39
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 1/Các năm gần đây, trong các kỳ thi tốt nghiệp cũng như đại học, đề thi cho dạng trắc nghiệm 100% đòi hỏi học sinh phải nhìn nhanh, giải nhanh và chính xác. 2/ Nếu giải theo cách truyền thống thường là viết hết các phương trình phản ứng rồi dùng phương pháp đại số để giải, mất nhiều thời gian không đáp ứng kịp đề thi đại học. Do đó đòi hỏi Học sinh phải nắm vững các phương pháp giải nhanh, chính xác. Có nhiều phương pháp trong đó có phương pháp Bảo toàn nguyên tố .Phương pháp này ứng dụng rộng rãi trong các loại phản ứng và các cấp học. 3/Để cho Học sinh áp dụng tốt phương pháp này. Tôi có vài ý nhỏ trình bày để nhằm giúp các em có thể thực hiện được. Thực tế qua nhiều năm, Tôi hướng dẫn từng phần theo thời điểm học của các em, thấy Học sinh làm tương đối tốt.. Do đó Tôi hệ thống lại một số bài tập có liên quan đến Bảo toàn nguyên tố. Do chủ quan của Tôi nên không tránh khỏi những thiếu sót, nhờ Quý Thầy Cô đóng góp dùm để chuyên đề được đầy đủ hơn. Chân thành cám ơn Quý Thầy Cô. MỤC TIÊU 1/ Giúp Học sinh hệ thống được dạng bài thường làm theo Bảo toàn nguyên tố. 2/ Giúp Học sinh giải nhanh và chính xác một số bài tập dạng này. 3/ Giúp Học sinh biết các phân tích và suy luận, vận dụng tốt hơn cho các trường hợp khác. PHẠM VI ÁP DỤNG 1/ Áp dụng cho Học sinh các cấp học, có học môn Hóa 2/Có các kiểu bài tập cho Học sinh yếu, trung bình,khá, giỏi. 3/Một số bài tập phần Vô cơ và phần hữu cơ

LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh

LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 1/Các năm gần đây, trong các kỳ thi tốt nghiệp cũng như đại học, đề thi cho dạng trắc nghiệm 100% đòi hỏi học sinh phải nhìn nhanh, giải nhanh và chính xác. 2/ Nếu giải theo cách truyền thống thường là viết hết các phương trình phản ứng rồi dùng phương pháp đại số để giải, mất nhiều thời gian không đáp ứng kịp đề thi đại học. Do đó đòi hỏi Học sinh phải nắm vững các phương pháp giải nhanh, chính xác. Có nhiều phương pháp trong đó có phương pháp Bảo toàn nguyên tố .Phương pháp này ứng dụng rộng rãi trong các loại phản ứng và các cấp học. 3/Để cho Học sinh áp dụng tốt phương pháp này. Tôi có vài ý nhỏ trình bày để nhằm giúp các em có thể thực hiện được. Thực tế qua nhiều năm, Tôi hướng dẫn từng phần theo thời điểm học của các em, thấy Học sinh làm tương đối tốt.. Do đó Tôi hệ thống lại một số bài tập có liên quan đến Bảo toàn nguyên tố. Do chủ quan của Tôi nên không tránh khỏi những thiếu sót, nhờ Quý Thầy Cô đóng góp dùm để chuyên đề được đầy đủ hơn. Chân thành cám ơn Quý Thầy Cô.

MỤC TIÊU 1/ Giúp Học sinh hệ thống được dạng bài thường làm theo Bảo toàn nguyên tố. 2/ Giúp Học sinh giải nhanh và chính xác một số bài tập dạng này. 3/ Giúp Học sinh biết các phân tích và suy luận, vận dụng tốt hơn cho các trường hợp khác.

PHẠM VI ÁP DỤNG 1/ Áp dụng cho Học sinh các cấp học, có học môn Hóa 2/Có các kiểu bài tập cho Học sinh yếu, trung bình,khá, giỏi. 3/Một số bài tập phần Vô cơ và phần hữu cơ

Page 2: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 2 Phạm Thị Diệu Hạnh

CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT

Phát biểu định luật “Khối lượng một nguyên tố (hay số mol nguyên tử của một nguyên tố) không đổi so với trước và sau một phản ứng hóa học hay một quá trình biến đổi hóa học”.

II. HỆ QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 1.Trong một chất thì khối lượng của một chất bằng tổng khối lượng của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử. tạo nên hợp chất đó. Áp dụng làm các bài toán Bảo toàn về chất: a/ Khối lượng oxít= khối lượng của oxi + khối lượng của kim loại b/Khối lượng của hidroxit= khối lượng của kim loại + khối lượng nhóm OH c/Khối lượng muối = khối lượng của kim loại + khối lượng gốc axit d/ Khối lượng của CxHyOzNt….= mC+mH +mO +mN Dạng bài tập này liên hệ sự thay nguyên tử hay nhóm nguyên tử này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác có cùng hóa trị hay theo một tỉ lệ nhất định, theo số mol hóa trị bằng nhau. Ở đây Tôi thường trình bày theo hóa trị để Học sinh lớp 8, 9,10 chưa học đến ion, ,khi xem, các em cũng hiểu và làm được Ví dụ 1: Khi thay Al hóa trị III bằng Cu có hóa trị II, ta thành lập như sau: 2AlIII → 3CuII Ví dụ 2: khi thay gốc`cacbonat (hóa trịII) bằng gốc muối clorua (hóa trị I) CO3

2- → 2Cl- Ví vụ 3: Trong các phản ứng kim loại tác dụng các axit giải phóng H2 xem như kim loại được thay thế bởi H2 (xem như hóa trị II) để thiết lập cân bằng: Như: 2AlIII → 3H2

II; 2NaI → H2II

2/ Mối liên hệ giữa số mol nguyên tử và phân tử Tổng quát Phân tử AxByCz ta có:

-số mol A (nA) = xlần số mol AxByCz ( ký hiệu .x y zA A B Cn x n ).

-Số mol B(nB) =y.lần số mol AxByCz (ký hiệu .x y zB A B Cn y n )

- Số mol C (nC) = z lần số mol AxByCz ( ký hiệu .x y zC A B Cn z n )

Hay thiết lập theo sơ đồ rồi tính theo hệ số cân bằng: AxBxCz → xA hay AxBxCz →yB hay AxBxCz → zC 3/Trong một chuỗi phản ứng thì tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố không đổi. a/Áp dụng rất nhiều cho các bài tâp có nhiều giai đoạn, nhất là các bài tập về Hiệu suất phản ứng b/ Áp dụng giải rất nhiều bài tập đốt cháy chất hữu cơ, bảo toàn nguyên tố C, H, N… nC (trong A) = nC ( trong CO2) + nC (trong CO) + nC (trong xô đa ) … nH (trong A) = nH (trong nước) +nH (trong HCl) +…. nN (trong A) = nN (trong Nitơ) +nN (trong amoniắc) nO (trong A) = nO (trong CO) +nO (trong cacbonic) +….- nO( trong oxi đôt)

Page 3: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 3 Phạm Thị Diệu Hạnh

ChươngI BẢO TOÀN VỀ CHẤT.

‘Khối lượng của một chất bằng tổng khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó.”

A.Dạng 1:. Bài toán kim loại tác dụng với axít. . Loại 1: Tính khối lượng muối hoặc số mol axit khi đề cho khối lượng kim loại và số mol khí hoặc ngược lại hay tính số mol axit. (( 22KL Cl H

Do đó phải tìm số mol của mỗi gốc axit dựa vào số mol khí - Cách thiết lập sơ đồ sản phẩm thu được từ một chất, rồi cân bằng theo mỗi nguyên tố. I. ĐỐI VỚI AXIT LOẠI 1: là những axit khi tác dụng với kim loại tạo muối và giải phóng H2 như HCl; H2SO4 loãng; H3PO4; RCOOH.,…..

1/ Đối với HCl 2HCl 22KL Cl H . . Dựa vào số mol H2 sẽ tính được số mol HCl

theo sơ đồ hay nCl- = 2nH2 mmuối = mCl

- + mKL = 2nH2.35.5 +mKL

-Từ sơ đồ cũng tính được số mol axit mà không cần viết phương trình phản ứng Ví dụ 1: 16,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Al phản ứng vừa đủ với V mlddHCl 2M thu được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được m(g) chất rắn. Thể tích V (ml) và m (g) lần lượt là. A. 250 và 52,1 B. 500 và 34,35 C. 500 và 52,1 D. 250 và 34,35 Cách giải:

nH2= 11,2: 22,4= 0,5 mol 2HCl KL 2Cl- + H2 1mol ← 1 mol ← 0,5 mol

Từ đó tính: mMuối = 1x 35,5 + 16,6 =52,1.

VddHCl = 1 :2 = 0,5 lít = 500ml Đáp án C Ví dụ 2: Cho m(g) hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al phản ứng vừa đủ với 400ml ddHCl 2M thu được 4 g chất rắn, V(l) khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 39,4 g chất rắn Lượng m(g) hỗn hợp và V (lit) khí là: A. 15 và 8,96 lít B11 và 4,48 C. 11 và 8,96 D. 15 và 17,92. Cách giải:

-BTNT (Cl) 0, 4.2 0,8HClCln n mol

mhh = mmuối - mCl +mCu= 39,4 -0,8x35,5 +4= 15

-BTNT (H): 2HCl → H2 20,5 0,5.0,8 0, 4H HCln n mol

2

0,4.22,4 8,96HV lit . Chọn đáp án A.

2/ Đối với H2SO4 loãng.

Chúng ta thiết lập: 2

2 4 4 2KLH SO SO H . .

22 2 4 24

96.H H SO muoi H KLpuSOn n n m n m

mmuối = mgốc axít + mKL ( KL: kim loại)

Page 4: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 4 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 1: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận được 11,2 lít H2.(đktc) Tính khối lượng muối sunfat tạo thành.

A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 g Cách giải: mmuối = 0,5.96 + 10,2 = 58,2 (g) . Chọn đáp án C Ví vụ 2: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hơp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 ở (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: A. 38,93gam B. 103,85gam C. 25,95gam D. 77,86 gam

(Trích đề thi tuyển sinh Cao Đẳng khối A, B năm 2008) Hướng dẫn giải:

Ta có: 2

8,7360,39

22, 4Hn mol ; nHCl= 0,5.1 =0,5 mol

2 4

0, 28.05 0,14H SOn mol

Kiểm tra số mol nguyên tử H:

2 4 2

2 0,5 2.0,14 2 2.0,39 0,78H HCl H SO Hn n n n mol nên hỗn

hợp phản ứng vừa đủ với axit..

Do đó: 24

èi 0,5.35,5 0,14.96 7, 74 38,93mu klCl SOm m m m gam

II. ĐỐI VỚI AXIT LOẠI 2: H2SO4 đặc; HNO3 mọi nồng độ 1/ Axit HNO3: thiết lập sơ đồ sản phẩm thu được từ HNO3 như sau; *Cách thiết lập:

- Bước 1: viết hai chất chính là HNO3 bên trái và sản phẩm khử ở vế phải và cân bằng N ở hai vế.

-Bước 2: sau đó xem vế phải thiếu mấy nguyên tử oxi thì thêm bấy nhiêu phân tử nước và cân bằng lại nguyên tử H trên phân tử HNO3 .

- Bước 3: Bổ sung gốc NO3- tạo muối vào vế phải.để cân bằng lại nguyên tử N

*Cụ thể:

a/ 2 HNO3 KL NO2 +H2O +NO3

- Nhận xét 3NO

n tạo muối =1.2NOn (số

oxi hóa giảm 1)

b/ 4HNO3 KL NO + 2H2O +3NO3

-. Nhận xét 3NO

n tạo muối = 3.nNO (số

oxi hóa giảm 3)

c/ 10HNO3 KL N2O + 5H2O +8NO3

-. Nhận xét 3NO

n tạo muối = 82N On ( số

oxi hóa giảm 8)

d/ 12HNO3 KL N2 +6H2O + 10NO3

-. Nhận xét 3NO

n tạo muối = 10 2Nn ( số

oxihóa giảm 10) e/ 10HNO3

KLNH4NO3 + 3H2O + 8NO3-.

Nhận xét 3NO

n tạo muối với kim loại = 8 4 3NH NOn

Page 5: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 5 Phạm Thị Diệu Hạnh

*Cách nhớ: 1/3NO

n tạo muối KL= số oxihóa giảm x số mol khí ( sản phẩm khử).

Tổng quát 3NO

n tạo muối KL= 1. 2NOn +3nNO + 8

2N On +102Nn +8

4 3NH NOn

Nên: mmuối = 62x(1. 2NOn +3nNO + 8

2N On +102Nn +8

4 3NH NOn ) + mKL (CT I)

: 2/ .-số mol HNO3 = số mol NO3- tạo muối + tổng số nguyên tử N của sản

phẩm khử)x số mol của sản phẩm khử.. Hay số mol HNO3 =tổng số nguyên tử H vế phải x số mol của sản phẩm khử

Tổng quát; 3 2 2 2 4 3

2 4 10 12 10HNO NO NO N O N NH NOn n n n n n (CT II)

* Chú ý: Nếu có tạo NH4NO3 thì m muối = 4 33

KL NH NONOm m m

Ví dụ 1: Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là

A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2

Hướng dẫn: 4HNO3 KL NO + 2H2O +3NO3

- 0,2 0,6mol mmuối = 0,6x62 +0,15x64+0,15x56=55,2 . Hoặc áp dụng công thức: mmuối = 3x 0,2x62 + 0,15x64 + 0,15x56= 55,2. Chú ý: Nếu bài này hỏi phần trăm khối lượng muối thì làm theo định luật bảo toàn electron sẽ nhanh hơn. Nhưng vẫn làm theo bảo toàn nguyên tố được. 0,15 molCu→0,15 mol Cu(NO3)2 số molNO3

-trong Fe(NO3)x=0,6-0,15x2=0,3 mol kết hợp với 0,15mol Fex+. Vậy tạo Fe(NO3)2 0,15mol. Từ đó tính %khối lượng.

Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm 0,4 mol Cu và 0,3 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,5 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Số muối tạo thành và có tổng khối lượng lần lượt là;

A. 3 loại muối và nặng 135,4g B.2 loại muối và nặng 129,2g C. 2 loại muối và nặng 147,8g D. 2 loại muối và nặng 135,4g Cách giải: - Số mol NO3

- tạo muối = 3nNO = 3x 0,5= 1,5 mol.

số mol NO3- tạo muối với Fe = 1,5 -2xnCu = 1,5- 2x0,4= 0,7..

Ta thấy 2nFe< 0,7< 3nFe nên Fe tạo hai muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. - mmuối = 1,5x62 + 0,4x64 +0,3x56 =153,4g

Ví dụ 3: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al bởi dung dịch HNO3 vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm N2; N2O, NO đều có số mol bằng nhau là 0,02 mol. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,52 mol B. 0,06 mol C. 0,1 mol D. 0,42 mol

Page 6: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 6 Phạm Thị Diệu Hạnh

Cách giải: Áp dụng công thức II:

3HNOn 12x0,02 +10x0,02 +4x0,02=0,52 mol

Ví dụ 4: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe trong dung dịch chứa 0,55 mol HNO3. Sau phản ứng được dung dịch Y và 3,36 lít (đktc)hỗn hợp NO; NO2 Cần thêm vào dung dịch Y ít nhất bao nhiêu mol NaOH để được lượng kết tủa lớn nhất? A. 0,55 B. 0,15 C. 0,26 D. 0,4 Cách giải : Giúp Học sinh nhận xét dung dịch Y gồm 2 muối nitrat và HNO3 dư( có thể), khi tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì biến NaOH→NaNO3

Do đó: 3 3 23 /

( )NaOH NaNO HNO NO NONO Yn n n n n n = 0,55 -

3,360,4

22, 4 mol

Ví dụ 5: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn trong dung dịch chứa 3,4 mol HNO3 thu được dung dịch Y và 6,72lít (đktc) hỗn hợp N2; N2O.Cần thêm vào dung dịch Y bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M ít nhất để lượng kết tủa xuất hiện là cực đại? Cho biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử của N+5. A. 1,3 lít B. 1,4 lít C. 1,7lít D. 1,55lít

Cách giải: tương tự nNaOH = 3 2 23 /

6,722( ) 3,4 2. 2,8

22, 4HNO N N ONO Y

n n n n mol

VddNaOH= 2,8

1,42

lit .

Chú ý ví dụ 4 và ví dụ 5 hỗn hợp khí có số nguyên tử N trong mỗi khí bằng nhau thì đề không cần HNO3 vừa đủ vì HNO3 dư vẫn tính được. Nhưng đối với số nguyên tử N trong mỗi khí khác nhau thì HNO3 phải có chữ vừa đủ thì mới giải bài tập loại này được. Ví dụ 6: Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm Mg và Cu cần vừa đủ dung dịch chứa 1,4 mol HNO3. sau phản ứng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp NO2 và N2. Cần thêm dung dịch chứa ít nhất bao nhiêu mol NaOH vào dung dịch Y để lượng kết tủa xuất hiện là cực đại?Cho biết chỉ xảy ra hai quá trình khử N+5. A. 0,55 B.0,15 C. 1,1 D. 0,4 Hướng dẫn:

Ta có 2a+12b=1,4 a+b = 0,2 a=b=0,1 mol

3 /

10 0,1 10 0,1 1,1NaOH NO trongYn n a b x

(hoặc dựa vào công thức lập hệ phương trình trên) Ví dụ 7: Cho m (g)Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc) hh khí A gồm N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?Biết dung dịch thu được chỉ có một muối. A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. 35,1g

2HNO3 → NO2 + H2O + NO3-

2a mol a mol a mol 12HNO3 → N2 + 6H2O + 10NO3

- 12b mol b mol 10b mol

Page 7: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 7 Phạm Thị Diệu Hạnh

Hướng dẫn: Dựa vào số mol hỗn hợp là 0,5 mol và tỉ lệ theo số mol ta có: số mol N2 là 0,2 mol; số mol NO là 0,1 mol; số mol N2O là 0,2 mol. Sẽ tính được:

2 23

10 3 8 10.0,2 3.0,1 8.0,2 3,9N NO N ONOn n n n mol

Khi phản ứng: Al → Al(NO3)3 → 3NO3- nên nAl =3,9:3 =1,3 mol .

Do đó mAl= 1,3x 27= 35,1g Ví dụ 8*: Cho 42,3 (g)Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc) hh khí A gồm N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Cô cạn dd thu được m(g) muối khan là: A. 333,7g B. 341,7g C. 284,1g D. 73,3g ( Chú ý cho học sinh nhận dạng bài này đề không nói chỉ có 3 quá trình khử N+5 và đề cho dư dữ kiện vì nếu không có tạo NH4NO3 thì đề cho một dữ kiện như ví dụ 7) Lúc này dựa vào số mol Al(NO3)3 làm chuẩn so với các khí để suy ra số mol NH4NO3

Dựa vào sơ đồ Al → Al(NO3)3 → 3NO3- ta có

3

42,3.3 4,7

27NOn mol

Và ta cũng tính được : số mol N2 là 0,2 mol; số mol NO là 0,1 mol; số mol N2O là 0,2 mol. Sau đó dựa vào:

3NOn tạo muối = 8

2N On +102Nn +3nNO +8

4 3NH NOn

4,7 = 8x0,2 +10x0,2 +3x0,1 +84 3NH NOn

4 3NH NOn = 0,1 mol

m muối = 4,7x62 +42,3 +0,1.80=341,7 gam. Chọn B Bài này Học sinh dễ nhầm nếu làm theo công thức thì có đáp án C; nếu dựa vào số mol Al thì có đáp án A. Ví dụ 9*: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đặc phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4

(trích đề thi đại học khối A năm 2011) Cách giải: Bài này có nhiều cách giải. Tôi giới thiệu cách giải theo bảo toàn nguyên tố N. Từ m gam hh đầu sẽ tính được mFe = 0,7m gam; mCu= 0,3m gam. Sau phản ứng còn 0,75m gam chất rắn, nên số mol Fe phản ứng là 0,25m gam; còn Cu không phản ứng và Fe còn dư.Do đó dung dịch thu được chỉ có một muối Fe(NO3)2 Áp dụng Bảo toàn (N), ta có:

3 3 2 2

3 3 2 2

/ / ( ) / /

( )2

N HNO N Fe NO N NO N NO

HNO Fe NO NO NO

n n n n

n n n n

44,1 2.0, 25 5,6

63 56 22,4

m m = 50,4 ( chọn D)

Page 8: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 8 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 10: Hòa tan 4,76 g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa m(g) muối và không thấy khí thoát ra. Giá trị của m(g) là: A. 24,6 B. 29,56 C. 27,8 D. 56,6 gam Hướng dẫn giải; Theo đề có: 65nZn + 27nAl =4,76 nZn =0,04 mol và nAl =0,08 mol nZn : nAl =1 : 2 số mol HNO3= 0,4.1= 0,4 mol. Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3. Trong dung dịch có 0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3 Nên số mol NO3

- còn lại tạo NH4NO3 là:0,4 -0,04x2 -0,08x3 = 0,08mol = số mol NH4NO3

m = 0,04x189 +0,08x213 +0,04x80 = 27,8 g. Chọn đáp án C 2/ Axit H2SO4: Thiết lập sơ đồ các sản phẩm thu từ H2SO4 đặc và cân bằng như sau:

*Cách thiết lập: - Bước 1: viết hai chất chính là H2SO4 bên trái và sản phẩm khử ở vế phải và

cân bằng S ở hai vế. -Bước 2: sau đó xem vế phải thiếu mấy nguyên tử oxi thì thêm bấy nhiêu phân

tử nước và cân bằng lại nguyên tử H trên phân tử H2SO4. - Bước 3: Bổ sung gốc SO4

2- tạo muối vào vế phải.để cân bằng lại nguyên tử S * Sơ đồ: a/2H2SO4 → SO2 + 2H2O + SO4

2- (tạo muối) ( nhận xét S+6 →S+4 giảm 2) số mol SO4

2- tạo muối = 1.số mol SO2 b/ 5H2SO4 → H2S + 4H2O + 4SO4

2- tạo muối (nhận xét S+6 → S-2 giảm 8) số mol SO4

2- tạo muối = 4.số mol H2S c/ 4H2SO4 → S + 4H2O + 3SO4

2- tạo muối ( nhận xét S+6 →S0 giảm 6) số mol SO4

2- tạo muối = 3..số mol S *Cách nhớ

22 24

so oxi hoa giam. 1. 4 3

2spkhu SO H S SSO taomuoi

n n n n n

Ví dụ 1: Cho 28 gam hỗn hợp Na và Mg hòa tan hết trong ddH2SO4 đặc dư thu được 4,48 lít H2S (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là: A. 47,2 gam B. 66,4 gam C. 104,8 gam D. 12,4 gam. Cách giải:

m muối = 4.4,48

.96 28 104,822,4

gam

Page 9: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 9 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bởi lượng dư dung dịch axít H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 56 gam muối khan. Tính m gam? A. 36,8gam B. 17,6 gam C 11,2 gam D. 48gam

Hướng dẫn: m (g) = 56 - 8,96

.9622, 4

=17,6 gam. Chọn B.

Ví dụ 3: Oxi hóa m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu lần lượt là 1: 4, bởi dung dịch H2SO4 đặc nóng ( có chứa 0,6 mol H2SO4) cho đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí SO2 (dktc) và 24

35m gam chất rắn. Giá trị V (lít)

và m (gam) lần lượt là: A. 13,44 và 56 B. 6,72 và 11,2 C. 6,72 và 56 D. 6,72 và 11,2

Cách giải:

Theo đề : mFe = 0,2m và mCu = 0,8m. Chất rắn dư có m = 24

35m =0,68...m < mCu

Fe phản ứng hết, còn Cu dư và Fe tạo thành FeSO4 .

mCu pư = 0,8m - 24

35m tạo CuSO4

Dựa vào sơ đồ: 2H2SO4 → SO2 + 2H2O + SO42-.

Ta tính được 2 4

2

0,60,3

2 2

H SO

SO

nn mol .

Bảo toàn (S): 2 4 4 4 2

2 4 4 4 2

/ / / /

0,8 24 0, 20,6 ( ) 0,3

64 35.64 56

S H SO S CuSO S FeSO S SO

H SO CuSO FeSO SO

n n n n

m m mn n n n

m = 56 gam. Chọn C. : III. ĐỐI VỚI HỖN HỢP HAI AXIT:

Ví dụ 1: Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và Al đem hoà vào dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc nhận được 4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là:

A. 25,25% B. 30,77 C. 33,55% D. 37,75% . Xem như thay kim loại bằng phân tử H2 có hóa trị (II)

Ta có hệ phương trình: 24a+27b = 3,9

a +1,5b = 4, 48

0,222, 4

Giải hệ được: a =0,05; b=0,1

%Mg =0,05.24

.100 30,77%3,9

Ví dụ 2: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

MgII

H2II

amol amol 2AlIII 3H2

II bmol 1,5bmol

Page 10: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 10 Phạm Thị Diệu Hạnh

A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2≤ m ≤ 36,7 D. 43,8 Giải: Khi cô cạn dung dịch thì HCl bay hơi nên ưu tiên tạo muối SO4

2- trước.Vậy m=10,4+0,2x96+0,2x35,5=36,7. Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đkc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A.7 B. 1 C.2 D.6 (Trích đề thi đại học khối A năm 2007) Cách giải:

Hn = 0,25x1 + 2x0,25x0,5 =0,5 mol

2

5,320, 2375

22,4Hn mol

Theo đề ta có sơ đồ:

H

n dư =0,5 – 0,475= 0,025 mol 10,025

[ ] 0,1 100,25

1

H M

pH

Ví dụ 4: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc); đun nóng thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO; N2O.Cô cạn dung dịch được m (gam) muối khan ( không có sản phẩm khử khác) A. 77,6 gam B. 100,3 gam C.76,7 gam D. 77,7 gam Chú ý bài này không áp dụng công thức giải nhanh được mà phải tính số mol NO3

- tạo muối và số mol SO4

2- tạo muối dựa vào bảo toàn nguyên tố. như sau:

33

22 44

0,1 4 0, 4

0,1 7 0,7

HNONO

H SOSO

n n x mol

n n x mol

3

24

0, 4 0,1 0,1 2 0,1

0,7 0,1 0,6

NO taomuoi

SO taomuoi

n x mol

n mol

m = 0,1x62 + 0,6x96 +12,9 =76,7 gam. Nên chọn C B. DẠNG 2: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC Lúc này ta lập sơ đồ:

2 22 2KLH O OH H 2

2 HOHn n

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước dư thu được 5,6 lít khí H2 (dktc). Cô cạn phần dung dịch thu được m (gam) chất rắn là: A. 28,05 gam B. 32,3 gam C. 27,8 gam D. 27,55 gam Cách giải:

2 22 2KLH O OH H 2

2 HOHn n =2.

5,60,5

22, 4mol

m = 0,5x 17 + 23,8 = 32,3. Chọn đáp án B

2H+ → H2 0,475 ←0,2375

Page 11: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 11 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 2 Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc). dd Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. Cách giải;

2 22 2KLH O OH H 2

2 HOHn n =2.

2,6880, 24

22,4mol

Gọi a là số mol H2SO4 , 4a là số mol HCl. Khi cho Y vào X có phương trình: H+ +OH- → H2O Ta có: tổng số mol H+ = số mol OH- 4a +2a = 0,24 a = 0,04 mol.

Nên: 24

èi 0,04 96 0,16 35,5 8,96 18, 46Mu klSO Clm m m m x x gam .

Chọn B Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn trong nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06 mol khí. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là:

A. 120ml B. 30ml C. 250ml D. 50ml

Cách giải: 2 22 2KLH O OH H 2

2 0,06 2 0,12HOHn n x mol

Có pư trung hòa OH- +H+→H2O

ta có 2 4

0,120,12 0,03 30

4ddH SOH OH

n n V lit ml

C.BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài 1: Hòa tan hỗn hợp hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc

phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm (0,1 mol NO; 0,15 mol NO2; 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m (g) Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua. Nếu hoà tan hoàn toàn m (g) Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được y

gam muối nitrat. Khối lượng 2 muối chênh lệch nhau 23 (g). Giá trị của m là A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2 D. 16,8. Bài 3: DÉn 5,6 (l) CO2 (®ktc) vµo b×nh chøa 200 ml dung dÞch NaOH aM; dung dÞch thu

®­îc cã kh¶ n¨ng t¸c dông tèi ®a 100 ml dung dÞch KOH 1M. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Bài 4: Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Hòa tan m (g) X vào nước được 3,36 (l) H2 (®ktc) và

dung dịnh Y. Để trung hòa 1/2 dung dịch Y cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?

A. 0,15 (l) B. 0,3 (l) C.0,075 (i) D. 0,1 (l) Bài 5: Lấy 1,24 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hóa và có

hoá trị không đổi đem đốt cháy hoàn toàn được 1,56 gam hỗn hợp oxit. Cũng cho 1,24 g hỗn hợp trên tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng thì được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là :

A. 2,24. B. 4,48. C. 0,448 D. 0,672

Page 12: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 12 Phạm Thị Diệu Hạnh

Chương II LIÊN HỆ TRONG SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

SỐ MOL CỦA NGUYÊN TỬ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ KHÔNG ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG

DẠNG 1: PHẢN ỨNG GIỮA HỖN HỢP A VỚI HỖN HỢP B Loại 1: Khử oxit kim loại bởi CO hoặc H2 hoặc C hoặc Al Nguyên tắc chung: số mol CO = số mol CO2 = số mol O trong oxit tách ra Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp khí sản phẩm được dẫn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa .Xác định công thức hóa học của oxit sắt

Cách giải: áp dụng với nguyên tố ôxi, ta có :

Số mol O (trong oxit) = số mol CO = số mol CO2= số mol CaCO3 = 0,2(mol)

Số gam Fe = 11,6 -- 0,2x16 = 8,4 ( ứng với 0,15 mol Fe )

Tỉ lệ nFe : nO = 0,15 : 0,2 = 3: 4 ---> công thức của oxit : Fe3O4

Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu

được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư ,thu được 14,8gam hỗn hợp

rắn C, không thấy có khí thoát ra . Hãy tính:

a) Khối lượng của hỗn hợp B.

b) Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

Cách giải:

phương trình phản ứng :

2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1)

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] (2)

- B tác dụng với dung dịch NaOH không tạo khí, ,Al không dư

- Độ giảm khối lượng từ B sang C là khối lượng Al2O3

- Không có chất nào tách ra khỏi hỗn hợp B,theo định luật BTKL.

Số gam B = số gam A = 25 (gam)

Số gam Al2O3 = số gam B – số gam C = 10,2 (gam) ứng với 0,1 mol

Theo bảo toàn nguyên tố Al;

nAl= 2 3

2 2 0,1 0, 2Al On x mol nên %mAl =0,2 27

.100 21,6%25

x ;(%mFe = 78,4%)

Page 13: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 13 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 3: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là

A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Cách giải:

2 3

150,15

100O CO CO CaCOn n n n mol

Khối lượng oxit ban đầu = 2,5 +0,15x16= 4,9 gam. Chọn B

Loại 2: Tính thành phần hỗn hợp:

Bài 1: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được O2 và m gam

chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 cho tác dụng hết với C nóng

đỏ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần %

theo khối lượng của KMnO4 trong X là

A.62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% (ĐH khối B, năm 2011)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và CO2 trong hỗn hôp (Y)

Ta có: x + y =0,04

28x +44y =16x2x0,04 =1,28 .Giải hệ, ta được x= 0,03; y =0,01

Áp dụng Bảo toàn nguyên tố O: 2. 0,5a +2.1,5b=0,03+2.0,01 (1)

Và đề cho: 158a +122,5b =4,385 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được a=0,02; b=0,01

4

158.0,02.100% 72,06%

4,385KMnO . Chọn C

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và amol Cu2S vào axit HNO3

vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối ) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04 B. 0,075 C.0,12 D.0,06 (Đại học khối A năm 2007)

2KMnO4

amol

0t C K2MnO4 +MnO2 +O2

0,5 amol

2KClO3

b mol

0t C 2KCl + 3O2

1,5b mol

Page 14: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 14 Phạm Thị Diệu Hạnh

Cách giải:

2FeS2

0,12mol

3HNO Fe2(SO4)3

0,06 mol

Cu2S

amol

3HNO 2CuSO4

2amol

Áp dụng Bảo toàn nguyên tố S:

0,12.2 +a = 0,06.3 +2a → a=0,06. Chọn D

Loại 3: Đề cho số mol OH- và số mol oxit axit ( CO2; SO2; SO3) hay axit H2SO4,

H3PO4

I.Dạng đề cho số mol OH- và số mol CO2; SO2; H2SO4:Tìm sản phẩm thu

được.(cách làm tương tự nhau)

Ví dụ:

CO2 + NaOH → NaHCO3

CO2 + OH- →HCO3- (I)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (II)

Nhận xét:

1/2

1OH

CO

n

n

Phản ứng xảy ra theo chiều (I), dựa vào số mol OH- tính.

2/ 2

2OH

CO

n

n

Phản ứng xảy ra theo (II), dựa vào số mol CO2 tính.

3/ 2

1 2OH

CO

n

n

Xem như phản ứng xảy ra theo (I) và (II).

Lúc đó, ta gọi a, b lần lượt là số mol của muối axit và muối trung hòa. Áp dụng

định luật bào toàn nguyên tố , để có hệ phương trình, tìm a, b.

Đối với H2SO4 hay SO2 , cũng lập tỉ lệ tương tự trên nhưng thay CO2 bằng SO2 hoặc

H2SO4

Page 15: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 15 Phạm Thị Diệu Hạnh

Ví dụ 1: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) qua 250ml ddNaOH 2M cho đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Tính nồng độ mol/l của mỗi chất trong dung dịch.

Cách giải:

Số mol CO2 = 0,4 mol; số mol NaOH = 0,5mol

Lập tỉ lệ 2

0,51, 25

0, 4OH

CO

n

n

tạo hai muối NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)

Áp dụng Bảo toàn “Na”: a +2b = nNaOH =0,5 (I)

Bảo toàn”C” a +b =2COn =0,4 (II)

Giải (I) và (II) ta được: a = 0,3; b= 0,1 mol

Từ đó tính nồng độ [ NaHCO3] = 0,3

1, 20,25

M ; [Na2CO3] =0,1

0,40,25

M

Ví dụ 2: Cho từ từ 500 ml dung dịch NaOH 0,6M vào 500ml dd H2SO4 0,4M đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính lượng muối thu được.

Cách giải: - Đổi số mol: - Số mol NaOH = 0,3 mol.

-Số mol H2SO4 = 0,2 mol

Lập tỉ lệ 2 4

0,31,5

0, 2OH

H SO

n

n

. tạo hai muối NaHSO4 (a mol) và Na2SO4 (b mol)

Bảo toàn “Na”: a +2b = 0,3 (I)

Bảo toàn “S” : a +b = 0,2 (II)

Giả (I), (II) ta được a =0,1 mol ; b = 0,1 mol

Khối lượng muối = 0,1.120 + 0,1.142 =26,2 gam

Từ Ví dụ 2, rút ra kết luận: Nếu 2 2 2 4; ;

1,5OH

CO SO H SO

n

n

thì tạo hai muối có số mol bằng

nhau = 2 2 2 4; ;

2

CO SO H SOn

Ví dụ 3: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) qua 250ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính lượng muối

thu được.

Page 16: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 16 Phạm Thị Diệu Hạnh

Cách giải: -đổi số mol : +Số mol CO2 =0,3 mol ; Số mol Ca(OH)2 = 0,25 mol

0,5OH

n mol

-Lập tỉ lệ: 2

0,51,67

0,3OH

CO

n

n

tạo hai muối Ca(HCO3)2 (a mol) và CaCO3 (b mol)

Bảo toàn “Ca”: a + b = 0,25 (I)

Bảo toàn “C”: 2a + b= 0,3 (II).

Giải hệ (I), (II), ta được: a =0,2; b = 0,05

Khối lượng muối = 0,2.162 +0,05.100=37,4 gam

Ví dụ 4: Hấp thụ hết 2,24 lit CO2 ở đktc vào 1 lit dd chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được số gam kết tủa là

A. 5 B. 15 C. 10 D. 1

Cách giải: 1.0,1 1.0,05.2 0,3OH

n mol ; số mol CO2= 0,1 mol;

số mol Ca2+= 0,05 mol

Lập tỉ lệ: 2

0,33

0,1OH

CO

n

n

tạo muối trung hòa

Có 223

0,1COCOn n mol

Ca2+ + CO32- →CaCO3

So sánh dựa vào số mol Ca2+ tính; số mol CaCO3= số mol Ca2+= 0,05 mol.

Khối lượng CaCO3 = 0,05.100= 5gam. Chọn A

Ví dụ 5: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dd gồm Ca(OH)2 0,5M và NaOH 1M cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Cách giải: -Tính số mol CO2 = 0,3 mol; số mol OH- = 0,4 mol; số mol Ca2+ = 0,1 mol

Lập tỉ lệ 2

0, 41,3

0,3OH

CO

n

n

tạo 2 muối HCO3- (amol) và CO3

2- (b mol)

Ta có: a +b = 0,3

a + 2b =0,4 Giải hệ ta được: a = 0,2; b = 0,1

Lúc này số mol CO32- = số mol Ca2+. Nên số mol CaCO3 = số mol CO3

2- = 0,1 mol.

Nên lượng kết tủa là: 0,1.100 = 10gam

Page 17: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 17 Phạm Thị Diệu Hạnh

II. Đề cho số mol H3PO4 ( hoặc P2O5) và số mol của OH-. Tính sản phẩm.

Cụ thể:

NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

Từ đó suy ra cách nhớ *khi thay 1 nguyên tử H trong axit bởi OH- tạo H2PO4-

khi thay 2 nguyên tử H trong axit bởi OH- tạo HPO42-

khi thay 3 nguyên tử H trong axit bởi OH- tạo PO43-

Tương tự, lập các tỉ lệ và xác định loại sản phẩm thu được như sau:

3 4

1OH

H PO

n

n

Tạo muối H2PO4-, dựa vào số mol H3PO4 tính

3 4

2OH

H PO

n

n

Tạo muối HPO42-

3 4

3OH

H PO

n

n

Tạo muối PO43-, dựa vào số mol H3PO4 tính và OH- dư.

3 4

1 2OH

H PO

n

n

Tạo 2 muối H2PO4- ( a mol) và HPO4

- (b mol)

3 4

2 3OH

H PO

n

n

Tạo 2 muối HPO42- (amol) và PO4

3-(b mol)

Nếu đề cho P2O5 thì đổi số mol P2O5 thành H3PO4: P2O5 →2H3PO4

Ví dụ 1: Cho từ từ 300ml dung dịch NaOH 1M vào 200ml ddH3PO4 2M đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol/l của mỗi chất trong dung dịch thu được

Cách giải:số mol NaOH = 0,3 mol

Số mol H3PO4 = 0,4 mol

Lập tỉ lệ:3 4

0,31

0, 4OH

H PO

n

n

tạo muối H2PO4-, tức tạo NaH2PO4, có

Page 18: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 18 Phạm Thị Diệu Hạnh

số mol H3PO4 dư= 0,4-0,3 =0,1 mol

Nồng độ mỗi chất [NaH2PO4] = 0,3 : 0,5= 0,6M

[H3PO4] dư = 0,1 : 0,5 =0,2M

Ví dụ:2: Cho từ từ 250 ml ddNaOH 2M vào 250ml ddH3PO4 0,8M đến phản ứng hoàn

toàn. Tính lượng muối thu được.

Cách giải: - số mol NaOH =0,5 mol; số mol H3PO4 = 0,2 mol

Lập tỉ lệ: 3 4

0,52,5

0,2OH

H PO

n

n

Tạo 2 muối Na2HPO4 (amol) và Na3PO4 (b mol)

Ta có Bảo toàn “Na”: 2a + 3b =0,5 (I)

Bảo toàn “P” a +b = 0,2 (II)

Giải hệ (I) và(II) ta được a = b = 0,1.

Khối lượng muối = 0,1.142 +0,1.164 = 30,6 gam

Từ đó, rút ra kết luận: Gặp số đặc biệt 1,5 hay 2,5 thì luôn thu được hai sản phẩm có số mol bằng nhau

và = 3 4

2

H POn

Ví dụ 3: Dẫn 3,36 lít P2O5 (đktc) vào 200ml ddNaOH 2M đến khi phản ứng hoàn toàn.

Lượng muối thu được là:

A. 21,867 gam B. 49,2 gam C. 35,7 gam D. 38,2 gam

Cách giải số mol P2O5 = 0,15 mol 3 4 2 5

2 2.0,15 0,3H PO P On n mol

Số mol NaOH = 0,4 mol

Lập tỉ lệ: 3 4

0, 41,3

0,3NaOH

H PO

n

n tạo hai muối NaH2PO4 (amol) và Na2HPO4 (b mol)

Bảo toàn “Na”: a + 2b =0,4 (I)

Bảo toàn “P”: a + b = 0,3 (II)

Giải hệ ta được: a =0,2; b = 0,1 mol

Khối lượng muối=0,2.120 +0,1.142 =38,2gam. Chọn D

2 40,3NaH PO NaOHn n mol

Page 19: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 19 Phạm Thị Diệu Hạnh

DẠNG 2 SỰ LIÊN HỆ QUA MỘT SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG;

I. Cách làm:

Bước 1: Viết sơ đồ liên hệ từ chất đầu đến chất cuối cùng mà đề cho giá trị và

chất cần tính., đồng thời cần bằng theo nguyên tố được bảo toàn.

Bước 2: Điền các giá trị vào sơ đồ giữa các chất cần tính và chất có giá trị.

II. Sơ đồ thường gặp:

1/.0

2 2 22

,2 2 3 2 4 42 2 2 2O t C O H O

BaFeS SO SO H SO BaSO

2/ 0

2 22 2 ( )H OH t Cnn n nM O M M OH M O

Gặp dạng này Học sinh

nhận xét và thấy khối lượng chất rắn sau khi nung bằng khối lượng chất rắn ban đầu.

3/ Đối với oxít của kim loại có hóa trị thay đổi

02 2

2 3 2 32 2 2 ( ) 2 ( )O H OH OH t CFeO Fe Fe OH Fe OH Fe O

Khi làm chỉ cần: 2FeO → Fe2O3.. Tương tự nếu chất ban đầu là Fe hay Fe(OH)2, cũng có sơ đồ liên hệ chất đầu và cuối: 2Fe → Fe2O3 hay Fe(OH)2 → Fe2O3

3/0

2 2 ,6 10 5 6 12 6 2 2 5 2 4( ) 0 2 2H O H SOmen xt t C

nC H O nC H O nCO nC H OH nC H PE

4/ FeS, FeS2, CuS, CuS2 3HNOdung dịch Cu2+, Fe3+, SO42-, NO3

-, H+ (có

thể)2

4Ba BaSO

III. ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA HOÀN TOÀN Bái 1: Cho tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp X gồm CuS và Cu2S trong dung dịch

HNO3, ,thu được khí NO và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch

BaCl2 dư ,thì được 6,99 gam kết tủa và dung dịch D Cho D tác dụng với dung dịch

NaOH dư, , lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Tính lượng

chất rắn Y?

Cách giải:

CuS và Cu2S 3HNO NO

ddD( Cu2+; NO3-; SO4

2-) 2

4BaCl BaSO

ddD 02( )NaOH t CCu OH CuO

Page 20: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 20 Phạm Thị Diệu Hạnh

áp dụng định luật BT nguyên tố lưu huỳnh

Số mol S = số mol BaSO4 = 0,03 (mol)

Số gam X = số gam Cu + số gam S = 3,52 , suy ra:

Số mol CuO = số mol Cu = = 0,04 (ứng với 3,2gam CuO) Ví dụ 2: Cho hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3dư, thu được

khí NO và dung dịch D.Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu

được 27,96 gam kết tủa X và dung dịch E ,Cho dung dịch E tác dụng với dung dịch

NaOH dư , lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 8,8 gam chất rắn Y.Tìm

số mol mỗi chất trong A.

Cách giải Từ amol FeS và b mol FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 được dung dịch D có Fe3+ (a+b)mol ; SO4

2- (a+2b)mol; H+ và NO3-

0333 2 3( )OH t CFe Fe OH Fe O

22

4 4BaSO BaSO

Số mol S = số mol BaSO4 = 27,96 :233 = 0,12 (mol)

Số mol Fe =2 số mol Fe2O3 = 2x8,8 :160 = 0.11 (mol)

Ta có: a+b = 0,11

a+ 2b = 0,12

Giải hệ ta được: a=0,1 mol FeS và b =0,01 mol FeS2

Ví dụ 3 (tự giải) Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4. Thể tích dung dịch CuSO4 10% ( d= 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là (ml):

A. 500,6 B. 376,36 C. 872,72 D. 525,25 IV ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA KHÔNG HOÀN TOÀN ( LIÊN HỆ CÁC BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG) Công thức tính hiệu suất:

H%= .100giatripu

giatribd không nên sử dụng CT H%= 100

giatrithuctex

giatrilythuyet

Từ CT thường có ba dạng bài tập sau: LOẠI 1: ĐỀ CHO GIÁ TRỊ BAN ĐẦU VÀ SẢN PHẨM. TÍNH HIỆU SUẤT.PHẢN ỨNG Hương dẫn:

3,52 – 32x0,03 64

Page 21: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 21 Phạm Thị Diệu Hạnh

-Bước 1:Từ sản phẩm theo phương trình hoặc sơ đồ liên hệ tính giá trị tác dụng -Bước 2. Dựa váo CT tính H%. ( Nếu đề cho gái trị của cac chất phản ứng thì tính theo số mol thiếu)

Bài 1: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đến phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được11,00g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A.70% B.75% C.62,5% D.50%

Hướngdẫn; CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 60g 88g 7,5g ← 11g

.H% =7,5

10012

x thực tế trong máy H%=11 60 100

88 12

xx =62,5% các em sẽ bấm liên tục

nhanh hơn làm ngược lại từ 12 g axit tính khối lương este rối tính hiệu suất. Bài 2: Từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất có thể điều chế được 82,8 tấn axit axzetic.Tính hiệu suất của quá trình

Hướng dẫn

.mCaC2 ngc=120x(100 8)

100

=110.4 tấn

Viết 3 pthh Lập sơ đồ

CaC2 CH3COOH 64 tấn 60 tấn 82,8 tấn

Từ đó tính H%=82,8 64 100

8060 110,4

xx %

Loại 2:Tính lượng ban đầu khi đề cho giá trị sản phẩm và H% Tổng quát: Đối với dây chuyền phản ứng:

mA 1 %H nB 2 %H pC 3 %H qD mMA qMD

mbđ=? mD

mbđ= 1 2 3

. 100 100 100D A

D

m mMx x x

qM H H H hay mbđ=

. 100D A

D quatrinh

m mMx

qM H

( Cách nhớ Ban đầu = tác dung x 100 chia Hiệu suất) Loại 3: Tính lượng sản phẩm thu được khi đề cho lương ban đầu và H%.

mA 1 %H nB 2 %H pC 3 %H qD mMA qMD

mbđ mD =?

31 2. .

. 100 100 100bd D

sp

A

m q M HH Hm x x x

m M hoặc mD= . .

. 100

quatrinhbd Dsp

A

Hm q Mm x

m M

Page 22: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 22 Phạm Thị Diệu Hạnh

Bài 1: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho vào dung dịch nước vôi trong dư tách ra 40 gam kết tủa. Hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng gluczơ cần dùng là:

A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam Hướng dẫn: số mol CO2= số mol CaCO3= 40:100=0,4 mol

C6H12O6 1 % 75%H 2C2H5OH + 2CO2 180g 2 mol =18g 0,2 mol

Lượng glucozơ ban đầu = 18x100:75 = 24g. Chọn A Bài 2: Cho sơ đồ: Gỗ %35H C6H12O5 %80H C2H5OH %60H C4H6 %80H Cao su

Buna Khối lượng gỗ để sản xuất 1 tấn cao su là: A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn D. ≈ 22,32 tấn Hướng dẫn giải: Chú ý cân bằng trong sơ đồ có sự phân chia mạch cacbon (C6H10O5)n

35%C6H12O5 80% 2nC2H5OH 60% nC4H6

80% (C4H6)n 162n tấn 54n tấn. mbđ 1 tấn

mgo=162 100 100 100 100

54 35 80 60 80x x x x 22,32 tấn

Bài 3:Từ 500kg quặng pirit chứa 10% tạp chất trơ có thể điều chế được bao nhiêu gam axit với hiệu suất của quá trình là 75% Hướng dẫn: Viết các pthh rồi lập sơ đồ liên hệ sau:

FeS2 75% 2H2SO4 120kg 2.98g

50090

45010

kg ?

msp=450x2x98: 120 x75: 100=551,25 kg

Page 23: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 23 Phạm Thị Diệu Hạnh

Chương III ĐỐI VỚI HỢP CHẤT HỮU CƠ DANG 1 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CHẤT HỮU CƠ

LOẠI 1: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT. - Đặt công thức phân tử (A) CxHyOzNt với x, y, z, t >0, nguyên x:y:z:t =nC :nH: nO: nN

- Từ đó có công thức nguyên rồi suy ra công thức phân tử Như vậy đầu tiên phải tìm số mol nguyên tử H, C, N rồi tìm nO; bằng cách đốt cháy chất hữu cơ rồi dẫn qua các bình hấp thụ. +Bình 1 thường đựng P2O5 hoặc H2SO4 đặc; hoặc muối khan: hấp thụ nước +Bình 2: đựng dung dịch kiềm hoặc Oxit bazơ mạnh: hấp thụ CO2 +Bình 3: đựng P: hấp thụ oxi đư -Khối lượng bình tăng là lượng khí bị hấp thụ -Thể tích khí giảm sau khi qua các bình hấp thụ là thể tích khí bị hấp thụ -Đặc biệt: Nếu dẫn sản phẩm khí qua bình 2 không qua bình 1 thì tại đây hấp thụ cả CO2 và nước. Cụ thể: I.Tìm Số mol nguyên tử Hidro (nH)

1. Nếu sản phẩm thu được có nước : 2

22 2.

18

H O

H H O

mn n

2.Nếu dẫn nước qua x gddH2SO4 a% được dun dịch H2SO4 b% Khi đó phải tìm lượng nước như sau: Vì pha loãng dung dịch thì lượng chất tan không đổi nên x.a = (x +

2H Om ).b từ đó

tìm 2H Om , suy ra nH

3.Nếu sản phẩm có chứa H gồm H2O và HCl thì nH =22H On +nHCl

II. Tìm số mol nguyên tử C Tổng quát : nếu sản phẩm cháy chứa các hợp chất có C như: CO2, CO, Na2CO3 thì

2 2 3C CO CO Na COn n n n

*Cách tìm CO2 1. Nếu dẫn CO2 qua dung dịch NaOH hoặc KOH thì muối thu được M2CO3 hoặc MHCO3 hoặc cả hai

2 2 3 3CO M CO MHCOn n n ( đề cho trường hợp nào thì thế trường hợp đó)

1. Nếu dẫn CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thì muối thu được là MCO3↓ hoặc M(HCO3)2

a/ Nếu đề cho rõ muối thu được thì 2 3 3 2( )2CO MCO M HCOn n n

b/Nếu đề cho số mol M(OH)2 và số mol kết tủa thì có hai trường hợp Trường hợp 1: M(OH)2 dư , số mol CO2 = số mol MCO3

Page 24: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 24 Phạm Thị Diệu Hạnh

Trường hợp 2: M(OH)2 hết, tức có phản ứng tạo kết tủa và phản ứng tạo muối tan Giả sử số mol M(OH)2 ban đầu là a mol; số mol kết tủa là b mol CO2 + M(OH)2 → MCO3 + H2O (I)

2 2 3( ) ( ) ( )CO I M OH I MCOn n n = b mol.

Suy ra số mol M(OH)2 tạo muối tan = (a –b ) mol 2CO2 + M(OH)2 → M(HCO3)2 (II) 2(a-b)←(a-b)mol Tổng số mol CO2 = b + 2(a-b)= 2a – b

Vậy Trường hợp 2: 2 2 3( )2CO M OH MCOn n n

3/ Nếu dẫn cả hơi nước và khí qua dung dịch M(OH)2: -Khối lượng bình tăng = khối lượng nước + khối lượng CO2

- Khối lượng dung dịch tăng = 2 2 3

H O CO MCOm m m

- Khối lượng dung dịch giảm = 2 23

( )CO H OMCOm m m

4/ Nếu dẫn hỗn hợp khí CO; CO2; hơi nước qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2; rồi sau đó qua bình 2 đựng dung dịch kiềm thì *Tại bình 1: H2O và CO bị hấp thụ CO + PdCl2 + H2O →Pd ↓+ CO2 ↑+ 2HCl (I)

-khối lượng bình ddPdCl2 tăng = 2 2 ( )CO H O CO Im m m

- Khí CO2(I) và CO2 của phản ứng cháy bị hấp thụ ở bình 2 III. Tìm số mol nguyên tử Nitơ (nN)

1. Dựa vào số mol N2

22N Nn n

2. Dựa vào số mol NH3

3N NHn n

3. Tìm số mol nguyên tử Oxi có thể theo các cách sau: a..Dựa vào khối lượng chất A

(12. 14 )

16A C H N

O

m n n nn

b. Dựa vào bảo toàn nguyên tố Oxi khi có số mol O2 đốt cháy

2 2 2( ) 2 2O A CO H O On n n n

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: *Chú ý trong các bài tập trắc nghiệm có thể sử dụng một trong các ý sau hoặc kết hợp lại có thể xác định được công thức phân tử không cần phải giải hết. 1/ Nếu đề cho có số mol chất A và số mol CO2 (hoặc ở dạng thể tích), sẽ tìm được số C = số mol CO2 : số mol A

Page 25: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 25 Phạm Thị Diệu Hạnh

2/Nếu đáp án có tỉ lệ nC và nH khác nhau thì dựa vào:

2 2

2 22 2

CO COC

H H O H O

n Vn

n n V thường gặp trong xác định công thức của ankan,

ancol no, ankin hay ankadien….. 3/ Nếu thấy tỉ lệ số C và số H giống nhau thì xem tỉ lệ số C và số N khác nhau thì dựa vào:

2 2

2 22 2

CO COC

N N N

n Vn

n n V thường gặp trong các bài toán amin và aminoaxit

I. CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1:; Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp (A) gồm 3 hidrocacbon. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm 2,66 gam và thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của a là; A. 0,5 g B. 0,58 g C. 0,7 g D. 1 g Cách giải

2 3

40,04

100C CO CaCOn n n mol

m bình tăng =2 2 2

2,66 2,66 0,04.44 0,9CO H O H Om m m g

0,9

2. 0,118

Hn mol a = mC + mH = 0,04.12 +0,1.1=0,58 g. Chọn B

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6 B. C3H8 C.C3H8O D.C3H6O2

Cách giải:Dựa vào2

2

3

2 8

COC

H H O

Vn

n V loại A và D.

Tìm 2 2 2( ) 2 2O A CO H O On n n n =3.2+4-2.5=0.

Hợp chất không có Oxi. Chọn B Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất A chỉ chứa C,H,O với oxi theo tỷ lệ

1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 0,4 gam và xuất hiện 21,2 gam kết tủa, con bình 2 có 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O B. C3H4O2 C. C2H6O D. C3H6O2 Cách giải:

Page 26: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 26 Phạm Thị Diệu Hạnh

*Theo trắc nghiệm:Nhận xét các đáp án có tỉ lệ nC :nH đều khác nhau. Nên chỉ cần tìm nC :nH -Bình 1 đựng ddPdCl2 hấp thụ CO và H2O CO + PdCl2 + H2O →Pd↓ + CO2 ↑+ 2HCl (I)

2 ( )

21, 20,2

106CO CO I Pdn n n mol

Và khối lượng bình tăng=2 2 2

0,4 0, 4 0,2.44 0,2.28 3,6CO H O CO H Om m m m g

2.3,6

0, 418

Hn mol

-Bình 2: hấp thụ CO2 ( gồm của phản ứng (I) và của phản ứng cháy) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (II)

Ta có 2( ) ( )

300,3

100C A CO IIn n mol số mol CO2 thu từ (A)= 0,3-0,2 =0,1mol

Lập tỉ lệ; nC: nH = 0,3: 0,4= 3:4 . Chọn B. *Theo tự luận. ; hoặc có một đáp án đổi thành C3H4 hoặc C3H4O thì phải làm tiếp như sau:

2 2 2

2 2 0, 2 2.0,1 0,2 2.0,2 0,2O CO CO H O On n n n n mol

Ta có nC: nH: nO = 0,3 : 0,4 : 0,2= 3: 4 :2. Chọn B Tự luận , làm tiếp: Công thức nguyên(A): (C3H4O2)n Mặt khác mA= 0,3.12+0,4+0,2.16=7,2 g MA= 7,2: 0,1= 72 Ta có: 72n = 72 n=1. Vậy công thức (A) C3H4O2 Bài 4: Phân tích a g chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Mặt khác, phân tích ag chất trên có mặt muối bạc thu được 1,435 g bạc clorua. Tìm công thức phân tử của chất trên và tính ag. Cách giải: Theo Bảo toàn nguyên tố:

2

0, 220,005

44C COn n mol ;

2

0,092 2 0,01

18H H On n mol

1,4350,01

143,5Cl AgCln n mol

Ta có lỉ lệ: : : 0,005 : 0,01: 0,01 1: 2 : 2C H Cln n n

Ta được công thức (CH2Cl2)n thỏa khi n =1 . Công thức CH2Cl2 0,005.12 0,01 0,01.35.5 0, 425C H Cla m m m g

Bài 5: đốt cháy 2,46g chất X thu được 1,98g CO2; 0,81g H2O và xô đa. Trung hòa hết xô đa phải dùng 75ml dung dịch H2SO4 0,2M. a/ Lập công thức đơn giản của X b/ Cho chất X tác dụng ddHCl ta được chất Y và NaCl. Chất Y có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2,07. Xác định công thức phân tử của X và Y? Cách giải:

Page 27: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 27 Phạm Thị Diệu Hạnh

Đốt cháy X thu được CO2; H2O và Na2CO3, suy ra trong X có C, H, Na, có thể có O.

2 4 2

1,980,075.0, 2 0,015 ; 0,045

44H SO COn mol n mol

2

0,810,045

18H On mol

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 + H2O (mol) 0,015← 0,015mol Áp dụng Bảo toàn nguyên tố:

2 2 3

0,045 0,015 0,06C CO Na COn n n mol

nH =2.0,045=0,09 mol nNa = 2.0,015=0,03 mol

2, 46 (0,06.12 0,09 0,03.23)0,06

16On mol

Ta có tỉ lệ: nC :nH :nO : nNa= 0,06 : 0,09: 0,06: 0,03=2 :3 :2 : 1 Ta có công thức đơn giản C2H3O2Na Hay Công thức nguyên (C2H3O2Na)n

b/ Ta có phản ứng; (C2H3O2Na)n +n HCl → (C2H3O2H)n +n NaCl X (Y) MY = 2,07.29= 60, ta có: 60n = 60 n = 1. Vậy Công thức (X) C2H3O2Na; Công thức (Y): C2H4O2

Bài 6: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:

A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2 C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

Cách giải: Mỗi chất đều có tỉ lệ nC :nH như nhau. Dựa vào nC : nH = 2: 2.3= 2:6. Chọn D II.BÀI TẬP NÂNG CAO ( có sự kết hợp các định luật hay đề cho dạng ẩn số) Bài 1; Đốt cháy hoàn toàn m(g) hợp chất hữu cơ a chỉ thu được a(g) CO2 và b(g) H2O. Biết 3a=11b và 7m=3(a+b). Xác định công thức phân tử A (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3 Cách giải: MA < 3.29=87

11

44 44.3 12C

a b bn ; 2

18 9H

b bn vì 7m =3(a+b) =14b suy ra m= 2b

(12 ) 2 (12 )12 9 12 9

16 16 18O

b b b bm b

bn

: : : : 3 : 4 : 212 9 18

C H O

b b bn n n :. Công thức (C3H4O2)n

Ta có: 72n<87 n<1,21 chọn n=1. vậy Công thức: C3H4O2 Bài 2: Một este E (không có nhóm chức nào khác) có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 1,22g E phản ứng vừa đủ 200ml dung dịch KOH0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

Page 28: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 28 Phạm Thị Diệu Hạnh

được phần hơi chỉ có nước và phần rắn là 2,16 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối này thu được 2,64gCO2; 0,54gnướcvà ag K2CO3. Tính a gam; công thức phân tử và công thức cấu tạo của E. Cách giải: nKOH = 0,2.0,1= 0,02mol Theo định luật thành phần không đổi đối với nguyên tố K:

2 3

1 1.0,02 0,01

2 2K CO KOHn n mol

2 30,01.138 1,38K COa m g

Sơ đồ : E + KOH → hỗn hợp muối +H2O (hơi) 1,22g 0,02.56g 2,16g Khối lượng hơi nước = 1,22 + 0,02.56 -2,16 = 0,18. Khi đốt cháy hỗn hợp muối thu được 2,64 g CO2; 0,54gnước và 1,38g K2CO3 Bảo toàn nguyên tố:

(C) : 2 3 2( ) ( ) ( )

2,640,01 0,07

44C trongE C K CO C COn n n mol

(H): 2( ) ( ) ( ) ( )

0,54 0,182 2 0,02

18 18H E H dotmuoi H H O H KOHn n n n 0,06 mol

( )

1, 22 (0,067.12 0,06)0,02

16O En mol

Ta có tỉ lệ: nC : nH : nO = 0,07 : 0,06 : 0,02= 7 : 6 :2. Công thức nguyên là (C7H6O2)n vì ME <140 ta có: 112n<140n<1,25. Nên chọn n = 1 Vậy công thức phân tử C7H6O2 Theo đề:C7H6O2 + KOH →H2O + hỗn hợp muối Nên E có công thức cấu tạo HCOOC6H5 Bài 3: Khi phân tích a (g) chất hữu cơ (A) thấy tổng khối lượng hai nguyên tố C và H là 0,46 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần vừa đủ 0,896 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch KOH dư thấy chúng bị hấp thụ hoàn toàn và khối lượng bình chứa tăng thêm 1,9 gam. Tính a (g) và Công thức phân tử (A) .Biết Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. A. 0,62 và C7H8O B. 1,74 và C6H8O C. 2,36 và C6H8O2 D. 0,62 và C7H8O2 Cách giải: Gọi a (mol) là số mol của A: CxHyOz với x, y,z >0, nguyên. Ta có sơ đồ pứ: CxHyOz + O2 → x CO2 + 0,5yH2O a mol ax mol 0,5ay mol

2 244 9 1,9( )CO H Om m ax ay I

Và mC +mH = 12ax +ay = 0,46 (II)

Giải (I) và (II) ta được : ax = 0,035; ay =0,040,035 7

0,052.0,04 8

axa mol

ay

Theo Bảo toàn khối lượng a(g) = 1,9-0,4.32 = 0,62g

Page 29: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 29 Phạm Thị Diệu Hạnh

0,62 124 (12.7 8)124 2

0,005 16AM z

. Vậy CTPT(A): C7H8O2. Chọn D

Loại 2: Dựa vào tính chất hóa học theo phương trình phản ứng Ví dụ 1: Một Hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là; 45,223%. Công thức phân tử của X là: A..C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D. C4H8 (Đại học khối A năm 2007) Cách giải Hidrocacbon X HClRCl

Ta có: 35,5

.100 45, 223 4335,5

R

R

MM

(ứng với C3H7). Hidrocacbon (X) là C3H6.

Chọn A Ví dụ 2: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

(Đại học khối B, năm 2008) Cách giải:

Công thức chung 2 ancol: ROH

0

2 4 ;1402 22 H SO CROH R O H O

Theo phương trình: 2 2

0,1H OR On n mol 2

660 22

0,1R O RM M

Vì M3 2 5(15) 22CH C HM M . Vậy CTPT 2 ancol CH3OH và C2H5OH. Chọn A

Dạng 2: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng Thay nhóm nguyên tử này thành nhóm nguyên tử khác theo tỉ lệ hóa trị và kết hợp

với tăng giảm khối lượng Bài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần

dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:

A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam Cách giải; Xem như OH trong các phân tử được thay bằng ONa

OH NaOH ONa tăng 22g

0, 6.0,1 mol → tăng0,06.22=1,32g Khối lượng chất rắn = 5,48 + 1,32= 6,8 gam. Chọn D Bài 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gam Cách giải :

Page 30: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 30 Phạm Thị Diệu Hạnh

Nhận xét 3NaOH 3 3 5( )RCOO C HC3H5(OH)3 Số mol C3H5(OH)3 = 0,06:3 =0,02 mol Theo Bảo toàn khối lượng; Khối lượng xà phòng= 17,24 + 0,06.40 - 0,02.92 =17,8g.. Chọn A Bài 3: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml

dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:

A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH Cách giải Khối lượng H2O = 3,6 +0,5.0,12.56+0,5.0,12..40 – 8,28 = 1,08 g Suy ra Số mol H2O =1,08 :18= 0,06 mol

Số mol RCOOH = số mol H2O =0,06 mol 3

3,660 15( )

0,06RCOOHM R CH .

Chọn B Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol nước. Giá trị y là: A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. (Đại học khối A năm 2011) Cách giải; Xem như H+ của axit tác dụng với NaHCO3 tao CO2 theo tỉ tệ 1:1

2

15,680,7

22,4COH

n n mol

Gọi a, b, c lần lượt là số mol CH3COOH ; HCOOH; C2H2O4 Ta có a +b +2c =0,7 (I) Bảo toàn Oxi cho: 2a +2b +4c +2.0,4 =2.0,8 +

2H On

2H On =0,6 mol. Chọn D

Bài 5 Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. (Đại học khối A năm 2011)

Ta có:28, 48 32 27,72

0,32 ; 0, 2 ; 0,1289 160 231

Ala Ala Ala Ala Ala Alan mol n mol n mol

Bảo toàn N : 0,32 2,02 3.0,12

0,274

Ala Ala Ala Alan mol

Khối lượng m=302.0,27=81,54g. Chọn C

Page 31: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 31 Phạm Thị Diệu Hạnh

BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài 1.Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. (Đại học khối A năm 2011) Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25. (Đại học khối A năm 2011) Bài 3. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%. (Đại học khối A năm 2011) Bài 4 Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. (Đại học khối A năm 2011) Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hợp chát hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8

gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với He là 15. Hãy xác định CTPT của A.

( ĐS : C2H4O2)

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,72gam một hợp chát hữu cơ A thu được 3,52 gam CO2 và

1,8 gam H2O. Mặt khác khi phân tích 1,29 gam A thu được 336 ml N2(đktc). Tìm

CTPT của A. Biết khi hoá hơi 1,29 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96 gam

Oxi trong cùng điều kiện. ( ĐS : C2H5N)

Bài 7 Phân tích một hợp chất hữu cơ A, ta có tỉ lệ về khối lượng

mC :mH : mO= 2,24 : 0,375 : 2 . Xác định CTĐG và CTPT của A biết a gam A làm bay

hơi có thể tích 1,2108 lít ( ở 00C và 0,25 atm). ( ĐS : C3H6O2)

Bài 8Tìm công thức dẫn xuất clo của hidrocacbon no mạch hở. Biết :

- Tỉ khối của dẫn xuất so với không khí là 2,241

- Phân tích 3,225 gam dẫn xuất có mặt AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa.

Page 32: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 32 Phạm Thị Diệu Hạnh

( ĐS : C2H5Cl)

Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một ankan rồi dẫn toàn bộ khí CO2 đi qua bình

đựng dung dịch Ba(OH)2 thì thu được 1,97 gam muối trung hoà và 5,18 gam muối axit.

Xác định CTPT và CTCT của ankan. ( ĐS : C5H12)

Bài 10. Cho hỗn hợp ankan A và O2 ( trong đó A chiếm 1/10 thể tích) vào khí nhiên

kế, áp suất 2 atm; Bật tia lửa điện phản ứnga cháy xảy ra xong, ngưng tụ hơi nước ( rồi

đưa về nhiệt độ ban đầu) thì áp suất còn 1,4 atm. Xác định CTCT của A.

( ĐS : C3H8)

Bài 11. Một hỗn hợp X gồm H2, ankan A, anken B. Đốt cháy 100 cm3 hỗn hợp X thu

được 210 cm3 CO2. Nếu nung nóng 100 cm3 hỗn hợp X với Ni xúc tác chỉ còn 70 cm3

một hidrocacbon duy nhất

a. Tìm công thức phân tử của A , B và % thể tích hỗn hợp đầu. Biết các thẻ tích

đều được đo ở cùng điều kiện.

b. Tính thể tích O2 cần để đốt cháy hoàn toàn 100 cm3 hỗn hợp X

Bài 12 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 anken A, B đồng đẳng liên tiếp thì thấy

khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 39 gam.

a. Xác định CTPT của A, B.

b. Tính % theo thể tích hỗn hợp X. ( ĐS : 25% C3H6 và 75% C4H8).

Bài 13. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp A, B qua

nước brom dư, thì thấy khối lượng bình chứa nước Br2 tăng lên 7 gam. Xác định CTPT

và % thể tích A và B trong hỗn hợp X. ( ĐS : 50% C2H4 và 50% C3H6)

Bài 14. Một hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng C3H4 và A, được trộn với nhau theo tỉ

lệ 1 : 1. Biết 0,224 lít ( đktc) hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 15 ml dung dịch

AgNO31M trong NH3. Xác định CTPT và CTCT của A.

( ĐS : C2H2 , CHCH )

ĐS :40% C3H8, 30%C3H6, 30%H2. 350 cm3 O2

Page 33: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 33 Phạm Thị Diệu Hạnh

Bài 15. Đốt cháy 30 cm3 hỗn hợp 2 akin A, B hơn kém nhau 1 cacbon trong phân tử tạo thành 110 cm3 CO2. biết các thể tích khí đều được đo ở cùng điều kiện. MA<MB. . a. Tìm CTPT của A, B và % thể tích hỗn hợp đầu. . b. Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên (đktc) cho lội qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 7,35 gam kết tủa. Xác định CTCT của B. . ( ĐS : 33,33% C3H4 và 66,67% C4H6 , CH3CH2CCH)

Bài 16. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì còn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình brom là

A. 0,2g B. 0,4g C. 0,6g D. 1,2g Bài 17. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt

nóng được hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít, sau đó đốt cháy ở 109,2 0C và p (atm). Vậy giá trị của p là

A. 0,672 B. 0,784 C. 0,96 D. 1,12

Bài 18: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:

A. C3H6 B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8 Bài 19: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi

đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm3. CTPT của A là:

A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8 Bài 20: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung

dịch Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là:

A. C3H6O2 B. C4H6 C. C4H10 D. C3H8O2

Page 34: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 34 Phạm Thị Diệu Hạnh

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU I.Về thời gian: rút ngắn thời gian khoảng 5 lần so với phương pháp cũ. Cụ thể như sau, Tôi cho các em làm 5 bài tập nhỏ:

DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP CŨ GIẢI BÀI TẬP 1. Hòa tan 6 gam hợp kim Cu, Fe, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 3,024 lít

khí (đktc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Tính phần trăm mỗi kim loại trong hợp kim.

2. Hòa tan hoàn toàn 26,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO cần vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. Tính lượng muối thu được.

3. Hòa tan hoàn toàn 14 gam một kim loại cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1M thu được 5,6 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.

4. Cho 35 gam hỗn hợp muối gồm Na2CO3 và K2CO3 vào lượng dư dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cần 300ml dung dịch HCl. Tính lượng muối thu được.

5. :Từ 500kg quặng pirit chứa 10% tạp chất trơ có thể điều chế được bao nhiêu gam axit với hiệu suất của quá trình là 75%

Tôi lấy thí điểm cho 33 Học sinh làm, thời gian nhanh nhất là 20 phút; chậm nhật là 30 phút, tôi thu bài còn vài em chưa hoàn thành. Cụ thể

Thời gian làm bài xong 33 Học sinh 20 phút 22→ 25 phút 26 →30 phút SL 5 Học sinh 20 Học sinh 8 Học sinh TL 15,15% 60,61% 24,24% Sau đó, Tôi cho các em làm thí điểm 5 bài tập theo định luật bảo toàn khối lượng, cho 36 Học sinh như sau:

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Bài 1: Cho 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96 lít H2 (đktc) và 6,4 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.. Bài 2; Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81 g ( Đại học khối A năm 2007) Bài 3: Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch Y và 6,72 L CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là

A. 33,6 g B. 44,4 g C. 47,4 g D. 50,2 g

Page 35: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 35 Phạm Thị Diệu Hạnh

Bài 4; hòa tan hoàn toàn 10,8 gam M bởi dung dịch H2SO4 lõang dư thu được 13,44lít khí (đktc). Xác kim loại.

Bài 5: Từ 500kg quặng pirit chứa 10% tạp chất trơ có thể điều chế được bao nhiêu gam axit với hiệu suất của quá trình là 75% Kết quả, Em làm nhanh nhất là 5 phút, chậm nhất là 10 phút. Cụ thể là:

Thời gian làm bài xong 36 Học sinh 5 phút 22→ 25 phút 26 →30 phút SL 8 Học sinh 21 Học sinh 7 Học sinh TL 22,2% 58,3% 19,5% II. VỀ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM Đối với điểm số Học kỳ 2 có nâng lên rõ rệt so với đầu năm học. do các em đã vận dụng được định luật bảo toàn nguyên tố và một số định luật khác nên làm bài kịp thời gian và chính xác hơn. Tôi so kết quả của 3 năm học gần đây như sau:

Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2

Giỏi 20% 35% 38,9% 52,8% 33,3% 42,4% Khá 42,5% 50% 11,1% 16,7% 9,1% 27,3% Trung bính

20% 11,8% 16.7% 25% 30,3% 27,3%

Yếu- Kém 17,5% 3,2% 33,3% 5,5% 27,3% 3% : Ghi chú -Lần 1: kiểm tra đầu năm, chưa học kỹ định luật bảo toàn nguyên tố. - Lần 2: Đầu học kỳ 2: vừa có học định luật bảo toàn nguyên tố

Page 36: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 36 Phạm Thị Diệu Hạnh

KẾT LUẬN Trên đây, là một số kỹ năng và phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản về “ Bảo toàn nguyên tố”. Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu tôi đã giải quyết được những vấn đề sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, hệ quả của định luật Bảo toàn nguyên tố và các mối liên quan của định luật.

- Từ đó tôi rút ra được cách thiết lập thông thường, dễ hiểu không phải học thuộc lòng, liên hệ đến Bảo toàn nguyên tố.

- Sắp xếp một cách tương đối có hệ thống các dạng bài tập về Bảo toàn nguyên tố. - Đưa ra được các dạng bài tập cơ bản nhất và hướng dẫn cách giải ngắn gọn, chi

tiết từng dạng bài tập đó. Trong các năm giảng dạy và ôn thi đại học đối với việc áp dụng phương pháp trên tôi thấy khả năng làm bài tập của các em từng bước được nâng cao, nhạy bén hơn để nhìn ra bảo toàn nguyên tố, chất lượng đạt cao hơn, thời gian giải bài tập nhanh hơn, các em hứng thú hơn khi giải bài tập dạng này; các em vận dụng tốt hơn đối với các bài tập tương tự mà tôi không đề cập. Đặc biệt đối với đồng nghiệp xem đây là một tài liệu bổ ích hỗ trợ cho học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm .

Vì thời gian có hạn nên Tôi chỉ giới thiệu một số dạng bài tập cơ bản nhất. Tuy nhiên đối với bài tập khó hơn cần kết hợp nhiều định luật sao cho bài giải ngắn gọn , chính xác là được.Mặc dù tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu song không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi xin chân thành nhận sự góp ý của Quý Thầy Cô và Học sinh, cám ơn Quý Thầy Cô và Học sinh nhiều.

Page 37: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 37 Phạm Thị Diệu Hạnh

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, khi áp dụng các phương trên, tôi thấy rằng để có thể giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức và giải nhanh bài tập về “ Bảo toàn nguyên tố” thì vai trò giáo viên rất quan trọng. *Muốn làm được điều này bản thân tôi là giáo viên cần:

- Nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu, các bài tập có liên quan đến Bảo toàn nguyên tố, rồi hệ thống các nội dung cơ bản và phân loại các dạng bài tập, đặc biệt tìm ra phương pháp thiết lập, cách giải ngắn nhất, chính xác nhất để truyền thụ học sinh.

- Trong quá trình giảng dạy, các tiết có bài tập liên quan đến Bảo toàn nguyên tố là tôi lồng ghép vào để hình thành một chuỗi bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, để cho học sinh ăn sâu vào đầu phương pháp này.

- Để kết hợp tốt các phương pháp thì giáo viên cần lồng ghép ngay các bài tập cần thiết sau mỗi bài học liên quan.

*Đối với Học sinh: - Cần nắm kỹ định luật, các hệ quả và cách thết lập khi giải bài tập từng loại.. -Cần nhận định nhanh và biết kết hợp các phương pháp, các công thức phù hợp để giải nhanh, chính xác các bài tập. - Cần biết hệ thống, tìm ra quy luật chung của trường hợp khác, để có thể nghiên cứu khoa học được.. *Đối với nhà trường.: -Nhà trường cần tổ chức các buổi hội nghị các chuyên đề nhiều hơn nữa, có cách khuyến khích giáo viên trình bày kinh nghiệm giảng dạy để thúc đẩy sự đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả nghiên cứu cho giáo viên, có tủ sách lưu lại các chuyên đề bồi dưỡng học tập của giáo viên hàng năm để làm cơ sở nghên cứu, phát triển thành đề tài. -Đề nghị các cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ học sinh và giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo trong nhà trường, các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hàng năm nên đưa lên trang web của Sở GD-ĐT để giáo viên tham khảo. Chuyên đề của tôi chỉ là một phần rất nhỏ của chuyên đề “ Bảo toàn nguyên tố”, rất mong Quý Thầy Cô có thể mở rộng đề tài này như mối liện hệ giữa Bảo toàn nguyên tố với các định luật bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng và bảo toàn điện tích để góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

Page 38: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 38 Phạm Thị Diệu Hạnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Sách bài tập Hóa 10, 11,12 nâng cao., nhà xuất bản giáo dục, Chủ biên Lê Xuân Trọng 2. Hướng dẫn giải nhanh bài tâp hóa học, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội; của Cao Cự Giác. 3. Bộ đề thi đại học từ năm 2007 đến 2012. 4. Bài tập Hóa học ở trường phổ thông - nhà xuất bản sư phạm, 2003; chủ biên Nguyễn Xuân Trường, 6. Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô cơ trung học phổ thông – nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2008, chủ biên Nguyễn Xuân Trường 7. Bài tập chọn lọc Hóa học 12, nhà xuất bản Giáo dục, chủ biên“Nguyễn Thanh Hưng“

CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 1/ KL: khối lương (ký hiệu m) 2/. n : số mol 3/ gitritacdung: giá trị tác dụng 4/. gitribandau: giá trị ban đầu 5/ sp: sản phẩm 6/. bđ: ban đầu 7/ V: thể tích 8/. dd: dung dịch 9/. CTPT: Công thức phân tử. 10/. CTCT: Công thức cấu tạo 11/ spkhu: sản phẩm khử 12/ngc: nguyên chất

13/ quatrinhH : hiệu suất quá trình

Page 39: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ - thcsluongphi.edu.vnthcsluongphi.edu.vn/upload/41040/20171022/Ly_DO_CHoN_de_TaI_OK.pdf · NĂM HỌC: 2013-2014 1 Phạm Thị Diệu Hạnh LÝ DO CHỌN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

NĂM HỌC: 2013-2014 39 Phạm Thị Diệu Hạnh

MỤC LỤC TT Đề mục Trang 1 Lý do chọn chuyên đề, mục tiêu, phạm vi áp dụng 1 2 Cơ sở lý thuyết 2 3 Chương 1: Bảo toàn về chất 3 4 Chương II Sự liên hệ trong sơ đồ phản ứng 12 5 Chương III: Đối với hóa hữu cơ 23 6 Kết quả bước đầu 35 7 Kết luận 36 8 Kiến nghị và đề xuất 37 9 Tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, ký hiệu 38 10 Mục lục 39