30

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc
Page 2: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1007

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1006

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

thần năm 1934 và chùa Hàm Long (trùng tumới 2005), chùa Linh Sơn. Các lễ hội hằngnăm được diễn ra tại các di tích lịch sử vàđình, đền, miếu, chùa.

1.3. Kinh tế Kinh tế của thị trấn là nông nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh - dịch vụ,buôn bán nhỏ lẻ. Năm 2014, công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, xây dựng chiếm 35%; kinhdoanh - dịch vụ chiếm 45%, còn lại buôn bánnhỏ lẻ và nghề gói bánh chưng, làm bún, mộc,nề, cơ khí, kim hoàn…

1.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVới truyền thống vượt khó, cán bộ, đảng

viên, nhân dân thị trấn đã phấn đấu vươnlên, xứng đáng với vị thế huyện lỵ.

Cơ cấu kinh tế được chuyển đổi mạnhmẽ, đa dạng các thành phần, gồm nôngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịchvụ, buôn bán nhỏ; thu nhập bình quân đầungười được tăng dần theo mặt bằng chung củaxã hội, đến nay, bình quân một lao động đạt2,5 triệu/tháng; hộ nghèo giảm còn 1,63%. Cơsở hạ tầng được đầu tư gồm trụ sở làm việc,trạm y tế, hệ thống trường 3 bậc học, nhà vănhóa khu dân cư. Các chỉ tiêu xã hội về y tế,giáo dục đạt chuẩn Quốc gia. An ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Hệthống chính trị vững mạnh. Đời sống nhândân được nâng cao.

2. THỊ TRẤN MINH ĐỨC2.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhThị trấn Minh Đức là đô thị loại 4, một

trong 7 đô thị vệ tinh của thành phố, cáchtrung tâm thành phố 12,5 km về phía Bắc;diện tích là 1.366,66 ha, trong đó, đất nôngnghiệp là 102,12 ha, đất rừng 44,84 ha, đất ởlà 91,94 ha, đất chuyên dùng là 742,09 ha,đất sông suối, mặt nước là 330,08 ha, đấtchưa sử dụng là 36,90 ha; dân số là 11.980người (1/2014).

Thị trấn được thành lập theo Quyếtđịnh số 23/HĐBT, ngày 18/3/1986, của Hộiđồng Bộ trưởng, trên cơ sở xã Minh Đức (xãthành lập năm 1956, tách từ xã Minh Tân,gồm làng Tràng Kênh và Gia Đước. Trướcnăm 1945, hai làng này thuộc tổng DưỡngĐộng, sau năm 1945 thuộc xã Minh Tân).

2.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Tràng Kênh được các nhà khảo cổ pháthiện dấu tích xưa nhất của người Việt cổ, cóniên đại cách nay trên dưới 3.000 năm. Đâylà một làng cổ, cư dân làm đồ trang sức đáquý, đồ gốm, trồng trọt, chăn nuôi gia súc,đánh bắt thủy, hải sản.

Tràng Kênh có nhiều công trình lịch sử- văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng. Tiêu biểu làđền thờ và lăng mộ tướng quân Trần QuốcBảo; miếu thờ Đông Giang hầu Vũ Nạp; miếuthờ Tây Giang hầu Phạm Hữu Điều. Cơ sở tôngiáo có chùa Đông Trúc, Tây Trúc xây dựngvào thế kỷ thứ 16. Lễ hội truyền thống đềnTrần Quốc Bảo vào ngày mùng 6 và mùng 7tháng giêng.

Ngoài ra, những năm đầu thế kỷ 21,khu tâm linh mới được xây dựng: Đền thờ Ngôvương Quyền, Lê Đại Hành, Đinh TiênHoàng, Hưng Đạo đại vương.

Về ẩm thực, Tràng Kênh nổi tiếng vềmón thịt dê núi, lẩu cua đồng.

2.3. Kinh tế Người Việt cổ cách nay hơn 3.000 năm,

đã biết trồng lúa, các cây họ bầu bí, săn bắtthú rừng, bắt thủy sản, thuần dưỡng súc vật,làm nghề thủ công đồ trang sức, đồ gốm… Từnăm 1956, xã Minh Đức có hợp tác xã nôngnghiệp Tràng Kênh và ngành nghề phụ khaithác đá.

Khi trở thành thị trấn, cơ cấu kinh tế lànông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,thủy sản. Minh Đức là khu công nghiệp của

1. THỊ TRẤN NÚI ĐÈO1.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhNúi Đèo là thị trấn huyện lỵ, có vị trí

quan trọng về chính trị, văn hóa, kinh tế, anninh, quốc phòng của huyện Thủy Nguyên vàthành phố Hải Phòng.

Thị trấn nằm trên ngã ba đường 10 cũvà đường 351, nối giữa thành phố HảiPhòng và vùng mỏ Quảng Ninh. Diện tíchđất nông nghiệp 99,03 ha, chiếm 90,87%;đất ở đô thị 27,07 ha, chiếm 24,84%; đấtcông trình công cộng 23,64 ha, chiếm21,69%, đất thể dục thể thao 1,55 ha, chiếm0,14%; đất giao thông 15,28 ha, chiếm14,02%; đất nghĩa trang 0,46 ha, chiếm0,42%; đất tôn giáo tín ngưỡng 0,87 ha,chiếm 0,80%; đất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp 4,89 ha, chiếm 4,49%, đất lâmnghiệp (trồng rừng) 3,97 ha, chiếm 3,64%,đất khác 5,98 ha, chiếm 5,49%. Dân số(2014) là 4.749 người, trong đó, dân tộc Kinhchiếm 99,9%, dân tộc Tày chiếm 0,1%.

Thị trấn Núi Đèo được thành lập theoQuyết định số 23/HĐBT, ngày 18/3/1986, củaHội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) trêncơ sở tách một phần đất của hai xã ThủyĐường và Thủy Sơn.

1.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Núi Đèo là địa bàn có nhiều di tích lịchsử - văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, chủ yếuthuộc Thủy Đường, Thủy Tú xưa...

Các di tích tiêu biểu:

- Đền Phò Mã, thờ tướng Lại Văn Thanhđã có công giúp nhà Trần trong cuộc khángchiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông;

- Đình Thượng, được xây dựng vàokhoảng thế kỷ 17 (trùng tu năm 2009-2011),thờ Nam sơn Thái thú Phạm Huấn có cônggiúp vua Lê Đại Hành dẹp quân Tống;

- Đền Mẫu Linh Từ (đền Bà Đồng), thờMẫu Sơn Lâm - Chúa Sơn Lâm (Ngọc HoaCông chúa), được xây dựng trên nền miếu Sơn

Page 3: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1009

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1008

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới, thịtrấn Minh Đức có những bước phát triển độtphá. Theo quyết định của thành phố “về lậpquy hoạch chung thị trấn Minh Đức đến năm2025 tầm nhìn đến năm 2050”, Minh Đức sẽphát triển theo hướng đô thị, mang đặc trưngđô thị xanh, thân thiện với môi trường; có khucông nghiệp tập trung, đáp ứng mục tiêu xâydựng một trong 7 đô thị vệ tinh của thànhphố, trung tâm dịch vụ thương mại, côngnghiệp, là đô thị sinh thái của huyện ThủyNguyên và của khu vực Bắc sông Cấm.

3. XÃ AN LƯ3.1. Vị trí, diện tích, dân số,

địa danhAn Lư nằm ở phía Đông, cách

huyện lỵ 3 km, diện tích là 641,18ha, trong đó, đất ở là 45,62 ha, đấtnông nghiệp là 508,57 ha, đất chưasử dụng là 2,04 ha; dân số là 14.092người (1/4/2014).

Xã thành lập tháng 10/1956,trên cơ sở xã An Lư thuộc tổng ThủyTú trước năm 1945. Cách mạngtháng Tám năm 1945, chính quyềncách mạng lâm thời xã An Lư đượcthành lập và cuối năm 1945, An Lưthuộc về xã Thủy Đường. Tháng2/1952, xã An Chung được thànhlập, trong đó có các làng An Lư, HàTây, Chung Mỹ. Tháng 10/1956, xãAn Chung tách thành 2 xã An Lư vàTrung Hà.

3.2. Văn hóa cổ truyền,phong tục, tập quán, tín ngưỡng

Xưa, An Lư có 5 giáp, mỗigiáp đều có đình thờ các vị Tiêncông có công lập làng khai thổ từnăm 1314 (Đình Đông, đình Tây,đình Nam, đình Bắc và đình

Trung). Đáng chú ý, xã có đình - đền thờ Đạidanh y Tuệ Tĩnh, được xếp hạng di tích Lịchsử - Văn hoá cấp quốc gia năm 1992. An Lưcó chợ Tết truyền thống họp vào mồng mộtTết Nguyên đán (chỉ có ở An Lư), xuất pháttừ nghề đánh bắt thủy sản nên chợ Tết cónhiều mặt hàng tôm, cua, cá mực, sò, ngán…

Từ thế kỷ 18, xã An Lư được chọn đặtVăn miếu hàng huyện, ghi danh những ngườibản huyện đỗ đạt cao, làm quan. Vũ TrựcHành (1467-?) đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ

Trung ương và thành phố, gồm nhiều cơ sởlớn: Công ty Xi măng Chinfon, Công ty Ximăng Hải Phòng, Công ty cổ phần Đóng vàSửa chữa tàu biển Phà Rừng, Công ty cổ phầnHóa chất Minh Đức, Nhà máy Đất đèn vàHóa chất Tràng Kênh, Công ty cổ phần Xâydựng số 9…

2.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVùng đất Tràng Kênh bên cửa Bạch

Đằng giang, là nơi quan yếu bậc nhất trongsự phát triển thương mại, quốc phòng củaQuốc gia Đại Việt xưa. Trong lịch sử chốngngoại xâm, nơi đây đã từng diễn ra trận quyếtchiến chiến lược. Tiêu biểu là trận đánh quânMã Viện nhà Hán năm 40-43; trận chốngquân Nam Hán năm 938, chống Tống năm981 và nhất là trận tiêu diệt quân Nguyên -Mông năm 1288. Thời kỳ chống quân Minh,năm 1419, Lê Ngã, người Tràng Kênh, đãphát động khởi nghĩa.

Trước năm 1945, Tràng Kênh hình

thành tổ chức Việt Minh. Những thanh niênyêu nước đã có những hoạt động tuyên truyềnvà tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.Ngày 21/8/1945, chính quyền cách mạng lâmthời làng Tràng Kênh được thành lập. Nhữngnăm kháng chiến chống Pháp, cán bộ, đảngviên, nhân dân Tràng Kênh đã tổ chức nhiềutrận diệt đồn, phối hợp với công nhân mỏ đábãi công, phá hoại phương tiện của địch.Nhiều thanh niên Tràng Kênh tham gia quânđội, trong đó có 20 người đã hy sinh anh dũng.Những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,nhân dân Tràng Kênh đã đẩy mạnh sản xuất,tổ chức lực lượng trực tiếp chiến đấu và phụcvụ chiến đấu, góp phần đánh thắng 2 cuộcchiến tranh phá hoại, tích cực chi viện sứcngười sức của cho tiền tuyến. 362 thanh niênđã lên đường đánh giặc, trong đó có 71 chiếnsỹ đã hy sinh.

Năm mẹ được Nhà nước phong tặngdanh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Page 4: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1011

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1010

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Ninh Ngoại, Phù Lưu: Cao Sơn, Quý Minh,Côi Kì, Vũ Hồng, Vũ Thị Lê Hoa…; thờ cácthần linh: Thủy thần, sơn thần… Xã có 04chùa khá nổi tiếng: Linh Quang Tự, LongTiên, chùa Trại Sơn, chùa An Nội. Chùa LinhQuang còn lưu tấm bia đá, tạo năm 1607, nóivề việc làm chùa. Chuông đúc năm 1676, kiếntrúc chùa mang phong cách thời Lê.

Xưa, làng Trại Sơn có Nguyễn Như Côn(1481 - ?) đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân(Hoàng giáp), khoa thi năm Nhâm Tuất, niênhiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502) đời vua Lê Hiến

Tông, cùng khoa thi với trạngnguyên Lê Ích Mộc, làm quan tớiChánh đoán sự. Ngày nay, AnSơn đã đạt được nhiều thành tựuvề kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế, có nhiều người đỗ đạt caotrong học tập, thành đạt trongcông tác, sản xuất kinh doanh.

4.3. Kinh tếTừ thời tiền sử, cư dân nơi

đây đã vừa săn bắn, đánh bắtthủy sản vừa trồng trọt, chănnuôi, khai thác lâm sản. Saunày, ngoài cây lúa là chính,người dân còn nuôi dê, ong mật,khai thác đá. Hiện nay, An Sơntập trung đẩy mạnh sản xuấtnông nghiệp, nuôi trồng thủysản, tiểu thủ công nghiệp, khaithác vật liệu xây dựng, dịch vụ.

4.4. Sơ lược về lịch sửtruyền thống

Tại làng Trại Sơn, các nhàkhảo cổ đã phát hiện nhữnghiện vật thời đại đồ đồng (nằmtrong khu di chỉ Việt Khê), củacư dân sinh sống cách naykhoảng hơn 2.500 năm.

Thời Hùng Vương thứ 6,nơi đây là một trong những vị trí phòng thủ củaVũ Hồng và Vũ Thị Lê Hoa đánh giặc Ân. Đầucông nguyên, nữ tướng Thánh Thiên của haiBà Trưng đã dựa vào cù lao hai sông đánhquân Đông Hán. Năm 1288, Hưng Đạo đạivương đã phục binh ở đây, chặn đường rút quâncủa Ô Mã Nhi, tạo điều kiện cho trận thủychiến Bạch Đằng thắng lợi. Cuối thế kỷ 19, tạithung lũng Trại Sơn, nghĩa quân Đốc Tít lậpcăn cứ đánh giặc Pháp (1883 - 1889). Lực lượngnghĩa quân có lúc tới trên 1.000 người, trong đócó 4 người An Sơn là tướng lĩnh.

xuất thân, khoa thi năm Qúy Sửu (1493);Nguyễn Huân (1479 - ?) đỗ Đệ tam giáp đồngtiến sĩ xuất thân, khoa thi năm Ất Sửu(1505). Con của tiến sĩ Nguyễn Huân làNguyễn Đạc (? - ?) cũng đỗ Đệ tam giáp đồngtiến sĩ xuất thân, khoa thi năm Mậu Tuất(1538) - xem chương Nhân vật chí. Sau này,xã có một số người thành đạt: Tiến sĩ NguyễnTrí Thăng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn; Nguyễn Từ Hiến, Chủ tịchỦy ban nhân dân huyện Cát Hải, Giám đốcVườn Quốc gia Cát Bà…

3.3. Kinh tếTừ thế kỷ XIV, vùng đất này được khai

phá đất hoang tạo lập cuộc sống thành lậptrang An Khu (tục gọi làng Xưa), sau tên chữlà An Lư. Kinh tế chủ yếu là trồng lúa, màu,đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, vận tảiđường sông, ven biển. Đã có thời kỳ, vận tảithủy ở An Lư là ngành nghề truyền thốngtiêu biểu của cả nước. Hiện nay, cơ cấu kinhtế của xã là vận tải - thương mại, dịch vụ -nông nghiệp.

3.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTrong cuộc kháng chiến chống Nguyên-

Mông trên sông Bạch Đằng, năm 1288, bàMai Thị Tuyết, người làng Xưa, đã xuất tiền,thóc gạo và vận động dân làng bắc cầu quasông Hà Tê, tạo điều kiện cho quân đội triềuđình qua sông thuận tiện.

Chùa Vinh Am, do nhà sư Đỗ HồngYến trụ trì, là cơ sở cách mạng, được Nhànước tặng thưởng Huân chương Kháng chiếnhạng Ba. Trong 9 năm kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược, dân quân du kíchvà nhân dân cùng bộ đội tổ chức trận chiếnđấu ở cầu Xưa anh dũng (7/2/1947), có 62thanh niên tòng quân giết giặc. Ghi nhậnthành tích đặc biệt xuất sắc, Nhà nước traotặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng lực lượng

vũ trang nhân dân cho nhân dân và lựclượng vũ trang nhân xã An Lư và liệt sĩ TrầnVăn Thố (Xích Thố).

Những năm kháng chiến chống Mỹ, cứunước, xã tổ chức các lực lượng trực chiến vàhiệp đồng chiến đấu bắn máy bay Mỹ. Xã viênhợp tác xã nông nghiệp, ngư nghiệp vẫn bámđồng, bám biển sản xuất. 598 thanh niên nhậpngũ, trong đó 82 chiến sĩ đã hy sinh anh dũng.

Thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới,kinh tế - xã hội của An Lư có bước chuyển biếncăn bản. Tỷ trọng công nghiệp, nuôi trồng thủysản tăng nhanh. Ngành nghề vận tải, đánh bắtthủy sản phát triển, năm 1990, toàn xã có 90xà lan, 42 xe công nông, hàng trăm tàu thuyềnđánh bắt thủy sản. An Lư tiêu biểu cả nước vềngành nghề truyền thống vận tải thủy.

4. XÃ AN SƠN4.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhAn Sơn ở về phía Bắc huyện, diện tích

là 640,57 ha; dân số là 6.651 người (2014).

Tháng 8/1956, xã An Sơn được thành lập(tách từ xã Phù Ninh), gồm An Ninh Nội, AnNinh Ngoại, Phù Lưu Ngoại và Trại Sơn.Trước năm 1945, các làng An Ninh Nội, AnNinh Ngoại thuộc tổng Phù Lưu và làng TrạiSơn thuộc tổng Dưỡng Chân (sau là DưỡngChính). Cuối năm 1945, xã Ngũ Phúc đượcthành lập, gồm các làng An Ninh Nội, An NinhNgoại, Phù Lưu Nội, Phù Lưu Ngoại, Trại Sơn,Ngọc Việt. Đầu năm 1946, xã Ngũ Phúc đổithành xã Phù Ninh.

4.2. Văn hoá cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Thôn Trại Sơn là một trong những địađiểm khảo cổ, thuộc văn hóa Đông Sơn, có đặctrưng nổi trội là mộ táng quan tài thuyền vànhiều di vật đồ đồng điển hình.

Về tín ngưỡng, tự xưa, cư dân nơi đâythờ thành hoàng ở các đình An Ninh Nội, An

Page 5: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1013

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1012

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

5.3. Kinh tếTừ xưa, bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi,

người Nhân Lý có nghề trồng cau và cau ở đâyngon nổi tiếng, có mặt khắp các vùng xa gần.Thu nhập về cau và kinh tế vườn rất lớn,thậm chí giữ vai trò quyết định đến đời sốngmỗi gia đình. Gần đây, cau còn được chế biếntheo nhu cầu của thị trường và được xuấtsang Đài Loan, Trung Quốc...

Chợ Si, một chợ truyền thống thuộc loạilớn hàng huyện xưa.

5.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVào đầu công nguyên (40-43), Sỹ

Quyền, ở trang Đồng Lý, đã tổ chức trậnđánh diệt quân đô hộ Đông Hán. Sau nghìnnăm Bắc thuộc, nhiều trai tráng người CaoNhân theo Phạm Quảng (ở Phương Mỹ)đánh quân Tống trên sông Bạch Đằng năm981 và đầu quân tham gia trận đánh quânMông - Nguyên trên sông Bạch Đằng năm1288... Trong hai cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, hàngtrăm lượt thanh niên nhập ngũ, trực tiếpchiến đấu, trong đó, có 114 người đã hy sinhanh dũng. Ông Phạm Chí Viễn (Phạm TốViễn), Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hànhchính huyện Thủy Nguyên, bị địch bắt, đàyra Côn Đảo và hy sinh tại đó. Tháng 12/2014,liệt sĩ Phạm Chí Viễn được Nhà nước truytặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân. Năm mẹ được Nhà nước truytặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Namanh hùng.

Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩaxã hội, nhân dân xã Cao Nhân, cùng nhândân toàn huyện, phấn đấu vượt qua khókhăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chínhtrị, tạo sự phát triển mới về kinh tế - xã hội,bảo đảm an ninh- quốc phòng, nâng cao đờisống nhân dân.

6. XÃ CHÍNH MỸ6.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhChính Mỹ nằm phía Tây - Bắc huyện,

cách thị trấn huyện lỵ 10km; diện tích là623,6 ha chiếm 2,6% tổng diện tích tự nhiêntoàn huyện, trong đó, đất xây dựng điểm dâncư nông thôn là 50,41 ha, đất khác là 473,19ha; dân số là 9.392 người (2014), có các dântộc Kinh, Sán Dìu, Cao Lan, Mường, Tày,Hơro, người Việt gốc Hoa.

Xã được thành lập sau Cách mạngTháng Tám năm 1945, gồm các làng Mỹ Cụ,Dưỡng Chính và Mỹ Giang (các làng củatổng Dưỡng Chính). Tháng 8/1948, xã ChínhMỹ và xã Song Sơn hợp nhất lấy tên là xã MỹSơn (Trúc Sơn, Trà Sơn). Giữa năm 1952,làng Dưỡng Chính, Mỹ Cụ tách khỏi xã MỹSơn cùng với Thanh Lãng lập thành xã MỹThanh. Tháng 12/1956, xã Chính Mỹ đượctái lập, gồm Dưỡng Chính và Mỹ Cụ, nay cócác làng: Mỹ Cụ, Dưỡng Chính, Hàn Cầu,Hàn Bến.

6.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Là một trong những địa bàn có ngườiViệt cổ định cư sớm, do vậy, Chính Mỹ có mộtquần thể di tích lịch sử, văn hoá, tín ngưỡngđa dạng và phong phú, tồn tại hàng ngànnăm cùng với sự phát triển làng xã Việt Nam,với 5 đình, 4 chùa, nhiều đền, miếu cổ và cáccơ sở thờ tự khác.

Đình Hàn Cầu thờ Thánh cả Hoàng Uy,miếu Kênh thờ Thánh đệ nhị Hoàng Tế; đìnhNghê thờ Thánh đệ tam Hoàng Thiện; đìnhKênh thờ Hoàng Trinh Nương (đình Hàn Cầuđược thành phố xếp hạng Di tích lịch sử); đìnhMỹ Cụ thờ 4 anh em họ Lý và các miếu Rừng(Bà Hỷ), miếu Bà Chiêu, miếu Thưng Khe,miếu Cây gạo, miếu Đôi, miếu Một, miếu Tây,miếu Chợ cũ (xem chương mười tám). ChùaLinh Sơn, chùa Quang Bảo, chùa Hàm Long,

Trong 9 năm kháng chiến gian khổ,du kích xã cùng bộ đội đánh nhiều trận,diệt nhiều địch. Toàn xã có 174 người nhậpngũ, 43 liệt sỹ. Trong 20 năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, nhân dân An Sơn vừađẩy mạnh sản xuất vừa chiến đấu và phụcvụ chiến đấu, tích cực đóng góp sức ngườisức của cho tiền tuyến. Lực lượng vũ trangđịa phương đã phối hợp chiến đấu 15 trận,bắt sống phi công Mỹ, phá 25 quả bom nổchậm. Thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới,nhân dân An Sơn đã nỗ lực phấn đấu,giành được những thành tựu to lớn.

Với những thành tích xuất sắc, nhândân và lực lượng vũ trangnhân dân xã An Sơn được Nhànước phong tặng danh hiệuĐơn vị Anh hùng lực lượng vũtrang nhân dân.

Sáu mẹ được Nhà nướcphong tặng danh hiệu Bà mẹViệt Nam anh hùng.

5. XÃ CAO NHÂN5.1. Vị trí, diện tích,

dân số, địa danhCao Nhân cách thị trấn

huyện lỵ 7km, diện tích là557,87 ha, trong đó, đất nôngnghiệp là 267,49 ha, chiếm 48%;đất phi nông nghiệp 254,72 ha,chiếm 46%; đất khác là 35,66ha, chiếm 6%; dân số là 9.869người, với 3.009 hộ (năm 2014),dân tộc thiểu số có 9 người.

Sau Cách mạng ThángTám năm 1945, tổng Thái Lailập thành xã Nguyễn TháiHọc, rồi đổi là Cao Nhân, ghépchữ đầu Cao Kênh với chữ đầuNhân Lý. Cuối năm 1951, cácthôn Cao Kênh, Câu Tử (Nộivà Ngoại) được tách ra thành

lập xã Hợp Thành. Năm 1956, 2 thôn ĐồngLý, Phương Mỹ tiếp tục được tách ra thànhlập xã Mỹ Đồng. Xã Cao Nhân còn lại 2 thônThái Lai và Nhân Lý.

5.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Cao Nhân làm nên nhiều công trình vănhóa, cơ sở tín ngưỡng đình chùa, miếu: ĐìnhNhân Lý, Thái Lai, chùa Thái Lai, chùa NhânLý được xây dựng khá sớm (xem chương Ditích và danh thắng).

Ngày nay, nhiều con em Cao Nhân thànhđạt trên các lĩnh vực công tác, kinh doanh.

Page 6: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1015

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1014

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Thời nhà Trần, Hưng Ninh vương TrầnTung, đạo hiệu Tuệ Trung Thượng sĩ, đãdựng tịnh thất ở Dưỡng Chân, để tu thiền vàhoằng dương chính Pháp, truyền thụ giáo lýThiền tông cho Tổ thứ nhất dòng thiền TrúcLâm. Năm 1516, Trần Cảo, người làngDưỡng Chân tập hợp nghĩa sĩ, tiến hànhkhởi nghĩa chống lại triều đình nhà Lê đểchính sự nhiễu nhương, để mất mùa, đóikém, dân tình phiêu tán.

Trong kháng chiến chống thực dânPháp, Chính Mỹ trở thành khu du kích, làđịa bàn có nhiều cơ quan của huyện và lựclượng vũ trang đóng. Nhân dân và du kíchxã đã phối hợp với bộ đội chiến đấu địch.Hàng trăm thanh niên gia nhập quân đội vàtham gia du kích, trong đó, 26 chiến sĩ đã hysinh anh dũng. Thời kỳ kháng chiến chốngMỹ, cứu nước, Chính Mỹ vừa tổ chức sảnxuất vừa bố trí lực lượng chiến đấu, phục vụchiến đấu chống chiến tranh phá hoại, tíchcực chi viện sức người, sức của cho tiềntuyến. Hàng trăm thanh niên lên đườngđánh Mỹ, trong đó có 70 người hy sinh (bảovệ biên giới có 7 liệt sĩ). Ba mẹ được Nhànước truy tặng, phong tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng.

Từ ngày đất nước thống nhất, nhân dânxã Chính Mỹ vượt qua khó khăn, tập trungphát triển kinh tế - xã hội.

7. XÃ DƯƠNG QUAN7.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhXã Dương Quan nằm về phía Đông -

Nam huyện, cách huyện lỵ 4 km; diện tích tựnhiên là 689,08 ha; dân số là 7.799 người(năm 2010).

Xã Dương Quan được thành lập sauCách mạng Tháng Tám năm 1945, gồm cáclàng: Tả Quan, Hữu Quan, Lỗi Dương, TânDương. Tháng 10/1956, hai làng Tân Dương,Lỗi Dương tách ra thành lập xã Tân Dương.

7.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Dương Quan là một trong những địaphương có văn hóa cổ truyền khá đậm nét vàhiện một số di sản vẫn được bảo tồn. Đình TảQuan, di tích cấp Quốc gia và chùa Tả Quan(Tường Quang) là di tích cấp thành phố.

Tả Quan là quê hương nhà khoa bảngTô Kim Bảng, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩxuất thân. Ở thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, DươngQuan có nhiều nhiều người thành đạt: Giáosư Nguyễn Văn Phùng, ông Lê Phong (xemchương Nhân vật); Lê Thanh Sơn, Ủy viênBan Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Ủyban nhân dân thành phố Hải Phòng; Trungtướng Trần Bá Thiều, Tổng cục trưởng Tổngcục Chính trị Bộ Công an; Thiếu tướng, tiếnsĩ Lê Quốc Trân, Giám đốc Sở Cảnh sátphòng cháy chữa cháy; Lê Minh Luật, Thànhủy viên, Bí thư Huyện ủy Thủy Nguyên;Tiến sĩ Lê Nguyên Kim, Giám đốc Bưu điệnHải Phòng...

7.3. Kinh tế Từ xưa, kinh tế của xã chủ yếu là trồng

lúa, hoa màu, cây ăn quả (chủ yếu là chuối,bưởi, chanh, ổi), chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới,kinh tế của Dương Quan có những chuyểnbiến tích cực. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ.

7.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngNhững chiến công trên sông Bạch Đằng

diệt quân xâm lược phương Bắc (938, 981,1288) đều có trai tráng Lỗi Dương tham gia.Cuối thế kỷ 19, Lỗi Dương có các cụ Đào VănDoãn, Nguyễn Văn Điều tập hợp dân lànghưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở TrạiSơn (1883 - 1889), do Đốc Tít lãnh đạo.

Trước năm 1945, cơ sở cách mạng đượchình thành ở các làng Tân Dương, Lỗi Dương.

chùa Hưng, chùa Tây, chùa Khang và Tịnh xáTuệ Trung. Đặc biệt, chùa Linh Sơn (Mỹ Cụ)có từ lâu đời, là ngôi chùa cổ nhất của thànhphố. Hiện chùa còn lưu những mộc bản kinhcổ có giá trị. Gắn liền với các cơ sở tín ngưỡng,tôn giáo là các lễ hội, là phong tục, tập quán,truyền thống học hành làm nên yếu tố vănhoá tinh thần phong phú trong đời sống sinhhoạt của người dân địa phương. Lễ hội truyềnthống chùa Linh Sơn được tổ chức vào ngàymùng 6 tháng Giêng hằng năm, số lượngkhách, Phật tử và nhân dân địa phương về dựlễ rất đông.

Đời Trần, xã đã có 18người đỗ đạt, được ghi ở bia từvăn hàng tổng. Đời Lê CảnhHưng (1740-1786), vị quanPhạm Đăng Xuyên về đây lậpấp. Đến triều Nguyễn Duy Tân(1907-1916), làng Mỹ Cụ có cụNguyễn Phúc Hiếu làm quantrong triều. Hiện nay, nhiềungười Chính Mỹ thành đạttrong học hành, công tác vàsản xuất, kinh doanh.

6.3. Kinh tế Từ xưa, kinh tế của xã

chủ yếu là trồng lúa, hoa màu,cây ăn quả, khai thác lâm sản,chăn nuôi gia súc, gia cầm.Nghề phụ truyền thống là đanlát mây tre. Sau này, cơ cấukinh tế của xã có sự chuyểndịch, tập trung phát triểncông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, xây dựng; dịch vụ(chợ, trung tâm thương mại vàcác hình thức kinh doanh,dịch vụ khác); du lịch, hìnhthành một số sản phẩm dulịch với việc khai thác cảnh

quan khu vực ven sông Giá, các công trìnhvăn hóa - tín ngưỡng lâu đời, đặc biệt là chùaMỹ Cụ.

6.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVào đời vua Hùng thứ 6, nhân dân

trong vùng đã tình nguyện cùng anh em VũHồng, Vũ Thị Lê Hoa đánh giặc Ân. Thời kỳlịch sử tiếp theo, trai tráng trong vùng đã tíchcực tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai BàTrưng chống ách đô hộ nhà Hán vào nhữngnăm 40-43; chống quân Tống năm 981; chốngquân Nguyên - Mông năm 1288...

Page 7: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1017

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1016

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

lập, gồm các thôn Thiên Đông, Trúc Sơn, TràSơn, Mỹ Giang, Trại Kênh. Ngày 10/10/1956,Trà Sơn, Mỹ Giang, Trại Kênh được tách ralập thành xã Kênh Giang, còn lại hai thônThiên Đông và Trúc Sơn.

8.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Thời kỳ Bắc thuộc, Thiên Đông đã có cưdân sinh sống, các nhà khảo cổ đã phát hiệnnhiều ngôi mộ, có niên đại khoảng thế kỷ II-III, nằm trong khu vực tập trung mộ Hán.Thế kỷ XVI, cầu đá Thiên Đông nổi tiếng đượcxây dựng. Bia “Hưng tạo Thiên Đông kiều biký” ghi chép về việc xây dựng (hoàn thànhvào năm Đoan Thái thứ 3, năm 1588), giúpcho việc đi lại được thuận lợi. Năm 1938, làngThiên Đông có một trường sơ đẳng tiểu học.

Đông Sơn có nhiều cơ sở tôn giáo, tínngưỡng. Đình và miếu Thiên Đông thờ 4 vịthành hoàng, chùa Vân Quang và làng TrúcSơn xưa có chùa nhưng đã bị hư hỏng, nayđang tu bổ lại. Hằng năm, địa phương vẫn diễn

ra hội chùa, hội đình. Các trò chơi có đánh đu,thi làm bánh, đấu vật, hát chèo…

8.3. Kinh tếLà vùng đất bán sơn địa, có nguồn đá

“Ráp” nổi tiếng - nguyên liệu làm cối đá giã,cối xay bột, và xây nhà cửa, cầu cống là điềukiện thuận lợi phát triển nghề thủ công. Xungquanh là sông nước, là điều kiện để đánh bắtvà nuôi tôm, cá và phát triển cây lúa.

Ngày nay, Đông Sơn có môi trường tựnhiên trong sạch, ruộng đất tốt, phì nhiêu, cóao hồ thả cá, có nguồn cát làm khuôn đúc, cónguồn đá xây dựng. Kinh tế của xã tăng tỷtrọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nôngnghiệp.

8.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngNăm 1973, tại Đồng Dù (Thiên Đông)

khai quật mộ cổ thấy nhiều hiện vật thuộc hậukì đồ đồng, sơ kì đồ sắt tương đương di chỉ ViệtKhê, niên đại 2.500 năm. Như vậy, người Việtcổ đã có mặt trên mảnh đất này rất sớm. Làng

Nhiều thủy thủ tàu viễn dương người LỗiDương, Tân Dương (Nguyễn Văn Lách,Nguyễn Văn Tiêu, Lê Văn An, Nguyễn An),trên tuyến Pháp - Hải Phòng, đã tham giachuyển tài liệu, tuyên truyền cách mạng chothanh niên quê nhà. Tháng Tám năm 1945,nhân dân Dương Quan đã tham gia khởinghĩa, thành lập chính quyền cách mạng.

Trong chín năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, Dương Quan là địa bànsát thành phố, luôn bị địch tiến hành càn quét,khủng bố ác liệt. Cán bộ, đảng viên và nhândân vẫn kiên cường bám trụ, chiến đấu.Những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,

nhân dân Dương Quan sảnxuất giỏi, chiến đấu giỏi và tíchcực chi viện sức người, sức củacho tiền tuyến. Các thế hệ tuổitrẻ nối bước nhau lên đườngđánh Mỹ. Những người ở lạihậu phương ra sức phấn đấusản xuất, tổ chức chiến đấu vàphục vụ chiến đấu chống haicuộc chiến tranh phá hoại. Thờikỳ này, xã có 408 thanh niênlên đường đánh Mỹ, 47 ngườiđã hy sinh (những năm bảo vệbiên giới 4 chiến sĩ hy sinh).Nhân dân và lực lượng vũ trangnhân dân xã được phong tặngđơn vị Anh hùng lực lượng vũtrang nhân dân. Hai mẹ đượctruy tặng danh hiệu Bà mẹ ViệtNam anh hùng.

Trên lĩnh vực phát triểnkinh tế - xã hội, Dương Quancó những bước phát triển vữngchắc. Năng suất lúa, hoa màuvà chăn nuôi tăng hằng năm.Thủ công nghiệp, dịch vụ ngàycàng chiếm tỷ trọng cao. Bộmặt làng quê khang trang. Đờisống nhân dân được nâng cao.

8. XÃ ĐÔNG SƠN8.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Đông Sơn nằm ở khu vực trung tâm

huyện; diện tích là 4,55km2 (455,9 ha), trongđó có 250 ha đất nông nghiệp, 50 ha đất đồinúi; dân số là 6.500 người (2014).

Xã Đông Sơn hiện nay gồm 2 làng (xã)Thiên Đông, Trúc Sơn xưa. Trước năm 1945,Thiên Đông thuộc tổng Trịnh Xá, Trúc Sơnthuộc tổng Dưỡng Chính. Những năm 1946 -1951, Thiên Đông thuộc xã Thiên Hương,Trúc Sơn thuộc xã Song Sơn, rồi thuộc MỹSơn. Tháng 3/1952, xã Đông Sơn được thành

Page 8: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1019

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1018

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

khỏi xã Minh Tân thành lập xã Minh Đức. XãGia Đức, tách từ xã Minh Đức, thành lập trêncơ sở làng Gia Đước và một phần khu kinh tếmới, theo Quyết định số 78/QĐ-HĐBT, ngày15/7/1983, của Hội đồng Bộ trưởng.

9.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Truyền thống văn hoá cổ truyền đượcnhân dân Gia Đức bảo tồn và phát triển.Hằng năm, lễ hội đình làng Giá tổ chức vàongày 9 đến 10 tháng Giêng. Lễ nghi có đủ cácvật phẩm như: lợn quay, bánh dày, ngũ quả...Trò chơi có đu, kéo co, đập niêu, vật, cầu lông,bóng chuyền…

Xưa làng Gia Đước có 3 ngôi đình, 3ngôi chùa và nhiều đền, nghè. Năm 1933, mộtnhà thờ Thiên Chúa được xây dựng trên địabàn thôn 4 (làng Mới), năm 1955, bị đổ trongcơn bão lớn. Những năm gần đây, nhà thờđược khôi phục trên nền cũ.

9.3. Kinh tếVới vị trí địa hình, đất đai, đầm hồ, Gia

Đức lấy trồng lúa, đánh bắt, nuôi trồng thủysản, chăn nuôi gia súc, gia cầm là chính. Hiệnnay, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, lànguồn thu nhập chính của các hộ gia đình.

Xưa, người dân Gia Đước có nghề khaithác vật liệu xây dựng và điêu khắc đá. Vàothời Mạc, hoạt động thương mại đượckhuyến khích.

9.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTrải qua chiều dài lịch sử, nhân dân Gia

Đức đã tích cực tham gia vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ quê hương. Những năm khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, dưới sựlãnh đạo của chi bộ Đảng xã Minh Tân, nhândân làng Gia Đước đã kiên cường bám trụchiến đấu, nuôi giấu cán bộ, bộ đội. Nhữngnăm tháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,

nhân dân làng Gia Đước đã tích cực vừa sảnxuất vừa chiến đấu, góp phần đánh thắng 2cuộc chiến tranh phá hoại.

Từ khi trở thành một đơn vị hànhchính, phát huy truyền thống yêu nước, laođộng sáng tạo, cán bộ, nhân dân Gia Đứcđoàn kết, tập trung phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội.

10. XÃ GIA MINH10.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Xã Gia Minh có chiều dài 10 km, rộng 2

km, diện tích là 869,78 ha, trong đó 75,68 hanúi đá vôi; dân số là 3.800 người (2014); GiaMinh là vùng kinh tế mới, được khai phá từnăm 1976 và thành lập xã ngày 15/7/1983,theo Quyết định số 78/QĐ-HĐBT, của Hộiđồng Bộ trưởng.

10.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Hằng năm, nhân dân Gia Minh thườngtổ chức lễ hội đền Hang Lương. Đền HangLương đặt trong hang Lương, thờ Đức ThánhTrần Hưng Đạo. Lễ hội tổ chức từ 12 đến 14tháng Giêng âm lịch. Tối ngày 12 có văn nghệ,hầu bóng trong hang. Sáng 13 khai mạc, tếchính. Các đoàn tế ở các địa phương được mờitới. Các hoạt động tín ngưỡng tấp nập. Trò chơicó hát đúm, văn nghệ ca múa nhạc, kéo co.Cửa điện thờ Mẫu có hầu bóng (cả ở đền ngoàivà trong hang). Ngày 14 tế tiễn và kết thúc lễhội. Hang Lương là một thắng cảnh đẹp, nằmbên đường số 10 và sông Đá Bạc.

10.3. Kinh tếKinh tế Gia Minh chủ yếu là trồng trọt,

chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản. Mộtsố ít gia đình làm nghề sửa chữa đồ dân dụng,bán lẻ hàng hóa. Bên sông có xưởng gốm vàmột cảng than nhỏ. Xã có một chợ nhỏ phụcvụ nhân dân địa phương.

Trúc Sơn xuất hiện muộn hơn, vào khoảng thếkỷ 18.

Thần tích, người dân làng Thiên Đông,Trúc Sơn đã tham gia cùng triều Lý đánh giặcAi Lao, cùng nhà Trần đánh giặc Nguyên -Mông trên sông Bạch Đằng năm 1288. Thờikỳ dưới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức ViệtMinh đã vận động nhân dân tham gia khởinghĩa giành chính quyền. Những năm khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, ThiênĐông luôn là địa bàn an toàn cho nên tại đâyluôn diễn ra nhiều sự kiện quan trọng: Hộinghị đại biểu huyện Đảng bộ và Trúc Sơn làmột điểm trung chuyển trong đường dây giaothông liên lạc của Thành ủy Hải Phòng từkhu căn cứ về nội thành. Những năm khángchiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân ĐôngSơn vừa đẩy mạnh sản xuất vừa chiến đấu,góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại,tích cực chi viện cho tiền tuyến. Xã có 71người hy sinh trong chống Mỹ, 8 người hysinh trong chiến tranh biên giới. hai mẹ được

truy tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ ViệtNam anh hùng.

Thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới,phát huy truyền thống cách mạng, năngđộng, sáng tạo, nhân dân Đông Sơn đạt nhiềuthành tựu quan trọng: Kinh tế - xã hội pháttriển, đời sống nhân dân được nâng cao.

9. XÃ GIA ĐỨC9.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhXã Gia Đức cách huyện lỵ 10 km, ở về

phía Đông Bắc; diện tích là 1.007,04 ha; rừngphòng hộ là 81,94 ha; đất nông nghiệp là432,77 ha (263,34 ha trồng lúa; 169,43 hanuôi trồng thủy sản); đất chuyên dùng là 78,4ha; đất ở là 65,03 ha; đất chưa sử dụng là 37,7ha; đất mặt nước sông là 309,28 ha; núi đá vôilà 31,06 ha; dân số là 5.050 người.

Gia Đức gồm 3 thôn Mới, Giá và BạchĐằng. Đây là làng Gia Đước tổng DưỡngĐộng, năm 1945 thuộc xã Minh Tân. Cuốinăm 1956, làng Gia Đước, Tràng Kênh tách

Page 9: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1021

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1020

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

trong đó 4 di tích được côngnhận Di tích lịch sử cấp thànhphố, 01 di tích đã hoàn thiệnhồ sơ đề nghị công nhận; 8 nhàthờ của các dòng họ. Các côngtrình tâm linh trên địa bàn xãđược nhân dân xây dựngkhang trang; Đình ChiếmPhương, Đông Môn, Hà Luận,đền Lương Đường, nghè HàPhú, phủ từ Đông Môn (thờThánh tổ Ca công). Các chùacó chùa Hà Phú, LươngĐường, Chiếm Phương, ĐôngMôn, Hà Luận.

Đông Môn là nơi có nghệthuật ca trù nổi tiếng, được lưutruyền đến ngày nay. Về ẩmthực, Hòa Bình có món ăn đặctrưng, tiêu biểu trong vùng làthịt đốt, thịt nướng.

11.3. Kinh tế Kinh tế chủ yếu là nông -

lâm - thủy sản. Các diện tíchrừng trên địa bàn xã được giaocho các hộ, 100% diện tích đượctrồng cây phủ kín. Xã có 01 chợtrung tâm phục vụ cho việc buôn bán nhỏ lẻcác mặt hàng nông sản, rau màu và tạp hoá.

11.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngThời kỳ phong kiến, nhân dân các làng

xã Hòa Bình tích cực tham gia vào công cuộcchống ngoại xâm. Tiêu biểu là các trận chiếntrên sông Bạch Đằng. Từ khi có sự lãnh đạocủa Đảng, ở làng Hà Phú có cơ sở cách mạng,do cán bộ Xứ ủy xây dựng. Nhân dân trongxã tham gia phong trào Việt Minh và tiếnhành tổng khởi nghĩa, thành lập chínhquyền cách mạng.

Những năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, khu vực thôn Trại Kênh,

Hà Phú, Hà Luận, đặc biệt ở xóm Sạch, bịđịch tàn phá đốt đi đốt lại 3 lần không cònmột nóc nhà nào, cán bộ, đảng viên, du kíchvà nhân dân Hòa Bình vẫn kiên cường bámtrụ chiến đấu, góp phần vào thắng lợi, giảiphóng quê hương. Những năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩaxã hội, nhân dân Hòa Bình đã vượt qua hysinh, gian khổ, làm tốt công tác phòng tránh,chú trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,phối hợp với bộ đội chiến đấu, cung cấp lươngthực, thực phẩm và con em cho tiền tuyến.

Đất nước thống nhất, Hòa Bình tậptrung phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuấtlương thực, thực phẩm, tích cực thâm canh

10.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngGia Minh xưa vốn là vùng đất chua

mặn, giáp biển, là bờ, bãi của sông Đá Bạc,đầm, lạch xen lẫn với núi đá, là nơi trú ngụcủa các loài thủy sản nước lợ. Ngày 18 tháng

12 năm 1977, Ủy ban nhân dân huyện tổ chứcLễ ra quân khai thác vùng kinh tế mới GiaMinh, gần 1.000 ha, biến vùng đất hoang hóathành khu vực nuôi trồng thủy sản. Đến cuốinăm 1978, các đầm cá quốc doanh thuộc SởThủy sản; của các hợp tác xã Phục Lễ, PhảLễ, Thủy Đường cho thu hoạch hàng trăm tấncá mỗi năm, tạo cơ sở xây dựng khu kinh tếmới Gia Minh sau này. Ngày 23/11/1979, Chủtịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết địnhgiao cho huyện Thủy Nguyên khai thác. Ngày15/7/1983, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết địnhsố 78/QĐ-HĐBT, thành lập xã Gia Minh(cùng với xã Gia Đức).

Từ khi thành lập, nhân dân Gia Minhđã vượt qua nhiều khó khăn, cải tạo đất đai,làm thủy lợi, biến vùng đầm lầy thành vùng

đất màu mỡ, đạt những thành tựu lớn vềphát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh -quốc phòng. Bộ mặt vùng kinh tế mới ngàycàng đổi thay. Đời sống nhân dân được cảithiện nhiều.

11. XÃ HÒA BÌNH11.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhHoà Bình là xã nằm phía Bắc, cách

trung tâm huyện gần 3 km; diện tích là 647,5ha, trong đó, đất nông nghiệp là 357,01 ha, đấtphi nông nghiệp là 290,49 ha. Dân số tính đếnngày 01/4/2014 là 11.780 người, với 3.043 hộ.

Xã Hoà Bình được thành lập ngày21/6/1956, tách ra từ xã Tam Hà cũ. Hiện xãcó các làng là Đông Môn, Hà Luận, Hà Phú,Lương Kệ thuộc các tổng Lương Kệ, DưỡngChính và Thủy Tú xưa.

11.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Hòa Bình là một trong ít xã có nhiềucông trình tôn giáo, tín ngưỡng: 5 đình, chùa,

Page 10: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1023

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1022

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

12.3. Kinh tếNguồn sống chính của nhân dân là cây

lúa, con lợn. Ngoài ra, Hoa Động vốn nổi tiếngvới nghề trồng cam, trồng bưởi. Cam, bưởiHoa Động ngon có tiếng. Do xâm nhập củanước mặn trong trận bão lịch sử tháng9/1955, giống cam, bưởi quý này đã bị thoáihoá, thất truyền.

12.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTheo thần tích, từ thời Tiền Lý (544 -

603), hai danh tướng là Lưu Quảng và LưuThiện chọn trang Hoa Lăng (tên cũ củaPhương Lăng) là một trong 27 địa điểm để lậpđồn phòng thủ ven biển chống lại giặc Lươngxâm lược.

Năm 1945, nhân dântrong xã tham gia phong tràoViệt minh và tiến hành tổngkhởi nghĩa, thành lập chínhquyền cách mạng. Những nămkháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, cán bộ, đảngviên, du kích và nhân dân HoaĐộng vẫn kiên cường bám trụchiến đấu, góp phần vào thắnglợi, giải phóng quê hương.Những năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, HoaĐộng là địa bàn bố trí lựclượng phòng không và CảngK20, Lữ đoàn 125 hải quân.Nhân dân và lực lượng vũtrang nhân dân xã Hoa Độngđược phong tặp huy hiệu Anhhùng lực lượng vũ trang nhândân. Mười chín mẹ được Nhànước truy tặng, phong tặngdanh hiệu Bà mẹ Việt Namanh hùng.

Thời kỳ thực hiện đổimới, kinh tế - xã hội của xã

Hoa Động phát triển mạnh, đời sống nhândân được cải thiện; an ninh, trật tự được bảo đảm.

13. XÃ HOÀNG ĐỘNG13.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhHoàng Động, vùng đất được hình thành

lâu đời, có diện tích là 557,5 ha, dân số 7.830người (2014).

Hoàng Động được thành lập sau Cáchmạng Tháng Tám năm 1945, tháng 6/1948,xã Hoàng Động và Hoa Động hợp nhất thànhxã Hoàng Hoa. Tháng 10/1956, xã HoàngĐộng được tái lập, có 2 làng Hoàng Pha vàLôi Động.

cây trồng, vật nuôi, chuyển đổicơ cấu kinh tế.; phát triển côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp -dịch vụ. Đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân ngàyđược cải thiện.

12. XÃ HOA ĐỘNG12.1. Vị trí, diện tích,

dân số, địa danhHoa Động nằm về phía

Tây - Nam huyện, cách huyệnlỵ khoảng 3 km; diện tích tựnhiên là 606,88 ha, trong đó,đất canh tác là 232,1ha; dân số9.438 người (2010).

Xã Hoa Động được thànhlập sau Cách mạng ThángTám năm 1945, gồm 3 làng xãcũ là Phương Lăng, Bính Độngvà Giáp Động. Tháng 7/1948,các xã Hoa Động, Lâm Động,Hoàng Động hợp nhất thànhxã Hoàng Hoa. Đầu năm 1951,xã Hoa Động được tái lập và ổnđịnh đến nay.

12.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Người dân Hoa Động có tục thờ cúng tổtiên, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng trong cáctổ chức phe giáp (nay là xóm, thôn), chi họ(chi phái dòng họ). Trước năm 1945, các làngđều có đình, chùa và vài ba ngôi miếu. Chỉtính làng Bính Động đã có tới 7 ngôi miếu(miếu Đông, miếu Nam, miếu Bắc, miếuThượng, miếu Nghệ...). Ngoài đình làng, chùalàng, xưa kia, Phương Lăng còn có phủ thờKinh phi Nguyễn Thị Cận... Các làng ở HoaĐộng đều có chùa, trước kia, Bính Động có tới2 ngôi chùa là Ngọc Lâu tự và Mỹ Linh tự(còn gọi là chùa Trong và chùa Ngoài).

Bính Động là quê hương của các nhàkhoa bảng: Trần Tông (? -?) đỗ Đệ nhị giápđồng tiến sĩ xuất thân. Con ông là TrầnQuang Tá đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuấtthân. Dân làng Phương Lăng có danh nhânTrịnh Uy, đỗ tiến sĩ võ năm đầu triều CảnhHưng (1740). Phương Lăng còn là quê hươngcủa bà Kinh phi Nguyễn Thị Cận (chưa rõduệ hiệu), thứ phi của vua Lê Hiến Tông vàlà mẹ nuôi của Lê Uy Mục (tức Hoàng tửTuấn). Thời kỳ hiện đại, đầu thế kỷ 21, HoaĐộng có Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đồng XuânNinh, Thiếu tướng Công an Trần QuangHọa; ông Vũ Thượng Chương, Chủ tịchHĐND huyện Thủy Nguyên; ông TrịnhQuang Tác, Giám đốc Bưu điện Hải Phòng.

Page 11: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1025

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1024

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

diện tích tự nhiên; dân số là 7.930 người(năm 2014).

Xã Hợp Thành được thành lập tháng7/1952, tách từ xã Cao Nhân, có ba làng CaoKênh, Câu Tử Nội và Câu Tử Ngoại. (Xã CaoNhân thành lập cuối năm 1945, trên cơ sở cáclàng của tổng Thái Lai).

14.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Hợp Thành, cũng như các địa phươngtrong huyện, có nền văn hóa cổ truyền khá đậmnét và hiện phần nhiều vẫn được bảo tồn.

Trong lịch sử xây dựng và bảo vệ quêhương, xã Hợp Thành đã có nhiều ngườithành đạt. Hoàng Công (? - ?) không rõ tên

húy, người làng Câu Tử, đỗ Tháihọc sinh, làm quan dưới triềuTrần. Con gái của Hoàng TướngCông là Hoàng Thị Bính, cũng“Văn chương tinh xảo, phụng sựphụ mẫu chi thành” (Thần phả).Bùi Trạch Lân (1468 - ?), ngườilàng Cao Dương (làng CaoKênh), đỗ Đệ tam giáp đồng tiếnsĩ xuất thân. Nguyễn Kính An,hiệu Thiếp Sơn, là người họcrộng hiểu sâu. Bài minh, viếttheo thể thơ 4 chữ, dài 30 câubằng chữ Hán, do ông soạntháng giêng năm 1544, đượckhắc trên bia đá, hiện còn đượclưu giữ tại chùa Bảo Phúc, làmột văn bia cổ có giá trị về vănhóa và lịch sử. Ninh vương MạcPhúc Tư (1524 - 1593) có côngvới vương triều Mạc. Thời hiệnđại, Hợp Thành có những ngườicó học vị cao: PGS.TS NguyễnVăn Thành; PGS.TS Bùi ĐứcKhắng… và nhà văn Việt NamBùi Ngọc Tấn, Bùi Khắc Hạnh...

14.3. Kinh tế Tự xưa, nhân dân Hợp Thành sống chủ

yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Ngànhnghề thủ công nổi tiếng là đan lát, nhất làđan thào, mộc, vận tải thủy, đề đúc nhôm táichế. Hiện nay, trên địa bàn xã có tới hàngchục công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phầnđóng tàu vỏ sắt trọng tải hơn 5.000 tấn và1.000 mã lực, sửa chữa những tàu có trọng tảitừ 1.000 đến 7.000 tấn. Nghề đúc nhôm táichế mới xuất hiện.

Xưa, làng Câu Tử có chợ Cống, họp theophiên, một tháng 6 lần vào các ngày 5 và 10âm lịch. Ngoài chợ Cống, mỗi thôn có một chợhọp hằng ngày: Câu Tử Nội có chợ Hôm; Câu

13.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Trên địa bàn Hoàng Động hiện còn mộtsố công trình văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáokhá tiêu biểu, được xây dựng sớm, có nghệthuật kiến trúc cao: Đền Hoàng Pha, đình LôiĐộng, chùa Hoàng Pha, chùa Lôi Động, từchỉ… Cụm đình - chùa, từ chỉ Lôi Động đượccông nhận Di tích Lịch sử và kiến trúc - nghệthuật cấp Quốc gia.

Làng Lôi Động là quê hương của LêĐình Tú (1529 - ?), đỗ Đệ tam giáp Đồng tiếnsĩ xuất thân. Đầu thế kỷ 20, làng Lôi Độngcó Hậu Tuất là nghị viên hàng tỉnh. Thờihiện đại, Hoàng Động có nhiều người thànhđạt, cấp bậc chức vụ cao trong các lĩnh vựcquản lý nhà nước, quốc phòng - an ninh, vănhóa, chủ doanh nghiệp giỏi. Xã có ôngNguyễn Văn Cao làm Phó Bí thư Thườngtrực Huyện ủy.

13.3. Kinh tếNghề truyền thống của nhân dân

Hoàng Pha, Lôi Động là trồng trọt và đánhbắt hải sản. Nghề đánh cá và chế biến hải sảncho thu nhập cao nên hầu như nhà nào cũngcó người đi biển. Phụ nữ, ngoài việc đồng ángcòn là lực lượng chính trong chế biến. LàngLở (tên nôm của làng Lôi Động) có sản phẩmmắm tôm nổi tiếng một thời. Bến Lở cũng đãmột thời sầm uất trên bến dưới thuyền. Hiệnnay, nền kinh tế Hoàng Động chuyển dịch,nhằm nâng cao tỷ trọng dịch vụ, công nghiệpvà tiểu thủ công nghiệp.

13.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTheo các tư liệu lịch sử, vào thế kỷ 10,

các tướng Lưu Quảng và Lưu Thiện về đâylập đồn phòng thủ. Năm 938, ba anh em LýMinh, Lý Bảo, Lý Khả, người bản trang, đãchiêu tập dân chúng trong vùng theo NgôQuyền đánh giặc.

Từ khi có sự lãnh đạo của Đảng, nhândân Hoàng Động tiếp thu ánh sáng cáchmạng, lập cơ sở Việt Minh tại chùa Lôi Động,tham gia Tổng khởi nghĩa giành chính quyềntháng 8/1945. Trong kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, cán bộ, đảng viên, quầnchúng trung kiên vẫn kiên cường “Bám đất,bám dân” xây dựng cơ sở, phát triển chiếntranh du kích. Bến đò Mặt Nguyệt (BínhĐộng) là một điểm quan trọng của đầu mốigiao thông, đưa đón cán bộ, chuyển tài liệuvào nội thành.

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứunước, nhân dân Hoàng Động bám biển, bámđồng sản xuất, tổ chức chiến đấu chống chiếntranh phá hoại. Ngư dân Hoàng Động thamgia bắt phi công Mỹ, 2 người đã hy sinh. Dùcòn khó khăn, Hoàng Động vẫn chắt chiu gửilương thực, thực phẩm và những người con ưutú ra tiền tuyến. Đồng chí Lương Văn Mướtđược phong tặng danh hiệu Anh hùng lựclượng vũ trang nhân dân. Bảy mẹ được truytặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Namanh hùng.

Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩaxã hội, nhân dân xã Hoàng Động cùng nhândân toàn huyện, phấn đấu vượt qua khókhăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chínhtrị, tạo sự phát triển mới về kinh tế - xã hội,bảo đảm an ninh - quốc phòng, nâng cao đờisống nhân dân.

14. XÃ HỢP THÀNH14.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Hợp Thành nằm ở phía Tây Bắc huyện

Thủy Nguyên, cách huyện lỵ hơn 10km; diệntích là 568,76 ha; trong đó, đất nông nghiệplà 294,55 ha, chiếm tỷ lệ 51,79%; đất phinông nghiệp là 264,32 ha, chiếm 46,4%; đấtchưa sử dụng là 9,89 ha, chiếm 1,74% tổngdiện tích đất tự nhiên; diện tích mặt nướccác loại là 145,4 ha, chiếm khoảng 25% tổng

Page 12: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1027

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1026

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Nhân dân ở đây có tục thờ các thần:Thần núi, thần đất, thần sông, thần cây…Các làng có nhiều miếu thờ Mộc Tinh Côngchúa, Thủy Tinh Công chúa, Cao Sơn Cốc…và làng nào cũng có đình, miếu hoặc nghèthờ thành hoàng. Làng Trại Kênh thờ 09 vị;làng Mỹ Giang thờ 04 vị thành hoàng. LàngTrà Sơn có đình, miếu thờ 07 vị thành hoàng.Tại nghè Mỹ Giang (Di tích lịch sử - văn hoácấp thành phố) còn lưu bài thơ tương truyềncủa vua Lý Nhân Tông. Ba làng đều có chùa.Chùa Trại Kênh là ngôi chùa đẹp, dựng thờiTự Đức thứ 21. Hiện còn một số pho tượngcổ quý giá.

Xã có nhiều người thành đạt. Tiêu biểulà Thiếu tướng Đỗ Hữu Ca, Giám đốc Công anthành phố Hải Phòng; Nguyễn Văn Vinh, Ủyviên Ban Thường vụ, Trưởng ban Ban Tổ chứcThành ủy Hải Phòng; Nhà văn Việt NamNguyễn Chuông...

15.3. Kinh tếCư dân Kênh Giang từ xa xưa sống

bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắttôm, cá, khai thác lâm sản, thủ công và buônbán. Do địa hình ven sông, ngoài nghề trồnglúa, người dân còn có nghề bắt cá, bắt cáy,cua, vạng, ngao sò, lặn hà. Một số có nghề đirừng lấy tre, nứa, gỗ, thảo dược.

Từ xưa, chợ Mỹ Giang (chợ Giá, AnLâm) nổi tiếng thuyền bè cập bến, buôn bánsầm uất. Ngày nay, Kênh Giang vẫn là mộttrong những xã đi đầu trong phát triển kinhtế - xã hội, cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ.

14.5. Sơ lược lịch sử truyền thốngThần tích ở làng Trà Sơn có ghi khi Hai

Bà Trưng khởi nghĩa, Lĩnh Cảnh đã đem 30người Trà Sơn và 5 anh em ngài ra sông Hátđầu quân. Vào thế kỷ 10, Phổ Hoá cư sĩ,Hoằng Hoá cư sĩ, Quảng Hoá theo Đinh Bộ

Lĩnh thống nhất giang sơn. Năm 1288, nhândân Kênh Giang đã tích cực tham gia đánhtan giặc Nguyên - Mông.

Từ những năm 1942, nhiều cơ sở cáchmạng được xây dựng ở Trại Kênh, Hà Luận.Nhân dân Kênh Giang tham gia tổng khởinghĩa tháng Tám năm 1945, thành lập chínhquyền cách mạng. Trong thời kì kháng chiếnchống thực dân Pháp, các đơn vị bộ đội đượcnhân dân bảo vệ nuôi giấu. Dân quân du kíchđã chiến đấu kiên cường, đánh lui nhiều cuộccàn quét của địch, gây cho chúng nhiều thiệthại. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,xã có 489 thanh niên nhập nhũ, 146 thanhniên xung phong. Trong hai cuộc khángchiến, toàn xã có 180 liệt sỹ, 85 thương binh.Chín mẹ được Nhà nước truy tặng, phongtặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Trong các thời kỳ thực hiện công cuộcđổi mới, nhân dân Kênh Giang đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng trên các lĩnh vựckinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trật tự antoàn xã hội.

16. XÃ KIỀN BÁI16.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Cách thị trấn huyện lỵ 5 km; diện tích

là 4,76 km2; dân số là 10.770 người (2010).

Kiền Bái là vùng đất nằm trên trụcđường 10, với cầu Kiền - cây cầu dây văng lớn,nối vùng đồng bằng duyên hải Bắc bộ vớivùng mỏ Quảng Ninh. Xã được thành lập cuốinăm 1945, trên cơ sở làng Kiền Bái xưa.

16.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Vào thế kỷ 12 - 13, Kiền Bái có tên làHổ Bái Trang, thuộc huyện Thủy Đường, phủKinh Môn, trấn Hải Dương. Người Kiền Báicó tục vào phường, hội trợ giúp nhau lúc khókhăn, cùng chia ngọt sẻ bùi. Kiền Bái cónhiều người thành đạt.

Tử Ngoại có chợ Quyên; Cao Kênh có chợmiễu Kênh. Nay, chợ Cống, chợ miễu Kênhkhông còn, chợ Quyên vẫn họp vào buổi chiềuhằng ngày.

14.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngNăm 1287, người mẹ Hoàng Thị Bính

(xuất thân từ gia đình quan dưới triều Trần)đã động viên hai con trai (Hoàng MinhThống, Hoàng Minh Hộ ) gia nhập quân độinhà Trần, đã anh dũng hi sinh trong trậnchiến trên sông Bạch Đằng năm 1288. Tronghai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,đế quốc Mỹ xâm lược và bảo vệ Tổ quốc, conem Hợp Thành nối tiếp nhau tham gia chiếnđấu; đã có 189 người hi sinh, 55 thương binh,13 bệnh binh, 23 người bị địch bắt tù đày,mười mẹ được Nhà nước truy tặng, phongtặng, truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt NamAnh hùng. Trong sự nghiệp xây dựng quêhương, kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiềuchuyển biến tích cực: Cơ cấu chuyển dịchđúng hướng, tốc độ tăng trưởng cao; đời sống

vật chất và văn hóa của nhân dân được nângcao. Bộ mặt làng quê đổi mới hằng ngày.

15. XÃ KÊNH GIANG15.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Xã Kênh Giang nằm phía Tây Bắc

huyện; diện tích là 7,36 km2; dân số là 9.860(2014).

Năm 1956, xã Kênh Giang được thànhlập, gồm Trại Kênh, Mỹ Giang và Trà Sơn.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thônMỹ Giang thuộc về xã Chính Mỹ, thôn TrạiKênh thuộc về xã Tam Hà, thôn Trà Sơnthuộc xã Song Sơn.

15.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Xưa, vùng đất này đã có những địadanh nổi tiếng: Dòng sông Giá có tên chữ làMỹ Giang (dòng sông đẹp) và chợ Mỹ Giang(chợ bên dòng Mỹ Giang). Kênh Giang là mộttrong những địa phương có nhiều di lích lịchsử và văn hóa.

Page 13: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1029

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1028

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Trong 9 năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, cán bộ, đảng viên, nhândân đã bám trụ chiến đấu, đẩy mạnh du kíchchiến đấu góp phần to lớn vào giải phóng quêhương. Những năm kháng chiến chống Mỹ,cứu nước, nhân dân Kiền Bái vừa sản xuất vừatrực tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu đánhthắng cuộc chiến tranh phá hoại; tích cực chiviện sức người sức của cho tiền tuyến. Trongsuốt 20 năm (1955-1975), xã có 497 gia đìnhcó người đi chiến đấu (522 người). Bảy mẹ đượcNhà nước truy tặng, phong tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng, 134 liệt sỹ.

Trong công cuộc xây dựng quê hương,nhất là từ khi thực hiện đổi mới, xã Kiền Báiđã có những phát triển mạnh mẽ. Kinh tếtăng trưởng cao, văn hóa - xã hội chuyểnbiến tích cực. Đời sống nhân dân được cảithiện nhiều.

17. XÃ KỲ SƠN17.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhKỳ Sơn nằm ở phía Bắc cách huyện lỵ

10 km, diện tích là 761,08 ha; trong đó, đấtnông nghiệp là 519,17 ha (diện tích nuôitrồng thủy sản là 2,1 ha), đất phi nông nghiệplà 233,42 ha và đất chưa sử dụng là 8,49 ha.Đất lâm nghiệp là 226 ha, chủ yếu là rừngtrên núi vôi, đất rừng phòng hộ trồng bạchđàn, cây keo. Rừng trồng chủ yếu là rừngphân tán (hộ gia đình quản lý với diện tích là126 ha, xã quản lý 100 ha). Tính đến tháng01/2014, dân số là 9.303 người.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,tổng Hạ Côi được chia lập 2 xã Kỳ Khôi (cáclàng của Lại Xuân) và Vũ Sơn. Ngày 23 tháng 9 năm 1948, hai xã Kỳ Khôi và VũSơn hợp nhất thành xã Kỳ Sơn. Năm 1956,các làng của Kỳ Khôi cũ tách ra thành lập xãLại Xuân. Xã Kỳ Sơn còn các làng Hạ Côi,Niêm Sơn, Niêm Sơn Nội, Niêm Sơn Ngoại,Vũ Lao, Bảng Trình. Trước năm 1945, các

làng này thuộc tổng Thượng Côi (sau đổi làHạ Côi).

17.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Xã có 4 đình và 4 chùa, trong đó có 3đình được công nhận Di tích Lịch sử cấpthành phố: Đình Hạ Côi (thờ Trần HưngĐạo), đình Niêm Sơn Ngoại và Niêm Sơn Nội(thờ Nguyễn Cư, Nguyễn Thiện), đình Vũ Lao(thờ Đỗ Phúc Lương). Các miếu: Bến Tắt,Nuisa Chàm, Đầm Chợ, Đầm Của, ĐầmVách, Áng Vàng, miếu Quan. Các chùa cóchùa Thượng Hạ Côi, chùa Am Hạ Côi, chùaVũ Lao và chùa Niêm Sơn Nội và Niêm SơnNgoại. Ngoài ra, tại Kỳ Sơn, các nhà khảo cổcòn phát hiện di chỉ thời Bắc thuộc trên đồiChà Vàng.

Con em Kỳ Sơn được quan tâm giáo dụccả về thể chất và văn hóa, đạo đức. Nhiều hộgia đình có 2, 3 con thi đỗ các trường đại học.Giáo sư, TS. Nguyễn Thị Côi là giảng viênTrường Đại học Sư phạm Hà Nội.

17.3. Kinh tế Địa hình không bằng phẳng, cốt đất cao

thấp không đều, là khu vực đồng bằng có đồinúi, đầm trũng. Xưa kia, kinh tế của xã manhmún, chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, vườnđồi là chính.

Từ đầu thế kỷ mới, cơ cấu kinh tế củaKỳ Sơn giảm dần nông nghiệp, tăng tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ. Tỷ trọng giá trị sảnxuất nông nghiệp từ 49%/năm vào năm 2005giảm còn 40% năm 2014. Giá trị sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ năm 2005 là27,3%/năm, năm 2014 là 32%; giá trị dịch vụnăm 2005 là 23,7%, tăng lên 28% năm 2014.Giá trị sản xuất tăng bình quân hằng nămlà 12%/năm. Xã có 12 xí nghiệp, công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, 338 hộtư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh,thương mại dịch vụ.

Đình Kiền Bái được xây dựng vào thế kỷ17, là một công trình kiến trúc nghệ thuậttiêu biểu, đã xếp hạng cấp Quốc gia và 2 miếuThượng và miếu Hạ. Khu vực bờ sông Cấm,cạnh cầu Kiền, có đền thờ Mẫu Liễu Hạnh.Ngoài hai miếu và đền này còn có một giếnggọi là giếng Vua và mấy miếu nhỏ thờ thầnđất, bà Chúa không rõ sự tích. Chùa Kiền Báilà ngôi chùa đẹp được dựng lại năm 1915. Hộichùa tổ chức ngày 10 tháng Giêng âm lịch.

Sau này, xã Kiền Bái có nhiều ngườithành đạt, tiêu biểu là ông Nguyễn TrầnLanh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyệnThủy Nguyên.

16.3. Kinh tếNhân dân Kiền Bái làm

nông nghiệp là chính, ngoài racòn đánh bắt, nuôi trồng thủysản, làm bún, bánh, nấu rượu,chạy chợ…

Tháng 10-1959, xã thànhlập Hợp tác xã nông nghiệp TiềnPhong, có 17 hộ, đến cuối năm1960, có 08 hợp tác xã, đạt tỷ lệ75 % số hộ tham gia. Tuy nhiên,do sự yếu kém trong quản lý,năng suất thấp, đời sống xã viênkhó khăn nên hợp tác xã luônkhông ổn định. Từ khi thực hiệncơ chế khoán, nhất là từ khi đổimới, với tính cách năng động,nhân dân Kiền Bái sớm thíchứng cơ chế thị trường, kinh tế -xã hội của xã và các gia đìnhphát triển nhanh. Đời sống củangười dân trở nên khá giả, nhiềuhộ giàu lên. Bộ mặt làng quêngày càng khang trang.

16.4. Sơ lược lịch sửtruyền thống

Năm 1571, làng Kiền Báicó Đào Lôi Công giúp ba đời vua

Lý đánh giặc. Sau này, 2 anh em sinh đôi làTòng Tiễn và Lôi Công đã âm phù giúp HưngĐạo vương Trần Quốc Tuấn đánh thắng giặctrên sông Bạch Đằng năm 1288.

Trong những ngày đầu tháng Tám năm1945, nhân dân Kiền Bái đã tích cực tham giaphong trào cách mạng trong huyện. Ngày15/8/1945, tự vệ xã đã bảo vệ cho cuộc gặp mặtgiữa ông Nguyễn Bình, Tư lệnh Chiến khuĐông Triều, lãnh đạo Việt Minh huyện với Thịtrưởng thành phố bàn về khởi nghĩa giànhchính quyền. Ngày 21/8/1945, Uỷ ban cáchmạng lâm thời xã Kiền Bái được thành lập.

Page 14: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1031

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1030

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

đã có nhiều người thành đạt trên các lĩnh vực:Thời phong kiến có 6 vị tướng tham gia đánhquân Nguyên - Mông: Tiền đô Chỉ huy sứ NgôQuý Công, tự Khánh Linh; Lâm Thọ Hầu CaoLâm Kha; Tổng binh Đàm Hữu Khánh; Cầnchính đại phu trưởng nông quan hùng thắngbá Đặng Hữu Lực; Đại tướng quân NguyễnXuân Thạch và Thái bảo Nguyễn Xuân Tòng.

Sau này, xã có ông Lê Đại làm Bí thưTỉnh ủy Quảng Ninh, Đào Hướng làm Bí thưHuyện ủy Thủy Nguyên, Trưởng ban Ban Tổchức Thành ủy, Giám đốc Đài Phát thanh vàTruyền hình Hải Phòng. Ông Đàm Xuân Lũy,Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải. TS. PhạmThị Oanh, giảng viên Trường Chính trị TôHiệu Hải Phòng.

18.3. Kinh tế Lâm Động là một xã

thuần nông, không có thế mạnhvề công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, xây dựng, du lịch, dịchvụ. Sản phẩm truyền thống củaLâm Động là tơ tằm, quả bưởivà một số sản phẩm nôngnghiệp khác. Chợ Lâm Độngkhá sầm uất, kinh doanh buônbán nhiều mặt hàng phục vụnhu cầu thiết yếu của bà connhân dân.

18.4. Sơ lược lịch sửtruyền thống

Trải qua hàng ngàn nămlịch sử dựng nước và giữ nước,các thế hệ người dân Lâm Độngđã tích cực tham gia chiến đấuchống ngoại xâm, chống cườngquyền, cần cù lao động tạo lậpcuộc sống.

Trong kháng chiến chốngPháp xâm lược, Lâm Động là địabàn bị kẻ thù càn quét, tàn sát

đẫm máu. Tiêu biểu là cuộc giết hại cán bộ vànhân dân rồi vứt xác xuống hồ chợ Lâm, ngày14/2/1949. Nhân dân Lâm Động (trong xãHoàng Hoa) đã may tặng Hồ Chủ tịch chiếc áolụa và Bác đã gửi thư khen. Những năm khángchiến chống Mỹ, cứu nước, địa bàn Lâm Độnglà nơi bố trí lực lượng phòng không bảo vệthành phố. Nhân dân và lực lượng vũ trang đãtrực tiếp chiến đấu, phối hợp chiến đấu nhiềutrận, góp phần bắn rơi máy bay Mỹ. Cảng hảiquân là một trong những nơi xuất phát củanhững chuyến hàng vào Nam trên đường HồChí Minh trên biển. Hàng trăm thanh niên lênđường đánh Mỹ. Những năm thực hiện côngcuộc đổi mới, kinh tế - xã hội có những bước

17.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ thế kỷ thứ 6, trang Niêm Sơn có 2

anh em Nguyễn Cư, Nguyễn Thiện được LýNam Đế (Lý Bí) trọng dụng, tham gia chốnglại quân xâm lược nhà Tùy (năm 603).

Cuối thế kỷ 19, khu vực Kỳ Sơn trởthành một trong những căn cứ của nghĩaquân kháng Pháp, do Đốc Tít lãnh đạo (1883-1889). Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dânKỳ Sơn tham gia phong trào Việt minh vàTổng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cáchmạng. Những năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, Kỳ Sơn trở thành căn cứdu kích. Nhân dân, du kích bám đất bámlàng, chiến đấu, bảo vệ cơ quan đầu não củahuyện và các xã bạn. Thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, nhân dân Kỳ Sơn sảnxuất giỏi, chiến đấu giỏi, gửi những người conưu tú ra mặt trận. Năm mẹ được Nhà nướctruy tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ ViệtNam anh hùng.

Thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế -xã hội của Kỳ Sơn theo hướng phát triển cácloại cây trồng, vật nuôi phù hợp, phát triển

kinh tế tổng hợp, kinh tế trang trại, các vùngsản xuất tập trung, tạo điều kiện cho kinh tếhàng hoá phát triển. Xây dựng đời sống vănhoá, đảm bảo an ninh xã hội, giữ vững ổnđịnh chính trị, trật tự an toàn xã hội..

18. XÃ LÂM ĐỘNG18.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Diện tích đất tự nhiên là 402,52 ha,

trong đó, đất nông nghiệp là 128,18 ha (thủysản là 24,12 ha, trồng lúa là 104,06 ha), đấtphi nông nghiệp là 274,34 ha; dân số là 5.322người, trong đó có 2.584 nữ (2014).

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,xã Lâm Động được thành lập và năm 1949,các xã Hoàng Động, Lâm Động, Hoa Độnghợp nhất thành xã Hoàng Hoa Thám (gọi tắtlà Hoàng Hoa). Năm 1956, xã Hoàng Hoatách thành các xã trên.

18.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Lâm Động có một số công trình tôn giáo,tín ngưỡng tiêu biểu: Đình Hoà Lạc, chùa SùngNguyên. Trong lịch sử, quê hương Lâm Động

Page 15: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1033

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1032

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

mạnh dạn đầu tư nuôi trồng thủy sản, kinhdoanh - dịch vụ; đóng mới tàu thuyền… Hiệntại, Lập Lễ có hàng trăm tàu thuyền côngsuất lớn, sản lượng đánh bắt trên trăm tấn/năm, gần 85% số hộ có lao động làm nghềbiển. Nhiều cơ sở đóng mới và sửa chữa tàuthuyền góp phần cho các ngư dân vươn khơi.Lập Lễ là một xã có kinh tế, văn hóa, giáodục, y tế phát triển, an ninh trật tự ổn định,mức sống của nhân dân khá cao.

19.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVùng đất ven sông Bạch Đằng đã là địa

bàn diễn ra những trận chiến đấu chốngngoại xâm của dân tộc ta. Tiêu biểu là cuộcchiến đấu của nữ tướng Lê Chân chống quânĐông Hán, trong cuộc khởi nghĩa của Hai BàTrưng; trận đánh của Ngô Quyền chốngquân Nam Hán năm 938; trận đánh quânTống năm 891 và đánh quân Nguyên - Môngnăm 1288.

Trong thời kì 1936-1945, đồng chí BùiBá Ngôn, người Phục Lễ, tuyên truyền, hìnhthành tổ chức Việt Minh và tiến hành khởinghĩa lập chính quyền cách mạng, ngày10/8/1945. Trong những ngày sục sôi khí thếcách mạng, năm 1946, một số thanh niên LậpLễ tham gia đội quân Nam tiến. Trong 9 nămkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,dù bị kẻ thù khủng bố gắt gao nhưng cán bộ,đảng viên, quần chúng trung kiên vẫn bámđịa bàn xây dựng cơ sở, phát triển chiến tranhdu kích; 17 người con của quê hương đã hysinh anh dũng. Trong 20 năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, nhân dân Lập Lễ vừasản xuất vừa chiến đấu, phục vụ chiến đấuchống chiến tranh phá hoại và tích cực chiviện sức người sức của cho tiền tuyến. Xã có164 liệt sỹ. Đinh Văn Rỳ được phong tặngdanh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhândân. Năm mẹ được truy tặng, phong tặngdanh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội, nhân dân Lập Lễ phát huy tinh thầnnăng động, sáng tạo, đổi mới, đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng: Kinh tế - xã hộiphát triển, an ninh - quốc phòng ổn định,phấn đấu đạt đủ các tiêu chí về xây dựngnông thôn mới.

20. XÃ LẠI XUÂN20.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhXã Lại Xuân nằm ở phía Bắc huyện,

cách huyện lỵ 18 km, diện tích là 10.025,25ha, trong đó, đất nông nghiệp là 443,14 ha,đất đồi núi là 341,05 ha, đất mặt nước là119,70 ha, đất ở là 103,78 ha, đất khác là18,33 ha; dân số là 9.867 người (2010).

Xã Lại Xuân được thành lập từ tháng3/1956, gồm các làng Doãn Lại (gồm cảPhượng Sơn cũ), Dương Xuân, Phi Liệt vàPháp Cổ. Các làng này, trước năm 1945, thuộctổng Thượng Côi (sau đổi là Hạ Côi). SauCách mạng Tháng Tám năm 1945, tổng HạCôi được chia lập 2 xã Kỳ Khôi (trong đó cócác làng của Lại Xuân) và Vũ Sơn. Ngày23/9/1948, hai xã Kỳ Khôi và Vũ Sơn hợpnhất thành xã Kỳ Sơn.

20.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Tại núi Chùa (hang Rái Cá) Pháp Cổ,các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vậtvà có thể nhận định rằng, tại vùng này ngườiViệt cổ đã sinh sống cùng thời với người TràngKênh, cách nay 3.000 - 2.500 năm.

Lại Xuân có 4 đình Doãn Lại, Pháp Cổ,Dương Xuân và Phi Liệt thờ các vị thànhhoàng có công với nước, với làng xã và 5 chùaDoãn Lại, Pháp Cổ, Dương Xuân, Phi Liệt,Phượng Sơn. Các công trình này chủ yếu đượckhôi phục lại trên nền cũ, riêng chùa Phi Liệtđã tồn tại hơn 100 năm. Hằng năm, lễ hội đềugắn liền với các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo: lễhội chùa vào tháng giêng và lễ hội các đìnhlàng vào tháng ba âm lịch.

phát triển mạnh mẽ, đứng trongtốp đầu của huyện. Đến đầu năm2015, Lâm Động cơ bản hoànthành các tiêu chí về xây dựngnông thôn mới. Năm 1996, nhândân và lực lượng vũ trang nhândân xã Lâm Động được Nhà nướcphong tặng danh hiệu Đơn vị Anhhùng lực lượng vũ trang nhân dânthời kỳ chống Mĩ. Liệt sĩ ĐàoHồng Cẩm được truy tặng danhhiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân. Các mẹ Nguyễn ThịThái, Phạm Thị Xuân, Phạm ThịEm được truy tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng.

19. XÃ LẬP LỄ19.1. Vị trí, diện tích, dân

số, địa danh Xã Lập Lễ nằm ở phía

Đông Nam huyện Thủy nguyên;diện tích là 1.172,57 ha, trong đóđất nông nghiệp là 730,39 ha; đấtở là 113,85 ha; đất chưa sử dụnglà 42,88 ha; dân số là 11.528người (2010).

Xã được thành lập cuối năm 1956, táchra từ xã Tam Hưng. Trước năm 1945, thuộcđịa bàn tổng Phục Lễ, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An. Sau Cách mạng Tháng Tám năm1945, Lập Lễ thuộc xã Phục Hưng và từ cuốinăm 1946 là xã Tam Hưng.

19.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Cũng như người dân tổng Phục Lễ xưa,người Lập Lễ có tục hát Đúm và các lễ hộiđình, chùa. Cứ mùa Xuân về, sau TếtNguyên đán, nhân dân các làng xã Phục Lễ,Phả Lễ, Lập Lễ… lại mở hội hát Đúm. Namthanh nữ tú và đông đảo dân chúng khắp nơivề dự hội.

Lập Lễ lập đình thờ 2 vị thành hoàng làPhổ Độ và Phổ Hộ, dựng chùa và một nhà thờThiên Chúa giáo ở xóm Đường Trưỡng.

19.3. Kinh tếNằm bên sông Bạch Đằng, nơi nhiều

tôm cá và cửa ngõ giao thương, nên nghềđánh bắt thủy sản, buôn bán khá phát triển.Do vậy, Lập Lễ trở thành một trong nhữngđịa phương đi đầu trong phát triển đánh bắtxa bờ.

Do nhu cầu vươn khơi, từ xưa, nhân dânở đây đã có nghề đóng thuyền nổi tiếng. Từkhi thực hiện công cuộc đổi mới, nghề đánhbắt hải sản, nuôi trồng thủy sản được xácđịnh là nghề mũi nhọn. Nhân dân Lập Lễ

Page 16: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1035

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1034

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Đất nước thống nhất, Lại Xuân phấnđấu vượt qua khó khăn, thực hiện thắng lợinhiệm vụ chính trị. Từ khi thực hiện đổi mới,kinh tế- xã hội của Lại Xuân có bước tiến mới,văn hóa- xã hội phát triển, an ninh - quốcphòng được bảo đảm, đời sống nhân dân đượccải thiện.

21. XÃ LIÊN KHÊ21.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Liên Khê cách trung tâm huyện lỵ

khoảng 15 km về phía Bắc; diện tích tự nhiênlà 1.392,58 ha, trong đó đất nông nghiệp là734,36 ha, đất phi nông nghiệp là 491,04 ha,đất chưa sử dụng là 167,18 ha; dân số xã là10.139 người, 2.792 hộ, mật độ 724 người/km2.

Xã được thành lập tháng 3năm 1957, tách từ xã Lưu Kiếmcũ, có 5 thôn là Thụ Khê, MaiĐộng, Điệu Tú, Quỳ Khê vàThiểm Khê. Năm 2014, xã LiênKhê có 5 làng, trong đó là 11thôn. Trước năm 1945, thuộchuyện Yên Hưng, Quảng Yên, từcuối năm 1958, xã thuộc huyệnThủy Nguyên.

21.2. Văn hóa cổ truyền,phong tục, tập quán, tín ngưỡng

Mỗi dịp Xuân về, các làngcủa xã Liên Khê đều mở lễ hội.Trong những ngày mở hội, dânlàng tổ chức nhiều trò chơi dângian như: vật, kéo co, đánh đu,chọi gà, đua thuyền, bơi trải...mang dấu ấn của tinh thầnthượng võ. Hằng năm, từ thánggiêng đến tháng tư âm lịch, cácđền, chùa lại tổ chức lễ hội.Làng Mai Động, hội vật tổ chứcngày 9 tháng giêng, các nơi vềdự rất đông, hội vật ngày naykhông còn.

Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu:Liên Khê có cụm di tích chùa Thiểm Khê(tên chữ là Hoa Thiên Vũ tự), đền Thụ Khê,chùa Mai Động (tên chữ là Lễ Sơn tự). LàngQuỳ Khê, Điệu Tú đều có chùa. Làng ThiểmKhê có miếu Ba Vua, miếu Ngọc Dong Côngchúa. Làng Thụ Khê có miếu Đông Cung.Làng Mai Động có miếu Dưới, miếu Trên,miếu chùa Hang, đền Áng Vải, miếu CửaNghè. Làng Quỳ Khê có miếu Mả Cả thờ ĐứcThánh Thủy. Trên núi Thiểm Khê có di tíchthành Thạch Bích (thành Dền) do nhà Mạcxây dựng. Năm 1997 và 2004, các nhà khảocổ đã phát hiện trên các núi ở Liên Khê cómột số di tích, gồm nhiều hiện vật đồ đồng,mộ táng cổ.

20.3. Kinh tếLại Xuân có lợi thế về tài nguyên khoáng

sản, do đó phát triển ngành tiểu thủ côngnghiệp khai thác, chế biến đá xây dựng, nungvôi xuất khẩu và phục vụ trong nước; khai thácđất phụ gia, đá cho sản xuất xi măng. Gắn vớihoạt động khai thác vật liệu xây dựng là dịchvụ vận tải thủy, bộ và du lịch.

20.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVào thế kỷ thứ 7, ở trang Niêm Sơn tổng

Thượng Côi (có làng Pháp Cổ, Doãn Lại, PhiLiệt ) có anh em Nguyễn Cứ, Nguyễn Thiệntập hợp dân binh tham gia đánh giặc trên cửabiển Bạch Đằng.

Năm 1883, thung Doãn Lại, hang Suốt(Pháp Cổ) là một trong những căn cứ củanghĩa quân Đốc Tít khởi nghĩa chống pháp.Nhân dân Lại Xuân cung cấp lương thực,thực phẩm cho nghĩa quân và rất nhiềungười tham gia vào cuộc khởi nghĩa này. Tiêubiểu là đội Cành ở Phi Liệt, ba anh em ChuQuang Tạo, Chu Quang Diện, Chu Quang

Cát. Ba ông đã bị thực dân Pháp bắt, tra tấnđến chết.

Ngày 25/7/1945, tại chùa Doãn Lại, Uỷban dân tộc giải phóng liên huyện ThủyNguyên - Kinh Môn được thành lập do ôngHoàng Ngọc Lương làm Chủ tịch. Trongnhững năm kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, ngày 22/2/1947, tại chân núiTrúc (Pháp Cổ), đại đội Lê Lợi - lực lượng vũtrang đầu tiên của huyện - được thành lập vàlấy đình Pháp Cổ làm nơi đóng quân.

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứunước, nhân dân Lại Xuân đẩy mạnh sản xuất,tổ chức chiến đấu và phục vụ chiến đấu chốngchiến tranh phá hoại, tích cực đóng góp lươngthực, thực phẩm, gửi những người con ưu túlên đường đánh giặc, có 328 thanh niên tòngquân, hàng trăm thanh niên hoả tuyến.

Nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dânxã được phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùnglực lượng vũ trang nhân dân. Mười một mẹ đượcNhà nước truy tặng, phong tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng.

Page 17: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1037

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1036

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Chàng; chùa Hạ Sơn (chùa Chõi), tọa lạc trêndãy núi về phía Đông - Nam xã, bên dòngsông Giá. Chùa này còn phối thờ Trần HưngĐạo. Lễ hội hằng năm đều gắn liền với các ditích lịch sử, công trình tín ngưỡng, tôn giáo,thường được tổ chức vào mùa Xuân.

Trong quá trình xây dựng và bảo vệ quêhương, nhiều con em Lưu Kiếm thành đạttrên nhiều lĩnh vực. Tiêu biểu là hơn chục sĩquan trung, cao cấp quân đội, công an và mộtngười có học vị tiến sĩ.

22.3. Kinh tế Lưu Kiếm, cũng như các địa phương

bạn, kinh tế chủ yếu là trồng lúa, màu, câyăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Xã cónguồn đất sét với trữ lượng lớn làm nguyênliệu cho sản xuất xi măng, có núi, rừng, sông,lạch, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triểndu lịch, nghỉ dưỡng.

Từ khi thực hiện đổi mới,xã Lưu Kiếm đạt nhiều thànhtựu to lớn, đáng tự hào. Kinh tếliên tục tăng trưởng. Cơ cấukinh tế chuyển dịch tích cựctheo hướng nâng dần tỷ trọngdịch vụ, công nghiệp. Trên địabàn có 9 doanh nghiệp, trong đócó 2 công ty vốn đầu tư nướcngoài, như dự án Khu ResotSông Giá, Nhà máy sản xuấtcác sản phẩm công nghiệp nặngPELIX, tạo việc làm cho hơn500 lao động địa phương. Xã cóchợ Tổng là chợ truyền thống,đã được mở rộng, trở thành chợđầu mối, trung tâm thương mạicủa cả vùng phía bắc huyện.

22.4. Sơ lược lịch sửtruyền thống

Năm 1288, nơi đây là chỉhuy sở của vua Trần trongtrận Trúc Động - sông Giá,

buộc quân Nguyên - Mông theo sông BạchĐằng vào trận địa cọc đã chờ sẵn. Với sự đónggóp của mình, nhân dân đã được Hưng Đạovương trao kiếm, trao cờ, thể hiện quyết tâmđánh đuổi quân xâm lược.

Thời kỳ cách mạng, chùa Sối Sơn làmột điểm trong đường giao liên của Xứ ủyBắc Kỳ từ Khu B với vùng mỏ. Tháng8/1945, nhân dân Lưu Kiếm cùng toànhuyện đứng lên khởi nghĩa giành chínhquyền. Trong kháng chiến chống thực dânPháp, nhân dân và du kích xã đẩy mạnhdiệt ác trừ gian; tổ chức nhiều trận phụckích tiêu diệt sinh lực địch, thu nhiều vũkhí. Hàng trăm thanh niên tham gia dukích, quân đội, có 10 thương bệnh binh, 50liệt sĩ. Những năm kháng chiến chống đếquốc Mỹ, cán bộ, đảng viên và nhân dân LưuKiếm vừa tích cực sản xuất vừa tổ chức

Trong số những người đỗ đại khoa thờiphong kiến có Đào Khắc Cần, người làng MaiĐộng, sinh năm 1477, thi đỗ Đệ nhị giáp đồngtiến sĩ xuất thân (tức Hoàng giáp), khoa thinăm Tân Mùi (năm 1511) và làm quan ở ViệnHàn Lâm.

21.3. Kinh tếNhân dân lấy nghề trồng trọt là chủ

yếu, ngoài trồng lúa, còn trồng cây ăn quả:chuối, cau, chè xanh, na. Xã có mỏ si-lic vàtrữ lượng đá vôi lớn. Hiện nay trên địa bànxã có nhiều đơn vị khai thác đá, có một nhàmáy xi măng lò đứng. Việc khai thác đá quámức làm cho các dãy núi đá vôi hùng vĩ đứngtrước nguy cơ hoang tàn. Sắn ở Liên Khê bởvà thơm. Chè xanh Liên Khê cho hương vịngon, mát. Đàn ông Liên Khê có thói quenuống nước chè xanh, phụ nữ uống nước lámồng năm.

Chợ Thụ Khê xưa “trên bến dướithuyền”, rất đông đúc, nay chỉ có chợ Bến Giểở trung tâm xã.

21.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ đầu công nguyên, ba anh em

Trương Tế, Trương Độ, Trương Lại theo HaiBà Trưng khởi nghĩa chống lại ách đô hộ củanhà Hán. Năm 1288, nhân dân tham giacùng quân đội nhà Trần đánh quân Nguyên-Mông trên sông Đạch Đằng. Những năm1883-1889, Liên Khê là nơi nghĩa quân củaĐốc Tít hoạt động chống Pháp. Dưới sự lãnhđạo của Đảng, cán bộ, đảng viên và nhândân Liên Khê đã đứng lên làm cách mạng,tiến hành Tổng khởi nghĩa và kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược. Những nămvừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiếntranh phá hoại của giặc Mỹ, lớp lớp thanhniên Liên Khê nô nức lên đường đánh giặc.Những người ở lại hậu phương hăng say sảnxuất, chắt chiu từng hạt gạo, cân thịt gửi ratiền tuyến.

Thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộvà nhân dân Liên Khê đoàn kết, năng động,sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, phấn đấubền bỉ, đã đạt được nhiều kết quả về xây dựngĐảng bộ trong sạch vững mạnh, kinh tế - xãhội phát triển, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc. Nhân dân và lực lượng vũtrang nhân dân Liên Khê đã được Nhà nướcphong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũtrang nhân dân.

Mười bảy mẹ được Nhà nước truy tặng,phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

22. XÃ LƯU KIẾM 22.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhLưu Kiếm nằm về phía Bắc, cách thị

trấn huyện lỵ 7 km, diện tích là 865,39 ha,trong đó, đất nông nghiệp là 413,67 ha(chiếm 48%), đất phi nông nghiệp là 441,51ha (chiếm 50,73%), đất chưa sử dụng là10,21 ha (chiếm 1,17%); dân số là 10.724người (2014).

Xã được thành lập sau Cách mạngTháng Tám năm 1945, gần làng Lưu Kiếm,Đạo Tú, Mỹ Liệt, Phúc Liệt, Trúc Động, tổngTrúc Động huyện Yên Hưng, Quảng Yên;trước đó thuộc huyện Thủy Đường; từ cuốinăm 1958, thuộc Thủy Nguyên.

22.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Các làng thuộc Lưu Kiếm vốn được hìnhthành sớm, có văn hóa cổ truyền phong phú.Địa danh Lưu Kiếm gắn với sự tích Hưng Đạovương Trần Quốc Tuấn về thị sát, chuẩn bịcho trận đánh lịch sử trên sông Giá và BạchĐằng, năm 1288, đã trao kiếm, cờ cho quândân địa phương.

Lưu Kiếm xây dựng 3 chùa cổ: Chùa SốiSơn, được xây dựng vào khoảng năm 1288 vàchùa Nha Sơn cùng tọa lạc trên núi Mã

Page 18: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1039

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1038

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

tế chuyển dịch đúng hướng, từ nền kinh tếchủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp làchính, nhưng đến nay đã có những chuyểnbiến tích cực, tỷ trọng các ngành năm 2004 sovới năm 2013 đã có những thay đổi: ngànhtrồng trọt từ 47,3% giảm xuống còn 28,9%,chăn nuôi từ 28,2% giảm xuống 20,9%, dịchvụ và các ngành nghề khác từ 24,5% tăng lên50,2%. Thu nhập bình quân đầu người tănglên 1,2 triệu đồng/tháng.

23.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ những năm đầu thập kỷ 60 thế kỷ

20, Huyện ủy chủ trương xây dựng các vùngkinh tế mới ở đây. Năm 1962, huyện tiếnhành đắp 1.300 m đê, lấp chặn hai con sôngngăn mặn, tạo ra một vùng đất có diện tíchtự nhiên gần 500 ha. 181 hộ dân các xã PhụcLễ, Thủy Sơn, Minh Tân, Lưu Kiếm đã tìnhnguyện đến xây dựng quê hương mới. Để lãnhđạo, chỉ đạo nhân dân tiến hành khai phá đấthoang, tổ chức sản xuất, ổn định cuộc sốngtrên quê mới, tháng 4/1965, Huyện ủy quyếtđịnh thành lập chi bộ Đảng và tháng 5/1965,hợp tác xã nông nghiệp và tiếp đó các tổ chứcquần chúng cũng được thành lập.

Năm 1973, vùng kinh tế mới Lưu Kỳsáp nhập vào xã Lưu Kiếm. Trong 30 năm(1973-2003), cán bộ và nhân dân Lưu Kỳ đãsát cánh cùng cán bộ và nhân dân Lưu Kiếmđẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giữvững an ninh - quốc phòng, xây dựng Đảng,Chính quyền và các đoàn thể nhân dân vững mạnh.

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xãLưu Kỳ đã được Đảng, Nhà nước và các cấpkhen ngợi, biểu dương, tặng thưởng: 4 bà mẹđược phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt NamAnh hùng; 80 lượt người được tặng thưởngHuân, Huy chương kháng chiến, Huânchương chiến công và bằng khen. Xã hiện có45 liệt sỹ, 30 thương bệnh binh.

24. XÃ MINH TÂN24.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhMinh Tân là xã miền núi, nằm ở phía

Đông Bắc của huyện; diện tích là 1.115,54 ha;dân số 11.500 người, 3.199 hộ, có 10 đơn vịhành chính, 5 làng văn hoá (2014).

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,xã Minh Tân được thành lập trên cơ sở tổngDưỡng Động, cuối năm 1947, sáp nhập vàohuyện Thủy Nguyên, cuối năm 1954 lại đượcnhập vào Yên Hưng. Năm 1956, Minh Tântách ra thành lập 2 xã Minh Tân (làng DưỡngĐộng) và Minh Đức (Tràng Kênh - Gia Đước);từ cuối năm 1958, thuộc huyện Thủy Nguyên,thành phố Hải Phòng.

24.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Minh Tân cũng là một trong những địaphương có bề dày văn hóa truyền thống, cónhiều công trình tôn giáo, tín ngưỡng tiêubiểu và có nhiều người thành đạt trên các lĩnhvực học tập, sản xuất kinh doanh…

Trên địa bàn xã có 6 đình: Đình Tây,Đông, Trung, Đoài, Nam, Bến, thờ 8 vịthành hoàng và 5 chùa: Chùa Dãng Trung(Linh Khiếu tự); chùa Tây (Hàm Long tự);chùa Đông (Hội Long tự); chùa Bến (LinhQuang Tự); chùa Đoài (Diệp). Đình Tây,chùa Tây, chùa Dãng Trung, hang Vua đượcxếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia và cấpthành phố.

Dưỡng Động-Minh Tân có những ngườicon thành đạt. Đây cũng là đất học. Từ nămCảnh Hưng thứ 25, năm 1767, dân làng dựngbia ghi những vị tiên hiền, những người đỗđạt cao. Tiêu biểu: Vũ Đại chỉ huy dân binhtham gia trận chiến trên sông Bạch Đằngnăm 1288. Vũ Cảnh (1402 - ?) đỗ Đệ nhị giáptiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), năm 26 tuổi.Nguyễn Lộc (1529 - ?), đỗ Đệ tam giáp đồngtiến sĩ xuất thân. Vũ Đình Anh (Bí thư chi bộ

chiến đấu, phục vụ chiến đấuđánh thắng 2 cuộc chiến tranhphá hoại, góp sức chi viện chotiền tuyến. Xã có trên 600thanh niên lên đường đánhgiặc, trong đó có 191 chiến sĩđã hy sinh anh dũng, 165thương bệnh binh, có 24 mẹđược Nhà nước truy tặng, phongtặng danh hiệu Bà mẹ Việt Namanh hùng.

Từ khi đất nước thốngnhất, nhân dân Lưu Kiếm khắcphục khó khăn, nỗ lực phấnđấu và đạt được những thànhtựu quan trọng. Kinh tế- xãhội có những bước phát triểnđột phá, tăng gấp hơn 5 lần sovới cách đây 10 năm. Việcchăm lo và nâng cao đời sốngnhân dân được quan tâm. Hạtầng và diện mạo nông thônngày càng phát triển và có sựthay đổi lớn.

23. XÃ LƯU KỲ23.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhXã Lưu Kỳ được thành lập theo Nghị

định số 18/2004/NĐ-CP, ngày 10/01/2004, củaThủ tướng Chính phủ, trên cơ sở tách từ xãLưu Kiếm; diện tích là 417,03 ha, trong đó,đất nông nghiệp là 182,26 ha, đất phi nôngnghiệp là 195,22 ha, đất chưa sử dụng là39,55 ha; dân số là 2.561 người, trong đó nữlà 1.301 người (1/4/2014).

23.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Lưu Kỳ vốn là một địa danh cổ, nằmtrong vùng rừng, núi, bãi bồi ven sông Đá Bạc,thuộc tổng Trúc Động xưa, gắn với truyềnthuyết năm 1288, Hưng Đạo vương Trần QuốcTuấn thị sát và bố trí lực lượng cho trận chiến

trên sông Bạch Đằng. Ngài đã trao kiếm, traocờ cho quân sĩ, dân làng, thể hiện quyết tâmbảo vệ Tổ quốc. Năm 1973, vùng kinh tế mớiLưu Kỳ được sáp nhập vào xã Lưu Kiếm.

Từ vùng đất kinh tế mới, nhân dân cácnơi đến xây dựng quê hương mới nên cácthiết chế văn hóa được xây dựng từ khi đượcthành lập xã. Chùa Ngọc Sơn được xây dựngnăm 1998, có phối thờ đức thánh Trần HưngĐạo. Lễ hội tổ chức vào ngày 10 và 11 âmlịch hằng năm.

23.3. Kinh tếTừ một xã xuất phát điểm kinh tế thấp,

tốc độ tăng trưởng kinh tế 2004 chỉ đạt từ 4-5%, đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế bìnhquân hằng năm đạt từ 8 - 10%. Cơ cấu kinh

Page 19: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1041

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1040

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

truy tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ ViệtNam anh hùng; 22 người hoạt động trướcCách mạng Tháng Tám năm 1945; hàngtrăm thương bệnh binh các loại…

Minh Tân được nhà nước phong tặngdanh hiệu đơn vị anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân.

Thực hiện công cuộc đổi mới, Minh Tânđã có những chuyển biến tích cực, các thànhphần kinh tế đã từng bước được khôi phục,tiềm năng thế mạnh của địa phương đượckhai thác phát triển, thu nhập của các hộ giađình, các tập thể doanh nghiệp được nânglên, đời sống của nhân dân từng bước đượccải thiện.

25. XÃ MỸ ĐỒNG25.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhMỹ Đồng nằm ở phía Bắc huyện, cách

huyện lỵ (Núi Đèo) 4 km; diện tích là 302,14ha; dân số là 6.405 người (năm 2010).

Xã được thành lập năm 1956, tách từ xãCao Nhân, có làng Đồng Lý và Phương Mỹ.Đây là 2 làng, trước năm 1945, thuộc tổngThái Lai, sau cách mạng Tháng Tám năm1945, nằm trong xã Cao Nhân.

25.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Xưa, xã có 2 đình, 2 chùa và 2 miếu, naycòn lại đình Đồng Lý, miếu Phương Mỹ và 2chùa Phương Mỹ và Đồng Lý mới khôi phục.Đình Phương Mỹ và chùa Đồng Lý (tháo dỡnăm 1962) to nổi tiếng trong vùng. Đình ĐồngLý thờ Sĩ Quyền và miếu Phương Mỹ thờPhạm Quảng được công nhận Di tích lịch sửcấp Quốc gia.

Làng Đồng Lý mở hội vào dịp lễ Thànhhoàng ở đình, các ngày 9 - 10 tháng Giêng.Phương Mỹ tổ chức hội làng trong các ngày18-19 tháng Giêng. Theo lệ cũ, cứ 3 năm mộtlần, trong 3 ngày đầu Xuân, dân làng tổ chức

rước Thánh (Sĩ Quyền) từ đình ra từ Đảo(giáp cầu sang làng Kiền Bái) để tế lễ, rồirước về từ Điếm phối tế cùng đức Khổng Tử,sau lại rước về đình. Làng Phương Mỹ, cứ 2hoặc 3 năm một lần, rước Thánh (PhạmQuảng) ra đàn tế (khu vực chợ Phương Mỹhiện nay), làm lễ tế cáo trời đất, bách thầnvào dịp hội làng.

Người Phương Mỹ, Đồng Lý đều giỏinghề, nhất là kỹ nghệ (đúc, rèn), thời nàocũng có người thành đạt. Gần đây có ôngNguyễn Mạnh Cương, Phó Tổng Giám đốcCông ty Xi măng Chinhfon; ông Nguyễn HuyPhồn, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốcCông ty Cân Hải Phòng; Tiến sĩ ĐoànTrường Sơn, Phó trưởng ban Ban Pháp chếHội đồng nhân dân thành phố (khóa 13,2004 - 2011), Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sửHải Phòng…

25.3. Kinh tế Kinh tế của xã từ xưa chủ yếu là nông

nghiệp: trồng lúa, cây ăn quả, cau; chăn nuôigia súc, gia cầm. Vào đầu thế kỷ 20, nghềđúc (Phương Mỹ), rèn (Đồng Lý) trở thànhnghề truyền thống và nhanh chóng pháttriển. Nghề đúc trở thành thương hiệu nổitiếng, có mặt ở nhiều thị trường trong vàngoài nước.

Xã hình thành khu công nghiệp làngnghề. Toàn xã có hàng chục doanh nghiệp tưnhân hoạt động trên lĩnh vực đúc, cơ khí,doanh thu hàng trăm tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế:thủ công nghiệp chiếm 93%, nông nghiệpchiếm 7%. Mỹ Đồng là địa phương trong tốpđầu của huyện về phát triển kinh tế - xã hội.

25.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ đầu công nguyên (40-43), Sĩ Quyền,

ngụ ở trang Đồng Lý, hưởng ứng cuộc khởinghĩa của Hai Bà Trưng, đã cùng nhân dântrong vùng chiến đấu chống lại ách đô hộ củaquân xâm lược Đông Hán. Năm 981, Phạm

Việt Nam Quốc dân đảng yêu nước năm1929). Nguyễn Phú Thập (Cảnh), Bí thư chibộ Đảng năm 1940, Chi đội trưởng, hy sinhnăm 1950 tại Gò Quao. Hồ Xuân Vang, đảngviên chi bộ năm 1940, Bí thư Tỉnh ủy BắcNinh. Lê Huy (Đỗ Đức Thiệm), đảng viênnăm 1940, Bí thư chi bộ năm 1944, Thành ủyviên, Bí thư Huyện ủy Thủy Nguyên. Vũ ĐứcTuệ (Vũ Hồng Thạch), Tỉnh ủy viên Tỉnh ủyQuảng Yên, Bí thư Huyện ủy Cát Hải. VũNhân Tỵ (Thủy), Ủy viên Liên khu ủy ViệtBắc, Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng. Ông VũMinh Chính, Chủ nhiệm Ủy ban Vật Giáthành phố. Giáo sư, TSKH. Vũ Minh Giang,nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia HàNội. PGS.TS Vũ Minh Khương, giảng viên đạihọc tại Xinhgapo. Giáo sư, tiến sĩ, trungtướng Nguyễn Phú Lợi, Phó giám đốc Họcviện Quốc phòng. Tiến sĩ Vũ Dương Hiền,Chủ tịch HĐQT Công ty Giấy (HAPACO),doanh nhân Lê Văn Quang...

24.3. Kinh tếKinh tế thuần nông, chủ yếu

là trồng cây lúa, cây ăn quả, ngoàira còn có nuôi trồng, đánh bắt thủyhải sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm,khai thác đá. Trước đây, có nghềgốm truyền thống và sản xuất vậtliệu xây dựng, mộc, nề, vận tảithủy… phát triển mạnh, có lĩnh vựclà lá cờ đầu của thành phố.

24.4. Sơ lược lịch sửtruyền thống

Trong cuộc kháng chiếnchống Nguyên - Mông lần thứ 3,năm 1288, Dưỡng Động có Vũ Đạicùng trai tráng tham gia, lập cônglớn. Năm 1419, đông đảo dânchúng hưởng ứng cuộc khởi nghĩaLê Ngã, người Tràng Kênh, lãnhđạo chống quân Minh xâm lược.

Thời kỳ chống Pháp, năm 1929, VũĐình Anh thành lập chi bộ Việt Nam Quốcdân đảng. Nguyễn Phú Thập tham gia hoạtđộng cách mạng, thành lập chi bộ Đảng và tổThanh niên phản đế. Giữa năm 1941, cácđảng viên và thanh niên phản đế bị địch bắt.Tháng 8/1944, các đảng viên vượt ngục trở vềlập lại chi bộ Đảng, lãnh đạo nhân dân tiếnhành khởi nghĩa giành chính quyền.

Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳchống thực dân Pháp, Minh Tân trở thànhđịa bàn các cơ quan lãnh đạo của thành phố,các huyện và lực lượng vũ trang đóng.Những năm giặc Mỹ leo thang đánh phámiền Bắc, người dân Minh Tân tay cày, taysúng vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Thanhniên nối tiếp nhau lên đường chiến đấu.Tổng kết hai cuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc, hàng trămngười con ưu tú lên đường đánh giặc, trongđó có 227 liệt sỹ; mười ba mẹ được Nhà nước

Page 20: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1043

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1042

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

thôn: Kênh Triều (Kinh Triều), Tuy Lạc,Chung Mỹ, My Đông, Khuông Lư, My Sơn,Trung Sơn. Sau Cách mạng Tháng Tám năm1945, xã Ngũ Lão được thành lập trên cơ sởcác làng xã của tổng Kênh Triều. Ngày 23-3-1957, tách làng Kinh Triều, Tuy Lạc để thànhlập xã Thủy Triều; tách làng Chung Mỹ đểcùng với Hà Tê lập xã Trung Hà. Tên NgũLão vẫn giữ nguyên đến nay.

26.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Nhân dân Ngũ Lão có truyền thống họchành. Dưới thời phong kiến, làng My Sơn cóDương Tông Hải, không rõ năm sinh nămmất, đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuấtthân (Hoàng giáp) khoa thi nămQuí Dậu (1453). Trên đấtKhuông Lư xưa có văn chỉ tônvinh đạo học, khuyến học, lập biaghi công 19 vị học hành đỗ đạt vàcó công với địa phương. Trướcnăm 1960, di tích này vẫn còn,sau bị phá bỏ để xây dựng trườnghọc và làm nhà ở. Thời hiện đại,Ngũ Lão có nhiều người thànhđạt trong học tập, công tác, kinhdoanh, tiêu biểu là: ông TrầnToán, Chủ tịch UBND huyệnThủy Nguyên.

Các làng trong xã Ngũ Lãođều có đình, chùa, nơi sinh hoạtvăn hóa và tín ngưỡng của nhândân. Đình và miếu My Sơn thờ 3vị thành hoàng: đình làngKhuông Lư thờ thành hoàngHồng Cát Long; đình làng MyĐông thờ thành hoàng Lục LangPhả Lại, cư sỹ tôn thần. Đìnhlàng Trung Sơn thờ thành hoàngtên húy Tĩnh Công.

Chùa Khuông Lư được xâydựng vào năm Vĩnh Thịnh thứ 8,

đời Lê Dụ Tông (năm 1713). Chùa My Sơnđược xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấpthành phố.

26.3. Kinh tếDo cấu trúc của vùng cửa sông, rừng

ngập mặn, nên công cuộc khai hoang, lấnbiển, cải tạo đất đai là việc làm xuyên suốtlịch sử hình thành và củng cố cộng đồng làngxã. Người dân Ngũ Lão có nhiều kinh nghiệmtrong việc canh tác, cải tạo đất đai, thau chua,rửa mặn. Nghề chính là trồng trọt, đánh bắtthủy hải sản. Hiện nay, cơ cấu kinh tế cónhững chuyển dịch trong nông nghiệp, thủcông nghiệp, ngành nghề phụ, dịch vụ.

Quảng, người trang Hoa Chương (PhươngMỹ), được Lê Hoàn giao nhiệm vụ tổ chức lựclượng, tham gia đánh quân Tống trên cửasông Bạch Đằng.

Trước năm 1945, cơ sở cách mạng đượchình thành tại làng Phương Mỹ. Nhà sưLương Ngọc Trụ, trụ trì chùa Ngọc Hoa, ôngHoàng Ngọc Lương (cán bộ Việt Minh) cùngmột số thanh niên tham gia Chiến khu ĐôngTriều. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,Hội Tăng già cứu quốc được thành lập tạichùa, một hình thức sáng tạo tập hợp nhữngnhà sư yêu nước, đã có nhà sư nhập ngũ vàhy sinh anh dũng.

Trong chín năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, Mỹ Đồng là địa bàn gần

khu du kích, luôn bị địch tiếnhành càn quét, khủng bố ác liệt.Cán bộ, đảng viên và nhân dânvẫn kiên cường bám trụ, chiếnđấu. Những năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, nhân dânMỹ Đồng quyết tâm sản xuất giỏi,chiến đấu giỏi và tích cực chi việnsức người sức của cho tiền tuyến.Thanh niên nối bước nhau lênđường đánh Mỹ. Những người ởlại hậu phương ra sức sản xuất,tổ chức chiến đấu và phục vụchiến đấu đánh thắng chiếntranh phá hoại. Bốn mẹ được Nhànước truy tặng danh hiệu bà mẹViệt Nam anh hùng.

Trên lĩnh vực phát triểnkinh tế - xã hội, Mỹ Đồng đã cónhững bước phát triển vững chắc.Đặc biệt, ngành nghề thủ côngđúc gang, rèn, vật liệu xây dựngluôn chiếm tỷ trọng lớn, là nguồnthu chính của địa phương. Từ khithực hiện đổi mới, các thànhphần kinh tế - xã hội phát triển

với tốc độ cao. Bộ mặt làng quê khang trang.Đời sống nhân dân được nâng cao.

26. XÃ NGŨ LÃO26.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhXã Ngũ Lão ở về phía Đông - Bắc huyện

Thủy Nguyên, cách thị trấn huyện lỵ khoảng6 km, nằm hai bên quốc lộ 10 cũ (đường 359),kéo dài 3 km; diện tích đất tự nhiên là 525,95ha, trong đó, đất nông nghiệp là 253,08 ha;đất ở là 85,5 ha; đất nuôi trồng thủy sản là17,3 ha; đất chưa sử dụng, đất khác là 25,97ha; dân số là 11.538 người (2014).

Xã có 4 làng My Đông, My Sơn, TrungSơn, Khuông Lư. Đây là các làng xã thuộctổng Kênh Triều, trước năm 1813, có 7 xã,

Page 21: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1045

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

1044

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

cá. Từ xa xưa, dân cư chủ yếu làm ruộng,chăn nuôi, chài lưới, trong đó có một bộ phậnlớn làm nghề đánh cá biển.

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới,nghề đánh bắt hải sản ở Phả Lễ phát triểnmạnh. Tập đoàn đánh cá của xã được thànhlập với 91 phương tiện; 9 thuyền máy, 70thuyền gỗ, 12 thuyền nan. Sản lượng hằngnăm đạt trên 1 nghìn tấn. Hợp tác xã vận tảithủy Xuân Thành có 16 chiếc thuyền, xà lan,tổng trọng tải 730 tấn. Phục vụ cho các hoạtđộng kinh tế, nhân dân Phả Lễ còn pháttriển nghề rèn, mộc dân dụng, đóng mới, sửachữa tàu thuyền, dịch vụ nghề cá. Phả Lễ trởthành một trong những địa phương trong tốpđầu của huyện về phát triển kinh tế - xã hộivà nâng cao đời sống nhân dân.

27.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTrên cửa sông Bạch Đằng đã từng diễn

ra những chiến công oanh liệt của quân dânnước Việt chống ngoại xâm. Tiêu biểu là cuộcchiến đấu chặn quân xâm lược Đông Hán do

nữ tướng Lê Chân chỉ huy (năm 43); đánh tanquân Nam Hán năm 938, đánh quân Tốngnăm 981. Chiến công oanh liệt nhất là trậnđánh tan quân Nguyên - Mông năm 1288.Nhân dân tổng Phục Lễ, dưới sự chỉ huy củahai anh em Trần Độ, Trần Hộ, người địaphương, đã trực tiếp tham gia trận đánh lịchsử này.

Cuối thế kỉ 19, hưởng ứng phong tràoCần vương, ở Phả Lễ có một số người theo cácnghĩa quân đánh Pháp: Cụ Lãnh Tại, QuyềnPhương, Quyền Lùng. Các cụ bị địch sát hại.Thời kỳ dưới sự lãnh đạo của Đảng, sáng10/8/1945, Uỷ ban cách mạng lâm thời thànhlập. Những năm kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, dù bị địch càn quét, khủng bốkhốc liệt, nhân dân vẫn một lòng che chở cánbộ, bộ đội, đẩy mạnh chiến tranh du kích, gópphần giải phóng quê hương.

Những năm kháng chiến chống Mỹ,nhân dân Phả Lễ bám biển, bám đồng sảnxuất, tích cực tham gia chiến đấu, phục vụchiến đấu chống hai cuộc chiến tranh phá

26.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVùng đất Ngũ Lão vốn được bồi đắp bởi

phù sa các sông Cấm và sông Bạch Đằng. Sửsách còn lưu truyền, vào thời nhà Lý, thế kỷ11-12, Đoàn Thượng, một công thần, đượcgiao trọng trách trấn giữ đất Hồng Châu(Hải Dương - Hải Phòng ngày nay), đã chiêutập dân mở mang đất đai, ổn định cuộc sốngdọc vùng từ Lỗi Dương, Tả Quan, My Sơn,An Lư, Do Nghi, Trúc Sơn, Trà Sơn, TrạiKênh, Mỹ Giang...

Đến thế kỷ 13, vùng đất cửa sông BạchĐằng đã được nhà Trần bố trí binh lực để trấngiữ. Tương truyền, tại đây có trại binh nuôingựa chiến (Bàng Lư) và một trại nuôi ngựakéo xe (Xa Lư), gọi chung là Khuông Lư.

Đầu năm 1945, tổ chức Việt Minh, tựvệ trong vùng Phục Lễ, Chung Mỹ, KinhTriều... hoạt động sôi nổi. Tại tổng KinhTriều, ông Trương Đức Dược (Trương ĐứcChính) chỉ huy lực lượng Việt Minh đến cáclàng xã My Đông, My Sơn, Trung Sơn,Khuông Lư tuyên bố thành lập Ủy ban Cáchmạng lâm thời.

Trong những năm kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (1947-1955), cán bộ,đảng viên và nhân dân xã Ngũ Lão vẫn kiêncường bám trụ chiến đấu. Trong 20 năm(1955-1975) xây dựng quê hương và khángchiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Ngũ Lãovượt qua những khó khăn, gian khổ, sản xuấtgiỏi, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, góp phầnchi viện sức người sức của cho tiền tuyến. Haimẹ được Nhà nước truy tặng danh hiệu Bà mẹViệt Nam anh hùng.

Thời kỳ xây dựng, bảo vệ quê hương(1975-2014), xã Ngũ Lão thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn; xây dựng nông thôn mới, phấn đấu trởthành một trong những địa phương có kinhtế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân đượcnâng cao.

27. XÃ PHẢ LỄ27.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Phả Lễ nằm bên dòng Bạch Đằng lịch

sử; diện tích là 416 ha; dân số là 7.218 người (2014).

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,tổng Phục Lễ lập thành 2 xã Phục Hưng vàTam Tỉnh. Phả Lễ thuộc xã Phục Hưng.Trong kháng chiến, hai xã Phục Hưng và TamTỉnh hợp thành xã Tam Hưng. Năm 1957,Tam Hưng được tách thành các xã Tam Hưng,Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ.

27.2. Văn hoá cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Người dân Phả Lễ chất phác, cần cù,dũng cảm, bơi giỏi, thông thạo biển, sôngngòi; không sợ khó khăn; nhanh nhạy tronglàm ăn. Cũng như người Lập Lễ, Phục Lễ,Tam Hưng, phụ nữ Phả Lễ có tục bịt mặtbằng khăn đen chít mỏ quạ. Chỉ khi đi ngủmới bỏ khăn.

Phả Lễ, trong tổng Phục Lễ, có tục hátđúm. Hội hát đúm mùa Xuân diễn ra từ mồng2 đến mồng 10 tháng giêng. Câu lạc bộ hátđúm Phả Lễ có vài chục hội viên.

Đình, miếu và nghè Phả Lễ thờ 4 vịthành hoàng, trong đó có Hưng Đạo vươngTrần Quốc Tuấn và anh em Phổ Độ, Phổ Hộcó công chiêu dân lập các làng Phục Lễ, PhảLễ, Lập Lễ, tham gia trận chiến trên sôngBạch Đằng năm 1288. Chùa Phả Lễ (LãngLinh tự) được xây dựng sớm, là nơi sinh hoạtvà tổ chức các hoạt động Phật giáo của làng.

Xã Phả Lễ là quê hương của nhiềungười thành đạt trong học tập, công tác. Tiêubiểu là ông Đinh Xuân Mớ, Bí thư Huyện ủyThủy Nguyên.

27.3. Kinh tếPhả Lễ là vùng đất nằm bên hạ lưu

sông Bạch Đằng và sông Cấm, có nhiều tôm

Page 22: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

Ngang. Các chợ này giao lưu với TràngKênh, Hà Nam (Quảng Yên). Những năm1970 Phục Lễ là địa phương được Trungương và thành phố xây dựng điển hình vềsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Năm 2015,nông nghiệp chiếm 20%; công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, xây dựng chiếm 60%; dịchvụ thương mại chiếm 20%.

28.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngLà vùng đất ven sông Bạch Đằng, nơi

đây đã từng diễn ra những trận chiến đấu củanhân dân với quân xâm lược Đông Hán do nữtướng Lê Chân chỉ huy trong cuộc khởi nghĩaHai Bà Trưng; chiến thắng Bạch Đằng năm938, 981. Trong trận chiến năm 1288, nhândân vùng tổng Phục, dưới sự chỉ huy của TrầnĐộ, Trần Hộ, người con quê hương, đã thamgia cùng quân đội nhà Trần tiêu diệt quânNguyên - Mông trên sông Bạch Đằng. Cuốithế kỷ 19, hưởng ứng phong trào Cần vương,năm 1885, Phục Lễ có cụ Nguyễn Chuyên vàcụ Phạm Văn Tựu tham gia các cuộc khởinghĩa. Cụ Phạm Văn Tựu đã bị thực dânPháp bắt đày ra Côn Đảo.

Ngày 10/8/1945, xã thành lập Uỷ banCách mạng lâm thời xã. Trong 9 năm khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhândân Phục Lễ phải chịu nhiều hy sinh, mấtmát. Địch đốt phá 225 ngôi nhà, giết 130người. Lực lượng vũ trang xã đã đánh 25trận, diệt 10 tên, gọi hàng 42 tên. Xã có 97thanh niên nhập ngũ, 45 thanh niên thamgia du kích, 53 người đi dân công hoả tuyến,27 liệt sỹ…

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứunước, Phục Lễ đã có 49 đợt tuyển quân, khôngcó người đào ngũ, có 137 liệt sỹ, 56 người đượccông nhận dũng sỹ các cấp; Nguyễn QuangThưởng 26 lần đạt dũng sỹ. Các đơn vị dânquân, du kích xã được trang bị súng, pháo bảovệ bờ biển 57 li; Trung đội trực chiến có 30

người. Ngày 27/7/1967, đơn vị bảo vệ cốngĐồng Xuân đã phối hợp bắn rơi 01 máy bayMỹ, bắt sống giặc lái. Nhiều chiến sỹ thamgia đơn vị trực chiến Bạch Đằng Giang bắnrơi 03 máy bay Mỹ. Năm 1973, dân quân dukích xã được tặng danh hiệu Anh hùng lựclượng vũ trang nhân dân. Mười chín mẹ đượcNhà nước truy tặng, phong tặng danh hiệuBà mẹ Việt Nam Anh hùng. Liệt sĩ NguyễnHuy Hồng được truy tặng danh hiệu Anhhùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội,Phục Lễ được Nhà nước, thành phố đầu tưxây dựng điển hình của miền Bắc về mô hìnhphát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, Phục Lễđi đầu trong các phong trào áp dụng khoahọc kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng; thựchiện hưu trí cho xã viên nông nghiệp; bơi lộiđứng thứ ba toàn quốc và xuất hiện nhiềukiện tướng cấp thành phố, cấp quốc gia; giáodục, y tế đều đạt chuẩn quốc gia. Năm 2013,xã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí xây dựngnông thôn mới, là đơn vị dẫn đầu toàn huyệnvề xây dựng nông thôn mới, được thành phốtặng bằng khen.

29. XÃ PHÙ NINH29.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Phù Ninh ở về phía Tây Bắc huyện

Thủy Nguyên, diện tích là 4,71 km2; dân sốlà 6.414 người (4/2015); gồm ba làng Phù LưuNội, Việt Khê, Ngọc Khê.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,làng Việt Khê, Ngọc Khê thuộc về xã NgọcĐịch; làng Phù Lưu Nội thuộc về xã NgũPhúc. Tháng 5/1946, xã Ngũ Phúc đổi thànhxã Phù Ninh (gồm cả các làng An Ninh Nội,An Ninh Ngoại, Trại Sơn của xã An Sơn hiệnnay). Tháng 8/1956, các làng An Ninh Nội,An Ninh Ngoại, Trại Sơn tách ra thành xãAn Sơn.

1047

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

hoại và phong tỏa, cử những người con ưu túra tiền tuyến. Năm mẹ được Nhà nước truytặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Namanh hùng. Thực hiện công cuộc đổi mới, nhândân Phả Lễ tiếp tục phát huy truyền thốngđoàn kết, cần cù, sáng tạo, xây dựng quêhương giàu về kinh tế, mạnh về chính trị,vững về quốc phòng - an ninh.

28. XÃ PHỤC LỄ28.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Nằm ở cực Đông huyện Thủy Nguyên,

bên sông Bạch Đằng lịch sử, cách huyện lỵ 10km, diện tích tự nhiên là 245,37 ha, trong đóđất trồng trọt là 180,11ha; rừng phòng hộ vensông là 38,51ha; đất nuôi trồng thủy sản là26,76 ha; dân số là 6.952 người (2014).

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,tổng Phục Lễ chia làm 2 xã Phục Hưng và TamTỉnh. Phục Hưng gồm các làng Phục Lễ, PhảLễ, Lập Lễ. Trong kháng chiếnchống Pháp, Phục Hưng và TamTỉnh hợp nhất thành Tam Hưng,đầu năm 1957, tách thành TamHưng, Phục lễ, Phả Lễ, Lập Lễ.

28.2. Văn hóa cổ truyền,phong tục, tập quán, tín ngưỡng

Tổng Phục xưa nổi tiếng vềhát đúm và bơi lội. Loại hình cahát dân gian này thu hút nhiều dukhách tham gia trong các hội xuântừ mùng 2 đến mùng 10 thángGiêng. Ngày hội làng của Phục lễcó nhiều trò chơi: đu tiên, tổ tômđiếm, vật, hát đúm, đấu cờ… PhụcLễ vẫn giữ được truyền thống bơilội cho đến ngày nay.

Đình, miếu Phục Lễ thờ 4 vịthành hoàng. Chùa Phục Lễ (KiếnLinh tự) được xây dựng vào thờiTrần. Đây là ngôi chùa cổ, đẹp cótiếng trong vùng.

Trong quá trình đấu tranh cách mạngvà xây dựng quê hương, Phục Lễ có nhiềungười thành đạt. Tiêu biểu là ông Bùi BáNgôn (xem phần Nhân vật chí); Nhà văn ChuVăn Mười, Vụ Trưởng Vụ Văn hóa, Ban Tưtưởng - Văn hóa Trung ương; Giáo sư, tiến sĩy học Phạm Văn Thức, Hiệu trưởng TrườngĐại học Y - Dược Hải Phòng; Phó Giáo sư, TS.Phạm Văn Linh, Giám đốc Bệnh viện Đại họcY - Dược Hải Phòng...

28.3. Kinh tế Xưa và nay, trồng trọt, chăn nuôi là

chính. Cây lúa là cây chủ lực. Ngoài cấy lúa,nhân dân còn có nghề dệt vải (nổi tiếng trongvùng). Nghề buôn bán cũng phát triển. Tạitổng Phục ngày xưa có tới 12 phiên chợ Phục,12 phiên chợ Phả Lễ. Chợ Phục Lễ là chợ lớnnhất trong vùng. Ngoài các chợ lớn, còn cócác chợ nhỏ Quán Đá, Quán Ngói, Đường

1046

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 23: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

Những năm 1941-1945, các ông HoàngNgọc Lương, Phạm Văn Duyệt tuyên truyền,lập tổ chức Việt Minh hoạt động. Tháng8/1945, tổng khởi nghĩa thắng lợi. Chínhquyền cách mạng được thành lập. Chín nămkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,nhân dân Phù Ninh đã tham gia và tổ chứcnhiều trận đánh, diệt nhiều địch. Nhiềuthanh niên nhập ngũ, trong đó 23 chiến sĩ đãhy sinh. Trong thời kỳ kháng chiến chốngMỹ và xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã PhùNinh có hàng trăm thanh niên lên đườngđánh giặc, 78 chiến sĩ đã hy sinh, bốn mẹđược Nhà nước truy tặng, phong tặng danhhiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Nhữngngười ở hậu phương ngày đêm bám ruộng,bám đồng sản xuất, tổ chức chiến đấu, phụcvụ chiến đấu, góp phần đánh thắng hai cuộcchiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, góp phầngiải phóng miền Nam, thống nhất nước.

Thời kỳ xây dựng và bảo vệ quê hương(6 liệt sĩ bảo vệ biên giới), thực hiện công cuộcđổi mới, nhân dân xã Phù Ninh đã nỗ lựcphấn đấu, giành được những thành tựu tolớn. Năm 2015, xã đạt 19/19 tiêu chí xây dựngnông thôn mới.

30. XÃ QUẢNG THANH30.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhQuảng Thanh nằm ở phía Tây - Bắc

huyện, diện tích 535,46 ha (năm 2013), trongđó, đất trồng lúa là 193,2 ha, đất vườn là 27,2ha, đất rừng là 31,1 ha, diện tích nuôi trồngthủy sản là 20,4 ha, đất ở là 93,46 ha, côngtrình công cộng là 24,1 ha, đất di tích, tôngiáo là 17,4 ha, đất nghĩa trang là 11,6 ha;dân số (năm 2014) là 9.354 người.

Tên xã được ghép tên hai làng ThanhLãng và Quảng Cư, là đơn vị hành chínhchính thức từ năm 1956. Sau Cách mạngTháng Tám và trong kháng chiến chống thựcdân Pháp, Thanh Lãng, Quảng Cư nằm trongxã Ngọc Địch. Năm 1952, Thanh Lãng nhậpvới Chính Mỹ lập xã Mỹ Thanh; Quảng Cư

nhập vào xã Hợp Thành. Sau cải cách ruộngđất, năm 1956, Thanh Lãng và Quảng Cư hợpthành xã Quảng Thanh.

30.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Quảng Thanh có 2 đình Bắc, đình Ngoài(mới được xây dựng lại) và chùa Lốt, chùaVang. Chùa Diên Phúc do Trạng nguyên LêÍch Mộc xây dựng nay không còn.

Quảng Thanh là quê hương của Trạngnguyên Lê Ích Mộc (xem mục Nhân vật chí).Hằng năm, nhân dân kết hợp với nhà chùacùng các tăng ni, Phật tử tổ chức Lễ hộichùa Duỗi (ngày 9 tháng Giêng), chùa Lốt(ngày 11 tháng Giêng), chùa Vang (ngày 14tháng Giêng), giỗ Trạng nguyên Lê Ích Mộc(ngày 15/2 âm lịch), đình Bắc (ngày 6 tháng3 âm lịch)…

Mộ Trạng nguyên Lê Ích Mộc được xâytrên núi Lăng, năm 2014, huyện tiến hànhnâng cấp, tôn tạo. Từ năm 2005, huyện đầutư xây dựng khu Tưởng niệm Trạng nguyênLê Ích Mộc, nhằm tôn vinh đạo học, khuyếnhọc, khuyến tài.

Quảng Thanh có 2 anh em Vũ Hồng, VũThị Lê Hoa tham gia chống giặc Ân thời Hùngvương. Trong kháng chiến giải phóng dân tộc,xã có Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dânĐỗ Văn Rơm, Thiếu tướng Lê Duy Mật, PhóTư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 2. Sáumẹ được Nhà nước truy tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng.

30.3. Kinh tếNông nghiệp là ngành sản xuất chính,

trồng cây ăn quả vườn đồi, chăn nuôi gia súc,gia cầm, thả cá, chế biến lương thực (làm bánhcuốn, nấu rượu). Các ngành nghề phụ: mộc,may mặc, dịch vụ… Hiện nay, xã có nhiều chợ,tiêu biểu là chợ Thanh Lãng, họp đều cả tháng,từ sáng đến trưa; chợ cau họp vào buổi tối, ởgần đình Bắc (khi vào mùa cau).

1049

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

29.2. Văn hoá cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Tại di chỉ Việt Khê (nằm trên đất NgọcKhê), các nhà khảo cổ đã tìm thấy các hiệnvật bằng đồng, các mộ thuyền thuộc văn hóaĐông Sơn, cách nay 2.500 năm, nằm tronggiai đoạn từ đồ đồng sang đồ sắt. Tiêu biểulà bà Nguyễn Thị Thoa, giám đốc sở TàiChính. Những cư dân Việt cổ ở đây đã làmnên một nền văn hóa rực rỡ. Phù Ninh là đấtcó truyền thống học tập, có nhiều người cóhọc vị, nhiều cán bộ, viên chức, công chức,thày thuốc, nhà giáo…

Về tín ngưỡng, tôn giáo, các thế hệngười dân Phù Ninh cũng có các tục thờcúng tổ tiên, các vị thần và Phật giáo. Trênđịa bàn xã có 06 ngôi miếu cổ còn tồn tại(làng Phù Lưu có 3 ngôi, Việt Khê có 01

ngôi, Ngọc Khê có 02 ngôi); 3đình của 3 làng.

29.3. Kinh tếQua những phát hiện tại

khu di chỉ Việt Khê cho thấy,cách nay hơn hai nghìn năm,vùng này khá sầm uất, bởi vensông có các chợ Then, bến Đình,bến Một, thuyền bè từ các nơiđến giao thương tấp nập. Nhữnghiện vật quý bằng đồng, vũ khí,nhạc khí, đồ gốm, đồ da, dụngcụ sinh hoạt… được tìm thấytrong di chỉ Việt Khê khẳngđịnh điều đó.

Cư dân Phù Ninh chủ yếulà trồng trọt, chăn nuôi và cóthêm các nghề hàng xáo, chạychợ, nấu rượu, làm men. Khuvực trung tâm xã hiện nay cũnglà nơi hoạt động dịch vụ. Năm2014, tỷ trọng nông nghiệpchiếm 21,03%, tiểu thủ côngnghiệp, xây dựng chiếm 36,67%,dịch vụ chiếm 44,3%.

29.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngVùng đất Phù Ninh từ xưa giàu truyền

thống lịch sử dựng nước và giữ nước. ThờiHùng vương, các hương binh tình nguyệntham gia đội quân của Vũ Hồng, Vũ Thị LêHoa, người làng Ráng, đánh giặc Ân. Đầucông nguyên, theo văn tế ở đình Phù Lưu, ởđây có các nữ tướng Trang Huy công chúa,Vĩnh Trang công chúa, Tả Giai vương Quan,Quảng Lĩnh Thiên Đinh và dân binh theoHai Bà Trưng đánh quân xâm lược ĐôngHán. Cuối thế kỷ 19, đông đảo trai trángtham gia cuộc khởi nghĩa kháng Pháp do ĐốcTít lãnh đạo (1883-1889). Cụ Đốc Thuận ởlàng Vẹt chiêu tập quân sỹ, tham gia tổ chứccăn cứ chống Pháp. Trại Sơn, Phù Lưu là căncứ chính của nghĩa quân.

1048

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 24: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

Trần Hưng Đạo, thờ tướng quân Lý Hồng vàmiếu Đôi thờ Hoàng hậu Triệu Loan (nhàTống). Chùa Vĩnh Ninh (làng Do Nghi), ĐôngMinh (làng Do Lễ), Thọ Ninh (xóm ngõ Cống)là những cổ tự nổi tiếng.

Tam Hưng có truyền thống học hành.Nhiều người đỗ đạt cao: Cụ Lưu Công Ngạnđỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sỹ xuất thân, nămQuý Mùi, 1463 và nhiều người họ Lưu,Nguyễn được ghi tại Văn chỉ hàng huyện. Cụtú Hạnh làm quan Tri phủ… Từ chỉ của làngđược xây dựng khoảng thế kỷ 15, ghi nhữngngười có công với làng xã và thành đạt. Nayxã có Giáo sư, TS. Lại Ngọc Điệp làm việc tạiTrường Đại học Cahan, Pari, Pháp.

31.3. Kinh tếKinh tế nông nghiệp trồng

lúa, chăn nuôi là chính. Trướcđây, xã có nghề làm muối. Năm1964, Hợp tác xã Muối Bạch Đằngđược thành lập, có 32 ha ruộngmuối, 100 lao động, 482 nhânkhẩu, sản lượng muối mỗi ngàyđạt 7- 10 tấn. Năm 1978, nghềmuối không còn bởi phần lớn sốlao động chuyển ra vùng kinh tếmới ở Quảng Ninh. Hiện nay, TamHưng nằm trong cụm công nghiệpBến Rừng. Cơ cấu sản xuấtchuyển sang tiểu thủ công nghiệp,công nghiệp, dịch vụ, nuôi trồngthủy sản, chăn nuôi gia súc, giacầm, trồng trọt.

31.4. Sơ lược lịch sửtruyền thống

Trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước, nhân dân trên vùng đấtTam Hưng đã có nhiều đóng gópvào các trận chiến trên sôngBạch Đằng năm 938, năm 981 vànăm 1288. Năm 1288, VũNguyên, Lý Hồng đã tổ chức dânbinh chuẩn bị trận hỏa công. Thế

kỉ 18, cụ Hoàng Thế Lộc được nghĩa quânNguyễn Hữu Cầu giao nhiệm vụ đúc tiềnđồng tại quê Tam Hưng; cụ Vũ Đình Nghiđược Nguyễn Hữu Cầu phong chức. Thế kỉ 19,cụ Đoàn Kênh theo Nguyễn Tri Phương dẹploạn được phong chức huyện doãn.

Thời kỳ dưới sự lãnh đạo của Đảng, đầunăm 1942, ông Bùi Bá Ngôn, một tù chính trịbị thực dân Pháp quản thúc tại quê Phục Lễ,đã tuyên truyền thành lập tổ chức Việt Minh.Ngày 10/8/1945, các làng xã trong vùng kéovề chợ Phục Lễ mít tinh chào đón chính quyềncách mạng. Những năm kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược, cán bộ, đảng viên,quần chúng trung kiên đã “Bám đất, bámdân” xây dựng cơ sở, phát động đấu tranh.Địch nhiều lần càn quét, đốt cháy 105 ngôi

1051

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

30.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTrong lịch sử dựng nước và giữ nước, các

thế hệ người dân Quảng Thanh đã cùng toàndân tham gia chống giặc ngoại xâm. Tiêu biểulà hai anh em Vũ Hồng, Vũ Thị Lê Hoa đượcvua Hùng giao trách nhiệm trấn thủ vùngven biển, chống giặc Ân xâm lược.

Trong thời kỳ kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, cán bộ, đảng viên, dânquân du kích và nhân dân đã chiến đấu kiêncường, lập nhiều chiến công. Toàn xã có 150thanh niên tòng quân giết giặc, trong đó có 50chiến sĩ đã hy sinh anh dũng, 7 thương binh.Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhândân Quảng Thanh quyết tâm sản xuất giỏi,chiến đấu giỏi, tích cực chi viện sức người sức

của cho tiền tuyến. 469 thanh niênlên đường nhập ngũ, trong đó có105 liệt sĩ, 14 thương binh.

Trong sự nghiệp xây dựngquê hương, nhất là từ khi thựchiện đổi mới, kinh tế - xã hội củaQuảng Thanh có những bước pháttriển mạnh mẽ. Bộ mặt nông thônngày càng khang trang. Đời sốngnhân dân được nâng cao.

31. XÃ TAM HƯNG31.1. Vị trí, diện tích, dân

số, địa danhTam Hưng nằm ở phía Đông

Bắc huyện, diện tích 706,6 ha; dânsố 7.667 người (2010), gồm ngườiKinh và một số ít người Thái.

Năm 1946, xã Tam Tỉnh đượcthành lập gồm Do Lễ, Đoan Lễ vàDo Nghi; tháng 11/1946, hai xã TamTỉnh và Phục Hưng (Phục Lễ, PhảLễ, Lập Lễ) hợp nhất thành xã TamHưng. Cuối năm 1956, Phục Lễ, PhảLễ, Lập Lễ tách ra khỏi Liên xã này.Tam Hưng hiện nay có các thôn DoLễ, Đoan Lễ, Do Nghi, Du Lễ, ĐoanLễ, Bắc Nghi, Hiệp Hoà.

31.2. Văn hoá cổ truyền, phong tụctập quán, tín ngưỡng

Các làng xã thuộc Tam Hưng vốn nằmtrong địa bàn tổng Phục xưa có tục hát Đúmvà phụ nữ có tục bịt mặt bằng cách đội khănmỏ quạ màu đen. Ngày thường cũng nhưngày hội, cứ có đám đông hầu như có hátĐúm. Ngày hội làng, hội chùa, hát Đúmdiễn ra sôi nổi hơn, diễn ra từ mùng 2 đếnmùng 6 tháng Giêng. Câu lạc bộ hát Đúmcủa xã có nhiều hoạt động thiết thực, nhằmbảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuậthát Đúm.

Các đình Đoan Lễ, Do Nghi, Do Lễ thờthành hoàng. Trên địa bàn xã còn có đền thờ

1050

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 25: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

thanh niên quê nhà. Hưởng ứng lời hiệutriệu của Việt Minh huyện, nhân dân LỗiDương, Tân Dương đã tham gia khởi nghĩa,thành lập chính quyền cách mạng lâm thời.

Trong chín năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, Tân Dương là địa bàn sátthành phố, luôn bị địch tiến hành càn quét,khủng bố ác liệt. Cán bộ, đảng viên và nhândân vẫn kiên cường bám trụ, chiến đấu. Thanhniên hăng hái nhập ngũ, trong đó, 31 người đãhy sinh anh dũng.

Những năm kháng chiến chống Mỹ, cứunước, nhân dân Tân Dương quyết tâm sảnxuất giỏi, chiến đấu giỏi và tích cực chi việnsức người, sức của cho tiền tuyến. Thời kỳ này,xã có 408 thanh niên lên đường đánh Mỹ, 47người đã hy sinh (những năm bảo vệ biên giới,4 chiến sĩ hy sinh).

Nhân dân và lực lượng vũtrang nhân dân xã Tân Dươngđược phong tặng đơn vị Anhhùng lực lượng vũ trang nhândân. Sáu mẹ được Nhà nước truytặng, phong tặng danh hiệu Bàmẹ Việt Nam anh hùng.

Trên lĩnh vực phát triểnkinh tế - xã hội, Tân Dương cónhững bước phát triển vững chắc.Năng suất lúa, màu và chăn nuôităng hằng năm. Ngành thủ côngnghiệp, dịch vụ ngày càng chiếmtỷ trọng cao trong nền kinh tế. Bộmặt làng quê khang trang. Đờisống nhân dân được nâng cao.

33. XÃ THIÊN HƯƠNG33.1. Vị trí, diện tích, dân

số, địa danhXã Thiên Hương ở cách

huyện lỵ 3 km về phía Tây, diệntích tự nhiên (tính đến tháng1/2014) là 482,2 ha, trong đó, có430,0 ha đất canh tác và 40,5 hađầm hồ; dân số là 10.886 người.

Xã Thiên Hương thành lập cuối năm1945, gồm 4 làng Trịnh Xá, Trinh Hưởng,Đồng Giá, Thiên Đông. Năm 1947 xã có thêmlàng Dực Liễn, Phù Liễn, Tam Sơn và Núi Đèo.Năm 1951, Núi Đèo tách thành đơn vị mới vàcắt làng Thiên Đông về xã Đông Sơn. Sau cảicách ruộng đất, xã Thiên Hương chỉ còn lại 3làng Trinh Hưởng, Đồng Giá, Trịnh Xá. Từnăm 1888 đến năm 1986, gần một trăm năm,Trịnh Xá là lỵ sở huyện Thủy Nguyên.

33.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Thiên Hương có nhiều di tích lịch sử -văn hóa, 2 đình, 1 đền, 6 miếu, 4 chùa và 1nhà thờ Thiên Chúa giáo. Tiêu biểu là đìnhTrịnh Xá, đền Trinh Hưởng, chùa TrinhHưởng, chùa Hoàng Mai (Trịnh Xá). Nhiều

1053

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

nhà, bắn chết 45 người, bắt tù đày 17 ngườivà 22 liệt sỹ. Những năm vừa sản xuất vừachiến đấu chống chiến tranh phá hoại củagiặc Mỹ, nhân dân xã Tam Hưng đã đóng góphàng nghìn tấn lương thực, thực phẩm, hàngvạn ngày công xây dựng trận địa; 1.150 thanhniên nhập ngũ, 112 người đã hy sinh (tínhđến năm 2008).

Liệt sĩ Lại Văn Nài, sinh năm 1921,được truy tặng Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân. Năm mẹ được Nhà nước truy tặngdanh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Thực hiện công cuộc đổi mới, Tam Hưngđã có những bước phát triển khá toàn diện.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh sang tiểuthủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nuôitrồng thủy sản. Đô thị hóa và công nghiệp hóanhanh. Đời sống nhân dân được nâng cao.

32. XÃ TÂN DƯƠNG32.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danhTân Dương nằm ở phía Đông Nam

huyện, cách thị trấn huyện lỵ 3 km; diện tíchlà 497,6 ha, trong đó đất canh tác là 124 ha;dân số là 9.605 người (năm 2010).

Xã Tân Dương được thành lập tháng10/1956 trên cơ sở làng Lỗi Dương, TânDương, tách từ xã Dương Quan. Xã DươngQuan được thành lập sau Cách mạng ThángTám năm 1945, gồm các làng Tân Dương, LỗiDương, Tả Quan, Hữu Quan.

32.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Trước năm 1945, làng Lỗi Dương có 2đình Lỗi Dương, Trì Bí. Đình Lỗi Dương thờ3 vị thành hoàng; đình Trì Bí thờ Đông HảiĐại vương Đoàn Thượng và Tứ Dương HầuPhạm Tử Nghi. Trước đây, làng Lỗi Dương cótoà phủ thờ Tứ phủ. Khi tách làng, tài sảnchung được phân chia: Xã gốc Lỗi Dương đượcnhận đình làng, xã mới Tân Dương được chiachùa làng (Dương Tân tự). Sau này, làng LỗiDương xây chùa mới Minh Tường, còn làng

Tân Dương xây đình mới. Về sau, cả chùaDương Tân, đình Tân Dương, phủ thờ ThánhMẫu Liễu Hạnh… đều bị dỡ bỏ, nhường đấtđai để xây dựng trường học, các công trìnhcông cộng. Toàn bộ bia ký, đồ thờ, đồ tế khíđược chuyển về thờ tại đình Lỗi Dương, chùaLỗi Dương (Minh Tường tự)…

Tân Dương là quê hương của nhiềungười thành đạt trên nhiều lĩnh vực. Thờinay, tiêu biểu có Thiếu tướng Nguyễn VănNinh, Phó Đô đốc Hải quân; thạc sĩ NguyễnVăn An, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệHải Phòng; ông Đỗ Tiến Lợi, Phó Bí thưHuyện ủy Thủy Nguyên.

32.3. Kinh tế Từ xưa, kinh tế của xã chủ yếu là trồng

lúa, màu, cây ăn quả (chủ yếu là chuối, bưởi,chanh, ổi), chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngànhnghề phụ là trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, đanlát, làm bún, mọc, nề, rèn và buôn bán nhỏ.Đáng chú ý, nhiều bia ký đã ghi từ thế kỷ 14,vùng này đã có chợ Lỗi Dương, sau có thêmchợ Tân Dương. Khi bến phà Bính được khaitrương (khoảng 1905), thì hình thành thêmcác chợ Bến, chợ đường đê…

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới,kinh tế của Tân Dương có những chuyển biếntích cực. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫnchiếm cao, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụchiếm trên 30%.

32.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngCuối thế kỷ 19, Lỗi Dương có các cụ Đào

Văn Doãn, Nguyễn Văn Điều tập hợp dânlàng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống Phápở Trại Sơn (1883 - 1889), do Đốc Tít lãnh đạo.

Trước năm 1945, cơ sở cách mạng đượchình thành ở các làng Tân Dương, LỗiDương. Nhiều thủy thủ tàu viễn dương ngườiLỗi Dương, Tân Dương (Nguyễn Văn Lách,Nguyễn Văn Tiêu, Lê Văn An, Nguyễn An),trên tuyến Pháp - Hải Phòng, đã tham giachuyển tài liệu, tuyên truyền cách mạng cho

1052

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 26: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

tích cực đánh địch. Những năm kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước, lớp lớp con em lênđường ra mặt trận, những người ở hậuphương vừa sản xuất vừa chiến đấu, chi việnsức người sức của cho tiền tuyến. Trong haicuộc kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc, ThiênHương có 430 người tham gia quân đội, 65thanh niên xung phong, trong đó có 147 liệtsỹ, 8 gia đình có 2 con liệt sỹ, 9 mẹ được Nhànước truy tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹViệt Nam anh hùng. Những năm thực hiệncông cuộc đổi mới, Thiên Hương đã giànhnhiều thành tựu về kinh tế - xã hội, bảo đảman ninh, quốc phòng, được tặng nhiều phầnthưởng cao quí.

34. XÃ THỦY ĐƯỜNG34.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Thủy Đường nằm ở trung tâm huyện;

diện tích là 559,36 ha; dân số là 11.675 người(2010), có một bộ phận nhỏ dân cư ở 2 thôntheo đạo Thiên Chúa.

Xã Thủy Đường thành lập sau Cáchmạng Tháng Tám năm 1945, gồm các làngThường Sơn, Thủy Tú, Đông Môn, ChiếmPhương, Lương Kệ và An Lư. Năm 1952, AnLư tách ra để lập xã An Chung. Tháng10/1956, các làng Đông Môn, Chiếm Phương,Lương Kệ và Hà Luận, Hà Phú lập xã HòaBình. Thủy Đường còn lại 2 làng Thường Sơn,Thủy Tú.

34.2. Văn hoá cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Xưa các làng của Thủy Đường là địaphương có nhiều công trình tôn giáo, tínngưỡng tiêu biểu. Năm 1986, một phần đấtcủa Thủy Đường cắt vào thị trấn Núi Đèo,trong đó có chùa Hàm Long nổi tiếng, đượcchép trong Đại Nam nhất thống chí.

Hiện nay, trên địa bàn Thủy Đường cóđình Trung (Di tích cấp thành phố) thờThánh mẫu Phạm Thị Cúc Nương; miếuThủy Tú (Di tích Quốc gia) thờ Thánh Cả

Phạm Quang; đền Thượng Sơn (Di tích cấpthành phố) thờ Lạc Long Quân; một số miếuthờ thổ địa, thần núi, chúa đất, thiên thần vàcác chùa Ngọc Hoa tự, Linh Ứng tự; nhà thờThiên Chúa ở thôn Núi 1.

Từ xưa, Thủy Đường có các sản phẩmtruyền thống: Bánh chưng, giá đỗ, chim nấu.Cỗ ở Thủy Đường bao giờ cũng được xếp vàoloại lớn và sang trọng.

Trai gái Thủy Đường nổi tiếng tháovát, tài hoa. Họ có mặt khắp các vùng vàthành đạt. Ở thế kỷ X, bốn anh em danhtướng họ Phạm: Phạm Quang, PhạmNghiêm, Phạm Huấn và Phạm Cúc Nươnglà những người có công trong kháng chiếnchống quân Tống năm 981, dưới sự chỉ huycủa Lê Hoàn. Những thời kỳ gần đây, ThủyĐường có Giáo sư, tiến sĩ Đài Văn Canh; Phógiáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Chính và tiến sĩĐào Thị Hạnh; Nguyễn Văn Phương, Giámđốc Bảo tàng Hải Phòng…

34.3. Kinh tếKinh tế của Thủy Đường vẫn tập trung

vào phát triển nông nghiệp, dịch vụ vận tải,buôn bán, tiểu thủ công nghiệp và các nghềphụ... Trước đây, Thủy Đường là nơi trồng rauquả xuất khẩu nổi tiếng. Đô thị hóa, đầu tưcơ sở sản xuất kinh doanh, mở mang cơ sở hạtầng, mặt khác, việc tăng dân số cơ học nhanhđã làm diện tích đất sản xuất bị thu hẹp. Cơcấu kinh tế chuyển mạnh sang thủ côngnghiệp, xây dựng, dịch vụ.

34.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ thế kỷ 10, nhân dân Thủy Đường đã

tạo điều kiện và tham gia đông đảo vào cuộcchiến đấu chống quân Tống xâm lược năm981, tiêu biểu là 4 anh en họ Phạm. Theothần phả, Lại Văn Thanh, người trang ĐườngSơn, là người tài ba, hiếu hạnh, được vuaTrần gả con gái. Ông đã chỉ huy một đội quântham chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288,lập công lớn.

1055

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia vàthành phố.

Thiên Hương là địa phương có nhiều nhânvật tiêu biểu: Ba anh em Đào Tế, Đào Lại, ĐàoĐô tham gia đánh quân Tống trên cửa sôngBạch Đằng năm 981; Nguyễn Hùng tham giatrận đánh trên sông Bạch Đằng năm 1288. Thờikỳ hiện đại, xã có ông Lã Văn Thi làm Bí thưTỉnh ủy Quảng Ninh; bà Lã Thị Huyên làm Chủtịch Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên; ôngĐồng Xuân Thu, Thành ủy viên, Chánh vănphòng Thành ủy Hải Phòng. Các tướng lĩnh cóThiếu tướng quân đội Lã Hồng Phương; Trungtướng Tô Thường, Tổng Cục trưởng Tổng cụcCảnh sát, Bộ Công an. Đại tá Nguyễn BỉnhDoãn, Giám đốc Công an thành phố. Các nhàkhoa học có tiến sĩ Bùi Văn Chương, Bùi VănBiển, Lã Văn Bài, Lã Văn Bạt, Lã Văn Bỉnh.

33.3. Kinh tế Với vị trí địa hình, đất đai,

đầm hồ, từ xưa, Thiên Hương luônxác định lấy nông nghiệp là ngànhsản xuất chính, ngoài ra có nhiềungành nghề thủ công truyềnthống: chế biến lương thực; làmbún, bánh đa, bánh rán, bánhtráng, bánh đúc, rượu nếp… Nghềđúc: đúc gang, đúc đồng được dunhập từ trước năm 1945. Nhữngnăm 60 của thế kỷ 20, nhiều mặthàng gang dẻo cung cấp cho thịtrường trong, ngoài nước. Nghềthủy tinh được du nhập muộn, sảnphẩm chủ yếu là chai, lọ đựngnước, bình đựng nước. Nghề nàynay không còn được duy trì.

Từ khi thực hiện đổi mới,nhiều đơn vị, cá nhân trong nước vànước ngoài đầu tư xây dựng cơ sởsản xuất. Hiện, trên địa bàn xã cómột số dự án đầu tư nước ngoài vềsản xuất hàng da, may mặc và hàngtiêu dùng. Chợ Trịnh xưa nổi tiếnghàng huyện từ lâu đời (xem mục

Thương mại - Dịch vụ). Năm 2000, chợ đượchuyện đầu tư xây dựng thành trung tâmthương mại.

33.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngDưới thời phong kiến có ba anh em đồng

sinh họ Đào tham gia đánh quân Tống trênsông Bạch Đằng năm 981; Nguyễn Hùngtham gia đánh quân Nguyên - Mông trênsông Bạch Đằng năm 1288.

Những năm 1940-1945, dưới sự lãnhđạo của Đảng, nhân dân Thiên Hương đãhình thành tổ chức Việt Minh, góp sức cùngtự vệ huyện tước vũ khí địch tại huyệnđường và khởi nghĩa giành chính quyền ngày17/8/1945. Những năm kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược, nhân dân ThiênHương kiên cường bám trụ, nuôi giấu cán bộ,

1054

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 27: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

Thủy Sơn là một trong những địaphương có nhiều công trình tín ngưỡng nhưđình, đền, chùa: Chùa Sùng Đức, An Phúc(Dực Liễn), chùa Khánh Long (Phù Liễn),được xây dựng đầu thế kỷ 17 thời vua LêTrung Hưng; chùa Linh Cốc (Tam Sơn) đượcxây dựng vào đầu thế kỷ 17; miếu Vi, đền thờba anh em họ Trịnh... Thủy Sơn còn có nhàthờ Thiên Chúa giáo (Tam Sơn) được xâydựng năm 1916. Gắn liền với các công trìnhvăn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng là lễ hội văn hoádân gian.

Trong lịch sử, Thủy Sơn có nhữngnhân vật tiêu biểu: Ba anh em Trịnh ViếtThao, Trịnh Viết Mon, Trịnh Viết Thán(được tôn làm thành hoàng); Tiến sĩ ĐàoCông Soạn (được khắc tên vào bia tại VănMiếu), Tiến sĩ Lê Công Đổng(tiến sỹ dưới triều Nguyễn). Từkhi quê hương được giải phóng,số người thành đạt trong côngtác ngày càng nhiều. Tiêu biểulà ông Đào Xuân Thạo, ĐồngXuân Tất là Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện...

35.3. Kinh tếThế mạnh kinh tế của xã là

nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôitrồng thủy sản, thương mại -dịch vụ. Năm 2014, cơ cấu kinhtế có sự chuyển dịch: Nông - lâm-thủy sản là 20%; tiểu thủ côngnghiệp - xây dựng là 38%;thương mại - du lịch là 42%. Thunhập bình quân đầu người đạt 28triệu đồng/năm. Dịch vụ chợchưa đưa vào quản lý quy mô tổchức. Cơ bản hình thức kinhdoanh dịch vụ hàng hóa tiêudùng của nhân dân. Sản phẩmđặc trưng là bún, đậu phụ, giòchả, nem.

35.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngCách nay hơn hai nghìn năm, vùng

Thủy Sơn đã có người Việt cổ định cư. Tronglịch sử, những chiến công chống quân xâmlược phương Bắc diễn ra trên địa bàn ThủyNguyên đều có người Thủy Sơn tham gia.Thời kỳ có sự lãnh đạo của Đảng, nhiều thanhniên yêu nước đã tham gia phong trào cáchmạng, tổ chức Việt Minh. Ngày 22/8/1945,đông đảo nhân dân trong huyện rầm rộ kéovề sân vận động Dực Liễn (thôn 5) mít tinhchào mừng khởi nghĩa thắng lợi và chứngkiến sự ra mắt của chính quyền cách mạng.

Những năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, cán bộ và nhân dân ThủySơn, không quản hy sinh, vẫn kiên cường bámđịa bàn, đẩy mạnh chiến tranh du kích.Nhiều thanh niên tình nguyện lên đường

1057

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạocủa Đảng, từ đầu năm 1945, tổ chức ViệtMinh, tự vệ của các làng Thường Sơn, ThủyTú được hình thành, đã cùng nhân dân tronghuyện tiến hành khởi nghĩa, lập chính quyềnmới. Những năm kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, Thủy Đường nằm ở trung tâmhuyện, sát các vị trí quân sự của địch nênchúng xiết chặt quản lý, bố trí mạng lưới dothám, chỉ điểm dày đặc. Cán bộ, đảng viên,quần chúng trung kiên vẫn bám đất, bám dânkhôi phục cơ sở, tổ chức đánh địch. Hàng trămthanh niên đã bí mật ra vùng tự do tham giaquân đội, trong đó 44 chiến sĩ đã hy sinh.Nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dânThủy Đường đã được Nhà nước phong tặngdanh hiệu Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũtrang nhân; mười mẹ được Nhà nước truy

tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹViệt Nam anh hùng .

Trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ và xây dựng chủ nghĩa xãhội, cán bộ, nhân dân Thủy Đườngngày đêm bám ruộng, bám đồng sảnxuất, tổ chức chiến đấu, phục vụchiến đấu đánh thắng hai cuộc chiếntranh phá hoại của giặc Mỹ, góp phầngiải phóng miền Nam, thống nhất đấtnước. Hàng trăm thanh niên lênđường đánh giặc, trong đó có 147chiến sỹ hy sinh.

Thời kỳ xây dựng và bảo vệ quêhương (có 11 liệt sĩ bảo vệ biên giới),thực hiện công cuộc đổi mới, nhândân Thủy Đường đã khắc phục khókhăn, nỗ lực phấn đấu, vươn lêngiành được những thành tựu to lớn.Kinh tế - xã hội phát triển. An ninh,trật tự, quốc phòng được giữ vững.Tốc độ đô thị hóa nhanh. Đời sốngnhân dân được nâng cao.

35. XÃ THỦY SƠN 35.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Thủy Sơn nằm ở trung tâm huyện, có

tỉnh lộ 359, 351 và quốc lộ 10 chạy qua; diệntích là 343,64 ha, trong đó, đất phi nông nghiệplà 193,89 ha, đất nông nghiệp là 71,02 ha, đấtđồi núi là 41,98 ha, đất sông, mặt nước là 36,75ha; dân số 7.411 người, 2.303 hộ (2014).

Ngày 10/10/1956, xã Thủy Sơn đượcthành lập, gồm Dực Liễn, Tam San, Phù Liễn,phố Đèo; năm 1986, Núi Đèo được tách khỏixã Thủy Sơn.

35.2. Văn hóa cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Các nhà khảo cổ khai quật ở phía TâyBắc làng Dực Liễn, đã tìm thấy 8 ngôi mộthuyền, có niên đại cách nay khoảng 2.200 -2.400 năm.

1056

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 28: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân ThủyTriều đã vượt qua những khó khăn, gian khổvừa tập trung sản xuất, vừa tổ chức chiếnđấu, phục vụ chiến đấu chống chiến tranhphá hoại, góp phần chi viện sức người sức củacho tiền tuyến. Hàng trăm thanh niên đã lênđường đánh giặc, trong đó có 72 người con đãhy sinh anh dũng (những năm 1979-1981, xãcó 5 liệt sĩ bảo vệ biên giới).

Thời kỳ xây dựng và bảo vệ quê hương,thực hiện công cuộc đổi mới, xã Thủy Triều đãgiành được những thành tựu quan trọng.Kinh tế - xã hội phát triển. Đời sống nhândân được nâng cao. Năm 2015, xã đạt 14/19tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

37. XÃ TRUNG HÀ37.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Trung Hà nằm từ bờ Nam sông Giá đến

bờ Bắc sông Cấm, như dải lụa vắt ngang quốc

lộ 10 cũ (nay là tỉnh lộ 359); diện tích là391,38 ha; dân số là 5.512 người (2014).

Trung Hà gồm hai làng Chung Mỹ(tổng Kinh Triều xưa) và Hà Tây (tổngThủy Tú xưa). Sau Cách mạng ThángTám năm 1945, làng Chung Mỹ thuộc xãNgũ Lão; làng Hà Tây thuộc xã Tam Hà,rồi thuộc xã Thủy Đường. Tháng 2/1952,xã An Chung thành lập, gồm 3 làngChung Mỹ, Hà Tây, An Lư. Tháng10/1956, xã An Chung tách thành TrungHà và An Lư.

37.2. Văn hoá cổ truyền, phongtục, tập quán, tín ngưỡng

Trên địa bàn xã có các công trình tínngưỡng tôn giáo tiêu biểu: Đình ChungMỹ, thờ Hưng Trí vương Trần Quốc Hiện;đình Hà Tây, được dựng từ 1817, thờ haivị thành hoàng là Ninh Sơn Công chúa vàMinh Sơn Tôn thần. Chùa Chung Mỹ, còngọi là chùa Ba Xã hay chùa Cổ Lôi, là mộtchùa bề thế, nơi hội tụ của Phật tử vàkhách thập phương. Đền Hiển Linh ở

Chung Mỹ thờ Hưng Trí vương được xếp vàohàng cổ tích xứ Đông…

Từ xưa dân làng Chung Mỹ và Hà Tâyđã coi trọng hiểu biết và học hành; nhiềungười có tài văn chương, thành đạt bằng khoacử. Hiện nay, Trung Hà có nhiều người thànhđạt trong học tập, công tác, kinh doanh.

37.3. Kinh tếTừ thế kỷ 13, sau chiến thắng Bạch

Đằng năm 1288, Chung Mỹ và các vùng lâncận thuộc thái ấp của Hưng Trí vương TrầnQuốc Hiện (con thứ 5 của Hưng Đạo vươngTrần Quốc Tuấn). Vương chiêu mộ dân phiêután khai khẩn, lập trang ấp. Thế rồi, các thếhệ nối tiếp chung sức cải tạo thiên nhiên, mởmang cộng đồng làng xã.

Xưa, Chung Mỹ có chợ Chùa, chợ Quán.Chợ Chùa nổi tiếng trong vùng. Hà Tây có chợ

1059

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

đánh giặc, 17 người đã hy sinh anh dũng.Những năm tháng kháng chiến chống Mỹ,cứu nước, nhân dân Thủy Sơn đã vượt quakhó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sảnxuất và chiến đấu, tích cực chi viện sức ngườisức của cho tiền tuyến. Toàn xã có 96 liệt sỹ,23 thương binh, mẹ Phạm Thị Thục được truytặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.

Thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới, cánbộ, đảng viên và nhân dân Thủy Sơn nỗ lựcphấn đấu, đạt được những thành tựu bướcđầu quan trọng. Kinh tế - xã hội phát triển,an ninh - quốc phòng được bảo đảm. Đến đầunăm 2015, Thủy Sơn đạt 16/19 tiêu chí xâydựng nông thôn mới.

36. XÃ THỦY TRIỀU36.1. Vị trí, diện tích, dân số, địa danh Xã Thủy Triều nằm ở phía Đông, cách

thị trấn huyện lỵ 5 km, trải dài theo hướngBắc - Nam; Quốc lộ 10 cũ (tỉnh lộ 359) cắtngang phía Bắc xã; diện tích là 837,23 ha,trong đó 31,89 ha đất ở, 449,51 ha đất sảnxuất, 13,41 ha lâm nghiệp, 94,66 ha đấtchuyên dụng, 247,76 ha chưa sử dụng; dân số10.815 người (2014).

Thủy Triều được thành lập ngày23/3/1957, gồm hai thôn Kinh Triều và TuyLạc, tách từ xã Ngũ Lão. Xã Ngũ Lão đượcthành lập từ sau Cách mạng Tháng Tám năm1945, trên cơ sở các làng xã của tổng KinhTriều xưa.

36.2. Văn hoá cổ truyền, phong tục,tập quán, tín ngưỡng

Nhân dân Thủy Triều có tục thờ cúngtổ tiên và những người có công khai lập, bảohộ cho làng xã. Mỗi làng có một ngôi đìnhthờ thành hoàng và là nơi sinh hoạt vănhóa - lễ hội.

Dưới chế độ phong kiến, đa số dân quêkhông biết chữ. Ở Thủy Triều chỉ số ít nhàgiầu đón thầy về dậy chữ nho cho con. Tuy vậy,cũng có những người đi thi đỗ đạt (như cụ Lê

Đình Vũ ở Tuy Lạc, được triều đình bổ nhiệmlàm quan huấn đạo tại quận Nam Trân cũ -nay thuộc Nam Định). Từ năm 1927-1928,làng mới có lớp học Quốc ngữ. Từ sau Cáchmạng Tháng Tám năm 1945, nhất là từ khiquê hương được giải phóng, sự nghiệp văn hóa,giáo dục, y tế của Thủy Triều phát triển. Nhiềucon em có trình độ đại học và sau đại học.

36.3. Kinh tếTheo các thần tích và truyền ngôn, từ

cuối đời Hậu Lê, cư dân các nơi hội tụ về đâyđã cùng nhau khai phá đất hoang, quai đê,đầm hồ, đồng ruộng. Họ đắp đê ngăn mặn,tạo nhiều đầm hồ: Đầm Kênh Nội (nay bị lấnđể làm nhà), đầm chữ U (có từ năm 1802),đầm Ba Dân (có từ 1908), đầm Phán Đạt (cótừ năm 1920), đầm Chấu (có từ 1943, đắp lạivào năm 1963)… Nghề nông vẫn là nghềtruyền thống: Trồng lúa nước, khoai lang, dưachuột, su hào, bắp cải, chăn nuôi gia súc giacầm, thủy sản. Làng Tuy Lạc có nghề đanthuyền cách nay tới 200 năm và làng KinhTriều có nghề làm nhà gỗ truyền thống. Nay,các nghề sản xuất vật liệu xây dựng, vận tảithủy, sửa chữa nhỏ, cơ khí… được hình thànhvà phát triển.

Trong sự phát triển kinh tế - xã hội củathành phố, Thủy Triều đã bàn giao trên 126 hađất cho Dự án VSIP và tạo điều kiện đất đaicho doanh nghiệp FDI xây dựng cơ sở sản xuất.

36.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTrong sự nghiệp đấu tranh giải phóng và

bảo vệ đất nước, các thế hệ người Thủy Triều,dưới sự lãnh đạo của Đảng, tham gia Tổngkhởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng.

Những năm kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, cán bộ, đảng viên vàquần chúng trung kiên vẫn kiên cường bámtrụ kháng chiến. Du kích đã tham gia nhiềutrận đánh, gây nhiều thiệt hại cho địch. 55thanh niên tham gia quân đội và du kích,trong đó có 24 chiến sĩ hy sinh. Trong 20 năm(1955-1975) xây dựng quê hương và kháng

1058

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Page 29: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1061

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Hà Tê. Hiện còn truyền câu ca“Trên bến Tê dưới thuyền bến Tía”;khi Nguyễn Tri Phương về xây khuquân sự Bờ Đồn, chợ Hà Tê nhậpvào chợ Giá. Trong những nămkháng chiến chống thực dân Pháp,chợ Hà Tê là trung tâm buôn báncủa cả vùng.

Trồng trọt, chăn nuôi và đánhbắt thủy sản là nghề chính củangười Trung Hà. Năm 1931, một tưsản Pháp lập một xưởng làm gốmnhỏ ở núi cống Tê, cho mở đường từbến Tê qua An Lư ra đường 10,nhưng không hiệu quả. Những nămsáu mươi của thế kỷ 20, xã TrungHà có đội đánh cá khá mạnh. Từkhi thực hiện đổi mới, nhiều hộ giađình mở cơ sở sản xuất vật liệu xâydựng, vận tải thủy, buôn bán nhỏ…Hiện nay, nền kinh tế của TrungHà đã có chuyển dịch cơ cấu đúnghướng. Theo quy hoạch của thànhphố, Trung Hà đã cắt trên 80 hađầm bãi cho các Dự án VSIP và Bắcsông Cấm.

37.4. Sơ lược lịch sử truyền thốngTừ 1942, ông Trương Đức Dược, cán bộ

Việt Minh từ thành phố về các làng ChungMỹ, Hà Tê tuyên truyền cách mạng. Tháng8/1945, Ủy ban Cách mạng lâm thời của hailàng được thành lập.

Trong những năm kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược, khu vực Trung Hàlà địa bàn quan trọng nên địch xây dựng cácvị trí bảo vệ đường 10 và sông Giá. Dù bị kẻthù kìm kẹp, cán bộ, đảng viên bám địa bàn,đẩy mạnh hoạt động du kích. Trong thời kỳxây dựng quê hương và kháng chiến chốngMỹ, cứu nước (1955-1975), nhân dân TrungHà đã vượt qua khó khăn, vừa đẩy mạnh sảnxuất vừa tổ chức chiến đấu, phục vụ chiếnđấu, tích cực chi viện sức người sức của cho

tiền tuyến. Trong 2 cuộc kháng chiến và chiếnđấu bảo vệ biên giới, hàng trăm thanh niênTrung Hà đã lên đường đánh giặc, trong đó có82 người con đã hy sinh anh dũng. Ba mẹđược Nhà nước truy tặng danh hiệu Bà mẹViệt Nam anh hùng.

Thời kỳ xây dựng và bảo vệ quê hương,thực hiện công cuộc đổi mới, Trung Hà đãgiành được những thành tựu quan trọng.Kinh tế - xã hội phát triển. Đời sống nhândân được nâng cao. Với những thành tích đặcbiệt xuất sắc, nhân Kỷ niệm 60 năm Ngàygiải phóng Hải Phòng (13/5/1955- 13/5/2015),nhân dân và lực lượng vũ trang xã Trung Hàđược Nhà nước phong tặng danh hiệu Đơn vịAnh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, thờikỳ chống Mỹ, cứu nước.

1060

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Từ xưa, các triều đình phong kiến rấtcoi trọng việc nghiên cứu, biên soạn

Địa chí - công trình chuyên khảo tổng hợp vềđịa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội, nhân vật... của quốc gia, một địa phươnghay một khu vực. Nó giúp cho việc hoạch địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội; bảo tồn, pháthuy những giá trị truyền thống - một trongnhững yếu tố duy trì bản sắc văn hóa của quốcgia dân tộc hoặc của từng địa phương. Trải quanhững biến động của lịch sử, đến nay, nhiềucông trình Địa chí của ông cha ta để lại vẫn cònnguyên giá trị.

Miền đất Thủy Đường xưa được các sửgia đánh giá là vùng “Địa linh, nhân kiệt”, nơiquan yếu “Hào kiệt công danh thử địa tầng”thường diễn ra những trận quyết chiến chiếnlược trong bảo vệ đất nước; có nền kinh tế đadạng và bản sắc văn hóa vùng miền nổi trộiđậm yếu tố của cư dân ven biển; được phản ánhqua hai di chỉ khảo cổ quốc gia Tràng Kênh -Việt Khê, thuộc thời các vua Hùng dựng nước;các phong tục tập quán, tín ngưỡng và nhữnghội hát đúm giao duyên, ca trù làm say lòngngười. Trong lịch sử dân tộc, huyện ThủyĐường đã từng được giới thiệu trong nhiều tácphẩm lịch sử, địa chí, tiêu biểu như Đại Việt sửký toàn thư, Dư địa chí của Nguyễn Trãi (thếkỷ 15), Hải Dương chí lược của Ngô Thì Nhậm(thế kỷ 18), Lịch triều hiến chương loại chí củaPhan Huy Chú (thế kỷ 19), Đại Nam nhấtthống chí và Đồng Khánh dư địa chí lược củaQuốc sử quán triều Nguyễn (thế kỷ 19)... Tuynhiên, cũng rất khái lược.

Thủy Nguyên ngày nay, với vị thế riêngcủa mình, giữ vai trò quan trọng về chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội, đô thị, quốc phòng-an ninh của thành phố Cảng Hải Phòng. Tronglịch sử đấu tranh cách mạng, bảo vệ và xâydựng quê hương, nhân dân Thủy Nguyên đãgiành được những thành tựu to lớn. Quê hươngvà con người đều được đổi mới. Trước nhữngyêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội, từ năm 1989, Ban Thường vụHuyện ủy đã chủ trương nghiên cứu, biên soạnđịa chí. Huyện đã tổ chức hội thảo khoa học,hình thành kỷ yếu Đất và người Thủy Nguyên.Đây là cơ sở ban đầu cho việc triển khai ý tưởngtrên. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, đến đầunăm 2013, Ban Thường vụ Huyện ủy (khóa 23)ra Quyết định số 585-QĐ/HU, ngày 11-3-2013,về việc thành lập Ban Chỉ đạo biên soạn Địa chíhuyện Thủy Nguyên. Ban chỉ đạo gồm 39thành viên, trong đó, đồng chí Bí thư Huyện ủylàm Trưởng ban, các đồng chí Phó Bí thư, Chủtịch Ủy ban nhân dân huyện làm Phó Trưởngban và kính mời một số Bí thư Huyện ủy, Chủtịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dânhuyện các thời kỳ tham gia.

Với quan điểm Người Thủy Nguyên viếtĐịa chí Thủy Nguyên, Ban chỉ đạo đã mời mộtsố con em quê hương đang công tác tại Hà Nộitham gia biên soạn, trong đó có giáo sư, tiến sĩkhoa học Vũ Minh Giang (quê Minh Tân),trung tướng Tô Thường (quê Thiên Hương),trung tướng Trần Bá Thiều (quê Dương Quan),phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Chính (quêThủy Đường)... Tuy nhiên, phải một năm sau,năm 2014, công trình mới được triển khai bởimột số con em Thủy Nguyên cùng cộng sựđang công tác tại thành phố và huyện trực tiếpthực hiện.

ĐỊA CHÍ THỦY NGUYÊNMỘT CÔNG TRÌNH ĐƯỢC BIÊN SOẠN CÔNG PHU, KHOA HỌC

Page 30: PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN · 2017-03-21 · công có công lập làng khai thổ từ năm 1314 (fiình fiông, flình Tây, flình Nam, flình Bắc

1063

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN

Do thời gian không nhiều, khối lượng côngviệc rất lớn và nhất là bảo đảm địa chí phải thểhiện cụ thể, sinh động thực tiễn, nổi bật bản sắcThủy Nguyên, nên Ban Chỉ đạo và nhóm tác giảđã huy động tối đa lực lượng của địa phương.Đồng chí Bí thư Huyện ủy trực tiếp chỉ đạo cụthể, thực hiện giao ban định kỳ, nhằm bảo đảmđúng tiến độ và quy trình khoa học. Các đồngchí Phó Bí thư huyện ủy và Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện trực tiếp phụ trách từng phần.Tập thể cán bộ, chuyên viên các phòng, ban, cácđoàn thể của huyện, các xã, các cộng tác viêntập trung sưu tầm, cung cấp tài liệu. Các nguồntư liệu thành văn và khảo sát, điều tra, điền dãthực tế đều được khai thác triệt để.

Với quyết tâm và cố gắng của lãnh đạohuyện và nhóm tác giả, trong vòng 7 tháng đãhoàn thành bản thảo lần thứ nhất. Bản thảo đãđược tổ chức hội thảo nhiều lần, xin ý kiến đónggóp rộng rãi của lãnh đạo và nguyên lãnh đạocác thời kỳ, của chuyên gia trên các lĩnh vựccông nghiệp, nông nghiệp, thương mại - dịchvụ, giao thông - vận tải; tài chính - ngân hàng;lịch sử - văn hóa; quốc phòng - an ninh… Đểtiếp tục nâng cao chất lượng và khẳng định tínhkhoa học của công trình, Ban Thường vụHuyện ủy đã kính mời và quyết định thành lậpHội đồng đánh giá kết quả công trình Địa chíThủy Nguyên. Hội đồng do giáo sư, viện sĩ, Nhàgiáo nhân dân Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoahọc lịch sử Việt Nam, làm chủ tịch và các thànhviên là các giáo sư, tiến sĩ (trong đó có con emquê Thủy Nguyên) đang nghiên cứu, giảng dạytại trường Đại học Quốc gia Hà Nội và đangcông tác tại thành phố. Các thành viên Hộiđồng vừa góp ý cụ thể trực tiếp vào bản thảovừa có những đánh giá, nhận xét chung tại hộinghị ngày 24-6-2015. Hội đồng đã nhất tríđánh giá những mặt được và những hạn chếcủa bản thảo, đề nghị những nội dung cần đượcbổ sung, chỉnh lý để nâng cao chất lượng, thốngnhất nghiệm thu công trình.

Với tư cách là Chủ tịch Hội Khoa học Lịchsử Việt Nam, giáo sư, viện sĩ, Nhà giáo nhân dânPhan Huy Lê đã ghi nhận, đánh giá cao việc chỉđạo, tổ chức thực hiện biên soạn Địa chí củahuyện Thủy Nguyên là sáng tạo, là bài học kinhnghiệm giúp cho Hội Khoa học Lịch sử Việt Namphổ biến chung cho các hội địa phương.

Sau hội nghị, chủ biên cùng nhóm biênsoạn và Ban biên tập của Nhà xuất bản HảiPhòng tập trung chỉnh sửa, nâng cao chất lượngbản thảo, hoàn thiện các phụ bản, như hìnhảnh, tranh minh họa, bản đồ cho cuốn sách.Bản thảo được biên tập tổng thể, tạo sự thốngnhất, có hệ thống; cơ bản đáp ứng đúng nhữngý kiến của hội đồng đánh giá và của BanThường vụ Huyện ủy. Ngày 14-7-2015, trên cơsở kết luận của Hội đồng đánh giá và kết quảchỉnh sửa của nhóm biên soạn, Ban Thường vụHuyện ủy tổ chức nghiệm thu và quyết địnhxuất bản công trình Địa chí Thủy Nguyên vàodịp Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệmkỳ 2015 - 2020.

Trong quá trình tổ chức biên soạn, BanChỉ đạo đã nhận được sự hưởng ứng tích cựccủa những người con quê hương đang sinhsống, công tác, sản xuất kinh doanh trên mọimiền đất nước đã đóng góp trí tuệ, công sức,kinh phí đã góp phần vào công trình Địa chíxứng tầm với vị thế và bề dày lịch sử - văn hóa,sự năng động của nền kinh tế địa phương. BanChỉ đạo biên soạn công trình Địa chí Thủy

Nguyên trân trọng cám ơn các đơn vị và cánhân: Công ty Xi măng Chinfon Hải Phòng,Công ty Xi măng Vicem Hải Phòng, Công ty Cổphần Nhiệt điện Hải Phòng, Công ty Tráchnhiệm hữu hạn VSIP Hải Phòng; các ôngDương Hiền (xã Minh Tân), ông Lê Thanh Sơn(xã Dương Quan), ông Đỗ Hữu Ca (xã KênhGiang), ông Nguyễn Trí Cư (xã Tân Dương),ông Nguyễn Huy Nhung (xã Tân Dương)...

1062

PHẦN THỨ SÁU: LƯỢC KHẢO XÃ - THỊ TRẤN