49
THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN Chương 2: Các phần tử tự động trong hệ điều chỉnh tự động truyền động điện.

THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

THIẾT BỊ ĐIỀU

KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN

Chương 2: Các phần tử tự động

trong hệ điều chỉnh tự động

truyền động điện.

Page 2: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

Trao đổi trực tuyến tại:

http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Page 3: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

Nội dung chính:

1. Khuếch đại thuật toán

2. Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

3. Các bộ điều chỉnh

4. Thiết bị đo lường

5. Biến đổi số tương tự (D/A)

6. Biến đổi tương tự số (A/D)

Page 4: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1 Khuếch đại thuật toán <KĐTT> Là một phần tử cơ bản để xây dựng mạch điều khiển tương tự

Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các thuật toán

điều khiển khác nhau.

Mạch KĐTT xây dựng từ các mạch tranzistor cơ bản có các đặc

tính sau

Hệ số Khuếch đại điện áp A =

Trở kháng vào Zv =

Trở kháng ra Zr = 0

Giải tần 0 -

Độ trôi điểm 0 bằng 0

Tuyến tính và đối xứng

Sơ đồ nguyên lý thay thế trong mạch:

Page 5: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1 KĐTT…Tính chất cơ bản của KĐTT thông dụng

1. Khuếch đại điện áp A = 5.104

2. Điện trở đầu vào Zv = 1 M

3. Điện trở đầu ra Zr = 100

4. Độ không đối xứng điện áp đầu vào(offset) 1 mV

5. Độ không đối xứng dòng điện đầu vào(offset) 10-8 A

6. Điện áp đầu vào tĩnh (Blascurrent) 10-7 A

7. Độ trôi điện áp và dong điện theo nhiệt độ 10-6V/Ko; 10-10A/Ko

8. Độ nhạy với sự thay đổi điện áp nguồn Power SupplyR-R

PSRR=10-5V/1V = 100 (dB)

9. Tốc độ tăng điện áp( SlewRate) SR= max(du0/dt)= 10V/us

10. Các tham số khác: Điện áp nguồn ± 15V; dòng điện 3mV; công

suất 300mW; vùng nhiệt độ -55oC +125 oC

11. Tần số làm việc cỡ vài KHZ

Page 6: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1.1 Hàm truyền của KĐTT

1. Khuếch đại đảo dấu

Phương trình đầu vào:

i1 + i2 – iv= 0

i1 = (u1-uv-u3)1/z1

i2 = (u2-uv-u3)1/z2

iv= uv / iv

Phương trình đầu ra

u0= -AUV ; i0= i2 + i1

;

Với giả thiết z0= 0; z0 < z2; ; z0 < zt và A ta có quan hệ:

Z1

Z2

Z3

Zt

U1

i3

i1io

ivUV

Zv

+

-

A Zr

u0

i2

it

U2

t

tz

ui 2

rz

uui 020

1

2

1

2

z

z

u

u

Page 7: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1.1 Hàm truyền của KĐTT

2. Khuếch đại không đảo

3. Khuếch đại vi sai

Z1

Z2

Z3

Z4

Zt

U1A

U1B

i3

i4

i1i0

iv

UV +

-

A Z0

u0

1

21

43

4

1

2

z

zz

zz

z

u

u

BA Uzz

z

z

zzU

z

zu 1

43

4

1

211

1

22 .

Page 8: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1.2 Các mạch phụ trợ cho KĐTT

Mạch bảo vệ đầu vào:

Mạch bảo vệ quá tải nối

điện trở đầu ra

Mạch bảo vệ nối sai

nguồn

Mạch bù bất đối xứng

điện áp:

Page 9: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.1.2 Các mạch phụ trợ cho KĐTT

Mạch bù tần số

Page 10: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.1 Bộ cộng tín hiệu:

2.2.2 Mạch lặp điện áp:

U2 = UAC volt

Thường dùng để lặp các tín hiệu

điều khiển trước đầu vào của

mạch so sánh trong mạch điều

khiển chỉnh lưu

n

n

b

b

a

a

R

U

R

U

R

URU

1

1

1

1

1

112 ....

Page 11: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.3 Mạch tạo nguồn điện áp mẫu:

Điều chỉnh R1 và R2 ta được giá trị điện

áp mẫu. Độ ổn định của điện áp mẫu phụ

thuộc nhiều vào độ chính xác của điot và

2 điện trở R1 và R2.

2.2.4 Mạch lọc tích cực:

Thường dùng trong mạch truyền động

điện là mạch lọc dải thông thấp có hàm truyền

Av0: hệ số Khuếch đại của mạch lọc

Bn(p): đa thức butterworth cấp n

Hvẽ mạch lọc cấp 1 và 2

)1(1

22

R

RUU z

)()(

)()( 0

1

2

pB

A

pU

pUpA

n

vv

aw

wwBn 21)(

0

Page 12: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.5 Mạch so sánh

Dùng để so sánh 2 tín hiệu điện áp chẳng

hạn trong mạch điều khiển chỉnh lưu

thyristo so sánh tín hiệu điều khiển U1

và tín hiệu đồng bộ Uđb để tính góc điều khiển

Ta có

Như vậy đầu ra có 2 giá trị + U0max và -U0max là điện áp bão hòa âm và

dương của KĐTT.

Trong thực tế còn sử

dụng mạch có đặc tính trễ.

2max

21max0

2max

21max0

21max00

0

)(

UA

UUkhiUU

UA

UUkhiUU

UUSignUU

U

o

o

1

21

02

21

21max0

1

21

02

21

21max0

0

RRR

UU

RR

RkhiUU

RRR

UU

RR

RkhiUU

U

Page 13: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

Page 14: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.6 Mạch chỉnh lưu dùng KĐTT

Mạch chỉnh lưu 1 cực:

Khi U1>0 D1 dẫn D2 khóa U2 = 0

Khi U1<0 D1 khóa D2 dẫn

U2=

Mạch chỉnh lưu 2 cực:

1

1

2 UR

R

12 UU

Page 15: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.7 Mạch khóa có điều khiển:

Với Uđk= 0

Khi U1<0

khi U1>0 thì U2=0

Khi Uđk>0 đồng thời chọn R3

và Uđk sao cho

Thì U2=0

Mạch làm việc khi U1>0 và Uđk =0> Mạch không đảm bảo chắc chắn

khóa chỉ thông khi Uđk =0 vì với giá trị Uđk ≠0 nếu không đảm bảo

điều kiện thì khóa vẫn thông

Để khắc phục yêu cầu tín hiệu điều khiển phải là tín hiệu logic.

1

212

R

RUU

1

1

3 R

U

R

U đk

1

1

3 R

U

R

U đk

Page 16: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2 Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

2.2.8 Mạch hạn chế:

Thường dùng hạn chế

lượng đặt dòng điện

hoặc momen và hạn

chế tín hiệu điều khiển

Khi U1>0 nếu U1>U+ thì D+ mở U2 ≈ U+

Khi U1>0 nếu thì D- mở U2 ≈ U-

- Giá trị hạn chế được điều chỉnh bởi

chiết áp P1, P2

- Một sơ đồ khác của khâu hạn chế:

Góc mở của P1, P2 là 1 và 2

Giá trị điện áp trên P1, P2 là

+

-

D-D+

u-u+

P2 P1

U2

-Un

U1

+Un

UU 1

Page 17: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.8 Mạch hạn chế:…

U-1= (1-1)U2 - 1Un

U+ = (1-2)U2 +1Un

Nếu chọn R<<R2 ta có U2 bị hạn chế bởi giá trị

01

01

2

2

2max2

2

1

1max2

khiUUU

khiUUU

n

n

Page 18: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.9 Khâu tạo gia tốc và giảm tốc

Umax : điện áp bão hòa đầu ra khâu so sánh

UHCMax :điện áp hạn chế

Uw : tín hiệu điện áp đầu vào

U*w : điện áp đầu ra

: hằng số tích phân

Tốc độ tăng lượng đặt

Uw

+

_

U1 U2 Un

UHCMax

dUUSignU

U

UUSignUU

UUSignUU

wwHC

w

wwHC

ww

)(.

)(.

)(.

*max*

*

max2

*

max1

max

*

HCw U

dt

du

Page 19: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

VD Mạch nguyên lý khâu hạn chế gia tốc

- Thực tế trong hệ điều

chỉnh tự động truyền

động điện dùng bộ

Biến đổi điện tử công

suất, do độ tác động

nhanh của bộ biến đổi

nên cần hạn chế tốc

độ tăng lượng đặt

- Trong sơ đồ A1 là khâu so sánh, A2 là khâu tích phân,

A3,A4 tạo ra tạo điện áp hạn chế -UHCmax và +UHCmax

khâu hạn chế là 2 tranzitor T1, T2. hằng số thời gian tích

phân = RC

Page 20: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.10 Khâu tạo phát xung chữ nhật

Thường dùng cho mạch tạo

xung chùm cấp cho khâu

Khuếch đại xung điều khiển

thyristor có biến áp xung.

Giá trị điện áp Urmax đc tạo nhờ

2 diot ổn áp. Nếu U trên tụ điện

Thì điện áp trên đầu ra sẽ thay đổi cực tính

Tại t = 0 Tại 0< t < T/2

Tại t = T/2 ta có

Thay lên trên ta được chu kỳ

1

21

max .)( RRR

UpU r

c

21

1max

RR

RUU rc

RCt

rc eRR

RUtU /

21

1max ).(1[)(

21

1max

RR

RUU rc

1

212ln.2

R

RRRCT

Page 21: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.11 Mạch phát xung chữ nhật và xung tam giác

- Bằng việc nối mạch so sánh nối tiếp với mạch tích phân có phản

hồi sẽ tạo ra xung chữ nhật ở đầu ra mạch so sánh, xung tam giác ở

đầu ra A2 mạch có đặc tính trễ A1, lật giá trị khi

- Chu kỳ tín hiệu

3

max1

2

max2

R

U

R

U

2

3114

R

RCRT

Page 22: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.12 Mạch biến đổi điện áp – tần số

- Trong mạch biến tần cần phải tạo mạch phát xung chữ nhật có tần số

tỷ lệ với điện áp điều khiển. Cụ thể trong điều khiển tần số động cơ

không đông bộ, tần số điện áp hoặc dòng điện ra f1 của biến tần

được tính: f1 = fw + f2 trong đó

Fw: tần số quay của trục động cơ

F2: tần số trượt ở mạch roto.

Mạch gồm 3 khâu là mạch khóa, mạch tích phân và mạch so sánh

Mạch khóa chuyển mạch tạo điện áp +U1 và –U1 cấp cho khâu tích

phân, điều khiển khóa chuyển mạch là khâu so sánh có đặc tính từ

Khóa

+ U1

- U1

So sánh

f1

Tích

phân

Page 23: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.2.12 Mạch biến đổi điện áp – tần số

trễ

Có nhiều mạch thực hiện biến đổi điện áp – tần số. Tuy vậy cần xác

định chỉ tiêu độ tuyến tính, vùng điều chỉnh trong đó tần số xung ra

tỷ lệ tuyến tính với điện áp.

Page 24: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3 Các bộ điều chỉnh- KN bộ điều chỉnh: là thành phần quan trọng nhất trong hệ điều

chỉnh tự động truyền động điện vì nó đảm bảo chất lượng động và

tĩnh của hệ. Hai nhiệm vụ chính của nó là:

1.Khuếch đại tín hiệu sai lệch nhỏ của hệ

2.Tạo hàm điều khiển đảm bảo chất lượng động và tĩnh của hệ

2.3.1 Bộ điều chỉnh tỷ lệ (P) dùng KĐTT

Từ hàm truyền của KĐTT

Ta lấy Z1=R1; Z2=R2; ta được hàm truyền của bộ điều chỉnh tỷ lệ là:

+

-

U2

_

R1

R1

R2

U1w

U11

2

1

2

z

z

u

u

KR

R

U

UpFR

1

2

1

2)(

Page 25: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.2 Nguyên tắc tạo hàm chức năng điều khiển của bộ điều chỉnh

Sơ đồ xây dựng hàm chức năng các bộ điều chỉnh:

Ta có:

I1w+ I1 + I2= 0

Trong đó

I1w= Yw(p).U1w

I1= Y(p).U1

I2= Y2(p).U2

Từ đó tính được:

Để so sánh tín hiệu đầu vào cần có điều kiện

U1wdm: giá trị điện áp đặt định mức

U1dm: giá trị điện áp đo lường định mức

Ta có trong đó dấu * thể hiện tín hiệu

ở đơn vị tương đối

+

-

U2

Y2(p)Yw(p)

_

I2U1w

U1 Y(p)U

I1

I1w

])(

)([

)(

)(11

2

2 UpY

pYU

pY

pYU

w

ww

)(

)(1

1

1

pYU

pYU

wdm

wdm

][.)(

)( *

1

*

1

1

1

2

*

2 UUU

U

pY

pYU w

dm

wdmw

Page 26: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.3 Bộ điều chỉnh tích phân (I)

Nếu ta chọn

Thì ta có sơ đồ như hình sau:

Khi đó hàm truyền của bộ

điều chỉnh được tính:

1: là hằng số thời gian tích phân

Điện áp đầu ra bộ điều chỉnh:

22

2

1

1

1 ;1

;1

PCYR

YR

Y w

+

-

U2

R1

R1

C2

U1w

U1

121

112

;11

)( RCPRPC

pFr

t

tU

dtUU0

112

Page 27: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.5 Bộ điều chỉnh tích phân tỷ lệ (PI)

Nếu ta chọn

Thì có bộ điều chỉnh tích

phân tỷ lệ như hình vẽ:

Hàm truyền của bộ

điều chỉnh PI:

Trong đó:

Hoặc:

Với

22

2

1

1

1

1 1

1)(;

1)(;

1

PCR

pYR

pYR

Y w

+

-

U2

_

R1

R1

R2 C2

U1w

U11

1)(

PKpF Rr

211

1

2 ; CRR

RKR

R

RRr

P

PKpF

1)(

22

1

2 ; CRR

RK RR

Page 28: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.4 Bộ điều chỉnh tỷ lệ tích phân đạo hàm (PID)

Sơ đồ nguyên lý:

Ta có hàm truyền

đạt:

Trong đó:

+

-

U2

_

R1

R1

R2 C2 R3

U1w

U1

Ui C3

R3

U2 Ui C3 R2

C2

Z

P

ppKpF D

Rr

1

1

2

1 1)(

3

1

32

211

1

23232

;

;.

CR

CR

CR

R

CCRRRK

p

R

Page 29: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.6 Bộ điều chỉnh thích nghi

- Trong hệ thống tự động điều chỉnh thích nghi các bộ điều chỉnh

phải thay đổi thích ứng với sự thay đổi của tham số của đối tượng

điều chỉnh như thay đổi hệ số Khuếch đại, hằng số thời gian và thay

đổi cấu trúc(cụ thể trong chương 4).

- Hình vẽ là sơ đồ bộ điều chỉnh thích nghi thay đổi hằng số thời gian

và hệ số Khuếch đại:

- Hàm truyền của

bộ điều chỉnh lúc

này được tính:+

-

_

R1

R1

R2 C2

U1w

U1

Uđk

PK

KUCPRUKR

RpF R

đkđk

R

11)( *

2111

2

Page 30: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.7 Bộ điều chỉnh xung

- Trong hệ điều chỉnh xung thông thường người ta dùng bộ điều chỉnh xung là bộ so sánh tần số có cấu trúc như hình sau

- Cấu trúc bộ điều chỉnh

xung bao gồm bộ đếm

đồng bộ CS, bộ biến

đổi D/A. Xung đặt Fw đưa vào CS là tăng dung lượng đếm còn xung đo lường thực tế FT làm giảm dung lượng đếm, bộ lọc L để chỉnh dạng xung và loại trừ trạng thái không thực khi sai lệch tần số:

f = fw – fT nhỏ.

Điện áp ở đầu ra của bộ điều chỉnh xung:

Hàm truyền:

Trong đó UR0: giá trị thay đổi đ/áp ra khi thay đổi dung lượng bộ đếm 1 đơn vị. f: sai lệch tần số fw với fT

L CS D

A

fw

fT

W

T

NR UR

tfUtT

UU R

RR ..0

0

P

U

pf

pU RR 0

)(

)(

Page 31: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.3.8 Bộ điều chỉnh số

- Có cấu trúc như hình sau:

Bộ điều chỉnh số ngày nay

thường được thực hiện bởi

vi xử lý hay máy vi tính

các hàm chức năng của bộ điều chỉnh được thực hiện bằng phương

pháp lập trình:

- Có 3 phương pháp là: lập trình trực tiếp, nối tiếp và lập trình song

song.

- Lập trình nối tiếp cần ít bộ nhớ, thiết bị vào ra nhưng quá trình điều

chỉnh lại chậm. Lập trình song song chiếm nhiều bộ nhớ và nhiều

thiết bị ngoại vi nhưng đáp ứng được các yêu cầu về thời gian.

- Tham khảo bảng 2.1 trình bày cấu trúc bộ điều chỉnh số với hàm

chức năng khác nhau

+

Ts

_

RD

Nw

Sw

N NR

Page 32: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4 Thiết bị đo lường- Nhiệm vụ của thiết bị đo lường là phản ánh chính xác trạng thái làm

việc của hệ để từ đo điều khiển hệ. Do vậy cần tránh các sai số tới

mức tối thiểu. Các sai số cơ bản gồm:

+ Khi 0 giữ được yêu cầu vầ tỷ lệ gọi là sai số tĩnh

+ Đầu ra thiết bị đo lường có bộ lọc, hàm truyền của nó có thêm khâu

quán tính bậc 1 gây ra sai số động

+ Đầu ra thiết bị đo lường có nhiễu xoay chiều.

2.4.1 đo lường dòng điện, điện áp 1 chiều có cách ly

- Các bộ đo dòng điện và điện áp 1 chiều ngoài việc đảm bảo độ

chính xác còn phải đảm bảo cách ly giữa các mạch lực và mạch

điều khiển.

- Mạch đo bao gồm khâu biến điệu(để truyền tín hiệu từ sơ cấp sang

thứ cấp có cách ly bằng phần tử quang điện hoặc biến áp), khâu

chỉnh lưu nhạy pha, tín hiệu đo được sóng biến điệu, chuyển qua

biến thế sau đó chỉnh lưu thành tín hiệu xoay chiều.

Page 33: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.2 đo dòng xoay chiều 3 pha

- Đo dòng xoay chiều

3 pha dùng biến dòng:

- Điện áp đầu ra chỉnh

lưu:

U2d= R1.Id

Với

Hàm truyền của cơ cấu đo dòng điện:

Trong đó KI = PI.RI là hệ số tỷ lệ

fI = RC là hằng số thời gian của bộ lọc.

Ia Ib Ic

R0 R0 R0

I2 R1

D0

R

U2I

U2I0

2

23IId

I

I

I

II

fp

K

pI

pUpF

1)(

)()( 2

Page 34: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường tốc độThiết bị đo tốc độ có vai trò quan trọng quyết định tới chất lượng động

và tĩnh của hệ truyền động. Sau đây là vài cách đo:

1. Máy phát tốc 1 chiều:

Máy phát tốc 1 chiều phải có từ thông không đổi trong toàn dải điều

chỉnh tốc độ của động cơ. Khi tính toán cần chú ý ảnh hưởng của phụ

tải, nhiệt độ cuộn dây và chổi than tới độ chính xác của máy phát tốc.

Điện áp đầu ra:

Nếu chọn điện trở đủ lớn

Khi có bộ lọc đầu ra thì hàm truyền

của máy phát tốc là:

Kw: hệ số tỷ lệ

Rư: điện trở phần ứng máy phát

fw: hằng số thời gian bộ lọc

w

R

CRt

Uw

ctpuw UIRKU '.

.KU

p

K

p

pUpF

fw

tF

1)(

)()(

Page 35: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường tốc độ2. Máy phát tốc xoay chiều

Phần roto là nam châm vĩnh cửu, stato là cuộn dây, điện áp ra máy

phát tốc là: U0 = K.w. cosppwt. Máy phát tốc 0 xác định được chiều

quay nên phải mắc thêm mạch xác định chiều quay đối với máy

phát 1 pha dùng 2 cuộn dây đặt lệch nhau 900 còn với máy phát 3

pha phải dùng mạch xác định thứ tự pha để xác định chiều quay.

Để lấy tín hiệu ra người ta dùng mạch chỉnh lưu do vậy điện áp đầu

ra còn chứa thành phần xoay chiều. Đối với máy phát 1 pha và 3

pha thì tỷ lệ đó là:

3. Đo tốc độ bằng xung và số

Máy phát tốc độ xung phát ra z xung trong 1 vòng quay. Tần số xung

ra là

667.01 wU

U 057.01 wU

U

2

zf

Page 36: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường tốc độ- Đo tốc độ xung thường dùng 2 loại: loại dùng điện từ và loại bằng

bán dẫn quang, để đánh giá chiều quay ta phải đặt 2 đầu đo lệch

nhau 900.

- Mạch gồm có bộ nhân xung để tăng độ chính xác, mạch biến đổi

f/U để tạo tín hiệu Uw trên đầu ra của máy phát tốc xung, mạch

chuyển tín hiệu phát tốc xung ra tín hiệu số

- Nguyên lý mạch đo theo nguyên tắc tần số.

- Nguyên lý mạch đo theo nguyên tắc chu kỳ.

Page 37: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường vị trí1. Đo lường vị trí bằng đại lượng tương tự.

- Mạch đo vị trí đơn giản là dùng biến trở điện áp ra U0=Un. để

đảm bảo độ chính xác thì biến trở cần cuốn đều sao cho quan hệ vị

trí và điện áp tỷ lệ tuyến tính. Hiện ít dùng vì kém tin cậy.

- Ngày nay người ta thường dùng bộ đo vị trí Resolver có roto 1 pha

và stato có 2 cuộn dây đặt lệch nhau 900, điện áp cấp cho 2 cuộn

stato cũng lệch nhau 900

GF Chiasin

cos=1

H- Đ M

ĐK

U1s=Umcost

U1s=Umsint

UR

A

B

FMFD

UD

FM

2m-

1

R1

BABAD

U

Page 38: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường vị trí

Tín hiệu U1s và U2s được được đưa vào mạch phát hiện

FD điện áp đầu ra Up là qua bộ lọc RC ta được điện áp

ra U0 như vậy U0 tuyến tính với (0,).

Mạch tạo ra điện áp sin và cos gồm bộ phát xung nhịp tần

số cỡ vài MHz sau đó qua bộ chia xung D và dịch pha đc

2 tín hiệu lệch nhau 900

Page 39: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.4.3 Đo lường vị trí

2. Đo lường vị trí số.

Cách đầu tiên người ta hay thực hiện là lấy tín hiệu

từ Ressovel rồi biến đổi thành số như hình vẽ tín

hiệu UD cùng với xung nhịp fn qua mạch cổng H

rồi đưa vào bộ đếm D và lưu trữ tại bộ nhớ M

mạch điều khiển ĐK điều khiển bộ đếm và bộ

nhớ.

Thời gian riêng đo lường số là

chu kỳ đo là:

max

.

mT

moT

Page 40: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.5 Bộ biến đổi số - tương tự D/A

1. Dùng mạng điện trở nhị phân.

Tín hiệu số đưa vào sẽ được đưa đến điều khiển các

khóa điện, khóa chuyển mạch có 2 vị trí nối với điện

áp dương và âm của nguồn, do vậy ta tính được điện áp

đầu ra của mạch.

Hình sau là mạch nguyên lý biến đổi D/A chỉ dùng

điện trở nhị phân

)2

...2

(0

1

1

0

1

20

n

nR

AA

R

RUU

Page 41: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

Dùng mạng điện trở nhị phân.

2m-1 R1

20 R1

S0

Sm-1

A0

LSB

Am-1

MSB

UR

U0

Page 42: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.5 Bộ biến đổi số - tương tự D/A

2. Mạch biến đổi D/A dùng mạng điện trở R và 2R

Về nguyên tắc tương tự như bộ biến đổi mạng điện trở

nhị phân. Điện áp đầu ra được tính là:

Ngoài ra mạch còn bố trí 1 bít dấu như vậy điện áp ra

của mạch biến đổi có dạng tổng quát như sau:

Rm

m UAA

U )2

...2

( 0

1

10

Page 43: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.5 Bộ biến đổi số - tương tự D/A

2. Mạch biến đổi D/A dùng mạng điện trở R và 2R

2R

R

A0 Am-1

MSBLSB

UR

U0

2R2R

R 2R

3R-UR

3RBit dấu

Rm

mmR U

AAAUU )

2...

2(. 0

1

10

Page 44: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.6 Bộ biến đổi tương tự - số A/D1. Mạch biến đổi A/D theo nguyên tắc bù .

Mạch biến đổi gồm có 2 mạch đếm nhị phân, mạch so

sánh và mạch biến đổi A/D

Thời điểm t = 0 thì U0 = 0, mạch so sánh thiết lập giá trị

1 tín hiệu nhịp H qua cổng AND được đưa vào mạch

đếm để cho ra tín hiệu số từ Q0...Qm-1 đồng thời qua

bộ biến đổi D/A sẽ có điện áp U0 khi U0≥Uv thì bộ so

sánh lật giá trị đầu ra thành 0 cổng AND khóa bộ đếm

dừng, Q0...Qm-1 được ghi vào bộ nhớ.

Page 45: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.6 Bộ biến đổi tương tự - số A/D1. Mạch biến đổi A/D theo nguyên tắc bù .

Nếu bộ bếm nhị phân có m mức thì điện áp vào cực đại có số

mức là 2m-1. Điện áp vào Uv- được lượng tử hóa theo gia số

điện áp trong đó N là tổng số bước

của bộ đếm. Thời gian biến đổi Tv = N/Fn với Fn là tần số xung

nhịp.

Đếm

D/A

Đầu vào

tương tựLBS

MBS Qm-1

Q0

U0

CL

H

Ux

12

max

m

vv

UU N

UU

m

vv .

12

max

Page 46: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.6 Bộ biến đổi tương tự - số A/D.

2. Bộ biến đổi A/D theo nguyên tắc Servo.

Bộ biến đổi gồm 3 phần cơ bản là mạch so sánh, mạch đếm 2

chiều, và bộ biến đổi D/A, tín hiệu điện áp vào Uv được so sánh

với điện áp ra D/A nếu Uv lớn hơn thì bộ đếm đếm tiếp theo chiều

tiến và ngược lại cho tới khi Uv = U0.

tốc độ biến đổi điện áp

vào phải nhỏ hơn tốc

độ của bộ đếm và bộ

biến đổi D/A nên thời

gian biến đổi phụ thuộc

vào tần số xung nhịp Fn

và phản ứng của bộ so sánh gần đúng thì

n

vf

T1

Đếm

D/ALBS

MBS Qm-1

Q0U0

Hfh

1

Page 47: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.

3. Bộ biến đổi A/D song song với mạch so sánh.

Dựa trên việc so sánh điện áp vào Uv với từng

giá trị URi tương ứng với từng bit đầu ra. Nên

thời gian biến đổi chỉ bằng thời gian tác động

của mạch so sánh và nó cũng là bộ biến đổi

nhanh nhất

4. Bộ biến đổi A/D với 2 lần tích phân.

Loại này có thời gian biến đổi lớn thường dùng

cho mạch biến đổi chậm như đo nhiệt độ

Page 48: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

2.

5. Bộ biến đổi A/D theo biến tần số.

Phần cơ bản của bộ biến đổi là mạch biến đổi U/f(VCO), mạch

đếm và mạch ghi. Tần số ra của mạch biến đổi U/f là

f = K.Uv xung đầu ra được đưa vào bộ đếm trong thời gian điều

khiển Tn dung lượng của nó là N = f.Tn = K.Tn.Uv

ưu điểm của bộ biến đổi loại này là đơn giản nhưng nhược điểm

là kém chính xác.

Điều

khiển

VCO Đếm Ghif

1/Tm

Uv N

Page 49: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN - mientayvn.com li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1/DIEN_TU/Dieu_khien...Nhờ mạch khuếch đại thuật toán ta có thể tạo ra các

Nội dung chính:

1. Khuếch đại thuật toán

2. Các mạch cơ bản dùng Khuếch đại thuật toán

3. Các bộ điều chỉnh

4. Thiết bị đo lường

5. Biến đổi số tương tự (D/A)

6. Biến đổi tương tự số (A/D)