58
Niên khoá: 2014- 2016 ĐỀ TÀI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN HỌC VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ THANH NGÂN (HÓA PHÂN TÍCH) HOÀNG KIM HUY (HÓA VÔ CƠ) PHẠM THỊ THU THẢO(HÓA VÔ CƠ)

tiêu luận hoá phân tích

Embed Size (px)

DESCRIPTION

chuẩn đọ kết tủa

Citation preview

Page 1: tiêu luận hoá phân tích

Niên khoá: 2014- 2016

Đ TÀIỀM T SỘ Ố D NG BÀI T P VẠ Ậ Ề CHU N Đ Ẩ Ộ

K T T AẾ Ủ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN

HỌC VIÊN THỰC HIỆNLÊ THỊ THANH NGÂN (HÓA PHÂN TÍCH)

HOÀNG KIM HUY (HÓA VÔ CƠ)PHẠM THỊ THU THẢO(HÓA VÔ CƠ)

Page 2: tiêu luận hoá phân tích

MỞ ĐẦUChuẩn độ là một trong các phương pháp phân tích định lượng

nói chung và phương pháp phân tích thể tích nói riêng, nó nhằm xác định hàm lượng của một chất trong hệ mà nó tồn tại (hệ dung dịch, hệ hỗn hợp rắn, lỏng) hoặc xác định tính

chất vật lý của một phân tử. Cùng với sự phát triển của ngành lý thuyết nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu thực tiễn, ngày nay

có nhiều phương pháp chuẩn độ phù hợp như chuẩn độ axit – bazơ, chuẩn độ oxi hóa – khử, chuẩn độ tạo phức hay chuẩn

độ kết tủa…Với mỗi phương pháp tồn tại mỗi ưu, nhược điểm nhất định. Tuy nhiên việc gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn đôi lúc chưa được chú ý nhiều, với những lý do đó, chúng tôi đã kết hợp các quá trình thực nghiệm và hệ thống hóa thành các dạng bài tập để mạnh dạn chọn đề tài: “Một số dạng bài

tập về chuẩn độ kết tủa”.

Page 3: tiêu luận hoá phân tích

M C L CỤ ỤI. Lý thuyết về chuẩn độ kết tủa…………………………4 1.1 Đặc điểm của phương pháp…………………………..4 1.2 Một số phương pháp kết tủa………………………….5 1.3 Tính sai số…………………………………………….7 1.4 Xây dựng đường cong chuẩn độ…………………….13 1.5 Chuẩn độ hỗn hợp…………………………………...14 1.6 Một số phương pháp xác định điểm tương đương…..17II. Phân loại các dạng bài tập về chuẩn độ kết tủa…….24 Dạng 1: Tính sai số chuẩn độ……………………………25 Dạng 2: Tính pAg, pCl khi thêm 1 thuốc thử - bước nhảy chuẩn độ…………………………………………………...37 Dạng 3: Tính nồng độ chính xác, nồng độ gần đúng……45 Dạng 4: Tính % các chất trong mẫu…………………….54 

Page 4: tiêu luận hoá phân tích

I. Lý thuyết về chuẩn độ kết tủa

1.1 Đặc điểm của phương pháp:[1]KN: là một phương pháp phân tích thể tích dựa vào

phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan.

ĐK:

- Các kết tủa tạo thành có độ tan tối thiểu ≤ 10-5 M

- Sự tạo thành kết tủa phải khá nhanh

- Phản ứng phải chọn lọc

- Phải có chất chỉ thị thích hợp để xác định điểm tương

đương

Page 5: tiêu luận hoá phân tích

1.2 Một số phương pháp kết tủa:[2] 1.2.1 Phương pháp bạc:

Ag+ + X⁻ ↔ AgX ↓

X⁻ có thể là các anion: Cl⁻, Br⁻, I⁻, CNS⁻

1.2.2 Phương pháp thủy ngân

Hg22+ + 2X⁻ ↔Hg2X2 ↓

Chất chỉ thị: Fe(SCN)3 hoặc difeneylcacbazon

Hiện tượng: bị mất màu đỏ khi Hg22+ dư hoặc ↓xanh

Hg2+ + 2CN⁻ ↔Hg(CN)2 ↓

Chất chỉ thị: natri nitropruxit Na2[Fe(CN)5NO].2H2O

Hiện tượng: ↓ trắng

Page 6: tiêu luận hoá phân tích

1.2.3. Phương pháp chuẩn độ ion Ba2+ bằng sunfat:

Ba2+ + SO42- ↔ BaSO4 ↓

Chất chỉ thị: natri rodizonat

Hiện tượng: khi dư Ba2+ dd màu đỏ→gần điểm tương đương sẽ mất màu đỏ

1.2.4. Phương pháp chuẩn độ Pb2+ bằng Crommat:

Pb2+ + CrO42- ↔ PbCrO4 ↓

Chất chỉ thị: dd Ag+

Hiện tượng: ↓ màu đỏ gạch (Ag2CrO4 )

1.2.5. Phương pháp chuẩn độ Zn2+ bằng feroxyanua:

3Zn2+ + 2[Fe(CN)6]4- + 2K+ ↔ K2Zn3[Fe(CN)6]2

Chất chỉ thị: điphenylamin

Hiện tượng: dd có màu xanh → không màu

Page 7: tiêu luận hoá phân tích

1.3 Tính sai số: [3]Chuẩn độ V0 ml dung dịch NaCl C0 (mol/l) bằng AgNO3 C(mol/l).

Phương trình chuẩn độ: Ag+ + Clˉ ↔ AgCl ↓ Ks = 10-10

Vi AgNO3 C(mol/l)

V0 ml dung dịch NaCl C0

Page 8: tiêu luận hoá phân tích

Áp dụng phương trình trung hòa điện:

[H+]- [OH-] + [Na+] - [Cl-]+ [Ag+] - [NO3-] = 0

Trong dung dịch có thể chấp nhận [H+]= [OH-] nên :

[Na+] - [Cl-] + [Ag+] - [NO3-] = 0 (1)

Biểu diễn theo Ag+:

Từ (1)

AgCl +0 0 i+

0 i 0 i

TC V CV- +[Ag ]- = 0

V + V [Ag ] V + V

AgCl+0 o 0 i i+

TC V + [Ag ]- (V + V ) - CV = 0

[Ag ]

Page 9: tiêu luận hoá phân tích

Đặt

AgCl AgCl+ +0 0 i+ +

AgCl+0 +

i

0 AgCl++

T TV C + [Ag ]- = V C - [Ag ]-

[Ag ] [Ag ]

TC + [Ag ]-

[Ag ]V=

V TC - [Ag ]-

[Ag ]

AgCl+0 +

i

0 0 AgCl+0 +

TC C + [Ag ]-

[Ag ]CVP = = (I)

C V TC C - [Ag ]-

[Ag ]

Page 10: tiêu luận hoá phân tích

Tại điểm tương đương:

Từ (I) suy ra

o 0td

C VV =

C

0 oi

c td i

0 otd 0 0

C VV -V - V CVCq = = = -1 = P-1

C VV C VC

AgCl AgCl+ +0 0+ +

AgCl+0 +

T TC C + [Ag ]- - C C- [Ag ]-

[Ag ] [Ag ]q =

TC C- [Ag ]-

[Ag ]

Page 11: tiêu luận hoá phân tích

Khai triển biểu thức ta có:

(II) Là phương trình tính sai số tại mọi điểm của phép chuẩn độ.

Gần sát điểm tương đương ta có:

Nên

AgCl+0+

AgCl+0 +

T[Ag ] - C + C

[Ag ]q = (II)

TC C - [Ag ] -

[Ag ]

+

AgCl++Ag

TC >> [Ag ]-

[Ag ]

AgCl 0++

0

T C + Cq = [Ag ]- (III)

[Ag ] CC

Page 12: tiêu luận hoá phân tích

Trước điểm tương đương

Sau điểm tương đương

AgCl 0+

0

T C + Cq = -

[Ag ] CC

0+

0

C + Cq = [Ag ]

CC

Page 13: tiêu luận hoá phân tích

1.4 Xây dưng đường cong chuẩn độ:[1] Để xây dựng đường cong chuẩn độ từ phương trình

đường cong chuẩn độ, ta tính m = [Ag+] rồi tính pAg, sau đó

biểu diễn lên trục tọa độ, chấp nhận q = ± 0,1%

- Điểm đầu ( q = -0,1%) → m1 → pm1

- Điểm tương đương ( q = 0) → m2 → pm2

- Điểm đầu ( q = +0,1%) → m3 → pm3

pAg

pAgđ

pAgc

pAgtđ

p

Bước nhảy

Page 14: tiêu luận hoá phân tích

1.5 Chuẩn độ hỗn hợp:[2][3]

Nguyên tắc : Dựa vào tích số tan

Ví dụ : Xét cụ thể chuẩn độ hỗn hợp các halogenua: Cl⁻ Br⁻

I⁻ bằng dung dịch Ag+

Dựa vào giá trị tích số tan, ta có:

TAgCl=10-10 >TAgBr=10-12,28 >TAgI=10-16,08

→Thứ tự các kết tủa xuât hiện là AgI → AgBr → AgCl

ĐK: có thể chuẩn độ riêng từng cấu tử nếu tích số tan của

từng số tan hơn kém ít nhất 104 lần với nồng độ các cấu tử

bằng nhau khoảng 0,1M

Page 15: tiêu luận hoá phân tích

Phương trình đường cong chuẩn độ:Giả sử chuẩn độ V0 ml dd 2 anion X ˉ (C0) và Yˉ(C0’) bằng dd chuẩn M+ (C) theo pt: Xˉ + M+ = MX ↓ Y ˉ + M+ = MY ↓Sau khi thêm vào V ml dd chuẩn, ta có:

0 0 0 0

0 0

0

+ - + -[M ][X ] = T (1) [M ][Y ] = T (2)MX MY'C V C V- -[X ] + m = (3) [Y ] + m = (4)x YV + V V + V

CV+[M ] + m + m = (5)x Y V + V

Page 16: tiêu luận hoá phân tích

Lấy (5) – (4) – (3) ta có:

Nhân 2 vế với thì ta có phương trình tính sai số chuẩn độ

'+ - - 0 0 0 0

0

CV- C V - C V[M ]-[X ]-[Y ] = (6)

V+ V

0

0 0

V + V

C V

'+0 oMX MY

c + +0 c 0 0

C V + VT Tq = p - 1 = [M ] - - (7)

C [M ] [M ] C V

Page 17: tiêu luận hoá phân tích

1.6 M t s ộ ốph ng pháp xác ươđ nh đi m t ng ị ể ươ

đ ngươ

1.6.1 Ph ng ươpháp Mohr

1.6.2 Ph ng ươpháp Volhard

1.6.3 Ph ng ươpháp Fajans

Page 18: tiêu luận hoá phân tích

1.6.1 Phương pháp Mohr:[1][3]Bản chất: Dựa vào phản ứng giữa Ag+ và X- khi có chất chỉ thị K2CrO4

Phản ứng chuẩn độ:Ag+ + X- ↔ AgX ↓Phản ứng chỉ thị: 2Ag+ + CrO4

2- ↔ Ag2CrO4 ↓

Nguyên tắc: Phải chọn được nồng độ K2CrO4 là bao nhiêu để kết

tủa xuất hiện tại điểm tương đương, tức là khi: pAg = pCl = 5 (TAgCl = 10-10)

Để có kết tủa Ag2CrO4 thì [Ag+]2 . [CrO42-] ≥ 2.10-12

Tuy nhiên, với nồng độ này màu vàng đậm của ion cromat sẽ cản trở việc nhận ra màu nâu đỏ của kết tủa Ag2CrO4 nên thực tế thường dùng dd K2CrO4 5.10-3 M (tương ứng khoảng 5%).

-12 -122- -2

4 + -5 -2

2.10 2.10[CrO ] = = 2.10 M

[Ag ] (10 )

Page 19: tiêu luận hoá phân tích

Điều kiện thực nghiệm :+ pH ở khu vực 8-10

+ Nồng độ CrO42- loãng vài giọt.

+ Nhiêt độ thấp.

+ Dung dịch chuẩn AgNO3 bao giờ cũng chứa ở buret.

+ Cần phải loại các ion cản trở như :Ba2+, Pb2+, Bi3+ (vì chúng tạo

kết tủa với CrO42-); S2-, SO4

2-, PO43-, C2O4

2- (vì chúng tạo kết tủa với

Ag+).

Lưu ý: Không dùng pp Mohr để xác định I ˉ, SCN ˉ vì tạo dd

rắn, sai số lớn

Page 20: tiêu luận hoá phân tích

1.6.2 Phương pháp Volhard :[1][3]

Bản chất: Dựa trên phản ứng giữa Ag+ và SCN ˉ chỉ thị Fe3+

Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + SCN ˉ ↔ AgSCN ↓ (màu trắng)

Phản ứng chỉ thị: Fe3+ + SCN ˉ ↔ FeSCN2+ (đỏ nhạt)

Điều kiện thực nghiệm:

+ pH<2

+ nồng độ Fe3+ nhỏ

+ Cần lắc mạnh khi chuẩn độ

+ Chuẩn độ I- thì cho Ag+ dư trước khi thêm Fe3+

Ưu điểm : Có thể chuẩn độ trong môi trường axit

Page 21: tiêu luận hoá phân tích

1.6.3 Phương pháp Fajans:[1] a. Hiện tượng hấp phụ trong quá trình định phân

Trong quá trình định phân, các kết tủa có xu hướng hoá

keo, nhất là các halogenua bạc. Trước điểm tương đương: Trong dung dịch thừa X , kết ˉtủa AgX sẽ hấp phụ tạo thành hạt keo tích điện âm :

nAgX + mX ˉ →nAgX.mX ˉ

Sau điểm tương đương : Dung dịch thừa Ag+, ta lại có hạt keo tích điện dương:

pAgX + qAg+ ↔ pAgX.qAg+

Page 22: tiêu luận hoá phân tích

b. Chất chỉ thị hấp phụ

Chất chỉ thị hấp phụ là những axit yếu. Theo Fajians, các

anion của chỉ thị hấp phụ khi bị hấp phụ lên bề mặt kết tủa

tích điện dương sẽ bị biến dạng và thay đổi màu. Lợi dụng

tính chất này để xác định điểm tương đương.

Các chất chỉ thị thường dùng là fluoretxein và các dẫn xuất của nó như eozin...

Ví dụ : Chất chỉ thị eozin là một axit hữu cơ yếu kí hiệu là HE. Trong dd tồn tại theo cân bằng : HE ↔ H+ + Eˉ

Eˉ ở trạng thái tự do có màu hồng, khi bị kết tủa hấp phụ có màu tím hoa cà.

Page 23: tiêu luận hoá phân tích

Nếu dùng eozin để xác định điểm tương đương khi định phân dung dịch KI bằng dd AgNO3 thì : Trước điểm tương đương: nAgI.mI ˉ không hấp phụ Eˉ vì cùng (-), Eˉ vẫn ở trạng thái tự do, dung dịch có màu hồng. Sau điểm tương đương : pAgI.qAg+ sẽ hấp phụ Eˉ , kết tủa sẽ nhuộm màu tím hoa cà. c. Độ chính xác của phép chuẩn độ dùng chất chỉ thị hấp phụ phụ thuộc vào các yếu tố sau• Tính hấp phụ chọn lọc của chất chỉ thị • Ảnh hưởng của pH• Tính chất bề mặt của kết tủa

Page 24: tiêu luận hoá phân tích

II. Phân loại các dạng bài tập về chuẩn độ kết tủa:

Dạng 1: Tính sai số q

Dạng 2: Tính pM, pX khi thêm 1 thuốc thử -

bước nhảy chuẩn độ

Dạng 3: Tính nồng độ gần đúng, nồng độ

chính xác

Dạng 4: Tính % các chất trong mẫu

Page 25: tiêu luận hoá phân tích

Dạng 1: Tính sai số chuẩn độBài 1: [4] Tính sai số khi chuẩn độ dd Cl- 0,1M bằng dd chuẩn Ag+ cùng nồng độ nếu kết thúc chuẩn độ khi pAg =4,3. Cho TAgCl = 10-10

Giải: Kết thúc chuẩn độ khi pAg = 4,3, tức [Ag+]= 5.10-5.Áp dụng pt (III) ta có:

-10-5 -4

-5

10 0,1+ 0,1q = 5.10 - = 9,6.10

5.10 0,1.0,1

AgCl 0++

0

T C + Cq = [Ag ]-

[Ag ] CC

Page 26: tiêu luận hoá phân tích

Bài 2: [5]

Người ta kết thúc việc chuẩn độ dung dịch KBr 0,1M bằng dung

dịch AgNO3 0,05M ở pBr = 3,7 và 7,4 thì sai số của phép chuẩn độ

sẽ là bao nhiêu, cho biết TAgBr = 4.10-13

Giải:

Phương trình chuẩn độ : Ag+ + Br- ↔ AgBr↓

pBr = 3,7 , chuẩn độ kết thúc trước điểm tương đương

Tính đến sự tăng giảm thể tích :

td

12,4pBr = = 6,2

2

-3,710 3Vq = - . .100% = -0,2%

0,1 V

-3,4dBr 10

q = - .100% = - .100% = -0,2%Br 0,1td

Page 27: tiêu luận hoá phân tích

Phương trình chuẩn độ : Ag+ + Br- ↔ AgBr↓

pBr =7,4 , chuẩn độ kết thúc sau điểm tương đương

Tính đến sự tăng giảm thể tích :

td

12,4pBr = = 6,2

2

AgBr-5

d

TAg 10Brq = .100% = .100% = .100% = 0,2%Ag Ag 0,05td td

AgBr-5

d

TAg 3V 10Brq = . .100% = .1,5.100% = .1,5.100% = 0,3%Ag 2V Ag 0,05td td

Page 28: tiêu luận hoá phân tích

Bài 3:

Chuẩn độ hỗn hợp KBr 0,1M và KCl 0,1M bằng AgNO3

0,1M, tính sai số khi kết thúc chuẩn độ ở pBr = 6 và pCl=5,3.

Cho pAgBr = 12,4 và pAgCl = 10

Giải:

Phương trình chuẩn độ : Ag+ + Cl- ↔ AgCl↓

Ag+ + Br- ↔ AgBr↓

Kết thúc chuẩn độ ở pBr=6 tức là [Br⁻] = 10-6

-12,4+ -6,4

-6

-10- -3,6

-6,4

10[Ag ] = = 10

10

10[Cl ] = = 10

10

Page 29: tiêu luận hoá phân tích

'

+ - -0 o

0 0 0

C V + Vq = [Ag ]-[Cl ] -[Br ]

C C V

Gần điểm tương đương nên

o0

0 0 0

-6,4 -3,6 -6

V + V 2V»V =

C V C

0,1 2q = 10 -10 -10 = -0,5%

0,1 0,1

Page 30: tiêu luận hoá phân tích

Phương trình chuẩn độ : Ag+ + Clˉ ↔ AgCl↓

Ag+ + Brˉ ↔ AgBr↓

Kết thúc chuẩn độ ở pBr=3,7 tức là [Cl-] = 10-5,3

-10 -12,4+ -4,7 - -7,7

-5,3 -4,7

10 10[Ag ] = = 10 [Br ] = = 10

10 10

o0

0 0 0

-4,7 -5,3 -7,7

V + V 2V»V =

C V C

0,1 2q = 10 -10 -10 = 0,03%

0,1 0,1

Page 31: tiêu luận hoá phân tích

Bài 4: [3]Chuẩn độ dd NaCl 0,1M bằng dd chuẩn AgNO3 0,1M. Muốn sai số chuẩn không vượt quá 0,2% thì kết thúc chuẩn độ trong khoảng pAg nào? Cho TAgCl = 10-10

Giải:Ta phải tính pAg khi q = P-1 = ± 0,002Khi q = P-1 = - 0,002

Giải ra ta được [Ag+]c = 10-6, tức pAg = 6 q = P-1 = + 0,002

Giải ra ta được [Ag+]c = 10-4, tức pAg = 4Vậy kết thúc chuẩn độ trong khoảng pAg từ 4 đến 6, sai số <0,2%

-10+

c +c

10 0,1+ 0,1-0,002 = [Ag ] -

[Ag ] 0,1.0,1

-10+

c +c

10 0,1+ 0,1+0,002 = [Ag ] -

[Ag ] 0,1.0,1

Page 32: tiêu luận hoá phân tích

Bài 5: [3]Chuẩn độ 100ml hỗn hợp dd KBr 0,1M và KCl 0,1M bằng dd chuẩn AgNO3 0,1M. Biết TAgCl =10-10, TAgBr =10-12,4

a)Nếu kết thúc chuẩn độ khi pAg = 8,4 thì bao nhiêu % lượng AgBr được chuẩn độ?b)Nếu kết thúc chuẩn độ khi pAg = 8,7 thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu?

Giải :

Vì TAgCl >>TAgBr nên khi thêm AgNO3 vào thì AgBr sẽ kết tủa trước Br-

ứng với X- và Cl- ứng với Y- trong các pt trên:

-12,4 -10-8,4

-8,4 -8,4

0,1 10 10 0,1+ 0,1q = p-1 = + 10 - - = 0,45

0,1 10 10 0,1.0,1

Page 33: tiêu luận hoá phân tích

tức là 145% lượng KBr đã chuẩn độ, nghĩa là lượng KBr đã được

chuẩn độ hoàn toàn và 45% lượng Cl- đã được chuẩn độ.

b) Áp dụng công thức ta có:

tức 0,04%

-12,4 -10-8,4

-8,7 -8,7

0,1 10 10 0,1+ 0,1q = + 10 - - = -0,0004

0,1 10 10 0,1.0,1

Page 34: tiêu luận hoá phân tích

Bài 6: [4] Sai số ±0,1% tương ứng với ± 0,025 ml đối với thể tích 25 ml chất chuẩn. Nồng độ ion bạc 4,78.10–6 mol/l sau khi thêm 24,975 ml dung dịch Ag+ 0,100 M và bằng 3,81.10–5 mol/l sau khi thêm 25,025 ml cũng dung dịch đó vào dung dịch Cl– 0,05 M. Có thể thay đổi nồng độ ion cromat cần thiết để tạo thành Ag2CrO4 trong khoảng nào để chuẩn độ không vượt quá 0,025 ml.

Giải: Khi thêm 24,975 ml chất chuẩn, kết tủa Ag2CrO4 có thể xảy ra nếu: [CrO42−][Ag+]2 ≥ T -12

2-4 + 2 -6 2

T 1,1.10[CrO ] = = = 0,048M

[Ag ] (4,78.10 )

Page 35: tiêu luận hoá phân tích

7. [4] Chuẩn độ dung dịch NaCl 0,02M bằng dung dịch AgNO3 0,05M dùng K2CrO4 5.10-3 làm chỉ thị. Tính sai số chuẩn độ nếu chuẩn độ đến xuất hiện màu nâu gạch của kết tủa Ag2CrO4 và tại pH tại điểm cuối chuẩn độ là 9 ( lượng kết tủa Ag2CrO4 tách ra là không đáng kể )

8. [5] Chuẩn độ 50ml dung dịch NaBr dùng K2CrO4 3.10-3M làm chỉ thị hết 25ml dung dịch AgNO3 0,06M. Hãy tính nồng độ NaBr và sai số chuẩn độ ( bắt đầu xuất hiện kết tủa Ag2CrO4)

9. [5] Chuẩn độ 100ml NH4SCN dùng K2CrO4 3.10-3 M làm chỉ thị hết 50ml AgNO3 0,075M. Tính nồng độ NH4SCN và sai số chuẩn độ ( bắt đầu xuất hiện kết tủa Ag2CrO4 )

Page 36: tiêu luận hoá phân tích

10. [4] Hòa tan 3,5g một mẫu Na2CO3 có lẫn NaCl và tạp chất trơ vào nước rồi pha loãng thành 250ml. Chuẩn độ 25ml dung dịch thu được dùng metyl da cam đỏ làm chỉ thị ( pT = 4) hết 20,5ml dung dịch HCl 0,2N. Sau đó đun sôi đuổi hết CO2 rồi chuẩn độ tiếp tục dung dịch thu được dùng K2CrO4 làm 5.10-3 M làm chỉ thị hết 30,5 ml AgNO3 0,2N.a)Tính thành phần phẩn % của các chất trong hỗn hợpb)Tính sai số chuẩn độ trong phép chuẩn độ thứ 2 nếu coi tại điểm

cuối chuẩn độ có 5.10-7 mol Ag2CrO4 tách ra.11. [4] Tính nồng độ ion CrO2- phải có trong dung dịch để

chuẩn độ ion Br- bằng AgNO3 thì kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện tại điểm tương đương. Nếu dùng K2CrO4 2.10-3M làm chỉ thị trong phép chuẩn độ KBr 0,01M bằng AgNO3 0,02M thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu

Page 37: tiêu luận hoá phân tích

Dạng 2: Tính pM, pX khi thêm 1 thuốc thử - bước nhảy chuẩn độ

Bài 1: [4]Chuẩn độ 100ml dd AgNO3 0,02M bằng dd NH4SCN 0,04M. Tính pAg sau khi thêm: 40,00ml; 49,90ml; 50,10ml; 55,00ml NH4SCN

Giải Ag+ + SCN- → AgSCN↓

a. V=40ml

Chuẩn độ trước điểm tương đương.

td

0,02.100V = = 50ml

0,04

-3Ag+

0,04.(50 - 40)C = = 2,857.10

140

Page 38: tiêu luận hoá phân tích

Ag+ + H2O → AgOH + H+ ɳ = 10-11,7

ɳ bé, coi như sự tạo phức hidroxo là không đáng kể AgSCN → Ag+ + SCN- Tt = 10-12

bd 2,857.10-3

cb 2,857.10-3+x x x(2,857.10-3 + x) = 10-12

Giải ra:[SCN-] = x = 3,5.10-10 ; [Ag+] = 2,857.10-3

pAg = 2,54

b. V = 49,90ml

[SCN-] = x = 3,76.10-8 ; [Ag+] = 2,66.10-5

pAg = 4,58

-5Ag+

0,04.(50 - 49,9)C = = 2,66.10

149,9

Page 39: tiêu luận hoá phân tích

c. V = 50,10 ml

[Ag+] = 4,76.10-8 pAg = 7,42

d. V = 55 ml

[Ag+] = 7,75.10-10 pAg = 9,11

-5SCN-

0,04.(50,1-50)C = = 2,66.10

150,1

-3SCN-

0,04.(55 -50)C = = 1,29.10

155

Page 40: tiêu luận hoá phân tích

Bài 2: [4]Tìm bước nhảy của pAg và pI trong phép chuẩn độ dd KI 0,005M bằng dd AgNO3 0,01M, nếu coi sai số q = ±0,1%

Giải: Ag+ + I- → AgI↓ Tt = 10-16

+AgI

0

- 0 0AgI

0

+ - 0 0 0

0 0 0 0

CV[Ag ]+ m = (1)

V+ V

C V[I ]+ m = (2)

V+ V

V+ V CV- C V([Ag ]-[I ]) = = p-1 = q

C V C V

Page 41: tiêu luận hoá phân tích

q= -0,1%, dư KI, [I-] >> [Ag+], C=0,01; C0= 0,005

pI = 5,48 pAg = 16 – 5,48 = 10,52

q= +0,1%, dư Ag+, [Ag+] >> [I-],

pAg = 5,48 pI = 16 – 5,48 = 10,52

+ - 0

0

C+ Cq = ([Ag ]-[I ]) (3)

C C

-5- -3 -65.10

[I ] = 10 = 3,33.100,015

-5+ -3 -65.10

[Ag ] = 10 = 3,33.100,015

Page 42: tiêu luận hoá phân tích

Bài 3: [5] Tìm bước nhảy của pBa và pCrO4 trong phép

chuẩn độ dd BaCl2 0,02M bằng dd K2CrO4 0,04M ở pH =

10, nếu coi sai số q = ±0,1%

Giải:

Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ Tt = 10-9,9

CrO42- + H2O → HCrO4

-+ OH- WK2-1= 10-14.106,5 =10-7,5

Ba2+ + H2O → BaOH+ + H+ ɳ = 10-13,36

Tt’= [Ba2+]’[CrO42-]’ = Tt (1+ ɳh-1)(1+K2

-1h) = 10-6,4

2- 2+ 04

0

C+ Cq = [CrO ]-[Ba ]

CC

Page 43: tiêu luận hoá phân tích

+ q= -0,1%,

pBa=4,88 ; pCrO4= 6,4-4,88=1,52

+ q= + 0,1%,

[CrO42-] = 1,33.10-5

pBa=5,02 ;

pCrO4= 1,38

-42+ -3 -5

-2

4.2.10[Ba ] = 10 = 1,33.10

6,10

Page 44: tiêu luận hoá phân tích

4.[4] Chuẩn độ 100ml dung dịch AgNO3 0,0200 M bằng

dung dịch NH4SCN 0,040 M. Tính pAg khi đã thêm 40,00 ml;

50,1 ml; 55 ml NH4SCN.

5.[5] Chuẩn độ 100ml dug dịch KI 0,005M bằng dung

dịch AgNO3 0,01M. Tính pAg khi đã thêm 45ml; 49,5ml; VÀ

55ml AgNO3

6. [5] Tính bước nhảy pAg và pI trong phép chuẩn độ

dung dịch KI 0,005M bằng dung dịch AgNO3 0,01M nếu sai số

chuẩn độ là ± 0,1%

7. [4] Tính bước nhảy pBa và pCrO4 trong phép chuẩn độ

dung dịch BaCl2 0,02M bằng dung dịch K2CrO4 0,04M ở pH =

10, nếu coi sai số chuẩn độ là ± 0,1%

Page 45: tiêu luận hoá phân tích

Dạng 3: Tính nồng độ chính xác, nồng độ gần đúng

Bài 1: [3] Chuẩn độ 100ml dd NaBr bằng AgNO3 0,01M. Khi thêm được 50ml dd AgNO3 thì sai số mắc phải là +0,3%. Tính nồng độ chính xác của NaBr

Giải: Pt: Ag+ + Br- → AgBr↓ Tt = 10-12

Sai số chuẩn độ:

Thể tích chính xác AgNO3 dùng khi sai số chuẩn độ +0,3%: 50- 50.0,3% = 49,85mlNồng độ chính xác của NaBr :

-30NaBr

0,01.50C = = 5.10 M

100

-3NaBr

0,01.49,85C = = 4,985.10 M

100

Page 46: tiêu luận hoá phân tích

Bài 2: [3] Chuẩn độ 50 ml dd NaBr dùng K2Cr2O4 3.10-3M làm chỉ thị hết 25ml AgNO3 0,060M. Hãy tính nồng độ NaBr và sai số chuẩn độ (bắt đầu xuất hiện kết tủa Ag2CrO4) cho TAgBr =10-12 TAg2CrO4 = 2.10-12

Giải: Ag+ + Br- → AgBr↓ Tt = 10-12

2Ag+ + CrO42- ↔ Ag2CrO4 ↓ T=2.10-12

Nồng độ chính xác NaBr dùng khi sai số chuẩn độ 0,13%: VAgNO3 = Vgđ – Vgđ .q =25- 25.0,13% = 24,97ml

-20NaBr

0,06.25C = = 3.10 M

5012 -2

55 -2

10 0,06 + 3.10q = 2,58.10 - = 0,13%

2,58.10 0,06.3.10

-12+ -5

-3

2.10[Ag ] = = 2,58.10 M

3.10

NaBr

0,06.24,97C = = 0,029964M

50

Page 47: tiêu luận hoá phân tích

Bài 3: [4]Chuẩn độ 100ml dd AgNO3 bằng dd KSCN 0,01M, dùng Fe3+ làm chi thị, hết 55ml dd KSCN. Phép chuẩn độ kết thúc khi xuất hiện màu hồng của FeSCN2+, ứng với CFeSCN2+=6.10-6M, nồng độ Fe3+ tại điểm cuối chuẩn độ là 5.10-3 M. Tính nồng độ chính xác của AgNO3 cho KFeSCN2+ =103,03 TAgSCN = 10-12

Giải: Ag+ + SCN- → AgSCN↓ Tt = 10-12

Fe3+ + SCN- → FeSCN2+ K=103,03

Sai số chuẩn độ:

-30AgNO3

0,01.55C = = 5,5.10

100M

- + 0

0

C+ Cq = [SCN ]-[Ag ]

CC

Page 48: tiêu luận hoá phân tích

Tại cuối điểm chuẩn độ: FeSCN2+ → Fe3+ + SCN- K=10-3,03

[ ] 6.10-6 5.10-3 x

Nếu tính cả nồng độ SCN- tạo phức dưới dạng FeSCN2+ thì: [SCN-]=1,12.10-6 + 6.10-6 = 7,12.10-6

Thể tích KSCN chính xác: V=55-55.0,18%=54,90 mlNồng độ chính xác AgNO3:

-6-3,03 -6

-3

6.10x = 10 = 1,12.10

5.10

-12+ -7

-6

10[Ag ] = = 8,93.10

1,12.10

-3

-6 -7 -3-3

0,01+ 5,5.10q = 7,12.10 -8,93.10 = 1,75.10 = 0,18%

5,5.10

-30,01.54,9= 5,49.10

100

Page 49: tiêu luận hoá phân tích

Bài 4: [4] Thêm 50ml dd AgNO3 0,0240M vào 100ml dung dịch FeCl3. Chuẩn độ dung dịch này bằng NH4SCN đến khi xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN2+, ứng với CFeSCN2+=6.10-7, hết 20,50ml dung dịch NH4SCN 0,0180N. Tính chính xác nồng độ FeCl3 cho TAgCl = 10-10

Giải: 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 Tt = 10-10

AgNO3 dư + NH4SCN → AgSCN↓+ NH4NO3- + - -

3

Cl Ag /25ml/250ml SCN Cl

-3

Cl

-3-3

FeCl

S = S - S 100.Co = 0,024.50 - 0,018.20,5

0,024.50 - 0,018.20,5Co = = 8,31.10 M

100

8,31.10 C = = 2,77.10 M

3

Page 50: tiêu luận hoá phân tích

FeSCN2+ → Fe3+ + SCN- 10-3,03

[ ] 6.10-7 2,77.10-3 x

AgCl + SCN- → AgSCN↓+ Cl- T=102

[] 8,02.10-7 y

-7- -3,03 -7

-3

6.10x = [SCN ] = 10 = 2,02.10

2,77.10- ' 2+ - -7 -7 -7[SCN ] = [FeSCN ]+[SCN ] = 6.10 + 2,02.10 = 8,02.10

2 - -5-7

y= 10 => y = [Cl ] = 8,02.10

8,02.10

-12AgSCN+ -6

-- 7

T 10[Ag ] = = = 1,25.10

8,02.10[SCN ]'

Page 51: tiêu luận hoá phân tích

Ta có

-3

-

+ - -

Ag+ Cl SCN '0

0 0AgNO 'Cl

0

2+AgSCNSCN

0

oAg Cl SCN

CV+C = [Ag ] + m + m = (1) V + V+ V

C V-C = [Cl ] + m = (2) V + V+ V

C'V'-C = [SCN ] + m +[FeSCN ] = (3)V + V V'

CV- C(1) - (2) - (3) = C - C - C =

' '

o'

o

+ - - 2+

V - C V

V+ V + V

= ([Ag ]-[Cl ] -[SCN ]-[FeSCN ])

Page 52: tiêu luận hoá phân tích

Ta có

Thay V=50; Vo=100; V’=20,5; Co=8,31.10-3;C’=0,018 và nồng độ các dạng ion vào (4) ta được q=-1,1%

Suy ra

' 'td o o td

' 'o o

' ' ' 'o o td o o

'+ - - 2+ o

'o o

CV = C V + C V

CV- C V - C VCVP = => q = P-1 =

C V + C V C V + C V

V+ V + Vq = ([Ag ]-[Cl ]-[SCN ]-[FeSCN ]). (4)

C V + C'V

3

3

-3FeCl

= 50 50.( 1,1%) = 50,55

50,55.0,024 20,5.0,018 8,44.10

100

C = 2,81.10

Ag

Cl

V ml

C

Page 53: tiêu luận hoá phân tích

5.[4] Chuẩn độ 100ml dung dịch NH4SCN bằng dung dịch AgNO3 0,02M dùng Fe3+ làm chỉ thị. Để làm mất màu sắt (III)thioxianat phải dùng 40ml AgNO3 và sai số mắc phải là +0,15%. Hãy tính nồng độ của NH4SCN.

6.[5] Chuẩn độ 100ml dung dịch AgNO3 bằng dung dịch chuẩn KSCN. Phép chuẩn độ kết thúc khi xuất hiện màu hồng của phức FeSCN2+ ứng với CFeSCN2+ 6.10-6 ion-g/l; tính nồng độ ion Fe3+ tại điểm cuối chuẩn độ là 5,1.10-3 M. Hãy tính chính xác nồng độ AgNO3

7. [4]Thêm 50ml AgNO3 0,024M vào 100ml dung dịch FeCl3 và HNO3 1M. Chuẩn độ dung dịch này bằng NH4SCN đến xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN2+ ( CFeSCN2+ = 6.10_6 ion-g/l) hết 20,50 ml dung dịch NH4SCN 0,018N. tính chính xác nồng độ FeCl3

8. [4]Tính nồng độ ion Fe3+ phải có trong 50ml Ag+ 0,1M và H+ 0,1M để khi chuẩn độ dung dịch này bằng NH4SCN 0,03M thì màu đỏ FeSCN2+ xuất hiện ( 6,4.10-6 ion-g/l) khi sai số chuẩn độ nằm trong phạm vi ± 0,1%

Page 54: tiêu luận hoá phân tích

Dạng 4: Tính % các chất trong mẫu

Bài 1: [3]Lấy 1,9788g hợp kim bạc, hòa tan bằng axit nitrit rồi định mức thành 250ml dung dịch. Chuẩn độ 25ml dung dịch trên thì tốn mất 27,2ml dung dịch NH4SCN 0,0529M. Tính hàm lượng % bạc có trong hợp kim.

Giải:

+ -Ag /25ml/250ml SCN

-3

=

a 25× = 0,0529.27,2.10 a = 1.553g

108 250a×100

% Ag = = 78,5%1,9788

S S

Page 55: tiêu luận hoá phân tích

Bài 2:[5] Hòa tan 4,000g một mẫu muối chứa KI và K2CO3. Axit hóa bằng HNO3. Thêm 50ml AgNO3 0,2500N. Chuẩn độ lượng Ag+ dư hết 32,00ml dung dịch SCN- 0,012N . Tính % KI trong mẫu muối.

Giải:

- + -I Ag /50ml SCN /32ml

-3 -3

= -

= 0,25×50.10 -32×0,012.10 = 0,012116

0,012116×166.100% KI = = 50,28%

4,000

S S S

Page 56: tiêu luận hoá phân tích

3. [3]Tính nồng độ của các ion Zn2+ và ion S2- trong dung dịch thu được khi lắc 0,2g ZnS với 50ml AgNO3 0,1N cho đến khi cân bằng.biết rằng sau khi lọc kết tủa, rửa sạch và chuẩn độ nước lọc và nước rửa hết 15,5ml KSCN 0,1M, tính thành phần % của ZnS trong mẫu.

4.[3] chuẩn độ 0,3074g hỗn hợp gồm KCl và KBr hết 30,98ml AgNO3 0,1007N. Tính thành phần % của KCl và KBr có trong hỗn hợp.

5.[3] Chế hóa 0,6g một hỗn hợp gồm có BaI2 và LiCl với 45ml AgNO3 0,1N. Tính thành phần % của các chất có trong hỗn hợp.

6.[4] Hòa tan 0,2g một hợp kim của kẽm trong axit, thêm 50ml K4Fe(CN)6 0,09N để làm kết tủa Zn2+ dưới dạng K2Zn3[Fe(CN)6]2 . Chuẩn độ K4Fe(CN)6 dùng điphenylamin khi có K3Fe(CN)6 làm chỉ thị hết 4,5ml Zn2+ 0,1N. Tính thành phần % của Zn trong hợp kim

Page 57: tiêu luận hoá phân tích

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Nguyễn Tinh Dung (2003) Hóa học phân tích phần III, NXB

Giáo dục.

2.A.P.Kreskov (1990) Cơ sở hóa học phân tích, NXB Đại học và

Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội.

3.Nguyễn Hữu Hiền (2011) Bài giảng hóa học phân tích định

lượng.

4.Trần Tứ Hiếu – Từ Vọng Nghi – Hoàng Thọ Tín (1984) Bài tập

hóa phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật chuyên nghiệp.

5.Nguyễn Tinh Dung (1982) Bài tập hóa phân tích, NXB Giáo dục.

Page 58: tiêu luận hoá phân tích

CÁM N TH Y VÀ Ơ ẦCÁC B N ĐÃ L NG Ạ Ắ

NGHE