67
QUNG CÁO TRÊN LCD-TV TI NƠI MUA SM Chun bcho: GOLDSUN FOCUS MEDIA Người đại din: Ms. TRN THLAN THANH Giám đốc điu hành Công Ty Truyn Thông TNS Vit Nam: Ms. PHM THTHANH TÂM Phó phòng kinh doanh Mr. TRN THANH TÒNG Chuyên Viên Nghiên Cu Tháng 01/2009 Kết qutcuc kho sát MHS Wave 2, 2008 ca TNS

QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

  • Upload
    vutuyen

  • View
    230

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Chuẩn bị cho:GOLDSUN FOCUS MEDIA

Người đại diện:Ms. TRẦN THỊ LAN THANHGiám đốc điều hành

Công Ty Truyền Thông TNS Việt Nam:

Ms. PHẠM THỊ THANH TÂMPhó phòng kinh doanh

Mr. TRẦN THANH TÒNGChuyên Viên Nghiên Cứu

Tháng 01/2009

Kết quả từ cuộc khảo sát MHS Wave 2, 2008 của TNS

Page 2: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 2

Nội dungMục tiêu nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế mẫu

Một số định nghĩa cơ bản

Những kết quả chính từ cuộc nghiên cứu

Tổng quan tình hình đi mua sắm tại siêu thị và trung tâm thương mại

Đối tượng mua sắm từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nội thành của TP. HCM và HN

Thói quen mua sắm

Nhận biết quảng cáo trên LCD – TV

Nhận biết nhãn hiệu

Kết luận

Phụ lục

3

6

7

9

13

1718

27

42

48

53

56

61

Page 3: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Page 4: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 4

Giới thiệu

Goldsun Focus Media (GFM) đã và đang phát triển một mạng lưới LCD-TV rộng khắp dành cho mục đích quảng cáo tại nơi mua sắm ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

GFM cần có dữ liệu từ một tổ chức tư vấn nghiên cứu thị trường độc lập để đánh giá hiệu quả quảng cáo trên các mạng lưới LCD-TV so với quảng cáo trên các loại hinh truyền thông mang tính truyền thống khác như TV, báo chí và đài phát thanh.

Page 5: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứuCác mục đích chính của nghiên cứu này bao gồm:

1. Cung cấp các thông tin tổng hợp về tình hình đi mua sắm tại siêu thị/trung tâm thương mại của người dân sống ở khu vực nội thành TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội (như quan điểm của người đi mua sắm về các phương tiện truyền thông, thói quen mua sắm, nhận biết quảng cáo trên LCD – TV, các đặc điểm nhân khẩu học và kinh tế-xã hội của người mua sắm thường xuyên, vv.);

2. Đo lường mức độ nhận biết các nhãn hiệu được quảng cáo trên hệ thống LCD – TV ở TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Ngoài ra, báo cáo này còn cung cấp một số so sánh giữa quảng cáo trên LCD – TV vớiquảng cáo trên loại hình TV truyền thống. Qua đó giúp cho Goldsun Focus Media cóđược một cái nhìn tổng quan về thị trường nhằm phục vụ cho việc xây dựng kế hoạchchiến lược cho tương lai.

Page 6: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 7: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 7

Thiết kế khảo sát thu thập thông tinNghiên cứu về thói quen mua sắm và quảng cáo trên LCD – TV là một phần của cuộc khảo sát Thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông (MHS) của TNS, được tiến hành từ ngày 10 đến 30 tháng 11 năm 2008 ở 4 thành phố, bao gồm Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.Khảo sát này áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng 60 phút. Nội dung phỏng vấn dựa trên bản câu hỏi theo cấu trúc được thiết kế sẵn. Trong cuộc khảo sát này, các câu hỏi có liên quan đến quảng cáo trên LCD-TV chỉ đượcáp dụng đối với những đáp viên đi mua sắm thường xuyên (ít nhất 1 tuần một lần) ởsiêu thị hoặc trung tâm thương mại ở khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh và HàNội.Tất cả các cuộc phỏng vấn đều phải tuân thủ các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng phỏngvấn (QCSI) của TNS toàn cầu, và có thể được đánh giá thẩm định một cách độc lập bởimột cơ quan kiểm định hợp pháp. Hệ thống QCSI bao gồm cả các tiêu chuẩn có liênquan đến việc chọn lựa, tuyển dụng, huấn luyện và hướng dẫn thực hiện dự án cho cácphỏng vấn viên (PVV). Hệ thống này bắt buộc tất cả PVV đều phải thực hiện phỏng vấnthử trước khi được chính thức chấp thuận, và 33% số bài phỏng vấn của mỗi PVV phảiđược kiểm tra chất lượng thông qua việc phỏng vấn lại ngẫu nhiên bởi một đội ngũ kiểmtra chất lượng độc lập. Ngoài ra, mỗi PVV đều được nhân viên giám sát thực địa quansát kỹ năng phỏng vấn ít nhất một lần trước khi trở thành PVV chính thức của TNS.

Page 8: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 8

Dân số của TPHCM và Hà Nội được tính toán trên cơ sở số liệu thống kê 2004 của Cục thống kê địaphương, dân số của 4 TP còn lại được tính toán theo cơ cấu tuổi và giới tính từ kết quả TĐTDS ViệtNam năm 1999 và số liệu thống kê dân số Việt Nam năm 2005 do TCTK cung cấp.

Dân số và số mẫu nghiên cứu

Số người % Số người %

Nội thành 3,753,891 45.6% 416 19% 2.411533325 9.023776965

Ngoại thành 49,686 0.6% 158 7% 0.084039859 0.314470853

Nông thôn 625,022 7.6% 158 7% 1.057166166 3.955836561

Tổng cộng 4,428,600 53.8% 732 33% 1.616814775 6.049999711

Nội thành 1,552,199 18.9% 415 19% 0.999549189 3.740238152

Ngoại thành 64,849 0.8% 158 7% 0.109685462 0.410434777

Nông thôn 784,011 9.5% 158 7% 1.326081287 4.962096791

Tổng cộng 2,401,059 29.2% 731 33% 0.877789411 3.284622190

Nội thành 474,875 5.8% 210 10% 0.604317579 2.261311088

Nông thôn 72,574 0.9% 158 7% 0.122752841 0.459331930

Tổng cộng 547,450 6.7% 368 17% 0.397558805 1.487635254

Nội thành 438,173 5.3% 211 10% 0.554968342 2.076649944

Nông thôn 416,954 5.1% 158 7% 0.705237751 2.638946809

Tổng cộng 855,127 10.4% 369 17% 0.619311341 2.317416623

8,232,235 100% 2200 100% 1.000000000 3.741925053Tổng cộng

Tổng dân số 15 tuổi trở lên Dân số chọn mẫu 15+Hệ số suy rộngTrọng sốKhu vựcThành

phố

TPHCM

Hà Nội

Đà Nẵng

Cần Thơ

Page 9: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 9

Thiết kế mẫu khảo sát

Cuộc khảo sát này áp dụng qui trình chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng nhiều bước.Cuộc khảo sát được tiến hành tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ. Thóiquen sử dụng các phương tiện truyền thông của người dân ở khu vực thành thị vànông thôn có thể rất khác nhau. Chính vì vậy, mẫu nghiên cứu được thiết kế để đạidiện riêng cho từng khu vực. Định nghĩa về khu vực thành thị, bán thành thị và nôngthôn được trình bày trong phần “Một số định nghĩa căn bản”.Khái niệm “bán thành thị” chỉ được định nghĩa cho TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.Số lượng mẫu khảo sát ở các khu vực thành thị, bán thành thị và nông thôn đượcphân bổ theo tỉ lệ bất cân xứng với dân số của từng khu vực. Điều này đảm bảo chomỗi khu vực có được một số lượng mẫu đại diện tối thiểu để đảm bảo các kết quảkhảo sát ở từng khu vực đều đạt được mức độ tin cậy cần thiết. Sau khi hoàn tất cáccuộc phỏng vấn, dữ liệu của mỗi khu vực dân cư ở từng thành phố được gán trọngsố tương ứng với tỷ trọng dân số thực của từng khu vực để điều chỉnh lại mức độđại diện của mẫu khảo sát ở mỗi khu vực theo đúng thực tế. Phân phối số lượngmẫu khảo sát cho từng thành phố và từng khu vực khảo sát được trình bày chi tiết ởtrang tiếp theo.

Page 10: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 10

Phân phối mẫu khảo sát theo thành phố và khu vực TT- Nông thôn

Tổng cộng

HÀ NỘI ĐÀ NẴNG TP HCM CẦN THƠ

Thành thị 1,252 415 210 416 211

Ngoại thành 316 158 0 158 0

Nông thôn 632 158 158 158 158

Tổng cộng 2,200 731 368 732 369

Thành phốKhu vực

Page 11: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 11

Qui trình chọn mẫuViệc tuyển chọn đáp viên cho từng điểm khảo sát tuân theo qui trình gồm 3 giaiđoạn sau:

Qui trình chọn mẫu được thực hiện cho riêng biệt cho khu vực thành thị,bán thành thị và nông thôn ở từng thành phố.Đơn vị chọn mẫu cấp 1 ở khu vực thành thị là phường và ở khu vực nôngthôn là xã. Các phường/xã được chọn mẫu theo xác suất tỷ lệ thuận vớidân số của từng phường/xã (dựa trên số liệu thống kê dân số Việt Namnăm 2005) .Đơn vị chọn mẫu cấp 2 là các khu phố. Mỗi khu phố có trung bình khoảng200 căn nhà. Từ mỗi khu phố được chọn sẽ chọn mẫu 10 hộ gia đình theophương pháp bước nhảy có hệ thống, với nguyên tắc mỗi hộ phải cáchnhau tối thiểu là 3 căn nhà.Từ mỗi hộ được chọn, chọn ra 1 thành viên trong gia đình làm đáp viêntheo các tiêu chí được xác định sẵn về độ tuổi và giới tính. Các tiêu chí nàyđược tính toán cho từng khu vực trên cơ sở kết quả TĐTDS Việt Nam1999 và số liệu thống kê dân số năm 2005 (xem trang tiếp theo).

Để hạn chế số lượng mẫu khảo sát phải thay thế, phỏng vấn viên phải quay lạihộ đã chọn ít nhất 3 lần để tìm gặp, thuyết phục & phỏng vấn đáp viên đãđược lựa chọn.

Page 12: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 12

Một số đặc điểmcủa các đối tượng khảo sát

Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần Thơ Thành thịán thành thNông thônGiới tínhNam 48.1 49.4 48.5 47.4 48.3 48.0 48.3 48.6Nữ 51.9 50.6 51.5 52.6 51.7 52.0 51.7 51.4Nhóm tuổi15-24 27.8 27.9 29.4 26.9 30.9 27.7 27.2 28.225-34 25.7 20.8 26.5 28.3 25.1 26.1 24.5 24.235-44 20.9 21.3 19.6 21.1 19.8 21.0 20.6 20.845+ 25.7 30.0 24.5 23.7 24.2 25.3 27.6 26.8Tình trạng hôn nhânĐộc thân 36.2 31.5 38.1 38.5 36.4 39.0 32.6 27.4Đã kết hôn 58.0 62.8 56.2 55.3 59.4 55.2 61.6 67.0Li dị 2.3 2.2 1.4 2.5 1.8 2.5 2.1 1.5Góa 3.5 3.5 4.2 3.6 2.4 3.3 3.7 4.1Học vấnCấp 1 10.2 4.3 9.9 10.9 23.0 8.0 6.9 17.4Cấp 2 26.6 20.8 23.8 28.5 34.7 24.0 28.5 34.8Cấp 3 35.7 39.4 37.6 34.9 28.7 36.9 41.3 31.5Đang học Cao Đẳng/Đại học 9.9 10.9 11.5 10.0 5.1 10.9 7.4 6.7Tốt nghiệp Cao Đẳng/Đại học trở lên 17.7 24.6 17.2 15.7 8.5 20.1 15.9 9.6Tầng lớp xã hộiClass A 8.7 4.9 6.4 12.1 3.7 10.5 3.9 3.3Class B 14.6 14.9 10.3 16.2 8.5 16.3 12.4 9.2Class C 34.3 35.0 35.3 36.5 20.4 37.7 30.3 23.5Class D 27.9 34.9 32.6 23.8 26.7 24.7 36.7 37.7Class E/F 14.4 10.3 15.3 11.4 40.7 10.8 16.8 26.2

Đặc điểm 4 thành phố

Thành phố Khu vực

Page 13: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 13

Khu vực thành thị (urban): là các quận nội thành của các thành phố được chọn mẫu khảo sát.

Khu vực bán thành thị (semi-urban): là các thị trấn/thị xã thuộc các huyện ngoại thành của Hà Nội và TP. HCM.

Khu vực nông thôn: là các huyện ngoại thành của các thành phố, không bao gồm các thị trấn và thị xã trực thuộc huyện.

Khu vực thành thị, bán thành thị và nông thônMột số định nghĩa cơ bản

Trong cuộc điều tra này, các địa bàn khảo sát thuộc các thành phố được phân loại như sau:

Page 14: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 14

Hộ gia đình: Bao gồm 1 hoặc nhiều cá nhân sống chung với nhau và cùng chia sẻ cácchi tiêu trong cuộc sống. Nói cách khác, hộ gia đình bao gồm tất cả những người đangđóng góp/phụ thuộc vào ngân sách chung của gia đình.

Người tạo thu nhập chính trong gia đình (CWE): là người đóng góp nhiều nhất vàongân sách của hộ gia đình. Người này phải đang sống và cư trú tại gia đình đó.

Chủ hộ/ người quyết định mua sắm trong gia đình: là người trong hộ gia đình quyếtđịnh mua sản phẩm tiêu dùng cho gia đình, chẳng hạn như xà bông, kem đánh răng,thức ăn...Người này có thể là bất cứ ai - nam hoặc nữ trong gia đình.

Tầng lớp kinh tế xã hội của hộ gia đình (SEC): được xác định dựa vào đồ dùng lâubền của hộ gia đình. Mỗi đồ dùng được gán 1 số điểm nhất định tùy theo mức giá trungbình tại thời điểm mua. Dựa trên tổng số điểm của các đồ dùng lâu bền, các hộ gia đìnhđược phân loại thành 5 mức khác nhau

Thu nhập cao (A)Thu nhập trên trung bình (B)Thu nhập trung bình (C),Thu nhập dưới trung bình (D)Thu nhập thấp (E/F).

Hộ gia đình, thu nhập và tầng lớp kinh tế-xã hộiMột số định nghĩa cơ bản

Page 15: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 15

Không biết đọc, viết (mù chữ): là người không đáp ứng được các tiêu chuẩn về viết &đọc chữ. Người "biết đọc biết viết" là người có thể hiểu, đọc và viết được một ngôn ngữnào đó, không cần biết họ có được giáo dục chính qui tại bất kì trường lớp nào haykhông.

Tiểu học (cấp 1) trở xuống: bao gồm những người có trình độ học vấn từ lớp 1 đếnlớp 5 hoặc tương đương, và những người không qua trường lớp nào nhưng biết đọcbiết viết.

Trung học cơ sở (cấp 2): bao gồm những người có trình độ học vấn từ lớp 6 đến lớp 9hoặc tương đương.

Phổ thông trung học (cấp 3): bao gồm những người có trình độ học cấp 3 hoặc tươngđương. Bao gồm những người học trung cấp hay dạy nghề.

Cao đẳng/đại học trở lên: bao gồm những người đã hoặc chưa tốt nghiệp trình độ caođẳng, đại học trở lên, cũng như những người tự học tập, đào tạo để có trình độ/taynghề cấp tương đương thuộc các chuyên môn như nghệ thuật, khoa học, thương mại,kỹ thuật, dược...

Trình độ học vấnNhững định nghĩa cơ bản

Page 16: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 16

Chính phủ/ Quân đội: Nhóm này bao gồm những quan chức có cấp vị trong chính phủ/ quân đội như bộ trưởng, thứ trưởng, vụ trưởng, chánh án...

Doanh nhân/ Tự kinh doanh: Nhóm này bao gồm những người tự kinh doanh với qui mô trên dưới 5 nhân viên hoặc những người môi giới chứng khoán/ nhà đất hoặc người thương gia, bán sỉ, chủ nhà hàng, thầu xây dựng hay các chủ các nhà nghỉ/ khách sạn nhỏ, chủ xe phương tiện vận tải, chủ đại lý phân phối, đại lí du lịch, bán vé máy bay, chủ hụi/ cho vay/ số đề (chủ đề)/ cho thuê nhà, người có doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất nhỏ.

Làm việc cho người khác: Nhóm này bao gồm những người là trưởng phòng/ giám đốc tại một công ty. Nhóm này cũng bao gồm những người quản lí vá nhân viên văn phòng như nhóm trưởng/ giám sát/ quản đốc...hoặc nhân viên hành chính, tiếp tân trong công ty…

Ngành chuyên môn: Bao gồm những chuyên gia y tế, bác sĩ, luật sư, kỹ sư hoặc giáo viên, giáo sư hoặc những làm việc trong lĩnh vực lao động trí óc và nghệ thuật như nghệ sĩ, vũ công, nhà soạn nhạc, họa sĩ, nhạc sĩ, ca sĩ, người mẫu, chuyên viên tư vấn …

Những người đi làm khác: Nhóm này bao gồm những nhân viên chính phủ (Chẳng hạn như những cán bộ làm việc tại ủy ban/ thư kí, kế toán, y tá làm việc trong các bệnh viên hay các trường học của nhà nước/ nhân viên cứu hỏa...). Những người lao động phổ thông không lành nghề (chẳng hạn như tài xế taxi, phu khuân vác, công nhân trong các nhà máy, người đạp xích lô, nhân viên đưa thư...). lao động nửa lành nghề: (chẳng hạn như nhân viên bảo vệ, nhân viên phục vụ quán bar/ nhà hàng, vệ sĩ...). Nhóm này còn bao gồm những người bán dạo/ bán lẻ và nông dân/ ngư dân.

Những người không làm việc: Nhóm này bao gồm sinh viên/ bà nội trợ/ những người về hưu/ những người đang tìm việc hoặc thậm chí có thể là những người không có ý định tìm việc hoặc chưa bao giờ đi làm.

Nghề nghiệpNhững định nghĩa cơ bản

Page 17: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

NHỮNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÍNH

Page 18: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 18

15. Personal Demographic

Page 18

5. PERSONAL DEMOGRAPHIC

TỔNG QUANTÌNH HÌNH ĐI MUA SẮM

TẠI SIÊU THỊ VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

Page 19: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 19

Kết quả khảo sát cho thấy 91.7% đáp viên từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nội thành của 4 thành phố có đi mua sắm ở siêu thị/trung tâm thương mại trong 3 tháng qua.

Tính theo dân số ước tính cho năm 2008, tỉ lệ này tương đương với 7.5 triệu người.

Đà nẵng dẫn đầu 4 thành phố về tỉ lệ người mua sắm tại siêu thị/ trung tâm thương mại với 94.3% dân số 15+ có mua sắm ở những nơi này trong 3 tháng qua. Tiếp sau là thành phố Hồ Chí Minh với 93.8% dân số 15+.

Gần 80% tổng số người đi siêu thị trên 4 thị trường tập trung tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Có bao nhiêu người đi mua sắmtại các siêu thị và trung tâm thương mại ?

Page 20: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 20

Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên có đi siêu thị/ TTTM trong vòng 3 tháng qua.

Số người 15 tuổi trở lên có đi siêu thị/ TTTM trong vòng 3 tháng qua. (ngàn người)

Có bao nhiêu người đi mua sắmtại các siêu thị và trung tâm thương mại ?

81.9

94.3

93.8

90.7

91.7

80 85 90 95 100

Cần Thơ

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

4 Thành phố

701

516

4,155

2,179

7,551

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000

Cần Thơ

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

4 Thành phố

Page 21: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 21

Những đến mua sắm ở siêu thị ít nhất một lần mỗi tuần được xem là khách hàng mua sắm thường xuyên của địa điểm mua sắm này.Ở Cần Thơ và TP. HCM, tỷ lệ người đi mua sắm thường xuyên ở siêu thị cao hơn tỷ lệ này ở tp Đà Nẵng và Hà Nội.

Có bao nhiêu người đi mua sắm thường xuyên tại siêu thị?

Tỷ lệ người mua sắm thường xuyên tại siêu thị ở 4 thành phố, MHS Wave 2, 2008

95 96.4 94.2 96.2 94.8

24.716.4

28.121.4

28.9

0

25

50

75

100

125

4 Thành phố Hà Nội Tp.HCM Đà Nẵng Cần Thơ% d

ân số

15 tu

ổi trở

lên ở

thàn

h thị

Đi siêu thịnói chung

Đi siêu thịthườngxuyên

Page 22: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 22

Lượng người đi mua sắm ở siêu thị ít nhất một lần mỗi tuần trên 4 thành phố

Kết quả khảo sát từ năm 2007 đến 2008 cho thấy số lượng người đi mua sắm thường xuyên tại siêu thị có xu hướng tăng trên tất cả các thành phố, ngoại trừ Đà nẵng.

Thay đổi về lượng người đi mua sắm thường xuyên tại siêu thị qua các năm

0.00200.00400.00600.00800.00

1,000.001,200.001,400.001,600.001,800.00

4 Thành phố Hà Nội Tp.HCM Đà Nẵng Cần Thơ

12/08 06/08 12/07 06/07

Page 23: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 23

Những người đến mua sắm ở TTTM ít nhất một lần mỗi tuần được xem là khách hàng mua sắm thường xuyên của địa điểm mua sắm này.Tỷ lệ người đi mua sắm thường xuyên ở TTTM thấp hơn nhiều so với tỷ lệ người đi siêu thị thường xuyên. Trong 4 thành phố, Cần Thơ dẫn đầu về tỷ lệ người mua sắm thường xuyên ở siêu thị.

Tỷ lệ người mua sắm thường xuyên tại TTTM ở 4 thành phố, MHS Wave 1, 2008

Có bao nhiêu người đi mua sắm thường xuyên tại TTTM?

74

91.8

74.3

3.3

85.3

5.6 7 4.6

0

16.1

0

25

50

75

100

4 Thành phố Hà Nội Tp.HCM Đà Nẵng Cần Thơ

% d

ân số

15 tu

ổi trở

lên ở

thàn

h thị

Người đi TTTM nói chungNgười đi TTTM thường xuyên

Page 24: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 24

Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng khách hàng đến mua sắm thường xuyên tại các TTTM ở Hà Nội đã tăng liên tục qua các năm.Tp Hồ Chí Minh cũng là một thị trường đầy hứa hẹn cho sự phát triển của các TTTM. Trong khi đó, lượng người mua sắm thường xuyên tại các TTTM ở Đà nẵng đã giảm đáng kể so với năm 2007.

Lượng người đi mua sắm ở TTTM ít nhất một lần mỗi tuần trên 4 thành phố

Thay đổi về lượng người đi mua sắm thường xuyên tại TTTM qua các năm

0

50

100

150

200

250

300

350

400

4 Thành phố Hà Nội Tp.HCM Đà Nẵng Cần Thơ

12/08 06/08 12/07 06/07

Page 25: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 25

Ít nhất 1 lần 1 tuần

1–2 lần 1 tháng

Ít thường xuyên hơn

Người dân đi mua sắm thường xuyên như thế nào?

Người dân mua sắm thường xuyên hơn trong 12 tháng qua

Có gần 25% dân số 15+ đi mua sắm ở siêu thị ít nhất 1 lần mỗi tuần

Gần 6% dân số 15+ đi mua sắm ở TTTM ít nhất 1 lần mỗi tuần

MHS Tháng 12 - 2008 MHS Tháng 12 - 2007

36.9

33.3

24.7

58.6

9.8

5.6

0 20 40 60

Department store

Supermarket

39.9

37.6

17.4

53.4

13.4

3.9

0 10 20 30 40 50 60

Page 26: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 26

15. Personal Demographic

Page 26

5. PERSONAL DEMOGRAPHIC

NGƯỜI ĐI MUA SẮM 15 TUỔI TRỞ LÊN

Ở KHU VỰC NỘI THÀNH

TP HCM VÀ HÀ NỘI

Page 27: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI

MUA SẮM THƯỜNG XUYÊN

Ở SIÊU THỊ & TTTM

Page 28: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 28

Đặc điểm của những người mua sắmNhững người mua sắm ít nhất 1 lần mỗi tuần

So với người mua sắm nói chung, những người mua sắm thường xuyên tại các siêu thị/TTTM ở nội thành TP. HCM và Hà Nội có những điểm khác biệt như sau:

Tỷ lệ nữ vượt trội hơn;

Trong độ tuổi tuổi trẻ hoặc trung niên (15-45 tuổi);

Tỷ lệ người ly dị cao hơn;

Có trình độ học vấn khá; và

Thuộc các gia đình có thu nhập khá giả hơn;

Page 29: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 29

Đặc điểm của những người mua sắmNhững người mua sắm ít nhất 1 lần mỗi tuầnMặc dù có nhiều đặc điểm khá giống nhau, người mua sắm thường xuyên ở siêu thị và trung tâm thương mại có những nét khác biệt sau:

Nhóm tuổi 24-45 chiếm tỷ lệ trội hơnCó tính chọn lọc về trình độ học vấnSố người mua sắm thuộc diện làm ăn cá thể và công chức nhà nước chiếm tỷ lệ cao hơn

Nhóm tuổi 15-44 chiếm ưu thế, và nhóm tuổi 15-24 có tỷ lệ cao hơn Có tính chất chọn lọc cao hơn về trình độ học vấn Số người mua sắm thuộc diện nội trợ, học sinh – sinh viên chiếm tỉ lệ cao hơn.

Siêu thị Trung tâm thương mại

Page 30: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 30

Người đi mua sắm nói chung

% % Affinity % Affinity % Affinity % Affinity

Giới tính

Nam 33.6 43.8 91 42.4 88 41.3 86 26.7 55

Nữ 66.4 56.2 108 57.6 111 58.7 113 73.3 141

Nhóm tuổi

15-24 24.1 26.2 96 41.6 153 29.3 108 21.1 77

24-34 26.9 31.8 124 23.9 93 32.4 126 27.6 108

35-45 22.8 23.9 113 12.2 58 22.7 107 23.7 112

45-54 12.6 11.4 100 11.4 100 15.4 135 12.6 110

55+ 13.6 6.6 46 10.9 75 0.1 1 15 103

Học vấn

Cấp 1 8.8 4.3 50 6.5 76 4.1 48 9.4 109

Cấp 2 25.9 17.6 68 19.6 76 8.6 33 27.1 105

Cấp 3 37.2 39.2 107 40.5 111 44.8 123 37.4 103

Đang học Cao Đẳng/Đại học 10.7 16.2 156 20.6 199 16.2 157 8.2 79

Đã tốt nghiệp Cao Đẳng trở lên 17.5 22.8 121 12.8 68 26.3 140 17.9 95

Siêu thị Trung tâm thương mại

Cửa hàng bách hóa tổng hợp

Chợ ướt

Đặc điểm của những người mua sắmNhững người mua sắm ít nhất 1 lần mỗi tuần

Chỉ số Affinity là đại lượng so sánh tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng nghiên cứu (người đi siêu thị) và tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng tham chiếu (người mua sắm nói chung). Chỉ số affinity của nhóm đối tượng nghiên cứu lớn hơn 100 có nghĩa là nhóm này có xu hướng thích mua sắm (tại siêu thị) hơn nhóm tham chiếu (người mua sắm nói chung).

Page 31: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 31

Người đi mua sắm nói chung

% % Affinity % Affinity % Affinity % Affinity

Hôn nhânĐộc thân 31.6 33.7 93 49.2 137 39.3 109 28.1 78

Có gia đình 61.2 62.3 107 43.4 75 55.4 96 63.9 110Ly dị 3.1 3.5 147 3.7 152 4.1 170 3.3 139Góa 4.1 0.5 15 3.8 105 1.2 33 4.7 131Nghề nghiệpQuản lý văn phòng 6.9 10 122 4.3 52 12.2 148 6.9 84

Làm ăn cá thể, tự kinh doanh 25.1 25 115 17.2 79 27.8 128 25.4 117Công chức 3 0.9 27 0 0 1.2 36 3.5 105Chuyên môn kĩ thuật 2.3 3.4 142 1.1 46 3.6 148 2.4 98

Khác 26.4 27.6 100 33.5 121 22.6 82 25.7 93

Tầng lớp kinh tếClass A 10.1 16.2 170 8.6 90 17.8 186 9.4 99

Class B 16.8 21.8 139 19 121 18.1 115 15.2 97

Class C 35.7 42 117 41.7 116 49.5 137 35.2 98

Class D 26.3 16.6 60 24.5 89 11.7 42 27.8 101Class E/F 11 3.4 31 6.1 55 3 27 12.3 112

Siêu thị Trung tâm thương mại

Cửa hàng bách hóa tổng hợp

Chợ ướt

Đặc điểm của những người mua sắmNhững người mua sắm ít nhất 1 lần mỗi tuần

Chỉ số Affinity là đại lượng so sánh tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng nghiên cứu (người đi siêu thị) và tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng tham chiếu (người mua sắm nói chung). Chỉ số affinity của nhóm đối tượng nghiên cứu lớn hơn 100 có nghĩa là nhóm này có xu hướng thích mua sắm (tại siêu thị) hơn nhóm tham chiếu (người mua sắm nói chung).

Page 32: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 32

So với khán giả của các loại hình truyền thông mang tính truyền thống, những người mua sắm thường xuyên tại các siêu thị/TTTM có tính chọn lọc cao hơn về các đặc điểm nhân khẩu học và kinh tế - xã hội.

So với khán giả của loại hình truyền thông mới nổi như Internet, người mua sắm tại các siêu thị/TTTM dường như không có sự khác biệt nhiều về trình độ học vấn và mức thu nhập.

So với khán giả truyền hình nói chung (15 tuổi trở lên), người mua sắm tại các siêu thị/TTTM ở nội thành TPHCM và Hà Nội có những điểm khác biệt sau:

Tỷ lệ nữ nhiều hơn;

Tỷ lệ người mua sắm tương đối trẻ tuổi (15-34) cao hơn;

Tỷ lệ người có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên cao hơn;

Có mức thu nhập cao hơn

Đặc điểm của những người mua sắmSo với khán giả của các loại hình truyền thông khác

Page 33: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 33

Người đi mua sắm thường xuyên (*)

Khán giả truyền hình

Đọc giả báo chí

Khán giả nghe đài

Người dùng Internet

Giới tínhNam 44.4 48.1 55.1 51 57.1Nữ 55.6 51.9 44.9 49 42.9Nhóm tuổi15-24 26.8 26.5 26.8 23 48.724-34 31.7 25.9 26 24.7 26.435-45 23.4 21 23.4 20.6 14.645-54 11.6 11.8 11.4 11.5 7.255+ 6.4 14.8 12.3 20.1 3.1Học vấnCấp 1 4.1 8.4 3.7 8 1.3Cấp 2 17.3 25.8 20.4 26.2 10Cấp 3 40.3 37.1 40.1 39.5 38.2Đang học Cao Đẳng/Đại học 16 9.8 11.3 7.6 20Đã tốt nghiệp Cao Đẳng trở lên 22.3 18.8 24.4 18.8 30.6Tầng lớp kinh tếClass A 16.6 9.6 12.6 5.9 14.1Class B 21.4 15.2 17.7 19.7 22.3Class C 41.8 36.6 40 34 42.6Class D 16.9 27.9 21.6 29.6 17.8Class E/F 3.3 10.7 8.1 10.8 3.2

Đặc điểm của những người mua sắmSo với khán giả của các loại hình truyền thông khác

* Người mua sắm thường xuyên ở siêu thị/ TTTM

Page 34: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 34

Cơ cấu của người mua sắm thường xuyên - So sánh với khán giả truyền hình

Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn

43.8 41.348.1

56.2 58.751.9

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Siêu thị TTTM Truyền hình

Nam Nữ

26.2 29.3 26.5

31.832.4

25.9

23.922.7

21

11.415.4

11.8

6.60.1

14.8

Siêu thị TTTM Truyền hình

15-24 25-34 35-44 45-54 55+

4.3 4.18.4

17.68.6

25.8

39.2

44.8

37.1

16.216.2

9.8

22.8 26.318.8

Siêu thị TTTM Truyền hình

Cấp 1 Cấp 2Cấp 3 Đang học Đại học/Cao đẳnCao đẳng trở lên

Page 35: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 35

Cơ cấu thu nhậpcủa người mua sắm thường xuyên so với khán giả thường xuyên của TV

Người mua sắm tại ST

Người mua sắm tại TTTM

Khán giả truyền hình

Class D, 16.6

Class C, 42

Class A/B, 38.1

Class E/F, 3.4

Class E/F, 3

Class A/B, 35.9

Class C, 49.5

Class D, 11.7

Class D, 27.9

Class C, 36.6

Class A/B, 24.8

Class E/F, 10.7

Page 36: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 36

Người mua sắm thường xuyênTỷ lệ người mua sắm thường xuyên trong các nhóm dân số

Cơ sở tính: Nội thành tp HCM & HN

2 TP Hà Nội Tp.HCM 2 TP Hà Nội Tp.HCMGiới tínhNam 19.3 9.0 25.2 10.4 5.6 13.1Nữ 23.0 16.8 26.3 13.1 7.8 15.8Nhóm tuổi15 - 24 20.5 12.9 24.7 18.0 7.1 24.225 - 34 26.4 15.1 30.9 11.0 8.3 12.035 - 44 24.0 18.8 26.8 6.8 4.4 8.145 - 54 21.2 11.6 27.8 11.8 10.7 12.555 + 9.7 3.9 13.7 8.9 4.0 12.2Học vấnCấp 1 10.5 8.4 11.0 8.9 0.0 10.8Cấp 2 14.5 5.2 18.2 9.0 3.3 11.2Cấp 3 22.9 12.7 29.1 13.1 7.1 16.7Đang học Đại học/Cao Đẳng 33.2 15.2 43.8 23.5 12.4 30.1Tốt nghiệp Cao Đẳng trở lên 25.7 19.6 30.9 8.0 7.6 8.4Hôn nhânĐộc thân 19.9 11.4 23.6 16.1 7.8 19.8Có gia đình 22.8 13.9 28.3 8.8 6.0 10.5Ly dị 31.2 21.6 35.5 17.9 14.4 19.5Góa 3.1 4.4 2.5 12.4 4.4 16.6Nghề nghiệpQuản lý - văn phòng 26.0 22.3 27.4 6.2 4.9 6.6Làm ăn cá thể tự kinh doanh 24.4 15.2 30.1 9.3 7.4 10.6Công chức 5.8 2.7 12.5 0.0 0.0 0.0Chuyên môn kĩ thuật 30.1 39.6 21.3 5.4 0.0 10.5Khác 21.2 8.8 25.9 14.3 6.6 17.2Tầng lớp kinh tếClass A 36.1 19.9 39.7 10.7 9.5 10.9Class B 29.5 19.8 34.3 14.3 5.2 18.8Class C 24.8 16.5 29.1 13.7 7.3 17.0Class D 12.7 7.7 16.8 10.5 6.3 13.8Class E/F 6.5 5.2 7.2 6.5 7.1 6.2

Siêu thị Trung tâm TMĐặc điểm

Page 37: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 37

Người đi mua sắm thường xuyên ở STSo sánh giữa 2 khu vực Nội thành Hà Nội và TP. HCM

Tỷ lệ nữ cao hơnTỷ lệ người mua sắm trong độ tuổi 25-34 cao hơnCó tính chọn lọc cao hơn về học vấnSố người mua sắm làm quản lý/lãnh đạo, văn phòng và công chức nhà nước chiếm tỷ lệ cao hơn Số người mua sắm có thu nhập cao chiếm tỷ lệ cao hơn

Tỷ lệ nam cao hơnTỷ lệ người mua sắm trẻ tuổi (15-24) và trung niên trở lên (35+) cao hơn Ít mang tính chọn lọc về trình độ học vấnTỷ lệ người chưa lập gia đình cao hơn Số người mua sắm làm ăn cá thể hoặc làm việc trong ngành chuyên môn kỹ thuật, hoặc “không đi làm” cao hơn Không có tính chọn lọc về mức thu nhập

Hà Nội TPHCM

Page 38: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 38

Tỷ lệ nữ cao hơnTỷ lệ người mua sắm trong độ tuổi 15 - 44 cao hơnCó tính chọn lọc cao hơn về học vấnSố người mua sắm thuộc diện quản lý/lãnh đạo, nhân viên văn phòng và chuyên môn kỹ thuật và sinh viên/ học sinh.

Tỷ lệ nam cao hơnTỷ lệ người mua sắm trong độ tuổi 15-34 cao hơnÍt mang tính chọn lọc hơn về trình độ học vấnTỷ lệ người mua sắm thuộc diện kinh doanh/làm ăn cá thể, và sinh viên cao hơn nhiều Số người mua sắm có thu nhập cao chiếm tỷ lệ cao hơn.

Người mua sắm thường xuyên ở TTTMSo sánh giữa 2 khu vực Nội thành Hà Nội và TPHCM

Hà Nội TPHCM

Page 39: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 39

Hà Nội Tp.HCM Affinity Hà Nội Tp.HCM AffinityGiới tínhNam 30.9 46.2 90 38.5 42.6 87Nữ 69.1 53.8 109 61.5 57.4 112Nhóm tuổi15 - 24 29.4 26.5 99 25.6 44.3 14825 - 34 25 34.2 124 28.2 23 9235 - 44 29.4 21.4 108 15.4 11.5 5845 - 54 10.3 11.1 97 23.1 9.8 11255 + 5.9 6.8 47 7.7 11.5 75Học vấnCấp 1 1.5 4.3 52 0 6.6 72Cấp 2 5.9 19.7 72 7.7 21.3 78Cấp 3 38.2 39.3 105 46.2 41 113Đang học Đại học/Cao Đẳng 11.8 17.9 154 15.4 21.3 184Tốt nghiệp Cao Đẳng trở lên 42.6 18.8 112 30.8 9.8 68

Siêu thị Trung tâm thương mạiĐặc điểm

Người mua sắm thường xuyênSo sánh giữa 2 khu vực Nội thành Hà Nội và TP. HCM

Chỉ số Affinity là đại lượng so sánh tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng nghiên cứu (người đi siêu thị) và tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng tham chiếu (người mua sắm nói chung). Chỉ số affinity của nhóm đối tượng nghiên cứu lớn hơn 100 có nghĩa là nhóm này có xu hướng thích mua sắm (tại siêu thị) hơn nhóm tham chiếu (người mua sắm nói chung).

Page 40: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 40

Hà Nội Tp.HCM Affinity Hà Nội Tp.HCM AffinityHôn nhânĐộc thân 30.9 36.8 92 33.3 52.5 125Có gia đình 63.2 59.8 109 59 41 81Ly dị 4.4 3.4 136 5.1 3.3 139Góa 1.5 0 8 2.6 3.3 93Nghề nghiệpQuản lý - văn phòng 13.2 10.3 109 5.1 4.9 50Làm ăn cá thể tự kinh doanh 25 23.9 114 28.2 14.8 83Công chức 1.5 0.9 46 0 0 0Chuyên môn kĩ thuật 10.3 1.7 124 0 1.6 47Khác 14.7 31.6 102 23.1 37.7 125Tầng lớp kinh tếClass A 8.8 19.7 158 7.7 9.8 84Class B 23.5 20.5 123 12.8 23 121Class C 45.6 41 109 38.5 42.6 109Class D 19.1 15.4 68 35.9 19.7 97Class E/F 2.9 3.4 35 5.1 4.9 53

Đặc điểm Siêu thị Trung tâm thương mại

Người mua sắm thường xuyênSo sánh giữa 2 khu vực Nội thành Hà Nội và TP. HCM

Chỉ số Affinity là đại lượng so sánh tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng nghiên cứu (người đi siêu thị) và tỷ lệ người đi mua sắm trong nhóm đối tượng tham chiếu (người mua sắm nói chung). Chỉ số affinity của nhóm đối tượng nghiên cứu lớn hơn 100 có nghĩa là nhóm này có xu hướng thích mua sắm (tại siêu thị) hơn nhóm tham chiếu (người mua sắm nói chung).

Page 41: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

THÓI QUEN MUA SẮM

Page 42: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 42

Thói quen mua sắmTại Hà Nội, mỗi khách hàng thường xuyên của siêu thị đến mua sắm khoảng 1,4 lần mỗi tuần trong khi mỗi khách hàng thường xuyên của trung tâm thương mại đến mua sắm khoảng 1,7 lần mỗi tuần.

Tại TP Hồ Chí Minh, mỗi khách hàng thường xuyên của siêu thị đến mua sắm khoảng 1,5 lần mỗi tuần trong khi mỗi khách hàng thường xuyên của trung tâm thương mại đến mua sắm khoảng 1,4 lần mỗi tuần.

Thời gian trung bình dành cho mỗi lần đi mua sắm ở trung tâm thương mại dài hơn ở siêu thị.

Người dân TP Hồ Chí Minh dường như dành nhiều thời gian để mua sắm ở siêu thị hơn người dân Hà Nội.

Khi đi mua sắm tại siêu thị/trung tâm thương mại, người dân TP Hồ Chí Minh cũng xem quảng cáo trên LCD-TV lâu hơn so với người dân Hà Nội.

Page 43: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 43

Tần suất đi mua sắmMỗi tuần đi mua sắm ở siêu thị bao nhiêu lần?

1 lần 1 tuần, 72%

2-3 lần 1 tuần, 26%

4-6 lần 1 tuần, 1%

Trung bình: 1,53 lầnTrung bình: 1,44 lần

Hà Nội TP HCM

Trung bình, mỗi khách hàng thường xuyên ở TPHCM đi siêu thị khoảng 1,5 lần/tuần và ở Hà Nội 1,4 lần/tuần

Hàng ngày, 1%

1 lần 1 tuần, 71%

2-3 lần 1 tuần, 26%

4-6 lần 1 tuần, 2%

Page 44: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 44

Tần suất đi mua sắmMỗi tuần đi mua sắm ở TTTM bao nhiêu lần?

1 lần 1 tuần, 80%

2-3 lần 1 tuần, 16%

4-6 lần 1 tuần, 4%

Trung bình : 1,.41 lầnTrung bình : 1,71 lần

Hà Nội TPHCM

Trung bình, mỗi khách hàng thường xuyên ở TPHCM đi mua sắm ở TTTM 1,4 lần/tuần, trong khi đó ở Hà nội là 1.7 lần.

4-6 lần 1 tuần, 7%

2-3 lần 1 tuần, 17%

1 lần 1 tuần, 73%

Hàng ngày, 3%

Page 45: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 45

Thời lượng đi mua sắmNội thành Hà Nội

76 - 90 phút, 4.4

Trên 90 phút, 19.1

30 - 45 phút, 22.1

46 - 60 phút, 27.9

61 - 75 phút, 20.6

Dưới 30 phút, 5.9

Mỗi người mua sắm thường xuyên ở Hà Nội dành khoảng 61 phút cho mỗi lần đi mua sắm ở siêu thị và 71 phút cho mỗi lần đi mua sắm ở trung tâm thương mại

Thời lượng đi mua sắm ở siêu thị Thời lượng đi mua sắm ở TTTM

Trung bình : 61 phút Trung bình : 71 phút

Dưới 30 phút, 3.4

61 - 75 phút, 31

46 - 60 phút, 17.2

30 - 45 phút, 13.8Trên 90

phút, 34.5

Page 46: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 46

Thời lượng đi mua sắmNội thành TPHCM

76 - 90 phút, 8.5

Dưới 30 phút, 8.5

61 - 75 phút, 25.6

46 - 60 phút, 20.5

30 - 45 phút, 11.1Trên 90

phút, 25.6

Trung bình: 67 phút Trung bình: 70 phút

Thời lượng đi mua sắm ở siêu thị

Mỗi người mua sắm thường xuyên ở tp Hồ Chí Minh dành khoảng 67 phút cho mỗi lần đi mua sắm ở siêu thị và 60 phút cho mỗi lần đi mua sắm ở trung tâm thương mại

Thời lượng đi mua sắm ở TTTM

Trên 90 phút, 15.8

30 - 45 phút, 10.5

46 - 60 phút, 21.1

61 - 75 phút, 31.6

76 - 90 phút, 21.1

Page 47: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

KHÁN GIẢ CỦA CÁC QUẢNG CÁOTRÊN LCD-TV

Page 48: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 48

Tại các trung tâm thương mại, tỷ lệ nữ biết đến các quảng cáo trên LCD-TV cao hơn tỷ lệ namNhững người mua sắm trẻ tuổi biết đến các quảng cáo trên LCD-TV nhiều hơn người mua sắm thuộc các thế hệ lớn tuổi hơn họ Nhóm tuổi 15-34 là nhóm đông khán giả xem quảng cáo trên LCD-TV tại các siêu thị, TTTM.Tỷ lệ người đi mua sắm có thu nhập trung bình trở lên biết đến các quảng cáo trên LCD-TV ở TP Hồ Chí Minh cũng cao hơn Hà Nội.

Nhận biết quảng cáo trên LCD-TV

Page 49: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 49

Cơ cấu khán giả của QC trên LCD - TVKhán giả của quảng cáo trên LCD – TV ở siêu thị/ TTTM phân theo đặc điểm

2 TP Hà Nội Tp.HCM 2 TP Hà Nội Tp.HCMGiới tínhNam 43.4 30.8 45.9 32.2 25.0 33.3Nữ 56.6 69.2 54.1 67.8 75.0 66.7Nhóm tuổi15-24 26.8 32.7 25.7 50.4 37.5 52.425-34 33.2 25.0 34.9 27.4 50.0 23.835-44 22.5 25.0 22.0 8.2 0.0 9.545-54 11.4 13.5 11.0 9.9 12.5 9.555+ 6.0 3.8 6.4 4.1 0.0 4.8Trình độ học vấnCấp 1 4.1 1.9 4.6 0.0 0.0 0.0Cấp 2 17.0 5.8 19.3 20.6 0.0 23.8Cấp 3 40.8 38.5 41.3 40.4 25.0 42.9Đang học Đại học/Cao Đẳng 15.7 11.5 16.5 22.3 12.5 23.8Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên 22.3 42.3 18.3 16.7 62.5 9.5Thành phần kinh tếClass A 16.9 9.6 18.3 18.2 12.5 19.0Class B 21.0 25.0 20.2 19.9 25.0 19.0Class C 42.2 42.3 42.2 42.1 37.5 42.9Class D 16.2 19.2 15.6 15.7 25.0 14.3Class E/F 3.7 3.8 3.7 4.1 0.0 4.8

Trung tâm TMSiêu thịĐặc điểm

Page 50: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 50

Thời lượng xem QC trên LCD-TV

4 - 5 phút, 2% 8 - 10

phút, 2%

Dưới 1 phút, 60%

3 - 4 phút, 8%

2 - 3 phút, 6%

1 - 2 phút, 23%

Thời lượng trung bình xem quảng cáo trên LCD-TV trong mỗi lần đi mua sắm ở siêu thị, khu vực nội thành TPHCM và Hà Nội

Trung bình: 1.6 phút Trung bình: 1.8 phút

Hà Nội TPHCM

Dưới 1 phút, 54%

1 - 2 phút, 23%

2 - 3 phút, 11%

3 - 4 phút, 2%

4 - 5 phút, 6%

10 - 12 phút, 1%

8 - 10 phút, 2%

5 - 8 phút, 1%

Nhìn chung, người đi mua sắm ở TP.HCM xem nhiều hơn ở Hà Nội.

Tuy nhiên, ở Hà Nội, người đi mua sắm ở siêu thị xem quảng cáo trên LCD-TV lâu hơn ở trung tâm thương mại trong khi ở Tp.HCM diễn ra xu hướng ngược lại.

Page 51: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 51

Thời lượng xem QC trên LCD-TV

Dưới 1 phút, 61%

1 - 2 phút, 26%

3 - 4 phút, 4%

4 - 5 phút, 4%

8 - 10 phút, 4%

Thời lượng trung bình xem quảng cáo trên LCD-TV trong mỗi lần đi mua sắm ở TTTM, khu vực nội thành TPHCM và Hà Nội

Trung bình: 1.2 phút Trung bình: 2.0 phút

Hà Nội TPHCM

Dưới 1 phút, 50%

1 - 2 phút, 17%

2 - 3 phút, 22%

4 - 5 phút, 6%

8 - 10 phút, 6%

Page 52: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCỦA NGƯỜI ĐI MUA SẮMĐỐI VỚI CÁC NHÃN HIỆU

ĐƯỢC QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV

Page 53: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 53

Nhãn hiệu được QC trên LCD-TVNgười mua sắm nhận biết nhãn hiệu nào đầu tiên

191 người mua sắm thường xuyên tại siêu thị/trung tâm thương mại ở khu vực nội thành TPHCM và Hà Nội đã được phỏng vấn để tìm hiểu nhãn hiệu nào được họ nhắc đến đầu tiên trong số những nhãn hiệu mà họ từng thấy/để ý đến qua quảng cáo trên hệ thống LCD – TV của GFM

0.8

1.7

2.53.3

4.25

5.86.7

7.5

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Maybelline (in general)Garnier

Singapore tourPanasonic Washing

ComfortSamsung mobile

Pond'sOlayTide

PanteneSharp fridge

Biore face cleanserDove

Co Gai Ha LanNuza shower cream

OrionP/sLux

EnfamamaAbbott (in general)

EssanceChinsu

LCD SamsungDumex Milk

Gain (in general)Omachi

LG mobile phoneBaileysSunsilk

LG Air conditionerTV Samsung

LG fridgeLCD LG

OmoGain Plus

TPHCMHà Nội

Cơ sở tính: % người mua sắm thường xuyên ở siêu thị/ TTTM

1.4

2.84.2

5.612.7

0 2 4 6 8 10 12 14

TV SamsungPediasureLG Canet

Johnson & JohnsonHai Ha candy

Gain PlusGain (in general)

FordcesCo Gai Ha Lan

ChinsuLG mobile phone

LCD LGEssance

Ensure GoldBaileys

Abbott (in general)Omo

LG fridgeLG Air conditioner

Omachi

Page 54: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 54

Nhãn hiệu được QC trên LCD – TVNhãn hiệu được nhìn thấy/ để ý đến qua LCD - TV

191 người mua sắm thường xuyên tại siêu thị/ trung tâm thương mại ở khu vực nội thành tp HCM và Hà Nội đã được phỏng vấn để tìm hiểu những nhãn hiệu nào trong danh sách các nhãn hiệu được quảng cáo trên hệ thống LCD-TV của GFM được họ nhìn thấy/để ý đến.

0.8

1.72.5

4.255.86.7

1010.8

14.21515.816.717.5

24.226.727.5

29.231.7

32.538.3

41.7

0 10 20 30 40 50

Maybelline (in general)Vinamilk

VimKotex StyleDoublerich

Cricket grainsL'oreal revitalift

GarnierTequila fashionSingapore tour

Walcoal fashionThe Gioi Tieu Dung

Rohto (in general)Pediasure

Belcube cheeseGain (in general)

Gain PlusEnsure Gold

BaileysChewinggum extra

EssanceAbbott (in general)

ToyotaMotorola mobile

VifonJohnson & Johnson

LCD SamsungTV Samsung

LCD LGOmo

LG Air conditionerOmachi

LG mobile phoneChinsu

LG fridge

TPHCMHà Nội

Cơ sở tính: % người mua sắm thường xuyên ở siêu thị/ TTTM

1.42.8

4.2

5.6

7

8.5

9.911.3

15.516.9

18.3

23.9

0 5 10 15 20 25 30

Gain (in general)Cricket grains

L'oreal revitaliftGarnier

Mobile phone HTC touch diamondThe Gioi Tieu Dung magazine

Rohto (in general)Ensure Gold

VifonChewinggum extra xylitol

Johnson & JohnsonGain Plus

Abbott (in general)Maybelline (in general)

BaileysToyota

OmachiEssance

Motorola mobile phonePediasure

OmoSingapore tour

ChinsuLCD Samsung

TV SamsungLG mobile phone

LCD LGLG Air conditioner

LG fridge

Page 55: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 55

15. Personal Demographic

Page 55

5. PERSONAL DEMOGRAPHICKẾT LUẬN

Page 56: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 56

Mua sắm ở siêu thị/TTTM đã trở nên phổ biến ở tất cả 4 thành phố lớn của Việt Nam. Đây rõ ràng là cơ hội tiềm tàng để phát triển mạng lưới quảng cáo trên LCD-TV.

So với chợ truyền thống, siêu thị/TTTM vẫn còn đóng vai trò khá khiêm tốn trong đời sống hàng ngày của người dân tại các thành phố. Theo kết quả khảo sát của đợt này, siêu thị và TTTM lần lượt thu hút khoảng 24% và 3,8% dân số từ 15 tuổi trở lên của 4 thành phố đến mua sắm thường xuyên (ít nhất một lần mỗi tuần).

Những người thường xuyên mua sắm tại các siêu thị/TTTM khác biệt khá nhiều so với những người mua sắm ở chợ truyền thống về nhiều mặt: Tỷ lệ nam giới đi mua sắm nhiều hơn và có tính chọn lọc cao hơn về học vấn và mức thu nhập.

Kết luận (1)

Page 57: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 57

Kết luận (2)Trung bình, mỗi khách hàng thường xuyên của siêu thị/ TTTM ở Hà Nội và tp Hồ Chí Minh đến mua sắm khoảng 1.4 đến 1.7 lần mỗi tuần.

Thời gian trung bình dành cho mỗi lần đi mua sắm ở trung tâm thương mại dài hơn ở siêu thị.

Người dân TP Hồ Chí Minh dường như dành nhiều thời gian để mua sắm ở siêu thị hơn người dân Hà Nội.

Tại siêu thị, Nam – nữ đi mua sắm có mức độ nhận biết đối với quảng cáo trên LCD – TV gần như tương đương nhau.

Tuy nhiên tại TTTM, Nam có vẻ chú ý đến quảng cáo trên LCD – TV nhiều hơn Nữ. Những người mua sắm trẻ tuổi biết đến các quảng cáo trên LCD-TV nhiều hơn người mua sắm thuộc các thế hệ lớn tuổi hơn họ.

Người dân TP Hồ Chí Minh xem quảng cáo trên LCD-TV lâu hơn so với người dân Hà Nội khi đi mua sắm tại siêu thị/trung tâm thương mại.

Page 58: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 58

So với khán giả truyền hình – khách hàng tiềm năng của các hàng hóa và dịch vụ được quảng cáo trên TV – những người mua sắm tại các siêu thị/TTTM có tính chọn lọc khá cao về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và mức thu nhập. Họ là những đối tượng khác mà các quảng cáo đặc biệt cần phải nhắm đến ở những thời gian và địa điểm thích hợp –các siêu thị và các TTTM.

Các đối tượng đi mua sắm ở siêu thị/TTTM ở Hà Hội khá khác biệt so với các đối tượng tại TP. HCM về nhiều phương diện. Người mua sắm ở Hà Nội có tính chọn lọc cao hơn nhiều về giới tính, trình độ học vấn và mức thu nhập so với người mua sắm ở TP Hồ Chí Minh.

Ở cả 2 thành phố, người dân đi mua sắm ở siêu thị trường xuyên hơn ở TTTM. Tuy nhiên, họ dành nhiều thời gian cho mỗi lần đi mua sắm ở TTTM hơn ở siêu thị.

Người mua sắm ở TTTM cũng biết đến/chú ý đến quảng cáo trên LCD-TV nhiều hơn những người mua sắm ở siêu thị.

Kết luận (3)

Page 59: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 59

Phần lớn báo cáo này chỉ phản ánh kết quả khảo sát một thời điểm trong năm, trong khi đó các thói quen và mức độ mua sắm của người dân tại các siêu thị/TTTM rất nhạy cảm với các yếu tố như sự gia tăng thu nhập, gia tăng giá cả tương đối của các mặt hàng trong siêu thị so với bên ngoài, chất lượng dịch vụ, chất lượng hàng hóa, cũng như các chương trình/hoạt động khuyếch trương thương mại, kích thích nhu cầu v.v, do đó khó có thể so sánh được với kết quả khảo sát tại thời điểm khác trong năm. Để có thể đưa ra được những đánh giá và kết luận đáng tin cậy về xu hướng mua sắm dài hạn, cần phải có nhiều cuộc khảo sát trong 1 năm và liên tiếp trong nhiều năm nhằm loại bỏ các biến động mang tính chất thời vụ (seasonal variations). Vì vậy chúng tôi đề nghị Goldsun Focus tiếp tục hợp tác nghiên cứu với TNS hoặc có thêm những hoạt động nghiên cứu khác về sự phát triển của thị trường đầy tiềm năng này tại Việt Nam.

Kết luận (4)

Page 60: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

PHỤ LỤC

Page 61: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 61

Đặc điểm Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần ThơGiới tínhNam 10.2 17.6 27.4 26.7Nữ 22.4 25 28.8 30.9Nhóm tuổi15-24 17.2 21 27.7 41.525-34 19.8 23.2 33.9 29.635-44 22.7 39 28.4 28.645-54 13 4.8 29.5 23.855+ 5.6 6.7 14.8 3.4Trình độ học vấnCao đẳng trở lên 22.7 30.8 31.4 46.2Đang học Đại học/Cao đẳng 17.4 28 46.7 52.4Cấp 3 14.7 17.7 31.5 34.8Cấp 2 6.9 20.8 20 15.9Cấp 1 16.7 10.5 12.5 14.3

Tỷ lệ người đi siêu thị thường xuyêntrong các nhóm dân số Khu vực nội thành của 4 thành phố

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 62: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 62

Đặc điểm Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần ThơHôn nhânĐộc thân 14.5 26.5 25.7 37.8Có gia đình 17.6 19.8 31.3 21.6Ly dị 27.3 0 36.4 60Góa 7.1 0 0 0Tình trạng việc làmĐang đi làm 18.3 23.1 29.1 28.6Đang đi học 14.7 27 28.8 48.8Không đi làm 13.1 11.6 24.7 15.5Nghề nghiệpQuản lý văn phòng 24.3 38.5 27.9 41.7Làm ăn cá thể tự kinh doanh 18.1 24.1 32.6 26.7Công chức 7.7 11.1 14.3 33.3Chuyên môn kĩ thuật 41.2 100 22.2 100Khác 12.5 16.7 28.5 24.2Socio economic classificationClass A 26.1 42.9 41.1 50Class B 21.3 26.1 34.3 48Class C 17.8 21.8 31.2 36.1Class D 11 17.6 19.8 23.7Class E/F 8 14.8 8.9 11.5

Tỷ lệ người đi siêu thị thường xuyêntrong các nhóm dân số Khu vực nội thành của 4 thành phố

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 63: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 63

Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần Thơ Hà Nội Đà nẵng Tp.HCM Cần ThơGiới tínhNam 30.9 40.0 46.2 44.3 48.8 47.5 46.9 48.0Nữ 69.1 60.0 53.8 55.7 51.2 52.5 53.1 52.0Nhóm tuổi15-24 29.4 28.9 26.5 44.3 28.5 30.2 27.6 32.525-34 25.0 28.9 34.2 26.2 21.0 27.2 28.8 27.035-44 29.4 35.6 21.4 19.7 21.3 19.3 21.9 20.545-54 10.3 2.2 11.1 8.2 13.0 9.9 11.0 9.555+ 5.9 4.4 6.8 1.6 16.3 13.4 10.7 10.5Trình độ học vấnCao đẳng trở lên 42.6 26.7 18.8 19.7 31.8 19.3 17.9 12.5Đang học Đại học/Cao đẳng 11.8 15.6 17.9 18.0 11.0 11.9 11.5 10.5Cấp 3 38.2 31.1 39.3 37.7 42.5 37.6 35.7 32.5Cấp 2 5.9 22.2 19.7 16.4 13.5 23.8 26.8 29.5Cấp 1 1.5 4.4 4.3 8.2 1.3 7.4 8.2 15.0

Đặc điểm Đi siêu thị thường xuyên Đi siêu thị nói chung

Đặc điểm của người đi mua sắm ở STĐộ tuổi, giới tính và trình độ học vấn

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 64: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 64

Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần Thơ Hà Nội Đà nẵng Tp.HCM Cần ThơHôn nhânĐộc thân 30.9 48.9 36.8 55.7 35.8 40.1 40.3 44.5Có gia đình 63.2 51.1 59.8 39.3 58.5 55.0 54.6 51.5Ly dị 4.4 0.0 3.4 4.9 2.5 1.5 2.6 2.5Góa 1.5 0.0 0.0 0.0 3.3 3.5 2.6 1.5Tình trạng việc làmĐang đi làm 64.7 66.7 68.4 52.5 59.0 61.9 67.9 53.5Đang đi học 16.2 22.2 12.8 32.8 18.3 17.8 13.0 20.5Không đi làm 19.1 11.1 18.8 14.8 22.8 20.3 19.1 26.0Nghề nghiệpQuản lý văn phòng 13.2 11.1 10.3 8.2 9.3 6.4 10.7 6.0Làm ăn cá thể tự kinh doanh 25.0 31.1 23.9 13.1 23.5 28.2 21.2 14.0Công chức 1.5 2.2 0.9 3.3 3.3 4.5 1.8 3.0Chuyên môn kĩ thuật 10.3 4.4 1.7 3.3 4.3 1.0 2.3 1.0Khác 14.7 17.8 31.6 24.6 18.8 21.8 31.9 29.5Tầng lớp kinh tếClass A 8.8 13.3 19.7 11.5 5.8 6.9 13.8 7.0Class B 23.5 13.3 20.5 19.7 18.3 11.4 16.8 12.5Class C 45.6 37.8 41.0 36.1 42.3 38.1 38.8 29.5Class D 19.1 26.7 15.4 23.0 28.2 32.7 20.9 28.0Class E/F 2.9 8.9 3.4 9.8 5.5 10.9 9.7 23.0

Đặc điểm Đi siêu thị thường xuyên Đi siêu thị nói chung

Đặc điểm của người đi mua sắm ở STTình trạng hôn nhân, việc làm và nghề nghiệp

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 65: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 65

Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần Thơ Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần ThơThành phần kinh tếClass A 8.8 13.3 19.7 11.5 5.8 6.9 13.8 7Class B 23.5 13.3 20.5 19.7 18.3 11.4 16.8 12.5Class C 45.6 37.8 41 36.1 42.3 38.1 38.8 29.5Class D 19.1 26.7 15.4 23 28.2 32.7 20.9 28Class E/F 2.9 8.9 3.4 9.8 5.5 10.9 9.7 23Vai trò trong gia đìnhNgười thu nhập chính và mua sắm 13.2 20 14.5 14.8 15.3 16.3 16.8 13Người thu nhập chính 14.7 13.3 20.5 8.2 20.8 13.9 17.6 14Người mua sắm chính 36.8 20 24.8 21.3 22 17.8 18.9 23Các sở hữu cá nhânTài khoản ngân hàng 41.2 42.2 48.7 44.3 31.5 38.6 40.1 30Điện thoại di động 83.8 75.6 84.6 82 72.8 66.8 77.6 66Bảo hiểm nhân thọ 5.9 13.3 16.2 13.1 6 10.4 8.4 10Bảo hiểm y tế/ sức khỏe/xã hội 52.9 73.3 56.4 52.5 56.3 64.4 45.4 49Bảo hiểm xe cộ 45.6 64.4 57.3 39.3 30 52 40.6 37

Đặc điểm Người đi siêu thị thường xuyên Người đi siêu thị nói chung

Đặc điểm của người đi mua sắm ở ST Tầng lớp xã hội, vai trò trong gia đình và các sở hữu cá nhân

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 66: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Trang 66

Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần Thơ Hà Nội Đà Nẵng Tp.HCM Cần ThơBeer 7.4 6.7 3.4 0.0 7.2 6.9 2.0 0.5Spirits 2.9 2.2 0.0 3.3 7.0 1.5 1.0 3.0Cigarettes 11.8 15.6 17.9 21.3 23.3 21.3 19.1 25.0Energy drink 0.0 4.4 6.8 3.3 0.8 1.5 3.1 1.5Soft-drink 1.5 2.2 9.4 3.3 1.3 3.0 4.8 3.5Vitamin complex 14.7 11.1 1.7 6.6 8.0 5.4 1.8 2.5Yogurt 19.1 13.3 20.5 13.1 8.3 7.4 12.2 8.0Toothpaste 100.0 100.0 100.0 100.0 99.8 100.0 99.5 97.5Shampoo 66.2 77.8 67.5 60.7 51.0 65.8 64.5 58.0Toilet soap 89.7 64.4 74.4 63.9 92.5 64.4 71.4 68.5Shower cream 63.2 57.8 59.0 60.7 42.8 40.6 48.7 44.0Facial cleanser 60.3 42.2 45.3 47.5 30.3 32.2 38.5 33.0Skin cream 39.7 20.0 23.1 19.7 17.3 12.9 16.3 19.5Skin whitening 14.7 2.2 9.4 9.8 5.5 4.0 7.4 9.0Facial make-up 11.8 6.7 4.3 6.6 5.8 4.5 3.3 5.0Hair conditioner 44.1 42.2 20.5 16.4 21.5 30.7 22.2 10.5Mobile Phone 86.8 75.6 82.9 77.0 72.8 66.8 77.6 65.5Mobile network 86.8 75.6 82.9 77.0 72.8 66.8 77.3 65.5

Người đi siêu thị nói chung% sử dụng hàng ngày Người đi siêu thị thường xuyên

Tiêu thụ các sản phẩmTỷ lệ sử dụng/ tiêu dùng các sản phẩm hàng ngày

Cơ sở tính: Dân số từ 15 tuổi trở lên ở nội thành

Page 67: QUẢNG CÁO TRÊN LCD-TV TẠI NƠI MUA SẮM

Thông tin về TNS Media Việt Nam

TNS Media Việt Nam thực hiện nghiên cứu liên tục trên 6 thành phố lớn: Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang and Hải Phòng.

Dịch vụ chuyên nghiệp:

Đo lường khán giả xem truyền hình (TAM)

Khảo sát thói quen sử dụng phương tiện truyền thông (MHS)

Theo dõi và ghi nhận chi phí quảng cáo (AdEx)

Địa chỉ liên hệ:53/4 Trần Khánh Dư, Quận 1, Tp.HCM, Việt Nam. Điện thoại: +84 (8) 8482845, 8482852Fax: +84 (8) 8482846