5
1. Đặt vấn đề đó có bệnh răng miệng vẫn còn có xu hướng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào những năm gia tăng trong thời gian gần đây. Phòng bệnh 70 đã xếp bệnh sâu răng là tai họa thứ ba của loài răng miệng là quá trình tương đối đơn giản, người, sau bệnh tim mạch và ung thư [1]. Theo không phức tạp, không đòi hỏi trang bị đắt tiền, đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới thì các bệnh không đòi hỏi cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, răng miệng ở Việt Nam vào loại cao nhất và là chi phí thấp, dễ thực hiện tại cộng đồng, đặc nước thuộc khu vực có bệnh răng miệng đang biệt là ở lứa tuổi học sinh trong chương trình gia tăng. Qua các công trình nghiên cứu ở Việt Nha học đường (NHĐ). Nam và một số nước trong khu vực có tỷ lệ mắc Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng bệnh răng miệng rất cao, có hơn 90% dân số mắc Hới nói riêng đến nay các nghiên cứu về bệnh lý bệnh răng miệng, trong đó có trên 50% bị sâu răng miệng ở lứa tuổi học sinh chưa có nhiều, răng và 90% bị viêm lợi và viêm quanh răng. chương trình nha học đường chăm sóc sức khỏe về Các bệnh răng miệng nếu không được khám răng miệng ban đầu còn ít tiếp cận được đến đối phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những tượng học sinh ở các trường học. Do vậy, nghiên biến chứng nguy hiểm như: viêm tủy răng, viêm cứu về thực trạng bệnh răng miệng ở lứa tuổi học tấy lan rộng, áp xe hầu, áp xe trung thất, nhiễm sinh là rất cần thiết, góp phần đưa chương trình trùng máu và có thể dẫn đến tử vong hoặc gây nha học đường hoạt động có hiệu quả rộng khắp nên các bệnh nội khoa khác như: Viêm màng tim, trong toàn tỉnh. viêm cầu thận cấp [2]… 2. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh là một nghiên cứu trong những nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Với số lượng học răng miệng và chỉ số sâu mất trám của học sinh sinh chiếm gần 1/3 dân số cả nước thì việc chăm theo lứa tuổi; Xác định tỷ lệ răng sâu của học sóc tốt sức khỏe cho các em sẽ tạo ra nguồn lực sinh bị biến chứng. quý báu cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện Thành phố Đồng Hới hiện có 17 trường đại hóa đất nước trong tương lai [1]. Trong những THCS thuộc 16 phường/xã với tổng số khoảng năm qua, ngành y tế, ngành giáo dục và đào tạo đã 5.804 học sinh. có nhiều cố gắng trong việc xây dựng mạng lưới y Chọn có chủ đích 4 trường THCS thuộc bốn tế học đường (YTHĐ) từ Trung ương đến địa khu vực dân cư trên địa bàn thành phố Đồng phương, trong đó có chương trình nha học đường Hới: Trường THCS Đồng Phú; Trường THCS số là chương trình triển khai các hoạt động chăm sóc 2 Bắc Lý; Trường THCS Đức Ninh; Trường và phòng bệnh răng miệng cho học sinh lứa tuổi 6 THCS Lộc Ninh. - 15 đang học tại các trường tiểu học và trung học Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 năm 2014 cơ sở, nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh răng miệng và đến tháng 4 năm 2014. tăng cường sức khỏe cho học sinh nói riêng và Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tại các cộng đồng nói chung [2]. Tuy vậy, công tác y tế trường THCS các lớp 6, 7, 8, 9 tương đương với độ trường học vẫn tồn tại nhiều bất cập, các yếu tố vệ tuổi 11, 12, 13 và 14. sinh trường học chưa được kiểm soát chặt chẽ, Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp một số bệnh liên quan đến y tế học đường, trong mô tả cắt ngang. Theo công thức chọn mẫu cắt THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2014 ĐỖ QUỐC TIỆP, NGUYỄN HỢI, NGUYỄN VIỆT PHONG, ĐỖ BÁ TÝ Trung tâm Y tế dự phòng Quảng Bình NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 42 TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015

thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

1. Đặt vấn đề đó có bệnh răng miệng vẫn còn có xu hướng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào những năm gia tăng trong thời gian gần đây. Phòng bệnh

70 đã xếp bệnh sâu răng là tai họa thứ ba của loài răng miệng là quá trình tương đối đơn giản, người, sau bệnh tim mạch và ung thư [1]. Theo không phức tạp, không đòi hỏi trang bị đắt tiền, đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới thì các bệnh không đòi hỏi cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, răng miệng ở Việt Nam vào loại cao nhất và là chi phí thấp, dễ thực hiện tại cộng đồng, đặc nước thuộc khu vực có bệnh răng miệng đang biệt là ở lứa tuổi học sinh trong chương trình gia tăng. Qua các công trình nghiên cứu ở Việt Nha học đường (NHĐ).Nam và một số nước trong khu vực có tỷ lệ mắc Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng bệnh răng miệng rất cao, có hơn 90% dân số mắc Hới nói riêng đến nay các nghiên cứu về bệnh lý bệnh răng miệng, trong đó có trên 50% bị sâu răng miệng ở lứa tuổi học sinh chưa có nhiều, răng và 90% bị viêm lợi và viêm quanh răng. chương trình nha học đường chăm sóc sức khỏe về Các bệnh răng miệng nếu không được khám răng miệng ban đầu còn ít tiếp cận được đến đối phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những tượng học sinh ở các trường học. Do vậy, nghiên biến chứng nguy hiểm như: viêm tủy răng, viêm cứu về thực trạng bệnh răng miệng ở lứa tuổi học tấy lan rộng, áp xe hầu, áp xe trung thất, nhiễm sinh là rất cần thiết, góp phần đưa chương trình trùng máu và có thể dẫn đến tử vong hoặc gây nha học đường hoạt động có hiệu quả rộng khắp nên các bệnh nội khoa khác như: Viêm màng tim, trong toàn tỉnh. viêm cầu thận cấp [2]… 2. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp

Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh là một nghiên cứutrong những nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Với số lượng học răng miệng và chỉ số sâu mất trám của học sinh sinh chiếm gần 1/3 dân số cả nước thì việc chăm theo lứa tuổi; Xác định tỷ lệ răng sâu của học sóc tốt sức khỏe cho các em sẽ tạo ra nguồn lực sinh bị biến chứng.quý báu cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện Thành phố Đồng Hới hiện có 17 trường đại hóa đất nước trong tương lai [1]. Trong những THCS thuộc 16 phường/xã với tổng số khoảng năm qua, ngành y tế, ngành giáo dục và đào tạo đã 5.804 học sinh.có nhiều cố gắng trong việc xây dựng mạng lưới y Chọn có chủ đích 4 trường THCS thuộc bốn tế học đường (YTHĐ) từ Trung ương đến địa khu vực dân cư trên địa bàn thành phố Đồng phương, trong đó có chương trình nha học đường Hới: Trường THCS Đồng Phú; Trường THCS số là chương trình triển khai các hoạt động chăm sóc 2 Bắc Lý; Trường THCS Đức Ninh; Trường và phòng bệnh răng miệng cho học sinh lứa tuổi 6 THCS Lộc Ninh.- 15 đang học tại các trường tiểu học và trung học Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 năm 2014 cơ sở, nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh răng miệng và đến tháng 4 năm 2014.tăng cường sức khỏe cho học sinh nói riêng và Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tại các cộng đồng nói chung [2]. Tuy vậy, công tác y tế trường THCS các lớp 6, 7, 8, 9 tương đương với độ trường học vẫn tồn tại nhiều bất cập, các yếu tố vệ tuổi 11, 12, 13 và 14.sinh trường học chưa được kiểm soát chặt chẽ, Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp một số bệnh liên quan đến y tế học đường, trong mô tả cắt ngang. Theo công thức chọn mẫu cắt

THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2014

ĐỖ QUỐC TIỆP, NGUYỄN HỢI, NGUYỄN VIỆT PHONG, ĐỖ BÁ TÝTrung tâm Y tế dự phòng Quảng Bình

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015

Page 2: thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

Gần 2/3 số học sinh được khám bị sâu răng ngang trong cộng đồng.chiếm đến 64,7%. Trong đó, nhóm 13 tuổi có tỷ lệ sâu răng cao nhất chiếm 68,7%, tiếp đến là nhóm 14 tuổi (65,3%). Tỷ lệ sâu răng của nhóm 11 và 12 Trong đó: tuổi tương đương nhau (63,2% và 62,7%). Sự n: Cỡ mẫu khác biệt giữa các tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê

Z (1 - /2): Độ tin cậy ở mức xác suất 95% với p<0,05.

là 1,96.

p: Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng tại quần thể, ước tính p = 0,5.

d: Sai số cho phép lấy bằng 0,125.

Từ công thức trên ta tính được n = 62.

Mỗi khối của mỗi trường phải khám 62 học sinh, tổng số học sinh cần khám là 992 học sinh. Để đảm bảo đủ mẫu cho nghiên cứu, chúng tôi lấy thêm 7 - 10% học sinh. Do đó, số học sinh được Tỷ lệ học sinh nữ bị sâu răng (90,5%) cao khám là 1.066. hơn học sinh nam (34,4%). Sự khác biệt giữa hai

- Định nghĩa về bệnh răng miệng của chuyên tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.ngành răng hàm mặt: Là các bệnh về tổ chức cứng của răng, tổ chức quanh răng và niêm mạc miệng. Trong đó hai bệnh thường gặp là bệnh sâu răng và bệnh viêm lợi.

- Chỉ số sâu mất trám là số răng sâu, răng mất, răng trám trung bình ở mỗi cá thể trong cộng đồng. Chỉ số này của học sinh 6 tuổi và 12 tuổi được tổ chức y tế thế giới sử dụng làm chỉ số đánh giá tình trạng sâu răng của mỗi nước, mỗi khu vực hay toàn cầu.

- Chỉ số sâu răng là số sâu răng trung bình của Tỷ lệ viêm lợi chung của các nhóm tuổi mỗi cá thể trong cộng đồng. không cao chiếm 12,4%. Trong đó, cao nhất là

- Chỉ số hàn răng là số răng đã được hàn trung nhóm 13 tuổi với 18,3%, tiếp đó là nhóm 14 tuổi bình của mỗi cá thể trong cộng đồng. với 14,9%, hai nhóm 11 và 12 tuổi có tỷ lệ viêm

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê lợi tương đương nhau với 9,3% và 8,7%. Sự khác y học, ứng dụng trong chương trình Excel và phần biệt giữa các tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với mềm SPSS 15.0. p<0,05.

Kết quả nghiên cứu được tính tỷ lệ (%) và trình bày dưới dạng các bảng tần số và biểu đồ.

3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh

Tỷ lệ viêm lợi ở học sinh nữ chiếm 16,5% cao hơn gấp 2 lần học sinh nam (7,6%). Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2. Chỉ số sâu mất trám

Bảng 1:Tỷ lệ sâu răng của học sinh theo tuổi

Bảng 2: Tỷ lệ sâu răng của học sinh theo giới

Bảng 3: Tỷ lệ viêm lợi của học sinh theo tuổi

p (1-p)2n = Z - /21 2d

Bảng 4: Tỷ lệ viêm lợi của học sinh theo giới

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015

Page 3: thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

Chỉ số SMT chung của học sinh các trường THCS được nghiên cứu là 1,88. Chỉ số SMT của học sinh có xu hướng tăng dần theo tuổi. Trong đó học sinh 11 tuổi là 1,62; học sinh 12 tuổi là 1,74; học sinh 13 tuổi là 2,13 và học sinh 14 tuổi có chỉ SMT cao nhất 2,15.

3.2. Tình trạng răng sâu bị biến chứng của học sinh

Tổng số răng sâu ở học sinh nữ là 1.300 cao

hơn học sinh nam (327), nhưng tỷ lệ răng sâu bị biến chứng ở học sinh nam (16,9%) cao hơn học sinh nữ (14,6%); trong đó, viêm quanh răng ở học sinh nữ (29,6%) cao học sinh hơn nam (11,0%); tỷ lệ áp xe chân răng thì ngược lại. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Tỷ lệ bệnh sâu răng cao nhất ở trường THCS Lộc Ninh với 72,3%, thấp nhất ở trường THCS

Số học sinh có răng sâu bị biến chứng là 253 Đồng Phú với 54,9%.Tỷ lệ bệnh viêm lợi cao nhất ở trường THCS em, chiếm tỷ lệ 23,7%. Tỷ lệ răng sâu bị biến

Bắc Lý với 13,9%, thấp nhất ở trường THCS Lộc chứng không có sự khác biệt nhiều ở các nhóm Ninh với 10,9%. tuổi, cao nhất ở nhóm 12 tuổi (25,4%) và thấp

4. Thảo luậnnhất ở nhóm 11 tuổi (22,1%).4.1. Thực trạng bệnh răng miệng của học Tỷ lệ học sinh có răng sâu ngà chiếm khá cao

sinh trung học cơ sở(41,0%), trong đó, cao nhất ở nhóm 13 tuổi chiếm Về tỷ lệ mắc bệnh sâu răng:45,4% và thấp nhất ở nhóm 12 tuổi chiếm 37,3%.Để đánh giá thực trạng bệnh sâu răng, trong

nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2 tiêu chí là tỷ lệ học sinh bị sâu răng và chỉ số sâu mất trám (SMT) của học sinh. Tỷ lệ sâu răng cho thấy mức độ lưu hành răng sâu của học sinh, tuy vậy nếu chỉ dựa vào tỷ lệ răng sâu thì chưa phản ánh hết thực trạng bệnh sâu răng và nguy cơ mắc bệnh. Chúng tôi sử dụng thêm chỉ số sâu mất trám bổ trợ thêm để đánh giá thực trạng bệnh sâu răng của đối tượng nghiên cứu. Kết quả bảng 3 và bảng 6 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh sâu răng của học sinh THCS là Nhóm tuổi 12 có tỷ lệ răng sâu bị biến chứng 64,7%, chỉ số SMT là 1,9. Tỷ lệ học sinh bị sâu cao nhất (40,5%), ở nhóm tuổi 13 và 14 tuổi tỷ lệ răng cao nhất lứa tuổi 13 (68,7%), chỉ số SMT ở này tương đương nhau (34,0% và 37,3%), thấp nhóm này là 2,1, tiếp theo là các nhóm tuổi 14 nhất nhóm 11 tuổi (25,1%). Sự khác biệt không có (SR: 65,3%; chỉ số SMT: 2,2), tỷ lệ sâu răng ở ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 6: Tình trạng răng sâu bị biến chứng của học sinh

Bảng 7: Phân tích tình trạng răng sâu bị biến chứng theo tuổi

Bảng 8: Phân tích tình trạng răng sâu bị biến chứng theo giới

Bảng 9: Phân bố tỷ lệ bệnh răng miệng theo trường

Bảng 5: Phân bố chỉ số SMT và cơ cấu SMT của HS theo tuổi

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015

Page 4: thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

nhóm 11 và 12 tuổi tương đương nhau nhưng thấp Kết quả nghiên cứu (bảng 4) cho thấy tình hơn nhóm tuổi 13-14. Điều này cho thấy nguy cơ trạng viêm lợi của học sinh cũng tăng dần theo bệnh sâu của học sinh có khuynh hướng tăng dần tuổi, tỷ lệ này cao nhất ở nhóm 13 và 14 tuổi theo tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (18,5% và 14,9%) và cao gấp 2 lần nhóm tuổi 11 (p<0,05). Thời gian phơi nhiễm với các yếu tố và 12 (9,3% và 8,7%). Sự khác biệt giữa các tỷ lệ nguy cơ càng dài thì tỷ lệ mắc bệnh răng miệng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Như vậy tuổi càng cao. Kết quả này tương đương với kết quả càng tăng thì có sự tích tụ của cao răng nên tỷ lệ của một số tác giả khác như: Đào Thị Dung [3], CPI cũng gia tăng theo tuổi.Trương Mạnh Dũng [5] và Đào Thị Hồng Quân Tình trạng viêm lợi của học sinh cũng được [6], nhưng cao hơn nhiều so với kết quả của Đào nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập tới. Tác Thị Dung [4] 17,04%. Kết quả ở (bảng 3) tình giả Trịnh Đình Hải đã nghiên cứu ở học sinh trạng bệnh sâu răng theo giới cho thấy tỷ lệ sâu THCS ở Hải Dương, kết quả thu được tỷ lệ viêm răng ở học sinh nữ (90,5%) cao hơn rất nhiều ở lợi chung là 46,84%. Jurate Pauraite (2003) học sinh nam (34,4%). Sự khác biệt giữa hai tỷ nghiên cứu ở học sinh lứa tuổi 12-14 thấy 46,7% lệ này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ lệ SR bị viêm lợi. Sudha P và cộng sự (2005) nghiên của HS 11 tuổi ở nghiên cứu này là 63,2% cao cứu ở học sinh 11-13 tuổi ở Mangalore - Ấn Độ hơn so với Đào Thị Dung nghiên cứu năm 2011 thấy 82,5% viêm lợi. Cũng tỷ lệ này, theo kết ở Hà Nội đưa ra học sinh cùng lứa tuổi tỷ lệ sâu quả điều tra bệnh răng miệng của Trung Quốc, răng là 11,94% [4]. Tỷ lệ sâu răng của học sinh học sinh lứa tuổi 12 có tỷ lệ viêm lợi là 80,0% 12 tuổi ở nghiên cứu này là 62,7%, thấp hơn (CPI1: 38,0%, CPI2: 52,0%) [5]. Như vậy, so cùng lứa tuổi Dương Thị Truyền năm 2004 ở với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì tỷ An Giang (63,20%); Đào Thị Hồng Quân năm lệ viêm lợi của học sinh trong nghiên cứu của 2004 ở Tp. HCM (67,0%) [6]; cao hơn Nguyễn chúng tôi thấp hơn rất nhiều.Lê Thanh năm 2005 ở Bắc Cạn (37,9%); Đào 4.2. Về tình trạng răng sâu bị biến chứngThị Ngọc Lan năm 1998 ở Yên Bái (51,88%); Tỷ lệ học sinh THCS có răng sâu bị biến tương đương Vũ Mạnh Tuấn năm 1999 ở Hòa chứng là 23,7% (bảng 7), tỷ lệ này cao hơn nghiên Bình [4] (62,00%). cứu của Đào Thị Dung [4] ở Hà Nội năm 2011

Về tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi: (11,5%). Tổng số răng mới bị sâu ngà chiếm tỷ lệ Trong bệnh răng miệng ở học sinh cùng với 41,0%, thấp hơn nghiên cứu của Đào Thị Dung

sâu răng thì viêm lợi là một trong hai bệnh phổ biến [4] ở Hà Nội năm 2011 (88,5%), nhưng nếu nhất. Theo kết quả trình bày ở bảng 4 và bảng 5, tỷ không được điều trị sớm các răng này sẽ bị biến lệ mắc bệnh viêm lợi của học sinh nghiên cứu là chứng thành viêm tủy… Lúc này điều trị khó 12,4%. Tỷ lệ này tương đương với kết quả nghiên khăn và tốn kém về kinh phí, thời gian của bác sỹ cứu của Đào Thị Dung [4] là 14,59%, tuy nhiên và bệnh nhân gấp nhiều lần so với điều trị sớm. thấp hơn rất nhiều so với kết quả của một số nghiên Như vậy cần tuyên truyền cho học sinh và phụ cứu khác như: Trương Mạnh Dũng [5] là 64,74%, huynh học sinh cần đến ngay các phòng khám điều tra ở trẻ em lứa tuổi học sinh 12-14 trên toàn răng để điều trị khi được thông báo có răng sâu.quốc năm 2001 là 71,4%. Kết quả phân tích tình trạng răng sâu bị biến

Kết quả ở bảng tình trạng bệnh viêm lợi theo chứng (bảng 8), cho thấy, tỷ lệ răng sâu bị biến giới (bảng 5) cho thấy, tỷ lệ viêm lợi ở học sinh nữ chứng của học sinh THCS là 15,1%, trong đó (16,5%) cao hơn ở học sinh nam (7,6%), tuy viêm quanh răng chiếm tỷ lệ cao nhất (13,5%). Tỷ nhiên sự khác biệt giữa các tỷ lệ có ý nghĩa thống lệ răng sâu bị biến chứng ở các nhóm tuổi không kê (p<0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự chênh lệch nhiều, cao nhất ở nhóm 12 tuổi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trương Mạnh (17,0%), thấp nhất nhóm 14 tuổi (14,4%). Sự Dũng [5] tỷ lệ viêm lợi ở học sinh nữ (67,96%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. cao hơn học sinh nam (61,26%). Kết quả này cũng phù hợp với điều tra của Đào

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015

Page 5: thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành

Thị Dung [4] năm 2011. Lứa tuổi từ 11- 14 cũng là + Chỉ số sâu mất trám chung của học sinh thời kỳ các em vừa thay xong răng vĩnh viễn, thời THCS ở thành phố Đồng Hới là 1,9.gian phơi nhiễm với các yếu tố gây bệnh cũng + Chỉ số sâu mất trám của học sinh THCS ngắn (trừ răng số 6 và vùng răng cửa)… vì thế tần ở thành phố Đồng Hới có xu hướng tăng dần suất gặp các răng sâu biến chứng ít hơn. theo tuổi.

4.3. Chỉ số sâu mất trám và cơ cấu SMT của 6. Kiến nghị học sinh theo tuổi - Đẩy mạnh các hoạt động của y tế học đường,

Chỉ số SMT chung của học sinh THCS là các trường học phải xác định y tế học đường là công 1,88. Chỉ số SMT tăng dần theo tuổi nhưng không tác hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục sức khỏe cho có ý nghĩa thống kê với p>0,05, trong đó học sinh học sinh và ngang hàng với các nhiệm vụ khác của 11 tuổi là 1,62; học sinh 12 tuổi là 1,74, học sinh nhà trường, nhằm thực hiện khẩu hiệu: Trẻ em hôm 13 tuổi là 2,13 và học sinh 14 tuổi là 2,15. Kết quả nay - thế giới ngày mai. Tất cả vì tương lai con em này tương đương nghiên cứu của Dương Thị chúng ta. Tất cả vì học sinh thân yêu.Truyền năm 2004 ở An Giang (2,10), cao hơn rất - Tăng cường công tác giáo dục nha khoa tại các nhiều so với nghiên cứu của Đào Thị Dung năm trường học, hướng dẫn cho học sinh các biện pháp vệ 2011 ở Hà Nội (0,47), nhưng thấp hơn Vũ Mạnh sinh răng miệng, biết được kiến thức về phòng bệnh Tuấn năm 1999 ở Tp. HCM (2,16) [4]. và có khả năng tự chăm sóc răng miệng.

- Số răng sâu cao nhưng số răng được hàn - Khám răng định kỳ cho học sinh 6 tháng/lần để (trám) rất thấp ở tất cả các lứa tuổi, trong đó học kịp thời phát hiện sớm và điều trị ngay các bệnh răng sinh 12 tuổi chỉ số răng sâu cao gấp 12 lần chỉ số miệng cho học sinh. Đồng thời đánh giá tình trạng vệ hàn. Tuổi càng cao nhu cầu điều trị bệnh răng sinh răng miệng, hiệu quả của giáo dục nha khoa. miệng càng lớn, vì vậy cần sự quan tâm hơn của - Tuyền truyền cho học sinh và phụ huynh học phụ huynh học sinh, nhà trường và ngành y tế. sinh cần đến ngay các phòng khám răng để điều trị

5. Kết luận kịp thời khi được thông báo có các bệnh lý về răng Nghiên cứu tình hình bệnh răng miệng của miệng

học sinh ở 4 trường THCS tại thành phố Đồng Hới chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Y tế (2012), “Kỹ thuật y tế trường học chương - Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trình đào tạo nâng cao cán bộ y tế trường học”, Nxb Y THCS ở thành phố Đồng Hới:học, Hà Nội, 2012.+ Tỷ lệ sâu răng của học sinh THCS ở thành 2. Bộ Y tế (2001), “Sổ tay thực hành y tế học đường”, phố Đồng Hới là 64,7%.Nxb Y học, 2001.

+ Tỷ lệ sâu răng của học sinh nữ (90,5%) cao 3. Đào Thị Dung (2008), “Xác định tỷ lệ bệnh răng hơn so với học sinh nam (34,4%). miệng học sinh trung học cơ sở Hà Nội”, Tạp chí Y học

+ Tình trạng sâu răng của học sinh THCS có Việt Nam số 2 tháng 11/1999, tr.19.khuynh hướng tăng theo tuổi. 4. Đào Thị Dung (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng

của học sinh phổ thông cơ sở Hà Nội sau khi sát nhập”, + Tỷ lệ viêm lợi của học sinh THCS ở thành Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXII, số 7 (134) 2012, phố Đồng Hới là 12,4%.tr.119-124.+ Tỷ lệ viêm lợi của học sinh nữ (16,5%) cao 5. Trương Mạnh Dũng (2008), “Thực trạng viêm lợi ở hơn ở học sinh nam (7,6%).học sinh lứa tuổi 11-14 tại Trường Trung học cơ sở

+ Tỷ lệ học sinh có sâu răng bị biến chứng của Hoàng Liệt - Quận Hoàng Mai - Hà Nội”, Tạp chí Y học học sinh THCS ở thành phố Đồng Hới là 23,7%, dự phòng, Tập XIX, số 3 (102) 2009, tr.33-39.trong đó viêm quanh răng chiếm tỷ lệ cao (21,1%). 6. Đào Thị Hồng Quân (2004), “Tình hình sâu răng của Không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. trẻ 12 và 15 tuổi 12 năm Fluor hóa nước uống tại thành

phố Hồ Chí Minh”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu + Tỷ lệ răng sâu bị biến chứng của học sinh khoa học RHM - Trường Đại học Y dược thành phố Hồ THCS ở thành phố Đồng Hới là 15,1%.Chí Minh, tr.45.- Chỉ số sâu mất trám của học sinh theo lứa tuổi:

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 3/2015