31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CƠ SỞ NGÀNH Tháng 11 / 2017 I. Mạch Điện Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . . Maïch ñieän vaø Kết cấu hình học của mạch điện - Nhánh: là một đoạn gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy thông từ đầu nọ đến đầu kia. 0

QUI TRÌNH BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỞI KIỂM …ntu.edu.vn/Portals/165/Thanh/Đề cương tuyển sinh... · Web viewAuthor PHAN LONG Created Date 11/07/2017 01:17:00 Title

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI

MÔN CƠ SỞ NGÀNH

Tháng 11 / 2017

I. Mạch ĐiệnChương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ

BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . .

Maïch ñieän vaø Kết cấu hình học của mạch điện- Nhánh: là một đoạn gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy thông từ đầu nọ đến đầu kia.- Nút: là giao điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên.- Vòng (mạch vòng): là 1 lối đi khép kín qua các nhánh.

Caùc phaàn töû maïch- Điện trở R: đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng. Đơn vị: (ohm)

UR = R.i- Điện cảm L: đặc trưng cho khả năng tạo nên từ trường của phần tử mạch

điện.

0

Đơn vị: Henry (H) uL= Ldidt

- Điện dung C: đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường.Đơn vị: Farad (F)

uC= 1C∫ idt

- Nguồn áp

-Nguồn dòng

- Nguồn áp điều khiển nguồn áp (Nguồn áp phụ thuộc áp)Ký hiệu: VCVS (Voltage control voltage source)

Phần tử này phát ra điện áp u2

u2 = α u1 α : không có thứ nguyên- Nguồn áp điều khiển nguồn dòng (Nguồn dòng phụ thuộc áp)

Ký hiệu: VCCS (Voltage controlled current source)

Phần tử này phát ra dòng i2 phụ thuộc vào điện áp u1 theo hệ thức:i2 = gu1Đơn vị đo của g là Siemen (S) hoặc mho (ν )

- Nguồn dòng điều khiển nguồn dòng (Nguồn dòng phụ thuộc dòng)Ký hiệu: CCCS (Current – controlled current source)

Phần tử này phát ra dòng i2 phụ thuộc vào dòng i1

i2 = β i1 β : không có thứ nguyên- Nguồn dòng điều khiển nguồn áp (Nguồn áp phụ thuộc dòng)

Ký hiệu: CCVS (Current – controlled voltage source)

1

Phần tử này phát ra điện áp u2 mà phụ thuộc dòng điện i1 theo hệ thức:u2 = R.I1 R: ñơn vị đo là ohm

- Hỗ cảm M: đặc trưng cho tính chất tạo nên từ trường trong một phần tử khi có dòng điện qua phần tử khác

uL=L didt

uM2=±M

di1

dt uM 1

=±Mdi2

dt 1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên quan cần cho ứng dụng thực tế

-Định luật Kirchhoff 1 (Định luật nút)Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0Dòng đi vào nút mang dấu dương (+) dòng đi ra nút mang dấu (-) hoặc ngược lại.

∑±i=0 - Định luật Kirchhoff 2

Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng bằng 0.

∑±u=0Lưu ý rằng nếu mạch có d nút, n nhánh thì (d-1) phương trình Kirchhoff 1

và (n-d+1) phương trình Kirchhoff 2.

- Biến đổi tương đương nguồn sứcđiện động nối tiếp

Etđ = ∑ Ek ( chú ý chiều)

Etđ = E1 – E2 – E3

- Biến đổi tương đương nguồn dòng mắc song song

Jtđ = ∑ J k ( chú ý chiều)

- Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp

Rtđ = ∑ Rk

Rtđ = R1 + R2 + R3

2

- Biến đổi điện trở R mắc song song

Rtđ = R1 . R2

R2+R1

- Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng)

Giả sử biết I, R1, R2. Tìm I1, I2.

I1 = I.R2

R1+R2 I2 = I.R1

R1+R2

- Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác: Y

Ra = R1 + R2 + R1 . R2

R3

Rb = R2 + R3 + R2 . R3

R1

Rc = R3 + R1 + R3 . R1

R2

Nếu R1 = R2 = R3 = RY Ra = Rb = Rc = R

R = 3 RY

- Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giác sang hình sao: Y

R1 = Rc . Ra

Ra+Rb+R c R2 = Ra . Rb

Ra+Rb+R c R3 =

Rc . Rb

Ra+Rb+R c

3

Nếu Ra = Rb = Rc = RΔ R1 = R2 = R3 = RY RY = R Δ

3- Biến đổi tương đương nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở thành nguồn dòng song song với

điện trở và ngược lại

:

1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .

- Áp dụng định luật Kirchhoff 1 và 2 và áp dụng biến đổi tương đương để giải mạch điện

Dạng câu hỏi chương 1

TTNội dung Điểm

1Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện I1, I2, I3?

2Cho mạch điện như hình vẽ:

4

Tính công suất trên điện trở R?

3 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính điện áp u

4 Cho mạch điện như hình vẽ: Tính dòng điện I1 và u 0?

5Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện Ix và điện áp u0?

6 Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm I1 v I2

5

Chương 2: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

1.1 - Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay tên các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí, . . .

i=I 0 sin( ω .t +ϕi )u=U0 sin( ω .t +ϕu )ϕ=ϕu−ϕi

Kí hiệu : i, u : giá trị tức thờiI, U : giá trị hiệu dụngI0, U0 : biên độ cực đạiI , U : dòng áp biểu diễn bằng số phức

- Phương Pháp Biên Độ Phức

a + jb = c (cos γ +jsinγ ) = cei = c∠γ1.2 - Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên

quan cần cho ứng dụng thực tế

- Quan hệ dòng áp trên điện trở

U R=R .iU R=R . I

- Quan hệ dòng áp trên cuộn cảm

uL=L . didt

U L=L . jω. I XL = .L

- Quan hệ dòng áp trên điện dung

6

uC=1C∫ i . dt

UC= 1

jω . c. I

.=− j . XC . I

.

XC= 1

ω .C

Trở kháng: Z= R+ jX= Z∠ϕ=

UI

X=X L−XC

Z=√R2+X 2=UI=

U0

I 0

ϕ=arctg( X

R)=ϕu−ϕi

Dẫn nạp: Y=1Z =

IU

Định luật Kirchhoff 1, 2 biểu diễn bằng số phức:∑ I=0∑ U =0

- Công suất :

P=U . Icos ϕ=12

U0 I 0 cos ϕ=R . I 2=12

RI02

Q=U . Isin ϕ=12

U0 I 0 sin ϕ=X . I 2= 12

X . I02

S=U . I=√ P2+Q2

cos ϕ=PS

=RZ

S Q

P

φ

- Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn

ZL

ZS

.E

ZS=RS+ jXSZL=RL+ jXS

Để công suất trên tải đạt giá trị lớn nhất thì điều kiện là:

7

RL=RSX L=−XS

ZL=ZS¿

Nếu tải chỉ thay đổi về modun, góc pha không thay đổi thì để công suất trên tải lớn

nhất điều kiện là R=ZS=√R

S2+XS2

- Điều kiện để mạch cộng hưởng Nếu mạch mắc nối tiếp tính Z sau đó cho phần ảo bằng không (X = 0) Nếu mạch mắc song song tính Y sau đó cho phần ảo bằng không (G = 0)

Khi cộng hưởng áp và dòng cùng pha nhau Cộng hưởng áp (nối tiếp) U nguồn = UR

Cộng hưởng dòng (song song) I chính = IR.

1.3 - Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các qui trình, các bước giải quyết bài toán (hay vấn đề), . . .

Định luật Kirchhoff 1, 2 biểu diễn bằng số phức:∑ I=0∑ U =0

Các phép biến đổi tương đương đối với sơ đồ phức giống như chương I nhưng thay U, I

bằng U , I , điện trở bằng trở kháng.

Dạng câu hỏi chương 2:

TT Nội dung Điểm

1Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện I 1 , I 2

2 Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho u(t) = 8cost(V)Tính công suất toàn mạch và uR.

8

u(t)

uR

3Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho u = 18sin2t(V)Tính công suất toàn mạch và uC.

4 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện i1 và i2

5 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính công suất tác dụng của nguồn, tổng công suất tiêu thụ trên tải và uC?

6 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện các nhánh ?

9

7 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện các nhánh và V12 ?

8 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính: Ii , Zi , Pi

9 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm V X , công suất tác dụng toàn mạch ?

10 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng I.

và trở kháng vào nhìn từ 2 cực của nguồn V

10

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH

- Phương pháp dòng điện nhánh Dùng định luật K1 và K2 viết hệ phương trình dòng điện nhánh rồi giải hệ phương trình tìm

dòng điện các nhánh.- Phương pháp điện thế nút : Là tìm điện thế tại các nút

Trong mạch điện chỉ có nguồn dòng, nếu có nguồn áp ta phải đổi sang nguồn dòng. Để viết được trực tiếp hệ phương trình :

Bước 1 : Chọn một nút làm nút gốc và điện thế tại nút gốc xem như bằng 0.Bước 2 : Viết phương trình điện thế tại các nút còn lại.Điện thế tại một nút nhân với tổng điện dẫn của các phần tử nối lại nút đó trừ đi điện thế của nút kia (nối giữa hai nút) nhân với tổng điện dẫn của phần tử chung giữa 2 nút bằng tổng các nguồn dòng nối tới nút đó (nguồn dòng mang dấu <+> nếu nó đi vào nút và mang dấu <-> nếu đi ra khỏi nút).Bước 3 : Giải phương trình tìm điện thế nútBước 4 : Tìm dòng các nhánh theo định luật Ohm.- Phương pháp dòng mắt lưới (dòng điện vòng)

Bước 1 : Đặt ẩn số là dòng điện mắt lưới tức là những dòng điện tưởng tượng coi như chạy khép kín theo các lối đi của vòng độc lập.Bước 2 : Viết định luật Kirchhoff 2 cho dòng một vế là tổng đại số các suất điện động có trong vòng ấy, vế kia là tổng đại số các điện áp rơi trên mỗi nhánh gây ra bởi các dòng điện mắt lưới chạy qua của lối đi vòng.Bước 3 : Giải hệ phương trình tìm dòng mắt lưới.Bước 4 : Tìm dòng điện nhánh bằng tổng đại số các dòng mắt lưới chạy qua.

- Định lý Thevenin

Vth : nguồn áp tương đương Thevenin Zth : điện trở tương đương Thevenin Vth : điện áp đo giữa 2 đầu ab sau khi tháo Z

- Định lý Norton

IN : nguồn dòng tương đương NortonZN : điện trở tương đương NortonIN : dòng điện qua nhánh ab sau khi tháo Z ra và nối tắt ab

ZN = Zth

- Mạch điện có hỗ cảm Chuyển sang sơ đồ phức

11

U1= jωL1 I 1+ jωM . I 2

U2= jωL2 I 2+ jωM . I 1M : là hỗ cảm (M mang dấu dương (+) khi cả hai dòng điện cùng đi vào (hoặc cùng đi ra) những cực tính mang dấu (.), hỗ cảm mang dấu (-) thì ngược lại).

Dạng câu hỏi chương 3:

TT Nội dung Điểm

1 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện I ?

2 Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho R1 =3 ; R2=R4=6 ; R = 2 ; U = 12V , J = 4A

Tìm dòng điện I ?

3 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm dòng điện I2; I1; I ?12

I

I2

4 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm dòng điện I1

5Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm dòng điện I1, I2, I3, I4, I5?

6Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm dòng điện I ?

7Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm điện áp V1 ,V2 ,V3 ?

13

8 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm điện áp V1 và công suất trên điện trở 2 ?

9 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tìm dòng điện I ?

10 Cho mạch điện như hình vẽ:

Tính dòng điện I1

11

Cho mạch điện như hình vẽ

Tính I

12

Cho mạch điện như hình vẽ.Tìm U và I1

14

Chương 4: MẠCH ĐIỆN 3 PHA

- Sức điện động 3 pha đối xứng:e A=√2 Esin ωteB=√2 Esin (ω t- 1200)eC=√2 Esin (ωt+1200)

Các sức điện động có cùng giá trị hiệu dụng Các sức điện động lệch pha nhau 1200

eA + eB + eC = 0 Điện áp dây: là điện áp giữa 2 đầu pha ,ký hiệu: Ud

Điện áp pha: là điện áp giữa 2 điểm đầu và cuối pha, ký hiệu: UP

Dòng điện dây: là dòng điện chạy trên dây pha, ký hiệu: Id

Dòng điện pha: là dòng điện chạy trong mỗi pha, ký hiệu: IP

Cách nối hình sao đối xứng (Y)I d=IP

Ud=√3. U PCách nối tam giác đối xứng (∆)

Ud=U P

I d=√3 . I P-Công suất mạch 3 pha Công suất tác dụng

P (W,KW) = PA + PB + PC

Mạch 3 pha đối xứng :PA = PB = PC = PP = UP.IP.cosφ

P = √3Ud.Id.cosφP = 3RP.I2

P

Công suất phản kháng Q = QA + QB + QC (VAR)Mạch 3 pha đối xứng :Q = QA = QB = QC = UP.IP.sinφQ = 3.UP.IP.sinφ

Q = √3Ud.Id.sinφQ = 3XP.I2

P

Q = P.tgφ Công suất biểu kiến

S = √3Ud.Id (VA)

S=√P2+Q2

Mạch ba pha đối xứng chỉ cần tính dòng áp trên một pha, rồi suy ra hai pha còn lại

I p=U p

√(R p )2+( X p )

2

Dạng câu hỏi chương 4:

TT Nội dung Điểm

1Cho nguoàn 3 pha caân baèng coù Ud = 200V cung caáp ñieän cho 2 taûi song song.Taûi 1: noái sao coù trôû khaùng pha Z1 = 6+8j.Taûi 2: noái tam giaùc coù cos ϕ=0,8 (sôùm), S = 24 KVA.Tính doøng ñieän treân ñöôøng daây?

15

2Moät nguoàn aùp ba pha ñoái xöùng cung caáp ñieän cho hai taûi song song Taûi 1 ñaáu hình sao ñoái xöùng vôùi toång trôû pha: Z1= 8-8j Ω, Taûi 2 ñaáu hình tam giaùc ñoái toång trôû pha: Z2 = 24+24j Ω.

Ñieän aùp daây cuûa nguoàn laø 240V. Boû qua toång trôû ñöôøngdaây.

Tính doøng ñieän treân ñöôøng daây.

3Cho maïch ba pha ñoái xöùng nhö hình veõ :

Tính doøng ñieän daây,doøng pha, coâng suaát taùc duïng treân taûi ?

4 Cho maïch ñieän nhö hình veõ:

Tính công suất tiêu thụ trên tải 1, tính Id1

Tính công suất tiêu thụ trên tải 2, tính Id2

Tính công suất trên toàn mạch vaø doøng ñieän treân ñöôøng daây.

Chương 5: MẠNG HAI CỬA

- Phương trình trạng thái thông số ZU1 = Z11I1 + Z12I2

U2 = Z12I1 + Z22I2

16

Z11 , Z12 , Z21 , Z22 : thông số Z của mạng 2 cửa Xác định thông số Z

Z11 =

U1

I 1| I 2=0 (trở kháng vào cửa 1 khi hở mạch cửa 2)

Z21 =

U2

I 1|I 2=0 ()

Z12 =

U1

I 2|I 1=0 ()

Z22 =

U2

I 2|I 1=0 ()

Phương trình trạng thái thông số Y

I1 = Y11 U1 + Y12 U2

I2 = Y21 U1 + Y22 U2 Mạng hai cửa đối xứng

Z12= Z21 Z11= Z22

Dạng câu hỏi chương 5:

TT Nội dung Điểm

1 Cho mạng hai cửa như hình vẽ:

Có các thông số Z11 =Z22 = 10 Z12 =Z21 = 2 cho U1 = 24 V

a/ Tìm U2 khi hở mạch đầu ra và khi có tải R =2 ở đầu ra.b/ Tìm I1 và I2 khi ngắn mạch đầu ra.

2

Cho mạng hai cửa như hình vẽ:

Xác định tham số Z

17

I1I2

U2U1

3Xác định các thông số Z của mạch :

Nếu mắc ở cửa 2 một điện trở 5Ω, và kích thích ở cửa 1 nguồn áp U1 = 10V. Tìm dịng điện chảy qua điện trở 5Ω đó .

4 Cho mạng hai cửa như hình vẽ:

Xác định các thông số Y

II. ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

A. Câu hỏi lý thuyết

1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của Điốt ? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của Điốt?

2. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của Điốt 4 lớp ? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của Điốt 4 lớp?

3. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của SCR ? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của SCR?

4.Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của Triac ? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của Triac?

5. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của Điac ? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của Điac?

6.Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, giải thích đặc tuyến Von – Ampe của UJT? Vẽ mạch và phân tích một ứng dụng cụ thể của UJT?

7. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ (chỉnh lưu cân bằng) và chỉnh lưu cầu? So sánh ưu và nhược điểm của 2 mạch đó?

8. Vẽ và phân tích hoạt động của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ (chỉnh lưu cân bằng) và chỉnh lưu nửa chu kỳ? So sánh ưu và nhược điểm của 2 mạch đó?

18

4 4

4

4

4

4

4 4

9. Phân tích sự giống và khác nhau giữa điốt chỉnh lưu và điốt zener ?

10. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của transistor lưỡng cực (BJT)? Vẽ các sơ đồ cơ bản mắc transistor lưỡng cực ở chế độ khuếch đại.

11. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của transistor trường cực cửa tiếp giáp (JFET)? Vẽ các sơ đồ cơ bản mắc transistor JFET ở chế độ khuếch đại.

12. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của transistor trường cực cửa cách ly (MOSFET)? Vẽ các sơ đồ cơ bản mắc transistor MOSFET ở chế độ khuếch đại.

13. 12. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) ?

14. Nêu sự giống và khác nhau giữa hai loại IC ổn áp 7812 và 7912 ? Làm như thế nào để tăng dòng tải đầu ra và nâng mức điện áp đầu ra của IC ổn áp ? Vẽ và phân tích mạch cụ thể ?

15. Trình bày các đặc điểm của bộ khuyếch đại thuật toán (OP-APM). Vẽ mạch và phân tích một ví dụ ứng dụng cụ thể của OP-APM ?

B. Bài tập

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Biết U1(t) là điện áp dạng tam giác đối xứng qua gốc tọa độ, có biên độ U1max = 5V , chu kỳ T1 = 20ms. Giả thiết điốt lý tưởng, R << R t ; E = -3V; R = 1 k .

a) Phân tích hoạt động của sơ đồ qua đó xác định dạng đặc tuyến truyền đạt (lý tưởng) điện áp U2(U1) theo các tham số đã cho ?

b) Xác định dạng U2(t) phù hợp với dạng U1(t) sau khi qua mạch ?

c) Tính các tham số của điện áp ra U2(t) : Biên độ đỉnh ( dương và âm) , thời gian trễ pha đầu, độ rộng xung ?

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 2). Biết U1(t) là điện áp dạng tam giác đối xứng qua gốc tọa độ, có biên độ U1max = 6V , chu kỳ T1 = 10ms. Giả thiết điốt lý tưởng , E = +3V , R = 3 k .

a) Phân tích hoạt động của sơ đồ qua đó xác định dạng đặc tuyến truyền đạt (lý tưởng) điện áp U2(U1) theo các tham số đã cho ?

b) Xác định dạng U2(t) phù hợp với dạng U1(t) sau khi qua mạch ?

c) Tính các tham số của điện áp ra U2(t) : Biên độ đỉnh ( dương và âm) , thời gian trễ pha đầu, độ rộng xung ?

19

+

U2(t)U1(t)

Hình 1

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3). Biết các tham số của mạch như sau:

R1 = 270 k ; R2 = 1k ; R3 = 3k ; Rt = 4k ; UBE = - 0,6V ; - E = -12V ; = 99

a) Đây là mạch gì? Nêu tác dụng của các linh kiện trên sơ đồ ?

b) Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của tranzito ?

c) Xác định tải một chiều (RDC) và tải xoay chiều (RAC)của tầng khuếch đại.Vẽ đường tải một chiều của tầng khuếch đại và xác định điểm công tác tĩnh trên đồ thị?

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 4). Biết các tham số của mạch như sau:

R1 = 350k ; R2 = 1,5k ; R3 = 2,2k ; Rt = 5k ; UBE = - 0,6V ; -E = - 9V ; = 99

a) Đây là mạch gì? Nêu tác dụng của các linh kiện trên sơ đồ ?

b) Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của tranzito ?

c) Xác định tải một chiều (RDC) và tải xoay chiều (RAC)của tầng khuếch đại.Vẽ đường tải một chiều của tầng khuếch đại và xác định điểm công tác tĩnh trên đồ thị ?

20

Hình 3

Uv

- E

C2

Rt

R2R1

C1

R3

+ U2(t)U1(t)

Hình 2

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 5). Biết các tham số của mạch như sau:

R1 = 30k ; R2 = 6k ; R3 = 4k ; R4 = 1k ; UBE = 0,6 V ; E = 12 V ; = 99

a) Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của transistor ?

b) Vẽ đường tải một chiều (DCLL) của tầng khuếch đại và xác định điểm công tác tĩnh trên đồ thị?

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 6). Biết các tham số của mạch như sau: Transistor silicon, hfe = 150 và hre = hoe = 0 ; R1 = 5 k ; R2 = 20k ; R3 = 1k ; R4 = 1k ; RL = 2k ; Vcc = 20V ; VBE = 0,7V ; m = 1,4 ; VT = 25mV; các tụ điện có điện dung rất lớn.

Hãy tìm hệ số khuếch đại dòng Ai , trở kháng vào Zi , trở kháng ra Zo ?

21

C3

Hình 4

Uv

- E

C2

Rt

R2R1

C1

R3

C3

Hình 6

R2RLii

- Vcc

C2R3R1

C1

R4

Hình 5

Uv

+E

Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 7). Biết các tham số của mạch như sau: R3 = 2k ; R4 = 3k ; RL = 2k ; β = 99 ; Vcc = 12V ; VBE = 0,7V ; các tụ điện có điện dung rất lớn.

a) Tìm R1 và R2 để có dòng xoay chiều cực đại (chế độ tối ưu)? b) Tìm dòng colector và dòng tải xoay chiều trong trường hợp này ?

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 8). Biết các tham số của mạch như sau:

R1 = 10k ; R2 = 2k ; R3 = 500 ; R4 = 200 ; R5 = 5k ; R6 = 2k ; R7 = 1k; RL = 2k ; Vcc

= 12V ; các tụ điện có điện dung rất lớn, hai transistor có hfe = 99 ; VBE = 0,7V ; m = 1,4 ; VT = 25mV.

Hãy tìm hệ số khuếch đại dòng Ai =

iL

ii , trở kháng vào Zi và trở kháng ra Zo của mạch ?

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 9). Biết các tham số của mạch như sau:

R3 = 200 ; R4 = 100 ; R7 = 1k; Rt = 2k ; Vcc = 12V ; các tụ điện có điện dung rất lớn, hai transistor có hfe = 99 ; VBE = 0,7V ; m = 1,4 ; VT = 25mV.

a) Tìm R1 , R2 , R5 , R6 để cho biên độ dòng iL đỉnh cực đại (tầm dao động cực đại).

b) Hãy tìm Ai =

iL

ii theo điều kiện này ?

22

Hình 7

R2 RLii

+Vcc

C2

R3R1

C1

R4

T2

T1

C4

R6

R5

R7C3

Hình 8

R2RLii

+ Vcc

C2R3R1

C1

R4

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 10). Biết các tham số của mạch như sau:

E = 15V ; Uvao=150mV ; điện áp ra bão hòa của IC là U max+ =+12 V ; U max

− =−12V .

a) Thiết lập công thức tính KU=

U ra

U vao

b) Tính dải điện áp Ura khi VR thay đổi từ 0 150k? Biết rằng R1= 1,5k; R2= 3,3k.

Mạch làm việc ổn định hơn khi VR = 0 hay VR = 150k ? Tại sao ?

c) Xác định khoảng giá trị VR gây méo cho tín hiệu điện áp Ura và nêu các biện pháp khắc phục?

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình11). Biết các tham số của mạch như sau:

E = 12V ; Uvao=150mV ; điện áp bão hòa của IC là U max+ =+10 V ; U max

− =−10 V .

a) Thiết lập công thức tính K=

U ra

U vao

b) Tính dải điện áp Ura khi VR thay đổi từ 0 150k ? Biết rằng R1= 2 k ; R2= 6k .

Mạch làm việc ổn định hơn khi VR = 0 hay VR = 150k ? Tại sao ?

c) Xác định khoảng giá trị VR gây méo cho tín hiệu điện áp Ura và nêu các biện pháp khắc phục?

23

T2

T1

C5R6

R5

R7C3

Hình 9

R2

RL

ii

+ Vcc

C2R3R1

C1

R4

UraUvao

E

E

VRR2

R1

Hình 10

Câu 12: Cho mạch như hình vẽ (Hình 12).

a) Cho biết: R1 = R5 = 10k ; R2 = 220k ; R3 = 20k ; R4 = 15k ; R6 = 30k ; Vv1 = 10 mV; Vv2 = 2V . Tính điện áp ngõ ra? ( Vr = ?)

b) Cho biết R4 = R5 = 5 k ; R3 = R6 = 100 k ; Vv2 nối đất (Vv2 = 0V).

Hãy tìm tỉ số R2/R1 để cho hệ số khuyếch đại áp Ku = 84 ? (Ku = Vr / Vv1)

Câu 13: Cho mạch như hình vẽ (Hình 13).

a) Cho biết: R1 = R5 = 10k ; R2 = 330k ; R3 = 20k ; R4 = 100k ; R6 = 30k ; Vv1 = 10 mV; Vv2 = 1V . Tính điện áp ngõ ra? ( Vr = ?)

b) Cho biết R1 = R5 = 20k ; R2 = R6 = 100 k ; Vv2 nối đất (Vv2 = 0V).

Hãy tìm tỉ số R4/R3 để cho hệ số khuyếch đại áp Ku = 90 ? (Ku = Vr / Vv1)

24

Hình 12

V1

V2Vv2

VrVv1

Hình 11

+

UraUvao

E

E

VR

R1

R2

III. KỸ THUẬT SỐ

Câu1: Biến đổi các số thập phân sau sang nhị phân và mã BCD?

a) 75 b) 57,45

Câu 2: Cho hàm logic 3 biến có dạng sau:

F ( X1 , X2 , X3 )=X1 X2+X1 X 2 X3+ X1 X2 X3+X1 X2

- Hãy thiết lập bảng trạng thái và bìa Cacno của hàm F.

- Tối thiểu hàm F nhờ qui tắc bìa Cacno.

- Xây dựng mạch logic thực hiện hàm F từ các phần tử logic.

Câu 3: Cho hàm logic như sau:

F ( X1 ,X2 ,X3 ,X4 )=∑ (2 , 5 , 6 , 8 , 11 , 15 ) Với N = 4, 10, 13, 141. Tối thiểu hàm logic F. Dùng các phần tử logic cơ bản xây dựng mạch logic thực hiện hàm F.2. Tối thiểu hàm logic F. Dùng các phần tử NAND xây dựng mạch logic thực hiện hàm F.3. Tối thiểu hàm logic F. Dùng các phần tử NOR xây dựng mạch logic thực hiện hàm F.

Câu 4: Thiết kế một dãy tín hiệu tuần hoàn dùng JK-FF ( hoặc D-FF) và các phần tử logic cơ bản như bảng sau:

- Vẽ dạng tín hiệu của A, B, C trong một chu kỳ của dãy tín hiệu tuần hoàn trên?

Câu 5: Sử dụng JK-FF (hoặc D-FF) thiết kế một bộ đếm không đồng bộ (hoặc đồng bộ) MOD = 60.

Câu 6: Sử dụng IC 74LS90 thiết kế một bộ đếm MOD = 78.

Câu 7: Sử dụng IC 74LS293 thiết kế một bộ đếm MOD = 60

Câu 8: So sánh sự giống và khác nhau giữa hai loại bộ nhớ EPROM và Flash Memory ?

Câu 9: Trình bày các phương pháp chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự (DAC) ?

Câu 10: Trình bày phương pháp chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (ADC) theo phương pháp xấp xỉ liên tục và Flash ADC. So sánh ưu và nhược điểm của 2 phương pháp đó ?

25

Vr

Hình 13

V1 V2Vv2Vv1

Xung clock C B A1 0 0 02 0 1 13 1 0 04 1 0 1