12
Nhng dng câu hi Hoá hc lp 11 cn quan tâm trong kthi THPT Quc gia 2018 TS Vũ Anh Tun – Cvn môn Hóa hc - BIGSCHOOL A. MĐẦU Theo thông báo ca BGiáo dc và Đào to, Đề thi Trung hc phthông Quc gia năm 2018 có thêm ni dung kiến thc lp 11 THPT. Môn hóa hc lp 11 THPT có ni dung kiến thc thuc 09 chương trong hai lĩnh vc “hóa hc vô cơ” (gm các chương 1, 2, 3) và “hóa hc hu cơ(gm các chương 4, 5, 6, 7, 8, 9). Tuy nhiên, vkiến thc thì có tính hthng, còn vknăng thì tương tcác câu hi đã thi thuc chương trình lp 12. Mt sphân tích và ví dđược gii thiu sau đây mô tđiu nói trên, giúp giáo viên và hc sinh tim cn hơn na vi đề thi. B. TÍNH HTHNG TRONG CÂU HI CÓ NI DUNG VKIN THC LP 11 1. Hc thuyết và Định lut hóa hc: Hóa hc vô cơ có “Thuyết đin ly” và Hóa hc hu cơ có “Thuyết cu to phân thp cht hu cơ”: Phn ng ca các cht vô cơ và hu cơ xy ra trong dung dch đều tuân theo quy lut được nêu ra bi Thuyết đin ly. Cu trúc đa dng và sphthuc ca tính cht các cht hu cơ vào nó đều tuân theo quy lut được nêu ra bi Thuyết cu to hóa hc. Câu 1: Cho các phn ng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (b) Na 2 S + 2HCl 2NaCl + H 2 S (c) 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl (d) KHSO 4 + KHS K 2 SO 4 + H 2 S (e) BaS + H 2 SO 4 (loãng) BaSO 4 + H 2 S Sphn ng có phương trình ion rút gn S 2- + 2H + H 2 S là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. HDC: Chn A. là phương trình (b) Câu 2: Cho dãy các cht: NaOH, Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Scht trong dãy có tính cht lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. HDC: Chn D. SGK hóa hc 11 – trang 9 và SGK hóa hc 12 – trang 153 Cht có tính cht lưỡng tính là: Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Câu 3: Dung dch X gm a mol Na + ; 0,15 mol K + ; 0,1 mol HCO 3 ; 0,15 mol CO 2 3 và 0,05 mol SO 2 4 . Tng khi lượng mui trong dung dch X là A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. HDC. Chn C. a + 0,15 = 0,1 + (0,15×2) + (0,05×2) a = 0,35

Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

1

Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018

TS Vũ Anh Tuấn – Cố vấn môn Hóa học - BIGSCHOOL

A. MỞ ĐẦU Theo thông báo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 có thêm nội dung kiến thức lớp 11 THPT. Môn hóa học lớp 11 THPT có nội dung kiến thức thuộc 09 chương trong hai lĩnh vực “hóa học vô cơ” (gồm các chương 1, 2, 3) và “hóa học hữu cơ” (gồm các chương 4, 5, 6, 7, 8, 9). Tuy nhiên, về kiến thức thì có tính hệ thống, còn về kỹ năng thì tương tự các câu hỏi đã thi thuộc chương trình lớp 12. Một số phân tích và ví dụ được giới thiệu sau đây mô tả điều nói trên, giúp giáo viên và học sinh tiệm cận hơn nữa với đề thi.

B. TÍNH HỆ THỐNG TRONG CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG VỀ KIẾN THỨC LỚP 11

1. Học thuyết và Định luật hóa học: Hóa học vô cơ có “Thuyết điện ly” và Hóa học hữu cơ có “Thuyết cấu tạo phân tử hợp chất hữu

cơ”: Phản ứng của các chất vô cơ và hữu cơ xảy ra trong dung dịch đều tuân theo quy luật được nêu ra bởi Thuyết điện ly. Cấu trúc đa dạng và sự phụ thuộc của tính chất các chất hữu cơ vào nó đều tuân theo quy luật được nêu ra bởi Thuyết cấu tạo hóa học.

Câu 1: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl →   FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl →   2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O →   2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(d) KHSO4 + KHS →  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) →  BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ →  H2S là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. HDC: Chọn A. là phương trình (b) Câu 2: Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong

dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

HDC: Chọn D. SGK hóa học 11 – trang 9 và SGK hóa học 12 – trang 153 Chất có tính chất lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

Câu 3: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO 3− ; 0,15 mol CO 2

3− và 0,05 mol

SO 24− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. HDC. Chọn C. a + 0,15 = 0,1 + (0,15×2) + (0,05×2) ⇒ a = 0,35

Page 2: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

2

Tổng khối lượng muối = (0,35×23) + (0,15×39) + (0,1×61) + (0,15×60) + (0,05×96) = 33,8 gam Câu 4: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl− và a mol Y2−. Cô cạn

dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2− và giá trị của m là

A. CO 23− và 30,1 B. SO 2

4− và 56,5 C. CO 2

3− và 42,1 D. SO 2

4− và 37,3

HDC. Chọn D. 0,1 + (0,2×2) + 0,1 = 0,2 + 2a ⇒ a = 0,2 (Y2− không thể là CO 23− do MgCO3↓)

nên Y2− là SO 24− ⇒ m = (0,1×39) + (0,2×24) + (0,1×23)+ (0,2×35,5) + (0,2×96) = 37,3

Câu 5: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 24− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa

ClO 4− , NO 3

− và y mol H+; tổng số mol ClO 4− và NO 3

− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung

dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

HDC: Chọn A. Số mol OH− = x= 0,07 − (0,02×2) = 0,03 và số mol H+ = y = =0,04 H+ + OH− → H2O ⇒ phản ứng còn dư 0,01 mol H+

[H+] = 0,010,1

= 0,1 M hay 10−1 ⇒ pH = − lg[10−1] = 1,0

Câu 6: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.

HDC: Chọn C. pH = 3 ⇒ [H+] = 10−3. pH = 11,0 ⇒ [H+] = 10−11 ⇒ [OH−] = 10−3 M;

OH− = a×10−2 (mol) ; H+ = 8×10−3 (mol) ⇒ H+ + OH− ⎯⎯→←⎯⎯ H2O

OH− dư = a×10−2 − 8×10−3 (mol) ⇒ −× − ×-2 3a 10 8 10

a+8=10−3 ⇒ a = 1,78

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl− và a mol HCO 3− . Đun dung dịch

X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.

HDC. Chọn C. Thăng bằng điện tích (0,1×2) + (0,3×2) = (0,4×1) + (a×1) ⇒ a = 0,4

Đun đến cạn: 2HCO 3−

ot⎯→CO 23− + CO2↑ + H2O

0,4 0,2 Bảo toàn khối lượng: muối khan = (0,1×40) + (0,3×24) + (0,4×35,5) + (0,2×60) = 37,4 gam Câu 8: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. HDC. Chọn C. CH2=CH−CH3 có 6 liên kết σ của C−H + 2 liên kết σ của C−C Câu 9: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8. HDC: Chọn A. Số đồng phân phụ thuộc vào hoá trị của nguyên tử phi kim, hoá trị càng cao Cl (I) <

O (II) < N (III) thì đồng phân càng nhiều.

Page 3: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

3

Câu 10: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2. HDC. Chọn C. Cn−2H2m−2(CHO)2 ⇒ để anđehit no: 2m−2 = 2(n−2) = 2n −4 ⇒ m = 2n −2 Câu 11: Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in. HDC. Chọn B. Mạch chính gọi theo liên kết đôi (-en ở vị trí 1) Câu 12: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?

A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Propan-1,2-điol. D. Ancol benzylic. HDC. Chọn B. Glixerol: C3H5(OH)3 Câu 13: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác

dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. HDC. Chọn D. CxH2x+2−y(OH)y với điều kiện các nhóm OH không kề nhau

x = 1 ; y = 1 ⇒ 1 ancol ∼ CH3OH ; x = 2 ; y = 1 ⇒ 1 ancol ∼ C2H5OH x = 3 ; y = 1 ⇒ 2 ancol ∼ C3H7OH ; x = 3 ; y = 2 ⇒ 1 ancol ⇒ tổng = 5 ancol

Câu 14: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic.

HDC. Chọn C. 3

3

CH C COOH | CH

= − có liên kết đôi ⇒ làm mất màu dung dịch brom

2. Tính chất các chất, Điều chế và Ứng dụng của chúng: a) Hóa học vô cơ gồm kiến thức một số phi kim N – P – C – Si: chúng có tính chất chung (phản ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số hợp chất… thể hiện tính khử). Hợp chất của chúng có tính axit – bazơ (nhiều nấc) và tính oxi hóa – khử. b) Hóa học hữu cơ gồm kiến thức về hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi: đó là các phản ứng thế, cộng, oxihóa, trùng hợp…và các phản ứng đặc trưng của nhóm chức (tương tự các chất hữu cơ có trong chương trình lớp 12) được suy ra từ cấu tạo của mỗi loại chất.

Câu 1: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

HDC: Chọn B. Trong 7 chất đã cho, có 2 chất là CO và Fe(OH)3 không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Câu 2: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây? A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.

Page 4: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

4

HDC. Chọn D. SGK hóa học 11 Câu 3: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. HDC: Chọn C. SGK hoá học 11 trang 57

Khối lượng K = 0, 55 7894

× ⇒ % khối lượng KCl = 0, 55 74, 578

94 39× × = 87.18%

Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

HDC: Chọn B. Trong các phản ứng (a); (b); (d) các chất khử là Ca, H2, Al; còn trong phản ứng (c) chất oxi hóa là CO2 nên chất khử là C.

Câu 5: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).

HDC: Chọn C. 2NO2 + 2OH− → NO −2 + NO −

3 + H2O

Câu 6: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là

A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%. HDC: Chọn C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng

với lượng K có trong thành phần của nó. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian

trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.

HDC: Chọn A. Μ X = 7,2 ⇒ theo quy tắc hỗn hợp: ⇒ 2

2

N 4

H 1= ⇒ N2 dư nên hiệu suất phản ứng

tính theo H2. N2 + 3H2 ⎯⎯→←⎯⎯ 2NH3

x 3x 2x ⇒ số mol giảm = 2x

⇒ Bảo toàn khối lượng: Μ Y == 7,2 5

5 2x

×−

= 8,0 ⇒ x = 0,25 ⇒ Hiệu suất là 25%

Câu 8: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một

Page 5: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

5

lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.

HDC: Chọn D. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 (1) 2NO2 + H2O + 0,5O2 → 2HNO3 (2) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O (3)

Số mol Ag tạo ra ở (1) = HNO3 và Ag tan ở (3) = 3/4 HNO3 ⇒ X phản ứng 75% Câu 9: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ

quá trình điều chế là 80%)? A. 64 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 80 lít. HDC. Chọn D. P → H3PO4 ⇒ số mol H3PO4 = (6,2 : 31)×103×0,8 = 160 ⇒ Số lít H3PO4 = 160 : 2 = 80 lít Câu 10: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch

X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. K3PO4 và KOH. B. K2HPO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. H3PO4 và KH2PO4. HDC: Chọn B. số mol P2O5 = 0,01 ; KOH = 0,05

P2O5 + 2KOH + H2O → 2KH2PO4 (1) P2O5 + 4KOH → 2K2HPO4 + H2O (2) P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O (3)

Tỉ lệ số mol: 41

< 2 5

KOHP O

= 0,050,01

< 61

⇒ tồn tại (2) và (3) Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được

dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lit khí ở đktc không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là (biết d

2H O= 1 g/ml)

A. 18,9%. B. 12,6%. C. 6,3%. D. 9,45%.

HDC. Chọn B. NaNO3 ot⎯→ NaNO2 + 1/2O2↑ Cu(NO3)2

ot⎯→CuO + 2NO2↑ + 1/2O2↑ 2NO2↑ + 1/2O2↑+ H2O → 2HNO3 Coi như khí ↑ từ Cu(NO3)2 tạo axit ⇒ O2↑ từ NaNO3 không bị hấp thụ = 0,05 mol ⇒ NaNO3 = 0,1 mol ∼ 8,5 gam ⇒ Cu(NO3)2 = 27,3 – 8,5 = 18,8 gam ∼ 0,1 mol ⇒ NO2 = HNO3 = 0,2 mol ∼ 12,6 gam Khối lượng dung dịch axit = 89,2 + (18,8 – 0,1×80) = 100 gam ⇒ C% = 12,6%

Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là A. 200. B. 70. C. 180. D. 110.

HDG. Chọn C. Kết tủa là BaCO3 = 0,18 mol và 0,04 mol Với Ba(OH)2 dư thì: RHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + ROH + H2O

Page 6: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

6

⇒ tổng số mol 1/3X = 0,18 (bảo toàn số mol C) và trong 1/3X, số mol R2CO3 = 0,04

⇒ RHCO3 = 0,14 mol ⇒ (2R+60)×0,04 + (R+61)×0,14 = 44,7 : 3 = 14,9 ⇒ R = 18 ∼ NH 4+ .

HCO 3− + OH− → CO 2

3− + H2O và NH 4

+ + OH− → NH3↑ + H2O

⇒ NH 4+ = 0,14+(2×0,04) = 0,22 mol

⇒ KOH = 0,14 + 0,22 = 0,36 mol ⇒ V = 0,36 : 2 = 0,18 lít ∼ 180 ml Câu 13: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Cho CH≡CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4). B. Oxi hoá không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. C. Oxi hoá CH3COOH. D. Thuỷ phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

HDC. Chọn C. oxi hóa CH3COOH tạo ra CO2; khử CH3COOH có thể tạo ra CH3CHO Câu 14: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO + H2 oNi,t⎯⎯→ CH3CH2OH.

B. 2CH3CHO + 5O2 ot⎯→ 4CO2 + 4H2O.

C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ot⎯→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.

D. CH3CHO + Br2 + H2O ��� CH3COOH + 2HBr. HDC. Chọn A. Tính oxi hóa thể hiện trong phản ứng với chất khử Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

HDC: Chọn A. (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Câu 16: Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng với AgNO3/NH3 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

HDC. Chọn C. 3 chất có chứa nhóm −CH=O là HCHO, CH3CHO, HCOOH → Ag↓ Axetilen → Ag−C≡C−Ag↓

Page 7: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

7

Câu 17: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

HDG. Chọn C. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr Câu 18: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Na2CO3. B. NaOH. C. Mg(NO3)2. D. Br2. HDC. Chọn C. SGK hóa học 11 Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác

Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2. HDC. Chọn D. MX = [(1×26)+ (2×28)+ (3×2)] : 6 = 14,667 với số mol = 0,6; MY = 22 Bảo toàn KL, phản ứng hóa hợp có khối lượng không đổi ⇒ M tăng do số mol giảm.

Ta có: 14,667 0,60,6 x

×−

= 22 ⇒ x = 0,2 ⇒ Độ giảm số mol là độ không no của Y ⇒ a = 0,2

Câu 20: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.

HDC: Chọn A R-CH2OH + CuO → R-CHO + Cu + H2O 0,06 0,06 ⇒ a + b = 0,06 (I)

M ancol = 2,20,06

= 36,667 ⇒ hỗn hợp chắc chắn có CH3OH (M = 32)

H-CHO → 4Ag ↓; R2-CHO → 2Ag ↓; a 4a b 2b ⇒ 4a + 2b = 0,22

⇒ a = 0,05 và b = 0,01 ⇒ 232 5 M

6

× + = 36,667 ⇒ M2 = 60 là C2H5CH2OH

Câu 21: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là

A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%. HDG: Chọn B. số mol H2 = 0,0225 ; Ag = 0,09

Page 8: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

8

RCH2OH + [O] → RCHO + H2O (1) RCH2OH + 2[O] → RCOOH + H2O (2)

RCOOH → 1/2H2 (3) ; H2O → 1/2H2 (4); RCH2OH → 1/2H2 (5) và RCHO → 2Ag (6) Tổng số mol axit + ancol dư + nước trong X = 0,0225 ×2 ×2= 0,09 Theo (2) số mol ancol bị oxi hoá tạo axit = 0,09 − 0,08 = 0,01 Theo (6) số mol anđehit = (0,09×2): 2 = 0,09 > 0,08 ⇒

⇒ phản ứng (6) theo HCHO → 4Ag và HCOOH → 2Ag x 4x 0,01 0,02 ⇒ 4x + 0,02 = 0,18 ⇒ x = 0,04

% khối lượng ancol bị oxi hoá = 0,01+0,040,08

= 0,625 hay 62,5%

Câu 22: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 33,4. B. 21,4. C. 24,8. D. 39,4. HDC: Chọn B. số mol kết tủa = 0,1; NaOH = 0,5 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr (1) 0,1 0,1 0,3

HBr + NaOH → NaBr + H2O (2) 0,3 0,3

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (3) 0,2 (0,5 − 0,3) ⇒ m = (0,1×94) + (0,2×60) = 21,4 gam

Page 9: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

9

B. KỸ NĂNG TRONG CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG VỀ KIẾN THỨC LỚP 11

1. Kỹ năng sử dụng các quy tắc bảo toàn

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,512 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 46,83. B. 51,15. C. 50,55. D. 51,48. HDC: Chọn B. n

3HNO = 0,75 mol ; n2N O = 0,0675 mol

2NO 3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O (1)

0,135 0,675 0,0675 0,3375 Từ (1) thấy HNO3 còn = 0,75 − 0,675 = 0,075 (mol) dự phản ứng tạo NH4NO3.

2NO 3− + 10H+ + 8e → NH4NO3 + 3H2O (2)

0,015 0,075 0,0075 0,0225 Bảo toàn khối lượng: mmuối = mKL + m

3HNO − m2N O − m

2H O .

m = 13,35 + (0,75×63) − (0,0675×44) − 18× (0,3375 + 0,0225) = 51,15 (gam). Câu 2: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung

dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

HDC: Chọn D. Số mol của Ag = ×1,82

(64 4)+108= 0,005 ⇒ Cu = 0,02 ; H+ = 0,09 ; NO −

3 = 0,06

Cu → Cu2+ +2e ; Ag → Ag+ + e ; 0,02 0,04 0,005 0,005 ⇒ số mol e nhường đi = 0,045

4H+ + NO −3 + 3e → NO + 2H2O

0,06 0,015 0,045 0,015 ⇒ Bảo toàn số mol e: Cu+Ag phản ứng hết 4NO + 3O2 + 2H2O → 4HNO3 0,015 0,01125 0,015 ⇒ O2 phản ứng = 0,01125 < 0,1 ⇒ [H+] = 0,015 : 0,15 = 0,1M ⇒ pH = −lg(10−1) = 1

Câu 3: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2

bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.

HDC. Chọn A. m gam kết tủa sinh ra do CH≡CH + 2AgNO3 ot⎯→ AgC≡CAg↓ + 2HNO3

Page 10: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

10

CH2=CH−C≡CH + AgNO3 ot⎯→ CH2=CH−C≡CAg↓ + HNO3

và CH3−CH2−C≡CH + AgNO3 ot⎯→CH3−CH2−C≡CAg↓ + HNO3

X = (26 0,5)+(52 0,4)+(2 0,65)19,5 2

× × ××

= 0,9 mol ⇒ H2 phản ứng = 0,5 + 0,4 + 0,65 − 0,9 = 0,65 mol

Số mol Y = 0,45 ⇒ số mol 3 chất dư = 0,9 − 0,45 = 0,45 Đặt số mol các chất dư là x, y, z ta có: x + y + z = 0,45 (I); AgNO3 = 2x + y + z = 0,7 (II) Bảo toàn số mol liên kết π có: 2x + 3y + 2z = (0,5×2) + (0,4×3) − 0,55 − 0,65 = 1,0 (III) Giải hệ (I), (II), (III) cho x = 0,25 ; y = 0,1; z = 0,1 ⇒ m = (240×0,25) + (159×0,1) +(161×0,1) = 92,0 Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. HDC: Chọn B. số mol CO2 = 0,06 và 0,11; O2 = 0,09 ; Tổng số mol nhóm −COOH trong m gam X = 0,06 ⇒ số mol O trong m gam X = 0,12 Theo quy tắc bảo toàn số mol nguyên tử: O(X) + O(

2O) = O(

2CO ) + O(2H O )

⇒ số mol H2O = 0,12 + (0,09×2) − (0,11×2) = 0,08 ⇒ a = 0,08 ×18 = 1,44 gam

2. Kỹ năng lập và giải hệ phương trình đại số

Câu 5: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là

A. 23%. B. 16%. C. 8%. D. 46%. HDC: Chọn A. số mol CO2 = 0,7 ; H2O = 1,0 ; Cu(OH)2 = 0,3 Số mol X = 1,0 – 0,7 = 0,3 ⇒ x + y + z = 0,3 (I) và x + 2y + 3z = 0,7 (II) Số mol glixerol = 0,3×2 = 0,6 hay 0,6×92 = 55,2 gam chiếm 55,2 : 80 = 0,69

⇒ +32x 46y92z

= 0, 310, 69

hay 32x + 46y − 41,333z = 0 (III)

Ghép (I), (II), (III) cho x = 005 ; y = 0,1 và z = 0,15

⇒%C2H5OH = ×× + × + ×

46 0,1(32 0, 05) (46 0,1) (92 0,15)

= 0,23 hay 23%

3. Kỹ năng sử dụng phép quy đổi Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, ancol etylic, etylen glycol và một axit no đơn chức mạch hở (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2, thu được 0,775 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5 M rồi cô cạn thu được a gam chất rắn. Tính a.

HDC. Số mol NaOH = 0,5

Page 11: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

11

Do số mol C2H4(OH)2 = CH4 nên quy C2H6O2 và CH4 ⇒ C2H6O (C2H5OH) và CH4O (CH3OH)

CnH2n+2 + 3n2

O2 → nCO2 + (n+1)H2O CmH2mO2 + 3n 22− O2 → mCO2 + mH2O

Khi đó, số mol axit = (0,775×1,5) − 0,7625 = 0,4 mol ⇒ nx + 0,4m = 0,775 ⇒ m < 2 Với m = 1; axit là HCOOH ⇒ Trong chất rắn có HCOONa (0,4 mol) và NaOH dư (0,1 mol) ⇒ a = (68×0,4) + (40×0,1) = 31,2 gam

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic, anđehit acrylic, metyl axetat,

etylen glycol thu được 1,15 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Cho 36,5 gam X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được tối đa m gam Ag kết tủa. Tính m.

HDG 4 chất CH3CHO (C2H4O); CH2=CH−CHO (C3H4O); CH3COOCH3 (C3H6O2) và C2H4(OH)2. Quy C3H4O và C2H4O → CxH4O (a mol) ; C3H6O2 và C2H6O2 → CyH6O2 (b mol); Ta có: 2a + 3b = 1,3 (I). O2 phản ứng = (44×1,15) + (18×1,3) − 29,2 = 44,8 gam ∼ 1,4 mol ⇒ a + 2b = 0,4×2 = 0,8 (II) ⇒ ghép (I), (II) cho a = 0,2 và b = 0,3 Chỉ có CH3CHO và CH2=CH−CHO dự phản ứng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 → 2Ag

⇒ 2a = 0,4 ⇒ m = 0,4×108× 36,529,2

= 54 gam

4. Kỹ năng giải các câu hỏi có hình vẽ thí nghiệm và thông qua đồ thị Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. NH4Cl + NaOH

ot⎯→NaCl + NH3 + H2O

B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) ot⎯→NaHSO4 + HCl

C. C2H5OH ⎯⎯⎯⎯→2 4 o

H SO Æ∆ct C

C2H4 + H2O

D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) oCaO, t⎯⎯⎯→CH4 + Na2CO3

Câu 9: Hòa tan m gam ZnSO4 vào dung dịch chứa x gam H2SO4 được dung dịch X. Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch X. Kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:

Page 12: Những dạng câu hỏi Hoá học lớp 11 cần quan tâm trong kỳ ... · ứng với hiđro, kim loại… thể hiện tính oxi hóa và phản ứng với oxi, một số

12

Giá trị của m là

A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Câu 30: Chọn B. H+ + OH− → H2O ⇒ H2SO4 = 0,04 mol thì ZnSO4 mới bắt đầu phản ứng Số mol OH− = 0,22 mol và 0,28 mol → Zn(OH)2↓ là 3a và 2a (mol) Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2↓ và Zn2+ + 4OH− → Zn(OH) −2

4 3a 6a 3a b 4b ⇒ 6a + 4b = 0,22 Tăng OH−→ kết tủa giảm ⇒ 2a = 0,28 – 0,22 = 0,06 ⇒ a = 0,03 ; b = 0,01 ⇒ Zn2+ = 3a + b (mol) ⇒ m = 161(0,03×3 + 0,01) = 16,1 (gam).