6
Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đang phát triển thành một một thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á và là một trung tâm kinh tế của Việt Nam, đóng góp 20% vào tổng GDP của đất nước. Để duy trì vị trí cạnh tranh và cung cấp dịch vụ chất lượng đến người dân, TP HCM có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cấp thoát nước nhằm tăng cường cung cấp nước sạch cho dân số ngày càng tăng của thành phố, bảo vệ thành phố khỏi ngập lụt, và cải thiện môi trường cũng như giảm các nguy cơ về sức khỏe bằng thông qua thu gom và xử lý nước thải. Tuy nhiên, Bùn thải sau quá trình xử lý nước thải vẫn đang là một vấn đề nghiêm trọng có nhiều hệ lụy đến môi trường nếu không có biện pháp xử lý thích hợp. Do vậy, nhóm sinh viên nghiên cứu của khoa Môi trường được sự hướng dẫn của thầy Trần Thành thuộc Viện kỹ thuật công nghệ cao NTT và các thầy cô trong khoa đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý và xây dựng quy trình xử lý bùn từ nhà máy xử lý nước thải đô thị Bình Hưng theo hướng thu hồi năng lượng và tái sử dụng thành phân bón hữu cơ phục vụ nông nghiệp” được thực nghiệm tại xã Long Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh và đã đạt được kết quả rất khả quan cho hướng ứng dụng đưa đề tài vào trong thực tế. Giải Eureka là một giải thưởng cao quý và lâu đời nhất trong nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên với quy mô toàn khu vực phía Nam do Thành Đoàn và Trung tâm phát triển khoa học - Công nghệ trẻ phối hợp với Đại học quốc gia tổ chức . Giải Eureka lần 17 năm nay có Tổng số đề tài tham gia lên đến hơn 650 đề tài, các bạn đã rất xuất sắc khi đã lọt qua bán kết vào vòng chung kết chỉ còn lại gần 80 đề tài.Trong đó chúng ta đã may mắn lọt vào vòng chung kết hội đồng Tài nguyên môi trường với 43 đề tài còn 7 đề tài. Kết quả cuối cùng toàn hội đồng có 1 giải hai, 1 giải ba và 2 giải khuyến khích. Đề tài đã vinh dự đạt giải KHUYẾN KHÍCH chung cuộc và giải phụ

khcn.ntt.edu.vnkhcn.ntt.edu.vn/wp-content/uploads/2016/01/Giới-thiệu... · Web viewMô hình có cấu tạo các bộ phận chính từ những nguyên liệu tái chế như

  • Upload
    buibao

  • View
    220

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đang phát triển thành một một thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á và là một trung tâm kinh tế của Việt Nam, đóng góp 20% vào tổng GDP của đất nước. Để duy trì vị trí cạnh tranh và cung cấp dịch vụ chất lượng đến người dân, TP HCM có kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cấp thoát nước nhằm tăng cường cung cấp nước sạch cho dân số ngày càng tăng của thành phố, bảo vệ thành phố khỏi ngập lụt, và cải thiện môi trường cũng như giảm các nguy cơ về sức khỏe bằng thông qua thu gom và xử lý nước thải. Tuy nhiên, Bùn thải sau quá trình xử lý nước thải vẫn đang là một vấn đề nghiêm trọng có nhiều hệ lụy đến môi trường nếu không có biện pháp xử lý thích hợp. Do vậy, nhóm sinh viên nghiên cứu của khoa Môi trường được sự hướng dẫn của thầy Trần Thành thuộc Viện kỹ thuật công nghệ cao NTT và các thầy cô trong khoa đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý và xây dựng quy trình xử lý bùn từ nhà máy xử lý nước thải đô thị Bình Hưng theo hướng thu hồi năng lượng và tái sử dụng thành phân bón hữu cơ phục vụ nông nghiệp” được thực nghiệm tại xã Long Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh và đã đạt được kết quả rất khả quan cho hướng ứng dụng đưa đề tài vào trong thực tế.

Giải Eureka là một giải thưởng cao quý và lâu đời nhất trong nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên với quy mô toàn khu vực phía Nam do Thành Đoàn và Trung tâm phát triển khoa học - Công nghệ trẻ phối hợp với Đại học quốc gia tổ chức . Giải Eureka lần 17 năm nay có Tổng số đề tài tham gia lên đến hơn 650 đề tài, các bạn đã rất xuất sắc khi đã lọt qua bán kết vào vòng chung kết chỉ còn lại gần 80 đề tài.Trong đó chúng ta đã may mắn lọt vào vòng chung kết hội đồng Tài nguyên môi trường với 43 đề tài còn 7 đề tài. Kết quả cuối cùng toàn hội đồng có 1 giải hai, 1 giải ba và 2 giải khuyến khích. Đề tài đã vinh dự đạt giải KHUYẾN KHÍCH chung cuộc và giải phụ ĐỀ TÀI ĐƯỢC YÊU THÍCH NHẤT của phân ban Tài Nguyên Môi Trường.

Song song đó trong khuôn khổ ngày hội “Liên hoan tuổi trẻ sáng tạo lần thứ 6 năm 2015” cũng như để phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển đề tài bùn thải trong thời gian tiếp theo, nhóm đã bắt tay vào nghiên cứu và chế tạo ra mô hình tủ ủ nhiệt.

Mô hình có cấu tạo các bộ phận chính từ những nguyên liệu tái chế như thùng mút được dán giấy bạc để giữ nhiệt, gỗ phế thải được tận dụng thành kệ, bộ phận cảm biến nhiệt (Sensors), bộ phận gia nhiệt (bóng đèn) và quạt thông gió để giữ không khí nhiệt độ bên trong được ổn định trong tủ. Tùy theo mục đích sẽ chọn nhiệt độ cho tủ theo khoảng nhiệt độ mesophilic (30 ~ 40oC) hay thermophilic (50 ~ 60oC) , … rồi điều chỉnh Sensors, ta có thể set nhiệt theo ý muốn và có khoảng chênh lệch tùy ý.

Ví dụ: Dùng tủ để ủ bùn thì ta chọn nhiệt độ mesophilic (300C-400C) chúng ta sẽ điều chỉnh Sensors ở mức 300C (với độ chênh lệnh là 10C), khi nhiệt độ trong tủ xuống 29 độ, hệ thống gia nhiệt sẽ được bật lên, khi nhiệt trong tủ lên trên 31 độ, thì Sensors sẽ tự động ngắt hệ thống gia nhiệt, khi đó không khí bên trong sẽ ổn định nhiệt luôn đảm bảo nhiệt độ trong tủ duy trì. Ngoài mục đích là ủ bùn, mô hình tủ ủ nhiệt cũng có thể ủ vi sinh phục vụ cho ngành công nghệ sinh học. Trong cuộc thi “Thiết kế, sáng tạo và ứng dụng” với mô hình tủ ủ nhiệt nhóm đã vinh dự đạt huy chương vàng trong cuộc thi,

cũng như được lên sóng truyền hình giới thiệu với xã hội trong chuyên mục 60 giây vào ngày 04 tháng 01 vừa qua.

Đồng thời trong cuộc thi nhóm nhận được rất nhiều lời góp ý cho việc hoàn thiện hơn mô hình tủ ủ để đưa vào cuộc sống phục vụ cho cộng đồng như thay việc sử dụng điện năng thành năng lượng mặt trời để vận hành tủ ủ, thiết kế thêm các màn lọc để phục vụ tốt hơn

cho việc ủ vi sinh, ngoài ra hướng tiếp theo nhóm sẽ thiết kế thêm mô hình tủ ủ lạnh để phục vụ cho việc giao hàng đông lạnh.

Nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Môi trường và viện kỹ thuật cao CNC đã luôn tạo điều kiện, động viên và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu để nhóm có thể thực hiện việc nghiên cứu cũng như được trau dồi thêm kiến thức và có những thành tích như hiện nay.

Nhóm sinh viên nghiên cứu thuộc Khoa MÔI TRƯỜNG.

STT Thành viên Hình ảnh

1Trương Bội Linh

(nhóm trưởng)Lớp 13DTNMT02

2 Phạm Hồng DiễmLớp 13DTNMT01

3 Lê Văn Vũ LinhLớp 13DTNMT01

4 Lê Hoàng QuyLớp 13DTNMT03

5 Võ Trọng QuangLớp 13DTNMT05

*Các hình ảnh đều được đính kèm file trong thư mục

Clip chương trình 60s (HTV7 + HTV9), phút thứ 6:40

https://www.youtube.com/watch?v=OpsyIFj8cZ0&feature=youtu.be