34
Khảo sát tình trạng Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình chức bệnh viện An Bình Bs Từ Thị Thu Hà Bs Từ Thị Thu Hà Khoa nội tiết ,thận Khoa nội tiết ,thận

Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

  • Upload
    blythe

  • View
    87

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình. Bs Từ Thị Thu Hà Khoa nội tiết ,thận. I Đại cương Loãng xương được định nghĩa là một sự rối loạn nội tiết . Loãng xương là nguyên nhân thứ 2 sau tim mạch gây nên bệnh tật cho con người . - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Khảo sát tình trạng loãng Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh xương ở nữ viên chức bệnh

viện An Bình viện An Bình Bs Từ Thị Thu HàBs Từ Thị Thu Hà

Khoa nội tiết ,thậnKhoa nội tiết ,thận

Page 2: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

I Đại cươngI Đại cương• Loãng xương được định nghĩa là một sự rối loạn nội tiết. Loãng

xương là nguyên nhân thứ 2 sau tim mạch gây nên bệnh tật cho con người.

• WHO đánh giá loãng xương là một trong những mối đe dọa lớn đến sức khỏe người cao tuổi toàn cầu, đặc biệt ở châu Á trong đó có Việt Nam.

• Loãng xương là 1 bệnh lý thường gặp nhưng diễn biến thầm lặng, ít khi được phát hiện sớm. Bệnh làm tăng tỉ lệ gãy xương, tàn tật và tử vong cũng như để lại gánh nặng kinh tế cho xã hội.

• Loãng xương là một bệnh do sự tương tác của nhiều yếu tố như tuổi, giới, nòi giống, kích thước cơ thể, tiền sử gia đình, lối sống, dinh dưỡng, sinh hoạt, các bệnh lí, sử dụng thuốc…

Page 3: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương là hậu quả của sự mất cân bằng giữa tạo xương và hủy xương

Page 4: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Xương lúc tuổi 20 Xương lúc tuổi 80

Page 5: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

II Mục tiêu nghiên cứu• Tầm soát nguy cơ loãng xương của nữ viên chức BV

AB từ 40 tuổi trở lên, từ đó có hướng chẩn đoán, phòng ngừa và xử trí, hạn chế tối đa tình trạng gãy xương.

Page 6: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU• Nữ viên chức từ 40 tuổi trở lên làm việc tại BVAB.• Tiêu chuẩn loại trừ : phụ nữ mang thai.• Đo loãng xương bằng máy siêu âm OSTEO PRO (BMTech)

Hàn Quốc.• Việc đo mật độ xương bằng máy siêu âm chỉ có tính chất thăm

dò, tầm soát và đánh giá chất lượng của xương một cách tương đối. Để chẩn đoán xác định ta phải đo khối lượng xương bằng máy DEXA( Dual Energy Xray Absorptimetri ): đo hấp thụ năng lượng tia X kép.

Page 7: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

IV Tiêu chuẩn đánh giá mức độ loãng xương• Tiêu chuẩn đánh giá mức độ loãng xương dựa theo tỉ số T-

score do WHO xác lập ( mật độ xương hiện tại so với lúc còn ở độ tuổi 20-30)

• T-score > -1 : bình thường • T-score từ - 2,5 -> -1 : thiếu xương• T-score < - 2,5 : loãng xương

Page 8: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

V Kết quả nghiên cứu :

-Tổng số nhân viên tham gia : 142 người

. T-score > -1 là 44 người , chiếm 31%

. T-score -1 -> -2,5 là 48 người , chiếm 33,8%

. T-score < -2,5 là 50 người , chiếm 35,2%

Page 9: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 1. Bảng phân bố theo tuổi

• - Từ 40 -> 45 tuổi : 31 người ,chiếm tỉ lệ 21,83%

• - Từ 46 -> 50 tuổi : 43 người chiếm tỉ lệ 30,28%

• - Từ 51 tuổi trở lên : 68 người chiếm tỉ lệ 47,9%

Page 10: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và độ tuổi

11.97

7.04

2.81

7.04

9.86

13.4

11.97

16.9

19

02468

101214161820

40-45t (31n,21.83%)

46-50t (43n,30.28%)

>50t (68n,47.9%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

17n

10n

4n

10n

14n

19n

17n

24n

27n

Tỉ lệ %

Page 11: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 2. Bảng chiều cao :

- Từ 1,45m -> 1,50m : 34 người chiếm 23,9%

- Từ 1,51m -> 1,55m : 59 người chiếm 41,6%

- Trên 1,55m : 49 người chiếm 34,5%

Page 12: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và chiều cao

7.78.5

7.7

10.57

14.8

16.1

12.7

10.611.3

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

1.45-1.5m(34n, 23.9%)

1.51-1.55m(59n, 41.6%)

>1.55m (49n,34.5%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

11n

12n

11n

15n

21n

23n

18n

15n

16n

Page 13: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 3. Bảng phân loại cân nặng

• -Từ 40 -> 50 kg : 46 người chiếm 32,4%

• -Từ 51 -> 60 kg : 80 người chiếm 56,3%

• -Trên 60 kg : 16 người chiếm 11,3%

Page 14: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và cân nặng

8.5

14.8

9.2

40.4

18.3 17.6

2.12

10.68.48

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

40-50kg(46n, 32.4%)

51-60kg(80n, 56.3%)

>60kg (16n,11.3%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương12n

21n

13n

29n

26n

25n

3n 15n12n

Page 15: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 4. Bảng phân loại BMI

• - Dưới 18 : 1 người chiếm 0,7%

• - Từ 18 -> 23 : 85 người chiếm 59,9%

• - Trên 23 : 56 người chiếm 40,1%

Page 16: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và BMI

0 0 0

19.73

23.96

16.2

10.7410

19.33

0

5

10

15

20

25

BMI<18 (1n,0.7%)

BMI 18-23(85n, 59.9%)

BMI>23 (56n,40.1%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

28n

34n

23n

15n

14n

27n

KhôngLoãngXương

Page 17: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 5. Bảng tình trạng kinh nguyệt

• - Tuổi có kink từ 10 -> 13 : 57 người chiếm 40,1%

• - Tuổi có kinh từ 14 -> 16 : 63 người chiếm 44,4%

• - Tuổi có kinh >16 : 22 người chiếm 15,5%

Page 18: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

8.44

12.66

19

15.5

1414.8

7.4 7.4

1.4

02468

101214161820

10 đến 13(57n, 40.1%)

14 đến 16(63n, 44.4%)

> 16 (22n,15.5%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

22n

20n

21n

10n

10n

2n

12n

18n

27n

Page 19: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Bảng tình trạng kinh nguyệt hiện tại • - Còn kinh 83 người, chiếm 58,5%• - Hết kinh 59 người chiếm 41,5%

Page 20: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và mãn kinh

21.8

17.619

9.14

16.18 16.18

0

5

10

15

20

25

Còn kinh (83n,58.5%)

Hết kinh (59n, 41.5%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

31n

25n

27n

13n 23n

23n

Page 21: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 6. Thói quen uống sữa mỗi ngày

• - Không uống sữa : 100 người , chiếm 70,4%

• - Uống từ 100-> 300ml sữa/ ngày : 22 người chiếm 15,5%

• - Uống > 300ml sữa/ ngày : 20 người chiếm 14%

Page 22: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và thói quen uống sữa mỗi ngày

12

28.230.2

7

4.22 4.22

11.9

1.4 0.7

0

5

10

15

20

25

30

35

Không uốngsữa (100n,

70.4%)

Uống 100-300ml/ngày(22n, 24%)

Uống >300ml/ngày(20n, 5.6%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

17n

40n

43n

10n

6n6n

17n

2n 1n

Page 23: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 7. Thời gian vận động thể lực

• - Không vận động : 81 người , chiếm 57,1%

• - Vận động < 30 phút / ngày : 30 người , chiếm 21,1%

• - Vận động > 30 phút / ngày : 31 người , chiếm 21,8%

Page 24: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Loãng xương và vận động thể lực

12.7

21.1

23.3

5.627

8.4

12.65

5.62

3.5

0

5

10

15

20

25

Không vận động(81n, 57.1%)

Vận động < 30'(30n, 21.8%)

Vận động > 30'(31n, 21.8%)

Không loãngxương

Thiếu xương

Loãng xương

18n

30n

33n

8n

10n

12n18n

8n

5n

Page 25: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 8. Các bệnh lý mãn tính đi kèm

• - Tăng huyết áp : 17 người ( 12%)

• - Đái tháo đường : 4 người ( 2,8%)

• - Rối loạn lipide máu : 6 người ( 4,2%)

• - Bệnh về khớp, đường tiêu hóa…

Page 26: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• 9. Các loại thuốc đang dùng: Trong tổng số người đang dùng thuốc, chủ yếu là thuốc huyết áp, đái tháo đường,rối loạn lipide máu, thuốc dạ dày, hormon giáp…ít liên quan tới tình trạng làm giảm khối lượng xương.

• Ghi nhận 2 trường hợp dùng corticoide lâu dài: 1 trường hợp điều trị suyễn , một trường hợp điều trị đau nhức. Cả 2 đều có T-score < - 2,5: loãng xương cao.

• Có 5 trường hợp dùng calcitriol (bonky) đơn thuần: 4 người T-score -1 -> -2,5; 1 người T-score - 3

Page 27: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

10.Loãng xương và tiền sử gia đình có gãy xương tự nhiên : ghi nhận 2 trường hợp trong tiền sử gia đình có người gãy xương tự nhiên, 1 người T-score – 1,25 , 1 người T-score – 3,16

Page 28: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• VI. Bàn luận :• -Trong tổng số 142 người được đo loãng xương có gần 1/3

trong giới hạn bình thường, 1/3 thiếu xương, hơn 1/3 loãng xương. Như vậy tỉ lệ thiếu xương và loãng xương ở đây tương đối cao.

• -So sánh kết quả của chúng tôi với các nghiên cứu của khoa nội tiết BVCR, của BS Hồ Phạm Thục Lan Bv 115 gần như tương đồng

• -Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ loãng xương cao: tuổi, chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, tuổi và thời gian mãn kinh, thói quen dùng thuốc … ngoài ra chiều cao, cân nặng,chủng tộc, các bệnh lí đi kèm… cũng ảnh hưởng tới tình trạng loãng xương.

Page 29: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

VIII. Kiến nghị:• - Phụ nữ tuổi trung niên trở đi, nhất là những

người tiền mãn kinh và mãn kinh cần theo dõi, kiểm tra và đầu tư cho “ ngân hàng xương”.

• - Có chế độ ăn hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng, vận động thể lực, dùng thuốc đúng chỉ định…

• - Thăm khám và điều trị đúng cách để hạn chế tối đa những hậu quả của loãng xương gây ra.

Page 30: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

• Các triệu chứng gợi ý nguy cơ loãng xương:• - Đau mỏi mơ hồ ở cột sống, đau dọc các xương dài, đau mỏi

cơ bắp.• - Bị chuột rút, căng cứng cơ khi ngủ.• - Đau ở cột sống, đau lan ra khoang liên sườn, đau khi ngồi

lâu, khi thay đổi tư thế.• - Mãn kinh trước 45 tuổi, mãn kinh trên 12 tháng.• - Giảm chiều cao từ 3cm trở lên so với khi còn trẻ, người dưới

40 kg• - Tiền sử gia đình hoặc bản thân bị gãy xương.• - Sử dụng bia rượu, thuốc lá, dùng thuốc corticoid lâu dài…

Page 31: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình
Page 32: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Tại sao phải thế này ?

Page 33: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Mà không như thế này ?

Page 34: Khảo sát tình trạng loãng xương ở nữ viên chức bệnh viện An Bình

Xin chân thành cám ơn quý đồng nghiệp đã theo dõi