12
1 ĐỀ CƢƠNG VIẾT BÁO CÁO THAM LUẬN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU ĐHQGHN Nhóm nghiên cứu lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu - Tên nhóm: Lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam (Chương trình nghiên cứu chiến lược về Kinh tế vĩ mô của Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN) - Trực thuộc đơn vị: Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN - Trưởng nhóm: TS. Nguyễn Đức Thành - Danh sách thành viên ST T Học hàm, học vị Họ và tên Đơn vị công tác, chức vụ 1 ThS. Phạm Sỹ An Phó Ban kinh tế vĩ mô, Viện Kinh tế VN - Viện Khoa học xã hội VN 2 TS. Phạm Thế Anh Phó Viện trưởng Viện Chính sách công và Quản lý, ĐH Kinh tế quốc dân HN 3 PGS.TS. Từ Thúy Anh Trưởng Khoa Kinh tế quốc tế, ĐH Ngoại thương HN 4 NCS. Phạm Văn Đại Ngân hàng Hàng hải (đang trong giai đoạn hoàn thành chương trình tiến sỹ tại Australia) 5 ThS. Hoàng Xuân Diễm Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 6 TS. Laure Pasquier Doumer: Viện nghiên cứu phát triển Pháp (IRD) 7 TS. Lê Hồng Giang Giám đốc Quỹ Ngoại hối của công ty đầu tư Tactical Global Management, Australia. 8 TS. Phạm Văn Hà Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính - Bộ Tài chính

Nhóm nghiên cứu lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô ...dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/9157/1/Nhom NC Nguyen Duc Thanh_Vn.pdf- Tên nhóm: Lý thuyết và chính

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

ĐỀ CƢƠNG VIẾT BÁO CÁO THAM LUẬN

CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU ĐHQGHN

Nhóm nghiên cứu lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện

hội nhập kinh tế của Việt Nam

I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu

- Tên nhóm: Lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập kinh tế

của Việt Nam (Chương trình nghiên cứu chiến lược về Kinh tế vĩ mô của Trường ĐH

Kinh tế - ĐHQGHN)

- Trực thuộc đơn vị: Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

- Trưởng nhóm: TS. Nguyễn Đức Thành

- Danh sách thành viên

ST

T

Học

hàm, học

vị

Họ và

tên

Đơn vị công tác, chức vụ

1 ThS. Phạm Sỹ

An

Phó Ban kinh tế vĩ mô, Viện Kinh tế VN -

Viện Khoa học xã hội VN

2 TS. Phạm

Thế Anh

Phó Viện trưởng Viện Chính sách công và Quản lý, ĐH

Kinh tế quốc dân HN

3 PGS.TS. Từ Thúy

Anh

Trưởng Khoa Kinh tế quốc tế,

ĐH Ngoại thương HN

4 NCS. Phạm

Văn Đại

Ngân hàng Hàng hải (đang trong giai đoạn hoàn thành

chương trình tiến sỹ tại Australia)

5 ThS.

Hoàng

Xuân

Diễm

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

6 TS.

Laure

Pasquier

Doumer:

Viện nghiên cứu phát triển Pháp (IRD)

7 TS. Lê Hồng

Giang

Giám đốc Quỹ Ngoại hối của công ty đầu tư Tactical

Global Management, Australia.

8 TS. Phạm

Văn Hà

Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính

sách Tài chính - Bộ Tài chính

2

9 TS.

Nguyễn

Thị Thu

Hằng

Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính

sách, ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

10 TS.

Quách

Mạnh

Hào

Chủ nhiệm Khoa Tài chính Ngân hàng, trường ĐH

Kinh tế - ĐHQGHN

11 TS.

Nguyễn

Thị Minh

Huệ

Giảng viên Viện Ngân hàng Tài chính,

ĐH Kinh tế quốc dân HN

12 TS.

Nguyễn

Quốc

Hùng

Viện các Nền Kinh tế Đang Phát triển (IDE), Tokyo,

Nhật Bản

13 TS.

Edmund

Malensk

y

Khoa Quan hệ quốc tế và Thái Bình Dương, ĐH

California - Hoa Kỳ

14 TS. Nguyễn

Thị Minh

Giảng viên Khoa Toán kinh tế,

ĐH Kinh tế quốc dân HN

15 TS.

Đinh

Tuấn

Minh

Trưởng phòng Phân tích, Ngân hàng Quân đội

16 TS. Xavier

Oudin

Viện Nghiên cứu phát triển Pháp

17 TS. Francois

Roubaud

-

18 TS. Lê Kim

Sa

Trưởng phòng Nghiên cứu, Trung tâm Phân tích và Dự

báo - Viện Hàn lâm KHXHVN

19 PGS.TS.

Nguyễn

Hồng

Sơn

Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

20 ThS.

Phạm

Minh

Thái

Trung tâm Phân tích và Dự báo - Viện Hàn lâm

KHXHVN

21 ThS.

Nguyễn

Mai

Thanh

Phó Trưởng phòng Nghiên cứu và Hợp tác quốc tế -

Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

22 TS.

Nguyễn

Đức

Thành

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính

sách, ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

23 TS. Tô Trung

Thành

Giảng viên Khoa Kinh tế học, ĐH Kinh tế quốc dân

HN

24 TS. Phạm Sỹ

Thành

Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung

Quốc, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách,

ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

3

25 TS. Tô Minh

Thu

Giám đốc Trung tâm Hội nhập và Phát triển - Viện

Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao - Học viện Ngoại

giao

26 TS. Đặng

Ngọc Tú

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia

27 TS. Trần Thị

Thanh Tú

Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính Ngân hàng, ĐH Kinh

tế - ĐHQGHN

28

Hoàng

Đạt

Trung tâm Phân tích và Dự báo

29 Vũ Phạm

Hải Đăng

Cộng tác viên của VEPR

30 NCS.ThS

.

Phạm

Bảo

Khánh

Trưởng phòng Giám sát Ngân hàng, Bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam

31 CN.

Nguyễn

Thị Thu

Quỳnh

ĐH KHXH&NV

32 CN.

Ngô

Quốc

Thái

Nghiên cứu viên tại VEPR

33 CN. Vũ Minh

Long

Nghiên cứu viên tại VEPR

34 TS. Nguyễn

Hữu Chí

Giảng viên Khoa Thống kê, ĐH Kinh tế quốc dân HN

35 TS.

Nguyễn

Bình

Dương

Giảng viên Khoa Kinh tế quốc tế, ĐH Ngoại thương

36 TS. Francois

Roubaud

Chuyên gia kinh tế chương trình DIAL-IRD

37 TS. Jago

Penrose

Chuyên gia kinh tế của UNDP

- Danh sách Hội đồng khoa học:

STT Học hàm,

học vị

Họ và tên Chức vụ, đơn vị

1

TS Nguyễn Đình Cung Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý

Kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và

Đầu tư

2

TS Lê Đăng Doanh

Trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

4

3 GS.TS Nguyễn Hữu Đức Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội

4 GS.TSKH Vũ Minh Giang Nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà

Nội

5

TS Phạm Văn Hà Đại học Quốc gia Úc, Nguyên Phó Viện

trưởng Viện Chiến lược và Chính sách

Tài chính, Bộ Tài chính

6 TS Vũ Quốc Huy Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

7 TS Trần Viết Ký

Chủ tịch Trung tâm Đầu tư, Tư vấn và

Thương mại Intervina

8 Phạm Chi Lan Nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam

9

PGS.TS Lê Bộ Lĩnh Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công

nghệ và Môi trường của Quốc hội, Ủy

viên Hội đồng lý luận Trung ương

10 PGS.TSKH Võ Đại Lược Tổng Giám đốc Trung tâm Kinh tế châu

Á - Thái Bình Dương Việt Nam

11 PGS.TS Phùng Xuân Nhạ

12 TS Lê Xuân Nghĩa Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát

Tài chính Quốc gia

13 TS Vũ Viết Ngoạn Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc

gia

14 TS Lê Hồng Nhật Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

15 PGS. TS Nguyễn Hồng Sơn Hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế - ĐH

Quốc gia Hà Nội

16 GS.TS Kenichi Ohno Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia

Nhật Bản - GRIPS

17 GS.TSKH Nguyễn Quang

Thái

Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư

ký Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam

18 TS Võ Trí Thành Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản

lý Kinh tế Trung ương

19 PGS.TS Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Viện

Khoa học Xã hội Việt Nam

20 TS Lê Lệ Thủy Giám đốc Trung tâm Đầu tư, Tư vấn và

Thương mại Intervina

21

Trương Đình

Tuyển

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương Mại, thành

viên của Hội đồng Chính sách Tài chính -

Tiền tệ Quốc gia

22 TS Đinh Quang Ty Hàm Vụ trưởng, Thư ký khoa học của

Hội đồng lý luận Trung ương

23 TS Alex Warren-

Rodriguez

Chuyên gia Kinh tế, UNDP

Thời gian hoạt động: 2008-2013

5

II. Hƣớng nghiên cứu chính:

Dựa trên kinh nghiệm 5 phát triển (2008-2013) mang tính thí điểm và đã đạt được một

số thành công ban đầu, đồng thời rút ra những bài học về tổ chức thực hiện, Chương

trình nghiên cứu “Kinh tế học vĩ mô và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội

nhập quốc tế của Việt Nam” được mở rộng và thiết kế lại theo bốn nội dung lớn, tương

ứng với bốn mục tiêu của Chương trình, cụ thể như sau:

- Nghiên cứu các lý thuyết và công cụ phân tích kinh tế vĩ mô hiện đại trong điều kiện

Việt Nam

- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô hiện đại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

quốc tế gắn liền với sự thay đổi cơ cấu kinh tế

- Nghiên cứu cơ chế điều hành chính sách vĩ mô, giải pháp công cụ và nội dung chính

sách điều hành kinh tế kinh tế vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế mở của Việt Nam.

- Đào tạo nghiên cứu sinh, thạc sĩ và các chuyên gia, xây dựng và phát triển nhóm

nghiên cứu mạnh, hình thành mạng lưới nghiên cứu kinh tế vĩ mô hiện đại.

III. Các hoạt động khoa học công nghệ trong 5 năm gần đây

Như trên đã nêu, mục tiêu chung của Chương trình nghiên cứu trọng điểm “Kinh tế

học vĩ mô và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập quốc tế của Việt Nam”

là phải đáp ứng được các yêu cầu cấp thiết từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước. Do vậy, các sản phẩm của Chương trình đều bắt nguồn từ các mục tiêu cụ

thể. Với 6 mục tiêu cụ thể (như đã nêu trong mục mục 5.2), Chương trình có hệ thống

sản phẩm đa dạng. Nhìn chung, các sản phẩm này có thể khái quát thành mấy nhóm

sau:

1. Sản phẩm công bố khoa học

Nhóm sản phẩm công bố chủ yếu bao gồm:

- Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam

- Hệ thống sách chuyên khảo

- Bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, đặc biệt là các ấn

phẩm nằm trong danh mục ISI, SCI, Scopus

- Báo cáo định kì theo tháng, theo quý, theo nửa năm

- Hệ thống Working Papers

2. Sản phẩm tƣ vấn chính sách

Nhóm sản phẩm tư vấn chính sách sẽ chủ yếu bao gồm:

- Các báo cáo dự báo

- Các báo cáo chuyên đề tư vấn chính sách mang tính đột xuất

- Báo cáo tư vấn chính sách thường kỳ

6

3. Sản phẩm đào tạo

Nhóm sản phẩm đào tạo sẽ chủ yếu bao gồm:

- 100% Chương trình nghiên cứu có đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ

- Lý thuyết của người học được cập nhật

- Hiểu biết về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam của người học được nâng cao

- Các chương trình đào tạo ngắn hạn để nâng cao năng lực cho đội ngũ nghiên cứu và

giảng viên, sinh viên

- Kho cơ sở dữ liệu là các tài liệu nghiên cứu đã được thu thập trong quá trình thực

hiện các đề tài thuộc Chương trình

- Số lượng PGS, GS là thành viên của nhóm nghiên cứu tăng lên khi được tạo điều

kiện hướng dẫn cao học và nghiên cứu sinh

4. Sản phẩm về nâng tầm năng lực nghiên cứu và xây dựng mạng lƣới nghiên cứu

- Nhóm nghiên cứu mạnh về kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế vĩ mô thuộc

ĐHQGHN;

- Mạng lưới các viện nghiên cứu và think-tanks về chính sách kinh tế vĩ mô trong

nước, trong khu vực và thế giới

- Các hội thảo quốc gia/quốc tế trong nước và trong khu vực.

5. Các đề tài/ dự án đã công bố:

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009 với chủ đề “Kinh tế Việt Nam 2008:

Suy giảm và thách thức đổi mới”: cấp ĐHQGHN, 2009

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010 với chủ đề “Lựa chọn để tăng trưởng

bền vững”: cấp ĐHQGHN, 2010

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011 với chủ đề “Nền kinh tế trước ngã ba

đường”:cấp ĐHQGHN, 2011

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 với chủ đề “Đối diện thách thức tái cơ

cấu kinh tế”:cấp ĐHQGHN, 2012, loại Xuất sắc

- Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013 với chủ đề “Trên đường gập ghềnh tới

tương lai”: cấp ĐHQGHN, 2013, loại Tốt

6. Các bài báo đã công bố:

Các bài báo đã công bố của Trưởng nhóm: TS. Nguyễn Đức Thành

TT Tên bài báo Là tác giả

hoặc là đồng

tác giả công

trình

Tên tạp chí công

bố

Năm

công bố

1 Mô hình chảy máu chất xám tối

ưu

Tác giả Tạp chí Kinh tế và

Phát triển

11/2004

7

2 Chính sách tiền tệ: cứng nhắc

hay linh hoạt

Tác giả Tạp chí Tài chính 3/2008

3 Từ cuộc tranh luận về kinh tế

học vĩ mô về kiều hối đến

những bài học cho Việt Nam

hiện nay

Tác giả Tạp chí Những vấn

đề Kinh tế và

Chính trị thế giới

(VASS)

4/2008

4 Back to School in Afghanistan:

Determinants of School

Enrolment

Đồng tác giả International

Journal of

Educational

Development

5/2008

5 Ảnh hưởng của tăng giá xăng

dầu- một số phân tích định

lượng ban đầu

Đồng tác giả Tạp chí Khoa học,

Tập san Kinh tế-

Kinh doanh, Đại

học Quốc gia Hà

Nội

12/2008

6 Kích cầu: từ căn nguyên tư

tưởng đến thực tiễn Việt Nam

Tác giả

Tạp chí Tài chính 1/2009

7 Thử suy nghĩ về quy mô tối ưu

của gói kích thích kinh tế

Tác giả

Tạp chí Nhà quả lý 8/2009

8 Thử xác định đối tượng cho

chính sách kích cầu ở Việt

Nam: cách tiếp cận phân tích

bảng cân đối liên ngành-liên

vùng

Đồng tác giả Tạp chí Khoa học,

Tập san Kinh tế-

Kinh doanh, Đại

học Quốc gia Hà

Nội

10/2009

9

Nam

12/2009

10 Kinh tế Việt Nam trong bối

cảnh suy thoái khủng hoảng

kinh tế

toàn cầu

Đồng tác giả Tạp chí Các vấn đề

kinh tế và chính trị

thế giới

2/2010

11 Nguồn gốc của tăng trưởng sản

lượng ở Việt Nam trong giai

đoạn 1989-2005

Đồng tác giả Tạp chí Nghiên

cứu Kinh tế 11/2010

12 Nguồn gốc của lạm phát Việt

Nam, giâi đoạn 2000-2010:

Phát hiện mới từ những bằng

Đồng tác giả Tạp chí Các vấn đề

kinh tế và chính trị

thế giới

4-

5/2011

8

chứng mới

13 Sáu bài học từ một thập kỷ

chống lạm phát

Đồng tác giả Tạp chí Tài chính

7/2011

14 Nguồn gốc của lạm phát ở Việt

Nam giai đoạn 2000 – 2010:

Phát hiện mới từ những bằng

chứng mới

Tác giả

Những vấn đề

Kinh tế và Chính

trị Thế giới 2011

15

"Global Crisis, Remittances,

and Poverty in Asia: The Case

of Vietnam,"

Đồng tác giả

Global Crisis,

Remittances, and

Poverty in Asian

Development

Bank, Manila,

Philippines, pp.

124-158.

2012

16 Vai trò giảm nghèo của kiều hối

trong khủng hoảng kinh tế:

trường hợp Việt Nam Đồng tác giả

Tạp chí nghiên cứu

kinh tế 2013

17

Đồng tác giả

Tạp chí Những vấn

đề kinh tế và Chính

tri thế giới 2014

Các bài báo đã công bố của các thành viên khác:

TT Tên bài báo Là tác giả

hoặc là đồng

tác giả công

trình

Tên tạp chí công

bố

Năm

công

bố

1 Nợ công của Việt Nam: những

vấn đề và tác động tiềm tàng

Lê Kim Sa Tạp chí Cộng sản

điện tử, số 251 2012

2 Châu Âu sau khủng hoảng: bắt

đầu một "kỷ nguyên lạnh lẽo"

Lê Kim Sa Tạp chí Kinh tế

Châu Á - Thái

Bình Dương, số

358

2012

3 Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:

kinh nghiệm Hàn Quốc và hàm

ý cho Việt Nam

Lê Kim Sa Tạp chí Nghiên

cứu Đông Bắc Á,

số 4 (134)

2012

4 Thịnh, Suy hay Điều chỉnh: Lê Kim Sa Tạp chí Nghiên

sắp

9

triển vọng phát triển kinh tế

Trung Quốc đến năm 2020

cứu Trung Quốc xuất

bản

5

2013

,

s 7 2013

6

-

7

Lê Kim Sa -

, s

412

2013

8

-

-

, số

tháng 10

2013

7. :

Của trưởng nhóm TS. Nguyễn Đức Thành:

- : The potentials of the Asian Economic Zone

Đơn vị tổ chức: Economic and Social Research Institute (ESRI), Cabinet Office,

Government of Japan

Địa điểm: Room B, 4th

floor, Lino Hall & Conference Center, Tokyo, Japan

27-9-2013

- : Viet Nam: Structural Reforms for a Better International

Integration

+ “Do Chinese Have Stronger Son Preference than Vietnamese?” trình bày tại 2008

International Association for Feminist Economics Annual Conference, 19-21/6/2008,

Torino, Italy.

+ “Economywide Effects of Remittances: A Computable General Equilibrium

Assessment from Vietnam,” trình bày tại 11th International Convention of the East

Asian Economic Association, 15-16/11/2008, Manila, Phillipines.

+ “Vietnam: Improving Safety Net System for Sustainable Recovery”, PECC

Conference on “Economic Crisis and Recovery: Enhancing Resilience, Structural

Reform, and Freer Trade in the Asia-Pacific Region,” 9-10/10/2009, Singapore.

10

+ “The Rise of China and the Economic Divergence of Southeast Asian Countries,”

16th ASEAN Forum, 24/6/2011, Seoul, Korea.

Của các thành viên khác:

- Tên bài báo: “The Total Factor Productivity Growth of the Asia Region: Asian

Contagion vs GFC”, 27th International Conference of the American Committee for

Asian Economic Studies (ACAES)

Tác giả: Sarath Delpachitra, Pham Van Dai, and Penny Neal

- Tên tạp chí: Financial Econometrics group (FEG) at Deakin University in

Melbourne, Australia,

Thời gian xuất bản: 26-27 October, 2012.

III. Các thành tích nổi bật của nhóm nghiên cứu

- Giải thưởng Bảo Sơn 2012 “Vì sự nghiệp phát triển bền vững” dành cho chuỗi Báo

cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009-2012 nhận

- Giải thưởng Sách đẹp 2012 dành cho Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011:

Nền kinh tế trước ngã ba đường, bản tiếng Anh

- Giải thưởng Sách hay 2013, hạng mục Kinh tế, thể loại Sách viết, dành cho Báo cáo

Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cơ cấu kinh tế, bản tiếng

Việt

- Những giải thưởng khác của các thành viên:

TT Họ tên Hình thức và nội dung giải thƣởng Tổ chức,

năm tặng

thƣởng

1

Phạm Văn Hà

Giải Khuyến khích, Giải thưởng Thường

niên Báo chí toàn quốc viết về Ngành

Tài chính, Tạp chí Tài chính, tác phẩm:

“Phân tích, Dự báo biến động giá cả,

Lạm phát năm 2008 và Kiến nghị Giải

pháp”

2008

2

Phạm Văn Hà

Giải thưởng cho Bài báo tốt nhất trên

Tạp chí “Economic Record” của Hiệp

hội Kinh tế Úc, tác phẩm: “Lợi ích Kinh

tế từ Dự trữ biển: Lợi tức trong Môi

trường rủi ro” (Đồng tác giả)

2006

3

Phạm Văn Hà

Giải thưởng cho Báo cáo có ý nghĩa

chính sách nhất tại Hội thảo lần thứ hai

của Mạng lưới các nhà Kinh tế và Môi

trường, Đại học Tổng hợp Quốc gia Úc,

tác phẩm: “Lợi ích kinh tế từ dự trữ biển:

Lợi tức trong môi trường rủi ro” (Đồng

2005

11

tác giả)

4

Phạm Sỹ Thành

“Công trình khoa học tiêu biểu của nhà

khoa học trẻ năm 2012 của ĐHQGHN”.

Công trình: Trung Quốc: Tăng trưởng và

chuyển đổi kinh tế (1949 – 2009)

ĐHQGHN,

2013

IV. Kinh nghiệm xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh

Một trong những mục tiêu mà ngay từ ban đầu Chương trình hướng tới là nâng cao

năng lực nghiên cứu kinh tế vĩ mô của các thành viên trong nhóm nghiên cứu cũng

như của giảng viên trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Và các sản phẩm của Nhóm

nghiên cứu đã có sự khác biệt lớn so với nghiên cứu mang tính ứng dụng của các

viện/tổ chức nghiên cứu thuộc các Bộ/Viện.

Xét về năng lực nghiên cứu của nhóm, đây là một nhóm nghiên cứu mạnh do:

- Nhóm nghiên cứu đã quy tụ được đội ngũ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia kinh tế

được đào tạo bài bản ở nước ngoài, hoặc các chương trình đào tạo sau đại học uy tín

trong nước. 100% thành viên nghiên cứu trong nhóm có khả năng sử dụng ngoại ngữ

(tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung v.v) trong nghiên cứu và giao tiếp.

- Các thành viên của nhóm nghiên cứu thường xuyên có các hoạt động trao đổi, tham

dự hội thảo, tham gia nghiên cứu với các tổ chức nghiên cứu hàng đầu của nước ngoài.

- Mở rộng hợp tác quốc tế với các mạng lưới các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô

trong khu vực và trên thế giới, mạng lưới các Viện, trường đại học tại các nước thành

viên ASEAN, Trung Quốc và các nước phát triển (Hoa kỳ, Châu Âu, Nhật Bản,

v.v…).

Xét về thành phần nhóm nghiên cứu: nhiều chuyên gia đã và đang đảm nhiệm các

chức vụ quan trọng trong các cơ quan hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô như: Hội

đồng Lý luận Trung ương, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội,

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Hội đồng Chính sách Tài chính – Tiền tệ Quốc

gia, Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương v.v. Đây là những chuyên gia hàng

đầu về kinh tế vĩ mô ở Việt Nam cũng như nắm bắt một cách sát sao mỗi thay đổi dù

là nhỏ nhất của chính sách kinh tế vĩ mô nước nhà. Sự tư vấn, phản biện của nhóm

chuyên gia này đã góp phần định hướng để các nghiên cứu của Chương trình tiến hành

phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công tác hoạch định, điều hành, giám sát và đánh

giá về chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

Với tầm nhìn chiến lược, ĐHQGHN trong thời gian qua đã tập trung vào việc tạo động

lực gia tăng các giá trị KH&CN, nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường các yếu tố

cạnh tranh cả trên phương diện quốc gia và quốc tế; thúc đẩy sự phát triển của

ĐHQGHN và các đơn vị theo định hướng nghiên cứu. Do đó, nhóm nghiên cứu có

những điều kiện tốt nhất đểđảm bảo Chương trình nghiên cứu “Kinh tế học vĩ mô và

chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập quốc tế của Việt Nam” được hỗ trợ

triển khai lâu dài và ở mức cao nhất.

12

Đây là nhu cầu sẽ tồn tại trong một thời gian tương đối dài trong tương lai, với những

yêu cầu cụ thể và cấp thiết. Do đó, Chương trình nghiên cứu “Kinh tế học vĩ mô và

chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập quốc tế của Việt Nam” sẽ là một

chương trình nhận được sự quan tâm liên tục, lâu dài của giới hoạch định chính sách

và của xã hội vì tính bền vững của Chương trình bắt nguồn từ nhu cầu cấp thiết của

Việt Nam trong tương lai tương đối dài. Kinh tế Việt Nam và viêc điều hành chính

sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn. Những thách

thức này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: (i) Việt Nam là một nền kinh tế đang

chuyển đổi; (ii) Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển; (iii) Quá trình chuyển đổi

kinh tế của Việt Nam bị lôi cuốn vào quá trình toàn cầu hóa. h trệ và đòi hỏi phải có

những cải cách kinh tế sâu sắc. Điều này đặt Việt Nam trước những tình thế mới, và

giới nghiên cứu – lý luận cũng như giới điều hành chính sách phải đối mặt với những

thách thức về lý luận và thực tiễn mới.

Trong ĐHQGHN, trường Đại học Kinh tế và VEPR là những tổ chức có năng lực

nghiên cứu mạnh, có kinh nghiệm trong việc đấu thầu và triển khai các chương trình

nghiên cứu cấp quốc gia. Đây là môi trường thuận lợi để nhóm Nghiên cứu thực hiện

Chương trình với sự hỗ trợ tốt nhất.

V. Kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN

- Để thực hiện các Chương trình nghiên cứu trọng điểm, cần có các nhóm nghiên cứu

mạnh làm nòng cốt. Nhóm nghiên cứu mạnh phải là tập thể các nhà khoa học được tập

hợp theo hướng chuyên môn, hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo đạt hiệu quả

tốt, có nhiều sản phẩm chất lượng cao, tiếp cận các tiêu chí của đại học nghiên cứu

tiên tiến; có khả năng làm nòng cột hoặc phối hợp với các nhóm nghiên cứu khác và

mạng lưới nghiên cứu trong nước và thế giới để triển khai các nội dung khoa học của

Chương trình.

- Để tránh hiện tượng đầu tư nghiên cứu dàn trải, không tạo thành mũi nhọn và thế

mạnh đặc thù cho cơ sở nghiên cứu, các hướng nghiên cứu của các Nhóm nghiên cứu

mạnh nên được xác định một cách rõ ràng, mang tính tập trung. Đồng thời ĐHQGHN

cũng nên cho thực hiện phương thức tự chủ tài chính trong nghiên cứu khoa học công

nghệ với các Chương trình trọng điểm và cách thức nghiệm thu, đánh giá mới với các

Chương trình trọng điểm nhằm tăng trách nhiệm của nhóm nghiên cứu cũng như hội

đồng chuyên gia tư vấn - phản biện.

----------------------------