22
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Họ và tên học viên: ................................................................................................. Lớp: ................................................................................Khóa ...........(20....-20....) Tên đề tài: ............................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ........................................................................................ NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM TỪNG PHẦN 1.Lý do chọn đề tài (tối đa 1,0 điểm) Nhận xét Điểm .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 2.Phân tích tình hình thực tế (tối đa 4,0 điểm) .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 3.Kế hoạch hành động (tối đa 3,5 điểm) .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 4.Kết luận và kiến nghị (tối đa 1,0 điểm) .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 5.Hình thức trình bày (tối đa 0,5 điểm) .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 6.Nhận xét và đánh giá chung (Điểm số và chữ) .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... TP.Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng......năm 20...... Người chấm (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC 1

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TPthluunghiepanha.pgdtracu.edu.vn/upload/37194/20180919/TIeU_LUaN_CUoI...I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....Trang 1 1.Lý do pháp lý .....Trang

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

Họ và tên học viên: .................................................................................................Lớp: ................................................................................Khóa ...........(20....-20....)Tên đề tài: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM TỪNG PHẦN

1.Lý do chọn đềtài(tối đa 1,0 điểm)

Nhận xét Điểm............................................................................................................................................................................................................................................................

2.Phân tích tình hình thực tế(tối đa 4,0 điểm)

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................3.Kế hoạch hành động(tối đa 3,5 điểm)

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................4.Kết luận và kiến nghị(tối đa 1,0 điểm)

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................5.Hình thức trình bày(tối đa 0,5 điểm)

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................6.Nhận xét và đánh giá chung(Điểm số và chữ)

....................................................................................

....................................................................................

....................................................................................TP.Hồ Chí Minh, ngày..... tháng......năm 20......

Người chấm (Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC1

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................Trang 1

1.Lý do pháp lý ..........................................................................................Trang 1

2.Lý do lý luận ...........................................................................................Trang 2

3.Lý do thực tiển.........................................................................................Trang 3

II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ

TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP

ANH A ...........................................................................................................Trang 4

1.Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A ................Trang 4

2.Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh tại trường

Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A: Những việc đã làm của nhà trường (những biện pháp

đã áp dụng) ................................................................................Trang 5

3.Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng hoạt

động về công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh tại trường Tiểu

học Lưu Nghiệp Anh A ................................................................................ Trang 8

3.1.Điểm mạnh .........................................................................................Trang 8

3.2.Điểm yếu ............................................................................................Trang 8

3.3.Thuận lợi Cơ hội) ...............................................................................Trang 8

3.4.Khó khăn ( thách thức) .......................................................................Trang 9

4.Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh

tại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A ...................................................... Trang 9

III.CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC

TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC

SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP ANH A ……..............Trang 10

IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................Trang 16

1.Kết luận .................................................................................................Trang 16

2.Kết luận .................................................................................................Trang 16

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

2

1.Lý do pháp lý:

Mục tiêu chung về giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành nhữngcơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Mục tiêuchính là giúp tất cả học sinh tiểu học biết đọc, biết viết, biết tính toán với nhữngcon số ở mức độ căn bản, cũng như thiết lập những hiểu biết căn bản về khoa học,toán, địa lý, lịch sử, và các môn khoa học xã hội khác.

Do đó Đảng ta khẳng định "Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân". Điều 3chương I, Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: "Hoạt động giáo dục phải được thực hiệntheo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lýluận gắn với thực tiển, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội". Điều 93 đến điều 98 chương VI đã quy định trách nhiệm của nhàtrường, gia đình, xã hội đối với công tác giáo dục và đã thể hiện ý nghĩa quan trọngcủa sự phối hợp của nhà trường - gia đình - xã hội. Sự phối hợp của nhà trường -gia đình - xã hội nếu được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả giáo dục sẽnâng lên, ngược lại sự phối hợp này không chặt chẽ, kịp thời, đúng nội mục tiêu vàđồng bộ thì sẽ gây cản trở hoặc khó khăn trong quá trình hình thành nhân cách vànâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

Thông tư số12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, tại điều 45, điều 46 có quy định như sau: Nhà trường phải chủ độngphối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trườnggiáo dục thống nhất, nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục. Mỗi lớp có mộtBan đại diện cha mẹ học sinh để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trong việcgiáo dục học sinh. Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm một sốthành viên do các Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp cử ra để phối hợp với nhàtrường thực hiện các hoạt động giáo dục. Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạtđộng của Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp, từng trường tiểu học thực hiệntheo điều lệ của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Trong đó có quiđịnh về phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh, trách nhiệm quản lý củaBan đại diện cha mẹ học sinh.

Quyết định số 5737/BGDĐT-GDTH, ngày 21 tháng 08 năm 2013 của BộGD-ĐT. Về việc Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mô hình trườnghọc mới Việt Nam (VNEN). Hướng dẫn có sự tham gia của các bậc cha mẹ họcsinh trong việc nhận xét đánh giá học sinh tiểu học.

Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/09/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo . Về sửa đổi, bổ sung một số Điều của quy định đánh giá học sinh tiểuhọc ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm2014 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. Trong đó qui định có sự tham gia củacác bậc cha mẹ học sinh trong việc trao đổi, phối hợp nhận xét, đánh giá học sinhtiểu học.

Từ các văn bản chỉ đạo trên cho thấy các cấp, các ngành rất quan tâm đến côngtác phối hợp hoạt động giữa nhà trường và cha mẹ học sinh nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục cho học sinh.

3

2.Lý do lý luận:

"Sản phẩm" của giáo dục tức là nhân cách của học sinh không phải chỉ do quátrình rèn giũa, dưỡng dục trong nhà trường, mà nó là kết quả tổng hợp của một quátrình tôi luyện trong các môi trường, đặc biệt là gia đình, nhà trường.

Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp giáo dục đã được Bác Hồ chỉ ra từ lâu:

"Giáo dục trong nhà trường là chỉ một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xãhội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường tốt hơn. Giáo dụctrong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xãhội thì kết quả cũng không hoàn toàn". (Trích bài nói tại Hội nghị cán bộ Đảngtrong nghành giáo dục tháng 6/1957);

Trong việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò tác độngvô cùng quan trọng và là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Gia đình là nơi cácem được sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của mình. Giáo dục con cái tronggia đình không phải chỉ những việc riêng tư của bố mẹ, mà còn là trách nhiệm đạođức và nghĩa vụ công dân của người làm cha mẹ. Nó được xác định trong nhiềuvăn bản pháp luật ở nước ta hiện nay như Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân và giađình 1986, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 1991, ... gắn với quan hệ máumủ ruột thịt và tình yêu sâu sắc của cha mẹ với con cái.Do đó giáo dục gia đìnhmang tính xúc cảm mạnh mẽvà có khả năng cảm hóa rất lớn;

Đối với các em học sinh phổ thông nói chung, học sinh tiểu học nói riêng cácem là một thực thể hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng. Ở mỗi trẻ em tiềm tàngkhả năng phát triển về trí tuệ, lao động, học tập rèn luyện để đạt một trình độ nhấtđịnh về lao động nghề nghiệp, về quan hệ giao lưu và chăm lo cuộc sống cá nhân,gia đình;

Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặtsinh lý, tâm lý, xã hội, các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọimối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và nănglực như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ củangười lớn, của gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội. Học sinh tiểu học dễthích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sựtập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưa được phát triểnmạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quêncũng nhanh. Giai đoạn phát triển để trưởng thành của lứa tuổi vị thành niên. Ở giaiđoạn này, các em thường hay bắt chước,muốn thử nghiệm khả năng, mong muốncủa cá nhân mình vào thực tiễn cuộc sống. Trong khi vốn kỹ năng sống, kỹ nănghọc tập, kiến thức sống còn nghèo nàn nên luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngườilớn, của gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội để góp phần giáo dục toàn diệncho các em;

Để việc giáo dục phát triển toàn diện cho mỗi trẻ không chỉ những hoạt độnggiáo dục ở trường, ở lớp không là đủ, mà phải sự phối hợp đa dạng trong các hoạthoạt đông giáo dục khác nhau. Trong đó có môi trường gia đình. Do đó các bậc chamẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ trọn vẹn, trong đó mọi thành viêncó nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Xây dựng một phong cách sinh hoạt có nềnếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy những mặt tích cực của trẻ. Đặc biệtcha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trò gương mẫu của mình trong gia đình và

4

ngoài xã hội. Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường để phối hợp mỗi hoạtđộng giáo dục tạo mọi điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện. Như tham gia tích cựcvào Ban địa diện cha mẹ học sinh của trường, quan tâm phối hợp hỗ trợ mỗi hoạtđộng giáo dục cùng nhà trường như: Họp do nhà trường tổ chức để nắm được yêucầu giáo dục của nhà trường mà có sự kết hợp; thường xuyên tham gia phối hợpcác hoạt động iáo dục ở trường, ở lớp. Gia đình cần xây dựng truyền thống "Tôn sưtrọng đạo", bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tránh các hành vi coi thường thầy cô giáotrước mặt con cái, kính trọng ông (bà),cha mẹ và người lớn, ...

Do đó, việc phối hợp giữa “Nhà trường - gia đìnhvà xã Ban địa diện cha mẹ họcsinh trường, lớp” để hoạt động giáo dục các em đã trở thành một trong nhữngnguyên tắc cơ bản của nền giáo dục. Sự phối hợp chặt chẽ các môi trường giáo dụctrên, đặc biệt là gia đình và nhà trường. Trước hết là để đảm bảo sự thống nhấttrong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, mộttác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, động viên thúc đẩy quá trìnhphát triển nhân cách của các em, tránh sự tách rời là mâu thuẩn, vô hiệu hóa lẫnnhau gây cho các em tâm lý nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọnvà định hướng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp giữa gia đình, nhàtrường, có thể diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả cáclực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo mốiquan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ thành người côngdân hữu ích cho gia đình và đất nước.

3. Lý do thực tiển:

Qua thực trạng công tác tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh ở trường tiểu họctrong những năm qua đạt được nhiều kết quả góp phần tích cực để cùng nhà trườnghoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Để nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa nhằm đáp ứng nhiệm vụ của mộttrường trọng điểm chất lượng cao thì đòi hỏi Hiệu trưởng phải có nhiệm vụ chỉ đạophối hợp tổ chức với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh đạt được mục tiêu là:Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục, biện pháp kết hợp hoạtđông giáo dục giữa gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp và nhà trường;

Xuất phát từ những lý do trên cùng với kiến thức được học lớp bồi dưỡng cánbộ quản lý giáo dục nên tôi chọn đề tài: "Công tác phối hợp giữa Nhà trường - Giađình và Ban đại diện cha mẹ học sinh tại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A, nămhọc 2017-2018 để nghiên cứu.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢPGIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌCLƯU NGHIỆP ANH A.

1.Khái quát về trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A:

Trường Tiểu học Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A thuộc xã Lưu Nghiệp Anh huyệnTrà Cú, tỉnh Trà Vinh, phía Đông giáp huyện Trà Cú, Tây sông Hậu, Nam giáp xãKim Sơn, Bắc giáp xã An Quản Hữu và xã Tân Sơn.

Sau năm 1975, trường còn ghép chung 2 cấp học có tên trường Phổ thông cấp I,II Lưu Nghiệp Anh tháng 7 năm 1989 với điều kiện phát triển chung toàn huyệntrường được tách ra có tên Trường Phổ thông cơ sở Cấp I Lưu Nghiệp Anh và đến

5

năm học: 1993-1994 trường được đổi tên thành trường Tiểu học Lưu Nghiệp AnhA cho đến nay.

Địa bàn trường phụ trách có 5 ấp với 1.864 hộ và 9.803 nhân khẩu.Trong đóngười dân tộc khơmer chiếm tỉ lệ 45,8%, hộ nghèo là 236 hộ chiếm tỉ lệ 12,7%.Cuộc sống dân cư sống rãi rác ở các vùng kênh rạch, người dân sống chủ yếu bằngnghề nông, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp. Đặt biệt sốngười dân tộc Khmer có trình độ kiến thức cũng như nhận thức về Tiếng Việt cònrất nhiều hạn chế.

* Tình hìnhchung một số mặt cụ thể tại thời điểm năm học: 2017-2018a) Về cán bộ, giáo viên và nhân viên:

- Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên toàn trường: 36 người. - Trong đó có: Ban giám hiệu 2, đội ngũ giáo viên 31 và nhân viên 3.

b) Về cơ sở vật chất:- Trường có 3 điểm học gồm: 1 điểm học chính (thuộc ấp Chợ), 2 điểm học lẻ

(Tại ấp Mộc Anh và ấp Vịnh);- Toàn trường có18 phòng học, 2 phòng học bộ môn, 8 phòng chức năngg.

c) Về số lớp, học sinh và chương trình dạy học:- Trường có 20 lớp học cụ thể: khối Một 4 lớp, khối Hai 4 lớp, khối Ba 4 lớp,

khối Bốn 4 lớp và khối Năm 5 lớp; - Có số học sinh là: 518 em; Nữ: 260; Dân tộc: 290 và Nữ dân tộc: 150.- Giảng dạy theo chương trình mô hình trường học mới Việt Nam (Dự án

VNEN) từ năm 2011 đến nay. Gồm các khối 2, 3 4, và 5.

d) Về truyền thống và một số thành tích tiêu biểu: - Trong quá trình công tác tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tiểu

học Lưu Nghiệp Anh A luôn tích cực sáng tạo đổi mới quản lý, đởi mới hoạt độnggiáo dục đã lập nhiều thành tích cao trong dạy và học; nhiều năm liền đơn vị nhậnđược danh hiệu cao và Bằng khen của các cấp, ngành trong các phong trào thi đua.

- Cùng với những thành tích tiểu biểu các mặt mà đơn vị đã đạt được, hàngnăm tập thể CB, GV và NV trường tiểu học Lưu Nghiệp Anh A luôn không ngừngtích cực phấn đấu thi đua xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đến thời điểm tháng10 năm 2011 được tỉnh công nhận trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A đạt chuẩnQuốc gia (Mức I), năm 2016 kiểm định chất lượng đạt (Cấp độ3).

2. Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh tạitrường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A: những việc đã làm của trường (nhữngbiện pháp đã áp dụng)

2.1. Hiệu trưởng tổ chức hội nghị Cha mẹ học sinh đầu năm học:- Hàng năm sau khi khảo sát chất lượng đầu năm học Hiệu trưởng triển khai kế

hoạch chỉ đạo tập thể cán bộ, giáo viên thực hiện cuộc họp toàn thể cha mẹ họcsinh lớp. Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều xây dựng chương trình họp đảm bảo đầy đủnội dung, tình hình thông tin liên quan đến lớp phụ trách và tổ chức cuộc họp đúngtheo kế hoạch chỉ đạo.

- Giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập cuộc họp đầu tiên theo kế hoạch chung củatoàn trường, họp cha mẹ học sinh nhằm đề cử người vào Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp. Sau khi được cử, trưởng ban điều hành cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh

6

để thông qua chương trình hoạt động cả năm học. Cơ cấu Ban đại diện học sinh cáclớp và số lượng có thành viên 3 người/lớp. Trong năm học, tổ chức họp toàn thểcha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầu năm học, khi kết thúc học kỳ một, khi kết thúcnăm học và tổ chức họp bất thường đúng qui định;

- Hiệu trưởng triệu tập Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp họp chung nhằmđề cử Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường và thảo luận thống nhất các nộidung hoạt động trong kế hoạch.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tổ chức các cuộc họp thường kỳ theochương trình hoạt động cả năm học và có thể họp bất thường khi có ít nhất 50% sốcha mẹ học sinh đề nghị hoặc do trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớpquyết định (Họp đột xuất Ban đại diện cha mẹ học sinh trường khi cần thiết);

- Trưởng ban điều hành cuộc họp tất cả các trưởng ban, phó trưởng ban Ban đạidiện cha mẹ học sinh lớp để thông qua chương trình hoạt động cả năm học;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức các hoạt động triển khai thực hiệnnhiệm vụ, quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các nội dung, kế hoạch hoạtđộng đã được thảo luận, thống nhất trong các cuộc họp cha mẹ học sinh, Ban đạidiện cha mẹ học sinh.

Với những hình thức đã được thực hiện đa dạng, đảm bảo đầy đủ nội dungnhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế như: Năng lực các thành viên trong Ban đạidiện cha mẹ học sinh các lớp, trường thực hiện kỹ năng phối hợp hoạn động giáodục hàng kỳ hiệu quả chưa cao.

2.2. Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh:

Rút kinh nghiệm kết quả thực hiện chương trình phối hợp hoạt động giáo dụccùng Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học qua Hiệu trưởng mạnh dạn giới thiệumột số đại biểu có nhiệt tình, có hiểu biết về công tác giáo dục, có uy tín, có khảnăng vận động lực lượng xã hội khác, có điều kiện về kinh tế, nhiệt tình và tráchnhiệm sẳn sàng vì sự nghiệp giáo dục đưa vào Ban đại diện cha mẹ học sinh để chotập thể lựa chọn và đề cử vào Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.

- Chủ động triệu tập các thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớpvà trường cùng hỗ trợ xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động hoàn chỉnh phù hợpsát với thực tế và triển khai tổ chức thực hiện;

- Kết hợp hỗ trợ triển khai tập huấn một số nội dung liên quan đến vai trò tráchnhiệm và những nội phối hợp thực hiện các hoạt động giáo dục tại nhà trường chocác thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên tổ chức việc thu thập nguyệnvọng và kiến nghị của cha mẹ học sinh để phối hợp giải quyết.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tham gia phối hợp với Hiệu trưởng tổchức thực hiện nhiệm vụ năm học, các hoạt động giáo dục theo nội dung đượcthống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp vàtrường;

- Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủtrương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệmchăm sóc, bảo vệ và giáo dục học sinh;

7

- Tham gia phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục rèn luyện phẩm chất họcsinh trong năm học và trong hè;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phối hợp hỗ trợ Hiệu trưởng giáo dụcđạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh họctập còn hạn chế; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàncảnh khó khăn và vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học;

- Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp đảm bảo hiệu quả.

- Quyết định triệu tập các cuộc họp thường kỳ theo chương trình hoạt động cảnăm học (trừ cuộc họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) và có thểhọp bất thường khi có ít nhất 50% số cha mẹ học sinh đề nghị hoặc do trưởng banBan đại diện cha mẹ học sinh lớp quyết định; sau khi thống nhất với giáo viên chủnhiệm lớp;

- Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệutrưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trườngvà về quản lý, giáo dục học sinh;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền Quyết định chi tiêu phục vụ các hoạtđộng của Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quyđịnh của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Trường đã thực hiện đầy đủ các biện pháp để nâng cao năng lực, vai trò tráchnhiệm, kỹ năng của các thành viên của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường.Nhưng kết quả vẫn còn nhiều hạn chế như: Một số thành viên còn rụt rè, chưamạnh dạn, thường xuyên vắng mặt, chưa đồng bộ, ... trong quá trình phối hợp hoạtđồng giáo dục hàng kỳ.

2.3. Định hướng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động:a) Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tổ chức cáchoạt động giáo dục học sinh;

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung của các cuộc họp chamẹ học sinh trong năm học;

- Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinhgiỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục họctập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khókhăn khác.

- Quyết định triệu tập các cuộc họp cha mẹ học sinh thường kỳ theo chươngtrình hoạt động cả năm học (trừ cuộc họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp) và có thể họp bất đúng quy định;

- Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh của lớp về biện pháp quản lý giáo dục họcsinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn về biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy và học;

- Phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyềnthống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêu giáo dục toàndiện cho học sinh sau khi thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp.

8

Tuy có thực hiện tương đối đầy đủ nhưng chất lượng phối hợp hoạt động ở Banđại cha mẹ học sinh mỗi lớp vẫn chưa cao.

b) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường:

- Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạtđộng giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Banđại diện cha mẹ học sinh trường;

- Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủtrương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệmchăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;

- Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục rèn luyện phẩm chất học sinh trongnăm học và trong hè;

- Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyếnkhích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học tập còn hạn chế; giúp đỡ học sinh nghèo,học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác và vận động học sinhđã bỏ học trở lại tiếp tục đi học;

- Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ họcsinh lớp hàng kỳ để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn trường.

- Quyết định triệu tập các cuộc họp thường kỳ theo chương trình hoạt động cảnăm học (trừ cuộc họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) và có thểhọp bất thường đúng quy định;

- Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệutrưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trườngvà về quản lý, giáo dục học sinh;

- Quyết định chi tiêu phục vụ các hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinhtừ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinhquy định.

Nhà trường đã tích cực tập huấn hướng dẫn các nội dung phối hợp hoạt độngcủa Ban đại diện cha mẹ học sinh trường nhưng kết quả vẫn tồn tại như: Một sốthành viên trong Ban chỉ đạo chưa thật sự mạnh dạn, đồng bộ chưa thật sự tích cực,...Do đó hiệu quả phối hoạt động giáo dục của đơn vị chưa đạt được mục tiêu đề ra.

2.4. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinhlớp và gia đình học sinh:

- Vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên luôn phải tích cực chủ động phối hợptrực tiếp với gia đình học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thực hiện tốtcác hoạt động giáo dục ở trường, lớp;

- Giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chuẩnbị nội dung của các cuộc họp cha mẹ học sinh hàng kỳ trong năm học;

- Giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên bộ môn phối hợp với cha mẹ học sinhvà Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh theokế hoạch thống nhất;

- Giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên bộ môn, các bộ phận của trường kếthợp cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh;bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu, vận

9

động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinhkhuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học tập;

- Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác thông tinliên lạc với gia đình, cho cha mẹ học sinh biết được những yêu cầu cần đạt về cácnội dung học tập của học sinh để có sự phối hợp; nắm chắc đối tượng học sinh họctập còn hạn chế, hoàn cảnh gia đình, vị trí nơi ở, số điện thoại cần liên lạc từng họcsinh của lớp;

- Chuẩn bị tốt nội dung tổ chức các buổi họp để cha mẹ học sinh phối hợp hoạtđộng giáo dục có hiệu quả hơn; thường xuyên tuyên truyền cho cha mẹ cha mẹ họcsinh tích cực tham gia phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện cho học sinh.

Từ những thực trạng của nhà trường nêu trên cho thấy mặt dù lãnh đạo nhàtrường thường xuyên chủ động tích cực chỉ đạo công tác phối hợp giữa nhà trường,gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh bằng nhiều hình thức nhưng hiệu quả vẫnchưa thật sự cao. Mặc khác với nhiều hình thức tổ chức như đã nêu ở trên nhưngcông tác phối hợp hoạt động giáo dục học sinh vẫn chưa được đầu tư đúng mức vàchưa đảm bảo tính thường xuyên, chặt chẽ nên hiệu quả chưa cao.

3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượnghoạt động giáo dục về công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinhtại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A

3.1. Điểm mạnh:

- Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động giáo dục cùng Ban đạidiện cha mẹ học sinh luôn phù hợp sát với tình hình thực tế của đơn vị;

- Tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị đa số đều nắm vữngcác giải pháp, nội dung phối hợp và luôn tích cực sáng tạo làm tốt các hoạt độnggiáo dục học sinh hàng kỳ;

- Mỗi giáo viên của trường đều có xây dựng kế hoạch phối hợp đúng theonhiệm vụ phụ trách, thường xuyên triển khai thực hiện kịp thời, đúng đối tượng vàhiệu quả;

- Đa số cha mẹ học sinh luôn có ý thức, nhận thức đúng về trách nhiệm và thựchiện tốt vai trò phối hợp các hoạt động giáo dục cho con em mình;

- Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, trường đều có năng lực,nhiệt tình và trách nhiệm trong việc phối hợp các hoạt động giáo dục tại nhà trườngvà ở các lớp;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội luôn quan tâm chăm lođến công tác giáo dục của nhà trường, tự nguyện hỗ trợ nhà trường nhiều mặt, giúpnhà trường vượt qua khó khăn hoàn tốt thành mục tiêu nhiệm giáo dục hàng năm.

3.2. Điểm yếu:

- Một số giáo viên chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựngchương trình phối hợp cùng cha mẹ học sinh trong hoạt động giáo dục ở lớp;

- Hiệu trưởng chưa thường xuyên kiểm tra chặt chẽ công tác phối hợp của từnggiáo viên với gia đình, với Ban đại diện cha mẹ học sinh để chỉ đạo khắc phục tồntại (thường là kiểm tra qua việc thể hiện trong hồ sơ chủ nhiệm và sổ bộ môn);

10

- Một số giáo viên chủ nhiệm chưa thường xuyên phối hợp kịp thời các hoạtđộng giáo dục học sinh với gia đình;

- Nhà trường phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáodục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêu giáodục toàn diện cho học sinh tại đơn vị chưa thật sự hiệu quả;

- Một số phụ huynh có hoàn kinh tế khó khăn chưa thật sự quan tâm đến việchọc tập của con em mình;

- Một số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, trường tham gia phốihợp kỹ năng hạn chế, chưa đồng bộ và chưa thật sự tích cục. Trong đó đa số bậccha mẹ học sinh dân tộc Khmer và có hoàn cảnh kinh tế khó khăn đia làm thuê xa;

3.3. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của ngành giáo dục các cấp, các cấp ủy Đảng,chính quyền, ban ngành đoàn thể địa phương, sự đồng tình ủng hộ của cha mẹ họcsinh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoạt động;

- Một số học sinh hộ khó khăn và học sinh dân tộc Khmer nhận được nhiều chếđộ chính sách như: Hỗ trợ chi phí học tập, Bảo hiểu Y tế miễn phí, miễn 100% họcphí và một số chế độ hỗ trợ khác;

- Đa số phụ huynh học sinh thường xuyên liên lạc nắm thông tin về tình hìnhhọc tập của con em mình và phối hợp thực hiện kịp thời;

- Nhà trường và phụ huynh học sinh đã kí kết phối hợp thực hiện hoạt độnggiáo dục giữa hai bên cả năm học, nhằm thực hiện nâng cao hiệu quả giáo dục;

- Các bậc cha mẹ học sinh có ý thức trách nhiệm, tạo điều kiện tốt cho con emđi học và tham gia thực hiện tốt các hoạt động giáo dục con em ở gia đình.

3.4. Khó khăn:

- Do còn một số gia đình còn gặp nhiều khó khăn như: Ở xa trường, đi làm xanên việc liên hệ phối hợp với cha mẹ học sinh còn gặp nhiều khó khăn;

- Một số phụ huynh học sinh chưa tham gia đầy đủ các cuộc họp của Ban đạidiện cha mẹ học sinh hàng kỳ để nắm thông tin từ nhà trường;

- Khó tìm được phụ huynh học sinh thật sự tâm huyết, trách nhiệm, công hiếnhết mình với hoạt động giáo dục để tạo điều kiện cho trường ngày càng phát huyhiệu quả hơn;

- Một số cha mẹ học sinh còn khoán trắng cho nhà trường, không quan tâm đếnviệc học tập của con em mình. Trong đó đa số là bậc cha mẹ học sinh dân tộcKhmer họ thường nhận thức chưa đúng về giáo dục cho con em mình và vốn kiếnthức Tiếng Việt còn hạn chế;

- Một số cha mẹ học sinh đi làm xa theo thời vụ lúc về dip lễ Chol Chnam Thây,lễ Sen Đôl Ta xong khi đi thường dẫn con theo chơi vài ngày. Do đó đơn vị vẫncòn một số học sinh nghỉ học nhiều, làm bài chưa tốt, học bài còn hạn chế, khôngđủ dụng cụ học tập ảnh hưởng nhiều đất chất lượng giáo dục của đơn vị.

4. Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹhọc sinh tại trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động giáo dục cụ thể hóa từngkhối lơp và trường của cả năm học. Tổ chức triển khai chỉ đạo tập thể đội ngũ cán

11

bộ, giáo viên luôn tích cực phối hợp hoạt động giáo dục hàng kỳ để nâng cao giáodục toàn diện; thường xuyên giám sát, kiểm tra nắm tình hình chỉ đạo khắc phụckịp thời những mặt hạn chế tồn tại;

- Từng thành viên của trường đều xây dựng kế hoạch phối hợp đúng theo nhiệmvụ phụ trách, triển khai thực hiện phối hợp hoạt động giáo dục từng lớp, từng bộphận luôn nhịp nhàng kịp thời và đúng đối tượng;

- Nhà trường thực hiện tốt kế hoạch phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật,chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao tráchnhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục các em trong toàn thể cha mẹ học sinh;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh mỗi lớp, trường tích cực phối hợp các hoạt độnggiáo dục hàng kỳ nội dung, kế hoạch hoạt động đã được thảo luận, thống nhất;

- Để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp hoạt động giáo dục trường chọn giáoviên có kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm điển hình và nhân rộng chia sẻ kinhnghiệm cho giáo viên toàn trường;

- Hiệu trưởng thường xuyên phối, kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinhnắm bắt thông tin kịp thời những khó khăn, vướng mắc đưa ra các biện pháp tháogỡ và giải quyết kịp thời hàng;

- Hiệu trưởng phối hợp đầy đủ Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia các buổisinh hoạt ngoại khóa như: Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáodục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện cho học sinh hàng kỳ;

- Ban giám hiệu trường chỉ đạo tập thể giáo viên thực hiện tốt công tác thông tinhai chiều kịp thời qua điện thoại, phiếu liên lạc hoặc gặp trực tiếp;

- Trường luôn thực hiên tốt các phong trào, các cuộc vận động như: Phong tràoxây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực”; “Trường học xanh - Sạch -Đẹp”, … để các em cảm thấy thích thú đến trường và luôn tích cực học tập sángtạo hiệu quả;

- Hiệu trưởng thực hiện tốt 3 công khai cho tập thể phụ huynh, Ban đại diện chamẹ học sinh để họ có hướng tự nguyện phối hợp hỗ trợ;

- Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp luôn nắm đầy đủ kịp thời các ý kiến, tổnghợp kiến nghị với Hiệu trưởng để phối hợp thực hiện về những biện pháp cần thiếtnhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý giáo dục học sinh.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động luôn theo kế hoạch, dung thảo luận,thống nhất trong Ban đại diện cha mẹ học sinh được ghi trong biên bản cuộc họp;

- Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc trong quá trình thực hiện côngtác phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh như: Hộp thư góp ý hoặc điệnthoại trực tiếp để cho cha mẹ học sinh tham gia góp ý kiến;

- Trong quá trình thực hiện trường có tổ chức sơ, tổng kết kết quả công táchàng kỳ và tuyên dương kịp thời cho các cá nhân tiêu biểu việc tích cực tham giahiệu quả trong hoạt động giáo dục ở trường và ở lớp.

Tuy nhà trường luôn chủ động triển khai đa dạng về nội dung, biện pháp phốihợp để nâng cao chất lượng chung của lớp, của trường nhưng kết quả phối hợp vẫncòn nhiều hạn chế như:

- Về toàn thể cha mẹ học sinh các lớp: 12

+ Một cha mẹ học sinh ít hoặc không tham gia. Lý do thường là hoàn cảnh giađình khó khăn phải đia làm thuê xa theo thời vụ và đa số cha mẹ học sinh dân tộcKhmer;

+ Một cha mẹ học sinh có phối hợp nhưng thể hiện chưa tốt vai trò trách nhiệmnên hiệu quả giáo dục chưa cao;

+ Một số bậc cha mẹ học sinh dân tộc Khmer chưa nhận thức đúng tầm quantrọng trong việc học tập của con em mình;

+Phần đóng góp ý kiến cho công tác phối giáo dục thì các phụ huynh gần nhưkhông có ý kiến gì, ngại phát biểu nên hiệu quả phối hợp giáo dục các mặt chưachưa thật sự cao;

+ Thường trong các cuộc họp chủ yếu là phụ huynh ngồi nghe, còn việc bànbạc làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy, công tác phối hợpquản lý học sinh thì vẫn phó mặc cho nhà trường;

+ một số phụ huynh họ chỉ tiếp nhận ý kiến của giáo viên chủ nhiệm một chiều,không phản biện gì mặc dù ra ngoài cuộc họp họ còn nhiều thắc mắc, phân vân;

- Về Ban đại diện cha mẹ học sinh các cấp:+ Một số thành viên tham gia chưa thường xuyên, năng lực phối hợp hoạt

động còn nhiều hạn chế, chưa thật sự tích cực trong công tác.+Kỵ năng, nghiệp vụ phối hợp hoạt động chưa thường xuyên, đồng bộ vả

chặt chẽ hiệu quả chưa cao.- Về cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên:+ Trong quản lý chỉ đạo, phối hợp xây dựng kế hoạch công tác chưa thu thập

hết thông tin thực tế, kỹ năng tạo điều kiện nghiệp vụ cho Ban đại diện cha mẹ họcsinh hoạt động chưa thật sự linh hoạt hợp lý;

+ Giáo viên chủa yếu thông báo tình hình học tập, rèn luyện của học sinh trong lớp,chưa tập trung nhiều vào các đối tượng chậm tiến bộ và chưa phối hợp kịp thời hoạt động đúngđối tượng hàng kỳ dù đó ở mặt nào trong hoạt động giáo dục; + Cách tạo ra không khí trao đổi của giáo viên chủ nhiệm chưa thật tốt. Hơnnữa, nhiều giáo viên chủ nhiệm còn né tránh những vấn đề tồn tại trong công tácquản lý lớp, không dám nói thẳng, nói thật và chủ yếu đổ lỗi cho học sinh, gia đìnhvà xã hội. Tóm lại, trong các cuộc họp chủ yếu là phụ huynh ngồi nghe, còn việc bànbạc làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt giáo dục, công tác phối hợp quản lýhọc sinh thì vẫn phó mặc cho nhà trường.

13

III.CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC VÀO TRONG CÔNG TÁC PHỐIHỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU NGHIỆP ANH A.

Têncôngviệc

Mục đích/Kết quảcần đạt

Ngườithựchiện/

phối hợpthực hiện

Điều kiệnthực hiện

Cách thức thực hiệnRủi ro, khó khăn

cản trởHướng khắc

phục

-Họptoàn thểcha mẹhọc sinhcác lớp,đề cừBan đạidiện chamẹ họcsinh củatừng lớp-HọpBan đạidiện chamẹ họcsinh cáclớp vàđề cửngườivào Banđại diệncha mẹ

-Triển khaitổ chứchọp toànthể cha mẹhọc sinhđầu nămthànhcông, hiệuquả. Cử rađược Banđại diệncha mẹhọc sinhcác lớp,trườngthành viênlà nhữngngười cónăng lực,nhiệt tìnhvà tráchnhiệm

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,giáo viênchủnhiệmcác lớp,giáo viênchuyên,Tổng phụtrách Đội,các bộphậntrong đơnvị, toànthể chamẹ họcsinh vàBan đạidiện chamẹ học

-Phương tiện: -kế hoạchnhiệm vụnăm học, tìnhhình thực tếliên quan đếncông tác hoạtđộng giáodục của đơnvị;-Các văn bảncó nội dungqui định vềnhiệm vụ vàquyền hạncủa nhàtrường, giáoviên chủnhiệm, giađình học sinhvà Ban đại

*Công tác chuẩn bị:-Trường chuẩn bị đầy đủ kế hoạch nămhọc, các thông tin số liệu liên quan củanăm học mới, họp liên tịch giữa nhàtrường và Ban đại diện cha mẹ học sinhtrường năm học qua. Chuẩn bị báo cáotống kết sơ bộ một số nội dung trọngtâm và xây dựng kế hoạch năm họcmới (dự thảo) để thông qua cuộc họpBan đại diện cha mẹ học sinh mới;-Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phốihợp hoạt động giáo dục cụ thể hóa từngkhối lơp và trường của cả năm học.Họp triển khai chỉ đạo tập thể cán bộ,giáo viên và các bộ phận xây dựng kếphối hợp hoạt động giáo dục để họptoàn thể cha mẹ học sinh hàng kỳ; -Từng thành viên của trường đều xâydựng kế hoạch phối hợp đúng theonhiệm vụ phụ trách, chuẩn bị các nộidung, thông tin liên quan đầy đủ để tổchức cuộc họ toàn thể cha mẹ học sinh.

-Một số cha mẹ họcsinh không tham giabưởi họp hoặc thamgia với thái độ miễncưỡng, không tíchcực và ít ý kiến;.-Một số giáo viênchưa nhận thức đầyđủ về vai trò, tầmquan trọng của Banđại diện cha mẹ họcsinh, chuẩn bị cácnội dung liên quanvề hoạt động khôngđầy đủ và chưa đảmbảo;.-Cha mẹ học sinhcòn e ngại, chưamạnh dạn, khôngtích cực tham giavào Ban đại diệncha mẹ học sinh.

-Tuyên truyền,thuyết phục đểhọ hiểu đượcvai trò, tầmquan trọng củaBan đại diệncha mẹ họcsinh trong hoạtđộng giáo dục.-Hiệu trưởngchỉ đạo chogiáo viên nhậnthức, thể hiệnhết vai tròtrong việc phốihợp hoạt độnggiáo dục;-Thường xuyêntuyên truyền,nâng cao nhậnthức, ý thức,vận động,

14

học sinhtrườngnăm họcmới.

trong côngtác phốihọp hoạtđộng giáodục.

sinh cáccấp.

diện cha mẹhọc sinh. Cácbáo cáo vềhoạt độnggiáo dục củanăm trước vànăm mới.-Thời gian:12/9/2017-Kinh phí: chitài liệu, nướcuống.-Địa điểm:Tại phònghọc các lớpvà hội trườngcủa đơn vị.

Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm các lớp; -Tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinhcủa mỗi lớp. đề cử Ban đại diện cha mẹhọc sinh của từng lớp, mỗi lớp có 3người: Một Trưởng ban, một Phótrưởng ban và một Thư ký;-Trường tổng hợp danh sách tất cả cácBan đại diện cha mẹ học sinh các lớpdự kiến danh sách cá nhân có năng lực,nhiệt tình trách nhiệm để giới thiệu gửiý cho tập thể thảo luận và đề cử vàoBan đại diện cha mẹ học sinh mới;-Sau đó trường tiến hành họp Ban đạidiện cha mẹ học sinh các lớp, Ban đạidiện cha mẹ học sinh các lớp đề cửnhững người tiêu biểu, có năng lực,nhiệt tình, trách nhiệm vào Ban đạidiện học sinh mới số lượng 5 người cơcấu như sau: 1 Trưởng ban, 1 Phó ban,1 thường trực và 2 thành viên;

-Một số phụ huynhcác em dân tộcKhmer thườngkhông có ý kiến gì,ngại phát biểu vìkiến thức hiểu biếttrong hoạt độnggiáo dục cũng nhưvốn tiếng việt củahọ rất hạn chế;-Giáo viên chưathực hiện tốt vai tròchủ động linh hoạttạo không khí traođổi với toàn thể chamẹ học sinh. Họ chỉtiếp nhận ý kiến củagiáo viên chủ nhiệmmột chiều, khôngphản hồi gì mặc dùra ngoài cuộc họphọ còn nhiều thắcmắc;

thuyết phục đểcha mẹ họcsinh hiểu đượcvai trò, tầmquan trọng Banđại diện cho;-Hiệu trưởngchỉ đạo giáoviên thực hiệntốt vai tròchuẩn bị tốtchương trìnhphối hợp, linhhoạt thu hútđược toàn thểcha mẹ họcsinh tích cựctham gia.

-Phốihợp hỗtrợhướngdẫn Banđại diện

-Phối hợphỗ trợ xâydựng đượcqui chếphối hợp,lập được

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,giáo viênchủ

*Phương tiện:-Kế hoạchhoạt độnggiáo dục củalớp, củatrường; Điều

-Sau khi đề cử Ban đại diện cha mẹ họcsinh các lớp, trường xong, Hiệu trưởngtham mưu Đảng Ủy, UBND xã ra quyếtcông nhận để đi vào phối hoạt động; -Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viênchủ nhiệm phối hôp hỗ trợ Ban đại diện

-Cách tạo ra khôngkhí trao đổi của giáoviên chủ nhiệmchưa thật tốt trongbuổi họp cũng nhưtrong giờ phối hợp

-Trường chọngiáo viên cókinh nghiệm vềcông tác chủnhiệm điểnhình và nhân

15

cha mẹhọc sinhtrường,các lớpvề kỹnăng,nội dungphối hợpvà lập kếhoạchchươngtrìnhphối hợpthựchiệnhoạtđộnggiáo dụccùnggiáoviên vànhàtrườngcả nămhọc.

chươngtrình kếhoạch cóđầy đủ nộidung, mụctiêu giáodục phốihợp hiệuquả.-Phối hợphỗ trợ Banđại diệncha mẹhọc sinhtrường,các lớp vềcách thức,kỹ năng,nội dungphối hợphoạt độnggiáo dục,đảm bảotất cả chamẹ họcsinh đềutham gianhẹ nhàng,đồng bộ vàhiệu quả;

nhiệmcác lớp,giáo viênchuyên,Tổng phụtrách Đội,các bộphậntrong đơnvị, toànthể chamẹ họcsinh vàBan đạidiện chamẹ họcsinh cáccấp.

lệ Ban đạidiện cha mẹhọc sinh,Điều lệ nhàtrường, cácphương tiệncơ sở vật chấttrang thiết bịdạy và họccủa đơn vị; -Trong tháng9 Ban đạidiện cha mẹhọc sinhtrường, cáclớp xây dựngvà tổ chứcthực hiện từtháng 9 đếncuối năm học.-Kinh phí:chi tài liệu,nước uống.-Địa điểm:Tại các lớphọc và hộitrường.

cha mẹ học sinh lớp xây dựng chươngtrình phối hợp hoạt giáo dục nội dung,chương trình, giải pháp phối hợp đãđược thống nhất.* Hỗ trợ hướng dẫn Ban đại diện chamẹ học sinh các lớp, trường nắm đượcnhiệm vụ,vai trò quyền để phối hợpthực hiện:- phối hợp xây dựng kế hoạch, Quy chếphối hợp thực hiện gia các hoạt độnggiáo dục theo quy định; -Tích cực tham gia thảo luận, đónggóp ý kiến về nội dung, chương trìnhphối hợp và phương pháp giáo dục họcsinh ở trường, ở lớp;-Yêu cầu nhà trường thường xuyênthông báo kết quả học tập và rèn luyệncủa con em mình; tham gia tốt các hoạtđộng giáo dục theo kế hoạch của nhàtrường;-Biết tham gia giáo dục đạo đức chohọc sinh; bồi dưỡng, khuyến khích họcsinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém,vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếptục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo,học sinh khuyết tật và học sinh có hoàncảnh khó khăn;-Biết thực hiện các biện pháp phối hợptổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt

hoạt động giáo dục;-Giáo viên chủnhiệm, tập thể phụhuynh đề cừ Banđại diện cha mẹ họcsinh không đúng đốitượng và phù hợptiêu chuẩn; -Có một số Ban đạidiện cha mẹ họcsinh là người dântộc Khmer có kiếnthức về Tiếng Việtvà về các nội dungphối hộp hoạt độnggiáo dục nên hiệuquả phối rất hạnchế;.-Một số thành viênBan đại diện cha mẹhọc sinh trường, lớpvắng;-Một số thành viênBan đại diện cha mẹhọc sinh trường, lớpchưa thật sự quantâm và nhiệt tìnhvới vai trò nhiệmvụ;-Một số thành viên

rộng chia hỗtrợ, sẻ kinhnghiệm;-Khuyến khích,tìm cách thuyếtphục họ, để cóthấy tầm quantrọng của Banđại diện hoặccó thể đề cử bổsung cho phùhợp;-Chọn giáoviên người dântộc Khmer đểhọ mạnh dạngphối hợp hiệuquả hơn;-Thuyết phục,động viên vàtạo điều kiệnthuận lợi để họtham gia đầyđủ các hoạtgiáo dục;-Giáo viên chủnhiệm liên lạcbằng điện thoạihoặc liên lạctin nhắn phầm

16

-Kế hoạchphối hợphoạt độnggiáo dụccủa Banđại diệncha mẹhọc sinhcác lớp vàtrườngphải đảmbảo phùhợp hàihòa cácnội dung,mục tiêugiáo dụcqui định vàđảm bảo ,toàn thểcha mẹhọc sinhđều đồngthuận.

động văn hoá, văn nghệ, thể thao đểthực hiện mục tiêu giáo dục toàn diệncho học sinh sau khi thống nhất vớigiáo viên chủ nhiệm lớp;-Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinhcủa lớp, trường về biện pháp quản lýgiáo dục học sinh để kiến nghị cụ thểvới giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viênbộ môn, lãnh đạo nhà trường về biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục đạođức, chất lượng dạy và học;-Biết phối hợp với Hiệu trưởng tổ chứcthực hiện nhiệm vụ năm học và cáchoạt động giáo dục theo nội dung đượcthống nhất;-Biết phối hợp với Hiệu trưởng hướngdẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật,chủ trương chính sách về giáo dục đốivới cha mẹ học sinh nhằm nâng caotrách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dụchọc;-Có quyền chi tiêu phục vụ các hoạtđộng của Ban đại diện cha mẹ học sinhtừ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theoquy định.

Ban đại diện cha mẹhọc sinh trường, lớpcó năng lực, nhiệttình, trách nhiệmnhưng điều kiệnhoàn cảnh gia đìnhrất khó khăn nênviệc phối hợp khôngđảm bảo thườngxuyên và chặt chẽ;- Một số cha mẹ cóhoàn cảnh khó khănphải đi làm thuê xatheo thời vụ khi vềdịp lễ Chol ChnamThmây của ngườidân tộc Khmer khiđi hay dẫn còn đitheo.

mềm để thôngbáo tình hìnhhọc tập của họcsinh kịp thờiđến phụ huynh;-Thường xuyêntổ chức tuyêntruyền, phổbiến pháp luật,chủ trươngchính sách vềgiáo dục đốivới cha mẹ họcsinh nhằm nângcao tráchnhiệm chămsóc, bảo vệ,giáo dục cácem trong toànthể cha mẹ họcsinh.

-Địnhhướngphối hợphỗ trợcho Ban

-Hướngdẫn tậphuấn sơ bộvề kỹ năngphối hợp

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,giáo viên

-Thời gianhướng dẫncho Ban đạidiện cha mẹhọc phối hợp

-Trong năm học, tổ chức họp toàn thểcha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầunăm học, cuối kỳ I và khi kết thúc nămhọc (Thực hiện đúng quy định nếu có

-Phối hợp thực hiệncác hoạt động giáodục không đúngĐiều lệ Ban đại diệncha mẹ học sinh quy

-Nhà trườngcông khai kếhoạch hàng kỳcủa Ban đạidiện cha mẹ

17

đại diệncha mẹhọc sinhhoạtđộng.

một số nộidung hoạtđộng giáodục cở lớp,ở trườngcho Banđại diệncha mẹhọc sinhđảm bảomỗi phụhuynh vàcác thànhviên Banđại diệncha mẹhọc sinhđều cóđiều kiên,khả năngphối hộpnhẹ nhàng,thuận tiệnvà hiệuquả.

chủnhiệmcác lớp,giáo viênchuyên,Tổng phụtrách Đội,các bộphậntrong đơnvị, toànthể chamẹ họcsinh vàBan đạidiện chamẹ họcsinh cáccấp.

hoạt động:trong tháng 9.-Thời gianthực hiện: từtháng 9 đếncuối năm học.-Phương tiện:kế hoạch phốihợp hoạtđộng giáodục cho Banđại diện chamẹ học sinhcác lớp vàtrường.-Địa điểm:Tại các lớphọc và Hộitrường đơnvị.

họp đột xuất);

-Ban đại diện cha mẹ học sinh trườnghọp thường kỳ theo chương trình hoạtđộng cả năm học và họp bất thường khicó ít nhất 50% số thành viên hoặctrưởng ban đề nghị;

-Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợpcác hoạt động thực hiện nhiệm vụ,quyền của Ban đại diện cha mẹ họcsinh và các nội dung, kế hoạch, Quychế phối hợp hoạt động đã được thảoluận, thống nhất trong các cuộc họp chamẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh;

-Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tậphợp ý kiến, kiến nghị của của cha mẹhọc sinh gửi Ban đại diện cha mẹ họcsinh trường để thống nhất với Hiệutrưởng các biện pháp giải quyết kịpthời;

-Kết hợp với nhà trường thực hiện tốtkế hoạch tuyên truyền, phổ biến phápluật, chủ trương chính sách về giáo dụcđối với cha mẹ học sinh nhằm nâng caotrách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dụccác em trong toàn thể cha mẹ học sinh;

-Tham gia phối hợp với nhà trườnggiáo dục đạo đức cho học sinh; bồidưỡng, khuyến khích học sinh giỏi,

định;-Tổ chức thực hiệnkhông dựa trên kếhoạch, quy chế phốihợp đã được thốngnhất;-Quy trình nắmthông tin tổng hợpkiến nghị gửi lêntrường không kịpthời đúng thời điểmđể giải quyết;-Một số thành viênBan đại diện cha mẹhọc sinh khôngtham gia tham giađầy đủ, thườngxuyên;-Một số thành viêncó tham gia nhưngtin thần phối hợpcác hoạt động giáodục chưa thật sựtích cực và hiệu quảchưa cao;-Một số thành viêncó tham gia nhưngkỹ năng, năng lựcphối hợp các hoạtđộng giáo dục còn

học sinh cáccấp cụ thể vàhàng kỳ trước 2ngày trường cónhắc giáo viênchủ nhiệm cáclớp để thôngbáo đến cácthành viêntham gia đầyđủ;-Trường tíchcực tuyêntruyền, phổbiến các nộidung phù hợpvới thành viênchưa nhận thứcđúng về lợi ítchung củachương trìnhphối hợp hoạtđộng giáo họcsinh; -Chỉ đạo giáochủ nhiệm,giáo viênchuyên, Tổngphụ trách Đội,hỗ trợ tạo mỗi

18

giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu, vậnđộng học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tụchọc tập; giúp đỡ học sinh nghèo, họcsinh khuyết tật và học sinh có hoàncảnh khó khăn vượt khó học tập;

-Phối hợp cùng nhà trường tham giacác hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, giáo dục truyền thống, hoạt độngvăn hoá, văn nghệ, thể thao để thựchiện mục tiêu giáo dục toàn diện chohọc sinh sau khi thống nhất với giáoviên chủ nhiệm lớp;

-Định kỳ phối hợp với Hiệu trưởngsơ, tổng kết quá trình thực hiện côngtác kiến nghị tuyên dương, khenthưởng cá nhân tiêu biểu và thảo luậngiải pháp khác phục tồn tại;

nhà trường.

nhiều hạn chế hoặclung túng khi phốihợp.-Một số thành viênBan đại diện cha mẹhọc sinh các lớp,trường thườngxuyên vắng mặt vớilý do hoàn cảnh giađình khó khăn phảiđi làm thuê xa theothời vụ.-Khuyến nghị tuyêndương, khen thưởngchưa hết đối tượnghoặc chưa phù hợpvới thành tích đạtđược của cá nhân.

điều kiện thuậnlợi, nhẹ nhàngđảo bảo mỗithành viên Banđại diện cha mẹhọc sinh điềutham gia dễdàng và ngàycàng hoàn thiệnhơn; -Thực hiện bổsung đảm bảođộng viên đúngđối tượng để từđó họ sẽ tíchcực phấn đấulập thành tíchvà hiệu quảngày càng caohơn.

-Chỉđạo độingũ giáoviênphốihợp vớiBan đạidiện chamẹ họcsinh và

-Tập thểgiáo viênvà các bộphận phốihợp xâydựng thậttốt kếhoạch thựchiện hoạtđộng giáo

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,giáo viênchủnhiệmcác lớp,giáo viênchuyên,

*Thời gianchỉ đạo độingũ giáo viênphối hợp vớiBan đại diệncha mẹ họcsinh và giađình học sinhtrong tháng 9-Thời gian

*Các nội dung chỉ đạo của Hiệutrưởng: -Bảo đảm cho giáo viên nắm vững vaitrò, nhiệm vụ và trách nhiệm trongcông tác phối hợp hoạt động giáodụcvới gia đình.-Nâng cao năng lực công tác của độigiáo viên luôn đổi mới; sáng tạo tronghoạt động giáo dục ngày càng hiệu quảhơn;

-Một số giáo viênthực hiện vai trò,trách nhiệm phốihợp hoạt động chưatốt và hiệu quả chưacao;-Hiệu quả giáo dụcmột số lớp chưa thậtsự cao do đội ngũgiáo viên năng lực

-Nhà trườngtăng cườngkiểm tra, góp ýchỉ đạo thườngxuyên cùng dựgiờ phối hợphoạt động giáodục của lớplàm chưa tốt,để hỗ trợ họ

19

gia đìnhhọc sinh

dục phùhợp vớinhiệm vụphụ trách-Mỗi giáoviên đềutích cựcthực hiệntốt côngtác phốihợp vớiBan đạidiện chamẹ họcsinh và giađình họcsinh tronghoạt đônggiáo dụchàng ngày.

Tổng phụtrách Đội,các bộphậntrong đơnvị, toànthể chamẹ họcsinh vàBan đạidiện chamẹ họcsinh cáccấp.

thực hiện: từtháng 9 đếncuối năm học.-Phương tiện:Điều lệ Banđại diện chamẹ học sinhkế hoạch, quychế phối hợpvà một số vănbản liên quan.-Địa điểm:Tại phònghọc các lớpvà Hội trườngcủa đơn vị.

*Biện pháp chỉ đạo đội ngũ giáo viênphối hợp với Ban đại diện cha mẹ họcsinh:-Dựa trên kế hoạch, Quy chế phối hợpđể thực hiện các hoạt động giáo dụctheo quy định; -Trực tiếp phối hợp hỗ trợ hài hòa lẫnnhau trong quá trình công tác phối hợphoạt động giáo dục hàng kỳ ờ lớp và ởtrường;-Chú trọng phối hợp hoạt động giáodục cho các em học tập còn hạn chế.vàkết quả hai mặt giáo dục chưa đạt yêucầu;-Kết hợp tổ chức hoạt động đúng Điềulệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhiệmvụ, mục tiêu giáo dục quy định.

còn hạn chế, chưatich cực đổi mớisáng tạo trong giảngdạy;-Một số giáo viênchủ nhiệm phối hợpthực hiện hoạt độnggiáo dục không dựatrên kế hoạch nộidung đã thống nhất;-Một số giáo viênphát động Ban đạidiện cha mẹ họcsinh tổ chức vậnđộng các nguôn tàitrợ không đúng quyđịnh;

tiến bộ hơn;-Ban giám hiệutrường phâncông tổ chuyênmôn luôn chútrọng giám sátviệc thực hiệnkế hoạch phốihợp giáo dụccủa từng lớpnhằm nhắc nhởcho giáo viênđiều chỉnh chophù hợp;-Thường xuyêntuyên truyền vềĐiều lệ Ban đạidiện cha mẹhọc sinh. Chú ývề nguồn kinhphái tài trợ.

-Hiệutrưởngkiểm trathườngxuyêncông tácphối hợpgiữagiáo

-Trườngkiểm trathườngxuyêncông tácphối hợpgiữa giáoviên chủnhiệm,

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,Tổng phụtrách; cácbộ phậnnhàtrường

-Thời gian:việc kiểm tratrong quátrình thựchiện đượctiến hànhthườngxuyên;-Phương tiện:

-Xây dựng kế hoạch kiểm tra tuần,tháng và năm học. Triển khai trong tậpthể giáo viện tiến hành phối hợp tổchức thực hiện công tác kiểm tra vàgiám sát;-Trường xây dựng kế hoạch tổ chức cáchoạt động giáo dục cụ thể cụ thể củatừng lớp đã được thống nhất;-Phân công tổ khối chuyên môn kết

-Một số giáo viênchủ nhiệm thực hiệnnội dung hoạt độngphối hợp giáo dụcchưa đảm bảo kếhoạch và đối tượngcần phải phối hợpcủa gia đình;-Việc kiểm tra

-Chỉ đạo chogiáo viên chủnhiệm báo cáodanh sách đốitượng học sinhcần có sự phốihợp từ gia đìnhhàng tuần để tổchuyên môn

20

viên chủnhiệmvà chamẹ họcsinh.

cùng chamẹ họcsinh đểnắm bắtkịp thờichỉ đạokhúc phụcnâng caohiệu quảgiáo dụcngày càngcao.

các giáoviên chủnhiệm vàgiáo viênchuyên.

kế hoạch hoạtđộng, cácvăn bản liênquan và sổchủ nhiệmlớp;-Địa điểm:Tại phònghọc các lớpvà Hội trườngcủa đơn vị.

hợp kiểm tra thường xuyên hàng kỳ;-Mỗi giáo viên đều có kế hoạch phốihợp cụ thể từng hoạt động giáo dục củalớp;-Đánh giá kết quả kiểm tra thườngxuyên đối chiếu với mục đích của hoạtđộng này theo kế hoạch thống nhất.Trên cơ sở đó ghi nhận những thuậnlợi, khó khăn để rút kinh ngiệm choviệc thực hiện kế hoạch kiểm tra lầnsau.

không được tiếnhành thường xuyên,đúng kế hoạch donhà trường bị độngcông tác khác haytrùng lịch làm việc.

giám sát và hỗtrợ thực hiệnđảm bảo đúngtheo kế hoạch; -Sắp xếp thờigian làm đúngkế hoạch kiểmtra đã lên. Cóthể phân công,ủy quyền chocấp dưới tiếnhành kiểm tratheo kế hoạch.

-Sơ kết,tổng kếtđánh giáhoạtđộng củaBan đạidiện chamẹ họcsinh.

-Đánh giáhoạt độngcủa Banđại diệncha mẹhọc sinhchính xác,cụ thể, rõràng và rútkinhnghiệmđược đểthực hiênnăm tới..

-Hiệutrưởng,phó Hiệutrưởng,tập thểgiáo viên,các bộphận vàBan đạidiện chamẹ học.

-Phương tiện:Các văn bảnliên quan,Điều lệ Banđại diện chamẹ học sinh,kết quả phốihợp hoạtđộng cả năm;-Thời gian:cuối học kì I,cuối năm học.-Địa điểm:Hội trườngđơn vị.

-Dựa trên kế hoạch nội dung chỉ tiêuphối hợp hoạt động của Ban đại diệncha mẹ học sinh được xây dựng thốngnhất đầu năm học;-Các kết quả thống kê hàng kỳ qua quátrình phối hợp thực hiện hoạt động giáodục tại đơn vị;

-Tổ chức tuyên dương khen thưởng chocác cá nhân tiêu biểu tích cực tham giahiệu quả trong hoạt động giáo dục ởtrường và ở lớp.-Xem xét, rút kinh nghiệm và địnhhướng cho kỳ tới.

-Việc sơ tổng kếtđánh giá chưa sátvới thực tế kết quảquá trình phối hợphoạt động giáo dụctrong kỳ;-Lựa chọn cá nhântiểu biểu để tuyêndương, khen thưởngchưa phù hợp haycòn cá nhân cần đềnghị bổ sung;-Thảo luận chỉ tiêuhướng tới khôngthống nhất.

-Xem xét kếtquả đánh giá vàđiều chỉnh lạicho phù hợp;-Báo cáo thànhtích của cánhân tiêu biểutrước tập thể đểtuyên dương vàbổ sung thêmdanh sách đềnghị khenthưởng nếuthấy phù hợp.

21

IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:1.Kết luận:- Trong quá trình phối hợp hoạt động giáo dục trường với gia đình và Ban đại

diện cha mẹ học sinh của trường Tiểu học Lưu Nghiệp Anh A luôn nhiệp nhàng vàhiệu quả. Từ đó chất lượng học tập của học sinh cũng được nâng cao hơn.

- Để công tác phối hợp ngày càng phát huy kết quả tốt hơn đòi hỏi vai trò hết sứcquan trọng của người Hiệu trưởng là: Trong quản lý kiểm tra giám sát, chỉ đạo tổchức thực hiện luôn sáng tạo, vận dụng nhiều hình thức phối hợp để đảm bảo hàihòa và hiệu quả.

- Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tư tưởng, chính trị, tuyên truyền, động viênđội ngũ giáo viên nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, tích cực đổi mới sáng tạotrong công tác giảng dạy và công tác phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹhọc sinh. Chọn giáo viên có kinh nghiệm về công tác chủ nhiện sẽ điển hình vàhướng dẫn chia sẻ giáo viên chưa làm tốt để cùng nhau hoàn thành tốt công tác phốihợp giữa Nhà trường – gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh.

2.Kiến nghị:*Đối với phòng dục:- Cần chọn một đơn vị tiêu biểu để tuyên truyền chia sẻ kinh nghiệm công tác

phối hợp “Nhà trường- gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh” cho Ban giámhiệu các trường để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau cùng làm tốt hơn và hiệuquả hơn. Rút ra những cách làm mới, những biện pháp hay, sáng tạo hợp lý và khắcphục những hạn chế để nâng cao hiệu quả công tác. Từ đó Ban giám hiệu trường sẽtriển khai cho toàn thể giáo viên, phụ huynh và Ban đại diện cha mẹ học sinh mỗitrường thực hiện tốt hơn.

- Đề nghị Phòng giáo dục kiến nghị các cấp có liên quan về việc bổ sung trangthiết bị, cơ sở vật chất đảm để phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục ở trường. *Đốivới trường:

- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình và Banđại diện cha mẹ học sinh chuẩn xác, phù hợp, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn;

- Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Banđại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diệncha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh đảm bảo công tác thực hiện liêntục.

*Đối với chính quyền địa phương:- Phát động tốt hơn nữa phong trào xây dựng khu dân cư đoàn kết, xây dựng đời

sống gia đình và gia đình hiếu học;- Phát động rộng khắp phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh,

an toàn tạo điều kiện để học sinh được học tập, vui chơi, hoạt động văn hóa, thểdục thể thao phù hợp với lứa tuổi;

Trong các buổi họp ở ấp, ở tổ ngoài nội dung chính cần nêu lên quyền hạn, tráchnhiệm của mỗi gia đình trong việc nuôi dạy con em khi ở nhà để các bậc cha mẹhọc sinh có biện pháp giáo dục con em tốt hơn chứ không khoán trắng việc giáo dụccho nhà trường.

22