428
Sưu tm và biên son: Hoà Kang Trung Kieân TÀI LIU TÌM HIU PHN CNG Tp.HCM, Tháng 10/2008 Lưu hành ni b

Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

 

 

 

 

 

Sưu tầm và biên soạn: Hoà Kang Trung Kieân

TÀI LIỆU

TÌM HIỂU PHẦN CỨNG

 

 

 

Tp.HCM, Tháng 10/2008 

Lưu hành nội bộ

Page 2: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Lời cảm ơn

Người xưa có câu: “Không thầy đố mày làm nên!”, quả thật rất đúng! Kiến thức mà chúng ta có được không ngoài việc được truyền đạt bởi người khác, dù ở bất cứ cách nào trực tiếp hay gián tiếp. Không ai có thể tự hào nói rằng tất cả kiến thức mình có được mà không cần học hỏi, là của riêng mình. Kiến thức cần được chia sẻ. Tất cả những gì tôi làm được không ngoài hai chữ học hỏi nên tôi xin cảm ơn rất nhiều người, rất nhiều, rất nhiều...

Lời cảm ơn đầu tiên xin được gửi đến các thầy đã dạy vi tính cho tôi, vì nhờ các thầy mà tôi có được nền tảng, hiểu biết như ngày hôm nay, dù với bất cứ suy nghĩ nào cũng xin cám ơn các thầy. Và đặc biệt xin cảm ơn thầy Di Minh Thọ, người thầy đã đưa tôi vào thế giới vi tính rộng lớn một cách thật sự. Cảm ơn thầy vì những gì thầy đã dạy, những kiến thức thầy đã chia sẻ với mọi người, vì những gì thầy đã làm là hết trách nhiệm cao cả của một người dẫn dắt...

Lời cảm ơn thứ hai xin giành cho những người bạn học chung mà tôi xem như những người anh. Xin cảm ơn anh Hòa, anh Duy, anh Cảnh vì những lời động viên chân thành, những lời khuyên bổ ích, sự giúp đỡ tận tâm đã giúp em thêm nỗ lực và quyết tâm hoàn thành cuốn sách này. Ở bất cứ phương diện nào các anh đã giúp em rất nhiều, xin cảm ơn các anh!

Xin cảm ơn tất cả mọi người, tất cả những ai đã chia sẻ kiến thức cho tôi dù chỉ là qua mạng, sách báo; cảm ơn cuộc đời vì đã cho tôi cơ hội sống và làm việc. Tôi biết mình hạnh phúc và đầy đủ hơn nhiều người rồi. Học cách thỏa mãn với những gì mình đang có và sẽ có, tôi cảm thấy mình là người đầy đủ nhất.

Cảm ơn tất cả những lời khen chê, những ai ghét và phê bình tôi một cách thẳng thắn vì chỉ như thế tôi mới có thể hoàn thiện mình hơn nữa.

Cảm ơn các bạn đã thầm cảm ơn tôi vì cuốn tài liệu này đã giúp đỡ các bạn rất nhiều.

Cảm ơn, mãi mãi luôn biết cảm ơn vì chỉ như thế tôi mới thấy mình sống có thêm ý nghĩa!

Hồ Kang Trung Kiên

Page 3: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Lời nói đầu

Bài học từ cuộc sống

-Tôi không thể bắt người khác yêu mến mình, tất cả những điều tôi có thể làm là cố gắng trở thành một người đáng được yêu mến ...

-Cho dù bạn bè tôi tốt như thế nào cũng sẽ có lúc họ làm tôi bị tổn thương và tôi phải biết tha thứ cho điều đó ...

-Trước khi muốn tha thứ cho người khác, tôi phải tập tha thứ cho chín bản thân mình ...

-Mình phải mất nhiều năm để tạo lòng tin nơi người khác nhưng lại có thể đánh mất nó chỉ trong một giây ...

Với tất cả hiểu biết và học hỏi, tôi sưu tầm, biên soạn và viết nên cuốn “Tìm hiểu phần cứng” này với mong muốn tự hoàn thiện thêm kiến thức của mình, đồng thời cũng muốn mang đến các bạn một kiến thức tổng hợp sơ lược về phần cứng máy tính. Do chỉ là sơ lược nên cũng không khỏi thiếu sót hoặc còn chỗ chưa đúng mong các bạn thông cảm và đóng góp thêm cho. Tuy vậy tôi nghĩ với những ai muốn học hoặc muốn củng cố thêm hiểu biết về phần cứng thì cuốn tài liệu này vẫn cung cấp khá đầy đủ.

Cuốn tài liệu này giới thiệu hầu như toàn bộ kiến thức về các thiết bị phần cứng, cách lắp ráp cài đặt, và sử dụng một số phần mềm kiểm tra, sửa lỗi thiết bị. Với những ai chưa biết, cuốn tài liệu này sẽ giúp bạn có một hiểu biết tổng thể về phần cứng, các bạn có thể mạnh dạn lắp ráp, cài đặt, kiểm tra máy tính của mình. Với những ai đã biết sơ qua thì cuốn sách này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức vững chắc về máy tính.

Không ngoài mục đích chia sẻ hiểu biết, lẫn kinh nghiệm thực tiễn, tôi đã cố hết sức mình để làm việc này chỉ đơn giản là chia sẻ những gì đã được người khác chia sẻ. Các bạn không tin? Các bạn không hiểu? Điều đó không quan trọng, chỉ cần các bạn cảm thấy nó hữu ích là được. Chúc các bạn thành công! Tạm biệt!

Hồ Kang Trung Kiên Thân tặng anh Hòa

Page 4: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn K

Lời cảm

Lời nói

Mục lục

I. KháiII. Sự r

III. Cấu 1. Phần2. Phần

IV. Sơ lưV. Lịch

I. ChứcII. Các

III. NguyIV. Một

1. Công2. Công3. Công4. Vi ki

V. CPU 1. CPU 2. Luồn3. Core4. Các 5. Các 6. Core7. Cấu 8. Athlo9. Thôn10. CPU11 ...và12. Sự 13. So

-Trung tâm

iên

m ơn

đầu

c .............

niệm ......a đời .......tạo máy tí

n cứng .....n mềm .....ược lịch sửsử phát tr

c năng củathành phầyên lý hoạsố công ngg nghệ Hypg nghệ Hypg nghệ EMến trúc Neđa nhân –đa nhân .

ng xử lý củe Duo và Cmô hình Cmodel của

e™ 2 Quadtrúc hệ thốon 64 X2 cng số các CU tám nhâà nhiều nhkhác biệt sánh công

m đào tạo b

...............

...............

...............ính ........................................ử phát triểnriển máy tí

Bộ vi

a CPU .......n trong CPt động củaghệ về CPUper Transpper Thread64T .........

etburst ......– Multi-core...............ủa CPU .....Core 2 Duo Core 2 Duo a core 2 dud Q6x00 – Cống Haven

của AMD ...CPU bốn nn .............ân hơn nữcủa Pentiu

g nghệ Mul

bác sỹ máy t

...............

Tổn

...............

...............

...............

...............

...............n máy tính nh cá nhân

xử lý – Co

...............PU ............a CPU .......U .............port của AMding của In..............................e ...........................................của Intel .của Intel .

uo Intel .....Công nghệndale/Aubu...............hân của AM...............ữa .............um D và Coti-core của

tính thực h

MỤC L

...............

PHẦNng quan m

...............

...............

...............

...............

...............thời kì đầu

n .............

PHẦN ontrol Pro

...............

...............

...............

...............MD ..........ntel ..................................................................................................................................ệ 45nm ....urndale ...................MD ........................................ore 2 Duo .a Intel và A

hành

LỤC

...............

N I máy tính

...............

...............

...............

...............

...............u ............................

II ocessing

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............AMD .........

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Unit (CPU

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Ch

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

U)

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

huyên khoa

Trang

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

PC

g 3

.. 3

13 14 15 15 17 17 22

30 30 33 36 36 45 48 51 58 58 60 61 62 65 67 68 70 72 75 75 75 77

Page 5: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

VI. 1. 2. 3. 4. 5.

VII. VIII.

I. 1. 2.

II. 1. 2.

III. IV.

A. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. B. 1. 2. 3.

V. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

VI.

-Trun

oàn Kiên

Pentium XPentium IPetium IIIXeon MP .Xeon DuaIntel ra mÝ nghĩa cáNhững thu

Chức năngChức năngNhiệm vụ Phân loại Phân loại Phân loại Các thànhNhững khNhững khPCI-ExprePCI-ExpreAGP ........SATA ......e-SATA ...EPS12V ...Khe cắm qChân cắmNhững khASRock CECS SIMADFI AudioMột số côDual ChanDual GrapSLI của NCrossfire cPrescott ..RAID .......Ý nghĩa T

ng tâm đào

Xeon – CônI Xeon .....I Xeon ....................l Core ......

mắt 4 mẫu các thông suật ngữ că

g và nhiệmg ..........................Mainboardtheo nguồtheo kiểu

h phần cơ bhe cắm cơ bhe cắm cơ bess x16 ....ess x4 và x............................................................quạt 4 chấ

m HD Audiohe cắm đặcPU Board U

A Slot .......o Port .......ông nghệ tínel ...........phics ........Vidia .......của ATI .................................hông số tr

tạo bác sỹ

ng nghệ củ............................................................chíp Xeon ố trên CPUăn bản ......

Bo mạch

m vụ của M..............................d ..............ồn sử dụngchân CPU .bản trong bản trên Mbản thế hệ...............

x1 ........................................................................ấu mới ......o và HDMIoc biệt ........Upgrade .................................ích hợp trê..........................................................................................

rên Main ...

máy tính th

ủa Intel cho............................................................“xanh” .....

U .............................

PHchủ - Mot

Mainboard ..............................................

g ..............................Mainboard

Mainboard hệ mới .................................................................................................................o ..........................................................................

ên Mainboa.........................................................................................................

hực hành

o máy chủ.........................................................................................................

HẦN III therboard

...............

...............

...............

...............

...............

...............d ..............hiện đại ......................................................................................................................................................................................................ard ...................................................................................................................

.......................................................................................................................

d (Mainbo

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

oard)

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Chuyên

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

khoa PC

Trang 4

....... 79

....... 79

....... 81

....... 82

....... 82

....... 84

....... 85

....... 85

....... 88

....... 88

....... 88

....... 89

....... 89

....... 89

....... 89

....... 91

....... 91

....... 91

....... 92

....... 93

....... 94

....... 95

....... 96

....... 97

....... 97

....... 98

....... 98

..... 100

..... 101

..... 102

..... 102

..... 108

..... 109

..... 115

..... 123

..... 125

..... 134

Page 6: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

V

V

Hoàn K

I. KháiII. Nhiệ

III. NguyIV. Phân

1. RAM2. RAM

V. Các 1. RAM2. SDR3. DDR4. DDR5. DDR

VI. Các 1. SIMM2. RIMM3. DIM4. SO D

VII. Nhữ1. Tốc 2. Cach3. BUS 4. CAS 5. RAM6. SDRA

VIII. DDR1. Tìm 2. DDR3. Dung

IX. DDR1. Tìm 2. Điểm3. DDR4. DDR

-Trung tâm

iên

Bộ nhớ

niệm ......ệm vụ của yên lý hoạn loại RAM

M tĩnh .......M động .....

loại RAM tMBUS ........R-SDRAM ..R-SDRAM ..R2-SDRAM R3-SDRAM modul củaM ............M và SO RM- dual in-DIMM- smaững thuật nđộ ..........

he memory..............Latency ..

M Refresh RRAM AccessR2 ............hiểu DDR2

R2 PC2-960g lượng RA

R3 ............hiểu DDR3

m tiến bộ ..R3 16GB trìR3 – 2500 t

m đào tạo b

ớ truy xuấ

...............RAM ........t động .................................................thường gặp...........................................................................

a RAM .....................

RIMM ........-line memoall outline dngữ trong R...............y ............................................

Rate .........s Time .....................2 .............00 tốc độ nAM DDR2 đ...............3 ............................ình diễn sứtốc độ 2.5G

bác sỹ máy t

ất ngẫu n

...............

...............

...............

...............

...............

...............p ......................................................................................................................................ory moduledimm .......Ram .................................................................................................................................

nhanh nhấtđược đẩy l.............................................ức mạnh ...Gbps ........

tính thực h

PHẦN nhiên – Ra

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............es ..................................................................................................................................................................t thế giới ..ên 16GB .............................................................................

hành

IV andom Ac

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

ccess Mem

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Ch

mory (RA

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

huyên khoa

Trang

M)

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

PC

g 5

136 136 137 138 138 139 140 140 141 141 141 142 142 142 143 143 144 144 144 145 145 146 147 148 149 149 151 152 153 153 155 157 159

Page 7: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

I. II.

1. 2. 3. 4. 5. 6.

III. 1. 2.

IV. 1. 2. 3.

V. 1. 2. 3.

4.

5.

6.

VI.

1.

2.

3. 4.

5.

6.

7.

VII.

1.

2.

3.

VIII. 1.

-Trun

oàn Kiên

Khái niệmCấu tạo ...Bộ khung Đĩa từ .....Các đầu đBộ dịch chMôtơ trụcCác mạchNguyên lýGiao tiếp Đọc và ghMột số địnTrack ......Sector .....Cylinder ..Các công S.M.A.R.TỔ cứng laDirect Me

Bus Maste

Ultra DMA

Ổ cứng th

Các chuẩn

ST-506/41

Enhanced

IntergrateExtended

Serial ATA

Small Com

Chỗ khác

Định dạng

FAT ........

NTFS ......

So sánh g

Thông số Dung lượn

ng tâm đào

m ..........................................................đọc ghi .....huyển đầu quay ...... điện tử củ

ý hoạt độngvới máy tín

hi dữ liệu lênh nghĩa ...............................................nghệ trên

T ..............i .............mory Acce

ering DMA

A (UDMA) .

hể rắn SDD

n giao tiếp

12 ...........

d Small Dev

ed Drive ElIntergrate

A (SATA) ..

mputer Sys

biệt giữa S

g phân vùn

...............

...............

giữa FAT và

và đặc tínng ...........

tạo bác sỹ

Ổ đĩa c

...............

...............

...............

...............

...............từ .........................ủa ổ cứng .g .............nh ...........ên bề mặt ............................................................ổ đĩa cứng..............................

ess (DMA) .

...............

...............

D của Intel

của Ổ cứn

...............

vice Interfa

ectronics (ed Drive Ele

...............

stem Interf

SCSI và EI

ng ............

...............

...............

à NTFS .....

h ............................

máy tính th

Pcứng – Ha

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............đĩa ......................................................................g ..........................................................

...............

...............

...............

ng ............

...............

ace (ESDI)

(IDE) ........ectronics (

...............

face (SCSI)

DE ...........

...............

...............

...............

...............

...............

...............

hực hành

HẦN V ard Disk D

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

) ..............

...............(EIDE) .....

...............

) .............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Drive (HD

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

D)

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Chuyên

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

khoa PC

Trang 6

..... 161

..... 162

..... 162

..... 162

..... 163

..... 163

..... 164

..... 164

..... 165

..... 165

..... 167

..... 168

..... 168

..... 169

..... 171

..... 172

..... 172

..... 173

..... 174

..... 175

..... 175

..... 175

..... 176

..... 176

..... 176

..... 177

..... 177

..... 178

..... 182

..... 183

..... 184

..... 184

..... 186

..... 187

..... 189

..... 189

Page 8: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

V

Hoàn K

2. Tốc 3. Các 4. Bộ n

I. ĐịnhII. Vai t

III. Các IV. Thiế

1. Các 2. IDE 3. Adva

V. Nâng1. Các 2. Xử lý

VI. Dual1. Khái2. Nguy

VII. Clea1. Clea2. Clea

I. KháiII. Chip

1. Khái2. Nhiệ

III. Chip1. Khái2. Nhiệ

IV. Một 1. Inte2. Inte3. Inte4. Inte

-Trung tâm

iên

độ quay củthông số v

nhớ đệm ...

Hệ thốn

h nghĩa BIOtrò của BIOloại BIOS .ết lập BIOSthiết lập BPrimary Manced Biosg cấp BIOSbước nângý sau khi nl Bios ....... niệm ......yên tắc hor CMOS ...r CMOS thr bằng châ

niệm ......p cầu Bắc .. niệm ......ệm vụ.......p cầu Nam niệm ......ệm vụ.......số loại Chil 975X Chipl chipset P9l chipset Gl chipset X

m đào tạo b

ủa ổ đĩa cứvề thời gian...............

ng nhập/x

OS ...........OS ..........................

S ..............BIOS cơ bảaster .......

s Features .S .............g cấp ........nâng cấp th..............................

oạt động ..................ông qua cá

ân Jumper

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............ipset mới hpset .........965 .........

G33 và P35 38 ...........

bác sỹ máy t

ứng ..........n trong ổ đ...............

xuất cơ b

...............

...............

...............

...............n .........................................................................hất bại .................................................................ác cổng xuvà tháo pi

Bộ ch

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............hiện nay cù............................................................

tính thực h

...............đĩa cứng .................

PHẦN bản – Basi

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............uất nhập 7in CMOS ..

PHẦN Vhíp chính

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............ùa Intel ...............................................................

hành

...............

...............

...............

VI ic Input/O

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............0h và 71h...............

VII – Chipse

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Output Sy

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

et

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Ch

...............

...............

...............

ytem (BIO

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

huyên khoa

Trang

............. 1

............. 1

............. 1

OS)

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 1

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

PC

g 7

189 189 190

192 192 193 194 194 194 197 200 200 203 205 205 205 206 206 207

209 209 209 210 210 210 211 211 211 212 214 216

Page 9: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

I.

II.

III.

IV.

V.

VI.

I. II.

III. IV. V.

I. II.

III. IV.

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10

III

-Trun

oàn Kiên

Tầm quan

Kết nối AC

Đầu nối c

Những kiể

Mạch điện

Những ch

Ổ đĩa quaCấu tạo ...Kỹ thuật tCác thôngPhân loại .

Khái niệmNguyên lýCấu tạo ...Công nghCD-RecordCD-RW haHC-R (HigDDCD (DoAUDIO CDDVD (DIGĐĩa DVD mBlu-ray ....HD-DVD ..

0.So sánh 3

I. Khái nI. Lịch s

ng tâm đào

n trọng .....

C ............

ho Mother

ểu bộ nguồ

n Bảo vệ .

ân ra của

ang .........................trong ổ đĩag số ........................

m ..............ý lưu trữ dữ...............ệ phát triểdable (CD-ay CD-E (Cgh Capacityouble DensD và Đĩa thGITAL VERSmột lớp và..............................3 loại đĩa D

niệm ........sử ............

tạo bác sỹ

Bộ nguồ

...............

...............

board ......

ồn ............

...............

đầu nối ng

...............

...............a quang ..................................

Đ

...............ữ liệu ......................ển đĩa quan-R) và các CD-Rewritay Recordabsity CD) ....han ..........SATILE DIS đĩa 2 lớp ...............................

DVD, Blu-ra

Máy tín..............................

máy tính th

PHẦồn – Pow

...............

...............

...............

...............

...............

guồn ........

PHỔ đĩ

...............

...............

...............

...............

...............

PĐĩa Quang

...............

...............

...............ng ............định dạngble hay CD

ble) ........................................SC) .......................................................ay và HD-D

Phh xách ta..............................

hực hành

ẦN VIIIwer Supply

...............

...............

...............

...............

...............

...............

HẦN IX ĩa quang

...............

...............

...............

...............

...............

HẦN X g – Optica

...............

...............

...............

............... CD khác .

D-Erasable.........................................................................................................DVD .........

hần XI ay – Lapto..............................

y Unit (PS

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

al disc

...............

...............

...............

...............

...............) .....................................................................................................................................

op Compu..............................

SU)

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

uter ..............................

Chuyên

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

khoa PC

Trang 8

..... 218

..... 219

..... 221

..... 229

..... 233

..... 234

..... 237

..... 238

..... 239

..... 239

..... 239

..... 240

..... 240

..... 241

..... 241

..... 241

..... 242

..... 243

..... 243

..... 243

..... 245

..... 247

..... 248

..... 249

..... 250

..... 251

..... 251

Page 10: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn K

III. IV. Đ

1. 2. 3. Ổ4. C5. 6. 7. T8. 9. 10.

V. 1. C2.

VI. 1. T2. 3. C

VII. C1. G2. 3. 4. 5. T

I. KháiII. Các

III. Màn 1. Khái2. Các 3. Màn 4. Màn 5. Màn 6. Màn 7. Các

IV. Công1. Khái2. Các

-Trung tâm

iên

Những yêuĐặc điểm tBộ vi xử lýRAM ........Ổ đĩa cứngChức năngMàn hình .Năng lượnTản nhiệt .Kết nối mạBàn phím .MultimediaMột số chứChức năngNhận dạngNhững chúTạo thuận Bảo dưỡngChống sốcCentrino –Giới thiệu.Nền tảng CNền tảng SNền tảng STổng quan

niệm ......loại thiết bhình máy niệm ......thông số chình máy hình máy hình cảm hình máy kiểu giao tg nghệ OL niệm ......thành phầ

m đào tạo b

u cầu cơ bảthiết kế ....

ý .............................g .............g đồ họa ..................g cung cấp...............ạng .........................a ..............ức năng thg khôi phụcg vân tay ..ú ý với máylợi cho tản

g pin ........c ..............– Công ngh...............Carmel .....Sonoma ...Santa Rosan nền tảng

...............bị ngoại vi .tính – Mon...............cơ bản củatính loại Ctính loại tiứng ........tính công

tiếp kết nốED ..........................n của OLE

bác sỹ máy t

ản ......................................................................................................p .........................................................................ường thấyc nhanh ...................y tính xáchn nhiệt ...................................

hệ cho Lapt.............................................a ..............Centrino 2

T

...............

...............nitor .......................

a màn hìnhCRT ..........inh thể lỏn...............nghiệp .....ối của màn ..............................

ED ............

tính thực h

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............y ............................................h tay .....................................................top ......................................................................2 .............

PHẦN XThiết bị ng

...............

...............

...............

............... máy tính ...............ng ..........................................hình máy

...............

...............

...............

hành

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

XII goại vi

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............tính .....................................................

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Ch

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

huyên khoa

Trang

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

............. 2

PC

g 9

254 254 254 255 255 256 257 257 257 258 258 258 259 259 259 259 259 260 261 262 262 263 265 266 270

276 276 276 276 277 280 283 288 289 289 291 291 291

Page 11: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

3. 4. 5. 6. 7.

V. 1. 2. 3.

VI. 1. 2. 3.

III

III

-Trun

oàn Kiên

Chế tạo OCác OLEDCác công Ưu và nhưTương lai Chuột máKhái niệmCác loại cCác kiểu gBàn phím Khái niệmCấu Trúc .Công ngh

I. ChuẩnI. Các b

1. Gắn C2. Gắn q3. Gắn R4. Chuẩn5. Lắp M6. Lắp b7. Lắp ổ8. Lắp ổ9. Lắp ổ10. Gắn c11. Gắn d12. Nối dâ13. Kiểm 14. Đầu n15. Khởi đ

I. Nhữn1. Tìm h2. Tham3. Chọn 4. Chú ý

ng tâm đào

OLED ........D phát sáng

nghệ OLEDược điểm chứa hẹn cy tính – M

m ..............huột máy tgiao tiếp củ– Keyboar

m .............................ệ bàn phím

n bị .........bước lắp ráCPU vào Maquạt tản nhRAM lên Man bị lắp Ma

Main vào thbộ nguồn ..ổ đĩa cứng .ổ đĩa mềm ổ đĩa quangcard mở rộdây công tắây cho cổntra lần cuố

nối các thiếđộng và kiểg lưu ý kh

hiểu thị trưm khảo giá

mua linh ký kiểm tra k

tạo bác sỹ

...............g như thế nD .............của OLED .của công nouse .......................tính .........ủa chuột mrd ..........................................

m .............

...............p máy tínhainboard ..hiệt cho CPain ...........ainboard vàhùng máy ..............................................g ..............ng ...........ắc của caseng USB củaối .............ết bị ngoại ểm tra .....i mua máyường .........cả ...........kiện .........kỹ lưỡng h

máy tính th

...............nào? ......................................

nghệ ......................................................

máy tính ................................................................

Phầác bước lắ

...............h .............................

PU ...........................ào thùng m..........................................................................................e .............a thùng má...............vi ...........................

y ...........................................................

hàng hóa ...

hực hành

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

ần XIII ắp ráp má

...............

...............

...............

...............

...............máy ..................................................................................................................áy ...................................................................................................................................

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

áy tính

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Chuyên

T

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

khoa PC

Trang 10

..... 292

..... 293

..... 294

..... 299

..... 300

..... 301

..... 301

..... 301

..... 303

..... 304

..... 304

..... 304

..... 305

..... 307

..... 307

..... 307

..... 310

..... 312

..... 313

..... 313

..... 314

..... 315

..... 317

..... 318

..... 318

..... 320

..... 322

..... 322

..... 323

..... 323

..... 324

..... 324

..... 324

..... 324

..... 324

Page 12: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn K

5. C6. C

I. G1. S2. S3. T4. C

II. CIII. CIV. CV. C

VI. C

I. CII. T

I. Q

II. S1. 2.

III. 1. 2. G3.

IV. 1. 2. 3. W

Tài liệ

-Trung tâm

iên

Chú ý đến Công việc

Giới thiệu.Sự ra đời .So sánh WTại sao gọCác chức nCài đặt hệ Cài đặt driCài bộ OffiCài bộ gõ tCài bộ Fon

Cài từ đĩa Tải file cài

Quản lý phSao lưu hệImage CenNorton GhKiểm tra lỗDOCMemoGoldMemoMemtest86Kiểm tra lỗHDD RegeHDAT2 4.5WDClear 1

u tham kh

m đào tạo b

những sảncuối cùng

C..............................

WinXP Profeọi là Windownăng then điều hànhver cho cáice 2003 ...tiếng Việt .

nt tiếng Việ

Các

CD ..........đặt từ mạ

hân vùng –ệ thống ....nter 5.6 ....ost 11.0.2 ỗi RAM .....ory 3.1 - RAory 5.07 – 6 + 2.01 ...ỗi đĩa cứngenerator 1.53 ............1.30 .........

hảo ........

bác sỹ máy t

n phẩm kh...............

ài đặt hệ..............................

essional vàws XP? .....chốt của W

h Windowsác thiết bị o..............................ệt .............

phương

...............ạng ...........

Tiện

– Partition ............................................................AM DiagnoMemory D...............

g ..............51 .........................................

..............

tính thực h

hác .........................

Phần Xđiều hàn..............................

à WinXP Ho...............Windows X XP Profesonboard ................................................

Phần Xpháp cài

...............

...............

Phần Xích Hiren

Magic Pro ............................................................otics Tools iagnotics T...........................................................................

...............

hành

...............

...............

XIV h Window..............................ome Edition...............

XP ............ssional Serv............................................................

XV driver ch

...............

...............

XVI ’s Boot CD

...............

...............

...............

...............

...............

...............Tests ...................................................................................

...............

...............

...............

ws XP2 ..............................n ...........................................vice Pack 2............................................................

o thiết bị

...............

...............

D

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

Ch

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............2 .........................................................................

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

...............

huyên khoa

Trang

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 3

............. 4

............. 4

............. 4

............. 4

............. 4

............. 4

............. 4

............. 4

........... 42

PC

11

325 325

326 326 326 327 327 328 347 348 354 356

358 370

375 390 390 399 409 409 411 412 413 413 416 419

28

Page 13: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 13

PHẦN I

Tổng quan máy tính

I. Khái niệm

Máy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật logic.

Máy tính được lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức năng đơn giản đã định nghĩa trước. Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho máy tính một khả năng xử lý thông tin. Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi các chương trình máy tính) máy tính có thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn đề hay của một hệ thống. Trong trường hợp này, khi được cung cấp một bộ dữ liệu thích hợp nó có thể tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trước sự thay đổi của hệ thống.

Page 14: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 14

II. Sự ra đời của máy tính

Cách đây hơn 3000 năm, con người đã biết sử dụng bàn tính phục vụ cho nhu cầu tính toán số học của họ. Theo các kết quả khảo cổ, thế giới xuất hiện 2 loại bàn tính ở 2 nền văn minh khác nhau. Loại bàn tính kiểu phương Tây có nguồn gốc ở vùng Babylon sau được người La Mã chế biến lại với mỗi cột có 2 hàng nút. Một bên có 1 nút và một bên có 4 nút như kiểu bàn tính người Nhật vẫn dùng đến nay. Kiểu bàn tính cổ Trung quốc cũng được phát hiện đồng thời với kiểu cổ Babylon khoảng năm 1.000 trước CN. Kiểu Trung Quốc về sau này được chỉnh lại với 2 hàng nút, hàng có 2 nút và hàng có 5 nút như ngày nay vẫn còn được sử dụng. Sự phát minh ra bàn tính cho thấy nhu cầu quản lý sản xuất-kinh doanh của con người luôn luôn gắn liền với nhu cầu tính toán số học.

Suốt thời gian khoảng 3000 năm trôi qua, cái bàn tính cổ điển gần như ngủ yên trong cái dáng vẻ thiết kế ban đầu của nó. Vào thời Phục Hưng, một số chế tác mới đã cơ khí hóa dần kiểu bàn tính thô sơ này. Với các vòng bánh xe răng khuyết một răng, người ta đã dần dần đưa ra những kiểu máy tính số cơ khí. đặc biệt vào đầu thế kỷ 19, khi một thợ dệt người Pháp Joseph Marie Jacquard -sinh 7/7/1752 mất 7/8/1834- đã sáng chế một công cụ dệt tự động gọi là thẻ đục lổ. Để tạo ra các gân sớ trên vải, ông chế ra một hệ thống cơ khí gắn vào đầu máy dệt và được điều chỉnh bằng những tấm thẻ có đục lổ. Do vậy sợi tơ khi kéo lên máy sẽ không xuất hiện trải đều trên mặt vải nhưng nơi có sợi dọc, ngang đều nhau, nơi lại thiếu sợi dọc hoặc sợi ngang. Những tấm thẻ đục lổ này sau đó được ứng dụng trong nhiều ngành chế tác khác. Một vật dụng mà ngày nay chúng ta còn gặp ấy là những cái hộp nhạc hoặc hệ thống dây thiều gõ chuông nhạc trong các loại đồng hồ treo tường. Với công trình thẻ đục lỗ cho máy dệt này Joseph Marie Jacquard được xem là nhà lập trình programmer đầu tiên của nhân loại. Thời kỳ ấy gọi là thời kỳ lập trình cơ khí.

Page 15: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 15

Các công cụ cơ khí có lập trình được phát triển tiếp vào cuối thế kỷ 19 trở thành những cái máy cộng trừ nhân chia cơ khí. Thời ấy, thuật ngữ tiếng Anh computer được hiểu là người làm công tác tính toán. Sang thập niên 1930 và 1940, người ta áp dụng kỹ thuật điện tử vào các loại máy tính số học. Các phát minh kế tiếp nối nhau ra đời và nhanh chóng tăng thêm sức mạnh thần kỳ cho máy tính. đến thập niên 1960, công ty IBM nổi tiến thế giới của Mỹ cho ra đời những cỗ máy tính phục vụ công việc quản lý rất tinh vi. Những cỗ máy này nặng hàng tấn trọng lượng và đắt đến nổi chỉ khách hàng lớn như các chính phủ, viện nghiên cứu lớn mới có thể mua nổi. Vào thập niên 1970, mạch ghép IC dẫn đến sự ra đời của bộ vi xử lý. Vi xử lý đã dẫn đến việc sản sinh ra máy tính cá nhân PC-personal computer.

Thứ tư ngày 14/08/1981, công ty IBM cho ra đời chiếc PC đầu tiên. Máy tính cá nhân và kỹ thuật số đã thu gọn các cổ máy tính cả về kích thước, trọng lượng lẫn giá thành. Kỳ diệu thay, dù nhỏ gọn đẹp và rẻ tiền như thế, máy tính cá nhân vẫn đảm bảo một năng lực tính toán mạnh hơn gắp hàng bao nhiêu lần so với máy tính thời 1960. Lịch sử ghi nhận từ những chiếc PC nhỏ gọn này, thời đại vi tính bắt đầu mở ra cho nhân loại.

III. Cấu tạo máy tính

Gồm 2 phần

1. Phần cứng

Phần cứng, là các bộ phận cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, ...

Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành:

• Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột...

Page 16: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 16

• Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa, ...

Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây:

• Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng. • BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm

khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành

• CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính • Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu • Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại

vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn

• Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý

• các cổng vào/ra

Page 17: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 17

2. Phần mềm

Phần mềm (tiếng Anh: software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.

IV. Sơ lược lịch sử phát triển máy tính thời kì đầu

Máy tính điện tử Univac, được xây dựng bởi Remington Rand vào năm 1952. Khách hàng của loại máy tính này chủ yếu là các cơ quan chính phủ Mỹ.

Page 18: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 18

Trước khi Univac ra đời, máy tính Atanasoff-Berry Computer đã được phát triển bởi John Vincent Atanasoff và Clifford Berry tại đại học Iowa State University vào khoảng thời gian từ năm 1937 đến 1942. Đại học Iowa (Mỹ) quả quyết rằng đây là máy tính điện tử số đầu tiên trên thế giới.

Công trình phát triển máy tính Z3 được Konrad Zeus hoàn thành vào năm 1941, đã được chính phủ Đức quốc xã dùng để cải thiện khả năng thiết kế máy bay. Mô hình của máy tính này đang được lưu giữ tại Bảo tàng quốc gia Đức, thành phố Munich.

Page 19: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 19

Về phía đồng minh, họ sử dụng Colossus để giải mã các bức điện của quân đội Đức Quốc Xã tại Bletchley Park. Colossus cũng được ghi nhận là chiếc máy tính điện tử có thể lập trình được đầu tiên trên thế giới.

Những chiếc máy tính sử dụng công nghệ số đầu tiên ở Anh được phát triển tại đại học Cambridge và Manchester vào năm 1949. Bức ảnh trên là máy tính EDSAC được đại học Cambridge thiết kế để phục vụ công tác nghiên cứu cho đến năm 1958.

Page 20: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 20

Máy tính công suất lớn dần dần trở nên phổ biến hơn và giá cả của mặt hàng này cũng rẻ hơn. Trong năm 1969, Data General đã bán được 50 ngàn máy Novas, được thiết kế riêng cho các phòng thí nghiệm với giá bán 8000 Đô-la Mỹ một chiếc.

Chip Intel 4004, ra đời năm 1971, có sức mạnh xử lí tương đương với máy ENIAC đời 1946, khi đó có kích thước bằng một phòng cỡ trung bình.

Page 21: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 21

Máy tính Altair 8800 ra đời năm 1975 là một trong những ứng cử viên cho danh hiệu máy tính cá nhân đầu tiên. Nó sở hữu ổ đĩa mềm 8 inch và bộ nhớ RAM 256 byte ( chứ không phải là 256 kilobyte).

Máy tính này nhanh chóng tạo ra một cơn sốt trên thị trường. Đây là bức ảnh của nó trên bìa tạp chí Popular Electronics vào tháng Giêng năm 1975.

Máy tính Apple II, là bước nhảy vọt so với Apple I trước nó. Apple II được bán ra thị trường vào năm 1977. Và đó có thể được coi là máy tính đầu tiên thành công về mặt thương mại với việc nó được trang bị cho các văn phòng, trường học và gia đình, đặc biệt là cho mục đích sử dụng cá nhân. (Ổ đĩa mà chúng ta nhìn thấy trong ảnh là mẫu thiết kế sử dụng cho Apple III.)

Page 22: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 22

Steve Jobs, người đồng sáng lập và hiện nay là giám đốc điều hành của Apple, bên cạnh máy tính Apple II, ảnh chụp tại London vào năm 1984.

V. Lịch sử phát triển máy tính cá nhân Tháng 6-1977, hãng Apple Computer đã cho ra mắt máy tính cá nhân tên Apple II với bộ vi xữ lý có tốc độ 1 MHz và dung lượng bộ nhớ RAM là 4 KB. Đây là tiền thân của các máy Macintosh, PowerBook cho đến Power Mac ngày nay.

Page 23: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 23

Tháng 8-1981, IBM cho công bố chiếc máy tính cá nhân IBM PC đầu tiên, sử dụng bộ vi xử lý (CPU) Intel có tần số làm việc (tốc độ) 4,77 MHz, một ổ đĩa mềm 5,25 inch với dung lượng lưu trữ 160 KB và bộ nhớ RAM dung lượng 64 KB.

1984: IBM tung ra thị trường máy PC-AT (Advanced Technllogy) với CPU Intel 80286 tốc độ 6-8 MHz. Cho đến lúc này, thuật ngữ máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) dùng để gọi chung các máy tính có thiết kế nền tảng phần cứng khác nhau như: Apple, IBM.

Page 24: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 24

1987: Thế hệ PC mới ra đời với CPU 80386. Bắt đầu từ đây IBM công khai cấu tạo máy và nội dung chương trình hệ điều hành vào ra cơ sở (BIOS), điều này giúp các hãng khác có thể sản xuất các máy tính tương thích và các bản mạch cắm tương thích khiến cấu trúc IBM-PC trở thành một cấu trúc chuẩn công nghiệp. Từ lúc này, thuật ngữ máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) thường được dùng như chữ viết tắt của “máy tính tương thích IBM PC” (người ta không gọi máy tính của Apple là PC nửa mà dùng hẳn tên riêng của từng dòng máy để phân biệt với máy PC). Lịch sử máy tính cá nhân từ đây gắn liền với chặng đường phát triển liên tục của máy tính tương thích IBM-PC cùng bộ vi xử lý Intel.

Page 25: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 25

1990: 80486 xuất hiện với tần số làm việc đặc trưng của máy tính trong thời kỳ này là 66MHz. Hệ điều hành DOS 5.0 và Windows 3.0

Page 26: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 26

1993: Vi xử lý Pentium đầu tiên ra đời mở ra một kỷ nguyên mới cho máy tính cá nhân. Hệ điều hành DOS 6.0 và Windows 3.1, Windows NT 3.1

1995: Pentium MMX , Pentium Pro, Pentium II lần lượt ra đời, tốc độ cao nhất 300 MHz. Hệ điều hành Windows 95.

Page 27: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 27

Page 28: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 28

1999: Pentium III ra đời. Hệ điều hành Windows 98.

2000: Pentium 4 chạy với tốc độ từ 1.5GHz tới 2GHz. Hệ điều hành Windows ME, 2000, XP (2001).

Page 29: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

2006:

– Trung tâm

ên

Intel Core

m đào tạo bác

e 2. Hệ điều

sĩ máy tính t

u hành Win

hực hành

ndows Vistta (2007).

CChuyên khoa

Trang

PC

g 29

Page 30: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 30

PHẦN II

Bộ vi xử lý – Control Processing Unit (CPU)

I. Chức năng của CPU Bộ vi xử lý là thành phần quan trọng trong máy tính có chức năng điều khiển mọi hoạt động của máy tính, tính toán và xử lý dữ liệu.

II. Các thành phần trong CPU Bộ vi xử lý là trái tim của máy tính hiện đại, đây là một loại chip được tạo thành từ hàng triệu transistor và những thành phần khác được tổ chức thành những khối chức năng chuyên biệt, bao gồm đơn vị xử lý số học, khối quản lý bộ nhớ và bộ nhớ đệm, khối luân chuyển dữ liệu và phép toán luận lý suy đoán. Mạch của bộ xử lý được thiết kế thành những phần luận lý riêng biệt - khoảng hơn một chục bộ phận - được gọi là những đơn vị thực thi. Chúng có nhiệm vụ thực hiện bốn giai đoạn trên và có khả năng xử lý gối đầu. Dưới đây là một số đơn vị thực thi phổ biến nhất. Bộ luận lý số học (ALU): Xử lý tất cả những phép toán số học. Đôi lúc đơn vị này được chia thành những phân hệ, một chuyên xử lý các lệnh cộng và trừ số nguyên, phân hệ khác chuyên tính toán các phép nhân và chia số phức. Bộ xử lý dấu chấm động (FPU): Thực hiện tất cả các lệnh liên quan đến dấu chấm động (không phải là số nguyên). Ban đầu FPU là bộ đồng xử lý gần ngoài nhưng hiện nay nó được tích hợp ngay trên bộ xử lý để tăng tốc độ xử lý. Bộ phận nạp/lưu: Quản lý tất cả lệnh đọc hay ghi bộ nhớ.

Page 31: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 31

AMD K8

Pentium 4

Page 32: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 32

Bộ phận quản lý bộ nhớ (MMU): Chuyển đổi địa chỉ của ứng dụng thành địa chỉ bộ nhớ vật lý. Điều này cho phép hệ điều hành ánh xạ mã và dữ liệu của ứng dụng vào những khoảng địa chỉ ảo để MMU có thể thực hiện các dịch vụ theo chế độ bảo vệ bộ nhớ. Bộ phận xử lý rẽ nhánh (BPU): Dự đoán hướng đi của lệnh rẽ nhánh nhằm giảm sự ngắt quãng của dòng chuyển dữ liệu và lệnh vào bộ xử lý khi có một luồng xử lý nhảy đến một địa chỉ bộ nhớ mới, thường gặp trong các phép toán so sánh hay kết thúc vòng lặp. Bộ phận xử lý vector (VPU): Xử lý các lệnh đơn, đa dữ liệu (single instruction multiple data-SIMD) để tăng tốc các tác vụ đồ hoạ. Những lệnh theo kiểu vector này gồm các tập lệnh mở rộng cho multimedia của Intel, 3DNow của AMD, AltiVec của Motorola. Trong một vài trường hợp không có bộ phận VPU riêng, chẳng hạn Intel và AMD tích hợp những tính năng này vào trong FPU của Pentium 4 và Athlon. Không phải tất cả các bộ phận này đều thực thi lệnh. Người ta đã có những nỗ lực to lớn để bảo đảm cho bộ xử lý lấy lệnh và dữ liệu ở tốc độ nhanh nhất. Tác vụ nạp truy cập bộ nhớ chính (không nằm ngay trên CPU) sẽ chiếm nhiều chu kỳ xung nhịp, trong khi đó CPU lại không làm gì cả. Tuy nhiên, BPU sẽ phải làm việc rất nhiều để lấy sẵn dữ liệu và lệnh. Một cách giảm thiểu tình trạng không hoạt động của CPU là trữ sẵn mã và dữ liệu thường được truy cập trong bộ nhớ ngay trên chip, như vậy CPU có thể truy cập mã và dữ liệu trên bộ nhớ đệm chỉ trong một chu kỳ xung nhịp.

Page 33: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 33

Bộ nhớ đệm chính ngay trên CPU (còn gọi là Level1 hay L1) thường chỉ có dung lượng khoảng 32KB và chỉ có thể lưu được một phần chương trình hay dữ liệu. Thủ thuật để thiết kế bộ nhớ đệm là tìm giải thuật để lấy thông tin quan trọng vào L1 khi cần đến. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tốc độ nên hơn một nửa số lượng transistor của bộ xử lý có thể dành cho bộ nhớ đệm. Tuy nhiên, hệ điều hành đa nhiệm và một loạt các ứng dụng chạy đồng thời có thể làm quá tải ngay cả với bộ nhớ đệm L1 được thiết kế tốt nhất. Để giải quyết vấn đề này, cách đây nhiều năm, các nhà sản xuất đã bổ sung đường truyền tốc độ cao để bộ xử lý có thể giao tiếp với bộ nhớ đệm thứ cấp (Level2, L2) với tốc độ khoảng 1/2 hay 1/3 tốc độ của bộ xử lý. Có thể tóm tắt cách Cache nhớ làm việc như sau:

1. CPU yêu cầu chỉ lệnh hoặc dữ liệu đã được lưu tại địa chỉ “a”.

2. Do nội dung từ địa chỉ “a” không có bên trong Cache nhớ nên CPU phải tìm nạp nó trực tiếp từ RAM.

3. Bộ điều khiển Cache sẽ nạp một dòng (thường là 64 byte) bắt đầu từ địa chỉ “a” vào Cache nhớ. Nó sẽ nạp nhiều hơn dữ lượng dữ liệu mà CPU yêu cầu, chính vì vậy nếu chương trình tiếp tục chạy tuần tự (nghĩa là yêu cầu địa chỉ a +1) thì chỉ lệnh hoặc dữ liệu kế tiếp mà CPU sẽ hỏi đã được nạp trong Cache nhớ từ trước đó rồi.

4. Mạch có tên gọi là tìm nạp trước sẽ nạp nhiều dữ liệu được đặt sau dòng này, có nghĩa là bắt đầu việc nạp các nội dung từ địa chỉ a + 64 trở đi vào Cache. Để cho bạn một ví dụ thực tế là các CPU của Pentium 4 có bộ tìm nạp trước 256-byte, chính vì vậy nó có thể nạp được 256byte kế tiếp sau dòng dữ liệu đã được nạp vào trong Cache.

Hiện nay trong những bộ xử lý mới nhất như Pentium 4 hay PowerPC 7450 còn tiến xa hơn khi đưa bộ nhớ đệm L2 vào ngay trong CPU và hỗ trợ giao tiếp tốc độ cao với bộ nhớ đệm ngoài L3. Trong tương lai, các nhà sản xuất thậm chí còn tích hợp bộ điều khiển bộ nhớ ngay trên CPU để tăng tốc độ lên cao hơn nữa.

III. Nguyên lý hoạt động của CPU Bất kỳ chương trình máy tính nào cũng bao gồm rất nhiều lệnh để thao tác với dữ liệu. Bộ xử lý sẽ thực hiện chương trình qua bốn giai đoạn xử lý: nạp, giải mã, thực thi và hoàn tất. Giai đoạn nạp (lấy lệnh và dữ liệu) đọc các lệnh của chương trình và dữ liệu cần thiết vào bộ xử lý.

Page 34: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 34

Giai đoạn giải mã xác định mục đích của lệnh và chuyển nó đến phần cứng tương ứng. Giai đoạn thực thi là lúc có sự tham gia của phần cứng, với lệnh và dữ liệu đã được nạp sẵn, các lệnh sẽ được thực hiện.Quá trình này có thể gồm các tác vụ như cộng, chuyển bít hay nhân thập phân động. Giai đoạn hoàn tất sẽ lấy kết quả của giai đoạn thực thi và đưa vào thanh ghi của bộ xử lý hay bộ nhớ chính.

Một bộ phận quan trọng của bộ vi xử lý là đồng hồ xung nhịp được thiết kế sẵn, xác định tốc độ làm việc tối đa của những bộ phận khác và giúp đồng bộ hoá những hoạt động liên quan. Hiện nay tốc độ nhanh nhất của bộ xử lý có trên thị trường là trên 2 GHz hay hơn hai tỷ xung nhịp mỗi giây. Một số người thích sử dụng thủ thuật "ép" xung để chạy ở tốc độ cao hơn, nhưng nên nhớ là khi đó nhiệt độ làm việc của chip sẽ cao hơn và có thể gây trục trặc. Trước đây, CPU điều khiển sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM. Vì ổ đĩa cứng thường có tốc độ truy cập thấp hơn so với bộ nhớ RAM nên nó làm chậm chung cho cả hệ thống, chính vì vậy CPU sẽ rất bận cho tới khi dữ liệu đã được truyền tải từ ổ đĩa cứng vào bộ nhớ RAM. Phương pháp này được gọi là PIO, Processor I/O (hay Programmed I/O). Ngày nay, sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM được thực hiện mà không sử dụng đến CPU, như vậy nó sẽ làm cho hệ thống hoạt động nhanh hơn. Phương pháp này được gọi là bus mastering hay DMA (Direct Memory Access). Các bộ vi xử lý của AMD dựa trên sockets 754, 939 và 940 (Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron và một số mô hình Sempron) có một memory controller được nhúng bên trong. Điều đó có nghĩa rằng với các bộ vi xử lý này, CPU truy cập bộ nhớ RAM một cách trực tiếp mà không sử dụng north bridge chip như thể hiện trên. Ngày nay, các CPU đều được hỗ trợ chế độ xử lý xen kẽ dòng mã lệnh. Một số CPU đời mới có đến 5 đường ống xử lý lệnh (Core 2 Dual). Tốc độ CPU được tính bằng GHz, tương đương với hàng tỉ phép tính trên một giây. Vì thế Core 2 Duo tuy có tốc độ xung nhịp không cao lắm nhưng sức mạnh thì vượt trội so với Pen 4. Và còn một vấn đề nữa đó chính là hiệu quả của thao tác đó. Ví dụ như do các thuật toán không chặt chẽ dẫn đến CPU đoán nhầm và copy khối dữ liệu không cần thiết vào trong bộ nhớ đệm, còn khối dữ liệu cần dùng thì lại không copy. Vì thế khi CPU tìm trong bộ nhớ đệm không thấy có khối dữ liệu đó lại phải lóc cóc tìm trong RAM, tìm xong lại phải copy vào bộ nhớ đệm rồi mới

Page 35: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 35

xử lý tiếp. Như vậy có nghĩa là CPU đã thực hiện rất nhiều thao tác thừa so với CPU đoán đúng được ngay khối dữ liệu chuẩn bị được xử lý. Core 2 Duo có các thuật toán cao cấp và các công nghệ tiên tiến giúp cho hiệu quả của CPU rất cao. Và chính vì thế mà hiệu suất của Core 2 Duo vượt trội so với Pentium.

Page 36: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 36

IV. Một số công nghệ về CPU

1. Công nghệ Hyper Transport của AMD Các bộ vi xử lý nền tảng kiến trúc AMD64 – như Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron, Sempron và Phenom – có hai bus ngoài. Một được sử dụng cho việc truyền thông giữa CPU và bộ nhớ được gọi là “memory bus”, bus kia được sử dụng cho việc truyền thông giữa CPU và tất cả các thành phần khác của máy tính thông qua chipset của bo mạch chủ và được gọi là HyperTransport – I/O (Input/Output) bus.

Đối với tất cả các bộ vi xử lý khác – gồm có bộ vi xử lý AMD không dựa trên kiến trúc AMD64 (như các bộ vi xử lý Athlon, Athlon XP và Sempron socket 462) – CPU này chỉ có một bus ngoài, chúng cũng được biết đến như front side bus (FSB). Đối với phương pháp này, bus ngoài chịu trách nhiệm cho cả việc truyền thông I/O và bộ nhớ. Về mặt lý thuyết, kiến trúc được sử dụng cho các bộ vi xử lý AMD64 tốt hơn, theo lý thuyết, chúng có thể truyền thông với bộ nhớ và với các thành phần máy tính khác (như video card) tại cùng một thời điểm, điều không thể đối với các bộ vi xử lý khác chỉ có một đường dữ liệu bên ngoài. Chip “bridge” là chipset của bo mạch chủ. Phụ thuộc vào chipset bạn có thể có một hoặc hai chip. Đối với các giải pháp 2 chip, tất cả thiết bị ngoại vi (như ổ đĩa cứng, các card bổ

Page 37: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

sung, snối phínày. Các CPhoặc 3 dụng đđược sdesktoptrên ch Bên cạnvà I/O,các hoạtại cùnngoài đđược th

HyperTbit đượHyperT HyperTgồm AMkhông Điều đchuyên

– Trung tâm

ên

sound cardía Nam), tr

PU AMD dàHyperTra

để kết nối sử dụng trp và noteb

húng.

nh việc cun, HyperTraạt động vàg một thờđơn thì bushực hiện đồ

Transport bợc truyền

Transport.

Transport làMD, nVidiabị hạn chế

đó có nghĩn gia phát t

m đào tạo bác

d,…) đều đrong khi cá

nh cho cácnsport busvới một s

rên các mbook khôn

ng cấp cácansport cònào, ra của i điểm (ngs được sử dđồng thời.

bus có thể mỗi lần)

à một busa và Appleế đối với cá

ĩa rằng cấtriển phần

sĩ máy tính t

được kết nốác giải phá

c máy chủs, phụ thuộsố CPU để

máy chủ cóg hỗ trợ k

c bộ vi xử ln có nhữnCPU, cho

ghĩa là sondụng cho c

hoạt động). Đây có

s được tạo e. Bus nàyác bộ vi xử

ấu hình thcứng.

hực hành

ối đến chipáp đơn chi

- ví dụ nhộc vào từncho phép

ó nhiều CPkiểu cấu h

lý AMD64 vg ưu điểmphép CPU g song). Đcả hoạt độ

g dưới mộtthể là v

bởi sự cộy có thể đưử lý của AM

hực của H

p thứ hai (ip, mọi thứ

hư bộ vi xửng mô hìnhp chúng cóPU trên b

hình này vì

với các đườm khác: nó

có thể gửĐối với kiếộng vào và

t vài cấu hvấn đề gâ

ng tác sảnược sử dụ

MD.

yperTrans

(chip thứ hứ đều đượ

ử lý Opteroh. Các busó thể trao o mạch cì chỉ có m

ờng dữ liệuó cung cấpửi (ghi) và ến trúc truy

ra nên việ

ình clock vây ra nhiề

n xuất của ng trên m

port bus s

C

hai này được kết nối đ

on – có thểs mở rộng đổi với nhhủ. Các Cột HyperT

u riêng biệp các liên knhận (đọcyền thống ệc đọc và g

và độ rộngều hiểu s

một vài nmột số ứng

sẽ phụ th

Chuyên khoa

Trang

ược gọi là cđến chip đ

ể có một, này được

hau, nghĩaCPU của mTransport b

ệt cho bộ nkết riêng cc) dữ liệu Isử dụng b

ghi không t

g (nghĩa là ai và lỗi

nhà máy, bg dụng và

huộc vào c

PC

g 37

cầu đơn

hai sử

a là máy bus

nhớ cho I/O bus thể

số về

bao nó

các

Page 38: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 38

Một số chuyên gia phát triển tuyên bố về tốc độ truyền tải một cách quá mức của HyperTransport bus mà họ đang sử dụng. Các bộ vi xử lý AMD64 hiện hành sử dụng HyperTransport 1 (HT1) hay HyperTransport 2 (HT2), và các bộ vi xử lý AMD sắp tới sử dụng HyperTransport 3 (HT3). Trong tất cả các trường hợp này, bộ vi xử lý AMD sử dụng các liên kết 16bit, thậm chí HyperTransport còn cho phép sử dụng các liên kết 32bit.

HyperTransport 1 được sử dụng trên tất cả các socket 754 và socket AM2 Sempron (các bộ vi xử lý AM2 sử dụng HyperTransport 2.0). Đây là một phân tích thống kê về tất cả các tốc độ truyền tải và clock có thể đối với HyperTransport 1.x (nghĩa là được cung cấp trên socket 754): 200 MHz = 400 MT/s = 800 MB/s 400 MHz = 800 MT/s = 1.600 MB/s 600 MHz = 1.200 MT/s = 2.400 MB/s 800 MHz = 1.600 MT/s = 3.200 MB/s HyperTransport truyền tải 2 dữ liệu trên mỗi một chu kỳ clock, khái niệm đã được biết đến như DDR, tốc độ dữ liệu kép. Công thức để tìm ra tốc độ truyền tải lớn nhất theo lý thuyết là:

Page 39: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 39

Tốc độ truyền tải = độ rộng xung (số bit) x clock x số đơn vị dữ liệu trên mỗi chu kỳ/ 8. Như vậy với các bộ vi xử lý socket 754, HyperTransport bus có thể làm việc đến 800 MHz hay 3.200 MB/s. - Nói tốc độ clock được sử dụng bởi HyperTransport 1.x là 1.600 MHz bởi vì mỗi một chu kỳ clock hai dữ liệu được truyền tải, hiệu suất đạt được tương đương với tốc độ clock 1.600 MHz chỉ truyền tải một dữ liệu trên chu kỳ clock. Cuối cùng tốc độ truyền tải sẽ như nhau, như công thức ở trên thay vì sử dụng “2” cho “số dữ liệu trên mỗi chu kỳ clock”, nó sẽ sử dụng là “1”. Điều này cũng xảy ra tương tự với DDR và các bộ nhớ mới hơn có tốc độ clock tuyên bố là gấp đôi tốc độ clock thực (nghĩa là các bộ nhớ DDR2-800 làm việc thực tế là 400MHz nhưng truyền tải hai dữ liệu trên mỗi chu kỳ clock). - AMD nói rằng tốc độ clock là 1.600MT/s. MT/s là viết tắt của cụm Mega Transfers per Second hay hàng triệu truyền tải trong một giây. Đây mới là đúng cách để diễn tả ý tưởng trên. Truyền tải trên giây bằng tốc độ clock nhân với số lần dữ liệu truyền tải trên mỗi chu kỳ. Nói rằng tốc độ truyền tải lớn nhất của HyperTransport 1.x là 6.400 MB/s. Điều đó là bởi vì tốc độ truyền tải đã được tuyên bố là cho mỗi đường dữ liệu (nghĩa là 3.200MB/s cho đường dẫn đầu vào và 3.200MB/s cho đường dẫn đầu ra), chính vì vậy một số người đã đơn giản hóa bằng cách nhân tốc độ truyền tải lên hai để dùng chung cho cả hai đường dữ liệu. Một hiểu sai khác nói rằng bus ngoài hoặc FSB của Athlon 64 (hoặc các CPU dựa trên AMD64 nào đó) là 16.00MHz. Cái này cũng có phần đúng. Chúng ta có thể nói điều đó khi chỉ quan tâm đến các hoạt động vào ra nhưng không đề cập đến bộ nhớ, vì các bộ vi xử lý kiến trúc AMD64 có hai bus ngoài riêng biệt. Như vậy tốt hơn chúng ta nên nói HyperTransport chứ không phải “external bus” hay “FSB” để tránh nhầm lẫn. Bạn cũng cần biết một điều rằng các bộ vi xử lý AMD có thể làm việc với một tốc độ clock dưới tốc độ đã tuyên bố 1.600 MT/s (800 MHz). Thực tế rằng chúng có thể làm việc ở bất kỳ tốc độ nào trong danh sách đã công bố ở trên. Chipset có thể nhận ra tốc độ clock thấp hơn với CPU và thậm chí một bước 8bit thay vì 16bit. Trong thực tế, khi các chipset Athlon 64 đầu tiên mới ra đời, VIA đã tuyên bố rằng chipset của họ cho Athlon 64, K8T800 có nhiều ưu điểm hơn để cạnh trạnh với HyperTransport bus ở tốc độ 1.600MT/s khi không làm việc ở tốc độ truyền tải cực đại. Tại website chính thức của HyperTransport, bạn sẽ thấy rằng họ tuyên bố tốc độ truyền tải lớn nhất là 12,8 GB/s đối với HyperTransport 1.x. Tốc độ truyền tải lớn nhất này được thực hiện bằng cách sử dụng các liên kết 32bit – vì các bộ vi xử lý AMD sử dụng các liên kết 16bit. Nếu làm một phép toán bạn sẽ nhận được kết quả 6.400 MB/s (32 bits x 800 MHz x 2 / 8). Đây là một sự hợp tác gấp đôi tốc độ lớn nhất chỉ vì có hai đường dữ liệu được cung cấp (một cho phát và một cho nhận).

Page 40: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 40

HyperTransport 2.0

HyperTransport 2.0 bổ sung thêm một số tốc độ clock mới – tốc độ truyên tải mới và tính năng mới, bản đồ hóa PCI Express, đây là tính năng sẽ giúp giao tiếp giữa HyperTransport và PCI Express – hay nói theo cách khác, làm cho nó dễ dàng hơn đối với các CPU khi giao tiếp với thiết bị PCI Express. Tốc độ truyền tải và clock mới giới thiệu trong HyperTransport 2.0 được cho dưới đây, thừa nhận các liên kết 16bit (là cấu hình được sử dụng bởi bộ vi xử lý AMD): 1.000 MHz = 2.000 MT/s = 4.000 MB/s 1.200 MHz = 2.400 MT/s = 4.800 MB/s

Page 41: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 41

1.400 MHz = 2.800 MT/s = 5.600 MB/s Các thiết bị HyperTransport 2.0 cũng có thể làm việc với tốc độ truyền tải của HyperTransport 1.x. AMD sử dụng HyperTransport 2.0 trên tất cả các CPU AMD64 sockets 939 và AM2 (ngoại trừ trên các CPU Sempron, CPU sử dụng HyperTransport 1.0), mặc dù vậy chỉ hỗ trợ tốc độ HT2 thấp hơn – trong thực tế AMD được quan tâm đến nhiều hơn trong tính năng bản đồ hóa PCI Express so với mặt tốc độ truyền tải cao. Tuy vậy các bộ vi xử lý này dựa trên tốc độ truyền tải lớn nhất của các liên kết HT2 là 4.000 MB/s .

Để làm cho một số thứ bớt lộn xộn, AMD sử dụng lại vài lần tên “HT1” để miêu tả HyperTransport bus của CPU có các liên kết HyperTransport của họ đang làm việc ở tốc độ 1.000 MHz. Điều này có thể tránh người dùng thừa nhận rằng chỉ các phần của HT2 mới có thể làm việc đến tốc độ 1.400 MHz (5.600 MB/s). Một số người cho rằng liên kết 1.000 MHz/4.000 MB/s HyperTransport này được sử dụng bởi các bộ vi xử lý socket 939 và AM2 với: - 2.000 MHz. Điều này có lẽ là vì trên mỗi một chu kỳ clock có hai dữ liệu được truyền tải, hiệu suất đạt được sẽ bằng với tốc độ clock 2.000MHz đang được truyền tải chỉ một dữ liệu trên chu kỳ. Kết quả cuối cùng đều như nhau, như công thức được thể hiện ở trên

Page 42: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 42

thay vì sử dụng “2” cho “số dữ liệu trên số chu kỳ clock” thì lúc này là “1”. Điều tương tự cũng xảy ra đối với DDR và các bộ nhớ sau này. - 2.000 MT/s. Đây là tốc độ truyền tải chính thức của AMD. Tên viết tắt của thuật ngữ này đã được giới thiệu trong phần trên. Đây là cách đúng đắn để diễn tả ý tưởng trên. Truyền tải trên mỗi giây bằng số tốc độ clock nhân với số lượng dữ liệu được truyền tải trên mỗi chu kỳ. - 8.000 MB/s. Điều này xảy ra vì tốc độ truyền tải đã tuyên bố là cho mỗi đường dữ liệu (có nghĩa là 4.000 MB/s cho mỗi đường dữ liệu vào ra riêng biệt). Một hiểu sai khác là nói rằng bus ngoài hay FSB (Front Side Bus) của Athlon 64 (hay của bất kỳ CPU dựa trên AMD64 nào) là 2.000MHz. Cái này cũng có phần đúng. Chúng ta có thể nói điều đó khi chỉ quan tâm đến các hoạt động vào ra nhưng không đề cập đến bộ nhớ, vì các bộ vi xử lý kiến trúc AMD64 có hai bus ngoài riêng biệt. Như vậy tốt hơn chúng ta nên nói HyperTransport chứ không phải “external bus” hay “FSB” để tránh nhầm lẫn. Cũng giống như HyperTransport 1.x bạn cần phải lưu ý rằng các bộ vi xử lý socket 939 và AM2 có thể làm việc với bất kỳ tốc độ clock nào dưới 1.000 MHz. Một lần nữa các giá trị chính thức cho HyperTransport 2.0 lại được thổi phồng lên như trong một tuyên bố rằng chúng sử dụng các liên kết 32bit và nhân 2 vì có hai liên kết được cung cấp (một cho phát và một cho nhận dữ liệu).

HyperTransport 3.0 Bên cạnh việc bổ sung thêm tốc độ clock – tốc độ truyền tải mới - HyperTransport 3.0 còn có một số tính năng mới hơn so với HyperTransport 2.0, như chế độ hoạt động AC, Link Splitting, Hot Plugging và Dynamic Link Clock/Width Adjustment. Các bộ vi xử lý AMD sắp tới như Phenom, sẽ sử dụng phiên bản HyperTransport bus mới này. HyperTransport 3.0 sẽ được sử dụng trên các CPU socket AM2+ và 1207+. HyperTransport 3.0 có thêm các tốc độ clock mới, vẫn giữ tương thích với HT1 và HT2: 1.800 MHz = 3.600 MT/s = 7.200 MB/s 2.000 MHz = 4.000 MT/s = 8.000 MB/s 2.400 MHz = 4.800 MT/s = 9.600 MB/s 2.600 MHz = 5.200 MT/s = 10.400 MB/s AMD tuyên bố rằng các CPU sắp tới của họ sẽ hỗ trợ tốc độ truyền HT3 lớn nhất – 10.400 MB/s – AMD gọi là 5,2 GT/s, nghĩa là hàng tỉ truyền tải trong một giây. Điều này là vì có hai thứ. Đầu tiên là các CPU nền tảng HT3 mới có thể được cài đặt trên các bo mạch nền tảng HT2 – ví dụ như cài đặt một bộ vi xử lý socket AM2+ trên bản mạch socket AM2 – và như vậy họ cũng sẽ không đạt được hiệu suất I/O tối đa. Thứ hai là tại thời điểm ra mắt, có thể một vài chipset sẽ không thể chạy với tốc độ truyền tải 10.400 MB/s, ngay cả nếu chúng là HT3, cũng giống như điều xảy ra khi Athlon 64 ra mắt lần đầu tiên.

Page 43: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 43

Tương tự như điều xảy ra với các tốc độ clock thấp hơn, có thể sẽ có người gọi tốc độ clock lớn nhất của HT3 thành 5.2 GHz hay tốc độ truyền tải lớn nhất của nó thành 20.8 GB/s Một lần nữa tốc độ truyền tải được HyperTransort giới thiệu lại được cường điệu cao hơn. Họ thông báo HyperTransport 3,0 có một tốc độ truyền tải lớn 41,6 GB/s. Để có được con số này, họ tính toán các liên kết 32-bit (không phải 16-bit) và nhân số tìm được với hai bởi vì có hai liên kết. Thuật toán được sử dụng là 2.600 MHz x 32 x 2 / 8 x 2. Chế độ hoạt động AC cho phép HyperTransport bus có thể thực hiện trên các khoảng cách dài hơn. Mục tiêu là cho phép HyperTransport có thể được sử dụng trực tiếp đến các trường hợp kết nối, bo mạch và các bảng nối đa năng. Các bộ vi xử lý sẽ không sử dụng tính năng này. Phân tách kết nối (Link splitting) cho phép liên kết 16bit để có thể được truy cập như hai liên kết 8bit độc lập. Điều này có thể được sử dụng cho việc tăng số liên kết có sẵn, cho phép thêm số lượng CPU có thể được kết nối mà không cần sử dụng bất kỳ phần cứng mở rộng nào. Hot Plugging cho phép các thiết bị HyperTransport có thể được cài đặt và hủy bỏ cài đặt khi bus đang chạy. Nó không cho phép bạn thay thế CPU khi hệ thống được bật vì CPU có

Page 44: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 44

một số chân khác bên cạnh HyperTransport, nhưng tính năng này có thể được sử dụng trên các máy chủ lưu trữ HT3.

Cuối cùng là Dynamic Link Clock/Width Adjustment, tính năng được sử dụng bởi các CPU AMD nền tảng HT3 – khi chúng được cài đặt trên bo mạch chủ bằng chipset HT3. Tính năng này cho phép CPU có thể thay đổi clock và số lượng bít được phát trên mỗi một chu kỳ clock mang tính động. Ý tưởng ở đây là giảm công suất tiêu thụ. Ví dụ, nếu CPU cảm nhận rằng HyperTransport bus của nó ở 2.600 MHz (10.400 MB/s) là quá nhiều so với những gì nó đang thực hiện được thì nó có thể giảm bus xuống 1.000 MHz (4.000 MB/s) – hoặc bất kỳ một tốc độ gì đó mà nó cho là sẽ phù hợp hơn. Cũng tương tự với số lượng bit được phát trên mỗi chu kỳ - nó có thể được giảm từ 16 đến bất cứ số nào mà CPU cảm thấy hợp lý, dựa trên hiệu suất sử dụng của hệ thống hiện hành.

Page 45: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 45

2. Công nghệ Hyper Threading của Intel

a. Hyper Threading Technology (Siêu phân luồng) Là phát minh của Intel ban đầu được trang bị cho dòng Pentium 4 Extreme Edition (Pentium IV EE), tuy nhiên hiện nay hầu hết các chip xử lý pentium 4 đều được trang bị công nghệ này(vì một lý do dễ hiểu là AMD cũng có một công nghệ khác rất ưu việt trang bị cho dòng chip của họ ). Trong khi hoạt động, các tài nguyên dư thừa của 1 nhân có thể sẽ được tận dụng để giả lập 1 nhân khác, nghĩa là CPU với công nghệ này sẽ có 1 nhân thật và 1 nhân ảo, cung cấp cơ chế song song ở mức thread trên mỗi bộ xử lý, kết quả là các tài nguyên của bộ xử lý được sử dụng hiệu quả hơn, cải thiện hiệu năng trên các ứng dụng đa luồng ngày nay. Sự kết hợp của bộ xử lý và chipset của Intel hỗ trợ công nghệ HT, cộng thêm BIOS cũng hỗ trợ trợ và đã bật chức năng HT lên, mang lại khả năng đáp ứng và hiệu năng hệ thống cao hơn. Hệ điều hành sẽ thể hiện công nghệ HT bằng 2 bộ xử lý (luận lý) riêng biệt. Công nghệ HT đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của hệ điều hành, các HĐH Windows XP, Vista đều hỗ trợ HT. Công nghệ này áp dụng cho tất cả CPU Pentium 4 có bus 800MHz và 1 số bus 533MHz .

b. Mặt trái cuả HT:

Đối với một số tác vụ cơ bản thì chính công nghệ HT này lại làm chậm quá trình xử lý, nguyên nhân là CPU thực hiện quá nhiều chuỗi lệnh đơn giản, trùng lặp với nhau. Thêm vào đó để đáp ứng cho công nghệ này, CPU cần có nhiều transitor hơn tức là nó sẽ nóng hơn và ngốn nhiều điện hơn… Để khắc phục những khuyết điểm đó thay vì phải thay đổi công nghệ Intel đã chuyển

Page 46: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 46

hướng qua việc tối ưu hóa công nghệ này. Chẳng hạn họ sử dụng lệnh dừng (HALT). Một trong các CPU logic sẽ tối đa hoạt động cho những ứng dụng không được sử dụng công nghệ HT, CPU còn lại sẽ hoạt động như là hệ thống gồm một CPU. Nếu một tác vụ sau đó có thể sử dụng HT thì bộ xử lý logic thứ hai được huy động.

c. Bộ xử lý với công nghệ Hyper Threading

Ngày 14/11/2002, Intel đã chính thức giới thiệu tại thị trường Việt Nam bộ xử lý (BXL) mới cho máy tính để bàn, tốc độ 3,06GHz. Pentium 4 3,06GHz được trang bị 512KB bộ đệm L2, có bus hệ thống FSB 533MHz; và sản xuất theo công nghệ 0,13 micron. So với BXL P4 2,8GHz trước đó thì ngoài tốc độ cao hơn, P4 3,06GHz có công nghệ mới của Intel là Hyper Threading . Để tận dụng được sức mạnh của Hyper Threading thì phải có đủ 4 thành phần hỗ trợ gồm: CPU, chipset, BIOS và hệ điều hành. Muốn kích hoạt, bạn phải vào BIOS để bật chế độ hỗ trợ Hyper Threading. Hệ điều hành dành cho máy tính để bàn hỗ trợ công nghệ HT có WinXP, riêng với Linux thì bạn phải liên hệ với nhà sản xuất để kiểm tra phiên bản nào có hỗ trợ HT. Thiết lập cấu hình thử nghiệm với phần mềm SYSmark 2002 và phần cứng bao gồm MAIN Intel D850EMV2, bộ nhớ RDRAM 512MB/1066MHz, đĩa cứng Seagate 40GB, card đồ họa V8170 Asus. Cài đặt hệ điều hành Windows XP để tận dụng tính năng Hyper Threading. Để kiểm chứng sơ bộ hiệu năng của công nghệ HT, thử nghiệm SYSmark 2002 được thực hiện trên cùng cấu hình hệ thống, chỉ thay BXL: P4 3,06GHz đạt 307 điểm, cao hơn P4 2,8GHz 17 điểm. Do phần mềm SYSmark 2002 không phải là công cụ chuyên dụng có thể

Page 47: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 47

đo chính xác hiệu năng của công nghệ HT, nên điểm số này chưa có sự chênh lệnh nhiều và chỉ có tính tham khảo. Lưu ý là BXL sẽ tỏa nhiệt nhiều hơn khi bật chế độ HT, vì vậy quạt tản nhiệt cho BXL 3,06GHz được thiết kế khác với các BXL P4 trước đây, thùng máy cũng cần có thêm quạt tản nhiệt và ống dẫn để bảo đảm cho luồng đối lưu không khí giải nhiệt hiệu quả hơn.

d. Yêu cầu

Yêu cầu bắt buộc để sử dụng HT là phải có hệ điều hành, CPU, và mainboard với chipset hỗ trợ công nghệ này. Chipset -Tối ưu hóa cho HT (Optimized for HT Technology), gồm các chipset i875P, i865G, i865PE và i865GV. Như tên gọi, các chipset này mới khai thác triệt để công nghệ HT. - Hỗ trợ HT (Supports HT Technology), gồm các chipset có chức năng HT còn lại. CPU CPU desktop Intel hỗ trợ HT hiện nay gồm: - Pentium 4 bus 800 MHz: 3.20 GHz, 3.0 GHz, 2.80C GHz, 2.60C GHz, 2.40C GHz - Pentium 4 Extreme Edition bus 800 MHz: 3.20 GHz

Page 48: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 48

- Pentium 4 bus 533 MHz: 3.06 GHz OS W. 2000, Win. XP

3. Công nghệ EM64T

Intel đưa ra thị trường công nghệ 64 bit để cạnh tranh với công nghệ 64 bit của AMD (AMD64). Công nghệ này gọi là EM64T (Extended Memory 64 Technology) hay còn được gọi lntel 64, nó được sử dụng trong Pentium 4 6xx, 5xx, Pentium EE, một số CPU dòng Celeron D, Celeron Dual Core, Pentium D, Pentium Dual Core Exxx, một số CPU trong dòng Pentium Dual Core Txxx, và hầu như tất cả các CPU dòng Core 2 Duo (trừ E4700), Core 2 Extreme và Core 2 Quad. Chú ý rằng các CPU dành cho máy laptop đều không hỗ trợ EM64T.

CPU sử dụng công nghệ EM64T có một kiểu hoạt động mới gọi là IA32E mà trong đó lại có hai kiểu :

• Kiểu tương thích (Compatibility mode) cho phép hệ điều hành 64bit chạy những phần mềm 32 bit và 16 bit. Hệ điều hành 64 bit có thể chạy 64bit và các chương trình ứng dụng 32 bit, 16 bit cùng một lúc. Đối với các chương trình 32 bit CPU sẽ truy cập được 4GB RAM Chương trình chạy 16 bit sẽ chỉ truy cập được 1MB RAM.

• Kiểu 64 bit (64-bit mode): cho phép hệ thống hoạt động 64 bit có nghĩa là công nghệ này có thể dùng 64 bit địa chỉ.

Công nghệ EM64T có thể sử dụng hệ điều hành 64 bit như Windows 64bit, có thể dùng hệ điều hành 32 bit như Windows XP 32bit, lúc này nó sẽ chạy kiểu IA32 thông thường và truy cập được 32 bit địa chỉ - 4GB RAM. Những đặc điểm của kiểu 64-bit.

• 64-bit địa chỉ có nghĩa là ứng dụng có thể sử dụng 16EB (Exabytes) bộ nhớ (2^64).

Trong khi đó bộ vi xử lí Celeron D, Pentium 4 và Xeon hỗ trợ EM64T chỉ có 36 bit

địa chỉ, có nghĩa là chỉ có thể sử dụng được 65GB RAM (2^36). Xeon DP hỗ trợ

EM64T chỉ có 40 đường địa chỉ tức là có thể truy cập bộ nhớ 1TB (2^40). Giới hạn

này sẽ được thay đổi trong tương lai , do đó trong tương lai Intel sẽ phát hành bộ

vi xử lí có thể truy cập bộ nhớ tới 16EB.

Page 49: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 49

• Thêm 8 thanh ghi: trong kiểu 64 bit, CPU có tất cả 16 thanh ghi 64 bit. Những

thanh ghi mới này có tên là R8 tới R15. R được hiểu là thanh ghi 64 bit. Hình dưới

đây bạn có thể xem thanh ghi 64 bit.

• Thêm 8 thanh ghi sử dụng cho tập lệnh SIMD (MMX, SSE, SSE2, SSE3 ). Trong kiểu

EM64T bộ vi xử lí có tất cả 16 thanh ghi MMX 64 bit. Thanh ghi XMM có độ dài 128

bit , số của thành ghi XMM từ 8 lên 16 thanh ghi . Những thanh ghi XMM được sử

dụng trong những phép tính dấu phảy động SSE.

• Tất cả Register Pointer và Instruction Pointer có độ rộng 64 bit. Thanh ghi trong

FPU có độ rộng 80 bit.

• Tất cả thanh ghi 64 bit được chia thành những thanh ghi nhỏ 8 bit như hình trên.

Sơ đồ như hình trên gọi là “uniform byte-register addressing”.

• Sử dụng kỹ thuật Fast interrupt-priorization.

• Có Instruction Pointer mới liên quan tới EM64T gọi là địa chỉ RIP-relative.

Phía dưới là một số chương trình xem thông tin hệ thống, cho phép ta biết những công

nghệ được áp dụng cho CPU.

Page 50: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 50

Page 51: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 51

4. Vi kiến trúc Netburst

a. BXL Pentium 4 Intel Pentium 4 (P4) là BXL thế hệ thứ 7 dòng x86 phổ thông, được giới thiệu vào tháng 11 năm 2000. P4 sử dụng vi kiến trúc NetBurst có thiết kế hoàn toàn mới so với các BXL cũ (PII, PIII và Celeron sử dụng vi kiến trúc P6). Một số công nghệ nổi bật được áp dụng trong vi kiến trúc NetBurst như Hyper Pipelined Technology mở rộng số hàng lệnh xử lý, Execution Trace Cache tránh tình trạng lệnh bị chậm trễ khi chuyển từ bộ nhớ đến CPU, Rapid Execution Engine tăng tốc bộ đồng xử lý toán học, bus hệ thống (system bus) 400 MHz và 533 MHz; các công nghệ Advanced Transfer Cache, Advanced Dynamic Execution, Enhanced Floating point và Multimedia Unit, Streaming SIMD Extensions 2 (SSE2) cũng được cải tiến nhằm tạo ra những BXL tốc độ cao hơn, khả năng tính toán mạnh hơn, xử lý đa phương tiện tốt hơn. Tham khảo thêm thông tin trong bài viết "Pentium 4 trên đường định hình".

Pentium 4 đầu tiên (tên mã Willamette) xuất hiện cuối năm 2000 đặt dấu chấm hết cho "triều đại" Pentium III. Willamette sản xuất trên công nghệ 0,18 µm, có 42 triệu transistor (nhiều hơn gần 50% so với Pentium III), bus hệ thống (system bus) 400 MHz, bộ nhớ đệm tích hợp L2 256 KB, socket 423 và 478. P4 Willamette có một số tốc độ như 1,3, 1,4, 1,5, 1,6, 1,7, 1,8, 1,9, 2,0 GHz. Ghi chú: - Socket 423 chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian rất ngắn, từ tháng 11 năm 2000 đến tháng 8 năm 2001 và bị thay thế bởi socket 478. - Xung thực (FSB) của Pentium 4 là 100 MHz nhưng với công nghệ Quad Data Rate cho phép BXL truyền 4 bit dữ liệu trong 1 chu kỳ, nên bus hệ thống của BXL là 400 MHz. P4 Northwood. Xuất hiện vào tháng 1 năm 2002, được sản xuất trên công nghệ 0,13 µm, có khoảng 55 triệu transistor, bộ nhớ đệm tích hợp L2 512 KB, socket 478. Northwood có 3 dòng gồm Northwood A (system bus 400 MHz), tốc độ 1,6, 1,8, 2,0, 2,2, 2,4, 2,5, 2,6 và 2,8 GHz. Northwood B (system bus 533 MHz), tốc độ 2,26, 2,4, 2,53, 2,66, 2,8 và 3,06

Page 52: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 52

GHz (riêng 3,06 GHz có hỗ trợ công nghệ siêu phân luồng Hyper Threading - HT). Northwood C (system bus 800 MHz, tất cả hỗ trợ HT), gồm 2,4, 2,6, 2,8, 3,0, 3,2, 3,4 GHz. P4 Prescott (năm 2004). Là BXL đầu tiên Intel sản xuất theo công nghệ 90 nm, kích thước vi mạch giảm 50% so với P4 Willamette. Điều này cho phép tích hợp nhiều transistor hơn trên cùng kích thước (125 triệu transistor so với 55 triệu transistor của P4 Northwood), tốc độ chuyển đổi của transistor nhanh hơn, tăng khả năng xử lý, tính toán. Dung lượng bộ nhớ đệm tích hợp L2 của P4 Prescott gấp đôi so với P4 Northwood (1MB so với 512 KB). Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, Prescott được bổ sung tập lệnh SSE3 giúp các ứng dụng xử lý video và game chạy nhanh hơn. Đây là giai đoạn "giao thời" giữa socket 478 - 775LGA, system bus 533 MHz - 800 MHz và mỗi sản phẩm được đặt tên riêng khiến người dùng càng bối rối khi chọn mua. Prescott A (FSB 533 MHz) có các tốc độ 2,26, 2,4, 2,66, 2,8 (socket 478), Prescott 505 (2,66 GHz), 505J (2,66 GHz), 506 (2,66 GHz), 511 (2,8 GHz), 515 (2,93 GHz), 515J (2,93 GHz), 516 (2,93 GHz), 519J (3,06 GHz), 519K (3,06 GHz) sử dụng socket 775LGA. Prescott E, F (năm 2004) có bộ nhớ đệm L2 1 MB (các phiên bản sau được mở rộng 2 MB), bus hệ thống 800 MHz. Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3 tích hợp, Prescott E, F còn hỗ trợ công nghệ siêu phân luồng, một số phiên bản sau có hỗ trợ tính toán 64 bit.

Page 53: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 53

Dòng sử dụng socket 478 gồm Pentium 4 HT 2.8E (2,8 GHz), 3.0E (3,0 GHz), 3.2E (3,2 GHz), 3.4E (3,4 GHz). Dòng sử dụng socket 775LGA gồm Pentium 4 HT 3.2F, 3.4F, 3.6F, 3.8F với các tốc độ tương ứng từ 3,2 GHz đến 3,8 GHz, Pentium 4 HT 517, 520, 520J, 521, 524, 530, 530J, 531, 540, 540J, 541, 550, 550J, 551, 560, 560J, 561, 570J, 571 với các tốc độ từ 2,8 GHz đến 3,8 GHz.

b. BXL Celeron BXL Celeron được thiết kế với mục tiêu dung hòa giữa công nghệ và giá cả, đáp ứng các yêu cầu phổ thông như truy cập Internet, Email, chat, xử lý các ứng dụng văn phòng. Celeron Willamette 128 (2002), bản "rút gọn" từ P4 Willamette, sản xuất trên công nghệ 0,18 µm, bộ nhớ đệm L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478. Celeron Willamette 128 hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2. Một số BXL thuộc dòng này như Celeron 1.7 (1,7 GHz) và Celeron 1.8 (1,8 GHz).

Celeron NorthWood 128, "rút gọn" từ P4 Northwood, công nghệ 0,13 µm, bộ nhớ đệm tích hợp L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478. Celeron NorthWood 128 cũng hỗ trợ các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, gồm Celeron 1.8A, 2.0, 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 tương ứng với các tốc độ từ 1,8 GHz đến 2,8 GHz.

Page 54: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 54

Celeron D (Presscott 256), được xây dựng từ nền tảng P4 Prescott, sản xuất trên công nghệ 90nm, bộ nhớ đệm tích hợp L2 256 KB (gấp đôi dòng Celeron NorthWood), bus hệ thống 533 MHz, socket 478 và 775LGA. Ngoài các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, Celeron D hỗ trợ tập lệnh SSE3, một số phiên bản sau có hỗ trợ tính toán 64 bit. Celeron D gồm 310, 315, 320, 325, 325J, 326, 330, 330J, 331, 335, 335J, 336, 340, 340J, 341, 345, 345J, 346, 350, 351, 355 với các tốc độ tương ứng từ 2,13 GHz đến 3,33 GHz.

c. Pentium 4 Extreme Edition Pentium 4 Extreme Edition (P4EE) xuất hiện vào tháng 9 năm 2003, là BXL được Intel "ưu ái" dành cho game thủ và người dùng cao cấp. P4EE được xây dựng từ BXL Xeon dành cho máy chủ và trạm làm việc. Ngoài công nghệ HT "đình đám" thời bấy giờ, điểm nổi bật của P4EE là bổ sung bộ nhớ đệm L3 2 MB. Phiên bản đầu tiên của P4 EE (nhân Gallatin) sản xuất trên công nghệ 0,13 µm, bộ nhớ đệm L2 512 KB, L3 2 MB, bus hệ thống 800 MHz, sử dụng socket 478 và 775LGA, gồm P4 EE 3.2 (3,2 GHz), P4 EE 3.4 (3,4 GHz).

Page 55: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 55

d. BXL Pentium 64 bit

P4 Prescott (năm 2004) Vi kiến trúc NetBurst 64 bit (Extended Memory 64 Technology - EM64T) đầu tiên được Intel sử dụng trong BXL P4 Prescott (tên mã Prescott 2M). Prescott 2M cũng sử dụng công nghệ 90 nm, bộ nhớ đệm L2 2 MB, bus hệ thống 800 MHz, socket 775LGA. Ngoài các tập lệnh MX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT và khả năng tính toán 64 bit, Prescott 2M (trừ BXL 620) có hỗ trợ công nghệ Enhanced SpeedStep để tối ưu tốc độ làm việc nhằm tiết kiệm điện năng. Các BXL 6x2 có thêm công nghệ ảo hóa (Virtualization Technology). Prescott 2M có một số tốc độ như P4 HT 620 (2,8 GHz), 630 (3,0 GHz), 640 (3,2 GHz), 650 (3,4 GHz), 660, 662 (3,6 GHz) và 670, 672 (3,8 GHz).

Prescott Cedar Mill (năm 2006) hỗ trợ các tập lệnh và tính năng tương tự Prescott 2M nhưng không tích hợp Virtualization Technology. Cedar Mill được sản xuất trên công nghệ 65nm nên tiêu thụ điện năng thấp hơn, tỏa nhiệt ít hơn các dòng trước, gồm 631 (3,0 GHz), 641 (3,2 GHz), 651 (3,4 GHz) và 661 (3,6 GHz).

Pentium D (năm 2005) Pentium D (tên mã Smithfield, 8xx) là BXL lõi kép (dual core) đầu tiên của Intel, được cải tiến từ P4 Prescott nên cũng gặp một số hạn chế như hiện tượng thắt cổ chai do băng thông BXL ở mức 800 MHz (400 MHz cho mỗi lõi), điện năng tiêu thụ cao, tỏa nhiều nhiệt. Smithfield được sản xuất trên công nghệ 90nm, có 230 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2 MB (2x1 MB, không chia sẻ), bus hệ thống 533 MHz (805) hoặc 800 MHz, socket 775LGA. Ngoài các tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, Smithfield được trang bị tập lệnh mở rộng EMT64 hỗ trợ đánh địa chỉ nhớ 64 bit, công nghệ Enhanced SpeedStep (830, 840). Một số BXL thuộc dòng này như Pentium D 805 (2,66 GHz), 820 (2,8 GHz), 830 (3,0 GHz), 840 (3,2 GHz). Cùng sử dụng vi kiến trúc NetBurst, Pentium D (mã Presler, 9xx) được Intel thiết kế mới trên công nghệ 65nm, 376 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 4 MB (2x2 MB), hiệu năng cao hơn, nhiều tính năng mới và ít tốn điện năng hơn Smithfield. Pentium D 915 và 920 tốc độ 2,8 GHz, 925 và 930 (3,0GHz), 935 và 940 (3,2 GHz), 945 và 950 (3,4 GHz), 960 (3,6GHz). Presler dòng 9x0 có hỗ trợ Virtualization Technology.

Page 56: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 56

Pentium Extreme Edition (năm 2005) BXL lõi kép dành cho game thủ và người dùng cao cấp. Pentium EE sử dụng nhân Smithfield, Presler của Pentium D trong đó Smithfield sử dụng công nghệ 90nm, bộ nhớ đệm L2 được mở rộng đến 2 MB (2x1 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT, Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST) và EM64T. Pentium 840 EE (3,20 GHz, bus hệ thống 800 MHz, socket 775LGA) là một trong những BXL thuộc dòng này.

Pentium EE Presler sử dụng công nghệ 65 nm, bộ nhớ đệm L2 được mở rộng đến 4 MB (2x2 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT, Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), EM64T và Virtualization Technology. Một số BXL thuộc dòng này là Pentium EE 955 (3,46GHz) và Pentium EE 965 (3,73GHz) có bus hệ thống 1066 MHz, socket 775. Dưới đây là bảng so sánh những tính năng giữa bộ vi xử lí Celeron có cấu trúc dựa trên Netburst với Celeron có cấu trúc Core :

Celeron D 3xx Celeron 4xx

Lõi bộ vi xử lí

Cedar Mill Conroe-L

Cấu trúc lõi

NetBurst Core

Số lượng lõi

01 01

Công nghệ Hyper Threading

Không Không

Công nghệ Intel EM64T

Không Có

Page 57: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 57

Công nghệ Virtualization Technology (co phep chay nhieu he dieu hanh)

Không Không

Hỗ trợ Execute Disable Bit

Có Có

FSB

533 MHz 800 MHz

Tốc độ xung nhịp

Lên tới 3.6GHz 1.6GHz – 2.0GHz

Socket

LGA 775 LGA 775

Xử lí sản xuất

65nm 65nm

Công suất tiêu thụ TDP

65W 35W

Ngoài hỗ trợ Intel EM64T và FSB 800 và với cấu trúc Core thì Celeron 4xx cũng không có thêm điều gì mới . Điều này cũng phản ánh đúng với những bộ vi xử lí giá rẻ . Một điều khẳng định những bộ vi xử lí Celeron 4xx mới sẽ nhanh hơn Celeron 3xx . Dưới đây chúng ta sẽ chạy thử đối với Celeron D 365 ( 3.6GHz ) – nhanh nhất trong dòng Celeron D 3xx – và so sánh với Celeron 440 – nhanh nhất trong dòng này dựa trên lõi Core ( 2.0GHz mặc dù nó có thể chạy được với tốc độ 2.4GHz ). Bảng kết quả

Page 58: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 58

V. CPU đa nhân – Multi-core

1. CPU đa nhân

CPU đa nhân, CPU đa lõi (tiếng Anh: multi-core) là bộ vi xử lý trung tâm (Central Processing Unit) có nhiều đơn vị vi xử lý được tích hợp trên cùng một CPU vật lý duy nhất. Nói một cách khác, chúng giống như sự ghép nối nhiều CPU thông thường trước đây trở thành một CPU duy nhất.

CPU đa nhân được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2001 bởi hãng IBM với loại CPU Power4 dành riêng cho các máy chủ. Bắt đầu từ đó các hãng sản xuất CPU khác bắt đầu chú ý đến thể loại CPU đa nhân và định hướng phát triển sản phẩm của mình theo theo thể loại này. Hai nhà sản xuất CPU cho PC lớn là AMD và Intel cũng có các phản ứng khác nhau: AMD đã bắt đầu có định hướng ngay cho CPU đa nhân, Intel còn dè dặt trong giai đoạn đầu, nhưng cũng bắt đầu vào cuộc. Kể từ đó có một sự cạnh tranh giữa hai hãng để chiếm lĩnh thị phần CPU máy tính trên phương diện đa nhân, hiệu năng xử lý và giá bán, sự cạnh tranh này vẫn còn tồn tại cho đến thời điểm hiện nay (đầu năm 2008) và chưa có dấu hiệu kết thúc.

Lý do lớn nhất việc đặt nhiều lõi lên cùng một vi mạch là sẽ giúp giảm không gian trên bản mạch chính khi có nhu cầu muốn sử dụng với số lượng CPU lõi đơn tương đương. Thêm nữa, lợi thế của việc sử dụng đa lõi trên cùng một vi mạch đương nhiên sẽ làm việc kết hợp cùng nhau chặt chẽ và nâng cao được hiệu quả hơn.

Khả năng tiết kiệm năng lượng cũng được phát huy thấy rõ đối với thiết kế này. Khi nhiều lõi cùng nằm trên một chip, xung tín hiệu truyền giữa các lõi sẽ ngắn hơn. Ngoài ra, đặc trưng của CPU đa lõi là chạy với điện năng thấp hơn vì công suất tiêu tốn để tín hiệu

Page 59: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 59

truyền trên dây bằng với bình phương điện áp chia cho điện trở trong dây, do đó điện năng thấp hơn sẽ dẫn đến kết quả là nguồn điện sử dụng đi.

Một lý do khác đối với việc tiết kiệm nguồn điện là tốc độ đồng hồ. CPU đa lõi có thể thực thi các hoạt động nhiều lần hơn trong một giây trong khi tần số thấp hơn. Ví dụ bộ xử lý MIT RAW 16 lõi hoạt động ở tần số 425MHz có thể thực thi gấp 100 lần các hoạt động trong một giây đối với Intel Pentium 3 đang chạy ở tần số 600 MHz. Có một quy tắc đơn giản là mỗi một phần trăm tăng thêm tốc độ đồng hồ sẽ tăng 3% điện năng tiêu thụ. Và tất nhiên là điều đó còn chưa tính tới tác động của các nhân tố khác có ảnh hưởng tới sự tiêu thụ điện năng.

CPU đa lõi còn có thể chia sẻ một mạch ghép nối bus tốt như mạch lưu trữ. Chip Core 2 dual của Intel – có tính năng là một L2 cache được chia sẻ. Kết quả là tiết kiệm được lượng không gian đáng kể. Theo Intel, CPU Core 2 dual có thể lên tới 4MB được chia sẻ L2 Cache.

Một nhân tố khác giới hạn lợi ích thực thi của CPU đa lõi là phần mềm chạy trên nó. Đối với người dùng bình thường, hiệu suất lớn nhất mà họ đạt được khi lựa chọn một CPU đa lõi là tính đa nhiệm được cải thiện. Ví dụ, với một CPU đa lõi ta sẽ thấy sự cải thiện lớn khi xem DVD trong lúc máy vẫn đang được quét virus mà tốc độ không bị ảnh hưởng, bởi vì từng ứng dụng sẽ được gán trên các lõi khác nhau.

Nếu người dùng đang chạy một ứng dụng đơn trên máy tính đa lõi thì sẽ không thấy rõ được việc tăng hiệu suất đáng kể lắm. Bởi hầu hết các ứng dụng không được xử lý đa luồng. Chính vì vậy các ứng dụng cũng cần phải thay đổi trong thiết kế. Ví dụ một chương trình quét virus chạy trên một tuyến mới trong khi GUI lại chạy trên một tuyến khác. Việc xử lý đa luồng đúng cách là khi khối lượng công việc được phân chia thành nhiều luồng khác nhau. Việc quét virus là một ví dụ, luồng GUI làm việc rất ít, trong khi luồng quét

Page 60: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 60

virus thực hiện một nhiệm vụ rất nặng và không có khả năng chia nhỏ ra và gửi đến các lõi khác.

Việc phát triển một ứng dụng đa luồng đích thực yêu cầu rất nhiều công việc phức tạp. Điều này rõ ràng cũng tốn khá nhiều chi phí vào một chu trình thiết kế phần mềm. Đó là lý do tại sao phần lớn các ứng dụng phần mềm sẽ không được phát triển như các ứng dụng thực sự đa luồng cho đến khi số lượng lõi đủ cao để thực hiện nhiều tác vụ mà không làm ảnh hưởng tới hiệu suất. Và điều này sẽ đạt được khi người dùng có nhu cầu.

2. Luồng xử lý của CPU

Các CPU đã được hệ điều hành yêu cầu xử lý đồng thời các phần mềm một cách gián đoạn và xen kẽ nhau khi người sử dụng thực hiện đồng thời nhiều phần mềm (như trong các ví dụ nêu trên). Mỗi phần mềm nếu không đòi hỏi một sự xử lý liên tục thì chúng được đáp ứng từng phần. Đa số các phần mềm sử dụng trong văn phòng một cách thông thường nhất đều đã được xử lý như vậy. Ví dụ: khi bạn đang duyệt web và cùng soạn thảo một văn bản sẽ có các khoảng thời gian mà bạn phải đọc một trang web hoặc lúc bạn đang soạn thảo văn bản thì có nghĩa là trình duyệt web lúc đó có thể không cần thiết phải xử lý bởi chúng đã tải xuống (download) đủ thông tin để phục vụ hiển thị nội dung trang web đó. Đây chỉ là một ví dụ đơn giản với những ứng dụng đơn giản để cho thấy việc các CPU có thể phân tách để xử lý các nhiệm vụ một cách đồng thời.

Nếu như người sử dụng thực thi các phần mềm ứng dụng yêu cầu đến xử lý lớn một cách đồng đều thì dễ nhận thấy rằng hệ thống có thể trở lên chậm chạp bởi mỗi ứng dụng lại chỉ được xử lý lần lượt xen kẽ nhau. Nếu như có hai bộ xử lý đồng thời trong cùng một máy tính thì cả hai ứng dụng lớn này đều có thể thực hiện được tốt hơn hay không. Hoặc như có một CPU nhưng đồng thời đáp ứng yêu cầu của hai hoặc nhiều hơn các ứng dụng trong cùng một thời điểm thì có cải thiện được tốc độ làm việc chung của máy tính hay không ?

Hãy xem một ví dụ sau: Nếu có một nhóm người chờ trước cổng một phòng khám da liễu, phòng chờ cách cửa vào một khoảng xa.

• CPU đơn nhân, đơn luồng: giống như việc chỉ có một cửa vào, và trong đó có một bác sĩ chỉ khám lần lượt từng người với điều kiện mỗi người hết 10 phút, trong đó ưu tiên khám hết nữ giới sau đó mới đến lượt nam giới - thời gian khám hết nhóm người đó sẽ rất lâu và nam giới phải chờ lâu hơn mặc dù đến sớm.

• CPU đơn nhân, đa luồng: giống như việc có một cửa, mỗi người khám 10 phút, khám xen kẽ cả nam giới và nữ giới. Giải quyết được việc người nào đến trước thì xong trước.

• CPU đơn nhân, đa luồng, có công nghệ phân luồng ảo: Giống như có một cửa, ai khám xong trước thì ra trước (có thể dưới 10 phút), có hai bác sĩ phụ nhau chia theo từng công đoạn lúc này thời gian nhanh hơn nhiều cho việc khám tất cả nhóm người.

• CPU đa nhân: Giống như phòng khám có hai cửa, trong đó có hai nhóm bác sĩ độc lập và đồng thời có thể khám hai người một thời điểm.

• CPU có lượng cache L2 lớn hoặc có thêm cache L3: Tương đương với phòng chờ ở ngay cửa của phòng khám (người được yêu cầu vào khám đi vào nhanh hơn).

Page 61: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

Qua ví siêu phcâu hỏi

Hình thnhau đđồng thcác CPmột CPnhanh vào ng

3. C

Core Dcủa Intxuất khcải tiến

Vi cấu t

• Qt

– Trung tâm

ên

dụ trên tahân luồng..i phía trên

hức sử dụđể trở thànhời nhiều nU hai nhâPU trên cùhơn. Đây hiên cứu đ

Core Duo v

uo là côngtel sử dụnhông được n mới mà đ

trúc core c

Mở rộng thhệ thứ 6 nhanh và sQuản lý đthống con

m đào tạo bác

a thấy rằn..thì sẽ xử một cách

ng nhiều Cnh một hệ nhiệm vụ cn. Các má

ùng một bocó thể là để cho ra đ

và Core 2

g nghệ tiếpg vi cấu trbao lâu thđược đánh

có các cải t

hực thi độn(Pentium sâu, chính iện năng t trong CPU

sĩ máy tính t

g CPU có lý công vitự tin rằng

CPU trên cthống máycó liên quaáy trạm hoo mạch chnhững lý đời các CPU

Duo của In

p theo củarúc core mhì Intel đã giá là một

tiến sau:

ng (Wide DPro, Pentixác hơn.

thông minU khi khôn

hực hành

khả năng ệc nhanh g “có, nó c

cùng một y tính lớn an đến nhaoặc máy chủ để có thdo đầu tiêU đa nhân

ntel

các CPU hmang lại nh

chuyển sat bước ngo

Dynamic Eum II, Pe

h (Intelligeng sử dụn

xử lý nhiềhơn. Đây l

cải thiện đư

máy tínhhơn để cùau đã đượhủ trước đhể thực hiên để các sau này.

hai nhân đhiều cải tiếang sản xuoặt trong ng

Execution):entium III.

gent Power g đến để

ều luồng, đlà lúc mà nược tốc độ

hoặc nhiềng thực hiợc áp dụngđây thườniện công vnhà sản x

đầu tiên (Pến hơn. CPất dòng Cogành chế t

Đã được ..) được c

r Capabilitytiết kiệm

C

đa nhân, cngười đọc ộ làm việc c

u máy tínhiện một nh

g từ trước g được gắviệc tối ưuxuất phần

Pentium D, PU Core Dore 2 Duo tạo bộ vi x

sử dụng ởcải tiến giú

y) cho phénăng lượn

Chuyên khoa

Trang

có công ngcó thể trả

chung”.

h kết nối vhiệm vụ hokhi xuất hắn nhiều h hơn, tốc cứng bắt t

Pentium EDuo được s

với thêm cxử lý.

ở các CPU túp tiên đo

ép tắt các ng, tuy nh

PC

g 61

ghệ lời

với oặc iện

hơn độ tay

EE) sản các

thế oán

hệ iên

Page 62: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 62

chúng có thể ngay lập tức được kích hoạt để hoạt động trở lại khi có các yêu cầu về xử lý lớn và cần thiết đến chúng.

• Mở rộng bộ nhớ đệm thông minh tiên tiến (Advanced Smart Cache) là một cải tiến đáng kể trong vi cấu trúc core, thay vì mỗi nhân sử dụng một cache riêng biệt trong cấu trúc của Pentium D thì nay Intel cải tiến để cả hai nhân đều có thể dụng chung cache L2 (xem hình). Các thế hệ CPU hai nhân đầu tiên của Intel sử dụng mỗi nhân một cache L2 riêng biệt, giữa các nhân và các cache không có một kết nối nào với nhau nên phải thông qua chipset cầu bắc, sự cải tiến mới giúp cho hiệu năng xử lý tăng lên do chúng có thể sử dụng chung chiếm nhiều hơn đối với các nhân phải thực thi xử lý nhiều hơn.

• Truy xuất bộ nhớ thông minh (Smart Memory Access) • Tăng tốc phương tiện số tiên tiến (Advanced Digital Media Boost) giúp tăng tốc

thực thi tập lệnh SEE (Streaming SIMD Extension), cho phép hỗ trợ các phép toán 128 bit, tức là gấp đôi so với các CPU cũ cùng hãng.

Ngay sau khi ra đời thì Core 2 Duo của Intel đã đánh bại đối thủ cạnh tranh truyền thống của mình là AMD. Cùng với lộ trình giảm giá các loại sản phẩm Pentium D, Core Duo, Intel đã lấy lại uy tín và dành lại thị phần của mình sau loạt sản phẩm CPU hai nhân thế hệ đầu yếu thế hơn so với các CPU hai nhân Althon 64 X2 của AMD. Cho đến đầu năm 2008, AMD vẫn chưa có các bước cải tiến đáng kể nào để vượt lên so với Intel như thời kỳ CPU đa nhân đầu tiên dòng x86 xuất hiện.

4. Các mô hình Core 2 Duo của Intel

Các bộ vi xử lý Core 2 Duo (tên mã Conroe) bắt đầu cho thế hệ CPU mới của Intel được xây dựng trên kiến trúc lõi mới (vì Core 2 Duo là một bộ vi xử lý lần đầu tiên dành cho máy trạm để sử dụng kiến trúc này), và cũng là tuyên bố chấm dứt cho kiến trúc Netburst

Page 63: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 63

đã được sử dụng bởi các bộ vi xử lý thế hệ thứ 7 của Intel, thế hệ xấp xỉ từ năm 2000. Do các kiến trúc lõi được xây dựng trên cùng một kiến trúc như kiến trúc đã được sử dụng trong Pentium M và Pentium III, nên chúng tôi có thể nói Core 2 Duo là thế hệ thứ 6 của các CPU Intel. Bên cạnh Core 2 Duo, các CPU Core 2 Quad, Core 2 Extreme và Xeon series 5100 (tên mã Woodcrest) cũng sử dụng kiến trúc mới này.

Họ Core 2 có ba sản phẩm: Core 2 Duo - sản phẩm thay thế cho Pentium 4 và Pentium D, Core 2 Quad – sản phẩm này là lõi tứ Core 2 Duo và Core 2 Extreme – thay thế cho Pentium Extreme Edition. Sự khác nhau giữa Core 2 Duo và Core 2 Extreme là bộ vi xử lý Core 2 Extreme chạy ở tốc độ clock cao hơn và có bộ nhân clock đã được mở khóa, điều đó cho phép bạn có thể tăng tốc (overclock) CPU bằng cách thay đổi bộ nhân clock CPU. Một số model của Core 2 Extreme có đến 4 lõi CPU, bạn có thể xem chi tiết ở phần bên dưới. Hãy lưu ý để bạn không bị nhầm lẫn giữa Core 2 Duo với Core Duo. Core Duo là một tên thương mại cho Pentium M được sản xuất ở công nghệ 65 nm với tên mã Yonah, còn Core 2 Duo là tên thương mại của CPU có tên mã Merom (cho các máy laptop) hoặc Conroe (cho các máy desktop), chúng sử dụng kiến trúc lõi mới của Intel.

Dưới đây là những tóm tắt về các tính năng chính của họ Core 2:

• Kiến trúc lõi • Cache nhớ chỉ lệnh L1 32KB và Cache nhớ dữ liệu L1 32KB cho mỗi lõi. • Công nghệ Dual-core hoặc công nghệ quad-core. • Quá trình sản xuất 65 nm • Socket 775. • 800 MHz (200 MHz x 4), tốc độ clock ngoài 1.066 MHz (266 MHz x 4) hoặc 1.333

MHz (333 MHz x 4). • Cache nhớ hợp nhất L2 2 MB, 4 MB hoặc 8 MAILBOX. • Công nghệ ảo của Intel (ngoại trừ Core 2 Duo E4300) • Công nghệ Intel EM64T. • Tập chỉ lệnh SSE3. • Execute Disable Bit • Khả năng xử lý công suất tiêu thụ thông minh • Công nghệ Enhanced SpeedStep.

Page 64: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 64

Trên hình có thể thấy được một bức tranh về chân đế của Core 2 Duo CPU.

Chân đế của bộ vi xử lý Core 2

Page 65: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 65

5. Các model của core 2 duo Intel

Chi tiết kỹ thuật

Model Clock trong

Clock ngoài

L2 Cache

Số lượng transistor

Kích thước chân

TDP

Nhiệt độ tối đa (º C)

Điện áp

SLA9U E6850 3 GHz 1,333 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 72 0.962V-1.35V

SLA9V E6750 2.66 GHz

1,333 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 72 0.962V-1.35V

SL9ZF E6700 2.66 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 -

SL9S7 E6700 2.66 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 0.85V-1.35V

SL9ZL E6600 2.40 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 1.18V-1.32V

SL9S8 E6600 2.40 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 0.85V-1.35V

SLA9X E6550 2.33 GHz

1,333 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 72 0.962V-1.35V

SLAAX E6540 2.33 GHz

1,333 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 72 0.962V-1.35V

SL94T E6420 2.13 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 -

SL9T9 E6400 2.13 GHz

1,066 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 1.22V-1.32V

SL9S9 E6400 2.13 GHz

1,066 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 0.85V-1.35V

SLA4U E6320 1.86 GHz

1,066 MHz 4 MB 291 million 143

mm2 65 W 60.1 -

SL9TA E6300 1.86 GHz

1,066 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 1.22V-1.32V

SL9SA E6300 1.86 GHz

1,066 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 0.85V-1.35V

SLA95 E4500 2.20 GHz

800 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 73.3 0.962V-1.35V

SL93F E4400 2 GHz 800 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 1.16V-1.31V

SLA98 E4400 2 800 2 MB 167 million 111 65 W 73.3 1.16V-

Page 66: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 66

GHz MHz mm2 1.31V

SL9TB E4300 1.8 GHz

800 MHz 2 MB 167 million 111

mm2 65 W 61.4 0.85V-1.35V

Trong bảng dưới đây là liệt kê của các model Core 2 Quad.

Chi tiết kỹ thuật Model Clock

trong Clock ngoài

L2 Cache TDP

Nhiệt độ tối đa (º C)

Điện áp

Số nhân

SLACQ Q6700 2.66 GHz 1,066 MHz 8 MB 95 71 1.10V-

1.37V 4

SL9UM Q6600 2.4 GHz 1,066 MHz 8 MB 105

W 62,2 1.10V-1.37V 4

SL9UM Q6600 2.4 GHz 1,066 MHz 8 MB 105

W 62,2 1.10V-1.37V 4

Trong bảng dưới đây là các model Core 2 Extreme đã được phát hành.

Chi tiết kỹ thuật

Model Clock trong

Clock ngoài

L2 Cache TDP

Nhiệt độ tối đa (º C)

Điện áp

Số nhân

SLAFN QX6850 3 GHz 1,333 MHz 8 MB 130

W 64.5 1.10V-1.37V 4

SL9UK QX6800 2.93 GHz

1,066 MHz 8 MB 130

W 64.5 1.10V-1.37V 4

SL9S5 X6800 2.93 GHz

1,066 MHz 4 MB 75

W 60.4 0.85V-1.35V 2

SLACP QX6800 2.93 GHz

1,066 MHz 8 MB 130

W 64.5 1.10V-1.37V 4

SLA33 X7900 2.80 GHz 800 MHz 4 MB 44

W 100 - 2

SLAF4 X7900 2.80 GHz 800 MHz 4 MB 44

W 100 1.125V-1.325V 2

SL9UL QX6700 2.66 GHz

1,066 MHz 8 MB 130

W 65 1.10V-1.37V 4

SLA6Z X7800 2.60 GHz 800 MHz 4 MB 44 W 100 - 2

Page 67: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 67

6. Core™ 2 Quad Q6x00 – Công nghệ 45nm Intel cho ra đời dòng CPU Core™ 2 Quad như một cách để chứng minh cho định luật Moore (Số transistor trên CPU sẽ tăng gấp đôi mỗi 2 năm). Với những hạn chế về mặt kỹ thuật nên Intel cũng như các nhà sản xuất khác không thể cứ tăng con số transistor trên nhân của CPU lên mãi nên giải pháp chính là tăng số nhân trên mỗi CPU lên. Và hiện tại trên thị trường, CPU 4 nhân không còn xa lạ với người dùng. Sắp tới, cả Intel lẫn AMD đều đang hướng đến CPU 8 nhân, có thể năm sau dòng CPU này sẽ xuất hiện trên thị trường.

Intel Core™ 2 Duo Intel Core™2 Quad Q6x00 hiện nay chỉ có 2 đại diện với tốc độ cao nhất là 2.66GHz và thấp nhất là 2.4GHz. Dù là CPU 4 nhân cao cấp nhưng mức giá của dòng sản phẩm này khá mềm, không giống với phần lớn CPU cao cấp khác của Intel như dòng QX khi vừa ra mắt thường có giá cao ngất ngưỡng. Đây là dòng sản phẩm của Intel hướng đến các hệ thống máy trạm với chi phí đầu tư không cao hoặc những hệ thống máy game cao cấp với nhu cầu xử lý mạnh và hoạt động đa nhiệm.

Intel Core™2 Quad Dòng CPU này thực chất là 2 nhân của CPU Core™ 2 Duo được đặt cạnh nhau trên một đế 775, nên về mặt công nghệ nó không khác gì so với các CPU thuộc dòng E6x00 ngoại trừ dung lượng bộ nhớ đệm nhiều hơn gấp đôi lên đến 8MB (4MB+4MB). Cũng chính vì vậy, dòng CPU này tiêu thụ một lượng điện năng gần gấp đôi so với các CPU Core™ 2 Duo với

Page 68: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 68

công suất lên đến 105W. Và cũng vì lý do này mà dòng sản phẩm này có nhiệt độ hoạt động khá cao so với những người anh em 2 nhân của chúng. Được ra mắt cùng lúc với dòng E6x50 nhưng Q6x00 lại sử dụng FSB 1066MHz chứ không phải 1333MHz, do đó nó có khả năng tương thích với các dòng mainboard đời cũ cao hơn so với E6x50. Q6x00 dễ dàng hoạt động trên các bo mạch chủ sử dụng các chipset cũ như 965 hay 975 mà không hề có một vấn đề gì. Điều này cho phép những người dùng nâng cấp lên CPU 4 nhân một cách dễ dàng mà không phải đổi bo mạch chủ. Có lẽ chính vì lý do này mà Intel đã không trang bị cho dòng CPU này FSB 1333MHz.

Sẽ có người tự hỏi liệu người dùng bình thường có sử dụng hết khả năng của các CPU 4 nhân hay không, khi hiện nay CPU 2 nhân đã quá đủ cho nhu cầu của hầu hết người dùng và các phần mềm vẫn còn chưa hoàn toàn tận dụng được hết sức mạnh của các CPU đa nhân. Vâng, nếu bạn chỉ là người dùng bình thường chỉ lướt web chơi game hay học tập thì 4 nhân thực sự quá nhiều đối với bạn. Tuy nhiên, những hệ thống máy trạm, những nhà thiết kế, xử lý đồ họa/video hay những hệ thống máy dùng để nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm thì CPU 2 nhân là chưa đủ đối với họ. Và vì vậy, họ cần CPU 4 nhân hay thậm chí là nhiều hơn. Nói như vậy không có nghĩa là những người dùng bình thường không được hưởng lợi từ các CPU đa nhân. Những ứng dụng mà rất nhiều người dùng như 3D Studio Max hay Autocad, hay thậm chí là Photoshop cũng đang dần được viết lại để hỗ trợ các CPU đa nhân. Không chỉ có vậy, một CPU đa nhân cho phép bạn phân bổ, tải đều trên các nhân và dễ dàng nhận thấy sự mượt mà hơn khi sử dụng các ứng dụng nặng.

7. Cấu trúc hệ thống Havendale / Auburndale Cho tới bây giờ nền tảng Intel có ít nhất 03 Chip đó là : CPU , NorthBridge và SouthBridge. Tuy nhiên cho tới cuối năm 2009 , Havendale và Auburndale sẽ thay đổi đó là CPU sẽ tích hợp bộ vi xử lí đồ hoạ. Bộ vi xử lí Havendale / Auburndale sẽ có CPU Dual-Core và GPU hoặc Intel gọi đó là iGFX , nhưng nó lại vẫn hỗ trợ Card màn hình PCI Express 2.0 rời. CPU Dual-Core trong Havendale sẽ dựa vào 45nm Nehalem vì thế sẽ tích hợp cả Bộ phận điều khiển bộ nhớ và hỗ trợ bộ nhớ DDR3 Dual-Channel . Havendale / Auburndale sẽ kết nối với Chip Intel Ibex Peak bằng giao diện DMI ( Direct Memory Interface ) . Chip SouthBridge Ibex Peak liên kết với GPU qua giao diện FDI của Intel ( Flexible Display Interface ) và nó sẽ cung cấp những đầu nối hiển thị bằng Display Interface Controller . Chipset này cũng có những cổng Vào / Ra thông qua cái gọi là Intel Management Engine. Intel tuyên bố hai Chip có nghĩa là tích hợp cao hơn , tiêu thụ năng lượng ít hơn và hiệu suất làm việc lại cao hơn .

Page 69: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 69

Page 70: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 70

8. Athlon 64 X2 của AMD

AMD cũng đưa ra các chiến lược của mình để cạnh tranh với Intel trên cả hai phương diện, công nghệ và giá thành CPU. Trước khi cho ra dòng Phenom vào tháng 12 năm 2007, tháng 9 năm 2007 AMD đã tung ra thị trường sản phẩm CPU Black Edition như một bước đệm. CPU Black Edition bao gồm hai phiên bản Athlon 64 X2 6400+ sản xuất trên công nghệ 90 nm và Athlon 64 X2 5000+ trên công nghệ 65 nm.

Với công nghệ 65 nm, Althon 64 X2 5000+ có một số thay đổi:

Bộ điều khiển bộ nhớ (Memory controller)

Kể từ dòng K7 trở về trước, bộ điều khiển bộ nhớ do chipset cầu bắc đảm nhận, nhiệm vụ chính của chipset cầu bắc là làm cầu nối trung gian giữa CPU và bộ nhớ chính thông qua FontSideBus (FSB). Do đó về mặt lý thuyết bus bộ nhớ sẽ bị giới hạn theo bus của CPU hay bus của chipset, trong khi đó, bus bộ nhớ hiện nay đã được đẩy lên rất cao, ta thường nghe nói đến bộ nhớ DDR500, DDR550, DDR600 và cao hơn nữa. Đến dòng K8 - A64, AMD đã tích hợp luôn bộ điều khiển bộ nhớ vào trong nhân của CPU (core) nên có thể nói rằng trong chừng mực nào đó bus bộ nhớ cao đến bao nhiêu CPU đều có thể đáp ứng được (hay quá anh em nhỉ. Bên cạnh đó việc tích hợp bộ điều khiển bộ nhớ còn góp phần rất lớn trong việc giảm

Page 71: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 71

đáng kể “độ trễ” của dữ liệu do không phải truyền từ CPU qua chipset cầu bắc và ngược lại, đồng thời “vứt bỏ” nút thắt dữ liệu giúp gia tăng băng thông giữa CPU và bộ nhớ chính. Theo đánh giá chủ quan chính điều này đã góp phần đáng kể trong việc kéo dài tuổi thọ của RAM DDRI, trước sự cạnh tranh lăm le thay thế của RAM DDRII.

HyperTransport Technology (HTT)

Công nghệ HyperTransport là 1 kết nối tốc độ cực nhanh theo kiểu điểm đến điểm để kết nối các thành phần trên motherboard. Công nghệ này được phát minh bởi AMD và được ứng dụng trong những lĩnh vực đòi hỏi dữ liệu được truyền đi với cường độ cao, tốc độ lớn và độ trễ nhỏ. Và AMD đã ứng dụng luôn công nghệ này vào bộ xử lý A64 (thật tuyệt vời). Bằng công nghệ HyperTransport, bộ xử lý A64 sẽ giao tiếp với 2 thành phần chính trong hệ thống là memory và chipset thông qua HyperTransport bus (gọi là HTT). Tuyến giao tiếp giữa CPU và chipset được gọi với tên mới là HT bus. Và điểm đặc biết là 2 tuyến giao tiếp này hoàn toàn độc lập với nhau, sự thay đổi của tuyến bus này sẽ không gây ảnh hưởng đến bus kia và nguợc lại. Do đó AMD đã không gọi HT bus là FSB nữa, mặc dù nhìn bề ngoài chúng có vẻ giống nhau. Ở dòng K7 trở về trước, FSB đóng vai trò quan trọng nhất trong tốc độ của hệ thống, FSB thấp đồng nghĩa với việc đang sỡ hữu 1 hệ thống có tốc độ chậm. A64 thì hoàn toàn không xảy ra điều này, có thể bạn đang cài đặt HT bus ở mức thấp (thấp hơn cả mức mặc định của nhà sản xuất chẳng hạn), nhưng tốc độ của toàn bộ hệ thống lại không thấp tí nào thế mới lạ chứ . Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn cái HT bus này ở phần sau nhé.

Hệ số nhân :

Trong hệ thống A64 có 2 HSN khác nhau cần quan tâm đó là : Hệ số nhân của CPU – Multiplier (hay còn gọi là CPU Ratio) HSN này có nhiệm vụ xác lập tốc độ thực của CPU (core speed). HSN này giống như các dòng CPU K7 trở về trước. Core speed sẽ được xác định qua công thức sau : Core speed = HTT x Multiplier Căn cứ vào HSN, có thể thấy rằng A64 được chia thành 2 dòng riêng biệt : dòng cao cấp - AthlonFX : không bị khóa HSN (unlocked), điều chỉnh HSN thoải mái theo cách của người sử dụng. dòng phổ thông - Athlon64 : bị khoá HSN 1 nửa (Hafl locked), chỉ có thể điều chỉnh HSN giảm xuống so với HSN chuẩn của CPU mà thôi. Hệ số nhân của HT bus – LDT (Lightning Data Transport) HSN LDT dùng để xác lập tần số HT bus khi CPU giao tiếp với chipset, HT bus được tính bằng công thức sau : HT bus = HTT x LDT Ở dòng A64, để có hệ thống ổn định và hiệu quả nhất thì HT bus phải được cài đặt với tần số tối đa trong khoảng 1.000Mhz. Do đó trong quá trình sử dụng chúng ta nên cài đặt HTT và LDT ở mức độ hợp lý để luôn đảm bảo rằng HT bus chạy trong khoảng 1.000Mhz. Lấy ví dụ cụ thể : Với HTT = 200Mhz, LDT = 5

Page 72: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 72

Với HTT 200 - 250Mhz, LDT = 4 Với HTT 250 - 330Mhz, LDT = 3

Thiết kế Athlon 64 X2 5000+ thay đổi cho phép người sử dụng dễ dàng ép xung chúng, theo AMD thì mức tiêu thụ công suất của CPU này chỉ đến 75 W khi ép xung ở 3,1 Ghz và 85 W khi ép xung ở 3,4 Ghz. Trên thực tế thì nhóm Test Lab của tạp chí PC World Vietnam thử nghiệm ép xung với CPU này thì có thể ép xung ổn định ở mức 3,1 Ghz (tăng 16% so với thiết kế) ở điện áp 1,3 V.

9. Thông số các CPU bốn nhân của AMD Cho đến cuối năm 2007, AMD đã đưa ra thị trường hai CPU bốn nhân dòng Phenom có số hiệu 9500 và 9600. Hai CPU này chỉ khác nhau ở tần số làm việc (tương ứng với 2,2 Ghz và 2,3 Ghz), còn lại các thông số như sau:

Page 73: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 73

Công nghệ AMD64 Có Simultaneous 32- & 64-bit computing Có

L1 Cache (Instruction + Data) mỗi nhân 128 KB (64 KB + 64 KB)

L2 Cache (512KB mỗi nhân) 2 MB

L3 Cache 2 MB

Công nghệ HyperTransport Công nghệ HyperTransport tới 3600MT/s full duplex, hoặc tới 14.4GB/sbăng thông I/O

Integrated DDR2 Memory Controller có

Memory Controller Width 128-bit

Hỗ trợ loại RAM

PC2-8500(DDR2-1066) PC2 6400(DDR2-800), PC2 5300(DDR2-667),PC2 4200(DDR2-533),và PC2 3200(DDR2-400) unbuffered memory

Băng thông bộ nhớ tới 12.8 GB/s (bộ nhớ kênh đôi) Total Processor-to-system Bandwidth (HyperTransport plus memory bandwidth)

tới 27.2 GB/s

Công nghệ sản xuất 65 nm, SOI (silicon-on-insulator) TechnologyĐế cắm socket AM2+ (940-pin) organic micro PGA

Công suất thiết kế 95 W Kích thước đế CPU 285 mm2

Số transistor 450 triệu

Page 74: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 74

Page 75: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 75

10. CPU tám nhân

Khi mà hai hãng AMD và Intel đang cạnh tranh nhau cung cấp các CPU cho nhiều loại máy tính thông dụng thì các hãng khác như Sun Microsystems cũng tập trung vào các sản phẩm CPU đa nhân dành cho thị trường máy chủ và thiết bị viễn thông (router, switch và các thiết bị hạ tầng viễn thông khác). Sun giới thiệu CPU UltraSPARC T2 tên mã là Niagara II với 8 nhân mà theo như quảng cáo của họ rằng bộ xử lý này có khả năng dành cho những “hệ thống máy chủ trên một chip”. Sun Microsystems trả lời những khách hàng phàn nàn về sự yếu kém trong thiết kế các CPU bằng một sản phẩm có thể đồng thời xử lý 64 tập lệnh trên 8 nhân với mỗi nhân có thể xử lý tám tập lệnh đồng thời, tức lài cải tiến gấp đôi số tập lệnh so với thế hệ Niagara I Tuy nhiên ở các thử nghiệm cho thấy rằng CPU này không phải là mạnh nhất so với các CPU hàng đầu hiện nay ngay ở thời điểm quý III năm 2007.

Hai hãng AMD và Intel chưa ra mắt các CPU 8 nhân của mình cho đến thời điểm đầu năm 2008, nhưng nhiều người vẫn cho rằng hai hãng này đang tích cực chuẩn bị cho nó. Một số nhà phân tích nhận định rằng rất có thể AMD sẽ chạm đích trong cuộc đua thời điểm giới thiệu bộ xử lý tám nhân so với Intel trong quá trình cạnh tranh giữa hai hang.

11. ...và nhiều nhân hơn nữa

Trước đây thì chỉ có các “siêu máy tính” hoặc các hệ thống máy tính lớn sử dụng nhiều CPU mới có khả năng xử lý mạnh mẽ với hàng nghìn tỷ phép tính mỗi giây. Người sử dụng máy tính cá nhân để bàn hiện nay có thể hoàn toàn chạm tới các tốc độ tính toán đó khi mà Intel đưa ra các CPU đa nhân trong tương lai. Hiện tại Intel đang thử nghiệm chế tạo các CPU có chứa đến 80 nhân nhưng chưa có kế hoạch tung chúng ra thị trường[34]

Các chuyên gia nghiên cứu tại Đại học Tokyo (Nhật Bản) còn công bố một CPU chứa đến 512 nhân có xung nhịp 500 Mhz với kích thước 17x17 mm với 300 triệu transistor, tiêu thụ công suất chỉ 60 W để phục vụ dự phòng cho các máy chủ. Những điều này cho thấy rằng công nghệ CPU đa nhân trong tương lai sẽ rất có triển vọng.

Trở ngại lớn nhất của sự phát triển CPU đa nhân là các kích thước vật lý của các linh kiện chứa trong lòng nó. Kích thước transistor, tiết diện dây dẫn nội bộ là những thành phần cơ bản gây cản trở sự phát triển của các CPU đa nhân, mỗi hãng đều có các công nghệ sản xuất riêng để làm nhỏ kích thước của chúng. Những công nghệ mới gần đây đã có thể giúp tích hợp trên 2 tỷ transistor trong cùng một CPU. Công nghệ chế tạo CPU đã tiến đến mức 32 nm (được công bố bởi Intel) và còn tiếp tục nhỏ hơn nữa (tuy hiện nay nhiều hãng sản xuất vẫn mới áp dụng rộng rãi công nghệ 65 nm và chỉ một số CPU sản xuất trên công nghệ 45 nm).

12. Sự khác biệt giữa Pentium D và Core 2 Duo

Để hiểu rõ hơn, trước hết chúng ta cùng nhớ lại một số khái niệm công nghệ của Intel 1. Intel Wide Dynamic Excution: Cho phép CPU có thể thực thi đồng thời 4 lệnh trong một xung nhịp đồng hồ so với 3 lệnh trước đây.

Page 76: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 76

2. Intel Smart Memory Access: Dữ liệu trong bộ nhớ, các lệnh thực thi và các truy xuất sang bộ đệm được tối ưu hóa ở mức cao nhất để giảm tối đa độ trễ của bộ nhớ. 3. Intel Advanced Smart Cache: Các nhân sẽ dùng chung bộ đệm L2, giảm thiểu thời gian nạp cache do hiện tượng nạp cache 2 lần trên hai cache đã được loại trừ và dung lượng hữu dụng của cache sẽ được tối ưu. 4. Intel Advanced Digital Media Boost: Các lệnh thực thi cho các ứng dụng đồ họa và âm thanh được cải tiến mạnh mẽ. 5. Intel Virtualization Technology: Công nghệ ảo hóa cho phép giả lập một computer thứ hai trong cùng một computer vật lý.

Dòng Core 2 duo : áp dụng tất cả các công nghệ trên (trừ dòng E4xxx)

Dòng Pentium D : chỉ áp dụng một số công nghệ 5 còn ko áp dụng các công nghệ từ 1 đến 4

Với cách nhìn nhận của người sử dụng thuần túy ta còn thấy

Pentium D có mức tiêu thụ điện năng lớn hơn rất nhiều so với của Core 2 Duo (95w so với 65w), cũng có nghĩa là computer sử dụng vi xử lý Core 2 Duo sẽ êm và mát hơn so với Pentium D khi vận hành.

Bus hệ thống tối đa của Pentium D là 800MHz, của Core 2 Duo là 1066MHz.

Cache L2 của Pentium Dual-Core là cache share nhưng chỉ có 1MB, của Core 2 Duo là 2-4MB.

Dòng Pentium D chỉ có 1 nhân thật nhân còn lại là nhân ảo (logic) nằm chung trên 1 bản mạch còn core 2 duo thì có 2 nhân thật.

Dòng Pen D có bộ nhớ cache riêng biệt cho từng nhân (như vậy sẽ xảy ra tình trạng phải chuyển đổi dũ liệu giữa 2 bộ nhớ cache L2 -> mất thời gian và giảm hiệu năng của CPU) còn core 2 duo thì sử dụng chung bộ nhớ cache L2 (2 nhân dùng chung bộ nhớ đệm nên sẽ không phải chuyển data sang cho nhau khi sử lý).

Dưới đây là bảng so sánh giữa Core 2 Duo E4300 (Dual-Core , Vi cấu trúc Core ) , Pentium D 925 ( Dual-Core , cấu trúc NetBurst ) và Conroe-L ( chạy Overclock 3GHz , Single-Core , Vi cấu trúc Core )

Page 77: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 77

Dựa vào kết quả trên cho thấy , Conroe-L chạy Overclock tất nhiên không bằng Dual-Core Core 2 Duo E4300 nhưng nhiều bước chạy thử lại vượt qua Dual-Core Pentium D 925, điều này càng cho thấy Vi cấu trúc Core chạy hiệu quả hơn so với cấu trúc NetBurst. Những bộ vi xử lí với cấu trúc NetBurst phải có tốc độ xung nhịp cao gấp đôi so với cấu trúc Core thì một số bước chạy thử mới bắt kịp được.

13. So sánh công nghệ Multi-core của Intel và AMD

Mặc dù AMD không phải là hãng đầu tiên giới thiệu CPU hai nhân, nhưng cấu trúc của CPU hai nhân của AMD đã có nhiều tiến bộ hơn so với các CPU hai nhân ban đầu của Intel (Pentium D). Cấu tạo bên trong của AMD cho phép các nhân có thể trực tiếp liên kết với nhau mà không phải thông qua chipset cầu bắc. Để hạn chế nhược điểm này, Intel đã tăng FSB để gia tăng băng thông giữa CPU và chipset cầu bắc.

Tuy nhiên trong giai đoạn đầu thiết kế CPU đa nhân của AMD có ưu thế hơn Intel ở các điểm sau:

Page 78: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 78

1. Khác với sự thay đổi cấu trúc của Intel trong CPU hai nhân khiến cho khi nâng cấp hệ thống cần phải thay thế bo mạch chủ do các chipset cũ không hỗ trợ CPU hai nhân mới. Hệ thống của AMD có thể tương thích với hệ thống cũ, người sử dụng có thể cần nâng cấp BIOS để có thể tương thích với CPU hai nhân mới. Socket 939 cho Athlon 64 và Socket 940 cho Opteron vẫn giữ nguyên cho các CPU AMD hai nhân, cùng với các chipset cũ vẫn hỗ trợ bởi sự giao tiếp với CPU không trở thành hai dòng riêng biệt cho mỗi nhân. Đây là ưu điểm thứ nhất của CPU hai nhân AMD thế hệ đầu với Intel.

2. Khi thiết kế các CPU dòng Athlon 64/Opteron AMD đã có một sự chuẩn bị sẵn cho các thiết kế đa nhân theo định hướng ban đầu của AMD, nên khi các dòng CPU đa nhân ra đời chúng hoàn toàn thích ứng với các tính toán về nhiệt độ của CPU. Sự tác động về nhiệt độ khi tăng thêm một nhân đã ảnh hưởng không nhiều. Ví dụ đa số các CPU hai nhân Athlon 64 X2 của AMD chạy với tần số 2,2 GHz tiêu thụ công suất 89 W cũng bằng với với Athlon 64 đơn nhân hoạt động ở tần số 2,4 GHz. So sánh giữa một CPU hai nhân nóng nhất của AMD khi hoạt động ở tốc độ 2,2 đến 2,4 GHz tiêu thụ công suất 110 W với một CPU hai nhân của Intel như Pentium Extreme Edition tiêu thụ công suất 130 W sẽ thấy một ưu điểm thứ hai của CPU hai nhân hãng AMD so với Intel (xem các bảng trên).

3. Mặc dù tốc độ xử lý thực của các CPU hai nhân AMD thường thấp hơn CPU Intel, tuy nhiên một số kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu năng bằng các phần mềm chuyên dụng (phần mềm benchmark) cho thấy hiệu năng của các CPU hai nhân hãng AMD cao hơn hiệu năng các CPU hai nhân của Intel ở những phiên bản đầu tiên[6]. Nhiều overclocker và người dùng thông thường từng sử dụng hai loại CPU của các hãng này cũng có nhận xét như vậy.

So sánh giữa 2 kiến trúc Intel Core Microarchitecture và AMD K8 :

Page 79: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 79

VI. Pentium Xeon – Công nghệ của Intel cho máy chủ Bắt đầu từ năm 1998 , Intel đưa ra sản phẩm bộ vi xử lí có tên là Xeon để nhắm tới thị trường máy chủ và máy trạm . Những bộ vi xử lí này có thể truy cập được nhiều RAM , có thể làm việc với môi trường đa xử lí (multi-processing) - có nghĩa là trên Mainboard có nhiều hơn một CPU , và có những phần tương ứng để tăng hiệu quả công việc. Những máy chủ và máy trạm dựa trên nền tảng Pentium II và Pentium III được gọi là Pentium II Xeon và Pentium III Xeon tương ứng . Do đó Pentium II , Pentium III nhắm tới thị trường End-user thì Pentium II Xeon và Pentium III Xeon nhắm tới thị trường máy chủ và máy trạm . Bắt đầu cho bộ vi xử lí trên nền tảng Pentium 4 , Intel không sử dụng tên Pentium 4 Xeon mà gọi luôn là Xeon . Bảng dưới đây bạn có thể xem từng dòng sản phẩm bộ vi xử lí và những đối tượng mà nó hướng tới .

End-User Market Server and Workstation Market Pentium II Pentium II Xeon Pentium III Pentium III Xeon

Pentium 4 Xeon Xeon MP

1. Pentium II Xeon

Intel bắt đầu giới thiệu Pentium II Xeon từ tháng 6/1998 . Nó là bộ vi xử lí thuộc thế hệ thứ 6 , dựa trên cấu trúc của Pentium Pro. Sự khác nhau lớn nhất giữa Pentium II và Pentium II Xeon ở chỗ tốc độ xung nhịp được sử dụng trong bộ nhớ Cache L2 . Pentium II Xeon truy cập bộ nhớ cache L2 cùng tốc độ xung nhịp với xung nhịp của CPU ( ví dụ đều sử dụng xung nhịp tốc độ 400MHZ ). Pentium II truy cập bộ nhớ cache L2 có tốc độ bằng một nửa so với tốc độ xung nhịp của CPU ( ví dụ là 200MHz , của CPU là 400 MHz ). Đặc điểm kỹ thuật chinh của Pentium II Xeon là:

16 KB cache bộ nhớ lệnh L1 và 16 KB cache bộ nhớ số liệu L1 . 512 KB, 1 MB hoặc 2 MB cache bộ nhớ L2 , truy cập cùng với tốc độ của bộ vi xử lí 100 MHz tốc độ Bus bên ngoài . Truy cập bộ nhớ tối đa là 64 GB RAM . Đa xử lí đối xứng - symmetric multiprocessing (SMP) - lên tới 04 CPU (kiểu có 2

MB cache L2 cho phép SMP tới 08 CPU ). Bộ vi xử lí được đóng trong một vỏ -SECC (Single Edge Contact Cartridge) -, chân

cắm tiếp xúc với bên ngoài gọi là Slot 2 trên Mainboard và có 330 điểm tiếp xúc

Page 80: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 80

Dựa trên công nghệ của nhân có tên là Deschutes ( dùng tương tự như Pentium II có tốc độ 100 MHz Bus ngoài . Được sản xuất trên công nghệ 0.25 µm , có 7.5 triệu transistors trên một diện tích 203 mm2.

Pentium II Xeon và Pentium II có khe cắm nhìn bên ngoài thì giống nhau nhưng không tương thích với nhau . Khe cắm Pentium II gọi là Slot 1 có 220 điểm tiếp xúc .Điều đó có nghĩa là không thể thay thế lẫn Pentium II và Pentium II Xeon trên một Mainboard được . Bảng dưới đây là các kiểu của Pentium II Xeon

sSpec Internal ClockTDP L2 Memory CacheMax. Temp. (º C) SL34H 400 MHz 30.8 W512 KB 75 SL34J 400 MHz 38.1 W1 MB 75 SL35N 400 MHz 30.8 W512 KB 75 SL35P 400 MHz 38.1 W1 MB 75 SL2RH 400 MHz 30.8 W512 KB 75 SL2NB 400 MHz 38.1 W1 MB 75 SL36W450 MHz 34.5 W512 KB 75 SL2XJ 450 MHz 34.5 W512 KB 75 SL2XK 450 MHz 42.8 W1 MB 75 SL354 450 MHz 34.5 W512 KB 75 SL2XL 450 MHz 46.7 W2 MB 75 SL33T 450 MHz 34.5 W512 KB 75 SL33V 450 MHz 46.7 W2 MB 75 SL33U 450 MHz 42.8 W1 MB 75

Page 81: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 81

2. Pentium III Xeon

Intel phát hành phiên bản Pentium III Xeon vào tháng 3/1999 . Nó cũng vẫn là thế hệ thứ 6 của bộ vi xử lí , tương tự như Pentium II và Pentium III , dựa trên cấu trúc Pentium Pro. Đặc tính kỹ thuật chính của Pentium III Xeon là :

16 KB cache bộ nhớ lệnh L1 và 16 KB cache bộ nhớ số liệu L1 . 512 KB, 1 MB hoặc 2 MB cache bộ nhớ L2 , truy cập cùng với tốc độ của bộ vi xử lí 100 MHz hoặc 133 MHz tốc độ Bus bên ngoài . Truy cập bộ nhớ tối đa là 64 GB RAM . Đa xử lí đối xứng - symmetric multiprocessing (SMP) - lên tới 04 CPU (kiểu có 2

MB cache L2 cho phép SMP tới 08 CPU ). Bộ vi xử lí được đóng trong một vỏ -SECC (Single Edge Contact Cartridge) -, chân

cắm tiếp xúc với bên ngoài gọi là Slot 2 trên Mainboard và có 330 điểm tiếp xúc . Có tập lệnh SSE . Công nghệ sản xuất 0.25 µm ( có tên mã Tanner ) hoặc 0.18 µm ( có tên mã

Cascades). Cũng tương tự như Pentium II Xeon , Pentium III Xeon sử dụng Slot 2 , trong khi Pentium II và Pentium III sử dụng Slot 1 nên chúng không thể cắm lẫn giữa Pentium III và Pentium III Xeon .

Page 82: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 82

3. Xeon MP

Xeon MP hỗ trợ SMP tới 04 CPU . Trong các máy chủ cứ 04 CPU Xeon MP được gắn trên một Bus , mỗi một Mainboard có thể có nhiều Bus để cắm nhiều hơn 04 CPU . Sự kết nối , sự liên kết các Bus này thông qua Chipset . Đặc tính kỹ thuật chính của Xeon MP :

Socket 603. Bộ nhớ cache L1 chờ thực hiện lệnh 150 KB. Bộ nhớ cache số liệu L1 8 KB hoặc 16 KB đối với kiểu dựa trên công nghệ EM64T SMP tới 04 CPU. Công nghệ HyperThreading.

4. Xeon Dual-core

Công nghệ Dual-core có nghĩa là đặt 02 CPU trong một vỏ . Bộ vi xử lí Xeon Dual - core cũng có sử dụng công nghệ HyperThreading - mô phỏng 02 CPU trong một nhân , có nghĩa là hệ điều hành sẽ nhận ra mỗi một bộ vi xử lí Xeon Dual-core có 04 CPU . Do vậy trên máy chủ sử dụng 02 Xeon Dual-core thì hệ điều hành sẽ nhận ra 08 CPU. Tính năng kỹ thuật chính của Xeon Dual-core :

Page 83: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 83

Socket 604. có tập lệnh SSE3 . 16 KB L1 cache số liệu và 150 KB cache chờ thực hiện lệnh. SMP tới 02 CPUs trên một Mainboard Công nghệ Execute Disable Công nghệ EM64T Công nghệ HyperThreading Công nghệ Virtualization trong kiểu 7xxx . công nghệ Demand-Based Switching (DBS) Công nghệ Enhanced SpeedStep

Bảng dưới đây là danh sách của Xeon dual-core đã phát hành

5. Intel ra mắt 4 mẫu chip Xeon “xanh”

sSpec Model Internal Clock

External Clock TechnologyTDP L2 Cache Max. Temp.

(ºC)

SL8UB 7030 2.80 GHz 800 MHz 90 nm 165 W

1 MB + 1 MB 76

SL8UD 7041 3 GHz 800 MHz 90 nm 165 W

2 MB + 2 MB 76

SL8UC 7040 3 GHz 667 MHz 90 nm 165 W

2 MB + 2 MB 76

SL8UA 7020 2.66 GHz 667 MHz 90 nm 165 W

1 MB + 1 MB 76

SL8MA- 2.80 GHz 800 MHz 90 nm 135 W

2 MB + 2 MB 72

Page 84: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 84

Intel vừa công bố 4 mẫu chip Xeon lõi tứ mới sử dụng công nghệ đóng gói không có halogen rất thân thiện với môi trường. Quad-Core Xeon L5430, X5470, X5492, và X5270 chạy với tốc độ từ 2.66GHz tới 3.5GHz, và có mức giá trong khoảng 562USD – 1.493USD (bán với số lượng 1000 đơn vị). Hiện dòng Xeon 5400 đang có mặt trên thị trường; riêng X5270 sẽ ra mắt trong những tháng tới. Intel không nói rõ halogen được sử dụng cho những thành phần nào của chip, nhưng hãng này thường dùng chúng làm chất chậm cháy (kể cả pha trộn vào nhựa bọc) trong quy trình đóng gói một số sản phẩm chip. Halogen giải phóng dioxin, một hợp chất hóa học vô cùng độc hại, vào môi trường khi những con chip này hoặc những thành phần khác (nhựa bọc) được xử lý rác thải.

Intel đang nghiên cứu giải pháp không sử dụng halogen cho quy trình đóng gói chip, và trước đây hãng này từng nói sẽ đạt được thành quả trong năm nay. Dòng chip đầu tiên không sử dụng halogen của Intel là Atom, mới được công bố hồi đầu năm. Và với 4 mẫu chip Xeon mới nhất, Intel cho biết sẽ sử dụng quy trình đóng gói tương tự (không có halogen) cho tất cả các mẫu chip máy chủ Xeon còn lại. Việc sử dụng quy trình đóng gói không có halogen là nỗ lực mới nhất của Intel nhằm hạn chế tác động của chip đối với môi trường xung quanh. Năm ngoái, công ty này cũng tuyên bố sẽ không sử dụng hợp kim chì cho dòng chip Penryn sản xuất trên dây chuyền công nghệ 45-nm.

Page 85: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 85

VII. Ý nghĩa các thông số trên cpu Đọc hiểu thông số CPU (Ví dụ mẫu: P4 2.8Ghz (511)/Socket 775/ Bus 533/ 1024K/ Prescott CPU1. CPU) P4 viết tắt của từ Pentium 4, tức là tên của loại vi xử lý (CPU). Đây là loại vi xử lý của hãng Intel. 2.8 Ghz, chỉ tốc độ xung đồng hồ của vi xử lý. Con số này là một trong những thước đo sức mạnh của vi xử lý, tuy vậy nó không phải là tất cả. Đôi lúc chỉ là một con số nhằm so sánh tương đối sức mạnh của CPU. Con số 511 phía sau con số thể hiện chất lượng và vị thế của con CPU trong toàn bộ các sản phẩm thuộc cùng dòng. Con số này là một quy ước của hãng Intel. Số càng cao chứng tỏ CPU càng tốt.

Socket 775, chỉ loại khe cắm của CPU. Đây là đặc tính để xét sự tương hợp giữa vi xử lý và mainboard (Bo mạch chủ - MAIN). Bo mạch chủ phải hổ trợ loại socket này thì vi xử lý mới có thể hoạt động được. Bus 533, chỉ tốc độ "lõi" của đường giao tiếp giữa CPU và MAIN. Một vi xử lý được đánh giá nhanh hay chậm tuỳ thuộc khá lớn vào giá trị này. Vi xử lý chạy được bus 533 thì đương nhiên hơn hẳn so với vi xử lý chỉ chạy được bus 400 Mhz. 1024K, chỉ bộ nhớ đệm của vi xử lý. Đây là vùng chứa thông tin trước khi đưa vào cho vi xử lý trung tâm (CPU) thao tác. Thường thì tốc độ xử lý của CPU sẽ rất nhanh so với việc cung cấp thông tin cho nó xử lý, cho nên, không gian bộ nhớ đệm (cache) càng lớn càng tốt vì CPU sẽ lấy dữ liệu trực tiếp từ vùng này. Một số Vi xử lý còn làm bộ nhớ đệm nhiều cấp. Số 1024 mà bạn thấy đó chính là dung lượng bộ nhớ đệm cấp 2, 1024 KB = 1 MB. Prescott chính là tên một dòng vi xử lý của Intel. Dòng vi xử lý này có khả năng xử lý video siêu việt nhất trong các dòng vi xử lý cùng công nghệ của Intel. Tuy nhiên, đây là dòng CPU tương đối nóng, tốc độ xung đồng hồ tối đa đạt 3.8 Ghz.

VIII. Những thuật ngữ căn bản

Bảng thuật ngữ sau sẽ giúp bạn nắm được các khái niệm cơ bản.

Page 86: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 86

3DNow! - tập gồm 21 lệnh CPU nhằm tăng tốc độ truyền thông giữa CPU và card đồ họa 3D. Các lệnh này đưa ra khả năng tạo hình ảnh thật hơn trên màn hình và hình video mịn. Công nghệ 3DNow! tương tự như công nghệ SSE của Intel.

Bus - đường truyền điện tử để truyền dữ liệu giữa các bộ phận trong máy tính. Khi đề cập tới CPU, bus hay bus hệ thống (system bus) ám chỉ mối liên kết giữa CPU hay bộ nhớ với các thành phần khác của PC.

Cache - vùng nhớ mà CPU dùng để lưu các phần của chương trình, các tài liệu sắp được sử dụng. Khi cần, CPU sẽ tìm thông tin trên cache trước khi tìm trên bộ nhớ chính.

Integrated cache (cache tích hợp) - cache được hợp nhất ngay trên CPU. Cache tích hợp tăng tốc độ CPU do thông tin truyền đến và truyền đi từ cache nhanh hơn là phải chạy qua bus hệ thống. Các nhà chế tạo thường gọi cache này là on-die cache.

Cache L1 - cache chính của CPU. CPU trước hết tìm thông tin cần thiết ở cache này. Ơở các chip Pentium thì cache L1 là cache tích hợp.

Cache L2 - cache thứ cấp. Thông tin tiếp tục được tìm trên cache L2 nếu không tìm thấy trên cache L1. Cache L2 có tốc độ thấp hơn cache L1 và cao hơn tốc độ của các chip nhớ (memory chip). Trong một số trường hợp (như Pentium Pro), cache L2 cũng là cache tích hợp.

Megahertz - số đo tốc độ tính toán của CPU. Một megahertz cho một triệu chu trình xử lý trong một giây.

MMX (Multimedia Extensions) - tập gồm 57 lệnh multimedia do Intel phát triển năm 1997. Mục đích chính của MMX là nâng cao hiệu quả xử lý các lệnh lặp về âm thanh, hình ảnh và đồ họa. Máy đạt được điều này phần nào do một dòng lệnh đơn có thể xử lý đồng thời một số mục dữ liệu.

Motherboard (bo mạch mẹ) - bo mạch chính trong máy PC. Tất cả các bo mạch khác đều cắm vào bo mạch chính và nhận thông tin điều từ bo mạch này.

SIMD (Single Instruction, Multiple Data) - phương pháp xử lý thông tin, cho phép một lệnh xử lý một số mục dữ liệu đồng thời. Các tập lệnh MMX, 3DNow! và SSE được xây dựng xoay quanh khái niệm này.

Slot 1 - khe cắm dài và mảnh nằm trên bo mạch chính. Nó dùng để cắm card chứa CPU vào bo mạch chính. Card chứa CPU gồm có CPU và cache L2. Thiết kế này dùng cho bộ xử lý Pentium II nhằm tăng tốc độ của cache L2.

Slot 2 - cũng là khe cắm dùng để cắm card CPU (gồm CPU và cache L2) vào bo mạch chính. Khác với thiết kế Slot 1, thiết kế Slot 2 cho phép CPU giao tiếp với cache L2 ở tốc độ của bộ xử lý.

Page 87: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 87

Socket L7 Connector - đế cắm hình chữ nhật nằm trên bo mạch chính dùng để cắm CPU vào. Trước đây, các chip Pentium và AMD dùng thiết kế này, sau đó nó được thay dần bởi thiết kế Slot 1.

Super 7 - bản cải tiến của thiết kế Socket 7. Super 7 thống nhất tốc độ bus hệ thống là 100MHz. Thay đổi thiết kế này cho phép nâng cao 50% tốc độ truy cập tới cache L2 và bộ nhớ chính.

SSE (Streaming SIMD Extension) - tập gồm 70 lệnh mà Intel đưa vào Pentium III để phục vụ việc xử lý dữ liệu. Các lệnh này hỗ trợ cho xử lý ảnh, video, âm thanh và dữ liệu ba chiều.

Giải nghĩa các tên mã

Giống như đối với Microsoft và các nhà phát triển phần mềm khác, bạn có thể tham khảo các chip sắp ra đời thông qua tên mã. Thông thường tên mã sẽ biến mất khi chip được đưa ra thị trường. Sau đây là danh sách một số tên mã:

Cooper Mine - CPU của Intel. Đó là chip Pentium III tích hợp cache L2 256K.

Dixon - Chip Pentium II 500MHz của Intel dùng cho máy tính di động.

Geyserville - Một công nghệ chip di động đưa ra vào cuối năm 1999. Dự tính, CPU này sẽ rút ngắn khoảng cách về tốc độ giữa máy tính để bàn và máy xách tay.

Katmai - Là tên khác của Pentium III. Đôi khi bạn sẽ thấy phần tham chiếu tới tập lệnh Katmai, gồm 70 lệnh mới của CPU.

Mendocino - Tên mã của chip Celeron II.

Merced - Tên các chip của Intel được chế tạo dựa trên kiến trúc IA-64.

McKinley - Là chip cải tiến từ Merced sẽ được đưa ra vào cuối năm 2001. Chip này dự kiến có tốc độ bus hệ thống nhanh gấp ba lần so với Merced.

Sharptooth - Tên mã K6-III của AMD.

Tanner - Tên khác của chip Xeon.

Willamette - Là chip được chế tạo dựa trên lõi Pentium II đã được điều chỉnh.

Page 88: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 88

PHẦN III

Bo mạch chủ - Motherboard (Mainboard)

I. Chức năng và nhiệm vụ của Mainboard

1. Chức năng Bo mạch chủ là bo mạch chính được tạo thành từ các thành phần linh kiện điện tử, là nơi chứa bộ vi xử lý, bộ nhớ chính, các khe cắm mở rộng, là nơi kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp mọi thành phần của máy tính với nhau.

2. Nhiệm vụ Bảng mạch chủ chịu trách nhiệm kết nối và truyền dẫn giữa các thiết bị khác nhau trong máy bằng các đường dẫn (Bus) quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống cho chúng sử dụng, đảm nhận một số công việc xử lý dữ liệu đơn giản như giờ hệ thống, xử lý các phép tính toán đơn giản, dấu chấm động…

Page 89: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 89

II. Phân loại Mainboard

1. Phân loại theo kiểu nguồn sử dụng: Do sự khác biệt cấu tạo bộ nguồn giữa hai loại vỏ máy AT và ATX dẫn đến những cấu tạo của Mainboard dùng cho mỗi loại cũng khác nhau. - Mainboard dùng loại nguồn AT có khe cắm nguồn một hàng với 12 chân được nối với nguồn bằng đầu nối kép, mỗi đầu có 6 dây. - Mainboard ATX có khe cắm nguồn 2 hàng với 20 chân và được nối với nguồn bằng đầu dây đơn 20 sợi. Thông thường mainboard loại ATX thường có các cổng thiết bị I/O nằm trực tiếp trên Mainboard, còn mainboard AT thì liên kết với các thiết bị I/O qua các cáp nối. Lưu ý: Có một số loại mainboard vừa có thể dùng được cho nguồn AT hay ATX, tất nhiên khi đó sẽ có hai khe cắm nguồn cho hai loại trên mainboard.

2. Phân loại theo kiểu chân CPU Tất cả các loại máy đời mới hiện nay chủ yếu đều dùng loại vỏ máy ATX nên các mainboard được phân loại theo kiểu chân CPU. Có hai kiểu thiết kế chân của các CPU đó là loại chân cắm (socket) và khe cắm (slot). Socket thì có rất nhiều loại: socket 3, socket 5, socket 7, socket 8 (các loại này hầu như không còn trên thị trường máy tính), socket 370, socket 423, socket 478, socket A (hay còn gọi là socket 462), socket 775. Loại Slot thì có: slot 1, slot 2… III. Các thành phần cơ bản trong Main Cấu trúc cơ bản của Mainboard bao gồm : - Socket (hoặc Slot từ Pentium II trở lên ) dùng để gắn CPU. - Các linh kiện điện tử gồm: Các bộ điều khiển Bus và khiển ngắt (chipset), timer, các IC số. - Các Jumper hoặc Switch cấu hình (Thiết lập tốc độ, điện áp cho CPU, Clear -Cmos, Reset, Spaerker …). - Các Slot cho các bus mở rộng (theo các chuẩn ISA, VL bus, PCI, AGP…). - ROM Bios, RAM Cmos. - Bộ nhớ Cache ngoại (Sram)

Page 90: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 90

- Pin CMOS. - Các Header nối với đĩa cứng, đĩa mềm, Com1, Com2, LPT, Keyboard. - Header cung cấp nguồn cho mainboard ( có thể là AT hoặc ATX). - Các slot gắn thêm Dram - Ram hệ thống (gồm Simm, Dimm).

Page 91: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 91

IV. Những khe cắm cơ bản trên Mainboard hiện đại

Với đà phát triển công nghệ chóng mặt như hiện nay, một bo mạch chủ truyền thống đã trở nên cực kì rắc rối đối với những người dùng ít kinh nghiệm một phần do số lượng khe cắm tăng lên đáng kể. Phần này sẽ liệt kê những loại khe cắm hiện có thông dụng trên thị trường sản phẩm và những tính năng cũng như thiết bị sử dụng dựa trên chúng. A. Những khe cắm cơ bản thế hệ mới:

1. PCI-Express x16:

a. Nhận diện:

Page 92: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 92

Thường có chiều dài lớn nhất trong số các khe cắm mở rộng trên bo mạch chủ, mã màu thông dụng là vàng, da cam hoặc đen.

b. Chức năng: Chức năng chính được dùng chủ yếu là lắp các loại card đồ họa PCI-Express (viết tắt PCI-E - tránh nhầm với PCI-X), được giới thiệu lần đầu cho Desktop trên các hệ chipset 915 và 925 của Intel. Băng thông cung cấp đạt mức 250MB/chiều lên hoặc xuống/kênh (X) như vậy với khe cắm X16 băng thông tổng cộng sẽ là 8GB/s cao hơn so với AGP 8x cũ. Khe PCI-Express X16 có thể hoạt động ở tốc độ thấp hơn tùy theo thiết kế và thiết bị bạn cắm vào. Hầu hết các bo mạch chủ đời mới đều có 2 khe cắm PCI-E X16 cho phép cắm 2 card đồ họa để tận dụng công nghệ đồ hoạ kép ví dụ như SLI của nVIDIA hay Crossfire của AMD.

2. PCI-Express x4 và x1:

a. Nhận diện: Có chiều dài ngắn hơn so với PCI-Express, thường có cùng mã màu và hình dáng. Một số nhà sản xuất thiết kế phần đuôi có khe mở cho phép cắm được cả card đồ họa PCI-E x16.

VGA hỗ trợ PCI-EX 16X

Page 93: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 93

b. Chức năng:

Được sử dụng với mục đích thay thế PCI truyền thống do có nhiều ưu điểm vượt trội, bạn có thể cắm Modem, card sound, card chuyên dụng xử lý video… tuy nhiên hiện tại thị trường chưa có nhiều sản phẩm loại này.

3. AGP

a. Nhận diện:

AGP là một bus truyền dữ liệu và khe cắm dành riêng cho các bo mạch đồ hoạ , có màu xám về lệch hơn so với khe PCI.

b. Chức năng:

AGP được phát triển trên nền bus PCI với sự thay đổi về dạng thức vật lý, cấu tạo và tối ưu hơn để dành riêng cho các bo mạch đồ hoạ. Không giống như các khe cắm PCI được thiết kế với số lượng nhiều trên bo mạch chủ, AGP chỉ được thiết kế một khe duy nhất.

VGA hỗ trợ khe cắm PCI-Ex x4 và x1

Page 94: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 94

4. SATA

Là một chuẩn ổ đĩa cứng được tạo nhằm mục đích thay thế cho giao diện parallel ATA vẫn

được biết đến với tên IDE. SATA có tốc đột truyền tải khoảng 150MB/s hoặc 300 MB/s so

với tốc độ tối đa 133 MB/s trong các công nghệ trước đây.

Page 95: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 95

5. e-SATA:

a. Nhận diện: Không khác gì so với những khe cắm đĩa cứng SATA thông thường, tuy nhiên những khe e-SATA được thiết kế nằm riêng biệt ở một góc riêng để cắm ra phía ngoài máy thuận tiện hơn.

b. Chức năng:

Bạn có thể sử dụng chúng để cắm ổ cứng tuy nhiên do thiết kế của nhà sản xuất, dây cắm thường sẽ không đủ dài khi nối từ các cổng e-SATA vào những ổ cứng lắp trong case. Những sản phẩm bo mạch chủ có cổng này thường bán kèm cáp nối ra phía ngoài cho những ổ cứng SATA lắp ngoài phục vụ mục đích di động.

Page 96: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 96

6. EPS12V:

a. Nhận diện: Thường được đặt sát cạnh khe cắm điện nguồn chính của bo mạch chủ, giao tiếp năng lượng EPS12v mới chỉ có trên các bo mạch của hệ thống máy trạm, máy chủ chuyên nghiệp hoặc một số loại cao cấp trên Desktop. Cấu trúc khe EPS12V gồm 8 chân cắm và có kích thước mỗi chân ngang bằng với chân của dây cắm điện chính.

b. Chức năng:

Cung cấp điện phụ cho bo mạch chủ và những thiết bị lắp trên đó, khe cắm này tương thích ngược với jack 12v 4 chấu cũ của Pentium 4 nên bạn có thể cắm chung với nhau và để trống 4 chấu dư. Tuy nhiên, hầu hết nguồn mới đều có jack EPS12v 8 chân.

Page 97: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 97

7. Khe cắm quạt 4 chấu mới: a. Nhận diện:

Được cải tiến từ đầu cắm 3 chân tiêu chuẩn cũ, phiên bản mới có thêm một chân điện và vẫn thường sử dụng mã màu trắng.

b. Sử dụng:

Trên bo mạch chủ tiêu chuẩn thường có từ 3 đến 4 đầu cắm này cho quạt CPU, quạt case. Nếu đang sử dụng quạt với jack 3 chân, bạn vẫn có thể cắm vào chấu này và bỏ một chân dư, chú ý tránh cắm nhầm để khỏi cháy nổ thiết bị.

8. Chân cắm HD Audio và HDMI:

a. Nhận diện: Đây là những tính năng công nghệ mới nên có thể bạn sẽ ít gặp trên các loại sản phẩm thông dụng. HD Audio bắt đầu xuất hiện trên các bo mạch chủ của cả AMD lẫn Intel trong khoảng 2 năm trở lại đây, tuy nhiên HDMI lại rất mới. Rất khó để nhận diện các chân cắm này thông qua đặc điểm riêng nhưng chắc chắn nhà sản xuất luôn đánh dấu chúng rõ ràng trên sản phẩm của họ hoặc trong tài liệu đi kèm.

Page 98: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Đểkhcá

B.

– Trun

oàn Kiên

b. Sử dụ

ể sử dụng hi đó bạn sch cắm cụ

Những kh

1. ASRoc

a. Nhận

ng tâm đào tạ

ụng:

đầu HD Ausẽ có nhữnụ thể đối v

he cắm đặc

ck CPU Boa

diện:

ạo bác sĩ máy

udio, case g dây cắm

với từng sả

c biệt:

ard Upgrad

tính thực hà

của bạn pm cần thiết.ản phẩm k

de:

ành

phải có hệ Tham khả

khác nhau.

thống cổngảo tài liệu Tương tự

g phía trướđi kèm bo ự như vậy

Chuyên

ớc hợp chumạch chủđối với HD

n khoa PC

Trang 98

uẩn HD, để biết

DMI AC.

Page 99: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 99

Đây là khe cắm hỗ trợ tính năng đặc biệt chỉ có trên các dòng bo mạch chủ K8Upgrade-1689, K8Upgrade-VM800, K8Upgrade-NF3, 939Dual-SATA2, K8SLI-eSATA2, 939SLI-eSATA2, 939SLI32-eSATA2 của ASRock. Thường có mã màu vàng hoặc tím và dài ngang khe PCI-E x16.

Page 100: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 100

b. Chức năng: Cắm card giao tiếp của ASRock cho phép bạn sử dụng nhiều thế hệ CPU khác nhau chứ không giới hạn 1 loại như thông thường. Một bo mạch chủ có thể sử dụng hoặc Socket 939, Socket AM2, Socket 775, Socket 754 tùy ý.

2. ECS SIMA Slot:

a. Nhận diện: Đặc trưng chỉ có ở dòng main Hybird của ECS, thường có màu cam và nằm sát khe PCI-Express x16.

b. Chức năng:

Tương tự như của ASRock, khe cắm này của ECS được sử dụng để cắm các card SIMA cho phép sử dụng chung các chip AMD K8 và Intel Socket 775 trên cùng một nền tảng bo mạch chủ mà người dùng không cần tốn tiền nâng cấp hoặc thay đổi.

Page 101: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 101

3. DFI Audio Port:

a. Nhận diện: Đặc trưng các dòng mainboard cao cấp của DFI ví dụ như LanpartyUT 915P-T12, LanpartyUT NF4 SLI-DR… chân cắm này có màu đen, nằm đúng ở vị trí các cổng âm thanh trên main bình thường.

Page 102: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 102

b. Chức năng: Cắm một adapter âm thanh nhỏ có tên Karajan đi kèm với mainboard hỗ trợ các cổng xuất Analog và chip xử lý âm thanh, lưu ý khi cắm adapter này phải gắn đúng cả bộ chốt bắt vào mạch main để nó không bị lung lay. V. Một số công nghệ tích hợp trên Mainboard

1. Dual Chanel

a. Khái niệm

Là công nghệ bộ nhớ kênh đôi, chúng ta thiết lập bộ nhớ kênh đôi nhằm tăng băng thông truyền dẫn dữ liệu giữa bộ nhớ đến các thành phần khác trong hệ thống. Ngoài ra, việc thiết lập bộ nhớ kênh đôi sẽ giúp hệ thống tránh được hiện tượng "thắt cổ chai" giữa bộ xử lý thế hệ mới và bộ nhớ hệ thống. Gắn RAM dual channel nghĩa là gắn 2 thanh RAM giống hệt nhau (dung lượng, bus, nhà sản xuât....) vào đúng khe của các main đời mới hiện nay (từ dòng chipset 865 trở lên) thì nó sẽ tự động kích hoạt chế độ dual channel. Khi đó máy tính sẽ chấp nhận nạp dữ liệu vào 2 RAM theo 2 luồng cùng một lúc. Một RAM để nạp các dữ liệu vào, 1 RAM để xuất các dữ liệu ra. Khi đó tốc độ của RAM có thể được nhân đôi.

Page 103: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 103

b. Nhận biết Trên nền tảng Intel Những Motherboard phục vụ cho những bộ vi xử lí Intel thông thường chế độ Dual-Channel được cài đặt trên những khe cắm RAM xen kẽ, hầu hết những nhà sản xuất dùng cùng màu sắc cho Socket 1 và 3 và màu sắc khác cho Socket 2 và 4. Chỉ có một nhà sản xuất không tuân theo nguyên tắc như vậy đó là MSI . Họ dùng cùng một màu cho Socket 1 và 2 và màu khác cho Socket 3 và 4. Còn nếu Main chỉ có 2 khe cắm thì có thể xem trên Main hoặc nếu không có thì có thể xem những thông tin về Main trên trang web của nhà sản xuất.

Socket bộ nhớ trên những Motherboard thông thường

Page 104: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 104

MSI dùng sơ đồ màu kiểu khác

Trên nền tảng AMD

Những Motherboard để làm việc được với bộ vi xử lí AMD dùng cùng mô tả màu sắc như

trên nhưng không cần sử dụng giải pháp xem kẽ . Tất cả những nhà sản xuất đều dùng

cùng màu sắc để phân biệt những kênh khác nhau . Nói một cách khác chỉ việc lắp đặt

những thanh nhớ trên những Socket cùng màu .

Sắp xếp khe nhớ trên Motherboard Socket 939

Page 105: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 105

c. Điều kiện hoạt động

Để cho phép Dual channel hoạt động cần phải có

• Khả năng tương thích của Chipset và Motherboard ( đối với CPU Intel ) hoặc CPU

tương thích ( với hệ thống của AMD ) .

• Hai hoặc bốn thanh RAM y hệt nhau , có khả năng tương thích với công nghệ được

Motherboard hỗ trợ ( DDR , DDR2 hoặc DDR3 ) .

Nếu lắp hai thanh RAM khác nhau vào hệ thống sẽ chỉ được hưởng thêm dung lượng còn tốc độ sẽ theo tốc độ của thanh RAM thấp hơn (đôi khi việc gắn 2 thanh RAM khác nhau vào còn khiến hệ thống không hoạt động) và tất nhiên sẽ không có được hiệu quả của công nghệ Dual. Ví dụ 1 thanh RAM 512MB bus 667 gắn với 1 thanh 512MB bus 800, cùng là DDR2, như vậy hệ thống sẽ chạy Dual Chanel ở bus 667.

d. Cách lắp đặt - Chạy Dual Chanel với 2 RAM:

- Chạy Dual Chanel với 3 thanh RAM:

Page 106: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 106

- Chạy Dual Chanel với 4 thanh RAM:

Page 107: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 107

e. Kiểm tra hoạt động của Dual-Channel

Sau khi cài đặt những thanh nhớ , bước cuối cùng là kiểm tra xem hệ thống đã sẵn sàng

làm việc với chế độ Dual-Channel chưa .

Hiện nay hầu hết những Motherboard sẽ hiển thị thông tin này ngay trên màn hình trong

lúc quá trình khởi động máy ( POST ) . Như trong Hình sẽ thấy “Dual Channel” hoặc

“Single Channel “

Dual-Channel đã hoạt động khi thấy dòng “ at Dual Channel “

Có cách khác để kiểm tra bằng cách chạy tiện ích nhận dạng phần cứng , đơn giản nhất là

CPU-Z và kiểm tra thông tin bộ nhớ trong tab Memory. Có thể thấy nếu Dual-Channel

được làm việc thì trong mục “ Channel # “ sẽ có thông báo là “Dual” . Trong cùng màn

hình có thể kiểm tra tốc độ đồng hồ xung nhịp thực lúc đó và Timing là bao nhiêu . Một

điều chúng ta nên nhớ tốc độ đồng hồ thực bằng ½ so với tốc độ ghi trên nhãn của bộ

nhớ . Trong hình bộ nhớ truy cập với tốc độ 333MHz có nghĩa là 667 MHz DDR .

Page 108: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

là củ(a

– Trun

oàn Kiên

2. Dual G

a. Khái n

công nghệủa GPU, ví rtificial inte

ng tâm đào tạ

Graphics

niệm

ệ sử dụng dụ 1 card

elligence -

ạo bác sĩ máy

PC đang

hai card đ sẽ lo tạo trí tuệ nhâ

tính thực hà

g hoạt động

đồ họa trênhiệu ứng

ân tạo).

ành

g với Mode

n một máyvật lý + h

e Dual-Chan

y tính để thình ảnh cò

annel

ăng gấp đòn 1 card

Chuyên

T

đôi khả nănsẽ lo tính

n khoa PC

Trang 108

ng xử lý toán AI

Page 109: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 109

b. Điều kiện Để sử dụng được công nghệ này, đòi hỏi mainboard của bạn phải hỗ trợ chuẩn giao tiếp PCI Express, hỗ trợ SLI hoặc CrossFire, cặp đồ họa đúng chuẩn và một bộ nguồn đủ mạnh (công suất thực lớn hơn hoặc 500W). Hiện nay, hầu hết các chipset cao cấp của Intel (965, 975, P35…), nVidia (nForce 680i SLI, nForce 590 SLI, nForce 570 SLI…) đều hỗ trợ các công nghệ trên nhưng trước khi mua, bạn nên kiểm tra kỹ xem mainboard có chạy được hai card đồ họa hay không. Các dòng card đồ họa hỗ trợ công nghệ trên bao gồm: Geforce 8xxxGTX,GTS…, Geforce 7xxxGTX hay ATI là Radeon X1K và HD2000…

3. SLI của NVidia

SLI ban đầu do 3dfx giới thiệu trong năm 1998 với Card màn hình Voodoo 2 . Tại thời gian đó SLI có nghĩa là Scan Line Interleaving và làm việc bằng cách cho mỗi GPU xử lí một nhóm dòng quét màn hình ( một GPU xử lí những dòng lẻ , một GPU khác xử lí những dòng chẵn ) . NVIDIA đã mua lại 3dfx vào 19 tháng tu 2001 và giới thiệu khái niệm đã được cập nhật cho những Card màn hình của mình trong tháng Sáu 2004 và đổi tên SLI thành Scalable Link Interface . SLI có thể làm việc theo những kiểu sau · SFR ( Split Frame Rendering ) , theo cách này mỗi khung hình bị chia thành hai và mỗi nửa được gửi tới những GPU khác nhau để xử lí . Nó là kiểu được dùng với cấu hình SLI với 02 Card màn hình .

Page 110: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 110

· AFR ( Alternate Frame Rendering ) , với phương pháp này mỗi GPU xử lí đầy đủ một khung hình , trong khi một GPU xử lí khung hình hiện thời thì GPU kia đang xử lí khung hình tiếp theo . Do vậy khi khung hình đầu tiên được hiển thị thì khung hình thứ hai tiếp theo đang hoặc đã xử lí xong . Kiểu này sử dụng với cấu hình SLI 3-Way .

· AFR trong SFR , được dùng với hệ thống Quad SLI . Trong đó hai GPU xử lí khung hình đầu tiên theo phương thức SFR trong khi đó hai GPU khác xử lí khung hình thứ hai tiếp theo cũng theo phương thức SFR .

Page 111: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 111

· SLI AA ( Anti-Aliasing ) . Kiểu này không phải tăng hiệu suất trong Gam mà được đưa ra với mục đích tăng chất lượng hình ảnh . Trên thực tế trong kiểu này Game sẽ chạy chậm hơn nhưng cho chất lượng hình ảnh cao hơn . Trong khi với một Card màn hình , bạn có thể thông thường dùng kiểu AA 4x hoặc 8x thì với SLI thì giá trị này sẽ là 8x , 16x hoặc 32x , phụ thuộc vào kiểu cấu hình SLI . Hiện tại kiểu này chưa được sử dụng trong Windows Vista . Chúng ta có thể so sánh giữa Mode trong suốt kiểu cũ với Mode trong suốt kiểu mới trong GeForce 8800GT sẽ thấy sự khác nhau rõ rệt trong Anti-Aliasing tại hàng rào .

Hiện tại SLI chỉ có trong những Card màn hình với chuẩn giao diện PCI Express và bạn cần phải có Motherboard có hai ( hoặc ba , trong trường hợp cấu hình SLI 3-Way ) khe cắm PCI Express và Motherboard phải dựa trên Chipset của NVIDIA ( nForce ) ( trừ trường hợp với nền tảng SkullTrail do Intel sắp đưa ra trong tương lai gần ) . Một điều chúng ta nên nhớ rằng tuỳ thuộc vào Chipset mà những khe PCI Express chỉ có thể chạy với tốc độ x8 khi cho phép chạy cấu hình SLI ( tốc độ này sẽ tăng lên về sau ) . Việc trao đổi thông tin giữa hai Card màn hình thông qua một kết nối riêng gọi là cầu SLI , SLI Bridge , Do đó thong thường những Card màn hình không sử dụng Bus PCI Express để truyền dữ liệu giữa chúng – và đó là nguyên nhân tại sao dùng khe PCI Express x8 không có vấn đề gì khi chạy với cấu hình SLI .

Page 112: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 112

Kết nối SLI trong những Card màn hình GeForce Loại trù những Card màn hình chủ đạo từ GeForce 6600 ( trừ dòng 6600 GT ) , 7100 và dòng 7300 với cấu hình SLI lại sử dụng Bus PCI Express để trao đổi thông tin giữa hai Card màn hình , vì thế nó lại không cần sử dụng SLI Bridge . SLI Bridge

Ban đầu để sử dụng được cấu hình SLI thì phải cần những Card màn hình giống hệt nhau : cùng GPU , cùng nhà sản xuất và thậm trí cùng cả phiên bản BIOS . Kể từ khi những Driver của GeForce do NVIDIA phát hành thì với SLI có thể sử dụng được những Card màn hình của những nhà sản xuất khác nhau nhưng chúng phải có cùng GPU . Quy luật này phù hợp cho tất cả cấu hình SLI ( SLI Quad SLI và SLI 3-Way ) . Tất cả những Card màn hình từ GeForce 6600 đều hỗ trợ SLI , nhưng chỉ có GeForce 8800GTX và GeForce 8800 Ultra mới hỗ trợ SLI 3-Way . Mode này sử dụng Bridge mới cho những CArd màn hình phải có 02 kết nối SLI

Page 113: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 113

Bridge SLI 3-Way

Quad SLI lại không sử dụng 04 Card màn hình , nhưng lại sử dụng 02 Card màn hình GeForce 7950GX2 mà trên mỗi Card màn hình lại có 02 GPU . Với cấu hình Quad SLI có thể cạnh tranh được với cấu hình CrossFire X , hỗ trợ tới 04 Card màn hình , trong tương lai . Chỉ có một vấn đề với SLI thì chỉ cho phép một đầu ra Video cho kiểu này . Do đó bạn không thể sử dụng nhiều màn hình mà chỉ sử dụng được một màn hình hiển thị với cấu hình SLI . Theo lí thuyết SLI sẽ làm cho hiệu suất Game tăng lên gấp đôi nhưng thực tế lại không xảy ra như vậy . SLI cải thiện hiệu suất một số Game tốt hơn nhưng lại không phải là tất cả Game đều tăng . Tóm tắt SLI Bảng bên dưới cho phép bạn xem nhanh về những kiểu SLI

Mode Những Card màn hình được hỗ trợ

Độ phân giải cao nhât SLI AA Max

SLI Từ GeForce 6600

Tất cả GeForce 7 Tất cả GeForce 8

2560x1600 16x

Quad SLI GeForce 7950 GX2 2560x1600 32x

Three-way SLI GeForce 8800 GTX GeForce 8800 Ultra 2560x1600 Chờ để khằng

định lại

Page 114: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 114

Bên dưới bạn có thể tìm danh sách với tấ cả những Chipset mà hỗ trợ SLI trên Motherboard. Trong “PCI Express Mode “ liệt kê tốc độ thực của những khe PCI Express x16 khi chạy cấu hình SLI . Các bạn nên nhớ rằng khi không chạy cấu hình SLI và bạn chỉ có một Card màn hình được lắp đặt thì khe PCI Express x16 sẽ làm việc với tốc độ đầy đủ x16 .

Chipset Hỗ trợ SLI PCI Express Mode

nForce 780i SLI SLI, SLI

3-Way 02 khe PCI Express 2.0 x16, 01 khe

PCI Express 1.0 x16

nForce 780a SLI SLI, SLI

3-Way 01 khe PCI Express 2.0 x16, 02 khe

PCI Express 1.0 x8

nForce 750i SLI nForce 750a SLI SLI 02 khe PCI Express 2.0 x8

nForce 680i SLI SLI, SLI

3 - Way 02 khe PCI Express 1.0 x16, 01 khe

PCI Express 1.0 x8

nForce 680i LT SLI nForce4 SLI X16

nForce Professional 3600 and 3050

nForce Professional 2200 and 2050

SLI 02 khe PCI Express 1.0 x16

nForce 590 SLI SLI, Quad SLI 02 khe PCI Express 1.0 x16

nForce 650i SLI nForce 570 SLI

nForce 570 LT SLI nForce 560 SLI nForce 500 SLI

nForce4 SLI nForce4 SLI XE

nForce Professional 3600 nForce Professional 3400 nForce Professional 2200

SLI 02 khe PCI Express 1.0 x8

Page 115: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 115

4. Crossfire của ATI Sự thuận lợi chính của CrossFire hơn hắn so với SLI ở chỗ với CrossFire những Card màn hình không cần dựa trên cùng một Chip GPU nhưng đề làm việc được với nhau chúng phải cùng chung một họ sản phẩm . CrossFire có thể dùng theo những Mode như sau để tái tạo lại hình ảnh

· Scissors : Kiểu này cũng tương tự như SFR ( Split Frame Redering ) của SLI , nhưng bạn có thể sử dụng với 02 Card màn hình khác nhau trong cấu hình CrossFire. Một nửa màn hình được tái tạo bới Card màn hình nhanh nhất và được thực hiện đầu tiên và nó sẽ phải chờ để Card màn hình chậm hơn kết thúc công việc của nửa màn hình còn lại rồi mới thực hiện tiếp khung hình thứ hai tiếp theo .

Page 116: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

– Trun

oàn Kiên

Để làchậmCard chia tái tạviệc t

· Sumỗi ônhiệmnhandùng

· AFđó khtạo k

· S

được

ng tâm đào tạ

àm cho Cam hơn tron

màn hìnhmàn hình ạo phần hìtái tạo hình

uperTiling ô có kích tm vụ điều nh hơn sẽ g hai Card m

FR ( Alternhi một Carkhung hình

SLI AA ( Ac đưa ra vớ

ạo bác sĩ máy

ard màn hng cấu hình nhanh hơlàm hai phnh ảnh troh ảnh cùng

: Trong Mthước 32 x

khiển nhữđiều khiểnmàn hình k

nate Framerd màn hìn tiếp theo

Anti-Aliasingới mục đíc

tính thực hà

ình nhanhh CrossFireơn nối với hần bằng ong khung g một lúc .

Mode này m32 Pixel (ững ô vuôn nhiều ô khác nhau

e Renderinnh tái tạo k.

g ) . Kiểu h tăng chấ

ành

h hơn làm e cho phépCard màn

nhau . Nó hình lớn h

màn hình đ( hay còn gông có trovuông hơn.

ng ) : Kiểu khung hình

này khôngất lượng hì

việc cùngp cân bằngn hình chậsẽ để cho

hơn , như v

được chia tgọi là “Tileong khung n Card mà

này giốngh hiện thời

g phải tănình ảnh . T

tốc độ vớg tải động ậm hơn thìo Card mànvậy chúng

thành nhữs” ) . Mỗi Chình . Ca

àn hình ch

g y hệt nhưi thì Card m

ng hiệu suTrên thực

Chuyên

T

ới Card mà. Có nghĩaì hệ thốngn hình nha

g sẽ kết thú

ững ô vuônCard màn

ard màn hìhậm hơn n

ư AFR của màn hình k

ất trong Gtế trong k

n khoa PC

Trang 116

àn hình a là nếu g không anh hơn úc công

ng nhỏ , hình có ình nào

nếu như

SLI , ở khác tái

Gam mà kiểu này

Page 117: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 117

Game sẽ chạy chậm hơn nhưng cho chất lượng hình ảnh cao hơn . Bạn có thể tăng AA tới x14 trong Mode này .

Cũng như SLI , CrossFire chỉ dùng cho những Card màn hình PCI Express và Motherboard của bạn phải có 02 khe PCI Express x16 ( hoặc 04 khe với cấu hình CrossFireX ) . Mothertboard của bạn phải dựa trên Chipset Intel hoặc AMD/ATI. Bạn nên nhớ rằng tuỳ thuộc vào Chipset mà những khe PCIe x16 chỉ có thể chạy với tốc độ x8 với cấu hình CrossFire . Khi kiểu CrossFire làm việc thì chỉ có một đầu ra Video sử dụng được , do đó bạn cũng không thể có nhiều màn hình hiển thị trong Mode này và chỉ dùng được duy nhất một màn hình . Có ba thế hệ CrossFire : CrossFire , Native CrossFire và CrossFireX . Thế hệ CrossFire đầu tiên có hai vấn đề chính . Đầu tiên chúng yêu cầu một Card màn hình là Master gọi là CrossFire Edition mà khác với những Card màn hình thông thường . Card màn hình CrossFire Edition có thêm Chip hỗ trợ cho cấu hình CrossFire ( tên gọi “ Compositing Engine “ ) . Ví dụ có Card màn hình Radeon X850 CrossFire Edition và Card màn hình Radeon X850 thông thường là hai loại khác nhau . Bạn không thể dùng hai Card Radeon X850XT thông thường trong cấu hình CrossFire mà bạn phải có một Card màn hình đặc biệt CrossFire Edition . Vấn đề thứ hai mà bạn cần là Cable mở rộng bên ngoài để nới tới những Card màn hình . Cable này nối đầu ra DVI từ Card “Slave” tới đầu nối gọi là DMS-59 ( hoặc đơn giản chỉ gọi là DMS ) , mà có cùng kích thước với DVI nhưng có nhiều chân hơn , hoặc tới đầu nối gọi là VHDCI (Very High Density Cable Interconnect ) , mà đầu nối ban đầu được dùng cho những thiết bị SCSI , trên Card màn hình “Master” . CrossFire có thể tăng độ phân giải lên cao nhất là 2560 x 1600 cùng mức với SLI

Page 118: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 118

Những Card CrossFire thế hệ đầu tiên được nối với nhau qua Cable ngoài .

Đầu nối DMS-59 bên trái và VHDCI bên phải trên những Card màn hình Master( “CrossFire

Edition “ )

Như chúng ta đã đề cập với CrossFire không cần những Card màn hình phải giống nhau . Dưới đây là bảng danh sách những Card màn hình có thể kết hợp với nhau , nhưng những Card màn hình ‘Slave” phải cùng họ với những Card màn hình “Master”. Do đó bạn không thể dùng Card màn hình Radeon 1900 CrossFire Edition kết hợp với Radeon X1800 XL thành cấu hình CrossFire được

Card màn hình

thứ nhất

Card màn hình

thứ hai Đầu nối

Radeon X1950 CrossFire EditionRadeon X1900 CrossFire Edition

Radeon X1950 XTX Radeon X1950 XT Radeon X1900 XTX Radeon X1900 XT

VHDCI

Radeon X1800 CrossFire EditionRadeon X1800 XT Radeon X1800 XL

Radeon X1800 GTO VHDCI

Radeon X850 CrossFire EditionRadeon X850 XT Platinum Edition

Radeon X850 XT Radeon X850 Pro

DMS-59

Radeon X800 CrossFire Edition

Radeon X800 XT Platinum EditionRadeon X800 XT Radeon X800 XL Radeon X800 Pro

Radeon X800

DMS-59

CrossFire và CrossFire X Thế hệ thứ hai của CrossFire có tên gọi Native CrossFire để giải quyết hai vấn đề chính của thế hệ trước : yêu cầu một Card màn hình làm “Master” và Cable nối ngoài . Bên trong Chip của tất cả những Card màn hình hỗ trợ Native CrossFire và CrossFireX đều tích hợp linh kiện sẵn vì thế không yêu cầu Card “Master” như với CrossFire trước kia .

Page 119: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 119

Cable nối ngoài được thay thế bằng cầu ( Bridge ) tương tự như đã dùng với SLI Bridge . Thông thường hai Bridge được dùng để nối tới các Card và mỗi Card phải có hai đầu nối này .

Đầu nối Native CrossFire trong Card màn hình Radeon

Bridge cho Native CrossFire cần sử dụng hai đầu nối như vậy

Những Card màn hình chủ đạo của AMD/ATI cũng dùng giống như cách làm của NVIDIA: những Card màn hình được nối với nhau qua Bus PCI Express mà không yêu cầu Bridge ngoài .Native CrossFire tăng độ phân giải lên cao nhất là 2560 x 2048 . Bảng bên dưới liệt kê danh sách những Card màn hình có thể kết hợp dùng Native CrossFire, và cột cho thấy có cần thiết để sử dụng Bridge hay không. Do đó bạn cũng không thể sử dụng Radeon HD 2900 Pro với Radeon HD 2600 XT với nhau được .

Page 120: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 120

Card màn hình

thứ nhất

Card màn hình

thứ hai Yêu cầu Bridge

Radeon HD 3870 Radeon HD 3850

Radeon HD 3870 Radeon HD 3850 Có

Radeon HD 2900 XT

Radeon HD 2900 Pro

Radeon HD 2900 XTRadeon HD 2900 Pro Có

Radeon HD 2600 XT

Radeon HD 2600 Pro

Radeon HD 2600 XTRadeon HD 2600 Pro Có

Radeon HD 2400 XT

Radeon HD 2400 Pro

Radeon HD 2400 XTRadeon HD 2400 Pro Có

Radeon X1950 Pro Radeon X1950 Pro Có

Radeon X1950 GT Radeon X1950 GT Có

Radeon X1650 XT Radeon X1650 XT Có

Radeon X1650 Pro Radeon X1650

Radeon X1600 XT Radeon X1600 Pro

Radeon X1650 Pro Radeon X1650

Radeon X1600 XT Radeon X1600 Pro

Không

Radeon X1550 Radeon X1550 Không

Radeon X1300 XT Radeon X1300 XT Không

Radeon X1300 Pro Radeon X1300

Radeon X1300 Pro Radeon X1300 Không

Page 121: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 121

Cuối cùng là thế hệ thứ ba với tên gọi CrossFireX . Nó là kết nối Native CrossFire mà cho phép bạn nối tới 04 Card màn hình dựa trên những Chip AMD/ATI . Những kết nối và Bridge y hệt như Native CrossFire nhưng khác nhau cách nối với nhau như thế nào .

CrossFireX Hiện tại chỉ có Card màn hình Radeon HD 3870 và Radeon HD 3850 là hỗ trợ cho CrossFireX trên nền tảng AMD Spider . Tất nhiên lúc đó bạn cũng cần Motherboard với ba hoặc bốn khe PCI Express để cắm nhiều Card màn hình . Mới đây Intel nói rằng Motherboard của họ với Chipset P45 sẽ hỗ trợ CrossFireX Những Chipset cho CrossFire Bên dưới liệt kê những Chipset trên Motherboard mà hỗ trợ CrossFire . Trong “PCI Express Mode “ liệt kê tốc độ thực của những khe PCI Express x16 khi chạy cấu hình CrossFire . Các bạn nên nhớ rằng khi không chạy cấu hình CrossFire và bạn chỉ có một Card màn hình được lắp đặt thì khe PCI Express x16 sẽ làm việc với tốc độ đầy đủ x16 .

Page 122: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 122

Chipset PCI Express Mode

AMD 790FX

02 khe PCI Express 2.0 x16 khi dùng với 02 Card màn hình 01 khe PCI Express 2.0 x16 02 khe x8 khi dùng với 03 Card màn hình

04 khe PCI Express 2.0 x8 khi dùng với 04 Card màn hình

Intel X38 02 khe PCI Express 2.0 x 16, 01 khe PCI Express 1.0 x4 *

AMD 790X 02 khe PCI Express 2.0 x16

AMD 580X (ATI CrossFireXpress 3200) 02 khe PCI Express 1.0 x16

AMD 570X 01 khe PCI Express 1.0 x16, 01 khe PCI Express 1.0 x8

Intel 975X 02 khe PCI Express 1.0 x8, 01 khe PCI Express 1.0 x4 *

AMD 480X (ATI CrossFireXpress 1600) ATI Radeon Xpress 200 “CrossFire Edition”

02 khe PCI Express 1.0 x8

Intel P35 ** Intel P965 ** Intel 945P **

01 khe PCI Express 1.0 x16, 01 khe PCI Express 1.0 x4

Page 123: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 123

5. Prescott

a. Khái niệm

Prescott là tên mã của CPU thế hệ mới của Intel, sẽ có L2 cache lên đến 1MB, chạy bus 533MHz và 800MHz và hỗ trợ công nghệ HyperThreading hay siêu luồng, và được sản xuất trên công nghệ 90nm. Các chipset hỗ trợ CPU Prescott sẽ gồm: chipset mới có tên mã là Grantsdale P và Granstdale G, và tất cả loại chipset 875 và 865 có trên thị trường hiện nay.

Page 124: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 124

b. Công nghệ - Bản vi cấu trúc Intel NetBurst được cập nhật: mềm dẻo, tần số cao hơn, bộ nhớ cache lớn hơn. Chẳng hạn 1MB cache L2 Advanced Transfer Cache cho phép truyền dữ liệu nhiều hơn trong mỗi chu kỳ xung của nhân. - Công nghệ Siêu phân luồng (Hyper-Threading) - Thêm 13 lệnh cho bộ vi xử lý: gia tăng khả năng thực hiện trong lĩnh vực truyền thông và game. Các lệnh này được chia thành 5 nhóm chính: hoán đổi dấu chấm động sang số nguyên, số phức, mã hóa video, dấu chấm động SIMD (Single-Instruction Stream Multiple-Data Strem) bằng cách dùng định dạng AOS, và đồng bộ chuỗi. - Phân phối xung tốt hơn 4 lần so với các thế hệ trước dựa trên nền tảng cấu trúc Intel NetBurst. Điều này giúp cho Prescott vươn đến tầm 4-5GHz. - Một qui trình 90nm sử dụng công nghệ Silicon cho phép tính toán để các dòng điện tử chạy qua các cổng nhanh hơn. - Bảy lớp của mối liên kết đồng mức thấp K: cho phép Intel gia tăng tốc độ các tín hiệu bên trong chip và làm giảm nguồn tiêu thụ năng lượng của chip. Ngoài ra, trên Prescott, độ dài của kênh truyền dữ liệu (data pipeline) cũng được kéo ra tới 31 chặng (so với 20 chặng của Northwood). Điều này cho phép Intel tăng tốc độ xung (clock speed) CPU lên cao hơn. CPU Prescott mạnh hơn nên cũng nóng hơn. Do có đặc tả tiêu thụ điện năng (power consumption spec) mới, CPU Prescott hiện nay tuy vẫn sử dụng giao diện Socket 478, nhưng có các điểm tiếp xúc khác hẳn Northwood. Vì thế, cho dù cũng sử dụng chung bộ chipset Intel 875P hay dòng Intel 865, nhưng mainboard cho Prescott được trang bị Socket 478 có thiết kế khác ở phần các tiếp điểm chính giữa, cũng như phải hỗ trợ đặc tả điện năng mới.

Page 125: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 125

6. RAID

a. Khái niệm RAID là chữ viết tắt của Redundant Array of Independent Disks là hình thức ghép nhiều ổ đĩa cứng vật lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng. Ban đầu, RAID được sử dụng như một giải pháp phòng hộ vì nó cho phép ghi dữ liệu lên nhiều đĩa cứng cùng lúc. Về sau, RAID đã có nhiều biến thể cho phép không chỉ đảm bảo an toàn dữ liệu mà còn giúp gia tăng đáng kể tốc độ truy xuất dữ liệu từ đĩa cứng.

b. Phân loại

RAID 0

Đây là dạng RAID đang được người dùng ưa thích do khả năng nâng cao hiệu suất trao đổi dữ liệu của đĩa cứng. Đòi hỏi tối thiểu hai đĩa cứng, RAID 0 cho phép máy tính ghi dữ liệu lên chúng theo một phương thức đặc biệt được gọi là Striping. Ví dụ bạn có 8 đoạn dữ liệu được đánh số từ 1 đến 8, các đoạn đánh số lẻ (1,3,5,7) sẽ được ghi lên đĩa cứng đầu tiên và các đoạn đánh số chẵn (2,4,6,8) sẽ được ghi lên đĩa thứ hai. Để đơn giản hơn, bạn có thể hình dung mình có 100MB dữ liệu và thay vì dồn 100MB vào một đĩa cứng duy nhất, RAID 0 sẽ giúp dồn 50MB vào mỗi đĩa cứng riêng giúp giảm một nửa thời gian làm việc theo lý thuyết. Từ đó bạn có thể dễ dàng suy ra nếu có 4, 8 hay nhiều đĩa cứng hơn nữa thì tốc độ sẽ càng cao hơn. Tuy nghe có vẻ hấp dẫn nhưng trên thực tế, RAID 0 vẫn ẩn chứa nguy cơ mất dữ liệu. Nguyên nhân chính lại nằm ở cách ghi thông tin xé lẻ vì như

Page 126: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 126

vậy dữ liệu không nằm hoàn toàn ở một đĩa cứng nào và mỗi khi cần truy xuất thông tin (ví dụ một file nào đó), máy tính sẽ phải tổng hợp từ các đĩa cứng. Nếu một đĩa cứng gặp trục trặc thì thông tin (file) đó coi như không thể đọc được và mất luôn. Thật may mắn là với công nghệ hiện đại, sản phẩm phần cứng khá bền nên những trường hợp mất dữ liệu như vậy xảy ra không nhiều.

Có thể thấy RAID 0 thực sự thích hợp cho những người dùng cần truy cập nhanh khối lượng dữ liệu lớn, ví dụ các game thủ hoặc những người chuyên làm đồ hoạ, video số.

Page 127: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 127

RAID 1

Đây là dạng RAID cơ bản nhất có khả năng đảm bảo an toàn dữ liệu. Cũng giống như RAID 0, RAID 1 đòi hỏi ít nhất hai đĩa cứng để làm việc. Dữ liệu được ghi vào 2 ổ giống hệt nhau (Mirroring). Trong trường hợp một ổ bị trục trặc, ổ còn lại sẽ tiếp tục hoạt động bình thường. Bạn có thể thay thế ổ đĩa bị hỏng mà không phải lo lắng đến vấn đề thông tin thất lạc. Đối với RAID 1, hiệu năng không phải là yếu tố hàng đầu nên chẳng có gì ngạc nhiên nếu nó không phải là lựa chọn số một cho những người say mê tốc độ. Tuy nhiên đối với những nhà quản trị mạng hoặc những ai phải quản lý nhiều thông tin quan trọng thì hệ thống RAID 1 là thứ không thể thiếu. Dung lượng cuối cùng của hệ thống RAID 1 bằng dung lượng của ổ đơn (hai ổ 80GB chạy RAID 1 sẽ cho hệ thống nhìn thấy duy nhất một ổ RAID 80GB).

Page 128: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 128

RAID 0+1

Có bao giờ bạn ao ước một hệ thống lưu trữ nhanh nhẹn như RAID 0, an toàn như RAID 1 hay chưa? Chắc chắn là có và hiển nhiên ước muốn đó không chỉ của riêng bạn. Chính vì thế mà hệ thống RAID kết hợp 0+1 đã ra đời, tổng hợp ưu điểm của cả hai "đàn anh". Tuy nhiên chi phí cho một hệ thống kiểu này khá đắt, bạn sẽ cần tối thiểu 4 đĩa cứng để chạy RAID 0+1. Dữ liệu sẽ được ghi đồng thời lên 4 đĩa cứng với 2 ổ dạng Striping tăng tốc và 2 ổ dạng Mirroring sao lưu. 4 ổ đĩa này phải giống hệt nhau và khi đưa vào hệ thống RAID 0+1, dung lượng cuối cùng sẽ bằng ½ tổng dung lượng 4 ổ, ví dụ bạn chạy 4 ổ 80GB thì lượng dữ liệu "thấy được" là (4*80)/2 = 160GB.

Page 129: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 129

RAID 5

Đây có lẽ là dạng RAID mạnh mẽ nhất cho người dùng văn phòng và gia đình với 3 hoặc 5 đĩa cứng riêng biệt. Dữ liệu và bản sao lưu được chia lên tất cả các ổ cứng. Nguyên tắc này khá rối rắm. Quay trở lại ví dụ về 8 đoạn dữ liệu (1-8) và giờ đây là 3 ổ đĩa cứng. Đoạn dữ liệu số 1 và số 2 sẽ được ghi vào ổ đĩa 1 và 2 riêng rẽ, đoạn sao lưu của chúng được ghi vào ổ cứng 3. Đoạn số 3 và 4 được ghi vào ổ 1 và 3 với đoạn sao lưu tương ứng ghi vào ổ đĩa 2. Đoạn số 5, 6 ghi vào ổ đĩa 2 và 3, còn đoạn sao lưu được ghi vào ổ đĩa 1 và sau đó trình tự này lặp lại, đoạn số 7,8 được ghi vào ổ 1, 2 và đoạn sao lưu ghi vào ổ 3 như ban đầu. Như vậy RAID 5 vừa đảm bảo tốc độ có cải thiện, vừa giữ được tính an toàn cao. Dung lượng đĩa cứng cuối cùng bằng tổng dung lượng đĩa sử dụng trừ đi một ổ. Tức là nếu bạn dùng 3 ổ 80GB thì dung lượng cuối cùng sẽ là 160GB.

Page 130: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 130

JBOD

JBOD (Just a Bunch Of Disks) thực tế không phải là một dạng RAID chính thống, nhưng lại có một số đặc điểm liên quan tới RAID và được đa số các thiết bị điều khiển RAID hỗ trợ. JBOD cho phép bạn gắn bao nhiêu ổ đĩa tùy thích vào bộ điều khiển RAID của mình (dĩ nhiên là trong giới hạn cổng cho phép). Sau đó chúng sẽ được "tổng hợp" lại thành một đĩa cứng lớn hơn cho hệ thống sử dụng. Ví dụ bạn cắm vào đó các ổ 10GB, 20GB, 30GB thì thông qua bộ điều khiển RAID có hỗ trợ JBOD, máy tính sẽ nhận ra một ổ đĩa 60GB. Tuy nhiên, lưu ý là JBOD không hề đem lại bất cứ một giá trị phụ trội nào khác: không cải thiện về hiệu năng, không mang lại giải pháp an toàn dữ liệu, chỉ là kết nối và tổng hợp dung lượng mà thôi

Page 131: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 131

Một số loại RAID khác

Ngoài các loại được đề cập ở trên còn có thể bắt gặp nhiều loại RAID khác nhưng chúng không được sử dụng rộng rãi mà chỉ giới hạn trong các hệ thống máy tính phục vụ mục đích riêng, có thể kể như: Level 2 (Error-Correcting Coding), Level 3 (Bit-Interleaved Parity), Level 4 (Dedicated Parity Drive), Level 6 (Independent Data Disks with Double Parity), Level 10 (Stripe of Mirrors, ngược lại với RAID 0+1), Level 7 (thương hiệu của tập đoàn Storage Computer, cho phép thêm bộ đệm cho RAID 3 và 4), RAID S (phát minh của tập đoàn EMC và được sử dụng trong các hệ thống lưu trữ Symmetrix của họ). Bên cạnh đó còn một số biến thể khác, ví dụ như Intel Matrix Storage cho phép chạy kiểu RAID 0+1 với chỉ 2 ổ cứng hoặc RAID 1.5 của DFI trên các hệ MAIN 865, 875. Chúng tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng đa phần đều là bản cải tiến của các phương thức RAID truyền thống.

RAID 10

c. Điều kiện chạy Raid Để chạy được RAID, bạn cần tối thiểu một card điều khiển và hai ổ đĩa cứng giống nhau. Đĩa cứng có thể ở bất cứ chuẩn nào, từ ATA, Serial ATA hay SCSI, tốt nhất chúng nên hoàn toàn giống nhau vì một nguyên tắc đơn giản là khi hoạt động ở chế độ đồng bộ như RAID, hiệu năng chung của cả hệ thống sẽ bị kéo xuống theo ổ thấp nhất nếu có. Ví dụ khi bạn bắt ổ 160GB chạy RAID với ổ 40GB (bất kể 0 hay 1) thì coi như bạn đã lãng phí 120GB vô ích vì hệ thống điều khiển chỉ coi chúng là một cặp hai ổ cứng 40GB mà thôi (ngoại trừ trường hợp JBOD như đã đề cập). Yếu tố quyết định tới số lượng ổ đĩa chính là kiểu RAID mà bạn định chạy. Chuẩn giao tiếp không quan trọng lắm, đặc biệt là giữa SATA và ATA. Một số MAIN đời mới cho phép chạy RAID theo kiểu trộn lẫn cả hai giao

Page 132: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 132

tiếp này với nhau. Điển hình như MSI K8N Neo2 Platinum hay dòng DFI Lanparty NForce4.

Bộ điều khiển RAID (RAID Controller) là nơi tập trung các cáp dữ liệu nối các đĩa cứng trong hệ thống RAID và nó xử lý toàn bộ dữ liệu đi qua đó. Bộ điều khiển này có nhiều dạng khác nhau, từ card tách rời cho dến chip tích hợp trên MAIN.

Page 133: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 133

Đối với các hệ thống PC, tuy chưa phổ biến nhưng việc chọn mua MAIN có RAID tích hợp là điều nên làm vì nói chung đây là một trong những giải pháp cải thiện hiệu năng hệ thống rõ rệt và rẻ tiền nhất, chưa tính tới giá trị an toàn dữ liệu của chúng. Trong trường hợp MAIN không có RAID, bạn vẫn có thể mua được card điều khiển PCI trên thị trường với giá không cao lắm. Một thành phần khác của hệ thống RAID không bắt buộc phải có nhưng đôi khi là hữu dụng, đó là các khay hoán đổi nóng ổ đĩa. Nó cho phép bạn thay các đĩa cứng gặp trục trặc trong khi hệ thống đang hoạt động mà không phải tắt máy (chỉ đơn giản là mở khóa, rút ổ ra và cắm ổ mới vào). Thiết bị này thường sử dụng với ổ cứng SCSI và khá quan trọng đối với các hệ thống máy chủ vốn yêu cầu hoạt động liên tục. Về phần mềm thì khá đơn giản vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều hỗ trợ RAID rất tốt, đặc biệt là Microsoft Windows. Nếu bạn sử dụng Windows XP thì bổ sung RAID khá dễ dàng. Quan trọng nhất là trình điều khiển nhưng thật tuyệt khi chúng đã được kèm sẵn với thiết bị. Việc cài đặt RAID có thể gây một vài rắc rối nếu bạn thiếu kinh nghiệm nhưng vẫn có hướng giải quyết trong phần sau của bài viết. Có hai trường hợp sẽ xảy ra khi người dung nâng cấp RAID cho hệ thống. Nếu hệ thống RAID bổ sung chỉ được dùng với mục đích lưu trữ hoặc làm nơi trao đổi thông tin tốc độ cao thì việc cài đặt rất đơn giản. Tuy nhiên nếu bạn dự định dùng nó làm nơi cài hệ điều hành, phần mềm thì sẽ rất rắc rối và phải cài đặt lại toàn bộ từ con số 0.

d. Cài đặt Raid Việc cài đặt RAID nói chung chủ yếu dựa vào BIOS của mainboard, RAID Controller và hầu như không có gì khó khăn. Sau khi đã cắm ổ cứng vào đúng vị trí RAID trên bo mạch (tham khảo tài liệu đi kèm sản phẩm), bạn vào BIOS của MAIN để bật bộ điều khiển RAID và chỉ định các cổng liên quan (thường trong mục Integrated Peripherals). Sau thao tác này, bạn sẽ lưu thông số rồi khởi động lại máy tính. Chú ý thật kĩ màn hình thông báo và nhấn đúng tổ hợp phím khi máy tính yêu cầu (có thể là Ctrl+F hoặc F4 tùy bộ điều khiển RAID) để vào BIOS RAID. Đối với BIOS RAID, mặc dù mỗi loại có một giao diện khác nhau (tham khảo tài liệu đi kèm) nhưng về cơ bản bạn phải thực hiện những thao tác sau: + Chỉ định những ổ cứng sẽ tham gia RAID. + Chọn kiểu RAID (0/1/0+1/5). + Chỉ định Block Size: Đây là chìa khóa ảnh hưởng rất lớn tới hiệu năng của giàn ổ cứng chạy RAID. Đối với RAID dạng Striping, Block size cũng có nghĩa là Stripe Size. Nếu thông số này thiết lập không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì sẽ gây lãng phí bộ nhớ và giảm hiệu năng. Ví dụ nếu Block Size có giá trị là 64KB thì tối thiểu sẽ có 64KB được ghi vào ổ đĩa trong mọi trường hợp, ngay cả khi đó là một file text có dung lượng 2KB. Vì thế giá trị

Page 134: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 134

này nên xấp xỉ tương ứng với kích thước trung bình của các file bạn dùng. Nếu ổ cứng chứa nhiều file nhỏ ví dụ tài liệu Word, bạn nên để block size bé, nếu chứa nhiều phim ảnh hoặc nhạc, block size lớn sẽ cho hiệu năng cao hơn (nhất là với hệ thống RAID 0). Bên cạnh đó, Block size còn có một chức năng khác quyết định việc file sẽ được ghi vào đâu. Quay về với ví dụ Block Size 64KB, nếu như file có kích thước nhỏ hơn 64KB, nó sẽ chỉ được ghi vào một ổ cứng trong hệ thống RAID và như vậy sẽ không có bất cứ sự cải thiện hiệu năng nào. Trong một trường hợp khác, một file có kích thước 150KB sẽ được ghi vào 3 ổ đĩa với các đoạn 64KB + 64KB + 22KB và bộ điều khiển có thể đọc thông tin từ ba ổ cùng lúc cho phép tăng tốc đáng kể. Nếu bạn chọn block size là 128KB thì file đó chỉ được ghi vào 2 ổ 128KB + 22KB mà thôi. Thực tế bạn nên chọn Block Size là 128KB cho các máy tính để bàn trừ khi có nhu cầu riêng. Sau khi bộ điều khiển đã nhận biết hoàn hảo hệ đĩa cứng mới, bạn tiến hành cài đặt hệ điều hành cũng như format ổ RAID. Windows XP là một lựa chọn sáng suốt. Việc cài đặt Windows nói chung cũng giống như bình thường nhưng bạn cần chuẩn bị một ổ đĩa mềm và đĩa mềm chứa trình điều khiển (driver) cho bộ điều khiển RAID. Ngay sau khi nhấn bàn phím để vào cài đặt, bạn phải chú ý dòng chữ phía dưới màn hình cài Windows để nhấn F6 kịp lúc. Sau đó chờ một lát và khi được hỏi, bạn nhấn S để đưa driver RAID vào cài đặt. Các bước còn lại, bạn thao tác đúng như với việc cài đặt trên một đĩa cứng bình thường. Sau khi đã ổn định được hệ thống, bạn chú ý cài thêm những tiện ích điều khiển hệ thống RAID để tận dụng các tính năng mở rộng và đôi khi là cả hiệu năng nữa. Có thể liệt kê một số chương trình như Intel Application Acceleration RAID Edition hay nVIDIA RAID Manager... VI. Ý nghĩa Thông số trên Main ASUS Intel 915GV P5GL-MX, Socket 775/ s/p 3.8Ghz/ Bus 800/ Sound& VGA, LAN onboard/PCI Express 16X/ Dual 4DDR400/ 3 PCI/ 4 SATA/ 8 USB 2.0 + ASUS Intel 915GV P5GL-MX, đơn giản, đây chỉ là tên của loại bo mạch chủ của hãng Asus. 915GV là chíp cầu Bắc, P5GL là chíp cầu Nam. + Socket 775, chỉ loại khe cắm của CPU. Hỗ trợ CPU Intel có 775 chân. +s/p 3.8 Ghz đó chính là tốc độ xung đồng hồ tối đa của CPU mà bo mạch chủ hỗ trợ. Như đã nói ở trên, loại mainboard này hỗ trợ CPU Prescott nên tốc độ xung nhịp tối đa mà nó hỗ trợ là 3.8 Ghz. + Bus 800, chỉ tần số hoạt động tối đa của đường giao tiếp dữ liệu của CPU mà bo mạch chủ hỗ trợ. Thường thì bus tốc độ cao sẽ hỗ trợ luôn các CPU chạy ở bus thấp hơn. + Sound& VGA, LAN onboard: bo mạch chủ này đã được tích hợp sẵn card âm thanh, card màn hình và card mạng phục vụ cho việc kết nối giữa các máy tính với nhau. Có nghĩa là không cần gắn thêm card âm thanh, hình ảnh,card mạng

Page 135: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 135

+ PCI Express 16X là tên của loại khe cắm card màn hình mà bo mạch chủ. Khe PCI Express là loại khe cắm mới nhất, hỗ trợ tốc độ giao tiếp dữ liệu nhanh nhất hiện nay giữa bo mạch chủ và Card màn hình. Con số 16X thể hiện một cách tương đối băng thông giao tiếp qua khe cắm, so với AGP 8X, 4X có thể thấy trên một số bo mạch chủ cũ. + Dual 4DDR400: trên bo mạch chủ này có 4 khe cắm Bộ nhớ (RAM), hỗ trợ tốc độ giao tiếp 400 Mhz. Dựa vào thông số này, bạn có thể lựa chọn loại bộ nhớ (RAM) với tốc độ thích hợp để nâng cao tính đồng bộ và hiệu suất của máy tính. Chữ Dual là viết tắc của Dual Chanel, tức là bo mạch chủ hổ trợ chế độ chạy 2 thanh RAM song song. Với công nghệ này, có thể nâng cao hiệu suất và tốc độ chuyển dữ liệu của RAM. + 3PCI: Trên bo mạch chủ có 3 khe cắm PCI dành để lắp thêm các thiết bị giao tiếp với máy tính như card âm thanh, modem gắn trong v.v… + 4SATA là 4 khe cắm SATA, một loại chuẩn giao tiếp dành cho đĩa cứng. SATA thì nhanh hơn và ổn định hơn so với chuẩn IDE. Nếu bạn thấy bo mạch chủ có ghi dòng là ATA66, ATA100, ATA133 thì đó chính là dấu hiệu nhận biết bo mạch chủ có hổ trợ chuẩn đĩa cứng IDE. + 8 USB 2.0: nghĩa là có 8 cổng cắm USB 2.0 được hổ trợ trên bo mạch chủ. USB 2.0 thì nhanh hơn USB 1.1. USB 2.0 thì tương thích luôn với các thiết bị chỉ có USB 1.1

Page 136: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 136

PHẦN IV Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – Random Access Memory

(RAM)

I. Khái niệm

là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte).

Bởi vì các chip RAM có thể đọc hay ghi dữ liệu nên thuật ngữ RAM cũng được hiểu như là một bộ nhớ đọc-ghi, trái ngược với bộ nhớ chỉ đọc ROM (read-only memory). Thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời, chúng sẽ mất đi khi mất nguồn điện cung cấp.

II. Nhiệm vụ của RAM : Ram là nơi hệ điều hành,ứng dụng lưu trữ data để CPU có thể nhanh chóng truy xuất. Tăng dung lượng Ram đồng nghĩa với việc giảm số lần CPU phải lấy dữ liệu từ Hard Disk, một quá trình mất nhiều thời gian hơn đọc dữ liệu trực tiếp từ RAM (Thời gian truy xuật RAM được tính = ns trong khi đó thời gian truy xuất HD được tính = mili s ). Máy tính cá nhân cần 1 lượng RAM nhất định cho mỗi ứng dụng, càng nhiều ứng dụng

Page 137: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

bạn mởthiết kểtừ RAMliệu tạm“Tập tinsẽ là vi Một câRAM thđơn giảđắt tro III. Tương hàng trmáy vi đi đôi vbán dẫtrạng t Một tụ nhớ, thTuy nhgiây, mCPU ho1 trướcrồi ghi Và chíncách liêtươi là của bộ

– Trung tâm

ên

ở. Vậy điềuể để xử lí tM và ghi vàm thời nàyn tráo đổi”ệc hệ thốn

u hỏi đượchay luôn chản là RAM ng việc du

Nguyên lý

tự như bộriệu bóng tính, bộ n

với nhau đẫn hoạt độhái của tụ

điện giốnghùng nước hiên, thùngmột thùng noặc là bộ đc khi nó phnó vào lại

nh quá trìnên tục nếu nó sẽ mấtnhớ.

m đào tạo bác

u gì sẽ xảutrường hợpào ổ cứng,y được gọi ”. RAM củang hoạt độ

c đặt ra là ho chức năbị mất dữ

ng để lưu

ý hoạt độ

ộ vi xử lý (bán dẫn (thớ truy xuđể tạo thànộng như mđiện.

g như mộtnày sẽ đư

g nước có nước đầy sđiều khiển hóng điện.i. Quá trìnnh này tạo

không nó t một khoả

sĩ máy tính t

u ra khi RAp này. Khi , thường llà PAGE F

a chúng ta ng ì ạch vì

vì sao máăng của ổ cữ liệu sau trữ dữ liệu

ộng

(BVXL), chtransitor) v

uất ngẫu nhnh một tế

một ngắt đ

t thùng nưược đổ đầy một khuyếsẽ trở nên bộ nhớ ph. Để làm đh làm tươinên phần sẽ "quên"ảng thời gi

hực hành

AM đầy. RấRam gần đà phần ít đFILE hay Svì thế sẽ k

ì CPU phải

y tính của cứng vì RAkhi tắt má

u lên đến h

hip nhớ cũvà tụ điệnhiên động bào nhớ. Tể mạch đi

ước nhỏ có các điện tết điểm là trống rỗng

hải nhanh cđược việc ni này tự độ"động" ch

" mọi thứ nian để thự

ất may là đầy hệ điềđược dung

SWAP FILEkhông bao lấy quá nh

chúng ta AM có tốc đáy và hơn hang trăm

ng là một . Đối với lo(DRAM), m

Tụ điện sẽ iều khiển t

thể chứa tử. Để lưu nó có mộtg. Do đó, đchóng nạpnày, bộ điềộng diễn rho RAM. Ranó đang giữực hiện và

hệ điều hàều hành sẽg nhất. PhầE dịch sang

giờ bị đầyhiều dữ liệ

không phảđộ truy xuthế nữa gGB trong c

mạch tíchoại bộ nhớmột bóng bgiữ bit thô

trên chip n

các điện t0, thùng nt lỗ thủng.để bộ nhớ p lại tất cả ều khiển sra hàng ngam động pữ. Mặt hạnđiều này c

C

ành của chẽ lấy bớt 1 ần HD dung tiếng việy nhưng cáu từ ổ cứn

ải là một cuất rất nhagiá thành ccác máy tín

h hợp (IC) ớ thông dụbán dẫn vàông tin 0 hnhớ đọc h

ử. Để lưu nước sẽ đư. Trong khđộng làm các tụ điệẽ đọc lại n

gàn lần trophải được n chế của qcó thể làm

Chuyên khoa

Trang

húng ta đưphần dữ l

ng để ghi ệt có nghĩaái giá phải ng.

cỗ máy chỉ nh. Lý docủa RAM qnh ngày na

được làm ụng nhất trà một tụ đhoặc 1. Bó

hoặc thay đ

1 vào tế bược làm rỗnoảng vài mviệc, hoặcện đang chnội dung nong một giâlàm tươi mquá trình là giảm tốc

PC

137

ược iệu dữ

a là trả

có rất

quá ay.

từ rên iện

óng đổi

bào ng. mili c là hứa nhớ ây.

một àm độ

Page 138: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 138

Các tế bào nhớ được khắc lên một bánh silicon theo một dãy các cột (bitlines) và các hàng (wordlines). Điểm giao của một bitline và một wordline tạo thành địa chỉ của tế bào nhớ. IV. Phân loại RAM

1. RAM tĩnh

RAM tĩnh được chế tạo theo công nghệ ECL (CMOS và BiCMOS). Mỗi bit nhớ gồm có các cổng logic với 6 transistor MOS. SRAM là bộ nhớ nhanh, việc đọc không làm hủy nội dung của ô nhớ và thời gian thâm nhập bằng chu kỳ của bộ nhớ.

6 transistor trong một ô nhớ của RAM tĩnh Các bit của bộ nhớ được giữ dưới dạng các con bật. Một con bật cho tế bào nhớ tốn 4 hoặc 6 bóng bán dẫn cùng một vài dây dẫn. Và chúng không cần được làm tươi. Nhờ vậy, tốc độ của RAM tĩnh nhanh hơn rất nhiều so với RAM động. Tuy nhiên, vì nó cần đến nhiều thành phần nên tế bào bộ nhớ tĩnh chiếm nhiều không gian trên chip hơn là tế bào bộ nhớ động. Do đó, trên cùng một chip, chúng ta có ít bộ nhớ hơn. Dẫn đến việc chế tạo RAM tĩnh tốn nhiều chi phí hơn.

Page 139: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 139

2. RAM động

RAM động dùng kỹ thuật MOS. Mỗi bit nhớ gồm một transistor và một tụ điện. Việc ghi nhớ dữ liệu dựa vào việc duy trì điện tích nạp vào tụ điện và như vậy việc đọc một bit nhớ làm nội dung bit này bị hủy. Do vậy sau mỗi lần đọc một ô nhớ, bộ phận điều khiển bộ nhớ phải viết lại nội dung ô nhớ đó. Chu kỳ bộ nhớ cũng theo đó mà ít nhất là gấp đôi thời gian thâm nhập ô nhớ.

Cấu tạo một chip nhớ trong Ram

Page 140: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 140

Việc lưu giữ thông tin trong bit nhớ chỉ là tạm thời vì tụ điện sẽ phóng hết điện tích đã nạp và như vậy phải làm tươi bộ nhớ sau khoảng thời gian 2μs. Việc làm tươi được thực hiện với tất cả các ô nhớ trong bộ nhớ. Công việc này được thực hiện tự động bởi một vi mạch bộ nhớ.

DRAM hoạt động bằng cách gửi dòng nạp điện qua cột phù hợp (CAS) để kích hoạt bóng dẫn tại mỗi bit trong cột. Khi ghi, các hàng sẽ chứa trạng thái mà tụ điện đã mang. Khi đọc, một bộ khuếch đại hướng sẽ xác định mức nạp điện trong tụ điện. Nếu hơn 50%, nó sẽ đọc là 1. Ngược lại, nó sẽ đọc là 0. Một bộ đếm sẽ theo dõi trình tự làm tươi dựa trên hàng nào được truy xuất theo thứ tự nào. Quãng thời gian để làm tất cả việc này là rất nhỏ, do đó nó được biểu diễn bằng đơn vị nano giây (hàng tỉ của giây). Một chip nhớ được đánh giá 70ns nghĩa là nó sẽ mất 70 nano giây để hoàn tất quá trình đọc và nạp lại điện cho mỗi tế bào. Các tế bào nhớ đơn độc sẽ là vô dụng nếu không có cách lấy được thông tin vào và ra của chúng. Do đó, các tế bào nhớ có một bộ hỗ trợ toàn vẹn trên các mạch chuyên dụng khác. Những mạch này làm chức năng: Nhận biết hàng và cột (chọn địa chỉ hàng và địa chỉ cột). Theo dõi trình tự làm tươi (bộ đếm). Đọc và lưu tín hiệu từ tế bào (bộ khuếch đại hướng). Bảo tế bào xem có nên nhận dòng nạp hay không (bật ghi). Các chức năng khác của bộ điều khiển bộ nhớ bao gồm các tác vụ xác định loại, tốc độ, dung lượng bộ nhớ và kiểm tra lỗi. Như vậy, RAM tĩnh nhanh và đắt tiền. Ram động rẽ nhưng chậm hơn. Ram tĩnh thường được dùng để chế tạo các bộ đệm nhạy tốc độ cho CPU. Trong khi RAM động thường dùng làm không gian nhớ chính cho hệ thống. V. Các loại RAM thường gặp

1. RAMBUS

Là loại RAM tốc độ cao tử 400 – 800MHZ nhưng bus width lại chỉ là 16 bit. Hay còn gọi là RDRAM (Rambus Dynamic Ram).

Một loại RAMBUS

Page 141: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 141

2. SDR-SDRAM

Single Data Rate Synchronous Dynamic RAM là loại RAM chỉ chuyển được 1 bit dữ liệu trong 1 xung nhịp. Được sử dụng rộng rãi từ những năm 1990.

Một trong những lại SDR-SDRAM

3. DDR-SDRAM

Double Data Rate Synchronous Dynamic RAM là loại RAM chuyển được dữ liệu trong cả 2 mặt lên và xuống của xung nhịp. Hay nói cách khác 1 xung nhịp DDR-SDRAM chuyển được 2 bit dữ liệu. Đây được gọi là Double Pump.

Một trong những lại DDR-SDRAM

4. DDR2-SDRAM

DDRAM2 là bộ nhớ DDRAM thế hệ thứ 2, tuy kích thước y chang nhau (dài 133mm) và có cấu trúc gần như “sao y bản chánh”, hai thế hệ DDR này hoàn toàn không tương thích nhau. Chúng khác nhau về điện thế (DDR 2,5V, DDR2 chỉ 1,8V), số chân (DDR 184 chân, DDR2 tới 240 chân) và tín hiệu của chúng đều khác nhau. Vì thế socket của hai loại DDR này cũng được thiết kế khác nhau, socket DDR2 không thể gắn DDR, và ngược lại. Vị trí của khe cắt (gọi là [email protected] hole) ở cạnh chân DDR2 và DDR cũng khác nhau. Nhưng do khe cắt trên DDR2 được di dời vào gần giữa hơn, khó phân biệt đầu phải, đầu trái hơn, nên bạn phải “cẩn thận gấp đôi” khi gắn thanh DDR2 vào socket. Với DDR2, cấu hình Dual Channel cũng linh hoạt hơn. Bạn có thể gắn và thanh 256MB ở một socket kênh 1, và hai thanh 128MB ở hai socket kênh 2 (chứ không bắt buộc phải dùng mỗi kênh một thanh và có cùng dung lượng như ở DDR)

DDR2-SDRAM với 240 Pins

Page 142: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 142

5. DDR3-SDRAM:

là một tiêu chuẩn bộ nhớ máy tính mới được phát triển để kế nhiệm DDRAM2. Nhờ con chip được sản xuất bằng công nghệ 90nm. DDR3 có yêu cầu điện năng hoạt động và điện thế thấp hơn các đời DDR khác (chỉ 1,5V so với 1,8V của DDR2 và 2,5V của DDR) giúp giảm mức tiêu thụ điện năng đến 40% so với DDR2. DDR3 sử dụng các transistor “dual-gate” để giảm tình trạng rò rỉ dòng điện. Bộ nhớ đệm nạp sẵn (Prefetch buffer) của DDR3 có độ rộng tới 8bit (so với 4bit của DDR2 và 2bit của DDR). Về lý thuyết DDR3 có thể đạt tốc độ truyền dữ liệu tới 800-1600 MHz (băng thông xung nhịp đơn là 400-800 MHz) so với 400-1066 MHz (200-533) của DDR2 và 200-600 MHz (100-300 MHz) của DDR. Thanh DDR3 cũng có 240 chân như DDR2 nhưng lại có vị trí ngắt khác nhau nên không thể gắn vào các khe DDR2 được và điện thế của cả 2 cũng không tương thích nhau.

VI. Các loại Modul của RAM

1. SIMM (Single In-Line Memory Module)

Ðây là loại giao tiếp ra đời sớm. RAM dùng cho khe cắm dạng SIMM và có hai loại hoặc là 30 pins hoặc là 72 pins. Người ta hay gọi rõ là 30-pin SIMM hoặc 72-pin SIMM. Loại RAM (có giao tiếp qua khe SIMM) này thường tải thông tin mỗi lần 8bit, sau đó phát triển lên 32bits. Bạn cũng không cần quan tâm lắm đến cách vận hành của nó, nếu ra ngoài thị trường bạn chỉ cần nhận dạng SIMM khi nó có 30 hoặc 72 pins. Loại 72-pin SIMM có chiều rộng 41/2" trong khi loại 30-pin SIMM có chiều rộng 31/2".

Page 143: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 143

2. RIMM (rambus in-line memory modules) và SO RIMM (rimm dùng cho notebook)

Là công nghệ của hãng Rambus, có 184pins (RIMM) và 164pins (SO RIMM) và truyền đạt mỗi lần 16 bit ( thế hệ cũ chỉ 8 bit mà thôi) cho nên chạy nhanh hơn các loại cũ. Tuy nhiên do chạy với tốc độ cao, RIMM memory tụ nhiệt rất cao thành ra lối chế tạo nó cũng phải khác so với các loại RAM truyền thống.

3. DIMM- dual in-line memory modules

Cũng gần giống như loại SIMM mà thôi nhưng có số pin ( chân) là 72 hoặc 168. Một đặc điểm khác để phân biệt DIMM với SIMM là các pin của SIMM dính lại với nhau để tại thành 1 mảng tiếp xúc với memory slot trong khi DIMM có các chân hoàn toàn độc lập tách rời nhau. Một đặc điểm phụ nữa là DIMM được cài đặt thẳng đứng ( ấn 2 miếng RAM thẳng đứng vào memory slot) trong khi SIMM thì ấn nghiêng 1 góc 45 độ.

Page 144: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 144

4. SO DIMM- small outline dimm Đây là loại memory dùng cho notebook, có 2 loại pin là 72 hoặc 144. Nếu để ý 1 tý thì thì chúng có khổ hình nhỏ phù hợp với notebook. loại 72 pins vận hành với 32 bít, loại 144 pins vận hành với 64 bits.

VII. Những thuật ngữ trong Ram

1. Tốc độ (Speed):

Đây có lẽ là khái niệm được người dùng quan tâm nhất, tuy nhiên có người thắc mắc về cách gọi tên, đối với DDR thì có hai cách gọi theo tốc độ Mhz hoặc theo băng thông mà nó cung cấp, ví dụ khi nói DDR333 tức là thanh RAM đó mặc định hoạt động ở tốc độ 333Mhz những cũng thanh RAM đó theo cách gọi PC2700 thì lại nói về băng thông RAM tức là khi RAM chạy ở tốc độ 333Mhz thì nó sẽ đạt được mức băng thông là 2700MB/s (trên lý thuyết). Tương ứng như thế chúng ta sẽ có bảng sau:

Gọi tên theo băng thông____Gọi tên theo tốc độ Mhz

PC1600__________________DDR200 PC2100__________________DDR266 PC2700__________________DDR333 PC3000__________________DDR366 PC3200__________________DDR400 PC3500__________________DDR433 PC3700__________________DDR466 PC4000__________________DDR500 PC4400__________________DDR533 PC4800__________________DDR600 PC5300__________________DDR667 PC6400__________________DDR800

Page 145: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 145

Thường thì ở Việt Nam thông dụng các loại RAM bus 333 và 400,533,667,800, những loại có bus cao hơn thường xuất hiện ở những series RAM cao cấp như Kingston HyperX, Corsair , Mushkin LV những nói chung khá hiếm tại Việt Nam ngày trước, song bây giờ cũng khá phổ biến.

2. Cache memory

Là loại bộ nhớ có dung lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 1MB) và chạy rất nhanh (gần như tốc độ của CPU). Thông thường thì Cache Memory nằm gần CPU và có nhiệm vụ cung cấp những dữ liệu thường (đang) dùng cho CPU. Sự hình thành của Cache là một cách nâng cao hiệu quả truy cập thông tin của máy tính mà thôi. Những thông tin bạn thường dùng (hoặc đang dùng) được chứa trong Cache, mỗi khi xử lý hay thay đổi thông tin, CPU sẽ dò trong Cache Memory trước xem có tồn tại hay không, nếu có, nó sẽ lấy ra dùng lại còn không thì sẽ tìm tiếp vào RAM hoặc các bộ phận khác. Lấy một ví dụ đơn giản là nếu bạn mở Microsoft Word lên lần đầu tiên sẽ thấy hơi lâu nhưng mở lên lần thứ hai thì nhanh hơn rất nhiều vì trong lần mở thứ nhất các lệnh (instructions) để mở Microsoft Word đã được lưu giữ trong Cache, CPU chỉ việc tìm nó và dùng lại thôi.

Lý do Cache Memory nhỏ là vì nó rất đắt tiền và chế tạo rất khó khăn bởi nó gần như là CPU (về cấu thành và tốc độ). Thông thường Cache Memory nằm gần CPU, trong nhiều trường hợp Cache Memory nằm trong con CPU luôn. Người ta gọi Cache Level 1 (L1), Cache Level 2 (L2)... là do vị trí của nó gần hay xa CPU. Cache L1 gần CPU nhất, sau đó là Cache L2...

3. BUS

Gồm nhiều dây dẫn điện nhỏ gộp lại, là hệ thống hành lang để dẫn dữ liệu từ các bộ phận trong máy tính (CPU, memory, IO devices). BUS có chứa năng như hệ thống ống dẫn nước, nơi nào ống to thì nước sẽ chạy qua nhiều hơn, còn sức nước mạnh hay yếu là do các bộ phận khác tạo ra. FSB (Front Side Bus) hành lang chạy từ CPU tới main memory.

Page 146: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 146

BSB (Back Side Bus) hành lang chạy từ memory controller tới L2 (Cache level 2).

Cách tính dung lượng của RAM

Thông thường RAM có hai chỉ số, ví dụ, 32Mx4. Thông số đầu biểu thị số hàng (chiều sâu) của RAM trong đơn vị Mega Bit, thông số sau biểu thị số cột (chiều ngang) của RAM. 32x4 = 32 MegaBit x 4 cột = 128 Mega Bit = 128/8 Mega Bytes = 16MB. Có nhiều bạn có thể lầm tưởng thông số đầu là Mega Bytes nhưng kỳ thực các hãng sản xuất mặc định nó là Mega Bit, bạn nên lưu nhớ cho điều này khi mua RAM. Ví dụ, 32Mx64 RAM tức là một thanh RAM 256MB.

4. CAS Latency:

CAS là viết tắt của “Column Address Strobe” (địa chỉ cột theo chiều dọc). Một thanh DRAM có thể được coi như là một ma trận của các ô nhớ (bạn có thể hình dung như một bảng tính excel với nhiều ô trống) và dĩ nhiên mỗi ô nhớ sẽ có địa chỉ ngang và dọc. Như vậy bạn có thể đoán ngay ra khái niệm RAS (Row Adress Strobe) nhưng do nguyên lý hoạt động của DRAM là truyền dữ liệu xuống chân nên RAS thường không quan trọng bằng CAS.

Page 147: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 147

Khái niệm độ trễ Latency biểu hiện quãng thời gian bạn phải chờ trước khi nhận được thứ mình cần, theo từ điểm Merriam-Webster thì Latency có nghĩa là “khoảng thời gian từ khi ra lệnh đến khi nhận được sự phản hồi lại”. Vậy CAS sẽ làm việc như thế nào ? và CAS Latency có ý nghĩa gì ? Để hiểu khái niệm này, chúng ta sẽ cùng điểm nhanh qua cách thức bộ nhớ làm việc, đầu tiên chipset sẽ truy cập vào hàng ngang (ROW) của ma trận bộ nhớ thông qua việc đưa địa chỉ vào chân nhớ (chân RAM) rồi kích hoạt tín hiệu RAS. Chúng ta sẽ phải chờ một lát khoảng vài xung nhịp hệ thống (RAS to CAS Delay) trước khi địa chỉ cột hàng dọc được đặt vào chân nhớ và tín hiệu CAS phát ra. Sau khi tín hiệu CAS phát đi, chúng ta tiếp tục phải chờ một khoảng thời gian nữa (đây chính là CAS Latency) thì dữ liệu sẽ được tìm thấy. Điều đó cũng có nghĩa là với CAS 2 chipset phải chờ 2 xung nhịp trước khi lấy được dữ liệu và với CAS3 thời gian chờ sẽ là 3 xung nhịp hệ thống.

Bạn sẽ thắc mắc như vậy phải chăng CAS2 nhanh hơn CAS3 tới 33%, không đến mức như vậy đâu bởi có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng tổng thể của bộ nhớ điển hình như:

+ Chuỗi xử lý thông tin: kích hoạt RAS, chờ khoảng thời gian trế RAS-to-CAS Delay và CAS Latency.

+ Truy cập bộ nhớ theo chuỗi: đôi khi chipset sẽ đọc dữ liệu trong bộ nhớ RAM theo chuỗi (burst) như vậy rất nhiều dữ liệu sẽ được chuyển đi một lần và tín hiệu CAS chỉ được kích hoạt một lần ở đầu chuỗi.

+ Bộ vi xử lý có bộ đệm khá lớn nên sẽ chứa nhiều lệnh truy cập và dữ liệu do đó thông tin sẽ được tìm kiếm trên bộ đệm trước khi truy cập vào RAM và tần số dữ liệu cần được tìm thấy trên bộ đệm (hit-rate) khá cao (vào khoảng 95%).

Nói tóm lại việc chuyển từ CAS 3 sang CAS 2 sẽ tăng hiệu năng xử lý cho tất cả các ứng dụng. Những chương trình phụ thuộc vào bộ nhớ như game hay ứng dụng đồ họa sẽ chạy nhanh hơn. Điều này đồng nghĩa với việc những thanh RAM được đóng dấu CAS2 chắc chắn chạy nhanh hơn những thanh RAM CAS3, nếu bạn dự định mua đồ chơi cho một cuộc đua ép xung hay đơn giản chỉ cần hệ thống đạt tốc độ tối ưu, hãy chọn RAM CAS2 nhưng nếu chỉ là công việc văn phòng, CAS 3 hoàn toàn vẫn đáp ứng được yêu cầu.

5. RAM Refresh Rate:

Thường thì khi nhắc tới khái niệm tần số làm tươi, người ta sẽ nghĩ ngay đến màn hình máy tính CRT tuy nhiên bộ nhớ DRAM (Dynamic Random Access Memory) cũng có khái niệm này. Như bạn đã biết module DRAM được tại nên bởi nhiều tế bào điện tử, mỗi tế bào này phải được nạp lại điện hàng nghìn lần mỗi giây bởi nếu không dữ liệu chứa trong chúng sẽ bị mất. Một số loại DRAM có khả năng tự làm tươi dữ liệu độc lập với bộ xử lý giúp tiết kiệm điện năng thường được sử dụng trong những thiết bị di động (ví dụ như Laptop hay Notebook).

Page 148: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 148

6. SDRAM Access Time:

Việc cho ra đời cách đọc dữ liệu theo từng chuỗi Burst Mode đã giúp khắc phục nhiều nhược điểm và tăng hiệu năng cho RAM, chu kì của chuỗi ngắn hơn rất nhiều chu kì trang của RAM loại cũ. Chu kì của chuỗi cũng được coi như là chu kì xung nhịp của SDRAM và chính vì thế nó được coi như thang xác định cho tốc độ của RAM bởi nó là khoảng thời gian cần thiết giữa các lần xuất dữ liệu theo chuỗi của RAM, những con số -12, -10. -8... ghi trên các chip RAM là đánh dấu khoảng thời gian tối thiểu giữa mỗi lần truy xuất dữ liệu. Nhãn -12 xác định chu kì truy cập dữ liệu của RAM là 12ns (nano-giây) đồng nghĩa với việc tốc độ họat động tối đa của RAM sẽ là 83Mhz. Thường thì RAM có tốc độ cao sẽ sử dụng chip ram có chu kì truy xuất thấp nhưng với chu kì truy xuất thấp thì chưa chắc RAM đã có thể hoạt động ở tốc độ cao do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Do đó đôi khi bạn sẽ gặp trường hợp thanh RAM có tốc độ thấp nhưng khi đem vào “thử lửa” ép xung thì lên được tốc độ cao hơn nhiều so với những loại RAM mặc định dán nhãn tốc độ cao.

Page 149: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 149

VIII. Double-data-rate 2 synchronous dynamic random access memory – DDR2 SDRAM

1. Tìm hiểu DDR2

DDR2 lưu dữ liệu trong các ô được kích hoạt bởi việc dùng xung nhịp đồng hồ để đồng bộ hóa hoạt động với bus dữ liệu. Giống như DDR, các ô nhớ trong chuẩn DDR2 truyền thông tin dựa theo biên độ dao động lên xuống của đồng hồ (gọi là kỹ thuật double pumping). Điểm khác nhau giữa hai chuẩn này ở chỗ trong DDR2, bus được đẩy xung lên gấp đôi tốc độ của các ô nhớ, do đó 4 từ dữ liệu được truyền đi trong một vòng ô nhớ. Vì vậy, không cần nâng cao tốc độ của chính các ô nhớ, DDR2 có thể hoạt động nhanh gấp đôi bus của DDR.

Hiện nay, DDR và DDR2 đang được sử dụng rộng rãi cho bộ nhớ hệ thống

Tên chuẩn Xung đồng hồ Xung bus Dữ liệu truyền bit/giây

DDR2-400 100 MHz 200 MHz 400 triệu

DDR2-533 133 MHz 266 MHz 533 triệu

DDR2-667 166 MHz 333 MHz 667 triệu

DDR2-800 200 MHz 400 MHz 800 triệu

DDR2-1066 266 MHz 533 MHz 1066 triệu

Tên module Xung đồng hồ Kiểu chip nhớ Tốc độ truyền tối đa

PC2-3200 200 MHz DDR2-400 3,2 GB/giây

PC2-4200 266 MHz DDR2-533 4,264 GB/giây

PC2-5300 333 MHz DDR2-667 5,336 GB/giây

PC2-6400 400 MHz DDR2-800 6,4 GB/giây

PC2-8500 533 MHz DDR2-1066 8,5 GB/giây DDR2 khắc phục một số vấn đề tiềm ẩn với bộ nhớ DDR nguyên thuỷ (còn được gọi là DDR1). Ví dụ, DDR2 có cơ chế kết thúc bộ nhớ khi thôi sử dụng (on-die termination) cho phép nâng cao tính toàn vẹn của tín hiệu nếu tốc độ đồng hồ tăng lên. DDR2 cũng khắc phục vấn đề điện năng tiêu thụ và nhiệt toả ra cao một cách rất hiệu quả. Tỉ lệ đồng hồ thực sự của bộ nhớ DDR2 bằng 1/2 tỉ lệ đồng hồ hệ thống nhận biết biết được. Trong khi đó, đồng hồ bộ nhớ của DDR1 được giữ ở cùng tốc độ với đồng hồ nhập/xuất (I/O clock) bên ngoài. Ví dụ, một bộ nhớ DDR2/533 (266 MHz) có nhịp đồng hồ nội tại thực tế là 133 MHz. Đồng hồ bộ đệm nhập/xuất là 266 MHz nhưng đó là nhịp đồng hồ dành riêng cho hệ thống. Để giải quyết cho sự không đồng bộ về nhịp đồng hồ này, DDR2 sẽ chuyển tới 4 mẫu dữ liệu cho mỗi chu kỳ đồng hồ. Vì bộ nhớ đệm I/O chạy nhanh gấp đôi, nó chỉ cần xử lý 2 mẫu dữ liệu cho mỗi chu kỳ đồng hồ I/O. Do đó, trên thực tế bộ nhớ chuyển dữ liệu tới bộ nhớ đệm I/O ở tốc độ nhanh gấp bốn (quad data rate) nhưng hệ thống chỉ “nhìn thấy” hai mẫu dữ liệu cho mỗi chu kỳ đồng hồ I/O.

Page 150: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 150

Còn độ trễ là một điều hoàn toàn khác. Độ trễ CAS (xung địa chỉ theo cột ) của bộ nhớ DDR1 có thể lên tới 2 chu kỳ đồng hồ, đối với một số môđun trong hệ thống của các nhà sản xuất gốc (OEM) độ trễ có thể lên tới 2,5 hoặc 3 chu kỳ. Độ trễ ghi dữ liệu của DDR là một chu kỳ nhưng ngay cả khi tần số của phần cứng bên ngoài tăng lên, chỉ số này vẫn còn khá thấp. Vì vậy DDR2 chấp nhận một hướng tiếp cận với thuật toán xử lý khá đơn giản, đảm bảo độ trễ ghi luôn kém độ trễ CAS 1 chu kỳ đồng hồ. Vì vậy, nếu độ trễ CAS là 4 (tiêu biểu cho các mô đun DDR2 hiện nay) thì độ trễ ghi luôn là 3 chu kỳ. Đứng trên góc độ của toàn hệ thống, độ trễ thực sự không có ảnh hưởng nhiều lắm. Độ trễ CAS 2 cho DDR400 chỉ vào khoảng 15ms và độ trễ CAS 3 cho DDR2.533 cũng tương tự như vậy. Băng thông tổng thể vẫn tăng lên, bởi vì độ trễ tương đối thấp này chỉ xảy ra đối với lần đọc đầu tiên của một dòng bộ nhớ. Sau đó, bộ nhớ sẽ chuyển dữ liệu cho hệ thống theo một chu kỳ đồng hồ cao hơn. Nếu hệ thống chạy với bộ nhớ DDR2/400, bạn sẽ không thấy một sự khác biệt đáng kể nào trong hiệu suất vận hành.

Vấn đề điện năng tiêu thụ cao được xử lý bằng cách hạ thấp điện áp từ 2,5V xuống 1,8V. Khi dung lượng bộ nhớ tăng, điện năng tiêu thụ cho sự gia tăng bộ nhớ cũng tăng theo. Theo tính toán, 4GB bộ nhớ DDR1 tiêu thụ 35-40W điện năng. Điện áp giảm xuống giúp điện năng tiêu thụ cho 4GB bộ nhớ cũng chỉ còn 25-30W. Điện áp thấp còn giúp có thể nâng cao tần số hoạt động của đồng hồ.

Page 151: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

2.

Để đảm

làm má

nhờ và

qua ốn

Bên cạ

Sản ph

9600 s

viễn.

– Trung tâm

ên

DDR2 PC2

m bảo PC2

át Flex XLC

o sự kết h

g đồng để

nh đó, PC2

ẩm DDR2

sẽ được bá

m đào tạo bác

-9600 tốc

2-9600 hoạ

C (Xtreme

hợp hút kh

ể tản nhiệt

2-9600 còn

này rất ph

án theo bộ

sĩ máy tính t

độ nhanh

ạt động tốt

Liquid Co

í mát lạnh

nhanh qua

n được bổ

hù hợp với

ộ kênh đôi

hực hành

nhất thế g

t ở tốc độ

onvention).

qua ống n

a các khe t

sung PCB

các hệ điề

i 2 GB (gồ

giới 1200 M

1200 MHz

Đây là hệ

nhôm và h

thoát.

8 lớp giúp

ều hành đò

ồm 2 than

MHz.

z, OCZ đã

ệ thống gi

hệ thống p

p nâng cao

òi hỏi cấu h

h 1 GB) v

C

tích hợp m

úp tản nh

phun chất l

o chất lượn

hình cao hi

và được bả

Chuyên khoa

Trang

một hệ thố

iệt mạnh m

lỏng làm m

g hoạt độn

iện nay. PC

ảo hành vĩ

PC

151

ống

mẽ

mát

ng.

C2-

ĩnh

Page 152: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 152

3. Dung lượng RAM thế hệ DDR2 được đẩy lên 16 GB

PC2-6400 "P45 Special" Vista Upgrade 16 GB Quad Kit

PC2-6400 "P45 Special" Gold 8 GB Edition

Hai mẫu P45 16 GB và 8 GB dành cho dòng chipset P45 ra mắt hồi đầu tháng 6/2008 của Intel (P45 cũng hỗ trợ bộ nhớ DDR3 8 GB). Sản phẩm là giải pháp lý tưởng cho các máy trạm dùng hệ điều hành 64 bit để đẩy nhanh khả năng xử lý dữ liệu, thể hiện đầy đủ sức mạnh với Windows Vista.

Page 153: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 153

"Hệ điều hành 64 bit đang trở nên phổ biến hơn và giúp người dùng loại bỏ được giới hạn 2 GB với dòng 32 bit", Michael Schuette, Phó chủ tịch tại OCZ, nói. "Ngoài ra, sự phát triển của chip đa lõi sẽ cần đến bộ nhớ RAM có độ lớn tương ứng".

Các mẫu sản phẩm của hãng còn có cơ chế tỏa nhiệt Xtreme Thermal Convection để RAM không quá nóng khi hoạt động ở cường độ cao.

IX. Double-data-rate 2 synchronous dynamic random access memory – DDR3 SDRAM

1. Tìm hiểu DDR3

Xét về hình thức, DDR3 cũng giống với DDR2, có 240 chân nhưng nếu bạn cắm thanh RAM DDR3 vào khe DDR2 sẽ không vừa vì rãnh chia của DDR3 khác DDR2. Để dùng được DDR3, bạn phải có bo mạch chủ hỗ trợ DDR3 hay chọn bo mạch hỗ trợ cả 2 chuẩn DDR2 và DDR3 (có 2 khe cắm cho riêng DDR2 và DDR3). Ví dụ, bo mạch chủ MSI dòng Combo gồm MSI P35 Platinum Combo, MSI P35 Neo Combo, hoặc Gigabyte có GA P35C-DS3R... (xem bảng 1)

Bảng 1: Đặc tả DDR2 và DDR3 của JEDEC

DDR2 DDR3

Tốc độ 400-800 MHz 800-1600 MHz

Điện thế/dao động 1,8V +/- 0,1V 1,5V +/- 0,075V

Data prefetch 4-bit 8-bit

Cấu hình liên kết Mô hình T Mô hình Fly-by

Cảm biến nhiệt Không Có (tùy chọn)

Độ trễ CAS 3-5 6-10

Dung lượng chip 256Mb – 4Mb 512Mb – 8Mb

Theo JEDEC (xem bảng 2), bạn dễ nhận thấy DDR3 có tốc độ từ 800MHz đến 1600MHz. Như vậy có thể xem mốc 1333MHz là chuẩn thông thường của dòng DDR3 nếu dựa vào BXL sắp đến của Intel trên công nghệ 45nm sẽ có FSB 1333MHz. Hiện thời và trong tương lai gần, BMC, BXL FSB 1333MHz nhất là chipset vẫn sẽ hỗ trợ “ngược” với DDR2, nhưng với suy luận thông thường dựa trên tần số xung chúng ta dường như sẽ gặp phải “tình trạng thắt cổ chai” do hệ thống không khai thác hết luồng FSB của CPU. Tuy vậy, một số thử nghiệm ban đầu của chúng tôi tại Test Lab cho thấy sự khác biệt hiệu năng hệ thống giữa DDR2 và DDR3 vẫn chưa thực sự ấn tượng.

Đến đây, bạn có thể phần nào cảm nhận được DDR3 xuất hiện do một phần “sức ép” của dòng cuốn CPU. Chúng ta sẽ thử xem xét 2 tốc độ cao nhất của mỗi chuẩn: DDR3-1600 và DDR2-800. Theo JEDEC, DDR3-1600 sẽ có độ trễ là 8-8-8, tương đương với 10ns (xem bảng 2). Trong khi đó, DDR2-800 đã đạt mức độ trễ 4-4-4 với thời gian tương đương

Page 154: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 154

10ns. Nếu dựa trên chi tiết này, bạn sẽ dễ dàng đánh đồng về tốc độ của DDR2-800 tương đương với DDR3-1600 (bảng 2).

Bảng 2

Tần số Timings Băng thông ở chế độ kênh đôi Độ trễ

(TRCD) Năm

DDR3-800 6-6-6 12.8 GB/s 15.0 ns 2007

DDR3-800 5-5-5 12.8 GB/s 12.5 ns 2007

DDR3-1066 8-8-8 17.1 GB/s 15.0 ns 2007

DDR3-1066 7-7-7 17.1 GB/s 13.1 ns 2007

DDR3-1366 6-6-6 17.1 GB/s 11.2 ns 2007 - 2008

DDR3-1333 9-9-9 21.3 GB/s 13.5 ns 2008

DDR3-1333 8-8-8 21.3 GB/s 12.0 ns 2008

DDR3-1333 7-7-7 21.3 GB/s 10.5 ns 2008 - 2009

DDR3-1600 10-10-10 25.6 GB/s 12.5 ns 2009

DDR3-1600 9-9-9 25.6 GB/s 11.3 ns 2009 - 2010

DDR3-1600 8-8-8 25.6 GB/s 10.0 ns 2009 - 2010

Vậy tại sao độ trễ của DDR2 là 4-4-4 và sang DDR3 tăng lên 8-8-8?

Tần số của DDR3 đạt 1600MHz, gấp đôi của DDR2 800MHz nhờ có thông số data prefetch của DDR3 gấp đôi DDR2. Data prefetch có nhiệm vụ chuyển dữ liệu từ DRAM lưu trữ thông tin sang bộ đệm xuất/nhập. DDR2 dùng mẫu 4-bit và DDR3 dùng mẫu 8-bit nên lưu lượng dữ liệu từ DRAM đến bộ đệm của DDR3 gấp đôi DDR2 nhưng vẫn chạy trên cùng một băng thông. Do vậy, đây là nguyên nhân dẫn đến độ trễ của DDR3 cao gấp đôi của DDR2. Ngoài ra, bộ đệm xuất/nhập của DDR3 phải tải nặng hơn DDR2.

Page 155: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 155

2. Điểm tiến bộ

Nếu dựa vào chi tiết kỹ thụât trên, DDR3 không “đáng giá” so với DDR2. Tuy nhiên, ngoài tính năng trên, DDR3 hơn DDR2 về các mặt khác, trong số đó quan trọng nhất là điện thế. DDR3 dùng điện thế 1,5V trong khi DDR2 phải là 1,8V ở cùng tốc độ bus (trước đây, DDR phải đến 2,5V) nên sẽ làm giảm điện năng tiêu thụ. Hơn nữa, để cải thiện hơn nữa về năng lượng, DDR3 có chức năng làm tươi (refresh) theo vùng. Trước đây, DDR và DDR2 thực hiện chức năng refresh cho toàn bộ DRAM theo một chu kỳ nhất định, cả những DRAM đang ở trạng thái nghỉ (idle), do vậy tốn “tiền điện” vô ích. Còn DDR3 chỉ refresh theo chu kỳ những DRAM nào đang ở tình trạng hoạt động. Ngoài ra, DDR3 còn có bộ cảm biến nhiệt (chỉ là tùy chọn, không bắt buộc trong JEDEC) để giúp kỹ sư thiết kế quy định chu kỳ refresh tối thiểu nhằm cải thiện hơn nữa mức tiêu thụ điện năng có cơ chế bảo vệ để bộ nhớ hoạt động ở ngưỡng tối ưu; đây cũng là thước đo chính xác cho dân ép xung trong việc giám sát thành phần hệ thống.

Bên cạnh điện thế thấp của DDR3, để tăng khả năng hợp nhất của các module, JEDEC đưa ra mô hình liên kết dạng Fly-by giữa các DRAM và dòng chuyển dữ liệu (mang địa chỉ, lệnh, tín hiệu điều khiển và xung nhịp đồng hồ của DRAM này sang DRAM khác). DDR2 dùng mô hình T và DDR3 cải tiến lên mô hình Fly-by. Trước đây, với mô hình T của DDR2, bạn có thể hình dung các lệnh và địa chỉ được đưa vào một cái phễu hình chữ T và được đổ xuống hết một lần cho các DRAM xử lý. Với mô hình Fly-by, dòng lệnh điều khiển và địa chỉ là dạng dòng đơn, duy nhất chạy từ DRAM này sang DRAM khác. Mô hình Fly-by nhờ bộ điều khiển để đưa ra độ trễ tín hiệu tự động ở DRAM và mỗi DRAM có một mạch điện cân chỉnh tự động và lưu lại dữ liệu cân chỉnh cho riêng module DRAM đó. Thay đổi mô hình từ T sang Fly-by cũng dẫn đến phải thay đổi các thuật toán đọc/ghi dữ liệu. Về lý thuyết, mô hình này rút ngắn được thời gian phân bổ dữ liệu đến DRAM hơn so với mô hình T.

Page 156: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 156

Một điểm nổi trội của DDR3 chính là dung lượng chip được tăng lên đáng kể, có thể nói là gấp đôi so với DDR2. Một chip DDR3 có dung lượng từ 512Mb đến 8Mb, điều này có nghĩa là dung lượng một thanh RAM DDR3 có thể đạt đến 4GB.

Page 157: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 157

Tuy DDR3 chưa thực sự cất cánh trong năm nay, nhưng theo dự đoán của các nhà phân tích (biểu đồ), bạn có thể thấy được từ nay đến 2012, DDR3 sẽ bắt đầu phổ biến hơn và DDR2 sẽ dần dần biến mất, cũng như DDR đến năm 2008 sẽ hầu như không còn xuất hiện trên thị trường. Xa hơn nữa, DDR4 sẽ xuất hiện năm 2011.

Bộ nhớ 2007 2008 2009 2010 DDR 14% 3% 2% 1%

DDR2 83% 78% 64% 33%

DDR3 3% 19% 34% 60%

3. DDR3 16 GB trình diễn sức mạnh

Tại Diễn đàn các nhà phát triển Intel (IDF) diễn ra ở San Francisco (Mỹ), các chuyên gia ghép 10 thanh RAM 16 GB của Hynix chạy trong hệ thống dùng vi xử lý mới Nehalem của Intel, cho tốc độ xử lý gấp 1.000 lần so với bình thường.

Đây là máy chủ có bộ nhớ 144 GB của Intel dùng công nghệ DDR3 R-DIMM và Meta SDRAM của Hmodule trong 18 module của máy chủ này là sản phẩm 8 GB. Công nghệ DDR3 MetaRAM giúp Hynhững sản phẩm giá rẻ, dung lượng cao.

Hình ảnh nhìn gần hơn về hệ thống này.

Page 158: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 158

Một máy chủ khác nhìn gọn gàng hơn với 10 module nhưng mỗi module là RAM DDR3 16

GB.

Dưới mỗi thiết bị tỏa nhiệt màu xanh dương, bạn có thể thấy cơ cấu sắp xếp kiểu 2 module được ghép chồng lên "đầu" nhau, giữa đó là các chipset MetaRAM.

Page 159: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 159

Trong thử nghiệm, cả hai hệ thống trên đều dùng đến khoảng 100 GB bộ nhớ. Với cấu hình "khủng" như thế này, tốc độ xử lý của hệ thống gấp 1.000 lần so với bình thường.

4. SDRAM DDR3-2500 tốc độ 2.5Gbps

Công ty ELPIDA Nhật Bản mới đây công bố, đã nghiên cứu thành công chip DDR3 SDRAM đầu tiên với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 2.5Gbps.

Để đạt được tốc độ này, ELPIDA sử dụng nguyên liệu đồng làm mạch điện, tần suất có thể lên đến 25% so với mạch điện sử dụng nguyên liệu nhôm thông thường và công suất tiêu thụ tối đa giảm 22%.

Page 160: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 160

Vì vậy, trong môi trường điện áp tiêu chuẩn 1.5V có thể đạt được tốc độ 2.5Gbps, ngay cả khi hoạt động trong môi trường điện áp siêu thấp 1.2v, thì băng thông dữ liệu vẫn có thể đạt được 1.8Gbps.

ELPIDA cũng thông báo sẽ tung ra sản phẩm DDR3-2500 với dung lượng 1Gbit. ELPIDA còn cho biết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục tung ra sản phẩm dành cho Server và PC cao cấp, hướng tới xu thế sản phẩm tốc độ cao và tiêu thụ điện áp thấp.

Page 161: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 161

PHẦN V Ổ đĩa cứng – Hard Disk Drive

(HDD)

I. Khái niệm

Ổ đĩa cứng, hay còn gọi là ổ cứng (tiếng Anh: Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính. Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ "không thay đổi" (non-volatile), có nghĩa là chúng không bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấp nguồn điện cho chúng.

Ổ đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi chúng chứa dữ liệu thành quả của một quá trình làm việc của những người sử dụng máy tính. Những sự hư hỏng của các thiết bị khác trong hệ thống máy tính có thể sửa chữa hoặc thay thế được, nhưng dữ liệu bị mất do yếu tố hư hỏng phần cứng của ổ đĩa cứng thường rất khó lấy lại được.

Ổ đĩa cứng là một khối duy nhất, các đĩa cứng được lắp ráp cố định trong ổ ngay từ khi sản xuất nên không thể thay thế được các "đĩa cứng" như với cách hiểu như đối với ổ đĩa mềm hoặc ổ đĩa quang.

Page 162: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 162

II. Cấu tạo

1. Bộ khung:

Bộ khung cơ khí rất quan trọng đối với hoạt động chính xác của ổ đĩa cứng, ảnh hưởng đến sự hợp nhất về cấu trúc, về nhiệt và về điện của ổ đĩa. Khung cần phải cứng và tạo nên một cái nền vững chắc để lắp ráp các bộ phận khác. Các ổ đĩa cứng thường dùng khung nhôm đúc, nhưng các ổ cứng loại nhỏ của máy tính xách tay thường dùng vo plastic. Vật liệu vỏ cụ thể phụ thuộc vào yếu tố hình dạng (form factor) tức là kích thước của ổ cứng.

c

2. Đĩa từ

Đĩa từ của ổ cứng là các đĩa bằng nhôm, thuỷ tinh, hoặc sứ có chế độ hoạt động tương đối năng. Đĩa được chế tạo rất đặc biệt giúp cho nó có khả năng lưu trữ tốt, an toàn và không bị “nhão” (nhả từ) như các thiết bị đọc ghi bằng từ tính khác (tuy nhiên cũng có một số loại đĩa từ sản xuất không đạt tiêu chuẩn qua thời gian có hiện tượng bị “nhão”). Đĩa được phủ vật liệu từ ở cả hai mặt (môi trường lưu trữ thực) và bao bọc bằng lớp vỏ bảo vệ. Sau khi đã hoàn tất và đánh bóng, các đĩa này được xếp chồng lên nhau và ghép nối với môtơ quay; có một số loại đĩa cứng chỉ có một đĩa từ. Trước khi chồng đĩa được lắp cố định vào khung, cơ cấu các đầu từ được ghép vào giữa các đĩa.

Page 163: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 163

3. Các đầu đọc ghi

Trước kia các đầu đọc/ghi của ổ đĩa cứng thường được chế rao như trong ổ đĩa mềm, lõi sắt mềm cộng với 8 đến 34 (hoặc hơn) vòng dây đồng mảnh. Các đầu từ này có kích thước lứon và tương đối năng làm hạn chế số rãnh có thể có trên mặt đĩa mà hệ thống chuyển dịch đầu từ phải khắc phục.

Hiện nay, các thiết kế đầu từ đã loại bỏ các kiểu quấn dây cổ điển mà dùng loại đầu từ màng mỏng. Nó được chế tạo giống như vi mạch dùng công nghệ quang hóa. Do kích thước nhỏ và nhẹ nên độ rộng của rãnh ghi cũng nhỏ hơn và thời gian dịch chuyển đầu tư nhanh hơn.

Trong cấu trúc tổng thể, các đầu đọc/ghi này được gắn vào các cánh tay kim loại dài điều khiển bằng các môtơ. Các vi mạch tiền khuếch đại của đầu từ thường được gắn trên tấm vi mạch in nhỏ nằm trong bộ dịch chuyển đầu từ. Toàn bộ cấu trúc này được bọc kín trong hộp đĩa. Hộp được đậy kín bằng nắp kim loại có giăng lót.

4. Bộ dịch chuyển đầu từ:

Nhiều loại đĩa cứng sử dụng môtơ cuộn dây di động (voice coil motor) còn gọi là môtơ cuộn dây quay (rotary coil) hoặc servo để điều khiển chuyển động của đầu từ. Các môtơ servo có kích thước nhỏ, nhẹ rất thích hợp với ổ cứng nhỏ gọn và có thời gian truy cập nhanh.

Page 164: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 164

Thách thức lớn nhất trong việc điều khiển đầu tư là giữ cho được nó đúng ngay tâm rãnh mong muốn. Nói cách khác là các nhiễu loại khí động học, các hiệu ứng nhiệt trên đĩa từ và các biến thiên của dòng điều khiển môtơ servo có thể gây nên sai số trong việc điều định vịi đầu từ. Vị trí của đầu từ phải luôn luôn được kiểm tra và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo vị trí rãnh thật chính xác. Quá trình hiệu chỉnh đầu từ theo rãnh gọi là phương pháp servo đầu tư. Cần có thông tin để so sánh vị trí thực và vị trí mong muốn của đầu tư.

Thông tin servo dành riêng (Dedicated servo information) được ghi trên mặt đĩa từ dự trữ. Thông tin servo nhúng (Embedded servo information) lại được mã hoá thành các chùm dữ liệu ngắn đặt trên từng sector

Hệ thống servo sử dụng sự lệch pha của các xuung tín hiệu của các rãnh kế cận để xác định đầu từ có được đặt đúng giữa rãnh hay không.

5. Môtơ trục quay

Một trong những yếu tố xác định chất lượng của ổ cứng là tốc độ mà đĩa từ lướt qua dưới đầu đọc/ghi. Đĩa từ lướt qua đầu từ với tốc độ khá cao (ít nhất là 3600 vòng/phút). Môtơ trục (spindle môtơ) có chức năng làm quay các đĩa từ. Môtơ trục là loại môtơ không có chỗi quét, chiều cao thấp, dùng điện một chiều, tương tự như môtơ trong ổ đĩa mềm. Khi môtơ được cấp điện, một từ trường được tạo ra trong các cuốn dây môtơ. Khi điện cắt, năng lượng từ trường lưu trữ trong các cuộn dây môtơ được giải phóng dưới dạng xung điện thế ngược. Kỹ thuật Hãm động (dynamic braking) sẽ sử dụng năng lượng của xung điện thế ngược đó để làm dừng đĩa lại.

6. Các mạch điện tử của ổ cứng

Nhìn thẳng vào ổ cứng bộ phận đầu tiên mà chúng ta thấy chính là bo mạch điều khiển. Ổ đĩa cứng được điều khiển bởi các mạch điẹn tử tương đối phức tạp. Mạch điện tử được gắn dưới bộ khung và chứa hoàn toàn các mạch cần thiết để truyền tải các tín hiệu điều

Page 165: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 165

khiển và dữ liệu với bộ giao diện vật lý riêng, điều khiển đầu đọc/ghi, thực hiện đọc/ghi theo yêu cầu và để quay các đĩa từ. Mỗi một chức năng kể trên phải được thực hiện hoàn hảo với độ chính xác cao. Bo mạch điều khiển này bao gồm bộ chip controller, chip input/output IO, bộ nhớ đệm cho ổ cứng (HDD cache), một ổ cắm nguồn 5+ 5- 12- 12+, và chân cắm chuẩn IDE 39/40 chân. Đối với các thế hệ ổ cứng trước đây bộ nhớ đệm rất thấp chỉ có từ 512kb trở xuống còn với các thế hệ ổ cứng hiện đại sau này thì số lượng cache rất cao từ 1Mb trở lên. Trong bo mạch của ổ cứng thì motor , chip controller và bộ nhớ đệm đóng vai trò rất quan trọng. Bộ nhớ đệm càng cao thì tốc độ truy xuất dữ liệu trên ổ cứng sẽ nhanh hơn rất nhiều và vấn đề sai sót dữ liệu cũng rất thấp. Tương tự , tốc độ quay của motor và khả năng điều khiển của bộ controller cũng không kém phần quan trọng, nếu tốc độ của ổ cứng (rpm - revolution per minute - số vòng trên phút) càng cao thì tốc độ truy xuất dữ liệu sẽ càng nhanh.

III. Nguyên lý hoạt động

1. Giao tiếp với máy tính

Toàn bộ cơ chế đọc/ghi dữ liệu chỉ được thực hiện khi máy tính (hoặc các thiết bị sử dụng ổ đĩa cứng) có yêu cầu truy xuất dữ liệu hoặc cần ghi dữ liệu vào ổ đĩa cứng. Việc thực hiện giao tiếp với máy tính do bo mạch của ổ đĩa cứng đảm nhiệm.

Page 166: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 166

Ta biết rằng máy tính làm việc khác nhau theo từng phiên làm việc, từng nhiệm vụ mà không theo một kịch bản nào, do đó quá trình đọc và ghi dữ liệu luôn luôn xảy ra, do đó các tập tin luôn bị thay đổi, xáo trộn vị trí. Từ đó dữ liệu trên bề mặt đĩa cứng không được chứa một cách liên tục mà chúng nằm rải rác khắp nơi trên bề mặt vật lý. Một mặt khác máy tính có thể xử lý đa nhiệm (thực hiện nhiều nhiệm vụ trong cùng một thời điểm) nên cần phải truy cập đến các tập tin khác nhau ở các thư mục khác nhau.

Như vậy cơ chế đọc và ghi dữ liệu ở ổ đĩa cứng không đơn thuần thực hiện từ theo tuần tự mà chúng có thể truy cập và ghi dữ liệu ngẫu nhiên tại bất kỳ điểm nào trên bề mặt đĩa từ, đó là đặc điểm khác biệt nổi bật của ổ đĩa cứng so với các hình thức lưu trữ truy cập tuần tự (như băng từ).

Thông qua giao tiếp với máy tính, khi giải quyết một tác vụ, CPU sẽ đòi hỏi dữ liệu (nó sẽ hỏi tuần tự các bộ nhớ khác trước khi đến đĩa cứng mà thứ tự thường là cache L1-> cache L2 ->RAM) và đĩa cứng cần truy cập đến các dữ liệu chứa trên nó. Không đơn thuần như vậy CPU có thể đòi hỏi nhiều hơn một tập tin dữ liệu tại một thời điểm, khi đó sẽ xảy ra các trường hợp:

Ổ đĩa cứng chỉ đáp ứng một yêu cầu truy cập dữ liệu trong một thời điểm, các yêu cầu được đáp ứng tuần tự.

Ổ đĩa cứng đồng thời đáp ứng các yêu cầu cung cấp dữ liệu theo phương thức riêng của nó.

Trước đây đa số các ổ đĩa cứng đều thực hiện theo phương thức 1, có nghĩa là chúng chỉ truy cập từng tập tin cho CPU. Ngày nay các ổ đĩa cứng đã được tích hợp các bộ nhớ đệm

Page 167: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 167

(cache) cùng các công nghệ riêng của chúng (TCQ, NCQ) giúp tối ưu cho hành động truy cập dữ liệu trên bề mặt đĩa nên ổ đĩa cứng sẽ thực hiện theo phương thức thứ 2 nhằm tăng tốc độ chung cho toàn hệ thống.

2. Đọc và ghi dữ liệu trên bề mặt đĩa

Sự hoạt động của đĩa cứng cần thực hiện đồng thời hai chuyển động: Chuyển động quay của các đĩa và chuyển động của các đầu đọc.

Sự quay của các đĩa từ được thực hiện nhờ các động cơ gắn cùng trục (với tốc độ rất lớn: từ 3600 rpm cho đến 15.000 rpm) chúng thường được quay ổn định tại một tốc độ nhất định theo mỗi loại ổ đĩa cứng.

Khi đĩa cứng quay đều, cần di chuyển đầu đọc sẽ di chuyển đến các vị trí trên các bề mặt chứa phủ vật liệu từ theo phương bán kính của đĩa. Chuyển động này kết hợp với chuyển động quay của đĩa có thể làm đầu đọc/ghi tới bất kỳ vị trí nào trên bề mặt đĩa. Tại các vị trí cần đọc ghi, đầu đọc/ghi có các bộ cảm biến với điện trường để đọc dữ liệu (và tương ứng: phát ra một điện trường để xoay hướng các hạt từ khi ghi dữ liệu). Dữ liệu được ghi/đọc đồng thời trên mọi đĩa. Việc thực hiện phân bổ dữ liệu trên các đĩa được thực hiện nhờ các mạch điều khiển trên bo mạch của ổ đĩa cứng.

Ghi vuông góc và ghi dọc Mỗi một bảng lưu trữ trong ổ đĩa được làm bằng nhôm hoặc kính và trên bề mặt của nó có một lớp vật liệu từ , thông thường là Oxit kim loại trộn với vật liệu khác . Như phần trên chúng ta đã nói rằng đầu đọc ghi từ hoá những hạt từ tính trên bề mặt đĩa tuỳ theo dòng điện cung cấp . Chúng ta cũng thấy thứ tự của những hạt từ hoá đại diện cho Bit dữ liệu được lưu trữ . Trong công nghệ ghi dọc , hiện nay đang sử dụng trên nhiều ổ cứng trên thị trường , những hạt từ nằm theo chiều ngang và chúng nằm cạnh nhau trên bề mặt ổ cứng . Bạn xem hình dưới đây

Trong những năm trở lại đây các hãng sản xuất dều nghiên cứu để tăng dung lượng lưu trữ trên ổ cứng ( tăng mật độ lưu trữ ) mà lại làm giảm kích thước của các hạt từ trên bề mặt ổ cứng .

Page 168: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 168

Những hạt từ càng nhỏ thì càng có nhiều dữ liệu được lưu trữ trên ổ cứng . Những hạt từ bị làm co lại sẽ dẫn đến một vấn đề gọi là superparamagnetism mà liên quan đến tính toàn vẹn của dữ liệu lưu trữ . Superparamagnetism xảy ra khi mà những hạt từ nhỏ đến mức mà khi nhiệt độ thay đổi có thể làm đảo chiều từ tính trong thiết bị lưu trữ dẫn đến số liệu lưu trữ trong đó bị sai lệch . Superparamagnetism làm cho các nhà sản xuất ổ cứng dung lương cao bị hạn chế . Hình dưới đây mô tả công nghệ ghi vuông góc , những hạt từ được xắp xếp theo chiều dọc

Khi ghi bằng phương pháp vuông góc nhiều số liệu được lưu trữ trên ổ cúng và làm giảm hiện tượng superparamagnetism xảy ra .

IV. Một số định nghĩa

1. Track

Trên một mặt làm việc của đĩa từ chia ra nhiều vòng tròn đồng tâm thành các track. Track có thể được hiểu đơn giản giống các rãnh ghi dữ liệu giống như các đĩa nhựa (ghi âm nhạc trước đây) nhưng sự cách biệt của các rãnh ghi này không có các gờ phân biệt và chúng là các vòng tròn đồng tâm chứ không nối tiếp nhau thành dạng xoắn trôn ốc như đĩa nhựa. Track trên ổ đĩa cứng không cố định từ khi sản xuất, chúng có thể thay đổi vị trí khi định dạng cấp thấp ổ đĩa (low format ).

Page 169: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

Khi mộphần mnó đã rformat

2. S

Trên trsector một sec

– Trung tâm

ên

ột ổ đĩa cứmềm cho thrơ rão và lcấp thấp c

Sector

rack chia thlà phần nhctor chứa d

m đào tạo bác

ứng đã hoạhấy xuất hàm việc khcho nó để

hành nhữnhỏ cuối cùndung lượng

sĩ máy tính t

ạt động quiện nhiều hông chínhtương thíc

ng phần nhng được chg 512 byte

hực hành

uá nhiều năkhối hư hỏh xác như ch hơn với

hỏ bằng cáhia ra để ce.

ăm liên tụỏng (bad bkhi mới sảchế độ làm

ác đoạn hưchứa dữ liệ

c, khi kết block) thì cản xuất, lúcm việc của

ướng tâm ệu. Theo c

C

quả kiểm có nghĩa là c này thíchphần cơ.

thành cácchuẩn thôn

Chuyên khoa

Trang

tra bằng cphần cơ c

h hợp nhất

sector. Cng thường

PC

169

các của t là

Các thì

Page 170: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 170

Số sector trên các track là khác nhau từ phần rìa đĩa vào đến vùng tâm đĩa, các ổ đĩa cứng đều chia ra hơn 10 vùng mà trong mỗi vùng có số sector/track bằng nhau.

Bảng sau cho thấy các khu vực với các thông số khác nhau và sự ảnh hưởng của chúng đến tốc độ truyền dữ liệu của ổ cứng Các khu vực ghi dữ liệu của ổ đĩa cứng Hitachi Travelstar 7K60 2,5".

Khu vực Số sector/track

Số byte/track

Tốc độ truyền dữ liệu

(MBps)

0 720 368.640 44,24

1 704 360.448 43,25

2 696 356.352 42,76

3 672 344.064 41,29

4 640 327.680 39,32

Page 171: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 171

5 614 314.368 37,72

6 592 303.104 36,37

7 556 284.672 34,16

8 528 270.336 32,44

9 480 245.760 29,49

10 480 245.760 29,49

11 456 233.472 28,02

12 432 221.184 26,54

13 416 212.992 25,56

14 384 196.608 23,59

15 360 184.320 22,12

3. Cylinder

Tập hợp các track cùng cùng bán kính (cùng số hiệu trên) ở các mặt đĩa khác nhau thành các cylinder. Nói một cách chính xác hơn thì: khi đầu đọc/ghi đầu tiên làm việc tại một track nào thì tập hợp toàn bộ các track trên các bề mặt đĩa còn lại mà các đầu đọc còn lại đang làm việc tại đó gọi là cylinder (cách giải thích này chính xác hơn bởi có thể xảy ra thường hợp các đầu đọc khác nhau có khoảng cách đến tâm quay của đĩa khác nhau do quá trình chế tạo). Trên một ổ đĩa cứng có nhiều cylinder bởi có nhiều track trên mỗi mặt đĩa từ.

Page 172: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 172

V. Các công nghệ trên ổ đĩa cứng

1. S.M.A.R.T

S.M.A.R.T (Self-Monitoring, Analysis, and Reporting Technology) là công nghệ tự động giám sát, chuẩn đoán và báo cáo các hư hỏng có thể xuất hiện của ổ đĩa cứng để thông qua BIOS, các phần mềm thông báo cho người sử dụng biết trước sự hư hỏng để có các hành động chuẩn bị đối phó (như sao chép dữ liệu dự phòng hoặc có các kế hoạch thay thế ổ đĩa cứng mới).

Trong thời gian gần đây S.M.AR.T được coi là một tiêu chuẩn quan trọng trong ổ đĩa cứng. S.M.A.R.T chỉ thực sự giám sát những sự thay đổi, ảnh hưởng của phần cứng đến quá trình lỗi xảy ra của ổ đĩa cứng (mà theo hãng Seagate thì sự hư hỏng trong đĩa cứng chiếm tới 60% xuất phát từ các vấn đề liên quan đến cơ khí): Chúng có thể bao gồm những sự hư hỏng theo thời gian của phần cứng: đầu đọc/ghi (mất kết nối, khoảng cách

Page 173: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 173

làm việc với bề mặt đĩa thay đổi), động cơ (xuống cấp, rơ rão), bo mạch của ổ đĩa (hư hỏng linh kiện hoặc làm việc sai).

S.M.A.R.T không nên được hiểu là từ "smart" bởi chúng không làm cải thiện đến tốc độ làm việc và truyền dữ liệu của ổ đĩa cứng. Người sử dụng có thể bật (enable) hoặc tắt (disable) chức năng này trong BIOS (tuy nhiên không phải BIOS của hãng nào cũng hỗ trợ việc can thiệp này).

2. Ổ cứng lai

Ổ cứng lai (hybrid hard disk drive) là các ổ đĩa cứng thông thường được gắn thêm các phần bộ nhớ flash trên bo mạch của ổ đĩa cứng. Cụm bộ nhớ này hoạt động khác với cơ chế làm việc của bộ nhớ đệm (cache) của ổ đĩa cứng: Dữ liệu chứa trên chúng không bị mất đi khi mất điện.

Trong quá trình làm việc của ổ cứng lai, vai trò của phần bộ nhớ flash như sau:

• Lưu trữ trung gian dữ liệu trước khi ghi vào đĩa cứng, chỉ khi máy tính đã đưa các dữ liệu đến một mức nhất định (tuỳ từng loại ổ cứng lai) thì ổ đĩa cứng mới tiến hành ghi dữ liệu vào các đĩa từ, điều này giúp sự vận hành của ổ đĩa cứng tối hiệu quả và tiết kiệm điện năng hơn nhờ việc không phải thường xuyên hoạt động.

• Giúp tăng tốc độ giao tiếp với máy tính: Việc đọc dữ liệu từ bộ nhớ flash nhanh hơn so với việc đọc dữ liệu tại các đĩa từ.

Page 174: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 174

• Giúp hệ điều hành khởi động nhanh hơn nhờ việc lưu các tập tin khởi động của hệ thống lên vùng bộ nhớ flash.

• Kết hợp với bộ nhớ đệm của ổ đĩa cứng tạo thành một hệ thống hoạt động hiệu quả.

Những ổ cứng lai được sản xuất hiện nay thường sử dụng bộ nhớ flash với dung lượng khiêm tốn ở 256 MB bởi chịu áp lực của vấn đề giá thành sản xuất. Do sử dụng dung lượng nhỏ như vậy nên chưa cải thiện nhiều đến việc giảm thời gian khởi động hệ điều hành, dẫn đến nhiều người sử dụng chưa cảm thấy hài lòng với chúng. Tuy nhiên người sử dụng thường khó nhận ra sự hiệu quả của chúng khi thực hiện các tác vụ thông thường hoặc việc tiết kiệm năng lượng của chúng.

Hiện tại (2007) ổ cứng lai có giá thành khá đắt (khoảng 300 USD cho dung lượng 32 GB) nên chúng mới được sử dụng trong một số loại máy tính xách tay cao cấp. Trong tương lai, các ổ cứng lai có thể tích hợp đến vài GB dung lượng bộ nhớ flash sẽ khiến sự so sánh giữa chúng với các ổ cứng truyền thống sẽ trở lên khác biệt hơn.

3. Direct Memory Access (DMA)

Cho phép định hướng truyền nhận dữ liệu trực tiếp đến bộ nhớ hệ thống mà không cần

thông qua CPU hệ thống. DMA gia tăng tốc độ truyền tải bằng cách sử dụng bộ điều khiển

DMA để quản lý dữ liệu truyền nhận nhanh hơn nhiều so với việc điều khiển thông qua

CPU. Hệ điều hành cần phải cài đặt các driver tương thích DMA trước khi sử dụng chức

năng DMA.

Page 175: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 175

4. Bus Mastering DMA

cho phép card giao diện, hoặc bộ điều khiển ổ cứng quản lý sự truyền nhận dữ liệu từ ổ

cứng trực tiếp đến bộ nhớ chính của hệ thống. Những nhà sản xuất bo mạch chủ cung

cấp các driver của bus mastering hỗ trợ điều khiển DMA bởi các card giao diện (bộ điêu

khiển) tương thích với bus mastering.

5. Ultra DMA (UDMA)

Là phiên bản cuối cùng của giao thức ATA Bus Mastering DMA. Nó nâng tốc độ truyền tải

của ATA bus từ 16.6 Mgbyte/s lên 33 Mgbyte/s. Công nghệ ATA/ATAPI 4 có khả năng

kiểm tra lỗi nhằm đảm bảo tính toàn vẹn cho dữ liệu ở tốc độ cao. Cần phải lưu ý là chuẩn

giao thức SCSI Ultra 2 cũng sử dụng một giao thức bus Mastering DMA mới, cho nên đôi

khi người ta cũng quy nó vào là Ultra DMA.

6. Ổ cứng thể rắn – SDD của Intel

Ngày 10/9/2008, tại California, Intel đã bắt đầu xuất xưởng ổ cứng thể rắn SDD SATA phổ thông Intel® X18-M và Intel® X25-M sử dụng công nghệ flash NAND cell đa cấp (MLC) dành cho các máy tính để bàn và máy tính xách tay.

X18-M là một ổ cứng 1,8 inch còn X25-M là ổ cứng 2,5 inch. Do không có các thành phần chuyển động, ổ cứng thể rắn SSD chạy êm và mát hơn so với ổ cứng truyền thống. Ngoài ra, ổ cứng thể rắn SSD còn loại bỏ hiện tượng thắt cổ chai về hiệu suất hoạt động I/O thường xuất hiện trong những ổ đĩa cứng HDD, giúp tối đa hóa hiệu quả hoạt động của các bộ vi xử lý của Intel, như họ sản phẩm Core™ của Intel. Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm cho thấy X18-M và X25M của Intel nâng cao hiệu suất hoạt động hệ thống lưu trữ lên 9 lần so với hiệu suất hoạt động của các ổ đĩa cứng truyền thống.

Page 176: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 176

Các ổ cứng thể rắn phổ thông SSD SATA Intel X18-M và X25-M hiện có mặt trên thị trường với dung lượng 80GB, các phiên bản có dung lượng 160GB sẽ được thử nghiệm vào quý 4 năm nay. Phiên bản 80GB có khả năng đạt tốc độ đọc tới 250MB/giây và tốc độ ghi đạt tới 70MB/giây cùng độ trễ cho việc đọc dữ liệu là 85 phần triệu giây, mang lại hiệu suất hoạt động cao. Phiên bản 80GB cho khối lượng 1.000 đơn vị sản phẩm. Những ổ cứng thể rắn SSD này hiện đang có mặt trên thị trường và theo dự kiến, các sản phẩm dành cho người tiêu dùng cuối sử dụng ổ cứng thể rắn SSD SATA hiệu suất cao của Intel này sẽ bắt đầu xuất xưởng trong một vài tuần tới.

Intel cũng dự kiến giới thiệu một dòng ổ cứng thể rắn SSD cell đơn cấp (SLC) cho các máy chủ, thiết bị lưu trữ và môi trường doanh nghiệp trong vòng 90 ngày tới. Với tên gọi ổ cứng thể rắn Intel® X25-E Extreme SATA Solid-State Drive, những sản phẩm này được thiết kế nhằm tối đa hóa Hiệu suất I/O trên mỗi giây (IOPS), có nghĩa là hiệu suất hoạt động sẽ cao hơn và các chi phí vận hành của doanh nghiệp sẽ thấp hơn. Do các ổ cứng thể rắn SSD sẽ hạ thấp khả năng tiêu thụ điện, chi phí bảo trì, các chi phí làm mát và diện tích không gian hệ thống, nên một trung tâm dữ liệu sử dụng ổ cứng thể rắn SSD sẽ giảm các chi phí cơ sở hạ tầng tổng thể đồng thời nâng cao hiệu suất hoạt động trên mỗi mét vuông lên tới 50 lần.

VI. Các chuẩn giao tiếp của HDD

1. ST-506/412

Tiêu chuẩn giao tiếp được phát triển bởi hãng Seagate và được sử dụng vào thời kì

những máy IBM sơ khai.

2. Enhanced Small Device Interface (ESDI): Là một chuẩn thay thế cho ST-506/412.

Chuẩn ST-506/412 và ESDI là rất khó chịu với ổ cứng và phải cần bộ điều khiển riêng biệt.

Những chuẩn này không chỉ đơn thuần khác biệt ở chỗ dung lượng mà nó có thể truy xuất

được mà còn là tốc độ của chúng. Ví dụ ST-506/412 có thể truyền đi khoảng 5-7.5

megabit/giây trong khi đó EIDE có thể truyền đi đến 16.6 megabit/giây.

Page 177: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 177

3. Intergrated Drive Electronics (IDE): Giao diện bộ điều khiển ổ cứng kết hợp với bộ

điều khiển điện tử trên board của ổ cứng.

Cổng IDE thông thường thực hiện phương thức truyền tải dữ liệu song song. Ưu điểm của

việc truyền tải song song so với truyền tải nối tiếp trong chế độ trước đây là tốc độ cao,

cùng một lúc bạn có thể gửi đi nhiều bit dữ liệu. Tuy nhiên điểm yếu chính của nó lại là

vấn đề tạp âm nhiễu. Do có nhiều dây dẫn cùng được sử dụng (ít nhất là một cho mỗi bit

được gửi), nên dây này sẽ gây xuyên nhiễu sang dây khác. Đây chính là lý do tại sao ATA-

66 và các ổ đĩa cứng cao hơn cần đến một loại cáp đặc biệt lên đến 80 dây. Sự khác biệt

giữa cáp 80 dây và cáp 40 dây thông thường là ở chỗ cáp 80 dây có các dây đất nằm giữa

các dây truyền tín hiệu, mục đích của dây đất nằm giữa các dây truyền tín hiệu là để giảm

sự xuyên nhiễu giữa chúng. Tốc độ truyền tải dữ liệu hiện hành đối với chuẩn parallel IDE

là 133 MB/s (ATA/133).

Mặt tiếp xúc của ổ cứng chuẩn IDE

4. Extended Intergrated Drive Electronics (EIDE):

Chuẩn này còn được gọi là Enhance IDE, là một chuẩn giao tiếp giúp cho bộ điều khiển ổ

cứng có thể kết nối khá nhiều thiết bị lưu trữ (ổ cứng dung lượng lớn, CD-ROM và băng

từ) với máy tính. EIDE là một bước phát triển của chuẩn IDE...

Page 178: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 178

Một trong những ổ cứng chuẩn EIDE

5. Serial ATA (SATA)

Là một chuẩn ổ đĩa cứng được tạo nhằm mục đích thay thế cho giao diện parallel ATA vẫn

được biết đến với tên IDE. SATA có tốc đột truyền tải khoảng 150MB/s hoặc 300 MB/s so

với tốc độ tối đa 133 MB/s trong các công nghệ trước đây.

Page 179: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 179

SATA cho phép truyền tải theo chế độ nối tiếp. Trước kia chúng ta thường cho rằng

truyền dẫn nối tíêp bao giờ cũng cho tốc độ thấp hơn truyền dẫn song song. Tuy nhiên

vấn đề này chỉ đúng nếu chúng ta sử dụng cùng một tốc độ clock. Trong trường hợp này,

truyền dẫn song song sẽ có tốc độ tối thiểu nhanh hơn tới 8 lần, vì nó có khả năng truyền

tối thiểu 8 bit (một byte) trong một chu kỳ, trong khi đó chỉ có một bit được truyền dẫn

trên một chu kỳ với truyền dẫn song song. Tuy vậy, nếu sử dụng tốc độ clock cao hơn

trong khi truyền tải thì nó có thể nhanh hơn truyền dẫn song song. Đó chính là những gì

mà Serial ATA đã thực hiện.

Vấn đề trong việc tăng tốc độ truyền tải song song là việc tăng tốc độ clock, khi tốc độ clock càng cao thì sẽ càng có nhiều vấn đề phát sinh như xuyên nhiễu từ trường chẳng hạn. Do truyền dẫn nối tiếp sử dụng chỉ một dây dẫn để truyền tải dữ liệu nên nó sẽ giảm được vấn đề về tạp âm nhiễu, chính vì vậy có thể cho phép nó sử dụng tốc độ clock rất cao.

Tốc độ truyền tải của chuẩn Serial ATA là 1.500 Mbps. Vì nó sử dụng 8B/10B coding – mỗi nhóm 8 bit được mã hóa thành một số 10-bit – nên tốc độ clock hiệu quả của nó là 150 MB/s. Các thiết bị Serial ATA chạy với tốc độ chuẩn này gọi là SATA-150. Serial ATA II cung cấp một số tính năng mới như Native Command Queuing (NCQ), cộng với tốc độ truyền tải cao hơn 300 MB/s. Các thiết bị có thể hoạt động với tốc độ này được gọi là SATA-300. Chuẩn kế tíêp được phát hành sẽ là SATA-600. SATA II và SATA-300 hoàn toàn không phải là đồng nghĩa. Một chuẩn có thể xây dựng một thiết bị để chỉ chạy với tốc độ 150 MB/s nhưng lại sử dụng các tính năng mới đã được cung cấp bởi SATA II, ví dụ như NCQ chẳng hạn. Thiết bị này sẽ là SATA II, mặc dù nó không hoạt động ở tốc độ 300 MB/s.

Page 180: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 180

Native Command Queuing (NCQ) cho phép tăng hiệu suất ở đĩa cứng bằng cách sắp xếp lại các lệnh gửi bởi máy tính. Nếu bo mạch chủ của bạn có các cổng SATA II có hỗ trợ NCQ thì bạn nên mua một ổ đĩa cứng có hỗ trợ NCQ. Cần lưu ý rằng Serial ATA có hai đường dẫn dữ liệu tách biệt, một cho truyền dữ liệu và một cho nhận dữ liệu. Trên các thiết kế song song, chỉ có một đường dẫn dữ liệu, đường dẫn này sẽ chia sẻ cho cả việc truyền và nhận dữ liệu. Cáp Serial ATA gồm có hai cặp dây (một cho truyền và một cho nhận) bằng cách sử dụng cách thức truyền dẫn khác. 3 dây đất cũng được sử dụng vì vậy cáp Serial ATA có đến 7 dây.

Một ưu điểm khác trong việc sử dụng truyền tải nối tiếp là sử dụng ít hơn số lượng dây cần thiết. Các cổng Parallel IDE sử dụng các đầu cắm 40-chân và cáp 80-dây. Trong khi đó các cổng Serial ATA chỉ sư dụng đầu cắm 7 chân và cáp 7 dây. Điều này giúp ích rất nhiều đến khía cạnh tỏa nhiệt của máy tính, vì sử dụng nhiều cáp mỏng hơn sẽ làm cho không khí lưu thông bên trong case của máy tính được dễ dàng hơn. Trong các hình dưới đây, bạn có thể so sánh Serial ATA với parallel IDE: cáp Serial ATA trông ra sao và kích thước của nó so với IDE 80-dây như thế nào và sự so sánh về khía cạnh vật lý của cổng Serial ATA (màu đỏ trong hình 3) với cổng parallel IDE (màu xanh trong hình 3).

Page 181: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 181

Ổ đĩa IDE chuẩn “đã được chuyển đổi” thành Serial ATA thông qua một

adaptor Jumper SATA-150/SATA-300

Các đầu kết nối nguồn Serial ATA trên các bộ nguồn ATX12V

Page 182: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 182

6. Small Computer System Interface (SCSI)

Ổ cứng SCSI là ổ cứng có tốc độ nhanh nhất trong các chuẩn ổ cứng bởi vì bộ điều

khiển SCSI (hoặc host adapter) có CPU riêng để quản lý việc truyền nhận dữ liệu

và công việc của các thiết bị liên quan mà không cần sự giúp đỡ của CPU chính của

hệ thống. Hệ thống của bạn sẽ chạy nhanh hơn rất nhiều do CPU chính không cần

phải quan tâm đến việc truyền tải mà dành sức cho các công việc khác (đây lý do

chính khiến cho các thiết bị chuẩn SCSI luôn luôn đắt tiền hơn các chuẩn khác).

Một trong những ổ cứng chuẩn SCSI

Thêm nữa là ổ cứng SCSI không cần phần bảo vệ và không mắc phải lỗi dịch sector

(điều cho đến bây giờ vẫn mắc phải trên ổ cứng EIDE). Bên cạnh đó, tuy rằngỔ

CD-ROM có thể sử dụng chuẩn EIDE, SCSI và một số chuẩn khác nhưng card

adapter (tiếp hợp - điều phối) dành cho nhiều ổ CD-ROM sử dụng một tập hợp

chuẩn SCSI sao cho chỉ thuộc một thiết bị duy nhất.

Page 183: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 183

Một loại ổ cứng chuẩn SCSI

7. Chỗ khác biệt giữa SCSI và EIDE

Ngoài một điểm khác biệt khá rõ đã được trình bày ở phần trên còn điểm sau:

SCSI thể hiện sức mạnh qua việc cho phép một loạt thiết bị có thể khai thác một đường

bus trong cùng một thời điểm và không cần sử dụng bus nếu thiết bị không yêu cầu. Đây

là một điểm rất lợi thế của SCSI!

Trái lại so với SCSI thì EIDE chia thành 2 kênh bao gồm Primary và Secondary và hai kênh

này sử dụng hai đường bus khác nhau. Tuy nhiên trong mỗi kênh EIDE lại chia thành 2

cấp Master và Slaver cho 2 thiết bị được gắn cùng một cáp trên một kênh. Vì cả 2 thiết bị

chỉ được phép sử dụng 1 đường bus mà EIDE lại không có khả năng cho phép nhiều thiết

bị cùng sử dụng 1 đường bus trong cùng một lúc nên các thiết bị này sẽ tuần tự lần lượt

được cấp phép sử dụng bus.

Đây là một điểm rất hạn chế của EIDE đặc biệt nếu bạn gắn ổ cứng chung với CD-ROM

trên cùng 1 kênh thì tốc độ sẽ giảm đi rất nhiều. Lý do như sau: ổ CD-ROM có tốc độ rất

Page 184: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 184

chậm, như vậy thời gian mà CD_ROM sử dụng đường bus sẽ rất lâu từ đó việc cấp quyền

sử dụng cho ổ cứng sẽ bị hạn chế dẫn đến tốc độ của máy chậm hẳn đi. Đây cũng là lý do

giải thích việc người ta vẫn khuyên bạn nên gắn ổ cứng của mình vào kênh Primary, còn ổ

CD-ROM thì vào kênh Secondary, và nếu có từ 2 cổ cứng trở lên thì tốt nhất là nên gắn

các ổ cứng có tốc độ tương đương với nhau trên cùng 1 kênh.

Ngoài ra chuẩn SCSI còn có nhiều kiểu khác nhau: loại 8 bit thì cần cáp 50 sợi, loại 16 bit

thì cần cáp 68 sợi (SCSI mở rộng). Nhịp (clock) có thể là 5 MHz (SCSI 1), 10MHz (FAST

SCSI), 20 MHz (Fast20 � ultra SCSI), 40 MHz (Ultra 2-SCSI) hoặc 80Mhz (Ultra 3-SCSI).

Sau đây là bảng thống kê khả năng truyền dẫn dữ liệu của chuẩn SCSI:

SCSI Bus Clock - 8 bit 50 sợi - 16 bit 68 sợi - (mở rộng)

5 MHz (SCSI 1) - 5 Mgbyte/s - Không hỗ trợ

10MHz (Fast SCSI) - 10 Mgbyte/s - 20 Mgbyte/s

20MHz(Ultra SCSI) - 20 Mgbyte/s - 40 Mgbtye/s

40Mhz (Ultra2 SCSI) - 40 Mgbyte/s - 80 Mgbyte/s

80MHz(Ultra SCSI) - 80 Mgbyte/s - 160 Mgbyte/s

VII. Định dạng phân vùng

1. FAT

a. Khái niệm

FAT (File Allocation Table) là bảng định vị File trên đĩa , bảng này liệt kê tuần tự số thứ tự của các cluster dành cho file lưu trú trên đĩa. Cluster là một nhóm các sector liền kề nhau (còn gọi là liên cung). Số lượng sector có trong một Cluster là do hệ điều hành áp đặt cho từng loại đĩa có dung lượng thích hợp. Đĩa mềm thường được nhóm 2 sector thành một cluster. Với đĩa cứng, số sector trong một cluster có thể là 4 , 8,16, 32 ... Khi FAT đã chỉ định Cluster nào dành cho file thì toàn bộ các sector trong cluster đó bị file chiếm giữ kể cả khi trong thực tế file chỉ nằm trên một vài sector đầu của Cluster, còn các sector sau bỏ trống. Rõ ràng ta thấy số sector trong một cluster càng nhiều thì tình trạng lãng phí các sector bỏ trống mà file chiếm sẽ càng lớn.

Page 185: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 185

b. Phân loại

FAT12

FAT12 được dùng cho ổ đĩa mềm, ổ đĩa có dung lượng từ 32MB trở xuống. FAT12 sử dụng 12 bit để đếm nên chỉ có khả năng quản lý các ổ đĩa có dung lượng thấp hơn 32Mb với số lượng cluster thấp.

FAT16

Với hệ điều hành MS-DOS, hệ thống tập tin FAT (FAT16 – để phân biệt với FAT32) được công bố vào năm 1981 đưa ra một cách thức mới về việc tổ chức và quản lý tập tin trên đĩa cứng, đĩa mềm. Tuy nhiên, khi dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng nhanh, FAT16 đã bộc lộ nhiều hạn chế. Với không gian địa chỉ 16 bit, FAT16 chỉ hỗ trợ đến 65.536 liên cung (cluster) trên một partition, gây ra sự lãng phí dung lượng đáng kể (đến 50% dung lượng đối với những ổ đĩa cứng trên 2 GB).

FAT32

Được giới thiệu trong phiên bản Windows 95 Service Pack 2 (OSR 2), được xem là phiên bản mở rộng của FAT16. Do sử dụng không gian địa chỉ 32 bit nên FAT32 hỗ trợ nhiều cluster trên một partition hơn, do vậy không gian đĩa cứng được tận dụng nhiều hơn. Ngoài ra với khả năng hỗ trợ kích thước của phân vùng từ 2GB lên 2TB và chiều dài tối đa của tên tập tin được mở rộng đến 255 ký tự đã làm cho FAT16 nhanh chóng bị lãng quên. Tuy nhiên, nhược điểm của FAT32 là tính bảo mật và khả năng chịu lỗi (Fault Tolerance) không cao.

c. So sánh giữa FAT12, FAT16 và FAT32

FAT12 FAT16 FAT32

Nhà phát triển Microsoft

Tên đầy đủ

Bảng cấp phát tập tin

(Phiên bản 12-bit) (Phiên bản 16-bit) (Phiên bản 32-bit)

Giới thiệu bởi 1977 (Microsoft Disk BASIC)

tháng 7 1988 (MS-DOS 4.0)

tháng 8 1996 (Windows 95 OSR2)

Partition identifier 0x01 (MBR) 0x04, 0x06, 0x0E (MBR) 0x0B, 0x0C (MBR)EBD0A0A2-B9E5-4433

Page 186: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 186

-87C0-68B6B72699C7 (GPT)

Cấu trúc

Cấu trúc thư mục bảng

Định vị tập tin Danh sách liên kết

Giới hạn

Kích thước tập tin tối đa

2MBMiB 2 GiB 4 GiB

Số lượng tối đa các tập tin 4,096 65,536 268,435,437

Độ dài tên tập tin tối đa 8.3 hoặc 255 ký tự tùy theo hệ điều hành

Kích thước phân vùng tối đa 32 MiB

2 GiB4 GiB with some implementations

2 TiB

2. NTFS

a. Khái niệm

NTFS là viết tắt của ¨New Technology File System¨ (Hệ thống tập tin công nghệ mới), được giới thiệu cùng với phiên bản Windows NT đầu tiên (phiên bản này cũng hỗ trợ FAT32). Với không gian địa chỉ 64 bit, khả năng thay đổi kích thước của cluster độc lập với dung lượng đĩa cứng, NTFS hầu như đã loại trừ được những hạn chế về số cluster, kích thước tối đa của tập tin trên một phân vùng đĩa cứng.

Hệ thống file NTFS có khả năng hoạt động cao và có chức năng tự sửa chữa. Nhờ có tính năng lưu giữ lại các thông tin xử lý, NTFS có khả năng phục hồi file cao hơn trong những trường hợp ổ đĩa có sự cố. Nó hỗ trợ chế độ bảo mật ở mức độ file, nén và kiểm định. Nó cũng hỗ trợ các ổ đĩa lớn và các giải pháp lưu trữ mạnh mẽ như RAID.

Page 187: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 187

NTFS sử dụng bảng quản lý tập tin MFT (Master File Table) thay cho bảng FAT (File Allocation Table) quen thuộc nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tính bảo mật cho tập tin và thư mục, khả năng mã hóa dữ liệu đến từng tập tin. Ngoài ra, NTFS có khả năng chịu lỗi cao, cho phép người dùng đóng một ứng dụng “chết” (not responding) mà không làm ảnh hưởng đến những ứng dụng khác. Tuy nhiên, NTFS lại không thích hợp với những ổ đĩa có dung lượng thấp (dưới 400 MB) và không sử dụng được trên đĩa mềm.

b. Cấu trúc NTFS

NTFS hiện có các phiên bản: v1.0, v1.1, v1.2 ở các phiên bản Windows NT 3.51 và 4, v3.0 ở phiên bản Windows 2000, v3.1 ở các phiên bản Windows XP và Windows Server 2003. Riêng Windows XP và Windows Server 2003 còn hỗ trợ các phiên bản v4.0, v5.0, v5.1.

Cấu trúc

Cấu trúc thư mục B+ Tree

Giới hạn

Kích thước tập tin Lý thuyết là 16 EiB nhưng thực tế hiện nay là 16 TiB

Số lượng tập tin 4,294,967,295 (232 − 1)

Độ dài tối đa của tên tập tin 255 ký tự

Kích thước tối đa của ổ đĩa Lý thuyết là 16 EiB trên thực tế là 256 TiB

3. So sánh giữa FAT32 và NTFS

NTFS là hệ thống file tiên tiến hơn rất nhiều so với FAT32. Nó có đầy đủ các đặc tính của hệ thống file hiện đại và FAT32 không hề có. Nên dùng NTFS để thay thế cho FAT32 vì các lý do sau:

- FAT32 không hỗ trợ các tính năng bảo mật như phần quyền quản lý, mã hoá.. như NTFS. Vấn đề này đặc biệt hiệu quả đối với Windows. Với NTFS, bạn có thể không cần sử dụng các tiện ích mã hoá hay đặt mật khẩu giấu thư mục v.v, vì đây là đặc tính đã có sẵn

Page 188: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 188

của NTFS, chỉ cần bạn biết khai thác. Việc xài các tiện ích không nằm sẵn trong hệ điều hành để thao tác trực tiếp với đĩa vẫn có ít nhiều rủi ro.

- FAT32 có khả năng phục hồi và chịu lỗi rất kém so với NTFS. Có một số ý kiến cho rằng NTFS không tương thích nhiều với các chương trình kiểm tra đĩa hay sửa đĩa mà người dùng đã quen thuộc từ lâu, như vậy sẽ vô cùng bất tiên trong trường hợp đĩa bị hư sector. Nên yên tâm vì NTFS là hệ thống file có khả năng ghi lại được các hoạt động mà hệ điều hành đã và đang thao tác trên dữ liệu, nó có khả năng xác định được ngay những file bị sự cố mà không cần phải quét lại toàn bộ hệ thống file, giúp quá trình phục hồi dữ liệu trở nên tin cậy và nhanh chóng hơn. Đây là ưu điểm mà FAT 32 hoàn toàn không có.

Khi mà mất điện đột ngột thì Windows 98, 2000, XP… đều phải quét lại đĩa khi khởi động lại nếu đĩa đó được format bằng chuẩn FAT32. Trong khi format đĩa cứng bằng NTFS thì lại hoàn toàn không cần quét đĩa lại, bởi vì hệ thống dùng NTFS có được những thông tin về tính toàn vẹn dữ liệu ghi trên đĩa và nó mất rất ít thời gian để biết được về mặt logic đĩa của mình có lỗi hay không và nếu có thì hệ thống cũng tự phục hồi một cách cực kỳ đơn giản và nhanh chóng. Với FAT32 thì nó phải rà quét toàn bộ lâu hơn nhiều. Một hệ thống Windows 2000, XP sẽ ổn định hơn nhiều nếu cài trên phân vùng được format bằng NTFS. Ngoài ra NTFS còn được trang bị công cụ kiểm tra và sửa đĩa rất tốt của Microsoft. - NTFS có khả năng truy cập và xử lý file nén ngon lành hệt như truy cập vào các file chưa nén, điều này không chỉ tiết kiệm được đĩa cứng mà còn gia tăng được tuổi thọ của đĩa cứng.

- Nhiều người phàn nàn rằng không thể truy cập vào các đĩa cứng được format bằng NTFS khi đang ở DOS, Windows 98 hoặc WinME… Thực ra thì DOS, Windows 98 và Windows ME đã quá cũ và các phần mềm còn hữu dụng của chúng cũng không còn bao nhiêu.

- NTFS đặt được quota sử dụng cho người dùng, vô cùng tiện dụng cho các hệ thống máy ở công ty. Đặc biệt tiện dụng khi “âm thầm” cấm được con cái sao chép những phim ảnh độc hại vào các thư mục “bí mật” của chúng trong đĩa cứng.

Ngoài ra, NTFS còn có rất nhiều tiện ích tuyệt chiêu chuyên sâu khác cho giới người dùng cao cấp khác như “mount partition”, tạo “hard link” tới một file, hỗ trợ dùng RAID v.v

- Nếu bạn đã thực sự quyết định chọn NTFS làm “duyên giai ngẫu” thì bạn có thể từ bỏ hẳn FAT 32 kể từ nay. Hiện có rất nhiều tiện ích chuyển đổi từ FAT 32 sang NTFS tùy bạn lựa chọn. Tiện hơn cả là dùng bộ tiện ích có sẵn trong các đĩa CD khởi động bằng Hirenboot đang rất phổ biến hiện nay.

Tuy thế, FAT32 vẫn còn tỏ ra hữu dụng trên các máy tính cấu hình quá yếu ớt, chỉ có thể chạy được Windows 98. FAT16 và FAT32 vẫn được dùng để định dạng cho các loại thẻ nhớ, vì các thiết bị chấp nhận thẻ nhớ như máy ảnh số, máy nghe nhạc vẫn chưa thấy loại nào tương thích với NTFS cả. FAT16 luôn là lựa chọn hàng đầu khi bạn muốn copy dữ liệu của mình từ một máy tính chạy Windows sang máy chạy hệ điều hành khác như Mac chẳng hạn. Hầu hết các máy Mac hiện nay đều không thể nhận dạng các thẻ nhớ USB được định dạng bằng FAT 32.

Page 189: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 189

VIII. Thông số và đặc tính

1. Dung lượng

Dung lượng ổ đĩa cứng (Disk capacity) là một thông số thường được người sử dụng nghĩ đến đầu tiên, là cơ sở cho việc so sánh, đầu tư và nâng cấp. Người sử dụng luôn mong muốn sở hữu các ổ đĩa cứng có dung lượng lớn nhất có thể theo tầm chi phí của họ mà có thể không tính đến các thông số khác.

Dung lượng ổ đĩa cứng được tính bằng: (số byte/sector) × (số sector/track) × (số cylinder) × (số đầu đọc/ghi).

Dung lượng của ổ đĩa cứng tính theo các đơn vị dung lượng cơ bản thông thường: byte, kB MB, GB, TB.

Theo thói quen trong từng thời kỳ mà người ta có thể sử dụng đơn vị nào, trong thời điểm năm 2007 người người ta thường sử dụng GB. Ngày nay dung lượng ổ đĩa cứng đã đạt tầm đơn vị TB nên rất có thể trong tương lai – theo thói quen, người ta sẽ tính theo TB.

Đa số các hãng sản xuất đều tính dung lượng theo cách có lợi (theo cách tính 1 GB = 1000 MB mà thực ra phải là 1 GB = 1024 MB) nên dung lượng mà hệ điều hành (hoặc các phần mềm kiểm tra) nhận ra của ổ đĩa cứng thường thấp hơn so với dung lượng ghi trên nhãn đĩa (ví dụ ổ đĩa cứng 40 GB thường chỉ đạt khoảng 37-38 GB).

2. Tốc độ quay của ổ đĩa cứng

Tốc độ quay của đĩa cứng thường được ký hiệu bằng rpm (viết tắt của từ tiếng Anh: revolutions per minute) số vòng quay trong một phút.

Tốc độ quay càng cao thì ổ càng làm việc nhanh do chúng thực hiện đọc/ghi nhanh hơn, thời giam tìm kiếm thấp.

Các tốc độ quay thông dụng thường là:

• 3.600 rpm: Tốc độ của các ổ đĩa cứng đĩa thế hệ trước. • 4.200 rpm: Thường sử dụng với các máy tính xách tay mức giá trung bình và thấp

trong thời điểm 2007. • 5.400 rpm: Thông dụng với các ổ đĩa cứng 3,5” sản xuất cách đây 2-3 năm; với các

ổ đĩa cứng 2,5” cho các máy tính xách tay hiện nay đã chuyển sang tốc độ 5400 rpm để đáp ứng nhu cầu đọc/ghi dữ liệu nhanh hơn.

• 7.200 rpm: Thông dụng với các ổ đĩa cứng sản xuất trong thời gian hiện tại (2007) • 10.000 rpm, 15.000 rpm: Thường sử dụng cho các ổ đĩa cứng trong các máy tính

cá nhân cao cấp, máy trạm và các máy chủ có sử dụng giao tiếp SCSI

3. Các thông số về thời gian trong ổ đĩa cứng

Thời gian tìm kiếm trung bình

Page 190: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 190

Thời gian tìm kiếm trung bình (Average Seek Time) là khoảng thời gian trung bình (theo mili giây: ms) mà đầu đọc có thể di chuyển từ một cylinder này đến một cylinder khác ngẫu nhiên (ở vị trí xa chúng). Thời gian tìm kiếm trung bình được cung cấp bởi nhà sản xuất khi họ tiến hành hàng loạt các việc thử việc đọc/ghi ở các vị trí khác nhau rồi chia cho số lần thực hiện để có kết quả thông số cuối cùng.

Thông số này càng thấp càng tốt.

Thời gian tìm kiếm trung bình không kiểm tra bằng các phần mềm bởi các phần mềm không can thiệp được sâu đến các hoạt động của ổ đĩa cứng.

Thời gian truy cập ngẫu nhiên

Thời gian truy cập ngẫu nhiên (Random Access Time): Là khoảng thời gian trung bình để đĩa cứng tìm kiếm một dữ liệu ngẫu nhiên. Tính bằng mili giây (ms). Đây là tham số quan trọng do chúng ảnh hưởng đến hiệu năng làm việc của hệ thống, do đó người sử dụng nên quan tâm đến chúng khi lựa chọn giữa các ổ đĩa cứng. Thông số này càng thấp càng tốt.

Tham số: Các ổ đĩa cứng sản xuất gần đây (2007) có thời gian truy cập ngẫu nhiên trong khoảng: 5 đến 15 ms.

Thời gian làm việc tin cậy

Thời gian làm việc tin cậy MTBF: (Mean Time Between Failures) được tính theo giờ (hay có thể hiểu một cách đơn thuần là tuổi thọ của ổ đĩa cứng). Đây là khoảng thời gian mà nhà sản xuất dự tính ổ đĩa cứng hoạt động ổn định mà sau thời gian này ổ đĩa cứng có thể sẽ xuất hiện lỗi (và không đảm bảo tin cậy).

Một số nhà sản xuất công bố ổ đĩa cứng của họ hoạt động với tốc độ 10.000 rpm với tham số: MTBF lên tới 1 triệu giờ, hoặc với ổ đĩa cứng hoạt động ở tốc độ 15.000 rpm có giá trị MTBF đến 1,4 triệu giờ thì những thông số này chỉ là kết quả của các tính toán trên lý thuyết. Hãy hình dung số năm mà nó hoạt động tin cậy (khi chia thông số MTBF cho (24 giờ/ngày × 365 ngày/năm) sẽ thấy rằng nó có thể dài hơn lịch sử của bất kỳ hãng sản xuất ổ đĩa cứng nào, do đó người sử dụng có thể không cần quan tâm đến thông số này.

4. Bộ nhớ đệm

Bộ nhớ đệm (cache hoặc buffer) trong ổ đĩa cứng cũng giống như RAM của máy tính, chúng có nhiệm vụ lưu tạm dữ liệu trong quá trình làm việc của ổ đĩa cứng.

Độ lớn của bộ nhớ đệm có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu suất hoạt động của ổ đĩa cứng bởi việc đọc/ghi không xảy ra tức thời (do phụ thuộc vào sự di chuyển của đầu đọc/ghi, dữ liệu được truyền tới hoặc đi) sẽ được đặt tạm trong bộ nhớ đệm.

Đơn vị thường bính bằng kB hoặc MB.

Page 191: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 191

Trong thời điểm năm 2007, dung lượng bộ nhớ đệm thường là 2 hoặc 8 MB cho các loại ổ đĩa cứng dung lượng đến khoảng 160 GB, với các ổ đĩa cứng dụng lượng lớn hơn chúng thường sử dụng bộ nhớ đệm đến 16 MB hoặc cao hơn. Bộ nhớ đệm càng lớn thì càng tốt, nhưng hiệu năng chung của ổ đĩa cứng sẽ chững lại ở một giá trị bộ nhớ đệm nhất định mà từ đó bộ nhớ đệm có thể tăng lên nhưng hiệu năng không tăng đáng kể.

Hệ điều hành cũng có thể lấy một phần bộ nhớ của hệ thống (RAM) để tạo ra một bộ nhớ đệm lưu trữ dữ liệu được lấy từ ổ đĩa cứng nhằm tối ưu việc xử lý đối với các dữ liệu thường xuyên phải truy cập, đây chỉ là một cách dùng riêng của hệ điều hành mà chúng không ảnh hưởng đến cách hoạt động hoặc hiệu suất vốn có của mỗi loại ổ đĩa cứng. Có rất nhiều phần mềm cho phép tinh chỉnh các thông số này của hệ điều hành tuỳ thuộc vào sự dư thừa RAM trên hệ thống.

Page 192: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 192

PHẦN VI Hệ thống nhập/xuất cơ bản – Basic Input/Output Sytem

(BIOS)

I. Định nghĩa BIOS BIOS (Basic Input/Output System - hệ thống nhập/xuất cơ bản) thường được tích hợp trên mainboard dưới dạng bộ nhớ chỉ đọc nên còn được gọi là ROM BIOS. Ngày nay, các BIOS được thiết kế dưới dạng Flash ROM, nghĩa là có thể thay đổi nội dung một cách linh hoạt bằng chính các chương trình do các nhà sản xuất viết ra.

II. Vai trò của BIOS

BIOS thực ra là một tập hợp các chương trình nhỏ được tự động nạp và giữ quyền điều khiển khi máy tính mới bật lên, BIOS có vai trò như sau: - Kiểm tra các thành phần của máy tính khi mới khởi động. Quá trình này gọi là POST-Power Of Selt Test. POST kiểm tra các thiết bị bộ nhớ, bo mạch chính, card màn hình, ổ mềm, ổ cứng, bàn phím, chuột... xem chúng có sẵn sàng làm việc không?

Page 193: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 193

- Chuyển giao quyền điều khiển cho hệ điều hành. Sau quá trình POST, BIOS tìm cung mồi trên thiết bị khởi động (lần lượt theo trình tự được quy định trong CMOS có thể là đĩa mềm, đĩa cứng, CD, card mạng...). Nếu thấy, nó sẽ nạp cung mồi vào bộ nhớ, đến lượt cung mồi tìm hệ điều hành trên thiết bị nhớ để nạp và trao quyền điều khiển cho hệ điều hành. - Sau khi hệ điều hành được nạp, BIOS làm việc với bộ xử lý (command.com) để giúp các chương trình phần mềm truy xuất các thiết bị của máy tính. Như vậy, kể từ khi máy tính mới bật lên cho đến khi tắt, BIOS luôn luôn hoạt động và là môi trường trung gian giữa phần mềm và phần cứng nên chi phối khá nhiều hoạt động của máy. Vì vậy mà nhiều hãng, (ví dụ như Gigabyte) còn tích hợp hai BIOS trên cùng một mainboard gọi là Dual BIOS, để phòng khi BIOS chính (main BIOS) bị hỏng thì đã có backup BIOS sẵn sàng phục vụ.

III. Các loại BIOS

Thường thì bạn vẫn quen bấm phím Delete để vào phần thiết lập BIOS. Tuy nhiên, đó chỉ là thao tác đối với phần lớn các máy có xuất xứ từ Đông Nam Á. Ở các loại máy tính khác (sản xuất từ Mỹ chẳng hạn), người dùng phải thông qua chương trình quản lý riêng để thay đổi các thông số BIOS.

Hiện nay có 2 loại BIOS:

- BIOS dạng text. Người dùng sẽ di chuyển phím hướng để đưa vệt sáng đi tới các lựa chọn. Nhấn Enter để quyết định, Esc để thoát (gõ Y khi muốn lưu thay đổi, N là không lưu).

- BIOS Win. Đây là loại BIOS mới được phát triển. Thay vì màn hình dạng text thông thường, các thông số hiện ra trên màn hình màu với nhiều cửa sổ. Người dùng có thể di chuột hoặc phím hướng để chọn lựa.

Page 194: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 194

IV. Thiết lập BIOS Khi vào chương trình này, chọn Standard CMOS Setup.

1. Các thiết lập BIOS cơ bản

Date. Đây là nơi khai báo ngày tháng với các định dạng khác nhau, tùy theo máy. Ví dụ: mm/dd/yy là kiểu ghi tháng/ngày/năm. Time. Có loại máy yêu cầu dùng hệ giờ 24. Chỉ cần di chuyển con trỏ đến các vị trí của giờ, phút, giây, bạn có thể nhập số từ bàn phím. Trong các bản Windows mới, người dùng thay đổi được thông số về thời gian trong Start > Control Panel > Date and Time. Dù BIOS dùng hệ giờ 24 nhưng bạn vẫn có thể cho hiển thị trên khay đồng hồ theo hệ giờ 12 (AM/PM) bằng cách thiết lập trên Windows.

2. IDE Primary Master( Chế độ dò tìm thông số tự động cho ổ cứng)

Page 195: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 195

Đây là nơi khai báo các thông số của ổ cứng. Nếu khai báo sai, ổ có thể không hoạt động, thậm chí bị hỏng. Ví dụ, khi nhập số dung lượng cao quá mà tiến hành các lệnh Fdisk hay Format, thiết bị này sẽ bị "đơ". Tuy nhiên, những BIOS đời mới có phát triển thêm tính năng dò tìm thông số ổ cứng IDE một cách tự động. Bạn chỉ cần bấm Enter > tại IDE HDD Auto-Detection, nhấn Enter tiếp. Các chế độ tiếp theo, để ở mặc định Auto. Nếu máy chỉ có 1 ổ cứng hoặc 2 ổ chia ổ chính (Master), phụ (Slave) thì đây là nơi đặt Master. Việc khai báo này phải đúng với cách đặt chân răm (jumper) trên 2 ổ. Hiện nay, các loại ổ đời mới chỉ có 1 jumper cho 3 vị trí: ổ duy nhất, Master và Slave (sơ đồ cắm chân răm đã in sẵn trên ổ cứng). Loại ổ thế hệ cũ có nhiều chân răm nên nếu dùng, bạn phải tuân theo tài liệu hướng dẫn một cách cẩn thận.

IDE Primary Slave Đây thường là nơi khai báo ổ cứng thứ 2 cắm ở chế độ Slave. Bạn cũng có thể nhập thông số bằng tay hoặc dò tìm tự động. Nếu máy không cài ổ này thì phần khai báo để None. IDE Secondary Master Do BIOS đời mới hỗ trợ cắm đến 4 ổ cứng, người dùng có thể lắp ổ cứng thứ 3 và khai báo tại đây. Tuy nhiên, cáp IDE thứ 2 cũng có thể nối được với ổ đa phương tiện (CD hoặc DVD) nên đây thường là nơi khai báo loại ổ này. Cách cắm jumper cho ổ CD cũng giống như trường hợp ổ cứng.

Page 196: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Ng Nế ID Đâcùph Kh Thkh Ch Mộmá Allvì

Nokhbị

– Trun

oàn Kiên

gười dùng

ếu không c

DE Seconda

ây là nơi kùng loại hohụ.

hai báo ổ m

hường thì hông còn n

hế độ Halt

ột số PC cáy.

l Error: KhBios sẽ tre

o Errors: Qhông treo dtrục trặc v

ng tâm đào tạ

cũng có th

có ổ nào cắ

ary Slave

khai báo choặc 1 ổ cứ

mềm

Drive A vàhiều ngườ

On

cho phép b

i chọn mụceo máy khi

Quá trình tdù phát hiệvà tìm cách

ạo bác sĩ máy

hể nhập th

ắm ở dây I

ho ổ cứngứng, 1 ổ CD

à Drive B ời dùng thiế

bạn "sai kh

c này, máyi gặp lỗi đầ

tự kiểm traện bất cứ lh giải quyế

tính thực hà

ông số bằn

IDE thứ 2 n

g thứ 4 hoD, miễn là

dùng để ết bị vừa d

hiến" BIOS

y sẽ treo kầu tiên và

a của máylỗi gì. Ngưết.

ành

ng tay hoặ

này, bạn đ

ặc ổ quancách đặt

khai báo cễ hỏng, vừ

S phản ứng

hi phát hiệbạn sẽ khô

y sẽ được ười dùng nê

ặc để ở chế

để ở trạng t

ng thứ 2. Mchân răm

cho ổ đĩa ừa lưu đượ

g với các

ện bất cứ lỗông thể biế

thực hiện ên chọn m

ế độ dò tìm

thái None.

Một dây IDphải tuân

mềm. Tuyợc ít dữ liệu

lỗi trong q

ỗi nào. Bạnết các lỗi k

cho đến kục này để

Chuyên

T

m tự động.

DE có thể theo luật

y nhiên, hu này.

quá trình k

n không nêkhác, nếu c

khi hoàn tbiết bộ ph

n khoa PC

Trang 196

nối 2 ổ chính -

iện nay

kiểm tra

ên chọn có.

tất. Máy hận nào

Page 197: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 197

All But Keyboard: Tất cả các lỗi, ngoại trừ bàn phím. All But Diskette/Floppy: Máy treo với tất cả các lỗi, trừ lỗi ổ đĩa và bàn phím.

3. Advanced Bios Features Các mục trong Advanced Bios Features của một loại BIOS.

Virus Warning (cảnh báo có virus) Phần cài đặt này có cái tên "ngớ ngẩn" nhất trong BIOS. Trên thực tế, nó không thể cho biết chương trình nào là virus, chương trình nào là "trong sạch". Về mặt ý tưởng, khi đặt Enabled, Bios sẽ báo động và treo máy nếu có hành động viết vào boot sector (vùng khởi động) hay partition của đĩa cứng. Nhưng do không phân biệt được, nó chỉ đóng vai trò dò tìm bất kỳ và tất cả những gì được viết vào Master Boot Record của đĩa cứng rồi thể hiện câu hỏi trên màn hình xem bạn có đồng ý cho chép hay không. Do virus phổ biến nhất thường xâm nhập boot sector nên khi cài đặt như vậy, bạn có thể hạn chế sự lây lan. Nhưng đối với những chương trình hợp pháp khác, những dòng thông báo không mong muốn sẽ hiện ra, khiến người sử dụng bối rối. Trong trường hợp này, bạn nhấn vào nút Authorize để thực hiện. Hoặc, trước khi tiến hành các lệnh như Format hay Fdisk, hãy nhớ vào BIOS để chọn Disabled cho mục này. Chú ý: Do Virus Warning tỏ ra không hiệu quả, một số BIOS đã bỏ mục này.

Page 198: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 198

CPU L1 & L2 Cache Một số BIOS tách rời phần này làm 2 mục là Internal Cache và Extenal Cache. Cài đặt cho Cache L1 (level 1 cahe) sẽ tắt/bật cache nội trên vi xử lý. Đối với dòng chip 486 hoặc về sau này, bạn nên bật vì nếu tắt, máy sẽ gặp trục trặc lớn. Người dùng chỉ nên tắt vì mục đích kiểm tra lỗi hoặc nghi ngờ hoạt động của chip xử lý. Trên một vài loại BIOS, bạn có thể thấy 3 lựa chọn: Disabled, Write Through và Write Back. Trong đó, Write Back sẽ giúp cho máy hoạt động tốt nhất. Cài đặt cho Cache L2 sẽ tắt/bật cache ngoại trên vi xử lý. Phần lớn các mainboard 486 hoặc mới hơn đều có cache này. Cũng giống như Cache L1, thiết bị cần được bật suốt thời gian sử dụng và chỉ được tắt vì mục đích kiểm tra lỗi. Trên một số BIOS, bạn có thể thấy 3 lựa chọn Disabled, Write Through và Write Back. Trong đó, Write Back sẽ giúp cho máy hoạt động tốt nhất.

Chú ý: Cache L2 trên một số bo mạch ở "chợ giời" đã bị làm giả. Cách kiểm tra là vào BIOS để tắt và xem máy có chạy chậm đi hay không. Nếu máy vẫn bình thường, cache L2 thực không có. Ngoài ra, một số máy còn thông báo cache L2 này Enabled ngay cả khi nó bị Disabled. Dấu hiệu này chứng tỏ BIOS đã bị "phẫu thuật". Quick Power On Self Test / Quick Boot/ Fast Boot Bật mục này sẽ khiến quá trình khởi động bỏ qua một số bước(như kiểm tra bộ nhớ mở rộng nhằm phát hiện lỗi) để giảm thời gian. Tuy nhiên, khi làm như vậy, bạn cũng tăng nguy cơ bỏ sót lỗi. Nếu có RAM lớn, đặt Disabled cho mục này là an toàn nhất.

Page 199: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 199

Chọn thứ tự cho thiết bị khởi động Người dùng có thể khởi động máy từ nhiều ổ khác nhau như ổ cứng, ổ CD, đĩa mềm hay ổ USB. Chọn khởi động đầu tiên là ổ cứng có ưu điểm là nhanh nhưng trong trường hợp ổ đĩa hay hệ điều hành bị trục trặc, người dùng có thể chọn lại (như CD hay USB) để cài đặt.

Swap Floppy Tráo đổi tên 2 ổ đĩa mềm, khi chọn mục này bạn không cần khai báo lại loại ổ đĩa như khi tráo bằng cách đặt jumper trên card I/O.

Seek Floppy Nếu Enable, BIOS sẽ dò tìm kiểu của đĩa mềm là 80 track hay 40 track. Nếu Disable, BIOS sẽ bỏ qua. Chọn Enable làm chậm thời gian khởi động vì BIOS luôn phải đọc đĩa mềm trước khi đọc đĩa cứng (dù đã chọn chỉ khởi động bằng ổ C).

Boot Up Num - Lock LED Khi dùng chế độ ON cho phím Numlock mở (đèn Numlock sáng), nhóm phím bên tay phải được dùng để đánh số. Khi đặt chế độ OFF, nhóm phím này được dùng để di chuyển con trỏ.

Gate A20 Option A20 là dòng địa chỉ thứ 21 trong bộ nhớ, được điều khiển bằng "chỉ huy" của bàn phím. Để chipset điều khiển A20 và tăng cường khả năng hoạt động của máy, hãy chọn Enabled. Rất hiếm lý do khiến người ta tắt chức năng này. Vì vậy, một số dòng máy mới thay bằng các lựa chọn khác là Normal và Fast để người dùng quyết định mức độ làm việc của vi xử lý.

Typematic Rate Setting Nếu chọn Enabled, bạn kích hoạt 2 chức năng dưới đây: Typematic Rate (Chars/Sec): Mục này sẽ giúp bạn chọn số ký tự/giây tuỳ theo tốc độ đánh phím nhanh hay chậm. Nếu thiết lập thấp hơn tốc độ đánh thì máy sẽ phát ra tiếng bip (vì nó không chạy kịp). Typematic Delay (Msec): Thiết lập này điều khiển khả năng lặp lại tự động của bàn phím, nghĩa là độ dài thời gian nhấn phím trước khi nó bắt đầu lặp lại tự động. Thường thì ta để từ 200 - 1000 mili giây. Chú ý: Một số loại bàn phím cao cấp đã tích hợp chức năng tương đương.

Security Option

Page 200: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 200

Phần này dùng để giới hạn việc sử dụng hệ thống và Bios Setup. Setup: Giới hạn việc thay đổi Bios Setup. Khi muốn vào Bios Setup bạn phải đánh đúng mật khẩu đã quy định trước. System/Always: Giới hạn việc sử dụng máy. Mỗi khi mở máy, BIOS luôn luôn hỏi mật khẩu. Nếu bạn không biết mật khẩu hoặc gõ sai, BIOS sẽ không cho phép sử dụng máy. Chú ý: Do chưa chọn mục đặt mật khẩu, bạn nên để Disabled.

APIC Mode Nên đặt Disabled vì chế độ Enabled có thể gây mất ổn định cho máy. Vì khi hệ điều hành đã được cài đặt (như Windows XP), thiết lập này không thể thay đổi nếu bạn không cài lại. Mục đích của nó là mở rộng số dòng IRQ (Interrupt Request) - mã thông báo sự kiện ngoại vi bắt đầu và kết thúc.

MPS Version Control For OS MPS là chuẩn đa xử lý của Intel dành để thiết kế PC có dùng vi xử lý Pentium. Nó xác định dung lượng số bộ nhớ và tín hiệu ngắt được chia sẻ. Giá trị 1,1 hoặc 1,4 không thể thay đổi cho nhau nếu APIC Mode để ở trạng thái Disabled. Nhìn chung, khi thiết lập BIOS nâng cao, người dùng cần nghiên cứu kỹ tài liệu đi kèm và yêu cầu tài liệu này tại nơi bán hàng. Ở các dòng máy khác nhau, những mục trên BIOS khá khác nhau.

V. Nâng cấp BIOS

1. Các bước nâng cấp

a. Phải có được phần mềm cập nhật thích hợp với Mainboard

BIOS mainboard trên thị trường hiện nay phần lớn là BIOS của công ty AWARD, một số ít Mainboard sử dung BIOS của công ty AMI và của công ty PHOENIX. Các loại BIOS đều có phần mềm mới chuyên dùng dành cho nó, hơn nữa cũng giống như các phần mềm ứng dụng khác nó luôn luôn có các phiên bản mới ra đời. Để chắc chắn, các bạn lên các web sites của hãng sản xuất để tải về phiên bản mới nhất hoặc vào trang www.mydrivers.com để tìm cho thích hợp.

Đối với BIOS AWARD mà nói thì phần mềm để cập nhật BIOS tương ứng là awdflash.exe, đối với BIOS AMI thì phần mềm tương ứng là amiflash.exe. Tuy vậy, có một số hãng còn yêu cầu sử dụng phần mềm cập nhật chuyên dụng được cung cấp theo Mainboard, tuyệt đối không được dùng lẫn lộn với nhau.

b. Tìm file BIOS phiên bản mới nhất sử dụng cho Mainboard

Page 201: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 201

Nói chung các hãng sản xuất Mainboard lớn đều định kỳ tung ra các file BIOS phiên bản mới dùng để giải quyết các vấn đề tương thích của mainboard trong ứng dụng thực tế nhằm thích ứng với các hệ điều hành và các phần cứng mới. Các file BIOS là một file dữ liệu có đuôi là *.bin. Các bạn nên tải về các file này ở trang chủ của các hãng sản xuất Mainboard, không nên tùy tiện tải về ở các trang khác, lỡ xảy ra vấn đề gì thì hối hận cũng đã muộn.

Lưu ý: khi tải các file này phải tải đúng phiên bản, số serial, đúng kiểu mainboard. Khi chép không được nhầm lẫn.

c. Làm một đĩa chuyên dùng để nâng cấp

Nâng cấp BIOS phải được thực hiện trong trạng thái DOS thực ( real DOS ) bởi vì khi khởi động Windows sẽ có 1 số chương trình khởi động và ứng dụng liên quan. Nâng cấp BIOS trong môi trường này một mặt sẽ xảy ra trường hợp lỡ như bộ nhớ trong không đủ, mặt khác sẽ do sự can thiệp của các phần cứng đưa đến việc nâng cấp thất bại. Vì thế, phương pháp tốt nhất là dùng một đĩa mềm khởi động ở chế độ DOS. Chú ý đĩa mềm này nhất định phải là đĩa mềm khởi động sạch, không có 2 file autoexec.abt và config.sys ( nếu có cũng được nhưng phải là nội dung trống). Sau khi làm cho đĩa mềm này khởi động được bằng lệnh format A: /S thì copy file nhị phân chứa nội dung BIOS mới và file dùng để tác động vào BIOS ( VD : awdflash.exe ) vào đĩa mềm. Như vậy là đã làm xong đĩa chuyên dùng để nâng cấp BIOS.

Lưu ý: phải kiểm tra đĩa mềm này không bị lỗi vật lý để tránh phiền phức về sau.

d. Cài đặt flash ROM ở trạng thái có thể ghi vào

Trên một số mainboard có 1 cái jump dùng để cài đặt trạng thái read only/write của BIOS. Điều này chủ yếu là nhằm phòng ngừa sự phá hoại của virus CIH. Do đó trước khi nâng cấp BIOS, bạn phải cài đặt cho cái jump này về vị trí write. Ngoài ra trên một số main board thì tính năng này được thiết lập bằng thông số trong chương trình BIOS. Tiếp theo, bạn vào trong giao diện cài đặt BIOS, mục chọn CMOS Chipset Feature Setup cài đạt 2 thông số System Bios Cacheable và Video Cacheable là Disabled để quá trình cập nhật BIOS không gặp trở ngại.

e. Tiến hành nâng cấp BIOS

Trên thực tế, thời gian cần thiết để nâng cấp BIOS khoảng 40 giây nhưng thời gian này có tầm quan trọng rất lớn, hỏng main board không phải là chuyện nhỏ và đa phần đều rơi vào trong thời khắc quan trọng này. Các bạn lần đầu tiên nâng cấp BIOS nhất định phải hiểu rõ các bước dưới đây. Ở đây mình tạm lấy Award BIOS làm ví dụ cụ thể.

Dùng đĩa chuyên dùng đã tạo để khởi động máy tính ở trạng thái DOS thực. Cũng có bạn muốn khởi động từ đĩa cứng nhưng tôi không khuyến khích vì biết đâu trên đĩa cứng đã nhiễm virus.

Chạy chương trình awdflash.exe trên đĩa mềm. Chương trình sẽ kiểm tra và hiển thị version hiện thời của BIOS và các thông tin liên quan. Trong phần “File name to

Page 202: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 202

Program” bạn đưa vào tên của file nhị phân cần cập nhật version mới cho BIOS, Enter xác nhận.

Chương trình sẽ hỏi bạn có cần lưu lại BIOS cũ không, lời khuyên của tôi dành cho các bạn là nên lưu lại cho an toàn vì biết đâu chúng ta sẽ gặp sự cố đáng tiếc trong quá trình thực hiện. Sau khi gõ vào “Y” để xác nhận lưu file BIOS cũ, đặt một tên mới cho file ( nên đặt tên trùng với version của BIOS cũ cho dễ nhớ ). Lúc này, chương trình sẽ lưu file vào đĩa mềm, bạn hãy kiên nhẫn chờ cho quá trình hoàn tất rồi mới thực hiện tiếp.

Sau khi hoàn tất việc lưu BIOS cũ, chương trình yêu cầu bạn xác nhận xem bạn có thật sự muốn đổi mới BIOS hiện tại hay không. Sau khi xác nhận “Y” công việc nâng cấp BIOS chính thức bắt đầu. Đây có thể là khoảng thời gian kinh khủng nhất. Lúc này bạn phải ngồi cầu nguyện cho đừng bị cúp điện vì nếu như vậy thì BIOS của bạn sẽ bị hỏng hoàn toàn. Nếu có điều kiện thì bạn nên trang bị UPS nhằm hạn chế rủi ro trong thời khắc này. Trong quá trình nâng cấp BIOS, chúng ta có thể nhìn thấy 1 dãy đường tiến độ nhấp nháy không ngừng và kéo dài ra phía sau. Đấy là thanh hiển thị quá trình và tốc độ việc nâng cấp.

Khoảng 30 giây thì quá trình nâng cấp BIOS sẽ hoàn thành, rất nhanh phải không các bạn. Tiếp theo chương trình sẽ yêu cầu bạn chọn F1 để khởi động lại máy tính hay F10 để quay trở về DOS. Đến đây bạn nên chọn F1 để khởi động lại máy tính.

Đến đây, nếu máy tính khởi động bình thường thì bạn được quyền thở phào nhẹ nhõm, công việc đã hoàn tất. Bạn lưu ý ngày và version của BIOS khi khởi động, nếu đã có thay đổi là xong. Bạn vào giao diện setup CMOS để cài đặt lại các thông số là được.

f. Thiết lập lại trạng thái Read Only cho BIOS

Đây là quá trình nên làm để “ông cố” CIH không còn đường phá hoại BIOS được. Các bạn đừng quên bước này để khỏi phải hối hận về sau.

Trên đây là các bước cơ bản để nâng cấp BIOS cho Mainboard. Tuy nhiên đây cũng là một thao tác nâng cấp cực kỳ nguy hiểm, nếu không cẩn thận sẽ gây nên hậu quả khó lường. Do đó bạn nên thêm vào một số tham số liên quan cần thiết để khi cập nhật BIOS thất bại, chỉ cần không hỏng cụm dẫn đường Boot Block trong BIOS là có thể áp dụng phương pháp sửa chữa để cứu vãn tình thế.

CÁC THAM SỐ CỦA FILE AWDFLASH.EXE

/? Hiển thị giúp đỡ ( Help )

/PY Tự động hoàn thành nhiệm vụ cập nhật BIOS

/sy Tự động lưu trữ dữ liệu BIOS cũ vào file

/sb Khi cập nhật BIOS buộc phải nhảy qua module Boot Block

/cp Sau khi cập nhật BIOS thì vừa cắm vừa sử dụng ngay PnP (ESCD)

Page 203: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 203

/cd Sau khi cập nhật BIOS thì làm sạch dữ liệu DMI

/cc Sau khi cập nhật BIOS thì cập nhật dữ liệu CMOS

/R Sau khi kết thúc cập nhật BIOS, tự động khởi động lại.

/Pn Không chạy chương trình nâng cấp.

/sn Không lưu trữ dữ liệu BIOS

/sd Lưu trữ dữ liệu DMI vào file

/cks Khi cập nhật BIOS, hiển thị quá trình đối chiếu dữ liệu trong file lưu trữ

/tiny Chỉ chiếm dụng ít ROM

/E Sau khi cập nhật BIOS, tự động quay trở lại DOS

/F Khi cập nhật, sử dụng lại file dữ liệu BIOS cũ

2. Xử lý sau khi nâng cấp thất bại

Do nâng cấp Bios có tính mạo hiểm nhất định cho nên các công ty sản xuất phần cứng thường không chịu trách nhiệm về hậu quả xấu do nâng cấp Bios gây ra. Trước khi nâng cấp, các bạn nên xem xét thật kỹ lưỡng và cân nhắc cẩn thận. Thất bại ở đây chủ yếu là sau khi nâng cấp, hệ thống không thể khởi động được, đặc biệt là không có tín hiệu hiển thị. Lúc này, các bạn cũng không nên bi quan, chúng ta vẫn còn một số cách để cứu vãn tình hình. Các bạn có thề áp dụng một trong các phương pháp sau để khôi phục Bios bị hỏng.

a. Phương pháp thứ nhất : thay chíp Bios mới

Phương pháp này xem ra có vẻ tương đối nhẹ nhàng nhưng khi thực hiện sẽ nảy sinh một số khó khăn nhất định. Khi đó, các bạn phải tìm sự giúp đỡ của các hãng sản xuất. Tuy nhiên không phải hãng sản xuất main board nào cũng sẵn sàng hỗ trợ cho chúng ta trong trường hợp hỏng main board do quá trình nâng cấp Bios gây ra. Cho dù họ có đồng ý đưa cho chúng ta 1 con chip Bios mới thì “ nước xa không cứu được lửa gần “. Tuy vậy cũng không phải là hết cách, các bạn có thể mua 1 con chip Bios chưa ghi dữ liệu, hỏi mượn của bạn bè hay những người có loại main board giống như của chúng ta con chip Bios rồi đem nhờ những nơi có phương tiện ghi ROM để sao chép chúng. Phương pháp này cũng hơi khó thực hiện vì trên thị trường có rất nhiều chủng loại main board khác nhau.

b. Phương pháp thứ hai : lợi dụng Boot Block để khôi phục

Có một số main board, thường là các main board dùng chíp Bios của Award có một khối dẫn đường ( Boot Block ). Khi nâng cấp Bios thì vẫn còn được bảo tồn. Cũng có một số main board khi nâng cấp Bios sẽ hỏi chúng ta có muốn ghi đè vào vùng dẫn đường này hay không ( Update Bios Including Boot Block and ESCD ). Để cho chắc ăn thì thường

Page 204: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 204

chúng ta chọn “No” trong các trường hợp này phòng khi bất trắc xảy ra. Chúng ta có thể lợi dụng nó để khôi phục Bios cũ trong trường hợp xấu nhất xảy ra. Boot Block trong Bios chỉ hỗ trợ những phần cứng cơ bản nhất như ổ đĩa mềm và VGA card loại ISA. Trong trường hợp VGA cars của bạn là AGP hay PCI thì chúng ta chỉ có thể làm liều mà thôi. Nếu bạn không nắm vững thao tác cũng có thể làm sẵn 1 đĩa khôi phục khẩn cấp như sau : copy 2 files awdflash.exe và *.bin, tạo file autoexec.bat với nội dung như sau : “A:\awdflash.exe *.bin /sn/py”. Trong đó, file *.bin là file Bios cũ, tham số /sn và /py mình đã nói rõ các bạn nên xem lại bài trước. Các bạn cũng cần phải lưu ý 1 điều là chương trình adwflash.exe sau phiên bản 7.0 hiện nay mặc nhiên thừa nhận việc cập nhật luôn cả phần Boot Block cho nên các bạn nên dùng tham số /sb trong quá trình nâng cấp Bios để bỏ qua Block này. Có thể nói đây chính là tuyệt chiêu của Bios Award.

c. Phương pháp thứ ba : đây cũng là phương pháp mạo hiểm nhất. Đấy chính là cắm – rút nóng

Thường có một số cao thủ tiến hành sửa chữa Bios choi main board bằng cách cắm, rút nóng chíp. Chủ yếu là tìm 1 main board giống như cái main board bị hư Bios, sau đó gỡ con chip Bios đang hoạt động cắm vào main có Bios bị hư. Dùng đĩa mềm để khởi động, vẫn để nguyên nguồn cung cấp điện cho main board, dùng một dụng cụ tháo chíp để gỡ chíp Bios tốt ra rồi cắm chip Bios bị hỏng vào. Dùng chương trình awdflash.exe để khôi phục lại chip Bios.

Muốn thực hiện phương pháp này thì trong mục Bios Features Setup bạn phải Enable tất cả các phần ánh xạ ROM mà điểm mấu chốt nhất là mục System Bios Cacheable của CMOS Setup phải là Enable. Lúc này mã chương trình nguồn của chip Bios tốt đã được ánh xạ hoàn toàn vào RAM. Khi đó hệ điều hành sẽ đọc nội dung của Bios từ trong RAM để hỗ trợ sự vận hành của máy tính, hệ thống không xảy ra sự rối loạn nào mặc dù khi đó ta đã cắm con chip Bios hỏng vào và rút chip Bios tốt ra khỏi máy.

d. Phương pháp thứ tư : dùng bộ lập trình để ghi vào chip

Phương pháp này là phương pháp đáng tin cậy nhất nhưng lại không dành cho các tay mơ. Các bạn có thể dùng phương pháp này bạn áp dụng gần giống như phương pháp thứ nhất. Nhược điểm của phương pháp này là bạn phải có bộ đọc ghi chip tương ứng ( không phải ai cũng có thể có được ) và phải có 1 thư viện file nhị phân chứa nội dung Bios tốt. Phương pháp này có thể áp dụng cho hầu hết tất cả các loại chip Bios cho tất cả các loại Mainboard và thường được các tech sử dụng nhiều.

Page 205: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 205

VI. Dual Bios 1. Khái niệm

DualBIOS thực chất là một công nghệ cho phép mainboard được tích hợp hai chip BIOS. Một loại được gọi là Main BIOS (BIOS chính) và một loại được gọi là Backup BIOS (BIOS dự phòng). Mainboard thường hoạt động với Main BIOS, nhưng nếu nó bị hư hại vì một lí do nào đó thì backup BIOS sẽ được tự động sử dụng trong lần khởi động tiếp theo. PC sẽ hoạt động giống như là trước khi main BIOS bị trục trặc. Thử tưởng tượng sẽ gặp rắc rối như thế nào nếu như không có backup BIOS.

2. Nguyên tắc hoạt động

Công nghệ DualBIOS hỗ trợ chức năng bảo vệ BIOS hệ thống trong suốt quá trình hệ thống khởi động, kiểm tra các thiết bị. Ngoài ra nó còn có khả năng tự động khôi phục BIOS trong những lúc cần thiết. Nếu như có bất cứ lỗi nào của BIOS xảy ra trong quá trình khởi động thì lựa chọn “Auto Recovery” nằm trong bộ công cụ của DualBIOS sẽ bảo đảm cho việc máy tính của bạn vẫn vận hành trơn tru. Điều đáng nói ở đây là công nghệ BIOS hết sức linh hoạt. Nếu BIOS chính chỉ bị mất thông tin, nhưng chip BIOS vẫn hoạt động thì khi đó, công nghệ Dual BIOS sẽ cập nhật lại thông tin cần thiết từ BIOS dự phòng sao cho máy tính vẫn hoạt động bình thường. Nhưng nếu cả chip BIOS chính bị hỏng hoàn toàn thì chip BIOS sẽ được dùng thay thế.

Page 206: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 206

VII. Clear CMOS Khi khởi động máy, BIOS sẽ kiểm tra nội dung CMOS, nếu không có gì sai sót thì mọi chuyện sẽ diễn ra như bình thường, nhưng nếu như BIOS nhận thấy nội dung CMOS đã bị sai lạc, thì BIOS sẽ tự động reset (khôi phục) CMOS theo các thiết lập mặc định (nghĩa là mọi thông tin cũ đều đã bị xóa), và lúc này mật khẩu CMOS cũng bị xóa. Vấn đề ở đây là làm sao để làm sai lệch thông tin CMOS.

1. Clear CMOS thông qua các cổng xuất nhập 70h và 71h. Trình tự thực hiện như sau: - Đầu tiên, ta mở Command Prompt (vào menu Start > chọn mục Run > gõ command rồi nhấn Enter), nếu đang dùng môi trường DOS thì không cần bước này. - Gõ lệnh debug rồi nhấn Enter, từ dấu nhắc của trình Debug, ta thực hiện các lệnh sau: -O 70 70 Enter -O 71 71 Enter -Q Enter Khởi động máy lại và BIOS sẽ xóa CMOS giúp chúng ta. Giải thích các lệnh của Debug:

Page 207: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 207

- Lệnh -O [X] [Y] (output) sẽ xuất giá trị Y ra cổng X (hexa). - Lệnh –Q để thoát Debug. Nếu bạn nào biết lập trình Pascal, bạn có thể tự viết một chương trình xóa CMOS của riêng mình chỉ với 2 dòng lệnh đơn giản: Port[$70]:=70; Port[$71]:=71;

2. Clear bằng chân Jumper và tháo pin CMOS Đối với các máy tính được bảo vệ bằng Supervisor Password, tức là hệ thống yêu cầu mật khẩu ngay khi khởi động máy, thì cách trên sẽ vô dụng vì sẽ không thể dùng được máy tính nếu không có mật khẩu. Lúc này, để xóa mật khẩu, chỉ còn mỗi một cách là dùng đến jumper Clear CMOS trên mainboard. Bạn mở thùng máy ra và tìm vị trí của jumper Clear CMOS (nên đọc tài liệu đi kèm mainboard). Jumper này thường có 3 chân, vị trí 1-2 là vị trí CMOS làm việc bình thường, còn vị trí 2-3 là xóa CMOS. Bạn gỡ jumper ra khỏi chân 1- 2 và cắm vào vị trí 2-3, sau đó lại cắm trở lại vị trí 1-2 như bình thường.

Khi khởi động máy lại bạn sẽ thấy CMOS bị xóa. Nếu không muốn đụng chạm đến các jumper, bạn có thể tháo pin CMOS ra và chờ một thời gian khoảng mười phút, sau khi xả hết điện thì CMOS cũng bị xóa.

Page 208: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 208

Page 209: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 209

PHẦN VII Bộ chip chính – Chipset

I. Khái niệm Chipset là bộ chip chính của bo mạch chủ, làm cầu nối chính cho tất cả các thành phần còn lại trên bo mạch, thường được bán nguyên bộ cho các nhà sản xuất Mainboard. Bộ chipset thường bao gồm hai chip chính là chip cầu Bắc và chip cầu Nam, đôi lúc hai chip này có thể tích hợp thành một chip duy nhất.

II. Chip cầu Bắc

1. Khái niệm Chip cầu bắc, hay còn gọi là Memory Controller Hub (MCH'), là một trong hai chip trong một chipset trên một bo mạch chủ của PC, chip còn lại là chip cầu nam.

Page 210: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 210

2. Nhiệm vụ Chip cầu bắc đảm nhiệm việc liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express, và chip cầu nam. Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH). Vì các bộ xử lý và RAM khác nhau yêu cầu các tín hiệu khác nhau, một chip cầu bắc chỉ làm việc với một hoặc hai loại CPU và nói chung chỉ với một loại RAM. Có một vài loại chipset hỗ trợ hai loại RAM (những loại này thường được sử dụng khi có sự thay đổi về chuẩn). Ví dụ, chip cầu bắc của chipset NVIDIA nForce2 chỉ làm việc với bộ xử lý Duron, Athlon, và Athlon XP với DDR SDRAM, chipset Intel i875 chỉ làm việc với hệ thống sử dụng bộ xử lý Pentium 4 hoặc Celeron có tốc độ lớn hơn 1.3 GHz và sử dụng DDR SDRAM, chipset Intel i915g chỉ làm việc với Intel Pentium 4 và Intel Celeron, nhưng có thể sử dụng bộ nhớ DDR hoặc DDR2.

III. Chip cầu Nam

1. Khái niệm Chip cầu nam, hay còn gọi là I/O Controller Hub (ICH), là một chip đảm nhiệm những việc có tốc độ chậm của bo mạch chủ trong chipset. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU. Đúng hơn là chip cầu bắc kết nối chip cầu nam với CPU.

Page 211: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 211

2. Nhiệm vụ

Chip cầu Nam làm nhiệm vụ dẫn truyền tín hiệu từ các thiết bị như ổ cứng, ổ CD/DVD, ổ mềm, cổng USB, nối tiếp song song, khe cắm PCI, chip Lan, chip âm thanh, BIOS… đến chip cầu Bắc và ngược lại. Bởi vì chip cầu nam được đặt xa CPU hơn, nó được giao trách nhiệm liên lạc với các thiết bị có tốc độ chậm hơn trên một máy vi tính điển hình. Một chíp cầu nam điển hình thường làm việc với một vài chíp cầu bắc khác, mỗi cặp chíp cầu bắc và nam phải có thiết kế phù hợp thì mới có thể làm việc với nhau; chưa có chuẩn công nghiệp rộng rãi cho các thiết kế thành phần lôgic cơ bản của chipset để chúng có thể hoạt động được với nhau. Theo truyền thống, giao tiếp chung giữa chip cầu bắc và chip cầu nam đơn giản là bus PCI, vì thế mà nó tạo nên một hiệu ứng cổ chai (bottleneck), phần lớn các chipset hiện thời sử dụng các giao tiếp chung (thường là thiết kế độc quyền) có hiệu năng cao hơn.

IV. Một số loại Chipset mới hiện nay cùa Intel

1. Intel 975X Chipset Đây là dòng chipset cao cấp thứ ba của Intel dành cho người dùng có yêu cầu cao. Dòng chipset này hổ trợ tất cả CPU Intel từ Cel, Pen 4, Core 2 Duo cho tới CPU mới nhất là Core 2 Quad bao gồm dòng Extreme Edition (dòng CPU cao cấp nhất cho máy để bàn). Chipset này hổ trợ FSB từ 533 đến 1066 MHz. Hổ trợ bộ nhớ với tốc độ tố đa là 667MHz. Loại chipset này sử dụng với chip cầu nam là ICH7.

Page 212: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 212

Một số đặc điểm chính của chipset này: - Hổ trợ bộ nhớ kênh đôi với công nghệ Flex Memory, cho phép chạy kênh đôi trên 2 thanh RAM bất kỳ khác dung lượng với sự tương thích tốt và giúp người dùng dễ dàng nâng cấp RAM.

- Hổ trợ công nghệ Crossfire giúp chạy song song 2 card đồ họa làm tăng khả năng xử lý hình ảnh. Kết hợp với chip cầu nam ICH7 hổ trợ âm thanh vòm 7.1 và Lan gigabit. Hổ trợ 4 cổng sata với tính năng RAID 0,1, 0+1 và 5.

2. Intel chipset P965:

Chip 965 cũng có những tính năng tương tự 975X như hổ trợ Crossfire, công nghệ fire memory, chỉ có vài khác biệt là P965 là chip cầu nam ICH8, do đó cung cấp 6 cổng SATA 2 chức năng RAID, hổ trợ eSATA gắn ngoài, LAN gigabit.

Page 213: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 213

Chip 965 tương thích tốt với các dòng CPU Core 2 Duo hiện nay. Ngoài ra chip 965G có tích hợp bộ xử lý đồ họa X3000 công nghệ Clear Video của Intel, chia sẻ đến 256 MB RAM hệt thống đủ đáp ứng yêu cầu đồ họa của 1 số game 3D.

Page 214: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 214

3. Intel chipset G33 và P35 Đây là 1 trong những dòng chipset mới của Intel đưa ra sau chipset 975X, P965. Dòng chip G33 được tích hợp đồ họa GMA 3100 hổ trợ DirectX9.0c với công nghệ Intel Clear Video, cải thiện khả năng xử lý video cho hình ảnh sắc nét hơn, khả năng chỉnh sửa màu sắc và hổ trợ nhiều độ phân giải khác nhau. Chipset này thay thế cho chip 965 với mục đích phục vụ cho người dùng gia đình và văn phòng với những yêu cầu không quá khắt khe về đồ họa.

Các tính năng cơ bản của những chipset này: _Hổ trợ FSB 1333 MHz giúp giải quyết vấn đề nghẽn cổ chai giữa CPU và chipset. Tương thích với các dòng CPU Intel từ Cel cho đến Core 2 Duo, đặc biệt là Core 2 Quad mới nhất hiện nay.

Page 215: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 215

_Công nghệ sản xuất các chipset này là 90 nm. _Hổ trợ các CPU dùng socket 775 hiện tại và những CPU sản xuất với công nghệ 45nm sau này. _Hổ trợ bộ nhớ DDR2, DDR3 và PCI Express. _Cả 2 dùng chip cầu nam là ICH9 cho âm thanh 8 kênh, hổ trợ SATA với công nghệ RAID, e-Sata, Lan Gigabit. Chip P35 kô tích hợp card đồ họa, do đó phải gắn card rời thông wa cổng PCI Express. _Khả năng ép xung của P35 khá tốt, dòng chip này sẽ dùng cho các main dòng trung và cao cấp. Do đó hiện thời nếu bạn có ý định ráp máy mới và là những người đam mê công nghe6, yêu cầu cao cho giải trí game thì dùng chipset G33 và P35 là hợp lý nhất. Nó sẽ đáp ứng nhu cầu hiện tại cũng như đón đầu các công nghệ hiện đại cho nâng cấp sau này. Còn không, sự lựa chọn chipset 965,975 cũng là quá tốt với những nhu cầu hiện nay của đa số người dùng.

Page 216: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 216

4. Intel chipset X38

Page 217: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 217

Intel đã mất thêm 4 tháng tính từ lúc cho ra mắt P35 để thiết kế X38 cho các nền tảng máy tính cao cấp, vì thế X38 không đơn giản chỉ là P35 cải tiến mà có nhiều điểm mạnh về công nghệ. Điểm quan trọng nhất chính là khối điều khiển PCI Express (PCIe) nằm trong khối điều khiển bộ nhớ. Thay vì thiết kế kênh PCIe X16 đơn như ở P35 thì X38 hỗ trợ 32 kênh PCIe thế hệ thứ 2 kèm theo 1 kênh X16 PEG. Mặc dù thiết kế đấu toàn bộ 32 kênh PCIe vào chipset cầu bắc không phải mới mẻ (ATI đã từng thiết kế như vậy với dòng chipset RD580 cho AMD) nhưng đây là lần đầu tiên chúng xuất hiện trên sản phẩm hỗ trợ nền tảng Intel. Hiện tại, NVIDIA cũng có giải pháp X16 + X16 đối với một số chipset nForce SLI, tuy nhiên thiết kế này lại chia 16 kênh cho chipset cầu bắc và 16 kênh cho chipset cầu nam.

Page 218: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 218

PHẦN VIII Bộ nguồn – Power Supply Unit

(PSU)

I. Tầm quan trọng

Bộ nguồn là một thiết bị phần cứng quan trọng, cung cấp năng lượng hoạt động cho toàn

hệ thống. Với hàng loạt công nghệ mới chạy đôi hoặc "2 trong 1" như RAM Dual Channel,

đĩa cứng RAID, đồ họa SLI/CrossFire, CPU DualCore... Bộ nguồn càng trở nên quan trọng

hơn bao giờ hết bởi nó quyết định sự ổn định của hệ thống, tuổi thọ của các thiết bị phần

cứng khác.

Việc lựa chọn bộ nguồn đã không được người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đúng trong

một thời gian dài ngay cả đối với những người am hiểu về kỹ thuật máy tính. Hoặc người

tiêu dùng chỉ lựa chọn sản phẩm qua nhãn mác, cảm tính của mình cũng như hình thức

bề ngoài mà chưa thực sự nắm bắt được những thông số kỹ thuật của nhà sản xuất cung

cấp kèm theo sản phẩm.

Page 219: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 219

Chính vì vậy, việc lựa chọn một bộ nguồn thích hợp với hệ thống là điều bạn cần xem xét

và tính toán khi chọn mua máy tính. Đặc biệt đối với những linh kiện cao cấp như phần

cứng máy tính những bộ nguồn chất lượng kém ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến độ bền

và tuổi thọ linh kiện, đây là những tác hại mà người dùng chỉ nhận biết được sau một thời

gian sử dụng nhất định..

II. Kết nối AC

Đầu tiên cần phải biết đó là nguồn cung cấp của bạn có tương thích với điện lưới AC dùng

trong thành phố của mình . Điện áp này có thể là 110V AC nhưng chấp nhận sự thay đổi

từ 115V – 127V và cũng có thể 220V trong khoảng điện áp 230V – 240V . Tại Việt Nam

điện áp này là 220V .

Hầu hết những bộ nguồn hiện nay đều có công tắc chuyển đổi 110V / 220V hoặc hoạt

động ở chế độ Tự động nhận biết điện áp đầu vào , “Auto Range” , “Auto Seclect” . Điều

này có nghĩa là chúng có thể làm việc ở bất kì điện áp AC nào ( thông thường giữa 100V –

240 V ) . Dải điện áp này được in trên nhãn của bộ nguồn cung cấp với tên “ AC Input” ,

xem Hình 3 , và hoàn toàn không có bất kì bộ phận khoá chuyển đổi nào .

Bộ nguồn với khoá 110V / 220V

Page 220: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 220

Bộ nguồn tự động nhận biết điện áp , không có khoá chuyển đổi nào . Điều đó có nghĩa là

bộ nguồn này dùng PFC chủ động

Dải điện áp được ghi trên bộ nguồn

Kết nối giữa bộ nguồn và điện lưới qua đây Cable nguồn . Đầu nối Cable nguồn có thể là

kiểu Bắc Mỹ hoặc kiểu Châu Âu

Page 221: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 221

Cable nguồn kiểu đầu nối Bắc Mỹ

Cable nguồn kiểu đầu nối Châu Âu

III. Đầu nối cho Motherboard

là Cable nối từ bộ nguồn tới Motherboard . Nó dùng đầu cắm lớn nhất với 24 chân . Hầu hết mọi bộ nguồn sẽ cho phép bạn chuyển đổi đầu cắm 24 chân thành 20 chân ( thông

Page 222: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 222

thường bằng cách gỡ 04 chân phụ ra khỏi đầu cắm ) , là chuẩn được dùng với những Motherboard cũ .

Những Motherboard đầu nối 24 chân được gọi là ATX12V 2.x , trong khi đó những

Motherboard dùng đầu nối 20 chân được gọi là ATX12V 1.x hoặc đơn giản là ATX . Lưu ý

tên này chỉ liên quan tới đầu nối điện trên Motherboard mà không liên quan tới kích thước

của Motherboard . ATX cũng là tên được dùng để mô tả kích thước của Motherboard .

Đầu nối nguồn 24 chân Motherboard và có thể chuyển thành 20 chân

Đầu nối 24 chân nằm trên Motherboard

Page 223: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 223

• Đầu nối ATX12V : Đầu nối này là 04 chân được dùng để cung cấp dòng điện cho

CPU và phải được cắm trên Motherboard .

Đầu nối ATX12V từ bộ nguồn

Đầu nối ATX12V trên Motherboard

Page 224: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 224

• Đầu nối EPS12V : Đầu nối này có 8 chân với cùng mục đích như ATX12V , có nghĩa

là cung cấp dòng điện cho CPU nhưng dùng 08 chân thay vì 04 chân và có khả

năng cung cấp cường độ dòng điện lớn hơn . Không phải Motherboard nào hoặc bộ

nguồn nào cũng có đầu nối loại này . Một số bộ nguồn có đầu nối EPS12V là kết

hợp 02 đầu nối ATX12V đặt cạnh nhau . Nếu Motherboard của bạn và bộ nguồn có

cả hai đầu nối này thì hãy dùng EPS12V thay thế cho ATX12V . Bạn có thể cắm

ATX12V vào EPS12V trên Motherboard những điều này lại không được khuyến cáo

sử dụng .

Đầu nối EPS12V

Page 225: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 225

Một số bộ nguồn cấu tạo EPS12V từ hai đầu nối ATX12V

Đầu nối EPS12V trên Motherboard

• Đầu nối nguồn phụ PCI Express ( PCIe ) : Những đầu nối này được dùng để cung

cấp cường độ dòng điện cao hơn cho những thiết bị PCIe , nhất là cho Card màn

hình . Không phải tất cả Card màn hình đều yêu cầu nguồn phụ , nhưng nếu trên

Card màn hình mà có đầu cắm loại này thì bạn phải cắm đầu nối nguồn phụ này .

Hầu hết những Card màn hình mà yêu cầu nguồn phụ này đều dùng 06 chân , chỉ có

những Card màn hình rất cao cấp mới yêu cầu kiểu 08 chân . Có một số Card màn hình

rất cao cấp thậm trí yêu cầu tới 02 đầu nối nguồn phụ này để cung cấp điện năng cho nó.

Bạn phải chú ý đầu nối 08 chân bởi vì nhìn nó khá giống với đầu nối EPS12V . Xét về lí

thuyết bạn không thể cắm đầu EPS12V vào Card màn hình , những tất nhiên nếu bạn

dùng sức mạnh thì cũng có thể cắm được và điều đó dẫn tới hiện tượng đoản mạch và

cũng rất may mắn tất cả bộ nguồn đều có mạch điện bảo vệ hiện tượng đoản mạch và

không thể bật nguồn được nếu như bạn cắm nhầm .

Trong đầu nối EPS12V , dây 12V ( màu Vàng ) nằm trên cùng một bên của chốt nhỏ .

Trong khi đó đầu nối nguồn Video 8 chân thì dây đất ( màu Đen ) lại nằm ở vị trí này .

Hiện nay tất cả bộ nguồn phải có ít nhất một đầu cắm 6 chân , với những bộ nguồn có

công suất cao hơn cung cấp 02 , 03 hoặc 04 Cable nguồn phụ kiểu này . Bạn cũng có thể

Page 226: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 226

thay đổi bất kì đầu cắm nguồn thiết bị ngoại vi chuẩn thành đầu nối nguồn cho Card màn

hình thông qua Adaptor .

Đầu nối nguồn 6 chân cho Card màn hình . Đầu nối này có hai chân phụ để chuyển 6

chân thành 8 chân kiểu này thường được gọi là đầu nối 6/8 chân

Đầu nối nguồn 6 chân trên Card màn hình

Page 227: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 227

• Đầu nối nguồn SATA : Đầu nối loại này được dùng để cung cấp năng lượng điện

cho những thiết bị SATA như : ở cứng , ổ đĩa quang . Nếu bộ nguồn không có đủ

chân cắm cho hệ thống bạn có thể chuyển đổi bất kì đầu cắm ngoại vi chuẩn thành

đầu cắm nguồn SATA thông qua Adaptor . Đầu nối nguồn SATA dẹt với 15 chân .

Đầu nối nguồn SATA

Đầu nối nguồn SATA trên ổ cứng

Page 228: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 228

• Những đầu nối cho thiết bị ngoại vi : Đầu nối 4 chân hình thang rất hay sử dụng để

cắm cho ổ cứng , ổ quang , quạt , hệ thống tản nhiệt …

Những đầu nối kiểu này tồn tại ngay từ khi những máy IBM PC đầu tiên vào năm 1980 và

IBM gọi tên của nó là Molex .

Đầu cắm nguồn chuẩn thông thường

Đầu cắm nguồn trên ổ quang

• Đầu cắm nguồn cho ổ đĩa mềm ( FDD ) : Đầu cắm này nhỏ hơn đầu cắm mô tả

trước để dùng cung cấp nguồn cho FDD 3 ½ inch . Với một số Card màn hình đời

cũ cũng dùng đầu cắm này để cung cấp nguồn phụ .

Page 229: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 229

Đầu nối cho FDD

Đầu nối nguồn trên ổ mềm

IV. Những kiểu bộ nguồn

Có vài kiểu bộ nguồn cho máy tính khác nhau . Chúng không chỉ khác nhau về kích thước

mà cũng còn khác nhau kiểu đầu kết nối . ATX12V 2x và EPS12V đang là chuẩn chung cho

hầu hết những bộ nguồn PC hiện nay .

• AT : Chuẩn này được IBM PC AT giới thiệu trong năm 1984 và đã được sử dụng

cho tới khi chuẩn ATX trở nên thông dụng vào giữa những thập kỉ 90. Bộ nguồn

ngay cung cấp 04 điện áp : +5V , +12V , -5V và -12V , và đầu nối nguồn cho

Motherboard dùng đầu nối 12 chân ( xem phần trước ) . Đầu nối nguồn dùng trong

Page 230: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 230

nguồn AT chỉ theo chuẩn hình thang thông thường , đầu nối nguồn cho ổ mềm và

đầu nối cung cấp điện cho Motherboard.

• ATX : Trong năm 1996 , Intel giới thiệu hình thức Motherboard mới với tên gọi ATX

để thay thế hình thức AT cũ . Do Motherboard ATX có kích thước hoàn toàn khác

nên Case mới cũng được thay thế với tên gọi ATX . Với hình thức Motherboard mới

Intel cũng đề xuất bộ nguồn kiểu mới với những tính năng mới như dùng đầu nối

nguồn trên Motherboard là 20 chân và thêm hai điện áp mới +3.3V và +5VSB , hay

còn gọi là “Standby Power “ . Đầu ra +5VSB thường cung cấp điện áp ra khi tắt

máy tính bằng công tắc nguồn và cho phép máy tính tự bật lên mà không cần bấm

Page 231: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 231

công tắc On/Off . Bạn có thể tìm thấy những tính năng kĩ thuật đầy đủ của ATX tại

đây .

• ATX12V 1.x : Với những CPU mới yêu cầu công suất cao hơn thì có thêm hai đầu

nối phụ cho bộ nguồn ATX : Đầu nối 12V 04 chân ( đầu nối ATX12V ) và nguồn phụ

6 chân ( xem những trang trước ) .ATX12V 1.3 có thêm những đầu nối nguồn

SATA.

• ATX12V 2.x : Kiểu bộ nguồn này được giới thiệu khi phát hành Bus PCI Express và

nâng cấp với những Motherboard sử dụng đầu nối nguồn 24 chân ( Hình 6 và 7 )

và giới thiệu thêm những đầu nối nguồn PCIe phụ ( Hình 13 và 14 ) . Chuẩn này

hiện nay đang được sử dụng . Bạn có thể xem những tính năng kĩ thuật đầy đủ của

ATX12V 2.x tại đây .

Page 232: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 232

• EPS12V : Kiểu này được tạo được dùng cho những máy chủ rẻ tiền . Phiên bản hiện

tại dùng cùng với đầucắm ATX12V 2.x và thêm đầu cắm nguồn CPU mới , được gọi

là EPS12 ( Hình 10 ,11 , 12 ) . Bạn có thể tìm thấy những tính năng kĩ thuật đầy đủ

tại đây .

Page 233: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 233

V. Mạch điện Bảo vệ

• Bảo vệ đoản mạch SCP ( Short-Circuit Protection ) : Mạch điện này có nhiệm vụ tắt

bộ nguồn khi bất kì đầu ra nào bị hiện tượng Đoản mạch . Chế độ bảo vệ này phải

có .

• Bảo vệ dưới mức điện áp UVP ( Under Voltage Protection ) : Bộ nguồn cũng sẽ

không hoạt động nếu như có mức điện áp đẩu ra nào dưới mức ngưỡng cho phép .

Ví dụ điện áp đầu ra là +5V nhưng nếu một đầu ra nào đó đạt +4V thì bộ nguồn sẽ

bị cắt tránh hỏng linh kiện . Kiểu bảo vệ này là tuỳ chọn .

• Bảo vệ quá cường độ dòng điện OCP ( Over Current Protection ) : Bộ nguồn sẽ

ngừng hoạt động nếu như đầu ra nào đó cung cấp Dòng điện vượt quá mức cho

phép . Chế độ bảo vệ này phải có .

• Bảo vệ quá điện áp OVP ( Over Voltage Protection ) : Bộ nguồn sẽ ngừng hoạt

động nếu như đầu ra nào đó cung cấp Điện áp vượt quá mức cho phép . Chế độ

bảo vệ này phải có .

• Bảo vệ quá công suất OPP (Over Power Protection ) hoặc quá tải OLP (Over Load

Protection ) : Bộ nguồn sẽ ngừng hoạt động nếu như Công suất vượt quá mức cho

phép . Kiểu bảo vệ này là tuỳ chọn .

• Bảo vệ quá Nhiệt OTP ( Over Temperature Protection ) : Bộ nguồn sẽ ngừng hoạt

động nếu như Nhiệt độ bên trong bộ nguồn vượt quá mức cho phép . Kiểu bảo vệ

này là tuỳ chọn .

Ý tưởng bảo vệ chính là tắt bộ nguồn khi có điều bất thường xảy ra để ngăn chặn bộ

nguồn bị cháy và những rủi ro như hoả hoạn thậm trí là cháy nổ . Ví dụ nếu nó cung cấp

công suất cao hơn khả năng của nó có thể xảy ra cháy nếu không có mạch OPP bảo vệ .

Với OPP bộ nguồn của bạn sẽ tắt trước khi bị cháy .

Tất cả những kiểu bảo vệ được cấu hình theo ý của nhà sản xuất . Lấy ví dụ mạch OVP .

Chuẩn ATX12V và EPS đưa ra dải điện áp mà cho nhà sản xuất có thể dùng để thiết lập

ngưỡng cho mạch này và nhà sản xuất sẽ chọn điện áp nào đó để làm giá trị bảo vệ .

Page 234: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 234

Vấn đề xảy ra là một số nhà sản xuất sẽ thiết lập những chế độ bảo vệ với những giá trị

quá ẩu khiến cho lỗi xảy ra trước khi chế độ bảo vệ thích hợp được kích hoạt và làm cho

bộ nguồn hoặc linh kiện máy tính bị hỏng .

Ví dụ thực tế về hiện tượng quá tải ở một số bộ nguồn .

Một bộ nguồn đang làm việc với những điện áp ra vượt qua dải cung cấp , nhưng bộ

nguồn vẫn còn bật mặc dù những điện áp ra này bị sai chúng chưa đạt tới mức cần thiết

để kích hoạt cho mạch UVP và OVP làm việc .

VI. Những chân ra của đầu nối nguồn

• ATX12V v2.x Motherboard

Chân Màu Đầu ra 1 Cam +3.3V 2 Cam +3.3V 3 Đen Nối đất 4 Đỏ +5V 5 Đen Nối đất 6 Đỏ +5V 7 Đen Nối đất 8 Xám Power Good9 Tím +5VSB 10 Vàng +12V 11 Vàng +12V 12 Cam +3.3V 13 Cam +3.3V 14 Xanh lam -12V 15 Đen Nối đất 16 Xanh lá cây Power On 17 Đen Nối đất 18 Đen Nối đất 19 Đen Nối đất 20 Trắng -5V 21 Đỏ +5V 22 Đỏ +5V 23 Đỏ +5V 24 Đen Nối đất

Page 235: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 235

• ATX12V v1.x/ATX Motherboard

Chân Màu Đầu ra 1 Cam +3.3V 2 Cam +3.3V 3 Đen Nối đất 4 Đỏ +5V 5 Đen Nối đất 6 Đỏ +5V 7 Đen Nối đất 8 Xám Power Good9 Tím +5VSB 10 Vàng +12V 11 Cam +3.3V 12 Xanh lam -12V 13 Đen Nối đất 14 Xanh lá cây Power On 15 Đen Nối đất 16 Đen Nối đất 17 Đen Nối đất 18 Trắng -5V 19 Đỏ +5V 20 Đỏ +5V

• ATX12V v1.x Auxiliary

Chân Màu Đầu ra1 Đen Nối đất2 Đen Nối đất3 Đen Nối đất4 Cam +3.3V5 Cam +3.3V6 Đỏ +5V

• AT Power

Chân Màu Đầu ra 1 Cam Power Good2 Đỏ +5V 3 Vàng +12V 4 Xanh lam -12V 5 Đen Nối đất 6 Đen Nối đất

Page 236: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 236

7 Đen Nối đất 8 Đen Nối đất 9 Trắng -5V 10 Đỏ +5V 11 Đỏ +5V 12 Đỏ +5V

Page 237: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 237

PHẦN IX

Ổ đĩa quang

I. Khái niệm

Ổ đĩa quang là một loại thiết bị dùng để đọc đĩa quang, nó sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành tín hiệu. Bài này viết về những ổ đĩa quang được sử dụng trong các máy vi tính bao gồm ổ đọc dữ liệu (Read-only) và ổ đọc-ghi kết hợp (Burn and Read).

Page 238: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 238

II. Cấu tạo Các ổ đĩa có cấu tạo vật lý tương tự như nhau, chỉ khác ở loại "mắt đọc". Ngoài 2 thành phần chính là bộ phận chứa đĩa và đầu đọc, ổ đĩa còn có những thành phần sau:bộ điều khiển đĩa, bản mạch điện tử, bộ điều khiển mắt đọc. Bộ điều khiển đĩa: là một thiết bị cơ học để quay đĩa, bộ điều khiển sẽ kiểm soát tốc độ quay của đĩa vào khoảng 200 đến 500 vòng/phút đối với CD-ROM và 350 đến 500 vòng/phút đối với DVD tùy thuộc vào vị trí mắt đọc trên đĩa. Khi mắt đọc các track gần tâm đĩa thì vận tốc quay của đĩa càng cao. Mắt đọc: Chịu trách nhiệm đọc dữ liệu trên đĩa (thực chất là ghi nhận các tín hiệu 1 và 0 của hệ nhị phân trên bề mặt đĩa). Mắt đọc phụ thuộc hoàn toàn vào bộ điều khiển mắt đọc. Bộ điều khiển mắt đọc: Bộ phận này đảm nhận cộng việc khó khăn nhất của ổ đĩa đó chính là điều chỉnh mắt đọc sao cho có thể đọc chính xác đến từng ô dữ liệu cần truy xuất trên đĩa. Bản mạch điện tử: Có nhiệm vụ điều khiển các thành phần cơ của ổ đĩa. Ngoài ra nó còn xử lý những thông tin từ mắt đọc (chuyển từ hệ nhị phân sang dữ liệu có nghĩa) và gửi về bộ phận xử lý trên máy tính

Hệ thống đèn laser, thấu kính và cảm biến của một ổ đĩa quang

Page 239: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 239

III. Kỹ thuật trong ổ đĩa quang

Sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành tín hiệu để đọc hoặc ghi trên đĩa tròn.

IV. Các thông số

Tốc Độ (Speed) để đọc, hoặc ghi dử liệu trên máy của ổ đĩa được biểu hiện qua (2X,4X,...24X) . X càng lớn tốc độ càng nhanh

V. Phân loại

• Loại chỉ đọc (Read-only Disk Drive) chỉ dùng để truy cập dữ liệu trên các đĩa đã ghi dữ liệu từ trước.

• Loại chỉ ghi (Write-only Disk Drive) dùng để ghi dữ liệu trên đĩa trắng CD-R qua một phần mềm ghi đĩa (CD burner) như Nero Burning ROM, Roxio Easy Creator v.v.

• Loại đọc và ghi (Read, Write Disk Drive) có thể đọc, ghi, xóa dữ liệu trên đĩa, thường ký hiệu với 3 thông số trên ổ đĩa như Ví dụ 52x32x52 Tức là ổ đĩa có thể đọc dữ liệu tối đa 52x, ghi dữ liệu trên đĩa ghi xóa ở tốc độ 32x, ghi dữ liệu trên đĩa ghi một lần ở tốc độ tối đa 52x (1x tương đương với 150Kb/giây).

Page 240: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 240

PHẦN X

Đĩa Quang – Optical disc

I. Khái niệm

Đĩa quang (tiếng Anh: optical disc) là thuật ngữ dùng để chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng hội tụ. Tuỳ thuộc vào từng loại đĩa quang (CD, DVD...) mà chúng có các khả năng chứa dữ liệu với dung lượng khác nhau.

Đĩa quang là dạng lưu trữ dữ liệu không mất dữ liệu khi ngừng cung cấp điện (non-volatile).

Bề mặt làm việc của một đĩa quang

II. Nguyên lý lưu trữ dữ liệu

Không giống như các đĩa cứng được ghi dữ liệu lên bề mặt bằng từ, đĩa quang (theo đúng như ý nghĩa của tên gọi) sử dụng các tính chất quang học để lưu trữ dữ liệu. Khái niệm track trên đĩa quang cũng giống như ổ đĩa cứng, mỗi track là một vòng tròn, tuy nhiên ở đĩa quang các track là các vòng tròn hở nối tiếp nhau.

Trên đĩa quang có các rãnh theo hình xoắn chôn ốc từ trong ra ngoài (không giống như các track đồng tâm ở ổ đĩa cứng) chứa các chấm (dot) sáng (có khả năng phản xạ tia sáng đến) và tối (không phải xạ hoặc phản xạ yếu đối với tia sáng chiếu vào), tia ánh sáng (thường là tia lade (laser) có công suất thấp) đọc các chấm và chuyển sang tín hiệu nhị phân.

Tia sáng khi chiếu vào bề mặt đĩa quang nếu gặp một điểm sáng, tia sáng sẽ được phản xạ ngược lạ nguồn phát sáng, khi gặp một điểm tối, tia lade không phản xạ ngược lại bởi điểm tối đã hấp thụ tia sáng (chuyển hoá chúng thành nhiệt năng nên đĩa quang thường nóng lên khi làm việc).

Page 241: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 241

Tại ổ đĩa quang, trên đường chiếu của tia sáng có hệ lăng kính để phản xạ tia sáng truyền ngược lại (khi chiếu vào điểm sáng) để không chuyển tia sáng này về nguồn phát, mà đổi hướng chúng đến một bộ cảm biến để nhận tín hiệu (thường là các điốt cảm quang). Tín hiệu nhận được dạng nhị phân, tương ứng với điểm sáng và tối sẽ cho kết quả 0 và 1.

III. Cấu tạo

Một cách chung nhất, đĩa quang có cấu tạo gồm:

• Lớp nhãn đĩa (chỉ có ở loại đĩa quang một mặt) • Lớp phủ chống xước (chỉ có ở loại đĩa quang một mặt). • Lớp bảo vệ tia tử ngoại. • Lớp chứa dữ liệu. • Lớp polycarbonat trong suốt (phía bề mặt làm việc)

Đối với loại đĩa quang ghi dữ liệu ở cả hai mặt, các lớp được bố trí đối xứng nhau để đảm bảo ghi dữ liệu ở cả hai mặt đĩa.

IV. Công nghệ phát triển đĩa quang

1. CD-Recordable (CD-R) và các định dạng CD khác

CD-R không có gì lạ nhưng có thể bạn chưa biết định dạng WORM và CD-WO. Thực chất cả 3 định dạng này đều là định dạng đĩa ghi được một lần và chức năng như nhau. Phân biệt giữa các tên gọi định dạng này do cách phát triển. Chẳng hạn, kỹ thuật chế tạo đĩa định dạng WORM chỉ đọc 1 lần được sản xuất theo một kỹ thuật riêng biệt - kỹ thuật DMM (Direct Metal Mastering) hoặc DRAW (Direct Read After Write) nên có tên gọi là WORM.

Riêng định dạng CD-R, có nhiều kỹ thuật chế tạo khác nhau, phổ biến nhất là phương pháp nhuộm vì chi phí thấp nhất. Phương pháp này dùng 2 chất hóa học cyanine và phthalocyanine làm chất nhuộm. Chất nhuộm này được kẹp giữa vàng và nhựa trong (polycarbonate). Khi tương tác với tia laser, sẽ đốt nóng chất nhuộm bị đốt nóng để tạo nên các pit trên đĩa CD-R. Chính 2 chất nhuộm này quyết định 'số mạng' của đĩa CD-R. Tuổi thọ của chất phthalocyanine là yếu tố quyết định tuổi thọ của CD-R. Chỉ cần có một thay đổi nhỏ trong thành phần của chất này cũng có thể gây lỗi đĩa. Thứ đến, độ nhạy ánh sáng của 2 chất nhuộm phthalocyanine và cyanine có thể ảnh hưởng đến tính ổn định của đĩa, vì 2 chất này là chất hữu cơ nên dễ bị ánh sáng xanh và tia cực tím tác động.

CD-R là định dạng đĩa nhiều session, có thể ghi dữ liệu nhiều lần, mỗi session gồm vùng lead-in, dữ liệu và lead-out riêng biệt (như CD-ROM Extra). Hiện có 2 loại CD-R:

• Data CD-R để chứa dữ liệu. Đĩa định dạng này có thể ghi audio mã hóa PCM.

Page 242: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 242

• Audio CD-R dùng để ghi âm theo chuẩn mới chống sao chép bất hợp pháp, chi phí đắt hơn nhiều so với đĩa data CD-R.

2. CD-RW hay CD-E (CD-Rewritable hay CD-Erasable)

Có cùng dung lượng với CD-R nhưng đĩa CD-RW có độ phản xạ thấp hơn CD-ROM và CD-R, và yêu cầu ổ CD-ROM phải hỗ trợ MultiRead mới đọc được. Đĩa CD-RW có thể ghi lại 1.000 lần. Điểm khác biệt của CD-RW so với CD-R: CD-RW dùng định dạng UDF (Universal Disc Format) tương tự như hệ thống tập tin trên ổ cứng. Ta có thể dùng dạng ghi packet-writing (kéo-thả) như sao chép dữ liệu trên ổ cứng. Đĩa CD-RW trước khi sử dụng cần được format. CD-RW dùng công nghệ thay đổi pha để can thiệp vào độ phản chiếu trên bề mặt đĩa.

Page 243: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 243

3. HC-R (High Capacity Recordable)

Philips nâng cấp dung lượng cho đĩa CD-R với chuẩn mới là HC-R với mục đích mở rộng dung lượng của đĩa CD-R. Đĩa HC-R có dung lượng đến 850MB, ghi một lần.

4. DDCD (Double Density CD)

Đây là định dạng CD mới nhất do Philips và Sony đưa ra (năm 2000). DDCD là đĩa 12cm hoặc 8cm, có dung lượng khoảng 1331MB (gấp đôi dung lượng của CD). DDCD có phiên bản chỉ đọc, ghi 1 lần và ghi nhiều lần. Định dạng này chủ yếu dùng để lưu trữ dữ liệu, không dùng cho audio.

5. AUDIO CD vs ĐĨA THAN

Audio CD (còn gọi là CD-DA, Compact Disc Digital Audio, xuất hiện vào năm 1982) có thể chứa 74 phút nhạc hi-fi stereo. Âm thanh được số hóa từ âm thanh analog, lấy mẫu ở mức sóng 44.056 lần/giây (16-bit). Tính ra, cứ mỗi giây nhạc chất lượng hi-fi stereo, phải mất đến 1,5 triệu bit lưu trữ. Các bit này được lưu trữ dưới những rãnh nhỏ bắt đầu từ tâm đĩa xoắn ốc từ từ ra các vòng ngoài của đĩa. Audio CD dần dần thay thế đĩa than vào

Page 244: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 244

đầu thập niên 80 thế kỷ 20. Đĩa than dùng một đầu kim nhỏ, rung trên rãnh đĩa than; đĩa audio CD dùng tia laser phản chiếu trên mặt đĩa. Đĩa audio CD cũng như các loại đĩa CD khác (CD-ROM, CD-R) đọc dữ liệu từ trong ra ngoài, còn đĩa than đọc từ ngoài vào trong. Vì dữ liệu của đĩa audio CD ở dạng số nhị phân nên chuyển ra âm thanh rất rõ ràng; còn với đĩa than, âm thanh analog thường bị ảnh hưởng bởi đầu kim chạm đường rãnh đĩa kêu lách cách hoặc bị tiếng nổ nhỏ. Hơn nữa, CD có thể chỉnh mức âm lượng rộng hơn đĩa than. Tuy nhiên, hiện nay, ngoài những khuyết điểm nêu trên của đĩa than, người nghe nhạc vẫn thấy âm thanh đĩa CD 'khô' và chưa thực bằng các đĩa than. (cũng có những định dạng đĩa về sau cho chất lượng âm thanh hay hơn, như SACD, DVD-audio, XRCD...). Để tránh lỗi khi đọc đĩa, đơn giản nhất người ta thêm vào các bit nhận diện và sửa lỗi theo cơ chế chẵn lẻ (1=chẵn, 0=lẻ) vào sau các bit dữ liệu (8 bit dữ liệu thì có 4 bit sửa lỗi). Phức tạp hơn, người ta dùng các thuật toán sửa lỗi khác như kỹ thuật đoán dữ liệu (interleaving) giống như trò chơi đoán từ, giấu dữ liệu (cho các bit không đọc được bằng 0, lúc này không phát ra âm thanh) để bỏ qua lỗi, kỹ thuật mã hóa EFM (Eight to Fourteen Modulation- được xem là cách hiệu quả nhất để sửa lỗi).

Page 245: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 245

6. DVD (DIGITAL VERSATILE DISC)

Giống như CD, DVD chứa dữ liệu trên các rãnh nhỏ trên bề mặt đĩa theo hình xoắn ốc từ trong ra ngoài và cũng ứng dụng pit và land để ghi tín hiệu phản chiếu định ra tình trạng bit (0 hoặc 1). Tuy vậy, DVD khác CD ở chỗ ghi các track với kích thước nhỏ hơn (rộng 0,74micron so với 1,6micron của CD) và yêu cầu tia laser đặc biệt (laser đỏ, trong khi CD dùng laser hồng ngoại) nên các đầu đọc CD-ROM thông thường không đọc được. Đồng thời, DVD có các phương pháp sửa lỗi và module khác, những công nghệ này cho phép DVD chứa dữ liệu nhiều hơn CD gấp 7 lần.

Thời gian đầu, DVD viết tắt của từ Digital Video Disc nhưng bây giờ sửa lại thành Digital Versatile Disc (từ Versatile - đa năng - để chỉ định dạng DVD rất thích hợp để chứa audio, video và dữ liệu). Đây là định dạng đĩa có cùng kích thước vật lý với CD nhưng dung lượng cao hơn hẳn, từ 4,7GB đến 17,1GB, và là phương tiện lưu trữ dữ liệu, audio, video, game rất phổ biến hiện nay. Hiện DVD được sử dụng khá rộng rãi với 4 loại ứng dụng sau: • DVD-Video xuất hiện lần đâu tiên tại Mỹ vào năm 1997 và gặt hái được rất nhiều thành

Page 246: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 246

công trong ngành công nghiệp điện ảnh vì chất lượng hình ảnh và âm thanh trội hơn hẳn CD.

Page 247: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 247

• DVD-ROM dần dần thay thế CD-ROM trong lĩnh vực máy tính vì có dung lượng lưu trữ cao. Các hãng phát triển game consoles cũng dùng DVD-ROM để chứa game.

• DVD-Audio xuất hiện năm 2000 cũng trở nên phổ biến nhưng tốc độ phát triển còn chậm. Định dạng này cho âm thanh surround, chất lượng cao hơn.

• Các định dạng DVD có thể ghi được gồm: DVD-R, DVD+R, DVD-RW, DVD+RW, DVD-RAM hiện nay đang rất phổ biến để lưu trữ dữ liệu. Và với định dạng DVD, ta lại có 2 'thế giới' khá tách biệt cạnh tranh gay gắt với nhau. Đó là hội DVD Forum hỗ trợ định dạng DVD-ROM, DVD-R, DVD-RW, DVD-RAM và HD-DVD. Tổ chức thứ 2 là DVD+RW Alliance hỗ trợ cho các định dạng: DVD+R, DVD+RW, DVD+R DL.

Ngoài các định dạng DVD trên, còn một số định dạng mở rộng khác như:

Hybrid SACD do Philips và Sony phát triển, kết hợp lớp SACD (tương tự cấu tạo lớp của DVD) và lớp CD. Cả hai lớp này nằm trên một mặt đĩa. Do đó dữ liệu được đọc tùy thuộc vào tia laser. Tia laser hồng ngoại đọc lớp CD và tia laser đỏ đọc lớp SACD.

Hybrid DVD do DVD Forum đưa ra với mục đích kết hợp DVD audio và audio CD, giống với Hybrid SACD.

DVD Plus là đĩa gồm 2 mặt, một mặt định dạng CD, mặt kia định dạng DVD (gần tương tự như Hybrid DVD). Phiên bản đầu tiên của DVD Plus dày 1,8mm nhưng hiện nay giảm xuống còn 1,5mm. Hiện DVD Forum không còn phát triển định dạng này.

7. Đĩa DVD một lớp và đĩa 2 lớp

Page 248: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Giống

Cấgiữ

ĐĩDV

Bluphtrêđóxa

ChManà

– Trun

oàn Kiên

ống như Cgoài. Nhưn

ấu trúc sonữa và vùng

8. Blu-ra

ĩa Blu-ray VD+RW.

u-ray và Hhân giải caên một mặó chỉ thu đanh lam để

huẩn này datsushita tày là Hitach

ng tâm đào tạ

CD, DVD cg với đĩa 2

ng song: lg lead-out

ay

hay đĩa q

HD-DVD là ao, gấp 6 lầặt của một ược 2 giờ. ể nạp thông

do các nhàthống nhấthi, Pioneer

ạo bác sĩ máy

có 3 vùng2 lớp, cấu t

ayer 0 và ngoài cùng

uang DVD

hai công ần so với đĩa đơn 12Đĩa quang

g tin vào đ

à chế tạo tt và công , Sharp, LG

tính thực hà

: lead-in, trúc phân v

layer 1 đềg.

D định dạn

nghệ DVDchuẩn DVD2 cm, cho g có tên Blđĩa.

hiết bị điệbố. NhữngG và hãng

ành

vùng chứavùng có kh

ều có vùn

ng Blu-ray

D có công D trước đóphép thu hlu-ray Disc

n tử dân dg công ty Thomson

a dữ liệu, hác.

g lead-in t

là một ch

suất lưu tó. Loại DVhình tới 13c bởi vì nó

dụng như: cùng thamMultimedia

lead-out v

trong cùng

huẩn DVD,

trữ lớn khiD này có 23 giờ so vớđược áp d

Sony, Phim gia pháta của Pháp

Chuyên

T

và đi từ t

g, vùng dữ

, tiếp theo

i ghi nội d25 GB bộ ới đĩa 4,7 Gdụng tia las

lips Electrot triển chuẩp.

n khoa PC

Trang 248

trong ra

ữ liệu ở

o chuẩn

dung độ nhớ ghi

GB trước ser màu

onics và ẩn DVD

Page 249: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 249

9. HD-DVD HD-DVD trước đây có tên gọi khác là AOD (Advanced Optical Disc) được tổ chức DVD Forum phát triển, đứng đầu nhóm phát triển định dạng này là Toshiba. HD-DVD có cấu trúc vật lý gần giống như Blu-ray và cũng dùng tia laser xanh để ghi dữ liệu. Tuy nhiên, dung lượng của HD-DVD/mặt ít hơn so với của Blu-ray. Nhóm WG11 của DVD Forum chịu trách nhiệm phát triển định dạng này. Hiện tại, HD-DVD được phát triển thành 2 model vật lý: lớp phủ 0,6mm với độ khúc xạ 0,65 và lớp phủ 0,1mm với độ khúc xạ 0,85 (giống với Blu-ray).

Nội dung Thông số Dung lượng (một lớp) 23,3GB/25GB/27 GB Dung lượng (hai lớp) 46,6GB/50GB/54 GB

Bước sóng lade 405nm (blue-violet) Lens numerical aperture 0,85 Kích thước vỏ hộp Khoảng 129x131x7mm Đường kính đĩa 120 mm Độ dày đĩa 1,2 mm Chiều dày lớp bảo vệ 0,1 mm Tracking pitch 0,32 μm Chiều dài điểm ngắn nhất 0,160/0,149/0,138 μm Mật độ ghi 16,8/18,0/19,5 Gb/sq. in. Tốc độ truyền dữ liệu 36 Mbps Định dạng ghi Thay đổi pha Định dạng kiểm tra Theo đường sẵn Định dạng video MPEG2

Page 250: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 250

10. So sánh 3 loại đĩa DVD, Blu-ray và HD-DVD

Nội dung DVD Blu-ray HD-DVD

Dung lượng/mặt 4,7GB 25GB 15GB hoặc 20GB

Bước sóng 650nm 405nm 405nm

Khúc xạ (numerical aperture) 0,6 0,85 0,65 hoặc 0,85

Chiều dày lớp bảo vệ 0,6 mm 0,1 mm 0,6 mm hoặc 0,1 mm

Tốc độ truyền dữ liệu 11,08 Mbps 36 Mbps 36 Mbps

Mã hóa video MPEG-2 MPEG-2, MPEG-4 AVC, VC-1

MPEG-2, MPEG-4 AVC, VC-1

Page 251: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 251

Phần XI Máy tính xách tay – Laptop Computer

I. Khái niệm

Máy tính xách tay hay máy vi tính xách tay (tiếng Anh: laptop computer hay notebook computer) là một máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được. Nó thường có trọng lượng nhẹ, tùy thuộc vào hãng sản xuất và kiểu máy dành cho các mục đích sử dụng khác nhau. Máy tính xách tay có đầy đủ các thành phần cơ bản của một máy tính cá nhân thông thường.

II. Lịch sử

Chiếc laptop thương mại đầu tiên được ghi nhận là: Osborne 1 ra đời vào năm 1981 sử dụng hệ điều hành CP/M và màn hình CRT nhỏ. Mặc dù kích thước và khối lượng lớn hơn nhiều nếu so sánh với laptop thời hiện nay, nhưng nó đánh dấu một bước ngoặt, khi lần đầu tiên trong lịch sử những thương nhân có thể mang theo mình computer và dữ liệu. Dẫu sao Osborne vẫn chưa sử dụng nguồn bằng pin.

Page 252: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 252

Osborne 1

Sản phẩm gây được tiếng vang thời bấy giờ là Epson HX-20 ra đời vào năm 1981, được bán rộng rãi vào năm 1983. Được trang bị bàn phím 68 phím, pin nickel-cadmium rechardeable, một màn hìng LCD 120x32 pixel: gồm 4 dòng text, trên mỗi dòng có 20 ký tự.

Epson HX-20

Page 253: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 253

Khái niệm laptop được nhắc đến lần đầu tiên gắn với sự ra đời của: Gavilan SC vào năm 1983 với giá khoảng 4000$, được hỗ trợ đĩa mềm và hệ điều hành MS-Dos, CPU 5-MHz Intel 8088, một giao diện graphic đơn giản chứa trong 48Kb của ROM. PHần mềm kèm theo gồm có MS-DOS, MBasic (phiên bản đời trước của ngôn ngữ BASIC), bộ Office Pack với 4 ứng dụng cơ bản: SuperCalc, SuperWriter, PFS FIle và Report.

Gavilan SC

Trong thời gian này nhiều công ty đã cho ra đời những sản phẩm "laptop" của mình như: Sharp PC-5000, Kyocera Kyotronic 85, Dulmont Magnum...

Vào cuối thập niên 80 thế kỷ 20, chiếc laptops đã trở nên quen thuộc trong giới thương nhân. Những chiếc laptop đầu tiên được gắn ổ cứng là Compaq LTE series.

Compaq LTE

Page 254: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 254

Với những công nghệ được hoàn thiện trong những năm 90 thế kỷ 20, sự hữu dụng và phổ biến của laptop được tăng lên. Những công nghệ được phát triển là:

Thay thế pin lead-acid bằng pin nickel metal hydride và sau đó là lithium ion battery, lithium polymer.

Xuất hiện những dòng chip (CPU) tiết kiệm năng lượng: Intel 386SL, 486SL.

Nâng cao chất lượng của LCD (liquid crystal displays).

Công nghệ ổ cứng: ở dứng 2.5" thay thế cho các loại ổ cứng 3.5" trước đây.

Công nghệ kết nối với modem, các cổng giao tiếp parallel, PS/2, card mạng, USB (1997), Wi-Fi (1999).

Thị trường laptop hiện nay phong phú với các chip nhớ của Intel (Pentium M, Celeron, Intel Core, Intel Core2), AMD (Athlon, Turion64, Sempron), hay VIA (C3, C7-M).

III. Những yêu cầu cơ bản

Những yêu cầu cơ bản được quan tâm nhất đối với chiếc máy tính xách tay là:

1. Dung lượng pin (pin: Battery) : Với mục đích sử dụng nhiều khi di chuyển nên dung lượng pin là một yếu tố quan trọng để đánh giá về máy tính xách tay, dung lượng pin lớn cho phép thời gian làm việc dài hơn khi không sử dụng nguồn điện dân dụng.

2. Trọng lượng máy tính: Để thuận tiện cho quá trình mang đi lại, trọng lượng càng thấp càng tốt.

3. Kích thước: Tuỳ thuộc vào loại máy xách tay cho từng đối tượng sử dụng. Với các doanh nhân thường phải làm việc khi di chuyển thì kích thước nhỏ gọn, kết hợp với trọng lượng thấp, thời gian sử dụng pin dài là các yếu tố lựa chọn hàng đầu. Trái lại, với các game thủ và người thiết kế đồ hoạ thì kích thước màn hình lớn (dẫn đến kích thước tổng thể lớn) lại là vấn đề quan tâm của họ.

4. Tốc độ xử lý. Cũng giống như đối với máy tính cá nhân, tốc độ xử lý hiện nay đang được thay thế bằng hiệu năng. Hiệu năng cần thiết cũng phụ thuộc vào từng người sử dụng khác nhau. Doanh nhân có thể chỉ cần đến các bộ xử lý Celeron nhưng Game thủ hoặc những người xử lý đồ hoạ lại cần đến các bộ xử lý đa nhân và hiệu năng cao (ví dụ: Core 2 Duo).

IV. Đặc điểm thiết kế

Tuy có đầy đủ các chức năng như các máy tính cá nhân thông thường, nhưng máy tính xách tay với một không gian nhỏ gọn nên các đặc điểm sau có sự khác biệt so với các máy tính cá nhân. Chi tiết hơn về từng thiết bị ở các hệ thống máy tính cá nhân thông thường xem các bài riêng về chúng.

1. Bộ xử lý

Page 255: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 255

Bộ xử lý được thiết kế riêng với sự chú trọng vào hiệu năng và tiết kiệm năng lượng, chúng có thể thay đổi tốc độ làm việc tuỳ theo yêu cầu của hệ thống. Để hạ giá thành sản phẩm, một số máy tính xách tay cũng sử dụng các bộ xử lý của máy tính cá nhân để bàn (thường rất ít).

2. RAM

Máy tính xách tay sử dụng loại RAM (So-DIMM) dành riêng, chúng ngắn hơn (và thường rộng hơn) các thanh RAM (Long-DIMM) thông thường cho máy tính cá nhân để bàn. Một máy tính xách tay thường được thiết kế hai khe cắm RAM (mà thường thì khi sản xuất chúng chỉ được gắn RAM trên một khe để người dùng có thể nâng cấp).

3. Ổ đĩa cứng

Ổ đĩa cứng của máy tính xách tay là loại ổ (2,5") có kích thước nhỏ hơn các ổ cứng của máy tính thông thường (3,5"), chúng có thể sử dụng giao tiếp ATA truyền thống hoặc SATA trong các máy sản xuất gần đây.

Page 256: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 256

4. Chức năng đồ hoạ

Thường được tích hợp trên các chipset hoặc tích hợp trên bo mạch chủ. Đa phần các máy tính xách tay phổ thông và tầm trung sử dụng chức năng đồ hoạ tích hợp trên chipset và sử dụng bộ nhớ đồ hoạ chia sẻ từ RAM hệ thống. Các máy tính xách tay cao cấp bộ xử lý đồ hoạ có thể được tách rời và gắn trực tiếp trên bo mạch chủ, chúng có thể có RAM riêng hoặc sử dụng một phần RAM của hệ thống.

Page 257: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 257

5. Màn hình

Màn hình của những máy tính xách tay ngày nay luôn thuộc loại màn hình tinh thể lỏng, chúng được gắn trực tiếp với thân máy và không thể tách rời. Một số máy tính xách tay thiết kế màn hình quay được và gập lại che đi bàn phím - kết hợp với thể loại này thường là màn hình cảm ứng.

6. Năng lượng cung cấp

Nguồn sử dụng lưới điện dân dụng của máy tính xách tay được thiết kế bên ngoài khối máy để tiết kiệm không gian. Điện năng cấp cho máy tính xách tay chỉ có một cấp điện áp một chiều duy nhất có mức điện áp thường thấp hơn 24 Vdc. Năng lượng cung cấp cho máy tính xách tay khi không sử dụng nguồn điện dân dụng là pin.

7. Tản nhiệt

Vấn đề tản nhiệt luôn được chú ý đối với các máy tính nói chung, ở máy tính xách tay, do thiết kế nhỏ gọn nên càng khó khăn cho các thiết kế tản nhiệt từ các thiết bị và linh kiện trong máy. Thiết kế tản nhiệt trong máy tính xách tay thường là: Các thiết bị toả nhiệt (CPU, chipset cầu bắc, bộ xử lý đồ hoạ (nếu có) được gắn các tấm phiến tản nhiệt, chúng truyền nhiệt qua các ống dẫn nhiệt sang một khối tản nhiệt lớn mà ở đây có quạt cưỡng bức làm mát. Các thiết bị còn lại được tản nhiệt trên đường lưu thông gió (theo cách bố trí hợp lý) hút gió vào trong vỏ máy (thông qua các lỗ thoáng) để đến khối tản nhiệt chung để thổi ra ngoài bằng quạt. Quạt tản nhiệt trong máy tính xách tay được thiết kế điều khiển bằng một mạch điện (có cảm biến nhiệt ở các bộ phận phát nhiệt) để có khả năng tự điều chỉnh tốc độ theo nhiệt độ (Điều này khác với quạt tản nhiệt trên các máy tính thông thường khi chúng thường được điều khiển bằng phần mềm hoặc với các hệ thống cũ có thể chỉ quay ở một tốc độ nhất định).

Page 258: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 258

8. Kết nối mạng

Đa phần các máy tính xách tay hiện nay đều được tích hợp sẵn bộ điều hợp mạng không dây theo các chuẩn thông dụng (802.11 a/b/g hoặc các chuẩn mới hơn: n...) cùng với các bộ điều hợp mạng Ethernet (RJ-45) thông thường. Hình thức kết nối Internet quay số hiện nay đang dần được thay thế bằng các đường truyền tốc độ cao (ví dụ: ADSL) nhưng các máy tính xách tay vẫn thường được tích hợp các modem (quay số). Không ít máy tính xách tay còn được tích hợp sẵn bộ điều hợp bluetooth.

Wireless laptop

9. Bàn phím

Bàn phím máy tính xách tay thường không tuân theo tiêu chuẩn của các bàn phím máy tính cá nhân thông thường, phần phím số (Num Lock) thường được loại bỏ mà để thay thế nó bằng cách sử dụng các phím có vị trí tương tự để thay thế. Ngoài các phím chức năng thường thấy (như F1, F2...đến F12) trên các bàn phím thông dụng của máy tính cá nhân, máy tính xách tay còn có có một loạt các phím chức năng dành riêng khác, các phím này thường là chức năng thứ hai của các phím thường và chỉ được kích hoạt sau khi đã bấm phím chuyển đổi, phím chuyển đổi thường có ký hiệu Fn.

10. Multimedia

Loa luôn được tích hợp sẵn trên máy tính xách tay nhưng chúng có chất lượng và công suất thấp.

Page 259: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 259

Webcam, Micro cũng thường được tích hợp ở một số máy tính xách tay sản xuất những năm gần đây. Chúng có công dụng giúp người sử dụng có thể hội họp trực tuyến hoặc tán ngẫu thông qua mạng Internet.

V. Một số chức năng thường thấy

1. Chức năng khôi phục nhanh

Để khôi phục hệ thống nhanh nhất khi xảy ra lỗi, máy tính xách tay thường được thiết kế các hình thức khôi phục hệ thống thông qua các bộ đĩa CD hoặc DVD (điều này cũng thường thấy trên một số máy tính cá nhân để bàn sản xuất đồng bộ của các hãng sản xuất phần cứng), hoặc bằng một nút (có thể có phương thức một vài thao tác) từ dữ liệu lưu sẵn trên ổ cứng (thường đặt trên các phân vùng ẩn). Các khôi phục của chúng gần giống như hình thức khôi phục bằng phần mềm "Ghost" (của hãng Symantec) hoặc một số phần mềm sao lưu ảnh phân vùng đĩa cứng mà không thực hiện hình thức cài đặt thông thường.

2. Nhận dạng vân tay

Để tăng mức độ bảo mật, một số máy tính xách tay được trang bị hệ thống nhận dạng (sinh trắc học) vân tay, người sử dụng chỉ có thể khởi động hệ thống nếu máy nhận ra đúng vân tay của chủ sở hữu máy tính (với vân tay được lưu sẵn trên máy).

VI. Những chú ý với máy tính xách tay

1. Tạo thuận lợi cho tản nhiệt

Đặt lên giường để làm việc hoặc giải trí là một thói quen có hại cho máy tính xách tay mà nhiều người thường mắc phải

Máy tính xách tay được thiết kế đặt trên các mặt phẳng đủ cứng vững. Các chân đế cao một khoảng nhất định tạo lên một không gian cần thiết cho lưu thông không khí. Việc đặt máy tính xách tay lên các vị trí mềm (làm các chân đế bị lún và khi này toàn bộ các mặt dưới tỳ trực tiếp vào vị trí mềm. Chính vì vậy không nên đặt máy tính xách tay lên đùi hoặc lên các đệm mút (giường) khi làm việc hoặc giải trí trong thời gian dài bởi những vị trí như vậy có thể làm bít các lỗ thông thoáng làm nguồn lưu thông gió cưỡng bức trong cơ chế tản nhiệt.

Để tạo điều kiện cho sự tản nhiệt tốt hơn, một số hãng sản xuất thiết bị hỗ trợ máy tính đã chế tạo các tấm đế (tấm lót, tấm quạt lót) cho máy tính xách tay. Chúng thường có dạng tấm thoáng (có thể gắn quạt) để tối ưu việc lưu thông gió. Không những có tác dụng thông gió, các tấm đế này còn tạo cho máy tính xách tay chếch lên một góc nhỏ để thuận tiện hơn cho người sử dụng khi nhập thông tin vào bàn phím và nâng cao màn hình gần hơn với tầm mắt. Một số hãng sản xuất các tấm đế này có thể kể đến là Cooler Master.

Page 260: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 260

Nếu như bắt buộc phải làm việc với các máy tính xách tay trên các nền đệm mềm thì nên đặt chúng lên một tấm bìa cứng, hoặc các loại cặp ghim tài liệu có khổ A4 (còn được gọi là "cặp trình ký") để tạo ra một nền cứng nhằm tránh bít kín lỗ thông gió.

2. Bảo dưỡng pin

Nếu không sử dụng đúng cách, tuổi thọ pin dành cho máy tính xách tay sẽ giảm và máy chỉ có thể chạy trong thời gian ngắn hơn so với năng lực thật của nó.

Khi mua, toàn bộ laptop được bảo hành 3 năm nhưng pin chỉ có thời hạn một năm. Một bộ pin máy tính xách tay hiện nay trên thị trường Việt Nam giá khoảng 150 USD. Vì lẽ đó mà nhiều người luôn quan tâm chăm sóc pin như "nâng trứng, hứng hoa".

Khi còn nguyên đai nguyên kiện, pin mới chưa được nạp điện. Tài liệu hướng dẫn của các hãng đều khuyên người dùng cấp nguồn điện để sạc pin liên tục cho đến khi đầy (có thể cần đến 12 giờ, nhận biết nhờ đèn báo hiệu) sau đó rút điện và sử dụng cho đến khi pin xả hết hoàn toàn. Việc đó cần lặp lại 3 lần liên tiếp. Nếu sau vài tháng không sử dụng pin, động tác trên cũng cần được thực hiện lại. Lưu ý là chỉ sạc lại pin khi đã sử dụng hết và đã sạc pin thì nên nạp liên tục cho đến khi pin đầy, tránh sử dụng máy khi pin chưa "no".

Đối với pin loại Ni-MH (Niken-Metal Hydride), để tối ưu hiệu suất thì cứ vài tháng một lần, cần thực hiện việc xả hoàn toàn bằng cách sử dụng cho đến mức cạn kiệt (0%, thông thường máy sẽ tự động chuyển sang chế độ ngủ đông), rồi cấp nguồn điện để sạc đầy (100%).

Page 261: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 261

Tuy nhiên, với pin loại Li-ion (Lithium Ion) thì không nên xả hoàn toàn vì pin có thể bị ngắn mạch, làm giảm tuổi thọ của nó và thậm chí gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Một số loại máy tính xách tay có sẵn tiện ích refresh pin chạy ngay trong môi trường Windows rất thuận tiện. Tiện ích này sẽ nạp đầy rồi xả... mà không cần phải rút cáp nguồn. Nếu máy tính xách tay không có sẵn tiện ích này thì buộc người sử dụng phải rút cáp nguồn thủ công để máy tính xả hết, rồi cắm lại cáp nguồn.laptop

Nhìn chung, sạc pin là việc nạp lại năng lượng cho đồ điện tử thông qua phản ứng hóa học. Vì vậy, các yếu tố như sự thay đổi nhiệt độ, việc không sử dụng pin trong một thời gian dài, điều khiển tải và số lần sạc lại đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của pin.

Hầu hết các hiệu máy đều có phần mềm để kiểm tra tình trạng pin. Chẳng hạn tiện ích Battery MaxiMiser and Power Management Features được cài mặc định trên máy tính xách tay của hãng IBM. Để sử dụng chương trình này, cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sau khi cài đặt, chọn biểu tượng Battery MixiMiser Gauge trên taskbar. Chọn Battery Information để hiển thị cửa sổ Battery Information.

Bước 2: Chọn Battery Health để xem các thông tin về tình trạng của pin. Mục Battery Health màu xanh là tình trạng pin tốt. Nếu đỏ là cần thay pin mới.

Việc tính toán thời gian sử dụng còn lại dựa vào công suất sử dụng hiện tại. Điều này có nghĩa là thời gian dùng pin còn lại có thể thay đổi. Ví dụ, nếu hệ thống hoạt động tối đa, năng lượng tiêu thụ sẽ nhiều thì thời gian sử dụng pin còn lại sẽ ngắn hơn.

Nếu chọn Battery Tips, chương trình sẽ cung cấp nhiều thông tin, mẹo vặt giúp sử dụng nguồn pin tốt hơn.

3. Chống sốc

Page 262: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 262

Chấn động khi đầu đọc của ổ cứng đang di chuyển hoặc đang đọc bề mặt ổ đĩa đôi khi là một tai họa đối với ổ đĩa cứng. Một số biện pháp thường được áp dụng:

• Cẩn thận "nương tay" nhẹ nhàng khi mang xách máy tính xách tay, đợi cho ổ cứng quay về vị trí an toàn khi nghỉ (đèn báo ổ cứng đã tắt), tránh gây tổn hại bề mặt đĩa.

• Một số máy tính xách tay thiết kế đời mới có chức năng "khoá" ổ đĩa cứng khi cảm thấy máy tính đang di động hoặc sốc (chức năng chống sốc).

VII. Centrino – Công nghệ cho Laptop

1. Giới thiệu

Bạn tậu một chiếc MTXT cho nhu cầu công việc hay đơn giản là bạn có quá nhiều thứ gắn bó với chiếc máy tính. Nhưng bạn đã thật sự tận dụng hết khả năng của thiết bị vẫn được xem là quý tộc này chưa? Liệu liên tục làm việc và thay đổi môi trường mạng có đảm bảo an toàn cho các thông tin và dữ liệu của bạn? Hay khi bàn phím hơi khó gõ, bạn không thể làm như máy tính để bàn là quẳng cái bàn phím đó vào thùng rác và mua ngay một chiếc mới với chi phí chả đáng là bao. Dùng MTXT rất dễ nhưng để dùng có hiệu quả yêu cầu bạn được trang bị một ít kiến thức và vài món "đồ chơi" phòng thân. Thế giới Số mở chuyên mục này để những bạn mới tiếp xúc với MTXT được trang bị những kiến thức cơ bản nhất, cũng như tạo thành sân chơi cho những người đã quá quen thuộc với người trợ lí đa năng này.

Page 263: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 263

Centrino đã trở thành một trong những từ phổ thông nhất khi đề cập đến máy tính. Với nhiều người, máy để bàn đồng nghĩa với Pentium mấy thì ở MTXT cũng có ngữ cảnh tương tự, MTXT được đánh đồng với Centrino. Nhưng số người hiểu ý nghĩa của Centrino là quá ít so với người dùng hoặc có nhu cầu dùng MTXT, dẫn đến nơi bán hàng hay "lập lờ đánh lận con đen" khi cứ Centrino tuốt cho dễ giải thích và bán hàng.

Centrino không phải là toàn bộ MTXT mà cũng không phải chỉ là bộ xử lí trong đó. Centrino là một nhãn hiệu hàng hóa mới của Intel nhằm vào mục đích tiếp thị sản phẩm. Một MTXT được chứng nhận là Centrino khi nó có 3 thành phần là bộ xử lí, chipset và giao diện mạng không dây thỏa tiêu chí kỹ thuật của Intel. Centrino có tên cúng cơm là Neutrino nhưng do từ này có nghĩa không hay trong tiếng Ý nên Intel đã chơi chữ để thành Centrino. Qua 3 năm phát triển, Centrino cũng đã có ba phiên bản khác nhau, gọi là các nền tảng.

Bảng dưới đây là những gì tổng hợp từ các chi tiết kỹ thuật của các thế hệ Centrino:

Nền tảng

Centrino Pro

Centrino Duo

Centrino Duo Centrino Centrino Centrino

Tên mã Santa Rosa Santa Rosa Napa Napa Sonoma Carmel

Bộ vi xử lý Core 2 Duo Core 2

Duo

Core Duo (Yonah)

Core 2 Duo

(Meron)

Core Solo Pentium M (Dothan)

Pentium M

(Banias)

Chipset Intel 965 Express

Intel 965 Express

Intel 945 Express

Intel 945 Express

Intel 915 Express Intel 855

Wireless

Network Intel PRO / Wireless 4965AGN

Intel PRO / Wireless 4965AGN

Intel PRO / Wireless 3945ABG

Intel PRO / Wireless 3945ABG

Intel PRO / Wireless 2200BG

Intel PRO / Wireless 2915ABG

Intel PRO /

Wireless 2100

2. Nền tảng Camel

Carmel là thế hệ đầu tiên của Centrino, được khai sinh vào tháng 3 năm 2003. Nền tảng Camel bao gồm: bộ xử lí Pentium M + dòng chipset 855 + card mạng không dây Intel PRO/Wireless 2100 (802.11b) hoặc Intel PRO/Wireless 2100AB (802.11ab). Cho đến đầu

Page 264: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 264

năm 2004 thì Intel hỗ trợ chính thức chuẩn mạng không dây 802.11g và đưa nó vào tiêu chuẩn kỹ thuật của Centrino.

Mặc dù vẫn còn nhiều lời chỉ trích nhưng Centrino đã nhận được sự đón nhận tốt từ những nhà phân phối máy và khách hàng. Ở cùng mức giá, Centrino cho hiệu năng tốt hơn trong khi lại tiêu thụ điện năng thấp hơn P4-M (chip Pentium 4 thiết kế cho hệ di động), đẩy thời gian dùng pin ở MTXT lên đến 4 - 5 giờ.

Tương ứng với nền tảng Camel là 2 thế hệ của bộ xử lí Pentium M. Thế hệ đầu tiên của Pentium M được đặt tên mã là Banias và sản phẩm đầu tay của dòng Banias được đánh số 705 (mặc dù chưa phổ biến cách gọi này), cách đánh số mới của Intel, theo hiệu năng của chip thay vì theo xung nhịp. Các chip Banias có xung nhịp từ 1,3 GHz đến 1,7 GHz, có bộ đệm cấp 2 dung lượng 1 MB và giao tiếp với hệ thống qua bus 400. Chỉ số tỏa nhiệt của Banias là 24 watt và được chế tạo dựa trên công nghệ 130 nm.

Thế hệ thứ 2 của Pentium M được ra mắt vào tháng 10 năm 2004 với tên mã Dothan. Vào thời điểm này, cách gọi tên của Pentium M theo mã số đã trở nên phổ biến: 715 (1,5 GHz), 725 (1,6 GHz), 735 (1,7 GHz), ..., 765 (2,1 GHz). Dothan có cùng cấu trúc với Banias nhưng được sản xuất theo công nghệ 90 nm và lượng cache L2 gấp đôi. Mặc dù tăng xung nhịp, tăng cache nhưng chỉ số tỏa nhiệt của Dothan đã giảm xuống chỉ còn 21 watt.

Đẩy mạnh hơn nữa tính di động cho dòng chip Pentium M, Intel đã cho ra đời các phiên bản Pentium M chạy trên hiệu điện thế thấp (LV - low voltage) và cực thấp (ULV). Chip LV

Page 265: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 265

chạy ở điện thế 1,116 volt và có chỉ số tỏa nhiệt là 10 watt, trong khi đó ULV còn đáng kinh ngạc hơn nhiều khi điện thế cần thiết để chạy chỉ còn 0,94 volt và chỉ số tỏa nhiệt giảm nhiều so với chip LV. Các chip LV có các mức tốc độ 718 (1,3 GHz), 738 (1,4 GHz), 758 (1,5 GHz); còn các mức tốc độ của chip ULV là 723 (1 GHz), 733 (1,1 GHz), và 753 (1,2 GHz).

3. Nền tảng Sonoma

Sonoma là thế hệ thứ hai của Centrino, được giới thiệu vào tháng 1 năm 2005. Sonoma bao gồm chip M được nâng cấp lên bus hệ thống 533 MHz, chipset dòng 915, và card mạng không dây Intel PRO/Wireless 2200 (802.11b/g) hoặc PRO/Wireless 2915 (802.11a/b/g). Sức mạnh của Sonoma so với Camel chủ yếu nằm ở chipset 915 với hàng loạt tính năng mới như bộ nhớ DDr II, PCI Express, Intel HD Audio và SATA.

Thật không may, PCI Express và chip Pentium M thế hệ M đã trở thành lò đốt năng lượng và làm giảm hiệu suất dùng pin của các máy nền tảng Sonoma xuống còn 3,5 đến 4,5 giờ (trên các pin dung lượng 53 Wh).

Chip Pentium M tương ứng với nền tảng Sonoma cũng được đặt tên Sonoma. Chip Sonoma ngoài việc tăng bus hệ thống còn được tích hợp tính năng chống thi hành mã độc hại (NX bit - No Execute), chủ yếu để phòng chống các hình thức tấn công làm tràn bộ đệm. Các chip Sonoma được đánh số từ 730 đến 780 (2,26 GHz). Chỉ số tỏa nhiệt của Sonoma là 27 watt. Vào tháng 7 năm 2005, Intel giới thiệu chip LV dựa trên nhân Sonoma với tên mã 778 (1,6 GHz).

Page 266: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 266

4. Nền tảng Santa Rosa

Trong năm ngoái, Centrino đã được cải tiến lên phiên bản mới Centrino Duo với CPU Core Duo lõi kép 65nm mã hiệu Yonah. Ngay sau đó một thời gian ngắn là Core 2 Duo (Merom). Mới đây, Intel lại tung ra thế hệ Centrino Duo tiếp theo với tên gọi Santa Rosa khiến cho thị trường xử lý di động trở nên rất phức tạp và người dùng gặp nhiều khó khăn trong việc phân loại các hệ thống. Vì Santa Rosa đang rất “hot” nên trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những đặc điểm mới của nền tảng mới cũng như hiệu quả tích cực mà nó mang lại cho công việc.

a. Core 2 Duo mới

Nền tảng Santa Rosa được Intel phân loại làm hai dòn: Centrino Duo sẽ vẫn được phân phối vào nhóm MTXT dành cho người tiêu dùng thông thường trong khi Centrino Pro được đặc biệt nhắm vào giới doanh nghiệp. Tuy nhiên dù thuộc nhóm nào, chúng cũng đều dùng chung CPU Core 2 Duo.

Page 267: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 267

- Tương tự như ở nền tảng đang thông dụng hiện nay (Merom), Core 2 Duo của Santa Rosa có 4MB bộ đệm, tuy nhiên FSB đã được nâng lên mức 800 MHz (trước đây là 667 MHz) cho phép tăng cường hiệu năng xử lý của hệ thống. Nhằm tăng hiệu quả cho pin, Intel không chỉ tăng FSB của CPU mà con cho phép nó có thể thay đổi, nói một cách khác, khi MTXT của bạn hoạt động ở trạng thái cần ít tài nguyên xử lý ví dụ như xem DVD, FSB sẽ tụt xuống để giảm điện năng tiêu thụ. Về nguyên tắc nó tương tự như Speedstep hiện nay nhưng thay vì tác động lên hệ số nhân của CPU, nó điều chỉnh FSB. Như vậy CPU Santa Rosa sẽ rất linh hoạt trong việc tiết kiệm điện đồng thời vẫn duy trì khả năng xử lý tác vụ cao. Thêm vào đó, Intel cũng cải tiến chức năng tiết kiệm điện của CPU trong trạng thái rỗi (idle) thông qua công nghệ Enhanced Deeper Sleep cho phép cả lõi CPU và chipset giảm năng lượng tiêu thụ xuống mức tối thiểu mà không cần tắt toàn bộ hệ thống. - Quan trọng nhất là dù chúng ta đang ở trong thời kì của CPU đa lõi nhưng rõ ràng còn rất nhiều ứng dụng quan trọng chỉ có một tiểu trình duy nhất. Trong trường hợp này đôi khi CPU lõi kép không cho hiệu năng xử lý nhanh bằng CPU lõi đơn tốc độ cao bởi một lõi trở nên vô dụng. Để giải quyết vấn đề này, Intel sử dụng kết hợp hay công nghệ mới là Dynamic Acceleration (DAT) và Smart Cache. Trong khi Smart Cache (cho phép cả 2 lõi chia sẻ chung một bộ nhớ đệm và khi một lõi đảm nhận toàn bộ công việc, nó có toàn quyền sử dụng bộ đệm này) đã được ứng dụng từ thiết kế chip Core Duo hơn một năm trước thì DAT mới chỉ xuất hiện ở Santa Rosa mới nhất. Công nghệ này là một bước tiến quan trọng bởi khi hệ thống trên nền Santa Rosa xử lý một ứng dụng đơn tiểu trình, nó sẽ hoàn toàn tắt lõi không dùng tới đi đồng thời đẩy xung nhịp của lõi còn lại lên thông qua cả hệ số nhân và FSB. Trong quá trình cải tiến, Intel cũng tính toán rất cẩn thận để không làm cho nhiệt độ và công suất tiêu thụ bị quá tải. Có thể nói với Santa Rosa, Intel đã xây dựng một nền tảng di động cực kì linh hoạt, có thể tùy biến xử lý vô cùng hiệu quả bất kể loại ứng dụng nào đặc biệt là các loại trò chơi điện tử.

b. Bo mạch chủ với chipset 965 Express:

- Những điểm khác biệt chính của Centrino Pro so với dòng Duo truyền thống chính là sự tập trung các công nghệ nhắm vào doanh nghiệp tương tự như vPro của Intel dành cho máy để bàn. Centrino Pro sẽ là hệ MTXT đầu tiên được tích hợp vPro, điều này đồng nghĩa với việc một nhà quản lý CNTT sẽ có công nghệ Active Management (AMT) hoạt động trên cả MTXT và máy để bàn. Đây là một thế mạnh rất lớn của Centrino Duo bởi nó hoàn toàn cách ly được các phần mềm gây hại trên cả MTXT. Nếu một người dùng mang MTXT có virus hoặc phần mềm gián điệp vào văn phòng, máy đó sẽ ngay lập tức bị cách ly và “làm sạch” từ xa trước khi cho phép truy cập vào mạng nội bộ để tiếp tục làm việc. Quy trình tự động này cùng với nhiều đặc tính phụ khác sẽ giúp cắt giảm đáng kể chi phí và công sức quản lý của con người. Tuy nhiên, chính vì những lý do này mà máy với chứng nhận Centrino Pro sẽ phải đáp ứng nhiều yêu cầu hơn so với Centrino Duo. Ngoài CPU, chipset và chip wifi, nó còn phải có giao tiếp mạng Gigabit LAN của Intel với trình điều khiển, firmware và BIOS hoàn toàn tương thích AMT.

Page 268: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 268

- Nền tảng của Santa Rosa chính là bo mạch chủ với chipset di động 965 Express song hành với hệ đồ họa tích hợp GMA X3100 hỗ trợ đầy đủ kiến trúc mẫu đổ bóng đồng nhất tương tự như chip Xenos trong Xbox 360 hay thậm chí là GeForce 8800 của nVIDIA. Mặc dù Intel cho biết X3100 tương thích với DirectX 10 nhưng dĩ nhiên sẽ chẳng ai dùng nó để chơi Crysis hay Lost Planet cả. Dĩ nhiên, nó đạt mọi tiêu chuẩn hỗ trợ Vista nên có thể thể hiện giao diện Aero một cách hoàn hảo. X3100 còn có khả năng xuất tín hiệu HDMI (tương thích HDCP) để chơi các nội dung phim số 1080p HD. Điều này cũng có nghĩa là nếu bạn mua một chiếc MTXT với ổ Bluray/HD-DVD, bạn có thể thưởng thức các đĩa phim trên TV HD của mình. Để hỗ trợ cho việc giải mã hình ảnh trơn tru hơn, Intel cũng trang bị cho X3100 công nghệ Clear Video. Tuy Clear Video về cơ bản không có gì đặc biệt so với nVIDIA Purevideo hay ATI Avivo nhưng đây cũng có thể coi là một điểm cộng đáng được hoan nghênh. Điểm mạnh nhất hệ thống đồ họa của Santa Rosa chính là việc nó điều khiển được tốc độ làm tươi màn hình nhằm tiết kiệm năng lượng tiêu thụ. Dĩ nhiên màn hình LCD TFT không có tần số quét như CRT nhưng những tinh thể lỏng sẽ xoắn lại và mở ra theo một tần số nhất định. Công nghệ mà Intel tích hợp sẽ cho phép tần số này giảm xuống (ví dụ từ 60Hz xuống 30Hz) khi MTXT thực hiện các tác vụ không cần thể hiện hình ảnh như soạn thảo văn bản trong Word. - Tuy 965 Express di động quản lý tối đa 10 cổng USB nhưng trên thực tế, bạn sẽ chỉ thấy các MTXT với khoảng 4-6 cổng bên ngoài mà thôi. Những cổng chìm sẽ được tận dụng cho bộ thu tín hiệu Bluetooth, bàn phím… Ngoài ra, công nghệ lưu trữ Intel Matrix Storage cũng hiện diện nhưng chỉ được áp dụng trên các loại máy lớn với màn hình từ 17” trở lên vì lý do kích thước và nhiệt độ.

Page 269: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 269

c. Giao tiếp mạng chuẩn N:

Như đã nêu ở trên, một trong những yếu tố then chốt tạo nên nền tảng Centrino chính là giao tiếp Wifi tích hợp. Nếu như phiên bản Centrino đầu tiên sử dụng wifi 802.11b với tốc độ 11mbps, phiên bản 2 (Sonoma) có 802.11g 54mbps thì Santa Rosa song hành với 802.11n Draft với băng thông lý thuyết lên tới 300 Mbps. Mặc dù đã được nêu ra từ khá lâu nhưng chuẩn N vẫn không được áp dụng thành một tiêu chuẩn do sự thiếu thốn về thiết bị. Việc Intel đưa 802.11n vào Santa Rosa sẽ là bước tiến lớn đưa phiên bản wifi mới này trở nên thông dụng hơn. Tuy nhiên bạn cũng cần nhớ rằng tốc độ thực tế sẽ không nhanh được như con số lý thuyết và để đáp ứng khả năng kết nối mới, tất cả các MTXT Santa Rosa sẽ có card WIFI 4965AGN với tối thiểu 2 anten để sử dụng công nghệ MIMO. Nhìn chung, 802.11n hứa hẹn sẽ là lời giải đáp cho nhu cầu thưởng thức các nội dung HD trực tuyến từ xa hiện nay.

d. Công nghệ bộ nhớ đệm Intel Turbo Memory:

- Turbo Memory của Intel thực chất là một khối bộ nhớ tĩnh NAND dung lượng từ 512MB tới 1GB (tùy thuộc vào nhà sản xuất MTXT) với chức năng tương tự như bộ đệm L3 của CPU và được tích hợp lên bo mạch chủ thông qua khe cắm riêng. Dĩ nhiên để tận dụng được Turbo Memory, bạn sẽ cần trình điều khiển riêng song song với phần mềm quản lý công nghệ Matrix Storage của Intel. Chúng là những thành phần đi kèm với chipset di động 965 Express. Cuối cùng là một phần mềm cho phép chip Turbo Memory được truy cập ở cấp BIOS để lưu dữ liệu khởi động vào đó giúp tăng tốc quá trình MTXT nạp hệ điều hành. - Có thể thấy rõ rằng ưu điểm lớn nhất của Turbo Memory chính là tăng tốc độ truy xuất dữ liệu cho các ứng dụng kể cả khi kích hoạt lẫn trong quá trình sử dụng. Thêm vào đó

Page 270: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 270

tác dụng giảm thiểu hoạt động của đĩa cứng sẽ cho phép tăng cường thời lượng dùng pin lên cao hơn.Về cơ bản, Turbo Memory được thiết kế hoạt động trên nền Windows Vista và tính năng Readyboost, tuy nhiên nó có nhiều ưu điểm hơn so với sử dụng thanh nhớ USB lắp ngoài bao gồm: - Bạn không cần phải mang theo một thanh nhớ lòng thòng bên ngoài máy. - Turbo Memory sử dụng giao tiếp Pci-Express nhanh hơn nhiều so với USB 2.0 - Turbo Memory chỉ sử dụng khoảng 1/3 mức năng lượng so với USB Flash. - Người dùng không cần để ý tới việc cắm USB vào máy mỗi khi khởi động. - USB Flash không tăng tốc quá trình khởi động của Windows vì Vista không lưu các file khởi động lên các loại bộ nhớ động hoặc tháo lắp. Chỉ với Turbo Memory, hệ điều hành mới nạp nhanh được. Tốc độ cải thiện trên lý thuyết lên tới 20%. Thật đáng tiếc khi hiện tại Vista mới chỉ cho dùng 1 thiết bị Flash duy nhất với ReadyBoost, do đó bạn chưa thể dùng cả Turbo Memory và ổ cứng Hybrid cùng lúc được và hiện tại cũng chưa có thông tin cụ thể về việc SP1 Vista có thay đổi giới hạn này hay không.

e. Kẻ kế thừa Santa Rosa:

Sau khi chính thức giới thiệu Santa Rosa, Intel đã ngay lập tức đề cập tới hậu duệ tiếp theo của nó tại diễn đàn phát triển Intel IDF. Trong khoảng một năm tới, chúng ta sẽ chứng kiến sự ra đời của Montevina trên nền CPU 45nm Penryn với tập lệnh SSE4 giúp tăng tốc xử lý các ứng dụng đa phương tiện và chipset có tên mã Cantiga. Đây cũng là cơ hội lớn để kết hợp giải pháp mạng Wifi và WiMAX lại với nhau (tên mã Echo Peak). Bên cạnh đó, Montevina cũng sử dụng Turbo Memory thế hệ thứ hai của Intel (hiện tại chưa có thông tin cụ thể) với dung lượng lớn và tốc độ cao hơn. Tuy nghe có vẻ hấp dẫn nhưng Montevina chưa phải là tương lai gần và hiện tại Santa Rosa với những đặc tính mới đầy quyến rũ vẫn là nền tảng chủ đạo đáng để đầu tư đối với những người dùng cần tính di động cao và sức mạnh xử lý tốt.

4. Tổng quan nền tảng Centrino 2

Nền tảng Centrino 2 của Intel bao gồm 3 thành tố quan trọng: VXL Intel Montevina, Chipset hệ thống GM45 và chipset không dây Wi-Fi 802.11n. Centrino 2 giúp máy tính xách tay tăng sức mạnh tính toán, tăng tốc đồ họa và mạng không dây.... nhưng vẫn đảm bảo mức tiêu thụ điện năng bằng hoặc thấp hơn các nền tảng hiện tại. Mời các bạn cùng tìm hiểu về nền tảng Centrino 2 này cùnng TTCN

Page 271: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 271

a. VXL Montevina

Centrino 2 thế hệ đầu tiên dựa vào dòng vi xử lý Peryn Core 2 Duo (tên mã là Montevina) sản xuất với công nghệ 45nm với tốc độ bus hệ thống lên đến 1066 Mhz (so với 800 Mhz của Santa Rosa). Montevina cho phép tăng tốc độ xung CPU hoặc giảm điện năng tiêu thụ với cùng 1 tốc độ xung so với dòng Santa Rose trước đây.

Bảng so sánh các dòng VXL Core 2 Duo

Core 2 Duo (45nm Penryn)

Core 2 Duo (45nm Penryn)

Core 2 Duo (65nm Merom)

Core 2 Duo (65nm Merom)

Platform Montevina Santa Rosa Refresh Santa Rosa Napa

TDP 25W 35W 35W 34W

Vcc (High Frequency Mode)

0.9V - 1.25V 1.0V - 1.25V 1.0375V - 1.3V

1.0375V -1.3V

Vcc (Low Frequency Mode)

0.85V -1.025V

0.85V -1.025V

0.85V - 1.05V

0.75V -0.95V

Vcc (Super LFM) 0.75V - 0.95V 0.75V - 0.95V 0.75V -

0.95V N/A

Icc @ 2.4GHz HFM 38A 44A 41A 41A

Page 272: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 272

CPU Montevina có tốc độ từ 1.2 Ghz đến 2.8 Ghz dành cho các phân khúc MTXT khác nhau, bus hệ thống 1066 Mhz (hoặc 800Mhz), bộ nhớ đệm L2 6 MB (hoặc 3 MB) với điện năng tiêu thụ là 5.5W, 10W, 17W, 25W và 35W.

Danh sách các dòng VXL Montevina sẽ phát hành:

Montevina (Centrino 2)

Clock Speed FSB L2

Cache TDP Pricing (1000 units)

Core 2 Extreme X9100 3.06GHz 1066MHz 6MB 44W $851

Core 2 Duo T9600 2.80GHz 1066MHz 6MB 35W $530

Core 2 Duo T9400 2.53GHz 1066MHz 6MB 35W $316

Core 2 Duo P9500 2.53GHz 1066MHz 6MB 25W $348

Core 2 Duo P8600 2.40GHz 1066MHz 3MB 25W $241

Core 2 Duo P8400 2.26GHz 1066MHz 3MB 25W $209

Core Platform Clock Speed FSB L2

Cache TDP Package

Core 2 Duo SP9400

45nm Penryn Montevina 2.40GHz 1066MHz 6MB 25W 22mm x

22mm

Core 2 Duo SP9300

45nm Penryn Montevina 2.26GHz 1066MHz 6MB 25W 22mm x

22mm

Core 2 Duo SL9400

45nm Penryn Montevina 1.86GHz 1066MHz 6MB 17W 22mm x

22mm

Core 2 Duo SL9300

45nm Penryn Montevina 1.60GHz 1066MHz 6MB 17W 22mm x

22mm

Core 2 Duo L7700

65nm Merom Santa Rosa 1.80GHz 800MHz 4MB 17W 35mm x

35mm

Page 273: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 273

Core 2 Duo L7500

65nm Merom Santa Rosa 1.60GHz 800MHz 4MB 17W 35mm x

35mm

Core 2 Duo L7300

65nm Merom Santa Rosa 1.40GHz 800MHz 4MB 17W 35mm x

35mm

Core 2 Duo SU9400

45nm Penryn Montevina 1.40GHz 800MHz 3MB 10W 22mm x

22mm

Core 2 Duo SU9300

45nm Penryn Montevina 1.20GHz 800MHz 3MB 10W 22mm x

22mm

Core 2 Duo U7700

65nm Merom Santa Rosa 1.33GHz 533MHz 2MB 10W 35mm x

35mm

Core 2 Duo U7600

65nm Merom Santa Rosa 1.20GHz 533MHz 2MB 10W 35mm x

35mm

Core 2 Duo U7500

65nm Merom Santa Rosa 1.06GHz 533MHz 2MB 10W 35mm x

35mm

Core 2 Duo U3300

45nm Penryn Montevina 1.20GHz 800MHz 3MB 5.5W 22mm x

22mm

Core 2 Duo U2200

65nm Merom

Napa Refresh 1.20GHz 533MHz 1MB 5.5W 35mm x

35mm

Core 2 Duo U2100

65nm Merom

Napa Refresh 1.06GHz 533MHz 1MB 5.5W 35mm x

35mm

Page 274: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 274

b. Chipset G45M

Trái tim của Centrino 2 chính là chipset G45M, đây là phiên bản thế hệ sau của dòng chipset tích hợp đồ họa GM965 (hay GMAX3100) hiện tại của Intel với tốc độ xung cao hơn, mạnh mẽ hơn với 10 bộ xử lý tính toán đổ bóng và hỗ trợ chế độ giải mã video chất lượng cao từ phần cứng (cho phép giảm tải CPU đáng kể khi xem phim HD trên đĩa Blueray).

Chiếm dụng VXL khi không (trên) và có (dưới) bộ giải mã phần cứng

Intel GMA X4500HD (GM45)

Intel GMA X3100 (GM965)

Shader Processors 10 8

Core Clock 533MHz 500MHz

H.264 Decode Acceleration Yes No

TDP 12W 13.5

Page 275: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 275

GM45 có khả năng hỗ trợ cả chuẩn bộ nhớ DDR2 (667 và 800 Mhz) và DDR3 (800 và 1066 Mhz) mới cho phép tăng băng thông bộ nhớ và tiết kiệm điện năng hơn.

Một tính năng nổi bật khác của GM45 là khả năng hỗ trợ chế độ 2 card đồ hoạ đồng thời. GM45 hỗ trợ sử dụng card đồ họa gắn ngoài để tăng sức mạnh và cho phép bật/tắt card đồ họa ngoài trong những điều kiện khác nhau: chơi game hay gõ văn bản... để tối ưu sức mạnh hay tiết kiệm năng lượng.

c. Mạng không dây WiFi tốc độ cao

Công nghệ mạng không dây tốc độ cao WLAN 802.11n MIMO sử dụng chipset Intel WiFi Link 5100 và WiFi Link 5300 là hành phần không thể thiếu của Cantrino 2, cho phép tăng tốc độ download dữ liệu lên đến 450 Mbps với Intel WiFi Link 5300 (hay 300 Mbps với Intel WiFi Link 5300), vượt trội so với tốc độ 54 Mbps của hệ thống Centrino hiện tại.

Page 276: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 276

PHẦN XII

Thiết bị ngoại vi

I. Khái niệm

Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lưu trữ (như một dạng bộ nhớ phụ).

Thiết bị ngoại vi của máy tính có thể là:

• Thiết bị cấu thành lên máy tính và không thể thiếu được ở một số loại máy tính. • Thiết bị có mục đích mở rộng tính năng hoặc khả năng của máy tính.

II. Các loại thiết bị ngoại vi

Có rất nhiều các thiết bị ngoại vi của máy tính, dưới đây liệt kê một số thiết bị ngoại vi thường gặp hoặc quan trọng cấu thành lên máy tính như sau:

• Màn hình máy tính • Ổ đĩa mềm • Ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ cứng di động • Các loại thiết bị nhớ mở rộng: Bút nhớ USB... • Ổ quang (CD, DVD) • Chuột (máy tính) • Bàn phím máy tính • Máy in • video camera cho mục đích an ninh, giám sát được khi được kết nối với máy tính. • Webcam • Modem các loại (cho quay số, ADSL...) • Loa máy tính • Máy Fax, máy Scane

III. Màn hình máy tính – Monitor

1. Khái niệm

Màn hình máy tính là thiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích chính là hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính.

Đối với các máy tính cá nhân (PC), màn hình máy tính là một bộ phận tách rời. Đối với máy tính xách tay màn hình là một bộ phận gắn chung không thể tách rời. Đặc biệt: màn hình có thể dùng chung (hoặc không sử dụng) đối với một số hệ máy chủ.

Page 277: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 277

2. Các thông số cơ bản của màn hình máy tính

a. Độ phân giải

Màn hình máy tính hiển thị ảnh theo từng điểm rời rạc rất nhỏ, liên kết các điểm đó cho phép hiển thị các ảnh theo những gì ta nhìn thấy. Độ phân giải của màn hình máy tính là một biểu thị số điểm ảnh hàng ngang x số điểm ảnh hàng dọc ví dụ: 1024x768 có nghĩa là có 1024 điểm ảnh theo chiều ngang và 768 điểm ảnh theo chiều dọc.

Page 278: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 278

Theo thiết kế, mỗi màn hình được thiết kế với một độ phân giải tối đa nào đó. Đối với mành hình CRT, người sử dụng có thể thiết lập làm việc với độ phân giải tối đa hoặc thấp hơn mà vẫn đảm bảo sự hiển thị hoàn hoảo (nhưng có nhiều loại màn hình CRT nếu đặt ở tối đa phải chấp nhận thiết lập tần số làm tươi thấp đi). Đối với màn hình tinh thể lỏng tốt nhất phải thiết lập làm việc đúng với độ phân giải tối đa để đảm bảo hiển thị hình ảnh rõ nét (nguyên nhân trình bày ở phần sau).

b. Tốc độ làm tươi

Nguyên lý hiển thị sự chuyển động của hình ảnh trên màn hình máy tính cũng giống như nguyên lý chiếu bóng: Làm thay đổi nhanh các hình ảnh tĩnh trong một khoảng thời gian ngắn để lợi dụng tính chất lưu ảnh trong võng mạc của con người để ghép thành các hình ảnh chuyển động.

Tốc độ làm tươi thể hiện số khung hình đạt được trong một giây. Tốc độ làm tươi đối với các loại màn hình thông dụng ở tần số 60, 75, 85 Hz (trong điện ảnh: với các phim nhựa, tần số thường là 24).

Đối với màn hình máy tính loại CRT, độ làm tươi có thể thay đổi rộng từ 60 Hz trở lên. Những loại màn hình CRT thông dụng thường từ 60 đến 85 Hz, đối với một số model đặc biệt, độ làm tươi có thể đến 120 Hz hoặc cao hơn. Đối với màn hình tinh thể lỏng, tốc độ làm tươi thường là 60 Hz.

Page 279: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 279

Tốc độ làm tươi ảnh hưởng đến sức khoẻ của người sử dụng máy tính. Nếu đặt quá thấp với màn hình CRT sẽ có cảm giác rung hình, nhức mắt dẫn đến nhức đầu khi làm việc liên tục. Thông thường với màn hình CRT nên đặt tối thiểu 75 Hz để tránh có cảm giác này. Với màn hình tinh thể lỏng độ làm tươi 60 Hz cũng ít tạo ra cảm giác rung hình và nhức mắt như trên bởi cơ chế tạo hình ảnh của nó hoàn toàn khác với màn hình CRT.

c. Thời gian đáp ứng

Thời gian đáp ứng là một khái niệm chỉ nhắc đến đối với các màn hình tinh thể lỏng.

Thời gian đáp ứng ở màn hình tinh thể lỏng được tính bằng miligiây (ms), nói đến khoảng thời gian biến đổi hoàn toàn một màu sắc của một điểm ảnh. Chính vì công nghệ tinh thể lỏng không thể hiển thị một điểm ảnh tức thời nên mới xuất hiện khái niệm này như một thông số để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng.

Nếu như cần hiển thị một chuyển động rất nhanh (ví dụ tường thuật một trận đua xe công thức 1 hoặc chơi games đua xe chẳng hạn) thì màn hình phải thay đổi các hình tĩnh liên tục. Nếu như việc chuyển đổi các hình ảnh không kịp thời sẽ xảy ra hiện tượng hình ảnh mới xuất hiện nhưng hình ảnh cũ không kịp xoá hết, không kịp thay đổi thì kết quả hiển thị sẽ xuất hiện vệt mờ của hình cũ - quen gọi là "bóng ma".

Kích thước điểm ảnh

Thời gian đáp ứng

Page 280: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 280

Với việc xử lý văn bản, lướt web, xem phim thông thường (không có các pha hành động cực nhanh) thì thời giam đáp ứng 25 ms cũng đủ. Tuy nhiên với việc chơi các games đua xe hoặc các tác vụ khác liên quan đến thay đổi hình ảnh liên tục thì người sử dụng nên chọn thời gian đáp ứng càng thấp càng tốt. Hiện nay nhiều hãng sản xuất màn hình tinh thể lỏng đã quảng cáo sản phẩm của mình có thời giam đáp ứng đạt mức 2 ms (mức có thể đáp ứng mọi vấn đề về hiển thị).

Tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề còn tranh cãi trong việc tính thời gian đáp ứng trên màn hình tinh thể lỏng của các hãng, bởi mỗi hãng tính theo một cách khác nhau và công bố theo kết quả riêng của họ.

d. Kích thước điểm ảnh

Kích thước điểm ảnh là một thông số cố định và không thay đổi được, nó là kích thước điểm ảnh nhỏ nhất - tương ứng với độ phân giải lớn nhất. Các kích thước điểm ảnh còn có thể thay đổi đến lớn hơn tuỳ thuộc vào người sử dụng khi thiết lập độ phân giải màn hình thấp hơn so với thiết kế của nhà sản xuất.

Kích thước điểm ảnh của mỗi hãng, mỗi model đều có thể khác nhau. Thấy rõ nhất là với các màn hình tinh thể lỏng có giá phổ thông hai loại màn hình có kích thước đường chéo khác nhau 17" và 19" thường cùng độ phân giải (lớn nhất) 1280x1024 (cùng so sánh với thể loại không phải màn hình rộng (non-wide) )

Kích thước điểm ảnh càng nhỏ hình ảnh hiển thị sẽ nét hơn và nếu kích thước điểm ảnh càng lớn thì ngược lại.

3. Màn hình máy tính loại CRT

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT").

a. ưu nhược điểm

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.

Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

b. Nguyên lý hiển thị hình ảnh

Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng. Ống phóng CRT sẽ tạo ra các tia điện tử đập vào màn huỳnh quang để hiển thị các điểm ảnh theo mong muốn.

Page 281: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 281

Để tìm hiểu nguyên lý hiển thị hình ảnh của các màn hình CRT, ta hãy xem nguyên lý để hiển thị hình ảnh của một màn hình đơn sắc (đen trắng), các nguyên lý màn hình CRT màu đều dựa trên nền tảng này.

c. Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen-trắng

Ở các màn hình CRT cổ điển: Toàn bộ lớp huỳnh quang trên bề mặt chỉ hiển phát xạ một màu duy nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen trắng. Một điểm ảnh được phân thành các cường độ sáng khác nhau sẽ được điều khiển bằng chùm tia điện tử có cường độ khác nhau.

Chùm tia điện tử được xuất phát từ một ống phát của đèn hình. Tại đây có một dây tóc (kiểu giống dây tóc bóng đèn sợi đốt) được nung nóng, các điện tử tự do trong kim loại của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt và bị hút vào điện trường tạo ra trong ống CRT. Để tạo ra một tia điện tử, ống CRT có các cuộn lái tia theo hai phương (ngang và đứng) điều khiển tia này đến các vị trí trên màn huỳnh quang.

Để đảm bảo các tia điện tử thu hẹp thành dạng điểm theo kích thước điểm ảnh thiết đặt, ống CRT có các thấu kính điện từ (hoàn toàn khác biệt với thấu kính quang học) bằng các cuộn dây để hội tụ chùm tia.

Tia điện tử được quét lên bề mặt lớp huỳnh quang theo từng hàng, lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái qua phải một cách rất nhanh để tạo ra các khung hình tĩnh, nhiều khung hình tĩnh như vậy thay đổi sẽ tạo ra hình ảnh chuyển động.

Cường độ các tia này thay đổi theo điểm ảnh cần hiển thị trên màn hình, với các điểm ảnh màu đen các tia này có cường độ thấp nhất (hoặc không có), với các điểm ảnh trắng thì

Page 282: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 282

tia này lớn đến giới hạn, với các thang màu xám thì tuỳ theo mức độ sáng mà tia có cường độ khác nhau.

d. Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu

Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu loại CRT giống với màn hình đen trắng đã trình bày ở trên. Các màu sắc được hiển thị theo nguyên tắc phối màu phát xạ: Mỗi một màu xác định được ghép bởi ba màu cơ bản.

Trên màn hình hiển thị lớp huỳnh quang của màn hình đen trắng được thay bằng các lớp phát xạ màu dọc từ trên xuống dưới màn hình (điều này hoàn toàn có thể quan sát được bằng mắt thường).

Như vậy, có thể thấy ở màn hình CRT, mỗi hình ảnh được hiển thị không tức thời, mà từ phía trên xuống phía dưới. Nếu dùng máy ảnh chụp ảnh màn hình CRT với tốc độ nhanh sẽ nhận thấy các hình ảnh xuất hiện theo từng khối ngang màn hình. Đây chính là nguyên nhân có sự cảm nhận về rung hình. Đối với màn hình tinh thể lỏng, các hình ảnh tỉnh được hiển thị gần như tức thời nên không có cảm giác này (do đó ở tần số làm tươi 60 Hz vẫn không có cảm giác rung hình.

Page 283: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 283

4. Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng

Màn hình tinh thể lỏng là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúng có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT. Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Page 284: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Màm

Cấthấ

– Trun

oàn Kiên

a. Cấu tạ

àn hình tináy tính ha

ấu trúc cácấy trên má

ng tâm đào tạ

ạo

nh thể lỏnay TV).

c lớp của máy tính bỏ

ạo bác sĩ máy

ng dùng ng

một màn htúi).

tính thực hà

guồn sáng

hình tinh t

ành

g tự cấp (t

hể lỏng đe

thường dà

en trắng k

ành cho m

không tự p

Chuyên

T

àn hình m

hát sáng (

n khoa PC

Trang 284

màu của

(thường

Page 285: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 285

1.Kính lọc phân cực thẳng đứng để lọc ánh sáng tự nhiên đi vào. 2.Lớp kính có các điện cực ITO. Hình dáng của điện cực là hình cần hiển thị. 3.Lớp tinh thể lỏng. 4.Lớp kính có điện cực ITO chung. 5.Kính lọc phân cực nằm ngang. 6.Gương phản xạ lại ánh sáng cho người quan sát.

Có hai kiểu cấu tạo màn hình tinh thể lỏng chính, khác nhau ở thiết kế nguồn sáng.

Trong kiểu thứ nhất, ánh sáng được phát ra từ một đèn nền, có vô số phương phân cực như các ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng này được cho lọt qua lớp kính lọc phân cực thứ nhất, trở thành ánh sáng phân cực phẳng chỉ có phương thẳng đứng. Ánh sáng phân cực phẳng này được tiếp tục cho truyền qua tấm thủy tinh và lớp điện cực trong suốt để đến lớp tinh thể lỏng. Sau đó, chúng tiếp tục đi tới kính lọc phân cực thứ hai; có phương phân cực vuông góc với kính lọc thứ nhất, rồi đi tới mắt người quan sát. Kiểu màn hình này thường áp dụng cho màn hình màu ở máy tính hay TV. Để tạo ra màu sắc, lớp ngoài cùng, trước khi ánh sáng đi ra đến mắt người, có kính lọc màu.

Ở loại màn hình tinh thể lỏng thứ hai, chúng sử dụng ánh sáng tự nhiên đi vào từ mặt trên và có gương phản xạ nằm sau, dội ánh sáng này lại cho người xem. Đây là cấu tạo thường gặp ở các loại màn hình tinh thể lỏng đen trắng trong các thiết bị bỏ túi. Do không cần nguồn sáng nên chúng tiết kiệm năng lượng.

b. Hoạt động bật tắt cơ bản

Nếu điện cực của một điểm ảnh con không được áp một điện thế, thì phần tinh thể lỏng ở nơi ấy không bị tác động gì cả, ánh sáng sau khi truyền qua chỗ ấy vẫn giữ nguyên phương phân cực, và cuối cùng bị chặn lại hoàn toàn bởi kính lọc phân cực thứ hai. Điểm ảnh con này lúc đó bị tắt và đối với mắt đây là một điểm tối.

Để bật một điểm ảnh con, cần đặt một điện thế vào điện cực của nó, làm thay đổi sự định hướng của các phân tử tinh thể lỏng ở nơi ấy; kết quả là ánh sáng sau khi truyền qua phần tinh thể lỏng ở chỗ điểm ảnh con này sẽ bị xoay phương phân cực đi, có thể lọt qua lớp kính lọc phân cực thứ hai, tạo ra một điểm màu trên tấm kính trước.

c. Hiển thị màu sắc và sự chuyển động

Hình ảnh hiện ra trên tấm kính trước là do sự cảm nhận tổng thể tất cả các điểm ảnh, ở đấy mỗi điểm ảnh mang một màu sắc và độ sáng nhất định, được qui định, theo quy tắc phối màu phát xạ, bởi mức độ sánh của ba điểm ảnh con của nó (tỉ lệ của ba màu đỏ, lục và lam), tức được qui định bởi việc bật/tắt các điểm ảnh con ấy.

Page 286: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 286

Để làm điều này, cùng một lúc các điện thế thích hợp sẽ được đặt vào các điểm ảnh con nằm trên cùng một hàng, đồng thời phần mềm trong máy tính sẽ ra lệnh áp điện thế vào những cột có các điểm ảnh con cần bật.

Ở mỗi thời điểm, các điểm ảnh ở một trạng thái bật/tắt nhất định - ứng với một ảnh trên màn hình. Việc thay đổi trạng thái bật/tắt của các điểm ảnh tạo ra một hình ảnh chuyển động. Điều này được thực hiện bằng cách áp điện thế cho từng hàng từ hàng này đến hàng kế tiếp (gọi là sự quét dọc) và áp điện thế cho từng cột từ cột này đến cột kế tiếp (sự quét ngang). Thông tin của một ảnh động từ máy tính được chuyển thành các tín hiệu quét dọc và quét ngang và tái tạo lại hình ảnh đó trên màn hình.

Màu sắc được tạo ra bởi sự phối màu phát xạ từ ba loại điểm ảnh đỏ, lục và lam.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và

Page 287: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 287

một nửa điểm ảnh hiển thị kia - dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

d. Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT). Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết. Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng. Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chế trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng. Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có. Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Màn hình được chia thành 9 vùng như sau

Page 288: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 288

Vùng 1: Tuyệt đối không điểm chết

Vùng 2, 3, 4, & 5: 1 điểm chết coi được coi như chuẩn chấp nhận

Vùng 6, 7, 8, & 9: 2 điểm chết coi được coi như chuẩn chấp nhận

e. Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Màn hình rộng và màn hình chuẩn 4:3 thông thường

Trong màn hình tinh thể lỏng thường có hai loại, màn hình theo chuẩn 4:3 thông thường và màn hình theo chuẩn rộng. Với màn hình kiểu CRT thì thông dụng nhất vẫn theo chuẩn thông thường, rất cá biệt mới có màn hình rộng. Màn hình theo chuẩn thông thường có tỷ lệ tính theo điểm ảnh đường ngang và điểm ảnh đường đứng có tỷ lệ 4:3. Với màn hình theo chuẩn rộng sẽ có tỷ lệ (như trên) thường là 16:10. Tuỳ theo nhu cầu công việc mà nên chọn màn hình theo chuẩn nào. Với chơi game thông thường, lướt web, soạn thảo văn bản thì nên chọn loại thường. Với mục đích xem phim, dùng nhiều đến bảng tính excel thì nên chọn màn rộng để đảm bảo hiển thị được nhiều nội dung hơn. Tuy nhiên hiện nay xu thế người sử dụng đang dần chuyển sang sử dụng màn hình rộng bởi dần các game hỗ trợ màn hình rộng tốt hơn. Vấn đề lựa chọn giữa loại thường và rộng hiện nay cũng hay gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn bởi thói quen sử dụng của từng người.

5. Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.

Page 289: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 289

Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows XP Tablet PC Edition. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác - chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

6. Màn hình máy tính công nghiệp

Loại màn hình máy tính có nguyên lý hoạt động giống như các màn hình CRT và LCD thông thường, nhưng được sử dụng trong các máy tính công nghiệp. Chúng chỉ có khác biệt về kích thước (thường nhỏ hơn), và được thiết kế làm việc liên tục trong môi trường bụi, nóng, ẩm, rung động...

7. Các kiểu giao tiếp kết nối của màn hình máy tính

Hai kiểu giao tiếp thông dụng giữa màn hình máy tính và máy tính là: D-Sub và DVI.

D-Sub là kiểu truyền theo tín hiệu tương tự, các màn hình CRT đều sử dụng giao tiếp này.

Page 290: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 290

Kiểu D-Sub

DVI là kiểu truyền theo tín hiệu số, đa phần màn hình tinh thể lỏng hiện nay sử dụng chuẩn này, phần còn lại vẫn sử dụng theo D-Sub. Kiểu giao tiếp này có ưu điểm hơn so với kiểu D-Sub là có thể cho chất lượng ảnh tốt hơn. Tuy nhiên để sử dụng kiểu DVI đòi hỏi cạc đồ hoạ phải hỗ trợ chuẩn này (đa số các cạc đồ hoạ rời đều có cổng DVI, tuy nhiên cạc đồ hoạ tích hợp sẵn trên bo mạch chủ phần nhiều là không hỗ trợ).

Kiểu DVI

Page 291: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 291

IV. Công nghệ OLED

1. Khái niệm

Các OLED là các thiết bị thể rắn cấu tạo từ các tấm phim mỏng làm từ các hợp chất hữu cơ. Tấm phim này sẽ phát ra ánh sáng khi được cung cấp điện năng. OLED có thể tạo ra những hình ảnh sáng và rõ nét hơn nhưng lại tiêu thụ ít điện năng hơn các công nghệ màn hình LED (Light-Emitting Diode: Diode phát quang) hay LCD (Liquid Crystal Display: Màn hình tinh thể lỏng) hiện tại.

2. Các thành phần của OLED

Giống như một diode phát quang LED, một diode phát quang hữu cơ OLED là một thiết bị bán dẫn thể rắn có độ dày từ 100 đến 500 nanomet hay khoảng 200 lần nhỏ hơn đường kính sợi tóc. Các OLED có thể có hai hoặc ba lớp vật liệu hữu cơ; trong trường hợp thiết kế ba lớp thì lớp thứ ba sẽ giúp truyền tải các electron từ cathode tới lớp phát sáng (emissive layer). Trong mục này chúng ta sẽ tập trung vào kiểu thiết hai lớp.

Các thành phần của OLED

Một OLED gồm các phần sau:

• Tấm nền (substrate) - làm từ nhựa trong, thủy tinh, ... Tấm nền có tác dụng chống đỡ cho OLED.

• Anode (trong suốt) - anode sẽ lấy đi các electron (hay tạo ra các lỗ trống mang điện dương) khi có một dòng điện chạy qua thiết bị.

Page 292: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 292

• Các lớp hữu cơ - các lớp này được tạo thành từ các phân tử hữu cơ hay polymer. o Lớp dẫn (conductive layer) - lớp này được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo có

nhiệm vụ truyền tải các lỗ trống từ anode. Một polymer dẫn được sử dụng trong các OLED là polyaniline.

o Lớp phát sáng (emissive layer) - lớp này được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo (nhưng khác loại với lớp dẫn) có nhiệm vụ truyền tải các electron từ cathode. Một loại polymer dùng trong lớp phát sáng là polyfluorence.

• Cathode (có thể trong suốt hoặc không tùy thuộc vào loại OLED) - cathode sẽ tạo ra các electron khi có dòng điện chạy qua thiết bị.

3. Chế tạo OLED

Thiết lập cho máy in phun độ chính xác cao để tạo ra các OLED polymer (ảnh của Philips)

Công đoạn phức tạp nhất của việc chế tạo các OLED là khi đặt các lớp hữu cơ lên tấm nền. Công đoạn này có thể được thực hiện theo 3 cách:

• Lắng đọng chân không hay bốc hơi nhiệt chân không - Trong một buồng chân không, các phân tử hữu cơ được đốt nóng nhẹ (làm bốc hơi) và sẽ được ngưng tụ thành các tấm phim mỏng trên các tấm nền lạnh. Quá trình này khá tốn kém và không hiệu quả.

• Lắng đọng pha hơi hữu cơ (organic vapor phase deposition - OPVD): trong một buồng phản ứng áp suất thấp có tường nóng, một chất khí vận chuyển sẽ truyền tải các phân tử hữu cơ bốc hơi tới các tấm nền lạnh, tại đó chúng ngưng tụ thành các tấm phim mỏng. Sử dụng một chất khí vận chuyển sẽ tăng tính hiệu quả và giảm giảm giá thành chế tạo các OLED.

• In phun mực (inkject printing) - với công nghệ phun mực, các OLED được phun rải lên các tấm nền giống như mực được phun rải lên trên giấy trong khi in. Công nghệ

Page 293: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 293

phun mực giúp giảm đáng kể giá thành sản xuất các OLED và cho phép các OLED được in lên trên các tấm film lớn tức là có thể tạo ra các màn hiển thị rất lớn như các màn hình TV 80 inch hay các bảng thông báo điện tử.

4. Các OLED phát sáng như thế nào?

Các OLED phát ra ánh sáng theo cách giống với các đèn LED. Quá trình này gọi là sự phát lân quang điện tử (electrophosphoresence).

Quá trình này xảy ra như sau:

1. Nguồn điện cung cấp một dòng điện cho OLED. 2. Một dòng các electron chạy từ cathode qua các lớp hữu cơ tới anode:

Cathode sẽ truyền các electron cho lớp các phân tử hữu cơ phát quang. Anode sẽ lấy các electron từ lớp các phân tử hữu cơ dẫn (điều này giống với

việc truyền các lỗ trống mang điện dương cho lớp dẫn).

3. Tại biên giữa lớp phát quang và lớp dẫn, các electron gặp các lỗ trống:

Khi một electron gặp một lỗ trống, nó sẽ tái hợp với lỗ trống này (hay nó rơi vào mức năng lượng của nguyên tử lỗ trống bị mất một electron).

Khi sự tái hợp xảy ra, electron tái hợp sẽ tạo ra một năng lượng dưới dạng một photon ánh sáng.

4. OLED phát ra ánh sáng.

Màu của ánh sáng phụ thuộc vào kiểu phân tử hữu cơ của lớp phát quang. Các nhà sản xuất thường đặt một vài loại film hữu cơ trên cùng một OLED để tạo ra các ánh sáng màu khác nhau. Cường độ hay độ sáng của ánh sáng phụ thuộc vào lượng điện cung cấp. Lượng điện càng lớn, ánh sáng càng sáng hơn.

Page 294: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 294

Nguyên lý hoạt động của OLED

5. Các công nghệ OLED

Hiện nay có một số loại OLED sau:

• OLED ma trận thụ động (passive-matrix OLED) • OLED ma trận chủ động (active-matrix OLED)

Page 295: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 295

• OLED trong suốt (transparent OLED) • OLED phát sáng đỉnh (top-emitting OLED) • OLED gấp được (foldable OLED) • OLED trắng (white OLED)

Mỗi loại này có những công dụng khác nhau. Trong các mục tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về từng loại OLED này. Chúng ta hãy bắt đầu với các OLED ma trận tĩnh và ma trận động.

a. OLED ma trận thụ động (PMOLED)

PMOLED có các dải cathode, các dải lớp hữu cơ và các dải anode. Các dải anode được xếp vuông góc với các dải cathode. Phần giao nhau giữa cathode và anode tạo thành các pixel (điểm ảnh) tại đó ánh sáng được phát ra. Mạch điện bên ngoài cung cấp dòng điện cho các dải anode và cathode nào đó được chọn để làm cho những pixel nhất định sẽ phát sáng còn các pixel khác thì không. Một lần nữa, độ sáng của mỗi pixel sẽ tỷ lệ với độ lớn của dòng điện.

OLED ma trận thụ động

Các PMOLED dễ chế tạo nhưng chúng lại tiêu thụ nhiều điện năng hơn các loại OLED khác, chủ yếu là do nguồn điện cần cho mạch điện ngoài. Các PMOLED có hiệu quả nhất cho việc hiển thị văn bản hay các biểu tượng và rất phù hợp cho các màn hình nhỏ (2 đến 3 inch) chẳng hạn như các màn hình của điện thoại di động, PDA hay máy nghe nhạc MP3. Ngay cả với mạch điện ngoài, các OLED ma trận thụ động cũng tiêu thụ ít điện năng hơn các màn LCD được dùng rất phổ biến ở các thiết bị này.

Page 296: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 296

b. OLED ma trận chủ động (AMOLED)

AMOLED có đầy đủ các lớp cathode, lớp phân tử hữu cơ và lớp anode. Tuy nhiên lớp anode sẽ phủ lên một tấm mạng lưới các transitor film mỏng (thin film transitor hay TFT) tạo thành một ma trận các pixel. Bản thân tấm TFT là một mạch điện để xác định những pixel nào sẽ được bật để tạo ra hình ảnh.

OLED ma trận chủ động

AMOLED tiêu thụ ít điện năng hơn PMOLED bởi vì lớp TFT cần ít điện hơn mạch điện ngoài, do đó chúng rất phù hợp cho các màn hình lớn. AMOLED cũng có tốc độ làm tươi nhanh hơn nên phù hợp cho video. AMOLED được dùng tốt nhất cho màn hình máy tính, các TV màn hình lớn và các bảng tín hiệu hay thông báo điện tử.

c. OLED trong suốt

OLED trong suốt được cấu tạo hoàn toàn từ các thành phần trong suốt. Khi một OLED trong suốt được bật lên, nó sẽ cho phép ánh sáng phát ra theo cả hai hướng. Một OLED trong suốt có thể là kiểu ma trận thụ động hoặc ma trận chủ động. Công nghệ OLED này có thể được dùng làm màn hiển thị trên kính ô tô hay máy bay (head-up display).

Page 297: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 297

OLED trong suốt

d. OLED phát sáng đỉnh

Các OLED phát sáng đỉnh có một tấm nền đục hoặc có thể phản xạ. Các OLED này phù hợp nhất với kiểu thiết kế ma trận động. Các nhà chế tạo có thể sử dụng các OLED phát sáng đỉnh trong các thẻ thông minh.

OLED phát sáng đỉnh

Page 298: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 298

e. OLED gấp được

OLED gấp được có tấm nền làm từ các lá kim loại mềm dẻo hoặc làm từ nhựa. Các OLED gấp được rất nhẹ và có tuổi thọ cao. Khi được dùng trong các thiết bị như điện thoại di động hay PDA, tình trạng vỡ màn hình sẽ không còn xảy ra. Có khả năng các màn OLED sẽ trở thành chất liệu cho các bộ quần áo thông minh khi các bộ quần áo này được tích hợp các chip máy tính, điện thoại di động, bộ thu GPS và màn hình OLED.

Màn hình OLED mềm dẻo của Sony

f. OLED trắng

OLED trắng phát ra ánh sáng trắng sáng hơn, đồng nhất hơn và hiệu quả năng lượng hơn ánh sáng phát ra bởi đèn huỳnh quang. Các OLED trắng cũng có chất lượng ánh sáng của đèn sợi tóc. Do các OLED có thể chế tạo thành các tấm lớn nên chúng có thể dùng để thay thế các đèn huỳnh quang hiện đang được dùng nhiều trong các toàn nhà và căn hộ. Việc sử dụng các OLED trắng có thể giảm đám kể năng lượng cho việc chiếu sáng.

Page 299: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 299

6. Ưu và nhược điểm của OLED

Các ưu điểm của OLED

Công nghệ LCD hiện là lựa chọn số một trong các thiết bị nhỏ và cũng rất phổ biến trong các TV màn hình lớn. Công nghệ đèn LED thường được dùng để tạo thành các chữ số trên các đồng hồ điện tử và các thiết bị điện tử khác. Công nghệ OLED đưa ra rất nhiều ưu điểm so với các công nghệ trên:

• Các lớp hữu cơ nhựa của OLED mỏng hơn, nhẹ hơn và mềm dẻo hơn các lớp tinh thể của LED hay LCD.

• Bởi vì các lớp phát quang của OLED nhẹ hơn nên tấm nền của OLED có thể mềm dẻo thay vì cứng rắn. Tấm nền của OLED có thể làm bằng nhựa thay vì bằng thủy tinh được dùng cho LED và LCD.

• OLED sáng hơn LED. Bởi vì các lớp hữu cơ của OLED mỏng hơn nhiều các lớp tinh thể vô cơ tương ứng của LED nên các lớp phát quang và lớp dẫn của OLED có thể chế tạo thành nhiều lớp. Thêm nữa, LED và LCD cần dùng thủy tinh để hỗ trợ và thủy tinh lại hấp thụ một phần ánh sáng trong khi OLED lại không cần dùng thủy tinh.

• OLED không cần chiếu sáng nền như LCD. LCD hoạt động bằng cách chặn các vùng ánh sáng của đèn nền để tạo thành hình ảnh, trong khi OLED tự phát sáng. Bởi vì OLED không cần chiếu sáng nền nên chúng tiêu thụ ít điện năng hơn nhiều so với LCD (hầu hết điện năng cho LCD dùng cho chiếu sáng nền). Ưu điểm này đặc biệt quan trọng đối với các thiết bị sử dụng pin như điện thoại di động, PDA hay máy tính xách tay.

• OLED được chế tạo dễ dàng hơn và có thể được làm thành các tấm có kích thước lớn. Bởi vì OLED chủ yếu là nhựa dẻo, chúng có thể được làm thành các tấm rộng và mỏng. Với LED hay LCD điều này là rất khó khăn.

• OLED có góc nhìn rộng hơn, vào khoảng 170°. Do các LCD hoạt động bằng cách chặn ánh sáng nên chúng có một tầm nhìn hạn chế ở những góc nhìn nhất định. Các OLED tự phát ra ánh sáng nên chúng có một góc nhìn rộng hơn nhiều.

Các nhược điểm của OLED

OLED có vẻ là một công nghệ hoàn hảo cho mọi kiểu hiển thị, tuy nhiên chúng cũng bộc lộ một số vấn đề:

• Thời gian sống - trong khi các tấm film OLED xanh và đỏ có thời gian sống lâu (khoảng 10 000 đến 40 000 giờ), thì các tấm film xanh da trời hiện tại có thời gian sống ít hơn nhiều (chỉ khoảng 1000 giờ).

Page 300: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 300

• Chế tạo - Hiện tại các công đoạn chế tạo vẫn còn rất đắt. • Nước - nước có thể dễ dàng làm hỏng OLED.

7. Tương lai hứa hẹn của công nghệ

Các nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực OLED đang diễn ra rất nhanh và có thể sẽ dẫn đến những ứng dụng trong tương lai như màn hiển thị head-up (trên kính ô-tô hoặc máy bay), các bảng tín hiệu, bảng thông báo, đèn chiếu sáng các tòa nhà và căn hộ và cả các màn hình mềm dẻo. Do OLED có tốc độ làm tươi nhanh hơn LCD gần 1000 lần nên 1 thiết bị với màn hình OLED có thể thay đổi thông tin gần như theo thời gian thực. Các hình ảnh video sẽ trở nên trơn tru và sống động hơn. Trong tương lai các tờ báo có thể sẽ là những màn hình OLED và liên tục được cập nhật những thông tin mới nhất (giống trong phim Minority Report), và giống như một tờ báo giấy thông thường, bạn cũng có thể gập nó lại khi đã đọc xong và nhét nó vào túi hoặc cặp của mình. Chúng ta có thể thấy một tương lai tươi sáng đang chờ đón OLED ở phía trước.

Tivi OLED

Page 301: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 301

V. Chuột máy tính – Mouse

1. Khái niệm

Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với máy tính.

Để sử dụng chuột máy tính nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình.

2. Các loại chuột máy tính

Chuột máy tính phân loại theo nguyên lý hoạt động có hai loại chính: Chuột bi và chuột quang. Ngoài ra còn có chuột không dây.

a. Chuột bi

Chuột bi là chuột sử dụng nguyên lý xác định chiều lăn của một viên bi khi thay đổi khi di chuyển chuột để xác định sự thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuột bi có dây bao gồm:

• Viên bi được đặt tại đáy chuột, có khả năng tiếp xúc với bề mặt bằng phẳng nơi chuột tiếp xúc. Viên bi có thể lăn tự do theo các chiều khác nhau.

• Hai thanh lăn trong bố trí tiếp xúc với viên bi. Bất kỳ sự di chuyển của viên bi theo phương nào đều được quy đổi chuyển động theo hai phương và làm quay hai thanh lăn này. Tại các đầu thanh lăn có các đĩa đục lỗ đồng trục với thanh lăn dùng để xác định sự quay của thanh lăn.

• Hai bộ cảm biến ánh sáng (phát và thu) để xác định chiều quay, tốc độ quay tại các đĩa đục lỗ trên thanh lăn.

• Mạch phân tích và chuyển đổi tín hiệu. Dây dẫn và đầu cắm theo kiểu giao tiếp của chuột truyền kết quả điều khiển về máy tính.

Page 302: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 302

b. Chuột quang

Chuột quang hoạt động trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi của ánh sáng (hoặc la de) phát ra từ một nguồn cấp để xác định sự thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính.

Ưu điểm của chuột quang thường là:

- Độ phân giải đạt được cao hơn nên cho kết quả chính xác hơn so với chuột bi nếu sử dụng trên chất liệu mặt phẳng di chuột hợp lý (hoặc các bàn di chuyên dụng). - Điều khiển dễ dàng hơn do không sử dụng bi. - Trọng lượng nhẹ hơn chuột bi.

Nhược điểm của chuột quang thường là sự kén chọn mặt phẳng làm việc hoặc bàn di chuột, trên một số chuột quang không thể làm việc trên kính. Những nhược điểm này sẽ dần được loại bỏ khi chuột quang sử dụng công nghệ la de.

Ngày nay chuột quang và các loại chuột khác đang dần thay thế chuột bi do chúng có nhiều ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của chuột bi thường thấy ở trên.

c. Chuột không dây

Khi sử dụng chuột máy tính có dây dẫn thông thường nhiều người sử dụng có cảm giác bị vướng víu, cản trở quá trình di chuyển chuột. Chuột không dây ra đời nhằm tạo sự thoải mái cho người sử dụng chuột máy tính.

Page 303: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 303

Chuột không giây gửi tín hiệu vào máy tính thông qua một bộ thu phát. Bộ thu phát có thể dùng sóng (bluetooth hoặc sóng khác) để nhận tín hiệu từ chuột không dây đến.

Chuột không dây thường nặng hơn các loại chuột khác do chúng phải chứa nguồn cung cấp năng lượng cho nó hoạt động là pin. Đa phần chuột không dây ngày nay thuộc loại chuột quang.

3. Các kiểu giao tiếp của chuột máy tính

Chuột máy tính bắt buộc phải được kết nối với máy tính thông qua các chuẩn cắm hoặc một thiết bị khác nếu là chuột không dùng dây.

Kiểu giao tiếp trước đây đối với chuột máy tính thường là: COM, DIN, tuy nhiên đến nay các dạng cổng này không còn được tiếp tục sử dụng.

Kiểu giao tiếp thông dụng cho đến năm 2007 là giao tiếp PS/2. Giao tiếp qua cổng USB sẽ dần được thay thế cổng PS/2 bởi tốc độ và các khả năng mở rộng tính năng trên chuột.

Page 304: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 304

VI. Bàn phím – Keyboard

1. Khái niệm

Trong máy tính, một bàn phím là một thiết bị ngoại vi được mô hình một phần theo bàn phím máy đánh chữ.

Về hình dáng, bàn phím là sự sắp đặt các nút, hay phím. Một bàn phím thông thường có các ký tự được khắc hoặc in trên phím; với đa số bàn phím, mỗi lần nhấn một phím tương ứng với một ký hiệu được tạo ra. Tuy nhiên, để tạo ra một số ký tự cần phải nhấn và giữ vài phím cùng lúc hoặc liên tục; các phím khác không tạo ra bất kỳ ký hiệu nào, thay vào đó tác động đến hành vi của máy tính hoặc của chính bàn phím.

2. Cấu Trúc

Phím Chức Năng Đặc Biệt (Function Keys)

• ESC : hủy một lệnh • F1 : Trợ Giúp • F10 : Hiển thị bảng Danh Sách Hồ Sơ (File Menu) • F11 : Đóng/Mở Cửa Sổ Toàn Màn Hình (Full Screen Window Mode) • F12 : Mở Danh Sách Cửa Sổ (Window Menu)

Phím Đánh Chữ(Alphabetical Key Pads)

Q W E R T Y U I O P { } | A S D F G H J K L "' Enter Z X C V B N M <, >. ?/ Shift

Phím Điều Khiển (Navigation Keys)

Insert Home Page Up

Delete End Page Down

← ↓ →

Phím Đánh Số(Numerical Key Pads)

Page 305: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 305

Num Lock / * -

7 8 9 4 5 6 1 2 3

0 . Enter

3. Công nghệ bàn phím

Bàn phím không dây: Bàn phím không dây đang dần phổ biến với những người sử dụng muốn sự tự do đang tăng lên. Dù sao, bàn phím không dây cần pin để hoạt động, và có thể sắp đặt một vấn đề an ninh vì nguy cơ của sự nghe trộm.

WristPC: Với thiết kế thế này có thể dễ dàng mang nó vào cổ tay giống như một phần của bộ quần áo trên người, thật tiện dụng cho những ai hay di chuyển.

Bàn phím cảm ứng Laze: Công cụ laser này sẽ đặt bàn phím ảo lên bàn hay bất kì mặt phẳng nào thuận tiện. Người dùng chỉ việc gõ lên bàn phím ảo, thiết bị sẽ dịch chuyển động của ngón tay và đưa dữ liệu về PDA hay máy tính kết nối với nó.

Page 306: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Bàbà

LoĐâTokếkeradụ

Elech

– Trun

oàn Kiên

àn phím Eràn tay để g

ogitech diNây là thiết ouchDisc™ ết nối Blueteys được th” một cáchụng như b

ekTex Fabho những a

ng tâm đào tạ

gonomic cgiảm bớt sự

Novo Edgebị ngoại viscrolling s

tooth gắn thiết kế trônh bất ngờ vbộ phận

ric Keyboaai hay phải

ạo bác sĩ máy

ủa Maltronự căng thẳ

: Thiết kế i độc đáo, sẽ không ctrực tiếp vng như “ẩnvà thú vị. sạc pin. T

rd: loại bàdi chuyển

tính thực hà

n: Bàn phímẳng và các

ế mỏng gọnkết hợp gcần dùng ào máy tínn mình” dưKhi không Tương thí

àn phím có.

ành

m này đượchứng bện

n chỉ 11 miữa bàn phchuột như

nh thông qưới bàn phsử dụng,

ích hầu h

ó thể cuộn

ợc thiết kế nh của cổ t

mm, mang hím đa chứư trên máyua cổng U

hím, khi đưbạn có thể

hết các hệ

lại được, n

phù hợp vớtay.

tính đột pức năng vày tính xáchSB thông dược sử dụnể để nó trêệ điều hà

nó linh hoạ

Chuyên

T

ới hình dán

phá của Loà “chuột” ch tay vậy. Tdụng. Các g, chúng lên giá đỡ cành thông

ạt và nó tiệ

n khoa PC

Trang 306

ng của

ogitech. ảm ứng Thiết bị nút hot ại “hiện có công g dụng.

ện dụng

Page 307: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

I. C - Chuẩn - Chuẩn

II. C Nguyên

1. G - Dỡ cầ

– Trung tâm

ên

Chuẩn bị:

n bị đầy đủ

n bị các dụ

Các bước

n lý: Lắp n

Gắn CPU v

ần gạt của

m đào tạo bác

:

ủ các linh k

ụng cụ như

c lắp ráp:

hững thiết

vào mainbo

socket tro

sĩ máy tính t

Lắp

kiện đầy đ

ư vòng tay

t bị đơn giả

oard:

ng mainbo

hực hành

Phần Xp ráp m

ủ.

tĩnh điện,

ản trước, lắ

oard lên ca

XIII

máy tính

trục vít, ki

ắp từ trong

ao.

h

iềm.

g ra ngoài.

C

.

Chuyên khoa

Trang 3

PC

307

Page 308: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 308

- Nhìn vào phía chân cắm của CPU để xác định được vị trí lõm trùng với socket.

- Đặt CPU vào giá đỡ của socket, khi CPU lọt hẵn và áp sát với socket thì đẩy cần gạt xuống.

Page 309: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 309

Page 310: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 310

2. Gắn quạt giải nhiệt cho CPU:

Bôi kem tản nhiệt lên CPU trước khi gắn quạt.

Page 311: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

- Đưa qxuống bạn có

- Gạt 2đối với

– Trung tâm

ên

quạt vào vgiá đỡ, đốthể thấy t

cần gạt ploại mới b

m đào tạo bác

vị trí giá đối với loại trên hình.

hía trên qubây giờ và x

sĩ máy tính t

ỡ quạt baomới bây g

uạt để cố đxoay theo

hực hành

o quanh soiờ thì có 4

định quạt vchiều mũi

ocket trên4 góc cố đ

với giá đỡ tên trên k

main. Nhịnh trên m

hoặc ấn lầkhóa cố địn

C

ấn đều taymain khớp

ần lượt 4 cnh quạt vào

Chuyên khoa

Trang 3

y để quạt với quạt n

hốt vào mao main.

PC

311

lọt như

ain

Page 312: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

- C

- Pth

- Mgạ - L

– Trun

oàn Kiên

Cắm dây n

3. Gắn R

Phải xác đích, nếu kh

Mở hai cầnạt tự mấp v

Lưu ý: Khi

ng tâm đào tạ

guồn cho q

RAM vào m

định khe Rhông bạn s

n gạt khe Rvào và giữ

muốn mở

ạo bác sĩ máy

quạt vào c

main:

RAM trên msẽ làm gãy

RAM ra 2 plấy thanh

ra thì lấy t

tính thực hà

chân cắm 3

main là dùy RAM.

phía, đưa tRAM.

tay đẩy 2 c

ành

3 có ký hiệ

ùng loại RA

thanh RAM

cần gạt ra

u FAN trên

AM nào và

M vào khe,

2 phía, RA

n main.

à phải đảm

nhấn đều

AM sẽ bật l

Chuyên

T

m bảo tính

tay đến kh

ên.

n khoa PC

Trang 312

h tương

hi 2 cần

Page 313: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 313

4. Chuẩn bị lắp main vào thùng máy.

- Đối với mỗi mainboard có số cổng và vị trí các cổng phía sau khác nhau nên bạn phải gỡ nắp phía sau của thùng máy tại vị trí mà mainboard đưa các cổng phía sau ra ngoài để thay thế bằng miếng sắc có khoắt các vị trí phù hợp với mainboard. - Gắn các vít là điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, những chân vít này bằng nhựa và đi kèm với hộp chứa mainboard.

5. Gắn mainboard và thùng máy.

- Đưa nhẹ nhàng main vào bên trong thùng máy. - Đặt đúng vị trí và vặt vít để cố định mainboard với thùng máy.

Page 314: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 314

- Cắm dây nguồn lớn nhất từ bộ nguồn vào mainboard, đối với một số main cần phải cắm đầu dây nguồn 4 dây vuông vào main để cấp cho CPU.

6. Lắp bộ nguồn

Gắn dây cấp nguồn cho main và CPU

Cho Main

Cho CPU

Page 315: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 315

7. Lắp ổ cứng: - Chọn một vị trí để đặt ổ cứng thích hợp nhất trên các giá có sẵn của case, vặt vít 2 bên để cố định ổ cứng với Case.

- Nối dây dữ liệu của ổ cứng với đầu cắm IDE1 trên mainboard, hoặc SATA đối với chuẩn mới bây giờ.

Chuẩn SATA

Page 316: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 316

Cấp nguồn cho HDD chuẩn SATA.

Lưu ý!: Trong trường hợp nối 2 ổ cứng trên cùng một dây dữ liệu, bạn cần phải xác lập ổ chính, ổ phụ bằng Jumper đối với chuẩn ATA(dây IDE).

Trên mặt ổ đĩa có quy định cách cắm Jumper để xác lập ổ chính, ổ phụ: Master - ổ chính, Slave ổ phụ.Nếu ổ đĩa không có quy định thì vị trí jump gần dây dữ liệu là để xác lập ổ cứng này là ổ chính, cắm jumper và vị trí thứ 2 tính từ dây dữ liệu là để xác lập ổ này là ổ phụ.

Page 317: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 317

Nối cáp dữ liệu lên Main

8. Lắp đặt ổ đĩa mềm.

Đưa ổ mềm vào đúng vị trí của nó trên thùng máy. Thử nút nhấn đẩy đĩa mềm ở mặt trước của thùng máy có đẩy được đĩa không. Vặn vít cố định ổ mềm với Case. Nối dây dữ liệu của mềm: đầu bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu không tréo gắn vào đầu cắm FDD trên mainboard. Nối dây nguồn đầu dẹp 4 dây (đầu nhỏ) vào ổ.

Page 318: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 318

9. Lắp ổ CD-ROM Mở nắp nhựa ở phía trên của mặt trước Case. Đẩy nhẹ ổ CD từ ngoài vào, vặn ít 2 bên để cố định ổ với Case.

Nối dây cáp dữ liệu với IDE2 trên main. Có thể dùng chung dây với ổ cứng nhưng phải thiết lập ổ cứng là Master, ổ CD là Slave bằng jumper trên cả 2 ổ này. Trong trừơng hợp dùng 2 ổ CD, cũng phải xác lập jump trên cả 2 ổ để giúp HĐH nhận dạng ổ chính, ổ phụ.

10. Gắn các card mở rộng. Hiện nay hầu hết các loại card mở rộng đều gắn vào khe PCI trên main. Trước tiên, bạn cần xác định vị trí để gắn card, sau đó dùng kiềm bẻ thanh sắt tại vị trí mà card sẽ đưa các đầu cắm của mình ra bên ngoài thùng máy.

Page 319: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

Đặt car Lưu ý!

Nối cáp

– Trung tâm

ên

rd đúng vị

Cách này c

p dữ liệu và

m đào tạo bác

trí, nhấn m

cũng thực

à cấp nguồ

sĩ máy tính t

mạnh đều

hiện cho c

ồn cho card

hực hành

tay, và vặn

card màn h

d.

n vít cố địn

hình gắn kh

nh card vớ

he AGP.

C

i mainboar

Chuyên khoa

Trang 3

rd.

PC

319

Page 320: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 320

11. Gắn dây công tắc của Case.

Xác định đúng ký hiệu, đúng vị trí để gắn các dây công tấc nguồn, công tấc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng. Nhìn kỹ những ký hiện trên hàng chân cắm dây nguồn, cắm từng dây một và phải chắc chắn bạn cắm đúng ký hiệu. Nếu không máy sẽ không khởi động được và đèn tín hiệu phía trước không báo đúng.

Các ký hiệu trên main: MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case. HD, hoặc HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu của đèn đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.

Page 321: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 321

PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tấc nguồn trên Case. RES, hoặc RES SW, hoặc RESET SW nối với dây RESET - dây công tấc khởi động lại trên Case. SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy.

Page 322: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 322

12. Nối dây cho cổng USB của thùng máy. Đối với một số thùng máy có cổng USB ở mặt trước tạo sự tiện lợi cho ngừơi sử dụng. Để cổng USB này hoạt động bạn phải gắn dây nối từ thùng máy với mainboard thông qua đầu cắm bên trong mainboard có ký hiệu USB.

13. Kiểm tra lần cuối Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây dữ liệu và nguồn chưa. Buộc để cố định những dây cáp cho không gian bên trong thùng máy thoáng mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu quả hơn. Tránh trường hợp các dây nguồn, cáp dữ liệu va vào quạt làm hỏng quạt trong quá trình hoạt động và có thể gây cháy CPU do không giải nhiệt được.

Page 323: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 323

Đóng nắp 2 bên lưng thùng máy và vặn vít cố định.

14. Đấu nối các thiết bị ngoại vi Đây là bước kết nối các dây cáp của các thiết bị bên ngoài với các cổng phía sau mainboard. - Cắm dây nguồn vào bộ nguồn - Cắm dây dữ liệu của màn hình vào card màn hình (VGA Card) - cổng màu xanh.

- Cắm bàn phím vào cổng PS/2 màu tím hoặc USB tùy loại bàn phím. - Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm hoặc USB tùy loại chuột.

15. Khởi động và kiểm tra: Nhấn nút Power để khởi động và kiểm tra Nếu khi khởi động máy phát 1 tiếng bip chứng tỏ phần cứng bạn lắp vào đã hoạt động được. Nếu có nhiều tiếng bíp liên tục thì kiểm tra tất cả các thiết bị đã gắn vào đúng vị trí, đủ chưa.

Page 324: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 324

III. Những lưu ý khi mua máy

1. Tìm hiểu thị trường

Công việc này rất là quan trọng trong khâu chuẩn bị, việc tìm hiểu thị trường sẽ giúp bạn nắm bắt được những thời điểm cần thiết để mua máy tính. Chẳng hạn như hiện nay khi mà giá USD tăng vọt thì có nghĩa là chiếc máy tính của bạn cũng sẽ tăng theo do hầu hết các công ty đều niêm yết giá ở USD. Việc tìm hiểu này sẽ giúp bạn giảm đi được số tiền đáng kể khi thanh toán.

2. Tham khảo giá cả chung của các mặt hàng Nhiều công ty bán máy với giá trên trời nhưng cũng nhiều công ty bán với giá dưới đất. Không phải mắc đã là tốt vì những công ty đó chủ yếu là chi tiền cho các công việc quảng bá, lương nhân viên phục vụ nên họ sẽ lấy số tiền lời đó để bù đắp vào. Nhưng bạn cũng tuyệt đối không nên mua những công ty rẻ hơn vì đây có thể là công ty lừa. Vậy tốt nhất bạn nên tìm mua tại những công ty có danh tiếng và giá cả phù hợp Việc lấy bảng báo giá rất dễ hoặc bạn có thể ghé thăm các trang web của công ty đó để tham khảo giá trước khi đi mua.

3. Chọn mua linh kiện phù hợp với nhu cầu sử dụng Chúng ta phải đặt ra các câu hỏi trước khi mua như: mua máy về để làm gì? định mua giá khoảng bao nhiêu?…. Tốt nhất nếu bạn không am hiểu lắm thì các bạn hãy nhờ một anh kỹ thuật viên quen biết hoặc một người bạn am hiểu về máy tính tư vấn và dẫn đi mua để tránh được những tư vấn ngọt ngào của những nhân viên bán máy tính, thực chất họ chỉ miết mời chào thôi chứ về kỹ thuật họ sẽ không am hiểu lắm. Không nên khi đến thấy nhân viên đưa ra bảng báo giá máy bộ thấy giống với cấu hình mình định mua thì lấy liên. Chỉ cần bạn mua đầy đủ các linh kiện của một bộ máy thì chắc chắn các anh kỹ thuật viên lắp ráp và cài đặt cho bạn phần mềm từ A tới Z.

4. Chú ý kỹ lưỡng hàng hóa đảm bảo mới 100% và tem bảo hành có ghi đúng ngày chưa?

Các bạn đừng chủ quan ở những khâu này, đây có thể sẽ là một khâu chủ chốt đối với tính ổn định của máy bạn. Các bạn cần cẩn trọng nhìn từng bộ phận linh kiện mà các anh kỹ thuật viên đang lắp ráp xem có vấn đề gì không. Thời gian bảo hành ghi trên tem có đảm bảo đúng với thời gian mình mua máy không, cần chú ý đến thời gian bảo hành của

Page 325: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 325

nhà phân phối nữa, thời gian mà càng xa thì có nghĩa linh kiện của bạn đã được “nhốt kho” lâu lắm rồi.

5. Hãy chú ý đến những sản phẩm khác Khi mua các bạn có thể nên để ý đến những linh kiện bên cạnh bảng giá. Có thể với cùng một chức năng gần như nhau nhưng giá tiền cách biệt một trời một vực. Ví dụ CPU AMD có tốc độ ngang với INTEL nhưng giá của AMD luôn rẻ hơn có khi cả chục USD, hoặc như ổ cứng 160GB có giá chỉ hơn ổ 80GB khoảng chục USD nhưng không gian lưu trữ gấp đôi.

6. Công việc cuối cùng Trước khi mang máy rời khỏi công ty dù có gấp mấy đi nữa các bạn cũng phải cần nên kiểm tra toàn bộ một lần những linh kiện đi kèm với máy bằng cách giở những quyển sổ hướng dẫn xem mục lục linh kiệm đi kèm. Các bạn có thể mang theo một phần mềm tiện ích kiểm tra thông số phần cứng bên cạnh khi đến mua như CPU-Z chẳng hạn, công cụ đó sẽ giúp bạn biết được cấu hình máy gồm những linh kiện có chính hãng không.

Page 326: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 326

Phần XIV Cài đặt hệ điều hành Windows XP Professional SP2

I. Giới thiệu

1. Sự ra đời Windows XP được phát triển trên nền tảng của Windows 2000 đã được nâng cấp với bộ mã nguồn mới hơn,tốt hơn, và được kế thừa những gì gọi là tinh hoa, tinh túy của Windows Me. Ra đời trong kỷ nguyên tin học bùng nổ ầm ầm khắp hành tinh, với mạng Internet đang giăng nhanh như thiên la địa võng tới tận các hẻm hốc và thương mại điện tử đang trên đà phát triển mạnh như một xu hướng thời đại, Windows XP tập trung mạnh vào công nghệ Internet. Nó bao gồm vào mình các tính năng ưu việt của các công cụ phần mềm ứng dụng và thiết bị trước nay chuyên tăng cường tính bảo mật, tốc độ, sự ổn định và tiện ích của hoạt động truy cập Internet. Windows XP cũng là một bước đột phá trong cái mục tiêu lâu dài của Microsoft là có một hệ điều hành duy nhất cho cả các máy vi tính doanh nghiệp lẫn gia đình.

2. So sánh WinXP Professional và WinXP Home Edition Khi chính thức phát hành ra công chúng, vào ngày 25-10-2001, Windows XP sẽ chỉ có hai phiên bản Windows XP Professional cho người dùng doanh nghiệp (thay thế Windows NT Workstation và Windows 2000 Professional) và Windows XP Home Edition cho người dùng gia đình (thay thế Windows 9x/ME).

Page 327: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 327

Có gì khác biệt giữa 2 bản Professional và Home ? Điều nổi trội nhất là giá cả. Vào lúc chính thức phát hành ngày 25-10-2001, giá bán lẻ trên toàn thế giới của bản full của Professional là 299 USD, còn của Home là 199 USD. Về chức năng, bản Home dành cho người dùng cá nhân, gia đình và doanh nghiệp nhỏ. Còn bản Professional dành cho môi trường doanh nghiệp, làm việc theo nhóm, trên mạng. Những chức năng chỉ có trong bản Professional như :hỗ trợ SMP, Roaming user profiles, Remote desktop, kiểm soát truy cập (Access control), mã hóa hệ thống file (Encrypting file system), các file và thư mục Offline, dịch vụ cài đặt từ xa (Remote installation service), hỗ trợ Windows server domain, chính sách làm việc theo nhóm (Group policy), cài đặt và bảo dưỡng phần mềm (Software installation and maintenance), và hỗ trợ (add-on) giao diện người dùng đa ngôn ngữ (Multi-lingual user interface). Giao diện của Windows XP thật là mới lạ, được đánh giá là một bước nâng cấp nổi bật nhất kể từ khi Windows 95 ra đời. Hãng Microsoft nói rằng Windows XP, được xây dựng trên cỗ máy Windows đáng tin cậy, có đặc trưng là một dáng vẻ tươi mới và có khả năng đem lại những kinh nghiệm sử dụng máy PC mới thật tuyệt vời. Windows XP hướng tới tương lai, thoát ra khỏi cái giao diện người dùng Windows đã quá ư quen thuộc tới nhàm chán.

3. Tại sao lại gọi là Windows XP ? "XP" được trích từ danh từ "Experience" (kinh nghiệm) – tổng hòa toàn bộ các kinh nghiệm vi tính trước nay. Chẳng hạn, trước nay người dùng vẫn than rằng Windows 95,98 rồi thậm chí cả Windows ME dễ bị hỏng hóc, bị "crash", treo máy thường xuyên như muốn trêu ngươi người dùng. Nguyên nhân là vì chúng được viết với bộ mã nguồn "gia dụng" chứ không phải là mã nguồn dành cho doanh nghiệp như Windows NT và Windows 2000. Rút kinh nghiệm, với Windows XP, Microsoft sẽ hợp nhất bộ mã nguồn lại theo tiêu chuẩn doanh nghiệp, sẽ làm cho version gia đình chạy trơn tru, ổn định và đáng tin cậy hơn lên. Al Gillen, nhà phân tích thuộc hãng nghiên cứu thị trường IDC, đánh giá : "Windows XP sẽ mới hơn và nhiệt tình với hội hơn. nhưng điều quan trọng nhất là nó sẽ ổn định hơn."

4. Các chức năng then chốt của Windows XP

Ít sự cố (crash) hơn : Cả hai phiên bản cho gia đình và doanh nghiệp đều dựa trên cùng một bộ mã nguồn có tiêu chuẩn doanh nghiệp.

Dễ sử dụng hơn : Các menu được cải thiện lại không chỉ tao nhã hơn mà còn mang

tính trực giác hơn và dễ truy xuất hơn. Satrt Menu trước đây sẽ trở thành loại "cổ điển" (classic) mà những ai hoài cổ vẫn có thể tùy chọn.

Mạnh hơn : Cùng một lúc, PC có thể chạy nhiều ứng dụng hơn. Chức năng "đa

người dùng" (multiple users) cho phép nhiều người cùng xài chung một máy PC mà không cần phải đóng các chương trình lại. Ngoài ra việc kết nối nhiều máy PC và thiết bị tại nhà cũng dễ dàng hơn.

Nhanh hơn : Chức năng mới "Always-on" (luôn luôn sẵn sàng) làm cho việc mở

máy PC nhanh tới mức chỉ cần một cái click.

Page 328: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 328

II. Cài đặt Hệ điều hành Windows XP Professional SP2 Đầu tiên bạn cần xác định xem phím nào có thể giúp bạn vào BIOS, tùy theo các hãng

sản xuất mà sẽ có các phím khác nhau để vào BIOS (các phím thông dụng là F1, F2, F8,

F10 hoặc DEL)

Như ví dụ sau đây, sau khi bấm nút power, máy sẽ xuất hiện màn hình kiểm tra thiết bị và

bạn thấy dòng chữ Press DEL to run setup, điều đó có nghĩa là để vào được BIOS của máy

này ta cần nhấn nút DEL

Việc kế tiếp khi vào đến BIOS là bạn cần xác định các phím chức năng (di chuyển, thay

đổi giá trị, ...) vì bạn không thể dùng chuột. Cũng vì tùy theo các hãng sản xuất nên giao

diện BIOS setup utilities cũng sẽ khác nhau, nhưng các mục gần như tương tự nên bạn

không cần lo lắng khi không thấy nó giống hình ví dụ

Page 329: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 329

Kế đến bạn dùng các phím chức năng để chuyển đến mục Boot Boot device Priority và

chọn First boot device là ổ đĩa quang của bạn

Page 330: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 330

Page 331: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 331

Sau khi thiết lập bạn nhấn F10 và chọn OK để lưu các thiết lập và thoát

Sau khi khởi động lại, máy tính bắt đầu quá trình cài đặt.

Page 332: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 332

Màn hình đầu tiên của tiến trình cài đặt hiện ra, trong màn hình này, bạn có thể bấm phím F6 để cài đặt driver của nhà sản xuất nếu bạn sử dụng ổ cứng theo chuẩn SCSI, SATA, RAID. Sau đó Setup sẽ nạp các file cần thiết để bắt đầu cài đặt.

Và bây giờ cài đặt WinXP, nếu bạn muốn và đã cài trước một OS XP trước đó thì bạn có thể thử repair nó lại bằng cách nhấn R. Còn nếu không thì nhấn Enter để tiếp tục, nhấn F3 nếu muốn thoát cài đặt.

Page 333: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 333

Nhấn F8 đồng ý với yêu cầu về bản quyền trước khi cài đặt Nhấn Esc nếu không đồng ý

Lựa chọn hoặc tạo ra một phân vùng mới để cài đặt WinXP trên đó. Nếu đĩa cứng chưa được phân cùng hoặc bạn muốn tạo ra một phân vùng mới thì nhấn C để bắt đầu quá trình tạo mới. Bạn có thể chọn lựa dung lượng cho phân vùng mới tạo. Còn nếu không bạn có thể bắt đầu cài đặt ngay trên phân vùng có sẵn bằng cách nhấn Enter.

Page 334: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 334

Bạn nên chia đĩa thành 2 phân vùng, gồm: phân vùng khởi động (Primary) để cài WinXP và phân vùng Logic (extanded) để lưu trữ dử liệu quan trọng của bạn. Như vậy, khi WinXP bị hư hỏng bạn chỉ cần định dạng và cài lại phân vùng WinXP, không ảnh hưởng đến phân vùng dữ liệu. Trước khi cài đặt WinXP, bạn có thể sử dụng Fidsk để phân vùng nếu chỉ cần định dạng theo FAT32. Nếu muốn phân vùng theo định dạng khác (NTFS, Linux...), bạn cần dùng Partition Magic.

Lựa chọn định dạng bảng cấp phát tập tin cho phân vùng, WinXP hỗ trợ NTFS và FAT32. Bạn có thể lựa chọn “Quick” để định dạng nhanh nhưng điều này có thể sẽ làm cho hệ thống bỏ qua việc kiểm tra và sửa chữa các sector bị lỗi. Ở đây các bạn chỉ nên chọn 2 mục dưới. Đối với việc cài đặt Win98 thì chỉ hỗ trợ FAT.

Page 335: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 335

Bắt đầu quá trình định dạng phân vùng.

Sao chép các tập tin từ CD sang thư mục cài đặt Windows. Sẽ mất một vài phút để hoàn thành!

Page 336: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 336

Sau khi hoàn thành, máy tính sẽ tự khởi động lại và quá trình cài đặt sẽ được tiếp tục. Bạn có thể nhấn Enter để restarts ngay.

Khi khởi động lại cũng sẽ xuất hiện thông báo Press any key to boot from CD. Lần này, bạn đừng bấm phím nào cả để máy khởi động bằng đĩa cứng và tiếp tục quá trình cài đặt trong chế độ giao diện đồ họa (GUI - Graphical User Interface).

Page 337: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 337

Quá trình này Windows sẽ tự cài đặt.

Màn hình Regional and Language Options xuất hiện. Bạn bấm nút Customize để thay đổi các thiết đặt về dạng thức hiển thị số, tiền tệ, thời gian, ngôn ngữ cho phù hợp với quốc gia hay người dùng. Bấm nút Details để thay đổi cách bố trí bàn phím (Keyboard layout)

Bấm Next để tiếp tục.

Page 338: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 338

Trong màn hình Personalize Your Software, nhập tên của bạn (bắt buộc) và tên công ty/tổ chức bạn đang làm việc (không bắt buộc) -> Next.

Khi màn hình Your Product Key xuất hiện, nhập mã khoá cuả bộ cài đặt WinXP gồm 25 ký tự được kèm theo sản phẩm khi mua (in trong “tem” Certificate of Authenticity dán trên bao bì).

Page 339: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 339

Tiếp theo, trong màn hình Computer Name And Administrator Password bạn đặt tên cho máy tính không trùng với các máy khác trong mạng (có thể dài tối đa 63 ký tự với gia thức mạng TCP/IP, nhưng vài giao thức mạng khác chỉ hỗ trợ tối đa 11 ký tự). Đặt mật mã của Admin (người quản lý máy), nếu máy chỉ có mình bạn sử dụng và bạn không muốn gỏ Password mỗi khi chạy WinXP, hãy bỏ trống 2 ô password này (bạn xác lập password sau này cũng được).

Nếu máy bạn có gắn Modem, Setup sẽ phát hiện ra nó và hiển thị màn hình Modem Dialing Information. Bạn chỉ định Quốc gia/vùng (Country/region= Vietnam), mã vùng (Area code=8), số tổng đài nội bộ (nếu có) và chọn chế độ quay số là Tone (âm sắc) (chế độ Pulse – xung hiện nay không xài ở Việt Nam). Chỉnh ngày giờ và múi giờ hệ thống cho phù hợp với nơi ở của bạn next.

Page 340: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 340

Nếu bạn có card mạng, Setup hiển thị màn hình Networking Settings để cài đặt các thành phần mạng.

Bạn chọn Typical settings để cài Client for Microsoft Networks, File and Print Sharing, QoS Packet Scheduler và giao thức TCP/IP với cách định địa chỉ tự động. Nếu bạn chọn Custom settings (dành cho người nhiều kinh nghiệm) rồi bấm Next, bạn sẽ có thể thay đổi các thiết đặt mặc định trong màn hình Network Components bằng cách thêm (nút Install), bỏ bớt (nút Uninstall) hay điều chỉnh cấu hình (nút Properties) các dịch vụ.

Page 341: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 341

Trong màn hình Workgroup or Computer Domain, bạn đặt tên cho nhóm làm việc (workgroup) khi kết nối mạng ngang hàng hay nhập tên Domain (hệ thống máy chủ mạng) mà máy sẽ là thành viên.

Sau khi hoàn tất việc sao chép file, Setup sẽ tạo Start Menu -> đăng ký các thành phần (registering components) -> lưu các thiết đặt -> xóa các thư mục tạm -> khởi động lại máy (bạn có thể lấy đĩa CD WinXP ra được rồi đó).

Page 342: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 342

Khi thông báo cho biết là Windows sẽ thay đổi độ phân giải của màn hình (mặc định là 800 x 600 hay 1024 x 768), bạn bấm OK để tiếp tục.

Page 343: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 343

Màn hình chào mừng xuất hiện, bấm Next -> Nếu bạn có Card mạng hay Modem, Setup sẽ giúp bạn cấu hình mối kết nối Internet trong màn hình How Will This Computer Connect to the Internet?. Bạn có thể chọn Telephone Modem (nếu có modem thường), Digital Subscriber line - DSL (Modem DSL/ modem cáp) hay Local Area Network - LAN (thông qua mạng nội bộ). Nếu không cần cấu hình lúc này, bấm Skip để bỏ qua.

Page 344: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 344

Page 345: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 345

Trong màn hình Ready to register (đăng ký sử dụng sản phẩm), bạn có thể chọn No, not at this time để đăng ký sau -> bấm Next.

Trong màn hình Who will use this computer?, bạn có thể thiết lập đến 5 tài khoản người dùng (nếu có nhiều người dùng chung). Tên (Your name) có thể dài 20 ký tự (không được có ký tự đặc biệt như: “ * + , / : ; < = > ? [ ] |) và không được trùng nhau -> Next ->

Page 346: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 346

Bấm Finish để hoàn tất và đăng nhập vào tài khoản bạn vừa tạo. Nhấn Finish để hoàn tất cài đặt.

Sau khi đăng nhập, bạn phải đăng ký quyền sử dụng hợp pháp Windows trong một thời gian hạn định, thí dụ: 30 ngày (xuất hiện ở system tray thông báo 30 days left for activation) bằng cách bấm vào cái biểu tượng thông báo (hình chiếc chìa khóa) và thực hiện theo hướng dẫn. Sau khi đăng ký sẽ không còn thấy thông báo này.

Page 347: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 347

III. Cài đặt driver cho các thiết bị onboard Bạn bỏ đĩa driver của Mainboard vào ổ đĩa quang để đọc. Đĩa driver này sẽ có khi các bạn mua Mainboard. Nó chứa driver của các thiết bị trên Mainboard như các cổng xuất nhập được onboard và một số phần mềm hỗ trợ.

Bạn nhấn XPress Install để chọn cài đặt tất cả các driver một cách tự động. Nếu không muốn bạn có thể chọn cài đặt từng driver bằng cách nhấn Install vào những mục cần thiết.

Page 348: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 348

IV. Cài bộ Office 2003 Bỏ đĩa Microsoft Office 2003 vào ổ đĩa để đọc, đĩa sẽ tự chạy và hiện lên hộp thoại để bạn lựa chọn. Còn nếu đĩa không tự chạy cài đặt bạn có thể vào Explorer chạy file cài đặt trong ổ đĩa.

Bạn chọn Office Enterprise để cài đặt bộ Office thông dụng gồm Word, Excel, Powerpoint, Access và một vài công cụ khác. Sau khi chọn quá trình cài đặt sẽ bắt đầu, các files cài đặt sẽ được copy sang máy tính của bạn.

Page 349: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 349

Tiếp theo hộp thoại cài đặt, yêu cầu bạn nhập key. Ở đây key đã được điền sẵn bạn chỉ cần nhấn next để tiếp tục

Tiếp theo bạn điền tên, chữ ký hoặc tên viết tắt và tổ chức hoặc công ty của mình next

Page 350: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 350

Hộp thoại này sẽ hỏi bạn có đồng ý về các điều khoản trong bản quyền của nhà sản xuất hay không. Chọn I accept the terms in the License Agreement để đồng ý và nút next sẽ hiện lên next.

Hộp thoại tiếp theo sẽ yêu cầu bạn lựa chọn cách cài đặt: - Typical Install: cài đặt bộ Office với các thành phần thường xuyên được sử dụng nhất, để thêm vào đầy đủ bạn có thể cài đặt tiếp trong lúc đầu sử dụng hoặc thêm vào sau ở Add/Remove Program trong Control Panel. - Complete Install: cài đặt đầy đủ bộ Office lên máy tính của bạn, bao gồm tất cả các thành phần cấu thành và các công cụ. - Minimal Install: cài đặt bộ Office với các thành phần cần thiết nhất. Cài đặt sẽ chiếm dung lượng đĩa thấp. - Custom Install: bạn có thể tùy chọn cài đặt các thành phần cần thiềt cho mình. Ở đây tôi chọn Custom Install, phía dưới mục Install to chọn nơi cài đặt. Bạn nên giữ nguyên mặc định của máy next

Page 351: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 351

Ở phần tiếp theo, bạn có thể lựa chọn những chương trình nào bạn hay sử dụng để cài đặt. Bỏ dấu check trước những mục không cần để giảm bớt dung lượng cài đặt. Ở đây tôi bỏ Publisher và InfoPath. Click mục choose advanced customization of applications để tăng cường thêm lựa chọn cho cài đặt.

Page 352: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 352

Tiếp theo bạn có thể lựa chọn tiếp tục bằng cách click vào mũi tên ở bên cạnh các thành phần. Ở đây mặc định chạy từ My Computer, bạn có thể lựa chọn chỉ cài đặt khi bắt đầu sử dụng ở mục Installed on First Use hoặc bỏ những phần nào không cần ở mục Not Available next

Kiểm tra lại lần nữa các thành phần được cài đặt, click Install bắt đầu quá trình cài đặt.

Page 353: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 353

Quá trình cài đặt đang diễn ra.

Cài đặt hoàn thành. Ở đây bạn có thể thêm vào các thành phần hoặc bảo vệ từ các giá trị tải về từ mạng. Check vào ô bên dưới để gửi các yêu cầu của bạn sau khi cài đặt hoàn thành. Bạn có thể hủy các file cài đặt vượt quá 282 MB, nhưng ở đây khuyên bạn đừng nên hủy chúng. Click Finish để hoàn thành cài đặt.

Page 354: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 354

Kiểm tra lại bộ Office 2003 được cài đặt.

V. Cài đặt bộ gõ tiếng Việt

Ở đây tôi sẽ giới thiệu về Unikey. Bỏ đĩa cài đặt vào máy, vào Explorer tìm đến ổ đĩa cài đặt. Làm theo hướng dẫn copy toàn bộ file vào thư mục cài đặt trên ổ C.

Page 355: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 355

Chạy file Unikey.exe là được. Đây là hộp thoại Unikey, bạn nên chỉnh lại cho phù hợp với bộ gõ của mình. Bạn check vào ô Giao dien tieng Viet để đọc dễ hiểu hơn.

Dưới đây là những thiết lập quen thuộc của tôi. Nhấn nút Taskbar để thấy biểu tượng trên thanh Taskbar

Page 356: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 356

VI. Cài bộ Font tiếng Việt Bạn chọn start Control Panel, trong hộp thoại Control Panel bạn chọn Fonts.

Trong hộp thoại Fonts, bạn chọn File Install New Font

Page 357: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 357

Hiện ra hộp thoại Add Fonts, bạn chọn đường dẫn đến thư mục chứa font cài đặt trên ổ đĩa quang Ok.

Click Select All để chọn tất cả Ok để cài đặt.

Quá trình cài đặt sẽ bắt đầu và tự kết thúc khi hoàn tất.

Page 358: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 358

Phần XV

Các phương pháp cài driver cho các thiết bị

I. Cài từ đĩa CD

Như ở trên tôi đã giới thiệu với các bạn cách cài đặt từ đĩa CD có được khi mua Mainboard, các loại đĩa dirver này cũng có khi các bạn mua các thiết bị khác như sound card, Lan card, VGA card hoặc các thiết bị ngoại vi nối với máy tính như máy in, máy Scan... và cách cài đặt cũng tương tự như vậy. Bạn bỏ đĩa vào và chạy file cài đặt là được hoặc chạy những chương trình cần thiết để máy nhận diện thiết bị. Có thể máy sẽ tự kiểm tra và chạy flie cài đặt dùm bạn. Thường thì driver các loại di động bây giờ hệ điều hành không nhận biết được, nên đối với các loại di động của Samsung hay SonyEricson khi mua các bạn sẽ có được đĩa driver kèm theo. Ở đây tôi sẽ giới thiệu các bạn cách cài đặt driver cho thiết bị điện thoại di động SonyEricson W700i. Khi bỏ đĩa vào máy sẽ tự chạy flie cài đặt. Ở hộp thoại đầu tiên sẽ yêu cầu bạn chọn ngôn ngữ cài đặt. Tôi chọn tiếng Anh vì mấy thứ tiếng khác không biết tí gì.

Page 359: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 359

Ở hộp thoại này sẽ cho các bạn lựa chọn các phần mềm hỗ trợ, muốn OS nhận driver của máy điện thoại đọc được các flie trong máy W700i, tôi sẽ cài PC Suite Install. Còn các phần mềm khác chỉ là hổ trợ như Adobe Photoshop Album SE dùng xem ảnh, QuickTime xem Video nhiều định dạng. Bạn có thể tự cài thêm nếu muốn.

Quá trình cài đặt đang diễn ra, máy đang tải file cài đặt lên

Page 360: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 360

Hộp thoại cài đặt xuất hiện Next để tiếp tục.

Page 361: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 361

Tiếp theo là những yêu cầu về khoản cài đặt chọn I accept the terms in the license agreement để đồng ý Next để tiếp tục.

Lựa chọn cách cài đặt, tôi chọn Complete để cài đặt đầy đủ, bạn có thể chọn Custom nếu muốn lựa chọn các thành phần cài đặt Next

Page 362: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 362

Bây giờ thì click Install để bắt đầu cài đặt.

Quá trình cài đặt đang diễn ra.

Page 363: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 363

Hoàn thành cài đặt Finish

Page 364: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 364

Sau khi hoàn thành có hai hộp thoại xuất hiện, lúc này bạn nối điện thoại vào máy tính để OS tìm driver. Hộp thoại Connection Wizard tìm driver. Hộp thoại Sony Ericsson PC Suite cho phép bạn lựa chọn các công cụ mặc định.

Phía dưới thanh Taskbar máy đã nhận driver của điện thoại

Page 365: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 365

Trường hợp trên là bạn mua mới có đĩa driver, vậy nếu bạn làm mất hoặc mua lại đồ cũ thì sao? Không phải lo, bạn có thể mua các đĩa driver từ các cửa hàng bán đĩa vi tính. Nếu là điện thoại thì các bạn có thể cài driver theo đời máy dễ dàng khi bỏ đĩa vào. Vậy nếu ở một số thiết bị khác bạn không biết mã thì sao(thường thì các thiết bị onboard rất khó biết mã) ? Dưới đây là cách cài driver từ đĩa mà không cần biết mã hay số hiệu thiết bị. Đầu tiên bạn cần có đĩa driver của thiết bị cần cài, như đĩa sound, lan, VGA… Bạn có thể kiểm tra xem máy đã cài đặt đầy đủ driver chưa bằng cách click chuột phải vào biểu tượng My Computer chọn Properties. Hộp thoại Sytem Properties hiện ra bạn chọn tab Hardware, click nút Device Manager.

Hộp thoại Device Manager hiện ra, bạn xem thiết bị nào có dấu chấm hỏi màu vàng là còn thiếu.

Page 366: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 366

Click chuột phải vào thiết bị có dấu chấm hỏi màu vàng và chọn Update Driver…

Page 367: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 367

Hộp thoại Hardware Update Wizard hiện ra, bạn click next để quá trình cài đặt diễn ra tự động.

Đây là quá trình dò tìm của máy, tôi sẽ cài đặt 3 thiết bị Sound, Lan, VGA onboard

Page 368: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 368

Page 369: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 369

Máy đã tìm được và đang tiến hành copy các file từ đĩa CD vào ổ đĩa cài đặt của bạn. Sau khi hoàn thành nhấn Finish để hoàn tất.

Page 370: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 370

II. Tải flie cài đặt từ mạng Ngoài việc mua đĩa, các bạn có thể lên internet tìm flie cài đặt cho các thiết bị của mình. Ở đây các bạn chỉ nên tải file cài đặt từ chính hãng cung cấp thiết bị đó mới an toàn và tốt nhất. Đối với các thiết bị rời thì khá dễ biết driver cần tìm vì có thể biết được tên nhà sản xuất và mã của nó, nhưng còn đối với thiết bị onboard thì khác vì nó thường là các thiết bị của hãng khác tích hợp trên Mainboard như Sound card onboard chẳng hạn. Vậy điều các bạn cần biết ở đây là tên của Mainboard để có thể lên mạng tìm và đọc thông tin về các thành phần trên nó. Các bạn có thể dùng phần mềm CPU-Z nhỏ gọn để kiểm tra tên Main.

Sau khi tìm được và tải về bạn chạy trực tiếp flie cài đặt. Thường có tên là setup.exe, trong ảnh là driver Realtek_AC97 setup.exe

Page 371: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 371

Hộp thoại cài đặt hiện ra Next

Page 372: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 372

Bắt đầu quá trình cài đặt

Khi hiện ra thông báo này, bạn click Continue Anyway để tiếp tục cài đặt

Page 373: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 373

Quá trình cài đặt được tiếp tục.

Khi hoàn thành, máy sẽ yêu cầu bạn khởi động lại Finish để hoàn thành và restart

Page 374: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 374

Sau khi khởi động lại dưới khay icon sẽ có biểu tượng cái loa như trong hình là được. Bạn có thể vào control Panel Sound and Audio Devices để tinh chỉnh lại theo ý mình.

Page 375: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 375

Phần XVI Tiện ích Hiren’s Boot CD

I. Quản lý phân vùng - Partition Magic Pro 8.05

Partition Magic Pro là một công cụ quản lý partition(phân vùng) của ổ cứng rất nổi tiếng, không chỉ vì nó mạnh mà còn dễ sử dụng và cung cấp rất nhiều công cụ phân chia thay đổi ổ đĩa rất hữu dụng. Đối với những ai đã quan tâm đến hiren’s boot thì không thể không biết đến chương trình này. Do đó mặc dù các bạn đã biết về nó, tôi vẫn sẽ chọn nó để giới thiệu cho các bạn về công cụ phân vùng. Theo tôi thấy một số bạn chưa thật sự hiểu rõ vấn đề về partition và chương trình này. Nên lần này tôi sẽ nói kĩ hầu hết ứng dụng của chương trình này. Nếu nói về cấu tạo HDD thì các bạn cũng đã nắm được đôi chút, ở đây tôi sẽ nói sơ lại khái niệm về Master boot record(MBR). Mỗi HDD có một MBR dùng để lưu trữ thông tin về các phân vùng và cài đặt trên HDD. MBR là sector đầu tiên dùng để boot vào thông tin HDD tất nhiên là một thành phần không thể thiếu để khởi động HDD. Nếu gặp vấn đề về MBR thì thật quả là tai hại. Một HDD có 1 MBR nhưng lại có thể có nhiều boot sector. Vậy boot sector là gì? Có thể hiểu đơn giản boot sector chính là sector đầu tiên của một phân vùng, và cũng là dùng để chứa thông tin về phân vùng đó. Một boot sector có thể chứa thông tin của nhiều phân vùng, còn chứa được bao nhiêu thì tôi chưa thử nhưng chắc chắn là ít nhất được 3 vì tôi đã thử tới đây. Một HDD có thể chia được bao nhiêu phân vùng? Thật ra một HDD chỉ có thể chia được tối đa 4 phân vùng primary(chính) và một phân vùng extended(mở rộng). Phân vùng primary thường dùng để cài hệ điều hành(OS). Vậy một phân vùng primary có thể cài đặt mấy OS? Bạn có bao giờ thử chưa? Theo tôi thử thì có thể cài 2 cái, còn có thể cài nhiều hơn nữa hay không thì tôi chưa thử. Nhưng tôi chỉ mới cài WinXP với winXP, Ubuntu, còn với cái khác thì chưa thử. Bắt đầu boot các bạn lựa chọn như trong hình là được.

Page 376: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 376

Đợi một tí sau khi load xong giao diện chương trình sẽ như hình bên dưới. Nó sẽ hiển thị hết tất cả những gì có trong ổ đĩa của bạn. Ở đây chưa có phân vùng được chia hoặc format nên có hình như bên dưới. Vì đây là OS ảo nên mới trống hết!

Page 377: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 377

Bạn đừng quan tâm đến thanh menu bên trên, tất cả công cụ chỉ cần click phải chuột là có hết. Vì chưa có phân vùng nên chúng ta bắt đầu tạo từ đầu Create...

Hiện ra bảng Create Partition, có mấy mục cần chú ý sau đây: Create as: Lựa chọn loại phân vùng cần tạo.

Primary Partition: Phân vùng chính, như đã nói ở trên chủ yếu dùng cài OS. Logical Partition: Phân vùng logic nằm trong phân vùng mở rộng(Extended),

thường dùng chứa dữ liệu.

Page 378: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 378

Partition Type: Lựa chọn định dạng phân vùng. Đối với Windows thì là FAT hoặc NTFS, còn với Linux thì bạn cũng thấy như hình bên dưới. Nếu cài Windows từ 2000 trở lên thì tôi khuyên các bạn nên lựa chọn NTFS, còn vì sao thì các bạn có thể đọc thêm ở phần HDD tôi đã giới thiệu ở trên.

Tiếp theo là một số mục nhỏ sau:

Label: Nhãn đĩa. Nên đặt tên dễ nhớ và dễ nhận biết phân vùng này cài OS nào, như trong hình tôi đặt là WinXP2. Việc đặt tên này khá quan trọng vì khi gặp một số trường hợp cần thiết bạn sẽ lựa chọn dễ dàng hơn.

Size: dung lượng. Nên chọn vừa đủ đừng nên quá lớn, khoảng 30GB nếu HDD lớn, còn ít thì 10G cũng đủ.

Cluster Size: Một cluster bằng một nhóm sector. Bạn có thể lựa chọn dung lượng cluster nhưng nên để mặc định. Cái này chỉ xuất hiện khi bạn chọn định dạng NTFS.

NTFS Version: Lựa chọn phiên bản NTFS. Cái này nên để mặc định luôn vì nó sẽ tự nhận biết.

Page 379: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 379

Sau khi xong OK để lưu.

Tiếp tục tạo phân vùng, lần này tôi tạo phân vùng logical để chứa dữ liệu.

Page 380: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 380

Cũng lựa chọn như trên OK.

Tôi tạo thêm một phân vùng Primary với dung lượng còn lại và đặt tên là WinVista. Sau khi tạo xong click chuột phải lần nữa bạn sẽ thấy thêm nhiều công cụ hiện ra. Đầu tiên là Resize/Move: thay đổi dung lượng và di chuyển phân vùng. Đây là công cụ mạnh và rất hay của phần mềm này.

Page 381: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 381

Các bạn có thể tùy ý thay đổi mà không phải sợ mất dữ liệu. Đưa con trỏ đến 2 đầu giới hạn của phân vùng, tăng hoặc giảm tùy ý, nhưng nên nhớ nếu giảm thì dung lượng còn lại phải lớn hơn dung lượng đã và đang dùng để chứa dữ liệu, nếu không dữ liệu sẽ bị mất.

Page 382: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 382

Tiếp theo là mục Delete Hủy phân vùng.

Như hình bên dưới, chắc chắn hủy thì đánh chữ OK vò ô bên dưới OK. Phân vùng sẽ bị hủy hoàn toàn, mất cả nhãn đĩa và định dạng.

Page 383: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 383

Mục label Thay đổi nhãn đĩa.

Mục Format lựa chọn định dạng.

Chọn Merge nếu bạn muốn nối 2 phân vùng lại với nhau.

Page 384: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 384

Tất nhiên là chỉ nối với phân vùng nằm gần kề nó mà thôi, như hình bên dưới là sẽ ghép ổ D vào một thư mục nằm trong ổ C. Đặt tên folder đó ở ô bên dưới OK.

Chọn Info... để xem thông tin về phân vùng đó. Khá đầy đủ, cho ta biết sector đầu, cuối và tổng số sector.

Page 385: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 385

Mục Convert: chuyển đổi. Nếu máy bạn đang dùng FAT32 thì nên dùng cái này để chuyển qua NTFS mà không mất dữ liệu.

Mục Advanced: thêm cài đặt.

Hide partition: Ẩn phân vùng. Set Active: Chọn phân vùng hoạt động. Resize Clusters: thay đổi dung lượng cluster.

Page 386: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 386

Đây là một bản thông báo nếu bạn chọn set active OK.

Sau khki active WinXP2 thì WinVista bị ẩn. Để hiện phân vùng này bạn cũng làm các thao tác như trên.

Page 387: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 387

Nhưng ở phần tiếp theo bạn chọn Unhide Patition.

Xuất hiện bảng thông báo OK.

Page 388: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 388

Sau khi chỉnh xong tất cả đễ hoàn thành các bạn click Apply.

Chọn Yes đồng ý với những thay đổi.

Page 389: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 389

Bắt đầu thêm vào những thay đổi của bạn.

Kết thúc thành công OK để restart hộ thống.

Page 390: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 390

II. Sao lưu hệ thống

1. ImageCenter 5.6

Image Center là công cụ sao lưu dự phòng dữ liệu và hệ điều hành, khi HĐH bị virus thì bạn chỉ lấy nó ra và phục hồi. Image Center tạo file image (một dạng backup) để bạn lưu ở nơi an toàn, khi có sự cố thì bạn phục hồi lại từ file image đó ra. Từ menu chính, chọn "2. Disk Clone Tool" "1. ImageCenter 5.6"

Giao diện chính của chương trình

Page 391: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 391

Có 3 tùy chọn cho bạn:

Create Image: Tạo file ảnh từ một phân vùng bất kỳ. Restore Image: Phục hồi file ảnh của một phân vùng

Disk to Disk: Sao chép phân vùng từ ổ đĩa này sang ổ khác trên cùng một máy

tính.

a. Tạo một file ảnh Để sao lưu phân vùng thành một file ảnh bạn chọn Create Image xuất hiện hộp thoại Creating an Image. Bạn chọn phân vùng cần sao lưu bằng cách check vào ô trước phân vùng đó, ở đây tôi chọn ổ C Next

Tiếp tục là đặt tên cho phân vùng, bạn click vào nút Browse để chọn nơi sao lưu. Bạn có thể mặc định nhưng tôi khuyên bạn nên lựa chọn nơi sao lưu của mình. Tốt nhất bạn nên tạo ra một phân vùng để dành sao lưu.

Page 392: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 392

Trong hộp thoại New Image File, bạn click vào ô Drives để chọn ổ đĩa. Ở đây tôi chọn ổ D, đặt tên ở ô File Name, bạn nên đặt tên cho dễ nhớ. Ngoài ra ở hàng ô bên trái còn một số tùy chọn bạn có thể click thử như New Floder tạo thư mục mới; Help giúp đỡ; Verify kiểm tra lại, Properties tùy chỉnh; Comments một lời bình để giúp bạn sau này dễ dàng tìm file. Click Ok để tiếp tục.

Page 393: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 393

Trở lại hộp thoại Creating an Image kiểm tra lại lần nữa, nếu mọi thứ đã tốt Next. Nếu sai Back để trở lại sửa.

Hộp thoại Compress Image File cho phép bạn lựa chọn nén file hay không. Có 3 tùy chọn: No Compression không nén; Low nén nhưng mức độ thấp; High nén mức độ cao. Ở kế bên bạn có thể xem mức độ so sánh nén file giảm từ 12.2 7.3 6.1. Ở đây bạn nên chọn nén nhưng nên chọn Low vì file nén sẽ nhanh và ít hỏng hơn, nếu bạn máy bạn còn nhiều dung lượng chưa sử dụng Next

Page 394: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 394

Kiểm tra lần cuối Finish để hoàn thành.

Trong hộp thoại này bạn có thể chọn Advanced Options để thêm cài đặt. Nếu muốn bạn có thể đặt Password.

Check for File System Errors: Đánh dấu file bị lỗi Disable SmartSector Copying: bỏ qua việc sao chép sector lỗi Verify Disk Writes: Kiểm tra lại việc ghi đĩa Verify Image Contents: Kiểm tra lại thành phần của file Image Split Image File Into Multiole Files: Chẻ file Image thành nhiều file nhỏ và bạn có

thể chọn dung lượng bên dưới ô File Size.

Page 395: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 395

Quá trình tạo file ảnh hoàn thành.

b. Bung một file ảnh Sau đây tôi sẽ hướng dẫn bung một file ảnh, trong giao diện chính của chương trình chọn Restore Image.

Page 396: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 396

Quá trình làm ngược lại lúc tạo file ảnh, trong hộp thoại Select Image File Browse để tạo đường dẫn đến file ảnh cần bung Next.

Chọn phân vùng cần bung file ảnh. Ở đây tôi chọn ổ C, phía dưới có một số tùy chỉnh cần quan tâm: Resize Source Partitions... chỉnh lại dung lượng phân vùng; Delete Disk Partitions... Xóa phân vùng. Click next để tiếp tục.

Page 397: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 397

Bạn xác nhận lại OK tiếp tục.

Trước khi bung file, chương trình sẽ hỏi bạn có cần chon cài đặt gì nữa không

Check for File System Errors: Đánh dấu file bị lỗi Skip Bad Sector Check: Bỏ sector lỗi bị đánh dấu Verify Disk Writes: Kiểm tra lại việc ghi đĩa Hide Partitions After Restore: Ẩn phân vùng sau khi khôi phục

Sau khi chọn xong OK Finish

Page 398: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 398

Quá trình đang diễn ra.

Đã hoàn thành nhưng chưa có phân vùng được Active, nếu muốn Active Yes

Page 399: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 399

Chọn phân vùng Set Active Close hoàn tất. Hết!

2. Norton Ghost 11.0.2 Norton Ghost là một chương trình sao lưu hệ thống mạnh và khá phổ biến, đối với dân kỹ thuật thì nó rất quen thuộc. Các bạn nên biết nếu hệ thống bị lỗi khi đem bung ghost mà cũng bị lỗi thì quả là rất tai hại. Tôi biết một vài bạn cũng đau đầu khi gặp trường hợp này. Vậy hãy bắt đầu bằng việc cho đĩa hiren boot vào, nên dùng phiên bản mới nhất là 9.5. Cũng theo các bước như tôi đã hướng dẫn ở ImageCenter, nhưng vào tới hình bên dưới thì chọn mục 2. Norton Ghost 11.0.2 … Enter.

Page 400: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 400

Tiếp theo là một hàng lựa chọn. Phần này tôi biết chắc rằng không ít người thắc mắc, tuy biết chọn mục 8 để vào ghost nhưng họ lại không biết mấy phần trên để làm gì. Ở đây tôi chỉ hiểu chắc chắn một vài cái nên không thể chỉ cho các bạn biết hết được. Như hình bên dưới các bạn sẽ thấy:

1. Ghost with USB support: Phần này hỗ trợ ghost USB. 2. Ghost with SCSI support: hỗ trợ ghost ổ cứng dùng chuẩn SCSI, chuẩn này thường

dùng cho máy chủ. Các bạn muốn biết thêm thì đọc phần giới thiệu về ổ cứng ở trên.

3. Ghost with Network support: hỗ trợ ghost qua mạng. Tôi cũng không rõ cơ chế nó ra sao, nếu cần bạn cũng nên thử.

4. Không biết 5. Không biết 6. Ghost…: àh phần này thì biết, phần ghost này sẽ chẻ file ghost của bạn ra thành

nhiều phần, mỗi phần <=700MB. Như vậy bạn có thể chép các phần này vào đĩa CD, khi nào cần bung thì bỏ đĩa vào lần lượt theo thứ tự.

7. Ghost…: phần này cũng vậy chỉ khác là chia mỗi phần <=4470MB, có thể chép đầy một đĩa DVD.

8. Rồi chọn 8 vào ghost thôi Enter.

Đầu tiên là thông tin nhà sản xuất OK.

Page 401: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 401

Ở bảng đầu tiên có mấy mục cần quan tâm: Local: tùy chọn. Options: cài đặt Help: giúp đỡ Quit: thoát

Tập trung vào phần Local: Mục Disk: sao lưu phân vùng ở ổ đĩa này sang một ổ đĩa vật lý khác(tất nhiên phần này chỉ dùng khi máy bạn có 2 ổ đĩa cứng vật lý).

To Disk: từ đĩa sang đĩa. Nghĩa là bê cả phân vùng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, không ghost.

To Image: ghost phân vùng trên ổ đĩa này nhưng lại sao lưu trên ổ kia. From Image: Bung file ghost từ ổ đĩa này sang ổ kia.

Mục Partition: chì thao tác trên một ổ đĩa vật lý đã chọn(phân này thường dùng nhất).

To Partion: Lần này là bê cả phân vùng này sang một phân vùng khác và cũng không ghost.

To Image: Sao lưu một phân vùng thành một file ảnh. From Image: Bung một file ảnh đã được sao lưu.

Page 402: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 402

Mục Check: Kiểm tra. Image file: Kiểm tra file ảnh đã ghost. Có người khuyên rằng bạn nên kiểm tra file ảnh trước khi bung ghost.

Disk: Kiểm tra đĩa. Cái này thì không cần thiết lắm. Bạn còn rất nhiều chương trình chuyên kiểm tra đĩa trong hiren boot.

a. Tạo một file ghost

Như đã giới thiệu ở trên ta chọn Local Partition To Image.

Tiếp theo là lựa chọn ổ đĩa, nếu có 2 ổ thì sẽ hiện lên hai cái. Ở đây tôi chỉ có một nên cứ để mặc định là được OK.

Page 403: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 403

Phần này yêu cầu bạn lựa chọn phân vùng cần sao lưu, nhấp chuột vào phân vùng cần sao lưu OK. Ở phần phân chia ổ đĩa tôi có nói các bạn nên đặt tên cho dễ nhớ là vậy! Một số người khi phân chia ổ đĩa thường không quan tâm đến việc này nên đến lúc lựa chọn thì hơi lúng túng không biết chọn phân vùng nào cho đúng.

Ở hộp thoại này cho phép bạn lựa chọn nơi sao lưu. Một số người khuyên rằng bạn nên tạo một phân vùng riêng để sao lưu cho chắc ăn, khỏi sợ bị xóa nhầm. Theo tôi nghĩ như vậy cũng tốt nhưng thật ra không nhất thiết lắm, bạn chỉ cần tạo một thư mục trong phân vùng DATA là được. Ở đây tôi làm trên ổ ảo nên không tạo thư mục mà lưu thẳng vào ổ D luôn.

Page 404: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 404

Sau khi lựa chọn xong bạn đặt tên cho file sao lưu ở ô File name bên dưới, theo tôi lúc này mới cần quan tâm. Bạn nên đặt tên thật cẩn thận sao cho dễ nhớ để tiện quản lý và không phải xóa nhầm. Ở đây tôi đặt là WinXP2 theo OS tôi đang dùng trên phân vùng ghost.

Sau đó sẽ xuất hiện bảng thông báo như bên dưới hỏi bạn có muốn nén file không.

No: không nén. Dành cho máy còn quá nhiều chỗ trống không biết làm gì cho hết, phần này gần như không ai lựa chọn.

Fast: Nén nhanh, file nén chỉ còn khoảng 2/3 so với dung lượng thật của phân vùng, đó chỉ là tính chung chung thôi chứ không có chuẩn nào chắc chắn đâu. Phần này thường dùng vì nhanh và file nén sẽ rất tốt. Nhưng chỉ dùng khi máy còn nhiều khoảng trống.

High: Nén chậm nhưng file nén nhỏ hơn rất nhiều so với dung lượng thật của phân vùng. Phần này dành cho máy còn quá ít chổ trống trong HDD.

Page 405: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 405

Thông báo tiếp theo sẽ hỏi bạn là có đồng ý hoàn thành với việc tạo ra một phân vùng ảnh không(tức là file ảnh) Yes. Còn nếu chọn No tôi cũng không biết sẽ xảy ra chuyện gì? Các bạn có thể thử nhưng theo tôi nghĩ nếu chọn No phần ghost của bạn sẽ tràn lan mà không được gom lại thành 1 file ảnh duy nhất. Nếu thấy ý kiến này sai thì đóng góp ý kiến nha!

Rồi cái thông báo lỗi dưới đây, tôi nghĩ không ít người đã từng gặp. Trong buổi thi môn phần cứng nhiều bạn lúc ghost đã không biết làm sao với lỗi này. Các bạn đôi khi nhận thấy rằng vài lúc mình ghost cũng ổ đĩa NTFS thì không bị gì lúc thì bị lỗi này. Không phải chỉ các bạn mà đôi khi tôi cũng gặp trường hợp này, sau nhiều lần suy nghĩ và cố gắng dịch thông báo lỗi này tôi nhận ra rằng: trong một vài trường hợp không biết bị gì mà nó báo là không hỗ trợ NTFS nhưng thật ra các phiên bản của Norton Ghost sau này đều hỗ trợ NTFS. Nên cứ OK là được.

Bảng thông báo tiếp theo bạn sẽ thấy rõ là nó nói gặp vấn đề với NTFS và khuyên ta nên thoát ra, sửa lỗi bằng cách khởi động lại và chạy lệnh CHKDSK. Sau đó có thể tiếp tục bình thường. Thật ra không cần phải khổ sở như vậy cứ Continue để tiếp tục ghost là được.

Page 406: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 406

Các bạn thấy đấy vẫn OK và đã hoàn thành Continue.

b. Bung một file ghost

Cũng như trên nhưng ta chọn From Image.

Page 407: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 407

Xuất hiện ngay hộp thoại cho bạn lựa chọn file để bung ghost, bạn có thể thấy file nào ghost tốt sẽ có màu như trong hình Open.(Thật ra chỉ cần click chuột vào là nó tự chọn rồi).

Thật ra bảng này chỉ cho bạn thấy nguồn nơi mà bạn đã ghost file này OK.

Tiếp theo là ổ đĩa bạn đã chọn nơi ghost lúc đầu Ok.

Page 408: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 408

Lựa chọn nơi bung ghost OK.

Bảng thông báo sẽ xuất hiện hỏi bạn lần nữa có chắc chắn muốn bung không, việc này sẽ ghi lại toàn bộ dữ liệu trên phân vùng đã chọn Yes.

Hoàn thành. Trong hai nút nếu muốn tiếp tục sử dụng Norton Ghost tiếp tục thì Continue. Còn nếu muốn thoát và restart lại máy Reset Computer.

Page 409: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 409

III. Kiểm tra lỗi bộ nhớ Ram

1. DOCMemory 3.1 RAM Diagnotics Tools

Bạn BOOT bằng Hiren BOOT CD, chọn 2. Start BOOTCD.

Chọn 5. Testing Tools

Page 410: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 410

Bạn chọn 1. DOCMemory 3.1 RAM Diagnotics Tools

Phần mềm sẽ load và hiện ra

Khi có bị lỗi là sẽ hiện Fails: 0

Page 411: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 411

2. Goldmemory 5.07 - Memory Diagnostic Tests Cũng làm các bước như trên nhưng nhấn phím số 2 để chọn Goldmemory 5.07 - Memory Diagnostic Tests.

Chương trình Goldmemory 5.07 sẽ tự chạy và test cho các bạn luôn. Nếu nó chạy hết 100% mà không báo lỗi là RAM tốt.

Page 412: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 412

Còn hiện như bảng dưới đây là Ram bị lỗi, các bạn nên thay Ram mới hoặc đem đi bảo

hành (đối với ram còn trong thời gian bảo hành)

3. Memtest86+ 2.01

Cũng như trên nhưng chọn mục 3. Memtest86+v2.01

Page 413: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 413

Chương trình sẽ tự động test ram cho bạn.

Thông thường một lần kiểm tra kéo dài trong khoảng 20 đến 30 phút. Bộ nhớ có thể sau khi sử dụng mới bị lỗi hoặc ẩn chứa lỗi ngay từ khi bạn mới mua nó. Một số triệu trứng bao gồm hiện lên màn hình màu xanh "chết chóc" khi xung đột với một số chương trình cố định nào đó. Máy tính sẽ vẫn hoạt động bình thường cho đến khi điểm bị lỗi trên bộ nhớ bị truy cập đến. Memtest86 là chương trình kiểm tra bộ nhớ miễn phí nhỏ gọn, có thể chứa vừa một đĩa mềm khởi động. Chạy chương trình đó và nếu thấy bộ nhớ máy tính của bạn vượt qua được 10 lần kiểm tra là ổn. Nếu phát hiện ra một lỗi dù là nhỏ thôi, bạn vẫn nên thay thế thiết bị bộ nhớ bằng một thiết bị mới. IV. Kiểm tra và sửa lỗi cho đĩa cứng

1. HDD Regenerator 1.51

Page 414: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 414

Bạn bỏ đĩa Hiren’s boot vào để boot, tại menu chính bạn chọn mục 5. Hard Disk Tools...

Tiếp theo bạn chọn mục 1. HDD Regenerator 1.51.

Page 415: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 415

Chương trình sẽ tự chạy và báo với bạn số ổ đĩa được tìm thấy, chọn ổ đĩa cần Test, nhấn một phím bất kì để tiếp tục.

Chương trình sẽ cho phép bạn chọn số sector để bắt đầu Test Enter

Page 416: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Chmu

Bạ

– Trun

oàn Kiên

hương trìnhuốn dừng T

B – 0 R – 0

2. HDAT

ạn làm cũn

ng tâm đào tạ

h bắt đầu Test. Bạn bad sectobad secto

T2 4.53

g như trên

ạo bác sĩ máy

Test, nó scó thể xemrs found: srs recovere

n nhưng ch

tính thực hà

sẽ tự tìm vm thông tinsố sector lỗed: số sect

họn mục 5

ành

và sửa cácn này ở dưỗi tìm đượctor lỗi sửa

. HADT2 4

c sector bịưới hai mụcc được

.53

lỗi, nhấn c ở dưới:

Chuyên

T

CTRL+Bre

n khoa PC

Trang 416

eak nếu

Page 417: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 417

Giao diện chính của chương trình cho phép bạn chọn thành phần Test: FDD ổ mềm, ATA ổ cứng, ATAPI ổ đĩa quang. Ở đây tôi chọn ATA Enter

Lựa chọn menu hiển thị cách Test, tôi chọn Drive Level Test Menu.

Page 418: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 418

Trong Menu chọn cách test Read and Repair bad sectors: đọc và sửa các sector bị lỗi Enter.

Chương trình đang test, bạn nên để ý dòng cuối cùng có chỉ cho các bạn xem cách hiển thị các sector lỗi qua màu sắc như xanh: tốt, vàng: cần chú ý, đỏ: lỗi. Dòng Errors sẽ cho các bạn biết số sector bị lỗi và được sửa.

Page 419: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

Trong m

W

3. W Cũng n

Rồi chọ

– Trung tâm

ên

menu chín

Read bad s

Wipe drive

Most Powe

WDClear 1

như trên nh

ọn mục 5. W

m đào tạo bác

h còn một

sector: chỉ

e: xóa sạch

erful Test:

1.30

hưng ta ch

WDClear 1

sĩ máy tính t

số lựa chọ

ỉ đọc các s

h ổ đĩa

thêm quyề

ọn 8. More

1.30

hực hành

ọn bạn cần

ector bị lỗi

ền kiểm tra

e... Mor

n biết như:

i

a.

re tiếp.

CChuyên khoa

Trang 4

PC

419

Page 420: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Ho

Ch

– Trun

oàn Kiên

họn 1 để b

ng tâm đào tạ

ắt đầu

ạo bác sĩ máy tính thực hàành Chuyên

T

n khoa PC

Trang 420

Page 421: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 421

Chọn Primary Master chọn 1

Chọn ổ đĩa select Drive Enter

Page 422: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 422

Nhấn Enter để lựa chọn ổ đĩa

Ổ đĩa đã được chọn nhấn 1 phím bất kì để tiếp tục

Page 423: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 423

Chọn Read Verify Drive kiểm tra lỗi

Nhấn phím R để đồng ý test.

Page 424: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 424

Quá trình test đang diễn ra, nếu có lỗi chương trình sẽ báo bằng một dòng bên dưới và sẽ chỉ rõ vị trí lỗi từ Cylinder, Header đến sector.

Sau khi xong chương trình sẽ hỏi bạn có cần xem kết quả không, nếu cần nhấn phím V. Nếu không nhấn một phím bất kì trở về menu.

Page 425: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

Hoàn Ki

Và đây

Ngoài m

– Trung tâm

ên

là kết quả

menu, nếu

m đào tạo bác

chọn Clea

sĩ máy tính t

an Drive sẽ

hực hành

ẽ xóa sạch ổ đĩa và kkiểm tra lỗi

C

.

Chuyên khoa

Trang 4

PC

425

Page 426: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 426

Sau khi chọn sẽ xuất hiện bảng thông báo nói tất cả dữ liệu sẽ bị hủy nếu test. Đồng ý chạy nhấn phím R.

Nó sẽ hỏi bạn có chắc chắn là muốn chạy không. Nhấn Y đồng ý.

Page 427: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 427

Đang test.

4. So sánh

HDD Regenerator 1.51 HDAT2 4.53 WDClear 1.30

Test Tốt Tốt Tốt

Giao diện

Dễ sử dụng Dễ sử dụng

Dễ sử dụng

Công dụng

Kiểm tra và sửa lỗi sector đĩa cứng.

Kiểm tra và sửa lỗi sector cho FDD, HDD, ổ quang.

Kiểm tra và cho biết lỗi nằm ở vị trí nào trên đĩa cứng.

Ứng dụng mở rộng

Không Cho phép sửa và xóa sạch ổ đĩa, và một số ứng dụng khác.

Cho phép sửa và xóa sạch ổ đĩa.

Page 428: Tim Hieu Phan Cung May Tinh

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC

Hoàn Kiên Trang 428

Tài liệu tham khảo Giáo trình Phần cứng máy tính – Trung tâm Ispace Bộ nguồn sức sống bí ẩn - ITConnect số 02 tháng 07-2005 Cấu trúc máy tính và thiết bị ngoại vi - Nguyễn Nam Trung(NXB Khoa học Kỹ thuật. 2000 ) Lịch sử máy tính qua ảnh - ICTnews - Nhật báo The Times (Anh) Các trang Web http://www.ispace.edu.vn http://www.ispace.edu.vn/forum http://www.petri.co.il/install_windows_xp_pro.htm http://www.ledmobile.net/diendan/ http://www.bacbaphi.com.vn/entertainment/ http://athena.com.vn/forum/ http://hocit.com/forum/ http://www.fotech.org/forum/ http://www.hvaonline.net/hvaonline/ http://www.tuvantinhoc1088.com/ http://zensoft.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://thegioididong.com/Forums/forums/ http://www.vnexpress.net/GL/Vi-tinh/Kinh-nghiem/ http://tapchipc.com/forums/ http://www.pc4viet.com/ http://santabyte.com/news/ http://www.quantrimang.com/ http://vietbao.vn/ http://aptechitevn.com/forums/ http://www.itgatevn.com.vn/ http://forums.2it.in/foundation-program/ http://vocmaytinh.sky.vn/ http://www.ictnews.vn/Home/may-tinh/ http://www.thongtincongnghe.com/article/ http://vi.wikibooks.org/wiki/ http://www.narga.net/ http://www.pcworld.com.vn/