4
KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG – NGÔ HỒNG HOÀI NAM KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG Trước khi dạy về phần tính chất hóa học đặc trưng của nhóm chức axít, cần đề cập tới mối quan hệ giữa cấu trúc và dự đoán tính chất hóa học có thể có của nhóm chức axít. Mô phỏng dưới đây được dùng để giúp học sinh nắm rõ hơn về cấu tạo của nhóm chức axít, hiệu ứng cộng hưởng xảy ra khi có mặt nhóm chức axít, và giúp học sinh dự đoán các phản ứng có thể xảy ra đối với nhóm chức axít. Mô phỏng: Cấu tạo của axit cacboxylic, dự đoán các phản ứng có thể xảy ra đối với nhóm chức axít. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động của GV và HS Lưu ý kỹ thuật - Giới thiệu mô phỏng sắp trình chiếu cho học sinh quan sát. Nhấp chuột trái để chuyển slide - Giáo viên đưa ra công thức electron dùng để mô tả axít cacboxylic cho học sinh quan sát. Và đặt các câu hỏi sau để gợi ý cho học sinh: + Liên kết nào phân cực và phân cực về phía nào? Liên kết nào không phân cực? + Liên kết giữa C Nhấp chuột trái vào nguyên tử O gắn với H để chuyển sang hiệu ứng tiếp theo.

Kịch bản sư phạm sử dụng mô phỏng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kịch bản sư phạm sử dụng mô phỏng

KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG – NGÔ HỒNG HOÀI NAM

KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG

Trước khi dạy về phần tính chất hóa học đặc trưng của nhóm chức axít, cần đề cập tới mối quan hệ giữa cấu trúc và dự đoán tính chất hóa học có thể có của nhóm

chức axít.

Mô phỏng dưới đây được dùng để giúp học sinh nắm rõ hơn về cấu tạo của nhóm chức axít, hiệu ứng cộng hưởng xảy ra khi có mặt nhóm chức axít, và giúp học sinh

dự đoán các phản ứng có thể xảy ra đối với nhóm chức axít.

Mô phỏng: Cấu tạo của axit cacboxylic, dự đoán các phản ứng có thể xảy ra đối với nhóm chức axít.

Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động của GV và HS

Lưu ý kỹ thuật

- Giới thiệu mô phỏng sắp trình chiếu cho học sinh quan sát.

Nhấp chuột trái để chuyển

slide

- Giáo viên đưa ra công thức electron dùng để mô tả axít cacboxylic cho học sinh quan sát. Và đặt các câu hỏi sau để gợi ý cho học sinh:+ Liên kết nào phân cực và phân cực về phía nào? Liên kết nào không phân cực? + Liên kết giữa C và nhóm –OH, giữa O với H có dễ đứt ra hơn so với ancol hay không?- Học sinh suy nghĩ và thảo luận với nhau để đưa ra câu trả lời.

Nhấp chuột trái

vào nguyên tử O gắn với

H để chuyển

sang hiệu ứng tiếp

theo.

Page 2: Kịch bản sư phạm sử dụng mô phỏng

KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG – NGÔ HỒNG HOÀI NAM

- Giáo viên giới thiệu phản ứng có thể xảy ra đối với nhóm chức axít: phản ứng tách nhóm –OH.

Bấm vào dòng chữ

“Tách nhóm –OH” để quay lại

slide trước.

- Giáo viên giới thiệu hiệu ứng cộng hưởng của nhóm chức axít cho học sinh

Click chuột trái 7 lần để trình bày hiệu ứng.

- Giáo viên cho học sinh quan sát mô phỏng biểu diễn hiệu ứng cộng hưởng và đặt câu hỏi cho học sinh:+ Điện tích trên nguyên tử Cacbon thay đổi như thế nào khi hiệu ứng cộng hưởng xảy ra?- Học sinh thảo luận để đưa ra câu trả lời.- Giáo viên giới thiệu cho học sinh về phản ứng của nhóm “>C=O” trong axít.

Click chuột vào nguyên tử

C.

- Giáo viên đặt câu hỏi:+ Nguyên tử H lúc này có dễ dàng bứt ra hơn so với ban đầu hay không?- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên.- Giáo viên thực hiện mô phỏng phân tử nước lấy đi nguyên tử H của nhóm –OH trên axit cacboxylic.

- Click chuột vào bảng “C

bớt dương điện...” để làm bảng đó biến

mất.- Click

chuột vào nguyên tử H để xuất

Page 3: Kịch bản sư phạm sử dụng mô phỏng

KỊCH BẢN SƯ PHẠM SỬ DỤNG MÔ PHỎNG – NGÔ HỒNG HOÀI NAM

hiện phân tử nước.- Click

chuột vào nguyên tử

O trên phân tử nước 3

lần.