13
KỊCH BẢN DẠY HỌC BÀI 3:GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(3,0,0) CHƯƠNG I – TIN HỌC LỚP 10 GVHD: Thạc Sỹ Lê Đức Long. SVTH:Nguyễn Thọ Danh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP NVSP K2 - 2013

Kich bandayhoc

  • Upload
    ntdanh

  • View
    116

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kich bandayhoc

KỊCH BẢN DẠY HỌCBÀI 3:GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(3,0,0)

CHƯƠNG I – TIN HỌC LỚP 10

GVHD: Thạc Sỹ Lê Đức Long.

SVTH:Nguyễn Thọ Danh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINLỚP NVSP K2 - 2013

Page 2: Kich bandayhoc

Tin Học 10

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học.

Chương 2: Hệ điều hành.

Chương 3: Soạn thảo văn bản.

Chương 4: Mạng máy tính và Internet.

CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 10

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Page 3: Kich bandayhoc

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

1.TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

4.BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH

8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

CHƯƠNG I

Page 4: Kich bandayhoc

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC VÀ KIẾN THỨC CHUẨN:

KIẾN THỨC:

Biết khái niệm về hệ thống tin học.

Biết sơ đồ cấu trúc của một máy tính.

Biết thế nào là bộ xử lý trung tâm?

Biết thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài?

Biết thiết bị vào, thiết bị ra.

Biết hoạt động của một máy tính.

Page 5: Kich bandayhoc

. KỸ NĂNG:

Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính.

Nhận biết được các bộ phận của máy tính.

Phân biệt được RAM, ROM, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Phân biệt được các thiết bị vào, ra.

Hiểu được nội dung và ý nghĩa của nguyên lý Phôn Nôi-Man.

THÁI ĐỘ:

Học sinh phải ý thức được, muốn sử dụng tốt máy tính cần có

hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học,

chính xác.

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Page 6: Kich bandayhoc

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

II. TRỌNG TÂM VÀ ĐIỂM KHÓ:

TRỌNG TÂM:

Hệ thống tin học là gì?

Các thành phần chính của một máy tính.

Nội dung, ý nghĩa của nguyên lý Phôn Nôi-Man.

ĐIỂM KHÓ:

Phân biệt được RAM, ROM, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.

Hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi-Man.

III. KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT: Đã từng thấy qua cấu trúc của một máy tính, đã từng sử

dụng máy tính ở nhà hoặc ở tiệm Internet.

Page 7: Kich bandayhoc

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

TIẾT 1 TIẾT 2 TIẾT 3

Bộ nhớ trong.

Bộ nhớ ngoài.

Thiết bị vào.

Thiết bị ra.

Khái niệm hệ thống tin học.

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.

Bộ xử lý trung tâm.

- Hoạt động của một máy

tính

Page 8: Kich bandayhoc

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ.

Gợi ý: Hầu hết các em đã và đang sử dụng máy tính?

- Bộ nhớ trong.

- Bộ nhớ ngoài.

Phân biệt được ROM và RAM

Thiết bị vào.

Thiết bị ra.

Hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi-Man

- Củng cố lại trọng tâm bài học.

Dặn dò hs làm bài tập, và tự đọc bài dọc thêm trong SGK.

Hoạt động1

(10 phút)

Hoạt động2

(20 phút)

Hoạt động3

(10 phút)

Hoạt động4

(05 phút)

Page 9: Kich bandayhoc

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1

(10 PHÚT)

-Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số lớp.

- Kiểm tra bài cũ.

- Khái niệm thông tin và dữ liệu.- Đơn vị đo lượng

thông tin và các dạng của thông tin.

- Em nào đã từng sử dụng máy tính, vậy máy tính là gì, có bao nhiêu bộ phận trong 1 máy tính?

Page 10: Kich bandayhoc

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG

2(20 PHÚT)

BỘ NHỚ TRONG Là nơi chương

trình đưa vào để thực hiện và nơi mà dữ liệu đang được xử lý.

Gồm có bộ phận nào?

- ROM.- RAM

PHÂN BIỆT ROM, RAM. ROM: chứa

một số chương trình hệ thống được hãng sàn xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được.

RAM: là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu sẽ bị mất đi.

BỘ NHỚ NGOÀI Dùng để lưu

trữ dữ liệu lâu dài và hổ trợ cho bộ nhớ trong.

Gồm có bộ phận nào?

Ổ đĩa cứng. Đĩa mềm, cd rom, flash.

Page 11: Kich bandayhoc

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 3

(10 PHÚT)

THIẾT BỊ VÀO Là thiết bị

dùng để đưa thông tin vào máy tính.

Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét, webcam.

THIẾT BỊ RA Dùng để đưa dữ

liệu bên trong máy tính ra môi trường bên ngoài.

Gồm: Màn hình, máy in, máy chiếu.

NGUYÊN LÝ PHÔN NÔI-MAN. Giải thích hoạt

động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi-Man.

Page 12: Kich bandayhoc

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 4

(05 PHÚT)

Củng cố lại kiến thức trọng tâm.

Dặn dò học sinh tự làm bài thực hành 2 và đọc thêm bài 3 SGK trang 29.

Page 13: Kich bandayhoc

KẾT THÚC CẢM ƠN THẦYVÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE!