35
BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU: KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH QUY TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THEO MÔ HÌNH PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1

Phát hiện quá trình

  • Upload
    delila

  • View
    85

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phát hiện quá trình. Hà Quang Thụy Phòng Thí nghiệm Công nghệ Tri thức - KTLab Trường ĐHCN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 30-03-2013. KTLab. Nội dung. Ba bài toán cơ bản trong khai phá quá trình Phát hiện quá trình: Họ thuật toán alpha Hướng đề tài luận văn, khóa luận liên quan. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Phát hiện quá trình

BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU:KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH

CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH QUY TRÌNH VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THEO MÔ HÌNH

PGS. TS. HÀ QUANG THỤY

HÀ NỘI 01-2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

1

Page 2: Phát hiện quá trình

Nội dung

1. Tính nghệ thuật của mô hình hóa quy trình2. Mô hình hóa quy trình

3. Phân tích quy trình dựa trên mô hình

2

Page 3: Phát hiện quá trình

Phần 1. Tính nghệ thuật của mô hình hóa quy trình

3

Page 4: Phát hiện quá trình

Nhu cầu mô hình hóa quy trình

Giới thiệu Cách mạng công nghiệp năng suất tăng lên

Đổi mới kỹ thuật Cải tiến trong tổ chức công việc Sử dụng CNTT

Adam Smith (1723-1790) chỉ ra các lợi thế của phân công lao động Frederick Taylor (1856-1915) giới thiệu các nguyên lý nguyên thủy

của khoa học quản lý Henry Ford (1863-1947) giới thiệu dây chuyền sản xuất cho sản

xuất hàng loạt các "T-Ford đen“ Từ 1950: Máy tính và hạ tầng truyền thông số bắt đầu tác động quy

trinh kinh doanh thay đổi đáng kể trong tổ chức công việc cách KD mới

4

Page 5: Phát hiện quá trình

Nhu cầu mô hình hóa quy trình

Nhu cầu mô hình hóa quy trình Đối mới máy tính&TT dẫn dắt chính phía sau thay đổi quy trình

tác nghiệp Quy trình tác nghiệp phức tạp hơn

Chủ yếu dựa vào HTTT Mở rộng trong nhiều tổ chức

Mô hình hóa quy trình trở nên quan trọng nhất: hỗ trợ quản lý phức tạp Cung cấp cái nhìn sâu sắc Tài liệu hóa các thủ tục

HTTT cần được cấu hình và dẫn dắt bởi các hướng dẫn chính xác Các quy trình liên tổ chức chỉ hành động đúng nếu có một thỏa

thuận chung khi tương tác theo yêu cầu Các mô hình quy trình được sử dụng rộng rãi trong các tổ chức ngày

nay

5

Page 6: Phát hiện quá trình

Cơ sở mô hình hóa quy trình

Cơ sở mô hình hóa quy trình Mô hình hóa trong khoa học quản lý (management science)

Quản lý tác nghiệp Nói riêng là vận trù học (operation research): một môn học của Nghiên

cứu sinh HTTT Các mô hình toán học được sử dụng

Quy hoạch tuyến tính (linear programming) Lập kế hoạch dự án (project planning) Mô hình hàng đợi (queueing models) Chuỗi Markov (Markov chains), Mô phỏng (simulation)

Ví dụ Vị trí của một nhà kho được xác định nhờ quy hoạch tuyến tính, Công suất máy chủ được bổ sung dựa trên mô hình hàng đợi, một định tuyến tối ưu trong một khu cảng container được xác định

bằng quy hoạch nguyên …

6

Page 7: Phát hiện quá trình

Mục tiêu sử dụng mô hình Mục tiêu sử dụng mô hình

Khái quát Lập luận về quy trình (thiết kế lại: redesign) Tạo quyết định nội tại quy trình (lập kế hoạch và kiểm soát: planning

and control) Trong quản lý điều hành: hướng tới một kỹ thuật phân tích cụ thể

và chỉ được sử dụng để trả lời cho một câu hỏi cụ thể Trong quản lý quy trình kinh doanh:

thường phục vụ quy trình phức Tạo quyết định nội tại quy trình (lập kế hoạch và kiểm soát: planning

and control) thảo luận về trách nhiệm, phân tích tuân thủ, dự đoán hiệu suất sử

dụng mô phỏng, và cấu hình một hệ thống WFM

7

Page 8: Phát hiện quá trình

Tạo mô hình có tính nghệ thuật Tạo mô hình tốt

Có tính nghệ thuật hơn là khoa học Điểm chung của QLQTTN (BPM) và QLĐH (OP) Khó khăn và dễ bị lỗi

8

Quan niệm cổ điển về mô hình hóa: Trọng tâm là trạng thái ổn định và mô hình được làm bằng tay

Page 9: Phát hiện quá trình

Lỗi tạo mô hình bằng tay Lỗi phổ biến khi tạo mô hình bằng tay

Mô hình mô tả phiên bản lý tưởng hóa của thực tại Tập trung vào “hành vi chuẩn” hay “hành vi mong muốn”. Đa dạng lập luận đơn giản hóa “Mô hình chỉ cần bao gói 80% trường

hợp giả định” Do không nhận thức các lệch lạc xảy ra; do nhân thức con người có

tính thiên vị Mô hình thủ công có tính chủ quan: chủ yếu do mục đích “dễ hiểu”

Không có khả năng nắm bắt đầy đủ hành vi của con người mô hình toán học đơn giản có thể đủ để mô hình hóa máy móc hoặc

con người làm việc trong một dây chuyền lắp ráp Mô hình toán học đơn giản không thể mô hình hóa sự tham gia của

con người vào các quy trình phức tạp và tiếp xúc với các độ ưu tiên phức tạp

Một công nhân tham gia vào quy trình phức cần phân bố sự quan tâm của mình trên toàn bộ quy trình phức: Mô hình hóa QT khó hơn nhiều QT cô lập

Công nhân cũng không làm việc với năng suất không đổi: Luật Yerkes–Dodson. Quan sát trong hầu hết quá trình: mất nhiều thời gian và số giờ hiệu quả ít hơn nếu làm công việc khó.

9

Page 10: Phát hiện quá trình

Luật Yerkes–Dodson (Yerkes–Dodson law) G

C

N

10

Luật Yerkes–Dodson: năng suất (Performance) tăng khi tăng kích thích (Arousal) về sinh lý hoặc tinh thần, nhưng chỉ đến một điểm nhất định. Khi mức độ của kích thích trở nên quá cao thì năng suất lại giảm.

Page 11: Phát hiện quá trình

Lỗi tạo mô hình bằng tay Lỗi phổ biến khi tạo mô hình bằng tay Mô hình ở một độ trừu tượng sai

Mức độ trừu tượng của mô hình phụ thuộc vào: (i) dữ liệu vào; (ii) câu hỏi cần được trả lời Mô hình quá trừu tượng: không trả lời câu hỏi liên quan Mô hình quá cụ thể: (i) hoặc không đạt được câu trả lời; (ii) hoặc mô hình quá phức tạp để

hiểu Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ô tô có kho chứa hàng ngàn phụ tùng thay thế. Mô hình hóa

toàn bộ phụ tùng có thể được coi là “hấp dẫn” khi để nghiên cứu mô phỏng so sánh các chính sách kiểm kê khác nhau song thực ra là “không phù hợp” nếu không cần mô tả một phụ tùng cụ thể.

Khó khăn (i) khi thay đổi mức trừu tượng của một mô hình; (ii) Các câu hỏi xuất hiện lại ở mức cô đọng rất khác nhau.

Bàn luận Còn có các lỗi khác khi tạo mô hình bằng tay Mô hình có giá trị tiên đoán tốt và làm khởi đầu để thiết kế lại: Chỉ do chuyên gia giàu kinh

nghiệm (nhà thiết kế/nhà phân tích) Tạo mô hình từ dữ liệu sự kiện để thiết kế lại; thiết kế ban đầu KPQT cung cấp các mức độ trừu tượng khác nhau (80%; 100%..) Tiết lộ con người không hành động như cái máy…

11

Page 12: Phát hiện quá trình

Mô hình hóa quy trình từ nhật ký sự kiện

12

Mô phỏng quy trình tác nghiệp tiên tiến đặt trong bối cảnh khai phá quy trình

Page 13: Phát hiện quá trình

Phần 2. Mô hình hóa quy trình- Các hệ chuyển (Transition Systems)

- Lưới Petri (Petri Nets)- Các mạng dòng công việc (Workflow Nets)

-YAWL (Yet Another Workflow Language)-BPMN (Business Process Modeling Notation)

-Chuỗi quy trình điểu khiển theo sự kiện (Event-Driven Process Chains: EPCs)

-Mạng nhân quả (Causal Nets)

13

Page 14: Phát hiện quá trình

Mở đầu Lợi thế của khai phá quy trình Mô hình quy trình tốt: Rất quan trọng Tạo mô hình quy trình tốt: Việc không dễ dàng Khai phát quy trình

Tạo mô hình quy trình tốt hơn Thời gian nhanh hơn Tự động hóa: các thuật toán , +, ++ (Chương 4)

Ngôn ngữ mô hình quy trình Đầu ra của phát hiện quy trình Tồn tại nhiều ngôn ngữ mô hình quy trình Giới thiệu các ngôn ngữ điển hình nhất, chuyển đổi nhau

Quy ước A: tập hữu hạn nhãn các hành động trong tổ chức, A ={a, b, c, ….} Mô hình hóa quy trình: Các hành động nào được thực hiện và theo thứ tự như thế

nào ? Thực hiện tuần tự, thực hiện đồng thời, được thực hiện chọn lựa, thực hiện lặp

14

Page 15: Phát hiện quá trình

Các hệ chuyển: Định nghĩa Giới thiệu Transition Systems (TS) Là khái quát của các ngôn ngữ mô hình hóa

Định nghĩa TS=(S, A, T)

S là tập các trạng thái A A là tập các hành động (hoạt động), T S×A×S là tập các thanh chuyển Sstart S là tập các trạng thái khởi đầu ("xuất phát ") Send S là tập các trạng thái cuối ("chấp nhận")

Chú ý Sstart và Send là ngầm định S: có thể vô hạn; thực tế: hữu hạn và TS được gọi là máy trạng thái hữu hạn

(Finite-State Machine : FSM) hay ô-tô-mát trạng thái hữu hạn (finite-state automaton)

15

Page 16: Phát hiện quá trình

Các hệ chuyển: Ví dụ

Ví dụ S = {s1, s2, s3, s4, s5, s6, s7} A = {register request, examine thoroughly, examine casually, check

ticket, decide, reinititate request, reject request, pay compensation} T = {(s1, register request, s2), (s2, examine casually, s3), (s2, examine

thoroughly, s3), (s2, check ticket, s4), (s3, check ticket, s5), (s4, examine casually, s5), (s4, examine thoroughly, s5), (s5, decide, s6), (s6, reinitiate request, s2), (s6, pay compensation, s7), (s6, reject request, s7)}

Sstart = {s1} và Send = {s7}

16

Page 17: Phát hiện quá trình

Các hệ chuyển: Hành vi (hoạt động) Hoạt động chuyển Chuyển xuất phát từ một trạng thái ban đầu Đường đi bất kỳ trong đồ thị xuất phát từ một trạng thái ban đầu được gọi là “chuối thực hiện có thể”

(possible execution sequence). Chuỗi thực hiện ghi nhận bằng chuỗi các hành động Ví dụ, register request, examine casually, check ticket xuất phát từ trạng thái đầu s1 và kết thúc ở trạng

thái s5. Có vô số chuỗi thực hiện (chu trình). Chuỗi thực hiện thành công nếu kết thúc ở trạng thái kết thúc Chuỗi thực hiện bế tắc (deadlock) nếu kết thúc ở trạng thái không kết thúc mà không chuyển tiếp được.

Không bế tắc thành công Hệ thống chuyển là đơn giản song có vấn đề về thể hiện tính đồng thời. Giả sử, có n hành động song

song: mọi n được thực hiện cho phép với thứ tự bất kỳ hệ thống cần 2n trạng thái và n2n-1 thanh chuyển (vấn đề “bùng nổ trạng thái”). Với n=10 thì 1024 trạng thái và 5120 thanh chuyển.

Các ngôn ngữ mô hình hóa thu gọn kích thước hệ thống chuyển. Với bài toán ví dụ trên (n=10), lưới Petri 10 thanh chuyển và 10 trạng thái là đủ.

17

Page 18: Phát hiện quá trình

18

Định nghĩa lưới Petri N = (P, T, F) P là một tập hữu hạn vị trí T là một tập hữu hạn thanh chuyển; PT = Ø F (P × T) (T × P) tập cung có hướng (quan hệ dòng: flow

relation)

Định nghĩa lưới Petri đánh dấu Cặp (N,M): N lưới Petri, M B(P) là một tập phức (multi-set) trên

P. N là tập mọi lưới Petri đánh dấu trên N Lưới Petri hình vẽ: P = {start, c1, c2, c3, c4, c5, end}, T = {a, b, c,

d, e, f, g, h} và F = {(start, a), (a, c1), (a, c2), (c1, b), (c1, c), (c2, d), (b, c3), (c, c3), (d, c4) (c3, e), (c4. e), (e, c5), (c5, f), (f, c1), (f, c2), (c5, g), (c5, h) , (g, end), (h, end)}. M = {start}

Lưới Petri

Page 19: Phát hiện quá trình

Tập phức: multi-set Định nghĩa Tập phức tương tự như tập thông thường song phần tử có thể xuất hiện nhiều lần Quy ước: ký hiệu [x1, x2, …]

Ví dụ [a, b2, c3, d2, e] là tập phức gồm 9 phần từ 1 a, 2 b, 3 c, 2 d, và 1 e Quan tâm số lần xuất hiện của một phần tử mà không quan tâm tới thứ tự xuất hiện.

Ba tập phức [a, b, b, c3, d, d, e], [e, d2, c3, b2, a] và [a, b2, c3, d2, e] là như nhau. X tập phức thì X(a) chỉ số lượng phần tử a trong tập X

Các phép toán Tổng hai tập phức XY: [a, b2, c3, d] [c3, d, e2, f3] = [a, b2, c6, d2, e2, f3] Hiệu hai tập phức X\Y “Hiện diện” (presence): x X Tập con X Y: [a, b] ≤ [a, b3, c ] Có thể áp dụng các phép toán tập phức tới tập thông thường Có thể áp dụng miền phần tử khác nhau

19

Page 20: Phát hiện quá trình

Hoạt động cháy Quy tắc cháy (firing rule) Thanh chuyển “cháy được”: mỗi vị trí vào chứa một thẻ Cháy thanh chuyển cháy được: tiêu thụ mỗi thẻ ở mọi vị trí vào và tạo một thẻ ở mọi vị

trí ra Ví dụ: Thanh chuyển a cháy được do thẻ ở [start]. Khi cháy a cho đánh dấu [c1,c2]. Với

đánh dấu [c1,c2], thanh chuyển a không cháy được song các thanh chuyển b, c, d cháy được. Cháy b cho đánh dấu [c2, c3], lúc đó chỉ còn d là cháy được.

PT là tập các nút, nút x PT ký hiệu •x và x•.

Định nghĩa quy tắc cháy Cho (N, M) là lưới Petri đánh dấu với N = (P, T, F) và M B(P). Thanh chuyển tT cháy được, ký hiệu (N, M) [t> •t ≤ M. Quy tắc cháy -[- >- N × T × N là quan hệ nhỏ nhất đảm bảo bất kỳ (N,M)N và bất kỳ

tT: (N, M) [t> (N, M) [t> (N, (M\•t) t•). (N, M) [t> biểu thị t là cháy được theo dấu M, ví dụ, (N,[start])[a> có nghĩa a cháy được

theo dấu [start] (N, M) [t> (N, M’) có nghĩa (N, M) cháy tại t dẫn tới (N, M’), ví dụ, (N,[start])[a>(N,

[c1,c2]), (N, [c3, c4])[e> (N, [c5])…

20

Page 21: Phát hiện quá trình

Lưới Petri: đánh dấu đạt được Dáy cháy Cho (N, Mo) là một lưới Petri đánh dấu Dãy T* được gọi dãy cháy (firing sequence) của (N,Mo) với một số tự nhiên n:

các đánh dấu M1, M2, …, Mn và các dãy thanh chuyển t1, t2,…, tn sao cho: = < t1, . . , tn> và i: 0 i <n, (N, Mi) [ti+1> và (N, Mi) [ti+1> (N, Mi+1)

Ví dụ: Lưới Petri (N, [start]) như hình vẽ. Dãy rỗng = <> là dãy cháy của (N, [start]), dãy huỗi =<a, b> cũng cháy được và kết quả cháy cho đánh dấu [c2, c3]; tương tự, = <a, c, d, e, f, b, d, e, g>.

Đánh dấu đạt được đánh dấu M đạt được từ đánh dấu M0 ban đầu một chuỗi thanh chuyển cháy được

mà khi cháy dẫn từ M0 đến M. Tập mọi đánh dấu đạt được từ (N, M0) được ký hiệu là [N, M0> Ví dụ, (N,[start])> có 7 đánh dấu đạt được: (N, [start])>, (N, [c1,c2])>, (N, [c1, c4])>, ((N,

[c2, c3])>, (N, [c3, c4])>, (N, [c5])>, (N, [end])>. Một số trường hợp, dùng M thay cho (N,M)>

21

Page 22: Phát hiện quá trình

Lưới Petri gắn nhãn Định nghĩa

N = (P, T, F, A, l): (P, T, F) là lưới Petri, AA là tập nhãn, l: TA là hàm ghi nhãn

Một nhãn có thể gán cho nhiều thanh chuyển A: hành động quan sát được, A với là hành động không quan

sát được

Đồ thị đạt được Cho (N, M0) với N = (P, T, F, A, l) là một lưới Petri đánh dấu gán

nhãn. (N, M0) xác định một hệ thống chuyển TS = (S, A', T') với S=[N, M0>, Sstart = {M0}, A' = A, và T' = {(M, l(t), M‘)S×A×S | tT (N, M) [t> (N, M')}. TS được gọi là đồ thị đạt được của (N, M0).

22

Page 23: Phát hiện quá trình

Lưới Petri đánh dấu bị chặn

Lưới Petri thu gọn trạng thái hệ chuyển Mô hình chứa nhiều đồng thời hoặc nhiều thẻ đặt tại cùng một vị trí, thì kích thước

hệ thống chuyển lớn hơn nhiều so với lưới Petri (a) có vô hạn đánh dấu đạt được ~ hệ thống chuyển có vô hạn trạng thái; (b) hệ

thống chuyển có một trạng thái [p], (c) hệ thống chuyển có 7776 trạng thái và 32400 thanh chuyển

Lưới Petri đánh dấu bị chặn (N, M0) là k-bị chặn: p P, M[N, M0>: M (p) k. Ví dụ, lưới (c) là 25-bị chặn vì không có đánh dấu nào có quá 25 thẻ, nó không 24-bị

chặn vì có một trạng thái để out có 25 thẻ. (N, M0) là an toàn nếu nó là 1-bị chặn (N, M0) là bị chặn: nếu k để là k-bị chặn. (b) và (c) là bị chặn, (a) không bị chặn

23

Page 24: Phát hiện quá trình

Không bế tắc Không bế tắc lưới Petri đánh dấu (N, M0) là không bế tắc (deadlock free) nếu ở mọi đánh dấu đạt

được có ít nhất một thanh chuyển cháy được: M [N, M0>: một thanh chuyển tT mà (N, M) [t>

(c) là bế tắc còn (a), (b) là không bế tắc

Thanh chuyển sống (live) Thanh chuyển t được gọi là “sống” nếu từ mỗi đánh dấu đạt được thì có thể làm cho

t cháy M [N, M0>: M' [N, M> mà (N, M') [t> Lưới Petri đánh dấu được gọi là sống nếu mỗi thanh chuyển của nó là sống.

Ứng dụng của lưới Petri Có cơ sở lý thuyết vững chắc Biểu diễn tốt cho tính đồng thời Bổ sung tem thời gian Trong khai phá quy trình: xem chương 1

24

Page 25: Phát hiện quá trình

Lưới dòng công việc Định nghĩa

Lưới dòng công việc (WF-net) là lớp con đặc biệt của lưới Petri: một vị trí đầu khởi động quy trình và vị trí cuối kết thúc quy trình

N = (P, T, F, A, l) là một lưới Petri có nhãn và là định danh làm tươi không thuộc PT. N được gọi là một lưới WF (1) P có chứa một vị trí vào i (vị trí nguồn) mà *i = Ø, (2) P chứa một vị trí ra o (vị trí cuối) mà o*= Ø, và (c) N1 = (P, T{}, F{(o, ), (, i)}, A{}, l {(, )}) là liên thông mạnh, nghĩa là, tồn tại đường đi trực tiếp giữa bất kỳ cặp nút của N1.

Ví dụ, xem các hình đã có: WF-net (trái), không là WF-net (phải)

25

Page 26: Phát hiện quá trình

Sử dụng lưới dòng công việc

Mô hình hóa quy trình tác nghiệp mô hình quy trình được dùng trong ngữ cảnh BPM mô tả vòng đời

các trường hợp một loại nhất định Các quy trình ví dụ: yêu cầu bảo hiểm, đơn xin việc, đơn đặt hàng

của khách hàng, đơn đặt hàng bổ sung, bệnh nhân, và các ứng dụng tín dụng…

Mỗi thể hiện quy trình có một điểm khởi động, một điểm kết thúc và giữa chúng là các hành động được thực hiện theo một thủ tục được xác định

Một mô hình có thể được khởi động nhiều lần: quy trình xử lý yêu cầu bảo hiểm có thể được thực hiện cho hàng ngàn hoặc thậm chí hàng triệu các khiếu nại: bản sao của cùng lưới WF

quan hệ rõ: các dãy cháy trong lưới WF các vết nhận được trong nhật ký sự kiện

26

Page 27: Phát hiện quá trình

Lưới dòng công việc đúng đắn Định nghĩa

Cho N = (P, T, F, A, l) là một lưới-WF với trạng thái vào i và trạng thái ra o. N được gọi là đúng đắn (sound) : An toàn: các vị trí không thể giữ nhiều thẻ cùng một lúc Kết thúc đúng cách: M([N, [i])>, o M M = [o] Khả năng kết thúc : M ([N, [i])>: [o]([N, M)> Không có bộ phận chết: (N, [i]) không chứa thanh chuyển bị chết (tức

là, tT: một dãy cháy làm cho t cháy được) Lưu ý: khả năng kết thúc (option to complete) hàm ý kết thúc đúng

cách (proper completion) Ví dụ, lưới dòng công việc ví dụ trên là đúng đắn.

27

Page 28: Phát hiện quá trình

Giới thiệu Yet Another Workflow Language YAWL là ngôn ngữ mô hình hóa và một hệ thống dòng công việc

mã nguồn mở hỗ trợ trực tiếp cho nhiều mô hình mà vẫn giữ ngôn ngữ đơn giản Tham chiếu các mô hình làm việc quan trọng nhất Là một hệ thống quy trình làm việc mã nguồn mở được sử dụng

rộng rãi nhất Khá tương đồng với WF-net

28

YAWL: Giới thiệu

Page 29: Phát hiện quá trình

YAWL: tập con các ký hiệu

29

Tác vụ (là hành động nguyên tử)

Tác vụ OR-joint

điều kiện khởi đầu

điều kiện (tương tự như vị trí trong lưới Petri)

Vùng hủy bỏ củ một tác vụ

Split: “tách”, joint: “hội”

Tác vụ AND-jointTác vụ AND-split

Tác vụ XOR-jointTác vụ XOR-split

Tác vụ OR-split

điều kiện khởi đầu

Tác vụ thực hiện lặpTác vụ tich hợp có thành phần con

Page 30: Phát hiện quá trình

Các ký hiệu Hành động được gọi là “tác vụ” (task). Tác vụ có lôgic định tuyến Trạng thái được gọi là “điều kiện” (condition). Có điều kiện khởi đầu và kết thúc

chuyên biệt Cho phép kết nối “tác vụ – tác vụ” mà không qua điều kiện Điều kiện có “kiểu” được xác định ngữ nghĩa “phân tách” (split) và “hợp nhất” (joint) rõ

ràng AND-join/AND-split giống như thanh chuyển: tiêu thụ một thẻ ở mỗi cung vào và tạo

một thẻ ở mỗi cung ra XOR-split chọn đúng một cung ra tùy thuộc điều kiện dữ liệu XOR-joint cháy được mỗi khi có một thẻ đến và không cần đồng bộ hóa OR-split lựa chọn một/nhiều cung ra tùy thuộc điều kiện dữ liệu; có thể chọn 2,3 cung

ra OR-joint: đòi hỏi ít nhất 01 thẻ vào và chờ khi mọi cung ra có dấu. YAWL hỗ trợ vùng hủy bỏ (cancelation regions). Một tác vụ có thể có vùng hủy bỏ gồm

các điều kiện, tác vụ, và cung: khi tác vụ hoàn thành thì mọi dấu ở vùng hủy bỏ bị hủy Tác vụ tích hợp: chỉ dẫn một YAWL thành phần

30

YAWL: Giải thích các ký hiệu

Page 31: Phát hiện quá trình

31

YAWL: Ví dụ

YAWL mô hình quy trình xử lý bồi thường hàng không Register request: AND-split-ra; decide: AND-joint-vào & XOR-split-ra New information: AND-split-ra, có một vùng hủy bỏ tương ứng trong

hình chữ nhật đường rời nét. Mỗi khi c3 có thẻ thì mọi thẻ trong vùng hủy bỏ bị hủy hết và đi tới dấu [c1, c2, c3]

trong kiểm tra sơ bộ và kiểm tra kỹ: ĐK OR-split-ra:chọn 1 cung ra tùy thuộc điều kiện dữ liệu và OR-joint-vào: chờ ít nhất 1 thẻ vào

Dữ liệu, tài nguyên, ngoại lệ để đưa thêm các ràng buộc: kiểm tra không quá 4 lần; người kiểm tra kỹ khác người kiểm tra sơ bộ

Page 32: Phát hiện quá trình

Business Process Modeling Notation: BPMN

Giới thiệu Một trong các ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất để mô hình

hóa quy trình tác nghiệp được hỗ trợ bởi nhiều nhà cung cấp công cụ và đã được chuẩn

hóa bởi OMG. Mỗi nhà cung cấp mời làm một bộ con của BPMN Tương tự YAWL: tuy nhiên lôgic định tuyến không gắn với tác vụ mà

gắn với cổng (gate) Tác vụ: hành động nguyên tử. Tác vụ có thể được lồng nhau Sự kiện (event) tương tự như vị trí trong lưới Petri. Tuy nhiên, ngữ

nghĩa là hoàn toàn khác nhau. Sự kiện khởi đầu có 1 cung ra, sự kiện trung gian có 1 vào&1 ra, sự kiện kết thúc có 1 cung vào. Nhiều vào/ra giao cho cổng (gate). Sự kiện trung gian có ba kiểu.

Chuyển không là tác vụ mà là các cổng (gateway): AND, XOR, OR. Tách (split) được dựa trên điều kiện dữ liệu, “rẽ nhánh trong sơ đồ

khối”

32

Page 33: Phát hiện quá trình

BPMN: Cổng

Các kiểu sự kiện trung gian Sự kiện vô điều kiện, sự kiện chờ theo tem thời gian, sự kiện chờ

theo thông điệp

Cổng Cổng XOR dựa trên sự kiện (event-based XOR gateway) Hình vẽ minh họa. Sau khi hoàn thành tác vụ x, chạy đua của 2 sự

kiện: 1 SK theo tem thời gian, 1 SK được kích hoạt bởi 1 thông điệp. Cổng tem thời gian được xác định theo lộ trình quy định: sau tác vụ x thì tới y; nếu thông điệp tới mà chưa hết hạn thời gian: z được thực hiện mà không là y

33

Page 34: Phát hiện quá trình

BPMN: Tập con các ký hiệu

Các cổng AND, XOR và OR hoạt động tương tự như ở YAWL Trên hình vẽ sẽ không có AND, XOR, OR và split/joint

34

Các cổng XOR-split và XOR-joint

Sự kiện khởi đầu và sự kiện kết thúc

Các kiểu sự kiện trung gian

Các cổng OR-split và OR-joint

Các cổng AND-split và AND-joint

Page 35: Phát hiện quá trình

BPMN: Một ví dụ

Giải thích Có 7 cổng: 5 cổng XOR [1, 2, 4, 6, 7] và 2 cổng AND [3, 5] Cổng 3: AND split (1 thẻ cho mỗi cung ra), cổng 5: AND joint (1 thẻ từ mỗi cung vào) Các cổng XOR-joint: 1, 4, 7 Các cổng XOR-split: 2, 6 Không có các cổng tem thời gian hoặc theo thông điệp

35

3

2 4

56 71