42
ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN 1- HT tự dùng KPY- 6kV: T/bị p² trọn bộ 6kV gồm KPY61 KPY63 dùng để nhận điện ~ 3 pha 50Hz, điện áp 6kV và p² giữa các hộ tiêu thụ (11 trạm p² trọn bộ 0,4kV). Sơ đồ TD của NM đảm bảo c² điện tin cậy, an toàn, liên tục cho các phụ tải TD trong NM. Sơ đồ TD tại NM đảm bảo các phụ tải TD có thể được c² điện từ 4 MBA tự dùng TD-6*, TD-9* và một MFĐ Điêzen (chế độ sự cố) tuỳ theo phương thức VH. HTTD có hai cấp điện áp: 6,3kV và 0,4kV tuy nhiên cấp điện áp 6,3kV chỉ là HT p² trung gian cho các trạm BA p² hợp bộ 6/0,4kV, không có phụ tải TD trực tiếp cấp điện áp 6,3kV. Trong chế độ LV bình thường, sơ đồ TD đảm bảo tất cả các HT KPY-6kV và các KTП đều được c² điện từ 2 nguồn độc lập và có ABP cho KPY-6kV, cũng như HT p² 0,4kV (tại KTП-5, KTП-12 do đặc thù không trang bị mạch ABP). Đấu nối của sơ đồ cho phép các thiết bị TD có thể lấy điện từ HTĐ qua máy biến áp TD-6* hoặc từ các MFĐ của NM qua máy biến áp TD-9*. Trường hợp sự cố tan rã HT, các TM không thể tự khởi động được, sơ đồ vẫn có thể lấy điện TD qua nguồn DP bằng MFĐ Điêzen. Kết dây của sơ đồ TD cho phép tiến hành sửa chữa một phần tử bất kỳ (MBA, phân đoạn KPY-6kV, KTП, tủ lực...) mà không làm gián đoạn việc c² điện cho các phụ tải TD. Phương thức VH chính của sơ đồ TD, các phụ tải được c² điện từ HT qua 2 máy biến áp TD-6* vào KPY- 6.2 tại trạm OPY. Trong quá trình VH, để phục vụ công tác SC, thí nghiệm... cho phép c² điện TD từ các MBA bất kỳ, tuỳ theo chế độ của phương thức VH. Khi công việc đã kết thúc, phải nhanh chóng khôi phục sơ đồ c² điện TD trở về phương thức chính. - Thông số kỹ thuật của KPY 6kV: Kiểu KЭ-6-40(10)-T3 & KЭ-6C-40-T3 + U đm 6,6 kV. + I đm của các đường dây 1600 A. + Dòng điện cắt đm 40 kA. + Dòng điện ổn định động (biên độ) 128 kA. + Dòng điện ổn định nhiệt với t = 3 giây 40 kA. + HT thanh góp đơn (đồng đỏ, tiết diện = 240mm2). Máy cắt kiểu BЭ-6-1600-40-T3 & BЭC-6-1600-40-T3: Có các thông số chung như trên. + Thời gian cắt riêng của MC ≤ 0,06 giây. + Thời gian đóng của MC ≤ 0,075 giây. + Kiểu bộ truyền động loại lò xo. + Dập HG kiểu điện từ. + Động cơ lên giây cót lò xo có U đm = 220V và ~220V, Công suất LV ở phụ tải đm không quá 900VA, dòng khởi động lên giây cót lò xo ở U đm không quá 15A, thời gian lên giây cót lò xo LV cho 1 thao tác đóng ở U đm ≤ 15 giây, giới hạn U ở đầu cực của động cơ với điện ~ là 80 110% U đm còn với điện 1 chiều là 85 110% U đm . + Điện áp đm của các cuộn dây điện từ đk (điện ~ và 1 chiều) là 220V, giới hạn U ở các đầu cực của các cuộn dây điện từ đk với điện ~ là 65 120% U đm còn với điện 1 chiều là 70 110% U đm . + Chu trình thao tác đóng- cắt bằng bộ truyền động khi đã lên hết lò xo 1 lần. + Trọng lượng MC có bộ truyền động 606 kG. + Trong đó bộ truyền động 48 kG. Máy biến điện áp: kiểu ЗHOЛ-06-6T3. + Công suất 400 VA. + U đm cuộn sơ cấp 6,3/3 kV. + Công suất cuộn dây phụ 200 VA. + U đm cuộn thứ cấp 100/3 V. Chống sét: kiểu PBPД-6-T1: U đm 7,5 kV. + Công tơ ghi số lần tác động kiểu PP-T1. Cáp lực: Cáp 3 pha, lõi đồng, cách điện bằng chất dẻo ký hiệu Cu/XLPE/PVC 3c*150 (hoặc 3c*50) SQMM: U đm = 10kV, Ф 1 pha = 150mm 2 , đường kính ngoài 1 lõi 14,4mm. Đường kính vỏ bọc ngoài 64,0mm. R max ở 20ºC = 0,124Ω/km. U thử nghiệm xoay chiều = 15kV. + TD61 ÷ B630 dùng 2*390m loại 3*150. + TD62 ÷ B640 dùng 445 và 450m loại 3*150. + TD91 ÷ B6*0 dùng 135 và150m loại 3*150 (2 sợi ngăn B610). + TD92 ÷ B6*0 loại 3*150 (1 sợi/ngăn). + KPY-62 ÷ KPY-61 dùng …..m loại 3*150. + KPY-62 ÷ KPY-63 dùng …….m loại 3*150. + ÷ KTП-1 dùng 140 và 170m loại 3*50. + ÷ KTП-2 dùng 68 và 82m loại 3*50. + ÷ KTП-3 dùng ….m loại 3*50. + ÷ KTП-4 dùng ….m loại 3*50. + ÷ KTП-5 dùng 1030 và 130m loại 3*50. + ÷ KTП-6 dùng 90 và 110m loại 3*50. ПЭ6

Phan Dien OPY

Embed Size (px)

Citation preview

ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN

1- HT tự dùng KPY- 6kV:

T/bị p² trọn bộ 6kV gồm KPY61 KPY63 dùng để nhận điện ~ 3 pha 50Hz,

điện áp 6kV và p² giữa các hộ tiêu thụ (11 trạm p² trọn bộ 0,4kV). Sơ đồ TD

của NM đảm bảo c² điện tin cậy, an toàn, liên tục cho các phụ tải TD trong NM.

Sơ đồ TD tại NM đảm bảo các phụ tải TD có thể được c² điện từ 4 MBA tự

dùng TD-6*, TD-9* và một MFĐ Điêzen (chế độ sự cố) tuỳ theo phương thức

VH. HTTD có hai cấp điện áp: 6,3kV và 0,4kV tuy nhiên cấp điện áp 6,3kV chỉ

là HT p² trung gian cho các trạm BA p² hợp bộ 6/0,4kV, không có phụ tải TD

trực tiếp cấp điện áp 6,3kV. Trong chế độ LV bình thường, sơ đồ TD đảm bảo

tất cả các HT KPY-6kV và các KTП đều được c² điện từ 2 nguồn độc lập và có

ABP cho KPY-6kV, cũng như HT p² 0,4kV (tại KTП-5, KTП-12 do đặc thù

không trang bị mạch ABP). Đấu nối của sơ đồ cho phép các thiết bị TD có thể lấy điện từ HTĐ

qua máy biến áp TD-6* hoặc từ các MFĐ của NM qua máy biến áp TD-9*. Trường hợp sự cố tan

rã HT, các TM không thể tự khởi động được, sơ đồ vẫn có thể lấy điện TD qua nguồn DP bằng

MFĐ Điêzen. Kết dây của sơ đồ TD cho phép tiến hành sửa chữa một phần tử bất kỳ (MBA, phân

đoạn KPY-6kV, KTП, tủ lực...) mà không làm gián đoạn việc c² điện cho các phụ tải TD. Phương

thức VH chính của sơ đồ TD, các phụ tải được c² điện từ HT qua 2 máy biến áp TD-6* vào KPY-

6.2 tại trạm OPY. Trong quá trình VH, để phục vụ công tác SC, thí nghiệm... cho phép c² điện TD

từ các MBA bất kỳ, tuỳ theo chế độ của phương thức VH. Khi công việc đã kết thúc, phải nhanh

chóng khôi phục sơ đồ c² điện TD trở về phương thức chính.

- Thông số kỹ thuật của KPY 6kV: Kiểu KЭ-6-40(10)-T3 & KЭ-6C-40-T3

+ Uđm 6,6 kV. + Iđm của các đường dây 1600 A.

+ Dòng điện cắt đm 40 kA. + Dòng điện ổn định động (biên độ) 128 kA.

+ Dòng điện ổn định nhiệt với t = 3 giây 40 kA. + HT thanh góp đơn (đồng đỏ, tiết diện =

240mm2).

Máy cắt kiểu BЭ-6-1600-40-T3 & BЭC-6-1600-40-T3: Có các thông số chung như trên.

+ Thời gian cắt riêng của MC ≤ 0,06 giây. + Thời gian đóng của MC ≤ 0,075 giây.

+ Kiểu bộ truyền động loại lò xo. + Dập HG kiểu điện từ.

+ Động cơ lên giây cót lò xo có Uđm = 220V và ~220V, Công suất LV ở phụ tải đm không quá

900VA, dòng khởi động lên giây cót lò xo ở Uđm không quá 15A, thời gian lên giây cót lò xo LV

cho 1 thao tác đóng ở Uđm ≤ 15 giây, giới hạn U ở đầu cực của động cơ với điện ~ là 80 110%

Uđm còn với điện 1 chiều là 85 110% Uđm.

+ Điện áp đm của các cuộn dây điện từ đk (điện ~ và 1 chiều) là 220V, giới hạn U ở các đầu cực

của các cuộn dây điện từ đk với điện ~ là 65 120% Uđm còn với điện 1 chiều là 70 110% Uđm.

+ Chu trình thao tác đóng- cắt bằng bộ truyền động khi đã lên hết lò xo 1 lần.

+ Trọng lượng MC có bộ truyền động 606 kG. + Trong đó bộ truyền động 48 kG.

Máy biến điện áp: kiểu ЗHOЛ-06-6T3.

+ Công suất 400 VA. + Uđm cuộn sơ cấp 6,3/3 kV.

+ Công suất cuộn dây phụ 200 VA. + Uđm cuộn thứ cấp 100/3 V.

Chống sét: kiểu PBPД-6-T1: U đm 7,5 kV. + Công tơ ghi số lần tác động kiểu PP-T1.

Cáp lực: Cáp 3 pha, lõi đồng, cách điện bằng chất dẻo ký hiệu Cu/XLPE/PVC 3c*150 (hoặc

3c*50) SQMM: Uđm = 10kV, Ф1 pha = 150mm2, đường kính ngoài 1 lõi 14,4mm. Đường kính vỏ

bọc ngoài 64,0mm. Rmax ở 20ºC = 0,124Ω/km. U thử nghiệm xoay chiều = 15kV.

+ TD61 ÷ B630 dùng 2*390m loại 3*150. + TD62 ÷ B640 dùng 445 và 450m loại

3*150.

+ TD91 ÷ B6*0 dùng 135 và150m loại 3*150 (2 sợi ngăn B610). + TD92 ÷ B6*0 loại 3*150 (1

sợi/ngăn).

+ KPY-62 ÷ KPY-61 dùng …..m loại 3*150. + KPY-62 ÷ KPY-63 dùng …….m loại

3*150.

+ ÷ KTП-1 dùng 140 và 170m loại 3*50. + ÷ KTП-2 dùng 68 và 82m loại 3*50.

+ ÷ KTП-3 dùng ….m loại 3*50. + ÷ KTП-4 dùng ….m loại 3*50.

+ ÷ KTП-5 dùng 1030 và 130m loại 3*50. + ÷ KTП-6 dùng 90 và 110m loại 3*50.

ПЭ6

- Nguyên lý LV của MC điện từ 6kV: Dựa trên cơ sở dập HQ điện trong ngăn dập HQ. Ngăn này

có chùm thanh gốm để hút HQ vào đó, nhờ từ trường ngang được kích thích bởi dòng HQ. HG

sinh ra khi tiếp điểm dập HQ nhả ra dưới tác động của lực điện động của mạch I và dòng đối lưu

nhiệt sẽ đi lên trên vào ngăn dập HQ. Đuôi HQ phóng tới các cuộn dây dập tắt bằng từ mà đang

đóng điện trực tiếp vào mạch HQ. Từ trường được tạo ra xuyên qua ngăn dập HQ vuông góc với

mặt phẳng HQ chuyển động, từ trường đó tác động tương hỗ với từ trường HQ. Khi lên

cao HQ đi vào các thanh gốm có hình dích dắc làm cho chiều dài của nó tăng lên và

đồng thời truyền nhiệt cho các thanh gốm. Điện trở của HQ tăng lên khi dòng điện lần

lượt đi qua điểm "0" thì HQ sẽ tắt. Khí nóng tạo ra khi HQ cháy bay theo khe hở giữa

các tấm gốm và được làm mát sao cho không thấy ngọn lửa phun ra ở ngăn HQ.

- Các MC đầu vào làm việc 6kV-GM: B603 (B604, B607, B608): lắp các TA1, TA2

loại 600/5A

+ BV cắt nhanh có khi NM ngay gần thanh cái 6kV: Rơ le dòng điện được đấu vào dây

trung tính 2 pha A, C của TA1 nằm trong tủ KPY-6kV để tăng độ nhạy. BV kiểu 2 pha,

1 rơ le, khi LV (KA10 ≥ 20,0A với t = 0 giây) đi cắt B603 (B604, B607, B608), cấm

ABP-KPY-6kV, rơi KH4 "BV cắt nhanh".

+ BV cắt nhanh có chọn lọc (MTO): Rơ le dòng điện được đấu vào TA1 nằm trong tủ KPY-6kV.

BV kiểu 2 pha, 2 rơ le dòng trên 2 pha A, C. Khi LV (KA4, 5 ≥ 12,5A với KT3 = 0,3 giây) đi cắt

B603 (B604, B607, B608), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH4 "BV cắt nhanh".

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để tránh dòng NM từ xa cho các lộ. BV được thực hiện

theo kiểu 3 rơ le dòng đấu vào pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. Khi LV

(KA1 ÷ 3 ≥ 5A với KT1 = 1,3 giây) đi cắt B603 (B604, B607, B608), cấm ABP-KPY-6kV, rơi

KH3 "B.vệ quá Imax".

+ BV HG điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn.

BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp

lại khi nắp đậy bật ra. BV LV không có thời gian (t = 0 giây) tác động như sau:

* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH5 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV tác động đi

cắt B603 (B604, B607, B608), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH7 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào

KPY-6kV".

+ TH tránh quá tải: BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV (KA6 ≥ 4,5A với KT2 = 9 giây)

phát TH và KH6 "Gọi vào KPY-6kV".

+ TH chạm đất 6kV: Dùng rơ le dòng kiểu PTЗ-51 đấu vào MBD thứ tự không TЗ. Khi LV

(KA7 ≥ 0,03A) rơi KH2 và KH1 "Gọi vào KPY-6kV"ở bảng SCS1 (Icđ cho phép 30A).

- Các MC đầu vào dự phòng 6kV-GM: B610 (B620, B670, B680): Lắp các TA1, TA2 loại 600/5A

và TU đặt tại phân đoạn 6kV loại 6000/100V.

+ BV quá dòng cực đại có khởi động kém áp (MTЗ): Dùng để tránh NM nhiều pha. BV kiểu 2 pha,

2 rơ le dòng điện đấu vào pha A, C của TA2 còn rơ le U đấu vào Udây qua liên động kiểm tra U

thứ tự nghịch. Khi LV (KA3, 4 ≥ 5,4A và KV1 có Utđ 20V, Uvề ≥ 40V với KT1 = 1,7 giây) đi

cắt B610 (B620, B670, B680), rơi KH1 "B.vệ quá Imax kém U" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn

dập HQ. BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp

điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. BV LV không có thời gian (t = 0 giây) tác động như sau:

* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH3 "TH của BVHQ điện" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào DP tác động đi

cắt B610 (B620, B670, B680), rơi KH2 "B.vệ HG điện" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax phía 15,75kV với thời gian (KT2 =

1giây) tác động đến rơ le đầu ra của BV TD9* và rơ le BV MBA chính, tác động đi cắt MC

đầu cực, MC đầu vào DP, dập từ MFC và cắt MC 220kV, cấm TAB-220kV, khởi động

YPOB-220kV. Rơi KH6 "TH của BVHQ" và KH4 "Gọi vào KPY-6kV".

+ TH tránh quá tải : Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1

pha. Khi LV (KA1 ≥ 5A với KT2 =9 giây) đi phát TH 97KH312 "Quá tải TD9*" và

KH3 "Gọi vào KPY-6kV".

- Các MC đầu vào làm việc 6kV-OPY: B630 (B640):

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ) có khởi động kém áp: BV dùng để tránh dòng NM từ xa

cho các lộ. BV được thực hiện theo kiểu 2 rơ le dòng đấu vào pha A, C của TA2 còn rơ

le U đấu vào U dây của máy biến điện áp. Khi LV (KA3, 4 ≥ 7,25A với KT1 = 1 giây) đi cắt

B630 (B640), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH1 "BV quá Imax kém U" và KH3 "Gọi vào KPY-

6kV".

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn.

BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp

lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV không có thời gian (t = 0 giây) tác động như sau:

* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH3 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ hai có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV tác động đi

cắt B630 (B640, B600), cấm ABP-KPY-6kV, rơi KH2 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-

6kV".

+ TH quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV được thực hiện kiểu 1 rơ le được đấu vào MBD

lắp trong ngăn tủ (rơ le dòng KA1 kiểu PT40/10). BV LV (KA1 ≥ 6,35A với

KT2 = 9 giây) tác động làm rơi 97KH92 “BV quá tải” tại tủ máy ngắt và báo

TH ánh sáng “Gọi vào KPY-6kV”ở bảng SCS1.

- MC phân đoạn 6kV- OPY: B600:

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha. Rơ le

dòng điện được đấu vào MBD nằm trong tủ KPY-6kV. BV kiểu 2 pha, 2 rơ le

dòng điện đấu vào pha A, C của biến dòng TA*. Khi LV (KA1, 2 ≥ 8,76A có

thời gian duy trì (t = 0,75 giây) đi cắt MC phân đoạn B600, rơi KH2 "BV quá

Imax " và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn.

BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp

lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV (KL1) BV tác động không có thời gian (t =0 giây) liên động kiểm

tra BV (MTЗ) quá Imax của MC phân đoạn tác động đi cắt MC phân đoạn B600, rơi KH5

"BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

- Các MC đầu vào từ Điêzen B650 (B660):

+ BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 23,5A) BV tác động

cắt B650 (B660) và rơi KH8 “BV cắt nhanh LV”, tác động vào HT TH chuông báo trước và TH

ánh sáng “Gọi vào KPY-6kV ”và rơi KH7 ngăn TU2* báo “TH gọi KPY-6kV”.

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện theo kiểu 3 rơ

le dòng đấu vào 2 pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. Khi LV (KA1 ÷ 3 ≥

2,5A với t = 0,5 giây) sẽ đi cắt B650 (B660), rơi KH7 và TH “ H² MC, gọi vào KPY-6kV”.

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn.

BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp

lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV BV tác động không có thời gian (t = 0 giây), đi cắt B650 (B660),

rơi KH5 “BVHQ LV”, con bài KH2 “BV MT3 LV”, KH1 “Gọi vào KPY-6kV” đặt trong tủ

KPY-6kV, có chuông báo trước và đèn “Con bài không nâng” sẽ sáng .

+ TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV

(KA6 ≥ 2,25A với t = 9 giây) rơi KH6 “Quá tải” và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

- Các MC liên hệ giữa các KPY6kV- B605 (B606, B609, B690):

+ BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 21,6A cho

B605&B606 hoặc KA4, 5 ≥ 33,4A cho B609&B690, với t = 0 giây) đi cắt MC B605 (B606,

B609, B690), rơi con bài KH4 "BV cắt nhanh", khởi động YPOB-6kV.

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện theo kiểu 3 rơ

le dòng đấu vào 2 pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy. BV LV (KA1 ÷ 3 ≥

7,25A với t = 0,5 giây cho B605&B606 hoặc KA1 ÷ 3 ≥ 10A với t = 1,3 giây cho B609&B690)

đi cắt MC B605 (B606, B609, B690), rơi con bài KH3 "B.vệ quá Imax".

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở trong ngăn.

BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1) với vị trí nắp đậy của tủ MC, tiếp điểm tiếp lại

khi nắp đậy bật ra. Khi LV BV tác động không có thời gian (t = 0 giây) như sau:

* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH2 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ hai tác động đi cắt MC B605 (B606, B609, B690), rơi KH5 "MC cắt sự cố".

* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV với thời gian

(t = 1,3 giây) tác động đi cắt B605 (B606, B609, B690), rơi KH* "BVHQ điện" và KH1 "Gọi

vào KPY-6kV".

+ TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV

(KA6 ≥ 6,357A cho B605&B606 hoặc KA6 ≥ 2,0A cho B609&B690 với t = 9 giây) đi phát TH

và KH6 "Gọi vào KPY-6kV".

- Các MC đường dây xuất tuyến 6kV:

+ BV cắt nhanh (MTO): BV kiểu 2 rơ le dòng trên 2 pha. Khi LV (KA4, 5 ≥ 24,5A với t = 0 giây)

đi cắt MC phụ tải 6kV, cắt AB đầu vào 0,4kV, rơi con bài KH8 "BV cắt nhanh", khởi

động YPOB-6kV.

+ BV quá dòng cực đại (MTЗ): BV dùng để chống NM giữa các pha, BV thực hiện

theo kiểu 3 rơ le dòng đấu vào 2 pha A, C và dây trung tính của TA1 để tăng độ nhạy.

BV LV (KA1 ÷ 3) có 2 cấp thời gian (KT1):

* (C1 = 0,7 giây) đi cắt AB phân đoạn 0,4kV.

* (C2 = 0,9 giây) đi cắt AB đầu vào 0,4kV, Cắt MC phụ tải 6kV, rơi KH7 "B.vệ quá

Imax".

+ BVHQ điện: BVHQ dùng để hạn chế h² khi ngắt mạch kèm theo phóng HQ điện ở

trong ngăn. BV dùng tiếp điểm hành trình liên động (KSP1 ÷ 3) với vị trí nắp đậy của tủ MC,

tiếp điểm tiếp lại khi nắp đậy bật ra. Khi LV BV tác động không có thời gian (t = 0 giây) như

sau:

* Tiếp điểm thứ nhất phát tín hiệu KH2 "TH của BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

* Tiếp điểm thứ hai tác động đi cắt MC xuất tuyến 6kV, rơi KH5 "MC cắt sự cố".

* Tiếp điểm thứ ba có liên động kiểm tra BV (MTЗ) quá Imax của MC đầu vào LV với thời gian

(t = 1,3 giây) tác động đi cắt B603 (B604, B607, B608 hoặc B610, B620, B670, B680), rơi

KH6 "BVHQ điện" và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

+ TH tránh quá tải: Dùng để báo TH khi bị quá tải, BV kiểu 1 rơ le dòng đặt trên 1 pha. Khi LV

(KA6 ≥ 1,27A với t = 9 giây) đi phát TH và KH1 "Gọi vào KPY-6kV".

+ TH chạm đất 6kV: BV tránh chạm đất ở tuyến 6kV, Dùng rơ le dòng KA7 kiểu PTЗ-51 đấu vào

MBD thứ tự không TЗ. BV LV ( ≥ 0,03A với t = 9 giây) rơi KH2 "Gọi vào KPY-6kV"ở bảng

SCS1 ( Icđ cho phép 30A).

- BV YPOB-6kV (DP khi có sự từ chối của MC:

+ Đối với các máy ngắt xuất tuyến tới phụ tải: Khi có sự cố trên tuyến 6kV, BV quá dòng cực đại

LV tác động đi cắt máy ngắt, đồng thời đi khởi động YPOB. Nếu MC phụ tải không cắt được thì

sau thời gian duy trì (t = 1,3 giây) YPOB sẽ tác động đi cắt máy ngắt đầu vào B603 (B604,

B607, B608, B630, B640) hoặc B610 (B620, B670, B680, B600). Khoá SAC2 đặt tại tủ MC phụ

tải dùng để đưa YPOB vào LV gồm vị trí "Đưa vào - Đưa ra".

+ Đối với các máy ngắt đầu vào B603 (B604, B607, B608, B630, B640): Khi BV quá dòng cực

đại LV tác động đi cắt máy ngắt, đồng thời đi khởi động YPOB. Nếu MC không cắt được thì sau

thời gian duy trì (t = 1,3 giây) YPOB sẽ tác động đi cắt một lần nữa B603 (B604, B607, B608,

B630, B640).

- Mạch tự động đóng nguồn DP (ABP) của KPY-6kV:

+ Cả 2 phân đoạn KPY-6kV đều được trang bị mạch TĐ đóng nguồn DP (ABP). Khi U nguồn LV

chính mất (hoặc giảm thấp) thì mạch ABP LV, sau thời gian duy trì (tOPY = 2 giây; tGM = 3 giây)

sẽ cắt máy ngắt đầu vào nguồn chính và đóng MC đầu vào nguồn DP.

+ ABP không tác động khi máy ngắt đầu vào chính được cắt bằng kđk hay do rơ le BV tác động.

+ Để duy trì sự hoạt động tin cậy của mạch ABP sau khi sửa chữa HT đk hay sửa chữa máy ngắt

phải thử sự LV mạch ABP. Trong quá trình VH bình thường thì tiến hành thử theo lịch thử thiết

bị đã được KSC phê duyệt.

- Khi có tín hiệu chạm đất ở 6 kV:

Khi có chạm đất ở lưới 6kV thì HT con bài báo TH chạm đất ở KPY rơi. Cho phép lưới 6kV có 1

điểm chạm đất LV trong thời gian tìm điểm chạm đất, phương pháp cơ bản để tìm điểm chạm đất

là tạm thời cắt các đường dây 6kV. Trong thời gian cắt phải kiểm các chỉ số của vôn mét kiểm tra

chạm đất. Nếu khi cắt thấy kim đồng hồ của vôn mét trở lại trị số bình thường thì chứng tỏ đường

dây mới cắt bị chạm đất. (khi có một pha nào đó bị chạm đất thì kim vôn mét của pha đó chỉ gần

về số "0" còn ở các pha khác thì tăng lên đến 1,73*Upha).

+ Xác định điểm chạm đất là ở đâu KPY-6.1, KPY-6.2, KPY-6.3 ở thanh cái hay ở phụ tải. Phải

lần lượt cắt tạm thời các MC 6kV từ phía hộ tiêu thụ đến nguồn c² .

+ Nếu chạm đất ở phân đoạn nào của KPY-6kV thì phải đưa phân đoạn đó ra để sửa chữa Các

thiết bị lấy điện từ phân đoạn đó chuyển sang phân đoạn còn lại.

+ Nếu chạm đất ở đường dây cáp nào đó thì đưa đường cáp đó ra sửa chữa.

- Ở sơ đồ cấp điện 6kV bình thường khi cắt B630 (B640) bằng tay hoặc từ BV:

+ Khi cắt B630 (B640) bằng tay hoặc từ BV thì phân đoạn 1 (2)-KPY62 bị mất điện do ABP

không LV để đóng B600. Các MC xuất tuyến giữ nguyên trạng thái, tại các KTП, mạch ABP sẽ

LV với thời gian (t = 4 giây).

+ Còn ở KPY-61, KPY-63 thì mạch ABP sẽ LV cắt B603, B607 (B604, B608) do U thấp và đóng

B610, B670 (B620, B680) vào do mạch ABP với thời gian (t = 3 giây), các MC xuất tuyến giữ

nguyên trạng thái.

- Ở sơ đồ cấp điện 6kV bình thường khi cắt B603 hoặc B607 (B604, B608) bằng tay hoặc từ BV:

Khi cắt B603 hoặc B607 (B604, B608) bằng tay hoặc từ BV thì phân đoạn 1 (2)-KPY61

(KPY63) bị mất điện do ABP không LV để đóng B610, B670 (B620, B680). Các MC xuất tuyến

giữ nguyên trạng thái, tại các KTП, mạch ABP sẽ LV với thời gian (t = 4 giây).

- Khi cắt bằng tay máy cắt 6kV của 1 phân đoạn KTП: Cắt MC xuất tuyến 6kV thì MBT tương

ứng của KTП sẽ bị mất điện, ABP sẽ tác động cắt AB đầu vào 0,4kV tương ứng và đóng AB phân

đoạn với thời gian (t = 4 giây).

- Khi xảy ra NM 2 pha (3 pha) phía 6kV của máy biến thế của KTП:

+ Khi NM 2 hoặc 3 pha phía 6kV ở MBT của KTП thì BV cắt nhanh LV, đồng thời đi khởi động

YPOB. Nếu MC phụ tải này không cắt được thì sau (t = 1,3 giây), BV YPOB tác động cắt MC

6kV đầu vào LV B603 (B604, B607, B608, B630, B640) hoặc đầu vào DP B610 (B620, B670,

B680, phân đoạn B600), khoá mạch ABP của MC 6kV đầu vào DP.

+ Phía 0,4kV thì mạch ABP các KTП LV, cắt AB đầu vào tương ứng và đóng AB phân đoạn,

KTП vẫn có điện.

- Thử ABP phân đoạn 1 (2) cho KPY6- 2 của OPY:

+ Các NVVH có mặt tại KPY6-1 KPY6-3. + Kiểm tra khoá ABP của B600 tại ЦПУ

ở vị trí "Đóng".

+ Cắt aptomat SF1 "Cuộn sao của TU21(TU22)". + Ấn nút KO tại ngăn TU21 (TU22).

+ Theo dõi B630 (B640) tự cắt ra theo Umin . + Theo dõi B600 tự đóng vào theo mạch

ABP.

+ Kiểm tra qua NVVH tại các vị trí bình thường. + Để chuyển lại sơ đồ, cắt ABP - B600 tại

ЦПУ.

+ Cắt B600 và đóng B630 (B640) bằng tay ở ЦПУ. + Đưa khoá ABP-B600 về “Đóng" bình

thường tại ЦПУ.

2- Khởi động đen: - Khi mất điện toàn bộ (tan rã lưới điện): Khi HTĐ tan rã, NMTĐ HB mất hết điện TD xoay

chiều, các TM đều cắt MC đầu cực, quay không tải không kích thích do BV tần số giảm thấp nếu

không có BV đi ngừng máy (BVCKTL, BVSL MFC, BVSL MFF, BVSL DP khối). Nhiệm vụ của

NM là phải tự khởi động không chờ điện lưới gọi là "Khởi động đen". Lúc này ở sơ đồ TD ở

phương thức kết dây chính cấp điện từ TD61 và TD62 như sau:

+ Tại KPY62-OPY: Các MC đầu vào là B630, B640 và B600, B605, B606, B609, B690 giữ

nguyên trạng thái.

+ Tại KPY61, KPY63-GM: Các B603, B604, B607, B608 nhảy ra và các MC DP B610, B620,

B670, B680 đóng vào theo mạch ABP khi U 75% với thời gian (tGM = 3 giây).

+ Toàn bộ các MC xuất tuyến 6kV vẫn giữ nguyên trạng thái.

+ Ở KTП-1 (2 4, 6 10) các AB đầu vào 0,4kV đều không nhảy ra và các AB phân đoạn không

TĐ đóng vào do điều kiện ABP không thoả mãn (vì mạch DP không có U).

+ Ở KTП-5 (12) thì các AB giữ nguyên trạng thái, vì không có mạch ABP.

Do công suất của MFĐ Điêzel chỉ có S = 1370VA, P ≈ 1100kW (thực tế do Điezel đã cũ nên

P=700 ÷ 750kW) để tránh quá tải khi đóng điện từ Điezel cấp cho TD, phục vụ cho “Khởi động

đen” phải cắt các phụ tải chưa cần thiết cho “Khởi động đen” theo thứ tự ưu tiên như sau:

+ Bơm nước cất của TM lấy điện từ KTП-1, KTП-2 thuộc KPY61 và KTП-3, KTП-4 thuộc

KPY63.

+ Các MNK của bộ truyền động B901 ÷ B904 (KTП-1 và KTП-2 từ KPY-6.1), vì khi Pkhí cho bộ

truyền động các MC đầu cực này giảm đến (Pkhí ≤ 8,5kg/cm² mạch đk sẽ cấm đi đóng MC, Pkhí ≤

8,1kg/cm² mạch đk sẽ cấm đi cắt MC).

+ Bơm AПY1, AПY2 lấy điện từ KTП-9 thuộc KPY62 (về mùa đông Pdầu từ 14 át giảm xuống 8

át tác động cắt điện tuyến cáp trong khoảng thời gian từ 30 40 phút).

+ Bơm MHY các TM lấy điện từ từ KTП-1÷ KTП-4. Tác động đi ngừng máy khi Pdầu ≤ 29kg/cm².

(thực tế các bình dự trữ MHY cho phép duy trì 3 ÷ 4 lần thao tác đóng/mở HA các TM).

+ Cấp điện cho các bơm dầu MHY CNN để nâng cửa van nếu cửa van bị hạ (do BV CKTL cấp 3

tác động, KTП-7).

+ Cấp điện cho các bộ truyền động của MC 220kV loại SF6 (KTП-10), cấp điện cho MNK OPY-

220kV trong trường hợp Pkhí ≤ 16kg/cm² cấp cho B131, B132 (KTП-10).

- Các phương pháp khởi động đen: Có 4 p2 “Khởi động đen” tại NMTĐ HB. Việc lựa chọn

phương pháp “Khởi động đen” cần phải căn cứ (có tính quyết định đầu tiên) vào 2 thông số sau:

* Với MC đầu cực:

+ Đối với B901 ÷ B904: Pđm = 9,3kg/cm², khi Pkhí ≤ 8,5kg/cm² sẽ khoá mạch đk không cho đóng

MC, và khi Pkhí ≤ 8,1kg/cm² sẽ khoá mạch đk không cho cắt MC.

+ Đối với B905 ÷ B908: Phải kiểm tra bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ qua bộ chỉ thị tại cơ

cấu truyền động.

* Áp lực dầu tại các tuyến cáp dầu áp lực. Tại các tuyến cáp Pđm = 13,5 ÷ 15kg/cm², khi Pdầu ≤

8kg/cm² BV tác động cắt MC các phía của tuyến cáp.

Từ các điều kiện đã phân tích và căn cứ vào 2 thông số nêu trên tại NMTĐ HB chọn 4 phương

pháp “Khởi động đen” xếp theo thứ tự tối ưu từ phương pháp thứ nhất đến phương pháp thứ tư.

- Phương pháp khởi động đen thứ nhất: Dùng M7 (hoặc M8) cấp điện TD qua AT*, khi 2 thông

số trên đảm bảo (bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ năng lượng, Pdầu tuyến cáp > 8kg/cm²). Thời

gian thao tác tính từ khi đóng kích thích cho TM chọn khởi động M7 (hoặc M8) đến lúc có điện

TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của M7 (M8) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD:

Từ M7 (hoặc M8) → AT* → TD6* → KPY-6.2 → KPY-6.3, KPY-6.1 → KTП-1 ÷ 10. Sau khi

dùng M7 (hoặc M8) “Khởi động đen” cấp điện TD ổn định cho toàn bộ NMTĐ HB. Kđộng M1 ÷

M6 (đóng xung kích MC đầu cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổn định cho phép hoà khối

M7+M8 vào HT.

+ Cắt B131, B132; B251 ÷ B258, B240, B260, (A0 đã cắt B221, B222 trạm 500kV HB).

+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B607, B608, B603, B604 (vặn kđk các MC về

vị trí “Cắt”).

+ Cắt khoá ABP-B670, B680, B610, B620. Cắt B670, B680, B610, B620. Đóng B607, B608,

B603, B604.

+ Kiểm tra B907 (hoặc B908) đã cắt, bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ năng lượng, M7 (M8)

đang quay không tải.

+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M7 (hoặc M8), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích

thích chính (bằng khoá SA6) cho M7 (hoặc M8), kiểm tra MFC có U tốt.

+ Đóng phi đồng bộ B907 (hoặc B908). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế

độ “Phi đồng bộ”.

+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U

và f cho điện TD.

Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ

điều chỉnh tốc độ.

Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại các KPY-6 kV có U = 6,3kV (lúc này cả 3

KPY-6kV đã có điện ).

+ Kiểm tra KTП-4 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M7 (hoặc M8).

Kiểm tra các KTП-9, 10 có điện chạy bơm bổ xung Pdầu cáp và các tủ lực KTП-10 cấp cho các

đ/cơ lên giây cót các MC-220kV.

+ Kiểm tra các KTП còn lại có điện, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.

+ Khởi động (đóng không đồng bộ) 1 TM trong số các tổ còn lại (M6 ÷ M1) xung điện lên HT

(theo lệnh A0 và A1).

+ Tiếp tục hoà đồng bộ các máy khác vào HT theo yêu cầu của A1, A0.

+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M7+M8 bằng B257 (B258).

+ Đóng B131 (B132). Đóng B171 ÷ B173 cấp điện cho các đường dây 110kV (theo lệnh của A1).

- Phương pháp khởi động đen thứ hai: Dùng M1 (hoặc M2), khi 2 thông số trên đảm bảo (đủ Pkhí

thao tác MC, Pdầu tuyến cáp > 8kg/cm²). Thời gian thao tác tính từ khi đóng kích thích cho TM

chọn khởi động M1 (hoặc M2) đến lúc có điện TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của

M1 (M2) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD: Dùng M1 (hoặc M2) khởi động cấp điện TD qua

TD91, B610, B620 → KPY-6.1 → qua B603 (B605), B604 (B606) cấp cho KPY-6.2 → qua B607

(B609), B608 (B690) cấp cho KPY-6.3 → KTП-1 ÷ 10. Sau khi dùng M1 (hoặc M2) “Khởi động

đen” cấp điện TD ổn định cho toàn bộ NMTĐ HB. Khởi động M3 ÷ M8 (đóng xung kích MC đầu

cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổn định cho phép hoà khối M1+M2 vào HT.

+ Cắt B231 và B232. Cắt B251 ÷ B258, B240, B260, (A0 đã cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB).

+ Cắt B630, B640, cắt khoá APB của B600 ra. Phá liên động, đóng B603, B604.

+ Cắt khoá APB của B670, B680. Cắt B670, B680, đóng B607, B608.

+ Kiểm tra B901 (hoặc B902) đã cắt, Pkhí > 8,5kg/cm², M1 (M2) đang quay không tải.

+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M1 (hoặc M2), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích

thích chính (bằng khoá SA6) cho M1 (hoặc M2), kiểm tra MFC có U tốt.

+ Đóng phi đồng bộ B901 (hoặc B902). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế

độ “Phi đồng bộ”.

+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U

và f cho điện TD.

Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ

điều chỉnh tốc độ.

Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại KPY-61 có U = 6,3kV (lúc này KPY-6.1 có

điện, còn KPY-6.2 và KPY-6.3 chưa có điện do B603, B604 cắt lúc tan rã HT theo liên động U).

+ Kiểm tra các KTП-1 ÷ 2 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M1 (hoặc

M2).

+ Kiểm tra các KTП-3 ÷ 10 có điện bình thường, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.

+ Khởi động (đóng không đồng bộ) 1 TM trong số các tổ còn lại (M3 ÷ M8) xung điện lên HT

(theo lệnh A0 và A1).

+ Tiếp tục hoà đồng bộ các máy khác vào HT theo yêu cầu của A1, A0.

+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M1+M2 bằng B231 (B232), sau đó chuyển TD

về ph/thức b/thường.

Có thể sử dụng M7 (hoặc M8) “ Khởi động đen ” theo phương pháp thứ hai này cấp điện TD cho

KPY-6.3 gian máy qua TD92, sau đó qua B607, B608 cấp cho KPY-6.2→ qua B603, B604 cấp

cho KPY-6.1.

Ưu điểm của phương pháp này là ít thao tác, do dó thời gian khôi phục nhanh hơn cho việc c²

điện tới cho bơm nước cất làm mát HTKT của TM đươc chọn “Khởi động đen”.

Khuyết điểm của phương pháp thứ hai này là các thao tác tiếp theo cho KPY-6kV còn phức tạp

(từng bước phải phá liên động). Tức là khôi phục toàn bộ điện TD cho NM lâu hơn phương pháp

thứ nhất và dễ nhầm lẫn hơn.

Ở phương pháp thứ nhất, việc cấp điện cho khu vực HB qua AT* là lâu hơn phương pháp thứ hai.

- Phương pháp khởi động đen thứ ba: Dùng M3 (M4) hoặc M5 (M6) trong trường hợp vì lý do

nào đó mà phương án thứ nhất và thứ hai không thực hiện được trong thời gian cho phép, hoặc cả

4 tổ máy M1, M2, M7, M8 đều ngừng có kèm theo BVCKTL hoặc các BVSL MFĐ tác động. Khi

này có thể sử dụng 1 trong 4 tổ máy (M3 ÷ M6) xung điện lên thanh cái 220kV, khi các đường dây

110/220/500kV đã cắt hết, cấp điện đến AT1 → TD61 (hoặc AT2 → TD62) lấy điện TD cho NM.

Khi 2 thông số trên đảm bảo (đủ Pkhí thao tác MC, bộ tích trữ năng lượng lò xo còn đủ năng lượng,

Pdầu tuyến cáp > 8kg/cm²). Thời gian thao tác tính từ khi đóng kích thích cho TM chọn khởi động

M3 (hoặc M4 ÷ M6) đến lúc có điện TD và chạy được bơm nước cất LM kích thích của M3 (hoặc

M4 ÷ M6) phải ≤ 10 phút. Trình tự cấp điện TD: Từ M3 (hoặc M4 ÷ M6) → TC* 220kV → AT*

→ TD6* → B630 (B640) → KPY-6.2 (B600 đóng) → KPY-6.3, KPY-6.1 → KTП-1 ÷ 10. Sau

khi dùng M3 (hoặc M4 ÷ M6) “Khởi động đen” cấp điện TD ổn định cho toàn bộ NMTĐ HB.

Khởi động các TM còn lại (đóng xung kích MC đầu cực) cấp điện cho HT. Đến khi HT ổn định

cho phép hoà khối M3+M4 (hoặc M5+M6) vào HT. Trình tự các thao tác dùng M3 (M4):

+ Thống nhất với A1 dùng M3 (hoặc M4) phóng điện lên TC*-220kV cấp cho AT*-TD6* để lấy

điện TD.

+ Nếu chọn phương án phóng điện lên TCI-220kV:

- Báo A1 cho cắt MC phía phụ tải của đường dây L273.

- Cắt các B234, B237, B251, B252, B254 ÷ B256, B258, B240, B260.

- Báo A0 cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB.

+ Nếu chọn phương án phóng điện lên TCII-220kV:

- Báo A1 cho cắt MC phía phụ tải của đường dây L274.

- Cắt các B233, B238, B251 ÷ B253, B255 ÷ B257, B240, B260.

- Báo A0 cho cắt B221, B222 trạm 500kV HB.

+ Cắt B131, B132. Kiểm tra dao cách ly các TU của thanh cái 220kV ở vị trí “Đóng”.

+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B603, B604, B607, B608 (vặn kđk các MC về

vị trí “Cắt”).

+ Cắt khoá ABP-B610, B620, B670, B680, B600. Cắt B610, B620, B670, B680, B640 (B630).

Đóng B603, B604, B607, B608, B600.

+ Kiểm tra B903 (hoặc B904) đã cắt, Pkhí > 8,5kg/cm², M3 (M4) đang quay không tải.

+ Đóng kích thích phụ (bằng khoá SA7) cho M3 (hoặc M4), kiểm tra MFF có U tốt, đóng kích

thích chính (bằng khoá SA6) cho M3 (hoặc M4), kiểm tra MFC có U tốt.

+ Đóng phi đồng bộ B903 (hoặc B904). Để đóng được MC đầu cực phải chuyển con nối sang chế

độ “Phi đồng bộ”.

+ Điều chỉnh kích thích (khoá SA5) và công suất hữu công (khoá SAC) phù hợp, để giữ ổn định U

và f cho điện TD.

Duy trì f qua tần số kế tại ЦПУ hoặc cột đồng bộ GM hoặc theo tốc độ TM n = 100% nđm tại tủ

điều chỉnh tốc độ.

Duy trì U qua đồng hồ (UStato = 15,75kV) hoặc tại các KPY-6 kV có U = 6,3kV (lúc này cả 3

KPY-6kV đã có điện ).

+ Kiểm tra KTП-4 ÷ 1 có điện chạy bơm nước cất làm mát HTKT TM khởi động M3 (hoặc M4).

Kiểm tra các KTП-9, 10 có điện chạy bơm bổ xung Pdầu cáp và các tủ lực KTП-10 cấp cho các

đ/cơ lên giây cót các MC-220kV.

+ Kiểm tra các KTП còn lại có điện bình thường, khôi phục các phụ tải bình thường theo yêu cầu.

+ Khởi động (đóng không đồng bộ) các tổ máy còn lại (M1, M2, M5 ÷ M8) xung điện lên HT

(theo lệnh của A0 và A1).

+ Đóng xung điện cho thanh cái TCII-220kV (TCI-220kV) bằng B256 (B255).

+ Sau khi HT ổn định, tiến hành hoà đồng bộ khối M3+M4 vào HT bằng B234, B254, B258

(B233, B255, B257).

Trình tự các thao tác dùng M5 (M6) phóng điện lên thanh cái 220kV cũng tiến hành tương tự

trên.

- Phương pháp khởi động đen thứ tư: Dùng máy điezel DP cấp điện TD cho NM để khởi động các

TM khi hai thông số trên không bảo đảm, lúc này không thể đóng MC đầu cực MFĐ hoặc đóng

xung điện vào đường cáp dầu áp lực được. Khi đó buộc phải lấy điện TD từ nguồn điện Điezel DP

để chạy MNK c² cho các bộ truyền động của MC đầu cực, các động cơ tích năng của các MC

220kV và bơm dầu cho cáp dầu áp lực AПY để thoả mãn điều kiện các thông số trên.

+ Chạy máy Diezel không tải (ngay sau khi xảy ra tan rã HT, mất điện TD nhà máy).

+ Cắt B630, B640, B652. Cắt các MC phụ tải 0,4kV ở KTП-9, 10 không có trong danh sách ưu

tiên.

+ Giải trừ sự không tương ứng giữa kđk và MC của B603, B604, B607, B608 (vặn kđk các MC về

vị trí “Cắt”).

+ Cắt khoá ABP của B610, B620, B670, B680. Cắt B610, B620, B670, B680. Đóng B603, B604,

B607, B608, B600.

+ Cắt các phụ tải B671, B672, B681, B682, B651, B6121 (nếu không có hoả hoạn gì xảy ra, không

có ngập nước liên quan đến trạm bơm -18,65m, không rơi cánh phai thượng lưu TM nào,

không trong quá trình thao tác nâng các cánh phai xả đáy, xả mặt của NM).

+ Cắt các phụ tải 0,4kV thuộc KTП-6, KTП-1 ÷ 4 không thuộc danh sách ưu tiên.

+ Đóng điện (không đồng bộ) B650 (hoặc B660) lấy điện từ Điezel cho KPY-6.2 và điều

chỉnh U và P phù hợp.

+ Trực AПY kiểm tra KTП-9 có điện chạy bơm dầu AПY-1, 2 nâng Pdầu lên 15kg/cm² .

+ Kiểm tra các KTП-1 đến KTП-4 có đủ U, kiểm tra MNK nâng đủ Pkhí B901 ÷ B904 (P >

8,5kg/cm² ). Kiểm tra các bộ tích trữ năng lượng lò xo của B905 ÷ B908 đã nạp đủ.

+ Kiểm tra Pdầu bình MHY các TM > 29kg/cm² , mức dầu trong bình MHY lớn hơn 10%.

+ Khởi động đồng thời hai TM:

- Một TM trong khối ghép đôi N˚1 (M1&M2) hoặc khối ghép đôi N˚4 (M7&M8) để cấp điện TD

từ TM (áp dụng thao tác theo các phương án thứ nhất (thứ hai)).

- Một tổ máy M3 (hoặc M4 ÷ M6) xung điện lên HT.

Chú ý: Giao cho hai trực chính khởi động hai máy, không nên giao cho một trực chính khởi động

hai TM.

+ Hoà điện lần lượt các TM còn lại theo yêu cầu của A1, A0. Khi HT điện ổn định, chuyển sơ đồ

TD về phương thức lấy điện từ HT hoặc TM.

+ Ngừng Điezel DP, sau khi cắt B650 (B660). Có thể ngừng Điezel được ngay sau khi chạy một

TM cấp cho điện TD. Nhưng cần đặc biệt chú ý việc hoà TM kh/động với Điezel để tránh quá tải

nhảy Điezel hoặc quá U cho Điezel.

Tuỳ theo phương thức hiện tại của thiết bị mà TCa và các NVVH sau khi nhận ca xong, chuẩn bị

trước phương pháp khởi động và phương thức khởi động TM nào trong từng phương pháp đó. Khi

xảy ra tan rã HT và mất điện toàn bộ, lại có thêm sự cố hỏa hoạn, ngập nước thì thứ tự ưu tiên cho

phụ tải có thay đổi theo thứ tự (Cứu hoả, Ngập nước, Sau đó đến các phụ tải ưu tiên). Như vậy tuỳ

theo phương thức hiện tại của sơ đồ nối điện chính và TD của NM có thay đổi, các ca VH phải

chuẩn bị chọn trước các p² và trình tự thao tác khi xảy ra tan rã HTĐ, để việc “Khởi động đen”

được nhanh nhất và hợp lý nhất.

3- Tự dùng KTП- 0,4kV Trạm biến áp trọn bộ (KTП) có 2 máy biến thế 6,3/0,4kV kiểu TCЗA-630(400, 1000)/10 TЗ có

Tổ đấu dây Δ/Y0-11 (riêng KTП-12 chỉ có 1 MBA và 1 phân đoạn). Tủ thiết bị p² hạ thế 0,4kV

gồm các ngăn lực, ngăn rơle và HT thanh cái đơn, với 2 máy ngắt đầu vào và 1 máy ngắt phân

đoạn kiểu 3WL1 232, các Aptômát kiểu A 3700 với các loại khác nhau. MBA được làm mát bằng

không khí tự nhiên, tại cuộn cao áp có 6 đầu dùng để điều chỉnh U và được đấu nối vào các cáp

khô 10kV tới các MC xuất tuyến của các KPY. Phía hạ áp được đấu vào HT thanh cái của máy

ngắt đầu vào 0,4kV. Trong sơ đồ do yêu cầu công suất của các phụ tải, các MBA có công suất

khác nhau.

- Thông số kỹ thuật của KTП-0,4kV:

+ Công suất của các MBA: KTП-1 KTП-6, KTП-8 KTП-9, KTП-12 có công suất

630 kVA.

KTП-7 có công suất 1000 kVA. Còn KTП-10 có công

suất 400 kVA.

+ Uđm cuộn sơ cấp 6,3 kV. + Uđm cuộn thứ cấp 0,4 kV.

+ Tủ hạ thế kiểu 4ЩH

+ Dòng điện ổn định động của th/góp, các nhánh phía hạ thế: của KTП có công suất 1000 và 630

kVA là 50 kA.

của KTП có công suất 400 kVA là 25

kA.

Aptomat đầu vào và phân đoạn hạ thế 0,4kV SIEMENS kiểu 3WL1112-3EG36-4GG2-Z-3P-

1250(1600)/65 KA.

Các aptomat đường dây hạ thế kiểu A3700 với các loại khác nhau. Được đặt trong các ngăn lực

xuất tuyến tới các phụ tải TD. Cấu tạo gồm có vỏ, HT tiếp điểm, cơ cấu đk, ngăn dập HQ, các

tiếp điểm mạch lực. Trước mặt tủ aptômát có tay thao tác đóng/cắt bằng tay; có thể khoá được ở

vị trí “Cắt” và công tắc đóng ngắt mạch TH. Trong các ngăn tủ aptômát có hai vị trí: “LV- K/tra”,

ở vị trí LV hoặc KT các aptômát đều được hãm cố định bằng các chốt định vị. Cơ cấu đk aptômát

được chế tạo theo nguyên lý đòn bẩy và chỉnh sao cho đảm bảo thời điểm đóng và nhả tiếp điểm

không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của tay thao tác khi đóng và cắt. Ngăn dập HQ nằm

trên tiếp điểm của từng cực và LV theo nguyên lý phân chia và dập HQ điện bằng những thanh

thép mạ đồng bắt vào phần cách điện của buồng dập HQ. Tất cả các aptomat 0,4kV đều được

đóng BT, còn cắt có thể BT hoặc bằng BV. Khi thực hiện không đóng vị trí công tắc tương ứng

SA1 thì đèn HLW1 “Vị trí không tương ứng” của aptomat và công tắc sẽ sáng.

- Các aptomat đầu vào và phân đoạn 0,4kV cơ điện tử SIEMENS-3WL1 232: Dùng cho các KTП

có các đặc tính kỹ thuật sau:

+ Kiểu3WL1112-3EG36-4GG2-Z-3P-1250(1600)/65 KA + Hãng sản xuất

CHLB Đức.

+ Kiểu lắp đặt Kéo ra - Đẩy vào. + Kiểu tiếp xúc điện Kiểu cắm.

+ Dòng điện đm In = 1250 (1600) A. + U vận hành đm Ue = 690 V.

+ U cách ly đm Ui = 1000 V. + Xung U chịu đựng đm Uimp = 12 kV.

+ Tần số LV 50/60 Hz. + Dòng điện cắt NM đm 65 kA.

+ Nhiệt độ môi trường khi LV -25/+70ºC. + Dòng điện cắt NM cực đại 143 kA.

+ Thời gian đóng cắt:

* Thời gian đóng: 35 ms. * Thời gian cắt: 38 ms.

* Thời gian đóng bằng điện (qua cuộn đóng):80 ms. * Thời gian cắt bằng điện (qua cuộn cắt): 70 ms.

* Thời gian cắt (qua ETU): 50 ms.

+Độ bền cơ khí MC:

* Số lần đóng cắt không cần bảo dưỡng:10 000 lần. * Số lần đóng cắt có bảo dưỡng: 20 000 lần.

+ Cơ cấu nạp năng lượng bằng tay cho MC:

*Lực kéo và đẩy tay đòn nạp năng lượng cho MC: 230 N. *Số lần kéo và đẩy tay đòn nạp năng

lượng cho MC: 9 lần.

+ Cơ cấu đóng cắt bằng điện:

* Cuộn đóng: 1 cuộn, Ucuộn đóng:(187 242) VDC. * Cuộn cắt: 2 cuộn, Ucuộn cắt:

230VAC/(24 220)VDC.

+ Bộ BV quá dòng điện điện tử kỹ thuật số: ETU45B hoặc ETU76B

- BV máy biến áp tự dùng 0,4kV:

BV chống NM 1 pha máy biến áp tự dùng 6/0,4kV được thực hiện bằng 1 rơ le dòng điện đấu vào

MBD đặt ở dây nối đất trung tính MBA. Khi LV BV tác động đi cắt MC 6kV tương ứng và MC đầu vào

0,4kV. Đồng thời có các TH sau:

+ Tại tủ đk máy ngắt đầu vào 0,4kV: KH2 “BV tránh NM 1 pha lưới 0,4kV”. KH9 “Máy ngắt cắt SC”

rơi đèn HLW3 “Con bài chưa nâng” sáng.

+ Tại tủ TH chung: KH1 “H² KTП” rơi, đèn HLW1 “Con bài chưa nâng” sáng.

+ Tại tủ KPY, ЦПУ chuông kêu, đèn sáng tương ứng với từng KTП sẽ có con bài rơi và táp lô “H²

KTП” sáng.

- Các BV của máy ngắt đầu vào và phân đoạn 0,4kV cơ điện tử của SIEMENS-3WL1 232:

Các máy ngắt đầu vào và phân đoạn của KTП được trang bị loại của SIEMENS-3WL1 232, chúng

được lắp đặt bộ BV điện tử kỹ thuật số ETU45B hoặc ETU76B bao gồm các BV sau:

+ BV cắt dòng điện quá tải + BV cắt dòng điện NM + BV cắt dòng điện chạm đất

Nguồn đk của các máy ngắt đầu vào và máy ngắt phân đoạn 0,4kV là điện 1 chiều 220V. Trong đó máy

ngắt đầu vào phân đoạn I, đầu vào phân đoạn II và phân đoạn được lấy qua SF2, SF3 và SF4 tương ứng

đặt ở tủ N˚9. Đk các máy ngắt có thể thực hiện bằng khoá SA1 đặt tại chỗ hoặc TĐ từ sơ đồ ABP. Riêng

2 máy ngắt đầu vào còn đk được bằng khoá SA2 đặt ở tủ đk chung.

KTП-12 chỉ có một phân đoạn, nguồn lực lấy từ TC-3.2 qua máy ngắt B6121. Nguồn đk lấy qua SF đặt

ở tủ N˚1 đk máy ngắt đầu vào 0,4KV được thực hiện bằng khoá SA1 đặt tại chỗ.

KTП-5 không trang bị mạch ABP cho máy ngắt phân đoạn.

+ BV cắt dòng điện quá tải: Dùng để chống quá tải, BV tác động có thời gian đi cắt máy ngắt. Các thông

số chỉnh định tại ETU (I = 0,7*Iđm MC; t = 25 giây) trong đó Iđm MC = 1250A và 1600A. Các máy ngắt

đặt tại KTП-7 có Iđm MC = 1600A, các KTП còn lại đều có Iđm MC = 1250A.

+ BV cắt dòng điện NM: Dùng để chống NM nhiều pha, BV có 2 cấp thời gian đi cắt máy ngắt:

+ Cấp 1: với (t = 0 giây). Các thông số chỉnh định tại ETU (I = 10*Iđm MC; t = 0 giây).

+ Cấp 2: với (t = 0,2 giây). Các thông số chỉnh định tại ETU (I = 10*Iđm MC; t = 0,2 giây).

+ BV cắt dòng điện chạm đất: Dùng để BV chống chạm đất, BV có thời gian đi cắt máy ngắt. Các

thông số chỉnh định tại ETU (IG = 600A; t = 0,2 giây)

- BV của các Aptomat 0,4kV tới phụ tải.

Các lộ 0,4kV được trang bị BV bằng các áptômát lực kiểu xê ri A3700 với nhiều loại khác nhau, trong

đó đặt sẵn các BV quá tải. Ngoài ra một số lộ có trang bị thêm các BV sau:

+ Quá dòng cực đại có đặc tính thời gian phụ thuộc. + Quá dòng cực đại. + Tránh

NM 1 pha có thời gian phụ thuộc.

Khi áptômát bị cắt ra do BV bên trong hay bên ngoài thì rơi KH1 “Áptô mát cắt", đèn HLW1 sáng. Tủ

TH chung của KTП và tại ЦПУ có TH âm thanh và ánh sáng.

Nguồn thao tác BV, TH các áptômát 0,4kV là nguồn ~ 220V lấy từ thanh cái 0,4kV phân đoạn I (II)

qua mạch ABP chuyển đổi và kháng hạn chế dòng điện. Khi mất nguồn phân đoạn bất kỳ thì KH1 "Mất

nguồn" rơi, đèn HLW1 "con bài chưa nâng" sáng.

- Mạch tự động đóng nguồn DP (ABP) của các KTП-6/0,4kV.

Các KTП-6/0,4kV được trang bị thiết bị TĐ đóng nguồn DP khi nguồn c² chính mất (ABP). Đặt tại các

máy ngắt phân đoạn.

Trong trạng thái VH bình thường 2 máy ngắt đầu vào phân đoạn I và phân đoạn II đều đóng, máy ngắt

phân đoạn cắt. Khi mất nguồn đầu vào I (II) thì ABP LV, sau thời gian duy trì (t = 4 giây) tác động đi cắt

máy ngắt đầu vào I (II) và đóng máy ngắt phân đoạn. Khi nguồn đầu vào I (II) được khôi phục thì ABP

cũng LV, sau thời gian duy trì (t = 3 giây) sẽ cắt máy ngắt phân đoạn và đóngmáy ngắt đầu vào I (II).

Nếu ABP tác động không thành công thì tại tủ máy ngắt phân đoạn, con bài KH7 “MC từ chối” rơi và

đèn HLW7 “ H² mạch ABP” sáng. Khoá SAB1 dùng để đưa ABP vào LV hay tách ra .

Cũng như các thiết bị TĐ khác mạch ABP phải được định kỳ thử nghiệm trong quá trình VH hoặc sau

sửa chữa mạch đk cũng như máy ngắt.

- Khi cắt áp tô mát đầu vào một phân đoạn KTП bằng khoá đk:

Vì mạch giám sát U cho mạch ABP lấy U đầu ra 0,4kV ở sau MBT nhưng trước AB đầu vào, nên khi

cắt AB đầu vào bằng kđk và giữ tay thì ABP sẽ không LV, và phân đoạn đó sẽ mất điện. Nhưng khi bỏ

tay ở kđk thì ABP sẽ LV đóng lại AB đầu vào 0,4kV, và phân đoạn đó sẽ lại có điện.

- Thử ABP cho các KTП:

+ NVVH Ktra các phụ tải công suất lớn, cắt kđk (nếu T.bị đó đang LV thì chờ khi nó ngừng LV mới

thử).

+ Trực chính điện và trực phụ điện trực tại KTП. + Báo trưởng kíp cho phép thử ABP của KTП.

+ Kiểm tra khoá ABP của AB 4*0 ở vị trí "đóng". + Cắt B6*1 (B6*2) bằng khoá đk tại KTП.

+ Theo dõi AB 4*1 (AB 4*2) tự cắt theo mạch Umin . + Theo dõi AB 4*0 tự đóng vào theo mạch

ABP.

+ Kiểm tra lại các tủ lực sau KTП bình thường. + Chuyển lại sơ đồ, đóng B6*1 (B6*2) bằng

kđk tại KTП.

+ Theo dõi AB 4*0 tự cắt theo mạch ABP. + Theo dõi AB 4*1 (AB 4*2) tự đóng vào theo

mạch ABP

+ Kiểm tra lại các tủ lực sau KTП bình thường và khôi phục ánh sáng, quạt gió của phân đoạn 1 (2) của

KTП.

4- Các chế độ LV cho phép của MBA nói chung:

- Trong khi VH các MBA được phép LV lâu dài khi Udây ở

1 trong bất kỳ các cuộn dây tăng đến trị số nêu trong bảng.

- Độ nóng của MBA được kiểm tra theo nhiệt độ lớp dầu

trên cùng bằng các bộ TH nhiệt (TC). Nhiệt độ lớp dầu trên

cùng không được cao hơn nhiệt độ không khí xung quanh MBA là 45˚C.

Phụ tải cho phép lâu dài của MBA tùy theo nhiệt

độ của môi trường LM (đối với MBA 1 pha là

nước, còn các MBA khác là không khí) không

được lớn hơn trị số nêu trong bảng so với công

suất đm.

- Ở các chế độ phụ tải, nhiệt độ lớpdầu trên cho

phép lớn nhất của các MBA không được cao quá:

+ Với MBA khối: 75˚C. + Với MBA tự ngẫu:80˚C. + Với MBA tự dùng:90˚C.

Nếu phụ tải của các pha của MBA không đều nhau thì phụ tải của pha có Pmax phải tương ứng với

bảng trên.

+ 93SX13 "Khởi động YPOB B23*". +

93SX14 "Khởi động YPOB B25*".

+ 93SX15 "Cắt B23* từ BV của AT1". +

93SX16 "Cắt B25* từ BV của AT1".

+ Chuyển 93SX1 sang vị trí " Đưa BVSL thanh dẫn AT* vào LV".

+ Rút nắp đậy БИ mạch dòng phía AT* là SG7 "Mạch dòng BVSL thanh dẫn phía AT*" ra.

+ Đậy nắp БИ mạch dòng SG5, SG6 của B25* và B23* tại SEG8-2 "Mạch dòng BVSL thanh dẫn phía

B25* (B23*)".

- Chú ý khi đưa AT vào VH ở chế độ bình thường: Ta tiến hành:

+ Đậy nắp đậy БИ mạch dòng phía AT* là SG7 "Mạch dòng BVSL thanh dẫn phía AT*" vào.

+ Chuyển con nối 93SX13 93SX16 của AT* sang vị trí 1 (chế độ BT) "AT* sửa chữa - 0 - Chế độ

bình thường".

5- Khi sử lý sự cố NVVH phải: Khi sử lý sự cố NVVH cần phải:

+ Dựa vào các số đo của đồng hồ các bảng TH ,các con bài và dấu hiệu bên ngoài để nhanh chóng đánh

giá tình huống.

U của các cuộn dây

(kV)

6 15 35 110 220

U LV lớn nhất (kV) 7,2 17,25 40 126 252

Kiểu máy biến áp

N/độ môi trường làm mát

(˚C)

0 10 20 30 40 55

OЦ-105000 và ATДЦTH-

63000 1,25 1,17 1,09 1,0 0,91 0,72

TMH-6300 1,31 1,22 1,12 1,0 0,91 0,73

Quá tải theo I ( %) 30 45 60 75 100

Thời gian quá tải (phút) 120 80 45 20 10

Với các MBA dầu: Với các MBA khô:

+ Không được tác động vào quá trình LV của các thiết bị TĐ mà phải tìm cách sử lý nguy hiểm đối với

con người và thiết bị cho đến cùng (cho đến lúc hết nguy hiểm ).

+ Tìm cách khôi phục và đảm bảo LV bình thường cho các thiết bị trong VH và các thiết bị điện TD của

NM.

+ Trước khi sử lý nâng con bài cần đánh dấu tất cả các con bài đã rơi. Nếu trong quá trình sự cố có con

bài rơi lại lần hai thì phải đánh dấu thêm vào con bài đó.

+ Sau khi đảm bảo các thiết bị không sự cố LV bình thường phải tiến hành tìm nơi xảy ra sự cố, xác định

đặc tính và khối lượng h². Nếu NVVH không có khả năng sửa chữa những h² xảy ra thì phải gọi NVSC

đến và chuẩn bị chỗ LV cho họ sửa chữa.

- Khi kiểm tra các MBA lực phát hiện h² như chảy dầu, mức dầu ở thùng giãn nở dầu không đủ, nhiệt

độ tăng cao, tiếng kêu không bình thường... thì sử lý như thế nào

Nếu khi kiểm tra các MBA phát hiện thấy h² như chảy dầu, mức dầu ở thùng dãn nở dầu không đủ,

nhiệt độ tăng cao, tiếng kêu không bình thường...thì NVVH phải xác định rõ tính chất của h². Nếu thấy

h² không cần thiết phải cắt máy ngay thì NVVH trong ca phải cố gắng sử lý, nếu không sử lý được thì

phải báo cáo lại cho lãnh đạo NM và PXĐ biết và ghi vào sổ NKVH. Trường hợp h² không thể sử lý

được mà đòi hỏi phải cắt máy ra thì việc để máy tiếp tục VH hoặc phải tách máy đưa ra sửa chữa phải do

KSC giải quyết. Trường hợp h² phải cắt máy ngay thì phải thống nhất ý kiến với A0 và A1 và lãnh đạo

NM, PXĐ. Nếu thấy quá cấp bách thì không cần thống nhất ý kiến với họ nhưng sau đó phải báo lại cho

họ biết.

- Khi đưa MBA vào LV sau đại tu cần chú ý:

+ Trị số Rcách điện so với trước (nếu cần phải thay silicagen). + Hệ số hấp thụ phải 1,3.

+ Điện trở 1 chiều cuộn dây cao và hạ áp và giữa các pha, nếu lớn hoặc nhỏ hơn 2% phải quan tâm

(thường = 0,3 0,5). Điện trở cuộn dây đo theo cầu hoặc theo định luật Ôm.

+ Phân tích hoá dầu: * Tiêu chẩn hoá học. * U đánh thủng, nhiệt độ chớp cháy.

* Hàm lượng nước hoà tan trong dầu. * Trị số axit trong dầu. * Thành phần khí trong

dầu.

+ Đo tang (cách điện) cuộn dây MBA: Cách điện tốt có tgδ nhỏ, dùng cầu đo có tụ và so sánh với nhà

chế tạo.

+ Đo tang của dầu để phát hiện có nước trong dầu, nếu không có tạp chất thì U và I lệch nhau 1 góc 90º

dòng rò.

+ Đo tổn hao không tải (P0) ở U thấp so với lúc đưa vào của nhà chế tạo mạch từ có vấn đề gì không.

+ QTVH: hệ số hấp thụ giảm đi = 1,0 1,05. + Cu phi từ tính.

+ Đưa vào VH nếu động chạm đến cuộn dây thì phải nâng U thử lên.

- Sử lý khi MBA quá tải

Thường xuyên theo dõi nhiệt độ lớp dầu trên không quá 60C sau khi báo trưởng ca giảm tải MBA nếu

có thể được

Các trị số quá tải cho phép lâu dài của MBA dầu

như bảng bên cạnh:

Các trị số quá tải cho phép lâu dài của MBA khô

nói chung như bảng bên:

-

Sử lý khi mất tuần hoàn dầu, nước ở MBA khối OЦ hoặc mất tuần hoàn không khí ở MBA tự ngẫu

Khi MBA khối OЦ -105000/220 bị mất tuần hoàn dầu thì phải tiến hành kiểm tra MBA, nếu có công

suất DP thì phải giảm tải của máy về không tải và tiến hành các biện pháp để khôi phục tuần hoàn dầu

và thông báo cho ĐĐV HT biết.

Khi có TH “Mất lâu dài nguồn điện HT tuần hoàn dầu” thì phải giảm tải MBA tới mức không tải nếu

được phép của ĐĐV và tiếp tục các biện pháp khôi phục tuần hoàn dầu.

Nếu khi đó điều kiện LV của HT không cho phép giảm tải và cắt MBA thì cho phép MBA LV trong

điều kiện không có tuần hoàn dầu với thời gian không quá 50 phút (nếu nhiệt độ lớp dầu trên chưa đạt

tới 60ºC ).

Khi nhiệt độ lớp dầu trên đạt 60ºC và không có tuần hoàn dầu thì phải cắt điện MBA không phụ thuộc

Nhiệt độ môi trường

làm mát

0 10 20 30 40 50

TMH-6300 1,31 1,22 1,12 1,0 0,91 0,72

OЦ-105000, ATДЦTH-

63000

1,25 1,17 1,09 1,0 0,91 0,72

Thời gian

(phút)

60 45 32 10 5 45

I quá tải % 20 30 40 50 60 30

thời gian LV không có tuần hoàn dầu.

Khi có tuần hoàn dầu, nhưng mất tuần hoàn nước thì cho phép MBA LV lâu dài nhưng phải giảm tải

khi nhiệt độ lớp dầu trên đạt 45ºC.

Khi có sự cố làm mất tuần hoàn dầu ở MBA tự ngẫu thì cho phép MBA để LV với phụ tải đm trong

khoảng thời gian 10 phút hoặc LV ở chế độ không tải trong khoảng thời gian 30 phút. Nếu trong thời

gian đó mà nhiệt độ của lớp dầu trên chưa đến 50ºC và do các điều kiện đặc biệt của HT mà không thể

tách MBA ra được thì cho phép VH MBA với phụ tải không quá đm cho tới khi đạt đến nhiệt độ đã nói

trên nhưng không quá 1 giờ, sau đó xin phép ĐĐV HT để cắt điện MBA.

- Biện pháp sử lý khi BV hơi hoặc BVSL MBA tác động cắt ra khỏi VH

Khi MBA bị cắt do tác động của BV chống h² bên trong (BV hơi, BVSL hoặc một trong 2hBV đó ) thì

phải :

+ Kiểm tra lại việc cắt điện của thiết bị.

+ Kiểm tra thiết bị trong phạm vi vùng tác động của BV để tìm nguyên nhân cắt điện .

+ Thống nhất ý kiến với điều độ và lãnh đạo NM để đưa thiết bị ra sửa chữa.

+ Nếu ở thiết bị có xảy ra cháy thì phải tổ chức chữa cháy.

+ Chỉ được phép đưa vào LV sau khi đã phát hiện loại trừ được nguyên nhân và được sự đồng ý của lãnh

đạo NM.

- Sử lý khi BV hơi MBA tác động báo TH Khi BV hơi của MBA tác động báo TH cần phải:

+ Báo cáo cho trực ban cấp trên và tổ chức kiểm tra. Tuỳ theo khả năng DP công suất của HT mà có thể

xin phép A0, A1 cắt điện MBA khỏi lưới hoặc đề nghị sử lý tuỳ theo các kết quả kiểm tra.

+ Tăng cường kiểm ta cố gắng phát hiện nguyên nhân BV tác động (trong dầu có không khí, mức dầu tụt

thấp, tiếng kêu không bình thường ..)

+ Lấy mẫu khí ở rơ le hơi để kiểm tra xem có khí cháy không :

* Nếu có khí cháy tích tụ trong rơ le thì phải cắt điện MBA ngay (theo lệnh của TCa ), giữ mẫu khí để

phân tích

*Nếu khí không cháy thì tổ chức phân tích hoá học mẫu khí và nếu không thể cắt máy được do điều

kiện HT thì tiếp tục duy trì VH trong một thời gian nhất định theo lệnh của lãnh đạo NM và TCTy.

+ Nếu rơ le tác động phát TH do mức dầu tụt thấp khi nhiệt độ giảm, thì cần phải bổ xung dầu vào bình

giãn nở và tìm cách khắc phục chảy dầu. Khi bổ xung dầu phải chuyển rơ le hơi sang vị trí phát TH.

Sau khi bổ xung dầu phải xả khí cho rơ le hơi rồi mới đưa BV sang vị trí cắt máy (sau thời gian

khoảng 2 giờ).

+ Khi mức dầu giảm nhanh do lượng dò lớn thì không được đưa BV hơi sang vị trí phát TH mà phải tìm

mọi biện pháp khắc phục, báo cho PXĐ sử lý.

+ Nếu dò dầu do h² bộ làm mát LV phải tách bộ đó ra và đưa bộ DP vào thay thế.

+ Khi mức dầu thấp hơn mức đặt của rơ le hơi phải cắt điện MBA ngay.

- Sử lý sự cố ở dao cách ly trạm 220kV và trạm chuyển tiếp: Các chỗ tiếp xúc với các má cầu dao và ở

các điểm đấu nối của HT thanh cái thường bị nóng và nhiệt độ tăng nhanh. Dưới tác dụng của nhiệt độ

sẽ xảy ra quá trình oxy hoá các bề mặt tiếp xúc và làm yếu lực nén của lò xo. Hơn nữa do sự phát nhiệt

càng ngày càng tăng cao sẽ dẫn đến NM, các hiện tượng phát nhiệt đó là: (mầu sơn bị xẩm tối, có các vết

bị biến mầu, hiện tượng đánh tia lửa ...).

Khi thấy hiện tượng trên phải nhanh chóng tìm cách giảm tải cho các DCL .Nếu do phương thức VH

của NM mà không thể giảm tải được thì phải quy định chế độ kiểm tra (hoặc thường xuyên hơn ) đối với

các DCL để kịp thời phát hiện nếu ở các sứ cách điện có khuyết tật nứt, vỡ .. thì cấm thao tác các DCL

đó.

Muốn cắt DCL phải cắt điện HT thanh cái ở cả hai phía của DCL. Nếu không cắt được DCL, ví dụ do

hỏng mạch đk hoặc kẹt phần truyền động cơ khí thì phải dùng truyền động bằng tay để cắt DCL. Khi

thao tác không được dùng lực đánh vào cầu dao mà phải cố gắng dùng tay truyền động giật đi giật lại

nhiều lần cho đến khi thắng được lực kẹt của DCL. Phải theo dõi sứ đỡ và các truyền động như thanh

giằng, tay truyền và theo sự biến dạng và độ lệch của nó để xác định chỗ kẹt nhiều nhất, nếu chỗ bị kẹt

tập trung ở phần tiếp điểm của dao thì không nên dùng quá sức để cắt vì có thể làm hỏng sứ đỡ.

- Sử lý sự cố đối với MBA đo lường (TU) thanh cái 220kV: Các h² bên trong MBA đo lường có chứa

đầy dầu thường dẫn đến các sự cố lớn do cháy và có nhiều khói đen, các SC đối với các MBA đo lường

không những trực tiếp làm h² các MBA để mà còn làm h² các mạch của nó, làm các đồng hồ đo lường

chỉ không chính xác Từ đó có thể làm SC thiết bị hoặc để thiết bị LV ở chế độ VH không cho phép hoặc

phản ánh tình trạng LV của thiết bị không đúng sự thật. Hậu quả sẽ làm cho NVVH tác động sử lý sai

với thực tế, vì thế cho nên khi MBA đo lường có dấu hiệu h² thì phải cắt điện để đưa ra xem xét. Các dấu

hiệu h² của MBA đo lường là:

+ MBA bị nóng quá mức cho phép. + Có vết rạn nứt và tiếng kêu không bình thường ở

trong máy.

+ Có chảy dầu ở MBA hoặc ở hộp dầu. + Có mùi cháy khét hoặc có khói từ MBA bay ra.

+ Ở các đầu dây lấy ra và vỏ máy bị đánh tia lửa.

Khi hỏng các MBA đo lường (TU) thanh cái 220kV thì NVVH cần phải:

+ Cắt tất cả các MC thuộc HT thanh cái có MBA bị hỏng. + Cắt DCL của máy biến điện áp bị hỏng.

- Các thiết bị nhất thứ của sơ đồ nối điện chính:

+ TU*0: kiểu ЗНОЛ-06-15T3 Điện áp (15,75/√3)/(100/√3)/100V.

+ TU*1 (TU*2 và TU*3): kiểu 3*ЗНОЛ-06-15T3 Điện áp (15,75/√3)/(100/√3)/100V.

+ TU220-C*: kiểu 3*НКФ-220-68T1 Điện áp (220000/√3)/(100/√3)/100V.

+ TI của MF (đầu ra MF và t/tính): kiểu 3*ТЩ20-10P(0,2)-12000/5-T3

Loại 20 kV,12000/5 A, có 4 bộ.

+ TI của T1 (phía 220kV và t/tính): kiểu 3*TBT-220-1 Loại 1000/1 A,

có 2 cuộn thứ.

+ TI của TD91 (phía 15,75kV): kiểu 3*TBT-33-300-200-150 Loại

100/5 A.

+ TI của AT1: phía 220kV kiểu 3*TBT-220-1-600-400-300 Loại 200/1 A, có 2 cuộn thứ.

phía 110kV kiểu 3*TBT-110-1000-750-600 Loại 400/1 A, có 2 cuộn thứ.

phía 35kV…

+ TI của các MC trạm OPY: kiểu 3*ТФЗМ-220Б-1500/1T1 Loại

220 kV, 1500/1/1/1/1 A có 4 cuộn thứ.

+ Dao cách ly 901-3: kiểu РВПЗ-20/12500 Loại 20 kV, 12500 A.

+ Dao cách ly 201-1: kiểu 3*РНДЗ-2-220/2000-T1 Loại 220 kV, 2000 A, hai tiếp địa.

+ DCL các MC trạm OPY: phía 220kV kiểu РНДЗ-2(1Б)-220/2000-

T1 Loại 220 kV, 2000 A, có 1( hoặc 2) tiếp địa.

phía 110kV kiểu РНДЗ-2-110/630T1 Loại 110 kV, 630 A có 2 tiếp địa.

+ Dao cách ly AT1: phía 220kV kiểu РНДЗ-1-220MT1 Loại 220 kV có 1 tiếp địa.

phía 35kV kiểu….

+ Cáp dầu áp lực 220 kV: kiểu 3*МВДТК-1625-220.

+ Thanh cái 220 kV: 3*АПС2КП-500/64.

+ Chống sét 220 kV-OPY: kiểu 3*РВМГ-1-220-T1.

+ Chống sét của AT1: phía 220 kV kiểu 3*РВМГ-220-MT1.

phía 110 kV kiểu 3*РВМ-110-MT1.

+ Tiếp địa 901-15: kiểu 3*3P-24T3.

+ MC đầu cực MF: từ B901B904 Loại SF6 kiểu HEK-3-24-100/10000

từ B905B908 Loại SF6 kiểu HESC-100L, Iđm = 13000A, Icắt đm

= 100kA.

+ Máy cắt 220 kV: B231, B234 B236 Loại SF6 kiểu S1-245-F3

B232, B233, B237, B238 Loại SF6 kiểu 3AP1-FI serial 92700639 174A

B240, B260, B251 B258 Loại SF6 kiểu 3AP1-FI serial 35079418...422

+ Máy cắt 110 kV: B171 Loại SF6 kiểu ELF-SL-2-II

B172, B173, B132, B112 Loại SF6 kiểu 3AP1-FG

+ Máy biến áp khối T1: kiểu 3*ОЦ-105000/220-85TB-3.

+ MBA tự dùng TD91: kiểu TMH-6300/35 (15,75)-T1 Loại 6300 kVA, 15,75 61,5/6,3 kV, UN%

= 7,57.

+ MBA tự ngẫu AT1: kiểu АТДЦТН-63000/220/110-T1 Loại 63000 kVA, 230/121 12%/38,5

kV.

6- Công dụng, thời gian và vùng tác động của BVSL thanh cái 220kV:

-Công dụng chống tất cả mọi h² xuất hiện trên thanh cái: NM giữa các pha (2, 3 pha ). Chạm đất (1, 2, 3

pha).

- Vùng tác động bao gồm các thiết bị của khoang MBA đo lường 220kV, các DCL đấu nối thanh cái và

thanh dẫn đến các MBD điện. Các mạch I của BVSL thanh cái được lấy từ các MBD đặt ngoài (TC1:

B240, B251, B253, B255, B257, B221 qua các khối thí nghiệm), (TC2: B260, B252, B254, B256,

B258, B222 qua các khối thí nghiệm).

- Không duy trì thời gian đi cắt toàn bộ các MC đấu với thanh cái, cắt DCL TU220kV, cấm TAB.

7- Việc khởi động YPOB của B232 được thực hiện qua những BV nào. Điều kiện để khởi động YPOB:

BV YPOB là BVDP sự từ chối tác động của các MC. Nó tác động sẽ đưa lệnh cắt lại chính nó (theo sơ

đồ riêng cho mỗi MC), sau (t = 0,3 giây) sẽ đưa lệnh đi cắt các MC xung quanh nó và cấm TAB các

MC.

- Việc khởi động mạch YPOB của B232 được thực hiện từ:

+ BV đường dây L272. + BV khối. + BV thanh dẫn 220kV.

- Điều kiện để khởi động YPOB :

+ Qua các MBD các phần tử đấu nối đã nhận biết có dòng NM đi qua.

+ Từ các rơ le đầu ra của các BV gửi tới đã tác động. + Có chỗ h² trong mạch cắt của MC (MC

không cắt ra được).

8- Các BV của đường dây L220kV, thời gian và vùng LV của từng BV

Để BV đường dây tải điện 220kV chống các h² và chế độ LV không bình thường, trạm OPY có đặt các

thiết bị BV sau:

- Thiết bị rơ le BV lắp đặt theo thiết kế cũ của Nga loại ЭПЗ-1636 cho các đường dây L270, L271,

L272, L274 L276 gồm có:

+ BV chính: BV có hướng liên động cao tần.

+ Các BVDP: * BVKC (ДЗ). * BV dòng điện cắt nhanh (MTO).

* BV chống chạm đất có hướng (ЗЗ).

- Thiết bị BV lắp bổ xung mới cho các đường dây L270 L276 của Siemens dùng loại rơ le số của

Siemens.

- Phần rơ le BV của Nga:

1- BV có hướng liên động cao tần: Là BV chính, tác động nhanh chống tất cả các dạng NM trên đường

dây. BV LV không có duy trì thời gian khi NM tại một điểm bất kỳ trên đường dây. Vùng tác động

của BV là vùng giữa các MBD đặt ở hai đầu đường dây.

2- BVKC (ДЗ): Là BVDP chống tất cả các dạng NM giữa các pha trên đường dây, BV cũng có thể LV

khi có NM 1 pha ở gần. BV có 3 vùng:

- Vùng 1 không có duy trì thời gian (t = 0,0 giây) BV khoảng 85% độ dài đường dây.

- Vùng 2 có duy trì thời gian (t = 0,5 giây) BV toàn bộ đường dây và một phần các vùng kề cận, nó

đóng vai trò DP cho các BV tác động nhanh của chúng.

- Vùng 3 có duy trì thời gian (2 3,5giây) LV khi vùng 1 và 2 từ chối tác động và đảm bảo DP xa cho

các vùng kề cận.

Cả ba vùng của BV đều có hướng và có khoá chống dao động, vùng 1 và 2 có cơ quan KC chung,

bình thường cơ quan KC kiểm tra vùng 1 của BV và chuyển mạch trị số đặt sang vùng 2 sau khoảng (t

= 0,15 giây) kể từ khi xuất hiện NM và vùng 2 có thể được gia tốc sau khi đóng MC đường dây. Vùng

3 được chỉnh định tránh chu kỳ dao động theo thời gian.

* Khoá chống dao động: 3*I0 = 0,3A. I2 = 0,15A. KT = 4%. U = 75V

thời gian đặt là tL270 ÷ L271 = 3 giây. tL272 = 4 giây. tL273 ÷ L276 = 4,5 giây.

3- BV dòng điện cắt nhanh (MTO): BV LV khi có NM giữa các pha ở đầu đường dây. Vì mạch U của tất

cả các BV đường dây đấu vào máy biến điện áp đường dây, BV có hướng liên động cao tần và BVKC

có thể từ chối khi điểm NM ở gần. Trong trường hợp này việc cắt đường dây chỉ đảm bảo bằng BV

dòng điện cắt nhanh. Về mặt cấu trúc BV được thực hiện dưới dạng hợp bộ riêng biệt K3-1.

BV được thực hiện bởi 2 rơ le đặt ở 2 pha và tác động không có duy trì thời gian, không qua con nối,

qua con bài PY “BV dòng cắt nhanh” (trong hợp bộ K3-1) tới rơ le đầu ra đi cắt MC.

4- BV chống chạm đất có hướng (ЗЗ): Là BVDP chống NM 1 pha hoặc 2 pha với đất. BV có 4 cấp:

Vùng

Zđặt (Ω) φnhạy

(º)

ttác động (s)

tgia tốc (s) L270

L271 L272 L273 L274

L275

L276

L270

L271 L272 L273 L274

L275

L276

I 14,6 22,2 13,3 8,3 12,0 80º 0 0 0 0 0

II 23,5 33,3 25,2 13,8 18,9 80º 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0

III 43,0 50,0 35,0 22,1 30,5 80º 3 2,5 2,0 3,5 2,0

Đường dây L270 L271 L272 L273 L274 L275 L276 ttác động (s)

Iđặt (A) 3,6 2,6 3,5 3,6 3,6 0

- Cấp 1: Không duy trì thời gian LV khi NM ở đầu đường dây.

- Cấp 2 &3: Có duy trì thời gian (t2 = 0,5 giây & t3 = 1 giây) BV toàn bộ đường dây và một phần các

vùng kề cận với vai trò DP cho các BV tác động nhanh của chúng.

- Cấp 4: Là cấp nhậy nhất có duy trì thời gian (t4 = 2,5 giây), LV khi cấp 1 3 từ chối và đảm bảo DP

xa cho các vùng kề cận.

Bất kỳ cấp nào cũng có thể thực hiện có hướng hoặc không hướng. Việc chọn hướng của các cấp

xác định bởi phiếu chọn lọc và do nhân viên PX Trạm thực hiện.

Cấp 3 của BV có thể có thể được gia tốc sau khi đóng MC đường dây. Khi các cấp của BV tác động

đưa đến rơ le đầu ra đi cắt MC tương ứng rơi các con bài:

+ PY1 “Cấp 1 BV chạm đất ”

+ PY2 “Cấp 2 BV chạm đất ”

+ PY3 “Cấp 3 BV chạm đất ”

+ 4PY “Cấp 4 BV chạm đất ”

TĐ đóng lại (TAПB) của MC: Với góc đồng bộ α ≤ 30º.

- Phần thiết bị rơ le số của Siemens:

Các đường dây tải điện L270 L276 của trạm OPY-220/110kV được lắp tăng cường rơ le số của

Siemens như sau:

+ L270 dùng rơ le số 7SA 522 và 7SJ 620.

+ L271, L274 L276 dùng rơ le số 7SA 513 có các BV (KC, Chạm đất, I0 có hướng, Gia tốc Z1B , Đóng

vào sự cố bằng tay, Quá I khẩn cấp, Quá I DP, Chống tụt lèo).

+ L272 dùng rơ le số 7SA 522 và SEL 321. Trong đó SEL 321 BV chạm đất.

+ L273 dùng rơ le số 7SA 513 và 7SJ 512. Trong đó 7SA 513 có các BV (KC, Chạm đất, I0 có hướng 1

cấp, Đóng vào sự cố bằng tay, Quá I khẩn cấp) và 7SJ 512 có các BV (Quá I pha đất cấp 1 và 2, Quá I

pha pha).

Rơ le số là thiết bị được thiết kế dựa trên vi mạch số có sử dụng kỹ thuật vi tính, kết cấu gọn nhẹ nhưng

có đầy đủ các chức năng và khả năng BV đường dây tải điện ở mọi dạng NM với thời gian tác động cực

nhỏ đồng thời có khả năng đo lường, định vị lưu trữ các thông tin về SC và giao tiếp với máy tính cá

nhân tại chỗ cũng như từ xa qua HT điện thoại tạo điều kiện rất thuận lợi cho người sử dụng có thể theo

dõi phân tích phán đoán và xác định SC 1 cách dễ dàng và nhanh chóng. BV có các chức năng chính

sau:

- BVKC: Có 5 vùng riêng biệt (3 vùng độc lập và 2 vùng kiểm tra) phản ứng theo tất cả các dạng NM

pha với pha hoặc pha với đất, với đặc tính đa giác phù hợp với tất cả các đường dây tải điện, thời gian

cắt ngắn nhất là 18ms, thời gian đặt từ 0,00s 32,00s. BVKC bao gồm: 3 cấp NM pha với pha, 3 cấp

NM pha với đất và 1 vùng gia tốc Z1B.

BV KC có 3 cấp thời gian: + Cấp 1 cắt với (t1 = 0”). + Cấp 2 cắt với (t2 = 0,2”).

+ Cấp 3 cắt với (t3 = 1”).

- BV quá dòng chạm đất có hướng: Là BV phản ứng theo I0 > và U0 > với trị số đặt (Ie = 0,15A, Ue = 5V,

t = 3 giây).

- BV quá dòng khẩn cấp: BV này được TĐ đưa vào LV khi h² mạch U cấp cho BVKC. Nó tác động

trong trường hợp quá dòng pha hoặc quá dòng qua pha đất với đặc tính thời gian độc lập với trị số đặt

(cấp 1 = 0 giây và cấp 2 = t1).

- BV quá dòng DP:

Cấp

Iđặt (A) φnhạy

(º)

ttác động (s) tgia tốc (s)

L270

L271 L272 L273 L274

L275

L276

L270

L271 L272 L273 L274

L275

L276

L270

L271 L272 L273 L274

L275

L276

I 2,2 1,5 1,5 3,2 1,6 70º 0 0 0 0 0

II 0,9 0,8 0,8 0,8 0,87 70º 0,8 0,5 0,5 0,5 0,5

III 0,4 0,5 0,3 0,5 0,3 70º 2,5 1,0 1,5 1,5 1,0 0,8 0,5 0,8 0,5 0,5

IV 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 70º 3,5 2,5 2,5 3,5 2,5

L270 ÷ L272 L273 L274 ÷ L275 L276

B260

B25*

B240

B23* B253 B233 B25* B23* B256 B236

K/tra đồng bộ U (V) x x 85 85 85 85 85 85

Thời gian đóng (s) 2 3 2,5 3,5 2 3 2,5 3,5

- BV quá áp:

- BV chống đóng vào điểm sự cố bằng tay: Với dòng I = 1,8A, và thời gian cắt (t = 0 giây).

- BV chống tụt lèo: BV cắt đường dây trong thời gian đóng MC bằng tay hoặc TĐL, đồng thời phát hiện

thấy có hiện tượng tụt lèo không chạm đất. Khi tác động sẽ có đèn LED 24 sáng.

- BV siemens còn có chế độ khi 1 pha không đóng được thì sau 2 giây 2 pha kia sẽ cắt ra.

Ngoài ra BV còn có các chức năng phụ sau:

- Khoá BVKC khi có dao động lưới hoặc h² mạch U.

- TĐ đóng lại có kiểm tra U và đồng bộ.

- BV chống sự từ chối của MC.

- Đo, giám sát liên tục các đại lượng điện (U, I, f, P, Q) của đường dây.

- Định vị lưu giữ thông tin của 3 lần sự cố cuối cùng, thống kê sự LV của MC và số lần sự cố.

- Cấu tạo rơ le số 7SA513: Rơ le 7SA513 được đặt trong hộp kín bằng kim loại, mặt sau có các đầu để

đấu nối, mặt trước có bảng đk (bàn phím, màn hình), các đèn LED và giắc cắm dùng để giao tiếp với

máy tính. Phía trong rơ le có 6 modul riêng rẽ và các modul này được liên lạc với nhau bằng cáp mềm

nhiều sợi.

+ Khối 1: Là khối đầu vào các đại lượng đo gồm 5 cuộn kháng nhận TH dòng điện 1 5A và 7 cuộn

kháng nhận TH từ TU. Nhiệm vụ của khối này là thu thập số liệu và đo lường các đại lượng điện của

đường dây tải điện.

+ Khối 2: Đây là khối sử lý số liệu đo lường và sử lý trung tâm. Nhiệm vụ của khối này sau khi nhận

được TH từ khối đo lường, nó làm nhiệm vụ lọc và biến đổi TH tương tự thành TH số bằng cách cứ

1ms sẽ đo biên độ của các đại lượng 1 lần và tuỳ theo giá trị của nó để đưa ra nhiều lệnh cần thiết.

Ngoài ra bộ sử lý còn nhận được các TH logic qua các đầu vào nhị phân để đưa ra quyết định đúng đắn

khi có TH sự cố. Trong khối này bố trí 2 đèn LED báo tình trạng của khối này.

+ Khối 3 5: Đây là modul vào/ra, cấu tạo 3 modul này tương tự như nhau, mỗi modul đều có:

* 8 đầu vào nhị phân dùng để thu thập các TH logic để gửi tới bộ sử lý trung tâm.

* 2 rơ le lệnh có tiếp điểm công suất lớn để đi cắt. * 9 rơ le TH có tiếp điểm gửi đi các mạch TH

trung tâm.

* 8 đèn LED thông báo bằng chỉ thị.

Tất cả các thiết bị này đều có thể được đặt chức năng bằng phần mềm Digsi. 3 khối này có thể LV

độc lập với nhau tuỳ theo người sử dụng.

+ Khối 6: Khối nguồn modul này có nhiệm vụ lấy nguồn 1 chiều của trạm biến đổi thành nguồn 1 chiều

phù hợp với U 1 chiều LV đm của các phần tử trong rơ le. Trong khối này có các đèn xanh sáng thông

báo tình trạng nguồn cấp cho rơ le.

Nắp đậy rơ le được sử dụng để che kín các khối bên trong của rơ le, đồng thời trên đó có gắn các bàn

phím, màn hình tinh thể lỏng và giắc cắm 25 chân liên lạc với các khối bên trong bằng giải cáp mềm

nhiều sợi. Chúng giúp cho người sử dụng có thể cài đặt trị số, đặt chức năng, theo dõi các thông báo

cũng như giao tiếp với máy tính cá nhân hoặc với trung tâm đk qua đường dây điện thoại.

Rơ le số 7SA513 của các đường dây được lắp đặt trên các tủ điện ở ППY:

+ Đường dây L271, L274 ở tủ thứ nhất. + Đường dây L275, L276 ở tủ thứ hai.

+ Đường dây L272 và L273 riêng mỗi đường dây 1 tủ.

Bảng thông số và các đèn TH của BV Siemens có:

- Nút (mũi tên kép): Hiện số. - 5100: Kiểm tra h² rơ le. - 5200: Kiểm tra sự cố cuối cùng.

- 5300: Kiểm tra sự cố trước đó 1. - 5400: Kiểm tra sự cố trước đó

2. - 5700: Thông số đường dây.

Nút (mũi tên đơn): Lấy thông số sự cố sau khi ấn nút (mũi tên kép). Còn nút Reset Led: Giải trừ

TH.

+ Đèn 1: H² mạch dòng, áp. + Đèn 2: Sự cố pha A. + Đèn 3: Sự cố pha B.

+ Đèn 4: Sự cố pha C. + Đèn 5: Sự cố chạm đất. + Đèn 7: I0 có hướng tác động.

+ Đèn 9: Khoảng cách Z1 tác động. + Đèn 10: Khoảng cách Z2 tác

động. + Đèn 11: Khoảng cách Z3 tác động.

+ Đèn 12: Gia tốc Z1B tác động. + Đèn 19: Dao động lưới. + Đèn 20: Đóng vào sự cố bằng

tay.

+ Đèn 21: Quá I khẩn cấp tác động. + Đèn 22: Quá I DP tác động.

+ Đèn 24: Tụt lèo.

9- BV của các đường dây 110kV: BV cho 3 đường dây L171 L173 được trang bị bằng BV của

Seimens:

+ Đường đây L171 dùng rơ le BVKC số 7SA 511 có các BV (KC chống tất cả các dạng NM, Gia tốc

Z1B , Quá I khẩn cấp đưa vào LV khi h² mạch U của BVKC, 1 cấp BV I0 có hướng), và rơ le BV quá

dòng số 7SJ 511 có các BV (Quá dòng pha chạm đất, NM pha pha). Cấp 1 và 2 đi cắt MC đường dây,

khởi động YPOB MC đường dây, cấm AПB. Đặc biệt đối với BVKC thì Siemens khoá dao động dựa

vào tốc độ biến thiên của tổng trở còn BV của Liên Xô dựa vào trị số của các thành phần dòng không

đối xứng khi xảy ra SC.

+ L172 dùng rơ le số 7SA 511 và 7SJ 512 không hướng.

+ L173 dùng rơ le số 7SA 511 và 7SJ 512 có hướng.

BV của Siemens được lắp trên 4 tủ SEG14:

+ SEG14-4 có lắp các rơ le BV và đk MC cho đường dây 110kV là L171, L172.

+ SEG14-5 có lắp các rơ le BV và đk MC cho đường dây 110kV là L173.

+ SEG14-6 có lắp các kđk, các táp lô đèn TH, các đồng hồ đo lường và các aptomat cấp nguồn 1 chiều

cho mạch thao tác MC, TH và nguồn U TU thanh cái, con nối mạch dòng cho mạch đo lường.

+ SEG14-7 có lắp các rơ le BVSL thanh cái 1, 2 của trạm 110kV.

Cả 3 đường đều được trang bị BV có cấu hình như nhau gồm các phần tử sau: Rơ le khoảng cách

7SA511, rơ le dòng điện 7SJ511, rơ le đầu ra LockOut kiểu MVAJ, rơ le đầu ra có tiếp điểm đi cắt MC

và đèn Led báo kết hợp nút giải trừ kiểu RTR959, rơ le giám sát mạch cắt MC kiểu MVAX, nắp đậy thí

nghiệm kiểu MMLG01, chuyển mạch thí nghiệm "Test witch", nút giải trừ rơ le LockOut. Nguồn thao

tác cấp cho BV là nguồn 1 chiều qua AB đặt phía trong tủ là QF1RS và QF1RP. Các chức năng BV gồm

có:

+ BVKC cách cấp 1, 2, 3. + BV quá dòng khẩn cấp cấp 1, 2. + BV dòng I0 có hướng . + BV

cắt nhanh.

+ BV quá dòng. + Gia tốc vùng Z1B. + TĐ đóng lại MC.

+ Chống h² MC (YPOB).

Các TH tác động của rơ le được thể hiện bằng các đèn Led trên mặt trước của rơ le và ý nghĩa của nó

được thể hiện rõ trong bảng chỉ dẫn dán trên mặt tủ. Giải trừ đèn Led bằng nút Reset. Việc kiểm tra các

thông số VH, thông báo SC được thực hiện bằng nút ấn trên mặt trước rơ le qua các địa chỉ tương tự rơ

le 7SA513 của đường dây 220kV.

- Bảng đk chung: Được bố trí tại SEG14-6 gồm có: Các kđk các B171 B173, các đồng hồ đo I, P, Q

đường dây, các đồng hồ đo đếm điện năng tác dụng và phản kháng ở phía trong tủ, các táp lô ánh sáng

để báo hiệu các h² và SC xảy ra cho đường dây và MC. Phía sau tủ có trang bị các AB: 1ZKK cấp

nguồn thao tác cho MC, 2ZKK cấp nguồn TH cho 1 tuyến đường dây, 3ZKK cấp nguồn U từ TU thanh

cái cho đo lường, các con nối mạch dòng đường dây cấp cho đo lường.

- Thao tác chuyển đổi:

- Đưa MC vào LV: Kiểm tra tình trạng MC đảm bảo yêu cầu kỹ thuật có thể đưa vào VH.

+ Đóng nguồn xoay chiều cho MNK, giàn sấy và chạy MNK, kiểm tra Pkhí nén bằng đồng hồ chỉ thị P, P

khí phải đạt trị số đm (với B171 và B173 của TQ).

+ Kiểm tra Pkhí SF6 bằng đồng hồ P trên MC phải nằm trong giải cho phép.

+ Đặt khoá chế độ Local/Remote ở tủ đk MC sang vị trí "Remote".

+ Kiểm tra chỉ thị cơ khí vị trí MC phải ở vị trí "Cắt".

+ Kiểm tra các con nối mạch dòng của MBD ở SEG14 đã đảm bảo ở vị trí đưa vào.

+ Đóng nguồn thao tác và TH cho MC ở tủ đk chung tại nhà ППY, quan sát đèn TH bảng táp lô ở tủ đk

chung, nếu còn TH cần sử lý để giải trừ.

+ Thao tác MC bằng kđk.

- Thao tác đưa BV đường dây vào LV: Khi đưa đường dây vào LV cùng với BV của nó cần thực hiện

các bước sau đây:

+ Kiểm tra vị trí nắp đậy thí nghiệm mạch dòng và áp đã đậy kín.

+ Kiểm tra vị trí khoá chuyển mạch "Test witch" ở vị trí LV.

+ Đóng nguồn thao tác QF1RS, QF1RP cấp nguồn cho BV.

+ Quan sát trên mặt rơ le không có đèn đỏ sáng mà chỉ có đèn xanh, nếu có đèn đỏ thì giải trừ bằng nút

"Reset".

+ Quan sát rơ le LockOut và rơ le đầu ra không được có cờ rơi hoặc đèn Led sáng, nếu có thì phải giải

trừ bằng cần gạt trên rơ le hoặc nút ấn trên mặt tủ.

+ Quan sát trên bảng táp lô ở tủ đk chung không có đèn sáng, quan sát trên bảng SEG1-3 và SEG1-5

không có con bài rơi và táp lô không sáng.

+ Đưa con nối 20MP1 (2, 4) trên bảng BVSL thanh cái vào LV.

+ Đóng aptomat của TU thanh cái cấp điện cho BV đường dây.

+ Đưa đường dây vào VH, quan sát I và công suất đường dây bằng đồng hồ tại bảng đk chung, có thể

xem các thông số VH đường dây bằng cách vào các địa chỉ 5700 trên rơ le 7SA511.

10- Công dụng cấu tạo, thông số kỹ thuật của các trạm ắc quy:

NMTĐHB được lắp 4 trạm ắc quy (AB) trong để trạm AB1, AB2 nằm ở nhà kỹ thuật điện còn AB3,

AB4 nằm ở nhà đk trạm OPY (Y-OPY). Các trạm ắc quy này có công dụng để c² dòng 1 chiều liên

tục cho các mạch đk, BV, liên động và TH.

* Mỗi trạm ắc quy tại GM dùng ắc quy khô SMG 600 có các thông số chính sau:

+ Loại ắc quy khô dạng keo SMG 600 + Chế tạo tại hãng FIAMM (Ytalia)

+ Dung lượng đm 600 Ah + Uđm 2 V

+ U phụ nạp ở 20ºC 2,23 V/bình

+ Chế độ nạp nhanh: Unạp max là 2,4 V/bình với dòng nạp Inạp ≤ 0,25*C10 (≈150 A)

+ Chế độ tự phóng điện tối đa ở 20ºC< 2%*Cđm/tháng

+ Hiệu suất tái hợp nước và chất điện phân100%

+ Nhiệt độ môi trường LV -15ºC ÷ +40ºC

+ Kích thước (cao*dài*rộng) 689*206*145 mm

+ Trọng lượng 48 kG/bình

- Nguyên lý LV của ắc quy khô SMG 600:

+ Ắc quy khô SMG 600 là ắc quy axit dung dịch điện phân dạng keo (Gell) có tính năg tái hợp nước rất

cao. Hiệu suất tái tạo nước và chất điện phân đạt 100%.

+ Trong quá trình nạp điện cho ắc quy khô SMG 600 có các phản ứng hoá học sau xảy ra bên trong ắc

quy:

Oxy được tạo ra ở cực dương bằng phản ứng: ( H2O → O2-

+ 2H+ + 2e

- ) và khuyếch tán xuyên qua

dung dịch điện phân dạng keo tới bề mặt của bản cực âm.

Ở bản cực âm Oxy tác dụng với Pb và axit sunphuric, phản ứng này đã tái tạo nước: ( Pb + H2SO4 +

O2- → PbSO4 + H2O )

Trong quá trình nạp điện, khí hoá tái sinh tại bản cực âm tạo thành chu trình khép kín: ( PbSO4 + 2H+

+ 2e- → Pb + H2SO4 )

Quá trình tái tạo nước và chất điện phân đạt 100% vào cuối quá trình nạp điện tại cực âm của ắc quy

khô mà không làm thay đổi trạng thái và chất lượng và sự tích nạp điện của các bản cực ắc quy.

Áp lực bên trong ắc quy khô SMG 600 trong thời gian VH bình thường là P không khí gồm có Oxy,

Hyđro và khí CO2 vì vậy để tránh bên trong có P quá lớn, mỗi bình ắc quy được lắp đặt một van an toàn.

Đặc biệt quan trọng là van an toàn là van một chiều, nó tránh cho không khí bên ngoài không lọt vào ắc

quy khi Pkhí bên trong ắc quy nhỏ hơn P không khí bên ngoài khi ắc quy phóng điện.

- Kiểm tra bảo dưỡng ắc quy khô SMG 600:

+ Điều kiện để ắc quy khô SMG 600 vận hành an toàn, lâu dài:

Phòng đặt ắc quy: Ắc quy khô SMG 600 phải được đặt trong phòng khô, mát, sạch. Không được để

ắc quy ở nơi bị nhiễm từ trường cao. Nhiệt độ phòng ắc quy duy trì ở 25ºC. Các bình ắc quy được đánh

số thứ tự từ 1 ÷ 102. Cực âm của bình ắc quy được lấy ra từ bình số 102.

Điều kiện thông gió: Ắc quy khô SMG 600 hầu như không thải khí ra ngoài bình ắc quy. Tuy nhiên

trong một số điều kiện nhất định, ví dụ: Khi quá nạp do quá áp lực H2 và O2 có thể được thải ra ngoài

không khí qua van an toàn với một lượng rất nhỏ, vì thế điều kiện bắt buộc là phải có thông gió cho

phòng đặt ắc quy.

Uphụ nạp cho 102 bình ắc quy khô SMG 600: Ở chế độ phụ nạp ắc quy khô SMG 600 được đấu song

song với phụ tải. Ắc quy LV ở chế độ DP nóng, máy chỉnh lưu c² dòng điện một chiều cho tải đồng

thời phụ nạp cho ắc quy nằm trong giới hạn (2,19 ÷ 2,225V/bình). Uphụ nạp của ắc quy khô SMG 600 ở

25ºC được tính toán là 2,22V/bình là tốt nhất, tức là Uphụ nạp cho 102 bình ắc quy đặt trên thanh cái một

chiều (đầu ra của máy chỉnh lưu) là 226V. Tuổi thọ của ắc quy sẽ bị giảm đi nhiều nếu đặt Uphụ nạp quá

cao. Điều chỉnh Uphụ nạp cho ắc quy theo giá trị nhiệt độ môi trường như bảng kê dưới đây:

+ Bảo quản 06 bình ắc quy khô SMG 600

DP: Công nhân sửa chữa ắc quy của PXĐ

chịu trách nhiệm quản lý, bảo dưỡng và

nạp bổ xung cho 06 bình ắc quy khô

SMG 600 DP. 06 bình ắc quy khô SMG 600 DP không được VH ở chế độ phụ nạp, do đó cứ 03

tháng/lần phải tiến hành nạp bổ xung với Unạp 2,3V/bình và đặt ở chế độ 08V của tủ chỉnh lưu (chia

Nhiệt độ môi trường (ºC) 10 15 20 25 30 35 40

U phụ nạp của 01 bình (V) 2,255 2,24 2,23 2,22 2,21 2,20 2,19

U phụ nạp của 102 bình (V) 230 228 227 226 225 224 223

làm 2 lần nạp, mỗi lần nạp 3 bình).

+ Phóng và nạp cân bằng: Trong quá trình vận chuyển và lưu kho, dung lượng còn lại của các bình ắc

qui có thể không đều nhau. Vì vậy trước khi nạp kiểm tra dung lượng cần phóng trong 3 giờ với dòng

60A, sau đó nạp cân bằng theo qui trình. Kết thúc quá trình này, U cũng như dung lượng các bình sẽ

đều nhau, khi đó có thể tiến hành phóng kiểm tra dung lượng.

+ Phóng kiểm tra dung lượng: Sau khi kết thúc nạp bổ xung, tách tổ ắc quy SMG 600 khỏi sơ đồ nạp. Để

tổ ắc quy SMG 600 ổn định tính lý hoá từ 1 ÷ 2h. Đo lại giá trị U từng bình. Đánh dấu các bình có giá

trị U (< 2V) để có biện pháp xử lý khi phóng kiểm tra dung lượng. Đấu nối sơ đồ phóng kiểm tra dung

lượng theo yêu cầu của PXĐ. Tính toán sơ bộ giá trị Rphóng ban đầu. Ví dụ U tổ ắc qui đo được trước

phóng là 230V, dòng phóng lý thuyết là 60A, thì Rphóng đặt 3,83. Đặt giá trị cho Rphóng (do PXĐ thực

hiện). Đóng điện phóng kiểm tra dung lượng tổ ắc qui SMG 600. Điều chỉnh Rphóng để dòng phóng duy

trì 60A. Thực hiện phóng trong 10h. Định kỳ 01

h/lần đo giá trị U của từng bình ắc quy và ghi sổ theo

dõi giá trị Iphóng thực tế và U của từng bình. Đặc biệt quan tâm đến các bình có giá trị U thấp. Nối tắt

các bình ắc quy có U 1,8V/bình. Sau khi phóng 10h, kết thúc quá trình phóng kiểm tra dung lượng

(dù có thể U các bình còn > 1,8V). Tính toán dung lượng đạt được của các bình. Đối với các bình có

dung lượng < 600Ah thì kết luận nghiệm thu không đạt và có biện pháp xử lý riêng. Sau khi phóng

kiểm tra dung lượng tổ ắc quy SMG 600, tách thiết bị khỏi sơ đồ phóng, đấu nối sơ đồ nạp. Để tổ ắc

quy SMG 600 từ 1 đến 2 tiếng để ổn định tính lý hoá mới tiến hành công tác nạp lại sau phóng.

+ Chế độ nạp điện lần đầu khi lắp đặt: Ắc quy khô SMG 600 đã được nạp hình thành đầy đủ tại nơi sản

xuất trước khi xuất xưởng. Trong thời gian vận chuyển và tổ chức lắp đặt, dung lượng ắc quy suy giảm

do hiện tượng tự phóng điện. Do đó phải nạp bổ xung dung lượng cho ắc quy trước khi đưa vào VH.

Lần nạp bổ xung đầu tiên này gọi là nạp điện lần đầu khi lắp đặt. Ắc quy SMG 600 được nạp bổ xung

theo chế độ ổn định áp theo 2 cách:

Nạp nhanh với U lớn nhất 2,4V/bình với dòng điện nạp lớn nhất 0,25*C10 (≈150A). Khi nạp bổ xung

với điện áp nạp Un = 2,3 V/bình thì thời gian nạp ít nhất là 24h. Kết thúc nạp bổ xung các bình ắc quy

khô SMG 600 khi dòng nạp không giảm là 0,3mA/Ah (đối với SMG 600 là 0,18A) và ổn định trong

3h. Lưu ý: Nếu nạp ở chế độ U lớn nhất là 2,4V/bình với dòng nạp khống chế là 0,25*C10 (150A) thì

chỉ được thực hiện tối đa 1 tháng/lần để đảm bảo tuổi thọ của ắc quy.

Nạp theo bảng điều chỉnh U của nhà chế tạo, Unạp bổ xung được xác định theo bảng sau:

Để ắc quy khô SMG 600 có chất lượng

tốt nhất thì khi nạp lần đầu U trên một

bình nhỏ nhất không được nhỏ hơn 2,2V

một chiều và lớn nhất không được lớn

hơn 2,4V một chiều. Đóng điện nạp cho tổ ắc quy SMG 600, kiểm tra dòng nạp, nếu dòng nạp >

0,25*C10 (≈150A) thì giảm U nạp sau đó điều chỉnh tăng dần U nạp đến giá trị tính toán (khống chế

dòng nạp). Kiểm tra các điểm nối, tránh phát nhiệt. Kiểm tra tình trạng các bình ắc quy (độ phát nhiệt,

sự phình vỏ bình...), đấu tắt các bình ắc quy nếu phát hiện h². Khi tổ ắc quy SMG 600 được nạp bổ

xung ổn định, kiểm tra định kỳ nhiệt độ ( tº các bình ắc quy không được quá 40ºC), U, dòng nạp của

các bình ắc quy. Định kỳ 1h/lần ghi sổ theo dõi các thông số trên.

+ Chế độ nạp bổ xung định kỳ trong VH: Đối với ắc quy khô SMG 600 vận hành ở tº từ 10 ÷ 30ºC thì cứ

06 tháng phải nạp bổ xung một lần. Trường hợp ắc quy VH ở tº > 30ºC thì thời gian lâu nhất là 03

tháng phải nạp bổ xung một lần. Trong quá trình VH nếu có một bình ắc quy bất kỳ bị tụt U phụ nạp

xuống < 2V thì phải nạp lại ngay. Kiểm tra U từng bình ắc quy bằng đồng hồ vạn năng thang đo U một

chiều. U nạp bổ xung trên mỗi bình là 2,3V ở chế độ nạp nhanh. Thời gian nạp là 24h với các dấu hiệu

kết thúc nạp bổ xung các bình ắc quy khô SMG 600 khi dòng nạp không giảm là 0,3mA/Ah (đối với

SMG 600 là 0,18A) và ổn định trong 3h. Khi có bình bị hỏng không thể phục hồi được phải tiến hành

thay thế bình mới chất lượng tốt để tránh ảnh hưởng xấu đến các bình khác.

+ Chế độ phóng điện của ắc quy khô SMG 600: Ắc quy khô SMG 600 LV ở chế độ phụ nạp thường

xuyên nên định kỳ đại tu 4 năm/lần và tiến hành phóng điện kiểm tra dung lượng ắc quy. Chế độ

phóng điện tốt nhất là ở chế độ phóng điện 10h, trị số dòng phóng đm là Iphóng = 60A, dung lượng

phóng Cphóng = 480Ah (80% Cđm). Trong quá trình phóng điện phải kiểm tra U từng bình ắc quy. Cuối

quá trình phóng điện, U trên một bình ắc quy không được nhỏ hơn 1,8V/bình. Sau khi phóng điện cho

ắc quy phải tiến hành nạp lại ngay (theo chế độ nạp nhanh với Un = 2,3V/bình). Kết thúc nạp các bình

ắc quy khô SMG 600 khi Inạp không giảm và ổn định trong 3h và dung lượng nạp cho ắc quy sau khi

phóng đạt từ 105 ÷ 110% dung lượng đã phóng.

Nhiệt độ môi trường (ºC) 10 15 20 25 30 35 40

U phụ nạp của 01 bình (V) 2,255 2,24 2,23 2,22 2,21 2,20 2,19

U phụ nạp của 102 bình (V) 230 228 227 226 225 224 223

+ Chế độ kiểm tra ắc quy khô SMG 600 vận hành ở chế độ phụ nạp thường xuyên: Các trang bị an toàn

cho cả 2 phòng ắc quy khô GM gồm (04 bình bột cứu hoả, 01 thùng cát, 01 xẻng, 01 bộ dây nối tắt).

Nghiêm cấm NVSC và NVVH thao tác các nút đậy van an toàn. Trong quá trình VH nếu NVVH phát

hiện nút van an toàn bật ra, phải báo ngay cho PXĐ để xử lý.

NVVH mỗi ca/lần phải kiểm tra: Uphụ nạp của cả 2 bộ ắc quy khô SMG 600, trị số U trên thanh cái một

chiều (đầu ra của máy chỉnh lưu) đạt tiêu chuẩn là 226V. Uphụ nạp của từng bình ắc quy kiểm tra bằng

đồng hồ vạn năng (với thang đo ±2,5V), quá trình kiểm tra nếu thấy có bất kỳ bình nào có U ≤ 2V thì

lập tức báo PXĐ vào kiểm tra xử lý. tºbình phải < 40ºC và tºphòng duy trì 25ºC là đạt yêu cầu, nếu thấy

tºbình bất thường thì lập tức báo ngay PXĐ vào kiểm tra xử lý. Kiểm tra tình trạng các bình ắc quy (sự

phình vỏ bình, sự phát nhiệt các dây nối).

NVSC mỗi tuần/lần phải kiểm tra: Uphụ nạp của cả 2 bộ ắc quy khô SMG 600, trị số U trên thanh cái

một chiều (đầu ra của máy chỉnh lưu) đạt tiêu chuẩn là 226V. Uphụ nạp của từng bình ắc quy. tºbình phải

< 40ºC và tºphòng duy trì 25ºC là đạt yêu cầu, kiểm tra nhiệt độ bằng súng đo nhiệt độ. Vệ sinh toàn bộ

các bình ắc quy khô SMG 600, vệ sinh phòng đặt bình ắc quy khô. Kiểm tra thiết bị phòng cháy chữa

cháy. Các công việc này đều phải ghi chép vào sổ theo dõi ắc quy khô SMG 600.

* Công dụng, chế độ LV, BV cho TM trực nạp BA3-380/260/40/80- 04-1:

- Công dụng: Các TM trực nạp kiểu BA3-380/260/40/80- 04-1 dùng để:

+ Trực nạp cho trạm ắc quy.

+ Cho phụ tải LV song song với AB (chế độ phụ nạp).

+ Nạp ban đầu cho ắc quy.

- Các chế độ LV: Nguồn c² cho máy trực nạp BA3 là điện áp 3 pha 380V tần số 50 Hz . TM trực nạp

BA3 có 3 chế độ LV với chỉ số U đầu ra được điều chỉnh:

+ Chế độ thứ nhất: Uđầu ra = 0 380 V. + Chế độ thứ hai: Uđầu ra = 0 260 V.

+ Chế độ thứ ba: Uđầu ra = 0 8 V.

Trong để chế độ 1 và 2 TM TĐ giữ ổn định U chỉnh lưu với độ chính xác 2%. ở chế độ 1 phạm vi

thay đổi U từ 260 ÷ 360V khi phụ tải thay đổi từ 4 ÷ 40A. Ở chế độ 2 phạm vi U từ 220 ÷ 260V. Khi

phụ tải thay đổi từ 4 ÷ 80A khi dao động đồng thời của U và nằm ở phạm vi từ 5 ÷ 10% so với giá trị

đm. Mức độ ổn định chính xác của U chỉnh lưu ở chế độ 3 (chế độ nạp ban đầu cho các ắc quy riêng

biệt) không qui định. Công suất tiêu thụ trong chế độ 40A, 380V không quá 20kVA. Ở chế độ 80A,

260V không quá 27VA. Cho phép TM LV lâu dài khi không mang tải và LV song song cùng với máy

khác cùng loại đấu chung một phụ tải.

- Các BV cho TM trực nạp BA3-380/260/40/80- 04-1:

+ HT BV chống NM ở phía dòng một chiều. + BV chống NM ở

phíadòng xoay chiều. + BV điện áp nguồn bị giảm.

+ BV quá U . + BV quá tải không cho phép.

* Trình tự đưa TM trực nạp BA3-380/260/40/80- 04-1 vào LV:

Sau khi đóng aptomat QF1, MBA lực T4 nhận được nguồn, thì cuộn thứ cấp của nó c² nguồn cho

khối chỉnh lưu lực. Để BV cho các thiristor tránh quá U trong quá trình chuyển đổi ở trong sơ đồ sử

dụng các mạch RC. Sau khi đóng SF1 HT đk thiristor nhận được điện. TH trong mạch đk muốn thay

đổi thì thay đổi vị trí R1 trên bảng TM, dẫn đến việc thay đổi trị số của U chỉnh lưu tại đầu ra của TM.

Nhờ có các đát trích U và dòng điện mà các thông số cho trước tại đầu ra được giữ TĐ.

Sơ đồ của các đát trích được bố trí sao cho TH của đát trích U trong phạm vi dòng LV của phụ tải

(đến 90A với chế độ 220 260V và đến 44A trong chế đô 260 380V) lớn hơn TH từ đát trích dòng

điện và TM LV như 1 chiếc ổn áp. Khi dòng đạt tới 1 giá trị 1,05 ÷ 1,45 lần thì TH từ đát trích dòng

trở nên lớn hơn TH từ đát trích U. Cơ cấu đk bắt đầu phản ứng lại TH của đát trích dòng và TM LV

tương tự như bộ ổn dòng. U tại đầu ra lúc này sẽ tụt xuống nhanh nhưng không quá 50% so với giá trị

đặt trước. Khi điện trở của phụ tải tiếp tục hạ thì sơ đồ đk cắt aptomat QF1.

Đát trích U LV như sau: Nếu U tại đầu ra của TM vì nguyên nhân nào đó mà cần tăng thì dùng sơ đồ

đk góc điều chỉnh làm tăng U lên. Thứ tự LV của sơ đồ khi U hạ tương tự như trên, nhóm BV giảm áp

của mạng nguồn khi không có U 1 trong các pha đầu vào của TM, việc c² xung đk đi đến khối thiristor

bị cắt ngay. Khi đứt toàn bộ 3 pha tại đầu vào của TM thì aptomat lực QF1 được cắt ra. Tại bảng của

TM có đặt 1 ampemet, 1 vomet 1 chiều, aptomat lực xoay chiều, aptomat của mạch đk SF1, khoá

chỉnh chế độ của các mạch đk SA1, núm của các mạch đk SF2 cũng như bộ điều chỉnh U 1 chiều.

* Trình tự các bước đưa TM phụ nạp vào LV ở chế độ phụ nạp:

+ Kiểm tra vị trí các khoá Q2 và SA1 theo sơ đồ đã chọn trong chế độ phụ nạp, các khoá này phải nằm

ở vị trí P.

+ Đưa khóa SA2 về vị trí BKP.

+ Xoay tay đk của bộ điều chỉnh theo chiều ngược kim đồng hồ cho đến hết.

+ Đóng aptomat nguồn ở bảng xoay chiều trong tủ p².

+ Đóng aptomat xoay chiều trong tủ QF1. + Đóng aptomat SF1 của các mạch đk.

+ Kiểm tra chất lượng chỉnh U 1 chiều ở vôn mét tại các máy phụ nạp nhờ bộ điều chỉnh.

+ Đặt bộ điều chỉnh U 1 lần nữa ở vị trí cuối theo chiều ngược kim đồng hồ.

+ Đóng aptomat của máy phụ nạp trên bảng đầu vào.

+ Dùng bộ điều chỉnh U của máy phụ nạp đặt ở chế độ đã định phụ nạp ắc quy có tính toán sao cho U

trên các thanh cái nằm ở phạm vi 228 ÷ 232V.

+ Nâng từ từ U cần thiết để loại trừ dòng trực nạp, đảm bảo cho BV quá tải LV khi sơ đồ điều chỉnh U

bị hỏng thì phải thử chế độ điều chỉnh bằng tay, Muốn vậy khoá SA1 phải được đặt ở vị trí U (Khoá

Q2 phải nằm ở vị trí P như trước).

Như vậy trong trường hợp này việc điều chỉnh U tại đầu ra của máy phụ nạp được tiến hành bằng tay.

Khi cần phải điều chỉnh bằng tay thì người trực phải tăng cường kiểm tra U của trạm ắc quy đồng thời

tiến hành điều chỉnh cần thiết.Thứ tự đưa máy phụ nạp ra tiến hành ngược lại, dùng bộ điều chỉnh đưa

U về 0 sau để cắt các aptomat.

* Các bước tìm điểm chạm đất trong các mạch một chiều: Khi con bài chạm đất trong mạch một chiều

rơi cần phải:

+ Kết thúc mọi công việc trong mạch nhị thứ, hỏi những NV đã LV ở mạch nhị thứ khả năng chạm đất

khi LV ở chỗ nào .

+ Lần lượt cắt các áp tô mát trong tủ một chiều để xác định nơi chạm đất. Việc cắt áp tô mát được bắt

đầ từ những áp tô mát không quan trọng lắm trước, còn những áp tô mát của mạch BV và đk cuối

cùng. Những aptomat quan trọng nhất của bảng điện 1 chiều là:

* Tại GM: + SF7 SF14 c² cho tủ khối 1 (2 4) "tủ *ИCC-1A". + SF36, SF51 cho 1GCC-6A.

* Tại OPY: + SF7, SF13 cho SEG15-6. + SF9,

SF15 cho SEG10-6.

+ Sau khi phát hiện mạch cách điện bị giảm, thì tiếp tục cắt các aptomat thuộc nhánh con của aptomat

trong mạch này để tìm điểm chạm đất.

+ Thông báo cho PXTĐ về việc chạm đất để khắc phục.

+ Khi tìm điểm chạm đất, nhân viên PXTĐ phải tiến hành theo chương trình do KSC thông qua. Nếu

việc tìm kiếm liên quan đến các mạch BV rơ le và TĐ của những thiết bị chính đang hoạt động, mà

điều độ A0, A1 không cho phép cắt thì việc đấu nối trong các mạch 1 chiều được chia ra từng phân

đoạn 1 của các tử 1 chiều, toàn bộ việc đấu nối các thiết bị có cách điện bình thường của phân đoạn

này được chuyển sang phân đoạn khác.

11- Công dụng, đặc tính cấu tạo, chế độ LV của thiết bị cáp dầu áp lực 220 kV:

Các đường cáp dầu áp lực dùng để chuyển công suất từ các MBA lực ở gian biến thế ngầm của NMTĐ

đến các sứ xuyên ГMЛA tại trạm chuyển tiếp và ngược lại. Nhãn hiệu của cáp loại MBДTK-1*625/220

(cáp dầu áp lực đặt trong ống vận chuyển bằng công tơ nơ),

Trong đó: M Cáp dầu áp lực. B Cao. Д Áp lực. T Đặt trong ống

thép.

K Vận chuyển để trong hộp chuyên dùng chứa đầy dầu. 1*625 Tiết diện lõi của 1 pha

(mm²).

220 Điện áp định mức (kV).

- Thông số chính của cáp dầu áp lực MBДTK-1*625/220:

+ Điện áp định mức 220 kV. + Dòng điện làm việc định mức 770 A.

+ Tiết diện lõi dẫn điện cho 1 pha 625 mm². + Đường kính ngoài của lõi cáp 32,7 mm.

+ Nhiệt độ cho phép lâu dài của lõi 50 ºC. + Áp lực dầu định mức 15 kg/cm².

- Đặc tính dầu cáp:

+ Mã hiệu 5 RA + Tang cách điện ở 100ºC ( tgδ ) ≤ 1 %.

+ Điện áp chọc thủng > 45 kV. + Phản ứng axit- bazơ hoà tanTT mgKOH/gdầu.

+ Trị số axit ≤ 0,02 mgKOH/gdầu. + Tạp chất cơ học không có %.

+ Hàm lượng khí trung hoà ở trong dầu≤ 0,5 %. + Hàm lượng khí trung hoà ở trong cáp≤ 0,1 %.

+ Nhiệt độ chớp cháy ≥ 150 ºC.

- Thông số kỹ thuật của bơm dầu AПУ:

+ Kiểu máy bơmBánh răng Ш 2-25-1,4-16,5-10 + Số lượng bơm dầu 02 cái.

+ Áp lực đầu đẩy định mức 16 kg/cm². + Lưu lượng định mức 1,4 m³/h.

+ Vòng quay định mức 1450 v/ph. + Động cơ điện kiểu 4AM 100 S4-Y3

+ Điện áp làm việc định mức 220/380 V. + Dòng điện định mức 9,7/6,0 A.

+ Công suất động cơ 3 kW. + Tần số định mức 50 Hz.

+ Vòng quay định mức 1410 v/ph. + Hiệu suất định mức 82,5 %.

+ Hệ số công suất (cosφ) 0,83 + Cấp cách điện của động cơ “B”

- Đặc tính kỹ thuật của bơm chân không:

+ Kiểu máy bơm AB3-20Д + Số lượng bơm chân không 02 cái.

+ Lưu lượng định mức 72 m³/h. + Vòng quay định mức 1450 v/ph.

+ Động cơ điện kiểu 4AMX 90 L4-Y3 + Điện áp làm việc định mức 220/380 V.

+ Dòng điện định mức 8,7/5,0 A. + Công suất động cơ 2,2 kW.

+ Tần số định mức 50 Hz. + Vòng quay định mức 1410 v/ph.

+ Hiệu suất định mức 82 %. + Hệ số công suất (cosφ) 0,8

+ Cấp cách điện của động cơ “B”

- Thông số kỹ thuật của trạm bù dầu tĩnh:

+ Số lượng bình dầu 02 cái. + Thể tích mỗi bình 2,5 m³.

+ Mã hiệu dầu 5 RA + Số lượng ống dầu 02 ống.

+ Chiều dài tuyến ống từ 50m ÷ 193m500 m. + Đường kính ống dầu 60 mm.

tiết diện của lõi cáp là 625mm², U 220 kV, 3 sợi của 3 pha đều được đặt trong ống thép 219*10, dầu

nạp vào ống đã được khử khí, nhãn hiệu dầu là R-5A, Pdầu = 11 16 kg/cm².

Ở trên các đoạn gần đầu nối với MBA và đoạn đầu ra ở trạm chuyển tiếp thì các lõi cáp được đặt trong

các ống đồng phân nhánh 100*5. Đoạn chuyển tiếp của cáp từ ống thép vào các ống đồng ở gian biến

thế có hộp phân nhánh cáp kiểu CPMBДT-220, còn ở trạm chuyển tiếp có hộp phân nhánh cáp kiểu

KMBДT-220. Mỗi 1 sợi cáp dẫn điện (1 pha) phía MBA được đấu qua đầu sứ nối cáp KTBД-220, còn

phía ra đường dây của trạm chuyển tiếp thì được đấu qua các hộp đấu cáp KMBДT-220.

Lõi dẫn điện của cáp được làm bằng các dây đồng tròn kết lại, mặt trên của lõi được quấn hình thành 1

màng bọc bằng các băng bán dẫn. Cách điện chính của cáp là giấy cáp được tẩm dầu cách điện, mặt trên

của lớp cách điện chính được cuốn bằng 1 lớp màng bọc bằng giấy bán dẫn và 2 lớp băng giấy ép kim

loại bằng đồng có khoan lỗ. Để BV cho cách điện của cáp không bị h² khi kéo trượt cáp, ở trên màng

bọc có quấn 2 sợi dây đồng hình bán nguyệt.

Hộp đầu cáp KMBДT-220 gồm có các tấm đỡ cáp nối với phần chóp côn, trên các tấm đỡ cáp có các

sứ để lồng cách điện cho thanh dẫn dòng đầu ra của cáp ở phía bên trong. Thanh dẫn dòng được ép chặt

vào 1 đầu của lõi cáp và các phiến đồng mềm kết lại để làm đoạn bù trừ nhiệt. Một đầu của đoạn bù trừ

nhiệt được nối với đầu ra phía bên ngoài của hộp đầu cáp. Để đảm bảo chèn kín cho hộp đầu cáp có

dùng các gioăng, đệm cao su chịu dầu. Cách điện bên trong của hộp đầu cáp là lớp cách ly tăng cường

kiểu tụ điện cho phần cách điện ở phía đầu cuối của cáp, vì nơi đó do màng của tiếp địa của cáp đã bị cắt

bỏ nên tạo ra điện trường không đều và mạnh.

Hộp đầu cáp của đầu sứ nối cáp vào MBA lực KTBД-220 khác với hộp đầu cáp KMBДT-220 là hộp

đầu cáp đó và đầu sứ cáp được nối với nhau bởi hộp trung gian, trong đó có tấm ngăn cách điện và được

nạp đầy dầu biến thế. Làm như vậy là giảm kích thước của nó so với các hộp đầu cáp đặt bên ngoài. Dầu

ở trong hộp trung gian không lưu thông với dầu của MBA và cáp và có bình dãn nở riêng để đảm bảo co

dãn thể tích dầu khi nhiệt độ thay đổi.

Hộp nối phân nhánh cáp kiểu CPMBДT-220 dùng để nối cáp ở trạm chuyển tiếp từ đường ống chính

tới các nhánh bằng đồng. Hộp nối gồm có vỏ ngoài, các vành chuyển tiếp và các mặt bích để ghép nối

với các ống đồng phân nhánh. Bên trong hộp có các chỗ nối của các lõi dẫn điện, ở đó được bọc tăng

cường cách điện. Các lõi dẫn điện của cáp được nối với nhau bằng các ống đồng được ép chặt và có hàn

thiếc ở chỗ nối.

- Các chế độ LV bình thường và sự cố của thiết bị tự động bơm bổ xung Pdầu AПY và cáp dầu áp lực:

HT bơm bổ xung Pdầu có 2 nhánh (1 nhánh ở chế độ LV và 1 nhánh ở chế độ DP). Việc chuyển các

thiết bị của AПY từ chế độ LV sang DP và ngược lại do NVVH thực hiện vào ca K ngày 1 và 15 hàng

tháng.

Khi Pdầu ở đường ống góp của AПY giảm xuống đến 13,5kg/cm² thì đồng hồ tiếp điểm điện BP-1 của

nhánh LV đóng tiếp điểm của nó khởi động bơm dầu TĐ (bơm dầu ở chế độ "LV"). Khi Pdầu tiếp tục

giảm xuống đến 12,5kg/cm² nếu bơm dầu TĐ "LV" bị hỏng thì đồng hồ tiếp điểm điện BP-2 tác động

khởi động bơm dầu DP, đồng thời phát TH "Bơm DP LV". Khi Pdầu ở đường ống góp tăng đến

15,5kg/cm² thì đồng hồ BP-1 (2) nhả tiếp điểm và cắt điện ngừng các bơm dầu. Nếu khi khởi động 1

trong 2 bơm dầu mà rơ le thời gian tác động báo TH "Bơm LV quá 3 phút" thì điều đó chứng tỏ rằng

bơm bị hỏng hoặc có những chỗ rò chảy dầu ra ngoài. Có thể khởi động bơm dầu bằng nút ấn ở bảng đk

nhưng phải chuyển khoá chế độ sang vị trí "Chạy thử TĐ". Khi Pdầu của 2 phân đoạn ống góp giảm

xuống đến 11kg/cm² thì các đồng hồ tiếp điểm điện BP-3 (4) đóng tiếp điểm phát TH "Pdầu bị tụt".

Để BV không cho Pdầu ở các đường ống cáp tăng cao, ở cả 2 nhánh của các TM bơm dầu có đặt van các

van liên thông. Van liên thông của nhánh LV tác động xả lượng dầu thừa vào các bể của AПY khi Pdầu

tăng đến 16,5kg/cm², còn van liên thông của nhánh DP tác động xả lượng dầu thừa vào các bể của AПY

khi Pdầu tăng đến 17kg/cm². Khi Pdầu giảm xuống đến 14kg/cm² thì cả 2 van liên thông đều được đóng

lại.

Các bơm hút chân không TĐ LV (nhờ các đồng hồ P chân không) khi Pkhông khí ở các bể chứa của AПY

tăng đến 10mmHg, đồng thời lúc đó rơ le thời gian tác động báo TH các bơm chân không LV. Nếu thời

gian LV của bơm CK không bình thường ( 30 phút) thì bơm chân không DP tiếp tục LV và phát TH

"Bơm chân không LV không bình thường". Nếu bơm CK tự động bị hỏng thì bơm chân không DP sẽ

đóng vào LV và có TH "Bơm chân không DP LV". Để đảm bảo cho các bơm CK khởi động được nhẹ

nhàng, sau khi bơm đóng điện được 20 giây thì các van điện từ TĐ nối thông với các bể chứa.

Khi Pkhông khí ở các bể chứa đạt đến 4mmHg thì các bơm CK tự động ngừng LV. Để BV cho các cáp

dầu áp lực không bị h² khi mất P dầu, thì sơ đồ rơ le BV đảm bảo các chức năng như sau:

+ Đóng tức thời tất cả các van điện từ khi Pdầu ở ống góp giảm xuống đến 10kg/cm² (đồng hồ BP-3, 4

t.động).

+ Sau khi các van điện từ đóng được 20 giây. Nếu Pdầu tuyến cáp không giảm tiếp đến 8kg/cm², thì TĐ

mở các van của các đường ống không bị h².

+ Liên động duy trì van ở trạng thái đóng khi Pdầu ở các đường ống cáp giảm xuống đến 8kg/cm² và cắt

điện đường cáp bị h² (BP-7 ÷ BP-14).

+ Phát TH khi van điện từ đóng và khi cắt điện tuyến cáp.

Để đảm bảo sự LV an toàn các tuyến cáp lực được phân bố theo 2 phân đoạn ống góp. Các tuyến cáp

của các TM lẻ (M1, 3, 5, 7) được đấu vào phân đoạn 1, còn các tuyến cáp của các TM chẵn (M2, 4, 6, 8)

được đấu vào phân đoạn 2. Trong điều kiện bình thường trạm AПY 1 cho phân đoạn 1, trạm AПY 2

cho phân đoạn 2.

- Khả năng truyền tải các tuyến cáp dầu áp lực và các trị số quá tải: Được xác định theo trị số thí

nghiệm. Tạm thời có thể dựa theo các số liệu tính toán sau:

Nhiệt độ cho phép lâu dài của lõi cáp có thể tăng đến 85ºC với điều kiện hệ số mang tải không quá 0,6

trị số tính toán cực đại. Ở các chế độ sự cố cho phép cáp dầu áp lực quá tải liên tục trong thời gian không

quá 100h/năm khi đó lõi cáp không được vượt quá 85ºC. Nếu cáp bị quá tải mà nhiệt độ lõi cáp không

quá 80ºC thì cho phép tăng tổng thời gian những lần quá tải lên đến 500h/năm. Nhưng thời gian quá tải

liên tục của 1 lần quá tải không được vượt quá 100h và thời gian gián đoạn giữa những lần quá tải không

nhỏ hơn 10 ngày đêm.

- Trạm bù dầu tĩnh cao độ 193m:

Trạm bù dầu tĩnh cũng có nhiệm vụ duy trì áp lực dầu ở trong các tuyến ống góp, đường cáp ở các giới

hạn quy định bằng áp lực dầu tĩnh. Toàn bộ HT được lắp đặt tại 193m trên đồi trạm 500kV và được

nối với hệ thống ống góp chung ở 38,2m nhà hành chính sản xuất (AПK) bằng 2 tuyến đường ống dầu

với các van chặn.

Nguyên lý LV của trạm dầu tĩnh là dùng áp lực thuỷ tĩnh được tạo ra do thế năng của 2 bình dầu đặt

trên 193m so với 38,2m của HT ống góp AПУ thông qua 2 tuyến đường ống (tạo ra áp lực khoảng

13,2 ÷ 13,5 kg/cm², áp kế BP15 và BP16 được đặt tại phòng ống góp 38,2m). Áp lực này được duy trì

tương tự như áp lực của các bơm dầu áp lực trong hệ thống AПУ tạo ra. Quá trình co, giãn nở của dầu

trong HT tương ứng với việc làm giảm hoặc tăng mức dầu trong 2 bình chứa trên 193m.

HT bao gồm 2 bình chứa dầu, mỗi bình có thể tích là 2,5m³, để cách ly tốt cho dầu tại bề mặt dùng túi

cao su để ngăn cách bề mặt tiếp xúc. Để giám sát mức dầu trong bình, các bình được lắp đặt bộ chỉ báo

mức dầu có tiếp điểm điện kiểu MC-1 có thang chỉ báo mức từ -10º đến 100º dầu tương ứng với vị trí

của kim đồng hồ ở “Min” và “Max”.

Bình thường lượng dầu được nạp trong bình chỉ ở vạch mức giữa tương ứng với 40º ÷ 60º dầu (khoảng

Uđm

(kV)

Trị số mang tải

KU

Itải cho phép tuyến cáp có S = 625

mm2 (A)

Ghi chú

220 1,0 770

- KU là hệ số mang tải cáp.

- Nhiệt độ không khí làm mát t = 25ºC.

- N.độ cho phép lâu dài của lõi cáp là tmax

= 80ºC

1,2m³ dầu trong mỗi bình). Để giám sát mức dầu tại bình dầu, trên trạm có đặt camera theo dõi liên tục,

TH hình ảnh được truyền đến màn hình hiển thị đặt tại phòng trực của AПУ. Khi mức dầu bị giảm thấp

đến mức “Min” và tăng cao đến mức “Max”, tiếp điểm điện của bộ chỉ báo MC-1 sẽ tiếp lại, rơi con bài

TH “Mức dầu không bình thường” tại phòng AПУ.

Hai bình dầu được nối thông với 2 đường ống góp đầu đẩy của 2 trạm AПУ qua các van 3D6-5 (AПУ-

1) và 4D6-5 (AПУ-2). Hai tuyến ống của 2 bình dầu còn được đấu nối liên thông với nhau qua các van

D6-3.4-1 tại 193m và van D6-3.4-2 tại 162m.

Toàn bộ chiều dài tuyến ống nối từ các bình dầu trên 193 xuống đến 50 khoảng 500m, ống được

làm bằng thép không gỉ có Ø = 60mm, các tuyến ống được đỡ, néo trên các trụ bằng bê tông và được

tiếp đất vào HT tiếp đất chung của NM.

Để giám sát áp lực dầu, trên các đường ống được lắp đặt các áp kế chỉ thị tại phòng ống góp 38,2m

(BP15 và BP16).

Ngoài ra tại các bình dầu còn được lắp các van chặn phục vụ cho việc lấy mẫu, nạp và xả dầu.

Cầu thang kiểm tra được bố trí dọc theo tuyến ống có chiều dài 500m (từ 50 ÷ 193m), chiều rộng

0,6m, tay vịn của cầu thang được làm bằng ống thép Ø = 60mm trên lắp các vòi phun nước.

Nước LM cho tuyến ống đoạn từ 162m xuống đến 50m được lấy từ nguồn nước cứu hoả chung của

NM tại bể 162m theo phương thức tự chảy bằng cách mở van có bộ truyền động điện (động cơ có Pđm

= 120W, Uđm = 380VAC). Bảng điều khiển van được đặt trong nhà 162m.

- Phương thức vận hành bình thường.

- Đối với các tuyến cáp dầu áp lực của các TM và ống góp.

+ Các tuyến cáp dầu áp lực của khối ghép đôi NºI và NºIII (tuyến cáp của M1, 2, 5, 6) được đấu vào

ống góp NºI.

+ Các tuyến cáp dầu áp lực của khối ghép đôi NºII và NºIV (tuyến cáp của M3, 4, 7, 8) được đấu vào

ống góp NºII.

+ Ống góp NºI và NºII làm việc độc lập với nhau.

- Đối với trạm bù dầu tĩnh và HT bổ xung dầu AПУ.

+ Trạm bù dầu tĩnh VH độc lập theo 2 tuyến ống dầu Nº1 và tuyến ống dầu Nº2.

+ Tuyến ống dầu Nº1 của trạm bù dầu tĩnh bổ xung áp lực cho ống góp NºI, AПУ-1 ở chế độ “DP” cho

tuyến ống dầu Nº1.

+ Tuyến ống dầu Nº2 của trạm bù dầu tĩnh bổ xung áp lực cho ống góp NºII, AПУ-2 ở chế độ “DP”

cho tuyến ống dầu Nº2.

Trong đó.

* Chế độ của AПУ-1 và AПУ-2 “Dự phòng” cho tuyến ống dầu Nº1 và Nº2 của trạm bù dầu tĩnh như

sau:

+ Van 1D6-2 và 2D6-2 đóng kín hoàn toàn.

+ Các trị số đặt của các đồng hồ tại AПУ-1 và AПУ-2 30m và phòng ống góp 38,2m vẫn giữ

nguyên không thay đổi.

+ Bơm chân không của AПУ-1 và AПУ-2 ở chế độ 1 bơm TĐ, 1 bơm DP.

+ Khoá điều khiển bơm dầu của AПУ-1 và AПУ-2 chuyển về chế độ “BT”.

* Tuyến ống dầu Nº1 của trạm bù dầu tĩnh, bao gồm tuyến ống dầu nối từ ống góp NºI của hệ thống

AПУ 38,2m lên đến bình dầu Nº1 tại 193m.

* Tuyến ống dầu Nº2 của trạm bù dầu tĩnh, bao gồm tuyến ống dầu nối từ ống góp NºII của hệ thống

AПУ 38,2m lên đến bình dầu Nº2 tại 193m.

- Khi sửa chữa tuyến cáp.

* Trường hợp thứ nhất: Ống góp NºI và NºII làm việc độc lập với nhau.

+ Tuyến cáp dầu áp lực của TM cần sửa chữa được đấu vào 1 ống góp (ống góp NºI hoặc NºII) do 1

AПУ (AПУ-1 hoặc AПУ-2), tuyến ống dầu c² cho ống góp này chuyển về chế độ “DP”.

+ Tuyến cáp dầu áp lực của các TM còn lại được đấu chung vào ống góp còn lại (ống góp NºII hoặc

NºI) do 1 tuyến ống dầu của trạm bù dầu tĩnh c² (tuyến ống dầu Nº2 hoặc Nº1) và 1 AПУ ở “DP”

(AПУ-2 hoặc AПУ-1).

* Trường hợp thứ hai. Ống góp NºI và NºII làm việc độc lập với nhau.

+ Tuyến cáp dầu áp lực của TM cần sửa chữa được đấu vào 1 ống góp (ống góp NºI hoặc NºII) do 1

AПУ c² (AПУ-1 hoặc AПУ-2), tuyến ống dầu c² cho ống góp này chuyển về chế độ “DP”.

+ Chuyển AПУ còn lại về chế độ LV duy trì TĐ áp lực cho ống góp nối với các tuyến cáp của các

TM làm việc.

+ Trường hợp này cả 2 tuyến ống dầu Nº1 và Nº2 của trạm bù dầu tĩnh chuyển về chế độ “DP”.

Thông thường để đảm bảo AT, tránh phức tạp trong quá trình t² dễ gây nhầm lẫn: Nếu không có sự

bất thường nào trong các phần tử của trạm bù dầu tĩnh và AПУ ta ưu tiên chọn dùng trường hợp thứ

nhất.

* Các chế độ khác: Trong quá trình VH HT, để phục vụ công tác sửa chữa, thí nghiệm, sử lý các hiện

tượng không bình thường… Cho phép thay đổi sơ đồ VH cơ bản của các tuyến cáp dầu áp lực, ống

góp, trạm bù dầu tĩnh và các AПУ phù hợp với phương thức VH thực tế, sau khi công tác đã kết thúc

hoàn toàn, phải nhanh chóng khôi phục sơ đồ trở về phương thức cơ bản.

- Trình tự thao tác đưa 1 tuyến cáp ra sửa chữa.

+ Kiểm tra van D6-T*1-II (I) đóng, van D6-T*1-I (II) mở.

+ Lần lượt thao tác: Mở các van D6-T**1-II (I) và đóng các van D6-T**1-I (II).

+ Kiểm tra các tuyến cáp dầu nối vào ống góp số II (I) làm việc bình thường.

+ Mở hoàn toàn van 1D6-2 tại AПУ-1 (2D6-2 tại AПУ-2), đóng hoàn toàn van 3D6-5 (4D6-5) tại

38,2m (tách trạm dầu tĩnh).

+ Chuyển khoá đk các bơm dầu của AПУ-1 (2) về chế độ 1 bơm ở “TĐ” và 1 bơm ở “DP”.

+ Các thao tác tiếp theo đối với các thiết bị thuộc AПУ-1 (2) để phục vụ công tác sửa chữa tiến hành

theo chương trình công tác và phải có sự phối hợp của PXTĐ, PXĐ.

+ Giảm từ từ Pdầu trong tuyến cáp cần sửa chữa xuống 3 ÷ 5 kg/cm² (chý ý tách con nối BV áp lực dầu

tuyến cáp giảm thấp).

Trong đó:

* Là tuyến cáp của TM cần đưa ra sửa chữa.

** Là các (03) tuyến cáp của các TM tiếp tục LV cần chuyển sang ống góp NºII hoặc NºI.

- Trình tự thao tác đưa 1 tuyến cáp vào vận hành sau sửa chữa.

+ Dùng bơm dầu của AПУ-1 (2), nâng áp lực của tuyến cáp đã sửa chữa lên giá trị LV định mức

(13,5kg/cm² < P ≤ 15,5kg/cm²), phối hợp với PXTĐ, Điện chuyển AПУ-1 (2) về chế độ LV bình

thường (sau khi kết thúc toàn bộ công tác, các thiết bị đã đầy đủ điều kiện cho phép đưa vào VH).

+ Kiểm tra van D6-T*1-II (I) đóng, van D6-T*1-I (II) mở.

+ Lần lượt thao tác: Mở các van D6-T**1-I (II) và đóng các van D6-T**1-II (I).

+ K/tra toàn bộ các thiết bị thuộc AПУ-1, AПУ-2 và toàn bộ HT đảm bảo LV bình thường.

+ Chuyển khoá đk các bơm dầu của AПУ-1 (2) về chế độ “BT”.

+ Mở hoàn toàn van 3D6-5 (4D6-5) kiểm tra Pdầu tại ống góp NºI (II) có P = 13,2 ÷ 13,5kg/cm², mức

dầu tại bình dầu Nº1 (2) trạm bù dầu tĩnh trong giá trị LV cho phép.

+ Đóng hoàn toàn van 1D6-2 (2D6-2), k/tra các thiết bị của AПУ-1 (2) đảm bảo LV tốt ở chế độ “DP”.

+ K/tra toàn bộ các thiết bị LV không có hiện tượng dò dầu, khí bất thường.

Trong đó:

* Là tuyến cáp của TM cần đưa ra sửa chữa.

** Là các (03) tuyến cáp của các TM tiếp tục LV cần chuyển sang ống góp NºI hoặc NºII.

12- Thông số kỹ thuật, nguyên lý LV của máy cắt SF6 – 220 kV của Siemens kiểu 3AP1 FI:

Máy cắt SF6 – 220kV của Siemens kiểu 3AP1 FI áp dụng cho các B232, B233, B237, B238 serial

92700639 174A và các B251 B258, B240, B260 serial 35079418...422 của NMTĐ HB.

- Đặc điểm kỹ thuật: MC điện 3AP1 FI là kiểu MC dùng động cơ lên dây cót lò xo để thao tác và dùng

khí SF6 để cách điện và dập HG, nó được dùng để lắp ngoài trời. MC có bộ truyền động cơ khí riêng

trên mỗi trụ cực và phù hợp cho việc cắt đơn pha hoặc 3 pha và tự đóng lại. MC được thiết kế VH với

nhiệt độ môi trường xung quanh từ (-25ºC 35ºC). Mỗi pha MC có 1 buồng ngắt và dập HQ. Mỗi pha

MC có 1 bộ truyền động kiểu lò xo, năng lượng dùng cho đóng và cắt được lấy từ lò xo đóng và lò xo

cắt, năng lượng nạp cho lò xo đóng được thực hiện bằng động cơ 2 kW nén lò xo kiểu cổ góp dùng

điện 220VAC. Mỗi pha MC có 1 đồng hồ chỉ thị Pkhí SF6 và 1 bộ tiếp điểm giám sát Pkhí SF6, các cuộn

điện từ đóng/cắt, các bộ sấy. MC có 1 tủ đk chung được lắp đặt tại cột trụ pha giữa, trong tủ có các rơ

le, khoá đk, kết nối giữa tủ đk chung với tủ đk riêng mỗi pha bằng 2 cáp có giắc cắm chung dụng. Uđk

cho mạch đóng/cắt là U 220VDC, các bộ sấy trong các tủ phải được đóng điện thường xuyên để đảm

bảo tránh được độ ẩm và nước ngưng tụ trong tủ đk và truyền động. MC có thể thao tác được tại chỗ

hoặc từ xa tuỳ theo vị trí của khoá Local/Remote tại tủ đk chung. MC có khoá giải trừ mạch đóng/cắt

không toàn pha MC, ngoài ra MC có mạch chống giã giò, mạch khoá thao tác khi Pkhí SF6 giảm thấp.

- Thông số kỹ thuật:

* Số liệu về điện:

+ Uđm (kV) 245 + Tần số đm (Hz) 50

+ Dòng điện đm (A) 3150 + Dòng cắt NM đm (kA) 40

+ Dòng NM ổn định động (kA) 100 + Khoảng thời gian NM đm (S) 3

+ Trình tự thao tác O-0,3”-CO-3

’-CO

* Số liệu môi trường dập hồ quang SF6:

+ U danh định (kV) 245 + Trọng lượng trên MC (kG) 22

+ Áp lực khí bình thường tại 20ºC (Bar/Mbar)6/0,6 + Giá trị Pkhí SF6 giảm thấp báo TH tại 20ºC (Bar)

5,2

+ Mạch khoá chung khi Pkhí SF6 ↓ thấp ở 20ºC(Bar) 5,0

+ Giá trị P nhỏ nhất cho phép thao tác cơ khí (Bar) 3,0

* Đặc tính cách điện theo IEC:

+ Uđm (kV) 245 +Tần số đm (Hz) 50

+ U chịu được ở tần số công nghiệp bao gồm với đất, giữa 2 tiếp điểm, giữa các pha (kV) 460

+ U xung đmức chịu đựng được (1,2/50s) gồm với đất, giữa 2 tiếp điểm, giữa các pha (kV) 1050

+ Khoảng cách đánh thủng cách điện (mm): Với đất (mm) 2200

+ Giữa 2 tiếp điểm (mm) 1900

* Thời gian thao tác: Thời gian thao tác như bảng dưới:

- Tính năng cấu tạo và nguyên lý LV: Ba trụ cực của MC được đặt trên các khung giá đỡ, bên cạnh mỗi

khung giá đỡ lắp 1 tủ truyền động cơ khí 15.1, tủ đk được đặt ở trụ cực pha B. Mỗi pha MC được nạp

đầy khí SF6 để dập HG và cách điện và thiết lập ngăn ga bao quanh. Các trụ cực MC được thiết kế giống

hệt nhau, bộ ngắt 22 được đặt trên 2 tầng trụ sứ cách điện 16.

+ Buồng dập HG: Đường dẫn điện chính bắt đầu từ đầu nối trên 22.22 qua bộ đỡ tiếp điểm 22.31 qua

tiếp điểm ngón 22.3 nằm trong bộ đỡ tiếp điểm tới xi lanh chịu nhiệt 22.41 rồi trụ đỡ dưới 22.23 và

đầu nối dưới 22.22. Tiếp điểm ngón được ép vào phía trong ở cả 2 đầu nhờ 1 lò xo xoắn hình trôn ốc

để tạo ra P nén tiếp xúc cần thiết giữa bộ tiếp điểm 22.31 và xi lanh chịu nhiệt 22.41. Chạy song song

với đường dẫn điện chính là đường dẫn dòng điện HG tạo thành từ chốt 22.9 nằm bên trong bộ đỡ tiếp

điểm 22.31 và tiếp điểm ống 22.11 nằm trong xi lanh chịu nhiệt 22.41, chốt 22.9 và tiếp điểm ống

22.11 được chế tạo bằng vật liệu chống mài mòn. Tiếp điểm ống 22.11, pít tông 22.11.17 và xi lanh

chịu nhiệt 22.41 được liên kết cơ khí cố định với nhau và kết hợp với cần đẩy 22.17 cùng với chốt 22.9

chuyển động được và chúng tạo thành phần động của buồng ngắt. Phía dưới pitông 22.11.17 có van

22.11.18 cùng với van 22.11.19 tạo thành bộ phận nén P cho quá trình dập HG.

+ Chu trình dập HG: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình cắt là tiếp điểm chính gồm có tiếp điểm ngón

22.3 và xi lanh nhiệt 22.41 được mở, tiếp điểm HG gồm có chốt 22.9 và tiếp điểm HG động 22.11 vẫn

đóng nên dòng điện đi qua tiếp điểm dập HG. Ở giai đoạn tiếp theo của quá trình cắt tiếp điểm dập HQ

được mở ra và xuất hiện HQ ở đó, cùng lúc đó do xi lanh chịu nhiệt 22.41 chuyển động xuống phía

dưới và nén khí giữa xi lanh chịu nhiệt và và khối van 22.11.19. Điều này làm cho khí dập HQ bị ép về

hướng ngược với chiều của tiếp điểm động, qua van 1 chiều 22.11.18 vào xi lanh chịu nhiệt rồi qua

khe hở giữa tiếp điểm động dập HQ 22.11 và vòi dập HQ làm cho HQ bị dập tắt. Với dòng điện NM

lớn, khí dập HQ bao quanh chốt 22.9 trong buồng dập HQ bị đốt nóng bởi năng lượng của HQ và được

nén ở P cao trong xi lanh chịu nhiệt. Khi dòng điện đi qua điểm ), khí này thổi ngược từ xi lanh qua

vòi và dập tắt HQ, đồng thời van 1 chiều 22.11.18 trong xi lanh chịu nhiệt 22.41 ngăn cản không cho

khí P cao trong khoang giữa của pitông 22.11.17 đi qua nhóm van 22.11.19.

+ Chức năng của cơ cấu truyền động lò xo:

+ Quá trình nạp năng lượng cho lò xo đóng: Trạng thái ban đầu của MC là MC đang ở vị trí cắt, các lò

xo đóng, cắt không được nén, quá trình thao tác đóng/cắt không thể thực hiện được, đĩa cam 18.6 và

Thông số Đơn vị Đm Đóng/cắt nhanh có thể

Thời gian thao tác nhỏ nhất mS 80 80

Ser 92700639-174A Th/gian đóng mS 58 8 49 8

Th/gian cắt mS 37 4 28 3

Ser 35079418...422 Th/gian đóng mS 62 6 -

Th/gian cắt mS 37 4 -

Thời gian dập HG mS 19 19

Thời gian cắt hoàn toàn mS 60 60

Thời gian đóng cắt mS 60 10 60 10

Thời gian trễ thao tác sau khi cắt mS 281 281

cần nối 18.10 tại điểm tâm chết thấp nhất, hai đòn bẩy tĩnh ở vị trí mở. Để nạp năng lượng cho lò xo

đóng thì trục nén 18.14 được quay bởi động cơ nạp 18.1 và cơ cấu truyền động 18.2, cá quay 18.3 cài

vào trong cam của trục nén 18.14 và quay nó đến tận tâm điểm chết trên. Sau đó trục nén 18.14 quay

nhanh cùng với chốt đóng 18.17 nhờ tác động của phần lò xo đóng 18.4 đã giải phóng so với bánh

răng, tức là bánh răng của cơ cấu nạp và tay đòn nạp không ăn khớp với nhau. Trước khi đĩa cam

18.6 dừng ở vị trí +100 vượt trước điểm chết trên bởi con trượt 18.23 và chốt đóng 18.17 thì cam

18.19 đứng yên tới khi khối cơ cấu tách cá quay 18.3 ra khỏi trục nén 18.14. Trục nén 18.14 và cơ

cấu nạp 18.2 được tách rời. Động cơ TĐ ngừng hoạt động tại vị trí vượt trước +100 phía trên tâm

chết và chạy chậm lại cùng cơ cấu bánh răng.

+ Quá trình đóng MC: Cuộn đóng 18.16 hút và giải phóng đĩa cam 18.6 qua chốt đóng 18.17 và đòn

bẩy phụ 18.17.1. Lò xo đóng làm quay trục nén lò xo 18.14, con trượt 18.7.1 của tay đòn 18.7

chuyển động trượt theo cam 18.6 và truyền sự chuyển động này đến trục thao tác 18.22. Sự chuyển

động sau đó được truyền bởi tay đòn 18.24 (tay đòn này gắn cố định với trục thao tác 18.22) qua cần

nối 18.27 và cần cơ khí truyền động 18.27.1 tới bộ ngắt 22. Tiếp điểm của bộ ngắt 22 đóng vào (MC

đóng tiếp điểm dập HQ rồi đến tiếp điểm chính). Tại cùng thời điểm đó, lò xo mở 18.11 được nén lại

cũng bằng chính tay đòn truyền động 18.24 và cần nối 18.27. Chốt mở 18.9 được chuyển động theo

con trượt của cần bẩy 18.9.1. Tại cuối đường cong đòn bẩy 18.7 vượt quá hành trình dẫn tới chốt mở

18.9 có thể tụt xuống ngay phía sau con trượt của đòn bẩy 18.9.1. Ở cuối quá trình đóng, cam 18.19

sẽ chạy trên con trượt 18.41.1 và truyền năng lượng còn dư tới "bộ giảm chấn đóng" 18.41. Sau đó

con trượt 18.41.1 nhảy tới phía sau cam 18.19 và chống rung cho trục nén 18.14. Khi tách rời cam

18.6 thì đòn bẩy 18.7 quay ngược trở lại một chút theo chiều mở cho tới khi chốt mở 18.9 tỳ lên con

trượt của đòn bẩy 18.9.1. MC bây giờ được chốt ở vị trí đóng. Khi đóng xong, động cơ lên giây cót

được đóng điện và quá trình nén lò xo lại được lặp lại. Sau đó cần nạp 18.14 phải được chốt ở điểm

chết trên bằng lò xo đóng đã được nén, khoá cơ khí 18.31 ngăn ngừa việc khởi động bất thường của

cơ cấu thao tác bởi đòn bẩy phụ 18.17.1 trước khi bắt đầu quá trình cắt MC. Lò xo đóng và mở đều

được nén lại và MC sẵn sàng cho chu trình O-C-O ( cắt-đóng-cắt).

+ Quá trình cắt MC: Cuộn cắt 18.8 hút và tác động vào chốt mở 18.9 qua chốt phụ 19.9.1 và đòn bẩy

phụ 18.9.2. Đòn bẩy thao tác 18.24 và đòn bẩy 18.7 được rút ra bởi lò xo mở 18.11 qua cần nối 18.27

tới vị trí mở. Tiếp điểm của bộ ngắt 22 đồng thời được chuyển dịch sang vị trí mở thông qua cần thao

tác cơ khí 18.27.1. Khi mở nhờ nhờ "bộ giảm chấn mở" 18.5 mà năng lượng dư thừa của chu trình

cắt được triệt tiêu.

+ Bộ giám sát khí SF6: Mỗi pha của MC có 1 ngăn khí SF6 và bộ chỉ thị khí SF6 riêng rẽ. Ngăn khí SF6

của mỗi pha được chỉ thị bao gồm 1 van 1 chiều, bộ giám sát mật độ và đo áp lực B4 để kiểm tra và

giám sát mật độ khí SF6 trong buồng dập HQ, bộ nối W1dùng cho việc nạp khí, bộ phận kết nối W2

dùng cho việc thử nghiệm và các ống liên hệ giữa các bộ phận. Bộ giám sát Pkhí SF6 so sánh mật độ

không khí trong buồng khí MC với mật độ khí chuẩn chứa trong 1 ngăn của bộ giám sát. Việc so sánh

mật độ được thực hiện bằng cách so sánh P trong cả 2 HT khí (buồng khí MC - buồng khí bộ giám

sát). Bộ giám sát mật độ khí SF6 phản ứng theo sự thay đổi Pkhí SF6 trong trường hợp dò khí từ MC ra

môi trường, hoặc giữa buồng khí chuẩn sang MC, hoặc từ buồng khí chuẩn ra môi trường ngoài. Sự

thay đổi áp lực theo nhiệt độ được bỏ qua. Bộ giám sát mật độ khí SF6 được đặt để LV trong gới hạn

yêu cầu, việc đặt lại trị số là không cần thiết và cũng không thể thực hiện được.

+ Bảo dưỡng MC: Tiểu tu MC được thực hiện 1 lần/năm nhưng không cần mở buồng khí SF6. Trung tu

MC được thực hiện sau 12 năm VH hoặc sau 3000 lần thao tác ở dòng điện bình thường nhưng không

cần mở buồng khí SF6. Đại tu MC được thực hiện sau 25 năm VH hoặc sau 6000 lần thao tác ở dòng

điện bình thường và cần phải mở buồng khí SF6.

13- MC khí SF6 -220kV loại S1-245-F3:

- Thông số kỹ thuật cơ bản: MC khí SF6-220kV loại: S1-245-F3. (dùng cho các B231, B234 B236)

+ Uđm245 kV. + Dòng điện đm =3150 A. + Tần số =50/60 Hz.

+ Khả năng chịu U ở tần số 50Hz (t = 1 phút): Pha với Đất 460 kV. Giữa hai tiếp điểm ở vị trí

mở 460 kV.

+ Khả năng chịu U xung của sét: Pha với Đất 1050 kV. Giữa hai tiếp điểm ở vị trí mở

1050 kV.

+ Dòng cắt NM đm:

Thành phần xoay chiều danh định40 kA. % thành phần 1 chiều 50 %. Thời gian cắt nhỏ nhất

21 ms.

+ U phục hồi lớn nhất: U xung 364 kV. Độ biến thiên xung 2,0 kV/s.

+ Dòng xung NM đm: 100 kA. + Chu kỳ LV đm: O - 0,3 giây - CO - 3 phút - CO.

+ Bộ truyền động bằng lò xo theo từng pha.

+ Cuộn điện thao tác: Cuộn cắt: số lượng 2 cái công suất 170 W U (so với 220 VDC)%

70 .. 110.

Cuộn đóng: số lượng 1 cái công suất 300 W U (so với 220 VDC)% 85 .. 110.

+ Áp lực khí SF6 đm 6,8 Bar Áp lực báo TH của khí SF6 5,8

Bar.

+ Áp lực cắt MC và khoá mạch thao tác của khí SF6 5,5 Bar.

+ U động cơ lên dây cót = 220VAC, công suất = 750W, thời gian lên dây cót của động cơ 20 giây.

- Đặc điểm kỹ thuật: MC khí SF6-220kV loại S1-245-F3 của hãng AEG- Đức. Là loại MC thao tác bằng

bộ truyền động lò xo, dập HG bằng khí SF6. MC gồm 4 phần chính: Trụ cực MC (mỗi pha 1 trụ), Bộ

truyền động lò xo (mỗi pha 2 bộ), Tủ đk chung và trụ đỡ của từng pha.

+ Trụ cực MC: Được nạp đầy khí SF6, mỗi trụ cực MC có lò xo cắt riêng biệt. Buồng dập HG gồm 3

phần chính: Tiếp điểm tĩnh (1.1), buồng cắt (1.3) và trụ đỡ dưới cho tiếp điểm (1.5). Hộp trục khuỷu

(1.8) gồm có: Chuôi trục truyền động, hộp lọc và lò xo cắt. Đồng hồ giám sát Pkhí SF6: Nếu P giảm

xuống 5,8Bar thì tiếp điểm P UW1 tác động báo TH "Pkhí SF6 giảm". Các tiếp điểm áp lực UW2 và

UW3 dùng cho mạch khoá, khi Pkhí SF6 giảm thấp 5,5Bar thì sẽ cắt MC và khoá mạch thao tác. Trên

mặt đồng hồ giám sát Pkhí SF6 được chia làm 3 vùng màu:

* Màu đỏ: Không bao giờ vận hành MC ở P này. * Màu vàng: Tụt Pkhí SF6, phải nạp bổ

xung.

* Màu xanh: Pkhí SF6 bình thường.

+ Bộ truyền động lò xo: Bộ truyền động bằng lò xo loại CRR này có khả năng sử dụng TĐ đóng lại. Thế

năng cho 1 chu trình đóng - cắt được tích năng bởi lò xo đóng cùng với lò xo cắt của từng trụ cực, chu

trình TĐ đóng lại (cắt - thời gian trễ - đóng cắt) có thể thực hiện được mà không cần lên giây cót. Bộ

truyền động lò xo gồm 3 phần chính:

* Tích năng: Năng lượng tích luỹ trong lò xo đóng được nối trục khuỷu có đĩa cam và bánh răng 49.

Trục này được khoá bởi cơ cấu đóng 43 và cơ cấu cơ khí đóng. Thông qua sự chuyển động của cam

đĩa rồi đến cam hoa 38 của tay đòn chính trên trục chính, thế năng được truyền tới MC.

* Truyền lực và khoá: Phần này được đấu nối với MC bởi thanh giằng. Nó bao gồm trục chính 41 và

cóc 17. Tại vị trí đóng thì cóc này sẽ được hãm bởi cơ cấu hãm cắt.

* Các thiết bị phụ: Bao gồm các thiết bị phụ và các thiết bị an toàn như các khoá cơ khí và điện, tiếp

điểm phụ, các chỉ thị vị trí, hàng kẹp, khởi động từ, TH...

- Nguyên lý dập HQ: Buồng dập HQ được thiết kế trên cơ sở tối ưu hoá việc dập tắt HQ. Năng lượng của

HQ sinh ra tạo ra P cần thiết của khí SF6 nhằm dập tắt HQ. Bộ truyền động lò xo cấp thế năng cho tách

các tiếp điểm MC trong quá trình cắt dòng NM. Tiếp điểm HQ tĩnh 1.1.02 và tiếp điểm chính 1.1.03

được nối với đầu cao áp trên của trụ cực MC. Tại vị trí đóng, dòng điện chạy qua các tiếp điểm chính.

Trong quá trình chuyển động của buồng cắt thì tiếp điểm chính cắt trước và tiếp điểm HQ cắt sau. Khi

có NM, năng lượng của HQ cục bộ sẽ tạo ra P cần thiết của khí SF6. Các đường khí nóng trong buồng

dập HQ trộn lẫn với khí lạnh sẽ làm tăng P. Khi dòng điện bằng "0"thì khí nén SF6 sẽ phun qua ống

phun và dập tắt HQ. Thể tích của buồng dập HQ được chia làm 2 phần. Đối với các dòng NM, phần trên

dùng để tạo ra P dập tắt HQ. Phần dưới được cách ly bởi các van và tạo lại P thấp. P của phần dưới được

giới hạn bởi van dưới, khi có P thì van này sẽ giữ P ở mức thấp. Trong quá trình dập các dòng điện nhỏ

(dòng dung), P cần thiết được tạo ra từ phần dưới của buồng dập HQ khi buồng cắt chuyển động. Sự

chênh lệch P giữa phần trên và phần dưới của xi lanh buồng dập HQ sẽ làm mở các van, lúc này khí nén

sẽ theo ống phun dập tắt HQ.

- Quá trình đóng của bộ truyền động lò xo: Được chia làm 2 phần:

+ Nén lò xo đóng: Động cơ 3.0.01 LV truyền động bánh răng 3.0.49 quay theo chiều kim đồng hồ. Qua

thanh truyền 3.0.44 và xích 3.0.46, lò xo nén được nén lại. Tại điểm chết của các bánh răng, cam hoa,

khoá cóc đóng, lò xo đóng được khoá lại và máy đã được chuẩn bị cho quá trình đóng. Cùng lúc này,

động cơ được cắt điện thông qua thanh truyền, con lăn và ống lót kép tác động cắt công tắc hành trình

của động cơ. Khi lên giây cót bằng tay thì lò xo đóng được nén bởi tay quay khi quay theo chiều kim

đồng hồ.

+ Thao tác đóng: Khi lò xo đóng được nén đủ, cam đĩa sẽ nén vào cam hoa của tay đòn chính. Lò xo

đóng sẽ được khoá bởi cóc đóng 3.0.43 và trục. Khi thao tác đóng, trục này chuyển động theo chiều kim

đông hồ khi cuộn đóng hoặc là nút thao tác cơ khí bằng tay tác động. Các thiết bị quay thông qua cam

đĩa và cam hoa của tay đòn chính. Thanh truyền chuyển động xuống và MC đóng lại. Cóc sẽ nằm tại vị

trí trạng thái thứ nhất của cơ cấu hãm cắt, cơ cấu này còn trạng thái thứ hai được khoá bởi trục khuỷu.

Lúc này MC đã sẵn sàng cắt. Sự dư thừa thế năng của quá trình đóng được tích năng tại lò xo cắt. Động

cơ được khởi động bởi các tiếp điểm hành trình và ngay lập tức lò xo đóng được lên lại giây cót. Sự

đóng giã giò của MC được loại trừ bởi thiết bị chống đóng giã giò (thanh giằng 3.0.39).

- Thao tác cắt: Cóc được khoá bởi trục tại cơ cấu hãm cắt. Để cắt MC thì tác động cuộn cắt hoặc nút đk

cơ khí bằng tay và làm trục quay sang trái. Cóc sẽ được giải phóng, MC được cắt nhờ lực của lò xo cắt

lắp tại hộp trục khuỷu. Năng lượng dư thừa của quá trình cắt sẽ được tiêu tán bởi bộ giảm chấn.

- Tự động đóng lại (0 - t - CO): MC ở vị trí đóng, lò xo đóng đã được nén đủ. Đầu tiên MC cắt ra bởi

năng lượng của lò xo cắt đã được nén trên mỗi trụ cực MC. Tiếp theo MC đóng vào bởi lò xo đóng trong

bộ truyền động cơ khí. Tại thời điểm này lò xo cắt được nén trở lại. Lần cắt thứ hai có thể thực hiện

được ngay bởi lò xo cắt.

- HT đk MC: Sơ đồ đk của MC được thiết kế theo nguyên tắc khi có 1 lệnh đk thì sẽ khởi động đồng thời

TH và lệnh thừa hành.

14- Công dụng và các thông số của máy cắt SF6 - 110 kV: NMTĐ HB được trang bị 2 loại máy cắt SF6 - 110kV (của TQ và Đức) dùng khí SF6 để dập HG vì khí

SF6 là loại khí trơ không màu, không mùi, không cháy, không độc hại. Ở nhiệt độ môi trường là 20C và

áp lực 1 Bar thì khí SF6 có cường độ điện môi và mật độ bằng 2,6 5 lần không khí ở cùng 1 áp lực.

- Loại ELF-SL-2-II: Áp dụng cho máy cắt B171. Đây là MC Siemens của Trung Quốc với kiểu truyền

động 3 pha và thao tác bằng khí nén, và dập HG bằng khí SF6. Mỗi MC có 1 MNK riêng, nguồn c² cho

MNK là nguồn 3 pha 0,4kVđược cấp từ các aptomat tại D102-32 (AB14 cấp cho MNK B171, còn

AB12 cấp cho MNK B173), sau đó nguồn này được đi tới tủ đk của MC. Trong tủ đk MC gồm có các

phần tử sau:

+ Aptomat QF3 nguồn xoay chiều cho bộ sấy, còn QF4 nguồn xoay chiều cho động cơ MNK.

+ Khởi động từ, rơ le chống đóng giã giò, khoá đk đóng cắt MC, khoá chế độ "Từ xa-Tại chỗ", giàn

sấy, truyền động tiếp điểm phụ của MC, chỉ thị cơ khí vị trí MC, công tơ đếm số lần đóng cắt MC,

đồng hồ đo thời gian chạy MNK, bộ đk nhiệt độ sấy.

MNK có trang bị đồng hồ chỉ thị P và bộ chuyển mạch theo Pkhí, chức năng của nó như sau:

+ Khi áp lực P 30,5kg/cm² thì khởi động MNK. + Khi áp lực P 31,5kg/cm² thì ngừng MNK.

+ Khi áp lực P < 30 kg/cm² thì cấm TDL.

+ Khi áp lực P < 26,3kg/cm² thì cấm đóng MC. + Khi áp lực P < 25,5kg/cm² thì cấm cắt MC.

Trên MC có trang bị HT giám sát P và tỷ trọng khí SF6:

+ Khi Pab = 6,3kg/cm2 sẽ có TH bổ xung thêm khí nếu tỷ trọng khí SF6 bị tụt dưới 41,6g/dm³.

+ Khi Pab = 6,1kg/cm2 sẽ có TH cấm cắt MC nếu tỷ trọng khí SF6 bị tụt dưới 40,2g/dm³.

Trong chế độ VH bình thường, MNK luôn được cấp điện đầy đủ và khoá chế độ phải đặt ở vị trí "Từ

xa" và chỉ đưa sang vị trí "Tại chỗ" khi sửa chữa MC.

- Loại 3AP1-FG: Áp dụng cho máy cắt B172, B173, B132, B112. Đây là MC Siemens của Đức với bộ

truyền động 3 pha kiểu lò xo và dập HG bằng khí SF6. Mỗi pha MC là 1 trụ cực, có 1 buồng ngắt và

dập HG, MC này có 1 bộ truyền động kiểu lò xo cho cả 3 pha, nên khi đóng hoặc cắt cả 3 pha LV đồng

thời. Năng lượng dùng cho đóng và cắt được lấy từ lò xo đóng và lò xo cắt, năng lượng được nạp cho

lò xo đóng được thực hiện bằng động cơ nén lò xo kiểu cổ góp dùng điện AC220V với công suất là 2

kW. Bộ truyền động lò xo, đồng hồ chỉ thị P, bộ giám sát mật độ khí SF6, các rơ le trong mạch đk, các

bộ sấy, cuộn dây đóng cắt và các hàng kẹp để nối cáp nhị thứ đều được nằm chung trong cùng 1 tủ

truyền động. MC có trang bị 1 đồng hồ chỉ thị P chung cho cả 3 pha, một bộ giám sát mật độ khí SF6

có tiếp điểm dùng cho mạch TH và mạch khoá khi P khí giảm thấp. Bộ giám sát mật độ được thiết kế

tránh được sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. MC có 1 cuộn dây đóng và 2 cuộn dây cắt, U mạch

đk là điện DC220V. Các bộ sấy trong tủ phải được đóng điện thường xuyên để đảm bảo tránh được ẩm

và nước ngưng tụ trong tủ truyền động. MC có thể thao tác tại chỗ hoặc từ xa tuỳ theo vị trí của khoá

"Local-Remote" đặt tại tủ truyền động. MC có mạch chống đóng giã giò, mạch cấm thao tác khi Pkhí

SF6 giảm quá thấp, mạch khoá về cơ khí.

- Các số liệu kỹ thuật của MC gồm:

+ Uđm = 145kV. + fđm = 50/60Hz. + Iđm = 3150 A.

+ Icắt NM đm = 40 kA. + Ixung kích NM đm =100 kA.

+ Khoảng thời gian NM đm =3 giây. + Trình tự thao tác:O- 0,3giây- CO- 3phút- CO- 15giây- CO.

+ Thời gian xung lệnh nhỏ nhất: Bình thường = 40 ms, Cuộn cắt nhanh = 40 ms.

+ Thời gian đóng Bình thường = 558 ms, Cuộn cắt nhanh = 468 ms.

+ Thời gian cắt Bình thường = 304 ms, Cuộn cắt nhanh = 233 ms.

+ Thời gian dập HG Bình thường 24 ms, Cuộn cắt nhanh 24 ms.

+ Thời gian cắt hoàn toàn Bình thường 60 ms, Cuộn cắt nhanh 50 ms.

+ Thời gian Đóng - MởBình thường = 3010 ms, Cuộn cắt nhanh = 3010 ms.

+ Thời gian chết Bình thường = 300 ms, Cuộn cắt nhanh = 300 ms.

- Cấu tạo và nguyên lý LV: Các cực MC được nạp đầy khí SF6 với mục đích dập HG và cách điện, cả 3

pha MC được nối với nhau bằng các ống kim loại rồi nối tới 1 ngăn chứa khí. Mật độ khí SF6 trong ngăn

này được giám sát bằng 1 bộ giám sát mật độ khí, còn Pkhí thì được theo dõi nhờ 1 đồng hồ chỉ thị P. MC

có 1 cơ cấu truyền động lò xo nằm trong tủ truyền động 18 gắn chặt với giá MC 11, năng lượng cần thiết

cho thao tác đóng cắt được tích chung trong lò xo đóng cho cả 3 pha và 1 lò xo cắt, lò xo đóng và cắt

cũng được nằm trong tủ truyền động này. Trụ cực pha B đóng cắt được nhờ cơ cấu truyền động tác động

đến thông qua 1 cơ cấu tay đòn, đồng thời nó cũng nối tới cơ cấu tay đòn của trụ cực pha A và pha B

bằng cần liên kết. Trong tủ truyền động 18 có tất cả các thiết bị sử dụng cho việc đk, giám sát MC và cả

các hàng kẹp để dùng cho đấu nối mạch điện.

+ Quá trình dập HG: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình mở là: Tiếp điểm chính gồm tiếp điểm ngón

22.3 và xi lanh chịu nhiệt 22.41 mở ra. Tiếp điểm dập HG gồm chất 22.9 và tiếp điểm động dập HG

22.11 vẫn đóng nên dòng điện đi qua tiếp điểm dập HG. Trong quá trình diễn ra hoạt động mở, tiếp

điểm dập HQ mở ra làm xuất hiện HQ ở đó. Cũng chính trong thời gian này, xi lanh chịu nhiệt 22.41

chuyển động xuống phía dưới nén khí SF6 nằm ở giữa xi lanh chịu nhiệt và van nạp 22.11.19. Điều

này làm cho khí SF6 bị ép về phía ngược với chiều chuyển động của tiếp điểm động đi qua van 1 chiều

22.11.18 vào xi lanh chịu nhiệt rồi xuyên thẳng qua khe giữa tiếp điểm động dập HQ và vòi dập HQ,

làm cho HQ bị dập tắt. Với dòng điện NM lớn, khí SF6 bao quanh chốt 22.9 trong buồng dập HQ được

đốt nóng nhờ năng lượng HQ sẽ đi vào xi lanh chịu nhiệt 22.41 có P cao. Khi dòng điện đi qua điểm

"0", khí thổi ngược từ xi lanh qua vòi và dập tắt HQ. Trong khi điều này đang xảy ra, van 1 chiều

22.11.18 trong xi lanh chịu nhiệt 22.41 có nhiệm vụ chống tăng cao P trong khoang giữa pít tông

22.11.17 và đuôi van.

+ Quá trình nạp năng lượng cho lò xo đóng: Lúc này trạng thái MC đang ở vị trí mở, lò xo đóng 18.4

được nén nhờ cơ cấu động cơ 18.1, 18.2 qua trục nén lò xo 18.14 và cần nối 18.10. Cuối quá trình nén,

trục thao tác được tách ra khỏi bánh răng bởi chính cá quay 18.3 và đảm bảo an toàn bằng việc đóng

chốt 18.17. Lò xo đóng 18.4 đã được nén sẵn sàng cho hoạt động đóng. Vì vậy lúc này MC có thể thao

tác được.

+ Quá trình đóng MC: Chốt đóng 18.17 được giải phóng nhờ việc thúc chốt của cuộn dây 18.16, năng

lượng của lò xo đóng 18.4 được truyền qua đĩa cam 18.6 tới tay đòn 18.7 và trục thao tác 18.22. Trong

quá trình đó, lò xo mở 18.11 được nén lại do việc quay trục thao tác 18.22, kéo theo tay đòn 18.24 và

cần nối 18.27. Việc chuyển động của cần nối 18.27 kéo theo cả tay đòn cơ cấu truyền động 15.9.1, trục

xoắn 15.8 và cần đẩy kéo 16.9 tác động tới tiếp điểm của buồng ngắt 22. Chuyển động này cũng được

truyền từ pha giữa tới 2 pha khác nhờ thanh nối 15.9.2. Lúc này MC được đóng lại. Sau khi đã hoàn

thành quá trình đóng, tay đòn 18.7 được giữ chắc nhờ chốt mở 18.9. MC ở trạng thái đóng và sẵn sàng

cho quá trình cắt. Bộ giảm chấn khi đóng 18.41 và cái chặn 18.18 làm nhiệm vụ tiêu thụ năng lượng

thừa của lò xo đóng 18.4 và tránh rung cho trục nén lò xo 18.14. Lò xo đóng 18.4 sau đó được nén lại

hoàn toàn sau 15 giây, một bộ phận khoá cơ khí tránh việc đóng lặp lại trước khi thao tác mở xảy ra.

Lúc này MC ở trạng thái đóng, lò xo đóng và lò xo cắt đều được nén. MC sẵn sàng cho chu trình O - B

- O.

+ Quá trình cắt MC: Cuộn cắt 18.8 tác động đẩy vào tay đòn 18.9.2 giải phóng cần bẩy 18.9.1 và chốt

18.9. Tay đòn 18.24 cùng với tay đòn 18.7 chuyển động về vị trí mở nhờ có lò xo mở 18.11 qua cần

nối 18.27. Cũng chính trong thời gian đó, tiếp điểm của buồng ngắt 22 được chuyển động sang vị trí

mở nhờ cần nối 18.27.1. Khi mở nhờ có bộ giảm chấn 18.15 mà năng lượng dư thừa của chu trình cắt

được triệt tiêu, bộ giảm chấn này cũng có chức năng như là 1 cơ cấu dừng cho chuyển động cắt của

MC.

15. Hành động của nhân viên trực ban NM TĐHB khi có cháy:

- Trước khi đội cứu hoả và cứu sập tới, người chỉ đạo việc chữa cháy ở NMTĐ HB là người lãnh đạo ca

trực (TKGM trong GM và TKOPY ở khu vực OPY).

- Khi xuất hiện có cháy thì người lãnh đạo ca trực phải thông báo ngay cho đội cứu hoả bằng điện thoại

số 852292 và đội cứu sập bằng điện thoại số ... , cho lãnh đạo NM và trung tâm điều độ HT.

- Người lãnh đạo ca trực phải tự mình hoặc qua NV trực ban xác định đám cháy, khả năng lan truyền và

khả năng đe doạ thiết bị đang hoạt động trong khu vực cháy.

- Sau khi xác định vị trí đám cháy, người lãnh đạo ca trực phải:

+ Tự mình hoặc qua NV trực ban kiểm tra xem xét thiết bị TĐ cứu hoả đã đóng chưa và các HT gió

thổi vào chỗ cháy đã tắt chưa. Trường hợp thiết bị TĐ cứu hoả không LV phải đóng thiết bị cứu hoả

và cắt thông gió bằng tay.

+ Đảm bảo các điều kiện an toàn cho đội chữa cháy và đội cứu sập dập lửa.

+ Thực hiện các thao tác cần thiết ở các thiết bị công nghệ (cắt hoặc chuyển đổi thiết bị, cắt điện các

thiết bị điện...).

+ Dập lửa bằng lực lượng và phương tiện hiện có.

+ Cử người biết rõ thiết bị điện, lối vào, nguồn nước ra đón đội chữa cháy và đội cứu sập.

- Trước khi đội chữa cháy và đội cứu sập đầu tiên tới, người lãnh đạo ca trước hết phải mời hết những

người không có nhiệm vụ ra khỏi khu vực cháy và đảm bảo các biện pháp an toàn cần thiết để phòng

ngừa điện giật, các dạng nguy hiểm khác đối với những người ở gần đám cháy. Việc sơ tán người tiến

hành theo chương 4 của bản kế hoạch này.

- Người lãnh đạo ca trực tiến hành hướng dẫn cho nhân viên đội chữa cháy và cứu sập vừa tới và cho

phép họ vào chữa cháy.

- Trong quá trình chữa cháy, người lãnh đạo ca trực trao đổi những hướng dẫn cần thiết cho đại diện đội

cứu hoả và cứu sập.

16. Các yêu cầu kỹ thuật an toàn khi cứu hoả ở NM TĐHB

+ Nghiêm cấm NV chữa cháy và cứu sập cắt các thiết bị và thực hiện các thao tác khác đối với thiết bị.

+ NV chữa cháy (cứu sập) chỉ được quyền vào các thiết bị p² điện và các buồng khác có thiết bị điện để

dập lửa sau khi được nhân viên VH thiết bị đó cho phép và hướng dẫn.

+ Việc giải trừ sơ đồ thiết bị (cắt điện ở tất cả các phía) bị cháy do NVVH thực hiện theo "QT t² chuyển

đổi tại NMTĐ HB".

+ TKGM (TKOPY) phải thực hiện các biện pháp đảm bảo điều kiện an toàn điện cho NV chữa cháy

(cứu sập) LV. Phải chuẩn bị phương tiện tiếp đất cho các vòi phun nước cứu hoả, xe cứu hoả, ủng và

găng tay cách điện.

+TKGM (TKOPY) chỉ viết lệnh cho phép vào dập lửa sau khi đã k/tra chất lượng tiếp đất các vòi phun

nước và xe cứu hoả.

+ Khi cháy trong tổ hợp công trình ngầm, các tầng cáp và hành lang cáp lực, cáp kiểm tra có nhiều khói

và chất độc. Khi chữa cháy ở những chỗ này phải dùng mặt nạ phòng độc.

+ Không được dập lửa bằng tay ở các buồng nhiều khói, tầm nhìn dưới 5 10m mà do đường kính

miệng vòi phun hạn chế phải vào hẳn trong buồng (xem bảng dưới) nếu không cắt điện ở các thiết bị

điện và các đường cáp. Khi dập lửa bằng tia nước toả rộng mà không cắt điện ở các thiết bị điện, vòi

phun phải tiếp đất và phải đứng ngoài khoảng cách nêu trong bảng dưới đây (chú ý không dùng nước

quá bẩn):

+ Xác định số lượng dây tiếp đất, ủng, găng tay cách điện cần thiết và chỗ bảo quản chúng căn cứ vào

tính toán phân chia các phương tiện cứu hoả theo thiết bị điện có mang U. Cấm sử dụng các phương

tiện này trừ khi có cháy hoặc khi diễn tập cứu hoả cùng với các đội chữa cháy (cứu sập).

17. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý LV của HT thải dầu xả của các MBA tự ngẫu, tự dùng OPY

220/110 kV

HT thải dầu xả của các MBA tự ngẫu và MBA tự dùng ở OPY dùng để gom dầu, lọc dầu, xả nước mưa,

nước ngầm cho HT cứu hoả của các MBA tự ngẫu và MBA tự dùng. HT thải dầu xả này gồm có:

+ HT thu gom dầu xả bao gồm các hố thu gom dầu (trên có phủ cát, sỏi), ống góp thu gom dầu và các

giếng để k/tra.

+ Các công trình làm sạch dầu xả gồm có: Bể chứa N1 để thu gom nước mưa, nước ngầm từ HT cứu

hoả chảy về, trạm bơm ngầm có đặt bơm BKC-4/24 và bơm ГHOM-10-10 để bơm hỗn hợp dầu nước

đến các bộ lọc kiểu bọt xốp.

+ Đường ống xả nước ra ngoài có các giếng kiểm tra.

- Nguyên lý LV của HT: Nước mưa và hỗn hợp dầu nước từ các hố dầu của MBA tự ngẫu và MBA tự

dùng theo ống góp tự chảy về bể chứa N1, từ đó bơm BKC-4/24 sẽ bơm hỗn hợp dầu nước đến các bộ

lọc. Ở đó dầu sẽ được giữ lại, còn nước sẽ chảy vào đường ống xả và tự chảy vào rãnh xả nước.

Uđm ( kV )

K.cách tối thiểu cho phép kể cả vòi phun đến t.bị điện và dây cao áp (m) với đ.kính miệng vòi

phun là

10 mm 19 mm

Dưới 1 3,5 4,0

Trên 1

10

4,5 5,0

- Bơm BKC-4/24 có các chế độ "Cắt- Chạy thử- Bằng tay- TĐ".

+ Bơm chạy bằng tay nếu: Các MBA không có hoả hoạn, mức màng dầu cao hơn mức đặt đát trích

phân cách môi chất, van ở đầu hút của bơm mở.

+ Bơm TĐ sẽ LV ở 2 chế độ:

* Chế độ bình thường: Nước mưa từ các MBA tự ngẫu và MBA tự dùng đi theo đường ống góp chảy

về bể chứa N1, lúc đó bơm BKC-4/24 TĐ LV tuỳ theo mức chất lỏng ở bể chứa N1 (bơm TĐ LV

ở mức 89,95m và ngừng ở mức 89,90m).

* Chế độ sự cố: Khi MBA tự ngẫu hoặc MBA tự dùng có cháy thì bơm BKC-4/24 TĐ cắt điện và van

điện đầu hút của bơm TĐ đóng lại. Hỗn hợp dầu nước từ HT cứu hoả được thu dồn về bể chứa N1

và được lắng lại trong khoảng thời gian 3 giờ (theo trị số đặt ở sơ đồ TĐ). Sau thời gian lắng đọng,

van điện đầu hút của bơm được mở ra và bơm BKC-4/24 được TĐ đưa vào LV để bơm chất lỏng

đến các bộ lọc, sau khi lọc, nước sẽ được thải ra ngoài. Tuỳ theo mức độ bơm và mức màng dầu bị

tụt xuống đến khi đạt mức 89,95m thì TĐ cắt bơm. Sau đó phải đưa khoá đk bơm về vị trí "Cắt",

để bơm dầu phải hạ bơm ГHOM-16-15 vào bể chứa N1 và bơm dầu vào thùng di động để đưa đi

tái sinh lại hoặc làm phế liệu. Sau khi bơm hút hết chất lỏng ở bể chứa thì dùng khoá chọn bơm đặt

vào chế độ "TĐ".

- Bơm ГHOM-10-10 có khoá chọn chế độ "Cắt- TĐ". Ở vị trí "TĐ" bơm sẽ chạy khi mức chất lỏng ở hố

chứa lên đến mức 89,55m và TĐ ngừng khi hạ xuống còn 88,8m.

18. Thao tác đưa máy biến áp tự dùng TD6* ra sửa chữa

- Lập sơ đồ TD cho NM phù hợp với phương thức VH. Cắt B630 (B640).

- Thông báo cho A1 về việc đăng ký đưa TD6* ra sửa chữa theo đăng ký.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH. Cắt B13*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B630 (B640), kéo MC đó ra vị trí sửa chữa.

- Cắt các B237 và B257 (B238, B358).

- Kiểm tra vị trí cắt của các B237, B257 (B238, B258), B13* cắt dao cách ly 34*-7.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 34*-7 về phía MBA tự dùng TD6*, đóng dao tiếp địa 34*-76.

- Đóng B257 (B258) bằng cách đưa mạch liên động không đồng bộ ra.

- Đóng B237 (B238) có kiểm tra tính đồng bộ của U.

- K/tra không còn U trong khoang B630 (B640) về phía MBA TD, đóng dao tiếp địa khoang B630

(B640) về phía MBA TD.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH (đóng B13*).

19. Thao tác đưa máy biến áp tự dùng TD6* vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra vị trí tương ứng của các con nối, các khoá, nắp đậy các khối thí nghiệm tạo thành chế độ LV

theo bảng dán trên các tủ SEG8-6, SEG2-2 (SEG7-6, SEG2-2).

- Thông báo cho điều độ A1 về việc đăng ký đưa thiết bị vào sau sửa chữa.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH. Cắt B13*.

- Cắt dao tiếp địa trong khoang B630 (B640) về phía MBA, kiểm tra không còn tiếp địa trong khoang

B630 (B640).

- Cắt dao tiếp địa 34*-76, kiểm tra không còn tiếp địa trên TD6*. - Cắt B23* và B25*.

- Kiểm tra vị trí cắt B23*, B25*, B13*, đóng dao cách ly 34*-7. - Đóng B25* = cách đưa mạch liên

động không đ/bộ ra.

- Đóng B23* có kiểm tra tính đồng bộ của U. - K/tra vị trí cắt B630 (B640), đẩy B6*0 vào vị

trí LV.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH. - Lập sơ đồ TD NM phù hợp ph/thức

VH (đóng B13*).

20. Thao tác đưa phân đoạn TC*1 (*2)-KPY-6kV ra sửa chữa

- Lập sơ đồ tự dùng 0,4kV phù hợp với phương thức VH, các KTП được cấp nguồn từ phân đoạn TC*2

(TC*1) sang với AB phân đoạn đóng, cắt khoá ABP-0,4kV.

- Kéo các aptomát đầu vào 0,4kV các KTП phía phân đoạn * thuộc KPY-6kV ra vị trí kiểm tra.

- Đưa mạch ABP-6kV của MC đầu vào DP B610 (620, 670, 680, 600) thuộc KPY-6kV đó ra.

- Cắt các MC 6kV thuộc phân đoạn *, kiểm tra vị trí cắt của nó và kéo MC đó ra vị trí sửa chữa.

- Cắt các aptomat của mạch U đấu hình Y và hình của 6TU*1 (*2), kéo 6TU*1 (*2) đó ra vị trí sửa

chữa.

- Kiểm tra không còn U trên thanh cái TC*1 (*2) ở ngăn của tủ 6TU*1 (*2).

- Đóng dao tiếp địa TU*1-4 (*2-4) tại khoang 6TU*1 (*2).

- Kiểm tra không còn U trong các khoang MC xuất tuyến 6kV về phía tuyến cáp, đóng dao tiếp địa ngăn

đó.

+ KPY-61 tại GM cấp cho KTП-1, 2, 5 8:

Với các B603, B605, B610, B611, B621, B651, B661, B671, B681 (B604, B606, B620, B612, 622,

B662… B682).

Các AB411, AB421, AB451, AB461, AB471, AB481 (AB412, AB422, AB462, AB472, AB482).

+ KPY-62 tại OPY cấp cho KTП-9, 10:

Với các B630, B600, B605, B609, B691, B601, (B640, B600, B606, B690, B692, B602, B652).

Các AB491,AB401 (AB492, AB402, AB452).

+ KPY-63 tại GM cấp cho KTП-3, 4, 12:

Với các B607, B609, B670, B631, B641(B608, B690, B680, B632, B642, B6121).

Các AB431, AB441 (AB432, AB442).

21. Thao tác đưa phân đoạn TC*1 (*2)-KPY-6kV vào LV sau sửa chữa

- Cắt tiếp địa TU*1-4 (*2-4) tại khoang 6TU*1 (*2).

- Cắt tiếp địa các khoang MC xuất tuyến 6kV tại các ngăn của nó.

- Kiểm tra không còn nối đất trên phân đoạn TC*1 (*2)-KPY-6kV, đo cách điện của thanh cái đó.

- Đẩy 6TU*1 (*2) vào vị trí LV.

- Đóng các aptomát của mạch U đấu hình Y và hình của 6TU*1 (*2).

- Đẩy các MC 6kV thuộc phân đoạn đó vào vị trí LV.

- Đóng MC đầu vào LV 6kV cấp điện cho phân đoạn 1 (2)-KPY-6kV.

- Đưa mạch ABP-6kV phân đoạn * đó vào LV.

- Đóng các MC xuất tuyến 6kV thuộc TC*1, khôi phục TD 0,4kV bình thường cấp điện từ 2 phân đoạn

có đặt ABP-0,4kV.

22. Thao tác đưa máy biến áp tự ngẫu AT* ra sửa chữa

- Lập sơ đồ tự dùng cho NM phù hợp với phương thức VH, cắt B630 (B640).

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH, cắt B13*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B13*, cắt dao cách ly 13*-*, 13*-3.

- Kiểm tra vị trí cắt của BB630 (640) và kéo B630 (640) ra vị trí sửa chữa.

- Cắt các B237, B257 (B238, B258).

- Kiểm tra vị trí cắt của các B237, B257 (B238, B258). Cắt dao cách ly 277-7 (278-7), 34*-7.

- Cắt aptomát của mạch U đấu hình Y và hình của 6TU2*.

- Đưa các con nối 93SX13 93SX16 sang vị trí "CИГH" tại tủ SEG8-2A (SEG7-2A).

- Con nối 93SX1 "BVSL thanh dẫn" tại tủ SEG8-2A (SEG7-2A) ở vị trí "OTKЛ".

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG7 "Mạch dòng BVSL thanh dẫn phía AT*" tại SEG8-3A (SEG7-3A).

- Đậy nắp đậy khối thí nghiệm SG5, SG6 "Mạch dòng của B237, B257 (B238, B258)" tại SEG8-2A

(SEG7-2A).

- Đóng B257 (B258) bằng cách đưa mạch liên động không đồng bộ ra.

- Đóng B237 (B238) có kiểm tra tính đồng bộ của các U.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 34*-7 về phía MBA tự ngẫu, đóng tiếp địa 34*-78.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 13*-3 về phía MBA tự ngẫu, đóng tiếp địa 13*-38.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 277-7 (278-7) về phía MBA tự ngẫu, đóng tiếp địa 277-78 (278-

78).

- Cắt điện van điện cứu hoả AT* và đóng van chặn 2N4-28 (2N4-29) tại nhà van.

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG1 "Các mạch I của YPOB B13*, BVSL thanh cái 110kV số *" tại

SEG10-4A (10-5A).

- Cắt aptomat SF2 "Nguồn 220V cấp cho mạch TĐ làm mát AT*" tại tủ SEG8-4B (SEG7-4B).

- Đưa con nối SX2 "Khởi động cứu hoả AT* từ BV của AT*" ra tại tủ SEG2-1A (SEG2-1A).

23. Thao tác đưa máy biến áp tự ngẫu AT* vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B13*.

- Đưa con nối 93SX11 "BV chạm đất phía 110kV-AT*" vào tại tại SEG8-5A (SEG7-5A).

- Đưa các con nối 93SX2 93SX3 "BV hơi của AT*, (PПH)" vào tại tại SEG8-2A (SEG7-2A).

- Đưa con nối 93SX18 "Khởi động YPOB-B13*" vào tại SEG8-3A (SEG7-3A).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG2 "Mạch dòng phía 110kV" tại SEG8-3A (SEG7-3A).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG1 "Các mạch I của YPOB B13*, BVSL thanh cái 110kV số *" tại tủ

SEG10-4A (SEG10-5A).

- Kiểm tra đưa HT cứu hoả, làm mát của AT* vào chế độ LV bình thường.

- K/tra vị trí tương ứng các con nối, khoá, nắp đậy các khối thí nghiệm tạo thành chế độ LV bình thường

tại các bảng điện:

+ SEG2-1A 2A (SEG1-6A; SEG2-2A) "Cứu hoả AT*", "Cứu hoả TD6*".

+ SEG4-3A, 5A (SEG4-3B, 5B) "Tủ đk B257, B237 (B258, B238)".

+ SEG6-2A 3A "Mạch YPOB-E5; BVSL thanh cái 220kV N1 (2)".

+ SEG8-1A 6A (SEG7-1A 6A) "Từ BVKC; BV- AT* phía 220kV; BV- AT* phía 110kV; BV-

AT* phía 35kV; BVSL-AT*; điều chỉnh PПH; làm mát AT*; Từ

BV tự dùng TD6*".

+ SEG10-4A (SEG10-5A)

- Kiểm tra vị trí đã kéo ra của B630 (640), kiểm tra không còn nối đất tại khoang B630 (640).

- Cắt dao tiếp địa 13*-38, 277-78 ( 278-78), kiểm tra không còn nối đất tại khoang B13*.

- Cắt dao tiếp địa 34*-78, kiểm tra không còn nối đất trên thanh dẫn 35kV và AT*. Đóng dao cách ly

34*-7.

- Đóng aptomát của mạch U đấu hình Y và hình của 6TU2*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B13*, đóng dao cách ly 13*-* và 13*-3.

- Cắt các B237, B257 (B238, B258).

- Kiểm tra vị trí cắt của các B237, B257 (B238, B258). Đóng dao cách ly 277-7 (278-7).

- Đưa các con nối 93SX13 93SX16 sang vị trí "OTKЛ" tại tủ SEG8-2A (SEG7-2A).

- Đậy nắp đậy khối thí nghiệm SG7 "Mạch dòng BVSL thanh dẫn phía AT*" tại SEG8-3A (SEG7-3A).

- Đóng B257 (B258) bằng cách đưa mạch liên động không đồng bộ ra.

- Đóng B237 (B238) có kiểm tra tính đồng bộ của các U. - Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp

phương thức VH.

- Kiểm tra B13* đã cắt. Đóng các B13*. - Lập sơ đồ tự dùng cho NM phù hợp với phương

thức VH.

24. Thao tác đưa HT thanh cái 110kV- TC* ra sửa chữa

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH.

- Cắt các B171, B173 (B172), B112, B13*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B171, B173 (B172). Cắt dao cách ly 171-1, 173-1 (172-2).

- Kiểm tra vị trí cắt của B13*. Cắt dao cách ly 13*-*, 13*-3.

- Kiểm tra vị trí cắt của B112. Cắt dao cách ly 112-1, 112-2.

- Cắt dao cách ly của TU110-*.

- Kiểm tra không còn U trên thanh cái 110 kV-TC*. Đóng dao tiếp địa TU110-*8.

- Đóng dao tiếp địa 112-*4, 13*-*4.

25. Thao tác đưa HT thanh cái 110kV- TC* vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B171, B173 (B172), B112, B13*.

- Cắt các dao tiếp địa TU110-*8, 112-*4, 13*-*4.

- Kiểm tra không còn tiếp địa trên thanh cái 110 kV-TC*.

- Đóng dao cách ly 13*-*, 13*-3.

- Đóng 171-1, 173-1 (172-2), TU110-*. Đóng AB TU110-C*.

- Đóng dao cách ly 112-*.

- Đóng B13*, kiểm tra đóng tốt.

- Đóng B171, B173 (B172), B112 kiểm tra đóng tốt.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH.

26. Thao tác đưa HT thanh cái 220kV- TC* ra sửa chữa

- Lập sơ đồ tự dùng cho NM phù hợp với phương thức VH. - Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù

hợp với phương thức VH.

- Nhận được thông báo của A0 về sơ đồ trạm 500kV-HB đã phù hợp với phương thức VH, B22* đã cắt.

- Kiểm tra theo vị trí các khoá SAC1, SAC2 đặt tại bảng SEG9-2A (1A, 4A) và SEG10-*A, khẳng định

rằng các mạch U của các đường dây L271, L273, L275 (L270, L272, L274, L276) đã được c² từ TU

đường dây.

- Chuyển các khoá sau đây sang vị trí của TU220-2 (TU220-1):

+ SAC11 Đặt tại các bảng SEG16-1A 4A "TĐ chống sự cố mạch E2 E5".

+ SAC Đặt tại bảng SEG16-7A "Cắt TM khi mất tải đường dây L-500kV".

- Rút khối thí nghiệm SG5* tại bảng SEG6(5)-3A "Mạch U220V BV chống tăng cao tần số" ra.

- Cắt các B240, B251, B253, B255, B257 (B260, B252, B254, B256, B258).

- Cắt dao cách ly TU220-*.

- Kiểm tra vị trí cắt của các B240, B251, B253, B255, B257 (B260, B252, B254, B256, B258).

- Cắt các dao cách ly 250-1, 251-1, 253-1, 255-1 257-1 (260-2, 252-2, 254-2, 256-2, 258-2).

- Nhận thông báo của A0 về dao cách ly 22*-7 của trạm 500kV-HB đã cắt.

- Kiểm tra không còn U trên thanh cái 220kV-TC*. - Đóng dao tiếp địa TU220-*4.

- Ghi chú: Mục thao tác 1, 2 không cần thực hiện nếu B237 (B238) đang ở trạng thái đóng LV.

27. Thao tác đưa HT thanh cái 220kV- TC* vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B240, B251, B253, B255, B257 (B260, B252, B254, B256, B258) và

nhận thông báo về vị trí cắt của B22* phía trạm 500kV HB.

- Kiểm tra và khẳng định rằng vị trí của các con nối và các khoá, nắp đậy các khối thí nghiệm của các

MC này đã phù hợp với chế độ "MC đang LV" đặt tại các bảng điện:

* Với TC1: B240 ( SEG3-2B, 5-4, 6-3, 9-1, 11-3)

B251 (SEG3-3A, 5-5A, 6-3, 9-2, 11-4)

B253 (SEG3-5A, 5-6A, 6-3, 10-3A, 12-3A)

B255 (SEG4-1A, 6-1A, 6-3, 10-1, 12-1)

B257 (SEG4-3A, 6-2A, 6-3, 8-2) B221 (SEG16-7A)

* Với TC2: B260 ( SEG3-1B, 5-3, 5-4, 9-1, 11-3)

B252 (SEG 3-3B, 5-3, 5-5A, 9-3A, 11-5A)

B254 (SEG3-5B, 5-3, 5-6A, 9-4, 11-6)

B256 (SEG4-1B, 5-3, 6-1A, 10-2, 12-2)

B258 (SEG4-3B, 5-3, 6-2A, 7-2)

B222 (SEG16-7A).

- Đưa bộ phận nhạy cảm của BVSL thanh cái 220kV-TC* vào bằng con nối 99SX2- SEG6-3 (99SX2-

SEG5-3).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG5* tại bảng SEG6-3 (SEG5-3) "220V- BV chống tăng cao tần số" vào.

- Cắt dao tiếp địa TU220-*4, kiểm tra không còn tiếp địa trên thanh cái 220kV-TC*.

- Đóng dao cách ly TU220-*, k/tra vị trí đóng của các cầu dao và AB của mạch U đấu hình Y và hình

đặt tại tủ TU220-*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B253 (B252), đóng các dao cách ly 253-1 (252-2).

- Bằng việc đóng B253 (B252) (có đưa mạch liên động tránh đóng không đồng bộ ra) cấp U tới thanh cái

220kV-TC*.

- Kiểm tra vị trí cắt của các B240, B251, B255, B257 (B260, B254, B256, B258), đóng các dao cách ly

250-1, 251-1, 255-1, 257-1 (260-2, 254-2, 256-2, 258-2).

- Có kiểm tra tính đồng bộ của các U, đóng các B240, B251, B255, B257 (B260, B254, B256, B258).

- Tách bộ phận nhạy cảm của BVSL thanh cái 220kV-TC* ra bằng con nối 99SX2- SEG6-3 (99SX2-

SEG5-3).

- Thông báo cho A0 về việc đã cấp U tới thanh cái 220 kV- TC*.

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH.

- Lập sơ đồ tự dùng cho NM phù hợp với phương thức VH.

28. Thao tác đưa máy biến điện áp TU220kV-C* ra sửa chữa

- Chuyển mạch U sang TU thanh cái đang LV là TU220kV-C**.

- Cắt dao cách ly TU220-* , cắt AB hạ thế TU220kV-C*.

- Đóng dao tiếp địa TU220-*8.

29. Thao tác đưa máy biến biến điện áp TU220kV-C* vào LV sau sửa chữa

- Cắt dao tiếp địa TU220-*8.

- - Đóng dao TU220-* , đóng aptomat hạ thế TU220kV-C*.

- Chuyển mạch U về phương thức VH bình thường qua TU220kV-C*.

30. Thao tác đưa MC 110kV B13* ra sửa chữa

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH.

- Cắt B13* kiểm tra vị trí cắt của MC.

- K/tra bằng TH vị trí cắt của B13*, tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG2 "Các mạch I phía 110kV" tại

SEG8-3 (SEG7-3).

- Kiểm tra vị trí cắt của B13*, cắt dao cách ly 13*-*, 13*-3.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 13*-3 về phía MC, đóng tiếp địa 13*-35.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 13*-* về phía MC, đóng tiếp địa 13*-*5.

- Tách con nối YPOB B13*" tại bảng SEG10-4 (SEG10-5).

31. Thao tác đưa máy cắt 110kV B13* vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B13*.

- Đưa con nối YPOB B13*" tại bảng SEG10-4 (SEG10-5) vào vị trí "LV".

- Kiểm tra vị trí tương ứng của các con nối, các khoá, nắp đậy khối thí nghiệm tạo thành chế độ LV theo

bảng dán trên các bảng điện: (Trừ nắp của khối SG2 "Các mạch I phía 110 kV" tại bảng SEG8-3

(SEG7-3)

* SEG8-2 (7-2): Tủ . * SEG8-3 (7-3): Tủ.

* SEG8-5 (7-5): Tủ. * SEG4-5A (5B): Tủ.

* SEG10-4 (10-5): Tủ. * SEG12-4 (12-5):

- Cắt dao tiếp địa 13*-*5, 13*-35.

- Kiểm tra không còn nối đất tại khoang B13*.

- Kiểm tra vị trí cắt của B13*. đóng dao cách ly 13*-*, 13*-3.

- Đậy nắp đậy khối thí nghiệm SG2 "Các mạch I phía 110kV" tại bảng SEG8-3 (SEG7-3).

- Lập sơ đồ OPY-110kV cho NM phù hợp với phương thức VH.

- Đóng B13*, kiểm tra đóng tốt.

32. Thao tác đưa máy cắt 220kV B240 (B260) ra sửa chữa

- Cắt B240 (B260), kiểm tra vị trí cắt của B240 (B260).

- Căt dao cách ly 240-7, 240-1 (260-7, 260-2).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 240-1 (260-2) về phía MC, đóng tiếp địa 240-15 (260-25).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 240-7 (260-7) về phía MC, đóng tiếp địa 240-75 (260-75).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG2 (1) "BV Siemens đường dây L270, mạch dòng B240 (B260)" tại

SEG9-1.

- Chuyển con nối H11 "Chế độ của B240 (B260)" tại SEG11-3 về vị trí "B240 (B260) đang sửa chữa".

- Tách cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L270 ra bằng cầu nối H3, H10 tại

SEG11-3.

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG32 (42) "BVDP đường dây L270 và YPOB, các mạch I của B240

(B260)" tại SEG5-4A.

- Đưa cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L270 vào bằng cầu nối H3, H10 tại

SEG11-3.

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG2 "Các mạch I của BVSL thanh cái ДЗЩ-TC1 (2) phía B240 (B260)"

tại SEG6-3 (5-3).

33. Thao tác đưa máy cắt 220kV B240 (B260) vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B240 (B260).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG2 "Các mạch I của BVSL thanh cái ДЗЩ-TC1 (2) phía B240 (B260)" tại

SEG6-3 (SEG5-3).

- Tách cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L270 ra bằng cầu nối H3, H10 tại

bảng SEG11-3.

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG32 (42) "BVDP đường dây L270 và YPOB, các mạch I của B240 (B260)"

tại bảng SEG5-4A.

- Đưa cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L270 vào bằng cầu nối H3, H10 tại

SEG11-3.

- Chuyển con nối H11 "Chế độ của B240 (B260)" tại bảng SEG11-3 về vị trí "B240 (B260) đang LV".

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG2 (1) "BV Siemens đường dây L270, mạch dòng B240 (B260)" tại SEG9-

1.

- K/tra vị trí tương ứng các con nối, khoá, nắp đậy khối thí nghiệm tạo thành chế độ LV theo bảng dán

trên các bảng điện:

* SEG3-2B (1B): Tủ đk B240 (B260). * SEG6-3 (5-3): Tủ BV ДЗЩ-TC1 (2).

* SEG5-5A: Mạch YPOB-E1. * SEG9-1: BV Siemens L270.

* SEG11-3: Tủ BVDP L270.

- Cắt tiếp địa 240-75, 240-15 (260-75, 260-25).

- Kiểm tra không còn nối đất tại khoang B240 (B260), kiểm tra vị trí cắt B240 (B260).

- Đóng dao cách ly 240-1, 240-7 (260-2, 260-7).

- Đóng B240 (B260).

34. Thao tác đưa máy cắt 220kV B251 ( B256) ra sửa chữa

- Cắt B251 ( B256), kiểm tra vị trí cắt của B251 ( B256). - Cắt dao cách ly 251-7, 251-1 ( 256-

7, 256-2).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 251-1 ( 256-2) về phía MC, đóng tiếp địa 251-15 ( 256-25).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 251-7 ( 256-7) về phía MC, đóng tiếp địa 251-75 ( 256-75).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG1 "BV Siemens đường dây L271 ( L276), mạch dòng B251 (

B256)" tại bảng SEG9-2 (3A, 10-3A, 9-4, 10-1, 10-2).

- Chuyển con nối H11 "Chế độ của B231, B251 (B236, B256)" tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6, 12-

1, 12-2) về vị trí "B251 ( B256) đang sửa chữa".

- Tách cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L271 ( L276) ra bằng cầu nối H3,

H10 tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6, 12-1, 12-2).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG12 (32, 12, 42, 12, 32) "Các mạch I của YPOB-B251 ( B256) và các

BVDP đường dây L271 ( L276)" tại bảng SEG5-5A(5A, 6A, 6A, 6-1A, 6-1A).

- Đưa cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L271 ( L276) vào bằng cầu nối H3,

H10 tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6, 12-1, 12-2).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG3 (3, 4, 4, 5, 5) "Các mạch I của BVSL thanh cái ДЗЩ-TC1 (2) phía

B251 ( B256)" tại bảng SEG6-3 (5-3A, 6-3A, 5-3, 6-3, 5-3).

45. Thao tác đưa máy cắt 220kV B251 ( B256) vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B251 ( B256).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG3 (3, 4, 4, 5, 5) "Các mạch I của BVSL thanh cái ДЗЩ-TC1 (2) phía B251

( B256)" tại bảng SEG6-3 (5-3A, 6-3A, 5-3, 6-3, 5-3).

- Tách cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L271 ( L276) ra bằng cầu nối H3,

H10 tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6, 12-1, 12-2).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG12 (32, 12, 42, 12, 32) "Các mạch I của YPOB-B251 ( B256) và các

BVDP đường dây L271 ( L276)" tại bảng SEG5-5A (5A, 6A, 6A, 6-1A, 6-1A).

- Đưa cấp 1 4 của BV chạm đất và vùng 3 BVKC của đường dây L271 ( L276) vào bằng cầu nối H3,

H10 tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6, 12-1, 12-2).

- Chuyển con nối H11 "Chế độ của B231, B251 ( B236, B256)" tại bảng SEG11-4 (5A, 12-3A, 11-6,

12-1, 12-2) về vị trí "B251 ( B256) đang LV".

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG1 "BV Siemens đường dây L271 ( L276), mạch dòng B251 ( B256)" tại

bảng SEG9-2 (3A, 10-3A, 9-4, 10-1, 10-2).

- Kiểm tra vị trí tương ứng của các con nối, các khoá, nắp đậy khối thí nghiệm tạo thành chế độ LV theo

bảng dán trên các bảng điện:

* SEG3-3A (5-5A, 5A, 5B, 4-1A, 4-1B): Tủ đk B251 ( B256).

* SEG6-3A (5-3A, 6-3A, 5-3, 6-3, 5-3): Tủ BV ДЗЩ-TC1 (2).

* SEG5-5A (5A, 6A, 6A, 6-1A, 6-1A) : Mạch YPOB-E2 ( E4).

* SEG9-2A (3A,10-3A, 9-4, 10-1, 10-2): BV Siemens L271 ( L276).

* SEG11-4A (5A, 12-3A, 11-6, 12-1, 12-2): Tủ BVDP L271 ( L276).

- Cắt tiếp địa 251-75, 251-15 ( 256-75, 256-25).

- Kiểm tra không còn nối đất tại khoang B251 ( B256), kiểm tra vị trí cắt B251 ( B256).

- Đóng dao cách ly 251-1, 251-7 ( 256-2, 256-7).

- Đóng B251 ( B256).

36. Thao tác đưa máy cắt 220kV B257 ( B258) ra sửa chữa

- Cắt B257 (B258), kiểm tra vị trí cắt của B257 (B258).

- Cắt dao cách ly 257-7, 257-1 (258-7, 258-2).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 257-1 (258-2) về phía MC, đóng tiếp địa 257-15 (258-25).

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 257-7 (258-7) về phía MC, đóng tiếp địa 257-75 (258-75).

- Chuyển con nối 93SX9 "Chế độ B237, B257 (B238, B258)" tại SEG8-4 (7-4) về vị trí "B257 (B258)

đang sửa chữa".

- Tách con nối 93SX14 "Mạch khởi động YPOB B257 (B258) từ các BV của AT*" ra tại bảng SEG8-2

(7-2).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG6 "Các mạch I của B257 (B258)" tại bảng SEG6-3 (5-3).

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG11 (41) "Các mạch I YPOB B257 (B258)" tại bảng SEG6-2.

- Tháo nắp đậy khối thí nghiệm SG5 "BVSL thanh dẫn của AT*, các mạch I của B257 (B258)" tại bảng

SEG8-2 (7-2).

37. Thao tác đưa máy cắt 220kV B257 (B258) vào LV sau sửa chữa

- Kiểm tra bằng TH vị trí cắt của B257 (B258).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG5 "BVSL thanh dẫn của AT*, các mạch I của B257 (B258)" tại bảng

SEG8-2 (7-2).

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG11 (41) "Các mạch I YPOB B257 (B258)" tại bảng SEG6-2.

- Đậy nắp khối thí nghiệm SG6 "Các mạch I của B257 (B258)" tại bảng SEG6-3 (5-3).

- Đưa con nối 93SX14 "Mạch khởi động YPOB B257 (B258) từ các BV của AT*" vào tại bảng SEG8-2

(7-2).

- Chuyển con nối 93SX9 "Chế độ của B237, B257 (B238, B258)" tại SEG8-4 (7-4) về vị trí "B257

(B258) đang LV".

- Kiểm tra vị trí tương ứng của các con nối, các khoá, nắp đậy khối thí nghiệm tạo thành các chế độ LV ở

các bảng có liên quan:

* SEG8-1 ( 7-1): Tủ . * SEG8-2 ( 7-2): Tủ .

* SEG8-3 ( 7-3): Tủ . * SEG8-4 ( 7-4): Tủ .

* SEG8-5 ( 7-5): Tủ . * SEG8-6 ( 7-6): Tủ .

* SEG8-6 ( 7-6): Tủ . * SEG6-2 ( 5-2): Tủ .

* SEG6-3 ( 5-3): Tủ BV ДЗЩ-TC1 (2). * SEG4-3A (3B): Tủ .

* SEG4-5A (5B): Tủ . * SEG10-4 ( 10-5): Tủ .

* SEG12-4 ( 12-5): Tủ .

- Cắt tiếp địa 257-75, 257-15 (258-75, 258-25).

- Kiểm tra không còn nối đất tại khoang B257 (B258), kiểm tra vị trí cắt B257 (B258).

- Đóng dao cách ly 257-1, 257-7 (258-2, 258-7).

- Đóng B257 (B258).

38. Thao tác đưa đường dây 220kV L270 ( 276) ra sửa chữa

- Cắt B240, B260 (B231, B251 B236, B256).

- Chuyển nguồn c² cho mạch U đấu hình Y và hình của TUL27* sang TU220-C* bằng khoá SAC1,

SAC2 đặt tại bảng SEG9-1A (2A 3A, SEG10-3A, SEG9-4A, SEG10-1A, 2A).

- Kiểm tra vị trí cắt của B240, B260 (B231, B251 B236, B256).

- Cắt dao cách ly 270-7 (276-7),

- Cắt AB và cầu dao của mạch U đấu hình Y và hình của đường dây tại tủ TUL-27*.

- Đóng B260 (B251 B256) bằng cách đưa mạch liên động không đồng bộ ra.

- Đóng B240 (B231 B236) có kiểm tra tính đồng bộ của các U.

- Nhận lệnh của điều độ A1 cho phép tiếp địa đường dây L27*.

- Kiểm tra không còn U tại dao cách ly 27*-7 về phía đường dây.

- Đóng tiếp địa đường dây 27*-76.

39. Thao tác đưa đường dây 220kV L270 ( 276) vào LV sau sửa chữa

- Cắt tiếp địa đường dây 27*-76. Kiểm tra không còn tiếp địa trên đường dây L27*.

- Nhận lệnh của điều độ A1 cho phép đóng dao cách ly đường dây 27*-7.

- Cắt B240, B260 (B231, B251 B236, B256).

- Kiểm tra vị trí cắt của B240, B260 (B231, B251 B236, B256), đóng dao cách ly 270-7 (276-7).

- Đóng AB và cầu dao của mạch U đấu hình Y và hình của đường dây tại tủ TUL-27*.

- Chuyển nguồn c² cho mạch U đấu hình Y và hình từ TU220-C* sang TUL27* của đường dây bằng

khoá SAC1, SAC2 đặt tại bảng SEG9-1 (2A 3A, SEG10-3A, SEG9-4A, SEG10-1A, 2A).

- Nhận lệnh của cho phép đóng B260 (B251 B256) bằng cách đưa mạch liên động không đồng bộ ra.

- Đóng B240 (B231 B236) có kiểm tra tính đồng bộ của các U.

40. Mạch tách đảo của MFĐ NMTĐ HB: Dùng rơ le tần số thấp F81 lắp tại NMTĐ HB và 1 số trạm biến áp c² cho HN (Chèm, Mai động, Hà

đông) khi HT bị sự cố dẫn đến tần số bị suy giảm đến giá trị thao tác thì mạch tách đảo tác động như sau:

+ Tại các trạm 220/110kV Chèm, Mai động và Hµ đông phải cắt 1 số đường dây không quan trọng (đã

được chọn trước theo mức độ quan trọng và phân bố công suất), không cắt các MC nối các đường dây

khép vòng giữa các trạm và đường dây nối với phụ tải quan trọng.

+ Đồng thời tại NMTĐ HB phải cắt các B234, B253 (để M3&M4 riêng cho L273 qua B233), cắt B257,

B258 và B907 (hoặc B908) để giữ điện TD cho NM.

Lúc này M3&M4 cấp điện riêng rẽ cho L273 → Chèm. Trạm Chèm nối với trạm MĐ và HĐ qua các

mạch vòng 110kV. Các trạm sẽ đảm bảo c² điện cho các phụ tải quan trọng của HN tách riêng khỏi HTĐ.

Để đảm bảo việc hoà đồng bộ lại các trạm vào HT sau khi khắc phục sự cố mà không phải cắt điện thì

tại các trạm phải lắp các mạch HĐB.

Điều kiện để mạch tách đảo LV là B903 (hoặc B904) và B233 phải đóng.

A0 và A1 điều khiển trực tiếp mạch tách đảo. Tca HB là người trực tiếp nhận lệnh thao tác. TKGM là

người trực tiếp thao tác theo lệnh Tca tại 2ИCC-4A (khoá chuyển đổi U, con nối HB1 “Đi cắt B253 và

B234” và HB2 “Đi cắt B257, B258 và B907 (B908)”.

Khi đưa mạch tách đảo vào LV. Tca phải chú ý phương thức và chế độ VH của M3&M4 tuỳ theo phụ

tải của L273 (tương đương với tải của L273). Còn M7 (M8) phải ở chế độ phát để đảm bảo c² điện TD

khi tách đảo LV.

+ Trị số đặt của mạch tách đảo: Khi fHT ≤ 47,5Hz với t = 4” hoặc fHT ≤ 47,0Hz với t = 2” hoặc fHT ≤

46,5Hz với t = 0” thì mạch tách đảo LV. Sáng đèn K-TĐ1 “Mạch tách đảo LV cắt B234&B253” và K-

TĐ2 “Mạch tách đảo LV cắt B257 & B258 và B907 (B908)”, trên ЦПУ giải mã 1HLA206 “Các

BVDP, mạch tách đảo LV”.

+ Điều kiện LV của mạch tách đảo:

* Khoá chuyển đổi U đưa về TU33 (TU43). * M3 hoặc M4 và M7 hoặc M8 đang VH với lưới.

* B903 (B904) và B233, B907 (B908) đang đóng. * Con nối HB1 và HB2 đưa vào LV.

* AB.TĐ tủ 2ИCC-4A cấp nguồn 220VDC phải đóng.

+ Nguyên lý LV: Khi fHT giảm thấp đến trị số đặt của mạch tách đảo với thời gian như trên thì tiếp điểm

của rơle F1 và F2 tiếp lại, tiếp điểm KQG1-3 của B903 (B904) đang tiếp khi M3 (M4) đang VH nối

lưới, tiếp điểm KQC của B233 tiếp. Qua con nối HB1 đến rơ le K81A/B đưa lệnh đi cắt B253&B234

và cấm TAПB, chuông kêu, đèn TH báo “Mạch tách đảo LV”. Đồng thời F1 và F2 kiểm tra KQC của

B907 (B908) đang tiếp, qua con nối HB2 đưa lệnh đi cắt B257 & B258 và B907 (B908) nhờ rơ le

K82A/B. Lúc này M3 (M4) cấp điện cho HN qua L273 và NM duy trì TD nhờ M7 (M8).

+ Trực chính ЦПУ phải theo dõi đồng hồ tần số của L273, điều chỉnh M3&M4 để giữ ổn định fHN ≈

50Hz. Theo dõi UL273 bằng cách đóng khoá hoà SSS của B233 về vị trí “Đồng bộ”. Báo A1 và điều

chỉnh UL273 theo lệnh A1. Trong quá trình điều chỉnh f và U của L273 cần phối hợp với trực chính tại

AЩУ ở GM.

+ Tca phải theo dõi đồng hồ tần số TD của NM, điều chỉnh M7 (M8) để giữ ổn định fTD ≈ 50Hz. Theo

dõi UTD bằng đồng hồ tại GM hoặc ЦПУ. Lệnh cho NVVH dưới quyền k/tra thực tế tại chỗ toàn bộ các

TM, thu thập báo cáo. Sau khi giữ ổn định M3&M4 cấp cho L273 và M7 (M8) duy trì TD cho NM tốt,

nắm được tình hình (M1, M2, M5, M6) đủ điều kiện sẵn sàng xung điện để khôi phục HT, báo A0, A1

và lãnh đạo NM. Báo A1 cho cắt B260, B251, B254 ÷ B256 để chuẩn bị khôi phục HT từ M5 (M6)

theo lệnh.

- Trường hợp mạch tách đảo bị lỗi:

+ Khi mạch tách đảo LV, trường hợp B253 hoặc B234 không cắt được (vì 1 nguyên nhân nào đó). Tca

phải nhanh chóng cắt lại B253 hoặc B234 1 lần nữa, nếu không thành công thì M3+M4 sẽ bị tách máy

do BV tần số giảm thấp. Tca phải chuẩn bị phương án khi xảy ra tan rã HT, Duy trì M7 (M8) để giữ

TD và sẵn sàng khôi phục HT từ các TM còn lại theo lệnh A1, A0.

+ Khi mạch tách đảo LV, trường hợp B257 hoặc B258 không cắt được (vì 1 nguyên nhân nào đó). Tca

phải nhanh chóng cắt B237 hoặc B238 để duy trì TD theo 1 nhánh AT đến TD và sẵn sàng khôi phục

HT từ các TM còn lại theo lệnh A1, A0.

+ Trường hợp mạch tách đảo không LV, HT bị tan rã, các TM bị tách lưới gây mất điện TD. Tca chuẩn

bị các phương án theo “QT khởi động đen TĐHB”.

41. Nêu và phân tích sơ đồ nối điện chính NMTĐ HB: + Sơ đồ NĐC của NM phần GM là sơ đồ khối ghép đôi của 2 TM và 2 MBA, MFĐ nối bộ với MBA qua

MC đầu cực, ở khối ghép đôi Nº1 và Nº4 có rẽ nhánh tới MBA TD TD9* đảm bảo nguồn TD dự phòng

cho NM (nguồn chính lấy từ MBA TN 220/110/35kV cấp cho MBATD TD6*). Với sơ đồ như vậy đảm

bảo điện TD liên tục, AT và linh hoạt cho NM (còn bổ xung thêm MFĐ điêzel DP), ít loại thiết bị, bố

trí sơ đồ đơn giản và kinh tế.

* Khi đưa 1 khối TM + MBA hoặc 1 MBA ra sửa chữa thì phải tách khối TM + MBA còn lại trong

khối ghép đôi tạm thời trong thời gian thao tác

* Khi đưa 1 MBA TD TD9* ra sửa chữa thì phải tách khối ghép đôi Nº1 (Nº4) tạm thời trong thời gian

thao tác.

* Khi sự cố trong 1 khối hoặc sự cố 1 MBA lực thì cả khối ghép đôi bị tách ra do BV tác động (2 MC

đầu cực + 2 MC khối) gây mất 1 lượng công suất lớn cho HT.

+ Sơ đồ NĐC của NM phần OPY là sơ đồ HT 2 thanh góp có 4 máy cắt trên 3 mạch (sơ đồ 1,33) đảm

bảo điện liên tục, AT và linh hoạt cho các phụ tải. Nhưng bố trí tốn nhiều thiết bị (số MC và DCL

nhiều), bố trí sơ đồ và VH phức tạp, diện tích trạm phân phối lớn.

* Khi sửa chữa 1 thanh góp nào thì không đường dây nào phải ngừng LV.

* Khi sửa chữa 1 MC thuộc đường dây nào thì đường dây ấy vẫn LV.

Hết

4.Khi sửa chữa Stator MFĐ chính về măt an toàn cần làm những gì?

2. NM tai thanh cái TC11, BV TH LV như thế nào?

BV dòng I2 của AT cấp 1 cắt MC phía 110 kV trước?

BV rơ le hơi ngăn PПH của TD61 (TD62) có cắt náy cắt 6 kV?

Không có BVKC có hướng phía 220 kV?

TU đường dây L171 (L172) không có? (do cụt còn L173 có dự kiến hoà).

BV I0 chạm đất ngoài 220/110 kV không cấm TAПB?

Tại sao phải dùng BVKC có hướng phía 110 kV?

BV I220 > và U35 < sao không sử dụng U110 < ?

BV nào của AT có khởi động YPOB? (I2, I220 > và U35 < , BVKC có hướng, 3 I0 phía 220)

BVSL thanh cái riêng hay dùng chung? (riêng)

Nguyên lý LV của BV chống tụt lèo ? (I2)

BVSL thanh dẫn AT có AПB không? (có)