118
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NHÓM NGÀNH NGOẠI NGỮ (Tài liu tp hun cán b, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên phthông vphát triển chương trình đào tạo) Hà Nội, 2015

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - sep2.vnsep2.vn/webroot/documents/1492587083_Phat trien CTDT GVPT nhom nganh... · B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG

NHÓM NGÀNH NGOẠI NGỮ

(Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông

về phát triển chương trình đào tạo)

Hà Nội, 2015

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:

TS. Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban

PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban

CÁC THÀNH VIÊN:

TS. Hà Lê Kim Anh

TS. Đào Đức Doãn

TS. Phạm Đông Đức

PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh

PGS.TS Hoàng Thị Chiên

Ths.Trần Thị Hương Giang

PGS.TS Cao Thị Hà

TS. Vũ Hồng Hạnh

TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền

PGS.TS Nguyễn Thị Hồng

TS. Đỗ Thế Hưng

PGS.TS Nguyễn Văn Khôi

TS. Đỗ Tuấn Minh

TS. Nguyễn Danh Nam

GS.TS Bùi Văn Nghị

Th.s Phạm Thị Nụ

PGS.TS Đỗ Hải Phong

PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý

PGS.TS Bùi Trung Thành

PGS.TS Hà Thị Thu Thủy

TS. Hà Quang Tiến

PGS.TS Nguyễn Thị Tính

PGS.TS Trịnh Hoài Thu

TS. Trần Đình Tuấn

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG:

CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1

MỤC LỤC

Trang

MÔ ĐUN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮ VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ THEO CDIO (LẤY CHƯƠNG TRÌNH SƯ

PHẠM TIẾNG ANH LÀM VÍ DỤ)…………………………………………………………...3

MÔ ĐUN 2: KHUNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH (ETCF) VÀ CHUẨN

ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH…..…34

MÔ ĐUN 3: SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA CÁC HỌC PHẦN

TRONG CTĐT CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH VÀ KHUNG NĂNG LỰC GIÁO

VIÊN TIẾNG ANH VIỆT NAM (ETCF)…………………………………………………….65

MÔ ĐUN 4: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH……………………………………………86

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………...………………………116

2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:

- CNSPTA: Cử nhân Sư phạm tiếng Anh

- CTĐT: Chương trình đào tạo

- CĐR: Chuân đầu ra

- HV: Hoc viên (ngươi tham gia khóa tập huấn)

- GV: Giảng viên

- ĐHNN-ĐHQGHN: Đại hoc Ngoại Ngữ-Đại hoc Quốc Gia Hà Nội

- Bộ GDĐT: Bộ Giao dục và Đào tạo

- ETCF: Khung năng lực giáo viên tiếng Anh dùng cho Việt Nam

3

MÔ ĐUN 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮU VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG

TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH THEO CDIO

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:

Môđun bao gồm các nội dung chính sau:

- Giới thiệu tổng quát về hướng dân và quy trình xây dựng CTĐT theo CDIO

- Hướng dân xây dựng CĐR

- Giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh

B. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Sau hội thảo tập huấn, hoc viên có được:

- Kiến thức:

o Biết được một cách tổng quát về những nguyên tăc căn bản khi xây dựng một

CTĐT;

o Năm được quy trình xây dựng CTĐT theo CDIO;

o Năm được cach thức triên khai xây dựng CĐR cho một CTĐT;

o Biết được một CTĐT CNSPTA điên hình trong mối liên hệ, so sanh với CTĐT

cử nhân sư phạm ngoại ngữ của đơn vị;

- Kĩ năng:

o Làm việc, thảo luận theo nhóm;

o Báo cáo, thuyết trình, tổng hợp thông tin trong nhóm;

o Trình bày thông tin ró ràng, mạch lạc;

o Nhận xét và phản biện cac bao cao của các nhóm khác;

o Phản hồi, liên hệ với công tac xây dựng CTĐT tại đơn vị công tac.

- Thai độ:

o Hợp tác, tích cực trong công việc nhóm;

o Cởi mở, thân thiện và tiếp thu đối với những kiến thức và ý kiến mới mẻ liên

quan đến cac khung chương trình đào tạo khác; và

o Phản biện và có tinh thần xây dựng khi nhận xét, phân tích và đối chiếu.

C. MỤC TIÊU CỤ THỂ

NỘI DUNG MỤC TIÊU CỤ THỂ

Kiên thưc Ky năng Thai độ

Hướng dân & Quy

trình xây dựng

Chương trình đào tạo

theo CDIO

- Biết được những

nguyên tăc căn bản khi

xây dựng CTĐT mới

- Biết được nhưng văn

bản cần tham khảo khi

- Đoc và tóm tăt nội dung

văn bản;

- Làm việc theo nhóm nhỏ

-Báo cáo, thuyết trình

- Hợp tác, tích cực

trong công việc nhóm

- Cởi mở, thân thiện

và tiếp thu đối với

những kiến thức và ý

4

xây dựng CTĐT mới

- Biết được Quy trình 8

bước xây dựng CTĐT

theo CDIO

ngăn trong nhóm;

- Chiêm nghiệm quy trình

xây dựng CTĐT tại đơn vị

hoc viên đang công tac

kiến mới mẻ liên

quan đến các khung

chương trình đào tạo

khác

- Phản biện xây dựng

Hướng dân xây dựng

Chuân đầu ra

-Năm được một số khai

niệm và thuật ngữ

thương sử dụng trong

xây dựng CĐR

-Năm được nội dung

CĐR: kiến thức, ky năng

và phâm chất đạo đức

-Năm được cac bước tiến

hành khi xây dựng CĐR

-Tham khảo được một số

phương phap giảng dạy,

kiêm tra đanh gia và hoc

tập đê đạt CĐR

-Đoc và tóm tăt nội dung

văn bản;

-Làm việc theo nhóm nhỏ ;

-Báo cáo, thuyết trình

ngăn trong nhóm;

-Hợp tác, tích cực

trong công việc nhóm

-Cởi mở, thân thiện

và tiếp thu đối với

những kiến thức và ý

kiến mới mẻ liên

quan đến các khung

chương trình đào tạo

khác

-Phản biện xây dựng

Xây dựng CTĐT cử

nhân SPTA tương

thích với Khung

năng ực dành cho

giao viên ngoại ngữ

-Năm được căn cứ và

mục tiêu tổng quat của

CTĐT CNSPTA

-Năm được nội dung của

CTĐT CNSPTA của

trươngĐHNN-

ĐHQGHN;

-So sanh CTĐT CN SPTA

của trương ĐHNN-

ĐHQGHN với CTĐT

tương tự của đơn vị

-Đoc và tóm tăt nội dung

văn bản;

-Làm việc theo nhóm nhỏ ;

- Báo cáo, thuyết trình

ngăn trong nhóm;

-Hợp tác, tích cực

trong công việc nhóm

- Cởi mở, thân thiện

và tiếp thu đối với

những kiến thức và ý

kiến mới mẻ liên

quan đến các khung

chương trình đào tạo

khác

-Phản biện xây dựng

5

D.GƠI Ý CÁC HOAT ĐỘNG HOC TÂP

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOC TÂP

Nội dung #1 - Hoc viên làm việc trong nhóm nhỏ liệt kê được những văn bản thương

tham khảo khi xây dựng CTĐT;

- Hoc viên chia sẻ trải nghiệm (thuận lợi, khó khăn) của bản thân khi tham

gia xây dựng CTĐT tại đơn vị công tac;

- Hoc viên nghe giảng viên trình bày và giới thiệu tổng quat về cac nguyên

tăc căn bản và cac văn bản liên quan khi xây dựng CTĐT mới;

- Hoc viên chia thành các nhóm nhỏ, xếp lại thứ tự của Quy trình xây dựng

CTĐT theo 8 bước đa được đê sai thứ tự (tài liệu do Giảng viên chuân bị;

- Hoc viên làm việc trong 8 nhóm liệt kê những công việc cụ thê mà hoc viên

nghĩ se phải làm trong tưng bước cụ thê, bao cao trước lớp; (Sử dụng cac

loại sơ đồ tư duy);

- Giảng viên trình bày tóm tăt lại Quy trình và giải thích, nhấn mạnh nội

dung chi tiết của những bước quan trong hoăc/và bổ sung thông tin nếu cần;

Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

HV cần đoc:

- Cac thông tư hướng dân liên quan

GV cần chốt lại:

- Quy trình xây dựng CTĐT theo CDIO

Nội dung #2 - Hoc viên chia sẻ suy nghĩ và cach hiêu của bản thân về “CĐR” và “Xây

dựng CTĐT theo CĐR”;

- Giảng viên trình bày cac nội dung về xây dựng CĐR;

- Hoc viên cùng một đơn vị công tac thực hành đóng vai là những nhóm

chuyên gia khac nhau đang tham gia Hội thảo đề xuất những nội dung CĐR

ngươi hoc của 01 CTĐT cụ thê của ho cần đạt được (ưu tiên cac CTĐT

ngành sư phạm), bao cao trước lớp;

- Giảng viên giới thiệu qua hoăc liên hệ đến nội dung Mô đun 2, hoc viên se

được trải nghiệm nhiều hơn với Khung năng lực dành cho Giao viên tiếng

Anh;

Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

6

HV cần đoc:

- Nội dung CĐR của CTĐT SPTA

GV cần chốt lại:

- Quy trình xây dựng CĐR

Nội dung #3 - Hoc viên chia sẻ 01 CTĐT của đơn vị một cach ngăn gon thông qua cac

con số thống kê, ví dụ CTĐT gồm bao nhiêu khối kiến thức, bao nhiêu môn

hoc, thơi lượng dành cho mỗi khối kiến thức, tổng số tín chỉ, đơn vị hoc

trình, số giơ hoc?

- Hoc viên đóng vai là Ngươi được đưa ra cac quyết sach về CTĐT CNSPTA

của trương ĐHNN hoăc của đơn vị công tac, đề xuất những điều ho muốn

thay đổi, điều chỉnh, lược bớt hoăc bổ sung vào 1 CTĐT cụ thê;

- Giảng viên liên hệ đến nội dung Mô đun 4, hoc viên se được giới thiệu về

cach thức tổ chức đào tạo của CTĐT CNSPTA tại trương ĐHNN -

ĐHQGHN

3.Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

HV cần đoc:

- Khung CTĐT SPTA

- Khung CTĐT của một ngành Sư phạm ngoại ngữ tại đơn vị công tac

GV cần chốt lại:

- Đăc điêm nổi bật của 01 CTĐT tiên tiến điên hình

E. PHƯƠNG PHÁP HOC TÂP VÀ CÁC NGUÔN TƯ LIỆU

Cac phương phap hoc tập chính trong môđun gồm có:

- Nghe giảng và ghi chép;

- Hoc tập hợp tác (thông qua làm việc trong nhóm nhỏ, nhận xét đồng cấp v.v.)

- Hoc tập thông qua trải nghiệm (experimental learning)

- Chiêm nghiệm (reflective learning)

Một số tài liệu hoc viên có thê tham khảo thêm gồm có:

Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành sư phạm tiếng Anh. Đại hoc Quốc Gia

Hà Nội.

Chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành sư phạm tiếng Anh. Đại

hoc Quốc Gia Hà Nội.

7

Thông tư 08/ 2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 cua Bộ trưởng Bộ GDĐT

quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo,đình chỉ tuyên sinh, thu hồi

quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại hoc, trình độ cao đăng

Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 cua Bộ trưởng Bộ

GDĐTquy định về khối lượng kiến thức tối thiêu, yêu cầu về năng lực mà ngươi hoc đạt

được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại hoc và quy trình xây

dựng, thâm định,ban hành chương trình đào tạo trình độ đại hoc, thạc sĩ, tiến sĩ;

Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 cua Bộ trưởng Bộ

GDĐT về Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

Khung năng lưc giáo viên tiếng Anh (English Teacher Competency Framework) do Bộ

GDĐT ban hành kem theo Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25 thang 2

năm 2014. (http://dean2020.edu.vn/news/Hoc-lieu/Competency-Framework-for-

English-Language-Teachers-User-s-Guide-307/)

E.ĐÁNH GIÁ

Kết quả hoc tập của hoc viên được đanh gia qua mức độ tham gia vào các hoạt động

của buổi hoc và chất lượng thực hiện tưng hoạt động thực hành.

F.TÀI LIỆU MÔ ĐUN 1

I. HƯỚNG DÂN XÂY DƯNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CDIO

I.1. Một số nguyên tắc khi xây dựng chương trình đào tạo mới

i. Các ngành/chuyên ngành mới có nhu cầu xã hội cao, đa được điều tra khảo sát, có dự

báo nhu cầu nguồn nhân lực trước măt và lâu dài, có hiệu quả cao, đap ứng yêu cầu

của sự phát triên kinh tế-xã hội;

ii. Phù hợp với quy hoạch tổng thê trong đào tạo, kế hoạch phát triên ngành/chuyên

ngành và sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ, găn liền với việc thực hiện chiến lược phát

triên của đơn vị. phù hợp với quy hoạch phat triên nguồn nhân lực của ngành, địa

phương, vùng và quốc gia.

iii. Đảm bảo tính hệ thống và liên thông giữa chương trình đào tạo đại hoc, thạc sĩ, tiến sĩ

trong kế hoạch tổng thê phát triên ngành, chuyên ngành của đơn vị;

iv. Tên ngành đào tạo có trong Danh mục giao dục đào tạo cấp IV trình độ đại hoc, cao

đăng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trương hợp tên ngành đào tạo chưa có

trong Danh mục giao dục đào tạo cấp IV trình độ đại hoc, cac hoc viện, trương đại hoc

phải trình bày luận cứ khoa hoc về ngành đào tạo mới đa được Hội đồng khoa hoc đào

tạo thông qua; thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới, kèm

theo chương trình đào tạo tham khảo của ít nhất 2 trương đại hoc đa được kiêm định ở

nước ngoài.

8

v. Xây dựng chương trình theo chuân đầu ra gồm cac bước: Điều tra nhu cầu và hình

thành ý tưởng - Xây dựng chương trình - Tiến hành thử nghiệm - Triên khai đại trà

(Conceive - Design - Implement – Operate, goi tăt là CDIO);

vi. Phù hợp với các tiêu chí kiêm định chất lượng chương trình đào tạo, cac điều kiện

đảm bảo chất lượng hiện có, trong đó có điều kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật

chất, chương trình, hoc liệu.

I.2. Một số điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo khi xây dựng chương trình đào tạo

mới

Điều kiện mơ ngành đào tạo trình độ đại hoc:

i. Đảm bảo các nguyên tăc tại I.1

ii. Có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiêu 70% khối lượng của

chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất 01 giảng viên có trình độ tiến sĩ và 03 giảng

viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký.

iii. Có chương trình đào tạo của ngành đăng ký đào tạo và đề cương chi tiết cac hoc

phần/môn hoc trong chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định tại Phụ lục IV

của Thông tư này.

iv. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đap ứng yêu cầu của ngành đào tạotrình độ

đại hoc, cụ thê:

- Có phòng hoc, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm với các

trang thiết bị cần thiết đap ứng yêu cầu giảng dạy, hoc tập và nghiên cứu khoa hoc của

ngành đào tạo;

- Thư viện của trương có phòng tra cứu thông tin, có phần mềm và các trang thiết bị

phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu; có đủ nguồn thông tin tư liệu: sách, giáo trình,

bài giảng của cac hoc phần/môn hoc, cac tài liệu liên quan, có tạp chí trong và ngoài

nước được xuất bản trong 10 năm trở lại đây đap ứng yêu cầu giảng dạy, hoc tập cac

hoc phần/môn hoc trong chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa hoc của ngành đào

tạo;

- Có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thê thao, văn hoa và cac công

trình y tế, dịch vụ đê phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên;

- Website của trương được cập nhật thương xuyên, công bố công khai cam kết chất

lượng giao dục và chất lượng giao dục thực tế, công khai cac điều kiện đảm bảo chất

lượng, công khai thu chi tài chính.

v. Có đơn vị quản lý chuyên trach đap ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ quản lý hoạt

động đào tạo trình độ đại hoc. Có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trương bảo

đảm triên khai ngành đào tạo.

vi. Không vi phạm cac quy định hiện hành về tuyên sinh, tổ chức và quản lý đào tạo và

cac quy định liên quan khác của pháp luật trong thơi hạn 3 năm tính đến ngày cơ sở

đào tạo nộp hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo.

Điều kiện mơ ngành đào tạo trình độ cao đẳng

i. Đảm bảo các nguyên tăc tại 1.1

9

ii. Có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiêu 70% khối lượng của

chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất 4 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành

đăng ký;

iii. Có chương trình đào tạo của ngành đăng ký đào tạo và đề cương chi tiết cac hoc

phần/môn hoc trong chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định của Bộ

GD&ĐT

iv. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đap ứng yêu cầu của ngành đào tạotrình độ

cao đăng, cụ thê:

- Có đủ giảng đương, phòng hoc, phòng chức năng, cơ sở thí nghiệm, xưởng thực

hành, thực tập với các trang thiết bị cần thiết đap ứng yêu cầu giảng dạy và hoc tập

của cac hoc phần/môn hoc trong chương trình đào tạo;

- Thư viện của trương có phòng tra cứu thông tin, có phần mềm và các trang thiết bị

phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu; có đủ nguồn thông tin tư liệu: sách, giáo

trình, bài giảng của cac hoc phần, cac tài liệu liên quan; có tạp chí trong và ngoài

nước được xuất bản trong 10 năm trở lại đây, đap ứng yêu cầu giảng dạy, hoc tập

các hoc phần/môn hoc trong chương trình đào tạo;

- Có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thê thao, văn hoa và cac

công trình y tế, dịch vụ đê phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên; phòng làm việc

cho giảng viên, can bộ của trương đê phục vụ công tac quản lý, đào tạo;

- Website của trương được cập nhật thương xuyên, công bố công khai cam kết chất

lượng giao dục và chất lượng giao dục thực tế, công khai cac điều kiện đảm bảo

chất lượng, công khai thu chi tài chính;

v. Có đơn vị quản lý chuyên trach đap ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ quản lý hoạt

động đào tạo trình độ cao đăng. Có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trương đảm

bảo triên khai ngành đào tạo;

vi. Không vi phạm cac quy định hiện hành về tuyên sinh, tổ chức và quản lý đào tạo và các

quy định liên quan khác của pháp luật trong thơi hạn 3 năm tính đến ngày cơ sở đào tạo

nộp hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo;

vii. Trương đại hoc, hoc viện được mở ngành đào tạo trình độ cao đăng khi ngành đó đa

được mở ngành ở trình độ đại hoc theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào

tạo hoăc theo quyết định của Giam đốc cac đại hoc đối với cac đại hoc được phân cấp

theo Quyết định số 3360/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 21/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao

dục và Đào tạo.

I.3. Quy trình xây dựng đề án mơ ngành đào tạo/chương trình đào tạo

Theo Thông tư 08/2011/BGDĐT ngày 17/02/2011 của Bộ Giáo dục và đào tạo, bộ đề án

mở ngành đào tạo bao gồm các sản phâm:

1. Tơ trình đăng ký mở ngành đào tạo của cơ sở đào tạo (Phụ lục I).

2. Đề an đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại hoc, trình độ cao đăng (Phụ lục II), bao

gồm cac nội dung: Sự cần thiết mở ngành đào tạo; năng lực của cơ sở đào tạo; chương trình

đào tạo của ngành đăng ký đào tạo; lý lịch khoa hoc và cac tài liệu, minh chứng kem theo.

10

3. Biên bản thông qua đề an đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại hoc, trình độ cao

đăng của Hội đồng Khoa hoc và Đào tạo của cơ sở đào tạo.

4. Biên bản kiêm tra và xac nhận cac điều kiện về đội ngũ giảng viên cơ hữu, trang thiết

bị, thư viện phục vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạocủa sở giao dục và đào tạo địa phương

(Phụ lục VI).

5. Biên bản thâm định chương trình đào tạo của Hội đồng thâm định chương trình đào

tạo của cơ sở đào tạo đối với cơ sở đào tạo được phép tự thâm định chương trình đào tạo hoăc

của một cơ sở đào tạo có uy tín do Bộ Giao dục và Đào tạo chỉ định đối với cơ sở đào tạo

không được phép tự thâm định chương trình đào tạo (Phụ lục VII).

Hồ sơ được lập thành 3 bộ.

Điều 6, khoản 1 của Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 thang 4 năm 2015 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiêu, yêu cầu

về năng lực mà ngươi hoc đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục

đại hoc và quy trình xây dựng, thâm định,ban hành chương trình đào tạo trình độ đại hoc, thạc sĩ,

tiến sĩ quy định Quy trình xây dựng chương trình đào tạo như sau:

a) Bước 1: Khảo sat, xac định nhu cầu nhân lực theo trình độ và ngành/ chuyên ngành

đào tạo; khảo sát nhu cầu của ngươi sử dụng lao động đối với ngươi tốt nghiệp ngành/chuyên

ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu về khối lượng kiến thức tối thiêu và yêu cầu về năng lực

ngươi hoc đạt được sau khi tốt nghiệp quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Quy định này;

b) Bước 2: Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thê và chuân đầu ra của chương

trình đào tạo;

c) Bước 3: Xac định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết của chương trình đào tạo,

xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo và chuân đầu ra;

d) Bước 4: Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo cùng trình độ, cùng ngành/

chuyên ngành của cac cơ sở đào tạo khác ở trong nước và nước ngoài đê hoàn thiện chương

trình đào tạo;

đ) Bước 5: Thiết kế đề cương chi tiết các hoc phần theo chương trình đào tạo đa xac

định;

e) Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý trong và ngoài

cơ sở đào tạo, các nhà khoa hoc, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan và ngươi đa tốt

nghiệp (nếu có) về chương trình đào tạo;

g) Bước 7: Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo trên cơ sở tiếp thu ý kiến phản hồi

của các bên liên quan và trình Hội đồng khoa hoc và đào tạo của cơ sở đào tạo xem xét tiến

hành các thủ tục thâm định và áp dụng;

h) Bước 8: Đanh gia và cập nhật thương xuyên nội dung chương trình môn hoc và

phương phap giảng dạy dựa trên các tiến bộ mới của lĩnh vực chuyên ngành và yêu cầu của

việc sử dụng lao động.

Quy trình xây dựng Đề án mơ chương trình đào tạotheo CDIO: Thông thường

bao gồm 8 bước sau

11

Bước 1.Đơn vị xây dựng kế hoạch theo giai đoạn, có phân kì tưng năm, theo thứ tự ưu

tiên về định hướng phát triên ngành, chuyên ngành đào tạo của đơn vị phù hợp với sứ mệnh,

chiến lược phát triên của đơn vị và địa phương.

Căn cứ kế hoạch đó, đơn vị thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề án, xây dựng

chương trình đào tạo và đề cương cac môn hoc (goi chung là đề án) theo chuân đầu ra về kiến

thức, năng lực, kĩ năng, phâm chất đạo đức và chỉ định trưởng nhóm chuyên gia xây dựng

chương trình đào tạo.Thành phần nhóm chuyên gia gồm cac đại diện cho: giảng viên; cán bộ

quản lí các cấp; cac chuyên gia trong và ngoài nước liên quan đến ngành/chuyên ngành đào

tạo; cac cơ sở sử dụng ngươi hoc sau khi tốt nghiệp.

Bước 2. Nhóm chuyên gia nghiên cứu các chương trình hiện hành của ngành/chuyên

ngành của đơn vị và cac cơ sở giáo dục trong nước, đề xuất các ý kiến tham khảo chuyên gia

và dựa vào chuân đầu ra dự kiến khung chương trình đào tạo với các khối kiến thức hoăc các

module các môn hoc trong tưng khối kiến thức/module và mối liên hệ giữa các môn hoc. Sản

phâm của bước này là Dư thảo chương trình đào tạo lần 1.

Có thê tham khảo cách lấy một chương trình nước ngoài làm chuơng trình gốc, cụ thê

như sau:

- Chon một chương trình đào tạo cùng ngành/chuyên ngành của một trương đại hoc

nước ngoài có nội dung kiến thức cập nhật với trình độ phát triên khoa hoc, công nghệ của thế

giới, đap ứng yêu cầu phát triên kinh tế – xã hội, khoa hoc, công nghệ của Việt Nam và phù

hợp với điều kiện của đơn vị cũng như của địa phương;

- Bổ sung thêm các môn hoc theo quy định của các bộ ngành liên quan và của đơn vị;

- Điều chỉnh các môn hoc của trương đại hoc nước ngoài cho phù hợp với điều kiện

của Việt Nam. Săp xếp các môn hoc vào các khối kiến thức theo các Quy chế đào tạo của Bộ

Giáo dục và đào tạo và của đơn vị.

- Bước 3. Tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu xã hội: Nhóm chuyên gia thảo luận thiết

kế phiếu điều tra, lập kế hoạch điều tra khảo sát, xac định thông tin cần thu thập, cac đối

tượng và thơi gian điều tra khảo sát, dự toan kinh phí điều tra khảo sát, tập huấn, tiến hành

điều tra thử và điều chỉnh phiếu điều tra,… và tiến hành điều tra khảo sat cac nhóm đối tượng

có liên quan. Trên cơ sở xử lí phiếu điều tra và thông tin liên quan, hoàn thiện chương trình

đào tạo đê xây dựng Dư thảo chương trình đào tạo lần 2.

Công tác khảo sat điều tra thông thường thực hiện theo trình tự sau

+ Thiết kế phiếu điều tra khảo sat gửi cho Trung tâm ĐBCLGD hoăc (và) phòng Đào tạo

lấy ý kiến góp ý.

+ Hoàn thiện phiếu điều tra khảo sat trên cơ sở góp ý của Trung tâm ĐBCLGD hoăc

phòng (và) Đào tạo.

+ Lập kế hoạch điều tra khảo sat và tiến hành điều tra thử và điều chỉnh phiếu điều tra

gửi Trung tâm ĐBCLGD hoăc (và) phòng Đào tạo xin góp ý.

+ Tập huấn cho can bộ, nhân viên và những ngươi thực hiện điều tra khảo sat.

+ Tiến hành điều tra khảo sat tư 140 – 150 phiếu. Cụ thê:

Nhóm 1: Chuyên gia 30 – 35 phiếu (gồm can bộ quản lý cac cấp: 10 – 15 phiếu, chuyên

gia trong cac tổ chức, cac viện, trung tâm nghiên cứu: 15 – 20 phiếu;

12

Nhóm 2: Giảng viên trong và ngoài trương có chuyên môn trong ngành đào tạo: 30 – 35

phiếu (gồm giảng viên trong trương: 10 – 15 phiếu, ngoài trương: 15 – 20 phiếu);

Nhóm 3: Can bộ phòng đào tạo và trung tâm đảm bảo chất lượng giao dục: 15 – 20 phiếu

(Phòng ĐT trong trương 3 – 5 phiếu; ngoài trương 5 – 10 phiếu; Trung tâm ĐBCLGD trong

trương 2 – 3 phiếu; ngoài trương 3 – 5 phiếu);

Nhóm 4: Cac đơn vị sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp: 30 – 35 phiếu (cac đơn vị

sử dụng chia theo nhóm định vị nghề nghiệp: 25 – 30 phiếu; hiệp hội nghề nghiệp nếu có hiệp

hội: 5 phiếu

Nhóm 5: Sinh viên và cựu sinh viên: 30 – 35 phiếu (sinh viên: 25 – 30 phiếu; cựu sinh

viên: 10 – 15 phiếu).

+ Xử lý phiếu điều tra.

Đối với cac dữ liệu định lượng: lập bảng biêu và xử lý kết quả; thực hiện cac thống kê

mô tả, tần suất và tính toan độ tin cậy của cac câu trả lơi và xử lý thông tin.

Đối với cac dữ liệu định tính: đoc tất cả cac câu trả lơi; săp xếp thành những nhóm tương

đồng; phân loại nhóm theo tiêu chí; xac định cac câu trả lơi điên hình hoăc cac mối liên hệ

của cac câu trả lơi trong mỗi nhóm.

+ Hoàn thiện Dự thảo Chương trình đào tạo lần 2 trên cơ sở kết quả điều tra.

Bước 4. Tổ chức xây dựng chuân đầu ra cho tưng môn hoc trong Dư thảo chương

trình đào tạo lần 2 theo chuân đầu ra của chương trình đào tạo theo trình tự sau:

- Tổ chức hội thảo về xây dựng chuân đầu ra cho các môn hoc trong chương trình.

- Xây dựng chuân đầu ra cho tưng môn hoc trên cơ sở chuân đầu ra của chương trình

đào tạo.

- Tổ chức hop Hội đồng khoa hoc đào tạo của đơn vị chuyên môn (khoa của các

trương thành viên, bộ môn của các Khoa, Viện, Trung tâm trực thuộc) đanh gia chuân đầu ra

các môn hoc. Căn cứ vào điều kiện đăc thù của mình, các đơn vị xac định chuân đầu ra cho

tưng ngành, chuyên ngành đào tạo, chuân đầu ra của tưng môn hoc đê hoàn thiện chương

trình đào tạo nhằm đap ứng cao nhu cầu xã hội.

- Tổ chức điều chỉnh chuân đầu ra theo kết luận của Hội đồng khoa hoc đào tạo của

đơn vị chuyên môn.

Kết quả của bước này là Chuẩn đầu ra tích hợp từ chuẩn đầu ra các môn học của

chương trình đào tạo đề xuất.

Bước 5: Xây dựng Ma trận phát triển kiến thức, kĩ năng hay trình tư đào tạo các môn

học hay lược đồ phát triển kiến thức, kĩ năng. Hội đồng khoa hoc đào tạo của khoa xac định

trình tự thực hiện các khối kiến thức và các môn hoc đạt chuân đầu ra một cách tối ưu. Trình

tự các môn hoc mô tả rõ sự phát triên kiến thức, kĩ năng và phâm chất đạo đức qua nghiên

cứu, hoc tập ở một hoăc nhiều môn hoc trong một giai đoạn nhất định hoăc trong toàn bộ quá

trình đào tạo. Sản phâm của bước này là Ma trận phát triển kiến thức, kĩ năng ứng với trình tư

thưc hiện các môn học đã xác định. Kết quả tổng hợp của ma trận chuân đầu ra này giúp xác

định trình tự phát triên các kiến thức, kĩ năng, phâm chất đạo đức và năng lực áp dụng kiến

thức vào thực tiễn và là cơ sở đê hoàn thiện Dư thảo chương trình đào tạo lần 2.

13

Bước 6:Tổ chức hội thảo rộng đê lấy ý kiến đóng góp của các nhà quản lí, nhà khoa

hoc, chuyên gia, cơ sở tuyên dụng sinh viên tốt nghiệp, giảng viên, sinh viên và cựu sinh

viên… và hoàn thiện chương trình đào tạo nói trên. Sản phâm bước này là Dư thảo chương

trình đào tạo lần 3.

Bước 7: Hội đồng Khoa hoc – Đào tạo của đơn vị chuyên môn thâm định góp ý hoàn

chỉnh, đối chiếu chương trình đào tạo với chuân đầu ra, các tiêu chuân kiêm định chất lượng

và rà soát các nguồn lực, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, hoạch toan chương trình với việc

định vị nghề nghiệp của sản phâm đào tạo. Sản phâm của bước này là Chương trình đào tạo

hoàn chỉnh.

Bước 8: Hoàn thiện đóng gói đề án trình Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức thâm định.

14

II. HƯỚNG DÂN XÂY DƯNG CHUÂN ĐÂU RA

II.1. Một số khái niệm, thuật ngữ

(1). Quy trình đào tạo: Bao gồm xây dựng và áp dụng chuân đầu ra, chương trình đào tạo,

phương phap giảng dạy và hoc tập (kê cả nghiên cứu khoa hoc), thực thi chương trình đào tạo,

kiêm tra, đanh gia kết quả hoc tập, tuyên sinh và cấp bằng tốt nghiệp.

(2). CDIO: (viết tăt của các cụm tư: Conceive – hình thành ý tưởng; Design – thiết kế ý

tưởng; Implement – thực hiện; Operate – vận hành) là một giải pháp tổng thê cho toàn bộ quá

trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đap ứng yêu cầu của thực tiễn, bao gồm việc xây

dựng chuân đầu ra, thiết kế chương trình đào tạo, triên khai chương trình đào tạo và đanh gia

hiệu quả của chương trình đào tạo đê cải tiến chúng.

(3). Chương trình đào tạo: Là hệ thống các môn hoc thê hiện mục tiêu đào tạo, quy

định chuân kiến thức, ky năng, phâm chất đạo đức (thai độ), phạm vi và cấu trúc nội dung đào

tạo, phương phap và hình thức đào tạo, cách thức đanh gia kết quả đào tạo đối với mỗi môn

hoc, ngành hoc, trình độ đào tạo của bậc đào tạo. Chương trình đào tạo được xây dựng và

hoàn thiệntheo phương phap CDIO nhằm đào tạo sinh viên toàn diện cả về kiến thức chuyên

môn, ky năng và phâm chất đạo đức, trong đó nhấn mạnh năng lực thực hành (năng lực

CDIO) và ý thức trách nhiệm xã hội, đảm bảo cho sinh viên được hoc tập chủ động và trải

nghiệm thực tiễn.

(4). Chuân đầu ra

a) Chuân đầu ra thê hiện mục tiêu đào tạo trong đó bao gồm các nội dung và mức độ

về kiến thức, ky năng, phâm chất đạo đức; công việc mà ngươi hoc có thê đảm nhận sau khi

tốt nghiệp và các yêu cầu đăc thù khac đối với tưng chương trình và ngành đào tạo. Chuân

đầu ra được rà soat, điều chỉnh và bổ sung và hoàn thiện hàng năm đảm bảo cam kết của đơn

vị đào tạo với yêu cầu của xã hội, của đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp.

b) Các nội dung của chuân đầu ra về kiến thức, ky năng được xac định theo các khối

kiến thức mô tả trong quy chế đào tạo. Việc xây dựng chuân đầu ra được giao cho đơn vị đào

tạo chủ trì, khoa (thuộc trương đại hoc) hoăc bộ môn (trong khoa trực thuộc) thực hiện. Chuân

đầu ra được sử dụng làm cơ sở đê thiết kế (hoăc điều chỉnh) chương trình đào tạo, tổ chức

thực thi chương trình đào tạo và đanh gia kết quả đào tạo.

c) Mỗi môn hoc có chuân đầu ra và đề cương chi tiết, có vai trò riêng trong việc trang

bị kiến thức, ky năng và phâm chất đạo đức trong hệ thống môn hoc tích hợp thành chuân đầu

ra của ngành đào tạo.

II.2. Nội dung chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra chi tiếthóa và cụ thê hóa các nội dung quy định về kiến thức, ky năng

và phâm chất đạo đức của nguồn nhân lực được đào tạo. Chuân đầu ra của một chương trình

đào tạo thông thương bao gồm 3 nội dung là chuân về kiến thức, chuân về ky năng, chuân về

phâm chất đạo đức, thai độ nghề nghiệp

Chuẩn về kiến thức

Chuân về kiến thức bao gồm chuân đầu ra cho các khối kiến thức như sau:

15

(1) Khối kiến thức chung theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo(về

kiến thức nền tảng chung, kiến thức phương pháp luận, nhân sinh quan, thế

giới quan);

(2) Khối kiến thức chung theo lĩnh vực (về kiến thức chung đặc trưng cua lĩnh vưc

đào tạo, kiến thức liên ngành)

(3) Khối kiến thức chung của khối ngành (về kiến thức chung đặc trưng cua khối

ngành đào tạo)

(4) Khối kiến thức chung của nhóm ngành (về kiến thức khoa học cốt lõi đặc trưng

cua nhóm ngành).

(5) Khối kiến thức liên quan trực tiếp và mang tính đăc thù của ngành hoc như

kiến thức chuyên ngành và bổ trợ bao gồm cả kiến thức thực tập và tốt nghiệp

(kiến thức đặc thù cốt lõi trưc tiếp cua ngành, liên quan đến việc thưc tập, thưc

tế, niên luận, khóa luận, đồ án…).

Chuẩn về kỹ năng

1. Ky năng nghề nghiệp

- Ky năng lập luận nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề (các kỹ năng như lập kế

hoạch, tổ chức sắp xếp công việc, đặt mục tiêu, tạo động lưc, chăm sóc đối tác, nhận thức

và bắt kịp với sư thay đổi cua môi trường, lập và quản lý ngân sách, điều hành các cuộc

họp hiệu quả, quản lý dư án, kiểm soát stress, xây dưng đội ngũ vững mạnh, quảng bá

thương hiệu trên Internet, sử dụng tiếng Anh chuyên ngành);

- Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề (gồm phát hiện, hình thành, tổng quát

hóa, đánh giá, phân tích, giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp kiến nghị);

- Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức (gồm khả năng cập nhật kiến thức, tổng

hợp tài liệu, phân tích và phản biện kiến thức hiện tại, nghiên cứu để phát triển hay bổ

sung kiến thức);

- Ky năng tư duy một cách hệ thống (là khả năng phân tích vấn đề theo logic có so sánh

và phân tích với các vấn đề khác và nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ);

- Khả năng nhận biết và phân tích bối cảnh và ngoại cảnh tac động đến cơ sở làm việc,

ngành nghề (gồm trách nhiệm cua các cử nhân, hiểu tác động cua ngành nghề đến xã hội

và các yêu cầu cua xã hội về ngành nghề, bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc, các vấn đề

và giá trị thời đại, bối cảnh toàn cầu);

- Ky năng nhận biết và phân tích tình hình trong và ngoài đơn vị làm việc (cơ quan,

doanh nghiệp, tổ chức) (văn hóa, chiến lược phát triển đơn vị, mục tiêu, kế hoạch cua

đơn vị, quan hệ giữa đơn vị với ngành nghề đào tạo, làm việc thành công trong đơn vị,...

);

- Ky năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn (khả năng vận dụng linh hoạt và phù hợp

kiến thức, kỹ năng được đào tạo với thưc tiễn nghề nghiệp; khả năng làm chu khoa học

kỹ thuật và công cụ lao động cua nghề nghiệp; khả năng phát hiện và giải quyết hợp lý

vấn đề trong nghề nghiệp);

- Năng lực sáng tạo, phát triên và dân dăt sự thay đổi trong nghề nghiệp (có khả năng

nghiên cứu cải tiến hoặc phát minh sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp hoặc dẫn dắt

16

các sư thay đổi đó; cập nhật và dư đoán xu thế phát triển ngành nghề và hhả năng làm

chu Khoa học kỹ thuật và công cụ lao động mới và tiên tiến).

2. Ky năng mềm

- Ky năng tự chủ (các kỹ năng học và tư học suốt đời, quản lý thời gian và tư chu, thích

ứng với sư phức tạp cua thưc tế, hiểu biết văn hóa, hiểu và phân tích kiến thức - kỹ

năng cua một cá nhân khác để học tập suốt đời...);

- Ky năng làm việc theo nhóm (hình thành nhóm, duy trì hoạt động nhóm, phát triển

nhóm và kỹ năng làm việc với các nhóm khác nhau);

- Ky năng quản lý và lanh đạo (điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và

tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục

và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp);

- Ky năng giao tiếp (lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương

tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, …);

- Ky năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ (như tiếng Anhđối vớihệ chuẩn là B1, tương

đương 4.0 IELTS, đối với hệ CLC là B2, tương đương 5.0 IELTS và đối với chương

trình tài năng, tiên tiến và đạt chuẩn quốc tế là C1, tương đương 6.0 IELTS; các thứ

tiếng khác được đối chiếu tương đương);

- Các ky năng mềm khác.

Chuẩn về phẩm chất đạo đức

- Phâm chất đạo đức cá nhân (sẵn sàngđương đầu với khó khăn và chấp nhận rui ro,

kiên trì, linh hoạt, tư tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, tư chu, chính trưc, phản biện,

sáng tạo…);

- Phâm chất đạo đức nghề nghiệp (đạo đức nghề nghiệp, hành vi và ứng xử chuyên

nghiệp, độc lập, chu động, …);

- Phâm chất đạo đức xã hội (có trách nhiệm với xã hội và tuân theo pháp luật, ửng hộ

và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới).

II.3.Cac bước xây dựng chuẩn đầu ra

Bước 1.Chủ nhiệm khoa thành lập nhóm và chỉ định trưởng nhóm chuyên gia xây dựng

chuân đầu ra cho ngành đào tạo.Nhóm chuyên gia gồm cac đại diện của cơ sở sử dụng sinh viên

tốt nghiệp (cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, …); giảng viên; cán bộ quản lý các cấp; chuyên

gia trong và ngoài nước tư cac trương đại hoc và viện nghiên cứu liên quan đến ngành đào

tạo; sinh viên và cựu sinh viên.

Bước 2. Chủ nhiệm khoa tổ chức thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nội dung, cấu

trúc, kế hoạch thơi gian, cách thức triên khai, các nguồn lực và giao nhiệm vụ cho các cá nhân

và tập thê chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chuân đầu ra (Hội thảo lần 1).

Bước 3. Nhóm chuyên gia nghiên cứu cácchương trình đào tạo hiện hành của ngành

(trong và ngoài đơn vị), đề xuất các ý kiến tham khảo chuyên gia, đề xuất các kiến thức, kĩ

năng, phâm chất đạo đức và năng lực tương ứng với ngành đào tạo đê có danh mục chuân đầu

ra của ngành (Dư thảo CĐR 1) hướng tới sản phâm đào tạo cụ thê theo định hướng nghề

nghiệp. Nhóm chuyên gia lập kế hoạch, xac định cac đối tượng, dự toán kinh phí khảo sát, tổ

17

chức thảo luận, xin ý kiến chuyên gia về các công việc cần làm đê thu thập thông tin nhằm

hoàn thiện chuân đầu ra.

Bước 4. Nhóm chuyên gia tham khảo câu hỏi mâu đê thiết kế phiếu điều tra phù hợp

với cac đối tượng được hỏi và những thông tin cần biết (Phụ lục 3, 4). Tập huấn cho cán bộ,

nhân viên và những ngươi thực hiện khảo sát. Mức độ cần đạt về kiến thức, ky năng và phâm

chất đạo đức được mô tả theo các cấp độ thành thạo: biết, hiêu, vận dụng, phân tích, tổng hợp

và đanh gia. Tiến hành điều tra thử và điều chỉnh phiếu điều tra. Kết quả của bước này là Mẫu

phiếu điều tra cho các đối tượng khác nhau.

Bước 5.Nhóm chuyên gia thực hiện điều tra khảo sát thu thập thông tin tư cac đối

tượng bao gồm: giảng viên, cán bộ phòng đào tạo, trung tâm/bộ phận kiêm định chất lượng

cac cơ sở giáo dục đại hoc, cán bộ và lãnh đạo phòng nhân sự, trưởng các bộ phân của đơn vị

sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp, cựu sinh viên tốt nghiệp trong vòng5 năm, cựu sinh viên tốt

nghiệp trên15 năm, sinh viên năm thứ nhất, sinh viên năm cuối, …..

Bước 6. Nhóm chuyên gia tập hợp và xử lý số liệu thu được (sử dụng phần mềm

chuyên dụng). Đối với các dữ liệu định lượng: lập bảng biêu và xử lí kết quả; thực hiện các

thống kê mô tả, tần suất và tính toan độ tin cậy của các câu trả lơi và xử lý thông tin. Đối với

các dữ liệu định tính: đoc tất cả các câu trả lơi; săp xếp thành những nhóm tương đồng; phân

loại nhóm theo tiêu chí; xac định các câu trả lơi điên hình hoăc mối liên hệ của các câu trả lơi

trong mỗi nhóm. Tư thông tin thu được, nhóm chuyên gia bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuân

đầu ra cho ngành đào tạo, gửi các giảng viên trong khoa góp ý. Trên cơ sở này xây dựng Dư

thảo CĐR lần 2.

Bước 7:Chủ nhiệm khoatổ chức Hội thảo lần 2 đê lấy ý kiến đóng góp tư đại diện các

nhà quản lý (cán bộ phòng đào tạo, trung tâm/bộ phận kiêm định chất lượng các cơ sở giáo

dục đại hoc), nhà khoa hoc, chuyên gia, giảng viên, sinh viên và cựu sinh viên…; đối chiếu

chuân đầu ra với mức 3 bộ tiêu chí kiêm định chất lượng giáo dục ban hành theo QĐ số

4447/QĐ ngày 30 thang 11 năm 2007 của Giam đốc ĐHQGHN, cac tiêu chí kiêm định quốc

tế của ngành đào tạo và hoàn thiện chuân đầu ra dựa vào định vị nghề nghiệp của sản phâm

đào tạo; đối chiếu, rà soát các khối kiến thức, ky năng và phâm chất đạo đức đa được trang bị

theo dự thảo CĐR 2 có phù hợp với yêu cầu vị trí công việc của sản phâm đào tạo của ngành

hoc (Phụ lục 5); tóm tăt chuân đầu ra theo hệ thống đê xây dựng mục tiêu chương trình đào

tạo tương ứng.

Bước 8: Thủ trưởng đơn vị đào tạo tập hợp chuân đầu ra, tổ chức hội thảo lấy ý kiến

đóng góp thêm và thông qua Hội đồng khoa hoc đào tạo đê có được chuân đầu ra hoàn thiện

của tất cả cac ngành đào tạo trong đơn vị. Sản phâm của bước này là Bản chuẩn đầu ra cua

các ngành đào tạo của đơn vị (Phụ lục 6).

Bước 9: Sau khi tiếp thu các ý kiến đóng góp và hoàn thiện văn bản chuân đầu ra, thủ

trưởng đơn vị đào tạo ký công bố chuân đầu ra cac ngành đào tạo của đơn vị. Chuân đầu ra

được đăng trên trang chủ (website) của đơn vị, sổ tay sinh viên, sổ tay giảng viên.

18

II.4. Phương phap giảng dạy và hoc tập để đạt chuẩn đầu ra

Phương phap giảng dạy và hoc tập theo phương phap CDIOđảm bảo sinh viên đạt

được những kiến thức, ky năng và phâm chất đạo đức đa được xac định trong chuân đầu ra và

theo chương trình đào tạo đa xây dựng.

Giảng dạy và học tập tích hợp theo phương pháp CDIO

Trong hoc tập tích hợp, sinh viên được hoc, rèn luyện các ky năng và phâm chất cá

nhân, ky năng phối hợp, các ky năng cốt lõi ngành (ky năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn)

và cac năng lực CDIO đồng thơi với việc hoc các kiến thức. Hoc tập tích hợp thê hiện qua

việc hoc tưng môn hoc và tiến hành các hoạt động thực hành, thực tế theo một lộ trình tích

hợp đa được thiết kế sẵn. Giảng dạy và hoc tập tích hợp phải hướng tới chuân đầu ra tưng

môn hoc, phù hợp với trình độ và năng lực nhận thức của sinh viên được xây dựng trên cơ sở

phân loại mục tiêu hoc tập. Thí dụ điên hình của hoc tập tích hợp là hoc thông qua các bài tập

lớn, niên luận, nghiên cứu khoa hoc, thực hành, điền da, đi thực tế, nghiên cứu khoa hoc và

khóa luận tốt nghiệp….

Giảng viên môn hoc xây dựng kịch bản hoc tập tích hợp cả về kiến thức, ky năng,

phâm chất đạo đức và năng lực. Giảng viên hướng dân sinh viên tham gia vào các tình huống

nghề nghiệp, nghiên cứu tình huống, mô phỏng và đóng vai ngươi giải quyết công việc và các

hoạt động khac đê đạt chuân đầu ra của môn hoc.

Giảng dạy và học tập chủ động - trải nghiệm

Triên khai phương phap hoc tập chủ động và phương phap hoc tập trải nghiệm làm

cho việc hoc tập trở nên hấp dân và nhằm đạt chuân đầu ra của chương trình đào tạo.

Phương pháp học tập chu động buộc sinh viên phải tư duy và tham gia trực tiếp vào

các hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề. Bằng cach tư duy về các khái niệm và phân tích,

đanh gia cac ý tưởng, sinh viên không chỉ hoc được nhiều hơn mà còn tự đanh gia được mình

đa hoc cái gì và hoc như thế nào tư đó hình thành động lực và thói quen hoc tập theo chiều

sâu và hoc tập suốt đơi.

Đê giảng dạy chủ động, giảng viên đóng vai trò chủ động kết nối các khái niệm đa hoc

với các tính huống mới, khác với tình huống đa được hoc, Giảng viên thiết kế bài giảng,

phương phap giảng dạy và cách kiêm tra đanh gia phù hợp. Cac phương phap giảng dạy phù

hợp gồm phương phap giảng dạy nêu vấn đề, giảng dạy dựa trên bài toán thực tiễn, sử dụng

các câu hỏi đê kiêm tra mức độ hiêu các khái niệm, tổ chức cho sinh viên thảo luận theo căp

hoăc theo nhóm, sử dụng hệ thống trả lơi điện tử, đanh dấu các vấn đề sinh viên sẵn sàng trình

bày….

Trong phương pháp học tập trải nghiệm thưc tiễn, sinh viên tham gia vào các tình

huống mô phỏng thực tế, các dự án thực tế hoăc giải quyết cac trương hợp nghiên cứu điên

hình, sử dụng cac phương thức, cách thức đê thu thập thông tin và số liệu đê đanh gia kết quả

hoc tập dự kiến dựa vào chuân đầu ra theo các tiêu chí rõ ràng. Để thưc hiện giảng dạy trải

nghiệm thưc tiễn, giảng viên thiết kế và sử dụng cac phương phap giảng dạy khac nhau như:

dựa vào dự án, mô phỏng, các nghiên cứu điên hình… Giảng viên kết hợp một hay nhiều

phương phap giảng dạy trong tưng môn hoc, tùy thuộc vào mục tiêu hoc tập và điều kiện thực

tế.

19

II.5. Kiểm tra đanh gia để đạt chuẩn đầu ra

Kiêm tra đanh gia khuyến khích sinh viên hoc tập tích cực và chủ động, không chỉ đanh gia

kiến thức, mà còn cả ky năng, phâm chất đạo đức và năng lực của sinh viên trong suốt quá

trình hoc. Trước khi hoc môn hoc, giảng viên công bố cho sinh viên biết yêu cầu, tiêu chí, thứ

tự, phần trăm đanh gia của tưng loại hình kiêm tra đanh gia trước, trong và cuối kỳ hoc.

Giảng viên sử dụng nhiều cach và đanh gia theo qua trình: trước khi hoc (kiến thức tiên quyết

và tìm hiêu nhu cầu hoc tập), trong quá trình hoc, cuối kỳ hoc đê đanh gia tiến bộ và đanh gia

theo chuân. Cac cach đanh gia bao gồm thi viết, thi vấn đap, đanh gia thuyết trình, làm việc

theo nhóm, dự án, nhật ký hoc tập, tự đanh gia, sinh viên đanh gia lân nhau… Kết quả kiêm

tra đanh gia còn được sử dụng đê đổi mới và hoàn thiện phương phap dạy và hoc (đanh gia

cải tiến).

Cac phương phap giảng dạy, hoc tập, kiêm tra, đanh gia trên đây được thê hiện một cách cô

đong trong chương trình đào tạo.

II.6. Đanh gia cải tiên chương trình và nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo được rà soat, điều chỉnh và bổ sung và hoàn thiện đê đảm bảo

cam kết của nhà trương về chuân đầu ra, chất lượng sản phâm đào tạo đap ứng cao yêu cầu

của xã hội. Chương trình đào tạo được đanh gia dựa trên các tiêu chí được xây dựng có điều

chỉnh về măt nội dung và lựa chon phù hợp với ngành đào tạo tư 12 tiêu chuân CDIO (Phụ

lục 10). Mỗi tiêu chuân CDIO được đanh gia theo 5 mức, tư mức 0 (mức thấp nhất) đến mức

4 (mức cao nhất) (Phụ lục 11). Việc đanh gia theo tưng tiêu chuân được tiến hành thương

xuyên theo tưng nội dung cụ thê hay theo các tiêu chuân đê kết thúc một môn hoc, kết thúc

hoc kỳ, kết thúc năm hoc, kết thúc chương trình hoc.

Việc đanh gia hiệu quả chương trình đào tạo cần các minh chứng về dữ liệu đầu vào,

các quy trình và các dữ liệu đầu ra. Dữ liệu đầu vào gồm chuân đầu ra, chương trình đào tạo,

đề cương môn hoc, phương phap giảng dạy, hoc tập, kiêm tra, đanh gia, hiện trạng và sử dụng

sơ sở vật chất và các nguồn lực khác. Các quy trình bao gồm quy trình giảng dạy, đanh gia và

bản thân việc đanh gia chất lượng và hiệu quả của chương trình. Cac dữ liệu đầu ra gồm kết

quả hoc tập, việc làm của sinh viên và phát triên, mức độ đạt chuân đầu ra của toàn bộ chương

trình đào tạo. Thu thập các minh chứng phục vụ cho đanh gia chương trình đào tạo thông qua:

- Tài liệu liên quan đến chương trình đào tạo (mục tiêu, khung chương trình, đề cương

môn hoc, cơ sở vật chất, phương phap giảng dạy và hoc tập);

- Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn theo nhóm;

- Sử dụng phiếu điều tra, nhật ký giảng dạy;

- Sử dụng cac chuyên gia đanh gia ngoài và theo dõi kết quả hoc tập của sinh viên theo

thơi gian.

Các minh chứng kê trên được thu thập thương xuyên và sử dụng trong việc tự đanh gia

và đanh gia hàng năm đê nâng cấp và đổi mới chương trình đào tạo.

III. XÂY DƯNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH

III.1. Giới thiệu về Yêu cầu cơ bản về giáo viên tiêng Anh phổ thông

Bộ Giao dục và đào tạo ban hành công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25

thang 02 năm 2014 về Yêu cầu cơ bản về giao viên tiếng Anh phổ thông, bao gồm 5 lĩnh vực:

20

- Kiến thức về môn hoc và chương trình;

- Kiến thức về dạy hoc tiếng Anh;

- Kiến thức về hoc sinh;

- Gia trị và thai độ nghề nghiệp;

- Kết nối và rút kinh nghiệm về dạy hoc tiếng Anh

(chi tiết xem phụ lục 2)

Tư Yêu cầu cơ bản về giao viên tiếng Anh phổ thông, có thê tổng hợp Khung năng lực

của giao viên dạy ngoại ngữ ở Việt Nam như sau:

(Dudzik, 2011/12- theo mô hình của Bransford, Darling-Hammond & LePage, 2005 và Ball

& Cohen 1999)

Những yêu cầu này chính là một phần quan trong trong nội dung chuân đầu ra của

chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh và là căn cứ đê xây dựng chương

trình đào tạo.

III.2. Giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiêng Anh tương thích với

Khung năng lực của giáo viên ngoại ngữ tại Việt Nam

Phần này giới thiệu chi tiết về chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh theo

hoc chế tín chỉ do trương Đại hoc Ngoại ngữ-ĐHQGHN xây dựng tương thích với Khung

năng lực của giáo viên tiếng Anh phổ thông, bao gồm Căn cứ xây dựng chương trình, Mục

tiêu tổng quát và mục tiêu đào tạo cụ thê của chương trình, Khung chương trình đào tạo.

Căn cứ xây dựng chương trình

KHUNG NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ

Ở VIỆT NAM

Kiến thức về môn

hoc và chương trình

Kiến thức

về phương

pháp dạy

hoc

Sự hiêu

biết về

ngươi hoc

và phương

pháp hoc

Bối cảnh văn hoa – xã hội

của việc dạy và hoc

Tầm nhìn

21

Chương trình được xây dựng trên căn cứ phân tích bối cảnh và hiện trạng nói trên,

hướng dân xây dựng khung chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo, chuân giáo viên THPT

và THCS do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. Nhóm biên soạn cũng dựa trên kết quả nghiên

cứu và so sánh một số chương trình đang thực hện tại một số cac trương ĐH của Việt Nam

như trương ĐH Ngoại ngữ – ĐH Huế, hay trương ĐH Ngoại ngữ – ĐH Đà Nẵng… và một số

chương trình tương tự của một số trương ĐH của Thái Lan, Trung Quốc, và trong khu vực.

Kết quả điều tra và kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên trong nhiều năm của Trương ĐH Ngoại

ngữ – ĐHQGHN cho thấy trình độ tiếng Anh là một yếu tố quan trong bậc nhất trong các bộ

phận cấu thành của ngươi giáo viên dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ hay ngôn ngữ quốc

tế. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài (như Lange, 1990) cũng khăng định điều này.

Chính vì vậy, chương trình này coi trong việc việc giảng dạy tiếng Anh với thơi lượng là 40

tín chỉ chiếm khoảng 28%, cũng như việc giảng dạy nhiều môn hoc bằng tiếng Anh. Với 40

tín chỉ, tùy thuộc vào tình hình cụ thê, cac trương có thê tổ chức dạy măt giáp măt tư 600 tiết

đến 1200 tiết hoc. Chuân trình độ tiếng Anh dựa trên chuân kiến thức và ky năng sử dụng

ngôn ngữ và phương thức kiêm tra đanh gia của Khung tham chiếu Châu Âu, và được xác

định ở mức C1.

Số hoc kì đưa ra trong khung (4) đối với khối kiến thức tiếng chỉ mang tính chất gợi ý,

không ap đăt. Kinh nghiệm cho thấy, nên dạy tốt phần tiếng Anh, sau đó chuyên sang dạy các

môn hoc khác bằng tiếng Anh là rất hiệu quả. Một số môn hoc trong khối kiến thức đại cương

dạy bằng tiếng Việt có thê dạy song song, hay vào các hoc kì khác chứ không nhất thiết là hoc

kì I hay hoc kì II như hiện nay đang thực hiện.

Việc xây dựng chương trình này cũng quan tâm đến hai khối kiến thức khác là kiến

thức về phương phap giảng dạy và nhất là kiến thức về ngươi hoc và phương phap hoc (đây là

phần thương thiếu trong cac chương trình ở Việt Nam mà nhóm biên soạn đa nghiên cứu so

sanh). Môi trương mà ở đó, việc giảng dạy tiếng Anh được thực hiện cũng như là bối cảnh mà

nó se được sử dụng.

Chương trình khung được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, và khung phù hợp với chuân năng

lực mà giáo viên ngoại ngữ ở Việt Nam cần có. Đó là ngươi giáo viên tiếng Anh THPT của

Việt Nam cần BIẾT những gì và có thê LÀM được những gì trong bối cảnh hội nhập và Việt

Nam tham gia nhiều vào quá trình hội nhập. Môn tự chon chiếm tỉ lệ tín chỉ đang kê (77%).

Các ky năng mềm/ky năng xa hội được tích hợp trong môn hoc, và se được phát triên trong

quá trình hoc các môn của chương trình nhằm đạt được mục tiêu. Các môn mới trong khối

kiến thức về phương phap giảng dạy và kiến thức về ngươi hoc se được xây dựng dần dần và

đưa vào chương trình như môn băt buộc sau một thơi gian giảng dạy, được rút kinh nghiệm và

điều chỉnh.

Chương trình khung được xây dựng có tham khảo chương trình khung đang ap dụng

tại trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại hoc Quốc gia Hà Nội với một số nét nổi bật:

- Chương trình được thiết kế dựa vào chuân đầu ra. Trong đó chuân đầu ra về năng lực ngoại

ngữ là trình độ C1 theo khung tham chiếu châu Âu. Các chuân đầu ra về kiến thức, năng lực,

ky năng qui định các khối kiến thức và phân bổ thơi gian trong chương trình.

22

- Là chương trình đào tạo theo hoc chế tín chỉ, tạo thêm nhiều sự lựa chon cho ngươi hoc, thê

hiện qua số lượng các môn tự chon, nhiều hơn so với chương trình khung đang ap dụng tại

trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại hoc Quốc gia Hà Nội. Số lượng môn tự chon chiếm tỉ lệ đang

kê, ví dụ ở khối kiến thức ngành là 7/19.

- Chương trình khung bổ sung khối kiến thức mà chương trình khung đang ap dụng tại

trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại hoc Quốc gia Hà Nội chưa có, đó là khối kiến thức về ngươi

hoc và phương phap hoc. Thêm vào đó, chương trình cũng bổ sung nhiều môn hoc tự chon

cho khối kiến thức về Phương phap giảng dạy. Chương trình khung đang ap dụng tại trương

Đại hoc Ngoại ngữ - Đại hoc Quốc gia Hà Nội chủ yếu cung cấp khối kiến thức về môn hoc

và chương trình hoc, và tập trung vào việc dạy tiếng Anh, chưa có môn hoc nào về việc hoc

tiếng Anh của ngươi hoc.

- Bổ sung kiến thức về ngữ cảnh cac nước thuộc khối ASEAN, nơi tiếng Anh đang đóng vai

trò là ngôn ngữ của ASEAN, và Việt Nam đang hội nhập tạo ra khu cộng đồng ASEAN vào

năm 2015. Ngươi Việt Nam se đi lại dễ dàng trong khu vực này và se có nhiều cơ hội làm

việc tại cac nước ASEAN, cũng như ngươi cac nước ASEAN se sang làm việc tại Việt Nam.

- Chương trình khung tạo cơ hội cho ngươi hoc phát triên các ky năng mềm và các ky năng

về đào tạo giáo viên xuyên suốt chương trình, thê hiện trong quá trình giảng dạy toàn bộ các

môn hoc của chương trình.

Mục tiêu tổng quát của chương trình

Chương trình ngành Sư phạm tiếng Anh đào tạo ra những nhà chuyên môn (giáo viên ở bậc

THPT hay ở bậc ĐH) có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về tiếng Anh và sử dụng

thành thạo tiếng Anh (ít nhất tương đương mức C1 theo Khung tham chiếu Châu Âu); được

trang bị tri thức về hoạt động dạy, sự hiêu biết về ngươi hoc trong những hoàn cảnh cụ thê; có

tính linh hoạt, năng lực cơ bản (như khả năng giao tiếp, xac định và giải quyết vấn đề, năng

lực giải quyết vấn đề); có những kĩ năng mềm như kĩ năng giao tiếp, tìm tòi, suy xét, làm việc

nhóm; hiêu biết về môi trương địa phương, trong nước hay quốc tế, mà ở đó tiếng Anh được

giảng dạy; có kiến thức về xã hội, văn hóa rộng lớn; có thê tiếp tục tự hoc, tham gia hoc tập ở

bậc hoc cao hơn, tích lũy những phâm chất và kĩ năng ca nhân cũng như nghề nghiệp quan

trong đê trở thành cán bộ giảng dạy giỏi ở các bậc hoc, cán bộ quản lý chuyên môn trong lĩnh

vực giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh nói riêng và ngành sư phạm nói chung.

Một cách tổng quát, chuân đầu ra cho chương trình sư phạm tiếng Anh dù là đào tạo

theo tín chỉ hay niên chế se phải thê hiện các phần quan trong là:

1. Kiến thức nội dung môn dạy cũng như là chương trình, kiến thức về phương phap dạy hoc,

và kiến thức về việc hoc ở phía ngươi hoc, và sự hiêu biết về bối cảnh giảng dạy cũng như là

bối cảnh rộng lớn hơn trong một thế giới hội nhập và chịu sự tac động của toàn cầu hoa. Đây

là nơi mà ngươi hoc se sống và làm việc sau này.

2. Năng lực và kĩ năng.

3. Một số phâm chất chủ yếu mà ngươi giáo viên tiếng Anh cần phải có.

23

Chuẩn đâu ra của chương trinh

1. Về kiên thưc

1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN

- Hiêu và vận dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa hoc những nguyên lý cơ

bản của Chủ nghĩa Mac Lênin - hoc thuyết khoa hoc và chân chính nhất được cấu thành tư ba

bộ phận lý luận có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau: Triết hoc Mác Lênin, Kinh tế

chính trị Mác Lênin, Chủ nghĩa xa hội khoa hoc. Hiêu được những kiến thức cơ bản, có tính

hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của

Đương lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đương lối trong thơi kỳ đổi

mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đơi sống xã hội.

- Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin, nguyên lý Von Neumann,

mạng truyền thông. Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các

phần mềm hỗ trợ công tac văn phòng và khai thac Internet ...). Hiêu và vận dụng được các

kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Hiêu và áp dụng

thành thạo các kiến thức cơ bản về lập trình quản lý với Visual Basic và cơ sở dữ liệu quan hệ

trong cac trương hợp cụ thê.

- Trình độ ngoại ngữ 2 tối thiêu đạt chuân B1 theo Khung tham chiếu Châu Âu. Hiêu

được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuân, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong các

chủ đề về công việc, trương hoc, giải trí, v.v. Xử lý hầu hết các tình huống có thê xảy ra khi đi

đến nơi sử dụng ngôn ngữ. Viết đơn giản những liên kết về các chủ đề quen thuộc hoăc cá

nhân quan tâm. Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vong và hoài bão và có

thê trình bày ngăn gon các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình.

- Hiêu và vận dụng được những kiến thức khoa hoc cơ bản trong lĩnh vực thê dục thê

thao vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện đê củng cố và tăng cương sức khỏe, đề phòng

chấn thương. Vận dụng được những ky, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu vào các hoạt động thê

thao cộng đồng.

- Hiêu rõ nội dung cơ bản về đương lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng – an

ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đa hoc vào chiến đấu trong

điều kiện tác chiến thông thương.

1.2 Kiến thức chung theo lĩnh vực

- Năm được các kiến thức cơ bản về địa lý thế giới và thê hiện được các kiến thức

đó bằng tiếng Anh.

- Vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa hoc thống kê trong hoc tập và nghiên cứu

khoa hoc liên quan đến ngành đào tạo.

- Có khả năng tìm hiêu và khám phá mối quan hệ giữa bảo vệ môi trương và phát triên

bền vững ở tầm quốc gia hay quốc tế và đóng góp vào việc bảo vệ môi trương tại địa phương.

1.3. Kiến thức chung của khối ngành

24

- Năm vững và vận dụng được những kiến thức cơ bản về văn hóa nhận thức và văn

hóa tổ chức đơi sống của ngươi Việt, qua đó có lòng nhân ai, ý thức và trách nhiệm đối với di

sản văn hóa dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.

- Năm được bản chất và chức năng, nguồn gốc và sự phát triên của ngôn ngữ, các khái

niệm cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa hoc, dụng hoc tiếng Việt đê phục vụ việc hoc

tập và nghiên cứu ngoại ngữ và phát triên chuyên môn, nghề nghiệp sau này.

- Năm vững kiến thức thực hành tiếng Việt nhưtiếp nhận văn bản, tạo lập văn bản

nhằm tăng cương khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt.

- Năm vững và hiêu biết tri thức văn hoa – xã hội, nghệ thuật, phát triên năng lực tư

duy phê phan, hình thành phương phap hoc tập ngoại ngữ có hiệu quả; hiêu biết về lịch sử các

nền văn minh thế giới và văn hóa cac nước Asean.

1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

- Năm băt và áp dụng được kiến thức cơ bản của tiếng Anh như là một hệ thống bao

gồm tri thức về Ngữ âm và Âm vị hoc tiếng Anh đê có thê tự điều chỉnh, nâng cao khả năng

phát âm và có thê truyền đạt và sửa chữa lỗi sai phát âm cho hoc sinh trong quá trình dạy hoc.

- Năm băt được những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩa hoc tiếng Anh và những ky năng

phân tích ngữ nghĩa đê có thê năm băt chính xac ý nghĩa của tưng đơn vị ngôn ngữ tiếng Anh.

- Năm vững và áp dụng được những kiến thức cơ bản của tiếng Anh trong chức năng là

phương tiện giao tiếp sử dụng trong các tình huống xã hội qua các măt như dụng hoc, phân tích

diễn ngôn, hay ngôn ngữ hoc xã hội.

- Ngươi hoc se phát triên các ky năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm,

nghiên cứu liên ngành và ky năng tranh luận, nâng cao vốn tư vựng, các ky năng tiếng Anh.

- Sử dụng tốt tiếng Anh ở trình độ C1 theo Khung tham chiếu châu và có thê sử dụng

năng lực này trong quá trình dạy hoc, nghiên cứu và hướng dân ngươi hoc nghiên cứu khoa

hoc.

1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

- Năm vững và vận dụng các kiến thức về tâm lý hoc lứa tuổi, tâm lý hoc giảng dạy

tiếng nước ngoài, nghiệp vụ sư phạm, phương phap giảng dạy, kiêm tra đanh gia và công

nghệ trong giảng dạy vào thực tiễn công tác.

- Có kiến thức nền tảng về phương phap luận nghiên cứu khoa hoc, công nghệ thông

tin và ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy hoc.

- Năm vững và vận dụng kiến thức về bản chất của quá trình dạy và hoc ngoại ngữ đê

phục vụ công tác chuyên môn sau này.

- Hiêu biết về bối cảnh và các vấn đề của việc giảng dạy tiếng Anh tại Việt Nam cũng

như vai trò của tiếng Anh như một ngôn ngữ mang tính quốc tế cao.

1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

- Thông qua chương trình thực tập sư phạm cũng như chương trình thực hành giảng

dạy đa được tích hợp trong chương trình, cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh có kiến thức

thực tiễn về hoạt động của trương phổ thông, đại hoc và cac cơ sở giáo dục khác, tiếp cận và

25

hoàn thành tốt cac kiến thức và ky năng nghiệp vụ sư phạm đa hoc tại đại hoc (kiến thức

chuyên môn, ky năng soạn bài, giảng bài, ky năng quản lý lớp hoc v.v…), đồng thơi mở rộng

cac ky năng cần thiết khac của ngươi giao viên (ky năng thâm nhập vào thực tế nhà trương

phổ thông, ky năng tìm hiêu hoc sinh, ky năng chủ nhiệm lớp v.v…), làm quen với thực tế

nhà trương phổ thông, đại hoc và xa hội, trở nên tự tin với nghề nghiệp hơn.

- Sinh viên lựa chon làm khóa luận hoăc hoc môn hoc thay thế. Thông qua khối kiến

thức khóa luận tốt nghiệp được thực hiện theo hình thức sinh viên tiến hành một dự án nghiên

cứu độc lập theo chuyên ngành được đào tạo dưới sự hướng dân của giáo viên, sinh viên có

cơ hội nghiên cứu sâu về một vấn đề chuyên môn, phát triên khả năng phân tích, nghiên cứu

khoa hoc và tư duy phê phán. Các môn hoc thay thế khóa luận tốt nghiệp được thiết kế mang

tính tổng hợp cao, thông qua đó sinh viên năm vững và vận dụng được những kiến thức về

ngôn ngữ, văn hóa Anh hoăc các kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành sư phạm.

2. Về ky năng

2.1. Kỹ năng cứng

2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp

- Có khả năng tổ chức quản lí cac hoạt động giảng dạy theo hướng phat huy tính tích cực,

chủ động và sang tạo của hoc sinh, phat triên năng lực tự hoc của hoc sinh.

- Có khả năng xây dựng, thực hiện kế hoạch giảng dạy theo hướng tích hợp dạy hoc

với giao dục thê hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương phap dạy hoc phù hợp với đăc thù môn

hoc, đăc điêm hoc sinh và môi trương giao dục; phối hợp hoạt động hoc với hoạt động dạy

theo hướng phat huy tính tích cực nhận thức của hoc sinh.

- Có năng lực thực hiện kế hoạch dạy hoc tiếng Anh đảm bảo kiến thức môn hoc, làm

chủ kiến thức môn hoc, đảm bảo nội dung dạy hoc chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý

các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn. Thực hiện nội dung dạy hoc

theo chuân kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình môn hoc.

- Có năng lực tổ chức việc kiêm tra, đanh gia kết quả hoc tập phù hợp đê nâng cao

chất lượng và hiệu quả việc giảng dạy tiếng Anh và kích thích sự đam mê ở ngươi hoc.

- Có năng lực giao tiếp, đồng cảm với ngươi hoc, có khả năng tự hoc, biết sử dụng

công nghệ trong dạy hoc, chuân bị bài và gây hứng thú trong môn hoc.

- Có năng lực phát triên nghề nghiệp, biết tự đanh gia, tự hoc và tự rèn luyện nhằm

nâng cao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả dạy hoc tiếng Anh. Biếtphát hiện và giải

quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đap ứng những yêu

cầu mới.

- Có năng lực tìm hiêu đối tượng và môi trương giáo dục,có phương phap thu thập và xử

lí thông tin thương xuyên về nhu cầu và đăc điêm của hoc sinh, về điều kiện giáo dục trong nhà

trương và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoa, xa hội của địa phương, quốc gia và quốc tế sử dụng

các thông tin thu được vào giảng dạy tiếng Anh.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt sang tạo cac phương phap, hình thức giao dục tư

tưởng, tình cảm, thai độ thông qua việc giảng dạy môn hoc trong cac hoạt động chính khoa và

ngoại khoa, công tac chủ nhiệm lớp, công tac Đoàn, Đội hay cac hoạt động trong cộng đồng

26

như: lao động công ích, hoạt động xa hội theo kế hoạch đa xây dựng và theo tình huống xa hội

cụ thê, phù hợp đối tượng, đap ứng mục tiêu giao dục đề ra.

- Có khả năng xây dựng môi trương hoc tập tiếng Anh tại trương, địa phương, quốc

gia hay trong khu vực: Tạo dựng môi trương hoc tập: dân chủ, thân thiện, hợp tac, cộng tac,

thuận lợi, an toàn và lành mạnh.

2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

- Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mac Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đê xac định

phương phap luận và cac phương phap nghiên cứu cụ thê. Năm vững quy luật khách quan, xu

thế thơi đại và thực tiễn đất nước. Năm vững quan điêm, chủ trương, đương lối của Đảng đê

xac định, phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thê trong nghiên cứu, hoc tập và cống hiến,

đóng góp cho cuộc sống xã hội.

- Có khả năng lập luận tư duy và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực giảng dạy hay

nghiên cứu ở mức độ cải tiến.

2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

- Hình thành các giả thuyết, thu thập, phân tích và xử lý thông tin, tham gia nghiên

cứu thực nghiệm, kiêm định giả thuyết và ứng dụng đê nghiên cứu các vấn đề liên quan đến

lĩnh vực giảng dạy.

- Có khả năng kham pha và nâng cao sự hiêu biết về văn hoa của cac nước nói tiếng Anh,

và qua đó hiêu biết sâu săc hơn về văn hoa Việt Nam.

2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng phát triên tư duy logic, hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn đề thuộc

lĩnh vực chuyên môn nói riêng và các vấn đề văn hóa - xã hội nói chung.

2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Có khả năng tham gia cac hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trương nhằm phát

triên nhà trương và cộng đồng, xây dựng xã hội hoc tập.

2.1.6. Bối cảnh tổ chức

Có khả năng phối hợp với gia đình hoc sinh và cộng đồng đê hỗ trợ, giúp đỡ việc hoc

tập tiếng Anh, ren luyện, hướng nghiệp của hoc sinh; huy động cac nguồn lực trong cộng

đồng phat triên nhà trương.

2.1.7. Năng lưc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thưc tiễn

- Có khả năng thích nghi với xã hội và môi trương công tác.

- Có khả năng tổ chức cac hoạt động giao dục khac (công tac chủ nhiệm lớp, công tac

Đoàn TNCS HCM, công tac Đội và cac công tac khac khi được phân công) đảm bảo tính khả

thi, sat hoàn cảnh và điều kiện, thê hiện khả năng hợp tac, cộng tac.

2.1.8. Năng lưc sáng tạo phát triển và dẫn dắt sư thay đổi nghề nghiệp

Có khả năng sang tạo, dân dăt và phát triên nghề nghiệp thông qua khả năng tự hoc,

hoc tập suốt đơi, nghiên cứu găn liền với thực hành giảng dạy, phát triên các kiến thức và ky

năng cần thiết và khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thực tế.

2.2. Kỹ năng mềm

27

2.2.1. Các kỹ năng cá nhân.

Có thê quản lý tốt thơi gian và nguồn lực cá nhân, thích ứng với sự phức tạp của thực

tế và xử lý tốt khi găp áp lực trong công việc, tự đanh gia kết quả công việc, lập kế hoạch,

hoàn thành công việc đúng hạn, đăt mục tiêu, tự phát triên bản thân, tự trau dồi và phát triên

nghề nghiệp.

2.2.2. Kĩ năng làm việc nhóm

Có thê hình thành nhóm làm việc hiệu quả; vận hành và phát triên nhóm; lanh đạo

nhóm (quản lý, phân công nhiệm vụ, phối hợp cá nhân trong nhóm, sử dụng cac phương phap

động viên...), làm việc trong các nhóm khác nhau.

2.2.3. Kĩ năng quản lý và lãnh đạo

Có khả năng lanh đạo, quản lí những thay đổi hoăc áp dụng những tiến bộ mới trong

các hoạt động nghề nghiệp.

2.2.4. Kỹ năng giao tiếp

- Có thê giao tiếp tốt bằng văn bản và lơi nói (trao đổi, thuyết trình), truyền đạt thông

tin và chuyên giao kiến thức dưới dạng nói và viết.

- Có khả năng ap dụng những ky năng sử dụng ngôn ngữ tinh tế trong các hoàn cảnh

cụ thê và đa dạng.

2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

- Có thê giao tiếp được bằng ngoại ngữ (tiếng Anh) với trình độ tương đương C1 trở lên.

- Có thê giao tiếp được bằng ngoại ngữ khác với trình độ tương đương B1 trở lên.

2.2.6. Kỹ năng công nghệ thông tin

- Có thê sử dụng thành thạo các công cụ tin hoc như cac phần mềm văn phòng (Word,

Excel, PowerPoint) và các phần mềm phục vụ công tác chuyên môn; thành thạo trong việc tìm

kiếm tài liệu trên Internet phục vụ cho việc hoc tập, nghiên cứu. Có khả năng tổ chức lưu trữ

thông tin trên may tính và sử dụng may tính đê giải quyết các vấn đề thông dụng. Sử dụng tốt

một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thê. Có khả năng phân tích, đanh gia và lập trình quản lý

thông qua macro và môđun đơn giản trong Visual Basic.

- Có khả năng sử dụng cac cac nguồn lực, công nghệ, phương tiện dạy hoc làm tăng

hiệu quả dạy và hoc tiếng Anh.

3. Về phẩm chất đạo đưc

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Xac định rõ Chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam, nền

tảng tư tưởng cho moi hoạt động trong thực tiễn. Hoc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh. Xây dựng niềm tin vào sự lanh đạo của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng của

Đảng, bồi dưỡng và nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trong

đại của đất nước. Có phong cách và lối sống lành mạnh, dám hy sinh, phấn đấu cho lý tưởng.

28

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xa hội, niềm tự hào và sự trân trong đối với

truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, có ý thức cảnh giac trước âm mưu, thủ

đoạn của các thế lực thù địch, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.

- Tự tin, linh hoạt, dam đương đầu với rủi ro; tuân thủ các tiêu chuân và nguyên tăc

đạo đức; nhiệt tình, say mê sáng tạo; có tinh thần tự tôn, hiêu biết văn hóa; có khả năng thích

ứng cao với hoàn cảnh và điều kiện, môi trương làm việc, can đảm, quyết tâm hành động bất

chấp hoàn cảnh không thuận lợi; luôn có ý thức hoc hỏi, không ngưng trau dồi năng lực và có

khát vong vượt khó, vươn lên đê thành đạt.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Ngươi giao viên tiếng Anh cần:

- Trung thực, có trách nhiệm, năng động, tư duy phê phan, khả năng suy ngâm.

- Có tính kiên trì, say mê công việc, có tính chuyên nghiệp cao.

- Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản săc dân tộc và môi trương giáo

dục; có tác phong mâu mực, làm việc khoa hoc.

- Ứng xử tốt thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tac, cộng tac với đồng nghiệp,

xây dựng tập thê sư phạm tốt đê cùng thực hiện mục tiêu giao dục và giảng dạy tiếng Anh.

- Có khả năng phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giam sat việc hoc tập

tiếng Anh, ren luyện, hướng nghiệp của hoc sinh và góp phần huy động cac nguồn lực trong

cộng đồng phat triên nhà trương.

- Có thai độ thương yêu, tôn trong, đối xử công bằng với hoc sinh, giúp hoc sinh khăc

phục khó khăn đê hoc và sử dụng tiếng Anh có hiệu quả.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

- Xac định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, có tư cach, tac phong đúng đăn của

ngươi giáo viên.

- Có chuân mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, sống và làm việc có trách nhiệm

với cộng đồng và đất nước.

3.2.3.3. Những vị trí công tac người hoc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh có thê đảm nhận các vị trí như:

giáo viên, cán bộ giảng dạy tại cac cơ sở dạy tiếng Anh ở các cấp hoc trong hệ thống giáo dục

của Việt Nam, đăc biệt tại cac trương phổ thông trung hoc, hay đại hoc hoăc có thê phát triên

thành những cán bộ nghiên cứu khoa hoc giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ hoc hay

quốc tế hoc.

Khung chương trình đào tạo

Thông tin chung về khung chương trình đào tạo

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo:

Tổng số tín chỉ phải tích luy: 133 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung trong ĐHQGHN: 27 tín chỉ

(Không tính các môn học GDTC, GDQP-AN và kỹ năng mềm )

29

- Khối kiên thưc chung theo lĩnh vực: 6/15 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung của khối ngành: 8 tín chỉ

+ Bắt buộc: 6 tín chỉ

+ Tư chọn: 2/14 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung của nhóm ngành: 54 tín chỉ

+ Bắt buộc: 48 tín chỉ

+ Tư chọn: 6/18 tín chỉ

- Khối kiên thưc ngành và bổ trợ: 29 tín chỉ

+ Bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Tư chọn: 12/27 tín chỉ

- Khối kiên thưc thực tập và tốt nghiệp: 9 tín chỉ

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 133 tín chỉ, Trong đó:

Khối kiên thưc Môn hoc Số tín chỉ Tỷ lệ %

I. Khối kiến thức chung trong ĐHQGHN:

(Không tính các môn học GDTC và GDQP-AN)

Băt buộc 27 35.91%

II. Khối kiến thức theo lĩnh vực 6 4.51%

III. Khối kiến thức theo khối ngành 8 8.70%

Băt buộc 6

Tự chon 2

IV. Khối kiến thức theo nhóm ngành 54 40.6%

IV.1. Khối kiến thức ngôn ngữ - văn hóa 18

Băt buộc 12

Tự chon 6

IV.2. Khối kiến thức tiếng 36

V. Khối kiến thức ngành và bổ trợ 29 21.8%

Băt buộc 17

Tự chon 12

VI. Thực tập sư phạm 3 2.25%

VII. Khoá luận tốt nghiệp hoăc môn hoc thay thế 6 4.51%

TỔNG 133

Khung chương trình đào tạo

Số

TT

môn hoc Tên môn hoc

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số

môn hoc

tiên quyêt Lý

thuyết

Thưc

hành

học

I

Khối kiên thưc chung

(không tính các môn học từ số 9 đến số

11)

27

30

Số

TT

môn hoc Tên môn hoc

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số

môn hoc

tiên quyêt Lý

thuyết

Thưc

hành

học

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mac- Lê nin 1 2 21 5 4

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mac- Lê nin 2 3 32 8 5 PHI1004

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 8 2 PHI1005

4 HIS1002 Đương lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam 3 35 7 3 POL1001

5 INT1004 Tin hoc cơ sở 2 3 17 28

6 Ngoại ngữ cơ sở 1 4 16 40 4

7 Ngoại ngữ cơ sở 2 5 20 50 5 NN A1

8 Ngoại ngữ cơ sở 3 5 20 50 5 NN A2

9 Giáo dục thê chất 4

10 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8

11 Ky năng bổ trợ 3

II Khối kiên thưc chung theo lĩnh vực 6/15

12 ENG1001 Địa lý đại cương 3 27 15 3 ENG5009

13 ENG1002 Môi trương và phát triên 3 27 15 3 ENG5010

14 MAT1078 Thống kê cho khoa hoc xã hội 2 15 15

15 MAT1092 Toán cao cấp 4 42 18

16 MAT1101 Xac suất thống kê 3 27 18 MAT1092

III Khối kiên thưc chung của khối

ngành 8

III.1 Bắt buộc 6

17 HIS1052 Cơ sở văn hoa Việt Nam 3 30 10 5

18 LIN1001 Nhập môn Việt ngữ hoc 3 30 10 5

III.2 Tự chọn 2/14

19 VLF1051 Tiếng Việt thực hành 2 20 6 4

20 FLF1002 Phương phap luận nghiên cứu khoa

hoc 2 15 13 2

31

Số

TT

môn hoc Tên môn hoc

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số

môn hoc

tiên quyêt Lý

thuyết

Thưc

hành

học

21 PHI1051 Logic hoc đại cương 2 20 6 4

22 FLF1003 Tư duy phê phan 2 15 13 2

23 FLF1001 Cảm thụ nghệ thuật 2 20 10

24 HIS1053 Lịch sử văn minh thế giới 2 22 7 1

25 FLF1004 Văn hóa cac nước ASEAN 2 20 8 2

IV Khối kiên thưc chung của nhóm

ngành 54

IV.1 Khối kiến thức Ngôn ngữ - Văn hóa 18

IV.1.1 Bắt buộc 12

26 ENG2055 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 1 3 27 15 3 ENG5010

27 ENG2056 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 2 3 27 15 3 ENG5010

28 ENG2052 Đất nước hoc Anh-My 3 27 15 3 ENG5010

29 ENG2054 Giao tiếp liên văn hóa 3 27 15 3 ENG5010

IV.2.2 Tư chọn 6/18

30 ENG2057 Ngữ dụng hoc tiếng Anh 3 27 15 3 ENG2056

31 ENG2060 Phân tích diễn ngôn 3 27 15 3 ENG2056

32 ENG2059 Ngữ pháp chức năng 3 27 15 3 ENG2056

33 ENG2086 Các chủ đề trong đất nước hoc My 3 27 15 3 ENG5010

34 ENG2053 Văn hoc cac nước nói tiếng Anh 3 27 15 3 ENG5010

35 ENG2087 Các chủ đề trong đất nước hoc Anh 3 27 15 3 ENG5010

IV.2 Khối kiến thức tiếng 36

36 ENG5001 Tiếng Anh 1A 4 16 40 4

37 ENG5002 Tiếng Anh 1B 4 16 40 4 ENG5001

38 ENG5003 Tiếng Anh 2A 4 16 40 4 ENG5002

39 ENG5004 Tiếng Anh 2B 4 16 40 4 ENG5003

40 ENG5005 Tiếng Anh 3A 4 16 40 4 ENG5004

41 ENG5006 Tiếng Anh 3B 4 16 40 4 ENG5005

32

Số

TT

môn hoc Tên môn hoc

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số

môn hoc

tiên quyêt Lý

thuyết

Thưc

hành

học

42 ENG5007 Tiếng Anh 4A 4 16 40 4 ENG5006

43 ENG5008 Tiếng Anh 4B 4 16 40 4 ENG5007

44 ENG5009 Tiếng Anh 3C 2 5 20 5

45 ENG5010 Tiếng Anh 4C 2 5 20 5

V Khối kiên thưc ngành và bổ trợ 29

V.1 Bắt buộc 17

46 PSF3007 Tâm lý hoc đại cương 3 30 10 5

47 PSF3008 Giáo dục hoc đại cương 3 30 10 5

48 PSF3006 Quản lý hành chính nhà nước và quản

lý ngành giáo dục đào tạo 2 20 6 4

49 ENG3047 Lý luận giảng dạy tiếng Anh 3 27 15 3 ENG5009

50 ENG3065 Phương phap giảng dạy tiếng Anh 3 27 15 3 ENG5010

51 ENG3045 Kiêm tra đanh gia ngoại ngữ 3 27 15 3 ENG3047

V.2 Tự chọn 12/27

52 PSF3009 Tâm lý hoc giảng dạy tiếng nước

ngoài 3 15 25 5 PSF3007

53 ENG3068 Thiết kế giáo án và phát triên tài liệu 3 30 10 5 ENG3047

54 ENG3078 Xây dựng chương trình và chương

trình chi tiết 3 30 10 5 ENG3047

55 ENG3048 Lý luận về hoc ngôn ngữ và thực hành

khám phá 3 30 10 5 ENG3047

56 ENG3040 Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành 3 30 10 5 ENG3047

57 ENG3037 Công nghệ trong dạy và hoc ngoại ngữ 3 30 10 5 ENG3047

58 ENG3050 Một số vấn đề về dạy tiếng Anh như

một ngôn ngữ quốc tế 3 30 10 5 ENG3047

59 ENG3036 Cơ sở giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em 3 30 10 5 ENG3047

60 ENG3055 Ngôn ngữ và truyền thông 3 30 10 5 ENG5010

VI Khối kiên thưc thực tập và tốt

nghiệp 9

33

Số

TT

môn hoc Tên môn hoc

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số

môn hoc

tiên quyêt Lý

thuyết

Thưc

hành

học

61 ENG4003 Kiến thức thực tập 3

62 ENG4053

Khóa luận tốt nghiệp hoăc các môn

hoc thay thế Khóa luận tốt nghiệp

(chon 2 môn trong số các môn tự chon

của IV hoăc V)

6

Tổng cộng 133

34

MÔ ĐUN 2:

KHUNG NĂNG LƯC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH & CHUÂN

ĐÂU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ

PHẠM TIẾNG ANH

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Khung năng lực giáo viên Tiếng Anh của Việt Nam (Competency Framework

for English Language Teachers: ETCF) là một sản phâm của Đề án Ngoại ngữ

Quóc gia 2020, do Tiến sĩ Diana Dudzik, chuyên gia ngươi My, và nhiều chuyên

gia trong nước cùng soạn thảo. Khung này là bộ chuân giáo viên cho một môn

hoc cụ thê đầu tiên của Việt Nam. Khung được soạn thảo đê trả lơi câu hỏi:

Giáo viên Tiếng Anh Việt Nam cần biết gì và cần làm được gì để có thể trang bị

cho người học ngoại ngữ kỹ năng và năng lưc mà họ cần trong Thế kỷ 21? Đối

tượng sử dụng Khung là (1) giáo viên Tiếng Anh, (2) ngươi đào tạo giáo viên

Tiếng Anh, và (3) tất cả những ngươi tham gia vào quá trình đào tạo giáo viên

Tiếng Anh. Khung này có thê được sử dụng làm công cụ ban đầu đê soạn thảo

chương trình và mục tiêu của khóa đào tạo và bổi dưỡng giáo viên, đê xac định

điêm mạnh, điêm yếu và nhu cầu của giáo viên, và đê giáo viên tự đanh gia năng

lực của mình.

Mô đun số 2 trong chương trình giúp hoc viên hiêu và sử dụng được

Khung năng lực giáo viên Tiếng Anh của Việt Nam (ETCF) trong công tác quản

lý và thực hiện Chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Tiếng Anh (CTĐT

SPTA). Cụ thê, mô đun se bàn đến các chủ đề sau đây:

- Khung ETCF và nội hàm của Khung này.

- Mức độ tương thích của CTĐT Cử nhân SPTA với Khung ETCF.

- Mức độ tương thích của Chuân đầu ra của CTĐT Cử nhân SPTA, đăc

biệt chuân đầu ra của cac môn Phương phap giảng dạy và các môn Thực hành

tiếng,với Khung ETCF.

Đê giúp hoc viên có thê phân tích được múc độ tương thích của Chuân đầu ra về Thực hành tiếng của chương trình với Khung ETCF, mô đun 2 cũng se giới thiệu ngăn gon chủ đê sau:

Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) và Khung Năng lực Ngoại ngữ (KNLNN) 6 bậc của Việt Nam và nội hàm của các khung này.

35

B.MỤC TIÊU

Sau hội thảo tập huấn,

1. Về kiên thưc: Hoc viên có thê:

- Hiêu Khung ETCF va các nội hàm của Khung này.

- Hiêu Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) và Khung Năng lực Ngoại ngữ (KNLNN) 6 bậc của Việt Nam và nội hàm bậc B1/3, B2/4 và C1/5 của các khung này.

2.Về kĩ năng:Hoc viên có thê sử dụng Khung ETCF trong công tác quản lý đào tạo nhằm:

- Soạn thảo chuân đầu ra, mục tiêu khóa hoc và mục tiêu môn hoc;

- Đánh giá được mức độ tương thích của Chương trình đào tạo Cử nhân Sư pham Tiếng Anh của mình với Khung ETCF;

- Đánh giá được Mức độ tương thích của Chuân đầu ra của CTĐT Cử nhân SPTA, đăc biệt chuân đầu ra của các môn Phương pháp giảng dạy và các môn Thực hành tiếng, với Khung ETCF.

3. Về thái độ: Hoc viên hiêu tầm quan trong của Khung ETCF và việc hiêu Khung ETCF trong thực hiện và quản lý đào tạo giáo viên SPTA.

C. PHƯƠNG PHÁP HOC TÂP VÀ CÁC NGUÔN TƯ LIỆU

Số buổi hoc: 1

Phương pháp: Kết hợp Lý thuyết với Áp dụng thực tế

Hoạt động tương tác:Cá nhân, làm việc theo căp, theo nhóm đê thảo luận và làm bài tập thực hành

D. NỘI DUNG

Giới thiệu về Khung Năng lực giáo viên Tiêng Anh

# Nội dung Tài liệu tham khảo

1

Khởi động

- Làm quen (số năm công tac,

vị trí công tác)

- Ấn tượng, hiêu biết, cảm

xúc về Khung ETCF

Khơi gợi đê giáo viên chia sẻ

những hiêu biết và thai độ ban đầu

về Khung

2.

Tổng quan về bối cảnh hình thành,

đối tượng sử dụng, mục đích, tầm

nhìn, cấu trúc Khung ETCF.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam (2008). Quyết định cua

Chính phu 1400, “Dạy và học

36

Nội hàm của tưng lĩnh vực trong

Khung ETCF

ngoại ngữ trong nền giáo dục

quốc dân, giai đoạn 2008-

2020”. Hà Nội: Chính phủ Việt

Nam.

Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020

(2012). Khung năng lưc giáo

viên Tiếng Anh: Hướng dẫn sử

dụng. Hà Nội: Viện Khoa hoc

Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo

dục và đào tạo.

3 - Thực hành săp xếp năng lực vào

tưng lĩnh vực trong Khung ETCF.

Tơ phát rơi 1 (Phiếu lĩnh vực và

phiếu năng lực)

4

- Thực hành đanh gia mức tương

thích của CTĐT Cử nhân SPTA

của Khoa SPTA, trương ĐHNN,

ĐHQGHN với Khung ETCF.

Khung CTĐT Cử nhân SPTA

Tơ phát rơi 2 (Phiếu đanh gia)

5

- Giới thiệu thang năng lực tổng

quát 6 bậc (A2-C2) của Khung

CEFR và bậc 1-6 của Khung

NLNN 6 bậc của Việt Nam

- Giới thiệu về nội hàm bậc 4

(B2) và bậc 5 (C1) của thang năng

lực tổng quát

- Thực hành đanh gia mức tương

thích của mục tiêu CTĐT mảng

Thực hành tiếng với Khung ETCF.

Council of Europe . (2001).

Common European Framework

of Reference for Languages:

Learning, teaching, assessment:

Structured overview of all CEFR

scales. OUP

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc

dùng cho Việt Nam

Tơ phát rơi 3

6

- Giới thiệu chương trình cac môn

hoc Phương phap giảng dạy của

Khoa SPTA, trương ĐHNN,

ĐHQGHN

- Thực hành đanh gia mức độ

tương thích của chương trình cac

môn hoc này với Khung ETCF.

Chương trình cac môn hoc

Phương phap giảng dạy của

Khoa SPTA, trương ĐHNN,

ĐHQGHN

Tơ phát rơi 4

7 Hỏi đap

Kết thúc bài hoc

E. ĐÁNH GIÁ

Kết quả hoc tập của hoc viên được đánh giá qua mức độ tham gia vào các hoạt động của buổi hoc và chất lượng thực hiện tưng hoạt động thực hành.

37

F.TÀI LIỆU MÔ ĐUN 2

1. TỔNG QUAN KHUNG ETCF

Lĩnh vực 1: Kiên thưc về ngôn ngữ, việc hoc ngôn ngữ và nội dung

khung chương trình.

Lĩnh vực thứ nhất bao gồm cac kiến thức chuyên môn về giảng dạy Tiếng

Anh. Lĩnh vực này bao gồm cac mảng: năng lực ngôn ngữ của giao viên cũng

như kiến thức về hệ thống ngôn ngữ, kiến thức về cach hoc ngôn ngữ, nội dung

và khung chương trình. Khung đanh gia năng lực ngoại ngữ (KNLNN) được xây

dựng dựa trên Khung trình độ ngôn ngữ Châu Âu (CEFR) trong đó chú trong tới

khả năng giao tiếp. Những kiến thức về KNLNN/ CEFR cũng giúp cho việc

định hướng kết quả của hoc sinh. Những kiến thức về hệ thống ngôn ngữ bao

gồm hiêu biết về phat âm, ngữ phap và tư vựng. Kiến thức về nội dung khung

chương trình bao gồm kiến thức liên quan đến nền văn hóa tại cac quốc gia nói

tiếng Anh, những nội dung mang tính hoc thuật cơ bản bằng tiếng Anh, cũng

như kiến thức về khung chương trình tiếng Anh hiện hành ở địa phương.

Lĩnh vực 2: Kiên thưc về phương phap giảng dạy ngôn ngữ.

Lĩnh vực thứ hai chủ yếu liên quan đến cac kiến thức chuyên môn về sư

phạm như: cach giảng dạy 4 ky năng, lên kế hoạch giảng dạy hiệu quả, tạo ra

những môi trương hoc tập có tính hỗ trợ ngươi hoc, thực hiện bài giảng hiệu

quả, đanh gia sự tiến bộ và năng lực của hoc sinh, và sử dụng hiệu quả cac

nguồn hoc liệu và công nghệ đê hỗ trợ cho việc hoc của hoc sinh.

Lĩnh vực 3: Hiểu biêt về người hoc ngôn ngữ

Lĩnh vực thứ ba liên quan đến những kiến thức về ngươi hoc ngôn ngữ,

một lĩnh vực thương ít đươc nghiên cứu và hay đề cập tới trong giao dục và phat

triên sư phạm. Sự năm băt của giao viên về qua trình phat triên của hoc sinh, cac

giai đoạn của việc hoc ngôn ngữ và cac trải nghiệm hoc tập trước đây se đóng

góp vào sự thành công trong hoc tập của ngươi hoc. Hiêu biết về hoc sinh cũng

là yếu tố cần thiết đê giao viên có thê hỗ trợ qua trình phat triên khả năng sang

tạo và tư duy phản biện của hoc sinh, những ky năng rất cần thiết của thế kỷ 21.

Lĩnh vực 4. Gia trị và thai độ nghề nghiệp trong việc giảng dạy ngôn

ngữ

Lĩnh vực thứ tư chỉ ra rằng cac gia trị và thai độ đối với nghề nghiệp găn

liền với cac lĩnh vực khac. Những thai độ và gia trị này bao gồm việc khuyến

khích và nêu gương về việc hoc ngôn ngữ; tiến hành hợp tac, cộng tac và làm

việc nhóm; hoc tập phat triên chuyên môn thông qua bồi dưỡng năng lực thương

xuyên, đoc sach bao, tham gia cac hoạt động cộng đồng chuyên môn và dự giơ

lân nhau, cũng như việc tham gia vào cac hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.

Lĩnh vực 5. Thực hành giảng dạy và bối cảnh của việc giảng dạy ngôn

ngữ

Lĩnh vực 5 thê hiện tầm quan trong của việc giao viên cần hiêu rõ bối

cảnh của việc giảng day tiếng Anh, và liên kết những ứng dụng thực tiễn của

38

tiếng Anh tại Việt Nam với tiếng Anh nói chung. Sự kiến thức này được thê hiện

thông qua việc giao viên liên kết việc hoc tiếng Anh với cac môn hoc khac trong

chương trình, cũng như với cac vấn đề có liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh

trong môi trương giảng dạy của mình; cũng như thông qua việc liên kết với

những ngươi sử dụng tiếng Anh khac thông qua sự trợ giúp của công nghệ và

những diễn giả được mơi nói chuyện. Lĩnh vực này cũng khuyến khích giao viên

đưa ra những phản hồi về việc hoc ngoại ngữ của bản thân, về những câu hỏi

nảy sinh trong qua trình giảng dạy và tìm kiếm câu trả lơi đê làm cơ sở cho hoạt

động giảng dạy của mình.

Qua trình: Hoc nghề

Xuyên suốt nội dung của Khung Năng lực giao viên tiếng Anh (ETCF) là

khai niệm “hoc nghề thôgn qua quan sat” (“Apprenticeship of observation”) của

Lortie (1975) - theo đó giao viên và hoc sinh tìm hiêu về cac nội dung, cach ứng

xử, và cac qua trình thông qua những gì đa được làm mâu và trải nghiệm, cũng

như thông qua cac nội dung được giảng dạy một cach trực tiếp. Do đó, cac năng

lực bao hàm cả ngươi dạy lân hoạt động dạy của ho, VD, Tiêu chí 3.4 nói rằng:

“giáo viên thể hiện sư sáng tạo và tư duy phản biện… và giúp đỡ học sinh phát

triển khả năng sáng tạo và tư duy phản biện”.

Bảng 1: Tổng quan về cac lĩnh vực và chỉ tiêu năng lực

LĨNH VƯC 1 Kiên thưc về ngôn ngữ và khung chương trình

Tiêu chí 1.1a Năng lực ngôn ngữ của giao viên

Tiêu chí 1.1b Kiến thức về Khung trình độ ngôn ngữ châu Âu (CEFR) trong

giảng dạy

Tiêu chí 1.2 Kiến thức về hệ thống ngôn ngữ

Tiêu chí 1.3 Kiến thức về cach hoc ngôn ngữ

Tiêu chí 1.4 Văn hóa của cac quốc gia nói tiếng Anh

Tiêu chí 1.5 Nội dung hoc thuật bằng tiếng Anh

Tiêu chí 1.6 khung chương trình ngôn ngữ

LĨNH VƯC 2 Kiên thưc sư phạm

Tiêu chí 2.1 Phương phap giảng dạy ngôn ngữ

Tiêu chí 2.2 Thiết kế bài hoc

39

Tiêu chí 2.3 Tiến hành buổi hoc

Tiêu chí 2.4 Đanh gia việc hoc ngôn ngữ

Tiêu chí 2.5 Nguồn hoc liệu

Tiêu chí 2.6 Công nghệ

LĨNH VƯC 3 Kiên thưc về người hoc ngôn ngữ

Tiêu chí 3.1 Hiêu rõ qua trình phat triên của hoc sinh đê tạo động lực cho ho

Tiêu chí 3.2 Nhận thức được qua trình tiếp thu của hoc sinh đê đưa ra hướng

dân phù hợp

Tiêu chí 3.3 Suy ngâm về những gia trị văn hoa và qua trình hoc tập trước

đây của hoc sinh

Tiêu chí 3.4 Phat triên khả năng sang tạo và tư duy phản biện cho hoc sinh

LĨNH VƯC 4 Gia trị và thai độ nghề nghiệp trong việc giảng dạy ngôn

ngữ

Tiêu chí 4.1 Thê hiện thai độ nghề nghiệp trong giảng dạy ngôn ngữ

Tiêu chí 4.2 Thực hiện hợp tac, cộng tac và làm việc nhóm trong giảng dạy

ngôn ngữ

Tiêu chí 4.3 Bồi dưỡng chuyên môn và hoc tập cả đơi

Tiêu chí 4.4 Đóng góp cho sự nghiệp giảng dạy ngôn ngữ

LĨNH VƯC 5 Thực hành giảng dạy và bối cảnh của việc giảng dạy ngôn

ngữ

Tiêu chí 5.1 Liên kết việc hoc tập vượt ra khỏi ranh giới lớp hoc

Tiêu chí 5.2 Xem xét việc dạy và hoc ngôn ngữ

LĨNH VƯC 1

KIẾN THƯC VỀ NGÔN NGỮ, VIỆC HOC NGÔN NGỮ VÀ NỘI DUNG

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ

Tiêu chí 1.1a. Năng lực ngôn ngữ của giao viên

40

Giao viên thê hiện năng lực của bản thân khi sử dụng ngôn ngữ mà mình

giảng dạy ở mức phù hợp theo Khung trình độ ngôn ngữ châu Âu (CEFR) và

tìm kiêm cơ hội đê cải thiện năng lực ngôn ngữ của mình -- Giao viên bậc THPT

ở bậc C1; Giao viên bậc THCS ở bậc B2; Giao vien bậc Tiêu hoc ở bậc B1.

Giao viên Tiểu hoc B1

(tạm thời)

Giao viên Tiểu hoc và

THCS

B2

Giáo viên THPT

C1

Có khả năng hiêu những

điêm chính khi cac nội

dung đầu vào bàn tới

những vấn đề thương

găp trong công việc, nhà

trương, giải trí, v.v.

Có khả năng xử lý hầu

hết cac tình huống có

thê xảy ra khi đến những

vùng nơi ngôn ngữ được

sử dụng.

Có khả năng viết một

văn bản đơn giản, có sự

kết nối nội dung về

những chủ đề quen

thuộc hoăc liên quan đến

sở thích ca nhân.

Có khả năng mô tả

những trải nghiệm và sự

kiện, mơ ước, hy vong

và nguyện vong cũng

như đưa ra những lý do

và giải thích ngăn gon

cho cac quan điêm và kế

hoạch .

Có khả năng hiêu những ý

chính của cac văn bản

phức tạp về cả cac chủ đề

cụ thê và trưu tượng, bao

gồm những bàn luận liên

quan đến chuyên môn của

ngươi sử dụng ngôn ngữ.

Có khả năng tương tac

tương tối nhanh và trôi

chảy trong cac tình huống

tương tac thương găp với

ngươi bản xứ đê việc giao

tiếp tư cả hai phía không

găp khó khăn.

Có khả năng viết một cach

rõ ràng và cụ thê về nhiều

chủ đề khac nhau, cũng

như giải thích được quan

điêm về một vấn đề thơi

sự, lập luận về lợi thế và

bất lợi của cac lựa chon

khác nhau.

Có khả năng hiêu những

văn bản dài và phức tạp

hơn, nhận ra hàm nghĩa

của văn bản.

Có khả năng thê hiện ý

kiến của bản thân một

cach trôi chảy và nhanh

mà không găp khó khăn

rõ rệt trong việc tìm

ngôn tư diễn đạt.

Có khả năng sử dụng

ngôn ngữ linh hoạt và

hiệu quả cho cac mục

đích giao tiếp, hoc thuật

và chuyên môn.

Có khả năng viết một

cach rõ ràng, cụ thê và

có bố cục tốt về những

chủ đề phức tạp, sử dụng

một cach có chưng mực

cac kết cấu bố cục, tư

nối và cac cach găn kết ý

tưởng.

Tiêu chí 1.1b. Kiên thưc về Khung trình độ ngôn ngữ châu Âu (CEF)

41

Giao viên hiêu những mô tả về cac bậc trình độ trong Khung trình độ

ngôn ngữ châu Âu (CEFR) ở những trình độ ứng với hoc sinh của mình, và có

khả năng ap dụng những kiến thức đó vào việc giảng dạy.

Trình

độ CEF

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

A1 - A2 Quen thuộc với cac mô tả về trình

độ A1-A2 theo CEF và cách áp

dụng những mô tả này vào giảng

dạy.

Quen thuộc với cac mô tả về trình

độ A1-A2 theo CEF và cách áp

dụng những mô tả này vào giảng

dạy.

A2 - B1 Quen thuộc với cac mô tả về trình

độ A2-B1 theo CEF và cách áp

dụng những mô tả này vào giảng

dạy.

Quen thuộc với cac mô tả về trình

độ A2-B1 theo CEF và cách áp

dụng những mô tả này vào giảng

dạy.

B1 - B2 Quen thuộc với cac mô tả về trình

độ B1-B2 theo CEF và cách áp

dụng những mô tả này vào giảng

dạy.

Tiêu chí 1.2 Kiên thưc về hệ thống ngôn ngữ

Giao viên cần năm vững về cac âm trong tiếng Anh, cach thành phần cấu

tạo tư, nghĩa của tư và trật tự tư trong câu, cũng như cach giảng dạy về hệ thống

ngôn ngữ ở bậc Tiêu hoc và Trung hoc.

Kiên

thưc

về

ngôn

ngữ

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Phát

âm

Tổ chức cac hoạt động nghe theo

băng và luyện phat âm như cac bài

hat tiếng Anh, đoc đồng thanh, kê

chuyện bằng tiếng Anh

Nhấn mạnh những khó khăn hay găp

Tổ chức cac hoạt động nghe theo

băng và luyện phat âm như các

bài hat tiếng Anh, đoc đồng

thanh, kê chuyện bằng tiếng Anh

Nhấn mạnh những khó khăn hay

42

khi ngươi Việt phat âm tiếng Anh đối

với ngươi Việt, VD: phụ âm kép, âm

cuối.

găp khi ngươi Việt phat âm tiếng

Anh đối với ngươi Việt, VD: phụ

âm kép, âm cuối.

Nâng cao nhận thức cũng như

tạo điều kiện đê hoc sinh thực

hành phat âm trong âm trong tư

và câu, cac mô hình ngữ điệu và

cach nói tăt (VD: I am = I’m)

Ngữ

pháp

Đưa ra cac VD ngữ phap trong ngữ

cảnh có ý nghĩa, trong đó chú trong

vào ý nghĩa.

Đưa ra cac cơ hội đê trẻ em thử

nghiệm với ngôn ngữ mà không cần

phân tích ngữ phap.

Sử dụng cac cụm tư và ngữ đê hỗ trợ

hoc sinh truyền tải được ý nghĩa (với

độ chính xac về ngữ phap tăng dần)

Giới thiệu cac vấn đề ngữ phap

và hỗ trợ hoc sinh thực hành

thông qua cac ngữ cảnh có ý

nghĩa.

Giới thiệu và giúp đỡ hoc sinh

tìm hiêu và xử lý cac vấn đề ngữ

phap mới hay chưa biết bằng

nhiều cach khac nhau (VD: giao

viên thuyết trình, gây chú ý,

khám phá).

Trả lơi cac câu hỏi của hoc sinh

có thê hỏi liên quan đến ngữ

phap, và nêu ra cac tài liệu tham

khảo về ngữ phap phù hợp nếu

cần thiết.

Đanh gia và lựa chon cac bài tập

và hoạt động thực hành ngữ phap

nhằm hỗ trợ cho việc hoc cũng

như khuyến khích giao tiếp (nói

và viết) bằng tiếng Anh.

vựng

Sử dụng cac phương phap phù hợp

(phương phap trực quan - hành động -

TPR, đa giac quan, đa chiều –

multisensory v.v.) và cac giao cụ cần

thiết (phương tiện nghe-nhìn, tranh

ảnh, cử chỉ, v.v.) đê giúp hoc sinh ghi

nhớ nghĩa của tư mới.

Sử dụng cac hoạt động giúp hoc sinh

Đanh gia và lựa chon cac hoạt

động giúp hoc sinh năm băt và

sử dụng tư mới trong ngữ cảnh

nói và viết.

Thực hiện cac hoat động cho

phép hoc sinh sử dụng lại nhiều

lần cac tư mới đa hoc trong ngữ

cảnh quen thuộc.

43

sử dụng lại tư mới vưa hoc vào cac

tình huống quen thuộc

Đanh gia và lựa chon cac hoạt

động phù hợp đê nâng cao nhận

thức của hoc sinh về sự cần thiết

sử dụng cac văn phong khac

nhau tùy thuộc vào cac ngữ cảnh

nói và viết cụ thê.

Tiêu chí 1.3 Kiên thưc về cach hoc ngôn ngữ.

Giao viên biết và có khả năng ap dụng kiến thức về cach hoc ngôn ngữ

vào việc hoc của chính mình và cho công tac dạy hoc.

Kiên thưc về

việc hoc ngôn

ngữ

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Tac động của

việc dạy hoc

đối với việc

hoc ngôn ngữ

Sử dụng tiếng Anh càng nhiều

càng tốt (đê làm mâu cho hoc

sinh) và khuyến khích cac em

làm theo.

Sử dụng tiếng Viêt khi cần

thiết (đăc biệt đê giải tỏa tâm

lý cho hoc sinh).

Sử dụng tiếng Việt đê giải

thích (một cach đan xen) và

kiêm tra mức độ hiêu của hoc

sinh.

Sử dụng tiếng Anh càng nhiều

càng tốt (đê làm mâu cho hoc

sinh) và khuyến khích cac em

làm theo.

Sử dụng tiếng Viêt khi cần

thiết (đăc biệt đê giải tỏa tâm

lý cho hoc sinh).

Những yếu tố

ảnh hưởng đến

qua trình hoc

ngôn ngữ

Nhận ra những yếu tố ảnh

hưởng đến hoc sinh (độ tuổi,

trình độ tiếng mẹ đẻ, tính

cách, động lực hoc tập, tình

trạng kinh tế và địa vị xa hội).

Biết nhiều phương phap giảng

dạy đa dạng đê xử trí trước

Nhận ra những yếu tố ảnh

hưởng đến hoc sinh (độ tuổi,

trình độ tiếng mẹ đẻ, tính

cach, động lực hoc tập, tình

trạng kinh tế và địa vị xa hội).

Biết nhiều phương phap giảng

dạy đa dạng đê xử trí trước

44

những khac biệt giữa hoc sinh. những khac biệt giữa hoc sinh.

Tiêu chí 1.4 Văn hóa của cac quốc gia nói tiêng Anh

Giao viên có kiến thức về nền văn hóa của cac quốc gia sử dụng ngôn ngữ

mục tiêu, biết cach vận dụng trong giảng dạy và đối chiếu với văn hóa Việt Nam

đê hiêu và đồng cảm.

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Các

nền

văn

hóa

Giúp hoc sinh có những kiến

thức cơ bản về cac quốc gia

nói tiếng Anh.

Nâng cao nhận thức của hoc

sinh về nền văn hóa của quốc

gia mình và cac quốc gia

khac thông qua cac chủ đề đa

dạng (VD: cac lễ hội, thê

thao, trang phục)

Giới thiệu cac chủ đề văn

hóa thông qua cac phương

phap khac nhau (VD: thuyết

trình, tiếp cận kham pha).

Nhìn nhận những điêm tương

đồng và khac biệt giữa văn

hóa Việt Nam và văn hóa cac

quốc gia nói tiếng Anh.

Giúp hoc sinh có những kiến thức cơ bản

về cac quốc gia nói tiếng Anh.

Đanh gia và lựa chon cac nguồn hoc liệu

làm tăng sự hứng thú của hoc sinh, qua

đó giúp hoc sinh nâng cao hiêu biết về

nền văn hóa của quốc gia mình cũng như

cac nền văn hóa khac (VD: thông tin, sự

kiện, thai độ và bản săc văn hóa).

Đanh gia và lựa chon nhiều bài đoc, tài

liệu tham khảo và cac hoạt đông khac

nhằm trang bị cho hoc sinh những hiêu

biết về sự tương đồng và khac biệt về văn

hóa - xa hội, cũng như cac quy tăc ứng

xử nói chung tại cac nền văn hóa khac

nhau.

Nhìn nhận những điêm tương đồng và

khac biệt giữa văn hóa Việt Nam và văn

hóa cac quốc gia nói tiếng Anh.

Tiêu chí 1.5 Nội dung hoc thuật bằng tiêng Anh

Giao viên sử dụng tài liệu văn hoc văn hoa và hoc thuật bằng tiếng Anh ở

những mức độ phù hợp với trình độ hoc sinh đê giảng dạy về ngôn ngữ và kiến

thức.

45

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Văn

hoc

Sử dụng văn hoc tiếng Anh trong

giảng dạy ở mức độ phù hợp với lứa

tuổi hoc sinh (VD: truyện dân gian,

truyện cổ tích, bài hat thiếu nhi, truyện

tranh và những câu chuyện thiếu nhi

phổ biến) đê dạy về ngôn ngữ và kiến

thức.

Sử dụng văn hoc tiếng Anh

trong giảng dạy ở mức độ

phù hợp với lứa tuổi hoc sinh

(VD: truyện dân gian, thơ,

truyện ngăn, kịch) đê dạy về

ngôn ngữ và kiến thức.

Bài hoc

về văn

hoa đơi

sống

Sử dụng cac bài đoc về văn hoa đơi

sống phù hợp với lứa tuổi (VD: cac

trang web dành cho trẻ em, chương

trình thiếu nhi, bài hat thiếu nhi, v.v.)

đê dạy về ngôn ngữ và kiến thức.

Sử dụng cac bài đoc về văn

hoa đơi sống phù hợp với lứa

tuổi (VD: cac trang web,

chương trình truyền hình, bài

hát, v.v.) đê dạy về ngôn ngữ

và kiến thức.

Văn

bản hoc

thuật

Tích hợp những chủ đề phù hợp (VD:

khoa hoc, giao dục thê chất, my thuật,

thủ công) vào nội dung giảng dạy.

Đảm bảo rằng cac nội dung này là phù

hợp với năng lực, nhu cầu và sở thích

của hoc sinh.

Tích hợp những chủ đề phù

hợp (VD: lịch sử, địa lý, sinh

hoc, toan hoc) vào nội dung

giảng dạy bằng tiếng Anh..

Đảm bảo rằng cac nội dung

này là phù hợp với năng lực,

nhu cầu và sở thích của hoc

sinh.

Tiêu chí 1.6 khung chương trình ngôn ngữ

Giáo viên hiêu khung chương trình ngoại ngữ quốc gia và có khả năng sử

dụng sach giao khoa cũng như ap dụng cac mục tiêu chung của quốc gia và mục

tiêu cụ thê của địa phương trong khi soạn bài.

Thiêt kê

chương trình

khung và

chương trình

chi tiêt

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Khung chương

trình ngoai ngữ

cấp quốc gia và

Năm được cac quy đinh,

hướng dân, v.v. liên quan đến

chương trình chung.

Năm được cac quy đinh,

hướng dân, v.v. liên quan đến

chương trình chung.

46

địa phương

Hiêu rõ cac yêu cầu đăt ra

trong khung chương trình

(hiêu rõ cac yêu cầu trình độ

hoc sinh cần đạt được ở cấp

hoc của mình)

Năm được tiến độ chương

trình chung qua cac nămsự

nối tiếp của nội dung khung

chương trình trong bố cục

chương trình môn hoc của

tưng năm.

Hiêu rõ cac yêu cầu đăt ra

trong khung chương trình

(hiêu rõ cac yêu cầu trình độ

hoc sinh cần đạt được ở cấp

hoc của mình)

Năm được tiến độ chương

trình chung qua cac nămsự

nối tiếp của nội dung khung

chương trình trong bố cục

chương trình môn hoc của

tưng năm.

Ngoài sách giáo

khoa

Hiêu rõ rằng khung chương

trình không chỉ đi theo một

cuốn sach giao khoa.

Hiêu rõ rằng khung chương

trình không chỉ đi theo một

cuốn sach giao khoa.

LĨNH VƯC 2

KIẾN THỨC VỀ GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ

Tiêu chí 2.1 Phương phap giảng dạy ngôn ngữ

Giao viên hiêu rõ và có khả năng tổ chức việc hoc bằng cach sử dụng

những chiến lược và cac ky thuật đa dạng nhằm tích hợp cac ky năng nghe, nói,

đoc, viết cho những mục tiêu sat thực cũng như đap ứng cac nhu cầu khac nhau

của hoc sinh.

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Vai

trò và

thơi

lượng

nói

của

giáo

viên

Trang bị cac chiến lược hoc

tập đê trẻ em có thê tự hoc

hiệu quả

Tăng cương ý thức của trẻ em

về tầm quan trong của việc hoc

ngôn ngữ trong văn cảnh.

Trang bị cac chiến lược hoc tập đê hoc

sinh có thê tự hoc hiệu quả

Tăng cương ý thức của hoc sinh về

tầm quan trong của việc hoc ngôn ngữ

trong văn cảnh.

47

Chú trong việc phat triên ky

năng ngôn ngữ của trẻ em đê

nâng cao năng lực giao tiếp.

Băt đầu bài hoc một cach lôi

cuốn (VD: tổ chức trò chơi) và

kết thúc bài hoc một cach có

trong tâm (VD: củng cố, tóm

tăt bài hoc.)

Thực hiện nhiệm vụ của ngươi

điều phối, ngươi cung cấp hoc

hiệu, ngươi hướng dân, song

song với vai trò là ngươi tổ

chức qua trình tham gia vào

bài hoc của trẻ em.

Hạn chế thơi lượng nói của

giao viên, thay vào đó khuyến

khích trẻ em tương tac và sử

dụng ngôn ngữ.

Chú trong việc phat triên ky năng ngôn

ngữ của trẻ em đê nâng cao năng lực

giao tiếp.

Băt đầu bài hoc một cach lôi cuốn

(VD: tổ chức trò chơi) và kết thúc bài

hoc một cach có trong tâm (VD: củng

cố, tóm tăt bài hoc.)

Thực hiện nhiệm vụ của ngươi điều

phối, ngươi cung cấp hoc hiệu, ngươi

hướng dân, song song với vai trò là

ngươi tổ chức qua trình tham gia vào

bài hoc của hoc sinh.

Hạn chế thơi lượng nói của giao viên,

thay vào đó khuyến khích hoc sinh

tương tac và sử dụng ngôn ngữ.

Dạy

ky

năng

nghe

Tạo hứng thú về nội dung

nghe (bối cảnh, ngữ cảnh,

nhân vật) và cung cấp những

hỗ trợ cần thiết về măt ngôn

ngữ cho trẻ em trước khi nghe.

Phat triên khả năng nghe hiêu

của trẻ em (thông qua cac bài

hat, đoc đồng thanh, kê

chuyện, v.v.) với những sự hỗ

trợ cần thiết (băt chước, sử

dụng tranh ảnh minh hoa, v.v.)

Giúp trẻ em liên kết ky năng

nghe và cac ky năng khac.

Tạo ra môi trương thuận lợi đê hỗ trợ

việc phat triên ky năng nghe của hoc

sinh.

Sử dụng cac hoạt động khac nhau đê

khuyến khích hoc sinh hình thành các

chiến lược trước khi băt đầu bài nghe

(VD: hiêu biết trước về chủ đề bài

nghe, dự đoan, v.v.).

Thiết kế và lựa chon cac hoạt động

khac nhau đê thực hành và phat triên

những chiến lược đa dạng cho việc

nghe hiêu (VD: nghe đê năm băt ý

chính, nghe đê năm băt tư khóa, tư

vựng khó hoăc chưa biết, xử lý thông

48

Phat triên ky năng phân biệt và

nhận dạng cac âm và tư khac

nhau.

tin thưa, âm thanh gây nhiễu)

Thiết kế và lựa chon cac hoạt động

khac nhau giúp hoc sinh nhận biêt và

hiêu được những đăc điêm cơ bản của

ngôn ngữ nói (giong điệu, trong âm và

âm điệu).

Đanh gia và lựa chon cac hoạt động

thực hành sau nghe đê liên kết ky năng

nghe với cac ky năng còn lại.

Dạy

ky

năng

nói

Tạo ra cac môi trương thuận

lợi đê hỗ trợ việc phat triên

qua trình tương tac bằng lơi

nói của hoc sinh thông qua

hoạt động nhăc lại (trò chơi,

bài hat, cac hoạt động phối

hợp cac giac quan, v.v.).

Giảm bớt lo lăng cho trẻ em và

khuyến khích trẻ em nói tiếng

Anh một cach tự tin.

Chon lựa và sử dụng cac

phương phap giúp trẻ em hình

thành và cải thiện phat âm

(ngữ âm, trong âm, nhịp điệu

và ngữ điệu).

Giúp trẻ em hiêu và sử dụng

ngôn ngữ thực tiễn được dùng

trong lớp hoc (hướng dân và

yêu cầu đơn giản).

Khuyến khích trẻ em nghe và

trả lơi nhau đê phat triên cac

ky năng ca nhân và ky năng xa

hội (VD: luân phiên theo lượt,

Tạo ra cac môi trương thuận lợi đê hỗ

trợ việc phat triên qua trình tương tac

bằng lơi nói của hoc sinh.

Sử dụng cac hoạt động ren ky năng nói

phù hợp và có ý nghĩa nhằm khuyến

khích hoc sinh ở cac trình độ khac

nhau cùng tham gia.

Khuyến khích hoc sinh nói một cach

tự nhiên mà không sợ măc lỗi.

Đanh gia và lựa chon cac hoạt động

ren luyện ky năng nói phù hợp và có ý

nghĩa, tập trung phat triên khả năng

diễn đạt trôi chảy (VD: làm việc

nhóm, chia căp, thảo luận, nhập vai,

giải quyết tình huống, v.v.)

Đanh gia và lựa chon các hoạt động

rèn luyện ky năng nói phù hợp và có ý

nghĩa, tập trung phát triên khả năng

diễn đạt chính xác (VD: các bài tập

thực hành được đăt dưới sự kiêm soát

và dựa trên bối cảnh rõ ràng nhằm

phát triên một mảng ngôn ngữ cụ thê

như ngữ pháp, chon tư v.v.)

49

làm việc nhóm, tôn trong và

giúp đỡ bạn be).

Chon lựa hoăc tạo ra những

hoạt động khuyến khích trẻ em

ren luyện và ap dụng cac mảng

kiến thức ngôn ngữ vào cac

tình huống thực tế.

Khuyến khích tất cả hoc sinh nghe và

đap lại nhau nhằm phat triên ky năng

ca nhân và ky năng xa hội (VD: làm

việc nhóm, tôn trong và giúp đỡ bạn

bè).

Đanh gia và chon lựa cac hoạt động đa

dạng nhằm giúp hoc sinh nhận diện và

sử dụng ngôn ngữ nói (tiếng Anh tự

nhiên sử dụng luyến lay và cac dạng

thức yếu khi phat âm v.v.) trong giao

tiếp hàng ngày.

Dạy

ky

năng

đoc

Đanh gia và lựa chon cac bài

đoc phù hợp với sở thích của

trẻ em và bối cảnh của địa

phương.

Lựa chon hoăc thiết kế cac

hoạt với động khợi gợi hứng

thú cho trẻ em và tạo sự hỗ trợ

cần thiết (VD: động nao, dạy

trước tư mới) đê chuân bị cho

trẻ em trước khi đoc.

Băt đầu phat triên cac ky năng

đoc tìm ý chính và tập trung

vào chi tiết.

Huấn luyện trẻ em liên kết ky

năng đoc với cac ky năng

khác.

Khuyến khích trẻ em đoc đê

giải trí, chú ý đến sở thích ca

nhân và trình độ ngoại ngữ của

tưng em.

Đanh gia và lựa chon cac bài khóa phù

hợp với sở thích và trình độ của hoc

sinh.

Lựa chon và giới thiệu sach phù hợp

với nhu cầu, sở thích và trình độ ngôn

ngữ đê hoc sinh tự hoc.

Sử dụng những hoạt động nhằm

khuyến khích hoc sinh phat triên cac

chiến lược trước khi đoc (VD: những

kiến thức nhất định về chủ đề cần đoc,

ky năng phan đoan) đê giúp hoc sinh

hoàn thành nhiệm vụ đoc hiêu.

Thiết kế cac hoạt động khac nhau đê

hoc sinh thực hành và phat triên cac

chiến lược đoc hiêu đa dạng tùy vào

mục đích của việc đoc hiêu (VD: đoc

lướt đê lấy ý chính, đoc đê tìm chi

tiết).

Giúp hoc sinh xây dựng cac chiến lược

đê đối phó với khó khăn trong khi đoc

(VD: tư khó hoăc tư mới, ý định và

50

Phat triên khả năng đoc hiêu

(VD: bằng việc sử dụng cac

bài hat, đoc đồng thanh, cac

chuyện kê) với những hỗ trợ

về măt ý nghĩa (VD: băt

chước, tranh ảnh).

thai độ của ngươi viết.

Giúp hoc sinh phat triên tư duy phản

biện trong khi đoc (VD: đối chiếu,

hiêu, phân tích, ...)

Đanh gia và lựa chon cac bài tập thực

hành sau khi đoc đê tạo liên kết ky

năng đoc hiêu với cac ky năng khac.

Dạy

ky

năng

viết

Tạo ra cac môi trương thuận

lợi đê hỗ trợ việc kết hợp ky

năng đoc và viết của hoc sinh.

Lựa chon hoăc thiết kế cac

hoạt động khuyến khích khả

năng viết sang tạo của trẻ em ở

mức độ câu.

Sử dụng cac hoạt động đê

khuyến khích trẻ em viết đoạn

văn ngăn dựa theo mâu có sẵn.

Tạo ra cac môi trương thuận lợi đê hỗ

trợ việc phat triên qua trình tương tac

bằng văn bản và phat triên sự sang tạo

của hoc sinh.

Cung cấp cac bài viết mâu đa dạng đê

tạo điều kiện cho hoc sinh thực hành

giao tiếp bằng văn bản (VD: email,

thư, kê chuyện, lý lịch và đơn xin việc)

Sử dụng cac phương phap khac nhau

đê giúp hoc sinh tăng cương kiến thức

về cấu trúc bài viết, liên kết giữa cac

phần trong bài viết và viết bài theo

hướng này.

Giúp hoc sinh hiêu cac bước trong qua

trình viết, VD: thu thập và trao đổi

thông tin, lập dàn ý trước khi viết

(bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy, dan ý

v.v.), phản hồi, chỉnh sửa và cải thiện

bài viết của mình.

Thực hiện chấm chéo cho nhau và đưa

ra phản hồi đê hỗ trợ cho qua trình

viết.

Tiêu chí 2.2 Thiêt kê bài hoc

51

Giao viên hiêu và có khả năng thiết kế bài hoc một cach hiệu quả và thiết

kế cac bài tập và hoạt động thực hành hướng đến nội dung và tới việc liên kết

giữa cac ky năng, cũng như giúp hoc sinh hoc cac dạng thức và chức năng của

ngôn ngữ.

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của

Giao viên Trung hoc

Chương

trình khung

và mục tiêu

Xac định yêu cầu của chương

trình khung [chương trình tiếng

Anh quốc gia], tư đó thiết lập

mục đích và mục tiêu hoc tập

(VD: mục tiêu cho năm hoc, cho

1 kỳ hoc)

Viết cac mục tiêu chung và cac

mục tiêu hoc tập cụ thê, có thê

đanh gia được cho tưng bài hoc

và cac tiết hoc, cũng như cac yếu

tố cấu thành tiết hoc.

Đăt ra mục tiêu nhằm giúp hoc

sinh phat huy được tiềm năng của

bản thân, quan tâm đến nhu cầu,

khả năng và sở thích.

Xac định cac yêu cầu của

chương trình khung, thiết lập

mục đích và mục tiêu hoc tập

theo đó (VD: mục tiêu cho

năm hoc, cho 1 kỳ hoc)

Lên kế hoạch cac mục tiêu

hoc tập cụ thê cho một chuỗi

cac tiết hoc, cac buổi lên lớp

và tưng tiết hoc cụ thê.

Đăt ra mục tiêu nhằm giúp

hoc sinh phat huy tối đa được

tiềm năng của bản thân, trong

đó có tính đến nhu cầu, khả

năng và sở thích của cac em.

Sự đa dạng Thay đổi và cân bằng cac bước đê

tăng cương, duy trì động lực và

hứng thú của trẻ, cũng như phản

hồi lại phong cach hoc ca nhân.

Thay đổi và cân bằng cac

bước đê tăng cương, duy trì

động lực và hứng thú của hoc

sinh, cũng như phản hồi lại

phong cach hoc ca nhân.

Lên kế hoạch cac hoạt động

với nội dung khac nhau và

lồng ghép cac ky năng.

Thơi gian Xac định thơi gian cần thiết cho

cac chủ đề và hoạt động cụ thế và

lập kế hoạch theo đó.

Xac định thơi gian cần thiết

cho cac chủ đề và hoạt động

cụ thế và lập kế hoạch theo

đó.

Hướng dân Lên kế hoạch về ngôn ngữ cần sử

dụng trong lớp hoc (VD: hướng

Lên kế hoạch về ngôn ngữ cần

sử dụng trong lớp hoc (VD:

52

dân, kiêm tra khai niệm) đê tiến

hành buổi hoc phù hợp trình độ

của trẻ em.

hướng dân, cac thuật ngữ ngữ

phap) đê tiến hành buổi hoc

phù hợp trình độ của hoc sinh.

Nội dung Tích hợp cac chủ đề phù hợp

(VD: khoa hoc, toan, thê dục, my

thuật và thủ công) sử dụng tiếng

Anh.

Đảm bảo cac nội dung phù hợp

với khả năng, nhu cầu và sở thích

của hoc sinh.

Tích hợp cac chủ đề phù hợp

(VD: lịch sử, sinh hoc, địa lý)

sử dụng tiếng Anh.

Chuân bị dạy những ky năng

nghiên cứu cơ bản (tìm thông

tin, trình bày kết quả tìm

được, v.v.)

Đảm bảo cac nội dung liên

quan và phù hợp với khả năng

nhu cầu và sở thích của hoc

sinh.

Hoạt động Tối đa hoac cac hoạt động tương

tac của hoc sinh đê đap ứng

những cach hoc khac. (VD: bài

hat, trò chơi, làm việc dôi, làm

việc nhóm)

Đưa vào bài hoc cac hoạt

động đa dạng đê khuyến khích

tương tac giữa hoc sinh (VD:

nói theo đôi, viết bài theo

nhóm, nhập vai)

Tiêu chí 2.3 Tiên hành buổi hoc

Giao viên cần biết cach tạo môi trương hoc tập có tính khích lệ và có ý

nghĩa với hoc sinh, cũng như tiến hành giảng dạy theo giao an và quản lý hoạt

động trong lớp đê qua đó cung cấp cho hoc sinh ngữ liệu đầu vào, cac cơ hội đê

trao đổi và thực hiện cac tương tac có ý nghĩa.

Tiên hành

một buổi hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Môi trương

hoc tập có tính

khích lệ và có

ý nghĩa với

hoc sinh

Tạo môi trương hoc tập thân

thiện phù hợp với trẻ nhỏ, bao

gồm việc sử dụng lơi khen, lơi

khích lệ, cac hoạt động giải

quyết vấn đề và vui tươi trong

giơ hoc.

Tạo môi trương hoc tập thân

thiện phù hợp với hoc sinh,

bao gồm việc sử dụng lơi

khen, lơi khích lệ, cac hoạt

động giải quyết vấn đề và vui

tươi trong giơ hoc.

Sử dụng giao Mở đầu bài hoc với cac hoạt Mở đầu bài hoc với cac hoạt

53

án động cuốn hút với hoc sinh

(VD: trò chơi khởi động) và kết

thúc bài hoc một cach có trong

tâm (VD: củng cố, tóm tăt ý

chính)

Giảng dạy theo giáo án,

chuyên đổi nhịp nhàng giữa

cac hoạt động.

Linh hoạt và có thê thay đổi

giao an tuỳ theo yêu cầu và sở

thích của trẻ em.

Ghi chép về khả năng, thành

tích và khó khăn của trẻ (VD:

trên giao an) trong giơ hoc đê

chuân bị cho kế hoạch trong

tương lai.

động cuốn hút với hoc sinh

(VD: trò chơi khởi động) và kết

thúc bài hoc một cach có trong

tâm (VD: củng cố, tóm tăt ý

chính)

Giảng dạy theo giao an,

chuyên đổi nhịp nhàng giữa

cac hoạt động.

Linh hoạt và có thê thay đổi

giáo an tuỳ theo yêu cầu và sở

thích của hoc sinh.

Lập bảng tiêu chí đanh gia

(VD: về giao an) dành cho hoc

sinh (khi giơ hoc diễn ra hoăc

sau khi giơ hoc kết thúc) đê

chuân bị cho kế hoạch trong

tương lai.

Ghi chép lại thành tích và khó

khăn của hoc sinh (VD: trên

giao an) trong giơ hoc và điều

chỉnh giao an sao cho phù

hợp.

Xem lại nội dung bài giảng

(VD: cac hoạt động, phản ứng

của hoc sinh), chuân bị cho kế

hoạch trong tương lai.

Quản lý lớp

hoc

Săp xếp lớp hoc đê trẻ em có

thê làm việc ca nhân, làm việc

theo căp, nhóm và cả lớp tuỳ

theo mục đích của bài hoc.

Đưa ra những hướng dân ngăn

gon và đơn giản bằng tiếng

Anh (hoăc tiếng Việt nếu cần)

Trưng bày tac phâm của trẻ

em đê biêu dương thành tích

(VD: làm thành những cuốn

sách mini)

Thiết lập cac thói quen trong

lớp hoc (ví dụ: hạn nộp bài, về

Săp xếp lớp hoc đê hoc sinh

có thê làm việc ca nhân, làm

việc theo căp, nhóm và cả lớp

tuỳ theo mục đích của bài hoc.

Hướng dân ngăn gon và đơn

giản bằng tiếng Anh (hoăc

tiếng Việt nếu cần)

Trưng bày tac phâm của hoc

sinh đê biêu dương thành tích

(VD: trên ap phích, bao lớp)

54

việc giơ tay phat biêu trong

giơ hoc v.v.)

Biết cach sử dụng và quản lý

nguồn tài liệu hiệu quả và dạy

trẻ em làm theo.

Tiêu chí 2.4 Đanh gia việc hoc ngôn ngữ

Giao viên cần năm được cac công cụ và ky thuật đanh gia trong suốt qua

trình hoc (đanh gia thương xuyên), và vào cuối khoa hoc (đanh gia sự tiến bộ và

đanh gia năng lực), có khả năng thiết kế và sử dụng bài đanh gia phù hợp với độ

tuổi của hoc sinh, qua đó năm được cach dạy, cũng như đo đạc được sự tiến bộ

và năng lực ngôn ngữ của hoc sinh.

Đanh gia Chỉ tiêu năng lực của giao viên

tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao viên

trung hoc

Thiết kế

bài đanh

giá

Thiết kế bài tập đanh gia phù

hợp với tưng độ tuổi và có liên

quan đến mục tiêu và nội dung

chương trình giảng dạy.

Thiết kế bài tập đanh gia phù hợp

với tưng độ tuổi và có liên quan

đến mục tiêu và nội dung chương

trình giảng dạy.

Đanh gia

trong quá

trình hoc

Áp dụng cac biện phap đanh gia

thương xuyên đê khuyến khích

hoc sinh thê hiện kĩ năng và kiến

thức của bản thân (ví dụ: đanh

gia thông qua cac hoạt động, bài

tập đoc và nghe hiêu trên lớp)

Tổ chức cac hoạt động trên lớp

đê kiêm tra và đanh gia sự tham

gia và thê hiện của trẻ trên lớp.

Đanh gia khả năng làm việc độc

lập và khả năng hợp tac của trẻ.

Áp dụng cac biện phap đanh gia

thương xuyên đê khuyến khích

hoc sinh thê hiện kĩ năng và kiến

thức của bản thân (ví dụ: đanh

gia thông qua cac hoạt động, bài

tập đoc và nghe hiêu trên lớp)

Tổ chức cac hoạt động trên lớp

đê kiêm tra và đanh gia sự tham

gia và thê hiện của hoc sinh trên

lớp.

Đanh gia khả năng làm việc độc

lập và khả năng hợp tac của hoc

sinh.

Lựa chon

loại hình

đanh gia

Đanh gia và lựa chon quy trình

đanh gia hợp lý (câu đố, hồ sơ

bài tập – portfolio, tự đanh gia

Đanh gia và lựa chon quy trình

đanh gia hợp lý (câu đố, hồ sơ bài

tập – portfolio, tự đanh gia v.v.)

55

v.v.) phù hợp với mục đích, mục

tiêu và và nội dung hoc tập.

phù hợp với mục đích, mục tiêu

và và nội dung hoc tập.

Sử dụng

thông tin

tư hoạt

động

đanh gia

Xac định điêm mạnh và điêm

cần cải thiện trong phần thê hiện

của trẻ (ví dụ: thông qua diễn

kịch, kê chuyện, giải đố và cac

bài kiêm tra ngăn), qua đó chuân

bị cho việc lập kế hoạch giảng

dạy trong tương lai.

Sử dụng toàn bộ tư liệu đanh gia

đê viết bao cao về sự tiến bộ và

thành tích của trẻ.

Xac định điêm mạnh và điêm cần

cải thiện trong phần thê hiện của

hoc sinh (ví dụ: thông qua diễn

kịch, kê chuyện, giải đố và cac

bài kiêm tra ngăn), qua đó chuân

bị cho việc lập kế hoạch giảng

dạy trong tương lai.

Sử dụng toàn bộ tư liệu đanh gia

đê viết bao cao về sự tiến bộ và

thành tích của hoc sinh.

Tiêu chí 2.5 Nguồn hoc liệu

Giao viên có thê sử dụng và điều chỉnh sach giao khoa phù hợp với công

tac giảng dạy, tìm kiếm và điều chỉnh cac tài liệu và nguồn hoc liệu phù hợp với

lứa tuổi và trình độ của hoc sinh.

Tài liệu và

nguồn hoc liệu

tham khảo

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao viên

trung hoc

Lựa chon và sử

dụng tài liệu

Lựa chon sach giao khoa và tài

liệu phù hợp, điều chỉnh nội

dung tư cac nguồn hoc liệu sẵn

có khi cần (ví dụ như sach giao

khoa, thẻ hoc tư, tranh ảnh,

trang web v.v.) cho phù hợp

với hoc sinh.

Lựa chon sach giao khoa và tài

liệu phù hợp, điều chỉnh nội dung

tư cac nguồn hoc liệu sẵn có khi

cần (ví dụ như sach giao khoa, thẻ

hoc tư, tranh ảnh, trang web v.v.)

cho phù hợp với hoc sinh.

Nguồn hoc liệu Sử dụng cac nguồn hoc liệu và

thiết bị sẵn có tại trương (may

chiếu, may tính, thư viện v.v.)

Khăc phục những cản trở trong

cach tổ chức, những hạn chế về

nguồn lực ở trương hoc và tự chế

tạo cac giao cụ. Điều chỉnh

phương phap giảng dạy phù hợp.

Sử dụng cac nguồn hoc liệu và

thiết bị sẵn có tại trương (may

chiếu, may tính, thư viện v.v.)

Khăc phục những cản trở trong

cach tổ chức, những hạn chế về

nguồn lực ở trương hoc và tự chế

tạo cac giao cụ. Điều chỉnh

phương phap giảng dạy phù hợp

56

Soạn danh mục

tài liệu

Soạn tài liệu và tạo ra giao cụ

tư những nguồn có sẵn khi cần

thiết (VD. thẻ hoc tư, ap phích)

Hướng dân và khuyến khích

hoc sinh tự làm đồ dùng hoc

tập cho bản thân và bạn hoc (ví

dụ như tư điên bằng tranh, ap

phích, sổ ca nhân v.v.)

Soạn tài liệu và tạo ra giao cụ tư

những nguồn có sẵn khi cần thiết

(VD. thẻ hoc tư, ap phích)

Hướng dân và khuyến khích hoc

sinh tự làm đồ dùng hoc tập cho

bản thân và bạn hoc (ví dụ như tư

điên bằng tranh, ap phích, sổ ca

nhân v.v.)

Tài liệu tham

khảo

Giới thiệu một số loại tư điên

(VD: tư điên tranh ảnh) và cac

loại sach tham khảo hữu ích đối

với hoc sinh

Giới thiệu một số loại tư điên

(VD: tư điên tranh ảnh) và cac loại

sách tham khảo hữu ích đối với

hoc sinh

Tiêu chí 2.6 Áp dụng công nghệ trong giảng dạy

Giao viên cần có trình độ tin hoc cơ bản, biết sử dụng một số ứng dụng

căn bản và ap dụng công nghệ thông tin trong qua trình dạy và hoc ngoại ngữ.

Công nghệ Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao viên

trung hoc

Sử dụng

công nghệ

thông tin

trong công

tac giảng

dạy

Đây mạnh việc ap dụng công

nghệ hỗ trợ việc hoc bất kỳ khi

nào có thê.

Lựa chon và sử dụng cac tài liệu

và hoạt động ứng dụng công

nghệ thông tin có sẵn phù hợp

với trẻ em trong giơ hoc, bao

gồm công cụ thuyết trình, cac

trang web, blog và mạng xa hội

về giao dục và hoc tập nhằm hỗ

trợ việc hoc (khi có thê)

Đây mạnh việc ap dụng công

nghệ hỗ trợ việc hoc bất kỳ khi

nào có thê.

Lựa chon và sử dụng cac tài liệu

và hoạt động ứng dụng công

nghệ thông tin có sẵn phù hợp

với hoc sinh em trong giơ hoc,

bao gồm công cụ thuyết trình,

cac trang web, blog và mạng xa

hội về giao dục và hoc tập nhằm

hỗ trợ việc hoc (khi có thê)

Hướng dân

hoc sinh sử

dụng công

nghệ

Hướng dân trẻ cach sử dụng

công nghệ thông tin sẵn có

(VD: may tính, may nghe đĩa

CD, may ghi âm v.v. cho mục

đích hoc tập).

Hướng dân hoc sinh cach sử

dụng công nghệ thông tin sẵn có

(VD: may tính, may nghe đĩa

CD, may ghi âm v.v. cho mục

đích hoc tập).

57

LĨNH VƯC 3

HIỂU BIẾT VỀ NGƯỜI HOC NGÔN NGỮ

Tiêu chí 3.1 Hiểu rõ qua trình phat triển của người hoc để tạo động

lực cho ho.

Giao viên cần hiêu được qua trình phat triên nhận thức, tình cảm và cach

hoc của hoc sinh, cũng như phat triên cac hoạt động giảng dạy theo hướng khích

lệ và phù hợp với hoc sinh.

Quá trình

phat triển

của người

hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Nhận thức Cân nhăc sự phat triên nhận

thức của trẻ (ví dụ: cac hoạt

động nghe nói có tính tương tac

và đăt trong tâm vào ý nghĩa,

cach hoc, khả năng ghi nhớ

ngăn hạn v.v.)

Cân nhăc sự phat triên nhận

thức của hoc sinh (ví dụ: cac

hoạt động nghe nói có tính

tương tac và đăt trong tâm vào

ý nghĩa, cach hoc, khả năng ghi

nhớ ngăn hạn v.v.)

Tình cảm Năm băt nhu cầu tình cảm của

trẻ, tìm cach khích lệ tinh thần

hoc tập (bằng cach khen ngợi,

phat phần thưởng, tổ chức hoạt

động vui chơi, tạo cảm giac

thành công, môi trương hoc tập,

thành lập quy tăc và thói quen

v.v.)

Duy trì sự tập trung và tham gia

của trẻ, khích lệ bằng cach sử

dụng cac cach khac nhau (ví dụ:

khen ngợi và khuyến khích, tổ

chức hoạt động vui chơi ca

nhân và phat triên ky năng xử

lý vấn đề)

Năm băt nhu cầu tình cảm của

hoc sinh, tìm cach khích lệ tinh

thần hoc tập (bằng cach khen

ngợi, phat phần thưởng, tổ

chức hoạt động vui chơi, tạo

cảm giac thành công, môi

trương hoc tập, thành lập quy

tăc và thói quen v.v.)

Duy trì sự tập trung và tham

gia của hoc sinh, khích lệ bằng

cach sử dụng cac cach khac

nhau (ví dụ: khen ngợi và

khuyến khích, tổ chức hoạt

động vui chơi ca nhân và phat

triên ky năng xử lý vấn đề)

Cach hoc Tối đa hoa tương tac của trẻ

bằng cach tổ chức những hoạt

động phù hợp với nhiều cach

hoc khac nhau (ví dụ: hat, tham

Tối đa hoa tương tac của hoc

sinh bằng cach tổ chức những

hoạt động phù hợp với nhiều

cach hoc khac nhau (ví dụ: hat,

58

gia trò chơi, làm việc theo căp

và nhóm) và ren luyện tính cach

của trẻ (trí tưởng tượng, tính

sang tạo v.v.)

tham gia trò chơi, làm việc

theo căp và nhóm) và ren luyện

tính cach của hoc sinh (trí

tưởng tượng, tính sang tạo v.v.)

Tiêu chí 3.2 Nhận ra đặc điểm ngôn ngữ của người hoc để giảng dạy

cho phù hợp

Giao viên cần nhận ra đăc điêm của qua trình phat triên ngôn ngữ của

ngươi hoc, qua đó điều chỉnh cach dạy và sửa lỗi một cach phù hợp theo tưng

giai đoạn phat triên của hoc sinh.

Hoc sinh Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Lỗi Phân tích ky lỗi của trẻ và xac

định nguyên nhân gây lỗi (ví

dụ: phat âm, trật tư tư, sự khac

biệt giữa ngữ phap tiếng Việt

và ngữ phap tiếng Anh)

Xac định lỗi của trẻ và đưa ra

nhận xét xây dựng theo hướng

tích cực (ví dụ: sửa lỗi bằng

cach nhăc lại chỗ sai, tự sửa và

nhơ bạn sửa lỗi)

Phân tích ky lỗi của hoc sinh và

xac định nguyên nhân gây lỗi

(ví dụ: phat âm, trật tư tư, sự

khac biệt giữa ngữ phap tiếng

Việt và ngữ phap tiếng Anh)

Xac định lỗi của hoc sinh và

đưa ra nhận xét xây dựng theo

hướng tích cực (ví dụ: sửa lỗi

bằng cach nhăc lại chỗ sai, tự

sửa và nhơ bạn sửa lỗi)

Môi trương

hoc tập và

việc chấp

nhận lỗi sai

Sửa lỗi trên lớp theo hướng

chấp nhận việc hoc sinh măc

lỗi, khuyến khích sự hoc hỏi

và tăng cương độ trôi chảy.

Tạo ra một môi trương hoc tập

thuận lợi đê hoc sinh coi việc

măc lỗi là một cach đê cải

thiện trình độ tiếng Anh.

Sửa lỗi trên lớp theo hướng

chấp nhận việc hoc sinh măc

lỗi, khuyến khích sự hoc hỏi và

tăng cương độ trôi chảy.

Tạo ra một môi trương hoc tập

thuận lợi đê hoc sinh coi việc

măc lỗi là một cach đê cải thiện

trình độ tiếng Anh.

Điều chỉnh

cach dạy

Phân tích lỗi đê điều chỉnh

cach dạy cho phù hợp

Phân tích lỗi đê điều chỉnh cach

dạy cho phù hợp

59

Tiêu chí 3.3 Suy ngẫm về những giá trị văn hoa và qua trình hoc tập

trước đây của người hoc

Giao viên cần suy ngâm về gia trị văn hoa và qua trình hoc tập trước đây

của bản thân mình cũng như của hoc sinh, cũng như ảnh hưởng của những yếu

tố trên đối với sở trương của cac em trong việc hoc ngôn ngữ và cach ứng xử

trên lớp của hoc sinh.

Gia trị văn

hoá và quá

trình hoc

trước đây

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Quá trình

hoc tập

trước đây

Suy ngâm về những trải nghiệm

hoc tập của hoc sinh và ảnh

hưởng của chũng đối với hành

vi của trẻ trong lớp hoc ngôn

ngữ.

Suy ngâm về những trải nghiệm

hoc tập của hoc sinh và ảnh

hưởng của chũng đối với hành vi

của hoc sinh trong lớp hoc ngôn

ngữ.

Thay đổi

hành vi hoc

tập của hoc

sinh

Suy ngâm về những điều mà

trẻ làm và không làm theo

(VD: hình thành nhóm hay

chia sẻ câu trả lơi bằng tiếng

Anh) trong giơ hoc ngôn ngữ.

Suy ngâm về những điều mà

hoc sinh làm và không làm theo

(ví dụ: hình thành nhóm hay

chia sẻ câu trả lơi bằng tiếng

Anh) trong giơ hoc ngôn ngữ.

Ý kiến phản

hồi của hoc

sinh

Thỉnh thoảng hỏi trẻ những cac

hoạt động trên lớp và nội dung

bài hoc nào mà cac em thích

hay không thích.

Đap lại ý kiến phản hồi của trẻ

một cach phù hợp, bao gồm cả

việc dạy cho hoc sinh những

hành vi và quy trình mới.

Thỉnh thoảng hỏi hoc sinh

những cac hoạt động trên lớp và

nội dung bài hoc nào mà cac em

thích hay không thích.

Đap lại ý kiến phản hồi của hoc

sinh một cach phù hợp, bao gồm

cả việc dạy cho hoc sinh những

hành vi và quy trình mới.

Tiêu chí 3.4 Phat triển khả năng sang tạo và tư duy phản biện cho hoc

sinh

Giao viên cần ren luyện tính sang tạo và tư duy phản biện trong qua trình hoc

tập cũng như trong công tac giảng dạy của chính mình và ở một trình độ phat triên

thích hợp, qua đó giúp đỡ hoc sinh phat triên tính sang tạo và ky năng tư duy phản

biện.

Tính sáng Chỉ tiêu năng lực của Chỉ tiêu năng lực của giao viên trung

60

tạo, tư duy

phản biện

giao viên tiểu hoc hoc

Câu hỏi và

nhiệm vụ

Sử dụng cac loại câu hỏi

kích thích tính sang tạo

và trí tưởng tượng bằng

tiếng Anh.

Sử dụng cac loại câu hỏi và bài tập

không chỉ yêu cầu tìm kiếm thông tin

và câu trả lơi ngăn đơn thuần, qua đó

tạo ra môi trương phat triên khả năng

sang tạo và tư duy phản biện.

Tư duy phản

biện và ky

năng xử lý

vấn đề

Thiết kế cac hoạt động

khuyến khích trẻ xử lý

vấn đề bằng tiếng Anh.

Thiết kế cac hoạt động nhằm giúp hoc

sinh phat triên khả năng tư duy phản

biện và khả năng xử lý vấn đề.

Đổi mới và

sang tạo

Khuyến khích sự đổi

mới và sang tạo của trẻ

khi thực hiện cac bài tập

và tham gia bài hoc trên

lớp.

Thê hiện sự sang tạo và đổi mới trong

giảng dạy, ap dụng phương thức tiếp

cận mới với nội dung giảng dạy quen

thuộc.

Khuyến khích sự đổi mới và sang tạo

của hoc sinh khi thực hiện cac bài tập

và tham gia bài hoc trên lớp.

61

LĨNH VƯC 4

GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢNG DẠY

NGÔN NGỮ

Tiêu chí 4.1 Thể hiện thai độ nghề nghiệp trong giảng dạy ngôn ngữ

Giao viên hiêu và truyền tải được gia trị của việc hoc ngoại ngữ cho hoc

sinh và toàn xa hội, thê hiện sự chuyên nghiệp trong công tac giảng dạy.

Sự chuyên nghiệp Chỉ tiêu năng lực của giao viên tiểu hoc và

trung hoc

Coi trong và thúc đây việc

hoc ngoại ngữ

Coi trong việc hoc ngoại ngữ đối với bản thân

và toàn xa hội.

Khuyến khích giao dục ngoại ngữ trong trương

hoc và tại cộng đồng.

Tiêu chí 4.2 Thực hiện hợp tac, cộng tac và làm việc nhóm trong

giảng dạy ngôn ngữ

Giao viên biết cach làm việc với tinh thần hợp tac, biết cộng tac với cac

thành viên khac trong nhóm đê hoàn thành nhiệm vụ, đồng thơi dạy cho hoc

sinh những ky năng này trong giơ hoc ngoại ngữ.

Hợp tac,

cộng tac,

làm việc

theo nhóm

Chỉ tiêu năng lực của giao viên tiểu hoc và trung hoc

Hợp tac Hiêu và sử dụng cac hình thức hợp tac trong lớp hoc ngoại ngữ

cũng như với cac đồng nghiệp đê phân chia công việc, giao

nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ.

Cộng tac Hiêu và sử dụng cac hình thức cộng tac với cac đồng nghiệp và

giữa hoc sinh với nhau đê đi đến thống nhất, thoả thuận, tập hợp

được nhiều quan điêm khac nhau, giao nhiệm vụ và hoàn thành

nhiệm vụ.

Làm việc

theo nhóm

Làm việc trong nhóm chuyên môn và dạy cho hoc sinh cach làm

việc theo nhóm, chia sẻ kiến thức, làm việc trực tiếp hay với sự

trợ giúp của công nghệ đê hoàn thành nhiêm vụ, đưa ra quyết

định và giải quyết vấn đề; tạo cơ hội cho hoc sinh làm việc theo

62

nhóm.

Tiêu chí 4.3 Phat triển sự nghiệp và hoc tập suốt đời

Giao viên cần phat triên và thực hiện tính tự chủ, có thê tìm kiếm thông

tin cập nhật về công tac giảng dạy và nghiên cứu về ngôn ngữ, phat triên năng

lực và ky năng mới.

Phat triển chuyên

môn và hoc tập

suốt đời

Chỉ tiêu năng lực của giao viên tiểu hoc và trung hoc

Năng lực Tiếp tục trau dồi năng lực ngôn ngữ của bản thân thông qua

việc tự hoc và theo đuổi những cơ hội khac.

Kiến thức chuyên

môn của ca nhân

Trau dồi thêm về kiến thức, sự hiêu biết và ky năng chuyên

môn thông qua việc đoc tài liệu (trên mạng và qua cac nguồn

khác)

Cộng đồng chuyên

môn

Tham gia thảo luận chuyên môn với cac đồng nghiệp và

giao viên khac (VD: thành lập cộng đồng chuyên môn, chỉ

bảo cho cac giao viên trẻ)

Dự giơ Dự giơ của cac giao viên khac (hoăc dự giơ của giảng viên

đại hoc, cao đăng), mơi cac giao viên khac cùng đến dự

giơ, rút kinh nghiệm tư ý kiến phản hồi mang tính xây

dựng.

Tiêu chí 4.4 Đóng góp cho sự nghiệp giảng dạy ngôn ngữ

Giao viên năm băt những cơ hội bồi dưỡng chuyên môn một cach thương

xuyên, đóng góp trao đổi ý kiến trong cộng đồng sư phạm, cải thiện chất lượng

giảng dạy tại Việt Nam.

Đóng góp cho sự

nghiệp giảng dạy

Chỉ tiêu năng lực

Hiệp hội ngành

nghề

Tham gia (ít nhất một tổ chức chuyên môn giảng dạy ngôn

ngữ, tham gia) cac buổi hội thảo và hội nghị bồi dưỡng

chuyên môn hàng năm.

LĨNH VƯC 5

THƯC HÀNH GIẢNG DẠY VÀ BỐI CẢNH CỦA VIỆC DẠY NGÔN

NGỮ

63

Tiêu chí 5.1 Kêt nối qua trình hoc tập vượt ra ngoài ranh giới lớp hoc

Giao viên cần hiêu rõ tầm quan trong của việc liên hệ việc hoc của bản

thân và việc hoc ngôn ngữ của hoc sinh với cac hoc sinh khac, cac lớp hoc khac,

cac trương khac cũng như với cac vấn đề có liên quan đến bối cảnh giảng dạy

ngôn ngữ tại địa phương.

Kêt nối qua

trình hoc tập

vượt ra ngoài

ranh giới của

lớp hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Cac môn hoc

khác trong

trương

Thiết kế cac hoạt động liên

môn (chăng hạn như bằng

cach liên kết hay chỉ dân tư)

cac môn hoc khac (ví dụ như

các môn Khoa hoc cơ bản)

sang tiếng Anh.

Liên kết việc hoc tiếng Anh

với cac môn hoc khac.

Tạo cơ hội đê hoc sinh hoc hỏi

bạn be đang hoc cac chuyên

ngành khac trong trương, hỗ

trợ hoc sinh tích luy thêm kiến

thức bằng tiếng Anh.

Giong mâu của

ngươi bản xứ

và ngươi biết

nói tiếng Anh

Sử dụng phương tiện truyền

thông và công nghệ đê mang

cac mâu ngôn ngữ được

ngươi bản xứ sử dụng hay

những mâu ngôn ngữ sử

dụng nhiều thứ tiếng khac

nhau vào trong lớp hoc.

Mơi những ngươi bản xứ và

ngươi biết nói nhiều thứ

tiếng, hoăc những ngươi đa

tưng du lịch ở nước ngoài

đến tham dự giơ hoc đê chia

sẻ, đoc mâu, tham gia đăt câu

hỏi và trả lơi khi có thê.

Tạo cơ hội cho hoc sinh tham

gia vào cac cộng đồng sử dụng

tiếng Anh bằng nhiều cach

khac nhau như sử dụng công

nghệ thông tin và cac nguồn

tài liệu sat với thực tế.

Phat triên mạng lưới với cac

cộng đồng sử dụng tiếng Anh

và sử dụng chúng khi lên kế

hoạch và giảng dạy (ví dụ:

khuyến khích hoc sinh phỏng

vấn ngươi bản xứ và những

ngươi biết nói nhiều thứ tiếng;

mơi diễn giả đến tham dự lớp

hoc) khi có thê.

Tiêu chí 5.2 Xem xét việc dạy và hoc ngôn ngữ

Giao viên thực hiện công tac phản hồi thương xuyên đê xem xét những

câu hỏi đăt ra trong qua trình hoc ngôn ngữ cũng như trong qua trình giảng dạy

của mình, cũng như sử dụng những kết quả tìm được đê điều chỉnh cach dạy và

hoc.

64

Xem lại và

nghiên cưu

Chỉ tiêu năng lực của giao viên

tiểu hoc

Chỉ tiêu năng lực của giao

viên trung hoc

Đăt ra câu

hỏi về công

tac giảng dạy

Xac định và suy ngâm về những

câu hỏi đăt ra về công tac giảng

dạy.

Xac định và suy ngâm về

những câu hỏi đăt ra về công

tac giảng dạy.

Tìm câu trả

lơi

Thử một số hoạt động mới hoăc

sử dụng kiến thức mới khi tìm

câu trả lơi cho những câu hỏi đăt

ra trong qua trình giảng dạy.

Xem xét những câu hỏi nảy

sinh tư qua trình hoc ngôn

ngữ cũng như trong qua trình

giảng dạy của mình.

Thử nghiệm một số hoạt

động mới hoăc sử dụng kiến

thức mới đê tìm ra câu trả

lơi.

65

MÔ ĐUN 3

SƯ TƯƠNG THÍCH GIỮA CHUÂN ĐÂU RA CỦA CÁC HOC

PHÂN TRONG CTĐT CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH VÀ

KHUNG NĂNG LƯC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH VIỆT NAM (ETCF)

A. TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN

Nội dung của mô đun 3 se tập trung vào các nội dung chính sau:

- Trình bày ngăn gon CĐR của các hoc phần trong CTĐT cử nhân sư

phạm Tiếng Anh chiêu theo Khung ETCF;

- Trình bày sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiến

thức tiếng với chuân về năng lực thực hành tiếng trong Khung ETCF;

- Trình bày sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiến

thức về ngôn ngữ - văn hóa - văn hoc và các tiêu chuân về năng lực ngôn ngữ

trong Khung ETCF;

- Trình bày sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiến

thức ngành và bổ trợ ngành và các chuân về năng lực trong Khung ETCF;

- Khuyến nghị và đề xuất trong việc xây dựng CĐR của các hoc phần có

sự tương thích với các tiêu chuân đề ra trong Khung năng lực giáo viên Tiếng

Anh Việt Nam.

B. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ

Kết thúc chuyên đề, học viên có thể

1. Về kiên thưc:

- Năm được CĐR của các hoc phần trong khối kiến thức tiếng, khối kiến

thức ngôn ngữ, khối kiến thức ngành và bổ trợ ngành trong CTĐT cử nhân sư

phạm tiếng Anh;

- Hiêu được mức độ tương thích/đap ứng của CĐR cac hoc phần trong

CTĐT cử nhân sư phạm tiếng Anh đối với các tiêu chuân về năng lực trong

Khung ETCF.

2. Về ky năng:

- Vận dụng sự hiêu biết trên đê xác định mức độ tương thích giữa CĐR

các hoc phần đào tạo trong CTĐT sư phạm Tiếng Anh chiêu theo các tiêu chuân

khung tham chiếu trên;

- Xây dựng được CĐR cho cac hoc phần đap ứng các tiêu chuân đề ra

trong khung năng lực giáo viên Việt Nam.

3. Về thai độ:

- Nhận thức về sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong CTĐT

với những tiêu chuân đề ra trong Khung ETCF;

66

- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động của lớp tập huấn;

- Cởi mở, thân thiện, chia sẻ và tiếp thu những kiến thức và ý kiến mới

liên quan đến nội dung chuyên đề.

C. PHƯƠNG PHÁP HOC TÂP VÀ CÁC NGUỒN HOC LIỆU

THAM KHẢO

Cac phương phap hoc tập được sử dụng trong Chuyên đề bao gồm:

- Nghe giảng và ghi chép;

- Hoc tập tích cực và hợp tác theo căp/nhóm, trao đổi và chia sẻ kinh

nghiệm thực tế;

- Thuyết trình theo nhóm và tiếp thu nhận xét đồng cấp và nhận xét tư

giảng viên tập huấn;

- Hoc tập theo hình thức chiêm nghiệm.

D. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Nội dung 1: Giới thiệu CĐR của chương trình đào tạo cử nhân sư

phạm tiêng Anh

Mục tiêu: Hoc viên năm được CĐR của CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh

Hoạt động học tập: Hoc viên làm việc theo nhóm phân nhóm các mục

tiêu CĐR của CTĐT theo 05 lĩnh vực trong Khung năng lực giáo viên Việt Nam

- Thông tin cân đọc:

Giới thiệu CĐR của chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh

1. Mục tiêu tổng quát của chương trinh

Sinh viên tốt nghiệp chương trình cử nhân sư phạm tiếng Anh trước hết

phải là những nhà chuyên môn hội tụ một số phâm chất và kĩ năng nghề cần

thiết của một ngươi giáo viên có kiến thức và ky năng tốt về giảng dạy tiếng

Anh và sử dụng được tiếng Anh ở bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ Việt

Nam trong hoạt động chuyên môn cũng như hoạt động giao tiếp xã hội của

mình. Ngươi giáo viên tiếng Anh trong thế kỉ XXI cần phải được trang bị những

kĩ năng mềm như kĩ năng hoc thuật (thuyết trình, tự hoc, nghiên cứu, khả năng

tư duy phê phan, sang tạo, v.v.) và ky năng bổ trợ (làm việc nhóm, tìm kiếm

thông tin, xac định và giải quyết vấn đề, v.v.). Ngươi giáo viên trong thế kỷ mới

cũng cần trang bị đầy đủ tri thức đê có khả năng thích ứng cao, năng động và

linh hoạt đê có thê làm tốt công việc của mình trong những môi trương giảng

dạy khác nhau. Trong một thế kỷ mà xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đang

phát triên, đăc biệt hội nhập giữa cac nước trong khối ASEAN, những ngươi

giao viên tương lai cũng cần phải có sự hiêu biết về văn hóa và môi trương địa

phương, trong khu vực và thế giới mà ở đó tiếng Anh được giảng dạy và được

sử dụng như một ngôn ngữ quốc tế.

67

2. Mục tiêu đào tạo cụ thể

2.1. Kiên thưc

Trang bị cho ngươi hoc những kiến thức cơ bản về Tiếng Anh như là một

hệ thống cấu trúc, chức năng (ngữ âm, ngữ phap, ngữ nghĩa hoc, dụng hoc, phân

tích diễn ngôn) và văn hóa của cac nước nói tiếng Anh như Anh, My và một số

nước nói tiếng Anh khac, và văn hoa của cac nước trong khối ASEAN; kiến

thức chuyên ngành như cơ sở lý luận và phương phap dạy và hoc tiếng Anh,

kiêm tra đanh gia ngoại ngữ, hiêu biết về thiết kế chương trình và đề cương môn

hoc, thiết kế giao an và phat triên tài liệu, ... làm cơ sở cho công việc giảng dạy

trong tương lai. Bên cạnh đó, sinh viên cũng se được trang bị những kiến thức

nền tảng về giảng dạy Tiếng Anh không chỉ ở bậc THPT mà còn ở nhiều bậc

hoc khac nhau như tiêu hoc hoăc giảng dạy tiếng Anh cho cac đối tượng Tiếng

Anh không chuyên tại cac cơ sở giao dục đại hoc và cao đăng. Ho còn phải biết

sử dụng hiệu quả công nghệ trong giảng dạy ngoại ngữ, thiết kế bài giảng và

biên soạn hoc liệu.

2.2. Năng lực và phẩm chất nghề nghiệp

2.2.1. Năng lực Tiếng Anh

Kết thúc chương trình, ngươi hoc đạt bậc 5 theo Khung năng lực ngoại

ngữ Việt Nam hay trình độ C1 theo Khung tham chiếu Châu Âu. Ở trình độ này,

sinh viên có thê giao tiếp thành thạo ở cả 4 ky năng nghe, nói, đoc và viết.

2.2.2. Năng lực sư phạm

Hiêu biết và có khả năng tổ chức quản lí cac hoạt động giảng dạy, theo

hướng phat huy tính tích cực, chủ động và sang tạo của hoc sinh, phat triên

năng lực tự hoc của hoc sinh.

Hiêu biết và có khả năng xây dựng, thực hiện kế hoạch giảng dạy theo

hướng tích hợp dạy hoc với giao dục thê hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương

phap dạy hoc phù hợp với đăc thù môn hoc, đăc điêm hoc sinh và môi

trương giao dục; phối hợp hoạt động hoc với hoạt động dạy theo hướng phat

huy tính tích cực nhận thức của hoc sinh.

Có năng lực thực hiện kế hoạch dạy hoc tiếng Anh đảm bảo kiến thức môn

hoc, làm chủ kiến thức môn hoc, đảm bảo nội dung dạy hoc chính xác, có hệ

thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại,

thực tiễn. Thực hiện nội dung dạy hoc theo chuân kiến thức, kĩ năng quy

định trong chương trình môn hoc.

Hiêu biết và có năng lực tổ chức việc kiêm tra, đanh gia kết quả hoc tập phù

hợp đê nâng cao chất lượng và hiệu quả việc giảng dạy tiếng Anh, và kích

thích sự đam mê ở ngươi hoc.

Có khả năng giúp ngươi hoc kham pha và nâng cao sự hiêu biết về văn hoa của

cac nước nói tiếng Anh, cac nước trong khu vực và qua đó ngươi hoc hiêu biết

sâu săc hơn về văn hoa Việt Nam.

68

Biết sử dụng cac cac nguồn lực, công nghệ, phương tiện dạy hoc dạy hoc

làm tăng hiệu quả dạy và hoc tiếng Anh.

Biết quản lí thơi gian, kĩ năng thích ứng, kĩ năng hoc và tự hoc, kĩ năng phat

hiện và giải quyết vấn đề, đưa ra giải phap, kiến nghị, kĩ năng phân tích,

tổng hợp.

Có năng lực giao tiếp, đồng cảm với ngươi hoc, tự hoc, có khả năng gây

hứng thú trong môn hoc và truyền cảm hứng cho ngươi hoc.

Có năng lực phát triên nghề nghiệp, chiêm nghiệm, tự đanh gia, tự hoc, tự

rèn luyện nhằm nâng cao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả dạy hoc

tiếng Anh. Biếtphát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn

hoạt động nghề nghiệp nhằm đap ứng những yêu cầu mới.

Có khả năng tìm hiêu đối tượng và môi trương giáo dục,có phương phap thu

thập và xử lí thông tin thương xuyên về nhu cầu và đăc điêm của hoc sinh, về

điều kiện giáo dục trong nhà trương và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoa, xa

hội của địa phương, quốc gia và quốc tế sử dụng cac thông tin thu được vào

giảng dạy tiếng Anh.

2.2.3.Thai độ và phâm chất nghề nghiệp

Ngươi giáo viên tiếng Anh cần:

- Có phâm chất đạo đức, khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, làm việc

nhóm, tư duy phê phan;

- Trung thực, có trach nhiệm, năng động;

- Có tính kiên trì, tận tụy và thai độ chuyên nghiệp trong công việc.

Một cách tổng quát, chuân đầu ra cho chương trình sư phạm tiếng Anh ở bậc

THPT nhấn mạnh vào 5 lĩnh vực quan trong (theo Khung ETCF) sau đây:

Kiến thức về ngôn ngữ, việc hoc ngôn ngữ và nội dung khung chương

trình.

Kiến thức về phương phap giảng dạy ngôn ngữ.

Hiêu biết về ngươi hoc ngôn ngữ

Giá trị và thai độ nghề nghiệp trong việc giảng dạy ngôn ngữ

Thực hành giảng dạy và bối cảnh của việc giảng dạy ngôn ngữ

Nội dung 2: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong CTĐT

cử nhân sư phạm Tiêng Anh với Khung ETCF

Mục tiêu: Hoc viên năm được sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần

trong CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh và chuân năng lực trong Khung ETCF

69

Hoạt động học tập: Hoc viên làm việc theo nhóm thực hành xac định sự

tương thích giữa CĐR của một hoc phần với các tiêu chuân về năng lực trong

Khung ETCF

- Thông tin cân đọc:

1. Sự tương thích giữa CĐR của các học phân trong khối kiến thức

tiếng và các tiêu chuẩn năng lực theo Khung ETCF

CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh áp dụng tư năm 2012 bao gồm 39 TC

(chiếm khoảng 28%) tổng số TC của cả CTĐT dành cho phat triên năng lực

tiếng. Sau hai năm hoc, sinh viên được kỳ vong đạt trình độ C1 theo Khung

CEFR/ bậc 5 theo Khung NLNNVN. So với các ngoại ngữ khác, măc dù sinh

viên Tiếng Anh đa có được những nền tảng cơ bản về kiến thức tiếng trước khi

băt đầu hoc ở bậc đại hoc, nhưng đạt chuân đầu ra về năng lực tiếng không phải

là một điều dễ dàng, nếu không nói là một thách thức lớn đối với mỗi sinh viên

sư phạm Tiếng Anh. Tuy nhiên, đối với một giáo viên Tiếng Anh ở bậc PTTH,

chuân đầu ra bậc 5 là một điều kiện băt buộc đê được công nhận tốt nghiệp và là

điều kiện đảm bảo CTĐT cử nhân cho ra xã hội những sản phâm đạt chuân về

năng lực ngoại ngữ.

Nhưng việc xac định chuân đối với khối kiến thức tiếng không khó bằng

việc xây dựng lộ trình đê đạt chuân năng lực tiếng đó. Lộ trình ở đây đó là việc

xây dựng các hoc phần môn hoc thực hành tiếng sao cho sau khi kết thúc khối

thực hành tiếng, sinh viên có đủ tự tin đê tham dự kỳ thi xac định năng lực

Tiếng Anh và đạt chuân ở bậc 5 theo Khung NLNNVN.

Trong quá trình xây dựng các môn hoc thực hành tiếng tư năm 2010,

nhóm chuyên gia của Khoa SPTA đa nhận được sự giúp đỡ của các chuyên gia

nước ngoài như Tiến sy Diana Dudzik thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 và

Tiến Sy Martha Bieglow, Trương Đại hoc Minesote, My - những ngươi đa đăt

nền móng cho sự phát triên các khóa hoc thực hành tiếng theo hướng tiếp cận

năng lực CĐR và nội dung phân chia thành hai nhánh chính: nhánh tiếng Anh xã

hội và nhánh tiếng Anh hoc thuật.

Chúng tôi quan niệm một giáo viên Tiếng Anh và giáo viên ngoại ngữ nói

chung vưa phải có năng lực ngôn ngữ tốt trong cả giao tiếp xã hội và năng lực

tiếng Anh tốt trong môi trương hoc thuật đê hành nghề. Nói một cach khac, đê

một sinh viên sư phạm thành công trong công việc tương lai ho cần có năng lực

giao tiếp trong cả ngôn ngữ xã hội và ngôn ngữ hoc thuật. Yêu cầu về năng lực

ngoại ngữ dành cho sinh viên sư phạm là không chỉ sử dụng tiếng Anh trong các

tình huống giao tiếp xã hội thông thương, mà sau khi tốt nghiệp, ho dùng tiếng

Anh trong môi trương giảng dạy hoăc theo hoc các khóa hoc nâng cao chuyên

môn hoăc chuyên ngành chuyên sâu khác.

Vì thế, các khóa hoc thực hành tiếng đối với sinh viên tại khoa SPTA

được xây dựng theo hai nội dung cơ bản: Tiếng Anh cho các mục đích giao tiếp

xã hội (Social English) và Tiếng Anh cho mục đích hoc thuật (Academic

70

English) nhằm trang bị cho những cử nhân sư phạm tương lai kiến thức toàn

diện đê có thê sống và làm việc hiệu quả.

Một đương hướng quan trong trong việc phát triên các khóa hoc thực

hành tiếng ở Khoa Sư Phạm tiếng Anh đó là giảng dạy ngoại ngữ theo hướng

tiếp cận năng lực CĐR (Competence-based Language Teaching).

Giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực (Competence-based Education –

CBE) là một đề tài đa và đang nhận được nhiều quan tâm, đăc biệt trong giáo

dục bậc đại hoc. Đương hướng này nhăm đến kết quả ngươi hoc đa năm được

kiến thức, ky năng gì và có thê sử dụng những kiến thức, ky năng đó như thế

nào trong các tình huống thực tế. Nói một cách khác, thay vì tập trung vào câu

hỏi ‘Ngươi hoc cần biết cai gì’ như cach tiếp cận dựa vào nội dung/ chủ đề

(content- or topic- based approach) trong giáo dục kiêu cũ, CBE xac định và trả

lơi “Ngươi hoc làm được gì tư những điều đa biết” (Do, 2011). Cac trương đại

hoc ở My và nhiều nước ở Châu Âu ngày nay chủ yếu theo đương hướng giáo

dục này. Ngươi hoc tiến bộ khi chứng tỏ được khả năng thực hiện những nhiệm

vụ cụ thê bằng cách sử dụng kiến thức và ky năng đa có, không quan trong việc

ho đa theo hoc được bao lâu và hoc như thế nào. Với mô hình giáo dục này, ngươi

hoc có thê hoc theo tốc độ nhanh hoăc chậm, trong thơi gian dài hoăc ngăn, tùy

thuộc vào tưng ca nhân. Đê có được điều này, chương trình hoc cần phải làm rõ

những năng lực ngươi hoc cần đạt được và xac định các mức độ và tiêu chí cho

mỗi năng lực, sao cho chúng có thê đo lương được (Educause, 2014).

Không ngoài xu hướng chung, các khóa hoc thực hành tiếng tại Khoa Sư

Phạm Tiếng Anh đều được xây dựng và giảng dạy theo đương hướng tiếp cận

năng lực hay CĐR về năng lực tiếng Anh. Trong giảng dạy ngoại ngữ, năng lực

được thê hiện ở những hành động giao tiếp ngươi hoc có thê thực hiện được

bằng ngôn ngữ. Năng lực/CĐR của mỗi hoc phần đều được phát triên bám sát

các miêu tả năng lực ở tưng trình độ của CEFR tư A2 – C1. Mục tiêu của mỗi

hoc phần đều nêu rõ những năng lực ngôn ngữ (can-do statements) ứng với trình

độ của CEFR mà ngươi hoc cần hướng đến sau mỗi khóa hoc. Cụ thê hơn, trong

tưng bài hoc, năng lực/hành động ngôn ngữ gì trong khung CEFR được luyện

tập đều được làm rõ. Điều này không những giúp cho giảng viên hướng dân

khóa hoc tập trung vào mục tiêu và nội dung của bài hoc, mà còn giúp sinh viên

nhận thức được ho đa thực hiện được hành động ngôn ngữ gì trong trình độ cần

hướng tới.

Bám sát Khung CEFR hay Khung NLNNVN, các khóa hoc thực hành

tiếng của Khoa Sư Phạm Tiếng Anh chia năng lực giao tiếp ra làm 4 loại chính:

Năng lực ngôn ngữ (linguistic competence): khả năng nắm vững và vận dụng

các quy tăc ngôn ngữ như tư vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, phat âm trong việc

biêu đạt bản thân và hiêu được ý của ngươi khác.

71

Năng lực ngôn ngữ - xã hội (sociolinguistic competence): khả năng sử dụng

các khía cạnh ngôn ngữ, như cụm tư mang tín hiệu giao tiếp (linguistic

markers), quy tăc lịch sự (politeness conventions), thành ngữ và tục ngữ

(expressions of folk wisdom), văn phong (register), và tiếng địa phương

(dialect and accent), phù hợp với tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp và

đối tượng giao tiếp.

Năng lực ngữ dụng (pragmatic competence): khả năng săp xếp, liên kết ý

tưởng logic, hợp lý (discourse competence); sử dụng ngôn tư trong văn

nói/viết đê biêu đạt thông tin hay thai độ và thực hiện các chức năng giao tiếp

như tranh luận hay thuyết phục (functional competence)

Năng lực chiến lược (strategic competence): khả năng sử dụng các chiến lược

giao tiếp ngôn tư và phi ngôn tư, nhận diện và giải quyết các tình huống giao

tiếp như hiêu nhầm, phản ứng, bác bỏ, chất vấn, v.v…

CĐR của hoc phần lại được thê hiện/chia nhỏ thành CĐR của tưng nội

dung hoc trong khóa hoc đa được mã hóa (tham khảo ĐCMH môn Tiếng Anh

3B trong phần phụ lục). Tất cả các mục tiêu của tưng nội dung se đóng góp và

giúp ngươi hoc đạt mục tiêu của khóa hoc (Tham khảo mục tiêu các nội dung

bài hoc tưng tuần).

Đối với nội dung kiêm tra đanh gia đều được dựa trên mục tiêu CĐR của

hoc phần. Đăc biệt, phần cac tiêu chí đanh gia cũng được xây dựng dựa trên các

mục tiêu chuân năng lực đa được xac định ban đầu (Tham khảo Rubrics for

evaluating Formal Presentation).

Như vậy, nội dung, hình thức và tiêu chí đanh gia mỗi hoc phần môn hoc

đều chiêu theo mục tiêu CĐR của hoc phần đó.

Sau đây, chúng tôi se đi xem xét mục tiêu CĐR, nội dung và các hình

thức kiêm tra đanh gia của các hoc phần trong khối kiến thức tiếng tương thích

như thế nào với các chuân năng lực ở cả năm lĩnh vực của Khung ETCF.

Việc xac định mức độ tương thích giữa CĐR cac hoc phần và các tiêu

chuân về năng lực của Khung ETCF se cho thấy giao viên đa sử dụng Khung

ETCF như thế nào trong việc xây dựng CĐR, mục tiêu, nội dung và phương

pháp kiêm tra đanh gia. Đê xem xét độ tương thích, chúng tôi đi tìm câu trả lơi

cho 3 câu hỏi sau đây:

Câu hỏi 1: Lĩnh vưc hay những lĩnh vưc nào đã được đề cập đến trong

khóa học? (What domain or domains are addressed in the course?)

Câu hỏi 2: Chuẩn đầu ra cua khóa học hướng tới phát triển năng

lưc/nhóm năng lưc chính nào? (What are the major competencies that are

addressed in the course?)

Câu hỏi 3: Những năng lưc này đã được thể hiện ở đâu, trong mục tiêu

khóa học, chuẩn đầu ra, nội dung, hay trong các hình thức kiểm tra đánh giá

72

cua khóa học? (Where do we find these in your syllabus, in your objectives, your

outcomes, your contents, or/and in your assessments?)

Sự tương thích giữa các thành tố quan trong trong một chương trình môn

hoc và các chuân năng lực trong Khung ETCF thê hiện ở hai mức độ: Tương

minh/rõ ràng và hàm ân. Tiêu chuân được đap ứng một cach tương minh là các

tiêu chuân được đề cập đến một cach rõ ràng trong chương trình môn hoc; tiêu

chuân đap ứng ở mức độ hàm ân là những tiêu chuân không được đề cập đến

một cách trực tiếp trong chương trình môn hoc, nhưng được phát triến tích hợp

thông qua việc ngươi hoc tiến hành một hoạt động hoc tập khac và được đanh

dấu bằng dấu ngoăc vuông.

73

D

Semester 1 - B1 Semester 2 - B2- Semester 3 - B2+ Semester 4 - C1

SOCIAL

(1A)

ACADEMI

C

(1B)

SOCIAL

(2A)

ACADEMI

C

(2B)

SOCIAL

(3A)

ACADEMI

C

(3B)

SOCIAL

(4A)

ACADEMI

C

(4B)

1

1.1a

[1.1b]

1.2

1.1a

[1.1b]

1.2

1.4

1.5b

1.1a

[1.1b]

1.1a

[1.1b]

1.2

1.4

1.5b

1.1a

[1.1b]

1.2

1.3

1.4

1.1a

[1.1b]

1.2

1.4

1.5b

1.1a

[1.1b]

1.2

1.4

1.1a

[1.1b]

1.2

1.4

1.5b

2

[2.1]

[2.2]

2.3a

[2.3b]

[2.4]

2.5,

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

[2.4]

2.5

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

[2.4]

2.5

2.6

[2.1]

[2.2]

2.3a

[2.3b]

[2.4]

2.5

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

2.4

2.5

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

[2.4]

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

[2.4]

2.5

2.6

[2.1]

[2.2]

[2.3a]

[2.3b]

2.4

2.5

2.6

74

Bảng 1: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiên thưc tiêng với Khung năng lực giáo viên Tiêng Anh

Việt Nam (ETCF)

3

[3.1]

[3.2]

3.3

3.4

[3.1]

[3.2]

3.3

3.4

[3.1]

[3.2]

3.4

[3.1]

[3.2]

3.3

3.4

[3.1]

[3.2]

3.4

[3.1]

[3.2]

3.3

3.4

[3.1]

[3.2]

3.3

3.4

[3.1]

3.2

3.4

4

4.2

4.3

4.2

4.3

4.2

[4.3]

4.2

4.3

4.2

4.3

4.2

[4.3]

4.2

4.3

4.1

4.2

4.3

5 5.1

5.1

5.2

5.1

5.1

5.2

5.1

5.2

5.1 5.1 5.1

75

Bảng trên đa cho thấy giữa CĐR, nội dung và hình thức kiêm tra đanh gia

trong một hoc phần thực hành tiếng tiêu biêu và các tiêu chuân trong Khung

ETCF có độ tương thích rất cao. Nói cách khác, mục tiêu CĐR, nội dung dạy –

hoc và kiêm tra đanh gia của các hoc phần thực hành tiếng đa đap ứng hầu hết

các tiêu chuân của Khung ETCF ở cả hai mức độ tương minh và hàm ân.

2. Sư tương thích giữa CĐR của các môn học trong khối kiến thức

ngôn ngữ và văn hóa với các chuẩn năng lực trong Khung ETCF

Khối kiến thức ngôn ngữ và văn hóa bao gồm 33 TC, được chia thành các

hoc phần băt buộc và tự chon. Khối kiến thức này nhằm trang bị cho ngươi hoc

kiến thức về hệ thống ngôn ngữ và cách hoc ngôn ngữ. Bên cạnh đó, sinh viên

cũng được cung cấp các hiêu biết về văn hóa và văn hoc, các chủ đề đất nước

hoc Anh, v.v. cần thiết cho tương lai với vị trí là một giáo viên dạy và sử dụng

Tiếng Anh như một ngôn ngữ quốc tế.

Một điêm khác biệt và nổi bật trong CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh

cần phải đề cập đến đó là việc đưa môn hoc Văn hóa cac nước ASEAN vào

giảng dạy. Trong một thế kỷ mà ở đó ngôn ngữ Tiếng Anh được sử dụng không

chỉ đê giao tiếp với những ngươi bản xứ mà đối tượng giao tiếp có thê là những

ngươi đến tư các nền văn hóa khac nhau, đăc biệt là trong cộng đồng ASEAN,

thì việc đưa môn hoc này vào CTĐT là một điều rất cần thiết. Đê giao tiếp được

và đê làm việc được trong một môi trương đa văn hóa như vậy, nhất thiết ngươi

giao viên tương lai cần có sự hiêu biết nhất định về văn hóa và về con ngươi của

đất nước đó. Đây cũng là một điêm hay có thê nói là một sự thiếu sót mà Khung

năng lực giáo viên Tiếng Anh Việt Nam chưa đề cập đến. Không phải lúc nào và

ở đâu, ngươi hoc Tiếng Anh cũng chỉ giao tiếp với ngươi đến tư nước Anh hay

nước My, mà ho có thê găp gỡ những bạn be, đối tac đến tư Malaysia, Phi-lip-

pin, v.v. và bản chất Tiếng Anh là một công cụ giao tiếp chính là vậy. Đây chính

là một sự chuân bị tốt cho những cử nhân Tiếng Anh trong tương lai khi Việt

Nam là một phần không thê tách rơi trong cộng đồng ASEAN.

Tương tự như các hoc phần trong các khối kiến thức tiếng, các hoc phần

trong khối kiến thức về ngôn ngữ cũng có sự tương thích nhất định đối với các

tiêu chuân về năng lực, đăc biệt là năng lực ngôn ngữ, trong Khung ETCF. Đây

là một hệ thống kiến thức về lý thuyết tiếng mà một ngươi giáo viên cần thiết

phải biết, hiêu và có thê vận dụng vào công việc giảng dạy của bản thân sau này.

Bên cạnh đó, măc dù các hoc phần trong khối kiến thức về ngôn ngữ tập trung

chủ yếu phát triên năng lực về lý thuyết ngôn ngữ, văn hóa và văn hoc, nhưng

thông qua quá trình hoc các môn hoc nội dung, trình độ thực hành tiếng của sinh

viên cũng được duy trì và phát triên. Thông qua các hoạt động tương tac trên

lớp, làm việc nhóm, viết bài tập lớn, thuyết trình, tiến hành những nghiên cứu

quy mô nhỏ, v.v. khả năng sử dụng ngôn ngữ của các em se được nâng cao. Và

vì thế các môn hoc nội dung cũng được coi là se góp phần nâng cao năng lực

thực hành tiếng của sinh viên đê hướng tới đạt chuân đầu ra.

Việc xac định mức độ tương thích giữa CĐR cac hoc phần và các tiêu

chuân về năng lực của Khung ETCF se cho thấy giao viên đa sử dụng Khung

76

ETCF như thế nào trong việc xây dựng CĐR, mục tiêu, nội dung và phương

pháp kiêm tra đanh gia. Đê xem xét độ tương thích, chúng tôi đi tìm câu trả lơi

cho 3 câu hỏi sau đây:

Câu hỏi 1: Lĩnh vưc hay những lĩnh vưc nào đã được đề cập đến trong

khóa học? (What domain or domains are addressed in the course?)

Câu hỏi 2: Chuẩn đầu ra cua khóa học tập trung phát triển năng

lưc/nhóm năng lưc chính nào? (What are the major competencies that are

addressed in the course?)

Câu hỏi 3: Những năng lưc này đã được thể hiện ở đâu, trong mục tiêu

khóa học, chuẩn đầu ra, nội dung, hay trong các hình thức kiểm tra đánh giá

cua khóa học? (Where do we find these in your syllabus, in your objectives, your

outcomes, your contents, or/and in your assessments?)

Bảng 2 trình bày mức độ đap ứng của các môn hoc ngôn ngữ, văn hóa, và

văn hoc Anh-My đối với các tiêu chuân trong Khung ETCF.

77

D Linguistics English &

American

Studies

Intercultural

Communicati

ons

Discourse

Analysis

Pragmatics Functional

Grammar

Literature of

English-

speaking

Countries

1

1.1a

1.2

1.3

1.6

1.1a

1.4

1.5

1.6

1.1a

1.4

1.6

1.1a

1.2

1.5

1.6

1.1a

1.2

1.5

1.6

1.1a

1.2

1.5

1.6

1.1a

1.4

1.6

2

3 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4

4 [4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

[4.3]

[4.4]

78

Bảng 2: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiên thưc tiêng với Khung năng lực giáo viên Tiêng Anh

Việt Nam (ETCF)

5

[5.2]

5.1

5.2

5.1 5.1

79

3. Sự tương thích giữa CĐR của các môn học trong khối ngành và bổ

trợ ngành với các tiêu chuẩn về năng lực trong Khung ETCF

Trong CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh, các hoc phần thuộc khối kiến

thức ngành và bổ trợ ngành đóng một vai trò quan trong, đào tạo năng lực sư

phạm cho những cử nhân tương lai. Khối kiến thức này bao gồm 27 TC được

chia đều cho 9 môn hoc băt buộc và môn tự chon. Các môn Lý luận giảng dạy

ngoại ngữ, Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ và

Thưc tập tại cac cơ sở giáo dục là các môn hoc băt buộc. Số hoc phần còn lại là

tự chon và sinh viên có thê lựa chon các môn hoc này theo sở thích, năng lực và

nguyện vong giảng dạy của mình cho tương lai. Có thê thấy trong CTĐT, đối

tượng chủ yếu mà chúng tôi hướng tới đó là giao viên dạy ở bậc THPT; tuy

nhiên, đê nâng cao năng lực thích ứng và linh hoạt cho các cử nhân sư phạm

tương lai, chúng tôi đa đưa vào CTĐT những môn hoc hướng tới những đối

tượng có thê giảng dạy ở bậc tiêu hoc, PTCS hoăc giảng dạy tại cac trương cao

đăng và đại hoc chuyên và không chuyên Tiếng Anh. Một giáo viên trong thơi

đại mới cần có độ thích ứng, và đăc biệt cần được trang bị những kiến thức nền

tảng đê có thê giảng dạy ở các bậc hoc khác nhau tùy theo sở thích và năng lực

cá nhân của ho. Những môn hoc như Cơ sở giảng dạy Tiếng Anh cho trẻ em hay

Phương phap giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành là những môn hoc khơi gợi sự

quan tâm hay truyền cảm hứng, cũng như tạo thêm cơ hội giảng dạy cho sinh

viên sau khi tốt nghiệp. Sinh viên có thê theo đuổi nhiều cơ hội nghề nghiệp

khác nhau phù hợp với năng lực và điều kiện cá nhân của ho. Ví dụ như môn

Phương phap giảng dạy Tiếng Anh Chuyên ngành se giúp cac em tích lũy kiến

thức liên quan đến giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành ở cac Trương đại hoc

không chuyên ngữ.

Cũng tương tự các hoc phần trong khối kiến thức thực hành tiếng, các hoc

phần trong khối kiến thức ngành và bổ trợ ngành đều được xây dựng chủ yếu

dựa trên các tiêu chuân về năng lực mà một người giáo viên Tiếng AnhViệt Nam

cần biết và cần làm được. Mục tiêu CĐR, nội dung và phương phap, nội dung

và hình thức kiêm tra đanh gia đều được xây dựng dựa trên các tiêu chuân về

năng lực thuộc năm lĩnh vực của Khung ETCF. Tuy nhiên, khối kiến thức ngành

và bổ trợ ngành se tập trung chủ yếu phát triên mảng năng lực sư phạm cho sinh

viên. Bên cạnh đó, thông qua hoc cac môn chuyên ngành, năng lực ngôn ngữ

của sinh viên se được duy trì và phát triên.

Bảng 3 thê hiện sự tương thích giữa mục tiêu CĐR, nội dung, kiêm tra

đanh gia của các hoc phần băt buộc trong khối kiến thức sư phạm và các chuân

năng lực trong Khung ETCF, mà chủ yếu là lĩnh vực 2. Bảng 4 trình bày sự

tương thích giữa các hoc phần tự chon với Khung ETCF.

80

Bảng 3: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiên thưc ngành với Khung năng lực giáo viên Tiêng

Anh Việt Nam (ETCF)

D Theories of Language

Teaching

Teaching Techniques &

Practices

Language Testing &

Assessment Practicum

1

1.1a

1.3

1.6

1.1a

[1.1b]

1.2

1.3

1.1a

1.6

2

2.1

2.6

2.1

2.2

2.3

2.6

2.4

2.6

2.1

2.2

2.3

2.4

[2.5]

[2.6]

81

Bảng 3: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiên thưc ngành với Khung năng lực giáo viên Tiêng

Anh Việt Nam (ETCF)

D Theories of Language

Teaching

Teaching Techniques &

Practices

Language Testing &

Assessment Practicum

3

[3.1] 3.1

3.2

3.4

[3.4]

3.1

3.2

3.3

[3.4]

4

4.1

4.2

4.1

4.2

[4.3]

[4.4]

5 [5.2] 5.2 5.1

5.2

Bảng 4: Sự tương thích giữa CĐR của các hoc phần trong khối kiên thưc bổ trợ ngành với Khung năng lực giáo viên

Tiêng Anh Việt Nam

82

D Lesson Planning

and Material

Development

Fundamentals to

Teaching

English to

Young Learners

ESP

Methodology

ICT in Language

Teaching &

Learning

Some issues in

Teaching

English as an

International

Language

Bilingualism and

Bilingual

Education

1

1.1a

1.1a

[1.2]

1.3

1.1a

1.1a

1.1a

[1.4]

[1.5]

1.1a

1.3

2

[2.1]

2.2

2.3

2.5

[2.6]

2.1

[2.1]

2.2

2.3

2.5

[2.6]

[2.1]

2.6

83

D Lesson Planning

and Material

Development

Fundamentals to

Teaching

English to

Young Learners

ESP

Methodology

ICT in Language

Teaching &

Learning

Some issues in

Teaching

English as an

International

Language

Bilingualism and

Bilingual

Education

3

3.4

3.1

3.2

3.3

3.4

3.4

3.4

3.4

3.4

4

[4.1]

4.2

[4.3]

4.1

4.2

[4.3]

[4.1]

4.2

[4.3]

4.1

[4.3]

4.1

[4.3]

4.1

[4.3]

4.4

5 [5.1]

[5.2]

[5.1]

[5.2]

[5.1]

[5.2]

5.1 5.1

5.2

[5.1]

[5.2]

84

Nội dung 3: Khuyên nghị và đề xuất

Mục tiêu: Hoc viên xac định được những vấn đề liên quan đến sự tương

thích giữa CĐR của các hoc phần trong CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh và

chuân năng lực trong Khung ETCF và tư đó đề xuất các ý kiến nhằm cải thiện các

hoc phần đào tạo.

Hoạt động học tập:

• Hoc viên làm việc cá nhân thực hành chiêm nghiệm dựa trên kết quả của

hoạt động trong Nội dung 2 và tư đó xac định điêm còn thiếu sót cũng như

sự chồng chéo giữa CĐR cac hoc phần đào tạo.

• Hoc viên làm việc theo nhóm cùng thảo luận chia sẻ ý kiến, đề xuất nhằm cải

thiện CĐR, nội dung và hình thức kiêm tra đanh gia cac hoc phần trong

CTĐT cử nhân sư phạm Tiếng Anh

- Thông tin cân đọc:

1. Đối với các môn học trong khối kiến thức thực hành tiếng

Dựa trên bảng thiết lập sự tương thích giữa các hoc phần thực hành tiếng và

các tiêu chuân về năng lực tiếng trong khung ETCF (Bảng 1), những giáo viên biên

soạn chương trình và những giáo viên trực tiếp giảng dạy có thê xac định:

Những năng lực mà mục tiêu CĐR, nội dung và kiêm tra đanh gia của hoc

phần còn thiếu hay chưa tương thích với các chuân năng lực mà Khung

ETCF đa nêu đê tư đó bổ sung, xây dựng hoàn thiện thêm đê phát triên năng

lực toàn diện hơn cho giao viên Tiếng Anh Việt Nam.

Những năng lực với tần suất xuất hiện nhiều/trung bình/it trong bảng 1 của

tưng hoc phần đê tư đó có sự điều chỉnh mục tiêu CĐR và nội dung hoc phần

sao cho năng lực được phát triên một cach cân đối hay tương ứng với tầm

quan trong của chúng trong CTĐT cử nhân sư phạm.

Lộ trình phát triên năng lực thực hành tiếng đê đạt chuân theo Khung CEFR

hoăc Khung NLNNVN và xây dựng phương phap và hình thức kiêm tra đanh

giá phù hợp đê xac định đúng năng lực mà ngươi hoc cần đạt được trong mỗi

hoc phần

Quy trình xây dựng mục tiêu CĐR dựa theo các tiêu chuân về năng lực ngôn

ngữ trong Khung ETCF

2. Đối với các môn học nội dung thuộc hai khối kiến thức ngôn ngữ và sư

phạm

Dựa trên bảng thiết lập sự tương thích giữa các hoc phần trong cả hai khối

kiến thức về ngôn ngữ và sư phạm và các tiêu chuân về năng lực tiếng và năng lực

85

sư phạm trong khung ETCF (Bảng 2 và 3), những giáo viên biên soạn chương trình

và những giáo viên trực tiếp giảng dạy có thê xac định:

Những năng lực mà mục tiêu CĐR, nội dung và kiêm tra đanh gia của hoc

phần còn thiếu hay chưa tương thích với các chuân năng lực mà Khung

ETCF đa nêu đê tư đó bổ sung, xây dựng hoàn thiện thêm đê phát triên năng

lực toàn diện hơn cho giao viên Tiếng Anh Việt Nam.

Những năng lực với tần suất xuất hiện nhiều/trung bình/it trong bảng 1 của

tưng hoc phần đê tư đó có sự điều chỉnh mục tiêu CĐR và nội dung hoc phần

sao cho năng lực được phát triên một cach cân đối hay tương ứng với tầm

quan trong của chúng trong CTĐT cử nhân sư phạm.

Lộ trình phát triên năng lực sư phạm đê đạt chuân theo Khung NLNNVN và

xây dựng phương phap và hình thức kiêm tra đanh gia phù hợp đê xac định

đúng năng lực mà ngươi hoc cần đạt được trong mỗi hoc phần

Quy trình xây dựng mục tiêu CĐR dựa theo các tiêu chuân về năng lực ngôn

ngữ và năng lực sư phạm trong Khung ETCF đê cải thiện CTĐT

Bên cạnh đó, cử nhân sư phạm tương lai se dạy theo phương pháp ho đa

quan sát và trải nghiệm được ở trong lớp hoc. Giáo viên vưa là ngươi truyền thụ

kiến thức vưa là hình mâu mà có thê hầu hết sinh viên se hoc theo. Do đó, giao viên

Tiếng Anh ở Việt Nam nên được tiếp cận với những phương phap giảng dạy hiện

đại, giáo viên không chỉ tập trung vào việc “hành nghề” của mình mà còn là “a

good model” giúp những giao viên tương lai có được những phương phap giảng

dạy hiệu quả đê tư đó cho ra những sản phâm chất lượng – những giáo viên giỏi về

năng lực tiếng và năng lực giảng dạy thực hành tiếng.

E. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ

PHỤ LỤC

Đề cương hoc phần Tiếng Anh 3B

Đề cương hoc phần Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh

Đề cương hoc phần Thiết kế giáo án và Phát triển tài liệu

86

MÔ ĐUN 4

TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CÁC HOC PHÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯƠNG TRONG CHƯƠNG

TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Mô đun bao gồm các nội dung chính sau:

- Giới thiệu tổng quát về chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh

Chất lượng cao (CTĐT CNSPTA CLC) với tư cach là một mô hình tiên tiến, nhằm

minh hoạ cho toàn bộ môđun này;

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác tổ chức đào tạo các hoc phần trong

chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh; và

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tac đảm bảo chất lượng trong việc thực

hiện chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh.

B. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Sau hội thảo tập huấn, hoc viên có được:

1. Kiên thưc:

o Năm được một cách tổng quát về đăc điêm, cấu trúc,chuân đầu ra v.v.

của chương trình đào tạo CNSPTA CLC (về chuân đầu ra, chương

trình đào tạo v.v.) với tư cach là một mô hình tiên tiến, nhằm minh hoạ

cho toàn bộ môđun này;

o Năm được những phương thức triên khai, tổ chức đào tạo khác nhau

trên thế giới;

o Biết được cách thức triên khai một số nội dung liên quan đến công tác

tổ chức đào tạo của CTĐT CNSPTA CLC;

o Năm được một cách tổng quan bộ tiêu chuân kiêm định chất lượng

dành cho hệ thống cac trương đại hoc thuộc khối ASEAN: AUN-QA –

một trong những công cụ chính nhằm đảm bảo chất lượng trong việc

thực hiện CTĐT CNSPTA CLC; và

o Biết được những biện phap, hành động, chiến lược v.v. cụ thê nhằm

đảm bảo chất lượng trong việc thực hiện CTĐT CNSPTA CLC.

2. Kĩ năng:

o Đối chiếu, so sánh các loại văn bản khác nhau (khung chương trình,

video v.v.);

o Làm việc theo nhóm nhỏ;

o Báo cáo, thuyết trình trong nhóm;

o Nhận xét và phản biện báo cáo miệng của các nhóm khác; và

87

o Phản hồi, liên hệ với công tac đào tạo tại địa phương.

3. Thai độ:

o Hợp tác, tích cực trong công việc nhóm;

o Cởi mở, thân thiện và tiếp thu đối với những kiến thức và ý kiến mới

mẻ liên quan đến cac khung chương trình đào tạo khác; và

o Phản biện và có tinh thần xây dựng khi nhận xét, phân tích và đối

chiếu.

C. MỤC TIÊU CỤ THỂ

NỘI DUNG MỤC TIÊU CỤ THỂ

Kiên thưc Ky năng Thai độ

Giới thiệu tổng

quat: Chương

trình đào tạo cử

nhân sư phạm

tiêng Anh Chất

Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN)

o Năm được những

đăc điêm, yêu cầu,

chỉ tiêu v.v. của

chương trình đào

tạo CNSPTA CLC

(về chuân đầu ra,

chương trình đào

tạo v.v.)

o Năm được những

điêm khác biệt

giữa hai chương

trình đào tạo đang

được tiến hành

song song tại

trương ĐHNN,

ĐHQGHN

o Đoc đối chiếu, so

sánh giữa bản mô

tả các khung

chương trình đào

tạo

o Làm việc theo

nhóm nhỏ

o Báo cáo, thuyết

trình ngăn trong

nhóm

o Hợp tác, tích

cực trong công

việc nhóm

o Cởi mở, thân

thiện và tiếp thu

đối với những

kiến thức và ý

kiến mới mẻ liên

quan đến các

khung chương

trình đào tạo

khác

o Phản biện trong

phân tích, đối

chiếu giữa các

văn bản

Tổ chưc đào tạo

các hoc phần

trong chương

trình đào tạo:

Chương trình đào

tạo cử nhân sư

o Năm được những

phương thức triên

khai, tổ chức đào

tạo khác nhau trên

thế giới

o Làm việc theo

nhóm nhỏ

o Báo cáo, thuyết

trình theo nhóm

o Nhận xét và phản

o Hợp tác, tích

cực trong công

việc nhóm

o Cởi mở, thân

thiện và tiếp thu

88

phạm tiêng Anh

Chất Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN) –

Trong tâm: Các

hoc phần thực

hành tiêng

o Biết được cách

thức triên khai

một số nội dung

liên quan đến công

tác tổ chức đào tạo

của CTĐT

CNSPTA CLC

biện báo cáo miệng

của các nhóm khác

đối với những

kiến thức và ý

kiến mới mẻ liên

quan đến các

khung chương

trình đào tạo

khác

o Phản biện và có

tinh thần xây

dựng trong cách

thức nhận xét

các báo cáo khác

Đảm bảo chất

lượng trong việc

thực hiện CTĐT

cử nhân SPTA:

Chương trình đào

tạo cử nhân sư

phạm tiêng Anh

Chất Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN)

o Năm được một

cách tổng quan bộ

tiêu chuân kiêm

định chất lượng

dành cho hệ thống

cac trương đại hoc

thuộc khối

ASEAN: AUN-

QA – một trong

những công cụ

chính nhằm đảm

bảo chất lượng

trong việc thực

hiện CTĐT

CNSPTA CLC

o Biết được những

biện pháp, hành

động, chiến lược

v.v. cụ thê nhằm

đảm bảo chất

lượng trong việc

thực hiện CTĐT

CNSPTA CLC

o Làm việc theo

nhóm nhỏ

o Phân tích, so sánh,

đối chiếu qua video

o Phản hồi, liên hệ

với công tac đào

tạo tại địa phương

o Hợp tác, tích

cực trong công

việc nhóm

o Cởi mở, thân

thiện và tiếp thu

đối với những

kiến thức và ý

kiến mới mẻ

o Phản biện, tích

cực trong cách

đăt câu hỏi và

trả lơi câu hỏi

của giảng viên

89

D. GƠI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG HOC TÂP

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOC TÂP

Giới thiệu tổng

quat: Chương

trình đào tạo cử

nhân sư phạm

tiêng Anh Chất

Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN)

- Hoc viên nghe giảng viên trình bày và giới thiệu tổng quát về

khung chương trình đào tạo CNSPTA CLC (Thơi lượng: 10

phút).

- Hoc viên chia thành các nhóm nhỏ, đoc bản giới thiệu chương

trình đào tạo CNSPTA CLC dưới đây, và đối chiếu với bản

giới thiệu chương trình đào tạo CNSPTA hệ chuân đê gạch

chân dưới những điêm khác biệt của hệ đào tạo CNSPTA hệ

CLC so với hệ chuân. Mỗi nhóm se chịu trách nhiệm đoc phân

tích và đối chiếu một phần tương ứng của cả hai chương trình

đào tạo (Thơi lượng: 15 phút đê làm việc nhóm và 5

phút/nhóm đê báo cáo tóm tăt).

- Hoc viên đối chiếu và phản hồi nhanh về sự khác biệt của

chương trình đào tạo CNSPTA CLC với chương trình đào tạo

tại chính cơ sở đào tạo của mình (Thơi lượng: 10 phút).

Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

- HV cần đoc:

o Bản giới thiệu chương trình đào tạo CNSPTA CLC

dưới đây

o Bản giới thiệu chương trình đào tạo CNSPTA (hệ

chuân) trong phần phụ lục

- GV cần chốt lại:

o Điêm khác biệt của chương trình đào tạo CNSPTA

CLC so với chương trình đào tạo CNSPTA (hệ chuân)

đê giúp HV thấy được những đăc điêm, chỉ tiêu, yêu

cầu v.v. có tính đăc thù của hệ đào tạo CLC này.

Tổ chưc đào tạo

các hoc phần

trong chương

- HV nghe GV trình bày về mô hình tổ chức đào tạo và minh

hoạ cho một số vấn đề và nội dung trong công tác tổ chức đào

tạo

90

trình đào tạo:

Chương trình đào

tạo cử nhân sư

phạm tiêng Anh

Chất Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN) –

Trong tâm: Các

hoc phần thực

hành tiêng

- HV xem một số minh hoạ (hình ảnh, sản phâm hoc tập, video

lớp hoc v.v.) do GV cung cấp về những vấn đề và nội dung nói

trên, qua đó đăt câu hỏi đê được làm rõ những vấn đề còn chưa

- HV làm việc nhóm đê lên kế hoạch thực hiện hay cải tiến một

(số) nội dung liên quan đến công tác tổ chức đào tạo, lấy bối

cảnh là chính cơ sở đào tạo của mình.

- HV thuyết trình trước lớp kế hoạch trên và nhận được góp ý

của GV và các HV khác.

Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

- HV cần đoc về mô hình tổ chức và nghiên cứu các hình minh

hoạ dưới đây

- GV cần chốt lại:

o những phương thức triên khai, tổ chức đào tạo khác

nhau trên thế giới

o những vấn đề và minh hoạ cho các cách tổ chức triên

khai này

o những nhận xét tổng quan về kế hoạch triên khai các

chương trình mà cac nhóm đưa ra

Đảm bảo chất

lượng trong việc

thực hiện CTĐT

cử nhân SPTA:

Chương trình đào

tạo cử nhân sư

phạm tiêng Anh

Chất Lượng Cao

(ĐHNN,

ĐHQGHN)

- Hoc viên nghe giảng viên giới thiệu tổng quan về chuân kiêm

định chất lượng dành cho hệ thống cac trương đại hoc thuộc

khối ASEAN: AUN-QA – một trong những công cụ chính

nhằm đảm bảo chất lượng trong việc thực hiện CTĐT

CNSPTA CLC.

- Hoc viên thảo luận trong nhóm nhỏ đê chon ra một số những

tiêu chuân và tiêu chí mà mình quan tâm nhất, tư đó đưa ra

những phản hồi, nhận định, so sanh, đối chiếu … dựa trên tình

hình thực tế tại cơ sở đào tạo

- Hoc viên xem một số video giới thiệu về quy trình đảm bảo

chất lượng liên quan tới những tiêu chuân và tiêu chí đa được

chỉ ra ở trên.

- Hoc viên đăt câu hỏi cho giảng viên (với tư cach là ngươi trực

tiếp tham gia vào qua trình đảm bảo chất lượng của CTĐT

CNSPTA CLC) và được giảng viên giải đap

Thông tin (Những gì HV phải đoc, GV phải chốt đê đạt mục tiêu)

- HV cần đoc

o bộ tiêu chuân kiêm định chất lượng dành cho hệ thống

91

cac trương đại hoc thuộc khối ASEAN: AUN-QA

- GV cần chốt lại

o Những nội dung chính trong bộ tiêu chuân kiêm định

chất lượng dành cho hệ thống cac trương đại hoc thuộc

khối ASEAN: AUN-QA

o Những biện phap, hành động, chiến lược v.v. cụ thê

nhằm đảm bảo chất lượng trong việc thực hiện CTĐT

CNSPTA CLC

E. PHƯƠNG PHÁP HOC TÂP VÀ CÁC NGUÔN TƯ LIỆU

Cac phương phap hoc tập chính trong môđun gồm có:

- Nghe giảng và ghi chép;

- Hoc tập hợp tác (thông qua làm việc trong nhóm nhỏ, nhận xét đồng cấp

v.v.)

- Hoc tập thông qua trải nghiệm (experimental learning)

- Hoc tập thông qua tự phản hồi, chiêm nghiệm (reflective learning)

Một số tài liệu hoc viên có thê tham khảo thêm gồm có:

Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành sư phạm tiếng Anh. Đại hoc

Quốc Gia Hà Nội.

Chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành sư phạm tiếng

Anh. Đại hoc Quốc Gia Hà Nội.

Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level. (2011).

Bangkok: ASEAN University Network.

Harmer, J. (2007). The practice of English language teaching. London:

Pearson Longman.

McDonough, J., Shaw, C., & Masuhara, H. (2013). Materials and methods in

ELT: A teacher's guide (3rd ed.). Malden: Wiley-Blackwell Publishing Ltd.

Ur, P. (1991). A course in language teaching: Practice and theory.

Cambridge: Cambridge University Press.

F. ĐÁNH GIÁ

Kết quả hoc tập của hoc viên được đanh gia qua mức độ tham gia vào các

hoạt động của buổi hoc và chất lượng thực hiện tưng hoạt động thực hành.

G. TÀI LIỆU MÔĐUN 4

Nội dung 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT- Chương trình đào tạo cử nhân

sư phạm tiêng Anh Chất Lượng Cao ơ Trường ĐHNN, ĐHQGHN

Khung chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiêng Anh Chất Lượng

92

Cao (ĐHNN, ĐHQGHN)

Chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Sư phạm tiếng Anh là chương

trình đào tạo cử nhân chuân được nâng cao, được tăng cương ky năng thực hành,

kiến thức thực tế, năng lực sáng tạo, khả năng sử dụng tin hoc và ngoại ngữ.

Chương trình nhằm đào tạo ra những nhà chuyên môn (giáo viên ở bậc THPT hay

ở bậc ĐH) chất lượng cao, có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về tiếng Anh

và sử dụng thành thạo tiếng Anh (ít nhất tương đương trình độ C1+ theo Khung

tham chiếu châu Âu); được trang bị tri thức về hoạt động dạy, sự hiêu biết về ngươi

hoc trong những hoàn cảnh cụ thê; có tính linh hoạt, năng lực cơ bản (như khả năng

giao tiếp, xac định và giải quyết vấn đề); có những kĩ năng mềm như kĩ năng giao

tiếp, tìm tòi, suy xét, làm việc nhóm; hiêu biết về môi trương địa phương, trong

nước hay quốc tế, mà ở đó tiếng Anh được giảng dạy; có kiến thức về văn hóa, xa

hội rộng lớn; có kiến thức và năng lực nghiên cứu khoa hoc, ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy hoc; có thê tiếp tục tự hoc, tham gia hoc tập ở bậc hoc cao hơn

(trong hay ngoài nước), tích lũy những phâm chất và kĩ năng ca nhân đê trở thành

cán bộ giảng dạy giỏi ở các bậc hoc, cán bộ quản lý chuyên môn trong lĩnh vực

giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh nói riêng và ngành sư phạm nói chung.

1.1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

1.1.1. Về kiên thưc

Kiến thức chung trong ĐHQGHN

- Hiêu và vận dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa hoc những

nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac Lênin - hoc thuyết khoa hoc và chân chính

nhất được cấu thành tư ba bộ phận lý luận có mối quan hệ thống nhất biện chứng

với nhau: Triết hoc Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác Lênin, Chủ nghĩa xa hội khoa

hoc. Hiêu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá

trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đương lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đương lối trong thơi kỳ đổi mới trên một số

lĩnh vực cơ bản của đơi sống xã hội.

- Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin, nguyên lý Von

Neumann, mạng truyền thông. Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông

dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tac văn phòng và khai thac Internet

...). Hiêu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản

trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Hiêu và áp dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về lập

trình quản lý với Visual Basic và cơ sở dữ liệu quan hệ trong cac trương hợp cụ thê.

- Trình độ ngoại ngữ 2 tối thiêu đạt chuân B2 theo khung tham chiếu Châu

Âu. Hiêu ý chính của văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thê và trưu tượng kê cả

những trao đổi ky thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Giao tiếp ở mức độ

trôi chảy và tự nhiên đê có thê giao tiếp thương xuyên với ngươi bản ngữ mà không

làm cho bên giao tiếp nào bị căng thăng. Viết văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều

93

chủ đề khác nhau và có thê giải thích quan điêm của mình về một vấn đề, nêu ra

được những ưu điêm, nhược điêm của cac phương an lựa chon khác nhau.

- Hiêu và vận dụng được những kiến thức khoa hoc cơ bản trong lĩnh vực thê

dục thê thao vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện đê củng cố và tăng cương sức

khỏe, đề phòng chấn thương. Vận dụng được những ky, chiến thuật cơ bản, luật thi

đấu vào các hoạt động thê thao cộng đồng.

- Hiêu rõ nội dung cơ bản về đương lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc

phòng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đa

hoc vào chiến đấu trong điều kiện tác chiến thông thương.

Kiến thức chung theo lĩnh vực

- Năm được các kiến thức cơ bản về địa lý thế giới, có vốn hiêu biết tốt về

địa lý cac nước nói tiếng Anh, và thê hiện được các kiến thức đó bằng tiếng

Anh.

- Vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa hoc thống kê trong hoc tập và

nghiên cứu khoa hoc liên quan đến ngành đào tạo.

- Có khả năng tìm hiêu và khám phá mối quan hệ giữa bảo vệ môi trương và

phát triên bền vững ở tầm quốc gia hay quốc tế và đóng góp vào việc bảo vệ môi

trương tại địa phương.

Kiến thức chung của khối ngành

- Năm vững và vận dụng được những kiến thức cơ bản về văn hóa nhận thức

và văn hóa tổ chức đơi sống của ngươi Việt, qua đó có lòng nhân ai, ý thức và trách

nhiệm đối với di sản văn hóa dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.

- Năm được bản chất và chức năng, nguồn gốc và sự phát triên của ngôn

ngữ, các khái niệm cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa hoc, dụng hoc tiếng

Việt đê phục vụ việc hoc tập và nghiên cứu ngoại ngữ và phát triên chuyên môn,

nghề nghiệp sau này.

- Năm vững kiến thức thực hành tiếng Việt như tiếp nhận văn bản, tạo lập

văn bản nhằm tăng cương khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt

- Năm vững và hiêu biết tri thức văn hoa – xã hội, nghệ thuật, phát triên năng

lực tư duy phê phan, hình thành phương phap hoc tập ngoại ngữ có hiệu quả.

Kiến thức chung của nhóm ngành

- Năm vững và áp dụng được kiến thức cơ bản của tiếng Anh như là một hệ

thống bao gồm tri thức về Ngữ âm và Âm vị hoc tiếng Anh, phat âm đúng góp

phần nâng cao mức độ chuân xác về măt phát âm, ngữ nghĩa hoc tiếng Anh và có

những ky năng phân tích ngữ nghĩa, và ngữ pháp tiếng Anh vận dụng được những

kiến thức về những vấn đề đó trong công việc chuyên môn như giảng dạy hoăc

94

nghiên cứu.

- Năm vững và áp dụng được những kiến thức cơ bản của tiếng Anh trong

chức năng là phương tiện giao tiếp sử dụng trong các tình huống xã hội qua các

măt như dụng hoc, phân tích diễn ngôn hay ngôn ngữ hoc xã hội.

- Năm vững và sử dụng kiến thức về văn hoc và văn hoa nói chung của các

nước nói tiếng Anh chính như Anh và Hoa Kì, một số nước nói tiếng Anh khác kê

các một số nước ASEAN bao gồm các măt về lịch sử, con ngươi, văn hóa, xa hội,

kinh tế, chính trị và giáo dục.

- Ngươi hoc se phát triên các ky năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm

việc nhóm, nghiên cứu liên ngành và ky năng tranh luận, nâng cao vốn tư vựng, các

ky năng tiếng Anh.

- Với các môn hoc thực hành tiếng nâng cao so với chương trình chuân, sinh

viên chương trình Chất lượng cao có thê sử dụng thành thạo tiếng Anh ở trình độ

C1+ theo Khung tham chiếu châu Âu và có thê sử dụng năng lực này trong quá

trình dạy hoc, nghiên cứu và hướng dân ngươi hoc nghiên cứu khoa hoc.

Kiến thức ngành và bổ trợ

- Năm và vận dụng các kiến thức về tâm lý hoc lứa tuổi, tâm lý hoc giảng

dạy tiếng nước ngoài, nghiệp vụ sư phạm, phương phap giảng dạy, kiêm tra đanh

giá và công nghệ trong giảng dạy vào thực tiễn công tác.

- Có kiến thức nền tảng về phương phap luận nghiên cứu khoa hoc, công

nghệ thông tin và ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy hoc

- Năm vững và vận dụng kiến thức về bản chất của quá trình dạy và hoc

ngoại ngữ đê phục vụ công tác chuyên môn sau này.

- Thông qua việc tích lũy thêm 15 tín chỉ so với chương trình chuân, sinh

viên chương trình chất lượng cao se nhận biết và phân tích bối cảnh và các vấn đề

của việc giảng dạy tiếng Anh tại Việt Nam, cũng như vai trò của tiếng Anh như

một ngôn ngữ mang tính quốc tế cao, tư đó không chỉ có năng lực thích ứng với

yêu cầu của thực tế mà còn góp phần dân dăt định hướng sự phát triên chung.

Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

- Thông qua chương trình thực tập sư phạm cũng như chương trình thực

hành giảng dạy đa được tích hợp trong chương trình, cử nhân ngành Sư phạm tiếng

Anh (chương trình đào tạo chất lượng cao) có kiến thức thực tiễn về hoạt động của

trương phổ thông, đại hoc và cac cơ sở giáo dục khác, tiếp cận và hoàn thành tốt

các kiến thức và ky năng nghiệp vụ sư phạm đa hoc tại đại hoc (kiến thức chuyên

môn, ky năng soạn bài, giảng bài, ky năng quản lý lớp hoc v.v ), đồng thơi mở rộng

các ky năng cần thiết khác của ngươi giáo viên (ky năng thâm nhập vào thực tế nhà

trương phổ thông, ky năng tìm hiêu hoc sinh, ky năng chủ nhiệm lớp v.v ), làm

95

quen với thực tế nhà trương phổ thông, đại hoc và xã hội, trở nên tự tin với nghề

nghiệp hơn.

- Thông qua việc làm khóa luận tốt nghiệp được thực hiện theo hình thức

sinh viên tiến hành một dự án nghiên cứu độc lập theo chuyên ngành được đào tạo

dưới sự hướng dân của giao viên, sinh viên có cơ hội nghiên cứu sâu về một vấn đề

chuyên môn, phát triên khả năng phân tích, nghiên cứu khoa hoc, tư duy phê phan.

1.1.2. Về ky năng

Kỹ năng cứng

- Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng tổ chức quản lí các hoạt động giảng dạy theo hướng phát huy

tính tích cực, chủ động và sáng tạo của hoc sinh, phát triên năng lực tự hoc, tự tổ

chức hoạt động hoc tập cá nhân và theo nhóm của hoc sinh.

Có khả năng xây dựng, thực hiện bài tập, hoạt động, giáo án, kế hoạch,

chương trình giảng dạy theo hướng tích hợp dạy hoc với giáo dục thê hiện rõ mục

tiêu, nội dung, phương phap dạy hoc phù hợp với đăc thù môn hoc, đăc điêm hoc

sinh và môi trương giáo dục; phối hợp hoạt động hoc với hoạt động dạy theo

hướng phát huy tính tích cực nhận thức của hoc sinh.

Có năng lực thực hiện kế hoạch dạy hoc tiếng Anh đảm bảo kiến thức môn

hoc, làm chủ kiến thức môn hoc, đảm bảo nội dung dạy hoc chính xác, có hệ thống,

vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn.

Thực hiện nội dung dạy hoc theo chuân kiến thức, kĩ năng quy định trong chương

trình môn hoc, đồng thơi có năng lực phản biện, đổi mới thực hiện chương trình

một cách linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế mà vân đảm bảo

được mục tiêu và yêu cầu chung của chương trình.

Có năng lực tổ chức việc kiêm tra, đanh gia kết quả hoc tập phù hợp đê nâng

cao chất lượng và hiệu quả việc giảng dạy tiếng Anh và kích thích sự đam mê tìm

tòi, khám phá và tự hoc ở ngươi hoc.

Có năng lực giao tiếp, đồng cảm với ngươi hoc, tự hoc, biết sử dụng công

nghệ tiên tiến và phương tiện dạy hoc đa dạng trong dạy hoc, chuân bị bài và gây

hứng thú trong môn hoc.

Có năng lực đổi mới, sáng tạo, thử nghiệm, triên khai và đanh gia tri thức,

sản phâm và phương thức mới nhằm thực hiện công việc và nhiệm vụ sư phạm

được giao, phát triên nghề nghiệp, biết tự đanh gia, tự hoc và tự rèn luyện nhằm

nâng cao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả dạy hoc tiếng Anh. Biết phát hiện

và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm

đap ứng những yêu cầu mới.

Có năng lực tìm hiêu đối tượng và môi trương giáo dục, có phương phap thu

thập và xử lí thông tin thương xuyên về nhu cầu và đăc điêm của hoc sinh, về điều

96

kiện giáo dục trong nhà trương và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoa, xa hội của

địa phương, quốc gia và quốc tế sử dụng cac thông tin thu được vào giảng dạy tiếng

Anh.

Có khả năng vận dụng linh hoạt sáng tạo cac phương phap, hình thức giáo

dục tư tưởng, tình cảm, thai độ thông qua việc giảng dạy môn hoc trong các hoạt

động chính khoá và ngoại khoá, công tác chủ nhiệm lớp, công tac Đoàn, Đội, hay

các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế

hoạch đa xây dựng và theo tình huống xã hội cụ thê, phù hợp đối tượng, đap ứng

mục tiêu giáo dục đề ra.

Có khả năng tìm kiếm cơ hội góp phần phát triên công tác giảng dạy tiếng

Anh ở trương, địa phương, trong nước, trong khu vực và quốc tế.

Có khả năng bồi dưỡng, chia sẻ, nhân rộng tri thức và ky năng tích luy được

với đồng nghiệp nhằm thúc đây và nâng cao tinh thần và năng lực đổi mới trên diện

rộng, có trách nhiệm xây dựng và mở rộng cộng đồng hoc tập và tiến bộ tại đơn vị

công tác; biết tiên phong, xông xáo, có khả năng thực hiện và điều phối hiệu quả

các dự an, chương trình mới của Nhà trương

Có năng lực xây dựng môi trương hoc tập tiếng Anh tại trương, địa phương,

quốc gia hay trong khu vực: tạo dựng môi trương hoc tập dân chủ, thân thiện, hợp

tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.

- Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mac Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đê xác

định phương phap luận và cac phương phap nghiên cứu cụ thê. Năm vững quy luật

khách quan, xu thế thơi đại và thực tiễn đất nước. Năm vững quan điêm, chủ

trương, đương lối của Đảng đê xac định, phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thê

trong nghiên cứu, hoc tập và cống hiến, đóng góp cho cuộc sống xã hội.

Có khả năng lập luận tư duy và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực giảng

dạy hay nghiên cứu ở mức độ cải tiến; có khả năng đưa ra giải phap và đưa/viết đề

xuất, kiến nghị.

- Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành cac giả thuyết, thu thập, phân tích và xử lý thông tin,

tham gia nghiên cứu thực nghiệm, kiêm định giả thuyết và ứng dụng đê nghiên cứu

các vấn đề liên quan đến lĩnh vực giảng dạy.

Có khả năng kham pha và nâng cao sự hiêu biết về văn hoa của các quốc gia

nói tiếng Anh và qua đó hiêu biết sâu săc hơn về văn hoa Việt Nam.

- Khả năng tư duy theo hệ thống

97

Có khả năng phat triên tư duy logic, hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn

đề thuộc lĩnh vực chuyên môn nói riêng và các vấn đề văn hóa - xã hội nói chung,

phát triên ky năng tư duy phản biện, thực hành ngôn ngữ (nghe, nói, đoc, viết) phản

biện.

- Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Có khả năng tham gia cac hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà

trương nhằm phát triên nhà trương và cộng đồng, xây dựng xã hội hoc tập.

- Bối cảnh tổ chức

Có khả năng phối hợp với gia đình hoc sinh và cộng đồng đê hỗ trợ, giúp đỡ

việc hoc tập tiếng Anh, rèn luyện, hướng nghiệp của hoc sinh; huy động các nguồn

lực trong cộng đồng phát triên nhà trương.

- Năng lưc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thưc tiễn

Có khả năng thích nghi với xã hội và môi trương công tác.

Có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục khác (công tác chủ nhiệm lớp,

công tac Đoàn TNCS HCM, công tac Đội, cac công tac khac khi được phân công)

đảm bảo tính khả thi, sát hoàn cảnh và điều kiện, thê hiện khả năng hợp tác, cộng

tác.

- Năng lưc sáng tạo phát triển và dẫn dắt sư thay đổi nghề nghiệp

Có khả năng sang tạo, dân dăt và phát triên nghề nghiệp thông qua khả năng

tự hoc, hoc tập suốt đơi, nghiên cứu găn liền với thực hành giảng dạy, phát triên

các kiến thức và ky năng cần thiết và khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của

thực tế.

Kỹ năng mềm

- Các kĩ năng cá nhân

Có thê quản lý tốt thơi gian và nguồn lực cá nhân, thích ứng với sự phức tạp

của thực tế và xử lý tốt khi găp áp lực trong công việc, tự đanh gia kết quả công

việc, lập kế hoạch, hoàn thành công việc đúng hạn, đăt mục tiêu, tự phát triên bản

thân, tự trau dồi và phát triên nghề nghiệp.

- Kĩ năng làm việc nhóm

Có thê hình thành nhóm làm việc hiệu quả, vận hành và phát triên nhóm,

lanh đạo nhóm (quản lý, phân công nhiệm vụ, phối hợp cá nhân trong nhóm, sử

dụng cac phương phap động viên...), làm việc trong các nhóm khác nhau, xử lý

xung đột trong nhóm.

- Kĩ năng quản lý và lãnh đạo

Có thê lanh đạo, quản lí những thay đổi hoăc áp dụng những tiến bộ mới

trong các hoạt động nghề nghiệp.

98

- Kĩ năng giao tiếp

Có thê giao tiếp tốt bằng văn bản và lơi nói (trao đổi, thuyết trình), truyền đạt

thông tin và chuyên giao kiến thức dưới dạng nói và viết, có hay không có sự chuân

bị tư trước.

Có thê áp dụng những ky năng sử dụng ngôn ngữ tinh tế trong các hoàn cảnh

cụ thê và đa dạng.

- Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có thê giao tiếp được bằng ngoại ngữ (tiếng Anh) với trình độ tương đương

trình độ C1+ theo Khung tham chiếu châu Âu.

Có thê giao tiếp được bằng ngoại ngữ khác với trình độ tương đương B2 trở

lên.

- Kỹ năng công nghệ thông tin

Có thê sử dụng thành thạo các công cụ tin hoc như cac phần mềm văn phòng

(Word, Excel, PowerPoint) và các phần mềm phục vụ công tác chuyên môn;

thànhthạo trong việc tìm kiếm tài liệu trên Internet, biết cách chon loc, biên soạn

chỉnh lý, sử dụng và đanh gia một cách phản biện những tài liệu này nhằm phục vụ

cho việc hoc tập, nghiên cứu. Có khả năng tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính

và sử dụng máy tính đê giải quyết các vấn đề thông dụng. Sử dụng tốt một hệ quản

trị cơ sở dữ liệu cụ thê. Có khả năng phân tích, đanh gia và lập trình quản lý thông

qua macro và môđun đơn giản trong Visual Basic.

Có khả năng sử dụng các các nguồn lực, công nghệ, phương tiện dạy hoc

một cach đa dạng, phản bịên và tích cực nhằm làm tăng hiệu quả dạy và hoc tiếng

Anh.

1.1.3. Về phẩm chất đạo đưc

Phâm chất đạo đức cá nhân

Xac định rõ Chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam,

nền tảng tư tưởng cho moi hoạt động trong thực tiễn. Hoc tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh. Xây dựng niềm tin vào sự lanh đạo của Đảng, phấn

đấu theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, bồi dưỡng và nâng cao ý thức trách nhiệm

của sinh viên trước những nhiệm vụ trong đại của đất nước. Có phong cách và lối

sống lành mạnh, dám hy sinh, phấn đấu cho lý tưởng.

Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xa hội, niềm tự hào và sự trân trong

đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, có ý thức cảnh giác

trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.

Tự tin, linh hoạt, dam đương đầu với rủi ro; tuân thủ các tiêu chuân và

nguyên tăc đạo đức; nhiệt tình, say mê sáng tạo; có tinh thần tự tôn, hiêu biết văn

99

hóa; có khả năng thích ứng cao với hoàn cảnh và điều kiện, môi trương làm việc,

can đảm, quyết tâm hành động bất chấp hoàn cảnh không thuận lợi; luôn có ý thức

hoc hỏi, không ngưng trau dồi năng lực và có khát vong vượt khó, vươn lên đê

thành đạt.

Phâm chất đạo đức nghề nghiệp

Ngươi giáo viên tiếng Anh cần:

- Trung thực

- Có trách nhiệm;

- Năng động, sáng tạo;

- Có tính kiên trì, say mê công việc, có tính chuyên nghiệp cao;

- Không ngưng hoc hỏi, đổi mới và bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, ky

năng, tac phong và phâm chất nghề nghiệp;

- Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản săc dân tộc và môi

trương giáo dục; có tác phong mâu mực, làm việc khoa hoc;

- Ứng xử thân thiện, khiêm tốn, nhiệt tình và trách nhiệm với đồng nghiệp,

đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thê sư phạm tốt đê cùng

thực hiện mục tiêu giáo dục và giảng dạy tiếng Anh;

- Có thai độ thương yêu, tôn trong, đối xử công bằng, công khai, minh bạch

và tác phong chuyên nghiệp với hoc sinh, giúp cá nhân và tập thê hoc sinh khăc

phục khó khăn đê hoc và sử dụng tiếng Anh có hiệu quả.

Phẩm chất đạo đức xã hội

Ngươi giáo viên tiếng Anh cần:

- Xac định được trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân.

- Có tư cach, tac phong đúng đăn của ngươi giáo viên.

- Có chuân mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, sống và làm việc có trách

nhiệm với cộng đồng và đất nước.

1.2. Những vị trí công tac người hoc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh (chương trình đào tạo

Chất lượng cao) có thê đảm nhận các vị trí như: giao viên, can bộ giảng dạy tại các

cơ sở dạy tiếng Anh ở các cấp hoc trong hệ thống giáo dục của Việt Nam, đăc biệt

cán bộ giảng dạy hay trợ giảng tại cac trương đại hoc và cao đăng, tại cac trương

phổ thông trung hoc, đăc biệt là cac trương đại hoc, cao đăng ngoại ngữ có ngành

đào tạo tiếng Anh hoăc cac trương phổ thông trung hoc có lớp chuyên tiếng Anh.

Cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh chương trình chất lượng cao cũng có thê trở

thành những cán bộ nghiên cứu khoa hoc giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ

hoc hay quốc tế hoc.

100

Cử nhân ngành sư phạm tiếng Anh (chương trình đào tạo Chất lượng cao) có

thê vận dụng các ky năng cứng và mềm cần thiết đảm nhiệm các vị trí công tac đap

ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội cũng như băt nhịp được với những thay đổi nhanh

chóng của thực tiễn đơi xống xã hội; đăc biệt, cử nhân chương trình đào tạo Chất

lượng cao có thê làm chủ, dân dăt sự thay đổi cần thiết theo hướng tích cực.

1.3.Nội dung chương trình đào tạo

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo:

Tổng số tín chỉ phải tích luy: 147 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung trong ĐHQGHN: 32 tín chỉ (Không tính các môn học GDTC, GDQP-AN và kỹ năng mềm)

- Khối kiên thưc chung theo lĩnh vực: 6/15 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung của khối ngành: 8 tín chỉ

+ Bắt buộc: 6 tín chỉ

+ Tư chọn: 2/14 tín chỉ

- Khối kiên thưc chung của nhóm ngành: 57 tín chỉ

+ Bắt buộc: 48 tín chỉ

+ Tư chọn: 9/18 tín chỉ

- Khối kiên thưc ngành và bổ trợ: 35 tín chỉ

+ Bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Tư chọn: 18/27 tín chỉ

- Khối kiên thưc thực tập và tốt

nghiệp: 9 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo

Số Mã

Số Số giờ tín chỉ Mã số

Tên môn hoc tín

môn hoc

TT môn hoc

Lý Thưc

chỉ

tiên quyêt

thuyết hành

học

Khối kiên thưc chung

I (không tính các môn học từ số 10 32

đến số 12)

1 PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của Chủ

2 21 5

4

nghĩa Mac- Lê nin 1

101

2 PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của Chủ

3 32 8

5

PHI1004

nghĩa Mac- Lê nin 2

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 8 2 PHI1005

4 HIS1002

Đương lối cách mạng của Đảng

3 35 7

3

POL1001

Cộng sản Việt Nam

5 INT1004 Tin hoc cơ sở 2 3 17 28

6 Ngoại ngữ A1 4 16 40 4

7 Ngoại ngữ A2 5 20 50 5 NN A1

8 Ngoại ngữ B1 5 20 50 5 NN A2

9 Ngoại ngữ B2 5 20 50 5 NN B1

10 Giáo dục thê chất 4

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8

12 Ky năng mềm 3

II

Khối kiên thưc chung theo lĩnh

6/15

vực

13

ENG100

1 Địa lý đại cương 3 27 15 3 ENG5009*

14

ENG100

2 Môi trương và phát triên 3 27 15 3 ENG5010*

15 MAT1078 Thống kê cho khoa hoc xã hội 2 15 15

16 MAT1092 Toán cao cấp 4 42 18

17 MAT1101 Xác suất thống kê 3 27 18 MAT1092

III

Khối kiên thưc chung của khối

8

ngành

III.1 Bắt buộc 6

102

18 HIS1052 Cơ sở văn hoa Việt Nam 3 30 10 5

19 VLF1052 Nhập môn Việt ngữ hoc 3 30 10 5

III.2 Tự chọn 2/14

20 VLF1053 Tiếng Việt thực hành 2 20 6 4

21 FLF1002

Phương phap luận nghiên cứu

2 15 13 2

khoa hoc

22 PHI1051 Logic hoc đại cương 2 20 6 4

23 FLF1003 Tư duy phê phan 2 15 13 2

24 FLF1001 Cảm thụ nghệ thuật 2 20 10

25 HIS1053 Lịch sử văn minh thế giới 2 22 7 1

26 FLF1004 Văn hóa cac nước ASEAN 2 20 8 2

IV

Khối kiên thưc chung của

57

nhóm ngành

IV.1

Khối kiến thức Ngôn ngữ -

21

Văn hóa

IV.1.

1 Bắt buộc 12

27 ENG2055 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 1 3 27 15 3 ENG5010*

28 ENG2056 Ngôn ngữ hoc tiếng Anh 2 3 27 15 3 ENG5010*

29 ENG2052 Đất nước hoc Anh-My 3 27 15 3 ENG5010*

30 ENG2054 Giao tiếp liên văn hóa 3 27 15 3 ENG5010*

IV.1.

2 Tư chọn 9/18

31 ENG2057 Ngữ dụng hoc tiếng Anh 3 27 15 3 ENG2056

32 ENG2060 Phân tích diễn ngôn 3 27 15 3 ENG2056

103

33 ENG2059 Ngữ pháp chức năng 3 27 15 3 ENG2056

34 ENG2086

Các chủ đề trong đất nước hoc

3 27 15 3 ENG5010*

My

35 ENG2053 Văn hoc cac nước nói tiếng Anh 3 27 15 3 ENG5010*

36 ENG2087

Các chủ đề trong đất nước hoc

3 27 15 3 ENG5010*

Anh

IV.2 Khối kiến thức tiếng 36

37 ENG5001* Tiếng Anh 1A* 4 16 40 4

38 ENG5002* Tiếng Anh 1B* 4 16 40 4 ENG5001*

39 ENG5003* Tiếng Anh 2A* 4 16 40 4 ENG5002*

40 ENG5004* Tiếng Anh 2B* 4 16 40 4 ENG5003*

41 ENG5005* Tiếng Anh 3A* 4 16 40 4 ENG5004*

42 ENG5006* Tiếng Anh 3B* 4 16 40 4 ENG5005*

43 ENG5007* Tiếng Anh 4A* 4 16 40 4 ENG5006*

44 ENG5008* Tiếng Anh 4B* 4 16 40 4 ENG5007*

45 ENG5009* Tiếng Anh 3C* 2 5 20 5 ENG5008*

46 ENG5010* Tiếng Anh 4C* 2 5 20 5 ENG5009*

V Khối kiên thưc ngành và bổ trợ 35

V.1 Bắt buộc 17

47 PSF3007 Tâm lý hoc đại cương 3 30 10 5

48 PSF3008 Giáo dục hoc đại cương 3 30 10 5

49 PSF3006

Quản lý hành chính nhà nước và

2 20 6 4

quản lý ngành giáo dục đào tạo

104

50 ENG3047 Lý luận giảng dạy tiếng Anh 3 27 15 3 ENG5009*

51 ENG3065

Phương phap giảng dạy tiếng

3 27 15 3 ENG5010*

Anh

52 ENG3045 Kiêm tra đanh gia ngoại ngữ 3 27 15 3 ENG3047

V.2 Tự chọn 18/27

53 PSF3009

Tâm lý hoc giảng dạy tiếng nước

3 15 25 5 PSF3007

ngoài

54 ENG3068

Thiết kế giáo án và phát triên tài

3 10 30 5 ENG3047

liệu

55 ENG3078

Xây dựng chương trình và

3 10 30 5 ENG3047

chương trình chi tiết

56 ENG3048

Lý luận về hoc ngôn ngữ và thực

3 10 30 5 ENG3047

hành khám phá

57 ENG3040

Giảng dạy tiếng Anh chuyên

3 10 30 5 ENG3047

ngành

58 ENG3037

Công nghệ trong dạy và hoc

3 10 30 5 ENG3047

ngoại ngữ

59 ENG3050

Một số vấn đề về dạy tiếng Anh

3 10 30 5 ENG3047

như một ngôn ngữ quốc tế

60 ENG3036

Cơ sở giảng dạy tiếng Anh cho

3 10 30 5 ENG3047

trẻ em

61 ENG3055 Ngôn ngữ và truyền thông 3 10 30 5 ENG5010*

VI

Khối kiên thưc thực tập và tốt

9

nghiệp

62 ENG4003 Thực tập 3

63 ENG4053 Khóa luận tốt nghiệp 6

Tổng cộng 147

105

Nội dung 2: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CÁC HOC PHÂN TRONG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiêng

Anh Chất Lượng Cao ơ Trường ĐHNN, ĐHQGHN - Trong tâm: Các hoc

phần thực hành tiêng

Mô hình tổ chưc

Richards (2013) giới thiệu ba phương phap xây dựng chương trình: (i)

phương phap thiết kế xuất phát tư nội dung dân đến kết quả đầu ra (forward

design); (ii) phương phap thiết kết lấy điêm xuất phát tư quy trình hay phương phap

thực hiện chương trình (central design); và (iii) phương phap lấy kết quả đầu ra

mong đợi làm điêm xuất phát (backward design). Mỗi phương phap trên ứng với

một mô hình tổ chức thực hiện chương trình khac nhau.

Phương phap thiết kế chương trình dựa trên những nội dung cần được dạy và

hoc (forward design) là phương phap mang tính truyền thống. Quy trình thiết kế

chương trình đi theo cac bước băt đầu tư việc xac định ngươi hoc cần hoc những

những nội dung gì trên cơ sở đó xac định phương phap dạy và hoc theo những nội

dung đó và việc xây dựng mục tiêu của chương trình hay kết quả cần đạt được cũng

theo nội dung và phương phap dạy và hoc đa được xac định.

Phương phap thiết kế lấy việc lựa chon các hoạt động và phương phap giảng

dạy làm điêm xuất phát dựa trên quan niệm cho rằng khi giảng dạy giáo viên chỉ

quan tâm đến các hoạt động đê truyền tải nội dung cho hoc sinh của ho chứ ho

không quan tâm đến việc giơ hoc có đạt được mục tiêu hay không. Đồng thơi cách

dạy của giáo viên bị ảnh hưởng nhiều bởi cách mà ho được dạy trong chương trình

đào tạo giáo viên chứ không phải bởi nội dung ho được hoc trong chương trình đó.

Do vậy, những ngươi thiết kế chương trình trước tiên xac định phương phap giảng

dạy và những hoạt động giáo sinh cần sử dụng trong giảng dạy sau khi ra trương và

lấy đó làm nội dung cũng như phương phap giảng dạy. Giao sinh được đanh gia

theo phương phap và những hoạt động giảng dạy đó. Vì vậy, phương phap thiết kế

chương trình này còn được goi là phương phap ‘lấy ngươi hoc làm trong tâm’

(learner-focused) hay định hướng theo hoạt động hoc (learning-oriented).

Phương phap thiết kế lấy kết quả đầu ra mong đợi làm điêm xuất phát

(backward design) băt đầu bằng việc xac định những kết quả đầu ra mong đợi làm

cơ sở cho việc xac định nội dung chương trình và phương phap giảng dạy những

nội dung đó hay phương phap thực hiện chương trình. Cac bước thực hiện trong

quá trình thiết kế chương trình đi theo trình tự dưới đây:

Ngươi hoc

Các mục tiêu cần triên khai

Bối cảnh

106

Điều kiện giáo

dục

Chương trình chi tiết

Tài liệu, phương phap giảng

dạy, đanh gia v.v.

(Nguồn: McDonough, J., Shaw, C., & Masuhara, H. (2013). Materials and methods

in ELT: A teacher's guide (3rd ed.). Malden: Wiley-Blackwell Publishing Ltd)

Một số vấn đề và minh hoạ cho quá trình tổ chưc chương trình đào tạo

CÁC LOẠI TÀI LIỆU

Chính thưc Bổ sung

1. Sách giáo khoa

2. Giáo trình, tài liệu bắt

buộc

3. Tài liệu được xuất bản, in ấn

4. Tài liệu thực tê

5. Tài liệu sát thực

TIÊU CHUÂN ĐÁNH GIÁ VÀ LƯA CHON TÀI LIỆU

1. Phù hợp với mục tiêu giảng dạy và ngữ cảnh giảng dạy

2. Khuyến khích tương tac và có tính mở

3. Khuyến khích ngươi hoc phát triên ky năng và chiến lược hoc tập

4. Giúp ngươi hoc phát triên ngôn ngữ kê cả về măt dạng thức (form) lân chức

năng (function)

5. Tăng cương sự lồng ghép các ky năng

6. Có tính thực tế/sát thực (authenticity)

7. Có tính kết nối

8. Có tính hấp dân

9. Có sự chỉ dân phù hợp

10. Có tính linh hoạt cao

Hình 1. Tài liệu giảng dạy trong CTĐT CNSPTA CLC

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

107

Hình 2. Các đường hướng và phương pháp giảng dạytrong CTĐT CNSPTA CLC

Hình 3. Các hình thức kiểm tra đánh giátrong CTĐT CNSPTA CLC

Nội dung 3: ĐẢM BẢO CHẤT LƯƠNG TRONG VIỆC THƯC HIỆN CTĐT

CỬ NHÂN SƯ PHẠM TIẾNG ANH: Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm

tiêng Anh Chất Lượng Cao ơ Trường ĐHNN, ĐHQGHN

- Lấy người dạy làm trung tâm

- Chú trọng vào độ chính xác

- Giảng bài, hướng dẫn trực tiếp

- Chú trọng vào sản phẩm

v.v.

- Lấy người học làm trung tâm

- Chú trọng vào độ trôi chảy

- Trải nghiệm, tìm tòi, tự khám phá

-Chú trọng vào quá trình

v.v.

Các hình thức kiểm tra đánh giá

Đánh giá đầu vào

Đánh giá trong quá trình học

Đánh giá thường xuyên

Đánh giá sản phẩm vs. Đánh giá quá trình

Đánh giá của giáo viên vs. Đánh giá

đồng cấp (cá nhân, nhóm v.v.)

v.v.

Đánh giá cuối học phần

Đánh giá đầu ra

108

Giới thiệu chung về chuẩn kiểm định chất lượng dành cho hệ thống cac trường

đại hoc thuộc khối ASEAN (AUN-QA)

Nếu như chuân quốc gia được coi như mốc cơ bản đối với những trương muốn

khăng định chất lượng đào tạo, thì xu thế hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu

rộng đa khuyến khích cac trương đại hoc tìm cho mình những thước đo mới tầm cỡ

quốc tế. Với mục đích phat triên nguồn nhân lực thông qua giáo dục đại hoc trong

khu vực ASEAN, năm 1995, mạng lưới cac trương đại hoc khu vực Đông Nam Á

đa được thành lập. Tới năm 2000, nhằm đây mạnh công tac đảm bảo chất lượng

bên trong cac trương đại hoc trong khu vực, AUN-QA đa đưa ra sang kiến đanh gia

chất lượng giáo dục đại hoc theo những tiêu chuân đảm bảo chất lượng chung của

khu vực ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tăt là

AUN-QA-QA). Đây cũng là cach mà mạng lưới cac trương đại hoc ASEAN nâng

cao sự tin tưởng lân nhau về chất lượng đào tạo giữa cac trương trong khu vực cũng

như với cac trương đại hoc đối tác trên thế giới, tưng bước góp phần thúc đây sự

công nhận thành quả hoc tập và phát triên hợp tác giữa cac trương đại hoc trong

khu vực Đông Nam Á (Tuấn, 2011).

Ban đầu, bộ tiêu chuân của AUN-QA-QA có 18 tiêu chuân với 74 tiêu chí. Mỗi tiêu

chí được đanh gia theo 7 mức là: 1 = không có gì (không có tài liệu, kế hoạch, minh

chứng ); 2 = chủ đề này của hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong mới chỉ nằm

trong kế hoạch; 3 = có tài liệu, nhưng không có minh chứng rõ ràng; 4 = có tài liệu

và minh chứng; 5 = có minh chứng rõ ràng về hiệu quả trong lĩnh vực xem xét; 6 =

chất lượng tốt; 7 = xuất săc. Mỗi tiêu chí trong bộ tiêu chuân đều có trong số như

nhau, điêm đanh gia của toàn bộ chương trình là điêm trung bình cộng của cả 74

tiêu chí. 4.0 là ngưỡng điêm đạt tiêu chuân kiêm định chất lượng của AUN-QA.

Tới nay, bộ tiêu chuân đanh gia chương trình đào tạo đại hoc theo AUN-QA-QA

được điều chỉnh lại và có 15 tiêu chuân bao gồm 68 tiêu chí đanh gia. Mỗi tiêu chí

se được chấm điêm theo mức thang tư 1 đến 7 như cũ, trong đó, 7 là mức cao nhất.

Các tiêu chuân đó là:

Tiêu chuân 1: Chuân đầu ra (Outcomes)

Tiêu chuân 2: Chương trình chi tiết

Tiêu chuân 3: Nội dung và cấu trúc chương trình

Tiêu chuân 4: Chiến lược giảng dạy và hoc tập

Tiêu chuân 5: Đanh gia sinh viên

Tiêu chuân 6: Chất lượng đội ngũ can bộ giảng dạy

109

Tiêu chuân 7: Chất lượng can bộ hỗ trợ

Tiêu chuân 8: Chất lượng sinh viên

Tiêu chuân 9: Hỗ trợ và tư vấn sinh viên

Tiêu chuân 10: Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng

Tiêu chuân 11: Đảm bảo qua trình giảng dạy và hoc tập

Tiêu chuân 12: Hoạt động phat triên đội ngũ

Tiêu chuân 13: Lấy ý kiến phản hồi của cac bên liên quan

Tiêu chuân 14: Đầu ra (Output)

Tiêu chuân 15: Sự hài lòng của cac bên liên quan

CTĐT CNSPTA CLC và chuẩn AUN

Vào ngày 6/5/2012, CTĐT CNSPTA CLC đa được đoàn chuyên gia đanh gia của

Mạng lưới cac trương đại hoc Đông Nam Á (AUN-QA) trao quyết định công nhận

đạt chuân theo bộ tiêu chuân đảm bảo chất lượng của tổ chức này (AUN-QA).

Quyết định công nhận AUN-QA được cấp ngày 5/6/2012 và có giá trị đến ngày

4/6/2016, đây là một minh chứng khăng định chất lượng và sản phâm đào tạo của

Trương đại hoc Ngoại ngữ trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

Quyết định này là một minh chứng quan trong

khăng định thương hiệu, chất lượng và sản phâm

đào tạo của chương trình SPTA CLC trong môi

trương hội nhập hiện nay ở cac nước trong khu

vực cũng như trên thế giới. Chi tiết về đanh gia

về chương trình được cụ thê hoá qua bảng tóm tăt

(Bảng 1) sau.

Bảng1. Tóm tăt đanh gia chương trình SPTA

CLC theo chuân AUN-QA (2012)

Ghi chú.

1 = Hoàn toàn không đáp ứng yêu cầu cua tiêu

chí đánh giá, phải có giải pháp khắc phục

ngay lập tức

2 = Không đáp ứng yêu cầu cua tiêu chí đánh giá, cần có những giải pháp khắc phục

110

3 = Không đáp ứng yêu cầu cua tiêu chí đánh giá, nhưng chỉ cần có giải pháp khắc

phục nhỏ sẽ đáp ứng được yêu cầu

4 = Đáp ứng yêu cầu cua tiêu chí đánh giá

5 = Đáp ứng tốt yêu cầu cua tiêu chí đánh giá

6 = Đáp ứng rất tốt yêu cầu cua tiêu chí đánh giá

7 = Đáp ứng xuất sắc yêu cầu cua tiêu chí đánh giá

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

1 Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7

1.1 Chuân đầu ra được xac định rõ ràng và

được thê hiện trong chương trình đào tạo

1.2 Chương trình đào tạo khích lệ việc hoc tập

suốt đơi

1.3

Chuân đầu ra bao trùm được các ky năng

và các kiến thức chung cũng như cac ky

năng và kiến thức chuyên ngành

1.4 Chuân đầu ra phản ánh rõ ràng các yêu cầu

của các bên liên quan

Điểm TB của tiêu chuẩn 1 6

2 Bản mô tả chương trình 1 2 3 4 5 6 7

2.1 Trương đại hoc sử dụng bản mô tả chương

trình

2.2 Bản mô tả chương trình chỉ rõ chuân đầu

ra, giải pháp và lộ trình thực hiện

2.3

Bản mô tả chương trình được cung cấp,

truyền đạt tới các bên liên quan

Điểm TB của tiêu chuẩn 2 6

3 Cấu trúc và nội dung chương trình 1 2 3 4 5 6 7

3.1

Nội dung chương trình chỉ ra sự cân đối

giữa kiến thức và ky năng chung và chuyên

ngành

3.2 Chương trình phản ánh tầm nhìn và sứ

mệnh của nhà trương

111

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

3.3

Đóng góp rõ ràng của mỗi môn hoc vào

việc thực hiện các kết quả hoc tập mong

muốn

3.4

Chương trình môn hoc mang tính tổng hợp,

tất cả các chủ đề và môn hoc đều được tích

hợp

3.5 Chương trình môn hoc chỉ ra được bề rộng

và chiều sâu

3.6 Chương trình môn hoc chỉ ra rõ ràng các

hoạt động của các môn hoc cơ bản, các

môn trung gian, các môn chuyên ngành và

đề án tốt nghiệp hoăc luận văn, luận án

3.7 Nội dung chương trình được cập nhật

Điểm TB của tiêu chuẩn 3 6

4 Chiên lược giảng dạy và hoc tập 1 2 3 4 5 6 7

4.1 Khoa và bộ môn có chiến lược rõ ràng về

giảng dạy và hoc tập

4.2

Các chiến lược dạy và hoc cho phép sinh

viên thu nhận và làm chủ các kiến thức

khoa hoc

4.3 Các chiến lược dạy và hoc hướng tới ngươi

hoc và khích lệ chất lượng hoc tập

4.4 Chiến lược dạy và hoc khuyến khích việc

hoc tích cực và hỗ trợ việc tự hoc

Điểm TB của tiêu chuẩn 4 6

5 Đanh gia sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

5.1

Đanh gia sinh viên qua cac bài thi đầu vào,

các bài kiêm tra trong tiến trình hoc tập, các

bài thi tốt nghiệp

5.2 Việc kiêm tra đanh gia thực hiện dựa theo các

tiêu chí

5.3 Việc kiêm tra đanh gia sinh viên sử dụng

nhiều phương phap

112

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

5.4 Việc kiêm tra đanh gia phản ánh các kết

quả hoc tập mong muốn và nội dung

chương trình

5.5 Các tiêu chí kiêm tra đanh gia rõ ràng và

được sinh viên biết

5.6 Cac phương phap đanh gia bao trùm hết

các mục tiêu của chương trình môn hoc

5.7 Các tiêu chuân áp dụng trong việc kiêm tra

đanh gia rõ ràng và nhất quán

Điểm TB của tiêu chuẩn 5 6

6 Chất lượng đội ngũ giảng viên 1 2 3 4 5 6 7

6.1 Giảng viên có đủ năng lực thực hiện nhiệm

vụ

6.2 Có đủ giảng viên đê giảng dạy các môn

hoc trong chương trình

6.3 Việc tuyên dụng và bổ nhiệm dựa trên

thành tích giảng dạy và nghiên cứu

6.4 Các vai trò và quan hệ giữa các giảng viên

được xac định rõ và được hiêu rõ

6.5 Việc phân công nhiệm vụ phù hợp với

trình độ, kinh nghiệm và ky năng

6.6 Có quy định về khối lượng công việc và

chế độ khen thưởng đê nâng cao chất

lượng dạy và hoc

6.7 Quy định rõ trách nhiệm của các giảng

viên

6.8 Có sự chuân bị về đanh gia, tư vấn và bố

trí lại cán bộ giảng dạy

6.9

Có kế hoạch về việc chấm dứt hợp đồng,

nghỉ hưu, phúc lợi xã hội và thực hiện tốt

kế hoạch

6.

10

Có hệ thống đanh gia, khen thưởng hữu

hiệu

113

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

Điểm TB của tiêu chuẩn 6 6

7 Chất lượng đội ngũ nhân viên hỗ trợ 1 2 3 4 5 6 7

7. 1 Đội ngũ cán bộ thư viện có đủ về số lượng và

chất lượng đap ứng yêu cầu thực hiện chương

trình giáo dục

7. 2 Đội ngũ can bộ phòng thí nghiệm có đủ về

số lượng và chất lượng đap ứng yêu cầu

thực hiện chương trình giao dục

7. 3

Đội ngũ can bộ công nghệ thông tin có đủ

về số lượng và chất lượng đap ứng yêu cầu

thực hiện chương trình giao dục

7. 4 Đội ngũ can bộ các bộ phận dịch vụ hỗ trợ

có đủ về số lượng và chất lượng đap ứng

yêu cầu thực hiện chương trình giao dục.

Điểm TB của tiêu chuẩn 7 5

8 Chất lượng sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

8.1 Có chính sách tuyên sinh thích hợp, rõ ràng

8.2 Có quy trình tuyên sinh phù hợp

8.3 Khối lượng hoc tập thực tế phù hợp với

khối lượng hoc tập đa dự tính

Điểm TB của tiêu chuẩn 8 6

9 Tư vấn và hỗ trợ sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

9.1 Có hệ thống thích hợp theo dõi sự tiến bộ của

sinh viên

9.2 Sinh viên nhận được phản hồi, tư vấn, hỗ

trợ thích hợp về việc hoc tập của mình

9.3 Hoạt động cố vấn cho ngươi hoc được triên

khai thích hợp

9.4 Môi trương cảnh quan, xã hội và tâm lý

dành cho sinh viên hoc tập là phù hợp

Điểm TB của tiêu chuẩn 9 6

10 Trang thiêt bị và cơ sơ hạ tầng 1 2 3 4 5 6 7

114

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

10.1 Các trang thiết bị thích hợp phục vụ giảng

dạy (các giảng đương, các phòng hoc)

10.2 Thư viện đầy đủ và luôn cập nhật

10.3 Phòng thí nghiệm đầy đủ và luôn cập nhật

10.4 Cac phòng may tính đầy đủ và hiện đại

10.5 Các tiêu chuân về môi trương sức khoẻ và

an toàn đap ứng các tiêu chuân

Điểm TB của tiêu chuẩn 10 5

11 Đảm bảo chất lượng quá trình dạy và

hoc

1 2 3 4 5 6 7

11.1

Chương trình giảng dạy được thiết kế bởi

đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên,

chuyên gia giáo dục và cán bộ quản lý

11.2 Việc thiết kế chương trình hoc có sự tham

của sinh viên

11.3 Việc thiết kế chương trình giảng dạy có sự

tham của các nhà tuyên dụng lao động

11.4 Chương trình giảng dạy được định kỳ đanh

giá theo chu kỳ thích hợp

11.5

Các môn hoc và chương trình giảng dạy

được ngươi hoc đanh gia một cách có hệ

thống

11.6

Các thông tin phản hồi của các bên liên

quan được sử dụng đê cải tiến chất lượng

chương trình

11.7

Quy trình dạy và hoc, quy trình kiêm tra

đanh gia, phương phap kiêm tra đanh gia

và tự đanh gia được thực hiện thương

xuyên và đảm bảo và cải tiến chất lượng.

Điểm TB của tiêu chuẩn 11 6

12 Hoạt động phát triển đội ngũ 1 2 3 4 5 6 7

12.1

Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng rõ ràng

dựa trên nhu cầu phát triên đội ngũ giảng

115

TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Điểm đanh gia

viên, nghiên cứu viên và nhân viên hỗ trợ

12.2 Các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội

ngũ giảng viên, nghiên cứu viên và nhân

viên hỗ trợ phù hợp và dựa trên các nhu

cầu đa được xac định

Điểm TB của tiêu chuẩn 12 6

13 Phản hồi của các bên liên quan 1 2 3 4 5 6 7

13.1

Có hệ thống thu thập thông tin phản hồi

phù hợp tư thị trương lao động (các nhà

tuyên dụng)

13.2 Có hệ thống thu thập thông tin phản hồi

phù hợp tư sinh viên và cựu sinh viên

13.3 Có hệ thống thu thập thông tin phản hồi phù

hợp tư đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên

và nhân viên

Điểm TB của tiêu chuẩn 13 5

14 Đầu ra 1 2 3 4 5 6 7

14.1 Tỷ lệ tốt nghiệp ở mức phù hợp và tỷ lệ

thôi hoc ở mức chấp nhận được

14.2 Thơi gian trung bình tốt nghiệp ở mức phù

hợp

14.3 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đap

ứng yêu cầu

14.4

Các hoạt động nghiên cứu khoa hoc của

giảng viên, nghiên cứu viên và ngươi hoc

đap ứng yêu cầu

Điểm TB của tiêu chuẩn 14 6

15 Sự hài lòng của các bên liên quan 1 2 3 4 5 6 7

15.1 Các bên liên quan hài lòng về chương trình

đào tạo

Điểm TB của tiêu chuẩn 15 5

Điểm trung bình chung của chương

trình

6

116

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Khung năng lưc giáo viên tiếng Anh (English Teacher Competency

Framework) do Bộ GDĐT ban hành kem theo Công văn số 792/BGDĐT-

NGCBQLGD ngày 25 thang 2 năm 2014.

(http://dean2020.edu.vn/news/Hoc-lieu/Competency-Framework-for-

English-Language-Teachers-User-s-Guide-307/)

2. Khung năng lưc ngoại ngữ Việt Nam do Bộ GDĐT ban hành theo Thông

tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014

3. Chương trình đào tạo cử nhân ngành sư phạm tiếng Anh, Đại hoc Ngoại

ngữ - Đại hoc Quốc Gia Hà Nội

4. Đề cương học phần Tiếng Anh 3B, Chương trình đào tạo cử nhân sư

phạm Tiếng Anh – Trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại hoc Quốc Gia Hà

Nội

5. Đề cương học phần Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, Chương trình

đào tạo cử nhân sư phạm Tiếng Anh – Trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại

hoc Quốc Gia Hà Nội

6. Đề cương học phần Thiết kế giáo án và Phát triển tài liệu, Chương trình

đào tạo cử nhân sư phạm Tiếng Anh – Trương Đại hoc Ngoại ngữ - Đại

hoc Quốc Gia Hà Nội 7. Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 cua Bộ trưởng Bộ

GDĐTquy định về khối lượng kiến thức tối thiêu, yêu cầu về năng lực mà ngươi hoc đạt

được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại hoc và quy trình xây

dựng, thâm định,ban hành chương trình đào tạo trình độ đại hoc, thạc sĩ, tiến sĩ.

8. Thông tư 08/ 2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 cua Bộ trưởng

Bộ GDĐT quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo,đình

chỉ tuyên sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại hoc,

trình độ cao đăng