18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance, Thương hiệu Quốc gia “Vietnam” được định giá 235 tỷ USD và xếp hạng thứ 43/100 Thương hiệu Quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2018 (tăng 2 bậc so với năm trước). Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến lược cạnh tranh và phát triển của mỗi DN, ngành, địa phương và cả quốc gia. Bởi vậy, trên thế giới, đã có hơn 80 nước đang triển khai Chương trình xây dựng Thương hiệu Quốc gia. Việc xây dựng và triển khai Chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam (Vietnam Value) theo Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003 và lấy ngày 20/4 hằng năm (kể từ năm 2008) là Ngày Thương hiệu Việt Nam cũng chính là sự nỗ lực cần thiết trong xu hướng đó. (Xem tiếp trang 4) Động lực từ Thương hiệu Quốc gia r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông tin điện tử của đơn vị được kiểm toán (Xem trang 6) Đ ể chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, ngày 02 và 03/5, Ủy viên T.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc và Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An Trần Văn Mão đã có buổi tiếp xúc cử tri tại một số xã, phường thuộc các huyện: Nam Đàn, Thanh Chương, Hưng Nguyên và TP. Vinh, tỉnh Nghệ An (ảnh trên). N gày 08/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã tiến hành khai mạc Phiên họp thứ 34, cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XIV (ảnh bên). Theo chương trình dự kiến, Phiên họp sẽ diễn ra đến hết ngày 10/5. Phát biểu khai mạc Phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, Phiên họp thứ 34 là phiên họp cuối của UBTVQH trước khi tiến hành Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội. Tại Phiên họp này, UBTVQH sẽ xem xét và cho ý kiến về một số nội dung với 4 nhóm vấn đề. Nhóm vấn đề thứ nhất là cho ý kiến (lần 2) về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công; Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi); cho ý kiến về việc gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế về Áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức Ảnh: Q.KHÁNH Khai mạc Phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Xem tiếp trang 3) Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại Nghệ An (Xem tiếp trang 5) 4 Phát triển kinh tế số và hội nhập CPTPP 7 Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi) cần hoàn thiện quy định về các tổ chức, cá nhân, người nộp thuế 16 PHILIPPINES: Ủy ban Kiểm toán “sờ gáy” nhiều đơn vị điện lực 14 Bàn giải pháp ngăn chặn lái xe sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông 3 Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Kết quả kiểm toán phải đạt cao, đánh giá đúng và kiến nghị chính xác Ảnh: THANH LÊ

Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Theo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance, Thương hiệuQuốc gia “Vietnam” được định giá 235 tỷ USD và xếp

hạng thứ 43/100 Thương hiệu Quốc gia giá trị nhất thế giới

năm 2018 (tăng 2 bậc so với năm trước). Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến lược

cạnh tranh và phát triển của mỗi DN, ngành, địa phương và cả quốcgia. Bởi vậy, trên thế giới, đã có hơn 80 nước đang triển khaiChương trình xây dựng Thương hiệu Quốc gia. Việc xây dựng vàtriển khai Chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam (VietnamValue) theo Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003 vàlấy ngày 20/4 hằng năm (kể từ năm 2008) là Ngày Thương hiệuViệt Nam cũng chính là sự nỗ lực cần thiết trong xu hướng đó.

(Xem tiếp trang 4)

Động lực từ Thương hiệu Quốc giar TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông tin điện tử của đơn vị được kiểm toán

(Xem trang 6)

Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7,Quốc hội khóa XIV, ngày 02

và 03/5, Ủy viên T.Ư Đảng, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc và Phó trưởng Đoàn Đạibiểu Quốc hội tỉnh Nghệ An Trần

Văn Mão đã có buổi tiếp xúc cử tritại một số xã, phường thuộc cáchuyện: Nam Đàn, Thanh Chương,Hưng Nguyên và TP. Vinh, tỉnhNghệ An (ảnh trên).

Ngày 08/5, tại Nhà Quốc hội,dưới sự chủ trì của Chủ tịch

Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân,Ủy ban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) đã tiến hành khai mạcPhiên họp thứ 34, cho ý kiến vàonhiều nội dung quan trọng chuẩn bịcho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoáXIV (ảnh bên). Theo chương trìnhdự kiến, Phiên họp sẽ diễn ra đếnhết ngày 10/5.

Phát biểu khai mạc Phiên họp,Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị KimNgân cho biết, Phiên họp thứ 34 làphiên họp cuối của UBTVQH trướckhi tiến hành Kỳ họp thứ 7 củaQuốc hội. Tại Phiên họp này,UBTVQH sẽ xem xét và cho ý kiếnvề một số nội dung với 4 nhóm vấnđề. Nhóm vấn đề thứ nhất là cho ý

kiến (lần 2) về Dự án Luật Sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Đầutư công; Dự án Bộ luật Lao động(sửa đổi); cho ý kiến về việc gia

nhập Công ước số 98 của Tổ chứcLao động quốc tế về Áp dụngnhững nguyên tắc của quyền tổ chức

Ảnh: Q.KHÁNH

Khai mạc Phiên họp thứ 34 của Ủy banThường vụ Quốc hội

(Xem tiếp trang 3)

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tritại Nghệ An

(Xem tiếp trang 5)

4Phát triển kinh tế số và

hội nhập CPTPP

7

Luật Kiểm toán nhà nước(sửa đổi) cần hoàn thiệnquy định về các tổ chức,cá nhân, người nộp thuế

16

PHILIPPINES:

Ủy ban Kiểm toán “sờgáy” nhiều đơn vị điện lực

14

Bàn giải pháp ngăn chặnlái xe sử dụng rượu biakhi tham gia giao thông

3

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủtrong xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc

2

Kết quả kiểm toán phảiđạt cao, đánh giá đúng và kiến nghị chính xác

Ảnh: THANH LÊ

Page 2: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

r Mới đây, Tổng Kiểm toán Nhà nước đã ban hànhQuyết định số 910/QĐ-KTNN về quản lý và tổ chứchoạt động của Chuyên trang Thông tin điện tử “KTNNViệt Nam - Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021”.rNgày 08/5, tại Nhà Quốc hội, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Vũ Văn Họa tham dự Phiên họp thứ 34 củaỦy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo củaChính phủ đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và NSNN năm 2018; đánh giátình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội và NSNN những tháng đầu năm 2019.r Ngày 03/5, tại Hà Nội, Hội đồng khoa học củaKTNN đã tổ chức nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoahọc cấp Cơ sở “Ứng dụng công nghệ thông tin trongcông tác quản lý khoa học của KTNN” do Nhóm cánbộ của Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểmtoán (KTNN) thực hiện.n NAM SƠN

Đó là chỉ đạo của Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc tại Hội

nghị giao ban trực tuyến tháng 5/2019của KTNN diễn ra vào sáng 07/5, tạiHà Nội (ảnh trên).

Theo báo cáo của KTNN, trongtháng 4, lãnh đạo KTNN đã xét duyệt1 kế hoạch kiểm toán (KHKT), 3 báocáo kiểm toán (BCKT) và triển khai12 cuộc kiểm toán. Tính đến hết tháng4, KTNN đã triển khai 77 cuộc kiểmtoán, kết thúc 8 cuộc kiểm toán củaKế hoạch kiểm toán năm 2019.KTNN đã hoàn thành Báo cáo tổnghợp kết quả kiến nghị kiểm toán năm2017 về niên độ năm 2016; TổngKiểm toán Nhà nước đã ký BCKTquyết toán NSNN năm 2017, gửi Ủyban Tài chính - Ngân sách của Quốchội. Nổi bật trong tháng, KTNN đãphát hành toàn bộ 63/63 BCKT đốivới cuộc kiểm toán Chuyên đề Việcquản lý, sử dụng đất trong và sau quátrình cổ phần hóa của DNNN giaiđoạn 2011-2017 tại các địa phương;

hoàn thành công tác tổ chức thi tuyểncông chức, viên chức vòng 2, thi nângngạch Kiểm toán viên cao cấp năm2019; hoàn thành Dự thảo Báo cáotình hình thực hiện Chiến lược pháttriển KTNN đến năm 2020…

Tại Hội nghị, lãnh đạo một số đơnvị trực thuộc KTNN đã báo cáo kết quảcông tác, những khó khăn, vướng mắctrong triển khai thực hiện nhiệm vụđược giao. Nổi bật trong đó là các báocáo về tình hình triển khai thực hiện cáccuộc kiểm toán theo Kế hoạch kiểmtoán năm 2019; việc trả lời kiến nghịkết quả kiểm toán, kiểm tra thực hiệnkiến nghị kiểm toán; công tác hoànthiện Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật KTNN năm 2015.

Chỉ đạo tại Hội nghị, đối với nhiệmvụ năm 2019, Tổng Kiểm toán Nhànước yêu cầu toàn Ngành tiếp tục tậptrung phấn đấu để nâng cao chất lượng,hiệu quả kiểm toán; kết quả kiểm toánphải đạt cao, đánh giá đúng và kiếnnghị chính xác. Các đơn vị phải hết sức

chú trọng việc xác minh các vấn đềnghi vấn có thất thoát, tham nhũngtrong quá trình kiểm toán; tăng cườngkỷ luật, kỷ cương, nâng cao tính tự giáccủa kiểm toán viên và gương mẫu củalãnh đạo; đổi mới phương pháp kiểmtoán, ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động kiểm toán; tăng cườngkiểm soát chất lượng kiểm toán; đẩymạnh công tác thanh tra tại các đoànkiểm toán; khẩn trương phát hànhBCKT các cuộc kiểm toán đã kết thúc.

Đối với nhiệm vụ công tác tháng 5,để phục vụ hoạt động của Quốc hội vàcác cơ quan của Quốc hội, Tổng Kiểmtoán Nhà nước đặc biệt yêu cầu cácđơn vị liên quan tập trung hoàn thiệnBáo cáo tổng hợp kết quả kiểm toánChuyên đề Việc quản lý, sử dụng đấttrong và sau quá trình cổ phần hóa củaDNNN giai đoạn 2011-2017 và Báocáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm2018 của KTNN; chuẩn bị tài liệuphục vụ các phiên họp của Ủy ban Tàichính - Ngân sách, Ủy ban Thường vụQuốc hội và Kỳ họp lần thứ 7 củaQuốc hội vào tháng 5/2019.

Trên cơ sở 13 nhóm nhiệm vụ đãđề ra trong tháng 5, Tổng Kiểm toánNhà nước cũng chỉ đạo toàn Ngànhtập trung vào việc xây dựng Chiếnlược phát triển KTNN đến năm 2030,tầm nhìn 2035; hoàn thiện Dự ánLuật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật KTNN năm 2015; triển khaicác hoạt động, phong trào thi đuachào mừng kỷ niệm 25 năm ngàythành lập KTNN...n

Tin và ảnh: HOÀNG LONG

Ngày 09/5, tại Hà Nội, KTNN sẽ tổchức Hội thảo “Quản lý Thuế và

vai trò của KTNN”. Theo dự kiến, Hội thảo có sự tham

dự của đại diện các cơ quan của Quốchội, các Bộ, cơ quan T.Ư và địaphương; các trường đại học, việnnghiên cứu; các chuyên gia, nhà khoahọc; các cơ quan thông tấn, báo chí,phát thanh truyền hình; đại diện các tậpđoàn, tổng công ty, DN, các tổ chức, hộinghề nghiệp kiểm toán, kế toán và cácđơn vị trực thuộc KTNN.

Hội thảo nhằm phân tích, đánh giá,trao đổi quan điểm và làm rõ vai trò củaKTNN trong công tác quản lý thuế, gópphần tăng cường kỷ luật, kỷ cương,lành mạnh nền tài chính quốc gia. Trêncơ sở đó, các đại biểu sẽ tập trung thảoluận, làm rõ các vấn đề chủ yếu: thựctrạng quản lý thuế hiện nay, những ảnhhưởng của tình trạng gian lận thuế, trốnthuế đến ngân sách quốc gia và kỷ luật,kỷ cương của nền tài chính quốc gia;vai trò của KTNN trong lĩnh vực kiểmtoán công tác quản lý thuế, chống thất

thu ngân sách, góp phần vào việc làmminh bạch, bền vững nền tài chính quốcgia; cơ sở pháp lý của KTNN trongkiểm toán công tác quản lý thuế; kinhnghiệm quốc tế về quản lý thuế và vaitrò của các cơ quan kiểm toán tối caotrong lĩnh vực kiểm toán công tác quảnlý thuế; các vướng mắc, bất cập trongcơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữaKTNN và các cơ quan quản lý thuếcũng như các cơ quan hữu quan khácvà vấn đề hoàn thiện pháp luật về lĩnhvực thuế.n N.LỘC

THỨ NĂM 09-5-20192

r Sáng 08/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc đã tham quan Triển lãm “Thanh Hóa xưa vànay”, Triển lãm được chuẩn bị công phu và có quymô, không gian lớn nhất từ trước đến nay được tổchức tại tỉnh Thanh Hóa.r Ngày 07/5, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị NgọcThịnh đã thăm một số cơ sở Phật giáo tại TP. HCMnhân Lễ Phật đản Phật lịch 2563 - Dương lịch 2019và Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019 đượctổ chức tại Việt Nam.r Chiều 07/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướngChính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng đoàn kiểm tracủa Bộ Chính trị năm 2019 về xây dựng cán bộ cáccấp, nhất là cấp chiến lược đã làm việc với tỉnhBình Phước.r Sáng 08/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòngvà An ninh của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thểlần thứ 14 để thẩm tra Báo cáo bổ sung của Chínhphủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự,an toàn giao thông năm 2018, việc triển khai nhiệmvụ những tháng đầu năm 2019.n

Hội thảo “Quản lý Thuế và vai trò của Kiểm toán Nhà nước”

Hướng dẫn sử dụng Phần mềm Hỗ trợ kỹ thuật kiểm toán lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

Ngày 03/5, tại Hà Nội, Ban Quản lý dự án công nghệthông tin của KTNN (Ban Quản lý dự án) đã phối

hợp với Trung tâm Tin học tổ chức đào tạo trực tuyếnPhần mềm Hỗ trợ kỹ thuật kiểm toán lĩnh vực kiểm toánđầu tư xây dựng cơ bản phiên bản 3.0 cho cán bộ, kiểmtoán viên KTNN khu vực II và khu vực VII.

Phần mềm được Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPTxây dựng theo mô hình dữ liệu Server - Clients, hỗ trợquản lý các danh mục nghiệp vụ, danh mục hồ sơ mẫutrong kiểm toán tuân thủ, cơ sở dữ liệu về văn bản phápluật, câu hỏi kiểm toán, các gian lận, sai sót đặc thù tronglĩnh vực kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản nhằm phụcvụ kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.

Tại Khóa Đào tạo, cán bộ Ban Quản lý dự án đãhướng dẫn các ứng dụng hỗ trợ kỹ thuật kiểm toán tronglĩnh vực kiểm toán giao thông cho các học viên. Trên cơsở các nội dung được đào tạo và quá trình sử dụng Phầnmềm tại đơn vị, các học viên đã trao đổi, phản hồi nhữngvướng mắc để đơn vị xây dựng, Ban Quản lý dự án tiếpthu, chỉnh sửa, hoàn thiện Phần mềm.

Hiện nay, KTNN đang triển khai các phần mềm thuộcDự án Hợp phần 1 “Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợhoạt động kiểm toán” của Dự án “Xây dựng hệ thốngthông tin KTNN”, trong đó có Phần mềm Hỗ trợ kỹ thuậtkiểm toán lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản phiên bản 3.0.Trước đó, Ban Quản lý dự án đã tổ chức các khoá đàotạo hướng dẫn sử dụng Phần mềm cho các KTNN:chuyên ngành IV, chuyên ngành V và 13 KTNN khu vực.Trong thời gian tới, Ban Quản lý dự án tiếp tục tổ chứccác lớp đào tạo hướng dẫn sử dụng Phần mềm dưới hìnhthức đào tạo trực tuyến cho các đơn vị có nhu cầu.n

Theo website KTNN

Kết quả kiểm toán phải đạt cao, đánh giá đúng và kiến nghị chính xác

Vừa qua, tại Hà Nội, KTNN đã cóbuổi làm việc với Đoàn cán bộ

của Chính phủ Bangladesh trongkhuôn khổ Khóa Bồi dưỡng về hànhchính công tại Việt Nam của Học việnHành chính Quốc gia. Tham dự có đạidiện một số đơn vị của KTNN và Họcviện Hành chính Quốc gia.

Đại diện của KTNN cho biết: Đâylà lần thứ 2 KTNN làm việc với Đoàncán bộ của Chính phủ Bangladesh.Buổi làm việc sẽ là cơ hội tốt để haibên có thể trao đổi, học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau trong công tác kiểm

tra, giám sát quản lý và sử dụng tàichính công, tài sản công để áp dụngvào thực tiễn.

Thay mặt Đoàn, bà Naima Hosain- Phó Vụ trưởng, Trưởng đoàn nghiêncứu - cảm ơn sự đón tiếp chu đáo củaKTNN Việt Nam đối với Đoàn và chobiết: 22 cán bộ của Đoàn đang thamgia Chương trình Đào tạo nguồn cánbộ, lãnh đạo quản lý cho Chính phủBangladesh nhằm bồi dưỡng các kỹnăng quản lý, trách nhiệm giải trìnhđể ứng phó với những thách thứctrong thời đại mới. Với mục đích đó,

Đoàn đã lựa chọn Việt Nam là điểmđến để nghiên cứu, khảo sát, học hỏikinh nghiệm.

Tại buổi làm việc, đại diện củaKTNN đã giới thiệu với Đoàn về cơcấu, tổ chức, tình hình hoạt động củaKTNN và chia sẻ kinh nghiệm về tổchức kiểm toán đối với các DNNN vàcác dự án, chương trình mục tiêu quốcgia. Hai bên cũng đã trao đổi, làm rõhơn một số nội dung về: tính độc lậpcủa KTNN, việc thực hiện các cuộckiểm toán tại Bộ Quốc phòng...n

Theo website KTNN

Trao đổi kinh nghiệm về kiểm tra, giám sát, quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công

Page 3: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 3Những ngày tháng 5 lịch sử

Điện Biên Phủ là trận đọ sứcquyết liệt nhất giữa Quân đội nhândân Việt Nam và quân viễn chinhPháp ở Đông Dương. Để giànhthắng lợi trong trận đánh quyết địnhnày, cả hai phía đã có những nỗ lựccao nhất cả về lực lượng và phươngtiện chiến tranh. Ngày 07/5/1954,sau khi tiêu diệt cứ điểm A1, quânta đã tiến công vào trung tâm tậpđoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 17giờ, Thiếu tướng De Castries cùngtoàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàncứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.17 giờ 30 phút, lá cờ quyết chiến,quyết thắng của quân đội Việt Namtung bay trên nóc hầm Sở chỉ huyđịch. Chiến thắng này góp phầnquyết định đập tan hoàn toàn dã tâmxâm lược của thực dân Pháp và sựcan thiệp của đế quốc Mỹ, buộcchúng phải ký Hiệp định Giơnevơ,kết thúc chiến tranh ở Đông Dương,mở ra một thời kỳ mới cho cáchmạng Việt Nam, Lào và Cam-puchia, góp phần quan trọng đối vớiphong trào giải phóng dân tộc, mởđầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thựcdân cũ trên toàn thế giới.

Qua thời gian, những giá trị tolớn của chiến thắng lịch sử tiếp tụcđược làm sáng tỏ. Tại Hội thảo khoahọc với chủ đề “Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ - Giá trị lịch sử và hiệnthực (7/5/1954 - 7/5/2019)”, cáctham luận đều khẳng định: 65 nămđã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại vàý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐiệnBiên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn laocho toàn thể nhân dân ta trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốchiện nay. Tinh thần đoàn kết, tự lực,tự cường, ý chí quyết chiến, quyếtthắng của quân và dân ta đã, đangvà mãi tiếp thêm sức mạnh cho dântộc ta vững bước trên con đườngxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”…

Đặc biệt, tiếng nói của nhữngngười lính từng tham gia chiến dịchđã góp thêm những tư liệu quý giávề cuộc chiến đấu và chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ. Cựu chiếnbinh Nguyễn Hữu Chấp, chiến sĩcủa Đại đoàn 312 (84 tuổi, tham giachiến dịch Điện Biên Phủ năm1954) nhớ lại những ngày tham gia

chiến dịch. 65 năm đã trôi quanhưng ký ức về đồng chí, đồng độiđã cùng sát cánh trong những ngày“khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm,cơm vắt” vẫn được ông lưu giữ.Tinh thần của người lính Cụ Hồ,của người chiến sĩ Điện Biên vẫnluôn nhắc nhở ông phải cố gắngxứng đáng với những người đãkhuất, tiếp tục truyền thụ tinh thầnĐiện Biên cho các thế hệ cháu con”.

Còn cựu chiến binh HoàngĐăng Vinh (Tiểu đội trưởng a2, b1,c360, d130, e209, f312) nhớ lạinhững ký ức về những ngày gặpBác tại Việt Bắc khi Bác đến chúcmừng các chiến sĩ đã lập chiến côngtrong Chiến dịch Điện Biên Phủ.Ông là một trong năm chiến sĩ xuấtsắc đại diện các đơn vị chiến thắngĐiện Biên Phủ được Bác tặng huân

chương và ngôi sao đỏ tượng trưngcho Cách mạng tháng Mười. Phát huy tinh thần chiến đấu,chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đãmang đến một luồng gió mới,không chỉ làm thay đổi cục diệncuộc chiến vệ quốc, cuộc chiến giảiphóng dân tộc trên toàn thế giớitrong bối cảnh lịch sử lúc ấy, màtinh thần quyết chiến và quyết thắngcủa Chiến dịch Điện Biên Phủ sẽtheo mãi trong sự nghiệp xây dựngvà phát triển, hội nhập đất nước.Trong bài viết “Phát huy tinh thầnđộc lập, tự chủ, quyết chiến, quyếtthắng trong Chiến dịch Điện BiênPhủ, thực hiện thắng lợi sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc” nhândịp kỷ niệm 65 năm Chiến thắngĐiện Biên Phủ lịch sử Thủ tướng

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúckhẳng định: “Đã 65 năm trôi quanhưng âm hưởng, ý nghĩa và bàihọc lịch sử của Chiến thắng ấy vẫncòn vang vọng mãi, là động lực vàtiếp thêm sức mạnh cho toàn Đảng,toàn dân và toàn quân ta trên conđường đổi mới, hội nhập và pháttriển, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Phát huy tinh thần quyết chiến,quyết thắng của Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ, Thủ tướng đề nghị:“Chúng ta phải có ý chí, niềm tin,khát vọng vươn lên, xây dựng đấtnước Việt Nam thịnh vượng; biếnquyết tâm thành hành động, thựchiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”. Theo đó, các

Bộ, ngành, cơ quan T.Ư, địa phươngcần tập trung xây dựng Chính phủvà hệ thống hành chính nhà nướcliêm chính, kiến tạo, hành động vàphục vụ, tạo môi trường đầu tư, kinhdoanh thuận lợi, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội và quátrình hội nhập quốc tế; hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường, xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa; nâng cao chất lượng xâydựng và thực thi pháp luật; siết chặtkỷ luật, kỷ cương, đề cao tráchnhiệm của tập thể, cá nhân, nhất làngười đứng đầu; đổi mới, nâng caohiệu quả hoạt động của DNNN, đơnvị sự nghiệp công lập; phát triểnkinh tế tư nhân trở thành động lựcquan trọng của nền kinh tế.

Cũng từ tinh thần chiến đấu vàchiến thắng Điện Biên Phủ, Đảngbộ, chính quyền và nhân dân các dântộc tỉnh Điện Biên hôm nay đangtừng bước khẳng định truyền thống,ý chí quật cường của các thế hệ đitrước đã được các thế hệ hôm nayvà mai sau tiếp bước, chuyển hóathành hành động cụ thể để đưa “đấtlửa” Điện Biên đi lên, ngày càngphát triển về mọi mặt. Năm 2018,thu ngân sách của tỉnh đạt hơn 1.200tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch theo hướng tích cực,tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịchvụ và giảm dần tỷ trọng nông, lâmnghiệp. Bộ mặt đô thị, nông thôn cónhiều đổi mới, an sinh xã hội đượcbảo đảm. Công tác xóa đói giảmnghèo được triển khai quyết liệt, tỷlệ hộ nghèo giảm từ 3 đến 5%/năm...Với truyền thống lịch sử hào hùngvà những kết quả đặc biệt trongcông cuộc phát triển kinh tế - xã hộitrong thời kỳ mới, tỉnh Điện Biên đãvinh dự được Chủ tịch nước tặngthưởng Huân chương Độc lập hạngNhất đúng dịp kỷ niệm 65 nămChiến thắng Điện Biên Phủ.n

Điện Biên hôm nay trên đường đổi mới

Trong những ngày tháng 5 lịch sử, cả nước lại hướng về mảnh đất Điện Biên anh hùng. Âm vang củacuộc chiến đấu gian khổ, hào hùng, làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” củaquân và dân ta trên đất lửa Điện Biên đã trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,như lời nhắn nhủ của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: “Phát huy tinh thần quyết chiến, quyếtthắng của Chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng ta phải có ý chí, niềm tin, khát vọng vươn lên, xây dựng đấtnước Việt Nam thịnh vượng”.

Kỷ NIệM 65 NăM CHIếN THắNG ĐIệN BIÊN PHủ (7/5/1954 - 7/5/2019):

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủtrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốcr Bài và ảnh: NGUYỄN LỘC

và thương lượng tập thể và cho ý kiến vềphạm vi sửa đổi, bổ sung của Luật Tổ chứcQuốc hội.

Nhóm vấn đề thứ hai là UBTVQH cho ýkiến về các báo cáo: Báo cáo của Chính phủđánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và NSNN năm2018; đánh giá tình hình triển khai thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và NSNNnhững tháng đầu năm 2019; quyết toánNSNN năm 2017. UBTVQH cũng cho ý kiếnvề Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát việc giảiquyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳhọp thứ 6 của Quốc hội; Dự thảo Báo cáotổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhândân gửi đến Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.

Nhóm vấn đề thứ ba, UBTVQH sẽ xemxét việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội;xem xét việc phân bổ, sử dụng nguồn dựphòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạngiai đoạn 2016-2020 và bổ sung danh mục

mới vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn giaiđoạn 2016-2020...

Nhóm vấn đề thứ tư, UBTVQH sẽ xemxét, quyết định thành lập một số đơn vị hànhchính dưới tỉnh thuộc tỉnh Đồng Nai; việc sửdụng nguồn vốn 10.000 tỷ đồng từ việc điềuchỉnh giảm nguồn vốn cho các dự án quantrọng quốc gia theo Nghị quyết số71/2018/QH14 của Quốc hội.

Ngay sau khai mạc, dưới sự điều hành củaPhó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển,UBTVQH đã cho ý kiến về Báo cáo củaChính phủ đánh giá bổ sung kết quả thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và NSNNnăm 2018; đánh giá tình hình triển khai thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vàNSNN những tháng đầu năm 2019.

Theo báo cáo của Chính phủ, tình hìnhkinh tế - xã hội Việt Nam 4 tháng đầu nămvẫn giữ được xu thế tích cực từ cuối năm2018. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP) đạt khá, kinh tế vĩ mô ổn định, lạmphát được kiểm soát. Cơ cấu nền kinh tế tiếptục chuyển dịch tích cực. Các chỉ số tài chính,tiền tệ, lãi suất nhìn chung ổn định; thị trườngngoại hối diễn biến tích cực, cung cầu ngoạitệ trong nước thuận lợi, thanh khoản tốt, dựtrữ ngoại hối tiếp tục được nâng lên. Thu, chiNSNN cơ bản đáp ứng yêu cầu; đầu tư pháttriển toàn xã hội đạt khá. Môi trường đầu tưkinh doanh được cải thiện, DN thành lập mớităng cao. Cán cân thương mại hàng hóa duytrì xuất siêu, thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018. Thị

trường trong nước nhìn chung ổn định, cungcầu hàng hóa được bảo đảm. Các lĩnh vực laođộng, việc làm, an sinh xã hội được quan tâmthực hiện và đạt kết quả nhất định, tỷ lệ thấtnghiệp có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, bêncạnh những kết quả đạt được, nền kinh tếnước ta vẫn còn không ít khó khăn, hạn chếcũng như tiếp tục đối mặt với những tháchthức mới. Tốc độ tăng GDP quý I/2019 ướcđạt 6,79%, tuy vẫn là mức tăng khá trong bốicảnh kinh tế thế giới không thuận lợi và caohơn tăng trưởng quý I các năm 2011-2017nhưng đang có dấu hiệu tăng chậm lại.

Chiều cùng ngày, UBTVQH cho ý kiếnvề Báo cáo quyết toán NSNN năm 2017. TạiPhiên họp, bên cạnh báo cáo của Chính phủvà báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính -Ngân sách, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc đã trình bày Báo cáo kiểm toánquyết toán NSNN năm 2017.n

N. HỒNG

Khai mạc Phiên họp... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-20194

Tạo dựng nền tảng phát triểnkinh tế số

Theo ông Vũ Đại Thắng - Thứtrưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,kinh tế số của Việt Nam đạt 3 tỷUSD năm 2015, tăng lên 9 tỷ USDnăm 2018 và dự báo đạt 30 tỷUSD vào năm 2025 (nghiên cứucủa Google và Temasek - Singa-pore). GDP Việt Nam có thể tăngthêm khoảng 162 tỷ USD trong 20năm nếu Việt Nam chuyển đổithành công sang kinh tế số (nghiêncứu của Data 61 - Australia).

Tuy nhiên, khái niệm “kinh tếsố” ở Việt Nam còn chưa rõ ràng.Theo đại diện Bộ Thông tin vàTruyền thông (TT&TT), phát triểnkinh tế số là sử dụng công nghệ sốvà dữ liệu để tạo ra những mô hìnhkinh doanh mới. Sử dụng kinh tếsố sẽ góp phần tăng năng suất laođộng. Trong nền kinh tế số, cácDN sẽ đổi mới quy trình sản xuất,kinh doanh sang mô hình hệ sinhthái, liên kết từ khâu sản xuất,thương mại đến sử dụng.

Ông Bùi Thế Duy - Thứtrưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ - nhấn mạnh, trong bối cảnhCách mạng công nghệ 4.0, pháttriển kinh tế số là sự hội tụ củahàng loạt công nghệ mới cho phépDN xử lý khối lượng công việclớn, thông minh hơn, tạo ra cấp độmới trong phát triển kinh tế.

Từ kinh nghiệm tại Anh, ôngBrian Hull - Tổng Giám đốc Tậpđoàn hàng đầu về công nghệ điệnvà tự động hóa ABB Việt Nam -chia sẻ, muốn phát triển kinh tế số,trước hết cần thúc đẩy kinh tế số ởmọi thành phần và tìm giải phápthúc đẩy việc ứng dụng công nghệcho cả bộ phận DN nhỏ và vừa.Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo antoàn an ninh mạng và quan trọnghơn cả là phát triển nhân lực - đâylà tiền đề đảm bảo thúc đẩy sựphát triển kinh tế số.

Chỉ ra thách thức của ViệtNam trong phát triển kinh tế số,ông Bùi Quang Ngọc - Tập đoànFPT - cho rằng, thách thức lớnnhất là khoảng cách giữa hoạchđịnh và thực thi chính sách.Nhiều đại biểu cho rằng, cùng vớiviệc hoàn thiện hành lang pháplý, chuẩn hóa những lĩnh vực mớitrong các văn bản pháp luật; cầnphải thúc đẩy kết nối dữ liệu liênthông giữa các cơ quan, tích hợpcác cơ sở dữ liệu quốc gia đểdùng chung.

Hướng đến mục tiêu Chínhphủ điện tử, Bộ TT&TT đang dựthảo Nghị định chia sẻ, kết nối dữliệu với khái niệm “Open Data”(dữ liệu mở) để tạo cơ chế thuthập cơ sở dữ liệu minh bạch, rõràng và phù hợp thông lệ quốc tếnhằm tăng cường hiệu quả cungcấp dịch vụ công cho người dân,

DN. Đồng thời, Chính phủ đanggiao Bộ TT&TT xây dựng Đề ánvề chuyển đổi số quốc gia. TheoDự thảo, phạm vi chuyển đổi sốgồm 3 lĩnh vực chính là với DN,cơ quan nhà nước và xã hội, chialàm 3 giai đoạn. Mục tiêu đếnnăm 2025, 50% DN phải kinhdoanh trên nền tảng số. Côngnghiệp số phải đạt được khoảng20% GDP. Đối với cơ quan nhànước, 80% dịch vụ công ở mức 4(mức cao nhất) và đa số giao dịchgiữa người dân, DN với cơ quanquản lý thực hiện trên môi trườngsố hoá…

Tăng cường hội nhập và bứt phá nhờ CPTPP

Sự kiện Hiệp định CPTPPchính thức có hiệu lực với ViệtNam vào tháng 01/2019 thu hút sựquan tâm của cộng đồng DN. Vì

thế, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân,các đại biểu đã nêu rõ những cơhội, thách thức và giải pháp choDN Việt tận dụng và bứt phá thànhcông nhờ CPTPP.

Theo các chuyên gia, Hiệpđịnh CPTPP sẽ tạo lực đẩy choNhà nước và DN hoàn thiện hơnquan hệ hợp tác công - tư. Tuynhiên, đến nay, đa phần DN trongnước vẫn chưa nắm bắt được đầyđủ nội dung Hiệp định, cũng nhưphải làm gì để tận dụng được lợithế từ CPTPP.

Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịchPhòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam - khẳng định,CPTPP là cơ hội đặc biệt để DNtiếp tục cải thiện năng lực cạnhtranh, vượt qua chính mình để hộinhập từ bên trong thông qua thựchành các tiêu chuẩn của CPTPP.Theo đó, cùng với việc cắt giảm

hoặc xóa bỏ thuế quan, CPTPPmang lại lợi ích cho các DN xuấtkhẩu. Tuy vậy, CPTPP cũng mangđến những thách thức nhất định.Đối với các DN, thách thức là khảnăng đáp ứng các yêu cầu về tiêuchuẩn và vượt qua các rào cản vềkỹ thuật, vệ sinh an toàn thựcphẩm. Còn đối với Nhà nước,thách thức đặt ra là tư duy quản lýchưa theo kịp sự phát triển kinh tế,vẫn còn những hiện tượng “làmkhó” với hàng xuất khẩu.

Trao đổi với các DN, Thứtrưởng Bộ Công Thương TrầnQuốc Khánh nhấn mạnh, Nhànước sẽ đồng hành cùng DNnhưng sự chủ động của DN là cầnthiết, là yếu tố quyết định sự thànhbại của DN trong hội nhập CPTPP.

Tuy nhiên, từ góc độ củangành được đánh giá là tác độnglớn nhất bởi CPTPP, ông Vũ ĐứcGiang - Chủ tịch Hiệp hội Dệtmay - cho rằng, ngành dệt mayđang rất cần những định hướngcủa Chính phủ và Bộ CôngThương để tạo dựng nền tảng.Theo đó, cần xây dựng quy hoạch,phát triển ngành dệt may tầm nhìn2035-2040, đặt vai trò của Chínhphủ với các địa phương, các khucông nghiệp, đầu tư vào côngnghiệp dệt, nhuộm. Bộ CôngThương phải là trụ cột trong chiếnlược xây dựng nền tảng côngnghiệp phụ trợ cho ngành dệt may,da giày…

Đối với ngành nông nghiệp,ông Nguyễn Quốc Toản - BộNông nghiệp và Phát triển nôngthôn - đề xuất, trong giai đoạnCPTPP vừa ký kết, cần phải đẩymạnh tuyên truyền cho DN vềCPTPP. Đồng thời, cần có sự phốihợp chặt chẽ giữa các DN và hiệphội ngành hàng. Bên cạnh đó,trong nội tại ngành nông nghiệpcần thực hiện tái cơ cấu, thực hiệnsản xuất bằng chuỗi liên kết, chuỗigiá trị, nâng cao giá trị gia tăngthông qua chế biến. Trong khi Nhànước là người kiến tạo, xử lýnhững vấn đề mang tính quốc gia,thể chế thì DN phải là người chủđộng quyết định đối với vấn đềphát triển thị trường…n

Phát triển kinh tế số và hội nhập CPTPPr QUỲNH ANH

Trong nền kinh tế số, các DN sẽ chuyển sang mô hình hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thươngmại đến sử dụng Ảnh tư liệu

Kinh tế số và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là 2 trong số 6chuyên đề thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019 thu hút được nhiều ý kiến của các đại biểu,chuyên gia, nhà hoạch định chính sách. Theo các chuyên gia, phát triển kinh tế số là nền tảng quantrọng trong bối cảnh hiện nay. Còn hội nhập CPTPP là mở rộng cánh cửa cho hàng Việt ra thế giới.

Qua 6 lần xét chọn (2 năm một lần), sốlượng DN được công nhận có sản phẩm đạtThương hiệu Quốc gia ngày càng tăng: Năm2018, cả nước có 97 DN có sản phẩm đượccông nhận Thương hiệu Quốc gia (so với 30DN năm 2008 và 62 DN năm 2014), với tổngdoanh thu năm 2017 đạt hơn 920.000 tỷ đồng,xuất khẩu đạt gần 6 tỷ USD. Hằng năm, cácDN này đóng góp cho NSNN hàng trăm nghìntỷ đồng, thu hút hàng trăm nghìn lao động vàhỗ trợ an sinh cho cộng đồng xã hội hàngnghìn tỷ đồng. Điều day dứt là dù có hàng chụcmặt hàng xuất khẩu kim ngạch thuộc Top 10thế giới nhưng Việt Nam vẫn còn ít sản phẩmThương hiệu Quốc gia mang tầm quốc tế…

Xây dựng Thương hiệu Quốc gia trongchiến lược tổng thể chung là một bước pháttriển nhận thức và hành động của lãnh đạocác Bộ, ngành, cơ quan T.Ư và địa phương,các DN và cả cộng đồng xã hội Việt Namtrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Nội dung Đề án Chương trình Thươnghiệu Quốc gia Việt Nam và Quy chế quản lý,

thực hiện Chương trình Thương hiệu Quốcgia Việt Nam trong giai đoạn mới của cạnhtranh và hội nhập quốc tế đòi hỏi có sự giatăng gắn kết thương hiệu sản phẩm của DNvới các hoạt động thu hút đầu tư, quảng bávăn hóa, du lịch; sự phối hợp đồng bộ, thốngnhất của hệ thống thể chế từ kinh tế, thươngmại đến ngoại giao, từ T.Ư đến địa phươngvà cộng đồng DN cả nước; cần bám sátnguyên tắc “ưu tiên cho nhóm sản phẩmhàng đầu và tập trung vào những thị trườngưu tiên”… Đồng thời, DN phải khắc phục tưduy mặc định kiểu “hàng tốt xuất khẩu, hàngkém chất lượng hơn thì tiêu thụ trong nước”.Lối tư duy này chính là nguyên nhân hàngđầu làm tăng tính sính ngoại trong tâm lýngười tiêu dùng Việt Nam. Nói cách khác,DN cần chuyển mạnh từ kêu gọi “người ViệtNam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sang

khẩu hiệu mới “Hàng Việt Nam chinh phụcngười tiêu dùng Việt Nam” trên cơ sở xâydựng mạng lưới phân phối rộng khắp, khépkín, với sự phối hợp của các hiệp hội ngànhnghề và sự kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa:thị trường và Nhà nước.

Một trong những nhiệm vụ mới, khó khănnhất của phát triển Thương hiệu Quốc gia làcông tác gìn giữ và bảo vệ thương hiệu đểtránh sản phẩm bị làm giả trên thị trường;kiểm soát chặt chẽ không “tham bát bỏmâm”, cho phép hàng ngoại chất lượng thấptràn vào thị trường trong nước hoặc “mượn”xuất xứ Việt Nam để trung chuyển xuất khẩu,né thuế, chiếm đoạt các ưu đãi hay lách cáchàng rào bảo hộ trong cạnh tranh thươngmại quốc tế.

Việc xây dựng thành công Thương hiệuQuốc gia trong khát vọng vươn xa đó đòi

hỏi sự đồng thuận của Nhà nước với DN;sự kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhànước với thị trường, xử lý hài hòa lợi íchDN với lợi ích cộng đồng quốc gia, dân tộc;tăng cường sự nhận biết và uy tín đối vớicác sản phẩm mang Thương hiệu Việt Nam;xây dựng Việt Nam là một quốc gia có sứccạnh tranh cao về hàng hoá, dịch vụ đadạng, phong phú và gắn với các giá trị“Chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lựctiên phong”; hấp dẫn các nhà nhập khẩu,phân phối, đầu tư, các du khách, người laođộng và người tiêu dùng cả trong nước,cũng như trên toàn thế giới!

Đã qua rồi thời kỳ hàng nội vô danh, ẩndanh hay mượn danh thương hiệu ngoại. Đãđến lúc hàng Việt và DN Việt Nam tự tin hơnvà vươn ra, tự đến với người tiêu dùng bằngđôi chân, trí tuệ thông minh và bản lĩnhthương trường của chính mình. Thương hiệuQuốc gia là động lực phát triển quốc gia vàcũng là phương tiện quan trọng để hàng Việtvươn xa, hội nhập thành công.n

Động lực... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 5Chiến lược xây dựng tài chínhtoàn diện còn nhiều rào cản

Theo báo cáo của Ngân hàngThế giới (WB) năm 2018, tỷ lệngười dân Việt Nam sử dụng tàikhoản rất thấp, chỉ đạt 30,8%, trongkhi ở các nước Đông Á và TháiBình Dương là 70,6% - gấp gần 2,3lần; nhóm các nước thu nhập trungbình thấp cũng đạt đến 57,8% - caohơn nhiều so với Việt Nam. Vớinhững đối tượng nghèo và sinhsống tại nông thôn, tỷ lệ sử dụng tàikhoản còn thấp hơn nữa, tương ứnglà 20,3% và 25,2%, trong khi cácnước Đông Á và Thái Bình Dươngcũng như nhóm các nước thu nhậptrung bình thấp có tỷ lệ tương ứng59,3% và 68,8%.

Cũng theo số liệu của WB,người dân Việt Nam có tỷ lệ gửi tiếtkiệm dưới các hình thức khôngchính thức và bán chính thức chiếmtỷ trọng cao. Trong đó, tỷ lệ để tiềntại nhà lên tới 57,4%; tiết kiệm tạicác tổ chức tín dụng chính thức chỉ14,5%. Tỷ lệ người dân vay mượntại Việt Nam nhìn chung ở mức caoso với người dân các nước cùngkhu vực, đặc biệt là con số 49% vaymượn theo các hình thức khác (vayqua con đường chính thức là21,7%, bạn bè người thân là29,5%). Điều này tiềm ẩn nguy cơphát triển các hình thức cho vaynặng lãi, tín dụng đen.

Phát biểu tại Hội thảo “Thúcđẩy phát triển tài chính toàn diện tạiViệt Nam: Những vấn đề lý luận,kinh nghiệm thực tiễn của cácnước”, TS. Nguyễn Đức Hải - Họcviện Ngân hàng - cho biết, sự pháttriển tài chính theo hướng toàn diệnở Việt Nam mới đang trong giaiđoạn đầu, kết quả còn nhiều hạnchế; tỷ lệ người dân sống ở khu vựcnông thôn có tài khoản còn thấp.Một phần nguyên nhân là do hệthống hạ tầng kỹ thuật tài chính chủyếu tập trung tại các trung tâm,thành phố lớn và chưa vươn đếnvùng khó khăn, lạc hậu. Tỷ lệ vaymượn không chính thức vẫn rất lớn;tài chính kỹ thuật số chưa phát triển,số người sử dụng các dịch vụ tàichính số ở mức thấp.

Đồng quan điểm trên, ThS.Nguyễn Trần Minh Trí - Viện Kinh

tế và Chính trị thế giới - cho biếtthêm: Tại Việt Nam, hơn 70% dânsố tập trung tại khu vực nông thôn,chiếm khoảng 72% lực lượng laođộng nhưng tỷ lệ tiếp cận dịch vụngân hàng hiện đại lại rất hạn chế.Dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngthôn chiếm tỷ trọng tương đối caoso với tổng dư nợ cho vay nền kinhtế (chiếm khoảng 28%) nhưng chủyếu từ hệ thống ngân hàng nôngnghiệp và Quỹ Tín dụng nhân dân.Thực tế, các ngân hàng thương mạicổ phần khác vẫn rất e ngại với hìnhthức này. Tổng dư nợ cho vay củacác tổ chức tín dụng đối với khu vựcnông nghiệp, nông thôn chưa đạtđến 25%.

So với các nước đang phát triển,Việt Nam được đánh giá có một sốlợi thế nhất định trong triển khaiTCTD, nhưng cũng đối mặt vớikhông ít khó khăn, thách thức khixây dựng và triển khai chiến lượcquốc gia về lĩnh vực này. Cụ thể:nhận thức chung của xã hội vềTCTD chưa đầy đủ; cơ sở dữ liệu

về tiếp cận tài chính còn thiếu, chưacó cơ sở dữ liệu quốc gia về TCTD;cơ sở hạ tầng tài chính chưa đượckết nối đồng bộ; vấn đề đảm bảo anninh mạng... Bên cạnh đó còn cócác rào cản khác như: tỷ lệ ngườinghèo chưa được tiếp cận dịch vụtài chính chính thức cao; chênh lệchgiàu nghèo và khác biệt trong pháttriển giữa các vùng miền; nhận thứcvà phổ cập giáo dục tài chính thấp;văn hóa và thói quen sử dụng dịchvụ tài chính…

Phát triển tài chính toàn diệncần sự thúc đẩy từ Chính phủ

Theo PGS,TS. Hoàng Thị ThúyNguyệt - Học viện Tài chính, mặcdù theo thời gian, TCTD có thểđược mở rộng bởi khu vực tư nhân,song vai trò Chính phủ thúc đẩy tiếntrình này là hết sức quan trọng, thểhiện ở các khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, tạo lập và phát triểnkhuôn khổ pháp lý minh bạch, tincậy. Trong bối cảnh công nghệ tàichính không ngừng thay đổi, một

chiến lược quốc gia về TCTD thểhiện sự cam kết dài hạn của Chínhphủ trong việc thúc đẩy thị trườngtài chính sẽ định hướng DN đầu tưvào các dịch vụ tài chính đa dạng.Các dịch vụ thanh toán di động, bảolãnh, bảo hiểm, điện toán đám mây,thiết bị di động, phân tích dữ liệulớn… cần ưu tiên phát triển trong kỷnguyên công nghệ số. Tuy nhiên,chúng ta cũng không thể bỏ qua điềukhoản bảo đảm an toàn, giảm thiểurủi ro đối với người sử dụng dịch vụ.

Thứ hai, phát triển cơ sở hạ tầngtài chính, công nghệ. Chính phủ cầnnằm ở việc giảm chi phí giao dịchtrên thị trường tài chính, đặc biệt làchi phí thực thi hợp đồng tài chính.Chính phủ có thể thúc đẩy phát triểncơ sở hạ tầng tài chính bằng cáchtrực tiếp tài trợ hoặc khuyến khíchđầu tư để mở rộng các dịch vụ tàichính đến khắp mọi miền đất nước.

Thứ ba, khuyến khích pháttriển các sản phẩm tài chính mới,hiện đại, chi phí thấp. Để côngnghệ thực sự góp phần thúc đẩyTCTD, bên cạnh khuôn khổ pháplý, Chính phủ cần hỗ trợ chính sáchthuế để kêu gọi đầu tư. Chính phủcũng có thể khuyến khích pháttriển TCTD bằng cách thúc đẩynền kinh tế theo hướng sử dụngthanh toán không dùng tiền mặtnhững khoản tiền lương, trợ cấp xãhội, bảo hiểm xã hội…

Thứ tư, tăng cường giáo dụcnhằm thay đổi nhận thức của ngườidân về TCTD. Kinh nghiệm của cácquốc gia trên thế giới đã chỉ ra rằng,nguyên nhân người dân ngại tiếpcận các ngân hàng, công ty tài chính,quỹ đầu tư… là do thiếu kiến thức

về các sản phẩm, dịch vụ. Do đó,Chính phủ cần triển khai sớm cácchương trình giáo dục về tài chínhtrong các trường học, trên cácphương tiện thông tin, đào tạo kỹnăng và năng lực tiếp cận các dịchvụ tài chính chính thức, quản lý tàichính hiệu quả.

Đồng quan điểm trên, PGS,TS.Chúc Anh Tú - Trưởng ban Hợp tácquốc tế, Học viện Tài chính - chorằng, chúng ta cần cung cấp đa dạngcác loại hình sản phẩm, dịch vụ tàichính tới các đối tượng có nhu cầuvới chi phí, phương tiện, thủ tục hợplý nhất. Trong đó, việc mở rộng khảnăng tiếp cận cho các tầng lớp có thunhập thấp cần được chú trọng nhằmtạo cơ hội đồng đều và xóa đói, giảmnghèo, hạn chế bất bình đẳng trongnền kinh tế. Để thúc đẩy TCTD,chúng ta cần có sự chung tay của tấtcả các nhân tố, bao gồm: đối tượngcung ứng sản phẩm, cấp dịch vụ tàichính; đối tượng sử dụng sản phẩm,dịch vụ tài chính; các phương tiệnhỗ trợ và ứng dụng công nghệ thôngtin; môi trường pháp lý các cấp…

Đối với riêng vấn đề phát triểnvà ứng dụng công nghệ để thúc đẩyTCTD, các chuyên gia tại Hội thảođều cho rằng, sự bùng nổ Fintech(công nghệ tài chính) đã tạo ra bướcđột phá sáng tạo, giúp mọi ngườitiếp cận các dịch vụ ngân hàng mộtcách thuận tiện nhất với chi phí thấpnhất. Đồng thời, Fintech cũng thúcđẩy và phổ cập các chương trìnhTCTD đến mọi người trong xã hội.Gần đây, các ngân hàng tại ViệtNam đã bắt tay hợp tác với các DNFintech để cung ứng một số dịch vụtiện ích, làm phong phú thêm cácsản phẩm, dịch vụ. Thời gian tới,Việt Nam cần giám sát và đẩy mạnhFintech hơn nữa nhằm thúc đẩyTCTD thông qua việc hoàn thiệnđồng bộ các quy định pháp lý vềFintech; xây dựng chính sách pháttriển Fintech gắn với phát triển hệthống tài chính ngân hàng và nềnkinh tế; nâng cao trình độ nguồnnhân lực cho ứng dụng và quản lýFintech; tăng cường hợp tác giữa cácbên trong việc cung ứng sản phẩmFintech; đa dạng hóa sản phẩm vàphổ cập kiến thức về Fintech đếnngười tiêu dùng…n

Sự phát triển tài chính theo hướng toàn diện ở Việt Nam mới tronggiai đoạn đầu với kết quả còn nhiều hạn chế Ảnh minh họa

Tài chính toàn diện (TCTD) là quá trình nhằm tạo ra một nền tài chính mà trong đó mọi đối tượng đều cóthể tiếp cận và sử dụng các dịch vụ một cách hiệu quả, với chi phí hợp lý. TCTD đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển của mỗi quốc gia thông qua việc thúc đẩy dòng tiền và tái phân phối nguồn vốn trongxã hội, nâng cao năng lực sản xuất, từ đó gia tăng thu nhập và hạn chế tình trạng dễ bị tổn thương. Đểthúc đẩy phát triển TCTD trong thời gian tới, Việt Nam cần có nhiều giải pháp, chính sách phù hợp, đặcbiệt là phải nhanh chóng hoàn thiện, ban hành chiến lược quốc gia về TCTD.

Cần một chiến lược quốc gia để phát triển nền tài chính toàn diệnr THÙY LÊ

Tại các buổi tiếp xúc, nhiều cử tri đã bàytỏ niềm tin tưởng, sự phấn khởi đối với côngtác lãnh đạo, điều hành của Đảng, Quốc hội,Chính phủ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt làcông tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.Cử tri cũng băn khoăn trước nhiều vấn đề“nóng”, gây bức xúc trong xã hội như: bạolực học đường, gian lận điểm thi, tăng giáđiện đột biến… và kiến nghị các cơ quanchức năng tiếp tục xử lý nghiêm những saiphạm, tiêu cực, tạo niềm tin cho nhân dân.Bên cạnh đó, cử tri còn phản ánh những khókhăn, vướng mắc của từng địa phương, đồngthời kiến nghị một số vấn đề liên quan đếnviệc sáp nhập thôn, xóm; cấp nước sạch; bàngiao lưới điện nông thôn cho ngành điện quảnlý; cải tạo khu chung cư cũ…

Trước các kiến nghị của cử tri, TổngKiểm toán Nhà nước đã giải đáp, làm rõ mộtsố vấn đề thuộc thẩm quyền. Trong đó, đốivới kiến nghị Quốc hội giám sát chuyên đềviệc triển khai các dự án để phát hiện, phòng

ngừa tham nhũng, Tổng Kiểm toán Nhànước khẳng định: Công tác phòng, chốngtham nhũng của Đảng và Nhà nước ta diễnra quyết liệt, mạnh mẽ, hiệu quả với quanđiểm không có “vùng cấm”, xử lý bất kỳ ainếu người đó vi phạm. Đặc biệt, kết quả kiểmtoán của KTNN trong những năm qua đãđóng góp tích cực vào công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phí. Riêng năm 2018,KTNN đã thực hiện gần 300 cuộc kiểm toán,qua đó kiến nghị xử lý tài chính 92.000 tỷđồng, tăng thu, giảm chi NSNN 46.000 tỷđồng, đồng thời kiến nghị các Bộ, ngành sửađổi, hủy bỏ 160 văn bản, chuyển cơ quanđiều tra khởi tố 5 vụ án. Thời gian tới, KTNNsẽ tiếp tục tập trung kiểm toán các dự ántrong cả nước, nhất là các dự án đầu tư theohình thức BOT (xây dựng - kinh doanh -chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển

giao)… để góp phần phát hiện, phòng, chốngtham nhũng, lãng phí.

Ngoài ra, các ý kiến của cử tri về xử lý gianlận trong thi cử, chế độ chính sách cho ngườicó công với Cách mạng, bảo hiểm y tế, khaithác cát sỏi, dự án đường giao thông, nâng tuổinghỉ hưu, chế độ người cao tuổi… cũng đượcTổng Kiểm toán Nhà nước giải đáp, làm rõ.Bên cạnh đó, Tổng Kiểm toán Nhà nước cũngtiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri để tổng hợp,báo cáo với Quốc hội xem xét hoặc gửi đến cơquan, ban, ngành có trách nhiệm giải quyết.

+ Ngày 02 và 03/5, đại biểu Quốc hội,Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đặng ThếVinh cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh HậuGiang và đại biểu HĐND 3 cấp đã có buổitiếp xúc với cử tri tại xã Đông Phú, huyệnChâu Thành; xã Thuận Tây, huyện Vị Thủyvà TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang nhằm lắng

nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri trước Kỳhọp thứ 7, Quốc hội khóa XIV và trước Kỳhọp thứ 11 của HĐND tỉnh.

Phát biểu tại các buổi tiếp xúc, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh yêucầu các cơ quan, đơn vị trong thẩm quyềnphải quan tâm giải quyết những vấn đề bứcxúc, khó khăn mà cử tri nêu ra như: việc đầutư, nâng cấp các tuyến đường giao thông đãxuống cấp để phục vụ nhu cầu đi lại của bàcon; chế độ, chính sách cho thân nhân liệtsĩ… Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cũngthông tin tới cử tri một số nội dung liên quanđến công tác quản lý nhà nước đối với giáđiện, giá xăng, các trạm thu phí BOT; việcthu mua tạm trữ lúa gạo; đồng thời ghi nhậnnhững kiến nghị của cử tri về tình trạng ônhiễm môi trường, vấn đề bạo lực họcđường, nâng, sửa điểm... và khẳng định sẽphản ánh, chuyển tải những nội dung trêntới Quốc hội.n

Nhóm phóng viên (tổng hợp)

Tổng Kiểm toán Nhà nước... (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-20196Truy cập dữ liệu điện tử giúp kiểm toán chính xác và tiết kiệm thời gian

Tham luận tại Hội thảo lấy ýkiến về Dự án Luật Sửa đổi, bổsung một số điều của Luật KTNNdo Ủy ban Tài chính - Ngân sáchcủa Quốc hội tổ chức mới đây,PGS,TS. Nguyễn Thị PhươngHoa - Trưởng bộ môn Kiểm toán(Đại học Kinh tế Quốc dân) -nhấn mạnh, do phạm vi kiểm toánrộng, tính chất phức tạp của nộidung kiểm toán, yêu cầu về thờihạn hoàn thành và đưa ra ý kiếnkết luận kiểm toán nên việc cungcấp thông tin và tài liệu đầy đủ,kịp thời, phù hợp của khách thểkiểm toán và bên liên quan có vaitrò quan trọng với cơ quanKTNN, để KTNN kết luận xácđáng, kịp thời đáp ứng yêu cầu sửdụng của cơ quan lập pháp.

Bà Hoa phân tích, Điều 11Luật KTNN năm 2015 quy định,KTNN có quyền: “Yêu cầu đơnvị được kiểm toán và tổ chức, cánhân có liên quan cung cấp đầyđủ, chính xác, kịp thời thông tin,tài liệu phục vụ cho việc kiểmtoán” (khoản 2); “Đề nghị cơquan, người có thẩm quyền xử lýtheo quy định của pháp luật đốivới cơ quan, tổ chức, cá nhân cóhành vi cản trở hoạt động kiểmtoán của KTNN hoặc cung cấpthông tin, tài liệu sai sự thật choKTNN và Kiểm toán viên nhànước” (khoản 6). Cùng với đó,khoản 2, Điều 42 Luật KTNNnăm 2015 quy định: Thành viênĐoàn kiểm toán là Kiểm toánviên nhà nước có quyền yêu cầuđơn vị được kiểm toán và tổchức, cá nhân có liên quan cungcấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tàiliệu có liên quan đến nội dungkiểm toán.

Về phía đơn vị được kiểmtoán, khoản 3, Điều 57 LuậtKTNN năm 2015 quy định đơnvị được kiểm toán có nghĩa vụ“Cung cấp đầy đủ, kịp thời cácthông tin, tài liệu cần thiết đểthực hiện việc kiểm toán theo yêucầu của KTNN, Kiểm toán viênnhà nước và phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về tínhchính xác, trung thực, kháchquan của thông tin, tài liệu đãcung cấp”.

Như vậy, trong Luật KTNNnăm 2015, việc cung cấp thôngtin và tài liệu theo hình thức phùhợp (trường hợp dữ liệu điện tử:kiểm toán viên cần truy cập filethông tin) là chưa được đề cập.Ngoài ra, nếu thông tin và tài liệuđược cung cấp không kịp thời(chậm trễ) hay không đầy đủ, gâyảnh hưởng đến tiến độ kiểm toánthì KTNN cũng chưa có cơ sở rõràng để xử lý. Bên cạnh đó, quyềntiếp cận đối tượng kiểm toánngoài chứng từ (như thực trạngcác loại tài sản của khách thểkiểm toán, các cá nhân có liênquan…) để xác minh cũng chưa

được quy định trong Điều 11 - bàHoa nhận xét.

Lý giải về sự cần thiết của việctruy cập thông tin và tài liệu dướidạng dữ liệu điện tử, bà Hoa chorằng, trong bối cảnh công nghệthông tin được áp dụng nhiều ở cácđơn vị, dữ liệu lớn (Big Data), nếuthông tin được cung cấp dưới dạngbản in sẽ rất khó khăn để kiểm toánviên thực hiện kỹ thuật phân tíchvà kiểm tra chi tiết. Trong bối cảnhnày, sử dụng phần mềm kiểm toánđể phân tích, thẩm tra (scan) dữliệu kế toán trong hệ thống thôngtin sẽ nhanh chóng, chính xác vàthuận tiện hơn rất nhiều, giúpKTNN tiết kiệm được thời gian vàkhông bỏ sót các yếu tố bất thườngcần kiểm tra chi tiết. Điều này cónghĩa KTNN cần có quyền tiếpcận hệ thống thông tin điện tử củakhách thể kiểm toán.

Vận dụng kinh nghiệm quốc tếCùng đề cập vấn đề này, TS.

Nguyễn Tố Tâm - Khoa Kinh tế vàQuản lý, Trường Đại học Điện lực- chỉ ra rằng, để phục vụ cho côngtác kiểm toán, Luật KTNN tại cácquốc gia đã có những quy địnhkhá chi tiết, rõ ràng về quyền yêucầu cung cấp các loại thông tin, tàiliệu dạng điện tử; kết nối dữ liệulớn của đơn vị được kiểm toán vàtrách nhiệm của đơn vị được kiểmtoán cùng với các bên có liên quan

trong việc cung cấp thông tin theoyêu cầu của KTNN, nhằm đảmbảo việc thực hiện các mục tiêukiểm toán.

Chẳng hạn như tại Trung Quốc,KTNN có quyền truy cập các dữliệu điện tử liên quan đến các hoạtđộng thu, chi của Chính phủ (Điều31) và có quyền kiểm tra hồ sơ kếtoán và truy cập dữ liệu điện tử củađơn vị được kiểm toán (Điều 32).Tại Ấn Độ, KTNN có quyền truycập dữ liệu để tìm kiếm bằngchứng kiểm toán. Tại Srilanka,KTNN có quyền kiểm tra, copyhoặc trích xuất các bản ghi (dướidạng văn bản hoặc dữ liệu điện tử)và tìm kiếm thông tin có thể hoặckhông do đơn vị được kiểm toánnắm giữ (Phần 2, Điều 7, LuậtKTNN năm 2018). Hay tại Cộnghòa Séc, KTNN có quyền yêu cầuđơn vị được kiểm toán nộp tài liệugốc và các tài liệu khác, dữ liệuđiện tử từ các hệ thống thông tintrên các thiết bị lưu trữ điện tử,hoặc được quyền trích xuất dữ liệuvà truy cập vào mã nguồn chươngtrình của đơn vị được kiểm toán(Điều 21, đoạn b). KTNN cũngđược quyền sử dụng các thiết bịviễn thông của đơn vị được kiểmtoán để kết nối với mạng truyềnthông điện tử công để thực hiệnkiểm toán (Điều 21, đoạn g).

Tại Hàn Quốc, Ủy ban Kiểmtoán và Thanh tra Hàn Quốc (BAI)

đã xây dựng Hệ thống quản lýthanh tra, kiểm toán điện tử. Hệthống này được liên kết với các hệthống thông tin khác của Chínhphủ để thu thập, cập nhật, khai thácthông tin, dữ liệu trong phạm vichức năng của từng Bộ, ngành.Hiện nay, BAI đang sử dụng phầnmềm U-check để hỗ trợ kiểm toánviên trong quá trình thực hiệnthanh tra kiểm toán, hỗ trợ kiểmtoán viên kiểm tra, đối chiếu mã sốcông dân trong các hồ sơ giao dịchđiện tử, phục vụ thanh tra kiểmtoán lĩnh vực an sinh xã hội. Điều27, Luật về Ủy ban Kiểm toán vàThanh tra Hàn Quốc cũng quyđịnh: “Trong trường hợp cần thiếtphải kiểm toán các tài khoản... bấtchấp các quy định của luật khác,BAI có thể yêu cầu nộp thông tinhoặc báo cáo mô tả các giao dịchtài chính của những người cóthông tin tại tổ chức tài chính vànhững người làm việc tại tổ chứctài chính không được từ chối”.

Vận dụng kinh nghiệm quốc tếvà từ thực tiễn hoạt động kiểmtoán, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổsung một số điều của Luật KTNNnăm 2015 quy định:“Khi thực hiệnkiểm toán, KTNN có quyền truycập vào dữ liệu điện tử của đơn vịđược kiểm toán và dữ liệu điện tửquốc gia; yêu cầu đơn vị đượckiểm toán, tổ chức, cá nhân có liênquan cùng truy cập phần mềm ứngdụng của đơn vị để khai thác, thuthập thông tin, tài liệu liên quanđến nội dung kiểm toán”.

Theo Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Đặng Thế Vinh, Luật KTNNhiện hành không hạn chế phạm vitiếp cận thông tin, tài liệu có liênquan đến nội dung kiểm toán củaKTNN (bao gồm cả thông tin, tàiliệu thuộc bí mật nhà nước). Tuynhiên, Luật chưa quy định rõquyền truy cập dữ liệu điện tử củađơn vị được kiểm toán và các tổchức, cá nhân có liên quan tronghoạt động kiểm toán. Do đó, Dựthảo Luật cần bổ sung, sửa đổi quyđịnh rõ nội dung này.

Nhấn mạnh vấn đề bảo mậtthông tin, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước nêu rõ: Khi khai thác vàtruy cập thông tin, dữ liệu điện tử,KTNN chịu trách nhiệm đảm bảotính bảo mật trong việc bảo vệ bímật nhà nước, bí mật nghề nghiệp.KTNN hoạt động theo nguyên tắc“độc lập và chỉ tuân theo phápluật”, đối với KTNN và mỗi kiểmtoán viên nhà nước, yêu cầu về bảomật là một nguyên tắc tối thượng,đã được Luật hóa thành các hànhvi bị nghiêm cấm quy định Điều 8Luật KTNN năm 2015.n

Truy cập dữ liệu điện tử của đơn vị sẽ giúp công tác kiểm toán được chính xác và tiết kiệm thời gian Ảnh: H.THÀNH

Qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và Luật KTNN hiện hành, các chuyên gia khẳng định, việc bổsung quy định về quyền truy cập dữ liệu điện tử để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán trong Dự thảo LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN năm 2015 là phù hợp và cần thiết, nhằm tạo thuận lợicho KTNN thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, nhất là trong bối cảnh công nghệ thông tin đang được ápdụng rộng rãi tại các cơ quan, đơn vị.

Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông tin điện tử của đơn vị được kiểm toánr Đ. KHOA

Quản trị doanh nghiệp dành cho đội ngũ lãnh đạoTrong 2 ngày 06 và 07/5, Hội Kế Toán TP. HCM đã khai giảng

Khóa học Quản trị DN dành cho đội ngũ lãnh đạo các DN. Khóahọc được xây dựng với các chương trình đào tạo: Nghệ thuật lãnhđạo, quản trị hiệu quả; Chiến lược kinh doanh; Quản trị marketingvà thương hiệu; Quản trị nhân sự; Kế toán quản trị; Hoạch định tàichính và phân tích tài chính; Chiến lược và kế hoạch sản xuất…n

Talkshow: Con đường hướng tới Big FourNgày 03/5, Khoa Kế toán - Kiểm toán và Câu lạc bộ Kế toán -

Kiểm toán viên tương lai, Đại học Ngoại thương đã phối hợp tổchức buổi “Talkshow: Road to Big Four” nhằm chia sẻ trải nghiệmvà giải đáp thắc mắc của các sinh viên trước định hướng về môitrường làm việc trong tương lai. Việc nắm rõ quy trình tuyển dụng,môi trường làm việc, văn hóa công sở của các công ty này là yếu tốvô cùng quan trọng giúp sinh viên chạm tay tới giấc mơ Big Four.n

THÙY LÊ

Page 7: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 7

Thực hiện Kế hoạch chiến lược Tổ chứcCác cơ quan Kiểm toán tối cao (SAI)

châu Á (ASOSAI) giai đoạn 2016-2021, từngày 15/4 - 12/7, ASOSAI tổ chức khóa đàotạo trực tuyến dành cho giảng viên nguồn củaASOSAI. KTNN đã cử bà Vũ Thị Thanh Hải- Trưởng phòng, KTNN chuyên ngành V,giảng viên ISSAI do Cơ quan Sáng kiến pháttriển của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểmtoán tối cao - INTOSAI (IDI) chứng nhận -tham gia Khóa Đào tạo.

Theo mục tiêu số 1 của Kế hoạch chiếnlược ASOSAI giai đoạn 2016-2021, ASO-SAI chuyển mô hình đào tạo từ các hội thảođào tạo truyền thống sang các hoạt động pháttriển năng lực toàn diện, trong đó kết hợphình thức đào tạo trực tuyến (E-Learning).ASOSAI và IDI đã phối hợp thực hiệnChương trình hợp tác IDI-ASOSAI gồm:Chương trình Chứng nhận của IDI-ASOSAI

dành cho chuyên gia E-Learning và đào tạothành công một nhóm giảng viên nguồn củaE-Learning.

Nhằm thúc đẩy việc phát triển năng lựccủa ASOSAI, Đại hội ASOSAI lần thứ 14năm 2018 tại Việt Nam đã thông qua việcASOSAI sẽ triển khai Khóa đào tạo về E-Learning dành cho giảng viên nguồn của Tổchức trong năm 2019 với mục tiêu: đào tạo,bồi dưỡng cho chuyên gia đào tạo và giảngviên ISSAI đã được IDI chứng nhận. KhóaĐào tạo được kỳ vọng sẽ tăng cường nhân sựcho nhóm giảng viên nguồn của E-Learning.

Tham gia Khóa Đào tạo, các học viênđược bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cần thiếtđể có thể giảng dạy theo phương pháp họctrực tuyến thông qua 8 học phần cùng các bài

thực hành và được IDI cấp chứng nhận.Khóa Đào tạo giúp tăng cường chất lượnggiảng viên nguồn của ASOSAI, đồng thờinâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên,kiểm toán viên của KTNN.

Nhằm tăng cường năng lực cho các SAIthành viên về những lĩnh vực kiểm toán ưutiên trong khuôn khổ Chương trình Pháttriển năng lực ASOSAI giai đoạn 2016-2018, ASOSAI cũng tổ chức Chương trìnhPhát triển năng lực về kiểm toán công nghệthông tin (CNTT) năm 2018-2019, từ ngày26/02/2018 - 10/5/2019. Chương trình tậptrung vào việc trang bị kiến thức, kỹ năngcần thiết, phát triển năng lực cho kiểmtoán viên trong lĩnh vực kiểm toán CNTTthông qua hình thức học trực tuyến (E-

Learning) và hướng dẫn cách triển khaikiểm toán CNTT.

Với mục tiêu đẩy mạnh kiểm toán CNTTtrong giai đoạn tới, KTNN đã cử 3 kiểm toánviên thuộc Phòng Kiểm toán CNTT (KTNNchuyên ngành VII) tham gia Khóa học.Nhóm học viên đã tham gia báo cáo, chia sẻkinh nghiệm thực tế triển khai kiểm toánCNTT của Cuộc kiểm toán hệ thống CNTTliên quan đến việc quản lý thu ngân sách tạiTổng cục Thuế và được các chuyên gia đánhgiá cao.

Tham gia Chương trình, các học viên tíchlũy được nhiều kiến thức, kỹ năng bổ ích vàbày tỏ mong muốn ASOSAI tiếp tục tổ chứcKhóa Đào tạo nâng cao gắn với áp dụng dữliệu lớn trong hoạt động kiểm toán và phântích dữ liệu, đây là những vấn đề nóng đượcnhiều SAI thành viên quan tâm.n

NGUYỄN THỊ THÚY - LÊ ANH VŨ

Kiểm toán Nhà nước tham gia các khóa đào tạo của ASOSAI

Về trách nhiệm của cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan đếnhoạt động kiểm toán

Điều 68 Luật KTNN năm 2015về: “Trách nhiệm của cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan đếnhoạt động kiểm toán” còn chưa rõ,chưa đầy đủ, còn trùng lặp, chưaphù hợp với thực tiễn, dẫn đến kếtquả thực hiện kết luận, kiến nghịkiểm toán của KTNN chưa đượcnhư mong muốn, thậm chí vẫn cònmột số bất cập như: việc xác địnhvà xử lý trách nhiệm của tập thể, cánhân liên quan đến sai phạm khôngđược thực hiện hoặc thực hiệnkhông triệt để, kéo dài; còn khôngít văn bản kiến nghị của các đơn vịđược kiểm toán chưa được KTNNtrả lời hoặc trả lời nhưng chưathuyết phục…

Nhằm tránh chồng chéo tronghoạt động của cơ quan KTNN vớicơ quan thanh tra và kiểm tra, Dựthảo Luật KTNN (sửa đổi) đã bổsung Điều 64a như sau:“ Tráchnhiệm của các cơ quan thanh tra,kiểm tra

1. Các cơ quan thanh tra, kiểmtra trong phạm vi nhiệm vụ, quyềnhạn của mình có trách nhiệm phốihợp với KTNN xử lý trùng lắp,chồng chéo trong hoạt động thanhtra, kiểm tra, kiểm toán.

2. Trước khi báo cáo Quốc hội,KTNN chủ trì, phối hợp với Thanhtra Chính phủ xây dựng kế hoạchkiểm toán hằng năm để tránh chồngchéo, trùng lắp trong hoạt độngkiểm toán, thanh tra”.

Đề xuất này vẫn chưa rõ ràngvà phù hợp vì Điều 64 Luật KTNNhiện hành chỉ quy định là “Chínhphủ với KTNN”, không có quyđịnh về khoản. Nếu quy định tráchnhiệm của cơ quan kiểm tra tại đâythì sẽ thiếu logic do “cơ quan kiểmtra” bao hàm cả cơ quan của Đảng,Nhà nước và các tổ chức… Vì vậy,

Ban Soạn thảo nên quy định nộidung này thành 1 khoản mới tạiĐiều 68 của Luật KTNN.

Trong trường hợp giữ tên Điều68 như Luật hiện hành thì nên bỏdấu phẩy và bổ sung cụm từ “khácvà” trước từ cá nhân. Bởi lẽ, nếugiữ nguyên thì các cơ quan đượcquy định từ Điều 63 đến Điều 67phải thực hiện quy định tại Điều68 là không phù hợp và thiếuchính xác.

Việc bổ sung cụm từ “ngườinộp thuế” là cần thiết nhưng cầnquy định rõ và thiết kế phù hợphơn, bởi 3 lý do: Việc kiểm tra,thanh tra đang do cơ quan thanh trathuế, thanh tra tài chính đảm nhận;Để tránh chồng chéo trong hoạtđộng giữa cơ quan thanh tra và cơquan kiểm toán, Luật KTNN chỉquy định kiểm toán ở cơ quan đượcgiao nhiệm vụ thu ngân sách và quyđịnh tại khoản 2, Điều 55 về nộidung "Các đơn vị được kiểm toán".Quy định này đã góp phần tăng số

lượng các đơn vị được kiểm tra thuNSNN và thực hiện sự minh bạch- có sự giám sát từ bên ngoài (kiểmtra chéo). Nếu chỉ quy định “ngườinộp thuế” thì chưa bao quát hết nộihàm các nguồn thu của NSNN vìngoài thuế NSNN còn phí, lệ phí vàcác khoản thu khác không có tínhchất thuế.

Cụm từ “người nộp thuế” nênthay bằng “Tổ chức, hộ gia đình, cánhân liên quan đến thu NSNN” chochính xác hơn và bao quát được“người nộp thuế”, từ đó quy định rõtrách nhiệm của các đối tượng này.

KTNN cần tổng kết quá trìnhhoạt động, nhận thức được nhữngkhó khăn, vướng mắc thường gặptại một số cơ quan, tổ chức, cá nhân,từ đó quy định rõ trách nhiệm phốihợp giữa một số cơ quan, Bộ, ngành,địa phương có liên quan đến việc xửlý các kết luận, kiến nghị như: BộTài chính, Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộXây dựng… và các địa phương.

Theo quy định của LuậtKTNN hiện hành, nội hàm “Tráchnhiệm của cơ quan, tổ chức, cánhân có liên quan đến hoạt độngKTNN” gồm: cung cấp thông tin,tài liệu; chịu trách nhiệm trướcpháp luật về tính chính xác, trungthực, khách quan của thông tin, tàiliệu đã cung cấp; thực hiện kếtluận, kiến nghị của KTNN đồngthời gửi báo cáo kết quả choKTNN. Nội dung trách nhiệm củacơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan đến hoạt động KTNN đangđược thể hiện ở khoản 1 và khoản2 của Điều 68 Luật KTNN hiệnhành có thể quy định cụ thể hơnthông qua đối tượng áp dụng vàđối tượng kiểm toán hướng tớinhư: tách việc quản lý, sử dụng tàichính công (NSNN) và quản lý, sửdụng tài sản công (đất đai, tàinguyên khoáng sản, tài sản trênđất). Cần cân nhắc để thiết kế dựthảo khoản 1, Điều 68 sao cho vừabảo đảm tính bao quát, vừa chặtchẽ, không lọt đối tượng áp dụngvà đối tượng kiểm toán.

Về trách nhiệm của cơ quan, tổchức, hộ gia đình, cá nhânkhác

Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình,cá nhân khác có liên quan đến việcquản lý, sử dụng tài chính công, tàisản công và hoạt động KTNN cótrách nhiệm cung cấp đầy đủ, chínhxác, kịp thời thông tin, tài liệu theoyêu cầu của KTNN, kiểm toán viênnhà nước và chịu trách nhiệm trướcpháp luật về tính chính xác, trungthực, khách quan của thông tin, tàiliệu đã cung cấp.

Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình,cá nhân khác có liên quan đến việcquản lý, sử dụng tài chính công, tàisản công có trách nhiệm thực hiệnkết luận và kiến nghị kiểm toán củaKTNN, đồng thời gửi báo cáo kếtquả cho KTNN.

Trách nhiệm của các Bộ, ngànhvà các cơ quan khác của Chính phủ,Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc T.Ư:

Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Xây dựng và cơ quankhác của Chính phủ, Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ưcó trách nhiệm cung cấp đầy đủ,kịp thời các thông tin, tài liệu đểphục vụ cho KTNN thực hiệnnhiệm vụ quy định tại khoản 4,Điều 10 của Luật này.

Theo chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình, các Bộ,ngành, địa phương thực hiện vàchỉ đạo các cơ quan liên quanhoặc phối hợp thực hiện kết luận,kiến nghị của KTNN cũng nhưbáo cáo đầy đủ, kịp thời kết quảthực hiện kết luận, kiến nghị kiểmtoán của KTNN.

KTNN chủ trì phối hợp với cáccơ quan thanh tra, kiểm tra ở T.Ưvà địa phương trong việc xây dựngvà thực hiện kế hoạch kiểm toánhằng năm, tránh chồng chéo.

Trong trường hợp đột xuất doyêu cầu của Thủ trưởng cơ quanquản lý nhà nước, vụ việc có dấuhiệu vi phạm pháp luật trong cơquan, tổ chức hoặc trong việc giảiquyết khiếu nại, tố cáo, phòng,chống tham nhũng mà cơ quanthanh tra, kiểm tra thực hiện ngoàikế hoạch do các cơ quan đã thốngnhất và xác nhận thì KTNN cùngcơ quan có phát sinh sự chồngchéo, có thể phối hợp sử dụng kếtquả hợp lý và hợp pháp của nhau.

KTNN chủ trì xây dựng “Quychế phối hợp giữa KTNN và Bộ,ngành, địa phương trong hoạt độngkiểm toán khi xét thấy cần thiết”.

Tổng Kiểm toán Nhà nướcquy định trình tự, thủ tục về kiểmtra, đối chiếu khi thực hiện kiểmtoán tại cơ quan được giao nhiệmvụ quản lý, sử dụng tài chínhcông, tài sản công đối với cơquan, tổ chức, hộ gia đình và cánhân có liên quan.n

Ông Nguyễn Văn Hoan - Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính -Ngân sách, Văn phòng Quốc hội Ảnh: T.ANH

Tại Hội thảo lấy ý kiến về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN do Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, ông Nguyễn Văn Hoan - Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính -Ngân sách, Văn phòng Quốc hội - đã có bài tham luận: “Đề xuất hoàn thiện các quy định trong LuậtKTNN đối với các tổ chức, cá nhân, người nộp thuế liên quan đến hoạt động kiểm toán”. Báo Kiểm toánxin trích đăng một số ý kiến từ bài tham luận này.

Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi) cần hoàn thiệnquy định về các tổ chức, cá nhân, người nộp thuế r THÙY ANH (ghi)

Page 8: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-20198Kinh nghiệm quốc tế

Luật KTNN Trung Quốc có 1chương riêng (Chương VI) quyđịnh về trách nhiệm pháp lý với10 điều (từ Điều 43 đến Điều 52),cụ thể như sau:

Nếu đơn vị được kiểm toán từchối cung cấp hoặc trì hoãn việccung cấp các thông tin liên quanđến các vấn đề kiểm toán hoặccung cấp thông tin không chínhxác, không đầy đủ, từ chối hoặccản trở việc kiểm tra thì tổ chứckiểm toán có liên quan phải yêucầu đơn vị đó khắc phục và cóthể gửi một thông báo phê bìnhvà đưa ra một cảnh báo cho đơnvị đó; nếu đơn vị đó từ chối khắcphục, đơn vị đó sẽ bị điều tratrách nhiệm theo quy định củapháp luật (Điều 43).

Khi một đơn vị được kiểmtoán có hành vi chuyển nhượng,che giấu, làm sai lệch hoặc tiêuhủy các hồ sơ kế toán, sổ sách kếtoán, báo cáo tài chính hoặcthông tin khác liên quan đến cáckhoản thu chi công hoặc chuyểnnhượng, che giấu các tài sảnthuộc sở hữu của mình có đượcvi phạm các quy định của Nhànước và tổ chức kiểm toán chorằng những người trực tiếp phụtrách và những người khác chịutrách nhiệm trực tiếp phải chịucác biện pháp trừng phạt theoquy định của pháp luật, thì tổchức kiểm toán phải đưa ra cácgợi ý cho hiệu lực này (Điều 44).

Trường hợp một người trả thùhoặc vu khống đối với một kiểmtoán viên, người đó sẽ bị xử phạttheo quy định của pháp luật, nếuhành vi đó cấu thành tội phạm thìsẽ bị điều tra trách nhiệm hình sựtheo quy định của pháp luật(Điều 51).

Trường hợp một kiểm toánviên lạm dụng quyền hạn củamình, tham gia vào các hành visai trái vì lợi ích cá nhân, bỏ bênhiệm vụ hoặc tiết lộ bí mật nhànước hoặc bí mật kinh doanh màkiểm toán viên đó biết thì sẽ bịxử phạt theo quy định của phápluật, nếu hành vi đó cấu thành tộiphạm thì sẽ bị điều tra tráchnhiệm hình sự theo quy định củapháp luật (Điều 52).

Luật KTNN Vương quốcCampuchia cũng có một chươngriêng (Chương 10) gồm 2 điều(Điều 44, Điều 45) quy định vềhình phạt. Nội dung của Chươngnày quy định hình thức xử phạt(phạt tiền hoặc phạt tù) với cácmức phạt cụ thể đối với cá nhâncó trách nhiệm thuộc các đơn vịđược kiểm toán hoặc những cánhân có liên quan đến hoạt độngkiểm toán khi vi phạm các điềukhoản của Luật KTNN quy địnhvề: Trách nhiệm cung cấp thôngtin, tài liệu theo yêu cầu củaKTNN (Điều 31); Không tạođiều kiện cho hoạt động kiểmtoán theo quy định (Điều 33);

Cung cấp thông tin, tài liệu sailệch cho KTNN (Điều 34). Cụthể là:

Không kể các hình phạt kháccó thể, người nào vi phạm Điều31 (trách nhiệm cung cấp thôngtin, tài liệu theo yêu cầu củaKTNN) hoặc Điều 33 (không tạođiều kiện cho hoạt động kiểmtoán theo quy định) của Luật nàyphải chịu khoản tiền phạt từ 1triệu Riel tới 5 triệu Riel hoặc bịphạt tù trong thời gian từ 1 đến 3tháng hoặc phải chịu cả phạt tiềnvà phạt tù (Điều 44).

Không kể các hình phạt kháccó thể, người nào vi phạm Điều34 (cung cấp thông tin, tài liệu sailệch cho KTNN) của Luật nàyphải chịu khoản tiền phạt lên tới5 triệu Riel hoặc hơn hoặc bị phạttù trong thời gian từ 1 đến 5 nămhoặc phải chịu cả phạt tiền vàphạt tù (Điều 45).

Luật KTNN Hàn Quốc, có 1điều quy định về xử phạt, cụ thể:

Điều 51. Xử phạt:(1) Người nào thực hiện một

trong những hành vi sau đây thìsẽ bị phạt tù tới 1 năm hoặc phạttiền tới 5 triệu Won:

a. Người chịu sự kiểm toántheo Luật này mà khước từ kiểmtoán, cung cấp thông tin hoặctrình hồ sơ;

b. Người ngăn cản kiểm toántheo Luật này;

c. Người không chịu trình bàyhoặc trình bày hồ sơ theo quy địnhtại Điều 27 (mời đến trình bày hồsơ, niêm phong...) khoản 2 và

Điều 50 (sử dụng sự giúp đỡ củangười khác trong khi kiểm toán)hoặc không có mặt để trình bàymà không có lý do chính đáng.

(2) Vi phạm quy định tạiĐiều 27, khoản 4 sẽ bị phạt tùtới 3 năm hoặc phạt tiền tới 20triệu Won.

(3) Các hình phạt tù và phạttiền quy định tại khoản 2 trên đâycó thể được áp dụng đồng thờicho một hành vi vi phạm.

Ngoài ra, theo quy định tạikhoản 1, Điều 32, KTNN có thểyêu cầu Bộ trưởng chủ quản hoặcđơn vị trực tiếp quản lý tiến hànhbiện pháp kỷ luật công chức cótrách nhiệm đã khước từ kiểmtoán hoặc trình hồ sơ theo tinhthần của Luật này mà không cólý do thoả đáng.

Luật Kiểm toán Cộng hòaliên bang Đức, có 1 điều quyđịnh về xử lý kỷ luật đối với cácuỷ viên của KTNN liên bang, cụthể là:

- Điều 18: Thẩm quyền củatoà án công vụ liên bang

+ Toà án công vụ liên bangchuyên trách về xét xử kỷ luật cótính chất hình thức đối với các uỷviên của KTNN liên bang và vềviệc xét xử công tác kiểm toántheo nghĩa Điều 66 - Đạo luậtthẩm phán Đức - có liên quan đếnuỷ viên của KTNN liên bang.Quyền đề nghị khởi tố theo Điều63, khoản 2 và Điều 66, khoản 3- Đạo luật thẩm phán Đức - củacác cơ quan công vụ tối cao đốivới Chủ tịch và Phó Chủ tịchthuộc về Chủ tịch Quốc hội liênbang hoặc Chủ tịch của Hội đồngliên bang.

+ Các bồi thẩm không thường

trực của toà án công vụ phải là uỷviên của KTNN liên bang. Chủtịch của toà án liên bang chọnnhững bồi thẩm này cho thời gianhoạt động 5 năm theo thứ tựtrong danh sách đề nghị do Đạihội đồng lập.

+ Những quy định của Đạoluật thẩm phán Đức được ápdụng cho việc xét xử trước toà áncông vụ.

Luật Kiểm toán Cộng hòaPháp có 1 khoản quy định việcxử phạt hành vi cản trở các kiểmtoán viên trong khi thực hiện cácquyền hạn theo luật định như sau:

Khoản 8, Điều 9: Người nàongăn cản dưới bất kỳ hình thứcnào các công chức có địa vị thẩmphán, các kiểm toán viên đặc biệtvà các báo cáo viên kiểm toántrong khi họ thi hành các thẩmquyền mà pháp luật trao cho họthì bị phạt tiền tới hơn 15.000EURO. Uỷ viên công tố tối caotại KTNN có quyền khởi kiện tạiphòng xử phạt của KTNN đối vớinhững hành vi này.

Luật Kiểm toán Cộng hòaSéc, có 1 khoản quy định việc xửphạt hành vi vi phạm của tổ chứccó liên quan đến hoạt động kiểmtoán; xử lý kỷ luật đối với các uỷviên của KTNN, cụ thể là:

Khoản 1, Điều 28: Một thểnhân có lỗi trong việc đã làm chođơn vị được kiểm toán khôngthực hiện được các nghĩa vụ củamình được ghi tại Điều 24 củaLuật này thì có thể bị phạt tiềnđến gần 2.000 EURO.

Điều 44: Biện pháp kỷ luật(1) Đối với một vi phạm công

vụ thì có thể tuyên phạt một trongcác biện pháp kỷ luật sau đây:

a. Cảnh cáo,b. Hạ lương cao nhất là 15% đối

với thời gian dài nhất là 3 tháng.(2) Đối với một vi phạm công

vụ trầm trọng hoặc trường hợp táiphạm thì có thể tuyên phạt mộttrong các biện pháp kỷ luật sau đây:

a. Hạ lương cao nhất là15% đối với thời gian dài nhấtlà 6 tháng,

b. Đề nghị bãi chức một uỷviên của KTNN khỏi chức vụ củangười đó,

c. Đề nghị bãi chức (ngườiđứng đầu hoặc cấp phó của ngườiđứng đầu đơn vị vi phạm).

Qua nghiên cứu kinh nghiệmquốc tế về xử lý các hành vi vi

phạm Luật KTNN cho thấy, LuậtKTNN của các nước đượcnghiên cứu đều có các quy địnhcụ thể về xử lý hành vi vi phạmLuật KTNN. Tuy nhiên, các quyđịnh về xử lý hành vi vi phạmLuật KTNN của các nước có thểkhác nhau về mức độ, nội dungcụ thể.

Cũng theo kinh nghiệm quốctế, đa số các Luật KTNN nhấnmạnh và đưa ra biện pháp xử lýnghiêm khắc những hành vi cảntrở các kiểm toán viên trong khithực hiện các quyền hạn theo luậtđịnh hoặc trừng phạt những hànhđộng cất giấu hoặc tiêu hủy cáchồ sơ tài liệu; hành vi vi phạmpháp luật của bên thứ ba dẫn đếnviệc làm cho đơn vị được kiểmtoán không thực hiện được cácnghĩa vụ theo quy định của LuậtKTNN. Ngoài việc nhấn mạnhbiện pháp xử lý những hành vinêu trên, nhiều Luật KTNN đềuquy định biện pháp xử lý nhữnghành vi vi phạm kỷ luật công vụcủa cán bộ, công chức, kiểm toánviên nhà nước.

Về thẩm quyền xử phạt đốivới các hành vi vi phạm LuậtKTNN, Luật KTNN của nhiềunước định rõ thẩm quyền xử phạtđối với các hành vi vi phạm LuậtKTNN. Theo đó, những chế tàiliên quan trực tiếp đến quyền tựdo của công dân (phạt tù) hoặcphạt tiền đều được phán quyếtbởi cơ quan toà án. Ngoài chế tàiphạt tiền do cơ quan toà án tuyênphạt (phạt tiền theo con đường tưpháp), hình thức phạt tiền (phạthành chính) cũng được thực hiệnbởi cơ quan KTNN, như khoản 1,Điều 28 Luật KTNN Cộng hòaSéc quy định: “Một thể nhân cólỗi trong việc đã làm cho đơn vịđược kiểm toán không thực hiệnđược các nghĩa vụ của mìnhđược ghi tại Điều 24 của Luậtnày thì có thể bị Cục phạt tiềnđến gần 2.000 EURO”.

Về quyền kiến nghị xử lý củaKTNN đối với hành vi vi phạmLuật KTNN, kinh nghiệm củacác nước cho thấy: Trong quátrình thực hiện kiểm toán, KTNNphát hiện ra những hành vi viphạm pháp luật của đơn vị đượckiểm toán, của tổ chức, cá nhâncó liên quan thì KTNN phải xử lýtheo quy định của pháp luật đốivới những nước mà Luật KTNNtrao quyền xử lý cho KTNN. Đốivới những hành vi vi phạm phápluật thuộc thẩm quyền xử lý của

Cần nghiên cứu kinh nghiệm xử lý hành vi vi phạm pháp luật kiểmtoán của các nước trong quá trình sửa đổi Luật KTNN ở nước tahiện nay Ảnh minh họa

Xử LÝ VI PHạM TRONG LĩNH VựC KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Kinh nghiệm quốc tế và việc vận dụngđối với Việt Namr TS. ĐẶNG VĂN HẢI - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, KTNN

Để bảo đảm hiệu lực của hoạt động kiểm toán và tính nghiêm minh của pháp luật, Luật KTNN của hầuhết các nước trên thế giới đều trực tiếp quy định về xử lý hành vi vi phạm Luật KTNN. Đây là nhữngkinh nghiệm quý cần được nghiên cứu, vận dụng trong sửa đổi, bổ sung Luật KTNN năm 2015.

Do yêu cầu thông tin thời sự, số báo này có một sốthay đổi về trang mục, mong bạn đọc thông cảm!

(Xem tiếp trang 10)

Page 9: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

Đào tạo từ xa đang bị thả nổiChương trình ĐTTX được

thực hiện ở Việt Nam từ năm1993. Phương thức đào tạo chínhmà các trường đại học áp dụng làphương thức ĐTTX truyền thống(đào tạo trực tiếp) và phương thứcĐTTX qua công nghệ trực tuyến(E-Learning). Cả nước có 21trường đại học tiến hành cácchương trình ĐTTX nhưng đếnnay chỉ có 17 trường đại học tuyểnsinh được. Trong khoảng 3 nămtrở lại đây, quy mô ĐTTX liên tụcgiảm sút. Nguyên nhân được xácđịnh là do chương trình không thuhút được người học. Cụ thể, năm2012, cả nước có 161.047 sinhviên đăng ký theo học 90 chươngtrình đào tạo (chiếm 6% tổng sốsinh viên), tuy nhiên, đến năm2016, quy mô sinh viên giảmxuống còn 70.425 sinh viên.

Ghi nhận thực tế công táctuyển sinh của một số trường đạihọc có hình thức ĐTTX hiện naynhư: Đại học Kinh tế Quốc dân,Đại học Tự nhiên (Đại học Quốcgia Hà Nội), Học viện Bưu chínhViễn thông... số lượng người quantâm, đăng ký rất thấp. Trong khiđó, các tài liệu giới thiệu về côngtác tuyển sinh của Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GD&ĐT) cũng đề cậprất khiêm tốn đến hình thức đàotạo này.

Theo Chủ tịch Hội Tâm lýgiáo dục Hà Nội Nguyễn TùngLâm, trong khi bản chất củaĐTTX là dạy và học bằng hìnhthức trực tuyến thì tại Việt Nam,hình thức học này đã bị biếntướng. Việc dạy và học vẫn theophương pháp truyền thống, khithầy và trò vẫn phải đảm bảo thờigian trao đổi, làm việc trực tiếp.Chưa kể, chương trình học cũngchưa có cải tiến để thu hút, hấpdẫn người học.

Theo PGS,TS. Lê Văn Thanh- Nguyên Viện trưởng Viện Đạihọc Mở, Nguyên Trưởng nhómchuyên gia khảo sát về ĐTTX củaBộ GD&ĐT - cho rằng, ĐTTXđang bị thách thức rất nghiêmtrọng, điều đó được thể hiện quasố lượng tuyển sinh của các trườngcó ĐTTX trên cả nước giảm rấtmạnh nhiều năm liền. Rào cảnchính dẫn tới những khó khăn màcác trường có ĐTTX đang gặpphải hiện nay, theo ông Thanh, làthiếu kế hoạch hành động cụ thể ởcấp Bộ, ngành. Nhiều trường cóĐTTX chưa thực sự đầu tư côngsức, tài chính để sản xuất học liệuvà phát triển công nghệ, dẫn tới

việc trường tổ chức dạy học tậptrung tại các địa phương thông quacác trạm đào tạo, tạo ra sự biếntướng của loại hình đào tạo này.Nhiều trường chỉ xem hình thứcđào tạo này như việc làm thêm đểtăng nguồn thu. Bên cạnh đó, quytrình quản lý và đảm bảo chấtlượng còn lỏng lẻo dẫn tới chấtlượng không đảm bảo, gây quanngại cho dư luận xã hội.

Tăng cường kiểm soát chất lượng

Trên thực tế, mặc dù đã triểnkhai được hơn 1 thập kỷ quanhưng ĐTTX của Việt Nam vẫnđang trong quá trình xây dựng,

còn nhiều hạn chế, yếu kém.Nhiều chuyên gia giáo dục chorằng, từ việc xét tuyển đầu vàokhông chặt chẽ như hệ chính quy,đặc biệt là tổ chức thi - kiểm trachưa đảm bảo tính khách quan,còn hiện tượng chạy theo sốlượng, chạy theo thành tích, dẫnđến chất lượng ĐTTX thấp, kéotheo những định kiến xã hội choloại hình này.

Những bất cập, hạn chế trongviệc triển khai hoạt động đào tạonày cũng từng được KTNN chỉ ratrong quá trình kiểm toán. Cụ thể,tại thời điểm kiểm toán (tháng5/2018), các cơ sở giáo dục đạihọc chưa báo cáo về Bộ GD&ĐTkết quả ĐTTX về công tác tuyểnsinh, quy mô đào tạo, tổ chức đàotạo, cấp bằng tốt nghiệp trong nămvà dự kiến tuyển sinh theo Thôngtư số 10/2017/TT-BGDDT ngày28/4/2017 của Bộ GD&ĐT banhành quy chế ĐTTX trình độ đạihọc. Bộ GD&ĐT chưa triển khaithanh tra, kiểm tra việc thực hiệncác quy định về tuyển sinh, đàotạo, cấp bằng ĐTTX của cơ sởgiáo dục đại học theo các quy địnhcủa pháp luật.

Kết luận kiểm toán cũng nêurõ: Qua kiểm toán chi tiết tại Đạihọc Đà Nẵng cho thấy, đơn vịkhông tuyển sinh đủ chỉ tiêu, do

nhu cầu đào tạo các hệ này khôngcao. Từ thực tế, KTNN kiến nghịBộ GD&ĐT có đánh giá về hiệuquả của ĐTTX, từ đó kiểm soátchặt chẽ chất lượng đào tạo cũngnhư có kế hoạch phù hợp chohoạt động đào tạo này trong thờigian tới.

Sự thiếu quan tâm, thiếu kiểmsoát chất lượng đối với ĐTTX củaBộ GD&ĐT cũng được thể hiệnrất rõ trong Báo cáo tổng kết nămhọc 2017-2018 và triển khainhiệm vụ năm học 2018-2019 củaBộ này. Trong khi báo cáo có cácbiểu mục nêu chi tiết quy mô đàotạo, số lượng sinh viên thì nộidung liên quan đến ĐTTX lạikhông được đề cập. Trong nộidung phương hướng, nhiệm vụnăm học 2018-2019 cũng khôngđưa ĐTTX trở thành một nhiệmvụ của ngành; các giải pháp đểphát triển ĐTTX cho năm học mớicũng không được nhắc đến...

Rõ ràng, việc đẩy mạnh kiểmsoát chất lượng ĐTTX là yêu cầuđang được đặt ra, nhằm giúp tạodựng niềm tin cho xã hội về mộtphương thức đào tạo chưa thực sựphổ biến. Đặc biệt, trong bối cảnhLuật Giáo dục đại học 2018 sửađổi sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7 tớiđây, trong đó bỏ quy định hìnhthức đào tạo trên văn bằng, việckiểm soát chất lượng ĐTTX cầnđược coi là một trong nhữngnhiệm vụ đặt ra của ngành giáodục. Quy định mới này, một mặtsẽ giúp tháo gỡ những rào cản, khókhăn để thúc đẩy ĐTTX phát triển,nhưng mặt khác cũng cần đượcngành giáo dục nhìn nhận lại tráchnhiệm trong việc quản lý, nângcao chất lượng ĐTTX, nâng caochất lượng người học, bởi từ nămhọc tới, bằng đại học dù được đàotạo chính quy hay từ xa... đều cógiá trị ngang nhau.n

THỨ NĂM 09-5-2019 9

Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục và cũng là kiến nghị của KTNN đối với đào tạo từ xa (ĐTTX)- phương thức đào tạo đang gây nhiều tranh cãi về chất lượng, sự phù hợp và tính hiệu quả trongthực tế hiện nay.

2. Thúc đẩy và phát huy thế mạnh của cácSAI thành viên ASOSAI và huy động các nguồn lực để tăngcường năng lực kiểm toán công trong khu vực nhằm hiệnthực hóa thành công các mục tiêu, cam kết trong Tuyên bốHà Nội;

3. Tiếp tục nâng cao vai trò, vị thế và hiệu quả hoạtđộng của KTNN trong ASOSAI trên các diễn đàn khu vựcvà thế giới;

4. Nâng cao năng lực chuyên môn và thể chế của KTNNtheo thông lệ quốc tế;

5. Góp phần thực hiện chủ trương, đường lối đối ngoạicủa Đảng và Nhà nước về chủ động, tích cực hội nhập, hợptác quốc tế.

III. NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU1. Tăng cường năng lực thực hiện vai trò Chủ tịch

ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021- Thành lập Tổ thư ký giúp việc Tổng Kiểm toán Nhà

nước xây dựng và triển khai thực hiện Chương trìnhhành động thực hiện vai trò Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ2018-2021;

- Tổ chức các khóa đào tạo trong và ngoài nước về: (i)chuyên môn kiểm toán, tập trung vào lĩnh vực kiểm toánmôi trường và kiểm toán việc thực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững, kiểm toán công nghệ thông tin, kiểm toánhoạt động; (ii) các kỹ năng làm việc trong môi trường quốctế: ngoại ngữ; chủ trì, điều hành các cuộc họp, hội nghị, hội

thảo quốc tế; thuyết trình, đàm phán và chủ trì các ban, nhómcông tác; xây dựng và quản lý kế hoạch chiến lược...;

- Cử công chức tham gia hoặc chủ trì các hoạt động củacác ban, nhóm công tác trong khuôn khổ hoạt động củaASEANSAI, ASOSAI, INTOSAI; tham gia các chương trìnhđào tạo, hội nghị, hội thảo quốc tế.

2. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của Chủ tịch ASOSAInhiệm kỳ 2018-2021

- Chủ trì điều hành các phiên họp của Đại hội và cuộc họpBan Điều hành ASOSAI: Các cuộc họp Ban Điều hành ASO-SAI: lần thứ 54 năm 2019 tại Cô-oét, lần thứ 55 năm 2020 tạiBăng-la-đét, lần thứ 56 năm 2021 tại Thái Lan và Phiên toànthể lần thứ nhất Đại hội ASOSAI lần thứ 15 năm 2021 tạiThái Lan;

- Chỉ đạo thực hiện các quyết định của Ban Điều hành; điềuphối các hoạt động của ASOSAI và báo cáo Ban Điều hành;

- Đại diện ASOSAI khi làm việc với các tổ chức quốc giavà quốc tế: Tham dự các sự kiện trong khuôn khổ INTOSAI,ASOSAI - EUROSAI, ASOSAI - AFROSAI, các Nhóm làmviệc khu vực INTOSAI (Đại hội, Hội nghị chuyên đề, Hộinghị chung) và các diễn đàn quốc tế khác;

- Thúc đẩy việc gia nhập ASOSAI của một số SAIchâu Á;

- Khởi xướng việc xây dựng cơ sở dữ liệu ASOSAI nhằmthiết lập hệ thống tri thức bền vững và quản lý, lưu trữ thôngtin, tài liệu về các hoạt động ASOSAI một cách có hệ thống,giúp khai thác, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm trongcộng đồng ASOSAI một cách hiệu quả;n

Kế toán doanh nghiệp thực hànhVới mong muốn phát triển nguồn nhân lực kế

toán chất lượng cao, vừa qua, Học viện APT đã khaigiảng Khóa học Kế toán DN thực hành. Khóa họcđược thiết kế dành cho giám đốc điều hành, trưởngcác bộ phận chức năng: mua hàng, bán hàng, nhânsự, sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tàichính muốn phát triển nghề nghiệp…n

Hướng dẫn lập báo cáo lưu chuyểntiền tệ

Mới đây, Hội Kế Toán TP. HCM (HAA) đã tổchức buổi sinh hoạt chuyên đề định kỳ với sự thamgia của kế toán viên, kiểm toán viên thuộc các DN,các thầy, cô và sinh viên các trường đại học, caođẳng. Buổi sinh hoạt lần này tập trung trao đổi vềchủ đề: Hướng dẫn lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.n

Smart Train khai giảng nhiều khóa học về kiểm soát, quản trị doanh nghiệp

Cuối tháng 4 vừa qua, tại Hà Nội và TP. HCM,Trung tâm Đào tạo Smart Train đã khai giảng cáckhóa học về: quản trị chi phí hiệu quả; kiểm soátnội bộ - khung COSO; Chuẩn mực Báo cáo tàichính quốc tế IFRS. Các khóa học được xây dựngdành cho lãnh đạo DN, thành viên ban kiểm soát,ban quản trị, kế toán viên, kiểm toán viên, tư vấntài chính…n THÙY LÊ

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNGTHỰC HIỆN VAI TRÒ CHỦ TỊCH ASOSAI GIAI ĐOẠN 2018-2021

(Kỳ sau đăng tiếp)

(Tiếp theo kỳ trước)

Đẩy mạnh kiểm soát chất lượngđào tạo từ xar PHỐ HIẾN

Số lượng tuyển sinh tại các trường có ĐTTX giảm mạnh trongnhiều năm gần đây Ảnh minh họa

Page 10: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-201910Chăm lo tốt đời sống của công nhân lao động

Chăm lo cho lợi ích của côngnhân cũng chính là phát huy caonhất vai trò của đội ngũ đangchiếm gần 20% lực lượng laođộng và 12% dân số này. Thờigian qua, các cấp công đoàn đãchủ động nắm bắt tình hình cơ sở,giám sát việc tăng lương tối thiểuvùng năm 2019; thực hiện chínhsách pháp luật lao động, đặc biệtlà các vấn đề về tiền lương, thưởngTết của DN cũng như đời sống,việc làm, tư tưởng CNLĐ dịp cuốinăm. Công đoàn luôn quan tâmsâu sát, thường xuyên cập nhậtthông tin giải quyết ngay nhữngvấn đề phát sinh, nhất là ở DN cóchủ bỏ trốn, phá sản, cắt giảm laođộng, nợ lương vào những ngàygiáp Tết… Tổng Liên đoàn Laođộng (LĐLĐ) Việt Nam cũng chobiết, Dự án Thiết chế công đoàn tạitỉnh Hà Nam triển khai theo Đề án“Đầu tư xây dựng các thiết chế củacông đoàn tại các khu công nghiệp- khu chế xuất” đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt, sau khi hoànthành sẽ tạo chỗ ở cho khoảng4.500 đoàn viên là CNLĐ. Dựkiến, 245 căn nhà đầu tiên choCNLĐ sẽ được bàn giao vào dịpQuốc khánh 2/9.

Tháng 5 hằng năm được lựachọn là “Tháng Công nhân”. Đâycũng là dịp để tổ chức công đoàn,DN và toàn xã hội tập trung sựquan tâm cho CNLĐ. TrongTháng Công nhân 2019, côngđoàn các cấp có nhiều hoạt độngthiết thực nhằm chăm lo chongười LĐ. Điểm mới của ThángCông nhân năm nay là TổngLĐLĐ Việt Nam đã chỉ đạo cáccấp công đoàn tập trung tổ chứccác hoạt động trong ngày 11/5 tạocao điểm hoạt động của Tháng vàyêu cầu công đoàn cơ sở phối hợpvới DN lựa chọn, tổ chức mộthoạt động thiết thực nhằm thựchiện chủ đề: “Mỗi công đoàn cơsở - Một lợi ích đoàn viên”.

Một hoạt động chính trongTháng Công nhân là Chươngtrình Thủ tướng Chính phủ gặpgỡ CNLĐ kỹ thuật bậc cao tại TP.

HCM vừa được Tổng LĐLĐ ViệtNam tổ chức. Tại đây, Chủ tịchTổng LĐLĐ Việt Nam Bùi VănCường cũng nêu bật một số kếtquả mà Tổ chức Công đoàn ViệtNam đã thực hiện để đại diện,bảo vệ, chăm lo đời sống choCNLĐ. Cụ thể, Chương trình“Phúc lợi đoàn viên công đoàn”có 1,9 triệu đoàn viên đượchưởng lợi gần 750 tỷ đồng, tănggần 40% so với năm trước. Côngđoàn đại diện khởi kiện tại Tòaán hơn 2.500 vụ; tư vấn pháp luậtcho hơn 245.900 lượt đoàn viên,CNLĐ, giúp cho hàng chụcnghìn đoàn viên, CNLĐ được chitrả trợ cấp thôi việc, đóng bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

Tạo mọi điều kiện để phát triển công nhân lao động kỹ thuật cao

Cuộc đối thoại của CNLĐvới Thủ tướng xoay quanh 5nhóm vấn đề chính: những chínhsách của DN đối với lực lượngCNLĐ kỹ thuật cao; chính sáchcủa địa phương trong việc pháttriển nguồn nhân lực có kỹ thuậtcao; đề xuất đối với Chính phủvề việc ban hành chính sách tạođộng lực phát triển CNLĐ kỹthuật cao; cần làm gì để trở thànhCNLĐ kỹ thuật cao; tâm tưnguyện vọng của CNLĐ kỹ thuậtcao để có thể đóng góp nhiềuhơn vào sự phát triển của DN,địa phương và đất nước.

Tại buổi gặp mặt, Thủ tướngnhấn mạnh, CNLĐ kỹ thuật caolà tài nguyên, tài sản, vốn quý củadân tộc, quốc gia, đóng vai tròquan trọng đối với sự phát triển,nâng cao năng lực cạnh tranhquốc gia trong bối cảnh hội nhậpquốc tế. Tuy nhiên, ở nước ta hiệnnay, đội ngũ này chiếm chưa đến19% trong tổng số 53 triệu laođộng. Tiếp nhận bản kiến nghịcũng như trực tiếp lắng nghe tâmtư của CNLĐ, Thủ tướng khẳngđịnh, Chính phủ sẽ tiếp tục hoànthiện cơ chế, chính sách phát triểnnhân lực, nhất là việc tập trungđào tạo, phát triển đội ngũ CNLĐthực hành giỏi, tay nghề cao. CácBộ, ngành, địa phương, DN cần

quan tâm đến 4 vấn đề thiết yếucủa CNLĐ: lương và thu nhập,bảo đảo nhu cầu tối thiểu; nhà ởxã hội cho CNLĐ; môi trườnglàm việc, học tập; chỗ học tập vàvui chơi cho con em của CNLĐ.

Thủ tướng cũng mong muốnCNLĐ phải tự học, tự rèn; cókhát vọng, hoài bão làm thay đổicuộc sống. Yêu cầu trước tiên đốivới CNLĐ, đặc biệt là CNLĐ kỹthuật cao là phải có tác phongcông nghiệp, kỷ luật lao động tốt,phải tự đào tạo, cập nhật kiếnthức để nâng cao tay nghề.

Đối với công đoàn các cấp,Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đổimới phương pháp làm việc, cáchthức tiếp cận, tương tác vớiCNLĐ. Không chỉ nắm tâm tư,nguyện vọng của CNLĐ, côngđoàn cần quan tâm đến hoàncảnh gia đình, hậu phương củaCNLĐ; tìm giải pháp để tổ chứccông đoàn trở thành gia đình thứhai của CNLĐ. Đối với DN, cầnđẩy mạnh ứng dụng công nghệtiên tiến để trở thành DN thôngminh, ứng dụng công nghệ số; cóchính sách đãi ngộ phù hợp đểCNLĐ kỹ thuật cao trở thành“đầu kéo phát triển” của DN, địaphương và đất nước.

Đáng chú ý, tại buổi đối thoại,Thủ tướng đã giao Văn phòngChính phủ tổng hợp, phân loại,có văn bản gửi cho từng Bộ,ngành, địa phương trả lời, “đểcuộc họp đạt kết quả đến cùngchứ không phải nói ở hội trườnglà xong”. Động thái này củangười đứng đầu Chính phủ tiếptục khẳng định quan điểm nhấtquán, xuyên suốt của Đảng, Nhànước là quan tâm đến đời sốngcủa CNLĐ, quyết liệt trong chỉđạo để đưa chính sách dành choCNLĐ vào cuộc sống.n

CNLĐ kỹ thuật cao sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước Ảnh minh họa

Cùng với sự chăm lo của các cấp công đoàn, sự chung tay, giúp sức của các DN, đời sống củacông nhân, lao động (CNLĐ) đang ngày càng được cải thiện. Bên cạnh sự quan tâm về vật chất,tinh thần, việc đầu tư, nâng cao trình độ cho CNLĐ, đặc biệt là CNLĐ kỹ thuật cao để lực lượng nàythực sự trở thành “đầu kéo phát triển” của đất nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lầnthứ 4 đang là yêu cầu cấp thiết được đặt ra.

Để công nhân kỹ thuật cao trở thành “đầu kéo phát triển” của đất nướcr NGUYỄN LỘC

các cơ quan khác hoặc đối với những nướcmà KTNN không có thẩm quyền xử lý trựctiếp thì KTNN phải kiến nghị với các cơquan chức năng có thẩm quyền xem xét xửlý hành vi vi phạm pháp luật thông quaviệc kiến nghị và chuyển hồ sơ vụ việc viphạm do KTNN phát hiện trong hoạt độngkiểm toán.

Bổ sung quy định về xử lý vi phạmLuật Kiểm toán nhà nước

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm xửlý hành vi vi phạm Luật KTNN của cácnước có thể rút ra một số vấn đề để thamkhảo trong quá trình hoàn thiện LuậtKTNN ở nước ta hiện nay.

Thứ nhất, để bảo đảm hiệu lực củahoạt động kiểm toán và tính nghiêm minhcủa pháp luật, cần quy định về chế tài đốivới hành vi vi phạm Luật KTNN của đơnvị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân cóliên quan.

Hiện nay, ở nước ta, hệ thống pháp luậtvề KTNN chưa đầy đủ và đồng bộ, cònthiếu các quy định về chế tài đối với hànhvi vi phạm của đơn vị được kiểm toán vàtổ chức, cá nhân có liên quan. Ngoài quyđịnh mang tính nguyên tắc tại Điều 71:“Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi viphạm pháp luật về KTNN thì tùy theo tínhchất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quyđịnh của pháp luật”, Luật KTNN và cácvăn bản hướng dẫn thi hành chưa có quyđịnh cụ thể về xử lý các hành vi vi phạmcủa đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cánhân có liên quan nên không có cơ sở pháplý để xử lý các hành vi vi phạm của đơn vịđược kiểm toán và các tổ chức, cá nhân cóliên quan. Thực tế thực hiện pháp luật vềKTNN những năm qua cho thấy, đã phát

sinh những vi phạm về nghĩa vụ, tráchnhiệm hoặc vi phạm quy định về điều cấmcủa đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cánhân có liên quan như: cung cấp không đầyđủ, kịp thời các thông tin, tài liệu; khôngthực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận,kiến nghị kiểm toán; cản trở việc kiểmtoán; che giấu các hành vi vi phạm phápluật về tài chính, ngân sách,... song chưacó sở pháp lý để xử lý mà chủ yếu áp dụngbiện pháp nhắc nhở, đã làm giảm hiệu lựchoạt động KTNN nói riêng và tính nghiêmminh của pháp luật nói chung.

Nguyên nhân của tình trạng trên là doLuật KTNN năm 2015 không quy địnhKTNN có quyền xử lý vi phạm, Luật Xửlý vi phạm hành chính chưa quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

KTNN (chưa quy định mức phạt tiền tốiđa, thẩm quyền xử phạt của KTNN). Đâylà “khoảng trống pháp lý” cần khắc phụckhi tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật KTNNnăm 2015.

Thứ hai, bổ sung Luật KTNN năm2015 một số quy định về xử lý đối vớihành vi vi phạm Luật KTNN của đơn vịđược kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liênquan. Theo đó, để có cơ sở pháp lý choviệc xử lý hành vi vi phạm pháp luậtKTNN của đơn vị được kiểm toán và tổchức, cá nhân có liên quan, Quốc hội cầnsửa Luật Xử lý vi phạm hành chính để bổsung quy định xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực KTNN. Trước mắt, cầnhoàn thiện Luật KTNN theo hướng bổsung quy định mức phạt tiền tối đa và thẩmquyền xử phạt vi phạm hành chính, tạo cơsở để Chính phủ ban hành Nghị định quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực KTNN.n

Kinh nghiệm quốc tế... (Tiếp theo trang 8)

Page 11: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 11Cánh cửa để ngỏ

Quỹ Đầu tư BĐS (Real EstateInvesment Trust - REIT) là mộtloại hình đầu tư vào BĐS căncứ trên tài sản hoặc tài sản thếchấp và được giao dịch trên cácsàn giao dịch chứng khoán nhưcác chứng chỉ quỹ thôngthường. Nhà đầu tư tham giavào Quỹ này thường nhận đượccác khoản ưu đãi thuế đặc biệtvà mức lợi tức thu được cao.Quỹ Đầu tư BĐS có thể so sánhvới một quỹ tương hỗ, cho phépcác nhà đầu tư nhỏ lẻ có thểtham gia vào các dự án BĐS, sởhữu các BĐS thương mại.

Theo các chuyên gia, QuỹĐầu tư BĐS và trái phiếu DNchính là giải pháp hữu hiệu nhằmcân bằng dòng vốn cho thịtrường BĐS vốn đang phụ thuộcnhiều vào ngân hàng. Ông LêHoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hộiBĐS TP. HCM (HoREA) - nhậnđịnh: Với những lợi ích như mởrộng danh mục đầu tư với nhómtài sản BĐS với chi phí thấp;cung cấp công cụ cho nhà đầu tưnhỏ lẻ tiếp cận các dự án BĐSquy mô lớn hay thu hút tối đa cácnguồn tiết kiệm từ công chúngvà định hướng các khoản đầu tưvào các dự án BĐS cũng như cácdự án cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế..., QuỹĐầu tư BĐS đang là “cánh cửa”để ngỏ mở ra cơ hội cho thịtrường cũng như nhà đầu tư.

Dù được nhận định mang lạinhiều lợi ích song việc nhânrộng loại quỹ này ở Việt Namtrong thời gian qua vẫn chưathực sự hiệu quả. Quỹ Đầu tưnày đã được manh nha từ năm2012 và là một trong số các loạihình quỹ đầu tư nằm trong địnhhướng phát triển thị trườngchứng khoán trong giai đoạn táicấu trúc thị trường từ năm 2011-2020. Để tạo hành lang pháp lýcho loại hình này phát triển,tháng 12/2012, Bộ Tài chính đãban hành Thông tư số228/2012/TT-BTC hướng dẫn

thành lập và quản lý Quỹ Đầu tưBĐS. Nhưng phải 5 năm sau đó,tháng 02/2017, Quỹ Đầu tư BĐSđầu tiên tại Việt Nam - TechcomVietnam (TCREIT) mới chínhthức niêm yết chứng chỉ quỹtrên thị trường chứng khoán vớitổng số vốn huy động được là 50tỷ đồng. Thực tế, theo khảo sátcủa Ủy ban Chứng khoán, hiệnQuỹ này vẫn chưa hoạt động.

Khơi thông hành lang pháp lý

Lý giải về nguyên nhân dẫnđến việc Quỹ Đầu tư BĐS chưa

phát triển, chuyên gia tài chínhCấn Văn Lực nhận định: Thuếvà niềm tin vẫn là hai vướngmắc lớn trong việc vận hànhQuỹ. Đồng quan điểm, ôngNguyễn Trần Nam - nguyênThứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủtịch Hiệp hội BĐS Việt Nam -cũng cho rằng: Lý do ngườidân không đầu tư vào các quỹlà do gửi ngân hàng an toànhơn vì thực tế nhiều quỹ cómức độ rủi ro cao.

Đưa ra giải pháp cho vấn đềnày, ông Nguyễn Trần Nam chorằng, đây chính là thời điểm

“nới” hành lang pháp lý choQuỹ Đầu tư BĐS. Ông Namphân tích: Thị trường BĐS theoxu hướng của nền kinh tế, đangcó dấu hiệu giảm sút. Năm2009-2010, thị trường sốt giánhưng không có người mua nênđã xảy ra tình trạng khủnghoảng và đóng băng. Còn ởthời điểm hiện tại, thị trườnglại đang giảm sút vì nguồncung khan hiếm mặc dù sứcmua vẫn còn đó, những điểmsiết trong quy định, thủ tục, cấpphép khiến thị trường vận độngyếu đi.

Quỹ Đầu tư là hướng cânbằng dòng vốn nói chung, trongđó có thị trường BĐS. Tuynhiên, về khung pháp luật, cácquy định chưa thúc đẩy hìnhthành và hoạt động của Quỹ.Bởi vậy, đây chính là thời điểmđể khơi thông thêm hành langpháp lý cho hoạt động của QuỹĐầu tư BĐS bởi việc cho phépđầu tư vào dự án chưa hoànthành của Quỹ Đầu tư mới thựcsự là động lực cho các dự án.Bên cạnh đó, Nhà nước nênmiễn thuế cho Quỹ này và đánhthuế cho những người đượcchia cổ tức theo mô hình củaThái Lan, Indonesia để thu hútngười dân đầu tư thay vì gửi tiếtkiệm - ông Nam nhấn mạnh.

Về phía DN đầu tư Quỹ, đạidiện Tập đoàn VinaCapital chorằng: Việc chuyển nhượng là ràocản khiến Quỹ Đầu tư BĐS khóphát triển. Thời gian được phépchuyển nhượng dài (quy địnhnhà đầu tư rót vốn 13 - 30% vàoquỹ BĐS mất 6 năm để chuyểnnhượng) khiến các nhà đầu tưkhông mặn mà rót tiền vào Quỹnày. Chính vì vậy, nên áp dụngthời gian hạn chế chuyểnnhượng để kích thích nhà đầu tưvà thời gian khoảng 1 năm làphù hợp. Ngoài ra, giới hạn vaycũng gây khó khăn cho việc vậnhành Quỹ, bởi giới hạn vay củaQuỹ Đầu tư BĐS là 5% trêntổng giá trị tài sản ròng. Đây làgiới hạn vay khiêm tốn, trongkhi vốn chủ sở hữu lên đến 15%.Giới hạn vay cần lên đến 15 -20% giá trị tài sản ròng - Đạidiện VinaCapital kiến nghị.n

Theo các chuyên gia, Quỹ Đầu tư BĐS là giải pháp cân bằng dòng vốn cho thị trường BĐSẢnh: THÁI ANH

Quỹ Đầu tư bất động sản (BĐS) được các chuyên gia nhận định là giải pháp cân bằng dòng vốnhữu hiệu cho thị trường BĐS. Tuy nhiên, đã 7 năm kể từ khi có hành lang pháp lý chính thức, đếnnay, thị trường vẫn chỉ có một Quỹ Đầu tư BĐS quy mô 50 tỷ đồng được cấp phép thành lập.

Khơi thông hành lang pháp lý để phát triểnQuỹ Đầu tư bất động sảnr LONG HOÀNG

Đầu tư nước ngoài lập kỷ lục mới

Với tổng vốn đăng ký cấp mới, tăngthêm và góp vốn mua cổ phần trong 4tháng đầu năm 2019 đạt 14,59 tỷ USD,tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018, khuvực đầu tư nước ngoài (FDI) vừa lập kỷlục mới về giá trị vốn đầu tư đăng ký của4 tháng trong vòng 4 năm trở lại đây.

4 tháng qua, cả nước có 1.082 dự án FDImới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vớitổng vốn đăng ký câp mới 5,34 tỷ USD, tăng50,4% so với cùng kỳ năm 2018. Có 395lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư vớitổng vốn đăng ký tăng thêm 2,11 tỷ USD,bằng 94% so với cùng kỳ năm 2018. Đồngthời, có 1.653 lượt góp vốn, mua cổ phần củanhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị vốngóp 5,68 tỷ USD, gấp 3 lần so với cùng kỳnăm 2018 và chiếm 52,6% tổng vốn đăngký. Ước tính, 4 tháng qua, các dự án FDI đãgiải ngân được 5,7 tỷ USD, tăng 7,5% so vớicùng kỳ năm 2018.n H.THOAN

Xây dựng Chương trình quốc gia về sản xuất sạch, tiêu dùng bền vững

Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chứcHội thảo Tham vấn xây dựng Chươngtrình quốc gia về sản xuất sạch hơn và tiêudùng bền vững giai đoạn 2020-2030.

Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã banhành Kế hoạch hành động quốc gia thựchiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự pháttriển bền vững với 17 mục tiêu chung, 169mục tiêu cụ thể. Trong đó, Mục tiêu thứ 12về đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùngbền vững thể hiện rõ sự cân bằng của 3chiều cạnh: phát triển kinh tế, xã hội và môitrường. Từ năm 2009 đến nay, Bộ CôngThương đã chủ trì triển khai 2 Chiến lượcvà Chương trình quốc gia về sản suất sạchhơn và tiêu dùng bền vững trên khắp cảnước. Hiện có 47 trung tâm tư vấn, hỗ trợ;gần 500 chuyên gia tư vấn; 45 tỉnh, thànhphố ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lượcsản xuất sạch hơn; khoảng 150 tỷ đồng đã

được dành cho thực hiện các hoạt động sảnxuất sạch hơn…n P.KHANG

Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 16,45%

Bộ Tài chính cho biết, ước giải ngânthanh toán 4 tháng đầu năm 2019 nguồnvốn đầu tư công là 68.548,5 tỷ đồng, đạt16,45% so với kế hoạch Quốc hội giao vàđạt 18,67% so với kế hoạch Thủ tướngChính phủ giao. Trong đó: vốn trong nướclà 67.361,9 tỷ đồng, đạt 18,24% kế hoạchQuốc hội giao và đạt 19,9% kế hoạch Thủtướng Chính phủ giao.

Số liệu giải ngân này vẫn chưa đáp ứngchỉ đạo của Chính phủ, đặc biệt, giải ngânvốn ngoài nước chỉ là 1.186 tỷ đồng, đạt2,5% kế hoạch Quốc hội giao và đạt 4,14%kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Bêncạnh đó, có 33 Bộ, ngành và 6 địa phươngcó tỷ lệ giải ngân đạt dưới 10%; trong đó,11 Bộ, ngành gần như chưa giải ngân đượckế hoạch.n THUY ANH

- Chính phủ vừa ban hành Nghịđịnh số 37/2019/NĐ-CP quy địnhchi tiết thi hành một số điều của LuậtQuy hoạch.

- Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt bổ sung danh mục các nhiệmvụ triển khai thực hiện Công ướcquốc tế về tìm kiếm và cứu nạn hànghải năm 1979 theo Quyết định số06/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009giai đoạn 2019-2025.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đang dự thảo Thông tư quyđịnh việc cập nhật, khai thác và quảnlý cơ sở dữ liệu quốc gia về trồng trọt.

- Số liệu từ Tổng cục Hải quan(Bộ Tài chính) cho biết, tổng kimngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cảnước trong 4 tháng đầu năm ước tínhđạt 156,81 tỷ USD, tăng 8% so vớicùng kỳ năm trước. HÒA LÊ

Page 12: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-201912Tránh thụt lùi, cần tăng năngsuất lao động

Số liệu từ Chỉ số Phát triển thếgiới của Ngân hàng Thế giới chothấy, trong giai đoạn 1991-2016,năng suất lao động của Việt Namtăng trung bình 4,7% mỗi năm.Mức tăng này cao nhất trong khuvực ASEAN, vượt xa mức âm0,7% của các nước thu nhập thấpvà mức 2,5% của các nước thunhập trung bình thấp, nhưng lạithấp hơn nhiều so với mức tăngcủa Trung Quốc (9%).

Mức tăng này phần lớn là nhờthành tích phát triển đầy ấn tượngcủa Việt Nam trong giai đoạn1991-2006, khi năng suất laođộng tăng trung bình 5,1% hằngnăm - mức cao nhất trong cácnước ASEAN. Tuy nhiên, theocác nhà nghiên cứu, cần phải lưuý rằng mức tăng trưởng năng suấtlao động của Việt Nam đã giảm từnăm 2007, với mức tăng trungbình hằng năm là 4,1% trong giaiđoạn 2007-2016 và mức tăng nàyđứng thứ hai trong các nước thuộckhu vực ASEAN (sau Lào). Cũngtrong giai đoạn này, năng suất laođộng trung bình tại nhóm cácnước thu nhập thấp và thu nhậptrung bình thấp tăng ở mức tươngứng 2 và 3,7%. Do vậy, năng suấtlao động của Việt Nam tăngnhanh trong giai đoạn 1991-2006khi Việt Nam nằm trong nhóm cácnước có thu nhập thấp và chậm lạitrong giai đoạn 2007-2016 khiViệt Nam gia nhập nhóm cácnước có thu nhập trung bình thấplà trái ngược với xu hướng củanhóm các nước có thu nhập thấpvà thu nhập trung bình thấp, tăngchậm trong giai đoạn đầu và tăngnhanh trong giai đoạn sau.

Trong giai đoạn 2016-2020 vàtiếp theo, Việt Nam đã đặt mụctiêu phát triển nhanh và bền vững.Do đó, vấn đề được đặt ra tạinhiều diễn đàn là làm sao ViệtNam có thể bắt kịp năng suất laođộng so với các quốc gia trongkhu vực. Nhờ đạt được mức tăngtrưởng năng suất lao động trungbình cao nhất trong giai đoạn1991-2016, Việt Nam phần nào

đã thu hẹp được khoảng cách vềnăng suất lao động với các quốcgia khác trong khu vực ASEAN,tuy nhiên, khoảng cách này vẫncòn lớn. Các chuyên gia nghiêncứu dự tính, nếu mức tăng trưởngnăng suất lao động tương lai củacác quốc gia trong khu vực khôngthay đổi so với thời kỳ 2007-2016thì Việt Nam sẽ khó bắt kịp đượcnăng suất của Trung Quốc và ẤnĐộ, bởi khoảng cách hiện tại làrất lớn và quan trọng hơn nữa lànăng suất lao động của Việt Namtăng ổn định và chậm hơn nhiềuso với hai quốc gia này. Thậm chí,

Việt Nam cũng không bắt kịpnăng suất lao động của Lào. Dođó, Việt Nam cần phải cố gắngnhiều hơn nữa để đạt được tăngtrưởng năng suất lao động caohơn so với mức tăng trưởng trongquá khứ nếu Việt Nam muốn bắtkịp các quốc gia khác.

Thúc đẩy năng lực cạnh tranhbằng chính sách

Trong những năm gần đây, chỉsố cạnh tranh công nghiệp, xuấtkhẩu công nghiệp chế tạo và lợithế so sánh của Việt Nam liên tụcđược cải thiện so với các nước

trong khu vực. Ở một số chỉ tiêunhư tỷ lệ giá trị gia tăng trên giátrị đầu ra hoặc doanh thu và lợithế so sánh, Việt Nam vượt trội sovới Ấn Độ và Bangladesh.

Tỷ lệ giá trị sản xuất gia tăngcủa toàn ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo trên GDP của ViệtNam tăng 0,9% trong giai đoạn2005-2017. So với các nướcđược chọn, mức tăng về giá trịtuyệt đối này thấp hơn so với cácmức tăng của Campuchia, TrungQuốc, Nhật Bản, Ấn Độ và HànQuốc, song lại cao hơn các nướcso sánh khác như: Indonesia,

Malaysia và Thái Lan là nhữngnước có tỷ lệ giá trị sản xuất giatăng trên GDP giảm.

Bên cạnh đó, vào đầu nhữngnăm 90, Việt Nam có thành tíchkém nhất trong Bảng xếp hạngChỉ số Hiệu suất công nghiệpcạnh tranh, cách xa các nước sosánh. Trong 3 thập kỷ qua, nhờ cónhiều tiến bộ lớn về giá trị xuấtkhẩu, giá trị sản xuất gia tăng, giátrị gia tăng của chế tạo công nghệcao và công nghệ vừa nên ViệtNam đã có bước tiến lớn trongBảng xếp hạng Chỉ số Hiệu suấtcông nghiệp cạnh tranh và đuổikịp với nhóm các nước có thunhập trung bình, dần thu hẹp đượckhoảng cách với các nước đã côngnghiệp hóa. Tuy nhiên, sự tiến bộvề Chỉ số này chủ yếu do khu vựcFDI mang lại, đóng góp của DNtrong nước vẫn còn hạn chế.

Theo các chuyên gia, mặc dùngành công nghiệp chế biến, chếtạo đã có sự cải thiện rõ rệt vềnăng suất và khả năng cạnh tranhtrong những năm gần đây nhưngkhoảng cách với các nước thunhập trung bình và các nước pháttriển vẫn còn lớn.

Để giải bài toán năng suất vànăng lực cạnh tranh của các DNViệt Nam, các chuyên gia nhấnmạnh, cần phải tăng cường liênkết và chuyển dịch lên các mứccao hơn trong các chuỗi giá trị;tăng năng suất lao động và tỷ lệnội địa, đặc biệt là khối lượng,giá trị xuất khẩu thông qua thựchiện một loạt các chính sách. Đâycần phải là mục tiêu ưu tiênchung của nhiều chính sách quốcgia, từ công nghiệp hóa, cải cáchDNNN và phát triển khu vực tưnhân cho tới thương mại, thu hútFDI, nghiên cứu phát triển, đàotạo nghề và đầu tư công.n

Tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệpr PHÚC KHANG

Ưu tiên nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của các DN Việt Nam hoạt động trong ngànhcông nghiệp chế tạo là khuyến nghị quan trọng vừa được các chuyên gia, nhà nghiên cứu của ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốcđưa ra khi công bố Báo cáo nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này.

Habeco đặt mục tiêu doanh thuhơn 8.000 tỷ đồng

Ngày 07/5, tại Hà Nội, Tổng công ty Bia- Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco)đã ra mắt Bộ nhận diện thương hiệu mới vớithông điệp “Sức bật Việt Nam”.

Sự kiện đánh dấu bước phát triển mớicủa Habeco hướng đến sự hiện đại, khôngbị bó hẹp bởi những giá trị truyền thống.Bộ nhận diện thương hiệu mới có màuxanh chủ đạo của logo Habeco cùng ngôisao dẫn lối thành công màu vàng thể hiệnsự tươi mới và sức mạnh không ngừngphát triển. Dự kiến, trong tháng 5/2019,Habeco sẽ cho ra mắt 2 dòng sản phẩmmới. Tổng công ty đặt mục tiêu năm 2019sẽ tiêu thụ 434,5 triệu lít bia các loại và3,6 triệu lít nước uống đóng chai. Habecodự kiến đạt doanh thu 8.270 tỷ đồng; lợinhuận trước thuế 384,5 tỷ đồng; lợi nhuậnsau thuế 310 tỷ đồng, giảm 36% so vớinăm 2018.n Q.ANH

Đã thu hồi 10.350 tỷ đồng nợ thuế

Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) chobiết, đến ngày 30/4/2019, cơ quan thuếđã thu nợ ước đạt 10.350 tỷ đồng, bằng26,7% nợ đến 90 ngày và trên 90 ngàytại thời điểm 31/12/2018, tăng 1,6% sovới cùng kỳ. Trong đó, thu bằng biệnpháp quản lý nợ là 7.814 tỷ đồng, thubằng biện pháp cưỡng chế nợ là 2.536tỷ đồng.

Đến hết tháng 4/2019, toàn ngànhthuế đã thực hiện được 13.046 cuộcthanh tra, kiểm tra tại trụ sở của ngườinộp thuế, đạt 14,97% kế hoạch năm2019; kiểm tra được 84.090 hồ sơ khaithuế tại cơ quan thuế. Tổng số tiền kiếnnghị xử lý qua thanh tra, kiểm tra ước đạthơn 9.563 tỷ đồng, bằng 106,22% so vớicùng kỳ năm 2018. Tổng số tiền thuế nộpvào ngân sách là hơn 1.206 tỷ đồng.n

MINH ANH

Để ngân hàng Việt vươn xaĐó là chủ đề của Diễn đàn Toàn cảnh

ngân hàng năm 2019 do Ngân hàng Nhànước và Thời báo Kinh tế Sài Gòn phốihợp tổ chức sáng 08/5.

Diễn đàn tập trung thảo luận vào 3mảng chính của thị trường tài chính, ngânhàng, đó là: bức tranh tổng quan về điềuhành chính sách tiền tệ trong năm 2018và những nét chính trong 2019; củng cốnội lực hệ thống ngân hàng; tương laiphát triển của hệ thống ngân hàng vớinhững xu hướng lớn như: tín dụng xanh,ngân hàng số... Với sự tham gia của cácchuyên gia, với những phân tích có chiềusâu về điều hành chính sách tiền tệ vàquá trình tái cơ cấu ngân hàng gắn với xửlý nợ xấu, đầu tư công nghệ ngân hàngtrong bối cảnh Cách mạng công nghiệp4.0, Diễn đàn mang đến những gợi ý vềchính sách và giải pháp cho lãnh đạo,nhà đầu tư, cổ đông các ngân hàng

thương mại và khối DN.n Đ. KHOA

Đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng xây cao tốc TP. HCM - Mộc Bài

Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM cho biết, Ban Quản lý dự án 2(Tổng cục Đường bộ) vừa trình BộGTVT thẩm định Báo cáo nghiên cứutiền khả thi Dự án Đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh). Tuyến caotốc dài 53,5 km bắt đầu từ đường Vànhđai 3 (huyện Hóc Môn, TP. HCM).Công trình được đề xuất đầu tư theo 2giai đoạn theo hình thức đối tác công -tư, với tổng mức đầu tư gần 10.700 tỷđồng. Tuyến cao tốc này được kỳ vọngkéo giảm tình trạng ùn tắc và tai nạngiao thông trên quốc lộ 22; tạo điềukiện phát triển các khu công nghiệp,khu chế xuất dọc tuyến trên địa bàntỉnh Tây Ninh, đặc biệt là Khu kinh tếcửa khẩu Mộc Bài.n LÊ HÒA

“Là nước thu nhập trung bình thấp đang theo đuổi con đường tăng trưởng bao trùm để tạo ra nhiềuviệc làm năng suất hơn cho người lao động trong giai đoạn phát triển tiếp theo, Việt Nam cần đặt nângcao năng suất và khả năng cạnh tranh của các DN thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là trungtâm của chiến lược tăng trưởng của Việt Nam” (Báo cáo Năng suất và khả năng cạnh tranh của các DNViệt Nam - ngành công nghiệp chế tạo).n

Để phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN chế biến,chế tạo Ảnh: MINH THÁI

Page 13: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 13Địa phương vẫn được khuyến khíchtăng chi nhiều nhất có thể

Theo nhóm tác giả, sau khi áp dụng LuậtNSNN năm 2002, tỷ lệ thu ngân sách địaphương trong tổng NSNN tăng mạnh. Sovới tổng thu cân đối NSNN, thu ngân sáchđịa phương theo phân cấp đã tăng từ trungbình 26,4% giai đoạn 1997-2003 lên đếnhơn 35% giai đoạn 2004-2011 và 42% giaiđoạn 2015-2017. Tỷ lệ chi của ngân sách địaphương trong tổng chi NSNN cũng tăng lênnhanh chóng, từ khoảng 40% năm 1997 lênhơn 60% năm 2012, trước khi giảm xuốngtrong giai đoạn sau đó. Cho đến năm 2018,tỷ lệ chi ngân sách địa phương vẫn chiếmkhoảng 55% tổng chi cân đối NSNN. Nhưvậy, tỷ lệ thu và chi của ngân sách địaphương trong tổng NSNN đã và đang đượcphân cấp ngày càng mạnh hơn cho chínhquyền địa phương.

Chính sách phân cấp ngân sách củaViệt Nam đã hướng tới mục tiêu đảm bảotính công bằng trong chi tiêu của các địaphương. Tuy nhiên, mô hình phân cấpNSNN còn nhiều hạn chế như: Chưakhuyến khích các địa phương nuôi dưỡngnguồn thu, cải thiện hiệu quả chi nhưng lạikhuyến khích các tỉnh tăng chi nhiều nhấtcó thể; Việc phân cấp chi đầu tư quá mạnhcó thể gây ra tình trạng nguồn vốn đầu tưcủa T.Ư giảm, làm ảnh hưởng đến sự tậptrung nguồn lực cho các dự án quan trọngquốc gia, dễ dẫn đến tình trạng đầu tư lãngphí khi các địa phương đều có nhu cầu đầutư cơ sở hạ tầng giống nhau, tràn lan,chồng chéo…; Tỷ lệ thu ngân sách của cácđịa phương đã tăng lên đáng kể nhưngkhông phải do việc thay đổi theo hướng đểlại nguồn thu nhiều hơn cho địa phương,mà là do địa phương khai thác các nguồnthu được phân chia 100%; Tương quangiữa nguồn thu được giữ lại và nhiệm vụchi của các cấp chính quyền địa phươngchưa tương xứng; Kỷ luật ngân sáchkhông được chấp hành nghiêm, còn tìnhtrạng khác biệt lớn giữa số dự toán vàquyết toán; Quy định mới về tỷ lệ vay nợcủa địa phương tạo nên thách thức cho cáctỉnh nghèo có nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầnglớn; Thiếu cơ chế giám sát việc thực thiquy định về phân bổ ngân sách; Tính minhbạch và trách nhiệm giải trình trong quảnlý ngân sách địa phương còn hạn chế…

Địa phương cần được tự chủ hơntrong quản lý nguồn thu

Nhóm nghiên cứu Trường Đại họcKinh tế Quốc dân cho rằng: Trong ngắnhạn, khó có thể thay đổi ngay các quy địnhvề phân cấp ngân sách. Tuy nhiên, trongtrung và dài hạn, các chính sách cần có giảipháp để khắc phục những hạn chế nêu trên.

Theo đó, cơ quan quản lý cần thiết kếlại hệ thống NSNN và hướng tới quản lýngân sách theo kết quả đầu ra. Cần táchbạch rõ ràng các cấp ngân sách. Sửa đổicơ chế phân cấp theo hướng tạo quyền chủđộng hơn cho địa phương trong phân bổvà quyết định ngân sách.

Cần trao cho địa phương quyền tự chủcao hơn trong việc quyết định và quản lýnguồn thu. Quyền tự chủ về thu bao gồmquyền thay đổi thuế suất một số sắc thuế,

hoặc ở mức tự chủ cao hơn là địa phươngcó thể tự định ra sắc thuế riêng. Trước mắtcó thể thí điểm cho phép chính quyền địaphương được tự quyết định thuế suất đốivới thuế đất đai, thuế nhà đất, tiền cho thuêđất… trong khung thuế suất do T.Ư quyếtđịnh. Một giải pháp khác là cho địaphương áp dụng các hình thức phụ thu trênthuế thu nhập cá nhân hay thuế bán hàngvà thuế tiêu thụ của T.Ư. Mức phụ thuthường phụ thuộc vào mức trần và sàn dochính quyền T.Ư xác định.

Việc phân cấp các khoản thu cần dựatrên nguyên tắc “lợi ích”, nghĩa là tăng thucủa ngân sách địa phương phải đi kèm vớicác cam kết cải thiện chất lượng dịch vụcông do địa phương cung cấp.

Có thể cho phép chính quyền địaphương tự chủ ở mức độ thích hợp trong

việc ra quyết định chi tiêu theo ưu tiên củađịa phương, nhưng phải phù hợp với chiếnlược và mục tiêu phát triển của quốc gia.Đồng thời, cần cho phép địa phương đượcquyền quyết định các chế độ, định mức chitiêu trên cơ sở nguyên tắc hoặc trongkhung do T.Ư quy định.

Cần đổi mới quy trình lập, phân bổ,chấp hành và quyết toán ngân sách. Đổimới một cách cơ bản quy trình này theo tưduy và phương pháp hiện đại, dựa vào kếtquả đầu ra đồng thời gắn với tầm nhìntrung hạn.

Cấp địa phương cũng cần được tăngcường tính minh bạch và trách nhiệm giảitrình về tài chính, thực hiện nghiêm kỷluật tài khóa. Phải có các cơ chế thích hợpđể tăng cường tính minh bạch, công khaitrong quản lý ngân sách ở các cấp chínhquyền cũng như tăng cường hoạt độngkiểm tra, giám sát của các cơ quan cóthẩm quyền nhằm đảm bảo tính hiệu quảcủa hoạt động quản lý ngân sách, trongđó cần đề cao vai trò của các cơ quan dâncử và KTNN.

Việc vay nợ của chính quyền địaphương cũng cần được thận trọng. Mặc dùtổng mức vay của địa phương đến nay cònkhá thấp nhưng cũng đã đặt ra một sốthách thức cần điều chỉnh chính sách quảnlý nợ công. Chính phủ có thể cân nhắcchiến lược theo 2 cấp độ về vay nợ của địaphương. Những địa phương có thuận lợihơn, Chính phủ có thể tạo môi trường đểcác địa phương này có thể tiếp cận thịtrường vốn tốt hơn. Với những địaphương kém phát triển hơn, Chính phủ cóthể tăng cường cho vay lại vốn ODA. Khinăng lực đã được cải thiện, các địaphương này cũng có thể tiếp cận từngbước với thị trường nợ. Tuy vậy, các bướcđi cần thực hiện cẩn trọng và theo trình tựđể ngăn ngừa tình trạng gia tăng đột biếnnợ thiếu bền vững.n

Cơ chế phân cấp ngân sách nhà nước cần được sửa đổi như thế nào? r THÙY ANH

Chính sách phân cấp NSNN của Việt Nam đã hướng tới mục tiêu đảm bảo tínhcông bằng trong chi tiêu của các địa phương. Tuy nhiên, mô hình phân cấp NSNNcòn nhiều hạn chế. Nhóm chuyên gia của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãkhuyến nghị nhiều giải pháp về vấn đề này.

Mô hình phân cấp NSNN vẫn còn nhiều hạn chế Ảnh minh họa

Tuyên dương người lao độngDầu khí tiêu biểu

Vừa qua, Công đoàn Dầu khí ViệtNam đã phát động Tháng công nhân,Tháng hành động về an toàn vệ sinh laođộng năm 2019, tuyên dương người laođộng Dầu khí tiêu biểu và khen thưởngthực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của BộChính trị về đẩy mạnh học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh (Chỉ thị 05).

Tại đây, Công đoàn Dầu khí ViệtNam đã tuyên dương 60 người lao độngtiêu biểu cho hơn 60.000 người lao độngtrong toàn ngành. Đây là những đại diệnưu tú của đội ngũ công nhân lao động -những bông hoa người tốt, việc tốt, tâmhuyết với nghề, đóng góp nhiều sángkiến, cải tiến làm lợi lớn cho đơn vị, chongành dầu khí. Đồng thời, Công đoàncòn tuyên dương 26 cá nhân tiêu biểutrong thực hiện Chỉ thị 05 nhằm ghinhận, biểu dương và lan tỏa những giátrị tốt đẹp trong việc tích cực học tập,vận dụng sáng tạo tư tưởng, tấm gương

đạo đức của Bác vào công việc, lối sốnghằng ngày.n QUỲNH ANH

Thêm 4 ngân hàng được áp dụng tiêu chuẩn Basel II

Ngân hàng Thương mại cổ phần(TMCP) Á Châu (ACB) vừa được Ngânhàng Nhà nước (NHNN) quyết định chophép áp dụng Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đốivới ngân hàng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài - Thông tư 41 (phương pháptiêu chuẩn của Basel II) kể từ ngày 01/5.ACB là 1 trong 10 ngân hàng đượcNHNN lựa chọn triển khai thí điểmBasel II từ năm 2014.

ACB chịu trách nhiệm ban hành quyđịnh nội bộ về thuê ngoài chuyên giathực hiện kiểm toán nội bộ; tổ chức thựchiện giải pháp đảm bảo an toàn bảo mậtcho hệ thống tính tỷ lệ an toàn vốn theoquy định của NHNN; tuân thủ quy địnhThông tư 41 và thực hiện chế độ báo cáothống kê về tỷ lệ an toàn vốn đối vớiThông tư 41 theo hướng dẫn của NHNN.

Cùng với ACB, Ngân hàng TMCPQuân đội (MB), Ngân hàng TMCP Tiênphong (TPBank) và Ngân hàng TMCPViệt Nam Thịnh Vượng (VPBank) cũngđược NHNN trao quyết định áp dụngThông tư 41 trong đợt này.n

Đ. KHOA

4 tháng, mới có thêm 2 doanh nghiệp được phê duyệtphương án cổ phần hóa

Bộ Tài chính cho biết, 4 tháng đầunăm, mới có thêm 2 DN được cấp cóthẩm quyền phê duyệt phương án cổphần hoá, với tổng giá trị DN là 295 tỷđồng. Lũy kế từ năm 2016 đến hếttháng 4/2019, đã có 161 DN được cấpcó thẩm quyền phê duyệt phương án cổphần hóa, với tổng giá trị DN là442.000 tỷ đồng; trong đó, giá trị vốnnhà nước là 206.000 tỷ đồng. Đến nay,số lượng DN còn phải cổ phần hóa là97 DN, chiếm 76% kế hoạch đề ra.n

THÙY ANH

+ Ngày 07/5, tại trụ sở Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc đã tiếp ông Timothy Geithner -Chủ tịch Quỹ Warburg Pincus,nguyên Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ.

+ Phó Thủ tướng Chính phủ VươngĐình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo điềuhành giá - vừa có ý kiến về đánh giá tácđộng của việc điều chỉnh giá điện.

+ Bộ Tài chính vừa ban hànhThông tư số 22/2019/TT-BTC sửađổi, bổ sung Thông tư số12/2015/TT-BTC quy định chi tiếtthủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khaihải quan, cấp và thu hồi mã số nhânviên đại lý làm thủ tục hải quan; trìnhtự, thủ tục công nhận và hoạt độngđại lý làm thủ tục hải quan.

+ Bộ Công Thương đang dự thảoThông tư quy định kiểm tra nội bộviệc chấp hành pháp luật trong hoạtđộng công vụ của lực lượng quản lýthị trường.n HOÀNG LONG

Page 14: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-201914

Kiến nghị các giải pháp cấp bách để phát triển trường sư phạm

Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) ViệtNam vừa có Văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghịkhẩn cấp về một loạt giải pháp cho hệ thống các trườngsư phạm, trong đó đề nghị không thể vội vàng giải thểtrường sư phạm tại địa phương.

Theo đó, Hiệp hội cho rằng, việc thực hiện chủtrương này cần có bước đi thích hợp. Trong khi chưaphê duyệt quy hoạch mạng lưới, Hiệp hội kiến nghị Thủtướng chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành,địa phương chưa sáp nhập các trường sư phạm với cácđơn vị khác thuộc thẩm quyền. Về lâu dài, từng bướcchuyển các cơ sở này thành trường giáo dục trong cácĐH đa lĩnh vực hoặc khoa sư phạm trong các trườngđịa phương.n NGUYỄN LỘC

Nhân lực du lịch được đào tạo đang thiếu hụt

Đây là thông tin được công bố tại Chương trình“Ngày hội việc làm ngành du lịch và khách sạn2019” do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa phốihợp tổ chức.

Theo thống kê, cả nước hiện có hơn 190 cơ sở đàotạo về du lịch. Tuy nhiên, chỉ có 42% lực lượng tronglĩnh vực này được đào tạo về du lịch, 38% được đàotạo từ các ngành khác chuyển sang và khoảng 20%chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ được huấn luyệntại chỗ. Để đạt được mục tiêu phát triển du lịch đã đềra, nhiều chuyên gia cho rằng, trước tiên, các cơ quanquản lý, DN và cơ sở đào tạo cần giải được bài toánnguồn nhân lực. Đồng thời, các cơ sở đào tạo cần cósự kết nối với DN để thay đổi chương trình giảng dạy,phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động.n

LỘC NGUYỄN

Tăng tỷ trọng thuốc sản xuất trong nướctại các cơ sở y tế

Bộ Y tế vừa ký ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BYT kèm Danh mục thuốc sản xuất trong nước đápứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cungcấp thay thế Thông tư số 10/2016/TT-BYT.

Theo đó, Danh mục thuốc sản xuất trong nước đápứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấpmà không chào thầu nhập khẩu tăng lên từ 146 thuốclên 640 thuốc. Việc ban hành Danh mục trên cùng vớicác giải pháp đồng bộ tăng tỷ trọng thuốc trong nướctại Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc ViệtNam”, các quy định ưu tiên thuốc sản xuất trong nướctrong đấu thầu tại Thông tư quy định đấu thầu thuốctại các cơ sở y tế công lập đã giúp tỷ trọng thuốc sảnxuất trong nước sử dụng tại các cơ sở y tế công lập tăngtừ 15,61% năm 2013; 27,11% năm 2016 lên 35,95%năm 2018 và tiếp tục tăng trong thời gian tới.n

ĐĂNG KHOA

Liên minh Châu Âu hỗ trợ Việt Nam 3.500 tỷ đồng thực hiện chính sách y tế

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị Tổng kếtchương trình hỗ trợ chính sách ngành y tế do Bộ Y tếphối hợp với Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức sáng 08/5tại Hà Nội.

Báo cáo tại Hội nghị cho biết, trong hơn 20 nămqua, EU đã đồng hành cùng Việt Nam trong lĩnh vựcsức khỏe với kinh phí tài trợ 3.500 tỷ đồng. Chươngtrình hỗ trợ chính sách ngành y tế kéo dài 9 năm gồm 2giai đoạn, tập trung hỗ trợ cho các tỉnh, huyện, lỵ nghèovà khó khăn nhất của Việt Nam nhằm: tăng cường độbao phủ thẻ bảo hiểm y tế; đào tạo cán bộ y tế; sửachữa, nâng cấp bệnh viện và các trạm y tế xã; cung cấpcác thiết bị y tế cơ bản; chuẩn hóa tài liệu hướng dẫndịch vụ lâm sàng và cải thiện quản lý chất lượng bệnhviện. Sự hỗ trợ của EU đã tạo điều kiện thuận lợi chongành y tế Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu chiếnlược vì phát triển bền vững.n N. HỒNG

Chế tài đã có nhưng chưa đủ sứcrăn đe

Theo thống kê của Cục Cảnh sátgiao thông (CSGT) - Bộ Công an,năm 2018, lực lượng chức năng xửlý hơn 91.000 trường hợp vi phạmnồng độ cồn khi tham gia giaothông. Bốn tháng năm 2019, CSGTđã xử lý gần 50.000 trường hợp viphạm nồng độ cồn. Tuy nhiên, đại

diện Phòng Tuyên truyền và Phổbiến pháp luật về an toàn giao thông(ATGT), Cục CSGT nhấn mạnh, lựclượng CSGT cũng chỉ mới xử lýđược phần ngọn, vấn đề gốc là cầnkiểm soát bằng pháp luật. Chúng tacần một môi trường pháp lý chặtchẽ, có sự ràng buộc rõ ràng để khingười tham gia giao thông nghĩ đếnhình phạt, chế tài hành chính, quyđịnh quản lý Giấy phép lái xe(GPLX)… là không dám vi phạm.Đơn cử như pháp luật của Nhật Bảnhiện nay quy định việc xử lý hình sựngười uống rượu bia tham gia giaothông, ngay cả khi chưa gây hậuquả. Những người liên đới cũngphải xử lý trách nhiệm hình sự như:người ngồi trên xe biết tài xế uốngrượu bia điều khiển xe nhưng khôngngăn chặn; người bán rượu, ngườicho tài xế này uống rượu cũng bịliên đới trách nhiệm hình sự.

Trước việc liên tiếp xảy ra cácvụ tài xế ô tô say xỉn đâm chếtngười, Ủy viên Thường trực Ủy banTư pháp của Quốc hội Đỗ ĐứcHồng Hà nêu quan điểm, các nướctrên thế giới xử phạt hành chính rấtnghiêm để ngăn chặn, phòng ngừatừ xa việc sử dụng rượu bia, chấtkích thích như: cấm, đánh thuế cao,quy định tuổi, giờ sử dụng. ViệtNam nên tiếp thu và học tập. Vấn đềtước GPLX xe vĩnh viễn, tịch thuphương tiện giao thông là một trongnhững giải pháp có thể áp dụng.

Về góc độ DN sản xuất kinhdoanh rượu bia trong nước, Phó Chủtịch thường trực Hiệp hội Bia -Rượu - Nước giải khát Việt NamNguyễn Tiến Vỵ chia sẻ, dù luật đãcó quy định từ lâu song thực trạngvi phạm nồng độ cồn trong giaothông đường bộ hiện nay rất nghiêm

trọng, gây thiệt hại cả về tính mạng,tài sản cho gia đình và xã hội. Dođó, cơ quan quản lý nhà nước cầnnghiên cứu xem xét quy định phápluật nhằm nâng mức xử phạt về tiền,thời hạn tước GPLX. Tuy nhiên,song song với việc nâng mức xửphạt, cần xác định rõ nguyên nhânlạm dụng rượu bia bắt nguồn từ ýthức của người tham gia giao thông,

do đó, phải tăng cường hơn nữa cácbiện pháp tuyên truyền.

Sớm rà soát lại hành lang pháp lý để bổ sung chế tài

Theo Phó Tổng cục trưởng Tổngcục Đường bộ Việt Nam (Bộ Giaothông vận tải - GTVT) Phan ThịThu Hiền, các chế tài xử lý vi phạmtrong Luật Giao thông đường bộ vàNghị định số 46/2016/NĐ-CP (Nghịđịnh 46) về xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thôngđường bộ và đường sắt rất mạnh,phạt tiền rất cao. Mức vi phạm 0,4mg/lít khí thở bị phạt tiền từ 16 -18triệu đồng và tước quyền sử dụngGPLX trong 4 - 6 tháng. Tuy nhiên,mức xử phạt đó đã đủ để răn đe haychưa thì cần nghiên cứu thêm. Hiệncó rất nhiều đề xuất xử lý hình sự đốivới hành vi lái xe uống rượu bia gâytai nạn nghiêm trọng. Tổng cục sẽ cónghiên cứu cụ thể để có thể tăngmức tiền xử phạt, tước GPLX vànhiều hình thức phạt bổ sung.

Nói thêm về việc tăng nặng chếtài xử phạt, đại diện Vụ An toàn giaothông (Bộ GTVT) cho biết, trong

tháng 6 tới đây, Bộ GTVT sẽ xin ýkiến Bộ Tư pháp và trình Chính phủNghị định 46 sửa đổi. Trong đó,nhóm hành vi liên quan đến nồng độcồn được đề xuất tăng lên 20 - 30triệu đồng và tước GPLX 24 tháng.Việc tước GPLX vĩnh viễn cũngđang được xem xét. Bên cạnh đó,các cơ quan chức năng cần nhanhchóng có hướng dẫn xử lý hình sự

với hành vi sửdụng rượu biakhi điều khiểnphương tiện.

Liên quanđến vấn đề này,tại Hội nghị trựctuyến sơ kếtcông tác bảo đảmtrật tự ATGT quýI/2019, Phó Thủtướng Thườngtrực Chính phủTrương HòaBình - Chủ tịchỦy ban ATGT

quốc gia - cho rằng, tình trạng lái xevi phạm nồng độ cồn, sử dụng matúy, chất kích thích đang là vấn đềrất đáng lo ngại, trong khi việc kiểmtra, phát hiện xử lý hầu như chỉ phụthuộc vào hoạt động tuần tra, kiểmsoát của CSGT. Hoạt động khámsức khỏe tập trung bắt buộc dongành GTVT, y tế thực hiện nhưngtỷ lệ thấp so với thực tế; vai trò chủđộng ngăn chặn lái xe sử dụng matúy, chất kích thích của chủ xe, chủDN vận tải vẫn còn rất hạn chế. Vìvậy, Phó Thủ tướng yêu cầu các cơquan chức năng sớm rà soát lại hànhlang pháp lý để bổ sung chế tài xửlý nghiêm đối với nhà xe vi phạm,các lái xe sử dụng ma túy, uốngrượu bia khi tham gia giao thông;cần nghiên cứu sửa luật theo hướngphạt nặng kết hợp với lao động côngích, tịch thu phương tiện và tướcGPLX đối với các phương tiện sởhữu chính chủ. Cần tính toán, bổsung hành lang pháp lý theo hướngxử phạt nhà xe (trường hợp phươngtiện của nhà xe) khi để lái xe khôngđủ điều kiện sức khỏe điều khiểnphương tiện.n

Năm 2018, hơn 91.000 trường hợp vi phạm nồng độcồn khi tham gia giao thông bị xử lý Ảnh minh họa

Thời gian gần đây, hàng loạt vụ tai nạn giao thông (TNGT) liên tiếp xảy ra làm nhiều người chết và bị thươngmà nguyên nhân chủ yếu do tài xế vi phạm nồng độ cồn. Trước tình hình đó, nhiều ý kiến cho rằng, Nhànước cần có biện pháp xử lý mạnh tay để răn đe, không chỉ sau khi vụ việc diễn ra mà còn phải mang tínhdự phòng, ngăn chặn hành vi vi phạm.

Bàn giải pháp ngăn chặn lái xe sử dụngrượu bia khi tham gia giao thôngr LÊ HÒA

- Từ ngày 12 - 14/5, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáoTam Chúc (tỉnh Hà Nam), Đại lễ Phật Đản Liên HợpQuốc năm 2019 sẽ chính thức diễn ra. Đây là lần thứ 3Đại lễ Vesak tổ chức tại Việt Nam, sau 2 lần đăng cai vàonăm 2008 (Hà Nội) và 2014 (Ninh Bình).

- Thanh tra Chính phủ vừa công bố Quyết định thanhtra toàn diện việc chấp hành quy định của pháp luật về côngtác quản lý, sử dụng đất đai, tài sản công tại Khu Liên hợp

thể thao quốc gia. Đây là cuộc thanh tra đột xuất, toàn diệnđược thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

- Từ tháng 3 - 5/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãphối hợp với Bộ Nội vụ kiểm tra công tác thực hiện tinhgiản biên chế ngành giáo dục tại một số tỉnh, thành phốnhư: Hậu Giang, Bạc Liêu, Nam Định, Hưng Yên, BìnhThuận, Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, 134 học sinh tham dựKỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế sẽđược miễn thi THPT quốc gia và xét tuyển thẳng vào đạihọc, cao đẳng năm 2019 theo quy định.n N. LỘC

Page 15: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019 15

Vừa qua, Cơ quan Kiểm toán vàKiểm soát hành chính nhà nướcPalestine (PSACB) đã hoàn thànhcuộc kiểm toán đánh giá về tính sẵnsàng của Chính phủ trong việc thựchiện các Mục tiêu phát triển bềnvững (SDG) của Liên Hợp Quốc vàonăm 2030. PSACB cho biết, Chínhphủ Palestine đã thể hiện nhữngcam kết mạnh mẽ trong việc thựchiện các SDG, tuy nhiên, các bênliên quan cần phải tăng cường mốiliên hệ và nâng cao nhận thức củacộng đồng đối với vấn đề này.

Cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện SDG

Cuộc kiểm toán trên được thựchiện trong bối cảnh Kế hoạch Sharaka,một chương trình hợp tác giữa TòaThẩm kế Hà Lan và các Cơ quan Kiểmtoán tối cao (SAI) khu vực TrungĐông và Bắc Phi gồm: Algeria, Iraq,Jordan, Morocco, Palestine và Tunisiađang được triển khai. Các kiểm toánviên của PSACB tiến hành kiểm toándựa trên mô hình 7 bước và các phươngpháp tiếp cận, đánh giá SDG của Tổchức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tốicao (INTOSAI).

Báo cáo kiểm toán có tiêu đề“Đánh giá công tác chuẩn bị củaChính phủ Palestine trong việc thựchiện các SDG” được PSACB công bốnhấn mạnh, Chính phủ Palestine đãthể hiện cam kết mạnh mẽ trong việcthực hiện các SDG. Chính phủ đãthành lập một nhóm công tác hoạtđộng trên phạm vi toàn quốc để phốihợp và theo dõi việc thực hiện cácSDG. Cam kết mạnh mẽ của Chínhphủ Palestine trong việc thực hiện cácSDG cũng được thể hiện thông quaviệc thành lập 17 nhóm làm việcchuyên trách, bao gồm cả các tổ chứcchính phủ và phi chính phủ, mỗi nhómphụ trách theo dõi một SDG riêng.

Một nhóm làm việc tại Cục Thốngkê T.Ư cũng được thành lập để phụtrách công tác giám sát thực hiện cácSDG, đồng thời, đảm nhận việc phối

hợp với các bên liên quan và giám sátcác chỉ số thực hiện SDG.

Báo cáo kiểm toán cho biết thêm,tại thời điểm kiểm toán, Cục đã chuẩnbị một kế hoạch sơ bộ về các chỉ sốSDG, thiết lập một cơ sở dữ liệu về cácchỉ số và các nguồn dữ liệu có sẵn,đồng thời, tiến hành kiểm tra tính chínhxác của các số liệu có liên quan.

PSACB đưa ra nhiều khuyến nghị cụ thể

Tuy nhiên, Báo cáo kiểm toán củaPSACB cũng chỉ ra một số thiếu sóttrong kế hoạch thực hiện các SDG củaChính phủ. Điển hình là tình trạngthiếu các kênh liên lạc hiệu quả giữaChính phủ và các tổ chức xã hội dân sựcó liên quan đến kế hoạch thực hiệncác SDG. Chính phủ cũng chưa cónhững biện pháp cụ thể và hiệu quả đểnâng cao nhận thức của cộng đồng vềtầm quan trọng của việc thực hiệnSDG. Báo cáo cho biết, đến nay, Chínhphủ vẫn chưa đưa ra được chương trìnhcụ thể nào để truyền đạt về sự cần thiếtcủa việc thực hiện các SDG thông quacác phương tiện truyền thông hoặc cáccông cụ tuyên truyền khác.

Sau quá trình kiểm toán, PSACB đãđưa ra một số khuyến nghị cần thiết để

góp phầnthực hiệnt h à n hcông kếh o ạ c hthực hiệncác SDG.Trong đó,P S A C Bđặc biệtchú trọngkêu gọixây dựngvà pháttriển cácsáng kiếnn h ằ mnâng caonhận thứccủa cộng

đồng về SDG. Cộng đồng đóng vai tròquan trọng trong nhiệm vụ chiến lượcnày; tất cả mọi công dân đều có thểđóng góp vào mục tiêu chung của quốcgia, không phân biệt tuổi tác, khu vựcđịa lý.

Báo cáo kiểm toán cũng đưa rakhuyến nghị cần đảm bảo các nguồntài chính để phục vụ việc thực hiệncác SDG. Theo báo cáo, tại thời điểmkiểm toán, chương trình nghị sự quốcgia chưa có thông tin cụ thể về cácnhu cầu tài chính cần thiết để thựchiện các SDG.

PSACB cũng chú trọng việc Chínhphủ cần liên kết chặt chẽ và phối hợpvới các tổ chức xã hội dân sự, các tổchức tư nhân trong kế hoạch thực hiệnSDG; đại diện các tổ chức trên nênđược lựa chọn, bổ sung vào các nhómchuyên trách của Chính phủ để tăngcường phối hợp hoạt động. Đồng thời,Chính phủ cũng cần lập các báo cáothường niên để theo dõi tiến độ thựchiện các SDG; đảm bảo sự phối hợpgiữa các kế hoạch chiến lược ở cáccấp địa phương và chương trình nghịsự quốc gia, đồng thời, chú trọng việcxây dựng các mục tiêu phù hợp.n

(Theo Sdg.iisd.org và Sustainabledevelopment)

Palestine tham dự buổi ra mắt Trung tâm Mục tiêu phát triển bềnvững khu vực Ả-Rập Ảnh minh họa

Trong tháng 4/2019, Cơ quanKiểm toán tối cao Áo đã

hoàn thành công tác kiểm toánviệc thực hiện Chương trình nghịsự 2030 ở nước này. Theo đó, Cơquan này đã tiết lộ một loạtnhững thiếu sót liên quan đếncông tác lập kế hoạch thực hiệncác Mục tiêu phát triển bền vững(SDG), tổ chức thể chế, tínhminh bạch và lập báo cáo.

Theo bản tóm tắt từ “Báo cáocủa Tòa Thẩm kế Áo (COA) vềviệc thực hiện SDG và Chươngtrình nghị sự 2030 của Liên HợpQuốc tại Áo”, cuộc kiểm toánSDG đã xem xét tới các công táccủa Chính phủ Liên bang Áo, BộLiên bang về các vấn đề châu Âu,

Hội nhập và Ngoại giao với tưcách là 2 đơn vị phối hợp để thựchiện SDG quốc gia. Ngoài ra,công tác kiểm toán SDG cũngđược thực hiện tại Bộ Nôngnghiệp, Lâm nghiệp, Môi trường- Quản lý nước Liên bang và BộGiao thông, Đổi mới và Côngnghệ Liên bang Áo.

Báo cáo của COA chỉ ra rằng,Chiến lược phát triển của Chínhphủ Áo có đề cập đến Chươngtrình nghị sự 2030 nhưng đã thấtbại trong việc thiết lập các biện

pháp thực hiện cụ thể. Chính phủÁo chưa xây dựng được một kếhoạch thực hiện SDG trên toànquốc có tính đến mối tương tácgiữa các mục tiêu; thất bại trongviệc xác định rõ trách nhiệm ởcấp liên bang, tỉnh và thành phốvà thiếu lộ trình thực hiện cụ thể.

Ở cấp độ Ngành, Báo cáokiểm toán cho rằng các chươngtrình, chiến lược và biện phápcủa Bộ Nông nghiệp, Lâmnghiệp, Môi trường - Quản lýnước và Bộ Giao thông - Đổi mới

và Công nghệ Liên bang có lồngghép các vấn đề của Chươngtrình nghị sự 2030 nhưng đãkhông tiến hành phân tích lỗhổng trong việc thực hiện cácSDG. Về khía cạnh tính minhbạch, COA chỉ trích Chính phủLiên bang đã không công khaicác kết quả cũng như các nỗ lựctrong thực hiện SDG, đồng thờikhông thực hiện việc báo cáotrước Nghị viện Áo.

Dựa trên những kết luận này,COA khuyến nghị Chính phủ Áo

khẩn trương thành lập một nhómcông tác liên ngành để thực hiệnChương trình nghị sự 2030 nhằmquản lý việc triển khai trên toànquốc một cách thông suốt; thiếtlập một chiến lược thực hiện bềnvững, có tính đến sự đóng gópcủa xã hội dân sự; đưa các SDGvào mục tiêu của Chính phủ Liênbang; đồng thời khẩn trươngchuẩn bị cho tiến trình đánh giáquốc gia tự nguyện (VNR) đểbáo cáo tại Diễn đàn chính trị cấpcao về Phát triển bền vững củaLiên Hợp Quốc (HLPF) sẽ diễnra tại Bỉ vào năm 2020.n

(Theo IISD Reporting Servicevà INTOSAI)

HOÀNG BÁCH

CộNG HÒA ÁO:

Nhiều thiếu sót trong việc thực hiện SDG

Canada: Nhiều lỗ hổng trong cácchương trình cứu nạn khẩn cấp

Bộ Tài nguyên Canada cuối tháng 4 vừa quađã công khai Báo cáo kiểm toán về các kế hoạchcứu nạn khẩn cấp của Bộ cho giai đoạn từ tháng4/2016 - tháng 9/2018. Báo cáo đã chỉ ra nhiềulỗ hổng “trọng yếu” cần giải quyết để có thể giatăng hiệu quả của các dịch vụ cứu nạn khẩn cấp.Đây là một phản hồi tức thì của Bộ Tài nguyênCanada trước yêu cầu của Chính phủ nước nàytrong bối cảnh Canada đang phải hứng chịuhàng loạt trận lũ và cháy rừng, làm phá hủyhàng nghìn căn nhà tại các tỉnh, thành trongthời gian qua.n (Theo CBC.ca)

Kiểm toán mạng lưới đường bộchâu Âu

Ngày 07/5, Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA)thông báo về việc ECA hiện đang tiến hành cuộckiểm toán về hỗ trợ của Ủy ban châu Âu (EC)trong xây dựng và bảo trì hệ thống đường bộxuyên Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, ECAsẽ xem xét, đánh giá việc phân bổ ngân sách vàtài nguyên của EC dành cho Dự án Kết nối hạtầng mạng lưới giao thông châu Âu (TEN-T) vớithời gian dự kiến hoàn thành ban đầu vào trướcnăm 2050.n (Theo Government Europa)

Hoa Kỳ: Kiểm toán tình trạng lạmdụng trẻ em tại tiểu bang Illinois

KTNN Hoa Kỳ vừa qua đã công bố Báo cáokiểm toán về tình trạng lạm dụng trẻ em tại tiểubang Illinois trong giai đoạn 2015-2017. Kết quảcho thấy, tỷ lệ lạm dụng trẻ em tăng 11% so vớigiai đoạn trước đó. Trong Báo cáo, Cơ quanKiểm toán quốc gia đã đưa ra 13 khuyến nghịcho Sở Dịch vụ Trẻ em và Gia đình (DCFS) tiểubang Illinois nhằm cải thiện tình hình. Cuộc kiểmtoán bắt nguồn từ lời kêu gọi của các nhà làm luậttại Tiểu bang này sau khi có nhiều chỉ trích vềnhững uẩn khúc xoay quanh cái chết của 3 trẻ emhồi tháng 01/2019.n (Theo Associate Press)

PALESTINE:

Cơ quan kiểm toán kiến nghị tăng cường vai trò các bên liên quan trong thực hiện SDGr THANH XUYÊN

Ngân hàng Barclays Kenya đang trong quátrình bổ nhiệm EY trở thành hãng kiểm toánđộc lập cho giai đoạn bắt đầu từ năm tài chính2020. Đây là cột mốc đánh dấu sự trở lại sau16 năm của EY tại Barclays Kenya.n

(Theo Consultancy Africa) Ngày 03/5, PwC đã chính thức thông tin về

việc trở thành hãng kiểm toán của Công tyKhoáng sản toàn cầu Anglo American của HoaKỳ từ năm tài chính 2020.n (Theo World Coal)

TRÚC LINH

Tin vắn

Page 16: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Ủy ban Kiểm toán Philippines (COA)cho biết hiện đang tiến hành một cuộckiểm toán hoạt động đối với ngànhcông nghiệp điện của Philippinesnhằm tìm ra những điểm yếu, thiếusót của các đơn vị điện lực trên toànquốc, từ đó kiến nghị những giảipháp tháo gỡ.

ALECO nợ 4 tỷ PesoCuộc kiểm toán được thực hiện trong

bối cảnh tình trạng nợ doanh thu tăngcao, giá điện tăng, gây bức xúc dư luận,tác động xấu đến đời sống người dân vàkinh tế của nhiều khu vực tại Philippines.

Trong Báo cáo sơ bộ được COA côngbố ngày 16/4, COA đã chỉ trích Tổngcông ty Điện lực tỉnh Albay (ALECO)của Philippines về khoản nợ hóa đơnđiện năng khoảng 56 triệu Peso (4.370USD) khiến toàn tỉnh Albay phải sốngtrong cảnh tối tăm do mất điện. Bê bốinày của tỉnh Albay đã kéo theo nhiều đơnvị điện lực lớn của nước này bị “sờ gáy”.

Báo cáo của COA cho biết, tổng sốkhoản nợ của ALECO hiện nay, baogồm cả nợ cũ và nợ mới, rơi vào khoảng4 tỷ Peso (314.000 USD). Trong đó, sốtiền điện hiện tại mà ALECO nợ Tậpđoàn Thị trường điện Philippines là 1 tỷPeso, 3 tỷ Peso còn lại (234.000 USD)thuộc về Tập đoàn Năng lượng NationalGrid, Tập đoàn Quản lý nợ và tài sảnngành điện (PSALM) và Tập đoàn Quảnlý điện khí quốc gia.

Trong một tuyên bố phản hồi gửiCOA, Bộ Năng lượng Philippines chobiết, nguyên nhân dẫn tới việc cắt điệntrên diện rộng đối với tỉnh Albay là doALECO không trả được hóa đơn tiềnđiện hiện tại cho Tập đoàn Thị trườngĐiện lực Philippines.

Bộ Năng lượng cho biết, thời gianqua, Bộ này đã phải liên tục hỗ trợnhững Tổng công ty Điện lực yếu kémnhư ALECO để đảm bảo cung cấp dịch

vụ điện ổn định cho người tiêu dùng.Bộ cũng đã tổ chức các cuộc họpthường xuyên với Tập đoàn Thị trườngđiện lực Phillippines, National Grid vàTập đoàn Quản lý điện khí quốc gia đểtránh xảy ra những sự cố tương tự.

Về phương hướng xử lý nợ, Bộtrưởng Bộ Năng lượng Carlos Petilla đãtiến hành một cuộc họp khẩn cấp vớiALECO, theo đó, hai bên đã thỏa thuậnrằng ALECO sẽ buộc phải trả 56 triệuPeso hóa đơn tiền điện hiện tại và 4 tỷPeso nợ cũ sẽ được hoãn trả.

Nhiều đơn vị điện lực tiếp tục vào“tầm ngắm” kiểm toán, điều tra

Tiếp theo ALECO, COA cho biếthiện đang thực hiện Cuộc kiểm toánhoạt động và đánh giá hiệu quả hoạtđộng của Tổng công ty Điện lực TP.Zamboanga (ZAMCELCO) do Bộ Nănglượng Philippines quản lý. Cuộc kiểmtoán dự kiến sẽ được hoàn thành vàocuối tháng này và kết quả sẽ được côngbố trên Cổng thông tin điện tử chínhthức của COA.

Ngoài ra, COA cho biết, Cơ quannày cũng đang tiến hành điều tra BộNăng lượng, Uỷ ban Điều tiết điện lựccùng với Tổng công ty Điện lực thị

trường Philippines doliên quan đến vụ việccắt điện ngoài kế hoạchcủa Công ty Điện lựcManila khiến giá điệntăng lên mức kỷ lục.Trước đó, Thượng việnPhilippines cũng đã kêugọi Bộ Tư pháp nướcnày và Văn phòng Điềutra quốc gia vào cuộc đểđiều tra những cáo buộccác công ty điện đangthông đồng với nhau đểtăng hóa đơn điện củangười dân.

Được biết, Philippines là một trongnhững quốc gia có giá điện năng caonhất châu Á. Điều này xuất phát từ thựctế rằng, mặc dù đã tư nhân hóa thịtrường điện song thực chất do nạn thamnhũng và hối lộ, quá trình chuyển đổinày đã rơi vào tay một số nhóm lợi íchkhiến thị trường điện bị thao túng và giáđiện năng ở mức cao.

Hạ viện Philippines trước đó đã xemxét tính khả thi của việc loại bỏ thuếsuất giá trị gia tăng (VAT) 12% và ápdụng một mức thuế suất cố định thấphơn đối với mặt hàng điện năng nhằmhạ giá chi phí năng lượng cho ngườidân, phá thế độc quyền nhóm trên thịtrường điện năng Philippines. Chínhphủ nước này cũng đã tính đến phươngán loại bỏ thuế VAT đối với chi phí phátsinh qua các khâu trung gian, từ khâuphát điện đến phân phối, mà DN điệnáp lên người tiêu dùng. Giới chuyên gianhận định, việc giảm giá điện khôngnhững góp phần giảm bớt gánh nặngchi phí sinh hoạt cho người dân, giántiếp thúc đẩy tiêu dùng, mà còn gia tăngsức hấp dẫn của Philippines trong mắtcác nhà đầu tư.n

(Theo Manila Bulletin và Philippine Star)

Chính phủ Philippines đang nỗ lực thực hiện các biệnpháp nhằm giảm giá điện năng Ảnh minh họa

Mới đây, theo đề nghị củachính quyền TP. Oshawa,

Hãng kiểm toán KPMG đãthực hiện và công bố Báo cáokiểm toán xem xét công tácquản lý nhân lực tại các cơquan trực thuộc Thành phố.Theo đó, Oshawa đứng đầu danhsách những thành phố quản lýcán bộ, người lao động lỏng lẻonhất tại Canada.

Tình trạng nhân viên vắngmặt không có lý do, không có kếhoạch nghỉ phép xảy ra thườngxuyên, ảnh hưởng đến công việcchung của cơ quan và gây lãngphí ngân sách.

Cuộc kiểm toán của KPMGtập trung kiểm tra hoạt động tại 4cơ quan của Thành phố gồm: Cơquan Dịch vụ vận hành, Cơ quanDịch vụ kỹ thuật, Cơ quan Thựcthi pháp luật và cấp phép và Cơquan Dịch vụ cứu hỏa Oshawa.

Các cơ quan này được lựachọn ngẫu nhiên trong cuộc kiểmtoán của KPMG do nhiều nămqua, họ đã để xảy ra tình trạngnhân viên nghỉ làm, vắng mặtbừa bãi mà không hề có biện

pháp nào cứng rắn nhằm chấmdứt tình trạng trên.

Trong giai đoạn 2015-2018,cả 4 cơ quan này đều có tỷ lệnhân viên vắng mặt tự do caonhất so với tất cả các cơ quankhác. Trong những năm qua, tỷ lệnày vẫn liên tục tăng đều trước sựlàm ngơ của các lãnh đạo.

Tại Cơ quan Dịch vụ kỹ thuật,việc quản lý nhân viên hầu như bịphớt lờ suốt nhiều năm. Sau khiCơ quan này có lãnh đạo mới, hoạt

động giám sát nhân viên đã đượctiến hành, tuy nhiên, việc này cũngkhông được thường xuyên. Ba cơquan còn lại có bộ phận giám sátnhân viên, song, tình trạng nhânviên tự do nghỉ làm, vắng mặt vẫnxảy ra thường xuyên.

Mặc dù chính quyền Thànhphố đã đưa ra những quy định vềsố ngày nghỉ phép cho nhân viênmỗi năm tại tất cả các cơ quansong 4 cơ quan này vẫn khôngtuân thủ. Thậm chí, một số nhân

viên đã vắng mặt trong suốt cả calàm việc nhiều lần mà không hềbị kỷ luật.

KPMG bày tỏ mối lo ngại vềphương thức và trách nhiệm quảnlý, giám sát của Ban Lãnh đạocác cơ quan này. Hãng cũngkhuyến nghị chính quyền Thànhphố cần tiến hành một cuộc kiểmtoán tương tự đối với tất cả cáccơ quan trên toàn địa bàn.n

(Theo Oshawaexpress.ca) TUỆ LÂM

CANADA:

Chính quyền Thành phố Oshawa quản lý nhân lực lỏng lẻo

Sierra Leone: Hơn 1 tỷ USD bị tham ô

Cơ quan Kiểm toán tối cao Sierra Leone mớihoàn thành một cuộc kiểm toán đặc biệt về 4lĩnh vực: viễn thông, công trình dân dụng, nănglượng, an sinh xã hội và phát hiện hơn 1 tỷ USDbị tham ô trong 3 năm (2015-2018). Một sốquan chức có liên quan đến vụ biển thủ ngânsách trên đang chờ kết luận điều tra.n

(Theo Slconcordtimes)

Kiểm toán việc sử dụng vũ khí tại bang Nam Australia

Cảnh sát bang Nam Australia mới đây đãtiến hành kiểm toán an ninh vũ khí sau khinhiều vụ vi phạm về quản lý, sử dụng súng bịphát hiện. Trong quá trình kiểm toán, nhiềuhành vi vi phạm Đạo luật Sử dụng súng đã bịlên án, thậm chí, có đối tượng tàng trữ tới 31khẩu súng và nhiều đạn dược trong nhà.Những đối tượng bị phát hiện sẽ sớm phải rahầu tòa.n (Theo Sapolice)

Sri Lanka: Sai phạm kế toán tại Ủy ban Điện lực Ceylon

Một cuộc kiểm toán nằm trong một dự ándo nước ngoài tài trợ để hỗ trợ cung cấp điệncho các đảo xa của Sri Lanka đã tiết lộ nhữngsai phạm kế toán tại Ủy ban Điện lực Ceylon(CEB). Cuộc kiểm toán xem xét năm đầu tiêndự án hoạt động (01/01 - 31/12/2017) chobiết, CEB thậm chí không có kiểm toán viênnội bộ nào và không thiết lập các cơ chế giámsát dự án.n (Theo Economynext)

PHILIPPINES:

Ủy ban Kiểm toán “sờ gáy” nhiều đơn vịđiện lực r NGỌC QUỲNH

Vừa qua, Đại học Capilano (Canada) đãtiến hành một cuộc kiểm toán về vấn đề ngườichuyển giới nhằm rút ngắn khoảng cách giữacác sinh viên.n (Theo Capilanocourier)

Công ty Thương mại điện tử đa quốc giaAmazon (trụ sở tại Hoa Kỳ) mới đây đã bị Hãngtin Bloomberg lên án về việc Công ty này thuêhàng nghìn kiểm toán viên để xâm nhập dữ liệucá nhân của khách hàng.n (Theo Threatpost)

Tổng Kiểm toán Kenya mới đây đã lêntiếng chỉ trích Thống đốc quận Tharaka-Nithidùng 200.000 USD mua xe hơi riêng.n

(Theo Nation)YẾN NHI

Tin vắn

Page 17: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019

Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, mã số BHXHlà mã số định danh cá nhân duy nhất của người tham

gia do cơ quan BHXH cấp để ghi trên sổ BHXH, thẻ Bảohiểm y tế (BHYT). Người dân chỉ cần cung cấp mã sốBHXH khi tham gia, hưởng các chế độ BHXH, BHYT.Trong trường hợp không nhớ, cơ quan BHXH phải có tráchnhiệm đối chiếu dữ liệu quản lý.

Với việc áp mã số BHXH, cơ quan BHXH cũng thuậntiện trong việc giải quyết chế độ; giảm thời gian kê khai,cập nhật thông tin người tham gia BHXH, BHYT. Tuynhiên, thời gian qua, việc quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) nàyvẫn còn nhiều hạn chế; việc cập nhật, cấp mã còn chậm, bịtrùng, sai sót, làm ảnh hưởng đến chất lượng thông tin, tổchức thực hiện chính sách BHXH, BHYT.

Nhằm khắc phục tình trạng này, BHXH Việt Nam vừaban hành Quyết định số 346/QĐ-BHXH về Quy chế quảnlý và cấp mã số BHXH cho người tham gia BHXH, BHYT.Theo đó, quy trình cấp, quản lý mã số BHXH có sự thamgia của: UBND xã, cơ quan bưu điện và cơ quan BHXHvới sự chỉ đạo thống nhất từ Tổ kiểm soát cập nhật dữ liệuhộ gia đình tại cấp T.Ư, cấp tỉnh và cấp huyện. Quy trìnhthực hiện được tổ chức chặt chẽ trong rà soát, đối chiếuthông tin trên nguồn dữ liệu tập trung toàn quốc đảm bảocập nhật đầy đủ, chính xác sự biến động của thành viên hộgia đình vào CSDL hộ gia đình. Mỗi người tham gia chỉđược cấp duy nhất một mã số BHXH.

Trong cấp mã số BHXH, điều quan trọng nhất là cán bộBHXH khi tiếp nhận thông tin ban đầu về tăng giảm, cậpnhật thành viên hộ gia đình từ UBND xã, cơ quan bưu điệnbắt buộc phải thực hiện thao tác tìm kiếm, rà soát thông tinnày trên CSDL hộ gia đình toàn quốc, với nhiều tiêu thức

thông tin cụ thể để chắc chắn rằng hộ gia đình, thành viênnày được cấp mã số lần đầu. Toàn bộ thao tác của cán bộnhập liệu được lưu lại trên các hệ thống phần mềm. Tổ kiểmsoát tại T.Ư sẽ kiểm tra, nhắc nhở, xử phạt nếu cán bộ nhậpdữ liệu không thực hiện rà soát hoặc để sai sót. Sơ đồ cấpmã số gồm 2 phần, đầu tiên phải thao tác tìm kiếm hộ giađình theo nhiều tiêu chí; sau đó cập nhật thông tin cá nhân,tìm kiếm theo các bộ tiêu chí thông tin định danh (họ tên,ngày sinh, nơi cấp giấy khai sinh).

Theo BHXH Việt Nam, cấp mã số BHXH sẽ giúp việcquản lý được thực hiện xuyên suốt quá trình tham giađóng, hưởng chế độ BHXH, BHYT; đồng thời, chống lạmdụng quỹ BHXH, BHYT, làm căn cứ cấp sổ BHXH, thẻBHYT điện tử. Thực hiện được điều này sẽ chấm dứt tìnhtrạng trùng thẻ BHYT và người dân cũng bao quát đượcquá trình tham gia đóng, hưởng BHYT và BHXH khi hếttuổi lao động.

Tuy nhiên, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam TrầnĐình Liệu cho biết, quy định đã có nhưng nếu chấp hànhkhông nghiêm quy chế quản lý, cấp mã BHXH vẫn có khảnăng dẫn đến một người có nhiều mã, CSDL hộ gia đìnhkhông được cập nhật đầy đủ, chính xác. Điều đó đòi hỏiBHXH các tỉnh, thành phố cần tập trung thao tác xử lý saukhi Trung tâm Công nghệ thông tin (CNTT), BHXH ViệtNam hướng dẫn thực hiện. Bên cạnh đó, Trung tâm CNTTphải phối hợp với Ban Thu (BHXH Việt Nam) sớm lênphương án cấp mã đơn vị sử dụng lao động như đối với cấpmã số BHXH để thống nhất trong quản lý. Theo đó, việcđồng nhất, lấy mã số thuế làm mã số BHXH phải sớm đượchoàn thiện để tránh tình trạng trùng lặp mã số BHXH.n

BẢO TRÂN

Lao động phi chính thức dễ bịbóc lột, cưỡng bức

Theo Tổng cục Thống kê (BộKế hoạch và Đầu tư), Việt Namhiện có hơn 18 triệu lao độngđang làm các công việc phi chínhthức (không bao gồm lao độngtrong khu vực hộ nông nghiệp).Lao động phi chính thức thườngkhông được qua đào tạo, làmcông việc giản đơn, không cóhợp đồng lao động nên dễ bị bóclột sức lao động. Đặc biệt, ngườilao động (NLĐ) thường xuyên bịcưỡng bức, làm việc trong điềukiện và thời gian không đảm bảosức khỏe. Trong khi đó, thu nhậpcủa NLĐ nhận được cũng thấphơn rất nhiều lần so với mứctrung bình của lao động làm việc.Bình quân là 4,4 triệuđồng/tháng, so với lao độngchính thức 6,7 triệu đồng/tháng ởtất cả các vị trí việc làm.

Đáng chú ý, tỷ lệ lao động phichính thức không có BHXH ởViệt Nam lên tới 97,9% và chỉ có0,2% được đóng BHXH bắtbuộc, còn lại 1,9% đóng BHXHtự nguyện. Tỷ lệ này thấp hơn rấtnhiều so với khu vực chính thức,nơi NLĐ đang ngày càng đượcquan tâm và bảo vệ tốt hơn nhờtham gia vào hệ thống an sinh xãhội thông qua BHXH, BHYT.

Những nghiên cứu về laođộng phi chính thức ở Việt Namđã chỉ rõ, lực lượng lao động nàycó đóng góp không nhỏ vào sựphát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, góp phần lấp đầy khoảngtrống thiếu hụt việc làm và thu

nhập. Tuy nhiên, các chính sáchan sinh xã hội vẫn chưa bao phủlên số đông NLĐ làm việc tạikhu vực này.

Cụ thể hóa các quy định vềlao động phi chính thức

Trước thực tế này, Dự thảo

lần 2 Bộ luật Lao động (sửađổi) đang được Chính phủ lấy ýkiến nhân dân để hoàn thiện vàtrình Quốc hội đã bổ sung cácquy định nhằm mở rộng diệnbao phủ của chính sách tiềnlương, thời giờ làm việc, kỷ luậtlao động, giải quyết tranh chấp

lao động... trong khu vực phichính thức.

Theo các chuyên gia tronglĩnh vực lao động, việc làm, Bộluật Lao động hiện hành đã cóquy định điều chỉnh đối với đốitượng lao động này, song nhữngđiều chỉnh đó chưa được quantâm đúng mức, lao động khu vựcphi chính thức về cơ bản vẫnchưa được Nhà nước bảo vệquyền lợi chính đáng do thiếu cơsở pháp lý. Do đó, góp ý vào Dựthảo Luật, nguyên Thứ trưởng BộLao động - Thương binh và Xãhội Phạm Minh Huân lưu ý, cácquy định về đối tượng lao độngphi chính thức cần phải được cụthể hóa, rõ ràng để đảm bảo phụcvụ tốt cho công tác quản lý laođộng, sâu xa hơn là đảm bảoquyền lợi cho NLĐ trong khuvực này. Theo ông Huân, mốiquan hệ lao động - việc làm tấtyếu tồn tại lực lượng lao động phichính thức; việc chính thức hóađối tượng lao động này khi chưa

tính đến các yếu tố phát sinh sẽkhó mang lại kết quả tích cực. Dođó, việc điều chỉnh quy định, dầnhướng đối tượng lao động nàyvào khu vực chính thức là giảipháp phù hợp hơn cả. “Điều quantrọng là phải tuyên truyền để bảnthân lao động thấy được lợi íchcủa việc tham gia vào quan hệ laođộng một cách chính thức, đượcNhà nước đảm bảo, hạn chế rủiro” - ông Huân nói.

Trong khi đó, ông Lê ĐìnhQuảng - Phó Trưởng ban Quanhệ Lao động (Tổng Liên đoànLao động Việt Nam) - cũng chorằng, bên cạnh những lợi ích khiđược pháp luật bảo hộ, lao độngtrong khu vực phi chính thức cầnđược hiểu hơn về quyền lợi khicó tổ chức công đoàn. Tuy nhiên,trong điều kiện chưa thể tham giavào khu vực lao động chính thức,NLĐ khu vực phi chính thức cầncó các tổ chức đại diện cho mình(ngoài tổ chức công đoàn). Tổchức đó, theo ông Quảng, có thểlà các hội nghề nghiệp và các hộinày cần có thêm chức năng gầnvới tổ chức công đoàn để có thểbảo vệ được quyền lợi của NLĐtrong khu vực phi chính thức.n

Lao động khu vực phi chính thức đang chịu nhiều thiệt thòi

Đảm bảo quyền và lợi ích cho lao độngkhu vực phi chính thứcr Bài và ảnh: NGUYỄN VĂN

Cấp mã số bảo hiểm xã hội cần đảm bảo quy trìnhchặt chẽ, chính xác

Phát triển ít nhất 200.000người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong năm 2019

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội (LĐ-TB&XH) về tình hình triển

khai Chương trình hành động thực hiện Nghịquyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảohiểm xã hội (BHXH), tính đến hết quý I/2019, sốtham gia BHXH tự nguyện toàn quốc đạt khoảng312.000 người, tăng 89.106 người so với thờiđiểm tháng 9/2018.

Với kết quả này, Bộ LĐ-TB&XH đặt mục tiêuphấn đấu trong năm 2019 phát triển tăng mớiđược ít nhất 200.000 người tham gia BHXH tựnguyện, bằng quá trình 10 năm triển khai thựchiện chính sách BHXH tự nguyện. Trong đó, Bộtập trung vào các giải pháp như: xây dựng kếhoạch phát triển người gia BHXH tự nguyện cósự phân công trách nhiệm cụ thể từng bên; tínhtoán và giao chỉ tiêu phát triển số người cụ thể củatừng địa phương; tổ chức 2 hội nghị khu vực trongtháng 4, 5/2019 với sự tham gia của lãnh đạo cácđịa phương nhằm bàn giải pháp thực hiện đồng bộNghị quyết số 102/NQ-CP ngày 03/8/2018 củaChính phủ về việc giao chỉ tiêu phát triển đốitượng tham gia BHXH, trọng tâm phát triển lànông dân và lao động khu vực phi chính thức;chuẩn hoá tài liệu tuyên truyền để triển khaikhoảng 5.000 hội nghị tuyên truyền, đối thoại trựctiếp đến từng thôn xóm; tập huấn đội ngũ tuyêntruyền viên...n Đ. KHOA

Chiếm tới trên 57% (khoảng 18 triệu người) và góp phần quan trọng trong nền kinh tế, song lực lượnglao động phi chính thức lại đang bị “bỏ quên” trong nhiều chính sách và đa số không có bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT). Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan xây dựng chính sách phải nghiêncứu các quy định để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng lao động này, nhất là khi Bộ luật Lao động đangtrong quá trình sửa đổi, bổ sung.

Page 18: Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thống thông ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...heo xếp hạng của Tổ chức Brand Finance,

THỨ NĂM 09-5-2019

Cần 600 bác sĩ cho 62 huyện nghèo

Dự án được Bộ Y tế quyết địnhtriển khai thực hiện từ tháng02/2013 với mục tiêu tăng cườngbác sĩ có chuyên môn cao để chămsóc sức khỏe cho người dân tại cácvùng đặc biệt khó khăn; đảm bảotính bền vững nguồn nhân lực y tếchất lượng cao. Dự kiến đến năm2020 sẽ đưa khoảng hơn 300 - 500bác sĩ trẻ về công tác tại các vùngkhó khăn, giải quyết tình trạngthiếu hụt nhân lực ngành y tế.

Các bác sĩ trẻ được lựa chọntham gia Dự án sẽ được đào tạochuyên khoa cấp I thuộc cácchuyên ngành trong 24 thángtrước khi về vùng khó khăn làmcông tác tình nguyện. Sau khihoàn thành thời gian đào tạo, họ sẽcông tác tại các huyện nghèo nhưđăng ký. Thời gian tối thiểu làmviệc tại vùng khó khăn đối với bácsĩ nam là 3 năm, bác sĩ nữ là 2năm. Riêng các bác sĩ được cáchuyện nghèo cử đi đào tạo sẽ côngtác lâu dài tại bệnh viện, trung tâmy tế huyện nghèo.

Theo nhu cầu của 62 huyệnnghèo, hiện cần khoảng 600 bácsĩ các chuyên khoa, trong đó, 7chuyên khoa có nhu cầu nhiềunhất là: nội, ngoại, sản, nhi, hồisức cấp cứu, truyền nhiễm, chẩnđoán hình ảnh. Báo cáo của Bộ Ytế cho thấy, sau 6 năm triển khai,Dự án đang đào tạo 354 bác sĩthuộc 11 chuyên khoa. Dự án đãtổ chức khai giảng 14 khóa bác sĩchuyên khoa cấp I tại Trường Đạihọc Y Hà Nội, Trường Đại học Y-Dược Huế và Trường Đại học Y-Dược Hải Phòng và đã bàn giao28 bác sĩ cho 18 huyện nghèothuộc 10 tỉnh. Ngày 24/4 vừa

qua, Bộ Y tế và Trường Đại họcY Hà Nội đã tổ chức bàn giaotiếp 24 bác sĩ trẻ vừa tốt nghiệpchuyên khoa I về công tác tại cáchuyện vùng cao, vùng sâu, vùngđặc biệt khó khăn và sẽ tiếp tụcbàn giao các khóa tiếp theo trongthời gian tới.

Phát huy vai trò tiên phongÔng Phạm Văn Tác - Vụ

trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Ytế) - cho biết, sau khi bàn giao các

bác sĩ, Bộ Y tế đã tổ chức kiểmtra, đánh giá hoạt động của cácbác sĩ tại các huyện nghèo. Nhìnchung, các bác sĩ đã thực hiện tốtcác kỹ thuật theo chương trìnhđào tạo, hỗ trợ và thực hiện các kỹthuật chuyên khoa khác mà bệnhviện tuyến huyện chưa triển khaiđược do thiếu nguồn nhân lực.Các bác sĩ trẻ cũng tích cựcchuyển giao kỹ thuật và tham giatập huấn, truyền đạt kiến thức, kỹnăng cho đồng nghiệp tại các

huyện nghèo, qua đó, nhiều ngườibệnh được cứu sống và khôngphải chuyển tuyến.

Trong số các bác sĩ trẻ tìnhnguyện, nhiều người đã khẳngđịnh được vai trò tiên phong. Điểnhình như tại Bệnh viện Đa khoaBắc Hà (Lào Cai), bác sĩ chuyênkhoa I Nguyễn Chiến Quyết sau17 tháng tình nguyện lên “cắmchốt” đã tham gia mổ hơn 1.000trường hợp. Tính trung bình mỗingày, bác sĩ Quyết mổ khoảng 2

ca bệnh. Sự có mặt của bác sĩQuyết không chỉ góp phần làmcho Bệnh viện đa khoa Bắc Hà cóthêm nguồn nhân lực chuyên môncao để phục vụ công tác chăm sócsức khoẻ cho bà con nhân dân trênđịa bàn mà còn khẳng định thêmtính hiệu quả thiết thực của Dự án.Bác sĩ Nguyễn Chiến Quyết cũnglà 1 trong 10 gương mặt bác sĩ trẻtiêu biểu năm 2018.

Theo GS. Tạ Thành Văn -Hiệu trưởng Trường Đại học Y HàNội, chương trình đào tạo dànhriêng cho các bác sĩ trẻ được BộY tế xây dựng và thẩm định, trongđó, phần thực hành tay nghềchiếm 70%. Để các bác sĩ trẻ cóthể chủ động làm tốt các kỹ thuậtkhám, chữa bệnh tại cơ sở y tếtuyến huyện sau khi tốt nghiệp,Trường có chế độ đào tạo cho họnhư bác sĩ nội trú, đồng thời, giaomỗi giảng viên trực tiếp hướngdẫn một học viên. Vì thế, khi vềcơ sở, các bác sĩ đã phát huy ngayđược khả năng, cứu sống đượcnhiều người bệnh nguy kịch mànếu phải chuyển tuyến sẽ khôngqua khỏi. Các bác sĩ đã làm được56 kỹ thuật ngoại như: cắt ruộtthừa, u buồng trứng, mổ nội soichửa ngoài tử cung; 53 kỹ thuậtnhi, trong đó có các kỹ thuật caonhư: chọc dịch não tủy, nuôidưỡng tĩnh mạch sơ sinh…; 62 kỹthuật chẩn đoán hình ảnh; 72 kỹthuật sản; 37 kỹ thuật truyềnnhiễm, 43 kỹ thuật nội…

Sự cố gắng của các bác sĩ trẻgiúp cho bà con được hưởng dịchvụ y tế chất lượng cao ngay tại cácvùng khó khăn, nhiều người cònđược cứu chữa kịp thời. Đây cũnglà “phòng tuyến” giúp giảm tảicho các bệnh viện tuyến trên.n

BÁC Sỹ TRẻ TÌNH NGUYệN Về CÔNG TÁC TạI VÙNG KHÓ KHăN:

Củng cố nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng y tếr Bài và ảnh: KIM AN

Lễ Khai giảng một khóa đào tạo bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn

Y tế dự phòng chung tayvì sức khỏe cộng đồng

Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tếchuyên ngành Y dược Việt Nam

lần thứ 26 (diễn ra từ ngày 08 - 11/5),Hội nghị Khoa học toàn quốc năm2019 và Triển lãm Y tế dự phòng vớichủ đề "Chung tay vì sức khỏe cộngđồng" sẽ được tổ chức với sự tham giacủa 450 đại biểu từ khắp các đơn vịtriển khai hoạt động y tế dự phòngtrong cả nước, bao gồm các trung tâm,các công ty cung ứng vắc-xin và dịchvụ tiêm chủng.

Ban Tổ chức đã nhận được 125 bàibáo khoa học, 21 báo cáo khoa học sẽđược trình bày tại phiên họp toàn thểvà 3 phiên họp chuyên đề cùng với hơn94 báo cáo poster. Nội dung của cácbài báo cáo sẽ tập trung vào các lĩnhvực: bệnh truyền nhiễm; bệnh khônglây nhiễm; vi sinh, miễn dịch và khángkháng sinh; chất lượng cuộc sống;chẩn đoán, vắc-xin phòng bệnh vàdinh dưỡng; sức khỏe môi trường,nghề nghiệp...

Triển lãm Y tế dự phòng, với sựtham gia của 8 đơn vị, với 14 gianhàng nhằm giới thiệu các sản phẩmvắc-xin, sinh phẩm y tế và sản phẩm ytế dự phòng.n N. AN

Hiện nay, nguồn nhân lực y tế ở nước ta còn rất thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là ở tuyến cơsở, các vùng khó khăn. Vì vậy, việc Bộ Y tế triển khai Dự án “Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện vềcông tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn(ưu tiên 62 huyện nghèo)” được coi là giải pháp đột phá nhằm củng cố nguồn nhân lực cho y tế cơ sở,nâng cao chất lượng y tế, góp phần đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe giữa các vùng miền.

Thời gian qua, Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo quốcgia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ

đạo 389), Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) và các Bộ,ngành có liên quan, các DN sản xuất kinh doanh dược cũng như củangười dân triển khai hàng loạt các giải pháp đồng bộ, phát hiện vàkịp thời xử lý các vụ việc sản xuất, buôn bán thuốc giả, thuốc khôngrõ nguồn gốc, thuốc kém chất lượng.

Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết thực hiện công tác đấu tranh chốngbuôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2018 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2019; triển khai thực hiện Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 19/6/2018 của Chính phủ diễn ra mới đây, đại diện thườngtrực Ban Chỉ đạo 389 Bộ Y tế cho biết, từ ngày 15/12/2018 -15/4/2019, Bộ Y tế đã triển khai các đoàn thanh, kiểm tra về dược -mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và đã xử phạt 26 cơ sở viphạm hành chính với tổng số tiền trên 1 tỷ đồng. Trong đó, riêng lĩnhvực thực phẩm, qua thanh kiểm tra, lực lượng chức năng đã xử phạthành chính 15 cơ sở với tổng số tiền gần 912 triệu đồng, với các lỗivi phạm về quảng cáo, chất lượng không phù hợp với công bố…Cùng với đó, Bộ Y tế đã buộc các cơ sở thu hồi, tiêu hủy các lô sảnphẩm vi phạm, tháo gỡ nội dung quảng cáo, cải chính thông tin.

Đặc biệt, thực hiện Chỉ thị số 17/CT-TTg của Thủ tướng Chínhphủ, Bộ Y tế đã thành lập 3 đoàn kiểm tra liên ngành tại 18 tỉnh, thànhphố. Kết quả lấy mẫu, kiểm tra, giám sát chất lượng của 18 Sở Y tếcho thấy, lĩnh vực dược mỹ phẩm, dược liệu, thực phẩm chức năng,vị thuốc y học cổ truyền (YHCT) đã lấy hơn 13.000 mẫu, trong đócó 332 mẫu không đạt chất lượng, 605 phiếu công bố mỹ phẩm bịthu hồi. Trong năm 2018, các tỉnh này đã thực hiện được 75 đoànthanh tra về dược mỹ phẩm, kiểm tra gần 7.200 cơ sở, phát hiện gần

1.090 cơ sở vi phạm và xử lý 719 cơ sở. Bên cạnh đó, các ý kiến tại Hội nghị cũng chỉ ra không ít khó

khăn, thách thức trong công tác đấu tranh phòng, chống gian lậnthương mại, hàng giả, hàng kém chất lượng của ngành y tế. Do nhómmặt hàng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu, vị thuốcy học cổ truyền là nhóm mặt hàng lợi nhuận lớn nên hành vi vi phạmđối với nhóm hàng này ngày càng tinh vi và phức tạp. Trong khi đó,lực lượng thanh tra y tế vẫn còn quá mỏng so với yêu cầu công việcthực tế. Sự vào cuộc của chính quyền tại một số địa phương còn chưakịp thời; công tác phối hợp liên ngành trong hoạt động thanh tra tạimột số nơi chưa được chặt chẽ…

Để ngăn chặn, xử lý kịp thời, hạn chế các hành vi vi phạm, Thứtrưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết: Thời gian tới, ngành ytế sẽ tập trung thanh tra việc thực hiện quy định của pháp luật về đăngký, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý chất lượng thuốc,mỹ phẩm tại một số cơ sở liên quan trên địa bàn TP. Hà Nội, TP.HCM. Bên cạnh đó, Bộ Y tế sẽ tập trung thanh tra việc thực hiện quyđịnh về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc, nguyên liệu làm thuốcphải kiểm soát đặc biệt đối với các cơ sở có đơn hàng nhập khẩu từngày 01/01/2017; thanh tra đột xuất việc thực hiện các quy định củapháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với các cơ sở códấu hiệu vi phạm pháp luật về lĩnh vực dược, mỹ phẩm, thuốc y họccổ truyền.

Đối với thực phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu y học cổtruyền, Bộ Y tế sẽ tập trung hậu kiểm về quảng cáo thực phẩm bảovệ sức khỏe trên internet và môi trường mạng; đồng thời, tăng cườngphối hợp với các lực lượng chức năng liên quan thanh kiểm tra dượcliệu “lậu” qua đường tiểu ngạch ở khu vực biên giới.n T.DŨNG

Tăng cường thanh tra, kiểm soát chất lượng các mặt hàng dược, mỹ phẩm, thuốc y học cổ truyền