11
GVHD : Lê Đức Long SV : Nguyễn Thị Tuyết Sang

Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

GVHD: Lê Đức Long

SV: Nguyễn Thị Tuyết Sang

Page 2: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Tin học 11

Mục tiêu chương trình

C1:Một số khái niệm về LT và ngôn

ngữ LT

C2:Chương trình đơn

giản

C3:Cấu trúc rẽ nhánh và

lặp

C4:Kiểu dữ liệu có cấu

trúc

C5:Tệp và thao tác với

tệp

C6:Chương trình con và lập trình có

cấu trúc

Kĩ năng:Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng được các kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các chương trình con có sẵn..

Kiến thức: Trang bị cho học sinh một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Bài 6: Phép toán, biểu thức,

lệnh gán.

*Về kiến thức:-Nắm được cấu trúc chương trình và các thành phần chương trình.Biết khái niệm môi trường làm việc-Hiểu cách khai báo hằng, biến, cách tạo các biểu thức.-Ghi nhớ cấu trúc một CT đơn giản.

*Về kĩ năng: - Biết khai báo biến đơn, viết đúng các biểu thức trong chương trình.-Biết kích hoạt môi trường Pascal và thoát khỏi chương trình đó.-Biết soạn thảo, dịch và thực hiện một số CT đơn giản.

Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức học tập vượt qua khó khăn ở giai đoạn bắt đầu học.Tọa sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình.

Page 3: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu lệnh gán.

2. Kĩ năng:

- Viết được lệnh gán

- Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.

3. Điểm trọng tâm:

- Biết được các phép toán số học, phép toán quan hệ và phép toán logic để áp dụng giải các bài tập.

- Hiểu được lệnh gán và cách sử dụng lệnh gán.

4. Điểm khó:

- Viết đúng lệnh gán.VD: Trong pascal kí tự hai chấm phải viết liền kí tự dấu bằng (:=).

- Học sinh sẽ nhầm lẫn khi viết lệnh gán. Trong pascal, bên trái lệnh gán là tên biến, bên phải là biểu thức đã xác định.trước khi gán, kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến.

Page 4: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

• CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 1

Hoạt động 4Các hoạt động

Giả định phòng học có máy chiếu, có

chương trình pascal.

Page 5: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Hoạt động 1:(10phút)

Hoạt động 1:

-Ổn định lớp.-Kiểm tra bài cũ.-Cho VD bài tập từ toán học chuyển sang lập trình pascal đơn giản, sau đó sẽ dẫn vào bài học: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.-Từ VD minh họa trên, giới thiệu Các phép toán mới với họa sinh như: div, mod, not, and, or, các phép toán khác (giới thiệu nhanh).- Phân loại : phép toán số học, phép toán quan hệ và phép toán logic.

Page 6: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Hoạt động 2:(10phút)

Hoạt động 2:

- Phân nhóm để đọc và đưa ra nhân xét một số trường hợp vận dụng các mức độ ưu tiên thực hiện các phép toán trong một biểu thức, rồi đưa ra VD minh họa cụ thể, gọi một nhóm lên bảng trình bày.Cuối giờ mỗi nhóm nộp lại bài.-Giới thiệu về biểu thức số học: các quy tắc và thứ tự thực hiện.-Chuẩn bị sẵn bảng hàm chuẩn thường dùng để các em đọc và áp dụng làm bài tập cho sẵn.-Dẫn vào các loại biểu thức.-Các trình tự thực hiện

Page 7: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Hoạt động 3:(10phút)

Hoạt động 3:

- Từ VD pt bậc hai trong toán học, ta đặt trong tin học có gì khác?Dẫn vào lệnh gán.- Giới thiệu về lệnh gán , là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình.- Câu lệnh gán có dạng: < tên biến>:= < biểu thức>;- Một số điểm chú ý khi sử dụng lệnh gán.

Page 8: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Hoạt động 4:(10phút)

Hoạt động 4:

-Trắc nghiệm.-Củng cố lại bài dạy-Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

Page 9: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Page 10: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Hàm Biểu diễn toán học

Biểu diễn trong pascal

Kiểu đối số Kiểu kết quả

Bình phương x2 sqr(x) Thực hoặc nguyên

Theo kiểu của đối số

Căn bậc hai sqrt(x) Thực hoặc nguyên

Thực

Giá trị tuyệt đối |x| abs(x) Thực hoặc nguyên

Theo kiểu đối số

Loogarit tự nhiên

lnx ln(x) Thực Thực

Lũy thừa của số e

ex exp(x) Thực Thực

Sin sinx sin(x) Thực Thực

Cos cosx cos(x) Thực Thực

BẢNG HÀM CHUẨN

Áp dụng:

1. 2x2 + 3x +1 =0

2. 2

bax

Page 11: Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday

Trắc nghiệm:

1.Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Kiểm tra xem n có là một số dương B. Kiểm tra n là một số nguyên chẵnC. Kiểm tra n có chia hết cho 2.D. Kiểm tra xem n là một số dương chẵn2.Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đâyA. Phép toán Logic B. Phép toán số học với số nguyên C. Phép toán quan hệD. Phép toán số học với số thực3.Trong Turbo Pascal, với x kiểu nguyên hàm số nào sau đây luôn cho kết quả là kiểu thực A. abs(x) B. inc(x) C. sqr(x)D. sqrt(x)4.Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: A. 3*x*x- 1/sqrt(5*(x-m)-15)=13B. 3*sqrt(x)- (1/sqrt(5))*(x-m)-15=13C. 3*x*x- 1/sqr(5)(x-m)-15=13D. 3*x*x- (1/sprt(5))*(x-m)-15=135.Các lệnh gán sau, lệnh nào đúng trong pascal: (với x,y,x :integer)

A. x=200;

B. y:=250

C. z:=x*y;

D. y=y+1;

1315)(5

13 2

mx

x