23
v1.0015104206 GII THIU MÔN HC LUT HÌNH SII Ging viên: ThS.Trn ThLiên 1

LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

LUẬT HÌNH SỰ II

Giảng viên: ThS.Trần Thị Liên

1

Page 2: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

BÀI 2CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI

Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên

2

Page 3: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được khái niệm, và đặc điểm chungcủa các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm củacon người.

• Nhận biết được dấu hiệu pháp lý cấu thànhtừng tội phạm cụ thể.

3

Page 4: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc văn bản pháp luật: Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999sửa đổi bổ sung 2009.

• Đọc tài liệu tham khảo.

• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác vềnhững vấn đề chưa nắm rõ.

• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

4

Page 5: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học được tốt được bài học này, người học phải họcxong môn Luật Hình sự Việt Nam (Học phần I).

5

Page 6: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Khái niệm chung2.1

Một số tội phạm cụ thể2.2

6

Page 7: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm

7

Page 8: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

Khái niệm:

Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự là nhữnghành vi cố ý xâm phạm đến quyền được tôn trọngvề nhân phẩm, danh dự.

2.1.1. KHÁI NIỆM

8

Page 9: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.1.2. ĐẶC ĐIỂM

Đặc điểm

Hành vi phạm tội của tất cả các tội trong nhóm đều dưới dạng hành động phạm tội.

Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các cấu thành tội phạm của nhóm tội này.

Lỗi: Đều là lỗi cố ý.

Chủ thể: Có tội là chủ thể đặc biệt.

9

Page 10: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2. MỘT SỐ TỘI PHẠM CỤ THỂ

2.2.1. Tội hiếp dâm2.2.2. Tội hiếp dâm

trẻ em

2.2.3. Tội cưỡng dâm2.2.4. Tội cưỡng dâm

trẻ em

2.2.5. Tội giao cấu vớitrẻ em

2.2.6. Tội dâm ô với

trẻ em

2.2.7. Tội mua

bán người

2.2.8. Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt

trẻ em

2.2.9. Tội làm nhụcngười khác

2.2.10. Tội vu khống

10

Page 11: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111)

Khái niệm: Là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũlực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ đượccủa nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác giao cấu vớinạn nhân trái ý muốn của họ.

11

Page 12: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo)

12

Dấu hiệu pháp lý

Chủ thể: Nam giới đủ 14 tuổi trở lên. Nữ giớichỉ tham gia với vai trò đồng phạm.

Khách thể: Quyền bất khả xâm phạm về tìnhdục của phụ nữ.

Mặt khách quan của tội phạm: Hành vi giaocấu trái ý muốn với người phụ nữ bằng thủđoạn dùng vũ lực; đe dọa dùng vũ lực; lợidụng tình trạng không thể tự vệ được hoặcbằng thủ đoạn khác.

Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp.

Page 13: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo)

13

• Chú ý những tình tiết định khung tăng nặng sau:

Phạm tội đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục,chữa bệnh: Giữa người phạm tội và nạn nhân có mối quan hệ đặc biệt.

Phạm tội có tổ chức: Đồng phạm hiếp dâm ở hình thức có tổ chức.

Nhiều người hiếp một người: Đồng phạm hiếp dâm trong đó có nhiều người cóhành vi giao cấu với cùng một nạn nhân.

Có tính chất loạn luân: Giữa người phạm tội và nạn nhân có quan hệ cùngdòng máu về trực hệ hoặc có quan hệ anh chị em cùng cha mẹ, anh chị emcùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha.

Làm nạn nhân chết hoặc tự sát: Đây là trường hợp nạn nhân do bị hiếp dâmnên đã có hành vi tự tước đoạt tính mạng của mình. Hiếp dâm đã gây ra hậuquả nạn nhân chết và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả này là lỗi vô ý.

Page 14: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.2. TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM (ĐIỀU 112)

• Chủ thể: Chủ thể thường.

• Nạn nhân:

Đối với trường hợp nạn nhân từ đủ 13 tuổiđến dưới 16 tuổi, đòi hỏi hành vi phạm tội nhưhành vi được quy định tại Điều 111 Bộ luậthình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009.

Đối với trường hợp nạn nhân chưa đủ 13 tuổithì mọi trường hợp giao cấu đều được coi làhành vi hiếp dâm trẻ em.

• Lỗi cố ý trực tiếp .

14

Page 15: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.3. TỘI CƯỠNG DÂM (ĐIỀU113)

• Khái niệm: Là hành vi ép buộc bằng những thủ đoạn khác nhau người phụ nữ lệthuộc mình hoặc người phụ nữ đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡnggiao cấu.

• Dấu hiệu pháp lý:

Chủ thể: Nam giới.

Lỗi cố ý.

Mặt khách quan: Hành vi ép buộc bằng những thủ đoạn khác nhau người phụ nữlệ thuộc mình hoặc người phụ nữ đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễncưỡng giao cấu.

Hành vi đe dọa ở tội cưỡng dâm chưa đến mức làm người bị đe dọa tê liệt ý chí,không dám kháng cự như ở tội hiếp dâm. Người bị đe dọa chỉ bị khống chế tưtưởng, họ vẫn có khả năng phản kháng nhưng đã (miễn cưỡng) chịu giao cấu.

15

Page 16: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.4. TỘI CƯỠNG DÂM TRẺ EM (ĐIỀU 114)

Giống tội cưỡng dâm (Điều 113 Bộ luật hình sự 1999sửa đổi, bổ sung 2009) tuy nhiên, nạn nhân của tộicưỡng dâm trẻ em là người có độ tuổi từ đủ 13 đếndưới 16 tuổi.

16

Page 17: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.5. TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM (ĐIỀU 115)

• Khái niệm: Là hành vi giao cấu của người đã thành niên với trẻ em từ đủ 13 tuổiđến dưới 16 tuổi.

Dấu hiệu pháp lý

Chủ thể: Người đã thành niên.

Hành vi khách quan: Người phạm tội có hành vigiao cấu (thuận tình) với người trong độ tuổi từđủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi. Hành vi giao cấu(thuận tình) với người từ đủ 16 tuổi trở lên cũngkhông phải là hành vi phạm tội của tội này.

Lỗi cố ý.

17

Page 18: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.6. TỘI DÂM Ô VỚI TRẺ EM (ĐIỀU 116)

Dấu hiệu pháp lý

Chủ thể là người đã thành niên.

Mặt khách quan: Có hành vi dâm ô – hànhvi tình dục nhưng không phải là hành vigiao cấu.

Lỗi cố ý.

18

Page 19: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.7. TỘI MUA BÁN NGƯỜI (ĐIỀU 119)

• Hành vi phạm tội xâm phạm nhân phẩm và tự do của con người.

• Đối tượng tác động: Con người từ 16 tuổi trở lên.

• Người phạm tội có hành vi mua bán người khác nghĩa là: Trao đổi người bằngtiền hay hiện vật như hàng hóa.

• Tội phạm được coi là hoàn thành khi người khác bị mua bán.

• Nếu người bị bán cũng đồng ý để người khác bán mình thì người mua bán cũngphải chịu trách nhiệm hình sự.

• Lỗi cố ý.

19

Page 20: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.8. TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM (ĐIỀU 120)

Dấu hiệu pháp lý

Chủ thể: Có năng lực trách nhiệm hìnhsự+ đủ tuổi.

Đối tượng tác động: Người dưới 16 tuổicả nam và nữ.

Hành vi phạm tội: Mua bán, trao đổi trẻem như hàng hóa; đánh tráo từ trẻ emnày lấy trẻ em kia; chiếm đoạt, bắt trẻem bằng thủ đoạn bất kỳ.

Mặt chủ quan: Lỗi cố ý.

20

Page 21: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.9. TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC (ĐIỀU 121)

Khái niệm: Là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

Dấu hiệu pháp lý

Mặt khách quan: Hành vi làm nhục ngườikhác rất đa dạng như: Lời nói có tính chấtthóa mạ, xỉ nhục… hay cử chỉ, hành vi cótính chất bỉ ổi xúc phạm nghiêm trọng đếnnhân phẩm danh dự của người khác…

Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp.

21

Page 22: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

2.2.10. TỘI VU KHỐNG (ĐIỀU 122)

Mặt khách quan

Hành vi bịa đặt nhằm xúc phạm danhdự hoặc nhằm gây thiệt hại đến quyền,lợi ích hợp pháp của người khác.

Hành vi loan truyền những điều biết rõlà bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặcnhằm gây thiệt hại đến quyền, lợi íchhợp pháp của người khác.

Hành vi bị đặt là người khác phạm tội vàtố cáo họ trước cơ quan nhà nước.

• Mặt chủ quan: Lỗi cố ý.

22

Page 23: LUẬT HÌNH SỰeldata10.topica.edu.vn/LAW205/PDF_slide/LAW205_Bai2_v1.001510… · v1.0015104206 2.2.1. TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 111) (tiếp theo) 12 Dấu hiệu pháp lý Chủthể:

v1.0015104206

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài học này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:

• Những vấn đề khái quát về tội xâm phạm nhân phẩm danh dựcủa con người;

• Tìm hiểu một số tội phạm cụ thể.

23