27
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Nguyễn Văn Hướng NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC HẢI DƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT KHAI THC MỘT SỐ LOÀI C KINH T VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 62440228 (DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN N TIN SĨ HẢI DƯƠNG HỌC Hà Nội - 2018

Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

_______________________

Nguyễn Văn Hướng

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC HẢI DƯƠNG

VÀ NĂNG SUẤT KHAI THAC MỘT SỐ LOÀI CA KINH TÊ Ở

VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ

Chuyên ngành: Hải dương học

Mã số: 62440228

(DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN AN TIÊN SĨ HẢI DƯƠNG HỌC

Hà Nội - 2018

Page 2: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

ĐHQGHN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Bộ

TS. Nguyễn Khắc Bát

Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………….

Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………….

Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm

luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

vào hồi giờ ngày tháng năm 20...

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 3: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

1

MỞ ĐẤU

1. Tính cấp thiết:

Vùng biển Đông Nam Bộ (VBĐNB) là ngư trường có trư lượng

và khả năng khai thác nguồn lợi hải sản lớn nhất cả nước [1, 2]. Cấu

truc các trường hải dương ở VBĐNB có nhiêu net đăc trưng theo 2

mùa gió, keo theo môi trường sống đa dạng và tạo nên hệ cấu truc

thành phân loài, đăc trưng phân bố và đăc tinh sinh học riêng cua

khu hệ sinh vật biển nơi đây.

Sản lượng khai thác cá biển tại các vùng biển Việt Nam nói chung

và VBĐNB nói riêng hàng năm tuy có tăng, nhưng năng suất khai

thác tinh theo tâu, theo công suất lại giảm đáng kể. Nguyên nhân chu

yếu là do phương tiện khai thác con lạc hậu, phát triển tự phát và

hoạt động theo quy mô nho le, dựa theo kinh nghiệm cua ngư dân là

chinh, cơ sở hạ tâng và dich vu hậu cân nghê cá con yếu, công tác

quản ly, kiểm tra, kiểm soát chưa quyết liệt, đồng bộ. Bên cạnh đó,

việc điêu tra đánh giá nguồn lợi hải sản chưa được đâu tư đung mưc,

nguồn lợi hải sản gân bờ bi khai thác quá mưc trong khi nguồn lợi

cũng như ngư trường ở tuyến lộng và xa bờ chưa được đánh giá, dự

báo chinh xác.

Luận án với đê tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải

dương và năng suất khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển

Đông Nam Bộ“ đã được NCS lựa chọn và thực hiện, làm cơ sở khoa

học cho việc thiết lập mô hình dự báo cũng như đánh giá vê nguồn

lợi một số đối tượng cá kinh tế ở vùng biển này, đó là 1) cá ngừ vằn

(đại diện nhóm cá ngừ đại dương), 2) cá ngừ chấm (đại diện nhóm cá

ngừ nho ven bờ) và 3) cá chỉ vàng (đại diện nhóm cá nổi nho ven

bờ).

Page 4: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

2

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Xác đinh được môi quan hệ giưa cấu truc hải dương và năng suất

khai thác cua một số loài cá kinh tế ở vùng biển Động Nam Bộ phuc

vu xây dựng mô hình thực nghiệm dự báo ngư trường khai thác tại

vùng biển này.

3. Nội dung nghiên cứu:

1) Tổng quan các phương pháp dự báo ngư trường dựa trên quan

hệ cá – môi trường và một số đối tượng cá kinh tế ở vùng biển Đông

Nam Bộ

2) Nghiên cưu, tinh toán xác đinh cấu truc các trường thuy động

lực và môi trường biển (nhiệt độ, độ muối, chlorophyll-a, dong

chảy…) và biến động cua chung trong vùng biển nghiên cưu.

3) Xác đinh khoảng thich ưng sinh thái các cấu truc thuy động lực

và môi trường biển đối với một số loài cá có giá tri kinh tế (cá ngừ

vằn, cá ngừ chấm và cá chỉ vàng) ở vùng biển Đông Nam Bộ.

4) Nghiên cưu, đánh giá mối quan hệ giưa cấu truc hải dương đăc

trưng với năng suất khai thác một số đối tượng cá kinh tế (cá ngừ

vằn, cá ngừ chấm và cá chỉ vàng) và ưng dung các kết quả nghiên

cưu trong dự báo thử nghiệm ngư trường ở vùng biển Đông Nam Bộ.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu:

- Ý nghĩa khoa học: Kết quả đạt được cua luận án là cơ sở khoa

học cho việc xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác hải sản

ở vùng biển Đông Nam Bộ.

- Ý nghĩa thưc tiên: Sản phâm cua Luận án sẽ đóng góp thêm vê

cơ sở dư liệu hải dương học nghê cá, cải tiến công nghệ dự báo ngư

trường và phuc vu trực tiếp công tác dự báo ngư trường cho vùng

biển Đông Nam Bộ, góp phân tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh vê

Page 5: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

3

dự báo ngư trường trên toàn vùng biển Việt Nam theo hướng tương

quan cá - môi trường.

5. Những đóng góp mới của luận án:

1) Xác đinh được mối quan hệ giưa năng suất khai thác cá ngừ

vằn, cá ngừ chấm và cá chỉ vàng với các yếu tố cấu truc hải dương

đăc trưng ở vùng biển Đông Nam Bộ làm cơ sở cho việc xây dựng

mô hình dự báo ngư trường khai thác các đối tượng này.

2) Xác đinh được bộ chỉ số các yếu tố hải dương liên quan đến sự

tập trung cao cua cá ngừ vằn, cá ngừ chấm và cá chỉ vàng góp phân

xây dựng mô hình dự báo và nâng cao chất lượng các bản dự ngư

trường khai thác các đối tượng nêu trên.

6. Bố cục của luận án:

Ngoài phân mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo và phu luc, nội

dung cua luận án được trình bày trong 4 chương:

Chương 1: Tổng quan vê phương pháp dự báo ngư trường dựa

trên quan hệ cá- môi trường, vê điêu kiện tự nhiên và một số đối

tượng cá kinh tế vùng biển Đông Nam Bộ

Chương 2: Dư liệu hải dương học, nghê cá và các phương pháp

phân tich mối quan hệ giưa các yếu tố hải dương học với năng suất

khai thác cá

Chương 3: Đăc điểm mộ số yếu tố hải dương, môi trường ở vùng

biển Đông Nam Bộ

Chương 4: Mối quan hệ giưa năng suất khai thác một số loài cá

kinh tế với các yếu tố hải dương, môi trường ở vùng biển Đông Nam

Bộ

Page 6: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

4

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHAP DỰ BAO NGƯ TRƯỜNG DỰA

TRÊN QUAN HỆ CA –MÔI TRƯỜNG, VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

VÀ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CA KINH TÊ VBĐNB

1.1 HƯỚNG NGHIÊN CỨU DỰ BAO NGƯ TRƯỜNG DỰA TRÊN

QUAN HỆ CA MÔI TRƯỜNG

Hiện nay trên thế giới có 3 khuynh hướng nghiên cưu đánh giá trư

lượng và dự báo khả năng khai thác quân thể cá đó là: 1) dựa vào

nguyên ly Russel và các cải tiến trên cơ sở thống kê nghê cá, 2) quá

trình trao đổi năng lượng (dinh dưỡng) cua cá trên cơ chế sinh ly-

sinh thái thich nghi cua cá với môi trường, 3) tương tác tổng hợp cá-

môi trường-khai thác dưới tác động không dừng cua môi trường.

Theo hướng thứ ba

Nghiên cưu tác động tổng hợp môi trường - sinh vật - con người

đã trở thành hướng nghiên cưu dễ dàng hơn cho việc dự báo biến

động nguồn lợi cá trong vài chuc năm gân đây. Cho đến nay, hâu hết

các công trình nghiên cưu dự báo biến động nguồn lợi cá trên thế

giới đêu theo hướng này, dựa trên việc phân tich các mối tương tác

phưc tạp khi tượng hải dương - sinh vật.

NCS cũng lựa chọn hướng nghiên cưu thư 3 để thực hiện luận án.

Hướng nghiên cưu dự báo biến động nguồn lợi đàn cá khai thác theo

hướng nghiên cưu tương tác tổng hợp cá-môi trường-khai thác dưới

tác động không dừng cua môi trường đã đạt được rất nhiêu thành tựu

trên thế giới và cả ở Việt Nam. Đây là hướng nghiên cưu đây triển

vọng để giải quyết bài toán dự báo biến động nguồn lợi cá trong thời

gian gân đây và trong tương lai. Ở Việt Nam, măc dù các kết quả

nghiên cưu đã có nhiêu thành tựu trong việc dự báo ngư trường

nhưng cũng con nhiêu đối tượng cá kinh tế chưa được nghiên cưu dự

Page 7: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

5

báo, trong đó nghiên cưu cơ sở khoa học cho xây dự mô hình dự báo

theo loài con it đăc biệt là dự báo hạn ngắn phuc vu cho hoạt động

khai thác cua ngư dân theo chuyến biển.

1.2 VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ

1.2.1 Vị trí địa lý và địa hình, nguồn lợi cá biển

Vùng biển Đông Nam Bộ có bờ biển kéo dài từ tỉnh Bình Thuận

đến mũi Cà Mau, có các kiểu đia hình đường bờ biển phưc tạp và đa

dạng do nhiêu nhân tố tác động đồng thời như thuỷ lực sông và thuỷ

động lực biển.

Vùng biển Đông Nam Bộ là vùng rất giâu có vê tài nguyên đăc

biệt là tài nguyên sinh vật biển- đây là ngư trường có trư lượng và

khả năng khai thác nguồn lợi hải sản lớn nhất cả nước.

1.3. TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CA KINH TÊ

1.3.1 Cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis)

Cá ngừ vằn thuộc họ cá thu ngừ (Scombridae), là một trong

nhưng loài cá ngừ rất có giá tri kinh tế. Trên thế giới đã có nhiêu

công trình nghiên cưu cơ sở khoa học cho việc dự báo đối tượng này.

Các kết quả ở Việt Nam chu yếu chu trọng đến việc nghiên cưu vê

phân bố, cấu truc thành phân loài, đăc điểm sinh học, sinh thái…cua

đối tượng cá ngừ vằn. Các kết quả nghiên cưu cơ sở khoa học cho

việc xây dựng mô hình dự báo nghiệp vu (dự báo hạn tháng, hạn tuân

và hạn ngắn hơn… phuc vu trực tiếp cho sản xuất khai thác) cho đối

tượng cá này vẫn con rất hạn chế. Việc nghiên cưu ưng dung mô

hình dự báo cua đê tài mã số KC09.18 cho đối tượng này cũng đang

được thực hiện nhưng kết quả dự báo vẫn chưa được đánh giá. Do

đó, cân có nhiêu nghiên cưu hơn nưa vê cơ sở khoa học như mối

quan hệ giưa môi trường với nguồn lợi cá ngừ vằn hay bộ chỉ số

Page 8: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

6

thich ưng sinh thái cua đối tượng cá này nhằm xây dựng mô hình dự

báo có chất lượng cao trong tương lai.

1.3.2 Cá ngừ chấm (Euthynus affinis)

Cá ngừ chấm là một trong các loài thuộc nhóm cá ngừ ven bờ

(Neritic tuna) thuộc họ cá Thu ngừ (Scombridae). Đây là nhóm đối

tượng khai thác có giá tri kinh tế, quan trọng cua nghê khai thác cá

ngừ cua Việt Nam cũng như nhiêu nước trên thế giới. Cho đến nay, ở

Việt Nam nhưng nghiên cưu vê đăc điểm sinh học sinh thái, sự phân

bố cua đối tượng này rất it đăc biệt là chưa có nghiên cưu cu thể nào

vê biến động nguồn lợi cá ngừ chấm. Bên cạnh đó, nghiên cưu cơ sở

khoa học cho việc xây dựng mô hình dự cho đối tượng này hâu như

chưa có công trình công bố nào. Do vậy, việc nghiên cưu các đăc

điểm sinh học sinh thái, biến động nguồn lợi và xây dựng cơ sở khoa

học cho việc dự báo ngư trường khai thác đối tượng này cũng như

các loài cá ngừ nho ven bờ là rất cân thiết.

1.3.3 Cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis)

Cá chỉ vàng thuộc họ cá khế (Carangidae) phân bố chu yếu ở các

vùng biển nhiệt đới phía Tây Thái Bình Dương, giới hạn phía Bắc là

Nhật Bản và phia Nam là Australia. Ở Việt Nam, cá chỉ vàng phân

bố chu yếu ở vùng biển ven bờ, tập trung ở dải độ sâu không quá

50m nước. Nghiên cưu vê cơ sở khoa học cho việc xây dựng dự báo

ngư trường khai thác đối tượng này đã được Nguyễn Văn Luc và

cộng sự thực hiện từ năm 1991. Đây là công trình đâu tiên ở Việt

Nam đã xây dựng được bộ chỉ số thich ưng sinh thái cua đối tượng

cá chỉ vàng dựa vào thống kê tân suất bắt găp các mưc năng suất cao

với các dải yếu tố môi trường. Tuy nhiên, để tăng cường cơ sở khoa

học cho nghiên cưu biến động nguồn lợi và dự báo ngư trường khai

Page 9: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

7

thác cho đối tượng này cân có thêm nhưng nghiên cưu tương tự,

đồng thời cũng cân có các nghiên cưu xác đinh mối quan hệ tổng

hợp, xây dựng được các phương trình tương quan cu thể giưa năng

suất khai thác cá chỉ vàng với các yếu tố môi trường phuc vu cho

việc xây dựng mô hình dự báo ngư trường cho đối tượng này

Tóm lại, thông qua toàn bộ chương 1 (tổng quan), NCS đã rut ra

nhận đinh cơ bản vê hiện trạng nghiên cưu cũng như đinh hướng cua

luận án, như sau:

1) Đinh hướng nghiên cưu tương quan cá-môi trường là cơ sở

khoa học tin cậy cho việc xây dựng các mô hình dự báo ngư trường

khai thác hải sản theo nghê hoăc theo đối tượng/nhóm đối tượng. Ở

Việt Nam hướng nghiên cưu này đã được áp dung thành công trong

xây dựng mô hình và quy trình dự báo ngư trường nghê câu cá ngừ

đại dương ở vùng biển xa bờ. Các nghiên cưu dự báo ngư trường

khai thác cho các đối tượng khác, vùng biển khác hâu như chưa có.

2) Vùng biển Đông Nam bộ là ngư trường có trư lượng, sản lượng

và khả năng khai thác nguồn lợi hải sản lớn nhất cả nước, trong đó cá

ngừ vằn, ngừ chấm, chỉ vàng là nhưng loài cá kinh tế rất có giá tri và

chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng khai thác. Hiện tại nghiên cưu vê

các đối tượng này mới dừng lại ở phân bố, cấu truc thành phân loài,

đăc điểm sinh học, sinh thái... mà chưa đi sâu vào nghiên cưu theo

đinh hướng tương quan cá-môi trường để tiến tới dự báo.

Chương 2

DỮ LIỆU HẢI DƯƠNG HỌC, NGHỀ CA VÀ CAC PHƯƠNG PHAP

PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÁ-MÔI TRƯỜNG

2.1 CAC NGUỒN DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN AN

2.1.1 Dữ liệu hải dương

Luận án sử dung các số liệu thực đo nhiệt độ, độ muối, hàm lượng

chlorophyll a... trong các chuyến điêu tra khảo sát cua các chương

Page 10: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

8

trình, đê tài, dự án và các nhiệm vu nghiên cưu khoa học khác do

Viện Nghiên cưu Hải Sản chu trì, thực hiện tại VBĐNB từ năm 1978

đến 2013. Cùng với nguồn dư liệu điêu tra khảo sát nêu trên, luận án

con sử dung dư liệu viễn thám biển tâng măt (nhiệt độ, hàm lượng

chlorophyll-a, di thường độ cao mực biển và dong chảy) và dư liệu

trường 3D nhiệt biển cua dự án Movimar từ năm 2011 đến 2016.

2.1.2 Dữ liệu nghề cá

Số liệu nghê cá sử dung trong luận án là năng suất khai thác

(CPUE – Catch Per Unit Effort) cá ngừ vằn, cá ngừ chấm cua nghê

lưới rê và cá chỉ vàng cua nghê lưới keo đáy, lấy từ CSDL nghê cá

(VietFish-Base) lưu trư tại Viện Nghiên cưu Hải Sản.

2.2 PHƯƠNG PHAP PHÂN MỐI QUAN HỆ CA-MÔI TRƯỜNG

2.2.1 Lựa chọn các yếu tố môi trường biển cơ bản cho phân

tích tương quan

Dựa vào các yếu tố sinh thái trội và sự di chuyển, phân bố cua cá

theo độ sâu để lựa chọn các yếu tố hải dương, môi trường biển trong

phân tich mối quan hệ giưa cá-môi trường theo đó, luận án đã lựa

chọn 14 yếu tố xuất hiện chu yếu trong phạm vi từ tâng măt đến độ

sâu 150m và 10 yếu tố xuất hiện chu yếu trong phạm vi từ tâng măt

đến độ sâu 50m cho đối tượng cá chỉ vàng.

2.2.2 Phương pháp tính các yếu tố hải dương, môi trường biển

Các yếu hải dương, môi trường biển được tính theo các công

thưc thông dung trong hải dương học và được tính trung bình tháng,

trung bình mùa và trung bình trên từng ô lưới 0,5 x 0,5 độ kinh vĩ tại

VBĐNB.

2.2.3 Đồng bộ các dữ liệu cá và môi trường

Để thực hiện việc phân tich tương quan giưa năng suất khai thác

cá với các yếu tố môi trường luận án đã thống kê, phân tich hai

Page 11: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

9

nguồn dư liệu nói trên và lựa chọn việc tinh toán các dư liệu theo quy

mô không gian trung bình ô lưới 0,5x0,5 độ kinh vĩ (quy vê tâm ô).

Theo thời gian, các dư liệu được tinh toán trung bình theo 3 cấp:

- Trung bình 2 mùa gió (nhiêu năm), tương ưng với 2 vu cá ở

VBĐNB: vu cá nam từ tháng 4 đến tháng 9, vu cá bắc từ tháng

10 đến tháng 4 năm sau.

- Trung bình tháng (nhiêu năm) cho 12 tháng trong năm.

- Chọn dư liệu theo thời gian thực (tưc thời) trong giai đoạn

2012-2015.

2.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính nhiều biến

Sử dung phương pháp phân tich hồi quy tuyến tinh đa biến giưa

năng suất khai thác (CPUE) và các yếu tố hải dương, môi trường

biển để xây dựng phương trình hồi quy tuyến tinh phản ánh mối quan

hệ cá-môi trường, phươn trình tổng quát như sau:

y = a0 + a1x1 + a2x2 + .... + amxm

trong đó y – biến phu thuộc, là năng suất khai thác (CPUE) cá ngừ

vằn hoăc cá ngừ chấm cua nghê lưới rê, hoăc cá chỉ vàng cua nghê

lưới keo; xj (j=1..m) là m yếu tố hải dương, môi trường biển; a0 và aj

(j=1..m)

Để loại bớt biến, đã sử dung phương pháp thống kê thông qua tiêu

chuân thông tin AIC (Akaike information Criterion) dưới đây:

2.3 PHƯƠNG PHAP XAC ĐỊNH BỘ CHỈ SỐ THÍCH ỨNG SINH

THÁI

Mô hình thich ưng sinh thái HSI (Habitat Suitability Index) được

sử dung để xác đinh “khoảng giá tri thuận” (optimal) cua yếu tố môi

Page 12: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

10

trường đối với đời sống sinh vật. Chỉ số SI cua yếu tố môi trường

ưng với khoảng dao động thư k được xác đinh theo công thưc:

Bảng 2.1: Hiệu quả khai thác tương ứng với chỉ số SI của các yếu tố

môi trường

Giá trị SI Mức năng suất khai thác (CPUE)

0,0-0,1 Rất thấp

0,1-0,5 Thấp

0,5-1,0 Trung bình

1,0 Cao

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YÊU TỐ HẢI DƯƠNG Ở VÙNG BIỂN

ĐÔNG NAM BỘ

Dựa trên nguồn số liệu và các phương pháp xử ly, tinh toán trình

bày ở chương 2, luận án đã lựa chọn và tinh toán một số yếu tố hải

dương, môi trường biển cơ bản làm đâu vào cho phân tich mối quan

hệ cá-môi trường tại VBĐNB. Tuy nhiên, trước khi đưa vào phân

tich mối quan hệ này, cũng cân phải xem xet đăc điểm phân bố và

biến động cua các yếu tố theo không gian, thời gian trên toàn vùng

biển, có so sánh với các kết quả nghiên cưu trước đây để khẳng đinh

lại kết quả tinh toán cua luận án.

Kết quả phân tich cho thấy, các yếu tố cấu truc nhiệt muối, hàm

lượng chlorophyll a và dong chảy ở VBĐNB thể hiện sự khác biệt rõ

net giưa các tháng trong năm, giưa hai mùa gió, giưa khu vực ven bờ

với khu vực ngoài khơi, giưa khu vực nước trồi, nước chìm với các

khu vực khác. Đây là nhưng điêu kiện quan trọng tạo nên môi trường

sống đa dạng và cấu truc thành phân loài, đăc trưng phân bố, đăc tinh

sinh học riêng cua khu hệ sinh vật biển nơi đây.

Page 13: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

11

Chương 4

MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT KHAI THAC MỘT SỐ LOÀI

CA KINH TÊ VỚI CAC YÊU TỐ HẢI DƯƠNG, MÔI TRƯỜNG Ở

VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ

4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT KHAI THAC CA NGỪ VẰN

VỚI CAC YÊU TỐ HẢI DƯƠNG, MÔI TRƯỜNG BIỂN

4.1.1 Mối quan hệ tổng hợp cá-môi trường đối với cá ngừ vằn

Kết quả phân tich với bộ dư liệu "đồng bộ tưc thời” giưa năng

suất khai thác cá ngừ vằn với các yếu tố hải dương, môi trường thấy

rằng, giưa chung có mối quan hệ tương đối chăt chẽ (hệ số tương

quan bội Ro=0,61). Trong đó, các yếu tố đáng chu y là Ano, T1, H1,

Gra25, Chlo, Alti bởi chung có hệ số tương quan căp cao với năng

suất khai thác cá ngừ vằn (bảng 4.1). Bên cạnh đó luận án đã phân

tich mối quan hệ giưa năng suất khai thác cá ngừ vằn và các yếu tố

môi trường với số liệu trung bình tháng cua các năm 2014-2015 cũng

cho kết quả tương tự như làm với số liệu ”đồng bộ tưc thời”

(Ro=0,62)

Xét riêng theo mùa gió cho thấy, trong mùa gió tây nam, năng

suất khai thác cá ngừ vằn có mối quan hệ tương đối chăt chẽ với các

biến cấu truc hải dương (hệ số tương quan bội Ro=0,72) trong khi ở

mùa gió đông bắc hệ số tương quan Ro nho nhơn (Ro=0,62).

Bảng 4.1: Mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá ngừ vằn với các yếu

tố hải dương, môi trường biển trong mùa gió đông bắc, tây nam (số liệu

đồng bộ tức thời)

Thời gian Ro N Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến

Năm

2014-2015

0.61 221 CPUE= 0.04 + 0.15xT0 - 0.19xAno - 0.013xH0 - 0.02xT1

+ 0.0002xH1 - 0.85xGra0 - 2.14xGra25 - 0.2xChlo + 0.007x Alti - 0.0002xEKE + 0.008xSpd_cur

Trung bình

tháng trong năm 2014 -

2015

0.62 73 CPUE= -1.9 + 0.2xT0 - 0.22xAno - 0.013xH0 - 0.03xT1 +

0.0002xH1 - 0.67xGra0 - 2.43xGra25 - 0.015xAlti - 0.11xChlo - 0.0002xEKE + 0.004xSpd_cur

Mùa gió đông 0.62 75 CPUE= 22.9-0.7xT0 + 0.32xAno + 0.007xH0 - 0.09xT1 -

Page 14: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

12

bắc 0.001xH1 + 2.7xGra0 + 0.098xGra25 - 0.99xChlo - 0.006xAlti +0.0003xEKE - 0.005xSpd_cur

Mùa gió tây

nam

0.72 146 CPUE= 4.7 - 0.07xT0 - 0.15xAno - 0.01xH0 - 0.001xT1 +

0.0006xH1 - 0.9xGra0 - 1.9xGra25 - 0.16xChlo + 0.035x Alti - 0.0002xEKE + 0.013xSpd_cur

- Ghi chú: Ro- hệ số tương quan bội, N là số số liệu (độ dài chuỗi số liệu)

Phân tich đối với chuỗi dư liệu trung bình nhiêu năm thấy rằng,

trong mùa gió đông bắc nhiệt độ nước biển tâng măt, di thường nhiệt

độ nước biển tâng măt có tương quan thuận với năng suất khai thác

(chỉ số tương quan căp với năng suất khai thác cá ngừ vằn lân lượt là

0,31 và 0,33). Ngược lại, độ dày lớp đồng nhất trên, Gradien nhiệt độ

tâng măt, hàm lượng chlorophyll a, tốc độ dong chảy, động năng rối

lại có mối tương quan nghich với CPUE. Trong mùa gió tây nam,

nhiệt độ tâng măt, dong chảy có mối tương quan thuận với năng suất

khai thác cá ngừ vằn trong khi độ muối và chlorophyll a lại có tương

quan nghich.

Kết quả phân tich chỉ số AIC cho thấy, trong mùa gió đông bắc có

7 nhân tố chinh ảnh hướng đến năng suất khai thác cá ngừ vằn là H0,

Grad50, H20, Sal0, Chlo, EKE và Spd_cur trong khi mùa gió tây

nam có 8 nhân tố chinh là T0, T1, H1, H24, Sal0, Chlo, EKE và

Spd_cur (bảng 4.2).

Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá ngừ vằn với các yếu

tố hải dương, môi trường biển trong mùa gió đông bắc và tây nam (số

liệu trung bình nhiều năm)

Thời

gian

Số

yếu tố

Ro N AIC Phương trình hồi quy tuyến tính đa

biến

Vu cá

bắc

14 0,59

68 385,1 CPUE=363,34 - 1,02xT0 - 1,03xAno -

1,48xH0 + 310,67xGra0 - 31,68xGra50 - 0,62xT1 + 0,06xH1-1,11xH20 + 0,63xH24 -

5,36xSal0 + 120,7xChlo-1,35xAlti +

0,05xEKE - 2,19xSpd_cur

7 0,57 375,4 CPUE=284,45 - 1,26xH0 - 32,5xGra50 - 0,57xH20-5,16xSal0 + 220,82xChlo +

0,03xEKE - 0,73xSpd_cur

Vu cá 14 0,58 78 397,8 CPUE=271,85 +18,17xT0 - 1,43xAno

Page 15: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

13

nam +0,08xH0 - 105,81xGra0 + 18,5xGra50 + 4,23xT1 + 0,17xH1 + 0,15xH20 - 0,75xH24 -

24,66xSal0 - 59,02xChlo + 0,39xAlti +

0,04xEKE - 1,37xSpd_cur

8 0,55 388,8 CPUE=327,89 + 117,61xT0 + 4,8xT1 +

0,21xH1 - 0,53xH24 - 26,3xSal0 - 76,18xChlo

+ 0,03xEKE -1,09xSpd_cur

- Ghi chú: Ro- hệ số tương quan bội, N là số số liệu (độ dài chuỗi số liệu)

Để phuc vu tốt hơn cho việc dự báo hạn ngắn 3-7 ngày hay hạn

tháng ngư trường khai thác đối tượng cá ngừ vằn, luận án cũng đã

tiến hành phân tich mối quan hệ giưa năng suất khai thác cá ngừ vằn

với các yếu tố hải dương, môi trường cho từng tháng cu thể ở

VBĐNB. Kết quả cho thấy, giưa năng suất khai thác cá ngừ vằn với

các yếu tố môi trường cho hệ số tương quan bội (Ro) theo tháng dao

động trong khoảng từ 0,45 - 0,70. Trong đó, hệ số tương quan bội

trong tháng 5 thấp, các tháng 4, 6, 7 và 8 ở mưc độ trung bình và cao

trong các tháng 1-2, tháng 11-12. Kết quả này cho thấy mối quan hệ

cá-môi trường cũng đu y nghĩa thống kê để có thể sử dung trong dự

báo ngư trường.

4.1.2 Nghiên cứu xác định bộ chỉ số thích ứng sinh thái của cá

ngừ vằn

Kết quả xác đinh bộ chỉ số thich ưng sinh thái (các khoảng biến

đổi cua các yếu tố hải dương, môi trường biển tương ưng với mưc SI

cua đối tượng cá ngừ vằn) cho thấy, trong mùa gió đông bắc, khu

vực có năng suất khai thác từ trung bình đến cao thường nằm ở

nhưng nơi có T0 trong khoảng 27,0-29,0oC, H0 dao động trong

khoảng 10-50m, Grad50 dao động trong các khoảng 0,0-0,02, 0,04-

0,08 và 0,18-0,20oC/km, H20 trong khoảng 40-80m, Sal0 trong

khoảng 33,0-34,0‰, Chla trong khoảng 0,1-0,2mg/m3, Spd_cur

trong khoảng 20-60cm/s và EKE trong khoảng 0-1000 cm2/s2. Trong

đó, khu vực cho năng suất khai thác cá ngừ vằn cao nhất (Tổng

Page 16: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

14

CUPE>=1000kg/km lưới) là nhưng khu vực có dải nhiệt độ dao động

trong khoảng hẹp hơn (trong khoảng 28,5-29,0oC); H0 dao động

trong khoảng 20-30m, Gra50 dao động trong khoảng 0,18-

0,20oC/km, H20 trong khoảng 100-110m, Sal0 trong khoảng 33,0-

33,5‰, Chlo trong khoảng 0,1-0,2mg/m3, Spd_cur trong khoảng 15-

30cm/s và EKE trong khoảng 0-500cm2/s2 (bảng 4.3)

Bảng 4.3: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái của cá ngừ vằn trong mùa gió đông bắc

Mức

năng

suất

SI T0 H0 Gra50 H20 Sal0 Chlo EKE Spd_cur

Cao 1 28,5-

29,0

20 -30 0,18-0,20 100-

110

33,0-

33,5

0,1-0,2 0,0-

500

15,0-30,0

Trung

bình

0,5 10-20 0,0-0,02 500-

1000

30,0-60,0

30-50 0,04-0,08

Thấp

0,1 26,5-

28,5

90-100 0,02-0,04 32,5-

33,0

1000-

3000

60,0-75,0

110-120 0,08-0,16 33,5-

34,0

120-130

Rất

thấp

0 24,5-

26,5

0,0-10 0,16-0,18 20-30 31,5-

32,5

0,05-0,1 3000-

4000

0,0-15,0

50-70 40-50 0,2-0,5 75,0-90,0

70-90 0,5-3,0

Mùa gió tây nam, khu vực có năng suất khai thác cá ngừ vằn cao

ở nhưng nơi có T0 trong khoảng 28,5-30,5oC, T1 trong khoảng 15,5-

18,9oC và 29,5-30,0oC, H1 trong khoảng từ 150-190m, H24 trong

khoảng 50-70m, Sal0 trong khoảng 32,5-34,0‰, Chlo trong khoảng

0,05-0,5mg/m3, EKE trong khoảng 0-1500cm2/s2 và Spd_cur trong

khoảng 10-50cm/s. Năng suất khai thác cá ngừ vằn cao nhất trong

mùa gió tây nam bắt găp ở nhưng nơi có T0 trong khoảng 29,0-

29,5oC, T1 trong khoảng 16,0-16,5oC, H1 trong khoảng 150-160m,

H24 trong khoảng 60-70m, sal0 trong khoảng 33,0-33,5‰, Chlo

trong khoảng 0,10-0,20mg/m3, EKE trong khoảng 0,0-500cm2/s2 và

vận tốc dong chảy trong khoảng 15-30cm/s (bảng 4.4).

Page 17: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

15

Bảng 4.4: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái của cá ngừ vằn trong mùa gió tây nam.

Mức năng suất

SI T0 T1 H1 H24 Sal0 Chlo EKE Spd_cur

Cao 1 29.0-29.5

16.0-16.5 140-160 60-70 33.0-33.5

0.1-0.2

0.0-500

15-33

Trung bình

0.5

28.5-29.0

15.5-16.0 50-60 33.5-34.0

500-1000

30-45

17.5-18.0 70-80

29.5-30.0

Thấp

0.1

29.5-30.5

11.5-12.0 120-140 80-100

32.5-33.0

0.05-0.1

1000-1500

45-70

14.0-15.5 160-180 120-130

0.2-0.5

200-220

240-260

Rất thấp

0

27.0-28.5

11.0-11.5 0.0-120 20-50 29.5-30.0

0.5-1.0

1500-4000

0.0-15

12.0-14.0 220-240 100-110

30.5-32.5

1.0-3.0

75-90

18.0-29.0 280-300 34.0-34.5

4.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT KHAI THAC CA NGỪ

CHẤM VÀ CAC YÊU TỐ HẢI DƯƠNG, MÔI TRƯỜNG BIỂN

4.2.1 Mối quan hệ tổng hợp cá-môi trường đối với cá ngừ chấm

Kết quả phân tich mối quan hệ giưa năng suất khai thác cá ngừ

chấm với các yếu tố hải dương, môi trường ở VBĐNB thấy rằng hệ

số tương quan bội cao trong cả hai mùa gió (Ro=0,77 trong mùa gió

đông bắc và 0,81 trong mùa gió tây nam) (bảng 4.5). Trong cả hai

mùa gió năng suất khai thác cá ngừ chấm đêu có mối tương quan

nghich với nhiệt độ nước biển tâng măt (hệ số tương quan căp giưa

năng suất cá ngừ chấm với T0 tương ưng trong mùa gió đông bắc và

mùa gió tây nam là -0,26 và -0,11). Trong khi đó các yếu tố

chlorophyll a và tốc độ dong chảy lại có mối tương quan thuận. Yếu

tố dong chảy thể hiện mối tương quan với cá ngừ chấm trong mùa

gió đông bắc thông qua di thường độ cao mực nước biển con trong

mùa gió tây nam thì được thể hiện qua tốc độ dong chảy.

Bảng 4.5: Mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá ngừ chấm

với các yếu tố hải dương, môi trường biển, mùa gió đông bắc, tây nam

Page 18: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

16

Thời

gian

Số

yếu

tố

Ro N AIC Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến

Vu

bắc

14 0,77 27 86,8 CPUE=-119.13 + 0.02xT0 -2.73xAno + 0.04xH0 +

179.39xGra0 +11.32xGra50 +7.6xT1 +0.35xH1 -+0.67xH20 +0.96xH24 -1.9xSal0 -15.62xChlo -

0.08xAlti -0.02xEKE +0.64xSpd_cur

6 0,67 27 71,3

CPUE=-17.03 +0.64xAno +3.38xT1 0.18xH1 -1.97xSal0 +22.7xChlo -0.01xEKE

Vu

nam

14 0,81

45 128,

6

CPUE=44.29 -1.51xT0 -2.42xAno +0.42xH0 -

74.88xGra0 8.15xGra50 +1.7xT1 +0.07xH1 -

0.04xH20 -0.67xH24 -0.24xSal0 -6.85xClo +0.09xAlti -0.03xEKE +0.87xSpd_cur

8 0,80 45 116,

6

CPUE=91.63 +0.42xH0 +1.56xT1 +0.06xH1 -

0.67xH24 -3.03xSal0 -13.86xChlo -0.03xEKE +0.86xSpd_cur

Trong mùa gió tây nam, độ muối là yếu tố ảnh hưởng lớn đến

năng suất khai thác cá ngừ chấm, mối quan hệ giưa chung thể hiện

tương quan nghich (hệ số tương quan căp giưa chung là khá cao, R=-

0,49). Trong khi đó, mùa gió đông bắc hệ số tương quan giưa năng

suất khai thác cá ngừ chấm với độ muối rất thấp (R=0,06) bởi trong

thời gian này độ muối cao và it biến đổi.

Kết quả phân tich chỉ số AIC xác đinh các nhân tố chinh liên

quan đến sự biến đổi năng suất khai thác cá ngừ chấm cho thấy, mùa

gió đông bắc có 6 nhân tố chinh là T0, Ano, T1, H1, Sal0, Chla và

EKE. Trong mùa gió tây nam có 8 nhân tố chinh bao gồm 6 yếu tố

giống như trong mùa gió đông bắc ngoại trừ Ano và thêm 03 yếu tố

khác nưa là H0, H24 và Spd_cur.

4.2. Nghiên cứu xác định bộ chỉ số thích ứng sinh thái của cá

ngừ chấm

Trong mùa gió đông bắc, ngư trường khai thác cá ngừ chấm chu

yếu từ khu vực Phu Quy đến Côn Đảo, T0 trong khoảng từ 27,0-

29,5oC, Ano trong khoảng -0,1-1,0oC, T1 trong khoảng 15,0-18,0oC,

H1 trong khoảng 20-40m và 120-200m, Sal0 trong khoảng 32,5-

34,0‰, Chlo trong khoảng 0,1-0,2mg/m3 và EKE trong khoảng 0-

Page 19: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

17

1500cm2/s2. Năng suất khai thác cá ngừ chấm cao nhất ở nhưng khu

vực có T0 trong khoảng từ 27,0-29,5oC, Ano trong khoảng -0,1-

1,0oC, T1 trong khoảng 15,0-18,0oC, H1 trong khoảng 20-40m và

120-200m, Sal0 trong khoảng 32,5-34,0‰, Chlo trong khoảng 0,1-

0,2mg/m3 và EKE trong khoảng 0-1500cm2/s2 ( bảng 4.6).

Bảng 4.6: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái cá ngừ chấm mùa gió đông bắc

Mức

năng

suất

SI T0 Ano T1 H1 Sal0 Chlo EKE

Cao 1 27,5-28,0 -1,0 - -

0,5

16,0-16,5 140-160 33,0-

33,5

0,1-0,2 1000-1500

Trung

bình

0,5

0,5-1,0 15,0-15,5 20-40 500-1000

17,5-18,0 120-140

18,0-18,5 160-200

240-260

Thấp

0,1

25,0-25,5 -3,5 - -

2,5

13,0-13,5 40-60 32,5-

33,0

1,0-3,0 0,0-500

25,5-26,0 -0,5-0,0 14,5-15,0 80-100 33,5-

34,0

1500-2000

28,0-29,5 0,0-0,5 15,5-16,0 200-220 2000-2500

18,5-19,0

19,5-20,0

Rất

thấp

0

27,0-27,5 16,5-17,0 100-120 32,0-

32,5

0,2-0,5 2500-3000

17,0-17,5 0,5-1,0

Mùa gió tây nam, năng suất khai thác cá ngừ chấm cao ở nhưng

khu vực có T0 trong khoảng 28,5-29,5oC, H0 trong khoảng 10-60m,

T1 trong khoảng 15-15,5oC và 18,5-19,5oC, H1 trong khoảng 60-

180m, H24 trong khoảng 50-80m, sal0 trong khoảng 32,5-34,0‰,

Chlo trong khoảng 0,1-0,2mg/m3 và 0,5-1,0mg/m3, EKE trong

khoảng 0-1500cm2/s2 và Spd_cur trong khoảng 15-60cm/s. Năng

suất khai thác cao nhất tập trung ở khu vực T0 trong khoảng 29,0-

29,0oC, H0 trong khoảng 20-30m, T1 trong khoảng 19,0-19,5oC, H1

trong khoảng 60-70m, H24 trong khoảng 70-80m, Sal0 trong khoảng

33,0-33,5‰, Chlo trong khoảng 0,1-0,2mg/m3, EKE trong khoảng

500-100cm2/s2 và Spd_cur trong khoảng 30-45cm/s (bảng 4.7).

Page 20: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

18

Bảng 4.7: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái cá ngừ chấm, mùa gió tây nam Mức

năng

suất

SI T0 H0 T1 H1 H24 Sal0 Chlo EKE Spd_cur

Cao 1 29.0-

29.5

20-30 19.0-

19.5

160-180 70-80 33.0-

33.5

0.1-

0.2

500-

1000

30-45

Trun

g

bình

0.5

15.0-

15.5

40-140 50-70 33.5-

34.0

0.0-

500

15-30

18.5-

19.0

1000-

1500

45-60

Thấp

0.1

28.5-

29.0

10-20 13.5-

15.0

140-160 30-40 31.5-

32.0

0.5-

1.0

1500-

2000

30-60 15.5-

18.0

180-220 32.5-

33.0

Rất

thấp

0

28.0-

28.5

0.0-

10

16.5-

17.0

40-50 0.2-

0.5

2000-

2500

60-75

29.5-

30.0

80-90

4.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT KHAI THAC CA CHỈ

VÀNG VÀ CAC YÊU TỐ HẢI DƯƠNG, MÔI TRƯỜNG BIỂN

4.3.1 Mối quan hệ tổng hợp cá-môi trường đối với cá chỉ vàng

Phân tích mối quan hệ giưa năng suất cá chỉ vàng các yếu tố hải

dương, môi trường ở VBĐNB cho thấy giưa chung có mối quan hệ

khá chăt chẽ (Ro=0,7 trong mùa gió đông bắc và 0,79 trong mùa gió

tây nam) (bảng 4.8). Trong cả hai mùa gió năng suất khai thác cá chỉ

vàng đêu có mối tương quan nghich với nhiệt độ nước và độ muối

tâng măt (đây là nhân tố quan trọng có hệ số tương quan căp với

năng suất cá chỉ vàng tương ưng trong mùa gió đông bắc và mùa gió

tây nam là -0,21 và -0,45) trong khi các yếu tố chlorophyll a và

dòng chảy lại có mối tương quan thuận. Kết quả tinh toán chỉ số

AIC cho thấy, mùa gió đông bắc có 5 nhân tố chinh là T0, Ano,

Grad0, Chla và Alti trong khi mùa gió tây nam có 7 nhân tố chinh là

T0, Ano, Grad0,Grad25, Sal0, Chla và EKE (bảng 4.8).

Việc nghiên cưu tinh toán mối quan hệ giưa năng suất khai thác

cá chỉ vàng với các yếu tố hải dương, môi trường biển chỉ được thực

hiện đối với hai mùa gió đông bắc và tây nam, bởi số lượng số liệu

Page 21: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

19

đồng bộ giưa cá-môi trường con rất hạn chế, không đu độ để có thể

phân tích theo tháng.

Bảng 4.8: Mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá chỉ vàng

với các yếu tố hải dương, môi trường biển, mùa gió đông bắc, tây nam

Mùa Số yếu

tố

Ro N AIC Phương trình hồi quy tuyến tính

Mùa

gió

đông

bắc

10 0,7 31 209,3 CPUE=1560,1-58,4xT0 + 58,3xAno-

0,01xH0-408,7xGra0 +

31,8xGra25+1,5xSal0 +11,7xChlo

+2,1xAlti + 0,5xSpd_Cur - 0,005xEKE

5 0,69 31 199,6 CPUE=1801-64,5xT0 + 64,6xAno-

394xGra0 + 14,1xChlo + 1,7xAlti

Mùa

gió tây

nam

10 0,79 30 75,3 CPUE=676,7-19,1xT0 + 13,5xAno-

0,02xH0-145,8xGra0 + 5,6xGra25-

3,6xSal0+7,0xChlo-0,14xAlti -

0,2xSpd_Cur-0,001xEKE

7 0,78 30 71,2 CPUE=621,7-18,8xT0 + 12,7xAno-

57,6xGra0 + 9xGra25-2,5xSal0 +

7,6xChlo - 0,1xEKE

4.3.2 Nghiên cứu xác định bộ chỉ số thích ứng sinh thái của cá

chỉ vàng

Việc xác đinh các khoảng thich ưng sinh thái cua cá chỉ vàng với

một số yêu tố hải dương, môi trường biển cũng dựa vào chỉ số thich

ưng sinh thái SI cua đối tượng này. Trong mùa gió đông bắc, năng

suất khai thác cá chỉ vàng thường cao ở nhưng nới có T0 trong

khoảng 26,0-27,0oC, Ano trong khoảng -2,0-0oC, Gra0 trong khoảng

0,0-0,6oC/km, Chlo trong khoảng 0,2-3,0mg/m3 và Alti trong khoảng

15-30cm. Trong đó, năng suất khai thác cá cao nhất ở nhưng nơi có

T0 trong khoảng 26,5-27,0oC, Ano trong khoảng -1,0-0,5oC, Gra0

trong khoảng 0,02-0,04oC/km, Chlo trong khoảng 0,5-1,0mg/m3 và

Alti trong khoảng 20-25cm (bảng 4.9).

Bảng 4.9: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái cá chỉ vàng mùa gió đông bắc Mức năng

suất

SI T0 Ano Gra0 Chlo Alti

Cao 1 26,5-27,0 -1,0 - -0,5 0,02-0,04 0,5-1,0 24,0-28,0

Page 22: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

20

Trung bình 0,5 -0,5-0,0 0,2-0,5 20,0-24,0

-2,0 - -1,5 1,0-3,0

Thấp 0,1 26,0-26,5 -2,5 - -2,0 0,0-0,02 12,0-16,0

27,0-27,5 0,04-0,06 16,0-20,0

Rất thấp 0,0 25,0-25,5 -3,0 - -2,5 0,06-0,08 3,0-30,0

27,5-28,0 0,08-0,10

28,0-28,5 0,10-0,12

Trong mùa gió tây nam, năng suất khai thác cá chỉ vàng cao

thường nằm ở nhưng khu vực có T0 trong khoảng 29,0-30,0oC, Ano

trong khoảng 1,0-2,0oC, Gra0 trong khoảng 0,02-0,04 oC/km, Gra25

trong các khoảng 0,10-0,12 oC/km và 0,18-0,20oC/km, Sal0 trong

khoảng 31,5-33,5‰, Chlo trong khoảng 0,2-1,0mg/m3 và mật độ

động năng rối trong khoảng 500-1000cm2/m2. Trong đó năng suất

khai thác cao nhất ở nhưng nơi có T0 trong khoảng 29,5-30,0oC, Ano

trong khoảng 1,0-1,5oC, Gra0 trong khoảng 0,02-0,04oC/km, Gra25

trong khoảng 0,10-0,12oC/km, Sal0 trong khoảng 33,0-33,5‰, Chlo

trong khoảng 0,2-0,5mg/m3 và EKE trong khoảng 1000-1500 cm2/m2

(bảng 4.10).

Kết quả nghiên cưu cua Nguyễn Văn Luc (1999) không tinh riêng

từng mùa gió mà tinh chung cho toàn bộ thời gian nghiên cưu, đồng

thời kết quả này cũng chưa phân rõ được sự ảnh hưởng cua yếu tố độ

muối. Trong kết quả tinh toán cua luận án, độ muối chỉ thể hiện rõ

mối quan hệ với năng suất khai thác cá chỉ vàng trong mùa gió tây

nam (hệ số tương quan giưa chung là 0,28) trong khi mùa gió đông

bắc hệ số tương quan giưa năng suất khai thác cá chỉ vàng với độ

muối thấp hơn (R=0,15).

Bảng 4.10: Bộ chỉ số thích ứng sinh thái cá chỉ vàng mùa gió tây nam Mức

năng suất

SI T0 Ano Gra0 Gra25 Sal0 Chlo EKE

Cao 1 29,5-30,0 1,0-1,5 0,02-0,04 0,10-0,12 33,0-33,5 0.2-0.5 1000-1500

Trung bình 0,5 29,0-29,5 1,5-2,0 0,18-0,20 31,5-32,0 0.5-1.0 500-1000

32,5-33,0

Thấp 0,1 0,0-0,02 0,0-0,02 32,0-32,5 1.0-3.0 1500-2000

0,04-0,06 0,04-0,06 33,5-34,0 2000-2500

Page 23: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

21

0,06-0,08 0,06-0,08

0,08-0,10

Rất thấp 0 30,0-30,5 0,5-1,0 0,02-0,04 31,0-31,5 0.1-0.2

2,0-2,5 0,14-0,16

4.4 DỰ BAO THỬ NGHIỆM NGƯ TRƯỜNG KHAI THAC CA NGỪ

VẰN Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ

Luận án sử dung phương trình tương quan kết hợp với bộ chỉ số

các yếu tố hải dương đã xây dựng để tiến hành dự báo thử nghiệm

ngư trường khai thác cho đối tượng cá ngừ vằn các tháng 1, 7, 10 và

12 trong năm 2016 đại diện cho các tháng mùa gió đông bắc, tây

nam và thời gian giao mùa giưa 2 mùa gió.

4.4.1 Kết quả dự báo thử nghiệm ngư trường khai thác cá ngừ

vằn ở vùng biển Đông Nam Bộ

Trong tháng 1/2016 ngư trường khai cá ngừ vằn có khả năng cho

năng suất khai thác cao trên 20kg/h tập trung chu yếu ở khu vực từ

đảo Phu Quy đến tận Cà Mau, vùng biển ngoài khơi và khu vực quân

đảo Trường Sa có năng suất thấp. Trong khi đó tháng 7 thì ngược lại,

khu vực ven bờ từ Ninh thuận đến Cà Mau không có khu vực tập

trung cao cá ngừ vằn, khu vực có năng suất khai thác cá ngừ vằn từ

mưc độ trung bình (trên 20kg/km lưới) tập trung ở khu vực quân đảo

Trường Sa. Trong tháng 10 và tháng 12 ngư trường khai thác cá ngừ

vằn phân bố khá rộng từ Phu Quy đến Côn Đảo và cả khu vực phia

tây và tây nam cua quân đảo Trường Sa (hình 4.1, 4.2)

Hình 4.1: Dự báo thử nghiệm ngư trường khai thác cá ngừ vằn tháng

1(trái), tháng 7(phải) năm2016

Page 24: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

22

Hình 4.2: Dự báo thử nghiệm ngư trường khai thác cá ngừ vằn tháng

10 (trái), tháng 12 (phải) năm 2016

4.4.2 Kết quả đánh giá kiểm chứng dự báo thử nghiệm ngư

trường khai thác cá ngừ vằn

Do không có số liệu thực tế cua nghê cá trong tháng 1, tháng 7.

Vì vậy, luận án chỉ tiến hành so sánh, đánh giá kiểm chưng dự báo

đối với tháng 10 và tháng 12. Kết quả cho thấy, trong tháng 10 có

194 lân đánh giá thì có trên 36,0% được xếp loại dự báo tốt, trên

15% dự báo khá và tính tổng số đạt yêu câu trở lên là trên 66,0%.

Trong khi đó tháng 12 có 57 lân đánh giá xếp loại thì có trên 88,0%

dự báo đạt yêu câu trở lên (bảng 4.11).

KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1) Các yếu tố cấu truc nhiệt muối, hàm lượng chlorophyll-a và

dong chảy ở VBĐNB thể hiện sự khác biệt rõ net giưa các tháng

trong năm, giưa hai mùa gió, giưa khu vực ven bờ với khu vực ngoài

khơi, giưa khu vực nước trồi, nước chìm với các khu vực khác. Đây

là nhưng điêu kiện quan trọng tạo nên môi trường sống đa dạng và

cấu truc thành phân loài, đăc trưng phân bố, đăc tinh sinh học riêng

cua khu hệ sinh vật biển nơi đây.

2) Quan hệ giưa năng suất khai thác một số đối tượng cá kinh tế

với các yếu tố hải dương, môi trường ở vùng biển Đông Nam Bộ

được thể hiện như sau:

Đối với cá ngừ vằn, CPUE có mối quan hệ khá cao với các yếu tố

Page 25: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

23

hải dương, môi trường biển trong cả mùa gió, tuy nhiên tháng 5 và

tháng 7, hệ số tương quan giưa chung ở mưc độ trung bình. Mùa gió

đông bắc mối quan hệ giưa năng suất khai thác cá ngừ vằn cao hơn

và có 7 nhân tố chinh tác động đến sự biến đổi cua CPUE là H0,

Grad50, H20, Sal0, Chlo, EKE và Spd_cur. Mùa gió tây nam mối

quan hệ này thấp hơn và các biến hải dương có quan hệ với năng suất

khai thác cá ngừ vằn đồng đêu hơn và có 8 nhân tố chinh là T0, T1,

H1, H24, Sal0, Chlo, EKE và Spd_cur.

Cá ngừ chấm có mối quan hệ cao đối với các yếu tố hải dương

(Ro=0,77 trong mùa gió đông bắc và 0,81 trong mùa gió tây nam)

trong đó mùa gió đông bắc có 6 nhân tố chinh là T0, Ano, T1, H1,

Sal0, Chla và EKE trong khi mùa gió tây nam có 8 nhân tố chinh là

T0, H0, T1, H1, H24, Sal0, Chla, EKE và Spd_cur.

Đối với cá chỉ vàng, năng suất khai thác cũng có mối quan hệ cao

đối với các yếu tố hải dương (Ro=0,7 trong mùa gió đông bắc và

0,78 trong mùa gió tây nam). Nhiệt độ nước biển tâng măt có mối

tương quan thuận với năng suất khai thác trong khi độ muối tâng măt

và hàm lượng chlorophyll-a thể hiện mối tương quan nghich.

3) Bộ chỉ số thich ưng sinh thái thái cho từng đối tượng cu thể

như sau:

Đối với cá ngừ vằn, CPUE cao nhất trong mùa gió đông bắc ở

nhưng khu vực có T0 trong khoảng 28,5-29,0oC; H0 trong khoảng

20-30m, Gra50 trong khoảng 0,18-0,20oC/km, H20 trong khoảng

100-110m, Sal0 trong khoảng 33,0-33,5‰, Chlo trong khoảng 0,1-

0,2mg/m3, Spd_cur trong khoảng 15-30cm/s và EKE trong khoảng 0-

500cm2/s2 và mùa gió tây nam T0 trong khoảng 29,0-29,5oC, T1

trong khoảng 16,0-16,5oC, H1 trong khoảng 150-160m, H24 trong

Page 26: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

24

khoảng 60-70m, Sal0 trong khoảng 33,0-33,5‰, Chlo trong khoảng

0,10-0,20mg/m3, EKE trong khoảng 0,0-500cm2/s2 và Spd_cur trong

khoảng 15-30cm/s.

Đối với cá ngừ chấm, CPUE cao nhất trong mùa gió đông bắc ở

nhưng khu vực có T0 trong khoảng từ 27,0-29,5oC, Ano trong

khoảng -0,1-1,0oC, T1 trong khoảng 15,0-18,0oC, H1 trong khoảng

20-40m và 120-200m, Sal0 trong khoảng 32,5-34,0‰, Chlo trong

khoảng 0,1-0,2mg/m3 và EKE trong khoảng 0-1500cm2/s2 và mùa

gió tây nam T0 trong khoảng 29,0-29,0oC, H0 trong khoảng 20-30m,

T1 trong khoảng 19,0-19,5oC, H1 trong khoảng 60-70m, H24 trong

khoảng 70-80m, Sal0 trong khoảng 33,0-33,5‰, Chlo trong khoảng

0,1-0,2mg/m3, EKE trong khoảng 500-100cm2/s2 và Spd_cur trong

khoảng 30-45cm/s.

Đối với cá chỉ vàng, CPUE cao nhất trong mùa gió đông bắc ở

nhưng khu vực có T0 trong khoảng 26,5-27,0oC, Ano trong khoảng -

1,0-0,5oC, Gra0 trong khoảng 0,02-0,04oC/km, Chlo trong khoảng

0,5-1,0mg/m3 và Alti trong khoảng 20-25cm trong khi ở mùa gió tây

nam năng suất khai thác cao nhất ở nhưng nơi có T0 trong khoảng

29,5-30,0oC, Ano trong khoảng 1,0-1,5oC, Gra0 trong khoảng 0,02-

0,04oC/km, Gra25 trong khoảng 0,10-0,12oC/km, Sal0 trong khoảng

33,0-33,5‰, Chlo trong khoảng 0,2-0,5mg/m3 và EKE trong khoảng

1000-1500 cm2/m2.

4) Kết quả dự báo thử nghiệm hạn ngắn ngư trường khai thác cá

ngừ vằn ở VBĐNB cho một số tháng năm 2016 được đánh giá đạt

yêu câu trên 66,0% trong tháng 10 và trên 88,0% trong tháng 12.

Page 27: Nguyễn Văn Hướng - hus.vnu.edu.vn fileLuận án với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương và năng suất khai thác một số loài

25

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN ÁN

1. Đoàn Văn Bộ, Bùi Thanh Hùng và Nguyễn Văn Hướng (2015),

“Dự báo khai thác năm 2015 nguồn lợi cá ngừ vằn ở vùng biển xa bờ

miên Trung”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tư nhiên và

Công Nghệ (số 31 3S).

2. Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Hoàng Minh, Hán Trọng Đạt, Nguyễn

Đưc Linh, Nguyễn Văn Hướng (2016), “Kiểm chưng dư liệu dự báo

nhiệt muối tại vùng biển miên Trung và Đông Nam Bộ phuc vu dự

báo ngư trường”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tư nhiên

và Công nghệ, (Tập 32, Số 3S).

3. Nguyễn Văn Hướng (2016), “Nghiên cưu xác đinh bộ chỉ số các

yếu tố hải dương liên quan đến sự phân bố cua cá ngừ vằn

(Katsuwonus pelamis) ở vùng biển Đông Nam Bộ”, Tạp chí nông

nghiệp và phát triển nông thôn 11/2016 (ISN 1859-4581).

4. Nguyễn Văn Hướng (2017), “Nghiên cưu cấu truc và biến trình

nhiệt độ nước tại vùng biển Đông Nam Bộ phuc vu dự báo ngư

trường khai thác hải sản”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn tháng 12/2017 (ISN 1859-4581).

5. Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng và

Trân Văn Vu (2017), “Nghiên cưu dự báo thử nghiệm ngư trường

khai thác cá ngừ vằn hạn ngắn ở vùng biển Việt Nam năm 2016”,

Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12/2017 (ISN

1859-4581).