75
Khoa hc môi trường đại cương Nguyn Xuân Cường 0 ĐẠI HỌC HUPHÂN HIU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ TH.S. NGUYN XUÂN CƯỜNG BÀI GING KHOA HC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Bmôn: Công nghệ kỹ thut môi trường LƯU NH NI BĐÔNG , 2012

KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG · Khoa h ọc môi tr ường đạ i c ươ ng Nguy ễn Xuân C ường 0 ĐẠI HỌ C HU Ế PHÂN HI ỆU ĐHH TẠ I QUẢ NG TRỊ

  • Upload
    others

  • View
    15

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

0

ĐẠI HỌC HUẾ

PHÂN HI ỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ

TH.S. NGUYỄN XUÂN CƯỜNG

BÀI GI ẢNG

KHOA H ỌC MÔI TR ƯỜNG ĐẠI CƯƠNG

Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật môi tr ường

LƯU HÀNH NỘI BỘ

ĐÔNG HÀ, 2012

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................................4

1.1. Một số khái niệm.............................................................................................................4

1.2. Phân loại môi trường .......................................................................................................4

1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường ...........................................................................5

1.4. Các chức năng của môi trường........................................................................................6

1.5. Khủng hoảng môi trường.................................................................................................9

1.6. Khoa học - Công nghệ - Quản lý môi trường................................................................11

CHƯƠNG 2 SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG.................................................................12

2.1. Các nhân tố và quy luật sinh thái...................................................................................12

2.2. Quần thể và các đặc trưng .............................................................................................14

2.3. Quần xã và các đặc trưng .............................................................................................16

2.4. Hệ sinh thái và các đặc trưng.........................................................................................20

CHƯƠNG 3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ......................................................................24

3.1. Tài nguyên sinh vật .......................................................................................................24

3.2. Tài nguyên đất ...............................................................................................................29

3.3. Tài nguyên nước ............................................................................................................32

3.4. Tài nguyên rừng.............................................................................................................33

3.5. Tài nguyên biển .............................................................................................................35

3.7. Tài nguyên năng lượng..................................................................................................40

3.8. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan......................................................................................42

CHƯƠNG 4 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .............................................................................43

4.1. Ô nhiễm nước ................................................................................................................43

4.2. Ô nhiễm không khí ........................................................................................................47

4.3. Ô nhiễm môi trường đất ................................................................................................51

CHƯƠNG 5 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ............................................................................53

5.1. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường...........................................................53

5.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường .........................................................53

5.3. Các công cụ quản lý môi trường....................................................................................54

CHƯƠNG 6 CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG ..........................................58

VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ..........................................................................................58

6.1. Vấn đề dân số ................................................................................................................58

6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm...................................................................................60

6.3. Vấn đề năng lượng.........................................................................................................61

6.4. Phát triển bền vững........................................................................................................65

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

2

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

3

CÁC TỪ VI ẾT TẮT

MT: Môi trường

MTTN: MT tự nhiên

TNTN: Tài nguyên thiên nhiên

CTR: Chất thải rắn

RT: Rác thải

NT: Nước thải

ÔN: Ô nhiễm

CT: Chất thải

HST: Hệ sinh thái

SV: Sinh vật

VSV: Vi sinh vật

ST: Sinh thái

KT - XH: Kinh tế - xã hội

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

4

CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NI ỆM CƠ BẢN

1.1. Một số khái niệm

- Môi tr ường

Trước tiên cần phân biệt hai khái niệm, MT (nói chung) và MT sống:

MT: được hiểu là MT của một sự vật hoặc hiện tượng nào đó, như MT kinh

doanh, MT sư phạm, MT văn hóa... Như vậy MT là tập hợp các điều kiện bên ngoài có

ảnh hưởng và tác động tới một vật thể hoặc sự kiện nào đó.

MT sống: là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng và tác động tới

con người và sinh vật.

Điều kiện bên ngoài bao gồm các nhân tố hóa lý, sinh học và xã hội như ánh

sáng, âm thanh, nước, không khí, quan hệ cộng đồng...

Như vậy, MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con

người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và

sinh vật (Luật BVMT 2005).

- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần MT không phù hợp với tiêu

chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần MT,

gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.

- Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của

dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó.

- Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho MT trong lành, sạch đẹp; phòng

ngừa, hạn chế tác động xấu đối với MT, ứng phó sự cố MT; khắc phục ô nhiễm, suy

thoái, phục hồi và cải thiện MT; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên

nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.

1.2. Phân loại môi tr ường

Thông thường MT được chia thành 03 loại:

- MT tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như ánh sáng, nhiệt độ, PH... tồn

tại khách quan ngoài ý muốn con người, nhưng vấn có mối liên quan và chịu sự tác

động của con người, như MT nước, không khí...

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

5

- MT xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người với người hay giữa các cộng

đồng người với nhau, như quan hệ gia đình, quan hệ đồng nghiệp, truyền thống văn

hóa các dân tộc...

- MT nhân tạo: là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo ra và

chịu sự chi phối của con người, như ô tô, máy bay, công sở, khu đô thị...

Tuy nhiên, trong thực tế khó phân biệt rạch ròi từng loại MT. MT tự nhiên

luôn có nhân tố con người và ngược lại. Trong khi đó MT xã hội không phải là đối

tượng nghiên cứu của khoa học MT.

1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường

MT được xem như là một hệ thống bao gồm 05 quyển, đó là địa quyển, khí

quyển, sinh quyển và thủy quyển, dưới góc độ nghiên cứu MT các quyển được gọi là

các quyển MT và được mô tả như sau:

1.3.1. Thuỷ quyển

Thủy quyển được hiểu là lớp vỏ nước của trái đất, tồn tại ở ba dạng rắn, lỏng và

khí trong lòng đất, 2 cực, trên bề mặt và trong không khí. Hầu hết lượng nước này

(97%) là nước ở các đại dương. Trong số 3% còn lại, 2,7% là ở trạng thái rắn - khối

băng, 0,3% là nước ngọt ở các lục địa (nước mặt và nước ngầm) và hơi nước trong khí

quyển.

- Nước lục địa phân bố không đều theo không gian và thời gian.

- Lượng nước trên bề mặt trái đất là rất lớn, tuy nhiên nước ngọt có thể sử dụng được

lại hạn chế.

- CT sản xuất và sinh hoạt không qua xử lý, gây ÔN các thủy vực, đặc biệt ở hạ lưu

các sông lớn. Ngoài ra, các sự cố tàu vận chuyển dầu, sự cố giàn khoan dầu ngoài biển

cũng đang khiến nhiều vùng biển ÔN, suy thoái nghiêm trọng.

- Hiện tượng “biển chết” đang xuất hiện nhiều hơn ở các khu vực duyên hải.

1.3.2. Khí quyển

Khí quyển là cái vỏ khí bao bọc xung quanh bề mặt Trái đất. Độ cao của khí

quyển ước lượng khoảng 2.000 - 3.000 km.

- Thành phần chủ yếu là nitơ (78%), ôxy (21%), argon (0,9%), và dioxit cacbon

(0,03%).

- 9/10 trọng lượng khí quyển đều tập trung ở lớp khí quyển gần mặt đất trong khoảng

16km, càng xa mặt đất không khí càng loãng.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

6

- Ô nhiễm không khí thường mang tính toàn cầu.

1.3.3. Sinh quyển

Sinh quyển là toàn bộ các dạng đời sống tồn tại ở bên trong, bên trên và phía

trên Trái đất. Bề dày tối đa của sinh quyển ước khoảng 27 – 28 km. Có khoảng 30 -

100 tỉ loài SV khác nhau tồn tại trên Trái đất (đã mô tả được 1,4 tỉ loài).

- Sinh quyển được cấu tạo chủ yếu hydrô, ôxy, cacbon và nitơ, chiếm 90% trọng lượng

của vật chất sống.

- Sinh quyển có vai trò to lớn đến các quá trình TN cũng như MT trên trái đất: sản sinh

O2, cân bằng CO2, nitơ, giảm nguy cơ phát sinh tai biến, điều hòa khí hậu…

- Sinh quyển đang bị suy giảm nghiêm trọng: suy giảm diện tích rừng, đặc biệt là rừng

mưa nhiệt đới và suy giảm ĐDSH trên quy mô toàn cầu.

1.3.4. Thạch quyển và thổ quyển

Thạch quyển và thổ quyển, là nơi mà con người hiện tại sinh sống và nơi mà

con người khai thác thức ăn, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng và các dạng

tài nguyên khác phục vụ sự tồn tại và phát triển của mình.

- Địa quyển dễ bị biến động và đe doạ bởi các hoạt động của con người.

- Con người tương tác thường xuyên với địa quyển: xây dựng, khai thác khoáng sản,

canh tác, phá hủy lớp phủ thực vật, chôn lấp CT nguy hại, nước thải ÔN, mưa axit…

- Một số tai biến TN phát sinh ở những quyển này có liên quan đến ÔNMT như tai

biến trượt lở, đổ lở đất đá, cát chảy…

1.4. Các chức năng của môi trường

1.4.1. Môi trường là không gian sống

Con người và SV tồn tại và phát triển nhờ cơ chế vận động, sự vận động

không tách khỏi MT sống của nó và đòi hỏi một không gian nhất định, đó là không

gian để con người lao động sản xuất, nghĩ ngơi, vui chơi giải trí...

Không gian sống thường được đo bằng các đơn vị diện tích, thể tích và chất

lượng của các nhân tố MT. Chẳng hạn, mỗi người hằng ngày cần khoảng 4m3 không

khí sạch để thở, 2,5l nước sạch để uống...

Yêu cầu và khả năng đáp ứng về không gian sống của con người thay đổi theo

thời gian, trình độ kĩ thuật và trình độ phát triển của loài người.

Bảng 1.1: Sự suy giảm diện tích bình quân (đất liền) trên người của thế giới

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

7

Năm O (CN) 1650 1840 1930 1994 2010

Dân số (triệu người) 200 545 1.000 2.000 5.000 7.000

Diện tích(ha/người) 75 27,5 15 7,5 3,0 2,14

(Nguồn: Lê Thạc Cán 1996)

Bảng 1.2: Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam

Năm 1940 1960 1970 1992 2000

Bình quân/người (ha/ng) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10

Về cơ bản không gian MT sống của con người là một hằng số trong khi dân số

không ngừng tăng.

MT có khả năng cân bằng và tự điều chỉnh để thích nghi với không gian sống

thay đổi.

1.4.2. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người

MT là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết như đất,

khoáng sản, nước và các dạng năng lượng như dầu mỏ, củi đun, gió, nắng, thủy triều…

Quá trình phát sinh tài nguyên là một quá trình tác động tổng hợp của nhiều

thành phần MT. Tuy nhiên, từng quyển MT cung cấp mỗi dạng tài nguyên khác nhau.

- Địa quyển: Cung cấp các loại khoáng sản, dầu khí, độ phì...

- Khí quyển: Cung cấp tài nguyên sinh khí hậu, ngoài ra từ không khi còn tách

chiết một số nguyên tố như Ni tơ, Ô xy…

- Thủy quyển: Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, thủy lợi, du lịch…

- Sinh quyển: Cung cấp SV phục vụ chữa bệnh, giải trí…

Ngày nay, con người sử dụng quá nhiều các dạng tài nguyên không tái tạo

(như khoáng sản, dầu mỏ) và sử dụng không hợp lý, dẫn đến hạn chế khả năng tái tạo

của những tài nguyên có khả năng tái tạo như đất, nước, sinh vật.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

8

Hình 1.1: Mối quan hệ con người – tài nguyên – MT

1.4.3. Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hóa chất thải

Đồng hóa CT là quá trình chuyển đổi một số hóa chất độc có trong CT thành

những chất ít hoặc không độc cho MT.

- Các quá trình đồng hóa cơ bản: quang hợp chuyển hóa CO2 thành C6H12O6 làm giảm

khả năng gây hiệu ứng nhà kính và gây ngạt của CO2; VSV có khả năng đồng hóa các

hợp chất hữu cơ có trong rác và NT; Các khoáng vật có khả năng hấp thụ một số độc

tố (đất sét, mica, zeolit, oxit silic…).

- Khả năng đồng hóa CT của MT chỉ có tác dụng trong một giới hạn nhất định.

- Có một số hoá chất nhất định MT không thể đồng hóa hoặc thời gian diễn ra rất lâu,

như kim loại nặng; chất phóng xạ; chất độc hữu cơ (thuốc trừ sâu mirex, toxaphene,

DDT, phenol...); nilon...

1.4.4. Môi trường góp phần giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên

Lớp khi quyển bao quanh Trái đất có vai trò “bắt giữ” Ôzon và các tia tử ngoại

có hại cho sức khỏe, tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định

nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người.

Các sao chổi và các thiên thạch ở dạng nhỏ thường bị bốc cháy trong tầng khí

quyển trước khi tiếp cận Trái đất.

1.4.5. Môi trường là nơi lưu tr ữ và cung cấp thông tin cho con người

- Cung cấp sự ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh

vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người;

Con

người

Tài nguyên: - Vật liệu - Năng lượng - Thông tin

Giá trị

sử dụng

mới

Khai thác Chế biến

sản xuất

Môi trường

Con

người

Tài nguyên tái tạo

Chất thải

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

9

- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen.

Nhìn chung, các chức năng MT tạo ra điều kiện nhằm đảm bảo cho sự tồn tại

và phát triển của con người và SV trong một mức độ tự cân bằng và điều chỉnh hợp lý.

Các hoạt động sống và sản xuất của con người đang gây ra nguy cơ làm suy giảm chức

năng MT - chức năng tạo ra sự sống và phát triển sự sống trên Trái đất.

1.5. Khủng hoảng môi trường

Hiện nay, thế giới đang đứng trước 5 cuộc khủng hoảng lớn: dân số, lương

thực, năng lượng, tài nguyên và ST. Năm cuộc khủng hoảng này đều liên quan chặt

chẽ với MT và ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Do đó, xuất hiện một khái niệm

mới là khủng hoảng MT: Khủng hoảng MT là các suy thoái về chất lượng MT sống

trên quy mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống của loài người trên Trái đất. Nguyên nhân sâu

xa gây nên các cuộc khủng hoảng là do sự bùng nổ dân số và các yếu tố phát sinh từ sự

gia tăng dân số.

Sau đây là những biểu hiện của khủng hoảng MT:

1.5.1.Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển

toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007).

Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và

gần đây là hoạt động của con người.

BĐKH trong thế kỷ 20 đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật

ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu-global warming) được xem là

BĐKH hiện đại. Nguyên nhân hàng đầu của BĐKH là việc phát xả khí nhà kính (chủ

yếu là CO2 và CH4) vào bầu khí quyển gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính khí

quyển.

Hiện tượng hiệu ứng nhà kính khí quyển là một hiện tượng tự nhiên nhằm đảm

bảo bảo nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất là +150C, đủ ấm cho các loài SV tồn tại và

phát triển trên đó. Tuy nhiên, do sự gia tăng nhanh chóng các loại khí nhà kính (khí có

khả năng hấp thụ sóng dài) trong thời gian gần đây như CO2, CH4, N2O, O3, các khí

CFC... đã làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên một cách đột biến .

Những biểu hiện cụ thể của biến đổi khí hậu:

� Nhiệt độ trung bình không khí gia tăng;

� Mực nước biển dâng;

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

10

� Gia tăng các điều kiện khí hậu cực đoan và thiên tai về tần suất, cường độ.

Biến đổi khí hậu đang gây ra tình trạng suy thoái MT trên quy mô toàn cầu

(Global Environment Outlook, 2007, GEO - 4) ảnh hưởng đến đời sống hàng tỉ người

trên khắp hành tinh. Cụ thể:

- Làm mất không gian cư trú của con người do nước biển dâng;

- Mực nước biển tăng lên đe dọa các HST quan trọng

- Làm thay đổi điều kiện sống, gia tăng nguy cơ tuyệt chủng của sinh vật;

- Làm suy giảm sản lượng nông nghiệp, thủy hải sản; ảnh hưởng đến cơ sở hạ

tầng;

- Ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của của con người;

- Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tài nguyên và MT.

1.5.2. Sự suy giảm tầng Ôzôn

Tầng Ôzôn có khả năng hấp thụ tia cực tím trong bức xạ mặt trời, khi tầng này

bị thủng, tia tử ngoại xuyên qua và chiếu xuống bề mặt trái đất, gây ung thư da, suy

giảm miễn dịch ở người và giảm năng suất sinh học của động thực vật.

Nguyên nhân gây suy giảm tầng Ôzon là phát thải khí như CFCs, Halon... từ

hoạt động của con người (chủ yếu).

1.5.3. Gia tăng mưa axít

Mưa axít là hiện tượng nước mưa có độ pH dưới 5,6. Mưa axít gây ÔNMT, phá

hủy cây trồng, rừng, giảm sản lượng nông nghiệp, phá hủy các công trình kiến trúc,

ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Nguyên nhân của mưa axít là do các khí như SO2, NOx ... trong không khí kết

hợp với nước, tạo thành các axít, như sulfuric, nitric...

Mưa axít có thể tạo ra ÔN xuyên biên giới.

1.5.4. Ô nhiễm nguồn nước và nguy cơ thiếu nước sạch

Quá trình đô thị hoá, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp... tạo ra

ngày càng nhiều CT không được xử lý (chủ yếu là NT) đang khiến cho các nguồn

nước ngày càng bị ÔN nghiêm trọng.

Vấn đề ÔN nguồn nước mặt hiện đang diễn ra ở hầu hết các con sông lớn ở

các nước đang phát triển, điển hình như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam...

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

11

Nguồn nước bị ÔN là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguy cơ thiếu nước sạch

quy mô toàn cầu, đặc biệt các quốc gia Châu phi, Trung Đông... Ngoài ra, việc sử dụng

nước lãng phí, đặc biệt ở một số quốc gia phát triển cũng góp phần làm suy giảm

nguồn nước.

1.5.5. Suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học

Nhu cầu ngày càng gia tăng nhanh chóng về nguyên liệu và năng lượng cho

guồng máy công nghiệp thế giới đã dẫn đến sự khai thác quá mức, cạn kiệt và suy

thoái tài nguyên.

- Suy thoái tài nguyên rừng: giảm diện tích rừng tự nhiên, đặc biệt là rừng nhiệt đới có

giá trị môi trường cao và rừng ngập mặn. Mất rừng hằng năm khoảng 7 – 8 triệu ha.

Nguyên nhân chính là do mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, khai thác

gỗ, xây dựng các công trình phục vụ con người.

- Suy thoái đất: nghiêm trọng nhất là hoang mạc hoá, thường xảy ra ở các vùng khô

hạn. Suy thoái đất gây tình trạng bất ổn định trong xã hội do nghèo đói gia tăng, tạo ra

tị nạn MT, những người thường xuyên gây sức ép tới các vùng chưa bị suy thoái [19].

- Suy giảm đa dạng sinh học: Tốc độ tuyệt chủng của các loài gia tăng nhanh chóng:

theo tính toán, trong suốt quá trình lịch sử, cứ 2 – 10 năm có 2 loài bị tiêu diệt và từ

1600 đến nay. Các vùng đất ngập nước suy giảm đa dạng rất nghiêm trọng. Các HST

giàu có và nhạy cảm tiếp tục bị ảnh hưởng và đe dọa mất đi sự đa dạng vốn có.

Nguyên nhân: do sự khai thác quá mức rừng, làm mất và chia cắt không gian

sinh sống; MT sống bị ÔN và suy thoái làm giảm khả năng sinh tồn; BĐKH làm thay

đổi điều kiện sống đột ngột; sự khai thác hủy diệt.

1.6. Khoa học - Công nghệ - Quản lý môi tr ường

- Khoa học MT nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với MT. Từ các nghiên cứu

đó, khoa học MT đề xuất các mô hình ST hợp lý, đảm bảo sự cân bằng ST giữa con

người và MT.

- Công nghệ MT là tổng hợp các biện pháp vật lý, hóa học, sinh học nhằm ngăn ngừa

và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người.

- Quản lý MT là tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính sách, kinh tế nhằm

hạn chế tác động có hại của phát triển KT - XH đến MT.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

12

CHƯƠNG 2

SINH THÁI H ỌC MÔI TR ƯỜNG

2.1. Các nhân tố và quy luật sinh thái

2.1.1. Khái niệm

Các nhân tố ST (ecological factors) là các yếu tố MT (ánh sáng, nhiệt độ, độ

ẩm…) có tác động tương hỗ qua lại với sinh vật.

Có thể chia các nhân tố ST thành hai nhóm:

- Các nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…

- Các nhân tố hữu sinh: các tác động, mối quan hệ của các SV với nhau.

Các yếu tố ST tác động đến SV thể hiện rất nhiều dạng khác nhau, có thể là

trực tiếp hoặc gián tiếp, tác động đến từng cơ quan hay tác động đến toàn bộ sinh

vật…tuy nhiên, sự tác động đó tuân thủ một số quy luật cơ bản sau:

2.1.2. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật

a. Quy luật tác động tổng hợp

MT là một hệ thống được hình thành bởi rất nhiều yếu tố có tác động qua lại,

sự biến đổi các nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi nhân tố khác và sự tác động của

các nhân tố (ST) đến SV là sự tác động tổng hợp.

Mỗi nhân tố ST chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác

đang hoạt động đầy đủ. Ví dụ, trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử dụng

được khi độ ẩm không thích hợp; nước và ánh sáng không thể có ảnh hướng tốt đến

thực vật khi trong đất thiếu muối khoáng.

b. Qui luật giới hạn (chống chịu) ST Shelford (1911, 1972)

Ảnh hưởng của các yếu tố ST lên SV rất đa dạng, không chỉ phụ thuộc vào

tính chất của các yếu tố ST mà cả vào cường độ của chúng. Đối với mỗi yếu tố, SV chỉ

thích ứng với một giới hạn tác động nhất định, đặc biệt là các yếu tố ST vô sinh. Khi

cường độ tác động tới ngưỡng cao nhất hoặc thấp nhất so với khả năng chịu đựng của

cơ thể thì SV không tồn tại được.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

13

Hình 2.1. Giới hạn của nhiệt độ theo quy luật giới hạn Shelford

c. Qui luật tác động không đồng đều của yếu tố ST lên chức năng sống của cơ thể

Các yếu tố ST có ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận sống của cơ thể, nó

cực thuận đối với quá trình này nhưng có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác. Ví

dụ, nhiệt độ không khí tăng đến 400 - 500 C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở

động vật máu lạnh nhưng lại kìm hãm sự di động của con vật.

Hiểu biết được các qui luật này, con người có thể biết các thời kỳ trong chu kỳ

sống của một số SV để nuôi, trồng, bảo vệ hoặc đánh bắt vào lúc thích hợp.

d. Quy luật tối thiểu

Quy luật này được nhà hoá học người Đức Justus Von Liebig đề xuất năm

1840. Ông lưu ý rằng năng suất mùa màng giảm hoặc tăng tỷ lệ thuận với sự giảm hay

tăng các chất khoáng bón cho cây ở đồng ruộng. Như vậy, sự sinh sản của thực vật bị

giới hạn bởi số lượng của muối khoáng. Liebig chỉ ra rằng "Mỗi một loài thực vật đòi

hỏi một loại và một lượng muối dinh dưỡng xác định, nếu lượng muối là tối thiểu thì

sự tăng trưởng của thực vật cũng chỉ đạt mức tối thiểu".

Khi ra đời, quy luật Liebig thường áp dụng đối với các loại muối vô cơ. Theo

thời gian, ứng dụng này được mở rộng, bao gồm một phổ rộng các yếu tố vật lý, mà

trong đó nhiệt độ và lượng mưa thể hiện rõ nhất. Tuy vậy quy luật này cũng có những

hạn chế vì nó chỉ áp dụng đúng trong trạng thái ổn định và có thể còn bỏ qua mối quan

hệ khác nữa.

Chẳng hạn, trong ví dụ về phốt pho (phosphor) và năng suất, Liebig cho rằng

phốt pho là nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi năng suất. Sau này người ta thấy rằng

sự có mặt của muối nitơ (nitrogen) không chỉ ảnh hưởng lên nhu cầu nước của thực vật

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

14

mà còn góp phần làm cho thực vật lấy được phốt pho ở dưới dạng không thể đồng hoá

được. Như vậy, muối nitơ là yếu tố thứ 3 phối hợp tạo ra hiệu quả.

2.2. Quần thể và các đặc trưng

2.2.1. Khái niệm

Quần thể SV là một nhóm cá thể của cùng một loài SV (hoặc các nhóm khác

nhau mà trong đó SV có thể trao đổi thông tin di truyền) sống trong một khoảng không

gian xác định.

Quần thể là một tổ chức ở mức độ thấp của sinh giới, là đơn vị sinh thái học

2.2.2. Các đặc trưng của quần thể (Population)

a. Mật độ quần thể

Mật độ quần thể là số lượng cá thể (hay khối lượng, năng lượng) trên một đơn

vị đo lường( diện tích hoặc thể tích) của MT sống. Ví dụ mật độ cây/ha, mật độ

sâu/m2, kg cá/m2 ao nuôi…

Người ta còn phân biệt, mật độ đặc trưng (số lượng/tổng diện tích) và mật độ

ST (số lượng/diện tích mà SV có thể tồn tại).

Đơn vị mật độ quần thể rất biến đổi, tuy nhiên giá trị của nó cũng mang tính

giới hạn, tức là ở một đơn vị không gian chỉ chứa đựng ở mức thích hợp với một số

lượng SV (sinh khối) nhất định. Ví dụ một khu rừng, với trên mỗi ha có khoảng 100

con chim và trên 1m2 có khoảng 20.000 động vật chân đốt, tuy nhiên không thể có

20.000 con chim/1m2.

b. Sự phân bố giữa cá thể trong quần thể

Sự phân bố của quần thể rất cần thiết khi xác định mật độ và tìm hiểu bản chất

của quần thể. Sự phân bố có thể là ngẫu nhiên, đồng đều hoặc phân nhóm, phụ thuộc

vào MT sống, tập tính của cá thể, quá trình sinh sản, sự hấp dẫn của hợp quần (ở động

vật bậc cao)…

- Phân bố đều: thường xuất hiện khi có sự cạnh tranh cao của các cá thể và

MT khá đồng nhất. Đây là loại phân bố hiếm gặp, ví dụ quần thể cây bụi mọc ở sa

mạc, cá gai...

- Phân bố thành nhóm: loại này rất phổ biến (vì quần tụ làm tăng khả năng

sống sót và chịu đựng của các cá thể), khi MT không đồng nhất và cá thể có xu hướng

liên kết.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

15

- Phân bố ngẫu nhiên: là hình thức phân bố trung gian giữa hai loại trên, kiểu

phân bố này rất ít gặp, khi MT rất đồng nhất và các cá thể không có xu thế liên kết

thành nhóm. Ví dụ, nhện trong rừng, sâu cải...

c. Thành phần tuổi và giới tính

* Tháp tuổi:

Tháp tuổi được thành lập bởi sự xếp chồng lên nhau của các hình chữ nhật có

chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì tỉ lệ với số lượng cá thể trong mỗi lứa.

Hình 2.2. Ba dạng tháp tuổi chính yếu của con nguời

* Tỉ lệ đực - cái:

Ðó là tỉ lệ giữa số cá thể đực và số cá thể cái của một quần thể sinh vật. Theo

qui tắc tổng quát thì các loài động vật là đơn phái tức là có con đực và con cái riêng.

Nhưng cũng có hiện tượng lưỡng phái và trinh sản (không thụ tinh) thường thấy ở

động vật không xương sống.

Đa số các loài động vật thì tỉ lệ đực cái thường là 1:1. Tuy nhiên, cũng có

những ngoại lệ.

d. Sự tăng trưởng của quần thể

Sự tăng trưởng của quần thể là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể. Sự

tăng trưởng này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm MT với nhiều tham số tác động.

e. Sự biến động của quần thể

Trong quần thể tự nhiên, luôn luôn có sự biến động số lượng cá thể. Ða số các

trường hợp, số lượng này xoay quanh một trị số trung bình, tức là có sự ổn định tương

đối trong một thời gian khá dài.

* Các quần thể ổn định:

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

16

Là các quần thể có sự biến thiên nhỏ xoay quanh một trị số trung bình. Ðó

thường là những loài có kích thước lớn sống trong các MT có nhân tố hữu sinh như sự

cạnh tranh chẳng hạn, diễn ra một cách ráo riết.

* Quần thể có chu kỳ:

Là quần thể có số lượng thay đổi theo mùa, theo chu kỳ hằng năm hay chu kỳ

nhiều năm.

- Biến động theo mùa, thường thấy ở các quần thể có nhiều thế hệ trong một

năm. Thí dụ muỗi phát triển mạnh vào đầu mùa mưa ở nước ta.

- Biến động theo chu kỳ năm, cũng liên quan đến chu kỳ mùa thường thấy ở

đa số thực vật đa niên phát triển mạnh vào mùa thuận hợp và sự tử vong lớn ở cuối

mùa.

Hình 2.4: Biến động số lượng chuột Lemmus

Biến động theo chu kỳ nhiều năm, như trường hợp bọ hung Melodontha có

chu kỳ ba năm ở châu Âu; hay chuột lemming Lemmus lemmus ở Bắc Âu và Lemmus

trimucronatus ở Canada và Alaska có chu kỳ 4 năm.

2.3. Quần xã và các đặc trưng (Community)

2.3.1. Khái niệm

Quần xã SV là một tập hợp các quần thể phân bố trong một không gian lãnh

thổ (sinh cảnh) nhất định. Ðó là một đơn vị có tổ chức, tức là có một số tính chất đặc

biệt không thấy ở mức quần thể và cá thể.

Thuật ngữ quần xã dùng để chỉ một đơn vị chức năng.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

17

2.3.2. Các đặc trưng của quần xã

a. Sự đa dạng về loài

* Số lượng loài (species richness)

Số lượng loài là tổng số loài của quần xã trong một HST.

Nhìn chung thì số lượng loài rất dồi dào ở các quần xã xích đạo và rất ít ở

vùng cực. Người ta thấy có 2.000 cây mộc ở trong rừng mưa của Malaysie (100.000

km2) trong khi toàn bộ châu Âu chỉ có 100 loài mà thôi. Cũng tương tự , người ta đếm

được 488 loài chim cư trú trong 15 km2 rừng mưa Eïquateur (Nam Mỹ) còn các rừng

ôn đới chỉ có chừng 20 loài.

* Sự phong phú của các loài (species abondance)

Ðó là số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. Ở đây, mật độ không phải là

thông số tốt để so sánh các quần xã mà các loài có kích thước quá chênh lệch nhau. Do

đó sinh khối và trọng lượng khô trên diện tích cho ta một sự ước lượng chính xác hơn

về sự phong phú này. Các quần xã thực vật có thể được nghiên cứu bằng cách đánh giá

sự phong phú của các loài khác nhau bằng phần trăm diện tích được che phủ bởi các

thể của mỗi loài.

c. Sự ưu thế (dominance)

Sự ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có khối lượng lớn,

sinh khối lớn… và có vai trò quan trọng trong cấu trúc của quần thể. Trong các quần

xã, một số loài rất phong phú, tạo thành một tần số cao; trong khi các loài khác có số

lượng rất ít, cho nên chỉ có một tần số thấp trong quần xã.

Trong các quần xã thực vật ở vùng Bắc Cực có sự ưu thế rất mạnh, chỉ có một

hoặc hai loài tạo thành hơn 90% của tầng đại mộc. Ngược lại có đến hơn 20 loài cây

ưu thế ở rừng mưa nhiệt đới.

d. Đánh giá sự đa dạng về loài (species diversity)

Ðể mô tả cấu trúc của một quần xã, số lượng loài chưa đủ để biểu diễn đầy đủ.

Sự phong phú tương đối về loài cũng tham dự vào, bởi vì chỉ có vài phần trăm loài là

thực sự phong phú (có thể được tiểu biểu bởi mật độ sinh khối...). Trái lại, phần lớn

còn lại được tạo ra bởi nhiều loài ít phổ biến, hiếm hoặc rất hiếm. Trong khi một vài

loài có vai trò quan trọng trong quần xã thì vài loài hiếm chi phối sự đa dạng của quần

xã.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

18

Khảo cứu sự định lượng của sự đa dạng về loài có thể được thực hiện bằng

nhiều cách, dựa vào sự sử dụng các chỉ số đa dạng mà công thức có thể gặp ít nhiều

phức tạp.

- Cách thứ nhất sử dụng chỉ số của số lượng loài. Chỉ số đơn giản nhất, diễn tả

"sự khác nhau về loài", gồm các loài quan sát trong quần xã trên một đơn vị diện tích.

Nó chỉ có thể được sử dụng nhằm mục đích so sánh trong trường hợp các mẫu có kích

thước như nhau.

- Một chỉ số khác của sự đa dạng về loài là tỉ số đơn giản giữa số lượng loài S

và tổng số cá thể N.

+ Chỉ số của Meinhinick: d= S/N

+ Chỉ số của Sorenson: d = (S - 1)/logN

Tuy có nhiều tiện lợi trong sử dụng nhưng các chỉ số trên cũng không hoàn

toàn mô tả đầy đủ sự đa dạng, bởi vì chưa đề cập đến sự phong phú tương đối của mỗi

loài. Sự phong phú thường tạo thành một bộ phận của sự đa dạng, gọi là sự đồng phần.

Thí dụ: 2 quần xã, mỗi quần xã có 10 loài và 100 cá thể, do đó có cùng chỉ số

Meinhinick. Tuy vậy ta thấy rằng sự đa dạng về loài của 2 quần xã này không giống

nhau. Nếu trong quần xã 1, một loài có 91 cá thể chiếm ưu thế, và các loài còn lại chỉ

có 1 cá thể; trong khi quần xã 2 mỗi loài là 10 cá thể thì sự đồng phần là cực tiểu ở

quần xã 1 và cực đại ở quần xã 2.

Do đó cần phải kết hợp giữa sự phong phú tương đối của các loài với sự đa

dạng về loài để có một công thức toán học cho chỉ số tổng quát cuả sự đa dạng.

Để đánh giá mức độ đa dạng sinh học người ta thường sử dụng các chỉ số như

Simpson hay Shannon.

b. Cấu trúc không gian của quần xã

Cấu trúc của quần xã bao gồm cấu trúc đứng (chủ yếu) và cấu trúc ngang. Sự

phân bố của các SV trong không gian và quan hệ tương hỗ của chúng với MT ngoài

quyết định kiểu cấu trúc quần xã.

Cấu trúc phân tầng trong các khu rừng là ví dụ điển hình cho cấu trúc của

quần xã, trong đó có hai tầng cơ bản là tầng tự dưỡng và tầng dị dưỡng.

c. Cấu trúc dinh dưỡng của quần xã

Trong quần xã, mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện qua chuỗi thức ăn và mạng

lưới thức ăn.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

19

* Chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn làm cho năng lượng vận chuyển trong HST từ SV sản xuất

(thực vật) đến các nhóm SV khác, SV sản xuất -> Sinh vât tiêu thụ -> SV phân hủy.

Hình 2.5: Chuỗi thức ăn

* Lưới thức ăn:

Các chuỗi thức ăn trong một HST thường đan xen nhau, liên kết với nhau một

cách chặt chẽ tạo thành mạng lưới thức ăn. Trong MT, mỗi SV thường ăn các loại thức

ăn khác nhau, đến phiên chúng lại làm thức ăn cho nhiều nhóm SV khác. Chính vì thế

mạng lưới thức ăn trong một MT thường rất phức tạp và góp phần tạo nên sự ổn định

của HST.

Hình 2.6: Mạng lưới thức ăn

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

20

2.4. Hệ sinh thái và các đặc trưng (ecosystem)

2.4.1. Khái niệm

Thuật ngữ HST lần đầu tiên được nhà ST học người Anh A.Tansley đề xuất

vào năm 1935. Đó là một hệ thống (đơn vị) của SV và MT trong đó diễn ra các quá

trình trao đổi năng lượng và vật chất giữa SV với sinh vật; giữa SV với MT.

HST có một giới hạn rất rộng, có thể là một lọ thí nghiệm, một con tàu vũ trụ,

một mảnh ruộng, cánh rừng hay cả hành tinh.

2.4.2. Các đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái

a. Vòng tuần hoàn vật chất

Các chất hoá học và dinh dưỡng luôn được trao đổi qua lại giữa SV với MT

tạo thành các vòng tuần hoàn.

Các nguyên tố C, H, O, P, S và khoảng 30 nguyên tố khác không ngừng được

biến đổi thành chất sinh hóa glucid, lipid, protid... hoặc là được hấp thu dưới dạng ion

vô cơ bởi SV tự dưỡng, sau đó được sử dụng bởi SV dị dưỡng và các vi SV phân hủy.

Các vi SV này phân hủy các CT, các mảnh vụn thực vật và các xác chết thành các chất

khoáng tan trong nước hay các chất khí trở về đất hoặc khí quyển.

Ở mức độ sinh quyển người ta sử dụng thuật ngữ chu trình sinh địa hóa để chỉ

sự di chuyển tuần hoàn của các chất giữa MT vô sinh và SV mà nhiều pha của chu

trình diễn ra trong HST.

Người ta có thể phân biệt 3 nhóm chính của các chu trình:

- Chu trình nước

- Chu trình của các chất chủ yếu ở dạng khí (O, N...)

- Chu trình của các chất chủ yếu ở dạng trầm tích (C, P…)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

21

Hình 2.7: Chu trình sinh địa hoá trong tự nhiên

b. Năng lượng trong hệ sinh thái

Sự hoạt động của tất cả SV trong HST đòi hỏi sử dụng năng lượng từ ngoài

vào.

Năng lượng di chuyển một chiều xuyên qua SV sống trong sinh quyển, không

tuần hoàn trở lại. Ðó là một hiện tượng phổ biến và tuân theo hai định luật căn bản của

nhiệt động học (định lý Cacnô).

Sự chuyển hóa năng lượng trong HST tuân theo nguyên lý II nhiệt động học,

tức là hiệu suất luôn luôn dưới 100%. Theo Lindeman (1942) đã đề nghị định luật về

chuyển hóa năng lượng trong các HST, mà người ta gọi là định luật 10%. Tức là qua

mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng còn lại 10%, 90% năng lượng mất đi ở dạng nhiệt.

Hình 2.7: Sơ đồ dòng năng lượng HST đồng cỏ (E.U đơn vị năng lượng)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

22

c. Sự tiến hoá của hệ sinh thái

Sự phát triển của các quá trình tự nhiên thông thường được xem xét theo

nguyên lý II nhiệt động học.

Trong hệ tự nhiên (hệ kín), các quá trình tự diễn biến là quá trình tăng

entropia (ds >0), hoặc giữ nguyên (ds = 0, khi nhiệt độ của hệ = - 2730C) hay nói

cách khác là quá trình tăng trạng thái vô trật tự (quá trình trật tự hóa và hình thành

các cấu trúc trật tự, ds < 0).

Để duy trì cấu trúc trật tự và sự phát triển trên, HST tự nhiên luôn luôn cần có

nguồn năng lượng từ bên ngoài. Do vậy, HST tự nhiên không thể tồn tại nếu thiếu

nguồn năng lượng mặt trời.

Sự phát triển của HST tự nhiên tiến triển theo quy luật chung là duy trì và gia

tăng độ trật tự cấu trúc của HST. Từ HST có rất ít các loài tiến tới HST có nhiều các

nhóm loài sinh vật, sắp xếp theo một cấu trúc nhiều tầng.

HST tự nhiên có mức độ phát triển và cấu trúc trật tự cao ứng với ĐK cụ thể

của MT, thường được gọi là HST cao đỉnh (Climax).

Sự phát triển của HST và các quần xã SV từ mức này sang mức khác gọi là

diễn thế ST. Có 2 loại diễn thế ST: diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

Diễn thế nguyên sinh: Quá trình hình thành sinh vật (thực vật) từ nơi chưa có

sinh vật trước đây

Thí dụ 1 : Hồ cạn → đầm lầy → thực vật cạn → Rừng

Thí dụ 2 : Bãi triều lầy → cây mắm, cây trang → cây đước, cây tràm →

rừng cây nhiệt đới

Diễn thế thứ sinh: Diễn thế thứ sinh diễn ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh,

bắt đầu từ khi sinh vật bị tác động từ bên ngoài (khai thác, chặt phá, nương rẫy...), sau

đó là phục hồi và hình thành nên các sinh vật (thực vật) thứ sinh.

Vườn hoang → cỏ dại → cỏ, lau lách, cây bụi → rừng cây thứ sinh

d. Sự cân bằng của hệ sinh thái

Cân bằng ST là trạng thái ổn định tự nhiên của HST (số lượng cá thể) hướng

tới sự thích nghi cao nhất với ĐK sống.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

23

Cân bằng ST không phải là một trạng thái tĩnh của hệ, nó có cơ chế tự cân

bằng. Tuy nhiên, nếu thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh và không khôi

phục lại được sẽ làm suy thoái toàn hệ thống, lúc này gọi là mất cân bằng ST.

HST có ĐDSH càng cao thì khả năng điều chỉnh và cân bằng càng lớn. Đây là

lý do tại sao con người phải bảo vệ sự đa dạng của các HST tự nhiên.

2.4.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái

- Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hóa tự nhiên

- Thay đổi và cải tạo các HST tự nhiên

- Tác động vào cân bằng ST

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

24

CHƯƠNG 3

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

3.1. Tài nguyên sinh vật

Tài nguyên SV hay tài nguyên sinh học bao gồm: động vật, thực vật và vi sinh

vật. Đối với tài nguyên SV, bên cạnh việc quan tâm đến số lượng và khối lượng của

các loài, ngày nay người ta còn quan tâm đến sự khác nhau, tức là “đa dạng” của các

loài. Vì vậy, có thể nghiên cứu và đánh giá tài nguyên sinh học dưới khía cạnh tài

nguyên ĐDSH.

* Tài nguyên Đa dạng sinh học

- Khái niệm: ĐDSH (biodiversity; biological diversity), là một thuật ngữ chỉ sự đa

dạng của đời sống và các quá trình tự nhiên, mà mọi SV là một phần trong đó. Bao

gồm sự khác biệt của các SV sống và di truyền giữa chúng và các quần thể, nơi chúng

xuất hiện (UNEP-WCMC).

ĐDSH cụ thể là sự đa dạng về loài, gen và HST.

- Đa dạng sinh học của hành tinh:

+ Đa dạng loài trên trái đất:

Các nhà khoa học đã phát hiện và mô tả được khoảng 1,4 tỉ loài trên trái đất [6]

bao gồm, động vật, thực vật và vi sinh vật.

Theo một công bố mới đây [16], các nhà khoa học đã xác định được khoảng 1,5

- 1,8 tỉ loài sinh vật, trong khi ước tính có từ 30 đến 100 tỉ loài SV trên thế giới.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

25

Hình 3.1: Bản đồ chỉ mức độ ĐDSH(HST đất liền) của các quốc gia

(Nguồn: World Atlas of Biodiversity, WCMC – UNEP, 2002 Http://www.unep-wcmc.org)

+ Đa dạng các hệ sinh thái:

Đa dạng HST là tính đa dạng các sinh cảnh, quần xã sinh vật và các quá trình

sinh thái

Các HST trên Trái đất khá đa dạng, bao gồm HST trên cạn, dưới nước, HST

tự nhiên, HST nhân văn…

HST giàu có: như HST rừng nhiệt đới, biển và đại dương, đất ngập nước.

Một số HST có mức độ ĐDSH và nhạy cảm cao, cũng như dễ bị tổn thương

rất cần được bảo vệ như HST san hô, cỏ biển, HST rừng ngập mặn ven biển…

Các HST ven bờ được đánh giá là HST có năng suất sinh học cao nhất.

+ Đa dạng nguồn gen:

Gen (gene) là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của di truyền, là một đoạn

DNA (một NST chứa nhiều gen).

Đa dạng gen được hiểu là đa dạng thông tin di truyền chứa trong tất cả các cá

thể động vật, thực vật và vi sinh vật. Sự đa dạng gen thể hiện ở số lượng, hình thái và

cấu trúc gen trên nhiễm sắc thể.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

26

Đa dạng gen trong cùng một loài và giữa các loài với nhau, sự đa dạng này có

thể di truyền được trong quần thể hay giữa các quần thể. Sự đa dạng gen dẫn đến sự đa

dạng về loài, đa dạng cá thể.

ĐDSH ở Việt Nam:

Việt Nam có sự đa dạng cao về tài nguyên sinh học, được xếp thứ 16 về

ĐDSH (ĐDSH), là một trong 12 trung tâm giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần

hóa vật nuôi nổi tiếng Thế giới.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

27

Bảng 3.1: Một số HST trên ở Việt Nam

* Đa dạng loài:

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

28

Hình 3.4: Sự phong phú trong thành phần loài của SV Việt Nam

Trong giai đoạn từ 1992 - 2004, các nhà khoa học Việt Nam đã cùng với một số

tổ chức quốc tế đã phát hiện thêm 7 loài thú, 2 loài chim mới cho khoa học, như sao la,

mang lớn, bò sừng xoắn, mang trường sơn, Vooc xám…

* Đa dạng nguồn gen

Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là

trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới.

* Vai trò của đa dạng sinh học

- Đảm bảo cân bằng ST chung cho cả HST hành tinh

- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

- Điều hòa khí hậu

- Bảo vệ MT đất và nước

- Góp phần đảm bảo năng suất sinh học cao

- Giá trị xã hội và nhân văn

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

29

* V ấn đề suy thoái đa dạng sinh học

- Diện tích các khu vực có các HST tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần, đặc biệt rừng

mưa nhiệt đới (xem thêm phần 3.4.2. Chương 3)

- Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã bị suy giảm mạnh.

- Nhiều loài hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn về số lượng hoặc bị đe doạ tuyệt

chủng ở mức cao

- Các nguồn gen hoang dã đang trên đà suy thoái nhanh và thất thoát nhiều

- Các HST nhạy cảm tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề

Nguyên nhân: (xem phần 2.4.3 chương 2)

3.2. Tài nguyên đất

3.2.1. Khái quát chung

Đất thường được hiểu theo hai nghĩa: (1) đất đai (land): là mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng của con người, với các đặc trưng cơ bản như cấu trúc vật lý của đất, tầng dày các loại đá… (2) thổ nhưỡng (soil): là ĐK sản xuất nông lâm nghiệp với các đặc trưng như độ phì, PH, độ ẩm…

Thành phần cấu tạo của đất gồm: các hạt khoáng 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Thành phần hóa học trung bình của đất được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.3 : Hàm lượng trung bình các nguyên tố trong đá và đất tính theo %

trọng lượng ( Nguồn Vinograđôp, 1950)

3.2.2. Tài nguyên đất trên thế giới

a. Hiện tr ạng

Theo thống kê, đất toàn cầu bị băng bao phủ 13,6 triệu km2 và đất không bị

băng bao phủ chiếm 134,907 triệu km2 [14].

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

30

Quy mô đất nông nghiệp toàn cầu là 12,4 triệu km2, chiếm 9,2% tổng quỹ đất

toàn cầu. Diện tích đất nông nghiệp tiềm năng chưa khai thác chiếm 40,4 triệu km2,

chiếm 28% tổng diện tích đất thế giới.

Bảng 3.4: Diện tích đất các khu vực trên thế giới

TÊN VÙNG DIỆN TÍCH (1000 km2)

Sub-Saharan Africa 884

North Africa and Near East 780

Asia and Pacific 3.043

North Asia, east of Urals 2.137

South and Central America 1.115

North America 191

Europe 219

World 134.907

Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới là 0,23 ha và Việt

Nam là 0,11 ha (2010).

Theo tính toán của FAO, với trình độ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới,

để có đủ lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha đất canh tác.

Bảng 3.6: Diện tích đất canh tác bình quân/người [14]

BÌNH QUÂN DI ỆN TÍCH CANH TÁC/ DÂN S Ố

NÔNG NGHI ỆP (ha/người)

BÌNH QUÂN DI ỆN TÍCH CANH TÁC/T ỔNG

DÂN SỐ (ha/người)

1965 1995 1965 1995

TÊN VÙNG

Thực tế Thực tế Tiềm

năng

TÊN VÙNG

Thực tế Thực tế Tiềm

năng

Africa 0.86 0.47 2.8 Africa 0.62 0.26 1.64

Europe 2.25 4.23 4.4 Europe 0.34 0.26 0.59

South America 1.17 1.88 13.8 South America 0.49 0.37 2.87

North &

C. America 4.95 5.41 11.7 North & C.

America 0.85 0.59 1.35

Asia 0.36 0.24 0.5 Asia 0.25 0.15 0.27

World 0.78 0.59 1.6 World 0.42 0.23 0.74

MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BI ỂU Brazil 0.72 2.14 17.7 Brazil 0.37 0.40 3.5

Indonesia 0.23 0.31 0.7 Indonesia 0.16 0.11 0.4

Nigeria 0.69 0.78 1.6 Nigeria 0.61 0.29 0.6

China 0.23 0.11 0.2 China 0.16 0.08 0.2

Pakistan 0.57 0.31 0.1 Pakistan 0.34 0.15 0.0

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

31

b. Biến động chất lượng đất

Các tác động của con người đến đất đai bao gồm cả tác động tích cực và tiêu

cực. Tuy nhiên, hiện nay cường độ tác động của con người tỉ lệ thuận với mức độ ÔN

và suy thoái nghiêm trọng tài nguyên đất.

Biểu hiện của suy thoái đất có nhiều dạng, như xói mòn, nhiễm mặn, đá ong

hóa… và đặc điểm chung là làm suy giảm khả năng sản xuất của đất (năng suất sinh

học).

Nguyên nhân gây ÔN và suy thoái đất:

- Nguyên nhân tự nhiên:

- Nguyên nhân nhân tạo:

+ Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý, phần lớn là sử dụng không

đúng cách và sử dụng dư thừa;

+ Canh tác đất theo kiểu “ bóc lột”;

+ Chăn thả gia súc quá mức;

+ Khai thác khoáng sản và các TNTT khác;

+ CT, chủ yếu là NT;

+ Các hóa chất do chiến tranh để lại;

3.2.3. Tài nguyên đất Vi ệt Nam

Việt Nam có khoảng 33 triệu ha đất bao gồm khoảng 22 triệu ha đất phong

hóa deluvi (sườn tích) và 11 ha đất bồi tụ.

Diện tích đất và đất nông nghiệp bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay

(2007) lần lượt là 0,4 và 0,11ha/người.

Đất trồng lúa đang bị thu hẹp hằng năm, hiện còn khoảng hơn 4 triệu ha, bình

quân đầu người khoảng 0,048ha (2011).

Bảng 3.11: Giảm diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam

Năm 1940 1960 1970 1992 2000

Bình quân/người (ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1

(Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam)

Đất có nguy cơ bị suy thoái ở nước ta khá cao: Theo một báo cáo 2007, Việt

Nam còn khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hóa chiếm khoảng 28% tổng diện tích đất đai

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

32

trên toàn quốc, trong đó có 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng và 2 triệu ha đất đang được

sử dụng bị thoái hóa nặng

Suy thoái đất diễn ra nghiêm trọng hơn cả thường ở những vùng đất dốc và đất

cồn cát ven biển.

Bảng 3.12: Quy mô diện tích đất dốc của Việt Nam và Châu Á - TBD (Đơn vị: 1.000 km2)

Khu vực Tổng Độ dốc 8 – 30% % Độ dốc >30% % Tổng đất dốc %

Việt Nam 329 115 3 109 33 225 68

Châu Á và TBD 28.98 11.805 4 4.628 16 16.433 57

3.3. Tài nguyên nước

3.3.1. Khái niệm

Tài nguyên nước được hiểu là nguồn nước, chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên

hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ,

đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và nước biển.

Nước bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt trái đất, có khoảng 1,4 tỉ km3 nước,

97% là nước mặn, 2% nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là nước ngầm,

còn lại là nước sông và hồ.

3.4.2. Các vấn đề về tài nguyên nước hiện nay

* Nước phân bố không đều trên bề mặt Trái đất: Nơi quá ít nước gây khan hiếm, trong

khi đó có nhiều nơi lại dư thừa gây ngập lụt.

- Thiếu nước: Theo thống kê có đến 80% quốc gia rơi vào tình trạng khô cằn, 40% dân

số thế giới đang đối mặt với vấn đề thiếu nước ngọt, hầu hết rơi vào các quốc gia Châu

Phi và Trung Cận Đông.

- Thừa nước: Nước tập trung quá nhiều trong thời gian ngắn, khiến các bể chứa tự

nhiên không hấp thụ hết. Suốt từ năm 1970 đến nay, hằng năm lũ lụt gây ảnh hưởng

đến 174 triệu người và làm 4,7 triệu người chết.

* Nhu cầu về tài nguyên nước tăng nhanh

Do sự gia tăng dân số cũng như việc sử dụng, sản xuất nhiều thực phẩm cần

nhiều nước, gia tăng hoạt động sản xuất nhiên liệu…

Theo Hội đồng Nước toàn cầu, nước tiêu thụ trong nông nghiệp chiếm 66%,

công nghiệp: 20%, các hộ gia đình: 10%, và khoảng 4% bốc hơi từ các hồ dự trữ nước

nhân tạo.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

33

* Tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.

CT từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người không được xử lý hoặc

xử lý không đạt tiêu chuẩn xả trực tiếp vào nguồn nước hoặc thông qua các MT thành

phần khác gây ÔN nguồn nước. Ngoài ra, ÔN nước còn do nguyên nhân tự nhiên.

Tại các nước đang phát triển, có tới 90% NT sinh hoạt và 60% NT công

nghiệp đổ vào sông, hồ mà chưa qua xử lý. Việt Nam chỉ 70% khu công nghiệp có hệ

thống xử lý nước thải (2011).

* Tài nguyên nước mang tính quốc tế

Thống kê cho thấy các lưu vực sông quốc tế nằm trong biên giới hành chính

của hai hoặc nhiều nước chiếm khoảng 45,3 % bề mặt Trái đất, là nơi sinh sống của

khoảng 40% dân số thế giới và chiếm khoảng 60% lưu lượng nước sông toàn cầu.

Tổng cộng có khoảng 263 con sông xuyên biên giới. Và những sông lớn như Amazon,

Nile, Rhine, và Mekong đều chảy qua 5 quốc gia trở lên.

3.3.3. Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước

- Hợp tác quốc tế trong bảo vệ tài nguyên nước trên cơ sở tôn trọng quy luật tự nhiên,

chia sẽ lợi nhuận và trách nhiệm đối với cộng đồng.

- Thực hiện chiến lược quản lý, bảo vệ và phát triển của mỗi quốc gia theo hướng khai

thác và sử dụng hợp lý, điều hòa dòng chảy tự nhiên, bảo vệ thảm thực vật rừng…

- Quan trắc và kiểm soát các nguồn thải, hoàn thiện khung pháp lý về bảo vệ nguồn

nước

- Phát triển, khuyến khích áp dụng và chuyển giao công nghệ xử lý nước.

3.4. Tài nguyên rừng

3.4.1. Khái quát chung

Rừng được hiểu là một khu vực nhất định trong đó thực vật chủ yếu là cây

rừng (gỗ). Theo Luật BV và PT rừng 2004 : "Rừng là một HST bao gồm quần thể thực

vật rừng, động vật rừng, vi SV rừng, đất rừng và các yếu tố MT khác, trong đó cây gỗ,

tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ

0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng

phòng hộ, đất rừng đặc dụng"

FAO định nghĩa rừng là diện tích lớn hơn 0,5 ha có 10% đất được bao phủ bởi

tán cây gỗ. Theo Simon Counsell, 10% chỉ là mảnh đất có thưa thớt một ít cây gỗ.

FAO đang phóng đại diện tích rừng (Tổn thất rừng trên thế giới ở mức báo động, Tạp

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

34

chí Tri thức và Phát triển số 1/2006, Trung tâm TTKH và CNQG). Tán rừng nhiệt đới

thường bao phủ gần hết 100% diện tích đất. Các nhà MT cho rằng, nếu con số này

giảm xuống dưới 50%, thì HST rừng đã bị hủy hoại.

3.4.2. Hiện tr ạng tài nguyên rừng Thế Giới

Tính đến cuối 2005, rừng chiếm gần 4 tỷ ha, khoảng 30% diện tích đất của

thế giới, với 10 nước chiếm tới 2/3 diện tích rừng: Ôxtrâylia, Braxin, Trung Quốc,

Inđônêxia, Pêru, Nga và Mỹ. Nga có diện tích rừng lớn nhất (850 triệu ha), chiếm hơn

nửa diện tích lãnh thổ; Rừng nhiệt đới chiếm hơn một nửa diện tích rừng của thế giới

và rừng ở bắc bán cầu/vùng cực chiếm ¼.

Mất rừng trong giai đoạn 2000 - 2005 là khoảng 7,3 triệu ha/năm, so với giai

đoạn 1990-2000 là 8,9 triệu ha.

Bảng 3.2: Biến động rừng thế giới qua các thời kì (Đơn vị: 1000 ha)

Diện tích Biến động hằng năm Tỉ lệ %

Khu vực 1990 2000 2005 1990 – 2000 2000- 2005 1990 - 2000 2000 - 2005

Châu Phi 699.361 655.613 635.412 - 4.375 - 4.040 - 0,64 - 0,62

Châu Á – TBD 743.825 731.077 734.243 - 1.275 633 -0,17 0,09

Châu Âu 989.320 998.091 1.001.394 877 661 0,09 0,07

Châu Mĩ La Tinh

và Caribe

923.807 882.339 859.925 - 4.147 - 4.483 - 0,46 - 0,51

Bắc Mĩ 677.801 677.971 677.464 17 -101 0 - 0,01

Trung và Tây Á 43.176 43.519 43.588 34 14 0,08 0,03

Thế giới 4.077.291 3.988.610 3.952.025 - 8.868 - 7.317 - 0,22 0,18

(Nguồn: States of Word 2009, FAO)

3.4.3. Tài nguyên rừng Việt Nam

Theo ước tính sơ bộ, cuối năm 2010 diện tích rừng toàn quốc đạt khoảng

13.390.000 ha với độ che phủ ước đạt 39,5%, Dù hiên nay, diện tích và độ che phủ

rừng đang tăng dần, nhưng chủ yếu là rừng trồng, còn diện tích rừng tự nhiên có đa

dạng sinh học cao vẫn bị xâm phạm và đã giảm mạnh. Hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên

ở Việt Nam được coi là rừng nghèo, tái sinh, trong khi rừng giàu và rừng nguyên sinh

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

35

không còn nhiều và vẫn tiếp tục bị suy giảm. VN chỉ còn khoảng 0,57 triệu ha rừng

nguyên sinh trong tổng số hơn 13 triệu ha rừng tại VN, phân bố rải rác, cô lập, khả

năng phục hồi là rất thấp (Hội thảo quốc gia tổng kết tình hình thực hiện Quyết định

79/2007, ngày 21/02/2011, Hà Nội).

Hình 3.11: Diễn biến rừng Việt Nam qua các thời kì

(Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam 2008)

3.5. Tài nguyên biển

Tài nguyên biển được hiểu là tài nguyên tự nhiên ở khu vực biển, đại dương

và hải đảo, bao gồm:

- Tài nguyên sinh học biển: động vật, thực vật như rong biển, tảo biển, san hô…

- Tài nguyên khoáng vật và hóa học biển: năng lượng, khoáng sản, nguyên tố sản xuất

muối, dược phẩm...

- Tài nguyên năng lượng biển: thủy triều, dòng chảy, sinh khối, sóng…

- Tài nguyên vị thế biển: là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cảng biển,

con đường hàng hải, cửa ngõ giao lưu giữa các nước…

3.5.1. Tài nguyên sinh vật biển thế giới

* Tiềm năng và khai thác:

Sinh khối của đại dương và biển ước tính: thực vật nổi 550 tỉ tấn, thực vật đáy

0,2 tỉ tấn, các loại động vật tự bơi (mực, cá, thú..) 0,2 tỉ tấn. Theo FAO đánh giá, lượng

thủy sản có thể khai thác tối đa từ biển và đại dương là 100 triệu tấn [5].

Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2008

Tổng 14,3 11,17 10,61 9,89 9,17 9,30 11,13 12,61 13,118.776

RTN 14.3 11,08 10,19 9,31 8,43 8,25 9,52 10,28 10,348.591

Diện

tích

(triệu

ha) RT - 0,09 0,42 0,58 0,74 1,05 1,61 2,33 2,770.182

Độ che

phủ(%) 43,2 33,7 32,0 29,9 27,7 28,2 34,1 37,0 38,7%

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

36

Sự đa dạng của các loài ở dưới cùng trong biển sâu (dưới 200m) đã được ước

tính là khoảng 500.000 và 100 triệu loài (Koslow AJ, Snelgrove PVR, JA, Juniper SK,

CSIRO Marine Research, Australia 2004)

Theo đánh giá, hiện có 30% các rặng san hô - có mức độ ĐHSH còn cao hơn

cả rừng nhiệt đới, đang bị hủy hoại do việc khai thác hải sản, ÔN, bệnh tật và hiện

tượng "tẩy trắng san hô - Coral Bleaching", 35% diện tích rừng ngập mặn biến mất

trong hai thập kỉ qua, có một số quốc gia tỉ lệ này là 80% do việc nuôi trồng thủy sản

và bão.

Các nghiên cứu trên TG chỉ ra rằng con người đang khai thác TN sinh vật biển

vượt quá ngưỡng phục hồi.

Sản lượng khai thác thủy sản TG ngày càng tăng nhanh và ổn định, từ 16,7

triệu tấn vào năm 1950, hơn 62 triệu tấn vào 1980 và 84,2 triệu tấn vào 2002.

Hình 3.13: Quy mô đánh bắt hải sản theo các vùng biển trên TG

* Quản lý và bảo tồn

- Chia sẽ thông tin về biển, hợp tác khu vực và thế giới nhằm thống nhất các chương

trình hành động mang tính toàn cầu;

- Có chiến lược khai thác nguồn lợi hợp lý đảm bảo khả năng tự phục hồi tự nhiên, đặc

biệt là nguồn lợi thủy sản; thông qua điều tra, đánh giá trữ lượng và đưa ra định mức

khai thác cho các vùng biển;

- Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản gắn liền với bảo vệ rừng ngập mặn ven biển;

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

37

- Có chính sách quản lý đới bờ hợp lý (quản lý tổng hợp đới bờ – ICZM), nhằm khai

thác hiệu quả nguồn lợi hải sản và ngăn chặn việc gây ÔN cũng như sử dụng các

phương pháp đánh bắt hải sản hủy diệt.

3.5.2. Tài nguyên sinh vật biển Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km và 1triệu km2 vùng đặc quyền kinh

tế, biển nước ta được đánh giá có mức độ ĐDSH khá cao [Xem thêm 9,11]. Bao gồm

hải sản, rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển...

Hiện nay, năng lực khai thác hải sản của nước ta đứng hàng 12 thế giới, sản

lượng khai thác 1,5 - 1,8 triệu tấn/năm (Hội nghị “T ổ chức khai thác hải sản trên các

vùng biển”, 06/2007, Đà Nẵng). Tuy nhiên, sản lượng khai thác hải sản ven bờ chiếm

60%, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên SV vùng biển nông ven bờ, 70 loài bị đe dọa và có

nguy cơ tuyệt chủng.

3.6. Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản được hiểu "là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng

những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện

tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà

sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản" (Luật Khoáng sản 1996).

Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất

trong vỏ Trái đất, được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp hoặc có thể lấy từ chúng

kim loại và khoáng vật dùng cho các ngành kinh tế.

3.6.1. Các loại khoáng sản chính [21]

a. Dầu mỏ và khí đốt:

- 62% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu tập trung ở Trung Đông, khoảng 13% ở Bắc và Nam Mỹ và về 10% ở các nước CIS (Cộng đồng các quốc gia độc lập).

- Nhu cầu vẫn tăng nhanh trong vài thập niên tới, sản lượng giảm dần sau khoảng 15 năm và cạn kiệt trong khoảng 42 năm nữa.

- Khai thác và sử dụng dầu mỏ và khí đốt gây ô nhiễm MT.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

38

Hình 3.12: Trữ lượng dầu mỏ thế giới (cuối 2008, đơn vị tỉ thùng)

(Nguồn: Theo BP - British Petroleum)

Việt Nam: có số liệu nhiều dự báo, trữ lượng khoảng 3 - 10 tỉ tấn dầu quy đổi, tập trung chủ yếu ở các khu vực như bể Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu, Tư Chính-Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa...

b. Than đá:

- Trữ lượng than đá toàn cầu hiện nay (2007) khoảng 847,5 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở các quốc gia: Nga, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Ôxtrâylia,

- Than đá có khả năng đáp ứng nhu cầu cho loài người khoảng 150 năm nữa [21].

- Khai thác và sử dụng than có tác động đến MT.

Hình 3.13: Các nước có trữ lượng than đá lớn

(Nguồn: WEC (2009), Survey of Energy Resource)

Việt Nam: Trữ lượng mỏ Quảng Ninh dự báo 10 – 15 tỉ tấn than Antraxit (EIA và PB

dự báo chỉ có 150 - 165 triệu tấn); mỏ sông Hồng 210 tỉ tấn (than Asbitum), các tỉnh

khác trữ lượng 400 triệu tấn.

c. Quặng sắt:

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

39

- Các nước có trữ lượng lớn nhất, Liên Xô cũ, Brazin, TQ, Úc, Mỹ, Ấn Độ, Canada,

Nam Phi, Venezuela, Thụy Điển.

- Việt Nam: trữ lượng khoảng 1 tỉ tấn, trong đó mỏ sắt Thạch Khê có trữ lượng 540

triệu tấn, hàm lượng sắt lên tới 61%, là mỏ sắt lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Ngoài

ra, còn có mỏ Qúy Sa 100 triệu tấn.

d. Gang: Các nước có trữ lượng lớn, Nhật, Nga, TQ, Mỹ, Đức, Brazin…

Một số khoáng sản khác như thép, mangan, chì, bô xít, nhôm, thiếc, kẽm,

bạc… và vật liệu xây dựng (cát, sỏi, penpat…).

3.6.2. Tác động của khai thác mỏ và chế biến quặng đến môi trường

a. Tác động MT của hoạt động khai thác khoáng sản

Hoạt động khai thác khoáng sản rất đa dạng, các quá trình trên gây ra các tác

động tới hàng loạt các yếu tố MT như: suy thoái đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm và

suy giảm nước mặt, nước ngầm, thay đổi cảnh quan và địa hình khu vực, mất đất rừng

và suy giảm ĐDSH, tạo ra tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư địa phương và

người lao động...

b. Tác động MT từ hoạt động vận chuyển, chế biến và sử dụng khoáng sản

Hoạt động chế biến và sử dụng khoáng sản bao gồm tuyển khoáng, chế biến

sơ bộ khoáng sản theo phương pháp vật lý và hoá học vận chuyển đến nơi sử dụng và

tiêu thụ khoáng sản.

Ảnh hưởng chính khá đa dạng như gây bụi, các loại khí do đốt gây ÔN không

khí, nước thải và chất thải rắn...

3.6.3. Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản

• Hoàn thiện quy trình thẩm định và hậu thẩm định Đánh giá tác động MT (ĐTM)

• Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý MT như kí quỹ môi trường, bảo hiểm cạn

kiệt tài nguyên, thuế tài nguyên…

• Kiểm soát, quan trắc thường kỳ hoạt động khai thác tại cơ sở khai thác và chế biến

khoáng sản

• Tạo cơ chế tham gia đóng góp ý kiến vào dự án ĐTM và giám sát hoạt động khai

thác khoáng sản của cộng đồng địa phương

• Khuyến khích ứng dụng công nghệ sạch, xử lý chất thải tại nguồn.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

40

3.7. Tài nguyên năng lượng

3.7.1. Khái quát chung

Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ các nguồn chủ yếu:

Năng lượng mặt trời, năng lượng lòng đất, biển…

Năng lượng mặt trời tồn tại ở các dạng chính: đó là năng lượng trực tiếp thu

được từ bức xạ mặt trời và năng lượng mặt trời đã chuyển hóa thành: năng lượng sinh

học (sinh khối động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển

(gió, sóng, các dòng hải lưu, dòng chảy sông...)...

● Các dạng tài nguyên năng lượng không tái tạo (xem mục 3.6)

● Các dạng năng lượng tái tạo và vô tận [21]

* Năng lượng địa nhiệt (Geothemal Energy):

Năng lượng địa nhiệt tồn tại dưới dạng hơi nước nóng và nhiệt thoát ra từ các

vùng có hoạt động núi lửa, suối nước nóng, năng lượng của các khối đá macma…

Ưu điểm của chúng là khai thác và sử dụng chúng không gây ÔN MT, mất ít

diện tích và không gây khí nhà kính.

* Năng lượng hạt nhân - nguyên tử (Nuclear Power):

Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hủy

hạt nhân các nguyên tố U, Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu là các đồng vị H,

He, Li…

Ưu điểm là không tạo ra khí nhà kính. Tuy nhiên, hiện nay con người chưa

kiểm soát được sự cố và có giải pháp khả thi xử lý chất thải rắn phóng xạ. Việc có phổ

biến năng lượng hạt nhân hay không đang là vấn đề còn nhiều tranh luận.

* Năng lượng bức xạ mặt trời (Solar Energy):

Ước tính, Nếu 10% năng lượng mặt trời được chuyển thành điện năng thì nó

chúng gấp 04 lần lượng điện sản xuất hiện nay của toàn thế giới.

Bức xạ mặt trời được sử dụng để cung cấp nhiệt cho không khí, nước, các chất

lỏng khác hoặc dùng sản xuất điện năng (pin mặt trời - PV photovoltaic).

Ưu điểm là không tạo ra các hiệu ứng tiêu cực đối với MT sống của con

người, nhưng nhược điểm là cường độ yếu và không ổn định, khó chuyển hóa thành

năng lượng thương mại.

* Thủy năng (Hydropower):

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

41

Thủy điện là năng lượng sạch của con người. Tuy nhiên, thủy điện cũng gây

nhiều hệ lụy cho môi trường như: phá rừng, thay đổi hệ sinh thái sông, động đất...

Tổng trữ lượng thủy điện trên thế giới vào khoảng 2.214.000 MW, riêng VN

là 30.970 MW, tương đương với 1,4% tổng trữ lượng thế giới.

* Năng lượng gió (Wind Engery):

Sử dụng sức gió để làm quay các tuabin phát điện, sức gió để có thể phát điện

thường phải lớn hơn 3 - 5m/s, nhỏ hơn 20 - 25m/s, quá giá trị này có thể làm hỏng

thiết bị. Đây được coi là năng lượng sạch và đang phát triển nhanh trong những năm

qua.

Thế giới đã phát triển năng lượng này tăng gấp đôi kể từ 1990, đến cuối 2006

công suất đạt 72.000MW điện (sản lượng hằng năm là 160.000 MW/h) và cuối 2008 là

93.750MW, dự kiến 2010 đạt 150.000MW. Trong đó, Đức sản xuất đến 20.000 MW,

còn ở Đan Mạch chiếm 20% tổng điện năng.

* Các nguồn năng lượng tái tạo(renewable energy) khác: gồm, thủy triều, sóng, các

dòng hải lưu, năng lượng sinh khối. Gió và thủy triều được xếp vào loại năng lượng

sạch, có công suât bé và thích hợp cho những khu vực ở xa các trung tâm đô thị.

3.7.2. Năng lượng Việt Nam

Việt Nam đã và đang khai thác các dạng năng lượng thương mại: than, dầu khí

và thuỷ điện… Các nguồn năng lượng "sạch" như năng lượng mặt trời, gió, địa

nhiệt… đang sử dụng hạn chế ở mức nhỏ lẻ và thử nghiệm.

Tuy nhiên, theo đánh giá từ nay đến năm 2020, VN còn ở trong tình trạng

thiếu điện, dự báo đến năm 2025, Việt Nam phải nhập khẩu than phục vụ cho các nhà

máy nhiệt điện vào khoảng 215 triệu tấn;

Hình 3.15: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam (2005)

(Nguồn: Lương Văn Đài, Vài nét về ngành điện Việt Nam:http// www.vncold.vn)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

42

3.8. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan

3.8.1. Tài nguyên khí hậu

* Khái niệm:

Khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trưng về phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính của mặt đệm về hoàn lưu khí quyển.

Tài nguyên khí hậu là tổng hợp các yếu tố khí tượng như nhiệt độ, lượng mưa, lượng bức xạ, gió... tạo thành một đặc trưng riêng biệt ở một khu vực nào đó, mà con người có thể khai thác nó cho các mục đích khác nhau, chủ yếu là mục đích nghĩ dưỡng, hay nuôi trồng.

* Sử dụng tài nguyên khí hậu:

- Khí hậu nông nghiệp: khai thác các ĐK khí hậu phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt như xác định cơ cấu mùa vụ...

- Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế các công trình xây dựng phù hợp với ĐK khí hậu.

- Khí hậu thương mại: con người đã từng khai thác lợi thế của khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng gió và sức gió để các thương thuyền hoạt động.

- Khí hậu đối với các ngành nghề khác...

3.8.2. Tài nguyên cảnh quan

Cảnh quan được hiểu theo nghĩa đơn giản đó là phong cảnh, là sự kết hợp giữa địa hình và các yếu tố khác như thực vật, nguồn nước, khí hậu... tạo thành hệ thống tự nhiên đặc trưng, có thể khai thác cho các mục đích khác nhau.

Tài nguyên cảnh quan thường được khai thác cho mục đích du lịch, như cảnh quan đảo ven bờ, cảnh quan địa hình karst, cảnh quan núi cao...

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

43

CHƯƠNG 4

Ô NHI ỄM MÔI TR ƯỜNG Trong nhiều tài liệu về MT, thuật ngữ ÔN MT thường được trích dẫn trong

Luật Bảo vệ MT Việt Nam (2005):

ÔNMT là sự biến đổi của các thành phần MT không phù hợp với tiêu chuẩn

MT, gây ảnh hưởng xấu đến con người và SV.

Như vậy, ÔNMT là trạng thái của MT có hại cho con người và sinh vật, các

thông số MT vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Hành động gây ÔNMT là những hành động như loại bỏ chất thải, gây ồn...

khiến các thông số MT vượt quá tiêu chuẩn cho phép, vi phạm pháp luật về MT.

Tiêu chuẩn MT (hay Quy chuẩn MT) bao gồm: tiêu chuẩn các MT xung quanh

(nước mặt, đất…) và tiêu chuẩn thải.

4.1. Ô nhiễm nước

4.1.1. Khái niệm, nguồn gốc và tác nhân ô nhiễm

a. Khái niệm

- ÔN nước là sự thay đổi thành phần và tính chất MT nước vượt quá tiêu chuẩn cho

phép, có hại cho con người và sinh vật.

- Nước bị ô nhiễm : là trạng thái nước có các thông số vượt quá tiêu chuẩn (quy chuẩn)

cho phép hoặc có hại cho cuộc sống bình thường của sinh vật và con người.

b. Nguồn gốc

ÔN nước có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo:

- Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, lũ lụt, gió bão, tuyết tan... ÔN này còn được gọi là ÔN

không xác định nguồn gốc.

- Nguồn gốc nhân tạo: CT từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, giao thông vận tải,

thuốc trừ sâu…

c. Tác nhân của ô nhiễm nước

Theo bản chất các tác nhân gây ÔN, người ta phân thành:

- Tác nhân vô cơ: Bao gồm, KL nặng: Pb, Hg, Cr, As, Cu; Ion vô cơ hòa tan: N

(NH4+, NO3-), P (P043-)…)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

44

- Tác nhân hữu cơ: Bao gồm, chất dễ phân hủy SH: Cacbonhydrat, protein, chất béo...;

khó phân hủy SH: Nhóm hợp chất Phênol, dioxin, thuốc trừ sâu DDT, …

- Tác nhân sinh học: Bao gồm, vi khuẩn gây tả, lỵ thương hàn, virut, động vật đơn bào,

giun sán …

- Tác nhân vật lý: Bao gồm, nhiệt độ, độ đục...

- Tác nhân phóng xạ: Bao gồm, uran, thori, radi…

4.1.2.Các thông số đánh giá ô nhiễm nước

Có nhiều thông số để đánh giá mức độ ÔN nước, tùy theo mục đích nghiên

cứu mà người lựa chọn những thông số đánh giá khác nhau.

- Màu sắc: Nước tự nhiên không có màu hoặc xanh, khi nước bị nhiễm bẩn thường

chuyển thành có màu vàng, đục, đen…

- Mùi vị: Nước sạch tự nhiên không có mùi. Nước có mùi khó chịu là nước bị ÔN, mùi

là sản phẩm của sự phân hủy các hợp chất hữu cơ.

- Độ đục: Nước có màu đục là do trong nước chứa các hạt rắn lơ lững.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tự nhiên thường thay đổi theo thời tiết hoặc mặt đệm bể

chứa và thường bằng với nhiệt độ MT khu vực. Sự thay đổi nhiệt độ bất thường có thể

do CT có nhiệt độ cao xả vào nguồn nước.

- Tổng hàm lượng các chất rắn (TS): Các chất rắn trong nước có thể là những chất tan

hoặc không tan. Các chất này bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ.

- Chất rắn lơ lững: Bao gồm các hạt rắn vô cơ hoặc hữu cơ có kích thước 10-1 đến 10-2

µm như các hạt khoáng sét, bụi than, mùn…

- Độ pH: Nước tự nhiên thường có độ pH ở mức trung tính (6,5 - 7,5), khi nước có độ

pH lớn hơn 7 - tính kiềm và nhỏ hơn 7 - tính Axít.

- Nhu cầu ôxi hóa học (COD - Chemical Oxygen Demand): Là lượng ôxi cần thiết để

ôxi hóa hóa học hoàn toàn các chất hữu cơ có trong NT.

- Nhu cầu Ôxi sinh hóa (BOD - Biological Oxigen Demand): Là lượng Oxi cần thiết để

Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ có trong NT bởi vi SV.

- Nồng độ Oxi tự do tan trong nước (DO - Dissolved Oxigen): Là lượng oxy tự do

trong nước, đây là thông số phản ảnh khả năng tồn tại các SV thủy sinh trong nước.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

45

- Coliform: Coliform là các vi khuẩn hình que như Citrobacter, Enterobacter,

Escherichia, Klebsiella và cả Fecal coliforms... Số liệu Coliform cung cấp cho chúng

ta thông tin về mức độ vệ sinh của nước và điều kiện vệ sinh MT xung quanh.

- Kim loại nặng: như Asen, chì, Crôm(VI), Cadimi, Thuỷ ngân ...)

Ngoài ra, còn có các thông số khác như amôniắc (NH4+), Nitơrát (NO3-), Phốt

phát (PO43-), Clorua (Cl-), phóng xạ α, β…

4.1.3. Ô nhiễm nước mặt

Nước mặt bao gồm, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối, kênh

mương.

Các dạng ÔN nước thường gặp nhất là phú dưỡng, ÔN kim loại nặng và hoá

chất độc hại và ÔN sinh học.

- Phú dưỡng:

Phú dưỡng là hiện tượng nước bị ô nhiễm (nồng độ N, P cao) và sự phát triển

mạnh của thực vật phù du trong nước (chủ yếu là tảo). Phú dưỡng còn gọi là hiện

tượng "tảo nở hoa".

Quá trình này làm suy giảm Oxi trong nước (về cơ bản), khiến nước có màu

xanh đen, hoặc đen và có mùi thối.

Nguyên nhân của sự phú dưỡng chủ yếu do sự thâm nhập một lượng lớn N, P

từ các nguồn thải, mưa axít, xói mòn đất, phân bón... và điều kiện khác như hồ bị đóng

kín, độ sâu nhỏ...

- Ô nhiễm kim loại nặng và các hoá chất độc hại:

Các kim loại nặng như Pb, Mn, Cd, Hg… hay các hóa chất độc hại khác như

Phênol, chất tẩy rửa… Chủ yếu phát sinh từ ngành công nghiệp như luyện kim, khai

khoáng, hóa chất, làng nghề tái chế kim loại… Ngoài ra còn do phân bón và thuốc bảo

vệ thực vật.

Các chất này có thể gây ô nhiễm MT với hàm lượng rất nhỏ (vd Cd >

0,005mg/l ; Pb 0,02mg/l) và thường tích luỹ vào cơ thể người và sinh vật theo chuỗi

thức ăn.

- Ô nhiễm sinh học:

Đây là dạng ô nhiễm thường gặp ở các kênh rạch, hồ ở các đô thị đông dân cư.

Tác nhân ô nhiễm bao gồm các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, SV gây bệnh...

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

46

4.1.3. Ô nhiễm nước ngầm

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích

bở rời như cát, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang karst dưới bề mặt Trái đất.

Các loại loại ÔN nước ngầm thường gặp như asen, amoni, sắt, mangan... Tùy

theo độ sâu mà nước ngầm mức độ ÔN khác nhau.

Các nguyên nhân gây ÔN nước ngầm:

- Các tác nhân tự nhiên: Nhiễm mặn, nhiễm phèn...

- Các tác nhân nhân tạo: CT từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp... ; khoan thăm dò,

xây dựng, khai thác...

Một khái niệm khác liên quan đến nước ngầm, thuộc phạm trù MT nhưng

không đồng nghĩa với ÔNMT, đó là suy thoái nước ngầm. Suy thoái biểu hiện ở trữ

lượng bị giảm bởi giảm công suất khai thác, hạ thấp mực ngầm, lún đất.

4.1.4. Ô nhiễm biển và đại dương

Theo Công ước luật biển 1982, ÔN MT biển là : chất thải đưa vào biển gây ra

những tác hại đến SV biển, nguy hiểm cho con người, cản trở hoạt động trên biển biển,

làm biến đổi chất lượng và giảm giá trị mỹ cảm của biển.

a. Biểu hiện của ô nhiễm biển

- Gia tăng nồng độ của các chất ÔN trong nước biển như bao bì nhựa plastic (nhựa

dẻo), túi nilon, kim loại nặng, chất hữu cơ…

- Gia tăng nồng độ các chất ÔN tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ như tích tụ

dầu ở các cảng biển, tích tụ thủy ngân, cadimi…

- Suy thoái các HST biển như HST san hô, HST rừng ngập mặn, cỏ biển...

- Suy giảm trữ lượng các loài SV biển và giảm tính ĐDSH biển

b. Nguyên nhân gây Ô nhiễm biển

- Các hoạt động trên đất liền: như hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh

hoạt, thải bỏ chất thải chưa xử lý xuống biển.

- Việc thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương: rò rỉ dầu từ

khai thác, chất thải của hoạt động khai thác.

- Vận chuyển hàng hoá trên biển: rò rỉ dầu hay tai nạn tàu chở dầu; cặn dầu thải do các

tàu nhập cảng, chất thải thường xuyên do các tàu thải ra trên biển…

- ÔN không khí: sự lắng đọng các chất ÔN trong không khí thông qua mưa axít

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

47

4.1.5. Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước

a. Công cụ chính sách

- Hoàn thiện khung pháp lý về Quy chuẩn MT nước, tiêu chuẩn thải...; Công cụ kinh tế

trong quản lý nước thải, như thuế và phí nước thải, xử phạt vi phạm xả thải...

- Ban hành và thực hiện chiến lược quản lý nguồn nước, kế hoạch và quy hoạch xử lý

nước thải.

- Sử dụng hiệu quả công cụ pháp luật trong việc phòng ngừa và xử lý ÔN: Đánh giá

tác động MT, cam kết BVMT, thực hiện nghiêm việc xử phạt vi phạm luật BVMT...

b. Công cụ kĩ thuật

- Hoàn thiện mạng lưới quan trắc nguồn nước mặt và nước ngầm;

- Nghiên cứu, ban hành kĩ thuật đánh giá, định giá MT nước ;

- Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng công nghệ sản xuất sạch và công nghệ xử lý nước

thải.

c. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ nguồn nước

- Hợp tác quốc tế trong việc chuyển giao công nghệ xử lý nước thải, quản lý nguồn

nước và chia sẽ thông tin;

- Hợp tác trong việc quản lý lưu vực sông (quốc tế), phối hợp khai thác và sử dụng tài

nguyên nước hiệu quả đảm bảo nguồn lợi, BVMT.

d. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức;

- Đưa giáo dục MT vào hệ thống giáo dục toàn dân.

4.2. Ô nhiễm không khí

4.2.1. Khái niệm

ÔN không khí là thay đổi thành phần không khí không phù hợp với tiêu

chuẩn cho phép, có hại cho con người và sinh vật.

4.2.2. Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí

- Tiếng ồn: Tiếng ồn là một nguồn gây ÔN phổ biến ở các đô thị. Thông thường tiếng

ồn vượt quá 55 – 70 dB (khu vực thông thường) có thể gọi là nguồn gây ÔN. Tiếng ồn

giao thông đóng vai trò chủ yếu, khoảng 60 – 80 % ở đô thị.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

48

* Các hợp chất chứa lưu huỳnh: chủ yếu là SO2, SO3, H2, do các quá trình đốt nguyên

liệu hóa thạch, phân hủy và đốt các hợp chất hữu cơ, núi lửa…

* Hợp chất chứa cacbon

- CO: Nguồn CO chủ yếu phát ra từ quá trình cháy không hoàn toàn nhiên liệu gốc

cacbon (khoáng sản, gỗ). Tuy nhiên, người ta đã chứng minh được rằng CO phát ra từ

tự nhiên lớn gấp 15 lần từ nhân tạo.

- CO2: phát thải từ động cơ, đốt nhiên liệu, quá trình hô hấp của động vật.

* Các hợp chất chứa Nitơ:

- N2O: là chất khí không màu, được tạo thành từ tự nhiên do vi khuẩn hoạt động trong

đất và phản ứng giữa N, O, O2 trong khí quyển.

- NO: được tạo thành từ tự nhiên và nhân tạo, từ đốt nhiên liệu hóa thạch và sấm sét

trong không khí.

- NO2: được tạo thành do phản ứng oxi hóa NO bởi ôxi, 2NO + O2 = 2NO2

- NH3 (amôniắc): thường có trong thiết bị làm lạnh, nhà máy sản xuất phân đạm, phân

hủy hợp chất hữu cơ

* Hidrocacbon: do các quá trình tự nhiên và nhân sinh tạo ra, như đốt nhiên liệu hay

các phản ứng phân hủy tự nhiên. Khí CH4 là một trong các loại khí góp phần gây hiệu

ứng nhà kính khá mạnh.

* Các loại bụi: là tập hợp các hạt vật chất vô cơ và hữu cơ có kích thước nhỏ, tồn tại

trong khí quyển ở dạng bụi bay, bụi lắng, hơi, khói mù.

* Các khí khác như khí quang hóa (Ôzon, Êtylen…), khí phóng xạ, hợp chất Flo…

4.2.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

Có thể phân thành hai nguồn gây ÔN:

- Các nguồn thiên nhiên: bụi núi lửa, cháy rừng, bão cát…

- Nguyên nhân nhân sinh: công nghiệp, giao thông, sinh hoạt…

Các hoạt động gây ÔN không khí chính:

* Hoạt động công nghiệp:

- Nhà máy nhiệt điện (than, dầu, khí): khí thải gồm có NOx, SO2, CO…, bụi, khói.

- Sản xuất vật liệu (như xi măng, gạch ngói, vôi, sành sứ…): khí thải gồm có HF (sản

xuất thủy tinh), CO, SOx…, khói, bụi.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

49

- Nhà máy và cở sở sản xuất công nghiệp khác:

* Giao thông vận tải:

- Khí thải từ động cơ như CO, NOx, hơi xăng dầu (HmCn, VOCs), bụi chì, benzen và

bụi đường (PM 2,5, PM10)

- Phương tiện sử dụng nhiên liệu khác nhau sẽ có khí thải khác nhau. Ví dụ xe chạy

xăng phát thải các khí CO, HmCn, Pb nhiều hơn xe chạy dầu diesel. Ngược lại phương

tiện giao thông chạy dầu diesel lại phát thải bụi mịn PM 2,5 và khí SO2 nhiều nhất.

Hình 4.1: Tỷ lệ phát thải chất ÔN do các phương tiện cơ giới đường bộ Hà Nội

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng MT quốc gia 2007)

* Khai thác khoáng sản: gây ÔN không khí ở giai đoạn lấy quặng (nổ mìn) và vận

chuyển khoáng sản, đặc biệt là khai thác than.

* Hoạt động xây dựng: bụi và khí từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường

xá, cống rãnh, vận chuyển vật liệu, phế thải xây dựng…

* Hoạt động dân sinh: chủ yếu là hoạt động đun nấu, đốt rơm rạ hay phế thải gia đình.

* Hoạt động nông nghiệp: CH4, NH3 phát ra từ sự phân hủy yếm khí trên các cánh

đồng; phát thải CO2 do chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ rừng tự nhiên sang rừng

sản xuất...

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

50

Hình 4.2: Tỷ lệ phát thải chất gây ÔN do các nguồn thải chính ở Việt Nam năm 2005

4.2.4. Các tác động của ô nhiễm không khí

a. ÔN không khí gây nên những vấn đề MT toàn cầu

- Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu

- Sự suy giảm tầng Ôzôn

- Mưa axit

b. ÔN không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người

- Khi MT không khí bị ÔN, sức khoẻ con người bị ảnh hưởng : tăng nhanh quá trình

lão hoá, chức năng của phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản; gây

bệnh ung thư, bệnh tim mạch và làm giảm tuổi thọ con người.

- Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với sự ÔN không khí là những người cao tuổi,

phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14 tuổi, người đang mang bệnh, người thường xuyên

phải làm việc ngoài trời…

c. Tác động lên các hệ sinh thái

- Không khí ÔN gây ức chế và hạn chế sự phát triển của một số sinh vật, đặc biệt là

thực vật, như một số loài như thông rất mẫn cảm với SO2; cam quýt mẫn cảm với Cl2...

- Ô nhiễm KK tác động gián tiếp đến động vật như làm suy giảm lượng thức ăn, sự

hòa tan SO2 thông qua mưa axít gây ngạt cho sinh vật thủy sinh...

4.2.5. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí

- Các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục ;

- Các giải pháp về chính sách ;

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

51

- Các giải pháp về công nghệ ;

- Hợp tác quốc tế trong BVMT.

4.3. Ô nhiễm môi trường đất

4.3.1. Khái niệm

ÔN đất là sự thay đổi các thành phần MT đất vượt tiêu chuẩn cho phép hoặc

có hại cho các quá trình sinh học diễn ra trong hệ sinh thái đất.

4.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm đất chủ yếu

a. Nguồn gốc tự nhiên

* Nhiễm phèn

- Hiện tượng xâm nhập và tích tụ trong dung dịch đất, lượng độc chất Al3+, Fe2+, SO42-

cao và pH MT xuống thấp, khả năng trao đổi và tính đệm của MT đất bị phá vỡ, khả

năng tự làm sạch suy giảm.

- MT đất chỉ được coi là ÔN khi toàn bộ phản ứng MT pH<5 trong đó Al3+ >130 ppm,

Fe2+ >300 ppm và SO42- >0.1%.

* Nhiễm mặn:

- Đất nhiễm mặn có thể do muối hoặc mặn kiềm (chủ yếu muối từ nước biển). Trong

nước biển nhiều muối NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3; vùng trũng

nhiều hữu cơ có cả Na2CO3 nhưng chủ yếu là NaCl.

- MT đất được xem là nhiễm mặn khi nồng độ tổng số muối tan >0,3%, trong đó muối

Cl- > 0,15% và Na+ có hàm lượng trên 10 mEq/100gr, sau 24 giờ bị ngập nước mặn và

bị bốc mặn lên mặt.

b. Nguồn gốc nhân tạo

* Phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật:

- Phân vô cơ:

Bao gồm phân đạm vô cơ (N), lân (P2O5), và Kali (K2O), hiệu suất sử dụng

phân bón trung bình chỉ đạt 30 - 50%. Lượng hóa chất dư thừa sẽ xâm nhập và gây ÔN

MT đất.

- Phân hữu cơ:

Phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật sẽ gây nguy hại cho MT đất,

do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

52

Ngoài ra, bón phân hữu cơ quá nhiều trong ĐK yếm khí sẽ làm quá trình khử

chiếm ưu thế; sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm đất chua, đồng thời chứa

nhiều khí độc như H2S, CH4, CO2.

- Thuốc bảo vệ thực vật:

Các hóa chất phổ biến trong thuốc trừ sâu, nấm, vi khuẩn, diệt cỏ, như DDT,

Aldrin, Heptachlor… khi xập nhập vào đất sẽ tích lũy rất lâu trong đất, tiêu diệt vi sinh

vật có lợi trong đất, gây chai cứng đất và theo chuỗi thức ăn gây bệnh tật cho con

người và động vật.

* Các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người

- Chất thải công nghiệp:

+ Nước thải: có nhiệt độ cao, KLN, dầu mỡ, chất phóng xạ...

+ Chất thải rắn: chứa dầu, chứa mầm bệnh, phóng xạ…

+ Khí thải: tác động gián tiếp đến MT đất thông qua mưa axít.

- Sự cố của các nhà máy hóa chất, hạt nhân:

- Chất thải sinh hoạt:

* Do tàn tích của chiến tranh:

Chất độc màu da cam là các chất có chứa thành phần Dioxin. Dư lượng

Dioxin trong MT đất ở một số vùng ở Việt Nam khá lớn, làm hàm lượng Cacbon,

Nitơ, Photpho, Kali trong đất biến động nhanh, làm thay đổi đặc tính của MT.

4.3.3. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất

- Hoàn thiện bộ tiêu chuẩn chất lượng MT đất;

- Kiểm soát sử dụng hợp lý phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật;

- Quản lý và xử lý chất thải.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

53

CHƯƠNG 5

QUẢN LÝ MÔI TR ƯỜNG

5.1. Những khái niệm cơ bản về quản lý MT

Quản lý MT là tổng hợp các biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT

trong mối quan hệ hài hòa với phát triển KT - XH.

Quản lý MT bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước về MT và quản lý

của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về MT.

Quản lý Nhà nước về bảo vệ MT là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà

nước. Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp

để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội

và bảo vệ MT.

5.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý MT

5.2.1. Cơ sở tri ết học của quản lý môi trường

* Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Sự thống nhất của hệ thống trên

được thực hiện trong các chu trình sinh địa hoá trái đất.

* Tính thống nhất của hệ thống " Tự nhiên - Con người - Xã hôị " đòi hỏi việc giải

quyết vấn đề MT và thực hiện công tác quản lý MT phải toàn diện và hệ thống.

* Quan hệ giữa con người và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội

loài người

5.2.2. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi tr ường

- Khoa học, kĩ thuật và công nghệ được ứng dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực MT,

đặc biệt là kĩ thuật thu thập dữ liệu, kĩ thuật khắc phục và xử lý ÔN và sự cố MT, công

nghệ phòng ngừa các hiểm họa MT…

- Ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào lĩnh vực MT giúp khám phá những quy luật, dự

báo những vấn đề nảy sinh, thu thập chính xác và nhanh chóng dữ liệu về MT… giúp

công tác quản lý MT được hiệu quả và kịp thời hơn.

5.2.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi tr ường

Quản lý MT ra đời sau quản lý kinh tế và có mối liên hệ ràng buộc với các

hoạt động cũng như chính sách, quyết định kinh tế, việc ứng dụng các nguyên lý kinh

tế vào quản lý MT là yêu cầu tất yếu.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

54

Cơ sở kinh tế cụ thể trong quản lý MT là việc tính toán cân đối trong các

quyết sách kinh tế vĩ mô, ban hành và giám sát thực hiện các quy định như thuế MT,

phí và lệ phí, ký quỹ MT, khuyến khích đầu tư bảo vệ MT ở các cơ sở sản xuất…

5.2.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường

Luật pháp là cơ sở quản lý nhà nước nói chung, được ứng dụng trong quản lý

MT nhằm định hướng, điều chỉnh hành vi của con người, đảm bảo thực hiện các văn

bản liên quan đến bảo vệ MT được hiệu quả.

Cơ sở là các văn bản Luật quốc tế (Nghị định, Công ước, Thỏa thuận…) mà

Việt Nam có tham gia và Luật, các văn bản dưới luật của quốc gia.

5.3. Các công cụ quản lý môi tr ường

5.3.1. Khái niệm

Công cụ quản lý MT là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý

MT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.

Theo bản chất có thể phân loại công cụ quản lý MT thành 04 loại sau:

- Công cụ luật pháp chính sách: bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia,

các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách MT quốc gia, các ngành kinh

tế, các địa phương.

- Các công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí,...đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt

động sản xuất kinh doanh.

- Các công cụ kỹ thuật: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng

và thành phần MT, về sự hình thành và phân bố chất ÔN trong MT.

- Công cụ giáo dục, khuyến khích tự nguyện: bao gồm các tuyên truyền, phổ biến pháp

luật; nhãn sinh thái; hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001; đánh giá vòng đời

sản phẩm.

5.3.2. Các công cụ kinh tế

a. Thuế và phí môi trường

Là khoản đóng góp vào ngân sách nhà nước của các thể nhân và pháp nhân có

hoạt động hoặc sản phẩm gây hại cho MT theo luật định. Bao gồm: Thuế MT và các

loại phí khác như, phí CTR, phí NT, phí khai thác khoáng sản, phí khí thải...

Thuế thường đánh vào sản phẩm mà quá trình sử dụng và sau sử dụng có khả

năng gây hại cho MT. Theo Luật Thuế MT 2010 có 8 đối tượng chịu thuế như xăng,

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

55

dầu, than đá, HCFC... Còn phí MT thường đánh vào đơn vị chất thải cụ thể do các chủ

thể gây ra.

b. Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay côta ô nhiễm

Bản chất của cô ta ÔN là công nhận về mặt pháp luật quyền được gây thiệt hại

về môi trường. Trong điều kiện đảm bảo tổng nguồn thải của khu vực không thay đổi,

nhưng các doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận (giảm chi phí bảo vệ môi trường) thông qua

cơ chế mua bán cô ta ÔN. Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ÔN tối đa có thể

cho phép thải vào MT, sau đó phân bổ cho các cơ sở sản xuất.

c. Ký quỹ MT

Là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ÔN MT. Nội dung

chính là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một

khoản tiền nào đó. Trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, nếu cơ sở có các biện

pháp chủ động khắc phục, không để xảy ra ÔN MT như cam kết thì số tiền ký quỹ sẽ

được hoàn trả lại cho xí nghiệp.

c. Trợ cấp MT

Giúp đỡ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất khắc phục ÔN MT trong điều kiện

chủ thể gây ÔN quá khó khăn về kinh phí. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế tạm

thời trong một số hoàn cảnh nhất định. Bao gồm các hình thức như sau:

- Trợ cấp không hoàn lại

- Các khoản cho vay ưu đãi

- Cho phép khấu hao nhanh

- Ưu đãi thuế

5.3.4. Công cụ pháp luật

a. Văn bản luật về môi trường

Văn bản luật về môi trường bao gồm Luật BVMT, các Luật khác liên quan, các

Nghị định, Quyết định, Thông tư...

Việt Nam đã ban hành Luật BVMT năm 1993 và được thay thế bằng Luật

BVMT 2005 và nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường đã được

ban hành như:

- Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991, 2004)

- Luật khoáng sản (1996)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

56

- Luật tài nguyên nước (1998)

- Luật về Đa dạng sinh học (2008)

- Luật Thuế tài nguyên (2009)

- Luật thuế môi trường (2010)

b. Công ước bảo vệ môi trường

Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Sau đây là một

số Công ước liên quan đến MT mà Việt Nam tham gia (ngày tham gia ở trong ngoặc):

1. Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư

trú của các loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988).

2. Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa,

1973 (20/1/1994).

3. Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991).

4. Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994).

5. Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984).

6. Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc

loại bỏ chúng (13/5/1995).

7. Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994).

8. Công ước về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994).

5.3.4. Công cụ kĩ thuật

- Hệ thống các tiêu chuẩn và áp dụng các công nghệ kĩ thuật (phương pháp, công cụ đo,

phân tích MT...) để giám sát quá trình tuân thủ các chỉ tiêu kĩ thuật đã được ban hành đối

với nguồn thải

- Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường: nhằm mục đích xây dựng cơ sở dữ liệu

phục vụ kiểm soát MT, đề ra chính sách, giải pháp phát triển hài hòa giữa KT - XH và

môi trường. Hệ thống quan trắc môi trường bao gồm: vị trí quan trắc và phương tiện, kĩ

thuật phục vụ quan trắc. Quy mô hệ thống quan trắc bao gồm: toàn cầu, quốc gia và địa

phương (tỉnh, vùng, nhà máy, khu CN...)

- Đánh giá tác động MT (ĐTM): Đây cũng là công cụ luật pháp, bắt buộc một số dự án

phải thực hiện và được thẩm định ĐTM mới được phép hoạt động. ĐTM cũng được xem

là công cụ kĩ thuật bởi khi lập ĐTM cũng như quá trình thẩm định phải tuân thủ các quy

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

57

định, tiêu chuẩn kĩ thuật cũng như những minh chứng về mặt công nghệ kĩ thuật tính

không gây hại (hoặc có thể giảm thiểu trong mức độ cho phép) cho MT của dự án.

- Một số công cụ kĩ thuật khác như mô hình hóa MT, phương pháp, quy trình xây dựng

báo cáo MT...

5.3.5. Công cụ giáo dục, khuyến khích

a. Nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái là một danh hiệu hay chứng chỉ mà nhà nước cấp cho các sản

phẩm không gây ÔN MT trong chu trình sản phẩm. Nhãn ST có tác động thúc đẩy các

hoạt định hướng tới bảo vệ MT và do một cơ quan MT quốc gia quản lý việc cấp và

thu hồi.

Năm 2010, VN đã xây dựng tiêu chí cấp nhãn sinh thái cho 03 sản phẩm: bột

giặt, bóng đèn huỳnh quang và túi nilon sinh học tự phân hủy.

b. Hệ thống quản lý môi tr ường (EMS) theo ISO 14001

ISO 14001 là một tập hợp các yêu cầu chung làm khuôn khổ để các tổ chức có

thể hình thành nên một EMS của riêng mình.

Các tổ chức, doanh nghiệp tự tiến hành xây dựng và quản lý MT của đơn vị

mình theo tiêu chuẩn ISO 14001 – 2010 nhằm mục đích góp phần bảo vệ môi trường,

tiết kiệm tài nguyên, nâng cao hình ảnh, giảm rủi ro và tăng lợi nhuận. Sau khi xây

dựng EMS tổ chức doanh nghiệp có thể đăng kí với các tổ chức có năng lực (được nhà

nước cấp phép) để được công nhận đạt EMS theo ISO 14001-2010.

c. Đánh giá vòng đời sản phẩm

Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA - Life Cycle Assessment) là một công cụ

mạnh, cung cấp thông tin về các tác động MT trong suốt các giai đoạn phát triển khác

nhau của sản phẩm và được mô tả theo vòng đời sản phẩm.

Để thực hiện LCA cho sản phẩm, DN cần phải tốn thêm nguồn lực nhưng mục

tiêu cơ bản đó là: để “chứng tỏ” tính ưu việt của một sản phẩm so với sản phẩm khác

trong tác động đến MT.

d. Tuyên truyền, giáo dục

Mục đích của tuyên truyền, giáo dục là nhằm nâng cao nhận thức, ý thức của

người dân trong việc bảo vệ môi trường. Đây là công cụ linh hoạt và đa dạng, thực

hiện dưới nhiều hình thức.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

58

CHƯƠNG 6

CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TR ƯỜNG

VÀ PHÁT TRI ỂN BỀN VỮNG

6.1. Vấn đề dân số

6.1.1. Tổng quan lịch sử

● Dân số đầu công nguyên ước khoảng 200 - 300 triệu người: trong một thời gian dài,

dân số thế giới không tăng, hoặc tăng rất chậm:

● Năm 1650 ước khoảng 500 triệu người

● Năm 1850 tăng gấp đôi là 1 tỷ

● Năm 1930 tăng gấp đôi là 2 tỷ

● Năm 1975 tăng gấp đôi là 4 tỷ

Hiện nay dân số thế giới tăng bình quân 78 triệu người/năm, tính đến tháng

10/2010 là 7,87 tỉ người, dự báo vào năm 2050 ước đạt 9 tỉ người.

6.1.2. Đặc điểm dân số thế giới

● Giai đoạn sơ khai

Sự tiến hóa về văn hóa đã có một số tác động phụ tới sự gia tăng dân số. Dân

số thời kỳ này có tỷ lệ sinh khoảng 40% - 50%.

● Giai đoạn Cách mạng nông nghiệp

Tuổi thọ trung bình tăng, sự gia tăng dân số không tiếp diễn liên tục.

● Giai đoạn cách mạng công nghiệp ( 1850 - 1930)

Giai đoạn này gọi là sự chuyển tiếp dân số. Tỷ lệ tăng bình quân trong thời

gian này là vào khoảng 0,8%/ năm. Dân số thế giới tăng từ 1 tỷ lên 2,5 tỷ người.

● Giai đoạn hiện đại (từ 1930 - nay)

Sang thế kỷ XX, khuynh hướng trên thay đổi dần. Từ những năm 40, dân số

thế giới bước vào giai đoạn mới: " giai đoạn bùng nổ dân số".

6.1.3. Phân bố và di chuyển dân cư

● Sự phân bố dân cư

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

59

Dân cư phân bố không đều trên Trái Đất. Mật độ dân số trung bình của TG là

48ng/km2.

Mật độ và sự phân bố dân số, đặc biệt mối liên quan của chúng đến TNTT đã

đóng vai trò quan trọng trong nhiều sự kiện lịch sử của nhân loại.

● Sự di cư

Sự di cư được coi là đặc trưng của loài người. Nguyên nhân của di chuyển dân

cư thường là do thừa dân số, sức ép dân số quá lớn, thiếu tài nguyên cơ bản.

Sự di cư không gây nên sự gia tăng dân số chung của thế giới, nhưng nó ảnh

hưởng đến cấu trúc dân số của các nước liên quan và đến mật độ dân số ở các khu vực.

Ngày nay, sự di cư (hay tị nạn) liên quan đến các sức ép như MT, chính trị…

đang ngày càng gia tăng.

6.1.4. Các vấn đề môi trường của sự gia tăng dân số

● Tác động MT của sự gia tăng dân số thế giới có thể mô tả bằng công thức

tổng quát:

I = C.P.E ,

Trong đó :

C – mức tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người

P - dân số tuyệt đối

E - sự tác động đến MT của một đơn vị tài nguyên được

loài người khai thác

I - tác động MT của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên quan đến dân số

● Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới:

- Sức ép lớn tới TNTN và MT Trái Đất: do khai thác quá mức các nguồn tài

nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công

nghiệp… Có thể gây ra: suy thoái tài nguyên đất; khan hiếm nước và đất đai canh tác;

thủy sản cạn kiệt; đe dọa các diện tích rừng tự nhiên có giá trị MT.

- Gia tăng chất thải, vượt quá khả năng phân hủy tự nhiên;

- Gia tăng nguy cơ gây tuyệt chủng của các loài.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

60

6.1.5. Dân số Việt Nam

- Thời phong kiến: tăng chậm, thời Pháp thuộc tỉ lệ tử >sinh, thời Gia Long khoảng 5 –

8 tr người.

- Thời kỳ 1954 đến 1974, là thời kỳ đặc trưng giai đoạn đầu của sự quá độ dân số ở

Việt Nam.

- Tỉ lệ tăng dân cao nhất trong những năm 1950 -1960 (hơn 3%) và giảm dần, đến nay

khoảng 1,2 %/năm.

Như vậy, mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm gần đây,

nhưng về quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn còn tăng trên dưới 1 triệu người, bằng với

quy mô dân số trung bình của một tỉnh.

Với quy mô gần 86,2 (2010) triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 13

trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh,

Nga, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.

6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm

6.2.1. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu

Cho đến nay, loài người đã thuần hóa chừng 80 loại cây lương thực, thực

phẩm chủ yếu và trên 20 loại động vật.

Lương thực trồng và sử dụng chủ yếu 3 loại chính, đó là: lúa, lúa mì và ngô.

Diện tích gieo trồng quá nửa diện tích đất đai trồng trọt của Trái đất.

6.2.2. Sản xuất lương thực và dinh dưỡng thế giới

Mặc dù sản xuất lương thực trên thế giới tính trên đầu người gia tăng và năng

suất cũng tăng, nhưng nạn đói và suy dinh dưỡng vẫn xảy ra phổ biến.

Để có thể sản xuất đủ số lương thực và thực phẩm cho dân số hiện nay, người

ta tính rằng phải tăng thêm 40% số lương thực và thực phẩm đang sản xuất cũng như

phải tăng năng suất cây trồng lên 26%.

Để tính nhu cầu về lương thực và thực phẩm cho một đầu người dân, người ta

thường qui về số kcal cần cho một ngày đêm (Bảng 6.3).

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

61

Bảng 6.3: Mức calori cần thiết hàng ngày và sự thiếu dinh dưỡng ở các nước nghèo

Nhu cầu năng lượng cần cho mỗi người phụ thuộc vào mức độ lao động, lứa

tuổi, giới tính và nơi sinh sống. Nhu cầu năng lượng cần cho một người ở Châu Âu

là 2400 kcal/ngày cho nam; 1600 kcal/ngày cho nữ. Người Vi ệt Nam có nhu cầu thấp

hơn, tương ứng là 2100 kcal/ngày và 1400 kcal/ngày.

6.2.3. Vấn đề an ninh lương thực thế giới

Thế giới đang đứng trước các nguy cơ lớn trong đó có nguy cơ về mất an ninh

lương thực.

LHQ vừa đưa ra thông báo, hiện nay (2010) trên TG có khoảng 1 tỷ người

đang thiếu đói, tập trung chủ yếu là châu Phi và châu Á – TBD. Năm 2009 số nguwoif

thiếu đói đã tăng thêm 100 triệu so với năm 2008.

Nguyên nhân của tình trạng thiếu đói hiện nay có thể là do thiên tai gia tăng,

khủng hoảng kinh tế, bạo lực bùng phát, giá cả tăng cao…

Nạn thiếu đói đang đe dọa đến anh ninh và hòa bình thế giới. Để bảo đảm an

toàn lương thực, các nước cần phải gia tăng mức đầu tư vào nông nghiệp, vốn có nguy

cơ giảm sụt do khủng hoảng tài chính hiện nay.

6.3. Vấn đề năng lượng

6.3.1. Lịch sử dụng năng lượng của con người

Năng lượng ban đầu con người sử dụng đó là năng lượng mặt trời dùng để

sưởi ấm, phơi khô lương thực... Tiếp đó là dùng năng lượng từ gỗ củi, sau đó đến năng

lượng gió, nước. Năng lượng từ than đá bắt đầu sử dụng mạnh mẽ vào thế kỷ XVIII -

XIX. Năng lượng dầu mỏ bắt đầu sử dụng vào đầu thế kỷ XX và chiếm một tỉ lệ lớn

cho tới ngày nay. Các dạng năng lượng "sạch" khác như mặt trời (tạo ra điện), gió,

thủy triều… bắt đầu sử dụng hạn chế ở nửa cuối thế kỷ XX.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

62

Nhu cầu sử dụng của con người tăng nhanh chóng, đặc biệt con người ngày

càng phụ thuộc nhiều hơn các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá và dầu khí.

Tùy vào từng giai đoạn cũng như trình độ phát triển mà mỗi quốc gia có cơ

cấu sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.

6.3.2. Các nguồn năng lượng của loài người

Các nguồn năng lượng trên Trái đất được phân loại theo nhiều tiêu chí khác

nhau:

- Theo khả năng tái tạo: năng lượng tái tạo và không tái tạo

- Theo khả năng gây ÔN: năng lượng sạch, năng lượng gây ÔN

- Theo khả năng trao đổi và buôn bán: năng lượng thương mại và phi thương mại.

- Theo bản chất năng lượng: năng lượng bức xạ mặt trời, năng lượng hóa thạch, năng

lượng thủy triều, gió, thủy điện, phóng xạ, năng lượng sinh khối.

6.3.3. Nhu cầu và mức tiêu thụ năng lượng trên thế giới

Mức tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người trong một thời gian dài

được xem là một tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của xã hội loài người và sự phát

triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Căn cứ vào mức tiêu thụ năng lượng trên đầu

người tính ra gigajun (109 jun) được chia ra:

- Lớn hơn 160 gigajun - mức tiêu thụ cao: có 31 nước chiếm 60,5%

- Từ 80-159 gigajun - mức tiêu thụ trung bình: có 28 nước chiếm 22,7%

- Từ 40- 79 gigajun - mức tiêu thụ trung bình thấp: 75 nước chiếm 16,7%, Việt Nam

thuộc nhóm này với mức tiêu thụ 22,65 GJ/người (thứ 106).

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

63

Hình 6.1: Các nước có mức tiêu thụ năng lượng/người cao

(Nguồn: 2007 Global Energy Survey)

Nhu cầu năng lượng toàn cầu chính dự kiến sẽ tăng ít nhất 50% giữa từ 2010

đến 2030, trung bình hàng năm 1,6%, hơn 70% nhu cầu từ các quốc gia đang phát triển

(TQ, Ấn Độ…); trong đó Trung Quốc chiếm 30%. Ngoài ra, nhu cầu về dầu của Trung

Quốc cũng tăng nhanh, từ 7,6 % trong năm 2004 lên gần 11% trong năm 2020, Ấn Độ

cũng trong tình trạng đó.

6.3.4. Một số vấn đề của việc khai thác và sử dụng năng lượng

- Tổn thất và lãng phí

Nguồn năng lượng không tái tạo ngày càng cạn kiệt trong khi mức độ thất

thoát trong khai thác chế biến và lãng phí trong sử dụng lại rất lớn, đặc biệt là năng

lượng than, dầu khí và điện. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ lạc hậu và một

phần là do cách tính thuế và phí tài nguyên thấp.

- Sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn năng lượng hóa thạch sắp cạn kiệt và đầy bất ổn

Có thể nói, sự tồn vong và phát triển của thế giới hiện nay phụ thuộc phần lớn

vào các nguồn tài nguyên, chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt và than đá. Dầu mỏ là động lực

phát triển của thế giới trên con đường tiến tới văn minh và cũng là nguyên nhân gây ra

nhiều biến động, bất ổn.

- Ô nhiễm MT

Sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch gây ÔN rất lớn đặc biệt là gây ÔN

MT không khí. Các hậu quả dễ nhận thấy trong thế kỷ XX đó là hiện tượng hiệu ứng

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

64

nhà kính, lỗ thủng tầng ôzon… mà nguyên nhân chủ yếu là việc đốt năng lượng hóa

thạch.

- Tài nguyên cạn kiệt

Cho dù các số liêu dự báo về thời gian cạn kiệt tài nguyên có khác nhau,

nhưng gần như chắc chắn nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt và sự khan

hiếm đã diễn ra.

Sự gia tăng dân số, sử dụng lãng phí và "thừa thải" của các nước phát triển

đang khiến tài nguyên cạn kiệt.

6.3.5. Các giải pháp về năng lượng của loài người

a. Chiến lược năng lượng thế giới

Các chiến lược và giải pháp chính tập trung vào những nội dung sau [20]:

- Thiết lập các mục tiêu năng lượng toàn cầu cho một chiến lược dài

- Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng cho thời gian 30 năm

tới.

- Đa dạng hóa nguồn năng lượng, trong đó chú trọng phát triển năng lượng vô

tận nhưng tiếp cận bền vững hơn với nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng hạt nhân.

- Sử dụng hạn chế và tiết kiệm nguồn năng lượng đặc biệt là năng lượng

không tái tạo như dầu mỏ, than đá… sự lãng phí trong phân phối năng lượng và ÔN

MT trong sản xuất năng lượng thương mại.

- Phát triển công nghệ tiên tiến có khả năng sử dụng hiệu quả năng lượng, đặc

biệt là năng lượng "sạch" và năng lượng vô tận.

- Hợp tác quốc tế trong vấn đề sử dụng và phát triển năng lượng, cũng như

chuyển giao công nghệ - kĩ thuật "tiết kiệm" năng lượng.

- Phát động các chiến dịch truyền thông nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm

năng lượng.

b. Chiến lược năng lượng Việt Nam

Ngày 27/12/2007, Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định phê duyệt Chiến

lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn chiến lược đến

2050. Có một số vấn đề trọng tâm sau:

- Đề ra mục tiêu cụ thể và tổng quát phát triển năng lượng đến 2020 và định

hướng 2050.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

65

- Định hướng phát triển cho từng ngành: than, điện, dầu khí, năng lượng mới

và tái tạo.

- Các chính sách: Chính sách đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; Chính

sách giá năng lượng; Chính sách đầu tư cho phát triển nguồn năng lượng mới và tái

tạo, năng lượng sinh học, điện hạt nhân; Chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả; Chính sách bảo vệ MT.

- Các giải pháp thực hiện: Giải pháp về đầu tư phát triển; Giải pháp về cơ chế

tài chính; Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp về cơ chế tổ chức.

6.4. Phát triển bền vững (Subtainable development)

Phát triển bền vững là đòi hỏi khẩn cấp và thực tế trước sự phát triển hiện nay

của thế giới. Con người đang biến trái đất thành nơi không phù hợp cho cuộc sống cho

chính mình, sự bất công bằng giữa các cá nhân, cộng đồng và quốc gia với nhau ngày

càng lớn (United Nations Human Development Report, 1998):

+ 1,3 tỷ người không được tiếp cận với nước sạch;

+ Khoảng một nửa của nhân loại không được tiếp cận với hệ thống vệ sinh và

sống dưới mức 2 đô - la một ngày;

+ Khoảng 2 tỷ người không có điện sử dụng;

+ Nửa tỉ người giàu nhất thế giới, tương đương khoảng 7% dân số thế giới, đã

gây ra 50% lượng khí thải CO2. Trong khi đó, 50% người nghèo nhất chỉ tạo ra vẻn

vẹn 7% (bài viết tác giả Fred Pearce (2009), "Consumption Dwarfs Population As

Main Environmental Threat" đăng ở Chuyên mục e360 - Đại học Yale:

http://e360.yale.edu/content/feature.msp?id=2140).

+ Sự bất bình đẳng về tiêu thụ: 20% dân số thế giới có mức thu nhập cao nhất

chiếm 86% tổng số tiêu dùng cá nhân, trong khi 20% những người nghèo nhất chỉ

chiếm 1,3%.

Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn

phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và

TNTT Quốc tế - IUCN)

Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện

tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ

tương lai..." (Báo cáo Brundtland, 1987)

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

66

Năm 2002, sau 10 năm kể từ Hội nghị Thượng đỉnh 1992, thế giới vẫn ít có sự

thay đổi về mức đói nghèo, bất bình đẳng hay sự phát triển bền vững: "mất hàng thập

niên cho sự phát triển bền vững (bắt đầu những năm 1980) kết quả là sự khoét sâu của

nghèo đói (deepening poverty), bất bình đẳng và MT toàn cầu hủy diệt".

6.4.1. Yêu cầu của phát triển bền vững

Là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng

không tổn hại tới sự thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.

Ngày nay, PTBV người ta còn quan tâm đến vấn đề công bằng trong cùng một

thế hệ, đó là công bằng trong vấn đề sử dụng tài nguyên và tác động đến MT.

6.4.2. Các mô hình phát triển bền vững

a. Theo Acobs và Sadler(1990)

Hình 6.3: Tương tác giữa HT Tự nhiên-KT-XH và PTBV (theo Jacobs và Sadler 1990)

b. Quan hệ giữa KT, XH và MT thời gian và không gian có thể minh họa trong sơ

đồ hình 6.4

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

67

Hình 6.4: Sơ đồ quan hệ thời gian và không gian của các hệ KT - XH - MT

c. Mô hình của hoạt động về MT và PTBV thế giới (H 6.5)

Hình 6.5: Mô hình phát triển bền vững của WCED, 1987

d. Mô hình của Ngân hàng Thế giới hiểu PTBV là sự phát triển KT - XH để đạt

được đồng thời các mục tiêu KT, mục tiêu XH và mục tiêu ST (H 7.6)

Hình 6.6: Mô hình phát triển bền vững của nhiều tác giả

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

68

e. Mô hình mô phỏng hiện trạng PTBV của phần lớn các nước trên thế giới hiện

nay

Hình 6.7: Hiện trạng phát triển bền vững của thế giới

6.4.3. Định lượng hóa sự phát tri ển bền vững

a. Các chỉ thị MT của sự phát triển bền vững

Bao gồm: chỉ thị không khí, đất, nước sạch, đa dạng sinh học, rừng, biển, đại dương.

b. Các chỉ thị KT - XH của sự phát triển bền vững

* Các chỉ thị kinh tế - xã hội

HDI = L + H + T , trong đó:

L: Tuổi thọ trung bình của người dân

H: Số năm giáo dục bình quân và trình độ văn hóa của dân cư

T: Thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người.

Ngày nay, người ta còn dùng một số chỉ số khác như chỉ số HPI (chỉ số hạnh

phúc hành tinh); GPI (chỉ số tiến bộ đích thực)…

* Các chỉ thị kinh tế

Quan điểm truyền thống dùng GNP nhưng hiện nay sử dụng chỉ số SNP (tổng

sản phẩm quốc dân bền vững) hoặc chỉ số SNI (tổng thu nhập quốc dân bền vững).

c. Các chỉ thị tích hợp về phân tích bền vững toàn cầu

Bộ chỉ thị của Uỷ ban PTBV LHQ (CDS), bao gồm: Lĩnh vực xã hội; L ĩnh

vực thể chế; Lĩnh vực môi trường; Lĩnh vực thế chế.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

69

Bảng 6.1: Bộ chỉ thị PTBV của Uỷ ban Phát triển bền vững LHQ (UN CSD)

Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu L ĩnh vực xã hội

1.Công bằng 1. Nghèo đói 1. Tỷ lệ người nghèo 2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập 3. Tỷ lệ thất nghiệp 2. Công bằng giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam 2. Y tế 3.Tình trạng dinh dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 4. Tỷ lệ chết 6. Tỷ lệ chết <5tuổi 7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh 5. Điều kiện vệ sinh 8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp 6. Nước sạch 9. Dân số được dùng nước sạch 7.Tiếp cận dịch vụ YT 10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu 11. Tiêm chủng cho trẻ em 12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 3. Giáo dục 8. Cấp giáo dục 13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em 14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục

cấp II 9. Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành 4. Nhà ở 10. Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người 5. An ninh 11. Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân số. 6. Dân số 12. Thay đổi dân số 18. Tỷ lệ tăng dân số 19. Dân số đô thị chính thức và không chính

thức L ĩnh vực môi trường 7. KK 13. Thay đổi khí hậu 20. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 14. Phá huỷ tầng ôzôn 21. Mức độ tàn phá tầng ôzôn

15. Chất lượng KK 22. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị

8.Đất 16. Nông nghiệp 23. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm 24. Sử dụng phân hoá học 25. Sử dụng thuốc trừ sâu 17.Rừng 26. Tỷ lệ che phủ rừng 27. Cường độ khai thác gỗ 18. Hoang hoá 28. Đất bị hoang hoá 19. Đô thị hoá 29. Diện tích đô thị chính thức và phi chính thức 9.Đạidương, biển, bờ biển

20. Khu vực bờ biển 30. Mức độ tập trung của tảo trong nước biển

31.% dân số sống ở khu vực bờ biển 21. Ngư nghiệp 32. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm

10.Nước sạch 33. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và nước mặt so với tổng nguồn nước

22. Chất lượng nước 34. BOD của khối nước 35. Mức tập trung của Faecal Coliform 11. ĐDSH 23. Hệ sinh thái 36. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn 37. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích 24. Loài 38. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn L ĩnh vực kinh tế 12.CơcấuKT 25. Hiện trạng kinh tế 39. GDP bình quân đầu người 40. Tỷ lệ đầu tư trong GDP 26. Thương mại 41. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ 42. Tỷ lệ nợ trong GNP 27. Tình trạng tài chính 43. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

70

so với GNP 28. Tiêu dùng vật chất 44. Mức độ sử dụng vật chất

29.Sử dụng năng lượng 45. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người/ năm

46. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh.

47. Mức độ sử dụng năng lượng 13.Mẫuhình SXtiêu dùng

30. Xả thải và quản lý xả thải

48. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị

49. Chất thải nguy hiểm 50. Chất thải phóng xạ 51. Chất thải tái sinh

31. Giao thông vận tải 52. Khoảng cách vận chuyển/người theo một cách thức vận chuyển

L ĩnh vực thể chế 14.Khuôn khổ thể chế

32. Quá trình thực hiện chiến lược PTBV

53. Chiến lược PTBV quốc gia

33. Hợp tác quốc tế 54. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết 15. Năng lực thể chế

33. Tiếp cận thông tin 55. Số lượng người truy cập Internet/1.000dân

35. Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc

56. Đường điện thoại chính/1.000 dân

36. Khoa học& công nghệ

57.Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính theo%GDP

37.Phòng chống thảm hoạ

58. Thiệt hại về người và của do các thảm hoạ thiên tai

6.4.4. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát tri ển bền vững

Hội nghị Thượng đỉnh về MT và PTBV tại Rio de Janeiro (Braxin) tháng 6

năm 1992 đã đưa ý kiến thống nhất của 172 quốc gia về sự cần thiết phải xây dựng

một xã hội PTBV trên Trái Đất.

Có 9 nguyên tắc được đưa ra chỉ sự PTBV như sau:

1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

- Sự phát triển không được làm tổn hại đến lợi ích của các nhóm khác hay các thế hệ

mai sau, đồng thời không đe dọa đến sự tồn tại của những loại khác.

- Bốn đối tượng cần thiết để thực hiện nguyên tắc này:

+ Đạo đức và lối sống bền vững cần phải được tạo ra bằng cách đối thoại

+ Các quốc gia cần soạn thảo bản tuyên ngôn chung và bản giao kèo về sự bền vững.

+ Phát triển đạo đức cá nhân.

+ Một cơ quan quốc tế mới cần được thành lập để theo dõi sự thực hiện nền đạo đức

thế giới.

2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

71

3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng trên Trái Đất

- Bảo vệ các hệ duy trì sự sống

- Bảo vệ tính ĐDSH

- Bảo đảm cho việc sử dụng bền vững các tài nguyên tái tạo.

4. Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo.

5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của trái đất

- Cần tạo ra những sản phẩm mới để bảo vệ tài nguyên và tránh những lãng phí, thử

nghiệm và áp dụng chúng.

- Hoạt động nhằm ổn định dân số.

- Cần có những hoạt động nhằm quản lý và bảo vệ các HST bền vững.

6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân

Để thay đổi thái độ và hành vi của con người cần phải có một chiến dịch thông

tin do phong trào phi Chính phủ đảm nhiệm được các Chính phủ khác khuyến khích.

Nền giáo dục chính thống về MT cho trẻ em và người lớn cần phải được phổ

cập và kết hợp với giáo dục ở tất cả các cấp.

7. Giúp cho các cộng đồng có khả năng tự giữ gìn MT của mình

- Các cộng đồng cần có sự kiểm soát hữu hiệu công việc của chính họ.

- Các cộng đồng phải được cung cấp nhu cầu thiết yếu của mình trong khi tiến hành

bảo vệ MT.

- Giao quyền lực để giúp các chính quyền địa phương và các cộng đồng thực hiện

được vai trò của mình trong việc gìn giữ MT.

8. Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảo vệ

- Phải có những tổ chức có quan điểm tổng hợp, nhìn xa trông rộng, quan hệ giữa các

khu vực khi quyết định.

- Tất cả các nước cần phải có một hệ thống toàn diện về luật MT nhằm bảo vệ quyền

sống của con người, quyền lợi của các thế hệ mai sau, sức sản xuất và sự đa dạng của

Trái đất.

- Những chính sách kinh tế và cải tiến công nghệ để nâng cao phúc lợi từ một nguồn

tài nguyên và duy trì sự giàu có của thiên nhiên.

- Vấn đề kiến thức, dựa trên kết quả nghiên cứu và giám sát.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

72

9. Xây dựng khối liên minh toàn cầu

- Tăng cường luật pháp quốc tế

- Giúp đỡ các nước có thu nhập thấp hơn xác định được những ưu tiên về MT.

- Xoay vòng các dòng tài chính B-N.

- Tăng cường những cam kết và quyền lực quốc tế để đạt được sự bền vững.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

73

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO Tiếng việt:

1. Lê Huy Bá và nnk (2006), Tài nguyên MT và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết ( 2005), Sinh thái MT ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Đặng Đình Bạch (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và MT (2005, 2006, 2007, 2008) Báo cáo hiện trạng MT Quốc gia, Hà Nội.

5. Lưu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học MT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Lê Văn Khoa (2002), Khoa học MT, NXB Giáo dục, Hà Nội

7. Nguyễn Mộng (2008), Bài giảng MT và con người, Khoa môi trường, Huế.

8. ODUM (1978), Cơ sở ST học I và II , NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ MT biển, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Lê Văn Thăng (2007), Giáo trình Khoa học MT đại cương, Huế.

11. Lưu Đức Tố và nnk (2005), Quản lý biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng anh:

12. FAO (2009), State Of The World's Forests 2009, Rome

13. FAO (2005), Review Of State Of Marine Fishery Resources, Rome

14. FAO (2000), Land Resource Potential And Constraints At Regional And Country Levels, Word Soil Resource Report, ROME.

15. Secretariat of the Convention on Biological Diversity (2006), Global Biodiversity Outlook 2. Montreal, 81 + vii pages.

16. Smithsonian Institution, USA (2007), Encyclopedia of life.

17. UNDP (1998), United Nations Human Development Report.

18. United nations (2009), Water In A Changing World.

19. United nations (2005), Millennium Ecosystems Assessment Synthesis Reports.

20. WEC (2007), Energy Policy Scenarios to 2050.

21. WEC (2009), Survey of Energy Resources, (WEC - World Energy Council).

22. WEC (2007), Energy Policy Scenarios to 2050.

23. WWF (2008,) Living Planet Report.

Khoa học môi trường đại cương Nguyễn Xuân Cường

74

MỘT SỐ TRANG WEB MÔI TR ƯỜNG

Việt Nam

1. www.monre.gov.vn/ Bộ tài nguyên và Môi trường

2. http://www.nea.gov.vn/ Tổng cục Môi trường

3. http://thiennhien.net/ Trung tâm Con người và thiên nhiên

4. http://www.vfej.vn/ Diễn đàn Nhà báo MT Việt Nam

5. http://www.raecp.org/intro Chương trình nâng cao nhận thức về BDKH

6. http://www.yeumoitruong.com/ Diễn đàn Môi trường

7. http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/home Báo TN và MT

8. http://va21.org/vietnamese/ Phát triển bền vững ở Việt Nam

9. http://www.isge.monre.gov.vn/ Nhóm hỗ trợ Quốc tế về tài nguyên và môi trường