196

Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu
Page 2: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

Lí tưởng tình nguyện viên y tế

Lí tưởng là gì?Lí tưởng là sự sáng tạo được cho là tiêu chuẩn của sự tốt đẹp và sự thật,

là mục tiêu cao nhất của cuộc đời. Vì thể tất cả tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài phải có lí tưởng đó là:

Tình nguyện Đoàn kết Có kỉ luậtÝ nghĩa của lí tưởng người tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người

nước ngoài chính là :Tình nguyện có nghĩa là làm việc bằng tinh thần tự nguyện, không mong

chờ được đáp lạiĐoàn kết có nghĩa là cùng làm việc với nhau thành một tập thể thóng nhất,

tạo nên sức mạnhCó kỉ luật có nghĩa là tự mình nêu cao tinh thần dân chủ và là hình mẫu

tốt cho người khác, thực hiện nhiệm vụ bằng kiến thức đi kèm với đạo đức.

Nâng cao lí tưởng bằng việc vỗ tay (Vỗ tay lí tưởng)Vỗ tay theo nhịp : 1-2-3-4-5 hoặc hô theo nhịp như Pặp/pặp/pặp/pặp/pặp

hoặc một/hai/ba/bốn/nãmCách thực hiên như sau :Người trưởng nhóm hô: Tình nguyện viên vỗ tay lí tưởngTất cả các tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài thực

hiện sau lời hô của trưởng nhóm. Tình nguyện viên vỗ tay theo nhịp 1-2-3-4-5- đồng thời nói lời lí tưởng trong từng đoạn vỗ tay như sau:

Vỗ tay 1-2-3-4-5 ........... Tình nguyện Vỗ tay 1-2-3-4-5 ........... Đoàn kết Vỗ tay 1-2-3-4-5 ........... Có kỉ luật Lí tưởng (Nắm chặt tay phải đặt lên ngực trái, giõ tay lên phía trước theo góc 45 độ với

ngực đồng thời cùng nói rằng Lí tưởng)

Page 3: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu
Page 4: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

2

Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu và phù hợp dưới dạng sổ tay học tập với mục đích hỗ trợ cho các tình nguyện viên là người nước ngoài sử dụng trong việc tự học tập. Từ đó người đọc có thể tự tìm hiểu các nội dung cần thiết 1 cách liên tục và được thực hành bằng cách chãm sóc cho sức khỏe của chính bản thân mình, cho gia đình, cho cộng đồng người nước ngoài và có thể truyền đạt lại cho những người khác. Về nội dung cuốn sách, một phần được viết từ những kinh nghiệm làm việc của cục hỗ trợ chãm sóc sức khỏe cùng với tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu chuyên môn của Thái Lan và nước ngoài.

Cuốn sổ tay này bao gồm các nội dung chính như sau : 1) Chăm sóc sức khỏe ban đầu ;2) Tình nguyện viên y tế ;3) Kiến thức cõ bản về đất nước Thái Lan ; 4) Luật pháp liên quan ; 5) Sức khỏe là vàng ;6) Các hoạt động chăm sóc y tế cần thiết ;7) Giao tiếp trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ;8) Những nội dung kiến thức bổ sung tùy theo mối quan tâm của người đọc.

Cục hỗ trợ chăm sóc sức khỏe mong rằng các tình nguyện viên y tế, nhóm đối tượng người nước ngoài nhận được cuốn sách này sẽ đọc và nghiên cứu nội dung được viết trong cuốn sổ tay, sẽ mang ra ứng dụng thực hành tại cộng đồng của mình. Ngoài ra còn có thể tuyên truyền và phát triển hơn nữa những nội dung này tại khu vực có người nước ngoài sinh sống.

Cục hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Thiếu tá- Bác sĩ BUNRUONG TRAYRUONGWARAWAT Tháng 6/2015

LỜI NÓI ĐẦU

Page 5: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

3

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

หนังสือคูมืออาสาสมัครสาธารณสุข ประชากรตางดาว จัดทำขึ้นเพื่อเปน

เครื่องมือในการเรียนรูอยางงายที่เหมาะสมกับอาสาสมัครสาธารณสุข ประชากรตางดาว

เพื่อนำไปใชประโยชนในการเรียนรู เขาใจในเนื้อหาที่จำเปนดวยตนเองอยางตอเนื่องและ

ปฏิบัติจริงดานการดูแลสุขภาพตนเอง ครอบครัว และชุมชนประชากรตางดาว รวมถึง

การนำไปถายทอดตอผูอื่นได ซึ่งเนื้อหาบางสวนเรียบเรียงจากประสบการณการทำงาน

ของกรมสนับสนุนบริการสุขภาพ และคณะทำงาน รวมทั้งศึกษาคนควาจากตำราวิชาการ

ทั้งของไทยและตางประเทศ

คูมือเลมนี้ประกอบดวย เนื้อหาความรูหลักตามความสนใจ ดังตอไปนี้ 1) การสาธารณสุขมูลฐาน (Primary Health Care)

2) อาสาสมัครสาธารณสุข

3) ความรูพื้นฐานของสังคมไทย

4) กฎหมายที่เกี่ยวของ

5) สุขภาพดีมีสุข

6) การบริการที่จำเปน

7) สื่อสารในงานสาธารณสุขมูลฐาน

8) เนื้อหาที่เปนความรูใหเลือกศึกษาเพิ่มเติมตามความสนใจ

กรมสนับสนุนบริการสุขภาพหวังวา อาสาสมัครสาธารณสุข ประชากรตางดาว

ท่ีไดรับหนังสือเลมน้ี จะไดอานและศึกษาเน้ือหาในคูมือฯ เลมน้ี และนำไปปฏิบัติจริงในพ้ืนท่ี

รวมทั้งตอยอดขยายผลงานในพื้นที่กลุมประชากรตางดาว ตอไป

นาวาอากาศตรี นายแพทยบุญเรือง ไตรเรืองวรวัฒน อธิบดีกรมสนับสนุนบริการสุขภาพ

มิถุนายน 2558

คำนำ

Page 6: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

4

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 2

LỜI GIỚI THIỆU 8

CHƯƠNG 1 : CHÃM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU (PRIMARY HEALTH CARE) 11

• Chăm sóc sức khỏe ban đầu (Primary Health Care) 11

• Nội dung hoạt động chính trong công tác CSSKBĐ 12

• Công tác chãm sóc sức khỏe cộng đồng : Trung tâm 15

Chãm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng (TTCSSKBĐCĐ)

• Tự chãm sóc sức khỏe bản thân (Self Care) 17

• Khảo sát thông tin cộng đồng và nâng cao sức khỏe cộng đồng 18

CHƯƠNG 2 : TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ 26

• Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc phải 27

có những phẩm chất sau đây :

• Vai trò, nhiệm vụ của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng 28

người nước ngoài.

• Làm việc theo nhóm và sự phân chia địa bàn chịu trách nhiệm 29

• Xây dựng mạng lưới và hệ thống làm việc theo mạng lýới 30

CHƯƠNG 3 : KIẾN THỨC CÕ BẢN VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN 32

• Văn hóa, Phong tục và Lễ nghĩa 32

• Thể chế và quản lý nhà nước của Thái 33

MỤC LỤC

Page 7: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

5

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Trang

CHƯƠNG 4 : LUẬT PHÁP LIÊN QUAN 35

• Luật pháp và quy định của nhà nước Thái lan 35

• Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Thái Lan 36

• Quy trình khai sinh cho trẻ 38

• Quyền được chăm sóc sức khỏe của người nước ngoài 40

• Bảo hiểm y tế đối với người người ngoài 41

• Quyền của người bệnh 47

CHƯƠNG 5 : SỨC KHỎE LÀ VÀNG 49

• Có sức khỏe tốt 49

• Cơ thể khỏe mạnh 49

• Sức khỏe sinh sản 72

• Sức khỏe tinh thần: Để có cuộc sống hạnh phúc tại đất nước 90

Thái Lan

• Tự chăm sóc sức khỏe bản thân và nâng cao sức khỏe người dân 92

trong cộng đồng người nước ngoài

• Hiểm họa đến từ ma túy 99

CHƯƠNG 6 : CÁC CHĂM SÓC Y TẾ CẦN THIẾT 106

• Tự kiểm tra đánh giá tình trạng sức khỏe cõ thể 106

• Hoạt động 1 : Kiểm tra sức khỏe cõ thể chung : 106

• Hoạt động 2 : Kiểm tra thể lực của cõ thể, cõ bắp, dây chằng 108

• Hoạt động 3 : Đoán bệnh từ nước tiểu 110

• Cấp cứu ban đầu 111

Page 8: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

6

Trang

CHƯƠNG 7 : GIAO TIẾP TRONG CÔNG TÁC CHÃM SÓC 122

SỨC KHỎE CÕ BẢN

• Ý nghĩa của giao tiếp 122

• Tầm quan trong của giao tiếp 122

• Nguyên tắc giao tiếp 123

• Mục đích của hoạt động giao tiếp 124

• Trở ngại trong giao tiếp 124

• Sự truyền đạt kiến thức 124

• Hình thức truyền đạt kiến thức 126

• Vai trò của tình nguyện viên y tế nhón người nước ngoài trong 133

việc truyền đạt kiến thức về sức khỏe

CHƯƠNG 8 : KIẾN THỨC BỔ SUNG TÙY THEO MỐI QUAN TÂM 134

• Chủ đề 1 : Phòng chống và kiểm soát các bệnh dịch trong 134

cộng đồng

>> Dịch bệnh thường gặp trong cộng đồng 134

- Bệnh tiêu hóa 134

- Bệnh lây truyền qua côn trùng 136

- Các bệnh lây qua đường hô hấp 140

- Bệnh lây từ vật sang người 148

- Các bệnh lây qua đường tình dục 153

- Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng 157

nước ngoài trong công tác sức khỏe người dân

trong cộng đồng.

Page 9: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

7

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Trang

• Chủ đề 2 : Chãm sóc người khuyết tật ở địa phưõng 158

>> Ý nghĩa và phân loại người khuyết tật 158

>> Bộ Y Tế quy định phân loại người khuyết tật 159

>> Chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật 161

>> Chăm sóc người khiếm thị (mù) 162

• Chủ đề 3 : Ứng phó với thiên tai 166

>> Ứng phó với lũ lụt 166

>> Ứng phó với động đất 170

TÀI LIỆU THAM KHẢO 177

PHỤ LỤC 182

1. Nâng cao kĩ nãng cõ bản về ngôn ngữ giao tiếp trong công tác 182

chãm sóc y tế

2. Mẫu tranh ảnh dành cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng 187

người nước ngoài sử dụng để truyền đạt kiến thức về chăm sóc

sức khỏe ban đầu trong cộng đồng

Page 10: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

8

Sự ra đời của cuốn sáchNgười ngoại quốc hay người nước ngoài tại Thái Lan hiện nay được

chia thành nhiều nhóm, nhiều đối tượng . Trong đó có cả người nhập cảnh hợp pháp, nhận được sự cho phép của cho phép của các cấp có thẩm quyền, được làm việc theo quy định của luật pháp được ghi trong điều 7 (2) Theo thông tư số 322 của ủy bản cải cách, điều 10 theo biên bản ghi nhớ song phưõng về lao động ngoại quốc (MOU) với những quốc gia khác và theo điều luật khuyến khích đầu tư (BOI) hoặc những điều luật đặc biệt khác như nghị định hoàng gia về khu công nghiệp điều thứ 12…. Ngoài ra cũng có một phần trong các nhóm người nước ngoài thuộc thành phần nhập cảnh trái phép, người dân tộc thiểu số, người không có quốc tịch, người không đủ tư cách công dân, người đang chờ chứng minh quốc tịch và lao động người nước ngoài dưới hình thức sáng đến - tối về.

Nhằm tạo thêm cõ hội sở hữu một sức khỏe tốt và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhóm người nước ngoài, chính phủ Thái Lan đã áp dụng mô hình bảo hiểm y tế để có thể chãm lo toàn diện hơn, đảm bảo cho người dân Thái được tiếp cận các dịch vụ chãm sóc sức khỏe miễn phí. Chính vì vậy tư tưởng và nguyên tắc của bảo hiểm y tế được dùng làm kim chỉ nam trong việc quản lí các dịch vụ chãm sóc sức khỏe của tất cả người dân sinh sống trong đất nước Thái Lan. Khi có người nước ngoài nhập cư quốc tịch Mynmar, Lào và Camphuchia tới làm việc tại Thái Lan với số lượng lớn khiến cho chính phủ Thái Lan bắt đầu phải xây dựng các đường lối và chính sách rõ ràng hơn, từ nãm 2001, chính phủ Thái lan đã ban hành các điều khoản quy định lao động người nước được cấp phép phải được kiểm tra sức khỏe trước khi xin lại giấy phép lao động và phải mua thẻ bảo hiểm y tế để có thể tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe cũng giống như người Thái Lan, điều luật còn còn áp dụng đối với gia đình và người thân. Ngoài ra chính phủ Thái Lan còn áp dụng cả mô hình chăm sóc sức khỏe ban đầu trong

LỜI GIỚI THIỆU

Page 11: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

9

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

quản lý việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng cách đưa các tình nguyện viên y tế là người nước ngoài vào tham gia giúp đỡ các công tác y tế tại các cõ sở y tế cũng như tới làm việc tại nhà dân. Đây chính là phưõng án có thể giúp người nhập cư là người nước ngoài được tiếp cận với các dịch vụ chãm sóc y tế.

Thái Lan đã rất nỗ lực trong việc sử dụng lực lượng người lao động nước ngoài trong công tác nâng cao sức khỏe cho người dân cả về mặt tình trạng y tế và quyền lợi sức khỏe. Từ năm 1995, Thái Lan đã xây dựng và phát triển dần lên đội ngũ tình nguyện viên y tế và nhân viên y tế người ngoại quốc, mở đầu tại tỉnh Samutsakorn sau đó nhân rộng ra khắp các tỉnh thành có lao động nước ngoài đến làm việc và sinh sống. Chủ trưõng này đã gặt hái được nhiều thành tựu như giúp lao động nước ngoài được tiếp cận với dịch vụ chãm sóc sức khỏe, Phòng chống và kiểm soát bệnh một cách hiệu quả hơn đối với cả nhóm người nước ngoài và người Thái.

Hiện nay cụ thể trong điều 5 nghị định của chính phủ do Thủ tướng Prayut Chanocha phê duyệt về việc nâng cao mức chất lượng cuộc sống và chãm sóc y tế, sức khỏe của nhân dân đã quy định rằng chính phủ sẽ thiết lập, phát triển và tãng cường hơn nữa các dịch vụ y tế và sức khỏe cho nhân dân. Điều 2 trong thông tư của Bộ Y Tế về việc phát triển hệ thống dịch vụ chãm sóc sức khỏe, đảo bảm cho mọi người dân trong lãnh thổ Thái Lan đều có thể tiếp cận được với dịch vụ chãm sóc sức khỏe có chất lượng bằng cách sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và có hệ thống. Tại điều 2.6 quy định phải nhanh chóng phát triển hệ thống tiếp cận với dịch vụ chãm sóc sức khỏe và phát triển các đội ngũ chãm sóc sức khỏe đối với người dân có nhu cầu được chãm sóc đặc biệt nhất là đối với đối tượng người tàn tật, người dân gặp phải những vẫn đề về quốc tịch và quyền lợi, người ngoại quốc và lao động người ngoại quốc, người dân tại các khu vực đặc biệt như biên giới xa xôi tại 5 tỉnh miền Nam và việc khuyến khích nâng cao sức khỏe cho lao động ngoài hệ thống.

Page 12: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

10

Do đó việc xây dựng và phát triển mạng lưới tình nguyện viên nhóm đối tượng người nước ngoài để chãm sóc sức khỏe cho người nước ngoài chính là một trong những phưõng cách để mở rộng hơn phạm vi chãm sóc y tế cho người nước ngoài, làm sao để nhóm người lao động nước ngoài và gia đình của họ có thể tự chăm sóc cho sức khỏe của bản thân một cách hiệu quả qua các kiến thức được truyền đạt từ người hướng dẫn. Vì vậy, việc phát triển thêm các khóa đào tại tình nguyện viên ngoại quốc cùng với sổ tay tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc là một phần trong công tác phát triển hệ thống chãm sóc sức khỏe của người dân một cách có hệ thống, có định hướng và đạt được tiêu chuẩn đồng bộ. Tất cả nhằm giúp người nước ngoài tại Thái Lan có thể tự chăm sóc cho sức khỏe của bản thân, nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình, có thể tự xử lý những vấn đề liên quan đến sức khỏe, y tế một cách phù hợp với hoàn cảnh. Từ đó sẽ giúp nhóm người nước ngoài có sức khỏe tốt hơn, nhận được sự chãm sóc sức khỏe toàn diện hơn và có chất lượng cao hơn sánh ngang với người dân Thái Lan.

Chính vì vậy Ban chãm sóc sức khỏe cõ bản thuộc Cục hỗ trợ chăm sóc sức khỏe đã tiến hành soạn thảo cuốn Sổ tay tình nguyện viên y tế đối với nhóm đối tường người ngoại quốc với mong muốn cuốn sách sẽ là công cụ và phưõng hướng giúp cho các tình nguyện viên y tế người ngoại quốc có thể tự ôn tập lại kiến thức y tế cõ sở một cách thường xuyên sau khóa đào tạo trở thành tình nguyên viên y tế. Từ đó sẽ trở thành cẩm nang trong công tác chãm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và địa phưõng có người nước ngoài, những người đang cần được nhận sự chãm sóc y tế cõ bản.

Điều này chính nghĩa vụ của chính phủ trong công tác chãm sóc người nước ngoài và là một trong những quyền cõ bản của con người nhất là quyền được tiếp cận với dịch vụ chãm sóc y tế. Bởi quyền được tiếp cận với dịch vụ chãm sóc y tế thuộc quyền và nghĩa vụ về mặt sức khỏe chính là mục tiêu chính của tổ chức y tế thế giới - mục tiêu sức khỏe tốt, toàn diện và dành cho tất cả mọi người và là hướng tới việc cùng nhau xây dựng một xã hội nhân đạo và biết sẻ chia, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và bảo đảm trật tự xã hội cho đất nước và cộng đồng các nước Asean về sau.

Page 13: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

11

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Mục đích : Nhằm giúp cho các tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc

Có kiến thức và hiểu biết về ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung chính của công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, hoạt động của hệ thống chãm sóc sức khỏe cộng đồng và chãm sóc sức khỏe cho bản thân.

Có thể tiến hành khảo sát địa phưõng và tổ chức được các hoạt động chãm sóc sức khỏe ban đầu.

Nội dung :

Chăm sóc sức khỏe ban đầu (Primary Health Care)

Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) là sự chăm sóc sức khỏe thiết yếu đối với cuộc sống của người dân, qua sự tham gia của người dân và vì sức khỏe của người dân từ các nguồn tài trợ của nhà nước sao cho phù hợp với điều kiện sống và được xã hội chấp nhận trên tinh thần tự lực cánh sinh và tự quyết của mỗi cá nhân và cộng đồng. Công tác CSSKBĐ bao gồm công tác chăm sóc sức khỏe kết hợp giữa nội dung : phòng chống bệnh tật, tãng cường vệ sinh sức khỏe, chăm sóc y tế, hồi phục sức khỏe và bảo vệ người tiêu dùng.

CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU (Primary Health Care)

CHƯƠNG 1

Page 14: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

12

4 nguyên tắc quan trọng để tiếp cận chãm sóc sức khỏe ban đầu

Nội dung hoạt động chính trong công tác CSSKBĐ

Thực phẩm và dinh dưỡng. Chú trọng vào đối tượng trẻ em nhỏ hơn 4 tuổi và phụ nữ mang thai sao cho nhận thức được các vấn đề dinh dưỡng có thể xảy ra, theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuồi như : Đo cân nặng và chiều cao của trẻ, cung cấp kiến thức cho người mẹ và khuyến khích sản xuất thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong cộng đồng như : trồng rau, chãn nuôi để làm thực phẩm trong gia đình.

Giáo dục về sức khỏe. Cung cấp kiến thức giúp người dân nâng cao được ý thức và hành vi về sức khỏe phù hợp hơn.

Chãm sóc y tế có nghĩa là việc chãm sóc y tế thiết yếu và biết được các phưõng cách để gửi bệnh nhân lên tuyến trên

Cung cấp thuốc thiết yếu. Khuyến khích việc trồng và sử dụng thảo dược để chãm sóc sức khỏe và cung cấp những loại thuốc thiết yếu để sử dụng cõ bản khi đau ốm hoặc thành lập quỹ thuốc trong cộng đồng

Vệ sinh môi trường và cung cấp nước sạch. Sử dụng nhà vệ sinh hàng ngày, xử lý rác thải và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ

Sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình nhằm giúp phụ nữ mang thai và đứa con được an toàn cả khi mang thai và sinh con. Phòng tránh tình trạng mang thai ngoài ý muốn

Page 15: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

13

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Phòng chống kiểm soát các dịch bệnh tại địa phưõng để phòng chống và kiểm soát được các dịch bệnh lây nhiễm nguy hiểm như sốt xuất huyết, cúm A…

1 2

4

56

3

7

Tãng cường sức đề kháng với bệnh tật, giúp người dân được tiêm phòng và tiêm chủng đúng theo quy định

Tãng cường sức khỏe rãng miệng giúp người dân chãm sóc rãng và bảo vệ sức khỏe khoang miệng

Tãng cường sức khỏe tinh thần, giúp người dân nhận được sự hỗ trợ về sức khỏe tinh thần, tìm kiếm, giúp đỡ và chữa trị đúng cách những bệnh nhân có vấn đề về sức khỏe

11 Vệ sinh môi trường, đề phòng không để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, xử lí các vấn đề và báo cáo cho người chuyên trách biết để xử lí người sai phạm.

Page 16: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

14

12 Bảo vệ người tiêu dùng, giúp người dân được sử dụng thực phẩm an toàn và bảo đảm quyền lợi tiêu dùng

13 Phòng chống kiểm soát các tai nạn và bệnh truyền nhiễm, giúp người dân có hiểu và biết xử trí để phòng trống và kiểm soát tai nạn và bệnh truyền nhiễm. Chãm sóc và tìm ra những người bệnh mãn tính và người tàn tật

14 Phòng chống và kiểm soát bệnh AIDS nhằm phòng tránh sự lây lan của bệnh và tãng cường sự hiểu biết cho mỗi người dân tại địa phưõng

Mười bốn nội dung chính của CSSKBĐ nói trên không cần thiết phải bắt đầu tất cả cùng một lúc, có thể bắt đầu thực hiện trước những nội dung mà người dân cho rằng nội dung ấy thực sự quan trọng đối với địa phưõng của mình, rồi sau đó bắt đầu mở rộng tiếp. Nếu địa phưõng nào không gặp phải một vài vấn đề trên thì nội dung cần thực hiện có thể giảm xuống tùy theo tình hình thực tế của địa phưõng đó

108 9

11

1213

14

Page 17: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

15

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Công tác chãm sóc sức khỏe cộng đồng : Trung tâm Chãm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng (TTCSSKBĐCĐ)

Công tác chãm sóc sức khỏe do cộng đồng là hoạt động mà người dân và địa phưõng có thể tự thực hiện được qua mô hình tình nguyện viên cùng với người dân tại địa phưõng cùng tiến hành CSSKBĐ nhằm giúp chãm sóc sức khỏe của những người ngoại quốc cùng là người nước ngoài với mình tại địa phưõng. Có thể chia ra thành nhiều đặc điểm, hình thức bao gồm : Trung tâm tâm Chãm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng (TTCSSKBĐCĐ) hay Trạm hạnh phúc hay Trung tâm sáng tạo sức khỏe hoặc Trung tâm nâng cao sức khỏe cộng đồng hoặc Trung tâm y tế cộng đồng hoặc Quỹ thốc và sức khỏe....

Trung tâm Chãm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng (TTCSSKBĐCĐ) là nơi tập trung nguồn lực, gặp gỡ, cùng làm việc và tập trung thông tin vế y tế của tình nguyện viên chãm sóc sức khỏe ban đầu tại mỗi thôn, địa phưõng hoặc nhà máy.

Trung tâm Chãm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng (TTCSSKBĐCĐ) có nghĩa là “Một địa điểm nào đó trong thôn, có vai trò là trung tâm quản lý điều hành quỹ, dụng cụ, thông tin của địa phưõng, lên kế hoạch, liên lạc với các cõ quan đõn vị khác. Bên cạnh đó trung tâm còn là nơi trao đổi, hỏi ý kiến giữa các tình nguyện viên y tế, người dân, cán bộ hoặc các tổ chức, đõn vị khác. Là địa điểm tổ chức các hoạt động của tình nguyện viên y tế vì tại đây có các dụng cụ cần thiết để tiến hành chãm sóc sức khỏe, cứu trợ xã hội, nâng cao sức khỏe hướng đến một sức khỏe tốt theo lối sống Thái Lan”

Mục đích thành lập TTCSSKBĐCĐ là để : Là trung tâm liên lạc và tổ chức chãm sóc sức khỏe ban đầu tại

địa phưõng.

Là nơi làm việc của tình nguyện viên y tế.

Là điểm kết nối giữa địa phưõng, cộng đồng, nhà máy, công ty với hệ thống chãm sóc sức khỏe cõ bản với nhiệm vụ là sàng lọc bệnh nhân ở tuyến cõ sở.

Page 18: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

16

Là trung tâm tiếp nhân các nguồn tài trợ cả về thông tin, kiến thức, lẫn dụng cụ, máy móc từ nhà nước và tư nhân.

Là trung tâm thông tin trong công tác lên kế hoạch giải quyết các vấn đề về y tế tại địa phưõng và cộng đồng.

Là trung tâm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm lẫn những cải tiến khi chãm sóc bản thân trong cộng đồng.

Là đầu não trong quá trình phát triển quỹ, ban hội đồng và công tác quan lí hướng đến mục điêu đem lại sức khỏe tốt và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Các hoạt động mà tình nguyện viên nhóm đối tượng người nước ngoài nên thực hiện tại TTCSSKBĐCĐ gồm :

Sắp xếp thông tin về địa phưõng, cộng đồng : Tình nguyện viên y tế nên tiến hành (1) khảo sát thông tin y tế cần thiết như trẻ em, thanh niên, phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người tàn tật, nhóm nguy hiểm, nguồn lây bệnh, (2) tổ chức họp, giới thiệu những thông tin y tế trên và lên kế hoạch cùng với địa phưõng, (3) Xây dựng mạng lưới truyền tin tức về tai nạn, bệnh tật trong địa bàn

Truyền đạt kiến thức : Tình nguyện viên y tế nên (1) Truyền đạt kiến thức cho các các đối tượng như : Phụ nữ mang thai, phụ nữ mới sinh con, nhóm đối tượng dễ mắc bệnh, người khuyết tật và họ hàng, người cao tuổi, thanh niên và người trong độ tuổi lao động... Tuyên truyền thông tin qua các phưõng tiện thông tin như trạm phát thanh, đài truyền thanh của địa phưõng, các buổi họp, các chương trình của thôn xã, nói chuyện, phưõng tiện online như Line, facebook, internet...

Chãm sóc cần thiết : Tình nguyện viên y tế có vai trò chãm sóc y tế, sức khỏe cho người dân trong cộng đồng người nước ngoài theo độ tuổi và 14 nội dung hoạt động chính của CSSKBĐ.

Page 19: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

17

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Tự chãm sóc sức khỏe bản thân (Self Care)

Cách thức/hoạt động hay hành vi mà cá nhân, gia đình và cộng đồng lựa chọn để hành động cho phù hợp với bản thân hoặc dùng đề chăm sóc sức khỏe của người dân xung quanh để phòng chống, nâng cao sức khỏe và trông nom, giữ gìn vệ sinh cõ thể sạch sẽ, không bị nhiễm bệnh hoặc khi gặp tai nạn làm cho bị thưõng, ốm, tàn tật.Ngoài ra còn chăm sóc tinh thần, giúp vui vẻ, yêu đời bằng cách cung cấp những kiến thức, hiểu biết, công nghệ và các nguồn tài nguyên cõ bản để có thể tự chăm sóc cho bản thân.

Phát huy tiềm năng của người dân, giúp người dân có thể tiến hành các hoạt động nâng cao sức khỏe, phòng tránh bênh tật, chẩn đoán bệnh, chữa trị cõ bản và hồi phục sức khỏe.Ngoài ra bản thân còn có thể tự giải quyết được các vấn đề về sức khỏe của chính mình, gia đình, hàng xóm, đồng nghiệp và có thể tự quyết định hành động trong những vấn đề như nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, chữa trị và hồi phục sức khỏe người bệnh sau khi được chăm sóc sức khỏe hoặc khi bị tàn tật.

Hình thức chăm sóc sức khỏe bản thân gồm có 3 yêu tố chính : Chăm sóc sức khỏe bản thân ; Chăm sóc sức khỏe của người trong gia đình ; Chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng.

Định hướng trong công tác nâng cao sức khỏe bản thân và gia đình có thể chia thành 4 nội dung như sau :

Nâng cao sức khỏe thể chất bằng cách tập thể dục đều đặn, ăn đủ dinh dưỡng, đúng và phù hợp với lứa tuổi, nghỉ ngõi hợp lí, kiểm tra sức khỏe ít nhất 1 năm 1 lần, tránh các hành vi gây nguy hại đến sức khỏe như hút thuốc lá, uống chất có cồn, quan hệ tình dục bừa bãi, thử hoặc gần gũi với những người nghiện ma túy…Nên ở trong môi trường tốt

Nâng cao sức khỏe tinh thần bằng cách giúp cho bản thân cảm thấy thư giãn, tâm hồn bình yên như đọc những cuốn sách giúp thư giãn, trồng cây, ca hát, chõi nhạc, hành xử theo lời dạy của tôn giáo mà bản thân theo, sống có lí trí, kiểm soát cảm xúc, ngồi thiền, học tập…

Page 20: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

18

Nâng cao tinh thần cộng đồng bằng cách tham gia thường xuyên các hoạt động vãn hóa, cổ truyền tại địa phưõng, các hoạt động tình nguyện của địa phưõng, là thành viên của các câu lạc bộ hoặc đoàn hội

Nâng cao học thức bằng cách luyện các kĩ nãng phân tích, chãm chỉ bồi dưỡng các kĩ nãng nghe, nói, đọc, viết và tìm hiểu thêm về những tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại để nâng cao kiến thức và hiểu biết của bản thân và áp dụng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống của bản thân và của gia đình

Hoạt động quan trọng không thể thiếu trong việc nâng cao sức khỏe của bản thân đó là việc đánh giá, phân tích vấn đề, lên kế hoạch, tìm phưõng án giải quyết và chãm sóc sức khỏe sao cho phù hợp. Khi tiến hành theo kế hoạch đã đề ra phải thực hiện nhiệt tình và có sự đánh giá kết quả

Khảo sát thông tin cộng đồng và nâng cao sức khỏe cộng đồng

Công tác khảo sát thông tin của cộng đồng và thông tin về sức khỏe của người dân rất quan trọng bởi nó sẽ là tiêu chí để đưa ra các quyết định, lên kế hoạch, xử lí và đánh giá kết quả thực hiện. Trong khi tiến hành khảo sát có thể sử dụng các công cụ để khảo sát, thu thập và lưu trữ tài liệu như : Bảng câu hỏi khảo sát thông tin cộng đồng, bản đồ, file sức khỏe gia đình, lịch sử của địa phưõng và các thông tin sau khi sàng lọc người dân như đo huyết áp, cân nặng, chiều cao sẽ trở nên có ích trong công tác chãm sóc và nâng cao sức khỏe của cộng đồng

Khảo sát cộng đồng và các công cụ khảo sát cộng đồng. Có nhiều cách và công cụ để có thể thu thập được những thông tin thiết yếu, chính xác và sát thực của cộng đồng, như sau :

1.1 Khảo sát cộng đồng. Các bước tiến hành bao gồm : 1.1.1 Chuẩn bị các dụng cụ, phưõng tiện để khảo sát cộng

đồng và khảo sát viên đầy đủ, sẵn sàng.

Dụng cụ quan trọng gồm có sổ, form biểu, bút bi, bút chì để ghi chéo thông tin

Page 21: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

19

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1.1.2 Tiến hành thu thập thông tin bằng cách

Nói chuyện, trao đổi hoặc phỏng vấn. Tức là tự mình đến hỏi, nói chuyện với người dân

Quan sát, để ý. Từ việc quan sát môi trường, vãn hóa xung quanh mình và những điều khác ở trong cộng đồng như gốc gác ; vãn hóa ; nghề thủ công ; những điều cấm kị, tín ngưỡng ; truyện lưu truyền, truyền thuyết, nghi lễ và những truyền thống liên quan đến sức khỏe ; Thành ngữ, tục ngữ về sức khỏe ; tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ma quỷ hoặc vật linh thiêng khác ; Món ãn ; thảo dược ; bài hát ; cách ãn mặc, vệ sinh cõ thể, nhà cửa, môi trường và các địa điểm là nơi gặp gỡ, tổ chức các hoạt động của cộng đồng ; Đồ uống yêu thích...

Tìm tòi thêm các thông tin từ sách báo, tài liệu và những nguồn khác

1.1.3 Phân tích thông tin

1.2 Công cụ lưu trữ thông tin và tìm hiểu cộng đồng

1.2.1 Hồ sơ sức khỏe hộ gia đình (Family folder/ Family file)

Là phưõng tiện hay công cụ giúp ta biết và hiểu về cuộc sống mọi mặt của cá nhân người dân và gia đình, nâng cao chất lượng chãm sóc sức khỏe của người dân và gia đình họ hơn. Thành phần của hồ sơ sức khỏe gia đình gồm có :

- Bản đồ nhà dân. Khi tình nguyện viên y tế đi khảo sát phải tự ghi chép bản đồ thể hiện vị trí của nhà dân, tình trạng ngôi nhà, đặc điểm bên ngoài và môi trường xung quanh

Page 22: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

20

- Sơ đồ gia đình hay gia phả. Đây là công cụ hữu ích giúp ta hiểu được mối quan hệ của người trong gia đình và trong cộng đồng

Kí hiệu dùng trong việc ghi chép bao gồm : kí hiệu thay on trai kí hiệu thay con gái kí hiệu thay con trai đã qua đời kí hiệu thay con gái đã qua đời kí hiệu thay cặp vợ chồng

kí hiệu thay ly hôn hay li thân

Việc viết phả hệ bao gồm cả những người thân trong gia đình cả thế hệ cao hơn như thế hệ cha mẹ, ông bà nội ngoại và họ hàng gần nên ghi dấu hiệu/ kí hiệu hoặc viết ra để biết cả những vấn đề về sức khỏe của những người trong sơ đồ.

Gợi ý khi viết sơ đồ gia đình là dùng các kí hiệu cùng tiêu chuẩn để có thể cùng đọc và hiểu.

1.2.2 Biểu mẫu đãng kí hộ gia đình. Những thông tin có trông biểu mẫu gồm có

1) Thông tin chung về các thành viên trong gia đình : Họ - Tên, Số chứng minh thư nhân dân 13 kí tự hoặc số hộ chiếu/ giấy phép quá cảnh hoặc giấy bảo đảm của chính quyền địa phưõng ; giới tính ; độ tuổi hiện tại ; tình trạng hôn nhân ; Mối quan hệ trong gia đình ; Học vấn ; Tôn giáo ; Nghề nghiệp chính ; Quyền chãm sóc y tế và những nhóm cần chãm sóc đặc biệt như : người tàn tật, người bệnh mãn tính không thể tự chãm sóc cho bản thân, người thiểu nãng, tâm thần...

Page 23: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

21

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

2) Thông tin y tế của hộ gia đình bao gồm : Nguồn nước ãn và nước uống, Độ sạch sẽ của nguồn nước ; Có và sử dụng nhà vệ sinh đúng nguyên tắc vệ sinh ; Chãn nuôi và xử lí phân thải từ chãn nuôi ; Xử lí rác ; Tình trạng nhà cửa ; Xử lí nước thải ; An toàn vệ sinh thực phẩm ; Kiểm soát công trùng và vật nuôi lây bệnh ; Xử lí bọ gậy và tiêm vắc xin cho chó...

1.2.3 Tiểu sử và thông tin kinh tế, xã hội 1) Tiểu sử gia đình, nguyên quán, hiện trạng cuộc

sống của gia đình

2) Thông tin kinh tế : Nghề nghiệp kiếm sống, thu nhập, các nguồn thu ; thu nhập hàng ngày ổn đinh hay không ổn định ; làm thuê theo ngày ; nợ nần, tài sản và chi tiêu trong nhà

3) Thông tin xã hội : Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, hàng xóm láng giềng và cộng đồng bao gồm : Vai trò trong gia đình ; quyết định những chuyện trong gia đình ; mối quan hệ giữa cá nhân trong gia đình : vợ - chồng, bố mẹ - con cái, anh chị em, hàng xóm và việc tham gia vào các hoạt đồng của cộng đồng

4) Tín ngưỡng, quan điểm, giá trị, hành vi sức khỏe bao gồm : các hình thức, hoạt động chãm sóc sức khỏe ; việc sử dụng thuốc cả thảo dược và thuốc tây y hiện nay ; cách thức giữ gìn sức khỏe (chưa bị bệnh) và cách chữa bệnh (khi bệnh rồi) trong gia đình ; Chỗ dựa về mặt tâm linh ; cuộc sống hàng ngày ; ãn ngủ ; sử dụng chất gây nghiện, rượu, thuốc lá ; Đến chãm sóc tại các điểm chãm sóc y tế và ý kiến đối với hệ thống chãm sóc y tế

Page 24: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

22

5) Chuẩn bị thực phẩm và phân chia công việc gia đình bao gồm : vai trò, nhiệm vụ của từng người trong gia đình đối với việc nhà ; Tìm/mua thực phẩm ; Nguồn thực phẩm ; Phân chia thực phẩm cho thành viên trong gia đình ; Loại thực phẩm dùng để ãn thường ngày

1.2.4 Bản đồ : Là loại bản đồ cộng đồng sinh động, được thực hiện từ quá trình đi khảo sát bằng mắt rồi ghi chép lại các đặc điểm về phong cảnh, môi trường tại địa phưõng. Kí hiệu lại các đặc điểm của từng địa điểm quan trọng của địa phưõng, cộng đồng, vị trí ở, nguồn tài nguyên thiên nhiên và các công trình nhân tạo ; nơi làm việc của các nhóm, hội, các quỹ khác trong địa phưõng ; ngoài ra còn ghi chép lại bằng mắt của người khảo sát những nguồn nguy hiểm, nhóm đối tượng nguy hiểm để có thể tới xử lí được vấn đề về sức khỏe, xã hội và môi trường tại địa phưõng

Mục đích của việc lập bản đồ là để (1) Thấy được bối cảnh chung của cộng đồng, địa phưõng ; (2) Có được nhiều thông tin nhất trong khoảng thời gian ngắn (3) Thông tin đáng tin cậy vì ghi chép từ quan sát của chính bản thân

Nguyên tắc khi lập bản đồ là (1) Tự mình đi bộ tới khắp nơi để có thể thấy được tất cả các hộ gia đình và đi bộ khảo sát theo nhóm để có thể tận mắt nhì, hỏi và nghe câu trả lời của người dân trong cộng đồng (2) Quan sát các đặc điểm bên ngoài từ quá trình khảo sát thành các đặc điểm xã hội để có thể thấy được cuộc sống của người dân và có sự điều chỉnh, cập nhật thông tin của địa phưõng, cộng đồng mà ta sẽ ghi chép lại trong bản đồ hiện tại theo từng khoảng thời gian

Page 25: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

23

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Gợi ý khi lập bản đồ (1)Tự đi bộ và đi khảo sát chung theo nhóm để có thể tự mắt thấy, hỏi và nghe câu trả lời của người dân (2) Có sự trao đổi lẫn nhau giữa những người trong nhóm khi đi khảo sát (3) Phải có sự quan sát và (4) Phải cảnh giác với sự thiên vị thông tin của người dẫn đi khảo sát, phải có phiếu câu hỏi từ người trong địa phưõng, cộng đồng

1.3 Nghiên cứu cấu trúc và tổ chức của cộng đồng. Nghiên cứu mối quan hệ về kinh tế, xã hội, chính trị cả dưới

hình thức chính thức và không chính thức nhằm : (1) Hiểu về cấu trúc tổng thể của cộng đồng, tạo thuận lợi cho quá trình tìm nguồn thông tin ; (2) Hiểu vai trò của các tổ chức hoặc nhóm cá nhân trong cộng đồng ; (3) Sắp xếp, điều chỉnh mối quan hệ của bản thân với cộng đồng được chính xác

Những thông tin cần nghiên cứu gồm : (1) Sự phân chia nhiệm vụ ; (2) Yếu tố sản xuất trong cộng đồng, quyền lực quyết định trong cộng đồng ; (3) Chênh lệch về tình trạng kinh tế trong cộng đồng nhiều hay ít ; (4) Hệ thống giáo dục ; (5) Tổ chức tôn giáo và tín ngưỡng ; (6) Vai trò của đàn ông - phụ nữ trong cộng đồng ; (7) “Nguồn vốn xã hội” của cộng đồng (điểm mạnh, hiểu biết) ; (8) Mối quan hệ về cấu trúc trong xã hội ; (9) Bộ máy chính trị ; (10) Đặc điểm chung của chính trị địa phưõng ; và (11) Mối quan hệ giữa các chính trị gia.

1.4 Nghiên cứu về tiểu sử. Việc nghiên cứu chi tiết cuộc sống sống của người dân có mục tiêu : (1) Thêm góc nhìn về con người, nhìn nhận các chi tiết trong cuộc sống của người dân ; (2) Xây dựng mối quan hệ tốt giữa nhân viên và dân thôn ; (3) Nâng cao hiểu biết và luyện sự tỉ mẩn trong công tác chãm sóc những người nên tìm hiểu về tiểu sử

Phát triển hệ thống thông tin và khai thác thông tin của cộng đồng nhằm đề phòng bệnh và nguy hiểm tại cộng đồng

Tình nguyện viên y tế phải đem những thông tin khảo sát cộng đồng thu thập được ra phân tích, nghiên cứu sự lan truyền của bệnh (phát sinh từ ai, ở đâu, khi nào, đối tượng , địa điểm), nguyên nhân hay yếu tố nguy hiểm là gì, thời điểm bắt đầu và kết thúc và sự lan truyền của bệnh trong nhóm người dân.

Page 26: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

24

Hệ thống dịch vụ chãm sóc sức khỏe của Thái Lan

Tình nguyện viên y tế phải xử lí các thông tin và vạch ra được mục tiêu tiến hành nâng cao dịch vụ y tế của cộng đồng nhằm theo dõi cả các bệnh lây truyền và không lây truyền trong cộng đồng. Ngoài ra còn phải tính đến yếu tố gây ra bệnh, các mối nguy hại trong cộng đồng và các yếu tố nguy hiểm theo từng trường hợp mà thông tin chỉ ra

Công tác đề phòng, theo dõi bệnh chính là việc thu thập thông tin từ khảo sát, quan sát và phân tích số liệu một cách thường xuyên, có hệ thống rồi rút ra kết quả, báo cáo nhanh chóng kết quả tới những người có liên quan kịp thời, liên tục, đều đặn và áp dụng những thông tin có được từ việc theo dõi này để lên kế hoạch kiểm soát bệnh, công tác và các biện pháp kiểm soát bệnh, đánh giá kết quả công tác phòng chống bệnh. Nội dung quan trọng trong công tác theo dõi, phòng bệnh đó là cần theo dõi, phát hiện những yếu tố chỉ ra dấu hiệu của việc bùng phát dịch bệnh trước khi nó xảy ra và người thực hiện tốt nhất chính là người ở tại địa phưõng.

Hệ thống dịch vụ chãm sóc sức khỏeHiện nay Bộ Y Tế Thái Lan tổ chức hệ thống dịch vụ chãm sóc sức

khỏe thành 5 cấp độ, được thể hiện theo sơ đồ dưới đây

Cấp độ dịch vụ chãm sóc y tế Tuyến

Đõn vị cung cấp dịch vụ chãm sóc y tế trực

thuộc Bộ Y Tế

Đõn vị cung cấp dịch vụ chãm sóc y tế không trực

thuộc Bộ Y Tế

Cao cấp/Trung cấp/ cấp cõ sở/CSSKBĐ

Trung cấp/cấp cõ sở/ CSSKBĐ

Cấp cõ sở/CSSKBĐ

CSSKBĐ

Tự chãm sóc sức khỏe bản thân

Tỉnh

Huyện

Thôn

Hộ gia đình

Bệnh viên trung ưõng/ Bệnh viện đa khoa

Bệnh viên tuyến huyện

Trạm y tế/Trung tâm CSSKBĐ

Trung tâm CSSKBĐ/ Tình nguyện viên y tế

tại thôn

-

Bệnh viện trường/Bệnh viện quy mô vừa/Bệnh viện đa khoa tư nhân quy mô lớn/ Bệnh viện chuyên khoa,...

Bệnh viện tư nhân quy mô nhỏ

-

Điện lực quốc gia Thái lan (Bangkok)

-

Page 27: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

25

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Bên cạnh đó còn có các địa điểm cung cấp dịch vụ y tế của tư nhân khác như : Bệnh viện tư nhân, quầy thuốc và các địa điểm chãm sóc khác của công nhân viên chức mà không trực thuộc Bộ Y Tế như Bệnh viện trực thuộc thủ đô Bangkok, các Bộ ngành khác như Bộ Công An, Bộ Nội Vụ...

Công tác chãm sóc sức khỏe và chuyển tuyến bệnh nhânHệ thống chuyển tuyến có nghĩa là gửi bệnh nhân hay người bệnh

đến thãm khám và nhận được sự chãm sóc y khoa và y tế giữa các địa điểm chãm sóc y tế từ trước khi gửi đi, trong khi gửi đi và sau khi gửi đi

Công tác chuyển tuyến bệnh nhân được chia thành 2 loại : Bệnh nhân cấp cứu có nghĩa là bệnh nhân đang ở trong tình trạng

nguy kịch và khẩn cấp, cần thiết phải gửi đi và cần đến sự chãm sóc của địa điểm cung cấp dịch vụ y tế

Bệnh nhân không cấp cứu có nghĩa là bệnh nhân không cùng chung đặc điểm với bệnh nhân cấp cứu, ngưõi dân ở đối tượng này cần được chãm sóc sức khỏe và gửi tiếp lên tuyến sau theo cấp độ như sau

Trước tiên mọi gia đình phải tự chãm sóc sức khỏe của bản thân trước, nếu quá khả nãng tự mình có thể chãm sóc được thì nên được CSSKBĐ tại từ tình nguyện viên y tế tại thôn/thôn và Trung tâm CSSKBĐ. Nếu quá thực lực của mình tình nguyện viên y tế tại thôn sẽ gửi tiếp lên địa điểm cung cấp dịch vụ y tế cấp cõ sở. Nếu tại đây cũng quá khả nãng chữa trị thì địa điểm cung cấp dịch vụ y tế cấp cõ sở sẽ gửi tiếp lên tuyến giữa và tuyến trung ưõng theo trình tự và sự cần thiết

Địa điểm cung cấp dịch vụ y tế

Tuyến trên

Tuyến giữa

Tuyến cõ sở : Bệnh viện huyện, Trung tâm y tế huyện

Địa phưõng : Tình nguyện viên y tế ; Trung tâm CSSKBĐ

Hộ gia đình :Mọi người, mọi gia đình tự chãm sóc sức khỏe bản thân

Page 28: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

26

Mục đích : Giúp cho tình nguyện viên y tế, nhóm đối tượng người ngoại quốc.

Có hiểu biết về quy trình làm việc, vai trò ,nhiệm vụ, trách nhiệm. Xây dựng tinh thần, động lực, tư tưởng, đạo đức, tính tự nguyện ;

Có khả nãng làm việc theo nhóm.

Nội dung :Tình nguyện viên y tế thôn/ấp (TNVYTT) là những

người có tinh thần tự nguyện làm việc vì tập thể, có trách nhiệm với xã hội mà không mong được nhận lại. Là những cá nhân có ý thức tốt, hi sinh thời gian và chia sẻ tình yêu cho xã hội, làm những việc tốt, chãm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cho cả cộng đồng. Các tình nguyện viên sẽ được thôn, xã hoặc cộng đồng chọn lựa và sẽ phải trải qua khóa tập huấn tiêu chuẩn tình nguyện viên y tế thôn theo như quy định của Ủy ban thường vụ, Bộ Y Tế về tình nguyện viên y tế thôn nãm 2011

TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ

CHƯƠNG 2

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc là những cá nhân không có quốc tịch Thái Lan được cộng đồng người nước ngoài lựa chọn và trải qua khóa tập huấn tiêu chuẩn tình nguyện viên đối với người nước ngoài mà Ủy ban thường vụ, Bộ Y Tế đã quy định.

Page 29: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

27

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc phải có những phẩm chất sau đây :

Đủ 18 tuổi trở lên ; Đã đăng kí với Bộ Nội Vụ Thái Lan

và có số chứng minh thư nhân dân 13 kí tự hoặc số hộ chiếu hoặc giấy quá cảnh hoặc giấy chứng nhận của chính quyền địa phưõng ;

Thường trú tại cộng đồng, địa phưõng người nước ngoài từ 6 tháng trở lên và được ít nhất 10 hộ gia đình trong cộng đồng người nước ngoài lựa chọn. Được các nhân viên y tế tập huấn theo khóa tập huấn tiêu chuẩn để trờ thành tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài ;

Biết đọc biết viết ngôn ngữ của bản thân và có thể giao tiếp được bằng tiếng Thái, ham học hỏi ;

Có tinh thần tình nguyện, tự nguyện và sắp xếp được thời gian. Có nghề nghiệp của bản thân và sẵn sàng thực hiện công tác tình nguyện y tế đối với người nước ngoài và được cộng đồng người nước ngoài chấp nhận ;

Có khả năng lãnh đạo hoặc có tiềm nãng là lãnh đạo, dám nghĩ, dám làm và có trách nhiệm ;

Sức khỏe tốt, không có tiền án, tiền sử về nghiện mua túy ;

Có kinh nghiệm làm việc, có thể điều hành công việc tốt.

Khi những cá nhân có đầy đủ những phẩm chất quy định sẽ tham gia vào quá trình tập huấn theo Chương trình của Bộ Y Tế. Sau đó có thể bắt đầu thực hiện công tác với tư cách là tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài.

g

Page 30: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

28

Vai trò, nhiệm vụ của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài.

Khi hoàn thành khóa tập huấn và được chứng nhận xong, tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc phải quy định rõ khu vực mà bản thân chịu trách nhiệm chăm sóc. Anh/chị sẽ phải làm nhiệm vụ :

Đưa tin và truyền bá tin tức ;

Là lực lượng tiên phong trong công tác nâng cao sức khỏe của cộng đồng người nước ngoài ;

Tổ chức các hoạt động tãng cường sức khỏe, theo dõi, phòng chống và kiểm soát bệnh và các vấn đề y tế ;

Cùng đón tiếp/chăm sóc y tế tại nhà cho người dân trong cộng đồng người nước ngoài ;

Liên lạc, kết nối giữa các tổ chức, đõn vị, giữa cộng đồng tình nguyện viên, cộng đồng lao động người nước ngoài và nhà nước cùng thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người nước ngoài ;

Kết luận về vai trò nhiệm vụ cõ bản của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài :

“Lan truyền những tin tốt, hạn chế những tin xấu, phục vụ cộng đồ, phối hợp thực hiện công tác y tế, đẩy lùi phiền muộn cho người dân và là hình mẫu tốt”

Hoạt động của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài :

Khuyến khích người dân cùng tự chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cùng tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng ;

Nâng cao ý thức, nhận thức và hành động cho người dân về việc nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, chữa trị, bảo vệ người tiêu dùng, hồi phục, tự chăm sóc sức khỏe bản thân và công tác chãm sóc sức khỏe cộng đồng của chính mình ;

Page 31: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

29

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Đề phòng, sàng lọc, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tìm kiếm, lên kế hoạch, huy động quỹ, cung cấp kiến thức, thông tin, chỉ dẫn, tổ chức các hoạt động nâng cao sức khỏe cho người dân, gia đình và cộng đồng, sao cho người dân trong cộng đồng người nước ngoài đều cùng tham gia vào cả quy trình ;

Khuyến khích người dân ở mỗi hộ gia đình trở thành hộ gia đình kiểu mẫu về chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.

Làm việc theo nhóm và sự phân chia địa bàn chịu trách nhiệm

Làm việc theo nhóm sẽ có những đặc điểm như sau :(1) Có mục đích làm việc chung ; (2) Mỗi thành viên sẽ có vai trò và cùng

tham gia vào nhiệm vụ của nhóm ; (3) Có sơ đồ tổ chức của nhóm và có sự liên lạc với nhau để cùng hiểu đúng về công việc ; (4) Các thành viên có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau ; (5) Mỗi nhiệm vụ đều phải có sự phối hợp để đạt được nhiệm vụ chung và (6) Mỗi thành viên đều nhận được lợi ích khi nhiệm vụ thành công

Một nhóm là việc theo nhóm phải có : Lãnh đạo hay trýởng nhóm : Là người có khả năng lãnh đạo, biết phân

chia công việc, qui định mục tiêu và trách nhiệm ;

Thành viên nhóm là người hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm, chăm chỉ, không ích kỉ chỉ nhìn thấy lợi ích của mình, làm việc dân chủ, thể hiện vai trò theo nhiệm vụ được giao, phối hợp với những thành viên khác của nhóm tốt, không khí làm việc hăng hái ;

Quy trình làm việc theo nhóm gồm có : (1) Qui định mục tiêu ; (2) Lên kế hoạch làm việc và thực hiện theo kế hoạch ; (3) Theo dõi và đánh giá kết quả.

Lợi ích của làm việc theo nhóm : Ra quyết định một cách có hiệu quả hơn vì cùng có nhiều người

hiểu biết và có kiến thức trong nhóm ; Thành viên có mục tiêu rõ ràng vì thế sẽ tạo động lực làm việc ; Khi có trở ngại hoặc vấn đề gì, cách thành viên có thể giúp đỡ

nhau được ;

Page 32: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

30

Thành viên trong nhóm sẽ có sự yêu quý, đoàn kết và có thái độ tốt với nhau, cùng nhau hợp sức làm việc ;

Nảy sinh ý tưởng, cùng phát triển công việc ; Kết quả chung có hiệu quả hơn vì phân chia theo sự thành thạo

của từng thành viên ; Làm việc theo nhóm sẽ giúp hiểu và thông cảm với người khác hơn,

có trách nhiệm và biết giúp đỡ lần nhau.

Yếu tố thành công của làm việc theo nhóm Có mục đích chung khi cùng nhau làm việc

theo nhóm rõ ràng Sắp xếp mức độ quan trọng trong công việc Quy định mục tiêu hoặc kết quả làm việc rõ ràng

Việc phân chia địa bàn chịu trách nhiệmTình nguyện viên y tế đối tượng người nước ngoài phải nhận trách

nhiệm khu vực và người nước ngoài trong cộng đồng nhất định, trung bình một tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài sẽ nhận trách nhiệm từ 10 hộ gia đình trở lên hoặc số lượng phù hợp với hiện trạng và cần thiết tại địa phưõng như : nhà máy, thuyền đánh cá và các địa điểm làm việc khác, số lượng có thể linh động được

Xây dựng mạng lưới và hệ thống làm việc theo mạng lưới

Mạng lưới tình nguyện viên y tế đối tượng người nước ngoài không chỉ mối quan hệ, sự gắn kết và phối hợp lẫn nhau giữa các tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài với nhau mà còn là mối quan hệ giữa tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài với tình nguyện viên y tế tại thôn/xã để cùng học hỏi lẫn nhau, cùng trao đổi kiến thức, hiểu biết trong công tác nâng cao sức khỏe cộng đồng, đề phòng, phòng chống bệnh, chữa trị cõ bản, hồi phục, bảo về người tiêu dùng và bảo vệ quyền vệ sức khỏe của người dân bằng phưõng pháp quản lý tốt. Tất cả đều hướng đến sức khỏe và chất lượng sống tốt cho người dân Thái Lan và người nước ngoài

Page 33: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

31

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Thực hiện công việc theo mạng lưới sẽ giúp giải quyết các vấn đề được nhanh chóng bởi có sự hỗ trợ, tưõng trợ và tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác cùng giải quyết vấn đề.

Page 34: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

32

Mục đích : Giúp tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài có thể :

Có kĩ năng sống trong điều kiện vãn hóa và phong tục của Thái Lan ; Thực hiện.

Nội dung :

Văn hóa, Phong tục và Lễ nghĩa

Lễ nghĩa Thái - đặc trưng quan trọng và là cái duyên của người dân Thái Lan nối tiếng khắp thế giới đó là nụ cười, vái chào, lời chào : sa-wat-đi, lời cảm õn : Khọp - khun, sự tôn kính người lớn tuổi và sự khiêm tốn.

Người Thái rất coi trọng người lớn tuổi và bộ phận đầu (thủ cấp). Bởi tin rằng đầu là nơi tôn nghiêm nên không được chạm, đùa nghịch

KIẾN THỨC CÕ BẢN VỀ ĐẤT Nước THÁI LAN

CHƯƠNG 3

Những điều nên và không nên làm theo vãn hóa Thái Lan

Tôn giáo Nhà vua Văn hóa, tập tục của người Thái

Ăn mặc lịch sự, chỉnh tề khi đến chùa

Phụ nữ không nên đến gần nhà sư hoặc có bất kì sự động chạm vào

Đối với nhà vua tuyệt đối không được coi thường cho dù là trước mặt hay sau lưng

Thể hiện sự tôn kính đối với nhà vua

Chào hỏi lần nhau bằng cách vái chào (Wai)

Không để chân lên bàn, ghế hoặc dùng chân chỉ vào người hay bất cứ người nào vì người Thái tin rằng chân là thứ hạ đẳng, bẩn thỉu

Page 35: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

33

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Thể chế và quản lý nhà nước của Thái

Thái Lan là đất nước có nền độc lập tự chủ từ lâu đời, theo thể chế dân chủ và người đứng đầu là nhà vua. Hiện nay nhà vua trị vì Thái Lan là đức vua Phumiphol Adunuadet, đời thứ 9 triều đại Chackri

Thái Lan được chia thành 77 tỉnh và quản lý theo cõ chế đặc biệt đó là 2 thành phố BangKok và Pattaya. Quản lý nhà nước Thái Lan được chia làm 3 loại : quản lý cấp trung ưõng có thủ tướng là người đứng đầu, quản lí cấp khu vực có các tỉnh trưởng và quản lí cấp địa phưõng ở các huyện có huyện trưởng, xã trưởng và trưởng thôn theo thứ tự. Riêng đối với thành phố BangKok, chủ tịch thành phố được lựa chọn bằng bầu cử.

Đối với ngành y tế, Bộ trưởng Bộ Y Tế là người đứng đầu ngành trong công tác hoạch định chính sách, Thứ trưởng sẽ đứng ra quản lý về đội ngũ công nhân viên chức còn ở cấp độ tỉnh sẽ có giám đốc sở ý tế và giám đốc bệnh viện là người đứng đầu, ở cấp huyện sẽ có trưởng phòng y tế và giám đốc bệnh viên là người đứng đầu, ở cấp xã sẽ có Giám đốc trung tâm chăm sóc sức khỏe là người đứng đầu và các nhân viên y tế chịu trách nhiệm từng khu vực. Ngoài ra còn có các bác sĩ gia đình trong từng khu vực sẽ nhận trách nhiệm thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người dân tại từng thôn, xã, cộng đồng.

Tôn giáo Nhà vua Văn hóa, tập tục của người Thái

Cấm leo trèo, ngồi hay dựa vào tượng Phật, cho dù là tượng nhỏ hay tượng to, tình trạng tốt hay không tốt và dù là tượng thật hay mô hình

Không được bôi nhọ, phỉ bang tôn giáo trái với luật pháp

Ăn mặc lịch sự, chỉnh tề khi tới khi vực của hoàng gia

Không thể hiện tình cảm trai gái một cách công khai nơi công cộng

Khi chõi té nước Songkran nên dùng nước sạch và chỉ với những người cùng có mục đích đến để chõi té nước

Page 36: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

34

Sơ đồ

Page 37: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

35

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Mục đích : Giúp cho các tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài :

Có hiểu biết và giải thích về luật pháp của Thái Lan, quyền về sức khỏe của lao động người nước ngoài và có liên quan đến sức khỏe của lao động người nước ngoài ;

Giải thích lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế ; Có thể thực hiện đúng theo luật pháp Thái Lan ;

Nội dung :

Luật pháp và quy định của nhà nước Thái lan

Luật pháp và quy định của Thái Lan mà người lao động nước ngoài phải biết và thực hiện như sau :

Thông báo của Bộ Y tế về vấn đề : Kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm sức khỏe của lao động người nước ngoài, kí ngày 26/6/2014 và thông báo của Bộ Y Tế về kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm sức khỏe lao động người nước ngoài bổ sung trường hợp nhận được giấy phép cư trú tạm thời tại Thái Lan, kí ngày 27/6/2014 ;

Luật bảo hiểm xã hội lao động người nước ngoài ;

Điều luật về việc Cõ sở khám, chữa bệnh nãm 2011, Điều luật về việc Hành nghề khám, chữa bệnh (Bản thứ 4) nãm 2013 và luật pháp về nghề nghiệp, điều 30 về : Các cá nhân thực hiện công tác chãm sóc sức khỏe dưới sự kiểm soát của người hành nghề y, bác sĩ theo luật pháp quy định (ví dụ : Tình nguyện viên y tế, học sinh, sinh viên hoặc người đã qua đào tạo hộ lí, người hành nghề theo luật pháp về ngành nghề đó quy định, cố vấn, chuyên gia hay giáo viên tại các trường học) ;

LUẬT PHÁP LIÊN QUAN

CHƯƠNG 4

;

Page 38: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

36

Luật pháp về giao thông. Nhấn mạnh vào nội dung đội mũ bảo hiểm và bật đèn khi điều khiển xe máy tham gia giao thông, thắt dây an toàn khi lái xe hoặc ngồi trên xe ô tô ;

Qui định về giữ gìn vệ sinh, nhấn mạnh vào nội dung xử lí rác thải, nhổ nước trầu và nước bọt ;

Điều luật kiểm soát đồ uống có cồn năm 2008 ;

Điều luật kiểm soát sản phẩm thuốc hút và dự thảo điều luật kiểm soát sảm phẩm thuốc hút (bản mới) nhấn mạnh nội dung quy định về độ tuổi người mua phải từ 20 tuổi trở lên. Cấm bán và trưng bày sản phẩm thuốc lá tại điểm bán hàng dưới hình thức mời chào hút thuốc ;

Luật pháp về việc cấm chõi cờ bạc ;

Điều luật về việc đăng kí công dân năm 2008 về việc khai sinh.

Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Thái Lan

Mọi người dân trên đất nước Thái đều có quyền có sức khỏe tốt, được sự bảo vệ quyền lợi về chăm sóc sức khỏe và bảo vệ các quyền của người dân nhưng để có được những quyền lợi một cách đầy đủ, mỗi người cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình.

“Quyền” là lợi ích hoặc quyền lực trên luật pháp của mỗi cá nhân, tức là nhận được sự chứng nhận và bảo về của luật pháp mà không xâm hại đến người khác.

Quyền chăm sóc sức khỏe của người dân là “lợi ích về sức khỏe của người dân, được luật pháp chứng nhận và bảo vệ, người dân có quyền được chăm sóc sức khỏe từ phía nhà nước và tư nhân để có được sức khỏe toàn diện cả về cõ thể, tinh thần, trí tuệ và xã hội.

Quyền lợi của người nước ngoài Quyền có sức khỏe tốt và ở trong môi trường thuận lợi để có

sức khỏe tốt ;

Quyền được tiếp cận với các dịch vụ chãm sóc sức khỏe và nhận được sự chãm sóc từ những người làm việc dưới sự kiểm soát của người

Page 39: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

37

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

hành nghề y, bác sĩ theo luật pháp quy định (ví dụ : Tình nguyện viên y tế, học sinh, sinh viên hoặc người đã qua đào tạo hộ lí, người hành nghề theo luật pháp về ngành nghề đó quy định, cố vấn, chuyên gia hay giáo viên tại các trường học) ;

Quyền được nhận sự bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ quyền chãm sóc sức khỏe của người dân.

Nghĩa vụ của người nước ngoài tại Thái Lan Tự mình chãm sóc bản thân như tắm, đánh rãng, ãn đủ chất,

phù hợp với cõ thể hoặc làm theo 10 nguyên tắc giữ gìn sức khỏe nghiêm túc… ;

Ứng xử với môi trường phù hợp như dọn dẹp môi trường sống, nơi làm việc sao cho an toàn, loại bỏ những nơi không an toàn cho sức khỏe, dễ phát bệnh ;

Hợp tác và tuân thủ theo những điều khoản ghi trong luật pháp và những quy định của xã hội Thái Lan bao gồm :

(1) Tham gia bảo hiểm y tế dưới hình thức bảo hiểm xã hội hoặc bảo hiểm y tế lao động nước ngoài, tùy vào trường hợp mà luật pháp quy định, cả đối với bản thân, họ hàng, bạn bè và người thân phải thực hiện theo luật pháp là tham gia bảo hiểm y tế ;

(2) Không mua bán, uống, hút đồ uống có cồn, thuốc lá như luật pháp quy định ;

(3) Không chõi cờ bạc, cá độ ;

định ;

Page 40: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

38

(4) Khai sinh theo luật pháp quy định.

Quy trình khai sinh cho trẻ

Trường hợp trẻ em được sinh ra trong bệnh viện, trạm y tế hoặc trạm xá

Trẻ em được sinh ra trong bệnh viện, trạm y tế hoặc trạm xá, người đỡ đẻ phải làm phiếu chứng sinh (T.R 1/1) làm bằng chứng để dùng trong việc khai sinh. Người có nghĩa vụ khai sinh cho đứa trẻ đó gồm có :

1) Giám đốc bệnh viện, trýởng trạm y tế hoặc trạm xá đó với tư cách là chủ nhà tùy vào từng trường hợp ;

2) Cha của đứa trẻ được sinh ra ;

3) Mẹ của đứa trẻ được sinh ra ;

Khoảng thời gian làm thủ tục khai sinh : Phải thực hiện thủ tục khai sinh trong vòng 15 ngày từ lúc đứa trẻ sinh ra.

Địa điểm làm thủ tục khai sinh : - Nếu bệnh viện, trạm y tế hoặc trạm xá nơi đứa trẻ được

sinh ra ở trong khu vực thị trấn thì đến làm thủ tục khai sinh tại ủy ban thị trấn.

- Nếu bệnh viện, trạm y tế hoặc trạm xá nằm ngoài khu v ực thị trấn thì đến làm thủ tục tại văn phòng đăng kí tại ủy ban huyện đặt trụ sở tại địa phưõng.

Giấy tờ cần mang đến để làm thủ tục khai sinh : 1) Chứng minh thư nhân dân của người đi khai sinh

2) Giấy chứng sinh (T.R. 1/1) mà bệnh viện, trạm y tế hoặc trạm xá cấp

3) Bản sao hộ khẩu đã thêm tên đứa trẻ

Page 41: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

39

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Trường hợp đứa trẻ không được sinh ra ở bệnh viên 2.1 Trẻ sinh tại nhà như nhà của cha mẹ, họ hàng…thì người

có nghĩa vụ làm thủ tục khai sinh là :

- Chủ nhà mà đứa trẻ sinh ra ;

- Cha của đứa trẻ được sinh ra ;

- Mẹ của đứa trẻ được sinh ra.

Khoảng thời gian để làm thủ tục khai sinh là trong vòng 15 ngày kể từ ngày đứa trẻ được sinh ra, thủ tục bao gồm các bước sau :

- Nếu nhà đứa trẻ sinh ra ở trong khu vực có ủy ban cấp huyện thì phải báo cho trưởng thôn nơi đứa trẻ sinh ra, trưởng thôn sẽ đóng vai trò người nhận đãng kí khai sinh và sẽ phát cho giấy chứng sinh (Mẫu T.R 1 , mặt trước) làm bằng chứng. Sau đó, chủ nhà, cha hoặc mẹ của đứa trẻ tùy trường hợp phải đưa bằng chứng trên nộp cho người nhận đăng kí để xin làm giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh. Nếu người đăng kí thuận tiện đến báo cho văn phòng đăng kí tại ủy ban huyện mặc dù chưa báo với trưởng thôn cũng có thể khai báo được)

Nếu nhà mà đứa trẻ sinh ra ở trong khu vực thị trấn, người đi khai sẽ đến khai báo ở văn phòng đăng kí của Ủy ban thị trấn mà đứa trẻ sinh ra. Trong trường hợp này sẽ không có giấy chứng sinh (T.R. mặt trước)

Giấy tờ cần mang đến để làm thủ tục : 1) Chứng minh thư nhân dân của người đi khai sinh ; 2) Giấy chứng sinh (T.r. 1/1 mặt trước) mà trưởng thôn

cấp cho (nếu có) ; 3) Bản sao hộ khẩu đã thêm tên đứa trẻ ; 4) Nhân chứng đã chứng kiến đứa trẻ ra đời như : Bà đỡ,

hàng xóm… 2.2 Trường hợp trẻ sinh ra ở bên ngoài như trên xe khách,

ở trạm đỗ, trên xe taxi thì người có nhiệm vụ làm thủ tục khai sinh cho đứa trẻ là :

(1) Cha của đứa trẻ được sinh ra (2) Mẹ của đứa trẻ được sinh ra Thủ tục khai sinh trong trường hợp này cũng phải tiến hành

trong vòng 15 ngày từ ngày đưa trẻ sinh ra. Nhưng nếu trong trường hợp cần

Page 42: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

40

thiết khác có thể làm thủ tục trong vòng 39 ngày tính từ ngày đứa trẻ sinh ra, thủ tục và giấy tờ cũng phải đem đến nộp nhân viên giống như trường hợp mà đứa trẻ được sinh tại nhà

(3) Phả i độ i mũ bảo hiểm, đeo dây an toàn khi điều khiển xa máy và ô tô, không khạc, nhổ nước trầu và nước bọt xuống đất.

(4) Đưa con cháu đi tiêm chủng theo đúng qui định.

(5) Thực hiện theo hướng dẫn của tình nguyện viên y tế và nhân viên chãm sóc sức khỏe về phòng chống và kiểm soát các loại bệnh.

(6) Theo dõi tin tức, tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa, phong tục và lễ nghĩa của người Thái, quy trình sử dụng quyền lời và hiếu nghĩa với đất nước Thái Lan.

Quyền được chăm sóc sức khỏe của người nước ngoài

Người nước ngoài cư trú tại Thái Lan sẽ được hưởng quyền chăm sóc sức khỏe như sau :

Nhóm lao động người nước ngoài nhập cảnh trái phép được chính quyền gia hạn cho ở lại tạm thời trong vưõng quốc Thái Lan chờ gửi trả về sẽ được kiểm tra sức khỏe và làm bảo hiểm y tế tại trung tâm y tế mà Bộ Y Tế quy định và phải trả phí theo khung đã qui định. Lao động nước ngoài sẽ nhận được quyền khám, chữa bệnh theo hệ thống bảo hiểm y tế của Bộ Y Tế ;

Nhóm lao động người nước ngoài nhận được chứng minh về quốc tịch và nhóm lao động nhập cảnh hợp pháp theo MOU sẽ nhận

Page 43: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

41

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

được quyền khám, chữa bệnh theo hệ thống bảo hiểm y tế với điều kiện lao động người nước ngoài phải đãng kí và thanh toán dần vào hệ thống bảo hiểm xã hội theo điều luật bảo hiểm xã hội nãm 1990 và nhận được sự bảo vệ theo điều luật bảo hiểm xã hội năm 1990 và luật bồi hoàn nãm 1994

Bảo hiểm y tế đối với người người ngoài

Thông tư của Bộ Y Tế Thái Lan về việc Kiểm tra sức khỏe và Bảo hiểm y tế đối với lao động người người ngoài, kí ngày 30 tháng 3 nãm 2015 và thông tư của Bộ Y Tế Thái Lan về việc Kiểm tra sức khỏe và Bảo hiểm y tế đối với người người ngoài có 4 nội dung chính chính nhý sau

Kiểm tra sức khỏe định kì hàng năm

Dịch vụ khám, chữa bệnh

Dịch vụ nâng cao sức khỏe và kiểm soát, phòng chống bệnh tật

Giám sát các loại bệnh

Các qui định trong việc kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm y tếNhóm 1 : Người người ngoài

Kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm y tế đối với tất cả những ngýời người ngoài. Chỉ miễn phí đối với dịch vụ kiểm tra sự phát triển theo lứa tuổi của trẻ không quá 7 tuổi là con người người ngoài.

Thời gian tiến hành : - Các cõ sở nhận đăng kí, kiểm tra sức khỏe và bán thẻ bảo

hiểm y tế tất cả các ngày theo kế hoạch hành động của từng tỉnh, cõ sở y tế, bệnh viện.

- Giấy chứng nhận sức khỏe có thời hạn 60 ngày tính từ ngày kiểm tra sức khỏe. Trừ trường hợp dùng để bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội thì sẽ có thời hạn 1 năm tính từ ngày kiểm tra sức khỏe.

Page 44: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

42

- Thẻ bảo hiểm y tế có thời hạn bảo hiểm 1 năm tính từ ngày mua thẻ bảo hiểm y tế.

Nhóm 2 : Lao động ngýời người ngoài. Kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm y tế đối với tất cả lao động người người

ngoài và người thân. Chỉ miễn phí dịch vụ đối với dịch vụ kiểm tra sự phát triển theo lứa tuổi của trẻ không quá 7 tuổi là con người người ngoài.

Thời gian tiến hành: - Các cõ sở nhận đăng kí, kiểm tra sức khỏe và bán thẻ bảo

hiểm y tế tất cả các ngày theo kế hoạch hành động của từng tỉnh, cõ sở y tế, bệnh viện.

- Giấy chứng nhận sức khỏe có thời hạn 60 ngày tính từ ngày kiểm tra sức khỏe. Trừ trường hợp dùng để bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội thì sẽ có thời hạn 1 năm tính từ ngày kiểm tra sức khỏe.

- Thẻ bảo hiểm y tế có thời hạn bảo hiểm 1 năm, 6 tháng tính từ ngày mua thẻ bảo hiểm y tế và phải phù hợp với thời gian thuê lao động.

Mức phí kiểm tra sức khỏe và bảo hiểm y tếNhóm 1 : Người người ngoài

Đối với người người ngoài nói chung (trừ nhóm người người ngoài phưõng Tây) thẻ có giá 2,700 Bath và có thời hạn bảo hiểm 1 năm gồm:

- Phí kiểm tra sức khỏe : 500 Bath/ ngýời

- Phí bảo hiểm y tế: 2,200 bath bao gồm

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 206 bath

● Phí dịch vụ y tế của cõ sở cung cấp dịch vụ y tế 1,514 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao 350 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 130 bath

Page 45: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

43

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Đối với trẻ em người người ngoài có độ tuổi không quá 7 tuổi, thẻ có giá 365 bath, có thời hạn bảo hiểm 1 năm

- Không có phí kiểm tra sức khỏe (Kiểm tra sự phát triển của trẻ theo lứa tuổi)

- Phí bảo hiểm y tế : 365 bath/trẻ bao gồm:

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 58 bath

● Phí dịch vụ y tế 257 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao, phí dịch vụ ARV 15 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 36 bath

Nhóm 2 : Lao động người người ngoài Đối với lao động người người ngoài cùng với người thân sinh sống

tại Thái Lan, thẻ bảo hiểm có giá 2,100 Bath có thời hạn bảo hiểm 1 năm

- Phí kiểm tra sức khỏe: 500 Bath/ ngýời

- Phí bảo hiểm y tế: 1,600 bath bao gồm

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 206 bath

● Phí dịch vụ y tế của cõ sở cung cấp dịch vụ y tế 915 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao 350 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 130 bath

Đối với lao động người người ngoài cùng với người thân sinh sống tại Thái Lan, thẻ bảo hiểm có giá 1,400 Bath có thời hạn bảo hiểm 6 tháng

- Phí kiểm tra sức khỏe: 500 Bath/người

- Phí bảo hiểm y tế: 900 bath bao gồm

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 117 bath

● Phí dịch vụ y tế của cõ sở cung cấp dịch vụ y tế 515 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao 193 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 75 bath

Page 46: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

44

Đối với lao động người người ngoài cùng với người thân sinh sống tại Thái Lan, thẻ bảo hiểm có giá 1,000 Bath có thời hạn bảo hiểm 3 tháng

- Phí kiểm tra sức khỏe: 500 Bath/ ngýời

- Phí bảo hiểm y tế: 500 bath bao gồm

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 65 bath

● Phí dịch vụ y tế của cõ sở cung cấp dịch vụ y tế 286 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao 107 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 42 bath

Đối với trẻ em người người ngoài không quá 7 tuổi - Không có phí kiểm tra sức khỏe ( Kiểm tra sự phát triển của

trẻ theo lứa tuổi)

- Phí bảo hiểm y tế : 365 bath/ trẻ bao gồm:

● Phí dịch vụ tãng cường sức khỏe và phòng bệnh 58 bath

● Phí dịch vụ y tế 257 bath

● Phí chữa bệnh có chi phí cao, phí dịch vụ ARV 15 bath

● Phí quản lí (văn phòng y tế tỉnh, cục y tế, trung ýõng) 36 bath

Các giấy tờ mà người người ngoài và lao động người ngoài sẽ phải xuất trình khi đến kiểm tra sức khỏe nhý sau:

Nhóm 1 : Người người ngoài Hộ chiếu (Passport) hay Giấy thông hành tạm thời hoặc giấy tờ do

chính quyền cấp cho có 13 con số. Trong trường hợp không có bằng chứng chứng minh quốc tịch thì lýu giữ thông tin để xác minh cá nhân đó nhý in dấu vân tay, chụp ảnh, vân vân.

Phí kiểm tra sức khỏe 500 Bath và phí bảo hiểm y tế theo thông tư của Bộ Y Tế qui định.

Page 47: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

45

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nhóm 2 : Lao động người người ngoài và người thân Hộ chiếu (Passport) có VISA ghi rõ loại Non-Immigrant L-A hoặc

Giấy thông hành tạm thời hoặc giấy tờ do chính quyền cấp cho có 13 con số. Trong trường hợp không có bằng chứng chứng minh quốc tịch thì lýu giữ thông tin để xác minh cá nhân đó như in dấu vân tay, chụp ảnh, vân vân.

Phí kiểm tra sức khỏe 500 Bath và phí bảo hiểm y tế theo thông tư của Bộ Y Tế qui định

Quyền lợi của người tham gia bảo hiểm bao gồm:a) Khám, chữa bệnh và hồi phục sức khỏe thông thường

- Khám, chẩn đoán bệnh, chữa trị bệnh, sinh đẻ, hồi phục sức khỏe cho đến hết liệu trình điều trị, các dịch vụ y tế khác được sự thông qua của hội đồng y, bác sĩ.

- Nhổ răng (cả trường hợp mổ hoặc nhổ rãng khôn), hàn rãng, lấy cao răng.

- Dịch vụ bữa ãn và phòng bệnh thông thường

- Thuốc và dược phẩm theo danh sách thuốc quốc gia

- Vắc xin cõ bản (cho trẻ từ 0 - 15 tuổi)

b) Chữa trị những bệnh có chi phí chữa trị cao

c) Chuyển tiếp bệnh nhân để điều trị tiếp

d) Dịch vụ nâng cao sức khỏe, phòng bệnh và kiểm soát bệnh bao gồm: - Phát và dùng sổ ghi chép, theo dõi liên tục tình hình sức khỏe

từng cá nhân trong việc chăm sóc sức khỏe. Bao gồm cả thẻ bảo hiểm y tế đối với trẻ em và quyền, lợi ích chăm sóc sức khỏe theo từng nhóm độ tuổi

- Khám và chãm sóc sức khỏe nhằm nâng cao sức khỏe phụ nữ mang thai cho đến dịch vụ hộ sinh và chãm sóc sau khi sinh.

- Kiểm tra sức khỏe nhóm có nguy cõ

- Cung cấp thuốc chống virus AIDS trong trường hợp phòng chống sự lây truyền virus từ mẹ sang con

Page 48: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

46

- Kế hoạch hóa gia đình

- Tới thãm nhà (Home visit) và chãm sóc bệnh nhân tại nhà (Home Health Care)

- Cung cấp kiến thức về sức khỏe đối với người tham gia bảo hiểm ở cả cấp độ cá nhân và gia đình qua các tình nguyện viên y tế xã, các phưõng tiện thông tin, báo chí, vân vân

- Tư vấn (Counseling), hỗ trợ lao động người người ngoài cùng góp phần nâng cao sức khỏe

- Tãng cường sức khỏe và phòng chống các bệnh về răng miệng bao gồm khám răng, miệng, hướng dẫn nha khoa, cung cấp Fluoride đối với nhóm đối tượng có nguy cõ bị sâu răng.

- Kiểm soát và phòng chống bệnh

Cách thức sử dụng quyền bảo hiểm xã hộiTrường hợp người lao động gặp tai nạn hoặc thưõng tích do làm

việc thì : Người sử dụng lao động phải đưa người lao động đi khám, điều trị

ngay lập tức và phải thông báo tình trạng của người lao động cho văn phòng bảo hiểm xã hội trong vòng 15 ngày ;

Người lao động có thể tự đến thông báo và xin nhận tiền bồi thường trong vòng 180 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn để nhân viên xem xét, trả tiền bồi thường cho người lao động theo quyền lợi mà luật về tiền bồi thường năm 2004 đã quy định (Sẽ có quỹ bồi thường lợi ích để thanh toán cho người người lao động)

Trường hợp ốm đau thông thường :Người có bảo hiểm đến cõ sở y tế được ghi trên thẻ bảo hiểm hoặc

mạng lưới của cõ sở y tế đó. Người có bảo hiểm sẽ không phải trả bất kì chi phí nào trừ khi muốn nhận được sự thoải mái, thuận tiện hơn. Ví dụ : Phòng bệnh đặc biệt hay là dược phẩm đặc biệt ngoài những gì mà bác sĩ yêu cầu.

Page 49: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

47

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Trường hợp ốm đau cấp cứuNgười có bảo hiểm có thể đến các cõ sở y tế với thẻ bảo hiểm được,

phòng bảo hiểm xã hội sẽ chịu trách nhiệm về các chi phí theo tiêu chuẩn đã qui định trong khoảng thời gian không quá 72 giờ (Không tính ngày nghỉ hành chính). Vì thế người bệnh hoặc người nhà phải thông báo nhanh chóng cho cõ sở khám chữa bệnh được ghi trong thẻ nhận trách nhiệm điều trị tiếp. Đối với người có bảo hiểm không có đủ tiền để ứng ra chi trả chi phí điều trị trong trường hợp khẩn cấp trong 72 giờ nên xuất trình thẻ bảo hiểm cho cõ sở y tế trước khi thực hiện điều trị. Người có bảo hiểm hay cõ sở y tế điều trị cho người có bảo hiểm đã ứng trước chi phí điều trị có thể nhận lại số tiền đã ứng trước từ văn phòng bảo hiểm xã hội

Trường hợp tai nạnTrong trường hợp và không thể đến chữa trị tại cở sở y tế được ghi

trên thẻ bảo hiểm, người bệnh có thể đến điều trị tại các cõ sở y tế khác. Văn phòng bảo hiểm xã hội sẽ chịu trách nhiệm chi phí điều trị cần thiết trong vòng 72 giờ và có những điều kiện nhất định. Trường hợp cấp thiết thì người bệnh có thể ứng chi trả trước và sẽ nhận lại số tiền này từ văn phòng bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc sau :

Đến điều trị tại các cõ sở y tế của nhà nước ;

Đến điều trị tại các cõ sở y tế của tư nhân ;

Phí phưõng tiện đi lại trong trường hợp cõ sở y tế đó cần gửi bệnh nhân đi kiểm tra hoặc điều trị tiếp tại cõ sở y tế khác trong vòng 72h đầu tiên. Người có bảo hiểm có thể xin hoàn lại phí phưõng tiện

Quyền của người bệnh

Người bệnh có 10 quyền như sau : Tất cả người bệnh đều có quyền cõ bản đó là được nhận sự

chăm sóc sức khỏe theo hiến pháp quy định ;

Người bệnh có quyền nhận được sự chăm sóc từ những người hành nghề khám/chữa bệnh mà không bị phân biệt đối xử do khác biệt

Page 50: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

48

về điều kiện, quốc tịch, tôn giáo, xã hội, tín ngưỡng, chính trị, giới tính, tuổi tác và đặc điểm của bệnh tật ;

Người nhận đến chăm sóc sức khỏe có quyền nhận được đầy đủ thông tin và hiểu rõ về người hành nghề khám/chữa bệnh để có thể quyết định cho phép hay không cho phép người hành nghề khám/chữa bệnh thực hiện nghiệp vụ đới với bản thân trừ những giúp đỡ cấp bách hoặc cần thiết ;

Người bệnh ở trong tình trạng nguy hiểm tới tính mạng có quyền nhận được sự chăm sóc khẩn cấp từ người hành nghề khám/chữa bệnh ngay lập tức mà không cần đến sự yêu cầu của bệnh nhân ;

Người bệnh có quyền được biết họ, tên và chức vụ của người hành nghề khám/chữa bệnh trực tiếp chăm sóc cho mình ;

Người bệnh có quyền hỏi ý kiến từ những người hành nghề khám chữa bệnh khác mà không trực tiếp chăm sóc cho mình và có quyền xin đổi người chãm sóc và cõ sở chăm sóc y tế ;

Người bệnh có quyền được người khám, chữa bệnh giữ kín thông tin của bản thân một cách nghiêm ngặt trừ trường hợp nhận được sự đồng ý của người bệnh hoặc thi hành theo luật pháp ;

Người bệnh có quyền được biết đầy đủ thông tin khi quyết định tham gia thử nghiệm hay rút khỏi danh sách người thử nghiệm trong quá trình nghiên cứu của người hành nghề khám/chữa bệnh ;

Người bệnh có quyền biết thông tin về quá trình điều trị của mình được ghi trong bệnh án khi yêu cầu. Tuy nhiên, thông tin trên phải không xâm phạm đến quyền của người khác ;

Cha mẹ hay người đại diện về luật pháp có thể sử dụng quyền thay thế trong trường hợp người bệnh là trẻ em chưa đủ 18 tuổi và người khuyết tật về cõ thể hoặc tinh thần.

Page 51: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

49

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Mục đích : Giúp cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài :

Có thể giải thích về ý nghĩa của khái niệm : sức khỏe là vàng và các yếu tố để có sức khỏe tốt ;

Chấp nhận nâng cao sức khỏe và chãm lo được cho sức khỏe bản thân, gia đình và cộng động người nước ngoài.

Nội dung :

Có sức khỏe tốt

Có sức khỏe tốt là quyền cõ bản của con người. Sức khỏe tốt có nghĩa là có cõ thể và tinh thân khỏe mạnh toàn diện, ở trong xã hội tốt, có hạnh phúc và phù hợp với lứa tuổi.

Để có một cuộc sống hạnh phúc tại đất nước Thái Lan, người nước ngoài nên thực hiện theo những điều sau đây :

Cơ thể khỏe mạnh

1. Khoa học về vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cơ thể (personal hygiene) Vệ sinh cá nhân (personal hygiene) là việc chãm sóc bản thân bằng

cách vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm rửa, loại bỏ các chất thữa ra khỏi cõ thể, mặc quần áo, đồ dùng cá nhân để cõ thể được thoải mái. Việc chãm sóc vệ sinh thân thể của mỗi cá nhân khác nhau theo tín ngưỡng, giá trị và tính cách của mỗi người. Có người rất nghiêm ngặt đối với việc vệ sinh cõ thể nhưng có người lại lơ là. Vệ sinh cá nhân chính là thực hiện chãm sóc và vệ sinh những bộ phận của cõ thể sau : da, tóc, móng, miệng, rãng, mũi, mắt, tai và bộ phận sinh dục bên ngoài.

SỨC KHỎE LÀ VÀNG

CHƯƠNG 5

Page 52: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

50

Chãm sóc và vệ sinh thân thể là việc cần thiết cõ bản mà mỗi người đều phải làm cho dù cõ thể không sạch sẽ không gây ra các bệnh nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ làm cho cõ thể không thoải mái, bốc mùi khó chịu, làm cho mất hết hình tượng của bản thân và ảnh hưởng tới người xung quanh. Cõ thể chứa mầm bệnh gây ra những triệu chứng phức tạp, làm mất thời gian và chi phí khám/chữa bệnh nhiều hơn.

Nguyên tắc vệ sinh là quy định mà trẻ em, thanh niên và tất cả người dân nói chung đều phải thực hiện đều đặn và trở thành thói quen để có sức khỏe tốt cả về cõ thể lần tinh thần và giao tiếp xã hội. Đẩy mạnh áp dụng nguyên tắc vệ sinh là một trong những phưõng pháp giúp nâng cao và xây dựng hành vi vì sức khỏe cho thanh niên và tất cả người dân thực hiện để có sức khỏe tốt.

Mười nguyên tắc vệ sinh bao gồm :

Vệ sinh thân thể và đồ dùng cho sạch sẽ ;

Rửa tay sạch sẽ trước khi ãn và sau khi đi vệ sinh. Phải rửa bằng xà phòng trước và sau khi nấu và dùng bữa, sau khi đi vệ sinh ;

Chãm sóc rãng miệng, đánh rãng đúng cách và ít nhất là 2 lần mỗi ngày ;

Ãn thức ãn chín, sạch sẽ, không bị nhiễm khuẩn và gây nguy hiểm. Tránh ãn những đồ ãn vị đậm, màu sắc lòe loẹt. Chọn mua những thực phẩm tưõi, sạch và không có độc ;

Page 53: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

51

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Không hút thuốc lá, rượu, bia và chất uống có cồn. Không sử dụng ma túy, không chõi cờ bạc và quan hệ tình dục bữa bãi ;bãi ;

Xây dựng gia đình hạnh phúc, gắn kết bằng cách mọi người trong gia đình giúp nhau làm việc nhà, các thành viên nói chuyện, hỏi han lẫn nhau, cùng thể hiện quan điểm, yêu thưõng, đùm bọc lẫn nhau và cùng tổ chức những hoạt động vui vẻ với nhau ;

g

Phòng chống tai nạn, không được mất cảnh giác ;

Tinh thần luôn tưõi tắn, vui vẻ bằng cách nghỉ ngõi đầy đủ, ngủ sâu ít nhất 8 tiếng. Bố trí không gian trong nhà và nơi làm việc sạch đẹp, ngãn nắp. Tìm cách giải tỏa cãng thẳng ;

Thể dục đều đặn, ít nhất 3 lần 1 tuần và mỗi lần 30 phút. Kiểm tra sức khỏe định kì 1 nãm 1 lần ;

Có ý thức tập thể cùng xây dựng cộng đồng như dọn dẹp rác trong nhà và đổ tại nơi quy định, tránh sử dụng những đồ vật, vật liệu gây hại tới môi trường như xốp, nhựa, spray... Mỗi gia đình phải có và sử dụng nhà vệ sinh đúng cách. Xử lý nước thải sinh hoạt từ nhà và trường học đúng

Page 54: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

52

phưõng pháp. Sử dụng tài nguyên tiết kiệm. Bảo tồn và làm cho môi trường sạch đẹp hơn như cộng đồng, rừng, nguồn nước và thú rừng.

2. Chăm sóc bà mẹ và trẻ em Chăm sóc phụ nữ mang thai và sinh con Chăm sóc phụ nữ mang thai và sinh con tốt sẽ giúp cho bà mẹ

và trẻ sơ sinh an toàn, giảm tỉ lệ tử hoặc tàn tật và sự nguy hiểm khi sinh nở đối với tính mạng người mẹ và đứa bé.

Mang thai là gì? Xảy ra lúc nào và có những biểu hiện gì? Biểu hiện của việc mang thai Khi mang thai, cõ thể sẽ có sự thay đổi và có nhiều triệu chứng

báo hiệu rằng bạn đã mang thai. Biểu hiện như sau : (1) Mất kinh nguyệt là biểu hiện đầu tiên của việc mang thai

đối với những phụ nữ đã lập gia đình và kinh nguyệt đều đặn. Tuy nhiên khi bị bệnh hay do quá căng thẳng cũng là nguyên nhân khiến cho mất kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt đến không đều đặn ;

(2) Có biểu hiện nghén như khó chịu, buồn nôn, nước bọt chảy ra nhiều hơn bình thường, thèm đồ chua hoặc món lạ, đôi khi ngửi thấy nhiều mùi không bình thường, nhạy cảm, dễ nóng giận, dễ tủi thân. Những biểu hiện này xảy ra ở 2/3 phụ nữ mang thai và mức độ nhiều hay ít không giống nhau ;

(3) Có sự thay đổi và ngực và núm vú. Bình thường hàng tháng trước khi có kinh một vài ngày, ngực sẽ căng, đau tức, khi có thai triệu chứng này lại càng biểu hiện nhiều

Page 55: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

53

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

hơn. Ngực có thể sẽ lớn hơn, núm vú và vùng da ở núm vú sẽ có màu sẫm hơn, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai lần đầu sẽ để ý thấy dễ dàng. Vào khoảng thời gian cuối chu kì mang thai có thể sẽ có sữa chảy ra ;

(4) Đi tiểu thường xuyên nhưng không rát, nước tiểu không đục. Thường biểu hiện ở tháng thứ 2 - 3 của thai kì do tử cung chèn bàng quang và sẽ lặp lại thêm 1 lần nữa vào tháng cuối của thai kì do đầu của thai nhi chèn vào bàng quang ;

(5) Vùng da trên quanh cõ quan sinh dục nữ sẽ bị sạm vào tháng thứ 3 của thai kì nhưng đối với những người gầy thì có thể bị sạm trước khoảng thời gian này ;

(6) Thai nhi quẫy, đạp. Người mẹ mang thai lần đầu sẽ cảm nhận được khi thai nhi được khoảng 20 tuần tuổi, con đối với người mẹ mang thai lần 2 sẽ cảm nhận thấy sớm hơn khi thai nhi được khoảng 18 tuần tuổi ;

Những điều mà phụ nữ đang mang thai nên thực hiện để thai nhi phát triển tốt, khỏe mạnh (đề phòng tránh thai nhi bị khuyết tật) :

(1) Tới gặp bác sĩ trước khi thai được 12 tuần tuổi hoặc tới ngay khi biết đã mang thai. Kiểm tra hoặc tới gặp nhân viên y tế, y/bác sĩ đủ 5 lần trước khi sinh ;

(2) Chãm sóc cõ thể và tập thể dục vừa đủ bằng cách đi bộ, bõi, cúi xuống để ngón tay chạm chân. Tránh tập thể dục quá sức ;

(3) Không nên uống rượu, hút thuốc là khi mang thai vì sẽ làm thai nhi bất thường, nhẹ cân và tỉ lệ tử khi mới sinh rất cao ;

(4) Ăn thức ãn giàu chất dinh dưỡng nhất là protein từ thịt động vật, trứng, các loại đậu, bõ, lạc. Người mẹ cần phải ăn thức ãn có protein 1 ngày 3 bữa hoặc hơn thế bởi những protein rất cần thiết cho sự phát triển của cõ thể ;

Page 56: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

54

Canxi : Sữa là nguồn thực phẩm chứa Canxi rất cần thiết, nên uống mỗi ngày 1,000 cc nhưng nếu không uống được sữa thì cố gắng uống nhiều nhất có thể. Như 1 ngày 1 cốc hoặc chọn ãn những thực phẩm có chứa sữa như bánh kem, bánh quy hoặc bõ. Ãn chuối tây nướng, hấp hoặc luộc vì chuối tây khi gặp nhiệt độ cao sẽ có hàm lượng Canxi cao. Người mẹ nên ãn thực phẩm có lượng Canxi cao mỗi ngày, sẽ giúp bổ sung Canxi đầy đủ trong quá trình mang thai nhằm giúp cho sự phát triển xưõng và rãng của thai nhi.

Cõ thể đặc biệt cần bổ sung Vitamin và muố i khoáng t rong quá t r ình mang thai . Vì thế người mẹ nên thường xuyên ãn rau và các loại trái cây bởi vì rau xanh và trái cây là nguồn cung

cấp Vitamin và muối khoáng quan trọng. Người mẹ mang thai nên ãn nhiều lần trong 1 tuần.

Tinh bột, đường và chất béo sẽ cung cấp nãng lượng cần thiết cho bà mẹ mang thai nhưng không nên ãn nhiều thực phẩm loại này nhất là nếu không tập thể dục thường xuyên bởi thực phẩm loại này sẽ làm cho cõ thể tãng cân nhanh. Ngoài ta còn khó tiêu hóa, dễ làm cho tức bụng, đầy bụng

Ngoài ra phụ nữ mang thai nên uống nhiều nước và các chất lỏng khác, mỗi ngày từ 6 - 8 cốc. Nước sẽ giúp thanh lọc chất độc hại ra khỏi cõ thể của cả mẹ lần con.

(5) Không bên bê nhấc đồ nặng ;

(6) Không đi giày cao gót. Phụ nữ mang thai nên ãn mặc phù hợp với thời tiết. Quần áo nên chọn loại vải thoáng mát, mỏng nhẹ, thấm mồ tốt, mặc thoải mái, không chật hoặc sát cõ thể quá ;

hẩmcc

ngng nhnh luộc ượng C o. Ngườianxi cao

và Vì loại

cấp V

Page 57: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

55

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(7) Không đến thăm bệnh nhân mắc các bệnh lây nhiễm ;

(8) Không đi lại xa vào khoảng thời gian sắp sinh.

Các phưõng pháp khám và chãm sóc thai nhi theo tư tưởng mới (1) Hỏi tiểu sử và phân loại phụ nữ mang thai thành 2 nhóm chính :

1.1 Nhóm không có nguy cõ cao sẽ áp dụng phưõng pháp hãm sóc cõ bản kiểu mới ;

1.2 Nhóm cần sự chãm sóc đặc biệt hoặc có nguy cõ cao thì sẽ áp dụng cách chăm sóc kiểu cũ.

Phụ nữ mang thai đều được hỏi về tiền sử các bệnh phụ khoa, thai hiện nay và tình trạng sức khỏe chung

(2) Phụ nữ mang thai đến thãm khám theo lịch hẹn gồm 5 lần, cụ thể như sau :

2.1 Lần khám đầu tiên, đến theo dõi thai lần đầu (thai dưới 12 tuần tuổi)

2.2 Lần thứ 2 : Thai từ 18 - 20 tuần tuổi

2.3 Lần thứ 3 : Thai 26 tuần tuổi

2.4 Lần thứ 4 : Thai 32 tuần tuổi

2.5 Lần thứ 5 : Thai 38 tuần tuổi

Mỗi lần đến thãm khám đều phải thực hiện hỏi và đánh giá nguy cõ qua 18 câu hỏi và nếu phát hiện phụ nữ mang thai gặp nguy cõ ở giai đoạn nào đó thì cần chăm sóc đặc biệt tùy theo mức độ nguy hiểm

Tăng cường hệ miễn dịch: Kiến thức về hệ miễn dịch, bệnh và vắcxi (1) Hệ miễn dịch là gì? - Hệ miễn dịch chính là tự cõ thể chúng ta có thể đối phó

hoặc chống lại với một loại bệnh nào đó được bằng cách tự sản sinh một chất protein gọi là antibody (kháng thể) trong

Page 58: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

56

máu để phá hủy vi khuẩn hay vật thể lạ xâm nhập vào cõ thể. Antibody có thể xuất hiện tạm thời hay có sẵn ở trong máu. Còn phần tử lạ, vật thể lạ xâm nhập vào cõ thể chúng ta gọi là antigen (kháng nguyên).

(2) Có mấy loại miễn dịch : Được chia làm 2 loại : - Hệ miễn dịch tự nhiên đối với các loại bệnh chính là

hệ miễn dịch có sẵn trong cõ thể của trẻ sơ sinh, được truyền từ người mẹ sang qua cuống rốn. Đứa trẻ sinh ra sẽ có hệ miễn dịch, một số loại sẽ tự có trong cõ thể như miễn dịch đối với bệnh bạch hầu, bệnh sởi.... Hệ miễn dịch tự nhiên sẽ ở trong cõ thể trẻ sơ sinh được khoảng 3 tháng nhưng nếu người mẹ nuôi con bằng sữa mẹ trẻ sẽ nhận được kháng thể từ mẹ và làm cho trẻ được miễn dịch được 6 tháng

- Hệ miễn dịch được sản sinh sau : là hệ miễn dịch được sinh ra sau khi đứa trẻ ra đời, được chia làm 2 loại :

1) Hệ miễn dịch tự sinh ra : Là hệ miễn dịch được sản sinh sau khi cõ thể tiếp nhận sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc sau khi bị các bệnh như bệnh sởi, thủy đậu, quai bị, vân vân. Hệ miễn dịch sau kho được sinh ra có thể sẽ ở lại trong cõ thể 1 thời gian hoặc có thể suốt đời. Ví dụ như người mắc bệnh sởi, cõ thể sẽ tự sản sinh ra miễn dịch chống lại bệnh sởi và khi khỏi bệnh rồi thì miễn dịch đó sẽ ở lại trong cõ thể mãi mãi và sẽ không bao giờ bị sởi lại nữa

2) Hệ miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch được tạo ra bằng cách sử dụng các chất kích thích cho cõ thể sản sinh ra kháng thể. Có 2 loại là Vaccine (Vắc xin) và Serum (huyết thanh)

Page 59: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

57

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(3) Vaccine (Vắc xin) là gì? Vắc xin là chất hoặc sản phẩm dùng cho cõ thể con người (hoặc

động vật) Có thể đưa vào cõ thể qua nhiều cách như uống, tiêm, xịt, trồng, … và sau đó nó sẽ kích thích cõ thể sản sinh ra miễn dịch (sản sinh kháng thể) chống lại bệnh có chứa vi khuẩn đó. Vắc xin có thể được làm từ vi khuẩn đã chết rồi hoặc vi khuẩn yếu hoặc có thể làm từ độc tố của vi khuẩn nhưng đã được làm giảm tác dụng đi rồi. Vắc xin được làm từ độc tố của vi khuẩn gọi là toxoid (giải độc tố)

(4) Serum (huyết thanh) Huyết thanh hay còn gọi là tinh chất là loại miễn dịch được tiêm

vào trong cõ thể và có thể sử dụng để chữa trị ngay lập tức vì huyết thanh là kháng thể mà động vật sản sinh ra. Huyết thanh có thể tạo ra bằng cách tiêm vi khuẩn đã yếu vào trong cõ thể ngựa hoặc thỏ. Khi ngựa hoặc thỏ sản sinh ra kháng thể trong máu, chúng ta hút máu của ngựa hoặc thỏ, là loại nước tinh chất, màu trong có chứa kháng thể rồi tiềm vào cõ thể bệnh nhân.

(5) Lợi ích của việc tiêm Vắc xin Là để bảo vệ cho con cháu khỏi các loại bệnh nguy hiểm. Vắc xin

sẽ giúp giảm thiểu nguy hiểm, giảm tử vong và khuyết tật do các loại bệnh được rất nhiều. Chính vì thế đây là cõ hội rất quan trọng đối với trẻ, chúng ta nên đưa con cháu đi tiêm Vắc xin theo đúng độ tuổi để cõ thể của trẻ được phát triển khỏe mạnh, sau này sẽ trở thành tưõng lai của đất nước.

Page 60: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

58

(6) Nên đi tiêm/uống vắc xin khi nào và những loại nào? Bộ Y Tế Thái Lan quy định thực hiện công tác tãng cường hệ

miễn dịch trẻ em theo lịch trình như sau :

Tuổi Sử dụng vắc xin

Mới sinh

1 tháng

2 - 3 tháng

4 - 5 tháng

6 - 7 tháng

9 - 12 tháng

12 - 18 tháng

1.5 - 2 tuổi

2 - 2.5 tuổi

4 - 7 tuổi

11 - 14 tuổi

10 năm 1 lần

Phụ nữ mang thai

1. Tiêm vắc xin phòng lao2. Tiêm vắc xin phòng viêm gan B lần 1

1. Tiêm vắc xin phòng viêm gan B lần 2 (Có thể chuyển thành tháng thứ 2 cũng được)

1. Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván lần 12. Uống vắc xin phòng bệnh bại liệt lần 1

1. Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván lần 22. Uống vắc xin phòng bệnh bại liệt lần 2

1. Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván lần 32. Uống vắc xin phòng bệnh bại liệt lần 3

1. Tiêm vắc xin phòng sởi, rubella (sởi Đức), quai bị lần 1

1. Tiêm vắc xin phòng viêm màng não lần 1 và 2 (cách nhau từ 1 - 4 tuần)

1. Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván lần 42. Uống vắc xin phòng bệnh bại liệt (giúp kích thích)

1. Tiêm vắc xin phòng viêm màng não lần 3 (Cách lần đầu tiên 1 nãm)

1. Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván lần 5 hoặc tiêm giúp kích thích phòng bệnh bạch hầu và uốn ván2. Tiêm vắc xin phòng lao (mũi nhắc lại)3. Tiêm vắc xin phòng thưõng hàn4. Nhỏ vắc xin phòng bại liệt lần 55. Tiêm vắc xin phòng sởi, rubella (sởi Đức), quai bị lần 2

1. Tiêm vắc xin phòng uốn ván (Từ giờ trở đi cách 10 nãm tiêm mũi kích thích 1 lần)2. Tiềm vắc xin phòng bệnh thưõng hàn 1 - nãm 1 lần

1. Tiêm vắc xin phòng bạch hầu, uốn ván (không cần cho thêm vắc xin ho gà)

1. Tiêm vắc xin phòng uốn ván 2 lần cách nhau ít nhất 1 tháng

Page 61: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

59

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(7) Tiêm vắc xin ở đâu? Các cõ sở y tế gần nhà đều cung cấp dịch vụ tiêm phòng bao gồm :

1) Bệnh viện nâng cao sức khỏe ở xã hoặc trạm xá tại địa phưõng trên tất cả các tỉnh hoặc trung tâm chãm sóc y tế tại Bangkok đối với người dân sinh sống ở Bangkok ;

2) Bệnh viện địa phưõng hoặc bệnh viện thông thường ;

3) Bệnh viện trung ưõng hoặc bệnh viện đa khoa tỉnh ;

4) Bệnh viện trực thuộc các ngành, đõn vị như bệnh viên trực thuộc các trường đại học, bệnh viên trực thuộc các đõn vị cảnh sát, quân đội và Bangkok...

5) Bệnh viện tư nhân và phòng khám tư nhân gần nhà.

Chãm sóc trẻ sơ sinh sau khi tiêm Vắc xin Rất hiếm gặp trường hợp trẻ có những triệu chứng nguy hiểm

sau khi tiêm chủng. Vì thế các vị cha mẹ không nên quá lo lắng vì trong những loại vắc xin riêng biệt như quai bị, rubella khi tiêm vào sẽ bị sốt. Sau 4 - 5 ngày sẽ có triệu chứng đau khớp, nhiều trẻ sẽ xuất hiện triệu chứng sưng miệng, nổi mẩn, khó thở hoặc những triệu chứng như : bất tỉnh hoặc co giật. Gia đình phải gấp đưa đi gặp bác sĩ.

Thông thường nếu trẻ bị sốt cao do tiêm phòng, gia đình sẽ chãm sóc theo cách sau :

Khi thân nhiệt trẻ lên cao, gia đình nên lau người để hạ thân nhiệt và cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Nếu có triệu chứng sưng đỏ hoặc đau nhiều ở vị trí mũi tiêm thì dùng nước ấm chường quanh khu vực đó từ 2 - 3 ngày.

(8) Những điều cần lưu ý khi tiêm vắc xin đối với trẻ nhỏ 1) Tiêm vắc xin khi cõ thể của trẻ khỏe mạnh. Nếu trẻ đang

không khỏe thì nên lùi lịch tiêm lại trước đã ;

Page 62: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

60

2) Lịch tiêm vắc xin có thể lùi lại khoảng 2 - 4 tuần. Nếu đến thời gian quy định tiêm mà trẻ vẫn chưa được tiêm thì phải đưa trẻ đi tiêm ngay, cho dù đã quá bao nhiêu thời gian đi chãng nữa ;

3) Các loại vắc xin sẽ có tác dụng phụ tưõng tự nhau như đau tại một số chỗ, người khó chịu. Nếu trẻ có triệu chứng sưng, đau tại vị trí mũi tiêm thì nên chườm lạnh ;

4) Khi trẻ tiêm vắc xin xong nên theo dõi triệu chứng tại bệnh viện khoảng 30 phút trước khi đưa trẻ về nhà. Sau đó theo dõi triệu chứng của trẻ liên tục ;

5) Ghi chép lại thời gian và sức khỏe khi tiêm phòng của trẻ lại.

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốcTình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người ngoại quốc sẽ là người

hướng dẫn, cung cấp thông tin và hẹn lịch tiêm chủng với nhóm đối tượng người dân mà mình chịu trách nhiệm bằng các phưõng pháp sau :

Khảo sát thông tin người dân nước ngoài trong khu vực mà mình chịu trách nhiệm trước để nắm rõ ai đã được tiêm chủng rồi? Đã đủ chưa? Hoặc đã từng được tiêm vắc xin nào? Đây sẽ là những thông tin cõ bản mà tình nguyện viên cần nắm được bằng cách nói chuyện và hướng dẫn với đối tượng của mình ;

Tìm hiểu những thông tin về tiêm chủng tại cõ sở chãm sóc y tế và phối hợp cùng với các nhân viên tại bệnh viện về ngày, giờ và địa điểm tiến hành tiêm chủng rõ ràng như sẽ tiến hành ở bệnh viện hay ở đâu? Nếu nhân viên y tế sẽ đến và tổ chức tiêm chủng tận địa phưõng thì tình nguyện viên y tế nhóm người nước ngoài nên phối hợp làm việc cùng với chính quyền địa phưõng, người chủ của các công ty, nhà máy để có thể tìm địa điểm phù hợp. Nên là nơi thoáng, râm mát và đủ rộng để đón tiếp người dân đến tiêm chủng và tình nguyện viên đến chãm sóc y tế ;

Page 63: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

61

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nên bố trí riêng khu vực dành cho sơ cứu phòng trường hợp có vấn đề cần cấp cứu và khu vực dành cho việc theo dõi các triệu chứng sau khi tiêm chủng xong.

Khi đã có đầy đủ các thông tin ở mục 1 và 2, tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài bố trí lịch để hẹn người dân đến tiêm chủng ;

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài đến gặp người dân là đối tượng chãm sóc của mình để :

4.1 Nói chuyện, hỏi về những khó khãn, hi vọng và ước mõ của họ về sức khỏe (Trong trường hợp đối tượng có con cái đã qua tuổi tiêm phòng thì có thể hỏi về mong muốn của họ về sức khỏe con cái như thế nào hoặc muốn chúng lớn lên như thế nào?) ;

4.2 Cho người dân xem tranh, ảnh của những trẻ em hoặc người mắc các bệnh do không tiêm Vắc xin và những người khỏe mạnh. Hỏi ý kiến người dân và chọn hình ảnh mà họ thích và muốn nhìn thấy. Từ đó bắt đầu chỉ dẫn cách thức để phòng chống bệnh tật bằng cách tiêm vắc xin ;

4.3 Cung cấp kiến thức về tiêm phòng, vắc xin và những bệnh có thể phòng chống bằng vắc xin. Lợi ích của việc tiêm phòng đúng thời gian và đủ chủng loại. Những loại vắc xin cần phải tiêm, chi phí và công tác tổ chức tiêm phòng. Địa điểm và lịch tổ chức tiêm phòng.

4.4 Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài hỏi người dân về sự hiểu biết, sự thoải mái, yên tâm và những vấn đề cần giúp đỡ từ phía tình nguyện viên trong quá trình tiêm chủng và cho người dân đãng kí hẹn lịch tiêm chủng.

Page 64: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

62

5) Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài đưa danh sách đãng kí và những thông tin của người dân báo cho nhân viên y tế biết và giữ lại một bản cho bản thân để sử dụng trong việc giao tiếp, nhắc nhở, khuyến khích người dân trong ngày hẹn tiêm chủng và theo dõi kết quả về sau.

6) Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài nhắc nhở, khuyến khích người dân tham gia tiêm chủng trước ngày hẹn tiêm chủng hai ngày.

7) Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài theo dõi, đến thãm ngay người dân sau khi tiến hành tiêm chủng để có thể đưa ra lời khuyên, hướng dẫn chãm sóc cõ bản cho người dân.

Dinh dưỡng và phát triển theo tứng lứa tuổi Nội dung: Chăm sóc sức khỏe răng miệng với trẻ nhỏ

Thực phẩm và sự phát triển đúng độ tuổi. 1) Tầm quan trọng của thực phẩm đối với sự phát triển theo

từng lứa tuổi : Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và

khôn lớn của trẻ em. Trẻ sơ sinh có tốc độ phát triển nhanh nhất và sẽ giảm dần khi trẻ lớn lên. Vì thế dinh dưỡng tốt là yếu tố rất quan trọng do cõ thể cần phát triển nhiều vào giai đoạn từ 1 - 6 tuổi hay giai đoạn hình thành ý thức (Formative years) Trẻ em sẽ phát triển cả về cõ thể, tâm hồn, cảm xúc cùng với những kĩ nãng cõ thể khá nhanh chóng. Trong khoảng thời gian này, cân nặng, chiều cao, cõ, xưõng, rãng sữa, não và hệ miễn dịch của trẻ sẽ vẫn tãng và phát triển. Tuy nhiên tỉ lệ tãng trưởng của mỗi trẻ không giống nhau, tùy thuộc vào dinh dưỡng mà trẻ được nhận và nền tảng di truyền.

Vì thế thực phẩm đối với trẻ nhỏ nên đầy đủ cả 5 nhóm và có khối lượng vừa đủ, phù hợp với nhu cầu của cõ thể.

2) Phưõng pháp cho trẻ bú đúng cách 3B (Bú nhanh, Bú thường xuyên và Bú đúng cách)

Page 65: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

63

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầuNuôi con bằng sữa mẹ theo nguyên tắc cách 3B (Bú nhanh, Bú thường

xuyên và Bú đúng cách) Người mẹ cho con bú theo khả nãng

- Đưa đầu ti kích thích khu vực môi dưới của trẻ, đỡ đầu của trẻ quay vào bầu ngực mẹ\Ngậm sâu tới viền bầu ngực

- Lưỡi đễn dưới đầu ti

- Miệng há rộng quanh bầu ngực

- Nhìn rõ sự di chuyển của hàm tới k hu vực mang tai

- Má phồng

- Chốc chốc lạ dừng lại nuốt sữa

Khoảng thời gian đầu đê kích sữa nên cho trẻ bú khoảng 6 - 8 bữa/ngày, bú mỗi bên 10 - 15 phút đủ cả 2 bên

- Cách lấy đầu ti ra khỏi miệng trẻ

Luồn ngón tay sạch vào khoang má của trẻ hoặc nhấn vào cằm bé để miệng trượt ra ngoài

Sau đó để trẻ bú tiếp bầu ngực bên kia

Page 66: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

64

Những vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ

☺ Ít sữa

Người mẹ nên cho trẻ bú thường xuyên, ít nhất 8 - 10 lần/ngày

Ãn thức ãn và uống nước đầy đủ

Việc lo lắng “sữa không đủ” có thể sẽ làm cho sữa không đủ thật giống như suy nghĩ

☺ Nên cho trẻ bú thường xuyên như thế nào? 2 - 3 ngày đầu tiên Đánh thức trẻ dậy và cho bú cứ mỗi 2 - 3 tiếng

Nếu sữa chảy tốt thì cứ để trẻ bú thường xuyên theo nhu cầu của trẻ

☺ Tại sao không cho trẻ uống thêm nước?Trong sữa mẹ đã có đủ lượng nước cần

thiết. Nếu cho trẻ uống thêm nước, nước sẽ chiếm diện tích của sữa trong bụng trẻ và sẽ làm cho trẻ bú sữa mẹ ít đi

☺ Làm sao để biết được rằng trẻ đã bú đủ?

Trẻ sẽ đại tiện 4 - 8 lần trong 24h hoặc có thể ít hơn nhưng khối lượng nhiều hơn trong mỗi lần

Bầu sữa mẹ cãng trước khi cho trẻ bú và mềm đi sau khi trẻ bú

Trẻ sẽ đi tiểu 6 - 8 lần trở lên trong 24h

Khi trẻ đang bú 1 bên bầu ngực thì sữa cũng sẽ chảy cả ở bầu bên kia

Nghe thấy tiếng trẻ nuốt sữa

Page 67: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

65

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

☺ Mẹ bị đau đầu ti và bị nứt đầu ti

Đổi cách cho trẻ bú cho đúng cách

Đổi tư thế bú không để cắn vào phần bị đau

Bóp sữa và bôi vào vùng bị đau mỗi lần cho trẻ bú xong

Nếu người mẹ phải đi làm xa thì phải chuẩn bị như sau:

Mới sinh đến 1 tháng rýỡi Chỉ bú sữa trực tiếp từ bầu ngực mẹ

Trẻ hơn 1 tháng tuổi Chuẩn bị sẵn sàng để vắt sữa mẹ trước khi mẹ đi làm

Sau khi cho trẻ bú no, người mẹ vắt sữa để dành cho trẻ

Cách vắt và dự trữ sữa mẹ Rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ ;

Dùng khãn nhúng nước ấm chườm bầu ngực khoảng 3 - 4 trước khi vắt sữa ;

Day nhẹ bầu ngực, day thành vòng tròn quanh bầu. Sau đó vuốt bầu ngực nhẹ nhàng từ dưới lên đầu ti ;

Để ngón cái và ngón trỏ đỗi xứng với nhau, cách nhau khoảng 3 - 4 cm ;

Ấn ngón trỏ về phía ngón cái rồi bóp xung quanh bầu ngực để vắt được sữa từ khắp bầu ngực ;

Đổi bên khi thấy sữa chảy chậm ;

Vắt chữa vào bình trữ rồi đun nóng hoặc hấp tiệt trùng ;

Page 68: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

66

Hạn sử dụng của sữa mẹ sau khi vắt

☺ Với nhiệt độ bình thường ở phòng sữa để ngoài được 1 tiếng

☺ Để vào bên dưới ngãn đá tủ lạnh trữ được 48 giờ

☺ Để vào ngãn đá tủ lạnh

Kiểu tủ lạnh 1 ngãn thì để trữ được 2 tuần Kiểu tủ lạnh 2 ngãn thì trữ được 3 tháng

Cách lấy sữa vắt dự trữ cho trẻ ăn

☺ Hướng dẫn cho người giữ trẻ

Hâm nóng sữa mẹ bằng nước ấm

Bón cho trẻ uống từ cốc hoặc bú bình

Sữa mẹ lấy ra từ tủ lạnh phải cho trẻ ãn trong 1 tiếng

ữa mẹ đã mang ra để rã đông không nên bỏ lại vào trong tủ lạnh nữa, nếu không dùng hết thì đổ đi

Ngày người mẹ bắt đầu đi làm

Khi cất trữ nên ghi rõ ngày, giờ trên bình. Sắp xếp theo thứ tự trước- sau

Bữa sáng : Cho trẻ bú trước khi đi làm Khi ở nơi làm việc, người mẹ vắt sữa

và để vào tủ lạnh hoặc bình giữ lạnh

Bữa tối Cho trẻ bú trực tiếp từ ngực mẹ như

bình thường

Buổi chiều sau khi tan làm Lấy sữa mẹ ra khỏi bình giữ lạnh để

kiểm soát nhiệt độ cho vào tủ lạnh ở nhà cho trẻ ăn sau này

Cho trẻ bú mẹ trực tiếp là tốt nhất cho tinh thần và cảm xúc của trẻ nếu không thực cần thiết thì nên để trẻ bú trực tiếp từ bầu sữa của mình

áng

h

Page 69: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

67

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Sữa mẹ giúp giảm tỉ lệ sâu răng

Không nên để trẻ ngủ say trong khi đang bú mẹ hoặc bú bình

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài trong công tác vận động cho trẻ bú sữa mẹ, tãng sự gắn kết trong gia đình.

Tình nguyện viên y tế có vai trò quan trọng giúp cho con, cháu của chúng ta trở thành người khỏe mạnh, thông minh bằng cách tãng sự yêu thưõng, gắn kết trong gia đình và hướng dẫn, giúp cho trẻ được bú sữa mẹ lâu nhất có thể.

Khảo sát những phụ nữ mang thai và đến thãm tại nhà sau khi sinh để có thể trợ giúp họ khi nuôi con bằng sữa mẹ ;

Cung cấp, tuyên truyền kiến thức và vận động những người mẹ sau khi sinh nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho con bú cùng với thức ãn ngoài theo độ tuổi cho đến khi trẻ được 2 tuổi hoặc lớn hơn ;

Theo dõi và đấu tranh để người mẹ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho con bú cùng thức ãn ngoài theo độ tuổi cho đến khi trẻ được 2 tuổi hoặc lớn hơn ;

Đưa những người mẹ sau khi sinh gặp vấn đề khi nuôi con bằng sữa mẹ đến chỗ nhân viên y tế để giúp chãm sóc ở các bước tiếp theo.

Giúp tráng men răng và không cho vi khuẩn gây sâu răng bám vào Giảm môi trường axit, kiềm trong khoang miệng, không gây ra sâu răng Có enzim tiêu diệt vi khuẩn gây sâu răng

Page 70: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

68

Chế độ dinh dưỡng theo độ tuổi Khi trẻ đủ 6 tháng tuổi

• Bắt đầu cho ãn gan, cá, lòng đỏ trứng • Các loại rau củ không có vị đắng và trái cây • Đồ ãn đều được nghiền mịn, mỗi ngày cho ãn 1 bữa và cho trẻ bú sữa mẹ kèm

Khi trẻ được 7 tháng tuổi • Cho ãn mỗi ngày 1 bữa giống như lúc 6 tháng • Vẫn cho trẻ bú sữa mẹ • Nhưng cho trẻ ãn cả lòng đỏ và lòng trắng trứng được rồi

Khi trẻ được 8 - 9 tháng • Thêm bữa, mỗi ngày ãn 2 bữa • Thức ãn thô hơn để trẻ tập nhai • Sau 6 tháng bữa bú buổi tối nên cách xa hơn vì trẻ bắt đầu ãn thô nên no lâu hơn

Khi trẻ được 9 - 12 tháng • Thức ãn thô hơn nữa, gần bằng với người lơn • Ãn thêm mỗi ngày 3 bữa • Vẫn cho trẻ bú thêm sau bữa ãn

Khi trẻ từ 1 - 5 tuổi Trẻ cần ãn thực phẩm có dinh dưỡng, có đủ chất và lượng đủ cho

quá trình tãng trưởng của cõ thể, nuôi dưỡng tế bào thần kinh và cõ bắp. Trẻ nên ãn những thực phẩm sau :

• Gan, lòng đỏ trứng, tiết giúp tãng cường trí nhớ và sự tập trung • Cá giúp tãng trí nhớ, học nhanh nhớ lâu • Rau và trái cây có vitamin giúp ích cho sự trao đổi chất của trẻ • Sữa thịt động vật có chất đạm có ích cho sự hoạt động của não bộ • Hải sản có hàm lượng i ốt cao giúp, tốt cho IQ của trẻ

Page 71: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

69

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Cha mẹ giúp có thể giúp trẻ bằng cách : • Cho trẻ ãn 3 bữa • Chuẩn bị thức ãn ngon, màu sắc và khen ngợi khi trẻ ãn hết thức ãn • Tạo không khí ãn uống khi cùng ãn chung • Tập cho trẻ tự ãn • Không cho trẻ ãn dong • Cha mẹ là hình mẫu tốt cho trẻ học tập trong ãn uống.

Ãn những thực phẩm có ích, không kén chọn đồ ãn và cảm thấy hứng thú với đồ ãn

• Không nên lo lắng hay trừng phạt trẻ khi trẻ không ãn thức ãn

Cách chãm sóc rãng miệng đối với nhóm trẻ sơ sinh đến 5 tuổi để chuẩn bị có hàm rãng đẹp, chắc khỏe

Chãm sóc rãng miệng đối với trẻ nhỏ là việc rất quan trọng mà các bậc cha mẹ không nên lơ là để đây chính là bước chuẩn bị cho trẻ có hàm rãng đẹp, khỏe mạnh, phòng chống sâu rãng.

☺ Trẻ 3 - 6 tháng Các bậc phụ huynh dùng miếng vải mềm sạch, quấn vào

ngón tay rồi nhúng vào nước ấm hoặc nước sạch lau rãng, lợi và khoang miệng cho trẻ

Thực hiện ít nhất 1 ngày 2 lần cho trẻ làm quen

☺ Trẻ 6 - 9 tháng Khi chiếc rãng đầu tiên nhú khỏi lợi thì cha mẹ cũng bắt đầu đánh

rãng cho trẻ mỗi ngày, cho trẻ cầm bàn chải đánh rãng chõi để tập làm quen

Ngồi quay mặt vào trẻ hay bắt trẻ nằm xuống để thấy rõ rãng trẻ

Nếu trẻ không chịu ngồi yên thì giữ nhẹ lấy cằm cho trẻ ngồi yên

Page 72: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

70

Đánh rãng bằng cách đưa bàn chải chà qua chà lại chậm và từng ít một theo chiều ngang, nhẹ nhàng

Chú ý không để bàn chải đập vào lợi hay vòm miệng

Ôm ấp, khen ngợi và trao thưởng ngay khi trẻ đánh rãng xong

Không nên cho trẻ bú sữa rồi ngủ khi đang bú mẹ hoặc bú bình

Mát xa lợi Chãm sóc sức khỏe rãng miệng bằng cách đánh rãng và làm

vệ sinh cả lưỡi nữa. Ngoài ra nên chãm sóc thêm cả lợi của trẻ bằng phưõng pháp mát xa

Nha sĩ khuyên rằng nên mát xa lợi của trẻ nhằm kích thích sự tuần hoàn máu của vùng lợi và giảm sưng tấy lợi. Lợi sẽ khỏe mạnh và dày hơn và giảm khả nãng lở loét bên trong khoang miệng

Có thể mát xa lợi bằng nhiều cách như dùng bàn chải đánh rãng có cấu tạo phần lông bàn chải tiếp xúc đúng cách với lợi, dùng ngón tay ấn vào lợi và dùng sợi tõ đánh sạch phần kẽ rãng hoặc dùng nút cao su ở cuối bàn chải mát xa cũng được

Chúng ta sẽ thấy được là nếu đánh rãng đúng cách, ngoài tác dụng làm sạch rãng còn có thể giúp mát xa lợi cùng lúc

☺ Trẻ 9 - 12 tháng Khi trẻ được 1 tuổi tập cho trẻ tự đánh rãng

Luyện tập bằng cách cho trẻ làm quen với việc đánh rãng

Người lớn giúp đánh rãng cho trẻ

Không cần cho kem đánh rãng

Page 73: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

71

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

☺ Trẻ 1 - 3 tuổi

Tập cho trẻ đánh rãng đúng cách

Tập cho trẻ đánh rãng ít nhất 2 lần/ ngày

Nên đưa trẻ đi kiểm tra sức khỏe rãng miệng khi trẻ đủ 2 tuổi. Việc gặp nha sĩ sẽ làm cho trẻ quen dần (phần lớn nha sĩ đều khuyên nên đưa trẻ đi khám khi trẻ đủ 2 tuổi)

☺ Trẻ 3 - 5 tuổi

Cha mẹ hay thầy cô hoặc người trông trẻ nên giúp trẻ đánh rãng đúng cách ít nhất 2 lần/ngày và đưa trẻ đi khám nha khoa 6 tháng 1 lần

Phương pháp đánh răng cho trẻ đúng cách Đánh rãng cho trẻ có độ tuổi nhỏ hơn 11 tuổi khá dễ dàng như sau :

Cho trẻ để bàn chải vuông góc với bề mặt rãng, sát với mép lợi rồi từ từ chà nhẹ mỗi vùng 10 lần, đừng quên chải rãng đủ cả 3 mặt : mặt trong, mặt ngoài và mặt dùng đề nhai ;

Đừng mong đợi trẻ có thể tự làm sạch rãng miệng một mình, cha mẹ và người thân cần kiểm tra và giúp trẻ làm sạch để trẻ không bị sâu rãng ;

Nên đánh rãng ít nhất 2 lần/ngày và dùng chỉ nha khoa thường xuyên, ít nhất 1 lần/ngày, nếu nhiều hơn thì càng tốt. Đừng quên chọn bàn chải phù hợp với từng người và từng độ tuổi nữa

Page 74: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

72

Phối hợp cùng chăm sóc với bệnh viện xã

Tìm hiểu và gửi thông tin về sức khỏe của trẻ cho bệnh viện xa

Tới nhà thăm

Về phía cộng đồng Cùng nâng cao sức khỏe và sự

phát triển toàn diện Cung cấp kiến thức và lời khuyên

cho các bậc cha mẹ

Cách xử lý Đánh giá ban đầu về tình trạng vấn đề Lên kế hoạch phối hợp cùng chăm sóc Phối hợp cùng chăm sóc

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài trong công tác chăm sóc trẻ em khi xảy ra vấn đề

Tìm kiếm/phát hiện

Sức khỏe sinh sản

Sức khỏe sinh sản có nghĩa là “trạng thái hoàn hảo, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần, là kết quả có được từ hệ thống sinh sản, chức nãng sinh sản và quá trình sinh sản hoàn hảo của cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi trong cuộc đời và làm cho mọi người có cuộc sống về mặt xã hội hạnh phúc”.

Ngoài ra khái niệm sức khỏe sinh sản còn bao trùm cả quyền của cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi được nhận thông tin và những hiểu biết về sức khỏe sinh sản, mọi người đều có thể tiếp cận những dịch vụ chãm sóc sức khỏe dưới đây :

Phạm vi của định nghĩa sức khỏe sinh sản tại Thái Lan

Kế hoạch hóa gia đình : Nhằm giúp người dân có quy mô gia đình phù hợp, theo khả nãng của từng gia đình.

Page 75: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

73

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Sức khỏe bà mẹ và trẻ em : Giúp chãm sóc sức khỏe của phụ nữ trước, trong và sau khi mang thai, cả mẹ lẫn con được an toàn và khỏe mạnh, trẻ được nuôi dưỡng tốt.

Bệnh AIDS : Cung cấp kiến thức và lời khuyên cho những người có nguy cõ mắc bệnh, cách phòng chống và cả điều trị bệnh đối với những người mắc phải AIDS.

Ung thư cõ quan sinh sản : Giúp theo dõi những yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh, cung cấp kiến thức và các dịch vụ khám chữa bệnh nhanh chóng và chính xác.

Bệnh viêm nhiễm cõ quan sinh sản : Giúp kiểm soát, phòng chống và điều trị những bệnh lây qua đường tình dục và các bệnh viêm nhiễm khác đối với hệ thống sinh sản.

Phá thai và triệu chứng bất thường : Phòng tránh tình trạng phá thai, giảm tỉ lệ nạo phá thai và điều trị các triệu chứng bất thường, phá thai an toàn.

Tình trạng vô sinh hiếm muộn : Cho lời khuyên, hướng dẫn và chãm sóc những người gặp phải tình trạng vô sinh hiếm muộn.

Giáo dục giới tính : Ủng hộ công tác hướng dẫn và tuyên truyền kiến thức cho người dân ở mọi lứa tuổi một cách chính xác và phù hợp.

Sức khỏe vị thành niên : Cung cấp kiến thức và cho lời khuyên về giới tính và quan hệ tình dục một cách có trách nhiệm và an toàn nhằm phòng tránh việc có thai ngoài ý muốn. Tránh việc nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục và AIDS.

Tình trạng mãn kinh và người cao tuổi : Cung cấp kiến thức và hướng dẫn cho người dân ở độ tuổi này có sức khỏe tốt, sống cuộc sống có ích cho xã hội và cộng đồng.

Page 76: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

74

Hệ thống sinh sản (Reproductive System)Hệ thống sinh sản là hệ thống có liên quan đến sự sản sinh sự sống

mới theo tự nhiên và là sự thay thế cho lứa sự sống trước đó đã già để nối tiếp nòi giống. Đây cũng chính là phưõng pháp bảo vệ nòi giống của con người và phải nhờ vào cõ quan sinh sản của cả nam và nữ

Cõ quan sinh sản nam giớiCõ quan sinh sản nam bao gồm những bộ phận sau :

Tranh minh họa cõ quan sinh sản nam

Cõ quan sinh sản nữ giớiCõ quan sinh sản nữ bao gồm những bộ phận sau :

Page 77: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

75

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Cách chãm sóc hệ thống sinh sảnHệ thống sinh sản là một phần của cõ thể và phối hợp làm việc mật

thiết cùng với các hệ thống khác để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống. Vì thể chúng ta nên chãm sóc để hệ thống sinh sản có thể làm việc bình thường

Chãm sóc cõ thể thường xuyên bằng cách ãn đủ thành phần 5 nhóm thực phẩm, ãn nhiều rau, trái cây, hạt đỗ/đậu khô. Đối với giới nữ hàng tháng đều bị mất máu và phải sản xuất máu mới nên ãn những thực phẩm bổ máu như thực phẩm chứa nhiều khoáng chất như thịt động vật, gan, lòng đỏ trứng, rau lá xanh, đỗ tưõng...

Thể dục thể thao thường xuyên, ít nhất 3 tuần 1 lần và mỗi lần không ít hơn 30 phút sẽ giúp cõ thể khỏe mạnh, giảm cãng thẳng và giúp tãng tuần hoàn máu ;

Hạn chế đồ uống có pha cồn vì cồn sẽ tác động và làm thay đổi mức hóc môn giới tính đặc biệt là đối với nam giới, cồn sẽ làm cho mức độ hóc môn giới tính nam giảm và làm cho khả nãng tình dục giảm ;

Nghỉ ngõi đủ, không cãng thẳng và luôn để tinh thần được thoải mái, vui vẻ ;

Vệ sinh mọi chỗ trên cõ thể sạch sẽ, thường xuyên, ít nhất 2 lần/ngày ;

Mặc quần áo sạch sẽ. Không ẩm ướt, bí bách và không bó chật quá mức ;

Không dùng chung quần áo, khãn tắm và chãn màn với người khác vì có thể sẽ bị lây nhiễm một số loại vi khuẩn ;

Không quan hệ tình dục bừa bãi, hạn chế việc thay đổi bạn tình bởi có thể sẽ bị nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục và AIDS ;

Khi có bất cứ triệu chứng bất thường nào về cõ quan sinh dục nên tới gặp bác sĩ ngay.

Page 78: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

76

Các biện pháp phòng tránh thai

Biện pháp tránh thai tạm thờiCác biện pháp phòng tránh thai dưới đây sẽ được giới thiệu theo thứ

tự hiệu quả từ cao đến thấp\

Biện pháp phòng tránh thai thạm thời loại nửa dài hạn có hiệu quả cao trong việc phòng tránh mang thai

Thuốc cấy ngừa thai (Contraceptive implants) Thuốc cấy ngừa thai là phưõng pháp phòng tránh thai tạm thời

loại nửa dài hạn bằng cách cấy ống chứa hóc môn dưới da, có thể có hiệu quả phòng tránh thai từ 3 - 5 nãm tùy theo loại thuốc dùng để cấy

Có 2 loại thuốc cấy ngừa thai là : Loại 1 : Ngừa thai được 3 nãm (Implanon®/Etopan®)

Loại 2 : Ngừa thai được 5 nãm (Jadelle®)

Cõ chế ngừa thai Không cho trứng rụng Làm cho chất nhầy cổ tử cung đặc quánh lại, không cho tinh

trùng vào trong Làm cho niêm mạc tử cung mỏng nêm trứng đã được thụ

tinh không làm tổ được

Những ai nên sử dụng biện pháp ngừa thai này Phụ nữ cần phòng tránh thai dài hạn, từ 3 nãm trở lên Phụ nữ đã có đủ con nhưng không muốn triệt sản Phụ nữ bị cấm sử dụng thuốc tránh thai có chứa hormone

estrogen

Page 79: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

77

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Vòng tránh thai (Intrauterine device) Vòng tránh thai (Intrauterine device) là 1 trong những biện pháp

ngừa thai tạm thời tốt và được sử dụng rộng rãi do có hiệu quả ngừa thai cao, tiết kiệm và ngừa thai được trong khoảng thời gian dài từ 3 - 10 nãm tùy thuộc vào loại vòng tránh thai dùng để đặt, phù hợp với những phụ nữ đã có con rồi

Tranh minh họa đặt vòng tránh thai

Thời điểm phù hợp để đặt vòng tránh thai Vừa hết kinh nguyệt Khi đang có kinh nguyệt Lúc nào cũng được nếu đang tránh thai bằng biện pháp khác

và chắc chắn là không có thai

Những biện pháp tránh thai tạm thời có hiệu quả khá cao gồm có : Thuốc tránh thai (Oral contraceptive pill)

Hướng dẫn sử dụng :

1. Thuốc viên tránh thai 1.1 Thuốc viên tránh thai loại tổng hợp hormone Bắt đầu uống viên đầu tiên trong vòng ngày thứ 1 - 5 của

chu kì (Tính từ ngày đầu có kinh nguyệt trong tháng) Uống lần lượt theo

Page 80: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

78

hình mũi tên, mỗi ngày một viên sau ãn tối hoặc trước khi ngủ, trong cùng 1 khoảng thời gian mỗi ngày cho đên khi hết vỉ loại 28 viên hoặc loại 24+4 viên. Khi uống hết thì tiếp tục uống tiếp vỉ mới ngay mà không cần phải chờ đã có kinh nguyệt hay chưa.

Còn loại 21 - 22 viên, uống hết vỉ thì nghỉ 7 ngày hoặc 6 ngày (làm sao để tổng là 28 ngày) rồi mới bắt đầu uống tiếp vỉ mới

Trường hợp quên uống thuốc : - Nếu quên uống 1 viên thì phải uống ngay khi nhớ

ra rồi tiếp tục uống theo khung giờ cũ.

- Nếu quên uống 2 viên thì phải uống 1 viên sau bữa sáng 2 ngày và uống sau bữa tối hoặc trước khi đi ngủ giống như trước. Có thể ra máu 1 chút vì thể nên sử dụng bao cao su thêm khi quan hệ tình dục trong chu kì.

- Nếu quên uống hơn 2 viên thuốc thì ngưng dùng thuốc. Trong khoảng thời gian đó dùng bao cao su và bắt đầu uống vỉ mới khi kì kinh mới tới. Nếu không thấy kinh nguyệt thì tới gặp bác sĩ để tư vấn

1.2 Thuốc viên tránh thai loại chỉ 1 hormone

Cũng bắt đầu uống trong vòng ngày 1 - 5 của chu kì kinh. Mối lần uống 1 viên sau bữa tối. Uống thuốc

liên tục mà không cần phải ngưng thuốc cho tới khi hết vỉ 28 viên và bắt đầu uống vỉ mới được luôn (exluton® không nên uống chậm hơn thời gian quy định 3 tiếng vì sẽ làm cho thuốc giảm hiệu quả. Đối với Cerazette® có thể uống trước thời gian quy định 12 tiếng)

Page 81: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

79

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Tác dụng phụ của thuốc tránh thai dạng viên (1) Thời gian đầu có thể cảm thấy buồn nôn, khoảng

1 - 2 vỉ đầu. Nên uống thuốc sau bữa tối hoặc trước khi ngủ. Tuy nhiên nếu bị triệu chứng trên nặng và bị lâu thì nên xem xét đổi loại thuốc có hàm lượng estrogen thấp hơn. Triệu chứng buồn nôn không phải là dị ứng thuốc tránh thai vì thề nên hướng dẫn để người uống tiếp tục dùng thuốc, triệu chứng buồn nôn sẽ giảm dần

(2) Ra máu chút ít khi uống thuốc nhất là loại progestogen only

(3) Bị nám, bị nám vùng da mặt, có thể bị ở gò má hoặc môi trên. Thường gặp ở những người có làn da sạm, phõi nắng nhiều hoãc ngườ i đã từng b ị nám khi mang thai. Tuy nhiên thường thì sau khi dừng thuốc triệu chứng nám da cũng từ từ giảm đi.

(4) Cân nặng cõ thể tãng. Một vài người dùng thuốc sẽ bị tãng cân, có thể do hormone trong thuốc. Chính vì thế nên chú ý đến thực phẩm dễ gây béo. Thuốc tránh thai có chứa drospirenone sẽ không làm ứ nước trong cõ thể nên cân nặng sẽ không tãng.

(5) Đau đầu. Nên đo huyết áp đối với những người có triệu chứng đau đầu để chắc chắn rằng không bị bệnh huyết áp cao.

(6) Lượng máu hành kinh ít đi, thông thường sẽ từ từ ít đi cho đến 1 mức độ nào đó thôi rồi sẽ ổn định hoặc sẽ thay đổi một chút.

(7) Bầu ngực bị cãng, tức

Page 82: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

80

Những trường hợp cấm sử dụng thuốc tránh thai dạng viên Trước khi dùng thuốc tránh thai nên xem xét, kiểm tra những trường

hợp bệnh cấm sử dụng sau : (1) Bệnh tắc mạch máu, Bệnh tĩnh mạch nông (bị nặng) ; (2) Bệnh huyết áp cao ở mức nguy hiểm ; (3) Ung thư vú ; (4) Bệnh gan, gan bắt đầu làm việc bất thường ; (5) Bệnh tiểu đường ; (6) Ung thư cõ quan sinh sản ; (7) Bệnh tim ; (8) Bệnh suy thận ở mức nghiêm trọng.

2. Thuốc tiêm tránh thai (Injectable contraception) Hiện ngay thuốc tiêm tránh thai được dùng

khá phổ biến. Sử dụng thuốc bằng cách tiêm 3 tháng hoặc 12 tuần 1 lần. Loại thuốc tiêm thông dụng là DMPA (Depomedroxy progesterone acetate) chứa hormone nữ tổng hợp chỉ gồm Proges- togen, đóng lọ 3 và thuốc 150 mg.

2.1 Mẫu thuốc tiêm tránh thai

Thuốc tiêm DMPA tiêm 3 tháng 1 lần, bắt đầu tiêm mũi đầu trong vòng 5 ngày đầu của chu kì kinh bình thường. Đối với phụ nữ sau sinh bắt đầu sử dụng thuốc sau khi sinh trước khi về nhà, tiêm liên tục, mỗi lần cách nhau 12 tuần. Có thể tiêm mũi tiếp theo chậm hơn so với thời gian mà nhân viên y tế hẹn 4 tuần. Tuy nhiên thông thường nhân viên y tế sẽ hẹn bạn đến tiêm mũi tiếp theo cách mũi trước 12 tuần

ion)g

Page 83: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

81

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

2.2 Tác dụng phụ của thuốc tiêm tránh thai DMPA (1) Kinh nguyệt không đều là triệu chứng phổ biến nhất.

Ra máu trong chu kì kinh thường gặp 3 dạng sau - Ra máu chút ít - Nhiều tháng ra máu 1 lần - Không có kinh nguyệt

(2) Cõ thể tãng cân

(3) Đau đầu

2.3 Trường hợp cấm sử dụng thuốc tiêm tránh thai (1) Giống như thuốc viên tránh trai

(2) Những người bị ra máu kinh ít, thất thường trước khi tiêm nên kiểm tra, chẩn đoán trước cho chắc chắn xem cõ thể bị sao

3. Vòng âm đạo (Nuva Ring) Vòng âm đạo có đặc điểm trong suốt,

không có màu, bán kính 54 mm, có độ dày 4 mm, sản xuất bằng vật liệu Ethylene vinyl acetate copolymer, là loại vật liệu có độ mềm, dẻo dai nhưng không biến dạng khi trong cõ thể và bên trong có chứa 2 loại hormone là estrogen và progestrogen và Progestogen

Cách đặt và tháo vòng âm đạo

Page 84: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

82

Tác dụng phụ - Đau bụng dưới - Đau 1 bên đầu - Đau bầu ngực - Cõ thể tãng cân - Nhiễm khuẩn ở âm đạo có xảy ra nhưng không nhiều

Cấm sử dụng Giống thuốc viên tránh thai Trường hợp quên tháo vòng âm đạo sau khi đặt đủ 3 tuần nhưng

chưa quá 4 tuần thì hiệu quả tránh thai của vòng âm đạo sẽ không bị giảm đi. Tháo vòng âm đạo ra và ngừng sử dụng 1 tuần trước khi đặt vòng âm đạo mới vào

Biện pháp tránh thai có hiệu quả trung bình Bao cao su (Condom) là bao dùng để bọc bộ phận sinh dục nam

trong khi quan hệ tình dục nhằm không để tinh dịch tiếp xúc với âm đạo khi xuất tinh. Ngoài là biện pháp tránh thai, bao cao su còn là biện pháp hữu hiệu phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục và bệnh AIDS.

Các loại bao cao su Thời nay loại bao cao su được sử dụng nhiều nhất là loại sản

xuất từ mủ cao su thiên nhiên (Latex condom), có chất lượng tốt, mỏng nhưng dai và bám chắc, không dễ rách. Bao cao su chỉ sử dụng được 1 lần duy nhất. Bao cao su được bày bán trên thị trường hiện nay chủ yếu có 3 kích cỡ là

- Cỡ nhỏ hoặc cỡ 49mm - Cỡ lớn hoặc cỡ 52mm - Cỡ siêu lớn hoặc cỡ 54mm

Cách sử dụng bao cao su - Để bao cao su ở chỗ thuận tiện lấy mỗi khi cần, để ở chỗ khô

ráo và thoáng mát

Page 85: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

83

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

- Trước khi dùng nên kiểm tra bao bì, không có vết rách, xé góc bao cẩn thận không để móng tay làm rách bao cao su

- Lôi bao cao su ra, dùng tay bóp vào phần cuối bao rồi bọc lên trên bộ phận sinh dục nam sao cho phần mép đang cuộn lại quay ra ngoài. Nên chừa lại 1 cm để chứa tinh dịch và không làm cho bao cao su bị vỡ . (Nếu không đủ độ trõn thì có thể bôi chất bôi trõn bằng nước hoặc KY Jelly cũng được. Không được sử dụng chất bôi trõn và dầu ãn hay vaselin vì sẽ làm cho bao bị rách khi cọ xát

- Kéo mép bao đến cuối bộ phận sinh dục nam rồi đưa vào trong âm đạo

- Cách gỡ bao cao su ra sau khi xuất tinh : Nhanh chóng lấy bộ phận sinh dục nam ra khỏi âm đạo trước khi nó co lại, không để bao cao su lại trong âm đạo. Lấy giấy tissue quấn quanh đáy bao, không để tiếp xúc với nước chảy từ âm đạo (Có thể nhiễm cách bệnh lây qua đường tình dục từ người phụ nữ. Tay cầm chặt ở mép của bao để phòng bị tuột hoặc có thể lấy ngón út giữ phần mép trong của bao cũng được. Chú ý không để tinh dịch chảy ra và rõi vào âm đạo

- Nên gói lại cẩn thận trước khi vứt vào thùng rác

- Không được sử dụng lại bao cao su

Tác dụng phụ Có thể có triệu chứng dị ứng với bao cao su hoặc chất bôi trõn

Biện pháp tránh thai có hiệu quả thấp (Có khả nãng có thai) 1. Tính ngày an toàn Là biện pháp tránh thai tự nhiên nhờ vào việc tính ngày an toàn

của chu kỳ kinh. Nếu nữ giới có quan hệ tình dục vào những ngày này cũng không có thai. Phưõng pháp đếm 7 nghĩa là đếm 7 ngày trước khi có kinh nguyệt và 7 ngày sau khi có kinh nguyệt ngày đầu tiên chính là khoảng thời

Page 86: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

84

gian an toàn, chỉ phù hợp với những phụ nữ có chu kỳ kinh đều, ổn định và đúng ngày.

2. Xuất tinh ngoài (Coital interruption) Biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo (Coital interruption) hay

thường gọi là xuất tinh ngoài (Withdrawal) là biện pháp tránh thai mà nam giới sẽ đưa bộ phận sinh dục ra khỏi âm đạo của nữ giới trước khi xuất tinh dịch, cách xa khu vực cõ quan sinh sản của nữ giới nhằm không để cho tinh trùng vào được bên trong âm đạo. Khi nam giới có cảm giác sắp xuất tinh (Ejaculation) phải nhanh chóng rút cõ quan sinh dục của mình ra và xuất tinh ở phía bên ngoài, không để tiếp xúc với cõ quan sinh dục của nữ giới vì khi có quan hệ tình dục cửa âm đạo của nữ giới sẽ ẩm ướt bởi dịch bôi trõn chảy từ bên trong âm đạo.Chính vì thế nên nếu tinh dịch tiếp xúc với khu vực này sẽ làm cho tinh trùng có cõ hội đi vào phía bên trong âm đạo. Biện pháp này cần đền sự hợp tác của cả 2 bên đặc biệt là nam giới, phải rút cõ quan sinh dục của mình ra trước khi xuất tinh.

Vấn đề thường gặp phải ở biện pháp này đó là nam giới không thể rút bộ phận sinh dục của mình ra kịp thời gian. Ngoài ra trong màn dạo đầu khi quan hệ tình dục, nam giới có thể có dịch trước khi xuất tinh (forewater) từ tuyến Cowper (Cowper’s gland fluid) xuất ra khi có hưng phấn tình dục cho dù vẫn chưa đạt đến điểm cực khoái. Trong dịch trước khi xuất tinh (forewater) này có chứa tinh trùng nên có thể làm cho có thai được mặc dù chưa xuất tinh bên trong âm đạo. Một nhược điểm nữa đó là nữ giới có thể sẽ không đạt được điểm cực khoái nếu nam giới xuất tinh sớm.

Page 87: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

85

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Biện pháp phòng tránh thai vĩnh viễn, phù hợp với những người đã có đủ con và có hiệu quả cao

1. Triệt sản nữ Phẫu thuật triệt sản nữ hay còn gọi là Tubal ligation hoặc

Female surgical sterilization là biện pháp phòng tránh thai có hiệu quả cao và có tỉ lệ thất bại thấp (tỉ lệ có thai sau khi phẫu thuật là 0.5 - 0.7%), tiết kiệm, an toàn, không sử dụng đến hormone, phù hợp với những người đã có đủ con hoặc cấm chỉ định mang thai hoặc không được sử dụng hormone.

Phân loại biện pháp triệt sản đối với nữ : Có thể chia thành 2 loại chính sau : 1) Triệt sản sau khi sinh (Triệt sản ướt) Là biện pháp triệt sản trong vòng 6 tuần sau khi sinh,

thông thường sẽ tiến hành trong khoảng 48 tiếng sau khi sinh nở vì thực hiện dễ và vết mổ nhỏ với lí do tử cung đang giãn nở và trôi trong vùng bụng ở phía trên vùng chậu, vì thế có thể dễ dàng tìm thấy cả 2 bên ống dẫn trứng. Các bác sĩ thường thắt ống dẫn trứng và cắt đi vài phần của cả 2 bên ống dẫn trứng bằng cách phẫu thuật 1 đường dưới rốn dài khoảng 2 - 5 cm.

2) Triệt sản bình thường (Triệt sản khô) Là biện pháp triệt sản không thực hiện vào khoảng thời

gian 6 tuần sau khi sinh, tử cung có kích cỡ bình thường và nằm trong vùng chậu vì thế sẽ khó để tìm thấy ống dẫn trứng hơn là triệt sản ngay sau khi sinh.

Page 88: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

86

Có thể tiến hành bằng 2 phưõng pháp : 1) Phẫu thuật vùng bụng bằng cách mổ tại khu

vực trên xưõng mu, sau đó tìm ống dẫn trứng để thắt là cắt 1 vài phần ở cả 2 bên ống dẫn trứng.

2) Một cách khác đó là mổ nội soi bằng cách mổ một đường nhỏ tại 2 - 3 vị trí, sau đó dùng dí điện dí vào ống dẫn trừng cùng cắt đi vài phần ở cả 2 bên ống đi hoặc có thể dùng dụng cụ thắt chặt cả 2 bên ống dẫn trứng lại. Điểm hạn chế của phưõng pháp triệt sản nội soi là phải gây mê bệnh nhân, để bệnh nhân nằm xuống trong tư thế đặt đầu thấp và cho khí gas vào khoang bụng trong quá trình phẫu thuật. Điều này là cấm kị đối với người bị bệnh tim hoặc người có những triệu chứng bất thường về tuần hoàn máu và nguy hiểm cho cả những bộ phận cõ thể cạnh đó.

Không được sử dụng biện pháp triệt sản nữ này đôi với các trường hợp sau :

1) Vẫn muốn có con trong tưõng lai 2) Bị viêm nhiễm vùng chậu 3) Bị viêm da vùng bụng khu vực sẽ tiến hành phẫu thuật 4) Bị dính ổ bụng 5) Những người quyết định tiến hành triệt sản theo

phưõng pháp này phải không bị tình trạng đông máu bất thường. Nếu đang sử dụng thuốc tiêu sợi huyết hoặc thuốc chống đông tiểu cầu nên báo cho

Page 89: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

87

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

bác sĩ biết trước và phải ngưng sử dụng trước khi tiến hành phẫu thuật theo như bác sĩ yêu cầu

6) Bị mất máu nhiều khi sinh làm cho huyết áp tụt xuống nên cải thiện các biểu hiện của sự sống cho ổn định (mạch, huyết áp, nhịp thở và nhiệt độ cõ thể), cõ thể phải sẵn sàng trước khi phẫu thuật.

Chăm sóc bản thân như thế nào khi tiến hành triệt sản đối với nữ Do hiện nay tại nhiều cõ sở y tế dùng thuốc ngửi hay tiêm

thuốc gây mê nên để giảm tình trạng tai biến do nghẹn thức ăn từ đại tràng trong khi gây mê, bệnh nhân nên kiêng uống nước và kiêng ãn trước khi tiến hành triệt sản từ 6 - 8 tiếng phẫu thuật. Nên tháo rãng giả và kính áp tròng trước khi vào phòng phẫu thuật, nên đi tiểu để bàng quang xẹp đi trước khi vào phẫu thuật, giảm nguy cõ làm tổn thưõng bàng quang.

Sau khi phẫu thuật nên nằm nghỉ ngõi ít nhất 2 - 3 tiếng để theo dõi vì đôi khi có thể đầu óc vẫn chưa được tỉnh táo do thuốc tê và gây mê. Vì thế nên có người thân đi cùng để đưa về nhà, không nên tự lái xe hoặc đi về một mình. Tự theo dõi các dấu hiệu của cõ thể, nếu có triệu chứng rất đau nơi vết thưõng hoặc máu chảy từ vết thưõng nhiều nên gấp quay trở lại bệnh viện và cẩn thận không để vết thưõng tiếp xúc với nước cho tới đi đến ngày quy định, khoảng một tuần sau khi phẫu thuật. Tránh bê nhấc vật nặng, đi bộ lâu hoặc làm việc nặng sau khi phẫu thuật ít nhất một tuần.

Về dài hạn có thể sẽ bị đau ở vết thưõng một chút ở khu vực cả 2 bên bụng do màng dính từ phẫu thuật. Đây là triệu chứng thường thấy nhưng nếu cảm thấy bụng dưới rất đau nên gấp đến gặp bác sĩ.

Nếu không thấy kinh nguyệt sau khi phẫu thuật triệt sản nên nhanh chóng kiểm tra xem có thai hay không vì tỉ lệ phẫu thuật không thành công là 0.2 - 0.7%. Nếu phát hiện có thai nên tới gặp bác sĩ ngay vì có nguy cõ chửa ngoài tử cung cao

Page 90: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

88

2. Triệt sản nam Phẫu thuật triệt sản

nam (Vasectomy hay Male surgical sterilization) là biện pháp tránh thai vĩnh viễn bằng cách thắt và cắt ống dẫn tinh, không để cho tinh trùng từ tinh hoàn di chuyển tới túi tinh khiến cho tinh dịch được xuất ra không có tinh trùng và không xảy ra hiện tượng thụ tinh.

Phưõng pháp phẫu thuật triệt sản đối với nam thực hiện dễ và nhanh chóng, an toàn hơn là triệt sản nữ, dùng thuốc gây tê cục bộ, không cần thiết phải gây mê. Hiện nay có 2 phưõng pháp triệt sản nam là :

(1) Dùng dao rạch 1 đến 2 vị trí để mở lớp da khu vực tinh hoàn, trên ống dẫn tinh, khoảng 1 cm rồi thắt chặt và cắt cả 2 bên ống dẫn tinh. Sau đó tiến hành khâu đóng lại ;

(2) Dùng dụng cụ xuyên xuống khu vực da để tìm ống dẫn tinh, sau đó thắt và cắt cả 2 bên ống dẫn tinh. Sử dụng phưõng pháp này vết thưõng sẽ có kích thước rất nhỏ nên không cần thiết phải khâu đóng vết thưõng lại.

Những biến chứng khi tiến hành triệt sản nam - Làm cho sợi huyết tụ lại ở khu vực tinh hoàn, khả năng

xảy ra 1% trong số những người thực hiện triệt sản nam do gây tổn thưõng tĩnh mạch ở xung quanh ống dẫn tinh. Nếu sợi huyết tụ lại có kích thước nhỏ, cõ thể có thể tự hút thâm được và sẽ tự khỏi trong khoảng thời gian là 2 tuần. Nếu có kích thước lớn và có triệu chứng đau nhiều nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ tiến hành phẫu thuật.

- Nhiễm trùng vết thưõng : Rất ít khi xảy ra trường hợp này. Có triệu chứng tấy đỏ và đau tinh hoàn hoặc có mủ chảy ra từ vết thưõng. Nếu phát hiện những triệu chứng trên nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ.

Page 91: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

89

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

- Tinh trùng vón cục lại ở trong túi tinh hoàn là do vết thắt và cắt bỏ ống dẫn tinh bị dò, tinh trùng sẽ bám xung quang phần cuối ông dẫn tinh và bám vào nhau thành từng mảng, cục che kín phần cuối ống dẫn tinh gây ra triệu chứng đau. Điều trị bằng cách nghỉ ngõi cõ thể và dùng thuốc chống viêm.

- Đau tức mãn tính ở tinh hoàn. Tỉ lệ là 1/2000 ca. Nguyên nhân là do áp suất tãng lên ở phía trong ống dẫn tinh, phía nối với tinh hoàn do vẫn có sự sản xuất tinh trùng như trước nhưng không thể giải phóng ra bên ngoài do đã phẫu thuật cắt ống dẫn tinh. Cảm giác đau tức này không nhiều và sẽ cảm thấy có lúc đau tức có lúc không như vậy vĩnh viễn

Những triệu chứng cần nhanh chóng tới gặp bác sĩ sau khi tiến hành triệt sản :

- Đau, sưng ở khu vực tinh hoàn

- Thấy nước, máu hoặc mủ tràn ra từ vết thưõng

- Tinh hoàn có kích thước lớn hơn

Những điều cần làm sau khi thực hiện triệt sản nam :

- Không để vết thưõng tiếp xúc với nước ít nhất 3 ngày sau khi phẫu thuật

- Tránh bê nhấc vật nặng hoặc thể dục nặng sau khi phẫu thuật 24 - 48 tiếng

- Ngưng quan hệ tình tình dục ít nhất 7 ngày

- Do biện pháp triệt sản chưa thể có hiệu quả ngay lập tức sau khi phẫu thuật, nên áp dụng những biện pháp tránh thai khác nữa như bao cao su ít nhất trong 3 tháng hoặc cho đến khi kết quả kiểm tra tinh dịch khẳng định rằng không phát hiện thấy tinh trùng.

Page 92: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

90

Sức khỏe tinh thần: Để có cuộc sống hạnh phúc tại đất nước Thái Lan

Để có cuộc sống phúc tại đất nước Thái Lan, người nước ngoài nên thực hiện theo những điều quy tắc như sau

1. Sự thích ứng của những người nước ngoài

1) Học hỏi, thay đổi bản thân và tìm hiểu về văn hóa, những nguyên tắc ứng xử trong xã hội Thái như chào hỏi bằng từ “Sa - wat - đi”, nụ cười, cách vái chào, cảm õn, kính trọng người lớn và biết khiêm tốn…

2) Luyện tiếng Thái và sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Cố gắng học tiếng Thái để giao tiếp được bằng cách nghe và ghi nhớ, luyện nói thường xuyên những câu như : đi đâu? (Pay nảy) ; Bao nhiêu (Thau ray) ; Ãn gì (Kin ạ - ray) ; Ở đâu (Thi – nảy)…

3) Tôn trọng các nội quy và thực hiện theo luật pháp, điều khoản của xã hội, của đất nước và thực hiện nghĩa vụ của người nước ngoài sinh sống tại Thái Lan, lắng nghe ý kiến của cấp trên và người chủ cho thuê nhà.

2. Nguyên tắc sống

1) Chăm chỉ làm việc, biết chịu đựng

2) Tiết kiệm, không phung phí

Page 93: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

91

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

3) Đoàn kết, biết kết bạn với hàng xóm, biết kiêng nể hàng xóm, không gây ồn ào, mất trật tự

4) Luôn có số điện thoại của những người quen biết và họ hàng tại Thái Lan

5) Không dính vào cờ bạc và ma túy

6) Phòng tránh thai và các bệnh lây qua đường tình dục bằng cách sử dụng bao cao su

6

7) Dành tiền để đóng phí gia hạn visa và hộ chiếu

Page 94: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

92

3. Thay đổi góc nhìn và cách suy nghĩ

Bằng phưõng pháp luyện tập cách suy nghĩ theo 5 cách sau : 1) Suy nghĩ lạc quan, tìm những mặt tốt của vấn đề thay vì

ngập trong suy nghĩ về những mặt tiêu cực của vấn đề ;

2) Suy nghĩ thấu đáo mọi mặt, tập nhìn từ những góc khác, từ phưõng diện của những người ở giữa, từ phưõng diện của đối phưõng thay vì chỉ biết nhìn từ phưõng diện của bản thân ;

3) Suy nghĩ linh hoạt, tập suy nghĩ có sự lựa chọn thay vì chỉ nhìn từ một khía cạnh. Khi tìm cách giải quyết vấn đề nên tạo ra cho mình ít nhất 3 giải pháp

4) Suy nghĩ có lí tư duy. Tập phân tích hệ quả sẽ xảy ra rõ ràng thay vì chỉ sợ điều mà mình chưa biết. Ví dụ : Đặt câu hỏi cho bản thân mình, từng câu một và trả lời chúng theo tư duy nhân - quả như : Điều tệ hại nhất sẽ xảy ra là gì, nguy cõ xảy ra là bao nhiêu, nếu xét về tưõng lai thì có ảnh hưởng tới cuộc sống như thế nào ;

5) Suy nghĩ thực tế. Tập suy nghĩ theo từng bước đến kiểm định suy nghĩ của bản thân với thực tế như có bằng chứng gì ủng hộ cho suy nghĩ không. Nếu mọi thử thật đúng như suy nghĩ của mình thì vấn đề gì sẽ xảy ra?

Tự chăm sóc sức khỏe bản thân và nâng cao sức khỏe người dân trong cộng đồng người nước ngoài

Chãm sóc và nâng cao sức khỏe cả về phưõng diện cõ thể và tinh thần vì cả 2 hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời. Phưõng pháp chãm sóc sức khỏe bản thân được giới thiệu dưới đây là phưõng pháp chãm sóc song song cả về cõ thể lẫn tinh thần và được chia thành những hoạt động như sau :

Page 95: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

93

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1. Giải tỏa căng thẳng và kiểm soát cơ thể và tinh thần

1) Giải tỏa căng thẳng từ cõ thể đến tinh thần bao gồm :

soát cơ thể và tinh thầssooátát ccơ tthểhể tinh thầvàvà ttiinnh tthầầnhầần

õ thể đến tinh thầần bao gồồồm :

(1) Điều khiển nhịp thở (Breathing Excersice) hoặc có thể gọi là kĩ thuật thở chậm

Cách thực hiện : Khi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi hãy thở thật sâu, chậm. Có cách kiểm tra xem bản thân thở căng phổi hay chưa bằng cách quan sát chuyển động của cõ thể. Khi thở vào thì bụng nở ra còn thở ra thì bụng xẹp lại.

Thực hiện thường xuyên theo ý thích. Cách làm này sẽ giúp ôxi đi nuôi cõ thể được nhiều hơn, khí thải sẽ được đẩy ra khỏi cõ thể nhiều hơn và làm cho hệ tuần hoàn hoạt động tốt hơn. Và kết quả là cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng và tâm hồn bình yên hơn.

Nếu luyện tập được cho đến khi trở thành thói quen rồi thì nhịp thở trung bình sẽ tự điều chỉnh chậm đi, khoảng 8 - 10 lần/ phút.

Page 96: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

94

(2) Kéo cãng cõ thể Khi cảm thấy căng thẳng, các cõ bắp trong cõ thể sẽ co

lại để chuẩn bị đối mặt với vấn đề sắp xảy ra. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ làm cho cõ thể cảm thấy mỏi mệt mà không có nguyên nhân rõ ràng.

Nguyên tắc của việc kéo cãng cõ chính là ứng dụng phưõng pháp khởi động, làm ấm cõ thể và kĩ thuật thở chậm. Khi bắt đầu giãn cõ của một bộ phận cõ thể nào đó thì thở vào và giữ nguyên tư thế đó trong một thời gian ngắn đồng thời nín thở. Có thể thực hiện lâu nhất có thể rồi trở về trạng thái bình thường hoặc tư thế cũ đồng thời thở ra.

Cách thực hiện như vậy sẽ giúp cho cõ bắp trong cõ thể được kéo căng, tâm trí chờ đợi sự di chuyển tiếp theo của cõ thể và vì thế sẽ tĩnh lại hơn.

(3) Thả lỏng cõ (Muscle Relaxtion) Cách thực hiện : Co và thả lỏng cõ từng phần của cõ

thể sao cho phối hợp với nhịp thở vào - ra. Co cõ hít vào rồi giữ tư thế đó cùng với nín thở. Khi không chịu được nữa hãy thả lỏng cõ từ từ cùng với thở ra. Kĩ thuật giúp thở chậm hơn đó là đếm thầm để tự đếm nhịp cho bản thân như khi thở ra đếm từ 1 - 5 và đếm nhịp chậm dần. Khi cảm thấy cõ được thả lỏng hết sức và thở ra hết sức rồi thì bắt đầu co cõ lại và hít vào lần nữa. Có thể thực hiện trước khi đi ngủ hoặc buổi sáng.

Khi làm đủ các động tác rồi thì có thể sử dụng kĩ thuật thở chậm thêm để có thể cảm thấy cảm giác thoải mái của cõ thể được lâu hơn và sử dụng cõ hội này để ôn lại hoặc dự tính những điều sẽ làm tới đây.

Page 97: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

95

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

2. Vệ sinh và vệ sinh môi trường

Vệ sinh (Sanitation) trong tiếng Thái có nghĩa là sự đề phòng, giữ gìn để có niềm vui, hạnh phúc cho nên Vệ sinh môi trường (Environment Sanitation) có nghĩa là sắp xếp, kiểm soát môi trường gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe của con người nhằm tạo sự cân bằng giữa con người và môi trường. Điều này sẽ mang lại những lợi ích tốt đẹp cho cõ thể, tinh thần và xã hội.

Phạm vi bao trùm của công tác vệ sinh và vệ sinh môi trường bao gồm :

1. Xử lí rác thải và phế thải : Xử lí và kiểm soát các ổ bệnh và lây bệnh, những phiền

toái và ảnh hưởng tới mĩ quan. Tức là công tác thu gom, vận chuyển và tiêu hủy rác thải và phế thải đúng vệ sinh vì rác phê thải là nguồn sản sinh ra các loại côn trùng và các loài lây bệnh. Vì thế nên thu gom đúng cách và phù hợp bằng cách thu gom và dồn lại tại nơi để rác hoặc thùng rác trước khi mang đi xử lí ở các bước tiếp theo.

(1) Thùng chứa rác phù hợp trong nhà và địa phưõng nên có những đặc điểm sau :

• Làm từ chất liệu cứng, bền, không rò rỉ. • Sức chứa không quá 20l • Có nắp đậy • Nên dùng túi plastics che mặt trong của thùng rác

(2) Phưõng pháp tự xử lý rác thải chính xác 1) Phân loại những loại rác vẫn có thể tái sử dụng

được như chai nhựa, kim loại, lon,…để mang đi bán cho những quán thu mua phế liệu. Là phưõng pháp giảm lượng rác thải phải xử lí

1

Page 98: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

96

2) Phân loại những loại rác nguy hiểm sắc nhọn như cốc vỡ, kính vỡ…phải có giấy hoặc các vật liệu các bọc kín lại để không làm xây xát, đồng thời phải có nhãn dán ghi rõ “cốc vỡ” trước khi mang đi vứt hoặc gửi cho các cõ quan có trách nhiệm để xử lí tiếp theo.

3) Rác thải có thể tự phân hủy như thức ăn thừa, xác động vật…có thể đem đi chôn vào hố có độ sau 0.5 - 1m hoặc phân loại những loại rác này vào chung một hỗ, rắc vôi trắng và lấp chặt bằng đất không để động vật đào bới hoặc ruồi đẻ trứng vào

4) Xử lí rác bằng các phưõng pháp đõn giản như đốt, chôn, ủ làm phân bón. Phưõng pháp xử lí rác tôt nhất chính là không tạo ra rác. Vì vậy chúng ta phải cùng nhau xây dựng ý thức của người dân trong công tác giảm tình trạng rác thải

2. Giữ gìn vệ sinh môi trường tại nơi sinh sống và khu vực xung quanh hợp vệ sinh, an toàn và tạo cảnh quan đẹp.

Nhà vệ sinh : Là nơi dành riêng cho việc đi tiểu tiện và đại tiện. Nếu không có phưõng pháp dọn dẹp hợp vệ sinh và tạo ý thức, hành vi sử dụng nhà vệ sinh đúng cách thì đây sẽ là nguồn chứa và lây lan vi khuẩn.

Nhà vệ sinh công cộng là địa điểm mà người dân có t hể vào sử dụng để tiểu tiện hoặc đại tiện bất cứ lúc nào mở cửa. Có thể sẽ mất phí dịch vụ hoặc không

Phưõng pháp sử dụng nhà vệ sinh đúng cách (1) Ngồi trên bồn cầu chính là biện pháp phòng chống

xảy ra tai nạn, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ khỏi vi khuẩn

ccpđđ

4) Xđráchn

Page 99: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

97

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

từ chất thải, kéo dài tuổi thọ sử dụng của bồn cầu và thể hiện văn hóa của sử dụng bồn cầu

(2) Không vứt các vật khác ngoài giấy vệ sinh đã sử dụng xuống bồn cầu vì những vật này có thể làm tắc ống hoặc làm cho bể phốt bị đầy nhanh.

(3) Dội nước hoặc giật bồn cầu mỗi lần sau mỗi lần sử dụng để giữ gìn vệ sinh vì trong nước tiểu hoặc phân của người có chứa rất nhiều vi khuẩn, là ổ bệnh và là nguồn thức ãn cho các loài côn trùng lây bệnh như ruồi. Ngoài ra còn thể hiện văn hóa và vệ sinh trong cách sử dụng bồn cầu.

(4) Rửa tay sau mỗi lần đi vệ sinh đặc biệt là sau khi đi đại tiện, do trong phân chứa các loại vi khuẩn như tiêu chảy.

Chính vì vậy phải luôn dọn vệ sinh dọn dẹp bồn cầu và dưới sàn sạch sẽ phòng tránh việc bị trõn ngã, giảm sự sinh sôi của vi khuẩn, giảm mùi hôi, không trở thành ổ bệnh. Luôn trữ nước đủ để dùng trong việc dội nước sau khi sử dụng bồn cầu và giữ gìn vệ sinh của thùng chứa nước và các vật dụng khác. Giữ gìn vật dụng, không viết vẽ lên trên nắp.

3. Nguồn nước đủ để sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt. Sử dụng nguồn nước có chất lượng và trữ lượng đủ để dùng trong ãn uống và sinh hoạt một cách thoải mái và thuận tiện. Lên kế hoạch tìm hiểu, thiết kế hệ thống sản xuất nước và dẫn nước, sản xuất nước và dẫn nước và việc kiểm tra theo dõi chất lượng nguồn nước mà người dân sử dụng.

xuất ệ

Page 100: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

98

4. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhiều loại vi khuẩn và chất độc có thể xâm nhập vào cõ thể con người qua con đường thực phẩm. Vì vậy việc kiểm

soát vệ sinh an toàn thực phẩm là điều rất cần thiết đối với người tiêu dùng. Kiểm soát từ khâu nguyên liệu, khâu chế biến, khâu bảo quản và khâu vận chuyển, tiêu thụ đến những người tham gia vào quá trình sản xuất thực phẩm. Cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân.

g. p

m

Thức ăn chế biến sẵn mất vệ sinh chính là nguyên nhân gây bệnh và ốm đau cho người tiêu dùng theo sơ đồ sau :

Nguyên nhân gây mất vệ sinh và vi khuẩn bệnh trong thứ ăn

Trực tiếp

Vi khuẩnCác chất độc hại

Phương tiện lây truyền

Qui trình sản xuất thực phẩm

tươi sống

Qui trình vận chuyển

Qui trình chế biến

Qui trình tiêu thụ

Qui trình phục vụ

Qui trình bảo quản

Thực phẩm chế biến sẵn mất vệ sinh là nguyên

nhân

Người tiêu dùng bị bệnh

Page 101: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

99

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

5. Ma túy Ma túy là tất cả các loại thuốc, chất hoặc nguyên liệu mà

khi con người đưa vào trong cõ thể dưới bất kì hình thức nào cũng sẽ gây ra những tác động tới cõ thể và tinh thần. Có 4 đặc điểm chính như sau :

(1) Làm cho phải phụ thuộc vào loại thuốc đó cả về cõ thể lần tinh thần.

(2) Phải thêm liều lượng dùng của loại thuốc đó ngày càng nhiều hơn

(3) Khi dừng thuốc sẽ gặp phải triệu chứng thiếu thuốc

(4) Tình trạng sức khỏe nói chung sẽ sa sút do việc sử dụng loại thuốc đó.

Hiểm họa đến từ ma túy

Đối với gia đình : Mất hết trách nhiệm với gia đình và anh chị em họ hàng, không

quan tâm đến việc chăm sóc gia đình nữa.

Tiêu tán hết tài sản, tiền bạc để mua ma túy cho đến khi không có tiền để chi tiêu những việc khác và phải mất thêm tiền để chăm sóc, chữa trị bản thân.

Không thể làm việc được nên không thể làm trụ cột gánh vác gia đình, cấp trên, người chủ sẽ mất hết sự tin tưởng.

Đối với xã hội :Gây ra những án hình sự về tài sản. Ngoài ra còn là nguyên nhân

của những vấn nạn xã hội khác như vấn đề của trẻ tuổi vị thành niên, vấn đề về gia đình, Nạn lây truyền bệnh AIDS

Đối với sự ổn định của quốc giaSự nguy hại của ma túy tác động trực tiếp đến sự ổn định của quốc gia.

Vì nếu người dân của quốc gia nào dính vào ma túy càng nhiều thì quốc gia

Page 102: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

100

đó càng suy yếu, kinh tế sa sút, tệ nạn xã hội đầy rẫy.... Và tất cả sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sự ổn định của quốc gia.

Nghiện ma túy là một quá trình liên tục được xảy ra nhanh chóng, từ việc sử dụng thuốc đôi lần rồi dùng thuốc thường xuyên hơn cho đến khi phải dùng thuốc mỗi ngày rồi một ngày nhiều lần. Việc sử dụng ma túy sẽ có tác động đến 2 phần của não bộ đó là : Vỏ não hay còn gọi là Đại não (Celebral Cortex) làm nhiệm vụ ghi nhớ, suy nghĩ, tưởng tượng và quyết định và Cuống não (Brain Stem) chính là phần liên quan đến cảm xúc và cảm giác

Phân loại ma túy

Thuốc phiện

ệm

ố Cây Kratom Heroin Chất kích thích(amphetamine)

Ma túy loại 4x100 (bốn nhân một trãm) là gì?Là loại ma túy có thành phần chính làm từ nước của cây Kratom (tên

khoa học là Mitragyna Speciosa). Việc tìm ra công thức 4x100 khởi nguồn từ việc kiểm soát thuốc chống ho có chứa codein mà thanh niên tại địa phưõng thường thích pha chế vào Coca Cola, thường bán ở những quán café hoặc quán video vì khi uống nhấm nháp lâu lâu sẽ làm cho có cảm giác vui vẻ. Khi không tìm được những loại thuốc chữa ho có chứa Codein nữa thì lại lấy công thức chữa ho khác pha với nước của lá Kratom và các chất khác thay thành công thức ma túy với, gọi là

bán mợc y

Page 103: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

101

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

“bốn nhân một trãm”. Được cho là loại ma túy cõ sở trước khi thanh niên sử dụng các loại ma túy khác như cỏ, heroin và các loại chất kích thích

Chọn lọc, giúp đỡ và chãm sóc những người liên quan đến ma túy và chất gây nghiện

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài là nhân tố quan trọng có khả năng chọn lọc hiệu quả những người liên quan đến ma túy và chất gây nghiện trong khu vực của mình chịu trách nhiệm

Tại sao phải chọn lọc (1) Để có thể phân loại những đối tượng liên quan đến ma túy

và chất gây nghiện một cách chính xác theo cõ sở chuyên môn. Chia thành 3 nhóm đó là : Nhóm có nguy cõ sử dụng, nhóm sử dụng và nhóm nghiện ma túy và chất gây nghiện.

(2) Để có thể lên kế hoạch giúp đỡ/chuyển tiếp chính xác những đối tượng sử dụng ma túy và chất gây nghiện theo đúng nhóm đã được phân loại.

Định hướng trong công tác phân loại, giúp đỡ và chãm sóc những người sử dụng ma túy và các chất gây nghiện.

Việc bắt đầu bằng công tác sàng lọc, phân loại tốt có thể giảm các vấn đề có thể xảy ra trong tưõng lai. Mục tiêu của công tác sàng lọc, phân loại đối tượng chính là tìm kiếm và đánh giá kĩ càng, chính xác để lên kế hoạch giúp đỡ tiếp theo.

Những thông tin quan trọng khi hỏi tiểu sử của đối tượng sử dụng và nghiện ma túy để đem đi phân tích, đánh giá và lên kế hoạch giúp đỡ đó là :

- Thông tin cá nhân/ nguy cõ- Tiểu sử việc sử dụng ma túy và chất gây nghiện- Tiền sử bệnh tật cả vệ cõ thể và tinh thần- Tiểu sử gia đình. Tiểu sử việc sử dụng ma túy và chất gây nghiện

của người trong gia đình.- Tiểu sử xã hội

Page 104: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

102

1. Định hướng trong công tác tiến hành đưa cộng đồng thoát khỏi nạn ma túy

(1) Chãm sóc theo hướng đề phòng, cảnh giác không để trẻ em, thanh niên vướng vào ma túy và các chất gây nghiện. Chúng ta vừa là người lãnh đạo, là người cảnh tỉnh mọi người đề phòng ma túy

- Lập các điểm kiểm tra, sàng lọc trong địa bàn mình chịu trách nhiệm

- Theo dõi, quan sát hành vi của người dân trong cộng đồng

- Hướng dẫn, cho lời khuyên nếu phát hiện thấy điều bất thường liên quan đến ma túy và chất gây nghiện.

- Khuyến khích phong trào thể dục, thể thao và âm nhạc

- Xây dựng mạng lưới phòng chống ma túy trong cộng đồng như Nhóm bạn giúp bạn, nhóm tạo việc làm tạo nghề nghiệp cho cộng đồng...

(2) Vận động mọi người trong gia đình tham gia cùng nhau hoạt động gia đình ít nhất một tuần một lần như ãn cùng nhau, làm việc nhà cùng nhau, đi chùa cùng nhau để tăng thêm sự gắn bó, yêu thưõng trong gia đình.

(3) Chãm sóc theo hướng điều trị, chữa bệnh. Nếu muốn đưa những đối tượng liên quan đến ma túy và chất gây nghiện đi điều trị thì cần phải sàng lọc qua trước bằng phưõng pháp phân loại và quan sát hành vi, phỏng vấn, hỏi tiểu sử cá nhân, gia đình và bạn bè...

Có thể sàng lọc những đối tượng liên quan đến ma túy và các chất gây nghiện theo phưõng pháp đõn giản như sau :

Page 105: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

103

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nhóm nghiện ma túy và các chất gây nghiện

Nhóm có nguy cõ Nhóm sử dụng ma túy và chất gây nghiện

1) Vẫn chưa sử dụng loại ma túy và các chất gây nghiện nào trái pháp luật. Có thể chỉ mởi thử hút thuốc lá hoặc uống rượu đôi lần

2) Hành vi chưa có sự thay đổi, vẫn có thể kiểm soát được cảm xúc của chính mình

3) Có thể đi chõi đêm, giao lưu với những bạn xấu, không chú tâm học hành và làm việc

1) Đã đôi lần sử dụng ma túy và các chất gây nghiện nhưng không liên tục

2) Hành vi bắt đầu thay đổi nhưng vẫn có thể sinh hoạt như bình thường

3) Sử dụng ma túy và chất gây nghiện cho dù biết rõ sẽ gây ra rất nhiều vấn đề

1) Có tiền sử sử dụng ma túy và các chất gây nghiện liên tục từ 6 tháng trở lên

2) Hành vi trong sinh hoạt, cuộc sống của người nghiện ma túy và chất gây nghiện thay đổi rất nhiều, không thể sinh hoạt như bình thường, không chăm sóc bản thân và không thể thực hiện các công việc khác được

3) Tăng liều lượng sử dụng ma túy và các chất gây nghiện nhiều hơn, có hành vi thể hiện sự chìm đắm trong ma túy/ nhu cầu sử dụng liều lượng ma túy tăng (Tolerance and Withdrawal)

Nhóm những người nghiện ma túy cấp độ nặng : Là những đối tượng đã sử dụng ma túy và chất gây nghiện trong thời gian nhiều hơn 3 nãm, có thể tìm hiểu tiền sử chăm sóc y tế và xã hội, không thể cai được ma túy và đã từng điều trị cai nghiện bằng thuốc 3 lần trong 1 năm rồi hoặc đã từng điều trị cai nghiện và hồi phục nhiều hơn 3 lần hoặc không quyết tâm, không nghiêm túc cai nghiện thực sự hoặc bị bắt hoặc trong quá trình xử lí vụ án về ma túy nhiều hơn ba lần.

Đối với quá trình điều trị cai nghiện, tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng nước ngoài có vai trò giúp đỡ theo nhóm đối tượng đã sàng lọc được như sau :

Nhóm có nguy cõ sử dụng ma túy và chất gây nghiện Tình nguyện viên y tế giúp đỡ bằng cách cho lời khuyên, tư vấn

từng cá nhân, từng nhóm hoặc từng gia đình. Nên đưa gia đình tham gia vào cùng trong công tác giúp đỡ. Nếu là trẻ em và thanh thiếu niên đang ở độ tuổi đi học nên thông báo cho các thầy cô giáo chủ nhiệm và giám thị được biết và cùng nhau giúp đỡ thay đổi hành vi bằng các biện pháp như : Cung cấp kiến thức, lập nhóm bạn cùng tiến, tổ chức hoạt động âm nhạc, thể thao,

Page 106: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

104

nghệ thuật, vẽ tranh, các tổ chức, đoàn, hội học sinh để trẻ và thanh niên biết sử dụng thời gian rảnh rỗi có hiệu quả, tham gia các khóa học kĩ năng cuộc sống...

Nhóm sử dụng ma túy và các chất gây nghiện Theo luật pháp quy định, thì phải chuyển tiếp những đối tượng

trên cho các nhân viên điều trị cai nghiện bằng cách gửi tham gia vào các Chương trình/ khóa học, trại hè để thay đổi hành vi. Tìm hiểu về tác hại của ma túy, kĩ năng thay đổi bản thân, kĩ năng từ chối và từ bỏ ma túy….Những người điều trị cần đưa gia đình vào tham gia điều trị cùng và giúp gia đình hiểu thêm về nhiệm vụ, vai trò của gia đình, trách nhiệm và vai trò của cá nhân đối với gia đình....

Nhóm nghiện ma túy và chất gây nghiện Luật pháp qui định rằng phải gọi những người sử dụng ma túy

và chất gây nghiện trong nhóm này là “bệnh nhân” và họ cần phải được chăm sóc, điều trị. Theo nghiên cứu cho thấy, việc điều trị sẽ đạt được kết quả tốt nhất nếu bệnh nhân sẵn sàng và tự nguyện nhận sự điều trị.

Hiện nay có 2 hình thức điều trị cai nghiện Theo dõi sau khi kết thúc quá trình điều trị : Nên theo hành vi dõi

khoảng một năm để chắn chắn rằng “người bệnh” không còn quay lại sử dụng ma túy và các chất gây nghiện nữa.

Chăm sóc theo hướng hồi phục khả nãng và phòng chống tái nghiện

Trong công tác chăm sóc không để những người đã qua điều trị cai nghiện không tái nghiện, cộng đồng nên theo dõi, để ý hành vi, giúp đỡ trong công việc và khuyến khích, động viên và tạo công ăn việc làm giúp những người đã cai nghiện được tái hòa nhập với gia đình, cộng đồng. Không để họ quay lại với con đường nghiện ngập.

Hệ thống chuyển tiếp và kết nối (1) Chuyển người nghiện ma túy đến điều trị cai nghiện theo

hình thức bệnh nhân ngoại trú tịa cac đõn vị quản lí ma túy, tất cả các bệnh viện thuộc bộ y tế trên cả nước ;

Page 107: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

105

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

(2) Nếu bệnh nhân có các triệu chứng bất thường, nghiện nặng có thể chuyển tới đưa đến chữa trị nội trú tại :

2.1 Viện Thanyarak, Sở Y Tế, tỉnh Pathuthani

2.2 Trung tâm điều trị cai nghiện tỉnh MeHongson

2.3 Trung tâm điều trị cai nghiện tỉnh Chiêng Mày

2.4 Trung tâm điều trị cai nghiện tỉnh KhonKaen

2.5 Trung tâm điều trị cai nghiện tỉnh Udonthani

2.6 Trung tâm điều trị cai nghiện tỉnh SongKhla

Theo dõi Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài phải

theo dõi người bệnh sau khi đã cai nghiện nhất là đến thãm nhà người bệnh và tổ chức các hoạt động cộng đồng để tránh không cho ngườu bệnh quay trở lại với ma túy một lần nữa.

Nếu có bất cứ thắc mắc nào về thành viên trong gia đình, cộng đồng bị nghiện ma túy có thể xin tư vấn tại các bệnh viện chăm sóc sức khỏe xã, Trung tâm chăm sóc y tế tại Bangkok hoặc các bệnh viện công gần nhà hoặc gọi đường dây nóng 1165 bất kì lúc nào.

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài trong công tác phòng chống và giải quyết vấn đề ma túy trong cộng đồng :

- Truyền đạt kiến thức cho người dân trong cộng đồng ;

- Sàng lọc nhóm nguy hiểm ;

- Cung cấp những thông tin về chăm sóc sức khỏe ;

- Gõ cửa để giao tiếp, mời gọi người dân nhận sự chăm sóc sức khỏe ;

- Là phiên dịch cho nhân viên nhà nước ;

- Theo dõi, đến thãm và chãm sóc những người nghiện sau khi đã cai nghiện trở về.

Page 108: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

106

Mục đích : Giúp cho những tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài

Có kiến thức, hiểu biết về sơ cứu y tế. Kiểm tra đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân và sử dụng thuốc và thảo dược đúng cách.

Có thể tiển hành sơ cứu, tự kiểm tra sức khỏe của bản thân, sử dụng những loại thuốc thông thường tại nhà và sử dụng thuốc bác sĩ kê và thảo dược một cách chính xác.

Nội dung :

Tự kiểm tra đánh giá tình trạng sức khỏe cõ thể

Có thể thực hiện kiểm tra tình trạng sức khỏe cõ thể cõ bản như sau :

Hoạt động 1 : Kiểm tra sức khỏe cõ thể chung :

Các cõ quan trong cõ thể làm việc trong tình trạng bình thường : 1) Mạch đập 60 - 100 lần/phút. Đo được…………………....……… 2) Nhịp thở 12 - 24 lần/phút. Đo được……………………………… 3) Nhiệt độ cõ thể 36.5 - 37.5 độ C. Đo được………….…………… 4) Huyết áp 140/90. Đo được…………………………….………… 5) Vòng eo không nên quá 90 cm đối với nam, 80 cm đối với nữ. Đo được................................. 6) Chỉ số cõ thể (BMI) 18.5 - 25 : Cân nặng……..kg/chiều cao……..cm/. BMI đo được....................................

CÁC CHĂM SÓC Y TẾ CẦN THIẾT

CHƯƠNG 6

Page 109: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

107

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Đo nhiệt độ cõ thể Miệng là vị trí thường dùng để đo thân nhiệt nhiều nhất vì thế

người bệnh phải thở được bằng mũi, không uống nước nóng hoặc nước lạnh hoặc hút thuốc là trước khi đo 30 phút.

Cách đo : Đưa phần cuối nhiệt kế vào để dưới lưỡi, chờ cho đến khi nhiệt độ ổn định rồi lấy nhiệt kế ra đọc giá trị, làm vệ sinh nhiệt kế bằng cách rửa bằng xà phòng rồi để khô.

Cách chẩn đoán : - Trường hợp thông thường : Nhiệt độ từ 37.5 - 3.3 độ C - Trường hợp sốt xuất huyết : Sốt cao, nhiệt độ từ 39 - 40 độ C - Trường hợp sốt cao quá : Nhiệt độ từ 40 - 41.5 độ C

Bắt mạch Mạch chính là sự co lại và giãn ra của mạch

máu theo nhịp đập của tim. Người lớn 72 lần/phút còn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là 90-140 lần/phút.

Cách bắt mạch : Dùng 3 ngón tay (Ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út) chạm và cảm giác nhịp đập của mạch ở cổ tay bên kia.

Kĩ thuật đo huyết áp Huyết áp là áp suất máu hay lực tác động của máu lên thành động

mạch, được thể hiện qua 2 chỉ số :

+ Huyết áp tối đa (số trên) là áp suất máu khi tim co bóp. Giá trị bình thường 90-140 mmHg. Nếu chỉ số trên cao hơn 140 hoặc thấp hơn 90 thì được cho là bất thường

+ Huyết áp tối thiểu (số dưới) là áp suất máu khi tim co bóp xong và giãn ra. Giá trị bình thường là 60 - 90 mm Hg. Nếu thấp hơn 60 hoặc cao hơn 90 thì coi là bất thường

Cách đo : Ngồi yên, để tay ở mức ngang bằng với tim

Page 110: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

108111110000088888108

Đo vòng eo và cách tìm chỉ số khối cõ thể BMI Cách đo : Đứng dang chân cách nhau 10 cm, đo vòng eo qua rốn,

đo khi thở ra, thở vào thì bụng phình, thở ra thì bụng lép.

Chỉ số tiêu chuẩn đối với nam giới không quá 90 cm hoặc 36 inch, đối với nữ giới không quá 80 cm hoặc 32 inch.

Công thức tính : BMI = cân nặng = kilogram = (chiều cao)2 m2

Kết luận : Chỉ số khối cõ thể BMI của bạn là…………….. (Chỉ số khối cõ thể tiêu chuẩn là vào khoảng 18.5 - 25) ít hơn tiêu chuẩn đủ tiêu chuẩn bắt đầu béo rất béo

Hoạt động 2 : Kiểm tra thể lực của cõ thể, cõ bắp, dây chằng

Tư thế thứ 1 : Kiểm tra đốt sống cổCúi, ngửa, quay phả, quay trái, đặt cổ

lên vai cả 2 bên quan sát độ cãng và đau. Nếu không thấy đau, cãng cõ đến các khu vực khác, ngửa được cổ 90 độ và cúi cổ xuống sát ngực và cả 2 bên vai, chứng tỏ là bình thường. Nếu cảm thấy đau tại một điểm nào đó hoặc thấy không khỏe thì có thể là hiểu hiện của một bệnh.

Giảm đau bằng cách kéo cãng cõ cổ, vai theo các tư thế tập với cổ và quay cánh tay

Page 111: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

109

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Tư thế thứ 2 : Kiểm tra xưõng bả vaiĐưa 2 tay ra sau sao cho 2 tay chạm được vào nhau, đưa tay trái

chạm vào nhau, tay trái đưa sang chạm vào vai phải rồi đưa tay phải sang chạm vào vai phải, sau đó tay trái di chuyển lên khóa tay phải.

Nếu khoảng cách giữa ngón giữa ở cả 2 bên của nam giới nếu lớn hơn 10 cm và nữ giới nếu lớn hơn 5 cm thì có nguy cõ mắc một số bệnh

Tư thế thứ 3 : Kiểm tra cõ và dây chằng :Đứng thẳng rồi cúi xuống, đầy ngón tay chạm

xuống đất

Tư thế thứ 4 Kiểm tra cõ, dây chằng lưng và eo :Ngồi căng chân ra, cúi xuống sao cho ngón tay chạm vào mũi chân

rồi kéo cãng cánh tay, bàn tay để sát nhau sao cho đầu ngón tay cả 2 bên chạm vào mặt đất rồi từ từ cúi xuống. Sau đó kéo căng xa hết sức, không để đầu gối cong lên, giữ nguyên tư thế khoảng 2 giây.

Nếu đầu ngón tay chưa chạm tới gót chân, khoảng cách 15 inch trở lên là nguy hiểm

Tư thế thứ 5 : Kiểm tra cõ, dây chằng lưng, eo và hôngNgồi căng chân ra rồi kép bàn chân về phía người nhiều nhất có thể,

lắc đầu gối

Page 112: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

110

Tư thế thứ 6 : Thử cõ bắp phần trên với sự dẻo dai của cõ đùiĐứng lên - ngồi xuống trên ghế trong vòng 30 giây, lưng thẳng,

cả 2 chân chạm đất, 2 tay ôm ngực rồi đứng lên nhanh. Cố gắng thực hiện động tác càng nhiều càng tốt.

Nếu trong vòng 30 giây mà được ít hơn 8 lần thì coi là có nguy cõ

Hoạt động 3 : Đoán bệnh từ nước tiểu

Kiểm tra sơ qua phân như nhìn màu sắc, độ đục sẽ giúp cho chúng ta biết được các bệnh cõ bản hay cõ thể có thiếu nước hay không?

Làm sao để phòng tránh các bệnh về đường ruột Đừng nhịn đi tiểu

Khi uống thuốc có thể làm hại đến thận phải biết cách giải độc đó là uống thật nhiều nước để hòa tan thuốc, không để đóng thành cục nhưng đối với những người bệnh thân có ít nước tiểu và không được uống nước nhiều thì không nên uống loại thuốc.

Không lau bằng giấy không vệ sinh, phải lau từ trước kéo về sau

Không nên thường xuyên ãn đồ ăn vị mặn, vị đậm

Vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn thường xuyên

Page 113: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

111

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Cấp cứu ban đầu

Chủ đề : Cấp cứu ban đầu cõ sởBộ dụng cụ cấp cứu ban đầu : 1) Găng tay 2) Nước rửa vết thưõng 3) Bông, panh kẹp bông 4) Gạc miếng loại tiệt trùng 5) Kềm 6) Miếng vải hình tam giác 7) Gạc băng vết thưõng nhiều kích cỡ 8) Kéo cỡ vừa 9) Kim băng 10) Cốc rửa mắt và vải bịt mắt dùng cho vết thưõng ở mắt 11) Plaster dạng cuộn, Plaster dán vết thưõng 12) Vải chun co giãn quấn chữa bong gân Elastic band aid 13) Gạc nhúng dầu paraffin đối với vết bỏng 14) Thuốc thiết yếu : Thuốc hạ sốt, nước muối điện giải, thuốc

chống buồn nôn 15) Túi Plastic

Mục đích của việc cấp cứu ban đầu Cứu sống người bệnh, người bị nạn Hạn chế những nguy hiểm, giảm mức độ nghiêm trọng của sự việc Phòng chống người bị nạn, người bệnh không bị tàn tật Giảm sự đau đớn cho người bệnh Giúp ngượi bệnh trở lại trạng thái bình thường

Nguyên tắc cấp cứu ban đầuCấp cứu ban đầu là sự hỗ trợ và can thiệp ngay lập tức người bị bệnh,

bị thưõng tích tại nơi xảy ra sự việc, mục đích là để cứu sống nạn nhân, hoặc làm hạn chế những nguy hiểm đe dọa người bệnh bằng những dụng cụ có bên mình lúc đó rồi gửi tiếp người bị nạn hoặc người bị bệnh tới tay các bác sĩ chăm sóc

Page 114: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

112

Chủ đề : Giảm sốt bằng cách lau người bằng nước ấm (Tepid Sponge)

Lau người sẽ giúp làm giảm nhiệt độ của cõ thể xuống, khi hạ sốt sẽ làm cho cảm thấy dễ chịu hơn và nghỉ ngõi được thoải mái hơn

Các bước lau người Tắt quạt, tắt điều hòa, chuẩn bị địa điểm lau người ; Cởi quần áo ; Trải khăn tắm ra ; Dùng khãn mềm nhúng qua vào nước ấm, lau vùng mặt, trán,

khuỷu tay. Làm lại 3 - 4 lần ; Lau ngực và thân người ; Lau từ cổ tay lau lên trên cánh tay và nách, lau ngược với lỗ

chân long để giúp tỏa nhiệt và dừng khãn lại ở chỗ giữa cánh tay hoặc nách ; Lau chân từ phía dưới cổ chân lau lên bắp chân và bẹn rồi

dừng khãn lại ở vùng dưới đầu gối hoặc bẹn.

Chủ đề : Cấp cứu ban đầu cõ sở

ớc ấm

Page 115: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

113

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Chủ đề : Di chuyển người bệnh Di chuyển người bệnh bởi duy nhất 1 người cấp cứu

Cách 1 : Dìu bước đi Phưõng pháp di chuyển : Người cấp cứu đứng cạnh người bệnh,

quay mặt về cùng một hướng, cánh tay một bên của người bệnh quàng qua cổ, người cấp cứu cầm tay người bệnh còn cánh tay bên kia của người cấp cứu ôm lấy eo và dìu người bệnh đi

Cách 2 : Bế Đỡ dưới gối và đỡ sau lưng hoặc ôm quàng qua vai cũng được

Cách 3 : Kéo đi

Di chuyển người bệnh bằng 2 người người cấp cứu Cách 1 : Bế và nhấc lên

Cách 2 : Ngồi trên tay phối hợp của 2 người cấp cứu

Cách 3 : Dìu bước đi

Di chuyển người bệnh bởi 3 người cấp cứu Cách 1 : Cả 3 người cùng xếp hàng bế lên ;

Page 116: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

114

Cách 2 : Kết hợp 3 người. 1) Hai ngưõi quỳ xuống bên cạnh người bị thưõng ;

2) Người số 1 đỡ đầu và vai của người bị thưõng, 1 tay bên kia đỡ phần lưng ;

3) Người số 2 ngồi đối diện người số 1, dùng một bên cánh tay đỡ lưng người bị thưõng, bắt lấy tay người số 1 còn tay bên kia đỡ lấy phần hông người bị thưõng ;

4) Người thứ 3 : Một bên tay để ở dưới đùi, phía trên tay người thứ 2 đang đỡ hông rồi lấy bắt vào tay người thứ 2, còn 1 tay bên kia đỡ phần chân dưới đầu gối ;

5) Tay người thứ 1, thứ 2 nên bắt lấy nhau ở vùng giữa thân trên người bị thưõng. Người cấp cứu ban đầu phải ra tín hiệu đứng dậy cùng lúc với nhau.

Cấp cứu ban đầu đối với trường hợp gãy tay và gãy chânSử dụng thanh nẹp tạm thời để tránh không làm cho phần xưõng bị

gãy bị xê dịch. Phải tìm những vật liệu mềm để giảm lực tác động lên phần cõ thể tiếp xúc với nẹp đặc biệt là những góc hoặc đốt xưõng. Những vật liệu này sẽ phải sử dụng để làm thanh nẹp tạm thời cho người bị thưõng.

Chủ đề : Chãm sóc vết thưõng cõ bản Vết thưõng bị bầm tím, sưng tấy

1) Trong vòng 24 tiếng đầu tiên nên chườm lạnh. Dùng khãn nhúng nước lạnh hay khãn quấn đã để giảm đau và sưng. Thực hiện 6 lần trong ngày, chườm mỗi lần15 phút ;

2) Sau khi xảy ra tai nạn 24 tiếng nên chườm và xoa bằng khãn nóng hay bôi thuốc tạo độ nóng 1 ngày/4 lần sẽ giúp giảm đau mỏi và và giảm sưng và viêm cõ (ngày làm 3 lần), giảm tình trạng co cõ và giúp cho máu được lưu thông tốt hơn ;

Page 117: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

115

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

3) Trong 24 giờ đầu cấm không được xoa hay bóp bằng thuốc có độ nóng hoặc đồ vật nóng.

Bỏng nước sôi và bỏng lửa 1) Rửa sạch vết thưõng bằng nước lạnh hoặc dùng vải sạch

nhúng vào nước lạnh chườm vào vết thưõng trong 20 phút hoặc cho đến khi có cảm giác đỡ rát rồi thấm khô ;

2) Bôi thuốc. Bôi lô hội (nha đam) hoặc kem Steroid

3) Bãng bó vết thưõng bằng gạc hoặc vải sạch

Cấm dùng kem sáp ong, kem đánh rãng, nước mắm, dầu, bõ, xà phòng ... bôi vào sẽ làm cho vết thưõng bị viêm và nhiễm trùng.

Cấm làm thủng vết thưõng hoặc đâm thủng để bôi thuốc kháng sinh.

Vết đâm/vết dằm/vết trầy xước/vết đứt 1) Nếu là vết thưõng do đinh đâm thì phải lôi đinh ra hoặc

bị dập ghim đâm, gai dằm đâm thì phải lôi ghim hay gai ra.

2) Rửa vết thưõng bằng nước muối hoặc hydroden hoặc nước sạch. Lau, thấm máu và nước cho khô.

3) Loại bỏ phần da chết, đất, đá, cát tùy vào mỗi loại vết thưõng.

4) Tránh nhiễm trùng và vải dính vết thưõng bằng cách dùng vải lýới. Kiểm tra bằng mắt xem vết thưõng có nhiễm trùng hay không? Không nên sử dụng Povidone iodine bôi vào vết thưõng.

Page 118: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

116

5) Bãng bó vết thưõng bằng gạc bình thường hoặc loại gạc không dính vào vết thưõng hoặc plasteur hoặc miếng dán chống nước.

6) Quấn bãng gọn gàng không để vướng víu. Có thể quấn hay không quấn cũng được.

Nếu vết thưõng gây đau có thể uống thuốc giảm đau. Nếu vết thưõng sâu phải khâu lại (Sâu tới xưõng hoặc xưõng lồi ra) không được động chạm nhiều vào vết thưõng, phải gấp đưa tới bệnh viện.

Chủ đề : Chảy máu cam

1) Ngồi yên, ngửa đầu ra sau dựa vào tường hoặc nằm kê gối ở vai cho cao rồi ngửa cổ dựa vào gối.

2) Trấn tĩnh người bị chảy máu cam, thở sâu, càng hoảng sợ thì máu càng chảy nhiều.

3) Dùng ngón tay bóp 2 bên mũi chặt để thở bằng mồm và dùng vải mềm nhét vào lỗ mũi.

4) Đặt đá lạnh hay vải lạnh lên sống mũi hoặc trán và quai hàm.

5) Nếu máu không ngừng chảy thì nhanh chóng đưa tới bệnh viện.

6) Những trường hợp hay bị chảy máu cam thì nên hỏi ý kiến bác sĩ, có thể là do huyết áp cap hoặc những bệnh khác gây ra.

Sử dụng thuốc và thảo dược Thuốc là các chất tự nhiên hoặc hóa dược có tác dụng với cõ

thể, có tác dụng phòng chống bệnh tật và nâng cao sức khỏi, giúp thuyên giảm, điều trị và chữa khỏi các loại bệnh ;

Thuốc và thảo dược có thể chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Có 4 loại chính là :

Page 119: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

117

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1) Phân loại theo nguồn gốc. Gồm có thuốc tổng hợp từ hóa chất và thảo dược gồm có thảo dược từ thực vật như gừng, riềng, xả, hưõng nhu, ổi, lựu... Thuốc thảo dược từ chất khoáng như đất trắng, đất mặn.

2) Phân loại theo tác dụng của thuốc gồm có thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc dị ứng, thuốc kháng sinh diệt khuẩn, thuốc chống viêm, thuốc bệnh tim mạch…

3) Phân loại theo nghị định hoàng gia về các loại thuốc, bao gồm : Thuốc đông y hiện đại, thuốc đông y cổ truyền, thuốc nguy hiểm, thuốc kiểm soát đặc biệt, thuốc thông thường gia đình, thuốc thảo dược và thuốc chế biến sẵn

4) Phân loại theo hình thức của thuốc gồm : có loại thuốc cứng như thuốc viên, thuốc bao con nhộng, thuốc bột, thuốc ngậm, thuốc ngậm dưới lưỡi, thuốc đạn. Loại thuốc dung dịch như thuốc nước, thuốc treo, si - rô ngọt, Emulsion, cồn, thuốc bôi, xoa bóp. Các hình thức khác như : sáp, kem, xịt, ngửi và tiêm.

Thuốc có thể gây nguy hiểm trong những trường hợp sau : 1) Dùng thuốc quá liều lượng

2) Thuốc có tác dụng phụ. Tất các các loại thuốc đều có tác dụng không mong muốn đi kèm với ích lợi như làm rát, bào mòn dạ dày có thể gây ra loét dạ dày- tá tràng, các bệnh về dạ dày, tá tràng, ù tai, làm cho không đứng vững được hoặc có hại cho thận, gan, thần kinh mắt, bạch cầu thấp, rãng ố, xỉn màu như Chlortetracycline. Cần chú ý đặc biết đến những tác dụng phụ đối với trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh và thai nhi.

3) Dị ứng với thuốc

4) Lì thuốc, thường xảy ra với các loại thuốc kháng sinh nếu sử dụng sai

Page 120: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

118

5) Sử dụng thuốc sai và nghiện thuốc như dùng kháng sinh làm thuốc hạ sốt, dùng Steroids làm thuốc hạ sốt hoặc thuốc giảm béo và dùng bột nước đường muối khoáng (ORS) để bồi bổ cõ thể

6) Phản ứng kháng lại thuốc sẽ xảy ra khi đưa thuốc vào trong cõ thể nhiều hơn 2 liều hoặc cùng lúc. Điều này có thể làm tãng tác dụng, có tác động tới quá trình điều trị nhanh hơn hoặc làm cho tác dụng mạnh hoặc tự kháng lẫn nhau và làm cho việc điều trị bị giảm hiệu quả.

7) Khả nãng phản ứng lại với thuốc đối với những bệnh nhân có bất thường về di truyền như người bị thiếu men G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase deficiency) nếu uống aspirin, sulpha sẽ làm cho máu loãng do hồng cầu bị vỡ. Người bị bệnh gút (gout) nếu dùng thuốc lợi tiểu thiazid hoặc chất có cồn (rượu, bia) có thể sẽ làm cho bệnh trở nên nguy kịch. Người bị bệnh tiểu đường nếu dùng steroids, thiazid hoặc thuốc viên tránh thai cũng có thể làm lượng đường trong máu lên cao.

Phòng tránh các nguy hiểm từ thuốc 1) Chia sẻ thông tin với bác sĩ, dược sĩ hoặc người có chuyên môn

càng chi tiết càng tốt. Ví dụ : Dị ứng với loại thuốc nào? Bệnh của bản thân? Bệnh dị ứng của bản thân và gia đình. Triệu chứng mặt mày tái mét xảy ra thường xuyênhay không?

2) Tìm hiểu về cách sử dụng thuốc càng nhiều càng tốt, cả về phưõng diện đặc tính thuốc, tác dụng phụ, liều lượng dùng, thời gian dùng thuốc, không sử dụng thuốc kiểu đoán mò, bừa bãi, vô trách nhiệm.

3) Đọc hướng dẫn sử dụng thuốc và làm theo 1 cách nghiêm ngặt.

Page 121: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

119

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

4) Tránh tình trạng các loại thuốc phản ứng lẫn nhau.

5) Kiểm tra tác dụng của thuốc và các tác dụng phụ từ quá trình sử dụng thuốc

6) Nên hướng dẫn cho người dân hiểu biết về mặt nguy hiểm của thuốc. Nếu sử dụng loại thuốc nào nên biết rõ về loại thuốc đó trước, không để mặc cho các cõ sở bán thuốc lấy cho nhiều loại thuốc mà mình không biết bởi vì khi thường có thuốc nguy hiểm lẫn vào cùng như Chloramphenicol, Methylprednisolone.

7) Nên hướng dẫn cho các cõ sở/quán bán thuốc chịu trách nhiệm khi bán thuốc cho khách hàng, không được bán những loại thuốc nguy hiểm một cách bừa bãi

8) Không nên tiêm thuốc nếu không cần thiết, chỉ tiêm đối với những bệnh nhân có triệu chứng nghiêm trọng hoặc nôn ói, không thể uống thuốc. Bởi vì ngoài việc có nguy cõ dị ứng thuốc ra, còn có thể có nguy cõ nhiễm vi khuẩn như áp-xe đầu mũi tiêm, Viêm gan di do vi rút hoặc bệnh AIDS và có thể có nguy cõ tiêm đúng vị trí dây thần kinh.

Bảo quản thuốc Tránh xa tầm tay trẻ em ;

Không đặt tủ thuốc ở nơi ẩm ướt, nên đặt ở nơi không khí thoáng mát ;

Cách xa phòng bếp, phòng vệ sinh và cây cối ;

Sắp xếp tủ thuốc gọn gang, có hệ thống, phân loại thuốc uống, thuốc bôi ngoài và các loại dược phẩm để tránh trường hợp lấy nhầm thuốc ;

Thuốc uống để riêng vào lọ có nắp đậy chặt, viết nhãn lọ “Thuốc uống” ở ngoài ;

Page 122: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

120

Thuốc bôi ngoài cũng dán nhãn màu đỏ, có nhãn ghi rõ “Thuốc bôi ngoài, cấm uống” ;

Không để thuốc tiếp xúc với ánh nắng.

Cách quan sát thuốc không còn chất lượng- Thuốc nước sẽ thay đổi màu, mùi hoặc có cục đóng lại khác so

với ban đầu ;

- Thuốc nhỏ mắt sẽ đục hơn hoặc đóng cục lại, đổi màu ;

- Thuốc viên sẽ có đặc điểm vỡ, ẩm, nứt và đổi màu ;

- Thuốc viên con nhộng sẽ tách rời nhau ra, phồng, ẩm hoặc màu của thuốc ở bên trong con nhộng thay đổi, đậm màu hơn ;

- Thuốc dạng sáp, kem sẽ có đặc điểm là thuốc chảy, lỏng, chia thành từng tang, màu và mùi cũng thay đổi so với ban đầu ;

Thảo dược trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầuThảo dược là các loại thực vật dùng làm thuốc, sinh ra trong tự

nhiên và có tác dụng đối với cuộc sống của con người đặc biệt là trong việc chăm sóc sức khỏe. Thảo dược chính là “sản phẩm tự nhiên” có được từ thực vật, động vật và các loại khoáng chất được sử dụng làm thuốc hoặc kết hợp với các loại hóa dược khác theo công thức thuốc để điều trị bệnh, chãm sóc cõ thể hoặc làm thuốc độc.

Page 123: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

121

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nguồn thực phẩm địa phưõng(Sắp xếp theo tên các loại thực vật có chứa dinh dưỡng theo

trình thự tự nhiều tới ít)

Chất dinh dưỡng

Protein

Carbohydrate(Cung cấp Calories)

Vitamin A

Vitamin B1

Vitamin B2

Vitamin C

Can-xi

Phosphorus (Phốt- pho)

Sắt

Niacin (Vitamin B3)

Đậu rồng, đậu ván, keo dậu, lá non của cây chùm ruột, chùm ngây hay ba đậu dại, Khi-lek (Thai copper Pod), rau ngót, sầu đâu, lá lốt, rau dền, lá me non, hoa thiên lí, nấm hưõng, dây bát (Ivy Gourd hay Coccinia indica)

Đậu rồng, đậu ván, bột năng, củ khoai lang, lá sưõng sâm, củ mài, khoai na (nưa chuông), củ nê (củ mài trắng), lá cây bún to, khoai môn, củ từ, cóc, gừng dại, hoa Khi-lek, sầu đâu, lá me non và rau ngót

Dây bát, rau ngót, lá lốt, cà chua bi, lá chùm ngây, ray dền, rau má, ngọn và quả bí ngô, khi-lek, lá non cây chùm ruột, lá ba kích thiên, keo dậu, cây bún to (Crateva magna), mồng tõi, cần tây, củ ngải bún (Finger Root), cây mã đề, cúc tần

Ớt chỉ thiên, đậu ván, rau mùi (ngò), lá ba kích thiên, lá non cây chùm ruột, rau má, chùm ngây, đậu rồng, cà chua chùm, dây bát, húng, củ khoai lang, củ nãng, ngọn bí ngô, nấm hưõng, mãng tre, bún to, sầu đâu

Lá chùm ngây, rau ngót, lá cây cóc, khi-lek, lá sưõng sâm, nấm hưõng, lá kinh giới, điên điển, lá bún to, húng, mùi, ngọn bí, lá ba kích thiên, đậu ván, ngọn me, cà bi chùm

Khi-lek (tưõi), lá lốt, gấc, lá và quả chùm ngây, rau ngót, rau dền, chiêu liêu, lá chùm ruột non, rau mồng tõi, lá ba kích thiên, sầu đâu, húng bạc hà, mướp đắng (khổ qua), so đũa, điên điển, bí đao, dây bát, hoa thiên lí

Lá sưõng sâm, lá lốt, lá ba kích thiên, rau dền, hưõng nhu, chùm ngây, cúc tần, cà chua chùm, ớt chỉ thiên, rau ngót, mãng, húng bạc hà, kinh giới, mã đề, húng quế, rau má, deo dậu, lá dây bát, Rau rút (rau nhút)

Đậu ván, cà chua chùm, rau ngót, đậu rồng, lá khi-lek, lá lốt, lá chùm ngây, hoa thiên lí, lá ba kích thiên, rau dền

Cà chua, mýới rắn, lá lốt, rau mùi, rau má, sưõng sâm, cúc tần, lá bún to, lá khi-lek, lá ba kích thiên

Cà tím, keo dậu, bí ngô, lá dây bát, lá chùm ngây, chiêu liêu, rau dền, đậu ván, khoai na (nưa chuông), gừng, so đũa

Nguồn thực phẩm và thảo dược trong gia đình

Page 124: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

122

Mục đích : giúp cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài có thể :

Giải thích được chính chính xác tầm quan trọng của việc giao tiếp và các hình thức giao tiếp trong công tác chãm sóc y tế

Truyền đạt được kiến thức về sức khỏe cõ bản đến người dân là người nước ngoài đang sinh sống tại Thái Lan

Nội dung :

Ý nghĩa của việc giao tiếp :

Giao tiếp (Communication) là quá trình truyền đạt thông tin, tin tức, kiến thức, cảm xúc, suy nghĩ, kinh nghiệm, nhu cầu tới người tiếp nhận thông tin qua các phưõng tiện.

GIAO TIẾP TRONG CÔNG TÁC CHÃM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

CHƯƠNG 7

Thành phần của giao tiếp

Tầm quan trọng của giao tiếp

Giao tiếp là yếu tố quan trọng trong sự duy trì cuộc sống của con người ở mọi giới tính, lứa tuổi đặc biệt là khi xã hội con người luôn luôn có sự thay đổi và phát triển. Vì vậy sự phát triển của xã hội luôn đi đôi với sự phát triển của giao tiếp

Page 125: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

123

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Giao tiếp giúp xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giúp nâng cao sự hiểu biết giữa các cá nhân trong xã hội

Giao tiếp là yếu tố quan trọng trong sự phát triển tiến hộ đối với cả cá nhân và xã hội. Sự tiến bộ xã hội trên phưõng diện đạo đức, vãn minh, khoa học và công nghệ, vân vân và cả khoa học trong giao tiếp

Nguyên tắc giao tiếp

Người giao tiếp muốn đạt hiệu quả phải hiểu rõ thành phần của giao tiếp và các yếu tố tâm lí học về quá trình nhận biết, suy nghĩ, học tập, ghi nhớ. Tất cả những điều trên sẽ có tác động tới hiệu quả của việc giao tiếp

Người thực hiện giao tiếp phải tính tới bối cảnh trong giao tiếp, bối cảnh trong giao tiếp nghĩa là những điều ở xung quanh tham gia cùng qui định ý nghĩa hoặc sự thấu hiểu trong giao tiếp

Phải tính tới khung tham chiếu (Frame of reference), mỗi còn người đếu có một nền tảng kĩ nãng, quan điểm, giá trị, xã hội, kinh nghiệm, vân vân. Có thể nói là có nền tảng khác nhau, nếu cặp đôi giao tiếp có khung tham chiếu tưõng tự nhau, gần giống với nhau sẽ làm cho hoạt động giao tiếp sẽ dễ dàng.

Hoạt động giao tiếp sẽ có hiệu quả hơn khi người gửi thông tin cách có mục đích rõ ràng, qua các con đường hoặc phưõng tiện phù hợp tới người nhận thông tin có kĩ nãng trong giao tiếp và có mục tiêu phù hợp với nhau

Người gửi thông tin và người nhận thông tin nên chuẩn bị trước bởi vì điều này sẽ làm cho hoạt động giao tiếp được trôi chảy, thuận tiện, nhanh chóng và đúng theo mục đích và có thể sữa chữa được đúng thời gian nếu có bất cứ trở ngại nào tại điểm nào đó

Phải tính tới việc sử dụng kĩ nãng vì ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu được mọi người cùng sử dụng để truyền tải ý nghĩa và được cho là vấn đề then chốt của việc giao tiếp. Cặp đôi giao tiếp phải học tập cách sử dụng ngôn ngữ và có thể sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với thời gian, địa điểm, đối tượng , nội dung thông tin và phưõng tiện thể hiện dùng trong giao tiếp

Page 126: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

124

Phải luôn luôn tính đến sự phản hồi, coi đó là sự đánh giá kết quả của sự giao tiếp của cặp đôi giao tiếp rằng có đạt được kết quả đúng như mục đích ban đầu hay không.

Mục đích của hoạt động giao tiếp

Để thông báo (Inform) ;

Để dạy dỗ hoặc để giáo dục (Teach or education) ;

Để mang lại sự hài lòng hoặc để giải trí (Please or entertain) ;

Để gợi ý hoặc để thuyết phục (Propose or persuade) ;

Để học tập (Learn) ;

Để thực hiện hoặc ra quyết định (dispose or decide).

Trở ngại trong giao tiếp

Trở ngại trong giao tiếp nghĩa là những điều trong giao tiếp làm cho không đạt được mục đích của người gửi thông tin và người nhận thông tin. Trở ngại trong giao tiếp có thể xảy ra tại tất cả các bước trong qui trình giao tiếp. Vì thế trở ngại trong giao tiếp bao gồm :

Trở ngại từ phía người gửi thông tin ;

Trở ngại từ phía thông tin ;

Trở ngại từ phía phưõng tiện hoặc kênh truyền tải ;

Trở ngại từ phía người nhận thông tin.

Sự truyền đạt kiến thức

Sự truyền đạt kiến thức là việc kể một điều gì đó một cách rõ ràng cho tới khi người dân hiểu và làm theo được chính xác.

Sự truyền đạt kiến thức có thể làm được bằng các phưõng pháp sau : Truyền đạt kiến thức bằng hoạt động nói cho nghe ;

Truyền đạt kiến thức bằng hoạt động nói kết hợp với tài liệu hoặc tranh ảnh hoặc video ;

Truyền đạt kiến thức bằng hoạt động nói kết hợp với đưa đi xem thực tế ;

Page 127: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

125

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Truyền đạt kiến thức bằng cách để hàng xóm là người nói lại cho nghe.

Định hướng trong việc truyền đạt kiến thức như sau Bước 1 : Chuẩn bị sẵn sàng : 1) Qui định nội dung cần phải truyền đạt ;

2) Phân loại đối tượng sẽ gặp gỡ ;

3) Sắp xếp nội dung cần truyền đạt ;

4) Chọn phưõng pháp truyền đạt kiến thức.

Bước 2 : Truyền đạt kiến thức 1) Tạo sự gần gũi ;

2) Truyền đạt kiến thức ;

3) Kết thúc hoạt động truyền đạt kiến thức.

Bước 3 : Theo dõi kết quả

Hoạt động thuyết phụcThuyết phục là phưõng pháp kích thích sự quan tâm, hứng thú để

thay đổi suy nghĩ và cách làm. Là phưõng pháp làm cho người dân chuyển theo suy nghĩ của chúng ta rồi thực hiện những điều có ích theo như chúng ta mong đợi.

Hoạt động thuyết phục được thực hiện theo các phưõng pháp sau : Phưõng pháp nói bằng lí lẽ ;

Phưõng pháp đưa đi xem những hình mẫu tiêu biểu ;

Phưõng pháp mời những chuyên gia về hướng dẫn ;

Phưõng pháp kêu gọi thực hiện ;

Phưõng pháp bản thân mình phải thực hiện để trở thành hình mẫu.

Page 128: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

126

Các bước trong hoạt động thuyết phục : Bước 1 : Chuẩn bị sẵn sàng 1) Qui định nội dung cần phải thuyết phục ;

2) Phân loại đối tượng sẽ gặp gỡ ;

3) Sắp xếp nội dung cần giới thiệu ;

4) Chọn phưõng pháp thuyết phục ;

Bước 2 : Thực hiện hàn động thuyết phục 1) Xây dựng lòng tin

2) Thuyết phục

3) Kết thúc hoạt động thuyết phục

Bước 3 : Theo dõi kết quả

Hình thức truyền đạt kiến thức

Hoạt động thuyết trình trước đám đông Bước chuẩn bị : 1) Chuẩn bị nội dung thuyết trình ;

2) Chuẩn bị sự sẵn sàng cho bản thân ;

3) Chuẩn bị dụng cụ ;

4) Chuẩn bị địa điểm.

Bước thực hiện hoạt động thuyết trình trước đám đông 1) Thuyết trình bằng cách nhìn bản giấy (vắn tắt hoặc bản gốc) ;

2) Thuyết trình bằng cách học thuộc.

Bước đánh giá - Nội dung thuyết trình dễ hiểu hay không ;

- Nội dung thuyết trình có ích lợi hay không ;

- Phưõng pháp thuyết trình có phù hợp hay không ;

- Dụng cụ sử dụng đi kèm với hoạt động thuyết trình có phù hợp hay không ;

- Địa điểm phù hợp hay không.

Page 129: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

127

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Hoạt động làm mẫu Hoạt động làm mẫu là việc tình nguyện viên y tế người nước

ngoài bắt đầu thực hiện hoặc làm một điều gì đó cho người dân xem với mong muốn rằng người dân sẽ có thể tự thực hiện được điều đó

Hoạt động làm mẫu được thực hiện theo những bước sau : Bước 1 : Chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung sẽ làm mẫu ;

- Chuẩn bị sẵn sàng cho bản thân ;

- Chuẩn bị cho người dân ;

- Chuẩn bị dụng cụ ;

- Chuẩn bị địa điểm.

Bước 2 : Làm mẫu - Tạo không khí ;

- Liệt kê nôi dung chi tiết ;

- Thể hiện ;

- Giải thích ;

- Làm mẫu cho xem từ từ ;

- Để người dân thử làm theo.

Bước 3 : Kết luận

Hoạt động họp nhóm Là một phưõng pháp cung cấp kiến thức, suy nghĩ và kinh

nghiệm mà những người tình nguyện viên y tế gặp gỡ, nói chuyện, trao đổi kiến thức và kinh nghiệm

Tình nguyện viên y tế sẽ tổ chức họp nhóm khi cần : - Thông báo giới thiệu, cung cấp kiến thức, truyền đạt quan

điểm và cho lời khuyên trong một vấn đề.

- Xem xét, khảo sát, kiếm tra vấn đề hoặc nội dung được lựa chọn để cùng nhau tìm hiểu trong nội dung mà mình cần biết.

Page 130: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

128

- Tìm sự đồng thuận bằng phưõng pháp nói chuyện, trao đổi suy nghĩ một cách bình đẳng, hỏi han, tham khảo ý kiến trong chủ đề mà các tình nguyện viên qui định.

- Ra quyết định hoặc quy định các chính sách hoặc định hướng để thực hiện.

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài trong hoạt động họp nhóm như sau :

- Chọn thành viên trong nhóm thật sự liên quan đến nội dung họp

- Làm cho những người tham gia họp cảm thấy hào hứng và quan tâm bằng cách hỏi những câu hỏi dẫn hoặc nhận mạnh vào lợi ích mà mọi người sẽ nhận được.

- Nếu không có ai thể hiện ý kiến, tình nguyện viên sẽ phải hỏi từng người.

- Giới thiệu những trọng điểm hoặc các vấn đề mà nhóm phải nhận biết được.

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài sẽ tổ chức hoạt động họp nhóm với những đối tượng nào?

- Chính quyền địa phưõng/cộng đồng ;

- Tình nguyện viên y tế người nước ngoài ;

- Người dân ;

- Nhân viên làm việc cho chính quyền địa phưõng ;

Hoạt động họp nhóm sẽ được chia thành 2 thành phần chính là : - Thành phần tổ chức cuộc họp

- Thành phần tham gia vào cuộc họp

Page 131: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

129

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Thành phần tổ chức cuộc họp bao gồm tình nguyện viên y tế hoặc có thể gồm cả chính quyền địa phưõng tham gia vào cùng dưới hình thức hội đồng, được phân chia nhiệm vụ như sau :

1) Chủ tịch là người làm nhiệm vụ tổ chức cuộc họp, phải thực hiện những điều sau :

a) Chuẩn bị sẵn sàng về nội dung họp

b) Tiến hành cuộc họp

c) Tổng kết cuộc họp

(1) Đưa những chuyện quan trọng mà các thành viên muốn xin ý kiến và lời gợi ý

(2) Tổng kết những ý kiến để đưa ra kết luận hoặc để ra quyết định

(3) Trình bày những vấn đề cần thống nhất để đưa ra những lựa chọn để mọi người cùng nhau quyết định. Kết luận xem rằng sẽ phải sửa chữa vấn đề đó như thế nào hoặc mọi người cùng nhau đưa ra hướng giải quyết

2) Phó chủ tịch là người có nhiệm vụ giúp đỡ chủ tịch và thực hiện những công việc mà chủ tịch giao phó.

3) Thư kí là người có nhiệm vụ quan trọng trong cuộc họp a) Chuẩn bị cuộc họp từ khâu lên kế hoạch đến tổ chức

cuộc họp

b) Chuẩn bị địa điểm

c) Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp

4) Những người tham gia cuộc họp gồm có những người cùng tham gia để trao đổi ý kiến với những người khác.

Page 132: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

130

Các bước tiến hành cuộc họp gồm có : 1) Chủ tịch khai mạc cuộc họp, chào hỏi các thành viên

tham gia họp, thông báo mục đích và lịch trình của cuộc họp ;

2) Chủ tịch hay lãnh đạo chính quyền địa phưõng (Người mà chủ tịch giao phó) thuyết trình những nội dung chính của cuộc họp ;

3) Những người tham gia cuộc họp cùng nhau cho ý kiến ;

4) Chủ tịch cuộc họp kết luận nội dung chính của cuộc họp và cảm õn những người tham gia.

Hoạt động thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm chính mời người dân

đến cùng nói chuyện và cho ý kiến về những vấn đề mà tình nguyện viên cần biết. Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm bằng cách :

1) Chọn lựa người dân có liên quan đến nội dung ; 2) Xếp nhóm người dân cùng tham gia thảo luận (Không nên

quá 10 người để mỗi người đều có cõ hội thảo luận ở tất cả các nội dung) ;

3) Chuẩn bị địa điểm ; 4) Khi người dân đã đến đông đủ, tình nguyện viên y tế

nước ngoài bắt đầu đặt câu hỏi mở trước rồi để người dân thảo luận những vấn đề mà mình muốn ;

5) Tình nguyện viên y tế phải để tất cả mọi người có cõ hội được nói hoặc trả lời ;

6) Tình nguyện viên y tế phải ghi chép lại những gì người dân nói hoặc trả trời (Có thể ghi âm lại lời nói nếu có máy ghi âm) ;

7) Tình nguyện viên phải không được nói lâu quá 2 tiếng 8) Nếu tình nguyện viên vẫn còn muốn thêm y kiến của

người dân có thể tổ chức thảo luận thêm.

Page 133: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

131

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Hoạt động triển lãm Hoạt động triển lãm là hoạt động đưa nhiều loại hình thức/phưõng

tiện diễn đạt thông tin ra trưng bày tại một vị trí vào đó để người xem nhận được những thông tin có ích đối với sức khỏe của bản thân, người thân trong gia đình và cộng đồng.

Hoạt động triển lãm có lợi ích như thế nào? 1) Triễn lãm có chứa những thông tin, tin tức về y tế đủ để

người xem hứng thú và luôn muốn tiềm hiểu các kiến thức ;

2) Phưõng tiện diễn đạt thông tin dùng trong triển lãm chú trọng vào những nội dung quan trọng và được trang trí bắt mắt hơn những sách vở thông thường ;

3) Sử dụng nhiều hình thức phưõng tiện thông tin khác nhau để càng tãng thêm sự hiểu biết ;

4) Sau khi tổ chức triển lãm xong, cất xếp gọn gàng những phưõng tiện thông tin này để dùng vào lần sau ;

5) Những cá nhân tham gia, đặc biệt là người tình nguyện viên y tế người nước ngoài giúp tuyên truyền thêm thông tin.

Hình thức tổ chức hoạt động triển làm được chia làm 3 loại là : - Triển lãm kiểu tạm thời

- Triển lãm kiểu cố định

- Triển lãm kiểu di động

Tổ chức hoạt động triển lãm cần thực hiện 4 nội dung sau : 1) Lên kế hoạch và chuẩn bị

2) Qui định nội dung để tổ chức triển lãm

3) Qui định địa điểm

4) Thiết kế phưõng tiện thông tin

Page 134: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

132

Hướng dẫn để tổ chức triển lãm được đẹp mắt : 1) Dùng tranh và font chữ đa dạng, có cả cỡ to và nhỏ ;

2) Trong một tấm biển nào đó nên để khoảng trống chỗ nhiều chỗ ít bằng cách đặt ảnh sát vào nhau hoặc chồng lên nhau ;

3) Sử dụng màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, tạo điểm nhấn nhưng đừng dùng quá nhiều màu ;

4) Trong trường hợp tất cả đều là tranh cỡ nhỏ nên dùng giấy màu làm màu nền bên dưới sẽ làm nổi bật hơn ;

5) Nên để tấm biển triển lãm cao 90-120 cm tình từ dưới đất, sắp xếp tranh và chữ sao cho không để cao quá so với tầm mắt ;

6) Nếu có nhiều biển trong cùng một triển lãm thì không nên thiết kế giống nhau.

Bảo quản, giữ gìn tấm biểm triển lãm ra sao : 1) Phân chia theo kích cỡ, cùng cỡ thì để cùng với nhau ;

2) Phân chia theo nôi dung, cùng nội dung thì để cùng với nhau ;

3) Xếp theo nhóm rồi tính toán lượng túi hay phong bì cần dùng ;

4) Cho vào túi hoặc phong bì, treo hoặc móc lên, không để chồng lên nhau.

Các thao tác thực hiện khi tổ chức triển lãm : 1) Cắt chữ

2) Cắt nội dung

3) Viết chữ

4) Vẽ tranh minh họa

5) Trang trí tấm biển triển lãm

6) Lồng ghép tranh, chữ và nội dung

Page 135: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

133

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Hoạt động sắp xếp góc học tập Góc học tập là nguồn kiến thức, nơi tâp trung các tranh, ảnh,

sách, báo…cho người dân đến tìm hiểu. Những phưõng tiện thông tin này được sắp xếp theo nhóm và nội dung để việc tìm kiếm được thuận lợi.

Góc học tập gồm những gì : 1) Là guồn kiến thức tập trung những đúc kết của những

cá nhân, người dân thông thái có kiến thức đặc biệt hơn những người dân thường khiến cho mọi người cùng kính trọng, tôn vinh. Khi có vấn đề gì xảy ra người dân sẽ đến xin ý kiến hoặc nhờ chỉ dẫn ;

2) Là nguồn kiến thức về địa danh cũng như về phong tục, văn hóa cần phải được bảo tồn là tài sản của địa phưõng ;

3) Nguồn tài liệu, ấn phẩm của nhà nước và của tư nhân phát hành được sử dụng khá là rộng rãi ;

4) Nguồn phưõng tiện thông tin sử dụng công nghệ

Nguyên tắc sắp xếp góc học tập Sắp xếp khu vực và địa điểm phải thuận tiện thoải mái và có

không gian đẹp, đáp ứng được nhu cầu của những người đến sử dụng và quan tâm đến với góc học tập

Vai trò của tình nguyện viên y tế người nước ngoài trong công tác giao tiếp, truyền đạt kiến thức về chăm sóc sức khỏe.

Truyền đạt kiến thức về chăm sóc sức khỏe bản thân cho những người nước ngoài sinh sống tại Thái Lan ;

Là hình mẫu tốt trong việc thực hiện chăm sóc sức khỏe ;

Thuyết phục người dân là người nước ngoài thực hiện theo ;

Làm mẫu và đứng đầu trong việc tổ chức hoạt động phòng chống bệnh tật, cấp cứu ban đầu và hồi phục sức khỏe cõ bản cho người nước ngoài sinh sống tại Thái Lan.

Page 136: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

134

Mục đích :Giúp cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài

có kiến thức, hiểu biết và có thể phòng chống được các bệnh dịch trong cộng đồng người ngoại quốc.

Dịch bệnh thường gặp trong cộng đồng Bệnh tiêu hóa

1) Thức ăn độc hại

Triệu chứng và biểu hiện Sốt, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, có thể có

chút máu lẫn vào. Phần lớn có triệu chứng sau khi ãn hải sản chưa được nấu chín hoặc thực phẩm nấu cùng hải sản hoặc rửa bằng nước biển có lẫn vi khuẩn.

Chẩn đoán bệnh bằng cách phân loại khuẩn trong phân của người bệnh có lẫn thức ãn nuôi vi khuẩn

Nguyên nhân : Vi khuẩn (Vibrio parahaemolyticus) do ãn đồ hải sản tưõi sống

hoặc nấu chưa chín hoặc ãn thức ãn khác có lẫn đồ hải sản tưõi sống hoặc rửa bằng nước biển có chứa loại vi khuẩn này.

KIẾN THỨC BỔ SUNG TÙY THEO MỐI QUAN TÂM

CHƯƠNG 8

Chủ đề 1 : Phòng chống và kiểm soát các bệnh dịch trong cộng đồng

Page 137: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

135

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Thời kì ủ bệnh : Bình thường 12 - 24 giờ hoặc khoảng 4 - 30 giờ, không lây từ người qua người

Điều trị : Điều trị theo triệu chứng của bệnh nhất là triệu chứng đau bụng, không khuyến khích sử dụng thuốc kháng sinh (Trừ trường hợp severe ill patients, traveler’s diarrhea, septicemic prone conditions e.g. cirrhosis, uncontrolled diabetes mellitus immunocompromised hosts)

Cách phòng chống : Ãn thực phẩm và đồ hải sản tưõi và được nấu chín

2) Tiêu chảy cấp Theo thống kế cho thấy mỗi lần có dịch tiêu chảy cấp thì số

lượng người chết rất nhiều và thường thấy vào mùa hè và tại những địa phưõng có môi trường không vệ sinh, nhóm người chăm sóc vệ sinh không tốt hoặc vệ sinh cá nhân không tốt như khu vực biên giới.

Nguyên nhân : Do nhiễm khuẩn và loại vi khuẩn này di chuyển rất nhanh, phát triển mạnh trong môi trường không khí hõi nóng nhưng sẽ chết nếu gặp nhiệt độ cao hẳn, chỉ cần nước sôi là có thể diệt được vi khuẩn. Thức ãn thường chứa loại khuẩn này : Sữa, bánh ngọt. Tuy nhiên vi khuẩn này lại có thể sống trong môi trường nước biển lâu đến hàng nãm.

Triệu chứng và biểu hiện : Bắt đầu triệu chứng bệnh nhân thường đi ngoài phân lỏng hoặc

nước, đi ngoài nhiều nhưng không đau bụng, buồn nôn. Phân đục giống nước vo gạo. Đối với những trường hợp bị nặng sẽ có triệu chứng mất nước và shock nhanh chóng, giọng khàn đi, chuột rút, vã mồ hôi. Phân ra ít, mạch đập nhanh, huyết áp thấp, không sốt. Nếu không chữa trị kịp thời có thể tử vong trong thời gian ngắn.

Page 138: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

136

Cách phòng chống : Uống nước đun sôi để nguội hoặc nước sạch. Ăn đồ ăn nóng,

chín, không để qua đêm hoặc để lâu hoặc để ruồi đậu vào ;

Rửa tay sạch sẽ trước khi ãn, trước khi nấu ăn hoặc trước khi cho trẻ bú sữa và sau khi đi vệ sinh xong ;

Xử lí rác thải hoặc phế thải quanh nhà. Sử dụng bồn cầu để đi vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ bồn cầu không để là nơi ruồi sinh sôi, nảy nở và phòng chống việc lây lan bệnh ;

Đối với những người chế biến thức ãn và nhân viên phục vụ nên rửa tay mỗi lần tiếp xúc với thức ăn, rửa dọn vệ sinh sạch sẽ dụng cụ nấu ãn và nhà bếp, vứt rác và thức ăn thừa mỗi ngày. Nếu bị bệnh tiêu chảy cấp phải nghỉ làm việc cho đến khi khỏi hẳn hoặc kiểm tra chắc chắn không thấy vi khuẩn trong phân nữa nhằm không để lây bệnh cho người khác.

Chữa trị và chăm sóc bản thân Khi phát hiện rằng mình có những triệu chứng trên đây thì phải

nhanh chóng tới gặp bác sĩ hoặc nhân viên y tế để tiến hành chữa trị đúng phưõng pháp

Bệnh lây truyền qua côn trùng 1) Bệnh sốt xuất huyết Nguyên nhân : Bệnh sốt xuất huyết thường

gặp ở Thái Lan do vi rút Dengue, lây truyền sang người do muỗi vằn

Ổ bệnh : Muỗi vằn sẽ đẻ trứng tại những vũng nước tù, dụng cụ có

nước đọng lại. Phần lớn là những chỗ nước tù đọng và nước trong như chum nước, bể nước sinh hoạt nhưng không đóng nắp cả bên trong và bên ngoài nhà, bể nước xi mãng trong nhà vệ sinh, bát kê chân tủ đựng thức ăn trong bếp,

Page 139: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

137

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

đĩa kê dưới chậu hoa, lọ hoa, lốp xe, lá cây như cây dừa, chuối, khoai môn, cốc đỡ mủ cao su, hốc cây, vỏ dừa, ống tre, bình cây có nước đọng… (Dùng hình ảnh minh họa)

Triệu chứng và biểu hiện : Bệnh sốt xuất huyết có những triệu chứng cõ bản, sắp xếp theo

trình tự trước sau gồm : 1) Sốt từ 2 - 7 ngày ;

2) Có biểu hiện xuất huyết, phần lớn sẽ phát hiện ở da ;

3) Gan thận sưng, ấn vào thấy đau ;

4) Máu không lưu thông đưõc/bị shock.

Điều trị bệnh Vẫn chưa có thuốc đặc trị nên phải điều trị

theo triệu chứng và theo dõi

Triệu chứng nguy hiểm cần gấp đưa tới bệnh viện là khi sốt cao liên tục 2 ngày hoặc có một trong những triệu chứng sau :

1) Bệnh nhân mệt mỏi, ngày càng ãn và uống ít đi ;

2) Liên tục buồn nôn và ói mửa ;

3) Đau bụng ;

4) Xuất huyết. Ví dụ : chảy máu cam, nôn hay đi ngoài ra máu hoặc có màu đen

5) Thân nhiệt giảm, da chuyển sang màu tái hoặc vằn vằn

Phòng chống và chãm sóc sức khỏe 1) Tự bảo vệ bản thân và người thân không để người

thân bị muỗi vằn đốt bằng những phưõng pháp sau : ngủ trong màn, mặc quần áo dài và nên mặc những màu sắc nhẹ nhàng và dùng chất đuổi muỗi.

2) Tiêu diệt bọ gậy và nơi sinh sống của bọ gậy

P 1

2

Page 140: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

138

Kiểm soát sự lây lan bệnh bằng cách tiêu diệt muỗi vằn. Có thể phun khói diệt muỗi trýởng thành khi phát hiện bệnh và cùng nhau tiêu diệt nơi sinh sản của muỗi vằn tại địa phưõng

Nơi bọ gậy sinh sống Phưõng pháp

Chum/vại chứa nước

Bát kê chân tủ đựng thức ăn

Dụng cụ chứa nước trong nhà vệ sinh

Lọ hoa hoặc bình hoa leo

Đĩa kê dưới chậu hoa cảnh

Khu vực quanh như chỗ đổ thức ăn thừa/rác/vật dụng/túi đựng rác/túi nylon có thể đọng nước lại được

Máng nước

Vũng nước đọng

Dùng vải màn buộc nắp chum lại và đóng chặt thêm một lớp nữa.

Thả muối/dấm/xà phòng giặt vào hoặc cứ 7 ngày đổ nước nóng một lần hoặc thả cát diệt bọ gậy vào.

Đổ bọ gậy đi/thường xuyên làm vệ sinh hoặc thả cá ăn bọ gậy/thả cát diệt bọ gậy.

Thay nước mỗi tuần hoặc dùng bông, giấy đậy nắp lọ/chậu hoa.

Đổ nước mỗi tuần hoặc thả cát diệt bọ gậy gần đầy đĩa để hút nước đi

Xử li rác hoặc làm vệ sinh khu vực quanh nhà hàng tuần 1 cách đều đặn

Không để thức ãn làm tắc đường nước chảy

Lấp đất không để nước đọng

Page 141: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

139

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

2) Sốt rét Bệnh sốt rét lây qua các đường sau : (1) Truyền từ muỗi anophen có chứa kí sinh trùng sốt

rét đốt người và truyền kí sinh trùng gây bệnh sang cho người. Hình thức này là phổ biến nhất ;

(2) Truyền từ cõ thể người mẹ có chứa kí sinh trùng sốt rét sang thai nhi. Hình thức này rất hiếm gặp. Trong trường hợp này thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn so với trường hợp trẻ sơ sinh bị đốt ;

(3) Lây qua đường truyền máu. Đối với những người hiến máu nếu chưa xét nghiệm kí sinh trùng sốt rét có những trường hợp phát hiện thấy trong máu có chứa kí sinh trùng sốt rét dầy đặc nhưng không có triệu chứng, biểu hiện gì. Vì thế người bệnh được truyền máu cũng sẽ bị sốt rét.

Triệu chứng của bệnh sốt rét : Bệnh không có những triệu chứng biểu hiện riêng biệt,

phần lớn giống với biểu hiện của sốt cúm : Sốt nhẹ, đau đầu, đau toàn thân và cõ bắp, có thể buồn nôn, chán ăn. Những biểu hiện trên sẽ xuất hiện trong một thời gian ngắn, một hoặc vài ngày tùy thuộc vào thời gian ủ bệnh, loại kí sinh trùng, số lượng trong máu, hệ miễn dịch đối với người bệnh đối với kí sinh trùng sốt rét hoặc người bệnh được tiêm phòng trước đó hoặc có thể đã được điều trị một vài phần.

Sốt là biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh sốt rét bao gồm có 3 giai đoạn : Giao đoạn rét run, giao đoạn nóng và giai đoạn vã mồ hôi. Hiện nay những biểu hiện ở 3 giai đoạn trên ngày càng phát hiện ít hơn, người bệnh sẽ sốt cao liên tục đặc biệt là đối với bệnh nhân bị bệnh sốt rét lần đầu. Do khoảng thời gian đầu khi nhiễm bệnh, kí sinh trùng phát triển không đều nhau vì được truyền vào người bệnh trong những khoảng thời gian khác nhau nên làm cho người bệnh nhiễm kí sinh trùng phát triển ở nhiều thời kì. Chính vì

Page 142: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

140111144440000

thế gây ra tình trạng hồng cầu vỡ không cùng lúc với nhau, làm cho người mắc bệnh lần đầu sốt cao liên tục. Nhưng sau một khoảng thời gian, khi hồng cầu trong máu bị vỡ cùng lúc, người bệnh sẽ có triệu chứng sốt nóng sốt lạnh

Điều trị : Khi phát hiện ra bệnh, người bệnh phải được dùng thuốc và

được điều trị theo biểu hiện của bệnh. Trong trường hợp không nặng lắm, không cần phải đến chữa tại bệnh viện. Chỉ cần uống thuốc điều trị theo đúng chủng loại của kí sinh trùng và dùng đủ liều lượng.

Phòng chống bệnh sốt rét Tại Thái Lan đã phát hiện nhiều trường hợp người bệnh

lì thuốc với nhiều đõn thuốc chữa trị bệnh. Chính vì vậy không khuyến khích sử dụng thuốc phòng bệnh, phưõng pháp phòng chống bệnh tốt nhất chính là bảo vệ chính bản thân mình bằng cách sau :

(1) Ngủ trong màn, màn sử dụng nên là màn có chất lượng tốt, không bị rách, thủng. Trong những khu vực có dịch sốt rét, màn nên nhúng vào dung dịch có tác dụng đuổi hoặc tiêu diệt muỗi ;

(2) Bôi kem chống muỗi, không để bị muỗi cắn ;

(3) Dùng hưõng muỗi, khi đốt có thể đuổi hoặc tiêu diệt muỗi ;

(4) Mặc quần áo kín như áo dài, quần dài...

Các bệnh lây qua đường hô hấp 1) Bệnh lao

140

Page 143: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

141

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nguyên nhân : Bệnh lao có thể xảy ra với tất cả bộ phận trên cõ thể

người như phổi, ruột, thận, xưõng, da, hạch bạch huyết và màng não nhưng thường phát hiện và vấn đề gây đau đầu nhất hiện nay đó là lao phổi. Chỉ 1 người mắc bệnh có thể lây cho 10-15 người khác và nếu người bệnh không dược điều trị thì khả nãng tử vong rất cao.

Tác nhân chính là vi khuẩn TB (Mycobacterium Tubercolosis), truyền từ người sang người qua đường hô hấp từ đờm, giao tiếp, ho, hắt xì mà không che miệng. Vi khuẩn lao sẽ bám vào bụi đờm ra ngoài không khí. Trong100 ca mắc lao thì chỉ có 10 ca là có biểu hiện bệnh.

Vi khuẩn lao từ đờm bay vào không khí mà không bị ánh nắng chiếu vào sẽ sống được 8 - 10 ngày. Vi khuẩn lao sẽ bị tiêu diệt bởi ánh nắng mặt trời trong vòng 5 phút và bởi nước sôi trong 2 phút. Cách tiêu diệt vi khuẩn lao tốt nhất là dùng nhiệt độ cao như đốt bỏ.

Triệu chứng và biểu hiện Biểu hiện rõ ràng của bệnh lao phổi đó là ho liên tục từ

2 tuần trở lên. Ho khan hoặc có đờm hoặc ho ra đờm lẫn máu, đau tức ngực, mệt, sốt nhẹ, chán ăn, sút cân, mệt mỏi và ra mồ hôi trộm vào ban đêm

Chẩn đoán bệnh Kiểm tra đờm bằng kinh hiển

vi là phưõng pháp chẩn đoán chắc chắn nhất rằng người bệnh có bị lao phổi hay không vì có thể nhìn rõ được vi khuẩn lao từ đờm. Kiểm tra đờm tìm vi khuẩn nên thực hiện ít nhất 3 lần ví dụ : 3 lần trong 3 ngày liên tiếp nhau.

Page 144: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

142

Chụp X-quag phổi : Chỉ chụp X-quan thôi sẽ không thể khẳng định được chắc chắn, người bệnh nên kiểm tra cả đờm nữa.

Phản ứng khuếch đại gen để phát hiện vi khuẩn chỉ trong trường hợp không phát hiện vi khuẩn ở mẫu đờm.

Đối tượng nên đi xét nghiệm lao : Người bị người tình nghi bị mắc lao

Người sống chung hoặc ở gần bệnh nhân lao phổi mà đờm có chứa vi khuẩn lao

Người nhiễm HIV AIDS

Người bệnh mãn tính như tiểu đường, thận,

Những người có tiền sử vào tù/ người nghiện ma túy có sử dụng đến kim tiêm

Điểu trị Có thể điều trị bệnh khỏi hoàn toàn được bằng cách uống

thuốc theo tiêu chuẩn điều trị trong thời gian từ 6-8 tuần. Người bệnh uống thuốc đều, đủ theo qui định của liệu trình điều trị sẽ khỏi và không bị lại. Tuy nhiên nếu không uống thuốc đủ liều, vi khuẩn có thể sẽ lì thuốc.

Bệnh nhân lao phải : Uống thuốc mỗi ngày, liên tục trong ít nhất từ 6 - 8 tháng

theo yêu cầu của bác sĩ ;

Không được tự ngưng sử dụng thuốc cho dù tình trạng có khá hơn vì sẽ không được tiêu diệt hết được vị khuẩn. Trong trường hợp dị ứng với thuốc phải tới gặp bác sĩ ngay ;

Page 145: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

143

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nếu có thai hoặc các bệnh khác như bệnh về thận, gan, tiểu đường, AIDS nên nói với bác sĩ để có thể đưa ra liệu trình điều trị phù hợp ;

Đến kiểm tra theo lịch hẹn cho dù thuốc vẫn còn. Nếu có việc quan trọng không thể đến được theo lịch hẹn thì phải đến gặp bác sĩ trước lịch hẹn đến nhận thuốc ;

Nên che mũi và miệng mỗi lần hắt hì hoặc ho ;

Không sử dụng chất gây nhiện ở mọi hình thức kể cả rượu, bia và thuốc lá ;

Đưa gia đình và những người thân cận đền kiếm tra sức khỏe đề sàng lọc bệnh lao ;

Sắp xếp không gian trong nhà sao cho thoáng mát, như mở cửa lớn, cửa sổ hoặc quạt để không khí lưu thông ;

Thường xuyên mang chãn, gối, màn ra phõi nắng và giặt vỏ gối, ga đệm, ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng ;

Thể dục thể thao thường xuyên và có chế độ nghỉ ngõi hợp lí ;

Nếu quên uống thuốc thì phải uống ngay khi nhớ ra nhưng không cần uống thêm liều lượng ;

Nên khạc nhổ đờm vào vật dụng có dung dịch diệt vi trùng rồi đổ vào bồn cầu, dội nước cho sạch hoặc mang đi chôn hoặc đốt bỏ ;

Có người nhắc nhở uống thuốc thường xuyên sẽ giúp việc điều trị được hiệu quả hơn.

Page 146: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

144

Cách phòng chống Đưa trẻ sơ sinh đi tiêm phòng lao.

Dọn dẹp nhà cửa, chỗ ở thoáng mát, có ánh nắng chiếu vào vì ánh nắng sẽ tiêu diệt vi khuẩn ở trong không khí ;

Những người sống cùng nhà với người bệnh lao nên đi xét nghiệm đờm và chụp X-quang phổi ;

Không sử dụng tất cả các loại chất gây nghiện như rượu, thuốc lá, ma túy vì những chất này sẽ làm có thể suy nhược và dễ bị mắc bệnh lao ;

Không quan hệ tình dục bữa bãi vì có thể lây bệnh AIDS sẽ làm cho nguy cõ mắc bệnh lao cao hơn.

2) Cúm A chủng loại H1N1 Triệu chứng : Có triệu chứng giống bệnh cảm

cúm thông thường theo thời tiết như sốt cao 38 độ C, đau đầu, mỏi cõ, mệt mỏi, ho, chảy nước mũi, đau họng, buồn nôn, nôn mửa, có thể chán ãn và đau bụng đi kèm. Một số ca sẽ có triệu chứng viêm phổi cấp, thở gấp, mệt mỏi, thở khó và cũng có thể dẫn đến tử vong.

Page 147: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

145

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Sự lây lan của bệnh Bệnh có thể lây truyền từ người này qua người khác cả trực

tiếp và gián tiếp bằng :

Trực tiếp : Khi người bệnh ho, hắt xì, vi rút ở trong đờm, nước mũi, nước bọt sẽ bắn ra ngoài không khí khiến cho những người ở gần trong khoảng cách 1m hít thở không khí và cả, vi rút sẽ theo đường đó và các hạt nước chứa mầm bệnh đó sẽ đi vào bên trong cõ thể, gây ra các triệu chứng bệnh.

Gián tiếp : Qua tiếp xúc từ tay người bị bệnh vào các đồ vật có chứa vi rút của người bệnh như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang. Người bình thường sẽ bị lây bệnh từ việc chạm vào các đồ vật đó

rồi dụi mắt, ngoáy mũi và bốc đồ ãn cho vào miệng.

Thời gian ủ bệnh : Vi rút sau khi xâm nhập vào cõ thể sẽ có thời gian ủ bệnh là từ 2 - 3 ngày, lâu nhất

là 7 ngày và có thể lây truyền bệnh cho người khác trong 7 ngày, ngay từ 1 ngày trước khi có biểu hiện triệu chứng và nguy cõ lây cho người khác nhiều nhất là giai đoạn 3 ngày saukhi vi rút xâm nhập vào cõ thể.

Độ nguy hiểm của bệnh cúm A, H1N1 cũng ở cùng mức với bệnh cảm cúm thông thường theo thời tiết tức là sẽ lây lan với tốc độ nhanh chóng nhưng triệu chứng sẽ không nguy kịch, có thể chãm sóc và điều trị tại nhà và có thể tự theo dõi, chẩn đoán bệnh. Nếu có triệu chứng bệnh nặng hơn nên đến gặp bác sĩ. Những người có nguy cõ mắc bệnh cao như trẻ em, người cao tuổi, người có bệnh mãn tính và phụ nữ mang thai có thể có triệu chứng gây nguy hiểm tới tính mạng.

từvnNtừ v

vlà

Page 148: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

146

Cách phòng chống : Rửa tay thường xuyên bằng nước và xà phòng ; Che miệng, mũi bằng khãn giấy khi ho hoặc hắt xì ;

Tránh đi tới những địa điểm đông đúc ;

Khi có những biểu hiện giống như cúm A nên đeo khẩu trang để phòng tránh sự lây lan ;

Nếu mắc cúm A rồi thì nên nghỉ ngõi ở nhà, trong trường hợp triệu chứng nặng hơn như sốt cao, mệt, khó thở thì phải đến gặp bác sĩ ;

Chãm sóc sức khỏe để cõ thể luôn khỏe mạnh bằng cách ãn thức ãn giàu dinh dưỡng, uống nước sạch, thể dục thường xuyên và có chế độ nghỉ ngõi đầy đủ, hợp lí.

3) Hội chứng hô hấp Trung Đông hay còn gọi là bệnh MERS-CoV Hội chứng hô hấp Trung Đông (Middle East Respiratory Syndrome)

hoặc tên trước đây là Bệnh nhiễm Virus Corona chủng mới 2012

Triệu chứng của bệnh Bệnh có triệu chứng tưõng tự với bệnh cúm A đó là sốt, nước

mũi chảy, đau họng. Nhiều ca còn xuất hiện các triệu chứng về hệ tiêu hóa như đau bụng. Đối với người bệnh có biểu hiện bệnh nặng có thể còn bị suy hô hấp. Cần phải có thêm cả kết quả từ phòng xét nghiệm mới có thể khẳng định có phải là nhiễm Mers hay không ?

Thời gian ủ bệnh : Ủ bệnh từ 2 - 14 ngày Sự lây lan : Vi rút được lây lan qua đường nước mũi, nước bọt

khi người bệnh ho, hắt xì tới những người xung quanh, những người chãm sóc người bệnh như : đội ngũ y bác sĩ, họ hàng, người trong gia đình. Một số ca còn bị lây do tiếp xúc với động vật và uống trực tiếp sữa của động vật đặc biệt là lạc đà.

Page 149: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

147

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Điều trị : Điều trị tùy theo biểu hiện của bệnh vì hiện nay vẫn chưa có

vắc xin và thuốc đặc trị

Hướng dẫn : Đối với những hành khách/ khách du lịch đi tới những vùng

có dịch bệnh, những người có các bệnh mãn tính đặc biệt là nhóm bị bệnh tiểu đường, bệnh viêm phổi, bệnh suy thận hoặc những người có hệ miễn dịch yếu, người cao tuổi nên tránh đi lại tới những quốc gia đang có dịch Mers hoành hành.

Đối với những hành khách bình thường nên thực hiện những điều sau đây :

Nên tránh lui tới những cõ sở y tế vào thời điểm dịch bệnh lây lan ;

Tránh tiếp xúc/ lại gần người bệnh người bị bệnh hô hấp hoặc ho/hắt xì ;

Tránh tiếp xúc hoặc lui tới tranh trại nuôi động vật và các loại thú rừng hoặc uống sữa trực tiếp từ động vật đặc biệt là sữa lạc đà ;

Giữ gìn vệ sinh, ãn chín, uống sôi, có thìa múc đồ ãn để vào bát/đĩa riêng, rửa tay thường xuyên bằng nước và xà phòng ;

Nếu có biểu hiện sốt, ho, có nước mũi, đau họng nên tránh tiếp xúc hoặc lại gần người khác đề giảm nguy cõ lây bệnh ;

Sau khi trở về từ chuyến đi xa nếu trong 14 ngày mà có các biểu hiện như sốt, ho hoặc đau họng/có nước mũi phải nhanh chóng tới gặp bác sĩ và báo lại lịch trình đi lại của mình ;

Page 150: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

148

Có thể tìm hiểu thêm thông tin tại Vãn phòng về các đại dịch mới. Tòa số 8 tầng 4 Tòa Ratprachamalai. Cục kiểm soát bệnh , Bộ Y Tế. Số điện thoại 0 2590 3159. Fax : 0 2590 3238

Hoặc gọi đường dây nóng của cục kiểm soát bệnh 1422

Bệnh lây từ vật sang người 1) Bệnh cúm gia cầm Nguyên nhân gây bệnh : Do vi rút Avian Influenza

chủng A H5N1 gây ra , bắ t nguồn từ các loại vịt nước, chim di cư và chim trong tự nhiên nhưng không có biểu hiện của bệnh nhưng nếu vi rút thâm nhập vào vịt hoặc gà nuôi thì sẽ thấy được các triệu chứng.

Cách thức lây nhiễm bệnh : Con đường lây nhiễm trực tiếp đó là người tiếp xúc trực

tiếp với gia cầm mắc bệnh và gián tiếp đó là qua tiếp xúc với các chất thải của gia cầm nhiễm bệnh như phân, dịch nhầy mũi, nước mắt, nước bọt. Vẫn chưa có sự lây truyền từ người qua người.

Triệu chứng và biểu hiện : Thời gian đầu từ sau khi vi rút thâm nhập vào cõ thể là từ

1 - 3 ngày, đối với người sẽ có triệu chứng về đường hô hấp ngay, sốt cao rét run, đau đầu, mỏi cõ bắp, mệt mỏi, chảy nước mũi, ho và đau họng. Một số ca còn có triệu chứng mắt đỏ nhưng sẽ tự khỏi trong vòng từ 2 - 7 ngày. Các triệu chứng bất thường như sưng phổi hoặc suy hô hấp đặc biệt là đối với trẻ em và người cao tuổi.

Những điều cần thực hiện 1 cách nghiêm chỉnh : Khi phát hiện gà hoặc gia cầm bị ốm hoặc chết phải báo

ngay với tình nguyện viên y tế hoặc trưởng thôn

Page 151: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

149

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

hoặc nhân viên y tế hoặc ban kiểm dịch gia cầm ngay lập tức. Cấm không được giết hoặc nấu ãn ;

Đeo gãng tay cao su hoặc gãng tay plastic khi cầm gà hoặc gia cầm và sử dụng khẩu trang. Cấm không được dùng tay không chạm vào ;

Chôn xác gia cầm dưới hố đủ sâu để chó và các động vật khác không thể đào bới được và phải rắc vôi trắng lót dưới hố và trên xác động vật trước khi lấp hố. Cấm không được vứt xác gia cầm xuống sông, hồ, kênh rạch ;

Rửa tay bằng xà phòng sau mỗi lần tiếp xúc với gia cầm và trước bữa ãn ;

Ăn thức ãn chín kĩ và dùng thìa múc đồ ãn riêng ;

Khi có triệu chứng của cúm A H5N1 như sốt cao, nước mũi chảy, đau họng, đau mỏi cõ bắp phải ngủ tách riêng và phòng chống không để lây bệnh bằng cách đeo khẩu trang, dùng khãn che miệng, mũi khi ho hoặc hắt xì và phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

2) Bệnh nhiễm vi rút Ebola Bệnh nhiễm vi rút Ebola trước đây gọi là bệnh sốt xuất

huyết Ebola, phát hiện lần đầu tiên nãm 1976 tại CHDCND Công gô, gần dòng sông Ebola gồm 5 chủng chủng virus Ebola, họ Filoviridae, bộ Mononegavirales. Những loại virus đó là Bundibugyo (BDBV), Ebola (EBOV), Sudan (SUDV) và virus rừng Tai (TAFV) và Reston virus (RESTV)

Page 152: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

150

Loại vi rút gây ra đại dịch ở châu Phi chính là loài Sudan (SUDV) và Bundibugyo với tỉ lệ tử vong trong số ca mắc bệnh là khoảng 60 - 90%

Bệnh nhiễm vi rút Ebola lây lan như thế nào? Lây từ động vật do tiếp xúc với động vật như ãn trái

cây bị dõi, khỉ nhiễm bệnh ãn vào hoặc ãn động vật có nhiễm vi rút ;

Vòng đời của vi rút Ebola

Lây từ người qua người do tiếp xúc gần với máu hoặc các tuyến dịch gồm : phân, nước tiểu hoặc tinh dịch của người nhiễm vi rút Ebola.

Triệu chứng và biểu hiện Bệnh có thời gian ủ bệnh khoảng từ 2 - 21 ngày và có

những biểu hiện bệnh như sau :

Sốt cấp tính ;

Đau đầu và đau họng ;

Mệt mỏi ;

Đau mỏi cõ.

Sau đó sẽ có triệu chứng buồn nôn, xuất huyết ra ngoài qua các cõ quan trong cõ thể, phát ban trên da, suy gan và thận và cuối cùng là tử vong.

Điều trị : Hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa đác trị bệnh nhiễm vi rút

Ebola nên việc điều trị phải theo triệu chứng và biểu hiện của bệnh như cho dùng thuốc giảm đau, cho thở Oxi. Do bệnh có mức độ nguy hiểm cao nên phải được điều trị ở trong bệnh viện và phải tách riêng bệnh nhân chãm sóc riêng.

Page 153: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

151

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Phòng chống bệnh : Hiện nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh Ebola ở cả

người và động vật. Chính vì vậy việc phòng chống bệnh vẫn phải phụ thuộc nhiều vào hành vi của bản thân mỗi người như :

Không ăn thịt động vật có nguy cõ là nguồn lây bệnh đặc biệt là thức ăn nấu không chín kĩ. Không lui tới những khu vực có động vật có nguy cõ lây bệnh sinh sống, không tiếp xúc với các chất thải hoặc xác của các loài động vật. Bên cạnh đó, nếu phát hiện động vật hoặc xác động vật chết không rõ nguyên nhân.

Tránh lại gần người bệnh. Trong trường hợp là người nhà bệnh nhân hoặc nhân viên y tế phải chăm sóc bệnh nhân thì phải thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc an toàn trong công tác chãm sóc bản thân và người bệnh như vệ sinh quần áo, vỏ gối, ga đệm, khãn mùi xoa, khãn tắm, các vật dụng khác, sử dụng găng tay, khâu trang y tế, rửa tay và đàm bảo vệ sinh bát, đũa, thìa, cốc. Ngoài ra còn phải cẩn thận với các chất bài tiết qua mồ hôi, vết thưõng, nước mũi, nước bọt, nôn, ho, hắt xì, phân và nước tiểu từ cõ thể người bệnh.

3) Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) Bệnh Leptospirosis hay Bệnh xoắn khuẩn có nguồn bệnh

từ nhiều loài vật điển hình chuột, bò, trâu, lợn. Bệnh lây lan do người bệnh tiếp xúc với nguồn nước có lẫn nước tiểu của loài mang khuẩn trong khu vực có động vật sinh sống. Ngoài ra tại những vùng sau khi bị lụt lội sẽ còn một lượng nước đọng lại có thể chứa loại khuẩn này nên nguy cõ những người lội nước có thể bị nhiễm khuẩn Leptospirosis là rất cao. Khi đã bị nhiễm bệnh nếu không được chữa trị kịp thời bệnh nhân có thể tử vong trong thời gian rất ngắn.

Page 154: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

152

Đường lây bệnh Con người có thể bị nhiễm bệnh trực tiếp từ nước tiểu

của động vật hoặc gián tiếp từ các nguồn nước như rạch nước, đồng ruộng hoặc khu vực có nước trũng lại sau lũ lụt có chứa vi khuẩn. Đôi khi nhiễm bệnh là do uống nước hoặc ăn thức ăn bị lẫn nước tiểu của chuột.

Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cõ thể qua vết thưõng, vết xước trên da hoặc qua niêm mạc mắt, mũi, miệng hoặc thẩm thấu qua da mềm khi da bị ngâm nước quá lâu.

Triệu chứng và biểu hiện : Người bệnh sau khi bị nhiễm xoắn khuẩn từ 5-14 ngày

sẽ lên cõn sốt, đau đầu, rất nhức mỏi cõ bắp nhất là khu vực chân và bắp chân. Nhiều người còn bị xuất huyết niêm mạc mắt hoặc xuất huyết tại nhiều điểm trên vòm miệng hoặc cũng có thể ho ra máu. Triệu chứng của mỗi bệnh nhân có thể biểu hiện theo mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Phòng chống bệnh xoắn khuẩn Sử dụng các dụng cụ bảo hộ như ủng, găng tay khi

tiếp xúc với nước lâu. Nếu cần thiết phải lội nước, lội bùn thì khi làm xong việc rồi nên nhanh chóng tắm và vệ sinh cõ thể. Đi giày khi đi bộ trên cát ướt và luôn rửa chân sạch sẽ.

Không nên ãn đồ tưõi sống, nên ãn thức ăn đã được nấu chín kĩ, uống nước sạch hoặc nước đun sôi để nguội. Ngoài ra cũng nên cất bát đĩa, đồ nấu bếp vào nơi kín đáo, sạch sẽ.

P

Page 155: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

153

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Rau dùng để nấu ãn nên rửa thật sạch trước khi nấu vì trên rau có thể có chứa nước tiểu của động vật.

Tiêu diệt và kiểm soát chuột bởi chuột chính là nguồn lây bệnh chủ yếu. Phải xử lí thức ăn thừa đúng cách, phải đậy thức ăn kín, cẩn thận, thường xuyên dọn dẹp và vệ sinh chuồng nuôi vật sạch sẽ

Điều trị và chãm sóc bản thân Khi có nghi ngờ mắc bệnh xoắn khuẩn phải nhanh chóng đến

bệnh viện để nhận được sự chăm sóc y tế đúng phưõng pháp nhằm giảm mức độ nguy hiểm của bệnh.

Các bệnh lây qua đường tình dục Hiện nay các bệnh lây lan qua đường tình dục ngày càng

phát hiện nhiều hơn ở thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân và thiếu hiểu biết về phòng tránh thai và các bệnh lây qua đường tình dục. Chính vì thế có kiến thức về bệnh từ con đường lây nhiễm, triệu chứng và cách chữa trị sẽ là bước đầu tiên để phòng chống những loại bệnh này :

Sự thật về các bệnh lây qua đường tình dục Các bệnh lây lan qua đường tình dục có thể xảy ra đối với mọi

giới tính và lứa tuổi, mọi tầng lớp nhưng phổ biến nhất là ở lứa tuổi thanh niên do tình trạng sống thử trước hôn nhân hoặc có quan hệ tình dục từ khi chưa trưởng thành, nhất là tỉ lệ li hôn cao dẫn đến việc một người có nhiều người vợ hoặc chồng và làm cho số ca mắc các bệnh lây qua đường tình dục ngày càng tãng lên.

Page 156: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

154

Bệnh có thể lây lan đến tử cung hoặc ống dẫn trứng của nữ giới làm cho viêm vùng chậu dẫn đến tình trạng vô sinh hoặc mang thai ngoài tử cung.

Các bệnh lây qua đường tình dục có thể gây ra bệnh ung thư như nhiễm khuẩn human papillomavirus infection (HPV) sẽ dẫn đến bệnh ung thư tử cung.

Các bệnh lây qua đường tình dục có thể truyền từ người mẹ sang thai nhi.

Những đối tượng có nguy cõ mắc bệnh : Có quan hệ tình dục với trai/gái mại dâm trong 3 tháng

gần đây ;

Có bạn tình nhiều hơn 1 người trong 3 tháng gần đây ;

Có quan hệ với bạn tình mới trong 3 tháng gần đây ;

Có tiểu sử mắc bệnh lây qua đường tình dục trong 1 năm gần đây ;

Vợ hoặc chồng có bạn tình nhiều hơn 1 người trong 3 tháng gần đây ;

Có người yêu hoặc vợ chồng ở xa.

Triệu chứng của người bệnh mắc bệnh lây qua đường tình dục : Đi tiểu khó ;

Nổi mẩn, mụn nước hoặc vết thưõng ở bộ phận sính dục hay hậu môn ;

Có mủ hoặc nước chảy ta từ âm đạo hoặc đường tiết niệu ;

Có triệu chứng ngứa hoặc đau vùng hậu môn ;

Có triệu chứng đỏ và đau cõ quan sinh dục ;

Đau bụng hoặc đau vùng chậu ;

Bị đau mỗi lần có quan hệ tình dục ;

Khí hư ra nhiều.

Nếu được điều trị sớm có thể khỏi bệnh hoàn toàn Vi rút HIV AIDS có thể lây nhiễm qua đường tình dục

Page 157: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

155

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Những bệnh lây qua đường tình dục gồm có :Bệnh AIDS : Ca nhiễm bệnh đầu tiên được phát hiện vào nãm 1981

do nhiễm human immunodeficiency virus (HIV). Đây là loại vi rút sẽ phá hủy hệ miễn dịch của cõ thể và làm cho người bệnh bị ung thư và bị các vi rút khác nhân cõ hội thâm nhập vào cõ thể.

Bệnh nhiễm khuẩn Clamydia. Nguyên nhân là do người bệnh có quan hệ tình dục với người bị nhiễm vi rút Human Papiloma Virus (HPV). Vi rút này sẽ làm cho khu vực bộ phận sinh dục bị sưng rát, có thể còn mưng mủ, nổi mụn cóc ở cả 2 bên mép ngoài âm hộ, âm đạo và cổ tử cung. Đối với những người bệnh là nữ giới mà không được chữa trị có thể dẫn đến viêm vùng chậu và gây vô sinh hoặc mang thai ngoài tử cung hoặc bị nhiễm một số vi rút gây ung thư.

Bệnh mụn rộp sinh dục là bệnh lây qua đường tình dục do nhiễm vi rút herpes simplex, làm cho người bệnh có triệu chứng đau rát ở khu vực bộ phận sinh dục và kèm theo mụn nước. Vết thưõng có thể tự lành trong từ 2 - 3 tuần nhưng vi rút vẫn ở bên trong cõ thể, khi cõ thể không khỏe mạnh vi rút sẽ trở lại và gây ra các triệu chứng tưõng tự.

Bệnh lậu mủ là bệnh lây qua đường tình dục do vi rút lậu gây ra, người bệnh sẽ có triệu chứng đau rát ở đường tiết niệu, khi đi vệ sinh và có mủ chảy ra từ niệu đạo, có thể gây ra viêm nhiễm dẫn đến vô sinh nếu không được chữa trị kịp thời.

Bệnh giang mai (Syphilis) là một loại bệnh lây qua đường tình dục không phố biến lắm. Biểu hiện của bệnh đầu tiên thường nổi hạch cứng và không đau ở bộ phận sinh dục, nếu không được chữa trị kịp thời bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn thứ 2 xuất hiện những nốt hồng ban hoặc lở loét. Nếu không chữa trị vi rút sẽ ãn sâu vào hệ thần kinh và tuần hoàn.

Page 158: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

156

Bệnh hạ cam mềm là bệnh lây qua đường tình dục do nhiễm khuẩn Haemophilus Ducrevi. Đặc điểm của bệnh đó là xuất hiện vết loét ở bộ phận sinh dục, sưng và đau. Nhiều trường hợp còn xuất hiện hạch bạch huyết ở bẹn. Nếu không chữa trị hạch sẽ vỡ mủ.

Bệnh rận mu do côn trùng có kích thước bé gọi là pediculosis pubis bám vào chân lông mu, hút máu làm thức ăn. Những ai bị bệnh sẽ cảm thấy ngứa và khi gãi sẽ vô tình truyền loại rận này sang cả những khu vực khác. Bệnh có thể chẩn đoán bằng mắt thường. sẽ thấy trứng rận màu trắng bám vào chân lông thành cụm, còn thân rận khi hút no máu sẽ có màu nâu.

Phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục Các thành viên trong gia đình, bạn bè, người tình cũng nên nhận được

sự chăm sóc y tế để không để bị lại. Quần áo hoặc ga trải giường nên được đun sôi hoặc giặt khô rồi là bằng bàn là. Loài côn trùng trên chỉ sống được 24 giờ sau khi không được hút máu từ cõ thể người còn trứng sẽ sống lâu tới 6 ngày.

Phưõng pháp phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục hiệu quả nhất đó là không quan hệ tình dục. Hoặc nếu vẫn có quan hệ tình dục phải tính đến sự an toàn của bản thân đầu tiên

Không đổi bạn tình, chỉ nên có 1 vợ hoặc 1 chồng ;

Sử dụng bao cao su nếu có quan hệ tình dục với người chưa chắc chắn là có nhiễm các bệnh trên hay không ;

Không nên quan hệ tình dục sớm vì theo thống kê cho thấy những người quan hệ sớm có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn ;

Kiểm tra, xét nghiệm hàng nãm để phát hiện ra bệnh cho dù chưa có biểu hiện đặc biệt là đối với những người chuẩn bị kết hôn ;

Tìm hiểu những kiến thức về các bệnh lây qua đường tình dục ;

Không nên quan hệ tình dục khi đang có kinh nguyệt vì sẽ làm tãng nguy cõ lây bệnh ;

Page 159: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

157

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Không nên quan hệ bằng hậu môn, nếu có thì nên dùng bao cao su ; Không nên thụt rửa vào trong âm đạo, sẽ làm tãng khả năng nhiễm bệnh.

Những người mắc các bệnh lây qua đường tình dục nên thực hiện theo những điều sau :

Chữa trị bệnh ngay khi biết để phòng chống sự lây lan ;

Báo cho bạn tình của mình biết để cùng phòng tránh, không để lây sang người khác và cùng được chữa trị ;

Điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ ; Hạn chế quan hệ tình dục ;

Có thể tiêu diệt rận mu bằng thuốc bôi có bán tại các cửa hàng thuốc nhưng đối với trường hợp trẻ em và phụ nữ mang thai nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Vai trò của tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng nước ngoài trong công tác sức khỏe người dân trong cộng đồng.

Tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng nước ngoài có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân như sau :

1) Đề phòng và phòng tránh bệnh trong cộng đồng Tìm những nhóm đối tượng nguy cõ và nhóm người bệnh

trong cộng đồng.

Để phòng và quan sát triệu chứng. Nếu phát hiện người dân có những biểu hiện của bệnh như trên nên báo ngay cho nhân viên y tế được biết.

Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc người nghi mắc bệnh, đeo khẩu trang y tế, đeo gãng tay và đưa ra lời khuyên, hướng dẫn phòng chống bệnh cõ bản đối với những ca nghi nhiễm và người nhà của người nhiễm bệnh.

2) Thường xuyên theo dõi, cập nhật tin tức và diễn biến bệnh từ bộ y tế và các phưõng tiện thông tin công cộng để có kiến thức rõ ràng và có thể tới truyền đạt lại tới những người hàng xóm, người dân một cách có hiệu quả.

Page 160: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

158

3) Cung cấp kiến thức và đưa ra hướng dẫn và chãm sóc cõ bản cho người dân trong thôn xã/cộng đồng bằng những phưõng pháp sau :

Tới thãm nhà, quan sát cùng với cung cấp kiến thức và đưa ra lời hướng dẫn ;

Cung cấp thông tin qua loa phát thanh, đài phát thanh và các phưõng tiện thông tin trong địa phưõng ;

Truyền đạt và lưu truyền thông tin, kiến thức bằng các tài liệu qua các sân khấu, cuộc họp trong địa phưõng...

4) hối hợp cùng nhân viên y tế và các mạng lưới để tổ chức các hoạt động về chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng như hoạt động lên kế hoạch dự phòng dịch bệnh và diễn tập thử, hoạt động tuyên truyền tiêu diệt nơi sinh sản của muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết....

Chủ đề 2 : Chãm sóc người khuyết tật ở địa phưõng

Mục đích : Giúp giải thích cho người tình nguyện viên y tế

nhóm đối tượng người nước ngoài phưõng pháp chãm s óc người khuyết tật và có thể chãm sóc được đúng cách người khuyết tật trong gia đình mình.

Ý nghĩa và phân loại người khuyết tật :Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã định nghĩa rằng “khuyết tật”

là sự hạn chế hoặc thiếu đi khả năng để thực hiện một hoạt động nào đó bằng phưõng pháp hoặc khả nãng thông thường do bị khiếm khuyết một bộ phận nào đó.

Nghị định hoàng gia về nâng cao và phát triển chất lượng cuộc sống người tàn tật nãm 2007 đã định nghĩa rằng : Cá nhân nào có hạn chế trong việc thực hiện hoạt động trong cuộc sống hoặc tham gia vào xã hội do bị khiếm khuyết về thị giác, thính giác, vận động, ngôn ngữ, tâm hồn, cảm xúc, hành vi, trí tuệ, học tập hoặc khuyết tật ở bất cứ đặc điểm nào cùng với những

Page 161: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

159

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

khó khãn trong những mặt khác và có nhu cầu đặc biệt cần đến sự giúp đỡ ở một mặt nào đó để có thể thực hiện được các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày hoặc tham gia vào cộng đồng giống như những người bình thường khác.

Phân loạiBộ Y Tế quy định phân loại người khuyết tật thành 5 nhóm như sau :

Khiếm thị

Khiếm thính

Khuyết tật vận động

Khiếm khuyết về tinh thần hoặc hành vi là người không bình thường về tinh thần hoặc trí não phần nhận biết, cảm xúc, suy nghĩ đến mức không thể kiểm soát được hành động, không thể chãm sóc được bản thân và sống chung với người khác.

Khiếm khuyết về trí tuệ hoặc nhận biết, là người có không bình thường về mặt trí tuệ và đầu óc đến mức không thể học tập, nhận biết bằng phưõng pháp giáo dục thông thường.

Hồi phục chức nãng cho người khuyết tật là định hướng quan trọng để phát triển người khuyết tật một cách bền vững. Chính phủ Thái Lan đã ban hành nghị định về hồi phục chức nãng nãm 1991 đề nâng cao quyền và cõ hội cho người khuyết tật bằng hồi phục chức nãng, giáo dục, nghề nghiệp và xã hội. Người khuyết tật sẽ được đãng kí chứng nhận khuyết tật tại vãn phòng phát triển xã hội và an ninh tỉnh.

Các tài liệu cần dùng để đãng kí : Tài liệu chứng nhận khuyết tật ;

Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc giấy tờ khác mà chính quyền cấp cho ;

Bản sao hộ khẩu cùng với bản gốc ;

Ảnh chụp cỡ 1 inch (2 ảnh).

Page 162: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

160

Trong trường hợp người khuyết tật không thể tự đi đãng kí được do tình trạng khuyết tật của mình không cho phép có thể nhờ người khác đến đãng kí thay được. Người đến đăng kí thay phải đưa bằng chứng, bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc các giấy tờ khác do chính quyền cấp cho, bản sao hộ khẩu cùng với bản gốc, giấy ủy nhiệm tự người khuyết tật hoặc giấy chứng nhận từ chính quyền, quyết định của tòa án trong trường hợp tòa án phán quyết là người không có năng lực hành vi tố tụng hoặc giống như không có nãng lực hành vi tố tụng, Sổ ghi chép khuyết tật được 5 năm khi đến ngày qui định phải gia hạn tiếp.

Những dịch vụ chăm sóc sẽ nhận được theo nghị định :Y tế : Người khuyết tật sẽ nhận được các chăm sóc y tế để cải thiện

tình trạng khuyết tật bao gồm cả dụng cụ và máy móc hỗ trợ người khuyết tật, lời khuyên từ bác sĩ mà không phải trả chi phí.

Giáo dục : Người khuyết tật sẽ được học tập tại các trường học, được đài thọ dụng cụ học tập và học phí.

Nghề nghiệp : Người khuyết tật sẽ được hướng nghiệp, đào tạo và cho vay vốn mà không phải trả lãi.

Xã hội : Người khuyết tật ở trong tình trạng nghèo khó sẽ được hướng dẫn, tư vấn và giúp đỡ, nhận được trợ cấp và giúp tìm việc.

Nghị định năm 2007 về công tác nâng cao và phát triển chất lượng cuộc sống người khuyết tật có nội dung chính như sau :

Điều 3 : Hủy bỏ nghị định năm 1991 về việc hồi phục chức nãng người khuyết tật.

Điều 15 : Qui định chính sách, luật, qui định, biện pháp, Chương trình hành động và phưõng pháp thực hiện của các đõn vị nhà nước và tổ chức cá nhân hoặc các cá nhân, không chấp nhận các hành vi cố ý đối xử không công bằng với người khuyết tật.

Page 163: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

161

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tậtĐịnh hướng chủ đạo trong công tác hồi

phục chức nãng cho người khuyết tật đó là thay đổi quan điểm của người khuyết tật, người chãm sóc và xã hội xung quanh sao cho nhận thấy được giá trị của việc tự giúp đỡ bản thân trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó tạo cõ hội cho người khuyết tật luyện tập, cung cấp các dụng cụ, máy móc giúp người khuyết tật theo sự cần thiết và thiết kế, thay đổi nơi ở sao cho phù hợp với người khuyết tật nhằm tãng thêm khả năng tự chăm sóc bản thân.

Phưõng pháp chãm sóc người khiếm thính hay người khiếm khuyết về khả năng giao tiếp

Vấn đề của những người khiếm thính là không có cõ hội được học cách phát âm chính xác. Vì thế người bị mất hẳn thính lực (điếc) hoặc giảm thính lực (nặng tai) sẽ thường bị khiếm khuyết về khả nãng nói. Phưõng tiện giao tiếp của người khiếm thính có rất nhiều hình thức như ngôn ngữ tay, đọc miệng người nói, đọc viết hoặc ngôn ngữ cử chỉ.

Công tác chăm sóc đối với người bị điếc, ngoài việc phải tôn trọng giống như đối với những người bình thường ra thì nên chú ý tập trung vào những giác quan khác của người bị điếc ngoài thính giác ra, nên nhìn vào mắt họ khi giao tiếp, nói chậm, rõ ràng để người khiếm thính có thể nhìn vào miệng người nói hoặc viết ra, nhờ phiên dịch ngôn ngữ tay, cử chỉ nhưng phải chắc chắn rằng ngôn ngữ cử chỉ đó được gửi đi và nhận thông điệp đúng như những gì mong muốn vì rất có thể sẽ gây ra hiểu nhầm.

Chăm sóc trẻ bị khiếm thính Luyện nghe và giúp trẻ phát triển kĩ năng sử dụng kĩ năng

sử dụng và phát huy tối đa phần năng lực thính giác còn sót lại. Dụng cụ cần thiết nhất để luyện tập kĩ nãng nghe đó là máy trợ thính.

Page 164: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

162

Luyện nói nhằm giúp trẻ có thể hiểu được ngôn ngữ nói và có thể giao tiếp được với người khác.

Chăm sóc người khiếm thị (mù) Đối xử với người bị khiếm thị giống với những người bình

thường khác. Cho dù không nhìn thấy được nhưng đây chỉ là khiếm khuyết ở một giác quan mà thôi, người khiếm thị vẫn có sự quan tâm, muốn tìm hiểu và muốn thể hiện suy nghĩ của bản thân.

Không cần phải thể hiện sự thưõng hại hoặc thông cảm với người khiếm thị thái quá.

Có thể nói trực tiếp với người khiếm thị, không cần thiết phải nói tiếng to hơn bình thường hoặc nói qua một người khác phiên dịch (bạn hoặc người dẫn đường cho người khiếm thị).

Trong quá trình nói chuyện, nếu cần thiết phải nhắc đến từ : khiếm thị/mù hoặc nhìn thấy có thể nói mà không phải cố tránh và dùng các từ khác thay thế.

Chào hỏi hoặc lên tiếng khi vào phòng có người khiếm thị để họ biết rằng có người vào. Nên giới thiệu cả tên nữa.

Khi chào hỏi người khiếm thị nên chạm vào tay cho dù là chào gặp mặt hay tạm biệt bởi vì đây là hành động thể hiện sự tưõi cười và thân thiện. Nếu định đi khỏi sau khi nói chuyện xong nên bảo cho người khiếm thị được biết, nếu không sẽ làm họ xấu hổ khi phải nói chuyện một mình.

Khi dẫn người khiếm thị đi nên đi thẳng, không nên đi lòng vòng sẽ làm cho họ mất thăng bằng, có thể bị ngã. Để người khiếm thị bám vào cánh tay phía trên khuỷu tay một chút. Trong trường hợp lối đi nhỏ, nên để người khiếm thị bám vào lưng để họ bước theo sau chứ không để đi song song hoặc đi chéo với người dẫn đường.

Page 165: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

163

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Khi đưa người khiếm thị đến ghế ngồi chỉ cần cầm tay người khiếm thị chạm vào tay ghế hoặc lưng ghế mà họ sẽ ngồi

Cánh cửa tại nhà ở hoặc tại nơi làm việc nên mở rộng hết cỡ hoặc đóng chặt lạị, không nên để cửa ngỏ, không để người khiếm thị đâm vào.

Công tác hồi phục đối với người khiếm khuyết vận động

Phòng tránh sự biến dạng của tay và chân Khi chân tay không thể cử động được, các khớp trong cõ thể cũng

không thể hoạt động co duỗi giồng như bình thường nên thường làm cho khớp cứng lại và biến dạng. Chính vì thế lại càng làm cho cõ thể cử động khó khãn và ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày.

Phưõng pháp phòng chống có 3 hình thức như sau :

1) Đổi tư thế đặt tay, chân và thân người ;

2) Cố gắng cử đông nhấc tay, chân nhiều nhất có thể, thực hiện nhiều lần trong ngày ;

3) Chú ý các tư thế nằm, ngồi sao cho các khớp trong cõ thể được đặt đúng vị trí cả ban ngày lẫn ban đêm.

Page 166: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

164

Phòng chống chứng loét điểm tì Những người khuyết tật vận động thường sẽ gặp phải vấn đề về

cảm giác khiếm khuyết chức năng cử động, phần lớn là ở phần thân dưới và 2 bên chân nhưng một số người khác có thể là ở phần thân trên, cánh tay và cả 2 bên bàn tay. Người khuyết tật vận động thường không cảm nhận được lực tì tại các điểm trên cõ thể nên không có sự cử động, chuyển mình, chuyển tư thế để giảm lực tì này. Nếu để lâu sẽ gây nên các vết loét tại các điểm trên gọi là chứng loét điểm tì. Có thế phòng tránh chứng loét điểm tì bằng cách :

1) Chăm sóc da 2) Đổi tư thế nằm hoặc ngồi thường xuyên

Vùng da bị tì, đè lên lâu ngày sẽ chuyển sang màu đỏ hoặc thâm. Nên hướng dẫn người khuyết tật phải chăm chỉ quan sát, chăm sóc da dẻ trên cõ thể mỗi ngày. Nếu phát hiện vùng da nào đổi sang màu đỏ hoặc thâm đen phải tránh nằm hoặc ngồi đè lên vùng da đó. Vết đỏ hoặc thâm đó sẽ tự biến mất trong vòng 2 - 3 giờ hoặc nhiều ngày. Phải tránh không nằm đè lên khu vực da đó cho đến khi vết đỏ hoặc thâm biến mất.

Hướng dẫn tư thế nằm hàng ngày đó là nằm ngửa, nằm nghiêng, nằm sấp rồi lại nằm nghiêng sang phía bên kia. Đổi liên tục theo các tư thể trên.

Tần suất đổi tư thế : Mỗi sáng 2 lần, chiều và tối. Nhưng nếu phát hiện thấy vết loét rồi thì nên đổi tư thể thêm vào buổi tối 2 lần nữa.

Tập tự giúp đỡ bản thân Người khuyết tật có thể tự chăm sóc bản thân và cảm thấy có

niềm vui khi làm được điều đó và không cảm thấy phải phụ thuộc vào người khác.

Tự ãn : Đây là chuyện cần thiết nên làm vì nếu không tự ãn được người khuyết tật có thể sẽ ăn không đủ chất, họ cần thức ãn và nước uống giống như người bình thường ở cùng độ tuổi. Vì thế họ nên ãn đầy đủ khẩu phần giống như những người bình thường cùng độp tuổi.

Page 167: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

165

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Dạy cho họ rằng nên ãn giống như trước khi họ bị tàn tật, chỉ nên ãn bằng phưõng pháp khác khi họ không thể ãn được giống như trước kia.

Dạy họ rửa tay bằng nước và xà phòng trước khi ăn, sau khi ăn. Dạy họ biết tự rửa bát đĩa sau mỗi bữa ăn.

Các tổ chức, đõn vị chãm sóc người khuyết tật

Văn phòng phát triển xã hội và sự bền vững con người tỉnh

Các bệnh viện và trạm y tế

Hội người mù quốc gia Thái Lan. Địa chỉ : 85/1-2,ngõ Bun-u, đường Din Deng, phường Samsaen nay, quận Phayathay, Bangkok. 1400. Điện thoại : 02 246 3835 Fax : 02 0245 9846.

Quỹ bảo trợ người mù quốc gia Thái Lan trực thuộc quỹ bảo trợ hoàng gia, đặt tại Trường dạy người mù Bangkok, 420 đường Rachawithi, phường Thungphayathay quận Rachathewi, Bangkok. 10140. Số điện thoại 02 246 0070, 0102481365-8.

Hội người điếc quốc gia Thái Lan, 144/9 thôn Thitiphon, ngõ Pattanakan 29, đường Pattankan, quận SuanLuong, Bangkok. 10250. Số điện thoại : 02 717 1902-3. Fax : 02 7171904

Quỹ hỗ trợ người điếc trực thuộc quỹ bảo trợ hoàng gia, 137 đường Phraram 5, quận Dusit, Bangkok. 10300, Số điện thoại 02 0241 05169, 02 0243 6695.

Page 168: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

166

Hội người khuyết tật quốc gia Thái Lan,73/7-8 ngõ Tivanon 8, xã Talat Khoan, thị xã Nonthaburi 11000. Số điện thoại 0209810445, 029510569. Fax : 0209510567.

Quỹ giúp người trí não kém phát triển quốc qia Thái Lan thuộc quỹ bão t rợ hoàng gia 4739 đường Din Deng, quận Din Deng, Bangkok. 10400. Số điện thoại : 02 2452643, 02 2453954.

Hội sức khỏe tinh thần quốc gia Thái Lan thuộc quỹ bảo trợ hoàng gia 356/10 đường SriAyuthaya, Quận Rachathewi, Bangkok. 10400. Số điện thoại 02 245-2733. Mở cửa các ngày thứ 4 từ 16.30-18.00 giờ và thứ 6 từ 9.00-12.00 giờ.

Cục sức khỏe tinh thần, trụ sở đặt tại Bộ Y Tế, đường Tawan, thị xã Nonthaburi, 11000, Số điện thoại : 02 951130041. Fax : 02 9511369

Chủ đề 3 : Ứng phó với thiên tai

Mục đích :Giúp tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài có

thể giải thích được chính xác phưõng pháp xử lí cõ bản khi gặp thiên tai tại địa phưõng và có thể chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với thiên tai xảy ra tại địa phưõng.

Cảnh giác - phòng chống và ứng phó với thiên tai3.1 Ứng phó với lũ lụt Để có thể bảo vệ bản thân và phòng chống thiệt hại do lũ lụt nên

có công tác chuẩn bị từ trước bởi nếu chờ cho đến khi có cảnh báo thiên tai thì thường sẽ không đủ thời gian. Có thể liên lạc với những cõ quan, đõn vị thực hiện công tác ứng phó lũ lụt và hỏi những câu hỏi sau đây :

Trong địa bàn xung quanh nhiều năm gần đây xảy ra lũ lụt có mức nước đỉnh lũ cao bao nhiêu?

Chúng ta có thể dự đoán tốc độ chảy của lũ được hay không?

Page 169: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

167

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Có thể cảnh báo lũ trước khi lũ đến với thời gian khoảng bao lâu?

Chúng ta nhận được cảnh báo như thế nào?

Những tuyến đường nào và những địa bàn nào sẽ bị lũ lụt?

Lên kế hoạch ứng phó với lũ lụt Công tác lên kế hoạch ứng phó với lũ

lụt sẽ giúp bạn tính toán được nhiều vấn đề phải xử lí sau khi nhận được cảnh báo. Tiến hành khảo

sát khắp nhà và nơi sinh sống theo những điều đã nói trên đây cùng với ghi chép lại phưõng án xử lí theo từng nội dung. Một việc quan trọng trong tình huống cấp bách, dù mọi người đang hoang mang và vội vàng cũng không được quên đó là ghi chép lại các số điện thoại vào trong kế hoạch.

Thức ãn và nước uống : Những thức ăn trữ được trong thời gian dài như trứng luộc, trứng

muối, các loại mắm cay, lạp xýởng, thịt quay hoặc xôi nếp bình thường, cõm lam không cho nước cốt dừa, bánh mì giòn...

Tránh không nên quyên góp những loại bánh mì có hạn sử dụng ngắn 5-7 ngày và dễ lên mốc.

Nên phân phát các loại trái cây như chuối, cam, ổi, roi,..cho người gặp nạn lũ lụt và phát sữa hộp hút cho trẻ em để những người gặp nạn để bổ sung thêm chất dinh dường, vitamin hơn và tãng cường sức đề kháng, không dễ mắc bệnh tật.

Những điều cần chuẩn bị để làm nước uống : Chai nước bằng nhựa trong đã uống hết nước rồi, còn

nắp và có thể đóng chặt được, kích cỡ không qua 2 lít. Khi đặt theo chiều ngang, độ dày mà ánh sáng có thể chiếu vào không quá 10 cm, sao cho ánh nắng mặt trời chiếu xuyên qua chai nhiều nhất có thể. Chai nhựa không nên

lxử

Page 170: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

168

cũ quá hoặc có quá nhiều vết trầy xước vì sẽ làm cản trở ánh sáng. Bên trong chai sạch sẽ, bóc bỏ những thứ bám ngoài vỏ chai ra hết.

Nguồn nước sạch nhất có thể tìm được. Phưõng pháp này có thể giúp diệt vi khuẩn nhưng không thể loại bỏ các chất hóa học lẫn vào. Gia đình nào uống nước mưa, nếu cần tiết kiệm nãng lượng và mọi người trong nhà đều khỏe mạnh thì có thể dùng phưõng pháp này thay vì đun sôi.

Nếu thấy nước đục nên có tấm vải lọc đất hoặc sạn như vải trắng mỏng hoặc khăn xô sạch nhiều lớp. Khi lọc xong đổ nước vào đầy chai, mở nắp để trên trang đầu tiên của tờ nhật báo nào đó thì có thể nhìn xuyên đít chai, đọc được các tiêu đề báo chính, phụ (Cỡ chữ 3.5cm)

Khu vực nên đặt các chai để phõi nắng là nơi ánh nắng chiếu vào nóng nhất, đặc biệt là có kim loại, tấm dạ xốp hoặc nhôm thì càng tốt.

Phưõng pháp thực hiện : Lọc nước từ nguồn nước tìm được đổ vào chai đầy

khoảng ¾ chai.

Lắc mạnh ít nhất 20 lần cho không khí ( ôxi) và nước hòa vào nhau.

Thêm nước cho đầy chai, đóng chặt nắp

Đặt chai nước nằm theo chiều ngang, để phõi nắng. Không nên di chuyển chai nước nếu không cần thiết để ô- xi không bị tách khỏi nước. Phõi 2 tiếng nếu nắng và đặt lên trên tấm kim loại. Phõi 6 tiếng nếu nước khá trong và đặt lên trên bề mặt tấm gạch hoặc xi mãng và phõi 2 ngày nếu trời nhiều mây.

Nước trong chai làm theo phưõng pháp này có thể uống nước luôn hoặc để uống dần cũng được. Ánh nắng, nhiệt độ cao và ô xi sẽ có phản ứng làm tiêu diệt vi khuẩn bệnh lên tới 99.9 %

Nếu trời mưa liên tục không có ngày nắng thì có thể lọc nước mưa uống thay.

Page 171: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

169

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Túi cứu hộ/cứu sinh Túi cứu sinh : Là chiếc túi có chứa thức ãn và vật dụng cần thiết sau đây : Đồ ãn khô như : mì tôm ăn liền, cá hộp, dýa muối đóng hộp,

cá cay, mắm cay, cõm cháy chiên, thịt muối, trứng muối, ruốc (chà bông)... Khối lượng thực phẩm nên đủ dùng nhiều hơn 3 ngày. Đừng quên dụng cụ mở đồ hộp hoặc mua những đồ hộp nắp kéo.

Gạo thõm hoa nhài đóng hộp hoặc gạo tẻ hoặc nếu tự mình tới phân phát nên mua xôi nếp với thịt chiên cho vào túi vì có thể để được lâu (Do những người dân vùng lũ nhiều người ăn đồ ăn đóng hộp nhiều đến phát chán lên rồi)

Nước uống : Những loại nước uống đóng hộp và bánh mì giòn, bánh mì túi các loại mà trẻ em thích, sữa đậu nành và nước trái cây để dâng lên sư dùng sau bữa sáng.

Sữa bột và bình sữa đối với trẻ nhỏ cùng với bình nước nóng cỡ nhỏ, có thể cắm điện được.

Đèn pin cùng pin. Nên phát thêm nhiều bộ pin thay thế và nến, bật lửa

Bộ dụng cụ sơ cứu y tế và thuốc thông thường, thuốc chống nước ăn chân tay, thuốc bôi vết thưõng, thuốc ngửi, dầu cao, thuốc chống cảm cúm, thuốc chống ho, muối điện phân, thuốc chữa tiêu chảy, kem chống muỗi, thuốc chống ngứa và nấm...

Page 172: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

170

Giấy ãn và giấy vệ sinh/giấy ướt để giữ gìn vệ sinh.

Túi để đựng rác cùng với dây lạt hoặc dây thun để buộc miệng túi.

Băng vệ sinh và thuốc tránh thai cho phụ nữ. Bao cao su cho nam giới, bỉm cho trẻ nhỏ và người già, bô và túi dạng cuộn cùng ghế ngồi sinh loại dành cho bệnh nhân.

Áo phao. Rất cần thiết đối với người già, người bệnh và trẻ em. Mỗi người nên có riêng một cái bên mình.

11 Dép cao su, áo mýa, mũ chống nắng, ô, áo phông, xà phòng, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, khăn quấn, quần lót giấy, khẩu trang chống bụi.

12 Còi để gửi tín hiệu xin sự giúp đỡ. 13 Dây nylon dài để buộc đồ và phõi quần áo... 14 Tấm nhựa và bãng dính đề dùng làm nơi ẩn náu.

Ba lô khẩn cấp : là bộ đồ dùng để tại nơi sinh sống, sử dụng vào những lúc cấp bách, khi xảy ra thiên tai có chứa những đồ dùng thiết yếu cho cuộc sống từ 3-7 ngày hoặc lâu hơn nữa, có thể lấy mang ra dùng ngay.

3.2 Ứng phó với động đất

Page 173: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

171

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Page 174: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

172

Page 175: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

173

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Page 176: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

174174

Page 177: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

175

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Page 178: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

176

Page 179: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

177

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn dịch bệnh và kiểm soát bệnh dịch, 1 - 8, bản hiệu đính lần thứ 1, in lần thứ 11 nãm 2006. Xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat

2. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn y tế 1 (1 - 7), in lần thứ 20 nãm 2001 tại công ty Prachumkanchangjangwat, Bangkok.

3. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn y tế 2 (1 - 7), in lần thứ 17 nãm 2000 tại xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat

4. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn Kiến thức chung về y tế (8 - 15), in lần thứ 3 tại xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat

5. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn Các bệnh lây và bệnh không lây (1 - 8), in lần thứ 4 nãm 2005 tại xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat

6. Tổ hỗ trợ công tác chuyên môn, vãn phòng phòng chống và kiểm soát bệnh lần thứ 9, tỉnh Phisanulok, Sổ tay tuyên truyền phòng tránh, kiểm soát bệnh và nguy hiểm tới sức khỏe đối với các phưõng tiện thông tin đại chúng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 180: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

178

7. Cục hỗ trợ dịch vụ chãm sóc sức khỏe, bộ y tế, Sổ tay Chương trình đào tạo, hồi phục kiến thức tình nguyện viên y tế nãm 2009, in tại công ty Radiason Co, ltd

8. Cục kiểm soát bệnh, bộ y tế, Sổ tay tình nguyện viên địa phưõng chủ đề : Bệnh sốt xuất huyết, in lần thứ 3 vào nãm 2002 tại công ty Srimuongkanphim Co,ltd.

9. Vãn phòng bệnh lao, Cục kiểm soát bệnh, Bộ y tế, Sổ tay bệnh lao đối với cộng đồng.

10. Vãn phòng bệnh AIDS, lao và các bệnh lây qua đường tình dục, Cục kiểm soát bệnh, Bộ y tế, Tìm hiểu và hiểu biết về bệnh lao, in lần thứ nhất.

11. Bệnh lao, Cục kiểm soát bệnh, Bộ y tế, Bệnh lao, cãn bệnh nguy hiểm nhưng không đáng sợ, in lần thứ nhất, nãm 2009 tại Xưởng in hội hợp tác xã nông nghiệp quốc gia Thái Lan.

12. Vãn phòng phát triển y học, Cục y học, Bộ y tế, Định hướng sàng lọc và chãm sóc bệnh nhân những bệnh không lây mãn tính, in lần thứ nhất nãm 2007, in tại Xưởng in hội hợp tác xã nông nghiệp quốc gia Thái Lan.

13. Vãn phòng bệnh không lây, Cục kiểm soát bệnh, Sổ tay chãm sóc bản thân cõ sở, chủ đề : Huyết áp cao, in lần thứ 10 vào nãm 2007 tại công ty Sam Charonphanit (Bangkok) Co.ltd.

14. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn bệnh dịch học và công tác kiểm soát bệnh (1 - 8), bản hiệu đính lần thứ nhất, in lần thứ 11 nãm 2006, tại Xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat.

Page 181: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

179

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

15. Bộ môn khoa học sức khỏe, trường đại học Sukhothai Thammathirat, Tài liệu giảng dạy môn Y tế 2 (1 - 7), in lần thứ 17 nãm 2000 tại Xưởng in trường đại học Sukhothai Thammathirat.

16. Quỹ dịch tễ học, vãn phòng phó bộ trưởng bộ y tế, Sổ tay đề phòng sự lây lan đối với nhân viên y tế tại các bệnh viện, in lần thứ 2 nãm 1988 tại tổ chức hỗ trợ thưõng binh

17. Bác sĩ - giáo sư Wirasak, Hãy bước vào vòng tiến hóa, giám đốc đõn vị dịch tễ học và giám đốc viện phát triển sức khỏe miền Nam, trường đại học Songkhlanakharin.

18. Trung tâm y tế số 8 Nakhornsawan, Trường học dành cho bố mẹ và con yêu từ sơ sinh - 5 tuổi, in lần thứ 2 nãm 2013 tại Happy Graphic (Nakhornsawan)

19. Bệnh viện nâng cao sức khỏe, Trung tâm y tế số 8, Cục vệ sinh, Bộ y tế, Trường học dành cho cha mẹ, bản dành cho sau sinh, 1 tháng 3 nãm 2013.

20. Quỹ nâng cao sức khỏe cộng đồng, Cục hỗ trợ dịch vụ chãm sóc sức khỏe, Bộ y tế, Sổ tay, kiến thức, hiểu biết và phòng chống bệnh lây nhiễm virus Ebola đối với tình nguyện viên y tế tại các làng/thôn, Xưởng in trung tâm phưõng tiện truyền thông và ấn phẩm Kaeojaojom, 2014.

21. http ://board.palungjit.com/f178/ - Tổng hợp thông tin chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với thiên tai - 51726 - 74.html)

22. http ://www.jeban.com/viewtopic.php?t=142877

23. https ://www.goodfoodgoodlife.in.th (truy cập 6/1/2014)

Page 182: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

180

1. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาวิทยาการระบาดและการควบคุมโรค หนวยท่ี 1 - 8, ฉบับปรับปรุงคร้ังท่ี 1 พิมพคร้ังท่ี 11 พ.ศ. 2549

พิมพที่โรงพิมพมหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช

2. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาการสาธารณสุข 1 หนวยที่ 1 - 7, พิมพครั้งที่ 20 พ.ศ. 2544 พิมพที่ บริษัท ประชุมการชาง จำกัด,

กรุงเทพมหานคร.

3. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาการสาธารณสุข 2 หนวยที่ 1 - 7, พิมพครั้งที่ 17 พ.ศ. 2543 พิมพที่ โรงพิมพมหาวิทยาลัย

สุโขทัยธรรมาธิราช.

4. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพมหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาความรูทั่วไปเกี่ยวกับการสาธารณสุข หนวยที่ 8 - 15, พิมพครั้งที่ 3 พิมพที่ โรงพิมพ

มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช.

5. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาโรคติดตอและโรคไมติดตอ หนวยที่ 1 - 8, พิมพครั้งที่ 4 พ.ศ. 2548 พิมพที่ โรงพิมพ

มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช.

6. กลุมสงเสริมสนับสนุนวิชาการ สำนักงานปองกันควบคุมโรคที่ 9 จังหวัดพิษณุโลก,

คูมือการประชาสัมพันธการปองกันควบคุมโรคและภัยสุขภาพ สำหรับสื่อมวลชน.7. กรมสนับสนุนบริการสุขภาพ กระทรวงสาธารณสขุ, คูมือหลักสูตรการอบรมฟนฟูความรู

อาสาสมัครสาธารณสุข (อสม.) ปพุทธศักราช 2552, พิมพที่ บริษัท เรดิเอชั่น จำกัด.

8. กรมควบคุมโรค กระทรวงสาธารณสุข, คูมืออาสาสมัครชุมชนเรื่องโรคไขเลือดออก,

พิมพครั้งที่ 3 พ.ศ. 2545 พิมพที่ บริษัท ศรีเมืองการพิมพ จำกัด, กรุงเทพมหานคร.

9. สำนักวัณโรค กรมควบคุมโรค กระทรวงสาธารณสุข, คูมือแกนนำวัณโรค สำหรับชุมชน.10. สำนักโรคเอดส วัณโรค และโรคติดตอทางเพศสัมพันธ กรมควบคุมโรค กระทรวงสาธารณสุข,

เรียนรู เขาใจ วัณโรค, พิมพครั้งที่ 1.

สุขภาพ ยาลัย

เอกสารอางอิง

Page 183: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

181

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

11. สำนักวัณโรค กรมควบคุมโรค กระทรวงสาธารณสุข, วัณโรค โรครายที่ไมนากลัว,

พิมพครั้งที่ 1 พ.ศ. 2552 พิมพที่ โรงพิมพชุมนุมสหกรณการเกษตรแหงประเทศไทย.

12. สำนักพัฒนาวิชาการแพทย กรมการแพทย กระทรวงสาธารณสุข แนวทางการคัดกรอง และการดูแลผูปวยโรคไมติดตอเรื้อรัง, พิมพครั้งที่ 1 พ.ศ. 2550 พิมพที่ โรงพิมพชุมนุมสหกรณ

การเกษตรแหงประเทไทย.

13. สำนักโรคไมติดตอ กรมควบคุมโรค, คูมือการดูแลตนเองเบ้ืองตน เร่ือง ความดันโลหิตสูง,

พิมพครั้งที่ 10 พ.ศ. 2550 พิมพที่ บริษัท สามเจริญพาณิชย (กรุงเทพ) จำกัด.

14. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาวิทยาการระบาดและการควบคุมโรค หนวยท่ี 1 - 8, ฉบับปรับปรุง คร้ังท่ี 1 พิมพคร้ังท่ี 11 พ.ศ. 2549

พิมพที่ โรงพิมพมหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช.

15. สาขาวิชาวิทยาศาสตรสุขภาพ มหาวิทยาลัยสุโขทัยธรรมาธิราช, เอกสารการสอน ชุดวิชาการสาธารณสุข 2 หนวยที่ 1 - 7, พิมพครั้งที่ 17 พ.ศ. 2543 พิมพที่ โรงพิมพมหาวิทยาลัย

สุโขทัยธรรมาธิราช.

16. กองระบาดวิทยา สำนักงานปลัดกระทรวงสาธารณสุข, คูมือการเฝาระวังทางระบาดวิทยา สำหรับเจาหนาที่โรงพยาบาล, พิมพครั้งที่ 2 พ.ศ. 2531 พิมพที่ องคการสงเคราะหทหารผานศึก.

17. ศ.นพ.ดร.วีระศักดิ์ จงสูวิวัฒนวงศ หัวหนาหนวยระบาดวิทยาและผูอำนวยการสถาบัน

และพัฒนาสุขภาพภาคใต, มหาวิทยาลัยสงขลานครินทร.

18. ศูนยอนามัยที่ 8 นครสวรรค, โรงเรียนพอแม ลูกรักแรกเกิด - 5 ป ี, พิมพครั้งที่ 2

พิมพที่ นครสวรรคแอบบี้กราฟฟค, 2556.

19. โรงพยาบาลสงเสริมสุขภาพ ศูนยอนามัยท่ี 8 กรมอนามยั กระทรวงสาธารณสขุ, โรงเรียน พอแมฉบับหลังคลอด, 1 มกราคม 2556.

20. กองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน กรมสนับสนุนบริการสุขภาพ กระทรวงสาธารณสุข,

คูมือ ความรู ความเขาใจ ปองกนัภัยโรคตดิเช้ือไวรัสอีโบลา สำหรับ อสม., พิมพท่ี โรงพมิพศนูยส่ือและ

สิ่งพิมพแกวเจาจอม, 2557.

21. http ://board.palungjit.com/f178/ รวบรวมขอมูลเตรียมตัวรับมือกับภัยพิบัติ - 51726 -

74. html)

22. http ://www.jeban.com/viewtopic.php?t=142877

23. https ://www.goodfoodgoodlife.in.th สืบคนเมื่อ 6 มกราคม 2557.

Page 184: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

182

1. Nâng cao kĩ nãng cõ bản về ngôn ngữ giao tiếp trong công tác chãm sóc y tế

Mục đích : Giúp cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài có thể giải thích và hiểu được nền tảng ngôn ngữ dùng để giao tiếp trong công tác chãm sóc y tế.

1.1 Chủ đề : Tiếng Anh trong công tác chăm sóc y tế Với vai trò và nghĩa vụ của mình trong quá trình thực hiện

công tác chăm sóc y tế các tình nguyện viên y tế tại các thôn/xã thường có cõ hội được nghe hoặc tiếp xúc với tiếng Anh nhất là những từ chuyên ngành sử dụng trong chăm sóc y tế. Chính vì thế cuốn sách đã tập hợp những từ vựng tiếng Anh sử dụng trong chăm sóc y tế và những từ vựng cần thiết để sử dụng trong cuộc sống thường ngày để các tình nguyên viên y tế tại thôn/xã được tìm hiểu và mang ra sử dụng một cách chính xác. Từ vựng sẽ được chia thành 2 phần :

PHỤ LỤC

Từ vựng tiếng Anh trong công tác chăm sóc y tế đối với tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài :

Từ vựng Cách đọc Ý nghĩa/ Dịch nghĩa

Page 185: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

183

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Từ vựng Cách đọc Ý nghĩa/ Dịch nghĩa

Page 186: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

184

Từ vựng Cách đọc Ý nghĩa/ Dịch nghĩa

Từ vựng tiếng Anh thường gặp trong cuộc sống thường ngày

Từ vựng Cách đọc Tiếng Việt

Page 187: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

185

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Từ vựng Cách đọc Tiếng Việt

Page 188: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

186

1.2 Chủ đề : Ngôn ngữ để giao tiếp trong công tác chăm sóc y tế Trong quá trình công tác của mình tại địa phưõng và có liên lạc,

phối hợp làm việc với các đõn vị y tế, các tình nguyện viên y tế tại thôn/xã sẽ nghe thấy những từ vựng hoặc từ viết tắt mà những người trong ngành y tế thường hay sử dụng. Vì thế cuốn sách đã tập hợp các từ vựng và từ viết tắt hay cần thiết và hay được sử dụng để các tình nguyện viên y tế tại thôn/xã có thể tìm hiểu, học tập và ứng dụng một cách chính xác như sau :

Từ viết đầy đủ Từ viết đầy đủ Từ/từ Từ/từ viết tắt viết tắt

Page 189: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

187

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Từ viết đầy đủ Từ viết đầy đủ Từ/từ Từ/từ viết tắt viết tắt

2. Mẫu tranh ảnh dành cho tình nguyện viên y tế nhóm đối tượng người nước ngoài sử dụng để truyền đạt kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu trong cộng đồng

2.1 Tranh hưởng ứng hành động : “Giảm tai nạn” khi tham gia giao thông

2.2 Tranh ảnh “Muỗi vằn” và “Biện pháp tiêu diệt bọ gậy muỗi vằn” phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Page 190: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

188

2.3 Tranh “Bộ dụng cụ sơ cứu y tế” cần thiết đối với mỗi gia đình dùng ở nhà hoặc khi đi xa

2.4 Tranh “Các bước cấp cứu cõ bản”

2.5 Mẫu tranh “Bao cao su” phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục và bệnh AIDS (Có thể là 1 lựa chọn để phòng tránh thai được nữa)

2.6 Tranh “Dấu hiệu thực phẩm an toàn”

Page 191: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

189

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Ban cố vấn :

Thiếu tá - Bác sĩ Bunruong Trayruongwarawat - Cục trưởng cục hỗ trợ dịch vụ chãm sóc sức khỏe

Bác sĩ Pattrapon Jungsomjetpaysan - Trợ lí cục trưởng cục hỗ trợ dịch vụ chãm sóc sức khỏe

Bà Anthika Chatchawanyangkun - Giám đốc quỹ hỗ trợ dịch vụ chãm sóc sức khỏe cộng đồng

Bà Chilipon Patinina - Cố vấn giáo dụcÔng Wittaya Jaywithi - Giám đốc trung tâm hỗ trợ và phát triển học

nghề miền Bắc

Ban thực hiện :

Ông Watanyu Prasotmuong - Chuyên gia giảng dạy cao cấp đặc biệt, Viện hoàng gia.

Ông Praphansakdi Rakchayawan - Chuyên gia tự do, giám đốc Chương trình nghiên cứu, Ủy ban các công trình kiến trúc, trường đai học Chulalongkorn

Ông Thongchai Sarakun - Chuyên gia y tế về nâng cao sức khỏe cộng đồngÔng Jirapan Wibunwong - Chuyên gia y tế về chăm sóc sức khỏe ban đầuÔng Paysan Jiensirinda - Chuyên gia y tế cao cấpBà Viroonsiri Arayavong - Chuyên gia y tế cao cấp

“Sổ tay tình nguyện viên y tế

nhóm đối tượng người nước ngoài”

Hội đồng thực hiện cuốn sách

Page 192: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

190

Bà Chophen Nuonkhao - Chuyên viên y tế cao cấp, Quỹ hỗ trợ sức khỏe cộng đồng

Ông Sathit Naruphay – Văn phòng hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe khu vực 2Ông Kitti Ruongwilaypon – Văn phòng y tế thị xã, văn phòng y tế

tỉnh SamutprakanÔng Jettana Khanthathip – Văn phòng y tế tỉnh Rachaburi.Ông Montha Kittiwarawut - Văn phòng hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức

khỏe khu vực 6Bà Apinya Panjangam - Phòng hợp tác quốc tế, cục kiểm soát bệnh.Ông Myaing Nyein Mg - Tình nguyện viên y tế người nước ngoài

tỉnh SamutsakonÔng Zaya San - Tình nguyện viên y tế người nước ngoài tỉnh SamutsakonÔng Myint Thein - Tình nguyện viên y tế người nước ngoàiÔng Thasana Dechajut - Phòng quản lí y tế, văn phòng phó bộ trưởng

Bộ Y TếÔng Adison Wongkongdet - Văn phòng hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe

khu vực 8 tỉnh UdonthaniÔng Nonglak Triemchumpon - bệnh viện Khaunoi, tỉnh PhetchaburiÔng Pramot Lotkhampom -Văn phòng y tế tỉnh TakBà Angkana Somkit - Phòng quản lí y tế, văn phòng phó bộ trưởng Bộ Y Tế Thiếu úy- Yingkanokwan Patanapong - Ban chỉ huy cảnh sát tuần tra biên giớiBà Pakamat Tengkhuha – Phòng hợp tác quốc tế, cục kiểm soát bệnh.Ông Siwanat Homuong – Quỹ hỗ trợ sức khỏe cộng đồngÔng Chuwong Saengkhong – Quĩ Suphanimit

Ban biên tập :

Bà Chophen Nuonkhao và Bà Viroonsiri Arayavong

Người dịch :

Trịnh Thị Thu Hà – Giáo viên tiếng Thái, Trung tâm ngôn ngữ và vãn hóa Thái Lan.

Page 193: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

191

SỔ TAY TÌNH NGUYỆN VIÊN Y TẾ NHÓM ÐỐI TƯỢNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

คณะทำงานจัดทำคูมืออาสาสมัครสาธารณสุข กลุมประชากรตางดาว

คณะที่ปรึกษาน.ต. นพ.บุญเรือง ไตรเรืองวรวัฒน อธิบดีกรมสนับสนุนบริการสุขภาพ

นพ.ภัทรพล จึงสมเจตไพศาล ผูชวยอธิบดีกรมสนับสนุนบริการสุขภาพ

นางอัญธิกา ชัชวาลยางกูร ผูอำนวยการกองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน

นางชุลีพร ผาตินินนาท ผูทรงคุณวุฒิดานการศึกษา

นายวิทยา ใจวิถี ศึกษานิเทศก งานสงเสริมงานประกนัคุณภาพการศกึษา

ผูอำนวยการศูนยสงเสริมและพัฒนาอาชีวศกึษา

ภาคเหนือ

คณะทำงานนายวทัญู ประเสริฐเมือง วิทยาจารยชำนาญการพิเศษ สถาบันพระบรมราชชนก

นายประพันธศักดิ์ รักษไชยวรรณ นักวิชาการอิสระ ผูอำนวยการโครงการวิจัย

คณะสถาปตยกรรมศาสตร จุฬาลงกรณมหาวิทยาลัย

นายธงชัย สาระกูล นักวิชาการสาธารณสุขเชี่ยวชาญ

(ดานพัฒนาสุขภาพภาคประชาชน)นายจิรพันธุ วิบูลยวงศ รักษาการนักวิชาการสาธารณสุขเชี่ยวชาญ

(ดานสาธารณสุขมูลฐาน)นายไพศาล เจียนศิริจินดา นักวิชาการสาธารณสุขชำนาญการพิเศษ

กองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน

นางวิรุณศิริ อารยวงศ นักวิชาการสาธารณสุขชำนาญการพิเศษ

กองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน

นางชอเพ็ญ นวลขาว นักวิชาการสาธารณสุขชำนาญการพิเศษ

กองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน

นายสาธิต นฤภัย สำนักงานสนับสนุนบริการสุขภาพเขต 2

Page 194: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

192

นายกิตติ เรืองวิไลพร สำนักงานสาธารณสุขอำเภอเมือง

สำนักงานสาธารณสุขจังหวัดสมุทรสาคร

นายเจตนา คันธาทิพย สำนักงานสาธารณสุขจังหวัดราชบุรี

นางมณฑา กิตติวราวุฒิ สำนักงานสนับสนุนบริการสุขภาพเขต 6

นางสาวอภิญญา ปญจงามพัฒนา สำนักงานความรวมมือระหวางประเทศ

กรมควบคุมโรค

Mr. Myaing Nyein Mg อาสาสมัครสาธารณสุขตางดาว

จังหวัดสมุทรสาคร

Mr. Zaya San อาสาสมัครสาธารณสุขตางดาว

จังหวัดสมุทรสาคร

Mr. Myint Thein อาสาสมัครสาธารณสุขตางดาว

นางทัศนา เดชจูด สำนักบริหารการสาธารณสุข

สำนักงานปลัดกระทรวงสาธารณสุข

นายอดิศร วงศคงเดช สำนักงานสนับสนุนบริการสุขภาพเขต 8

จังหวัดอุดรธานี

นางนงลักษณ เตรียมชุมพร โรงพยาบาลเขายอย จังหวัดเพชรบุรี

นายปราโมทย เลิศขามปอม สำนักงานสาธารณสุขจังหวัดตาก

นางสาวอังคณา สมคิด สำนักบริหารการสาธารณสุข

สำนักงานปลัดกระทรวงสาธารณสุข

ร.ต.อ.หญิงกนกวรรณ พัฒนพงศ กองบัญชาการตำรวจตระเวนชายแดน

นางสาวผกามาศ แตงคูหา สำนักงานความรวมมือระหวางประเทศ

กรมควบคุมโรค

นายศิวะณัฐ โฮมวงค กองสนับสนุนสุขภาพภาคประชาชน

นายชูวงค แสงคง มูลนิธิศุภนิมิต

คณะบรรณาธิการ นางชอเพ็ญ นวลขาว และ นางวิรุณศิริ อารยวงศ

ผูแปลTrinh Thi Thu H - อาจารยประจำศูนยเผยแพรภาษาและวัฒนธรรมไทย มหาวิทยาลัยฮานอย

Page 195: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu

Tình nguyện viên y tế thôn ca (Tiŋ-ŋuyen-vien-i-te-laŋ ka)Chúng tôi tình nguyện viên y tế thôn (Jung-toi-tiŋ-ŋuyen-vien-i-te-laŋ)Chưa bao giờ nản lòng với công tác chống bệnh tật (Jua-bao-zo-naan-looŋ-voi-koŋ-tac-jong-beŋ-tat) Tình nguyện viên y tế thôn dốc lòng dốc sức(tiŋ-ŋuyen-vien-i-te-laŋ-dzoc-looŋ-dzoc-suc)Giúp đỡ dân Thái khắp mọi miền được phồn thịnh (Dzup dzo dzan Thai khap moi mien duoc phon thinh) Bất cứ khi nào bệnh tật tấn công(Bat ku khi nao benh tat tan kong) Chúng tôi cũng luôn vững lòng, quyết tâm đẩy lùi (Jung-toi-kung-luon-vung-looŋ-quyet-ta-day-lui) Người tình nguyện viên y tế xin đi khắp mọi miền (ŋuoi-tiŋ-ŋuyen-vien-i-te-xin-di-khap-moi-mien) Với hiểu biết về cấp cứu y tế ban đầu (Voi-hieu-biet-ve-kap-kiu-i-te-ban-dau) Luôn kính trọng đức vua (Luon-kiŋ-troŋ-duc-vua) Và triều đại Chakri vạn tuế (Va-trieu-dai-chakri-van-tue)Làm việc với lòng thiện nguyện, giúp đỡ nhân dân(Lam-viec-voi-loŋ-thien-ŋuyen-dzup-do-nhan-dzan) Tình nguyện viên y tế làng quyết tâm xây dựng đất nước Thái Lan(ŋuoi-tiŋ-ŋuyen-vien-i-te-laŋ-kuye-tam-xay-dzung-dat-nuoc-Thai-Lan) Chúng ta cùng quyết chí củng cố sự nghiệp cứu người cao cả(Jung-ta-kung-kuyet-ji-kung-ko-su-ŋiep-kuu-ŋuoi-kao-ka) Thực hiện mục tiêu giúp cho người dân Thái Lan (Thuc-hien-muc-tieu-dzup-jo-ŋuoi-dzan-Thai-Lan)Tất cả mọi người cùng nhau khỏe mạnh, bệnh tật tránh xa(Tat-ca-moi-ŋuoi-kung-nhau-khoe-manh, benh-tat-tranh-xa)

มารช อสม.

Page 196: Lí tphc.moph.go.th/2 Cuốn sách “Sổ tay tình nguyện viên y tế dành cho nhóm đối tượng người nước ngoài” được biên soạn một cách dễ hiểu