31
Đặng Đình Thng Khoa Kinh t ế Đại hc Kinh t ế TP.HCM thang.dang@thangdang.org

Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Đặng Đình ThắngKhoa Kinh tế

Đại học Kinh tế TP.HCM [email protected]

Page 2: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Nội dung• Nền tảng gia đình và thành công của con• Ý nghĩa chính sách• Mô hình lý thuyết• Đo lường• Bằng chứng thực nghiệm

Tham khảo: Black, S. and P. Devereux. 2011. “Recent Developments in Intergenerational Mobility.” Handbook of Labor Economics, vol. 4B. O. Ashtenfelter and D. Card, eds. Amsterdam: North Holland.Solon, G. 1999. “Intergenerational mobility in the labor market.” Handbook of Labor Economics, vol. 3A. O. Ashtenfelter and D. Card, eds. Amsterdam: North Holland.

Page 3: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Nền tảng gia đình và thành công của con• Tiến triển liên thế hệ (intergenerational mobility): mối quan hệ/sự kết nối giữa nền tảng gia đình (giáo dục, tài sản, địa vị xã hội của cha/mẹ, ông/bà) và thành công của con cháu (giáo dục, lương, thu nhập, địa vị xã hội) • Các nhà xã hội học quan tâm đến địa vị xã hội (social class) hay nghề nghiệp (occupation)• Các nhà kinh tế học thì quan tâm đến giáo dục, lương, thu nhập (thành quả trên thị trường lao động)

Page 4: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Nền tảng gia đình và thành công của con• Các câu hỏi nghiên cứu• Cha mẹ giàu có thì con cháu thường có cơ hội giàu có lớn hơn? • Cha mẹ là chủ doanh nghiệp thì con cháu có xu hướng làm quản lý nhiều

hơn? • Thành ngữ liên quan đến tiến triển liên thế hệ cần kiểm định? • Ai giàu ba họ, ai khó ba đời à Nền tảng gia đình cho sự thành công của

con cháu có thật sự ‘phai nhạt’ sau ba đời? • Like father, like son à “Con hơn cha là nhà có phúc” liệu có tồn tại?

Page 5: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Ý nghĩa chính sách• Bất bình đẳng là vấn đề lớn được quan tâm (Piketty 2014)• Bất bình đẳng cơ hội

Page 6: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Corak (2013)

Page 7: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979)• Dựa vào phác thảo của Solon (1999)• Một gia đình gồm có cha mẹ và một đứa con phải phân bổ thu nhập dài hạn của cha mẹ (ký hiệu là yt–1) cho

o Tiêu dùng cho chính cha mẹ (ký hiệu là Ct–1) và o Đầu tư của cha mẹ vào vốn con người của đứa con (ký hiệu là It–1)

Page 8: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Phương trình giới hạn ngân sách sẽ là

yt–1 = Ct–1 + It–1 (1) • Giả định: cha mẹ không vay mượn cho tiêu dùng (thị trường vốn không hoàn hảo)• Truyền dẫn của It–1 đến thu nhập dài hạn của đứa con khi trưởng thành (yt) được biểu hiện qua phương trình sau:

yt = (1+r)It–1 + Et (2) trong đó r là tỷ suất sinh lợi của đầu tư vào vốn con người

của con và Et là tác động kết hợp của tất cả các yếu tố khác

Page 9: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Bài toán tối đa hóa hàm thỏa dụng Cobb-Dauglas

U = (1 – 𝛼)log(Ct–1)+ 𝛼log(yt) (3) U = (1 – 𝛼)log(yt–1 – It–1) + 𝛼log[(1+r)It–1 + Et]

• 0 < 𝛼 < 1 cho biết mức độ ưu tiên dành cho yt so với Ct–1• Sự hiểu biết Et được giả định

Page 10: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Điều kiện FOC của (3) à lựa chọn tối ưu cho It–1

𝜕U/𝜕It–1 = 0It–1 = 𝛼yt–1 – (1 – 𝛼)Et/(1 + r) (4)

• Kết hợp (4) và (2) ta cóyt = (1 + r)It–1 + Et

yt = (1 + r)[𝛼yt–1 – (1 – 𝛼)Et/(1 + r)] + Et

yt = 𝛽yt–1 + 𝛼Et (5) với 𝛽 = 𝛼(1 + r) có phải là tương quan liên thế hệ?

Page 11: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Nếu 𝜎y không đổi và Et độc lập về mặt thống kê với yt–1 thì đo lường chính xác IGC giữa thu nhập của cha mẹ và thu nhập của con • Tuy nhiên Becker và Tomes cho rằng điều kiện này không tồn tại • Et có thể được chia tách như sau

Et = et + ut (6)trong đó et là ‘năng lực vốn có’ (endowment) và ut là các yếu

tố không giải thích được như may mắn, định mệnh

Page 12: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Giả định et có tương quan dương với et–1 theo quá trình tự tương quan bậc nhất (first-order autoregressive process)

et = 𝜆et–1 + 𝜈t (7)với 0 ≤ 𝜆 < 1, 𝜈t không tương quan theo chuỗi với phương sai 𝜎2

𝜈

• Từ (5) ta có khi 𝜆 dương, Et tương quan dương với yt–1 bởi vì cả Etvà yt–1 đều phụ thuộc vào et–1

• Tương quan liên thế hệ (IGC) không đơn thuần là 𝛽 trong (5)

Page 13: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• IGC là gì? • Thế (6) vào (5) ta có

yt = 𝛽yt–1 + 𝛼et + 𝛼ut (8)với giả định rằng 0 < 𝛽 < 1, và y diễn biến dạng stationarityphương sai tổng thể của et là 𝜎2

e = 𝜎2𝜈/(1 – 𝜆2) với mọi t

phương sai tổng thể của ut là 𝜎2u với mọi t

Page 14: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• IGC giữa yt và yt–1 xảy ra trong hai trường hợp

o TH1: 𝜎2e = 0 và 𝜆 = 0 à IGC chính là 𝛽

o TH2: 𝜎2u = 0 à IGC là (𝛽 + 𝜆)/(1 + 𝛽𝜆) > 𝛽 nếu 𝜆 > 0

• Khái quát: Corr(yt,yt–1) = 𝛿𝛽 + (1 – 𝛿)[(𝛽+ 𝜆)/(1 + 𝛽𝜆)] (9)

𝛿 = 𝛼2𝜎2u/[(1 – 𝛽2)𝜎2

y] (10)• 𝛿 là tỷ lệ phương sai của y bắt nguồn từ chuỗi u hơn là từ chuỗi 𝜈.• Khi cả hai nguồn gốc của phương sai cùng tồn tại, IGC là giá trị trung bình có trọng số của 𝛽 và (𝛽+ 𝜆)/(1 + 𝛽𝜆)

Page 15: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Ý nghĩa của mô hình

o Cho biết truyền dẫn của thu nhập liên thế hệ (Intergenerational transmission of earnings) diễn ra theo một quá trình gồm nhiều bước§ (2) cho biết thu nhập của một đứa trẻ (khi trưởng thành) từng phần phụ thuộc vào đầu

tư vào vốn con người cho đứa trẻ đó § (4) cho biết tổng đầu tư phụ thuộc từng phần vào thu nhập của cha mẹ§ (2) và (6) cho biết thu nhập của đứa trẻ từng phần phụ thuộc vào ‘năng lực vốn có’

của đứa trẻ§ (7) cho biết thu nhập của đứa trẻ từng phần phụ thuộc vào ‘năng lực vốn có’ của cha

mẹ§ (9) cho biết quá trình đóng góp nên IGC

o IGC > 0

Page 16: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Mô hình lý thuyết• Solon (1999): hạn chế của mô hình Becker và Tomes (1979,1986)• Bỏ qua các loại tài sản ngoài vốn con người (non-human capital assets) • Giả định về dạng hàm Cobb-Dauglas • Gia đình đơn lẻ (single-parent familes) à Bỏ qua vấn đề absortative mating• Gia đình một con à bỏ qua đánh đổi Q-Q

Page 17: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Đo lường• Phương trình hồi quy cơ bản:

log(Y1) = 𝛼 + 𝛽log(Y0) + 𝜀 (1)trong đó Y0 là thu nhập của bố/mẹ và Y1 là thu nhập của con• Đặt y1 = log(Y1) và y0 = log(Y0) và lấy đạo hàm của (1) ta có

y1 = 𝛽y0 + e (2)với y là thu nhập dài hạn/vòng đời • 𝛽 là co giãn liên thế hệ (intergeneraltional elasticity, IGE) • (1 – 𝛽) đo lường tiến triển liên thế hệ (intergenerational mobility)

Page 18: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Đo lường• 𝛽 cao à xã hội có mức độ tiến triển liên thế hệ thấp à thành công của con phụ thuộc rất nhiều vào nền tảng gia đình, bất bình đẳng cơ hội cao (con cháu người nghèo khó chen chân vào giới tinh hoa khi trưởng thành!)• 𝛽 thấp à thành công của một người ít phụ thuộc vào nền tảng gia

đình mà do chính nỗ lực của người đó à xã hội mở, bất bình đẳng cơ hội thấp

Page 19: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Đo lường• Tương quan liên thế hệ (intergenerational correlation, IGC)

𝜌 = (𝜎0/𝜎1)𝛽 (3)trong đó 𝜎 là độ lệch chuẩn (standard deviation) của y• IGC cho biết chênh lệch chéo (cross-sectional) của y trong hai thế hệ• Lưu ý: 0<𝜌<1, 𝛽>0 nhưng có thể 𝛽>1

Page 20: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Bằng chứng thực nghiệm• IGE khác biệt giữa các nước, khu vực trên thế giới• Trong mỗi quốc gia IGE cũng khác nhau (Hoa Kỳ)

Page 21: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Blanden (2013)

Page 22: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Blanden (2013)

Page 23: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Jantti et al.(2006)

Page 24: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Chetty et al. (2014)

• Hoa Kỳ có thật sự là “vùng đất của cơ hội”?• Yếu tố địa lý (theo community level) có ảnh hưởng đến IGE• Các yếu tố có liên quan đến mức độ tiến triển liên thế hệ

o Cấu trúc gia đình (family structure) à single mothers (ở cấp community): tiến triển thấp

o Chia cắt kinh tế và chủng tộc (racial and economic segregation) à tiêu cựco Chất lượng trường học (school quality) à tích cựco Vốn xã hội (social capital) à tích cựco Bất bình đẳng thu nhập (income mobility) à tiêu cực

Page 25: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •
Page 26: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •
Page 27: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Dang (2015)

• Tiến triển lương và thu nhập liên thế hệ ở Việt Nam• Con trai và con gái

Page 28: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Dang (2015)

Page 29: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Dang (2015)

Page 30: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Dang (2015)

Page 31: Đặng Đình Thắng · 2016-05-13 · Mô hình lý thuyết • Dựa vào nghiên cứu gốc của Becker và Tomes (1979) • Dựa vào phác thảo của Solon (1999) •

Dang (2015)