17
1 Môn: Lịch sử 9

Môn: Lịch sử 9

  • Upload
    olina

  • View
    63

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Môn: Lịch sử 9. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nối cột I và cột II cho phù hợp. Lịch sử 9. Tiết 17. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925). NGUYỄN PHAN LONG. PHẠM HỒNG THÁI. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Môn: Lịch sử 9

1

Môn: Lịch sử 9

Page 2: Môn: Lịch sử 9

Em hãy nối cột I và cột II cho phù hợp

I

Giai cấp

Tư sản dân tộc

Tư sản mại bản

Tiểu tư sản

Địa chủ PK

Nông dân

Công nhân

Kiểm tra bài cũ

II

Thái độ chính trị

Cấu kết chặt chẽ với Pháp, một số có tinh thần yêu nước

Lực lượng hùng hậu, đông đảo của Cách mạng

Gắn chặt quyền lợi với thực dân Pháp

Có tinh thần yêu nước nhưng dễ thỏa hiệp

Có tinh thần hăng hái Cách mạng

Sớm có ý thức giai cấp, nắm quyền lãnh đạo Cách mạng

Page 3: Môn: Lịch sử 9

Lịch sử 9Lịch sử 9

Tiết 17Tiết 17

Bài 15Bài 15

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAMPHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAMSAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTSAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1919 – 1925)(1919 – 1925)

Page 4: Môn: Lịch sử 9

NGUYỄN PHAN LONG

Page 5: Môn: Lịch sử 9

PHẠM HỒNG THÁI

Page 6: Môn: Lịch sử 9

Mô Pham Hông Thai tai nghia trang Hoang Hoa Cương –Quang Đông (TQ)

Page 7: Môn: Lịch sử 9

PHAN BỘI CHÂU

Page 8: Môn: Lịch sử 9

Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

Page 9: Môn: Lịch sử 9

PHAN CHÂU TRINH

Page 10: Môn: Lịch sử 9

Đam tang Phan Châu Trinh tai Sai Gon – Chơ Lơn (1926)

Page 11: Môn: Lịch sử 9

BT: Đánh dấu X vào cột tương ứng sao cho đúng về mục tiêu, tính chất, điểm tích cực và hạn chế của phong trào Dân tộc dân chủ công khai.

Phong trào dân tộc, dân chủ

Mục tiêu Tính chất Tích cực Hạn chế

- Đấu tranh đòi tự do, dân chủ.

- Chưa có tổ chức được chính đảng.-Đấu tranh mang tính ấu trĩ.-Thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân.-Chống lại sự chèn ép của TS nước ngoài.

- Yêu nước, dân chủ.-Sẵn sàng thoả hiệp khi có quyền lợi.

X

X

X

X

X

X

X

Page 12: Môn: Lịch sử 9

.

TÔN ĐỨC THẮNG

Page 13: Môn: Lịch sử 9

Thời gian

Sự kiện

1920 Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn đã thành lập tổ chức Công hội ( bí mật)

1922

Công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.

1924Diễn ra cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương

8/1925Công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc

Ý nghĩa: Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, giai cấp công nhân bước đầu đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.

Page 14: Môn: Lịch sử 9

Môt goc cua xương Ba Son (SG-CL)

Page 15: Môn: Lịch sử 9

-

-

BT: Phong trào công nhân nước ta phát triển trong bối cảnh như thế nào trong mấy năm đầu sau CTTG thứ nhất. ( Em chọn câu đúng)

A. Ảnh hưởng của cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc ở nước ngoài.

B. Ảnh hưởng của các phong trào đấu tranh ở nước ngoài.

C. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong nước tuy tự phát nhưng ý thức giai cấp đã cao hơn.

D. Phong trào công nhân có tổ chức công hội bí mật ở Sài Gòn do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.

A

C

D

Page 16: Môn: Lịch sử 9
Page 17: Môn: Lịch sử 9