36
BÁO CÁO TOÀN CẢNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 Vụ Hợp tác QỘc tɼ, B KH&CN 3/2017

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

BÁO CÁO TOÀN CẢNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆT NAM - 2016

Vụ Hợp tác QỘ c t , B KH&CN3/2017

Page 2: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

2

MỞ ĐẦU Việt Nam đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá

cao. Trong hơn 10 năm qua, nền kinh tế đã đạt mức tăngtrưởng bình quân 6,29%/năm;

KH&CN có vai trò hết sức quan trọng cho Việt Nam trong

quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH và đổi mới mô hình tăngtrưởng;

Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam coi phát triển KH&CN

là “quốc sách hàng đầu”; Nhiều nghị quyết của Đảng, vănbản chính sách của nhà nước ghi nhận, KH&CN là mộttrong những “ưu tiên hàng đầu quốc gia”. Chiến lược phát

triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng địnhKH&CN là then chốt để đảm bảo tăng trường kinh tế bềnvững và dài hạn của quốc gia.

Page 3: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

3

N I DUNG

2. Định hướng phát triển KH&CN trong thời gian tới

1. T ng quan KH&CN Việt Nam

3. Các giải pháp thực hiện

Page 4: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

Hội,Hiệphội, NGO

Doanhnghiệp

TrườngĐH, CĐ,

Họcviện

Bộ/ngành

BộKH&CN

UBNDTỉnh,

Thànhphố

ViệnHàn lâm

KH&CN

ViệnHàn lâm

KHXH

T ch c KH&CN ngoài Công lập

T ch c KH&CN Công lập

CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ TH NG HOẠT Đ NG KH&CN VIỆT NAM

T CH C KH&CN

4

Page 5: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

T ch c KH&CN Theo số liệu thống kê đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 2.230 tổ chức đăng

ký hoạt động KH&CN, tăng 11,15 lần so với năm 1996, cụ thể:

5

T ch c công lập T ch c ngoài công lậpTrung ương Địa phương Trung ương Địa phương

553 521 608 546

Tổng số: 1.074 Tổng số: 1.154

Trong số các tổ chức KH&CN, có trên 1.000 là tổ chức NC&PT (với tên gọi, cấp

trực thuộc và s hữu khác nhau). Các tổ chức NC&PT chủ yếu thuộc 02 viện

HL, các Bộ/ ngành, các ĐH, CĐ, các DN và các NGO.

Cũng tính đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 420 trư ng ĐH, CĐ, HV và còn

lại là các tổ chức dịch vụ KH&CN (thông tin KH&CN, TĐC,...)

Số lượng tổ chức NC&PT ngoài công lập ngày càng tăng, chiếm trên 52% tổng số tổ chức NC&PT.

Các tổ chức NC&PT công lập trong những năm gần đây, được chuyển đổi hoạt động sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kết quả và hiệu quả hoạt động nhìn chung đã được nâng cao.

Page 6: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

T ch c KH&CN Năm 2016, Bộ KH&CN đã xây dựng tiêu chí đánh giá thử nghiệm dựa trên thang

điểm 5 về tổ chức NCCB và NCUD đạt trình độ khu vực và thế giới, đủ năng lực giải quyết những vấn đề trọng yếu quốc gia đặt ra đối với KH&CN, áp dụng với 66 tổ chức (Viện Hàn lâm: 25 tổ chức/ Đại học QG tp. Hồ Chí Minh: 16 tổ chức/ Đại học QG Hà Nội: 11 tổ chức/ Trư ng Đại học BK Hà Nội: 14 tổ chức).

o Kết quả cho thấy có: + 06 tổ chức đạt điểm xấp xỉ 4 điểm tr lên (Viện Hàn lâm: 03, Đại học QG tp. Hồ Chí Minh: 03).+ 14 tổ chức đạt xấp xỉ 3 điểm tr lên (Viện Hàn lâm: 03, Trư ng Đại học BK Hà Nội: 06, Đại học QG tp. Hồ Chí Minh: 01, Đại học QG Hà Nội: 02).Các tổ chức đạt điểm đánh giá từ 4 tr lên có thể coi là đạt trình độ khu vực và thế giới (tương đương Viện Toán học và Viện Vật lý đã được UNESCO công nhận và bảo trợ).

Tính đến năm 2016, cả nước có khoảng 3.000 DN KH&CN và tương đương. Trong đó: 250 DN đã được cấp giấy chứng nhận DN KH&CN; 36 DN được cấp giấy chứng DN CNC; 400 DN đang hoạt động tại các khu CNC; 818 DN đạt tiêu chí DN KH&CN và có nhu cầu được cấp chứng nhận (tập trung chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh); 1.400 DN PM trong lĩnh vực CNTT.

Page 7: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Theo UNESCO phân loại nguồn nhân lực KH&CN:

Nguồn nhân lực KH&CN = Tổng nhân lực có trình độ từ CĐ và ĐH tr lên. Trong đó có nhân lực NC&PT.Nhân lực NC&PT là gồm những ngư i tham gia trực tiếp vào hoạt động NC&PT, bao

gồm các cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, nhân viên hỗ trợ và nhân lực khác Hiện nay, cả nước có khoảng 4,28 triệu ngư i có trình độ từ CĐ, ĐH tr lên.

Trong đó có ~ 24,3 nghìn tiến sỹ (trong đó 41% làm việc trong các trư ng ĐH và CĐ), ~ 101 nghìn thạc sỹ (trong đó 35% làm việc trong các trư ng ĐH và CĐ).

Tuổi bình quân là 38,5.

Nhân lực KH&CN

7

Biểu đồ trình độnhân lực KH&CN hiện nay

Page 8: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Theo kết quả điều tra năm 2014, cả nước có 164.744 ngư i tham gia hoạt động NC&PT - chiếm tỷ lệ 14 ngư i/vạn dân.

Nhân lực NC&PT chia theo loại hình kinh tế và vị trí hoạt động

Nhân lực KH&CN

8

Loại hình kinh tếT ng

nhân lực NC&PT

Tỷ lệ(%)

Chia theo vị trí hoạt động

Cán bộ nghiên

c u

Cán bộ kỹ thuật

Cán bộ hỗ trợ Khác

T ng số nhân lực NC&PT, chia theo:

164.744 100 128.997 12.799 15.149 7.799

Nhà nước 139.531 84,7 112.191 8.898 12.829 5.613

Ngoài nhà nước 20.917 12,7 15.076 2.837 1.569 1.435

Có vốn đầu tư nước ngoài

4.296 2,6 1.730 1.064 751 751

Page 9: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Nhân lực KH&CN

9

Phân bố nhân lực NC&PT theo khu

vực hoạt động

Page 10: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Nhân lực KH&CN

10

Năm 2013, trong nghiên cứu hiện trạng CBNC trong tổng số 128.977.

Cơ cấu tỷ lệ CBNC theo khu vực hoạt động

Page 11: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Nhân lực KH&CN

11

Phân bố nhân lực CBNC theo lĩnh vực KH

Page 12: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đầu tư cho KH&CN

12

Kể từ năm 2000, NSNN chi cho KH&CN cơ bản đã đáp ứng được tỷ lệ quy định 2% trong

tổng chi NSNN hằng năm (nếu

tính cả chi cho KH&CN trong

lĩnh vực QP/AN và dự phòng)

Trong giai đoạn 2011-2016,

bình quân chi cho KH&CN

chiếm khoảng 1,46% tổng chi

tiêu NSNN (~ 0,4% GDP).

Trong tổng chi NSNN cho KH&CN thì tỷ lệ chi cho NC&PT chiếm trên 40% còn lại là chi cho đầu tư phát triển.

Chi cho KH&CN từ nguồn ngoài

NSNN đạt khoảng 40% tổng

đầu tư cho KH&CN

Page 13: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đầu tư cho KH&CN

13

Ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN theo năm (tỷ đồng)(Nguồn: Bộ KH&CN, Bộ TC, Tổng cục Thống kê, 2015)

Page 14: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Phòng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) là một loại hình tổ chức NC&PT, được Nhà nước đầu tư trang bị cơ s vật chất kỹ thuật hiện đại để đi đầu trong triển khai các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng và phát triển công nghệ

Cả nước có 16 PTNTĐQG đặt tại 13 viện nghiên cứu, 3 trư ng đại học thuộc 8

Bộ, ngành và 1 tổng công ty. Tập trung trong 7 lĩnh vực KH&CN gồm: Công

nghệ sinh học (5); Công nghệ thông tin (3); Công nghệ vật liệu (2); Công nghệchế tạo máy và tự động hóa (2); Hóa dầu (1); Năng lượng (1); Cơ s hạ tầng

(2).

16 Phòng thí nghiệm trọng điểm đã thu hút được 726 nhà khoa học có trình độ cao đến làm việc, gồm 528 nhà khoa học làm việc thư ng xuyên và ổn định lâu dài (trong đó có 34 giáo sư và phó giáo sư; 185 tiến sĩ và thạc sĩ, 234 cán bộ trình độ đại học và cao đẳng) và 198 nhà khoa học làm việc bán th i gian (trong đó có 35 giáo sư, phó giáo sư; 54 tiến sĩ và thạc sĩ, 32 cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng).

Hạ tầng KH&CN

14

Page 15: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Tính đến năm 2016, Việt Nam có

03 khu CNC quốc gia ba miền: miền Bắc (Hòa Lạc), miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh) và miền Trung (Đà Nẵng), đã thu hút được 140 dự án đầu tư với tổng vốn trên 7.085 triệu USD

08 CVPM tập trung các tp. lớn như Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Thừa thiên - Huế (hầu hết được xây dựng và đưa vào hoạt động trong những năm 2003-2005);

13 khu nông nghiệp ứng dụng CNC tại các địa phương như Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Nguyên, Sơn La, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, Lâm Đồng, Bạc Liêu và Hậu Giang. Các tỉnh, thành phố thuộc các vùng kinh tế trọng điểm đều dự kiến thành lập khu nông nghiệp ứng dụng CNC

trên địa bàn. Có 11 cơ s ươm tạo CNC và ươm tạo doanh nghiệp CNC đã được xây dựng

và đi vào hoạt động. Ngoài ra, còn có 06 cơ s ươm tạo CNC và ươm tạo doanh nghiệp CNC đang

trong quá trình xây dựng hoặc ch các cấp Lãnh đạo phê duyệt.

Hạ tầng KH&CN

15

Page 16: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Công bố KH&CN trong nước

16

Số bài báo KH&CN công bố trong nước hàng năm

Năm T ng số bài báo Số bài gia tăng Tỷ lệ (%)2011 123.610 16.214

2012 140.861 17.251 14,0

2013 159.213 18.352 13,0

2014 177.694 18.481 11,6

2015 196.324 18.630 10,5

Page 17: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Công bố KH&CN quốc tế

Công bố quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011-15 và 2016 (NASATI và S4VN)

17

Tổng số công bố KH&CN của Việt Nam trong CSDL Web of Science giai đoạn 2011 - 2015 là 11.953 bài báo. Tính chung cả giai đoạn 2011-2015, tổng số công bố quốc tế của Việt Nam trên các tạp chí ISI đạt mức 11.791 bài.

Page 18: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Công bố KH&CN quốc tế

Năm Số công bố

Tỷ lệ tăng trưởng

(%)

Số lượt được trích

dẫn

Số trích dẫn trung bình trên 1 công bố

Số trích dẫn trung

bình 1 năm c a 1

công bố

2011 1.584 - 12.917 8,15 2,04

2012 1.964 23,99 16.509 8,41 2,80

2013 2.509 27,75 12.593 5,02 2,51

2014 2.759 9,96 7.662 2,78 2,78

2015 3.137 13,70 2.413 0,77

T ng số 11.953

Số lượng công bố quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 trong CSDL

Web of Science ngày 31/3/2016

Page 19: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Công bố KH&CN quốc tế

19

So sánh số lượng công bố quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 với các nước trong Khối ASEAN trong CSDL Web of Science ngày 31/3/2016

Stt Quốc gia Số công bố1 Singapore 69.107

2 Malaysia 54.368

3 Thailand 39.226

4 Vietnam 11.953

5 Indonesia 10.679

6 Philippine 7.306

7 Campuchia 1.242

8 Laos 873

9 Brunei 681

10 Myanmar 461

Page 20: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Công bố KH&CN quốc tế

20

Số lượng công bố quốc tế của Việt Nam cho thấy 4 lĩnh vực Vật lý, Toán học, Hóa học và Kỹ thuật (y học lâm sàng, khoa học máy tính, kỹ thuật nông nghiệp) là thế mạnh của Việt Nam có mức độ tác động và chuyên môn hóa

trên toàn cầu. 4 lĩnh vực này đã

chiếm đến trên 44% số công bố KH&CN quốc tế của Việt Nam.

Page 21: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đơn đề nghị cấp bằng sáng chế quốc tế của Việt Nam thấp, nhưng số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ trong nước gia tăng, giai đoạn 2011-15 tăng 62% so với giai đoạn 2006-2010 (khoảng 12%/năm).

Số lượng bằng độc quyền sáng chế được cấp chỉ khoảng 5% tổng số sáng chế nộp đơn đề nghị. Số lượng bằng độc quyền GPHI của Việt Nam chiếm đến 65% tổng số GPHI được cấp.

Sáng chế và đối tượng sở hữu trí tuệ khác

21

Page 22: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số lượng đơn và văn bằng sáng chế và giải pháp hữu ích, 2011-15 và 2016

Nguồn: Tổng hợp từ WIPO và NOIP, 2016 (* số liệu tính đến tháng 11/2016)

Sáng chế và đối tượng sở hữu trí tuệ khác

NămSố đơn

sáng chếSố văn bằng

sáng chếSố đơn GPHI Số văn bằng

GPHI

VN NN VN NN VN NN VN NN2011 300 22 48 5 193 1 46 N/A

2012 382 44 52 4 199 1 59 N/A

2013 443 54 59 11 226 0 74 N/A

2014 487 74 36 24 246 0 66 N/A

2015 582 97 63 25 310 4 86 N/A

2016* 475 - 72 - 276 - 95 -

Page 23: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đóng góp c a KH&CN

Xuất khẩu CNC đang là thế mạnh của Việt Nam khi chiếm 10,6% tổng giá trị toàn khu vực, ngang bằng với Thái Lan và chỉ xếp sau Singapore với 45,9%

Theo thống kê của UNESCO, mức tăng trư ng xuất khẩu CNC Việt Nam đang rất ấn tượng, gấp gần 10 lần so trong giai đoạn 2008-2013. Nếu như năm 2008, tổng giá trị của lĩnh vực này chỉ đạt 2.960 triệu USD thì tới 2013, con số này đã là 32.489 triệu USD, tăng 997%.

Chủ yếu là hàng thuộc ngành điện tử viễn thông, máy tính và máy văn phòng chiếm chủ đạo, lần lượt chiếm tới gần 80% và gần 18% tổng giá trị xuất khẩu CNC. Tuy nhiên, một tỷ lệ lớn xuất khẩu CNC của Việt Nam thuộc về các DN FDI. 0

5

10

15

20

25

30

35

Năm 2008 Năm 2013

2.960

32.489

Page 24: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

24

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đóng góp c a KH&CN

Giai đoạn 2011-2013, 2015 đóng góp giá trị sản phẩm CNC và sản phẩm ứngdụng CNC trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo chiều hướng tăng dần (tính

theo % lần lượt là là 18,46; 26,64; 28,03 và ~ 30%.), cụ thể:

0

5

10

15

20

25

30

35

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2015

18,46

26,6428,03

~30

Page 25: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

25

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đóng góp c a KH&CN

Theo số liệu của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO), giai đoạn 2010 - 2013, tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam khoảng 4,3%/năm, trong đó đóng góp của tăng TFP là 26% và đóng góp của tăng cư ng vốn là 74% (trong khi TFP: Thái Lan là 61%, Phi-lip-pin là 80%, Indonesia là 44%, Malaysia là 51%)

Năm 2013, tăng TFP đóng góp lên tới 32,5%; Năm 2014 TFP đã đóng góp tới 36,7%. Theo các số liệu ước tính của năm 2015 thì đóng góp của TFP vào tăng trư ng

GDP sẽ vào khoảng 48,4%, Đóng góp của TFP vào cả giai đoạn 2011-2015 sẽ vào khoảng hơn 30%. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) Trong Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn

cầu (Global Competitiveness Report) 2016-2017. khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57). Theo đó, điểm GCI của Việt Nam năm 2016 (thứ hạng 56 trên 140 quốc gia).

Page 26: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

26

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Đóng góp c a KH&CN

Chỉ số GII năm 2016 được thực hiện b i Tổ chức S hữu trí tuệ thế giới (WIPO) thuộc Liên hiệp quốc, trư ng Đại học Cornell và trư ng Kinh doanh Insead, khảo sát 128 quốc gia

Báo cáo GII 2016 được công bố ngày 15-8 chỉ ra Việt Nam xếp thứ 59, với 35,4 điểm trên thang điểm 100.

khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ 4, sau Singapore (7), Malaysia (33) và Thái Lan (48).

Năm 2015, Việt Nam xếp thứ 52 trên tổng số 141 nền kinh tế được khảo sát với số điểm 38,3/100.

Page 27: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Việt Nam đã chuyển mạnh tài trợ hoạt động NC&PT theo phương thức cạnh tranh dựa trên hiệu quả hoạt động, thông qua các quỹ KH&CN cấp quốc gia.

Điển hình là NAFOSTED, NATIF và một số quỹ khác sẽ sớm được thành lập để khuyến khích hình thành hoạt động hỗ trợ đặc thù cho KH&CN là đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam

Phát triển hệ thống các chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia. Phát triển các chương trình KH&CN đặc thù Đề án, chương trình hợp tác với nước ngoài Phát triển chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng

Hệ thống tài trợ và chương trình KH&CN

Page 28: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

I. TỔNG QUAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Việt Nam có hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN đồng bộ từ trung ương đến địa phương (Bộ KH&CN, S KH&CN của các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, các vụ KH&CN tại hầu hết các Bộ/ngành trung ương)

Đến nay có 9 đạo luật về KH&CN trong đó có 1 Luật chung về KH&CN và 8 luật chuyên ngành, đó là các: Luật KH&CN, Luật S hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao, Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Đo lư ng, Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Cùng với các luật về KH&CN, Nhà nước Việt Nam đã ban hành và thực thi nhiều văn bản dưới luật nhằm khuyến khích và thúc đẩy KH&CN

Các chính sách về KH&CN đã được điều chỉnh khá toàn diện trên các mặt của hoạt động KH&CN: đầu tư và tài chính, nhân lực, tổ chức, hạ tầng, s hữu trí tuệ, dịch vụ KH&CN,...

Hệ thống quản lý nhà nước và văn bản chính sách về KH&CN

Page 29: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

II. ĐỊNH HƯ NG PHÁT TRI N KH&CN TRONG THỜI GIAN T I

Việt Nam chủ trương đẩy mạnh phát triển KH&CN trước hết phục vụ trực tiếp tiến trình đẩy nhanh CNH-HĐH đất nước, đổi mới mô hình tăng trư ng, dựa trên nền tảng công nghệ, dựa vào KH&CN, ứng dụng KH&CN một cách nhanh nhất vào sản xuất-kinh doanh;

Cố gắng vượt qua một số quốc gia ASEAN, để chuyển sang giai đoạn sáng tạo, làm chủ công nghệ, chế tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt;

Thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ và mô hình kinh doanh mới.

29

Page 30: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

II. ĐỊNH HƯ NG PHÁT TRI N KH&CN TRONG THỜI GIAN T I

30

Đến năm

2020, thông qua TFP hoạt động

KH&CN đóng

góp khoảng 35% tăng

trư ng kinh tế.

Giá trị sản

phẩm CNCvà

sản phẩm ứng dụng CNC

Đạt khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công

nghiệp

Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị

đạt khoản

g 20%/

năm;

Giá trị giao dịch

của thị trư ng KH&CN tăng trung bình

khoảng 15%

/năm.

Tổng đầu tư xã hội cho

KH&CN đạt trên 2%

GDP vào năm

2020.

Hệ thống Quỹ cho phát triển

KH&CN

đượchình

thành

Hình thành đồng bộ đội ngũ cán bộ

KH&CN có trình độ cao

Đổi mới hệ

thống các tổ chức

KH&CN theo

hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Phát triển

mạnh các

doanh nghiệp KH&C

N

Mục tiêu phát triển KH&CN và đổi mới đến năm 2020

Page 31: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

31

Đ i mới t ch c, cơ chế quản lý,

cơ chế hoạt động KH&CN

Tăng cường tiềm lực KH&CN

Phát triển các lĩnh vực khoa học, ng dụng KH&CN

trong các ngành, phát triển dịch vụ

KH&CN

Tiếp tục thực hiện các giải pháp

trong Chiến lược phát triển KH&CN

giai đoạn 2011-2020

Page 32: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

32

Đ i mới t ch c, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động KH&CN

Khuyến khích phát triển các tổ chức NC&PT trong DN; phát triển mạnh loại hình DN dựa trên công nghệ, dựa trên KH&CN từ các trư ng ĐH, Viện NC.

Chính sách khuyến khích đăng ký bảo hộ sáng chế và GPHI trong nước và nước ngoài; tăng chủ thế đơn và văn bằng từ Viện NC, trư ng ĐH

Đổi mới quản lý nhiệm vụ KH&CN, cơ chế tài chính thực hiện nhiệm vụ KH&CN tại nhiều Bộ, ngành, địa phương.

Chính sách sử dụng và trọng dụng cán bộ KH&CN tạo động lực và lợi ích thiết thực để giải phóng và phát huy sức sáng tạo của cán bộ KH&CN.

Xây dựng hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN theo hướng tinh giản, tập trung cho xây dựng chiến lược, cơ chế, chính sách; tăng cư ng năng lực điều phối liên ngành, liên vùng, bảo đảm phân công, phân cấp; giảm bớt chức năng tác nghiệp cụ thể chưa được thực thi;

Chính sách phát triển các hình thức hợp tác nghiên cứu, đổi mới công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữa Viện NC, trư ng ĐH và DN.

Nghiên cứu điều chỉnh chính sách phát triển quỹ KH&CN Bộ, ngành, địa phương và DN;

Chuyển mạnh các tổ chức KH&CN công lập sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Page 33: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

33

Tăng cường tiềm lực KH&CN

Đầu tư phát triển các tổ chức KH&CN trọng điểm; liên kết các tổ chức KH&CN cùng tính chất, lĩnh vực, hoặc liên ngành; phát triển các nhóm nghiên cứu trẻ có tiềm năng trong các trư ng đại học, viện nghiên cứu;

Tăng cư ng năng lực, hiệu quả hoạt động của một số khu CNC, khu nông nghiệp ứng dụng CNC, PTN trọng điểm quốc gia, cơ s ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, trung tâm thông tin và ứng dụng tiến bộ KH&CN;

Phát triển hệ thống các tổ chức dịch vụ CGCN, đặc biệt tại các Viện NC, trư ng ĐH.

Page 34: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

34

Phát triển các lĩnh vực khoa học, ng dụng KH&CN trong các ngành, phát triển dịch vụ KH&CN

Tăng cư ng nghiên cứu dự báo về các xu thế phát triển, cuộc cách mạng công nghiệp, KH&CN tác động đến phát triển của Việt Nam; đề xuất các mô hình phát triển kinh tế mới;

Chú trọng phát triển một số lĩnh vực KH&CN có thế mạnh; một số lĩnh vực nghiên cứu liên ngành phục vụ phát triển bền vững; dự báo tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu, các giải pháp hạn chế, phòng ngừa, thích ứng.

N/cứu xây dựng giải pháp tổng thể phát triển các hướng công nghệ “ưu tiên”; Tăng cư ng liên kết SX-KD với Viện NC, trư ng ĐH; Phát triển các loại hình dịch vụ KH&CN phục vụ nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt

hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp;

Hình thành mạng lưới các tổ chức hỗ trợ dịch vụ tư vấn giám định, thẩm định, đánh giá, định giá, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ;

Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý nhiệm vụ KH&CN (tránh sự trùng lặp, thực hiện ít nhiệm vụ nhưng đúng tầm nhằm đảm bảo hiệu quả nghiên cứu)

Page 35: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

35

Tiếp tục thực hiện các giải pháp trong Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020

Chính sách khuyến khích DN hoạt động KH&CN, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học mới.

Xây dựng cơ chế Nhà nước đặt hàng, mua sản phẩm KH&CN; Đổi mới chính sách đầu tư cho tổ chức KH&CN căn cứ vào hiệu quả hoạt động và kết

quả đầu ra. Chính sách thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho KH&CN, đặc biệt là đầu tư từ DN; Chính sách thu hút các nguồn đầu tư/nhân lực từ nước ngoài cho hoạt động KH&CN; Chính sách phát triển nhân lực KH&CN thuộc mọi thành phần; cơ chế thuê chuyên gia

trong và ngoài nước bằng NSNN; Chính sách về sử dụng kết quả nghiên cứu từ NSNN; xây dựng hệ thống các tòa án

hành chính và dân sự về SHTT. Chính sách khuyến khích liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học và phát triển công

nghệ giữa DN, trư ng ĐH, Viện NC, cá nhân trong nước với các đối tác nước ngoài. Chính sách thu hút các viện NC&PT tiên tiến có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tăng cư ng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, trao đổi kinh nghiệm về tổ chức và hoạt

động KH&CN, hình thành chùm và mạng lưới liên kết.

Page 36: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - 2016 · Hội, Hiệp hội, NGO Doanh nghiệp Trường ĚH, CĚ, Học viện Bộ/ ngành Bộ KH&CN UBND Tỉnh, Thành phố Viện

Trân trọng cảm ơn

36