82
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ

KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH

CỰC

1

Page 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

I. MỤC TIÊU

1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm(cách hiểu thông thường) về PPDH; những ưuđiểm, tồn tại; cách tiến hành và chọn PPDH đểhình thành một đơn vị kiến thức hay một hoạtđộng học tập trong tiết học.

2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuậtdạy học tích cực (KTDHTC) để CBQL, GV có thểáp dụng trong quá trình dạy học.

3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy họcvà hoạt động GD đặc biệt là sự linh hoạt trongdạy học không những là dạy văn hoá mà khôngngừng tăng cường GD KNS cho học sinh ngay từcấp tiểu học.

4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứngdụng trong dạy học đáp ứng các yêu cầu ngàycàng cao của XH về GD.

2

Page 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

II. Yêu cầu của GV với lớp học

- Các loại dụng cụ học tập: Giấy rôki, bút

dạ, keo dán, giấy A4 …

- Chuận bị bài theo yêu cầu của GV

- Chia nhóm học tập

3

Page 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

A. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT

DẠY HỌC LÀ GÌ ?

- Quan điểm dạy học:

Là những định hướng mang tính

chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí

thuyết của PPDH.

Tuy nhiên các quan điểm dạy học chưa đưa

ra những mô hình hành động cũng như

những hình thức xã hội cụ thể của phương

pháp.

4

Page 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Phương pháp dạy học (PPDH):

- PPDH là cách thức, con đường dẫn đếnmục tiêu bài học.

- Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống/hoạt động nhằmgiải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụthể. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập.

5

Page 6: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)

Bình diện vi mô

Bình diện trung gian

Bình diện vĩ mô PP vĩ mô

PP Cụ thể

PP vi mô

QUAN

ĐIỂM DẠY

HỌC

Page 7: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

B. DẠY HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?

B1. Phương pháp dạy học tích cực :

Là nói đến cách dạy học mà ở đó,

giáo viên là người đưa ra những gợi mở

cho một vấn đề và cùng học sinh bàn

luận, tìm ra mấu chốt vấn đề cũng như

những vấn đề liên quan.

Phương pháp này lấy sự chủ động

tìm tòi, sáng tạo, tư duy của học sinh làm

nền tảng, giáo viên chỉ là người dẫn dắt

và gợi mở vấn đề.

7

Page 8: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

MÔ HÌNH PPDH TÍCH CỰC

8

Page 9: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Cách tiến hành phương pháp dạy học

tích cực

1. Dạy học thông qua hoạt động của học

sinh là chủ yếu

2. Chú trọng đến phương pháp tự học

3. Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập

thể

4. Chốt lại kiến thức học

9

Page 10: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

SO SÁNH PPDH TRUYỀN THỐNG

VÀ PPDH TÍCH CỰC

10

Page 11: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một số Phương pháp DHTC

• Thảo luận nhóm (hợp tác nhóm nhỏ)

• Đóng vai

• Quan sát

• PP tình huống

• Nghiên cứu trường hợp điển hình

• Tổ chức trò chơi

• Dự án

• Dạy theo hợp đồng

• ….

11

Page 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một số Kĩ thuật DHTC

– Động não

– Bể cá

– Khăn trải bàn

– Trưng bày phòng tranh

– Công đoạn

– Trình bày 1 phút

– Hỏi chuyên gia

– Hoàn tất một nhiệm vụ

– Hỏi và trả lời

– …

12

Page 13: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

THẢO LUẬN NHÓM

1.Nêu các bước đi của PPDH nhóm?

2. Theo bạn PP dạy học nhóm có

ưu. Nhược điểm gì?

3. Các bước cơ bản của PP dạy học

bằng sử dụng tình huống(PP tình

huống)

13

Page 14: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC

1. PP dạy học nhóm

a. Khái niệm:

Dạy học nhóm còn được gọi bằng những

tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, pp thảo luận nhóm

Thể hiện được các bước sau( Cách 1)- Phân nhóm, đặt tên nhóm

- Nhóm nhận nhiệm vụ

- GV hướng dẫn các nhóm cách LV nhóm

- Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao (Tg làm việc nhóm là bao nhiêu?)

- Nhóm trình bày trước cả lớp ( đại diện nhóm-Tg là bao nhiêu?)

- Đánh giá (Tự ĐG, Các nhóm ĐG, GV ĐG)

14

Page 15: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Việc chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nộidung và mục đích của người

Dạy mà có nhiều cách chia nhóm

b. Ưu điểm PPDH hợp tác nhóm

Giúp HS có được khả năng hợp tác, phát

huy ngôn ngữ nói, trình bày được chứng

kiến của mình, tích cực học tập….

c. Nhược điểm: Có thể làm lớp ồn quá

mức, dễ chệch hướng, có cá nhân sẽ lấn

át cá nhân khác. Vấn đề trưởng nhóm…

15

Page 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

CÓ MẤY BƯỚC TIẾN HÀNH CỦA

PP DH NHÓM ( Cách 2)

CÓ 4 BƯỚC

1. Chuẩn bị

2. Làm việc theo nhóm

3. Làm việc chung cả lớp

4. GV kết luận

16

Page 17: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

d.Các bước tiến hành

- Chuẩn bị:

+ Tổ chức các nhóm

+ Giao nhiệm vụ(nhóm hoặc cá nhân)

+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm(nhóm-Ntrg)

- Làm việc theo nhóm

+ Từng cá nhân làm việc độc lập…

+ Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân. (thảo luận nhóm phải thể hiện 4 đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ra ý kiến riêng)

- Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm khác.

- GV kết luận ( HS tự ĐG, GV đg)

17

Page 18: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Làm thế nào nâng cao chất

lượng PP dạy học nhóm

- Chọn nội dung thảo luận nhóm

- Việc chia nhóm và chọn nhóm trưởng

- Cách hướng dẫn

- Trong quá trình HS thảo luận QS, hỗ trợ

- Đánh giá KQ, Chính xác từng nhóm

- Lắng nghe HS trình bày

- Coi trọng sự hợp tác của các thành viên

trong nhóm và thời gian

- Chỉnh sửa ngôn ngữ, tác phong… cho HS

- Tổng kết ngắn gọn, súc tích, hệ thống18

Page 19: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

2. PP đóng vai

a. Khái niệm:

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.

Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được.

Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.

19

Page 20: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

3.Phương pháp trò chơi:

Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.

- Hay còn gọi trò chơi có ND gắn với hoạt động hoạt động học tập của HS

- Có vai trò:

- Yêu cầu

- Cách tiến hành:

- Đánh giá

20

Page 21: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

4. Phương pháp dự án.

a. Khái niệm:

• Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.

• Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.

21

Page 22: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV/HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động

THỰC HIỆN

Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch

Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm

GIỚI THIỆU SẢN PHẨMHọc sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,

công bố sản phẩm dự án

Đánh giáGV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện

Rút ra kinh nghiệm

Page 23: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Ưu điểm của dạy học theo dự án:

- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và

hành động, nhà trường và xã hội;

- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của

người học;

- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm;

- Phát triển khả năng sáng tạo;

- Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn

đề phức hợp;

- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn;

- Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc;

- Phát triển năng lực đánh giá.23

Page 24: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Nhược điểm:

- DHTDA không phù hợp trong việc truyền

thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu

tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ

thống kỹ năng cơ bản;

- DHTDA đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy

DHDA không thay thế cho PP thuyết trình

và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ

sung cần thiết cho các PPDH truyền

thống.

- DHTDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài

chính phù hợp.

24

Page 25: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

5. Phöông phaùp daïy hoïc

tình huoáng

5.1 Khaùi nieäm

Laø PPDH nhaèm giôùi thieäu cho H

moät tình huoáng cuï theå coù thöïc

hoaëc coù tính chaát hö caáu, ñoøi

hoûi HS phaûi giaûi quyeát nhö moät

baøi toaùn hoaëc moät vaán ñeà.

Page 26: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

5.2 Ñaëc tröng cuûa PP tình

huoáng

- Tình huoáng coù theå laø tình huoáng

vaán ñeà hoaëc laø tình huoáng baøi toaùn.

- Giuùp cho ngöôøi hoïc khaùm phaù

nhöõng tri thöùc, caùch thöùc haønh

ñoäng môùi döôùi hình thöùc caù nhaân

hoaëc hình thöùc nhoùm.

Page 27: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Giuùp cho lyù luaän gaén chaët vôùi

thöïc tieãn hôn

- Chuù troïng ñeán vieäc öùng duïng

tri thöùc vaøo vieäc giaûi quyeát

nhöõng vaán ñeà thöïc tieãn.

- Phaùt huy tính tích cöïc, töï giaùc

cao ôû ngöôøi hoïc.

Page 28: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Các bước cơ bản:

1. Chọn hoặc tự xây dựng tình huống

2. Phân công nhiệm vụ

3. Thực hiện nhiệm vụ được giao

4. Trình bày ý kiến

5. Thảo luận, thống nhất

6. Trình bày tình huống

7. Đánh giá

28

Page 29: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

6. Dạy học theo hợp đồng

a.Khái niệm: Là PP tổ chức hoạt động học

tập, trong đó HS làm việc theo một gói các

nhiệm vụ trong một khoảng thời gian

nhất định.

- Dạy học theo hợp đồng HS sẽ được giao

một hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm

vụ khác nhau: Nhiệm vụ bắt buộc và

nhiệm vụ tự chọn.

- Hợp đồng sẽ được thực hiện trong một

khoảng thời gian nhất định ( có thể nhiều

hơn 1 tiết học)

- HS sẽ chủ động xác định thời gian và thứ

tự thực hiện các nhiệm vụ. 29

Page 30: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

b.Ưu điểm của dạy học theo hợp đồng:

- Cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ

của HS;

- Tăng cường tính độc lập của HS;

- Nâng cao ý thức trách nhiệm thực hiện

nhiệm vụ học tập;

- GV có nhiều cơ hội hướng dẫn cá nhân;

- Các hoạt động học tập sẽ phong phú hơn;

- Lựa chọn đa dạng;…

30

Page 31: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

c.Các bước dạy học theo hợp đồng

Bước 1: Chuẩn bị

- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp

- Xây dựng hợp đồng: Biên soạn văn bản

hợp đồng; Thiết kế các nhiệm vụ/hoạt

động bao gồm cả phương tiện, tài liệu ( tư

liệu nguồn, bản hướng dẫn theo mức độ

hỗ trợ, đáp án,…).

31

Page 32: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Bước 2: Tổ chức hoạt động dạy học

- Giới thiệu bài học, giới thiệu hợp đồng

- Tổ chức cho HS kí và thực hiện hợp đồng

- Tổ chức trao đổi/chia sẻ kết quả học tập

d.Lưu ý khi tổ chức dạy học theo hợp

đồng:

- Nội dung bài học phải phù hợp với đặc trưng của

PPDH theo hợp đồng ( nên áp dụng trong các

giờ thực hành, ôn tập, luyện tập,..)

- Nhiệm vụ bắt buộc phải căn cứ vào chuẩn kiến

thức kỹ năng. Nhiệm vụ tự chọn nhằm củng cố

mở rộng nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan

đến nội dung bài học.

32

Page 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

d.Tæ chøc d¹y häc theo hîp ®ång

1/ Giíi thiÖu hîp ®ång

2/ Häc sinh nghiªn cøu hîp ®ång

3/ Ký kÕt hîp ®ång

4/ Thùc hiÖn hîp ®ång

5/ KÕt thóc hîp ®ång

33

Page 34: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

e.Lưu ý khi tổ chức dạy học theo hợp

đồng:

- Cần đa dạng hóa: Nội dung ( Nội dung

đóng: chỉ có 1 phương án giải quyêt, Nội

dung mở: có nhiều phương án giải quyết);

Nhiệm vụ học tập ( bắt buộc/tự chọn);

Mức độ độc lập trong học tập ( Độc lập/Có

hướng dẫn); Hình thức học tập ( cá nhân/

nhóm); Các hoạt động học tập ( thực

hành, trải nghiệm, vui chơi,..)

- Thiết kế phiếu hỗ trợ có các mức độ khác

nhau ( hỗ trọ ít, hỗ trợ nhiều) đáp ứng sự

phân hóa về trình độ nhận thức của HS.

34

Page 35: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

B2.TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ THUẬT

DH TÍCH CỰC

I. Kĩ thuật “khăn trải bàn”

1. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp

tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động

nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá

nhân HS

- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với

HS

Page 36: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Cá nhân

1

24

3

Nhóm

Cá nhân

Cá n

hân C

á nhân

Page 37: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Ý kiến chung của

cả nhóm về chủ đề

Viết ý kiến cá

nhân

1

34

2

Viết ý kiến cá nhân

Viế

tý k

iến

cá n

hân

Viế

tý k

iến

nhâ

n

I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Page 38: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Kĩ thuật khăn trải bàn

Page 39: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Kĩ thuật khăn trải bàn

Page 40: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Kĩ thuật khăn trải bàn

Page 41: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

2. Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)

• Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa

• Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)

• Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút

• Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời

• Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa

tấm khăn trải bàn

Page 42: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

*Lưu ý:Mỗi thành viên làm việc tại góc riêng

của mình.

3. Ưu điểm: Tăng cường tính độc lập và

trách nhiệm của người học.

4. Hạn chế: Tốn kém chi phí và khó lưu trữ,

sửa chữa kết quả.

Nhóm có số thành viên 4 là tốt nhất.

42

Page 43: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp

giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm

nhằm:

- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp

- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:

Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp

tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà

còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn

thành nhiệm vụ ở Vòng 2).

Page 44: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

II. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Vòng 1

Vòng 2

1 11

11 1

2 22

22 2

3 33

3 33

Page 45: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

VÒNG 1

• Hoạt động theo nhóm 3 hoặc4 người

• Mỗi nhóm được giao mộtnhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệmvụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C)

• Đảm bảo mỗi thành viêntrong nhóm đều trả lời đượctất cả các câu hỏi trongnhiệm vụ được giao

• Mỗi thành viên đều trình bàyđược kết quả câu trả lời củanhóm

VÒNG 2

• Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)

• Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thànhviên trong nhóm mới chia sẻđầy đủ với nhau

• Sau khi chia sẻ thông tin vòng1, nhiệm vụ mới sẽ được giaocho nhóm ở vòng 2 để giảiquyết

• Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2

Cách tiến hành kĩ thuật

“Các mảnh ghép”

Page 46: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”

• Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp

• Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1

- Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)

- Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2

Page 47: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Lưu ý:

-Đảm bảo ở bước thảo luận đầu tiên,

mọi thành viên đều có khả năng trình bày

kết quả thảo luận của nhóm trước khi tiến

hành tách nhóm.

- Các chủ đề thảo luận cần được chọn

lọc kỹ lưỡng, có tính độc lập với nhau.

Ưu điểm:

- Đào sâu kiến thức trong từng lĩnh vực.

- Phát huy hiểu biết của học sinh và giải

quyết những hiểu sai.

- Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm.

- Phát huy trách nhiệm của từng cá nhân.

.

47

Page 48: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Hạn chế:

- Kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòng

thảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo luận

này không có chất lượng thì cả hoạt động

sẽ không có hiệu quả.

- Nếu số lượng thành viên không được tính

toán kỹ sẽ dẫn đến tình trạng nhóm thừa,

nhóm thiếu.

- Không sử dụng được cho các nội dung

thảo luận có mối quan hệ ràng buộc

“Nhân – quả” với nhau.

48

Page 49: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

III. SƠ ĐỒ TƯ DUY

* Sơ đồ tư duy là gì?

Là một công cụ tổ chức tư duy.

- Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải

thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra

ngoài bộ não.

- Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và

hiệu quả:

+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý

tưởng

+ Bao quát được các ý tưởng trên một

phạm vi sâu rộng.

Page 50: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

III. Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.

• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.

• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.

• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.

• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

Page 51: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

III. SƠ ĐỒ TƯ DUY

Chủ đề

Vấn đề

liên quan

Vấn đề

liên quan

Vấn đề

liên quanVấn đề

liên quanVấn đề

liên quan

Page 52: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Khăn đội

đầuÁo

coóm

Xà tích

Váy

Chân

váy

Thắt

lưngYếm

Cách làm

Hoa văn

Sử dụng

Cấu tạo

Ví dụ về sơ đồ tư duy

Chất liệu

Cạp váy

Trang phục

PN Mường

Page 53: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Page 54: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

THẢO LUẬN NHÓM

1. Hệ thống các PPDH hiện nay

2. Chủ đề Âm nhạc

3. Chủ đề Trang phục

4. Chủ đề Ẩm thực

54

Page 55: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Lưu ý:

- Có nhiều cách tổ chức thông tin theo sơ

đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ

chuỗi v.v. Giáo viên cần để học sinh tự

lựa chọn sơ đồ mà các em thích.

- Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành

viên nhóm lập sơ đồ.

- Khuyến khích sử dụng biểu tượng, ký

hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt.

55

Page 56: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

.Ưu điểm

- Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học được quá trình

tổ chức thông tin, ý tưởng cũng như giải thích

được thông tin và kết nối thông tin với cách hiểu

biết của mình.

- Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu.

- Rất thích hợp cho các nội dung ôn tập, liên kết lý

thuyết với thực tế.

Hạn chế:

- Các sơ đồ giấy thường khó lưu trữ, thay đổi,

chỉnh sửa, tốn kém chi phí.

- Sơ đồ do học sinh tự xây dựng sẽ giúp học sinh

nhớ bài tốt hơn là sơ đồ do giáo viên xây dựng,

sau đó giảng giải cho học sinh.

56

Page 57: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

IV. Sơ đồ KWL

• KWL là gì ?: HS bắt đầu động não tất cả nhữnggì tất cả những gì đã biết về chủ đề bài học; thông tin này được viết và cột K; sau đó nêunhững câu hỏi những điều biết trong chủ đề nàyvào cột W; sau khi đọc, nghiên cứu, học xong, các câu hỏi ở cột W được các em tự trả lời vàđiền vào cột L

(theo biểu đồ sau)

Yêu cầu:

+ HS cần động não nhanh để đưa ra các từ, cụm từcó liên quan đến chủ đề; cả HS và GV cùng ghinhận để đưa vào cột K (cần động não, tránh đưara các câu hỏi kiểu ngắn gọn quá và HS cầnđược khởi động…

Page 58: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

IV. Sơ đồ KWL

Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm ra điều bạn đã

biết về một chủ đề

Tìm ra điều bạn muốn

biết về một chủ đề

Thực hiện nghiên cứu

và học tậpGhi lại những điều

bạn học được

Page 59: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Sơ đồ KWL

K(Điều đã

biết)

W(Điều muốn

biết)

L(Điều học

được)

Chủ đề:

Tên:

Ngày :

Page 60: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

THỰC HÀNH: Vận dụng KTDH KWL Thực hiện

các chủ đề sau:

1.PPDH tích cực trong dạy học.

2. Thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anh

3. Thì tương lai trong tiếng Anh

4. Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm trong

dạy học

60

Page 61: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Ưu điểm:

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, khi những

điều các em cần học có liên quan trực tiếp đến

nhu cầu về kiến thức của các em.

- Giúp học sinh dần dần hình thành khả năng tự

định hướng học tập, nắm được cách học không

chỉ cho môn đọc hiểu mà cho các môn học khác.

- Giúp giáo viên và học sinh tự đánh giá kết quả

học tập, định hướng cho các hoạt động học tập

kế tiếp.

Hạn chế:

- Sơ đồ cần phải được lưu trữ cẩn thận sau khi

hoàn thành hai bước K và W, vì bước L có thể sẽ

phải mất một thời gian dài mới có thể tiếp tục thực

hiện

61

Page 62: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

V.Kĩ thuật công đoạn( PP Thảo

luận nhóm phân đoạn)

Nhóm 1: Tìm hiểu về các dạng thuyết trình

Nhóm 2: Ưu, nhược điểm của PP thuyết

trình

Nhóm 3: Làm thế nào để Thuyết trình có

hiệu quả.

62

Page 63: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

V.Kĩ thuật công đoạn( PP Thảo

luận nhóm phân đoạn)

• HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm

được giao giải quyết một nhiệm vụ khác

nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A,

nhóm 2- thảo luận câu B, ...

• Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả

thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ

luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận

cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho

nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, ......

Page 64: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

V.Kĩ thuật công đoạn ( tiếp)

• Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.

• Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.

Page 65: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

VI. Dạy học theo góc

* Học theo góc là gì?

Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong kh«ng gian líp häc.

• Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể

• Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động

• Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động

• Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động

Page 66: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

VI. Dạy học theo góc

• Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu

học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và

sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.

Đọc tài liệu

Xem băngLàm thí nghiệm

Áp dụng

(Trải nghiệm) (Quan sát)

(Phân tích)(Áp dụng)

Page 67: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

VI. Dạy học theo góc

- Các bước dạy học theo góc

Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợpBước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng gócBước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ

ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệunguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bảnhướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tựđánh giá,…)

Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo góc- HS được lựa chọn góc theo sở thích- HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian

quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo họcsâu

Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)- Tiêu chí học theo Học theo góc

1. Tính phù hợp2. Sự tham gia3. Tương tác và sự đa dạng

Page 68: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một số lưu ý của dạy học theo góc

Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc

trưng của Học theo góc

Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù

hợp với nhiệm vụ học tập mỗi góc

Đảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân

phiên qua các góc (Học sâu và học thoải

mái)

Page 69: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

VII. Kĩ thuật phòng tranh:

Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.

- GV nêu câu hỏi/vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.

- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.

- HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’ và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.

- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.

Page 70: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

IX. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại

kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về

những điều còn băn khoăn, thắc mắc

bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô

đọng với các bạn cùng lớp.

( Dùng trong củng cố bài )

Page 71: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

X. Kĩ thuật “Chúng em biết

3”

- GV nêu chủ đề cần thảo luận.

- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.

- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.

- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.

Page 72: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

1. Làm thế nào để thu hút HS

trong khi dạy ở trên lớp

- PPDH tốt và phong thái lên lớp tự tin,

gần gũi…người học

- Biết lựa chọn tri thức trọng tâm, hấp

dẫn, có tính thực tế cao để lôi cuốn

người học.

- Ứng dụng CNTT, PTDH hiệu quả

72

Page 73: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Tiêu chí người GV sử dụng hiệu

quả các PPDH:

- Nắm đầy đủ đặc điểm đối tượng DH

- Nắm vững NDDH

- Biết sử dụng hiệu quả CNTT và TB dạy

học.

73

Page 74: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

XI. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”

- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.

- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.

- HS/nhóm HS trình bày kết quả.

- Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá

Page 75: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

XII. KỸ THUẬT TIA CHỚP

Là KT mà GV đưa ra những vấn đề,

câu hỏi chỉ sau vài giây sẽ yêu cầu HS trả

lời nhanh theo góc nhìn cá nhân. Không quá

quan tâm đúng hay sai, không so sánh mà

điều. Sau đó GV kết luận và phân tich vấn

đề đó.

- Tạo ĐK sinh viên phản ứng nhanh, tích

cực học tập

- Hình thành thói quen học tập, kỹ năng học

tập chuyên nghiệp.

- Nhạy cảm và nhanh nhẹn, có chính kiến75

Page 76: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

XIII. Kỹ thuật "Bể cá"

- Khái niệm:

KT thảo luận “bể cá”,là vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.

- Dụng cụ: Giấy bút cho các thành viên.

- Thực hiện:Một nhóm trung tâm sẽ tiến hành thảo luận chủ đề của giáo viên đưa ra, các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đang thảo luận.

76

Page 77: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Ưu điểm: Vừa giải quyết được vấn đề,

vừa phát triển kỹ năng quan sát và giao

tiếp của người học.

- Nhược điểm:

+ Cần có không gian tương đối rộng.

+ Nhóm trung tâm khi thảo luận cần có thiết

bị âm thanh, hoặc cần phải nói to.

+Các thành viên quan sát có xu hướng

không tập trung vào chủ đề thảo luận.

77

Page 78: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

XIII. Kỹ thuật động não

(Brainstorming)

Giớithiệu: Năm 1941, Alex Osborn đã miêu

tả động não như là Một kỹ thuật hội ý bao

gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải

cho vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt

tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh

trong cùng một thời gian theo một nguyên

tắc nhất định.

- Động não hay Công não (Brainstorming)

là một phương pháp đặc sắc dùng để

phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho

một vấn đề

78

Page 79: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

- Bằng cách nêu các ý tưởng tập trung

trên vấn đề, từ đó rút ra rất nhiều giải

pháp căn bản cho nó.

- Trong động não thì vấn đề được đào bới

từ nhiều khía cạnh và nhiều cách nhìn

khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được

phân nhóm và đánh giá.

Dụng cụ:

- Giấy, bảng, lời phát biểu…

- Có thể sử dụng hệ thống máy tính kết nối

mạng để tiến hành động não.

79

Page 80: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Thực hiện:

- Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự chọn

nhóm trưởng và thư ký.

- Giao vấn đề cho nhóm.

- Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo

luận chung của cả nhóm trong một thời

gian quy định, các ý kiến đều được thư ký

ghi nhận, khuyến khích thành viên đưa

càng nhiều ý kiến càng tốt.

- Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối ưu,

thu gọn các ý tưởng trùng lặp, xóa những

ý không phù hợp, sau cùng thư ký báo

cáo kết quả.80

Page 81: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Lưu ý:Trong quá trình thu thập ý kiến,

không được phê bình hay nhận xét – cần

xác định rõ: Không có câu trả lời nào là sai.

Ưu điểm:

- Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian.

- Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập

trung trí tuệ.

- Do không được phép đánh giá trong quá

trình thu thập ý kiến, nên mọi ý kiến đều

được ghi nhận, từ đó khuyến khích các

thành viên nhóm tham gia hoạt động.

81

Page 82: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Hạn chế:

- Rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề

không rõ ràng.

- Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ

mất thời gian.

- Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ

gây ra tình trạng một số thành viên nhóm

quá năng động nhưng một số khác không

tham gia.

- Việc lưu trữ kết quả thảo luận là khó khăn

và dễ gây lãng phí.

82