12
1 1 Người trình bày: Phạm Nghi Tiện Chủ tịch Công đoàn Giáo dục tỉnh Bến Tre, ngày 15 tháng 4 năm 2016 1 TẬP HUẤN CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT, GIẢI QUYẾT VÀ THAM GIA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG ĐOÀN VÀ CỦA ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE 2 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I.Công tác kiểm tra của Công đoàn và hoạt động của UBKT Công đoàn II.Công đoàn với việc giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo 2 3 I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN I.Mục đích kiểm tra -Giúp cơ quan, tổ chức thực hiện đúng pháp luật -Nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm -Phát hiện sơ hở trong chính sách để kiến nghị -Phát hiện và phát huy những nhân tố tích cực -Nâng cao hiệu lực hoạt động II.Cơ sở pháp lý -Điều 10 Hiến pháp 2013 -Điều 14, 29 Luật Công đoàn 2012 -Điều 39 Điều lệ Công đoàn VN khóa XI 3

TẬP HUẤN CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT, GIẢI QUYẾT …cdgdbentre.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/TapHuanCongTackiemTra.pdf · tẬp huẤn cÔng tÁc kiỂm tra giÁm

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

1

Người trình bày: Phạm Nghi TiệnChủ tịch Công đoàn Giáo dục tỉnh

Bến Tre, ngày 15 tháng 4 năm 20161

TẬP HUẤN CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT, GIẢI QUYẾT VÀ THAM GIA GIẢI

QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG ĐOÀN VÀ CỦA ỦY BAN KIỂM TRA

CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE

2

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

I.Công tác kiểm tra của Công đoàn và hoạt động của UBKT Công đoàn

II.Công đoàn với việc giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo

2

3

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

I.Mục đích kiểm tra

-Giúp cơ quan, tổ chức thực hiện đúng pháp luật

-Nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm

-Phát hiện sơ hở trong chính sách để kiến nghị

-Phát hiện và phát huy những nhân tố tích cực

-Nâng cao hiệu lực hoạt động

II.Cơ sở pháp lý

-Điều 10 Hiến pháp 2013

-Điều 14, 29 Luật Công đoàn 2012

-Điều 39 Điều lệ Công đoàn VN khóa XI

3

2

4

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

III.Tổ chức và hoạt động UBKT Công đoàn

1.Tổ chức UBKT

-Theo Điều 40 Điều lệ Công đoàn

2.Cơ cấu UBKT

3.Nguyên tắc bầu và công nhận UBKT

4.Nguyên tắc làm việc của UBKT

4

5

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

IV.Nhiệm vụ của UBKT Công đoàn

1.Giúp BCH thực hiện kiểm tra chấp hành Điều lệ Công đoàn cùng cấp và cấp dưới

2.Kiểm tra Công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi tổchức, cán bộ có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, Nghịquyết, Chỉ thị và các quy định khác của Công đoàn

3.Kiểm tra việc thu, phân phối, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của cấp mình và cấp dưới

4. Giúp BCH giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền, tham gia giải quyết KN, TC

5.Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ CĐ làm công tác kiểm tra.

5

6

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

V.Quyền của UBKT Công đoàn

1.Được tham dự các hội nghị BCH, Đại hội Công đoàn

2.Báo cáo với BCH về hoạt động kiểm tra và đề xuất nội dung, chương trình công tác kiểm tra trong kỳhọp BCH

3.Yêu cầu đơn vị được kiểm tra báo cáo, cung cấp tài liệu, trả lời các yêu cầu

4.Báo cáo kết luận kiểm tra và đề xuất xử lý với BTV

5.Được học tập, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụkiểm tra, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, sử dụng con dấu của BCH Công đoàn.

6

3

7

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

VI.Phương châm, phương pháp, hình thức kiểm tra

1.Phương châm hoạt động UBKT

-Lấy xây dựng Công đoàn làm mục đích kiểm tra

-Kiểm tra đồng cấp là chủ yếu, tăng cường kiểm tra cấp dưới

-Lấy ngăn ngừa là chính; kiên quyết xử lý vi phạm

2.Phương pháp kiểm tra

-Vận động, tổ chức đoàn viên tham gia kiểm tra

-Kết hợp các biện pháp khi kiểm tra (nghe báo cáo, xác minh, đối chứng, đối thoại…)

-Phối hợp với các cơ quan, tổ chức khi kiểm tra.

7

8

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

VI.Phương châm, phương pháp, hình thức kiểm tra

3.Hình thức kiểm tra

-Kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch

-Kiểm tra đột xuất

-Phúc tra

VII.Các mối quan hệ

1.Giữa UBKT với BCH CĐ cùng cấp

2.Giữa UBKT với BTV CĐ cùng cấp

3.Giữa UBKT với các ban thuộc CĐ cùng cấp8

9

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

VIII.Quy trình tổ chức một cuộc kiểm tra, giám sát

Xây dựng kế hoạch->Thông báo->Quyết định->Tổchức kiểm tra, giám sát->Kết luận

(Các biểu mẫu tải trên trang web CĐGD tỉnh tại địa chỉ: http://cdgdbentre.edu.vn )

IX.Lưu trữ hồ sơ một cuộc kiểm tra, giám sát

1.Kế hoạch

2.Thông báo

3.Quyết định

4.Biên bản kiểm tra, giám sát

5. Kết luận

9

4

10

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

X.Chế độ sinh hoạt, hội họp, hồ sơ của UBKT CĐCS

1.UBKT CĐCS họp mỗi quý 1 lần (trước kỳ họp BCH CĐCS): báo cáo sơ kết công tác kiểm tra quý trước, dự thảo chương trình công tác kiểm tra quý sau đểtrình kỳ họp BCH CĐCS thông qua

2.Sau khi kết thúc 1 cuộc kiểm tra, UBKT CĐCS tổchức cuộc họp để thống nhất nội dung kết luận

3.UBKT CĐCS phải có sổ ghi biên bản các cuộc họp, sổ theo dõi và lưu trữ công văn đi đến, các kếhoạch, các báo cáo; quy chế làm việc nhiệm kỳ2012-2017 và phân công nhiệm vụ các thành viên UBKT; hồ sơ các cuộc kiểm tra

10

11

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XI.Một số chỉ tiêu kiểm tra, giám sát theo Kế hoạch số 25/KH-CĐGD ngày 31/10/2015 của CĐGD tỉnh thực hiện Nghị quyết 6b/NQ-BCH Tổng LĐLĐ Việt Nam về nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động UBKT CĐ

1.Hàng năm UBKT CĐGD tỉnh kiểm tra tài chính công đoàn cùng cấp 1 lần; và 15% CĐCS trực thuộc (7 CĐCS); giám sát việc chấp hành Điều lệ và Quy chế của BCH Công đoàn cùng cấp, kiểm tra ít nhất 15% CĐCS trực thuộc (7 CĐCS). Khi tiến hành kiểm tra tài chính CĐCS đồng thời kiểm tra chấp hành Điều lệ CĐCS đó.

11

12

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XI.Một số chỉ tiêu kiểm tra, giám sát theo Kế hoạch số 25/KH-CĐGD ngày 31/10/2015 của CĐGD tỉnh

2. Hàng năm UBKT CĐCS trực thuộc kiểm tra tài chính công đoàn cùng cấp 1 lần; giám sát tài chính 2 lần; thường xuyên giám sát việc chấp hành Điều lệ, Quy chế làm việc của BCH cấp mình.

3. 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của công đoàn được giải quyết; tham gia giải quyết 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền cơ quan nhà nước, tổ chức khác liên quan đến quyền lợi của đoàn viên, người lao động, trong đó công đoàn các cấp có văn bản tham gia thể hiện rõ quan điểm giải quyết.

12

5

13

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XI.Một số chỉ tiêu kiểm tra, giám sát theo Kế hoạch số 25/KH-CĐGD ngày 31/10/2015 của CĐGD Tỉnh

4. 100% đơn vị thực hiện đảm bảo công tác quy hoạch cán bộ UBKT, thường xuyên kiện toàn, bổsung khi thiếu ủy viên UBKT.

5. CĐGD tỉnh và 100% CĐCS trực thuộc có UBKT ban hành đầy đủ quy chế hoạt động, chương trình hoạt động theo định kỳ và tổ chức triển khai thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ

6. Trong nhiệm kỳ 100% cán bộ UBKT CĐGD tỉnh và100% cán bộ UBKT CĐCS được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động UBKT.

13

14

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XII.Nội dung kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ

Nội dung kiểm tra, giám sát cần sát với yêu cầu thực tiễn của từng cấp công đoàn, có thể thực hiện cùng lúc nhiều nội dung hoặc đi sâu một vài nội dung sau:

1.Việc tổ chức phổ biến, triển khai, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của công đoàn;

2.Việc xây dựng và thực hiện quy chế hoạt động của ban chấp hành, ban thường vụ, uỷ ban kiếm tra công đoàn các cấp;

14

15

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XII.Nội dung kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ

3.Việc phát triển ĐV, cấp và quản lý thẻ, hồ sơ ĐV, thu đoàn phí công đoàn;

4.Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động của CĐ;

5.Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo hoạt động công đoàn;

6.Việc triển khai, thực hiện các nội dung của quy chế dân chủ ở cơ sở;

15

6

16

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀNXII.Nội dung kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều

lệ

7.Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ;

8.Việc tuyên truyền, phổ biến cho tập thể người lao động về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của công đoàn đến đoàn viên và người lao động;

9.Công tác soạn thảo văn bản của công đoàn; lưu trữ hồ sơ công đoàn.

16

17

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIII.Kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi tổchức và cán bộ, đoàn viên có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị và các quy định của CĐ

1.Dấu hiệu vi phạm là những hiện tượng, biểu hiện qua những thông tin, tài liệu, hiện vật cho thấy tổchức công đoàn hoặc đoàn viên không tuân theo, không làm hoặc làm trái các quy định của Đảng, Nhà nước, của tổ chức Công đoàn.

17

18

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIII.Kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi tổchức và cán bộ, đoàn viên có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị và các quy định của CĐ

2.UBKT công đoàn có thẩm quyền căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quy định của Điều lệ Công đoàn đểthực hiện kiểm tra dấu hiệu vi phạm. Sau khi phân tích, sàng lọc, đánh giá, lựa chọn cụ thể, chính xác về đối tượng, nội dung có dấu hiệu vi phạm xem xét quyết định việc kiểm tra. Thực hiện nhiệm vụ này UBKT có quyền chủ động về đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra (các văn bản thuộc nhiệm vụ này do chủ nhiệm hoặc phó chủ nhiệm UBKT ký).

18

7

19

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIV.Nội dung kiểm tra Tài chính CĐ gồm có:

1.Tài chính công đoàn: Bao gồm kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn, các khoản thu khác (như nguồn tài trợ, hỗ trợ của cơ quan, doanh nghiệp...); Các quỹ xã hội bao gồm các loại quỹ xã hội mà công đoàn quản lý hoặc tham gia quản lý: Quỹ mái ấm Công đoàn, Quỹ trẻ thơ, Quỹ Vì người nghèo, các loại quỹ tình nghĩa, quỹ tương trợ khác...

19

20

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIV.Nội dung kiểm tra Tài chính CĐ gồm có:

2. Tài sản công đoàn bao gồm: các tài sản do tổchức công đoàn sở hữu, sử dụng, tài sản được tặng cho chung và những tài sản khác phù hợp với quy định của pháp luật mà tổ chức công đoàn đang quản lý.

3. Khi thực hiện nhiệm vụ này, UBKT hoàn toàn chủ động trong các khâu của quá trình kiểm tra ở cấp mình cũng như cấp dưới về đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra, kết luận kiểm tra, kiến nghị xử lý vi phạm (các văn bản thuộc nhiệm vụ này do chủnhiệm hoặc phó chủ nhiệm UBKT ký). 20

21

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIV.Nội dung kiểm tra Tài chính CĐ gồm có:

4.Nội dung 1 cuộc kiểm tra tài chính

4.1.Kiểm tra việc xây dựng quy chế chi tiêu quỹ công đoàn

4.2.Kiểm tra việc lập, giao dự toán, quyết toán thu, chi có thông qua BCH, UBKT CĐ

4.3.Kiểm tra các khoản thu tài chính công đoàn

4.4.Kiểm tra các khoản chi theo QĐ 272 TLĐ

4.5.Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các quỹ xã hội, từ thiện, khen thưởng, phúc lợi

21

8

22

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIV.Nội dung kiểm tra Tài chính CĐ gồm có:

4.Nội dung 1 cuộc kiểm tra tài chính

4.6.Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn tích lũy

4.7.Kiểm tra việc thu nộp kinh phí, đoàn phí Công đoàn

4.8.Kiểm tra các khoản phải thu, phải trả

4.9.Kiểm tra quỹ tiền mặt, tiền gửi

4.10Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản

4.11.Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán công đoàn

22

23

I. CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA CÔNG ĐOÀN VÀHOẠT ĐỘNG CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN

XIV.Nội dung kiểm tra Tài chính CĐ gồm có:

4.11.Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán công đoàn

-Kiểm tra chứng từ kế toán

-Kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán

-Kiểm tra việc hạch toán kế toán

-Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính

-Kiểm tra việc công khai tài chính

-Kiểm tra chế độ bảo quản, lưu giữ tài liệu kế toán.23

24

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ THAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

I.Cơ sở pháp lý

-Luật Khiếu nại năm 2011

-Luật Tố cáo năm 2011

-Quyết định số 254/QĐ-TLĐ ngày 05/3/2014 của Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc ban hành Quy định về công đoàn giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo

24

9

25

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

II.Giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại

1.Nội dung giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của Công đoàn

1.1. Khiếu nại có liên quan đến việc chấp hành Điều lệ CĐVN, các văn bản hướng dẫn thi hành điều lệ.

1.2. Khiếu nại liên quan đến việc ban hành, tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị và các quy định thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của công đoàn.

1.3. Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật CB, đoàn viên CĐ của tổchức, cá nhân có thẩm quyền trong hệ thống CĐ

25

26

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

II.Nội dung giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của Công đoàn

1.Nội dung giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của Công đoàn

1.4. Khiếu nại có nội dung liên quan đến các quy định liên tịch, liên ngành, liên doanh, liên kết, trong đó công đoàn là một chủ thể tham gia thì công đoàn phối hợp với các chủ thể có liên quan giải quyết.

26

27

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

2.Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của CĐ

-khiếu nại liên quan đến cấp nào thì cấp CĐ đó giải quyết

-Thủ trưởng cơ quan CĐ có trách nhiệm giải quyết

-Khiếu nại lần 2 thì CĐ cấp trên trực tiếp giải quyết

3.Phân loại đơn khiếu nại

3.1.Đơn khiếu nại đủ điều kiện thụ lý giải quyết

(Xem khoản 1, Điều 7, Quyết định 254)

3.2.Đơn khiếu nại không đủ điều kiện thụ lý giải quyết (Xem khoản 2, Điều 7, Quyết định 254)

27

10

28

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

4.Xử lý đơn khiếu nại

4.1.Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của CĐ

-Đủ điều kiện thì thụ lý giải quyết

-Không đủ điều kiện thụ lý giải quyết hoặc không thụ lý thì trả lời cho người khiếu nại biết lý do

4.2.Đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của CĐ

-hướng dẫn người khiếu nại gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền

-có phiếu chuyển đơn đến cơ quan có thẩm quyền; chỉ đạo CĐ cấp dưới tham gia giải quyết

28

29

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

4.2.Đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của CĐ

-Đối với khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp dưới, nhưng quá hạn giải quyết thì CĐ cấp trên trực tiếp thụ lý giải quyết

-Đơn do đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, UB MTTQ VN và các tổ chức thành viên của Mặt trận, báo chí… thì trả lại đơn kèm tài liệu (nếu có) và nêu rõ lý do không giải quyết

29

30

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

5.Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu

-Thụ lý giải quyết khiếu nại

-Xác minh nội dung

-Tổ chức đối thoại

-Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu

-Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu

6.Trình tự giải quyết khiếu nại lần hai

(Xem Điều 11, Quyết định 254)

7. Thành lập Hội đồng tư vấn giải quyết khiếu nại

(Xem Điều 12, Quyết định 254)30

11

31

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

II.Giải quyết và tham gia giải quyết tố cáo

1.Nội dung, thẩm quyền giải quyết tố cáo của Công đoàn

(Xem Điều 16, 17, 18 Quyết định 254/QĐ-TLĐ)

2. Công đoàn tham gia giải quyết tố cáo

(Xem Điều 19 Quyết định 254/QĐ-TLĐ)

III.Tiếp đoàn viên và người lao động

1.Trách nhiệm của Chủ tịch CĐ từ cơ sở đến tỉnh: mỗi tháng tiếp từ 1 đến 2 ngày (do điều kiện công tác không tiếp được thì cử cấp phó tiếp)

2.Nơi tiếp phải có nội quy và lịch tiếp, sổ tiếp 31

32

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

III.Tiếp đoàn viên và người lao động

3.Xử lý nội dung khi tiếp

3.1.Nội dung thuộc thẩm quyền

Nhận đơn; hướng dẫn người lao động viết đơn; hoặc ghi lại nội dung phản ánh yêu cầu ký tên vào biên bản hoặc điểm chỉ

3.2.Nội dung không thuộc thẩm quyền

Hướng dẫn người lao động gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền

32

33

II.CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VÀTHAM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

IV.Trách nhiệm của các cấp Công đoàn trong giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo

UBKT Công đoàn giúp BCH, BTV CĐ cùng cấp trong việc tổ chức thực hiện, quản lý công tác giải quyết và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo

33

12

34

Phạm Nghi Tiện

Chủ tịch Công đoàn Giáo dục tỉnh Bến Tre

34

XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE