28

Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC072014.pdf · phương cần đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả cải cách hành

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20141

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀM VÀKẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền và kiểmtra thực hiện

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Chính phủ đãcó những chỉ đạo quyết liệt nhằm đẩy mạnhtriển khai có hiệu quả công tác cải cách hànhchính. Các bộ, ngành đã tích cực triển khai côngtác chỉ đạo, điều hành nhằm triển khai có hiệuquả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sáchnhà nước năm 2014 và Nghị quyết số 19/NQ-CPngày 18/3/2014 của Chính phủ về những nhiệmvụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương tiếp tụcchỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP về Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 vớinhững mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể.Theo đó, Chính phủ, các bộ, ngành và địaphương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế; đặcbiệt là triển khai Kế hoạch của Chính phủ tổchức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộnghòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Quyết địnhsố 251/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 của Thủtướng Chính phủ, trong đó có 82 dự án luật,pháp lệnh cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới từnay đến năm 2020 nhằm hoàn thiện thể chế trêncác lĩnh vực quản lý nhà nước theo quy định củaHiến pháp 2013. Công tác cải cách thủ tục hànhchính tiếp tục được quan tâm chỉ đạo có trọngtâm, trọng điểm, gắn với hoàn thiện quy định vànâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơquan hành chính nhà nước, thống nhất triển khaicơ chế một cửa liên thông trong thực hiện thủtục hành chính trên một số lĩnh vực đầu tư, đấtđai, xây dựng… tạo thuận lợi cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.

Nhiều bộ, ngành và địa phương đã tiến hànhtổ chức Hội nghị tổng kết công tác cải cách hànhchính năm 2013 và triển khai công tác cải cáchhành chính năm 2014; chỉ đạo, hướng dẫn các cơquan, đơn vị trực thuộc ban hành và triển khaithực hiện kế hoạch cải cách hành chính năm2014 trên cơ sở cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụcủa kế hoạch cải cách hành chính, kế hoạch kiểmtra và kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính,coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên

trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điều hànhnhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã đượcban hành. Đến nay, đã có 22/30 bộ, ngành và58/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương banhành Kế hoạch cải cách hành chính năm 2014.

Triển khai thực hiện nhiệm vụ được Chínhphủ giao tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và Đề ánxác định Chỉ số cải cách hành chính của các bộ,cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương được phêduyệt tại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày03/12/2012, Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết địnhsố 100/QĐ-BNV ngày 11/02/2014 phê duyệt Kếhoạch triển khai xác định Chỉ số cải cách hànhchính năm 2013 của các bộ, cơ quan ngang bộ,Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; Quyết định số 240/QĐ-BNV ngày21/3/2014 phê duyệt Kế hoạch điều tra xã hộihọc phục vụ xác định Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2013. Bộ Nội vụ đã tổ chức các hội nghịđánh giá kết quả, rút kinh nghiệm kết quả xácđịnh Chỉ số cải cách hành chính năm 2012 vàtriển khai xác định Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2013; tập huấn điều tra xã hội học cho cácbộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương. Trong quá trìnhtriển khai, Bộ Nội vụ đã phối hợp chặt chẽ và cósự trao đổi kịp thời với các bộ, ngành, địaphương để bảo đảm đánh giá chính xác kết quảcải cách hành chính theo các tiêu chí đã quyđịnh. Thực hiện Quyết định số 1294/QĐ-BNVvà trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Nội vụ, đến nayđã có 42 tỉnh, thành phố đã ban hành đề án hoặcbộ tiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chínhđối với các cơ quan, đơn vị hành chính thuộc vàtrực thuộc, tạo sự thống nhất, hệ thống trongđánh giá kết quả cải cách hành chính hàng năm.Nhiều địa phương đã thành lập Hội đồng thẩmđịnh để đánh giá kết quả triển khai cải cách hànhchính của các cơ quan, đơn vị hành chính, như:Vĩnh Long, Tiền Giang, Cao Bằng, Hải Phòng...Tỉnh Long An, Kiên Giang có Quyết định phêduyệt kết quả đánh giá Chỉ số cải cách hànhchính của sở, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân cấphuyện năm 2013; các tỉnh: Đồng Nai, TuyênQuang, Điện Biên, Đắk Lắk, Lạng Sơn, ĐắkNông có Chỉ thị về việc đẩy mạnh thực hiệncông tác cải cách hành chính, khắc phục, nângcao Chỉ số cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh.Ở các bộ, ngành Trung ương, Bộ Giao thông vậntải đã ban hành Công văn về việc tiếp tục thựchiện các đề án về cải cách hành chính và cảicách thủ tục hành chính, yêu cầu thủ trưởng cáccơ quan, đơn vị tiếp tục xác định cải cách hànhchính là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyêntrong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành đơn vị mình.

Nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hànhcải cách hành chính, Thủ tướng Chính phủ đã ký

Kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính 6 tháng

đầu năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20142

ban hành Quyết định số 442/QĐ-TTg ngày28/3/2014 về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo cảicách hành chính của Chính phủ và Quyết địnhsố 586/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 về việc phêduyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo cảicách hành chính của Chính phủ. Ban Chỉ đạo cóchức năng giúp Thủ tướng Chính phủ nghiêncứu, chỉ đạo các bộ, ngành địa phương triển khaithực hiện công tác cải cách hành chính theochương trình, kế hoạch cải cách hành chính củaChính phủ, đặc biệt là triển khai có hiệu quảChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020. Tại cuộc họp lần thứnhất của Ban Chỉ đạo, Phó Thủ tướng Chính phủNguyễn Xuân Phúc chỉ đạo các bộ, ngành, địaphương cần đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh thựchiện có hiệu quả cải cách hành chính, cần xácđịnh đây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt củanăm 2014 và các năm tiếp theo. Người đứng đầucơ quan hành chính các cấp phải chịu tráchnhiệm về hiệu quả tổ chức thực hiện cải cáchhành chính. Theo đó, Phó Thủ tướng Chính phủđã giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địaphương, các thành viên Ban Chỉ đạo với yêu cầuđổi mới phương thức hoạt động của Ban Chỉ đạotheo hướng thiết thực, hiệu quả, bám sátChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020 để lựa chọn nhữngvấn đề trọng tâm, đột phá, coi trọng thí điểm,nhân rộng những mô hình tốt, phê phán nhữngbất cập, hạn chế; thúc đẩy mạnh mẽ việc ápdụng công nghệ thông tin trong quản lý hànhchính nhà nước.

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Bộ Nội vụ tiếptục hoàn thiện dự thảo văn bản thay thế Quyếtđịnh số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 củaThủ tướng Chính phủ về thực hiện cơ chế mộtcửa, cơ chế một cửa liên thông theo góp ý củacác bộ, ngành và địa phương trình Thủ tướngChính phủ. Đến nay, Bộ Nội vụ đã có Tờ trìnhsố 1738/TTr-BNV ngày 26/5/2014 về việc banhành Quyết định thay thế Quyết định số93/2007/QĐ-TTg. Đồng thời, Bộ Nội vụ cũngđã trình Thủ tướng Chính phủ tại Tờ trình số1737/TTr-BNV ngày 26/5/2014 về việc phêduyệt Đề án “Hỗ trợ nhân rộng triển khai cơ chếmột cửa, một cửa liên thông hiện đại tại UBNDcấp huyện giai đoạn 2014-2016”. Thực hiệnQuyết định số 1333/QĐ-BNV ngày 14/12/2012phê duyệt Đề án „Tăng cường năng lực đội ngũcông chức chuyên trách cải cách hành chính giaiđoạn 2013-2015, Bộ Nội vụ đã tổ chức 03 lớptập huấn dành cho đội ngũ công chức chuyêntrách cải cách hành chính của các bộ, ngành vàđịa phương. Cũng trong 6 tháng đầu năm 2014,Bộ Nội vụ đã có Quyết định số 187/QĐ-BNVngày 10/3/2014 phê duyệt Kế hoạch xác địnhChỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với

sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nướcnăm 2014. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã banhành Kế hoạch triển khai xác định Chỉ số hàilòng của người dân đối với dịch vụ giáo dụccông năm 2014, xác định kết quả đo lường sựhài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dụccông là một trong những căn cứ để các cơ quanquản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục đào tạotăng cường biện pháp nhằm cải thiện chất lượngphục vụ và cung ứng dịch vụ công về giáo dục.

Công tác thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính 6 tháng đầu năm 2014 tập trungtuyên truyền việc triển khai thực hiện Nghịquyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ; về thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương; cảicách chế độ công vụ, công chức; nâng cao chấtlượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụcông. Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số444/QĐ-BNV ngày 23/4/2014 về việc ban hànhKế hoạch thông tin, tuyên truyền cải cách hànhchính năm 2014. Nhiều địa phương đã tiếp tụccó các tin, bài, chuyên trang và chuyên mục vềcải cách hành chính như: Bà Rịa - Vũng Tàu, HàNội, Hải Phòng... Đài Tiếng nói Việt Nam đã tậptrung tuyên truyền kết quả hoạt động của Hộiđồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính; tăngcường ứng dụng công nghệ hiện đại nâng caochất lượng hoạt động, cải tiến dịch vụ công vàgắn kết với người dân, doanh nghiệp của các bộ,ngành và địa phương. Báo Công an nhân dân,Bộ Công an tập trung thực hiện có hiệu quả Kếhoạch truyền thông đã ký với Cục Kiểm soátThu tuc hanh chinh - Bộ Tư pháp, trong đó chútrọng tuyên truyền các hoạt động kiểm soát thủtục hành chính năm 2014, Đề án đơn giản hóathủ tục hành chính trong nội bộ lực lượng Côngan nhân dân; Đề án xác định Chỉ số cai cachhanh chinh. Tỉnh Khánh Hòa có văn bản về việcphát huy kết quả cuộc thi “Mô hình, sáng kiếncải cách hành chính của công chức, viên chứctrẻ tỉnh Khánh Hòa năm 2013”.

Để đảm bảo kế hoạch cải cách hành chínhnăm được thực hiện đúng tiến độ, đáp ứng yêucầu, mục tiêu đã đề ra, nhiều bộ, ngành và địaphương đã ban hành Kế hoạch kiểm tra cải cáchhành chính năm 2014 và tiến hành kiểm tra côngtác cải cách hành chính, việc giải quyết thủ tụchành chính và kỷ cương, kỷ luật hành chính tạicác đơn vị trực thuộc trong 6 tháng đầu năm2014, như: Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu, BìnhDương... Tỉnh Hà Giang có báo cáo kết quảkiểm tra cải cách hành chính đợt 1 năm 2014.Bộ Y tế đã có kế hoạch kiểm tra công tác cảicách hành chính của Bộ đối với các đơn vị thuộcvà trực thuộc Bộ. Ngân hàng Nhà nước banhành kế hoạch và thành lập 02 đoàn kiểm tracông tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20143

và tình hình triển khai xây dựng hệ thống quảnlý theo tiêu chuẩn ISO tại các Vụ, Cục thuộcNgân hàng Nhà nước và một số Ngân hàng Nhànước chi nhánh tỉnh, thành phố.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Cải cách thể chế được Chính phủ xác định là

nội dung quan trọng, đặc biệt là hoàn thiện hệthống thể chế, pháp luật trong quá trình triểnkhai Hiến pháp năm 2013. Theo đó, trong 6tháng đầu năm 2014, tiếp tục có nhiều chỉ đạovề công tác cải cách thể chế, xây dựng và banhành văn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủtục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các bộ, ngành và địa phương.

Thực hiện Đề án “Cải cách thể chế và tăngcường phối hợp trong quản lý và điều hành kinhtế vĩ mô giai đoạn 2011-2020”, trong thời gianqua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động triểnkhai xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin, cập nhậpđầy đủ, chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý vàđiều hành kinh tế vĩ mô; xây dựng bộ công cụ vàphương pháp điều phối, giám sát và mô hìnhcảnh báo sớm phục vụ cho công tác điều phốiviệc quản lý, điều hành vĩ mô; thực hiện cáccông việc liên quan đến phân tích, đánh giá tìnhhình và khắc phục những vấn đề nhằm nâng caohiệu quả phối hợp trong quản lý và điều hànhkinh tế vĩ mô; xây dựng và tổ chức thực hiệnQuy chế phối hợp giữa 4 Bộ, ngành: Kế hoạchvà Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Ngân hàngNhà nước; tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàmkhoa học liên quan đến quản lý và điều hànhkinh tế vĩ mô. Đây cũng là một trong những nộidung quan trọng nhằm triển khai có hiệu quảNghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ về nhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia.

Trong 6 tháng đầu năm 2014, các bộ, ngànhđã chủ trì xây dựng, ban hành và trình các cấpcó thẩm quyền ban hành nhiều văn bản phápluật. Bộ Ngoại giao chủ trì xây dựng Luật Điềuước quốc tế sửa đổi, bổ sung; phối hợp xây dựngvà ban hành Thông tư liên tịch số01/2014/TTLT-BCA-BQP-BLĐTBXH-BNGngày 10/02/2014 giữa Bộ Công an, Bộ Quốcphòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vàBộ Ngoại giao hướng dẫn trình tự, thủ tục vàquan hệ phối hợp trong xác minh, xác định, tiếpnhận và trao trả nạn nhân bị mua bán. Ngânhàng Nhà nước đã ban hành theo thẩm quyền 14thông tư và liên tịch 03 thông tư.

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ,tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước:

Trên cơ sở Nghị định số 36/2012/NĐ-CPngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ, các bộ, ngành tiếp tụcrà soát lại chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chứcđể xây dựng và trình Chính phủ nghị định thaythế, sửa đổi, bổ sung nghị định quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa cơ quan mình. Để củng cố, hoàn thiện hệthống tổ chức quản lý nhà nước đối với cácngành, lĩnh vực tại địa phương, Chính phủ đãban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày04/4/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương và Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. BộNội vụ đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về mụctiêu, quan điểm và các nội dung cơ bản sửa đổiLuật Tổ chức Chính phủ năm 2001. Trên cơ sởđó, Bộ Nội vụ đã hoàn chỉnh dự thảo Luật Tổchức Chính phủ và phối hợp với Văn phòngChính phủ tổ chức các hội thảo để lấy ý kiếntham gia của các bộ, ngành, địa phương vàchuyên gia. Hiện nay, Bộ Nội vụ đang khẩntrương hoàn thiện để trình Chính phủ xem xéttại phiên họp thường kỳ của Chính phủ vàotháng 7 và tháng 8/2014 trước khi trình Quốchội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2014).

Các địa phương tiếp tục rà soát, ban hành quyđịnh sửa đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị; ban hànhquy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, phâncấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức như:Vĩnh Phúc, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Nai,Hậu Giang, Gia Lai, Ninh Thuận. Tỉnh Lào Caiban hành Quyết định kiện toàn Hội đồng đánhgiá cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sựnghiệp; kiện toàn Tổ giúp việc Hội đồng đánhgiá xếp loại cơ quan đơn vị. Tỉnh Quảng Trị banhành Quyết định về việc xếp loại mức độ hoànthành nhiệm vụ của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh,UBND huyện, thị xã, thành phố.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Công tác cải cách thủ tục hành chính đã đượccác bộ, ngành và địa phương tập trung triển khaitrên nhiều nội dung, nhằm rà soát, hệ thống hóacác quy định liên quan đến cải thiện môi trườngkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thuhút đầu tư. Nhằm thực hiện có hiệu quả Nghịquyết số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 của Chínhphủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điềuhành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 vàNghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 củaChính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếucải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20144

Tin cải cách hành chínhlực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ đã ban hànhNghị quyết số 43/NQ-CP ngày 06/6/2014 về mộtsố nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hànhchính trong hình thành và thực hiện dự án đầu tưcó sử dụng đất để cải thiện môi trường kinhdoanh. Đây là một trong những cam kết củaChính phủ nhằm nâng cao vị trí xếp hạng củaViệt Nam về chỉ số thuận lợi kinh doanh và nănglực cạnh tranh quốc gia; thúc đẩy thu hút đầu tư,góp phần phòng chống tham nhũng và phát triểnkinh tế - xã hội. Bộ Tư pháp đã hoàn thành, trìnhChính phủ, Thủ tướng Chính phủ các văn bản, đềán quan trọng như: dự thảo Nghị quyết về một sốnhiệm vụ trọng tâm cải cách thu tuc hanh chinhtrong hình thành và thực hiện dự án đầu tư có sửdụng đất để cải thiện môi trường kinh doanh; dựthảo Đề án “Thiết lập Hệ thống thông tin tiếpnhận phản ánh, kiến nghị về quy định hành chínhvà tình hình, kết quả giải quyết thu tuc hanh chinhtại các cấp chính quyền”. Việc tổ chức thực thiđơn giản hóa thu tuc hanh chinh nhằm từng bướcsửa đổi, bổ sung hệ thống thu tuc hanh chinh theophương án đã được Chính phủ phê duyệt tại 25Nghị quyết chuyên đê năm 2010 là một nội dungtrọng tâm trong công tác cải cách thu tuc hanhchinh tư năm 2011 đã được các ngành, các cấptích cực tổ chức thực hiện; đến nay, các Bộ,ngành đã ban hành theo thẩm quyền hoăc trìnhChính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành cácvăn bản quy phạm pháp luật để đơn giản hóa4.067 thu tuc hanh chinh trên tổng số 4.707 thutuc hanh chinh phải đơn giản hóa, đạt tỷ lệ 86%.Việc công bố, công khai thủ tục hành chính đượcthực hiện nghiêm túc theo quy định của Chínhphủ. Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chínhlà 112.282 hồ sơ thủ tục hành chính và 10.635 hồsơ văn bản có liên quan đã tạo điều kiện thuận lợicho người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủtục hành chính, giám sát việc giải quyết thủ tụchành chính của cơ quan hành chính nhà nước.

Thực hiện Nghị định số 20/2008/NĐ-CPngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận vàxử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chứcvề quy định hành chính, trong 6 thang đâu năm2014, Cục Kiểm soát thu tuc hanh chinh Bộ Tưpháp đã tiếp nhận 20 phản ánh, kiến nghị về sựkhông cần thiết, không hợp lý của các quy địnhhành chính; về hành vi không đúng đắn của cáccán bộ, công chức, cơ quan hành chính nhà nướckhi giải quyết công việc cho cá nhân, tổ chức.Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có Quyết định thànhlập tổ liên ngành xử lý các vướng mắc, kiến nghịcủa cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tụchành chính.

Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được các địa phương quan tâm tổ chứcthực hiện. Chính phủ đã ban hành Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ

chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh trong đó có quy định Văn phòng Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân trực tiếp quản lývà chỉ đạo hoạt động của Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liênthông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân,tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩmquyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấphuyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện giảiquyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổchức. Đây là một trong những nội dung quantrọng nhằm thực hiện có chất lượng việc giảiquyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa,một cửa liên thông, đồng thời, thực hiện có hiệuquả Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia, trong đó cóquy định việc thực hiện nghiêm quy chế thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cáccơ quan hành chính nhà nước để các địa phươngáp dụng thống nhất cơ chế một cửa liên thôngtrong thực hiện thủ tục hành chính lĩnh vực đầutư, đất đai, xây dựng.

Liên quan đến triển khai cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông, hiện nay một số địa phương cóđiều kiện xây dựng khu hành chính tập trungnhư Quảng Ninh, Bình Dương, Đà Nẵng... đãtriển khai xây dựng mô hình Trung tâm dịch vụhành chính công của tỉnh, thành phố hoặc tại cácđơn vị hành chính cấp huyện để giải quyết cácthủ tục hành chính cho người dân, tổ chức trongđó có một số vấn đề về tổ chức, hoạt động khácso với mô hình bộ phận tiếp nhận và trả kết quảtheo cơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện tại.Đây là những mô hình mới, hiện nay theo nhiệmvụ Chính phủ giao tại Nghị quyết số 29/NQ-CPphiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/ 2014,Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các địa phươngđang nghiên cứu, khảo sát, đánh giá mô hìnhnày để báo cáo, đề xuất với Chính phủ biện phápnhân rộng. Trong 6 tháng đầu năm 2014, kết quảgiải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế mộtcửa, một cửa liên thông, ứng dụng công nghệthông tin hiện đại đã có nhiều bước tiến đáng kể.Công an Hà Nội chính thức tiếp nhận giải quyếtthủ tục cấp hộ chiếu phổ thông qua mạng inter-net, là địa phương đầu tiên áp dụng việc tiếpnhận đề nghị cấp hộ chiếu trực tuyến (online) vàtrả kết quả tại nhà cho công dân. Quận LongBiên và quận Ba Đình đã đầu tư cơ sở vật chấtvà xây dựng mô hình “Một cửa, một cửa liênthông” thống nhất, theo hướng hiện đại tại tất cảcác phường; đồng thời tích hợp hệ thống cameracó thể theo dõi, quản lý hoạt động tại “Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả” trên hệ thống Internet

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/2014

Tin cải cách hành chínhvà qua điện thoại di động. Quận Hoàn Kiếm tổchức “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” tại trụsở mới được trang bị đồng bộ, khang trang, hiệnđại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của côngdân, tổ chức. Quận Cầu Giấy thực hiện trả kếtquả hồ sơ hành chính đến tận nhà dân (đối vớicác hồ sơ thuộc lĩnh vực quản lý đô thị; laođộng, thương binh và xã hội) trong trường hợpchậm trả kết quả so với quy định mà người dânkhông phải trả thêm bất kỳ khoản phí nào. TỉnhBắc Giang hướng dẫn các huyện, thành phốđăng ký triển khai ứng dụng mô hình một cửaliên thông hiện đại với các xã, phường, thị trấn,trong đó UBND huyện Việt Yên đã triển khaimô hình một cửa điện tử liên thông đến 100% sốxã, thị trấn trên địa bàn huyện. Tại tỉnh ĐồngNai, 03 đơn vị thực hiện cơ chế một cửa liênthông hiện đại là huyện Nhơn Trạch, Trảng Bomvà thành phố Biên Hòa đã có những kết quảbước đầu, công tác giải quyết thủ tục hành chínhcho người dân và doanh nghiệp đã có nhữngchuyển biến theo hướng tích cực, sự hài lòngcủa người dân về chất lượng giải quyết thủ tụchành chính được tăng lên đáng kể. Để thực hiệncông tác khảo sát, đánh giá cán bộ tại Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả, Ủy ban nhân dân huyệnLấp Vò tỉnh Đồng Tháp đã lắp đặt và đưa vàohoạt động 07 máy tính bảng tại 07 quầy giaodịch của từng cán bộ trực tiếp tiếp nhận hồ sơ đểthí điểm chương trình khảo sát sự hài lòng củangười dân đến liên hệ làm thủ tục hành chính ởbộ phận một cửa của UBND huyện, bộ phận tiếpnhận và trả kết quả ở xã Tân Khánh Trung cũngnhư tại thị trấn Lấp Vò. Khi người dân đến giaodịch sẽ đánh giá cán bộ dựa trên phần mềm đánhgiá đã được cài sẵn trong máy tính bảng theo bacách: Thân thiện - Thiếu thân thiện; Dễ hiểu -Khó hiểu; Hài lòng - Không hài lòng.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức:

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Chính phủ, cácbộ, ngành và địa phương tiếp tục hoàn thiện hệthống thể chế quản lý công chức, viên chức theoquy định của Luật Cán bộ, công chức và LuậtViên chức; tập trung đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức thực hiện Quyết định số1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướngChính phủ. Bộ Nội vụ đã xây dựng và trình BanCán sự đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủxem xét, ban hành nhiều văn bản quan trọng vềlĩnh vực xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức như Đề án thí điểm đổi mớiphương thức tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ, cấpsở, cấp phòng thuộc vụ và cấp phòng thuộc sở;Đề án thí điểm thực hiện chế độ thực tập và tậpsự lãnh đạo quản lý; Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày19/3/2014 về đẩy mạnh phòng, chống tiêu cựctrong công tác quản lý cán bộ, công chức, viên

chức và thi đua khen thưởng; dự thảo Nghị địnhquy định về trọng dụng và đãi ngộ công chức cótài năng trong hoạt động công vụ. Bộ Ngoại giaochủ trì, triển khai xây dựng Đề án về cơ chế,chính sách thu hút bố trí sử dụng tài năng trẻ họctập, công tác, sinh sống tại nước ngoài trở vềtham gia phát triển đất nước giai đoạn đến năm2020 và tiếp tục thực hiện chế độ tập sự lãnhđạo, quản lý của Bộ Ngoại giao. Công tac thituyên canh tranh cac chưc danh lanh đao, quanly; tuyên dung công chưc băng hinh thưc thi trưctuyên va thi nâng ngach theo hinh thưc canhtranh tiêp tuc đươc thực hiện tại một số bộ, tỉnh.Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức thành công thituyển chức danh Tổng cục trưởng Tổng cụcĐường bộ Việt Nam và đang tiếp tục xây dựngĐề án thi tuyển chức danh Vụ trưởng đối với cácvụ: An toàn giao thông, Vận tải và Cục trưởngĐường thủy nội địa và Chủ tịch Hội đồng thànhviên Tổng công ty quản lý bay. Bộ Tư pháp cũngđã tổ chức thi tuyển chức danh Phó Giám đốcHọc viện Tư pháp. Các tỉnh Đồng Tháp, QuảngNam tổ chức thí điểm thi tuyển các chức danhlãnh đạo: Hiệu trưởng trường Đại học QuảngNam; Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng trường Caođẳng kinh tế, kỹ thuật.

đ) Hiện đại hóa nền hành chính và áp dụnghệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001:2008:

Trong 6 tháng đầu năm 2014, các bộ, ngànhvà địa phương tập trung đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin hiện đại trong hoạt độngquản lý nhà nước góp phần thực hiện các mụctiêu nâng cao hiệu quả quản lý, giảm chi phí, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho người dân, doanhnghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính. BộNgoại giao hoàn tất việc ứng dụng phần mềm e-visa vào quy trình quản lý cấp phát thị thựctrong nước và tại các cơ quan đại diện Việt Namở nước ngoài; hoàn thiện phần mềm về hợppháp hóa và chứng nhận lãnh sự.

Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyếtđịnh số 19/2014/QĐ-TTg ngày 5/3/2014 về việcáp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêuchuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạtđộng của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thốnghành chính nhà nước. Thực hiện Quyết định19/2014/QĐ-TTg, các bộ, ngành và địa phươngtiếp tục tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vàohoạt động quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động, giúp cho quy trình giải quyết côngviệc của cơ quan được minh bạch, chất lượngcông việc được nâng lên, thay đổi phương thứcvà công cụ làm việc theo hướng linh hoạt, thuậntiện cho cán bộ, công chức trong hệ thống cơquan hành chính nhà nước. Bộ Tài Nguyên vàMôi trường đã ban hành Quyết định về việc kiện

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20146

toàn Ban Chỉ đạo áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vàohoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ.Bộ Quốc phòng đã tổ chức lớp đào tạo chuyên giađánh giá trưởng hệ thống quản lý TCVN ISO9001:2008 để chuẩn bị cho việc lập kế hoạchtriển khai từng bước áp dụng trong các cơ quan,đơn vị trực thuộc Bộ. Bộ Ngoại giao ban hành kếhoạch duy trì, cải tiến, mở rộng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO9001:2008. Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức cáclớp đào tạo kiến thức liên quan đến tiêu chuẩnISO cho cán bộ, công chức, viên chức của cácđơn vị thuộc Bộ như: nhận thức chung về bộ tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008, đào tạo chuyên giađánh giá nội bộ, kỹ năng xây dựng, sửa đổi, banhành lại hệ thống tài liệu, quy trình tác nghiệptrong cơ quan hành chính nhà nước, kỹ năng triểnkhai, áp dụng TCVN ISO 9001:2008, kỹ năngthư ký ISO trong cơ quan hành chính nhà nước.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Trong 6 tháng đầu năm 2014, công tác chỉ

đạo, điều hành cải cách hành chính tiếp tục đượcnhiều bộ, ngành và địa phương tập trung quantâm, coi đây là giải pháp quan trọng nhằm đẩymạnh triển khai có hiệu quả và chất lượng côngtác cải cách hành chính. Trên cơ sở chỉ đạo, điềuhành của Chính phủ, các bộ, ngành và địaphương đã đẩy mạnh công tác lập kế hoạch vàtổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính,tăng cường tuyên truyền, kiểm tra cải cách hànhchính, tập huấn, bồi dưỡng công chức làm côngtác cải cách hành chính, thông qua đó đã đạtđược một số kết quả tốt trong chỉ đạo, điều hànhcải cách hành chính, như: Bộ Y tế, Bộ Tàinguyên và Môi trường, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Bộ Giao thông Vận tải và cáctỉnh, thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, Đồng Tháp, Vĩnh Phúc, Đắk Lắk, ĐồngNai, Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được đẩy mạnh thực hiện thông qua cácvăn bản pháp lý và quyết tâm của lãnh đạo cáctỉnh, thành phố. Chất lượng hoạt động của Bộphận tiếp nhận và trả kết quả các cấp ngày càngđược nâng cao với việc tăng cường đầu tư trangthiết bị, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin; nhân rộng mô hình một cửa điện tử hiện đại;thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức,nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làmviệc tại Bộ phận này.

b) Tồn tại, hạn chế:- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

được xây dựng về cơ bản đã bảo đảm tínhthống nhất pháp lý, tuy nhiên, công tác soạnthảo và ban hành văn bản của một số bộ, ngành

chưa được quan tâm đúng mức nên còn nhiềusai sót về hiệu lực, thẩm quyền và thể và kỹthuật trình bày. Nhiều văn bản qua kiểm tra đãphát hiện nhiều nội dung trái pháp luật nhưThông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010của Bộ Xây dựng quy định cụ thể và hướng dẫnthực hiện một số nội dung của Nghị định số71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhLuật Nhà ở; Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH sửa đổi bổ sung Thông tư số32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị địnhsố 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xãhội về bảo hiểm thất nghiệp.

- Các bộ, ngành, địa phương chưa thực hiệnviệc xây dựng và gửi Bộ Nội vụ kế hoạch cảicách hành chính kèm theo dự toán kinh phí hàngnăm theo quy định tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ.

- Một số bộ, ngành và địa phương chưa quantâm đến việc xây dựng báo cáo cải cách hànhchính theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ tại Côngvăn số 725/BNV-CCHC ngày 01/3/2012 về việchướng dẫn xây dựng kế hoạch và báo cáo cảicách hành chính theo các nội dung của Nghịquyết số 30c/NQ-CP nên chất lượng báo cáo cònthấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

II. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNG TÂM6 THÁNG CUỐI NĂM 2014

1. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu quảChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020 trên phạm vi toànquốc theo Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/5/2013của Thủ tướng Chính phủ; các bộ khẩn trươngxây dựng và triển khai các đề án, dự án đượcphân công tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 của Chính phủ và Nghị quyết số76/NQ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị quyết 30c/NQ-CP.

2. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ đôn đốc, hướngdẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai thựchiện Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020; chủ trì, phối hợpvới các bộ, cơ quan, địa phương tổng kết, rútkinh nghiệm triển khai xác định Chỉ số cải cáchhành chính năm 2013 của các bộ, cơ quan ngangbộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương.

3. Hoàn chỉnh, trình Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định thay thế Quyết định số93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủtướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơchế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương. Triểnkhai Đề án hỗ trợ nhân rộng cơ chế một cửa,

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20147

một cửa liên thông hiện đại tại UBND cấphuyện sau khi được phê duyệt.

4. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quảĐề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức”, trong đó có trọng tâm là xây dựng cơ cấucông chức theo vị trí việc làm và đổi mới côngtác đánh giá công chức trên cơ sở kết quả côngviệc, khẩn trương xác định danh mục vị trí việclàm và cơ cấu công chức theo ngạch trong cáccơ quan, tổ chức; chọn một số vụ, cục của mộtsố Bộ để làm thí điểm, rút kinh nghiệm, nhânrộng ra cả nước.

5. Tiếp tục rà soát, kiện toàn chức năng,nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chínhnhà nước các cấp từ Trung ương đến địaphương. Kiện toàn hệ thống tổ chức cơ quanchuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện theo Nghị địnhsố 24/2014/NĐ-CP và Nghị định số37/2014/NĐ-CP.

6. Tiếp tục thực hiện phương án đơn giản hóathủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhànước theo các nghị quyết của Chính phủ. Đẩymạnh triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửaliên thông theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg.

7. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm theo các Nghị định số 130/2005/NĐ-CP;Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Nghị định số115/2005/NĐ-CP; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan hành chính nhà nước,đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức khoahọc và công nghệ công lập.

8. Các bộ, ngành và địa phương tăng cườngcông tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụvà tuyên truyền về cải cách hành chính. Triểnkhai có hiệu quả các nội dung đã được xây dựngtại kế hoạch cải cách hành chính năm 2014 củabộ, ngành và địa phương, trong đó chú ý đếnviệc bố trí kinh phí để triển khai các nhiệm vụtrong kế hoạch.

Ngày 01/7/2014, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh số 65/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi

hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtThi đua, khen thưởng năm 2013.

Nghị định quy định nguyên tắc khen thưởnglà thành tích đạt được trong điều kiện khó khănvà có phạm vi ảnh hưởng lớn được khen thưởngmức cao hơn. Chú trọng khen thưởng cá nhân làngười trực tiếp lao động, công tác, chiến đấu(công nhân, nông dân, chiến sĩ) và cá nhân cónhiều sáng tạo trong lao động, công tác.

Khi xét khen thưởng người đứng đầu cơquan, tổ chức, đơn vị phải căn cứ vào thành tíchcủa tập thể do cá nhân đó lãnh đạo.

Đối với nữ là cán bộ lãnh đạo, quản lý, thờigian giữ chức vụ để xét khen thưởng có quátrình cống hiến được giảm 3 năm so với quyđịnh chung.

Đối với khen thưởng thành tích thực hiệnnhiệm vụ kinh tế - xã hội, khi có nhiều cá nhân,tập thể cùng đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì lựa chọncá nhân nữ và tập thể có tỷ lệ nữ từ 70% trở lênđể xét khen thưởng.

Thời gian để đề nghị khen thưởng cho lầntiếp theo được tính từ khi có quyết định khenthưởng lần trước.

Danh hiệu “Cờ thi đua của Chính phủ”Danh hiệu “Cờ thi đua của Chính phủ” được

xét tặng cho: Các tập thể tiêu biểu xuất sắc nhấttrong tổng số tập thể đạt tiêu chuẩn Cờ thi đuacấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương.

Các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương dẫn đầu cáccụm, khối thi đua do Hội đồng Thi đua – Khenthưởng Trung ương tổ chức.

Các tập thể tiêu biểu nhất trong phong trào thiđua theo chuyên đề do Chủ tịch nước, Thủ tướngChính phủ phát động được đánh giá khi sơ kết,tổng kết từ 5 năm trở lên.

"Huân chương Sao vàng”, “Huân chươngHồ Chí Minh” tặng cho tập thể

“Huân chương Sao vàng” để tặng cho bộ,ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thànhphố trực thuộc

Trung ương, quân khu, quân đoàn, quânchủng, binh chủng, tổng cục và tương đương, tậpđoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước do Thủtướng Chính phủ quyết định thành lập hoặc tậpthể có chức năng, nhiệm vụ đặc biệt.

“Huân chương Độc lập” hạng Nhất, hạngNhì, hạng Ba

“Huân chương Độc lập” hạng nhất, hạng nhì,hạng ba để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân cóthành tích đặc biệt xuất sắc trong sự nghiệp cáchmạng của Đảng và của dân tộc; cá nhân lập đượcthành tích đặc biệt xuất sắc có phạm vi ảnhhưởng và nêu gương trong toàn quốc ở một trongcác lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học,nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, anninh, ngoại giao hoặc lĩnh vực khác được Nhànước công nhận...

“Huân chương Lao động” hạng Nhất, hạngNhì, hạng Ba

“Huân chương Lao động” hạng nhất, hạngnhì, hạng ba để tặng hoặc truy tặng cho cá nhâncó thành tích xuất sắc, có nhiều sáng tạo tronglao động, xây dựng Tổ quốc, gương mẫu chấphành tốt chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật Nhà nước; Công nhân, nông dân,

Tin cải cách hành chính

Nghị định mới về thi đua,khen thưởng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20148

người lao động gương mẫu chấp hành tốt chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, có phát minh, sáng chế, sáng kiếnđược ứng dụng trong thực tiễn mang lại hiệuquả và được cấp bộ, ngành, đoàn thể Trungương công nhận; Cá nhân có quá trình cốnghiến lâu dài, liên tục trong các cơ quan, tổ chức,đoàn thể, có thành tích xuất sắc trong xây dựngTổ quốc; Tặng cho tập thể gương mẫu chấphành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, nội bộ đoàn kết, lập đượcthành tích xuất sắc có phạm vi ảnh hưởng vànêu gương trong toàn quốc.

Tiêu chuẩn cụ thể để xét tặng Huân chươngLao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba được quyđịnh chi tiết tại Nghị định.

Tiêu chuẩn tặng Bằng khen của Thủ tướngChính phủ

Theo Nghị định, “Bằng khen của Thủ tướngChính phủ” để tặng cho cá nhân gương mẫuchấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, đạt một trong các tiêuchuẩn sau: có thành tích xuất sắc tiêu biểu đượcbình xét trong các phong trào thi đua do Hộiđồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương hoặccác bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương phátđộng khi tiến hành sơ kết, tổng kết 3 năm trởlên; lập được nhiều thanh tich hoặc thành tíchđôt xuât có phạm vi ảnh hưởng trong bộ, ngành,tỉnh, đoàn thể Trung ương; đã được tặng Bằngkhen cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương,5 năm tiếp theo liên tục hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ, trong thời gian đó có 5 sáng kiếnđược công nhận và áp dụng hiệu quả trong phạmvi cấp cơ sở hoặc mưu trí, dũng cảm, sáng tạotrong chiến đấu, phục vụ chiến đấu được 5 lầntặng giấy khen trở lên.

“Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”tặng cho công nhân, nông dân, người lao độnggương mẫu chấp hành tốt chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạtmột trong các tiêu chuẩn sau: lập được nhiềuthành tích hoặc thành tích đột xuất trong tronglao động, sản xuất có phạm vi ảnh hưởng trongđịa bàn cấp huyện; công nhân có từ 2 sángkiến trở lên mang lại lợi ích và có đóng góptrong việc đào tạo, bồi dưỡng, giúp đỡ đồngnghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, taynghề; nông dân có mô hình sản xuất hiệu quảvà ổn định từ 2 năm trở lên, giúp đỡ hộ nôngdân xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm chongười lao động.

Nghị định cũng nêu rõ, "Bằng khen của Thủtướng Chính phủ" để tặng cho gia đình gươngmẫu chấp hành tốt chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, có đóng góp lớnvề công sức, đất đai và tài sản cho địa phương,xã hội có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên.

Xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đuaCũng theo Nghị định, danh hiệu “Chiến sĩ thi

đua toàn quốc” được xét tặng cho cá nhân cóthành tích tiêu biểu xuất sắc nhất được lựa chọntrong số những cá nhân có hai lần liên tục đạtdanh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh,đoàn thể Trung ương.

Sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để làmcăn cứ xét tặng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua toànquốc" phải đạt hiệu quả cao và có phạm vi ảnhhưởng trong toàn quốc.

Sự mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu, phục vụchiến đấu để làm căn cứ xét tặng danh hiệu"Chiến sĩ thi đua toàn quốc" phải đạt hiệu quảcao và có phạm vi ảnh hưởng trong toàn quốc.

Danh hiệu "Chiến sĩ thi đua toàn quốc" đượcphong tặng sau năm đạt danh hiệu Chiến sĩ thiđua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương lầnthứ hai.

Còn danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” đượcxét tặng cho cá nhân đạt 2 tiêu chuẩn sau: 1- Là“Lao động tiên tiến” hoặc “Chiến sĩ tiên tiến”; 2-Có sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quảnlý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụngtiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tănghiệu quả công tác được cơ sở công nhận hoặc cóđề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu đượcáp dụng hoặc mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu,phục vụ chiến đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược cơ quan, tổ chức, đơn vị công nhận.

Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của sángkiến, đề tài nghiên cứu khoa học do Hội đồngsáng kiến, Hội đồng khoa học cấp cơ sở giúpngười đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị xemxét, công nhận. Việc đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa sự mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu, phục vụchiến đấu do Hội đồng Thi đua - Khen thưởngcấp cơ sở giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức,đơn vị xem xét, công nhận.

Hội đồng sáng kiến, Hội đồng khoa học cấpcơ sở do Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền công nhận danh hiệu "Chiến sĩ thiđua cơ sở" quyết định thành lập. Thành phần Hộiđồng gồm những thành viên có trình độ chuyênmôn về lĩnh vực có liên quan đến nội dung sángkiến, đề tài nghiên cứu khoa học và các thànhviên khác (nếu cần thiết).

Nghị định cũng quy định cụ thể việc xét tặngcác danh hiệu thi đua như: Huân chương Bảo vệTổ quốc, Huy chương Chiến sĩ vẻ vang, Huychương hữu nghị, Bằng khen cấp Bộ, ngành,tỉnh, đoàn thể Trung ương; quy định việc tổ chứcvà hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khenthưởng Trung ương, Hội đồng Thi đua – Khenthưởng cấp Bộ, cấp tỉnh....

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày20/8/2014.

(Tin: Kim Liên, Viện Khoa học tổ chức nhà nước)

Tin cải cách hành chính

Tin cải cách hành chính

Ngày 04/7/2014, Hội đồng Tư vấn cải cáchthủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng

Chính phủ họp phiên toàn thể tại Hà Nội.Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng

Cường, Chủ tịch Hội đồng, nhiệm vụ trọng tâm6 tháng cuối năm là tiếp tục đẩy mạnh triển khaithi hành Hiến pháp 2013 và tổ chức thực thiHiến pháp, trong đó cải cách TTHC được coi làrất quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật.

Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Nghịquyết số 43/NQ-CP của Chính phủ được đề ratheo từng giai đoạn cụ thể như triển khai đề ánmột cửa liên thông về giấy khai sinh, bảo hiểmy tế; thiết lập đề án kiến nghị việc thực hiện cảicách TTHC, đảm bảo đúng tiến độ và chấtlượng; cho ý kiến về các dự án luật và pháp lệnhliên quan đến cải cách TTHC.

Hội đồng Tư vấn cải cách TTHC cũng phâncông nhiệm vụ 6 tháng cuối năm cho các thànhviên Hội đồng, bao gồm nhiệm vụ: chủ trì,nghiên cứu, đề xuất sáng kiến cải cách quy địnhhành chính đối với các lĩnh vực đời sống dânsinh như cấp sổ hộ nghèo và các TTHC liênquan; vấn đề an toàn thực phẩm theo chuỗi sảnphẩm nông sản; giải thể doanh nghiệp; vấn đềđất đai cho doanh nghiệp và các mô hình TTHCvề bồi thường giải phóng mặt bằng…

Ông Ngô Hải Phan, Tổng Thư ký Hội đồng,Cục trưởng Cục Kiểm soát TTHC (Bộ Tư pháp),cho hay các thành viên Hội đồng Tư vấn kịp thờitổng hợp phản ánh, kiến nghị về khó khăn,vướng mắc trong thực hiện các quy định, TTHCgửi đến Hội đồng Tư vấn để phối hợp với các cơquan liên quan để giải quyết.

Các Ban thuộc Hội đồng Tư vấn cần tích cựctham gia đóng góp ý kiến có chất lượng đối vớicác dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luậtcó quy định TTHC, trong đó ưu tiên Luật, Pháplệnh triển khai thi hành Hiến pháp 2013. Đồngthời, tiếp tục tham gia ý kiến đối với Đề án thíđiểm liên thông thủ tục công chứng, đăng kýquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất,lĩnh vực thuế.

Đặc biệt, Hội đồng Tư vấn sẽ tích cực triểnkhai việc thực hiện Nghị quyết số 43/NQ-CPcủa Chính phủ về một số nhiệm vụ trọng tâm cảicách TTHC trong hình thành và thực hiện dự ánđầu tư có sử dụng đất để cải thiện môi trườngkinh doanh hiện nay.

Tại cuộc họp, Chủ tịch Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộccho rằng, nhiều chủ trương và chính sách đúngđắn nhưng đi vào cuộc sống kém hiệu quả là donhững bất cập, trở ngại của các cấp thực thi. Tớiđây, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, VCCI sẽthực hiện đề án lấy “tín nhiệm” của doanhnghiệp đối với các bộ, ngành và thường xuyênbáo cáo công tác này với Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, trước hết là công cuộc cải cáchTTHC và cải cách hành chính trong việc tiếpcận cơ quan công quyền của doanh nghiệp nhằmloại bỏ TTHC không phù hợp, tạo điều kiện chodoanh nghiệp và người dân.

Bên cạnh đó, các thành viên Hội đồng Tưvấn cũng đóng góp ý kiến đối với Hội đồng,nhất là ý kiến của các Hiệp hội doanh nghiệptrong việc thực thi và tiếp cận TTHC hiện nay.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 07/7/2014, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổchức hội thảo về Dự án Luật Tổ chức chính

quyền địa phương, nhằm lấy ý kiến của đại diệnlãnh đạo các cơ quan Trung ương, các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương khu vực phíaBắc. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng- Phó Trưởng ban Ban Soạn thảo Dự án Luật Tổchức chính quyền địa phương chủ trì Hội thảo.

Tham dự Hội thảo có đại diện Lãnh đạo mộtsố đơn vị thuộc các Bộ, cơ quan Trung ương; đạidiện Lãnh đạo Hội đồng nhân dân (HĐND) vàỦy ban nhân dân (UBND) một số tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương; các thành viên trongTổ biên tập Dự án Luật Tổ chức chính quyền địaphương; đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ, phòng xâydựng chính quyền và đại biểu cấp huyện, cấp xãcác tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Nội vụNguyễn Duy Thăng cho biết: Sau hơn 10 nămtriển khai thực hiện Luật Tổ chức Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân (HĐND vàUBND) đã có những kết quả tích cực, đóng gópvào công tác phát triển kinh tế xã hội của đấtnước. Tuy nhiên, Luật cũng đã bộc lộ nhiều hạnchế như: còn dập khuôn cứng nhắc, quy định vềthẩm quyền trách nhiệm chưa rõ, tính thống nhấttrong nhiều trường hợp còn chưa cao. Đặc biệt,chưa phân biệt rõ mô hình tổ chức hoạt động củachính quyền đô thị và chính quyền nông thôn,chưa rõ thẩm quyền và trách nhiệm của ngườiđứng đầu UBND.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/20149

Thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính

Xây dưng Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201410

Theo Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng,Hiến pháp năm 2013 quy định nhiều điểm mớiquan trọng về chính quyền địa phương: thựchiện phân công, phân cấp, phân quyền trongquản lý nhà nước; về tổ chức đơn vị hànhchính và việc thành lập, giải thể, nhập, chia,điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; về môhình tổ chức chính quyền địa phương; vềnhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địaphương đã đặt ra yêu cầu cụ thể hóa trongLuật về chính quyền địa phương.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã nghe Phó Vụtrưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan TrungTuấn - Tổ phó Tổ biên tập Dự án Luật Tổ chứcchính quyền địa phương trình bày dự thảo Dự ánLuật Tổ chức chính quyền địa phương (Dự thảoDự án Luật). Theo đó, Dự thảo Dự án Luật gồm9 chương, 170 điều, tăng 3 Chương so với LuậtTổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânđược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 26/11/2003

Tại Hội thảo, đa số các đại biểu đều đánh giádự thảo luật được chuân bị công phu, bố cụchợp lý. Các đại biểu cũng tập trung thảo luậncác vấn nhóm vấn đề chính về phân định đơn vịhành chính, mô hình tổ chức chính quyền địaphương ở các đơn vị hành chính; thành lập, giảithể, nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hànhchính; phân cấp, phân quyền giữa Trung ươngvà địa phương, giữa các cấp chính quyền địaphương; tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn củaHĐND và cơ quan hành chính các cấp, đặc biệtlà cấp xã.

về phân định đơn vị hành chính, dự luật xácđịnh rõ tên gọi là “thành phố” đối với đơn vịhành chính tương đương trực thuộc thành phốtrực thuộc Trung ương. Tuy nhiên, có ý kiến chorằng không nên đặt tên là “thành phố” vì dễnhầm lẫn (thành phố trong thành phố) mà nêndùng tên gọi là Quận như hiện nay để tránhnhầm lẫn và xáo trộn.

Liên quan đến mô hình tổ chức chính quyềnđịa phương ở các đơn vị hành chính, căn cứ quyđịnh tại Điều 111 Hiến pháp năm 2013 và kếthừa có chọn lọc kết quả thực hiện thí điểmkhông tổ chức HĐND huyện, quận, phường, dựthảo Luật quy định rõ mô hình tổ chức chínhquyền địa phương theo 3 địa bàn: nông thôn, đôthị và hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt. Trong đó, theo mô hình tổ chức chínhquyền địa phương thì quy định không tổ chứccấp chính quyền địa phương gồm có HĐND vàUBND ở các đơn vị hành chính quận, phường(quận, phường chỉ tổ chức UBND là đại diệncủa UBND thành phố, thị xã tại địa bàn). Cácđơn vị hành chính còn lại theo Hiến pháp năm2013 (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, huyện, thịxã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, xã, thị trấn) đều tổ chức cấp chínhquyền có HĐND và UBND. Thảo luận về nộidung này, có ý kiến đồng ý với dự thảo luật đólà không tổ chức HĐND ở quận, phường. Tuynhiên, cũng có ý kiến đề nghị vẫn giữ nguyênmô hình HĐND và UBND như hiện nay và chorằng vấn đề là cần phải làm thế nào để chỉ điềuchỉnh về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, vềphương thức tổ chức hoạt động cho phù hợp vớitình hình mới.

Liên quan đến việc thành lập, giải thể, nhập,chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, có ýkiến đề nghị dự thảo Luật không nên quy địnhchi tiết các tiêu chuẩn thành lập, giải thể, nhập,chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cáccấp mà chỉ quy định khung các nguyên tắc, điềukiện, tiêu chuẩn cơ bản.

Một nội dung khác của dự luật được các đạibiểu quan tâm thảo luận đó là

Chương III: Phân cấp, phân quyền giữaTrung ương và địa phương. Đây là một Chươngmới trong dự thảo luật, quy định hai nhóm nộidung: các nguyên tắc phân cấp, phân quyền giữaTrung ương và địa phương, giữa các cấp chínhquyền địa phương; các nội dung phân cấp, phânquyền. về nội dung này, có ý kiến đại biểu chorằng trong phân cấp, cần thống nhất là chỉ quyđịnh nội dung Trung ương phân cấp cho địaphương, dự luật không quy định thẩm quyền củacác cơ quan Trung ương.

Ngoài các vấn đề trên, các ý kiến tại Hội thảođã góp ý vào nhiều nội dung khác như: nhiệm vụvà quyền hạn của HĐND và UBND; tổ chức vàhoạt động của HĐND; tổ chức và hoạt động củaUBND; tổ chức chính quyền địa phương trongtrường hợp thay đổi đơn vị hành chính và trongtrường hợp đặc biệt...

Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứ trưởngNguyễn Duy Thăng khẳng định, Dự án Luật Tổchức chính quyền địa phương là một dự án luậtrất phức tạp, được xây dựng trên cơ sở thể chếhóa các quan điểm, chủ trương đường lối củaĐảng, đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ, phùhợp với Hiến pháp năm 2013 và kế thừa có chọnlọc những quy định trong Luật Tổ chức Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng cũng đánh giácao những trao đổi thẳng thắn, sự thảo luận sôinổi, nhiệt tình và những ý kiến đóng góp hết sứcthiết thực của các đại biểu tham dự Hội thảo.Thứ trưởng đề nghị Tổ biên tập ghi nhận, nghiêncứu, tiếp thu có chọn lọc các ý kiến đóng gópcủa các đại biểu để bổ sung và hoàn thiện Dựthảo Dự án Luật trình Chính phủ.

(Tin: Kim Liên - Viện Khoa học tổ chức nhà nước)

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201411

Ngày 22/7/2014, thành phô Đà Năng chínhthức tô chức Lê khánh thành Hệ thống

thông tin chính quyền điện tử Đà Nẵng.Hệ thống thông tin chính quyền điện tử Đà

Nẵng chính thức được khánh thành và đi vàohoạt động lần này gồm: Hệ thống hạ tầng Côngnghệ thông tin và Truyền thông (CNTT &TT);Hệ thống các ứng dụng; Các chính sách về lĩnhvực CNTT &TT và Nguồn nhân lực CNTT &TTĐà Nẵng.

Các hợp phần này bao gồm kết quả của cácdự án về CNTT & TT được thực hiện bằngnguồn vốn ngân sách Nhà nước và các kết quảcủa Tiểu dự án phát triển CNTT & TT TP ĐàNẵng do Ngân hàng thế giới tài trợ.

Sự kiện khánh thành Hệ thống thông tinchính quyền điện tử Đà Nẵng có ý nghĩa hết sứcđặc biệt và quan trọng trong việc thúc đẩy cảicách hành chính nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầuvà lợi ích của người dân, tổ chức, doanh nghiệp;giúp lãnh đạo các cấp nắm bắt, xử lý thông tinnhanh và chính xác; hỗ trợ tích cực công tác điềuhành và quản lý công việc, đồng thời giảm thiểuthời gian giải quyết yêu cầu của người dân (và tổchức, doanh nghiệp), tiết kiệm chi phí; minhbạch hóa quy trình và thủ tục hành chính của cơquan quản lý Nhà nước. Đặc biệt, hệ thống nàygiúp người dân, tổ chức và doanh nghiệp có thểtheo dõi, giám sát tiến trình và kết quả xử lýnhanh chóng, hiệu quả hồ sơ dịch vụ công theoyêu cầu; giảm phiền hà và những tiêu cực trongcác cơ quan công quyền.

“Đây là lần đầu tiên TP. Đà Nẵng triển khaimột hệ thống thông tin chính quyền điện tử mộtcách đồng bộ và hiện đại nhằm tăng cường tínhhiệu quả và tính minh bạch của các cơ quan nhànước, hạn chế các hiện tượng tiêu cực, thúc đẩysự tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội củathành phố; mở đường cho việc triển khai thànhcông mô hình thành phố thông minh hơn trongnhững năm sắp đến, một thành phố đáng sốngcho người dân Đà Nẵng, Việt Nam và khu vực.Việc khánh thành và đưa vào hoạt động toàn bộhệ thống thông tin chính quyền điện tử là mộtbước đột phá thúc đẩy sự chuyển đổi từ phươngthức quản lý thủ công sang phương thức quản lýđiện tử ở tất cả các cơ quan quản lý Nhà nướcthành phố Đà Nẵng” ông Phạm Kim Sơn - PhóTrưởng Ban Chỉ đạo Ứng dụng CNTT TP. ĐàNẵng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thôngnhấn mạnh.

Cũng theo ông Sơn, đối với cơ sở dữ liệu thủtục hành chính đã có 1.196 dịch vụ công mức độ2 và 498 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 vàmức độ 4 được xây dựng hoàn chỉnh, trải rộngtrên nhiều lĩnh vực gồm: cấp giấy phép xâydựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,cấp giấy phép lái xe, cấp giấy phép kinh doanh,cấp giấy phép đầu tư… và các ứng dụng hỗ trợquản lý chuyên ngành như quản lý giao thôngcông cộng, quản lý chất lượng nước, quản lýđiện chiếu sáng công cộng, quản lý hệ thốngthóat nước, quản lý hạ tầng CNTT & TT,quận/phường điện tử đồng bộ-liên thông.… Trênnền tảng đó, Hệ thống thông tin Chính quyềnđiện tử được đưa vào vận hành đã trở thành điềukiện căn bản để góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các cơ quan hành chính nhà nước, giúpcác cấp lãnh đạo nắm bắt, xử lý thông tin nhanhvà chính xác; hỗ trợ tích cực công tác điều hànhvà quản lý công việc; minh bạch hóa quy trình vàthủ tục hành chính; đưa đến hệ quả tiết kiệm chiphí, giảm thiểu thời gian giải quyết các yêu cầucủa người dân, tổ chức và doanh nghiệp.

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Thông tinvà Truyền thông Nguyễn Bắc Son cho biết, việcđưa Hệ thống thông tin chính quyền điện tử củaTP. Đà Nẵng vào hoạt động là một việc làm rấtcó ý nghĩa. Thành công này chứng tỏ tính khả thicao của việc xây dựng chính quyền điện tử cáccấp; đó là, với việc ứng dụng CNTT thực sự cókhả năng đưa chính quyền đến gần với người dânhơn, phục vụ người dân ngày một tốt hơn. Từ kếtquả thực tiễn này trong triển khai của Đà Nẵng,chắc chắn sẽ là kinh nghiệm rất hữu ích đối vớinhiều địa phương khác trên phạm vi cả nước.

Với việc khánh thành Hệ thống thông tinChính quyền điện tử, Đà Nẵng đã trở thành mộttrong những địa phương đi tiên phong trongviệc phát triển kiến trúc tổng thể chính quyềnđiện tử, đồng bộ với việc xây dựng cơ sở hạtầng, phát triển nguồn nhân lực, làm nền tảngcho việc triển khai cung cấp dịch vụ hành chínhcông trực tuyến.

(Nguồn: www.dantri.com.vn)

Trong 6 tháng đầu năm 2014, UBND tỉnh SơnLa đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều

hành các mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xãhội của địa phương, điều hành công tác cải cáchhành chính trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở kế hoạch

Tin cải cách hành chính

TP. Đà Nẵng: Khánh thành hệ thống thông tin

chính quyền điện tử

Tỉnh Sơn La: Đẩy mạnh cải cách hành chính 6 tháng

đầu năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201412

CCHC của tỉnh, các sở, ban ngành, Ủy ban nhândân các huyện, thành phố đều xây dựng kế hoạchCCHC năm 2014 và tổ chức thực hiện tại cơquan, đơn vị mình.

Công tác tuyên truyền CCHC được tỉnh vàcác sở, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân các huyện,thành phố trong tỉnh duy trì thường xuyên. Uỷban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số262/QĐ-UBND ngày 05/02/2013 phê duyệt Đềán đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2012-2020;Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Ban hành kếhoạch tuyên truyền đẩy mạnh các hoạt động vềcải cách hành chính giai đoạn 2013-2020. Trong6 tháng đầu năm 2014, đã có 153 chuyên mục,phóng sự và 62 tin, 18 tác phẩm, 3 chương trìnhtuyên truyền về công tác CCHC được phát sóngbằng các thứ tiếng dân tộc trên sóng phát thanhtruyền hình tỉnh, huyện, xã... Nhiều tin bài,phóng sự có chất lượng đã góp phần nâng caonhận thức về cải cách hành chính cho cán bộ,nhân dân trong tỉnh, khuyến khích tập thể cánhân ngày càng thực hiện tốt nhiệm vụ CCHC.

Các cơ quan chức năng đã tiếp nhận và thẩmđịnh 33 văn bản quy phạm pháp luật. Tham giaý kiến vào 17 dự thảo văn bản của Trung ương,49 dự thảo văn bản của địa phương và một số đềán của địa phương. Đã kiểm tra văn bản theothẩm quyền được 1.963 văn bản QPPL và vănbản áp dụng pháp luật; rà soát 545 văn bản, côngbố Danh mục văn bản hết hiệu lực đến ngày31/12/2013 với tổng số 12 văn bản.

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của các cơquan, đơn vị, các huyện, các xã, phường, thị trấntrong tỉnh đã tiếp nhận và giải quyết được219.245 trên tổng số 232.116 lượt hồ sơ các loạicho tổ chức và công dân. Việc giải quyết thủ tụchành chính theo cơ chế một cửa tại các cơ quan,đơn vị cơ bản đã đi vào nền nếp, hồ sơ của tổchức, công dân được giải quyết nhanh chóng, kịpthời, đúng pháp luật.

Công tác quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ,công chức của tỉnh được thực hiện đúng quyđịnh của Nhà nước. Công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức được triển khai đồng bộ,chương trình đào tạo, bồi dưỡng năm 2014 đã cónhiều đổi mới theo phương pháp mới, hướng tớitrang bị cho học viên những kiến thức phù hợp,sát với thực tiễn, cập nhật nhiều nội dung mớiđáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội của địa phương.

Nhìn chung, trong 6 tháng đầu năm 2014,công tác CCHC trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đượctriển khai thực hiện toàn diện, bước đầu đạt đượcmột số kết quả quan trọng: đã có sự phối hợpgiữa các cấp uỷ với chính quyền của các cơquan, đơn vị trong chỉ đạo, thực hiện công tác cảicách hành chính; hệ thống văn bản chỉ đạo kịp

thời, bảo đảm chất lượng, nhận thức của cán bộ,công chức, viên chức và nhân dân về cải cáchhành chính được nâng lên; cơ chế một cửa, cơchế một cửa liên thông được tích cực triển khaiáp dụng, đã và đang đạt phát huy hiệu quả; tổchức bộ máy hành chính được sắp xếp kịp thời,kiện toàn theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnhvực, từng bước phân định rõ chức năng quản lýnhà nước với chức năng quản lý sự nghiệp;

Trong 6 tháng cuối năm, tỉnh tiếp tục triểnkhai thực hiện Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011-2020; Xây dựng Đề án tổng thể đểtriển khai thực hiện mô hình một cửa hiện đạitrên địa bàn tỉnh trình cấp có thẩm quyền phêduyệt để tổ chức triển khai thực hiện, trước mắttập trung cho 5 đơn vị thực hiện thí điểm; nângcao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Bộphận một cửa tại tất cả các cơ quan, đơn vị, kể cảcác xã, phường, thị trấn để phục vụ tốt mọi nhucầu chính đáng cho tổ chức và công dân gópphần thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh phát triển.Kiện toàn, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyệntheo Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày04/4/2014 của Chính phủ quy định tổ chức cáccơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương; Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/ 2014 của Chính Phủquy định tổ chức các các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh, đảm bảo tinh gọn, hợp lý,phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.Nâng cấp và đưa 100% cổng thông tin điện tửcủa các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện,thành phố vào hoạt động để cung cấp đầy đủ, kịpthời thông tin cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh.Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về cảicách hành chính, tăng thời lượng phát thanh,truyền hình, báo chí về hoạt động công tác cảicách hành chính...

(Tin: Cao Xuân Hải – Sở Nội vụ tỉnh Sơn La)

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hànhChỉ thị số 15/CT-TTg ngày 05/7/2013 về tổ

chức thực hiện Nghị định số 48/2013/NĐ-CPngày 15/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Thái Bình: Đánh giá tình hình01 năm thực hiện Chỉ thị số

15/CT-TTg ngày 05/7/2013 củaThủ tướng Chính phủ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201413

Tin cải cách hành chínhsung một số điều của các nghị định liên quan đếnkiểm soát thủ tục hành chính, UBND tỉnh TháiBình đã ban hành Quyết định số 1438/QĐ-UBND ngày 09/7/2013 về chuyển chức năng,nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính và PhòngKiểm soát thủ tục hành chính từ Văn phòngUBND tỉnh sang Sở Tư pháp quản lý. Đồng thời,để tổ chức thực hiện kịp thời, thống nhất và cóhiệu quả Nghị định số 48/2013/NĐ-CP củaChính phủ, Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướngChính phủ, UBND tỉnh đã ban hành Quyết địnhsố 11/2013/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 sửa đổinội dung một số điều của các quyết định liênquan đến kiểm soát thủ tục hành chính. Nội dungQuyết định này sửa đổi một số văn bản quantrọng của tỉnh trong công tác kiểm soát thủ tụchành chính đã ban hành, cụ thể: sửa đổi Quyếtđịnh số 14/2011/QĐ-UBND ngày 03/10/2011ban hành Quy chế phối hợp trong việc công bố,công khai thủ tục hành chính thuộc thẩm quyềngiải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàntỉnh Thái Bình, Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 03/10/2011 ban hành Quy chế phốihợp tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cánhân, tổ chức về quy định hành chính, Quyếtđịnh số 17/2011/QĐ-UBND ngày 14/12/2011sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết địnhsố 13/2009/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 củaUBND tỉnh ban hành Quy định về trình tự, thủtục soạn thảo, ban hành và kiểm tra, xử lý vănbản quy phạm pháp luật của UBND các cấp.

Tiếp đến ngày 27/8/2013, UBND tỉnh banhành Chỉ thị số 14/CT-UBND về tăng cường thựchiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính trênđịa bàn tỉnh Thái Bình; trong đó, yêu cầu Giámđốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, Chủ tịchUBND các huyện, thành phố, Chủ tịch UBNDcác xã, phường thị trấn thực hiện nghiêm việcniêm yết công khai các thủ tục hành chính đãđược Chủ tịch UBND tỉnh công bố và việc niêmyết công khai địa chỉ, số điện thoại tiếp nhận phảnánh kiến nghị tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trảkết quả hoặc nơi giải quyết thủ tục hành chính;kiểm soát chặt chẽ việc giải quyết thủ tục hànhchính cho tổ chức, cá nhân; thực hiện tốt Kếhoạch hoạt động kiểm soát thủ tục hành chínhtrên địa bàn tỉnh; thường xuyên rà soát các vănbản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hànhchính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấpchính quyền (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) thammưu, trình Chủ tịch UBND tỉnh công bố; thựchiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo định kỳ vềcông tác kiểm soát thủ tục hành chính...

Thực hiện Thông tư số 167/2012/TT-BTCcủa Bộ Tài chính, UBND tỉnh đã ban hành Quyếtđịnh số 2683/QĐ-UBND ngày 04/12/2013 vềphê duyệt mức chi cho hoạt động kiểm soát thủtục hành chính trên địa bàn tỉnh, trong đó quy

định mức chi cụ thể cho các hoạt động kiểm soátthủ tục hành chính và phụ cấp cho cán bộ đầumối thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hànhchính tại các sở, ban, ngành và UBND cấphuyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh.

Cùng với việc ban hành các văn bản nhằmđẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm soát thủ tụchành chính tại các cơ quan, đơn vị trong tỉnh, SởTư pháp đã tham mưu UBND tỉnh kiện toàn hệthống cán bộ đầu mối thực hiện công tác kiểmsoát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh. Hiệnnay, toàn tỉnh có tổng số 344 cán bộ làm công táckiểm soát thủ tục hành chính; trong đó có 6 cánbộ của tỉnh, 36 cán bộ của các sở, ban, ngành;16cán bộ của UBND các huyện, thành phố và 286cán bộ của các xã, phường, thị trấn. Triển khaiThông tư số 05/2014/TT-BTP, Thông tư số07/2014/TT-BTP của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tổchức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm soát thủ tụchành chính năm 2014 cho cán bộ làm công táckiểm soát thủ tục hành chính của các sở, ban,ngành, UBND các huyện, thành phố trên địa bàntỉnh; đồng thời, tiếp tục chỉ đạo UBND cáchuyện, thành phố tổ chức tập huấn nghiệp vụkiểm soát thủ tục hành chính cho cán bộ đầu mốicấp xã.

Đánh giá sau một năm triển khai thực hiệnChỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ,bà Bùi Thị Lan, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Tưpháp cho biết: Sau khi có Chỉ thị của Thủ tướngChính phủ, đặc biệt từ khi chuyển về Sở Tư phápquản lý, công tác kiểm soát thủ tục hành chínhcủa tỉnh Thái Bình tiếp tục có những chuyển biếntích cực; nhận thức của thủ trưởng các cơ quan,đơn vị địa phương và cán bộ, công chức, viênchức tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chínhtừng bước được nâng lên; công tác đánh giá tácđộng thủ tục hành chính trong văn bản quy phạmpháp luật, xin ý kiến của Sở Tư pháp đối với dựthảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủtục hành chính được thực hiện tốt. Hầu hết cácthủ tục hành chính được niêm yết công khai,minh bạch, đầy đủ, thường xuyên và rõ ràng tạinơi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủtục hành chính ở các sở, ban, ngành, UBND cấphuyện, UBND cấp xã, đồng thời, được đăng tảitrên Cổng thông tin điện tử của đơn vị và Cơ sởdữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, qua đógiúp cho người dân, doanh nghiệp thuận lợitrong việc tìm hiểu thủ tục hành chính, tải cácmẫu đơn, mẫu tờ khai, góp phần tiết kiệm các chiphí thực hiện thủ tục hành chính. Các đơn vịtruyền thông của tỉnh bằng nhiều hình thức khácnhau đã thông tin, tuyên truyền đến doanhnghiệp, người dân về các thủ tục hành chính củatỉnh, nâng cao sự hiểu biết của người dân vàdoanh nghiệp về các thủ tục hành chính góp phầnphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201414

Để tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định số48/2013/NĐ-CP ngày 15/4/2013 của Chính phủvà Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chínhphủ, trong thời gian tới, Thái Bình tiếp tục đẩymạnh tuyên truyền phổ biến cho các tầng lớpnhân dân trong tỉnh về các chủ trương, chínhsách của Đảng và quy định của Nhà nước vềkiểm soát thủ tục hành chính; tiếp tục thực hiệnrà soát các thủ tục hành chính của tỉnh (ở cấptỉnh, cấp huyện, cấp xã) đã ban hành, đặc biệt saukhi có Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 20/6/2014 củaThủ tướng Chính phủ về một số biện pháp chấnchỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản saocó chứng thực đối với giấy tờ, văn bản khi thựchiện thủ tục hành chính. Tăng cường công táckiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụkiểm soát thủ tục hành chính cho cán bộ đầu mốikiểm soát thủ tục hành chính, nhất là ở cấp xã.

(Tin: Ngọc Hiển-Sở Tư pháp Thái Bình)

Ngày 20/7/2014, Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạocải cách công vụ hành chính Trung ương do

ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làmTrưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu về tình hình triển khai thựchiện các quy định của Luật Cán bộ, công chức,Luật Viên chức và công tác cải cách chế độ côngvụ công chức của tỉnh từ năm 2010 đến nay. ÔngLê Thanh Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh BàRịa - Vũng Tàu cùng lãnh đạo các sở, ngànhtham dự.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, từ năm 2010đến nay đã tuyển dụng khoảng 3.000 công chức,viên chức. Việc tổ chức thi tuyển đã được cácđơn vị thực hiện đúng nguyên tắc công khai,minh bạch. Trong năm 2012 và 2013, qua đánhgiá toàn tỉnh có khoảng 96% cán bộ, công chức,viên chức được xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụtrở lên, 3,5% hoàn thành nhiệm vụ và 0,5%không hoàn thành nhiệm vụ.

Trong những năm qua, UBND tỉnh và cáccơ quan, đơn vị, địa phương đã triển khai đầyđủ, kịp thời các quy định của pháp luật vềtuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ côngchức, viên chức. Nhìn chung, các cơ quan, tổchức và cá nhân đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức làm công tác tổ chức nhân sự củatỉnh đã chấp hành đúng và tương đối đầy đủ

các quy định về nguyên tắc, điều kiện, tiêuchuẩn trong tuyển dụng, sử dụng và quản lýcán bộ, công chức, viên chức theo các quy địnhcủa pháp luật hiện hành. Trong giải quyết côngviệc cũng đã có sự linh hoạt, vận dụng tìnhhình thực tế của địa phương để đảm bảo giảiquyết đầy đủ các chế độ chính sách, quyền lợichính đáng của cán bộ, công chức, viên chứcvà người lao động trong các cơ quan, đơn vịcủa tỉnh, không để xảy ra tình trạng khiếu nạitố cáo, liên quan đến vấn đề này.

Tại buổi họp, UBND tỉnh và các sở, ngành đãkiến nghị với Đoàn những vấn đề có liên quannhư khi triển khai Luật Cán bộ, công chức, LuậtViên chức và các văn bản hướng dẫn của Chínhphủ và Bộ Nội vụ, địa phương đã gặp nhiều lúngtúng vì các quy định còn thiếu, chưa đồng bộ.Việc tuyển thêm viên chức ở một số ngành nhưy tế, giáo dục còn gặp khó khăn do không cóthêm biên chế. Đề nghị Bộ Nội vụ sớm ban hànhquy định thay thế Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 của Thủ tướng Chính phủvề việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệmlại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ,công chức lãnh đạo… Cần nghiên cứu sửa LuậtCán bộ, công chức theo hướng có chế độ côngchức hợp đồng.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng BộNội vụ Trần Anh Tuấn đánh giá cao những kếtquả đạt được của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trongcông tác triển khai thực hiện các quy định củaLuật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và cảicách chế độ công vụ công chức của tỉnh trongnhững năm vừa qua. Đồng thời, Thứ trưởng yêucầu Bà Rịa-Vũng Tàu giữ nguyên biên chế củacác sở, ngành trong tỉnh đến năm 2016, chỉ trừnhững trường hợp như bệnh viện, trường họcthành lập mới mới được tuyển thêm biên chế.Riêng các kiến nghị về những vấn đề liên quanđến Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức,Đoàn kiểm tra sẽ tiếp thu và có văn bản trình cáccấp thẩm quyền giải quyết.

(Tin: Phương Lan – Viện khoa học tổ chứcnhà nước)

Ngày 25/7/2014, Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạocải cách công vụ hành chính Trung ương do

ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làmTrưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Công khai minh bạch trong

tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức

Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo cải cáchcông vụ hành chính Trung ương làm

việc với tỉnh Bình Định

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201415

Tin cải cách hành chínhtỉnh Bình Định về tình hình triển khai thực hiệncác quy định của Luật Cán bộ, công chức, LuậtViên chức và công tác cải cách chế độ công vụcông chức của tỉnh từ năm 2010 đến nay. ÔngLê Văn Minh, Phó Giám đốc Sở Nội vụ cùng đạidiện các sở, ngành tham dự.

Theo Báo cáo của UBND tỉnh, năm 2012Bình Định đã tuyển dụng không qua thi tuyểnđối với 13 thạc sĩ; 10 cử nhân có bằng giỏi; năm2013, tỉnh tuyển dụng không qua thi tuyển đốivới 33 thí sinh, trong đó có 11 thạc sĩ, 20 tốtnghiệp đại học hệ chính quy trường công lập đạtloại Giỏi. Năm 2012, thông qua hình thức thituyển công chức, tỉnh đã tuyển dụng 231 côngchức và phân công công tác về các sở, ban,ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố.

Đối với viên chức, từ năm 2010 đến nay,Bình Định đã ra quyết định phê duyệt kết quảtuyển dụng đối với 3.932 người; tuyển dụng đặccách với 682 giáo viên, nhân viên, 29 bác sĩ vàdược sĩ đại học.

Nhìn chung, trong những năm qua tỉnh đãthực hiện đầy đủ, kịp thời các quy định về tuyểndụng, sử dụng, quản lý công chức, viên chức

Về đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức đã được các cấp các ngành quan tâm đúngmức, các đơn vị đã bám sát vào nội dung củaQuyết định 1557/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ để triển khai tại đơn vị mình.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, báo cáocũng chỉ ra những khó khăn, hạn chế còn tồn tạiđó là: việc triển khai xây dựng đề án xác định vịtrí việc làm tại nhiều cơ quan, đơn vị còn vướngmắc, lúng túng; việc triển khai áp dụng phươngpháp thi tuyển công chức bằng phần mềm chưađược triển khai; việc đánh giá, quản lý côngchức viên chức và công tác thi đua khen thưởngcòn nhiều bất cập…

Các đại biểu tham dự buổi làm việc cũngkiến nghị với Đoàn kiểm tra về các nội dungnhư đề nghị Chính phủ, Bộ Nội vụ và các bộngành liên quan ban hành văn bản sửa đổi, thaythế Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày19/2/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luânchuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chứclãnh đạo cho phù hợp với quy định của Luật Cánbộ, công chức hiện nay; ban hành hướng dẫn vềđánh giá, xếp loại công chức, viên chức; về quyđịnh tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêucầu của vị trí việc làm thuộc ngành, lĩnh vựcđược giao quản lý… đặc biệt, quan tâm hỗ trợtạo điều kiện để Bình Định thực hiện thi tuyểncông chức bằng hình thức thi trắc nghiệm trênmáy tính…

Phát biểu tại biểu làm việc, Thứ trưởng TrầnAnh Tuấn nhắc nhở tỉnh cần phải đẩy mạnh hơn

nữa hoạt động cải cách chế độ công vụ, côngchức và đề nghị Sở Nội vụ tập huấn hướng dẫncác sở, ngành sớm triển khai xây dựng đề án xácđịnh vị trí việc làm. Đồng thời đề nghị tỉnh thựchiện nghiêm túc việc trình Bộ Nội vụ thẩm địnhbiên chế cho các đơn vị sự nghiệp công lập củatỉnh. Về phía Bộ Nội vụ sẽ tạo điều kiện để tỉnhtổ chức thi tuyển công chức bằng hình thức thitrắc nghiệm trên máy tính

(Tin: Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học)

Ngày 26/7/2014, Chủ tịch UBND tỉnh TràVinh Đồng Văn Lâm – Trưởng ban chỉ đạo

cải cách chế độ công vụ, công chức tỉnh - vàlãnh đạo các sở, ban ngành đã tiếp và làm việcvới Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo cải cách công vụhành chính Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nộivụ Trần Anh Tuấn làm Trưởng đoàn.

Tại buổi làm việc, tỉnh đã báo cáo với Đoànkiểm tra nhìn chung qua triển khai, thực hiệnQuyết định số 1557/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ và Kế hoạch đẩy mạnh cải cách chếđộ công vụ, công chức tỉnh Trà Vinh đến năm2015 cơ bản đã được những kết quả bước đầu,tổ chức bộ máy của một số cơ quan, đơn vị đượcrà soát, sắp xếp tinh gọn, thực hiện tốt kỷ luật,kỷ cương hành chính trên địa bàn tỉnh…

Về tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức,tỉnh đã tổ chức thi tuyển công chức theo quyđịnh tại Thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ,đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công khai,công bằng khách quan, dân chủ, tuyển chọnngười có trình độ năng lực, năm 2013 tỉnh đãthi tuyển được 128 công chức, có 36 người đạtthi nâng ngạch lên chuyên viên chính, 6 ngườithi nâng ngạch lên chuyên viên cao cấp. Năm2014, UBDN tỉnh dự kiến đề nghị Bộ Nộ vụ hỗtrợ tỉnh thực hiện việc áp dụng hình thức thitrắc nghiệm trên máy tính trong kỳ thi tuyểncông chức…

Báo cáo cũng đã nêu lên những vướng mắctrong quá trình triển khai thực hiện Luật Cán bộ,

Tỉnh Trà Vinh: làm việc với Đoàn kiểm tra Ban chỉ đạo

cải cách công vụ hành chínhTrung ương về việc thực hiện các nội dung cải cách chế độ

công vụ, công chức

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201416

công chức, Luật Viên chức và các văn bảnhướng dẫn thi hành như tỉnh chưa triển khai thituyển hoặc xét thăng hạng chức danh nghềnghiệp đối với với viên chức do chưa có quyđịnh cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện nội dung,hình thức thi hoặc xét thăng hạng chức danhnghề nghiệp đối với viên chức của các bộ, ngànhTrung ương;

Tỉnh cũng kiến nghị Bộ Nội vụ hướng dẫn cụthể về cách thức, phương thức và nội dung đổimới phương thức tuyển chọn chức danh lãnhđạo, quản lý; nghiên cứu trình Chính phủ sửađổi bổ sung quy định về tuyển dụng công chức,viên chức đối với sinh viên học theo chế độ cửtuyển sau khi tốt nghiệp trong Nghị định số24/2010/NĐ-CP và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ cho phù hợp với Luật Cán bộ,công chức, Luật Viên chức…

Phát biểu kết luận buổi làm việc, Thứtrưởng Trần Anh Tuấn đánh giá cao tinh thần,sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của UBND tỉnhTrà Vinh trong đẩy mạnh cải cách chế độ côngvụ, công chức theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thứ trưởngcũng nhấn mạnh, tỉnh Trà Vinh cần xác định rõnhững khó khăn, vướng mắc các cơ quan, đơnvị gặp phải trong quá trình xây dựng đề án vịtrí việc làm để báo cáo cụ thể với Bộ Nội vụ.Về việc thi tuyển công chức năm 2014, tỉnhcần đổi mới phương pháp thi tuyển theo hìnhthức thi trắc nghiệm trên máy tính để từngbước xây dựng một nền công vụ chuyênnghiệp, trách nhiệm, hiệu quả.

(Tin: Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học)

Ngày 18/7/2014, tại Trường Cao đẳng Cộngđồng tỉnh Vĩnh Long đã diễn ra Lễ khai

mạc kỳ thi tuyển dụng công chức hành chínhtỉnh Vĩnh Long năm 2013. Tham dự lễ khai mạccó ông Nguyễn Hiếu Nghĩa, Phó Chủ tịchthường trực Hội đồng tuyển dụng công chứctỉnh Vĩnh Long, Giám đốc Sở Nội vụ; các thànhviên của Hội đồng tuyển dụng công chức tỉnhVĩnh Long, đại diện lãnh đạo các sở, ngành,huyện, thị, thành phố tỉnh Vĩnh Long và các thísinh tham dự kỳ thi.

Về phía Viện Khoa học tổ chức nhà nước, BộNội vụ có ông Chu Tuấn Tú, Giám đốc Trungtâm Thông tin và Thư viện khoa học cùng đoàncông tác của Viện hỗ trợ tỉnh Vĩnh Long tổ chứckỳ thi tuyển.

Phát biểu khai mạc kỳ thi tuyển dụng côngchức năm 2013 của tỉnh Vĩnh Long, Phó Chủtịch thường trực Hội đồng thi tuyển công chứctỉnh Vĩnh Long năm 2013 Nguyễn Hiếu Nghĩađã cho biết: Thực hiện Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cải cách chế độ công vụ,công chức, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Long đãquyết tâm đổi mới và nâng cao chất lượng tuyểndụng công chức góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ công chức hành chính của tỉnh VĩnhLong, hướng tới một nền công vụ “chuyênnghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch vàhiệu quả”. Vì vậy, Hội đồng tuyển dụng côngchức tỉnh Vĩnh Long đã phối hợp với Viện Khoahọc tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ ứng dụng phầnmềm thi tuyển công chức trên máy tính và sửdụng ngân hàng câu hỏi đối với các thí sinhtham gia thi các môn trắc nghiệm: Nghiệp vụchuyên ngành, Tin học và tiếng Anh. Sau khi kếtthúc ca thi, thí sinh sẽ biết được kết quả, tránhđược tình trạng thi hộ, thi kèm cùng các hìnhthức gian lận khác, đảm bảo tính công khai,minh bạch, công bằng cho các thí sinh tham giakỳ thi. Điều đó tiếp tục khẳng định tỉnh VĩnhLong luôn luôn chào đón và tạo cơ hội cho tất cảcác thi sinh ở trong và ngoài tỉnh có trình độ vànăng lực thực sự sẽ trở thành công chức của tỉnhVĩnh Long. Để kỳ thi được diễn ra đúng quyđịnh, an toàn, khách quan, nghiêm túc, ôngNguyễn Hiếu Nghĩa cũng yêu cầu Ban Coi thi,Ban Giám sát và các bộ phận phục vụ kỳ thi làmviệc đúng theo quy chế, các thí sinh nghiêm túcchấp hành quy chế thi và bình tĩnh, tự tin làmbài để đạt kết quả cao nhất.

Sau lời phát biểu khai mạc kỳ thi của PhóChủ tịch Hội đồng thi tuyển công chức tỉnhVĩnh Long Nguyễn Hiếu Nghĩa, ông Chu TuấnTú, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Thư việnkhoa học, Viện Khoa học tổ chức đã phổ biếnquy chế thi cho các thí sinh tham gia kỳ thi.

Ngay sau lễ khai mạc, từ ngày 18/7 đến ngày20/7/2014, các thí sinh tham dự thi tuyển vàongạch chuyên viên và ngạch cán sự đã thi cácmôn Nghiệp vụ chuyên ngành, Tin học, tiếngAnh theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính.

Kỳ thi tuyển dụng công chức hành chính tỉnhVĩnh Long năm 2013 đã thu hút 958 thí sinh của6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tham dự, trongđó 502 thí sinh tham gia dự tuyển vào 35 chỉ tiêucấp tỉnh, huyện và 456 thí sinh tham gia thituyển vào 137 chỉ tiêu cấp xã.

(Tin: Mạnh Hoàn – Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Ứng dụng thi tuyển công chứctrên máy tính góp phần

nâng cao chất lượng đội ngũcông chức tỉnh Vĩnh Long

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201417

1. Nhận thức về phát triển nhân lực côngTrong những năm qua chúng ta đã ban hành

những chính sách về “Nền kinh tế tri thức”(Knowledge Economy), “Chính phủ điện tử” (E-Government). Cùng với việc ban hành các chínhsách là việc thực hiện các nghiên cứu về “Nềnkinh tế thông tin” (Information Economy),“Chính phủ thông minh” (Smart Government).“Nền kinh tế tri thức”, “Nền kinh tế thông tin”,“Chính phủ điện tử”, “Chính phủ thông minh” làcác mức độ phát triển khác nhau mà sự thànhcông hay không thành công phụ thuộc rất nhiềuvào chất lượng nhân lực. Như vậy đủ thấy vai tròto lớn, tầm quan trọng bậc nhất của nhân lực đốivới việc tạo ra tiến bộ trên các mặt khác nhau củađời sống xã hội và của nhà nước. Với vai trò và ýnghĩa quan trọng như vậy phát triển nhân lực luônđược Chính phủ các nước quan tâm với nhữngtriết lý, chủ trương, chương trình khác nhau. Vídụ: Chính phủ Nhật Bản phát triển nhân lực theotriết lý “con người Nhật cộng với khoa học kỹthuật phương Tây”; Singapore chủ trương “pháttriển nhân lực chất lượng cao” và “thắng trongcuộc đua về giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua vềphát triển kinh tế”; trong khi đó trọng tâm pháttriển nhân lực của Hoa Kỳ đặt vào hai chương

trình “phát triển giáo dục - đào tạo” và “thu hútnhân tài”1. Chúng ta có “Chiến lược phát triểnnhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020” đã đượcphê duyệt theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Là một bộ phận của nguồn nhân lực vì vậy“nhân lực công” (Manpower) có các dấu hiệu, đặctrưng chung của nguồn nhân lực như: là nguồn lựccủa con người trong xã hội, được phát triển trênnền tảng kinh tế - xã hội cụ thể, con người vừa làchủ thể vừa là đối tượng của nguồn nhân lực.Cũng như vậy để “phát triển nhân lực công”(Develop of manpower) cần áp dụng các biệnpháp chung của phát triển nguồn nhân lực như: kếhoạch hóa, tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, trảcông… Tuy nhiên với vai trò là những người thựcthi quyền lực công, nhân lực công và phát triểnnhân lực công có những mục tiêu, yêu cầu, nộidung, biện pháp riêng có với nhóm đối tượng này.

a) Đối tượng phát triển nhân lực côngLà những người thực thi quyền lực nhà nước

(lập pháp - hành pháp - tư pháp), đối tượng củanguồn nhân lực công gồm ba nhóm cán bộ, côngchức, viên chức. Trên cơ sở quy định của LuậtCán bộ, công chức và Luật Viên chức cán bộ,công chức, viên chức được phân biệt như sau:

Phát triển nhân lực công –Tư duy và hành động

TS. Tạ Ngọc Hải - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨCCông dân Việt Nam Công dân Việt Nam Công dân Việt NamĐược bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệmgiữ chức vụ, chức danh theonhiệm kỳ

Được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh

Được tuyển dụng theo vị trí việclàm với các chức danh nghề nghiệpkhác nhau

Làm việc trong các cơ quan đảng,nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội

Làm việc trong các cơ quan đảng,nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội

Làm việc tại đơn vị sự nghiệp cônglập theo chế độ hợp đồng làm việc

Trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước

Trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước

Hưởng lương từ quỹ lương của đơnvị sự nghiệp công lập

Bảng tiêu chí phân biệt giữa cán bộ, công chức, viên chứcBảng tiêu chíphân biệt giữa cán bộ, công chức, viên chức

Như vậy, đối tượng phát triển nhân lực công làcán bộ, công chức, viên chức những người thựcthi quyền lực công, cung ứng dịch vụ công làmviệc trong các cơ quan nhà nước, được bầu cử,tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức vụ, chức danhvà được hưởng lương từ ngân sách. Cùng với cáctiêu chí, Chính phủ, Bộ Nội vụ đã ban hành nhữngvăn bản quy định về tiêu chuẩn với các nhóm đốitượng. Những quy định này là cơ sở pháp lý đểcác cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện các hoạtđộng phát triển nhân lực công như: tuyển dụng,

quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá… đápứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao.

b) Mục tiêu phát triển nhân lực công Trong “Chiến lược phát triển nhân lực Việt

Nam thời kỳ 2011 - 2020” đã xác định các mụctiêu phát triển nhân lực Việt Nam, trong đó cónhững mục tiêu gắn với phát triển nhân lực côngnhư: có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, pháttriển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và đạođức, có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động,chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức và kỹ năng

1. Theo kết quả xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới thì Mỹ có 88/200 trường chiếm tỉ lệ 44% trong số các trường đại học hàngđầu của thế giới. Hiện nay toàn cầu có 1,5 triệu lưu học sinh và học giả đang học tập hoặc làm việc ở nước ngoài, trong số đó có 500.000người ở Hoa Kỳ (số liệu năm 2013) - Tác giả chú thích

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201418

nghề nghiệp cao, có khả năng thích ứng và nhanhchóng tạo được thế chủ động trong môi trườngsống và làm việc… Cùng với việc phấn đấu đạtđược các mục tiêu nêu trên, phát triển nhân lựccông trong những năm tới cần hướng đến một sốmục tiêu, yêu cầu cụ thể như: tăng cường trìnhđộ, năng lực của cán bộ, công chức, viên chức;nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ, côngchức, viên chức; tạo ra những tài năng thật sựtrong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; làmcho các nguồn lực tiềm năng của cán bộ, côngchức, viên chức trở thành hiện hữu, có ích; biếnđổi năng lượng trong mỗi cán bộ, công chức, viênchức để có được hiệu suất lao động ngày càngcao hơn; phát triển nhân lực công để xây dựng,đạt đến một chế độ công vụ “Chuyên nghiệp,trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả”.Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức cần hướng đến các mục tiêu trên, từ đóxây dựng chương trình, nội dung, hình thức đàotạo, bồi dưỡng phù hợp nhằm đạt được mục tiêu,yêu cầu của phát triển nhân lực công.

c) Nội dung phát triển nhân lực công- Phát triển số lượng. Như đã nói ở trên,

nguồn nhân lực công gồm ba nhóm đối tượng làcác bộ, công chức, viên chức theo đó phát triểnnhân lực công về số lượng phải theo hướng hợplý, tức là có tăng, có giảm, có vào, có ra, có lên,có xuống. Tránh các xu hướng như: luôn xin tăngbiên chế; hạn chế sử dụng biện pháp điều chỉnhnhân lực nội bộ; đề bạt, bổ nhiệm lãnh đạo, quảnlý vượt quá nhiều so với quy định… vì các xuhướng đó đều không đáp ứng yêu cầu phát triểnhợp lý về số lượng nhân lực công;

- Phát triển chất lượng. Cơ sở để phát triểnchất lượng nhân lực công là các quy định về tiêuchuẩn của cán bộ, công chức, viên chức. Tiêuchuẩn cán bộ, công chức, viên chức hiện nay xácđịnh theo các nhóm như: phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, tuổi, sứckhỏe… đấy là những tiêu chuẩn chung. Trongthời gian tới, theo tinh thần cải cách chế độ côngvụ, công chức cùng với việc duy trì, phát triểncác tiêu chuẩn chung, cần hoàn thiện hệ thốngtiêu chuẩn công chức, viên chức theo yêu cầucủa vị trí việc làm, trong đó tập trung xác định rõcác tiêu chuẩn về năng lực (cốt lõi, quản lý,chuyên môn), phẩm chất cá nhân, kỹ năng (phântích, xử lý tình huống, phối hợp, giao tiếp…),thời gian kinh nghiệm công tác;

- Phát triển cơ cấu. Cũng giống như yêu cầuđối với số lượng, phát triển về cơ cấu nhân lựccông cũng phải hợp lý trên các mặt giới tính, độtuổi, dân tộc, tôn giáo, trình độ đào tạo… Trongcơ quan không thể chỉ có toàn “thày” mà khôngcó “thợ” nói cách khác “thừa thày, thiếu thợ” làmất cân đối, không hợp lý về cơ cấu trong pháttriển nhân lực công.

d) Các biện pháp phát triển nhân lực công - Thu hút nhân lực vào làm việc trong khu vực

công. Trong biện pháp này có nhiều hoạt động cụthể như: kế hoạch hóa nguồn nhân lực; phân tích,thiết kế công việc; biên chế nhân lực; tuyển dụngnhân lực; bố trí, sử dụng nhân lực.

- Đào tạo và phát triển nhân lực. Biện phápnày tập này trung vào các hoạt động, nhiệm vụnâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng từ đó tạo ranăng lực làm việc hiệu quả đối với cán bộ, côngchức, viên chức.

- Duy trì và sử dụng hiệu quả nhân lực công.Biện pháp này gồm các hoạt động chính như:đánh giá thực hiện nhiệm vụ; chế độ, chính sách;phát triển các mối quan hệ lao động trong cơquan, tổ chức, đơn vị.

đ) Chủ thể phát triển nhân lực công- Các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Tùy theo vị

trí, vai trò của mỗi tổ chức trong bộ máy nhànước theo đó có thẩm quyền, trách nhiệm khácnhau trong phát triển nhân lực công. Tuy vậy căncứ vào vị trí, tính chất và phạm vi của chủ thể cóthể phân định theo các cấp độ như: cấp quốc gia;cấp ngành, lĩnh vực; các cơ quan, đơn vị quản lý,sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.

- Như đã nói trong phần mở đầu con ngườivừa là đối tượng vừa là chủ thể trong phát triểnnguồn nhân lực. Đối với phát triển nhân lực côngcũng như vậy, ngoài chủ thể là các cơ quan, tổchức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chứclàm nhiệm vụ phát triển nhân lực công (hiệnchúng ta vẫn dùng là công tác tổ chức cán bộ)trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ máynhà nước từ Trung ương đến địa phương cũng lànhững chủ thể của phát triển nhân lực công.

Từ đó cho thấy nâng cao chất lượng phát triểnnhân lực công không thể không kiện toàn tổ chứcvà nâng cao chất lượng những người làm nhiệmvụ phát triển nhân lực công. Phát triển nhân lựcngành Nội vụ cần tính đến kiện toàn tổ chức vàphát triển đội ngũ những người làm nhiệm vụphát triển nhân lực công.

Tóm lại: “Phát triển nhân lực công” (Developof manpower) là một chỉnh thể có cấu trúc vớicác thành phần như: cơ sở, mục tiêu, đối tượng,nội dung, biện pháp, chủ thể và các điều kiệnphục vụ cho việc phát triển nhân lực công.

2. Các nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiệnphát triển nhân lực công ở nước ta

1.1. Các nhiệm vụa) Đổi mới công tác đánh giá, xây dựng mới

tiêu chuẩn chức danh và tiêu chí đánh giá đối vớitừng chức danh, từng nhóm đối tượng cán bộ,công chức, viên chức; bảo đảm nguyên tắc tậptrung dân chủ, công khai, minh bạch, khách quan,toàn diện, công tâm trong đánh giá; lấy chấtlượng, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ làm thướcđo chính; coi trọng và phát huy trách nhiệm củangười đứng đầu, người trực tiếp quản lý, sử dụngnhân lực trong đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201419

b) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch,bảo đảm sự chủ động, có tầm nhìn, đáp ứng cảnhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Kết hợp xây dựngquy hoạch cán bộ, công chức, viên chức lãnhđạo, quản lý với quy hoạch công chức, viên chứcchuyên môn. Mở rộng việc thí điểm đổi mớicách tuyển chọn vào các chức danh lãnh đạo cấpphòng ở tỉnh, thành phố và cấp vụ ở các bộ,ngành Trung ương, xem xét đưa vào quy hoạchvà thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sửdụng theo quy hoạch.

c) Tiếp tục thực hiện chủ trương luân chuyển,đưa công tác này trở thành nền nếp thườngxuyên trong công tác cán bộ. Kết hợp thực hiệnchủ trương luân chuyển với thực hiện cơ chếthực tập, tập sự lãnh đạo, quản lý để đào tạo, bồidưỡng nâng cao chất lượng nhân lực công.

d) Tạo chuyển biến sâu sắc trong công tác đàotạo, bồi dưỡng theo quy hoạch, theo tiêu chuẩnchức danh, theo vị trí việc làm; chú trọng bồidưỡng, cập nhật kiến thức mới coi đây là nhiệmvụ quan trọng hàng đầu trong thực hiện Chiếnlược cán bộ trong giai đoạn mới. Củng cố, nângcao chất lượng về mọi mặt của hệ thống đào tạo,bồi dưỡng nhân lực công; huy động mọi nguồnlực và tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước choviệc đào tạo, bồi dưỡng cả trong và ngoài nước.

đ) Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức theo yêu cầu tăng cường chất lượng, tinhgiản biên chế, đáp ứng yêu cầu thực hiện Cươnglĩnh, Chiến lược phát triển đất nước giai đoạn2010-2020, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa các chứcdanh lãnh đạo, quản lý, các ngạch, bậc côngchức, viên chức; giữa các độ tuổi, địa bàn, lĩnhvực công tác; tăng cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộngười dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ côngnhân, con gia đình có công với cách mạng; khắcphục tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ.

e) Cải cách hệ thống chính sách, đảm bảo sựđồng bộ, thống nhất, công bằng trong thực hiệnchính sách; tiếp tục cải cách cơ bản chế độ tiềnlương, tiền tệ hoá tiền lương và các chế độ theolương; ban hành chính sách về nhà ở, nhà côngvụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và lựclượng vũ trang. Cải cách công tác thi đua, khenthưởng để tạo động lực thúc đẩy phong trào thiđua một cách thực chất, khắc phục “bệnh thànhtích”, hình thức, lãng phí.

g) Đổi mới công tác tuyển chọn, bố trí, sửdụng nhân lực công. Hoàn thiện chế độ bầu cử;cải tiến cách thức tuyển chọn, lấy phiếu tínnhiệm, bổ nhiệm cán bộ để chọn đúng người, bốtrí đúng việc. Mở rộng quyền đề cử, ứng cử vàgiới thiệu nhiều phương án nhân sự để lựa chọn.Xây dựng và thực hiện tốt chế độ miễn nhiệm, từchức, cho thôi việc, thay thế cán bộ, công chức,viên chức kém phẩm chất và hạn chế về năng lực,không hoàn thành nhiệm vụ để phương châm "cólên, có xuống, có vào, có ra" được thực hiện bìnhthường trong bố trí, sử dụng nhân lực công.

h) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học,xây dựng tổ chức và con người làm công tác pháttriển nhân lực công. Xây dựng chương trình, kếhoạch và lộ trình thực hiện việc tổng kết thựctiễn, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy vàphát triển nhân lực công phù hợp với đặc điểmtình hình mới. Tăng cường giáo dục nâng cao ýthức trách nhiệm, năng lực và phẩm chất, đạođức của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức,phòng, chống tiêu cực trong công tác phát triểnnhân lực công.

i) Nghiên cứu, xây dựng và thực hiện thí điểmmột số đề án như: Chiến lược quốc gia về nhân tàivà Chương trình quốc gia về đào tạo, bồi dưõng cánbộ. Tiếp tục thực hiện tinh giản biên chế gắn vớiviệc mở rộng thực hiện chủ trương khoán chi phíhành chính, khoán quỹ lương trong các cơ quanhành chính; thực hiện một cơ quan thống nhất quảnlý về biên chế. Thực hiện Đề án đổi mới cách tuyểnchọn cán bộ lãnh đạo cấp vụ và cấp phòng; thựchiện chế độ thực tập và tập sự lãnh đạo.

2.1. Một số giải pháp a) Về nhận thức Thay đổi quan niệm và coi phát triển nhân lực

công là nguồn lực hàng đầu trong việc đạt đếnmục tiêu xây dựng một chế độ công vụ “Chuyênnghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệuquả”. Để đạt được mục tiêu đó, trước hết cầnthay đổi quan niệm trong phát triển nhân lựccông thể hiện trên các khía cạnh khác nhau như:

- Nhận thức về trách nhiệm phát triển nhânlực công không chỉ là của nhà nước, cơ quan, tổchức, đơn vị hay người đứng đầu cơ quan, tổchức, đơn vị mà là trách nhiệm của cả xã hội(trách nhiệm cộng đồng), của tập thể người laođộng trong cơ quan, tổ chức đơn vị nơi mìnhcông tác;

- Xây dựng và áp dụng đúng đắn quan niệmphát triển toàn diện đối với nhân lực công, xemphát triển nhân lực công vừa là phương tiện vừa làmục tiêu đạt đến trong xây dựng nền công vụ“Chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minhbạch, hiệu quả”. Các nghiên cứu về quản trị nhânlực hiện đại cho thấy nếu chỉ coi nhân lực là mộtyếu tố của sản xuất và coi phát triển nhân lực làphương tiện để phát triển kinh tế thì quan niệm đóchưa đầy đủ. Chúng ta phải coi phát triển toàn diệnnhư là mục tiêu cao nhất, đóng một vai trò quyếtđịnh trong việc phát triển; “Con người làm nên tấtcả” và “Cán bộ là gốc của công việc” là nhữngquan niệm đúng đắn về phát triển toàn diện đối vớinguồn nhân lực nói chung và đối với nhân lựccông. Tuy nhiên thực tế quản lý trong các cơ quan,đơn vị cho thấy không phải lúc nào quan niệm nàycũng được nhận thức và áp dụng đúng đắn.

Để phát triển tổ chức và cao hơn là phát triểnxã hội, quốc gia cần đến nhiều nguồn lực khácnhau như: nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiênnhiên), nguồn lực vật chất (máy móc, công nghệ,tài chính…) và nguồn nhân lực. Trong ba nguồn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201420

lực kể trên, nguồn nhân lực đóng vai trò lãnhđạo, thực hiện và quyết định sự thành công, từnhận thức như vậy không thể không xem nhânlực công là nguồn lực hàng đầu trong việc đạtđến mục tiêu xây dựng một chế độ công vụ“Chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minhbạch, hiệu quả”.

b) Hiện thực hóa khái niệm “phát triển nhânlực công”

Phát triển nhân lực công là khái niệm mớitrong hệ thống các khái niệm, thuật ngữ thuộclĩnh vực khoa học tổ chức nhà nước. Như đã nóiở trên khái niệm này được hình thành trên cơ sởluận cứ có cấu trúc với nội hàm đã được xác địnhnhư: mục tiêu, đối tượng, nội dung, biện pháp,chủ thể và các điều kiện. Sự hình thành một kháiniệm, thuật ngữ mới trong khoa học cần có thờigian và phải trải qua nhiều cấp độ nghiên cứu,đánh giá khác nhau, chịu sự chi phối, ảnh hướngcủa nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, một trongsố các quy luật của khái niệm học là “bổ sung,phát triển, thay đổi khái niệm”. Vì vậy việc đưara, tiếp tục tìm luận cứ, mở rộng nghiên cứu theocác cấp độ đối với khái niệm “phát triển nhân lựccông” là đúng quy luật và là sự hiện thực hóa kháiniệm thay vì chỉ để nó trong tư duy.

c) Cải thiện cơ cấu cán bộ, công chức, viênchức thông qua phát triển nhân lực công.

“Nhân lực công đang bị lão hóa” là kết luậnđược rút ra từ điều tra về nhân lực làm việc trongkhu vực công của các nước thuộc khối OECD2.Với Việt Nam, theo kết quả điều tra của ViệnKhoa học tổ chức nhà nước thì chỉ có 18,64%công chức hành chính có độ tuổi dưới 30.

Cùng với thực tế tỉ lệ công chức trẻ trong cáccơ quan hành chính nhà nước chưa cao như nêutrên thì việc đào tạo thiếu quy hoạch, chú trọngbằng cấp mà thiếu quan tâm đúng mức đếnchuyên môn đào tạo để sau đào tạo có thể pháthuy tốt các kiến thức đã học vào việc thực hiệnnhiệm vụ được giao cũng là những vấn đề cầnđược điều chỉnh, khắc phụ để hạn chế tình trạng“thừa thày, thiếu thợ”, “học xong vẫn như thế”.

Các biểu hiện nêu trên phản ánh thực trạngthiếu hợp lý trong cơ cấu nhân lực công theo đócần áp dụng các biện pháp như: thu hút, tuyểndụng, bố trí, sử dụng, cải tiến chế độ chínhsách… để cải thiện cơ cấu nhân lực công.

d) Kiện toàn tổ chức đào tạo, bồi dưỡngCác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng gồm các loại

hình như: học viên, trường, trung tâm. Tổ chứcbộ máy bên trong của các tổ chức này thốngthường có: hội đồng khoa học, các khoa, cácphòng ban, các đơn vị thuộc, trực thuộc, các tổchức khoa học - công nghệ và dịch vụ. Mỗi tổchức có chức năng, nhiệm vụ tương thích vớihình thức tổ chức của mỗi loại. Kiện toàn tổ

chức đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nhân lựccông tập trung chủ yếu vào các khoa theo cáchướng như:

- Hình thành thêm các khoa mới trên cơ sở sựra đời các ngành, chuyên ngành mới;

- Tổ chức lại các khoa trên cơ sở hợp nhất cácngành, chuyên ngành.

Cở sở hình thành thêm hay hợp nhất cácchuyên ngành đào tạo là việc phân tách, hợp nhấtcác ngành, chuyên ngành trong khoa học. Tuyvậy thực tế phát triển khoa học cho thấy xuhướng phổ biến vẫn là phân tách các ngành,chuyên ngành khoa học. Theo xu hướng đó cóthể hình thành thêm các khoa trong các học viên,trường, trung tâm

đ) Nâng cao chất lượng đội ngũ những ngườilàm công tác phát triển nhân lực công3

Đội ngũ những người trực tiếp làm công tácphát triển nhân lực công bao gồm hai nhómchính: giảng viên và các công chức, viên chứclàm công tác tổ chức cán bộ. Mỗi nhóm có yêucầu đặc thù về chuyên môn theo nghề nghiệp củamỗi nhóm ngành nghề. Theo đó cần có các biệnpháp, giải pháp khác nhau trong phát triển chấtlượng đối với mỗi nhóm

- Để có thể phát triển đội ngũ giảng viên, cầnxây dựng một bộ năng lực tối thiểu cho giảng viên.Trên cơ sở bộ năng lực này, các cơ sở đào tạo cầnxây dựng chiến lược phát triển đội ngũ của mìnhbằng cách kết hợp các loại hình đào tạo khác nhauđể phát triển đội ngũ của mình: đào tạo dài hạn,chính quy (tiến sỹ, thạc sỹ); đào tạo và bồi dưỡngliên tục cho phù hợp với nhu cầu phát triển củatừng trường, khoa; các giảng viên tự học tập và bồidưỡng để không ngừng nâng cao năng lực của bảnthân; tạo ra các môi trường và điều kiện để giảngviên có thể phát triển các năng lực của mình.

Mô hình năng lực của giảng viên

Ngoài những tiêu chuẩn về mặt đạo đức vàchính trị, một giảng viên giỏi là một giảng viêncó năng lực chuyên môn cao nắm bắt đượcnhững phát triển mới nhất trong học thuật cũngnhư trong thực tiễn chuyên môn của mình; cónăng lực giảng dạy phù hợp với lĩnh vực chuyênmôn sâu của mình; và có năng lực nghiên cứusâu trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

Để phát triển năng lực giảng dạy, giảng viên

2. OECD là tên viết tắt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development), thành lậpnăm 1961 trên cơ sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm các nước có nền kinh tế phát triển trênthế giới như Mỹ, Canada và các nước Tây Âu. Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia, gồm Mỹ, Canada, Áo, Bỉ, Đan Mạch,Pháp, Đức, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh,Nhật Bản, Phần Lan, Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Mexico, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Cộng hòa Slovakia.3. Tham khảo bài viết của TS. Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD) - Đại học Kinh tế TPHCM.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201421

cần xác định những đặc điểm chuyên môn domình phụ trách; các phương pháp phù hợp vớichuyên môn đó; các đặc tính, sở thích và khảnăng của cá nhân với những phương pháp giảngdạy khác nhau; những xu thế của thời đại tronghọc tập và phát triển; công nghệ học tập, giáodục và đào tạo...

- Để nâng cao chất lượng công chức, viên chứclàm công tác tổ chức cán bộ cần tập trung vào cáctiêu chí như: có bản lĩnh chính trị vững vàng,không mơ hồ, không dao động trước những khókhăn, thử thách; trung thực, khách quan, côngtâm, chính trực, không thiên tư, thiên vị, luôn có

động cơ trong sáng; có lòng nhân ái, bao dung vàgần gũi với mọi người, giải quyết công việc trêncơ sở có lý có tình; biết phân biệt phải trái, đúngsai, không khuất tất, mờ ám; thường xuyên tudưỡng đạo đức, lối sống và chú trọng học tập,nghiên cứu, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ;thường xuyên thực hiện tốt việc tự phê bình vàphê bình; người làm công tác tổ chức cán bộ phảicó phương pháp làm việc khoa học, phải sâungười, sát việc; người làm công tác tổ chức cán bộphải biết người và biết dùng người, biết phát huynhân tố con người; có trí tuệ và có tình cảm trongsáng trong việc tiến cử người đủ đức thực tài.

Bảo đảm chất lượng công chức qua kinh nghiệm của nhà nước phong kiến Việt Nam và một số nước trên thế giới

TS. Cao Anh Đô - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, côngchức đã được rèn luyện, thử thách qua quátrình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây

dựng đất nước có bản lĩnh chính trị vững vàng,trung thành với sự nghiệp cách mạng. Kiến thức,trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạtđộng thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức từngbước được nâng cao về mọi mặt, góp phần tíchcực vào thành công của sự nghiệp đổi mới đấtnước trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, thựctrạng đội ngũ công chức hiện nay vẫn bộc lộnhững yếu kém, bất cập như Đảng ta đã nhậnđịnh: “đội ngũ cán bộ hiện nay xét về chất lượng,số lượng, cơ cấu nhiều mặt chưa ngang tầm vớithời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá”[1] “Năng lực và phẩm chất của nhiều cán bộ,công chức còn yếu, một bộ phận không nhỏ thoáihoá, biến chất”[2]. Trình độ chuyên môn nghiệpvụ của cán bộ, công chức chưa tương xứng, chưađáp ứng yêu cầu công việc; tính chủ động, ý thứctrách nhiệm với công việc được giao còn thấp; khảnăng quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế. Mộtbộ phận công chức thoái hoá, biến chất, tham ô,buôn lậu, nhũng nhiễu phiền hà, thiếu công tâm,khách quan khi giải quyết công việc ; kỷ luật hànhchính lỏng lẻo, bản lĩnh thiếu vững vàng, lãngphí.... Tất cả những điều đó đã làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước, làm giảm sút lòng tin củanhân dân đối với Đảng; đồng thời đặt ra đòi hỏibức thiết phải cải cách, nâng cao chất lượng độingũ công chức. Trong công cuộc cải cách này rấtcần thiết nghiên cứu, vận dụng, kế thừa và pháthuy kinh nghiệm trong lịch sử từ các nhà nướcphong kiến Việt Nam cũng như kinh nghiệm củathế giới. Bài viết sau đây sẽ bàn đến vấn đề này.

1. Kinh nghiệm trong lịch sử nhà nướcphong kiến Việt Nam

Các triều đại phong kiến Việt Nam đều nhậnthức rất rõ về tầm quan trọng quyết định sự thịnhsuy của quốc gia là do đội ngũ quan lại tốt haykém. Người làm quan đương nhiên là phải cóđức, có tài; chức quan càng to thì đòi hỏi về đức,tài càng lớn. Tuyển chọn người làm quan đượccoi như là tuyển chọn nhân tài cho đất nước, làviệc hệ trọng của quốc gia. Tuyển chọn ngườilàm quan nhất thiết phải thông qua việc đánh giáchất lượng các đối tượng nhân sự.

Về đào tạo và tuyển chọn nhân tài: Thời Lý-Trần có hai biện pháp bổ dụng là nhiệm tử vàthủ sĩ.

Nhiệm tử là lối nhà vua dựa vào con cháu quýtộc mà cất nhắc, sử dụng (rõ nhất trong thời Trần).

Thủ sĩ là lối tuyển lựa và dùng người quakhoa cử, biện pháp này lần đầu tiên được ápdụng ở nước ta vào năm 1075 (thời Lý NhânTông). Nội dung thi bao gồm: thư (viết chữ),toán và hình luật.

Từ đó đến đời Trần, các khoa thi được mởkhông thường xuyên, tổng cộng 18 khoa với 319người đỗ. Nhà Hồ mở được 2 khoa thi vào năm1400 và năm 1405. Từ đời Trần sang đời Hồ, cácvương triều đã mở rộng việc tuyển bổ quan lạiqua khoa cử [3, tr.106].

Một kinh nghiệm của thời Lý Cao Tông (1179)là triều đình biết phân loại các quan để khảo xét,tuỳ trao chức vụ. Có bốn loại: siêng năng, có tàimà kém chữ; loại vừa có chữ vừa có tài; loại cóchữ nhưng ít tài; loại cao tuổi [3, tr.122].

Thời Lý-Trần cũng đã có biện pháp thườngxuyên kiểm tra nhân cách, năng lực quan lại. Kỳhạn khảo xét là chín năm một lần. Sự thưởng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201422

phạt, thăng giáng trong sử dụng quan lại cũng rấtđược quan tâm. Nếu như ở thời Lý, quan lại chỉđược "giao dân một vùng làm thuộc dịch cày cấy,đánh cá lấy lợi", thì thời Trần bắt đầu có lươngbổng và quan lại được phụ thêm một khoản nàođó[3, tr.123].

Chế độ thưởng, phạt thời Lý -Trần còn thôsơ, đôi khi tuỳ thuộc vào tình cảm chủ quan củaVua, nhưng nói chung là nghiêm phép nước vàcông bằng.

Thời Lê sơ (1428-1527) vấn đề xây dựng độingũ quan lại đã có nhiều chuyển biến. Mô hìnhquan chế đã ổn định, có hai loại quan: quan trong(trong triều) và quan ngoài (hàng tỉnh). Chế độtiêu chuẩn quan chức cũng được ổn định dần.Thời Lý - Trần tiêu chuẩn chính còn là THÂN(thân tộc) và HUÂN (công chung chung, phòVua giúp nước), thì từ thời Lê sơ, tiêu chuẩnchính đã là Hiền và Tài. Hiền được khẳng địnhlà "tận trung với nước, trả ơn dân, đạo ngaythẳng, giữ đức lập công". Còn Tài được xác địnhrõ hơn đó là năng lực làm tròn trọng trách Vuagiao và hiệu quả công việc với dân, với nước.

Về đối tượng tuyển dụng quan lại, thời Lê đãcó hai loại là tuyển bổ với những ai chưa từnglàm quan và chọn bổ với những người đã từnglàm quan, nhưng loại này nhất thiết phải đượcđào tạo lại. Đây là một tiến bộ đáng kể [3,tr.124].

Triều Lê Thánh Tông quan lại được tuyển lựabằng hai hình thức: khoa cử và bảo cử.

Khoa cử là hình thức tiến bộ nhất thời Lê sơ,là biện pháp tạo nguồn quan lại chủ yếu. Với suynghĩ trước hết phải chọn kẻ sĩ, mà phép chọn kẻsĩ thì thi cử làm đầu. Vua Lê Thánh Tông định rathể lệ thi: kể từ 1438, tổ chức thi hương ở cácđạo, thi hội ở kinh đô. Sau đó cứ 3 năm một lầnthi lớn, chọn tiến sỹ. Truyền thống khoa cử bắtđầu từ đây, đánh dấu một bước mới của sự pháttriển văn hoá nước nhà [3, tr.125].

Bảo cử là một hình thức của tiến cử, nhưngbảo cử chỉ được thực hiện đối với những chứcquan khuyết người đảm đương, bảo cử bổ sungcho khoa cử. Năm 1477, nhà Vua ban chiếu chỉcho phép các quan trong triều mỗi người được đềcử một người có tính cương trực để làm quanhuyện... Và như Phan Huy Chú nhận xét: "Lệbảo cử bắt đầu ở thời Hồng Đức. Bấy giờ việc ấylàm thận trọng, mà trừng phạt lại nghiêm, chonên không ai dám bảo cử thiên tư, các chức đềuxứng đáng, rốt cùng thu được hiệu quả là chọnđược người " [4, tr.170].

Một kinh nghiệm khác của thời Lê ThánhTông là phép chọn bổ hay khảo khoá, tức làngười học được bổ dụng làm quan chức, cứ sauba năm lại phải qua kỳ "tuyển dụng lại" với nộidung: xét duyệt lại thành tích và trách nhiệm củađương sự, phân định công tội, trong đó đặc biệtđối chiếu với tiêu chuẩn có được dân chúng yêumến không? Có thương yêu dân không? Dân

chúng trong phạm vi mình cai quản có người bỏtrốn không? [3, tr.126].

Việc khảo xét năng lực cùng tính liêm khiết,mẫn cán của quan lại là cơ sở để thăng, giáng hoặcthải loại quan lại. Việc này đã được Lê ThánhTông định thành luật lệ chặt chẽ. Nhà Vua,năm1470 định lệnh khảo khoá quan viên, năm1478 định lệnh giảm thải những quan lại hèn kémkhông làm được việc và chọn người có tài chí bổthay vào, năm 1488 ban lệnh khảo khoá cứ 3 nămmột lần sơ khảo, 9 năm thông khảo rồi mới thihành thăng, giáng, năm 1489 ra sắc chỉ định rõ,người nào chưa đủ hạn khảo khoá mà già cảkhông làm nổi thì việc lựa thải về, người nào dámchạy vạy thì theo luật trị tội [4, tr.172].

Tất cả các quan chức đều phải chịu khảo khoáđể đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc củamỗi người. Những quan lười biếng, bỉ ổi, yếuhèn, nếu là con cháu công thần thì bãi chức sungquân nhờ vậy mà tệ tham nhũng giảm đi đáng kể[5, tr.436].

Như vậy, thời Lê sơ đã tuyển chọn đội ngũquan lại một cách rộng rãi trong xã hội dựa trênnăng lực, kiến thức và đã có một cơ chế thanh lọctrong quá trình sử dụng họ...

Nhà Nguyễn - triều đại cuối cùng của chế độphong kiến Việt Nam vấn đề tuyển chọn, đánhgiá chất lượng quan lại trở nên hết sức bài bản,tiêu biểu là dưới thời cai trị của vua Minh Mệnh.Minh Mệnh dùng người dựa chủ yếu trên cơ sởđánh giá tài năng. Nếu là người có tài, cho dù làcon cháu của những người làm quan như trườnghợp dòng họ Phan Huy ở Sài Sơn (Hà Tây) ôngvẫn trọng dụng. Còn những người không có tàinăng, mặc dù là người thân cận, gần gũi, ôngcũng không trọng dụng và tha thứ khi có lỗi lầm.Nâng lên thành quy chế trong chính sách quanlại, đó là chế độ khảo khoá hay khảo công, tức làviệc xét thành tích của các quan viên theo địnhkỳ, theo khoá. Đánh giá để bổ dụng và đánh giáđể thăng giáng có sự khác nhau. Đánh giá quanlại đương chức chủ yếu dựa vào thành tích vànăng lực thực tế của người làm quan trong mốiquan hệ với đời sống nhân dân nơi họ phụ trách;coi trọng sự đánh giá của nhân dân với quan hơnlà giữa các quan với nhau; đánh giá của cấp trênvới cấp dưới cần tiến hành một cách định kỳ,thường xuyên và đi vào thực chất. Đây là mộtđộng lực thúc đẩy quan lại phấn đấu và là cơ chếkìm hãm nạn tham nhũng.

Trước nguy cơ "chủ nghĩa địa phương", chếđộ gia trưởng, tộc trưởng trên nền tiểu nông làng,xã ngày một lan rộng, triều đại Nguyễn đặt rachế độ Hồi tỵ (nghĩa là tránh đi), quy định quanlại không được bổ nhiệm ở nơi mình sinh ra cả ởquê mẹ và quê vợ. Cha con, anh em không đượclàm chung một nhiệm sở. Quan chức khôngđược làm nhà, tậu ruộng, lấy vợ nơi mình nhậmchức. Quan giáo thụ, người chấm thi không đượccoi thi, chấm thi ở quê nhà, quê vợ...

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201423

Hệ thống quan lại triều Nguyễn được chia rahai loại: Văn và Võ, tương tự như nhà Thanh(Nhật Bản, Triều Tiên cũng thế). Năm 1827, VuaMinh Mạng quy định rõ chín bậc cho mỗi loại từnhất phẩm cho đến cửu phẩm, mỗi phẩm cấp lạicó hai bậc là chánh phẩm và tòng phẩm).

Lương bổng giữa các cấp bậc chênh lệchnhau khá lớn. Thời Minh Mạng, lương chánhnhất phẩm bằng 1,3 lần do với Thượng thư; Tổngđốc gấp 13 lần so với Tri phủ, Tri huyện kinh đôgấp 16 lần so với Tri huyện, Tri châu, 35 lần sovới Chánh tổng, Lại mục...

Ngoài lương bổng, nhà Nguyễn còn có chế độdưỡng liêm. Đây chính là kinh nghiệm từ đờinhà Trần, đến nhà Nguyễn việc này dường nhưđược quan tâm hơn. Triều đình hy vọng quan lạivì lợi ích vật chất mà phải cân nhắc việc xấu,nhũng lạm của dân.

Tóm lại, trong việc xây dựng đội ngũ quanchức, để bảo đảm chất lượng các quan tuy ở mỗitriều đại có khác nhau, nhưng đều phải thông quanhững khâu chính sau đây:

- Chọn lựa hiền tài- Tuyển bổ quan lại - Sử dụng đội ngũ quan lạiVề tiêu chuẩn tuyển chọn: dựa trên cơ sở

Tài, ĐứcVề tuyển bổ: Cầu hiền và tiến cử. Tiến cử

ngày một tiến bộ, có lúc còn có chế độ tự tiến cử( Lê Lợi đề xuất). Hình thức phổ biến nhất là conđường khoa cử. Nói chung thi cử rất nghiêmminh và đã tạo cơ hội cho tất cả mọi người,nhưng về sau thì việc thi cử dần dần bị phongkiến hoá

Về sử dụng: Khi bổ nhiệm, sắp xếp phẩm trật,không phải cứ thi đỗ là được làm quan. Ngườiđược bổ nhiệm phải qua nhiều kỳ thi sát hạch,sau này phải qua thời kỳ "tập sự" thậm chí, vàonhững thời gian nhất định, họ phải được kiểm trahoặc đào tạo lại nếu được bổ nhiệm vào cương vịcao hơn, hoặc qua ngạch khác.

Trong việc dùng người, xây dựng đội ngũquan lại, các triều đại phong kiến Việt Nam cũngkhông bỏ qua lệ phạt. Hình thức phạt rất đadạng: ở mức độ thấp thì hạ lương, giáng chức;cao hơn thì tống giam, tịch thu tài sản, cách chứcxuống làm dân thường, đi lính hoặc đi xa đến nơirừng thiêng nước độc, đi sứ nước ngoài.., có khilà đục tên khỏi bia tiến sỹ, tru di tam tộc...[3,tr.132,135].

Ngày nay, chúng ta có thể và cần phải khaithác, vận dụng những kinh nghiệm trên vào điềukiện hiện tại để xây dựng, nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức ngày càng vững mạnh.

2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản: Phương thức chủ yếu tuyển chọn công chức

của Nhật Bản là thi tuyển. Việc thi tuyển côngchức nhà nước ở Trung ương do Viện Nhân sự

Nhật Bản thực hiện chung cho tất cả các bộ,ngành ở Trung ương. Công chức địa phương docơ quan nhân sự địa phương tuyển chọn trên cơsở Luật Tự quản địa phương.

Hàng năm, Viện Nhân sự tổ chức ba kỳ thi đểtuyển chọn công chức loại I (cấp cao), loại II(trung cấp), loại III (sơ cấp).

Các bộ chỉ có quyền tuyển chọn công chứccho bộ mình trong số những người trúng tuyểnkỳ thi loại I, không có quyền mở kỳ thi riêng.Trên cơ sở kết quả thi do Viện Nhân sự tổ chức,các bộ, tổng cục tổ chức thi vấn đáp để tuyểnchọn công chức. Thi vấn đáp tại các bộ và tổngcục là giai đoạn quan trọng nhất của các cuộc thi.Quyết định của lãnh đạo của cơ quan có tuyểnmộ một người nào đó sẽ phụ thuộc phần lớn vàokết quả kiểm tra ở giai đoạn này.

Những người được tuyển dụng sẽ phải phụcvụ trong nền công vụ không dưới 6 tháng (dự bị)để thử việc. Sau thời gian thử việc, nếu đượcđánh giá đủ phẩm chất, năng lực sẽ trở thànhcông chức nhà nước chính thức, làm việc lâu dàitrong nền công vụ (suốt đời).

Sau khi được tuyển dụng vào các bộ, cáccông chức được đưa đi đào tạo qua các lớp huấnluyện, bồi dưỡng ở nhiều cấp khác nhau. NhậtBản đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡngcập nhật những kiến thức thông tin mới cho đốitượng cán bộ, công chức; ít chú trọng đào tạo dàihạn do quan niệm công chức đã được đào tạo khátốt ở bậc đại học. Vì vậy, Chính phủ Nhật Bảncho rằng cái cần thiết và quan trọng là ở chỗ, cánbộ, công chức cần phải được cập nhật thườngxuyên những kiến thức về kinh tế, chính trị, hànhchính... phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ công táccủa người cán bộ, công chức nhà nước.

Lương và phụ cấp của công chức Nhật Bảnđược quy định theo nguyên tắc tương đương vớimức trả công lao động ở khu vực tư nhân. Côngchức Nhật Bản được hưởng lương và phụ cấp (tỷlệ 80% lương cơ bản và 20% phụ cấp). Lươngđược tăng 12 tháng 1 lần, tuy nhiên đối vớinhững người từ 56 tuổi trở lên không áp dụngtăng lương do đã gần tuổi về hưu (60 tuổi).

Khi công chức vi phạm kỷ luật, cơ quan quảnlý người công chức này hoặc Viện Nhân sự quốcgia có thể áp dụng một trong bốn hình thức kỷluật là: (1) Cho thôi việc; (2) Cho tạm nghỉ việckhông lương tới 1 năm; (3) Giảm lương tháng20% tới một năm; (4) Cảnh cáo bằng văn bản.

2.2 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ (Mỹ)Ở Mỹ, chế độ công chức được kết cấu theo

kiểu "tài chuyên" (chuyên gia chuyên sâu trongtừng lĩnh vực). Thực hiện chế độ xét công trạng,việc bổ nhiệm, thăng chức, thôi việc, trả lương,trừng phạt, đào tạo, bồi dưỡng đối với công chứcđều lấy chế độ xét công trạng làm cơ sở, căn cứthành tích công tác, năng lực công tác, kết quảcông tác để xếp loại công chức. Đa số công chứcMỹ đều phải thông qua thi tuyển để lựa chọn làm

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 7/201424

công chức ngoại trừ các quan chức Chính Phủ,quan chức Quốc hội, nhân viên chuyên gia kỹthuật, các quan chức hành chính cao cấp từ bậc16 đến bậc 18, các nhân viên có học vị tiến sĩ và"nhân viên ngoại lệ như cơ mật, hợp đồng, cầnvụ" do thủ trưởng tự quyết định. Phương thức thituyển gồm: thi viết, thi vấn đáp, thao tác thực tế.Những người có kết quả đạt yêu cầu trong kỳ thiđược đưa vào danh sách nhân viên xếp theothành tích từ cao xuống thấp. Cục Quản lý nhânsự đưa 7 nhân viên có thành tích tốt nhất tiến cửcho đơn vị tuyển người. Sau khi điều tra và nóichuyện trực tiếp, đơn vị tuyển người sẽ chọn 1trong số 7 người đó.

Các nhân viên mới đều phải qua một thờigian làm thử nhất định, để trong công tác thực tếcó thể kiểm tra lại xem người được tuyển chọncó đủ trình độ và năng lực nhậm chức hay không.Đối với nhân viên làm thử, các đơn vị sử dụngphải tiến hành sát hạch định kỳ, người làm việckhông đạt yêu cầu, đơn vị có thể không côngnhận chính thức.

Việc kiểm tra, đánh giá công chức được Mỹáp dụng bằng chế độ kiểm tra thành tích côngtác. Chế độ này quy định phải định ra "tiêu chuẩncông việc" cụ thể đối với mỗi chức vụ, sau đócăn cứ "tiêu chuẩn công việc" mà đánh giá mộtcách khách quan việc làm của nhân viên đó. Tiêuchuẩn công việc gồm: số lượng công việc, chấtlượng công việc, năng lực thích ứng công việc.

Việc đánh giá thành tích được áp dụng hàngnăm. Kết quả đánh giá được phân thành 3 loại:tốt, khá, kém. Mức thành tích tốt là làm côngviệc vượt tiêu chuẩn quy định, được tăng mộtbậc lương; mức kém là làm việc không đạt tiêuchuẩn quy định thì xét các tình tiết mà giảmlương, hạ bậc, miễn chức

2.3. Kinh nghiệm của Cộng hoà liên bang Đức:Cộng hoà liên bang Đức là quốc gia có nền

công vụ thuộc hệ thống công vụ theo chế độchức nghiệp nên áp dụng nguyên tắc thống nhấtlà mọi công chức phải qua thi tuyển chọn ngườiưu tú để bổ nhiệm.

Công chức được tuyển dụng không phải đểlàm một công việc nhất định ở một vị trí công tácduy nhất, mà được tiếp nhận vào nền công vụ đểsử dụng trong một ngạch có thể đảm nhận nhiềunhiệm vụ công tác khác nhau.

Trong tuyển dụng ở Đức ít sử dụng hình thứcthi lý thuyết, vì họ cho rằng các ứng cử viên đã cóđủ bằng cấp chuyên môn chứng minh khả năngchuyên môn. Vì vậy, ở Đức chú trọng kiểm tranhững kiến thức, kỹ năng ngoài chuyên môn như:cách ứng xử, kỹ năng giao tiếp, các khả năng vềtâm lý. Công vụ Đức rất coi trọng tuyển chọn cánbộ lãnh đạo xuất phát từ quan niệm "nhân viênkém chỉ ảnh hưởng đến công việc của anh ta hoặccủa một số người, còn lãnh đạo kém thì ảnhhưởng cả cơ quan" nên người Đức thường nói:"thà chưa có người còn hơn là chọn nhầm người".

Cộng hoà liên bang Đức coi việc đào tạo, bồidưỡng công chức là rất cần thiết. Đối với côngchức sơ cấp được bồi dưỡng 6 tháng; đối với côngchức trung cấp thì đào tạo 2 năm; đối với côngchức cao cấp thì đào tạo 3 năm. Nội dung đào tạo,

bồi dưỡng rất thiết thực, gắn liền với thực tiễnđiều hành nền hành chính. Việc bồi dưỡng tậptrung vào kỹ năng thực hành. Đội ngũ giảng viênphần lớn là những nhà hoạt động thực tiễn có kinhnghiệm chứ không phải là những giảng viênchuyên nghiệp của các trường hành chính.

Việc đánh giá công chức được quy định tốithiểu 5 năm một lần phải kiểm tra lại năng lực vàthành tích của công chức (đánh giá định kỳ).Việc đánh giá có thể thực hiện bất kể khi nàokhông phụ thuộc vào quy định về thời gian trênnếu có yêu cầu về công vụ hoặc nhân sự [6].

Qua nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm chấtlượng công chức của một số nước trên thế giớicho thấy các nước đều rất coi trọng xây dựng,nâng cao chất lượng đội ngũ công chức. Mỗiquốc gia có đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tếkhác nhau nhưng đều xác định công chức phải lànhững người được đào tạo cơ bản và trong quátrình công tác phải thường xuyên được bồidưỡng, nâng cao nghiệp vụ. Việc tuyển dụngcông chức được tiến hành bảo đảm công khai,công bằng và hầu hết đều thông qua thi tuyển.Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộxứng đáng để công chức yên tâm công tác vàphát huy hết khả năng của mình. Có lẽ đây cũnglà những kinh nghiệm hay để chúng ta thamkhảo, lựa chọn vận dụng trong điều kiện thíchhợp để chúng ta có đội ngũ công chức chấtlượng, tinh thông nghiệp vụ.

Để bảo đảm chất lượng công chức kinhnghiệm của nhà nước phong kiến Việt Nam vàmột số nước trên thế giới đều coi trọng công tácđào tạo, tuyển chọn, khen thưởng, kỷ luật. Mỗicông chức qua quá trình công tác phải thườngxuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệpvụ. Việc tuyển lựa quan lại trong nhà nước phongkiến, công chức trong nhà nước đương đại phảiđược tiến hành công khai và hầu hết đều thôngqua thi tuyển. Các nhà nước đều đã có nhữnghình thức khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ xứngđáng cho đội ngũ công chức yên tâm công tácphát huy hết khả năng của mình.

Tài liệu tham khảo1.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hộinghị lần thứ ba, BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2003),Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng độingũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. PGS,TS. Lê Minh Tâm, ThS. Vũ Thị Nga,Trường Đại học Luật Hà Nội, (2002), Giáo trình Lịchsử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Công annhân dân, Hà Nội.

5. PGS,TS. Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009),Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo,quản lý thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. PGS,TS. Lê Minh Thông – TS. Nguyễn DanhChâu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân sự của mộtsố nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội