12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** BÙI THỊ NGA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ TRONG TIẾNG HÁN (TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI CÁC MÔ HÌNH CÂU TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA TIẾNG VIỆT) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 50408 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 1: Phản biện 2: Hà Nội - 2005

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **********************

BÙI THỊ NGA

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM

CÂU CHỮ “把” TRONG TIẾNG HÁN

(TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI CÁC MÔ HÌNH CÂU TƢƠNG ĐƢƠNG

CỦA TIẾNG VIỆT)

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 50408

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Hà Nội - 2005

Page 2: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

*********************

BÙI THỊ NGA

BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM

CÂU CHỮ “把” TRONG TIẾNG HÁN

(TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI CÁC MÔ HÌNH CÂU TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA

TIẾNG VIỆT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Hà Nội – 2005

Page 3: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang ngƣời

đã tận tâm giúp đỡ hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu ngôn

ngữ đã nhiệt tình chỉ bảo cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nhân đây tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các bạn đồng

nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Page 4: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả khảo sát nêu

ra trong luận văn này là hoàn toàn chính xác, không trùng

với bất cứ một công trình nào có trƣớc.

Tác giả

Page 5: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

MỤC LỤC

Phần mở đầu.....................................................................................................6

1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn..................................................................6

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................7

3. Nhiệm vụ của luận văn...................................................................................7

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. ..............8

5. Cấu trúc của luận văn.....................................................................................8

Chương 1: Lịch sử vấn đề................................................................................9

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu câu chữ “把” từ trƣớc đến nay....................9

1.1. Giai đoạn trƣớc giải phóng (1949)..............................................................9

1.2. Giai đoạn từ 1950 đến

1969.......................................................................11

1.3. Giai đoạn những năm 70 và đầu những năm 80........................................14

1.4. Giai đoạn những năm 90 của thế kỷ 20.....................................................17

2. Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc nghiên cứu câu chữ “把”.........20

3. Nhận diện câu chữ “把” - đối tƣợng khảo sát của luận văn ........................ 21

3.1. Nguồn gốc của giới từ “把”.......................................................................21

3.2. Câu chữ “把”.............................................................................................27

Chương 2: Đặc điểm của câu chữ “把 ”...................................................... ..30

1. Đặc điểm kết cấu của câu chữ “把”............................................................ 30

1.1. Mô hình chung về kết cấu của câu chữ “把”........................................... .30

1.1.1. Mô hình chung.......................................................................................30

1.1.2. Mô hình câu chữ “把” trong sử dụng giao tiếp.....................................33

1.1.3. Những điểm cần chú ý...........................................................................38

1.2. Các thành phần câu chữ “把”.................................................................. .41

1.2.1. Thành phần chủ ngữ trong câu chữ “把”.............................................. .41

1.2.2. Thành phần vị ngữ trong câu chữ “把”................................................. .44

Page 6: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

1.2.3. Thành phần tân ngữ trong câu chữ “把”.............................................. 50

1.2.4. Thành phần trạng ngữ trong câu chữ “把”........................................ ... 56

1.2.5. Thành phần bổ ngữ trong câu chữ “把”..................................................61

1.2.6. Các thành phần liên quan khác sau động từ...........................................63

1.2.7. Nhận xét.................................................................................................65

2. Đặc điểm ngữ nghĩa và sử dụng của câu chữ “把”.......................................66

2.1. Đặc điểm ngữ nghĩa..................................................................................66

2.1.1. Đặc điểm chung................................................................................... ..66

2.1.2. Phân loại ngữ nghĩa trong câu chữ “把”................................................66

2.2. Đặc điểm sử dụng của câu chữ “把”.........................................................76

2.2.1. Đặc điểm chung.....................................................................................76

2.2.2. Chức năng của câu chữ “把” ................................................................83

Chương 3: Câu chữ “把” đối với sinh viên Việt Nam học tiếng Hán: lỗi và

cách khắc phục...............................................................................................90

1. Câu chữ “把” với câu tƣơng đƣơng trong tiếng Việt...................................90

2. Các lỗi thƣờng gặp của sinh viên Việt Nam khi sử dụng câu chữ “把”.......95

2.1. Nhận xét chung.........................................................................................95

2.2. Những lỗi sai của sinh viên Việt Nam khi sử dụng câu chữ “把”........... 95

2.2.1. Lỗi sai về ý nghĩa...................................................................................95

2.2.2. Lỗi sai về kết cấu...................................................................................99

2.2.3. Lỗi sai về ngữ dụng..............................................................................112

3. Nguyên nhân gây lỗi và cách khắc phục....................................................114

3.1. Nguyên nhân gây lỗi...............................................................................114

3.2. Kiến nghị cách khắc phục lỗi..................................................................118

3.2.1. Kiến nghị về giảng dạy........................................................................118

3.2.2. Kiến nghị về biên soạn tài liệu giảng dạy............................................125

Kết luận.........................................................................................................132

Tài liệu tham khảo.......................................................................................134

Page 7: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

Tư liệu trích dẫn...........................................................................................136

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn

Trong những năm gần đây, quan hệ giao lƣu với Trung Quốc trên tất cả

các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật … đã và đang trở

thành một nhu cầu thiết thực của nƣớc ta nhằm hoà nhập vào sự phát triển của

thế giới, đặc biệt là hoà nhập và theo kịp sự phát triển của các nƣớc trong khu

vực châu Á. Ngoại ngữ là một trong những phƣơng tiện để làm cho các mối

giao lƣu thêm bền vững và sâu sắc. Nhu cầu học ngoại ngữ nói chung và tiếng

Hán nói riêng ngày càng phát triển. Khuynh hƣớng nghiên cứu đối chiếu các

vấn đề, các hiện tƣợng ngữ pháp hoặc các phạm trù của các ngoại ngữ với

tiếng Việt nhằm tìm ra những giải pháp tối ƣu cho việc giảng dạy ngoại ngữ

và dịch thuật ngày trở nên phổ biến. Tìm hiểu tiếng Hán từ góc độ lý luận,

đƣa ra những định hƣớng nâng cao hiệu quả của việc học tiếng Hán với tƣ

cách là một ngoại ngữ đang là một nhu cầu cấp bách đối với ngƣời nghiên

cứu ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay.

Khác với các ngôn ngữ tổng hợp tính, tiếng Việt và tiếng Hán đều thuộc

loại hình ngôn ngữ đơn lập, vì thế, bên cạnh những điểm giống nhau, thì cũng

có những điểm khác nhau, nhất là những điểm khác nhau rất tinh tế. Câu chữ

“把” là một trong những trƣờng hợp nhƣ vậy. Câu chữ “把” là loại câu đặc thù

có tần số sử dụng tƣơng đối cao trong tiếng Hán, có cách dùng khá phức tạp.

Cũng chính vì cách dùng phức tạp và những điểm khác xa so với tiếng Việt

của câu chữ “把” mà ngƣời nƣớc ngoài nói chung và ngƣời Việt Nam nói

riêng, ngay cả những ngƣời có nhiều kinh nghiệm học tập và đã trải qua thực

tế nhiều năm sử dụng ngoại ngữ cũng không tránh khỏi sai sót trong quá trình

sử dụng loại câu đặc biệt này. Vì vậy, vấn đề đặt ra là học và sử dụng câu chữ

“把” nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả giao tiếp cao nhất. Ở Trung Quốc, mặc

dù câu chữ “把” đƣợc giới Hán ngữ học quan tâm từ những năm đầu của thế

kỷ 20 (1924) và trở thành một phần không thể thiếu trong các sách ngữ pháp

tiếng Hán, nhƣng, cho đến nay, vẫn vắng bóng một công trình tầm cỡ chuyên

về khảo sát câu chữ “把”. Tình hình tiếng Hán ở Việt Nam với tƣ cách là một

ngoại ngữ cũng không ngoại lệ. Mặc dù, có cả một bề dày dạy và học tiếng

Hán, nhƣng những công trình nghiên cứu, khảo sát về câu chữ “把” trong sự

Page 8: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

đối chiếu với mô hình câu tiếng Việt phục vụ cho dạy học, cho đến nay hầu

nhƣ chƣa có.

Xuất phát từ thực tế trên đây, chúng tôi chọn khảo sát đặc điểm của câu

chữ “把” làm đề tài nghiên cứu của luận văn này nhằm mục đích: giới thiệu

câu chữ “把”, hệ thống lại nó, tìm ra các mô hình câu tƣơng đƣơng trong tiếng

Việt, chỉ ra các lỗi sai, nguyên nhân và cách khắc phục để góp phần vào đối

chiếu ngữ pháp với tiếng Việt. Thông qua đó, tìm ra đặc thù trong tƣ duy dân

tộc thể hiện ở tƣ duy ngữ pháp, góp phần vào việc dịch thuật. Chúng tôi hy

vọng rằng, việc khảo cứu này phần nào giúp sinh viên Việt Nam có thêm

những hiểu biết nhất định về câu chữ “把”, từ đó tránh đƣợc những lỗi sai, sử

dụng một cách chuẩn mực và có hiệu quả loại câu đặc thù này trong mọi tình

huống giao tiếp cũng nhƣ dịch thuật, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học

tiếng Hán với tƣ cách là một ngoại ngữ ở Việt Nam.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Với mục đích và ý nghĩa nêu trên luận văn xác định đối tƣợng nghiên

cứu là: câu chữ “把” trong tiếng Hán hiện đại về cấu trúc và chức năng biểu

đạt của nó. Phạm vi nghiên cứu là câu chữ “把” trong hệ thống ngữ pháp tiếng

Hán và câu chữ “把” trong giao tiếp.

Tƣ liệu tham khảo là các từ điển Hán ngữ hiện đại, các nguồn tƣ liệu

giảng dạy ở các trƣờng đại học lớn tại Trung Quốc và các công trình nghiên

cứu về vấn đề này của các học giả Trung Quốc. Nhƣ vậy, câu chữ “把” sẽ

đƣợc xét đến trên cả hai bình diện bản thể và ngữ dụng, tức là cả mặt tĩnh và

mặt động của nó.

3. Nhiệm vụ của luận văn

Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:

(1) Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu câu chữ “把” từ trƣớc

đến nay.

(2) Khảo sát đặc điểm của câu chữ “把” bao gồm: miêu tả, khái quát

khái niệm, đặc trƣng kết cấu, đặc trƣng ý nghĩa, đặc trƣng ngữ

pháp, yêu cầu điều kiện, chức năng của câu chữ “把”.

(3) Đối chiếu câu chữ “把” với các mô hình câu tƣơng đƣơng trong

tiếng Việt.

Page 9: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

(4) Chỉ ra các lỗi sai thƣờng gặp của sinh viên Việt Nam, nguyên

nhân và cách khắc phục, trên cơ sở đó đƣa ra một số kiến nghị

về phƣơng pháp giảng dạy.

4. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: diễn dịch,

quy nạp, và phƣơng pháp đối chiếu so sánh. Cụ thể là:

- Phân tích diễn giải các quan điểm về vấn đề câu chữ “把” từ năm 1924

đến nay và khái quát thành các luận cứ.

- Miêu tả hệ thống hoá các đặc điểm về cấu trúc, đặc trƣng ý nghĩa, đặc trƣng

ngữ pháp, yêu cầu điều kiện cũng nhƣ chức năng biểu đạt của câu chữ “把”.

- Trên cơ sở lý thuyết, kết hợp với kinh nghiệm thực tế nhiều năm làm

công tác giảng dạy tổng hợp lại các lỗi sai chủ yếu mà sinh viên Việt Nam

thƣờng mắc khi sử dụng câu chữ “把”, phân tích nguyên nhân các lỗi sai, đƣa

ra cách khắc phục.

- Quy nạp các điểm tƣơng đồng và khác biệt của câu chữ “把” trong tiếng

Hán với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tƣơng đƣơng trong tiếng Việt .

5. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu luận văn gồm ba

chƣơng:

Chƣơng một: Lịch sử vấn đề

Chƣơng hai: Đặc điểm của câu chữ “把”

Chƣơng ba: Câu chữ “把” đối với sinh viên Việt Nam học tiếng Hán: lỗi

và cách khắc phục

Page 10: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Phần tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2000.

2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung: Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb

Giáo dục, 1998.

3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến: Cơ

sở ngôn ngữ và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997.

4. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan: Cơ sở tiếng Việt,

Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998.

5. Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn

Minh Thuyết: Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội,

1996.

6. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn

Văn Khang: Từ tiếng Việt, Nxb KHXH, 1998.

7. Nguyễn Văn Khang: Từ Hán Việt và vấn đề dạy học từ Hán Việt ở Việt

Nam, “Ngôn ngữ” số 1/1994.

8. Nguyễn Văn Khang: Tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay với tƣ cách là một

ngoại ngữ, “Ngôn ngữ” số 7/1999.

9. Hoàng Trọng Phiến: Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb ĐH và THCN Hà

Nội, 1989.

10. Nguyễn Kim Thản: Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục,

1997.

11. Lê Quang Thiêm: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb ĐH và

GDCN Hà Nội, 1989.

12. Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, 1996.

13. Từ điển tƣờng giải và liên tƣởng tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin,

1999.

Page 11: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

II. PhÇn tiÕng H¸n (xÕp theo thø tù n¨m xuÊt b¶n)

12. 张志公著:汉语语法常识,中国青年出版社,1953 年。

13. 丁声树等著:现代汉语语法讲话,商务印书馆,1964 年。

14. 黄伯荣:现代汉语,高等教育出版社,1977年。

15. 赵王任著:汉语口语语法,商务印书馆,1979 年。

16. 陆俭明,马真:现代汉语虚词散论 ,北京大学出版社,1985

年。

17. 武占伸:现代汉语课本,北京语言学院出版社,1986 年。

18. 姜德梧,马中林:高级汉语教程中册, 北京语言学院出版社,

1990 年。

19. 房玉清:实用汉语语法,北京语言学院出版社,1992 年。

20. 黄定时:“把”字句谓语问题之商讨, 黄冈师专学报,1994

年。

21. 吉任梅:“把”字句究竟出现于何时,汉语学习,1995年 2期。

22. 张伯江:论“把”字句的句式语义,语言研究,2001 年第一期和

第 38 期。

23. 余文清:留学生使用“把”字句的调查报告,汉语学习 2000 年

10 月第 5 期。

24. 李宁,王小珊:“把”字句的语用功能调查,汉语学习,2001 年

2 月第 1 期。

25. 刘月华,潘文娱:实用现代汉语语法(增订本),商务印书馆,

2001 年。

26. 金立介:“把”字句的句法、语义、语境、特征。 汉语学习,

2001 年 5 期。

27. 袁永峰:非受事类“把”字句初探, 锦州师范学院宝,2001 年 1

月。

Page 12: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÂU CHỮ 把 TRONG TIẾNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15216/1/V_L2_00589pdf.pdf · ... LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: ... ra trong luận

Tµi liÖu trÝch dÉn

(XÕp theo thø tù n¨m xuÊt b¶n)

1. 毛泽东选集,人民出版社,1967年 11 月。

2. 陆俭明,马真:现代汉语虚词散论 ,北京大学出版社,1985年。

3. 杜荣:汉语中级教程, 第一、二册,北京大学出版社,1990年。

4. 李忆民主编:现代汉语常用词用法词典,北京语言文化大学出版

社,1992 年。

5. 张续孝:高级汉语口语,北京语言学院出版社,1993年。

6. 王致红:“把”字句的情状类型及其语法特征,南京大学报,

1994 年第 4期。

7. 马真著:简明实用汉语语法教程,北京大学出版社,1998 年。

8. 张伯江:论“把”字句的句式、语义、语言研究,2001 年第 1

期。

9. 王延杰:也谈“把”字句教学,中央民族大学报,2001 年第 5

期,第 28 卷。

10. 林村博文:论现代汉语“把”字句“把”的宾语带量词“个”,

世界汉语教学 2002 年第 1 期。

11. 杨寄洲主编:汉语教程,第 2 册,北京语言文化大学出版社,

2002 年。

12. 王玉英:“把”字句的意义类型和结构特征,语言与翻译,2003

年第 1 期。