18

sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 2: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 3: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 4: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 5: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 6: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích
Page 7: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

1

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, SÁT HẠCH GIÁO VIÊN THPT

A. Nội dung ôn tập tình huống sư phạm có liên quan đến bộ môn: Khi ôn tập tình huống sư phạm có liên quan đến bộ môn, thí sinh cần chú ý: - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích của việc giải quyết vấn đề đó. - Nêu dự kiến các phương án giải quyết vấn đề của THSP (phân tích mỗi cách giải quyết và chọn cách có thể đem lại kết quả tối ưu)

- Vận dụng được những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm có liên quan để giải quyết vấn đề của THSP.

- Nêu bài học kinh nghiệm được rút ra từ việc giải quyết tình huống này (bài học lý luận, bài học thực tiễn).

B. Thực hành soạn giáo án: 1/ Yêu cầu về soạn giáo án của 01 tiết lên lớp: (Trích công văn số

129/SGDĐT-GDTrH ngày 02/02/2012 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo về việc quy định hồ sơ chuyên môn và đánh giá, xếp loại học sinh trung học)

I. CẤU TRÚC GIÁO ÁN Ngày soạn: …………… Tiết: …………………... Bài dạy: ………………………

(I) MỤC TIÊU: Ghi các mục tiêu cụ thể học sinh cần đạt về: 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ

(II) CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có) … - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học (nếu có). - …………….. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà. - …………… (III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có):

Page 8: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

2

- Câu hỏi kiểm tra và dự kiến phương án trả lời của học sinh. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài. - Tiến trình bài dạy: + Chia bài dạy thành một số đơn vị kiến thức; + Ứng với mỗi đơn vị kiến thức, ghi rõ: * Thời gian * Hoạt động của giáo viên * Hoạt động của học sinh

Tiến trình bài dạy được trình bày như sau: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

x’ HĐ 1: + Đưa ra tình huống. + Phát biểu nhiệm vụ.

HĐ 1: + Phát hiện vấn đề. + Thông hiểu nhiệm vụ.

Đơn vị kiến thức 1

y’ HĐ 2: + Định hướng quy lạ về quen. + Hệ thống câu hỏi, bài tập nhỏ nhằm hướng dẫn gợi mở.

HĐ 2: + Thu thập thông tin. + Tìm phương pháp, chọn lựa cách giải quyết nhiệm vụ.

Đơn vị kiến thức 2

z’ HĐ 3: Hướng dẫn tránh những lỗi thường mắc, giả định về các khả năng tình huống phát sinh. Sử dụng sách giáo khoa, đồ dùng dạy học (nếu cần). …

HĐ 3: Xử lí thông tin: Thực hiện cách giải, phát biểu kết luận trình bày lên giấy. …

Đơn vị kiến thức 3

t’ HĐ 4: Củng cố các kiến thức, kỹ năng, phương pháp cơ bản và thiết yếu. Hướng dẫn bài tập học ở nhà. …

Đơn vị kiến thức 4

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Ra bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài mới.

Page 9: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

3

- ………………… (IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………

2/ Chú ý: - Chú ý 1: Đối với môn Thể dục phần tiến trình bài dạy được cấu trúc như

sau: Phần và nội

dung Định lượng vận động Yêu cầu chỉ

dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ

chức Thời gian Số lần

- Chú ý 2: Môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh: phần tiến trình bài dạy

được cấu trúc như sau: Nội dung Thời gian Phương pháp Vật chất

- Chú ý 3: Mẫu giáo án môn tiếng Anh LESSON PLAN Class: ……..

Unit: ……… Period: …… Date of preparation: …………… I. Aims and objectives Language content: Language Function: Educational Aim: 1. Language - Vocabulary: - Structures: 2. Skills: II. Teacher’s and Students’ preparation 1. Method: 2. Techniques/Activities: 3. Materials needed: 4. Students’ preparation: III. Procedures in class 1. Stabilization: (warm-up/ warmer/Energizer/game/Icebreaker)

Page 10: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

4

2. Checking up previous knowledge: 3. New lesson

Teaching steps and times

Teacher’s activities

Students’ activities

The lesson content

I. Presentation of the new materials II. Consolidation III. Homework

A. 1. Lead-in 2. Pre-practice 3. Controlled – Practice 4. Free – Practice B. 1. Lead-in 2. Pre-practice 3. Controlled – Practice 4. Free – Practice

II. BIỂU ĐIỂM CHẤM GIÁO ÁN

CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP Các nội dung chấm (50 điểm):

1. Xác định đúng mục tiêu tiết dạy (05 điểm) : ………… điểm 2. Kiến thức chính xác, khai thác đúng trọng tâm (15 điểm) : ………… điểm 3. Hình thức giáo án đúng quy định (05 điểm) : ………… điểm 4. Thiết kế các hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (15 điểm) : …………………. điểm 5. Sử dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học (05 điểm) : ……………điểm 6. Có liên hệ thực tế để giáo dục tư tưởng, dân số, hướng nghiệp một cách tự nhiên, vừa phải (05 điểm) : ……………điểm .................................................... Tổng cộng : ………………. điểm/50

Page 11: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG KIỂM TRA Xét tuyển giáo viên Tiểu học

A. Phần thực hành 1. Giải quyết tình huống sư phạm: Thí sinh sẽ đưa ra các phương án để giải quyết tình huống, giải quyết vấn đề mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường trong quá trình tổ chức dạy học.

2. Soạn giáo án - Thí sinh bốc thăm ngẫu nhiên soạn giáo án 01 tiết Toán hoặc tiếng Việt lớp 4. B. Nội dung và cấu trúc chương trình : 1. Nội dung chương trình: Thực hiện theo Quyết định số 16/2006/BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo về việc Ban hành chương trình Giáo dục phổ thông (Kèm theo Chuẩn kiến thức kỹ năng và Hướng dẫn) và Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn chung về điều chỉnh nội dung các môn học cấp tiểu học. 2. Cấu trúc chương trình : a. Chương trình Tiếng Việt

- Cấu trúc chương trình Tiếng Việt Tiểu học gồm : + Kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói). + Tri thức Tiếng Việt (một số hiểu biết cơ sở, tối thiểu về ngữ âm, chính tả, ngữ

nghĩa, ngữ pháp…). + Tri thức về văn học, về tự nhiên và xã hội (một số hiểu biết tối thiểu về văn

học và cách tiếp cận chúng, về con người, về đời sống tinh thần và vật chất, về đất nước và dân tộc Việt Nam…).

- Các phân môn : + Tập đọc + Chính tả + Luyện từ và câu. + Kể chuyện + Tập làm văn + Tập viết - Bước đầu hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực và những kỹ năng cần

thiết cho học sinh. Từ đó giúp học sinh nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong học tập cũng như cuộc sống.

Page 12: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

2

b. Chương trình Toán : - Cấu trúc chương trình: Chương trình môn Toán tiểu học bao gồm các mạch

kiến thức: số học, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học và thống kê đơn giản, giải bài toán có lời văn được cấu trúc xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5.

- Học xong chương trình Toán tiểu học nhằm giúp cho học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.

- Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.

- Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, sáng tạo.

D.Yêu cầu soạn giáo án I. Nội dung giáo án 1. Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng của bài dạy.

a. Mục tiêu bài dạy: là cái đích mà giáo viên và học sinh phải đạt được trong quá trình dạy học. Vì vậy, khi soạn bài, mục tiêu bài soạn phải rõ ràng, đúng đắn, kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa nội dung (kiến thức, kỹ năng, phương pháp), với nhiệm vụ phát triển trí tuệ, rèn luyện thao tác tư duy, năng lực lĩnh hội tri thức cho học sinh. b. Kiến thức phải chính xác, đúng, hợp lô gic, có hệ thống, đảm bảo liên hệ gắn lý thuyết với thực hành, thực tiễn với đời sống lao động, góp phần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đây là yêu cầu rất đáng quan tâm. 2. Nội dung bài dạy, hoạt động đội:

a. Đảm bảo đúng đủ, chính xác, không sai kiến thức cơ bản, không sai đường lối quan điểm chỉ đạo về giáo dục của Đảng.

b. Kiến thức đảm bảo đầy đủ không gộp ghép, không cắt xén chương trình, giảng giải phải rõ ràng, mạch lạc và chốt được kiến thức trọng tâm của bài dạy theo quy định. 3. Phương pháp: a. Giáo án phải đưa ra được các phương pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh, nhất là học sinh khuyết tật, học sinh đặc biệt; phương pháp tổ chức, điều khiển các hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục một cách hợp lý, hoạt động giữa thầy và trò phải nhịp nhàng, tạo điều kiện để học sinh được tham gia hào hứng và chủ động tích cực vào việc chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng.

b. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo nhiều dạng, đàm thoại, tìm tòi kích thích tư duy, đảm bảo lo gic và hệ thống; dự kiến và giải quyết tốt các tình huống sư phạm xảy ra. c. Phân bố thời gian giảng dạy phải cân đối, phù hợp và có hệ thống câu hỏi phân loại học sinh, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

Page 13: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

3

4. Thiết bị dạy học: sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hoạt động phù hợp, có hiệu quả; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học và thu hút sự tham gia các hoạt động giáo dục của học sinh. 5. Liên hệ thực tế để giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh: theo hướng lồng ghép, tích hợp các hoạt động giáo dục một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và có hiệu quả để tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. II. Hình thức giáo án

- Đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trình bày khoa học, nội dung ngắn gọn, đầy đủ thông tin cần thiết, ngôn ngữ

trong sáng, dễ hiểu, đảm bảo tính chính xác. - Chữ viết đẹp, rõ ràng.

Page 14: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

4

YÊU CẦU GIÁO ÁN CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP Ngày soạn Tiết: ................... Tên bài (hoạt động): .............................................................

A.Mục tiêu 1. Kiến thức

2. Kỹ năng 3. Thái độ

B.Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu) C.Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị... )

1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định. (thời lượng). II.Kiểm tra bài cũ.(ghi nội dung câu hỏi kiểm tra, có thể lồng ghép phần kiểm

tra khi dạy bài mới hoặc bỏ qua ) III. Bài mới

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

( Chú ý đối tượng học sinh)

Hoạt động 1 : - Nội dung kiến thức cần hướng dẫn học sinh. - Hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở để học sinh khai thác kiến thức hoặc củng cố, khắc sâu... - Kế hoạch giao nhiệm vụ học tập và thực hiện các hoạt động cụ thể cho từng loại đối tượng học sinh (lưu ý đối tượng đặc biệt). - Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành..... - Tiểu kết hoạt động (có thể ghi vào cột hoạt động của trò) Hoạt động 2, 3: Tương tự ..............................

Thực hiện các hoạt động tương ứng. - Kiến thức trọng tâm, cơ bản học sinh cần nắm được hoặc cần giải quyết được... - Các phương án dành cho các đối tượng HS.

- Những kiến thức cơ bản , trọng tâm của phần vừa dạy học.

IV. Củng cố : V. Dặn dò: - Ra bài tập về nhà

- Chuẩn bị bài mới, hoạt động giáo dục mới RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Page 15: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

5

BIỂU ĐIỂM CHẤM GIÁO ÁN

I. Hình thức : 05 điểm - Trình bày sạch, đẹp, khoa học : 2,5 điểm - Giáo án thể hiện đủ quy trình lên lớp : 2,5 điểm II. Nội dung : 45 điểm 1. Xác định đúng mục tiêu : 05 điểm 2. Kiến thức: Xác định đúng các kiến thức trọng tâm cơ bản cần đạt theo yêu cầu của bài học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng : 07 điểm 3. Thiết kế các hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (20 điểm) 4. Sử dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học (03 điểm) 5. Liên hệ thực tế để giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (10 điểm )

Page 16: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG KIỂM TRA, SÁT HẠCH Xét tuyển viên chức Giáo vụ

Đối với nhân viên Giáo vụ: 1. Một số văn bản cần thiết: - Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008. - Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 về Quy định xử lý kỷ luật viên

chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức. - Văn bản hợp nhất Luật Giáo dục số 23/VBHN-VPQH ngày 18/12/2013. - Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Trường Tiểu học. - Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 23/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

- Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú.

- Thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 của Bộ Nội vụ về việc Quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành hành chính.

- Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

- Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 của Bộ Giáo dục Hướng dẫn về việc khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh các trường phổ thong.

- Văn bản hợp nhất Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; Công văn số 8382/BGDĐT-GDTrH ngày 14/12/2011 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh năm học 2011-2012; Công văn số 129/SGDĐT-GDTrH ngày 02/02/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định về việc quy định hồ sơ chuyên môn và đánh giá, xếp loại học sinh trung học.

- Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Page 17: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

- Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các Trường trung học cơ sở và trung học phổ thong.

2. Một số hoạt động chuyên môn cần nắm vững: - Chức trách, nhiệm vụ của nhân viên giáo vụ; - Quy định về đánh giá, xếp loại; khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Tổ chức và quản lý công tác học sinh nội trú trong trường phổ thông dân tộc

nội trú; trường dành cho học sinh khuyết tật. - Quy định các nội dung giáo dục đặc thù trong trường phổ thông dân tộc nội

trú; trường dành cho học sinh khuyết tật. - Quy định và quy trình quản lý học sinh. - Quy định và quy trình quản lý hồ sơ học sinh. - Hiểu biết về tâm lí lứa tuổi, phong tục tập quán của học sinh. - Kỹ năng nắm bắt tình hình, thông tin về học sinh ngoài giờ học. - Phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường quản lý học

sinh. - Liên hệ, trao đổi với gia đình học sinh. - Thống kê, tổng hợp và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc theo dõi, quản

lý học sinh.

Page 18: sgddt.binhdinh.gov.vnsgddt.binhdinh.gov.vn/upload/files/decuong.pdf · - Xác định được vấn đề cần giải quyết trong tình huống sư phạm (THSP) và mục đích

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG KIỂM TRA, SÁT HẠCH Xét tuyển viên chức Kỹ thuật viên Tin học năm học 2017-2018

1. Một số văn bản cần thiết

- Luật Viên chức số 58/2010/QH12 NGÀY 15/11/2010. - Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006. - Nghị định số 71/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/5/2007 quy định chi

tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin.

- Thông tư số 53/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v Quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

- Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tọa v/v Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

- Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Về việc quy định Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng.

- Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên.

2. Một số hoạt động, kiến thức chuyên môn cần nắm vững - Kiến trúc máy tính; Cài đặt phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng (nhất

là các phần mềm mã nguồn mở); lắp ráp và bảo trì máy tính. - Mạng Máy Tính: Mạng máy tính (có dây, không dây); Quản trị mạng

Windows; Quản trị dịch vụ mạng. - Công nghệ Web và ứng dụng. - Kiến thức cơ bản về công nghệ điện toán đám mây và ứng dụng. - Kiến thức cơ bản về lập trình với ngôn ngữ lập trình bậc cao: Kiến thức về

thuật toán, lập trình trên ngôn ngữ bậc cao: C, Pascal. - Kỹ năng khắc phục các lỗi thường gặp trên máy tính: phần cứng, phần

mềm. - Kỹ năng sử dụng bộ công cụ Tin học văn phòng.