28

Trong số này - tapchicongthuong.vn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trong số này - tapchicongthuong.vn
Page 2: Trong số này - tapchicongthuong.vn

Trong số này

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Trần Văn Lượng

Cục trưởng Cục KTAT & MTCNThS. Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

KS. Vũ Ngọc Hưng

ThS. Vũ Huyền Phương

ThS. Trương Việt Trường

Nhà báo Thanh Tú

TÒA SOẠN

Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng,

Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

ĐT: 024.22218239

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 28/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền

thông cấp ngày 12/4/2016

In tại Công ty CP Đầu tưvà Hợp tác quốc tế

Số 2, tháng 6/2019

8-10 DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

11-20 DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

1 TIN TỨC

2-7 TIÊU ĐIỂM

23-24 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

21-22 CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

VĂN BẢN MỚI

u Việt Nam không chấp nhận công nghệ năng lượng lạc hậuu Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện môi trườngđược ưu đãi

u Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển kinh tế tuần hoànu Cần thiết phát triển năng lượng tái tạo hướng tới mục tiêubền vữngu Đẩy mạnh đầu tư phát triển tiềm năng điện sinh khối

u Thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam u Cú hích phát triển năng lượng mặt trời

u Thách thức quá trình phát triển năng lượng tái tạo củaASEAN

u Thiết bị xử lý nước thải độc hại: Hiệu quả với làngnghề dệt vải

u Phê duyệt Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030

u Công ty Thủy Điện Đại Ninh: Đảm bảo an toàn và bảovệ môi trường sinh thái u Doanh nghiệp Việt còn nhiều tiềm năng tiết kiệm nănglượngu Tiết kiệm điện cần sự tham gia của toàn xã hộiu Dán nhãn năng lượng - Giải pháp tiết kiệm năng lượnghiệu quảu Xí nghiệp Phân phối Khí thấp áp Nhơn Trạch: Tiết kiệmhơn 60% tiền điện từ hệ thống điện mặt trời u Thủy điện Thác Bà: Trách nhiệm bảo vệ môi trườngu Tây Ninh: Nhiều hộ gia đình lắp điện mặt trời

Page 3: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 1

TIN TỨC

Việt Nam không chấp nhận côngnghệ năng lượng lạc hậu

Khởi công 2 nhà máy điệnmặt trời với tổng mức đầutư gần 2.300 tỷ đồng tạiQuảng Trị

Ngày 26/6, tại xã Gio Thành, huyện Gio Linh(Quảng Trị), Công ty CP Năng lượng Gio

Thành và Công ty CP Seco tổ chức lễ khởi côngDự án Nhà máy điện mặt trời Gio Thành 1 và GioThành 2. Dự án Nhà máy điện mặt trời Gio Thành1 và Gio Thành 2 có tổng công suất 100 MWp,mức đầu tư của 2 dự án gần 2.300 tỷ đồng. Dự ánlắp đặt xấp xỉ 3.000 tấm pin, 20 trạm hợp bộ biếntần và biến áp trung thế, đấu nối bằng cấp điệnáp 110 kV về Trạm biến áp 110 kV Quán Ngang vàdự kiến hoàn thành sau 6 tháng thi công.

Hai dự án này sử dụng diện tích 124,8 ha tạihai xã Gio Thành và Gio Hải, huyện Gio Linh. Khi đivào hoạt động, dự kiến cung cấp cho hệ thốngđiện quốc gia với sản lượng điện khoảng 130 triệukWh/năm.

PV

Ngày 25/4 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, nhân dịp tham dự Diễnđàn cấp cao hợp tác quốc tế "Vành đai và Con đường", khi

tiếp đại diện các doanh nghiệp (nằm trong nhóm 500 doanhnghiệp lớn nhất thế giới, lớn nhất Trung Quốc), Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc khẳng định: "Việt Nam không chấp nhậncông nghệ cũ, lạc hậu". Tiếp các tập đoàn về năng lượng như:Tập đoàn Hoa Điện Trung Quốc, Tập đoàn Xây dựng Trung Quốc,Tập đoàn Công nghiệp Điện TBEA, Thủ tướng nêu rõ, hạ tầngnăng lượng là lĩnh vực quan trọng phục vụ cho nhu cầu pháttriển kinh tế đang tăng nhanh, theo đó, cung ứng điện năng cầntăng khoảng 10-15%/năm.

Với thị trường đầu ra tiềm năng như vậy, Thủ tướng cho rằngcác doanh nghiệp sẽ thành công nếu bảo đảm yêu cầu về môitrường, sử dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm tiến độ dự án, giácả hợp lý. Việt Nam không chấp nhận công nghệ cũ, lạc hậu.

PV

Thủ tướng tiếp đại diện các tập đoàn trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng của Trung Quốc

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường: Được ưu đãi

Theo Sở Công Thương Hà Nội, nhằm giảm thiểu túi ni lông và cácsản phẩm có nguồn gốc từ nhựa trong lĩnh vực sản xuất, UBND

TP. Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu vàđề xuất cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ tiêntiến, tái chế các vật liệu khó phân hủy, chuyển sang sản xuất vậtdụng, sản phẩm bao bì thân thiện môi trường. Liên quan đến vấnđề vay vốn, UBND yêu cầu Sở Công Thương phối hợp với các đơn vịliên quan đưa danh mục đối tượng các doanh nghiệp chuyển đổi từcông nghệ sản xuất nhựa một lần sang sản phẩm thân thiện môitrường vào danh mục được vay vốn ưu đãi. Nếu các doanh nghiệp,chủ đầu tư có dự án, thông qua các cơ quan đánh giá hiệu quả dựán thành phố sẽ thực hiện cho vay. Ngoài ra, thành phố sẽ kiến nghịvới Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại có những chínhsách, gói tín dụng ưu đãi với đối tượng doanh nghiệp này.

PVCác sản phẩm phân hủy sinh học thân thiện môi trường

Page 4: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)2

TIÊU ĐIỂM

TÍN HIỆU VUI ĐỂ LAN TỎA Trong những năm vừa qua, các nền

kinh tế thế giới chứng kiến sự dịchchuyển từ nền kinh tế tuyến tínhtruyền thống sang nền kinh tế tuầnhoàn, nơi chất thải - thay vì bị vứt bỏ,lãng phí và gây ô nhiễm môi trường -sẽ được “hồi sinh” dưới dạng các nguồnlực khác nhau và một lần nữa tham giavào quá trình sản xuất và sử dụng. Cáctính toán cho thấy, xây dựng nền kinhtế tuần hoàn (KTTH) sẽ giúp giảm bớtcác rủi ro về khan hiếm các nguồn lựctrong tương lai, giải quyết các vấn đềmôi trường cũng như mở ra cơ hộităng trưởng GDP trị giá 4,5 nghìn tỷUSD đến năm 2030.

Không chỉ có vậy, nền KTTH cònmang lại cái nhìn mới mẻ về mối quanhệ giữa thị trường, khách hàng và tàinguyên thiên nhiên, từ đó góp phầnthúc đẩy các mô hình kinh doanh sángtạo mới, các công nghệ đột phá giúpDN tăng trưởng cao hơn thông qua cắt

giảm chi phí; giảm tiêu thụ năng lượngvà lượng khí thải CO2; tăng cườngchuỗi cung ứng và bảo tồn tàinguyên… Nhiều thương hiệu lớn quymô toàn cầu đã tiên phong trong việctạo nên những dịch chuyển đáng kểtrong đầu tư vào KTTH tại Việt Nam.Chẳng hạn như, với cam kết 100%lượng rác thải bao bì nhựa từ các sảnphẩm của Unilever sẽ được thu gom,tái chế, tái sử dụng cho đến năm 2025,Unilever Việt Nam đã xây dựng và triểnkhai mô hình điểm phân loại tại nguồn,thu gom, tái chế rác thải bao bì nhựatại TP. Hồ Chí Minh trong năm 2018, từđó nhân rộng mô hình trên toàn quốc.bà Lê Thị Ngọc Mỹ - Giám đốc pháttriển bền vững Công ty TNHH Nhà máybia Heineken Việt Nam cho biết: Trong5 giai đoạn vòng đời của sản phẩm:khai thác tài nguyên, sản xuất, đónggói + vận chuyển, sử dụng và kết thúcvòng đời. Doanh nghiệp sẽ lựa chọnnhững giai đoạn phù hợp để áp dụng

ĐỖ THẮNG

doanh nghiệp phát triểnkinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn là

mô hình kinh tế, trong

đó các hoạt động thiết

kế, sản xuất và dịch vụ

đặt ra mục tiêu kéo dài

tuổi thọ của vật chất và

loại bỏ tác động tiêu cực

đến môi trường. Nếu như

mô hình kinh tế tuyến

tính chỉ quan tâm đến

khai thác tài nguyên,

sản xuất và vứt bỏ sau

tiêu thụ, dẫn đến một

lượng phế thải khổng lồ

thì mô hình kinh tế tuần

hoàn chú trọng vào việc

quản lý, tái tạo tài

nguyên theo một vòng

khép kín nhằm tránh tạo

ra phế thải. Việc áp dụng

thành công mô hình kinh

tế tuần hoàn được kỳ

vọng sẽ mang lại sự phát

triển bền vững cho

doanh nghiệp, đồng thời

nâng cao chất lượng

cuộc sống của cộng

đồng, từ đó dẫn đến sự

phát triển bền vững trên

phạm vi toàn cầu. Đây

chính là tương lai do

chính chúng ta kiến tạo!

THÚC ĐẨY

Page 5: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 3

TIÊU ĐIỂM

nền kinh tế tuần hoàn. Cụ thể, 99.01% sản phẩm và phế liệutrong sản xuất được tái sử dụng hoặc tái chế. Ví dụ như cóthể kể đến nước thải sau xử lý, bã hèm. Nước thải đã xử lýđược dùng để làm vệ sinh và tưới cây, và nhà máy sản xuấtđược sản xuất bằng năng lượng tái tạo. Công ty TNHH DEEPC Hải Phòng (Khu Công nghiệp Đình Vũ) đã ký thoả thuậnhợp tác với Công ty TNHH Dow Chemical Việt Nam về việcxây dựng đường giao thông từ nhựa tái chế...

Nhận thức được tầm quan trọng của mô hình kinh tếtuần hoàn trong việc thúc đẩy thực hiện phát triển bền vữngtại Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) và Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vữngViệt Nam (VBCSD) đã xây dựng Chương trình hỗ trợ DN triểnkhai nền KTTH với mục tiêu là đề xuất các khuyến nghị vềchính sách giúp tạo điều kiện xây dựng thị trường nguyênvật liệu thứ cấp; giới thiệu những thông lệ tốt của các DNtrên thế giới đến cộng đồng DN trong nước và hỗ trợ triểnkhai những sáng kiến dựa trên mô hình hợp tác công - tư.

CẦN SỰ PHỐI HỢP, HỢP TÁC ĐỂ THÚC ĐẨY Theo đánh giá của các chuyên gia, trong những năm gần

đây, số lượng DN trên thế giới đã quan tâm đến sáng kiến,mô hình kinh doanh nền kinh tế tuần hoàn tăng lên rấtnhiều. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nền kinh tế tuần hoàn vẫn làkhái niệm mới đối với các DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa. Điềunày không chỉ khiến DN gặp rủi ro đến từ việc khan hiếmnguyên liệu và biến động giá tài nguyên mà còn ảnh hưởngđến chiến lược tăng trưởng xanh, bền vững của quốc gia.

Theo ông Andrew Thomas Mangan - Giám đốc Hội đồng

Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Hoa Kỳ, tro bụi từcác nhà máy, phụ phẩm từ nông nghiệp, nhựa đã qua sửdụng đều có thể trở thành nguyên liệu sản xuất chính nhờkết quả hợp tác của các doanh nghiệp lớn với nhau. Hiệnnay chất thải đô thị khoảng 14 triệu tấn/năm, chất thải côngnghiệp khoảng 17 triệu tấn. Con số này vẫn tăng lên hàngnăm. Riêng 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh, thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túinilon/ngày. Đáng chú ý, lượng chất thải nhựa và túi nilon cảnước chiếm khoảng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt.Nếu trung bình khoảng 10% lượng chất thải nhựa và túinilon không được tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn thìlượng chất thải nhựa và túi nilon thải bỏ xấp xỉ khoảng 2,5triệu tấn/năm, đây là gánh nặng cho môi trường, thậm chídẫn tới thảm họa "ô nhiễm trắng”. Vì vậy, để thực hiện cóhiệu quả phát triển nền kinh tế tuần hoàn bên cạnh sự phốihợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành trong việc chỉ đạo chặt chẽ,sát sao các hoạt động, hoàn thiện hệ thống các quy chuẩn,tiêu chuẩn làm cơ sở cho việc xử lý tái chế chất thải.

Bên cạnh đó, việc thực hiện thành công nền kinh tế tuầnhoàn không chỉ dựa vào những nỗ lực của Chính phủ màcòn cần sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân. Từ phíachính phủ cần khuyến khích các tổ chức áp dụng kinh tếtuần hoàn vào hoạt động kinh doanh để xây dựng tương laibền vững cho doanh nghiệp. Phải có sự hợp tác giữa cácbên Chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng làm thế nào để sửdụng tốt hơn nguồn tài nguyên, sử dụng nguồn nguyên liệutừ chất thải tái chế, dùng nguyên liệu sinh họcv

Cần tích cực khai thác điện sản xuất từ bã mía

Vừa qua, tại Hội nghị Hiệp hội Mía đường Đông NamÁ lần 4 diễn ra tại TP.HCM đại diện Hiệp hội Mía

đường các nước đều nhất trí điện sản xuất từ bã mía làmột loại năng lượng tái tạo cần tích cực khai thác. Cáccường quốc mía đường như Thái Lan, Ấn Độ,Philippines đều đã có chính sách cụ thể khuyến khíchcác nhà máy mía đường sản xuất điện. Tại Thái Lan sảnxuất điện sinh khối nước này đang tăng lên. Các nhàmáy đường ở Thái Lan đều có nhà máy đồng phát đểsản xuất điện tiêu thụ trong nhà máy. Thái Lan có 83 dựán xây dựng nhà máy điện đồng phát độc lập thuộc sởhữu của các nhà máy đường. Trong đó, lợi nhuận từđồng phát, ethanol chiếm khoảng 50% tổng lợi nhuậncủa ngành mía đường cho thấy vai trò quan trọng củacác nhà máy điện đồng phát, trong đó rất cần sự hỗ trợcủa Chính phủ.

Hiệp hội mía đường Việt Nam cho biết, hiện ViệtNam có 41 nhà máy đường, với quy mô tiêu thụ155.000 tấn mía/ngày. Bã mía có thể sử dụng để làm

nguyên liệu sản xuất năng lượng sinh khối, phục vụnhu cầu sử dụng điện của chính nhà máy và hòa lướiđiện quốc gia, nhưng các dự án đồng phát năng lượngtại các nhà máy mía đường của Việt Nam hiện vẫn cònbỏ ngỏ.

PV

Điện sản xuất từ bã mía là một loại năng lượng tái tạo cần tíchcực khai thác

Page 6: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)4

TIÊU ĐIỂM

Trong nhiều năm qua, việc khai

thác và sử dụng quá mức nguồn

nhiên liệu hóa thạch (than, dầu,

khí…) đã khiến trữ lượng các nhiên

liệu này giảm xuống đến mức báo

động, làm ô nhiễm môi trường, biến

đổi khí hậu. Việc phát triển năng

lượng tái tạo đang dần trở thành xu

thế của ngành năng lượng thế giới.

MẠNH HÙNG

Cần thiết phát triểnnăng lượng tái tạohướng tới mục tiêubền vững

Hiện nay, trên thế giới, nănglượng tái tạo có 3 dạngchính là: năng lượng gió,năng lượng mặt trời và năng

lượng sinh khối. Cơ quan Năng lượngtái tạo quốc tế (IRENA) dự báo, nguồnnăng lượng tái tạo thời gian tới sẽ tăngmạnh, ước tính tăng khoảng 6,4%/nămtừ nay cho đến năm 2035. Năm 2018,năng lượng tái tạo đã có sự tăngtrưởng rất mạnh khi có thêm 171 GWđược đưa vào sử dụng, tăng 7,9% so vớinăm 2017. Trong số đó, năng lượngmặt trời và năng lượng gió chiếm 84%tăng thêm. Hiện tại, năng lượng tái tạođã đóng góp 1/3 tổng công suất cácloại năng lượng trên toàn cầu. Tổngcông suất của năng lượng tái tạo trêntoàn thế giới đã lên đến 2.361 GW năm

2018, ở các nước thuộc Tổ chức Hợptác và Phát triển kinh tế (OECD), tronggiai đoạn 2015-2020 gần như chỉ xâydựng mới các nhà máy điện nănglượng tái tạo (NLTT), trong đó chủ yếulà các nguồn không phải thủy điện.Tổng công suất của khối này sẽ chiếmkhoảng 1/3 tổng công suất điện NLTTtrên thế giới.

Tiến sĩ Hoàng Tiến Dũng - Việntrưởng Viện Năng lượng - Bộ CôngThương cho biết, phát triển NLTT làhết sức cần thiết. Phát triển NLTT làphát triển cơ sở hạ tầng và giải quyếtviệc làm cho người lao động hướngđến phát triển bền vững, góp phầnđảm bảo an ninh năng lượng, giảmthiểu tác động của biến đổi khí hậu…Theo đó, một trong những mục tiêu

ưu tiên của Việt Nam là phát triểnnăng lượng tái tạo để giảm dần sựphụ thuộc vào các dạng năng lượngphát điện truyền thống nhằm bảo vệmôi trường, vì sự phát triển bền vữngcủa Việt Nam và các nước trong khuvực. Tiềm năng về phát triển NLTT tạiViệt Nam là rất lớn với các dự án vềphong điện, điện mặt trời, địa nhiệt,khí sinh học, sinh khối và nhất là giáthành sản xuất đang ngày càng giảmsẽ là điều kiện thuận lợi cho nước taphát triển NLTT phục vụ cho phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Tại thànhphố Hồ Chí Minh (TP. HCM), trong Quyhoạch phát triển điện lực TP. HCM giaiđoạn đến năm 2015, có xét đến năm2020 vừa được Bộ Công Thương phêduyệt, thành phố sẽ thúc đẩy phát

Cánh đồng điện gió tại Bạc Liêu

Page 7: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 5

triển nguồn năng lượng tái tạo từ rác,gió và điện mặt trời, để vừa sản xuấtđiện năng, vừa giải quyết các vấn đềmôi trường. Theo Chiến lược pháttriển NLTT Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn 2050 đang trình Chính phủphê duyệt, cần phát triển và sử dụngnguồn NLTT độc lập nhằm đáp ứngmục tiêu điện khí hóa; Đầu tư pháttriển các nhà máy phát điện tái tạo nốilưới; Khuyến khích và phát triển sửdụng các nguồn NLTT để cung cấpnhiệt năng; Đẩy mạnh việc phát triểnvà sử dụng các dạng nhiên liệu sinhhọc; Phát triển mạnh mẽ thị trườngcông nghệ NLTT, ngành công nghiệpsản xuất máy móc thiết bị và cung cấpdịch vụ trong nước; Tăng cường tiềmlực cho nghiên cứu, phát triển chuyểngiao và ứng dụng các dạng NLTT, đặcbiệt là các dạng công nghệ nănglượng mới…Theo Chiến lược pháttriển năng lượng tái tạo cho giai đoạn2015-2030, xét đến năm 2050 đượcChính phủ Việt Nam phê duyệt vàotháng 9/2015 đã đưa ra các mục tiêucụ thể, theo đó lượng điện năng sảnxuất từ các nguồn năng lượng tái tạosẽ tăng từ mức 58 tỷ kWh năm 2015lên 101 tỷ kWh năm 2020, 186 tỷ kWhnăm 2030 và 452 tỷ kWh năm 2050.

Theo Quy hoạch Phát triển điệnlực Quốc gia đã được Chính phủ phêduyệt, công suất lắp đặt nguồn điệncả nước sẽ lên đến 130.000 MW năm2030 so với 47.000 MW hiện nay. Nhưvậy, khoảng 83.000 MW nguồn điệnmới sẽ cần phải được xây dựng và đưavào vận hành từ nay đến năm 2030,cùng với đó là các cơ sở hạ tầngtruyền tải và phân phối.

Các nghiên cứu đánh giá tiềmnăng năng lương tai tao cho thấy,đến năm 2030, Việt Nam có khả năngphát triển khoảng 8.000 MW thủyđiện nhỏ; 20.000 MW điện gió; 3.000MW điện sinh khối; 35.000 MW điệnmặt trời. Nhiều DN đã thể hiện chủ ýtham gia vào thị trường NLTT nước ta,nhất là điện mặt trời, điện gió. ÔngNguyễn Xuân Thắng - Giám đốc quốcgia GE Energy Việt Nam cho biết, sovới các nước khác trong khu vựcĐông Nam Á, vùng biển Việt Namđược xem là nơi có luồng gió tốt nhấtđể phát triển các dự án năng lượnggió, đặc biệt là ở khu vực miền Trung.Với thuận lợi này, GE Energy mongmuốn sẽ đầu tư vào các dự án pháttriển năng lượng gió tại Việt Namthông qua việc hợp tác góp vốn vớicác chủ đầu tư có dự án tốt tại ViệtNam, đồng thời, GE cũng nhìn thấy

cơ hội cung cấp các thiết bị cho cácdự án phát triển điện gió tại đây.

Đồng thời, để hướng đến sự pháttriển bền vững và nâng cao sức cạnhtranh cho DN nói riêng và nền kinh tế -xã hội của đất nước nói chung cần xâydựng những mô hình phát triển bềnvững sử dụng NLTT thông qua việcliên kết, trao đổi kinh nghiệm pháttriển từ những quốc gia điển hình trênthế giới. Ông Nguyễn Đức Vinh - Trungtâm Swedish Centec Vietnam, cho biết,Việt Nam cần học hỏi mô hình thànhphố bền vững Symbio City của ThụyĐiển trong việc phát triển bền vữngthông qua việc sử dụng các nguồnNLTT và bền vững thân thiện với môitrường. Hiện Trung tâm SwedishCentec Vietnam đã tiến hành triển khaimô hình này tại một số tỉnh, thành phốnhư Hà Nội, Thái Nguyên và dự kiếntriển khai tại Bình Định, Đà Nẵng,TP.HCM, Vũng Tàu… Nếu thành côngtrong mô hình này tại Việt Nam sẽ gópphần đưa các đô thị phát triển bềnvững, tiết kiệm năng lượng, sử dụngcông nghệ sạch và NLTT góp phầnthiết thực vào việc tăng cường lợi thếcạnh tranh cho Việt Nam, cho khu vựctư nhân, hướng đến việc tăng trưởngkinh tế và phát triển bền vữngv

TIÊU ĐIỂM

Samsung Vina tặng 1.000 đènnăng lượng mặt trời chongười dân Sơn La và Cà Mau

Vừa qua, Công ty Điện tử Samsung Vina đã tổ chứcchương trình trao 1.000 đèn năng lượng mặt trời

và các phần quà với tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng chongười dân bản Huổi Do, Nà Phặng, Pá Hốc (xã ChiềngNơi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) và 3 xã Khánh BìnhTây, Khánh Bình Tây Bắc, đảo Hòn Chuối (huyện TrầnVăn Thời, tỉnh Cà Mau). Các hộ dân được nhận đèntrong chương trình đều là hộ dân thuộc các bản, xãvùng sâu vùng xa, địa hình chia cắt, khó tiếp cận lướiđiện quốc gia.

Những chiếc đèn năng lượng mặt trời này đượcthiết kế gọn nhẹ, xinh xắn; chỉ cần sạc pin dưới ánhsáng mặt trời vào ban ngày, đèn có thể thắp sáng trongvòng 8 giờ vào ban đêm, hoàn toàn linh động, dễ di

chuyển. Nguyên liệu cho những chiếc đèn này đượcmua bằng chính số tiền tiết kiệm được sau hoạt độngtắt đèn tại 7 trụ sở chính ở Hàn Quốc, 31 chi nhánh bánhàng của Công ty Điện tử Samsung trên khắp thế giớinhằm hưởng ứng chiến dịch Giờ trái đất 2019, do cácnhân viên Công ty Samsung lắp ráp.

PV

Page 8: Trong số này - tapchicongthuong.vn

Sử dụng được điện sinh khốicho năng lượng sẽ giải quyếtđược nhiều vấn đề: Thứ nhất,đa dạng hóa nguồn nhiên

liệu, giảm sự phụ thuộc vào nănglượng hóa thạch và xu thế phải nhậpkhẩu. Thứ hai, tận dụng ngay đượcphế thải sẵn có, giảm tác động tiêucực đến môi trường, tăng thêm việclàm. Từ khi Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định số 24/2014/QĐ-TTgvề cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án

điện sinh khối tại Việt Nam, điện sinhkhối ở nước ta cũng đã có nhữngbước khởi sắc.

Là một nước nông nghiệp, ViệtNam có tiềm năng rất lớn về nguồnnăng lượng sinh khối. Khả năng khaithác bền vững nguồn sinh khối chosản xuất năng lượng ở Việt Nam đạtkhoảng 150 triệu tấn mỗi năm. Trongđó, tiềm năng nguồn sinh khối từ phếthải nông nghiệp, chất thải chăn nuôivà rác thải hữu cơ có tổng công suất

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)6

Tiềm năng điện sinh

khối ở nước ta rất lớn,

theo Quy hoạch điện VII

(điều chỉnh 2016) đặt ra

mục tiêu tỷ trọng điện

năng sản xuất từ nguồn

năng lượng sinh khối đạt

khoảng 1% vào năm

2020, khoảng 1,2% vào

năm 2025 và khoảng

2,1% vào năm 2030. Tuy

vậy, việc phát triển điện

sinh khối thời gian qua

còn chậm, chưa khai thác

hết tiềm năng, cần chính

sách phù hợp để đẩy

mạnh đầu tư.

MAI LAN

TIÊU ĐIỂM

Đẩy mạnh đầu tư phát triển tiềm năng

ĐIỆN SINH KHỐI

Page 9: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 7

khoảng 400MW. Một số dạng sinhkhối có thể khai thác được ngay vềmặt kỹ thuật cho sản xuất điện, hoặcáp dụng công nghệ đồng phát nănglượng (sản xuất cả điện và nhiệt) đó là:trấu ở Đồng bằng sông Cửu Long, bãmía dư thừa ở các nhà máy đường, rácthải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chấtthải chăn nuôi từ các trang trại gia súc,hộ gia đình và chất thải hữu cơ kháctừ chế biến nông - lâm - hải sản. Phếphẩm nông nghiệp rất phong phú dồidào ở vùng Đồng bằng sông CửuLong, chiếm khoảng 50% tổng sảnlượng phế phẩm nông nghiệp toànquốc và vùng Đồng bằng sông Hồngvới 15% tổng sản lượng toàn quốc.Hằng năm tại Việt Nam có gần 60 triệutấn sinh khối từ phế phẩm nôngnghiệp trong đó 40% được sử dụngđáp ứng nhu cầu năng lượng cho hộgia đình và sản xuất điện, và theo sốliệu tính toán, cứ 5 kg trấu tạo ra 1kWđiện, như vậy với lượng trấu hàngtriệu tấn trấu mỗi năm thu lại đượchàng trăm MW điện.

Hiện nay nước ta đã có một số dựán điện sinh khối đã và đang đi vàohoạt động, được triển khai xây dựngtại nhiều nơi trong cả nước. Tính đếncuối năm 2018, có 10 nhà máy điệnsinh khối, tổng công suất nối lướikhoảng 212MW, như Nhà máy điện

sinh khối Biomass tại khu Rừng Xanh,thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ với công suất 40MW vàsản lượng điện là 331,5 triệu kWh/năm;Tại miền Nam, Tập đoàn Doosan (HànQuốc) đã đầu tư xây dựng và hoànthiện nhà máy nhiệt điện sinh khối tạikhu công nghiệp Minh Hưng - HànQuốc với công suất 19MW, cung cấphơi nước 70m3/giờ; Tại Cần Thơ, nhàmáy điện sinh khối đốt trấu tại KhuCông Nghiệp Trà Nóc 2 với công suất20 tấn hơi/giờ; Tại Phú Yên, nhà máyđiện sinh khối của công ty TNHH Côngnghiệp KCP có công suất 60MW.

Đặc biệt, trong ngành mía đường,tiềm năng năng lượng sinh khối từ bãmía là khá lớn. Hiệp hội Mía đườngViệt Nam cho biết, hiện cả nước cóhơn 40 nhà máy đường hoạt động,tương ứng vùng nguyên liệu khoảng300.000 ha, sản lượng mía cây đạtkhoảng 16-18 triệu tấn/năm. Bìnhquân 1 tấn mía cây sau sản xuấtđường để lại khoảng 0,3 tấn bã mía, cóthể sản xuất khoảng 100-120 kWhđiện. Theo lãnh đạo của Hiệp hội Míađường Việt Nam cho biết, tiềm năngphát điện từ bã mía rất lớn, ước tínhnăm 2030, theo qui hoạch, sản lượngmía cây sẽ đạt khoảng 24 triệu tấn,nguồn bã mía có thể sản xuất đượckhoảng 2,8 triệu MWh điện, tương

ứng công suất phát điện khoảng970MW. Đến nay, có 9/41 nhà máyđầu tư điện sinh khối với tổng côngsuất thiết kế 362MW và nối lưới điệnquốc gia được trên 100MW. Cụ thể,Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơnvới công suất ép 7.000 tấn mía ngày.Thay vì đổ bã mía xuống ruộng để cảitạo đất như trước đây, từ năm 2000,phụ phẩm này được Công ty sử dụngđể sản xuất nhiệt và điện. Công ty đầutư công suất tổ máy phát điện bã míaở LASUCO là 33,5MW; trong đó, cókhoảng 50% điện lượng sản xuấtđược sử dụng để sản xuất đường, 50%còn lại được bán cho Tập đoàn Điệnlực Việt Nam (EVN). Hay Công ty CPĐường Quảng Ngãi đã hoàn thànhxây dựng và đưa vào vận hành Nhàmáy Điện sinh khối từ bã mía tại AnKhê - Gia Lai, với công suất thiết kế110MW, năng lực phát điện là 95MW.Theo đó, ngoài cung cấp khoảng25MW công suất phát điện phục vụnội bộ cho sản xuất đường tại Nhàmáy Đường An Khê, khoảng 70MWcông suất còn lại Công ty sẽ bán lênlưới điện quốc gia, doanh thu ước tínhđạt khoảng 300 tỷ đồng/năm. Đặcbiệt, nguồn bã mía thải ra từ sản xuấtđường sẽ được sử dụng triệt để choviệc sản xuất điện, góp phần giảmthiểu ô nhiễm môi trườngv

TIÊU ĐIỂM

Hội thảo "Kết quả nghiên cứu định mức tiêu hao năng lượngvà đề xuất định mức năng lượng tối thiểu ngành sản xuấtMía đường Việt Nam"

Vừa qua, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bềnvững (Vụ TKNL và PTBV) Bộ Công Thương đã chủ

trì tổ chức Hội thảo “Kết quả nghiên cứu định mứctiêu hao năng lượng và đề xuất định mức năng lượngtối thiểu ngành sản xuất Mía đường Việt Nam” trongkhuôn khổ Chương trình Năng lượng phát thải thấpViệt Nam (V-LEEP) do Cơ quan Phát triển Quốc tế HoaKỳ (USAID) tài trợ. Theo đó, để thực hiện các mục tiêuvề tiết kiệm năng lượng trong ngành mía đường, từnăm 2018 Bộ Công Thương đã phối hợp Hiệp hội Míađường Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngànhtổ chức nghiên cứu định mức tiêu hao năng lượngnhằm xác định hiện trạng mức tiêu hao năng lượng,

làm cơ sở để xây dựng thông tư quy định định mứcnăng lượng tối thiểu cũng như các chính sách, quyđịnh nhằm hỗ trợ phát triển ngành trong tương lai.Kết quả đã phác thảo được bức tranh về tiêu thụnăng lượng trong hoạt động sản xuất đường từ míacủa Việt Nam hiện nay là đầu vào hữu ích cho cơquan quản lý, doanh nghiệp của ngành phục vụ xâydựng chính sách, kế hoạch phát triển hướng tới tăngtrưởng bền vững trong thời gian tới, đặc biệt là dựthảo Thông tư định mức tiêu hao năng lượng tốithiểu ngành sản xuất mía đường đã được trình bàygiới thiệu tại Hội thảo.

PV

Page 10: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)8

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

Với vị trí địa lý, đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa vànền kinh tế nông nghiệp, Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo dồi dàovà đa dạng, có thể khai thác cho sản xuất năng lượng như thủy điện, điệngió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học... Về điện gió,

ước tính trên đất liền, Việt Nam có thể phát triển khoảng 30GW điện gió. Cùng vớitiềm năng điện gió ngoài khơi, Việt Nam có thể phát triển khoảng 100GW côngsuất điện gió.

Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cũng chỉ ra rằng, Việt Nam là nước cótiềm năng gió lớn nhất trong 4 nước khu vực, với hơn 39% tổng diện tích của ViệtNam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn hơn 6m/s, ở độ cao65m, tương đương với tổng công suất 512GW. Đặc biệt, hơn 8% diện tích Việt

trong phát triển điện gió ở Việt Nam

Trong phát triển

năng lượng tái tạo, bên

cạnh nguồn năng lượng

từ mặt trời thì năng

lượng gió cũng được kỳ

vọng sẽ giúp Việt Nam

bắt kịp tốc độ tăng

trưởng nhanh chóng về

nhu cầu điện trong cả

ngắn hạn và dài hạn.

Song còn nhiều yếu tố,

thách thức cản trở điện

gió phát triển.

Thách thức

ĐỖ NAM

Page 11: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 9

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

Nam được xếp hạng có tiềm năng giórất tốt (tốc độ gió ở độ cao 65m 7-8m/giây), có thể tạo ra hơn 110GW.

Các chuyên gia trong nước và quốctế đánh giá, Với tiềm năng vô cùng tolớn về năng lượng tái tạo Việt Namhoàn toàn có thể phát triển được hệthống năng lượng để đảm bảo đượcsự độc lập, không phụ thuộc vào cácnguồn khác về đảm bảo an ninh nănglượng. Thực tế, công nghệ ngày càngphát triển và giá thành sản xuất điệntừ nguồn năng lượng tái tạo giảmnhanh chóng, công nghệ năng lượngtái tạo nói chung và điện gió nói riêngngày càng đóng vai trò quan trọngtrong cơ cấu ngành điện của Việt Nam.

Theo lộ trình, Việt Nam sẽ pháttriển 800MW điện gió vào năm 2020,chiếm khoảng 0,8% tổng nhu cầuđiện. Mục tiêu là phát triển 2.000MWđiện gió vào năm 2025 và 6.000MWvào năm 2030. Chính phủ Việt Nam đãban hành nhiều cơ chế, chính sách ưuđãi về phát triển năng lượng tái tạo,trong đó có điện gió. Theo bà PhạmHương Giang - Phó Trưởng PhòngNăng lượng tái tạo Cục Điện lực vàNăng lượng tái tạo (Bộ Công Thương),Cơ chế giá FIT đối với điện gió hiệnnay là khá hấp dẫn, với 8,5 cent/kWhtrên bờ và 9,8 cent/kWh cho dự ánngoài khơi. Cùng với các chính sáchưu đãi khác như: EVN phải ưu tiên muatoàn bộ lượng điện phát cũng như cácưu đãi về thuế ở mức cao nhất hiệnnay (được hưởng thuế 0% trong vòng

4 năm đầu; giảm thuế 50% trong 9năm tiếp theo và giảm 10% trong cácnăm từ năm thứ 10 đến năm thứ 20);Đồng thời giảm thêm một số loại thuếkhác như thuế nhập khẩu thiết bị,thuế môi trường, thuế đất... Tất cảnhững cơ chế này đều nhằm khuyếnkhích các chủ đầu tư đầu tư vào các dựán điện gió ở Việt Nam.

Tính đến tháng 6/2019 nước ta có9 nhà máy/trang trại điện gió đangvận hành với tổng công suất 304,6MW. Bên cạnh đó, 18 dự án nhàmáy/trang trại điện gió đã được khởicông và đang trong quá trình xâydựng với tổng công suất 812MW. Theoquy hoạch phát triển điện gió giaiđoạn đến 2020, có xét đến năm 2030,tiềm năng công suất dự kiến hơn22.000MW, chi tiết của một số tỉnhnhư sau: Bình Thuận 1.570MW, NinhThuận 1.429MW, Cà Mau 5.894MW, TràVinh 1.608MW, Sóc Trăng 1.155MW,Bạc Liêu 2.507MW, Bến Tre 1.520MW,Quảng Trị 6.707MW. Tuy nhiên, tiềmnăng điện gió ngoài khơi của ViệtNam chưa được tận dụng đáng kể mànguyên nhân do có quá nhiều rào cản,khó khăn về pháp lý, kỹ thuật, tàichính, nhân lực và chủ đầu tư dự án.Tại buổi Tọa đàm phát triển điện gióngoài khơi - Kinh nghiệm Hà Lan và cơhội cho Việt Nam, các chuyên gia quốctế và trong nước nhận định, tổng côngsuất lắp đặt điện gió tại Việt Nam cònrất nhỏ so với các thị trường phát triểnkhác trên thế giới, chìa khoá để thu

hút đầu tư phát triển các dự án điệngió ở Việt Nam sẽ nằm ở vấn đề tàichính, vấn đề kinh nghiệm và khảnăng vận hành dự án vẫn là một điềuđáng lo ngại.

Ngoài ra vấn đề cơ sở hạ tầngcũng là một thách thức lớn, càng cónhiều dự án được vận hành sẽ tạo rasự thiếu quy hoạch giữa nguồn vàlưới, trong khi nguồn phát được đầutư và thực hiện rất nhanh thì lưới điệnkhông kịp đáp ứng, gây ra tình trạngcắt giảm công suất của các dự án điệntái tạo. Đáng chú ý, các dự án nănglượng tái tạo thường nằm ở khu vựccó phụ tải thấp, nhu cầu thấp, đặc biệtlà ở khu vực nông thôn, chính vìkhông có sẵn lưới điện nên việc đấunối vào các đường dây có điện áp110kV và 220kV rất khó khăn, bên baotiêu mất thời gian xác định các đườngdây truyền tải. Ông Bùi Văn Thịnh,Giám đốc điều hành Công ty CPPhong điện Thuận Bình cho biết, dựán Phong điện Thuận Bình đã phải cắtgiảm công suất phát điện 70% và còntiến đến cắt giảm hơn nữa do tìnhtrạng quá tải lưới điện và đây đang làmối lo ngại chung của các nhà đầu tư.

Theo nhận định của các chuyêngia, nhu cầu đầu tư cho lĩnh vực nàyrất lớn và ngoài vấn đề về ưu đãi đầutư là sự cần thiết thì các chuỗi cungứng, cơ sở hạ tầng cần được phát triểntương ứng. Việt Nam muốn hiện thựchóa những mục tiêu phát triển điệngió cần một lộ trình và kế hoạch pháttriển dài hạn. Việt Nam cần có chínhsách rõ hơn, minh bạch hơn đối vớicác nhà đầu tư và những người pháttriển dự án. Chẳng hạn, Việt Nam đãxây dựng lộ trình về phát triển nănglượng tái tạo với những mục tiêu lớn,nhưng cần có khung khổ pháp lý vàcác chính sách chi tiết để có thể đạtđược các chỉ tiêu. Đồng thời, Chínhphủ cần tiếp tục cải cách thủ tục hànhchính, đơn giản hóa cấp phép, đảmbảo môi trường cạnh tranh bình đẳng.Bên cạnh đó, cần sự phối hợp chặtchẽ, đồng bộ giữa các cơ quan Nhànước với EVN và các cơ quan khác khithu hút các nhà đầu tư về phát triểnnăng lượng tái tạo nói chung và điệngió nói riêngv

Page 12: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)10

CÚ HÍCH phát triển năng lượngmặt trời

Năng lượng tái tạo

(điện mặt trời, điện gió)

vài năm trở lại đây đã có

sự chuyển động mạnh,

do nước ta có tiềm năng

lớn về điện mặt trời, đặc

biệt từ khi Chính phủ áp

giá điện mới đầy hấp

dẫn.Các nhà đầu tư nước

ngoài với kinh nghiệm,

công nghệ và tiềm lực tài

chính, đang bày tỏ sự

quan tâm đầu tư vào

lĩnh vực này, hứa hẹn sẽ

bổ sung nguồn năng

lượng đáng kể cho hệ

thống điện quốc gia.

LINH ANH

Từ tháng 4/2017, khi Chính phủban hành mức giá bán điệnmặt trời hấp dẫn (9,35cents/kwh, tương đương 2.086

đồng), lĩnh vực điện mặt trời đã nhậnđược sự quan tâm của các nhà đầu tưtrong và ngoài nước. Tính đến ngày30/6/2019 có 82 nhà máy điện mặt trời,với tổng công suất khoảng 4.464MWđã được Trung tâm Điều độ Hệ thốngđiện Quốc gia kiểm tra điều kiện vàđóng điện thành công - tính đến hếtngày 30/6/2019. Các dự án này đượchưởng mức giá mua điện tương đương9,35 Uscent/kWh, trong thời gian 20năm theo Quyết định 11/2017/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ.

Trong số đó, có 72 nhà máy điệnmặt trời thuộc quyền điều khiển của cấpĐiều độ Quốc gia (A0) với tổng côngsuất 4.189 MW; 10 nhà máy điện thuộcquyền điều khiển của các cấp điều độmiền với tổng công suất 275 MW. Theoông Nguyễn Quốc Trung - Trưởngphòng Điều hành Thị trường điện (A0)cho hay, tính đến giữa tháng 4/2019,toàn hệ thống điện có 4 nhà máy điệnmặt trời với tổng công suất chưa tới

150 MW. Hiện nay, nguồn điện mặttrời đã chiếm tỷ lệ 8,28% công suất đặtcủa hệ thống điện Việt Nam.

Trung tâm Điều độ Hệ thống điệnQuốc gia, các điều độ miền và nhữngđơn vị liên quan đã tập trung mọinguồn lực, ứng trực 24/24h, làm thêmkhông kể ngày nghỉ, ngày lễ trong 6tháng qua, để phối hợp hiệu quả vớicác chủ đầu tư cho các dự án đóngđiện kịp tiến độ. Dự kiến, từ nay đếncuối năm 2019, A0 sẽ tiếp tục đóngđiện đưa vào vận hành thêm 13 nhàmáy điện mặt trời, với tổng công suất630 MW, nâng tổng số nhà máy điệnmặt trời trong toàn hệ thống lên 95nhà máy.

Tuy vậy, một số lượng lớn các nhàmáy điện mặt trời đi vào vận hànhtrong thời gian ngắn đã và đang gâykhông ít khó khăn, thách thức chocông tác vận hành hệ thống điện.Nguyên nhân là do tính chất bất định,phụ thuộc vào thời tiết của loại hìnhnguồn điện này.

Bên cạnh đó, việc phát triển nóngvà ồ ạt các dự án điện mặt trời tậptrung tại một số tỉnh như Ninh Thuận,

Bình Thuận, Đắk Lắk đã gây ra hiệntượng quá tải lưới 110 kV, 220 kV tạicác khu vực trên. Cũng theo ôngNguyễn Quốc Trung, từ đầu năm 2018,Trung tâm đã phối hợp với một số đơnvị tư vấn nước ngoài đánh giá sự ảnhhưởng của các nguồn năng lượng táitạo đến công tác vận hành hệ thống.Từ đó đến nay, căn cứ tình hình pháttriển thực tế nguồn năng lượng táitạo, Trung tâm tiếp tục theo dõi,nghiên cứu và kiến nghị, đề xuất vớiTập đoàn Điện lực Việt Nam nhữngphương án, nguyên tắc vận hành tốiưu, đảm bảo cung cấp điện an toàn,liên tục và ổn định.

Hiện nay, Trung tâm đang triểnkhai đầu tư một số hệ thống như: Mởrộng hệ thống giám sát ghi sự cố, hệthống giám sát điện diện rộng, xâydựng hệ thống giám sát chất lượngđiện năng để đánh giá ảnh hưởng củacác loại hình nguồn điện mới; xâydựng hệ thống dự báo công suất phátcác nguồn năng lượng tái tạo để đưara phương án huy động tối ưu, đảmbảo khai thác tối đa nguồn nănglượng nàyv

Page 13: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 11

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Nhà máy Thủy điện Đại Ninh trực thuộc Tổng Côngty phát điện 1 (Genco1) gồm 2 tổ máy với côngsuất hơn 300MW thuộc hệ thống bậc thang củasông Đồng Nai, nằm trên sông Đa Nhim cách

thành phố Hồ Chí Minh hơn 250km về phía Đông Bắc vàcách Thành phố Đà Lạt khoảng 45Km về phía Tây Nam.Ngoài nhiệm vụ chính là sản xuất, cung cấp cho hệ thốngđiện quốc gia gần 1,2 tỷ KWh/năm, hàng năm, Thủy điệnĐại Ninh còn bổ sung khoảng 770 triệu m3 nước từ lưu vựcsông Đồng Nai để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho cáchuyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, TP. Phan Thiết của tỉnh BìnhThuận - nơi có lượng mưa trung bình thấp nhất cả nước.Nước xả từ thủy điện Đại Ninh còn là nguồn thủy năng choThủy điện Bắc Bình (33MW). Công trình Thủy điện Đại Ninhđã tham gia cải thiện khí hậu trong vùng và tạo cảnh quanmôi trường, tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái. Ngoàira, hàng năm Công ty đóng thuế và phí dịch vụ môi trườngrừng tới 140 tỷ đồng.

Ngay từ khi xây dựng Nhà máy Thủy điện ĐạiNinh, Công ty đã coi trọng thực hiện nghiêm công táchoàn nguyên, hoàn thổ đối với các mỏ vật liệu, cáckhu vực thi công.

Những năm gần đây, tình hình thiên tai diễn biến phứctạp, gây mưa lũ lớn với lưu lượng rất cao, ảnh hưởng đếnlưu vực hồ thủy điện, trong đó có lưu vực hồ thủy điện ĐạiNinh. Vì vậy, Nhà máy Thủy điện Đại Ninh luôn quan tâmđến việc đảm bảo an toàn lưu lượng nước hồ đập thủy điệntheo đúng quy trình và các quy định của pháp luật. Đồngthời, tiến hành thường xuyên nhiều cuộc kiểm tra đảm bảoan toàn hồ đập; hệ thống mương thoát nước phía hạ lưu;đường vận hành công trình thủy điện...

Đặc biệt, yêu cầu hàng đầu để vận hành hệ thống hồchứa là đảm bảo hệ thống vận hành hồ chứa ổn định phụcvụ việc phòng chống lụt bão, phải giám sát 24/24h… Nhàmáy Thủy điện Đại Ninh có công suất 300 MW được đưa vàosử dụng từ năm 2007, gồm các phần chính là hồ chứa códung tích 319 triệu m3, hệ thống đập tràn để điều tiết nướcvà xả lũ. Khu vực thủy điện Đại Ninh ở khoảng cách các trạmtruyền dẫn đến trung tâm xử lý và Nhà máy trên 30km

đường bộ, sử dụng hệ thống truyền dẫn tín hiệu bằng vôtuyến. Nhận thấy, các trạm thu phát tín hiệu được đặt trênnúi cao, địa hình hiểm trở, khiến tốc độ truyền tín hiệu kháchậm và tốn kém chi phí thi công, bảo trì, sửa chữa. Để đảmbảo thông tin, tín hiệu giám sát 24/24h, Công ty đã nghiêncứu và ứng dụng thành công giải pháp thay thế truyền dẫntín hiệu, để giám sát từ xa đập tràn Thủy điện Đại Ninh. Cụthể, Công ty thi công mới đường cáp quang trên 40km đểtruyền dẫn tín hiệu từ đập tràn, cửa nhận nước về phòngđiều khiển trung tâm tại Nhà máy để xử lý. Các bộ thiết bịPLC S7-300 đặt tại đập tràn và cửa nhận nước, thiết bịchuyển đổi quang - điện, qua hệ thống cáp quang và máytính giám sát. Các PLC này được lập trình và cấu hình giaothức TCP/IP để đưa tín hiệu tới máy tính giám sát tại Nhàmáy. Dữ liệu trên máy tính được xử lý bằng phần mềmWinCC Flexible 2008 do kỹ sư Công ty thiết kế toàn bộ giaodiện, cấu hình kết nối cho phần mềm. Ngoài việc hiển thịdữ liệu, giao diện có các chức năng cảnh báo, lưu trữ sự kiện,vẽ dữ liệu ra đồ thị theo thời gian thực…

Ứng dụng giải pháp này đã làm lợi cho Nhà máy hàngchục tỷ đồng, được cải tiến và bổ sung thêm các chức nănggiám sát hệ thống báo cháy các tòa nhà tại Nhà máy, giámsát máy phát, hiển thị, thu thập lượng mưa lưu vực hồ ĐạiNinh góp phần phòng chống lụt bão, đảm bảo an toàn hồđập hiệu quảv

CÔNG TY THủY ĐIệN ĐạI NINH:Đảm bảo an toàn

và bảo vệ môi trường sinh tháiTrong những năm qua, Công ty Thủy điện Đại Ninh đã không ngừng phát triển và mở

rộng ngành nghề kinh doanh, nhằm phát huy và khai thác tối đa năng lực từ những thế

mạnh về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất. Công ty đặc biệt coi trọng công tác bảo vệ môi

trường, đặc biệt là công tác điều tiết xả lũ, đảm bảo nước tưới tiêu, an toàn hồ đập.

THANH TÚ

Page 14: Trong số này - tapchicongthuong.vn

12 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Doanh nghiệp Việt CÒN NHIỀU TIỀM NĂNG

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNGÁp dụng các biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm

mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị nhưng vẫn đảm

bảo nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất là những giải

pháp đang được các doanh nghiệp ứng dụng, nhằm tiết kiệm năng

lượng và phát triển doanh nghiệp bền vững, đảm bảo môi trường. Tuy

vậy, nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm tiết kiệm năng lượng (TKNL)

một cách hiệu quả, tiềm năng TKNL trong lĩnh vực công nghiệp của

các DN Việt vẫn còn rất lớn.

THU HÀ

Mới đây, tại Hội thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng trong khuôn khổdự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệpViệt Nam” do chính phủ Hàn Quốc tài trợ thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế HànQuốc (KOICA) và Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương)

phối hợp tổ chức cho biết, lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng dồi dào về tiết kiệm năng lượng.Thông qua việc đánh giá, tìm hiểu công nghệ tiết kiệm năng lượng của 2.409 doanh nghiệp sửdụng năng lượng trọng điểm, Dự án đã lựa chọn 10 doanh nghiệp thực hiện kiểm toán năng

Page 15: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 13

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

lượng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhaunhư: Giấy, thức ăn chăn nuôi, thép, ximăng, hóa chất… Kết quả, đã có 108giải pháp tiết kiệm năng lượng đượcđề xuất. Qua thực hiện các giải pháp,các doanh nghiệp có tiềm năng tiếtkiệm chi phí khoảng 78 nghìnUSD/năm (tỷ lệ tiết kiệm 4,8% tổngtiêu thụ năng lượng), với mức đầu tưdự kiến gần 200 nghìn USD, thời gianhoàn vốn 2,6 năm, cắt giảm 606 nghìntấn CO2/năm.

Theo ông Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụtrưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng vàPhát triển bền vững (Bộ CôngThương), tiềm năng tiết kiệm nănglượng của các doanh nghiệp tronglĩnh vực công nghiệp còn rất lớn. Kếtquả kiểm toán năng lượng đối với 10doanh nghiệp được lựa chọn trongkhuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thị trườngđầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnhvực công nghiệp Việt Nam” đã chỉ rõđiều này. Tại Công ty CP Nhiệt điệnPhả Lại nếu đơn vị thực hiện lắp đặtbiến tần cho động cơ bơm tuần hoàndây chuyền 1 để điều chỉnh số vòngquay bơm theo tổng áp lực đầu đẩybơm, thì công suất điện bơm trungbình sẽ giảm, từ đó tiết kiệm được chiphí điện năng. Việc thực hiện thay bộsấy không khí mới và điều chỉnh hệ sốkhông khí thừa sau bộ hâm nước hợplý sẽ giúp giảm tiêu thụ điện năng của

quạt gió và quạt khói. Đơn vị kiểmtoán năng lượng đề xuất các giải pháptiết kiệm năng lượng đối với Công tyCP Nhiệt điện Phả Lại gồm: Thay thếmới bộ sấy không khí cho lò hơi, lắpđặt biến tần cho động cơ bơm nướcvà sử dụng bơm nhiệt. Thực hiện cácgiải pháp tiết kiệm năng lượng chomột trong 4 tổ máy của dây chuyền 1và một trong 2 tổ máy của dây chuyền2, sẽ giúp Công ty tiết kiệm gần 1,91triệu USD/năm. Dự đoán, lợi ích này sẽlớn hơn nếu Công ty áp dụng cho tấtcả 4 tổ máy của dây chuyền 1 cũngnhư 2 tổ máy của dây chuyền 2. TạiTổng Công ty Việt Thắng (thành viênTập đoàn Dệt may Việt Nam) Cơ quannăng lượng Hàn Quốc và Vụ Tiết kiệmnăng lượng và Phát triển bền vững đãcó những đề xuất thực hiện các giảipháp tiết kiệm năng lượng gồm: Thaythế cơ cấu truyền động dây Curoabằng truyền động đồng trục ở cácquạt gom bụi, bảo ôn cách nhiệt chovan hơi, đường ống hơi, đường ốngnước cấp và nước ngưng, lắp đặt lại bộtrao đổi nhiệt gió cấp của lò hơi… Vớiviệc thực hiện các giải pháp tiết kiệmnăng lượng dựa trên những đề xuấtnày sẽ giúp Công ty tiết kiệm đượctrên 16 tỷ đồng mỗi năm. Kết quảkiểm toán năng lượng do các chuyêngia Hàn Quốc và Tổng công ty Bảodưỡng - Sửa chữa công trình dầu khí

(PVMR) thực hiện từ ngày 26/11/2018đến ngày 21/12/2018 khẳng định,Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cótiềm năng tiết kiệm năng lượng khálớn. Doanh nghiệp có thể tiết kiệmđược 27,3 Gcal/h nhiên liệu và 22,5MW điện năng, tương đương 51,4triệu USD và thời gian hoàn vốn từ 0,3-5,7 năm.

Ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốcTrung tâm Tiết kiệm năng lượngTP.HCM thuộc Sở Khoa học và Côngnghệ TP.HCM nhấn mạnh: “Tiềm năngđầu tư vào hiệu quả năng lượng tronglĩnh vực công nghiệp Việt Nam là rấtlớn. Chúng ta cứ đụng vào đâu là cóthể tiết kiệm năng lượng được tới đó,nhất là trong lĩnh vực công nghiệp”.Theo ông Tước, tiềm năng tiết kiệmnăng lượng trong công nghiệpkhoảng 20%; lĩnh vực xây dựng, tòanhà, giao thông vận tải khoảng 25 -35%; sinh hoạt và hoạt động dịch vụkhoảng 15 - 30%.

Các chuyên gia cho rằng, kiểmtoán năng lượng là một yêu cầu bắtbuộc theo quy định của Nhà nước vàcũng là một hoạt động mang lại nhiềulợi ích cho các doanh nghiệp và đơn vịsử dụng năng lượng. Kiểm toán nănglượng giúp các đơn vị nắm rõ hiệntrạng sử dụng năng lượng, hệ thốngquản lý và tiêu thụ năng lượng, xácđịnh những khu vực sử dụng nănglượng chưa hợp lý... Trên cơ sở đó,đánh giá tiềm năng tiết kiệm nănglượng, xây dựng chương trình tiếtkiệm năng lượng tổng thể cho doanhnghiệp và dự toán chi phí đầu tư thựchiện các giải pháp tiết kiệm nănglượng, góp phần giảm chi phí vậnhành và tăng tính cạnh tranh chodoanh nghiệp.Tuy nhiên, trên thực tếnhiều doanh nghiệp chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng của kiểmtoán năng lượng, còn coi kiểm toánnăng lượng chỉ là hoạt động đối phóvới các quy định của Nhà nước. Vì thế,các doanh nghiệp cần nhận thức đượcvai trò của sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong các hoạt độngsản xuất, kinh doanh để mạnh dạnđầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, bởitrên thực tế, lợi ích của việc quản lýnăng lượng luôn cao hơn so với chiphí đầu tưv

Page 16: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)14

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

SỬ DỤNG ĐIỆN CÒN LÃNG PHÍ

Theo số liệu thống kê củaTổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạchvà Đầu tư), năm 2018, GDP cảnước đạt 245 tỷ USD. Còn theobáo cáo của Tập đoàn Điện lựcViệt Nam (EVN), sản lượng điệnđạt 192 tỷ kWh. Điều đó có nghĩalà, 1kWh điện chỉ làm ra 1,3 USD,trong khi mức bình quân của thếgiới là 1 kWh điện làm ra 3,3 USD.Điều này đồng nghĩa với việc sửdụng điện ở Việt Nam cực kỳ lãngphí. 10 năm qua, Việt Nam đã vậnđộng tiết kiệm điện nhưng chưa

hiệu quả. Theo ông Đỗ Hữu Hào -Chủ tịch Hội Khoa học và Côngnghệ sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả, hiện nay, tổnthất điện năng (tổn thất trongquá trình truyền tải, trong quátrình phân phối và trong tiêudùng nội bộ của EVN) đã giảmđáng kể, dưới 10%. Tuy nhiên, tiếtkiệm điện năng của Việt Namchưa đạt kết quả như kỳ vọng.Thực tế, theo tính toán, Việt Namcó thể tiết kiệm tối đa 30-35%.Trước mắt, nếu toàn dân nỗ lực,con số tiết kiệm trung bình có thểđạt được là 15%. Tuy nhiên, đạt

cần sự tham gia của toàn xã hội

TIẾT KIỆM ĐIỆN

VÂN HỒ

Việc sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả vẫn chưa đạt kết

quả như mong muốn trong khi ý

thức tiết kiệm điện của người dân

chưa cao, nhiều doanh nghiệp sản

xuất công nghiệp vẫn còn sử dụng

công nghệ lạc hậu, hiệu suất

thấp... Để việc sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả, không

chỉ Tập đoàn Điện lực Việt Nam

nỗ lực, mà đòi hỏi sự tham gia của

mọi người dân và doanh nghiệp.

Page 17: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 15

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

con số tiết kiệm thực tế mới chỉ ở mứckhoảng 6%. Nguyên nhân trước hết làý thức tiết kiệm điện của người tiêudùng điện chưa cao, thứ hai là DN Việtchủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, trongquá trình sản xuất sử dụng dâychuyền cũ, không có kinh phí để đổimới, thay thiết bị... tiết kiệm nănglượng. Kể cả các nhà máy sản xuất đầutư mới cũng chưa thực sự tính đếnchuyện tiết kiệm năng lượng. Tronglĩnh vực xây dựng, dễ thấy, toàn bộ cáctòa nhà thiết kế trước đây không tínhđến chuyện tiết kiệm năng lượng. Cáctòa nhà Việt Nam đa số phải dùngđiện suốt ngày, nhất là các hội trường.

NỖ LỰC TỪ NGÀNH ĐIỆNTrên thực tế, ngành Điện mà cụ

thể là EVN thời gian qua cũng đã triểnkhai nhiều biện pháp tiết kiệm điện.Điển hình, tòa nhà EVN được côngnhận danh hiệu cơ sở sử dụng nănglượng xanh Hà Nội năm 2017; EVNcũng đã lắp đặt hệ thống điện mặt trờiáp mái tại trụ sở Tập đoàn và các đơnvị thành viên... Riêng với các nhà máyđiện, hiện EVN có 24 nhà máy (14 nhàmáy thuộc các tổng công ty phát điệnvà 9 nhà máy điện do Tập đoàn trựctiếp quản lý) thuộc danh sách cơ sở sửdụng năng lượng trọng điểm. Các nhàmáy đều được triển khai kiểm toán

năng lượng và các giải pháp tiết kiệmnăng lượng tự dùng.

Với mục tiêu tiếp tục tạo đột phátrong khâu nâng cao hiệu quả sử dụngnăng lượng nói chung, sử dụng điệnnói riêng và giảm hệ số đàn hồi điện,Hội đồng thành viên EVN đã thực hiệnĐề án tiết kiệm điện giai đoạn 2016 -2020. Theo đó, Tập đoàn tiếp tục tậptrung thực hiện một số chương trìnhtiết kiệm điện trọng tâm như: Giờ tráiđất, Gia đình tiết kiệm điện, tiết kiệmđiện trong trường học... Bên cạnh đó,EVN cũng triển khai nhiều Chươngtrình hỗ trợ người dân tiết kiệm điệnnhư hỗ trợ nông dân trồng thanh longtại các tỉnh Bình Thuận, Long An và TiềnGiang, đổi đèn sợi đốt bằng đèn com-pact;, thực hiện đổi 300.000 bóng đèntròn sợi đốt bằng đèn compact chocác hộ nghèo, gia đình chính sách trênđịa bàn TP. Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Thời gian tới EVN phối hợp với liênhiệp các hội: Điện lực, Hội Khoa họccông nghệ sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả, Hội Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếusáng, Hội Chiếu sáng Việt Nam, Hội Tựđộng hóa đẩy mạnh các hoạt động tiếtkiệm điện tự dùng trên tất cả các lĩnhvực sản xuất, truyền tải, phân phốiđiện, đặc biệt là tại các nhà máy điện

của Tập đoàn. Đồng thời, liên hiệp hộisẽ phối hợp với EVN báo cáo các cấp cóthẩm quyền về việc xây dựng, thực thicác cơ chế, chính sách trong việc sửdụng tiết kiệm, hiệu quả; đặc biệt làyêu cầu các cơ sở sử dụng năng lượngtrọng điểm phải thực thi nghiêm vấnđề kiểm toán năng lượng; đề xuất cơchế chính sách để các doanh nghiệpthực hiện chương trình quản lý nhucầu, điều chỉnh phụ tải điện; nhân rộngcác giải pháp tiết kiệm điện hiệu quảđã được chứng minh trong thực tế,như: lắp đặt điện mặt trời áp mái, tiếtkiệm điện trong nuôi tôm; triển khaituyên truyền về sử dụng điện tiết kiệm,hiệu quả.

Đặc biệt, giai đoạn 2016 - 2020,thay vì đánh giá hiệu quả tiết kiệmđiện dựa trên sản lượng điện tiết kiệmso với sản lượng điện thương phẩm,việc đánh giá hiệu quả các chươngtrình tiết kiệm điện sẽ được EVN thựchiện bằng phương pháp khảo sátphản hồi của khách hàng về mức độnhận thức đối với các chương trìnhtuyên truyền tiết kiệm điện, hành vi sửdụng điện tiết kiệm... Qua đó, tạođộng lực thúc đẩy các đơn vị phải cónhững giải pháp hiệu quả hơn nữa,nâng cao chất lượng của các dự án,chương trình tiết kiệm điệnv

Gần 11.000 tỷ đồng/năm nhờ tiết kiệm năng lượng

Vừa qua, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bềnvững, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế

giới (WB) đã tổ chức Hội thảo Giới thiệu các Dự án tiếtkiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam. Theođó, trong thời gian thực hiện dự án tiết kiệm năng lượng(từ năm 2018 đến năm 2022), dự tính lượng năng lượngtiết kiệm đạt 0,93 triệu TOE/ năm, trong đó lượng điệnnăng tiết kiệm 1,853 triệu MWh/năm; lượng than tiết kiệm1,075 triệu tấn/năm. Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triểnbền vững đánh giá: Số tiền tiết kiệm được hàng năm kểtừ thời điểm bắt đầu đến kết thúc dự án khoảng 10,57nghìn tỷ đồng/năm. Dự án này được chia thành 2 hợpphần, hợp phần thứ nhất là cho vay đầu tư về lĩnh vực tiếtkiệm năng lượng với giá trị 156 triệu USD. Hợp phần thứ2 của dự án là hỗ trợ kỹ thuật với số vốn 1,7 triệu USD.

PV

Nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng được đề cập tại hội thảo.

Page 18: Trong số này - tapchicongthuong.vn

Nằm trong nỗ lực

bảo vệ môi trường,

việc dán nhãn năng

lượng là một trong

những giải pháp hiệu

quả giúp định hướng

việc sử dụng thiết bị

hiệu suất cao, loại

bỏ dần các sản phẩm

công nghệ lạc hậu,

trực tiếp làm giảm

thải các chất khí gây

tác động tới tầng

ôzôn và làm gia tăng

hiệu ứng nhà kính. Ở

Việt Nam, việc tiết

kiệm năng lượng

cũng là nội dung

quan trọng trong

chính sách năng

lượng quốc gia.

Chính phủ giao Bộ

Công Thương làm

đầu mối phối hợp với

các bộ/ngành tổ chức

triển khai thực hiện.

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)16

Nằm trong nỗ lực bảo vệ môitrường, việc dán nhãn nănglượng (DNNL) là giải pháp hiệuquả giúp định hướng việc sử

dụng thiết bị hiệu suất cao, loại bỏ dầncác sản phẩm công nghệ lạc hậu, trực tiếplàm giảm thiểu các chất khí gây tác độngtới tầng ôzôn và làm gia tăng hiệu ứngnhà kính. Tại Việt Nam, Chương trình dánnhãn năng lượng bắt đầu triển khai từnăm 2008. Bộ Công Thương đã triển khaitheo hình thức tự nguyện, bắt buộc thựchiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2013. Mụctiêu Chương trình dán nhãn năng lượngvà áp dụng mức hiệu suất năng lượng tốithiểu sẽ tiết kiệm tiêu dùng tích lũykhoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đươngsẽ giảm lượng khí thải carbon dioxide của34 triệu tấn vào năm 2030. Lượng tiết

kiệm điện quốc gia hàng năm sẽ vàokhoảng 6.000 GWh/năm, giảm được nhucầu tương đương với khoảng 2 nhà máyđiện đốt than 500MW (Tương đương 1 tỷUSD đầu tư nhà máy điện). Danh mụcphương tiện, thiết bị phải dán nhãn nănglượng và áp dụng hiệu suất năng lượngtối thiểu được quy định tại Quyết định số51/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ gồm: 1- Nhóm thiết bị gia dụng; 2-Nhóm thiết bị văn phòng và thương mại;3- Nhóm thiết bị công nghiệp; 4- Nhómphương tiện giao thông vận tải. Bộ CôngThương phối hợp với Bộ Khoa học vàCông nghệ xây dựng Bộ tiêu chuẩn kỹthuật Việt Nam bao gồm 44 TCVN vềphương pháp đo và đánh giá hiệu suấtnăng lượng cho phương tiện, thiết bị thựchiện dán nhãn năng lượng. Trong năm

Giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả

KHÁNH NAM

Dán nhãn năng lượng

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Page 19: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 17

Hợp tác phát triển năng lượng sạch

Ngày 10/5, Tập đoàn Năng lượng Mặt Trời BáchKhoa (SolarBK) và Đại học Bách Khoa TP. HCM

(ĐHBK) đã ký hợp tác toàn diện trong lĩnh vực tàitrợ, hơp tác đao ta o, tuyển dụng, nghiên cư u khoahoc va chuyê n giao công nghê để cùng phát triểnnăng lượng sạch. Thông qua thỏa thuận, hai bên sẽthành lập nhóm chuyên gia để cùng nghiên cứukhoa học các dự án liên quan đến phát triển nănglượng sạch thông minh “Made in Vietnam”, hỗ trợchuyển giao công nghệ về lĩnh vực năng lượng táitạo và hợp tác thí điểm hệ thống điện mặt trời ápmái theo mô hình ESCO (Energy Service Company).Bên cạnh đó, SolarBK sẽ hỗ trợ các sinh viên, nguồnnhân lực tương lai tiếp cận với môi trường làm việcthực tế thông qua cơ hội thực tập và đào tạo các kỹnăng làm việc.

PV

2017, Thủ tướng Chính phủ cũng banhành Quyết định số 04/2017/QĐ-TTgtiếp tục bổ sung thêm 5 sản phẩm vàodanh mục lộ trình dán nhãn nănglượng bắt buộc bao, gồm: đèn LED,máy tính xách tay, bình đun nướcnóng có dự trữ, xe ôtô con loại trên 7chỗ đến 9 chỗ, xe mô tô và xe gắn máy.

Theo thống kê của Bộ CôngThương, kể từ khi thực hiện dán nhãnnăng lượng bắt buộc từ ngày 1/7/2013đến tháng 6/2018, đã có khoảng15.000 mã sản phẩm thuộc 19 chủngloại thiết bị được dán nhãn nănglượng. Lượng sản phẩm bán ra của cácthiết bị gia dụng có dán nhãn nănglượng như quạt điện, máy thu hình,máy điều hòa chiếm hơn 90% tổng sốsản phẩm bán ra trên thị trường.

Báo cáo của Hội Điều hòa khôngkhí Việt Nam, ước tính lượng điệnnăng tiết kiệm được hàng năm dongười tiêu dùng chuyển hướng sangchọn mua và sử dụng các loại sảnphẩm điều hòa không khí có hiệu suấtcao vào khoảng trên 100 triệukWh/năm. Theo báo cáo của Tổ chứcCLASP (Mỹ), tới năm 2017, gần nhưtoàn bộ 100% các sản phẩm điều hòatại Việt Nam đã được dán nhãn trên thịtrường; Số mẫu đạt 4 sao và 5 saochiếm 62.8%.

Hiện trên thị trường có 2 loại nhãndán năng lượng. Loại thứ nhất là nhãnso sánh, cung cấp thông tin về mứctiêu thụ năng lượng, loại năng lượngsử dụng, hiệu suất năng lượng và cácthông tin khác giúp người tiêu dùngso sánh với các sản phẩm cùng loại,được hiển thị tương ứng với 5 cấphiệu suất năng lượng, từ 1- 5 sao. Sốsao càng lớn, càng có hiệu suất tốt.Loại thứ hai là nhãn xác nhận, chứngnhận phương tiện, thiết bị có hiệusuất năng lượng cao nhất so vớiphương tiện, thiết bị khác cùng loại.Người tiêu dùng có thể căn cứ vào hailoại nhãn dán này để đưa ra sự lựachọn thông minh và phù hợp.

Nhãn năng lượng đã tạo được thóiquen tiêu dùng, mua sắm các sảnphẩm hiệu suất cao, tiết kiệm nănglượng. Trước đây, người tiêu dùng khichọn mua sản phẩm, chỉ căn cứ vàogiá cả, mẫu mã thì nay đã chủ độngtìm hiểu các thông tin về kỹ thuật, tiêuthụ năng lượng để lựa chọn sản phẩmbởi điều này tạo lợi ích kinh tế khi tiếtkiệm đáng kể lượng điện tiêu thụ. Dựbáo, lượng điện tiết kiệm từ các sảnphẩm dán nhãn năng lượng sẽ đạtkhoảng 10% vào năm 2020 và con sốnày có thể lên tới 30% vào năm 2030.Như vậy, nhãn dán năng lượng giúp

người tiêu dùng lựa chọn các sảnphẩm tiết kiệm năng lượng hay sảnphẩm đảm bảo hiệu suất năng lượngmong muốn trên thị trường. Nhãn dánnăng lượng là giải pháp tiết kiệm tàichính tối đa cho mỗi gia đình. Bà LýThị Phương Trang, Tổng giám đốcDaikin Việt Nam cho biết, người tiêudùng ngày càng thông minh hơntrong lựa chọn sản phẩm, đánh giá vềsản phẩm. Hiện nay, tại thị trường ViệtNam, dòng máy điều hoà biến tần làdòng tiết kiệm điện. Với Daikin, tỷ lệmáy inverter biến tần bán ra trên thịtrường đạt hơn 70%. Việc dán nhãntiết kiệm năng lượng là cơ hội cho nhàsản xuất để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng thôngminh, đồng thời phân phối sản phẩmphù hợp với mục tiêu của quốc gia vàxã hội. Doanh nghiệp rất hưởng ứngviệc có thể tự công bố hiệu suất nănglượng cũng như dán nhãn năng lượng.Tuy nhiên, ở Việt Nam có quy địnhnhưng chưa có chế tài cụ thể nên dễdẫn tới tình trạng có những doanhnghiệp công bố gian dối không đúngvới thực tế. Các cơ quan quản lý nhànước cần có biện pháp để quản lýđược những thông tin công bố, cầnchính xác, trung thực, bảo vệ ngườitiêu dùng, tạo sân chơi lành mạnh chocác doanh nghiệpv

PGS. TS. Mai Thanh Phong - Hiệu trưởng Trường ĐHBK và bàDương Thị Thanh Lương - Chủ tịch HĐQT SolarBK chứngkiến lễ ký

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Page 20: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)18

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Xí nghiệp Nhơn Trạch là đơn vịđầu tiên trong địa bàn huyệnNhơn Trạch, tỉnh Đồng Naitriển khai lắp đặt hệ thống

điện năng lượng mặt trời. Với côngsuất thiết kế hệ thống điện năng lượngmặt trời 51kW, lượng điện sản xuất ratừ hệ thống đáp ứng khoảng 80% nhucầu tiêu thụ ban ngày tại Xí nghiệpNhơn Trạch. Hệ thống sử dụng 148tấm pin năng lượng mặt trời Q-Cells(sản xuất theo công nghệ Đức), mỗitấm có công suất 350W với hiệu suấtchuyển hóa từ năng lượng mặt trờithành điện năng là 17,3%. Dòng điệnmột chiều sau khi được tạo ra từ cáctấm pin được đưa qua 2 inverter (hãngSMA - sản xuất tại Đức) với công suất25 kW/inverter để chuyển hóa thànhđiện xoay chiều 3 pha và hòa điện lướiquốc gia phục vụ nhu cầu tại chỗ củaXí nghiệp Nhơn Trạch.

Vào thời điểm tải tiêu thụ thấphoặc cuối tuần, lượng điện sản xuất từhệ thống điện năng lượng mặt trời

được phát lên lưới điện quốc gia và sẽđược công tơ 2 chiều ghi nhận phụcvụ quyết toán chi phí điện năng vàocuối kỳ.

Theo thống kê, đánh giá hiệu quảcủa hệ thống điện năng lượng mặt trờitrong nửa đầu tháng 3/2019 của Xínghiệp Nhơn Trạch tạo ra đạt sảnlượng điện trung bình khoảng 220kWh/ngày. Tính toán với giá điện dựkiến của Chính phủ là 2.086 đồng/kWh(chưa bao gồm VAT), chi phí tiết kiệmđược 15,14 triệu đồng/tháng, tươngđương khoảng 63% tổng chi phí điệncủa Xí nghiệp Nhơn Trạch, đảm bảocác chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế docông trình mang lại.

Về mặt môi trường, công trình đưavào hoạt động giúp giảm thiểu lượngCO2 phát thải ra môi trường (giảmkhoảng gần 3,7 tấn CO2/tháng), thểhiện ý nghĩa lớn nhất của việc sử dụngnăng lượng tái tạo mà Chính phủnước ta đang khuyến khích phát triển.

Hệ thống điện năng lượng mặttrời sau khi lắp đặt, chạy thử đượcĐiện lực Nhơn Trạch đánh giá là hệthống với các thiết bị tiên tiến, hiệnđại, hệ số chuyển hóa cao, hoạt độngổn định, đồng thời góp phần giảm tảinhu cầu tiêu thụ điện trong khu côngnghiệp và đặc biệt có ý nghĩa khi thờiđiểm hòa lưới vào mùa khô (mùa caođiểm nhất trong năm)v

XÍ NGHIệP PHÂN PHốI KHÍ THấPÁP NHơN TRạCH:

TIẾT KIỆM HƠN60% TIỀN ĐIỆN từ hệ thống điện mặt trời

Nhằm đẩy mạnh và cụ

thể hóa chủ trương khai

thác, sử dụng có hiệu quả

nguồn năng lượng tái tạo

của Chính phủ, đồng thời

phát huy lợi thế bức xạ mặt

trời tại khu vực Khu công

nghiệp Nhơn Trạch, huyện

Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai,

từ cuối năm 2018, Xí

nghiệp Phân phối Khí thấp

áp Nhơn Trạch (Xí nghiệp

Nhơn Trạch) đã tiến hành

nghiên cứu, đánh giá và

triển khai lắp đặt hệ thống

điện năng lượng mặt trời

phục vụ hoạt động tại văn

phòng và khu vực sản xuất

trạm LGDS Nhơn Trạch.

NGUYỄN HẰNG

Hệ thống pin năng lượng mặt trời áp mái tại XNNT

Page 21: Trong số này - tapchicongthuong.vn

Bước chân vào Công ty Cổphần Thủy điện Thác Bà bạncó cảm giác mát mẻ, sảngkhoái như đang được ở trong

công viên hay khu nghỉ dưỡng sinhthái chứ không còn là một nơi sản xuấtđiện. Quang cảnh khang trang, thoángđãng, môi trường sạch sẽ, vườn hoa,hàng cây, dòng sông, bãi tắm... tất cảđã tạo nên một cảnh đẹp huyền ảo, tựnhiên. Qua tìm hiểu chúng tôi đượcbiết, những năm qua, Công ty đã đầutư hàng chục tỷ đồng cho việc trồng vàchăm sóc cây xanh, cải tạo cảnh quankhu vực nhà máy, cơ quan...

Để có được một môi trường xanhsạch đẹp nhiều năm qua, cùng với nỗlực hoàn thành nhiệm vụ sản xuất,Công ty luôn bảo đảm an toàn vệ sinhcho người lao động, môi trường làmviệc sáng, xanh, sạch, đẹp. Trong sảnxuất - kinh doanh, Công ty thực hiệnnghiêm chỉnh các quy định của Nhànước về vệ sinh môi trường, duy trì và

thực hiện tốt ISSO 14001:2015 vềquản lý môi trường. Rác thải từ sảnxuất và sinh hoạt được thu gom, phânloại; Chất thải nguy hại được lưu giữtheo quy định ký hợp đồng với đơn vịcó chức năng để vận chuyển xử lý...;Thực hiện đầy đủ 2 kỳ quan trắc/nămtheo yêu cầu trong Báo cáo đánh giátác động môi trường, kết quả đo đạcphân tích các chỉ tiêu về môi trườnghàng năm đều đảm bảo trong tiêuchuẩn cho phép... Từ năm 2000, Côngty đã tiến hành nâng cấp các thiết bịhiện đại, góp phần giảm tiếng ồn,giảm nhiệt độ và giảm lượng dầu,nước rò rỉ; tăng cường công tác tuyêntruyền, nâng cao nhận thức của ngườilao động nhằm thực hiện nghiêmchỉnh Luật Bảo vệ môi trường.

Đặc biệt, Thủy điện Thác Bà khôngnhững sản xuất điện, mà còn có vai tròquan trọng trong việc thực hiện tốtnhiệm vụ điều tiết nước đảm bảo tướitiêu cho hàng chục ngàn hecta cây

trồng, cho bà con nông dân ở tỉnh YênBái. Công ty luôn được cơ quan nhànước đánh giá tốt về công tác bảo vệmôi trường trong nhà máy và khu vựcxung quanh, do có các nguồn phátthải đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩnvề môi trường. Ông Nguyễn QuangThắng - Chủ tịch Hội đồng Quản trịCông ty cho biết, Nhà máy Thủy điệnThác Bà, ngoài việc cung cấp sảnlượng điện khoảng 400 triệukWh/năm, còn góp phần giảm cắt lũ,cung cấp nước cho sản xuất nông, lâmnghiệp cũng như sinh hoạt của nhândân vùng hạ lưu sông Chảy, đồngbằng Trung du Bắc Bộ. Trong nhiềunăm qua, Lãnh đạo Công ty luôn chútrọng và quan tâm đầu tư công tácbảo vệ môi trường, tiếp tục duy trì ápdụng có hiệu quả hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001:2008 và hệ thốngquản lý môi trường ISO 14001:2004.

Đứng trên công trình hùng vĩđược xây dựng bằng mồ hôi, công sứcvà máu xương của các thế hệ CBCNVThủy điện Thác Bà, phóng tầm mắt vềphía thượng du, ngắm hồ Thác mênhmang và xanh thắm, CBCNV Công tyCổ phần Thủy điện Thác Bà tự hào vềsự hùng vĩ, bề thế của nhà máy, nhiềunăm luôn hoàn thành nhiệm vụ sảnxuất, kinh doanh, bảo vệ giữ gìn môitrường, Nhà máy phát triển bền vững.Năm 2019, Công ty Thủy điện Thác Bàphấn đấu hoàn thành mục tiêu sảnxuất và tiêu thụ trên 360 triệu kWh,doanh thu trên 323 tỷ đồng, nâng caohơn nữa đời sống người lao động vàđóng góp nhiều hơn nữa cho quêhương, đất nướcv

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 19

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

THủY ĐIệN THÁC BÀ:

bảo vệ môi trường

Trong những năm gần đây, thủy

điện Thác Bà luôn phát huy vai trò

đầu tàu của mình trong lĩnh vực sản

xuất điện phục vụ phát triển kinh tế

địa phương và khu vực. Đặc biệt,

Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà

rất chú trọng bảo vệ môi trường,

sinh thái khu vực thượng lưu, hạ lưu

vùng hồ Thác Bà.

ĐỖ QUYÊN

Trách nhiệm

Page 22: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)20

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Nằm trên địa bàn Đông Nam Bộ, tỉnh Tây Ninh cólợi thế là địa bàn ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bãolũ do thời tiết, cũng là địa phương có số giờ nắngkéo dài trung bình lên tới từ 2.220-2.500 giờ, đảm

bảo công suất của hệ thống điện năng lượng mặt trời ápmái đạt trên 90% công suất lắp đặt, giờ trong năm, cao hơn20% so với các địa phương khác. Từ lợi thế, tiềm năng này,cùng với giá điện ngày càng tăng cao, chi phí hàng thángcủa hộ gia đình tăng thêm, nhiều gia đình và hộ sản xuấtnhỏ tại Tây Ninh đã chọn giải pháp lắp đặt hệ thống điệnnăng lượng mặt Trời trên mái nhà. Đồng thời, kết nối với hệthống lưới điện quốc gia, vừa có nguồn điện tự cung, tự cấpcho sinh hoạt, sản xuất vừa thêm thu nhập từ nguồn điệndôi dư bán ra cho ngành Điện. Gia đình ông Nguyễn Văn Tốtở khu phố 5, phường 1, Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh,đã lắp đặt hơn 40 tấm pin điện mặt trời trên mái nhà, vớitổng công suất điện thu được là khoảng 14,80KWp mỗitháng, không chỉ đảm bảo cung cấp đủ điện sinh hoạt chogia đình với mức 2,5 triệu đồng tiền điện/tháng trước đây,mà còn bán lại lượng điện năng kết dư cho ngành Điện vớisố tiền khoảng 1,8 triệu đồng/tháng. Theo tính toán củaông Tốt, với số tiền ban đầu bỏ ra là 390 triệu đồng, sau hơn7 năm vừa sử dụng đủ cho gia đình, vừa bán được số điệndôi dư, ông có thể thu hồi lại được vốn, trong khi các tấmđiện năng lượng mặt Trời được nhà cung cấp bảo hành 10năm.

Còn anh Nguyễn Đăng Trường Giang, ở khu phố 4 thịtrấn Hoa Tha nh, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh cho biết,sau hơn 6 tháng lắp đặt hệ thống gồm 9 tấm pin điện mặttrời áp mái nhà với công suất 3 kWp, chi phí lắp đặt gần 70triệu đồng, gia đình anh có thể tiết kiệm trên 400 nghìnđồng tiền điện mỗi tháng, tương đương khoảng 200 kWp,góp phần giảm chi tiêu tiền điện cố định hằng tháng củagia đình. Chỉ cần từ 7 đến 10 năm là gia đình anh đã khấuhao được sản phẩm. Tùy theo vị trí, nếu nhà có hướng nắngtốt có thể 5 năm là khấu hao hết chi phí đầu tư nhưng sảnphẩm thì được bảo hành đến 20 năm. Tính ra, mình đượclợi rất nhiều khoảng thời gian sau khấu hao.

Theo ông Trương Thế Vinh - Giám đốc Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên Năng lượng Tường Vinh -

Tây Ninh, hiện nhu cầu lắp đặt điện mặt trời trên mái nhàcủa doanh nghiệp và người dân trong tỉnh Tây Ninh rất lớn,nhưng vẫn còn một số hạn chế là do một số trạm biến ápnhiều nơi của ngành Điện chưa đáp ứng được nhu cầu đấunối của người dân khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời vớicông suất 10KWp trở lên. Do đó, các hộ dân và doanhnghiệp muốn lắp đặt và nâng công suất tấm pin điện mặttrời lên công suất lớn hơn 10KWh nhưng nhiều nơi cũngkhông được cho phép.

Công ty Điện lực tỉnh Tây Ninh cho biết, hiện cả Tỉnh cóhơn 100 hộ gia đình trên địa bàn lắp đặt hệ thống điện mặttrời áp mái với tổng công suất gần 700 kWp. Đó là chưa kểsố khách hàng chưa đấu nối vào mạng lưới điện quốc gia.Thời gian gần đây, số hộ gia đình lắp đặt điện mặt trời ápmái trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã liên tục tăng. Năm 2019,Tỉnh sẽ vận động khoảng 1.000 khách hàng lắp đặt thêmhệ thống điện mặt trời áp mái để nâng tổng công suất điệntheo mô hình này lên 5.000 kWp; đồng thời, tiến hành songsong lắp đặt hệ thống công tơ hạ áp 2 chiều để bán phầnđiện kết dư, hòa vào điện lưới quốc gia. Điều này vừa tiếtkiệm tiền sử dụng điện cho người dân, bảo vệ môi trường,vừa giảm áp lực cung cấp điện cho ngành điện, nhất lànhững tháng cao điểm mùa khô. Theo ông Nguyễn TấnHùng, Giám đốc Công ty Điện lực Tây Ninh, mô hình điệnmặt trời áp mái hiện có rất nhiều người dân đầu tư và chothấy hiệu quả rõ rệt. Cụ thể, các hộ gia đình đã giảm đượcchi phí tiền điện, đặc biệt những hộ gia đình sử dụng điệntừ mức 200Kwh trở lên với giá điện bậc thang cao - tầmkhoảng 2.300 đồng trở lên, khi lắp điện năng lượng mặt trờiđã giảm bớt khung giá nhờ nguồn điện gia đình phát được,từ đó tiền điện giảm xuống đáng kể.

Chính vì vậy, kể từ khi ngành Điện mở đợt tuyên truyềntiết kiệm điện; trong đó, khuyến khích người dân lắp đặt hệthống điện mặt trời áp mái từ tháng 3 năm nay, tính đếnngày 21/6 vừa qua, tỉnh Tây Ninh đã có hơn 289 khách hàng(doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình) đầu tư lắp đặt hệ thốngđiện mặt trời áp mái với tổng công suất lắp đặt là4.641,2KWp, chưa kể số khách hàng đang lắp đặt, sẽ đấunối vào mạng lưới điện quốc gia trước ngày 30/6 với côngsuất thêm khoảng 3.641,2KWpv

Nhiều hộ gia đình lắp điện mặt trờiTÂY NINH

HÙNG KHÁNH

Trong xu thế phát triển bền vững năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, tỉnh Tây Ninh

đã phát huy lợi thế đặc thù của địa phương, đẩy mạnh phát triển lắp đặt điện mặt trời

áp mái cho các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, mang lại lợi ích kép là vừa có nguồn điện tự

cung, tự cấp cho sinh hoạt, sản xuất, vừa thêm thu nhập từ nguồn điện dôi dư bán ra cho

ngành Điện.

Page 23: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 21

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Nhóm PHUST gồm 5 bạn trẻ đến từ các ngành hóadầu và kỹ thuật hóa học. Đại diện của nhóm, sinhviên Phạm Trường Giang cho biết: Khi khảo sátlàng nghề Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội),

nhóm nhận thấy một số cơ sở nhuộm chưa đáp ứng đượcyêu cầu về xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.Đặc thù của nghề dệt nhuộm là sử dụng rất nhiều nước. Nướcthải ra chứa rất nhiều các tạp chất tự nhiên (tách ra từ sợi vải),

chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ, pectin (trong quá trìnhnấu tẩy, chuội tơ) và các hóa chất sử dụng trong quy trình xửlý vải, các loại thuốc nhuộm, chất tẩy giặt. Mỗi hộ sản xuất tạilàng nghề trung bình xả thải trực tiếp ra môi trường khoảng4-5m3 nước thải/ngày đêm. Khoảng 10-30% lượng thuốcnhuộm và hóa chất sử dụng bị thải ra ngoài cùng với nướcthải. Đó là lý do để nhóm nghiên cứu thiết bị xử lý nước thảihữu cơ độc hại khó phân hủy dưới ánh nắng mặt trời.

với làng nghề dệt vải

THIếT Bị Xử LÝ NướC THảI ĐộC HạI:

HIỆU QUẢ

THÙY TRANG

Đề tài "Thiết bị xử lý nước thải hữu cơ độc hại khó phân hủy dưới tác dụng của ánh

sáng mặt trời" của nhóm sinh viên PHUST là một trong 5 đề tài lọt vào vòng chung kết

của cuộc thi Sáng tạo trẻ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2018. Ứng dụng của đề

tài đã mở ra kỳ vọng mới về một môi trường trong lành hơn cho những làng nghề dệt vải.

Nhóm sinh viên PHUST Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - tác giả giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường

Page 24: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)22

Thực tế, thiết bị được vận hànhđơn giản, giải quyết tận gốc vấn đề ônhiễm chất thải hữu cơ khó phân hủy(đặc biệt là thuốc nhuộm), phù hợpvới quy mô của các hộ sản xuất tại cáclàng nghề như Vạn Phúc. Mặt khác,hoàn toàn có thể được phát triển lênquy mô công nghiệp.

Giới thiệu thêm về thiết bị, PhạmTrường Giang sinh viên nhóm nghiêncứu cho biết: Trong hệ thống thiết bịxử lý nước, vật liệu xúc tác đóng vai tròquan trọng. Vật liệu tiên tiến hiện naylà nano FeBDC-MOF có hoạt tính xúctác cao nhưng không thể đưa vàotrong hệ thống xử lý nước thải ngay.Loại vật liệu xúc tác ở dạng bột rất dễbị cuốn trôi trong quá trình xử lý vàdiện tích tiếp xúc giữa xúc tác và chấtthải hữu cơ cũng bị hạn chế. Vì thế,nhóm PHUST đã đưa vật liệu xúc tác

về dạng composite rắn có tính xốp vàđộ bền cao hơn; đồng thời khắc phụcsự rửa trôi và làm tăng diện tích tiếpxúc với chất thải hữu cơ trong quátrình xử lý, mà vẫn giữ được hoạt tínhxúc tác cao của vật liệu.

Ngoài ra, việc bổ sung thêm thanhoạt tính cũng làm tăng khả năng xửlý nước thải. Công nghệ này ưu việthơn so với công nghệ màng sinh họchiện nay. Qua vận hành xử lý các mẫunước thải, kết quả phân tích cho thấy,các chỉ tiêu như COD, độ màu, pH haychỉ số về chất rắn lơ lửng (TSS) đều đạttiêu chuẩn loại B để có thể thải ra môitrường. Điều này chứng tỏ vật liệuhoạt động tốt và có thể xử lý nước thảivới hiệu quả cao, chi phí thấp. Thiết bịphù hợp với hộ sản xuất tại các làngnghề, các doanh nghiệp sản xuất nhỏcó lượng nước xả thải 4-5m3/ngày

đêm, đặc biệt thích hợp với các cơ sởsản xuất của làng nghề Vạn Phúc cónguồn nước thải dệt nhuộm, nướcthải giặt là.

Phạm Trường Giang cũng chia sẻ,khi nghiên cứu, triển khai đề án, nhómgặp một số khó khăn do thiếu thờigian cũng như chưa có kinh nghiệmtrong việc đưa quy mô từ phòng thínghiệm ra thực tế, kinh nghiệm chếtạo thiết bị… Đặc biệt, việc lấy mẫunước thải không dễ dàng vì khó tiếpcận được các nguồn nước thải của cáccơ sở sản xuất. Tuy nhiên, nhóm cũngcó nhiều thuận lợi khi được sự hỗ trợcủa các giảng viên với cơ chế khuyếnkhích của nhà trường. Trong tương lai,nhóm tiếp tục phát triển công nghệnày, đồng thời nghiên cứu triển vọngứng dụng cả trong việc xử lý nước thảicác trang trại chăn nuôiv

Chính sách ưu đãi với dự án điện mặt trời trên mái nhà có công suất lắp đặt không quá 50kWp

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích phát triểnhệ thống điện mặt trời, nhiều chính sách ưu đãi đối với

dự án điện mặt trời (ĐMT) trên mái nhà có công suất lắp đặtkhông quá 50kWp đã được Chính phủ ban hành.

Theo Nghị định số 218/2013 NĐ-CP của Chính phủ, dựán ĐMT thuộc ngành nghề “sản xuất năng lượng tái tạo,năng lượng sạch” nên thuộc diện đặc biệt ưu đãi đầu tư. BộTài chính có hướng dẫn rõ các ưu đãi về thuế xuất nhậpkhẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,thuế TTĐB, thuế thu nhập cá nhân. Trong đó, các dự án ĐMTtrên mái nhà có công suất lắp đặt không quá 50kWp đượcđầu tư mới và miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộptrong 9 tháng tiếp theo, hưởng thuế suất ưu đãi 10% trongthời hạn 15 năm; không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB); miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm.

Tại khoản 2, Điều 10, Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg quyđịnh, “Dự án điện mặt trời được miễn thuế nhập khẩu đối vớihàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho dự án; thựchiện theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụsản xuất của dự án là nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩmtrong nước chưa sản xuất được”. Trong đó, Bộ Tài chính nêurõ, các dự án ĐMT thực hiện chính sách ưu đãi miễn thuếnhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố địnhcho dự án. Đồng thời, dự án ĐMT thực hiện chính sách miễnthuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầu sảnxuất đối với nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưasản xuất được nhập khẩu để sản xuất của dự án.

Bên cạnh đó, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cũng

được ưu đãi đối với từng loại hình doanh nghiệp áp dụngchính sách thuế khác nhau. Thu nhập của doanh nghiệp từdự án ĐMT đầu tư mới được miễn thuế 4 năm, giảm 50% sốthuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo, hưởng thuế suất ưuđãi 10% trong thời hạn 15 năm. Trường hợp doanh nghiệpsản xuất điện từ dự án ĐMT thuộc loại hình nghề nghiệp làcơ sở sản xuất năng lượng từ ánh sáng mặt trời và đáp ứngcác tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất nănglượng tái tạo từ năng lượng mặt trời (theo Quyết định693/QĐ-TTg) thì doanh nghiệp được thực hiện chính sáchưu đãi về thuế suất thuế TNDN 10% đối với phần thu nhậptừ hoạt động xã hội hóa. Đối với dự án ĐMT đầu tư mớithuộc lĩnh vực xã hội hóa tại địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, hoặc thực hiện tạicác địa bàn khác cũng được miễn thuế 4 năm, giảm 50% sốthuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.

Mặt khác, đối với cá nhân, hộ gia đình thực hiện dự ánĐMT có mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống thìdoanh thu bán điện thuộc đối tượng không chịu thuế giá trịgia tăng và không phải kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân.Đối với doanh nghiệp có dự án ĐMT nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thực hiện bán điện thì xuất hóa đơnvà kê khai thuế GTGT đầu ra theo quy định tại Điều 11Thông tư số 219/2013/TT-BTC. Trường hợp doanh nghiệpthuộc đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trênGTGT thì thực hiện kê khai, nộp thuế GTGT quy định chohoạt động sản xuất theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều13 Thông tư số 219/2013/TT-BTC.

Quang Anh

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Page 25: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 23

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

Theo Cơ quan Năng lượngquốc tế (IEA), mức tiêu thụnăng lượng của ASEAN tăng60% trong 15 năm qua. Tuy

nhiên, than đá, dầu mỏ và khí tự nhiênkhông phải là nguồn nhiên liệu vô hạnvà bền vững, nên các quốc gia ĐôngNam Á thúc đẩy sử dụng nguồn nănglượng tái tạo. Hội nghị lần thứ 32 Bộtrưởng Năng lượng các nước ASEAN

đã vạch ra Kế hoạch hành động vềHợp tác năng lượng cho khu vực giaiđoạn 2016-2025, với mục tiêu tăng tỷtrọng năng lượng tái tạo trong cáncân năng lượng ASEAN lên 23% vàonăm 2025 và giảm cường độ sử dụngnăng lượng xuống 20% vào năm 2020và 30% vào năm 2030 so với năm2005. Theo Trung tâm Năng lượngASEAN (ACE), ASEAN cần số vốn đầu

tư lên tới 290 tỷ USD cho lĩnh vực nănglượng tái tạo để có thể đạt mục tiêutừng đề ra, đó là tới năm 2025, nănglượng tái tạo sẽ chiếm 23% tổng nănglượng sơ cấp mà ASEAN sử dụng. Báocáo Triển vọng Năng lượng Đông NamÁ cho biết, với chi phí sản xuất nănglượng tái tạo giảm nhờ các phươngpháp như điện gió và mặt trời, khu vựcĐông Nam Á đứng trước cơ hội vàng

quá trình phát triển năng lượng tái tạo của ASEAN

THÁCH THỨC

Phát triển hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo luôn là vấn đề cấp thiết của các quốc gia

Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng ASEAN xanh và sạch, đảm bảo

môi trường. Tuy nhiên, việc phát triển bền vững các nguồn năng lượng tái tạo của các

nước ASEAN đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, cần được tháo gỡ.

BẢO ANH

Page 26: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019)24

để đáp ứng nhu cầu điện năng to lớn một cách hiệu quả vềchi phí và bền vững. Trong ASEAN, Thái Lan có lợi thế lớn vềnguồn năng lượng Mặt trời. Theo thống kê thì các nguồn đầutư kỷ lục đang đổ vào lĩnh vực này. Thành quả có được là nhờchính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo trong 2 thậpniên của Chính phủ Thái Lan, trong đó có chương trình hỗtrợ thuế. Bộ Năng lượng Philippines đang tìm kiếm giải pháptăng gấp 3 sản lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo lênđến 15.300 MW vào năm 2030, với các dự án địa nhiệt, nănglượng Mặt trời, gió và sinh khối với đóng góp khoảng 30%trong tổng năng lượng mới. Indonesia có tiềm năng đáng kểđể phát triển năng lượng địa nhiệt vì nước này sở hữu tới40% nguồn tài nguyên địa nhiệt trên toàn cầu. Ước tính, cókhoảng 276 địa điểm sản xuất địa nhiệt trên toàn bộ lãnhthổ Indonesia. Trong khi đó, Malaysia hiện trở thành nhà sảnxuất pin quang điện Mặt trời lớn thứ 3 thế giới.

Thời gian qua, các dự án phát triển năng lượng tái tạo tạicác nước trong khu vực Đông Nam Á đối mặt nhiều tháchthức, trong đó nổi cộm nhất là thách thức về chi phí việc pháttriển năng lượng tái tạo của các nước ASEAN cũng đang gặpnhiều khó khăn, thách thức. Theo báo cáo của Trung tâmnghiên cứu Habibie (Indonessia), vấn đề tài chính là khó khănlớn nhất của các quốc gia ASEAN, thiếu hỗ trợ tài chính công,trong khi, một số quốc gia thành viên còn thiếu kinh nghiệmvà chuyên môn trong đánh giá rủi ro đầu tư năng lượng táitạo khiến cho các nhà đầu tư ngần ngại rót vốn vào dự án này.Bên cạnh đó, điều kiện địa lý và kỹ thuật cũng là một tháchthức. Cụ thể, các quốc gia như Indonesia và Philippines nănglực cơ sở hạ tầng hạn chế, cản trở việc triển khai năng lượngtái tạo hiệu quả, liên quan đến truyền tải điện. Điều này là dođiều kiện địa lý của cả 2 quốc gia là quần đảo, dẫn đến các lướiđiện bị phân cách. Đáng chú ý, một số quốc gia ASEAN thiếukhung pháp lý, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanChính phủ và khu vực tư nhân... về lĩnh vực năng lượng tái tạocũng là những rào cản lớn khác trong giới thiệu và phát triểncác dự án ở Đông Nam Á.

Theo Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á, để pháttriển nguồn năng lượng sạch, ASEAN cần khuyến khích khuvực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này dựa trên chính sách ràngbuộc hợp lý. Ngoài ra, các nước cũng cần xây dựng những lộtrình phát triển năng lượng sạch cấp khu vực cũng như cấpquốc gia; bảo đảm môi trường đầu tư ổn định, giúp các nhàđầu tư yên tâm về chính sách và các ưu đãi rõ ràng, nhất quáncủa chính phủ đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo. Cùng vớiđó, các nước ASEAN cần khuyến khích, tuyên truyền để ngườidân đồng lòng tham gia hưởng ứng việc tạo ra năng lượng táitạo. Điều này sẽ đem lại sự khích lệ, động viên rất lớn đối vớinhững người đang làm việc trong quá trình sản xuất nănglượng tái tạo. Thực tế đã chứng minh, các lưới điện tái tạo tạivùng nông thôn của Indonesia, Myanmar và Philippines đãcho thấy năng lượng tái tạo không chỉ tốt cho môi trường, màcòn là một giải pháp thiết thực cho ngành Điện và đem lại lợiích to lớn cho những người dân chưa được tiếp cận với ánhsáng điệnv

Phú Yên: Khánh thành nhàmáy điện mặt trời Hòa Hội

Ngày 25/6, Công ty Cổ phần TTP Phú Yên đã tổ chứckhánh thành, đưa vào vận hành Nhà máy điện

mặt trời Hòa Hội, công suất 257 MWp tại xã Hòa Hội,huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Đây là dự án năng lượngtái tạo lớn nhất trên địa bàn tỉnh Phú Yên, do Công tyCP Tập đoàn Trường Thành Việt Nam liên danh với Tậpđoàn B. Grimm (Thái Lan) đầu tư. Dự án có tổng vốnđầu tư trên 4.985 tỷ đồng, được xây dựng trên diệntích 256 ha, sử dụng công nghệ quang điện với752.640 tấm PV, chuyển đổi trực tiếp ánh sáng mặt trờithành năng lượng điện. Dự án khởi công ngày17/11/2018, phát điện thương mại ngày 10/6/2019, làmột trong 2 nhà máy điện mặt trời lớn nhất trong cảnước đã vận hành hòa vào lưới điện quốc gia.

PV

82 nhà máy điện mặt trời

Tập đoàn điện lực Việt Nam cho biết, 88 dự án nhàmáy điện mặt trời nối lưới dự kiến vào vận hành

trước ngày 30/6/2019 để hướng giá ưu đãi của Chínhphủ, sẽ nâng tổng công suất nguồn điện từ năng lượngtái tạo (điện gió, mặt trời) trong hệ thống điện quốc giađạt khoảng 4.000 MW. Trong số này có nhiều dự án dotư nhân đầu tư, có thể kể một số dự án điển hình như:Nhà máy điện mặt trời Phan Lâm 2 (Bình Thuận) côngsuất 50 MW do Công ty TNHH Năng lượng Phan Lâmđầu tư với tổng vốn đầu tư 1.202 tỷ đồng; Nhà máyđiện mặt trời Cà Mau (Cà Mau) do Công ty TNHHThương mại và Dịch vụ Long Hưng làm chủ đầu tư; Nhàmáy điện mặt trời Bình An (Bình Thuận) công suất 50MW do Công ty TNHH Năng lượng Everich Bình Thuậnđầu tư với tổng vốn đầu tư 1.220 tỷ đồng…

PV

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

Page 27: Trong số này - tapchicongthuong.vn

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 6/2019) 25

VĂN BẢN MỚI

Phê duyệt Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệmvà hiệu quả giai đoạn 2019-2030

Cấm nhập khẩu công nghệ cũ tiêu hao nhiều năng lượng

Ngày 19/4/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã kýQuyết định số 18/2019/QĐ-TTg quy định việc nhập

khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sửdụng. Quyết định nêu rõ, không cho phép nhập khẩu máymóc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng (trongtrường hợp: các nước xuất khẩu đã công bố loại bỏ do lạchậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường, không đápứng các yêu cầu về an toàn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệmôi trường theo quy định của pháp luật).

Chỉ cho phép nhập khẩu máy móc, thiết bị dây chuyềncông nghệ đã qua sử dụng phục vụ trực tiếp cho hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp tại Việt Nam.

Theo quy định, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng đượcphép nhập khẩu khi đáp ứng tiêu chí tuổi thiết bị khôngvượt quá 10 năm và được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợpvới quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về antoàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Trongtrường hợp không có QCVN liên quan đến dây chuyền côngnghệ nhập khẩu, thì dây chuyền công nghệ phải được sảnxuất theo tiêu chuẩn phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật tiêuchuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc

gia của một trong các nước G7, Hàn Quốc về an toàn, tiếtkiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

- Đối với dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đượcphép nhập khẩu khi được sản xuất theo tiêu chuẩn, phùhợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN)về an toàn, tiết kiệm năng lượng, và bảo vệ môi trường.

- Công suất, hoặc hiệu suất còn lại phải đạt từ 85% trởlên so với công suất, hoặc hiệu suất thiết kế.

- Mức tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng không vượtquá 15% so với thiết kế.

- Công nghệ của dây chuyền công nghệ không thuộcDanh mục công nghệ cấm chuyển giao, Danh mục côngnghệ hạn chế chuyển giao.

- Công nghệ của dây chuyền công nghệ phải đang đượcsử dụng tại ít nhất 3 cơ sở sản xuất trong các nước thuộc Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).

Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ công bốdanh mục máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã quasử dụng mà các nước đã công bố loại bỏ lạc hậu, chất lượngkém, gây ô nhiễm môi trường.

Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2019.

Ngày 13/3/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 280/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.

Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 được chia thành 2 giai đoạntừ 2019 - 2025 và 2026 - 2030, với các nhiệm vụ chủ yếu gồm: Rà soát, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ); Hỗ trợ kỹ thuật và tài chính nhằm thúc đẩy các dự án đầu tư, sản xuất, kinhdoanh về SDNL TK&HQ đối với các hoạt động như sản xuất, chế tạo, cải tạo, chuyển đổi thị trường phương tiện, trang thiếtbị, máy móc, dây chuyền sản xuất…; Xây dựng Trung tâm Dữ liệu năng lượng Việt Nam, các cơ sở dữ liệu, ứng dụng côngnghệ thông tin về năng lượng và SDNL TK&HQ; Tăng cường năng lực về SDNL TK&HQ; Tăng cường kiểm tra, giám sát, đônđốc, hướng dẫn thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện quy định của pháp luật về SDNL TK&HQ.

Chương trình cũng tập trung truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về SDNL TK&HQ; Tăng cường quan hệ, hợptác quốc tế trong lĩnh vực SDNL TK&HQ; Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về SDNL TK&HQ và thành lập QuỹThúc đẩy SDNL TK&HQ.

Chương trình nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả thông qua việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học côngnghệ và phát triển sản phẩm, chuyển đổi thị trường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ kinh nghiệm và sự hỗtrợ của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Bên cạnh đó, hình thành thói quen sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong mọi hoạt động của xã hội; giảm cường độ năng lượng trong các ngành nghề,lĩnh vực kinh tế; tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểmvà các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng; hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Chương trình đề ra mục tiêu đạt mức tiết kiệm năng lượng 5 - 7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạntừ năm 2019 đến năm 2025 và từ 8 - 10% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2030.

Chương trình quốc gia về SDNL TK&HQ giai đoạn 2019 - 2030 được triển khai trên phạm vi cả nước và áp dụng với mọiđối tượng bao gồm các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hoạt động sử dụng và quản lý năng lượng tại Việt Nam.Tổng kinh phí dự kiến khoảng 4.400 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí sự nghiệp kinh tế thuộc ngân sách Trung ương khoảng 600tỷ đồng; nguồn viện trợ không hoàn lại khoảng 1.600 tỷ đồng; vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi khoảng 2.200 tỷ đồng.

Page 28: Trong số này - tapchicongthuong.vn