Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    1/16

    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    KINH NGHIỆM DẠY TỪ VỰ NG

    MÔN TIẾNG ANH - LỚ P 7 TR ƯỜ NGTRUNG HỌC CƠ SỞ BẾN CỦI

    Họ và tên tác gi ả : Nguy ễ n Th ị S ơ n CaĐơ n v ị công tác : Tr ườ ng THCS B ế n C ủi

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    2/16

    1. Lý do chọn đề tài :- Tiếng anh đượ c coi nh ư là 1 công c ụ để giao ti ế p đòi hỏi chúng ta

    phải có m ột vốn từ, cho nên vi ệc học từ vựng là m ột tất yếu không th ể khôngk ể đến trong vi ệc học tiếng Anh.

    - Nhưng đa phần, học sinh không hi ểu đượ c tầm quan tr ọng của từ vựng nên r ất lườ i học hoặc ch ỉ học hoa loa r ồi không s ử dụng đượ c nó , trongđó học sinh kh ối 7 c ũng không ngo ại lệ, vớ i lượ ng kiến thức mớ i mà nó khácxa vớ i tiếng mẹ đẻ như thế thì học sinh r ất sợ học. Do v ậy ngườ i giáo viên

    phải làm gì để từ vựng không còn là “ n ổi khó kh ăn “của học sinh , suy ngh ĩ ấy cứ làm tôi tr ăn tr ở mãi , v ớ i vài n ăm đứng lớ p gặ p không bi ết bao nhiêu l ầnhọc sinh không thu ộc từ vựng , vi ết sai , hi ểu sai câu và không d ịch đượ c đã

    thôi thúc tôi th ực hiện đề tài “Kinh nghi ệm d ạ y t ừ vự ng môn ti ế ng Anh 7”

    2/. Đối tượ ng – phươ ng pháp nghiên cứ u :- Học sinh l ớ p 7 Tr ườ ng THCS B ến Củi- Phươ ng pháp nghiên c ứu tài li ệu , dự giờ đồng nghi ệ p , kiểm tra , đối

    chiếu , so sánh k ết quả của học sinh

    3/. Đề tài đư a ra giải pháp mớ i :- Tr ướ c khi đi vào nh ững vấn đề cụ thể , chúng ta th ống nhất vớ i nhau

    r ằng , ph ươ ng pháp ch ủ đạo trong d ạy học ngoại ngữ của chúng ta là l ồngghép , ngh ĩ a là từ mớ i cần đượ c dạy trong ng ữ cảnh , ng ữ cảnh có th ể là một

    bài đọc , một đoạn hội thoại hay m ột bài khoá tuy nhiên , nói đến cùng thìviệc dạy và h ọc ngoại ngữ vẫn là vi ệc dạy từ mớ i như thế nào ?, d ạy cấu trúccâu mớ i như thế nào để học sinh bi ết cách s ử dụng từ mớ i và cấu trúc m ớ itrong giao ti ế p bằng tiếng nướ c ngoài.

    Ngay t ừ đầu , giáo viên c ần xem xét các th ủ thuật khác nhau cho t ừng bướ c xử lý từ vựng trong các ng ữ cảnh mớ i : gợ i mở , dạy từ , kiểm tra vàcủng cố từ vựng.

    - Có nên d ạy tất cả những từ mớ i không ? d ạy bao nhiêu t ừ trong m ộttiết thì th ừa ?

    - Dùng s ẵn mẫu câu đã học hoặc sắ p học để giớ i thiệu từ mớ i.- Dùng tranh ảnh , dụng cụ tr ực quan để giớ i thiệu từ mớ i .

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    3/16

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    4/16

    A. MỞ ĐẦU

    I. Lý do chọn đề tài :Để nắm bắt các thông tin v ăn hoá – khoa h ọc k ỹ thuật tiên ti ến của

    nướ c ngoài, thì điều quan tr ọng tr ướ c mắt là chúng ta ph ải học tiếng nướ cngoài, ph ải học để hiểu và nói đượ c một thứ tiếng phổ biến nhất thế giớ i đó làtiếng Anh . Là m ột giáo viên d ạy bộ môn ti ếng Anh , đào tạo những lớ p ngườ isau này có th ể nắm bắt đượ c những thông tin c ủa nướ c ngoài áp d ụng vàoviệc xây d ựng đất nướ c Việt Nam ta ngày càng giàu m ạnh hơ n . Giáo viên

    phải nhận thức r ằng bộ môn ti ếng Anh đượ c coi là m ột công c ụ để giao ti ế p ,đòi hỏi chúng ta ph ải có một số vốn từ, cho nên vi ệc học từ vựng là m ột tấtyếu không th ể không k ể đến trong vi ệc học tiếng Anh .

    Ơû tr ườ ng trung h ọc cơ sở giáo viên d ạy học cho h ọc sinh cùng v ớ i cácmôn khác trên c ơ sở trang b ị cho học sinh h ệ thống những k ỹ năng , k ỹ xảocần thiết, nhằm đào tạo đội ng ũ lao động có tri th ức, có tay ngh ề, có k ỹõ năngthực hành, n ăng động và sáng t ạo .., vi ệc hình thành và rèn luy ện các k ỹ năngcho học sinh giáo viên không ch ỉ chú ý vào vi ệc truyền thụ kiến thức trongsách giáo khoa, s ử dụng các ph ươ ng tiện dạy học mà ph ải quan tâm đến việctổ chức quá trình d ạy học theo h ướ ng tích c ực hoá ho ạt động của ngườ i học ,đề cao và phát huy t ốt vai trò tích c ực chủ động sáng t ạo của học sinh tronghọc tậ p, tổ chức cho h ọc sinh l ĩ nh hội tri th ức bằng chính ho ạt động của mình,nhưng đa phần học sinh không hi ểu tầm quan tr ọng của từ vựng nên r ất lườ ihọc hoặc ch ỉ học hoa loa r ồi không s ử dụng đượ c nó , trong đó có h ọc sinhlớ p 7A , v ớ i lượ ng kiến thức mớ i mà nó khác xa v ớ i tiếng m ẹ đẻ như thế thìhọc sinh r ất sợ học. Do v ậy ngườ i giáo viên ph ải làm gì để từ vựng không cònlà ‘ nỗi khó kh ăn ‘ của học sinh, suy ngh ĩ làm tôi tr ăn tr ở mãi , v ớ i kinhnghiệm vài n ăm đứng lớ p , gặ p không bi ết bao nhiêu l ần học sinh khôngthuộc từ vựng , vi ết sai , hi ểu câu sai đãï thôi thúc tôi th ực hiện đề tài . kinhnghiệm dạy từ vựng môn ti ếng anh 7.

    2. Đối tượ ng nghiên cứ u :- Đượ c phân công gi ảng dạy môn ti ếng Anh , tôi ch ọn lớ p 7A để

    nghiên c ứu đề tài vớ i mục tiêu c ải tiến phươ ng pháp d ạy học tiếng Anh 8,

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    5/16

    nhằm phát tri ển vốn từ vựng cho h ọc sinh và qua đó áp dụng vào th ực tế nângcao ch ất lượ ng và hi ệu quả giảng dạy ở học sinh kh ối 7, mà đặc biệt là lớ p7A.3. Phạm vi nghiên cứ u:

    Đề tài này có th ể áp d ụng giảng d ạy cho các h ọc sinh kh ối 6, 7, 8, 9 ở các tr ườ ng trung h ọc cơ sở trong huy ện.

    4. Phươ ng pháp nghiên cứ u :Tôi đã tìm tòi nghiên c ứu các tài li ệu, k ết hợ p dự giờ , thực nghi ệm,

    kiểm tra đối chiếu các k ết quả học tậ p của học sinh, h ầu rút ra đượ c phươ ng pháp d ạy tốt nhất cho các em.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    6/16

    B.NỘI DUNG

    1. Cơ sở lý luận :Luật Giáo d ục – 2005 ( điều 5) quy định “ph ươ ng pháp giáo d ục phải

    phát huy tính tích c ực, tự giác, ch ủ động, tư duy sáng t ạo của ngườ i học, bồidưỡ ng cho ng ườ i học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê h ọctậ p và ý chí v ươ n lên.”

    Vớ i mục tiêu giáo d ục phổ thông là “ Giúp h ọc sinh phát tri ển toàn di ệnvề đạo đức, trí tu ệ, thể chất, thẩm mỹ và các k ỹ năng cơ bản, phát tri ển n ănglực cá nhân, tính n ăng động và sáng t ạo, hình thành nhân cách con ng ườ i Vi ệt

    Nam Xã h ội chủ ngh ĩ a, xây d ựng tư cách và trách nhi ệm công dân, chu ẩn b ị cho học sinh ti ế p tục học lên ho ặc đi vào cu ộc sống lao động, tham gia xâydựng và b ảo vệ tổ quốc”. Ch ươ ng trình giáo d ục phổ thông ban hành kèmtheo quy ết định số 16/2006/Q Đ – BGD ĐT ngày 05/05/2006 c ủa Bộ tr ưở ngBộ Giáo d ục và Đào tạo cũng đã nêu: “ Ph ải phát huy tính tích c ực, tự giác,chủ động, sáng t ạo của học sinh , phù h ợ p vớ i đặc tr ưng môn h ọc, đặc điểmđối tượ ng học sinh, điều kiện từng lớ p học, bồi dưỡ ng cho h ọc sinh ph ươ ng

    pháp t ự học, khả năng hợ p tác, rèn luy ện k ỹ năng vận dụng kiến thức vào th ựctế, tác động đến tình c ảm, đem lại niềm vui, h ứng thú và trách nhi ệm học tậ pcho học sinh.

    2. Cơ sở thự c tiễn:- Bất cứ một thứ tiếng nào trên th ế giớ i, muốn giao ti ế p đượ c vớ i nó,

    đòi hỏi chúng ta ph ải có một vốn từ. Bở i vì từ vựng là m ột thành ph ần khôngthể thiếu đượ c trong ngôn ng ữ, đượ c sử dụng cho ho ạt động giao ti ế p. Dovậy, vi ệc nắm vững số từ đã học để vận dụng là vi ệc làm r ất quan tr ọng.

    - Trong Ti ếng anh chúng ta không th ể rèn luy ện và phát tri ển bốn k ỹ

    năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không d ựa vào n ền tảng của từ vựng. Th ật vậy nếu không có s ố vốn từ cần thiết, các em s ẽ không nghe đượ cvà hệ quả của nó là không nói đượ c, đọc không đượ c và vi ết cũng khôngxong, cho dù các em có n ắm vững mẫu câu.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    7/16

    3/. Nội dung vấn đề:a. Th ự c tr ạng:

    - Theo phân ph ối chươ ng trình hi ện nay, môn ti ếng Anh 7 m ỗi tuần 03tiết, mà h ầu như tiết nào c ũng có t ừ mớ i trong bài h ọc và k ể cả trong bài t ậ p.

    Nhưng mu ốn dạy tốt từ vựng để tiết học sinh động hơ n, Giáo viên ph ải làmtranh ảnh, đồ dùng để minh ho ạ, tạo điều kiện cho các em nh ớ từ dễ dàng vàhướ ng sự chú ý c ủa các em vào ch ủ đề hay tr ọng tâm bài h ọc.

    - Về sự phân b ố tiết trong tu ần, có khi m ột buổi các em ph ải học hai ti ếttiếng Anh liên ti ế p, ph ải tải một số lượ ng từ r ất nhiều. Điều này ch ắc chắn sẽ gây tâm lý quá t ải cho m ột số học sinh, gây ảnh hưở ng r ất nhiều đến tiết họcsau.

    - Về phía h ọc sinh, bên c ạnh một số em học hành nghiêm túc, có khôngít học sinh ch ỉ học hoa loa, không kh ắc sâu đượ c từ vựng vào trong trí nh ớ ,không t ậ p đọc, tậ p viết thườ ng xuyên, không thu ộc ngh ĩ a hai chi ều. Đến khigiáo viên yêu c ầu các em s ẽ không thành công.

    - Về phía h ọc sinh, c ũng r ất khó kh ăn trong vi ệc kiểm tra ho ặc hướ ngdẫn các em t ự học ở nhà. B ở i vì vậy là môn ngo ại ngữ, không ph ải phụ huynhnào c ũng biết. Đây c ũng là v ấn đề hết sức khó kh ăn trong qu ản lý vi ệc học ở nhà của học sinh.

    - Ngoài ra, cách h ọc từ vựng của học sinh c ũng là điều đáng đượ c quan

    tâm, h ọc sinh th ườ ng học từ vựng bằng cách đọc từ bằng tiếng Anh và c ố nhớ ngh ĩ a bằng tiếng Vi ệt, có vi ết trong t ậ p viết cũng là để đối phó v ớ i giáo viên,chứ chưa có ý th ức tự kiểm tra l ại mình, để khắc sâu t ừ mớ i và vốn từ sẵn có.Vì thế cho nên, các em r ất mau quên và d ễ dàng l ẫn lộn giữa từ này v ớ i từ khác. Do v ậy, nhi ều học sinh đâm ra chán h ọc và bỏ quên. Cho nên giáo viêncần chú ý đến tâm lý này c ủa học sinh.

    b. Đị nh h ướ ng chung c ủa đề tài:Sau khi phân tích nh ững nguyên nhân làm cho h ọc sinh s ợ học tiếng

    Anh, th ườ ng xuyên không thu ộc bài và vi ệc dạy từ vựng ở tr ườ ng phổ thôngchưa đạt hiệu quả cao. C ụ thể vào đầu n ăm học khi nh ận giảng dạy tiếng Anhlớ p 7, sau vài ti ết học đầu tiên, tôi cho h ọc sinh l ớ p 7A làm bài ki ểm tra t ừ vựng, tôi yêu c ầu các em n ối từ tiếng Anh v ớ i ngh ĩ a từ tiếng Vi ệt phù h ợ p(Matching). D ịch từ sang ti ếng Vi ệt, d ịch từ sang ti ếng Anh. Cu ối cùng tôi thuđượ c k ết quả như sau:

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    8/16

    TSHS N ối từ Dịch sang ti ếng Vi ệt D ịch sang ti ếng Anh34

    Vớ i k ết quả như thế, tôi quy ết định thử áp dụng một số kinh nghi ệmdạy từ vựng của mình qua nh ững n ăm đứng lớ p và su ốt những tiết học sau tôiáp dụng những kinh nghi ệm của mình đượ c trình bày sau đây, để cuối năm sosánh v ớ i k ết quả ban đầu.

    4. Quá trình thự c hiện:a/. Lự a chọn từ để dạy:

    Tiếng Anh là m ột môn h ọc có tầm quan tr ọng, nó là công c ụ để giaotiế p vớ i các n ướ c trên th ế giớ i. Muốn giao ti ế p tốt chúng ta ph ải có vốn từ

    phong phú.

    Ở môi tr ườ ng phổ thông hi ện nay, khi nói đến ngữ liệu môi là ch ủ yếunói đến ngữ pháp và t ừ vựng, từ vựng là ng ữ pháp luôn có m ối quan h ệ khắngkhích v ớ i nhau, luôn đượ c dạy phối hợ p để làm rõ ngh ĩ a của nhau. Tuy nhiêndạy và gi ớ i thiệu từ vựng là v ấn đề cụ thể. Thông th ườ ng trong m ột bài h ọcluôn xu ất hiện những từ mớ i, xong không ph ải từ mớ i nào c ũng cần đưa vàođể dạy. Để chọn từ cần dạy, giáo viên c ần xem xét nh ững vấn đề:

    - Từ chủ động (active vocabulary)- Từ bị động (passive vocabulary)

    Chúng ta đều biết cách d ạy hai lo ại từ này khác nhau. T ừ chủ động cóliên quan đến bốn k ỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối vớ i loại từ này giáoviên c ần đầu tư thờ i gian để giớ i thiệu và cho h ọc sinh t ậ p nhiều hơ n.Vớ i từ bị động giáo viên ch ỉ cần dừng ở mức nhận biết, không c ần đầu tư thờ igian vào các ho ạt động ứng dụng. Giáo viên c ần biết lựa chọn và quy ết địnhxem sẽ dạy từ nào nh ư một từ chủ động và t ừ nào nh ư một từ bị động.

    - Khi d ạy từ mớ i cần làm rõ ba y ếu tố cơ bản của ngôn ng ữ là:+ Form.+ Meaning.+ Use.

    Đối vớ i từ chủ động ta ch ỉ cho h ọc sinh bi ết chữ viết và định ngh ĩ a như từ điển thì ch ưa đủ, để cho h ọc sinh bi ết cách dùng chúng trong giao ti ế p, giáoviên c ần cho h ọc sinh bi ết cách phát âm, không ch ỉ từ riêng l ẻ, mà còn bi ết

    phát âm đúng nh ững từ đó trong chu ỗi lờ i nói, đặc biệt là biết ngh ĩ a của từ.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    9/16

    -Số lượ ng từ cần dạy trong bài tu ỳ thuộc vào n ội dung bài và trình độ của học sinh. Không bao gi ờ dạy tất cả các từ mớ i, vì sẽ không có đủ thờ igian th ực hiện các ho ạt động khác. Tuy nhiên, trong m ột tiết học ch ỉ nên dạytối đa là 6 t ừ.

    - Trong khi l ựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau:+ Từ đó có c ần thiết cho vi ệc hiểu văn bản không ?+ Từ đó có khó so v ớ i trình độ học sinh không ?

    - Nếu từ đó cần thiết cho vi ệc hiểu văn bản và phù h ợ p vớ i trình độ củahọc sinh, thì nó thu ộc nhóm t ừ tích c ực, do đó bạn phải dạy cho h ọc sinh.

    - Nếu từ đó cần thiết cho vi ệc hiểu văn bản nhưng khó so v ớ i trình độ của học sinh, thì nó không thu ộc nhóm t ừ tích cực, do đó bạn nên gi ải thíchr ồi cho h ọc sinh hi ểu ngh ĩ a từ đó ngay.

    - Nếu từ đó không c ần thiết cho vi ệc hiểu văn bản và c ũng không khólắm thì b ạn nên yêu c ầu học sinh đoán.

    b. Các th ủ thu ật g ợ i mở gi ớ i thi ệu t ừ mớ i:giáo viên có th ể dùng m ột số thủ thuật gợ i mở giớ i thiệu từ mớ i như:1. Visual (nhìn): cho h ọc sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác ho ạ cho các em

    nhìn, giúp giáo viên ng ữ ngh ĩ a hoá t ừ một cách nhanh ch ống.e.g.a cas e.g. a flower

    2. Mine (điệu bộ): Thể hiện qua nét m ặt, điệu bộ.

    e.g. boredTeacher looks at watch, makes

    bored face, yawns

    T. asks, “How do l feel”

    e.g. (to) jumpT. jumpsT. asks, “What am l doing?”

    3. Realia (vật thật): Dùng nh ững dụng cụ tr ực quan th ực tế có đượ c.

    e.g. limes (count), rice (uncount.)T. brings real limes and rice into

    e.g. open (adj.), closed (adj.)T. opens and closes the door

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    10/16

    the class.T. asks, “What’s this?”

    T. says, “Tell me about the door:it’s..........what?”

    4. Situation / explanation:

    e.g. honestT. explains, “I don’t tell lies. I don’t cheat in the exams. I tell thetruth.”T. asks, “What am I? Tell me the word in Vietnamese.”

    5. Example

    e.g. fumitureT. lists examples of fumiture:“tables, chairs, beds – these are all... fumiture ... Give me anotherexample of... fumiture...”

    e.g. (to) complainT. saya, “This room is too noisyand too small. It’s no good (etc.)”T. asks, “What am I doing?”

    6. Synonyon \ antonyon (đồng ngh ĩ a \ trái ngh ĩ a): Giáo viên dùngnhững từ đã học r ồi để giảng từ đồng ngh ĩ a hoặc trái ngh ĩ a.

    e.g. intelligentT. asks, “What’s another eord forclever?”

    e.g. stupidT. asks, “What’s the opposite ofclever?”

    7. Translation (dịch): Giáo viên dùng nh ững từ tươ ng đươ ng trongtiếng Vi ệt để giảng ngh ĩ a từ trong ti ếng Anh. Giáo viên ch ỉ sử dụng thủ thuậtnày khi không còn cách nào khác, th ủ thuật này th ườ ng đượ c dùng để dạy từ tr ừu tượ ng, ho ặc để giải quyết một số lượ ng từ nhiều nhưng thờ i gian khôngcho phép, Giáo viên g ợ i ý học sinh t ự dịch từ đó.

    e.g. (to) forgetT. asks, “How do you say `quên` in English?”

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    11/16

    8. T’s eliciting questions :

    Để giớ i thiệu từ mớ i, giáo viên d ạy cho h ọc sinh theo b ốn k ỹ năng nghe – nói – đọc – viết.

    + Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh l ắng nghe.+ Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại.+ Đọc: Giáo viên vi ết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằngmiệng.+ Viết: Học sinh vi ết từ vào t ậ p.

    Trong khi d ạy từ mớ i phải ghi nh ớ các điểm sau: Nên gi ớ i thiệu từ trong m ẫu câu, ở những tình hu ống giao ti ế p khác nhau, giáo viên k ết hợ pviệc làm vi ệc đó, bằng cách thi ết lậ p đượ c sự quan h ệ giữa từ củ và từ mớ i, từ vựng phải đượ c củng cố liên tục.

    Giáo viên th ườ ng xuyên ki ểm tra t ừ vựng vào đầu giờ bằng cách chocác em vi ết từ vào b ảng con và gi ơ lên, v ớ i cách này giáo viên có th ể quan sátđượ c toàn b ộ học sinh ở lớ p, bắt buộc các em ph ải học bài và nên nh ớ cho h ọcsinh v ận dụng từ vào trong m ẫu câu, v ớ i những tình hu ống thực tế giúp cácem nh ớ từ lâu hơ n, giao ti ế p tốt và mang l ại hiệu quả cao.

    Để học sinh ti ế p thu bài t ốt đòi hỏi khi d ạy từ mớ i, giáo viên c ần phảilựa chọn các ph ươ ng pháp cho phù h ợ p, chúng ta c ần chọn cách nào ng ắnnhất, nhanh nh ất, mang l ại hiệu quả cao nh ất, là sau khi h ọc xong t ừ vựng thì

    các em đọc đượ c, viết đượ c và bi ết cách đưa vào các tình hu ống thực tế.

    5. Biện pháp tổ chứ c thự c hiện:a/. Các b ướ c ti ế n hành gi ớ i thi ệu t ừ mớ i:

    * Bướ c giớ i thiệu bài, gi ớ i thiệu chủ đề: đây là b ướ c khá quan tr ọngtrong vi ệc dạy từ vựng. Bướ c này s ẽ quyết định sự thành công c ủa tiết học, nósẽ gợ i mở cho h ọc sinh liên t ưở ng đến những từ sắ p học qua ch ủ điểm vừamớ i đượ c giớ i thiệu.

    Điều quan tr ọng nhất trong gi ớ i thiệu từ mớ i là phải thực hiện theotrình t ự: nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao gi ờ bắt đầu từ hoạt động nào khác“nghe”. Hãy nh ớ lại quá trình h ọc tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao gi ờ cũng bắtđầu bằng nghe, b ắt chướ c phát âm r ồi mớ i tớ i những hoạt động khác. Hãygiúp cho h ọc sinh c ủa bạn có m ột thói quen h ọc từ mớ i một cách t ốt nhất:

    - Bướ c 1: “nghe”, b ạn cho h ọc sinh nghe t ừ mớ i bằng cách đọc mẫu.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    12/16

    - Bướ c 2: “nói”, sau khi h ọc sinh đã nghe đượ c ba lần bạn mớ i yêu c ầuhọc sinh nh ắc lại. Khi cho h ọc sinh nh ắc lại , bạn cần chú ý cho c ả lớ p nhắclại tr ướ c, sau đó mớ i gọi cá nhân.

    - Bướ c 3: “ đọc”, bạn viết từ đó lên b ảng và cho h ọc sinh nhìn vào đó để đọc. Cho h ọc sinh đọc cả lớ p, r ồi đọc cá nhân và s ửa lỗi cho h ọc sinh t ớ i mộtchừng mực mà b ạn cho là đạt yêu c ầu.

    - Bướ c 4: “vi ết”, sau khi h ọc sinh đã đọc từ đó một cách chính xác r ồi bạn mớ i yêu c ầu học sinh vi ết từ đó vào v ở .

    - Bướ c 5: bạn hỏi xem có h ọc sinh nào bi ết ngh ĩ a của từ đó không vàyêu cầu một học sinh lên b ảng viết ngh ĩ a của từ đó bằng tiếng Vi ệt.

    - Bướ c 6: đánh tr ọng âm t ừ: phát âm l ại từ và yêu c ầu học sinh nh ậndiện âm ti ết có tr ọng âm và đánh dấu.

    - Bướ c 7: cho câu m ẫu và yêu c ầu học sinh xác định từ loại của từ mớ ihọc.

    b/. Các th ủ thu ật ki ể m tra và c ủng c ố t ừ mớ i:Chúng ta bi ết r ằng ch ỉ giớ i thiệu từ mớ i thôi không đủ, mà chúng ta còn

    phải thực hiện các b ướ c kiểm tra và c ủng cố. Các th ủ thuật kiểm tra và c ủngcố sẽ khuyến khích h ọc sinh h ọc tậ p tích c ực và hi ệu quả hơ n. Trong ho ạtđộng này, chúng ta có th ể sử dụng để kiểm tra t ừ mớ i. Sau đây là n ăm thủ thuật kiểm tra t ừ mớ i:

    1. Rub out and Remember (gi ải thích – ví d ụ)

    2. Slap the board (gi ải thích – ví d ụ)3. What and where (gi ải thích – ví d ụ)4. Matching (gi ải thích – ví d ụ)5. Bingo (gi ải thích – ví d ụ)6. Lisle order vocabulary (gi ải thích – ví d ụ)

    6. Hướ ng dẫn học sinh học từ vự ngở nhà:Để phát huy t ốt tính tích c ực chủ động sáng t ạo của học sinh trong h ọc

    tậ p, thì chúng ta c ần tổ chức quá trình d ạy học theo h ướ ng tích c ực hoá ho ạtđộng của ngườ i học, trong quá trình d ạy và h ọc, giáo viên ch ỉ là ngườ i truyềntải kiến thức đến học sinh, h ọc sinh mu ốn l ĩ nh hội tốt những kiến thức đó, thìcác em ph ải tự học bằng chính các ho ạt động của mình.

    Hơ n nữa thờ i gian h ọc ở tr ườ ng r ất ít, cho nên đa phần thờ i gian còn l ạiở gia đình các em ph ải tổ chức cho đượ c hoạt động học tậ p của mình. Làm

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    13/16

    đượ c điều đó, thì ch ắc chắn hoạt động dạy và h ọc sẽ ngày càng hoàn thi ệnhơ n.

    Cho nên ngay t ừ đầu từ năm học, giáo viên c ần hướ ng dẫn học sinh xâydựng hoạt động học tậ p ở nhà.

    a/. Chu ẩn b ị từ vựng. b/. Học thuộc lòng t ừ vựng. (nêu ra ba cách)

    7. K ết quả:a/. Đưa ra k ết quả cụ thể.

    b/. Nh ận xét đánh giá chung v ề ưu điểm và h ạn chế của sáng ki ến kinhnghiệm.

    *Ư u điểm:

    * hạn chế:

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    14/16

    C. K ẾT LUẬ N

    Tôi th ực hiện đề tài này ch ỉ là một phần trong ti ết học, tuy nhiên nóđóng vai trò r ất quan tr ọng cho vi ệc thực hành m ẫu câu, vi ệc đối thoại có trôichảy, lưu loát hay không đều phải phụ thuộc vào vi ệc học thuộc lòng t ừ vựngvà phát âm có chu ẩn hay không.

    Nhưng để thực hiện giảng dạy tốt một tiết từ vựng, không ch ỉ cần có sự đầu tư vào bài gi ảng, vào các b ướ c lên l ớ p của giáo viên, mà còn ph ụ thuộcr ất nhiều vào s ự hợ p tác c ủa học sinh. Do v ậy tôi đã đưa ra m ột số yêu cầu đốivớ i học sinh nh ư: Chuẩn b ị bài ở nhà, trong gi ờ học phải nghiêm túc.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    15/16

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Những vấn đề chung v ề đổi mớ i Giáo d ục Trung h ọc cơ sở môntiếng Anh – B ộ Giáo d ục và Đào tạo. Nhà xu ất bản Giáo d ục.

    2. Tài li ệu bồi dưỡ ng thườ ng xuyên cho giáo viên trung h ọc cơ sở chuk ỳ III (2004 – 2007). Nhà xu ất bản Giáo d ục.

  • 8/18/2019 Kinh Nghiem Day Tu Vung Tieng Anh Lop 7

    16/16

    MỤC LỤC

    Bản tóm t ắt đề tài ................................................................. Trang. 01

    A. MỞ ĐẦU :

    1. Lý do ch ọn đề tài. ...................................................... Trang. 032. Đối tưỡ ng nghiên c ứu ................................................. Trang. 033. Phạm vi nghiên c ứu ................................................... Trang. 044. Phươ ng pháp nghiên c ứu ........................................... Trang. 04

    B. NỘI DUNG :1. Cơ sở lý luận .............................................................. Trang. 052. Cơ sở thực tiễn ........................................................... Trang. 053. Nội dung v ấn đề ......................................................... Trang. 064. Quá trình th ực hiện .................................................... Trang. 075. Biện pháp t ổ chức thực hiện ...................................... Trang. 086. Hướ ng dẫn học sinh h ọc từ vựng ở nhà ..................... Trang. 097. K ết quả ....................................................................... Trang. 10

    C. K ẾT LUẬN ................................................................... Trang. 11