18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCMINH KHOA VẬT Học phần :

Trường đại học sư phạm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trường đại học sư phạm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA VẬT LÝ

Học phần :

Page 2: Trường đại học sư phạm

NHÓM A+

Lê Trần Tuấn Cường

Trần Anh Tú

Trương Thị Thúy Tiên

Page 3: Trường đại học sư phạm

CÂU HỎI:

Câu 1: Dạy học sinh yếu như thế nào cho hiệu quả?

Câu 2: Bộ câu hỏi định hướng là gì? Có mấy loại và cho ví dụ minh họa.

Page 4: Trường đại học sư phạm

CÂU 1: DẠY HỌC SINH YẾU NHƯ THẾ NÀO

CHO HIỆU QUẢ?

MỤC TIÊU

THỰC TRẠNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC

Page 5: Trường đại học sư phạm

I- THỰC TRẠNG

1- Học sinh

Tính tự giác chưa cao

Khả năng phân tích, tổng

hợp, vận dụng còn hạn chế

Chưa biết phát huy khả năng

Page 6: Trường đại học sư phạm

2- Giáo viên

Phương pháp giảng dạy

chưa phù hợp

Thiết bị dạy học

còn hạn chế

Thiếu kinh nghiệmTinh thần trách nhiệm

chưa cao

Page 7: Trường đại học sư phạm

3- Phụ huynh

Chưa phối hợp chặt chẽ

với nhà trường

Chưa thật sự quan tâm

tới con em, có tư tưởng

phó mặc cho nhà trường

Page 8: Trường đại học sư phạm

II- MỤC TIÊU

- Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ

những kiến thức HS bị hổng từ các lớp dưới.

- Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong

học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ

luật.

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế

học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “Nói không với HS

ngồi nhầm lớp”

Page 9: Trường đại học sư phạm

III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Nguyên tắc

Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học sinh

yếu là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ

trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có

kế hoạch riêng cho mỗi học sinh.

Page 10: Trường đại học sư phạm

1- Đối với Học sinh

- Chuyên cần, chuẩn bị bài ở

nhà.

- Trong lớp, tích cực tham gia

xây dựng bài.

- Xác định được tầm quan trọng

của việc học và từ đó có thái độ

đúng đắn hơn trong học tập.

- Trao đổi với bạn bè về bài học.

Page 11: Trường đại học sư phạm

2- Đối với phụ huynh

- Theo dõi và kiểm tra bài vở của HS

- Giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà.

- Đôn đốc, động viên con em đi học chuyên cần.

- Phối hợp chặt chễ với nhà trường

Page 12: Trường đại học sư phạm

3- Đối với giáo viên

Giáo viên là người hết sức quan trọng

trong việc khắc phục học sinh yếu

Vì vậy giáo viên cần lưu ý một số biện

pháp sau :

- Lập danh sách học sinh yếu

- Phân tích nguyên nhân từ đâu, để từ

đó có biện pháp khác phục hợp lý và có

hiệu quả.

- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về

việc học tập của HS, cùng với phụ

huynh tìm biện pháp khắc phục.

- Lên kế hoạch phụ đạo HS yếu

Page 13: Trường đại học sư phạm

CÂU 2: BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG LÀ GÌ?

Bộ câu hỏi Định hướng nhằm định hướng cho một

bài dạy. Bộ câu hỏi Định hướng bao gồm Câu hỏi

Khái quát, Câu hỏi Bài học, và Câu hỏi Nội dung.

Page 14: Trường đại học sư phạm

1. Câu hỏi Khái quát

Là những câu hỏi mở rộng

Gợi ý những ý tưởng lớn và bao hàm khái niệm

Thường liên quan đến nhiều môn học và giúp học sinh

nhận ra sự liên hệ giữa các môn

2. Câu hỏi Bài học

Là những câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp đến một dự án

hay một bài học

Giúp học sinh thể hiện phạm vi hiểu biết của các em về

một chủ đề

3. Câu hỏi Nội dung

Là những câu hỏi cụ thể dựa trên sự việc thực tế

Có một phạm vi hẹp các đáp án đúng

Thường liên quan đến định nghĩa, khái niệm, và nhắc lại

thông tin

Page 15: Trường đại học sư phạm

KHÁC BIỆT GIỮA BA LOẠI CÂU HỎI

Câu hỏi Khái quát:

Phạm vi rộng

Kết nối giữa các môn học và các bài học

Câu hỏi Bài học:

Liên hệ với một chủ đề hay một bài học cụ thể

Hỗ trợ và tiếp tục đề tài của Câu hỏi Khái quát

Câu hỏi Nội dung:

Câu hỏi Nội dung chủ yếu nói về sự việc hơn là

sự diễn dịch những sự việc đó

Thường có câu trả lời rõ ràng

Page 16: Trường đại học sư phạm

TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI

ĐỊNH HƯỚNG?

Nhằm nhắm đến các kỹ năng tư duy bậc cao

Yêu cầu các kỹ năng so sánh, tổng hợp, diễn dịch, đánh

giá, v.v…

Nhằm đảm bảo dự án học sinh có sức thu hút và thuyết phục

Yêu cầu nhiều hơn chứ không chỉ lập lại các sự việc

Nhằm tập trung vào những chủ đề quan trọng

Liên hệ việc học với các môn học khác và các chủ đề nghiên

cứu khác

Đặt ra những câu hỏi từng được hỏi trong suốt lịch sử nhân

loại

Hướng đến những câu hỏi thú vị mà học sinh muốn hỏi

Page 17: Trường đại học sư phạm

VÍ DỤ

Page 18: Trường đại học sư phạm

CẢM ƠN

THẦY VÀ

CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG

NGHE!!!