44
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: - Họ và tên: Phan Thảo Nguyên - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ, GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng - Điện thoại: 0905297664 Email: [email protected] 1.2. Giảng viên 2: - Họ và tên: Đỗ Thị Hạnh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa GDTC - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Khoa GDTC Trường Đại học TDTT Đà Nẵng - Điện thoại: 0932580529 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần (Chữ in): LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC Tên tiếng Anh: Sports Theory (1) - Mã học phần: DHLLP0653 - Số tín chỉ: 04 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Tâm lý học TDTT và giáo dục học TDTT - Các học phần kế tiếp: 1

Lý luận và PP GDTC

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC

1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Phan Thảo Nguyên- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ, GVC

- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLCN

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

- Điện thoại: 0905297664 Email: [email protected]

1.2. Giảng viên 2: - Họ và tên: Đỗ Thị Hạnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa GDTC

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LLCN, Khoa GDTC Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

- Điện thoại: 0932580529

2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần (Chữ in): LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC

Tên tiếng Anh: Sports Theory (1)- Mã học phần: DHLLP0653

- Số tín chỉ: 04

- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy

- Loại học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học TDTT và giáo dục học TDTT

- Các học phần kế tiếp:

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết : 45 tiết

Làm bài tập trên lớp : 00 tiết

Thảo luận : tiết

Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 0 tiết

Hoạt động theo nhóm : 15 tiết

Tự học : 120 giờ

- Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chuyên ngành

1

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung học phần

Học xong môn này, sinh viên có được

Kiến thức

Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ để đảm bảo được những yêu cầu dạy và học trong các trường Đại học, Cao đẳng, THCS đáp ứng được yêu cầu phát triển về quy mô, chất lượng, hiệu quả của việc rèn luyện thân thể phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Kĩ năng

- Biết tổ chức hoạt động giáo dục thể chất, biết sử dụng các phương tiện, phương pháp giảng dạy một cách hợp lý

- Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu thực tế để phục vụ cho công tác giảng dạy và huấn luyện thể thao.

- Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp vào quá trình giảng dạy và giáo dục.

Thái độ, chuyên cần

- Có phẩm chất đạo đức của người giáo viên, huấn luyện viên thể thao, thấm nhuần thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu ngành, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong công tác, có lối sống đạo đức trong sạch.

- Có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

Mục tiêuNội dung

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Chương I: Bản chất xã hội của thể dục thể thaoNội dung 1 I.A.1 Trình bày Khái

niệm TDTT,I.B.1 : Phân biệt được thể dục và thể thao

I.C.1 :Phân tích được TDTT trên 3 luận điểm

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày khái niệm phát triển thể chất

I.B.1 :Phân Tích được phát triển thể chất là quá trình tự nhiên đồng thời là quá trình xã hội

I.B.1 : Liên hệ ảnh hưởng của hoạt động TT tới sự phát triển thể chất

Nội dung 3 I.A.1:Trình bày khái niệm giáo dục thể chất và thể thao

I.B.1 :Phân biệt được các nhiệm vụ của GDTC, Phân

I.B.1 : Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa các nhiệm

2

biệt khái niệm TT và TDTT

vụ GDTC. Phân tích được khái niệm TT theo 2 nghĩa

Chương II Hình thức và các chức năng của thể dục thể thao

Nội dung 1 I.A.1 Mô tả được Cấu trúc của TDTT xã hội

I.B.1 Giải thích được Cấu trúc của TDTT xã hội

I.C.1 Liên hệ trong thực tiễn các lĩnh vực của TDTT trong xã hội

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày Các chức năng của TDTT

I.B.1 Xác định được Các chức năng văn hoá chung và Các chức năng đặc thù của TDTT

I.C.1 :Phân tích được các chức năng chung và các chức năng Đặc thù của TDTT

Chương III Mục đích, nhiệm vụ của nền thể dục thể thao nước ta

Nội dung 1 I.A.1 Trình bày Mục đích của nền TDTT

I.B.1 Xác định được các cơ sở đề ra mục đích của nền TDTT

I.C.1 Phân tích Mục đích của nền TDTT

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày Các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

I.B.1 Giải thích được các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

I.C.1 :Phân tích mối quan hệ giữa các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

Chương IV Mối quan hệ tương hỗ giữa TDTT với cách mạng KHKTNội dung 1 I.A.1 : Trình bày sự

phát triển KHKT ảnh hưởng đến hoạt động thể thao

I.B.1 Giải thích được ảnh hưởng của KHKT tới hoạt động thể thao

I.C.1 Phân tích sự hỗ trợ KHKT tới sự phát triển thể thao

Nội dung 2 I.A.2 Trình bày Thể thao với cách mạng khoa học kỹ thuật

I.B.1 Làm rõ Mối quan hệ tương hỗ giữa cách mạng khoa học với thể thao

I.C.1 So sánh và rút ra kết luận mối quan hệ Thể thao với CMKHKT

Chương V Phương tiện giáo dục thể chấtNội dung 1 I.A.1 Nắm được hệ I.B.1 Phân biệt từng I.C.1 Xác định

3

thống các phương tiện trong giáo dục thể chất

I.A.2 : Tìm hiểu sự ra đời của BTTC, so sánh sự khác nhau giữa BTTC với lao động chân tay.

nhóm phương tiện GDTCI.B.2 : Phân biệt hình thức, nội dung BTTC.

được bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của I.C.2 : Phân tích mối quan hệ giữa hình thức và nội dung BTTC.

Nội dung 2 I.A.1 : Nắm được kỹ thuật BTTC, các giai đoạn của bài tập không có chu kỳ

I.B.1. Phân biệt các giai đoạn của kỹ thuật BTTC.Ý nghĩa của mỗi giai đoạn bài tập không có chu kỳ

I.C.1. Phân tích kỹ thuật theo các môn thể thao, ví dụ về các giai đoạn

Nội dung 3 I.A.1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể chất.

I.A.2 :Phân loại BTTC

I.B.1 Giải thích Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể chất.I.B.2. Phân biệt nhóm các BTTC

I.C.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể chấtI.C.2 : Phân tích theo các nhóm BTTC

Nội dung 4 I.A.1 Trình bày ý nghĩa nhân tố môi trường tự nhiên và các yếu tố vệ sinh

I.B.1 Khái quát các yếu tố môi trường và các yều tố vệ sinh.

I.C.1 : Ý nghĩa các nhân tố này trong tập luyện

Chương VI Các phương pháp giáo dục thể chấtNội dung 1 I.A.1 Trình bày cơ sở

cấu trúc của các phương pháp giáo dục thể chất

I.B.1 Xác định được Lượng vận động và quãng nghỉ là các yếu tố thành phần cơ bản của Giáo dục thể chấtI.B.2 Xác định được Quãng nghỉ trong giáo dục thể chất

I.C.1 : Tìm hiểu mối quan hệ các thành phần lượng vận động I.C.2 : Phân tích ý nghĩa của mỗi quãng nghỉ trong GDTC

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày Các phương pháp tập luyện

I.B.1 Khái quát Những phương pháp được sử dụng trong

I.C.1 Xác định Các phương pháp

4

có định mức chặt chẽ lượng vận độngI.A.2 : Vẽ sơ đồ hệ các phương pháp GDTC

quá trình giảng dạy động tácI.B.2 Liệt kê Các phương pháp tập luyện định mức lượng vận động và quãng nghỉ

tập luyện có định mức chặt chẽ LVĐ trong giáo dục tố chất thể lựcI.C.2 Phân tích các phương pháp theo sơ đồ

Nội dung 3 I.A.1 Trình bày đặc điểm của phương pháp trò chơi và thi đấu

I.B.1 Làm rõ đặc điểm của phương pháp trò chơi và thi đấu

I.C.1 Chỉ ra ưu nhược điểm của phương pháp trò chơi và thi đấu

Nội dung 4 I.A.1 Trình bày Phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực quan

I.B.1 Làm rõ Phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực quanI.B.2 Khái quát hóa Phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực quan

I.C.1 Giải thích Phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực quan

Chương VII Các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chấtNội dung 1 I.A.1 Trình bày Cơ sở

xuất phát Nguyên tắc tự giác tích cựcI.A.2 Xác định được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc tự giác tích cực

I.B.1 Giải thích Cơ sở xuất phát Nguyên tắc tự giác tích cựcI.B.2 Khái quát hóa yêu cầu thực hiện của nguyên tắc tự giác tích cực

I.C.1 Tóm tắt được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc tự giác tích cực

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày Cơ sở xuất phát Nguyên tắc trực quanI.A.2 Xác định được Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc trực quan

I.B.1 Giải thích Cơ sở xuất phát Nguyên tắc trực quanI.B.2 Khái quát hóa Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc trực quan

I.C.1 Hiểu được vai trò của nguyên tắc trực quan

Nội dung 3 I.A.1 Trình bày cơ sở I.B.1 Giải thích Cơ I.C.1 Tóm tắt

5

xuất phát nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa I.A.2 Xác định được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa

sở xuất phát nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóaI.B.2 Khái quát hóa yêu cầu thực hiện của nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa

được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa

Nội dung 4 I.A.1 Trình bày cơ sở xuất phát nguyên tắc hệ thốngI.A.2 Xác định được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc hệ thống

I.B.1 Giải thích Cơ sở xuất phát Nguyên tắc hệ thốngI.B.2 Khái quát hóa yêu cầu thực hiện của nguyên tắc hệ thống

I.C.1 Ý nghĩa của nguyên tắc này trong thực tiễn

Nội dung 5 I.A.1 Trình bày Cơ sở xuất phát Nguyên tắc tăng tiếnI.A.2 Xác định được yêu cầu thực hiện của nguyên tắc tăng tiến

I.B.1 Giải thích Cơ sở xuất phát Nguyên tắc tăng tiếnI.B.2 Khái quát hóa yêu cầu thực hiện của nguyên tắc tăng tiến

I.C.1 Cho ví dụ về yêu cầu nguyên tắc này trong thực tiễn , nắm được các hình thức tăng LVĐ

Chương VIII Chương 2: Giảng dạy động tác

Nội dung 1 I.A.1 Nắm được Quy luật hình thành KNKX vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tácI.A.2 Trình bày nhiệm vụ của giảng dạy động tác

I.B.1 Làm rõ Quy luật hình thành KNKX vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tácI.B.2 Khái quát hóa nhiệm vụ của giảng dạy động tác

I.C.1 Tóm tắt quy luật hình thành KNKX vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tácI.C.2 Phân tích Nhiệm vụ của giảng dạy động tác

Nội dung 2 I.A.1 Trình bày các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác

I.B.1 Phân tích các phương pháp được sử dụng trong quá trình dạy học động

I.C.1 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các giai đoạn của quá trình giảng

6

tácI.B.2 Phân biệt các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác và biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc.

dạy động tác

Chương IX Giáo dục các tố chất thể lực

Nội dung 1 I.A.1 Trình bày khái niệm sức mạnhI.A.2 Xác định Các phương tiện giáo dục sức mạnh

I.B.1 Xác định cơ sở phân loại các sức mạnh, các laoij sức mạnh

I.C.1 Phân tích các trường hợp biểu hiện của sức mạnh

Nội dung 2 I.A.1 Nắm được các khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

I.B.1 : Phân biệt các khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

I.C.1 So sánh các khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

Nội dung 3 I.A.1 Trình bày khái niệm sức nhanh, phân loại sức nhanh

I.B.1 Mô tả các biểu hiện của sức nhanh

I.C.1 Chỉ ra được các Phương pháp giáo dục sức nhanh

Nội dung 4 I.A.2 Xác định các phương pháp giáo dục sức nhanh

.I.B.1 Làm rõ các Phương pháp giáo dục sức nhanh

I.C.1 Liên hệ các phương pháp giáo dục sức nhanh trong tập luyện

Nội dung 5 I.A.1 Trình bày khái niệm sức bền, phân loại sức bền

I.B.1 xác định các chỉ số xác định sức bền

I.C.1. Cho ví dụ mỗi loại sức bền

Nội dung 6 I.A.1. Xác định các thành phần LVĐ trong giáo dục sức bền và các phương pháp giáo dục sức bền

I.B.1. Nắm được nhiệm vụ của giáo dục sức bền

I.C.1.Phân tích phương pháp giáo dục sức bền ưa khí và giáo dục sức bền yếm khí

7

Chương X Chương 4: Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất

Nội dung 1 I.A.1 Phát thảo được nội dung và hình thức của một buổi tập

I.B.1 Giải thích Sự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

I.C.1 Tóm tắt nội dung và hình thức của một buổi tập

Nội dung 2 I.A.1. Mô tả Sự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

I.B.1 Thảo luận Nội dung và hình thức của một buổi tập

I.C.1 Phân tích được cơ sở phân chia cấu trúc một buổi tập

Nội dung 3 I.A.1 Trình bày Cấu trúc của giờ học thể thaoI.A.2 Phát thảo được các phần trong Cấu trúc của giờ học thể thao

I.B.1 Làm rõ Cấu trúc của giờ học thể thaoI.B.2 Thảo luận Cấu trúc của giờ học thể thao

I.C.1 Chỉ ra được các phần trong cấu trúc của giờ học thể thao

Nội dung 4 I.A.1 Trình bày phương pháp điều chỉnh lượng vận động

I.B.1 Giải thích mật độ chung và mật độ độngI.B.2 Khái quát hóa các Phương pháp tổ chức giờ học

I.C.1 Tóm tắt các phương pháp tổ chức giờ học

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3Các mục tiêu khác

CHƯƠNG 1: Bản chất xã hội của thể dục thể thao1 1 1 12 1 1 13 1 1 1

CHƯƠNG II: Hình thức và các chức năng của thể dục thể thao1 1 1 1

8

2 1 1 1CHƯƠNG III: Mục đích, nhiệm vụ của nền thể dục thể thao nước ta

1 1 1 12 1 1 1

CHƯƠNG IV: Mối quan hệ tương hỗ giữa TDTT với cách mạng KHKT1 1 1 12 1 1 1

CHƯƠNG V: Các phương tiện giáo dục thể chất1 2 2 22 1 1 13 2 2 24 1 1 1

CHƯƠNG VI: Các phương pháp giáo dục thể chất1 1 2 22 2 2 23 1 1 14 1 2 1CHƯƠNG VII: Các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất1 2 2 12 2 2 13 2 2 14 2 2 15 2 2 1

CHƯƠNG VIII Giảng dạy động tác1 2 2 22 1 2 1

CHƯƠNG IX: Giáo dục các tố chất thể lực1 2 1 12 1 1 13 1 1 14 1 1 15 1 1 16 1 1 1

CHƯƠNG X: Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất1 2 1 12 1 1 1

9

3 2 2 14 1 2 1

Tổng 46 48 38

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận chung về TDTT, những kiến thức về bản chất của TDTT, về phương pháp tổ chức các quá trình giáo dục thể chất; hình thành kỹ năng vận dụng lý luận – phương pháp vào thực tiễn công tác, hình thành niềm tin và tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên.5. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Chương mở đầu1.1. Bản chất xã hội của thể dục thể thao

1.1.1. Khái niệm TDTT:

a. Văn hóa theo nghĩa hiểu thông thường

b. Văn hóa theo quan điểm triết học, đặc điểm của văn hóa

c. Văn hóa thể chất

d. Các phương diện của văn hóa

1.1.2. Khái niệm Phát triển thể chất.

a. Khái niệm phát triển thể chất

b. Phát triển thể chất là quá trình tự nhiên đồng thời là quá trình xã hội

c. Ảnh hưởng của hoạt động thể thao tới sự phát triển thể chất

1.1.3. Khái niệm giáo dục thể chất.

a. Khái niệm giáo dục thể chất

b. Các nhiệm vụ của giáo dục thể chất

1.1.4. Khái niệm Thể thao

Chương II: Hình thức và chức năng của TDTT1. Cấu trúc của TDTT xã hội

2. Các chức năng của TDTT

a. Các chức năng văn hoá chung

b. Các chức năng đặc thù của TDTT

Chương III: Mục đích và nhiệm vụ của nền thể dục thể thao3.1. Mục đích của nền TDTT

3.1.1.Khái niệm mục đích

a. Mục đích của nền TDTT

b. các cơ sở đề ra mục đích của nền TDTT

10

3.1.2. Các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

. Chương IV: Thể dục thể thao với cách mạng khoa học kỹ thuật1. Mối quan hệ tương hỗ giữa cách mạng khoa học kỹ thuật và thể thao

2. Thể thao với cách mạng khoa học kỹ thuật

Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất5.1. Bài tập thể chất5.1.1.Bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của GDTC

a. khái niệm

b. Sự ra đời của BTTC

c. Hình thức và nội dung bài tập thể chất

5.1.2. Kỹ thuật bài tập thể chất

a. Nguyên lý kỹ thuật BTTC

b. Khâu cơ bản của kỹ thuật BTTC

c. Chi tiết kỹ thuật bài tập thể chất

5.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập thể chất

5.1.4. Phân loại bài tập thể chất

5.2. Ý nghĩa nhân tố môi trường tự nhiên và các yếu tố vệ sinh5.2.1. Ý nghĩa nhân tố môi trường tự nhiên

5.2.2. Các yếu tố vệ sinh

Chương VI: Các phương pháp giáo dục thể chất6.1. Cơ sở cấu trúc của các phương pháp giáo dục thể chất

6.1.1. Lượng vận động và quảng nghỉ là các yếu tố thành phần cơ bản của Giáo dục thể chất

a. Khái niệm LVĐ

b. Lượng vận động bên ngoài và LVĐ bên trong

Các mối quan hệ của LVĐ

6.1.2. Quãng nghỉ trong giáo dục thể chất

a. Các hình thức nghỉ ngơi trong GDTC

b. Các quãng nghỉ trong GDTC

6 .2. Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ lượng vận động6.2.1. Những phương pháp được sử dụng trong quá trình giảng dạy động tác

a. Phương pháp phân chia

b.Phương pháp hoàn chỉnh

6.2.2. Các phương pháp tập luyện định mức lượng vận động và quãng nghỉ11

a. Đặc điểm của phương pháp bài tập định mức chặt chẽ LVĐ

b. Nhóm các phương pháp tập luyện ổn định

c. Nhóm các phương pháp tập luyện thay đổi

d. Nhóm phương pháp tập luyện tổng hợp

6.3. Các phương pháp trò chơi và thi đấu6.3.1. Phương pháp trò chơi

a. Đặc điểm của phương pháp trò chơi.

b. Ưu nhược điểm của phương pháp trò chơi

6.3.2. Phương pháp thi đấu

a. Đặc điểm của phương pháp thi đấu

b. Ưu nhược điểm của phương pháp thi đấu

6.4. Phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực quan6.4.1. Nhóm phương pháp sử dụng lời nói

6.4.2. Nhóm phương pháp trực quan.

Chương VII : Các nguyên tắc về phương pháp GDTC7.1. Nguyên tắc tự giác tích cực

7.1.1. Cơ sở xuất phát

7.1.2. Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc

a. Xây dựng thái độ tự giác tích cực và hứng thú bền vững đối với mục đích chung và đối với các nhiệm vụ cụ thể của buổi tập:

b. Kích thích việc phân tích có ý thức việc kiểm tra và sử dụng hợp lý sức lực khi thực hiện bài tập thể lực.

c. Giáo dục tính sáng kiến, tự lập và thái độ sáng tạo đối với các nhiệm vụ.

7.2. Nguyên tắc trực quan7.2.1. Cơ sở xuất phát

7.2.2. Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc.

a. Trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác.

b. Trực quan là một điều kiện không thể tách rời trong hoàn thiện động tác.

c. Mối quan hệ giữa trực quan trực tiếp và trực quan gián tiếp.

7.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa7.3.1. Cơ sở xuất phát

7.3.2. Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc

a. Xác định mức độ vừa sức LVĐ

12

b. Phải lựa chọn các phương tiện và phương pháp giảng dạy sao cho thích hợp hoá và đảm bảo tính kế thừa tốt.

c. Cá biệt hoá theo xu hướng chung và theo cách thức riêng trong trong giáo dục thể chất.

7.4. Nguyên tắc hệ thống7.4.1. Cơ sở xuất phát

7.4.2. Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc

a. Tính liên tục của quá trình GDTC và luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.

b. Tính lặp lại và tính biến dạng:

c. Tính tuần tự của các buổi tập và mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung các buổi tập.

7.5. Nguyên tắc tăng tiến7.5.1. Cơ sở xuất phát

7.5.2. Yêu cầu thực hiện của nguyên tắc

a. Cần thường xuyên đổi mới nhiệm vụ vận động và tăng lượng vận độn

B. Các điều kiện tăng lượng vận động và các hình thức tăng lượng vận động

Chương VIII: Giảng dạy động tác8.1. Giảng dạy động tác

8.1.1. Nhiệm vụ của giảng dạy động tác

8.1.2. Quy luật hình thành KNKX vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tác

a. Đặc điểm tiêu biểu của KN và KX

b. Cơ chế hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động

c.. Sự chuyển kỹ xảo

8.2. Các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác8.2.1. Giai đoạn dạy học ban đầu

8.2.2. Giai đoạn học sâu

8.2.3. Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện

Chương IX: Giáo dục các tố chất thể lực9.1. Giáo dục tố chất sức mạnh

9.1.1. Khái niệm về sức mạnh

a. Các trường hợp biểu hiện của sức mạnh

b. Điều kiện để biểu hiện sức mạnh

c. Cơ sở phân loại sức mạnh

13

d. Các loại năng lực sức mạnh

e. Các phương tiện giáo dục sức mạnh

9.1.2. Giáo dục sức mạnh

a. Khuynh hướng sử dụng trọng lượng chưa tới giới hạn với số lần lặp lại tối đa

b. khuynh hướng sử dụng trọng lượng tối đa và gần tối đa trong giáo dục sức mạnh

c. Phương pháp tập tĩnh

9.2. Giáo dục tố chất sức nhanh9.2.1. Khái niệm sức nhanh

a. Những biểu hiện của sức nhanh

b. Phân loại sức nhanh

9.2.2. Phương pháp giáo dục sức nhanh

a. Phương pháp giáo dục sức nhanh phản ứng vận động đơn giản

b. Phương pháp giáo dục sức nhanh phản ứng vận động phức tạp

c. Phương pháp giáo dục sức nhanh của tần số động tác

9.3. Giáo dục tố chất sức bền9.3.1. Khái niệm sức bền

a. Chỉ số xác định sức bền

b. Phân loại sức bền

9.3.2. Phương pháp giáo dục sức bền

a. Cơ sở chung trong giáo dục sức bền

b. Các thành phần cơ bản trong giáo dục sức bền

9.3.3. Phương pháp giáo dục sức bền

a. Phương pháp giáo dục sức bền ưa khí

b. Phương pháp nâng cao khả năng yếm khí

Chương X : Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất10.1. Cơ sở xây dựng cấu trúc của các buổi tập thể thao

10.1.1. Nội dung và hình thức của một buổi tập

a. Nội dung một buổi tập thể thao

b. Hình thức một buổi tập thể thao

c. Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của một buổi tập

10.1.2. Sự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

a. Vùng biến đổi trước vận động

b. Vùng bắt đầu vận động14

c. Vùng ổn định

d. Vùng mệt mỏi

e. Vùng hồi phục

10.2. Cấu trúc của giờ học thể thao10.2.1. Phần chuẩn bị

10.2.2. Phần cơ bản

10.2.3. Phần kết thúc

10.3. Phương pháp điều chỉnh lượng vận động10.3.1. Mật độ chung và mật độ động

10.3.2. Phương pháp tổ chức giờ học

a. Phương pháp đồng loạt

b. Phương pháp phân nhóm

c. Phương pháp tổ chức tập luyện cá nhân

d. Phương pháp tổ chức người tập hình vòng tròn

6. Tài liệu6.1. Tài liệu chính

[1]. Giáo trình lý luận và phương pháp TDTT ( tài liệu lưu hành nội bộ ) Đà Nẵng 2003

[2]. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất. ( Tiếng Nga) Matvêép L.P. Matxcơva – 1976

[3]. Lý luận và phương pháp thể dục thể thao nhà xuất bản TDTT Hà nội 2001

6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao (tiếng Nga) Platônốp, Kiép- 1984

[2]. Lịch sử thể dục thể thao nhà xuất bản TDTT Hà Nội 1999

[3]. Học thuyết huấn luyện Nhà xuất bản TDTT Hà Nội7. Hình thức tổ chức dạy - học 7.1. Lịch trình chung

Tuần Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Tổng

Lên lớp Thực hành, thí nghiệm,

thực tập..

SV tự nghiên

cứu, tự

học.

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

nhóm

Chương 1: . Bản chất xã hội của thể dục thể thao 1 Nội dung 1 : Trình bày Khái

niệm TDTT,2 4

2 Nội dung 2: Trình bày khái 2 1 6

15

Tuần Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Tổngniệm phát triển thể chất3 Nội dung 3: Trình bày khái

niệm phát giáo dục thể chất Trình bày khái niệm thể thao

2 1 6

Chương II: Hình thức và chức năng của TDTT4 Nội dung 1: Trình bày cấu

trúc của TDTT xã hội2 0 4

5 Nội dung 2: Trình bày các chức năng cua TDTT

1 0 2

Chương III: Mục đích nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

6Nội dung 1: Cơ sở đề ra mục đích của nền TDTT

1 1 4

Nội dung 2: Các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta 1 0 2

Chương IV: Thể dục thể thao với CMKHKT7 Nội dung 1: Vai trò của

CMKHKT ảnh hưởng đến hoạt động thể thao

1 2

Nội dung 2: Thể thao với cách mạng khoa học kỹ thuật

1 0 0 2

Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất8 Nội dung 1: Bài tập thể

chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của GDTC

2 1 6

9 Nội dung 2: Kỹ thuật bài tập thể chất. Các giai đoạn của bài tập không có chu kỳ

2 1 6

10 Nội dung 3: Các nhân tố xác định sự tác động của BTTC

1 2

Nội dung 4: Phân loại BTTC, ý nghĩa nhân tố môi trường tự nhiên và các yếu tố vệ sinh

1 0 2

Chương VI: Các phương pháp giáo dục thể chất11 Nội dung 1:Cơ sở khoa học

của các phương pháp GDTC 2 1 6

12 Nội dung 2: Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ lượng vận động

2 4

16

Tuần Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Tổng13 Nội dung 3: Nhóm các phương pháp trò chơi và thi đấu

2 1 6

14 Nội dung 4: Các phương pháp trực quan và lời nói 1 1 4

Chương VII : Các nguyên tắc về phương pháp giáo dục thể chất15 Nội dung 1: Nguyên tắc tự

giác tích cực 1 2

16 Nội dung 2: Nguyên tắc trực quan 1 1 4

17 Nội dung 3: Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa 2 1 6

18Nội dung 4: Nguyên tắc hệ thống 1 2

Nội dung 5: Nguyên tắc tăng tiến 1 1 4

Chương VIII : Giảng dạy động tác19 Nội dung 1: Nhiệm vụ của

giảng dạy động tác, cơ sở phân chia các giai đoạn giảng dạy động tác

1 1 4

20 Nội dung 2: Các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác

2 0 4

Chương IX : Giáo dục các tố chất thể lực21 Nội dung 1: Giáo dục tố

chất sức mạnh 1 2

22 Nội dung 2: Nắm được các Khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

1 1 4

23 Nội dung 3: Trình bày khái niệm sức nhanh, phân loại sức nhanh

1 2

Nội dung 4: Xác định các Phương pháp giáo dục sức nhanh của mỗi loại

1 1 4

24 Nội dung 5: Trình bày khái niệm sức bền, phân loại sức bền

1 2

25 Nội dung 6: Xác định các thành phần LVĐ trong giáo dục sức bền và các phương

2 1 6

17

Tuần Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Tổngpháp giáo dục sức bềnChương X :Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất

26 Nội dung 1 :Phát thảo được Nội dung và hình thức của một buổi tập

1 2

Nội dung 2 : Mô tả Sự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

1 1 4

27

Nội dung 3 : Trình bày Cấu trúc của giờ học thể thao

1 2

Nội dung 4 : Trình bày phương pháp điều chỉnh lượng vận động

1 2

Tổng 45 00 15 00 120

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dungTuần 1

Chương 1 : Bản chất xã hội của thể dục thể thao

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 1 : Trình bày Khái niệm TDTT - Nghe giảng và ghi

chép bài đầy đủ.2 tiết trên

lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Khái niệm TDTT Đọc quyển phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr.129- 142

04 ở nhà, thư viện

Tuần 2(Tiếp) Chương 1 : Bản chất xã hội của thể dục thể thao

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Nội dung 2: Khái niệm Phát triển thể chất

- Phát triển thể chất là quá trình tự nhiên đồng

Đọc quyển phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp

2 tiết trên lớp

18

thời là quá trình xã hội

- Ảnh hưởng của hoạt động thể thao tới sự phát triển thể chất

TDTTtr 142 - 147

Thảo luận nhóm

Phát triển thể chất là quá trình tự nhiên đồng thời là quá trình xã hội

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

01 Trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Ảnh hưởng của hoạt động thể thao tới sự phát triển thể chất

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

06 ở nhà, thư viện

Tuần 3(Tiếp) Chương 1 : Bản chất xã hội của thể dục thể thao

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Nội dung 3: Khái niệm giáo dục thể chất- Các nhiệm vụ của giáo dục thể chất

- Khái niệm Thể thao

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

02 giờ Trên lớp

Thảo luận nhóm

Mối quan hệ giữa các nhiệm vụ của GDTC

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

01 Trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Khái niệm Thể thao

Đọc quyển phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 147 -152

06 ở nhà, thư viện

Tuần 4Chương 2: Hình thức và chức năng của TDTT

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 1: Trình bày cấu trúc của TDTT xã hội

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. 02 giờ Trên

lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các hình thức của TDTT trong xã hội

Đọc quyển phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 152- 154

04 ở nhà, thư viện

19

Tuần 5(Tiếp) Chương 2: Hình thức và chức năng của TDTT

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 2: Trình bày các chức năng cua TDTT.-Các chức năng văn hóa chung-Các chức năng đặc thù của TDTT

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.Giáo trình lý luận TDTT

01 giờ Trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Phân biệt các chức năng chung và đặc thù của TDTT

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 154 - 157

04 ở nhà, thư viện

Tuần 6Chương III: Mục đích nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Nội dung 1: Cơ sở đề ra mục đích của nền TDTT

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 giờ Trên lớp

Lý thuyết Nội dung 2: Các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 01 trên lớp

Thảo luận nhóm

Mối quan hệ các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

01 Trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Mối quan hệ các nhiệm vụ của nền TDTT nước ta

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

06 ở nhà, thư viện

Tuần 7Chương IV: Thể dục thể thao với CMKHKT

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 1: Vai trò của CMKHKT ảnh hưởng đến hoạt động thể thao

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. 01 trên lớp

Nội dung 2: Thể thao với cách mạng khoa học kỹ thuật

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 01 trên lớp

20

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Vai trò của TDTT trong xã hội hiện đại

Tài liệu giảng dạy lý luận và phương pháp TDTT

04 ở nhà, thư viện

Tuần 8Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 1: Bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của GDTC

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 02 trên lớp

Thảo luận nhóm

Các nhóm phương tiện GDTC

- Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản của GDTC

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 159 - 161

06 ở nhà, thư viện

Tuần 9(Tiếp) Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 2: Kỹ thuật bài tập thể chất. Các giai đoạn của bài tập không có chu kỳ

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 02 trên lớp

Thảo luận nhóm Phân tich kỹ thuật BTTC

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 161- 165

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Kỹ thuật bài tập thể chất. Các giai đoạn của bài tập không có chu kỳ

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 161- 165

06 ở nhà, thư viện

Tuần 10(Tiếp) Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất

21

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 3: Các nhân tố xác định sự tác động của BTTC

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 01 trên lớp

Nội dung 4: Phân loại BTTC, ý nghĩa nhân tố môi trường tự nhiên và các yếu tố vệ sinh

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Kỹ thuật bài tập thể chất. Các giai đoạn của bài tập không có chu kỳ

Tài liệu giảng dạy lý luận và phương pháp TDTT

04 ở nhà, thư viện

Tuần 11(Tiếp) Chương V: Các phương tiện giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Cơ sở khoa học của các phương pháp GDTC

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 02 trên lớp

Thảo luận nhóm

Cơ sở khoa học của các phương pháp GDTC

Tài liệu giảng dạy lý luận và phương pháp TDTT phần 1 trang 14- 15

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Thế nào là LVĐ ? các mối quan hệ LVĐ

Tài liệu giảng dạy lý luận và phương pháp TDTT tr 16

06 ở nhà, thư viện

Tuần 12Chương VI: Các phương pháp giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 2: Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ lượng vận động

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ

02 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các phương pháp trong giảng dạy động tác và Giáo dục tố chất thể lực

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 165- 167

04 ở nhà, thư viện

Tuần 13(Tiếp) Chương VI: Các phương pháp giáo dục thể chất

Nội dung chính Yêu cầu SV Thời gian, Ghi chú

22

Hình thức tổ chức dạy học chuẩn bị địa điểm

thực hiện

Lý thuyết Nội dung 3: Nhóm các phương pháp trò chơi và thi đấu

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 02 trên lớp

Thảo luận nhóm

Phân biệt bài tập định mức chặt chẽ LVĐ và bài tập không định mức chặt chẽ LVĐ

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 168

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Tham khảo tài liệu liên quan. Tra cứu trên website

06 ở nhà, thư viện

Tuần 14(Tiếp) Chương VI: Các phương pháp giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Nội dung 4: Các phương pháp trực quan và lời nói

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 01 trên lớp

Thảo luận nhóm

Các phương pháp trực quan và lời nói

- Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các phương pháp trực quan và lời nói

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 169

04 ở nhà, thư viện

Tuần 15 Chương VII : Các nguyên tắc về phương pháp GDTC

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 1: Nguyên tắc tự giác tích cực.

- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

1 tiết trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nguyên tắc tự giác tích cực.

Giáo trình giảng dạy lý luận và phương pháp GDTC phần 2 tr 1-2

02 tiết ở nhà, thư

viện

23

Tuần 16 (Tiếp) Chương 1: Các nguyên tắc về phương pháp GDTC

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 2: Nguyên tắc trực quan

- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

1 tiết trên lớp

Lý thuyết

Thảo luận nhóm

- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 177- 179

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nguyên tắc trực quan

- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc

Giáo trình giảng dạy lý luận và phương pháp GDTC phần 2 tr 5

04 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 17 (Tiếp) Chương 1: Các nguyên tắc về phương pháp GDTC

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 3: Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc.

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

02 trên lớp

Thảo luận nhóm

- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc.

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 189- 195

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc.

- Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

06 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 18

24

(Tiếp) Chương 1: Các nguyên tắc về phương pháp GDTC

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Lý thuyết

Nội dung 4: Nguyên tắc hệ thống.- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc.

Nội dung 5: Nguyên tắc .tăng tiến.- Cơ sở đề ra nguyên tắc

- Nội dung của nguyên tắc.

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

01 trên lớp

Thảo luận nhóm

Nguyên tắc hệ thống.

Nội dung của nguyên tắc.Tăng tiến

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 189- 195

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nguyên tắc tăng tiến.Nguyên tắc hệ thống.

- Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

06 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 19Chương 2: Giảng dạy động tác

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 1: Nhiệm vụ của giảng dạy động tác, cơ sở phân chia các giai đoạn giảng dạy động tác

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Thảo luận nhóm

Quy luật hình thành KNKX

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 195 - 199

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nhiệm vụ của giảng dạy động tác, cơ sở phân chia các giai đoạn giảng dạy

Giáo trình giảng dạy lý luận và

04 tiết ở nhà, thư

25

động tác phương pháp GDTC phần 2 tr 7 - 10

viện

Tuần 20Chương 2: (Tiếp) Giảng dạy động tác

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Tuần 5Nội dung 2: Các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

02 tiết trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các giai đoạn của quá trình giảng dạy động tác

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 199 - 204

04 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 21Chương 3: Giáo dục các tố chất thể lực

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết Nội dung 1: Giáo dục tố chất sức mạnh

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Cơ sở phân loại sức mạnh.

Các phương tiện giáo dục sức mạnh

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 216- 118

02 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 22( Tiếp) Chương 3: Giáo dục các tố chất thể lực

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 2: Nắm được các Khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Thảo luận nhóm

-Các phương tiện GDSM

-Các khuynh hướng GDSM

Giáo trình giảng dạy lý luận và phương pháp

01 trên lớp

26

GDTC phần 2 tr 11- 15

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các Khuynh hướng và phương pháp giáo dục sức mạnh

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 216- 118

04 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 23( Tiếp) Chương 3: Giáo dục các tố chất thể lực

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 3: Trình bày khái niệm sức nhanh, phân loại sức nhanh

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Nội dung 4: Xác định các Phương pháp giáo dục sức nhanh của mỗi loại

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Thảo luận nhóm

phân loại sức nhanh. Cho ví dụ

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 217 - 219

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Trình bày khái niệm sức nhanh, phân loại sức nhanh

- Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

06 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 24( Tiếp) Chương 3: Giáo dục các tố chất thể lực

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 5: Trình bày khái niệm sức bền, phân loại sức bền

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Phân loại sức bền - Đọc các tài liệu tham khảo khác để hiểu biết thêm về bài học.

02 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 25

27

( Tiếp) Chương 3: Giáo dục các tố chất thể lực

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyết

Nội dung 6: Xác định các thành phần LVĐ trong giáo dục sức bền và các phương pháp giáo dục sức bền

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

02 trên lớp

Thảo luận nhóm

Các thành phần LVĐ trong giáo dục sức bền và các phương pháp giáo dục sức bền

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 217 - 219

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Xác định các thành phần LVĐ trong giáo dục sức bền và các phương pháp giáo dục sức bền

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 219 - 223

06 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 26Chương 4: Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian, địa điểmthực hiện

Ghi chú

Lý thuyếtNội dung 1 :Phát thảo được Nội dung và hình thức của một buổi tập

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Thảo luận nhóm

Nội dung 2 : Mô tả Sự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Nội dung và hình thức của một buổi tậpSự diễn biến năng lực hoạt động trong các buổi tập là một trong những cơ sở kết của các buổi tập

Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học tập môn lý luận và pp TDTTtr 223 - 227

04 tiết ở nhà, thư

viện

Tuần 27( Tiếp) Chương 4: Giờ học thể thao là hình thức cơ bản của giáo dục thể chất

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu SVchuẩn bị

Thời gian, địa điểm

Ghi chú

28

thực hiện

Lý thuyết

Nội dung 3 : Trình bày Cấu trúc của giờ học thể thao

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Nội dung 4 : Trình bày phương pháp điều chỉnh lượng vận động

- Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.

01 trên lớp

Sinh viên tự nghiên cứu, tự học

Các phương pháp điều chỉnh lượng vận độngCấu trúc của giờ học thể thao

Giáo trình giảng dạy lý luận và phương pháp GDTC phần II tr 25- 30

04 tiết ở nhà, thư

viện

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần8.1. Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Phương pháp này được sử dụng chủ

yếu trong các bài khái quát và tổng kết chương, các bài có nội dung nghiêng nhiều về lý thuyết. Khi vận dụng phương pháp này, GV diễn giảng trước lớp về một nội dung nào đó, SV chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.

8.2. Phương pháp vấn đáp: Phương pháp này được sử dụng xen kẽ với phương pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi gợi sự hứng thú và chủ động của SV trong quá trình lên lớp. GV sẽ đặt ra những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất liên hệ thực tế, liên hệ bản thân, SV suy nghĩ rồi trả lời dưới sự điều khiển của GV.

8.3. Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp này giúp sinh viên khai thác được sự hiểu biết của mỗi cá nhân …. GV sẽ đưa ra một vấn đề yêu cầu SV thực hiện trong một khoảng thời gian cố định, sau đó các nhóm sẽ lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác tiếp tục chất vấn hay bổ sung thêm nội dung.

8.4. Phương pháp tranh luận: Đối với một số vấn đề được đưa ra có nhiều ý kiến trái chiều, GV sẽ cho các nhóm SV lên tranh luận để bảo vệ quan điểm và lập trường của mình. GV sẽ là người điểu khiển chung cho hoạt động tranh luận.

9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và đào

tạo, hướng dẫn riêng của nhà trường (Đảm bảo 70% tổng số giờ)

- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài đạt hiệu quả cao.

- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp

- Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn dụng cụ học tập,các tài sản chung của nhà trường

29

10. Thang điểm đánh giáĐánh giá theo thang điểm 10

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần11.1. Tiêu chí kiểm tra đánh giá môn học

Xếp loại TB Khá Tốt Ghichú

Ghi nhớ 40% 20% - 29% 30% - 35% 36% - 40%Hiểu, phân tích 30% 15% - 20% 20% - 25% 25% - 30%Tổng hợp, vậndụng

30% 15% - 20% 20% - 25% 25% - 30%

Tổng 100% 50% - 69% 70% - 84% 85% -100%

11.2. Đánh giá kết quả học tập học phầna) Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.Được tiến hành kiểm tra xuyên suốt thời gian học Kiểm tra thường xuyên gồm: - Kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.- Kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập: tinh thần phát biểu xây dựng bài, trả

lời tốt các câu hỏi giảng viên yêu cầu; hoàn thành tốt những nội dung tự học, tự nghiên cứu mà giáo viên giao cho cá nhân hoặc nhóm; những ý kiến đóng góp hay giúp cho việc dạy và học tốt hơn.

- Thời gian kiểm tra: trên lớp 5-15’

b) Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số) 20% Gồm 2 lần kiểm tra :

Lần 1: Kiểm tra các kiến thức đã học

Hình thức : Kiểm tra vấn đáp hoặc tự luận của cá nhân và nhóm

Mục tiêu : Phát huy tối đa tinh thần học hỏi của mỗi cá nhân hoặc nhóm, mỗi thành viên của nhóm phải cố gắng hỗ trợ giúp nhau trong học tập để kết quả nhóm mình sẽ tốt hơn .

Lần 2:

Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học sau 60 tiết. Phần này giúp sinh viên rút kinh nghiệm , sửa đổi phương pháp học để lần kiểm tra cuối kỳ sẽ tốt hơn

Lịch kiểm tra: xem ở lịch trình

c) Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%

Thi bằng hình thức tự luận. Mỗi đề thi 03 câu, 2 câu 3 đ, 01 câu 4 đ thời gian 60phút

30

d) Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ

- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 7 và thứ 25

- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 27

Lịch Thi kết thúc học phần: theo lịch của nhà trường

Phê duyệt

Ngày …… tháng …… năm……Phó Hiệu trưởng

Phụ trách Khoa GDTC(ký, ghi họ tên)

Xác nhậnNgày 12 .tháng 8 năm 2014

Trưởng khoa, bộ môn

Ngày 10 tháng 8 năm 2014Giảng viên

(ký, ghi họ tên)

Th.s. Phan Thảo Nguyên Th.s. Phan Thảo Nguyên

31