17
Tp. HCM 11/2016 LƯU VỰC HTS ĐỒNG NAI VÀ VÙNG PHỤ CẬN DUYÊN HẢI NTB, ĐẶC ĐIỂN DÒNG CHẢY VÀ DIỄN BIẾN MƯA THEO KHÔNG-THỜI GIAN

LƯU VỰC HTS ĐỒNG NAI VÀ VÙNG PHỤ CẬN DUYÊN HẢI NTB, … · cấp nước cho ĐL • Trên đỉnh Langbiang có thể nhận thức trực quan đường phân lưu

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tp. HCM – 11/2016

LƯU VỰC HTS ĐỒNG NAI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

DUYÊN HẢI NTB, ĐẶC ĐIỂN DÒNG CHẢY VÀ

DIỄN BIẾN MƯA THEO KHÔNG-THỜI GIAN

Vùng nghiên cứu

2

Cầu La Ngà

Bảo Lộc

Cầu Đại Ninh

Đà Lạt Nha Trang

Điều kiện tự nhiên

Địa hình LVHTSĐN thấp dần theo 03 hướng chính:

1) Bắc-Nam (thượng lưu xuống HL dòng chính ĐN),

2) Đông-Tây (dòng chính ĐN qua sông Bé, SG và Vàm Cỏ)

3) TB-ĐN (vùng ven biển)

Địa hình

3

Vị trí địa lý

HTSĐN và vùng PC là hệ

thống sông lớn thứ 3 ở VN,

tiếp giáp với hệ thống sông

MêKông, Biển Đông.

Điều kiện tự nhiên

Hệ thống NDĐ lưu vực HTSĐN bao gồm hai dạng tồn tại chính:

Các tầng chứa nước (TCN) lỗ hổng phân bố chủ yếu phần hạ lưu của HTSĐN.

Các TCN khe nứt phân bố chủ yếu từ thượng lưu đến trung lưu của HTSĐN.

Địa chất thủy văn

Thổ nhưỡng

Phân thành 10 nhóm đất chính:

• Nhóm đất đỏ vàng (51 %);

• Nhóm đất xám khoảng (23 %);

• Còn lại là các loại đất khác.

4

Thảm phủ thực vật

Rừng bị tàn phá nặng, nhiều nơi chỉ còn đồi trọc,

rừng bị xuống cấp nghiêm trọng và hậu quả là đất

bị xói mòn rửa trôi, đặc biệt có thể xảy ra lũ quét.

Nhiệt độ

• Nhiệt độ TB năm 26-27 0C. Chênh lệch giữa nhiệt độ TB tháng không quá 4-5 0C

Gió

• Hướng gio thay đổi theo mua. Mùa mưa: hướng Tây, TN; mùa khô: hướng Đông,

ĐN là chủ yếu. Tốc độ gió TB trong khoảng từ 1,5-3,0 m/s

Khí hậu phân hóa theo mùa sâu sắc. Có 2 mùa rõ rệt.

Mùa mưa T5 - T10, tập trung 80-85% lượng mưa cả năm.

Độ ẩm

• Độ ẩm cao, TB năm ≈ 83%.

Điều kiện tự nhiên

Số giờ nắng

• Số giờ nắng cao, TB trên 2.000 giờ/năm.

Đặc điểm khí tượng

5

Bốc thoát hơi

• Lượng bốc hơi cao, trên 1.000 mm/năm.

Mưa

• Lượng mưa TB ≈ 2.000 mm/năm.

Điều kiện tự nhiên

Hệ thống sông ngòi

• HTSĐN bao gồm sông chính là sông

ĐN và 4 sông phụ là sông La Ngà phía

bờ tả, sông Bé, sông Sài Gòn và sông

Vàm Cỏ phía bờ hữu.

• Tổng lượng dòng chảy năm 38,6 tỷ m3

• Mùa kiệt: từ tháng XII- tháng VI, chiếm khoảng 20-25 % dòng chảy năm.

• Thời kỳ kiệt nhất thường vào tháng II-IV.

Chế độ dòng chảy

6

Chế độ thủy triều

• Ở hạ lưu HTSĐN, khoảng 90 % diện tích bị ảnh hưởng bởi thủy triều.

• Thủy triều ảnh hưởng đến chân đập Trị An trên sông ĐN, đập Dầu Tiếng trên

sông SG và đến tận biên giới Campuchia trên sông VCĐ

Phân phối

dòng chảy

năm theo lưu

lượng bình

quân tháng

tại cửa ra

sông La Ngà 0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

u lư

ợng (

m3/s

)

Thời gian

Cầu La Ngà là vị trí của

dông La Ngà, khống chế

diện tích 4.100 km2

Các đặc trưng dòng chảy tại cầu La Ngà Các đặc

trưng

Lưu lượng

Q (m3/s)

Tổng lượng

W (106 m3)

Mô đun

M (l/s-km2)

Lớp dòng chảy

Y (mm)

Lượng mưa

X (mm)

Hệ số dòng

chảy

Jan 49 131 11,9 32 21 1,50

Feb 26 62 6,3 15 23 0,66

Mar 20 54 5,0 13 63 0,21

Apr 29 74 7,0 18 117 0,15

May 52 139 12,6 34 227 0,15

Jun 116 300 28,2 73 297 0,25

Jul 212 567 51,6 138 338 0,41

Aug 339 909 82,7 222 395 0,56

Sep 357 927 87,2 226 355 0,64

Oct 358 959 87,3 234 281 0,83

Nov 209 540 50,9 132 125 1,06

Dec 99 265 24,1 65 41 1,56

Năm 155 4926 37,9 1202 2283 0,53

Mùa lũ 295 3902 71,9 952 1494

190% 79% 190% 79% 65%

Mua kiệt 56 1025 13,6 250 789

36% 21% 36% 21% 35%

Bảo Lộc

0

100

200

300

400

500

600

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm

• Cao độ địa hình 800 m MSL

• Tâm mưa của LVHTS ĐN

với lượng mưa 3000 mm/a

Thủy điện Đại Ninh

• Xây dựng trên sông

Đồng Nai năm 2008

• Lưu lượng TK 55 m3/s

• Chuyển nước qua sông

Lũy với cột nước 627 m

• Công suất 300 MW

• Ảnh hưởng môi trường

thác Pongour

Tên hồ chứa Flv

(km2)

Vtb

(106m3)

Vhi

(106m3)

HMNDBT

(m)

HMNLKT

(m)

HMNC

(m)

Đại Ninh 1.158 319,77 251,73 880 882,6 860

Đà Lạt

• Khu vực thượng nguồn sông

Đồng Nai với hai nhánh Đa

Nhim và Đa Dung

• Lượng mưa TB 1600 mm/a

• Hồ suối Vàng trên nhánh Đa

Dung với dung tích 20 tr m3

cấp nước cho ĐL

• Trên đỉnh Langbiang có thể nhận thức trực quan

đường phân lưu

• Cảm nhận được nền nhiệt độ thay đổi theo độ cao

với gradient 0,6oC / 100m

Sông Cái Nha Trang

• Sông Cái Nha Trang dài

79 km với dt lưu vực

1.900 km2 bắt nguồn từ

hòn Gia Lê chảy qua

Khánh Vĩnh, Diêm Khánh

và đổ ra vịnh Nha Trang.

• Độ dốc sông lớn 22,8%o

khả năng điều tiết dc nhỏ

• Vùng núi lượng mưa từ 1600 – 2400 mm/a, với

mùa mưa từ tháng 5 – 8

• Vùng ven biển nền khí hậu khô, nóng, lượng mưa

1000 – 1200 mm/a, với mùa mưa từ tháng 9 – 12

Các hiện tượng thủy văn là kết quả tác động của nhiều yếu tố.

Dòng chảy sinh ra trên mặt đất phụ thuộc các yếu tố khí hậu, điều

kiện địa hình, địa chất, thảm thực vật, thổ nhưỡng… Đo là quá

trình tự nhiên với đầy đủ tính chất vật lý của nó, biểu hiện phạm

trù nguyên nhận và hệ quả.

Có thể biểu diễn bằng hình thức quan hệ

Y = f (X, Z)

X = (x1,… xn) là tập hợp các yếu tố khí hậu, khí tượng

tham gia quá trình dòng chảy – nhóm này biến động lớn

vừa mang tính ngầu nhiên vừa mang tính chu kỳ

Z = (z1,… zn) là tập hợp các đặc trưng mặt đệm: diện tích,

độ dốc, địa chất, thảm phủ… - nhóm này biến đổi chậm

theo thời gian

Đặc điểm của hiện tượng thủy văn

Mưa

Chế độ mưa và yếu tố ảnh hưởng chế độ mưa:

Chế độ mưa là sự thay đổi có quy luật theo thời

gian: nhiều năm, năm, mùa, mưa thời đoạn ngắm

Yếu tố ảnh hưởng: chế độ khí hậu và mặt đệm

1 – Các yếu tố khí hậu: Gió đong vai trò quan trọng

2 – Mặt đệm: địa hình có ảnh hưởng trội nhất

Ảnh hưởng địa hình bề mặt lưu vực đến mưa

Trong các yếu tố mặt đệm thì địa hình có ảnh hưởng trội nhất đối với mưa.

Ở những vùng núi thì các thung lũng và khu vực khuất gió có lượng mưa nhỏ hơn so với vùng núi cao có sườn đon gió gây mưa.

Độ cao của núi cũng ảnh hưởng đến chế độ mưa cũng như lượng mưa. Khi độ cao tăng thì lượng mưa cũng tăng, tuy nhiên đến một mức nào đo có thể lượng mưa giảm xuống hoặc ít giảm.

Do ảnh hưởng của địa hình trong một vùng có điều kiện khí hậu tương đối đồng nhất có thể tồn tại những vùng mưa lớn - gọi là tâm mưa.

#

#

#

# #

#

##

#

#

##

#

#

#

#

#

#

#

#

#

#

#

#

#

1900

1500

1600

1400

1700

2000

1800

2100

2200

2300

2400

1300

1200

11002500

1000

900

2600 27

00800

2800

290

0

1900

2500

1600

1600170

0

2600

1900

1600

2500

1200

2500

1700

2000

1700

1800

1900

1300

2500

1800

1800

2400

1200

1100Tri An

Tan An

Tan MyDa Lat

Ta Pao

Ta Lai

Moc Hoa

Bao Loc

Vung Tau

Loc Ninh

Dong Phu

Tay Ninh

Bien Hoa Xuan Loc

Can Dang

Dak Nong

Song LuyDau TiengPhuoc Hoa

Phan RangBinh Long

Phuoc Long

Phan Thiet

Tan Son Hoa

Lien Khuong

Diễn biến mưa năm lưu vực Đồng Nai và vùng phụ cận

à

Gió mùa TN từ tháng V – X mang

hơi ẩm từ Ấn Độ Dương gây mưa