27
71 TĂNG TRƯỞNG V LẠM PHÁT VIT NAM 8 THÁNG NĂM 2014 V DỰ BÁO GS.TS.Trần Thọ Đạt PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng TS. Hà Quỳnh Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tm tắt Kinh tế vĩ mô kết thúc tháng 8 tiếp tục được ổn định và thể hiện xu hướng phục hồi của nền kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, cán cân thương mại tiếp tục thặng dư, chỉ số sn xuất công nghiệp tăng. Tổng mức bán lẻ tăng cao hơn so với tháng 7. Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đạt giá trị 135,5 điểm, cao nhất tính từ tháng 3/2014 đến nay. Chỉ số sn xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6,7%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,4%) nhưng thấp hơn mức tăng bình quân 7,3% của năm trước. Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 1/8/2014, tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm 2013, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (9%) và cao hơn mức trung bình của năm 2013 (12,8%). Như vậy, tín hiệu phục hồi kinh tế từ phía sn xuất là chưa rõ ràng, chỉ số sn xuất toàn ngành công nghiệp tăng nhưng lại thấp hơn mức tăng bình quân năm 2013, chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao hơn mức trung bình của năm trước. Bài viết thực hiện đánh giá tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014 thông qua các biến số phn ánh sự biến động của các thành tố thuộc về tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế cũng như việc thực thi hai chính sách cơ bn là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong thời gian qua. Qua đó,nhìn nhận tín hiệu, xu thế vận động của nền kinh tế Việt Nam và dự báo tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát. Kết qu nghiên cứu cho thấy nền kinh tế có sự phục hồi chưa rõ ràng kể

TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

71

TĂNG TRƯỞNG VA LẠM PHÁT VIÊT NAM 8 THÁNG NĂM 2014 VA DỰ BÁO

GS.TS.Trần Thọ ĐạtPGS.TS.Nguyễn Việt Hùng

TS. Hà Quỳnh HoaTrường Đại học Kinh tế Quốc dân

Tom tắt

Kinh tế vĩ mô kết thúc tháng 8 tiếp tục được ổn định và thể hiện xu hướng phục hồi của nền kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, cán cân thương mại tiếp tục thặng dư, chỉ số san xuất công nghiệp tăng. Tổng mức bán lẻ tăng cao hơn so với tháng 7. Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đạt giá trị 135,5 điểm, cao nhất tính từ tháng 3/2014 đến nay. Chỉ số san xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6,7%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,4%) nhưng thấp hơn mức tăng bình quân 7,3% của năm trước. Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 1/8/2014, tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm 2013, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (9%) và cao hơn mức trung bình của năm 2013 (12,8%). Như vậy, tín hiệu phục hồi kinh tế từ phía san xuất là chưa rõ ràng, chỉ số san xuất toàn ngành công nghiệp tăng nhưng lại thấp hơn mức tăng bình quân năm 2013, chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao hơn mức trung bình của năm trước. Bài viết thực hiện đánh giá tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014 thông qua các biến số phan ánh sự biến động của các thành tố thuộc về tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế cũng như việc thực thi hai chính sách cơ ban là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong thời gian qua. Qua đó,nhìn nhận tín hiệu, xu thế vận động của nền kinh tế Việt Nam và dự báo tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát. Kết qua nghiên cứu cho thấy nền kinh tế có sự phục hồi chưa rõ ràng kể

Page 2: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

72

ca từ phía cung lẫn phía cầu. Hai chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ đã và đang thực hiện nới lỏng nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, kết qua dự báo dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế năm 2014 của Việt Nam ước đạt khoang 5,69% và tỷ lệ lạm phát ước đạt 4,5%. Năm 2015, nền kinh tế được dự báo sẽ kha quan hơn với tỷ lệ tăng trưởng cao hơn năm 2014 (khoang 6,04%) song tỷ lệ lạm phát năm 2015 sẽ cao hơn với tỷ lệ là khoang 5,6 - 6%. Điều này hàm ý lạm phát không phai là vấn đề đáng lo ngại trong ngắn hạn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch thì hiện rất cần sự nỗ lực và phối hợp hiệu qua giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính trong điều hành chính sách tiền tệ và tài khóa.

Từ khóa: Tăng trưởng, lam phat, cung tiền, chi tiêu chinh phủ

TăNg TrưởNg 8 THáNg Đầu NăM 2014I.

Hoạt động kinh tế của Việt Nam sau nhiều nỗ lực của Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô đã có tín hiệu tích cực được thể hiện thông qua tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. GDP quý I tăng 5,09%, quý II tăng 5,42%. Đó là tỷ lệ tăng cao trong 3 năm trở lại đây nhưng thấp hơn so với năm 2010 và 2011. Tổng san phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013. Trong mức tăng 5,18% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy san tăng 2,96%, cao hơn mức 2,07% của cùng kỳ năm 2013, đóng góp 0,55 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,33%, cao hơn mức tăng 5,18% của GDP 6 tháng đầu năm 2013, đóng góp 2,06 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,01%, cao hơn mức 5,92% của cùng kỳ năm 2013, đóng góp 2,57 điểm phần trăm.

Page 3: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

73

Bảng 1. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với cùng kỳ (Thời kỳ 2010-2014) Đơn vị: %

2010 2011 2012 2013 2014

Quý 1 5,93 5,44 4,75 4,76 5,09

Quý 2 6,29 5,71 5,08 5,00 5,42

Cả năm 6,42 6,24 5,25 5,42 5,8*

Ghi chú:- Tốc độ tăng theo quý của năm 2010 và 2011 tác gia ước tính dựa trên số liệu

thu thập từ Tổng cục Thống kê.- Tăng trưởng tính theo tốc độ tăng GDP theo giá so sánh 2010.

- (*) Mục tiêu tăng trưởng theo Nghị Quyết của Quốc hội.Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Tuy nhiên, theo dự báo của nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới và trong nước,mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% do Chính phủ đặt ra cho năm 2014 là khó đạt được. Trên giác độ phân tích kinh tế vĩ mô, bài viết sẽ thực hiện phân tích tình hình tăng trưởng và lạm phát của nền kinh tế nhìn từ các chỉ số phan anh hai mặt của thị trường hàng hóa:Tổng cầu (AD) và Tổng cung (AS).

Xu hương biến đông của tông câu1.

Tổng cầu (AD) của nền kinh tế bao gồm: chi tiêu của hộ gia đình (C), chi tiêu đầu tư của khu vực tư nhân (I), chi tiêu Chính phủ (G, gồm chi đầu tư phát triển và chi tiêu thường xuyên của Chính phủ) và xuất khẩu ròng (NX). Sự biến động của tổng cầu phụ thuộc vào sự thay đổi của các thành tố trong tổng cầu. Khi C, I, G, NX tăng thì tổng cầu tăng và tăng trưởng cũng như lạm phát trong ngắn hạn cũng tăng. Để thấy được xu hướng biến động của tổng cầu theo tháng, bài viết sử dụng số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hai quan. Tuy nhiên, trong các thành tố của tổng cầu, số liệu về chi tiêu của hộ gia đình không có theo tháng nên sẽ được phân tích thông qua số liệu về tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Xu hướng biến động của đầu tư của khu vực tư nhân và đầu tư từ ngân sách nhà nước được phân tích thông qua số liệu theo tháng về giá trị tổng đầu tư của toàn xã hội (gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư nước ngoài, đầu tư từ ngoài ngân

Page 4: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

74

sách). Do chi tiêu Chính phủ G gồm ca chi tiêu đầu tư từ ngân sách nhà nước nên chi ngân sách khi phân tích sẽ được lồng trong ca phần phân tích về đầu tư của toàn xã hội và chi ngân sách.

1.1. Tổng mức hàng hóa ban lẻ và doanh thu dich vụ tiêu dùng

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8 đạt 242,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,49% so với tháng trước và tăng 11,97% so với cùng kỳ năm trước (Hình 1).Về xu hướng chung của 8 tháng năm 2014 cho thấy có sự tăng nhẹ về tổng mức bán lẻ so với cùng kỳ. Tháng 6, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt tỷ lệ cao nhất 17,15%. Tuy nhiên, tháng 7 và 8 lại chững lại với tỷ lệ thấp hơn nhưng cao hơn so với tỷ lệ tăng của tháng 2, 3, 4 và 5.

Hình 1. Tỷ lệ tăng tổng mức bán lẻ so với cùng kỳ (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng 8 đạt 184,2 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Xet theo nhóm ngành hàng hóa bán lẻ, hàng vật phẩm, văn hóa, giáo dục ước tính đạt 2,9 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% so với tháng trước và là nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất; hàng may mặc đạt 9,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,1%; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy đạt 3,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,9%; nhiên liệu khác (trừ xăng dầu) đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4%; lương thực, thực phẩm đạt 47,2 nghìn tỷ đồng, tăng 1,3%; phương tiện đi lại, phụ tùng (trừ xe ô tô) đạt 13,6 nghìn tỷ đồng, tăng 1,1%; xăng, dầu đạt 24,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,1%.

Page 5: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

75

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 8 giam 4,2% so với tháng trước và tăng 7% so với cùng kỳ năm 2013; dịch vụ lữ hành tương ứng giam 7,7% và tăng 8,2%. Hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống giam so với tháng trước và cùng bằng 99,4%. Doanh thu du lịch lữ hành tháng 8 so với tháng trước của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh ven biển như sau: Hà Nội tăng 1,6%; thành phố Hồ Chí Minh giam 11,3%; Hà Tĩnh tăng 2,8%; Phú Yên tăng 2,3%; Quang Ninh tăng 1,8%; Đà Nẵng tăng 0,6%; Hai Phòng tăng 0,2%.

Tính chung 8 tháng năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1900,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2013, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 6,4%, cao hơn mức tăng 5,3% của cùng kỳ năm 2013. Thị trường giá ca ổn định là một trong những nguyên nhân làm cho hàng hóa tiêu dùng tăng khá hơn. Mặt khác, lượng khách quốc tế đến Việt Nam 8 tháng năm nay tăng cao hơn mức tăng của cùng kỳ năm trước cũng góp phần kích thích tăng cầu tiêu dùng.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng của khu vực kinh tế Nhà nước đạt 191,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng số và tăng 8,2%; kinh tế ngoài Nhà nước đạt 1643,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,5%, tăng 11,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 64,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,4%, tăng 23,7%. Trong tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng, kinh doanh bán lẻ hàng hóa đạt 1431 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,3% tổng số và tăng 10,7%; dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 229,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 12,1% và tăng 11,8%; dịch vụ khác đạt 219,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,6% và tăng 14,9%; du lịch lữ hành đạt 20 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% và tăng 19,9%.

Hiện tại, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Vietnam CCI2tháng 83đã tăng trở lại, đạt 135,5 điểm, tăng 1,4 điểm so với tháng trước. Chỉ số 2Vietnam CCI (Vietnam Consumer Confidence Index): Đo lường mức độ lạc quan của người tiêu dùng Việt Nam - do Ngân hàng ANZ kết hợp cùng Roy Morgan Research thực hiện.3http://thoibaonganhang.vn/index.php/tin-tuc/1-chi-so-niem-tin-nguoi-tieu-dung-anz-roy-mor-gan-dat-135-5-diem-24468.html.

Page 6: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

76

hiện tại đã cao hơn chỉ số trung bình 131,6 tính từ đầu năm 2014 đến nay và đạt cao nhất kể từ tháng 3 vừa qua. Kết qua điều tra chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam cho thấy, 51% (tăng 4% so với tháng trước) người tiêu dùng lạc quan về tình hình kinh tế trong vòng 12 tháng tới, 60% người tiêu dùng kỳ vọng tình hình kinh tế nói chung sẽ ở “trạng thái tốt” trong vòng 5 năm tới. Chỉ số Vietnam CCI tháng 8 tiếp tục tăng phù hợp với bối canh kinh tế vĩ mô được cai thiện. Theo ông Glenn Maguire, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của ngân hàng ANZ,các dữ liệu cơ ban của chỉ số niềm tin người tiêu dùng xác nhận sự chuyển hướng từ mối quan tâm chính trị trung hạn sang các chính sách cai thiện kinh tế vĩ mô ngắn hạn và chỉ số CCI của Việt Nam có nhiều kha năng sẽ dao động xung quanh mức hiện tại này hơn là tiếp tục tăng mạnh.

Như vậy, với sự gia tăng về chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam cũng như tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể thấy tín hiệu tốt từ phía tiêu dùng cuối cùng (C) trong tổng cầu của nền kinh tế.

1.2. Đâu tư

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện quý 1 và 2 năm 2014 theo giá hiện hành ước tính đạt 502,5 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước và bằng 30,1% GDP (thấp hơn tỷ lệ 30,4 của năm 2013), bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 198,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,5% tổng vốn và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước; vốn khu vực ngoài Nhà nước đạt 178 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,4% và tăng 7,9%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 126,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,1% và tăng 6,5%.Vốn đầu tư của khu vực Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong các loại hình đầu tư hiện tại ở Việt Nam. Vốn đầu tư toàn xã hội quý 1 và 2 đều cao hơn so với năm trước, tăng lần lượt là 6% và 21,9% so với cùng kỳ năm 2013.

Page 7: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

77

Hình 2. Vốn đầu tư toàn xã hôi (tỷ VND) và tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hôi/GDP (%)

Ghi chú: Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP được tính lũy kế từ đầu năm.

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Hình 3. Cơ câu đầu tư toàn xã hôi Q1/2013- Q2-2014 (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Cơ cấu chi đầu tư từ Ngân sách Nhà nước so với tổng đầu tư của toàn xã hội (Hình 3) Quí 2 năm 2014 tăng lên 41,1%, cao hơn mức tăng bình quân quí của năm 2013 (39,9%) và cao hơn so với Quí 1 năm nay (36,5%). Như vậy, việc tái cơ cấu theo Đề án tái cơ cấu nền kinh tế trong đó có tái cơ cấu đầu tư công của Chính phủ (tháng 2 năm 2013) vẫn chưa có tác động nhiều đến cơ cấu đầu tư của nền kinh tế.

Page 8: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

78

Đâu tư từ Ngân sach Nhà nước•

Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 8 ước tính đạt 19610 tỷ đồng, bằng 10,6% kế hoạch năm và tăng 3,0% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vốn trung ương 4314 tỷ đồng, bằng 10,9% và tăng 2,6%; vốn địa phương 15296 tỷ đồng, bằng 10,5% và tăng 3,2%.

Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn Ngân sách Nhà nước 8 tháng năm nay đạt 129046 tỷ đồng, bằng 69,7% kế hoạch năm và tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2013.

Đâu tư trưc tiêp nước ngoài•

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính từ đầu năm đếnngày 20/8/2014 thu hút 992 dự án được cấp phep mới với số vốn đăng ký đạt 7.246,2 triệu USD, tăng 29,0% về số dự án và giam 2,1% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013. Đồng thời có 349 lượt dự án đã cấp phep từ các năm trước được cấp vốn bổ sung với 2.985,9 triệu USD. Như vậy tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới và vốn cấp bổ sung đạt 10.232,1 triệu USD, giam 19,0% so với cùng kỳ năm 2013 (Hình 4). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng năm nay ước tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.

Hình 4. FDI câp phép, FDI đăng ký mới và FDI thực hiện theo tháng

Ghi chú: số liệu lấy vào ngày 20 hàng tháng.Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Page 9: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

79

Trong 8 tháng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký đạt 7000,8 triệu USD, chiếm 68,4% tổng vốn đăng ký; ngành kinh doanh bất động san đạt 1154,3 triệu USD, chiếm 11,3%; ngành xây dựng đạt 552,9 triệu USD, chiếm 5,4%; các ngành còn lại đạt 1524,1 triệu USD, chiếm 14,9%.

Trong số 49 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp mới tại Việt Nam trong 8 tháng, Hàn Quốc vẫn là nhà đầu tư lớn nhất với 2.467,8 triệu USD, chiếm 34,1% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Đặc khu hành chính Hồng Kông (Trung Quốc) với 1.047,1 triệu USD, chiếm 14,5%; Nhật Ban 769,9 triệu USD, chiếm 10,6%; Xin-ga-po 594,2 triệu USD, chiếm 8,2%; Đài Loan 410,0 triệu USD, chiếm 5,7%; In-đô-nê-xi-a 353,2 triệu USD, chiếm 4,9%; Quần đao Virgin thuộc Anh 295,2 triệu USD, chiếm 4,1%...

1.3. Xuât nhâp khẩu

Xuất khẩu•

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thực hiện tháng 7 đạt 12,92 tỷ USD, tăng 516 triệu USD so với số ước tính, trong đó điện thoại các loại và linh kiện tăng 181 triệu USD; dầu thô tăng 152 triệu USD; hàng dệt may tăng 46 triệu USD; giày dep tăng 45 triệu USD; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 44 triệu USD; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 35 triệu USD.

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8 ước tính đạt 13 tỷ USD, tăng 0,7% so với tháng trước, trong đó kim ngạch một số mặt hàng tăng ở mức cao: Gạo tăng 10,6%; than đá tăng 58,7%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 6,7%. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8 tăng 10,3%, trong đó khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (kể ca dầu thô) tăng 12%, một số mặt hàng đạt kim ngạch tăng cao: Giày dep tăng 27,8%; hàng dệt may tăng 20,9%; hóa chất tăng 53,5%.

Tính chung 8 tháng năm nay, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 97 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2013, bao gồm:

Page 10: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

80

Khu vực kinh tế trong nước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 11,1% và chiếm 32,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể ca dầu thô) đạt 65,2 tỷ USD, tăng 15,6% và chiếm 67,3%. Trong 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực đạt mức tăng cao: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 15,2 tỷ USD, tăng 13,7%; hàng dệt, may đạt 13,6 tỷ USD, tăng 19,7%; giày dep đạt 6,7 tỷ USD, tăng 23,1%; dầu thô 5,6 tỷ USD, tăng 14,3%; thủy san đạt 5 tỷ USD, tăng 23,6%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 4,8 tỷ USD, tăng 23,1%; gỗ và san phẩm gỗ đạt 3,9 tỷ USD, tăng 12,8%; cà phê đạt 2,5 tỷ USD, tăng 22,4%; túi xách, vali, mũ, ô dù đạt 1,7 tỷ USD, tăng 36,2%. Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu giam so với cùng kỳ năm trước, trong đó một số mặt hàng nông san, nguyên nhiên vật liệu giam ca về lượng và giá trị: Điện tử máy tính và linh kiện đạt 6,5 tỷ USD, giam 4,1%; gạo đạt 4,5 triệu tấn tương đương 2 tỷ USD, giam 7% về lượng và giam 3,7% về giá trị; sắn và san phẩm của sắn đạt 2,3 triệu tấn, tương đương 739 triệu USD, giam 1,4% và giam 2,7%; cao su đạt 550 nghìn tấn, tương đương 992 triệu USD, giam 9,5% và giam 31,7%; than đá đạt 5,1 triệu tấn, tương đương 377 triệu USD, giam 37,8% và giam 36,2%; xăng dầu đạt 727 nghìn tấn, tương đương 692 triệu USD, giam 17,5% và giam 15,4%.

Về thị trường hàng hóa xuất khẩu 8 tháng, Hòa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với 18,5 tỷ USD, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2013; tiếp đến là EU với 17,9 tỷ USD, tăng 13,3%; ASEAN đạt 12,4 tỷ USD, tăng 0,5%; Trung Quốc đạt 9,8 tỷ USD, tăng 15,2%, cao hơn nhiều so với mức tăng 1,6% của cùng kỳ năm 2013; Nhật Ban đạt 9,9 tỷ USD, tăng 12,7%; Hàn Quốc đạt 4,3 tỷ USD, tăng 3,1%.

Nhập khẩu•

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu thực hiện tháng 7 đạt 12,96 tỷ USD, tăng 315 triệu USD so với số ước tính, trong đó xăng dầu tăng 180 triệu USD; sắt, thep tăng 169 triệu USD.

Page 11: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

81

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 8 ước tính đạt 12,9 tỷ USD, giam 0,5% so với tháng trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 7,2 tỷ USD, giam 0,5%, khu vực kinh tế trong nước đạt 5,7 tỷ USD, giam 0,5%. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 8 tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,2%, khu vực kinh tế trong nước tăng 15,7%.

Tính chung 8 tháng năm nay, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 95,3 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2013, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 41,9 tỷ USD, tăng 13,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 53,4 tỷ USD, tăng 10,9%.

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 8 tháng năm nay tăng có sự đóng góp của một số mặt hàng máy móc thiết bị và nguyên, phụ liệu phục vụ san xuất: Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 14,6 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2013; vai đạt 6,2 tỷ USD, tăng 16,1%; xăng dầu đạt 5,9 tỷ USD, tăng 26,7%; chất dẻo đạt 4,1 tỷ USD, tăng 13%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dep đạt 3,1 tỷ USD, tăng 26,2%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 2,2 tỷ USD, tăng 8,5%; kim loại thường khác đạt 2,2 tỷ USD, tăng 18,8%; san phẩm hóa chất đạt 2,1 tỷ USD, tăng 17,2%; san phẩm chất dẻo đạt 2 tỷ USD, tăng 23,2%; gỗ và san phẩm gỗ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 70,5%; bông đạt 988 triệu USD, tăng 28,3%.

Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu 8 tháng giam so với cùng kỳ năm trước: Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 11,2 tỷ USD, giam 2,8%; điện thoại các loại và linh kiện đạt 5,1 tỷ USD, giam 0,7%; phân bón đạt 792 triệu USD, giam 29,9%; phương tiện vận tai khác và phụ tùng đạt 500 triệu USD, giam 54,3%; cao su đạt 417 triệu USD, giam 7,9%; xe máy và linh kiện, phụ tùng đạt 249 triệu USD, giam 20,5%.

Về thị trường hàng hóa nhập khẩu 8 tháng năm nay, Trung Quốc tuy vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2013, nhưng thấp hơn mức tăng 27% của cùng kỳ năm trước. Do đó nhập siêu từ Trung Quốc

Page 12: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

82

8 tháng ước tính đạt 17,8 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2013 và thấp hơn mức tăng 50% của cùng kỳ năm 2013. Tiếp đến là ASEAN với 15,2 tỷ USD, tăng 8,4%; Hàn Quốc đạt 14 tỷ USD, tăng 5,7%; Nhật Ban đạt 8,1 tỷ USD, tăng 8%; EU đạt 5,8 tỷ USD, giam 9,1%; Hoa Kỳ 4,2 tỷ USD, tăng 19,9%.

Xuất khẩu ròng•

Hình 5. Kim ngạch xuât nhập khẩu và cán cân thương mại thực hiện theo tháng

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Tháng 8 xuất siêu ước tính 100 triệu USD. Xuất siêu 8 tháng là 1,7 tỷ USD, bằng 1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (kể ca dầu thô) xuất siêu 11,86 tỷ USD; khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 10,16 tỷ USD.

Hình 6. Xuât khẩu ròng lũy kế từ đầu năm2013 và 2014 (tỷ $)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Page 13: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

83

Tóm lại, việc phân tích xu hướng thay đổi của các thành phần của tổng cầu cho thấy các thành phần của tổng cầu đang có xu hướng tăng trở lại với tín hiệu lạc quan hơn về sự phát triển kinh tế khi chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đạt được mức cao nhất kể từ tháng 3. Trong thời gian tới, để có được sự bứt phá về sức cầu của nền kinh tế thì rất cần phai có sự tác động từ phía chính sách kinh tế như chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Chính phủ.

Xu hương biến đông của tông cung2.

Hình 7. Giá trị hiện hành của GDP theo cơ câu ngành (tỷ đồng)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Số liệu từ Tổng cục Thống kê (Hình 7 và 8) cho thấy ngành có đóng góp lớn nhất vào giá trị của GDP là ngành dịch vụ. Đứng thứ hai là công nghiệp và xây dựng. Hai quí đầu năm 2014, ngành dịch vụ đóng góp 43,8% GDP (cao hơn mức bình quân năm 2013 khoang 2,5 điểm %), ngành công nghiệp và xây dựng đóng góp 38,84% GDP (chỉ cao hơn mức bình quân năm 2013 là 0,5 điểm %).

Hình 8. Cơ câu GDP theo ngành (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Page 14: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

84

Như vậy, xu hướng biến động của ngành dịch vụ và công nghiệp và xây dựng sẽ có anh hưởng lớn tới sự thay đổi của GDP của Việt Nam. Tuy nhiên, do không có chuỗi số liệu theo tháng về san lượng của các ngành này nên việc phân tích sự thay đổi theo tháng của tổng cung được thực hiện gián tiếp thông qua chỉ số san xuất công nghiệp (IPI - Industrial Production Index), chỉ số hàng tồng kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (SI - Stock indexes) và chỉ số quan trị mua hàng (PMI -Purchasing Managers Index).

2.1. Chỉ số san xuât công nghiệp (IPI)

Theo Tổng cục Thống kê4,chỉ số san xuất toàn ngành công nghiệp (Hình 9) đang trong xu hướng tăng trở lại.Tháng 8, chỉ số san xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 6,7%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,4%), trong đó công nghiệp khai khoáng tăng 0,1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,4%; san xuất và phân phối điện tăng 10,0%; cung cấp nước, xử lý rác thai, nước thai tăng 7,4%.

Chỉ số san xuất công nghiệp trung bình 8 tháng 2014 ước tính tăng bình quân so với cùng kỳ 2013 là 6,88%. Tuy nhiên, so với mức bình quân năm 2013 thì tỷ lệ này lại thấp hơn5.

Hình 9. Chỉ số sản xuât công nghiệp so với cùng kỳ năm trước (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

4http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=151275Chỉ số san xuất công nghiệp trung bình 12 tháng 2013 tăng bình quân so với cùng kỳ 2012 là 7,3%.

Page 15: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

85

Trong mức tăng chung 8 tháng của toàn ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 8,1%, đóng góp 5,6 điểm phần trăm; san xuất và phân phối điện tăng 11,2%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, xử lý nước thai, rác thai tăng 6,2%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai thác tiếp tục giam ở mức 0,8%, làm giam 0,2 điểm phần trăm mức tăng chung.

Trong số các ngành san xuất, một số ngành có chỉ số san xuất 8 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước: San xuất san phẩm điện tử, máy tính và quang học tăng 34,5%; san xuất xe có động cơ tăng 20,2%; san xuất da và các san phẩm có liên quan tăng 20,2%; dệt tăng 17,0%; san xuất san phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) tăng 13,8%; san xuất giấy và các san phẩm từ giấy tăng 13,1%; san xuất trang phục tăng 11,6%; san xuất và phân phối điện tăng 11,2%. Một số ngành có mức tăng khá: San xuất kim loại tăng 9,4%; san xuất đồ uống tăng 8,1%. Một số ngành có mức tăng thấp hoặc giam: San xuất, chế biến thực phẩm tăng 5,0%; san xuất thiết bị điện tăng 3,9%; san xuất hóa chất và các san phẩm hóa chất tăng 3,2%; san xuất san phẩm từ cao su và plastic tăng 2,9%; khai thác than cứng và than non giam 0,3%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giam 1,0%; san xuất thuốc lá giam 11,1%...

Trong số các san phẩm san xuất, một số san phẩm đạt mức tăng 8 tháng cao so với cùng kỳ năm 2013: Điện thoại di động tăng 40,4%; ô tô tăng 27,9%; thep cán tăng 22,8%; tivi tăng 20,1%; giày dep da tăng 17,6%; sữa tươi tăng 16,9%; vai dệt từ sợi tự nhiên tăng 15,6%. Một số san phẩm tăng khá: Điện tăng 11,7%; thủy san chế biến tăng 10,7%; bột giặt và các chế phẩm dùng cho tẩy, rửa tăng 10,4%... Một số san phẩm giam so với cùng kỳ: Xe máy giam 11,7%; thuốc lá điếu giam 11,2%; khí hóa lỏng giam 7,7%; sữa bột giam 3,8%; than đá giam 3,0%; bột ngọt giam 1,5%; dầu thô giam 0,8% (đạt 10,1 triệu tấn, xấp xỉ 70% kế hoạch năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam); phân hỗn hợp (N,P,K) giam 0,6%; sắt, thep thô giam 0,1%.

Page 16: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

86

2.2. Chỉ số tôn kho toàn ngành công nghiệp chê biên, chê tao (SI)

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/8/2014, tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm 2013. Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng thấp hơn mức tăng chung hoặc giam: San xuất đồ uống tăng 13,3%; san xuất chế biến thực phẩm tăng 10,4%; dệt tăng 3,5%; san xuất san phẩm từ cao su và plastic tăng 1,9%; san xuất thiết bị điện giam 1,9%; san xuất san phẩm thuốc lá giam 4,7%; san xuất san phẩm từ khoáng phi kim loại khác giam 12,8%. Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng cao hơn nhiều so với mức tăng chung: San xuất giấy và san phẩm từ giấy tăng 54,1%; san xuất trang phục tăng 46,1%; san xuất phương tiện vận tai khác tăng 42,6%; san xuất kim loại tăng 36,5%; san xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 33,2%; san xuất san phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 30,4%.

Hình 10. Tốc đô tăng chỉ số hàng tồn kho của ngành công nghiệp chế biến các tháng so với cùng kỳ năm trước (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Tỷ lệ tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân 7 tháng là 77,3%, trong đó một số ngành có tỷ lệ tồn kho cao: San xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 158,9%; san xuất hóa chất và san phẩm hóa chất 125,0%; san xuất, chế biến thực phẩm 99,1%; san xuất san phẩm từ kim loại đúc sẵn 87,2%; san xuất kim loại 89,2%.

Trong khi mức tăng của chỉ số san xuất công nghiệp tương đối ổn định (Hình 10), chỉ số hàng tồn kho lại có xu hướng tăng. Điều này cho

Page 17: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

87

thấy kha năng hấp thụ hàng hóa của nền kinh tế vẫn chưa có sự cai thiện sau nhiều nỗ lực của Chính phủ trong điều tiết nền kinh tế.

2.3. Chỉ số quan tri mua hàng (PMI)

Chỉ số Nhà Quan trị mua hàng ngành san xuất tại Việt Nam của HSBC được xây dựng trên dữ liệu thu thập hàng tháng từ 400 nhà quan trị mua hàng ở các doanh nghiệp san xuất tham gia tra lời các bang câu hỏi khao sát. Nhóm khao sát được phân theo khu vực địa lý và theo Tiêu chuẩn phân ngành (SIC) dựa trên sự đóng góp của ngành vào GDP của Việt Nam. Chỉ số trên 50 điểm cho thấy các điều kiện kinh doanh đang được cai thiện so với tháng trước, ngược lại kết qua dưới 50 điểm cho thấy sự giam sút.

Theo số liệu thu thập được, kể từ tháng 9/2013 đến nay (Hình 11), chỉ số PMI liên tục cao hơn ngưỡng 50 điểm. Điều này cho thấy điều kiện kinh doanh tháng sau có sự cao thiện so với tháng trước. Tuy nhiên kể từ tháng 5, do anh hưởng của sự kiện Biển Đông, chỉ số PMI đã giam liên tiếp từ mức 52,5 điểm vào tháng 5 đã giam xuống gần sát ngưỡng 50 điểm vào tháng 8 (50,3 điểm).

Hình 11. Chỉ số quản trị mua hàng PMI

Nguôn: HSBC.

Tóm lại, đối với phía cung chỉ số san xuất công nghiệp tăng nhưng chưa có sự bứt phá rõ ràng. Cùng với xu hướng tăng lên của chỉ số hàng tồn kho và xu hướng giam của chỉ số PMI cho thấy điều kiện san xuất

Page 18: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

88

và kinh doanh của các doanh nghiệp hiện tại vẫn còn khó khăn. Để thúc đẩy san xuất, Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa chính sách hỗ trợ san xuất cùng với các chính sách thúc đẩy tổng cầu, giai phóng hàng tồn kho cho các doanh nghiệp.

LạM pHáT 8 THáNg Đầu NăM 2014II.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2014 tăng 0,22% so với tháng trước (Hình 12). Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng so với tháng trước: Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng nhiều nhất với 0,45% (lương thực tăng 0,45%; thực phẩm tăng 0,54%), chủ yếu do hoạt động thu mua gạo thực hiện hợp đồng mới xuất khẩu sang thị trường Phi-li-pin và Ma-lai-xi-a làm giá lương thực tăng và nhu cầu tiêu dùng ngày Rằm tháng Bay làm giá thực phẩm tăng. Các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác có chỉ số giá tăng nhẹ: May mặc, mũ nón, giày dep tăng 0,32%; nhóm giáo dục, nhóm thuốc và dịch vụ y tế cùng tăng 0,22% (dịch vụ y tế tăng 0,24% do giá dịch vụ y tế tại tỉnh Phú Yên tăng 15,06% theo Nghị quyết số 109/2014/NQ-HĐND); đồ uống và thuốc lá tăng 0,13%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,09%; văn hóa, giai trí và du lịch tăng 0,06%.

Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giam so với tháng trước: Nhà ở và vật liệu xây dựng giam 0,31% (giá gas giam 1,41%; giá điện giam 0,73%); nhóm giao thông giam 0,06% do giá xăng dầu giam 0,16% từ ba đợt điều chỉnh giam giá (28/7, 7/8 và 18/8); nhóm bưu chính viễn thông giam 0,02%).

Page 19: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

89

Hình 12. CPI các tháng năm 2014 so với tháng 12 và cùng kỳ năm trước (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Hình 13. CPI tháng 8 so với tháng 12 và cùng kỳ năm trước thời kỳ 2009- 2014 (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2014 tăng 1,84% so với tháng 12/2013 (Hình 13) và tăng 4,31% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 8 tháng năm nay tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức tăng 6,9% của cùng kỳ năm 2013, thể hiện sự bình ổn giá ca hàng hóa trên thị trường.

So sánh tỷ lệ tăng CPI tháng 8/2014 so với tháng 12/2013 với tỷ lệ tăng các tháng 8 của các năm trước (Hình 13) cho thấy tỷ lệ tăng 1,84% so với tháng 12/2013 là tỷ lệ thấp nhất kể từ năm 2009.

Như vậy, đến hết tháng 8/2014, CPI tăng 1,84% so với tháng 12/2013. Tỷ lệ tăng này là thấp nhất kể từ năm 2009. Như vậy,CPI của nước ta mới chỉ đạt 26,3% mục tiêu lạm phát của ca năm (7%) do Chính

Page 20: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

90

phủ đặt ra. Dư địa cho lạm phát những tháng cuối còn tương đối rộng, tạo điều kiện cho NHNN và Bộ Tài chính thực hiện chính sách mở rộng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

III. CHíNH SáCH KINH Tế Vĩ Mô

Chinh sach tiền tệ•

Bảng 2. Môt số chỉ tiêu chính sách tiền tệ, 2013 - 2014

Năm Tháng Tổng phương tiện thanh toán(a)

Tăng trưởng tín dụng(a)

Lãi suât cơ bản(b)

Lãi suât tái câp vốn(b)

Lãi suât tái chiết khâu(b)

2013

1 1,17 -0,37 9 9 72 2,26 -0,05 9 9 73 3,77 1,17 9 8 64 4,41 2,22 9 8 65 5,3 3,13 9 7 56 7,31 4,72 9 7 57 7,51 5,36 9 7 58 9,1 6,44 9 7 59 10,33 6,87 9 7 5

10 11,73 7,27 9 7 511 13,7 7,21 9 7 512 18,51 12,51 9 7 5

2014

1 0,82 -0,55 9 7 52 1,94 -1,16 9 7 53 2,96 0,01 9 6,5 4,54 4,18 1 9 6,5 4,5

23/5 5,28 1,31 9 6,5 4,56 7.29 3.52 9 6,5 4,57 7.36 3.68 9 6,5 4,5

21/8 8.66 4.33 9 6,5 4,5Ghi chú: (a): % tăng so với cuối năm trước; (b): % năm.

Nguôn: NHNN.

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN (ngày15/1/2014) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tổ chức thực hiện CSTT và đam bao hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu qua năm 2014. Kể từ đầu năm 2014, CSTT được thực hiện theo hướng nới lỏng. Tổng phương tiện thanh toán (Bang2) tăng dần từ tỷ lệ 0,82% của tháng 1/2014 đã tăng

Page 21: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

91

lên 8,66% so với tháng 12 năm trước, thấp hơn 0,44 điểm % so với tháng 8/2013 (ở mức 9,1%).

Tuy nhiên, khi nhìn vào con số về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các tháng năm 2014 so với cuối năm 2013 và tỷ lệ tương ứng từ tháng 1 đến tháng 8/2013 thì tỷ lệ của năm 2014 là thấp. Tính đến ngày 21/8/2014 tín dụng tăng 4,33% trong khi của tháng 8 năm 2013 là 6,44%. Điều này cho thấy mức độ hấp thụ vốn của nền kinh tế là yếu mặc dù NHNN đã đưa ra những điều chỉnh nhằm làm giam chi phí vay vốn như việc điều chỉnh giam lãi suất tái cấp vốn, giam lãi suất tái chiết khấu, hạ lãi suất trần huy động tiền gửi ngắn hạn...

Như vậy, để đạt chỉ tiêu tổng phương tiện thanh toán tăng khoang 16-18%, tín dụng tăng khoang 12-14% theo chỉ thị của Thống đốc thì NHNN cần có những giai pháp thúc đẩy nhanh hoạt động tín dụng theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ (gói 30.000 tỷ đồng tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động san, gói 16.000 tỷ đồng để hỗ trợ ngư dân đóng tàu đánh bắt xa bờ, đóng tàu trang thiết bị cho lực lượng canh sát biển, lực lượng kiểm ngư) hoặc thúc đẩy tín dụng đối với những lĩnh vực kinh doanh có hiệu qua trong nền kinh tế.

Chinh sach tài khóa•

Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2014 ước tính đạt 538,8 nghìn tỷ đồng, bằng 68,8% dự toán năm, trong đó thu nội địa 366,7 nghìn tỷ đồng, bằng 68%; thu từ dầu thô 64 nghìn tỷ đồng, bằng 75,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 103,7 nghìn tỷ đồng, bằng 67,3%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 124,8 nghìn tỷ đồng, bằng 67,6% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 78,6 nghìn tỷ đồng, bằng 70,4%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước 69,5 nghìn tỷ đồng, bằng 64,8%; thuế thu nhập cá nhân 30,6 nghìn tỷ đồng, bằng 64,5%; thuế bao vệ môi trường 6,9 nghìn tỷ đồng, bằng 54,7%; thu phí, lệ phí 6,3 nghìn tỷ đồng, bằng 61,4%.

Page 22: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

92

Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2014 ước tính đạt 627,9 nghìn tỷ đồng, bằng 62,4% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 104,9 nghìn tỷ đồng, bằng 64,4% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ ban 101,7 nghìn tỷ đồng, bằng 64,3%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quan lý Nhà nước, Đang, đoàn thể ước tính đạt 445,4 nghìn tỷ đồng, bằng 63,3%; chi tra nợ và viện trợ 77,6 nghìn tỷ đồng, bằng 64,6%. Hình 14 cho thấy thu và chi ngân sách nhà nước 8 tháng đầu năm 2014 có xu hướng đều tăng. Tuy nhiên, chi đầu tư phát triển 8 tháng đầu năm 2014 chỉ đạt 104,9 nghìn tỷ VND, giam 2,29% so với cùng kỳ và 44,5% dự toán năm.

Nếu xet tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với chi NSNN theo tháng, Hình 15 cũng cho thấy xu hướng giam đi. Tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với chi NSNN trung bình tháng của năm 2013 là 20,9% thì 8 tháng đầu năm 2014 chỉ đạt mức bình quân là 16,3%.

Hình14. Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN và chi đầu tư phát triển theo tháng (nghìn tỷ VND)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Page 23: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

93

Hình15. Tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với tổng chi NSNN theo tháng (%)

Nguôn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

NSNN tính đến 15/8/2014 ước bội chi 89,1 nghìn tỷ đồng, bằng 48,9% dự toán năm 2014. Do đó, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 5,8%, Chính phủ vẫn còn dung lượng lớn của chính sách tài khóa được sử dụng cho việc điều tiết kinh tế trong các tháng cuối năm 2014.

III. Dự báo TăNg TrưởNg Và LạM pHáT

Theo đánh giá triển vọng kinh tế thế giới của nhiều tổ chức uy tín trong và ngoài nước, các hoạt động kinh tế ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong năm 2014 còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại và có những anh hưởng không nhỏ đến quá trình phục hồi kinh tế. Bởi vậy, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2014 là 5,8% cũng là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam. Bang 4 trình bày kết qua dự báo tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam do các tổ chức quốc tế và trong nước thực hiện.

Như vậy, hầu hết các tổ chức quốc tế và trong nước đều dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2014 nhỏ hơn chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra mặc dù đã có những điều chỉnh theo hướng nhìn nhận kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực hơn so với các đánh giáđã được thực hiện trước đó.

Page 24: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

94

Bảng 3. Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam 2014 - 2015 (%)

Tổ chức công bố2014 2015

Tăng trưởng Lạm phát Tăng trưởng Lạm phát Mục tiêu của Chính phủ 5,8 7,0 6,2 5,02

ADBa 5,6 6,2 5,8 6,6WBb 5,5 6,5 5,6 6,3IMFc 5,6 6,3 5,7 6,2EYd 5,4 6,5 6,4 6.0UBGSTCQGe 5.6- 5.73 5,04

Ghi chú:(a) Báo cáo triển vọng phát triển Châu Á: cập nhật tháng 4/2014; (b) Báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á Thái Bình Dương tháng 4/2014; (c) Báo cáo triển vọng

kinh tế thế giới, tháng 3/2014; (d) Dự báo triển vọng tại các thị trường tăng trưởng nhanh (Ernst & Young); (e) Dự báo của Ủy ban giám sát Tài chính Quốc gia.

Nguôn: Tác gia tập hợp từ các báo cáo

Bang 4 trình bày tóm tắt kết qua dự báo của các tác gia về tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phátcho năm 2014 và năm 2015. Theo đó, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quí III và IV của năm 2014 lần lượt là 5,86% và 6,23%. Tỷ lệ tăng trưởng của năm 2014 là khoang 5,69%. Điều này có nghĩa, đến cuối năm 2014, tăng trưởng kinh tế sẽ tiến gần tới mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra (5,8%).

Tỷ lệ lạm phát của năm 2014 dự báo được sẽ là khoang 4,5%. Như vậy, so với kết qua dự báo của tác gia6 được thực hiện vào tháng 3/2014 thì tỷ lệ lạm phát của Việt Nam hiện được dự báo thấp hơn trước và tăng trưởng trở lại gần bằng mức dự báo trước (5,7%).

Bảng 4. Kết quả dự báo tốc đô tăng GDP và CPI

Năm 2014 Năm 2015Giá trị Tốc độ tăng Giá trị Tốc độ tăng

GDPrQuý III 681.368 5,86%Quý IV 854.754 6,23%

Cả năm 2.688.220 5,69% 2.850.455 6,04%CPI 4,5% 5,6- 6,0%

Ghi chú: - Giá trị của GDP được tính theo giá so sánh năm 2010 (đơn vị tỷ đồng). - Chỉ số giá tiêu dùng tính theo giỏ hàng năm cơ sở 2009.

Nguồn: Kết qua ước tính được của tác gia

6Chi tiết xem bài: Hà Quỳnh Hoa (2014),Dự báo tăng trưởng và lạm phát năm 2014 - 2015, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8 (568), tháng 4/2014, trang 15-18.

Page 25: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

95

Đối với năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng dự báo được là khoang 6,04% và tỷ lệ lạm phát khoang 5,6%-6%. Như vậy, so với mục tiêu về tăng trưởng và lạm phát mà Chính phủ đặt ra cho năm 2015 thì tăng trưởng được dự báo thấp hơn và lạm phát thì cao hơn mục tiêu.

Tóm lại, cho đến thời điểm này sau nhiều nỗ lực của Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô, lạm phát chắc chắn đạt được mục tiêu và tăng trưởng kinh tế năm 2014 cũng có kha năng tiến gần đến mục tiêu 5,8%. Với thực tiễn lạm phát đang xay ra ở mức thấp (tháng 8/2014 chỉ tăng 1,84% so với tháng 12/2013) và kết qua dự báo cho năm 2014 chỉ khoang 4,5% nên Chính phủ có thể thúc đẩy hơn nữa các kích thích đối với nền kinh tế thông qua chính sách tiền tệ và tài khóa mà không lo ngại đến vẫn đề giá ca. Năm 2015, nền kinh tế được dự báo sẽ kha quan hơn với tỷ lệ tăng trưởng cao hơn năm 2014 (khoang 6,04%) song tỷ lệ lạm phát sẽ cao hơn với tỷ lệ là khoang 5,6- 6% (thấp hơn so với tỷ lệ lạm phát của các năm từ năm 2004 đến nay7).

III. KếT LuậN

Kinh tế Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014 tiếp tục ổn định: Chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, chỉ tăng 1,84% so với tháng 12/2013; Tổng mức bán lẻ tăng 11,97% so với cùng kỳ 2013; Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đạt giá trị 135,5 điểm; Cán cân thương mại thặng dư gần 2 tỷ USD; Chỉ số san xuất công nghiệp tăng6,7% so với cùng kỳ; FDI giai ngân tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2013... CSTT và CSTK đang được thực hiện theo chiều hướng nới lỏng. Bội chi NSNN mới đạt ở mức 48,9% dự toán năm, cung tiền và tín dụng tăng ở mức thấp so với mục tiêu đặt ra. Kết qua nghiên cứu thực hiện từ việc đánh giá tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014 thông qua các biến số phan ánh sự biến động của các thành tố thuộc về tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế cho thấy nền kinh tế có sự phục hồi chưa rõ ràng kể ca từ phía cung lẫn phía cầu. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát

7Tỷ lệ lạm phát của các năm 2004 đến năm 2013, theo Tổng cục Thống kê lần lượt là: 9,5%; 8,4%; 6,6%; 12,5%; 22,97%; 6,88%; 11,75%; 18,13%; 6,81%; 6,04%;

Page 26: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

96

năm 2014 được dự báo đều đạt mức thấp hơn so với mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra. Tăng trưởng kinh tế ước đạt trung bình 5,69% và tỷ lệ lạm phát dự báo đạt khoang 4,5% trong năm 2014. Năm 2015, nền kinh tế được dự báo sẽ kha quan hơn với tỷ lệ tăng trưởng cao hơn năm 2014 song tỷ lệ lạm phát sẽ cao hơn với tỷ lệ là khoang 5,6% - 6%. Như vậy, áp lực lạm phát đối với nền kinh tế là không đáng lo ngại cho năm 2014 và Chính phủ có thể nới lỏng hơn nữa CSTT và CSTK nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế./.

Page 27: TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT ... - Tài Nguyên Sốdl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9316/1/9_Tang truong... · TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT VIT NAM Ệ 8 THÁNG NĂM 2014 VÀ

97

TàI LIệu THaM KHảo

ADB (2014) Asian development outlook 2014. Fiscal policy for 1. inclusive growth, Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank, 14/3/2014.

EY (2014), Rapid-Growth Markets. Asia-Pacific focus, Oxford 2. Economics, Published on 04 February 2014.

Hà Quỳnh Hoa (Tháng 4/2014), Dự báo tăng trưởng và lạm phát 3. năm 2014 - 2015, Tap chi Kinh tê và Dư bao, số 8 (568), tháng 4/2014, trang 15-18.

IMF (2014) World Economic Outlook April 2014: Recovery 4. Strengthens, Remains Uneven, International Monetary Fund, Publication Services P.O. Box 92780, Washington, DC 20090, U.S.A.

NHNN (2014), Chỉ thị Số: 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện 5. CSTT và đam bao hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu qua năm 2014, ngày 15 tháng 01 năm 2014.06.17

Quốc hội (2013), Nghị quyết số: 53/2013/QH13, Nghị quyết 6. của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2013

Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 7. 19 tháng 2 năm 2013, “Phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu qua và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020”.

WB (2014) World Bank East Asia Pacific Economic Update 8. April 2014: Preserving Stability and Promoting Growth, The World Bank, Washington, D.C.

Website Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Thống kê9.