44
TUẦN 29 Thứ hai, ngày … thng … năm 20… Tập đọc Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO I) Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * GD KNS: - T nhn thc. - Xc đnh gi tr bn thân. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của gio viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bài thơ, trả lời câu hỏi: + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ những gì? Hôm nay các em sẽ đọc truyện “những quả đào”. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những - Hát vui - Cây dừa - HTL bài thơ, trả lời câu hỏi - Phát biểu - Phát biểu - Nhắc lại 1

TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

TUẦN 29Thứ hai, ngày … thang … năm 20…

Tập đọcTiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I) Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.* GD KNS:- Tư nhân thưc.- Xac đinh gia tri ban thân.II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọcIII) Hoạt động dạy học Tiết 1

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp, KTSS2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bài thơ, trả lời câu hỏi: + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ những gì? Hôm nay các em sẽ đọc truyện “những quả đào”. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào đó như thế nào? - Ghi tựa bàib) Luyện đọc* Đọc mẫu: lời kể khoan thai, rành mạch, giọng ông: ôn tồn, hiền hậu, hồ hở khi chia quà cho các cháu thân mật, ấm áp, khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không? Ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi Việt có tấm lòng nhân hậu. Giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu; Vân: ngây thơ; Giọng Việt: lúng túng, rụt rè.

- Hát vui

- Cây dừa- HTL bài thơ, trả lời câu hỏi- Phát biểu

- Phát biểu

- Nhắc lại

1

Page 2: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: cái vò, làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thơ dại, nhân hậu, thốt. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm các từ: nhân hậu (thương người đối xử có tình nghĩa với mọi người).+ GV giải nghĩa từ.+ Cai vo: (đô dưng băng đât nung, miêng tron, thân phinh ra, đay thot lai)+ Hai long: (vưa y, ưng y)+ Thơ dai: (con be qua, chưa biêt gi)+ Thôt: (bât ra thanh lơi môt cach tư nhiên) - Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn. - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm (CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương

- Luyện đọc câu- Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc đoạn- Luyện đọc đoạn theo nhóm- Thi đọc nhóm

Tiết 2Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Người ông dành những quả đòa cho ai? * Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? - Cô bé Xuân làm gì với những quả đào?

- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?

- Việt đã làm gì với quả đào?

* Câu 3: - Ông nhận xét gì về Xuân?

- Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?

- Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy?

* Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao?D) Luyện đọc lại

- Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.

- Xuân đem hạt đào trồng vào một cái Vò.- Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.- Việt dành quả đào cho Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào ở bàn và về.

- Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây- Ông nói Vân còn thơ dại quá. Ông nói vậy vì Vân ham ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn còn thèm.- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn.- Phát biểu

2

Page 3: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- 2 nhóm HS phân vai thi đọc lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương4) Củng cố– Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài + Qua câu chuyện em cần học ở nhân vật nào?- Nhận xét tiết học - Về luyện đọc lại bài. Xem bài mới

- Thi đọc theo vai

- Nhắc lại- Phát biểu

ToanTiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I) Mục đích yêu cầu - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2( a), 3. Bài 2( b, c) dành cho HS khá giỏi.II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3.III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 103 < 107 109 > 106 105 > 101 104 < 1083) Bài mớia) Giới thiêu đọc va viêt sô tư 111 đên 200. - Làm việc cả lớp - Học tiếp các số và trình bày bảng như SGK.

Trăm Chục Đơn vị

Viết số

Đọc số

1

1

1

1

1

1

1

1

1

2

3

4

111

112

113

114

- Một trăm mười một- Một trăm mười hai

- Một trăm mười ba

- Một trăm mười bốn

- Hát vui

- Các số từ 101 đến 110.- Làm bài tập bảng lớp

3

Page 4: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

* Viết và đọc số 111 - HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số điền vào ô trống. - HS nêu cách đọc.* Viết và đọc số 112. - Hướng dẫn HS làm việc như số 111 các số còn lại trong bảng. - Làm việc cá nhân + Nêu tên số, HS lấy các hình vuông( trăm) các HCN( chục) và đơn vị( ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - HS thao tác trên đồ dùng trực quan các số 132, 142, 121, 172. - Nhận xét sửa saib) Thưc hanh* Bài 1: Viết( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em làm tương tự như bài mẫu. - HS làm bài tập theo nhóm

- HS trình bày - Nhận xét tuyên dương* Bài 2: Số? - Hướng dẫn: Các em điền các số còn thiếu trong các tia số. - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai121 123 125 127 129 | | | | | | | | | | 122 124 126 128 130 - Bài b, c dành cho HS khá giỏi* Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186

- Một trăm mười một

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm110 Một trăm mười111 Một trăm mười một117 Một trăm mười bảy15

Một trăm năm mươi bốn181 Một trăm tám mươi mốt195 Một trăm chín mươi lăm

- Trình bày- HS đọc yêu cầu111 113 115 117 119 | | | | | | | | | 112 114 116 118 120

- Học sinh kha – giỏi lam.

- Đọc yêu cầu- Nêu cách làm- Làm bài tập bảng lớp + bảng con

4

Page 5: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 2004) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới

- Nhắc tựa bài

Đạo đứcTiết 29: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

(Tiết 2)I) Mục đích yêu cầu - Biết: mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.* GD KNS:- Ki năng thê hiên sư thông cam với ngươi khuyêt tât.- Ki năng thu thâp va xư li thông tin vê cac hoat đông giup đơ ngươi khuyêt tât ơ đia phương.II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong VBT - Cờ, xanh, đỏ. - Tranh ảnh nói về giúp đỡ người khuyết tậtIII) Hoạt động dạy học Tiết 2

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần làm gì đối với người khuyết tật? + Em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng cách nào? - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiêu bai: Hôm nay các em học đạo đức bài: Giúp đỡ người khuyết tật. - Ghi tựa bài* Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Tình huống: Đi học vè đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt Thủy chào “ chúng cháu chào chú ạ”. Người đó bảo: “ chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến

- Hát vui

- Giúp đỡ người khuyết tật- Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ người khuyết tật.- Giúp đỡ tùy theo khả năng của mình.

- Nhắc lại

5

Page 6: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

nhà ông Tuấn xóm này với. Quân liền bảo: “ Về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi cậu ạ”. Nếu em là Thủy, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày=> Kết luận: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.* Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. - HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - HS thảo luận - Khen HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.=> Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.4) Củng cố– Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

- Thảo luận- Trình bày

- Thảo luận nhóm

- Nhắc tựa bài- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt đau khổ, thiệt thòi.

Thể dụcTiết 57:TRÒ CHƠI:”CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI VÀ

CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”I) Mục đích yêu cầu - Làm quen với trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi .- Ôn trò chơi Chuyển bóng tiếp sức.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động,tích cực .II) Đồ dùng dạy học- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi .III) Hoạt động dạy học

Nội dung Phương phap lên lớp

6

Page 7: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. Mở đầu: (5’)GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họcHS chạy một vòng trên sân tậpThành vòng tròn,đi thường….bước ThôiÔn bài TD phát triển chungMỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịpKiểm tra bài cũ : 4 HSNhận xét

II. Cơ bản: { 24’}a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơiNhận xétb.Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơiNhận xétIII. Kết thúc: (6’)Đi đều….bước Đứng lại….đứngHS vừa đi vừa hát theo nhịpThả lỏngHệ thống bài học và nhận xét giờ họcVề nhà ôn 2 trò chơi đã học

Đội Hình * * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Đội Hình xuống lớp* * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * GV

Thứ ba, ngày … thang … năm 20…Toan

Tiết 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐI) Mục đích yêu cầu - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Các bài tập cần làm là: bài 2, 3. Bài 1 dành cho HS khá giỏi.II) Đồ dùng dạy học

7

Page 8: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng nhóm - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 120 < 152 148 > 128 186 = 186 199 < 200 135 < 125 187 > 1783) Bài mớia) Đọc, viêt cac sô co ba chữ sô* Làm việc cả lớp - Nêu tiếp các số và trình bày như SGK.

Trăm Chục Đơn vị

Viết số

Đọc số

2

2

3

3

4

5

234

235

- Hai trăm ba mươi bốn.- Hai trăm ba mươi lăm.

* Viết và đọc số 234 - Yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số. - Ghi bảng - HS nêu cách đọc; nhắc HS chú ý 2 chữ số cuối để suy ra cách đọc số có 3 chữ số. VD: bốn mươi ba Hai trăm bốn mươi ba. - Tương tự hướng dẫn HS làm các số còn lại. - Nêu tên số: “ hai trăm mười ba” yêu cầu HS lấy các hình vuông( trăm) các HCN (chục) và đơn vị( ô vuông) được hình trực quan cuả số đã cho.b) Thưc hanh* Bài 1: Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào? Dành cho HS khá giỏi* Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em đọc và chọn số cùng cách đọc sau đó nối các số lại với nhau.

- Hát vui

- Các số từ 111 đến 200- Làm bài tập bảng lớp

- Đọc yêu cầu

8

Page 9: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- HS làm BT theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương

a) Bốn trăm linh năm b) Bốn trăm năm mươic) Ba trăm mười mộtd) Ba trăm mười lăme) Năm trăm hg) Ba trăm hai mươi haii mươi mốt

* Bài 3: Viết (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em đã có cách đọc số, các em cần viết số theo cách đọc số. - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con - Nhận xét sửa saiĐọc số Viết sốTám trăm hai mươiChín trăm mười mộtChín trăm chín mươi mốtSáu trăm bảy mươi baSáu trăm bảy mươi lămBảy trăm linh nămTám trămNăm trăm sáu mươiBốn trăm hai mươi bảyHai trăm ba mươi mốtBa trăm hai mươiChín trăm linh mộtNăm trăm bảy mươi lămTám trăm chín mươi mốt

820911991673675705800560427231320901575891

4) Củng cố– Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + bảng con các số: 235, 310, 129, 146, 750. - Nhận xét sửa sai- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

- Làm bài tập theo nhóm- Trình bày

- 405- 450- 311- 315- 521- 322

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập bảng lớp + bảng con

- Nhắc tựa bài- Làm bài tập bảng lớp + bảng con

Chính tả (Tập chép)Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I) Mục đích yêu cầu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.

9

Page 10: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Làm được bài tập 2 a/ b.II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. - Bảng lớp ghi sẵn bài chính tảIII) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các từ: dang tay,hủ rượu, bạc phếch, tàu dừa. - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Những quả đào - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn tập chép* Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài* Hướng dẫn nhận xét - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?* Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: làm vườn, thơ dại, Xuân, Vân, Việt.* Viết chính tả - Lưu ý HS: tên riêng và chữ đầu câu viết hoa. Cách ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn. - HS chép bài vào vở - Quan sát uốn nắn HS* Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xétC) Hướng dẫn làm bài tập* Bài 2 a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chọn vần inh / in để điền vào chỗ trống. - HS làm bài vào vở + bảng lớp- Nhận xét sửa saiTo như cột đìnhKín như bưng

- Hát vui

- Cây dừa- Viết bảng lớp + nháp

- Nhắc lại

- Đọc bài chính tả

- Những chữ đầu câu và tên riêng

- Viết bảng con từ khó

- Viết chính tả

- Chữa lỗi

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở + bảng lớp

10

Page 11: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

Tình làng nghĩa xómChín bỏ mười làm.4) Củng cố– Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều. - Nhận xét ghi điểm- Nhận xét tiết học- Xem bài mới

- Nhắc tựa bài- Viết bảng lớp

Tự nhiên và xã hộiTiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I) Mục tiêu - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - HS khá giỏi biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).* GD KNS:- Ki năng quan s1t, tim kiêm va xư li cac thông tin vê đông vât sông trên can.- Phat triên cac ki năng giao tiêp thông qua cac hoat đông học tâp.II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh các loài vật sống dưới nước.III) Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Hãy kể tên các loài vật sống trên cạn? - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiêu bai: Hôm nay các em học TNXH bài: Một số loài vật sống dưới nước. - Ghi tựa bài* Hoạt động 1: Làm việc SGK - Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình SGK và trả câu hỏi: + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ. - HS thảo luận theo câu hỏi: + Con nào sống ở nước ngọt con nào sống ở nước mặn? - HS thảo luận - HS trình bày

- Hát vui

- Một số loài vật sống trên cạn- Kể tên

- Nhắc lại

- Quan sát

- Thảo luận

- Thảo luận- Trình bày

11

Page 12: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Nhận xét ghi bảng1. cua 4. trai (nước ngọt)2. cá vàng 5. Tôm ( nước ngọt)3. cá quả 6. cá mập - Ở trên cùng bên trái trong sách (phía trên bên phải là cá ngừ, sò, ốc, tôm … ) phía dưới bên trái là đôi cá ngựa. - Nhận xét bổ sung. - Giới thiệu: các hình ở trang 60 là các con vật sống ở nước ngọt và trang 61 là các con vật sống ở nước mặn.=> Kết luận: có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông). Có những loài vật sống ở nước mặn (biển). Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước mà HS sưu tầm. - Chia lớp thành 3 nhóm - HS đem tranh ảnh đã sưu tầm để cùng quan sát và phân loại. + Loài vật sống ở nước ngọt. + Loài vật sống ở nước mặn. - HS báo cáo - Nhận xét tuyên dương4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS thi tiếp sức ghi tên các loài vật sống dưới nước. - Nhận xét tuyên dương- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

- Thảo luận

- Báo cáo

- Nhắc tựa bài- Thi tiếp sức

Kể chuyệnTiết 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I) Mục đích yêu cầu - Bước đầu tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện.* GD KNS:- Tư nhân thưc.

12

Page 13: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

_ Xac đinh gia tri ban thân.II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt 4 đoạn câu chuyện.III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp, KTSS2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiêu bai: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Chuyện quả đào. - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn kê chuyên* Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu và mẫu - Đã có tóm tắt nội dung đoạn 1( chia đào), đoạn 2( chuyện của Xuân). Dựa theo cách đó, các em tóm tắt nội dung các đoạn còn lại. - HS phát biểu - Nhận xét ghi bảng. Đoạn 1: Chia đoạn (quà của ông). Đoạn 2: Chuyện của Xuân (Xuân làm gì với quả đào; Xuân ăn đào như thế nào?). Đoạn 3: Chuyện của Vân (cô bé ngây thơ; Vân ăn đào như thế nào?). Đoạn 4: Chuyện của Việt (Việt đã làm gì với quả đào; tấm lòng nhân hậu).* Kể từng đoạn câu chuyện - HS tập kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét tuyên dương.* Phân vai dựng lại câu chuyện Dành cho HS khá giỏi.4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài mới

- Hát vui

- Kho báu- Kể chuyện

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu và mẫu

- Phát biểu

- Tập kể chuyện- Thi kể

- Nhắc tựa bài- Kể chuyện

13

Page 14: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

Thứ tư, ngày … thang … năm 20…Tập đọc

Tiết 87: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNGI) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. - Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc ngắt nghỉ.III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp, KTSS2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ những gì? - Ở làng quê Việt Nam, ngoài cây tre còn có một loại cây rất phổ biến là cây đa một loại cây thân to, rễ chùm, toả bóng mát nên rất gần gũi với trẻ em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như thế nào? - Ghi tựa bàib) Luyện đọc* Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ: gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, hợn sóng, lững thững, lan giữa.* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu. - Đọc từ khó: gắn liền, thời thơ ấu, cổ kính, không xuể, cột đình, chót vót, rễ cây, quái lạ, li kì, tưởng chừng, gẩy lên, ánh chiều. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.+ GV giai nghia tư+ Thơi thơ âu: luc con la tre con

- Hát vui

- Những quả đào- Đọc bài, trả lời câu hỏi- Phát biểu

- Quan sát- Phát biểu

- Nhắc lại

- Luyện đọc câu- Luyện đọc từ khó

14

Page 15: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

+ Cô kinh: cu va co ve trang nghiêm+ Chot vot: (cao) vươt lên hăn những vât xung quanh+ Li ki: la va hâp dẫn+ Tương chưng: nghi như la, ngơ la+ Lững thững: (đi) châm, tưng bước môt - Đọc đoạn: chia đoạn Đoạn 1: từ đầu … đang cười đang nói Đoạn 2: phần còn lại HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn. - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm (CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dươngC) Hướng dẫn tìm hiểu bài* Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?

* Câu 2: Thân cây được tả bằng những hình ảnh nào? - Cành cây được tả bằng những hình ảnh nào? - Ngọn cây được tả bằng những hình ảnh nào? - Rễ cây được tả bằng những hình ảnh nào?

* Câu 3: Hãy nói đặc điểm của cây đa mỗi bộ phận bằng một từ? (Dành cho HS khá giỏi).

* Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

- Chốt lại ý của bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài + Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với

- Luyện đọc đoạn- Luyện đọc ngắt nghỉ

- Luyện đọc nhóm- Thi đọc

- Cây đa nghìn năm, đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một tòa cổ kính hơn là một thân cây.- Là một tòa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.- Lớn hơn cột đình- Chót vót giữa trời xanh.- Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.- Thân cây rất to- Ngọn cây rất cao- Rễ cây ngoằn ngoèo.- Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.

- Thi đọc lại bài

- Nhắc lại- Tác giả yêu quê hương, luôn nhớ

15

Page 16: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

quê hương như thế nào?- Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới

những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương

Mĩ thuật (Gvchuyên dạy)Toan

Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐI) Mục đích yêu cầu - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). - Các bài tập cần làm: bài 1, 2 (a), 3 (dòng 1). Bài 2 (b, c), 3 (dòng 2, 3) dành cho học sinh khá giỏi.II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. - Bảng nhómIII) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các số: 678, 562, 436, 784. - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Ôn cách đọc, viết số có 3 chữ số. - Đọc số: Treo bảng các dãy số viết sẵn cho HS đọc các số: 401, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410. 551, 552, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 560. - HS viết số vào bảng lớp + bảng con các số: 521, 529, 732, 890, 670. - Nhận xét sửa saib) So sánh các số* Làm việc lớp - Gắn 2 hình vuông (trăm) 3 HCN (chục) 4 ô vuông (đơn vị) và 2 hình vuông, 3 HCN, 5 ô vuông để được số 234 và 235. - HS so sánh hai số - Yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị và cho biết cần điền số vào dưới mỗi hình.

- Hát vui

- Các số có ba chữ số- Viết số

- Viết số

- So sánh

16

Page 17: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- HS so sánh và điền dấu. - Hướng dẫn so sánh nhận xét các chữ số của hai số. + Số trăm đều là 2 + Số chục đều là 3 + Số đơn vị 4 < 5. - Kết luận: 234 < 235 (điền dấu <). - Điền tiếp dấu < và > ở gốc bên phải. - So sánh số 194 … 139 - HS nhận xét và so sánh - Hướng dẫn so sánh và nhận xét các chữ số của 2 số. + Số trăm đều là 1. + Số chục 9 > 3. - Kết luận 194 > 139 điền dấu > .* Quy tắc chung: - So sánh các số trăm: Số nào có chữ số trăm lớn thì lớn hơn (không cần so sánh số chục và đơn vị). - Nếu cùng chữ số trăm: Thì so sánh tiếp số chục, số nào có chữ số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn (không so sánh chữ số đơn vị). - Nếu cùng chữ số trăm, chục thì so sánh chữ số đơn vị. Nếu chữ số đơn vị của 2 số lớn hơn thì số đó lớn hơn.c) Thực hành* Bài 1: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em so sánh các số rồi điền dấu <, >, = vào các chỗ trống. - HS làm bài vào vở + Bảng lớp - Nhận xét sửa sai

* Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em so sánh các số, số nào lớn thì ghi số đó ra. - HS làm bài tập con + bảng lớp - Nhận xét sửa saia) 395, 695, 375 - Phần b, c dành cho HS khá giỏi* Bài 3: Số?

- So sánh và điền dấu

- Nhận xét và so sánh

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở + bảng lớp 127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549

- Đọc yêu cầu

- Làm bài bảng con + bảng lớp

- 695

17

Page 18: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em điền số còn thiếu vào các ô trống. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương971 972 973 974 975976 977 978 979 980

Dòng 2, 3 dành cho HS khá giỏi.4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm- Trình bày

- Nhắc lại tựa bài

- Học sinh về thực hiện ở nhà

Tập viết Tiết 29: CHỮ HOA A KIỂU 2

I) Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa A kiểu 2 - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụngIII) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp, KTSS2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ hoa Y và tiếng Yêu. - KT vở tập viết của HS - Nhận xét 3) Bài mớia) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết chữ hoa A kiểu 2. - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn viết chữ hoa* Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Chữ hoa A kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải. - Cách viết: + Nét 1: như viết chữ o (ĐB trên ĐK6 viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong DB giữa ĐK4 và ĐK5).

- Hát vui

- Chữ hoa Y- Viết bảng con

- Nhắc lại

18

Page 19: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 lia bút lên ĐK6 bên phải chữ o viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) DB ở ĐK2. - Viết mẫu chữ hoa A kiểu 2

A - HS viết bảng con chữ hoa Ac) Hướng dẫn viết ứng dụng* Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng: Ý nói giàu có ở vùng thôn quê.* Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li? - Chữ cái cao 1,25 li? - Các chữ cái cao 1 li? - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng khoảng cách viết chữ o. - Cách đặt dấu thanh: dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu hỏi đặt trên chữ a. - Nối nét: nét cuối của chữ a nối với đường cong của chữ o. - Viết mẫu câu ứng dụngAo lien ruong ca - HS viết bảng con tiếng ao - Nhận xét sửa said) Hướng dẫn viết vở tập viết* Nêu yêu cầu viết: - Viết 1 dòng chữ hoa a cỡ vừa và 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - Viết 1 dòng chữ ao cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết tập viết. Quan sát uốn nắn HS.* Chấm, chữa bài - Chấm 4 vở của HS nhận xét.4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ hoa a và tiếng ao. - Nhận xét sửa sai- Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài mới

- Viết bảng con

- Viết bảng con

- Viết tập viết

- Nhắc tựa bài- Viết bảng con

Thể dục

19

Page 20: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

Tiết 58: TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” – TÂNG CẦU

I) Mục đích yêu cầu-Tiếp tục học trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời.YC biết cách chơi ,biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu -Ôn Tâng cầu.Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục .II) Đồ dùng dạy học- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu .III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinhI. Mở đầu: (5’)GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họcHS chạy một vòng trên sân tậpThành vòng tròn,đi thường….bước ThôiÔn bài TD phát triển chungMỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịpKiểm tra bài cũ : 4 HSNhận xétII. Cơ bản: { 24’}a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơiNhận xétb.Tâng cầu

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầuNhận xétIII. Kết thúc: (6’)Đi đều….bước Đứng lại….đứngHS vừa đi vừa hát theo nhịpThả lỏngHệ thống bài học và nhận xét giờ họcVề nhà ôn Tâng cầu đã học

Đội Hình * * * * * * * * ** * * * * * * * * GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp* * * * * * * * ** * * * * * * * * GV

Thứ năm, ngày … thang … năm 20…

20

Page 21: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

ToanTiết 144: LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số, có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2 a, b), 3 (cột 1), 4. Bài 2 (c, d), 3 (cột 2), 5 dành cho HS khá giỏi.II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 4. - Bảng nhómIII) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét ghi điểm 532 > 523 932 = 932 784 > 487 407 < 4703) Bài mớia) Giới thiêu bai: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập. - Ghi tựa bàib) Thưc hanh* Bài 1: Viết ( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: dựa vào số, phân tích số, cách đọc để làm bài tập. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét sửa saiViết số

Trăm Chục Đơn vị

Đọc số

116

815

307

475

900802

1

8

3

4

98

1

1

0

7

00

6

5

7

5

02

- Một trăm mười sáu.- Tám trăm mười lăm.- Ba trăm linh bảy- Bốn trăm bảy mươi lăm- Chín trăm- Tám trăm linh

- Hát vui

- So sánh các số có 3 chữ số- Làm bài tập bảng lớp

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm- Trình bày

21

Page 22: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

hai* Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em điền các số còn thiếu vào các chỗ chấm. - HS làm bài tập bảng con - HS lên bảng làm - Nhận xét sửa sai-Phần c, d dành cho HS khá giỏi

* Bài 3: Điền dấu - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 543 < 590 342 < 432 670 < 676 987 < 897 => 699 < 701 695 = 600 + 95* Bài 4: Viết số từ bé đến lớn - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em so sánh các số để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.- Nhận xét sửa sai299; 420; 865; 1000.* Bài 5: Dành cho HS khá giỏi4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập bảng con- Làm bài tập bảng lớpa) 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000.b) 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000.

- Đọc yêu cầu- Nêu cách làm- Làm bài vào vở + bảng lớp

- HS làm bài tập bảng con

Dành cho HS khá giỏi- Nhắc tựa bài

Luyện từ và câuTiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?I) Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT 1, 2). - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT 3).II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. - Bảng nhómIII) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

22

Page 23: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài

- HS nêu tên các loại cây ăn quả và cây lương thực, thực phẩm. - HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học LTVC bài mới. - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát 1 loài cây ăn quả. - HS nêu tên cây đó; chỉ bộ phận của cây (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn). - Nhận xét sửa sai* Bài 2: Viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. - HS làm bài vào vở - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét sửa sai + Rễ cây: dài, uốn lượn, … + Thân cây: to, cao, bạc phếch … + Cành cây: xum xuê, um tùm, khẳng khiu … + Lá: xanh biếc, tươi tốt, non tơ … + Hoa: vàng, xanh, đỏ, tím … + Ngọn: chót vót, thẳng tắp …* Bài 3: miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát tranh nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh. - HS thảo luận theo cặp. - HS thực hành hỏi đáp + Tranh 1: HS1: Bạn nhỏ tưới cây để làm gì? + Tranh 2: HS2: Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để làm gì? - Nhận xét tuyên dương

- Hát vui

- Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy.- Nêu tên cây

- Thực hành hỏi đáp

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu- Quan sát- Nêu tên và chỉ các bộ phận của cây

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở- Đọc bài vừa viết

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận- Thực hành hỏi đáp- HS2: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt.- HS2: Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để bảo

23

Page 24: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bại sau.

vệ cây.- Nhắc lại tựa bài

Chính tả (Nghe viết)Tiết 58: HOA PHƯỢNG

I) Mục đích yêu cầu - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bài tập 2 a/ b.II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 a.III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp, KTSS2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: còn thèm, làm vườn, nhân hậu. - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiêu bai: Để các em biết cách trình bày bài thơ 5 chữ và làm đúng các bài tập. Hôm nay các em học chính tả bài: Hoa phượng. - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn nghe viêt* Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài* Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài thơ là lời của ai nói với ai? - Lời nói của bạn nhỏ thể hiện điều gì?* Hướng dẫn nhận xét - Mỗi câu thơ có mấy tiếng? - Trình bày bài viết như thế nào?* Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, rừng rực, dãy phố.* Viết chính tả - Lưu ý HS: chữ đầu mỗi câu viết hoa lùi vào 2 ô. Ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn. - Đọc bài, HS viết vào vở.

- Hát vui

- Những quả đào- Viết bảng lớp + nháp

- Nhắc lại

- Đọc bài chính tả

- Lời của bạn nhỏ nói với bà.- Thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.- Mỗi câu có 5 tiếng- Viết hoa lùi vào 2 ô.

- Viết bảng con từ khó

- Viết chính tả

24

Page 25: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Quan sát uốn nắn HS.* Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn lam bai tâp* Bài tập 2 a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em điền vần in/ inh vào các chỗ trống. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán, chú đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chín thơm lừng, chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi, chuẩn bị bài sau.

- Chữa lỗi

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở + bảng lớp

- Nhắc lại tựa bài

Thủ côngTiết 29: LÀM VÒNG ĐEO TAY

I) Mục đích yêu cầu - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán( nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp có thể chưa phẳng, chưa đều. - HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.II) Đồ dùng dạy học - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán.III) Hoạt động dạy học Tiết 1

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét3) Bài mớia) Giới thiêu bai: Hôm nay các em học thủ công bài: Làm vòng đeo tay.

- Hát vui

25

Page 26: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Ghi tựa bàib) Hướng dẫn quan sat, nhân xet - Giới thiệu vòng đeo tay bằng giấy và hỏi: + Vòng đeo tay được làm bằng gì? + Có giấy màu gì? - Gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo tay phải nối các nan giấy lại.* Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô. - Bước 2: Dán nối các nan giấy. Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. - Bước 3: Gấp các nan giấy + Dán đầu của 2 nan như (H1) gấp nan dọc đè nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan (H2). Sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như (H3). + Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài( H4). - Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay + Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy (H5). - HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy - Quan sát giúp đỡ HS.4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà tập làm vòng đeo tay. - Chuẩn bị đủ giấy thủ công để tiết sau thực hành.

- Nhắc lại

- Quan sát- Bằng giấy- Màu vàng và màu xanh.

- Tập làm vòng đeo tay

- Nhắc tựa bài

- Học sinh về thực hiện ở nhà

Thứ sau, ngày … thang … năm 20…Toan

Tiết 145: MÉTI) Mục đích yêu cầu - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giũa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét, xăng – ti – mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.

26

Page 27: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.II) Đồ dùng dạy học - Thước mét có chia vạch cm và dm. - 1 sợi dây dài 3 mét - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết số bảng lớp + bảng con 375, 365, 974, 890 - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Ôn tập, kiểm tra* Yêu cầu HS: - Hãy chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm. - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm - Hãy chỉ các đồ vật trong lớp có độ dài 1 dm.b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước kẻ* Hướng dẫn quan sát thước kẻ. - Trên thước có vạch chia từ 0 đến 100 và giới thiệu: độ dài đoạn thẳng này là 1 mét. - Vẽ lên đoạn thẳng 1 dm (nối 2 điểm từ vạch 0 đến 100) và nói: độ dài đoạn thẳng là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài: mét viết tắt là m. - HS dùng thước 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm? - Một mét bằng 10 đê – xi – mét và ghi bảng 10 dm = 1m; 1m = 10 dm. - HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi: + Một mét dài bao nhiêu xăng – ti – mét? - Một mét bằng 100 cm ghi bảng:1 m = 100 cm - HS nhắc lại - Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước kẻ? - HS quan sát tranh SGKc) Thực hành

- Hát vui

- Luyện tập- Viết số

- Thực hành

- 10 dm

- Quan sát

- 100 cm

- Nhắc lại- Từ vạch 0 đến 100

- Quan sát

27

Page 28: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

* Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn các em điền số vào các chỗ chấm. - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Tính? - HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS: làm tính xong điền đơn vị vào cho đúng.- Nhận xét sửa sai* Bài 3: Bài toán Dành cho HS khá giỏi

* Bài 4: Viết cm hoặc m- Hướng dẫn: các em ước lượng và đoán độ dài các vật đã cho để điền cm hoặc m cho đúng. - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương

4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

- Đọc yêu cầu

- Làm bài bảng lớp + bảng con1 dm = 10 cm 100 cm = 1 m1 m = 100 cm 10 dm = 1 m

- Đọc yêu cầu- Làm bài vào vở + bảng lớp 17 m + 6 m = 23 m 15 m – 6 m = 9 m8 m + 30 m = 38 m 38 m – 24 m = 14 m47 m + 18 m = 65 m 74 m – 59 m = 15 m- Đọc yêu cầu-(Học sinh kha giỏi lam)- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm- Trình bàya) Cột cờ trong sân trường cao 10 mb) Bút chì dài 19 cmc) Cây cau cao 6 md) Chú Tư cao 165 cm

- Nhắc tựa bài- HS vê thực hiện tốt ở nhà

Âm nhạc (GV chuyên dạy)

Tập làm vănTiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

I) Mục đích yêu cầu - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).* GD KNS:- Giao tiêp, ưng xư văn hoa.- Lăng nghe tich cưc.II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi a, b, c.

28

Page 29: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

III) Hoạt động dạy họcHoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

1) Ổn định lớp2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành nói lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng. HS1: Chúc mừng bạn năm nay đạt học sinh giỏi huyện. HS2: Chúc mừng bạn năm nay được hạng nhất. - Nhận xét ghi điểm3) Bài mớia) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập làm văn bài mới. - Ghi tựa bàib) Hướng dẫn làm bài tập* Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp để nói lời chia vui và lời đáp lại. - HS thực hànha) HS1: Chúc mừng sinh nhật bạn. Mong bạn luôn vui vẻ và học tập thật giỏi.b) HS1: Năm mới bác chúc bố mẹ cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, chúc cháu học giỏi chóng lớn.c) HS1: Cô rất mừng vì lớp ta năm nay đoạt giải về mọi hoạt động. Chúc các em giữ vững và phát huy thành tích này trong năm mới. - Nhận xét tuyên dương* Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh họa và nói về tranh. - Kể 3 lần: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ: vứt lăn lóc, hết lòng chăm sóc, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương, thơm nồng nàn. - Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi. - Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3. - Nêu lần lượt các câu hỏi:a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?

- Hát vui

- Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối- Thực hành

- HS2: Cảm ơn bạn

- HS2: Cảm ơn bạn

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu- Thảo luận

- Thực hành- HS2: Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình.- HS2: Cháu cảm ơn bác. Cháu chúc hai bác năm mới luôn mạnh khỏe, hạnh phúc.- HS2: Chúng em cảm ơn cô chúng em hứa năm mới sẽ cố gắng ạ.

- Đọc yêu cầu

- Trả lời- Vì ông lão nhặt cây hoa vứt lăn lóc

29

Page 30: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?

c) Về sau, cây hoa xin trời điều gì?

d) Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?

- HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài + Câu chuyện trên ca ngợi lòng biết ơn của ai đối với ai?- Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem bài mới

ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa.- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.- Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.- Kể chuyện

- Nhắc tựa bài- Của cây hoa đối với ông lão

SINH HOẠT LỚPKIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 29

I.Mục tiêu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ II/ Chuẩn bị:

Sổ theo dõi thi đua của các tổ.III/ Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

- Hoạt động 1: Hát 2 bài.- Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần .+Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần

Lớp nhận xét, bổ sung.+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ - Chuyên cần: ..............................................................................................................................................................................................

Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần

-HS nghe

30

Page 31: TUẦN 29 - VnDoc.coms1.vndoc.com/data/file/2017/09/08/giao-an-lop-2-tuan-29.doc · Web viewThứ hai, ngày … tháng … năm 20… Tập đọc. Tiết 85-86: NHỮNG QUẢ ĐÀO

- Xếp hàng, đồng phục:... ........................................................................................................................................................................... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: ……..………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau……………………………………................………………………………………………………………………………………………………………………………………………-Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ

-HS nghe và ghi nhớ

Kí duyệt……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

31