48
TO NÊN MI LIÊN KT CHT CH: Lng ghép Gii vào Phân tích và Phát trin chui giá tr15 – 17/03/2011 Ging viên: Annemarie Reerink Chuyên gia nhóm - Phát trin doanh nghip nvà Bình đ ng gii – vì Vic làm bn vng ILO Khu vc Châu Á – Thái Bình Dương

TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ:

Lồng ghép Giới vào Phân tích và Phát triển chuỗi giá trị15 – 17/03/2011

Giảng viên: Annemarie Reerink Chuyên gia nhóm - Phát triển doanh nghiệp nữ và Bình đẳng giới – vì Việc làm bền vững ILO Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

Page 2: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

NGÀY 1

Giới thiệuMong đợi của học viênCác quy định của khóa tập huấnThống nhất cách hiểu về các thuật ngữ, khái niệm

Page 3: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

MỤC TIÊU

Hiểu được mối liên hệ của việc lồng ghép giới trong phân tích chuỗi giá trị

Củng cố kiến thức về chuỗi giá trị và chu trình phân tích chuỗi giá trị

Tìm hiểu khái niệm học có sự tham gia và học thông qua hành động, cụ thể từ góc độ giới và chuỗi giá trị

Học được kỹ năng vẽ biểu đồ trong phân tích chuỗi giá trị và thực tập kỹ năng xác định đối tượng tham gia

Page 4: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

TỪ VỰNG, THUẬT NGỮ & TỪ VIẾT TẮT

Trong vòng khoảng 15 phút, hãy cùng nhau xem lại những từviết tắt và những thuật ngữ sau!- Phân tích chuỗi giá trị (VCA),- Phân tích chuỗi giá trị có tính đến yếu tố giới (GSVCA), - Phát triển chuỗi giá trị (VCAD), - Phát triển ngành nghề, giảm nghèo, việc làm bền vững, lồng ghép giới, - Phân tích thực tại để tìm ra giải pháp theo phương pháp cùng tham gia (PALS), - Phân tích giới có sự tham gia (GALS)...

Page 5: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

BÌNH ĐẲNG & CÔNG BẰNG: HAI VẤN ĐỀ HOÀN TOÀN KHÁC NHAU

Các bạn có 5 phút để đoán xem người này sẽ nói gì?Sẽ có một giải thưởng cho người đoán đúng hoặc gần đúngnhất với đáp án

?

Source: Irish Equality Authority

Presenter
Presentation Notes
Basic Principles   Gender is a Social Construct Biological or ‘sex’ differences are few and do not determine gender inequality. Gender inequalities are socially constructed through gendered power relations. Their form and justification vary widely between different contexts.   Gender inequalities can and should be changed. Gender equality of opportunity is a basic human right established by International Agreements and Conventions, such as the ILO’s convention 111 and 100. and the 1979 Convention on Elimination of Discrimination Against Women. Gender inequalities, therefore, cannot be justified by reference to cultural norms.   Gender means both women and men. Discrimination based on gender affects both women and men adversely. However, in the current situation where all the statistical indicators indicate that women are overwhelmingly more disadvantaged than men, it is justified to prioritize strategies which advantage women. Addressing gender inequality to redress discrimination against both women and men requires actions by both women and men to challenge their existing attitudes, privilege and practice.   Women are not a homogeneous category any more than men are. Other dimensions of economic and social inequality interact in different ways with gender inequality to produce different needs and priorities. It is not therefore sufficient to just include token women as one ‘stakeholder group’, but women must be included across stakeholder categories.   IF IN DOUBT ASK WOMEN - AND MEN   Key Definitions   Gender Difference: those differences between women and men that are freely chosen. However, most ‘differences’ between men and women, even where they may involve an element of choice (e.g. what to wear) are nevertheless embedded in structures of gender inequality which generally ascribe lower value to women's choices and perpetuate unequal access to power and resources.   Gender Equality of Opportunity: the provision of an enabling environment whereby gender is no longer a basis for privileging access to resources, power or services. This is likely to require different types of considerations for women from different backgrounds depending on other dimensions of disadvantage, and at different levels.   Women’s Empowerment: the process through which women, who are currently most discriminated against, enable themselves or are enabled to take advantage of equality of opportunity. This includes affirmative action for women, and support for men to change those aspects of their behaviour, roles and privileges that currently discriminate against women. It is likely to include different types of support for women from different backgrounds depending on other dimensions of disadvantage, and at different levels.     Gender Equity of Outcomes: the situation where gender equality of opportunity and women’s empowerment have combined to mean that gender inequality and discrimination are is no longer a cause of gender difference. Any gender differences can be confidently attributed to free and realisable individual differences in choice rather than gender inequality or discrimination.   Gender Mainstreaming in Policy: Making the concerns and experiences of women (as the currently most disadvantaged by gender inequality) integral to the design, implementation, monitoring and evaluation of policies and programmes in all political, economic and social spheres. Its goals are gender equality of opportunity and equity of outcomes through empowerment of women as well as men.   Discrimination (Employment and Occupation) Convention (1958) No.111; Equal Remuneration Convention (1951), No. 100.  
Page 6: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Để lựa chọn công bằng, tất cả các vị sẽ cùng tham gia một bài thi như nhau. Tất cả sẽ đều phải trèo lên cái cây kia

Page 7: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ

Thất bại của hầu hếtcác VCA trong việc tiếpcận giải quyết các vấnđề về giới

Học hỏi từ những ví dụtốt cũng như chưa tốt của các khu vực, cácnước khác và các lĩnh vực khác

Presenter
Presentation Notes
BACKGROUND This work in gender and value chains originated in an ILO project ‘Improving Market Access for Women in the Informal Economy’ which led to an analysis of the Ethiopian weaving industry to identify ways in which women involved in weaving could increase their market access, and hence also control over their production process and improve their position in the household and community. During the project, it became clear that there was a need to improve the gender understanding, and ultimately the capacity of, local organizations and individuals who carry out value chain analysis to be able to take into account the gender based differences within an analysis. It is also informed by experience of short gender trainings for donor agencies in Ethiopia that focused on gender issues in leather and shoe sector, pharmaceuticals and trainings in Kenya with growth-oriented women entrepreneurs involved in a AfDB-IFC-ILO Program which focused on home textiles, flower production and other export businesses.
Page 8: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

BÀI TẬP 1: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CÁCCHUỖI GIÁ TRỊ

Khái quát về chuỗi giá trị: Lớp chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 30 phút để làm bài tập

Nhiệm vụ: a) Đưa ra khái niệm về chuỗi giá trị và b) b) đưa ra 3 lý do vì sao vấn đề giới lại quan

trọng trong việc phân tích và phát triển chuỗi giá trị

Presenter
Presentation Notes
Bình đẳng giới, việc làm bền vững, xóa nghèo và phát triển bền vững Gender equality of opportunity and women's empowerment are now widely recognised as integral and inseparable parts of any sustainable strategy for pro-poor development and Decent Work:   Gender equality of opportunity and women's empowerment are essential for economic growth. Studies have shown that countries that have taken positive steps to promote gender equality have substantially higher levels of economic growth. Gender equality and women's empowerment are essential components of poverty reduction strategies. Gender inequality and women's disempowerment are key factors in creating poverty. Gender inequality means women have higher representation amongst the poor and therefore women's needs are the majority norm rather than minority interest in poverty reduction strategies. Women also have prime responsibility for children and family welfare which makes them key actors in poverty reduction. As stated in international agreements, gender equality of opportunity is a key goal in and of itself as part of an international commitment to women’s human rights and gender justice. As such it is also an integral part of any Decent Work strategy. Decent work: women and men have the opportunities to obtain decent and productive employment in conditions of freedom, equity, security and human dignity, ILO NOTE: Klasen, S. (2002) estimated for World Bank that if Sub-Saharan Africa had given the same priority to addressing gender inequality in education as given in East Asia, real per-capita annual growth between 1960 and 1992 would have been between 0.4 and 0.6% faster. These effects only relate to gender inequality in education and are thus in addition to the effects of average human capital on growth. Its also suggested that these growth impacts would be much greater if they also took into account the subsequent impacts of women’s education on reduced gender inequality in employment, access to technologies, or credit. ( Blackden, M. and Bhanu, C. (1999) See eg DFID (2000)
Page 9: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆC LỒNG GHÉPGIỚI VÀO CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ

Bức tranh khái quát: công bằng giới là yếu tốchính góp phần vào: Phát triển doanh nghiệp bền vững Phương pháp tiếp cận xóa nghèo Các công ước quốc tế Thành công của bản thân bạn trong việc thiết kế

quá trình phân tích chuỗi giá trị

(Trang. 3-22 & Hình 9 trong tài liệu)

Page 10: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

BÀI TẬP 2: CHU TRÌNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ

Chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm sẽ suy nghĩ và vẽ một sơ đồ về chu trình phân tích và phát triển chuỗi giá trị.

2 nhóm sẽ đổi vị trí cho nhau và nhận xét và bổsung cho sơ đồ của nhóm kia

Nhóm nào có sơ đồ tốt nhất sẽ thắng cuộc

Page 11: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CHU TRÌNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ

1. Thiết kế

• Tại sao? Mục đích và trọng tâm là gì?• Cái gì ở đâu? Khảo sát ban đầu: Cái gì xảy ra ở đâu?• Ai? Phân tích đối tượng và quá trình tham gia

2. Nghiêncứu

• Cái gì xảy ra ở đâu? Khảo sát chi tiết các điểm trọng tâm• Bao nhiêu, ai, nhận được gì ở đâu?Nghiên cứu định lượng• Tại sao tồn tại sự bất bình đẳng và không hiệu quả? Nghiên cứu định

tính

3. Chiếnlược hành

động

• Sẽ phải làm gì? Động lực để thay đổi• Cho ai? Cho các đối tượng tham gia nào?• Thực hiện như thế nào? Các đề xuất cụ thể

4. Thực hiện

• Ai làm gì? Sự phối hợp và các mạng lưới bền vững• Điều đó có xảy ra hay không? Giám sát• Các bước tiếp theo? Tiếp tục học hỏi

Xem hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị của ILO trong việc làm bền vững; sách hướng dẫn phân tích chuỗi và phát triển tại www.ilo.org/seed

Page 12: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ DƯỚI LĂNG KÍNH GIỚI

Các dữ liệu về kinh tế được thu thập tách biệttheo giới tính

Ngôn ngữ phải phù hợp với các nhóm đối tượng Ranh giới của các ‘phân tích kinh tế’ gồm các

hoạt động phi thị trường Phân tích về bất bình đẳng trong các mối quan hệ

quyền lực, tiếng nói và sự tổn thương Sự bất bình đẳng về giới ở bên ngoài xã hội tại

cấp độ vi mô và vĩ mô Hòa nhập tất cả các đối tượng tham gia là nữ giới

(Sự tham gia) Hành vi ứng xử và thái độ của xã hội

Presenter
Presentation Notes
CHÚNG TA CẦN BIẾT ĐIỀU GÌ TRONG CHU TRÌNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỂ ĐẢM BẢO CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚI? THE GENDER LENS The main goal is effective and ongoing implementation of gender equitable and pro-poor VCD strategies as a sustainable development process. Gender Equitable Value Chains aim to develop ‘win-win’ strategies which can address different goals and balance the needs of different stakeholders. It sees VCD as inevitably needing collaboration between different stakeholders, not only ‘heads of industry’ but also informal sector actors, workers and those who are vulnerable down the chain. In the GEVCAL process, gender is mainstreamed at all stages. The dimensions of the ‘gender lens’ - the framework within which participatory discussions and gender research and analysis can be situated, and checklist questions underlying the mainstreaming process are given in Box 8 below. This gender lens involves:   gender disaggregation of all economic data,. ensuring that language is gender inclusive from the start and implicit understandings of terms like ‘entrepreneur’, ‘farmer’ are examined. questionning the boundaries of ‘economic’ itself: to include not only production for the market but non-market activities analysis of inequalities in power relations, voice, and vulnerability and hence capabilities and how these affect gender relations within the chain. looking not only at processes within and between enterprises in the chain, but also at effects of external factors at the meso- and macro-levels in development institutions and national and international policy and how these affect both gender relations within the chain and VCD interventions. Inclusion of all female stakeholders, including those who are normally invisible and those who are most disadvantaged within the chain. Looking at gender dimensions of men’s attitudes and behaviours and the effects of these on gender equality of opportunity and women’s empowerment. The challenge for VCD is to translate this broad framework of issues and constraints into practical questions that can be integrated into time-bound and manageable VCD.
Page 13: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

HỆ THỐNG PHÂN TÍCH THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA (PALS)

Diagram adapted from: www.palsnetwork.infoPALS is a concept developed by Linda Mayoux, 2006

Đào tạo theo phương pháp có

sự tham gia

Các chủ thể trong chuỗi gồm

những ai?

Nghiên cứu có sự cùng tham gia của

các chủ thểCùng tham gia trong

việc nâng cấp/cải thiện chuỗi giá trị

Các mối liên hệ về thông tin

Presenter
Presentation Notes
PALS: ‘Participatory Action Learning System’ (Mayoux 2006) Most Value Chain Analysis conventionally makes extensive use of a range of diagram tools for basic mapping based on systems analysis in particular flow diagrams. Used by practitioners in Value Chain training for policy makers and entrepreneurs, they are progressively filled in with quantitative and qualitative data by consultants and researchers employed to assist the process. Mapping techniques have been used for value chain mapping with textile workers as part of the ILO WIEGO process and with employees in agribusinesses and multinational companies as part of participatory social auditing for ethical enterprise promotion.   The multi-stakeholder participatory GEVCAL process uses more detailed versions of the standard mapping diagrams. These diagramming techniques are based on experience adapting different diagrams in a methodology called PALS: PALS enables people not only to construct diagrams in workshops facilitated by outsiders, but also to do diagrams themselves for their own learning and benefit. Using these tools systematically at different levels enables stakeholders to clarify and articulate their various perspectives and promotes lateral and creative thinking about ways forward as a preliminary for negotiation of the complex and potentially conflicting interests in Value Chain Development. These tools provide the backbone of a systematic participatory process which, in themselves, go a long way to identifying useful and practicable ways forward for value chain development. Further updated resources based on further piloting will be available on the PALS website: www.palsnetwork.info. It must be stressed that these are not the only tools which are useful in any particular process. Other diagrams which are useful include: Diamonds, Seasonal Calendars and the other participatory tools discussed in other Manuals and websites listed in References and Resources. As well as improving analytical thinking, diagrams also potentially provide a universal language for communication between stakeholders and increasing stakeholder participation. They can be used for: Investigation through participatory methods, qualitative interviewing with individuals and key informants, rapid quantification of key indicators and issues. Analysis of information either in participatory focus groups or by researchers to identify hypotheses about why particular patterns occur, possible ways forward and also limitations in the information collected and implications for any conclusions. Dissemination of information in a clear and accessible form, in either PowerPoint or flipchart presentations or more formal reports. See for example McCormick, D. and Schmitz, H. (2001) Auret, D. and Barrientos, S. (2004) For Background and evolution of this methodology see Mayoux, L. (2006) and for more details of all these tools see www.palsnetwork.info.
Page 14: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

THẢO LUẬN: CÁC BƯỚC CÓ SỰ THAM GIA

Thế nào là quá trình có sự tham gia? Tại sao lạiphải sử dụng các bước này trong phân tíchchuỗi giá trị?

Chia sẻ kinh nghiệm của anh/chị trong phântích chuỗi giá trị mà mình vừa tham gia: Quátrình đó có sự tham gia hay không?

Page 15: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

GIỚI VÀ SỰ THAM GIA

Tham dự ≠ Tham gia Các vấn đề thực tế về giới: thời gian, địa điểm,

cách thức giao tiếp Các mối quan hệ quyền lực ‘Họ không đến tham dự, hoặc nếu đến nhưng

không nói gì’! Không nên gộp chung tất cả phụ nữ thành một

nhóm!

Page 16: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC CÔNG CỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA

Phân tích các chủ thể tham gia Kỹ thuật vẽ sơ đồ cho:

Quá trình phác thảo sơ đồ chuỗi Xác định phạm vi tác động có sự tham giaNghiên cứu định lượngNghiên cứu định tính Lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch hành động(Phần 6, Hướng dẫn tạo liên kết chặt chẽ)

Presenter
Presentation Notes
Run through different types if needed with participants.
Page 17: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Các bạn có 1 tiếng đồng hồ để thực hiện việc sau: a) Đọc từ trang 33-41 trong sách hướng dẫn b) Chia thành 3 nhóm: Chọn 1 chuỗi giá trị mà anh chị sẽ phân tích trong 3

ngày tới Đưa chuỗi giá trị đó ứng với một sản phẩm/thị

trường Xác định thành phần tham gia chuỗi giá trị đó, luôn

luôn lưu ý vấn đề về giới trong phân tích các đối tượng tham gia chuỗi giá trị đó

GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH CÓ SỰ THAM GIA

BÀI TẬP 3

Page 18: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

NGÀY 2

Sơ đồ các chuỗi giá trị và bổ sung các dữ liệu định tính, định lượng về giới

Page 19: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

MỤC TIÊU

Hiểu và thực hành vẽ phác thảo sơ đồ của một chuỗi giá trị

Hiểu được khái niệm, xác định được sự tham gia ‘vô hình’ của phụ nữ vào chuỗi giá trị

Hiểu được thông tin định lượng về giới là gì, cách thức thu thập loại thông tin này, thực hành việc lồng ghép chúng trong một chuỗi giá trị.

Hiểu được thông tin định tính về giới là gì, cách thức thu thập loại thông tin này, thực hành việc lồng ghép chúng trong một chuỗi giá trị.

Page 20: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Lăng kính giớiMỗi cá nhân có 5 phút để đưa ra những yếu tố liên

quan đến vấn đề về Giới trong phân tích chuỗi(không nhìn vào sách hướng dẫn!)

BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG

Page 21: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC CÔNG CỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA

Phân tích các chủ thể tham gia Kỹ thuật vẽ sơ đồ cho:

Quá trình phác thảo sơ đồ chuỗi Xác định phạm vi tác động có sự tham giaNghiên cứu định lượngNghiên cứu định tính Lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch hành động(Phần 6, Hướng dẫn tạo liên kết chặt chẽ)

Presenter
Presentation Notes
Run through different types if needed with participants.
Page 22: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

HỆ THỐNG PHÂN TÍCH THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA (PALS)

Diagram adapted from: www.palsnetwork.infoPALS is a concept developed by Linda Mayoux, 2006

Đào tạo theo phương pháp có

sự tham gia

Các chủ thể trong chuỗi gồm

những ai?

Nghiên cứu có sự cùng tham gia của

các chủ thểCùng tham gia trong

việc nâng cấp/cải thiện chuỗi giá trị

Các mối liên hệ về thông tin

Presenter
Presentation Notes
PALS: ‘Participatory Action Learning System’ (Mayoux 2006) Most Value Chain Analysis conventionally makes extensive use of a range of diagram tools for basic mapping based on systems analysis in particular flow diagrams. Used by practitioners in Value Chain training for policy makers and entrepreneurs, they are progressively filled in with quantitative and qualitative data by consultants and researchers employed to assist the process. Mapping techniques have been used for value chain mapping with textile workers as part of the ILO WIEGO process and with employees in agribusinesses and multinational companies as part of participatory social auditing for ethical enterprise promotion.   The multi-stakeholder participatory GEVCAL process uses more detailed versions of the standard mapping diagrams. These diagramming techniques are based on experience adapting different diagrams in a methodology called PALS: PALS enables people not only to construct diagrams in workshops facilitated by outsiders, but also to do diagrams themselves for their own learning and benefit. Using these tools systematically at different levels enables stakeholders to clarify and articulate their various perspectives and promotes lateral and creative thinking about ways forward as a preliminary for negotiation of the complex and potentially conflicting interests in Value Chain Development. These tools provide the backbone of a systematic participatory process which, in themselves, go a long way to identifying useful and practicable ways forward for value chain development. Further updated resources based on further piloting will be available on the PALS website: www.palsnetwork.info. It must be stressed that these are not the only tools which are useful in any particular process. Other diagrams which are useful include: Diamonds, Seasonal Calendars and the other participatory tools discussed in other Manuals and websites listed in References and Resources. As well as improving analytical thinking, diagrams also potentially provide a universal language for communication between stakeholders and increasing stakeholder participation. They can be used for: Investigation through participatory methods, qualitative interviewing with individuals and key informants, rapid quantification of key indicators and issues. Analysis of information either in participatory focus groups or by researchers to identify hypotheses about why particular patterns occur, possible ways forward and also limitations in the information collected and implications for any conclusions. Dissemination of information in a clear and accessible form, in either PowerPoint or flipchart presentations or more formal reports. See for example McCormick, D. and Schmitz, H. (2001) Auret, D. and Barrientos, S. (2004) For Background and evolution of this methodology see Mayoux, L. (2006) and for more details of all these tools see www.palsnetwork.info.
Page 23: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Mỗi nhóm có 45 phút để vẽ phác thảo một sơđồ chuỗi về sản phẩm nhóm đã chọn trước đó

Xem sách hướng dẫn để phân tích và thể hiệncác yếu tố: giới, mức thu nhập, số người, (trang.28-32 trong sách hướng dẫn)

Vẽ nháp trước khi thể hiện kết quả lên bảng Thảo luận

AI KIỂM SOÁT CÁI GÌ?

Bài tập 4: PHÁC THẢO SƠ ĐỒ CÓ SỰ THAM GIA

Presenter
Presentation Notes
CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG PHÂN TÍCH CHUỖI Nhóm nghiên cứu đã có sự Cân bằng về giới khi thực hiện khảo sát chưa? Các thành viên là nữ giới trong nhóm nghiên cứu đã thảo luận các vấn đề về Giới với phụ nữ chưa? Khi làm nghiên cứu nên để nam giới hay nữ giới thảo luận các vấn đề về Giới với nam giới? Phụ nữ và nam giới đã được tham gia các khóa đào tạo phù hợp về cách đặt câu hỏi nhạy cảm giới chưa? Những lĩnh vực nhạy cảm chính cần tính đến? Might this require a strategy for progressive introduction of particular questions? What sort of preparation might be needed? At what stage might a separate or mixed sex participatory discussions be useful?
Page 24: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

BÀI TẬP VẼ PHÁC THẢO SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ MẬT ONG

Nguồn: MAYOUX, L. and MACKIE, G. (2007) TẠO LIÊN KẾT CHẶT CHẼ: Tài liệu hướng dẫn thực tế về lồng ghép phân tích giới vào phát triểnchuỗi giá trị

Presenter
Presentation Notes
AFTER INITAL SCOPING: Drawing a Preliminary Map   plotting the chain What are the main functions in the chain (e.g. obtaining raw materials, production, distribution, storage, transport, advertising, retailing.)? Mark these as arrows with the different activities from left to right: raw materials to consumption/disposal. What are the main product/market segments (e.g. export, national, local, luxury)? You may want to draw separate maps for each, or show the interlinkages depending on the chain or focus. For each production/market segments, what are the main divisions between different types of enterprise (eg household enterprise/ smallholder, factory/plantation)? Mark these as circles underneath the relevant arrow. Within each of the market segments/enterprise types, who are the main stakeholders? sketching preliminary information At each point in the chain/market segment or type of enterprise or stakeholder category, what is your initial estimate of numbers of people involved? If you have precise information put this in. Adjust the size of the arrows or circles accordingly – the larger the arrow the greater the numbers of people involved. What power relations exist in the chain? Where is the most value generated/who are the main price setters? Use line thickness or style to indicate differences in power/value/income – the thicker the line, the greater the power. Where along the chain are activities performing well? Mark these with a positive symbol. The size of the symbol could indicate level of performance. Where are the main blockages to upgrading? Mark these clearly with a negative symbol, again size of symbol could indicate degree of problem. Where are the poorest people and those with least power likely to be located? Mark these clearly with an exclamation mark. Size again indicating extent.
Page 25: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Mỗi nhóm có 30 phút để suy nghĩ xem ởnhững hoạt động/công đoạn nào có sự thamgia ‘vô hình’ của phụ nữ

Thêm các thông tin này vào sơ đồ của nhóm Trình bày cho cả lớp và thảo luận

SỰ THAM GIA KHÔNG ĐƯỢC NHÌN NHẬN CỦA PHỤ NỮBÀI TẬP 5

Page 26: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC CHỦ THỂ PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊMẬT ONG NHƯNG ‘KHÔNG ĐƯỢC NHÌN THẤY’

Presenter
Presentation Notes
GENDER CHECK IN RELATION TO ALL stages on slide 6 Where are women located? Mark these with a colour e.g. red, or a picture of a woman. Strength of the colour or size of woman could indicate degree of female participation. Have all female-specific or female-dominated products and markets been included? Have all female specific or female-dominated activities been included? Have all female stakeholders been included in the map? Have gender power relations been included in the map? GENERATING HYPOTHESES FOR further analysis of the value chain What does the existing analysis of numbers of people and power/value/incomes indicate about the degree of concentration of power and incomes i.e. are the arrows or circles with the thick lines large or small, how many thick line shapes are there? What does it indicate about the blockages? What does the analysis show about gender inequalities? Are women concentrated in a few large shapes with thin lines, or are most shapes equally balanced, are the small thick arrows female? Are they concentrated in the positive symbol sections or the negative symbol sections? What sorts of win-win interventions might contribute to both upgrading and gender equity?
Page 27: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG: AI? ĐƯỢC HƯỞNG GÌ VÀ Ở ĐÂU? Số lượng doanh nghiệp tham gia vào mỗi công

đoạn của chuỗi Công nhân và các chủ doanh nghiệp Doanh thu Giá trị tương đương của mỗi công đoạn Thu nhập Chất lượng/hư hỏng Các thông tin có sự tách biệt về giới tính! (trang 49-54 trong tài liệu)

Page 28: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Mỗi nhóm, theo chuỗi giá trị có 45 phút để: Bổ sung các thông tin định lượng, sử dụng các

kiến thức sẵn có của anh/chị về chuỗi giá trịnày,

Biểu thị sự khác biệt về giới trong các thông tin định lượng tương tự như các ví dụ trong tài liệu từ trang 49-54

Sửa đổi, bổ sung vào sơ đồ chuỗi của nhóm các thông tin định lượng này

BỔ SUNG CÁC THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNGBÀI TẬP 6

Presenter
Presentation Notes
How would you get this information? Discussion.
Page 29: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

NGÀY 3

Các đề xuất mang tính bình đẳng giới: phương pháp cùng thắng (cùng có lợi) hay win – winGiám sát đánh giá có sự tham giaCác chỉ số có thể sử dụngKế hoạch hành động nhỏ sau tập huấnĐánh giá khóa tập huấnPhát chứng chỉBế mạc

Page 30: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

MỤC TIÊU CỦA NGÀY HỌC

Hiểu và xác định được các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị mang tính bình đẳng giới

Hiểu được quá trình giám sát và đánh giá có sự tham gia

Hiểu và phát triển các chỉ số dùng cho chuỗi giá trị có tính đến yếu tố giới

Gợi ý một số phương pháp thực hành những kiến thức đã học

Page 31: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Nam thợ dệt: thông tin định tính về giới Giữ nguyên nhóm như ở bước trước, dành 10

phút để nghiên cứu trường hợp điển hình về ‘nam thợ dệt’ ở trang 58 trong tài liệu

Gợi ý 3 thông tin định tính về giới có tác động đến việc nâng cấp chuỗi giá trị dệt mà nhân vật nam giới tham gia vào trong ví dụ đã nêu

CÁC THÔNG TIN ĐỊNH TÍNH VỀ GIỚIBÀI TẬP 7

Presenter
Presentation Notes
Interview with male weaver in a weaving cooperative In Ethiopia   This man had joined the cooperative in order to get orders but he said there were none. Most of the looms were idle. He weaves on a loom in the family home.   He also works on his own account. He is unable to calculate his average monthly earnings, or maximum and minimum earnings, even when asked for actual months. The only way he can calculate his by adding his general household expenditure (260 Birr per month and general consumption, 60 Birr rent) together with how much he keeps for pocket money for himself (50 Birr). He estimates from this calculation that he earns around 500 Birr a month. (52USD)   He gets raw material on credit which he said was interest-free. There are three or four different distributors the price from who get the yarn from factories in Dire Dawa. He can't buy direct from the factory because you have to buy 4 Bales at a time. When you buy this much you get discount, he doesn't know exactly how much.   The price of cotton goes up and down and this is not always seasonal but is justified by the trader referring to the price of fuel and shop rents. He sells the finished product to a different trader. He prices his goods as raw materials plus labour, charging around 5Birr labour charge per day.   The only way to increased income he thinks is to get orders from outside. He does not have any permanent customers. He only makes natela. (Medium sized shawls) There is no demand for gabi. (Large shawls) He makes four natela per week. Sometimes he goes to the market with only one garment. He would like to go with more because if you go with many then buyers have more choice.   He suggests his main blockage to being more productive is capital. He needs 200 Birr (22USD) to be able to stock six natela. He rejected a recommendation of saving his pocket money to raise the capital as he normally spends it on personal consumption.   His wife ‘does not do anything’. She does not weave and he does not teach her because ‘adults can't learn’. If she did weaving venture would not be so productive because she would not be able to housework, washing, cooking and the spinning of his yarn.   The money from weaving is his. He keeps the money so he can buy clothes and other items from the market. He is in an ‘idir’ for social insurance. He has no savings. 'They are not used to giving money to women here', (Not because he does not trust his wife but as a matter of prestige.)
Page 32: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

TẠI SAO LẠI PHẢI BỔ SUNG CÁC THÔNG TIN ĐỊNH TÍNH? Trong việc phân tích chuỗi giá trị hướng đến sự phát triển cho người nghèo,

việc phân tích các thông tin định tính về giới cũng quan trọng không kém các thông tin về định lượng. Việc này là rất cần thiết để: Tìm hiểu tại sao lại có sự bất bình đẳng, xác định các điểm ‘nghẽn’ hay các

trở lực chính của chuỗi và các phương pháp có thể thực hiện để làm thay đổi tình hình

Một cách cụ thể, xác định cách thức chi phối và các mối quan hệ quyền lực ảnh hưởng đến sự phân chia giá trị và quản lý chuỗi

Xác định các lĩnh vực có tiềm năng tạo ra những mối quan tâm và lợi ích chung cho các chủ thể khác nhau (giữa nam giới và phụ nữ) và những lĩnh vực tiềm ẩn có thể tạo ra những xung đột về lợi ích

Dựa vào 3 đặc điểm trên để tìm kiếm khả năng tạo ra sự thay đổi tích cực về mặt thu nhập và thương lượng để những đối tượng đang chịu bất lợi và dễ bị tổn thương có được vị thế, tiếng nói có trọng lượng hơn trong chuỗi

Liên quan đến phát triển bền vững hoặc phát triển cho người nghèo, các câu hỏi định tính thực sự là trọng tâm chính trong quá trình điều tra nhằm nêu bật lên được ‘những điểm chính yếu’ nơi cần thiết phải có sự thay đổi.

Presenter
Presentation Notes
WHY AND HOW ARE GENDER INEQUALITIES PERPETUATED? ADDING QUALITATIVE INFORMATION   equality of opportunity Are gender inequalities in the value chain perpetuated by: Gender segregation of tasks/markets/products? Gender discrimination within the production process? Gender discrimination in markets? Individual differences in skills, resources, time between men and women? Gender constraints at household/family/kinship level? E.g. lack of control over income, unpaid household work, restrictions on movements outside the home and relations with men. Gender constraints at community level? E.g. social sanctions and violence, withdrawal of social support, lack of business networks. Gender discrimination within development institutions? E.g. business development services, training, financial services. Gender discrimination in national legislation and policy-making? Gender discrimination in international agreements? E.g. on trade, aid and development programmes. Gender blindness/bias in underlying conceptualisation of issues and policies?   empowerment analysis What are women’s own strategies for coping with constraints and maximising opportunities? How far do these perpetuate or challenge inequalities at the different levels? What are women’s priorities for change? How do these compare with those of men?  
Page 33: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Mỗi nhóm sẽ dành 1 tiếng để đọc, thảo luận và quyết định xem cần có những loại thông tin định tính về giới nào để có thể đưa ra những kết luận về chuỗi giá trịcủa nhóm (lưu ý, các thông tin đưa ra càng chi tiết càng tốt, tránh đưa ra những thông tin chung chung, xem hình 10 trong tài liệu để tham khảo).

Thể hiện các thông tin này theo một trật tự sắp xếp nào đó, ví dụ như sử dụng sơ đồ hoặc ma trận

Chia sẻ các phát hiện của nhóm với cả lớp(Xem trang 55 - 60 trong tài liệu)

TẠI SAO PHẢI BỔ SUNG CÁC THÔNG TIN ĐỊNH TÍNHBÀI TẬP 8

Page 34: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

HỆ THỐNG PHÂN TÍCH THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA (PALS)

Diagram adapted from: www.palsnetwork.infoPALS is a concept developed by Linda Mayoux, 2006

Đào tạo theo phương pháp có

sự tham gia

Các chủ thể trong chuỗi gồm

những ai?

Nghiên cứu có sự cùng tham gia của

các chủ thểCùng tham gia trong

việc nâng cấp/cải thiện chuỗi giá trị

Các mối liên hệ về thông tin

Presenter
Presentation Notes
PALS: ‘Participatory Action Learning System’ (Mayoux 2006) Most Value Chain Analysis conventionally makes extensive use of a range of diagram tools for basic mapping based on systems analysis in particular flow diagrams. Used by practitioners in Value Chain training for policy makers and entrepreneurs, they are progressively filled in with quantitative and qualitative data by consultants and researchers employed to assist the process. Mapping techniques have been used for value chain mapping with textile workers as part of the ILO WIEGO process and with employees in agribusinesses and multinational companies as part of participatory social auditing for ethical enterprise promotion.   The multi-stakeholder participatory GEVCAL process uses more detailed versions of the standard mapping diagrams. These diagramming techniques are based on experience adapting different diagrams in a methodology called PALS: PALS enables people not only to construct diagrams in workshops facilitated by outsiders, but also to do diagrams themselves for their own learning and benefit. Using these tools systematically at different levels enables stakeholders to clarify and articulate their various perspectives and promotes lateral and creative thinking about ways forward as a preliminary for negotiation of the complex and potentially conflicting interests in Value Chain Development. These tools provide the backbone of a systematic participatory process which, in themselves, go a long way to identifying useful and practicable ways forward for value chain development. Further updated resources based on further piloting will be available on the PALS website: www.palsnetwork.info. It must be stressed that these are not the only tools which are useful in any particular process. Other diagrams which are useful include: Diamonds, Seasonal Calendars and the other participatory tools discussed in other Manuals and websites listed in References and Resources. As well as improving analytical thinking, diagrams also potentially provide a universal language for communication between stakeholders and increasing stakeholder participation. They can be used for: Investigation through participatory methods, qualitative interviewing with individuals and key informants, rapid quantification of key indicators and issues. Analysis of information either in participatory focus groups or by researchers to identify hypotheses about why particular patterns occur, possible ways forward and also limitations in the information collected and implications for any conclusions. Dissemination of information in a clear and accessible form, in either PowerPoint or flipchart presentations or more formal reports. See for example McCormick, D. and Schmitz, H. (2001) Auret, D. and Barrientos, S. (2004) For Background and evolution of this methodology see Mayoux, L. (2006) and for more details of all these tools see www.palsnetwork.info.
Page 35: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CẢ HAI MỤC ĐÍCH (CÙNG THẮNG) NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊVÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Nâng cấp chuỗi và bình đẳng giới

Các giải pháp giúp giải quyết được những trở lực đối với chuỗi giá trị và đồng thời mang lại những thuận lợi cho phụ nữ (hơn là gây thêm bất lợi cho họ)

Thương lượng, đàm phán để giải quyết các xung đột lợi ích giữa phụ nữ và nam giới nhằm mang lại tính bền vững cho các biện pháp can thiệpcó nghĩa là xem xét đến cả những vấn đề bên ngoài doanh nghiệp như các mối quan hệ vềgiới, môi trường cấp tỉnh và cấp vĩ mô

Page 36: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Nếu không có những giải pháp cùng thắng thì Việc nâng cấp chuỗi giá trị sẽ đồng thời tạo ra nhiều BẤT LỢI hơn cho phụ nữ

Page 37: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

3. CÁC ĐỀ XUẤT MANG TÍNH BÌNH ĐẲNG GIỚI: CÙNG THẮNG!

Men provide market for tej

lucrative income

opportunities for women

women have alternative income so lower tej

trade

WIN-WIN

women can do

marketing

women control income

less moistureHONEY

PRODUCTION

GENDER EQUITY

PRODUCTCHALLENGES

PRODUCT UPGRADING

GENDER CHALLENGES

QUALITY

trying to introduce transitional

or frame hives

moisture content

MARKET

most honeygoes for tej

produced by women women have fewlucrative

income opportunities

traditional tree hives

men own tree land

only men climb trees

honey harvesting seen as

male activity

men controlthe income

honey marketingis male activity

training and finance for women in new hives which

are not on trees: no climbing,

land ownership does not matter and they may control the income

new women-friendly marketing chains

business training to promote changes in

household decision-makingand monitoring of income control

(Trang 63-65)

Sản phẩm mật ong

NÂNG CẤP SẢN PHẨMCÔNG BẰNG

GIỚI

Ít nước hơn

Cố gắng giới thiệu đõ ong chuyển tiếp hay theo khung

Sản phẩm còn nước

Chất lượng

Các khó khăn

Thị trường

Phần lớn mật ong đều chuyển sang TEJ do phụ nữ sản xuất

Phụ nữ có thêm thu nhập do đó giảm việc bán TEJ

Nam giới cung cấp thị trường cho TEJ

Chuỗi giá trị marketing mới thân thiện với phụ nữ

Tập huấn kinh doanh nhằm thúc đẩy các quyết định trong gia đình và kiểm soát tài chính

Tập huấn và cấp vốn mua đõ mới không phải trèo cây, không cần có đất và có thể kiểm soát thu nhập

Cơ hội kiếm thêm thu nhập cho phụ nữ

Phụ nữ có thể làm marketing

Phụ nữ có thể kiểm soát thu nhập

Các khó khăn liên quan đến giới

Ít cơ hội kiếm thêm thu nhập cho phụ nữ

Đõ ong truyền thống trên cây

Cây có tổ ong nằm trên đất do đàn ông sở hữu

Chỉ nam giới trèo cây

Thu hoạch mật là việc đàn ông

Bán mật là việc đàn ông

Đàn ông kiểm soát thu nhập

Presenter
Presentation Notes
IDENTIFYING ‘WIN WIN ‘STRATEGIES FOR VALUE CHAIN UPGRADING The whole VCD process should maximise the possibilities for collaboration and win-win scenarios. There are generally many ways in which the joint goals of chain upgrading and increasing profits in an industry can also contribute to gender equity and increased incomes for women at the bottom of the hierarchy. This kind of analysis can modify Challenge-Solution to produce the sort of analysis shown below in Figure 12 for the honey chain in Ethiopia. Here the chain upgrading strategy involves introducing new hives that will reduce moisture content of honey. This introduction can target women as well as men, giving women an alternative lucrative source of income that may in turn reduce the outflow of good quality honey for alcohol brewing. This is a good example of a technical solution, which, if gender analysis is done, can be implemented in such a way that it empowers women and thereby even further increases the positive economic impact on the chain itself. Conventionally strategies for women have focused on direct promotion of female small-scale or micro-entrepreneurs through micro-finance or training. However, on the one hand this risks ‘ghettoising’ women in small-scale enterprise and fails to recognise or address the needs and indeed human rights of women in growth-oriented enterprises and as co-owners or significant actors in male-owned enterprises. Gender analysis involves looking not only at enterprises per se, but also at the other the enabling environment, including gender relations, which affect how enterprises operate, how they relate to each other and particularly the causes of inequality within the chain. In many cases services apparently external to the enterprise like gender sensitisation of male entrepreneurs and household members, child care support and general improvements in health and education provision are also essential for real increases in women’s incomes. In many contexts macro-level factors like enterprise regulation, levels of inflation, infrastructure development or changes in property legislation may be more significant in influencing the income levels and women’s vulnerability than targeted enterprise projects or programmes. Gender equitable land reform, anti-discrimination legislation and support for women's advocacy organisations may be a more valuable contribution to stimulating women's enterprises than small micro-enterprise development projects for women.
Page 38: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

BÀI TẬP SỐ 10: CÁC GIẢI PHÁP CÙNG THẮNG CHO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA NHÓM

Mỗi nhóm dành 1 giờ để nghiên cứu tài liệu từtrang 63 – 66 và vẽ sơ đồ cây “thách thức-giải pháp” để thể hiện các ý tưởng nâng cấp chuỗi giá trị đồng thời cải thiện vấn đề bình đẳng giới trong chuỗi giá trị của nhóm.

9

Page 39: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÂU ĐỐ, QĐiền vào các khoảng trống những từ thích hợp!

Phụ nữ thường _________________trong phân tích chuỗi giá trị. Sự đóng góp của họ có thể là trung tâm của quá trình nâng cấp chuỗi giá trị. Các hoạt động ____________ có thểảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả của các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị.Nghiên cứu ____________ có thể cung cấp các thông tin vềcác chủ thể tham gia vào chuỗi,số lượng phụ nữ và họ tham gia vào những công đoạn nào của chuỗi. Trong khi đó những nghiên cứu ____________ giúp chỉ ra được những trở lực chính của chuỗi có liên quan đến các vấn đề về giới. Cách duy nhất để tìm hiểu những thông tin này đó là cần phải lắng nghe ý kiến của cả ___ ___ ___. Việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống sẽ không mang lại được một bức tranh toàn cảnh về tất cả các vấn đề.

Nhớ rằng: ‘Vợ tôi __ ___ bất cứ gì’!

Page 40: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

ĐÁP ÁN, A

Phụ nữ thường không được chú ý đến trong phân tích chuỗi giá trị. Sự đóng góp của họ có thể là trung tâm của quá trình nâng cấp chuỗi giá trị. Các hoạt động phi kinh tế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và hiệu quả của các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị.Nghiên cứu định lượng có thể cung cấp các thông tin về các chủ thể tham gia vào chuỗi,số lượng phụ nữ và họ tham gia vào những công đoạn nào của chuỗi. Trong khi đó những nghiên cứu định tính giúp chỉ ra được những trở lực chính của chuỗi có liên quan đến các vấn đề về giới. Cách tốt nhất để tìm hiểu những thông tin này đó là cần phải lắng nghe ý kiến của cả hai nam giới và phụ nữ. Việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống sẽ không mang lại được một bức tranh toàn cảnh về tất cả các vấn đề.

Nhớ rằng: ‘Vợ tôi không làm gì cả’!

Page 41: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

HỆ THỐNG PHÂN TÍCH THỰC TẠI ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA (PALS)

Diagram adapted from: www.palsnetwork.infoPALS is a concept developed by Linda Mayoux, 2006

Đào tạo theo phương pháp có

sự tham gia

Các chủ thể trong chuỗi gồm

những ai?

Nghiên cứu có sự cùng tham gia của

các chủ thểCùng tham gia trong

việc nâng cấp/cải thiện chuỗi giá trị

Các mối liên hệ về thông tin

Presenter
Presentation Notes
PALS: ‘Participatory Action Learning System’ (Mayoux 2006) Most Value Chain Analysis conventionally makes extensive use of a range of diagram tools for basic mapping based on systems analysis in particular flow diagrams. Used by practitioners in Value Chain training for policy makers and entrepreneurs, they are progressively filled in with quantitative and qualitative data by consultants and researchers employed to assist the process. Mapping techniques have been used for value chain mapping with textile workers as part of the ILO WIEGO process and with employees in agribusinesses and multinational companies as part of participatory social auditing for ethical enterprise promotion.   The multi-stakeholder participatory GEVCAL process uses more detailed versions of the standard mapping diagrams. These diagramming techniques are based on experience adapting different diagrams in a methodology called PALS: PALS enables people not only to construct diagrams in workshops facilitated by outsiders, but also to do diagrams themselves for their own learning and benefit. Using these tools systematically at different levels enables stakeholders to clarify and articulate their various perspectives and promotes lateral and creative thinking about ways forward as a preliminary for negotiation of the complex and potentially conflicting interests in Value Chain Development. These tools provide the backbone of a systematic participatory process which, in themselves, go a long way to identifying useful and practicable ways forward for value chain development. Further updated resources based on further piloting will be available on the PALS website: www.palsnetwork.info. It must be stressed that these are not the only tools which are useful in any particular process. Other diagrams which are useful include: Diamonds, Seasonal Calendars and the other participatory tools discussed in other Manuals and websites listed in References and Resources. As well as improving analytical thinking, diagrams also potentially provide a universal language for communication between stakeholders and increasing stakeholder participation. They can be used for: Investigation through participatory methods, qualitative interviewing with individuals and key informants, rapid quantification of key indicators and issues. Analysis of information either in participatory focus groups or by researchers to identify hypotheses about why particular patterns occur, possible ways forward and also limitations in the information collected and implications for any conclusions. Dissemination of information in a clear and accessible form, in either PowerPoint or flipchart presentations or more formal reports. See for example McCormick, D. and Schmitz, H. (2001) Auret, D. and Barrientos, S. (2004) For Background and evolution of this methodology see Mayoux, L. (2006) and for more details of all these tools see www.palsnetwork.info.
Page 42: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

Các chỉ số được sử dụng sẽ phụ thuộc vào lý do của việc nâng cấp chuỗi giá trị

Có thể xây dựng các chỉ số và phương pháp giám sát thông qua phương pháp có sự tham gia

Các lăng kính giới có thể được sử dụng như một cơ sở để xây dựng các chỉ số

Xây dựng các chỉ số về giới ở các cấp độ khác nhau: doanh nghiệp, hộ gia đình, hiệp hội, thể chế

THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT

Page 43: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

XÂY DỰNG CÁC CHỈ SỐ

Chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 45 phút đểđưa ra các chỉ số và những phương pháp thu thập để đo lường các tác động về giới của các biện pháp can thiệp.

Tham khảo các trang từ 69-71 của tài liệu và các sơ đồ cây “giải pháp-thách thức” của nhóm

Trình bày bộ chỉ số của nhóm cho cả lớp.

Bài tập 10

Page 44: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC CÁ NHÂN

Mỗi người dành 30 phút để xây dựng một kếhoạch hành động cho riêng mình về việc sẽ sửdụng các kiến thức đã học được như thế nào (lưu ý nêu càng cụ thể càng tốt việc áp dụng các kiến thức đã học vào các hoạt động cụthể).

Trình bày để cả lớp có thể cho nhận xét

Page 45: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý TRONG ĐÀO TẠO Các thông tin hữu ích

Page 46: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚIGiai đoạn 1: xác định phạm vi tác động và phác thảo sơ đồ chuỗi giá trị Xác định phạm vi tác động: Các mục tiêu có tính đến và bao gồm cả các vấn đề về bình đẳng

giới như là một phần không thể tách rời của việc phát triển cho người nghèo? Các mục tiêu có bao gồm và thể hiện sự cam kết một cách rõ ràng về vấn đề bình đẳng giới trong cơ hội và có các hành động ưu tiên cụ thể cho việc nâng cao vị thế của phụ nữ (nếu có thể)? Ngôn ngữđược sử dụng và các thuật ngữ, định nghĩa có tính đến yếu tố giới không, có rõ ràng không?

Phác thảo sơ bộ sơ đồ chuỗi giá trị: Việc phác thảo sơ bộ sơ đồ chuỗi giá trị có tính đến và bao gồm cả những phần của chuỗi nơi có nhiều phụ nữ có liên quan, bao gồm cả các công nhân làm việc cho các doanh nghiệp, các công nhân nhận gia công tại nhà, những phụ nữ làm việc nhưng không được trả công trong các doanh nghiệp do nam giới làm chủ? Các câu hỏi và các giả định được sử dụng trong giai đoạn phác thảo này có nhắm đến sự khác biệt về giới và sự bất bình đẳng trong tất cả các phần của chuỗi giá trị không?

Thiết kế các quy trình: Việc phân tích các chủ thể (thành phần tham gia) có chỉ ra được sựkhác biệt giữa phụ nữ và nam giới? Sự khác biệt giữa các phụ nữ có trình độ, hoàn cảnh khác nhau? Phụ nữ có được đại diện một cách bình đẳng ở các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trịkhông? Có các biện pháp hỗ trợ cần thiết nào cho các đối tượng phụ nữ có trình độ và hoàn cảnh khác nhau để giúp họ có thể trình bày, nêu ra được một cách trọn vẹn các quan điểm và đề xuất của họ trong các hoạt động (quá trình) có sự tham gia?

Page 47: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚIGiai đoạn 2: Nghiên cứu và phân tích chuỗi giá trị: CÁC THÔNG TIN CHÍNH XÁC VỀ GIỚINghiên cứu có sự tham gia: quá trình nghiên cứu có sự tham gia có tạo điều kiện cho phụ nữ mô tả một cách đầy đủ và rõ ràng các nhu cầu và quan điểm của họ? Các câu hỏi được sử dụng trong quá trình có đề cập một cách rõ ràng đến các vấn đề về giới không?Nghiên cứu định lượng: thông tin định lượng có bao gồm tỷ lệ tương ứng giữa nam giới và phụ nữ có liên quan đến những phần khác nhau của chuỗi giá trị không? Có các số liệu về bất bình đẳng giới trong các vấn đề về thu nhập, hưởng lợi nhuận, đại diện và quyền lực không? Nghiên cứu định tính: thông tin định tính có bao gồm việc phân tích các vấn đề bất bình đẳng giới được phát hiện ở các phần khác nhau của chuỗi giá trị không? Nghiên cứu có bao gồm cả việc xem xét những yếu tố ảnh hưởng bên ngoài để nhằm giải thích cho sự bất bình đẳng tồn tại trong chuỗi giá trị như các khuôn mẫu về giới và các mối quan hệ về quyền lực trong gia đình không?

Page 48: TẠO NÊN MỐI LIÊN KẾT CHẶT CHẼ Vietnam...NGÀY 1 Giới thiệu Mong đợi của học viên Các quy định của khóa tập huấn Thống nhất cách hiểu vềcác

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ GIỚIGiai đoạn 3: Chiến lược hành động: các đề xuất mang tính bình đẳng giới Các nhu cầu và quan điểm của phụ nữ có được đề cập đến một cách bình đẳng trong các đề

xuất hành động không? Tất cả các biện pháp can thiệp nhằm hỗ trợ phụ nữ có được tính đến trong quá trình phát

triển chuỗi giá trị không: các khía cạnh khác nhau về: kinh tế, xã hội và chính trị? ở các cấp độkhác nhau: cá nhân, gia đình, tổ chức, quốc gia và/hoặc quốc tế?

Các khía cạnh về giới dành cho nam có được xem xét đến trong các chiến lược không? Có những chiến lược khả thi nào được đề xuất cho các đối tượng là nam giới có thể hỗ trợ cho việc tạo ra sự bình đẳng giới?

Các tác động có thể có từ tất cả các biện pháp can thiệp trong quá trình phát triển chuỗi giá trịlên các vấn đề về giới có được xem xét? Những doanh nhân nữ có bị coi là những đối tượng kém năng lực trong chuỗi giá trị không?

Giai đoạn 4: triển khai thực hiện: các kết quả đầu ra đạt được mang tính giải trình giới Sự hiểu biết và mối liên kết giữa phụ nữ và nam giới có tăng lên ở mọi câp độ để góp phần

vào việc xóa bỏ các rào cản, thúc đẩy nhanh các hoạt động và giảm thiểu đến mức tối đa các xung đột không?

Các chỉ số về giới có được đưa vào trong các hướng dẫn về giám sát và đánh giá các biện pháp can thiệp không?

Các nhóm chủ thể là phụ nữ có được tham gia một cách đầy đủ vào quá trình lập kế hoạch và giám sát các hoạt động đang diễn ra trong chuỗi giá trị không?