14
14h00 ngày 03 tháng 3 năm 2012 (nhằm ngày 11 tháng 2 năm Nhâm Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Huyện Nhà Bè), Ban Hướng Dẫn Phân Ban Gia đình Phật tử Tp. Hồ Chí Minh đã long trọng tổ chức hội trại dũng truyền thống nhằm un đúc tinh thần DŨNG của Huynh Trưởng và Đoàn sinh Ngành Thanh Thiếu Nam. Đồng thời tạo điều kiện giao lưu học hỏi, trau dồi kinh nghiệm tu học - sinh hoạt giữa Ngành Nam của các đơn vị cơ sở với nhau, để từ đó, thắp sáng lên ngọn lửa dũng kiêu hùng, định hướng phát triển Ngành Nam. Với tất cả tinh thần, ý nghĩa này, hội trại mang tên “KIỀN TRẮC” lần thứ 6 hướng đến kỷ niệm ngày vía xuất gia của đấng Từ Phụ. Toàn thể hội trại trang nghiêm cung nghinh Thượng Tọa Thích Thiện Nghĩa - Ủy viên BTS THPG/TPHCM - Chánh Đại diện Huyện Hội Phật giáo Nhà Bè, Thượng Tọa Thích Truyền Tứ - Phó Ban Từ Thiện Xã Hội Báo Giác Ngộ, Trụ trì Chùa Huyền Trang, Đại đức Thích Tâm Hoa - Phó Thư ký BHD Phật tử THPG/TP.HCMvà Đại đức Thích Hạnh Phát -Cố vấn giáo lý GĐPT Đức Trí. Về phía GĐPT có Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Duệ Nguyễn Đức Châu - Phó Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương, Phó Phân ban Thường trực BHD Phân Ban GĐPT Trung Ương, Ủy viên Ban Trị sự THPG/TP.HCM, Phó ban Hướng dẫn Phật tử kiêm trưởng Phân ban GĐPT/TP.HCM, cùng Quý anh chị Huynh trưởng Ủy viên Phân ban GĐPT/TW và toàn thể thành viên Phân ban GĐPT TP.HCM, Quý cư sĩ Ban Hộ tự, Ban Bảo trợ các Đơn vị GĐPT, Quý Đạo hữu Gia trưởng, Liên đoàn trưởng các Đơn vị GĐPT và toàn thể Huynh trưởng - Đoàn sinh ngành Nam GĐPT trực thuộc Phân ban GĐPT/TP.HCM cũng hân hoan đến tham dự buổi Khai mạc trại. Huynh trưởng cấp Tấn Tâm Tưởng ĐỖ TÂM NIỆM - Trại trưởng Hội trại phát biểu, khai mạc hội trại mở ra một khí thế sinh hoạt, thi đua trong 02 ngày trại với nhiều trò chơi vận động được Phật hóa phù hợp Ngành Nam GĐPT, thi cắm lều nhanh, làm báo tường tại chỗ, văn nghệ lửa trại, hội thi thuyết trình với đề tài: chữ “Dũng” trong Đạo Phật... mang lại nhiều điều bổ ích, thú vị và đặc biệt thể hiện cao tính giáo dục thanh thiếu niên Phật tử.

Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

14h00 ngày 03 tháng 3 năm 2012 (nhằm ngày 11 tháng 2 năm Nhâm

Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Huyện Nhà Bè), Ban Hướng

Dẫn Phân Ban Gia đình Phật tử Tp. Hồ Chí Minh đã long trọng tổ chức hội

trại dũng truyền thống nhằm un đúc tinh thần DŨNG của Huynh Trưởng và

Đoàn sinh Ngành Thanh Thiếu Nam. Đồng thời tạo điều kiện giao lưu học

hỏi, trau dồi kinh nghiệm tu học - sinh hoạt giữa Ngành Nam của các đơn vị cơ sở với nhau, để từ

đó, thắp sáng lên ngọn lửa dũng kiêu hùng, định hướng phát triển Ngành Nam. Với tất cả tinh thần,

ý nghĩa này, hội trại mang tên “KIỀN TRẮC” lần thứ 6 hướng đến kỷ niệm ngày vía xuất gia của

đấng Từ Phụ.

Toàn thể hội trại trang nghiêm cung nghinh Thượng

Tọa Thích Thiện Nghĩa - Ủy viên BTS THPG/TPHCM -

Chánh Đại diện Huyện Hội Phật giáo Nhà Bè, Thượng

Tọa Thích Truyền Tứ - Phó Ban Từ Thiện Xã Hội Báo

Giác Ngộ, Trụ trì Chùa Huyền Trang, Đại đức Thích Tâm

Hoa - Phó Thư ký BHD Phật tử THPG/TP.HCMvà Đại

đức Thích Hạnh Phát -Cố vấn giáo lý GĐPT Đức Trí.

Về phía GĐPT có Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Duệ Nguyễn Đức Châu - Phó Thư ký kiêm

Chánh Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương, Phó Phân ban Thường trực BHD Phân Ban

GĐPT Trung Ương, Ủy viên Ban Trị sự THPG/TP.HCM, Phó ban Hướng dẫn Phật tử kiêm trưởng

Phân ban GĐPT/TP.HCM, cùng Quý anh chị Huynh trưởng Ủy viên Phân ban GĐPT/TW và toàn

thể thành viên Phân ban GĐPT TP.HCM, Quý cư sĩ Ban Hộ tự, Ban Bảo trợ các Đơn vị GĐPT,

Quý Đạo hữu Gia trưởng, Liên đoàn trưởng các Đơn vị GĐPT và toàn thể Huynh trưởng - Đoàn

sinh ngành Nam GĐPT trực thuộc Phân ban GĐPT/TP.HCM cũng hân hoan đến tham dự buổi Khai

mạc trại.

Huynh trưởng cấp Tấn Tâm Tưởng ĐỖ TÂM NIỆM - Trại trưởng Hội trại phát biểu, khai

mạc hội trại mở ra một khí thế sinh hoạt, thi đua trong 02 ngày trại với nhiều trò chơi vận động

được Phật hóa phù hợp Ngành Nam GĐPT, thi cắm lều nhanh, làm báo tường tại chỗ, văn nghệ lửa

trại, hội thi thuyết trình với đề tài: chữ “Dũng” trong Đạo Phật... mang lại nhiều điều bổ ích, thú vị

và đặc biệt thể hiện cao tính giáo dục thanh thiếu niên Phật tử.

Page 2: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Chư tôn đức chứng minh đã chuyển tiếp ngọn lửaTừ Bi - Trí Dũng từ Đại Hùng Bửu Điện

chùa Huyền Trang khai thị hành trình rước đuốc DŨNG. Ngọn lửa thiêng ấy đã bùng sáng trên Đài

Tháp của Hội trại nguyện cầu chúc cho Hội trại được thành tựu viên mãn và đặc biệt cộng hưởng,

thắp lên niềm tin cho anh em trại sinh áo lam luôn sống và giữ vững lý tưởng của mình.

Thay mặt BHD Phân ban GĐPT TP.HCM, Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Duệ Nguyễn Đức

Châu có lời phát biểu động viên, sách tấn tinh thần Dũng của Ngành Nam.

Phân ban GĐPT TP.HCM và Ban Tổ Chức trại còn trao các phần quà trị giá khoảng 10 triệu

đồng và 01 triệu tiền mặt gửi tặng các em cô nhi tại chùa Huyền Trang. Nhân dịp này, Phân ban

GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh thần cho 13 đơn vị đã tham gia

biễu diễn văn nghệ chào mừng 30 năm thành lập GHPGVN.

Thượng tọa Thích Thiện Nghĩa ban đạo từ, nhấn mạnh “Đức Dũng” với tính chất liên kết

chặt chẽ Đức Dũng trong Từ Bi và Trí Tuệ, từ đó gửi gắm các Huynh trưởng và Đoàn sinh lấy Bi -

Trí - Dũng làm kim chỉ nam, làm chất liệu sống trong sinh hoạt đời thường và trong hoạt động tu

học, sinh hoạt tổ chức Gia đình Phật tử.

Hội trại năm nay quy tụ gần 300 trại sinh thanh thiếu nam đến từ 17 đơn vị hiện đang sinh

hoạt tại các quận, huyện trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gồm GĐPT Giác Hạnh, Giác Ngạn,

Vĩnh Nghiêm, Xá Lợi, Đức Trí, Giác Nguyên ( Q.4 ), Bát Nhã, Tâm Minh, Kỳ Quang, Vĩnh Phước,

Linh Sơn ( HM ), Nhật Minh, Quang Thọ, Hoàng Pháp, Long Hưng, Phổ Hiền và Phước Thạnh.

Page 3: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Người đời, xưa nay bàn nhiều về một hiện tượng lạ lùng trong lịch sử Việt Nam, đó là Đạo

Phật vốn được xem là hiền lành nhưng đã vì dân tộc, cùng dân tộc làm nên những chiến công hiển

hách. Thời Lý, Trần, Phật giáo là Quốc giáo mà đánh Tống, bình Chiêm, đẩy lui ba lần Nguyên -

Mông sang xâm lược. Đế quốc Nguyên Mông- như các bạn đã biết- là một quốc gia hùng mạnh lúc

bấy giờ. Vó ngựa quân Nguyên đã chinh phục hầu hết các quốc gia Châu Á và một phần Châu Âu,

nhưng khi tràn qua Đại Việt đã phải ba lần đại bại. Đại việt chúng ta lúc bấy giờ chỉ là một quốc gia

nhỏ bé, trong đó hơn nữa dân số là người xuất gia theo Đạo Phật.

Như vậy, chúng ta thấy Phật Giáo (PG) có uy dũng không? Đức dũng trong PG là như thế

nào. Xin mời các bạn cùng với tôi tìm hiểu về chữ Dũng.

Theo từ điển Hán-Việt của Thiều Chửu, NXB Văn hóa–Thông tin, 2005, tr.55, định nghĩa:

“Dũng là mạnh”.

“Dũng là gan tợn hơn người”

Từ điển Hán - Việt Trần Văn Chánh, NXB Trẻ, TP. HCM, 1997, tr. 292, thì ghi:

“Dũng là dũng cảm, gan dạ, gan góc, mạnh dạn, mạnh bạo, bạo dạn”.

Như thế ý nghĩa của từ “Dũng” phổ biến trong xã hội, trong quần chúng, là ý nghĩa biểu lộ sự

gan dạ, dám nghĩ, dám làm.

Với định nghĩa trên, ta thấy xung quanh ta có rất nhiều người có đức Dũng : ra tay bảo vệ

người yếu đuối , chống lại kẻ xấu ác, đó là cái Dũng của người Hiệp sĩ. Băng mình vào khói lửa,

không sợ hiểm nguy, đó là cái dũng của người Lính cứu hỏa. Xông pha dưới lằn tên mũi đạn, sẵn

sàng hi sinh để bảo vệ đất nước, đó là cái Dũng của người Chiến sĩ nhân dân…

Ngược lại, với 1 số người bị người đời xem là xấu ác, họ vẫn có cái Dũng của họ:

Tổ chức đánh nhau, tranh giành lãnh địa, đó là cái Dũng của kẻ giang hồ. Tham gia đua xe,

đánh võng lạng lách, xem thường tính mạng người khác, đó là cái Dũng của dân chơi. Ôm bom cảm

tử, giết chết nhiều người, kể cả mình đó là cái Dũng của kẻ khủng bố. Như vậy ta thấy, cũng là thể

hiện chữ Dũng, nhưng kẻ thì bị người đời lên án, có người thì được người đòi ngợi khen, ca tụng.

Vậy lí do là vì đâu?

Ta thấy vấn đề chính nằm ở động cơ của họ như thế nào. Nếu động cơ nằm sau hành động

“Dũng” ấy là sự tham lam, là lòng thù hận thì đương nhiên kết quả là sự phá hoại, bạo tàn. Nhưng

động cơ xuất phát từ tình thương, sự cảm thông, chia sẻ, quan tâm lẫn nhau thì kết quả là hạnh

phúc, an vui.

Còn đối với các bậc Thánh Hiền thì sao, các Ngài đã thể hiện đức Dũng như thế nào?

Nước Việt Nam ta trong 100 năm trở lại đây, may mắn thay đã sản sinh ra một vị anh hùng

dân tộc, đó là Bác Hồ kính yêu. Xuất phát từ tấm lòng yêu thương dân tộc vô bờ bến, không nỡ thấy

nhân dân bị áp bức, khổ đau, Bác đã một mình ra đi tìm đường cứu nước. Trải qua hàng chục năm

với bao đói rét, tù đày và thiếu thốn mọi bề, Bác đã vượt qua tất cả, tìm ra được con đường đi cho

Dân tộc. Bác đã thể hiện tinh thần Đại Dũng mà xuất phát từ tình thương bao la đối với quần chúng

nhân dân.

Trong lịch sử PGVN cận đại chúng ta ai cũng biết có một vị Hòa Thượng đã thể hiện được

tinh thần Đại Dũng, đó là Bồ Tát Thích Quảng Đức. Vì lòng thương yêu chúng sanh, Ngài đã phát

đại nguyện “Vị Pháp Thiêu Thân”, để lại một tấm gương chói lọi, một Quả Tim Bất Diệt cho người

Page 4: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

đời sau. Tinh thần Đại Dũng của Ngài đã chấn động cả Nhà Trắng Hoa Kỳ, góp phần làm sụp đổ

chế độ bạo tàn gia đình trị của chính quyền Ngô Đình Diệm lúc bấy giờ.

Thưa các bạn, đối với hàng Phật tử chúng ta thì sao? Làm thế nào để chúng ta thể hiện được

Đức Dũng của người con Phật một cách tròn đầy?

Điều luật thứ hai mà chúng ta thường phát nguyện mỗi chiều chủ nhật hàng tuần trước Tam

Bảo, đó là: “Phật tử mở rộng lòng thương, tôn trọng sự sống”.

Vậy chúng ta mở rộng lòng thương như thế nào?

Tuổi chúng ta còn ăn, còn học, còn nhờ công ơn Cha Mẹ. Chúng ta hãy thương Cha, kính Mẹ,

cố gắng học hành giỏi giang để cha mẹ vui lòng, đó là cái Dũng của nguời con Hiếu. Đến trường,

chúng ta được Thầy Cô dìu dắt, được bạn bè giúp đỡ. Chúng ta hãy phát khởi tình thương, lòng tri

ân của mình với Thầy Cô, bè bạn. Trao dồi phẩm chất, rèn luyện kiến thức để trở thành một người

công dân tốt, có ích cho xã hội, đó là cái Dũng của người Công dân.

Lòng thương người được trưởng dưỡng thường xuyên, dần dà chúng ta sẽ biết tôn trọng sự

sống, không những đối với loài người mà đến cả muôn loài.

Ngày xưa, Thái tử Tất Đạt Đa vì lòng thương đối với vạn vật, muôn loài chúng sanh, thấy

chúng sanh đau khổ mà Ngài đã từ bỏ mọi vinh hoa, phú quí, vợ đẹp, con xinh để đi tìm con đường

cứu khổ cho muôn loài. Đó là hành động của một bậc Đại Dũng trên thế gian, mà động lực chính là

lòng Đại từ bi, thương chúng sanh như con của mình.

Điều luật thứ ba “Phật tử trao dồi trí tuệ, tôn trọng sự thật”

Đối với hàng Phật Tử sơ cơ như chúng ta, để vận dụng Đức Dũng tròn đầy, thì ngoài tình

thương, chúng ta cần phải trao dồi trí tuệ. Vì sao lại phải trao dồi trí tuệ? Vì trí tuệ lớn thì làm việc

lớn, trí tuệ ít thì làm việc nhỏ. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực không ngừng học tập và rèn

luyện, tu tập tâm linh. Đỉnh cao là chúng ta phải sống với trí tuệ ”tôn trọng sự thật”.

Sự thật ở đây không phải là 1+1= 2, không phải là những điều mắt ta thấy được, tai ta nghe

được như vốn dĩ ta từng nghe, từng thấy. Mà sự thật ở đây là của Đại trí tuệ, sự thật của bản chất sự

sống, sự thật của 1 Kiếp người. Đó là Tứ Diệu Đế: Khổ Tập Diệt Đạo, đó là Bát Chánh Đạo, đó là

Tam Pháp Ấn: Khổ, Không, Vô thường, Vô ngã. Đó là những chân lý cao tột mà Đức Phật đã khám

phá ra nhằm mục đích giúp chúng sanh Chuyển mê, Khải ngộ, giúp chúng sanh thoát khỏi vòng

sanh tử luân hồi.

Tôn trọng sự thật giúp chúng ta sống với sự thật. Sự sống của chúng ta với chúng sinh không

phân biệt, chúng sinh còn đau khổ là ta còn đau khổ, chúng sinh được hạnh phúc là ta hạnh phúc.

Đây là động lực chính để hun đúc nên tinh thần Đại Dũng trong Phật Giáo Đại thừa.

Tóm lại, Dũng mà không có Bi thì là dũng bạo tàn, Dũng mà không có Trí là dũng phá hoại.

Hay nói cách khác: chữ Dũng trong Phật Giáo là đã bao gồm Đại Từ Bi và Đại Trí Tuệ.

Kính thưa các Anh Chị!

Chúng ta hãy lấy Từ Bi làm động lực thúc đẩy, lấy Trí Tuệ làm ngọn đuốc soi đường, lấy

Dũng Lực làm phương châm hành động để tiếp nối Sứ mạng cao cả của các Anh chị Huynh

trưởng đi trước, ngõ hầu đền đáp phần nào công ơn cao dày của Các Bậc tiền nhân mà giờ đây

không ít Người đã trở thành thiên cổ!

GĐPT LONG HƯNG

Page 5: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Chuùc möøng traïi sinh caùc gia ñình

Traïi duõng oai huøng maõi linh thieâng.

Kieàn thaønh ñaûnh leã ngoâi Tam Baûo

Traéc laïi loøng tin moät noãi nieàm.

Thaønh taâm nguyeän caàu ngöôøi an laïc

Coâng phu tu taäp toûa tình Lam.

Toát ñaïo saùng ngôøi chaân lyù Phaät

Ñeïp ñời löu maõi chí trai Lam.

QB – LTP (Giác Ngạn)

Tuy em là một thiếu niên mới bước vào cửa Phật, nhưng cũng

trùng hợp là khi mới vào GĐPT Nhật Minh thì được hay tin là sẽ có

trại Dũng kỷ niệm ngày Thái tử từ bỏ mọi thứ để tìm đường giải

thoát chúng sinh. Sau khi nghe các anh chị lớn phổ biến về trại

Dũng thì lòng em lúc nào cũng háo hức mong sớm tới ngày cắm

trại để em được biết thế nào là trại Dũng. Trước ngày đi trại một

đêm thì lòng em thấy nôn nao, sung sướng khi sáng mai là được

giao lưu, biết thêm nhiều điều. Đến khi được cắm trại thì lòng em

thấy hồi hộp nhưng lại rất vui và không biết mệt mỏi nữa. Tuy chỉ

là một thiếu niên mới, nhưng trại Dũng đã dạy cho em biết thêm

nhiều điều tốt đẹp và cũng cho em biết thêm nhiều bạn mới. Em hy

vọng trại Dũng sẽ giúp cho chúng em giao lưu, dạy cho chúng em

những lời hay ý đẹp, biết dung hòa với mọi người và cho em thêm

những kinh nghiệm để em sống tốt hơn.

Nguyễn Võ Thanh Duy (Nhật Minh)

Page 6: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

KIEÀN TRAÉC YEÂU DAÁU

Teân traïi Duõng: Kieàn Traéc VI

Caûm giaùc ñaàu tieân khi nhaän ñaát traïi: Kinh (Hic... ñaát traïi dô quaù!!!)

Döïng coâng trình traïi ñeán phaùt Khoùc (...gaàn 2h saùng môùi ñöôïc nguû)

Döïng traïi xong môùi thaáy: Kinh ngaïc (... khoâng ngôø anh em mình gioûi vaäy)

Böõa côm ñaàu tieân: Khoâ (aên roài môùi thaáy nhôù côm maù naáu, nhöng vaãn xôi

ñöôïc 4 cheùn do quaù ... ñoùi)

Thi caém leàu nhanh vôùi toác ñoä: Khuûng (chæ maát 1 phuùt 34 giaây... quaù gheâ!)

Chôi troø chôi vaän ñoäng vôùi moät tinh thaàn: Kieân cöôøng

Nhìn coång traïi cuûa ñôn vò baïn (baät mí nha ... GÑPT Vónh Phöôùc) thaáy: Kyø kyø

Thaáy Ban quaûn traïi raát ö laø Khaâm phuïc!

Đức Niệm (Giác Ngạn)

Kieàn Traéc vöõng böôùc ñöôøng xa

Löng mang troïng traùch xuaát gia ñoä ñôøi

Taâm kieân trí saùng tuyeät vôøi

Caét ñöùt luyeán aùi, xa rôøi gaám nhung

Ñöôøng xa voù ngöïa muoân truøng

Neà chi söông gioù cuoán tung buïi muø

Ngay nay Phaät töû gaéng tu

Luyeän reøn trí duõng buoâng thuø ban vui

Hoäi traïi Kieàn Traéc ngaønh Nam

Trau doài chöõ “Duõng” ta cuøng tieán leân.

Giác Minh (GĐPT Giác Hạnh)

Page 7: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Chöõ DUÕNG trong Ñaïo Phaät

Trong xã hội mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp, mỗi ngành nghề, mỗi tôn giáo đều có cái nhìn

riêng biệt về chữ Dũng. Nay em chỉ xin trình bày quan điểm của em về chữ Dũng trong Phật

giáo nói chung và trong GĐPT nói riêng.

Theo giáo lý nhà Phật người có thể chế ngự được tham, sân si đó là người đã có dũng.

Đức Phật được tôn xưng là bậc đại hùng ,đại lực, đại từ bi. Hùng, lực đó chính là dũng , là

sức mạnh, là anh dũng phi thường. Bậc đại hùng , đại lực là đấng có sức mạnh phi thường,

không bao giờ thất bại, khuất phục . Đức Phật không chiến thắng trên sa trường, không điều

binh khiển tướng.Vậy tại sao Đức Phật lại được tôn xưng là bậc đại hùng, đại lực?. Chiến

thắng mà Đức Phật đạt được đó không phải là cái chiến thắng có thể thấy được bằng mắt

thường mà nó là cái chiến thắng lớn lao, chiến thắng kẻ thù lớn ngay trong chính bản thân

mình. Chính Đức Phật bằng dũng lực vô song mới có thể xả bỏ ngôi vị, thê tử, đoạn tuyệt

quyền uy sang quý với ý chí kiên cường mãnh liệt. Ngài đã giết được tâm tham, diệt được

tâm sân, và phá được tâm si mê. Ngài mới chiến thắng được tất cả ma vương và vượt qua

muôn ngàn gian khổ để tìm ra con đường giác ngộ để thành bậc chánh đẵng chánh giác. Khi

thấy chúng sanh vẫn còn mê muội nhưng Ngài vẫn dũng tiến trên con đường thuyết pháp độ

sanh. Đức Phật quả là biểu tượng sáng ngời của tinh thần đại dũng. Là Phật tử cũng vậy,

muốn đi theo con đường Đức Phât đã đi để đạt được quả vị giác ngộ thì chúng ta phải có

dũng khi để đấu tranh và diệt bỏ tâm tham, sân, si. Tham, sân si là nguồn gốc gây ra mọi lỗi

lầm. Nó rất khó đoạn trừ, vì thế để dứt trừ được thì chúng ta phải vượt qua mọi trướng

duyên, mọi rào cản.Người có dũng sẽ làm chủ được hành động của mình, chế ngự được

tham, sân ,si. Ví như muốn thắng được tâm tham thì phải quyết tâm trừ bỏ mọi cám dỗ, mọi

thứ ham muốn cá nhân, không ngã quỵ trước tiền tài, sắc đẹp,danh vọng… muốn thắng

được tâm sân thì phải biết tự chủ, biết kiềm chế… muốn thắng được tâm si thì phải có trí

tuệ. Nói thì dễ nhưng mấy ai làm được, vì thế khi làm được thì ta nói người đó có dũng.

Chữ Dũng ở đây cũng có nghĩa là vô úy, tức không

sợ sệt, không lay động giữa dòng đời vô thường. Đức Phật

đã dạy trong nhiều kinh của Nam tạng và Bắc tạng rằng:

Có bốn nhân tố tâm lý là gốc của mọi hành động sai lầm

dẫn đến khổ đau, ưu não cho mình và người là Tham, sân,

si và sợ hãi. Và Đức Phật cũng dạy có bốn nhân tố tâm lý

giúp con người đi ra khỏi tâm lý sai lầm, đi ra khỏi sầu,

bi, khổ, ưu, não là: Vô tham, vô sân, vô si và vô úy. Vô úy

chính là một trong những nhân tố giúp con người thoát

khỏi sự lo lắng, sầu bi, và khổ não. Vô úy là thái độ sống

của người Phật tử chân chính giữa dòng đời vô thường,

biến động. Thái độ sống ấy biểu hiện một cách tự nhiên

của những tâm hồn nhuần thấm từ bi và trí tuệ. Không có

một nỗ lực khác thường nào ở đây để được ngợi ca là can

Page 8: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

đảm, hay dũng cảm. Chính vì thế mà thái độ sống điềm nhiên ấy thật sự mang bản chất dũng

cảm, đúng nghĩa Dũng cảm, bởi dũng cảm luôn có mặt ngay trong tâm thức từ bi, trí tuệ: Có

trí tuệ là có dũng cảm; có từ bi là có dũng cảm; và có trí tuệ là có từ bi và dũng cảm.

Về phía GĐPT, Dũng là một trong châm ngôn và cũng là kim chỉ nam của GĐPT là

Bi- Trí- Dũng. Bi là từ bi, trí là trí tuệ, và dũng là dũng mãnh. Trong năm điều luật của

ngành thanh thiếu và huynh trưởng,điều luật thứ năm cũng có nói : Phật tử sống hỷ xả để

dũng tiến trên đường đạo. Chữ dũng của GĐPT là ý chí bất thối, không bao giờ thoái lui

trước nghịch cảnh .Từ những suy nghĩ có hiểu biết và lòng bi mẫn ấy dẫn đến hành động

dấn thân và không sợ hải trước nhũng chướng ngại nguy hiểm. lúc nào cũng tinh tấn , dũng

mãnh tiến lên trên đường đạo, luôn vững tâm, bền trí xây dựng lý tưởng màu lam ngày một

đi lên phụng sự đạo pháp và dân tộc. Dũng trong GĐPT được thể hiện ở những mặt sau:

vượt qua những nghịch duyên bên ngoài xã hội để có thể vững tiến trên đường đạo, phụng

sự đạo pháp, phát triển màu lam, không bao giờ thoái lui, tinh tấn tu học không thoái chí,

bất mãn trước nghịch cảnh đó là dũng. Kiên định lập trường, không bị huyễn dụ của tà giáo

ngoại đạo, luôn trung kiên với đạo pháp, với tổ chức GĐPT, dấn thân cho tổ chức để màu áo

lam luôn sống mãi và phát triển. Tuân thủ kỷ luật, chịu huấn luyện, sống đúng tinh thần 5

điều luật của GĐPT. Kiên trì giữ gìn giới luật, sống đúng tinh thần GĐPT. Cho nên GĐPT

lấy Dũng làm châm ngôn nhằm huân đúc cho Đoàn sinh có tinh thần trong sáng, thanh cao,

có ý chi dũng mãnh, có nghị lực kiên cường làm sức mạnh kiên cường để kiềm chế dục

vọng, ngăn chặn các thói hư, tật xấu, chiến thắng sự đe dọa, cám dỗ của xã hội, kiên trì chịu

đựng gian khổ, bất khuất trước nghịch cảnh, mỉm cười với ngang trái, thắng không kiêu, bại

không nản, biết tự chủ, sống trung thực, liêm chính, không sợ sệt, lo lắng. Bên cạnh đó cần

phải dũng cảm vượt qua những chở ngại của cuộc sống, những thứ tiêu khiển ngoài xã hội,

chơi bời trác tán, rượu chè, hút chích… để có một tinh thần sáng suốt để có thể đảm đương

công tác GĐPT, làm Phật sự, hoàn thành nghĩa vụ xã hội.

Là đoàn sinh Gia Đình Phật Tử phải

vượt qua mọi chướng ngại để tiến đến

giác ngộ. Phải luôn luôn cố gắng kiên trì

để thắng mọi thử thách gian lao từ bên

trong đến bên ngoài, mỉm cười trước

nguy hiểm, tự tại trước thất bại để vững

chí tiến bước trên đường tu học và hành

đạo. Và điều quan trọng là có dũng

không chưa đủ. Vì nếu chỉ có dũng mà

không có từ bi và trí tuệ thì không thể

giác ngộ chân lí, chỉ là cái dũng mù

quáng, dễ manh động, bạo tàn, thiếu

chính nghĩa. Vì vậy, Dũng trong từ bi và

dũng trong trí tuệ, đó là dũng chân chánh.

GĐPT ĐỨC TRÍ

Page 9: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Kiền Trắc 6 – cái tên nghe rất lạ, không biết đó là gì nhưng tôi tin cái tên đó sẽ

để lại cho tôi ấn tượng khó phai.

Được biết tổ chức GĐPT qua các website, qua bạn kể và rủ rê nhưng tôi luôn

bận vì công việc vì tôi vừa học vừa làm. Nghe lời bạn nói sắp tới đây sẽ đi cắm trại

hứa hẹn nhiều điều hấp dẫn. Tôi quyết định sắp xếp thời gian vào ngày chủ nhật

đến chùa để sinh hoạt GĐPT. Tôi rất ấn tượng khi thấy cách sinh hoạt nơi đây đầy

thú vị, vừa được lễ Phật, vừa được chơi vừa được học thêm giáo lý nhà Phật.

Nhưng có thể nói tôi rất là may mắn vào sinh hoạt đúng tuần các bạn đoàn Nam

chuẩn bị đi trại cho đoàn Nam mang tên Kiền Trắc 6.

Thế là tôi được anh em dặn dò kỹ lưỡng các ngày sau nên làm gì và các ngày

thường lên chùa để phụ giúp đoàn thiếu nam. Thứ sáu, các anh em hẹn tôi lên

chùa để đi lên đất trại trước. Khi đến nơi ai cũng mệt, nhưng ai cũng hăng hái dọn

dẹp đất trại của mình và dựng cổng trại, lều trại của đơn vị. Chúng tôi làm quần

quật đến 5h30 sáng ngày hôm sau. Mọi việc hoàn tất và chúng tôi bắt đầu làm thủ

tục nhập trại. Và giờ đây, sắp qua ngày trại thứ nhất, tôi tranh thủ một chút thời

gian để viết về kỷ niệm của mình trong lần đầu tiên đi trại của GĐPT. Biết được

cách dựng lều, cách sống ngoài thiên nhiên. Hơn nữa, tôi biết một tổ chức mà

không tổ chức nào bằng được. Sinh hoạt theo châm ngôn Bi - Trí - Dũng và thực

hiện được cái Dũng của người nam Phật tử.

Nguyễn Đình Tâm (Giác Ngạn)

VUI CÖÔØI - Trong phaàn thi caém leàu nhanh, sau khi ñoaøn thieáu nam GÑPT Quang Thoï thöïc hieän xong, toaøn traïi ñeàu phì cöôøi vì treân leàu coù ghi chöõ “THIEÁU NÖÕ”. Thì ra caùc baïn Thieáu nöõ cho möôïn maùi leàu ñeå döï thi vì leàu ñaõ caém heát ôû traïi.

- Huynh tröôûng vaø moät soá Ñoaøn sinh cuûa moät gia ñình ñang ngoài taïi caên tin, moät Traïi sinh chaïy gaàn tôùi thì bò vaáp baõi caùt, hôi khöïng laïi... nhìn moïi ngöôøi ôû caên tin vaø cöôøi. Huynh tröôûng cuõng cöôøi vaø noùi: “Mình cuõng coøn chuùt nhan saéc...”

Page 10: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

TRAÏI KIEÀN TRAÉC Vi QUA HÌNH AÛNH

Sáng ngày 3/3/2012, sau nghi thức nhập trại, tập trại ca, các trại sinh đã tham dự buổi thuyết trình

với đề tài "Chữ Dũng trong đạo Phật", đại diện 4 đơn vị GĐPT Long Hưng, Vĩnh Nghiêm, Bát Nhã,

Đức Trí có bài thuyết trình được chọn đã trình bày trước toàn thể trại sinh.

.

Tiếp theo chương trình là phần thi cắm lều nhanh, tại bãi đất trống bên cạnh chùa, những cơn gió

thổi qua càng thử thách khả năng và kỹ thuật dựng lều của các đơn vị.

Sau lễ khai mạc, toàn thể trại sinh tiếp tục tham gia thi trò chơi vận động với chủ đề "cá hóa rồng".

Phần thi đã phát huy khả năng tháo vát và sức mạnh của ngành nam.

Chuyển ngọc ... Vượt sông... Hóa rồng

Page 11: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Ngọn lửa

thiêng rước

từ đài lửa

được anh

trại trưởng

châm vào

lửa trại.

Một bất ngờ đến với các Trại sinh, một trò chơi đêm với tín hiệu

đèn được phát ra, trong đêm tối, các trại sinh phải đi tìm 3 ông thần

Tham, Sân Si với những hình thức tập họp và thử thách rất ngộ

nghĩnh nhưng không kém phần thử thách các đội chơi. Nhiều Trại

sinh sau khi chơi xong vẫn không hiểu vừa rồi mình đã làm gì ?!?

Page 12: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh
Page 13: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh
Page 14: Thìn) tại Chùa Huyền Trang (Chùa Lá cũ – Tọa Thích Thiện ... · Nhân dịp này, Phân ban GĐPT TP.HCM cũng trao giấy khen và phần thưởng ghi nhận tinh

Lôøi ban bieân taäp

Anh em aùo Lam thaân meán!

Theá laø hai ngaøy traïi ñaõ troâi qua thaät nhanh, môùi ngaøy naøo ñeán ñaát traïi döïng leàu, ñoùng coïc,

theá maø giôø ñaây anh em chuùng ta saép phaûi chia tay nhau... Töøng phuùt giaây vui chôi ñaày thöû

thaùch nhöng cuõng thaät boå ích vaø giuùp cho chuùng ta hoïc hoûi ñöôïc theâm nhieàu kinh

nghieäm trong nhöõng ngaøy traïi vöøa qua. Hy voïng raèng nhöõng kinh nghieäm thu ñöôïc töø kyø

traïi naøy seõ giuùp moãi ngöôøi phaùt huy ñöôïc tinh thaàn Duõng ñeå tieáp tuïc phaùt trieån ngaønh

Nam noùi rieâng, vaø moãi ñôn vò Gia ñình Phaät töû taïi TP.HCM noùi chung.

Vôùi thôøi gian haïn heïp vaø nhöõng khoù khaên taïi traïi, nhöng vôùi tinh thaàn Duõng cuûa ngaønh

nam, chuùng toâi ñaõ coá gaéng ñeå thöïc hieän baûn tin naøy trong hai ngaøy traïi, neân chaéc chaén coù

nhöõng sai xoùt khoâng theå traùnh khoûi, raát mong anh em hoan hyû boû qua vaø goùp yù ñeå chuùng

toâi thöïc hieän toát hôn trong nhöõng laàn sau.

Heïn gaëp laïi vaøo nhöõng kyø traïi sau... vui hôn nhieàu, hay hôn nhieàu, vaø voã tay cho nhieàu!

Treân vaïn neûo ñöôøng ta tìm thaáy nhau

Ñaây traïi Duõng moät Gia Ñình Phaät Töû

Mang nieàm vui roän khaép saân chuøa

Roän tieáng cöôøi hoøa cuøng caûnh ñoäng

Ñaát trôøi tung toùe, buïi tung bay

Caøng say ñaém cuøng troø chôi nhí nhaûnh

Nhöng vöôït treân ngaøn nieàm vui noãi buoàn

Cuøng chung chí höôùng ñaép xaây cho ñôøi.

(GĐPT Nhật Minh)