27
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG THUỐC ĐÔNG Y BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA (GF-AAS) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2011

MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MAI DIỆU THUÝ

XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG THUỐC ĐÔNG Y BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA (GF-AAS)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2011

Page 2: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MAI DIỆU THUÝ

XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG THUỐC ĐÔNG Y BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA (GF-AAS)

Chuyên ngành: Hoá Phân tích

Mã số: 60 44 29

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM LUẬN

HÀ NỘI – 2011

MỞ ĐẦU

Page 3: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

3

Ngày nay, người ta đã khẳng định được rằng nhiều nguyên tố kim loại có vai trò

cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và con người.Tuy nhiên nếu hàm lượng lớn

chúng sẽ gây độc hại cho cơ thể. Sự thiếu hụt hay mất cân bằng của nhiều kim loại vi

lượng trong các bộ phận của cơ thể như gan, tóc, máu, huyết thanh, ... là những nguyên

nhân hay dấu hiệu của bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng và có thể gây tử vong.

Thậm chí, đối với một số kim loại người ta mới chỉ biết đến tác động độc hại của

chúng đến cơ thể.

Kim loại nặng có thể xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu thông qua đường

tiêu hóa và hô hấp. Tuy nhiên, cùng với mức độ phát triển của công nghiệp và sự đô thị

hoá, hiện nay môi trường sống của chúng ta bị ô nhiễm trầm trọng. Các nguồn thải kim

loại nặng từ các khu công nghiệp vào không khí, vào nước, vào đất, vào thực phẩm rồi

xâm nhập vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến sự nhiễm độc. Do

đó việc nghiên cứu và phân tích các kim loại nặng trong môi trường sống, trong dược

phẩm và tác động của chúng tới cơ thể con người nhằm đề ra các biện pháp tối ưu bảo

vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một việc vô cùng cần thiết. Nhu cầu về dược

phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe đã trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách và được toàn xã

hội quan tâm.

Thuốc đông y có thể nhiễm một số kim loại nặng từ đất, nước và không khí. Vì

vậy, trong giai đoạn phát triển mới của ngành Dược liệu trên thế giới nói chung và ở

Việt Nam nói riêng, chúng ta không chỉ quan tâm nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh

học sử dụng làm thuốc mà cần phải quan tâm nghiên cứu và kiểm tra khống chế các

chất có hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người sử dụng.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế và cấp bách đó nhằm góp phần vào công tác đảm

bảo chất lượng thuốc đông y chúng tôi thực hiện đề tài: “Xác định kim loại nặng Pb,

Cd trong thuốc đông y bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa

(GF-AAS)”

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng và mục tiêu

Page 4: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

4

Chính vì vây, đối tượng và mục tiêu của luận văn này là nghiên cứu xác định

kim loại nặng Pb, Cd trong thuốc đông y bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

không ngọn lửa (GF-AAS).

2.1.2. Phương pháp ứng dụng để nghiên cứu

Theo phương pháp ngoài dược điển, phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

là phương pháp xác định đặc hiệu đối với hầu hết các nguyên tố kim loại và giới hạn

định lượng ở mức dưới ppm. Các tác giả ở viện kiểm nghiệm đã xây dựng phương

pháp phân tích xác định Cu, Pb (2001), Asen (2003) trong các chế phẩm đông dược

bằng AAS [13]. Do đó trong luận văn này chúng tôi chọn phương pháp quang phổ hấp

thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF-AAS) để định lượng Cd và Pb trong một số thuốc

đông y.

Đối với phương pháp xử lý mẫu thì có thể tiến hành vô cơ hóa mẫu theo phương

pháp tro hóa khô hoặc tro hóa ướt. Ở đây chúng tôi chọn phương pháp vô cơ hóa ướt

để tiến hành xử lý mẫu. Đối với phương pháp vô cơ hóa ướt, có thể xử lý hóa mẫu

trong hệ hở ở điều kiện thường bằng cách sử dụng axit HNO3 65%, H2O2 30% đun với

mẫu đến khi khói màu nâu bốc lên và axit cạn. Cắn được hòa tan trong axit HNO3 2%

và định mức đem đo phổ.

2.1.3. Các nội dung nghiên cứu

- Khảo sát chọn các điều kiện phù hợp để đo phổ GF-AAS của Cd và Pb.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phép xác định Cd và Pb trong phép đo

phổ GF-AAS.

- Khảo sát tìm khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn trong từng phép đo.

- Đánh giá sai số và độ lặp lại của phương pháp.

- Đánh giá hiệu suất thu hồi.

- Ứng dụng phương pháp xác định Cd và Pb trong một số mẫu thuốc đông y

theo phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn, so sánh GF-AAS với ICP-MS.

Page 5: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

5

2.2. Hóa chất và dụng cụ

2.2.1. Hóa chất - Axit đặc HNO3 65%, HCl 36%, H2SO4 98%, H2O2 30% Merck, loại pA.

- Các dung dịch nền: (NH4)H2PO4 pA 10%, Pd(NO3)2 pA 10%, Mg(NO3)2 pA

10%, Ni(NO3)2..

- Dung dịch chuẩn Cd, Pb loại 1000ppm, Merck.

2.2.2. Dụng cụ

- Bình định mức 10, 25, 50, 100, 250, 1000 (ml)…

- Pipet 1, 2, 5, 10 (ml)…

- Cốc thủy tinh chịu nhiệt 100ml, 250ml..

- Bình keldal dung tích 100ml, chén sứ, phễu lọc, đũa thủy tinh

2.3. Các cách tính toán và xử lý số liệu phân tích

- Giá trị trung bình

- Độ lệch chuẩn

- Sai số và độ dao động

- Độ lặp lại

- Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ)

- Phương trình hồi quy

- Hiệu suất thu hồi

- So sánh từng cặp dùng chuẩn 2-t

Chương 3: THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

3.1. Đánh giá phép đo GF-AAS

Bảng 3.1. Tổng kết các điều kiện được chọn để đo phổ GF-AAS

STT Các điều kiện đo Pb Cd

Page 6: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

6

1 Vạch phổ đo (nm) 217,0 228,8

2 Cường độ đèn HCL

(mA)

Dùng 73% dòng Imax

ghi trên vỏ đèn

(11mA)

Dùng 80% dòng Imax ghi

trên vỏ đèn.

(8mA)

3 Độ rộng khe đo (nm) 0,5 0,5

4 Bổ chính nền Zeeman Zeeman

5 Tốc độ dòng khí Ar

(lít/phút)

1 1

6 Nhiệt độ sấy khô mẫu

(0C)

130 130

7 Nhiệt độ tro hóa mẫu

(0C)

600 600

8 Nhiệt độ nguyên tử hóa

mẫu (0C)

2200 2200

9 Lượng mẫu (µl) 20 20

10 Môi trường dung dịch

mẫu đo phổ

HNO3 2% HNO3 2%

11 Chất cải biến Pd(NO3)2 0,04% Pd(NO3)2 0,04%

12 LOD 0,056 ppb 0,027 ppb

13 LOQ 0,89 ppb 0,18 ppb

14 Khoảng tuyến tính 1 ÷ 10 ppb 0,5 ÷ 3 ppb

15 Các điều kiện khác Chọn theo hướng

dẫn của máy

Chọn theo hướng dẫn

của máy

3.2. Khảo sát chọn điều kiện xử lý mẫu

Bảng 3.2. So sánh kết quả 3 cách xử lý mẫu

Mẫu Nồng độ Cd (ppb)

Cách 1 Cách 2 Cách 3

Cúc hoa 1,15 1,28 2,07

Page 7: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

7

Kim tiền thảo 3,56 3,67 4,23

Mộc hương 12,91 13,67 14,06

Trần bì 0,410 0,56 0,93

Sa sàng 2,84 3,91 4,20

Mẫu Nồng độ Pb (ppb)

Cách 1 Cách 2 Cách 3

Cúc hoa 66,63 71,87 76,47

Kim tiền thảo 67,89 70,00 74,01

Mộc hương 68,46 69,13 72,25

Trần bì 43,93 71,95 77,50

Sa sàng 71,87 77,31 79,11

Qua kết quả khảo sát điều kiện xử lý mẫu theo 3 cách thì chúng tôi thấy rằng khi

xử lý mẫu trong bình Kendal theo cách 2 thời gian phá mẫu lâu, tốn nhiều hóa chất tinh

khiết. Phá mẫu bằng lò vi sóng mẫu phá được hoàn toàn, kỹ thuật lò vi sóng tốt nhất

sau đó đến xử lý mẫu ướt trong bình kendal nhưng do điều kiện không cho phép nên

chúng tôi chọn quy trình xử lý mẫu trong bình Kendal để xử lý tiếp các mẫu còn lại

phục vụ phân tích.

3.3. Thực nghiệm đo phổ và tính toán kết quả

3.3.1.Xác định Cd, Pb bằng phương pháp đường chuẩn

Bảng 3.3. Kết quả xác định Cd trong mẫu thuốc đông y

STT Mẫu thuốc

đông y 0,CdAbs .Cd XoC t S± CCd (ppb)

1 Đương quy 0,03 0,167 ±0,041 0,417 ±0,041

2 Bach thược 0,0836 0,417 ± 0,037 1,043 ± 0,037

3 Xuyên khung 1,0323 4,845 ± 0,065 12,114 ± 0,065

4 Bạch truật 0,2657 1,2672 ± 0,029 3,168 ± 0,029

5 Xương truật 0,42215 1,997 ± 0,028 4,994 ± 0,028

Page 8: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

8

6 Sa sàng 0,3293 1,564 ± 0,028 3,910 ± 0,028

7 Sinh thái 0,215 1,030 ± 0,031 2,576 ± 0,031

8 Thỏ ty 0,4309 2,038 ± 0,028 5,096 ± 0,028

9 Cúc hoa 0,104 0,512 ± 0,036 1,281± 0,036

10 Sa Sâm 0,1592 0,770 ± 0,033 1,925 ± 0,033

11 Trần bì 0,0428 0,226 ± 0,040 0,566 ± 0,040

12 Mộc hương 1,1657 5,468 ± 0,076 13,671± 0,076

13 Thăng ma 0,4736 2,237 ± 0,029 5,594 ± 0,029

14 Liên nhục 0,0947 0,469 ± 0,037 1,172 ± 0,037

15 Kỳ tử 0,1187 0,581 ± 0,035 1,452 ± 0,035

16 Kim tiền thảo 0,3089 1,469 ± 0,028 3,673± 0,028

Bảng 3.27. Kết quả xác định Pb trong mẫu thuốc đông y

STT Mẫu thuốc đông y 0,PbAbs , .o Pb XoC t S± CPb(ppb)

1 Đương quy 0,0108 0,351 ± 0,178 0,877 ± 0,178

2 Bach thược 0,0453 1,912± 0,156 4,780± 0,156

3 Xuyên khung 0,6302 28,381 ± 0,581 70, 955 ± 0,581

4 Bạch truật 0,0471 1,995± 0,154 4,989 ± 0,154

5 Xương truật 0,1145 5,045 ± 0,134 12,614 ± 0,134

6 Sa sàng 0,6875 30,971± 0,642 77,432 ± 0,642

7 Sinh thái 0,1153 5,079 ± 0,134 12,699 ± 0,134

8 Thỏ ty 0,5031 22,627 ± 0,446 56,567 ± 0,446

9 Cúc hoa 0,6219 28,002± 0,572 70,011 ± 0,572

10 Sa Sâm 0,1705 7,577 ± 0,146 18,943 ± 0,146

11 Trần bì 0,4213 18,925± 0,361 47,316 ± 0,361

12 Mộc hương 0,6391 28,781 ± 0,590 71,955 ± 0,175

13 Thăng ma 0,4196 18,848 ± 0,359 47,123± 0,359

14 Liên nhục 0,0167 0,618 ± 0,174 1,5452 ± 0,174

Page 9: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

9

15 Kỳ tử 0,0581 2,491 ± 0,149 6,228 ± 0,149

16 Kim tiền thảo 0,6142 27,655 ± 0,564 69,139 ± 0,564

3.3.2. Kết quả đo phổ GF- AAS so sánh với ICP-MS

Nhận xét: Kết quả nồng độ Pb, Cd thu được bằng ICP-MS cao hơn GF-AAS.

Tuy nhiên kết quả của hai phương pháp này tương đối lặp nhau. Việc so sánh thống kê

để khẳng định kết quả của hai phương pháp có khác nhau có nghĩa hay không sẽ được

đánh giá ở phần sau (mục 3.6.2.2).

3.4. Hiệu suất thu hồi lượng thêm chuẩn

Nhận xét: Hiệu suất thu hồi khi tính trên đường chuẩn đều trên 88%. Điều đó

chứng tỏ phương pháp có độ đúng cao trong cấp hàm lượng ppb (yêu cầu ≥ 75%).

3.5. Xác định Pb, Cd bằng phương pháp thêm chuẩn

Tiến hành đo phổ mẫu thực và mẫu thêm chuẩn trong các điều kiện đã khảo sát ở

trên.

Đối với Cd:

a) Thăng ma:

Vì mẫu thực được pha loãng 12,5 lần nên nồng độ Cd trong mẫu thăng ma là:

0,569ppb * 12,5 ± 0,2 = 7,11 ± 0,13 (ppb)

b) Xuyên Khung:

Tính toán như trên tương tự ta có hàm lượng Cd trong mẫu xuyên khung là:

CX ± t. SCx = 13,97 ± 0,01 (ppb)

c) Cúc hoa:

Tính toán như trên tương tự ta có hàm lượng Cd trong mẫu Cúc hoa là:

CX ± t. SCx = 1,38 ± 0,01 (ppb)

d) Mộc Hương

Tính toán như trên tương tự ta có hàm lượng Cd trong mẫu Mộc hương là:

CX ± t. SCx = 13,13 ± 0,04 (ppb)

e) Sa Sàng:

Page 10: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

10

Tính toán như trên tương tự ta có hàm lượng Cd trong mẫu Sa sàng là:

CX ± t. SCx = 3,55± 0,04 (ppb)

Đối với Pb:

a) Thăng ma: nồng độ Pb trong mẫu thăng ma là:

3,774ppb * 12,5 ± 0,074 = 47,18 ± 0,13 (ppb)

b) Xuyên Khung: Hàm lượng Pb trong mẫu xuyên khung là:

CX ± t. SCx = 71,69 ± 0,59(ppb)

c) Cúc hoa: Hàm lượng Pb trong mẫu Cúc hoa là:

CX ± t. SCx = 67,86 ± 0,56 (ppb)

d) Mộc Hương: Hàm lượng Pb trong mẫu Mộc hương là:

CX ± t. SCx = 70,87 ± 0,33 (ppb)

e) Sa Sàng: Hàm lượng Pb trong mẫu Sa sàng là:

CX ± t. SCx = 77,63 ± 0,77 (ppb)

Kết quả xác định Cd, Pb bằng đường chuẩn và thêm chuẩn của phương pháp

GF-AAS tương đối lặp (ở mức ppb). Việc so sánh thông kế để khẳng định kết quả của

hai phương pháp có khác nhau có nghĩa hay không được đánh giá ở phần dưới đây.

3.6.2.1. So sánh kết quả phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn

Đối với Cd:

Vì P = 0,885 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác nhau không có ý nghĩa

thống kê. Vậy phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn sự sai khác không có ý nghĩa thống

kê.

Đối với Pb:

Vì P = 0,954 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác nhau không có ý nghĩa

thống kê. Vậy phương pháp đường chuẩn và thêm chuấn sự sai khác không có ý nghĩa thống

kê.

3.6.2.2. So sánh với kết quả ICP-MS

• Đối với Cd

Page 11: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

11

DF = 8

Vì P = 0,888 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác nhau không có ý nghĩa

thống kê. Vậy phương pháp GF-AAS và ICP-MS khác nhau không có ý nghĩa thống kê.

Đối với Pb:

Vì P = 0,802 > 0,05 nên hai giá trị trung bình khác nhau không có ý nghĩa thống

kê. Vậy phương pháp GF-AAS và ICP-MS khác nhau không có ý nghĩa thống kê.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở những nghiên cứu ở trên, với mục đích ứng dụng phương pháp GF-

AAS vào việc xác định Pb, Cd trong thuốc đông y đã đạt được một số kết quả như sau:

1. Chọn được các thông số máy phù hợp để đo phổ GF-AAS của Cd, Pb.

2. Xác định khoảng tuyến tính và lập đường chuẩn của Cd và Pb trong phép đo

GF-AAS.

3. Xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phép đo.

4. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phương pháp GF-AAS.

5. Xây dựng được quy trình xử lý mẫu và quy trình phân tích Cd, Pb bằng phép

đo GF-AAS.

6. Đánh giá hiệu suất thu hồi trên 88% (cấp ppb).

7. Ứng dụng quy trình trên vào việc phân tích Cd, Pb trong 16 loại mẫu thuốc

đông y bằng phương pháp đường chuẩn và thêm tiêu chuẩn, so sánh GF-AAS với ICP-

MS.

Như vậy, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF-AAS) là một

kỹ thuật phù hợp để xác định các nguyên tố lượng nhỏ hoặc lượng vết Cd và Pb trong

các loại thuốc đông y.

Page 12: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi (1998), “Phân tích kim

loại nặng trong lương thực thực phẩm bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan trên điện

cực màng thuỷ ngân” , Tạp chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học.

[2] Nguyễn Thị Châm (2011), “Xác định hàm lượng Mn trong một số loại rau bằng

phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa

học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[3] Trần Thị Ngọc Diệp (2001), Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb và Zn trong

nấm linh chi bằng phương pháp F-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự

nhiên -Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[4] Dược điển Việt Nam IV (2010).

[5] Nguyễn Văn Định, Dương Ái Phương, Nguyễn Văn Đến (2000), Kết hợp phương

pháp phân tích quang phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử để phân tích các kim loại thành

phẩm, Hội nghị khoa học phân tích Hoá, Lý và Sinh học lần thứ nhất, Hà Nội.

[6] Phạm Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu xác định Cd và Pb trong thảo dược và sản

phẩm của nó bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại

học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Page 13: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

13

[7] Phan Diệu Hằng (2001), Xác định Pb trong mẫu nước ngọt giải khát Sprite bằng

phương pháp Von-Ampe hoà tan, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên -

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[8] Lê Văn Hậu (2010), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nhựa và

phát tán vào thực phẩm bằng phương pháp ICP-MS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học

Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[9] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Giáo

trình Các phương pháp phân tích công cụ - phần hai, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại

học Quốc Gia Hà Nội.

[10] Đỗ Văn Hiệp (2011), Xác định hàm lượng đồng và chì trong rau xanh ở thành phố

Hà Nội bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS), Khóa luận tốt

nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[11] Trần Việt Hưng (2005), Khảo sát và nghiên cứu phân tích dư lượng một số hoá

chất bảo vệ thực vật, Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

[12] Cao Thị Mai Hương (2011), Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại

học Quốc Gia Hà Nội.

[13] Bùi Thị Hoà, Nguyễn Văn Hà, Trịnh Văn Lẩu (2003), Xác định hàm lượng Asen

trong một số thuốc đông dược bằng phương pháp F-AAS, Tạp chí kiểm nghiệm, 1,

tr.23-27.

[14] Phạm Thị Xuân Lan (1979), Xác định Pb bằng phương pháp trắc quang, Khoá

luận tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội.

[15] Nguyễn Thị Hương Lan (2000), Xác định hàm lượng Cu, Pb và Zn trong gừng củ

bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học

khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[16] Phạm Luận (1987), Sổ tay pha chế dung dịch - phần 1,2, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

[17] Phạm Luận (1988/1990), Quy trình xác định các nguyên tố kim loại trong lá cây

và cây thuốc Đông y ở Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Page 14: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

14

[18] Phạm Luận (1990/1994), Kỷ yếu: Quy trình phân tích các kim loại nặng độc hại

trong thực phẩm tươi sống, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

[19] Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ phát xạ nguyên tử (AES), Đại

học Tổng hợp Hà Nội.

[20] Phạm Luận và cộng sự (1996), Kết quả xác định một số kim loại trong mẫu huyết

thanh và tóc của công nhân khu gang thép Thái Nguyên và công nhân nhà máy in

1996, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

[21] Phạm Luận (1999/2003), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng đối

với sự sống của con người, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[22] Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, Đại

học Tổng hợp Hà Nội.

[23] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

[24] Phạm Luận (2001/2004), Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích -

phần 1,2, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[25] Phạm Luận (2001/2004), Cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích phổ khối

lượng nguyên tử, phép đo phổ ICP-MS , Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

[26] Từ Vọng Nghi (2001), Hoá học phân tích – Cơ sở lý thuyết các phương pháp hoá

học phân tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[27] Hoàng Nhâm (2003), Hoá học vô cơ - tập hai, NXB Giáo dục.

[28] Trịnh Văn Quỳ, Phùng Hoà Bình (2005), Một số vấn đề tiêu chuẩn hoá, nâng cao

chất lượng thuốc và nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật về độ an toàn, Tạp

chí dược học, 2, tr. 8-15.

[29] Bùi Văn Quyết (1974), Xác định Pb trong quặng pyrit bằng phương pháp cực phổ,

Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

[30] Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Xác định lượng vết Pb trong đất hiếm bằng phương

pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GF-AAS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học

khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Page 15: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

15

[31] Trần Đại Thanh (2004), Xác định Pb bằng phương pháp chuẩn độ complexon,

Khoá luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[32] Tạ Thị Thảo (2010), Bài Giảng Chuyên đề thống kê trong hoá phân tích, Đại học

khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội...

[33] Nguyễn Thị Thơm, Phân tích hàm lượng Cadmi trong đồ chơi nhựa bằng phương

pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF - AAS), Khoá luận tốt nghiệp,,

Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[34] Lê Thị Thu (2004), Xác định Cd, Cu, Pb trong một số mẫu nước biển ở Vũng Tàu

bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Tự

nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[35] Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (2001), Hoá học môi trường cơ

sở, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[36] Schwarzenbach. G, H.Flaschka (1979), Chuẩn độ phức chất, Người dịch: Đào

Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Tài liệu tiếng anh

[37] Ballantyne. E. E (1984), Heavy metal in natural waters, Spinger – Verlag.

[38] BP 2001, Dược điển Châu âu IV (2002).

[39] Greenwood N.N, Earnshaw (1997), Chemistry of the elements, p.1201-1226, 2ed,

Elsevier.

[40] Peter Heitland and Helmut D.Koster (2006), Biomonitoring of 30 element in urine

of children and adultus by ICP-MS, Clinica Chini Acta, Vol 365, issues 1-2, P.310-

318.

[41] John R.Dean (2003), Methods for environmental trace analysis, Northumbria

University, Newcastle, UK.

[42] Jose A.C. Broekart (2002), Analytical Atomic spectrophotometry with Flames and

Plamas, Coppy right. Wiley – VCH Verlag GmbH & Co.kGraA.

[43] Joseph J.Topping and Wiliam A. MacCrehan (1974), Preconcentration and

detemination of cadmium in water by reversed – phase column chromatography and

atomic absorption, Talanta, Vol. 21, No12, p.1281-1286.

Page 16: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

16

[44] Rubio.R, Huguet.J and Rauret.G (November 1982), Conparative study of the Cd,

Cu and Pb determination by AAS and by ICP-AES in river water, Water Res.Vol.18,

No.4, pp.423-428, 1984.

[45] Shimadzu corporation (1875), Atomic Absorption Spectrophotometry cookbook,

kyoto, Japan.

[46] Somenath Mitra (2003), Sample preparation Techniques in Analytical Chemistry,

John Wiley – interscience, publication, Hoboken, New Jersey.

[47] Susumu Nakashima and Masakazu Yagi (1983), Dertermination of nanogram

amounts of cadmium in water by electrothermal atomic absorption spectrometry after

flotation separation, Anal. Chem. Acta, Vol.147, p.213-218.

[48] USP 30, Dược điển Mỹ (2010).

[49] WHO. Western pacific region (Manila 2000), Traditional and modern medicine,

harmonizing the two approaches.

[50] Yongwen Liu, Xijun Chang, Sui Wang, Yong Guo, bingjun Din and Shuangming

Meng (2004), Solid – phase extraction and preconcentration of cadimium (II) in

aqueous solution with Cd(II) – imprinted resin (poly – Cd(II)- DAAB- VP) packed

column, Anal. Chim. Acta, Vol.519, Issue 2, p.173-179.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................. .......1

Page 17: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

17

Chương 1: TỔNG QUAN..................................................................................... .......Error! Bookmark not defined.

1.1. Giới thiệu chung về thuốc đông y......................................................................

Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Vai trò của các loại thuốc đông

y………………………………………….Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Một số tiêu chí an toàn về thuốc đông y

………………………………….Error! Bookmark not defined.

1.2. Các tính chất hóa học và vật lý của Cd, Pb ...............................................

......Error! Bookmark not defined.

1.2.1.Các tính chất vật

lý…………………………………………………………Error! Bookmark not

defined.

1.2.2. Tính chất hóa học

…………………………………………………………Error! Bookmark not

defined.

1.2.3. Các hợp chất Cd, Pb

………………………………………………………Error! Bookmark not defined.

1.2.3.1. Các

oxit…………………………………………………………….........Error!

Bookmark not defined.

1.2.3.2. Các hydroxit

…………………………………………………………...Error! Bookmark not

defined.

1.2.3.3. Các muối

………………………………………………………….........Error! Bookmark

not defined.

Page 18: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

18

1.2.4. Vai trò, chức năng và tác dụng sinh hoá của Cd, Pb ………………….

Error! Bookmark not defined.

1.2.4.1. Vai trò, chức năng và tác dụng sinh hoá của Cd………….

…………Error! Bookmark not defined.

1.3. Các phương pháp xác định Cd, Pb............................................................

.....Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Phương pháp phân tích hóa học

…………………………………..........Error! Bookmark not defined.

1.3.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng

……………………………........Error! Bookmark not defined.

1.3.1.2. Phương pháp phân tích thể tích

……………………………………..Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Phương pháp phân tích công cụ

………………………………………...Error! Bookmark not defined.

1.3.2.1. Phương pháp điện hóa

……………………………………………….Error! Bookmark not defined.

1.3.2.1.1. Phương pháp cực phổ

……………………………………………Error! Bookmark not defined.

1.3.2.1.2. Phương pháp Von-ampe hòa tan

………………………………..Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2. Phương pháp quang phổ

…………………………………………….Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2.1. Phương pháp trắc quang

………………………………………..Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2.2. Phương phổ phổ phát xạ nguyên tử (AES)

…………………….Error! Bookmark not defined.

Page 19: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

19

1.3.2.2.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

(AAS)……………………Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2.4. Phương pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng ICP-MS

…….Error! Bookmark not defined.

1.4. Phương pháp xử lý mẫu phân tích xác định Cd và

Pb..................................Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Phương pháp xử lý ướt (bằng axit đặc oxy hóa mạnh)

………………..Error! Bookmark not defined.

1.4.1.1. Xử lý mẫu trong bình kendal (phá mẫu hệ hở)

………………………..Error! Bookmark not defined.

1.4.1.2. Xử lý mẫu trong lò vi sóng (phá mẫu hệ kín)

……………………........Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Phương pháp xử lý khô

…………………………………………………Error! Bookmark not defined.

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................3 2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................3

2.1.1. Đối tượng và mục tiêu …………………………………………………...3

2.1.2. Phương pháp ứng dụng để nghiên cứu …………………………………4

2.1.3. Các nội dung nghiên cứu ………………………………………………..4

2.2. Giới thiệu về phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

......................................Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp AAS ……………………………………

Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Hệ thống, trang thiết bị của phép đo AAS ……………………………

Error! Bookmark not defined.

2.3. Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất

....................................................................Error! Bookmark not defined.

Page 20: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

20

2.3.1. Hệ thống máy phổ

……………………………………………………….Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Hóa chất và dụng cụ …………………………………………………….5

2.3.2.1. Hóa chất ……………………………………………………………….5

2.3.2.2. Dụng cụ ……………………………………………………………….5

2.4. Các cách tính toán và xử lý số liệu phân tích ................................................5

Chương 3: THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ...................................5

3.1. Khảo sát điều kiện đo phổ GF-AAS của Cd và Pb để xây dựng quy trình đo

phổ.............................................................................................................................

Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Khảo sát chọn vạch đo phổ

……………………………………………...Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Khảo sát khe đo của máy phổ hấp thụ nguyên tử ……………………

Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Khảo sát cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL)………………………

Error! Bookmark not defined.

3.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu

........................................................Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Khảo sát nhiệt độ

sấy…………………………………………………….Error! Bookmark not

defined.

3.2.2. Khảo sát nhiệt độ tro hóa luyện mẫu …………………………………

Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Ảnh hưởng của axit

………………………………………………………Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất cải biến

nền……………………………...Error! Bookmark not defined.

3.4. Đánh giá phép đo GF-AAS………………………………………………...5

Page 21: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

21

3.4.1. Tổng kết các điều kiện xác định Cd, Pb bằng phép đo phổ GF-AAS

...Error! Bookmark not defined.

3.4.2. Khảo sát xác định khoảng tuyến

tính……………………………………Error! Bookmark not defined.

3.4.3. Xây dựng đường chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng……

Error! Bookmark not defined.

3.4.3.1. Xác định đường chuẩn của Cd…………………………………..

…..Error! Bookmark not defined.

3.4.3.2. Xác định đường chuẩn của

Pb……………………………………….Error! Bookmark not defined.

3.4.4. Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng

(LOQ)……..Error! Bookmark not defined.

3.4.4.1. Giới hạn phát hiện (LOD)

……………………………………………..Error! Bookmark not defined.

3.4.4.2. Giới hạn định lượng (LOQ)

……………………………………........Error! Bookmark not defined.

3.4.5. Tính nồng độ chất phân tích dựa trên đường chuẩn

………………….Error! Bookmark not defined.

3.5. Khảo sát chọn điều kiện xử lý mẫu ....................................................................6

3.5.1. Xử lý mẫu trong lò nung

………………………………………………...Error! Bookmark not defined.

3.5.2. Xử lý mẫu trong bình

Kendal……………………………………………Error! Bookmark not defined.

3.5.3. Xử lý mẫu trong lò vi sóng

………………………………………………Error! Bookmark not defined.

3.6. Thực nghiệm đo phổ và tính toán kết quả ..........................................................7

Page 22: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

22

3.6.1. Xác định Cd bằng phương pháp đường chuẩn và đánh giá hiệu suất thu

hồi …Error! Bookmark not defined.

3.6.1.1. Xác định Cd, Pb bằng phương pháp đường chuẩn………………......... 7

3.6.1.2. Kết quả đo phổ GF- AAS so sánh với ICP-MS………………………. 9

3.6.1.3. Hiệu suất thu hồi lượng thêm chuẩn……………………………… ….9

3.6.2. Xác định Pb, Cd bằng phương pháp thêm chuẩn………………………9

3.6.2.1. So sánh kết quả phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn…………. 10

3.6.2.2. So sánh với kết quả ICP-MS …………………………………………..10

KẾT LUẬN...................................................................................................................11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 23: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

23

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử model AA-680Error! Bookmark not defined. của hãng Shimadzu

......................................................................................................................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.1. Đường cong nhiệt độ tro hóa đối với Cd ..................................................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.2. Đường cong nhiệt độ tro hóa đối với Pb................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.3. Đường cong nhiệt độ nguyên tử hóa đối với Cd...................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.4. Đường cong nhiệt độ nguyên tử hóa đối với Pb....................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.5. Ảnh hưởng chất cải biến đến phép đo phổ............................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.6. Ảnh hưởng chất cải biến đến phép đo phổ............................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.7. Đồ thị khoảng tuyến tính của Cd.............................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.8. Đồ thị khoảng tuyến tính của Pb............................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.9. Đường chuẩn của Cd.................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.10. Đường chuẩn của Pb................................................................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3.11. Sơ đồ quy trình phá mẫu bằng lò nung.................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.12. Sơ đồ quy trình phá mẫu trong bình kendal .........................................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.13. Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd trong mẫu thăng ma........................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.14. Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd trong mẫu xuyên khung..................... Error! Bookmark not defined.

Page 24: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

24

Hình 3.15. Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd trong mẫu Cúc hoa............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.16. Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd trong mẫu Mộc hương .......................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.17. Đồ thị thêm chuẩn xác định Cd trong mẫu Sa sàng ..............................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.18. Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb trong mẫu thăng ma ...........................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.19. Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb trong mẫu xuyên khung..................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.20. Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb trong mẫu Cúc hoa .............................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.21. Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb trong mẫu Mộc hương....................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.22. Đồ thị thêm chuẩn xác định Pb trong mẫu Sa sàng.............................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số hằng số vật lý quan trọng của Cd, Pb............................................

Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1. Khảo sát chọn vạch đo phổ của Cd ..........................................................Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2. Khảo sát chọn vạch đo phổ của Pb........................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3. Khảo sát khe đo của máy phổ hấp thụ nguyên tử đối với Cd................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4. Khảo sát khe đo của máy phổ hấp thụ nguyên tử đối với Pb.............. ..Error! Bookmark not defined.

Page 25: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

25

Bảng 3.5. Khảo sát cường độ dòng đèn đến kết quả đo phổ đối với Cd ................Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6. Ảnh hưởng cường độ dòng đèn đến kết quả đo phổ đối với Pb............ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.7. Các điều kiện tro hóa mẫu đối với Cd...................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.8. Các điều kiện tro hóa mẫu đối với Pb...................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.9. Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu của Cd................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.10. Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu đối với Pb ........................................Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các axit đối với Cd......................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các axit đối với Pb......................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số chất cải biến đến đo phổ đối với Cd................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của một số chất cải biến đến đo phổ đối với Pb................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.15. Tổng kết các điều kiện được chọn để đo phổ GF-AAS......................... 5

Bảng 3.16. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của Cd.......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.17. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của Pb.......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.18. Kết quả khảo sát đường chuẩn của Cd.................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.19. Kết quả khảo sát xác định đường chuẩn của Pb.................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.20. Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Cd.......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.21. Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Pb........................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.22. Kết quả xác định Pb, Cd trong lò nung bằng GF-AAS ........................Error! Bookmark not defined.

Page 26: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

26

Bảng 3.23. Kết quả xác định Pb, Cd trong bình kendal bằng GF-AAS................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.24. Kết quả xác định Pb, Cd trong lò vi sóng bằng GF-AAS..................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.25. So sánh kết quả 3 cách xử lý mẫu ...........................................................6

Bảng 3.26. Kết quả xác định Cd trong mẫu thuốc đông y .......................................7

Bảng 3.27. Kết quả xác định Pb trong mẫu thuốc đông y....................................... 8

Bảng 3.28. Kết quả đo GF-AAS so sánh với ICP-MS.............................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.29. Hiệu suất thu hồi lượng thêm chuẩn của Cd......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.30. Hiệu suất thu hồi lượng thêm chuẩn của Pb.......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.31. Kết quả xác định Cd bằng phương pháp thêm chuẩn của mẫu thăng

ma .................................................................................................................................Error!

Bookmark not defined.

Bảng 3.32. Kết quả xác định Pb bằng phương pháp thêm chuẩn của mẫu thăng

ma .................................................................................................................................Error!

Bookmark not defined.

Page 27: MAI DIỆU THUÝ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRONG …

27