116
TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ý ́i thng duyên Giác Hoàng thùy phạm li nhơn thiên Hòa âm diễn xướng truyền giáo nghĩa

TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM

A

THƠ

Bao Liên Đai

Ma n Tâm ma n y tô i thắng duyên

Gia c Hoa ng thu y pha m lợi nhơn thiên

Ho a âm diê n xướng truyê n gia o nghi a

Page 2: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Thượng Phâ m hoa khai đa t cửu liên

Bính Tuất Trọng Thu

Tỷ kheo Thích Tín Nghĩa

Bái bút

Đam hoa lac khứ

Thich Nguyên Tâm

Ôn đa đi rô i mây trắng bay

Nga n năm sau nữa co ai hay

Giot nước Ta o khê co n vang vong

Đa m hoa rơi ru ng nga t hương đâ y

Page 3: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Kinh Dâng Ôn, Ngai Thi Si

Tuyết Sơn

Chân Pháp Đăng

Bu t hoa diêm tuyêt nghia huyê n không

Diê n xướng tam thừa nhât ân tông

Tri tuê từ bi siêu ma n gia c

Tâm tâm thanh tinh tuyêt mông lung

TÂM KHÔNG HÔ N LUA CUNG DƯỜNG

ÂN SƯ THI CH MA N GIA C

Thơ đời tra la i mênh mông

Page 4: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Giữ chi y đô ng với lo ng riêng tư

Kim cang Kinh sa ng da từ

Trâ m thơm nha ngo c châu thư trong đâ u

Bây giờ! Sư đê n, vê đâu

Vâ n thơ – sen nở nhiê m mâ u dưới trăng

Mắt cười tươi nắng sông Hằng

Hương giang, nu i Ngự, đô ng bằng yêu thương

Tâm Không, Hô n Lu a cung dường

Vo ng quanh Vu tru lo t đường Ân Sư

Phu Huyê n Tha p â m hương từ

Mô i tâng a nh sa ng Chân Như lắng trâ n

A o đời lam a ng Phu Vân

Tra i tim gia i thoa t phong trâ n ai đi

Pha p Vô Nga hô i Xuân thi

Không co n, không mâ t, co chi xa – gâ n .

Page 5: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

LISA HUYỀN VÂN

HUÊ HƯƠNG

(Kính dâng Giác Linh Ân Sư Thích Mãn Giác)

Lisa Huyền Vân

Đe p vườn tru c mướt chân không

Trăm hoa tươi thắm kho i bô ng a ng thơ

Nguyên ti nh thương ma i vô bờ

Nga n sau không bê n – đơn sơ phu t na y

Page 6: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Tui ha nh dư lê đâu đây

Tra ng lam, a o kha ch got gia y hoang sơ

Đi trên so i đa đợi chờ

Tâm linh giao cam đôi bờ Sắc – Không

Từng rung đô ng thâ m va o lo ng

Ngo t nga o, thơm ma t gio nô ng Huê hương

Vo ng tay ôm phu t vô thường

Gởi vê muôn lô i Huê hương không ta n

Gô i Thiên he n ước thu sang

Cung yêu những chiê c la va ng ru ng rơi

Mắt xanh lô ng bo ng Cung Trời

Không xa Giới Luâ t, không rời Thi ch Ca

Ma ng chi Vương Đê tai gia

Cô đơn Đức Phâ t ngự to a Như Lai

Page 7: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Hô n trang huê – hướng dương ca i

To c mây chiêu ma t đường bay sông Hằng.

TƯỞNG NIÊ M ÔN

Con biêt thê na o Ôn cu ng ra đi

Tử sanh la o bênh co nghi a la gi

Thân tứ đa i tra Người vê ca t bui

Sắc không nga y â y nhớ ma la m chi

Trời va o thu la va ng rơi rô i đo

Le vô thường dê tra i qua trăm năm

Vê quê cu đường đâu thâ y xa xăm

Mười mươi khoa nh khoắc dâu tâ m thiên thu

Page 8: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Sân chu a vắng đi u hiu nay thiê u bo ng

Cô i tung gia lặng ngắm chut trăng treo

Lắng đo ng hiên ngoai tiê ng mo buô n theo

Chim ngừng ho t la rơi ca nh xao đô ng

Ôn ra đi cho đời muôn ha t ngo c

Lời thơ va ng ta c da chô n nhân gian

Hoa ng hôn vê phu xuô ng ca biên đông

Lê tra n kho e mắt va n lo ng nhớ Ôn.

HỒ HƯƠNG LỘC

Page 9: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

THẾ GIỚI HUYỀN KHÔNG

Kính viếng Giác Linh Hòa Thượng Thích Mãn Giác (1929-2006)

Từ thuở “MÁI CHÙA” đến tận đây

Quê hương như có mặt phương nầy

Tiếng thơ dâng ngập qua lòng suối

Tiếng Thầy vang khắp nẽo trời mây

o0o

Thế giới HUYỀN KHÔNG đủ sắc màu

Đen Vàng Đỏ Trắng với Đông Tây

Trái tim MÃN GIÁC cùng chung bến

Màu vàng đưa lối hướng về Tây

o0o

Bước chân Pháp Vũ không màu sắc

Ơn thầy nhuần gội đến cỏ cây

Hoa mai còn ngát mùi sen hạ

Ưu Đàm muôn thuở vẫn thơm lây

Page 10: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

o0o

Pháp Âm vang vọng trong lòng đất

Bồ Tát năng hành lướt gió mây

Thuyền đã về Tây không gợn sóng

Lân lân hương MÃN GIÁC còn đây

o0o

Đọc trong buổi lễ tượng niệm cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác tổ chức tại chùa Pháp Bảo

Sydney 29-10-2006

Lâm Như Tạng

A nh Sao Rơi

(kính tiễn Giác Linh Thi Sĩ Huyền Không)

Hàn Trúc

Page 11: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Mô t vi sao sa ng đa lặng rơi

Đê la i thi nhân những ngâ m ngu i

Tra xong mô t kiê p duyên trâ n thê

Mô t nắm tro bay nhe tha nh thơi

Người bo chua đi trong lặng le

Chung sinh hiu hắt tựa chiêm bao

Co i không Người đa tha nh mây trắng

Đê chô n thiê n môn thiêu bo ng nâu

Los Angeles nhuô m ma u tro

Tiên Gia c Linh qua bê n hư vô

Như Lai đang nhe vo ng tay â m

Đo n a nh sao rơi đe p hô n thơ

Huyê n Không thi si tiêng ngân vang

Thâ p thoa ng nơi nơi bo ng a o va ng

“Mây trắng thong dong” bay vê co i

Page 12: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Niê t ban huyên diê u đo n ma u lam

Từ đô người đi, giới thi nhân

Mô t nô i buôn riêng thâ m thi a lo ng

Ca nh thơ đa la c trong ma u nhớ

“Ta go i Xuân vê ” Xuân chứa chan.

BÁT NGÁT HUYỀN KHÔNG

Kính dâng Hòa Thượng thượng Mãn hạ Giác, tức thi sĩ Huyền Không

Tối trèo hái sao bất chợt nhìn ra vầng trăng cổ độ

Nẻo Huyền Không vi vút thiền thi

Bên cầu nước chảy nụ cười bình an để lại

Trong cơn gió bụi áo vàng phơ phất dáng từ bi

Mái chùa che chở hồn ai một đời trầm ngâm ngọn bút

Táng lá bồ đề trùm hết khổ lụy trần gian

Mặt trời vừa nở sáng nay, ôm một vì sao ngời sáng

Page 13: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trong cõi thinh lặng

Bàng hoàng

Lệ sa thành thiên hoa khúc

Gửi vầng thơ nhỏ về nơi bát ngát huyền không.

Đệ tử Tâm Quang (Vĩnh Hảo) kính bái

Tranh Thơ

Em ho i tôi,

Thâ y co biêt

Thi si Huyê n Không?

Tôi gâ t đâ u,

Em no i:

Người ho a tâm tranh

Page 14: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Bằng ne t thi ca

Bức a nh quê hương

Do ng thơ diêm tuyê t

Ma u sắc hoang sơ,

Sa ng hô n dân tô c

Dưới ma i chua xưa

Co â m chăn êm

 p u yêu thương

Chiê c câu li ch sử

Nơi co bước chân

Ha ng bao thê hê

Nô i go t cha ông

Dựng xây tinh người

Đường ne t tâm linh

Ho a trong hơi thở

Đê m khu c kha i hoan

Qua tiêng chuông linh

Page 15: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Ờ, em no i đung

Nhưng, em co biêt,

Tranh thơ, ma i chua,

Hô n dân tô c

Đa liê n sâu

Trong huyê t qua n

Viê t Nam

Từ Đinh, Lê, Ly , Trâ n

Va se la ma i ma i

Thâ y Huyê n Không

Người tiêp nô i

Thêm sắc ma u.

Tô đâ m ne t Thiê n môn

Thâ y go p ba n tay

Gâ y dựng ti nh người

Chung ta

Thân lữ kha ch

Canh ca nh niê m thương

Page 16: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Người truyên hơi â m

Bằng pha p nhiê m ma u

Thâ y la i gâ n nhau.

Tuệ Minh

Xin tiễn Thầy đi ! Kính tiễn Giác Linh Hòa Thượng Mãn Giác

Ngày 18-10-2006 * Mặc Giang - Úc Châu

Xin tiễn Thầy đi, thượng phẩm hoa khai Bảo sở hoàn nguyên, tỏa chiếu liên đài Thương chốn diêm phù, trầm luân thống khổ Cỡi xe Tam Thừa, pháp giới khứ lai

Xin tiễn Thầy đi, trực vãng Tây Phương Quê cũ ngàn xưa, hằng viễn chơn thường Ngó xuống trần gian, chúng sanh mòn mỏi Xuất Thánh lâm phàm, ban đức tình thương

Xin tiễn Thầy đi, ngân hà xao xuyến Chuông mõ trầm hùng, vang vọng cầu kinh Tăng - tín hai hàng, đôi bờ mắt xót Thương tiếc người đi, về cõi vô thinh

Page 17: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Xin tiễn Thầy đi, ngàn sao lấp lánh Nguyện Đấng Cha Lành, phóng độ Từ Quang Nghi ngút trầm hương, mờ mờ quyện khói Ngọn gió heo may, lay động mênh mang

Thân tứ đại vô thường Cuộc đời là trọ quán Nhưng ngõ rẽ hai đường Ai không nặng vương vương

Cùng đang bước đăng trình Trên sáu đường sinh tử Nay Thầy đi một mình Xin cung tiễn Giác Linh Nay Thầy đi một mình Xin cung tiễn Giác Linh.

Kính tiển giác linh thầy

Page 18: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Hình hài về cỏi thiên thu Trần gian còn lại nghìn thu bóng ngài Mai kia hạt bụi gót hài Thong dong trên đỉnh liên đài tây phương Tràng châu điểm hạt tinh sương Lung linh trân bảo khói hương quyện ngàn Khoa chuông khẻ gọi trần gian Muôn phương nhịp điệu hòa vang một long Chắp thay ngưởng vọng bên dòng Sông từ nước chảy về nguồn cội xưa

Nguyên Phú Phiên Nguyễn TP Vancouver, BC Canada chùa Hoa Nghiêm

Tiê n Ôn

Sa ng nay nhâ n được tin buôn

Ôn rời coi tam lên đường vê Tây

Biê t rôi se co hôm nay

Nhưng sao ngăn được lê day hoen mi

Ngâ m ngu i tiên biê t Ôn đi

Con nguyê n ma i ma i khâc ghi lời vang

Ôn như mây trắng diu dang

Page 19: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Nay đây mai đo diu dang ba o khuyên

Ôn đi qua khắp mo i miên

Gieo duyên Phât phap kê t duyên Bô đê

Thương đời chim đắm biên mê

Chu ng sanh ho a đô Ôn vê Tulsa

Nay Ôn rời kho i Ta Ba

Tiên Ôn con niê m Di Đa Hông Danh

Nguyê n câ u Chư Phât chứng minh

Con nguyê n sa m hô i lam la nh đên ơn

Nguyê n câ u Tam Ba o trường tôn

Va xin thê giới mo i miên an vui.

Kính Bái

Diệu Phương

Ôn đã đi rồi

Thức dậy đi thôi

Page 20: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Hỡi các loài chim

Ôn đã đi rồi

Sao các em quên hót?

Hãy hót lên

Mà đừng trổi giọng buồn

Chỉ tha thiết,

yêu thương

Và các loài hoa ơi!

hãy nở

Cho hương đàm

theo “mây trắng thong dong”

Hồi chuông chùa thức tỉnh

Vọng men theo bóng tùng

Đã bao lần che chở

Chim xây tổ, hoa hương

Ôn đi rồi các em ạ

Ôn về với yêu thương

Con đường rợp ánh sáng

Page 21: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Con đường ngát rừng hương

Tuệ Minh

Thành kính dâng Ôn

The Master is gone

Wake up!

O singing birds

Our Master is gone

Where is your usual sweet melody?

Please start up again your enchanted voice

Not a somber tune,

Just beautiful

and loving

Page 22: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

O flowers!

Please bloom

May the sandlewood incense

blend with “the floating white clouds”

The temple awakening bell,

resonates in the shadow of the pine trees

which has sheltered the birds building their nests,

The flowers releasing their fragrance

Our Master is gone, O gentle ones!

He walks on the path of Loving Kindness,

The path of Perfect Wisdom,

The path of graceful adoration.

Homage to a Great Teacher

Tuệ Minh

Huyền Không Mãn Giác Đại Sư

Huyền vân bay qua bầu trời thanh thoát

Không gian u sầu, một vì sao vừa tắt

Mãn việc đời gửi lại nhân hạnh phúc

Page 23: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Gíác ngộ viên thành, còn gì luyến lưu

Đại sự hoàn tất, nhẹ bước ta bà

Sư trưởng ân cao, môn sinh kính lạy.

Đệ tử Nguyên Thuận@ Diêu Âm kính đảnh lễ Giác Linh Ôn

Sài Gòn Nhỏ thu sầu tiễn biệt

Đất Sài Thành da diết niềm đau

Thơ văn bắc đẩu như một vì sao

Vừa liệm tắt, nhưng công lao không tắt.

Nhớ linh xưa:

Đất cố đô, mượn duyên thác chất

Làng Phương Lang xuất hiện bậc nam nhi

Tuổi lên mười, khi xong hết lớp nhì

Theo anh họ1 quyết tầm sư học đạo.

Năm mười sáu tròn duyên thế độ

Được ngài Quảng Huệ xuống tóc xuất gia

Chỉ vài năm thơ nhả ngọc đơm hoa

Trang thơ Việt đượm trang thơ Phật.

Hai mươi tuổi tròn, giới châu Cụ Túc

Chí Đại thừa cao ngất trời Nam

Giảng kinh pháp khắp các thị thành

Làm Hội Trưởng Cao Nguyên Phật Giáo.2

Page 24: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Xứ Anh Đào, phương trời cao cất bước

Ấp ủ hương thiền sáng rực ngày về

Văn Khoa, Vạn Hạnh vang bóng một thời

Dòng triết Phật đề huề triết Ấn.

Kể từ đó dấn thân nhập cuộc

Tổng Vụ Thanh Niên tha thiết dựng xây

Tổng Vụ Văn Hoá văn bút ngất ngây

Mái chùa Việt chở che hồn Việt.

“Không Bến Hạn” lung linh trác tuyệt

“Hương Trần Gian” toả ngát mười phương

Mấy dặm trình “Mây Trắng Thong Dong”

Tâm dung nhiếp, “Không Gian Thành Chiếc Áo”

“Phật Giáo Và Văn Hoá Việt Nam”

“Tư Tưởng A Tỳ Đàm”;

“Bích Nham”

“Pháp Bảo Đàn”

“Nhân Bản Phật Giáo”

“Khảo Sát Môn Duy Thức Học”.

“Phật Học, Thiền Học, Thi Ca”

“Đạo Phật của Quần Chúng”.

“Tìm Hiểu Sáu Phái Triết Học Ấn Độ”

“Đại Cương Đạo Đức Học Phật Giáo”.

“Đạo Đức Học Đông Phương”

Page 25: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

“Bão Qua Cổng Chùa”

“Đức Phật Vẫn Ngồi Yên” trong được mất

“Lịch Sử Triết Học Ấn Độ”

“Phật Pháp Qua Nhận Thức Khoa Học”

“Vạn Hạnh, Kẻ Đi Qua Cầu Lịch Sử”;

“Giá Trị Luân Thường Đạo Phật”.

“Kẻ Lữ Hành Cô Độc”.

1 Tức Hoà thượng Thích Trí Thủ, anh em cô cậu ruột.

2 Hội Trưởng Hội Phật Giáo Dalat, Đại Diện Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung Phần.

An nhi??n

Ng·Òᯬi giᯬ thuá?n láÖ v?÷ th·Òᯬng

Ph?� sinh mᯙt kiáÐp nhá� bu?÷ng an nh? n

Lᯑi vᯠv?÷ tá?n th??nh thang

TháÐ gian huyᯅn á¥o mᯙng t? n x?¡ chi

Ng·Òᯬi th·Ò·¡ng ‘ᯬi ‘áÐn mᯙt khi

C?¢u th·¡, trang sá¯? c??n ghi dáÀu Ng·Òᯬi

Tr?¥i th?¢n h? nh h?¦a mu?÷n n·¡i

Xu?÷i d??ng tháÐ sᯰ ná¯À c·Òᯬi an nhi??n

Page 26: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Chuyᯇn ‘ᯬi ‘?¢u bá?n kh?¡ch thiᯠn

Thᯠm kh?÷ng ‘?¢u dáÀu ná¥o phiᯠn nh?¢n gian.

Ng·Òᯬi giᯬ thong thᥠvᯠt?¢y

M?¡i ch?� a c??n ‘?¦ th?¡ng ng? y r??u phong

Hᯓn thi??ng non n·Òᯛc tiáÐc tr?÷ng

Thi nh?¢n, Thiᯠn kh?¡ch táÀm l??ng bao dung

Chiᯠu vᯠtᯉnh lá•ng tiáÐng chu?÷ng

Tiᯃn ch?¢n �á¡i sá¯� ,qu?? h·Ò·¡ng nhᯛ Ng·Òᯬi.

Quá¥ng H·Ò·¡ng Gi? Lam 2006

K??nh d?¢ng gi?¡c linh H??a Th·Òᯥng.

V Ënh Thi, Th??ch NGuy??n Minh

Nhạn về

Nhạn về hoa rải, mây chờ,

Hoa đông hoa tuyết vui chờ đón xem.

Cửa Không toả sáng muôn đèn,

Con thuyền Bát nhã ai lên mấy thềm.

Page 27: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Thinh không nhẹ bước êm đềm,

Ung dung dang hiện an nhiên thoát trần.

Báo thân mỗi kiếp mỗi phần,

Hoá thân muôn kiếp muôn phần hoá duyên,

Nhục thân nơi cảnh hiện tiền,

Ứng thân về cõi vô biên vô cùng.

Ra đi nào sá ngại ngùng

Túi phiền bỏ lại, ung dung ta về.

Kính hầu Giác Linh Ôn

Thích Phước Nghiêm

Thầy đi dáng vẩn phong trần

Hoa bên đường vẩn những lần trổ bông

Kết từ Thành Nội khuê phong

Hương giang huyền hoặc chảy dòng sông trăng

Cà sa quyện với nắng vàng

Đạo đời hai ngả nhịp nhàng ứng thân

Chuông thiêng từ độ vọng ngân

Page 28: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Phù Tang non nước vương mang tự tình

Ban sơ vì niệm tử sinh

Đốt đèn rọi bóng vô minh tỏ tường

Thuyền xuôi theo nước về nguồn

Huyễn thân xả báo mười phường thêm lành

Kính lạy giác linh thầy

Nguyên Phú/Phiên Nguyễn cựu học viên Vạn Hạnh năm

1976/1977 716 Võ Duy Nguy, Phú Nhuận. Nay là đường Nguyễn Kiệm

File name: HT_ManGiac.doc | File type: application/msword Download File - Need Help?

Giác Linh

Cố Hoà Thượng thượng Mãn hạ Giác

Mãn Nguyện Độ Chúng Sanh,

Bảy Mươi Tám Năm Tròn,

Trụ Thế Lưu Danh,

Muôn Đời Cho Dân Việt.

Giác Ngộ Lý Vô Thường,

Năm Mươi Tám Mùa Hạ,

Để Lại Hương Thơm,

Ngàn Năm Trong Đạo Pháp.

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

Page 29: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Kính Bạch Chư Tôn Đức trong Ban Tổ Chức Tang Lễ,

cùng quý Môn Đồ Pháp quyến.

Kính bạch quý Ngài!

Chúng con vô cùng kính tiếc, khi hay tin Cố Hoà Thượng thượng Mãn hạ Giác vừa thân trần thị tịch.

Từ nay… đã vắng bóng Trăng Lăng Già, thiếu Môn Thạch Tựu Phật Giáo Thế Giới, Thiếu người lèo lái… đây là nổi mất mát lớn lao của Tăng Ni, hết thảy Phật Tử ở Âu Mỹ và Việt Nam.

Cố Hoà Thượng cả đời hy sinh cho Đạo Pháp, cho dân tộc, hình ảnh Ngài trong tâm thức của chúng con như: Trăng Trí Tuệ Huy Hoàng

Sáng soi cùng vũ trụ.

Hoa Từ Bi tươi tốt,

Ngào ngạt khắp muôn phương.

giờ đây: Ta Bà một thuở ra đi

Tăng Bình nửa gánh, Tây quy nhẹ nhàng

Rừng Thiền vắng bóng Hạc vàng

Biển trần vượt khỏi, muôn ngàn phong ba.

Người đi dấu vết chưa nhoà

Bát y truyền lại, sương phai lạnh lùng.

Tam sanh hẹn kiếp tao phùng,

Tông phong, Tổ ấn, gởi cùng non sông…

Chúng con chỉ biết quỳ dưới chân Phật đài, hướng về kim quang của Cố Hoà Thượng, cầu nguyện Giác Linh Ngài: Xả Báo Thân, Nhập Pháp Giới Thân, Y Bản Nguyện, Tuỳ Duyên Hoá Độ.

Nam Mô Chứng Minh Sư Bồ Tát Ma Ha Tát!

Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Như Tuấn

Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Như Quang

Page 30: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

cùng Chư Phật Tử Chùa Phổ Hiền

Hội Phật Giáo Việt Nam tại Strasbourg Pháp Quốc

Đồng Kính Bái

Thế Thủ

Tiễn biệt Người

Người là bậc tiền bối

Con là kẻ hậu lai

Cách nhau mấy chục thu dài

Cả đời con chưa diện kiến

Nhưng từ lâu con đã thấy Người hiển hiện

Trong “ Nhớ Chùa” một thi điển tuyệt luân

Nghĩ một ngày kia “ Không Bến Hạn”

“ Không Gian Thành Chiếc Áo”

“ Kẻ Lữu Hành Cô Độc” và hậu thế gặp nhau

Nguyện ước này đã ôm ấp từ lâu

Nhưng than ôi ! từ nay tan biến

Page 31: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Hóa thành “ Mây Trắng Thong Dong” Dấu chân Người xa hẳn chốn bụi hồng

Còn lưu lại mấy vần thơ tuyệt tác

Thôi thì nơi xứ xa hậu duệ một lòng chua sót

“ Hương Trần Gian” tiễn gót Người về quê.

Thành kính đảnh lễ bái biệt.

Hậu lai Thích Viên Tịnh – 2006

Kính dâng Giác Linh Hòa Thượng: Thượng Mãn Hạ Giác

là đấng cha lành của tất cả chúng con, con xin đại diện Ni Chúng kính cung tiển Thầy qua bài thơ:

THẦY ĐI CHÍ NGUYỆN VẪN CÒN

Thích Như Nguyện

Một sáng thông reo, khúc nhạc trời

Thu về, phong diệp sắc vàng tươi

Hôm nay lá rụng ngoài song cửa

Page 32: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Là lúc Thầy đi tận cuối trời

Hình bóng Quê hương mờ mịt khuất

Dòng đời nghiệt ngã lặng lờ trôi

Thầy đi để lại lời “hưng quốc”

Đạo pháp, quê nhà bao vấn vương.

* * *

Đồng Kính Bái

Thích Như Nguyện, Thích Nữ Như Liên, Thích Nữ Tâm Hòa, Thích Nữ Liên Chi, Thích Nữ Minh Phước, Thích Nữ Như Định, Thích Nữ Thanh Ngọc, Thích Nữ Chúc Vân,

Thích Nữ Đức Thường, Thích Nữ Nhật Hiếu, Thích Nữ Nhật Nhan v.v. . .

Los Angeles ngày 19-10-2006

Mùa Thu năm Bính Tuất

NHO NGUOI MAY NAO BAY VA MAY NAO TRO LAI TA MUON GOI HON THEO VOI NGAN MAY MAY BAY NGAN KIEP VAN BAY TA CON NHO MAI HOM NAY MAT NGUOI CON DAU TIENG CUA AI CUOI VANG TRONG DEM VANG NHUNG LOI CAU KINH NHUNG LOI KHAN NGUYEN CHAN TINH

Page 33: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

NGUYEN CHO THE GIOI BINH MINH HUY HOANG LAN TRONG TIENG MO NHIP NHANG HOI CHUONG CUU DO NGAN VANG DEM DAI TIEN AI DEN CHON LIEN DAI HON TA NGAY NGAT CON HOAI NHO THUONG DEM NGHE TIENG VAC KEU SUONG TA CHOANG DAY DOT NEN HUONG NHO NGUOI GIO REO NHU TIENG AI CUOI TRANG SOI LA BONG DANG NGUOI VE THAM NHO NGUOI NHO SUOT NGAN NAM DEM DEM DOT NEN HUONG TRAM NHO AI TULSA 12 ,0806 Dieu Phuong DUC PHAT TREN BAU TROI RAT CAO DUC PHAT VA ANH SAO QUANH NGAI SAO CHIEU SANG PHAT NIM CUOI DIU DANG PHAT CHANG NOI NANG CHI TRONG THE GIOI VO VI PHAT CHANG NOI DIEU GI CHI NIM CUOI TU BI DIEU PHUONG UOC NGUYEN Kinh dang len giac linh co dai lao Hoa Thuong Man Giac RUNG RUNG CON KHOC TRONG LONG TRUOC LINH DAI MOI HOA HONG TOA HUONG CON QUY TRUOC GIAC LINH DUONG NGUYEN CAU ON DEN TAY PHUONG AN NHAN DON CHAN ON CO SEN VANG TIEN CHAN ON CO NGUT NGAN LOI KINH NGUYEN CAU CHU PHAT HIEN LINH DO CHO THE GIOI HOA BINH NOI NOI

Page 34: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

CHUNG SANH TAT CA MUON LOAI THOAT KHOI LUAN HOI TRONG COI TU SANH DE ON TRONG DAI NGUYEN LANH RA VAO SANH TU NHU CANH HOA MAI DAT DIU CON DEN LIEN DAI VUOT QUA BE KHO DEM DAI TOI TAM ON NHU TRANG SANG DEM RAM DAT DIU DE TU ME LAM VUOT QUA XIN ON HOI NHAP TA BA GIUA DOI U TOI ON LA ANH TRANG KY NIEM CHUNG THAT CUA ON DIEU PHUONG 12.06

Huyền Không Mãn Giác Đại Sư

Huyền vân bay qua bầu trời thanh thoát

Không gian u sầu, một vì sao vừa tắt

Mãn việc đời gửi lại nhân hạnh phúc

Gíác ngộ viên thành, còn gì luyến lưu

Đại sự hoàn tất, nhẹ bước ta bà

Sư trưởng ân cao, môn sinh kính lạy.

Đệ tử Nguyên Thuận @ Diệu Âm kính đảnh lễ Giác Linh Ôn

CÁNH ĐÀO BAY XA

Page 35: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

*Kính Dâng Giác Linh Cố Hòa Thượng Minh Sư

Trọng thu một cánh đào Vĩnh biệt chào trần gian Ngoài bảy mươi trụ thế Giữa cõi trần mênh mang.

“ Không gian thành chiếc áo Mây trắng giờ thong dong” Về bên kia nguồn cội Vẫn nụ cười trên môi.

L.A. vẫy tay chào Phương Lang, người đứng ngóng Hàm Long, chân một thuở Thiên Minh, ai ngóng chờ.

Đà Lạt, hằng trông ngóng Vạn Hạnh, dấu mờ xa Mỹ Quốc, giờ vắng bóng Dấu chân người đi qua.

Đạo viên thành qủa giác Tịch tịnh chốn an nhiên Tâm thành con nguyện khấn Thầy về cõi Chân Như.

Tâm Thể

Page 36: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Gởi mình cõi không

Kính viếng giác linh Đại Lão HT thượng Mãn hạ Giác

Một sớm Hoa Kỳ Nghe lạnh hư không Năm châu trời thương tiếc Bốn phương người đau lo ng

Từ độ dòng Hãn về Đông Trời mây xứ Huế Huyền Không đón chào Thiên Minh phật tuệ dồi trau Học đường Báo Quốc tinh sưu một thời Sông Hương núi Ngự là nơi Thiền sư phổ tẩm trác vời thi ca Một chiều quảy gót đi xa Lên đường chấn tích, Ta Bà du phương Xứ người quảng học văn chương Tinh thông thánh điển, quê hương trở về Tuổi đời đâu hẹn sơn khê Chiếc thân hoằng hoá nào hề gian nguy Không sợ thị, chẳng ngại phi Uy vũ chẳng khuất, danh thì có – không Một đêm “chiếc áo hư không” Quyết tâm vì đạo, theo dòng ra khơi Mênh mông xứ lạ quê người “Bố ma, phá ác” vì đời quản chi Đạo vàng Ôn quyết phát huy

Page 37: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Đời “Không bến hạn” dẫu khi lòng người … Từ bi Ôn nở nụ cười Ba mươi năm chẳn bến người hoá duyên Nào quên hạnh nguyện Phổ Hiền Nào quên chí cả con thuyền độ sinh Thong dong cất bước đăng trình Ôn về xứ Phật, gởi mình cõi không.

Delhi-Ấn Độ, 17.10. 2006

Thành kính khể thủ Giác Linh Ôn Thích Pháp Tịnh

Chỉ Là Thế Thôi

Mây trôi bèo dạt

chỉ là thế thôi

Nắng ấm qua rồi

phận người lẻ loi

Mây trôi mây bay

bay đi muôn hướng

Mây trôi mây bay

Page 38: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

bay đến bao giờ.

Mây trôi bèo dạt

phận này mỏng manh

Lá úa bây giờ

một thời đã xanh

Mây trôi mây bay

ngàn trùng xa cách

Lá úa lá vàng

phận người mong manh.

10-13-2006

Kính bái,

Đệ tử Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường

Mây Trắng Thong Dong

Kính dâng Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Page 39: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Buông bỏ hết buồn đau hờn giận

Không âu lo vướng bận viễn vông

Thở vào mây trắng thong dong

Thở ra môi nở nụ hồng đẹp xinh

Như giòng nước ung dung về biển

Như cánh chim biền biệt trời mây

Ung dung: đi đến, đêm ngày

Có không, còn mất, lòng ngày chẳng suy

Thân vốn tựa li ti bụi nhỏ

Bởi vô minh sầu khổ khôn nguôi

Khi mây phi ền não qua rồi

Mặt trời trí huệ rạng ngời chân tâm.

Kính bái,

Đệ tử Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường

Page 40: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Vinh biêt Thây Man Giac

Thâ y đa đi rô i

Đi thâ t rô i

Thâ y vê nước Phâ t

Chuc Thâ y vui

Ma i chua co n đo

Che dân tô c

Ma tiê c từ nay

Thiê u mô t người

Trần Vấn Lệ

04.11.2006

Page 41: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Lời Trăng Sao

Đêm qua

Trời trở la nh

Trên từng không

Vằng vặc trăng sao

Im lặng

Đêm sâu

Ca nh ha c vu t vê Tây

Ma i hiên chu a

Hiu hắt gio

Xao nhe chiêc phong linh

Vang lời kinh

Câ u nguyê n

Gia c Linh Thâ y

Page 42: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trong co i Phâ t

Vô Lượng Quang

Vô Lượng Tho

Thượng Phâ m đo a sen va ng

Vâ n co n

Trâ n gian co i ta m

Gio mang

Lời thi thâ m kho c than

Nhớ thương Người

Bên cô i tung

Trong sân chu a

Bo ng Thâ y

Nu cười

Thiên thu

Sa t na mâ u nhiê m

NHƯ MINH

Los Angeles Tuần Bách Nhật Ôn – Thiền Sư MÃN GIÁC

Page 43: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng
Page 44: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

B

VAN

ĐÔI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI

HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC

Hòa Thượng vốn dòng họ Võ, sinh năm Kỷ Tỵ, tháng 9 năm 1929 Tây Lịch tại Cố Đô Huế, trong một gia đình mà Nội Ngoại đều tin Phật và nhiều người trong thân quyến đã có duyên xuất gia và thân danh nỗi tiếng trên bước đường tác thành Phật Sự. Cố

Page 45: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

đô Huế chỉ là sanh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Hòa Thượng là con trai út trong một gia đình có 5 anh chị em mà thân phụ chẳng may qua đời sớm, chỉ còn mẫu thân một mình tảo tần chăm chút săn sóc đàn con. Sau khi được học xong Chương Trình Tiểu Học Yếâu Lược, tuổi đời mới lên mười, đích thân bà mẹ cầm tay con dắt tới gởi gắm với Hòa Thượng Thích Trí Thủ là người anh cô cậu ruột đã xuất gia từ trước và đang là bậc danh tăng của Phật Giáo Huế để nhờ dẫn dắt. Vì mối thân tình gần gũi trong quyến thuộc như thế nên Hòa Thượng Thích Trí Thủ đã hướng dẫn người em đến đảnh lễ Hòa Thượng Thích Quảng Huệ, trú trì Chùa Thiên Minh xin nhập đạo tu hành.

Năm 16 tuổi, nhằm quý niên Giáp thân, 1944, Hòa Thượng được bổn sư cho tiếp nhận giới Sa Di được tổ chức tại chùa với Pháp danh Nguyên Cao, tự Thích Mãn Giác, đạo hiệu Huyền Không; và không lâu sau đó, cùng trong năm nầy, được thọ giới chính thức tại Giới Đàn Thuyền Tôn do Đại Lão HT. Thích Giác Nhiên làm Đường Đầu, HT. Thích Tịnh Khiết chùa Tường Vân làm Yến Ma và HT. Thích Đắc Quang Chùa Quốc Ân làm Giáo Thọ. Trong giới đàn nầy, Thiền Sư Thích Mật Thể đỗ Thủ Sa Di, Thích Trí Quả làm Vĩ Sa Di và Sư Bà Thích Nữ Diệu Không cũng được nhận giới lớn Tỳ Kheo Ni.

Năm Kỷ Sửu – 1949 – cùng với các học tăng đang theo học chương trình Đại Học Phật Giáo tại Phật Học đường Báo Quốc đuợc tiếp nhận giới bổn Tỷ Kheo trong một Đại Giới Đàn đuợc tổ chức rất trang nghiêm do HT. Thích Tịnh Khiết làm Đường Đầu, HT. Thích Giác Nhiên làm Yết Ma và HT. Thích Vĩnh Thừa (Châu Lâm) làm Giáo Thọ. Đại Giới Đàn này đã quy tụ được một học chúng ưu tú của Phật Giáo đương thời mà về sau, đã trở thành các nhân sự lãnh đạo Giáo Hội và Văn Hóa Giáo Dục tăm tiếng. HT. Thích Thiện Siêu là Thủ Sa Di, HT. Thích Thiện Minh là Vĩ Sa Di... và những gương mặt khác như HT. Thiên Ân, Đức Tâm, Mãn Giác... đã nỗ lực phụng sự Phật Giáo Việt Nam sau nầy, đặc biệt là giới thiệu một nền đạo dân tộc sống động giữa tình cảnh điêu linh của đất nước và con người.

Năm 1950, sau Lễ Chung Thất của Ngài Bổn Sư vừa viên tịch, Đại Lão HT. Thích Giác Nguyên, Trưởng Pháp Phái Từ Quang, đã chiêu tậâp Chư Sơn ở Huế cùng với HT. Thích Quảng Nhuận, chư huynh đệ đệ tử Thiên Minh như Thích Châu Phong, Thích Châu Ninh, Thích Châu Sơn, Thích Châu Đức, Thích Nữ Diệu Âm... cùng họp lại để bàn bạc về những Phật Sự dở dang trong Pháp Phái và truy cử HT. Thích Mãn Giác giữ chức vụ trú trì Chùa Thiên Minh Huế để nối dòng truyền thừa.

Page 46: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Từ năm 1954, sau khi đã vào Sài Gòn đi học ở trường Vương Gia Cần được một thời gian, Sơn Môn Huế và Hội Phật Học Trung Phần công cử Hòa Thượng làm giảng sư cho Hội Phật Giáo Đà Lạt và tới năm 1957, kiêm nhiệm luôn chức vụ Hội Trưởng, đồng thời cũng là đại diện chính thức cho Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung phần. Đây là những năm tháng Hòa Thượng gắn bó với Phật Sự, dấu chân hoằng pháp in đậm trên mọi miền đất đỏ và đem lại rất nhiều an ủi cho quần chúng tin Phật đang bị thử thách trước nguy cơ đàn áp và dụ dỗ đổi đạo của chính quyền đương thời. Nhờ lắng nghe, chứng kiến những tâm sự thương tâm của người con Phật trong chọn lựa kiên tâm để giữ Đạo mà trái tim của Hòa Thượng được nuôi lớn cảm xúùc để về sau nầy, Hòa Thượng mãi mãi giữ một tấm lòng sắt son với Đạo với Người.

Ở Đà Lạt, cùng với những buổi diễn thuyết công cọng và phát thanh để phổ triển nền đạo dân tộc, Hòa Thượng còn thành lập cơ sở xuất bản Huyền Trang – bước đầu nền tảng của các hoạt động văn hóa Phật Giáo. Chính bầu thiên nhiên chiều đãi và quyến rũ của Đà Lạt đã ươm tẩm cho hồn thơ Huyền Không nở rộ mà cái còn để lại cho đời, cho những tâm hồn tin Phật là chút tình thơ quyện trong tiếng nhạc mênh mông của “một ngày qua”, của “dòng suối nhỏ”, hay nỗi lòng tha thiết của một “Nhớ Chùa”...

Năm 1960, sau buổi diễn thuyết tại Đại Học Văn Khoa Saigon với đề tài “Phật Giáo và nền Văn Hóa Việt Nam”, Hòa Thượng rời nước để lên đường du học Nhật Bản. Tại đây, bên cạnh 5 năm dài miệt mài cầu học, Hòa Thượng còn được may mắn tiếp xúc với miền đất Thiền Học hưng thịnh, cùng được thở với hương Đạo mặn mà ủ kín trong những bài thơ Hài cú tài hoa và chia xẻ những ấm cúng của tình người tươi son bền sắt của mấy mùa anh đào rực rỡ. Để đánh dấu kỷ niệm chuyến Đông Du nầy, khi về nước, Hòa Thượng đã say mê chuyển dịch và cho in tác phẩm “Ngàn Cánh Hạc” của Kawabata và “Thủy Nguyệt”, mà mỗi lần nhắc tới, trong ánh mắt Hòa Thượng còn lưu lại rất nhiều ngậm ngùi.

Cuối năm 1965, sau khi hoàn tất chương trình tiến Sĩ tại Tokyo, Hòa Thượng được Bộ Giáo Dục Việt Nam Cọng Hòa chính thức mời về giảng dạy tại Đại Học Văn Khoa Saigon và Huế về bộ môn Triết Học Ấn Độ và Trung Hoa. Đây là chuỗi thời gian Hòa Thượng thực sự dấn thân vào các hoạt động giáo dục, văn hóa, đặc biệt là trong môi trường đại học thời ấy để nhằm giải tỏa, vô hiệu hóa những xuyên tạc, ngộ nhận, những đối xử bất công bè phái đối với văn học và Phật Giáo Việt Nam nói chung.

Cũng trong năm nầy, Hòa Thượng bắt đầu cộng tác chặt chẽ với Viện Đại Học Vạn Hạnh. Đây là viện đại học dân lập đầu tiên của Phật Giáo thoát hình từ Viện Cao Đẳng Phật Học do Giáo Hội thành lập và ủy thác cho HT. Nhất Hạnh, HT. Trí Thủ Điều Hành lãnh đạo. Khi chuyển qua danh xưng Đại Học Vạn Hạnh thì Hòa Thượng đảm nhận trọng trách Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học và HT. Minh Châu là Viện

Page 47: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

trưởng. Vài năm sau, Hòa Thượng được công cử chức vụ Phó Viện Trưởng Điều Hành kéo dài cho tới ngày miền Nam sụp đỗ, 1975, và Việân Đại Học bị chiếm dụng làm cơ sở nhà nước.

Sau tết Mậu Thân, đau lòng trước khung cảnh hoang tàn đổ nát của Huế, Hòa Thượng vận động thành lậâp Ủy Ban Bảo Tồn Cố Đô Huế và tích cực hoạt động trong vai trò Phó Chủ Tịch ủy ban. Đây là một chọn lựa hành động nhằm an ủi người dân thuộc quê hương huyết thống và Hòa Thượng đã lăn xả vào công việc với trái tim nặng trĩu yêu thương.

Từ ngày về lại nước, một mặt Hòa Thượng hăng say dấn thân trong môi trường văn hóa giáo dục của Đời Lẫn Đạo, mặt khác, Hòa Thượng còn là một nhân tố tích cực trong Phật sự của Giáo Hội. Mấy công việc mà Hòa Thượng đã đảm đuơng rất trọn vẹn trong cơ cấu Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất như:

- Quyền Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, 1967. Thành công tốt đẹp nhất trong vai trò nầy là đã tổ chức mỹ mãn Đại Hội Thanh Niên Toàn Quốc.

- Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa – 1968. Điểm son là cho ra đời tập san “Hải Triều Âm” và Tổ chức Đại Hội Văn Hóa toàn Quốc vô cùng rầm rộ tại Saigon, quy tụ nhiều khuôn mặt nỗi bật trong sinh hoạt trí thức.

- Trưởng Ban Tổ Chức nhiều năm các Đại Lễ Phật Đản trọng thể tại Thủ Đô Saigon và là tác giả của những ca dao mừng đón Phật sinh đã quá quen thuộc để trở thành tâm tình của đại chúng như “Cách xa dù mấy nhịp cầu, đến ngày Phật Đản năm châu cũng gần” hoặc “ngày rằm trăng sáng Phật sinh, toàn dân cầu nguyện hòa bình Việt Nam.

Năm 1975, tình thế đất nước biến chuyển, mọi trật tự cũ của cơ cấu xã hội miền Nam thay đổi tận gốc rễ. Trong ba năm sau cuộc đổi đời (1975 – 1978), Hòa Thượng là một trong những nhà lãnh đạo Phật Giáo chọn lựa đi theo một đường lối mềm dẽo, dung hòa và dung hóa để một mặt, giữ vẹn hệ thống và con đường hành hoạt của Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất và mặc khác, khơi nguồn cảm thông để tiếp tục gìn giữ cơ may cho nền Đạo nở hoa trong mạch sống dân tộc. Nhưng dù đầy thiện chí, hoài bão cho một Giáo Hội phát triển bị vùi dập thảm thương và Hòa Thượng, cuối cùng, phải lên đường vượt biển.

Từ năm 1978, sau cuộc vượt biển thành công, Hòa Thượng Thích Mãn Giác chính thức định cư tại Hoa Kỳ, trở thành Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một cơ cấu tậâp hợp các Chùa, Hội Phật Giáo tại Mỹ có cùng ước vọng phụng sự con người và Phật Pháp.

Page 48: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trong cương vị Hội Chủ, với lòng bi mẫn, gần 30 năm hành đạo trên đất mới, tâm niệm và hành tác của Ngài vẫn lúc nào cũng hướng về chăm lo cho chùa Tổ ở quê nhà, làm nhịp cầu để tiếp dẫn hậu lai nơi hải ngoại, ân cần hiện diện bên cạnh đồng hương trong mọi tình huống vui buồn của cảnh sống tha hương đất trích. Không chỉ ưu tư chăm sóc tinh thần cho những đồng bào lưu xứ, Ngài còn nỗ lực ươm tẩm hạt giống Phật pháp, đặc biệt là đem sắc thái Phật Giáo Việt Nam vào lòng người bản địa, để từ đó, dòng thiền Lâm Tế được truyền thừa qua những lần chứng nhận đắc pháp cho các vị Thích Minh Pháp (Shakya Prabhasa Dharma), Thích Ân Giao (Abhiseka Roshi), Thích Nữ Chân Từ (The True Loving Kindness)... Tấm lòng thiết tha muốn đem Pháp Ấn của Chư Tổ dòng Thiền Lâm Tế Chánh Tông đóng xuống trên mặt đất Tây Phương đã phô bày kết quả, đã có nhiều cánh hoa đạo rộ nở, đã có biết bao con người được an ủi chở che trong nền Đạo bao dung.

Những việc cần làm đã làm xong. Cuối đời, lòng của Ngài bình an như thảnh thơi mây trắng.

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, qua đạo hiệu Huyền Không là một hồn thơ Đạo. Tiếng thơ trầm ấm như tiếng hải triều trải rộng với mấy trăm bài đã là khoảng không gian rõ nét nhất ghi khắc tâm hồn và gương mặt tác giả. có lẽ thơ ấy là chính toàn thể cuộc đời Hòa Thượng và đó cũng là cái gì Ngài thực sự để lại cho trần gian để làm thêm đẹp lòng người. 60 năm làm thơ, thơ ấy sống chung trong 5 tập:

- Không bến hạn.

- Hương trần gian

- Không gian thành chiếc áo

- Kẻ lữ hành cô độc

- Mây trắng thong dong

Cuối đời, trong một đôi năm nằm bệnh, Hòa Thượng lại xử dụng những ngôn từ cô đọng để viết nên những thi kệ súc tích thay cho lời dặn dò người còn lại.

Page 49: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Ngoài ra, về phương diện trước tác, sáng tác, phiên dịch, biên soạn... Hòa Thượng còn để lại khoảng 25 cuốn sách giá trị về nhiều mặt cho nhiều đối tượng người đọc khác nhau.

Có đi vào khu vườn nhận thức sinh động ấy, người ta có thể tha hồ tự hái lấy cho mình những nụ đẹp cành xinh, những hương và sắc nồng nàn tỏa ra từ một tâm hồn mà lý tưởng một đời trọn vẹn vẫn là làm kẻ trồng rừng cần mẫn, muốn làm đẹp đời sống văn hóa, làm cao thượng tâm hồn con người. Niềm say mê phụng sự đó, Hòa Thượng đã chứng tỏ với đời tận cùng, kể cả lúc sức khỏe đã suy tàn trên giường bệnh.

Cuộc đời của Hòa Thượng là hình ảnh của một trái tim tha thiết. Tha thiết thương yêu trần gian. Tha thiết yêu Đạo yêu người. Tha thiết bước đi dẫu nhiều lúc đã đi một mình trên hành trình phụng sự. Tự tin nhưng độ lượng và nhiều tha thứ nên cuối cùng, Hòa Thượng vẫn là chỗ cho mọi người quay về nương tựa.

Tháng 4, 2006, sau khi được Bác Sĩ cho biết bị bướu độc ở phía não phải, Hòa Thượng đã chấp nhận một cuộc giải phẩu khó khăn, nhưng vì tuổi già sức yếu, Ngài khó lòng vượt qua căn bệnh ngặt nghèo. Sau một thời gian ngắn về chùa tịnh dưỡng, Ngài đã an tường xả báo thân ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 Bính Tuất), thọ 78 tuổi đời, 58 tuổi đạo.

Mặc dù quê cũ đã xa, Chùa Việt Nam Los Angeles đã vắng bóng, sắc thân của Ngài đã không còn gần gũi bên tứ chúng nhưng sự nghiệp hoằng hóa và phẩm cách từ bi của Ngài còn ở lại lâu giữa lòng người hôm nay và ngày mai.

Nam mô Từ Lâm Tế Chánh Tông Tứ Thập Tứ Thế Việt Nam Phật Giáo Hoa Kỳ Tổng Hội Hội Chủ; Việt Nam Tự, Viện Chủ, húy Thượng Nguyên Hạ Cao tự Mãn Giác hiệu Huyền Không Giác Linh Hòa Thượng Thùy Từ Chứng Giám.

THI CA HUYỀN KHÔNG

VỚI TUỔI THƠ HỌC ĐẠO

Page 50: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Thích Phước An

Dạo ấy, vào khoảng cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Phật học viện Trung phần Hải Đức tại Nha Trang thấy cần phải mở rộng việc đào tạo tăng tài. Ngoài hai nơi đã có cơ sở sẵn là Báo Quốc (Huế) và Tu viện Già Lam (Sài Gòn), ban Quản trị quyết định mở thêm một chi nhánh nữa ở Cao nguyên Trung phần, địa điểm được lựa chọn là chùa Linh Sơn, Đà Lạt, nơi mà Hòa thượng Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không đang làm Hội trưởng Hội Phật giáo Tuyên Đức (bây giờ là Lâm Đồng).

Hai mươi học tăng đang theo học Trung học đệ nhất cấp (cấp 2) được chọn để đưa đi. Trong số ấy có tôi, vừa mới học xong đệ thất (lớp 6 ngày nay) ở trường Bồ Đề Nha Trang.

Hòa thượng Trí Thủ (bấy giờ là Thượng tọa giám viện) đích thân hướng dẫn hai mươi học tăng lên đường đi Đà Lạt.

Hôm ấy là một ngày đầu thu, Ban Giám đốc và toàn thể học tăng Phật học viện đều ra ga Nha Trang để tiễn đưa chúng tôi lên đường.

Đã gần bốn thập niên trôi qua rồi, vậy mà tôi vẫn còn nhớ như in cái buổi sáng đầu thu năm ấy. Lúc đó, dù xì dầu, tương chao không đủ ăn, quần áo không đủ mặc, mà sao huynh đệ, thầy trò lại thắm thiết đạo tình với nhau như thế? Tôi cứ boăn khoăn tự hỏi, có phải vì lúc cái bả lợi danh của thế gian chưa dám bén mảng đến chốn Thiền môn như bây giờ chăng?

Tuổi thơ của chúng tôi đã lớn lên trong không khí trong lành không hề bị bất cứ một đám mây đen nào làm vẩn đục, nên tất nhiên chúng tôi có đủ lý do để mơ ước về một ngày mai tươi sáng của đạo pháp và của cả chính mình.

Riêng tôi, dù lúc ấy chỉ vừa mới học xong đệ thất (lớp 6 bây giờ) nhưng cũng đã tập tành đọc được các tác giả của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, đặc biệt là tác phẩm Đoạn Tuyệt của văn hào Nhất Linh, mà trong đó nhân vật chính là một thanh niên trí thức, ảnh hưởng Tây học, đã phải hy sinh tình yêu nhỏ bé của mình để phản đối những quy định khắt khe của xã hội phong kiến đã lỗi thời.

Người thanh niên trí thức ấy đã lên đường đi đến những chân trời xa xôi, mà Thế Lữ đã cảm xúc ghi lại trong một bài thơ nổi tiếng là Giây phút chạnh lòng:

Năm năm theo tiếng gọi lên đường

Tóc lộng tơi bời gió bốn phương.

Rồi trên đường phiêu dạt, vào một buổi chiều cuối năm dừng lại trong một gác trọ để:

Rũ áo phong sương trên gác trọ

Page 51: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Lặng nhìn thiên hạ đón xuân sang.

Cái hình ảnh một thanh niên cô độc trong gác trọ nơi đất khách quê người “lặng nhìn thiên hạ đón xuân sang” ấy đã làm quyến rũ nhiều người trẻ tuổi dạo ấy, trong đó tất nhiên có tôi.

Cũng vào đầu thập niên 50 của thế kỷ 20, thầy Huyền Không (xin được gọi như vậy để giữ một chút kỷ niệm về tình thầy trò từ khi tôi còn để chỏm) cũng có làm một bài thơ có tên là Dòng suối nhỏ. Bài thơ diễn tả sự vui mừng náo nức của tác giả (hay cũng có thể là của toàn thể Phật tử Việt Nam) vào thời điểm đó, trước thềm đại hội của Phật giáo ba miền Bắc, Trung và Nam để hợp nhất thành một tổ chức duy nhất là Tổng hội Phật giáo Việt Nam (tiền thân của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất) diễn ra tại chùa Từ Đàm (Huế) vào năm 1951. Nhưng tất nhiên có nhiều cách để ta cảm nhận bài thơ này, chứ không đơn thuần là bài thơ chỉ để đón chào sự kiện lịch sử trọng đại này của Phật giáo Việt Nam.

Chẳng hạn, ta có thể xem dòng suối nhỏ đó như chính là thân phận của mỗi người trong chúng ta. Dòng suối ấy, dù đang chảy âm thầm, phải luồn lách qua không biết bao nhiêu là đầm lầy nước đọng, nhưng dòng suối vẫn ước mơ rằng một ngày nào đó sẽ gặp được đại dương mênh mông.

Chúng ta cũng vậy, một hôm nào đó trong đời chợt nghe gió mùa se thổi, thấy đời sống chẳng có ý nghĩa gì cả, ngoài “bốn bức tường ủ rũ”, ta bỗng khát khao muốn đi đến những chân trời xa xôi, như dòng suối nhỏ của thầy Huyền Không cũng đã từng khát khao như vậy:

Chất chứa bao niềm hận

Chật hẹp riêng cuộc đời

Đêm qua trời trở gió

Tôi mơ chốn xa vời.

(Dòng suối nhỏ)

Trong thi phẩm Kẻ lữ hành cô độc được tái bản vào năm 2004 tại Mỹ, rồi trong tập kỷ yếu mừng khánh thọ vào năm 2005, thầy đều có trích đăng lại bài thi kệ này:

Nhất bát thiên gia phạn

Cô thân vạn lý du

Kỳ vi sanh tử sự

Giáo hóa độ xuân thu.

Mà thầy đã dịch là:

Page 52: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Bình bát cơm ngàn nhà

Một thân muôn dặm qua

Chỉ vì niềm sống chết

Giáo hóa độ Ta Bà.

Hồi còn ở Đà Lạt cũng như Sài Gòn, thầy Huyền Không thường kể cho tôi nghe rằng, khi thầy còn là một học tăng ở chùa Báo Quốc, thầy thường trốn học ra ngồi dưới gốc cây nhãn của chùa để đọc các nhà thơ mới như Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, v.v... và nhất là các tác phẩm của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, đặc biệt là tiểu thuyết của Nhất Linh đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến độ mà vào cuối đời, ngồi nhớ lại một làng quê đã xa xôi của tuổi thơ, thầy vẫn còn nhắc “... đêm nào nằm ngủ tôi cũng thường nghe tiếng sóng vỗ ngoài biển, tiếng sóng nghe ầm ầm gặp khi trời động. Nghe tiếng sóng vỗ, tôi liên tưởng đến anh Vọi trong truyện Trống Mái của Nhất Linh”.

Như vậy là cái “chốn xa vời ...” mà thi nhân ước mơ đó ngoài âm hưởng của “cô thân vạn lý du”, tức là hình bóng của những kẻ xuất trần thượng sĩ tự nguyện rong ruổi một mình trên những nẻo đường của trần gian để lay động con người của trần gian đang ngủ mê trong đêm dài sanh tử ra, thì còn có cái lãng mạn của một thanh niên trí thức thời đó (qua Dũng trong Đoạn Tuyệt của Nhất Linh). Thứ lãng mạn mà các nhà văn nhà thơ thời bấy giờ đều thể hiện trong các sáng tác của mình.

Sở dĩ tôi muốn nhấn mạnh đến vấn đề này là vì, chúng ta còn nhớ rằng, văn thơ của Phật giáo thời ấy hầu như bị đóng khung hoàn toàn trong “nhà chùa”, nghĩa là hầu hết văn hay thơ đăng trên báo chí của Phật giáo trong những thập niên đầu thế kỷ 20 và cả giữa thế kỷ nữa cũng chỉ dành cho các Phật tử đi chùa lạy Phật đọc mà thôi. Và chắc chắn thầy Huyền Không là một trong những người tiên phong biết kết hợp giữa các giá trị tâm linh siêu việt của Phật giáo với nghệ thuật đương đại để có thể đưa văn thơ của Phật giáo ra khỏi cổng tam quan của chùa vậy.

Chính nhờ thế mà hồi ấy và có lẽ bây giờ cũng vậy, vẻ đẹp của những ngôi chùa không chỉ dành riêng cho những Phật tử đi chùa lễ Phật nữa, mà ngôi chùa đã nghiễm nhiên trở thành biểu tượng cho cái đẹp đầy tâm linh của dân tộc. Nếu không có những người tiên phong như thầy Huyền Không thì có lẽ ngày nay nếu mỗi khi chúng ta có dịp nói đến cái đẹp của những ngôi chùa thì chúng ta phải mượn tên các thi nhân bên ngoài như Anh Thơ, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh hay Nguyễn Bính, v.v... Nhưng chúng ta nên biết rằng, họ là những người ở bên ngoài ngôi chùa, nên họ chỉ thấy được cái đẹp từ bên ngoài chứ tuyệt nhiên họ chưa đi vào được cái đẹp tinh thần cũng như sứ mạng mà ngôi chùa đã đóng góp như thế nào đối với đời sống tâm linh của dân tộc.

Page 53: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Đó là chưa muốn nói đôi khi họ còn hiểu lệch lạc tinh thần của ngôi chùa. Ví dụ bốn câu sau đây của Thanh Tịnh:

Đạo sĩ chờ tôi chán hải hồ

Tôi chờ đạo sĩ lãng hư vô

Tôi mơ trăng lạnh Hàn Sơn tự

Ấp ủ men tình đội áo khô.

Trên phương diện thi ca, theo tôi thì bốn câu trên quá hay không thể chê vào đâu được nữa. Nhưng trên phương diện tinh thần thì Thanh Tịnh đã hiểu lầm, vì ngôi chùa không phải là nơi để ông trở về chữa vết thương của tình yêu, rồi đợi một ngày nào đó vết thương đã lành thì lại bỏ chùa để ra đi theo một chuyện tình khác:

Tôi mơ trăng lạnh Hàn Sơn tự

Ấp ủ men tình đội áo khô.

Bởi vậy phải đợi đến khi bài thơ Nhớ chùa của thầy Huyền Không ra đời (1956) thì mới xác định đúng vị trí của ngôi chùa đối với đời sống tinh thần của dân tộc:

Tiếng chuông thức tỉnh lan xa mãi

An ủi dân hiền mọi mái tranh.

hay triệt để hơn:

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn đời của tổ tông.

Hồi nhỏ tôi đã xuất gia tại một ngôi chùa ở miền quê nghèo khổ của miền Trung. Chùa nằm dưới một ngọn núi hùng vĩ cách xa xóm làng. Muốn vào chùa phải lội qua một con suối, chung quanh suối có nhiều tre mọc san sát bên nhau.

Lớn lên rời bỏ ngôi chùa quê vào sống nơi những ngôi chùa ở thành phố, nên mỗi lần đọc bài thơ Nhớ Chùa đến hai câu:

Có hàng tre gợi hồn sông núi

Page 54: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Yên lặng chùa tôi ngập nắng vàng.

thì tôi lại nhớ thương da diết về ngôi chùa của tuổi thơ dạo ấy.

Và tôi cứ thắc mắc tự hỏi là có phải ngôi chùa mà thầy nhớ trong bài thơ Nhớ Chùa đó là chùa Thiên Minh ở Thành phố Huế, nơi thầy đã xuất gia học đạo hay là ngôi chùa Linh Sơn ở Thành phố Đà Lạt nơi thầy đã từng sống và làm việc trong nhiều năm? Nếu là những ngôi chùa ở hai thành phố ấy thì làm gì có cảnh “mỗi tối dân quê đón gió lành” và làm gì có hàng tre để thầy “gợi hồn sông núi”. Nỗi thắc mắc ấy đến mấy thập niên sau mới được giải đáp nhờ tôi đọc được một tùy bút ngắn là Phương Lan, quê tôi của thầy:

“Quê hương Quảng Trị của tôi làng nào cũng giống nhau, cũng mái tranh, cũng khói lam chiều. Mùi rơm, mùi rạ, mùi trâu bò, mùi gia súc mang lại cho ta một thứ tình quê mặn nồng, không ai có thể dễ dàng quên trong cuộc đời nếu thời ấu thơ của chúng ta đã từng sống ở làng quê”.

Khi chiến tranh bất ngờ ập đến, không thể về quê được, cũng như nhiều người khác thầy cũng nhớ da diết: “... Tình quê của tôi nó thâm nhập như vậy, nên chi trong thời chiến tranh về thăm làng không được, vào năm 1956 tôi đã sáng tác bài thơ Nhớ Chùa. Ở nhà quê, làng nào cũng có chùa, chùa nào cũng có hương hỏa phụng thờ, nơi gửi gắm bao đời của tổ tiên”.

Như vậy là thầy đã không lấy cảm hứng từ chùa Thiên Minh ở Huế hay chùa Linh Sơn ở Đà Lạt, tức là những ngôi chùa ở nơi phồn hoa đô hội, mà thầy đã lấy cảm hứng từ những ngôi chùa ở tận những thôn làng nghèo khổ để sáng tác ra bài thơ Nhớ Chùa.

Những ngôi chùa nghèo khổ này vẫn đứng đó trong âm thầm lặng lẽ để chia sẻ, để an ủi những mảnh đời bất hạnh, những mảnh đời lầm than cơ cực của những người nông dân chân lấm tay bùn, từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác vậy.

Và theo tôi, chẳng phải một bài thơ hoặc một tác phẩm được cho là hay, có nghĩa là bài thơ ấy, tác phẩm ấy đọc vào ai cũng phải thấy thấp thoáng có bóng dáng hay tâm tư của chính mình trong đó hay sao?

Bởi vậy, dù phiêu dạt ở chân trời góc bể nào đi nữa, thì thầy vẫn nhớ về những ngôi chùa tận những miệt miền quê nghèo khổ ấy, nói theo cách nói của thầy thì “... vì nỗi nhớ thì quá nao nao, cho nên tôi đã phải liều mà trồng hoa trong mùa bão tố:

Biết đến bao giờ trở lại quê

Page 55: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Phân vân lòng gởi nhớ nhung về

Tang thương dù có bao nhiêu nữa

Cũng nguyện cho chùa khỏi tái tê”.

Xin được trở lại với chuyến đi Đà Lạt của ngày đầu thu dạo ấy.

Khi xe lửa bắt đầu móc từng móc sắt chậm chạp leo lên đèo Sông Pha để tiến vào Thị trấn Đơn Dương thì không khí khác hẳn, nghĩa là mát mẻ vô cùng. Có lẽ vì 20 người trong chuyến đi ấy hầu hết đều được sinh ra và lớn lên ở dưới đồng bằng nên tất cả đều có cảm giác là đã vừa vứt lại sau lưng cái nóng bức của mười mấy năm đầu tiên trên mặt đất này. Hai bên đường ray xe lửa là rừng thông xanh, là suối chảy róc rách, là hoa dại đủ màu sắc, nhưng đặc biệt nhất là hoa dã quỳ đang nở rộ làm vàng rực cả núi rừng.

Em đi lên vói bắt mấy hương màu

Miền đất thượng có mấy bờ hoa mọc.

(Bùi Giáng)

Có lẽ phải nhờ hai câu thơ ấy mới có thể diễn tả hết sự náo nức của tôi trong chuyến đi này. Náo nức vì không phải được đi Đà Lạt mà còn náo nức cho cả những ngày tươi đẹp còn dài trước mắt chúng tôi, tươi đẹp như thành phố ngàn hoa mà chúng tôi đang sắp sửa bước vào đây.

Khi tàu lửa vào ga Đà Lạt thì trời đã xế chiều. Thầy Huyền Không đã đứng chờ sẵn ở đó để nghênh đón Thượng tọa Giám viện và học tăng chúng tôi.

Nhìn thầy và nhìn những tia nắng mong manh của buổi chiều tà đang xuống chậm giữa đồi núi chập chùng, tôi liên tưởng đến bài thờ Một ngày qua của thầy. Bài thơ mà vào khoảng cuối thập niên 50 và những năm đầu thập niên 60 (thế kỷ 20) một nhạc sỹ nào đó đã phổ nhạc, và được một ca sỹ Phật tử nổi tiếng là Duy Khánh hát, rồi trong các ngày lễ Phật lại được các em thiếu nhi gia đình Phật tử áo lam hát vang lên trong các sân chùa vào mỗi chiều Chủ nhật của miền Nam thời đó. Chúng ta nên biết rằng, chỉ sau năm 1963 thì văn nghệ Phật giáo mới bắt đầu và sau đó nở rộ vào những năm từ 1967 đến 1974. Nhắc lại như vậy, để thấy rằng thầy Huyền Không là một trong những người đã có công đưa văn nghệ Phật giáo bắt đầu ảnh hưởng đến xã hội thời bấy giờ, chứ không chỉ giới hạn trong nhà chùa như trước đó nữa.

Bài thơ đó tôi nhớ loáng thoáng như thế này:

Page 56: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Ngày tàn theo gót hoàng hôn

Bóng chiều đổ xuống tâm hồn ai đây

Thông xanh rải rác phấn vàng

Nghe trong gió thoảng cung đàn biệt ly.

hay một đoạn khác:

Chiều xuống giữa rừng dâu

Chân bước đi về đâu?

Tìm cái gì đã mất

Không thấy lại hôm sau.

...

Lá vàng lác đác gió bay

Còn đâu đây nữa một ngày đã qua.

Thời gian tàn phá và hủy diệt mọi sự, nhưng đau đớn thay là tất cả chúng ta đều gần như trơ lì và chẳng hề biết rằng mình đang trên con đường đi đến hủy diệt.

Chỉ có Thiền sư và thi nhân là những kẻ biết rất rõ rằng mình cũng sẽ bị hủy diệt trong một ngày nào đó không xa.

Bài thơ Một ngày qua, được Thầy Huyền Không sáng tác lúc còn trẻ, chỉ khoảng trên 30 tuổi, cái tuổi còn chan chứa mộng đời, cho nên nếu có buồn thì cũng chỉ buồn man mác mà thôi.

Nhưng đến tuổi xế chiều thì khác, không thể nói là buồn nữa, mà dù muốn hay không cũng phải chấp nhận nó như một sự thật hiển nhiên vì theo Thầy : “Không ai có thể đưa tay níu lại thời gian để giữ cho mình không thay đổi. Thôi thì hãy hài hòa chấp nhận và thảnh thơi sống với cái thời gian thực sự; đó là cách tìm sự an tâm trước mọi đổi thay”.

Và vì vậy cho nên lúc 55 tuổi Thầy có viết:

Cây tùng năm lăm tuổi

Page 57: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trên đầu lá còn xanh

Thiền sư già cằn cỗi

Môi nở nụ cười lành.

(Cây tùng)

Có lúc nhìn thời gian trôi qua nhanh không chỉ “môi nở nụ cười lành” thôi, mà còn “cười vang suốt đêm trường” nữa:

Thiền sư đi trên đường

Áo rộng đầy tình thương

Thời gian không níu lại

Cười vang suốt đêm trường.

Riêng tôi, thì có lẽ chưa đủ nội lực như Thầy để “cười vang suốt đêm trường” dù có thể đó chỉ là cái cười chua xót. Nhưng ngược lại, mỗi lần đọc bốn câu mà theo tôi rất là lạ lùng sau đây trong bài Kẻ lữ hành cô độc của Thầy:

Trong đêm vắng kêu vang

Tiếng vọng khắp xóm làng

Ai biết kêu gì nhỉ

Trên trời mây lang thang.

Nhất là vào những đêm khuya khoắt chợt thức giấc, thì những mảnh đời đã ly tán lại trở về chập chờn trong ký ức mịt mù của tôi; đó là những ngày ấu thơ nơi một làng quê nghèo khổ nhưng lại có rất nhiều mây trắng và còn có cả ngôi chùa xưa tịch mịch lúc nào cũng tràn ngập nắng vàng. Rồi những năm tháng được sống bên cạnh Thầy tại chùa Linh Sơn ở Đà Lạt. Cái thành phố sương mù thơ mộng này dường như đã nuôi dưỡng hồn thơ của Thầy từ những ngày còn trai trẻ. Có lẽ con người chỉ thực sự sống với chính mình, khi con người biết ngồi một mình để hồi tưởng lại những ngày còn ấu thơ của chính mình. Chỉ những lúc ấy, ta mới chợt nhận ra rằng, dù hiện tại ta có là gì đi chăng nữa, thì cuối cùng ta cũng sẽ chỉ là một kẻ bơ vơ lạc lõng bước đi một mình trên mặt đất hoang vu này mà thôi, hay một Kẻ lữ hành cô độc, nói theo ngôn ngữ thi ca của Thầy. Vì sao? Vì chẳng phải Saint Exupéry đã từng nói cho chúng ta biết rằng:

Page 58: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

“...bóng tùng quân nghìn tầm xiêu đổ, thì cái con người trơ trụi sẽ chỉ còn nghe rõ trong hoang liêu mối ngậm ngùi xuân xanh xa mất”* đó sao?

Còn một điều nữa, không thể không nói đến trong thi ca của thầy Huyền Không. Đó là tấm lòng của Thầy, một kẻ tha hương nhưng lúc nào cũng ngóng trông về cố quốc:

Chiều nay mưa lòng ai

Tâm hồn chìm xa vắng

Ra đi đất nước người

Nhìn nhau đầy thầm lặng.

(Tiễn đưa)

Ở nơi xứ người, dù mỗi năm mùa xuân vẫn đến, nhưng làm sao vui cười được nhỉ ?

Thương Xuân tuyết trắng trên đầu núi

Nhớ nước làm sao nở nụ cười.

Có lẽ hai câu thơ trên đã đủ để nói lên hết tất cả tấm lòng của Thầy đối với quê hương đất nước rồi chăng?

Trong hơn 20 năm qua, mỗi lần viết thư cho tôi, lúc nào Thầy cũng nói lên cái mong ước của Thầy là, một ngày nào đó sẽ về thăm lại quê nhà, thăm lại những ngôi chùa có con đường đỏ chạy lang thang. Và mỗi khi hồi âm cho Thầy, tôi cũng đều chép hai câu thơ của Thầy, hai câu thơ mà tôi đã thuộc nằm lòng từ khi còn ở với Thầy ở chùa Linh Sơn (Đà Lạt):

Tiếng chim hót ngoài xa

Vui như ngày trở lại.

Dù bây giờ có lẽ chim đã bắt đầu hót ngoài xa, nhưng tôi nghĩ trong ngậm ngùi, mai này trong những người trở về thăm lại quê nhà đó sẽ không bao giờ có Thầy trong đó nữa ... ❒

Nha Trang, những ngày cuối Xuân Đinh Hợi (2007)

T.P.A.

Page 59: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

* Bùi Giáng dịch.

Tưởng nhớ Giác Linh Ôn

Thích Phước Toàn

Viết về Ôn thì con chưa dám, song nơi đây con chỉ xin phép ghi lại vài dòng bộc bạch tự đáy lòng của con kính dâng lên Ôn. Để như một nén hương tưởng niệm ân giáo dưỡng và cũng là điểm mốc của ngọn nến lung linh thắp từ án giác linh Ôn, đã và sẽ là ánh sáng soi chiếu tâm con trên bước đường hướng và hành đạo sắp tới.

Kính Ôn, quả thật trăm nghe không bằng mắt thấy, thời gian con được có duyên cận kề bên Ôn, là những dấu ấn sâu xa trong lòng con. Tính Ôn thật nghệ sĩ như bao ngòi bút tài ba đã tả về Ôn, có người còn đi xa hơn, “Một thiền sư phải là một nghệ sĩ.” quả đúng vậy. Một thiền sư

thì tâm hồn chắc chắn là thật trong sáng, vàụ tâm hồn trong sáng ấy sẽ toát ra một sự khoáng đạt, và không thiếu sự đa năng, đa tài kèm theo, song con không dám lạm bàn về lĩnh vực nầy ở Ôn. Nhưng, khi làm việc dưới Ôn con mới cảm nhận được, ở tâm hồn nghệ sĩ đó đã cưu mang và thao thức một hướng đi và sự xây dựng, làm sao cho tiền đồ đạo pháp được xán lạn thêm ra, và quê hương dân tộc được thanh bình no ấm mà ai có thật sự kề cận Ôn mới nhận ra được tâm tư sâu kín ấy. Như mỗi khi bên quê nhà, quí thầy gặp phải sự rắc rối của chính quyền. Không ồn ào chống đối như những người khác, Ôn chỉ lặng lẽ soạn thảo thư gởi tòa bạch ốc hoặc tìm đến gặp các thượng nghị sĩ nhờ can thiệp.

Trên lĩnh vực giao tế, đối với quí thầy, các đệ tử, hoặc các đạo hữu, Ôn ít khi gọi ai bằng con, mà chỉ gọi tên dù già hay trẻ. Đó chính là một đức hạnh mà con học được ở Ôn. Có một thầy buộc miệng nói, “Ôn xa Huế lâu rồi mà phong cách giao tiếp của vị tăng gốc Huế vẫn còn nguyên, nên Ôn thường gọi chung là các anh em, điều đó làm quí thầy đối diện không bị khoảng cách mà còn cảm thấy gần gũi hơn.”

Thường khi Ôn dùng bữa xong, con ngang qua. Thấy Ôn tự dọn dẹp, khi bắt gặp như thế là con tự động đến dọn xuống. Đó là điều tế nhị bằng ý giáo là, không sai vặt người khác. Dù ở cương vị của Ôn, theo phép, quí thầy ở trong chùa đều phải có bổn phận luân phiên để hầu Ôn những công việc vặt vảnh hằng ngày như thế, nhưng không, việc gì làm được là Ôn đứng dậy đi làm. Từ việc pha trà, làm bếp, khi đến bữa mà không thấy có gì dọn lên là Ôn tự tay đi làm lấy, thậm chí khách đến, không có người hầu trà, Ôn cũng đích thân đi pha.

Kính Ôn, quả là Ôn rất coi trọng ân nghĩa như lời di chúc mà Ôn đã để lại. Hồi chưa có khả năng để xây lại ngôi chùa Việt Nam như bản vẽ mà Ôn đã xin phép theo ý định của Ôn lúc bấy giờ. Trong những năm ấy, mỗi lần trời mưa, nước dột đổ xuống như máng xối. Ôn than, “Cái khổ nhất đời người là nhà dột, ... nợ đời, con hư, mà nhà chùa đã gặp phải một trong những cảnh ngộ đó, nhà dột.” Mặc dù con đã ý thức được rằng một vị tăng, dù khách hay là thường trú trong một ngôi chùa, thì vị ấy phải có bổn phận để lo xây dựng và bảo vệ ngôi chùa đó như đang bảo vệ và xây dựng ngôi Tam Bảo ở trong chính mình, song

Page 60: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

câu nói trên của Ôn đã làm tâm con xao xuyến không ít. Con hiểu và rất thương Ôn trong hoàn cảnh khó khăn nầy, nên dù nửa đêm hay hai-ba giờ sáng, mỗi khi trời vừa rắc cơn mưa là con liền thức dậy đi lấy ni lông để trải, lấy những cái thùng để hứng nước và múc nước đi đổ. Ngôi chùa nầy Ôn coi như một di tích lịch sử mà Ôn Thiên Ân là vị Tăng Việt Nam đầu tiên đến khai sơn trên xứ sở tây phương, nên dù địa thế thật khó phát triển, không có chỗ đâu xe cho khách thập phương lai vãng; nhiều Thầy lớn và một số phật tử khác có thiện ý, đã nêu ý kiến với Ôn, nên thay đổi địa điểm, tức là bán đi đêă mua chỗ khác hầu thuận tiện cho việc phát triển và hằng pháp, nhưng Ôn vẫn không muốn, vì đây là ngôi chùa đầy kỷ niệm thiêng liêng của Ôn Thiên Ân vậy. Ở vào phương diện khó khăn tài chánh, Ôn vẫn lưỡng lự, xây cất lại hoặc đại trùng tu và phát triển thêm ra. Ôn đã suy nghĩ và cân nhắc, rồi Ôn đã đồng ý cho con kêu thợ, có thêm sự góp sức của quí thầy và vài Phật tử ở trong chùa. Cuối cùng nương nhờ hồng đức của Ôn và sự độ trì của Tam Bảo, ngôi chùa đã trùng tu hoàn mãn rất khang trang vào cuối năm 1992.

Kính Ôn, con xin phép được dông dài như thế để nói lên một phần cảm nhận của con về niềm thao thức sâu kín nơi Ôn. Có lẽ là duyên thầy trò, suốt mười hai năm nay, từ khi rời khỏi ngôi chùa Việt Nam, đơn thân ra làm phật sự ở một vùng xa xôi cách thầy tổ, nương hạnh nguyện của Ôn, con thường tâm nguyện, sự dấn thân đó như một bổn phận để đền ân Tam Bảo, ân giáo dưỡng và ân cơm áo của đàn na. Trên con đường phật sự, con đã trải nghiệm lắm điều nan giải mà lòng vẫn không sờn. Cũng nhờ thế, con đã có nhiều cơ hội để tư duy, và rồi con đã nghĩ đến sự khó khăn của Ôn rất nhiều. Ngày tang lễ Ôn, quí Thầy lớn, đã giao cho con phận việc bưng y bát để tượng trưng cho sự truyền thừa pháp tử, tuy con vẫn thầm lặng nhận, như cái thầm lặng mà Ôn đã đặt lên vai con một trách nhiệm của hai mươi năm trước vậy. Con vẫn cảm thấy tự thân chưa tròn bổn phận, vì thời gian qua, hoàn cảnh không cho phép, là một đệ tử, đáng ra con phải kề cận để hầu Ôn trong những ngày cuối trước khi Ôn xả báo thân.

Kính bạch giác linh Ôn: qua những năm làm phật sự dưới sự chỉ dạy của Ôn, là một đệ tử non dại như con lúc bấy giờ, có thể đã không tránh khỏi những vụng về thiếu cân nhắc, thì làm sao tránh khỏi sự mang đến phiền nhiễu cho Ôn, thậm chí có thể con đã có những cử chỉ thiếu tế hạnh mà con không biết. Tuy con vẫn biết là hạnh nguyện và với tấm lòng bao dung độ lượng của Ôn, chưa bao giờ Ôn để tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của ai, kể cả những người đã chống báng Ôn một cách vô cớ, song con vẫn cúi lạy hướng vọng giác linh Ôn nơi cảnh giới thênh thang ba lạy, sám hối những lỗi lầm sơ xuất, nếu có, và cũng để tưởng nhớ ân giáo dưỡng, kính xin giác linh Ôn chứng giám.

Tacoma tháng 11, 2006

THÂN GIÁO CỦA MỘT THIỀN SƯ

Mật Nghiêm Đặng Nguyên Phả

Kính bạch Chư Tôn Đức,

Kính thưa toàn thể Qúy Vị;

Page 61: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Một Thiền Sư Việt Nam, đời thứ 44 dòng Lâm Tế ra đi đã để lại những vần thơ như sau:

“Tiễn biệt trần gian như ảo mộng

Thế nhân ta gọi thế nhân ơi

Cho tôi thấy bóng mờ hương khói

Đi đến bờ kia của cuôc đời.”

Trong một bài thơ khác có tên “Mộng Ảo” , Ngài viết:

“Người đã đi vào cõi mênh mông

Bình minh mở cửa dòng sông mây vào

Tháng ngày lãng đãng chiêm bao

Trăm năm sau nữa ai nào nhớ quên.”

Ngài đã ví mình như HẠT CÁT với những câu:

“Ta là hạt cát cỏn con

Muôn năm thế kỷ sắt son một lòng

Biển đời vượt hết long đong

Trần gian ai đọc đôi dòng tăm tư.”

Page 62: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Và ở vai trò Thiền Sư, Ngài vui chơi trong còi mộng như:

“Thiền Sư đi trên đường

Áo rộng đầy tình thương

Thời gian không níu lại

Cười vang suốt đêm trường.”

Sau khi đọc những dòng tâm tư hoa gấm và tha thiệt đó, chúng tôi có cảm hứng làm một bài thơ để tưởng niệm Ngài có tên là “HOA KHÔNG TÀN” như sau:

Tiễn đưa Thi sĩ HUYỀN KHÔNG

Nhà Thơ MÂY TRẮNG THONG DONG vào đời

LỮ HÀNH CÔ ĐỘC vẫn cười

Ngàn năm để lại thơ tươi còn hoài

Kiếp này chẳng kể ngắn dài

Ra đi lưu bút nhiều bài TÂM CA

Hôm nay người đã đi xa

Tặng Đời thơ đẹp như hoa không tàn.”

Kính thưa chư Tôn Đức và các Đạo Hữu,

Ở cái tuổi ngoài thất thập cổ lai hy, trong đời chúng tôi đã gặp nhiều biến cố đặc biệt. Nhưng, có lẽ những lần xúc cảm và rung động nhất vẫn là khi mất một người thân.

Page 63: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Khi một người thân ra đi. Tôi thường có hai cái thấy: một là thốy sự xúc động của tâm mình, hai là nhìn thấy nghiệp báo của người ra đi. Cả hai sự quán chiếu nàu đều giúp cho tôi hiểu về nhân duyên của cuộc sống hơn và trưởng thành hơn trên con đường đi theo bước chân Phật. Sự ra đi của Đại Lão Hòa Thượng Thiền Sư Mãn Giác đã khiến cho tôi xúc động nhiều, xúc động đến lặng người. Ngay lúc được tin, cảm xúc đầu tin là thấy một cái lực vô hình chĩu nặng trong tim, rồi sau đó trở thành bâng khuâng và mất mát. Trước kia tôi coi Ngài như một bậc Đạo Sư. Tôn kính như những vị Thầy khác. Nhưng, từ ngày tiếp xúc nhiều lần với Ngài, nhất là từ khi chúng tôi dự định thành lập Hội Phật Học và chương trình phát thanh Đuốc Tuệ mới thấy rõ tâm lượng rộng lớn và niềm thiết tha với Đạo Pháp của Ngài. Ngài chính là người nâng đỡ khuyến khích tinh thần và ủng hô vật chất cho chúng tôi bước đầu cùng với Sư Bà Diệu Từ mà chúng tôi không bao giờ quên ơn. Chúng tôi có thể nói sự ra đời của Hội Phật Học Đuốc Tuệ là nhờ nơi công đức lớn lao của Ngài. Từ đó, tuy chúng tôi không thường xuyên lên đảnh lễ và thăm viếng Ngài, nhưng giữa chúng tôi và Ngài có một niềm giao cảm vô hình qua một Đạo tình khắng khít.

Trong công việc hộ Đạo của chúng tôi, cũng nhờ ở uy đức của Ngài mà Hội Phật Học Đuốc Tuệ đã mời được các thầy, cô giảng Pháp, mở ra một phong trào học Phật tại miền Nam Cali này từ hai năm nay. Điển hình là mở đầu với Thầy Tâm Thiện. Thầy đã đến với HPHĐT và Phật tử Nam Cali với sự giúp đỡ của Ngài.

Tôi còn nhớ vào năm 2004, chúng tôi hai lần lên chùa Việt Nam - Los Angeles mời Thầy Tâm Thiện nhưng thầy đều lánh mặt. Đấn lần thứ ba thì chúng tôi xin vào gặp Hòa Thượng để trình bày ý nguyện. Hòa Thượng đã vui vẻ tán đồng và bảo chúng tôi chờ để cho người đi mời thầy Tâm Thiện lên tiếp kiến. Lần đó thầy cũng ra nên chúng tôi đành lại về không.

Vì biết chúng tôi có lòng thực tâm hộ Đạo nên Hòa Thượng thương khi thấy vẻ thất vọng hiện lên nét mặt vì không gặp được Thầy Tâm Thiện, Ngài nói: “Thôi Mật Nghiêm cứ về đi, hai ngày nữa vào lúc 9 giờ 30 tối Chủ Nhật, Tâm Thiện sẽ lên gặp Thầy có việc. Thầy cho số điện thoại của phòng thầy, đúng giờ đó cứ gọi lên, thầy sẽ không bắt phone mà để Tâm Thiện bắt, lúc đó thì thỉnh liền.” Tôi đã làm đúng như sự sắp đặt đầy tình thương của Ngài và kết quả là được thầy Tâm thiện nhận lời. Nhờ đó Đuốc Tuệ có được giảng sư Tâm Thiện với những bộ CD giảng Pháp như ngày nay.

Page 64: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trên đây chúng tôi vài nét tâm tình đầy ưu ái của Ngài đối với riêng Đuốc Tuệ, lẽ ra thì phần phát biểu trên đây có thể chấm dứt bằng 4 câu thơ chúng tôi làm để tưởng niệm Ngài có đầu đề là “QUA CẦU” như sau:

Ôn có bao giờ chết được đâu

Chỉ vừa cởi áo bước qua cầu

Vượt dòng sinh tử sang bờ Giác

Để lại cho đời kỷ niệm sâu.”

Chúng tôi chưa muốn ngừng lời mà muốn nói thêm chút nữa về lòng Từ Bi của Ngài đối với mọi người và thái độ của Ngài đứng trước vấn đề bệnh hoạn và sinh tử. Nhưng điều tôi sắp kể ra đây là chính do Ngài viết trong bài “Có Một Mùa Xuân” đăng trong Đặc San Phật Giáo số 134 vào tháng Giêng 2006 mừng Xuân Bính Tuất.

Việc tổ chức sinh nhật cho Ngài, Ngài nói:

“Thật tình tôi chưa từng tự ý tổ chức cho mình một lễ Sinh Nhật nào vì trong dòng máu Việt, tôi cũng thích niệm tử hơn niệm sinh. Thế nhưng sau lần mổ tim, nhất là dịp tròn 70 tuổi, những người thương lo và gần gũi tôi nhất muốn cho tôi thương niềm vui sống nên đã nượn ngày sinh làm cái cớ cho những sum vầy thân ái. Từ đó, tôi được dịp chia vui với mọi người và tự nhắc nhỡ mình phải có được những năm sống thêm đẹp đẽ, hữu ích cho mình, lợi lạc cho tha nhân.”

Đọc xong những dòng tâm sự vừa trích dẫn, tôi thất cảm động đến nghẹn ngào khi biết được rằng Ngài chấp nhận cho tổ chức sinh nhật vì tinh thần lục hòa và để tự nhắc mình những năm sống thâm đẹp đẽ, hữu ich hco mình và lợi lạc cho tha nhân, riêng Ngài, Ngài vẫn thich niệm tử hơn niệm sinh. Thật là một sự thân giáo tuyệt vời của một bậc thiền sư.

Page 65: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Bây giờ nói đến thái độ của Ngài đớng trước bệnh hoạn và niềm đau thể xác, Ngài đã tiất lộ thế này:

“Đã có lúc tôi nghĩ năm Ất Dậu 2005 đấi với tôi là một năm tốt đẹp nhưng không phải như thế. Từ cuối năm Thân 2004 thân thể trở bệnh, vào ra bệnh viện liên miên. Những người thân thiết với tôi, đôi khi vì quá lo lắng, đã tắt ngúm mọi hy vọng trong lòng và lặng lẽ đợi giây phút tôi được về với Phật. Bệnh tật của thân là một thách thức tinh thần, một xách động tâm lý khiến cho nhiều người sợ hãi, bối rối... đưa đến nhiều bất an cho tâm. Tôi thực sự dững dưng trước mọi thách đố của thân bệnh, luôn luôn có thái độ chập nhận. Tôi có cảm giác rằng một số người chung quanh tôi đã đau nhiều hơn nỗi đau tôi đang có. Bất cứ một trạng thái tâm lý yếu đuối nào cũng làm cho bệnh tật thắng thế và do đó, sự hành hạ thân xác và tâm hồn sẽ mãnh liệt hơn. Bởi vì tôi không coi bệnh tật là trở ngại chính cho mọi dự tính hoạt động trong đời thường cho nên tôi đang hưởng một niềm vui của một người đang làm việc. Cũng chính những niềm vui đó giúp tôi làm lành với bệnh và thắng vươđt bệnh. Tôi muốn tôi vỗn còn là một thứ năng lượng hỗ trợ cho các vị Tăng trẻ trên bước đường sinh hoạt để giữ Đạo, giữ lòng người gần Đạo trên chốn đắt mới nhiều thách đố nên lúc nào tôi cũng sẵn sàng để có mặt bên cạnh họ.”

Những lời tâm sự trên của Ngài thật là tha thiết đầy tình thương với tâm lượng bao dung lúc nào cũng nghĩ đến những người kế tục con đường để giữ Đạo và hành Đạo. Đọc đến đây tự nhiên trong tôi thấy nước mắt lưng tròng. Tôi tưởng nhớ đến Ngài lúc mà Ngài nắm tay tôi và hai mắt Ngài đổ lệ. Thì ra Ngài thương tôi, thương cho một kẻ hậu sinh đang dò dẫm trên đường Đạo và lng thang trong sáu nẻo luân hồi.

Ngài đã kết luận bằng đôi lời tâm sự như sau:

“Năm nay với tuổi 77, tôi vẫn thấy tôi chưa thực sự giã lão, nghĩa là chưa cần tới sự nghỉ ngơi. Một ngày không làm ... dù chỉ làm công việc thanh lọc thân tâm... thì có sống vẫn cầm bằng như đang ôm một xác chết. Mỗi người, ai cũng sẽ bước tới giây phút cuối của thọ mệnh mình, giữ niềm tin nơi thọ mệnh ấy và khi phải bỏ thân thì bỏ thân trong sự sẵn sàng với tâm an vui.”

Page 66: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Ngài đã ra đi đúng như lời nói, nhẹ nhàng và lặng lẽ.

Để tưởng niệm Ngài, Đuốc Tuệ xin kính tặng Giác Linh Ngài một bài thơ với đầu đề NHỚ MỘT NGƯỜI ĐI như sau:

Kẻ lữ hành cô độc

Vừa quãy dép ra đi

Một đời là thi sĩ

HUYỀN KHÔNG chẳng nói gì

Trọn kiếp làm tu sĩ

Thị hiện cõi Ta Bà

Mắt xanh nhìn cuộc thế

Hỏi đường mây trắng qua

Ta Bà là Cực Lạc

Hóa bướm vờn hoa chơi

Viết thơ bằng tích trượng

Mặt trời hóa nụ cười

Người dù đi hay ở

Chẳng có gì tương can

Vũ trụ này vẫn nở

Page 67: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Chẳng không gian thời gian

Nhập Pháp Thân còn đó

Chẳng nhận dạng hình hài

Đâu còn không với có

Cũng chẳng Chấp Liên Đài

Người bước qua cõi mộng

Mộng và thật không hai

Thoát thế gian gió lộng

Hú một tiếng cười dài.

Trời Cali hôm nay bỗng nhiên nổi gió. Gió ở ngoài trời và cả trong lòng người, để cùng tiễn đưa Thiền Sư Mãn Giác. Chúng tôi xin thả dòng tâm của mình theo gió bay đi qua bài thơ GIÓ vừa viết xong để thay lời kết:

Cali trời lộng gió

Khiến cho hoa rụng đầy

Thiền sư nương vào đó

Bay về cuối chân mây

Gió đời là gió nghiệp

Gió thiền tỉnh mê say

Thiền sư đâu thấy có

Page 68: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Nên vỗ một bàn tay

Ô hô trời đẹp nhỉ

Vẫn là nước non này...”

Thiền Sư Mãn Giác ra đi, nhưng hình bóng Ngài còn mãi trong tâm tư những người ở lại...

California ngày 19 tháng 10 năm 2006

MẬT NGHIÊM

Vài Kỷ Niệm

Ngày Gặp HT. Thích Mãn Giác

GS Trần Văn Khê

[24.10.2006 13:42]

Một ngày hạnh ngộ với Hòa Thương Thích Mãn Giác đã khấc trong lòng tôi những ấn tượng sâu đậm và những kỷ niệm khó quên. Hòa thượng Thích Mãn Giác và tôi chưa bao giờ gặp nhau nhưng đã từng biết nhau ngang qua những thông tin của giới văn nhân, nghệ sĩ hoặc các bậc tăng ni. Tôi được biết rằng Hòa thượng không chỉ là một vị cao tăng mà còn là một giáo sư lỗi

Page 69: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

lạc, một nhà thơ đã để lại nhiều bài thơ đầy Thiền vị, một người yêu chuộng văn chương nghệ thuật.

Năm 1995, tôi có dịp sang vùng California đúng mùa Phật đản. Tôi đã từng nói chuyện về những nét đặc thù của cách tán tụng kinh kệ trong truyền thống Phật giáo Việt Nam tại nhiều nơi như chùa Xá Lợi, Thiền viện Vạn Hạnh tại thành phố Hồ Chí Minh, chùa Trúc Lâm tại Villebon bên Pháp, chùa Linh Sơn tại Đài Loan … nên khi nghe tôi đến Cali, Hòa thượng Thích Mãn Giác có thư mời tôi nói chuyện về đề tài trên tại ngôi chùa Việt Nam ở Los Angeles, nơi thầy trụ trì. Tôi rất sung sướng có dịp gặp được người mà tôi ngưỡng mộ qua tên tuổi nhưng chưa từng được diện kiến bao giờ. Tôi cũng có phần ngạc nhiên và hơi e ngại vì biết rằng Los Angeles là một thành phố có nhiều người Việt tị nạn quá khích.

Hôm đó, thầy làm lễ và thuyết pháp từ sáng và đến mười một giờ. Thầy giới thiệu tôi nói chuyện về đề tài tán tụng kinh kệ trong truyền thống Phật giáo. Trong cử toạ, ngoài các Phật tử đến từ Los Angeles, Santa Ana và các thành phố lân cận, còn có ông Khai Trí, nhạc sĩ Phạm Duy và những người bạn rất quen thân với tôi. Đây cũng là lần thứ nhứt tôi nghe lời giới thiệu từ một người mới gặp tôi lần đầu mà nước mắt của tôi lưng tròng, vì không ngờ rằng người ấy biết rõ việc tôi làm và bằng lời văn chải chuốt đầy chất thơ, Hòa thượng đã giới thiệu về tôi một cách rất nồng hậu như sau: “Cuộc gặp gỡ của chúng ta với giáo sư Trần Văn Khê hôm nay là một hạnh ngộ. Chúng ta là những đứa con Việt Nam vì hoàn cảnh phải sống tại nhiều nơi trên thế giới. Chúng ta thường tự chất vấn không biết văn nghệ nước Việt Nam như thế nào và đang đi về đâu. Thì hôm nay chúng ta may mắn gặp được một người dẫn đường đáng tin cậy sẽ đưa chúng ta một chuyến về bơi lội bao dung trong biển văn hóa nước nhà. Công trình nghiên cứu của giáo sư Trần Văn Khê đã được thế giới công nhận, chấp nhận và lưu trữ cho thế hệ mai sau. Giáo sư đã dùng ngòi bút vẽ lại trung thực nền văn hóa đó và bằng tài nghệ biểu diễn tinh vi đã cho cái hồn văn hóa lung linh trên cái xác. Một người nghệ sĩ đã dựng lại một nền văn hóa cả xác lẫn hồn là một người nghệ sĩ đích thực. Hôm nay, chúng ta không chỉ kính trọng một nhà nghiên cứu uyên thâm mà thương quí một người Việt Nam rất Việt Nam là giáo sư Trần Văn Khê.” Cử tọa vỗ tay tán thưởng. Tôi ngỏ ít lời cám ơn Hòa thượng và nói lên nỗi xúc động của tôi rồi bắt đầu buổi nói chuyện như thường lệ. Sau đó, tôi có dành nửa giờ cho thính giả đặt câu hỏi và có mấy câu hỏi của cử tọa vô cùng lý thú mà tôi còn nhớ mãi đến ngày nay:

Một bà cụ tuổi ngoại thất tuần hỏi tôi: - “ Kinh Phật chúng ta có thể niệm đọc, tại sao lại phải tán tụng ?”.

Page 70: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Tôi trả lời: - “Trong truyền thống Phật gíao các nước châu Á, “tụng kinh” là đọc lớn lên

những câu kinh với những thanh giọng trong lời kinh được cách điệu hóa và phù hợp với năm âm trong âm giai ngũ cung. Mỗi chữ trong câu kinh được đệm theo bằng tiếng mõ và có một cao độ nhất định; chỉ có những chữ thứ bảy trong một câu kinh thất ngôn thì được đệm hai tiếng mõ. “Tán” có nghĩa là khen. Một bài “tán” thường có nét nhạc đặc thù. Một chữ trong câu kinh có thể tán thành hai, ba giọng khác nhau và giữa các chữ có những chữ đệm, thường là những mẫu âm để làm cho nét nhạc và tiết tấu câu kinh thay đổi. “Tụng” và “tán” không phải để cho người nghe khen mình “tụng” giỏi “tán” hay mà để giúp cho người Phật tử nhờ nét nhạc và nhịp điệu được đi vào một trạng thái tâm hồn bình tĩnh và sáng suốt để hiểu rõ nghĩa câu kinh và thấm nhuần giáo lý. Sau đó, tôi minh họa cho bà cụ câu kinh “Dương chi, tịnh thủy” trong bài tán để ca ngợi Đức Phật Bà Quan Âm thì bà cụ nhìn nhận rằng nếu đọc thường thì không thể nào bốn chữ “Dương chi, tịnh thủy” thấm vào tâm can của bà bằng cách nghe bốn chữ đó theo lối “tán”.

Hòa thượng Thích Mãn Giác nhìn tôi mỉm cười và gật đầu. Sau câu chuyện, tôi được thụ trai với thầy tại chùa. Thầy rất vui nói với tôi:

- “Giáo sư không phải người Phật tử đi tu nhưng rất rành về các cách tán tụng. Giáo sư lại phân tích rõ ràng những nét đặc thù của tán tụng đến người thường ngày tán tụng như chúng tôi cũng thấy được cái hay và sự công dụng của tán tụng thì công việc làm đó tôi thấy rất bổ ích cho sự hiểu biết của người Phật tử.”

Tôi cũng có bạch với Hòa thượng rằng: - “ Mặc dầu tôi không phải là Phật tử nhưng tôi rất có duyên với đạo Phật. Đề

tài nghiên cứu trong đời tôi là âm nhạc truyền thống Việt Nam nói chung. Năm 1965, tôi có được cơ duyên viết một bài về cách tán tụng trong truyền thống Phật gíao Việt Nam để góp mặt với các loại nhạc tôn giáo khác trên thế giới trong quyển Từ điển Bách khoa về Âm nhạc tôn giáo. Sau đó, tôi có dịp sang Nam Triều Tiên (tức là Hàn quốc) và Nhựt Bổn để so sánh cách tán tụng trong truyền thống Việt Nam với phong cách “hissori” và “ chissori” của Triều Tiên và “shomyo” của Nhựt Bổn”.

Hòa thượng rất vui và nói rằng: - “ Giáo sư không chỉ nhìn truyền thống tán tụng với đôi mắt Việt Nam mà cả

với đôi mắt của con người châu Á so sánh, đối chiếu với truyền thống của nước khác để hiểu và thương thêm truyền thống của nước mình. Thất là điều đáng quí !”

Câu chuyện hôm đó không những đi trong đề tài Phật gíao mà còn mở rộng ra đến lãnh vực văn chương, thi ca và âm nhạc. Đến nay, tôi còn nhớ rõ buổi sáng ngày Phật đản năm 1995 và câu chuyện với Hòa thượng. Tám ngày sau đó, tôi được nhiều người Phật tử hưởng ứng và mời tôi nói chuyện về đề tài này tại ngôi chùa Liên Hoa cũng toạ lạc trong quận Cam. Nơi này xa đường xe qua lại. Buổi nói chuyện được tổ

Page 71: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

chức vào tám giờ tối, khí trời mát mẻ. Tâm của tôi và của thính giả đều được ổn định. Tôi đã được dịp giới thiệu bài Nam xuân trong nhạc Tài tử miền Nam với hai cách khác nhau: đờn cho thính giả nghe chơi giải trí và đờn với thiền vị.

Lần gặp gỡ với Hòa thượng Thích Mãn Giác cho tôi được dịp gặp một người mới quen mà hiểu nhau như người đã quen lâu. Buổi nói chuyện tại Los Angelès lại gợi cho tôi thêm nhiều đề tài suy nghĩ về cách tán tụng nhờ những câu hỏi được đặt ra và hôm đó đã gây một ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời nghiên cứu của tôi.

Sáng nay, tôi vừa được biết tin Hòa Thượng mới viên tịch. Tôi ngồi ôn nhớ lại những kỷ niệm ngày đó và xin ghi lại nơi đây thay cho lời hoài niệm của tôi đối với vị cao tăng màtôi kính trọng và ngưỡng mộ, và thương quí như một người tri kỷ, tri âm. Xin nghiêng mình cầu cho giác linh của Hòa thương mau về nơi Cực lạc.

„Nghe tiếng hoa khai…“

Tưởng niệm Hòa thượng Thích Mãn Giác

20.10.2006

Thái Kim Lan

Page 72: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Sáng 13.10.2006, được tin Thầy Mãn Giác viên tịch. Mặc dù đã biết Thầy mang trọng bệnh, có thể „mất“ đi bất cứ lúc nào, và chuyện sinh tử, „có, không“ đã như những „đùa bỡn tháng ngày“ [1] đối với vị Thiền sư có giọng nói mềm hiền như mật ấy, nhưng tin đến vẫn làm giật mình! Chỉ duy, cùng với nỗi giật mình sững sờ, câu thơ của thi sĩ Huyền Không [2] bỗng hiện rõ như những tia điện lóe sáng trước mắt, vang động trong tâm và trong một thoáng, tôi nghĩ, tôi nhìn thấy, cảm nghiệm trực tiếp được đồng thời vị Thầy, nhà thơ mà tôi chỉ được gặp hai lần trong đời, nhưng câu thơ từ đó được mang theo: Ô hay xuân đến bao giờ nhỉ Nghe tiếng hoa khai, bỗng giật mình! [3] Mọi khởi đầu của sáng tạo – cũng như xuân đến, hoa bừng nở – đến từ sự rung động thể lý ban sơ của trái tim, nơi „cái giật mình“ của nhà thơ là sự bước ra khỏi tĩnh lặng quán tưởng để nhập cuộc, vào đời. Khác với nỗi giật mình hoảng hốt của tôi, mà cũng khác với Trần Tế Xương „giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò“ [4] trong khoảnh xa lìa giữa mộng và thực, cũng khác với nàng Kiều „giật mình, mình lại thương mình xót xa“ [5] trong tủi nhục ê chề giữa hèn mọn phận mình và tàn nhẫn tay người, cái „giật mình“ của thi sĩ Huyền Không đưa ta vào một chiều kích hiện sinh trong vũ trụ, được cảm nghiệm như „vũ trụ muôn đời vẫn mới tinh“. Trong chiều kích hiện sinh MỚI mẻ này, thế giới được tạo lập bằng sự hòa nhịp của nhạy cảm thể xác, bằng rung động thể lý trong tiếp xúc với ngoại vật thiên nhiên, tựa như sự va chạm của hai dòng điện thần kinh nối mạch, từ đó tất cả những giây thần kinh của cơ thể con người, của thế giới loài người và những tầng trời vũ trụ chuyển cùng một điệu hòa đồng. Mọi đối đãi, phân li, chia cắt, nghịch lý gây khổ đau giữa ta và người, ta và vũ trụ đều được hàn gắn, vượt qua. Ở đây không còn sau trước giữa „tiếng hoa khai“ và niềm rung động thấy hoa, nghe hoa; cũng không trước sau giữa ngạc nhiên choàng tỉnh và mùa xuân đã đến tự bao giờ, mà tất cả đều như xảy ra cùng một lúc trong cái „giật mình“ đầy hạnh ngộ ấy. Cơn sốc nhẹ như cánh hoa hé nở chính là tiếng nói không lời, bước đi không tiếng hay „âm vang vô thanh“ của tiếng „vỗ của một bàn tay“ đánh động sự xôn xao trỗi dậy một thế giới đầy sáng tạo.

Page 73: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

„Bỗng giật mình“ diễn tả một biến động thần kinh phi trọng lượng của thể xác hòa nhập vào vũ trụ, đột biến như ngôn ngữ vô ngôn mà nhà thơ Mãn Giác đã dùng làm bè để chuyển đến cho chúng ta kinh nghiệm liễu ngộ của Thiền sư Mãn Giác về đạo Phật từ thuở sơ sinh và cũng ngay tại đây, bây giờ: Sáng nay thức dậy choàng thêm áo Vũ trụ muôn đời vẫn mới tinh. Cái đạt của bốn câu thơ – chừng đó cũng đủ cho „ông thầy tu đáng được gọi là thi sĩ“, như Ðại lão tỳ kheo Thích Trí Quang có lần hóm hỉnh nhận xét (theo lời kể của chính tác giả) – nằm ngay ở tầng số nhạy cảm của trái tim nhà thơ truyền đến cho người thế tục để người ấy có thể trực diện khám phá và giác ngộ thể tính „vạn pháp bình đẳng“ hay tính „nhất thể của chân như“ trong chính giờ phút „ô hay xuân đến“ mà nhà sư Mãn Giác suốt cả 58 năm thể nghiệm và thuyết giảng. Ðồng thời chính cái TÂM nhạy cảm ấy tạo nên yếu tính đồng nhất (Identité) hay bản lai diện mục của nhà sư hay Hoà thượng Mãn Giác, hay, khi tất cả nhãn hiệu rơi xuống, hiển hiện con người, một thực thể (sattva) được ngộ (bodhi) „Mãn Giác“ trong thệ nguyện chúng sinh đều độ khắp: „Tâm và Vật – nếu có thể nói như vậy – đối với đạo Phật vốn là những gì bất tương ly, bất khả ly phân. Và từ đó, nói đến con người là nói đến toàn diện của nó. Chữ Tâm nằm trong ý nghĩa toàn diện đó“ [6] . Trong mọi thể nghiệm, nhà sư biết rõ hơn ai, thật không dễ để nói về „chân như“ mà không đánh mất chính „chân như“ và trở nên vọng ngữ. Dù cho kinh Hoa Nghiêm có ghi lời Ðức Phật: „Chân như vô thỉ, vô chung, vô minh vô thỉ hữu chung“ [7] thì đó cũng chỉ là những ý niệm trừu tượng và nếu ngược lại với lời dạy Ðức Phật, nếu chúng ta không khởi hành, lên đường, đi…cho hết mọi nẻo, đến cùng đường „ngôn ngữ đoạn đạo, tâm hành xứ diệt“, qua khỏi mọi bắt đầu và kết cuộc, vượt trên mê mờ và tỉnh thức đối nghịch, để thấy…bầu trời thật xanh: Qua Thiền Môn thấy trời xanh Kim Cang kinh tụng chân thành từng trang Khói hương quyện cảnh mơ màng Không gian là chiếc y vàng quấn thân… [8] Với nhà sư Mãn Giác, mỗi cuộc đi là một cuộc trở về, trở về bắt kịp giờ phút „hoa nở“

Page 74: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

bằng nhịp đập „tỉnh hồn ngàn xưa“ [9] . Và ngay trong khoảnh khắc ấy, ở đây, bây giờ, trái tim của Thiền sinh Mãn Giác „giật mình“ ngộ lý triết học bát nhã „Ðêm qua sân trước một cành mai“ của Ðại thiền sư Mãn Giác đời Lý, cách 10 thế kỷ. Một người chỉ cho thấy cành mai nở, có kẻ giật mình khi hoa khai, hay chẳng có người nào cả, chỉ có hoa nở và có sự giật mình. Tính bình đẳng nhất thể xảy ra trong phút chốc. Ðó là cảm nghiệm mà tôi nhận được, và cám ơn người gửi điện thư báo tin, kẻ đã nhầm nhà sư Mãn Giác „đời nay“ [10] với Mãn Giác Thiền sư đời Lý [11] khi viết thêm cho chúng tôi hai câu của bài thơ „Cáo tật thị chúng“ truyền tụng cổ kim: Ðừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết, Ðêm qua sân trước một cành mai Chính sự nhầm lẫn này lại không lầm, ngược lại nó chỉ cho tôi điều mà nhà sư Mãn Giác thọ nhận, thể nghiệm và truyền đạt từ gia tài văn học Phật giáo Việt Nam, cái „hồn ngàn xưa“ ấy, rốt cuộc cũng chỉ nằm ở trái tim, ở chữ Tâm, chẳng có một danh hiệu hay duy ngã nào cả trong giòng chảy trí huệ bát nhã ấy. Triển khai chữ Tâm trong dòng đời, nhập cuộc, hành trì tu chứng, đánh thức, „kêu lên một tiếng, tỉnh hồn ngàn xưa“ [12] chính là nỗ lực văn hoá mà nhà sư Mãn Giác đã mang trách nhiệm: „Nếu đời đã là bể khổ như Phật giáo quan niệm, và đất chỉ sanh chông gai, trái đắng như Thánh kinh nói thì hiện hữu hẳn là một nỗ lực tiên quyết để thoát khổ, để canh tác cho đất ươm mầm sống, cho thêm màu mỡ. Nỗ lực ấy chính là văn hoá và tất cả những thành quả của nỗ lực ấy cũng chính là văn hóa vậy“. Văn hóa dân tộc là dòng chảy liên tục trong khoảnh khắc hiện tại, mỗi khoảnh khắc nỗ lực sáng tạo là một tiếp nối TÂM dân tộc trong tỉnh thức, cho nên: „Nhắc lại kinh nghiệm Lý, Trần... không có nghĩa là đẩy Việt Nam lùi lại…“mà „chỉ là để suy nghiệm lại bài học lịch sử, và từ đó rút ra những ưu điểm thường hằng…có tác dụng dẫn khởi cho việc tựu thành một giải pháp hữu hiệu khả dĩ đưa dân tộc ra khỏi những quay cuồng sân hận, oán thù, ly tán… Một đường hướng văn hoá hóa giải. Một đường hướng khả dĩ giúp mọi người Việt Nam thể nghiệm được giá trị Nhân chủ và ước vọng Dân tộc thâm trầm của mình mà khỏi phải xem đồng loại như thù nghịch, đồng bào như công cụ“ [13] . Lời nói đã 32 năm qua, mà ước vọng thì vẫn trẻ như mới vừa sinh ra. Và cũng trẻ như

Page 75: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

nụ cười của nhà sư Mãn Giác khi thuyết giảng về văn hoá. Văn hóa là hiện tượng đơm bông kết trái trên mảnh đất chung của một dân tộc, của cả loài người cho nên nó phải luôn luôn mới và trẻ. „Mới và trẻ“ trong mỗi giây mỗi phút của sáng tạo bằng tâm vô quái ngại, không nề hà mà Lục tổ thiền sư Huệ Năng gọi là „vô niệm“, vị „Tổ“ mà chúng ta tưởng là già, nhưng lại trẻ măng. Ðó là điều mà nhà sư Mãn Giác khám phá và nhấn mạnh: „… mỗi khi ta nhắc đến ngài Huệ Năng thì lập tức chúng ta hình dung rằng ngài có hình dáng một cụ Hòa thượng già nua… Chúng ta thường hình dung nét mặt của ngài Huệ Năng là nét mặt hiền hậu của một cụ già, nhưng chúng ta đã quên rằng Huệ Năng đã từng rất trẻ, và chính tuổi trẻ của Huệ Năng quyết định hết tất cả sự nghiệp tâm linh vĩ đại của Huệ Năng…“ [14] „Ngay ở Việt Nam ngày nay, cũng không thấy một thanh niên trẻ măng mới đến chùa xin đi tu mà dám cả gan đối đáp như vậy với một vị Hòa thượng nổi tiếng (như Hoằng Nhẫn), huống chi đây là một thanh niên ngoại quốc ở vùng nhược tiểu “man rợ” mà dám đối đáp với Đại lão Hòa thượng đại cường quốc thống trị Trung Hoa thịnh Đường như vậy; Hoằng Nhẫn giả vờ hỏi một câu chê trách về nguồn gốc Việt Nam của Huệ Năng thì Huệ Năng trả đũa ngay lập tức như một kẻ đã chứng ngộ rồi mới dám khẳng định rằng: “Con người tuy có Tàu có Việt, tuy thân mọi rợ này không giống với thân Hòa thượng, nhưng Phật tánh trong Hòa thượng và trong tôi chẳng có gì là sai biệt”. [15] Trong tinh thần „làm trẻ Huệ Năng“, mỗi cuộc trở về với gia tài văn hóa Phật giáo đối với nhà sư Mãn Giác là một cuộc làm trẻ lại mảnh đất trí tuệ trong tinh thần „Phật tánh không sai biệt“, đốn ngộ của Huệ Năng. Nhưng trong „vũ trụ muôn đời vẫn mới tinh“ ấy, vẫn ẩn hiện một quê hương cho ngũ uẩn „Mãn Giác“: Thân ta là giải đất bằng Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông Tình ta là đóa hoa hồng Ý ta là cả cánh đồng tâm linh… Bởi vì ngũ uẩn cũng chính là quê hương cho những ai đã lên đường, đi tìm hay đi xa, truy tầm hay chạy trốn, cho những ai đã từng trải qua bão táp, sóng dồn nơi tha hương, cho những ai lênh đênh phương trời, không còn đạp chân trên mảnh đất mình

Page 76: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

sinh ra: „Dù bất cứ chúng ta lưu lạc ở phương trời nào, mỗi khi chúng ta không quên được tiếng nói của quê hương, tiếng nói suối nguồn trong khiết của đạo lý, thì “chính thân thể mình là quê hương” như ngài Huệ Năng đã nói, và dù có ai đã đem vô minh đen tối đến cho quê hương và đạo pháp, nhưng chơn lý vẫn luôn luôn chiến thắng như ngài Huệ Năng đã nhắn lại với chúng ta: “Cũng như một ngọn đèn có thể trừ được một ngàn năm bóng tối thì một ánh sáng của trí tuệ cũng có thể diệt được một vạn năm ngu si đen tối”. [16] Tôi đã được chứng kiến hiện trạng „thân thế mình là quê hương“ ấy ở chùa Việt Nam tại Cali khi gặp Thầy lần đầu. Nụ cười trẻ trên gương mặt lão bệnh nhưng tỏa sáng trí tuệ, bình an tự tại trong mọi tất bật mà một vị sư có thể nhẫn nại cho mình: không chỉ là vị tu sĩ, thầy giảng, thiền sư (Zenmaster như Phật tử người Mỹ gọi), mà còn là cha, mẹ, anh, em, bằng hữu và… Bồ tát hay là Phật nữa. Trong căn phòng đơn sơ của mái chùa Việt Nam ở Los Angeles, cuộc đàm đạo với Thầy thường được xen lẫn với những lễ nghi quì lạy xưng tụng của đủ hạng tín hữu. Suốt buổi diện kiến, một Phật tử mới qui y quì cung kính bên chân thầy, dâng trà, dâng cơm ngay cả trong lúc thọ trai. Và có ai ngạc nhiên hơn tôi, khi chưa nuốt trôi được tô bún chay nhạt nhẽo, bỗng thấy Thầy đứng lên, chân còn khập khiễng sau một cơn tai biến, đi vào bếp. Tôi bỏ đũa đi theo thì thấy, chính nhà sư vừa được quì lạy như Phật sống ấy đang nhen lửa, bắc chảo, cắt các loại su, để xào cho chúng tôi một dĩa bún chay tuyệt vời. Thật là: „Lạ lùng thay! trong khoảng thời gian bằng một bữa ăn mà thấy đủ công việc làm trong nhiều năm…“ [17] Ấy cũng bởi nhà sư đã nắm được yếu quyết đi vào Nhất Tâm: „Ðúng ra, toàn diện con người cũng chính là toàn diện của vạn pháp“ hay „Vạn pháp duy Nhất tâm“. Ðiểm đạt đạo thơ của thi sĩ Huyền Không, hay quả tu chứng đạt đạo của nhà sư Mãn Giác nằm trong thực chứng „Nhất Tâm“ khi tổng hợp được trái tim Việt Nam với trái tim vô ngã của Ðức Phật trong khoảnh khắc „hoa nở“. Cành mai mà (Ðại sư) Mãn Giác trao lại cho (Thiền sư) Mãn Giác chính là cành sen mà Ðức Phật Gotama đã giữ trong tay với nụ cười yên lặng, khoảnh khắc duy nhất của Vô Sanh: Hoa nở thấy Phật chứng vô sanh Bồ tát La hán là bạn hữu

Page 77: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Có lẽ trong cõi bất sanh bất diệt ấy, nếu thiền sư Mãn Giác đạt đạo vô ngôn: Còn đâu nữa Kim cang kinh Thiền môn biến mất mà mình vô ngôn Thì nhà thơ Huyền Không sẽ lên tiếng, vẽ trên bầu trời xanh một bóng người: Ta từ sinh tử về chơi Ngồi trên đỉnh núi mỉm cười với trăng Và cả hai „bỗng giật mình“ NHƯ THẬT!

Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật Với tâm thành kính dâng Thầy Phật tử Thái Kim Lan kính bái

[1]Huyền Không, Thơ: Ðạt đạo. [2]Huyền Không: biệt hiệu thi sĩ của Hoà Thượng Thích Mãn Giác [3]Thích Mãn Giác, thơ: „Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình“, được chính tác giả đọc cho nghe. [4]Trần Tế Xương, thơ:

Sông kia rày đã nên đồng,

Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai

Ðêm nghe tiếng ếch bên tai,

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.

[5]Nguyễn Du, Ðoạn trường tân thanh, thơ:

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,

Giật mình, mình lại thương mình xót xa

Page 78: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

[6]Thích Mãn Giác, „Ý niệm về chân như“, tập san Tư tưởng 2&3, Viện Ðại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968 [7]như trên 4 [8]Huyền Không, thơ. [9]Huyền Không, thơ [10]Chữ của Trần Kiêm Ðoàn [11]Mãn Giác Thiền sư, đời Lý, thế kỷ 12. [12]Huyền Không, thơ: „kêu lên một tiếng, tĩnh hồn ngàn xưa“ [13]Thượng tọa Thích Mãn Giác, Diễn văn khai mạc của Thượng tọa tổng vụ trưởng Tổng vụ Văn hoá , đọc ngày 22.

12. 1974, in lại trong Hải Triều Âm, tam nguyệt san, số đặc biệt 9&10, chủ nhiệm kiêm chủ bút: T.T. Thích Mãn

Giác. [14]Pháp Bảo Ðàn kinh, Ðôn hoàng bản, Lục tổ Huệ Năng, Hoà Thượng Thích Mãn Giác dịch Việt , lời đầu sách. [15]Ðã dẫn [16]Thích Mãn Giác, Pháp Bảo Ðàn kinh, đã dẫn. [17]Thích Mãn Giác, „Ý niệm về chân như“, tập san Tư tưởng- Viện Ðại học Vạn Hạnh. 2&3, Sài Gòn 1968, (trích

Ðại thừa khởi tín luận, Thích Trí Quang dịch, trang 108, 110, 111)

“Mái chùa che chở hồn dân tộc… Đêm qua sân trước một cành mai”

Trần Kiêm Đoàn

Sáng nay, thứ Sáu 13-10-2006, chị Thái Kim Lan từ Đức báo tin thầy Thích Mãn Giác vừa viên tịch tại Los Angeles, tiểu bang California, Mỹ.

Tôi ở cách Thầy – Chùa Việt Nam – có một giờ bay hay 6 giờ lái xe mà biết tin còn chậm hơn người ở bên kia bờ Đại Tây Dương. Cũng thế, trong trận bão Xiangsane vừa qua, tôi ở Mỹ mà đóng vai người thông tin diễn tiến trận thiên tai

Page 79: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

cho thân nhân và bạn bè ở Sài Gòn. Có lẽ khoảng cách thế giới trong thời đại mới này phải đo bằng chiều sâu của tấm lòng hơn là chiều rộng của không gian và chiều dài của thời gian mới chính xác chăng?

Không gian và thời gian tâm lý không phải là một phép lạ biến đổi hoàn cảnh, nhưng nó giúp cho những con người “có duyên” gặp lại nhau trong từng khoảng cách dài bằng nửa đời người mà tưởng chừng như mới hôm qua. Sự gặp gỡ của những tâm hồn đồng điệu, mang dấu ấn tâm linh có khi cách nhau hàng chục thế kỷ mà vẫn gần nhau trong gang tấc hay có khi gặp nhau một cách tình cờ giữa cuộc đời vắng lặng. Có hai thiền sư Mãn Giác. Một thiền sư Mãn Giác đời Lý (1052-1096) và một thiền sư Mãn Giác đời nay (1927-2006) đã gặp nhau trong thi ca: “Mái chùa che chở hồn dân tộc…” hay “Đêm qua sân trước một cành mai…” cách nhau đến cả nghìn năm mà vẫn cùng nhìn thấy cái thường hằng rỗng lặng và hư ảo của cành mai sân trước hiên chùa. Một cách vô hình chung, tôi vẫn thường nghĩ đến những vần thơ Huyền Không (thi bút hiệu của thầy Thích Mãn Giác đời nay) một cách nhẹ nhàng và sương khói như thế.

Năm 1967, lần đầu tôi được gặp thầy Mãn Giác trong lớp triết học Đông phương ở Mô-Ranh, trường đại học Văn khoa Huế thời ấy. Ngày đó, Thầy là một giáo sư thỉnh giảng còn quá trẻ, mới tốt nghiệp ở Nhật Bản về. Trong chiếc áo tu sĩ màu nâu, Thầy có một dáng dấp rất tươi mát và thanh thoát. Nhất là nụ cười lúc nào cũng mở rộng. Thầy cười không chỉ bằng miệng mà bằng cả đôi mắt và dáng vẻ nhẹ nhàng, phóng khoáng. Thầy giảng về triết học Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam và nhấn mạnh về sự tương quan của các nguồn triết học Đông phương trong bối cảnh triết học Phật giáo. Với kiến thức phong phú của một nhà nghiên cứu, một nhà Phật học và khả năng đa dạng về ngoại ngữ như Hán, Phạn, Pháp, Anh, Nhật… Thầy Mãn Giác thường biến những buổi học thành những buổi thuyết trình chuyên đề của một học giả có thẩm quyền chuyên biệt làm cho sinh viên thích thú và kính trọng.

Năm 1976, tôi gặp lại Thầy tại chùa Xá Lợi ở Sài Gòn trong ngày Phật Đản khi Thầy đang tiếp phái đoàn Phật tử Huế do Mặt trận Tổ quốc Bình Trị Thiên gởi vào. Thầy có vẻ nghiêm nghị và đăm chiêu hơn qua giọng nói và thái độ dè dặt cẩn trọng hiện lên rất rõ trong hàng chư tăng ni hiện diện trước tiền đình chùa Xá Lợi.

Và một buổi tối ngày 27 tháng 12 năm 2003, tôi gặp Thầy lần cuối cùng tại chùa Kim Quang, Sacramento. Về mặt thể lực, Thầy có vẻ yếu, đi phải có người theo bên cạnh. Thế nhưng Thầy cững đã bay từ miến Nam California lên miền Bắc để tham dự nhân dịp chùa làm lễ đặt đá xây dựng lại ngôi chùa mới trên khu đất của ngôi chùa cũ đang đổ nát vì thời gian. Đêm hội ngộ, vẫn với nụ cười thanh thoát của một nhà thơ, Thầy đọc và ngâm thơ. Tôi không còn nhớ rõ nguyên văn

Page 80: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

bài thơ, nhưng nhớ đó là một bài thơ về quê hương. Bài thơ do Thầy sáng tác nói đến nỗi xúc động giữa quê nghèo với mái tranh, với liếp cửa mỏng manh không chắn nổi ngọn gió lạnh mùa Đông. Thầy vừa đọc vừa kéo dài cuối câu thơ ra như ngâm. Giọng nói trầm ấm của Thầy thuở đứng trên bục giảng 40 năm trước không còn nữa. Nhưng sự xúc động lại dâng trào. Miệng Thầy vẫn cười nhưng thỉnh thoảng vẫn đưa chiếc khăn nhỏ lên chùi mắt…

Mỗi lần gặp lại Thầy, cách nhau cả 10 năm, 30 năm nhưng sao tôi vẫn thấy gần nhau quá, như mới hôm qua.

Khi sắp từ biệt Thầy, tôi nhắc lại những kỷ niệm cũ của thời còn học với Thầy ở đại học Văn khoa Huế làm Thầy cười sảng khoái. Tôi kể lại và hỏi Thầy còn nhớ không, Thầy gật đầu. Đó là buổi sáng khi linh mục Nguyễn Ngọc Lan (giáo sư thỉnh giảng dạy về lịch sử triết học Tây phương) chở Thầy từ cư xá giáo sư Viện Đại học Huế gần Ga Huế xuống đại học Văn khoa. Bọn con nít thấy một hình ảnh “đoàn kết tôn giáo” rất ngộ đã chạy theo reo hò:

“Ê, tụi bây ơi! Coi tề. Cha chở Thầy! Cha chở Thầy!”

Trong câu chuyện, thầy cũng nhắc lại lịch sử “thăng trầm” của hai câu thơ:

Mái chùa che chở hồn dân tộc, Giềng mối muôn đời của tổ tông.

Tôi đã nói đùa với Thầy:

“Trong hai câu đó, con chỉ thích câu đầu vì mỗi Mãn Giác thiền sư chỉ có một câu thơ tuyệt tác.”

Ý tôi muốn nói đến bài “Xuân đi, Xuân đến” của Mãn Giác Thiền sư đời Lý.

Thầy hỏi:

“Mãn Giác kia câu chi?”

Tôi thưa:

“Bạch Thầy: Đêm qua sân trước một cành mai…”

Thầy lại cười rộng lượng:

“Mái chùa che chở hồn dân tộc… Hôm qua sân trước một cành mai. Ngộ hỉ.”

Page 81: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Tôi đợi chờ lời Thầy phê về sự liên tưởng và so sánh (rất có thể) khập khiểng của tôi, nhưng Thầy chỉ nở nụ cười ấm áp và nói: “Ngộ hỉ”.

Có thể nói không riêng tôi mà tất cả mọi người biết và gần thầy Thích Mãn Giác từ khi thầy còn trẻ cho đến bây giờ đều hưởng được bầu không khí tươi mát của một phong thái bao dung và một tinh thần không bao giờ chấp nhặt những chuyện bé nhỏ. Nhờ đức độ của Thầy như thế nên chùa Việt Nam nổi tiếng là nơi bảo lãnh, hỗ trợ và cũng là trạm dừng chân đầu tiên đông đảo nhất cho quý tăng ni từ xa mới đến Mỹ.

Tin hoà thượng Thích Mãn Giác vừa viên tịch không làm ai ngạc nhiên vì tuổi tác đã cao và tình trạng thể lực ngày một yếu của Thầy. Nhưng tất cả mọi người, Phật tử cũng như thân hữu, đều cảm thấy có một sự mất mát rất lớn vì sự vắng bóng của Thầy. Thầy đã sống một cuộc đời thật trọn vẹn. Một đời tu sĩ cho Đạo; một nghệ sĩ thi ca văn bút cho Đạo, cho Đời; một sự dấn thân cụ thể để bảo tồn và phát huy những giá trị tri thức và tâm linh cao quý giữa chốn bụi trần. Một đời Thầy tu hành trong tinh thần “tự giác, giác tha, giác hạnh, viên mãn” với phong thái khoan hòa đĩnh đạc của một thiện tri thức và sự hành xử công minh, vô úy vì đạo vì đời của một danh tăng qua những năm tháng thăng trầm nhất trong lịch sử dân tộc và đạo pháp.

Hướng về hoà thượng Thích Mãn Giác, phần đông Phật tử và thân hữu cũng giống như tôi. Chúng tôi tìm thấy ở Thầy một sự kết hợp hài hòa giữa tinh thần tu sĩ, nghệ sĩ và kẻ sĩ. Tinh thần tu sĩ để hành đạo giải thoát; tinh thần nghệ sĩ để cảm thông với cuộc đời; và tinh thần kẻ sĩ để dấn thân vào đời mà hóa đạo giúp đời.

Văn phẩm mới nhất của Thầy mà tôi được đọc là bài tham luận gửi đến cuộc Hội thảo Phật giáo năm 2006, nhan đề:“Thư ngỏ của Sa môn Thích Mãn Giác gửi chư vị tham dự khóa hội thảo Cơ duyên và Thử thách của Phật giáo thế giới và Phật giáo Việt Nam”. Trong thư Thầy đã viết về tinh thần nhập thế cần thiết của người Phật tử:

“Kiên trì và tinh tấn bám sát con đường Đấng Từ Phụ đã đi. Qua những thời kinh nhật tụng, chúng ta thường chỉ thấy Phật ngồi Phật nằm mà quên rằng, gần nửa thế kỷ trụ thế, Phật là một kẻ lữ hành, luôn luôn lên đường. Phật đích thân đến với quần chúng chứ không ngồi đợi quần chúng tìm đến Phật. Phật tìm đến quần chúng để được quần chúng bố thí thức ăn quần áo thuốc thang, và để tạo cơ duyên cho Phật và thánh chúng bố thí giáo pháp lại cho quần chúng. Nhờ tinh thần có qua có lại tiên khởi đó mà đạo tràng chùa chiền tự viện mới không trở thành những hải đảo xa lánh hồng trần và các Trưởng Tử Như Lai không hành xử như những chủ quán, ngồi một chỗ chờ khách hàng tới để thù tiếp mà kiếm lợi, hay

Page 82: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

như những người lính đứng trong pháo đài lâu lâu lại kêu lên Pháp Nạn! Pháp Nạn! Đó là bài học đầu tiên chúng ta cần suy gẫm để rút tỉa hệ luận cho Phật sự.”

Phải chăng đây là một lời nhắn nhủ thiết tha của Thầy đối với những người còn ở lại trước ngày từ biệt?

Dấu ấn của một nghệ sĩ là tác phẩm. Dấu ấn của một vị chân tu là tấm gương soi cho thế hệ kế thừa.

Hoà thượng Thích Mãn Giác đã viên tịch nhưng những dấu ấn từ bi, trí tuệ và dũng mãnh của Thầy vẫn còn thắp sáng niềm tin cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Là một người học trò cũ, con xin lắng lòng tưởng niệm Thầy.

Là một Phật tử, con xin cung bái Giác Linh Thầy một tâm thức hoàn toàn tự do và giải thoát, xả bỏ báo thân, an nhiên trở về miền an lạc.

Kính bái biệt Thầy!

Sacramento 14-10-2006 Trần Kiêm Đoàn

TƯỞNG NHỚ THẦY HUYỀN KHÔNG THÍCH MÃN GIÁC

LÝ KHÔI VIỆT

Kính thưa Thầy,

I/ Chúng con đang tưởng nhớ đến Thầy như tưởng nhớ một vị tướng quân của nền văn hóa dân tộc. Là một nhà trí thức, một kẻ sĩ thời đại, Thầy đã cống hiến cả cuộc đời để bảo vệ, phát huy văn hóa dân tộc, và để đối thọai với những tư trào văn hóa ngoại lai,

Page 83: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

hữu thần cũng như vô thần, đến từ phương Tây. Đẹp như hình ảnh của thi hào Nguyễn Du "trường kiếm quẫy thu phong", Thầy đã vung thanh kiếm dài trên trận địa văn hóa, giáo dục, một cách thông thái, tài hoa, và đôi khi dí dỏm. Một vị tướng trấn giữ biên cương là một nhiệm vụ quan trọng, nhưng một vị tướng bảo vệ bờ cõi văn hóa dân tộc, bảo vệ bầu trời tâm linh, tinh thần của dân tộc lại càng quan trọng hơn, vì mất văn hóa là mất tất cả. Những tác phẩm Thầy đã viết ra là những di sản văn hóa quý giá để lại cho những thế hệ con cháu hôm nay và ngày sau.

II/ Chúng con đang tưởng nhớ đến Thầy như tưởng nhớ một vị tướng quân của chánh pháp. Tướng quân của chánh pháp, đó là lời Đức Phật vĩ đại đã gọi vị đệ tử siêu việt nhất của mình về giáo pháp, Ngài Xá Lợi Phất. Từ khi còn rất trẻ, Thầy đã thành công trong việc hoằng pháp và đoàn ngũ hóa Phật tử vùng Cao Nguyên Trung Phần, cũng như trong việc truyền bá Phật Pháp cho giới trí thức, chuyên viên, thanh niên sinh viên, là những phần tử rường cột của quốc gia xã hội.

Có thể nói Thầy là vị thầy gần gũi nhất, thân tình nhất, đáng yêu nhất, được thương mến nhất của hàng Phật tử tại gia chúng con. Tuy là khoa trưởng của phân hoa Phật học của Đại Học Vạn Hạnh thân thương ngày nào, nhưng điểm đặc sắc là thầy đã đến với chúng con không phải bằng sự phô diễn kinh điển, giáo lý mà bằng cái tâm, cái tình chân thành đối với nhau, và đối với dân tộc và đạo pháp. Thầy đã rất thành công trong việc truyền đạo, giữ đạo bằng sách lược "công tâm", đánh vào lòng người.

Đạo Phật đã được Thầy mang đến, giới thiệu, trao tặng cho chúng con, hàng ngàn, hàng vạn Phật tử tại gia, bằng hình ảnh hiền hòa, từ ái, thân thiện, bằng nụ cười tươi mát, đôn hậu, bằng những lời thăm hỏi chân thật, thân tình, bằng những tâm sự thiết tha về quê hương và đạo pháp, vừa như thầy trò, vừa như kẻ tri âm tri kỷ, đồng tâm đồng đạo.

Học hỏi, tu tập, bảo vệ và truyền bá Phật Pháp, đó là

những hành động yêu nước căn bản nhất, quan trọng nhất, để hoàn thành sứ mạng văn hóa thời đại tối thượng của người Phật Tử Việt hiện nay, đó là tiếp nối tổ tiên suốt 2.000 năm qua, duy trì phát huy đạo Phật để đạo Phật tiếp tục là tôn giáo lớn của Việt Nam, là suối nguồn tâm linh sâu đậm nhất của Việt Nam, là quốc đạo của dân tộc.

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa ngày nay, với rất nhiều cơ hội và cũng với rất nhiều thử thách, tất cả Tăng Ni, Phật tử trong nước cũng như ngoài nước phải là những chiến sĩ chánh pháp, xả thân sống chết vì đạo, coi sự hưng thịnh của dân tộc và đạo pháp quan trọng hơn sự sống chết của bản thân, thì may ra chúng ta mới gìn giữ được,

Page 84: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

tiếp nối được, thực hiện được những gì mà cha ông chúng ta đã làm trong suốt hơn 20 thế kỷ vừa qua.

III/ Chúng con đang tưởng nhớ đến Thầy như tưởng nhớ đến một vị tướng quân của cuộc vận động cho nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam. Thầy là người Việt đầu tiên đã mạnh mẽ gióng lên tiếng chuông nhân quyền và tự do tôn giáo cho Việt Nam trước công luận thế giới và trước các cơ quan truyền thông, các diễn đàn, tổ chức quốc tế và với các chính quyền trên thế giới.

Ngay từ năm 1978, nghĩa là 29 năm trước đây, Thầy là người Việt đầu tiên, với sự bảo trợ của tổ chức Ân Xá Quốc Tế, đi du thuyết khắp Âu Châu đểnói lên thực trạng đau khổ, bị bức hại của Tăng Ni, Phật tử tại Việt Nam. Thầy cũng đã từng vận động sâu rộng ở Nhật Bản, ở Liên Hiệp Quốc, và ở Hoa Kỳ, từ năm 1978 đến nay, không ngừng nghỉ, suốt gần ba thập niên qua, bền bỉ, kiên trì lên tiếng vận động cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam. Và đặc biệt thầy cũng là người đầu tiên nói rằng cuộc vận động này phải được tiến hành một cách ôn hòa, bất bạo động., không hận thù. Thầy đã hành động, tất cả chỉ vì lòng yêu nước thiết tha và lòng từ bi vô lượng đối với đồng bào, với tha nhân, dứt khoát không có một chút mưu đồ riêng tư nào, tham vọng nào, và tuyệt đối không có một chút hận thù nào với bất cứ ai. Bởi vì Phật giáo không có kẻ thù. "Phật giáo chỉ có những người bạn đã thông cảm và những người bạn chưa thông cảm"mà thôi, như thiền sư Thanh Từ đã từng nói.

Nhớ lại giai đoạn 1977,78,79,80, đất nước thật tang thương, nghiệp ngã, đồng bào như bầy kiến bị nướng trên chảo nóng, chạy tứ tán bốn phương trong vô vọỉng, thời đó người Việt mình ở Hoa Kỳ còn ít, còn yếu và còn nghèo lắm, trên thế giới không có mấy người quan tâm đến Việt Nam, thế nhưng Thầy vẫn lên tiếng, vẫn hy vọng, vẫn hào hùng đấu tranh, trong cô đơn, lẻ loi, giữa muôn ngàn gian nan, khó khăn, thật đáng thương lắm và cũng rất đáng tự hào.

Nước Việt Nam tự do dân chủ ngày mai phải ghi nhớ rằng người đầu tiên cất cao tiếng kêu thống thiết trước thế giới, và được thế giới lắng nghe, về sự vi phạm các quyền làm người của nhân dân Việt Nam, chính là một ông thầy tu hiền hòa, chính làThầy Thích Mãn Giác, một nhà văn hóa, một thuyền nhân, một vị lãnh đạo cao cấp của Phật Giáo Việt Nam.

Trong giai đoạn đen tối của cuối thập niên 70 và suốt thập niên 80, có người Việt nào có thể ngồi yên?. Tinh yếu của đạo Phật Việt là gì nếu không phải là bốn chữ cứu khổ, cứu nạn? Khổ của dân, nạn của nước, có Tăng Ni, Phật tử nào có thể làm ngơ? Thầy đã đứng lên, đã lên tiếng, đã dấn thân nhập cuộc. Và, chính nhờ những đóng góp kiên trì, quyết liệt này, mà ngày nay quê hương thân yêu đang ở vào đêm hôm trước của một vận hội mới.

Page 85: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

"Bão Trước Cổng Chùa" đã đến và sẽ đi qua. Bao chế độ đã đến và đã ra đi. Đầu thế kỷ 11, quốc sư Vạn Hạnh, người khai sáng thời đại Lý Trần, nhà kiến trúc sư của kinh thành Thăng Long, đã ân cần nắm tay nhắn nhủ mỗi Tăng, Ni, Phật tử Việt, của đầu thế kỷ 21 rằng:" Thấy cuộc thịnh suy đừng sợ hãi. Thịnh suy chỉ là những giọt sương trên đầu ngọn cỏ ". Và quốc sư Phù Vân, vào năm 1237, trên đỉnh núi Yên Tử, đâu chỉ nắm tay vua Trần Thái Tông, mà còn nắm tay và ân cần dặn dò tất cả những nhà lãnh đạo Việt Nam từ xưa đến nay, từ hiện tại đến tương lai rằng " Phải biết lấy tâm của thiên hạ làm tâm của mình, lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình". đó hay sao.

2.000 năm Việt Phật là 2.000 năm ra tay hành hoạt xoay chuyển cơ đồ, biến nguy thành an, loạn lạc thành thái bình, bạo ác thành nhân nghĩa. Và đặc sắc là như hàng hàng lớp lớp tăng ni, Phật từ đi trước,Thầy cũng đã hành động với tâm hồn từ bi, hỷ xã của một ông thầy tu Phật giáo, với phong thái nhẹ nhàng hiền hòa của một nhà thơ, với cốt cách ung dung tự tại của một thiền sư.

IV/ Kính thưa Thầy, Thầy đã sống một cuộc đời quên mình phụng sự, hy sinh tất cả cho dân tộc và đạo pháp. Thầy đã sống một cuộc đời trọn tình, trọn nghĩa với tất cả mọi người. Thầy đã sống một cuộc đời hào hứng thú vị. Thầy đã đi đầu và đã chiến đấu oai hùng như một vị tướng quân trong việc bảo vệ đạo pháp và phục vụ dân tộc. Thầy đã hát vang trên đỉnh cao của nghệ thuật thi ca, đã bay bỗng trên những phương trời văn hóa, tâm linh cao rộng, đã bơi lội thỏa thích trong đại dương Phật Pháp vi diệu. Như các thiền sư Việt 1.000 năm trước, thầy đã có những giây phút sảng khoái "leo lên đỉnh núi, hét vang một tiếng, lạnh cả đất trời".

VI/ Sự ra đi của một vị Thầy luôn luôn là một sự mất mát và đau buồn không thể tả xiết, nhưng đó cũng là một sự kiện huy hoàng. Đạo hạnh của Người càng cao, công đức của Người càng lớn thì sự huy hoàng càng chói sáng. Người học trò đang có một cơ hội lớn để ôn tập lại một cách kỹ càng, trân trọng, những bảo vật Phật Pháp mà người Thầy đã để lại qua thân giáo, khẩu giáo suốt cả một đời, đểnâng cao đời sống tâm linh và đểhòa nhập vào thế giới tâm linh của Thầy, và của chư Phật và Bồ Tát.

Đây cũng là cơ hội quý giá để mọi người nhớ lại bẩm chất cao quý của con người, đó là lòng biết ơn, và đền ơn. Làm thế nào để đền ơn sâu dày của Đức Phật? Chỉ có một cách duy nhất là hãy học hỏi, tu hành như lời Phật dạy, làm cho những phẩm chất cao quý của Phật thể hiện trong mọi ý nghĩ, lời nói, hành động của ta, và bảo vệ, truyền bá Chánh Pháp, xây dựng nhân gian thành thế giới Tịnh Độ, thành cõi Phật sinh động, có thật giữa cuộc đời. Những xã hội Giác Ngộ, trên nền tảng Phật Giáo, của thế giới ngày mai, sẽ xuất hiện rực rỡ ở những quốc gia tiến bộ nhất trên địa cầu này và sẽ trở thành mô hình xã hội lý tưởng, kiểu mẫu của toàn thể nhân lọai.

Page 86: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Nụ cười của Thầy, như nụ cười của đại sư Đạt Lai Lạt Ma, như tiếng cười của đại sư Thanh Từ, là một bài thuyết pháp không lời. Chúng con đang thấy, đang nghe Thầy đang nở những nụ cười thật tươi, thật đẹp. Thế giới đang rạng rỡ hơn, sáng ngời hơn, hòa bình hơn. Chúng con cảm thấy yên vui, nhẹ nhàng hơn, hạnh phúc hơn mỗi khi nhớ đến nụ cười tươi mát, hiền lành của Thầy.

VII/ Nhưng Thầy ơi, Thành Phố Của Những Thiên Thần này, với hàng triệu triệu dân cư, giờ đây đã trở nên hoang vu. Mai này đến đây, chúng con biết đi đâu? Chùa Phật Giáo Việt Nam vẫn còn đây, nhưng còn đâu hình bóng thầy hiền hòa, nồng ấm, thân tình mở rộng vòng tay? Thầy đã sống một cuộc đời rất đẹp, và hôm nay, Thầy ra đi, cũng tuyệt đẹp, giữa một rừng hoa, một rừng người tiếc thương, làm chúng con nhớ đến hình ảnh huyền thọai của một người cưỡi hạc bay đi mất hút giữa trời đất bao la, trong bài thơ Hoàng Hạc Lâu:

"Người xưa cưỡi hạc vào vô tận.

Lầu hạc còn đây dãy gió sương.

Vút cánh hạc vàng không trở lại.

Ngàn năm mây bạc ngẩn ngơ vương.

Nước lạnh Hán Dương cây rủ bóng.

Cỏ bờ Anh Vũ ngút ngàn hương.

Hiu hắt chiều tàn đâu quê quán?

Trên sông, khói sóng, gởi sầu thương.

Nhật mộ hương quan hà xứ thị.

Yên ba giang thượng sử nhân sầu".

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.

Page 87: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Vĩnh biệt Huyền Không Thích Mãn Giác

Nguyễn Hữu Liêm

Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời của tổ tông (Huyền Không)

Los Angeles. Tối thứ Sáu, 13/10/2006, hòa thượng Thích Mãn Giác tức nhà thơ Huyền Không đã ra đi vĩnh viễn. Đây là một tang lớn cho Phật tử Việt Nam khắp nơi trên thế giới. Riêng tôi, đây là một hung tin như sự ra đi của một người thân. Thầy Mãn Giác và tôi có một tình thân lâu dài từ lúc Thầy mới đến Mỹ. Tôi cảm nhận được sự mất mát cho mình và cho Phật giáo và dân tộc Việt Nam đối với một cao tăng, một lãnh đạo giáo hội, một thi sĩ, một nhà giáo, một vị cha già nhiều tâm tư và đầy tình cảm. Khi nghe tin một người thân ra đi về cõi khác, bao giờ nó cũng có tác động như một tiếng chuông thức tỉnh lớn về số phận con người. Và mỗi lần tiếng chuông lẩn khuất, con người vẫn mê ngủ tiếp vào tiếng động bình thường của cuộc sống thế gian. Nhưng tiếng chuông của Huyền Không vẫn còn đó, dư âm lẩn khuất trong đáy tâm hồn của một Phật tử miền Trung. Đây là âm vọng thinh không trong tôi đang tưởng niệm đến một người cha già mang hình ảnh của ông nội, người có tiếng nói, khuôn mặt, và cử chỉ riêng với cá nhân mình, bao giờ cũng ân cần và gần gũi. Không sao quên được cái thuở “hàn vi” của những năm 1978-79, khi tôi còn đi học ở

Page 88: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Texas, viết bài báo đầu tiên về thượng toạ Thích Thiện Minh cho tạp chí Phật giáo Việt Nam do Thầy Mãn Giác chủ trương. Lúc ấy, nhiệt độ chính trị của Việt Nam và cộng đồng người Việt ở Mỹ còn đang sôi sục và nhiều bất ổn. Hận thù và ám ảnh quá khứ đầy nghiệp chướng tràn ngập các trang báo Việt ngữ ở Mỹ. Thượng toạ Thiện Minh vừa mới bị bức tử chết trong tù ở Việt Nam. Thầy Mãn Giác cũng vừa vượt biển đến Mỹ với nhiều thao thức và hy vọng cho Phật giáo đồ. Cả hai vị cao tăng gốc Quảng Trị, người làng bên cạnh Bích Khê và Trung Kiên, như đưa đẩy tôi, gốc làng Bích La, vào một thế đứng hoàn toàn tình cảm địa phương, thuần xúc động cục bộ. Nhưng cuộc đời là thế. Tất cả chính trị đều chỉ chuyện địa phương. Thế là tôi viết báo ca ngợi Thầy Thiện Minh – dù thực ra tôi biết rất ít, nếu không nói là không biết gì về Thầy, chỉ nghe tên mà thôi, cộng với kỷ niệm về những ngày đạp xe đi học, chạy ngang qua trước cổng nhà thầy Thiện Minh xinh đẹp với căn nhà ngói, vườn cau và hàng bông trang đỏ hòa sắc với những cây phượng trước sân. Có những đêm, Thầy Mãn Giác gọi điện thoại cho tôi kể chuyện Quảng Trị nghèo khó, chuyện dòng sông Thạch Hãn có bãi cát vàng và nhiều cá bống, chuyện làng Trung Kiên nhiều người đi tu, chuyện chùa Tỉnh Hội huy hoàng mùa Phật Đản hằng năm, chuyện làng Gian Biều có rừng cây dương liễu, chuyện đại học Vạn Hạnh nhiều thi sĩ, với những triết gia nửa tỉnh, nửa say. Lần đầu tiên khi tôi đến thăm Thầy ở Los Angeles, Thầy ân cần đi bộ đưa tôi ra tận nơi đậu xe buýt ở khách sạn Ambassador. Trước khi chia tay, Thầy rút trong túi áo tràng ra cho tôi ba trăm đô la để tiêu dùng rồi ôm tôi như tiễn đứa cháu nội đi xa. Nghĩ đến tình cảm như vậy thì tôi lại bị cái nỗi ám ảnh quê nhà chiếm ngự. Khi một thằng con trai nhà quê nhiều nhiệt thành vừa lên tỉnh, chỉ cần một ít chia sẻ ngọt bùi như rứa thì dù hắn có được bảo tự thiêu “cho Đạo pháp và Dân tộc”, hay đấu tranh, xuống đường, hay viết báo đả phá, ca ngợi, tất cả đều là chuyện sẵn sàng và đương nhiên. Thành ra phần lớn đều do tình cảm duyên nghiệp đẩy đưa. Nhìn lại quá khứ chia phe, chia phái mà giết nhau, oán thù nhau của dân tộc Việt Nam trong vòng gần trăm năm qua, nhiều lúc tôi thấy rằng hầu hết những chàng trai lớn lên trong làng, theo du kích Việt cộng hay đi lính Cộng hoà, đều tuỳ theo ai thức mình dậy vào buổi sáng để cho mình một củ khoai và rủ rê theo “lý tưởng” rất gần để mà nhân danh chuyện rất xa. Chuyện tôn giáo cũng rứa mà thôi. Nếu tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình Công giáo thì tôi cũng cực đoan, chân thành, chỉ có biết đến các ngôn ngữ và biểu tượng của tôn giáo gia đình mình. Quá khứ và định mệnh cá nhân theo đuổi những bước chân cuộc đời. Tình cảm của tôi với Thầy Mãn Giác cũng thế, dù là cả mười năm nay, không có liên lạc nhiều với Thầy, nhưng khi nghe tin Thầy ra đi, bao

Page 89: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

nhiêu tình cảm, hình ảnh liên tưởng lại trở về. Chết là một biến cố chuyển tiếp, một bí ẩn lớn – và đối với một nhà tu hành cao tăng, cái chết là một nấc thang tiến hóa mới vào một cõi sống cao hơn, thanh thản hơn cho một bài học khác trên một bình diện cần thiết cho cơ trình tiến hóa của tâm thức. Cuộc đời tự nó cũng là một bí ẩn, như một đợt sóng vươn cao giữa đại dương rồi lại đổ xuống lại mặt nước cũ, rồi lại vươn lên. Cái chết như là sự xóa đi cái bí ẩn hiển nhiên của cuộc đời để năng lực ái dục tiền kiếp quyết định cho bản sắc sự sống hiện tại, và cứ thế tiếp tục. Chúng ta chỉ như những bọt sóng vô bờ, cứ vươn lên rồi đổ xuống liên tục bất tận, từ kiếp này sang kiếp khác, không ngừng nghỉ. Vì thế, con người thông tuệ và khôn ngoan là các nhà tu - vì họ hiểu được cái bí ẩn hiển nhiên của sự sống và cái chết. Khi một vị cao tăng qua đời, cái chết là một biến cố huy hoàng, khi mà cứu cánh của sự sống đã hoàn tất theo một quy trình hợp lý và trên một cường độ cao thượng. Thầy Mãn Giác ra đi trong đỉnh cao của ngọn sống sinh hiện đó. Thầy đã làm xong sứ mệnh trần gian kiếp này: của một con người trọn đời theo lý tưởng tôn giáo, một nhà tu từ xứ Quảng Trị, một nhà thơ quê hương, một nhà tranh đấu cho dân tộc, một nhà giáo, một triết gia, một sa môn sang Mỹ giảng truyền Phật pháp. Trong nỗi lòng chia tay với Thầy, tôi xin được đọc nơi đây câu kinh quá vãng: Nguyện tận hư không biến pháp giới, quá hiện vị lai chư Phật, tôn pháp hiền thánh tăng, thường trú Tam Bảo, tiếp độ hương linh, vãng sanh Cực lạc quốc. Vĩnh biệt Thầy. Và xin hẹn lần khác.

KY NIÊM CUỐI CÙNG VỚI THÂ Y MÃN GIÁC

Page 90: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Hồng Quang

Phật tử miền Trung, thường gọi quý Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức bằng danh xưng “thầy” nghe rất thân mật và gần gủi. Nhưng trong cuộc tranh đấu Phật giáo 1963, vì phải tiếp xúc với các đoàn thể bên ngoài, nhất là với các viên chức chính quyền Ngô Đình Diệm trong Ủy ban Liên Bộ, nên các danh xưng về giáo phẩm trong Phật giáo Việt nam mới thấy dùng nhiều. Điều đó làm giảm bớt tình cảm thân thiện giữa tình thầy trò. Vì thế, thay vì gọi là Hoà thượng Thích Mãn Giác, tôi gọi là Thầy để vẫn giữ được tâm cảm đậm đà nguyên sơ.

Là một giáo sư, một thi sĩ, một nhà văn hóa và một bậc lãnh đạo Phật giáo nên rất khó để viết đủ và viết hết về Thầy Mãn Giác trong một vài trang giấy. Nên tôi chỉ xin kể hai kỷ niệm cuối cùng với Thầy để kỷ niệm ngày Thầy ra đi nhưng vẫn còn đó.

Kỷ niệm thứ nhất, vào dịp sau Tết năm Bình Tuất (2006), tôi đến thăm và mang theo Thư Mời tham dự Hội thảo với chủ đề “Phật giáo trong thời đại mới, Cơ hội và Thách thức” do viện Nghiên cứu Phật học Việt nam gởi qua. Mở Thiệp mời ra đọc, với bản tính của một thi sĩ dễ xúc động, Thầy mếu máo khóc và nói rằng “Đây là việc làm của các Trưởng tử Như Lai, nhưng nay Hồng Quang và những anh em cư sĩ hỗ trợ công việc Phật sự hy hữu nầy của VNCPH, thầy rất tán thán công đức, Thầy sẽ gởi tịnh tài hổ trợ và viết bài...” Thầy bảo anh quản lý, CVT, viết chi phiếu một ngàn Mỹ kim đưa tôi để gởi về VNCPHVN. Những tháng ngày sau đó, Thầy yếu dần vì bệnh tiểu đường. Mặc dù vậy, Thầy cũng đã hoàn tất bài phát biểu, dưới hình thức Thư Ngỏ, của mình để gởi đến hội thảo như là những lời nhắn gởi cuối cùng của một người vốn nặng tình với quê hương và đạo pháp. Đoản văn nầy, riêng đối với tôi, đã trở thành di sãn văn hóa cuối cùng mà Thầy để lại cho Tăng Ni và hậu thế. Dưới đây là một vài trích đoạn để những người con Phật chiêm nghiệm cho những bước đi trên con đường hoằng hóa độ sanh và hộ quốc an dân mà Thầy trao gửi:

“Kiên trì và tinh tấn bám sát con đường Đấng Từ Phụ đã đi...”

“Phật đích thân đến với quần chúng chứ không ngồi đợi quần chúng tìm đến Phật...”

Page 91: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

“Đạo làm cho người gần nhau, nhưng người lại làm cho đạo trở thành tử thù. Cho nên, dù Phật giáo đang xuất hiện như một liều thuốc giải cho căn bệnh thời đại, một hi vọng cho tình huống tuyệt vọng của nhân loại đang tấp tễnh bước vào thế kỷ 21, chúng ta cũng nên để ý đến hai điều…”

Nhận thức được những biến động tai hại do việc có những thế lực đời cũng như đạo, núp bóng và nhân danh tôn giáo để làm hại tổ quốc, Thầy kêu gọi Phật tử ý thức về trách nhiệm của mình đừng để tổ quốc bị lâm vào tình trạng như các nước láng giềng

“Dù đạo Phật có thể là một phương thuốc của thời đại, nhưng chúng ta cũng đừng quên những biến động chính trị và tôn giáo đang xảy ra ở Thái Lan, Sri Lanka, Miến Điện và Népal là những xứ mà đạo Phật là tuyệt đại đa số, để thấy rằng muốn cho đạo Phật trở thành phương thuốc hòa bình thì người Phật tử phải tinh tấn cảnh giác và cố gắng nhiều hơn nữa...”

Trên phương diện hành trì, Thầy nhắn gởi những điều thực tế:

“Người Phật tử Việt Nam phải gia tâm học tập bài học dấn thân hiện đại hóa đạo Phật ..”.

Với thế sự, quan điểm của Thầy là hàng sơn môn không nên cận kề với quyền lực:

“Sơn Môn phải tạo cơ duyên cho Phật tử tại gia đóng góp vào công cuộc giữ nước dựng nước, nhưng Sơn Môn cũng phải tránh vết xe đổ của việc quá cận kề với quyền lực thế trị. Muốn vậy thì về phương diện định chế, Phật giáo như một đạo hay một tôn giáo phải tách biệt hẳn với phạm vi thế trị. Phật đã chối từ ngai vàng không phải để làm vua, nói chi đến chuyện làm vua của những vì vua. Phật chối bỏ ngai vàng để làm thầy, làm tấm gương cho đời.”

Với chính phủ Việt Nam, Thầy ước mong những nỗ lực chống tham nhũng được thành tựu:

“Tôi ghi nhận quyết tâm của Nhà Nước trong cuộc chiến cam go chống quan liêu tham nhũng, thụ hưởng và vọng ngoại. Tôi cầu mong toàn thể Phật tử xuất gia cũng

Page 92: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

như tại gia, cá nhân cũng như đoàn thể cảnh giác và quyết tâm ngăn chận những biểu hiện tiêu cực đó không xâm nhập vào chùa chiền tự viện và các tổ chức Phật sự.”

Trên đây là vài điều mà tôi trân trọng như là những lời di chúc của một Sa môn biết mình sắp lìa khỏi cỏi đời để về với Chân không Tự tánh.

Kỷ niệm thứ hai với Thầy Mãn Giác: Chiều ngày 25.9.2006, tôi đến thăm Thầy tại chùa Việt Nam ở thành phố Los Angeles. Trong những lời hỏi han giữa tình Thầy trò, tôi xin Thầy được in “sản phẩm văn hoá cuối cùng của Thầy” vào tác phẫm “Phật Giáo Trong Thế Kỷ Mới, Tập 3, Tại Sao Phải Chấn Hưng” do Giao Điểm xuất bản. Thầy cảm động và mếu máo khóc. Sư cô Chân Mẫn, người hầu cận xoa tay Thầy và an ủi. Thầy hỏi tôi chừng nào in xong. Tôi thưa “Dạ, khoảng tháng 11 năm nay”.

Thứ Sáu ngày 29.9.06, Tăng chúng chùa Việt Nam tổ chức sinh nhật mừng Thầy tròn 78 tuổi. Một buổi chiều trong khuôn viên chùa Việt Nam không khí ấm cúng giữa tình Thầy trò và các đệ tử, Phật tử và thân hữu. Có thầy từ Sacramento đến, có vị từ Hawaii về, từ Florida qua, và một số Phật tử và chư tôn đức nhiều nơi đã vượt trùng dương về dự lễ thượng thọ của Thầy. Những lời chúc tụng, những dọng ngâm thơ thiền do Thầy sáng tác làm cho buổi lễ thượng thọ trở thành một lễ hội vui mừng, tuy đơn sơ nhưng ấm cúng khó quên. Tôi có linh tính như hôm nay là buổi lễ sinh nhật cuối cùng của Thầy nên sau những lời chúc của nhiều vị hiện diện, tôi cũng muốn phát biểu đôi lời để Thầy vui trong những ngày còn lại. Nhưng thầy Tâm Thiện trong ban tổ chức cho biết “muốn rút ngắn thời gian vì Thầy ngồi lâu trên xe lăn, không được khỏe”. Dưới đây tôi ghi lại những điều tôi nghĩ trong đầu nhưng không có cơ duyên để chúc mừng và tiển biệt một vị Thầy khả kính trong ngày sinh nhật.

“… những áng thơ thiền siêu phàm thoát tục thong dong hồn nhiên diễu cợt như mây nước lững lờ trôi mà thi sĩ Huyền Không đã để lại cho hậu thế:

Ta từ sinh tử về chơi

Ngồi trên chóp đỉnh mĩm cười với trăng.

Page 93: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Một thi sĩ đã an trú trong định, trong thiền dững dưng với sinh tử, đùa dỡn với sông nước mây ngàn, với gió trăng, với vũ trụ, với thiên nhiên bao la vô tận. Nhưng gần gủi hơn là hai câu thơ bất hủ, trở thành hai câu ca dao tục ngữ của dân gian, mô tả được nhiệm vụ của mái chùa đã từng cưu mang và ấp ủ hồn tính của dân tộc trong suốt chiều dài thăng trầm của vận nước:

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn đời của tổ tông.

Những sử gia uyên bác, những nhà làm văn học nghệ thuật tài ba cũng phải cần hàng chục trang giấy mà vẫn khó lòng để mô tả hồn tính của dân tộc dưới những mái chùa. Nơi đây, mái chùa đã từng là nơi mà các thiền sư đào tạo cho giòng giống Việt những ông vua, những nhà cách mạng, những nghĩa quân đầy tâm chất bi hùng tuyệt trác, biết hy hiến cuộc đời cho công cuộc an bang tế thế, giúp dân giữ nước đuổi ngoại xâm trong suốt chiều dài chìm nỗi của giang sơn qua các thời đại.

Thi sĩ Huyền Không, trong hai câu thơ bình dị mà tuyệt tác, đã cho thấy cái mái chùa đơn sơ nhưng che chở được hồn tính của dân tộc. Do đó, từ thành thị đến thôn quê, từ trong nước ra hải ngọai, nơi đâu có chùa thì nơi đó có hình ảnh Huyền Không. Trên 80 triệu người Việt Nam đến lễ bái tại những nơi che chở được hồn tính của dân tộc thì cũng đến với con người đã mô tả được công dụng của những mái chùa qua hai câu thơ bất hủ vừa nói.

Buổi sinh nhật thượng thọ hôm nay về phẩm thì rất lớn, nhưng lượng thì chỉ có gần 100 người. Nhưng con số lớn, rất lớn, là hằng triệu triệu người Phật tử thuộc nằm lòng hai câu thơ để đời mà tác giả là thi sĩ Huyền Không, là Thầy Mãn Giác. Và chính đó mới là con số đông. Họ tuy không có mặt nhưng vẫn đang tham dự ngày sinh nhật của thi sĩ Huyền Không hôm nay, và hình ảnh Thi sĩ cũng ẩn hiện trong lời ca tiếng hát mỗi lúc đọc đến hai câu thơ tuyệt tác nầy.

Thư Ngỏ gởi khóa Hội thảo, như là một sản phẩm văn hoá cuối cùng của Thầy, đã được đưa lên mạng (web) của hầu hết các trang nhà Phật giáo, rồi sẽ có hằng trăm ngài người đọc. Và những tác phẩm về thơ, về thiền, văn hoá, triết học, tôn giáo,

Page 94: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

những cống hiến của Thầy đối với nền văn hoá và giáo dục nước nhà, những ai có học với Thầy, có đọc sách và ngâm thơ của Thầy thì những người đó không hiện diện trong ngày sinh nhật của Thầy hôm nay, nhưng họ đã, đang và sẽ hiện diện trong dòng văn hoá dân tộc mà trong đó những tác phẩm và công hạnh của Thầy cũng đã đóng góp. Do đó, chúng ta vui mừng ngày sinh nhật của Thầy là vui mừng về sự ra đời của một thi sĩ, của một nhà giáo dục, một nhà văn hoá đã đóng góp công hạnh của mình để tô bồi thêm cho đời cho đạo, cho lớp hậu sinh.

Trong những tháng năm sống tha hương trên xứ lạ quê người, nếu con có những điều thiếu chân thực với Thầy, thì hôm nay, một lần nữa, con xin lỗi và sám hối. Một ngày nào đó, Thầy sẽ ra đi như bao nhiêu người khác. Thân tứ đại sẽ trở về với cát bụi, nhưng những công hạnh của Thầy đối với nền giáo dục, với văn hóa, với đạo, với quê hương vẫn sống mãi với núi sông. Nói đúng hơn là Thầy chăng đi đâu, Thầy vẫn sống mãi trong lòng mọi người và trong lòng dân tộc.”

Những tâm tình tôi vừa ghi lại là những ý tưởng định phát biểu tại ngày sinh nhật thứ 78 của Thầy để Thầy còn nghe được, nhưng ban tổ chức không cho phép vì thì giờ giới hạn. Giờ đây thì Thầy không còn nghe, mà Thầy cũng chẳng cần, để:

“Nghe tiếng hoa khai bổng dật mình

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn đời vẫn mới tinh”.

Thật vậy, Thầy đang bước vào một cuộc hành trình mới tinh trong dòng Vô Sinh.

Hồng Quang

Trong những giây phút nhớ đến Thầy Thích Mãn Giác

Page 95: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

TRAÙI TIM THÖÔNG YEÂU

CHAÂN GIÔÙI NGHIÊM

Chieàu hoâm nay gioù thoåi vi vuùt, ñaõ töøng ñôït laù vaøng rôi xuoáng nhö möa. Baây giôø ñang cuoái Thu, coù nhöõng côn gioù thoåi maïnh, nhö muoán lay ñaát chuyeån trôøi baùo tin muøa Ñoâng saép veà thay theá cho muøa Thu. Chieàu nay tröôùc khi ñi ngoài thieàn con ñöôïc thaày Phaùp Nhaãn cho hay laø oân Hoäi Chuû tröôùc Maõn sau Giaùc vöøa vieân tòch. Nghe tin, loøng con se laïi. ! OÀ, oân ñaõ maát roài sao?" Moät chieác laù ñeïp ñaõ bieåu hieän vaø ñaõ aån taøng. Con trôû veà hôi thôû, tieáp xuùc vôùi khung trôøi Vermont ñaày maøu laù thu röïc thaém. Bieát bao nhieâu hình aûnh ñeïp veà oân tieáp tuïc hieän veà trong töøng böôùc chaân ñöa con ñeán thieàân ñöôøng.

Tình thöông oân bao la khoâng bôø beán. OÂn laø ngöôøi cha laønh, maø cuõng laø ngöôøi meï hieàn taâm linh cuûa bao nhieâu theá heä. Chaéc chaén ai töøng ñöôïc dieän kieán oân, ñöôïc thaáy nuï c-ôøi töø hoøa cuûa oân, ñöôïc nghe oân ban nhöõng lôøi phaùp nhuõ thì khoâng theå khoâng giöõ laïi moät chuùt tình ñaïo, tình queââ maø oân ñaõ trao truyeàn.

Con nhôù hoaøi moãi khi oân cöôøi, nuï cöôøi oân raát thaûnh thôi vaø hoàn nhieân, nhö lôøi oân vieát môû ñaàu cho taäp thô Maây Traéng Thong Dong: “toâi vaãn mô toâi laø chuù tieåu beù con ngaøy xöa toùc boû quaû ñaøo, ñeâm ñeâm treøo leân maùi chuøa ngöûng maët nhìn trôøi vôùi chieác saøo trong tay haêm hôû khoeøo ruïng nhöõng vì sao boû vaøo tuùi aùo nhöït bình... Soáng vôùi Thô, ta maõi maõi laø beù Thô, maõi maõi hoàn nhieân tinh saïch, vaãn maõi laø con ñoø neo saøo treân moät beán xöa.”. Taâm hoàn töôi treû aáy ñaõ ñöôïc theå hieän qua baøi “Treû Thô” cuûa oân:

Chuøa xöa maùi ngoùi cuõ

Page 96: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Treøo leân naém caây saøo

Ñeâm khuya roài khoâng nguû .

Keùo ruïng bao nhieâu sao.

Khi con ñöôïc dieän kieán oân treân Tu vieän Loäc Uyeån nhöõng naêm oân coøn khoûe maïnh, oân cöù cöôøi hoaøi moãi khi Thaày con (Sö oâng Laøng Mai) keå veà chuyeän giai ñoaïn quyù oân vaø Thaày con cuøng laø hoïc Taêng ôû chuøa Baûo Quoác, Hueá. Luùc aáy con caûm ñöôïc raèng oân ñaõ soáng vôùi ñaày nhieät huyeát cuûa thôøi hoïc Taêng treû trung. Moãi khi con ñöôïc tieáp xuùc vôùi oân qua neùt maët hieàn haäu cuûa oân con thaáy oân hoaøn toaøn coù maët vôùi nhöõng ngöôøi maø oân ñang tieáp xuùc. Nhö baøi thô veà muøa Xuaân maø oân saùng taùc ñaõ bieåu loä qua caùi thaáy saâu saéc vaø nhaïy beùn cuûa oân:

OÂ hay Xuaân ñeán bao giôø nhæ

Nghe tieáng hoa khai boãng giaät mình

Saùng nay thöùc daäy choaøng theâm aùo

Vuõ truï muoân ñôøi vaãn môùi tinh.

Maét oân nhìn ñôøi raát töôøng taän, trong saùng. oân coù theå caûm nhaän, coù theå thaáy nhöõng gì maø ñoâi maét bình thöôøng khoâng thaáy. OÂn coù theå nghe ñöôïc tieáng hoa nôû ñaàu Xuaân, thaáy ñ-öôïc taám aùo xanh non, môùi tinh maø vuõ truï vöøa khoaùc vaøo khi Xuaân ñeán. OÂn coù theå caûm ñ-öôïc söï bieán chuyeån khoâng ngöøng cuûa vuõ truï vaø cuûa kieáp ngöôøi. Vôùi traùi tim nhaïy caûm, oân ñaõ môû loøng ra ñeå oâm aáp laáy taát caû nhöõng buoàn vui cuûa kieáp ngöôøi. Nhö trong baøi “Gioït Leä Cuoái”, oân ñaõ vieát:

Baây giôø ta môùi hieåu ra

Phuø hö moäng aûo haèng sa kieáp ngöôøi

Coøn ñaây gioït leä cuoái rôi

Traàn gian xin höùng cuoäc ñôøi xin mang.

Cuoái tuaàn naøy taïi Ñaïo Traøng Thanh Sôn chuùng con seõ laøm gioã cho Thaày Giaùc Thanh chuùng con, vò truï trì ñaàu tieân cuûa Tu Vieän Loäc Uyeån. Caùch ñaây naêm naêm, khi sö huynh chuùng con maát, oân ñaõ coù maët taïi Loäc Uyeån ñeå laøm leã nhaäp lieäm vaø di quan cho Thaày. OÂn caàm chieác phaát traàn vaø xöôùng baøi keä Sieâu sanh. OÂn ñaõ xöôùng trong gioïng ngheïn ngaøo,

Page 97: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

trong tieáng khoùc ñaày tình thöông cuûa moät ngöôøi Cha taâm linh theá cho Sö oâng con khi Sö oâng con ñang coøn hoaèng hoùa ôû Trung Quoác. OÂn noùi raèng sao thaày Giaùc Thanh maát ñi sôùm quaù, coøn bao nhieâu theá heä treû ñang troâng caäy nôi Thaày. OÂn noùi xong, moïi ngöôøi xung quanh ai cuõng rôi nöôùc maét.

OÂn kính thöông, oân ra ñi nhöng oân ñaõ ñeå laïi bieát bao nieàm kính thöông trong nhöõng ngöôøi ñöôïc oân daïy doã qua thaân giaùo vaø khaåu giaùo. Taám loøng yeâu ñaïo, yeâu queâ höông cuûa oân thaät voâ bôø beán. OÂn chính laø:

Thieàn sö ñi treân ñöôøng

AÙo roäng ñaày tình thöông

Thôøi gian khoâng níu laïi

Cöôøi vang suoát ñeâm tröôøng*

Con xin kính daâng oân moät neùn höông vôùi taát caû loøng bieát ôn leân oân. Con xin thaønh kính ñaûnh leã oân vaø kính nguyeän giaùc linh oân cao ñaêng Cöïc Laïc Quoác.

Kính baùi,

Con,

Chaân Giôùi Nghieâm

Vermont, 1 3 thaùng 1 0, 2006

----------------------

*baøi thô 'Thieàn Sö cuûa OÂøn Hoäi Chuû

CO I SẮC KHÔNG TRONG THƠ HUYÊN KHÔNG

Page 98: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Đại Phương

Lời tựa cho tập thơ Mây trắng thong dong, nhà thơ bộc bạch:

“Trong tâm tư nhà tu nghệ sĩ đó, vẫn thường có mặt cái cảm giác thảnh thơi của kẻ đã đi gần trọn đường trần. Hơn năm mươi lăm năm chung sống với thơ, là một cảnh đời đẹp, một dáng mặt thủy chung, một bản tình ca êm dịu. Từ thuở bình minh, chân đã muốn đặt nhẹ lên chân rời Không Bến Hẹn, vòng tay đã ân cần hi hiến cho đất gấm lòng hoa những ngào ngạt của chút Hương Trần Gian. Đi vào nẻo đời phụng sự, đã ước mơ biến Không Gian Thành Chiếc Áo để chở che cho những tấm thân gầy trước cơn bão ý thức hệ, trước gió chướng hư vô chủ nghĩa, trước niềm đau hiện sinh tục lụy. Tới tuổi chín muồi hoài vọng, thấp thoáng nghĩ tới đường trở về, nhận làm Kẻ Lữ Hành Cô Độc, kêu hoài tên mình cho một nhận mặt và tự nhắn hãy đi một mình để đến… Từ đó, chỉ còn mong được làm một kiếp Mây Tắng Thong Dong như những làn tóc bạc gợn sóng trên đầu Krishnamurti, để bay cho hết một trăm năm hành trình, để tản mạn nơi những vô tận chân trời, để soi bóng trên những sông hồ và biển cả gió gụi. Thế là hy vọng sẽ viên thành một luân hồi Thơ. Thế là sẽ tịch lặng một trở lại Đời. Thế là hứa hẹn sẽ vẹn toàn cho một chuyến rong chơi sinh tử”.

(Mây trắng thong dong, tr. ii-iii)

Trong vòng sinh tử của kiếp người “cô thân vạn lý du” này, tuy đã trãi qua nhiều thăng trầm của thế sự, “kẻ Lữ Hành Cô Độc” kia tự bao giờ lòng vẫn hằng da diết nhớ nhung ngôi chùa tâm linh đã từng ấp ủ nuôi dưỡng người để trở thành một thiền sư thi sĩ Mãn Giác Huyền Không, theo bước chân người xưa – Thiền Sư Mãn Giác của “xuân đáo bách hoa khai….” ngày xưa đã là động lực thôi thúc một Mãn Giác Huyền Không ngày nay phải dấn thân, phải gánh vác, phải nhẫn nhục, cho đến khi nào Phật sư viên thành, để mà được làm “Mây trắng thong dong”, cho đời:

Page 99: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

“còn đây một đóa hoa hồng,

trên môi nhân loại nụ cười còn nguyên”

Thiền sư thi sĩ Mãn Giác Huyền Không đã dấn thân, đã gánh vác, đã nhẫn nhục, mà lúc nào cũng bàng bạc một nụ cười bất diệt ẩn hiện trong nguồn thơ:

Ai hay hoa nở bao giờ

Quê hương tràn ngập nguồn thơ thanh bình

Xuân về mở cửa tâm linh

Trần gian còn đó mới tinh muôn đời

Cho nhau cho một nụ cười

Trên môi nhân loại sáng ngời tình thương.

(tr. 49)

Nhưng để đạt đến cảnh giới như mây trắng thong dong này, người cũng phải trãi qua những tháng ngày của:

(1) Kẻ Lữ Hành Cô Độc.

Cô độc ngay cả trong khi Tụng Kinh:

Mở ra Tam Tạng kinh

Page 100: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Ta ngồi đọc một mình

Trăng sao soi từng chữ

Giữa đất trời lặng thinh.

(tr. 83)

Hay trong:

Đêm thanh vắng ngồi yên nhìn quá khứ

Thác trên cao đổ xuống mãi trong đầu

Nước cứ chảy tư tưởng dài lữ thứ

Thời gian nào do dự hỏi ta đâu?

Mắt xanh sáng ngồi yên từ thuở ấy

Nẻo vô thường vùng vẫy đổi thay màu

Ta không kiếm Tâm mình mà bổng thấy

Kìa, đóa hồng đang nở dưới trăng sao.

(tr. 12)

Cô độc chỉ vì:

Ta là hạt cát dòng sông

Page 101: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Trôi về biển cả mênh mông đất trời

Tháng ngày tỏa rộng mù khơi

Nước trong, cát trắng, một đời mênh mang

Ta là một hạt cát vàng

Nằm yên giữa biển muôn ngàn năm sau

Trùng trùng sóng vỗ lòng đau

Biển ơi, có giữ nguyên màu cát không

Ta là hạt cát biển đông

Đêm ngày thao thức mãi trông lối về

Nhìn trăng, thấy rõ đường quê

Mây bay một nẽo, gió về một phương

Ta là hạt cát đại dương

Vòng quanh trái đất quê hương mịt mù

Ra đi cho đến bao giờ

Ngày về sáng ấy ước mơ chẳng sờn

Ta là hạt cát cỏn con

Muôn năm thế kỷ sắc son một lòng

Page 102: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Biển đời vượt hết long đong

Trần gian ai đọc đôi dòng tâm tư

(tr. 76-77)

Trần gian ai đọc ai cảm thông ai tri kỷ cho kiếp người lữ hành cô độc?

Hư vô nhốt chặt hết rồi

Trần gian còn lại chiếc nôi lạnh lùng

Từ vô thỉ đến vô chung

Tâm tư ru mãi tột cùng đỉnh cao

Đêm ngày qua lại chiêm bao

Nắng mưa là cảnh thuở nào xa xôi

Ba sinh nhớ chuyện luân hồi

Đưa tay đónnhận nổi trôi kiếp người

Sự đời như hạt mưa rơi

Ngàn năn sau nữa cuối trời mưa bay

(NLHCĐ, tr. 52)

Cô độc cho đến nỗi:

Page 103: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Đường đi sao vắng tanh

Nào ai kẻ đồng hành

Ôi bóng người nhỏ bé

Ôm trọn khoảng trời xanh

Thế giới là con đường

Đi lên cao đầy dốc

Ai đi tìm quê hương?

- Kẻ lữ hành cô độc.

(tr. 15)

2. Nhớ chùa :

Biết là cô độc nhưng vẫn phải ra đi:

Ra đi biển cả vô cùng

Tâm tư góp lại nhớ nhung gởi người

Biển lòng sóng vỗ mù khơi

Quê hương, Đạo pháp, Nụ cười còn đây

Trăm năm vẫn ánh trăng đầy

Nghìn sau năm nữa vẫn mây cuối trời

Ta mang chút lửa trong người

Page 104: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Đem về sưởi ấm cuộc đời lao sinh

Ô hay! Non nước của mình

Mà sao ta phải dứt tình ra đi?

Ra đi để mà nhận lãnh sứ mạng truyền thừa:

“Y bát Thiên Ân lưu Mỹ cảnh

Cổ chung Mãn Giác lạc Huyền Không”

Ra đi để đến:

“Hoa Kỳ trụ địa, khai Thiền xướng Tịnh ngưỡng Từ Tôn”

Ra đi từ nơi:

“Lạc Việt tha hương, nhập tự thanh tâm sùng Phật Pháp”.

Đấy là hai cặp câu đối mà trước khi bước vào cổng Chùa Việt Nam này, quí vị đã thấy khắc sâu trên đôi cột trụ, cũng như đã khắc sâu trong lòng tất cả Tăng Ni đại tiểu đẳng đẳng, đã từng trong thời gian ba mươi năm qua bước qua cổng Chùa và thọ nhận những thời chiêu đề do Thiền sư Mãn Giác từ tâm bảo bọc. Ba mươi năm thật ra không dài lắm, so với không gian thời gian vô cùng vô tận của vũ trụ bao la, cho nên:

Page 105: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Thời gian trôi mãi vô cùng

Năm năm mai vẫn trổ bông đúng mùa

Gió xuân đêm lạnh về khua

Quê hương mãi nhớ, mái chùa chưa quên

Xuân về với cả vô biên

Ưu tư sẽ hết, não phiền sẽ tan

Đâu đây một đóa mai vàng

Đem về sưởi ấm hồn hoang sơ này

Ta xin tất cả tháng ngày

Nắng mưa ấm lạnh trong tay thoát trần

Ta bà còn đó tâm xuân

Trăng chân như sáng bao lần, biết không?

Hư vô nhốt sạch vào lòng

Trần gian còn lại đóa hồng cho ai

Hiên ngang đứng giữa sông dài

Nước mây còn với ngày mai muôn đời.

(tr. 41-42)

Đêm nay ngồi đếm sao trời

Page 106: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Như ta lặng ngắm những người đi qua

Mênh mông thế giới Ta bà

Thu về trong một chén trà bình minh

Làm sao đếm hết hành tinh

Trăm năm sau nữa đạo tình còn không

Người đi như chiếc lông hồng

Nắng mưa gởi lại cánh đồng thời gian.

(tr. 89)

3. Mây trắng thong dong :

Ở trong cánh đồng đó, có bãi cỏ non “xanh tận chân trời”, cho nên thiền sư thi sĩ đã cảm khái bài kệ của thiền sư Vạn Hạnh “thịnh suy như lộ thảo đầu phô”, mà viết ra những vần thơ:

Ta về từ ngọn cỏ non

Đèo queo bao kiếp vẫn còn đong đưa

Sáng ra gió thổi chưa vừa

Nắng thêm một chút hững hờ không tan

Page 107: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Cỏ xưa xanh mãi không vàng

Đong đưa giọt nước hiên ngang dưới trời

Bao nhiêu màu sắc đầy vơi

In trong giọt nước mỉm cười nắng reo

Mưa về giọt nước về theo

Lăn theo con suối qua đèo hát ca

Núi cao bởi một đóa hoa

Cưu mang giọt nước mặn mà với trăng

Ta về tắm mát sông Hằng

Cho lòng thanh khiết như băng sáng ngần

Ngàn năm soi bóng siêu nhân

In trong giọt nước bao lần vinh quang

Đại dương: bản thể huy hoàng

Bao nhiêu giọt nước lang thang tìm về

Ngày nào quay lại hương quê

Hằng sa mây trắng bốn bề thong dong

(tr. 20-21)

Page 108: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Quả nhiên là mây trắng thong dong, bởi vì thiền sư đã thoát tục, siêu trần:

Có, không đùa giỡn tháng ngày

Bao nhiêu phiền não rủ bay hồi nào

Đá kia ngồi đếm chiêm bao

Nước bao nhiêu nữa cũng vào biển trong

Ngàn năm nây trắng thong dong

Phiêu bồng hóa hiện mênh mông cuối trời

Còn đây, một đóa hồng tươi

Trên môi nhân loại nụ cười còn nguyên.

(tr. 33)

Nụ cười vẫn y nguyên trên môi thi hào Huyền Không thiền sư Mãn Giác, bởi vì:

“Bây giờ ta mới hiểu ra

Phù hư mộng ảo hằng sa kiếp người

Còn đây giọt lệ cuối rơi

Trần gian xin hứng cuộc đời xin mang

Page 109: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

(tr. 53)

Tự tại, thong dong như ngàn xưa mây trắng vẫn bay rồi, cho nên:

Trường dạ tâm định xứ

Nhật xuất khai thiền môn

Thủy lưu qui thanh hải

Vân phi hồi đại sơn

Vật tưởng thời gian thường sanh diệt

Nhân sinh tử cổ dĩ nhiên tồn

*

Đêm dài tâm định vô biên

Ngày dài mở cửa thiền môn cho đời

Nhìn dòng nước chảy về khơi

Mây bay về núi ai người nhớ thương

Thời gian sanh diệt vô thường

Nhân sanh từ cổ vấn vương vẫn còn.

(tr. 24-25)

Page 110: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Nhớ Nước Làm Sao Nở Nụ Cười

Cư Sĩ Nguyên Giác Thầy Mãn Giác đã viên tịch. Khi những dòng chữ này được in ra, tang lễ Thầy đã hoàn tất. Nhưng các kỷ niệm về Thiền Sư Thi Sĩ Huyền Không vẫn còn lưu lại trong lòng những người từng có cơ duyên phùng ngộ với Thầy, và dấu ấn của các công trình văn hóa do Nhà Sư Học Giả Thích Mãn Giác để lại sẽ còn in sâu vào nền học thuật Phật Giáo nhiều thế hệ sau. Tôi may mắn có một số kỷ niệm với thầy Mãn Giác. Bên này, khi ở California, từ thời 1990 trở đi, tôi mới có cơ duyên tiếp cận với Thầy. Còn như thời ở quê nhà trước 1975 thì cách nhau vời vợi, lúc đó Thầy đã là một cây cổ thụ trong chốn tùng lâm Phật Học, còn tôi chỉ là một sinh viên Đại Học Văn Khoa ngơ ngác, khù khờ, cứ nhìn Thầy nào cũng hệt như các nhân vật huyền thoại bước ra từ trang sách. Cầm sách Thầy học, ngẩng lên nghe Thầy giảng… là vui rồi, dù thực sự không hiểu bao nhiêu. Và thực sự, nhiều thập niên sau, tôi mới biết rằng lúc đó mình không hiểu gì hết về Phật Học dù là phải học thuộc lòng biết là bao nhiêu trang giấy. Lúc đó, Thầy Mãn Giác dạy ở Văn Khoa và đã là Phó Viện Trưởng Đại Học Vạn Hạnh. Một đôi khi, tôi và mấy tên bạn rủ nhau sang Vạn Hạnh chơi. Thường thì mấy tên đi vòng vòng các tầng lầu Vạn Hạnh, rồi lại kéo nhau vào Thư Viện, rồi lại rủ nhau vào quán cà phê kế sát bên hông trường, nơi chúng tôi phì phèo thuốc lá… Và rồi kháo nhau, rằng kia là nhà thơ Bùi Giáng, hay rằng kia là Thầy Tuệ Sỹ, hay nhắc rằng hỗi nãy, trên Thư Viện nơi một góc là Sư Cô Thích Nữ Trí Hải. Rồi lại thắc mắc, sao đi mấy vòng, suốt cả buổi trưa mà không thấy Thầy Minh Châu đâu cả, hay là không rõ nhà thơ Phạm Công Thiện còn trụ nơi đây không hay là đang ở bên trời Âu… Rồi chúng tôi lại chúi đầu vào các trang dầy đặc chữ của Tập San Tư Tưởng hầu hết là thứ ngôn ngữ bí hiểm, thỉnh thoảng lại ngó ra con đừơng Trương Minh Giảng trứơc mặt với khu chợ ồn ào bên kia đường, phía đối diện Vạn Hạnh. Rồi lại nhíu mày, thắc mắc với nhau rằng tại sao đại học Phật Giáo này phải xây đối diện với ngôi chợ ồn ào kia, mà lại nằm ngay bên một dòng sông nứơc đen. Có vẻ như chẳng phong thủy tí nào cả. Giữa những khói mù thơ mộng của chữ nghĩa đó, hình ảnh Thầy Mãn Giác chỉ đơn giản là bình dị, hiền lành, uyên bác, và tất nhiên là cao vời vợi đối với bọn sinh viên mới lớn.

Page 111: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

HT Thích Minh Châu & HT Mãn Giác tại Đại Học Vạn Hạnh Chỉ ra tới hải ngọai, tôi mới có dịp gần Thầy Mãn Giác. Lần đầu lên Chùa Việt Nam Los Angeles thăm Thầy là năm 1990. Điều nhận xét lớn nhất: Thầy Mãn Giác lúc nào cũng quan tâm về quê nhà. Những quan tâm đó lúc nào cũng hiển hiện qua các câu hỏi của Thầy về tình hình, về Phật Giáo, và qua cả các trang tạp chí Phật Giáo Việt Nam mà anh Châu Thọ giúp Thầy gánh vác. Đêm Thứ Ba 17-10-2006 vừa qua, lên Chùa Việt Nam Los Angeles để viếng tang Thầy, tôi lại được một cơ duyên lớn, khi nghe Thầy Thích Nguyên Hạnh kể lại một số kỷ niệm về Thầy Mãn Giác. Giữa tiếng tụng kinh và chuông mõ của một số Thầy và hàng chục Phật Tử vọng lên từ sân chùa, Thầy Nguyên Hạnh kể cho tôi và chị An Nguyễn Kiều Mỹ Duyên trong căn phòng khách của chùa ở lầu hai với giọng trầm ấm và từ tốn rằng Thầy Mãn Giác trứơc khi viên tịch đã dặn dò Thầy Nguyên Hạnh rằng "hãy tùy duyên hành Phật sự." Thầy Nguyên Hạnh có cơ duyên thân cận với Thầy Mãn Giác từ hơn 50 năm, khoảng đâu từ năm 1955. Những năm sau này, Thầy Nguyên Hạnh sang Texas và thành lập Trung Tâm Phật Giáo - Chùa Việt Nam ở thành phố Sugar Land. Tuy xa thật xa, nhưng chuyện gì quan trọng thì Thầy Mãn Giác cũng kể, và hội ý với vị sư thế hệ sau này. Thầy Nguyên Hạnh gọi Thầy Mãn Giác bằng danh xưng “Ngài,” nhưng nơi đây ghi lại bằng chữ “Thầy” cho thân mật, như trong những ngày tôi lên thăm Thầy. Giữa hương trầm thơm xông ngát khắp chùa, Thầy Nguyên Hạnh kể Thầy nhìn thấy Thầy Mãn Giác có hai điều nổi bật:

Page 112: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Thứ nhất, Thầy Mãn Giác nặng lòng với quê hương; cứ hễ nói về quê hương là Thầy Mãn Giác lại xúc động. Thầy Nguyên Hạnh hỏi tôi rằng có biết Thầy thích nhất hai câu thơ nào của Thầy Mãn Giác không. Tôi nghĩ ngay tới hai câu, "Mái chùa che chở hồn dân tộc, nếp sống muôn đời của tổ tông…" Tôi vừa nói lên chữ "Mái chùa…" thì Thầy Nguyên Hạnh cười từ bi, lắc đầu, "Không phải." Hóa ra, Thầy Nguyên Hạnh thích nhất là hai câu: "…Thương xuân tuyết trắng trên đầu núi, Nhớ nứơc làm sao nở nụ cười…" Thứ nhì, Thầy Nguyên Hạnh nói tiếp, rằng Thầy Mãn Giác lúc nào cũng ôm ấp hòai bão làm đẹp cho đạo, và chuyện nào làm đẹp cho đạo là Thầy Mãn Giác không bao giờ từ chối… Thầy Nguyên Hạnh kể rằng, vào ngày 20-4-1975, Thầy Nguyên Hạnh đã theo dòng người từ Huế chạy vào Sài Gòn. Lúc đó, cả nứơc hỗn lọan, xáo trộn, hoang mang. Lúc đó, đã nghe là có nhiều người đã bỏ chạy khỏi Sài Gòn. Lúc đó, Bắc Quân đã tràn ngập nhiều tỉnh Miền Trung và miền Đông Nam Bộ. Sài Gòn khi đó, đầy những nỗi lo, với tin đồn dồn dập hàng ngày đi kèm với dòng ngừơi từ các tỉnh ven biển Miền Trung chạy tới, đổ vào. Thầy Mãn Giác nói với Thầy Nguyên Hạnh rằng vị Phó Đại Sứ Nhật Bản tại Việt Nam, nguyên là bạn thân thời Thầy Mãn Giác du học Nhật Bản, tới nói rằng Tòa Đại Sứ Nhật sẵn sàng lo giấy tờ đưa Thầy sang Nhật, và xa gần nói rằng Miền Nam VN sắp mất. Thầy Mãn Giác hỏi ý Thầy Nguyên Hạnh, và được Thầy Nguyên Hạnh phân tích ra các diễn biến có thể là xấu nhất và tốt nhất. Thầy Nguyên Hạnh nói rằng Thầy nghĩ rằng Thầy Mãn Giác nên đi Nhật, để sau này mới giúp nhiều cho Phật Giáo và đồng bào. Thầy Mãn Giác lúc đó trầm ngâm, chỉ nói là để nghĩ lại. Hôm sau, khi Thầy Nguyên Hạnh tới thăm, Thầy Mãn Giác mới nói, "Thôi, ta nghĩ rồi. Bây giờ ra xứ người chỉ là dân vong quốc thôi. Bây giờ, vui hay buồn, vinh hay nhục thì cùng chia sẻ với quý Thầy, với dân mình thôi…" Và như thế, Thầy Mãn Giác đã ở lại. Cho tới năm 1977, Thầy Mãn Giác mới vượt biên. Tiếng tụng kinh nơi sân chùa đã ngưng. Đêm đã khuya. Giọng Thầy Nguyên Hạnh vẫn từ bi, trầm ấm, vang giữa đêm thanh vắng, "Với tôi, chuyện gì cũng qua đi, nhưng tôi muốn giữ tấm lòng của Ngài với quê hương, với Phật Giáo. Ngài Mãn Giác lúc nào cũng nói với tôi về ước mơ về thăm Việt Nam, thăm các chùa xưa, thăm Đại Học Vạn Hạnh cũ…"

Page 113: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Khi bước tới cổng chùa, tôi quay về hứơng căn phòng nơi để kim quan của Thầy Mãn Giác, chắp tay, cúi đầu chào, và trên đường lái xe về Quận Cam, vẫn nghe âm vang hai câu thơ Thầy Nguyên Hạnh vừa đọc: Thương xuân tuyết trắng trên đầu núi, Nhớ nước làm sao nở nụ cười…

TIỄN BIỆT

NGỌC YẾN

Ta là hạt cát biển đông

Đêm ngày thao thức mãi trông lối về...

(Huyền Không)

Mới 9 giờ sáng mà sân chùa đã vòng trong vòng ngoài đến là đông: áo vàng của quý Tăng, Ni, áo lam của cư sỹ và gia đình Phật Tư,ũ còn lại đa số là đen, trắng của đại chúng. Mọi người tề tựu về chùa để tham dự lễ nhập kim quan và phát tang của Ôn. Trên loa phóng thanh, vị Thầy hướng dẫn buổi lễ đang đọc chương trình, khi nghe nhắc đến cựu sinh viên Viện Đại Học Vạn Hạnh, tự dưng cảm giác mắt mờ hẳn đi...

Len lách một lát bỗng thấy lòng trống không chi lạ nên rảo bước vào chánh điện lễ Phật. Khi đi ngang phòng khách trên lầu, chợt nhớ góc bàn Ôn ngồi ký tặng sách hôm nào khiến lòng trĩu nặng... buồn! Ngoái nhìn cánh cửa phòng nhỏ xíu trên lầu, thuở Ôn còn nói chuyện văn thơ với học trò, cánh cửa ấy nay đã khép chặt: Ôn đã đi rồi, xa lắm rồi...

Page 114: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Xuống sân, Vạn Hạnh chụp ảnh kỷ niệm, thoáng thấy Chiếu Tuệ trong áo nâu sồng dưới tàn cây Bồ Đề, không khóc mà nước mắt cứ nhạt nhòa. Chiếu Tuệ, người con út của Ôn, vừa mới xuống tóc xuất gia được mấy tháng thôi, tưởng sẽ được nương theo bước Ôn để tu học, ngờ đâu đã đành tử biệt! Thôi nhé, bi lụy là không nên! Bước vào gian phòng mới được sửa sang, nơi Ôn nằm dưỡng bệnh mà mới tuần trước thôi bạn bè Vạn Hạnh tề tựu thăm Ôn... nay đã được dọn dẹp thật tươm thất, chuẩn bị đón Ôn về với chùa lần chót. Coffin mầu gụ nâu được phủ vải vàng. Quý Thầy yêu cầu may hẳn vải lót vào, thế là mỗi người một tay. Nhìn Lam Giang vắt những đường chỉ thật đều, đường vắt đẹp và đều như in vậy. Thấy thế cũng tham dự may nhíp bao gối bằng vải vàng để Ôn yên ngủ giấc dài! Ôn ơi, vậy là Vạn Hạnh chúng con cũng theo Ôn từng chuyện nhỏ thật nhỏ, như tấm lòng của Ôn, lúc nào cũng rộng mở, luôn luôn lưu tâm đến những sinh hoạt lớn, nhỏ của học trò.

Rồi đoàn người xếp thành hai hàng dọc theo con đường trước chùa để “đón” Ôn, mỗi người cầm một ngọn nến trắng. Nến được thắp lên cho ấm đường Ôn về vì ngoài kia đang thu, trời xám buồn se sắt lạnh... hay bởi chưng lòng thấy lạnh! Ôn về... dưới bóng lọng che với những cánh hoa rải đường, nhưng lần này là lần cuối... Ôn không bước nhẹ lên bậc tam cấp mà Ôn được quý Thầy từng ở bên Ôn những tháng này trọng bệnh kê vai kiệu đỡ Ôn về... Cúi đầu chào Ôn, lòng cảm nhận sâu sắc hai chữ vô thường.

Rồi lễ được bắt đầu với khai kinh... Nhớ nhất là khi Vạn Hạnh được xướng tên, đứng sau chư Tăng Ni ban tang lễ, chư Tăng chùa Việt Nam, và thân bằng quyến thuộc. Vạn Hạnh là núm ruột của Ôn mà! Rồi lạy Ôn để nhận băng tang vàng cài lên áo cho nhau, để thật sự cảm nhận một lần nữa: Ôn đã ra đi thật rồi! Sau đó tất cả Vạn Hạnh hiện diện vào lễ Phật. Viếng và lạy vĩnh biệt Ôn. Ôn nằm đó, nét an bình cho các con len lén hiểu rằng Ôn đang an nghỉ – giọt sương đầu cành đã trở về với sông, nhập vào cùng biển. Ôn đã trở về với Huế, với Hương Giang, với chùa Thiên Minh của mấy chục mùa thu trước...

Ôn ơi, thôi nhé... Ôn về...

Thu 2006

Page 115: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

NGUO I ĐI, MÂY TRÔNG THEO

Diệu Trân

Sáng nay bầu trời nặng trĩu mây.

Sáng ngày thứ sáu 13 tháng 10 năm 2006, trời u ám mây giăng. Không mưa, nhưng mây lãng đãng, quẩn quanh, như bùi ngùi, như lưu luyến, như quấn quít dấu chân vị cao tăng vừa giong buồm Bát Nhã, rời bến Ta Bà, xuôi về Biển Tuệ:

Dấu chân in mặt cát Người đi, mây trông theo Cuộc đời là sa mạc Biển đời, thuyền nhổ neo (*)

Tác giả bốn câu thơ trên là Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, đạo hiệu Huyền Không. Ngài may mắn được sanh ra trong một đại gia đình thấm nhuần Đạo Phật nên hội đủ thuận duyên để năm mười ba tuổi đã xuất gia. Kể từ khi chính thức hiến dâng thân tâm và trí tuệ cho Đạo Pháp, không phút giây nào Ngài lơ là việc tu học và lập nguyện xiển dương hoằng pháp. Sau khi cùng tốt nghiệp Đại Học Phật Giáo tại Huế với Hòa Thượng Thiên Ân, Ngài được cử đi du học Nhật Bản. Chính tại xứ Anh Đào này, Ngài đã cảm nhận được sâu sa Thiền-vị để từ đó cánh hạc thi ca mênh mang bay lượn trong vô tận sắc không, khi hồn thơ đã tiềm ẩn cùng chú điệu Nguyên-Cao năm nào. Bài thơ “Nhớ Chùa” Ngài viết năm hai mươi tuổi, có những câu mà có lẽ không một Phật tử nào không từng nghe qua:

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời của tổ tông (*)

Tấm lòng gắn bó với Quê Hương, Dân Tộc bàng bạc trên thi ca của Ngài:

Ta là hạt cát biển đông Đêm ngày thao thức mãi trông lối về Nhìn trăng, thấy rõ đường quê Mây bay một nẻo, gió về một phương (*)

Page 116: TTHƠ VĂN TƯỞNG NIỆMchuaphatgiaovietnam.com/news-upload/kyyeuphan7.pdf · 2018-04-05 · TTHƠ – VĂN TƯỞNG NIỆM A THƠ Bảo Liên Đài Mãn Tâm mãn ýtối thắng

Niềm hoài hương của Ngài lúc nào cũng đầy ắp, lúc nào cũng sẵn sàng tuôn trào dù chỉ một ngọn gió, một áng mây gợi nhớ. Qua dáng vẻ điềm đạm, nghiêm túc của một vị thiền-sư, mấy ai thấy được giọt lệ khô trong tâm người viễn xứ:

Mưa gió chiều nay thấy nhớ nhung Trời ơi, sao lạnh thấm vô cùng! Chuông xưa ngân lại trong chùa mới Người Việt muôn đời vẫn thủy chung (*)

Chính từ sự thủy chung đó, trái tim Ngài đã mở ra bằng Từ-Nhãn-Quan-Âm để giang rộng ngàn tay, cưu mang bao đồng đạo, bao đệ tử, bao tăng sinh, bao đồng bào trên suốt chặng đường gian khổ tìm Tự Do trong ba thập niên 70-80-90. Ngày nay, trên khắp năm châu, có lẽ không nơi nào không có những người đã từng được Ngài giúp đỡ.

Vì hạnh nguyện, Ngài đã không từ nan đi tới mọi chân trời góc bể, nhưng khi Phật sự viên thành thì Ngài lại trở về ngôi chùa khiêm tốn tại thành phố Thiên Thần (Los Angeles) vì đây là ngôi chùa Việt Nam đầu tiên được thành lập để những người Việt xa quê có nơi nương tựa tinh thần sau cơn hồng thủy. Cũng chính ngôi chùa này là mái ấm cho bao cánh chim tan tác tụ về, cùng gíong đại hồng chung, thể hiện tinh thần Bát Nhã bất sanh bất diệt.

Sự thủy chung của Ngài cũng rõ nét trong từng câu thơ chân thiết, đọc lên trong ngày kỷ niệm Đại Tường cố Hòa Thượng Thích Thiên Ân, người khai sáng chùa Việt Nam Los Angeles mà Ngài từng sát cánh phụng sự:

Trầm hương thoáng lại từ đâu Lòng nghe tất cả tiếng cầu nguyện xưa Chuông ngân vọng đến bao giờ Lá vàng rụng xuống thành thơ nhớ người (*)

Cũng tấm lòng trĩu nặng ân tình đó, Ngài đã khóc bằng nước mắt của đại dương bốn bể, trong ngày giỗ đầu cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh, vị Bồ Tát đã chịu chết trong ngục A Tỳ cho chúng sinh được sống khi thể hiện Bi Trí Dũng trước bạo quyền Cộng Sản Việt Nam:

Lòng nghẹn chưa từng nói được đâu Làm sao hết được nỗi u sầu Mai này lá rụng xin về cội Đốt nén tâm hương Lễ Giỗ Đầu (*)