3
y häc thùc hµnh (666) - sè 6/2009 3 Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng sau 5 n¨m (2003 vµ 2008) NguyÔn Ngäc Minh Đại học Y Hà Nội §Æt vÊn ®Ò Trong khoảng 3 thập kỷ qua, nhân loại đã và đang đối mặt với một căn bệnh nguy hiểm và có người nói vui rằng đó là “bệnh thế kỷ” – HIV/AIDS. Bất chấp những nỗ lực phòng chống của cộng đồng quốc tế, HIV/AIDS đã trở thành một đại dịch có tính chất toàn cầu, đe dọa đến đời sống xã hội và sức khỏe của mọi người thuộc mọi tầng lớp khác nhau, trong đó có bộ phận rất quan trọng là phụ nữ và trẻ sơ sinh. Trên toàn thế giới, có tới gần 100 triệu người nhiễm HIV/AIDS vì không có thống kê nào hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Ở Việt Nam, tính đến tháng 7/2003, số người nhiễm HIV trên toàn quốc là 69.495, trong đó 10.541 trường hợp đã ở giai đoạn AIDS và đã có 4.649 trường hợp tử vong, con số này chắc còn xa với sự thật. Số phụ nữ mang thai nhiễm HIV tăng từ 0,02% năm 1994 lên 0,2% vào năm 2000 và 0,34% vào năm 2001, quả thật đây là con số đáng buồn. Bệnh viện Phụ sản TW là một bệnh viện đầu ngành, được Bộ Y tế giao cho nhiệm vụ chỉ đạo và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, trong đó có những bệnh nhân HIV có thai và điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tình trạng nhiễm HIV ở những bà mẹ mang thai điều trị tại Bệnh viện Phụ sản TW ở hai thời kỳ: năm 2003 và năm 2008 để nêu lên thực trạng HIV tại Bệnh viện Phụ sản TW sau 5 năm nhìn lại nói riêng cũng như tình trạng HIV trong cộng đồng nói chung. Đề tài nhằm mục đích: - Nêu lên tlHIV nhng bà mmang thai; - Báo động tình trng HIV ngày càng được trhóa; - Tình hình điều trdphòng cho nhng bà mmang thai nhim HIV. §èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu Đây là nghiên cứu hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân mang thai nhiễm HIV điều trị tại Khoa Sản 3 (Khoa sản nhiễm trùng) Bệnh viện Phụ sản TW trong hai năm 2003 và 2008. Những hồ sơ không đủ thông tin, hoặc thông tin thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này. Tất cả những dữ liệu nghiên cứu đều được hoàn toàn giữ bí mật, không làm ảnh hưởng đến đời sống người bệnh và gây mt ổn định xã hội. Các số liệu nghiên cứu được mô tả theo tỷ lệ phần trăm (%) để dễ dàng so sánh và cộng đồng dễ hiểu. KÕt qu¶ vµ bµn luËn Tình hình bệnh nhân nhiễm HIV điều trị tại Bệnh viện Phụ sản TW qua hai năm 2003 và 2008 được trình bày trong bảng sau: Tng số đẻ Số lượng bnh nhân HIV 2003 14.640 51 (0,28%) 2008 19.266 114 (0,59% Nhìn vào con số trên, thấy một thực trạng rất đáng báo động và thật đáng buồn: tỷ lệ bệnh nhân HIV vào đẻ tại Bệnh viện Phụ sản TW sau 5 năm đã tăng gấp 2 lần. Từ chỗ chỉ có 51 bệnh nhân HIV, chiếm tỷ lệ 0,28% trong tổng số 14.640 ca đẻ của năm 2003 đã tăng lên 114 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 0,59% trên tổng số 19.266 ca đẻ của năm 2008. Nghĩa là con số này cao gấp 2 lần sau 5 năm và có lẽ nó chưa thể đại diện cho tỷ lệ nhiễm HIV trên toàn quốc. Những bệnh nhân bị HIV trong các nhóm tuổi Độ tui Dưới 20 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 Tng s2003 3 (5,9%) 22 (43,1%) 18 (35,3%) 5 (9,8%) 2 (3,9%) 51 (100%) 2008 5 (4,4%) 36 (31,5%) 50 (43,8%) 22 (19,3%) 1 (0,8%) 114 (100%) Những bệnh nhân bị nhiễm HIV vào điều trị tại Bệnh viện Phụ sản TW tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 20 – 34, là nhóm tuổi có sức sinh sản mạnh cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên đây cũng là nhóm tuổi đang sung sức, lẽ ra phải có nhiều cống hiến cho xã hội trên mọi mặt. Hcũng đã ở tuổi chín mùi, được giáo dục cũng như được tiếp thu nhiều thông tin trên mọi phương tiện truyền thông, ấy vậy mà họ vẫn không biết tự bảo vệ mình và cộng đồng. Ở nhóm tuổi dưới 20, gặp với tỷ lệ tương đương ở hai thời điểm 2003 và 2008. Song nếu năm 2003 gặp bệnh nhân trẻ nhất bị HIV là 19 tuổi thì bệnh nhân trẻ nhất của năm 2008 chỉ có 15. Có nghĩa đại dịch HIV/AIDS tấn công vào mọi lứa tuổi và tuổi trẻ càng có nguy cơ cao vì hiểu biết của họ còn non nớt, nông cạn nếu không được sự quan tâm của gia đình và cộng đồng thì có thể trong những năm tới chúng ta còn gặp những bệnh nhân có độ tuổi trẻ hơn nhiều nữa. Đó cũng là mầm mống của những nguy cơ bất ổn xã hội và đổ vỡ gia đình Tình hình điều trị cho những bệnh nhân có thai bị nhiễm HIV/AIDS Năm 2003 Năm 2008 Tng sĐiu tr n % n % n % điu tr 39 76,5 87 76,3 126 76,4 Không điu tr12 23,5 27 23,7 39 23,6 Tng s51 100 114 100 165 100 Sau 5 năm tình hình bệnh nhân HIV có thai được điều trị hoặc dự phòng hoặc trong quá trình mang thai hầu như không được cải thiện. Năm 2003 chỉ có 39 ca chiếm tỷ lệ 76,5 % các bệnh nhân bị nhiễm HIV được điều trị và hầu hết là điều trị khi đã mang thai, vì khi này bệnh nhân đi xét nghiệm máu mới biết mình có HIV dương tính. Còn có tới 12 ca chiếm tỷ lệ 23,5 % số bệnh nhân HIV dương tính không được điều trị do bệnh nhân đến quá muộn, chuyển dạ đã bắt đầu, sau đẻ bệnh nhân bỏ trốn không điều trị, nhiều trường hợp tìm đến địa chỉ

Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng sau ... · nhân HIV có thai và điều trị. ... thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng sau ... · nhân HIV có thai và điều trị. ... thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này

y häc thùc hµnh (666) - sè 6/2009

3

Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ­¬ng sau 5 n¨m (2003 vµ 2008)

NguyÔn Ngäc Minh

Đại học Y Hà Nội §Æt vÊn ®Ò Trong khoảng 3 thập kỷ qua, nhân loại đã và đang

đối mặt với một căn bệnh nguy hiểm và có người nói vui rằng đó là “bệnh thế kỷ” – HIV/AIDS. Bất chấp những nỗ lực phòng chống của cộng đồng quốc tế, HIV/AIDS đã trở thành một đại dịch có tính chất toàn cầu, đe dọa đến đời sống xã hội và sức khỏe của mọi người thuộc mọi tầng lớp khác nhau, trong đó có bộ phận rất quan trọng là phụ nữ và trẻ sơ sinh.

Trên toàn thế giới, có tới gần 100 triệu người nhiễm HIV/AIDS vì không có thống kê nào hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Ở Việt Nam, tính đến tháng 7/2003, số người nhiễm HIV trên toàn quốc là 69.495, trong đó 10.541 trường hợp đã ở giai đoạn AIDS và đã có 4.649 trường hợp tử vong, con số này chắc còn xa với sự thật. Số phụ nữ mang thai nhiễm HIV tăng từ 0,02% năm 1994 lên 0,2% vào năm 2000 và 0,34% vào năm 2001, quả thật đây là con số đáng buồn.

Bệnh viện Phụ sản TW là một bệnh viện đầu ngành, được Bộ Y tế giao cho nhiệm vụ chỉ đạo và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, trong đó có những bệnh nhân HIV có thai và điều trị.

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tình trạng nhiễm HIV ở những bà mẹ mang thai điều trị tại Bệnh viện Phụ sản TW ở hai thời kỳ: năm 2003 và năm 2008 để nêu lên thực trạng HIV tại Bệnh viện Phụ sản TW sau 5 năm nhìn lại nói riêng cũng như tình trạng HIV trong cộng đồng nói chung.

Đề tài nhằm mục đích: - Nêu lên tỷ lệ HIV ở những bà mẹ mang thai; - Báo động tình trạng HIV ngày càng được trẻ hóa; - Tình hình điều trị dự phòng cho những bà mẹ

mang thai nhiễm HIV. §èi t­îng vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu Đây là nghiên cứu hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án

của những bệnh nhân mang thai nhiễm HIV điều trị tại Khoa Sản 3 (Khoa sản nhiễm trùng) Bệnh viện Phụ sản TW trong hai năm 2003 và 2008.

Những hồ sơ không đủ thông tin, hoặc thông tin thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này.

Tất cả những dữ liệu nghiên cứu đều được hoàn toàn giữ bí mật, không làm ảnh hưởng đến đời sống người bệnh và gây mất ổn định xã hội.

Các số liệu nghiên cứu được mô tả theo tỷ lệ phần trăm (%) để dễ dàng so sánh và cộng đồng dễ hiểu.

KÕt qu¶ vµ bµn luËn Tình hình bệnh nhân nhiễm HIV điều trị tại Bệnh viện

Phụ sản TW qua hai năm 2003 và 2008 được trình bày trong bảng sau:

Tổng số đẻ Số lượng bệnh nhân HIV

2003 14.640 51 (0,28%) 2008 19.266 114 (0,59%

Nhìn vào con số trên, thấy một thực trạng rất đáng báo động và thật đáng buồn: tỷ lệ bệnh nhân HIV vào đẻ tại Bệnh viện Phụ sản TW sau 5 năm đã tăng gấp 2 lần. Từ chỗ chỉ có 51 bệnh nhân HIV, chiếm tỷ lệ 0,28% trong tổng số 14.640 ca đẻ của năm 2003 đã tăng lên 114 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 0,59% trên tổng số 19.266 ca đẻ của năm 2008. Nghĩa là con số này cao gấp 2 lần sau 5 năm và có lẽ nó chưa thể đại diện cho tỷ lệ nhiễm HIV trên toàn quốc.

Những bệnh nhân bị HIV trong các nhóm tuổi Độ tuổi

Dưới 20

20 – 24 25 – 29 30 – 34 ≥35 Tổng số

2003 3 (5,9%) 22 (43,1%)

18 (35,3%)

5 (9,8%) 2 (3,9%)

51 (100%)

2008 5 (4,4%) 36 (31,5%)

50 (43,8%)

22 (19,3%)

1 (0,8%)

114 (100%)

Những bệnh nhân bị nhiễm HIV vào điều trị tại Bệnh viện Phụ sản TW tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 20 – 34, là nhóm tuổi có sức sinh sản mạnh cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên đây cũng là nhóm tuổi đang sung sức, lẽ ra phải có nhiều cống hiến cho xã hội trên mọi mặt. Họ cũng đã ở tuổi chín mùi, được giáo dục cũng như được tiếp thu nhiều thông tin trên mọi phương tiện truyền thông, ấy vậy mà họ vẫn không biết tự bảo vệ mình và cộng đồng.

Ở nhóm tuổi dưới 20, gặp với tỷ lệ tương đương ở hai thời điểm 2003 và 2008. Song nếu năm 2003 gặp bệnh nhân trẻ nhất bị HIV là 19 tuổi thì bệnh nhân trẻ nhất của năm 2008 chỉ có 15. Có nghĩa đại dịch HIV/AIDS tấn công vào mọi lứa tuổi và tuổi trẻ càng có nguy cơ cao vì hiểu biết của họ còn non nớt, nông cạn nếu không được sự quan tâm của gia đình và cộng đồng thì có thể trong những năm tới chúng ta còn gặp những bệnh nhân có độ tuổi trẻ hơn nhiều nữa. Đó cũng là mầm mống của những nguy cơ bất ổn xã hội và đổ vỡ gia đình

Tình hình điều trị cho những bệnh nhân có thai bị nhiễm HIV/AIDS

Năm 2003 Năm 2008 Tổng số Điều trị n % n % n %

Có điều trị 39 76,5 87 76,3 126 76,4 Không điều

trị 12 23,5 27 23,7 39 23,6

Tổng số 51 100 114 100 165 100

Sau 5 năm tình hình bệnh nhân HIV có thai được điều trị hoặc dự phòng hoặc trong quá trình mang thai hầu như không được cải thiện. Năm 2003 chỉ có 39 ca chiếm tỷ lệ 76,5 % các bệnh nhân bị nhiễm HIV được điều trị và hầu hết là điều trị khi đã mang thai, vì khi này bệnh nhân đi xét nghiệm máu mới biết mình có HIV dương tính. Còn có tới 12 ca chiếm tỷ lệ 23,5 % số bệnh nhân HIV dương tính không được điều trị do bệnh nhân đến quá muộn, chuyển dạ đã bắt đầu, sau đẻ bệnh nhân bỏ trốn không điều trị, nhiều trường hợp tìm đến địa chỉ

Page 2: Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng sau ... · nhân HIV có thai và điều trị. ... thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này

y häc thùc hµnh (666) - sè 6/2009

4

ghi trong hồ sơ vào đẻ cũng không thể tìm được bệnh nhân. Năm 2008 số bệnh nhân HIV dương tính tăng gấp đôi so với năm 2003 và cũng chỉ có 76,3 % (87 bệnh nhân) đươcj điều trị còn tới 23,7 % (27 bệnh nhân) không được điều trị . Đây cũng là mối nguy hiểm cho các sơ sinh bất hạnh ở những bà mẹ có HIV dương tính vì sự lây truyền từ mẹ sang con sẽ rất cao.

Một nghiên cứu khác tại Bệnh viện Phụ Sản Hải phòng về tình hình điều trị phòng lây truyền mẹ con từ năm 2004 đến năm 2008 cũng còn đến 30% các bệnh nhân không được điều trị, chỉ có 70 % bệnh nhân được điều trị và chủ yếu cũng được điều trị dự phòng trong quá trình chuyển dạ đẻ.

Tình hình bệnh nhân HIV được điều trị năm 2008 Điều trị n Tỷ lệ %

Điều trị HIV 3 2,6 Phòng lây truyền mẹ con 24 21,1 Điều trị trong chuyển dạ 60 52,6

Không được điều trị 27 23,7 Tổng số 114 100

Qua bảng trên chúng ta thấy các bệnh nhân HIV phần lớn vẫn được điều trị bị động trong quá trình chuyển dạ (60 bệnh nhân chiếm 52,6%), và một tỷ lệ đáng kể được điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con (24 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 21,1%). Còn những bệnh nhân được điều trị chủ động khi phát hiện bị HIV dương tính thật hiếm hoi chỉ có 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 2,6%. Và còn đến 27 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 23,7% không được điều trị. Những con số dường như biết nói đòi hỏi cộng đồng các thầy thuốc ở mọi chuyên khoa phải giành cho HIV/AIDS sự quan tâm nhiều hơn nữa.

KÕt luËn - Tỷ lệ HIV ở những bà mẹ mang thai tại Bệnh viện

Phụ Sản Trung ương năm 2008 là 0,59%. (có 114 bệnh nhân HIV/AIDS trong tổng số 19266 ca đẻ) và tăng gấp đôi so với năm 2003 ( 0,28%).

- Tình trạng HIV ngày càng được trẻ hóa, bệnh nhân trẻ nhất năm 2003 là 19 tuổi, còn của năm 2008 là 15 tuổi.

- Tình hình điều trị dự phòng cho những bà mẹ mang thai nhiễm HIV còn nhiều điều đáng bàn chỉ có 76,3% được điều trị còn 23,7% không được điều trị. Đòi hỏi những nhà hoạch định chính sách và cộng đồng phải giành sự quan tâm cho HIV/AIDS và cần có sự cố gắng nhiều hơn nữa.

Tµi liÖu tham kh¶o 1. Bộ Y tế (2007), “Quy trình chăm sóc và điều trị dự

phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con” 2. Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2005),

“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” 3. Đinh Thị Phương Hoà (2007), “Tình hình nhiễm

HIV ở phụ nữ mang thai”, Báo cáo tại Hội nghị triển khai chương trình hành động quốc gia về PLTMC 2006-2010

4. Nguyễn Viết Tiến (2007), “Hoạt động PLTMC: thực trạng, khó khăn và giải pháp”. Tài liệu tập huấn Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng LTMC, Bộ Y tế - Bệnh viện Phụ sản trung ương.

5. J.P. Cassuto; A.Pesce; J.F. Quarante (2000) SIDA et infection à VIH 6. Centers for Disease Control and Prevention, “US

Public Health Service recommendations for human immunodeficiency virus counseling and voluntary testing for pregnant women”. MMWR Morb Mortal Wkly Rep.1995;44(RR-7)

7. Reproductive Health Matters (5/2004) Sexuel Behavious Among married Rural Vietnamese

Women V.12, No23, P.188 8. Unicef (2005), “Prevention of mother to child

transmission of HIV”. Report of the UN Asia Pacific regional task force on, March 2005, Mumbai, India.

Page 3: Thùc tr¹ng nhiÔm HIV t¹i BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng sau ... · nhân HIV có thai và điều trị. ... thiếu chính xác sẽ bị loại khỏi nghiên cứu này

y häc thùc hµnh (666) - sè 6/2009

4

CA12-5 Vµ SI£U ¢M : PH¢N TÝCH GI¸ TRÞ CHÈN §O¸N TRONG UNG TH¦ BUåNG TRøNG NGUY£N PH¸T

Huúnh QuyÕt Th¾ng tãM T¾T Ung thư buồng trứng là bệnh ác tính chiếm 4% các

loại ung thư của phụ nữ, diễn tiến âm thầm khó chẩn đoán ở giai đoạn sớm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu giá trị của CA12-5 và siêu âm trong chẩn đoán nhằm :

- Xác định tỉ lệ chẩn đoán dương của CA12-5 - Xác định tỉ lệ chẩn đoán dương của siêu âm - Tính tỉ lệ chẩn đoán dương khi kết hợp CA12-5 và

siêu âm Hồi cứu giá trị của định lượng CA12-5 và siêu âm

trước mổ ở 41 trường hợp K buồng trứng từ 5/2001 đến 5/2005, so với kết quả chẩn đoán giải phẫu bệnh sau mổ : tỉ lệ chẩn đoán dương của CA12-5 là 90,2%, siêu âm là 82,9%, kết hợp CA12-5 và siêu âm là 95,1%.

Định lượng CA12-5 và siêu âm trước mổ là những thử nghiệm chẩn đoán ung thư buồng trứng. Kết hợp hai xét nghiệm này làm tăng giá trị chẩn đoán đúng.

Summary Ovary cancer is a malignant disease occupying 4%

of all kinds of females cancers, progress discreetly and difficul to be diagnosed in early stage. We carry out the study in order to :

Evaluate the positive diagnosis of CA 12-5. Evaluate the positive diagnosis of ultrasound. Evaluate the positive diagnosis of CA 12-5 combined

with uyltrasound. Retrospectively study the value of quantitative C12-

5 and ultra-sound before operation through 41 cases of ovary cancer from May 1999 to May 2003, we have achieved the following result: positive diagnosis of C12-5 95,1%, ultra-sound 82,9%, combination of C12-5 with ultra-sound 95,1%.

This result shows that: quantitative CA12-5 and ultra-sound are diagnosing tests of ovary cancer. Combination of CA12-5 and ultra-sound increases the percentage of correct diagnosis of a ovary cancer.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng là bệnh ác tính đứng hàng thứ

tư [4] và chiếm tỷ lệ 4% [5] trong các loại ung thư của phụ nữ. Bệnh thường gặp ở tuổi trên 50. Tại Châu Âu, ung thư buồng trứng là một trong những ung thư gây tử vong hàng đầu [4]. Theo thống kê của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tại Mỹ khoảng 18.000 trường hợp ung thư buồng trứng mỗi năm và tử vong khoảng 11.000. Tại Việt Nam, xuất độ chuẩn tuổi của ung thư buồng trứng thay đổi: Bệnh viện K Hà Nội (1991-1995) 3,6/100.000 dân [4], tại Trung tâm Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh (1996-1997) 3,8/100.000. Theo ghi nhận tại Cần Thơ (2001-2004), ung thư buồng trứng được xếp trong 10 ung thư phụ nữ thường gặp, có diễn tiến âm thầm ít biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn sớm [5,6,8,9,11]. Vì vậy, thường được phát hiện ở giai đoạn muộn.

Định lượng nồng độ CA12-5 tăng cao hơn 80% ở những bệnh nhân ung thư buồng trứng [1,7,13,21] là

một dấu hiệu sinh học khá chuyên biệt giúp chẩn đoán sớm ung thư buồng trứng. Ngoài ra, siêu âm cũng là một phương pháp giúp phát hiện sớm khối u buồng trứng và gợi ý khối u đó là lành hay ác tính.

Vì vậy, để tìm hiểu mối tương quan về mặt chẩn đoán, chúng tôi tiến hành "Phân tích giá trị của CA12-5 và siêu âm trong chẩn đoán ung thư buồng trứng nguyên phát " nhằm :

- Xác định tỉ lệ chẩn đoán dương của CA12-5 trong ung thư buồng trứng.

- Xác định tính chất khối u buồng trứng , tính tỉ lệ chẩn đoán dương của siêu âm.

- Tính tỉ lệ chẩn đoán dương khi kết hợp CA12-5 và siêu âm trong chẩn đoán ung thư buồng trứng.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu : Hồi cứu 41 ca đã phẫu

thuật và có kết quả giải phẫu bệnh K buồng trứng tại Khoa Ung Bướu và Khoa Sản – Bệnh viện đa khoa Cần Thơ từ 5/2001 - 5/2005

2 Phương pháp nghiên cứu : 2.1 Loại hình nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi

cứu từng trường hợp bệnh. 2.2 Phương pháp chọn mẫu: Bệnh nhân có chẩn

đoán giải phẫu bệnh là ung thư buồng trứng, thỏa điều kiện có đo nồng độ CA12-5 hoặc/và có kết quả siêu âm bụng trước mổ. Các trường hợp không thỏa tiêu chuẩn chọn hoặc do di căn được loại trừ.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả nồng độ CA12-5 trong máu của bệnh

nhân nghiên cứu. Bảng 1. Kết quả nồng độ CA12-5 trong máu của

bệnh nhân nghiên cứu.

Nồng độ CA12-5 (UI/ml) Số ca (%) 35 (giới hạn bình thường) 4 (9,7)

> 35 – 100 11 (26,8) > 100 – 200 8 (19,5) > 200 - 300 4 (9,7) > 300 - 400 3 (7,3)

> 400 11 (26,8) 2. Kết quả siêu âm của bệnh nhân nghiên cứu.

4,8% 4,8% 7,3%

46,3%

26,8%

9,7%