20
ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- TRẦN TH DUNG NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH NH×N Tõ PH¦¥NG DIÖN CèT TRUYÖN Vμ NH¢N VËT (QUA TR¡NG N¥I §¸Y GIÕNG, C¸NH §åNG BÊT TËN) LUẬN VĂN THẠC SĨ C ậ P Đ ả T H Nội - 2016

NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

TRẦN TH DUNG

NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG

§IÖN ¶NH NH×N Tõ PH¦¥NG DIÖN CèT TRUYÖN Vµ NH¢N VËT

(QUA TR¡NG N¥I §¸Y GIÕNG, C¸NH §åNG BÊT TËN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

C ậ P Đ ả T

H Nội - 2016

Page 2: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

TRẦN TH DUNG

NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG

§IÖN ¶NH NH×N Tõ PH¦¥NG DIÖN CèT TRUYÖN Vµ NH¢N VËT

(QUA TR¡NG N¥I §¸Y GIÕNG, C¸NH §åNG BÊT TËN)

Luận văn Thạ s huy n n nh uận h s v h nh Đ n nh Truy n h nh

Mã số: 60210231

N ƣờ ƣớng dẫn khoa họ PGS. TS Ho T

H Nội - 2016

Page 3: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

LỜI CAM ĐOAN

Tô x n am đoan đ t uận văn “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn

học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện và nhân vật (qua Trăng nơi

đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” ôn tr nh n h n ứu của r n tô , những

phân tí h v kết qu n h n ứu đ t đưa ra đ u dựa tr n thực tế t m h ểu, n h n

cứu v hưa từn đượ a ôn ố.

Nếu nhữn thôn t n tô un ấp khôn hính xá , tô x n h u ho n to n

trá h nh m trước nhữn á nhân, tổ chứ ó thẩm quy n.

Hà Nội, tháng 5 năm 2016

Trần Th Dung

Page 4: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

LỜI CẢM ƠN

Tô x n hân th nh y tỏ òn ết ơn GS. TS Ho Thu – n ười

khôn hỉ hướng dẫn, óp trao đổi v phươn pháp uận, nộ dun n h n

cứu v á hướng dẫn khoa họ khá m òn độn v n, khí h đ m b o cho

luận văn ho n th nh ó hất ượng.

X n hân th nh m ơn á thầy áo ô áo tron khoa Văn học,

Trườn Đại học Khoa họ Xã hộ v Nhân văn – ĐHQGHN đã tạo mọ đ u

ki n cho vi c học tập n h n ứu v ho n th nh uận văn.

Cuố ùn , x n y tỏ òn ết ơn sâu sắ đối vớ a đ nh, ạn è đồng

nghi p đã uôn độn v n, úp đỡ v tạo đ u ki n thuận lợ ho tô tron

suốt quá tr nh thực hi n luận văn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2016

Họ

Trần Th Dung

Page 5: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3

1. do họn đ t .................................................................................... 4

2. Mụ t u n h n ứu................................................................................ 5

3. L ch s vấn đ ........................................................................................ 6

4. Đố tượng v phạm v n h n ứu .......................................................... 10

5. hươn pháp n h n ứu ....................................................................... 11

6. Đón óp mới của luận văn ................................................................... 12

7. Cấu trú ủa luận văn ............................................................................ 12

NỘI DUNG .................................................Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1 KHÁI ƢỢC CHUNG VỀ TỰ SỰ VÀ HIỆN TƢỢNG

CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM ......................Error! Bookmark not defined.

1.1. Giới thuyết v tự sự họ v huyển thể tá phẩm:Error! Bookmark not

defined.

1.2. Khá n m cốt truy n tron tá phẩm văn họ v tá phẩm đ n nh. .Error!

Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm và đặc trưng cốt truyện trong tác phẩm văn học .........Error!

Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm và đặc trưng cốt truyện trong tác phẩm điện ảnh ........Error!

Bookmark not defined.

1.3. Khá n m, đặ trưn v va trò ủa nhân vật tron tá phẩm văn họ v

tá phẩm đ n nh .........................................Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò nhân vật trong tác phẩm văn học

Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Khái niệm, đặc trưng và vai trò nhân vật trong tác phẩm điện ảnh

Error! Bookmark not defined.

Page 6: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

2

1.4. Giới thi u v “Trăn nơ đáy ến ” v “Cánh đồng bất tận” tr n nh

di n tá phẩm văn họ v đ n nh.................Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Trăng nơi đáy giếng ............................Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Cánh đồng bất tận ...............................Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC

SANG ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ CỐT TRUYỆNError! Bookmark not

defined.

2.1. Những tiếp thu, bổ sun v n đườn dây ốt truy n hính qua

“Trăn nơ đáy ến ” v “Cánh đồng bất tận”.Error! Bookmark not

defined.

2.2. Ngh thuật chuyển thể qua tổ chức khôn an – thời gian. ...........Error!

Bookmark not defined.

2.3. Ngh thuật chuyển thể qua mở đầu v kết thú Error! Bookmark not

defined.

CHƢƠNG 3 NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC

SANG ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ NHÂN VẬT Error! Bookmark not defined.

3.1. Ngh thuật chuyển thể nhân vật qua h thống:Error! Bookmark not

defined.

3.2. Ngh thuật chuyển thể nhân vật qua h nh độn , tính á h. ............Error!

Bookmark not defined.

3.3. Ngh thuật chuyển thể nhân vật qua n ôn n ữError! Bookmark not

defined.

KẾT LUẬN .................................................Error! Bookmark not defined.

TÀI IỆU THAM KHẢO....................................................................... 13

Page 7: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

3

MỞ ĐẦU

1. do ọ đ t

1.1. Nh n h n ứu ph nh đ n nh T mothy Corr an đã từng nhận

xét v mối quan h giữa văn họ v đ n nh như sau: “ ch s quan h giữa

phim nh v văn hươn một l ch s y u hét lẫn lộn, đươn đầu v phụ

thuộc lẫn nhau.” Qu đún thế, ngay từ kh đ n nh ra đời (từ cuối thế kỷ 19),

văn hươn v đ n nh vẫn uôn son h nh ùn nhau tron to âu đ n h

thuật. Thôn thườn ha n nh n h thuật ấy vẫn son son đ n nhau, tự

kiến tạo ho m nh nhữn đặ trưn r n t nhưn khôn ít ần văn hươn

rất tự nh n đ v o thế giớ đ n nh để to sán . Vi c chuyển thể tá phẩm văn

họ san tá phẩm đ n nh đã xuất hi n từ âu v đan h n tượng rất phổ

biến tron đời sốn văn hoá n h thuật tr n thế giớ nó hun v V t Nam nó

r n . Bởi đ n nh thật khó vượt qua được sức hấp dẫn từ kho t n văn học

phon phú v á tr đượ m đầy qua h n n n năm ch s . Bởi thế,

n h n ứu v vấn đ chuyển thể á tá phẩm văn học san đ n nh như một

cầu nối tự nh n để gắn kết mố nhân duy n ủa ha n nh n h thuật n y.

1.2. Tự sự học một n nh n h n ứu òn non trẻ, đượ đ nh h nh từ

nhữn năm 60-70 của thế kỷ XX ở háp, nhưn đã nhanh hón vượt ra khỏi

n ớ v ó nh u đón óp tron n h n ứu khoa họ ơ n. Bởi chiếm

nh tr thức rộng lớn n n tự sự họ ộ môn n h n ứu n n nh u t m

năn . Nó khôn hỉ giới hạn trong tự sự văn họ m òn được vận dụn để

n h n ứu nhi u h nh thức tự sự khá như: tôn áo, ch s , triết họ , âm

nhạc, mỹ thuật, đ n nh… Cho n n Ro and Bathes ó nó đạ tự sự xuất hi n

ùn n thân ch s o n ười. Tron đó, tự sự văn họ đố tượn n h n

cứu âu đời nhất, phức tạp nhất. Còn đ n nh lạ ó tuổ đời trẻ hơn, thế n n

tự sự đ n nh ũn em út tron n h n ứu tự sự họ . Tuy nh n, sự bắt rễ

của đ n nh vớ văn họ ũn tạo n n một mối quan h hữu ơ mới khi so

Page 8: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

4

sánh tự sự văn học với tự sự đ n nh, tuy ó nh u đ ểm hun nhưn ũn ó

khôn ít đ ểm khá t v hất li u v phươn thứ tá động của hai loạ h nh

ngh thuật khá nhau. Khôn thể đánh á v một tá phẩm đ n nh được

chuyển thể từ tá phẩm văn họ n sao của tá phẩm văn học gốc. Bởi khi

đ v o mô trườn đ n nh, với nhữn nhân tố đ n nh th tá phẩm văn học

đã ó sự chuyển biến khá nh u. Cho n n, v c vận dụn thuyết của tự sự đặc

bi t ốt truy n v nhân vật để n h n ứu vấn đ chuyển thể tá phẩm văn

họ san tá phẩm đ n nh ần thiết khi muốn nh n nhận lạ á tr của

những tá phẩm n y một á h đầy đủ v ôn ằng nhất.

1.3. Mặt khá , n ười viết với ni m y u thí h văn hươn v đ n nh

mong muốn khám phá sâu hơn v o đ a hạt của ha nh vự n y, bổ sung cho

m nh ũn như nhữn n ườ y u văn hươn v đ n nh ó th m những kiến

thức qu áu, phát h n ra vẻ đẹp í ẩn đằn sau “t n ăn trô ” ủa mỗ tá

phẩm văn họ v đ n nh. Đồng thờ ũn mon muốn t m ra í quyết để một

bộ phim chuyển thể từ tá phẩm văn học sang một tá phẩm đ n nh ó thể

th nh ôn từ ó nh n ốt truy n v nhân vật.

Từ nhữn do tr n, hún tô đã họn đ t “Nghệ thuật chuyển thể tác

phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện và nhân vật (qua

Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” cho luận văn Thạ s ủa m nh.

2. Mụ t ứu

Hi n tượng chuyển thể tá phẩm văn họ san đ n nh để t khôn

mớ , tuy nh n mỗ nh n h n ứu lạ ó một ó nh n khá nhau v vấn đ

n y. N ười viết thiết n h đem một vấn đ đã ũ ra để mổ xẻ, n ạc lạ ó ẽ

khôn tránh khỏi nhữn k ến trá chi u. Nhưn th ết n h , v đặt lại vấn đ

chuyển thể ở một ó nh n ụ thể, đ sâu v o nội dung chi tiết của hi n tượng

chuyển thể ần thiết trong thời buổi hi n nay. N h n ứu hi n tượn đó tr n

ha phươn d n cốt truy n v nhân vật, tứ đ v o cốt õ ủa vấn đ chuyển

Page 9: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

5

thể, kha thá ôn ụ để bất k một nh văn ũn như nh m ph m n o muốn

xây dựng một bộ ph m th nh ôn đ u cần đến, n ười viết mong muốn ó một

phươn thứ khá quát nhất cho nhữn n ườ m ph m huyển thể hay n h n

cứu v phim chuyển thể kha thá á hay, á đặc sắc của truy n – phim. Bởi

vậy, đ t khôn hướn đến nhữn đ u ao xa như mối quan h giữa văn học

– đ n nh, vận dụn á yếu tố của tự sự văn họ v o n h n ứu tự sự đ n

nh… m nhằm kha thá tố đa v c vận dụng cốt truy n v nhân vật tron tá

phẩm văn họ san tá phẩm đ n nh như thế n o để tạo n n một bộ phim

chuyển thể th nh ôn , ó dấu ấn của nh m ph m tron một bộ ph m độc lập

chứ khôn ph n d ch của tá phẩm văn học.

Đối vớ đ n nh thế giớ v đ n nh Vi t Nam gần đây, nh u bộ phim

chuyển thể th nh ôn , vậy họ ũn ó nhữn í quyết r n kh huyển thể.

Cho n n đối vớ nh m ph m trẻ hay với nhữn n ười n h n ứu đ n nh,

biết đượ í kíp qua huyển thể cốt truy n v nhân vật đã th nh ôn được

một n a. V vậy, n ười viết mong muốn đ t “Nghệ thuật chuyển thể tác

phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện và nhân vật (qua

Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” sẽ tiếp cận với nhi u n ười m

ngh trong l nh vự đ n nh v n ườ y u đ n nh để ó nhữn thướ đo

chuẩn xá kh huyển thể, kh xem v đánh á một bộ phim chuyển thể.

3. L ch s vấ đ

3.1. Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh.

Sự phát tr ển như vũ ão ủa kỹ thuật n he nh n đã tạo ra ho ôn hún

những nhu cầu thưởng thứ văn học ngh thuật theo á h mới mẻ. Đ n nh

n nh n h thuật đáp ứn đầy đủ nhu cầu mớ n y ở đ n nh tí h hợp được

nhữn đặ tính ưu v t của á n nh n h thuật khá từ âm nhạc, hội hoạ, văn

họ … Cá nh m ph m ho n to n ó thể m ho tá phẩm đ n nh của m nh

th nh ôn hơn nếu biết vận dụn n nh u sứ sán tạo của kỹ thuật phim nh

Page 10: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

6

ũn như sự tham gia của á : k ch gia, diễn v n, nhạ s , hoạ s … để biến những

con chữ tron tran văn trở th nh những thực thể s nh độn , ó hồn. Chính v vậy,

mối quan h đa h u giữa văn họ v đ n nh một thực tế sốn độn khôn

thể phủ nhận. Ngay từ nhữn n y đầu ó mố ao duy n ấy, nhi u nh í uận đã

khẳn đ nh: n ạnh quá tr nh đ n nh hấp thụ v i tiến những kinh nghi m

ngh thuật của văn học, một hi n tượn khôn kém phần quan trọn tá động

n ược lại rất to lớn của đ n nh đối vớ văn học. N h n ứu v mối quan h n y,

cuốn Văn học với điện ảnh (Mai Hồng d h, NXB Văn học, 1961) uốn sá h

tập hợp nhữn ng của M.Rôm, I. Khây-phít-xơ, E. Ga- ơ-ri- ô-vi-trư đã

đưa ra mấy đặ trưn quan trọng trong vi c viết truy n phim, đặ đ ểm th nh phần

văn xuô tron truy n ph m… nhằm “nân ao tá dụng của văn họ tron đ n

nh, để sáng tạo những truy n ph m v những bộ phim kiểu mới thể hi n đời sống

vô ùn phon phú một á h hân thự ”. Cuốn sá h mới chỉ dừng lại ở mặt gợi

mở cho nhữn nh m ph m kh huyển thể từ tá phẩm văn học chứ hưa hỉ ra

một á h ó h thốn v huy n sâu mối quan h giữa văn học vớ đ n nh.

Gần đây, uốn Dẫn luận và nghiên cứu “Điện ảnh và văn học”

(Timothy Corrigan) đã hỉ ra khá nh u đ ểm đồng thuận ũn như khá t

giữa văn họ v đ n nh tr n ơ sở tá h n một loạt a đoạn l ch s , á

phong tục văn hoá v phươn pháp ph nh. hần một phá hoạ nhữn khá

bi t v động lực l ch s h nh th nh n n hủ đ , nhấn mạnh nhữn đặ thù v

di s n theo sau cuộc tranh luận trong suốt nhữn năm 1990. Phần ha , tá

tr nh y v nhữn khá n m chủ đạo m văn họ v đ n nh chia sẻ, á

thường tạo n n đặ thù ủa mỗ huy n n nh. Phần a trọn tâm uốn

sá h, đem đến nhữn tuy n ố chủ đạo v mối quan h giữa đ n nh v văn

hươn đã xuất hi n. Nhờ vậy, n ườ n h n ứu ó đượ á nh n tổng quan

nhất v mối quan h của hai loạ h nh n h thuật n y. Tuy nh n, xét v ó

độ cốt truy n v nhân vật ó n h a như thế n o tron v c chuyển thể dường

như vẫn hưa đượ n ười viết hú trọng.

Page 11: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

7

Hai cuốn sá h ho thấy l ch s của ha n nh n h thuật n y, đặc trưn

của văn họ v đ n nh: chủ đ , tự sự v những yếu tố phon á h… th n v

t m h ểu phim chứ khôn huy n sâu v mối quan h chuyển thể v phươn

thức chuyển thể.

N o ra, ở Vi t Nam ũn ó một số ôn tr nh n h n ứu nhưn vẫn ở

quy mô nhỏ lẻ:

- Về cái gọi là tính văn học trong điện ảnh (Tạp hí N h n ứu

Ngh thuật, số 6 -1984, Châu)

- Từ văn học đến điện ảnh (Tạp hí Văn hoá N h thuật, số 6 -1999,

Phạm Vũ Dũn )

- Bài viết “Văn học trong điện ảnh và điện ảnh với văn học” (Phim

Vi t Nam thưởng thức – nh uận, NXB Văn hoá văn n h TP. Hồ Chí M nh,

Trần Trọn Đăn Đ n).

- Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh (Tạp hí Văn hoá n h thuật,

số 10-2002, M nh Trí).

Mặ dù cá n h n ứu đã đ cập đến cuộ ao duy n ủa ha n nh

ngh thuật nhưn dườn như chỉ ó tính hất giới thi u khá quát v mối quan

h giữa văn họ v đ n nh, tron đó hủ yếu nhấn mạnh va trò, nh hưởng

của văn học vớ đ n nh qua vi c chuyển thể tá phẩm văn họ san tá

phẩm đ n nh chứ hưa đ v o nhữn phân tí h ụ thể nh hưởng ở đ ểm n o,

tá độn như thế n o đến đ n nh v ó tá dụng ra sao.

3.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn

học sang điện ảnh từ góc nhìn tự sự.

Khôn hỉ đến n y hôm nay, kh những bộ phim chuyển thể n y n

trở n n ần gũi vớ khán , á nh m ph m mớ hú đến vi c chuyển thể

tá phẩm văn họ san đ n nh. Ngay từ nhữn n y đầu văn học – đ n nh

đã ó mối quan h đặc bi t gắn ó, tuy nh n v n h n ứu một á h

b n, ó h thống v vi c chuyển thể n y th hưa ó nh u ôn tr nh.

Page 12: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

8

Cuốn “Bàn về cải biên tiểu thuyết thành phim” (Hạ Diễn – Mao Thuẫn –

Dươn Th n-Hỉ, NXB Văn hoá – ngh thuật, 1964) uốn sá h nó v vấn

đ c n khá sớm giữa văn học – đ n nh. Tuy nh n, n ười viết ở đây ại

đứn tr n ó nh n khá h quan để tổng hợp á k ến khá nhau xun quanh

vi đánh á á tr của vi c c n tá phẩm chỉ tron v tran ít ỏi.

Tr n ơ sở của mối quan h văn học – đ n nh cùn với sự th nh ôn

của một số phim chuyển thể v tá độn sâu rộng của chuyển thể n n đã ó

một số huy n uận n h n ứu v vấn đ n y ở Vi t Nam như:

Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn bản trong văn chương và điện ảnh

của nh n h n ứu Nguyễn Nam.

Về quá trình chuyển thể tiểu thuyết thành phim (qua tác phẩm Triệu phú

ổ chuột) của Phạm Ngọc Hiến.

Luận án t ến sỹ Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát

việc chuyển thể truyện văn học thành phim truyện điện ảnh trong lịch sử văn

học và điện ảnh Việt Nam) của tá han Bí h Thuỷ – ĐH Sư phạm TP Hồ

Chí M nh năm 2012 đã đ cập một á h khá ăn n v h t ết v mối quan

h giữa văn học – đ n nh, chỉ ra nhữn đ ểm tươn đồn v khá t của

hai loạ h nh tự sự n y. Từ đó, tá ó hỉ ra v phân tí h nhữn nhân tố

tham a v o quá tr nh huyển thể, nhữn th nh tố quyết đ nh vi c chuyển thể

tá phẩm th nh ôn hay khôn .

Đặc bi t uận văn thạc sỹ Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang

tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự) của Đỗ Th Ngọc Di p – ĐH Khoa học

xã hộ v nhân văn H Nộ năm 2010 cung cấp một á nh n to n d n v đầy

đủ v vấn đ chuyển thể. Tr n ơ sở phân tí h một số bộ phim chuyển thể như

Mê thảo thời vang bóng, Thời xa vắng, Mùa len trâu, Chuyện của Pao, tá

đã ó những nhận xét v phát h n khá t nh tế v vấn đ chuyển thể tá phẩm

văn họ san tá phẩm đ n nh. Từ đó m sán tỏ một số vấn đ ơ n m

đ n nh ó thể kha thá được từ văn họ để tạo n n một tá phẩm th nh ôn .

Page 13: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

9

B n ạnh đó, áo hí ũn ó một số v ết v vấn đ n y như tr n áo

Người lao động online ó Văn học – điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh

(http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh-

2010112712436129.htm) nó v nh hưởng của mối quan h n y đồng thời chỉ

ra nhữn áp ực của nh m ph m trướ áp ực từ phía khán khi chuyển thể

một bộ phim từ tá phẩm văn học nổi tiếng. Báo An ninh thế giới online ó

Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh

(http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Mot-khoang-cach-xa-

kho-de-so-sanh-357492/), tá Mỹ Trân đã tổng hợp v t nh h nh ủa á ộ

phim chuyển thể gần đây dưới sự đánh á đa h u của n ườ xem v hính tá

gi của nhữn tá phẩm văn học. Dù nh n nhận thế n o th ph m ũn một

tá phẩm đ n nh r n t chứ khôn ph n sao của văn học.

Mỗ áo hay ôn tr nh n h n ứu của á tá đ trướ dù ở ó

độ n o ũn nhữn tư u qu áu để hún tô ó á h nh n tổn quát v

to n d n, sâu sắ hơn v vấn đ chuyển thể tá phẩm văn họ san tá phẩm

đ n nh. Đặc bi t, thuyết của n nh tự sự họ đã úp hún tô ó “ ộ

ôn ụ ơ n nhất, sắ én nhất úp ho n ườ ta ó thể đ sâu v o á nh

vự n h n ứu đ n nh, giao tiếp, phươn t n truy n thôn , n h n ứu văn

hoá” [19, tr.11]. Cũn nhờ thuyết tự sự họ , hún tô ó th m nh u kiến

thứ v ó thứ so sánh giữa á n nh n h thuật, đó hính yếu tố ăn

cốt, phươn t n quan trọn để hún tô t m h ểu nhữn đ ểm tươn đồng

v khá t giữa hai loạ h nh tự sự tr n v phát h n, đượ quá tr nh

chuyển thể tá phẩm văn họ san tá phẩm đ n nh.

4. Đố tƣợng p ạm ứu

Mối quan h giữa văn họ v đ n nh một phạm trù khá phức tạp,

rộng lớn. Hơn nữa, vi c chuyển thể tá phẩm văn họ san đ n nh ôn

vi đò hỏ tr nh độ huy n môn ao, n h n ứu vấn đ n y một á h hun

Page 14: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

10

đã ó khá nh u ôn tr nh đ cập đến. Tr n ơ sở vận dụn thuyết tự sự

học hi n đạ , n ười viết khôn ó tham vọng muốn t m h ểu tất c v cấu trú

tự sự, kết cấu của tầng bậc trần thuật, mô h nh trần thuật, n ôn n ữ tự sự, loại

h nh ốt truy n… V vậy, trong kh năn ủa m nh, n ười viết luận văn hỉ

n h n ứu ngh thuật chuyển thể tá phẩm văn học sang đ n nh từ phươn

di n cốt truyện v nhân vật đố tượn n h n ứu hính. Để m rõ nội

dung của ha đố tượn tr n, n ười viết kh o sát qua ha trường hợp:

- Chuyển thể truy n ngắn Trăng nơi đáy giếng của nh văn Trần

Thuỳ Ma th nh ộ ph m ùn t n (chuyển thể k ch b n: Châu Thổ, đạo diễn:

Nguyễn V nh Sơn).

- Chuyển thể truy n ngắn Cánh đồng bất tận của nh văn N uyễn

Ngọ Tư th nh ộ ph m ùn t n (chuyển thể k ch b n: Nguỵ Ngữ, đạo diễn:

Nguyễn han Quan B nh).

Chọn hai bộ ph m được chuyển thể từ nhữn tá phẩm văn họ ây

được tiến van tr n văn đ n v kh ra ôn h ếu trướ ôn hún ũn ó

nhi u k ến trá h u, n ười viết thiết n h sẽ khai thá được những phần

đượ v hưa đượ m nh m ph m huyển thể đã m. Phim Trăng nơi đáy

giếng – gi Cánh d u bạ năm 2008; Hồn Ánh va Hạnh đoạt gi i nữ diễn

v n hính xuất sắ tron n hoan ph m Quốc tế Dubai 2008, gi i nữ diễn

v n hính xuất sắc của gi Cánh d u v n năm 2008 tuy òn nh u k ến

khen h v á h xây dựn nhân vật, t nh huốn vô … nhưn đó ạ một

phươn thứ nh m ph m khám phá uộc sốn , kha thá uộc sống ở một

m n đặ trưn nhất. Hay phim Cánh đồng bất tận đạt khá nh u gi thưởng

phụ như: Cánh d u v n 2010 ho nhạ s ph m truy n nhựa, cho diễn v n

nữ hính, ho d ễn v n nam phụ nhưn hun uộc lại chỉ đượ Cánh d u

bạc 2010 cho phim truy n nhựa. B n ạnh những lời khen v ó quay khôn

thể đẹp hơn ủa Nguyễn Tranh m n ười xem ngạ nh n v vẻ đẹp nh d

Page 15: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

11

m rất n n thơ ủa v t khó am h u, của dòn sôn uổi chi u hôm hay ủa

đầm sen… ộn th m sự diễn xuất xuất sắc của d n d ễn v n sao như Dust n

Nguyễn, Đỗ H i Yến, Tăn Thanh H đến nhữn ươn mặt mớ như Ninh

Dươn an N ọ , Thanh Ho … Cũn òn nhữn đ ểm trừ v t nh thần truy n

ngắn khôn được chuyển t i một á h trọn vẹn ũn như một số chi tiết đắt

á tron truy n đã khôn đượ nh m ph m dựng lạ th nh ôn .

Nh n hun , ha ộ phim đ u rất đán để ưu tâm tron số những bộ

phim truy n Vi t Nam chuyển thể từ tá phẩm văn học gần đây v ó thể o dẫn

chứn t u ểu để n h n ứu cốt truyện v nhân vật trong bộ phim chuyển thể.

5. P ƣơ p áp ứu

Cá phươn pháp n h n ứu hính được s dụng trong luận văn:

- hươn pháp n n nh nhu ầu, thuộ tính ủa mọi khoa học

xã hộ v nhân văn. Chính v thế, n ười viết ũn khôn thể bỏ qua phươn

pháp n y tron n h n ứu luận văn. Vận dụn á n h n ứu tron nh vực

l ch s , văn học, văn hoá, đ n nh… đã úp n ười viết ó nh u kiến thứ để

kha thá , đ o sâu v m phon phú, to n d n ho đ t ủa m nh.

- hươn pháp phân tí h tổng hợp được vận dụng tri t để trong khai

thá t u n quan đến nội dung luận văn. Từ vi phân tí h nhữn n h n

cứu v nhân vật v ốt truy n tron văn họ v đ n nh, n ười viết tổng hợp

v đưa ra nhữn k ến đánh á r n v vi c chuyển thể tá phẩm văn học

san tá phẩm đ n nh tr n ha phươn d n đó.

- hươn pháp so sánh, đối chiếu phươn pháp khôn thể thiếu khi

nh n nhận, đánh á ữa tá phẩm văn họ v tá phẩm đ n nh tr n nh

di n nhân vật v ốt truy n. Vi c vận dụn phươn pháp n y úp uận văn ó

á nh n thấu đáo, sâu sắc kh phân tí h tá phẩm gố v tá phẩm chuyển thể.

- Thao tá thốn k , phân oại được s dụng linh hoạt trong từng luận

đ ểm của luận văn, nhất kh hỉ ra á khía ạnh khá t tron tá phẩm văn

họ v tá phẩm đ n nh (qua “Trăng nơi đáy giếng” v “Cánh đồng bật tận”).

Page 16: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

12

6. Đó óp mới của luậ ă

Tr n ơ sở vận dụn thuyết tự sự họ , hún tô hỉ ra nhữn nhân tố

hính tạo n n một bộ phim chuyển thể ó á tr , đồng thời chỉ ra tá động qua

lạ sâu sắc của ha n nh n h thuật n y. Từ đó un ấp cho nhữn nh m

phim một mẫu khá quát nhất để khai thá kho t n văn họ m n n những bộ

ph m đ n nh ó á tr ngh thuật cao. Khôn ph i yếu tố n o ủa tá phẩm văn

họ ũn ần xuất hi n tron tá phẩm đ n nh, dù rằn đối vớ tá phẩm văn

họ đó, h t ết đó đắt á, ó n h a ám ợi. Quan trọn hơn tá phẩm

đ n nh vẫn giữ được hồn cốt của tá phẩm văn họ nhưn ại gợ ho n ười

xem những cung bậc c m xú r n . Vẫn ốt truy n ấy, nhân vật ấy nhưn

kh ướ hân v o n nh n h thuật thứ b y th nó ph khá đ , ph i mới lạ v

ó nhi u chi u kí h khá nhau. Để m đượ đ u đó, ần khôn ít dụn ôn , t

năn v tầm văn hoá ủa nhữn n ườ m ph m huyển thể. Cho n n, kh đ v o

mô trườn đ n nh, những yếu tố n o ủa tự sự cần đượ ược bỏ, yếu tố n o

n n kha thá sâu ho phù hợp ũn một vi c quan trọng. Từ vi đ sâu v o

hai yếu tố cốt truy n v nhân vật, hún tô i hi n tượn th nh ôn ủa

một tá phẩm chuyển thể v tá độn “n ược trở lạ ” ủa nó đối vớ văn học,

úp nh văn h n đạ ó nhữn á h xây dựn nhân vật, cốt truy n, cấu trú tá

phẩm… ủa m nh mới lạ, đem đến nhi u tá phẩm ó á tr ho n ườ đọc.

7. Cấ t ú ủa luậ ă

N o phần Mở đầu, Kết luận v T u tham kh o, nội dung luận văn

gồm 3 phần.

C ƣơ 1 Khá ược chung v tự sự v h n tượng chuyển thể tá phẩm.

C ƣơ 2 Ngh thuật chuyển thể tá phẩm văn họ san đ n nh nh n

từ cốt truy n.

C ƣơ 3 : Ngh thuật chuyển thể tá phẩm văn họ san đ n nh

nh n từ nhân vật.

Page 17: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

13

TÀI IỆU THAM KHẢO

Sá tá p ẩm:

1. Trần Thuỳ Mai (2010), Trăng nơi đáy giếng, tập truy n ngắn chọn

lọc, Nx Thanh N n, H Nội.

2. Nguyễn Ngọ Tư (2005), Cánh đồng bất tận, tập truy n ngắn, Nxb

Trẻ, Tp. Hồ Chí M nh.

Sá ứu:

3. A-lếch-xăn Đốp-gien- ô (1965), Mấy nguyên tố cấu thành trong

ngôn ngữ điện ảnh, T u n h n ứu học thuật – nghi p vụ đ n nh, Ban

N h n ứu ngh thuật – Cụ đ n nh, H Nội.

4. Dav d Bordwe v Kr st n Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh,

Nxb Thế giớ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n thôn Nhã Nam, H Nội.

5. Trươn Đăn Dun (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb

Khoa họ xã hội, H Nội.

6. Trươn Đăn Dun (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb

Khoa họ xã hội, H Nội.

7. Trươn Đăn Dun , Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận,

Chươn tr nh sau Đại học, H Nội.

8. Th Dươn (2012), Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc

độ liên văn bản, Vi n văn học, H Nội.

9. Đặn Anh Đ o (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây

hiện đại, Nx Đại học Quốc a H Nội, H Nội.

10. han Bí h H (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim

truyện Việt Nam, Nx Văn hoá Thôn t n, H Nội.

11. Hạ Diễn – Mao Thuẫn – Dươn Th n-Hỉ (1964), Bàn về cải biên

tiểu thuyết thành phim, n ười d h: Đỗ K m hượn , Nx Văn hoá – ngh

thuật, H Nội.

Page 18: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

14

12. Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nx Văn hoá, H Nội.

13. I.Vai.Sphen – M. Rôm – I.Khây- hít-Xơ – E. Ga-Bơ-Ri- ô-Vi-Trư

(1961), Văn học với điện ảnh, n ười d ch: Mai Hồn , Nx Văn học.

14. Izvetan Todorov (2007), Thi pháp văn xuôi, Nx Đạo họ Sư phạm

H Nội.

15. Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật

viết kịch bản điện ảnh, Trun tâm n h n ứu ngh thuật v ưu trữ

Đ n nh Vi t Nam.

16. Kr st n Thompson v Dav d Bordwe (2007), Lịch sử điện ảnh, Nxb

Đại học Quốc gia H Nộ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n thôn

Nhã Nam.

17. Manfred Jahn (2007), Nhập môn phân tích phim theo trần thuật học,

n ười d ch: Nguyễn Th Như Tran , t u ưu h nh nội bộ Dự án

Đ n nh – Trườn ĐHKHXH & NV.

18. Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm sao viết kịch bản phim?, Nx Văn hoá

S Gòn, Tp. Hồ Chí M nh.

19. Nhi u tá (2008), Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử,

phần 1, Chủ n: GS.TS Trần Đ nh S , Nx Đại họ Sư phạm, H Nội.

20. Nhi u tá (2008), Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử,

phần 2, Chủ n: GS.TS Trần Đ nh S , Nx Đại họ Sư phạm, H Nội.

21. Nhi u tá (2003), Lý luận văn học, chủ n: GS. H M nh Đức,

Nx G áo dụ , H Nội.

22. Nhi u tá (2003), Lý luận văn học, chủ n: GS. hươn ựu,

Nx G áo dụ , H Nội.

23. Nhi u tá i (1963), Đặc điểm của truyện phim, n ười d ch: Mai

Hồn , Nx Văn họ , H Nội.

24. Nhi u tá (2003), Lý luận văn học, tập 2, chủ n: GS. TS Trần

Đ nh S , Nx Đại học Quố a, H Nội.

Page 19: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

15

25. Bù hú (1984), Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh, Nx Văn hoá, H Nội .

26. Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch bản phim, n ười d ch: Tr nh

M nh hươn , Nx Tr thứ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n

thôn Nhã Nam, H Nội.

27. Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh và văn học – dẫn luận và

nghiên cứu, Nxb Thế giớ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n thôn

Nhã Nam, H Nội.

28. Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết về phim, n ười d h: Đặng

Nam Thắng, Nxb Tri thứ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n

thôn Nhã Nam, H Nội.

29. Nguyễn Th M nh Thá (2012), Phê bình tác phẩm văn học nghệ

thuật trên báo chí, Nx Đại học Quố a H Nội, H Nội.

30. Nguyễn Th M nh Thá (2012), Mặt người mặt hoa, Nx Văn hoá –

văn n h , H Nội.

31. Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, n ười d ch: Phạm

Ninh Giang, Nxb Tri thứ n kết vớ Côn ty văn hóa v Truy n

thôn Nhã Nam, H Nội.

32. X. r -lich (1986), Tiết diện vàng màn ảnh, Nx Văn hoá, H Nội.

Từ đ ển:

33. Nhi u tá (2004), 150 thuật ngữ văn học, Chủ n: ạ N uy n

Ân, Nx Đại học Quố a H Nộ , H Nội.

34. Nhi u tá (2000), Từ điển tiếng Việt, Chủ n: Ho n h , Nx

Đ Nẵng, Trun tâm Từ đ ển họ , H Nội – Đ Nẵng.

35. Nhi u tá (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Chủ n: Bá

Hán – Trần Đ nh S – Nguyễn Khắ h , Nx Đại học Quố a H

Nộ , H Nội.

36. M nh Tùn – hươn an (2007), Từ vựng điện ảnh, Nx Văn hoá

S Gòn, Tp. Hồ Chí M nh.

Page 20: NGHÖ THUËT CHUYÓN THÓ T¸C PHÈM V¡N HäC SANG §IÖN ¶NH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16202/1/02050004350.pdf · đáy giếng, Cánh đồng bất tận)”

16

K oá ận – Luậ ă – Luậ á

37. Đo n Th Bí h Thuỷ (2008), khoá uận tốt nghi p: Kết cấu, Người kể

chuyện và Không gian trong phim Rashomon của đạo diễn Kurosawa dưới

góc nhìn trần thuật học, Đại học Khoa họ xã hộ v nhân văn H Nội.

38. Đỗ Th Ngọ Đ p (2006), khoá uận tốt nghi p: Chất điện ảnh qua

một số tiểu thuyết của M.Duras, Trườn Đại họ Sư phạm H Nội.

39. Đỗ Th Ngọ Đ p (2010), Luận văn Thạ s : Vấn đề chuyển thể tác

phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Đại học

Khoa họ xã hộ v nhân văn H Nội.

40. H Th hượn (2007), khoá uận tốt nghi p: Mật mã Điện ảnh Vinci

– Từ tiểu thuyết đến điện ảnh (so sánh tác phẩm văn học và tác phẩm

điện ảnh), Đại học Khoa họ xã hộ v nhân văn H Nội.

41. Phan Bí h Thuỷ (2005), Luận văn Thạ s : Nhân vật trung tâm từ tác

phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí M nh.

42. han Bí h Thuỷ (2012), Luận án T ến s : Từ tác phẩm văn học đến

tác phẩm điện ảnh, Đại họ Sư phạm Tp Hồ Chí M nh.

Báo tạp í

43. Vũ Th Thanh Tâm, Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, nguồn

http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_

content&view=article&id=1317:moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ien-

anh&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154

44. Mỹ Trân, Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh:

Khó để so sánh, nguồn http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-

Thao/Mot-khoang-cach-xa-kho-de-so-sanh-357492/.

45. Đ o Na, Từ tác giả văn học đến tác giả điện ảnh – Tri âm và sáng

tạo, nguồn http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option

=com_content&view=article&id=5418%3At-tac-gi-vn-hc-n-tac-gi-in-nh-

tri-am-va-sang- to&catid=95%3Angh-thut-hc&Itemid=154&lang=vi