106
Tín dụng ngân hàng Trình bày: TRẦN KIM LONG Khoa Tín dụng Trường ĐH Ngân hàng TPHCM [email protected] 1

Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Tín dụng ngân hàng

Trình bày: TRẦN KIM LONGKhoa Tín dụngTrường ĐH Ngân hàng [email protected]

1

Page 2: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

2

2. Nghiệp vụ chiết khấu 2. Nghiệp vụ chiết khấu

Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng qua đó tổ chức tín dụng mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng.

Page 3: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

3

2. Nghiệp vụ chiết khấu2. Nghiệp vụ chiết khấu

KHÁCH HÀNG

NGƯỜI THỤ LỆNH

1

2 3 45

(NGƯỜI MUA)(NHÀ CUNG CẤP)

Page 4: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

4

2. Nghiệp vụ chiết khấu2. Nghiệp vụ chiết khấu

Đối tượng chiết khấu: các khoản nợ được ghi nhận trên các giấy nợ và được phép chuyển nhượng và còn trong thời hạn thanh toán.+ Thương phiếu,+ Kỳ phiếu/trái phiếu sắp tới hạn thanh toán của các TCTD,(=<180 ngày)+ Tín phiếu, trái phiếu sắp tới hạn thanh toán của chính phủ/chính quyền địa phương (=<180 ngày)

Page 5: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

5

Tính chất của GTCGTính chất của GTCG

Tính trừu tượng

Tính bất khả kháng

Tính lưu thông

Page 6: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

6

Page 7: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

7

Nghiệp vụ chiết khấuNghiệp vụ chiết khấu

Cơ sở cấp tín dụng: khoản phải thu Đối tượng vay: bất cứ ai nắm giữ GTCG và có đủ

điều kiện về mặt pháp lý. Đây là khoản tín dụng gián tiếp. Là hình thức tài trợ thông qua hành vi mua bán

nợ Là hành vi tài trợ sau giao hàng. Nhiều người liên đới chịu trách nhiệm, được

quyền truy đòi theo pháp luật. Thực hiện cho từng lần giao dịch.

Page 8: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Một số lưu ý trong nghiệp vụ Một số lưu ý trong nghiệp vụ chiết khấuchiết khấu Thẩm định tính hợp lệ và chính xác của giấy

tờ có giá Về hình thức: còn nguyên vẹn, không có dấu

hiệu tẩy xóa Về nội dung: GTCG trong danh sách được

ngân hàng chấp nhận, còn trong thời hạn thanh toán, được phép ký hậu.

Thẩm định năng lực pháp lý và năng lực tài chính của bên thụ hưởng và của cả khách hàng.

Page 9: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Dạng bài 1Dạng bài 1Xác định giá trị chiết khấu ròng Xác định giá trị chiết khấu ròng (pp khấu trừ)(pp khấu trừ)

G = M – L – H1 – H2 G giá trị chiết khấu ròng M giá trị của GTCG khi đáo hạn L Lãi chiết khấu (tính trên M)

L = M * lsCK * TgCK H1 Hoa hồng phí ký hậu (tính trên M)

H1 = M * tỷ lệ ký hậu * TgCK H2 Hoa hồng phí dịch vụ (cố định)

Page 10: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ýLưu ý M giá trị của GTCG khi đáo hạn Nếu GTCG trả lãi trước M = mệnh giá Nếu GTCG trả lãi sau M = mệnh giá + lãi

khi đáo hạn LsCK tính theo ngày nên cần thiết phải quy đổi (nếu

có) Sử dụng 360 hay 365 ngày đều đúng (tùy ngân

hàng, tùy quốc gia) nhưng ở Việt Nam thống thường là dùng 360 ngày.

Tg CK = Tg còn lại của GTCG – Ngày chiết khấu – Ngày đáo hạn + Ngày làm việc

Page 11: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

NGÀY PHÁT HÀNH

NGÀY CHIẾT KHẤU

NGÀY ĐÁO HẠN

NGÀY THU TIỀN

Thời gian chiết khấu

Page 12: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Dạng 2Dạng 2Tính lãi suất hiệu dụngTính lãi suất hiệu dụng

Công thức cơ bản

Lshd = (Lãi/ST thực nhận)* (360/SnCK)

Công thức nhanh

Lshd = LsCK/(1 – LsCK* SnCK/360) Chú ý: Tất cả lãi suất phải quy về năm trước khi

tính

Page 13: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Tình huống 1Tình huống 1 NH chiết khấu một hối phiếu mệnh giá 360

triệu đồng. Ngày đề nghị chiết khấu là 12/06/2008 và ngày đáo hạn là 20/8/2008.

Lãi suất chiết khấu NH áp dụng là 8%/năm, không có hoa hồng phí.

Yêu cầu Hãy xác định giá trị CK ròng theo phương

pháp khấu trừ lãi. Lãi suất ngân hàng thực hưởng là bao nhiêu?

Page 14: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁNBAO THANH TOÁN

Page 15: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

15

3. Nghiệp vụ bao thanh toán3. Nghiệp vụ bao thanh toán Bao thanh toán là một hình thức cấp tín

dụng ngắn hạn của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng.

Page 16: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

16

3. Nghiệp vụ bao thanh 3. Nghiệp vụ bao thanh toántoán

NGƯỜI MUA

1

23

4

5

NHÀ CUNG CẤP

6

7

8

Page 17: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

17

Nghiệp vụ bao thanh toánNghiệp vụ bao thanh toán Cơ sở cấp tín dụng: khoản phải thu Bao thanh toán là sự kết hợp giữa việc tài trợ vốn và

cung cấp dịch vụ thu nợ của tổ chức tín dụng. Quan hệ này phát sinh trên cơ sở đã có hành vi

mua bán chịu, tín dụng gián tiếp. Là hành vi tài trợ sau giao hàng. Thực chất là tài trợ đúng bằng giá vốn hàng bán,

thường chỉ 70% - 90% doanh thu. Không phụ thuộc vào khoản vay cứng nhắc, linh

hoạt bán hàng nhiều, vay được nhiều. Ở Việt Nam luôn là điều kiện có truy đòi.

Page 18: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Ưu điểm BTT đối với nhà xuất khẩuƯu điểm BTT đối với nhà xuất khẩu

Linh hoạt hơn hình thức tài trợ thấu chi do BTT phụ thuộc vào việc bán hàng.

Không cần bộ phận quản lý nợ Việc thu hồi nợ được giao cho một chuyên

gia, nhà xuất khẩu có thời gian làm những việc khác quan trọng hơn.

18

Page 19: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Những định kiến về BTT Những định kiến về BTT BTT rất tốn kém Phí tín dụng có thể thương lượng được Chi phí của các dịch vụ 0.5% - 2.6% Nhà xuất khẩu không muốn mất quyền kiểm soát

của mình với việc bán hàng Họ không bị mất kiểm soát về các khoản bán hàng mà

đơn giản chỉ giao cho một nhà BTT chuyên nghiệp (người vui lòng đi làm vào buổi sáng và thu các khoản nợ)

Nhà xuất khẩu được cung cấp thông tin từ bên BTT và có thể theo dõi việc gì đang xảy ra.

19

Page 20: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ýLưu ý

Ngân hàng cần xem xét: Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp Các tiêu chuẩn lựa chọn người mua Các tiêu chuẩn của các khoản phải thu Các mức hạn mức

20

Page 21: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phương thức bao thanh toánPhương thức bao thanh toán

Bao thanh toán từng lần

Bao thanh toán theo hạn mức

Đồng bao thanh toán

Page 22: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Bao thanh toánBao thanh toán

Dạng 1: Tính giá mua bán khoản phải thuG = M – L – P

G giá mua bán khoản phải thu M giá trị khoản phải thu L lãi tính trên số tiền ứng trước

L = M*tỷ lệ ứng trước*lãi suất*TgBTT P phí tính trên giá trị khoản phải thu

P = M*tỷ lệ phí TgBTT = Tg còn lại – Ngày đáo hạn + Ngày

làm việc của NH

Page 23: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ýLưu ý Số tiền ứng trước = giá trị khoản phải thu * tỷ lệ ứng trước

Ngân hàng thu phí trước nên Số tiền khách hàng thực nhận = số tiền ứng trước – phí

Số tiền ngân hàng phải hoàn lại = G – (số tiền ứng trước – phí) (vì phí đã thu trước)

Page 24: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Tình huống 2Tình huống 2 Giá trị khoản phải thu là 1000 triệu đồng, tỷ lệ

ứng trước là 70% khoản phải thu. Thời hạn cho vay là 30 ngày, lãi suất là

0,95%/tháng, phí là 0,5%. Hãy xác định giá mua bán khoản phải thu? Số tiền mà ngân hàng chuyển giao cho

khách hàng khi tất toán khoản nợ?

Giả định phí thu ngay khi ký hợp đồng.

Page 25: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Dạng 2: Tính hạn mức Bao thanh Dạng 2: Tính hạn mức Bao thanh toántoán

Hạn mức BTT

= (Doanh số mua bán năm/360)*Tg bán chịu

Page 26: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Nghiệp vụ cho vay

Định nghĩaCho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Page 27: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng nghiệp vụ cho vay

Vốn tín dụng dưới hình thái tiền mặt, giúp tăng khả năng thanh toán cho khách hàng.

Có tính linh hoạt cao nhất: không bị giới hạn về quy mô và thời hạn.

Kỹ thuật, phương thức đa dạng. Đối tượng cho vay phong phú, bất cứ khách hàng nào hội

đủ điều kiện đều được cho vay. Hành vi mang tính ứng trước Độ rủi ro cao do hành vi ứng tiền trước.

Page 28: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phương thức cho vay

Theo điều 16 Quyết định 1627 Cho vay từng lần Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo dự án đầu tư Cho vay hợp vốn Cho vay trả góp Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng

thẻ tín dụng Cho vay theo hạn mức thấu chi

Page 29: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay từng lần

Còn gọi là cho vay giản đơn (simple loan) hay cho vay theo món.

Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

Tài trợ theo từng phương án kinh doanh, từng thương vụ, từng giao dịch, từng mùa vụ…riêng biệt và cụ thể.

Thời hạn cho vay tương ứng với một chu kỳ ngân quỹ Doanh số vay = Mức cho vay tối đa

Page 30: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc điểm cho vay từng lần Đối tượng Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm, riêng biệt cụ thể Các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Không bao gồm chi phí khấu hao

Điều kiện áp dụng Doanh nghiệp lần đầu vay vốn tại ngân hàng Nhu cầu vay trả không thường xuyên Doanh nghiệp sản xuất thời vụ/vòng quay vốn chậm Doanh nghiệp bị hạn chế về trình độ hạch toán kế toán, dự

báo.

Page 31: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc điểm cho vay từng lần

Có thể rút vốn một/nhiều lần nhưng tổng số tiền không vượt quá mức tín dụng đã thỏa thuận.

Thời điểm giải ngân và thu nợ luôn có sự tách biệt với nhau.

Mức cho vay được xác định dựa trên nhu cầu vay và khả năng trả nợ từ phương án vay vốn.

Page 32: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vayXác định mức cho vay

B1: Xác định nhu cầu vay vốnXác định tổng nhu cầu của phương án (chi phí

bằng tiền và không bao gồm khấu hao)Xác định vốn tự có và các nguồn vốn khác

tham gia vào phương ánXác định nhu cầu vay vốn= Tổng nhu cầu/chi phí – Vốn tự có – Vốn khác

Page 33: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vayXác định mức cho vay

B2: Xác định giới hạn cho vay của ngân hàng

Căn cứ vào giới hạn tín dụng theo Luật định Căn cứ vào quyền phán quyết Căn cứ vào giá trị tài sản bảo đảm Căn cứ vào nguồn vốn của ngân hàng tại

thời điểm cho vay

Page 34: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vayXác định mức cho vay

B3: Xác định mức cho vay So sánh nhu cầu vay vốn và giới hạn cho vay

để xác định mức cho vay Nguyên tắc Số tiền cho vay <= Nhu cầu vay

Page 35: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vayXác định thời hạn cho vay

Xác định dựa vào các yếu tố Dự báo lưu chuyển tiền tệ/chu kỳ ngân quỹ Hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp

Thời hạn cho vay được tính từ thời điểm giải ngân đầu tiên đến kỳ thu nợ cuối cùng

Page 36: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vayXác định thời hạn cho vay

Kỳ hạn trả nợ: là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho TCTD.

Một khoản vay có thể có một hoặc nhiều kỳ hạn.

Kỳ hạn cuối cùng phải trùng với ngày đáo hạn của khoản vay.

Page 37: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Căn cứ xác định chu kỳ ngân quỹ Dựa vào tính chất các khoản thu của chu kỳ

ngân quỹ Dựa vào tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia

Page 38: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Câu hỏi

So sánh nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ bao thanh toán?

So sánh nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ cho vay?

Page 39: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay theo HMTD

Định nghĩa cho vay theo HMTD

Đặc trưng cho vay theo HMTD

Kỹ thuật cho vay theo HMTD

Page 40: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Định nghĩa cho vay theo HMTD Định nghĩa Là phương thức cho vay mà Tổ chức tín

dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian xác định.

Page 41: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Định nghĩa cho vay theo HMTD Hạn mức tín dụng Là dư nợ tối đa khách hàng được phép vay

trong thời hạn nhất định. Là giới hạn cao nhất quyền vay vốn ngân

hàng trong một thời hạn.

Page 42: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay theo HMTD

-

200

400

600

800

1,000

1,200

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

nợCho vay theo HMTD

-

200

400

600

800

1,000

1,200

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

nợ

Hạn mức tín dụng

Page 43: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng cho vay theo HMTD Đối tượng cho vay (mục đích vay) Đối tượng cho vay mang tính tổng hợp. Là nhu cầu về tài sản lưu động trong một thời

gian nhất định (thường theo năm) hoặc phương án sản xuất kinh doanh.

Các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh (không tính khấu hao)

Page 44: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng cho vay theo HMTD Điều kiện áp dụng Doanh nghiệp có nhu cầu vay trả thường

xuyên, luân chuyển vốn nhanh, vòng quay vốn dài và tương đối ổn định trong năm.

Khách hàng có uy tín trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng.

Hạch toán, kế toán kịp thời theo đúng quy định, có khả năng dự báo..

Page 45: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng cho vay theo HMTD Doanh số vay >= Hạn mức tín dụng Quá trình giải ngân và thu nợ đan xen lẫn

nhau, rút vốn và trả nợ nhiều lần, không giới hạn số lần rút vốn.

Nguồn trả : tổng hợp, toàn bộ nguồn thu trong kỳ.

Ngân hàng thu lãi trên dư nợ thực tế, thu phí trên hạn mức khách hàng không sử dụng.

Page 46: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vay theo HMTD

Dạng: xác định hạn mức tín dụng Cơ sở tính toán Phương án sản xuất kinh doanh Dự báo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Kế hoạch tài chính

Page 47: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phương pháp xác định HMTD

Có 3 phương pháp xác định hạn mức tín dụng

Dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ Dựa vào bảng cân đối kế toán Dựa vào tỷ lệ chi phí trên doanh thu (tham

khảo SGK)

Page 48: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

PP1: Dựa vào lưu chuyển tiền tệ

B1: Lập bảng kế hoạch thu tiền

Xác định số tiền thực thu trong kỳ B2: Lập bảng kế hoạch thanh toán

Xác định số tiền thực chi trong kỳ B3: Lập bảng kế hoạch ngân quỹ

Cân đối thu chi với ngân quỹ hiện tại

Page 49: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B1: Kế hoạch thu tiền

Tháng 1 2 3 4 5 6

Doanh thu 1000 1000 1200 1200 1400 1400

Thu ngay trong kỳ (30% doanh thu) 300 300 360 360 420 420

Thu sau 1 tháng (30% doanh thu)   300 300 360 360 420

Thu sau 2 tháng (40% doanh thu)     400 400 480 480

Thu nợ cũ (tháng 12) 300         

Tổng thu trong kỳ 600 600 1060 1120 1260 1320

Page 50: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B2: Kế hoạch thanh toán

Tháng 1 2 3 4 5 6

Tổng chi phí 1400 1400 1000 1000 800 800

Trả ngay trong kỳ (30% chi phí) 420 420 300 300 240 240

Trả sau 1 tháng (70% chi phí)   980 980 700 700 560

Tổng chi trong kỳ 420 1400 1280 1000 940 800

Page 51: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kế hoạch ngân quỹ Tháng 1 2 3 4 5 6

Tổng thu 600 600 1060 1120 1260 1320

Tổng chi 420 1400 1280 1000 940 800

Ngân lưu ròng 180 -800 -220 120 320 520

Dư tiền ĐK 50 230 100 100 100 100

Thặng dư/(Thâm hụt) 230 -570 -120 220 420 620

Dư tiền tối thiểu 100 100 100 100 100 100

Vay/(trả) 0 670 220 -120 -320 -450

Dư tiền CK 230 100 100 100 100 170

Dư nợ tích lũy 0 670 890 770 450 0

HMTD     890      

Page 52: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

PP2: Dựa vào bảng CĐKT

B1: Xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch (dựa vào chu kỳ ngân quỹ hoặc vòng quay VLĐ)

B2: Xác định vốn lưu động ròng, nợ ngắn hạn phi ngân hàng kỳ kế hoạch

B3: Xác định HMTD theo công thức

HMTD = Nhu cầu VLĐ – Vốn lưu động ròng – Nợ ngắn hạn phi ngân hàng

Page 53: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B1: Xác định nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch

Cách 1: dựa vào chu kỳ ngân quỹ năm hiện hành (HH)

Xác định chu kỳ ngân quỹ năm HHChu kỳ ngân quỹ = Tg trữ tiền + Tg tồn kho

+ Tg phải thu – Tg phải trả Điều chỉnh để dự đoán chu kỳ ngân quỹ năm kế

hoạch (KH) Nhu cầu VLĐ năm KH = (Tổng chi phí/365)*chu kỳ ngân quỹ(*) Có thể thay Tổng chi phí bằng GVHB

Page 54: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ý

Tg trữ tiền = Dư tiền bq*365/Doanh thu thuần Tg phải thu = Phải thu bq*365/Doanh thu thuần Tg tồn kho = Tồn kho bq*365/GVHB Tg phải trả = Phải trả bq*365/GVHB Doanh thu thuần, GVHB lấy từ báo cáo thu nhập Các số dư bq lấy từ bảng CĐKT và tính bằng cách

= (Dư đầu kỳ + Dư cuối kỳ)/2

Page 55: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B1: Xác định nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch

Cách 2: dựa vào vòng quay VLĐ Xác định vòng quay VLĐ năm HH Vòng quay VLĐ HH = Doanh thu thuần HH/ số dư TSLĐ bq Điều chỉnh để dự đoán vòng quay VLĐ năm kế hoạch (KH) Nhu cầu VLĐ năm KH = Tổng chi phí/Vòng quay VLĐ(*) Có thể thay Tổng chi phí bằng GVHB

Page 56: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B2: xác định VLĐ ròng kỳ kế hoạch

VLĐR(KH)

= Vốn CSH(KH) + Nợ vay dài hạn(KH) – TS dài hạn(KH)

Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = Phải trả người bán,phải trả CBCNV, Phải trả khác

Page 57: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ý

Vốn CSH tăng do phát hành thêm cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại…

Vốn CSH giảm do mua cổ phiếu quỹ…

Nợ dài hạn tăng do DN vay thêm

Nợ dài hạn giảm do DN trả bớt nợ

TS dài hạn tăng do DN mua sắm thêm

TS dài hạn giảm do được khấu hao trong năm hoặc do bán tài sản

Page 58: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

B3: xác định hạn mức tín dụng HMTD = Nhu cầu VLĐ – Vốn lưu động

ròng – Nợ ngắn hạn phi ngân hàng

Một số giới hạn về mức độ tối thiểu vốn lưu động ròng tham gia (tham khảo)

Page 59: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định thời hạn cho vay Thời hạn duy trì HMTD: thời gian người đi vay

được phép nhận nợ nếu dư nợ nhỏ hơn HMTD. Thời hạn cho vay: từ lúc nhận nợ đến khi khách

hàng trả nợ Mỗi lần nhận nợ, người đi vay phải ký giấy nhận

nợ và hoàn trả theo nguyên tắc “khi có tiền phải ưu tiên trả nợ”

Xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào kế hoạch bán hàng và kế hoạch thu tiền của DN

Page 60: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Giải ngân Ngân hàng giải ngân theo thỏa thuận với

doanh nghiệp: Trong phạm vi HMTD đã ký Thuộc đối tượng vay/yếu tố đã thỏa thuận

với ngân hàng trong hợp đồng, và kèm theo giấy tờ thanh toán.

Giải ngân nhiều lần và tổng giải ngân phụ thuộc vào mức độ, tiến độ nộp trả tiền vào ngân hàng của DN.

Page 61: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Thanh lý hợp đồng Khi hết hạn hợp đồng thì HMTD hết hiệu lực Nếu kết thúc quan hệ với ngân hàng, DN

phải trả hết nợ cho ngân hàng trong một khoảng thời gian gia hạn.

Nếu tiếp tục ký hợp đồng mới+ Chuyển dư nợ sang HĐ mới nếu dư nợ nhỏ

hơn HMTD mới+ Thu nợ phần chênh lệch nếu dư nợ lớn hơn

HMTD mới

Page 62: Tin Dung Ngan Hang V01[1]
Page 63: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Tín dụng trung và dài hạn

Các đặc trưng cơ bản Các phương thức tài trợ Cho vay trung và dài hạn Cho thuê tài chính

Page 64: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay trung và dài hạn

Mục đích vay trung và dài hạn của doanh nghiệp

Lợi ích của cho vay trung và dài hạn doanh nghiệp

Các phương thức cho vay trung và dài hạn Kỹ thuật cho vay trung và dài hạn

Page 65: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Mục đích vay trung và dài hạn Đầu tư mở rộng (theo chiều rộng và chiều

sâu) thay thế, cải tạo nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị

Bổ sung vốn lưu động thường xuyên Mua lại doanh nghiệp (trong nghiệp vụ M&A) Thành lập doanh nghiệp mới

Page 66: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lý do vay trung và dài hạn

Doanh nghiệp khó huy động vốn trên thị trường tài chính

Tận dụng được các ưu điểm của việc sử dụng nợ

+ Chi phí thấp

+ Nhanh chóng, ít các thủ tục ràng buộc

+ Lá chắn thuế

Page 67: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng

Thời gian vay dài, từ 1 năm trở lên: trung hạn từ 1-5 năm, dài hạn từ trên 5 năm

Có hai dạng chủ yếu: cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn

Số tiền tài trợ: lớn hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn

Nguồn trả nợ: từ các nguồn dài hạn (lợi nhuận giữ lại và khấu hao)

Page 68: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay theo dự án đầu tư

Khái niệm: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Phân biệt với thuật ngữ “tài trợ dự án”

Page 69: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho vay hợp vốn

Khái niệm: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác.

Ngân hàng đầu mối chịu trách nhiệm giữ liên lạc với khách hàng, liên lạc với các ngân hàng trong liên minh.

Page 70: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lý do cho vay hợp vốn

Nhu cầu vay vượt quá khả năng cho vay của một tổ chức tín dụng

Phân tán rủi ro Học hỏi kinh nghiệm, tăng cường sự phối

hợp giữa các ngân hàng

Vấn đề mâu thuẫn về lợi ích và nghĩa vụ giữa các ngân hàng

Page 71: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật cho vay trung và dài hạn

Xác định nguồn trả nợ Xác định thời hạn vay và kỳ hạn trả nợ Xác định lãi suất cho vay Xác định phương thức giải ngân Xác định phương pháp hoàn trả và mức thanh

toán định kỳ

Page 72: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định nguồn trả nợ

Nguồn trả nợ là nguồn lưu chuyển tiền tệ ròng của doanh nghiệp vay vốn, được tính từ:

+ Phần tăng thêm trong vốn chủ sở hữu: phát hành cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại…

+ Khấu hao tích lũy+ Loại trừ đi các khoản chi cho các hoạt động

của DN như: trả nợ vay dài hạn, chia cổ tức, nhu cầu tăng thêm của TSLĐ, mua sắm TSCĐ nhỏ

Page 73: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phương pháp FATSATL(Fund Available To Service Additional Term Loan Approach)

Là phương pháp để tính nguồn trả nợ khả dụng

Có nguồn gốc từ việc phân tích DÒNG TIỀN theo phương pháp gián tiếp

Page 74: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phương pháp FATSATL

+ Lợi nhuận sau thuế

+ Các chi phí không chi bằng tiền (khấu hao)

- Thay đổi của VLĐ (CK-ĐK)

- Các khoản đầu tư TSCĐ nhỏ

- Các khoản nợ dài hạn

- Các khoản chia cổ tức

-----------------------------------------------------

= Nguồn khả dụng để trả nợ

Page 75: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Thực hành tại lớp Công ty A dự định vay NH số tiền 500 triệu đồng

để mua xe chở hàng.Các số liệu dự kiến năm kế hoạchDoanh thu 4,800 triệu đồngGVHB 80% doanh thuCPQL&CPBH 240 triệu đồng(trong đó khấu hao TSCĐ 80 triệu đồng)Thuế thu nhập 25%Chia cổ tức 20% lãi sau thuếLãi vay trung dài hạn 10%/năm

Page 76: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Thực hành tại lớp Những thay đổi trong TSLĐ Tiền tăng 50 Tồn kho tăng 250 Phải trả tăng 20 Phải thu giảm 60 Mua thêm TSCĐ nhỏ 45 triệu

Hãy tính nguồn trả nợ khả dụng của năm đầu tiên?

Page 77: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định thời hạn vay

Thời gian cho vay

Thời gian ân hạn

Thời gian giải ngân

Thời gian thu hồi nợ

Page 78: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định thời hạn vay

Thời hạn cho vay phụ thuộc vào dòng tiền của doanh nghiệp.

Kỳ hạn trả nợ: trả nợ đều theo tháng, theo quý hoặc theo năm

Kỳ hạn trả nợ phụ thuộc vào dòng tiền và mức độ rủi ro của dự án

Page 79: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay = LS huy động + CP hoạt động + Dự phòng rủi

ro + Lợi nhuận dự kiếnLãi suất phụ thuộc- Số tiền vay- Thời hạn vay- Loại khách hàng- Mặt bằng lãi suất trên thị trường

Page 80: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Giải ngân

Phương thức giải ngân Giải ngân hết một lần Giải ngân nhiều lần theo tiến độ dự án

Cách thức giải ngân Giải ngân bằng tiền mặt Chuyển thẳng tiền vay cho nhà cung cấp

Page 81: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định phương thức hoàn trả Vốn gốc thanh toán đều đặn, lãi tính theo dư

nợ đầu kỳ Vốn gốc thanh toán đều đặn, lãi tính theo nợ

gốc thu hồi trong kỳ Mức thanh toán gốc và lãi cố định theo kỳ

hạn (PP hiện giá)

Page 82: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ý trong pp hiện giá

Công thức xác định mức thanh toán định kỳ theo pp hiện giá

V*r*(1+r)n

T = ------------------(1+r)n – 1

V: tổng số tiền tài trợn: số kỳ hạn trảr: lãi suất cho vay

Page 83: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Tình huống 2

Công ty A vay ngân hàng mua TSCĐ với các dữ kiện sau:

Giá trị tài sản 10,000 triệu Vốn tự có 5,000 triệu Lãi suất 15%/năm Thời hạn trả 5 năm Kỳ hạn trả nợ theo nămXác định số tiền vay định kỳ theo 3 phương

pháp hoàn trả?

Page 84: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lãi theo dư nợ đầu kỳ

-

500

1,000

1,500

2,000

Năm

Lãi

Gốc

Page 85: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lãi tính theo dư nợ thu hồi

-

500

1,000

1,500

2,000

Năm

Lãi

Gốc

Page 86: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

PP hiện giá

-

500

1,000

1,500

2,000

Năm

Lãi

Gốc

Page 87: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Nghiệp vụ cho thuê tài chính

87

Page 88: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho thuê tài chính

Khái niệm Đặc trưng Mô hình cho thuê tài chính Quy trình Kỹ thuật tài trợ

88

Page 89: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho thuê tài chính

Khái niệm: cho thuê tài chính là một hình thức tín dụng trung dài hạn được thực hiện thông qua một hợp đồng cho thuê tài sản, theo đó bên cho thuê chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên đi thuê sử dụng. Bên thuê có trách nhiệm hoàn trả tiền thuê (gốc và lãi) trong suốt thời gian thuê.

89

Page 90: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đối tượng tài trợ

Cho thuê tài chính thường được sử dụng trong các trường hợp:

Nhu cầu thay thế/mua sắm tài sản cố định Doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh

khoản

90

Page 91: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Đặc trưng

Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao khi chấm dứt thời hạn hợp đồng

Hợp đồng có quy định quyền chọn mua Thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời gian

hoạt động của tài sản Hiện giá của các khoản tiền thuê lớn hơn

hoặc gần bằng giá trị của tài sản

(Theo Ủy ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế)

91

Page 92: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Phân biệt với cho thuê vận hànhCho thuê vận hành Thời hạn: ngắn hạn Được phép hủy ngang

Bên cho thuê đóng bảo hiểm, bảo trì, thuế

Số tiền thuê nhỏ

Không có thỏa thuận chuyển quyền sở hữu

Cho thuê tài chính Trung và dài hạn Không được phép hủy

ngang Bên đi thuê đóng bảo hiểm,

bảo trì, thuế Số tiền thuê gần bằng giá trị

tài sản Có điều khoản chuyển

quyền sở hữu hoặc bán sau khi thuê

92

Page 93: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Các mô hình cho thuê tài chính Cho thuê tài chính hai bên

Cho thuê tài chính ba bên

93

Page 94: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho thuê tài chính hai bên

BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊ

(1)

(2)

(3)

94

Page 95: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Cho thuê tài chính 3 bên

BÊN ĐI THUÊBÊN CUNG CẤP

(1a) (2d) (3)

(2b)

(1b)(2a)(2c)

BÊN CHO THUÊ

95

Page 96: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Thảo luận

Hãy phân tích những ưu nhược điểm của cho thuê tài chính 3 bên?

Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ trung và dài hạn có nhiều ưu điểm, tại sao ngân hàng không cho thay thế cho vay trung dài hạn bằng cho thuê tài chính?

96

Page 97: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Lưu ý khi thẩm định

Cần chú ý đến Các thông số kỹ thuật liên quan đến tài sản Giá tài sản Đánh giá năng lực nhà cung cấp Cách thức chuyển giao tài sản của các bên

liên quan Các hình thức bảo đảm (nếu có)

97

Page 98: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Giám sát tín dụng

Kiểm tra môi trường bảo dưỡng Kiếm tra môi trường vận hành Định kỳ đánh giá lại giá trị của tài sản

98

Page 99: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Kỹ thuật thực hiện

Xác định tổng số tiền cho thuê Xác định thời hạn cho thuê Xác định mức thanh toán định kỳ

99

Page 100: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định tổng số tiền cho thuê Bên đi thuê có thể được tài trợ 100% giá trị

tài sản thuê, bao gồm:

+ Chi phí mua tài sản

+ Chi phí vận chuyển

+ Chi phí lắp đặt, chạy thử

+ Chi phí khác hình thành nguyên giá tài sản

100

Page 101: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định thời hạn cho thuê

Thời hạn cho thuê phụ thuộc vào:

+ Thời gian hữu dụng của tài sản

+ Cường độ khai thác tài sản

+ Khả năng thanh toán

+ Rủi ro thị trường

101

Page 102: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Xác định kỳ hạn trả nợ

Căn cứ dựa vào dòng tiền

Một số cách tính phổ biến

+ Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào đầu/cuối định kỳ, vốn thu hồi hết trong thời gian tài trợ

+ Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào đầu/cuối định kỳ, vốn chưa thu hồi hết trong thời gian tài trợ

102

Page 103: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Mức thanh toán định kỳ

Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào đầu định kỳ, vốn thu hồi hết trong thời gian tài trợ

V*r*(1+r)n

T = -----------------------

(1+r)[(1+r)n -1] r: lãi suất 1 kỳ hạn

103

Page 104: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Mức thanh toán định kỳ

Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào đầu định kỳ, vốn chưa thu hồi hết trong thời gian tài trợ

[V*(1+r)n – S]*r

T = -----------------------

(1+r)[(1+r)n -1]

S: vốn gốc chưa thu hồi

104

Page 105: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Mức thanh toán định kỳ

Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào cuối định kỳ, vốn thu hồi hết trong thời gian tài trợ

V*r*(1+r)n

T = -----------------------

[(1+r)n -1]

105

Page 106: Tin Dung Ngan Hang V01[1]

Mức thanh toán định kỳ

Mức thanh toán tiền thuê đều đặn, hoàn trả vào cuối định kỳ, vốn chưa thu hồi hết trong thời gian tài trợ

[V*(1+r)n – S]*r

T = -----------------------

[(1+r)n -1]

106