4

Click here to load reader

Thuộc Tính Của Pháp Luật

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thuộc Tính Của Pháp Luật

Citation preview

Page 1: Thuộc Tính Của Pháp Luật

I. Thuộc tính của pháp luật1. Tính quy phạm phổ biến:

+) quy phạm: đưa ra chuẩn mực, khuôn mẫu cho hành vi của chủ thể.

+) Đưa ra giới hạn cần thiết cho hành vi của chủ thể

2. Tính phổ biếnII. Hình thức của pháp luật

Là cách thức mà nhà nước sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật, là dạng tồn tại thực tế của pháp luật.

1. Hình thức pháp luật chia ra làm 2 loại:

Bên trong – cấu trúc các yếu tố câu thành lên nội dung PL:

- ng tắc pháp luật.

- hệ thống pháp luật

- ngành luật

- chế định pháp luật

- quy phạm pháp luật

2. Hình thức bên ngoài: sự thể hiện ra bên ngoài hay nguồn của PL- Tập quán pháp: Là những tập quán được lưu truyền phù

hợp với lợi ích của nhà nước và thực tiễn đời sống xã hội, được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành luật.+) Lý do thừa nhận tập quán pháp: pháp luật dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể điều chỉnh hết các quan hệ xã hội vì thế thừa nhận tập quán pháp để lấp đầy lỗ hổng của pháp luật. +) Điều kiện để tập quán được thừa nhận:

o Trở nên phổ biến, được cộng đồng tuân thủo Phù hợp nguyên tắc của pháp luậto Chỉ áp dụng tập quán khi

- Tiền lệ pháp: Là quyết định của cơ quan hành chính hoặc quyết định bản án của cơ quan tòa án được nhà nước như một khuôn mẫu có giá trị pháp lý để giải quyết những vụ việc tương tự.

Page 2: Thuộc Tính Của Pháp Luật

o Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật.

- Văn bản quy phạm PL: là hình thức thể hiện các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định, chứa đựng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các chủ thể và được áp dụng nhiều lần trong đời sống.Chế tài: Nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đặt ra ở bộ phận quy định. Người học chương trình đại học nếu nhận được học bổng, chi phí đàotạo do nhà nước cấp hoặc nước ngoài tài trợ theo hiệp định đã ký với nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chịu sự điều động làm việc có thời hạn của nhà nước. Nếu không chấp hành, thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo.Cách xác định chế tài: trả lời cho câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quả gì, phân loại; 2 loại chế tài: cố định hoặc không cố định.

Một quy phạm pháp luật có thể là một điều luật nhưng một điều luật có thể là nhiều quy phạm pháp luật. Trật tự các điều luật có thể thay đổi, có thể không đầy đủ cả 3 bộ phận.

Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, do các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó quy định quyền và nghĩa vụ nhất định của các chủ thể và được nhà nước đảm bảo thực hiện: - QHXH luôn tồn tại độc lập -chứa đựng các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, được pháp luật bảo đảm thực hiện.

Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Chủ thể có thể thực hiện một số hành động nhất định. Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự của chủ thể mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia. Chủ thể bắt buộc phải thực hiện một số hành động nhất định. Cả hai bên đều phải chịu tráchnhiệm pháp lý về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.

Page 3: Thuộc Tính Của Pháp Luật

Sự kiện pháp lý là những tình huống, hoàn cảnh điều kiện xảy ra ở trong thực tế được các quy phạm pháp luật gắn liền cho sự phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật.

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể (có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện) nhằm xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Lỗi là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Là khả năng chủ thể chịu trách nhiệm với hành vi và hậu quả do hành vi của mình gây ra. Là những yếu tố biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận biết được. Hành động hoặc không hành động. Mà xã hội phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả và thiệt hại cho xã hội nhưng mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. Thấy trước được hậu quả cho xã hội do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn nhưng có ý bỏ mặc cho hậu quả đó xảy ra. Chủ thể do khinh suất cẩu thả ko nhận thấy hậu quả do mình gây ra mặc dù phải biết và buộc phải biết. Chủ thể nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả có thể xảy ra cho xã hội nhưng hy vọng tin tưởng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.