22
Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 Kết quả từ Việt Nam

Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 · PwC | Về Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC 3 Với sự tham gia của tất cả 21 nền

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Khảo sát Lãnh đạoDoanh nghiệp APEC năm 2018

Kết quả từ Việt Nam

PwC |

Mục lục

www.pwc.com/APEC 2

Nội dung Trang

Giới thiệu Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC của PwC 3

Triển vọng kinh doanh, thương mại và đầu tư xuyên biên giới 4

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương 8

Hướng tới phát triển bao trùm tại APEC 15

Phụ lục: Thành phần tham gia và phương pháp khảo sát 18

PwC |

Về Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

3

Với sự tham gia của

tất cả 21 nền kinh tế APEC

Tiếng nói của hơn 1.100

lãnh đạo doanh nghiệp

37% các doanh nghiệp có doanh thu

từ 1 tỷ USD trở lên

www.pwc.com/APECPwC |

• Công bố chính thức vào ngày 15/11/2018 tại Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC 2018

• Đây là năm thứ 9 PwC thực hiện khảo sát này với tư cách đối tác tri thức của sự kiện

• Khảo sát được thực hiện trực tuyến từ ngày 10/5/2018 đến 16/7/2018

PwC |

Triển vọng kinh doanh, thương mại và đầu tư xuyên biên giới

4www.pwc.com/APECPwC |

PwC |

Sự lạc quan của các CEO Việt Nam về triển vọng kinh doanh giảm nhiều hơn so với các CEO khu vực APEC (2017-2018)

www.pwc.com/APEC 5

Triển vọng kinh doanh, thương mại và đầu tư xuyên biên giới

Câu hỏi 7: Quý vị tự tin như thế nào về triển vọng tăng trưởng doanh thu tại nền kinh tế mà quý doanh nghiệp hoạt động chính trong 12 tháng tới?

Số người trả lời: CEO khu vực APEC năm 2018: 1189, 2017:1412, 2016: 1154, 2015: 800, 2014: 635; CEO Việt Nam năm 2018: 89, 2017: 107 [Lưu ý: Chỉ hiển thị kết quả “Rất tự tin” và “Không tự tin lắm” cho các CEO

Khu vực APEC]

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

46%

28% 28%

37%

35%

8%

27%

19%

12% 10%

2014 2015 2016 2017 2018

CEO khu vực APEC

Rất tự tin

Không tự tin lắm

CEO Việt Nam

38%

33%

54%

48%

7%

12%

1%3%

2017 2018

Rất tự tin

Khá tự tin

Không tự tin lắm

Hoàn toàn không

tự tin

81% tự tin

PwC |

Môi trường chính sách thương mại thay đổi đang tạo ra nhiềucơ hội hơn là thách thức

www.pwc.com/APEC 6

12 tháng qua

Tăng các rào cản trong việc di chuyển

hàng hóa qua biên giới

Tăng các rào cản đầu tư vào

một nền kinh tế khác

Tăng các rào cản đối với việc tuyển dụng

lao động nước ngoài

Tăng cơ hội doanh thu do hiệp định

thương mại đa phương mới

Tăng cơ hội doanh thu do hiệp định

thương mại song phương mới

12 tháng tới

31%

40%

30%

34%

16%

10%

18%

9%

23%

7%

30%

20%

25%

24%

16%

10%

19%

8%

19%

8%

Việt Nam

APEC

Câu hỏi 12a: Nếu chỉ xem xét các hoạt động xuyên biên giới của quý doanh nghiệp, quý vị đã trải qua những thay đổi nào trong 12 tháng qua?

Câu hỏi 12b: Nhìn về tương lai, nếu chỉ xem xét các hoạt động xuyên biên giới của quý doanh nghiệp, quý vị cho rằng doanh nghiệp sẽ trải qua những thay đổi nào trong 12 tháng tới?

Số người trả lời: CEO khu vực APEC 1154-1161, CEO Việt Nam 82-83

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

Triển vọng kinh doanh, thương mại và đầu tư xuyên biên giới

PwC |

Việt Nam tiếp tục là nền kinh tế APEC thu hút thêm vốn đầu tưxuyên biên giới nhiều nhất

7

Triển vọng kinh doanh, thương mại và đầu tư xuyên biên giới

Câu hỏi 10: Liên quan tới sự hiện diện của doanh nghiệp quý vị tại các nền kinh tế APEC, vốn đầu tư của quý vị sẽ tăng, giữ nguyên hay giảm trong 12 tháng tới?

Số người trả lời: CEO khu vực APEC có đầu tư xuyên biên giới: 2018 310-493, 2017 379-552. “Mức gia tăng ròng” bằng hiệu số của tỷ lệ % trả lời “tăng” (bao gồm đầu tư bổ sung và đầu tư mới) trừ đi tỷ lệ % trả lời “giảm”.

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

10 nền kinh tế APEC sẽ thu hút thêm vốn đầu tư xuyên biên giới nhiều nhất (mức gia tăng ròng)

39%

44%

44%

45%

46%Việt Nam

Trung Quốc

Mỹ

Australia

Thái Lan 36%

44%

45%

46%

47%

2018

Việt Nam

Trung Quốc

Indonesia

Mỹ

Thái Lan

2017

www.pwc.com/APEC

PwC |

Xây dựng tương

lai kỹ thuật số tại

châu Á – Thái

Bình Dương

8www.pwc.com/APECPwC |

PwC |

Các CEO tại Việt Nam dự định đầu tư vào phát triển nguồnnhân lực, tương tác với khách hàng & cơ sở hạ tầng để thànhcông trong nền kinh tế số

9

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

Câu hỏi 17: Quý doanh nghiệp sẽ ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực nào trong 2 năm tới để đảm bảo thành công trong nền kinh tế số? Vui lòng xếp hạng 3 lĩnh vực hàng đầu quý vị sẽ đầu tư. [Lưu ý: Xếp hạng dựa trên phân

tích chỉ số, không gồm các câu trả lời “không có ý kiến” hoặc “ý kiến khác”]

Số người trả lời: CEO Việt Nam 79, Không có ý kiến 9%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

Kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực

Tương tác với khách hàng

trên nền tảng kỹ thuật số

Cơ sở hạ tầng dữ liệu

Quản lý rủi ro dữ liệu

Sử dụng trí tuệ nhân tạo

Hoạt động doanh nghiệp

Phát triển sản phẩm kỹ thuật số

Hạng 1

Hạng 2

Hạng 3

Hạng 4

Hạng 5

Hạng 6

Hạng 7

www.pwc.com/APEC

PwC |

Đa số các CEO khu vực APEC và Việt Nam đang tạo ra việclàm mới nhưng nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việctuyển dụng nhân sự phù hợp

10

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

Câu hỏi 18: Câu nào sau đây mô tả chính xác nhất tác động của công nghệ (ví dụ: gia tăng tự động hóa, mô hình kinh doanh mới, v.v.) đối với việc làm trong quý doanh nghiệp hiện nay?

Số người trả lời: CEO khu vực APEC 1108, Không có ý kiến 2%; CEO Việt Nam 79, Không có ý kiến 4%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

Chúng tôi đang tạo ra thêm việc làm và thành công trong

việc tìm kiếm nhân sự phù hợp cho các công việc đó

Chúng tôi đang tạo ra thêm việc làm NHƯNG gặp khó khăn

khi tìm kiếm nhân sự/kỹ năng cần thiết để đáp ứng những

vai trò đó

Không thay đổi số lượng nhân sự NHƯNG

thay đổi đáng kể vai trò của nhân viên

Không thay đổi số lượng nhân sự và thay đổi

vai trò của nhân viên ở mức tối thiểu

Chúng tôi đang giảm số lượng nhân sự

28%

28%

22%

5%

14%

22%

34%

14%

19%

9%

www.pwc.com/APEC

Việt Nam APEC

PwC |

Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng số là chính sách quantrọng nhất để phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam

Câu hỏi 19: Lĩnh vực nào là cần cải thiện nhất để nền kinh tế nơi doanh nghiệp hoạt động chính phát triển hơn nữa trong nền kinh tế số? Vui lòng xếp hạng 3 lĩnh vực hàng đầu cần cải thiện. [Lưu ý: Xếp hạng dựa trên

phân tích chỉ số, không gồm các câu trả lời “không có ý kiến” hoặc “ý kiến khác”]

Số người trả lời: CEO Việt Nam 78, Không có ý kiến 8%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

11

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật số

Phát triển ngành kinh doanh kỹ thuật số

Nâng cao tiêu chuẩn về bảo vệ dữ liệu và

quyền riêng tư

Nguồn cung các tài năng kỹ thuật số

Thêm nhiều người tham gia vào nền kinh tế số

Đầu tư vào bảo vệ an ninh mạng cho

khu vực công và tư

Giảm rào cản đối với cá nhân, tổ chức

nước ngoài muốn gia nhập nền kinh tế

Hạng 1

Hạng 2

Đồng hạng 3

Đồng hạng 3

Hạng 5

Hạng 6

Hạng 7

www.pwc.com/APEC

PwC |

Phần lớn các CEO tại Việt Nam chorằng chính phủ cầnnỗ lực hơn để đàotạo về STEM*

Cho rằng chính phủ cần

nỗ lực hơn để đào tạo

nhân lực STEM

12

Cho rằng chính phủ

đã nỗ lực đủ để đào tạo

nhân lực STEM

76%

4%

*STEM = Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học

Câu hỏi 20: Quý vị có cho rằng chính phủ đang thực hiện đầy đủ các

hoạt động để đào tạo nhân lực có kỹ năng STEM tại nền kinh tế mà

quý doanh nghiệp đang hoạt động chính?

Số người trả lời: CEO Việt Nam 78, Không có ý kiến 21%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

www.pwc.com/APEC

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

PwC | 13

Câu hỏi 23: Đâu là những lĩnh vực quan trọng nhất mà quý doanh nghiệp cần cải thiện trong 2 năm tới để duy trì khả năng cạnh tranh? Vui lòng xếp hạng 3 lĩnh vực ưu tiên hàng đầu. [Lưu ý:

Xếp hạng dựa trên phân tích chỉ số, không gồm các câu trả lời “không có ý kiến” hoặc “ý kiến khác”]

Số người trả lời: CEO Việt Nam 75, Không có ý kiến 3%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

www.pwc.com/APEC

3 lĩnh vực hàng đầu cần cải thiện để duy trì khả năngcạnh tranh trong 2 năm tới

CEO Việt Nam CEO khu vực APEC

Đẩy nhanh tiến độ số hóa quy trình kinh doanh Đẩy nhanh tiến độ số hóa quy trình kinh doanh

Tái cấu trúc để tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao

hiệu quả

Tăng cường khả năng phục hồi để thích ứng với

thay đổi

Triển khai tự động hóa để nâng cao nguồn nhân

lực hiện có

Tái cấu trúc để tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao

hiệu quả

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

PwC |

Khoảng 1/3 CEO khu vực APEC và 40% CEO ở Việt Nam đang đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp tại địa phương

14

Xây dựng tương lai kỹ thuật số tại châu Á – Thái Bình Dương

Câu hỏi 11: Quý doanh nghiệp có đầu tư vào các doanh nghiệp khởi nghiệp tại nền kinh tế mà quý vị đang hoạt động chính không?

Số người trả lời : CEO khu vực APEC 1185, Không có ý kiến 3%; CEO Việt Nam 89, Không có ý kiến ~8%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

www.pwc.com/APEC

42%

51%

CEO Việt Nam

không đầu tư vàoDN khởi nghiệp địaphương

36%

61%

CEO khu vực APEC

Không cóý kiến

Không cóý kiến

Có đầu tư vàoDN khởi nghiệpđịa phương

không đầu tư vào DN khởi nghiệp địa phương

Có đầu tưvào DN khởinghiệp địaphương

PwC |

Hướng tới phát triển bao trùm tại APEC

15www.pwc.com/APECPwC |

PwC |

2 cách chính để đẩy nhanh sự tăng trưởng bao trùm: Mở rộngkhả năng tiếp cận giáo dục và cải thiện giao thông

16

Hướng tới phát triển bao trùm tại APEC

Câu hỏi 24: Yếu tố nào sẽ cho phép nhiều người tham gia và hưởng lợi từ sự tăng trưởng và hoạt động thương mại trong các nền kinh tế APEC mà quý vị đang tham gia? Vui lòng xếp hạng 5 yếu tố, [Lưu ý: Xếp hạng dựa

trên phân tích chỉ số, không gồm các câu trả lời “không có ý kiến” hoặc “ý kiến khác”]

Số người trả lời: CEO Việt Nam 75, Không có ý kiến 4%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

Nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống giáo dục

chất lượng cao ở tất cả các cấp

Cải thiện hệ thống giao thông

Ưu đãi lớn hơn đối với dịch vụ tiền tiết kiệm và

khả năng tiếp cận với các dịch vụ tài chính

Mở rộng các chế độ bảo vệ người lao động

Mở rộng khả năng tiếp cận

hệ thống chăm sóc y tế

Truy cập internet tốc độ cao

với mức giá hợp lý hơn

Tăng mức lương tối thiểu

Mức giá thực phẩm ổn định hơn

Cải thiện khả năng tiếp cận nguồn nước

và hệ thống xử lý rác thải

Khả năng tiếp cận nguồn điện ổn định hơn

Hạng 1

Hạng 2

Hạng 3

Hạng 4

Hạng 5

Hạng 6

Hạng 7

Hạng 8

Hạng 9

Hạng 9

www.pwc.com/APEC

PwC |

Đa số các doanh nghiệp tại Việt Nam đang đóng góp cho sự phát triểnbao trùm. Có thể làm nhiều hơn để cải thiện hạ tầng.

17

Hướng tới phát triển bao trùm tại APEC

Câu hỏi 25: Quý vị đánh giá như thế nào về mức độ đóng góp của doanh nghiệp trong 2 năm qua cho các mục tiêu sau?

Số người trả lời: CEO Việt Nam 74, Không có ý kiến 8%-24%

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

10th

Mở rộng các chế độ bảo vệ người lao động

Tăng mức lương tối thiểu

Nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống giáo dục chất

lượng cao ở tất cả các cấp

Mở rộng khả năng tiếp cận

hệ thống chăm sóc y tế

Ưu đãi lớn hơn đối với dịch vụ tiền tiết kiệm và khả năng

tiếp cận với các dịch vụ tài chính

Truy cập internet tốc độ cao

với mức giá hợp lý hơn

Cải thiện khả năng tiếp cận nguồn nước

và hệ thống xử lý rác thải

Mức giá thực phẩm ổn định hơn

Cải thiện hệ thống giao thông

Khả năng tiếp cận nguồn điện ổn định hơn

Không có đóng góp Đóng góp nhiều/ khá nhiều

Hạ tầng

76%

72%

62%

53%

43%

45%

43%

43%

43%

38%

16%

14%

20%

28%

35%

35%

32%

34%

36%

39%

Dịch vụ

www.pwc.com/APEC

PwC | Proprietary and confidential. Do not distribute 18

Phụ lục:Thành phần tham gia và phương pháp khảo sát

2018 APECPwC |

PwC | 19

Thành phần tham gia và phương pháp khảo sát

Số người trả lời: CEO khu vực APEC 1079-1189, CEO Việt Nam 74-87

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

Giới tính

15%20%

54%

38%40%

19%

> 1 tỷ USDTừ 100 triệu đến 1 tỷ USD< 100 triệu USD

Doanh thu

53%

23%10% 5% 8%

59%

20%

5% 7% 8%

Tư nhân Đại chúng sở hữu hơn 50%

Tổ chức tài chính sở hữu hơn 50%

Chính phủ sở hữu hơn 50%

Không thuộc mục nào nêu trên/Sở hữu hỗn

hợp

Cơ cấu sở hữu

20%

79%

24%

75%

Lãnh đạo phòng ban hoặc đơn vị kinh doanhLãnh đạo có thẩm quyền đưa ra quyết định cao nhất

Vai trò chính trong doanh nghiệp

32%18% 13% 16% 16%

27%

9%16% 12%

19%

Công ty đa quốc gia đến từ một nền kinh

tế phát triển

Công ty đa quốc gia đến từ một nền kinh

tế mới nổi

Công ty dẫn đầu trong khu vực APEC

Công ty dẫn đầu tại nền kinh tế nơi

doanh nghiệp đang đặt trụ sở chính

Công ty nội địa dẫn đầu

Đối thủ lớn nhất của doanh nghiệp trong 3-5 năm tới là…

Dịch vụ Tài chínhSản xuất Công nghiệp Hàng tiêu dùng Dịch vụ chuyên nghiệpCông nghệ

Ngành nghề

34%32% 13%17% 13%23% 11%14% 12%10%41%18% 59%82%

www.pwc.com/APEC

Thành phần tham gia khảo sát APEC Việt Nam

PwC |

Khu vực đặt trụ sở chính toàn cầu (%)

20

23

11

2

7

56

20

12

4

9

53

Thành phần tham gia và phương pháp khảo sát

Câu hỏi 3: Trụ sở chính toàn cầu của quý doanh nghiệp được đặt ở khu vực nào?

Số người trả lời: CEO khu vực APEC 1189, CEO Việt Nam 89

Nguồn: Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 của PwC

2018 2017

Bắc Mỹ

(bao gồm Canada,

Mexico và Ca-ri-bê)

Châu Âu Nga và Cộng đồng

các Quốc gia độc lập

Trung và Nam Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương

(bao gồm Ấn Độ)

www.pwc.com/APEC

PwC |

Phương pháp khảo sát

21

Thành phần tham gia và phương pháp khảo sát

PwC đã tiến hành Khảo sát Lãnh đạo Doanh nghiệp APEC năm 2018 từ ngày 10/5/2018 đến 16/7/2018.

Chúng tôi sử dụng hình thức trả lời trực tuyến hoặc điền vào phiếu khảo sát để thu thập được 1.189 câu trả

lời hợp lệ từ các CEO và chuyên gia đầu ngành đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC bao gồm: Australia,

Brunei Darussalam, Canada, Chile, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Hồng Kông,Trung Quốc; Indonesia, Nhật

Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Nga, Singapore, Đài

Bắc – Trung Hoa, Thái Lan, Mỹ và Việt Nam.

Cuộc khảo sát được thực hiện bằng 6 ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Hàn

Quốc và tiếng Tây Ban Nha.

Các câu trả lời được đưa ra trên nguyên tắc bảo mật danh tính.

Lưu ý: Không phải tất cả các con số lúc nào cũng có tổng bằng 100% vì có trường hợp làm tròn.

www.pwc.com/APEC

www.pwc.com/APEC

Tài liệu này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin tổng quát và không được sử dụng thay cho ý kiến tư vấn của các tư vấn viên chuyên nghiệp.

© 2018 PricewaterhouseCoopers LLP. Bảo lưu mọi quyền. Trong tài liệu này, “PwC” là PricewaterhouseCoopers LLP, một thành viên của mạng lưới PwC, trong đó mỗi

công ty thành viên là một pháp nhân độc lập và riêng biệt.