21
TTCK 06/2020: Cẩn trọng trước áp lực điều chỉnh Phòng Nghiên cứu và Phân tích khối KHCN YSVN

TTCK 06/2020: Cẩntrọng trướcáp lực điều chỉnh...2020/06/11  · SX, PP điện Bán buôn, bán lẻ Bất động sản HĐ chuyên môn, KHCN Khác 38.7% 10.6% 9.2%

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • TTCK 06/2020: Cẩn trọng trước áp lực điều chỉnh

    Phòng Nghiên cứu và Phân tích khối KHCN YSVN

  • KINH TẾ VĨ MÔ THÁNG 05/2020

    FDI tiếp tục giảm so với cùng kỳ01

    MacroeconomicsStock market

    CPI tháng 5 tiếp tục giảm03

    Diễn biến thị trường trong tháng 05/202008

    Giao dịch khối ngoại trong tháng 05/202009

    TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THÁNG 06

    Sản xuất công nghiệp tích cực so với tháng trước04

    Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 giảm đáng kể02

    Tỷ giá hạ nhiệt so với tháng trước05

    Giá vàng trong nước tiếp tục tăng06

    Triển vọng TTCK trong tháng 06/202010

  • 5,320

    8,517

    5,509

    4,298

    10,159

    12,130

    9,900

    16,737

    13,886

    4,5

    10

    4,5

    80

    4,6

    00

    4,9

    50

    5,8

    00

    6,1

    50

    6,7

    50

    7,3

    00

    6,7

    00

    -

    1,000

    2,000

    3,000

    4,000

    5,000

    6,000

    7,000

    8,000

    9,000

    10,000

    -

    2,000

    4,000

    6,000

    8,000

    10,000

    12,000

    14,000

    16,000

    18,000

    5T2012 5T2013 5T2014 5T2015 5T2016 5T2017 5T2018 5T2019 5T2020

    FDI giải ngân và đăng ký (Lũy kế)

    Vốn đăng ký Vốn giải ngân

    1. FDI tháng 5 vẫn tiếp tục giảm so với cùng kỳ

    • Vốn FDI giải ngân lũy kế 5 tháng đầu năm 2020 đạt 6.7 tỷ USD, giảm 8.2% so với cùng kỳ. Tổngvốn đăng ký đạt 13.9 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ 2019

    • Tính từ đầu năm tới nay có 1212 dự án cấp mới với vốn trung bình 6.1 triệu USD/dự án.

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 1. FDI lũy kế đầu năm theo ngành và đối tác

    • Singapore dẫn đầu với tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 5.3 tỷ USD, tiếp theo là Thái Lan (1.5 tỷ USD), Trung Quốc (1.3 tỷ USD)

    • Về cơ cấu theo ngành, ngành CN chế biến, chế tạo chiếm gần 50% tổng vốn đăng ký (6.9 tỷ USD),ngành Sản xuất phân phối điện đạt 3.9 tỷ USD (chiếm 27.8% tổng vốn đăng ký).

    48.7%

    27.8%

    6.7%

    5.7%

    2.8%8.4%

    Cơ cấu FDI theo ngành

    CN chế biến, chế tạo

    SX, PP điện

    Bán buôn, bán lẻ

    Bất động sản

    HĐ chuyên môn, KHCN

    Khác

    38.7%

    10.6%9.2%

    9.2%

    8.9%

    23.4%

    Cơ cấu FDI theo đối tác

    Singapore

    Thái Lan

    Trung Quốc

    Nhật Bản

    Hàn Quốc

    Khác

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 2. Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 giảm đáng kể

    • Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5/2020 đạt 37.9 tỷ USD giảm 16% so với cùng kỳ. Lũy kế từ

    đầu năm tới nay tổng kim ngạch đạt 196.84 tỷ USD, giảm 2.9% so với cùng kỳ.

    • Cán cân thương mại 5 tháng đầu năm xuất siêu 1.88 tỷ USD. Trong đó cán cân thương mại trong

    nước – 8.64 tỷ USD và cán cân thương mại FDI +10.52 tỷ USD.

    1.83

    -1.32 -1.79

    0.761.46

    4.043.14

    8.296.80

    12.53 11.9510.52

    2.82

    -4.38 -4.86

    -1.66-2.65 -2.28

    -6.54 -6.93

    -9.24 -9.86

    -12.38

    -8.64

    -8.00

    -6.00

    -4.00

    -2.00

    0.00

    2.00

    4.00

    6.00

    -15.00

    -10.00

    -5.00

    0.00

    5.00

    10.00

    15.00

    Cán cân thương mại theo khu vực

    Cán cân FDI

    Cán cân Trong nước

    Cán cân TM

    4.65

    -5.71

    -6.65

    -0.90 -1.19

    1.76

    -3.40

    1.37

    -2.43

    2.67

    -0.43

    1.88

    -8.00

    -6.00

    -4.00

    -2.00

    0.00

    2.00

    4.00

    6.00

    -150.00

    -100.00

    -50.00

    0.00

    50.00

    100.00

    150.00

    Xuất nhập khẩu và Cán cân thương mại

    Xuất khẩu

    Nhập khẩu

    Cán cân TM

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 2. Xuất khẩu các mặt hàng chính tiếp tục giảm trong tháng 5

    • Hầu hết giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều giảm trong tháng 5, ở chiều ngược lại các mặt

    hàng nhập khẩu chính như máy tính, điện thoại, các linh kiện điện tử tăng nhẹ.

    • Các thị trường xuất khẩu chính như Trung Quốc, Mỹ ghi nhận tăng trưởng lần lượt ở mức 8.3% và

    20.1%, xuất khẩu EU và ASEAN giảm mạnh ở mức -13.3% và -12.0%. Kim ngạch nhập khẩu từ

    các thị trường như Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc cũng giảm nhẹ ở mức -3%, -14.1%, -9.5%;

    nhập khẩu từ Nhật Bản, Mỹ, EU tăng trưởng nhẹ.

    Top 3 mặt hàng xuất khẩu T5/ 2020 Top 3 mặt hàng nhập khẩu năm T5/2020

    Điện thoại các loại và

    linh kiện3.2 tỷ USD 3.03%

    Máy vi tính, sản phẩm

    điện tử và linh kiện4.2 tỷ USD 5.00%

    Máy vi tính, sản phẩm

    điện tử và linh kiện2.6 tỷ USD 21.21%

    Máy móc, thiết bị,

    dụng cụ, phụ tùng3.1 tỷ USD 6.06%

    Hàng dệt, may 1.8 tỷ USD 5.26%Điện thoại các loại và

    linh kiện1.1 tỷ USD 10.00%

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 3. CPI tháng 5 tiếp tục giảm

    • CPI tháng 5 tiếp tục giảm nhẹ 0.03% so với tháng trước, tăng 2.4% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính bình quânCPI 5 tháng đầu năm đạt 4.4%, vẫn còn cao hơn mức 2.7% cùng kỳ 2019. Chúng tôi kỳ vọng lạm phát cả nămcó thể đạt mục tiêu khoảng 4%, theo mục tiêu điều chỉnh mới của chính phủ.

    • Giảm mạnh nhất tiếp tục là ở nhóm ngành Giao thông (giảm 2.21% so với tháng 4), điều này là do việc điềuchỉnh giảm giá xăng dầu cuối tháng 4. Điều này có thể sẽ khó tiếp diễn trong tháng 6, do động thái thái tăng giáxăng dầu vào cuối tháng 5 vừa qua. Các ngành liên quan dịch vụ ăn uống và nhà ở tăng nhẹ do hết cách ly xãhội nhu cầu ăn uống, nhà ở tăng trở lại.

    Chỉ tiêu YoY MoM BQ

    CPI chung 2.4% -0.03% 4.4%

    Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 12.1% 0.34% 10.9%

    Đồ uống và thuốc lá 1.7% 0.25% 1.7%

    May mặc, mũ nón, giày dép 0.8% -0.01% 1.1%

    Nhà ở và vật liệu xây dựng 0.4% 0.25% 3.6%

    Thiết bị và đồ dùng gia đình 1.3% 0.05% 1.4%

    Thuốc và dịch vụ y tế 3.4% 0.04% 3.3%

    Giao thông -23.4% -2.21% -6.7%

    Bưu chính viễn thông -0.6% -0.02% -0.6%

    Giáo dục 4.6% 0.00% 4.5%

    Văn hoá, giải trí và du lịch -1.4% -0.02% -0.3%

    Hàng hoá và dịch vụ khác 3.3% 0.07% 3.5% Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

    2.4%

    -2.0%

    -1.5%

    -1.0%

    -0.5%

    0.0%

    0.5%

    1.0%

    1.5%

    2.0%

    2.5%

    3.0%

    3.5%

    4.0%

    0.0%

    1.0%

    2.0%

    3.0%

    4.0%

    5.0%

    6.0%

    7.0%

    CPI (MoM)CPI (YoY)

    % MoM%

    YoY

  • 4. Chỉ số sản xuất công nghiệp tích cực so với tháng trước

    • Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5/2020 tăng 11.2% so với tháng trước, tuy nhiên vẫn giảm 3.1% so vớicùng kỳ 2019.

    • Ngành Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất, tăng 24.3% so vớicùng kỳ. Trong khi đó ngành Sản xuất xe có động cơ giảm mạnh nhất, giảm 25.6% so với cùng kỳ.

    • Xét theo nhóm ngành, ngành Sản xuất, phân phối điện và Khai thác, xử lý, cung cấp nước ghi nhận mức tăngtrưởng cao hơn so với cùng kỳ. Ngược lại, ngành Khai khoáng giảm 13% so với cùng kỳ 2019

    -15.0%

    -10.0%

    -5.0%

    0.0%

    5.0%

    10.0%

    15.0%

    20.0%

    25.0%

    30.0%

    Chỉ số sản xuất công nghiệp (%YoY)Toàn ngành CNKhai khoáng

    CN chế biến, chế tạoSản xuất, phân phối điệnKhai thác, xử lý, cung cấp nước

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 4. Số đơn đặt hàng mới và sản lượng sản xuất vẫn giảm

    • PMI tháng 5 đạt 42.7 điểm cho thấy sức khỏecủa lĩnh vực sản xuất tiếp tục giảm sụt, nhưngtốc độ chậm hơn so với tháng 4. Đây là thángthứ 6 liên tiếp sản lượng ngành sản xuất giảmdo dịch Covid-19.

    • Sản lượng và số đơn đặt hàng mới tiếp tục giảmso với tháng trước do những khó khăn trongviệc duy trì số đơn đặt hàng xuất khẩu mới. Mặcdù tình hình dịch bệnh ở Việt Nam đã được kiểmsoát nhưng hoạt động sản xuất của các đối tácgiao thương chính vẫn chưa trở lại bình thường.

    • Dịch bệnh làm gián đoạn chuỗi cung ứng khiếntình trạng khan hiếm một số loại nguyên vật liệuđã đẩy chi phí sản xuất lên. Tuy nghiên, các nhàsản xuất vẫn phải giảm giá sản phẩm để thu hútcác đơn đặt hàng mới. Một số yếu tố giúp giảmchi phí đầu vào nguyên nhân chính là do giá dầugiảm.

    30.0

    35.0

    40.0

    45.0

    50.0

    55.0

    60.0

    Nguồn: IHS Markit

  • 5. Tỷ giá hạ nhiệt so với tháng trước

    • Mặc dù tỷ giá trung tâm bình quân tháng 5 tiếp tục duy trì đà tăng từ đầu năm tới nay, nhưng tỷ

    NHTM và tỷ giá thị trường tự do bình quân trong tháng 5 đã có dấu hiệu hạ nhiệt so với tháng

    trước.

    • Tính tới cuối tháng 5, tỷ giá đã tăng

    khoảng 0.5% so với thời điểm đầu năm

    • Tỷ giá thị trường tự do có nhiều diễn biến

    thất thường, đầu tháng 5 có những thời

    điểm lên tới trên 24,000 VND/USD. Chênh

    lệch tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá trung

    tâm trong vẫn còn lớn.

    TGTT- 23,261

    NHTM- 23,180

    TTTD- 23,290

    22,000

    22,500

    23,000

    23,500

    24,000

    24,500

    25,000

    VND/USD Tỷ giá

    Tỷ giá trung tâm

    Tỷ giá NHTM

    Tỷ giá thị trường tự do

    Nguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

  • 6. Giá vàng tiếp tục đà tăng

    • Giá váng tháng 5 tiếp tục duy trì đà tăng từ đầu năm tới nay. Chênh lệch giữa chiều mua và bán đãgiảm so với tháng 4. Giá vàng trung bình từ đầu năm tới nay đã cao hơn 18% so với trung bình2019. Với diễn biến tình hình kinh tế thế giới như hiện tại, giá vàng thế giới khó hạ nhiệt. Theochúng tôi, giá vàng trong nước vẫn duy trì ở mức hiện tại hoặc tăng nhẹ cho tới cuối năm.

    48.68

    (0.75)

    (0.25)

    0.25

    0.75

    1.25

    -

    5.00

    10.00

    15.00

    20.00

    25.00

    30.00

    35.00

    40.00

    45.00

    50.00

    Giá vàng SJC

    Chênh lệch Bán-Mua Giá bán raNguồn: FiinGroup, Yuanta Việt Nam

    0.37 0.40

    0.22 0.23

    0.58

    34.77 35.91 36.75

    39.18

    46.67

    -

    0.10

    0.20

    0.30

    0.40

    0.50

    0.60

    0.70

    -

    5.00

    10.00

    15.00

    20.00

    25.00

    30.00

    35.00

    40.00

    45.00

    50.00

    2016 2017 2018 2019 2020

    Giá vàng TB - Năm

    Chênh lệch Giá bán

  • Kết luận và dự báo tình hình vĩ mô Việt Nam

    • Tình hình sản xuất các doanh nghiệp khó để tăng trưởng mạnh nhưng sẽ hồi phục dần trong

    những tháng tiếp theo. Mặc dù tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 tiếp tục giảm và lượng vốn

    FDI vào Việt Nam chững lại. Tuy nhiên, theo chúng tôi đây chỉ là trong ngắn hạn và tình hình sẽ

    được cải tiện trong những tháng tiếp theo. Tình trạng cách ly xã hội tại các nước trên thế giới đã

    dần nới lỏng, chỉ số sản xuất công nghiệp cho thấy mặc dù sản lượng sản xuất vẫn giảm nhưng đã

    cải thiện rất nhiều so với giai đoạn cách ly xã hội vào tháng 4.

    • Làn sóng cơ cấu lại chuỗi cung ứng toàn cầu với xu hướng dịch chuyển các nhà máy sản xuất khỏi

    Trung Quốc và Việt Nam là một trong những điểm đến nổi bật. Hiện nay, chính phủ cũng đã chuẩn

    bị nhiều cơ chế, chính sách nhằm thu hút các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam. Việc đẩy mạnh đầu

    tư công, chuẩn bị những cơ sở vật chất về đường xá, khu công nghiệp, sân bay,… sẽ không chỉ là

    động lực giúp tăng trưởng kinh tế mà còn là yếu tố giúp thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt

    Nam.

  • 8. Tháng 05 là tháng tăng mạnh nhất năm 2020

    0.00%

    2.00%

    4.00%

    6.00%

    8.00%

    10.00%

    12.00%

    14.00%

    16.00%

    VN30 VNINDEX HNX Index Upcom Index

  • 8. Nhóm cổ phiếu Ngân hàng tăng mạnh nhất trong tháng 05

    0.00%

    2.00%

    4.00%

    6.00%

    8.00%

    10.00%

    12.00%

    14.00%

    16.00%

    18.00%

    20.00%

    Công nghiệp L1 Nguyên vật liệu L1 Dược phẩm và Y tế L1 Dịch vụ Tiêu dùng L1

    Viễn thông L1 Công nghệ Thông tin L1 Dầu khí L1 Hàng Tiêu dùng L1

    Ngân hàng L1 Tài chính L1 Tiện ích Cộng đồng L10.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00%

    Dược phẩm và Y tế L1

    Dịch vụ Tiêu dùng L1

    Công nghiệp L1

    Tiện ích Cộng đồng L1

    Công nghệ Thông tin L1

    Tài chính L1

    Dầu khí L1

    Hàng Tiêu dùng L1

    Nguyên vật liệu L1

    Viễn thông L1

    Ngân hàng L1

    VNINDEX

  • 9. Khối ngoại giảm bán ròng chỉ còn 914 tỷ trong tháng 05

    (3,500)

    (3,000)

    (2,500)

    (2,000)

    (1,500)

    (1,000)

    (500)

    -

    GIÁ TRỊ LŨY KẾ RÒNG CỦA KHỐI NGOẠI Lũy kế ròng Lũy kế KL Lũy kế TT

  • 9. Khối ngoại tập trung mua ròng nhóm Thực phẩm và đồ uống

    -400000

    -200000

    0

    200000

    400000

    600000

    800000

    1000000

    -4000

    -3000

    -2000

    -1000

    0

    1000

    2000

    3000

    4000GT Ròng

    (tỷ đồng) Vốn Hóa GT Mua GT Bán GT Ròng

    Ngân hàng 921,432 2,700 (1,830) 870

    Bất động sản 851,867 4,676 (7,528) (2,852)

    Thực phẩm và đồ uống 588,204 5,902 (2,855) 3,046

    Hàng & Dịch vụ Công nghiệp 322,571 273 (514) (240)

    Điện, nước & xăng dầu khí đốt 301,961 337 (385) (48)

    Xây dựng và Vật liệu 154,500 205 (872) (667)

    Tài nguyên Cơ bản 141,654 1,015 (1,497) (482)

    Du lịch và Giải trí 124,426 182 (375) (193)

    Viễn thông 103,110 7 (5) 1

    Hóa chất 101,020 188 (330) (141)

    Dầu khí 95,108 225 (323) (98)

    Bảo hiểm 56,940 75 (214) (139)

    Dịch vụ tài chính 52,044 495 (884) (388)

    Hàng cá nhân & Gia dụng 49,660 264 (308) (43)

    Bán lẻ 49,360 78 (119) (41)

    Công nghệ Thông tin 46,179 127 (127) (0)

    Y tế 43,192 32 (38) (6)

    Truyền thông 27,983 6 (14) (8)

    Ô tô và phụ tùng 16,617 32 (193) (161)

    DÒNG VỐN NGOẠI THEO LĨNH VỰC

  • 9. Top cổ phiếu mua ròng và bán ròng của khối ngoại

    -2500

    -2000

    -1500

    -1000

    -500

    0

    500

    1000

    1500

    2000

    2500

    3000

  • 10. Dự báo kịch bản thị trường tháng 06/2020

    Kịch bản 1: Chỉ số VN-Index điều chỉnh về vùng giá 820 –823 điểm

    • Chỉ số VN-Index tiến sát với mức mục tiêu kỳ là 898 – 939điểm và đường trung bình 200 ngày. Đồng thời, rủi ro ngắnhạn có chiều hướng gia tăng cho nên chúng tôi nghiêng vềkịch bản 1, tức là thị trường có thể sẽ điều chỉnh trongtháng 06.

    • Tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn với xu hướng hiện tại vàdòng tiền phân hóa cho thấy xu hướng tăng ngắn hạn códấu hiệu suy yếu.

    Kịch bản 2: Chỉ số VN-Index hướng thẳng lên vùng 987 –990 điểm

    • Dòng tiền chưa có dấu hiệu rút khỏi thị trường mà chủ yếudịch chuyển qua lại giữa các nhóm cổ phiếu.

    • Nếu chỉ số VN-Index vượt được vùng kháng cự 898 – 939điểm thì xu hướng tăng ngắn hạn có thể mở rộng về vùng987 – 990 điểm.

  • 10. Chiến lược đầu tư tháng 06/2020

    • Chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư nên hạ dần tỷ trọng cổ phiếu (dưới 50% danh mục). Và nếuchỉ số VN-Index vượt được vùng 898 – 939 điểm thì các nhà đầu tư có thể xem xét gia tăng tỷtrọng cổ phiếu trở lại.

    • Các nhà đầu tư nên ưu tiên lựa chọn các cổ phiếu có tính phòng thủ và tăng trưởng.

    o Ngành Sản xuất thực phẩm (DBC, VNM, MPC, FMC, MSN).

    o Ngành Điện (BTP, HND).

  • Liên hệ

    Phòng Nghiên cứu và Phân tích khối Khách hàng cá nhân

    Nguyễn Thế Minh

    Giám đốc Nghiên cứu Phân tích

    +84 28 3622 6868 ext 3826

    [email protected]

    Quách Đức Khánh

    Chuyên viên phân tích cao cấp

    +84 28 3622 6868 ext 3833

    [email protected]

    Lý Thị Hiền

    Trưởng phòng Nghiên cứu Phân tích

    +84 28 3622 6868 ext 3908

    [email protected]

    Phạm Tấn Phát

    Chuyên viên phân tích cao cấp

    +84 28 3622 6868 ext 3880

    [email protected]

    Nguyễn Trịnh Ngọc Hồng

    Chuyên viên phân tích

    +84 28 3622 6868 ext 3832

    [email protected]

  • Global Disclaimer© 2018 Yuanta. All rights reserved. The information in this report has been compiled from sources we believe to be reliable, but we do not hold ourselves

    responsible for its completeness or accuracy. It is not an offer to sell or solicitation of an offer to buy any securities. All opinions and estimates included in

    this report constitute our judgment as of this date and are subject to change without notice.

    This report provides general information only. Neither the information nor any opinion expressed herein constitutes an offer or invitation to make an offer to

    buy or sell securities or other investments. This material is prepared for general circulation to clients and is not intended to provide tailored investment

    advice and does not take into account the individual financial situation and objectives of any specific person who may receive this report. Investors should

    seek financial advice regarding the appropriateness of investing in any securities, investments or investment strategies discussed or recommended in this

    report. The information contained in this report has been compiled from sources believed to be reliable but no representation or warranty, express or

    implied, is made as to its accuracy, completeness or correctness. This report is not (and should not be construed as) a solicitation to act as securities

    broker or dealer in any jurisdiction by any person or company that is not legally permitted to carry on such business in that jurisdiction.

    Yuanta research is distributed in the United States only to Major U.S. Institutional Investors (as defined in Rule 15a-6 under the Securities Exchange Act of

    1934, as amended and SEC staff interpretations thereof). All transactions by a US person in the securities mentioned in this report must be effected

    through a registered broker-dealer under Section 15 of the Securities Exchange Act of 1934, as amended. Yuanta research is distributed in Taiwan by

    Yuanta Securities Investment Consulting. Yuanta research is distributed in Hong Kong by Yuanta Securities (Hong Kong) Co. Limited, which is licensed in

    Hong Kong by the Securities and Futures Commission for regulated activities, including Type 4 regulated activity (advising on securities). In Hong Kong,

    this research report may not be redistributed, retransmitted or disclosed, in whole or in part or and any form or manner, without the express written consent

    of Yuanta Securities (Hong Kong) Co. Limited.