110
Lịch sử văn minh thế giới. Tìm hiểu Tôn giáo các nước trên thế giới.

Tìm hiểu tôn giáo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Tìm hiểu tôn giáo

Lịch sử văn minh thế giới.

Tìm hiểu Tôn giáo các nước trên thế giới.

Page 2: Tìm hiểu tôn giáo

Tôn giáo là gì?

-Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua.Nó bao gồm:ý thức tôn giáo,hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó.

-Tôn giáo là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể ,xác định.

Page 3: Tìm hiểu tôn giáo

I.Ai Cập.

1.Hoàn cảnh lịch sử:

-Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

-Những niềm tin này tập trung vào thờ cúng các vị thần đại diện cho nhiều khía cạnh, ý tưởng và chức năng quyền lực khác nhau của thiên nhiên, thể hiện qua các nguyên mẫu phức tạp và đa dạng. Vào thời kỳ của triều đại thứ 18, người Ai Cập đã có nâng vị thế một số đơn vị thần như Amun lên hàng đấng sáng tạo vũ trụt với nhiều biểu hiện. -Người Ai Cập cổ đại thờ :các thần tự nhiên ,các thần động vật ,linh hồn người chết thần đá ,thần lửa ,thần cây …

Page 4: Tìm hiểu tôn giáo

Thần Ra, Thần Mặt

trời của Ai Cập.

Page 5: Tìm hiểu tôn giáo
Page 6: Tìm hiểu tôn giáo
Page 7: Tìm hiểu tôn giáo

2.Sự phát triển tôn giáo.

-Theo đa thần giáo:thờ nhiều thứ như thần tự nhiên các Thần động vật ,thần đá thần cây,linh hồn người chết…

Page 8: Tìm hiểu tôn giáo

Người Ai Cập cổ đại thường quan niệm rằng xác chết được đặt trong kim tự tháp linh hồn sẽ bất tử nhưng chỉ có pharaoh & hoàng hậu

mới có vinh dự được nằm trong kim tự tháp.

Page 9: Tìm hiểu tôn giáo
Page 10: Tìm hiểu tôn giáo
Page 11: Tìm hiểu tôn giáo
Page 12: Tìm hiểu tôn giáo
Page 13: Tìm hiểu tôn giáo
Page 14: Tìm hiểu tôn giáo

Con quái vật ammit.

Page 15: Tìm hiểu tôn giáo
Page 17: Tìm hiểu tôn giáo

II.Lưỡng Hà.

Page 18: Tìm hiểu tôn giáo

-Thời kì đầu người Lưỡng Hà theo đa thần giáo mỗi nơi một vị thần riêng,có nơi thờ 1 lúc nhiều vị thần.-Họ thờ các lực lượng tự nhiên:như Thần trời(Anu),Thần Mặt trời(Samat),thần Đất(Elin),thần biển (Ea),Thần ái tình (Istaro)…-Sau đó thần Mác đúc(Mardouk) trở thành vị thần chung cho toàn đế quốc

Page 19: Tìm hiểu tôn giáo

Bộ luật Hammurabi.

Page 20: Tìm hiểu tôn giáo

-Người Summer để chỉ vũ trụ là An-ki (tên nam thần An & nữ thần Ki) .con của họ là thần không khí Elin(vị thần có nhiều quyền lực nhất).-Khi ai đó bị ốm họ sẽ cầu nguyện các vị thánh để được lành bệnh=>họ trông đợi vào sự giúp đỡ của các thánh thần .-Họ coi trọng việc thờ cúng người chết-Sự phát triển của tôn giáo tầng lớp thầy cúng hình thành.

Page 21: Tìm hiểu tôn giáo

Ở Babilon tầng lớp này chia làm 30 loại trong đó thầy cúng đọc bùa chú và thầy cúng đoán tương lai được trọng nhất.

Page 22: Tìm hiểu tôn giáo

Thầy cúng.

Page 23: Tìm hiểu tôn giáo
Page 24: Tìm hiểu tôn giáo
Page 25: Tìm hiểu tôn giáo
Page 26: Tìm hiểu tôn giáo

III. A Rập.

Page 27: Tìm hiểu tôn giáo

1.Sự hình thành đạo Hồi.

-Thời gian :đầu CN ,tín ngưỡng đa thần.

-Trong nước:mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân ,nô lệ và quý tộc,chủ nô.

-Nguy cơ bị xâm lược bên ngoài

=>Vì vậy cần phải có một chính quyền vững mạnh dựa trên một tôn giáo độc thần.

Nhà nước Arập mãi đến thế kỷ VII mới thành lập nhà nước Arập gắn liền với quá trình thành lập đạo Hồi do Mô hamet truyền bá.

Page 28: Tìm hiểu tôn giáo
Page 29: Tìm hiểu tôn giáo

-Đạo Hồi tiếng Arập gọi là Ixlam “phục tùng “.

-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là Chúa Ala.Môhamet là người được Ala giao cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo ,là sứ giả của Ala .là tiên tri của tín đồ.

-Đạo Hồi tiếp thu nhiều quan niệm của tôn giáo

Page 30: Tìm hiểu tôn giáo

là đạo Do Thái như truyền thuyết về sáng tạo thế giới ,thiên đường địa ngục ,cuộc phán xét cuối cùng,thiên thần…một số nghi thức và tục lệ :trước khi cầu nguyện phải rửa mặt và tay chân,khi cầu nguyện phải hướng về thánh địa Mecca…

Page 31: Tìm hiểu tôn giáo

-Gíao lý Hồi giáo:Kinh Koran.

Page 32: Tìm hiểu tôn giáo

-Tín ngưỡng Hồi Gíao và tổ chức Hồi giáo.

+Tín ngưỡng Hồi giáo :tin vào thánh Ala tin vào sứ giả Môhamet tin Thiên Kinh,tin vào Thiên sứ ,tin vào Hậu thế.

+Đạo Hồi tuyệt đối không thờ ảnh tượng vì họ cho rằng Ala tỏa khắp mọi nơi không có tượng nào có thể thể hiện được Ala.

Page 33: Tìm hiểu tôn giáo

-Về quan hệ gia đình đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê nhưng chỉ lấy nhiều nhất là 4 vợ không được cưới người theo đa thần giáo,cấm lấy nàng hầu ,riêng Môhamet thì ngoại lệ(ông có 10 vợ và 2 nàng hầu).

-Về nghĩa vụ cuả Tín đồ đạo Hồi quy định:

+ Thừa nhận chỉ có Chúa Ala không có chúa nào khác còn Môhamet là sứ giả của Ala & là vị tiên tri cuối cùng.

+Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng ,trưa,chiều tối và đêm.Thứ 6 hàng tuần phải đến thánh thất làmleex 1 lần .

+Mỗi năm đến tháng Ramađa phải trai giới 1 tháng ,tháng

Page 34: Tìm hiểu tôn giáo

Ramađa là 9 tháng theo lịch Hồi nhưng Môhamet thay đổi âmlichj cũ,bỏ tháng nhuận nên tháng Ramađa cứ lùi dần không tương ứng với thời gian cố định nào của dương lịch.

+Phải nộp thuế cho đạo .Số thuê ấy dùng dể xây cất thánh thất bù đắp các khoản chi tiêu cuả chính quyền và bố thí cho người nghèo.

+Trong suốt đời người nếu có khả năng phải đi hành hương đến đền Kaaba 1 lần.

Page 35: Tìm hiểu tôn giáo

Thánh lễ Ramada

Page 36: Tìm hiểu tôn giáo

Đền Kaada

Page 37: Tìm hiểu tôn giáo
Page 38: Tìm hiểu tôn giáo

Þ Tuy đặt ra pháp luật nhưng vẫn lấy giáo lý của Kinh Côran làm nguyên tắc và sách Thánh huấn :niệm ,lễ,Trai,Khóa,Triều .

-Thời Môhamet đạo hồi chỉ mới truyền bá ở bán đảo Arập cùng với quá trình chinh phục của Arập đạo Hồi truyền bá khắp Tây Á ,Trung Á,Bắc Phi ,Tây Ba Nha và chia thành 2 giáo phái chính là phái Xumu và phái Siit.Ngày này đạo Hồi được truyền bá rộng rãi và trở thành quốc giáo của 24 nước(Aicap,Iran,Malaixia,libi…

-Nhược điểm:khủng bố (sẵn sàng tử vì đạo),chế độ đa thê..

Page 39: Tìm hiểu tôn giáo

IV. Ấn Độ.

videoplayback_6.FLV

Page 40: Tìm hiểu tôn giáo

Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như đạo Balamôn, đạo Phật, đạo, Jain và đạo Xích.

1. Đạo Balamôn & đạo Hindu. a.Hoàn cảnh ra đời: Đạo Balamôn ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN, trong hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lí của tình trạng bất bình đẳng đó

b. Sự phát triển của tôn giáo.

-Đạo Balamôn không có người sáng lập, không có giáo chủ.

-Đạo Balamôn thờ thần Brama(thần Sáng tạo), Visnu(thần Bảo vệ), Siva(thần Huỷ diệt, có huỷ diệt cái cũ thì mới có thể sáng tạo cái mới)...

-Về mặt xã hội, đạo Balamôn là công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp. Giáo lí quan trọng nhất của đạo Balamôn là thuyết luân hồi mà sau này nhiều tôn giáo khác chịu ảnh hưởng.

- Trong quá trình phát triển, đạo Balamôn có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn Vêđa ( thế kỉ XV TCN - thế kỉ V TCN ), giai đoạn Balamôn ( thế kỉ V TCN - đầu CN ), giai đoạn Hinđu (đầu CN - nay ).

Page 41: Tìm hiểu tôn giáo
Page 42: Tìm hiểu tôn giáo
Page 43: Tìm hiểu tôn giáo

-Đạo Hindu:Khoảng TK VII đạo Phật bị suy sụp ở Ấn Độ,đạo Balamon dần dần phục hưng đến khoảng TK VIII ,IX đạo Balamon bổ sung nhiều yếu tố mới từ đó đạo Balamon được gọi là đạo Hindu.

+Đối tượng sùng bái :là 3 thần Barama, Sira & Visnu.ngoài ra còn thờ động vật:thần khỉ,thần bò…

+Chia làm 2 phái thờ thần visnu và phái thờ thần Siva.

+Coi trọng thuyết luân hồi .

+Kinh thánh : Các tập Vêđa,Upanisat,Mahabharata,Bhagavad Gita,Ramayana,&Purana.

+Về tục lệ coi trọng sự phân chia đẳng cấp trên 4 đẳng cấp cũ đã xuất hiện rất nhiều đẳng cấp mới gọi là jati.

Page 44: Tìm hiểu tôn giáo

2.Đạo Phật

a.Hoàn cảnh ra đời:- Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái

tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng.

- Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Lịch Phật, họ cho là đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên chúa).

Page 45: Tìm hiểu tôn giáo
Page 46: Tìm hiểu tôn giáo
Page 47: Tìm hiểu tôn giáo
Page 48: Tìm hiểu tôn giáo

-Giáo lí cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu đế( bốn điền suy xét kì diệu):• Khổ đế (suy xét về sự khổ cực, luân hồi, nghiệp báo)• Nhân đế-Tập đế(nguyên nhân của sự khổ là dục-lòng ham muốn)• Diệt đế (con đường tiết dục, diệt dục để trừ nghiệp báo)• Đạo đế (con đường để giải thoát khỏi sự luân hồi, nghiệp báo)-Đức Phật còn đề ra tám con đường chính trực để tu hành-Bát chánh:• Chánh kiến: Phải có tín ngưỡng đúng đắn.• Chánh tư duy: Phải có suy nghĩ đúng đắn.• Chánh ngữ: Phải có lời nói đúng.• Chánh nghiệp: Phải có hành động đúng .• Chánh mệnh: Phải có cuộc sống đúng đắn.• Chánh tinh tiến: Phải có những ước mơ đúng đắn.• Chánh niệm: Phải có những điều tưởng nhớ đúng đắn.• Chánh định: Phải tập trung tư tưởng mà suy nghĩ

Page 49: Tìm hiểu tôn giáo

-Đạo Phật còn đề ra Ngũ giới:

•         Bất sát sinh:     Không giết hại các động vật.

•         Bất đạo tặc:     Không trộm cướp.•          Bất vọng ngữ:  Không nói dối .•          Bất tà dâm:      Không tham vợ hay chồng của người khác.•          Bất ẩm tửu:      Không uống rượư.

Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của đạo Phật là thuyết duyên khởi. Do

quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương Vô tạo giả, Vô ngã, Vô thường.

-Vô tạo giả quan niệm, thế giới này không do một đấng tối cao nào tạo ra, tự nhiên mà có và vô cùng vô tận. Như vậy là đạo Phật không dựa vào một đấng tối cao nào để giải thích về sự xuất hiện thế giới như các tôn giáo khác.

-Vô ngã cho là không có những thực thể vật chất tồn tại một cách cố định. Con người cũng chỉ là tập hợp của Ngũ uẩn ( sắc, thụ, tưởng, hành , thức) chứ không phải là một thực thể tồn tại lâu dài.

-Vô thường cho là vạn vật trong thế giới này biến đổi không ngừng, không có gì là vĩnh cửu cả.

Page 50: Tìm hiểu tôn giáo

-Qua những giáo lí ban đầu của đạo Phật như vậy, ta thấy lúc đầu đạo Phật chỉ là một triết lí về nhân sinh quan. Đạo Phật sơ khai lúc đầu không thời bất cứ một vị thần thánh nào. Ngay cả Phật tổ Sakya Muni cũng không tự coi mình là thần thánh. Tuy Phật tổ Sakya Muni có tổ chức các tăng đoàn Tỳ Kheo (đoàn thể những tăng lữ khất thực) để đi truyền bá đạo Phật ở khắp nơi nhưng đó không phải là một tổ chức tôn giáo có hệ thống chùa tháp như ngày nay.

-Trong hoàn cảnh xã hội đầy rẫy bất công do chế độ đẳng cấp gây ra, thì đạo Phật lại chủ trương không phân biệt đẳng cấp, kêu gọi lòng thương người(từ bi hỉ xả),tránh điều ác, làm điều thiện. Những lời kêu gọi sự công bằng, lòng nhân đức đó đã được đông đảo người dân hưởng ứng.

Page 51: Tìm hiểu tôn giáo
Page 52: Tìm hiểu tôn giáo

3.Đạo Jain-kỳ Na.

a.Hoàn cảnh ra đời:- Đạo Jain-Kỳ Na cũng xuất hiện vào khoảng thế kỉ VI TCN. Đạo này chủ

trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hành khổ hạnh

B.Sự phát triển :

-Nguồn gốc:theo truyền thuyết người sáng lập đạo Jain là 1 người xuất thân từ đẳng cấp Kasatorya ở ngoại ô thành Vaixali thuộc tỉnh Biha ngày nay.Sau khi đắc cử đạo ông được tín đồ gọi là Mihariva-”Đại anh hùng”

-Nội dung:

+Đạo Jain chủ trương không thờ thượng đế vì họ cho rằng vũ trụ không phải do 1 đấng hóa công nào sáng tạo ra nhưng lại thờ tất cả các thần thánh huyền thoại .Đồng thời họ cũng cho rằng vạn vật đều có linh hồn và cũng tán thành thuyết luân hồi.

+giới luật của đạo Jain có 5 điều chủ yếu:

Page 53: Tìm hiểu tôn giáo

*Không được giết bất cứ 1 sinh vật nào.

*Không nói dối.

*Không lấy bất kì 1 vật gì của kẻ khác nếu không phải là tặng phẩm.

*Không dâm tục.

*Không được tích của cái quá nhiều,phải sống khổ hạnh từ chối mọi thú vui của xã hội.

+Do quan niệm của đạo Jain về thế giới & nhân sinh như vậy nên đạo Jain chống lại uy quyền của Kinh Vêđa ,choằng không có thượng đế .Đạo Jain cũng chống đạo Balamon và những hìnhthuwcs cúng bái phiền phức của nó ,đồng thời cũng chống chế độ đẳng cấp.

Page 54: Tìm hiểu tôn giáo

4.Đạo Sikh- Xích. 

a.Hoàn cảnh ra đời:-Đạo Sikh- Xích xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI.

-Người sáng lập : là Nanac Đép( Nanak Dev (1469-1538).

b.sự phát triển:-Giáo lí của đạo Xích có sự kết hợp giáo lí của đạo Hinđu và giáo lí của đạo Islam. Tín đồ đạo Xích tập trung rất đông ở bang Punjap và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi đền Vàng ở Punjap.

-Đạo Sikh chỉ tin vào 1 vị thần tối cao duy nhất chống việc thờ các tượng thần .Họ phản đối sự cuồng tín của đạo Hindu và đạo Hồi không hành hương đến các con sông như đạo Hindu.

-Kinh thánh của đạo Sikh là:GranSahep

Page 55: Tìm hiểu tôn giáo

-Về mặt xã hội:chống chế độ đẳng cấp thục hiện sự khoan dung và yêu mến mọi người coi trọng mến khách sẵn sàng giúp đỡ những người đến nương náu trong đền thờ của họ.

Page 56: Tìm hiểu tôn giáo

-Về giới luật đến thế kỷ XVII giáo sĩ GôbinXinh quy định 5 đặc điểm của tín đồ đọa Xích:

+không cắt tóc ,không cạo râu

+Luôn mang theo lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà

+Mặc quần ngắn.

+Đeo vòng tay bằng sắt.

+Mang kiếm ngắn hoặc dao găm.

Ngày nay tín đồ đạo Xích chiếm khoảng 2% dân số Ấn Độ .

Page 57: Tìm hiểu tôn giáo

V.Trung Quốc

Bản đồ Trung Quốc xưa.

Page 58: Tìm hiểu tôn giáo

Tư tưởng,tôn giáo.

Thuyết âm dương.

Nho giáo.

Đạo giáo.

Pháp gia.

Mặc gia.

Tư tưởng Tôn giáo

Page 59: Tìm hiểu tôn giáo

Tôn giáo ,tín ngưỡng

Khổng TửTrang tửLão Tử

Page 60: Tìm hiểu tôn giáo

Thuyết âm dương ,Bát quái, Ngũ hành.

Âm dương: vũ trụ tồn tại hai loại khí không nhìn thấy được xâm nhập vào vào trong mọi vật là âm và dương (lưỡng nghi ).

Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới

Đây là những thuyết người Trung Quốc nêu ta từ thời cổ đại nhằm giải thích nguồn gốc cuả vạn vật.

Page 61: Tìm hiểu tôn giáo

Ngũ hành là Kim (không khí ), Mộc (gỗ), Hỏa(Lửa), Thổ(đất),Thủy (nước).

Page 62: Tìm hiểu tôn giáo

-Nhân vật tiêu biểu của phía Âm dương gia là Trâu Diễn người nước Tề.

-Đến thời Tây Hán thuyết Âm dương Ngũ hành còn được Đổng Trọng Thư bổ sung do đó càng có ảnh hưởng lâu dài trong tư tưởng triết học Trung Quốc và kể cả Việt Nam.

Page 63: Tìm hiểu tôn giáo

1.Nho giáo.-Đại biểu : Khổng Tử

-Đề cao chữ nhân ,chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị.

-Nho gia đề cao Tam Cương,Ngũ thường cùng với tư tưởng chính danh định phận và đề cao tư tưởng Thiên mệnh.

-Gía trị quan trọng nhất trong tư tưởng của Khổng Tử là giáo dục :học lễ trước học văn sau,học đi đôi với hành học để vận dụng vào thực tế….

Tư tưởng:

Page 64: Tìm hiểu tôn giáo

-Tới thời Hán Vũ Đế (140- 87 TCN) ,Nho gia đã được đề cao một cách tuyệt đối và nâng lên thành Nho giáo.

=>Tóm lại với tư cách là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Quốc trên 2000 năm ,Nho giáo đã góp phần quan trọng về các mặt tổ chức xã hội ,bồi dưỡng đạo đức và phát triển văn hóa giáo dục.Nhưng đến cuối xã hội phong kiến do mặt phục cổ bảo thủ của nó làm cho xã hội TQ bị trì trệ ,không nắm bắt trào lưu văn minh thế giới.

3.Đạo Gíao.-Đạo gia là Lão Tử và Trang Tử

Lão Tử

Page 65: Tìm hiểu tôn giáo

Trang Tử

Page 66: Tìm hiểu tôn giáo

-Tác Phẩm Đạo đức kinh và Nam Hoa kinh.

Page 67: Tìm hiểu tôn giáo

-Tới thời Trang Tử tin vào đạo trời .

-Hạt nhân cơ bản của Đạo giáo là tư tưởng thần tiên .Đạo giáo cho rằng sống là một việc sung sướng nên họ trọng sinh,lạc sinh.

-Đối tượng thờ cúng của Đạo giáo là Lão Tử và các vị tiên.Mục đích tu luyện của tín đồ Đạo giáo là trở thành các vị tiên trường sinh bất tử.Phương pháp tu luyện trên để trở thành tiên là luyện khí công ,nhịn ăn lương thực ,luyện đan=>phát minh ra Thuốc súng ,phép dưỡng sinh và văn học nghệ thuật.

4.Pháp gia.

-Chủ trương “Pháp trị “ coi nhẹ “lễ trị”.

-Tiêu biểu cho phái pháp gia là Hàn Phi Tử -kẻ sĩ thời Tần Thủy Hoàng.

Page 68: Tìm hiểu tôn giáo

-Trị nước cần 3 điều :

+Pháp :pháp luật nghiêm minh,rõ ràng dễ hiểu,công bằng.+Thế : các bậc quan vương phải nắm quyền thế không chia sẻ cho kẻ khác. +Thuật :đó là thuật dùng người .Thuật có 3 mặt :bổ nhiệm khảo hạnh ,và thường phạt.

Hàn Phi Tử.

Page 69: Tìm hiểu tôn giáo

5.Mặc Tử.

-Người đề xướng là Mặc Tử (khoảng giữa thế kỉ V TCN đến giữa thế kỉ IV TCN.

-Hạt nhân tư tưởng triết học của Mặc gia là nhân và nghĩa .Mặc Tử còn là người chủ trương “thủ tục hư danh “(lấy thực đặt tên).Tư tưởng của pháiMặc gia đầy thiện chí nhưng cũng không ít ảo tưởng

-Trong việc tổ chức bộ máy nhà nước Mặc Tử chủ trương đề cao con người có tài đức ( thượng hiền).

Mặc Tử.

Þ phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao động nhưng thuyết kiêm ái của ông mang tính không tưởng vì vậy không được giai cấp thống trị áp dụng.

Page 70: Tìm hiểu tôn giáo

VII.Hy Lạp-La Mã.

Page 71: Tìm hiểu tôn giáo
Page 72: Tìm hiểu tôn giáo
Page 73: Tìm hiểu tôn giáo
Page 74: Tìm hiểu tôn giáo
Page 75: Tìm hiểu tôn giáo
Page 76: Tìm hiểu tôn giáo
Page 77: Tìm hiểu tôn giáo
Page 78: Tìm hiểu tôn giáo
Page 79: Tìm hiểu tôn giáo
Page 80: Tìm hiểu tôn giáo
Page 81: Tìm hiểu tôn giáo
Page 82: Tìm hiểu tôn giáo
Page 83: Tìm hiểu tôn giáo
Page 84: Tìm hiểu tôn giáo
Page 85: Tìm hiểu tôn giáo
Page 86: Tìm hiểu tôn giáo
Page 87: Tìm hiểu tôn giáo
Page 88: Tìm hiểu tôn giáo
Page 89: Tìm hiểu tôn giáo
Page 90: Tìm hiểu tôn giáo
Page 91: Tìm hiểu tôn giáo

1.Hoàn cảnh ra đời.

-Theo Truyền thuyết người sáng lập ra Đạo Kitô là GiêsuCrit( Giêsu-là đấng cứu thế ,Crit –sứ giả của Thượng đế).

-Thời gian khoảng năm 5 hoặc 4 TCN.

-Năm 30 tuổi ông tự nhận mình là thiên sứ và bắt đầu vừa truyền đạo vừa chữa bệnh có thể làm người chết sống lại.

Page 92: Tìm hiểu tôn giáo

Chúa Giêsu.

Page 93: Tìm hiểu tôn giáo
Page 94: Tìm hiểu tôn giáo
Page 95: Tìm hiểu tôn giáo
Page 96: Tìm hiểu tôn giáo

2.Sự phát triển của Kito giáo.

-Trong khi truyền đạo chúa giêsu khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời sau khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường,tuyên truyền tư tưởng bình đẳng,bác ái của con người trước chúa ,yêu thương Thượng đế & yêu nhân loại.-Hành động của Giêsu & giáo lý của ông là niềm an ủi đối với người lao động nghèo bị áp bức bóc lột nên được họ hưởng ứng đông đảo.Đạo Kito phát triển nhanh chóng.

Page 97: Tìm hiểu tôn giáo
Page 98: Tìm hiểu tôn giáo

-Đạo Kito đưa ra Thuyết tam vị nhất thể.-Kinh thánh đạo Kito gồm 2 phần :Cựu ước và Tân ước.

Page 99: Tìm hiểu tôn giáo
Page 100: Tìm hiểu tôn giáo
Page 101: Tìm hiểu tôn giáo

-Đạo Kito có 7 nghi lễ quan trọng (7 kì tích)

+Rửa tội :nghi thức vào đạo.+Thêm sức:củng cố lòng tin.+Thánh thể :ăn bánh thánh .+Gỉai tội :xưng tội để được xá tội.+xức đầu :xoa nước thánh vào người sắp chết.+Truyền chức: phong chức cho giáo sĩ .+Hôn phối.

Page 102: Tìm hiểu tôn giáo

Phong chức cho giáo sĩ.

Page 103: Tìm hiểu tôn giáo
Page 104: Tìm hiểu tôn giáo

-Về tổ chức:Lúc đầu các tín đồ đạoKitô bao gồm nô lệ được giải phóng,dân nghèo thành thị ,giúp đỡ lẫn nhau

và làm từ thiện .Đạo Kito bị các hoàng đế La Mã & tầng lớp quý tộc địa trấn áp tàn sát(năm64 dưới thời Nêron).

- Lúc đầu các tín đồ đạo Kitô tổ chức thành những công xã vừa mang tính chất tôn giáo, vừa giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Đến thế kỉ II, các công xã Kitô dần phát triển thành Giáo hội.

-Đến thế kỷ II các công xã Kitô giáo liên hiệp lại và tổ chức thành các hội=> đàn áp của tầng lớp quý tộc thất bại và Kitô giáo vẫn phát triển mạnh mẽ có thêm các tín đồ tầng lớp giàu có.

Page 105: Tìm hiểu tôn giáo

-Năm 313 Đạo Kitô được hoàng đế La Mã công nhận là hợp pháp -Đến cuối thế kỉ IV Đạo Kitô chính thức được thừa nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.

Page 106: Tìm hiểu tôn giáo

Đánh giá:

Page 107: Tìm hiểu tôn giáo

-Ấn Độ +Nhất thần.(thánh

Ala). +có các giáo lý.

+Không có hình ảnh thánh Ala

-Ai Cập ,Lưỡng Hà,Hy-La:+theo đa thần giáo

+các vị thần đại diện cho một lực lượng siêu nhiên

+Có các hình ảnh mô tả các vị thần.

+Không có các giáo lí như ở:Trung Quốc ,Ảrập,

+có Kinh giáo truyền đạo(Hy –La…

Page 108: Tìm hiểu tôn giáo

-Trung Quốc:có các giáo lý,kinh giáo(Đạo đức kinh,Nam Hoa kinh..).-sự giống và khác nhau về tôn giáo của các nước trên lo do:+Điều kiện vị trí địa lý,điều kiện kinh tế ,điều kiện lịch sử cụ thể,xác định…+Trình độ nhận thức (bất lực trước sức mạnh thiện nhiên,của xã hội con người đặt hi vọng vào các lực lượng siêu nhiên…-Hy –la,Aicap,Lưỡng Hà..

Page 109: Tìm hiểu tôn giáo

Tóm lại trong lịch sử xã hội loài người tôn giáo xuất hiện từ rất sớm.Nó đã hoàn thiện và biến đổi cùng sự biến đổi về kinh tế -xã hội,văn hóa,chính trị .Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần con người.

Page 110: Tìm hiểu tôn giáo

Xin chân thành cảm ơnChúc các bạn & cô giáo có một ngày học tập & làm việc hiệu quả.